51
1 Tiến sĩ 1.1 Tiến sĩ Bài toán ổn định và ổn định hóa đối với một số lớp phương trình vi phân bậc phân số Chu Trọng Kính Lê Văn Hiện Trình bày một số kiến thức cơ sở về giải tích bậc phân số, giải tích đa trị, một số định lí điểm bất động, lý thuyết nửa nhóm và một số kết quả bổ trợ cho việc trình bày nội dung các chương sau của luận án. Nghiên cứu tính đồng bộ của mạng nowrowfowrron Hopfield bậc phân số với hệ số biến thiên và trễ tỉ lệ không đồng nhất. Trình bày các kết quả nghiên cứu về lớp bao hàm thức vi phân bậc phân số kiểu Sobolev trong không gian Banach vô hạn chiều. Nghiên cứu bài toán thiết kết điều khiển phản hồi phân quyền đối với hai lớp hệ dương tuyến tính dạng kết nối mô tả bởi hệ phương trình vi phân bậc phân số. 1.2 Tiến sĩ Đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Nguyễn Thị Hương Vũ Quốc Chung Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp. Xây dựng và đề xuất cách sử dụng hai bộ công cụ đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp. 1.3 Tiến sĩ Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học kỹ thuật điện tủ Nguyễn Ngọc Tuấn Trần Sinh Thành, Lê Huy Hoàng Đề xuất mô hình, biện pháp dạy học hợp tác qua mạng ở đại học nhằm tăng cường thời lượng hoạt động tự học, thảo luận, đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của người học theo quá trình, quản lý số giờ tự học, qua đó nâng cao năng lực tự học, hợp tác của sinh viên và vận dụng trong dạy học kỹ thuật điện tử. 1.4 Tiến sĩ Một số vấn đề định tính của quy hoạch toàn phương trong không gian Hilbert vô hạn chiều Vũ Văn Đồng Nguyễn Năng Tâm Giới thiệu bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc toàn phương cùng một số khái niệm và kết quả liên quan trong không gian Hilbert. Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của bài toán quy hoạch toàn phương với hàm mục tiêu toàn phương và ràng buộc xác định bởi hữu hạn bất đẳng thức toàn phương lồi trong không gian Hilbert. Nghiên cứu tính liên tục của ánh xạ tập nghiệm và tính liên tục của hàm giá trị tối ưu của bài toán quy hoạch toàn phương có tham số trong không gian Hilbert. 1.5 Tiến sĩ Tính ổn định và ổn định hóa của một số lớp hệ nhảy MARKOV rời rạc Nguyễn Trung Dũng Lê Văn Hiện, Hà Bình Minh Đánh giá tập đạt được của lớp hệ nhảy Markov tuyến tính chứa trễ biến thiên với nhiễu ngẫu nhiên bị chặn theo nghĩa bình phương trung bình. Tính ổn định và ổn định hóa bằng điều khiển phản hồi trạng thái đối với một số lớp hệ nhảy Markov có trễ. Thiết kế điều khiển phản hồi dạng không đồng bộ ổn định hóa lớp hệ nhảy Markov rời rạc với nhiễu ngẫu nhiên nhân tính. 2 Thạc sĩ 2.1 Thạc sĩ Yêu ngôn của Nguyễn Tuân từ góc nhìn thi pháp Phan Thị Nguyên Vũ Tuấn Anh Tìm hiểu có hệ thống những thành tựu nghệ thuật của tập Yêu ngôn; Tiếp cận tác phẩm từ hướng nghiên cứu thi pháp học, từ các yếu tố hình thức soi sáng nội dung, từ đó thấy được những đóng góp của nhà văn đối với quá trình cách tân và hiện đại hóa văn học Việt Nam thế kỉ XX 2.2 Thạc sĩ (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Tryền kỳ mạn lục và Lan Trì kiến văn lục) Trần Thị Thắng Nguyễn Thị Bích Thu 2.3 Thạc sĩ Bồi dưỡng hứng thú học các tác phẩm văn học trung đại cho học sinh lớp 11( Hệ GDTX) Nguyễn Thị Vân Nguyễn Gia Cầu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 11 (hệ GDTX) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ở trung tâm GDTX nói riêng và THPT nói chung. 2.4 Thạc sĩ Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ e- i → e- j e- k ē l trong mô hình Zee-Babu Phạm Thị Thủy Hà Thanh Hùng Tìm hiểu về khối lượng và trạng thái vật lý của các hạt lepton thông qua mô hình đơn giản nhất là mô hình Zee-Babu 2.5 Thạc sĩ Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ e- i → e- j ē k e l trong mô hình Zee Nguyễn Thị Thu Vân Hà Thanh Hùng Tìm hiểu về mô hình Zee. Các quá trình rã vi phân số lepton thế hệ ei→ejekel 2.6 Thạc sĩ Cái nhìn nghệ thuật về thế giới và con người trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau năm 1980 Nguyễn Thị Huyền Trang GS.TS Trần Đăng Xuyền Làm rõ cái nhìn nghệ thuật về thế giới và con người của Nguyễn Minh Châu từ đó khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo của ông. Đồng thời khẳng định những đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong công cuộc đởi mới nền văn xuôi hiện đại Việt Nam cũng như trên văn đàn dân tộc 2.7 Thạc sĩ Cái vắng mặt