18
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 10 Phần trắc nghiệm ĐỀ 1 Câu 1: Mệnh đề nào chứng tỏ A/ B/ C/ D/ Câu 2: Cho đoạn M = [- 4; 7] và tập N = . Khi đó M ∩ N là: A. B. C. D. Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số lẻ trên tập xác định của nó là: A/ B/ C/ D/ Câu 4: Hàm số xác định trên R khi A/ m 1 B/ m > 1 C/ m < 1 D/ m 0 Câu 5; Phương trình (m – 1)x 2 + 2(m – 3)x + m + 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu với các giá tri của m là: A/ – 6 < m < – 5 B/ – 5 < m < – 4 C/ – 4 < m <–3 D/ Đáp số khác Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là: A/ (1; 3), (3; 1) B/ (2; 4), (4; 2) C/ (3; 5), (5; 3) D/ (0; 1), (1; 0) Câu 7: Cho thì sin.cos A/ B/ C/ D/ Câu 8: Cho AOB vuông cân ở O có AB = 10 thì bằng

Đề 1 - Weeblymegac6.weebly.com/uploads/2/4/1/9/24190875/_de_cuong... · Web viewCâu 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Độ dài của tổng hai véctơ vàbằng bao

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN TOÁN LỚP 10

Phần trắc nghiệm

ĐỀ 1

Câu 1: Mệnh đề nào chứng tỏ

A/ B/ C/ D/

Câu 2: Cho đoạn M = [- 4; 7] và tập N = . Khi đó M ∩ N là:

A. B.

C. D.

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số lẻ trên tập xác định của nó là:

A/ B/

C/ D/

Câu 4: Hàm số xác định trên R khi

A/ m 1 B/ m > 1 C/ m < 1 D/ m 0

Câu 5; Phương trình (m – 1)x2 + 2(m – 3)x + m + 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu với các giá tri của m là:

A/ – 6 < m < – 5 B/ – 5 < m < – 4 C/ – 4 < m <–3 D/ Đáp số khác

Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là:

A/ (1; 3), (3; 1) B/ (2; 4), (4; 2) C/ (3; 5), (5; 3) D/ (0; 1), (1; 0)

Câu 7: Cho thì sin.cos là

A/ B/ C/ D/

Câu 8: Cho AOB vuông cân ở O có AB = 10 thì bằng

A/ 50 B/ –50 C/ 100 D/ –100

Câu 9: Cho tam giác ABC và điểm I sao cho . Biểu thị vectơ theo

A/ B/

C/ D/

Câu 10: Nếu tam giác ABC có a2 < b2+ c2 thì

A/ Góc A tù B/ Góc A vuông

C/ Góc A nhọn D/ Góc A nhỏ nhất

ĐỀ 2

Câu 1: Hãy thêm kí hiệu hoặc để được mệnh đề đúng:

A/ “ ” B/ “ ” C/ “ ”

Câu 2: Cho 2 tập hợp X = {2; 4; 6; 9}, Y = {1; 3; 2; 4}. Tập hợp X\ Y bằng tập hợp nào sau đây:

A. {1; 2; 3; 5} B. {6; 9; 1; 3} C. {6; 9} D.

Câu 3: Parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(1; –1), B(2; 3), C(–1; –3) là:

a) y = – x2 – x + 1 b) y = x2 –x + 1 c) y = x2 – x – 1 d) y = x2 + x + 1

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên tập xác định của nó:

A/ B/

C/ D/

Câu 5: Phương trình 3(m + 4)x + 1 = 3x + m + 4 có nghiệm với giá trị của m là:

A/ B/ m> -3 C/ D/ Đáp án khác

Câu 6 : Cho hàm số y = x2 + 2x + 3. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau :

A/ Max y = 6 B/ max y với x [0; 1] bằng 6

C/ min y với x [0, 1] bằng 3 D/ min y = 2

Câu 7 : Giá trị của cos210o + cos280o là :

A/ 2 B/ 1 C/ D/

Câu 8: Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 2CD, gọi I là trung điểm của AB. Ta có:

A/ B/ C/ D/

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho A (–3, –2), B (–2, 3), C (4, 1) tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC có tọa độ là:

A/ B/ C/ D/

Câu 10: Cho A (–1, –2), B (3, 5). Tọa độ điểm M chia theo tử số –2 là:

A/ B/ C/ D/

ĐỀ 3

Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

A/ B/

C/ D/

Câu 2: Tập hợp [–3; 1) (0; 4] bằng tập hợp nào sau đây?

