80
Civil Society Partnerships Programme 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chính sách

1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự

và Quản lý Hoạch định Chính

sách

Page 2: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

2. Giới thiệu

• Tên

• Lĩnh vực công tác

• Bạn muốn lĩnh hội được gì từ cuộc hội thảo này?

Page 3: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

3. Các mục tiêu – “tận dụng tối đa các

cơ hội”

Để tạo điều kiện cho những người tham gia hội thảo:

• Chia sẻ lý thuyết và những nhận định mới nhất về mối liên hệ giữa nghiên cứu – chính sách từ khắp nơi trên thế giới;

• hiểu rõ hơn về việc làm thế nào để hoạch định chính sách, truyền tải chính sách và về các kiểu quản lý hoạch định chính sách;

• sử dụng các bằng chứng một cách hiệu quả hơn trong việc gây ảnh hưởng tới quá trình hoạch định chính sách;

• xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với các nhà nghiên cứu, những người sử dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế; và

• tham gia tích cực vào các mạng lưới công tác về chính sách.

• Thảo luận về những kết quả ban đầu trong việc cộng tác nghiên cứu giữa ODI-VASS

Page 4: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

4. Cơ quan Nghiên cứu Phát triển Quốc

tế Anh quốc

• Cơ quan Chuyên gia Cố vấn hàng đầu tại Anh.

• 8 triệu Bảng, 60 nhà nghiên cứu

• Nghiên cứu/Cố vấn/ Thảo luận rộng rãi trong công chúng

• Nông thôn/Nhân đạo/Nghèo và Viện trợ/Kinh tế học (HIV, Nhân quyền, Nước)

• DFID, Nghị viên, WB, EC

• Xã hội Dân sự

Để có thêm thông tin xem: www.odi.org.uk

Page 5: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

5. Chương trình RAPID • Nghiên cứu

– Nghiên cứu lý thuyết:

• Cầu nối Nghiên cứu và Chính sách

• Trao đổi liên lạc

• Quản lý Kiến thức

– Dự án GDN:

• Trên 50 trường hợp cụ thể

• Các nghiên cứu cụ thể cho Pha II (25 dự án)

– Các dự án ODI

• 4 nghiên cứu chi tiết

• HIV/AIDS

• Công tác tư vấn

• Hội thảo và hội nghị chuyên đề www.odi.org.uk/rapid

Page 6: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

6. Sự bùng nổ HIV ở Thái Lan, Uganda và :

1990-2000

0%

6%

12%

18%

24%

30%

36%

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

HIV

Pre

vale

nce

Thailand Kampala, Uganda KwaZulu Natal, South AfricaSource: UNAIDS

Page 7: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

7. Khi nào có tác dụng: Thái độ đối

với HIV

“trong lĩnh vực giáo dục, dự án đã xây dựng được một thái độ mới đối với việc giáo dục HIV/AIDS trong các trường tiểu học ….

Kiến thức, thái độ và cách ứng xử của giáo viên và học sinh cũng đã thay đổi

Dự án Hành động trong trường Tiểu học cho một Sức khỏe Tốt hơn (PSABH) ở Kenya

www.odi.org.uk/rapid/Lessons/Case_studies/PSABH.html

Page 8: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

8. Khi nào thì có tác dụng tốt nhất: Viện

trợ và Nợ nần

“tất cả những ý kiến đóng góp đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các nhà nghiên cứu trong việc xây dựng liên minh với xã hội dân sự”

- Court and Maxwell, JID Special Issue

Page 9: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

9. Định nghĩa• Nghiên cứu: “tất cả các nỗ lực có tính có hệ thống

nhằm làm giàu kho tàng kiến thức”

• Chính sách: một “phương hướng hành động có chủ

đích được một hoặc nhiều người làm theo”

– Các chương trình nghị sự/tầm nhận thức về chính sách

– Tài liệu về các tuyên bố chính thức

– Các mẫu chi tiêu

– Các quá trình thực hiện

– Các hoạt động trong dân chúng

Page 10: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

10. Lý thuyết hiện hành

1. Mô hình tuyến tính

2. Mô hình tràn (Percolation model), Weiss

3. Mô hình Điểm Đầu mối (Tipping point model), Gladwell

4. Khuôn khổ về „Bối cảnh, bằng chứng, mối liên hệ”, ODI

5. Diễn dải chính sách, Roe

6. Mô hình Các hệ thống (NSI)

7. Lực lượng Bên ngoài, Lindquist

8. „Không gian cho hoạt động‟, Clay & Schaffer

9. „Quan chức địa phương‟, Lipsky

10. Chính sách với tư cách là các cuộc thử nghiệm mang tính xã hội, Rondinelli

11. Các dòng chảy và Cửa sổ Chính sách, Kingdon

12. Sự gia tăng rời rạc, Lindquist

13. „Điểm đầu mối‟, Gladwell

14. Mô hình Khủng hoảng, Kuhn

15. „Khuôn khổ về khả năng tư duy‟, Chomsky

16. Các biến số đối với Độ đáng tin cậy, Beach

17. Nguồn có tầm quan trọng ngang nội dung, Gladwell

18. Mô hình tuyến tính về giao tiếp, Shannon

19. Mô hình Tác động Tương hỗ l,

20. Những câu chuyện đơn giản và gây ngạc nhiên, Lý thuyết về giao tiếp

21. Cung cấp giải pháp, Lý thuyết Tiếp thị I

22. Hãy tìm hình thức trình bày đúng, Tiếp thị II

23. Luận ra câu trả lời, Kottler

24. Chuyển tải công nghệ, Volkow

25. Giới trí thức

26. Giới Chính sách

27. Liên minh các tổ chức vận động xã hội v,v, Pross

28. Đàm phán thông qua các mạng lưới công tác, Sebattier

29. Các mạng lưới thân cận, Klickert

30. Ràng buộc trách nhiệm, Fine

31. Giao tiếp cho sự thay đổi về xã hội, Rockefeller

32. Bộ máy và trang web, Chapman & Fisher

www.odi.org.uk/rapid/lessons/theory

X

Page 11: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

11. Lý thuyết đang tồn tại – Danh sách ngắn

• Diễn giải chính sách, Roe

• Hệ thống về Mô hình Đổi mới, (NSI)

