22
Chương 2. Thc Trng Tham Gia Ca Cng Đng Nông Thôn Mi I.Khi qut a.Khi nim :Xây dng nông thôn mi l g? Xây dựng nông thôn mới l cuc cch mng v cuc vận đng ln để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. Xây dựng nông thôn mới là s nghip cch mng ca ton Đảng, ton dân, ca cả h thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.( Trên tt cả cc lnh vc ) b..Mc tiêu: (m prezi ra, lm theo) Xây dựng nông thôn mới có kết cu h tầng kinh tế - xã hi từng bưc hin đi; cơ cu kinh tế v cc hnh thức tổ chức sản xut hợp lý, gắn nông nghip vi pht triển nhanh công nghip, dịch v; gắn pht triển nông thôn vi đô thị theo quy hoch; xã hi nông thôn dân ch, ổn định, giu bản sắc văn hóa dân tc; môi trường sinh thi được bảo v; an ninh trật t được giữ vững; đời sống vật cht v tinh thần ca người dân ngy cng được nâng cao; theo định hưng xã hi ch ngha. Đời sống vật cht v tinh thần ca nhân dân không ngừng được cải thin v nâng cao. c. Cc tiêu chí đnh gi nông thôn mi (prezi) Gm 19 tiêu chí trên 5 lnh vc được quy định tại Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ. - 5 nhóm là: Nhóm 1: Quy hoạch, nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội, nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất, nhóm 4: Văn hóa - xã hội - môi trường, nhóm 5: Hệ thống chính trị.

Công khai minh bach

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Công khai minh bach

Chương 2. Thưc Trang Tham Gia Cua Công Đông Nông Thôn Mơi

I.Khai quat

a.Khai niêm :Xây dưng nông thôn mơi la gi?

Xây dựng nông thôn mới la cuôc cach mang va cuôc vận đông lơn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. Xây dựng nông thôn mới là sư nghiêp cach mang cua toan Đảng, toan dân, cua cả hê thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.( Trên tât cả cac linh vưc)b..Muc tiêu: (mơ prezi ra, lam theo)

Xây dựng nông thôn mới có kết câu ha tầng kinh tế - xã hôi từng bươc hiên đai; cơ câu kinh tế va cac hinh thức tổ chức sản xuât hợp lý, gắn nông nghiêp vơi phat triển nhanh công nghiêp, dịch vu; gắn phat triển nông thôn vơi đô thị theo quy hoach; xã hôi nông thôn dân chu, ổn định, giau bản sắc văn hóa dân tôc; môi trường sinh thai được bảo vê; an ninh trật tư được giữ vững; đời sống vật chât va tinh thần cua người dân ngay cang được nâng cao; theo định hương xã hôi chu nghia.

Đời sống vật chât va tinh thần cua nhân dân không ngừng được cải thiên va nâng cao.

c. Cac tiêu chí đanh gia nông thôn mơi (prezi)

Gôm 19 tiêu chí trên 5 linh vưc được quy định tại Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.- 5 nhóm là: Nhóm 1: Quy hoạch, nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội, nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất, nhóm 4: Văn hóa - xã hội - môi trường, nhóm 5: Hệ thống chính trị.- 19 tiêu chí là: 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 2: Giao thông, 3: Thủy lợi, 4: Điện, 5: Trường học, 6: Cơ sở vật chất văn hóa, 7: Chợ nông thôn 8: Bưu điện, 9: Nhà ở dân cư, 10: Thu nhập, 11: Tỷ lệ hộ nghèo, 12: Cơ cấu lao động, 13: Hình thức tổ chức sản xuất, 14: Giáo dục, 15: Y tế, 16 : Văn hóa, 17: Môi trường, 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, 19: An ninh, trật tự xã hội.- Thời gian thực hiện 2011-2020: phạm vi toàn quốc

d.,Nguyên tắc xây dưng nông thôn mơi (prezi)

- Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình khác

Page 2: Công khai minh bach

- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch-Công khai minh bạch về quản ly và sư dụng- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội

II,Sư tham gia cua công đông trong chương trinh nông thôn mơi

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay, người dân giữ vị trí là chủ thể là nhân tố quan trọng. Đây là sự khẳng định đúng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người, khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế - văn hóa và xã hội, đồng thời bảo đảm những quyền lợi chính đáng của họ.

Công đông tham gia vao chương trinh nông thôn mơi băng cach: (cho vô 1 slide)

- Tham gia ý kiến vao đê an xây dưn g va đô an quy hoach- Tham gia va lưa chon những công viêc gi cần lam trươc va cần lam sau- Quyết định muc đô đóng góp- Trưc tiếp tổ chức thi công hoăc tham gia thi công xây dưng- Cư đai diên tham gia quản lý va giam sat cac công trinh - Tổ chức quản lý, vận hanh va bảo dương cac công trinh sau khi hoan thanh

Cụ thể, thông qua sự tham gia của cộng đồng thông qua các bước

a; Dân biêt vê nông thôn mơi

Trong 4 năm qua, chúng ta đã đưa ra hệ thống cơ chế, chính sách khá đồng bộ; các tiêu chí về nông thôn mới được tiếp tục hoàn thiện, từ đó đi vào cuộc sống, được nhân dân đồng tình ủng hộ, hệ thống chính trị, các tổ chức đoàn thể xem đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên; nhân dân đã biết va nhận thức được đây la phong trao cua chính người dân, mang lại lợi ích thiết thực, sát sườn cho chính mình không chỉ trước mắt mà còn là lâu dài và trở thành phong trao sâu rông vơi nhiêu mô hinh tốt, cach lam hay, sang tao.

Những kết quả cụ thể của Chương trình xây dựng nông thôn mới nổi bật đó là nhận thức vê vân đê nông nghiêp, nông dân va nông thôn cua cac câp uy Đảng, chính quyên, cua người dân được nâng lên rõ rêt; sản xuât nông nghiêp, kinh tế nông thôn những năm qua có những bước phát triển tích cực, thu nhập của người dân nông thôn năm 2014 so với năm 2010 tăng gần 2 lần; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm; hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn được đầu tư, tạo nên bộ mặt mới; chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng tích cực…có thể kể đến những đơn vị tiêu biểu dưới đây.

