53
BNÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN CC QUN LÝ ĐÊ ĐIU VÀ PHÒNG CHNG LT BÃO -------------------------------------------------------- Dán VIE/01/014 – Tăng cường năng lc vgim nhthiên tai ti Vit Nam * * * STAY Hướng dn đánh giá thit hi và nhu cu cu trcác giai đon ca thiên tai Hà Ni, Tháng 7 năm 2006

phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO

-------------------------------------------------------- Dự án VIE/01/014 – Tăng cường năng lực về giảm nhẹ thiên tai tại Việt Nam

* * *

SỔ TAY

Hướng dẫn đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai

Hà Nội, Tháng 7 năm 2006

Page 2: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... 4 I. LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 5 II. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU .............................................................................. 6

Mục tiêu của nghiên cứu:................................................................................................ 6 Những chỉ số chính để đánh giá thành công của nghiên cứu:......................................... 6

III. KẾT QUẢ VÀ NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU................................................... 6 PHẦN I: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI ................................................... 7

I. Khái niệm về đánh giá thiệt hai:...................................................................... 7 II. Mục đích và ý nghĩa của đánh giá thiệt hại:............................................... 7 III. Các yêu cầu trong đánh giá thiệt hại: ......................................................... 7 IV. Phương pháp đánh giá thiệt hại: ................................................................. 7 V. Các phụ lục kèm theo: ...................................................................................... 8

Phụ lục 1: ................................................................................................................ 9 Hướng dẫn............................................................................................................... 9 BÁO CÁO NHANH TÌNH HÌNH THIÊN TAI ..................................................... 9 Phụ lục 2 ............................................................................................................... 10 Hướng dẫn............................................................................................................. 10

BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THIÊN TAI ..................................... 10 Phụ lục 3: .............................................................................................................. 13 BẢNG THỐNG KÊ THIỆT HẠI ......................................................................... 13 Phụ lục 4: .............................................................................................................. 22 HƯỚNG DẪN VÀ GIẢI THÍCH BẢNG BIỂU .................................................. 22

PHẦN II: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỨU TRỢ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THIÊN TAI ......................................................................................................... 35

I. Nhu cầu giai đoạn khẩn cấp: ......................................................................... 36 1. Khái niệm:..................................................................................................... 36 2. Mục đích, ý nghĩa. ........................................................................................ 36 3. Yêu cầu cơ bản.............................................................................................. 37 4. Phương pháp. ................................................................................................ 37 5. Phụ lục kèm theo........................................................................................... 38 Phụ lục 1.1: ........................................................................................................... 39

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ................................................................... 39 II. Nhu cầu giai đoạn sau thiên tai: ................................................................ 43

1. Khái niệm:..................................................................................................... 43 2. Mục đích, ý nghĩa: ........................................................................................ 43 3. Yêu cầu cơ bản:............................................................................................. 43 4. Phương pháp: ................................................................................................ 44 5. Phụ lục kèm theo........................................................................................... 44 Phụ lục 2.1: ........................................................................................................... 45

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ................................................................... 45 III. Giai đoạn tái thiết, phục hồi: ..................................................................... 48

1. Khái niệm:..................................................................................................... 48 2. Mục đích, ý nghĩa: ........................................................................................ 48 3. Yêu cầu cơ bản:............................................................................................. 48 4. Phương pháp: ................................................................................................ 48

Page 3: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

3

5. Phụ lục kèm theo........................................................................................... 49 Phụ lục 3.1: ........................................................................................................... 50

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ................................................................... 50

Page 4: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

4

LỜI CẢM ƠN

Trong khuôn khổ dự án VIE/01/014 – Tăng cường năng lực về giảm nhẹ thiên tai tại Việt Nam (thực hiện bởi Văn phòng Ban chỉ Đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương), Cuốn sổ tay hướng dẫn này được nghiên cứu và soạn thảo bởi Trung tâm Quản lý, Phòng chống và Giảm nhẹ thiên tai, kết hợp với Tổng Cục Thống kê và Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam.

Trong quá trình nghiên cứu và soạn thảo, chúng tôi đã nhận được sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ đến từ Trung ương hội CTĐ Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Các Tổ chức trong nước và Quốc tế hoạt động trong lĩnh vực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai cũng như cán bộ hoạt động phát triển cộng đồng đến từ các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Trị. Chúng tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Ông Nguyễn Ngọc Huấn (giám đốc) cùng các đồng nghiệp thuộc Trung tâm ứng dụng Công nghệ Khí tượng Thuỷ văn đã hợp tác chặt chẽ và tham gia tích cực trong việc biên soạn cuốn sổ tay này.

Chúng tôi cũng đã nhận được sự khuyến khích, trợ giúp đắc lực và hiệu quả của UNDP Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & PTNT, trực tiếp là Ông Đặng Quang Tính, Cục trưởng Cục Quản lý Đê điều và PCLB; Ông Phạm Văn Thẩm (giám đốc); Ông Lê Xuân Trường (phó giám đốc) Trung tâm Quản lý, Phòng chống và Giảm nhẹ Thiên tai (Cục QLĐĐ & PCLB); Ông Nguyễn Thế Lương, Phó trưởng phòng Phòng chống lụt bão (Cục QLĐĐ & PCLB); Ông Koos Neffjes, Trưỏng phòng Phát triển Bền vững, Bà Phạm Thanh Hằng, Cán bộ chương trình của UNDP.

Trong quá trình ghiên cứu và xây dựng các biểu mẫu và phương pháp chuẩn phục vụ công tác đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ khi thiên tai xảy ra tại Việt Nam, chúng tôi đã nhận được sự công tác tham gia rất cụ thể và hữu ích của các đồng nghiệp. Cuốn sổ tay này có tham khảo và sự dụng nhiều tài liệu của Hội CTĐ Việt Nam, Tổng Cục Thống kê, Cục QLĐĐ & PCLB và Tổ chức OXFAM tại Việt Nam. Một lần nữa, Ban soạn thảo xin trân trọng cảm ơn các cá nhân, các cơ quan, đợn vị đã có nhiều đóng góp cho nội dung của cuốn sổ tay này. Những người trực tiếp tham gia biên soạn hoặc có những đóng góp cho cuốn sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai gồm: Ông Nguyễn Thế Lương – Phó trưởng phòng Phòng chống lụt bão, Cục QLĐ Đ& PCLB, Bà Nguyễn Anh Sơn, Bà Đàm Thị Hoa – Chuyên viên Trung tâm QLPC & GNTT, Bà Vũ Thu Thuỷ - Chuyên viên Tổng Cục Thống kê, Ông Hà Thái Bình, Ông Phạm Hưng Hà – Trung ương Hội CTĐ Việt Nam, Bà Nguyễn Thị Yến - Cán bộ dự án của OXFAM Hongkong, Bà Nguyễn Diệu Chi – Cán bộ dự án OXFAM GB, Ông Trần Văn Tuấn và các nhân viên thuộc dự án VIE/01/014.

Đây là bản dự thảo lần đầu của cuốn sổ tay "hướng dẫn đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai", vì vậy không thể tránh được nhiều thiếu sót. Ban soạn thảo xin chân thành cảm ơn và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung cho nội dung của cuốn sổ tay này, nhằm từng bước hoàn thiện và tiến tới áp dụng phục vụ công tác phòng ngừa và giảm nhẹ các tác động của thiên tai tại Việt Nam.

Page 5: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

5

I. LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam là quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý thiên tai (QLTT) với các hệ thống và cơ sở quản lý thiên tai rộng khắp. Công tác quản lý thiên tai có sự tham gia của nhiều Bộ, Ban ngành và các cơ quan đoàn thể. Hiện nay Việt Nam đã xây dựng được chiến lược mới dài hạn để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác quản lý thiên tai, hạn chế thiệt hại về người và tài sản, và đẩy nhanh tốc độ phục hồi và khôi phục sau thiên tai.

Với các nỗ lực tăng cường hiệu quả đối với công tác giảm nhẹ thiên tai tại Việt nam, Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo PCLBTW yêu cầu rà soát lại các biện pháp đang thực hiện trong công tác đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ khi thiên tai xảy ra. Thực hiện tốt công tác đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ sẽ giúp chúng ta nhìn nhận đúng về thiên tai, quan trọng hơn, công tác này giữ vai trò then chốt trong việc đưa ra quyết định cho các hoạt động cứu trợ và tái thiết sau thiên tai. Nghiên cứu ra đời trên cơ sở tổng kết các khó khăn mà các cơ quan Chính phủ và Ban chỉ đạo PCLBTW đã gặp phải trong qúa trình thẩm tra thiệt hại thực tế và nhu cầu cần cứu trợ đối với các tỉnh chịu ảnh hưởng của thiên tai, từ đó đưa ra các quyết định cho công tác ứng phó, phục hồi và tái thiết.

Để xây dựng được hệ thống đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ có hiệu quả trong công tác Quản lý thiên tai, Dự án VIE/01/014 đã tiến hành thực hiện nghiên cứu này trong khuôn khổ hợp phần 5 của dự án với mục đích:

• Đánh giá hiện trạng công tác đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ nhân đạo ở Việt Nam, kể cả các sáng kiến về Đánh giá chung do Nhóm công tác về Quản lý thiên tai khởi xướng mới đây.

• Đưa ra các kiến nghị nhằm cải tiến các phương pháp quản lý thiên tai và đánh giá nhu cầu, trong đó có đề xuất về mẫu báo cáo (form) áp dụng thống nhất cho tất cả các địa phương/tỉnh; đồng thời đề xuất phương pháp mới trong cách diễn giải thiệt hại trên cơ sở các chỉ số và các tác động có thể đo lường được.

• Xây dựng kế hoạch đào tạo cho các cơ quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương nhằm tạo điều kiện áp dụng các phương pháp đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ nhân đạo một cách thông nhất trên phạm vi cả nước.

Nghiên cứu này bắt đầu triển khai thực hiện từ tháng 9 năm 2005 (dự kiến sẽ kết thúc vào tháng 6 năm 2006) nhằm củng cố các kết quả đã đạt được trong giai đoạn trước, đồng thời xây dựng và phát triển một phương pháp chuẩn về đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ khi có rủi ro thiên tai tại Việt Nam.

Page 6: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

6

II. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU Mục tiêu của nghiên cứu:

Phát triển một hệ thống báo cáo và đánh giá thiệt hại hoàn chỉnh và thống nhất trên toàn quốc, tập trung chủ yếu vào thuỷ tai, bao gồm các hướng dẫn chi tiết để vận hành hệ thống đánh giá (thu thập, lưu trữ, thông tin và báo cáo dữ liệu), và xây dựng đề xuất kế hoạch chi tiết cho việc thông qua và áp dụng hệ thống này cho các đối tượng sử dụng chính ở cấp Trung ương và địa phương.

Những chỉ số chính để đánh giá thành công của nghiên cứu: a Được sự nhất trí và thừa nhận áp dụng hệ thống này từ BCĐPCLBTW, Tổng cục

thống kê, Hội chữ thập đỏ VN, và các nhà tài trợ.

b Những đề xuất để thực hiện hệ thống đánh giá mới, bao gồm chương trình đào tạo ở qui mô lớn và việc cung cấp phần cứng, sẽ được các nhà tài trợ hỗ trợ.

c Hệ thống này được các Ban, Ngành và các cơ quan của Việt nam duy trì và hoạt động.

III. KẾT QUẢ VÀ NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU Kết quả giai đoạn I của nghiên cứu là sổ tay "hướng dẫn đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai", gồm 2 phần chính:

Phần I: "Hướng dẫn đánh giá thiệt hại"

Phần II: "Hướng dẫn đánh giá nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai"

Page 7: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

7

PHẦN I: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI I. Khái niệm về đánh giá thiệt hai:

Đánh giá thiệt hại là: Quá trình thu thập thông tin, thống kê và phân tích về mức độ ảnh hưởng tiêu cực của thiên tai đối với con người, nền kinh tế và môi trường.

II. Mục đích và ý nghĩa của đánh giá thiệt hại: Mục đích: Đánh giá thiệt hại nhằm xác định mức độ, phạm vi ảnh hưởng tiêu cực của thiên tai đối với con người, tài sản và môi trường tại địa bàn xảy ra thiên tai từ đó đề xuất các phương án để khắc phục hậu quả.

