24
1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 TUẦN 24,25,26,27 - Thời gian: từ ngày 24/3/2020 đến 20/4/2020 - Yêu cầu học sinh: +Trả lời các câu hỏi lí thuyết vào vở + Nghiên cứu lại các bài tập có hướng dẫn + Các bài tập tự luyện làm chi tiết vào vở, không khoanh đáp án + Nộp lại cho GV vào buổi đầu tiên đi học - Nếu cần giải đáp thắc mắc liên hệ với các giáo viên + Thầy Trần Văn Hùng: 0359751755 + Thầy Trần Văn Tuấn: 0983366534 + Thầy Nguyễn Chí Công: 0888379389 + Cô Nguyễn Thị Bích Hường: 0984995302 Phân phối chương trình môn vật lí 11 tuần 24,25,26,27 Tiết 47: Suất điện động cảm ứng Tiết 48: Tự cảm Tiết 49: Bài tập Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết Tiết 51: Khúc xạ ánh sáng Tiết 52: Bài tập Tiết 53: Phản xạ toàn phần Tiết 54: Bài tập ÔN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Chủ đề 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Từ thông Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B có độ lớn: cos BS Nếu khung có N vòng dây : cos NBS Trong đó B: cảm ứng từ (T) S: diện tích khung dây (m 2 ) : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m 2 ) , ( n B ; n : vecto pháp tuyến của khung dây Nhận xét: BS S B max ) ( : 0 0 0 cos 90 0 0 0 ) //( : 90 0 S B 0 0 cos 180 90 0 0 Từ thông là một đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng 0 (dấu của từ thông phụ thuộc vào việc ta chọn chiều của n ) - Giá trị ~ với số đường sức xuyên qua diện tích S - Nếu khung dây đặt với đường sức từ thì số đường sức từ xuyên qua diện tích S của khung dây Ý nghĩa của từ thông: từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó I. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) khi từ thông qua mạch kín biến thiên 1. Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi): - Thay đổi cảm ứng từ B : bằng cách thay đổi I hoặc cho nam châm chuyển động - Thay đổi S: Bằng cách làm biến dạng khung dây - Thay đổi góc ) , ( n B : bằng cách xoay khung dây

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 TUẦN …...1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 TUẦN 24,25,26,27 - Thời gian: từ ngày 24/3/2020 đến 20/4/2020 - Yêu cầu

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 TUẦN 24,25,26,27

- Thời gian: từ ngày 24/3/2020 đến 20/4/2020

- Yêu cầu học sinh:

+Trả lời các câu hỏi lí thuyết vào vở

+ Nghiên cứu lại các bài tập có hướng dẫn

+ Các bài tập tự luyện làm chi tiết vào vở, không khoanh đáp án

+ Nộp lại cho GV vào buổi đầu tiên đi học

- Nếu cần giải đáp thắc mắc liên hệ với các giáo viên

+ Thầy Trần Văn Hùng: 0359751755

+ Thầy Trần Văn Tuấn: 0983366534

+ Thầy Nguyễn Chí Công: 0888379389

+ Cô Nguyễn Thị Bích Hường: 0984995302

Phân phối chương trình môn vật lí 11 tuần 24,25,26,27

Tiết 47: Suất điện động cảm ứng

Tiết 48: Tự cảm

Tiết 49: Bài tập

Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết

Tiết 51: Khúc xạ ánh sáng

Tiết 52: Bài tập

Tiết 53: Phản xạ toàn phần

Tiết 54: Bài tập

ÔN TẬP LÍ THUYẾT

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Chủ đề 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. Từ thông

Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B

có độ lớn: cosBS

Nếu khung có N vòng dây : cosNBS

Trong đó

B: cảm ứng từ (T)

S: diện tích khung dây (m2)

: từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m2

),( nB

; n

: vecto pháp tuyến của khung dây

Nhận xét:

BSSB max)(:0

00cos900 0

0)//(:900 SB

00cos18090 00

Từ thông là một đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng 0 (dấu của từ thông phụ thuộc

vào việc ta chọn chiều của n

)

- Giá trị ~ với số đường sức xuyên qua diện tích S

- Nếu khung dây đặt với đường sức từ thì số đường sức từ xuyên qua diện tích S của khung

dây

Ý nghĩa của từ thông: từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm

ứng) khi từ thông qua mạch kín biến thiên

1. Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi):

- Thay đổi cảm ứng từ B

: bằng cách thay đổi I hoặc cho nam châm chuyển động

- Thay đổi S: Bằng cách làm biến dạng khung dây

- Thay đổi góc ),( nB

: bằng cách xoay khung dây

2

Kết quả của sự biến thiên từ thông trong mạch xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng

2. Định luật cảm ứng điện từ:

”Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch

điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng”

Thời gian tồn tại dòng điện cảm ứng cũng là thời gian có sự biến

thiêu từ thông

3. Chiều của dòng điện cảm ứng – định luật Lenxơ:

“Dòng điện cảm ứng trong một đoạn mạch điện kín có chiều sao cho

từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra

nó (đó là sự biến thiên của từ thông qua mạch)”

- Nếu tăng BBC

- Nếu giảm BBC

( B

là từ trường ban đầu; CB

là từ trường cảm ứng)