- Huyên Điên Ban là một trong những huyện có đơn vị hành chính nhiều nhất của tỉnh Quảng Nam với 19 xã 1 thị trấn. Sau khi tiếp thu bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới của tỉnh, huyện đã tiến hành xây dựng kế hoạch, ban chỉ đạo, bộ phận giúp việc kịp thời triển khai, quán triệt trong nội bộ và ngoài nhân dân các nội dung cụ thể về xây dựng xã nông thôn mới và chọn 6 xã điểm ( Điện Quang, Điện Trung, Điện Phong,

Page 3: Công khai minh bach

Điện Phước, Điện Thọ, Điện Hồng ) để thực hiện chương trình. Trong những năm vừa qua, huyện đã chủ ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, uốn nắn, xây dựng kế hoạch cụ thể lộ trình thực hiện xây dựng xã nông thôn mới. Việc phát huy vai trò chủ thể của người dân trong viêc tham gia xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng”, không thể có nông thôn mới nếu không đặt cao vai trò chủ thể của người dân và người dân không nhiệt tình, tâm huyết cùng với Đảng và Nhà nước trong xây dựng nông thôn mới Chính vì vậy, Ban lãnh đao cua huyên, kết hợp vơi chính quyên cac xã xuống tận nơi lam công tac tuyên truyên, phổ biến, muc đích cho dân biết, dân hiểu, tính quan trong va cần thiết cua chương trinh.

- Một trong những huyện tiêu biểu trong công tác xây dựng nông thôn mới là Đơn Dương ( Lâm Đông). Viêc cho dân biết, tiếp cận va tham gia chương trinh nông thôn mơi đã đem lai cho huyên thanh quả đang khích lê. Sau khi được chọn làm huyện điểm của tỉnh Lâm Đồng để xây dựng huyện NTM, huyện Đơn Dương đã có những chỉ đạo khá quyết liệt nhằm huy động mọi nguồn lực để triển khai thực hiện và đến cuối năm 2013, kết quả mang lại đã chứng minh được sự lựa chọn đó là đúng đắn. Từ kết quả này, tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo Đơn Dương trong 2 năm 2014 và 2015 tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để ưu tiên đầu tư phát triển SXNN, tăng cường hơn nữa việc ứng dụng tiến bộ KHKT vào SX, tăng diện tích SXNN công nghệ cao và phát triển đàn bò sữa của địa phương để nâng cao thu nhập cho người SX, cân đối hợp ly tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện...

.

Tuy nhiên bên cạnh đó, qua kiểm tra thực tế việc triển khai xây dựng nông thôn mới ơ môt số địa phương cho thây người dân vân mơ hô vê khai niêm xây dưng nông thôn mơi. Đặc biệt vân coi viêc xây dưng nông thôn mơi chi la sư đầu tư câp trên vê phat triển kinh tế ha tầng xã hôi nông thôn, trong đó cơ bản la xây dưng “ điên, đường, trường tram”,Có thể thấy, để người dân biết và thực sự hiểu rằng chương trình xây dựng nông thôn mới là vì nhân dân, thì cả hệ thống chính trị cần phát huy tốt quy chế dân chủ, để người dân thực sự hiểu rõ vai trò chủ thể của mình. Công tác tuyên truyền cần làm tốt hơn nữa vai trò của mình, để người dân tiếp tục ủng hộ, đóng góp để xây dựng góp phần quan trọng vào sự thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới…

b ; Dân tham gia đóng góp ý kiến, hop ban

Nhiêu địa phương tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng nông thôn mới ngay từ khâu lập quy hoạch, đề án thông qua việc tổ chức cac buổi lây ý kiến đóng góp xây dưng đê an, kế hoach, muc tiêu xây dưng nông thôn mơi với đông đảo nhân dân thảo luận sôi nổi những vân đê liên quan trưc tiếp đến trach nhiêm, quyên lợi cua mỗi người, mỗi gia đinh. Hầu hết người dân đều nhận thức phải gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể.

- Mô hình đồng thuận thúc đẩy xây dựng nông thôn mơi ở huyện Lạc Thủy, Hoà Bình : Từ cuối năm 2013 đến nay, mô hình đã thực hiện được 5/6 bước với các bước tuần tự: tổ chức hôi nghị mơ rông, lây ý kiến cua lãnh đao nòng cốt va người dân về chủ trương xây dựng

Page 4: Công khai minh bach

TTHTCĐ phù hợp với vị trí mới và báo cáo toàn bộ công tác quản ly đất đai, tổng hợp kế hoạch sư dụng đất để người dân 2 thôn nắm bắt. Ở bước kế tiếp, xã đã tổ chức hop dân cua 2 thôn Đông Nôi, Đông Riêc, bao cao tơi nhân dân về vấn đề quy hoạch, chủ trương xây dựng TTHTCĐ nhằm xin ý kiến cua ba con. Đồng thời UBND xã công bố phương án đổi đất đối với đất hai vụ lúa, trong đó có 8 hộ dân phải đổi đất với vị trí khác tương ứng, 15 hộ liên quan đất lâm nghiệp được đền bù giải phóng mặt bằng và có phương án giải quyết 5 hộ có đất tự khai phá. Sau hội nghị này, nhận được sự đồng tình từ phía người dân, chính quyền địa phương đã tiến hanh hôi nghị tổ chức cho người dân ký cam kết. Tại đây, 100% số hộ liên quan đã đồng y và cam kết đổi đất tương ứng. 100% số hộ liên quan đến đất lâm nghiệp đã nhận đền bù, bàn giao mặt bằng. Một hội nghị mở rộng khác cũng được tổ chức bao gồm thành phần Đảng ủy, UBND, MTTQ, các hội, đoàn thể và nhân dân được triển khai với nội dung thông báo tình hình đổi đất, tiếp đó họp toàn thể người dân thông báo công khai kết quả cam kết đổi đất, vấn đề giải phóng mặt bằng, tổng vốn, đơn vị thiết kế, thi công, giám sát công trình xây dựng...