trong sáng tác của FRANZKAFKA Nguyễn Thị Hồng Thu Trương Đăng Dung Nghiên cứu đề tài Cái vắng mặt trong sáng tác của Franz Kafka người viết muốn làm rõ nét độc đáo, đặc sắc của Kafka trong việc phản ánh hiện thực, từ đó khẳng định vai trò to lớn của nhà văn này trong việc mở đường cho chủ nghĩa hiện đại. Đồng thời thấy được sự vận động, phát triển của tư duy nghệ thuật qua các thời kì văn học. 2.8 Thạc sĩ Cảm quan hiện thực trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Qua 2 tập Người ở bến sông Châu , Dị hương ). Nguyễn Thị Ngọc Hường Dương Thị Thúy Hằng Luận văn tập trung tìm hiểu những biểu hiện của cảm quan hiện thực, cảm quan hiện thực trong hai tập truyện ngắn Người ở bến sông Châu, Dị hương cũng như những phương thức nghệ thuật tiêu biểu thể hiện cảm quan hiện thực trong hai tập truyện ngắn này 2.9 Thạc sĩ Cảm quan thiên nhiên trong thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Quang Đại Lý Hoài Thu Nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái trong văn học trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm gần đây. Nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn sinh thái, người viết hướng tới mục tiêu làm rõ những khía cạnh sinh thái trong những tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử như sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội. Củng cố kĩ năng phân tích, giúp mọi người có thêm nhiều kiến thức về nhà thơ Hàn Mặc Tử và tác phẩm của ông. Nghiên cứu đề tài cũng phục vụ tôi trong công tác học tập, giảng dạy được tốt hơn. 2.10 Thạc sĩ Cảm thức nhân văn trong truyện ngắn Thạch Lam. Nguyễn Thị Hòa Vũ Tuấn Anh Ttìm hiểu cảm thức nhân văn trong truyện ngắn Thạch Lam, từ đó chỉ ra chất nhân văn riêng có trong sáng tác của ông 2.11 Thạc sĩ Chất liệu truyện dân gian trong Chuyện ngày xưa một trăm cổ tích của Tô Hoài Bùi Thị Lan Nguyễn Thị Ngọc Lan Chỉ ra được những yếu tố dân gian ẩn chứa trong truyện cổ dân gian với “Chuyện ngày xưa một trăm cổ tích” của Tô Hoài trên một số phương diện nổi bật: Nhân vật, cốt truyện, các mô típ đặc trưng 2.12 Thạc sĩ Cơ sở toán học của quá trình dạy học toán 2. Phạm Khánh Linh Nguyễn Năng Tâm 2.13 Thạc sĩ Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa Mẫu đơn tại Xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Nguyễn Thị Nhàn Đào Duy Trinh Xác định thành phần loài, phân tích độ đa dạng loài và sự phân bố của Ve giáp ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh. Xác định đặc điểm cấu trúc của quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng nhờ phân tích một vài chỉ số sinh học. Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh. 2.14 Thạc sĩ Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa Mẫu đơn tại Xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Đào Duy Trinh Xác định thành phần loài, phân tích đa dạng loài và đặc điểm phân bố của Oribatida ở đất trồng chè khu Thống Nhất, Thanh Sơn, Phú Thọ. Phân tích các chỉ số để xác định ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Oribatida. 2.15 Thạc sĩ Đánh giá chẩn đoán trong dạy học yếu tố số học ở lớp 2. Đỗ Thị Thu Hương Phạm Đức Hiếu Khảo sát thực trạng đánh giá chẩn đoán trong dạy học yếu tố số học ở lớp 2 ở các trường tiểu học thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả của đánh giá chẩn đoán trong dạyhọc yếu tố số học ở lớp 2. 2.16 Thạc sĩ Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non trên địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Lương Thị Xuân Trần Kiểm Xác định cơ sở lý luận về đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 4 - Khảo sát thực trạng giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp, thực trạng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non thuộc Quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp đánh giá giáo viên mầm non ở Quận Hoàng Mai theo chuẩn nghề nghiệp. - Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. 2.17 Thạc sĩ Đánh giá năng lực thực nghiệm hoá học của học sinh trong dạy học chương "Nitơ - Photpho" - Hoá học 11 THPT Trần Thị Hương Nga Cao Thị Thặng Nghiên cứu khái niệm, biểu hiện, ma trận tiêu chí và chỉ báo các mức độ của NLTNHH, thiết kế và sử dụng bộ công cụ nhằm đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học của HS trong dạy học chương Nitơ- Photpho hóa học 11 góp phần thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học theo định hướng đánh giá NL.