• „Không gian cho hoạt động‟, Clay & Schaffer

• „Các quan chức địa phương‟, Lipsky

• Chính sách với tư cách là cuộc thử nghiệm mang tính xã hội, Rondene

• Dòng chảy và Cửa sổ Chính sách, Kingdon

• Sự gia tăng rời rạc, Lindblom

• Nạn dịch mang tính xã hội, Gladwell

• Khuôn khổ RAPID

Page 12: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

Đánh giá kết quả

12. Mô hình logic tuyến tính…

Xác định vấn đề

Tiến hành nghiên cứu

Phân tích kết quả

Lựa chọn phương án tốt nhất

Thiết lập chính sách

Thực hiện chính sách

Page 13: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

13. Quá trình chung đối với việc xây dựng và

thực hiện chính sách

1. xác định vấn đề

xây dựng chương trình

2. Xây dựng các phương án

lựa chọn/ Hình thành chính sách

3. Chọn giải pháp/

Chọn phương án ưng ý nhất

4. Thiết kế Chính sách

5. Thực hiện và Giám sát

Chính sách

6. Đánh giá

Vòng đời của

Chính sách

Page 14: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

14. trên thực tế …• “Tất cả vòng đời của một chính sách là một sự pha trộn các mục đích

và những sự tình cờ. Nó hoàn toàn không phải là vấn đề về việc thực hiện một cách hợp lý cái gọi là các quyết định thông qua các chiến lược được lựa chọn” 1

• “Phần lớn các nghiên cứu về nông nghiệp châu Phi là không phù hợp với chính sách về nông nghiệp và vê kinh tế chung của châu Phi” 2

• “Các CSOs thường ít có tiếng nói trên bàn làm việc về chính sách .” 3

• “Các CSOs, các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách dường như sống trong các môi trường biệt lập với nhau.” 4

1 – Clay & Schaffer (1984)2 – Omamo (2003)3 – Các cuộc tham vấn CSPP 4 – Hội thảo ODI-AFREPREN

Page 15: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

Xây dựng

chương

trình

nghị sự

x/định

& phân tích

vấn đề

Lựa chọn

công cụ

chính sách

Thực hiện Thi hành đánh giá

chính sách

Công chúng

Nhà khoa học

Ngành

CSO

Truyền thôngChính phủ

Nguồn: Yael Parag

Page 16: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

16. Thực tế II … Các môi trường biệt lập?

• Tốc độ

• Hình thức bên ngoài

• Vòng quay

• Tính bí mật

• Lảng tránh

Xem thêm tại: www.odi.org.uk/RAPID/Meetings/Evidence

Page 17: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

17. Các tổ chức dân sự (Civil Society

Organizations – CSOs): Định nghĩa

• “Là các tổ chức làm việc trong môi trường trung gian giữa những hộ dân, khu vực tư nhân và nhà nước để đàm phán về những vấn đề dân chúng quan tâm”.

• Chức năng:

– đại diện

– cung cấp đầu vào về mặt kỹ thuật và vận động

– xây dựng năng lực

– cung cấp dịch vụ

– các chức năng xã hội

Page 18: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

18. Các loại hình CSO• Các tổ chức chuyên gia cố vấn và các viện nghiên

cứu

• các hiệp hội nghề nghiệp

• công đoàn và hợp tác xã những người lao động

• hội nhà báo/truyền thông

• các tổ chức mang tính cộng đồng

• các tổ chức lòng tin

• các nhóm đối thoại về chính sách xuyên quốc gia

• Các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế (NGOs)

Page 19: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

19. Các CSO và Sự ảnh hưởng tới chính

sách

• Bổ sung cho nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ

• Các nhà đổi mới trong việc cung cấp dịch vụ

• Tiến hành công tác Vận động cùng với người nghèo và vì người nghèo

• Xác định vấn đề và giải pháp

• Mở rộng sự hiểu biết của công chúng về các vấn đề phát triển

• Cung cấp thông tin

• Tập huấn và xây dựng năng lực

Page 20: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

20. Bối cảnh• „Toàn cầu hóa‟

• Sự nâng cao tiếng nói và vai trò của các CSO trong xã hội.

• Cộng tác để tham gia chính sách nhiều hơn.

• Các CSO đặt trọng tâm ngày càng lớn lên các vấn đề chính sách hơn là cung cấp dịch vụ.

• Đặt ra câu hỏi về Tính hiệu quả, trách nhiệm và sự công nhận vai trò và hoạt động của CSO

• Khó khăn trong truyền đạt các kết quả nghiên cứu

• Năng lực nghiên cứu còn hạn chế tại các nước đang phát triển.

