23
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 1 – LỚP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 10

Bài thảo luận

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài thảo luận

BÀI THẢO LUẬNNHÓM 1 – LỚP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 10

Page 2: Bài thảo luận

Danh sách nhóm 1

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

Page 3: Bài thảo luận

Câu hỏi:

Page 4: Bài thảo luận
Page 5: Bài thảo luận

Để làm rõ vấn đề này, ta lần lượt nghiên cứu các nội dung sau đây:

I. Phương pháp tính giá

II. Phương pháp thực tế đích danh

Page 6: Bài thảo luận
Page 7: Bài thảo luận

Nội dung chi tiết

Phương pháp tính giá

a. Khái niệm

Phương pháp tính giá là phương pháp sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán, đo lường và biểu hiện các đối tượng hạch toán kế toán sao cho phù hợp với các nguyên tắc và quy định pháp luật của nhà nước ban hành.

Page 8: Bài thảo luận

b. Trình tự tính giá

Trình tự tính giá tài sản mua vào

Trình tự tính giá thành sản phẩm dịch vụ

Trình tự tính giá thực tế xuất kho, giá vốn

Page 9: Bài thảo luận
Page 10: Bài thảo luận

Trình tự tính giá thực tế xuất kho hay giá vốn hàng bán bao gồm 3 bước sau

Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm xuất kho theo từng loại.

Bước 2: Xác định giá đơn vị của sản phẩm xuất kho.

Bước 3: Tính giá trị sản phẩm xuất kho.

Page 11: Bài thảo luận
Page 12: Bài thảo luận

Các phương pháp chủ yếu tính giá đơn vị sản phẩm , hàng hóa xuất kho

1. Phương pháp giá đơn vị thực tế đích danh.

2. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

3. Phương pháp bình quân di động bình quân sau mỗi lần nhập.

4. Phương pháp nhập trước xuất trước- FIFO

5. Phương pháp nhập sau xuất trước- LIFO

Page 13: Bài thảo luận

II. Phương pháp thực tế đích danh

Page 14: Bài thảo luận

Nội dung phương pháp

Theo phương pháp này, khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của nguyên vật liệu đó (xuất lần lượt hết các loại có đơn giá này, đến loại có đơn giá khác, không phân biệt loại hàng này nhập trước hay nhập sau)

Page 15: Bài thảo luận

Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý vật tư, hàng hóa theo từng lô hàng, khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó.

Phương pháp này thường được sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.

Page 16: Bài thảo luận

Điều kiện áp dụng

Áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này.

Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này.

Page 17: Bài thảo luận
Page 18: Bài thảo luận

Công thức tính:

Đơn giá xuất kho = Đơn giá thực tế nhập kho (Theo đích danh lô hàng chọn xuất kho

Page 19: Bài thảo luận

Ưu, nhược điểm

Ưu điểm: Tính chính xác cao Tuân thủ nguyên tăc phù hợp của kế toán, giá

trị hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu tạo ra.

Giá trị hàng tồn kho được phản ánh theo đúng giá thực tế

Page 20: Bài thảo luận

Nhược điểm

Đòi hỏi điều kiện áp dụng khắt khe, ít mặt hàng, hàng có giá trị lớn, dễ nhận diện.

Doanh nghiệp phải quản lý riêng rẽ từng loại sản phẩm trong kho.

Khi doanh nghiệp có nhiều loại hàng hóa thì không áp dụng được phương pháp này.

Không thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp vụ nhập- xuất.

Page 21: Bài thảo luận
Page 22: Bài thảo luận

Ví Dụ Minh HọaTình hình nhập xuất sản phẩm A của doanh nghiệp X

trong tháng 1 năm N như sau:

Tồn kho đầu tháng là: 1000 kg với đơn giá 10000đ/ kg             

Nhập đợt 1: 3.000 kg với đơn giá 12000đ/kg

Nhập đợt 2: 5000 kg với đơn giá 13000đ/kg

Nhập đợt 3: 2000 kg với đơn giá 12500đ/kg

DN xuất 8.000 kg với phương pháp kê khai thường xuyên thì trị giá xuất kho là bao nhiêu theo  phương pháp thực tế đích danh.

Page 23: Bài thảo luận

Trả lời

Giá nhập của lô hàng là bao nhiêu thì xuất đúng lô hàng đó theo giá nhập của nó .

Xuất 8.000 kg của lô hàng nhập đợt 1 và đợt 2. Trị giá = 3.000x12.000 + 5.000x 13.000 =

101.000.000 đồng