1 Tiến sĩ - ttkhaothi.hpu2.edu.vnttkhaothi.hpu2.edu.vn/uploads/dam-bao-clgd/2019_07/b18e.pdf · Nguyễn Ngọc Tuấn Trần Sinh Thành, Lê Huy Hoàng Đề xuất mô hình,

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1 Tiến sĩ

1.1 Tiến sĩ Bài toán ổn định và ổn định hóa đối với một số lớp 

phương trình vi phân bậc phân số 

Chu Trọng Kính Lê Văn Hiện Trình bày một số kiến thức cơ sở về giải tích bậc phân số, giải tích đa trị, một số định lí điểm bất động, lý thuyết nửa nhóm và 

một số kết quả bổ trợ cho việc trình bày nội dung các chương sau của luận án. Nghiên cứu tính đồng bộ của mạng 

nowrowfowrron Hopfield bậc phân số với hệ số biến thiên và trễ tỉ lệ không đồng nhất. Trình bày các kết quả nghiên cứu về 

lớp bao hàm thức vi phân bậc phân số kiểu Sobolev trong không gian Banach vô hạn chiều. Nghiên cứu bài toán thiết kết 

điều khiển phản hồi phân quyền đối với hai lớp hệ dương tuyến tính dạng kết nối mô tả bởi hệ phương trình vi phân bậc phân 

số.1.2 Tiến sĩ Đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu 

học theo chuẩn nghề nghiệp 

Nguyễn Thị Hương Vũ Quốc Chung Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo 

Chuẩn nghề nghiệp. Xây dựng và đề xuất cách sử dụng hai bộ công cụ đánh giá một số kỹ năng dạy học toán của giáo viên 

tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp.1.3 Tiến sĩ Dạy học hợp tác qua mạng ở đại học trong dạy học kỹ 

thuật điện tủ

Nguyễn Ngọc Tuấn Trần Sinh Thành,

Lê Huy Hoàng

Đề xuất mô hình, biện pháp dạy học hợp tác qua mạng ở đại học nhằm tăng cường thời lượng hoạt động tự học, thảo luận, 

đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của người học theo quá trình, quản lý số giờ tự học, qua đó nâng cao năng lực tự học, hợp 

tác của sinh viên và vận dụng trong dạy học kỹ thuật điện tử. 1.4 Tiến sĩ Một số vấn đề định tính của quy hoạch toàn phương 

trong không gian Hilbert vô hạn chiều

Vũ Văn Đồng Nguyễn Năng Tâm Giới thiệu bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc toàn phương cùng một số khái niệm và kết quả liên quan trong 

không gian Hilbert. Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của bài toán quy hoạch toàn phương với hàm mục tiêu toàn phương và ràng 

buộc xác định bởi hữu hạn bất đẳng thức toàn phương lồi trong không gian Hilbert. Nghiên cứu tính liên tục của ánh xạ tập 

nghiệm và tính liên tục của hàm giá trị tối ưu của bài toán quy hoạch toàn phương có tham số trong không gian Hilbert.

1.5 Tiến sĩ Tính ổn định và ổn định hóa của một số lớp hệ nhảy 

MARKOV rời rạc 

Nguyễn Trung Dũng Lê Văn Hiện,

Hà Bình Minh

Đánh giá tập đạt được của lớp hệ nhảy Markov tuyến tính chứa trễ biến thiên với nhiễu ngẫu nhiên bị chặn theo nghĩa bình 

phương trung bình. Tính ổn định và ổn định hóa bằng điều khiển phản hồi trạng thái đối với một số lớp hệ nhảy Markov có 

trễ. Thiết kế điều khiển phản hồi dạng không đồng bộ ổn định hóa lớp hệ nhảy Markov rời rạc với nhiễu ngẫu nhiên nhân tính.

2 Thạc sĩ

2.1 Thạc sĩ  Yêu ngôn  của Nguyễn Tuân từ góc nhìn thi pháp Phan Thị Nguyên Vũ Tuấn Anh Tìm hiểu có hệ thống những thành tựu nghệ thuật của tập Yêu ngôn; Tiếp cận tác phẩm từ hướng nghiên cứu thi pháp học, từ 

các yếu tố hình thức soi sáng nội dung, từ đó thấy được những đóng góp của nhà văn đối với quá trình cách tân và hiện đại 

hóa văn học Việt Nam thế kỉ XX2.2 Thạc sĩ (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Tryền 

kỳ mạn lục và Lan Trì kiến văn lục)