- Ông Bùi Mạnh Hiến, Chủ tịch UBND xã Chí Hòa, huyên Hưng Ha, tinh Thai Binh cho biết: Xây dựng NTM là chủ trương lớn, thực hiện toàn diện trên các mặt kinh tế, giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, ngay từ khi bắt đầu, xã đã xác định làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân cùng tham gia. Bởi “dân là gốc”, một khi người dân hiểu rõ mục đích, y nghĩa của việc xây dựng NTM, có sự nhất trí cao, cùng tham gia mới có thể hoàn thành tốt. Trên tinh thần đó, mỗi thôn có ban vận động, thành viên là những người cao tuổi, người có uy tín ở thôn, cùng xã tuyên truyền, vận động người dân. Khi có viêc cần huy đông người dân đóng góp, tham gia, can bô xã tiến hanh hop dân ban bac, nếu được sư đông thuận cao cua người dân sẽ triển khai công viêc. Thực hiện chủ trương “Lấy người dân tuyên truyền, vận động người dân”, nhờ vậy sức lan tỏa và tính thuyết phục rất lớn, đạt hiệu quả cao. 19/19 tiêu chí xây dựng NTM đã cơ bản hoàn thành. Tổng kết lại chặng đường 4 năm triển khai thực hiện, nhân dân trong xã đã đóng góp 16ha ruộng để mở rộng mương máng, bờ vùng, bờ thưa, góp công chỉnh trang đồng ruộng tổng trị giá 20,5 tỷ đồng; tháo dỡ 44m2 nhà ở, 474m2 công trình phụ trợ, 6.529m tường dậu, hiến 4.557m2 đất, đóng góp tiền, ngày công xây dựng 18,8km đường giao thông nông thôn với tổng trị giá 21,2 tỷ đồng.

- Ở xã Đăk R'tih, nếu hơn 10 năm trước, nhiều người tỏ ra ngán ngẩm những con đường “nắng bụi, mưa lầy”, thì đến hôm nay nhiều con đường liên thôn, liên xóm ở Đăk R’tih đã được nâng cấp, mở rộng, phục vụ nhu cầu đi lại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán... Từ năm 2012 đến nay, toàn xã đã cứng hóa trên 17km đường, chiếm trên 80% tổng chiều dài đường giao thông liên thôn liên bon trên địa bàn xã. Đặc biệt, địa phương đã phát động chiến dịch toàn dân tham gia làm đường giao thông mùa khô năm 2013, dự kiến hết năm 2013 xã sẽ có thêm 7 km đường giao thông liên thôn liên xóm được mở rộng và bê tông hóa. Đến nay, nhiều thôn bon trong xã về cơ bản đã hoàn thành bê tông hóa đường giao thông theo tiêu chí nông thôn mới, tiêu biểu là các thôn bon như: bon Bu Mlanh A, Bu Mlanh B, bon Bu Dâng toàn bộ trục đường chính của bon đã được bê tông hóa 100% theo tiêu chuẩn nông thôn mới…

 Khi hỏi về kinh nghiệm huy động sức dân và làm thế nào để sư dụng nguồn vốn nhà nước đầu tư cho thật hiệu quả, các đồng chí cán bộ xã Đăk R’tih và các trưởng thôn bon chia sẻ:

Page 5: Công khai minh bach

“Gương mẫu đi đầu” - “Mình làm chủ, mình là chủ” - “Công khai, minh bạch” là những điều có tính chất quyết định đến sự thành công của mọi phong trào ở cơ sở”. Xác định tuyên truyền là khâu quan trọng nên ngay từ những ngày đầu triển khai, xã Đăk R’tih đã tổ chức nhiêu cuôc hop để nhân dân được ban bac, đóng góp ý kiến vao Đê an xây dưng NTM cua xã. Đồng thời, cô đọng nội dung vào một bản cam kết, trong đó, ghi rõ 19 tiêu chí thì tiêu chí nào Nhà nước làm, tiêu chí nào người dân làm và cách làm như thế nào. Trong 19 tiêu chí, xã Đăk R’tih đã chú trọng ưu tiên cho tiêu chí “giao thông nông thôn”, bởi chỉ khi giao thông thuận tiện sản xuất mới được thúc đẩy, đời sống người dân mới được nâng cao, tạo điều kiện thực hiện các tiêu chí tiếp theo.

Tuy nhiên, không phải ơ địa phương nao người dân cũng được tham gia đóng góp ý kiến, hop ban. không ít địa phương coi chương trình xây dựng nông thôn mới là cơ hội để có được nguồn đầu tư từ nhân dân nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chu thể la người dân. Từ đó, chính quyên chi quan tâm va tư quyết định viêc quy hoach, đê an xây dưng kết câu ha tầng như điện, đường, trường, trạm… nhưng tính khả thi và hiệu quả thực tế lại thấp. Cũng có không ít người dân chưa nhận thức được ho la “chu thể” cua chương trinh nay. Họ cho rằng, đây là chương trình đầu tư của Nhà nước cho địa phương mình, là việc của cấp trên, chứ không phải là việc của mình. Họ cũng chưa hiểu rõ rằng cùng với việc tham gia đóng góp sức lao động, tiền của, y kiến vào các hoạt động xây dựng chương trình là việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập trong các hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống văn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự,… góp phần nâng cao chất lượng đời sống của chính họ.

-Theo kế hoạch, xã Tuân Hưng, huyên Kim Thanh, Hải Dương nằm trong số các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2, 2015 - 2020. Ông Vũ Văn Chữ, Chủ tịch UBND xã Tuấn Hưng tỏ ra tự hào khi xã đã chủ động triển khai một số hạng mục để đạt sớm các tiêu chí về cơ sở hạ tầng, cùng với đó là nghĩ ra được nhiều biện pháp thu tiền đóng góp của nhân dân để có thêm nguồn kinh phí xây dựng các công trình. Nhưng ông Vũ Văn Chữ cũng khẳng định, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là rất khó thực hiện, người dân xã Tuấn Hưng không thể làm chủ thể của chương trình xây dựng nông thôn mới được: “Bởi tầm nhin va hiểu biết cua người dân la rât han chế, không phải tầm nhìn cho một xã, nhỡ ra họ phá vỡ quy hoạch thì sao. Người dân không thể là chủ thể được, nhiều cái khó lắm. Mình cũng phải thực tâm với nhau như thế!”  

Theo chị Phạm Thị Cỏn, thôn Xuân Mang, xã Tuấn Hưng,vụ này, cả nhà chị trông vào bán một sào mùng tơi mới được 500.000 đồng, trong khi đó đã phải nộp mỗi khẩu 400.000 đồng để xây dựng nhà văn hóa. “Nghe nói xây dưng nông thôn mơi lâu rôi đây nhưng có phổ biến gi đâu. Chỉ có nói là xây dựng nhà văn hóa, đóng góp mỗi khẩu 400 ngàn đồng.” - chị Cỏn cho biết. Nhà văn hoá xây xong rất bề thế, từ quốc lộ 5 khó mà không nhìn thấy. Tuy nhiên đời sống người dân thì lại chưa được đảm bảo.

Xã huy đông vốn trong dân môt cach ép buôc mà chính quyền xã gọi là “tìm mọi cách thuyết phục”, không tính đến sức dân, hiểu sai một cách nghiêm trọng về vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới.