Ý nghĩa: Căn cứ vào mức độ thiệt hại của thiên tai đã thu thập và phân tích ở trên để quyết định việc cứu hộ, cứu trợ khẩn cấp cho khu vực bị ảnh hưởng và đề xuất các biện pháp phòng ngừa cho các đợt thiên tai tiếp theo.

III. Các yêu cầu trong đánh giá thiệt hại: - Công tác đánh giá thiệt hại phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ cấp thôn bản đến

cấp tỉnh

- Việc đánh giá thiệt hại phải được căn cứ vào tình hình thực tế tại khu vực bị ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng bởi thiên tai.

- Người làm công tác đánh giá thiệt hại cần được chuyên môn hoá, phải trung thực và phải có hiểu biết về lĩnh vực mình phụ trách.

- Biểu mẫu sử dụng trong việc thống kê thiệt hại phải đúng với qui định tại thông tư hướng dẫn, không sử dụng tuỳ tiện.

- Đơn giá để tính giá trị thiệt hại phải được căn cứ vào biểu giá do cấp có thẩm quyền qui định tại thời điểm xảy ra thiên tai.

IV. Phương pháp đánh giá thiệt hại: Việc đánh giá thiệt hại phải được tiến hành theo các bước sau:

a.Trước thiên tai:

Thu thập tình hình dân sinh kinh tế trong phạm vi mình phụ trách

Chuẩn bị đầy đủ các biểu mẫu theo qui định về quá trình đánh giá thiệt hại và nhu cầu

b. Khi thiên tai xảy ra:

Báo cáo ngay sự kiện thiên tai lên cấp có thẩm quyền về diễn biến và vùng ảnh hưởng của thiên tai tại địa phương trước khi thu thập số liệu thiệt hại.

Thu thập số liệu thiệt hại thông qua chính quyền cấp cơ sở và các trưởng đoàn công tác được cử về địa phương (nếu có) và thu thập từ báo cáo của các cấp.

Phân tích số liệu đã thu thập được trên cơ sở các số liệu đã thu thập được trước thiên tai để xác định tính trung thực của số liệu.

Page 8: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

8

Lập báo cáo và đề xuất biện pháp khắc phục gửi lên cấp có thẩm quyền

c. Sau thiên tai

Tiếp tục thu thập và hoàn thiện số liệu thiệt hại, phân tích và lập báo cáo cuối cùng để gửi lên cấp có thẩm quyền

V. Các phụ lục kèm theo:

Page 9: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

9

Phụ lục 1:

Hướng dẫn BÁO CÁO NHANH TÌNH HÌNH THIÊN TAI

Hoàn thành và nộp báo cáo trong vòng 12-36 tiếng đầu sau khi thiên tai xảy ra. Trong thời gian có thiên tai các cấp cần cập nhất thông tin và báo cáo theo quy định:

• Cấp xã, phường, huyện, thị: cập nhật và báo cáo 01 ngày/lần. • Cấp tỉnh, thành phố: cập nhật và báo cáo 3 ngày/lần • Trong trường hợp khẩn cấp, báo cáo bằng điện thoại, fax từ 2 đến 3 lần/ngày.

I. Thiên tai A. Loại thiên tai: B. Thời gian xảy ra thiên tai: C. Mức độ nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng của thiên tai (liệt kê tất cả các

huyện, xã, thị trấn bị ảnh hưởng của thiên tai, vùng có khả năng bị ảnh hưởng nghiêm trọng): Nếu có thể, gửi kèm một bản đồ đánh dấu hoặc xác định những khu vực bị ảnh hưởng của thiên tai.

II. Ảnh hưởng của thiên tai: 1. Về người: A. Số người chết: B. Số người mất tích: C. Số người bị thương: D. Số người bị ảnh hưởng (nêu rõ tỷ lệ người bị ảnh hưởng trên tổng số dân trong

khu vực) E. Số người cần phải di dời; Mô tả vị trí, quãng đường di dời (trong đó ghi rõ các đối

tượng dễ bị tổn thương như người già, phụ nữ và trẻ em). F. Số người đã di dời: - Số người phải ngủ ngoài trời; những khó khăn chính họ đang gặp phải (chú ý khó

khăn riêng biệt của phụ nữ, trẻ em và người già). - Số người phải ngủ trong các công trình công cộng (như: trường học, văn phòng

UBND, nhà thờ …). Những khó khăn chính họ đang gặp phải (chú ý khó khăn riêng biệt của phụ nữ, trẻ em và người già).

2. Về cơ sở vật chất: A. Số nhà dân bị phá huỷ hoàn toàn hoặc hư hỏng một phần B. Các công trình kết cấu hạ tầng bị phá huỷ hoàn toàn hoặc hư hỏng một phần: C. Số cụm tuyến dân cư bị thiệt hại: D. Loại hình thiệt hại cơ bản khác: E. Các khó khăn cần giải quyết (chú ý các khó khăn khác biệt của nam giới, phụ nữ

và trẻ em đang gặp phải) III. Ứng phó và các nguồn lực tại địa phương: A. Mô tả các hoạt động mà chính quyền địa phương, Hội CTĐ tỉnh/huyện, các tổ

chức khác đã thực hiện. B. Những người bị ảnh hưởng đang tiến hành những hoạt động ứng phó gì? IV. Nhu cầu cứu trợ khẩn cấp:

Page 10: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

10

Xác định những hoạt động hỗ trợ ưu tiên cần thiết trong vòng 10 ngày tới. Điền vào bảng NHU CẦU CỨU TRỢ GIAI ĐOẠN KHẨN CẤP.

Ngày tháng năm TM. ĐƠN VỊ BÁO CÁO (Ký tên – không nhất thiết phải đóng dấu trong trương hợp khẩn cấp)

Phụ lục 2

Hướng dẫn BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THIÊN TAI

Tính đến thời điểm:............................ Bảng mẫu này có thể sử dụng trong báo cáo, hoặc như một bảng liệt kê những mục cần kiểm tra khi tiến hành đánh giá trường hợp khẩn cấp. Hoàn thành báo cáo này sau giai đoạn báo cáo nhanh – có thể cập nhật nhiều lần. Chú ý số liệu tuyệt đối và tỉ lệ trên tổng số. Nguồn thu thập thông tin: phòng chống lụt bão, CTĐ, thống kê, phỏng vấn hộ gia đình (cả phụ nữ và nam giới) 1. Mô tả về thiên tai

1.1. Loại thiên tai: 1.2. Thời gian xảy ra thiên tai: 1.3. Mức độ nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng của thiên tai (liệt kê tất cả các

huyện, xã, thị trấn bị ảnh hưởng của thiên tai): 2. Ảnh hưởng của thiên tai:

2.1. Con người và tài sản

• Số người chết? (Số liệu tách biệt cho nam giới, phụ nữ và trẻ em): • Số người bị thương? (Số liệu tách biệt cho nam giới, phụ nữ và trẻ em): • Số người bị mất tích? (Số liệu tách biệt cho nam giới, phụ nữ và trẻ em): • Tổng số người bị ảnh hưởng của thiên tai; Tỉ lệ dân số bị ảnh hưởng; Tỉ lệ hộ

nghèo trong số bị ảnh hưởng: • Số nhà ở bị ảnh hưởng (ảnh hưởng như thế nào). Số hộ nghèo có nhà bị ảnh

hưởng ? • Số hộ gia đình mất hết lương thực? Tỉ lệ hộ nghèo bị mất hết lương thực? • Bao nhiêu hộ gia đình mất gia súc, gia cầm? Số hộ nghèo mất gia súc, gia cầm • Bao nhiêu hộ gia đình bị mất hết đồ dùng trong gia đình? Vật dụng nào? Số

hộ nghèo bị mất hết đồ dùng gia đình? • Tỷ lệ hộ có nguy cơ tái nghèo?

2.2. Lương thực và sinh kế

Page 11: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

11

• Bao nhiêu ha lúa/màu vụ này bị ảnh hưởng? Mô tả cụ thể ảnh hưởng như thế nào? Ước tính thất thu bao nhiêu? thu hoạch được bao nhiêu? (cụ thể cho từng loại)

• Bao nhiêu ha lúa/màu vụ tới có nguy cơ bị thiệt hại? Ước tính thất thu bao nhiêu? thu hoạch được bao nhiêu

• Dự tính khả năng thiếu lương thực trong thời gian tới? có nguy cơ suy dinh dưỡng? Mô tả cụ thể.

• ảnh hưởng đến công ăn việc làm người dân như thế nào? • Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thiên tai đến các hoạt động sản xuất (phạm

vi, mức độ)? • Giá cả lương thực có gì biến động không, mô tả chi tiết? • Người dân bị ảnh hưởng cần tiền hay thực phẩm? Vì sao? • Trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú có cần thực phẩm đặc biệt không?

2.3. Nước sạch vệ sinh môi trường

• Tình hình nước sạch bị ảnh hưởng như thế nào (nguồn nước chung, nguồn nước của các hộ gia đình)? Bao nhiêu hộ và tỉ lệ hộ bị ảnh hưởng

• Hiện tại người dân đang sử dụng những nguồn nước gì? có bảo đảm không? (tiêu chuẩn quốc tế 15l/người/ngày)

• Nguồn nước có bị ô nhiễm hoặc có khả năng bị ô nhiễm? Có cần phải xử lý không?

• Thiên tai gây vấn đề gì về vệ sinh (việc lấy nước, chứa nước, dụng cụ chứa nước và kiến thức thực hành vệ sinh) và vệ sinh môi trường?

• Phụ nữ có khó khăn gì về thực hành vệ sinh? • Các công trình vệ sinh có bị ảnh hưởng gì? và ảnh hưởng gì đến sinh hoạt của

người dân? • Phụ nữ, nam giới và trẻ em có khó khăn gì khác biệt?

2.4. Y tế • Có dịch bệnh (với con người, với gia súc) phát sinh do ảnh hưởng của thiên

tai? • bao nhiêu dân cư bị ảnh hưởng? đối tượng nào (phụ nữ, nam giới, trẻ em,

người già) bị nặng nhất? • Có nguy cơ nào không? dịch bệnh nào có khả năng bùng phát? cho người, gia

súc. • Các dịch vụ y tế hiện có? cần hỗ trợ dịch vụ y tế nào

2.5. Giáo dục • Thiên tai có ảnh hưởng gì đến việc học tập của học sinh? (mô tả thiệt hại về

trưởng lớp, bàn ghế, dụng cụ học tập, sách vở (nếu có)? • Trẻ em trai và gái có khó khăn gì khác biệt?

2.6. Cơ sở hạ tầng • Mô tả cụ thể tình hình hư hại của cơ sở hạ tầng (đê đập, hồ chứa, cầu đường,

trường, trạm, trụ sở văn phòng, cụm tuyến dân cư) • Những hư hại này ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất như thế nào?

3. Ứng phó thiên tai:

3.1. ứng phó tại hộ gia đình:

Page 12: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

12

Những người bị ảnh hưởng đang tiến hành những hoạt động ứng phó gì? Nếu họ đã đi sơ tán khỏi nhà thì hiện đang ở đâu? Những hộ bị hư hại nhà cửa đang khắc phục như thế nào?

Gạo dự trữ tại các hộ: hộ nghèo còn bao nhiêu? hộ khác còn bao nhiêu? Khả năng thu hoạch từ vụ bị ảnh hưởng (lúa và hoa màu) là bao nhiêu? khả

năng lương thực từ những nguồn khác? Sau thiên tai người dân có thể làm gì để kiếm thêm thu nhập? Tình hình nước sạch và vệ sinh môi trường: (người dân đang dùng nước như

thế nào? vấn đề vệ sinh môi trường được giải quyết như thế nào? các phương tiện vệ sinh và kiến thức thực hành vệ sinh?

Dịch bệnh (nếu có): người dân đang phải đối phó như thế nào với bệnh dịch sau thiên tai? dịch bệnh với gia súc? cách đối phó với dịch bệnh?

Người dân đang và có thể làm được những gì để khôi phục các hoạt động sản xuất (nông nghiệp, thuỷ sản, thủ công …),

ứng phó của người nghèo có gì khác biệt? 3.2. Ứng phó của chính quyền

• Mô tả các hoạt động của chính quyền địa phương đã thực hiện hoạt động ứng phó tại địa phương? Kinh phí bao nhiêu? kế hoạch hoạt động trong thời gian tới? kinh phí?