II. Suất điện động cảm ứng

Trong mạch điện kín có dòng điện thì phải tồn tại suất điện động. ta

gọi suất điện động sinh ra do dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng

1. Trường hợp tổng quát:

eC = t

k

(dấu trừ “-” biểu diễn định luật Lenz)

Độ lớn: eC = t

k

Trong hệ SI, k =1. Suy ra: eC = t

; độ lớn: eC =

t

12 : độ biến thiên từ thông

t : thời gian xảy ra biến thiên từ thông

t

: Tốc độ biến thiên từ thông

eC: Suất điện động cảm ứng (V)

Trong trường hợp mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì: eC = t

N

; trong đó là từ

thông qua diện tích giới hạn một vòng dây

2. Trường hợp đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều B

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển

động với vận tốc v trong từ trường có cảm ứng từ B bằng

eC = Blv sin

Trong đó:

l (m) là chiều dài đoạn dây

v(m/s) là vận tốc của đoạn dây

là góc giữa B và v .

v và B cùng vuông góc với đoạn dây

Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với

sự tồn tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động

bằng eC và có hai cực dương và âm được xác định bằng quy tắc bàn tay phải: “đặt

bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ B ) hướng vào lòng bàn

tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay

đến ngón tay giữa là chiều từ cực ÂM sang cực DƯƠNG của nguồn điện”.

3

Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây

là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. “Đặt bàn tay phải duỗi thẳng

để cho các đường cảm ứng từ (vectơ B ) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển

động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua

đoạn dây đó”.

Nhận xét:

Nếu hai đầu đoạn dây không nối với mạch ngoài thì đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện để

hở

Nếu hai đầu đoạn dây nối với mạch ngoài thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch có chiều

được xác định theo quy tắc bàn tay phải

Chú ý: dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi đoạn dây chuyển động cắt các đường sức từ

III. DÒNG ĐIỆN FU – CÔ (Foucault)

Dòng điện Fu – Cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn)

khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời

gian.

Đặc tính của dòng điện Fu – Cô là tính chất xoáy. Vì vậy, để giảm tác hại của dòng Fu-Cô người ta

thay các khối vật vẫn bằng những tấm kim loại có xẻ rãnh (để cắt đứt dòng Fu-cô)

Dòng điện Fu – Cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…

Do tác dụng của dòng Fu – Cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của

lực hãm điện từ

Chủ đề 2: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của

dòng điện trong mạch điện đó gây ra.

a) Trong mạch điện của dòng điện không đổi, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch

(dòng điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm đến bằng 0). Trong mạch điện

xoay chiều luôn luôn có xảy ra hiện tượng tự cảm.

b) Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động

tự cảm xuất hiện trong mạch, khi đó xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức:

t

ILec

trong đó i là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian t; L là hệ số tự cảm (hay độ

tự cảm) của mạch có giá trị tùy thuộc hình dạng và kích thước của mạch, có đơn vị là henry (H); dấu trừ

biểu thị định luật Lenz.

Từ thông tự cảm qua mạch có dòng điện i: = Li

Độ tự cảm của ống dây dẫn dài; có chiều dài l và số vòng dây N:

27 7 210 4 4 .10

N SL n V

l

Trong đó n là số vòng dây trên đơn vị dài của ống, V là thể tích của ống.

Nếu ống dây có lõi là vật liệu sắt từ có độ từ thẩm thì

27.10 4

N SL

l

c) Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua:

2 7 21 1.10

2 8W Li B V

(B là cảm ứng từ của từ trường trong ống dây)

4

Mật độ năng lượng từ trường là: 7 21

w .108

B

Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường

trong suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách.

2. Định luật khúc xạ ánh sáng

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của

góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi.

Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi

là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với

môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n21.

Biểu thức: 21sin

sinn

r

i

+ Nếu n21 > 1 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường (2)

chiết quang hơn môi trường (1).

+ Nếu n21 < 1 thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) kém chiết quang hơn môi trường

(1).

+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.

+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận

nghịch của chiều truyền ánh sáng).

Do đó, ta có 12

21

1

nn .

3. Chiết suất tuyệt đối

– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.

– Vì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết

suất của một chất đối với không khí bằng chiết suất tuyệt đối của nó.

– Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1

của chúng có hệ thức: 1

221

n

nn

– Ngoài ra, người ta đã chứng minh được rằng:

Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong các

môi trường đó:

2

1

1

2

v

v

n

n

Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có: n1 = 1 và v1 = c = 3.108 m/s

Kết quả là: 2n = 2v

c hay v2 =

2n

c.

– Vì vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường đều nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân

không, nên chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn luôn lớn hơn 1.

Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó

nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.

HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HIỆN TƯỢNG XẢY RA.

1. Hiện tượng phản xạ toàn phần

i

r

N

N/

I

S

K

(1

) (2

)

5

Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng mà trong đó chỉ tồn tại tia phản xạ mà không có tia khúc

xạ.

2. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

– Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi

trường có chiết suất nhỏ hơn.

– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (i gh).

3. Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường

Giống nhau

– Cũng là hiện tượng phản xạ, (tia sáng bị hắt lại môi trường cũ).

– Cũng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng .

Khác nhau

– Hiện tượng phản xạ thông thường xảy ra khi tia sáng gặp một mặt phân cách hai môi trường và

không cần thêm điều kiện gì.