Page 6: Công khai minh bach

c. Dân đóng góp sức lưc, cua cai vật chât

Huy động nguồn lực trong dân để xây dựng và phát triển  kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước được chính quyền các địa phương triển khai thực hiện thường xuyên và ngày càng có hiệu quả. Đến nay, nguồn lực này đang tiếp tục phát huy trong công cuộc xây dựng đời sống nông thôn mới. Đặc biệt, viêc đóng góp được thưc hiên theo tinh thần tư nguyên va không huy đông qua sức dân. Những hộ nghèo, người già, người tàn tật không nơi nương tựa, hộ khó khăn, gia đình chính sách đương nhiên không phải đóng góp. Người dân được trực tiếp tham gia thực hiện thi công, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả, chất lượng, hiệu quả của từng công trình. Nguôn đóng góp cua người dân rât đa dang: không chi la tiên măt, công lao đông, hiến đât ma viêc người dân chu đông phat triển sản xuât, tăng thu nhập, cải tao nha ơ va cac công trinh khac phuc vu cho chính nhu cầu cua minh cũng la môt hinh thức đóng góp.

Tai thị xã Long Khanh:Mức đóng góp của người dân gần 75% trên tổng giá trị đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, nhân dân tự nguyện đóng góp ngoài cơ sở vật chất như đất đai, cây cối, tài sản, còn đóng góp cả tiên mặt, thậm chí có hộ còn đóng góp cả tỷ đồng cho xây dựng giao thông nông thôn. Đối với cá nhân, phải kể đến Ông Nguyễn Thanh Vinh (Đại đức Thích Hạnh Tín) đã hỗ trợ 1tỷ 250 triệu làm tuyến đường giao thông bê tông tại tổ 9, ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang với tổng chiều dài 1,7 km. Rồi ông Nguyễn Việt HùngNông dân ấp Tân Thuỷ, xã Bàu Sen, ngoài việc ủng hộ 40 triệu đồng tiền mặt, ông còn hiến 900 m2 đất và 100 cây cao su đang khai thác. Tổng giá trị quy ra tiền mặt khoảng trên 800 triệu đồng. Bà Nguyễn Thị Hạnh Nông dân ấp Núi đỏ, xã Bàu Sen, đã ủng hộ 73 triệu đồng tiền mặt và hiến 505 m2 đất. Tổng giá trị quy ra tiền mặt khoảng 650 triệu đồng. Đó là ông Vòng Cún Sầu Nông dân ấp Tân Thuỷ, xã Bàu Sen, ông đã ủng hộ 54 triệu tiền mặt và hiến 515 m2 đất gồm hàng trăm nọc tiêu đang thu hoạch. Tổng giá trị quy ra tiền mặt khoảng 700 triệu đồng. Đặc biệt, ông là người uy tín trong dân tộc người Hoa, ông đi đầu trong công tác vận động, tham gia đóng góp trong ấp, góp phần hoàn thiện tuyến đường giao thông nông thôn của xã. Đó là ông Phạm Thanh LiêmNông dân ấp Bàu Sầm, xã Bàu Trâm. Tuy gia đình không khá giả, nhưng ông đã đóng góp 33 triệu đồng tiền mặt, ngoài ra ông trực tiếp vận động người dân trong tổ mình đóng góp 370 triệu đồng góp phần hoàn thành tuyến đường bê tông của xã, mang lại thuận tiện cho người dân trong việc tham gia lưu thông.

Xã Quỳnh Nghĩa (huyện Quỳnh Lưu) Thanh công từ huy đông sức dân trong xây dưng NTM

Sự đồng lòng, chung sức của người dân trong thôn góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM tại địa phương, nhân dân tự nguyện đóng góp 200.000 đồng/khẩu, rồi còn cho thôn vay tiên mặt, ngày công và vật liệu tổng giá trị 1,5 tỷ đồng để xây dựng trường và mương thoát nươc; đên nay các công trình đã đưa vào sử dụng, phương tiện vận chuyển vào ra mua bán hàng hóa rất thuận lợi. Được biết, ông Trương Đắc Kỷ còn là một xóm trưởng gương mẫu, tích cực trong vận động và bản thân ông cũng đi đầu trong việc ủng hộ xóm làm giao thông.

Page 7: Công khai minh bach

-Quảng Ninh la 1 trong 4 tỉnh của cả nước không lựa chọn thí điểm khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới mà tiến hành thực hiện đồng loạt tại 125 xã của 13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2015 sẽ cơ bản đạt các tiêu chí cấp tỉnh về nông thôn mới.Để đạt được mục tiêu này, Quảng Ninh xác định một trong những nguồn lực quan trọng nhất là phải huy động sức mạnh tổng hợp của các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận của đông đảo nhân dân trong phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới.

Với phương châm “Dân biêt, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân quản lý và dân hưởng lợi”, Quảng Ninh đã tạo ra bươc khởi đầu tốt đẹp trong công cuộc xây dựng nông thôn mơi vơi hàng trăm ngàn m2 đất đã được nhân dân hiên tặng để làm các công trình giao thông, nhà văn hóa... Tiêu biểu như tại huyện Đông Triều nhân dân đã đóng góp gần 70 ngàn m2 để xây dựng nhà văn hóa, huyện Hải Hà có 211 hộ dân hiến gần 25 ngàn m2 đất để làm đường giao thông nông thôn.

Ngay từ đầu năm 2011, công tác tuyên truyền được tỉnh coi là nhiệm vụ hàng đầu được ưu tiên trong chỉ đạo để phát huy sức mạnh trong dân. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc nhận định: Nông hộ và cộng đồng dân cư sinh sống ở khu vực nông thôn là chủ thể triển khai và trực tiếp thụ hưởng chương trình xây dựng nông thôn mới. Muốn vậy công tác tuyên truyền phải đi trước 1 bước, phải làm cho mọi người dân khu vực nông thôn hiểu được lợi ích, vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện Chương trình nông thôn mới.

Chương trình nông thôn mới đã phát động được 4 năm.  Từ miền núi đến đồng bằng, đã xuất hiện nhiều cách làm hay, sáng tạo, khơi dậy được nội lực, ngoại lực, tình cảm, trí tuệ của người dân vào xây dựng nông thôn mới. Thế nhưng, vẫn còn nhiều xã tiến độ thực hiện rất chậm, sự vào cuộc của các cấp ủy và chính quyền địa phương còn hạn chế….