• Các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan khác, Hội CTĐ tỉnh, huyện đã thực hiện những hoạt động nào? Kinh phí bao nhiêu?

4. Khó khăn trong thời gian tới (sau khi cân nhắc giữa nguồn lực gia đình và địa

phương có thể tự giải quyết) Liệt kê những khó khăn hàng đầu mà người dân và chính quyền gặp phải? phân tích vì sao?

• Các khó khăn người dân đang và sẽ phải đương đầu? lương thực và dinh dưỡng, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu, quần áo, nơi ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, phương tiện vệ sinh, giao thông đi lại, phương tiện và điều kiện sản xuất.. (lưu ý cả những khó khăn như người dân có biết cách thực hành vệ sinh đúng cách để không gây nguy cơ về dịch bệnh không? Cách thức khắc phục vệ sinh môi trường đã tốt chưa).

• Trẻ em và phụ nữ có những khó khăn gì riêng biệt (Dinh dưỡng, điều kiện học tập, quần áo, điều kiện thực hành vệ sinh)

5. Nhu cầu cứu trợ ngắn hạn và phục hồi:

5.1. Hãy điền vào bảng sau những hộ trợ yêu cầu từ bên ngoài (cân nhắc nguồn lực sẵn có của địa phương)

5.2. Phụ nữ và trẻ em có nhu cầu gì riêng biệt – nêu cụ thể các nhu cầu đó (dinh dưỡng, vệ sinh, y tế khám chữa bệnh, tạo thu nhập v.v …)

Page 13: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

13

Phụ lục 3:

BẢNG THỐNG KÊ THIỆT HẠI

Tên địa phương: ......................................................................................... Loại thiên tai ......................................................................................... Nơi xảy ra thiên tai .............................................................................................................................. Trong đó: Các xã phường, thị trấn bị thiệt hại nặng (ghi tên xã phường thuộc từng Quận/Huyện): ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Từ ngày.................... đến ngày..................tháng............... năm................

TT Loại thiệt hại Mã Hạng mục Đơn Tổng thiệt hại Ghi chú

vị tính Tỉnh/thành phố

Số lượng

Đơn giá Đồng VN

Giá trị (triệu đồng)

1 NGƯỜI NG01 Số người chết người x x NG011 Trẻ em (dưới 16 tuổi) người x x NG012 Nữ giới người x x NG02 Số người mất tích người x x NG021 Trẻ em (dưới 16 tuổi) người x x NG022 Nữ giới người x x NG03 Số người bị thương người x x NG031 Trẻ em (dưới 16 tuổi) người x x NG032 Nữ giới người x x NG04 Số hộ bị ảnh hưởng hộ x x

Page 14: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

14

NG05 Số người bị ảnh hưởng người x x 2 NHÀ Ở NH01 Nhà sập đổ, cuốn trôi cái NH011 Nhà kiên cố cái NH012 Nhà bán kiên cố cái NH013 Nhà tạm cái NH02 Nhà bị thiệt hại, tốc mái, xiêu vẹo cái NH021 Nhà kiên cố cái NH022 Nhà bán kiên cố cái NH023 Nhà tạm cái NH03 Nhà bị ngập nước cái NH031 Nhà kiên cố cái NH032 Nhà bán kiên cố cái NH033 Nhà tạm cái

NH04 Tài sản bị thiệt hại triệu đồng

NH05 Số hộ thiệt hại về nhà ở hộ 3 GIÁO DỤC GD01 Số điểm trường bị ảnh hưởng điểm GD011 Phòng học đổ, trôi phòng GD012 Phòng học bị hư hỏng phòng GD013 Phòng học ngập nước phòng

GD02 Nhà ở tập thể và nhà bán trú cho học sinh bị hư hại hoặc sập đổ cái

GD03 Phòng chức năng, công vụ của nhà trường bị hư hại phòng

GD04 Số học sinh, sinh viên phải nghỉ học học sinh GD05 Bàn ghế bị thiệt hại bộ GD06 Sách bị thiệt hại cuốn

GD07 Thiết bị giáo dục bị thiệt hại triệu đồng

Page 15: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

15

GD08 Tài sản khác bị hư hại triệu đồng

4 Y TẾ YT01 Số BV, BX bị ảnh hưởng điểm YT011 Số phòng đổ, trôi phòng YT012 Số phòng thiệt hại phòng YT013 Số phòng ngập nước phòng

YT02 Thuốc bị thiệt hại triệu đồng

YT03 Vật tư và trang thiết bị y tế bị thiệt hại triệu đồng

YT04 Tài sản khác bị thiệt hại triệu đồng

5 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC CT01 Công trình văn hoá đổ, trôi cái

CT011 Công trình văn hoá thường cái CT012 Di sản, công trình văn hoá lịch sử cái CT02 Công trình văn hoá bị hư hỏng CT021 Công trình văn hoá thường cái CT022 Di sản, công trình văn hoá lịch sử cái CT03 Trụ sở cơ quan đổ, trôi cái CT04 Trụ sở cơ quan thiệt hại cái CT05 Chợ, trung tâm thương mại đổ, trôi cái CT06 Chợ, trung tâm thương mại thiệt hại cái CT07 Nhà kho đổ, trôi cái/m2 CT08 Nhà kho thiệt hại cái/m2

CT09 Các công trình quốc phòng bị thiệt hại cái

CT10 Các thiệt hại khác cái

Page 16: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

16

6 NÔNG LÂM, NGHIỆP NN01 Diện tích lúa bị thiệt hại ha

NN011 Mất trắng ha NN012 Mất giống (mới gieo, xạ) ha NN013 Giảm năng suất ha NN02 Diện tích hoa, rau màu bị thiệt hại ha NN021 Mất trắng ha NN022 Giảm năng suất ha NN03 Diện tích cây công nghiệp bị thiệt hại ha NN031 Chết ha NN032 Giảm năng suất ha NN04 Diện tích cây ăn quả bị thiệt hại ha NN041 Chết ha NN042 Giảm năng suất ha NN05 Diện tích rừng bị thiệt hại ha NN06 Cây giống bị thiệt hại ha NN07 Hạt giống bị thiệt hại tấn NN08 Lương thực bị thiệt hại tấn NN09 Đại gia súc bị chết con NN10 Tiểu gia súc bị chết con NN11 Gia cầm bị chết con NN12 Thuốc trừ sâu tấn NN13 Phân bón bị thiệt hại tấn NN14 Diện tích ruộng muối bị thiệt hại ha NN15 Muối bị thiệt hại tấn

NN16 Đất thổ cư bị mất trắng không thể phục hồi ha x

NN17 Diện tích đất canh tác bị xói lở không thể ha x

Page 17: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

17

phục hồi

NN18 Thức ăn gia súc, gia cầm bị hư hại tấn NN 19 Cây cảnh bị thiệt hại cây

7 THỦY LỢI TL01 Đê từ cấp III đến cấp đặc biệt bị hư hại TL011 Chiều dài m TL012 Khối lượng đất m3 TL013 Khối lượng đá, bê tông m3

TL02 Đê từ cấp IV trở xuống, đê bối, bờ bao bị thiệt hại

TL021 Chiều dài m TL022 Khối lượng đất m3 TL023 Khối lượng đá, bê tông TL03 Kè bị thiệt hại TL031 Chiều dài m TL032 Khối lượng đất m3 TL033 Khối lượng đá, bê tông m3 TL04 Kênh mương bị thiệt hại TL041 Chiều dài m TL042 Khối lượng đất m3 TL043 Khối lượng đá, bê tông m3 TL05 Hồ chứa, đập dâng bị thiệt hại cái TL051 Khối lượng đất m3 TL052 Khối lượng đá, bê tông m3 TL06 Công trình thủy lợi khác bị thiệt hại

TL061 Công trình thuỷ lợi kiên cố bị đổ trôi, thiệt hại cái

TL062 Công trình thuỷ lợi tạm bị trôi, thiệt hại cái 8 GIAO THÔNG GT01 Đường quốc lộ, tỉnh lộ bị thiệt hại

Page 18: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

18

GT011 Chiều dài sạt lở, cuốn trôi m GT012 Chiều dài bị ngập m GT013 Khối lượng đất m3 GT014 Khối lượng đá, bê tông m3 GT02 Đường giao thông nông thôn bị thiệt hại GT021 Chiều dài sạt lở, cuốn trôi m GT022 Chiều dài bị ngập m GT023 Khối lượng đất m3 GT124 Khối lượng đá, bê tông m3 GT03 Đường sắt bị thiệt hại GT031 Chiều dài sạt lở, cuốn trôi m GT032 Chiều dài bị ngập m GT033 Khối lượng đất m3 GT034 Khối lượng đá, bê tông m3 GT04 Cầu, cống bị thiệt hại GT041 Cầu kiên cố bị trôi, thiệt hại cái GT042 Cầu treo bị trôi, thiệt hại cái GT043 Cầu tạm (gỗ, ván) bị trôi, thiệt hại cái GT045 Ngầm kiên cố bị trôi, thiệt hại cái

GT05 Các phương tiện giao thông khác bị thiệt hại

GT051 Phà, canô, tầu vận tải thủy bị chìm cái GT052 Phà, canô, tầu vận tải thủy bị thiệt hại cái GT053 Ô tô, xe máy thiệt hại cái GT054 Xuồng ghe, tàu thuyền khác bị thiệt hại cái

GT06 Điểm đường giao thông bị ngập gây ách tắc giao thông điểm

GT07 Bến cảng bị thiệt hại triệu

Page 19: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

19

đồng

GT08 Sân bay bị hư hại triệu đồng

9 THUỶ SẢN TS01 Diện tích nuôi trồng thuỷ, hải sản bị thiệt hại ha

TS02 Số lượng tôm, cá thịt bị mất tấn TS03 Tôm, cá giống bị mất TS031 Giống tôm vạn con TS032 Giống cá vạn con TS033 Các loại giống khác con TS04 Các loại thuỷ, hải sản khác bị mất tấn

TS05 Lồng, bè, ao hầm, đăng quần nuôi tôm, cá bị thiệt hại cái

TS06 Phương tiện khai thác thuỷ, hải sản bị thiệt hại

TS061 Tầu thuyền bị chìm, mất cái TS062 Tầu thuyền bị thiệt hại cái TS063 Chài, lưới bị thiệt hại tấn

TS064 Thuyền nhỏ, thúng chai (<15 CV) bị thiệt hại cái

10 THÔNG TIN LIÊN LẠC TT01 Trạm thông tin bị thiệt hại cái

TT02 Thiết bị tài sản bị hư hại triệu đồng

TT03 Cột thông tin bị đổ TT031 Cột tạm cột TT032 Cột kiên cố cột TT03 Dây thông tin bị đứt m

TT04 Các công trình khác bị thiệt hại triệu đồng

Page 20: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

20

TT05 Tổng số máy điện thoại cố định bị hư hỏng cái

11 CÔNG NGHIỆP CN01 Cột điện bị đổ gãy CN011 Trung và cao thế cái CN012 Hạ thế cái CN02 Dây điện bị đứt CN021 Trung và cao thế m Cn022 Hạ thế m CN04 Trạm biến thế bị thiệt hại cái CN05 Công trình thủy điện nhỏ bị thiệt hại cái CN06 Nhà máy, xí nghiệp bị thiệt hại cái CN07 Hầm mỏ bị thiệt hại cái CN08 Than bị trôi, mất tấn

CN10 Máy móc và thiết bị bị thiệt hại triệu đồng

CN11 Sản phẩm công nghiệp bị cuốn trôi triệu đồng

CN12 Địa phương, nhà máy bị mất điện

CN13 Các công trình khác bị thiệt hại triệu đồng

12 XÂY DỰNG XD01 Xi măng bị ướt tấn XD02 Klanh ke tấn XD03 Lò gạch, ngói bị sập đổ, cuốn trôi cái XD04 Lò gạch, ngói bị ngập nước, hư hỏng cái XD05 Gạch, ngói bị thiệt hại viên

XD06 Các công trình đang xây dựng dở bị nước cuốn trôi, đổ sập

triệu đồng

XD07 Dụng cụ xây dựng bị hư hỏng triệu đồng

XD08 Các vật liệu khác bị thiệt hại triệu

Page 21: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

21

đồng

13

NƯỚC SẠCH & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG MT01 Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm ha

MT02 Số người thiếu nước sạch sử dụng người MT03 Số giếng bị hư hỏng cái MT04 Công trình cấp nước bị hư hỏng cái MT05 Công trình vệ sinh/ nhà tắm bị hư hỏng cái

Page 22: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

22

Phụ lục 4:

HƯỚNG DẪN VÀ GIẢI THÍCH BẢNG BIỂU Khái niệm các chỉ tiêu về thống kê đánh giá thiệt hại do thiên tai

Cách tính quy đổi ra tiền: Các địa phương áp đơn giá của địa phương mình cho 01 đơn vị tính trong các hạng mục của biểu mẫu thống kê (cột đơn giá); sau đó trên cơ sở số lượng bị thiệt hại để tính ra tổng số tiền của từng hạng mục.