Trong khi đó, hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi thỏa mãn hai điều kiện trên.

– Trong phản xạ toàn phần, cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới. Còn trong phản

xạ thông thường, cường độ chùm tia phản xạ yếu hơn chùm tia tới.

4. Lăng kính phản xạ toàn phần

Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thủy tinh hình lăng trụ có tiết diện thẳng là một tam giác

vuông cân

Ứng dụng

Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ quang học (như ống

nhòm, kính tiềm vọng …).

Có hai ưu điểm là tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lớn và không cần có lớp mạ như ở gương phẳng.

BÀI TẬP ÔN TẬP

I. TỪ THÔNG

Yêu cầu học sinh phải trả lời được định nghĩa từ thông, đặc điểm, đơn vị từ thông.

BÀI TẬP MẪU

Câu 1. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T.

Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.

A. 3.10-4Wb B. 3.10-5 Wb C. 4,5.10-5 Wb D. 2,5.10-5 Wb

Câu 1. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 4 0 5BScos n;B 0,1.5.10 .cos60 2,5.10 Wb

Chọn đáp án D Câu 2. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có

cảm ứng từ từ B = 0,1T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ

thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.

A. 8,66.10-4 Wb B. 5.10-4 Wb C. 4,5.10-5 Wb D. 2,5.10-5 Wb

Câu 2. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ 4 0 4NBScos n;B 20.0,1.5.10 cos30 8,66.10 Wb

Chọn đáp án A Câu 3. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ

thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và Vectơ pháp tuyến của

hình vuông đó.

A. α = 0°. B. α = 30°. C. α = 60°. D. α = 90°.

Câu 3. Chọn đáp án C

Lời giải:

G

S

R

K

I

J

i i/

r

H

6

+ 6 4 2 0BScos n;B 10 8.10 .0,05 .cos 60

Chọn đáp án C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 4. Một khung dây phẳng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Mặt

phẳng của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α = 30°. Từ thông qua diện tích S bằng

A. 3 3 .10−4Wb B. 3.10-4Wb C. 3 3 .10−5Wb D. 3.10-5 Wb

Câu 5. Một mặt S, phẳng, diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt

phẳng này một góc 30° và có độ lớn là 1,2 T. Từthông qua mặt S là

A. 2,0.10-3Wb B. 1,2.10−3 Wb C. 12. 10-5Wb D. 2,0. 10−5 Wb

Câu 6. Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =

0,2/π T. Từ thông qua vòng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc α = 30° bằng

A. 3 .10−3Wb B. 4.10-5 Wb C. 3 .10−4Wb D. 10-4Wb

Câu 7. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm X 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =

5.10"4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Từ thông qua khung dây đó là

A. 1,5 3 ,10−7Wb B. l,5.10-7Wb C. 3.10−7Wb D. 2.10−7Wb

Câu 8. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua diện

tích hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó

A. α = 0° B. α = 30°. C. α = 60°. D. α = 90°.

Câu 9. (Đề tham khảo của BGD−ĐT − 2018) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường

đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phang khung dây một góc 60° và có độ lớn

0,12 T. Từ thông qua khung dây này là

A. 2,4.10-4 Wb B. 1,2. 10−4 WB C. 1,2.10-6 Wb D. 2,4.10−6 Wb

Câu 10. Chọn câu sai.

A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.

B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).

C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.

D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Câu 11. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

A. trong mạch có một nguồn điện.

B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.

C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.

D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.

Câu 12. Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ

A. nghiêng của mặt S so với vecto cảm ứng từ.

B. lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.

C. lớn của cảm ứng từ vecto cảm ứng từ.

D. lớn của diện tích mặt S.

II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, TỰ CẢM

Yêu cầu học sinh nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm, dòng điện fu cô, ứng

dụng cũng như tác hại của dòng điện fuco, nắm được các công thức.

BÀI TẬP MẪU

Câu 1. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều.

Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là

A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V. D. 70,24V.

Câu 1. Chọn đáp án B

Lời giải:

7

+ 3

2 1cu

0 6.10e 0,15 V

t t 0,04

Chọn đáp án B Câu 2. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm

ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0

đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.

A. 100 (V). B. 70,1 (V). C. l,5 (V). D. 0,15 (V).

Câu 2. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

2 2

cu

B Scos B a cos 0,5 0 .0,1 .1e 0,1 V

t t t 0,05

Chọn đáp án B Câu 3. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm

ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30° và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ

trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây

trong thời gian từ trường biến đổi.

A. 200 (µV). B. 180 (µV). C. 160 (µV). D. 80 (µV).

Câu 3. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

4 4 0

4

cu

N BScos n,B 10. 0 2.10 .20.10 .cos60e 2.10 V

t t 0,01

Chọn đáp án A Câu 4. Một khung dây dẫn hỉnh chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường

sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí

vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

A. 5 mV. B. 12 mV. C. 3.6V. D. 4,8 V.

Câu 4. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ 4

0 0 32 1cu

BScos BScos 0,01.200.10e cos0 cos90 5.10 V

t 0,04

Chọn đáp án A Câu 5. Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi

theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở

của mạch 5 D..