Trần Thị Thắng Nguyễn Thị Bích Thu

2.3 Thạc sĩ Bồi dưỡng hứng thú học các tác phẩm văn học trung đại 

cho học sinh lớp 11( Hệ GDTX)

Nguyễn Thị Vân Nguyễn Gia Cầu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học các tác phẩm văn học 

trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 11 (hệ GDTX) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ 

văn ở trung tâm GDTX nói riêng và THPT nói chung.2.4 Thạc sĩ Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ e-i → e-je-k ēl  

trong mô hình Zee-Babu

Phạm Thị Thủy Hà Thanh Hùng Tìm hiểu về khối lượng và trạng thái vật lý của các hạt lepton thông qua mô hình đơn giản nhất là mô hình Zee-Babu

2.5 Thạc sĩ Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ e-i → e-jēkel  

trong mô hình Zee

Nguyễn Thị Thu Vân Hà Thanh Hùng Tìm hiểu về mô hình Zee. Các quá trình rã vi phân số lepton thế hệ ei→ejekel

2.6 Thạc sĩ Cái nhìn nghệ thuật về thế giới và con người trong 

truyện ngắn  của Nguyễn Minh Châu sau năm 1980

Nguyễn Thị Huyền Trang GS.TS Trần Đăng 

Xuyền

Làm rõ cái nhìn nghệ thuật về thế giới và con người của Nguyễn Minh Châu từ đó khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo 

của ông. Đồng thời khẳng định những đóng góp của Nguyễn Minh Châu trong công cuộc đởi mới nền văn xuôi hiện đại Việt 

Nam cũng như trên văn đàn dân tộc2.7 Thạc sĩ Cái vắng mặt trong sáng tác của FRANZKAFKA Nguyễn Thị Hồng  Thu Trương Đăng  Dung Nghiên cứu đề tài Cái vắng mặt trong sáng tác của Franz Kafka người viết muốn làm rõ nét độc đáo, đặc sắc của Kafka trong 

việc phản ánh hiện thực, từ đó khẳng định vai trò to lớn của nhà văn này trong việc mở đường cho chủ nghĩa hiện đại. Đồng 

thời thấy được sự vận động, phát triển của tư duy nghệ thuật qua các thời kì văn học.2.8 Thạc sĩ Cảm quan hiện thực trong truyện ngắn Sương Nguyệt 

Minh  (Qua 2 tập Người ở bến sông Châu , Dị hương  ).

Nguyễn Thị Ngọc Hường Dương Thị Thúy Hằng Luận văn tập trung tìm hiểu những biểu hiện của cảm quan hiện thực, cảm quan hiện thực trong hai tập truyện ngắn Người ở 

bến sông Châu, Dị hương cũng như những phương thức nghệ thuật tiêu biểu thể hiện cảm quan hiện thực trong hai tập truyện 

ngắn này2.9 Thạc sĩ Cảm quan thiên nhiên trong thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Quang  Đại Lý Hoài  Thu Nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái trong văn học trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm gần đây. Nghiên 

cứu thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn sinh thái, người viết hướng tới mục tiêu làm rõ những khía cạnh sinh thái trong những tác 

phẩm thơ Hàn Mặc Tử như sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội. Củng cố kĩ năng phân tích, giúp mọi người có thêm nhiều 

kiến thức về nhà thơ Hàn Mặc Tử và tác phẩm của ông. Nghiên cứu đề tài cũng phục vụ tôi trong công tác học tập, giảng dạy 

được tốt hơn.2.10 Thạc sĩ Cảm thức nhân văn trong truyện ngắn Thạch Lam. Nguyễn Thị Hòa Vũ Tuấn Anh Ttìm hiểu cảm thức nhân văn trong truyện ngắn Thạch Lam, từ đó chỉ ra chất nhân văn riêng có trong sáng tác của ông

2.11 Thạc sĩ Chất liệu truyện dân gian trong Chuyện ngày xưa một

trăm cổ tích của Tô Hoài

Bùi Thị Lan Nguyễn Thị Ngọc Lan Chỉ ra được những yếu tố dân gian ẩn chứa trong truyện cổ dân gian với “Chuyện ngày xưa một trăm cổ tích” của Tô Hoài 

trên một số phương diện nổi bật: Nhân vật, cốt truyện, các mô típ đặc trưng2.12 Thạc sĩ Cơ sở toán học của quá trình dạy học toán 2. Phạm Khánh Linh Nguyễn Năng Tâm

2.13 Thạc sĩ Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu 

trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa 

Mẫu đơn tại Xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà 

Nội.

Nguyễn Thị Nhàn Đào Duy Trinh Xác định thành phần loài, phân tích độ đa dạng loài và sự phân bố của Ve giáp ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh. Xác 

định đặc điểm cấu trúc của quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng nhờ phân tích một vài chỉ số sinh học. Đánh giá ảnh 

hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh.