I. NHÓM CHỈ TIÊU: NGƯỜI

Thông tin chung cho tất cả các hạng mục:

Nguồn số liệu: Ban chỉ huy phòng chống lụt bão các cấp và từ các ngành.

Trình tự báo cáo:

- Tại địa phương:

+) Trưởng thôn/bản/ấp báo cáo lên BCHPCLB xã.

+) BCHPCLB xã tổng hợp số liệu và báo cáo lên BCHPCLB huyện.

+) BCHPCLB huyện cập nhật thông tin và báo cáo lên BCHPCLB Tỉnh/thành phố. Các ngành lấy thông tin từ BCHPCLB huyện để sử dụng và báo cáo theo ngành dọc đồng thời bổ sung thông tin cho BCHPCLB huyện để hoàn thiện báo cáo.

+) Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh/thành phố cập nhật thông tin và báo cáo UBND tỉnh và Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương. UBND tỉnh báo cáo Chính phủ và các ngành chức năng khác. Các ngành lấy thông tin từ BCĐPCLB tỉnh/ thành phố để sử dụng và báo cáo theo ngành dọc đồng thời bổ sung thông tin cho BCHPCLB tỉnh/thành phố để hoàn thiện báo cáo.

- Tại Trung ương:

+) Ban chỉ đạo PCLBTW tổng hợp số liệu và báo cáo Chính phủ, đề xuất khắc phục hậu quả.

+) Tổng cục Thống kê tổng hợp số liệu phục vụ công tác quản lý.

Kỳ thu thập số liệu

Báo cáo nhanh: trong vòng 12 đến 36 giờ sau thiên tai

Báo cáo bổ sung: cập nhật hàng ngày cho đến khi có báo cáo tổng hợp cuối cùng.

Báo cáo tổng hợp cuối cùng: là báo cáo cuối cùng sau thiên tai.

1. Số người chết

1.1. Khái niệm / định nghĩa :

Người chết là những người bị chết do ảnh hưởng trực tiếp bởi thiên tai, đã tìm thấy xác.

Page 23: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

23

1.2. Phương pháp tính:

Số người chết là tổng số người bị chết do thiên tai tại đơn vị hành chính báo cáo. Những người chết từ nơi khác trôi dạt về chưa rõ tung tích không được tính vào số người chết của địa phương mà phải được ghi trong phần ghi chú..

2. Số người mất tích

2.1. Khái niệm / định nghĩa:

Người mất tích là những người đang sinh sống tại đơn vị báo cáo có thể bị chết do thiên tai nhưng chưa tìm thấy xác hoặc chưa có tin tức sau khi thiên tai xảy ra.

2.2. Phương pháp tính

Số người mất tích là tổng số người đang sinh sống tại đơn vị hành chính báo cáo bị mất tích sau thiên tai.

Sau một tháng nếu không có tin tức gì về số người mất tích này thì sẽ tính họ vào những người đã chết do thiên tai.

3. Số người bị thương

Khái niệm / định nghĩa

Người bị thương là những người bị tổn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường. Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

4. Số hộ bị ảnh hưởng

Khái niệm / định nghĩa

Số hộ bị ảnh hưởng bao gồm những hộ bị thiệt hại về người, tài sản hoặc phải di dời do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.

Những trường hợp bị mất tài sản do tình trạng mất trật tự an ninh do thiên tai gây ra không được tính.

5. Số người bị ảnh hưởng

Khái niệm / định nghĩa:

Người bị ảnh hưởng bởi thiên tai là những người bị ốm, bị thương, phải sơ tán, mất nhà cửa hoặc nhà cửa bị ngập, hư hại; mất tài sản trực tiếp do thiên tai, làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống.

II. NHÓM CHỈ TIÊU: NHÀ Ở

1. Các định nghĩa về nhà ở:

Nhà kiên cố: gồm biệt thự, nhà cao tầng, nhà một tầng mái bằng, thời gian sử dụng cao (từ 50 năm trở lên)

Page 24: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

24

1.4 Nhà bán kiên cố: là nhà có chất lượng xây dựng và thời gian sử dụng thấp so với nhà kiên cố (khoảng trên dưới 20 năm). Bao gồm các nhà tường xây hay ghép gỗ, mái ngói, mái tôn (hoặc vật liệu tương đương).

Nhà tạm và các loại nhà khác: là các loại nhà không thuộc các nhóm trên. Gồm nhà có kết cấu vật liệu đơn giản như các loại lều lán, trại và những nơi tận dụng để ở có tính chất tạm thời.

2. Các chỉ tiêu về nhà ở:

2.1 Nhà sập đổ, cuốn trôi 2.1.1 Khái niệm / định nghĩa:

Nhà ở bị sập đổ, bị cuốn trôi là những ngôi nhà ở của dân (gồm cả nhà tập thể, nhà ở của dân do nhà nước cấp) bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi do ảnh hưởng của lụt, bão thiên tai mà không thể sửa chữa hoặc khắc phục lại được.

2.1.2 Phương pháp tính: Ước giá trị thiệt hại: Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Giá trị thiệt hại của ngôi nhà là giá trị còn lại của ngôi nhà đó trước khi bị thiên tai, không tính giá trị tài sản có trong căn nhà đó. Đánh giá theo các bước:

+ Giá trị xây dựng ban đầu + Thời gian có thể sử dụng để ở + Thời gian đã ở + Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian sử dụng để ở + Giá trị còn lại của ngôi nhà= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm)*

(Thời gian có thể sử dụng để ở- Thời gian đã ở) 2.2 Nhà bị hư hại: 2.2.1 Khái niệm / định nghĩa

Nhà ở bị hư hại là nhà ở của dân bị hư hại một phần như tốc mái, lở tường.... do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão mà có thể sửa chữa, khôi phục hoặc cải tạo lại đảm bảo an toàn để ở.

2.2.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại: Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Đánh giá cần dựa trên:

+ Giá trị còn lại của ngôi nhà (tính như đối với nhà ở bị sập đổ hoàn toàn) + Mức độ thiệt hại do lụt, bão gây ra (%) + Ước thiệt hại= giá trị còn lại * mức độ thiệt hại

2.3 Nhà bị ngập nước 2.3.1 Khái niệm / định nghĩa

Nhà bị ngập nước là những ngôi nhà ở của dân bị ngập sàn, nền, mức độ ngập từ 0,2 m trở lên đối với diên tích sinh hoạt thường xuyên.

2.3.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại: (như mục nhà bị hư hỏng)

2.4 Tài sản bị thiệt hại 2.4.1 Khái niệm / định nghĩa

Page 25: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

25

Tài sản bị thiệt hại: là toàn bộ tài sản của các hộ gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp do lụt, bão thiên tai gây ra (bàn, ghế, giường, tủ, máy giặt, máy tính, ti vi, điện thoại...) bị cuốn trôi hoặc bị hỏng (có thể hoặc không thể sửa chữa được).

2.4.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của các tài sản: cần đánh giá để tính toán cho từng loại tài sản một. + Đối với các tài sản bị trôi hoặc bị hỏng mà không sửa chữa được: tính giá trị còn lại của tài sản đó (theo giá thị trường nếu bán tài sản đó đi) + Đối với các tài sản bị hỏng có thể sửa chữa được: cần tính:

++) Tính giá trị còn lại của tài sản đó (theo giá thị trường nếu bán tài sản đó đi) ++) Mức độ hư hỏng của tài sản đó (%) ++) Giá trị thiệt hại = giá trị còn lại * mức độ hư hỏng

III. NHÓM CHỈ TIÊU: GIÁO DỤC

1. Số điểm trường bị ảnh hưởng 1.1 Khái niệm / định nghĩa

- Điểm trường là cơ sở vật chất của trường học. Điểm trường là nơi có các phòng học, có bàn ghế cho học sinh đến học. Một trường học có thể có một hoặc nhiều điểm trường. - Điểm trường bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai là điểm trường có cơ sở vật chất của trường như phòng học, bàn ghế, sách vở, dụng cụ học tập dành cho học sinh... bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.

1.2 Phương pháp tính Ước tính thiệt hại của Số điểm trường bị thiệt hại bằng tổng số thiệt hại của: phòng học bị đổ trôi, phòng học bị hư hại, phòng học bị ngập nước, bàn ghế bị hư hại, sách vở bị hư hại và thiết bị giáo dục bị thiệt hại.

2. Phòng học bị đổ, trôi 2.1 Khái niệm / định nghĩa

- Phòng học là cơ sở vật chất của trường học, nơi học sinh thường xuyên đến ngồi theo từng lớp để nghe giáo viên giảng bài, không phân biệt số ca, số lớp hay số trường sử dụng - Phòng học bị đổ, trôi là phòng học bị lụt, bão, thiên tai làm sập đổ hoàn toàn mà không thể khắc phục/sửa chữa đủ đảm bảo an toàn cho học sinh có thể ngồi học được hoặc bị trôI mất hoàn toàn.

2.2 Phương pháp tính: Ước giá trị thiệt hại của phòng học bị đổ, trôi: (giống như ước giá trị thiệt hại của nhà ở bị đổ, trôi). Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Giá trị thiệt hại của phòng học là giá trị còn lại của phòng học đó, không tính giá trị tàI sản có trong phòng học. Đánh giá theo các bước:

+ Giá trị xây dựng ban đầu + Thời gian có thể sử dụng + Thời gian sử dụng + Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian sử dụng + Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có

thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng)

Page 26: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

26

3. Số học sinh, sinh viên phải nghỉ học 3.1 Khái niệm / định nghĩa

- Học sinh là những người có tên trong danh sách đang theo học các lớp thuộc các trường học. - Học sinh phải nghỉ học là những học sinh không đến lớp được do đường bị ngập/lụt, trường học bị hỏng hoặc lụt bão quá nguy hiểm không thể đến trường học được.

3.2 Phương pháp tính Không ước tính thiệt hại cho mục này.

4. Bàn ghế bị hư hại 4.1 Khái niệm / định nghĩa

Bàn ghế bị hư hại là những bộ bàn ghế để học sinh ngồi học trong các điểm trường học bị hư hỏng toàn bộ, bị cuốn trôi hoặc hư hại một phần có thể sửa chữa lại do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão, thiên tai.

4.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của bàn ghế bị hư hại: Tuỳ theo mức độ thiệt hại để tính giá trị thiệt hại: + Đối với bàn ghế/bộ bàn ghế bị hư hỏng hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi là toàn bộ giá trị còn lại của toàn bộ bàn ghế/các bộ bàn ghế bị thiệt hại. + Đối với bàn ghế/bộ bàn ghế bị hư hỏng một phần được tính bằng mức độ hư hỏng (% hư hỏng) của giá trị còn lại của bàn ghế đó (mức độ hư hại * giá trị còn lại của bàn ghế). 5. Sách bị hư hại 5.1 Khái niệm / định nghĩa Sách bị hư hại do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão là những loại sách của các trường học/điểm trường học dùng cho việc giảng dạy bị hư hỏng toàn bộ hoặc bị cuốn trôi. 5.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại về sách bị hư hại là giá trị thực tế nếu phải mua lại số sách đó. 6. Thiết bị giáo dục bị thiệt hại 6.1 Khái niệm / định nghĩa Thiết bị giáo dục bao gồm các thiết bị trong các trường/điểm trường dùng cho mục đích giảng dạy và học tập bị hỏng hoàn toàn, bị cuốn trôi mất hoặc bị hỏng do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão. 6.2 Phương pháp tính - Thiết bị giáo dục bị thiệt hại không tính số lượng hạng mục mà tính ước giá trị thiệt của các thiết bị giáo dục. - Ước giá trị thiệt hại cho từng loại thiết bị: Tuỳ theo mức độ thiệt hại để tính giá trị thiệt hại: + Đối với thiết bị giáo dục bị hư hỏng hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi là toàn bộ giá trị còn lại của các thiết bị đó.