A. 1000 (T/s). B. 0,1 (T/s). C. 1500 (T/s). D. 10 (T/s).

Câu 5. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ cu

2 2

e B Scos B iR 2,5i 100 T / s

R R t R t t a cos 0,1 .1

Chọn đáp án A Câu 6. Cho thanh dẫn điện MN = 15cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn

điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường

đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phằng chúa hai

thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đểu vể phía x’y’ với vận tốc không

đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất

nhỏ, ma sát giữa

FB

M

N

x

y

, r

R

/x

/y

MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn

A. 0,45 A B. 4,5 A C. 0,25 A D. 2,5 A

8

+ cu

cu

e B v 0,5.0,15.3i 0,45 A

R R 0,5

Chọn đáp án A

Câu 7. Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai

thanh ray nối với điện trở R = 0,5Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều

B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào

trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh

ray.

R

BM N

Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất í nhỏ, có độ tự

cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim

loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị

nào nhất sau đây?

A. 0,75 m/s. B. 0,78 m/s. C. 0,65 m/s. D. 0,68 m/s.

Câu 7. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Khi MN chuyển động thẳng đều thì độ lớn suất điện động cảm ứng: cue B vcue B v

iR R

+ Lúc này lực từ

2 2B vF B i

R cân bằng với trọng lực:

2 2B vmg

R

3

2 2 2 2

mgR 10.10 .10.0,5v 0,8 m / s

B 1 .0,25

Chọn đáp án B Câu 8. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có

đường kính 20 cm.

A. 0,088 H. B. 0,079 H. C. 0,125 H. D. 0,064 H.

Câu 8. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ 2 2

7 7 2N 100L 4 .10 S 4 .10 . . .0,1 0,079 H

0,5

Chọn đáp án B Câu 9. (Đề chính thức của BGDĐT − 2018) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian

0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất

hiện trong cuộn cảm có độ lớn là

A. 4V. B. 0,4 V. C. 0,02 V. D. 8 V.

Câu 9. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ cu

i 200e L 0,5 100 V

t 1

Chọn đáp án A Câu 10. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất

điện động tự cảm là

A. −100 V. B. 20 V. C. 100 V. D. 200V

Câu 10. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ tc

i 200e L 0,5 100 V

t 1

Chọn đáp án A Câu 11. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 − t), i tính bằng A,

t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là

9

A. 1,5 mV. B. 2 mV. C. 1 mV. D. 2,5 mV.

Câu 11. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

3

tc

2 0,4ti 0,4 te L 0,005. 0,005. 2.10 V

t t t

Chọn đáp án B Câu 12. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s

cường độ dòng điện tăng từ i1 = 1 A đến i2 = 2 A, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20

V. Hệ số tự cảm của ống dây là

A. 0,1 H. B. 0.4H. C. 0,2 H. D. 8,6 H.

Câu 12. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ tc

i 2 1e L 20 L L 0,2 H

t 0,01

Chọn đáp án C Câu 13. Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng

điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.

A. 0,1 A B. 0.4A C. 0.3A D. 0,6 A.

Câu 13. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ 3

tc

i L 0e L 0,75 25.10 I 0,3 A

t 0,01

Chọn đáp án C Câu 14. Trong một mạch kín có độ tự cầm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V

thì tốc độ biến thiên của dòng điện là L

A. 250A/s B. 400A/s. C. 600 A/s. D. 500 A/s.

Câu 14. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ tc

tc 3

ei i 0,25e L 500 A / s

t t L 0,5.10

Chọn đáp án D Câu 15. Một ống dây dài ℓ = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng

điện với cường độ i = 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.

A. 42 pWb B. 0,4 pWb C. 0,2 pWb D. 86 pWb

Câu 15. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

22 27 7

5

1

N 1000 0,08L 4 .10 S 4 .10 . 0,021 H

0,3 2

Li 0,021.2Li 4,2.10 Wb

N N 1000

Chọn đáp án A Câu 16. Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng

điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, độ lớn suất điện động tự cảm

xuất hiện trong ống dây là

A. 0,15 V. B. 0,42 V. C. 0°24V. D. 8,6 V

Câu 16. Chọn đáp án B

Lời giải:

10

+

22 27 7

tc

N 1000 0,08L 4 .10 S 4 .10 . 0,021 H

0,3 2

i 2 0e L 0,021 0,42 V

t 0,1

Chọn đáp án B

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 17. Trong hệ SI đorn vị của hệ số tự cảm là

A. Tesla (T). B. Henri (H). C. Vêbe (Wb). D. Fara (F).

Câu 18. Hiện tượng tự cảm thực chất là hiện tượng

A. dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.

B. cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.

C. xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.

D. cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn nhất khi

A. Dòng điện tăng nhanh B. Dòng điện giảm nhanh

C. Dòng điện có giá trị lớn D. Dòng điện biến thiên nhanh

Câu 20. Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi

A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ.

C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi.

Câu 21. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự

cảm

A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.

Câu 22. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự

cảm

A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần.

Câu 23. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng 2 lần (các đại lượng khác

không thay đổi) thì độ tự cảm:

A. tăng tám lần B. tăng bốn lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần

Câu 24. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây

vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của

suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là

A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V.

Câu 25. Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc

với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm2. Cảm ứng từ của từ trường

giảm đều từ 0,5T đến 0,2T. Trong thời gian 0,1s độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A. 60V B. 80V C. 160V D. 50V

Câu 26. (Đề chính thức của BGD T – 2018). Một vòng dây kín, phẳng được đặt trong từ trường đều.

Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10-3Wb về 0 thì suất điện động

cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn:

A. 0,2V B. 8V C. 2V D. 0,8V

Câu 27. Một cuộn tự cảm cố độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện

động tự cảm xuất hiện có độ lớn

A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kv. D. 2,0 kv.

Câu 28. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng

điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là

A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H.

Câu 29. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn

đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:

A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4,0H.

Câu 30. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10−2 Wb. Độ

tự cảm của vòng dây là

11

A. 5mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H.

Câu 31. Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian Δt = 0,01 s, cường độ dòng điện trong ống

dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.

A. 0,1 H. B. 0,4 H. C. 0,2 H. D. 8,6 H.

Câu 32. Một ống dây có 1000 vòng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Độ tự

cảm của ống dây là

A. 4π.10−4H B. 8π.10−4H. C. 12,5.10−4H. D. 6,25.10−4H.

Câu 33. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện

biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện

động tự cảm trong ống dây có độ lớn là

A. 0,15 V. B. 1,48 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V.

Câu 34. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện

biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính

suất điện động tự cảm trong ống dây.

A. 0,95 V. B. 0,42 V. C. 0/74V. D. 0,86 V.

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Yêu cầu học sinh vẽ được hình vẽ về khúc xạ, mô tả được các đặc điểm liên quan tới hình vẽ.

BÀI TẬP MẪU

Câu 1. (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng

đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng

đơn sắc này là

A. 0,199 B. 0,870 C. 1,433 D. 1,149

Câu 1. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ nuocnuoc_ thuy tinh

thuy tinh

n 1,333n 0,870

n 1,532

Chọn đáp án B Câu 2. (Đề chính thức của BGDĐT − 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với

góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước

đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là

A. 37,97°. B. 22,03°. C. 40,52°. D. 19,48°.

Câu 2. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ 0 0

1 2n sin i n sinr 1.sin60 1,333sin r r 40,52

Chọn đáp án C Câu 3. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ ánh sáng

trong chân không là c = 3.108 m/s.

A. 2,23.108 m/s. B. 1,875.108 m/s. C. 2/75.108 m/s. D. 1,5.108 m/s.

Câu 3. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ 8

8c c 3.10n v 1,875.10 m / s

v n 1,6

Chọn đáp án B Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6° thì góc khúc xạ là 8°. Tính

tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng ừong môi trường B là 2.105 km/s.

A. 2,25.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. l,5.105km/s. D. 2,5.105 km/s.

Câu 4. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ 0

51 2 1

5 0

2 1

v n vsin i sin 6v 1,50.10 km / s

v n sin r 2.10 sin8

Chọn đáp án C

12

Câu 5. Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc

tới là i = 60° thì góc khúc xạ trong nước là r = 40°. Lấy tốc độ ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s.

A. 2,875.108 m/s. B. 1,875.108 m/s. C. 2,23.108 m/s. D. 1,5.108 m/s.

Câu 5. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ 8 0

81 220

2 1 2

v n sin i 3.10 sin 60v 2,23.10 m / s

v n sin r v sin 40

Chọn đáp án C Câu 6. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 với góc tới i = 30°.

Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là

A. 27,20 và 2,80 B. 24,20 và 5,80 C. 2,23.108m/s D. 1,5.108m/s

Câu 6. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 11 2

2

nn sin i n sin r r arcsin sin i

n

0 0 0 04 / 3r arcsin sin30 D i r 30 26,4 3,6

1,5

Chọn đáp án D

2n

1n

r

i

D

Câu 7. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Nếu tia

phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng

A. 30°. B. 60°. C. 75°. D. 45°.

Câu 7. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ 0

1 2

r 90 i 0

1 2 n 1;n 3n sin i n sin r sin i 3sin 90 i

0i 60

Chọn đáp án b

2n

1ni /i

r

Câu 8. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21

gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,58. B. 0,71 C. 1,7 D. 1,8

Câu 8. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ 0

0 0

r 30 21 2 21r 90 i 60

1

n sin in sin i n sin r n

n sin r

0

21 0

sin30n 0,577

sin 60

Chọn đáp án A

2n

1n

i /i

r

Câu 9. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1,6. Nếu tia

phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100° thì góc tới bằng

A. 36°. B. 60°. C. 72°. D. 51°.

Câu 9. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 0

1 2

r 180 i 0

1 2 n 1,n 1,6n sin i n sin r sin i 1,6sin 80 i

0i 50,96

Chọn đáp án D

i /i

r

2n

1n

0100

Câu 10. Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60° so với đường chân trời. Biết chiết suất

của nước là n = 4/3. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường

chân ừời.

A. 38°. B. 60°. C. 72°. D. 48°.

13

Câu 10. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 0 0 0

1 2

4n sin i n sin r 1.sin 90 sin30 48

3

Chọn đáp án D

r

i kkn 1

n

I

M

060

Câu 11. Có ba môi trường ừong suốt (1), (2), (3). Với cùng

góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình vẽ khi truyền từ (1)

vào (2) và từ (1) vào (3) vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền

từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 22°. B. 31°.