Page 21: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

21. Chương trình Quan hệ đối tác xã hội dân

sự (Civil Society Partnership Program –

CSPP) của ODI

Thông qua:

• Nâng cao sự hiểu biết v/v làm thế nào để các

CSO sử dụng bằng chứng dựa trên nghiên cứu

• Tăng cường năng lực để hỗ trợ các CSO

• Thông tin cập nhật và cải tiến từ ODI

• Cộng tác toàn cầu

Mục đích:

Tăng cường vai trò của các CSO tại các nước đang phát triển trong quá

trình xây dựng và thực hiện chính sách phát triển

Page 22: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

22. Tham vấn Toàn cầu• Các cuộc hội thảo đã được tổ chức ở châu Phi

(Nam, Đông và Tây), châu Á (Nam và Đông Nam) và châu Mỹ La tin (Achentina và Bolivia) và được hợp tác tổ chức với các CSO địa phương

• Nghiên cứu cụ thể về các vấn đề khác nhau như: Giám sát Ngân sách( Zambia), Sự tham gia của công đồng trong Quản lý Chất thải (Ghana), Giá gạo ( Bangladesh), Sự tham gia của công chúng (Indonesia) v.v.

• Sự đa dạng phong phú trong cam kết

• Các chính sách có được từ bối cảnh chính trị trong và ngoài nước

Page 23: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

23. Các bài học chính

• Vai trò, sự công nhân và tính đáng tin cậy của các CSOs bị thách thức bởi chính phủ

• Các đề xuất của CSO cần phải khả thi và thực tế

• Thiếu sự tin tưởng giữa CSO và chính phủ

• Các CSO cần phải hiểu về quá trình/bối cảnh xây dựng và thực hiện chính sách

• Các thông xác thực và cập nhật là quan trọng

Page 24: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

24. Các yếu tố chủ yếu đối với ảnh hưởng

của CSO (Malawi)Khó khăn:

• Thiếu năng lực

• Thiếu tính chủ thể ở địa phương

• Chyển tải dữ liệu sang bằng chứng

• Thiếu dữ liệu

• Ảnh hưởng của các nhà tài trợ

• Khủng hoảng

• Các yếu tố chính trị

Thuận lợi

• Bằng chứng về giá trị của sự tham gia của CSO

• Chính phủ quan tâm nhiều hơn đến các CSO

• Các CSO tự tin hơn

• Sức mạnh của các mạng lưới

• Truyền thông

• Các yếu tố chính trị

Page 25: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

25. Thảo luận nhóm:

• Xác định các yếu tố chính có thể gây trở

ngại hoặc tạo thuận lợi cho việc tiếp thu

chính sách (khuôn khổ RAPID)

• Xây dựng chiến lược (khung phân tích các

yếu tố tác động)

• Xây dựng lại chương trình chính sách

• Xác định các hoạt động khác để tăng

cường tính tiếp thu của chính sách

Page 26: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

26. Ba Nghiên cứu cụ thể từ CSPP(1)

Nghiên cứu 1-Phân chia đất ở Mozambique

• Các CSO phát động Phong trào Đất đai, kêu gọi tinh thần hợp tác giữa những người sống ở nông thôn và những người chủ đất kinh doanh.

• Những thách thức khác nhau đã được giải tỏa: đất đai được coi là vật bảo đảm, một hệ thống sở hữu đất đai thống nhất.

• Tác động nhanh chóng: năng suất nông nghiệp tăng, số người không có đất giảm, xung đột đất đai ít hơn.

• Thách thức đối với các CSO: Rất khó lấy được thông tin, khoảng cách trong giao tiếp giữa các cấp khác nhau của chính phủ v.v.

• Các bài học thu được: các cộng đồng cần phải chủ động, chính thức hóa việc cam kết của các chính sách sẽ là có ích….

Page 27: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

27. Nghiên cứu 2-Sri Lanka

• Ban Nông nghiệp Xuất khẩu của Chính phủ Sri Lanka

• Ứng dụng công nghệ đối với việc gây ảnh hưởng tới công tác khuyến nông

• Thúc đẩy sản xuất cây trồng xuất khẩu: phạm vi ảnh hưởng của mức độ chuyển giao công nghệ thấp nhưng nông dân mong muốn áp dụng công nghệ mới

• Các khuyến nghị: tập hợp lại, cán bộ khuyến nông, ngân sách riêng, hình thành các CBO và tập huấn cho cả nông dân lẫn cán bộ khuyến nông.

Page 28: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

28. Nghiên cứu 3-Bangladesh

• Cố định giá gạo

• Những người trung gian, chi phí đầu vào cao, nông dân khó tiếp cận đến hệ thống tín dụng chính thức là nguyên nhân làm tăng giá gạo

• Khuyến nghị về chính sách; chính phủ cần ấn định giá mua lúa như vậy nông dân không bị tác động bởi biến động giá thu mua lúa

• Giữ trợ cấp giá gạo (chỉ với mức 2%).

• Quỹ đền bù đối với các LDC nhập khẩu lương thực

Page 29: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

29. Bối cảnh, Bằng chứng &

các mối liên hệ

Page 30: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

30. Khuôn khổ và mô hình phân tíchBối cảnh chính trị – cơ

cấu và các quá trình kinh tế

chính trị, văn hóa, áp lực về thể

chế, thay đổi lớn đứng trước

thay đổi triệt để v.v

Bằng chứng – Tính đáng tin

cây, mức độ nó thách thức tầm

hiểu biết đã đạt được, phương

pháp và cách tiếp cận trong

nghiên cứu, sự đơn giản trong

thông điệp, trình bày hình thức

bên ngoài như thế nào v.v

Ảnh hưởng từ bên

ngoài Ảnh hưởng mang tính

Kinh tế-Xã hội và văn

hóa, chính sách của các

nhà tài trợ v.v

Mối liên hệ giữa các giới

chính sách và nghiên cứu –

các mạng lưới, các mối quan

hệ, quyền lực, thuyết trình

mang tính cạnh tranh, lòng tin,

kiến thức v.v

Page 31: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

31. Các trường hợp nghiên cứu cụ thể

• Ngành nghề bền vững: Bước tiến trong chính sách của DFID

• Sáng kiến về Chương trình xóa đói giảm nghèo (PRSP): Nghiên cứu Chính sách trong sự Thay đổi Đa phương