2.14 Thạc sĩ Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu 

trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa 

Mẫu đơn tại Xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà 

Nội.

Nguyễn Thị Tuyết Nhung Đào Duy Trinh Xác định thành phần loài, phân tích đa dạng loài và đặc điểm phân bố của Oribatida ở đất trồng chè khu

Thống Nhất, Thanh Sơn, Phú Thọ. Phân tích các chỉ số để xác định ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã 

Oribatida.

2.15 Thạc sĩ Đánh giá chẩn đoán trong dạy học yếu tố số học ở lớp 2. Đỗ Thị Thu Hương Phạm Đức Hiếu Khảo sát thực trạng đánh giá chẩn đoán trong dạy học yếu tố số học ở lớp 2 ở các trường tiểu học thành phố Phúc Yên, Vĩnh 

Phúc. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả của đánh giá chẩn đoán trong dạy học yếu tố số học ở lớp 2.

2.16 Thạc sĩ Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại 

các trường mầm non trên địa bàn quận Hoàng Mai, 

Thành phố Hà Nội

Lương Thị Xuân Trần Kiểm Xác định cơ sở lý luận về đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 4 - Khảo sát thực trạng giáo viên đạt chuẩn 

nghề nghiệp, thực trạng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non thuộc Quận Hoàng Mai thành 

phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp đánh giá giáo viên mầm non ở Quận Hoàng Mai theo chuẩn nghề nghiệp. - Khảo 

nghiệm các biện pháp đề xuất.2.17 Thạc sĩ Đánh giá năng lực thực nghiệm hoá học của học sinh 

trong dạy học chương "Nitơ - Photpho" - Hoá học 11 

THPT

Trần Thị Hương Nga Cao Thị  Thặng Nghiên cứu khái niệm, biểu hiện, ma trận tiêu chí và chỉ báo các mức độ của NLTNHH, thiết kế và sử dụng bộ công cụ nhằm 

đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học của HS trong dạy học chương Nitơ- Photpho hóa học 11 góp phần thực hiện đổi mới 

kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học theo định hướng đánh giá NL.

2.18 Thạc sĩ Đánh giá quá trình trong dạy học chương “Chất khí”, 

Vật lí 10 

Phùng Thị Thảo Hà Tạ Tri Phương Trên cơ sở lí thuyết về ĐG và ĐGQT, đề xuất quy trình ĐGQT và các giải pháp thực hiện; vận dụng quy trình và các biện 

pháp vào quá trình dạy học chương "Chất khí ", Vật lí 10 THPT2.19 Thạc sĩ Đánh giá quá trình trong dạy học chương “Từ trường”-

Vật lí 11 

Đào Thị Mây Tạ Tri Phương Trên cơ sở lí thuyết về ĐG và ĐGQT, đề xuất quy trình ĐGQT và các giải pháp thực hiện; vận dụng quy trình ĐGQT với các 

biện pháp hợp lí vào quá trình dạy học chương "Từ trường" - Vật lí 112.20 Thạc sĩ Dạy học chủ đề vật chất và năng lượng môn khoa học 

lớp 5 theo quan điểm kiến tạo.

Đoàn Thị Thu Lương Việt Thái Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dụng quan điểm kiến tạo trong tổ chức dạy học môn Khoa học 5 ở tiểu học. Vận dụng 

quan điểm kiến tạo để tổ chức dạy học một số kiến thức chủ đề Vật chất và Năng lượng môn Khoa học lớp 5.

2.21 Thạc sĩ Dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh hoá học 10 nhằm phát 

triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 

Trung học phổ thông 

Nguyễn Thị  Phương Nguyễn Thị Kim Thành Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực chương oxi - lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh, góp 

phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học hiện nay.

2.22 Thạc sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản  truyền thuyết ở lớp 10 theo 

định hướng phát triển năng lực

Đinh Thị Yến

Đỗ Huy Quang

Xây dựng mô hình đọc hiểu thể loại truyền thuyết theo định hướng phát triển năng lực, giúp học sinh lớp 10 có cách đọc hiểu 

văn bản truyền thuyết và có khả năng vận dụng để đọc hiểu được một văn bản truyền thuyết bất kì. Từ đó góp phần nâng cao 

hiệu quả giáo dục về các giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử dân tộc qua việc đọc hiểu truyền thuyết.

2.23 Thạc sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản thơ mới ở  lớp 11 theo mô 

hình 3 giai đoạn (Trước, trong và sau khi đọc) 

Trần Thị Thu Hương  Phạm Thị Thu Hương Nâng cao hiệu quả dạyđọc hiểu Thơ mới cho HS lớp 11 qua việc hướng dẫn HS sử dụng các chiến thuật đọc hiểu theo mô 

hình tiến trình ba giai đoạn: trước, trong và sau khi đọc.