Điển hình như Hưng Châu (Hưng Nguyên) là xã nằm gần Thành phố Vinh, có lợi thế về thương mại dịch vụ, chợ và đời sống của người dân không quá khó khăn, xã có làng nghề nấu rượu, bánh đa, thu nhập người dân theo chuẩn của NTM được đánh giá là vượt. Nhưng một cán bộ xã Hưng Châu thừa nhận: “Nông thôn mới ở xã gần như bằng không tính từ thời điểm phát động. Ngay như dồn điền, đổi thửa chẳng hạn, nhiều địa phương đã làm hết cả rồi, nhưng ở xã này chưa làm. Xây dựng nông thôn mới cần dựa vào sức dân, nhưng huy động không được. Cấp huyện cũng thiếu sự kiểm tra, đôn đốc nên phong trào chưa tiến triển gì”.

Hay như xã Xuân Lâm- Nam Đàn Từ năm 2010 đến 2014 xã mới hoàn thành 0,6 km đường GTNT đạt chuẩn và chưa huy động được sức dân đóng góp để xây dựng NTM. Ông Phạm Viết Hùng - Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Lâm cho biết: “Đây là chương trình Nhà nước và nhân dân cùng làm, nhưng cái khó của xã là vấn đề huy động sức dân. Xã có 1.800 hộ với hơn 9.000 hộ dân, để hoàn thành tiêu chí GTNT xã phải huy động

Page 8: Công khai minh bach

trung bình  800.000 đồng - 1,2 triệu đồng/khẩu, điều này là quá sức đối với người dân. Hơn nữa tư tưởng cố hữu của bà con nơi đây là chịu khổ chứ chưa chịu khó. Làm sao để nâng cao đời sống cho người dân, để từ đó huy động sức dân vào xây dựng NTM đang là bài toán khó của địa phương”. Cái khó bó cái khôn nên cấp ủy, chính quyền địa phương còn buông lỏng trong việc tuyên truyền vận động và chưa dày công để người dân tham gia thực hiện các tiêu chí về môi trường, tổ chức và phát triển sản xuất… tạo sự chuyển biến trong nhân dân cùng chung tay thực hiện mục tiêu về xây dựng NTM.

Như vậy, người dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới, là chủ thể tích cực tham gia và quá tình xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, chủ động sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở nông thôn; tích cực sáng tạo trong xây dựng và giữ gìn đời sống văn hóa- xã hội.

d, Dân giam sat theo dõi

Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, để thực hiện thành công chương trình này cần đề cao vai trò giám sát đầu tư của cộng đồng, nhằm phát huy hiệu quả đầu tư của nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân. Để nâng cao hiệu quả, chất lượng và đảm bảo tiến độ công trình các địa phương, đơn vị đã thành lập các ban giám sát đầu tư cộng đồng với các quy định cụ thể phù hợp với điều kiện của từng địa phương, đơn vị. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, ban giám sát đầu tư cộng đồng ở nhiều địa phương đã xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát và tổ chức thực hiện có hiệu quả kịp thời phát hiện những bất cập trong quản lý đầu tư và triển khai xây dựng các công trình. Đồng thời, ban giám sát đầu tư cộng đồng đã chủ động kiến nghị với các cơ quan chức năng kịp thời ngăn chặn và xử lý các hoạt động đầu tư sai quy hoạch, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích cộng đồng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình.

Nhằm phát huy được vai trò giám sát của cộng đồng, các cấp chính quyền và các tổ chức đoàn thể đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực giám sát cho cộng đồng. Thông qua các lớp tập huấn, đội ngũ giám sát cộng đồng được cập nhật các văn bản mới liên quan đến đầu tư xây dựng công trình, giúp cho đội ngũ giám sát cộng đồng nắm được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; nắm chắc nghiệp vụ quản lý, giám sát đầu tư, xây dựng cơ bản. Sau khi tập huấn, nhiều ban giám sát cộng đồng ở cơ sở chia thành nhiều tổ, thường xuyên theo dõi tiến độ, chất lượng các công trình. Nhờ đó, các chương trình, dự án Nhà nước đầu tư trên địa bàn đảm bảo hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.

Việc phát huy vai trò giám sát của cộng đồng được coi là yêu tố quan trọng trong việc đảm bảo, duy trì tốt đầu tư phù hợp với các quy hoạch được duyệt, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đạt hiệu quả cao. Đồng thời, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý việc đầu tư không

Page 9: Công khai minh bach

đúng quy hoạch, sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình, xâm hại lợi ích của cộng đồng. Đặc biệt coi trọng vai trò các thành viên giám sát cộng đồng ở cơ sở trong việc theo dõi, kiểm tra chấp hành quy định pháp luật về đầu tư và xây dựng, góp phần bảo đảm đầu tư các công trình đúng mục tiêu, tiến độ và có hiệu quả trên địa bàn, góp phần quan trọng để các công trình, dự án nhà nước đầu tư phát huy tối đa hiệu quả, đáp ứng được sự mong đợi của nhân dân.

Cộng đồng lên tiếng, tiết kiệm được cả tỷ đồng

Là 1 trong 96 xã thực hiện xây dựng NTM giai đoạn đầu của tỉnh Nam Định, bước đầu xã Yên Bình (Ý Yên) được tỉnh cấp gần 10 tỷ đồng kinh phí thực hiện. Số kinh phí này đã và đang được chính quyền xã sử dụng cho việc xây dựng một số công trình hạ tầng trên địa bàn. Tuy nhiên, dẫn chúng tôi thăm quan một số công trình vừa được xã xây mới, nâng cấp, ông Phạm Nghĩa Bình-Trưởng Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (GSĐTCCĐ) xã không giấu được sự nghi ngại có tiêu cực, thất thoát, lãng phí trong quá trình thực hiện.

Một trong những công trình ông Bình đề cập đến là con đường trục chạy ngang qua trụ sở UBND xã vừa hoàn thành xây mới. Theo ông Bình, căn cứ Thông tư 26, hướng dẫn thực hiện Quyết định 800 của Chính phủ (phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM), công trình này thuộc loại nhỏ, kinh phí thực hiện không quá 3 tỷ đồng. Theo hướng dẫn, chính quyền xã có thể tự lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, ưu tiên giao việc thi công cho các tổ nhóm thợ ở địa phương nhằm tiết kiệm chi phí, phát huy vai trò, trách nhiệm của người dân địa phương-những người trực tiếp hưởng lợi trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, ban đầu chính quyền xã không thực hiện theo quy định trên, mà thuê hẳn một doanh nghiệp lập hồ sơ báo cáo kinh tế-kỹ thuật. Dù đường chỉ dài 650m, rộng 5m, đổ bê-tông nhưng kinh phí thực hiện ban đầu được "vẽ” lên đến hơn 1,8 tỷ đồng, sau rút xuống còn hơn 1,5 tỷ đồng. Chính quyền xã sau đó cũng không giao việc thi công cho một tổ, nhóm thợ nào mà thay vào đó tổ chức đấu thầu thi công với điều kiện chỉ những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mới được tham gia.