Page 27: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

27

+ Đối với thiết bị bị hư hỏng một phần được tính bằng mức độ hư hỏng (% hư hỏng) của giá trị còn lại của các thiết bị đó (mức độ hư hại * giá trị còn lại của thiết bị).

IV. NHÓM CHỈ TIÊU: Y TẾ

1. Số bệnh viện/ bệnh xá bị ảnh hưởng 1.1 Khái niệm / định nghĩa - Số bệnh viện/ bệnh xá bị ảnh hưởng là số điểm bệnh viện/ bệnh xá có cơ sở vật chất, kỹ thuật bị hư hỏng hoặc bị cuốn trôi do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão. 1.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của Số bệnh viện/bệnh xá bị ảnh hưởng bằng tổng số ước gía trị thiệt hại của Số phòng bệnh viện/bệnh xá bị sập đổ, bị cuốn trôi, bị ngập nước, thuốc bị hư hỏng và thiết bị y tế bị thiệt hại. 2. Số phòng bị đổ trôi 2.1 Khái niệm / định nghĩa - Phòng bệnh viện/bệnh xá bị đổ trôi là những phòng bệnh viện/bệnh xá bị sập đổ hoàn toàn không thể sửa chữa để có thể sử dụng lại được hoặc bị cuốn trôi mất do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão thiên tai. 2.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của phòng bệnh viện/bệnh xá bị sập đổ, cuốn trôi: (giống như ước giá trị thiệt hại của nhà ở bị đổ, trôi). Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Giá trị thiệt hại của phòng bệnh viện/bệnh xá là giá trị còn lại của phòng bệnh viện/bệnh xá đó, không tính giá trị tàI sản, máy móc thiết bị có trong các phòng bệnh viện/bệnh xá đó. Đánh giá theo các bước:

+ Giá trị xây dựng ban đầu + Thời gian có thể sử dụng + Thời gian đã sử dụng + Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng + Giá trị còn lạị = giá trị xây dựng ban đầu - (khấu hao từng năm) * (Thời gian có

thể sử dụng - Thời gian đã sử dụng) 3. Số phòng bị hư hại 3.1 Khái niệm / định nghĩa - Phòng bệnh viện/bệnh xá bị hư hại là những phòng bệnh viện/bệnh xá bị hư hỏng do lụt, bão thiên tai gây ra và có thể sửa chữa lại đủ đảm bảo an toàn cho việc sử dụng. 3.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của phòng bệnh viện/bệnh xá bị hư hại: (giống như ước thiệt hại về Nhà ở bị hư hại). Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Đánh giá cần dựa trên:

+ Giá trị còn lại của ngôi nhà (tính như đối với nhà ở bị sập đổ hoàn toàn) + Mức độ thiệt hại do lụt, bão gây ra (%) + Ước thiệt hại= giá trị còn lại * mức độ thiệt hại

4. Số phòng bị ngập

Page 28: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

28

4.1 Khái niệm / định nghĩa Phòng bệnh viện/bệnh xá bị ngập nước là những phòng bệnh viện/bệnh xá của những điểm bệnh viện/bệnh xá bị ảnh hưởng của lụt bão, thiên tai bị bị nước tràn vào làm ngập. Mức độ ngập từ 0.2m trở lên mới được tính là phòng bệnh viện/bệnh xá bị ngập nước. 4.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của Phòng bệnh viện/bệnh xá bị ngập: (ước giá trị thiệt hại giống như ước giá trị thiệt hại của nhà ở bị hư hại). Cần đánh giá từng hạng mục/công trình một. Đánh giá cần dựa trên:

+ Giá trị còn lại của ngôi nhà (tính như đối với nhà ở bị sập đổ hoàn toàn) + Mức độ thiệt hại do lụt, bão gây ra (%) + Ước thiệt hại= giá trị còn lại * mức độ thiệt hại

5. Thuốc bị hư hỏng 5.1 Khái niệm / định nghĩa Thuốc bị hư hỏng là thuốc trong bệnh viện/bệnh xá dùng để chữa bệnh cho bệnh nhân bị hỏng hoàn toàn không thể sử dụng được hoặc bị cuốn trôi hoàn toàn do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão. 5.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của thuốc bị thiệt hại: là tổng số tiền nếu phải đi mua toàn bộ số lượng, chủng loại các loại thuốc bị thiệt hại đó. 6. Thiết bị y tế bị thiệt hại 6.1 Khái niệm / định nghĩa - Thiết bị y tế là các máy móc chuyên dùng dùng cho mục đích khám chữa bệnh như máy chup X-quang, máy siêu âm.... và các thiết bị y tế khác dùng cho khám chữa, bệnh. - Thiết bị y tế bị thiệt hại là những thiết bị trong các điểm bệnh viện/bệnh xá bị ảnh hưởng của lụt bão, thiên tai bị hư hỏng hoàn toàn, bị cuốn trôi hoặc hư hỏng và có thể sữa chữa được. 6.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại cho từng loại thiết bị (giống như ước giá trị thiệt hại cho các thiết bị giáo dục). Tuỳ theo mức độ thiệt hại để tính giá trị thiệt hại: + Đối với thiết bị y tế bị hư hỏng hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi: ước giá trị thiệt hại là toàn bộ giá trị còn lại của các thiết bị đó. + Đối với thiết bị bị hư hỏng một phần: ước giá trị thiệt hại được tính bằng mức độ hư hỏng (% hư hỏng) của giá trị còn lại của các thiết bị đó (mức độ hư hại * giá trị còn lại của thiết bị).

V. NHÓM CHỈ TIÊU: CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC

1. Công trình văn hoá đổ trôi 1.1. Khái niệm / định nghĩa - Công trình văn hoá bị đổ trôi là những công trình văn hoá bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi hoàn toàn do ảnh hưởng trực tiếp của lụt bão, thiên tai.

Page 29: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

29

1.2. Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại: Cần đánh giá từng hạng mục/công trình văn hoá một. Giá trị thiệt hại của công trình văn hoá là giá trị vật chất của công trình và các hiện vật có trong công trình đó. ước giá trị thiệt hại của công trình văn hoá được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của hạng mục công trình (xây dựng cơ bản- ví dụ rạp hát, phòng chiếu phim, viện bảo tàng...) là giá trị còn lại của công trình văn hoá đó. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hiện vật có trong công trình đó (giá trị vật chất): là giá trị còn lại của các hiện vật bị trôI hoặc bị hư hỏng hoàn toàn và được tính theo phương pháp trừ khấu hao như trên (ví dụ máy chiếu phim, màn hình, hệ thống loa, hệ thống ánh sáng….). Đối với các thiết bị/hiện vật trong công trình văn hoá bị hư hại một phần được tính theo mức độ bị hư hỏng (% hư hại) nhân với giá trị còn lại.

2. Công trình văn hoá hư hại 2.1 Khái niệm / định nghĩa Công trình văn hoá bị hư hại là những công trình văn hoá bị hư hỏng một phần có thể sửa chữa và cải tạo lại được do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão, thiên tai. 2.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của các công trình văn hoá bị hại: Cần đánh giá từng hạng mục/công trình văn hoá một. Giá trị thiệt hại của công trình văn hoá là giá trị vật chất của công trình và các hiện vật có trong công trình đó. Ước giá trị thiệt hại của công trình văn hoá được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của hạng mục công trình (xây dựng cơ bản- ví dụ rạp hát, phòng chiếu phim, viện bảo tàng...) mức độ hư hại nhân với giá trị còn lại của công trình văn hoá đó. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng) ++ Mức độ hư hại (%)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hiện vật có trong công trình đó (giá trị vật chất): là giá trị còn lại của các hiện vật bị hư hỏng hoàn toàn và được tính theo phương pháp trừ khấu hao như trên (ví dụ máy chiếu phim, màn hình, hệ thống loa, hệ thống ánh sáng….). Đối với các thiết bị/hiện vật trong công trình văn hoá bị hư hại một phần được tính theo mức độ bị hư hỏng (% hư hại) nhân với giá trị còn lại.

Page 30: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

30

3. Trụ sở cơ quan đổ trôi 3.1 Khái niệm / định nghĩa - Trụ sở cơ quan là văn phòng làm việc để điều hành bộ máy hành chính hoặc chỉ đạo hoạt động kinh doanh. - Trụ sở cơ quan bị đổ trôi là trụ sở bị đổ trôi hoặc bị hư hại hoàn toàn không thể sửa chữa để đủ đảm bảo an toàn tiếp tục sử dụng được do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão, thiên tai. 3.2 Phương pháp tính Ước thiệt hại của các trụ sở cơ quan bị sập đổ, cuốn trôi: Cần đánh giá từng hạng mục/trụ sở cơ quan một. Giá trị thiệt hại của trụ sở cơ quan là giá trị về vật chất của trụ sở cơ quan và các hiện vật có trong trụ sở cơ quan đó. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của trụ sở cơ quan (xây dựng cơ bản): là giá trị còn lại của trụ sở cơ quan đó. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hiện vật có trong trụ sở cơ quan đó (giá trị vật chất): là giá trị còn lại của các hiện vật bị cuốn trôI hoặc bị hư hỏng hoàn toàn và được tính theo phương pháp trừ khấu hao như trên (ví dụ máy tính, máy chiếu, bàn ghế và các thiết bị văn phòng...). Đối với các thiết bị/hiện vật trong trụ sở cơ quan bị hư hại một phần được tính theo mức độ bị hư hỏng (% hư hại) nhân với giá trị còn lại. 4. Trụ sở cơ quan hư hại 4.1 Khái niệm / định nghĩa Trụ sở cơ quan hư hại một phần là những trụ sở bị hư hỏng có thể sửa chữa lại đủ đảm bảo an toàn cho việc sử dụng. 4.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại: Cần đánh giá từng hạng mục/trụ sở cơ quan. Giá trị thiệt hại của trụ sở cơ quan là giá trị xây dựng cơ bản của trụ sở cơ quan và các hiện vật có trong trụ sở cơ quan đó. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của xây dựng cơ bản của cơ quan là mức độ hư hại nhân với giá trị còn lại của trụ sở cơ quan đó. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng) ++ Mức độ hư hại (%)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hiện vật có trong công trình đó (giá trị vật chất): là giá trị còn lại của các hiện vật bị hư hỏng hoàn toàn và được tính theo phương pháp

Page 31: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

31

trừ khấu hao như trên; Đối với các thiết bị/hiện vật trong trụ sở cơ quan bị hư hại một phần được tính theo mức độ bị hư hỏng (% hư hại) nhân với giá trị còn lại. 5. Chợ, trung tâm thương mại đổ trôi 5.1 Khái niệm / định nghĩa - Chợ, trung tâm thương mại: là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch kinh doanh như mua hàng, bán hàng và có trưng bày các sản phẩm hàng hoá kinh doanh đó. - Chợ, trung tâm thương mại bị đổ trôi là là chợ/trung tâm thương mại bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôI hoàn toàn do ảnh hưởng của lụt bão, thiên tai. 5.2 Phương pháp tính Ước thiệt hại của chợ/trung tâm thương mại: giống như ước tính thiệt hại về trụ sở cơ quan bị đổ trôi. Cần đánh giá từng khu chợ/trung tâm thương mại một. Giá trị thiệt hại của chợ/trung tâm thương mại là giá trị về về xây dựng cơ bản và các hàng hoá có trong đó. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của chợ/trung tâm thương mại (xây dựng cơ bản): là giá trị còn lại của chợ/trung tâm thương mại đó. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hàng hoá có trong chợ/trung tâm thương mại đó: là giá trị của các hiện vật bị cuốn trôi hoặc bị hư hỏng hoàn toàn; Đối với các hàng hoá bị hư hại tính ước giá trị thiệt hại là phần trăm bị hư hại của giá trị các hàng hoá đó. 6. Chợ, trung tâm thương mại hư hại 6.1 Khái niệm / định nghĩa - Chợ, trung tâm thương mại hư hại một phần là chợ/trung tâm thương mại bị hư hỏng do ảnh hưởng của lụt bão, thiên tai có thể sửa chữa, cải tạo lại đủ đảm bảo an toàn để tiếp tục diễn ra các hoạt động kinh doanh. 6.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của chơ, trung tâm thương mại: giống như ước giá trị thiệt hại về trụ sở cơ quan bị hư hại. Cần đánh giá từng khu chợ/trung tâm thương mại. Giá trị thiệt hại chợ/trung tâm thương mại là giá trị xây dựng cơ bản của chợ/trung tâm thương mại và các hàng hoá có trong đó. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của xây dựng cơ bản của chợ/trung tâm thương mại. Đánh giá theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng) ++ Mức độ hư hại (%)

