17
Căn bản về Blender (101?) Bài viết này chỉ nói đến Blender cơ bản. BASIC Mình sẽ viết những thứ hết sức cơ bản về Blender để những người không có tí hiểu biết gì về 3D hoặc công cụ 3D nào mà vẫn muốn sử dụng được phần mềm nguồn mở Blender. Ví dụ, bạn là một nhiếp ảnh gia, bạn có thể sẽ hứng thú với bài viết sau về Blender: http://blog.patdavid.net/2012/03/visualize-photography-lighting-setups.html Blender = Tất cả Tôi tin vào khả năng to lớn của Blender, một công cụ gớm mặt dành cho mọi người (vì là phần mềm nguồn mở). Có thể nói, với Blender, sự sáng tạo là không biên giới ;) Như đã nói, Blender là phần mềm nguồn mở miễn phí, được phát triển bởi sự cộng tác giữa các developers và các nghệ sĩ nhiệt tình. Càng học về Blender, bạn càng nhận thấy Blender xứng tầm với các phần mềm thương mại khác (Maya, Houdini, 3DsMAX…). Tất nhiên phần mềm trả phí sẽ có vài tính năng khá hơn, nhưng Blender cũng có nhiều tính năng khiến bạn không tưởng. Vậy, bạn có cần một phần mềm 3D đắt đỏ để tạo ra những đoạn phim tuyệt vời? Không, chỉ cần Blender, thế là bạn nắm được khá đầy đủ công cụ để làm điều đó. Điều bạn cần là kĩ năng về 3D, con mắt thẩm mỹ và nắm vững các khái niệm sau: - Modeling: tạo hình - Sculpting: điêu khắc - Texturing - Rigging: nghệ thuật sắp đặt

d09cn5.files.wordpress.com€¦  · Web viewCũng như các phần mềm 3D ... hầu hết những phím tắt trong quá trình bạn thực hành đều có thể được thay

  • Upload
    vocong

  • View
    218

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Căn bản về Blender (101?)

Bài viết này chỉ nói đến Blender cơ bản.

BASIC

Mình sẽ viết những thứ hết sức cơ bản về Blender để những người không có tí hiểu biết gì về 3D hoặc công cụ 3D nào mà vẫn muốn sử dụng được phần mềm nguồn mở Blender. Ví dụ, bạn là một nhiếp ảnh gia, bạn có thể sẽ hứng thú với bài viết sau về Blender:

http://blog.patdavid.net/2012/03/visualize-photography-lighting-setups.html

Blender = Tất cả

Tôi tin vào khả năng to lớn của Blender, một công cụ gớm mặt dành cho mọi người (vì là phần mềm nguồn mở). Có thể nói, với Blender, sự sáng tạo là không biên giới ;)

Như đã nói, Blender là phần mềm nguồn mở miễn phí, được phát triển bởi sự cộng tác giữa các developers và các nghệ sĩ nhiệt tình. Càng học về Blender, bạn càng nhận thấy Blender xứng tầm với các phần mềm thương mại khác (Maya, Houdini, 3DsMAX…). Tất nhiên phần mềm trả phí sẽ có vài tính năng khá hơn, nhưng Blender cũng có nhiều tính năng khiến bạn không tưởng.

Vậy, bạn có cần một phần mềm 3D đắt đỏ để tạo ra những đoạn phim tuyệt vời?

Không, chỉ cần Blender, thế là bạn nắm được khá đầy đủ công cụ để làm điều đó.

Điều bạn cần là kĩ năng về 3D, con mắt thẩm mỹ và nắm vững các khái niệm sau:

- Modeling: tạo hình- Sculpting: điêu khắc- Texturing- Rigging: nghệ thuật sắp đặt- Animation: hoạt họa- Lighting: bố trí ánh sáng- Rendering: tạo ra hình ảnh từ mô hình (-theo wiki-)- Cinematography: tạo phim (ảnh động)- Programming: lập trình.

Sẽ là rất cần thiết để tạo nên một nhóm làm việc cùng nhau trong mỗi dự án làm việc.

ZEN OF BLENDER

Nếu Blender là sự tu hành, giả sử tôi ví nó như Thiền của Đạo Phật, thì bạn có thể đạt đến cảnh giới nếu bạn luyện tập, trau dồi, suy nghĩ không ngừng nghỉ.

Bạn có thấy giống như ma trận, không?

Khi mà tôi viết bài viết này thì Blender đã ra phiên bản 2.63, phiên bản này đã cập nhật thêm công cụ tạo hình BMesh. Xem thêm bài viết này:

http://gamefromscratch.com/post/2012/04/20/Blender-BMesh-in-action%E2%80%A6-what%E2%80%99s-so-special-about-ngons-anyways.aspx 

Các developers Blender đã rất vất vả trong vài năm qua, không ngừng phát triển Blender “chậm mà chắc”. Tạo ra một Blender – phần mềm 3D – có thể chạy trên mọi hệ điều hành.