C. 38°. D. thiếu dữ kiện

2

1

3

1i i

045030

Câu 11. Chọn đáp án D

Lời giải:

+

2

0

1

0toi khucxa 3

0

khucxa toi 1 30

3

3 2

nsin i

sin 45 n sin isin i n nsin i sin isin 30

sin isin r n sin 30 n sin r

sin 45nsin i

s inr n

0

3 0

sin30sin r sin i

sin 45 Chưa biết I nên không tính được r3.

Chọn đáp án D Câu 12. Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60°; nếu ánh

sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30°.

Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 36°. B. 60°. C. 72°. D. 51°.

Câu 12. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

0

2

0

1

00toi khucxa 3

30

khucxa toi 1 30

3

3 2

nsin 60

sin 45 n sin 60sin i n nsin 60 sin 60sin 30 r 37,76

sin 60sin r n sin 30 n sin r

sin 45nsin 60

sinr n

Chọn đáp án A Câu 13. Một cái gậy dài 2 m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5 m. Ánh sáng Mặt

Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60°. Biết chiết suất của nước là n

= 4/3. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.

A. 200 cm. B. 180 cm. C. 175 cm. D. 250 cm.

14

Câu 13. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

0

1 2

i 60 02

n 1,n 4/3

1

nsin ir 40,5

sin r n

BD CI JD AC tan i IJ tanr

0 0BD 0,5.tan 60 1,5tan 40,5 2,15 m

Chọn đáp án A

kkn 1

A

B

I

C

J D

n

r

i

Câu 14. Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 4/3. Phần cọc nhô ra

ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190cm. Tính

chiều sâu của lớp nước:

A. 200cm B. 180 cm C. 175 cm D. 250 cm

Câu 14. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ 2 2 2 2

CI CI 40sin i 0,8

AI CI AC 40 30

2

1

nsini

sin r n

2 2 2

JD JD 150sinr 0,6

ID JD IJ 150 IJ

IJ 200 cm

Chọn đáp án A

kkn 1

A

B

I

C

J D

n

r

i

Câu 15. Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên

thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới

đúng chân thành đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h

thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của

nước là n = 4/3. Tính h.

A. 20 cm. B. 12 cm.

C. 15 cm. D. 25 cm.

kkn 1

n

B J DE

A

CI

i

r

Câu 15. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ 2 2 2 2

BD BD 40sin i 0,8

AD BD AB 40 30

2

1

nsini

sin r n 1.0,8sin r 0,6 BD DE BJ JE ACtan i IJ tan r

4 / 3

4 3

33 30 h h h 123 4

Chọn đáp án B

Câu 16. Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập

phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc

xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

A. 36°. B. 60°. C. 45°. D. 76°

i

15

Câu 16. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Xét tia tới ở trong mặt phẳng chứa các đường chéo.

+ Tính

0

02

0

1

0,5a 2tan r r 35,26

a

nsin i sin i 1,5i 59,989

sin r n sin 35,26 1

Chọn đáp án B

r

i

n

a

0,5a 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 17. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60° thì góc khúc

xạ r gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 30°. B. 35°. C. 40°. D. 45°.

Câu 18. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc khúc xạ r = 300 thì góc

tới i gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 200 B. 360 C. 420 D. 450

Câu 19. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 6° thì góc khúc

xạ r là

A. 3°. B. 4°. C. 7°. D. 9°.

Câu 20. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tói 9° thì góc khúc xạ là 8°. Tính

góc khúc xạ khi góc tới là 60°.

A. 47,3°. B. 50,4° C. 51,3°. D. 58,7°.

Câu 21. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông

góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 37°. B. 53°. C. 75°. D. 42°.

Câu 22. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1,7. Nếu tia

phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 1000 thì góc tới gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 520 B. 530 C. 720 D. 510

Câu 23. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào một môi trường B dưới góc tới 90 thì góc khúc xạ là 8°.

Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s.

A. 2,25.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. 1,8.105 km/s. D. 2,5.105 km/s.

Câu 24. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương gần thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40

cm, mắt người cách mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy ảnh của con cả cách

mắt một khoảng là

A. 95 cm. B. 85 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.

PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Yêu cầu học sinh vẽ được hình vẽ về phản xạ toàn phần, mô tả được các đặc điểm liên quan tới hình

vẽ.

BÀI TẬP MẪU

Câu 1. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách

với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và

1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này

A. 41,40°. B. 53,12°. C. 36,88°. D. 48,61°.

Câu 1. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 0nhogh gh

lon

n 1sin i i 48,61

n 1,333

Chọn đáp án D

16

Câu 2. Biết chiế suất của thủy tinh là 1,5, của nước là 4/2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng

truyền từ thủy tinh sang nước:

A. 46,80 B. 72,50 C. 62,70 D. 41,80

Câu 2. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ 0nhogh gh

lon

n 4 / 3sin i i 62,7

n 1,5

Chọn đáp án C Câu 3. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiêt diện vuông

góc của một khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông tại

A với AB = 1,2AC, như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC.

Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?

A. n > l,4. B. n < l,41.

C. l < n < l,42. D. n > 1,3.

A B

I

CI

n

Câu 3. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 0ABtan 1,2 50,19

AC

+ Vì SI BC nên tia sáng truyền thẳng đện với góc tới I = 50,190

+ Vì tại J phản xạ toàn phần nên: nhogh

lon

n 1sin sini

n n

0

1 1n 1,3

sin i sin50,19

Chọn đáp án D

n

A B

I

CI

iJ

Câu 4. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,414, đặt trong không

khí. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông

góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.