• Áp dụng Các Nguyên tắc Đạo đức trong công tác Viện trợ Nhân đạo thời kỳ hậu Rwanda

• Chăm sóc sức khỏe Động vật ở Kenya: Bằng chứng không gây được ảnh hưởng tới Chính sách

• 50 Nghiên cứu trường hợp cụ thể của GDN: Các thí dụ về những nơi bằng chứng có và không có ảnh hưởng đối với chính sách

Page 32: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

32. Bối cảnh Chính trị: Những lĩnh vực chính

• Bối cảnh chính trị vĩ mô (dân chủ, quản lý nhà nước, truyền thông và giới học thuật)

• Lĩnh vực/quá trình của vấn đề (Sự Tiếp thu của Chính sách = nhu cầu – vấn đề tranh cãi).

• Các nhà hoạch định chính sách suy nghĩ như thế nào?

• Việc thực hiện chính sách và thực tế (Công chức từ lãnh đạo đến nhân viên, động cơ, sự thỏa hiệp giữa những nhân vật có liên quan)

• Những thời điểm quyết định trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách (bầu cử và khủng hoảng)

• Bối cảnh là quan trọng nhưng hãy tận dụng các cơ hội!!

Page 33: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

33. Bằng chứng: Sự phù hợp và tính đáng tin cậy

• Yếu tố chủ chốt – nó đã cung cấp giải pháp cho vấn đề chưa?

• Sự phù hợp:

– Phù hợp về chủ đề - Làm gì?

– Hữu ích trong vận hành - Làm việc đó như thế nào?:

• Tính đáng tin cậy:

– Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

– Mức độ đáng tin cậy của các nhà nghiên cứu trước bằng chứng

• Các nỗ lực vận động tích cực là cần thiết

• Thông tin trao đổi liên lạc

Page 34: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

34. Các mối liên hệ: Phản hồi thông tin và

Mạng lưới công tác

• Rút ra bài học từ những trường hợp thành công.

• Lòng tin

• Các mạng lưới công tác:

– Giới nghiên cứu

– Giới chính sách

– Liên minh giới học thuật

• Vai trò của các cá nhân: người đóng vai trò con

thoi và người truyền tải thông điệp

Page 35: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

35. Ảnh hưởng bên ngoài

• Những “động lực” lớn có thể thúc đẩy chính sách dựa trên bằng chứng – ví dụ, quá trình thực hiện PRSP.

• Và một vài ví dụ về việc các nhà tài trợ thử làm một số điều mới như hỗ trợ nghiên cứu

• Nhưng, không rõ là làm thế nào để các nhà tài trợ xúc tiến việc sử dụng bằng chứng trong quá trình hoạch định chính sách (tính đáng tin cậy trước các phản ứng trái chiều)

Page 36: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

36. Các bài học…

• Nghiên cứu là cần thiết nhưng…

• những việc khác cũng cần có để đảm bảo kết quả

nghiên cứu có thể đóng góp cho việc xây dựng và

thực hiện chính sách.

• Các bài học về làm thế nào để nêu bật lên rằng:

– Bối cảnh chính trị là quan trọng – hiểu điều đó để tận

dụng tối đa các cơ hội.

– Nêu rõ bằng chứng nào là cần phải có và làm sao để

truyền đạt tới các nhà hoạch định chính sách.

– Phối kết hợp với những tác nhân khác.

Page 37: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

37. Sử dụng mô hình đã nêu

Page 38: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

38. Mô hình thực tiễn đối với việc sử dụng nghiên cứu để

gây ảnh hưởng tới chính sách

Ảnh hưởng từ bên

ngoài

BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ

BẰNG CHỨNGCÁC MỐI

LIÊN KẾT

Vận động ủng

hộ

Hoàn cảnh chính

trị và quá trình

hoạch định chính

sách

Truyền thông,

Vận động,

Mạng lướiNghiên

cứu, Học

tập & tư

duy

Trao đổi

thông tin

mang tính

khoa học &

công nhận

giá trị

Phân tích chính

sách & nghiên cứu

Page 39: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

39. Cách Sử dụng mô hình:

• Môi trường bên ngoài: Ai là những nhân vật chủ yếu? Chương trình của họ là gì? Họ ảnh hưởng tới bối cảnh chính trị như thế nào?

• Bối cảnh chính trị: Có quyền lợi chính trị trong việc thay đổi không? Có không gian để hoạt động không? Họ nhận thức về vấn đề như thế nào?

• Bằng chứng: Có không? Có phù hợp không? Có hữu ích trong thực tế không? Có quen với các khái niệm không hay nó là mới? Có cần phải trình bày lại hình thức bên ngoài không?

• Các mối liên hệ: Ai là những cá nhân chủ chốt? Có mạng lưới nào đang tồn tại để sử dụng không? Cách nào tốt nhất để truyền tải thông tin? Truyền thông? Các phong trào?

Page 40: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

40. Các nhà nghiên cứu cần làm gì

Các nhà nghiên cứu

cần biết gì

Các nhà nghiên cứu

cần làm gì

Làm như thế nào

Bối cảnh chính trị:

Bằng chứng

Mối liên hệ

• Ai là nhà hoạch định chính

sách?