Page 32: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

32

+) Ước giá trị thiệt hại của các hàng hoá có trong chợ/trung tâm thương mại đó: là giá trị của các hiện vật bị cuốn trôi hoặc bị hư hỏng hoàn toàn; Đối với các hàng hoá bị hư hại tính ước giá trị thiệt hại là phần trăm bị hư hại của giá trị các hàng hoá đó. 7. Nhà kho đổ trôi 7.1 Khái niệm / định nghĩa - Nhà kho là một công trình xây dựng dùng để lưu trữ hàng hoá, các đồ dùng thiết yếu cho sản xuất kinh doanh. - Nhà kho bị đổ trôi là nhà kho bị sập đổ hoàn toàn không thể sửa chữa, khắc phục được đủ đảm bảo an toàn cho việc lưu trữ, hàng hoá, sản phẩm hoặc bị cuốn trôi mất do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão thiên tai. 7.2 Phương pháp tính Ước tính thiệt hại của nhà kho bị đổ trôi: giống như ước tính thiệt hại về Chợ, trung tâm thương mại bị đổ trôi. Cần đánh giá từng Nhà kho. Giá trị thiệt hại của Nhà kho là giá trị về về xây dựng cơ bản và các hàng hoá, sản phẩm có trong đó. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị xây dựng cơ bản của nhà kho theo giá còn lại của nhà kho đó theo các bước:

++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng ++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hàng hoá, sản phẩm có trong kho: là giá trị của hàng hoá, sản phẩm có trong kho bị hỏng hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi mất; Đối với các hàng hoá, sản phẩm bị hư hại tính ước giá trị thiệt hại là phần trăm bị hư hại của giá trị các hàng hoá, sản phẩm đó. 8. Nhà kho hư hại 8.1 Khái niệm / định nghĩa Nhà kho hư hại là nhà kho bị hỏng một phần do ảnh hưởng trực tiếp của lụt, bão, thiên tai và có thể sửa chữa, cải tạo đủ đảm bảo an toàn cho việc lưu trữ hàng hoá, sản phẩm. 8.2 Phương pháp tính Ước giá trị thiệt hại của nhà kho bị hư hỏng: giống như ước giá trị về Chơ, trung tâm thương mại bị hư hại. Cần đánh giá từng kho. Giá trị thiệt là giá trị xây dựng cơ bản của Nhà kho và các hàng hoá, sản phẩm có trong nhà kho. Ước giá trị thiệt hại được tính theo 2 bước:

+) Ước giá trị của xây dựng cơ bản của Nhà kho. Đánh giá theo các bước: ++ Giá trị xây dựng ban đầu ++ Thời gian có thể sử dụng ++ Thời gian đã sử dụng ++ Khấu hao từng năm = giá trị xây dựng ban đầu/thời gian đã sử dụng

Page 33: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

33

++ Giá trị còn lạị= giá trị xây dựng ban đầu- (khấu hao từng năm * (Thời gian có thể sử dụng- Thời gian đã sử dụng) ++ Mức độ hư hại (%)

+) Ước giá trị thiệt hại của các hàng hoá, sản phẩm có trong kho: là giá trị của các hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi hoặc bị hư hỏng hoàn toàn hoặc bị hư hỏng một phần. Đối với các hàng hoá bị hư hỏng một phần tính ước giá trị thiệt hại là phần trăm bị hư hại của giá trị các hàng hoá, sản phẩm đó.

VI. NHÓM CHỈ TIÊU: NÔNG LÂM NGHIỆP

1. Đại gia súc bị thiệt hại.

Là số gia súc (con) có trọng lượng và giá trị lớn như: trâu, bò, ngựa... bị chết hoặc bị mất do thiên tai gây ra.

2. Tiểu gia súc bị thiệt hại.

Là số gia súc (con) có trọng lượng và giá trị nhỏ hơn như: dê, lợn, chó... bị chết hoặc bị mất do thiên tai gây ra.

VII. NHÓM CHỈ TIÊU: THUỶ LỢI.

1. Đê cấp III đến cấp đặc biệt bị thiệt hại:

Là đê biển, đê sông đã được phân cấp từ cấp III đến cấp đặc biệt (do Trung ương đầu tư, xây dựng, tu sửa và nâng cấp; địa phương chỉ đóng góp một phần kinh phí) bị thiệt hại do thiên tai gây ra.

2. Đê từ cấp IV trở xuống bị hư hại

Là đê biển, đê sông dưới cấp III, đê bối, bờ bao (do địa phương đầu tư, xây dựng, tu sửa và nâng cấp; trung ương chỉ hỗ trợ một phần kinh phí) bị sạt lở, cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

3. Kè bị hư hại

Là kè sông, kè biển bị sạt lở, cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

4. Công trình thuỷ lợi khác bị hư hại

Là các công trình liên quan đến tưới tiêu như: cầu máng, cống, phai, đập tạm v.v.. bị sạt lở, cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

III. NHÓM CHỈ TIÊU: GIAO THÔNG

1. Đường quốc lộ, tỉnh lộ bị thiệt hại

Là đường giao thông (do cấp trung ương và cấp tỉnh quản lý, đầu tư xây dựng, tu sửa và nâng cấp) bị sạt lở , cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

2. Đường giao thông nông thôn bị thiệt hại

Là đường giao thông (do cấp địa phương quản lý, đầu tư xây dựng, tu sửa và nâng cấp) bị sạt lở, cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

3. Đường sắt bị thiệt hại

Page 34: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

34

Là đường giao thông dành cho tàu hoả do ngành đường sắt quản lý, đầu tư xây dựng, tu sửa và nâng cấp bị sạt lở, cuốn trôi và phá huỷ do thiên tai gây ra.

4. Cầu, cống bị thiệt hại

Là cầu cống bị sập, trôi, hư hại do thiên tai gây ra. Cầu cống bị sập trôi là cầu cống bị phá huỷ hoàn toàn.

5. Các phương tiện giao thông bị thiệt hại

Là các loại phương tiện giao thông như: phà, canô, tàu vận tải thuỷ, ôtô, xe máy v.v.. bị hư hại, cuốn trôi, phá huỷ do thiên tai gây ra.

VIII. NHÓM CHỈ TIÊU: THUỶ SẢN

1. Phương tiện khai thác thuỷ, hải sản bị thiệt hại

- Là phương tiện khai thác thuỷ, hải sản: tàu, thuyền, chài, lưới v.v.. bị hư hỏng, phá huỷ và cuốn trôi do thiên tai gây ra.

- Tàu thuyền bị mất là tàu thuyền bị chìm, mất tích, phá huỷ hoàn toàn không còn khả năng sử dụng.

- Tàu thuyền bị hư hại là tàu thuyền có khả năng sửa chữa, tái sử dụng.

XII. NHÓM CHỈ TIÊU: NƯỚC SẠCH & VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

1. Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm - Vùng dân cư bị ô nhiễm là diện tích mặt đất những nơi có nguồn nước (gồm nước sinh hoạt, nước sản xuất, nước cho nuôi trồng thuỷ hải sản...) hoặc môi trường không khí có các đặc tính hoá học vượt các tiêu chuẩn an toàn cho phép gây nguy hiểm cho sức khỏe con người cũng như các loài động thực vật. - Không ước tính giá trị thiệt hại của diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm. 2. Số người thiếu nước sạch sử dụng - Nước sạch là nước là nước không mầu, không mùi, không có vị lạ, không bị ô nhiễm và không gây bệnh tật hoặc tổn hại đến sức khoẻ con người. - Người thiếu nước sạch là người không có đủ 20 lít nước cho ăn, uống tắm giặt bình quân một ngày. - Không ước tính giá trị thiệt hại về Số người thiếu nước sạch sử dụng.

Page 35: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

35

PHẦN II: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỨU TRỢ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THIÊN TAI

Hướng dẫn đánh giá nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai là một quá trình thu thập, phân tích, xử lý tổng hợp các thông tin một cách có hệ thống về tác động của thiên tai đối với một hay nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong một khoảng thời gian nhất định đối với một cộng đồng trên phạm vi lãnh thổ. Trên cơ sở đó, xác định nhu cầu hỗ trợ theo từng lĩnh vực phù hợp với những giai đoạn cụ thể tạo điều kiện để cộng đồng đó vượt qua những khó khăn do thiên tai gây ra nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản, ổn định sinh hoạt, khôi phục sản xuất, tái thiết cuộc sống.

Căn cứ vào thời gian, diễn biến, tác động của thiên tai đối với đời sống cộng đồng, chúng ta tạm chia ra làm 3 giai đoạn:

1.Nhu cầu giai đoạn khẩn cấp: Trong vòng 3 ngày đầu tính từ khi cảnh báo thiên tai và đến 7 ngày tính từ khi thiên tai xảy ra

2.Nhu cầu giai đoạn sau thiên tai : Trong vòng 3 tháng từ khi thiên tai xẩy ra.

3.Nhu cầu giai đoạn tái thiết - phục hồi: Tính từ sau giai đoạn khẩn cấp đến khi thực hiện các hoạt động mang tính phát triển.

Tương ứng với 3 giai đoạn này về nhu cầu cứu trợ đó là:

1. Nhu cầu giai đoạn khẩn cấp.

2. Nhu cầu giai đoạn sau thiên tai

3. Nhu cầu giai đoạn tái thiết - phục hồi

Phương pháp đánh giá nhu cầu:

Các phương pháp thường được áp dụng là:

- Đánh giá tổng hợp theo hệ thống quản lý hành chính về quản lý thiên tai.

- Đánh giá theo nhóm chuyên ngành.

- Đánh giá độc lập theo yêu cầu cụ thể.

- Đánh giá dựa vào cộng đồng.

Các đánh giá được thực hiện nhằm mục đích xác định được nhu cầu của từng giai đoạn. Các nhu cầu cứu trợ trong các giai đoạn cấp được hệ thống hoá theo 3 bảng. Các cột mục của bảng nhu cầu cứu trợ là sự cụ thể hoá các nhu cầu một cách tương đối, theo hệ thống chúng ta đã làm từ trước đến nay. Việc xác định các nhu cầu này được thực hiện bởi những người có chuyên môn, chuyên trách, được tập huấn nghiệp vụ ở từng cấp (tỉnh, huyện, xã).

Ở mỗi giai đoạn cứu trợ, sau khi thiết lập được nhu cầu cứu trợ, việc đáp ứng được các nhu cầu này đòi hỏi phải có một kế hoạch hành động tổng thể, thống nhất trong tổ chức chỉ huy, có tính khả thi cao, trên cơ sở huy động được các nguồn lực, phương tiện, thực hiện linh hoạt các phương án đã chuẩn bị căn cứ vào diễn biến thực tế của thiên tai.

Page 36: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

36

Dưới đây là phần hướng dẫn cụ thể đánh giá nhu cầu với mỗi giai đoạn của thiên tai.(Tham khảo thêm cuốn Sphere – Hiến chương nhân đạo và các tiêu chuẩn tối thiểu trong ứng phó thảm hoạ), tài liệu được xuất bản bởi Oxfam Anh cho Dự án Sphere trên toàn thế giới.

I. Nhu cầu giai đoạn khẩn cấp:

1. Khái niệm: Giai đoạn khẩn cấp được qui ước theo thời gian là khoảng thời gian từ 3 -10 ngày

(sau khi có cảnh báo thiên tai) và đối với mỗi loại hình thiên tai, nó có thể khác nhau về thời gian.