A. khi α = 60° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 30°.

B. khi α = 45° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 60°.

C. khi α = 60° thì tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách.

D. khi α = 30° thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn tại 0.

n

Câu 4. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ 02

1

nsin isin r 1,414sin 90

sin r n

+

0 0

0 0

0

60 r 44,99

45 r 89

30 r

Chọn đáp án D

r

n

Câu 5. Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,50. Phần vỏ bọc có

chiết suất n2 = 1,414. Chùm tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt trước của

sợi với góc 2α như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của α để các tia sáng của chùm

truyền đi được trong lõi gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 26°. B. 60°. C. 30°. D. 410

2n

1n

17

Câu 5. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: ghsin i sin i

1sin n sin r2nho 2

lon 1

n ncos r 1 sin r

n n

1

2

n 1,52 2 0

1 2 n 1,414sin n n 30

Chọn đáp án C

ir

2n

1n

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 6. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy

tinh sang không khí.

A. 48,60. B. 7275°. C. 62,7°. D. 41,8°.

Câu 7. Biế chiế suất của nước là 4/3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ nước sang

không khí:

A. 48,60 B. 72,50 C. 62,70 D. 41,80

Câu 8. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiêt diện vuông góc

của một khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông cân tại A,

như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết

suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?

A. n 2 . B. n 2 .

C. 1 < n < 2 D. Không xác định được.

n

A B

I

CI

Câu 9. Có ba môi trường trong suốt với cùng góc tới. NẾu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là

320. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 430. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân

cách (2) và (3) gần giá trji nào nhất sau đây?

A. 300 B. 420 C. 460 D. 510

PHẦN ÔN TẬP TỔNG HỢP DÀNH CHO CÁC LỚP CHUYÊN ĐỀ 11A1,2,3,4,5,6

1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín

Câu 1. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp

tuyến là ỏ . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A. = BS.sin B. = BS.cos . C. = BS.tan D. = BS.ctan

Câu 2. Đơn vị của từ thông là:

A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V)

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng

C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung

luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung

luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

18

C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung

hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện

động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường

đã sinh ra nó.

D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã

sinh ra nó

Câu 6. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:

A. t

ec

. B. t.ec C.

tec D.

tec

Câu 7. Từ thông ễ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb)

xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V) B. 4 (V). C. 2 (V) D. 1 (V)

Câu 8. Từ thông ễ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb)

đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V) B. 10 (V). C. 16 (V) D. 22 (V)

Câu 9. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4

(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A. 6.10-7 (Wb) B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb) D. 3.10-3 (Wb)

Câu 10. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua

hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:

A. = 00. B. = 300. C. = 600. D. = 900.

Câu 11. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm

ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ

trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong

khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:

A. 3,46.10-4 (V) B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V) D. 4 (mV)

Câu 12. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s).

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:

A. 1,5.10-2 (mV) B. 1,5.10-5 (V) C. 0,15 (mV). D. 0,15 ( V)

Câu 13. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng

trong khung có chiều:

2. Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động

Câu 14. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:

A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

B I

A.

B I

B

B I

C

B I

D

19

C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ

đầu này sang đầu kia của thanh

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của

đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ

chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó

B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của

đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ

chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.

C. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển

động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ

chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó

D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển

động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ

chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo

một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn

vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn

vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn

nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

Câu 17. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A. hiện tượng mao dẫn B. hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hiện tượng điện phân D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Câu 18. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T).

Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất

điện động cảm ứng trong thanh là:

A. 0,05 (V) B. 50 (mV) C. 5 (mV) D. 0,5 (mV).

Câu 19. Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện

trở 0,5 (Ù). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7

(m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và

các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 0,224 (A). B. 0,112 (A) C. 11,2 (A) D. 22,4 (A)

Câu 20. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4

(T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5

(m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:

A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)

Câu 21. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4

(T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện

động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:

A. v = 0,0125 (m/s) B. v = 0,025 (m/s) C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s)

3. Dòng điên Fu-cô

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ

trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô

20

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại

chuyển động của khối kim loại đó

D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt

làm khối vật dẫn nóng lên.

Câu 23. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:

A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.

B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại

C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong

D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện

Câu 24. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:

A. Bàn là điện B. Bếp điện C. Quạt điện. D. Siêu điện

Câu 25. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

A. Quạt điện B. Lò vi sóng C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ

Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do

dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra

B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do

dòng điện Fucô xuất hiện trong nước gây ra.

C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô

xuất hiện trong bánh gây ra

D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là

do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra

4. Hiện tượng tự cảm

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó

gây ra gọi là hiện tượng tự cảm

B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm

C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.

Câu 28. Đơn vị của hệ số tự cảm là:

A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H).

Câu 29. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

A. t

ILe

. B. e = L.I C. e = 4ð. 10-7.n2.V D.