• Có nhu cầu về ý tưởng không?

• Quá trình chính sách là gì?

• Cái gì là lý thuyết hiện hành?

• Cái gì là sự diễn giải?

• Nó trệch đi như thế nào?

• Ai là nhân vât có liên quan?

• Những mạng lưới nào đang tồn tại?

• Ai là người chuyển tải thông điệp,

chuyên gia và đóng vai trò con thoi?

• Tìm hiểu các nhà hoạch định chính

sách.

• Xác định sự ủng hộ và thách thức.

• Chuẩn bị cho các cơ hội ch.sách.

• Nhìn ra các cửa sổ chính sách.

• Làm việc với họ – tìm kiếm sự

ủy nhiệm

• chủ nghĩa Cơ hội chiến lược –

chuẩn bị cho sự kiện đã biết+

nguồn lực cho sự kiện khác

• Xác lập tính đáng tin cậy

• Cung cấp giải pháp thực tiễn

• Xác lập sự công nhận chính thức

• Trình bầy phương án lựa chọn rõ ràng

• Sử dụng cách diễn giải quen thuộc

• Xây dựng uy tín

• Hành động-nghiên cứu

• Dự án thử nghiệm để được

công nhận chính thức

• Giao tiếp tốt

• Tìm hiểu những người khác

• Làm việc thông qua những

mạng lưới đang tồn tại.

• Xây dựng liên minh.

• Xây dựng mạng lưới chính sách

mới.

• Xây dựng quan hệ đối tác.

• Xác định người chính trong

mạng lưới, chuyên gia và

người chuyển tải thông điệp.

• Sử dụng mối liên hệ không

chính thức

Page 41: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

41. Chăm sóc sức khỏe động vật ở

Kenya

Cho dù đã có bằng chứng trong

20 năm thuyết phục về giá trị của

dịch vụ chăm sóc sức khỏe động

vật dựa vào cộng đồng do chính

những người nông dân tiến hành,

nhưng tại sao nó vẫn còn bị cho

là hoạt động bất hợp pháp?

Page 42: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

42. Chăm sóc sức khỏe động vật ở Kenya

1970s

1980s

1990s

2000s

­ Chuyên môn hóa dịch vụ công.

­ Điều chỉnh cơ cấu → sụp đổ.

­ Phát sinh các dự án Paravet .

­ Các dự án ITDG .

­ Tư nhân hóa.

­ Mạng lưới ITDG Paravet .

­ Lan rộng nhanh chóng trong các nước phát

triển.

­ Thư của KVB (tháng 1/1998).

­ Các WS có nhiều bên liên quan → các

chính sách mới.

­ Chưa được phê duyệt/ thông qua

Page 43: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

43. Chăm sóc sức khỏe động vật ở Kenya-Bối cảnh

1970s

1980s

1990s

2000s

­ Chuyên môn hóa dịch vụ công.

­ Điều chỉnh cơ cấu → sụp đổ.

­ Phát sinh các dự án Paravet .

­ Các dự án ITDG .

­ Tư nhân hóa.

­ Mạng lưới ITDG Paravet .

­ Lan rộng nhanh chóng trong các nước phát triển.

­ Thư của KVB (tháng 1/1998).

­ Các WS có nhiều bên liên quan → các chính sách

mới.

­ Chưa được phê duyệt/ thông qua

Page 44: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

44. Chăm sóc sức khỏe động vật ở Kenya – Nghiên cứu

1970s

1980s

1990s

2000s

­ Chuyên môn hóa dịch vụ công.

­ Điều chỉnh cơ cấu → sụp đổ.

­ Phát sinh các dự án Paravet .

­ Các dự án ITDG .

­ Tư nhân hóa.

­ Mạng lưới ITDG Paravet .

­ Lan rộng nhanh chóng trong các nước phát triển.

­ Thư của KVB (tháng 1/1998).

­ Các WS có nhiều bên liên quan → các chính sách

mới.

­ Chưa được phê duyệt/ thông qua

cộng tác ngh/cứu hành động.

Nghiên cứu Hubl

Nghiên cứu quốc tế

Page 45: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

1970s

1980s

1990s

2000s

­ Chuyên môn hóa dịch vụ công.

­ Điều chỉnh cơ cấu → sụp đổ.

­ Phát sinh các dự án Paravet .

­ Các dự án ITDG .

­ Tư nhân hóa.

­ Mạng lưới ITDG Paravet .

­ Lan rộng nhanh chóng trong các nước phát triển.

­ Thư của KVB (tháng 1/1998).

­ Các WS có nhiều bên liên quan

→ các chính sách mới.

­ Chưa được phê duyệt/ thông qua

­ Chuyên môn hóa dịch vụ công.

­ Điều chỉnh cơ cấu → sụp đổ.

­ Phát sinh các dự án Paravet .

­ Các dự án ITDG .

­ Tư nhân hóa.

­ Mạng lưới ITDG Paravet .

­ Lan rộng nhanh chóng trong các nước phát triển.

­ Thư của KVB (tháng 1/1998).

­ Các WS có nhiều bên liên quan

→ các chính sách mới.

cộng tác ngh/cứu hành động.