Vậy học Blender có khó không? Không hề. Cũng như các phần mềm 3D khác, bạn cần học đi đôi với hành. Cũng như các công cụ khác, muốn thạo Blender thì bạn phải luyện tập nhiều.

Đối với phần mềm 3D, giao diện là tất cả. Giao diện cần trực quan, dễ thích ứng. Với những phiên bản Blender từ 2.49 đổ về trước, giao diện của nó thật khó để làm quen. Tuy nhiên giao diện của các phiên bản 2.5x trở lên thì trực quan hơn.

Trước tiên, bạn cần biết sơ qua về một số cách thức điều hướng trong Blender. Hãy yên tâm là dù bạn ở độ tuổi nào, nền kiến thức ra sao, Blender đều hợp với bạn.

Có nhà triết học nào đó từng nói là, nếu muốn bắt đầu học gì đó, hãy “tẩy não” những gì bạn biết về nó. Học 3D không phải là dành cho nhưng người dễ bỏ cuộc, cần dũng cảm lên ;)

Những video hướng dẫn cơ bản

Dưới đây là list những video dạy Blender cơ bản rất hay, bạn hãy tham khảo:

http://www.blendtuts.com/2010/06/blender-25-interface.html http://cgcookie.com/blender/get-started-with-blender/ http://processdiary.com/?p=821 

Ebooks về Blender cơ bản

http://www.cdschools.org/54223045235521/blank/browse.asp?a=383&bmdrn=2000&bcob=0&c=55205http://www.amazon.com/Complete-Guide-Blender-Graphics-Animation/dp/1466517034 http://www.blender3d.org/e-shop/product_info_n.php?products_id=134 

BLENDER WIKI

Và đừng quên trang wiki của blender:

http://wiki.blender.org/

Trang wiki này được cập nhật liên tục, Blender phiên bản 2.5x trở lên thì luồng công việc và giao diện khác hẳn phiên bản 2.49 về trước. Bạn cần thường xuyên kiểm tra phiên bản Blender và tài liệu liên quan.

Nào, bắt đầu học Blender…

0. Panel editorKhi bạn khởi động Blender, giao diện sẽ như sau:

Giao diện mặc định này hiện ra những Panel Editor thông dụng hay dùng nhất.Mỗi Editor tập trung vào những thông số/thuộc tính cụ thể nhưng chúng vẫn có sự liên kết với nhau.

Trong hình trên, ta thấy có 4 Panel Editor ở giao diện mặc định:A. 3D View: Nơi phần lớn bạn dành thời gian ở đâyB. Timeline : Dành cho AnimationC. Outliner: hiển thị các khung cảnh (scene) theo danh sách đối tượngD. Properties: Bạn có thể điều chỉnh tất cả các thông số ở đây.

Àh, bạn có thấy ô được khoanh vùng màu xanh ở trên nhất không? Đó được gọi là Info Editor, chỗ mà bạn hay coi đó là Thanh menu đó. Tuy nhiên, mỗi Panel đều có một Thanh Menu riêng. Dù sao, Panel này (Panel InfoEditor ấy) cũng rất đặc biệt, nó cung cấp những thông tin hữu ích xem những gì đang diễn ra ở màn hình.

Các Panel của Blender hoàn toàn được cá nhân hóa. Bạn có thể tách chúng ra và di chuyển tùy ý bằng cách click vào cái biểu tượng nhỏ nhỏ ở bên trái của thanh Menu của Editor.

Sau một thời gian sử dụng Blender, cá nhân tôi thấy là giao diện Blender thật sự ĐẸP và THỰC TIỄN so với các phần mềm 3D khác.

Dưới đây là những Panel soạn thảo chính có trong Blender (có cả những editor con):

Trên thanh menu của InfoEditor (khung màu xanh ở hình phía trên), có một menu sổ dọc cho phép bạn chọn các thiết đặt sẵn cho giao diện (hiện tại đang đặt giá trị là Mặc định Default), phím tắt là Ctrl + Phím mũi tên Trái – Phải

3Dview

Chế độ này ta sẽ dùng nhiều trong quá trình làm việc, từ giờ đến cuối bài viết này tôi sẽ việc điều hướng trong chế độ 3Dview này.

Bạn có thể nghĩ là nhìn chế độ 3D thật phức tạp, nhưng rồi sẽ quen thôi ;)

Panel bên trái Tool Shelf (phím tắt = T) cung cấp hầu hết những công cụ thường dùng đồng thời cung cấp cho bạn thêm các lựa chọn hỗ trợ quá trình sử dụng của bạn.

Panel bên phải Properties (phím tắt N) cho bạn thấy những thông số mà bạn có thể điều chỉnh đối với đối tượng 3D liên quan.

Thanh Menu ở phía dưới màn hình, hầu hết những phím tắt trong quá trình bạn thực hành đều có thể được thay thế bằng chuột bằng cách chọn menu trong này.