Nhu cầu ứng phó giai đoạn khẩn cấp: Đó là nhu cầu tập hợp và sử dụng các yếu tố: lực lượng, vật chất (trang thiết bị máy móc, phương tiện, lương thực thực phẩm, nước sạch, nhà tạm, đồ dùng sinh hoạt…), tài chính một cách chuyên nghiệp, có tổ chức, chỉ huy để thực hiện các biện pháp hữu hiêu ứng phó kịp thời với các tác động của thiên tai, nhằm giảm nhẹ tổn thất về người và tài sản tại vùng thiên tai.

2. Mục đích, ý nghĩa. Giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về tính mạng và tài sản, đáp ứng nhu cầu sống

của người dân tại khu vực có thiên tai.

Đánh giá nhu cầu ứng phó khẩn cấp thực chất là tập hợp những thông tin về tác động của thiên tai trong giai đoạn khẩn cấp một cách nhanh chóng, qua đó phân tích để đưa ra các nhu cầu ứng phó kịp thời nhằm giảm thiểu được thiệt hại về tính mạng và tài sản của người dân, đề phòng những tác động gián tiếp. Nói cách khác, trên cơ sở đánh giá được các mối nghuy hiểm, các công việc cần làm, cũng như đánh giá được nguồn lực và khả năng tại chỗ của cộng đồng, chúng ta mới xác định được nhu cầu khẩn cấp cho công đồng vùng bị thiên tai.

- Ngay khi thiên tai, yêu cầu cấp bách nhất là đánh giá được mối nguy hiểm đe doạ đến tính mạng người dân, chú ý đến nhóm người dễ bị tổn thương như trẻ em, người tàn tật, người già, phụ nữ có thai, họ có thể bị thương, có thể bị vùi lấp trong khu nhà đổ, dưới lớp đất đá bị sạt lở, bị ngập chìm trong nước, người bị đói, bị rét, bị khát hoặc bị cô lập.

- Trên cơ sở xác định được các mối nghuy hiểm đe doạ trực tiếp đến tính mạng của người dân, tổ chức và huy động kịp thời mọi nguồn lực tại chỗ cũng như ở nơi khác đến tập trung vào các hoạt động tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, sơ cấp cứu, di dời dân, giải quyết tình trạng thiêu đói, thiếu nước uống, rét, không có nơi trú ngụ của họ. Giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về tính mạng và tài sản của dân. Đồng thời đề cập đến các nguy cơ, ảnh hưởng có thể phát sinh sau khi thiên tai xảy ra.

- Thông qua tác động trực tiếp của thiên tai, đánh giá mức độ phạm vi ảnh hưởng của thiên tai đối với cộng đồng, giúp cho công tác thống kê và nghiên cứu.

Page 37: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

37

3. Yêu cầu cơ bản. Chủ động - Kịp thời - Ngắn gọn - Cụ thể - Thiết thực

- Việc đánh giá phải dựa vào những thông tin cơ bản, sẵn có của địa phương hay cộng đồng dân cư trước khi có thiên tai.

- Do yếu tố khẩn cấp, yêu cầu về tổng hợp và xử lý số liệu đánh giá nhu cầu trong giai đoạn khẩn cấp này cần phải nhanh chóng kịp thời dựa vào các nguồn thông tin phối hợp, do đó có thể không tuyệt đối chính xác và đầy đủ được.

- Thời gian xác định đáp ứng nhu cầu khẩn cấp: từ 7 - 10 ngày (kể từ khi có cảnh báo thiên tai). - Trên cơ sơ thông tin thu thập được chúng ta phân tích và đưa ra nhu cầu ứng phó khẩn cấp theo hệ thống danh mục nhu cầu trong bảng đã liệt kê.

- Nhìn chung, ngoài nhu cầu về lực lượng chuyên môn đáp ứng cho các hoạt động ứng phó khẩn cấp, đánh giá nhu cầu là bảng liệt kê các mục : phương tiện, trang thiết bị, lương thực thực phẩm ăn liền, nước sạch, đồ dùng thiết yếu , lều (nhà tạm).., phục vụ cho nhu cầu khẩn cấp.

4. Phương pháp. Đánh giá nhu cầu cứu trợ khẩn cấp thực chất là tập hợp những thông tin về tác

động của thiên tai trong giai đoạn khẩn cấp một cách nhanh chóng, qua đó phân tích để dưa ra nhu cầu ứng phó kịp thời giảm thiểu được thiệt hại về tính mạng và tài sản của người dân. Nói cách khác, trên cơ sở đánh giá được các mối nguy hiểm, các công việc cần làm cũng như đánh giá được các nguồn lực và khả năng tại chỗ của cộng đồng chúng ta mới xác định được nhu cầu cứu trợ khẩn cấp cho cộng đồng vùng thiên tai.

Việc thu thập dựa vào :

- Thông tin về tác động của thiên tai ( thiệt hai ban đầu)

- Thông tin cơ bản về các yếu tố hành chính

- Thông tin về đặc điểm địa hình, địa lý

- Thông tin về hạ tầng cơ sở vùng thiên tai

- Thông tin về các nguồn lực tại chỗ: con người, năng lực, trang thiết bị , phương tiện, lương thực thực phẩm , nước sạch dự trữ…

- Dự kiến diễn biến tình hình tiếp theo

Công cụ đánh giá: có thể sử dụng danh mục khảo sát, phiếu điều tra hoặc các công cụ PRA/PLA: thảo luận nhóm, phỏng vấn, khảo sát theo lát cắt v.v

Trên cơ sơ thông tin thu thập được chúng ta phân tích và đưa ra nhu cầu cứu trợ khẩn cấp theo hệ thống danh mục nhu cầu trong bảng đã liệt kê, chú ý điều tra nhu cầu riêng biệt của các nhóm người dễ bị tổn thương.

Giới thiệu bảng đánh giá nhu cầu khẩn cấp:

Page 38: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

38

Qua cách trình bày bảng này, các cấp quản lý theo ngành dọc cũng như các tổ chức tham gia vào các hoạt động cứu trợ nhân đạo đều có thể nhận biết được thực trạng thiên tai về mức độ, phạm vi ảnh hưởng cũng như việc phải đưa ra các quyết định hỗ trợ một cách nhanh chóng và kịp thời theo nhu cầu đã nêu trong bảng.

Ngoài việc xác định các nhu cầu ứng phó khẩn cấp và định hướng các hoạt động tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, sơ cấp cứu và cứu trợ một cách kịp thời đối với các nạn nhân thiên tai, việc xác định nhu cầu cứu trợ khẩn cấp này cũng cho chúng ta ý thức được việc phải chuẩn bị sẵn các nguồn lực ứng phó có tính chuyên nghiệp và phải diễn tập thường xuyên mới đáp ứng được nhiệm vụ trong giai đoạn khẩn cấp này.

Tiếp sau nhu cầu ứng phó khẩn cấp này là nhu cầu giai đoạn sau thiên tai

5. Phụ lục kèm theo.

Page 39: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

39

Phụ lục 1.1:

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU

NHU CẦU GIAI ĐOẠN KHẨN CẤP (TỪ 3 ĐẾN 10 NGÀY SAU THIÊN TAI)

Số lượng cần cứu trợ TT

Nhu cầu

Đơn vị tính

Số người bị ảnh hưởng

Số người cần trợ

giúp

Tổng số

Huy động

tại chỗ

Yêu cầu hỗ

trợ

Kích cỡ và thông số kỹ

thuật

Mức độ ưu tiên(*)

Ghi chú

A KPT Phương tiện 1 KPT01 Máy bay các loại 2 KPT02 Phương tiện đường thuỷ 2.1 KPT021 Ca Nô các loại 2.2 KPT022 Thuyền các loại 2.3 KPT023 Tàu các loại 2.4 KPT024 Xuồng cứu hộ 3 KPT03 Phương tiện đường bộ 3.1 KPT031 Xe chở khách 3.2 KPT032 Xe tải 3.3 KPT033 Công nông 3.4 KPT034 Máy kéo 3.5 KPT035 Xe cứu thương 3.6 3.7

Page 40: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

40

4 KPT04 Thiết bị thông tin liên lạc 4.1 KPT041 Điện thoại vệ tinh 4.2 KPT042 Máy bộ đàm 5 KPT05 Máy móc các loại 5.1 KPT051 Máy xúc 5.2 KPT052 Máy ủi 5.3 KPT053 Xe cẩu 6 KPT06 Vật tư, vật liệu 6.1 KPT061 Rọ thép 6.2 KPT062 Bao tải 6.3 KPT063 Đá hộc 7 KPT07 Nhiên liệu B LCH Lực lượng cứu hộ LCH01 Công an LCH02 Bộ đội LCH03 Lực lượng y tế C TB Trang thiết bị 1 TB01 Phao cứu sinh các loại 1.1 TB011 Áo phao 1.2 TB012 Phao tròn 2 TB02 Dụng cụ sơ cấp cứu 2.1 TB021 Cáng 2.2 TB022 Bộ dụng cụ sơ cứu 3 TB03 Cuốc 4 TB04 Xẻng

Page 41: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

41

5 TB05 Dây thừng 6 TB06 Đèn pin 7 TB07 Cưa máy TB08 Dao, dao phát

TB09 Dụng cụ vận chuyển đất đá

D NY Nhu yếu phẩm 1 NY01 Thuốc khử trùng nước 2 NY02 Thuốc các loại (tự điền) 2.1 2.2 2.3 3 NY03 Thực phẩm ăn liền 3.1 NY031 Mỳ tôm 3.2 NY032 Lương khô 3.3 NY033 Bánh mỳ 3.4 NY034 Đồ hộp các loại 4 NY04 Lều bạt 5 NY05 Áo đi mưa 6 NY06 Nhà vệ sinh lưu động 7 NY07 Chăn 8 NY08 Màn 9 NY09 Quần áo NY091 Nam giới NY092 Phụ nữ

Page 42: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

42

NY093 Trẻ em 10 NY10 Dụng cụ chứa nước NY101 Dụng cụ lọc nước 11 NY11 Bộ đồ nấu ăn 12 NY12 Xà phòng diệt khuẩn 13 NY13 Đồ dùng vệ sinh phụ nữ 14 NY14 Muối ăn 15 NY15 Chất đốt, dầu thắp (*): 1 là cần phải có ngay trong vòng 24 tiếng 2 là cần phải có từ 1 đến 3 ngày 3 là cần phải có từ 3 đến 7 ngày

Page 43: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

43

II. Nhu cầu giai đoạn sau thiên tai:

1. Khái niệm: Giai đoạn sau thiên tai về thời gian được qui định trong khoảng thời gian 3

tháng (từ khi kết thúc giai đoạn khẩn cấp đến khi cộng đồng đó có thể tự đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của mình).

Giai đoạn cứu trợ sau thiên tai được thực hiện sau những hoạt động cứu trợ mang tính ứng phó khẩn cấp. Các hoạt động cứu trợ trong giai đoạn này được thực hiện một cách hệ thống, có nguyên tắc trên cơ sở có thời gian đánh giá đươc các lĩnh vực thiệt hại một cách tương đối đầy đủ hơn. Nhu cầu giai đoạn này đề cập đến việc đáp ứng tạp thời nhu cầu người dân về : lương thực, thực phẩm, nước sạch, chăm sóc sức khoẻ, đồ dùng thiết yếu, chất đốt, vệ sinh môi trường, ánh sáng, nhà ở , giáo dục, y tế và hỗ trợ sinh kế (giống cây trồng, gia súc, gia cầm) tạo điều kiện cho cộng đồng dần dần định cuộc sống.

Các lĩnh vực khác về hạ tầng cơ sở: giao thông, thuỷ lợi, điện lực, thông tin và ngành nghề chuyên môn sẽ được đánh giá và hỗ trợ riêng dưới sự chỉ đạo theo chuyên ngành.

2. Mục đích, ý nghĩa: - Giúp đỡ kịp thời người dân vùng thiên tai vượt qua khó khăn để tong bước tự khắc phục được thiệt hại, phục hồi sản xuất, ổn định đời sống kinh tế xã hội.