I

tLe

Câu 30. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

A. t

IeL

B. L = .I C. L = 4ð. 10-7.n2.V . D.

I

teL

Câu 31. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A)

về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó

là:

A. 0,03 (V) B. 0,04 (V) C. 0,05 (V). D. 0,06 (V)

Câu 32. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10

(A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

A. 0,1 (V). B. 0,2 (V) C. 0,3 (V) D. 0,4 (V)

21

Câu 33. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ

số tự cảm của ống dây là:

A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). D. 2,51 (mH).

Câu 34. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây

có thể tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi

đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên

hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc

đến thời điểm 0,05 (s) là:

A. 0 (V)

B. 5 (V)

C. 100 (V).

D. 1000 (V)

Câu 35. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm3). Ống dây được

mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên

hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:

A. 0 (V). B. 5 (V) C. 10 (V) D. 100 (V)

5. Năng lượng từ trường

Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng

điện trường

B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng

C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường

D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng

từ trường.

Câu 37. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:

A. 2CU2

1W B. 2LI

2

1W . C. w =

8.10.9

E9

2

D. w = VB10.8

1 27

Câu 38. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:

A. 2CU2

1W B. 2LI

2

1W C. w =

8.10.9

E9

2

D. w = 27 B10.8

1

.

Câu 39. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ

trường trong ống dây là:

A. 0,250 (J) B. 0,125 (J). C. 0,050 (J) D. 0,025 (J)

Câu 40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng

lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:

A. 2,8 (A) B. 4 (A). C. 8 (A) D. 16 (A)

Câu 41. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10

(cm2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn

điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:

A. 160,8 (J) B. 321,6 (J) C. 0,016 (J). D. 0,032 (J)

6. Cảm ứng điện từ

Câu 42. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều

cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung

dây dẫn đó là:

A. 3.10-3 (Wb) B. 3.10-5 (Wb) C. 3.10-7 (Wb). D. 6.10-7 (Wb)

Câu 43. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có

vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ

I(A)

5

O 0,05 t(s)

Hình 5.35

22

trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung

là:

A. 40 (V) B. 4,0 (V) C. 0,4 (V) D. 4.10-3 (V).

Câu 44. Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có

vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3 (T). Người ta cho từ

trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung

là:

A. 1,5 (mV). B. 15 (mV) C. 15 (V) D. 150 (V)

Câu 45. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời

gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

A. 0,8 (V) B. 1,6 (V). C. 2,4 (V) D. 3,2 (V)

Câu 46. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời

gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

A. 10 (V) B. 80 (V). C. 90 (V) D. 100 (V)

Câu 47. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4

(T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5

(m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:

A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.

B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị

C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi

trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận

tốc lớn nhất

Câu 49. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối

khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:

A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 . C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2

Câu 50. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

Câu 51. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

A. luôn lớn hơn 1

B. luôn nhỏ hơn 1

C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới

Câu 52. Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi

trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì

A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường

B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2

C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1

D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.

Câu 53. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0

Câu 54. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ

vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

23

A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n. D. tani = 1/n

Câu 55. Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể

là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang.

Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là :

A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm). C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)

Câu 56. Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể

là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang.

Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:

A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm).

Câu 57. Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm),

phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR.

Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm).

Chiết suất của chất lỏng đó là

A. n = 1,12 B. n = 1,20. C. n = 1,33 D. n = 1,40

Câu 58. Cho chiết suất của nước n = 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu

1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng

A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm). D. 1 (m)

Câu 59. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một

khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là:

A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm). D. h = 1,8 (m)

Câu 60. Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20

(cm). Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng

A. 10 (cm) B. 15 (cm). C. 20 (cm) D. 25 (cm)

Câu 61. Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới

bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ

A. hợp với tia tới một góc 450 B. vuông góc với tia tới

C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song

Câu 62. Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới

bản một tia sáng SI có góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:

A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm) C. a = 3,25 (cm) D. a = 2,86 (cm)

Câu 63. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm

sáng S cách bản 20 (cm). Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng

A. 1 (cm) B. 2 (cm). C. 3 (cm) D. 4 (cm)

Câu 64. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm

sáng S cách bản 20 (cm). Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một

khoảng

A. 10 (cm) B. 14 (cm) C. 18 (cm). D. 22(cm)

Câu 65. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn

C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh

D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết

quang với môi trường chiết quang hơn.

Câu 66. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì

A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới

B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới

C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.

24

D. cả B và C đều đúng

Câu 67. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của

chùm sáng tới

Câu 68. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A. igh = 41048’ B. igh = 48035’. C. igh = 62044’ D. igh = 38026’

Câu 69. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i

để không có tia khúc xạ trong nước là:

A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’ C. i < 41048’ D. i < 48035’

Câu 70. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A. i < 490 B. i > 420 C. i > 490. D. i > 430

Câu 71. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ

nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong

không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:

A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm) C. OA’ = 6,00 (cm) D. OA’ = 8,74 (cm)

Câu 72. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ

nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong

không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:

A. OA = 3,25 (cm) B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm) D. OA = 5,37 (cm)

Câu 73. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r

bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm).

Câu 74. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450.

Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:

A. D = 70032’ B. D = 450 C. D = 25032’ D. D = 12058’.

Câu 75. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong

không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn

bằng

A. 6 (cm) B. 8 (cm) C. 18 (cm). D. 23 (cm)

Câu 76. Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n =

4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu.

Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là:

A. 30 (cm) B. 45 (cm). C. 60 (cm) D. 70 (cm)