2.24 Thạc sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 2,3 

theo định hướng phát triển năng lực

Lê Thị Na Sa Đỗ Huy Quang Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 2, 3 theo hướng phát triển năng lực. Tổ chức 

hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 2, 3 theo hướng phát triển năng lực.2.25 Thạc sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cổ tích ở lớp 10 theo 

định hướng phát triển năng lực

Bùi  Thị Luyên

Đỗ Huy Quang

Nghiên cứu sâu về phương pháp dạy học đọc hiểu truyện cổ tích theo định hướng phát triển năng lực từ đó đề xuất mô hình 

dạy học truyện cổ tích, giúp học sinh có cách đọc hiểu truyện cổ tích và áp dụng hiệu quả vào đọc hiểu một văn bản truyện 

cổ tích bất kì, hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn, rèn luyện các phẩm 

chất ở người học. 2.26 Thạc sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cười  ở lớp 10 theo 

định hướng phát triển năng lực

Trương Thị Lan Hương Đỗ Huy Quang Xây dựng biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản truyện cười theo định hướng phát triển năng lực, phù hợp với học sinh 

lớp 10 để các em có công cụ có thể tự đọc hiểu hiệu quả văn bản truyện cười ngoài sách giáo khoa.

2.27 Thạc sĩ Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 thông qua khai thác 

bối cảnh thực tiễn

Phạm Thị Quỳnh Mai La Đức Minh

2.28 Thạc sĩ Dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo 

hướng phát triển năng lực.

Lê Thị Hà Nguyễn Gia Cầu Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học mở rộng vốn từ. Một số biện pháp dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, 5 theo 

hướng phát triển năng lực.2.29 Thạc sĩ Dạy học môn Toán lớp 1 theo tiếp cận năng lực. Nguyễn Thị Hoàng Yến Vũ Quốc Chung Điều tra, khảo sát thực trạng việc dạy học môn toán lớp 1 theo tiếp cận năng lực ở trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay. 

Đề xuất một số biện pháp dạy học môn Toán lớp 1 theo tiếp cận năng lực.2.30 Thạc sĩ Dạy học môn toán lớp 5 theo hướng phát triển năng lực 

biểu diễn toán học cho học sinh

Nguyễn Thị Hương Đào Thái Lai Khai thác, sử dụng các kí hiệu, thuật ngữ và các biểu tượng toán học ( hình vẽ, biểu đồ,...) nhằm phát triển năng lực biểu diễn 

cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 5.2.31 Thạc sĩ Dạy học một số chủ đề khoa học ở lớp 4,5 qua trò chơi 

học tập

Bùi Thị Lanh Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học chủ đề trong môn học ở Tiểu học qua trò chơi học tập. Khảo sát thực trạng dạy 

học một số chủ đề khoa học lớp 4, 5 qua trò chơi học tập. Đề xuất biện pháp dạy học một số chủ đề khoa học lớp 4, 5 qua 

trò chơi học tập.2.32 Thạc sĩ Dạy học phân biệt từ láy và từ ghép trong môn Tiếng 

Việt ở tiểu học nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn 

ngữ cho học sinh

Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thu Hương

2.33 Thạc sĩ Dạy học theo chủ đề chương Ancol - Phenol Hoá học 11 

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực 

tiễn cho học sinh Trung học phổ thông

Nguyễn Văn  Chất Vũ Anh Tuấn Nghiên cứu việc sử dụng một số quy trình và tổ chức dạy học tích hợp và thông qua việc giảng dạy tích hợp, lồng ghép nội 

dung hóa học trong chương Ancol - Phenol  chương trình hóa h c lớp 11) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa 

học vào thực tiễn cho học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học trong nhà trường phổ thông.

2.34 Thạc sĩ Dạy học theo chủ đề phần Hoá học vô cơ lớp 9 - THCS 

nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Lê Thị Phương  Lan Đào Thị Việt Anh Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học phần hoá học vô cơ - SGK Hóa học 9 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

2.35 Thạc sĩ Dạy một số yếu tố hình học lớp 5 thông qua hoạt động 

trải nghiệm.

Tạ Thị Mai Nguyễn Thị Thùy Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn của định hướng phát triển năng lực và phương pháp dạy học trải nghiệm. Đánh giá thực 

trạng sử dụng dạy học bằng hoạt động trải nghiệm trong khi dạy một số yếu tố hình học lớp 5. Đề xuất các biện pháp để tổ 

chức dạy học bằng hoạt động trải nghiệm khi dạy học một số yếu tố hình học lớp 5.2.36 Thạc sĩ Đề tài chiến tranh và hậu chiến trong truyện ngắn Bảo 