- Kêu gọi, huy động các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài giúp đỡ các cộng đồng bị thiên tai

3. Yêu cầu cơ bản: Kịp thời, khách quan, hợp lý và đầy đủ các nhu cầu về: lương thực, thực phẩm, nước sạch, chăm sóc sức khoẻ, đồ dùng thiết yếu, chất đốt, vệ sinh môi trường, ánh sáng, nhà ở, giáo dục, y tế và hỗ trợ sinh kế (giống cây tròng, gia súc, gia cầm). Chú ý nhu cầu khác nhau của các nhóm đối tượng khác nhau, đặc biệt là nhóm dễ bị tổn thương: trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ (có thai). Thời gian của giai đoạn này là 3 tháng, được tính từ khi có thiên tai.

Đánh giá nhu cầu cần phải được tiến hành có sự tham gia của các thành phần, các thôn trưởng, tham khảo ý kiến của nhóm người dễ bị tổn thương để đảm bảo khách quan và hợp lý. Chú ý vai trò bình đẳng của phụ nữ trong công tác đánh giá và ra quyết định các hoạt động cứu trợ cũng như thực hiện, giám sát.

Đề cao được tính chủ động sáng tạo của ngưòi dân, biết tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài, nhanh chóng vươn lên từ ổn định và phát triển đời sống, sản suất kinh tế của mỗi gia đình và cộng đồng. Tránh tạo ra tâm lý thụ động, ỷ lại, lệ thuộc vào cứu trợ từ bên ngoài hoặc trông chờ vào hỗ trợ của nhà nước.

Trên thực tê, rất hiếm khi tập hợp các nguồn lực có thể huy động từ bên ngoài có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân và cộng đồng tại nơi thiên tai

Page 44: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

44

4. Phương pháp: Muốn đánh giá nhu cầu cứu trợ thiên tai một cách đầy đủ, chúng ta phải dựa vào:

- Những thông tin cơ bản của cộng đồng trước thiên tai về: dân số, tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá.

- Số liệu đánh giá tổng hợp thiệt hại của cộng đồng do cơ quan quản.lý thiên tai cung cấp và số liệu báo cáo của các đoàn đánh giá độc lập, chuyên ngành.

- Phân tích khả năng tại chỗ và tình trạng dễ bị tổn thương của mỗi hộ gia đình và cộng đồng.

Công cụ đánh giá nhu cầu: có thể sử dụng danh mục khảo sát, phiếu điều tra hoặc các công cụ PRA/PLA: thảo luận nhóm, phỏng vấn, khảo sát theo lát cắt v.v.

Sử dụng các kỹ năng: quan sát, lắng nghe, thăm dò, đặt câu hỏi.

Công cụ phân tích: khung phân tích giới, phân tích khả năng tại chỗ và tình trạng dễ bị tổn thương, lập kế hoạch lấy người dân làm trung tâm, cây vấn đề, công cụ thống kê.

Trên cơ sở đó mới xác định được nhu cầu cứu trợ cụ thể tới mỗi hộ gia đình cũng như cộng đồng dân cư bị thiên tai, chú ý nhu cầu riêng biệt của các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

5. Phụ lục kèm theo.

Page 45: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

45

Phụ lục 2.1:

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU

NHU CẦU KHẮC PHỤC HẬU QUẢ GIAI ĐOẠN SAU THIÊN TAI (TRONG VÒNG 3 THÁNG)

Số lượng cần cứu trợ TT

Nhu cầu

Đơn vị tính

Số người bị ảnh hưởng

Số người cần trợ

giúp

Tổng số

Huy động

tại chỗ

Yêu cầu hỗ trợ

Kích cỡ và thông số kỹ thuật

Mức độ ưu tiên(*)

A CLT Lương thực, thực phẩm 1 Gạo 2 Đồ hộp các loại 3 Đồ uống các loại 4 5 B CTM Tiền 1 Tiền mặt hỗ trợ 2 Tiền đổi công 3 Vốn vay ưu đãi hỗ trợ SX C CHH Hàng hoá 1 Chăn 2 Màn 3 Chiếu 4 Quần áo

Page 46: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

46

Nam giới Phụ nữ Trẻ em 5 Đồ dùng vệ sinh phụ nữ 6 Bộ đồ nấu ăn 7 Muối ăn 8 Chất đốt, dầu thắp 9 Sách vở học sinh 10 Bàn ghế học sinh 10 Đồ dùng học tập D CNO Nơi ở 1 Bộ khung nhà 2 Lều, bạt 3 Tấm lợp 4 Vật liệu xây dựng khác Nhu cầu đất ở, tái định cư mới E CSK Chăm sóc sức khoẻ 1 Thuốc chữa bệnh thông thường 2 Vắc xin 3 Bộ dụng cụ sơ cứu

F CMT Nước sạch và vệ sinh môi trường

1 Thuốc khử trùng nước 2 Xà phòng diệt khuẩn 3 Dụng cụ chứa nước

Page 47: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

47

4 Thuốc vệ sinh, phòng dịch 5 Nhà vệ sinh G CSK Hỗ trợ sinh kế 1 Thóc giống 2 Ngô giống 3 Hạt giống rau các loại 4 Giống cây lương thực khác 5 Lợn giống 6 Giống gia cầm 7 Cá giống 8 Tôm giống 9 Phân bón các loại 10 Thuốc trừ sâu 11 Công cụ sản xuất 12 Sức kéo (*): 1 là cần phải có ngay trong vòng 10 đến 30 ngày 2 là cần phải có từ 1 đến 2 tháng 3 là cần phải có sau 2 tháng

Page 48: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

48

III. Giai đoạn tái thiết, phục hồi:

1. Khái niệm: Giai đoạn tái thiết – phục hồi được qui ước là khoảng thời gian từ khi chấm dứt

giai đoạn khẩn cấp đến khi có các hoạt động phát triển thay thế.

Giai đoạn tái thiết phục hồi là giai đoạn thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm sửa chữa hoặc thay thế nhà cửa, hạ tầng cơ sở, hạ tầng xã hội đã bị thiệt hại để khôi phục hoàn toàn các dịch vụ và tiếp tục các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội .

2. Mục đích, ý nghĩa: - Tạo điều kiện để mỗi hộ gia đình và cộng đồng nhanh chóng tái thiết và khôi

phục cơ sở vật và hoạt động sống của mỗ gia đình và cộng đồng tren cơ sở:

- Xác định nhu cầu của cộng đồng về phục hồi và tái thiết cuộc sống của mỗi hộ gia đình và cộng đồng sau thiên tai về các vấn đề: nhà ở, y tế, giáo dục, kinh tế xã hội trên cơ sở đánh giá được khả năng, các nguồn lực của cộng đồng.

- Cùng người dân và cộng đồng đưa ra các giải pháp thực hiện việc tái thiết phục hồi trên cơ sở kập hợp có hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài.

3. Yêu cầu cơ bản: - Chủ động, khoa học và hiệu quả: kết hợp được sức mạnh của cộng đồng với

các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài theo chiều hướng có lợi nhất cho người dân và cộng đồng trong khoảng thời gian ngắn nhất.

- Trách nhiệm, kinh nghiệm và khả năng huy động của các nhà nước lý, các tổ chức nhân đao và cộng đồng sau thiên tai.

- Các giải pháp taí thiết phục hồi cần được xây dựng trên cơ sở ý kiến đóng góp của người dân để quán triệt quy chế dân chủ cơ sở nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khác nhau của nam nữ, trẻ em người gia, người tàn tật.

- Tái thiết và phục hồi cần phải dựa vào hoàn cảnh thực tế của địa phương và phải gắn liềnvới kế hoạch phát triển bền vững tại địa phương.

4. Phương pháp: Đánh giá nhu cầu tái thiết và phục hồi có hiệu quả và ý nghĩ phải có phương pháp

khoa học, trên cơ sở :

- Số liệu điều tra cơ bản về các lĩnh vực của người dân và cộng đồng trước thiên tai

- Số liệu và kinh nghiệm đánh gia thiệt hai thiên tai của cơ quan quản lý thiên tai các cấp và các nhóm đánh giá đọc lập, chuyên ngành.

- Dựa vào việc khảo sát nhu cầu của người dân và cộng đồng sau thiên tai.

Page 49: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

49

Công cụ đánh giá: có thể sử dụng danh mục khảo sát, phiếu điều tra hoặc các công cụ PRA/PLA: thảo luận nhóm, phỏng vấn, khảo sát theo lát cắt v.v.

Sử dụng các kỹ năng: quan sát, lắng nghe, thăm dò, đặt câu hỏi.

Công cụ phân tích: khung phân tích giới, phân tích khả năng tại chỗ và tình trạng dễ bị tổn thương, lập kế hoạch lấy người dân làm trung tâm, cây vấn đề, công cụ thống kê.

Qua đó, phân tích và đưa ra nhận định một cách tương đối chính xác vê nhu cầu phục hồi và tái thiết đối với hộ gia đình và người dân sau thảm hoạ cũng như biện pháp (giải pháp) tái thiết - phục hồi đối với từng lĩnh vực cụ thể, thiết thực.

5. Phụ lục kèm theo.

Page 50: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

50

Phụ lục 3.1:

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU NHU CẦU GIAI ĐOẠN TÁI THIẾT, PHỤC HỒI SAU THIÊN TAI

Thành tiền TT

Nhu cầu

Đơn

vị tính

Số lượng

Kích cỡ

Thông số kỹ thuật

Số người được

hưởng lợi

Nội lực Nhà nước Nguồn khác

A TNH NHÀ Ở 1 Cần làm mới 2 Cần sửa chữa B TGD GIÁO DỤC

1 Số phòng học cần xây dựng lại

2 Số phòng học cần sửa chữa 3 Bộ bàn ghế cần thay thế 4 Thiết bị giáo dục C TYT Y TẾ 1 Số phòng cần xây mới 2 Số phòng cần sửa chữa 3 Thuốc 4 Thiết bị y tế D TCT CÔNG TRÌNH KHÁC 1 Nhà văn hoá cần xây mới

Page 51: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

51

2 Nhà văn hoá cần sửa chữa 3 Trụ sở cơ quan cần xây mới 4 Trụ sở cơ quan cần sửa chữa 5 Nhà kho cần xây, dựng mới 6 Nhà kho cần sửa chữa E TNN NÔNG LÂM NGHIỆP 1 Đồng muối cần cải tạo 2 Đồng ruộng cần cải tạo 3 Diện tích rừng cần trồng

4 Rừng chắn cát ven biển cần trồng lại

F TTL THUỶ LỢI 1 Đê Chiều dài đê Khối lượng đất Khối lượng bê tông 2 Kè Chiều dài kè Khối lượng đất Khối lượng bê tông

3 Cống và các công trình phụ trợ

4 Kênh mương Chiều dài kênh mương Khối lượng đất Khối lượng bê tông

Page 52: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

52

5 Hồ đập G TGT GIAO THÔNG 1 Đường giao thông Chiều dài Khối lượng đất Khối lượng đá, bê tông 2 Cầu 3 Cống 4 Cầu cảng 5 Phương tiện giao thông H TTS THUỶ SẢN 1 Diện tích NTTS 2 Lồng cá 3 Tàu, thuyền 4 Dụng cụ đánh bắt I TTT THÔNG TIN LIÊN LẠC 1 Trạm thông tin 2 Cột thông tin 3 Dây thông tin 4 Thiết bị thông tin K TCN CÔNG NGHIỆP 1 Cột điện Trung và cao thế Hạ thế 2 Dây điện

Page 53: phongchongthientai.vnphongchongthientai.vn/resources/ccfsc/images/download/Dana - VN.pdf · BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG

53

3 Trạm biến thế 4 Công trình thuỷ điện Đầu mối Nhà trạm Đường ống áp lực 5 Máy móc, thiết bị 6 Nhà xưởng L TMT MÔI TRƯỜNG 1 Hệ thống cấp nước 2 Hệ thống thoát nước 3 Công trình vệ sinh 4 Giếng 5 Hệ thống nước tự chảy 6 Bể, lu, téc nước 7 Hệ thống xử lý rác thải M TKT Kiến thức

Chuyển giao KHKT về chuyển đổi cây trồng, mùa vụ

Kiến thức vệ sinh, môi trường

Kiến thức sơ cấp cứu Kiến thức về dinh dưỡng