3Dview là chế độ xem mặc định của Blender, bạn có thể thấy các vật thể được tạo ra sẵn, đó là một hình lập phương, một Lamp và một camera và một “vật thể” là “Con trỏ 3D”. Chế độ này được thiết lập theo luật xa gần, nhưng bạn có thể chuyển về kiểu xem khác như phép chiếu từ đỉnh, chiếu từ mặt bên, chiếu từ phía trước,…

Giờ ta sẽ đi sâu tìm hiểu Blender.

1. Điều hướng NAVIGATIONDưới đây là danh sách các phím tắt cơ bản để điều hướng 3DviewLăn chuột giữa = Phóng to, nhỏCtrl + Lăn chuột = Dịch chuyển theo chiều ngang (trái – phải)Shift + lăn chuột = Dịch chuyển theo chiều dọc (lên xuống)Alt + lăn chuột = Dịch chuyển tiến hoặc lùi trong timelineShift +A = Thêm các đối tượng cơ bảnDưới đây là các phím tắt ở Bàn phím numpad.

7,1,3: đi đến chế độ xem Top (chiếu từ trên xuống), Front (chiếu trực diện), Right(chiếu từ bên phải).Ctrl + 7, 1, 3: đi đến chế độ Bottom(chiếu từ dưới lên), Back (chiếu từ phía sau), Left (chiếu từ trái sang)5 : Chuyển đổi giữa chế độ xem Phố cảnh Perspective và Othographic.2,4,6,8 (phím mũi tên tương ứng) : Quay vật thể0: jump to active camera view/ : Soloview, khi ấy, bạn chỉ làm việc với vật thể được chọn, các vật thể khác được ẩn điPhím Del: Tập trung vào đối tượng được chọnPhím Home: Reset camera, đưa về kiểu xem mặc địnhCtrl + Alt + 0: đưa Active Camera về chế độ view hiện thờiCtrl + 0:  look through selected / make current selected camera as Active and jump to the view

Fly Mode:Shift + F: Đi đến chế độ FlyMode, sử dụng chuột để di chuyển.Lưu ý: Với những người dùn Maya, Blender có thể được thiết đặt để sử dụng Mô Hình Maya Interaction, nhưng khuyên bạn là cứ làm quen với style của Blender đi, nó có ích về lâu dài, không cần nghĩ đến Maya Interaction.

2. OutlinerOutliner tổ chức dưới dạng cây, cung cấp thông tin về khung cảnh.[….]

3. SELECTION – Lựa chọn

Có vài cách để chọn một đối tượng trong blender. Một đối tượng đang được chọn sẽ có viền màu da cam, đối tượng được chọn gần đây nhất có viền màu vàng.

Chuột phải = chọn một đối tượng (một vật thể)Kéo thả chuột phải = Chọn và di chuyển đối tượng (muốn đặt đối tượng ở chỗ mong muốn thì phải click chuột trái, nếu không nó sẽ về vị trí cũ)Chuột trái: di chuyển con trỏ 3D trong không gian 3DCon trỏ 3DCó thể bạn băn khoăn con trỏ 3D là gì. Thông thường, trong cách bạn sử dụng phần mềm khác hoặc sử dụng Windows, chức năng chọn thường là dùng chuột trái, chuột phải vào đối tượng sẽ là menu ngữ cảnh. Nhưng trong Blender, chuột phải là chọn, muốn xem menu ngữ cảnh thì ấn W.Con trỏ 3D đóng vai trò quan trọng trong việc thao tác với các đối tượng trong không gian 3D. Tất cả các đối tượng mới được sinh ra đều tại vị trí hiện thời của con trỏ 3D.Đọc thêm về con trỏ 3D:http://blendersushi.blogspot.com.au/2011/07/ui-that-pesky-3d-cursor.htmlSHIFT+RMB = Toggle Add Selection or Substract Selection

CTRL+LMB  = Lasso SelectB = marquee selectC = paint select (press Esc or RMB after you select)

A = toggle select all / deselect all4. Thuộc tính

Blender Properties Editor (bộ biên tập thuộc tính của Blender) cũng là thành phần rất hữu dụng, nơi mà cung cấp cho bạn nhiều công cụ và cho phép bạn thiết đặt các khung cảnh (scene). Có lẽ nên dành xíu thời gian để xem nó.

Có các tab ở đây như sau:

1.Render: Lựa chọn để dựng hình ( render). 2.Scene: Chức năng cho cảnh nền đơn giản. 3.World: Nền trong không gian 3D . 4.Object:Quản lí đối tượng. 5.Object Constraint:Tạo sự tương tác cho đối tượng. 6.Modifiers: Tinh chỉnh.7.Object data: Thiết lập cho object như màu sắc, liên quan đến material và texture.8.Material: Nguyên liệu để phủ object và tinh chỉnh cách sắp xếp.9.Textures: Phủ bề mặt cho đối tượng.

9.Particles:Điều khiển các hạt ( làm animation ). 10.Physics: Hành vi vật lý.Modifiers trong BlenderBlender có những Modifiers rất tuyệt vời. Dưới đây là những tính năng của Modifiers mà mình ưa thích:

o Displace: 5.