Nghiên cứu quốc tế

Nghiên cứu Hulb

Dr Kajume

45. Chăm sóc sức khỏe động vật ở Kenya – Những liên kết

Page 46: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

46. Kỹ năng của những người quản lý

hoạch định chính sách (vì người nghèo)

Những người

kể chuyện

Các kỹ sư

Những người

chuyển tải

thông điệp

trong mạng

lưới

Những người

hoàn thiện

Page 47: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

47. Làm việc theo nhóm

Sử dụng mô hình RAPID để phân tích

các yếu tố chính có khả năng sẽ ảnh

hưởng đến sự tiếp thu đối với nghiên

cứu của bạn

Page 48: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

48. Ngày thứ 2

Page 49: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

49. Các công cụ thực tiễnCông cụ có tính bao quát

- Khuôn khổ RAPID

- Cách sử dung khuôn khổ

- Phiếu điều tra về công tác quản

lý hoạch định chính sách

Công cụ đánh giá bối cảnh

- Phân tích những nhân vật có liên

quan

- Phân tích trường lực

- Writeshops

- Vạch ra chính sách

- Vạch ra bối cảnh chính trịCông cụ giao tiếp

- Chiến lược trao đổi thông tin liên

lạc

- Phân tích SWOT

- Thiết kế thông điệp

- Tận dụng truyền thôngCông cụ Nghiên cứu

- Ng. cứu cụ thể

- Ng. cứu theo từng đoạn

- Khảo sát

- Phân tích theo phương pháp

thư mục

- Thảo luận theo nhóm trọng tâm

Công cụ ảnh hưởng lên chính sách

- Xây dựng mô hình các yếu tố gây ảnh

hưởng & quyền lực

- Vận động và quảng bá

- Phát động phong trào: Hướng dẫn đơn giản

- Tự đánh giá năng lực

Page 50: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

50. Xây dựng các quá trình chính sách

Chương trình

nghị sự

Xây dựng Thực hiện

Câp trung ương

Chính phủ

Quốc hội

Công chức

Xã hội dân sự

Nhà nước

Chính phủ

Thực hiện

Xã hội dân sự

Page 51: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

51. Khung phân tích các yếu tố tác động

•Thay đổi cụ thể

• Xác định các yếu tố

• (Xác định thứ tự ưu

tiên)

• (Xây dựng chiến

lược)

Page 52: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

52. Phân tích cây vấn đề• Bước đầu là thảo luận và thống

nhất về vấn đề sẽ được phân tích.

• Tiếp theo, nhóm sẽ xác định các nguyên nhân gây ra vấn đề trọng tâm – điều đó sẽ là rễ cây – & sau đó xác định hậu quả -là các cành cây

• Trọng tâm của bài tập là thảo luận, tranh luận và đối thoại nảy sinh cùng quá trình sắp xếp và sắp xếp lại các yếu tồ, thường là hình thành các nhánh cấy và rễ cây

Page 53: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

53. Tiếp cận Ngành nghề bền vững

Page 54: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

54. Liệt kê những mục chính sách cần

kiểm tra: Lý tưởng và Thực tiễn

Phương án A Phương án B Phương án C

Tính hiệu quả Rất tốt Tốt Không có tác

động

Tính năng động Rất tốt Tốt Tốt

Tính bền vững Tốt Tôts Kém

Khả thi về mặt chính trị Cao Trung bình Thấp

Khả thi về mặt hành

chính

Cao Trung bình Thấp

Thời gịan Ngắn Trung bình Dài

Chi phí Cao Trung bình Thấp

Page 55: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

55. Xác định kết quả• Xác định các kết quả của chương trình

như là những thay đổi trong ứng xử của các đối tác trực tiếp

• Đặt trọng tâm vào vấn đề làm thế nào để các chương trình tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi hơn là vào việc bằng cách nào chúng kiểm soát hoặc tạo ra sự thay đổi

• Công nhận sự phức tạp của các quá trình phát triển cùng với những bối cảnh chúng xuất hiện

• Nhìn vào mối liên hệ logic giữa những can thiệp và kết quả, hơn là cố quy kết quả cho bất kỳ một can thiệp cụ thể nào.

• Định vị các mục tiêu của một chương trình trong phạm vi bối cảnh có các thách thức phát triển lớn hơn, vượt ra ngoài tầm hoạt động của chương trình để khuyến khích và định hướng sự sáng tạo và mạo hiểm cần thiết

• Yêu cầu sự tham gia của nhân sự và đối tác của chương trình trong tất cả các giai đoạn hoạch định, giám sát và đánh giá

Page 56: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

56. Đánh giá Chính sách (Chính phủ Anh)

• Tác động của kết quả

• Tính dễ tiếp cận và công bằng của các chính sách (các nhóm và các vùng)

• Chi phí và giá trị cho đồng tiền (phân tích quan hệ vốn-lãi tại Văn phòng Nội các)

• Bằng chứng khoa học làm chỗ dựa cho chính sách (châu Âu đối với Irac)

• Rủi ro, y tế công cộng và an toàn

• Các vấn đề về pháp luật và thỏa thuận quốc tế

• Đánh giá năng lực hoạt động

• Đánh giá tác động của hệ thống điều hành

Page 57: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

57. Nguyên tắc vận động

(Hoặc làm thế nào để gây

ảnh hưởng và tạo ra sự

thay đổi ....)

Page 58: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

58. Bạn đang cố gắng mang lại những thay đổi

gì?

• Sử dụng công cụ phân tích cây vấn đề hoặc

công cụ khác để xác định vấn đề, tác động của

vấn đề và nguyên nhân gốc rễ của nó

• Các mục tiêu SMART: Cụ thể (Specific), Đo

được (Measurable), Đạt được (Achievable),

Thực tế (Realistic), và Giới hạn thời gian

(Time-Bound)

Page 59: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

Ai cần phải tạo ra sự thay đổi?