Ngoài công trình đường trục xã, theo ông Bình, việc đầu tư mở rộng, nâng cấp đường Bần-đường ra đồng của xã cũng đang khiến người dân nghi ngờ có sự khuất tất. Theo đó, đường Bần chỉ dài 700m, việc nâng cấp chỉ là mở rộng mặt đường thêm 1m, đổ bê tông dày 15 phân, kè đá một số đoạn. Tuy nhiên, theo báo cáo quyết toán của chính quyền xã, kinh phí thuê doanh nghiệp thi công lên tới hơn 1 tỷ đồng. Trong khi đó, như đã đề cập đường trục xã do dân tự làm có độ dài tương đương, mặt đường đổ bê tông rộng tới 5m chứ không chỉ 1m, độ dày 20 phân chứ không chỉ có 15 phân như đường Bần, nhưng kinh phí xây dựng chỉ hơn 800 triệu đồng. Tương tự, việc thuê doanh nghiệp lợp lại 400m2 tôn của trường Mầm non được chính quyền xã quyết toán hết 353 triệu đồng, bình quân 800 nghìn đồng/m2. Trong khi đó, cũng tại công trình này khi người dân tự làm ngân sách chỉ phải trả 260 nghìn đồng/m2. Đáng tiếc, theo ông Bình, đến nay kiến nghị được giải trình của Ban GSĐTCCĐ chưa được chính quyền xã đáp ứng.

Page 10: Công khai minh bach

Còn đó không ít khó khăn, trở ngại

Chuyện ở xã Yên Bình (Ý Yên) cho thấy vai trò quan trọng của cộng đồng trong việc tham gia giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách; giám sát việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng ở địa bàn khu dân cư. Theo ông Đặng Xuân Hùng-Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Nam Định, đến nay toàn tỉnh đã có 186/229 xã, phường, thị trấn thành lập, duy trì hoạt động của Ban GSĐTCCĐ. Mỗi Ban thường có từ 9-11 thành viên, thường là cán bộ Mặt trận, cán bộ các đoàn thể ở cơ sở, người có trình độ, uy tín trong cộng đồng được nhân dân trực tiếp bầu chọn. Qua giám sát gần 1.300 công trình, thời gian qua các Ban GSĐTCCĐ trong tỉnh đã phát hiện 76 công trình có sai phạm, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền chấn chỉnh, xử lý.

Tuy nhiên, theo đánh giá của UBMTTQ tỉnh Nam Định, bên cạnh những kết quả bước đầu, hoạt động của các Ban GSĐTCCĐ ở địa phương vẫn đang gặp nhiều khó khăn, kết quả chưa được như mong muốn. Nguyên nhân một phần do công việc giám sát, nhất là giám sát việc xây dựng các công trình hạ tầng đòi hỏi nhiều về bản lĩnh, năng lực, trình độ chuyên môn, trong khi thành viên Ban GSĐTCCĐ phần đông là người "ngoại đạo”. Mặt khác, không ít cơ quan, đơn vị chịu sự giám sát thiếu sự hợp tác, không thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo quy định, che giấu thông tin khiến việc tiếp cận, giám sát gặp khó khăn. Trong khi đó, kinh phí dành cho giám sát cộng đồng quá eo hẹp, mỗi Ban GSĐTCCĐ ở Nam Định hiện chỉ được cấp 2 triệu đồng cho một năm hoạt động.

Theo Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Nam Định, để các Ban GSĐTCCĐ hoạt động thuận lợi, hiệu quả cần phải có sự hợp tác của các cơ quan, đơn vị chịu sự giám sát. Theo đó, các cơ quan, đơn vị cần thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật, cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin phục vụ việc giám sát. Quan trọng hơn, những phản ánh, kiến nghị của Ban GSĐTCCĐ cần được các cơ quan liên quan tiếp nhận, xem xét, xử lý nghiêm túc, kịp thời .

Thực sự đã thấy rõ việc giám sát cộng đồng đã mang lại những hiệu quả thiết thực, hạn chế được các sai phạm trong quá trình triển khai các công trình, dự án, tạo điều kiện để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Bên cạnh đó, các nhà thầu, đơn vị thi công cũng ý thức rõ hơn về trách nhiệm bảo đảm chất lượng, tiến độ các công trình khi đảm nhiệm thi công. Tuy vậy, các ban giám sát cộng đồng ở các địa phương, đơn vị còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở các vùng miền núi, còn thiếu chuyên môn, các đối tượng chịu sự giám sát thiếu sự hợp tác, hoạt động giám sát cộng đồng là công việc tự nguyện, thường bị coi là “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” cộng thêm kinh phí hoạt động còn eo hẹp khiến ở không ít địa phương, một số thành viên ban Thanh tra nhân dân chưa thực sự "mặn mà" với trách nhiệm của mình, một số cán bộ, đảng viên, nhân dân còn chưa hiểu rõ về mục đích yêu cầu của chương trình, còn ích kỷ và lợi ích cá nhân; còn trông chờ ỷ lại vào Nhà nước. Nguồn lực đầu tư cho

Page 11: Công khai minh bach

xây dựng nông thôn mới còn hạn chế; các nguồn thu tại địa phương còn khó khăn không đáp ứng được nguồn vốn đối ứng . Vì vậy, để hoạt động giám sát của nhân dân đạt hiệu quả cao hơn nữa thì rất cần sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành. Đồng thời, tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ cũng như kinh phí hoạt động cho Ban Thanh tra nhân dân, tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền vận động, huy động cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân chung tay xây dựng nông thôn mới, thu hút kêu gọi đầu tư, lồng ghép các nguồn vốn, đẩy mạnh xã hội hoá,

I. Đánh giá mức độ tham gia theo tiêu chí công khai minh bạch

Tính công khai minh bạch :