Ninh

Nguyễn Thị Thương Nguyễn Thị Tuyết Minh Nghiên cứu, phân tích đề tài chiến tranh và hậu chiến trong truyện ngắn Bảo Ninh ở cả hai phương diện nội dung và nghệ 

thuật2.37 Thạc sĩ Đỗ Lai Thúy và phê bình thơ Phạm Thị  Phượng Trương Đăng  Dung Thấy rõ những chuyển biến lớn trong nghiên cứu phê bình văn học sau năm 1986 và vị trí, vai trò của nhà phê bình văn học 

Đỗ Lai Thúy; hành trình đi từ Mắt thơ đến Thơ như là mỹ học của cái khác.2.38 Thạc sĩ Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton cùng một số ứng dụng Lưu Thị Thêm Trần Minh  Tước Nghiên cứu về đồ thị Euler, đồ thị Hamilton và mối liên hệ của chúng với một số khái niệm khác của lý thuyết đồ thị cùng 

một số ứng dụng của 2 lớp đồ thị này.2.39 Thạc sĩ Đổi mới quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường 

mầm non quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Bùi Bích Thảo Nguyễn Gia Cầu

2.40 Thạc sĩ Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi dựa vào 

cộng đồng

Nguyễn Quỳnh Mai Nguyễn Thị Mỹ Trinh Đánh giá thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi dựa vào cộng đồng ở các trường mầm non. Lựa 

chọn nội dung, phương pháp và đưa ra quy trình thiết kế một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 

tuổi dựa vào cộng đồng.2.41 Thạc sĩ Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1 qua hoạt 

động trải nghiệm.

Bùi Thị Quyên Vũ Trọng Rỹ Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải 

nghiệm. Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm để nhằm giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1.

2.42 Thạc sĩ Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua hoạt 

động trải nghiệm.

Lê Hoàng Huy Nguyễn Đức Sơn Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, đề 

xuất biện pháp Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5.2.43 Thạc sĩ Giáo dục kỹ năng học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị 

vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay

Trương Minh Thúy Vũ Thị Hương Lý Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1. Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng 

học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu quả và tính khả thi 

của những biện pháp đã đề xuất.2.44 Thạc sĩ Giáo dục kỹ năng tìm tòi khám phá cho trẻ 5 - 6 theo 

phương pháp Montessori

Quách Thị Thu Hà Phạm Quang Tiệp Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục kĩ năng tìm tòi khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo phương pháp montessori. Đề xuất biện 

pháp giáo dục kĩ năng tìm tòi khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo phương pháp montessori, tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với 

các biện pháp đề xuất.

2.45 Thạc sĩ Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trò 

chơi ở trường mầm non

Vũ Thị Huyền Đinh Văn Vang Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trò chơi ở trường mầm non và xác định nguyên nhân 

của thực trạng. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi qua trò chơi ở 

trường mầm non.2.46 Thạc sĩ Giáo dục STEM cho học sinh lớp 4 qua dự án học tập Ngô Thị Liên Phạm Quang Tiệp Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục STEM cho học sinh tiểu học qua dự án học tập. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của giáo 

dục STEM cho học sinh tiểu học qua dự án học tập. Đề xuất biện pháp giáo dục STEM cho học sinh tiểu học qua dự án học 

tập.2.47 Thạc sĩ Giáo dục vệ sinh răng miệng cho trẻ mẫu giáo qua chế 

độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

Đặng Thị Thương Hoàng Quý Tỉnh Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục vệ sinh răng miệng cho trẻ mẫu giáo qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường Mầm 

non. Đề xuất một số các biện pháp giáo dục vệ sinh răng miệng cho trẻ mẫu giáo qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường 

Mầm non và khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất.2.48 Thạc sĩ Hệ thống  ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi 

pháp

Đào Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Ngọc Lan Xác định những kiểu nhân vật trữ tình xuất hiện trong các bài ca dao than thân; cùng với các dạng thức kết

cấu nổi bật và những thủ pháp nghệ thuật đặc trưng trong việc biểu đạt thế giới tâm hồn của nhân vật trữ tình trong các bài ca 

dao than thân2.49 Thạc sĩ Hiệu ứng Compton – Tương tác của photon với electron.  Nguyễn Tiến Dũng Trần Thái Hoa

2.50 Thạc sĩ Hồi ki văn học của Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan nhìn 

từ góc độ thể loại

Đào Thị Hương  Thu Nguyễn Ngọc  Thiện Làm rõ những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của hồi ký trong hai tác phẩm đã nêu trong đề tài, từ đó thấy được những 

đặc sắc chung và riêng của các tác phẩm. Thấy được tài năng và những đóng góp của hai tác giả cho sự phát triển của nền 

văn học nước nhà nói riêng và cho sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung. Khẳng định vị trí của hai tác giả trong nền văn 

học Việt Nam ở phương diện là các nhà văn.2.51 Thạc sĩ Không gian đô thị trong tiểu thuyết của Đỗ Phấn Trần Thúy  Hạnh Lý Hoài  Thu Làm rõ những đặc điểm của nhân vật nữ gắn với nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Hà từ đó thấy 

được phong cách và đóng góp của nhà văn trong nền văn xuôi Việt Nam đương đại.2.52 Thạc sĩ Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của 

Trần Tiêu trước Cách mạng tháng Tám  - 1945

Nguyễn Thị Thúy Hà Thành Đức Bảo Thắng Luận văn tiến hành nghiên cứu  hai phạm trù thi pháp cơ bản là không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Trần 

Tiêu. 