Ai có quyền lực?

Quan điểm của họ về vấn đề như thế nào?

Ý thức, Kiến thức, Thái độ, Cách ứng xử

Mục đích và sự ảnh hưởng

Xác định nơi nào quyết định được xảy ra

Phân tích kết quả và sau đó mới quyết định.

59. Bạn đang vận động cho ai và trao đôỉ

liên lạc với ai?

Page 60: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

60. Bạn đang làm việc với ai?

1. Ai là người bạn cần phải làm việc cùng?

2. Xác định ‘vị trí’ của bạn (SWOT)

3. Xác định những nhân vật có liên quan

4. Cơ cấu trong việc phối hợp công tác

5. Kỹ năng cần có trong nhóm công tác

6. Lợi ích và những cạm bẫy trong cộng tác

Page 61: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

61. Tại sao bạn muốn tạo ra sự thay đổi

Tại sao cần có sự thay đổi (hoặc điều gì là bằng

chứng ủng hộ cho trường hợp của bạn)?

Làm thế nào để chắc chắn rằng bằng chứng là

đáng tin cậy và ‘hợp pháp’?

Bằng chứng: đúng đắn, đáng tin cậy, được

nghiên cứu kỹ càng, có căn cứ đích xác…

Điều gì các đối tượng mục tiêu muốn biết...

Page 62: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

62. Lời tuyên bố về vận động ủng hộ

Một lời tuyên bố chính xác và có sức thuyết phục

cần nêu rõ: Điều gì bạn muốn đạt được, Tại sao,

Như thế nào và vào lúc nào?

Cần phải ‘truyền đạt’ đến đối tượng mục tiêu

của bạn và hành động kịp thời

Nghĩ về ngôn ngữ giao tiếp, nội dung, hình

thức trình bày và xác định thời gian

Có sức thuyết phục

Page 63: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

63. Bạn sẽ truyền đạt các thông điệp và bằng chứng của

bạn như thế nào?

Làm thế nào để xác định và tiếp cận thông tin?

Ai là người truyền đạt được tin tưởng và đáng tin cậy?

Phương tiện truyền đạt phù hợp nhất là gì?

Bạn sẽ trình bày thông tin như thế nào?

Vai trò của truyền thông

Page 64: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

64. Vận động/Trao đổi liên lạc ở đâu và

khi nào?

Tạo ra cơ hội (phong trào, huy động quần

chúng, vận động chính thức và không chính

thức v.v.)

Gây ảnh hưởng lên các chương trình chính

sách hiện hành

Gắn công việc của mình vào các chương

trình chính sách khác

Page 65: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

65. Làm việc theo nhóm:

• Trở lại với nhóm của bạn

• Sử dụng “khung phân tích các yếu tố tác

động” để xác định các chiến lược nhằm

nâng cao tác động lên chính sách liên quan

đến những vấn đề đã thảo luận trong

trường hợp cụ thể

Page 66: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

66. Thảo luận:

Công cụ gây ảnh hưởng lên chính sách

• Bạn có công cụ & những kinh nghiệm gì để

gây ảnh hưởng lên chính sách?

– Thí dụ cụ thể về những việc bạn làm

– Các cá nhân/cơ quan khác làm gì?

– Điều gì dường như có tác dụng?

Page 67: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

67. Công cụ về giao tiếp dành cho các Nhà

Nghiên cứu và CSOs

• Tại sao cần Giao tiếp (tạo cảm hứng, thông tin và học tập).

• Các nhà nghiên cứu nông nghiệp châu Phi đã thất bại trong việc xác định các vấn đề mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt ( Omamao 2003).

• Các bên liên quan có nhu cầu trao đổi liên lạc khác nhau, họ tiếp cận tới thông tin khác nhau, cần kết quả nghiên cứu vào thời gian khác nhau và dưới hình thức khác nhau (Mortimer et al 2003).

• Năng lực Giao tiếp – là một quá trình dài hạn

• Làm thế nào để cải thiện việc truyền tải nghiên cứu đến các nhà hoạch định chính sách, đến các nhà nghiên cứu khác và đến người sử dụng cuối cùng (ví dụ: NGOs, CBOs, v.v).

• Các công cụ để trao đổi liên lạc

Page 68: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

68. Nghiên cứu về Giao tiếp: Những chủ

đề quan trọng

• Tiếp cận đến giao tiếp như một vấn đề

mang tính hệ thống

• Cải thiện điều kiện đối với nghiên cứu về

giao tiếp

• Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham dự ở

các mức độ khác nhau

• Đầu tư vào giao tiếp

Page 69: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

69. Công cụ Giao tiếp

• Xây dựng kế hoạch (Phân tích những đối

tượng có liên quan, Phân tích Cây vấn đề,

Phân tích Mạng lưới xã hội v.v)

• Trình bày hình thức bên ngoài (Cách kể

chuyện, Thuyết phục)

• Đặt mục tiêu (Viết bài về Chính sách, Vận

động v.v)

• Giám sát (Thay đổi đáng kể nhất, Xác định

quả, v.v.)

Page 70: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

70. Xây dựng kế hoạch: Phân tích nhân

vật trung tâm

• Làm rõ mục tiêu khi thay đổi

chính sách

• Xác định tất cả các bên có

liên quan đến mục tiêu đó

• Tổ chức những người có

liên quan vào một mạng lưới

theo quyền lợi và quyền lực

• Xây dựng chiến lược gắn

với các bên liên quan khác

nhau

Duy trì

sự hài

lòng

Cam kết

chặt chẽ

và ảnh

hưởng

tích cực

Giám sát

nỗ lực tối

thiểu

Thường

xuyên

được cập

nhật

thông tin

Cao

Quyền

lực

Thấp

Thấp CaoQuyền

lợi

Page 71: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

71. Xây dựng kế hoạch: Phân tích Mạng

lưới xã hội• Trọng tâm vào cơ cấu của các

mối quan hệ

• Giao điểm và kết nối các giao điểm

• Các giao điểm: người, nhóm người và tổ chức, v.v.