A/ (0; 1) B/ [0; 1] C/ [-3; 4] D/ [-3; 0]

Câu 3: Họ đường thẳng y = mx – 3 đi qua điểm cố định là:

A/ (0; –1) B/ (0; –2) C/ (0; –3) D/ (0; –4)

Câu 4: Hàm số nào sau đây không lẻ trên tập xác định của nó ?

A/ y = x3 B/ y = x3 + 1 C/ y = x3 + x D/ y = x3 – x

Câu 5: Phương trình (m – 3)x2 – 2mx + m – 6 = 0 có một nghiệm với các giá trị của m là:

A/ m = 1 B/ m = 2 C/ D/ 2< m< 3

Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất với các giá trị của m là:

A/ B/ m = -2 C/ D/

Câu 7: Cho A (–1; 4), B(3;9), C(–5;2). Điểm E thỏa mãn có tọa độ

A/ E(–9; –3) B/ E(–9; 11) C/ E(7; 11) D/ E(7;–3)

Câu 8 : Cho điểm M trên cạnh BC của ABC sao cho . Kết quả nào đúng?

A/ B/

C/ D/

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho A (–1,3), B(3,–2), C(4,1) ABC là gì ?

A/ vuông B/ đều C/ cân D/ thường

Câu 10: Cho ABC, câu nào đúng

A/ B/ cos (B + C) = cosA

C/ tan (A+B) = tgC D/ sin (B + C) = sin A

ĐỀ 4

Câu 1: Cho tập . Khi đó:

A. B. C. D.

Câu 2. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng

Cột A

A/ (- 3; 4) (- 2; 5) =

B/ ( - 3; 4) U (- 2; 5) =

C/ ( - 3; 4) \ (- 2; 5) =

D/ (- 2; 5) \ (- 3; 4) =

Câu 3: Tìm giao điểm của đường thẳng y = 3x – 2 và parabol y = 9x2 – 3x – 1 là:

A/ B/ , (2; 3) C/ , (1; 3) D/ Đáp số khác

Câu 4: Cho hai tập hợp và . Hỏi

A/ B/ C/ D/

Câu 5: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S). Tập xác định của hàm số

A/ là B/ là

C/ là R D/ là

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình là

A/ B/ C/ D/

Câu 7: Phương trình (m + 1)(x + 2) = 2x – n – 5 có vô số nghiệm với các giá trị của m, n là:

A/ m = 1, n = –9 B/ m = –1, n = 9 C/ m = –1, n = 5 D/ ) m = 1, n = –5

Câu 8 : Cho , thì có tọa độ là :

Cột B

1. (- 3; 5)

2. (- 2; 4)

3. [ - 2; 4]

4. [ - 3; 5]

5. ( -3; -2)

6. ( 4; 5)

A/ (8, 7) B/ (2, –13) C/ (–3, 5) D/ (2, 6)

Câu 9 : Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, thì BC là :

A/ B/ C/ D/

Câu 10: Khi 2 cos x – 1 = 0 thì biểu thức 3sin2x + 4cos2x có giá trị là:

A/ B/ C/ D/

ĐỀ 5

Câu 1: Cho mệnh đề “ ”. Mệnh đề phủ định của mệnh trên là

A. B.

C. mà D.

Câu 2: Cho ; , . Chứng minh

rằng

A/ B/ C/ D/

Câu 3: Viết phương trình của parabol (P): biết nó đi qua điểm A(3;–4) và có trục

đối xứng x= –

A/ B/

C/ D/

Câu 4 : Tìm m để 3 đường thẳng (d1): 2x – y = 5, (d2): (m–1) x + 2y = 2m+1, (d3): x + y = –2 đồng qui tại một điểm?