Chương trinh NTM trên cả nươc va cac tinh đêu có cổng thông tin điên tư riêng: nếu rõ các quy hoạch của xã phường, các hoạt động của trung ương địa phương, các hệ thống văn bản, … mà tất cả người dân đều có thể truy cập dễ dàng để đọc và tìm hiểu thông tin cũng như gưi y kiến phản hồi, kiến nghị. Tuy nhiên, phần lơn những nông dân lai không có điêu kiên tiếp xuc vơi internet hay trinh đô văn hóa cua ho cũng chưa đu để quan tâm theo dõi những vân đê nay trên cả nươc, vậy ngoài cổng thông tin mạng thì việc tìm hiểu trưc tiếp ý kiến người dân, tuyên truyên cho người dân ở từng địa phương từng xã là quan trọng nhất để đánh giá theo tiêu chí công khai minh bạch

Có thể thấy sư khac biêt phong trao nông thôn mơi giữa từng địa phương trên cả nươc. Nhưng nhìn chung, theo số liệu thống kê được : -Với sự cố gắng của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương, Chương trình đã đạt được kết quả đáng khích lệ: số tiêu chí đạt chuẩn bình quân cả nước tăng từ 5,27 tiêu chí/xã năm 2011 lên 8,48 tiêu chí/xã năm 2013;

Tính đến hết năm 2014, cả nước có 785 xã đat chuẩn (8,8%); 1.285 xã (14,5%) đat từ 15-18 tiêu chí; 2.836 xã (32,1%) đat từ 10-14 tiêu chí; 2.964 xã (33,6%) đat từ 5-9 tiêu chí;

Để có kết quả khả quan này chứng tỏ, chương trình đã có sư công khai minh bach, được lòng dân , được dân biết đến va ung hô.

Bên cạnh đó, Theo số liệu điêu tra xã hôi hoc vê thưc trang xây dưng nông thôn mơi ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ(3), chỉ có 36,1% người nông dân cho rằng “chủ thể của tiến trình xây dựng nông thôn mới là người nông dân”, 38,9% cho rằng chủ thể chính là “Đảng và chính quyền địa phương”, chủ thể là “hội nông dân” (3,8%), “các tổ chức chính trị - xã hội” (10,6%), “các nhà đầu từ nước ngoài” (0,7%), “ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn” (9,9%) (Vẽ cho t ci biểu đô hinh tròn vê cac số liêu nay)

. Đây là một chỉ báo thể hiện: hoặc là sự “lấn sân”, bao biện, “đóng thay vai” của Nhà nước nói chung, chính quyền địa phương nói riêng trong thực thi nông thôn mới; hoặc là công tác vận động, tuyên truyền để người dân hiểu về vai trò và vị thế, quyền lợi và nghĩa vụ của

Page 12: Công khai minh bach

người nông dân trong xây dựng nông thôn mới chưa thật sự tốt; hoặc là những lực lượng chính trị - xã hội khác (tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, các hợp tác xã, doanh nhân, các tổ chức tình nguyện,…) chưa tham gia một cách nhiệt tình và trở thành một hợp lực trong xây dựng nông thôn mới.

+ Môt số địa phương còn có tinh trang thiếu dân chu trong triển khai thưc hiên, thiếu minh bach trong công khai cac khoản tai chính ma người dân đóng góp, sư ap đăt va cao băng cac khoản đóng góp.

Cac bênh hinh thức (41,5%), bênh thanh tích (39,6%), bênh phong trao (33,1%), vân đê tham nhũng (37,6%) la những lo lắng ma ba con nông dân nói vê vân đê triển khai thưc thi nông thôn mơi ơ địa ban cư tru.

Thêm vào đó, tính minh bach trong viêc sư dung vốn đầu tư còn mơ hô, chỉ tập trung vào một số mặt có thể nhìn nhận sơ qua (đường xá, cầu cống..), còn những khía cạnh như đời sống tinh thần, vật chất của người dân chưa được chú y nâng cao do...thiếu nguồn lực.Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình phát triển toàn diện, tác động đến mọi mặt về đời sống kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị và an ninh trật tự xã hội ở nông thôn nhằm mục tiêu cuối cùng là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Tuy nhiên, những năm qua ở các địa phương chỉ mới cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, nhà văn hóa, chợ, nghĩa trang nhân dân,...Các nội dung khác chưa được quan tâm nên ít có chuyển biến như sản xuất, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao, thậm chí một số nội dung có thể trở thành nguy cơ nếu không được quan tâm, như ô nhiễm môi trường và tệ nạn xã hội ở nông thôn.

Can bô cac địa phương khi được giao trách nhiệm thì chỉ phó thác cho người khác, không có sư thông bao tiến trinh cu thể, hay lây ý kiến người dân xem như vậy đã la phù hợp hay chưa. Việc sư dụng đồng vốn vào quy hoạch không minh bach hay xứng đáng làm xây dựng quy hoạch còn gò bó cứng nhắc, chạy theo chỉ số của các tiêu chí nên một số hạng mục công trình xây dựng xong chất lượng và hiệu quả sư dụng thấp như: nhà văn hóa, trạm cấp nước, chợ nông thôn, trạm rác thải… gây lãng phí tổn kém.

IV. Đánh giá tổng quát mức độ tham gia của cộng đồng

Thưc tiễn qua gần 4 năm triển khai đã chứng minh xây dưng nông thôn mơi (NTM) la chu trương lơn, đung đắn, hợp lòng dân. Tuy nhiên, thưc hiên xây dưng NTM la nhiêm vu to lơn, phức tap, lâu dai.

Thanh tưu:

Page 13: Công khai minh bach

-Các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã tích cưc, chu đông, sang tao trong triển khai thưc hiên. Bộ máy chỉ đạo thực hiện Chương trình được hình thành khá đồng bộ; nhiều cơ chế chính sách được ban hành có tác dụng thiết thực và trở thành động lực thúc đẩy tiến độ triển khai.

- Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” do Thủ tướng Chính phủ phát động đã có tác động đến sự quan tâm, hỗ trợ nguồn lực cao và động viên tinh thần của toàn xã hội đối với nông dân, nông thôn. Hê thống thông tin tuyên truyên vê nông thôn mơi hoat đông phong phu, liên tuc đã đông viên rât tích cưc, kịp thời đến phong trào xây dựng NTM.

-Nhận thức cua phần lơn can bô va người dân vê xây dưng NTM đã có chuyển biến rõ rêt. Xây dựng NTM đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nước. Dân chủ cơ sở được nâng cao hơn, y thức và trách nhiệm làm chủ của người dân từng bước được nâng lên rõ rệt. Qua đó đã phát huy được nhiều cách làm sáng tạo góp phần huy động được nhiều nguồn lực đóng góp cho xây dựng NTM

-Cac địa phương đã quan tâm hơn va tập trung chi đao thưc hiên những nôi dung trong điểm, bức xuc trên địa ban va có nhiêu cơ chế, chính sach linh hoat để huy đông nguôn lưc thưc hiên chương trinh. Nhờ đó tốc đô đat tiêu chí cua cac xã tăng lên rõ rệt. Kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống người dân được các địa phương quan tâm xây dựng, nâng cấp; bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, thu nhập của cư dân nông thôn tăng nhanh hơn.