• Các mối liên hệ: các liên hệ xã hội, trao đổi thông tin, ảnh hưởng chính trị, thành viên trong tổ chức v.v

• Các quá trình xã hội ảnh hưởng tới các tổ chức và ngược lại

Page 72: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

72. Cách trình bày: Kể chuyện

• Diễn giải: xác định và tăng cường tình tiết học tập, khám phá giá trị và tạo cảm hứng cho phát triển.

• Các câu chuyện hay: cần có yếu tố về quyền lợi con người, được kể từ quan điểm của ai đó đã tham gia trực tiếp vào câu chuyên.

• Câu chuyện tạo đà: Tạo đà cho sự thay đổi, thu hút sự chú ý và khuyến khích trí tưởng tượng

• Kể những câu chuyện về công việc của CWA ở châu Á.

Page 73: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

73. Cách trình bày: Thuyết phục

• Tách riêng mọi người khỏi vấn đề,

• Nhấn mạnh vào quyền lợi, không nhấn mạnh vào

vị trí

• Đưa ra các phương án lựa chọn cùng có lợi, và

• Kiên định yêu cầu sử dụng tiêu chí về mục tiêu.

• Kiểm soát cảm xúc con người một cách riêng biệt

với các vấn đề thực tế

• Nhấn mạnh nhu cầu con người là muốn được

lắng nghe, được hiểu, được tôn trọng và được

đánh giá.

Page 74: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

74. Xác định mục tiêu: Viết bài về Chính sách

một cách có hiệu quảCung cấp giải pháp cho vấn đề về chính sách

• Giới hoạch định chính sách

• Quá trình chính sách

• Cơ cấu bài viết

– Mô tả vấn đề

– Các phương án lựa chọn về Chính sách

– Kết luận

• Các vấn đề then chốt: hướng vào vấn đề, có mục đích, nhiều đối tượng, được áp dụng, rõ ràng, không có từ đặc biệt.

[Nguồn: Young and Quinn, 2002]

Page 75: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

75. Xác định mục tiêu: Vận động

• Làm chủ vấn đề

• Bao gồm tất cả các nhóm vào công việc

• Tiếp cận một cách tích cực

• Ý thức rõ về chương trình nghị sự và ngôn ngữ

của chính phủ đương quyền

• Xác định và đặt mục tiêu vào các nhà chính trị

• Sắp xếp thời gian cho công việc của bạn

• Sử dụng truyền thông để vận động

Page 76: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

76. Giám sát: Sự thay đổi đáng kể nhất

• Thu thập các câu chuyện về những thay đổi đáng kể (SC) từ thực tế

• Xác định phạm vi thay đổi

• Xác định kỳ báo cáo

• Thu thập các câu chuyện về những thay đổi đáng kể và lựa chọn câu chuyện đáng kể nhất

• Phản hồi thông tin về kết quả của quá trình lựa chọn

• Thẩm tra các câu chuyện

• Xác định đối tượng đạt tiêu chuẩn và Phân tích thứ cấp

Page 77: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

77. Giám sát: Vạch ra kết quả• Xác định các kết quả của chương trình

như là những thay đổi trong cách ứng xử của các đối tác trực tiếp

• Tập trung vào việc làm thế nào các chương trình tạo điều kiện cho sự thay đổi hơn là vào việc làm thế nào để kiểm soát hoặc gây ra thay đổi

• Công nhận sự phức tạp của quá trình phát triển cùng với bối cảnh chúng xuất hiện

• Nhìn vào mối liên hệ logic giữa sự can thiệp và kết quả, hơn là cố gắng quy kết quả cho một sự can thiệp cụ thể

• Định vị mục tiêu của chương trình trong phạm vi một bối cảnh với các thách thức phát triển lớn hơn vượt quá phạm vi hoạt động của chương trình để khuyến khích và định hướng cho sáng tạo và mạo hiểm cần thiết

• Yêu cầu sự tham gia của cán bộ chương trình và của đối tác vào suốt các giai đoạn xây dựng kế hoạch, giám sát, và đánh giá

Page 78: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

78. Nguồn thông tin và tài liệu:

• Các bài thuyết trình của ODI

• Sách về Cầu nối giữa Nghiên

cứu và Chính sách

• Tạp chí đặc biệt của JID

• Các báo cáo hội nghị

• Công cụ dành cho Tác động

chính sách

• www.odi.org.uk/cspp

• www.odi.org.uk/rapid

Page 79: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

79. Những nguồn thông tin khác:

Xem website: http://www.odi.org.uk/rapid

hoặc gửi e-mail theo địa chỉ [email protected] để lấy bộ copy CD-ROM

về chương trình RAPID và CSPP

Page 80: 1. Các Tổ chức Xã hội Dân sự và Quản lý Hoạch định Chínhlựa chọn/ Hình thành chính sách 3. Chọn giải pháp/ Chọn phương án ưng ý nhất 4. Thiết

RAPID Programme Civil Society Partnerships Programme

80. Địa chỉ liên hệ:

Naved Chowdhury – [email protected]

RAPID Programme, ODI www.odi.org.uk/rapid