A/ m = –8 B/ m = 8 C/ m = 3 D/ m = –3

Câu 5: Phương trình x2 – 2(m + 2)x + m + 2 = 0 có 1 nghiệm bằng 2 thì nghiệm còn lại là:

A/ x = B/ ) x = –1 C/ x = 1 D/ x = –

Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là:

A/ (6; –15), (–6; 15) B/ (–6; –15), (15; 6)

C/ (5; 14), (14; 5) D/ (–5; 14), (–14; 5)

Câu 7: Nếu thì khẳng định nào dưới đây đúng:

A/ M trùng với B B/ M là trung điểm của AC

C/ M là trọng tâm ABC D/ M là đỉnh của hình bình hành MCBA

Câu 8: Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình thoi ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng:

A/ B/

C/ D/

Câu 9: Cho và khẳng định nào sau đây sai:

A/ A,B,C thẳng hàng B/

C/ A,C,D thẳng hàng D/ A,B,C,D là 4 đỉnh của 1 tứ giác

Câu 10 : Kết quả nào đúng ?

A/ sin 122o = cos 58o B/ sin 122o = sin 58o

C/ sin 72o = sin 18o D/ tg 15o = tg165o

ĐỀ 6

Câu 1: Cho tập . Khi đó:

A. B. C. D.

Câu 2: Cho đoạn M = [- 4; 7] và tập N = . Khi đó M ∩ N là:

A. B. C. D.

Câu 3: Với giá trị nào của m thì (P): y = x2 – 2x + m –1 có điểm chung với trục hoành:

A/ m < 2 B/ m > 3 C/ D/ Một kết quả khác

Câu 4 : Hàm số nào sau đây chẵn trên tập xác định của nó:

A/ B/ C/ y = x2 – x D/

Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là :

A/ (x, y) = (2, 1) B/ (x, y) = (–2, 1) C/ (x, y) = (2, –1) D/ (x, y) = (–2, –1)

Câu 6: Tìm m để hệ vô nghiệm

A/ B/ C/ m = 1 D/ m = –1

Câu 7: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tổng hai véctơ + có độ dài bằng bao nhiêu?

A/ 2 B/ 2 C/ 8 D/ 4

Câu 8: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 1, tâm 0. Gọi N là một điểm cố định xác định bởi , M là trung điểm AB. Tính .

A/ 1 B/ 2 C/ D/

Câu 9: ABC, có trung tuyến CM. Hiệu là véc tơ nào sau đây:

A/ B/ C/ D/

Câu 10: Trong hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD, biết A = (1; 3), B = (–2; 0), C = (2; –1). Hãy tìm tọa độ điểm D.

A/ (2; 2) B/ (5; 2) C/ (–1; – 4) D/ (2; 5)

ĐỀ 7

Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng

Cột A

A, (- 3; 4) (- 2; 5) =

B, ( - 3; 4) U (- 2; 5) =

C, ( - 3; 4) \ (- 2; 5) =

D, (- 2; 5) \ (- 3; 4) =

Câu 2: Tìm a để

A/ B/ a< 3 C/ D/ a> 12

Câu 3: Tìm hàm số y = –x2 + bx + c biết đồ thị là parabol đỉnh S (–1, 5)

A/ y = –x2 – 2x + 4 B/ y = –x2 + 2x + 4

C/ y = –x2 – 2x + 4 D/ y = –x2 + 2x – 4

Câu 4: Hàm số nào đồng biến trên R:

A/ y = –3x + 5 B/

C/ D/

Câu 5: Với giá trị nào của m thì (P): y = x2 – 2x + m –1 không có điểm chung với trục hoành:

A/ m < 2 B/ m > 3 C/ m > 2 D/ Một kết quả khác

Câu 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Độ dài của tổng hai véctơ và bằng bao nhiêu?

A/ 2a B/ a C/ a D/

Câu 7: Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 1, góc BAC = 1200. Gọi N là điểm thuộc AC sao cho

AN = . Tích vô hướng là:

A/ B/ C/ D/

Câu 8: Cho ba điểm A(0; 3), B(1; 5), C(–3; –3). Chọn khẳng định đúng

A/ A, B, C không thẳng hàng B/ A, B, C thẳng hàng

Cột B

1. ( -3; -2

2. (- 2; 4)

3. [ - 3; 5]

4. (- 3; 5)

5. [ - 2; 4]

6. [ 4; 5)

C/ Điểm B ở giữa A và C D/ và cùng hướng

Câu 9: Tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, góc BAC = 1200 thì

A/ =35 B/ =17,5 C/ = –35 D/ = –17,5

Câu 10: Độ dài các cạnh của tam giác là 13, 14, 15. Diện tích tam giác bằng:

A/ 42 B/ C/ D/ 84

ĐỀ 8

Câu 1: Cho tập A = { -1; 0; 1; 2}. Khi đó ta cũng có:

A. B.

C. D.

Câu 2: Cho 2 tập hợp X = {n N: n là bội của 4 và 6} , Y = { n N : n là bội của 12}. Mệnh đề nào sau đây sai:

A. X Y B. Y X C. X = Y D. X \ Y

Câu 3: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = –x2 + 4x + 5

A/ (–, – 2) B/ (–, 2) C/ (–2, +) D/ (2, +)

Câu 4: Hàm số có tập xác định là:

A/ (0, + ) B/ [0, + ) C/ (0,+) \ {1} D/ (–, 0]

Câu 5: Tìm m và n để hệ có nghiệm (x; y) = (3 ; 2)

A/ m = 2, n = 3 B/ m = 3, n = 2 C/ m = 1, n = – 5 D/ m = 1, n = 4

Câu 6: Phương trình có số nghiệm là

A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ 4

Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy cho các điểm A(1; – 2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8). Ba điểm nào trong bốn điểm đã cho là ba điểm thẳng hàng?

A/ A, B, C B/ B, C, D C/ A, B, D D/ A, C, D

Câu 8: Cho ABC. Vị trí điểm M thỏa mãn xác định bởi hệ thức:

A/ B/ C/ D/

Câu 9: Cho ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tích vô hướng là:

A/ 3a2 B/ a2 C/ –a2 D/ –3a2

Câu 10: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1; 3), B(–3; 4) và G(0; 3). Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm ABC.

A/ (2; 2) B/ (2; –2) C/ (2; 0) D/ (0; 2)

ĐỀ 9

Câu 1: Cho A là một tập hợp khác rỗng. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

A/ A A = A B/ AU A = A C/ A\ = A D/ A\ A = A

Câu 2: Chọn và D2 = (0,4). Tìm

A/ A = (–2, 0) B/ A = (0, 3) C/ A = (–2,3) D/ A = (0, 3]

Câu 3: Nếu x < –2 thì biểu thức bằng

A/ x B/ –x C/ 2 D/ –(x + 2)

Câu 4: Hàm số nào có tập xác định là D = R\

A/ B/ C/ D/

Câu 5: Cho đa thức f(x) = x2 + (2a – 5) x – 3b. Để đa thức có hai nghiệm x1 = 2 và x2 = 3 thì:

A/ a = 4; b = 2 B/ a = 0; b = – 2 C/ a = 17; b = 2 D/ a = 0; b = 8

Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD. I và K lần lượt là trung điểm của BC, CD. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A/ B/

C/ D/

Câu 7: Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thỏa mãn: = k2

A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ Vô số

Câu 8: Cho tam giác ABC có a = 8, c = 3, ; Độ dài cạnh b là:

A/ 49 B/ C/ 7 D/

Câu 9: Giá trị biểu thức A = 3 – sin21350 + 2cos2300 – 3 tan21200 là:

A/ 0 B/ –2 C/ 1 D/

Câu 10: Trong tam giác ABC có:

A/ B/ C/ D/

ĐỀ 10

Câu 1 : Tìm a để

A/ a 12 B/ 3< a< 12 C/ a< 3 D/

Câu 2: Cho mệnh đề “ ”. Mệnh đề phủ định của mệnh trên là

A. B.

C. D.

Câu 3: Parabol có đỉnh là I với toạ độ

A. (1/2; 2) B. (- 1/2; - 2) C. (2; -4) D. (- 2; -4)

Câu 4: Hàm số có tập xác định là:

A. B. C. D.

Câu 5: Phương trình 3x4 – 11x2+ 1= 0 có số nghiệm là

A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ 4

Câu 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích vô hướng là:

A/ a2 B/ a2 C/ 2a2 D/ a2 .

Câu 7: Biết cos(1800 – ) = 0,6 và 1800 < < 2700. Giá trị tan(1800 – ) là:

A/ 0 B/ – C/ 1 D/

Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD. I và K lần lượt là trung điểm của BC, CD. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A/ B/

C/ D/

Câu 9: Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm M(1; –1) và có trục đối xứng x = 2 là:

A/ y = x2 – 4x + 2 B/ y = –x2 + 2x + 2

C/ y = 2x2 + x + 2 D/ y = x2 – 3x + 2

Câu 10: Cho tam giác cân ABC; AB = AC = 1, góc BAC = 1200. Tích vô hướng . là:

A/ B/ C/

D/