-Bô măt nông thôn ơ nhiêu nơi được đổi mơi, văn minh hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu được nâng cấp, hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố, thu nhập va điêu kiên sống cua nhân dân được cải thiên va nâng cao. Bình quân mỗi xã tăng 3,8 tiêu chí.

Han chế

1. Tiên độ thực hiện chương trình chậm, kêt quả đạt thấp, phong trào không đêu giữa các địa phươngViệc công khai chương trình thực hiện không diễn ra một cách toàn diện, đồng bộ nên tiến độ thực hiện nhiều nội dung về xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương rất chậm, công tác lập quy hoạch và đề án nông thôn mới là những nội dung có tính chất tiền đề cho việc triển khai thực hiện chương trình nhưng đến nay vẫn còn nhiều xã chưa hoàn thành; các địa phương thụ động trong công tác lập kế hoạch thực hiện hàng năm; hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất từ nguồn kinh phí sự nghiệp trung ương hỗ trợ chậm được triển khai.

2. . Chỉ mơi tập trung cao cho nội dung xây dựng cơ sở hạ tầng

Page 14: Công khai minh bach

Khi chương trình được triển khai ở nhiềuđịa phương, người dân chưa được hiểu một cách đầy đủ, vậy nên chỉ tập trung thực hiện ở một số lĩnh vực nhất định.Nhìn chung, đại đa số nhân dân đều đồng tình hưởng ứng và tích cực thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới, xây dựng quyết tâm thực hiện. Song trong tuyên truyền còn nặng về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, mà chưa chú y đến mục tiêu chung là xây dựng một xã hội ở nông thôn từng bước hiện đại, có kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên, một xã hội có nếp sống văn hóa. Một số nơi chưa chú y xây dựng tiêu chí xây dựng thôn, làng gia đình văn hóa, giảm hộ nghèo, phát triển nghề và làng nghề, chưa chú trọng việc giảm thiểu dần những tệ nạn xã hội, những hành vi phản văn hóa trong lễ hội, lễ cưới, lễ tang và các hoạt động văn hóa khác...trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng, hiện vẫn thiếu hướng dẫn về lồng ghép các chương trình, dự án làm căn cứ cho các địa phương thực hiện, dẫn đến sự lúng túng, không thống nhất. Một số địa phương cũng triển khai xây dựng hạ tầng quá mức so với yêu cầu, gây lãng phí nguồn lực và huy động quá sức dân. Cùng với đó, quy trình và kinh phí cho công tác duy tu, bảo dưỡng, vận hành còn thiếu đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng và tính bền vững cho các công trình.3. Huy động nguồn lực để thực hiện chương trình chưa đa dạng nhưng không hiệu

quả.Nguồn lực đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong

những năm qua chủ yếu từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và huyệng, huy động trong dân, cộng đồng và doanh nghiệp.

Phương châm thực hiện chương trình là ”Dân làm, Nhà nước hỗ trợ” chưa thực hiện được do việc sư dụng vốn kém hiệu quả, để thất thoát và chưa có sự giải trình cụ thể. Người dân mơ hồ giao gì làm vậy, cũng không có thắc mắc nên cơ quan quản ly các cấp cần chu y kiểm tra vấn đề sư dụng ngân sách như thế nào.

Việc lồng ghép các chương trình, dự án khác vào nông thôn với xây dựng nông thôn mới chưa thực hiện được. Do vậy, tổng nguồn lực đầu tư vào nông thôn trong thời gian qua gắn với nông thôn mới là chưa phù hợp với mục tiêu nên kết quả đem lại không cao.

4 Quy hoạch kém hiệu quả..Công tác xây dựng quy hoạch (bao gồm cả quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết) chất lượng chưa cao. Một vài nơi, cán bộ chủ chốt thiếu kinh nghiệm và chuyên môn về xây dựng, còn phó mặc cho đơn vị tư vấn thiết kế, nên chất lượng quy hoạch chưa cao, thiếu sự bền vững, chưa phù hợp với quy hoạch chung của huyện và vùng.

3.Nguyên Nhân

Thứ nhất, trinh đô, năng lưc nói chung, nhận thức về y nghĩa, mục tiêu, mục đích của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của môt bô phận can bô, đảng viên còn han chế. Báo cáo Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Page 15: Công khai minh bach

xây dựng nông thôn mới của Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010 - 2020 đã chỉ ra: “Ở một số địa phương cấp ủy, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và chưa chủ động triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình nên kết quả đạt được ở mức thấp. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ các đoàn thể quần chúng chưa đáp ứng yêu cầu của xây dựng nông thôn mới”. Thứ hai, còn có tinh trang thiếu dân chu trong triển khai thưc hiên, thiếu minh bach trong công khai các khoản tài chính mà người dân đóng góp, sự áp đặt và cào bằng các khoản đóng góp.. Thứ ba, ý thức “vi nhân dân phuc vu” cua môt bô phận can bô, đảng viên chưa được quan triêt tốt, nếu không muốn nói la còn kém. Nhiều cán bộ cơ sở còn tỏ ra cưa quyền, mệnh lệnh hành chính khi thực thi các nhiệm vụ liên quan đến triển khai nông thôn mới. Trong công tác tuyên truyền, vận động, kêu gọi nhân dân thì xề xòa, làm cho qua chuyện. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều y kiến của bà con nông dân cho rằng, muốn xây dựng nông thôn mới thì trước hết “đội ngũ cán bộ phải được thay mới” (13,9%). Khái niệm “thay mới” ở đây chưa phải là thay cán bộ mới mà chính là cung cách làm việc, tư duy của cán bộ phải được đổi mới(8). Thứ tư, năng lưc, trinh đô hiểu biết vê phap luật để tham gia vao qua trinh tham vân ơ nông thôn cua người dân còn nhiêu bât cập. Khi phân tích những khó khăn, tồn tại khi thực hiện nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cũng đã chỉ ra rằng: “Vai trò chủ thể, trách nhiệm của nông dân trong xây dựng nông thôn mới chưa được phát huy đầy đủ. Đa phần nông dân chưa được chuẩn bị năng lực và chưa tạo điều kiện cần thiết để đảm trách vai trò chủ thể”