2.53 Thạc sĩ Khuê ai lục  ( Ngô Thì Sĩ) và Đoạn trường lục  ( Phạm 

Nguyễn Du) từ góc nhìn so sánh

Phùng Văn Nam Nguyễn Thị Việt Hằng Tìm hiểu và phân tích các vấn đề như tiểu sử, cuộc đời, tình hình văn hóa tư tưởng giai đoạn hai tác giả sống và sáng tác, 

những yếu tố tác động tới hai tác giả trong quá trình sáng tác. Chú trọng phân tích những điểm tương đồng và khác biệt trên 

phương diện nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm “Khuê ai lục và Đoạn trường lục”2.54 Thạc sĩ Khuynh hướng sử thi trong thơ Tố Hữu (Khảo sát qua 

các tập thơ Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa)

Trần Thị Yến Trần Đăng Xuyền Làm rõ khuynh hướng sử thi trong thơ Tố Hữu, từ đó cảm nhận trọn vẹn hơn, sâu sắc hơn vẻ đẹp đất nước và con người Việt 

Nam trong hai cuộc chiến đấu chống Pháp, Mỹ gian khổ, hào hùng

2.55 Thạc sĩ Kĩ thuật đánh giá năng lực hợp tác của học sinh cuối cấp 

Tiểu học.

Nguyễn Thị Lành Nguyễn Đức Minh Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá năng lực hợp tác của học sinh cuối cấp tiểu học. Nghiên cứu về thực trạng đánh giá 

năng lực hợp tác của học sinh cuối cấp tiểu học trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp đánh giá 

năng lực hợp tác của học sinh cuối cấp tiểu học.2.56 Thạc sĩ Kĩ thuật thiết kế một số hoạt trải nghiệm cho học sinh 

lớp 5 ở trường tiểu học

Hoàng Thị Thu Thủy Hoàng Thị Hạnh Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo lý thuyết kiến tạo. Khảo sát thực trạng thiết kế 

hoạt động trải nghiệm theo lý thuyết kiến tạo ở trường Tiểu học và cho học sinh lớp 5. Đề xuất quy trình kế một số hoạt 

động trải nghiệm theo lý thuyết kiến tạo.2.57 Thạc sĩ Lực căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - Einstein một 

thành phần trong thống  kê chính tắc

Nguyễn Thị Hồng Thanh Nguyễn Văn Thụ Nghiên cứu lực căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc trên cơ sở lý thuyết về 

hệ BEC2.58 Thạc sĩ Lực căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - Einstein một 

thành phần trong thống  kê chính tắc lớn

Nguyễn Thị Phòng Nguyễn Văn Thụ Nghiên cứu lực căng mặt ngoài của ngưng tụ BEC một thành phần trong thống kê chính tắc lớn, dựa trên cơ sở lý thuyết về 

ngưng tụ BEC2.59 Thạc sĩ Một số biện pháp khắc phục khó khăn trong dạy học 

toán cho học sinh lớp 1.

Nguyễn Thúy Hằng Hoàng Nam Hải

2.60 Thạc sĩ Một số biện pháp tạo hứng thú để nâng cao kết quả học 

tập cho học sinh thông qua dạy học chương Nhóm 

halogen - Hoá học 10

Đinh Thị Hạnh Đặng Thị  Oanh Nghiên cứu đề xuất và sử dụng một số biện pháp tạo hứng thú học tập để nâng cao kết quả học tập cho HS thông qua dạy 

học chương Nhóm Halogen, Hóa học 10 trung học phổ thông (THPT).

2.61 Thạc sĩ Một số giao thức chuyển giao không lộ thông tin và ứng 

dụng

Phan Văn Đương Trần Văn Dũng Trình bày lại một số giao thức chuyển giao không lộ thông tin hiện đại, hiệu quả, chứng minh một số tính chất an ninh của 

chúng. Ứng dụng Giao thức chuyển giao không lộ thông tin kết hợp với một số giao thức nâng cao khác như chia sẻ thông tin 

mật, cam kết và chứng minh không tiết lộ thông tin thông qua một số ví dụ tự giải theo các bước của giao thức.

2.62 Thạc sĩ Một số sơ đồ cam kết trong giao thức Sigma và Ứng 

dụng

Nguyễn Thị Bình Trần Văn Dũng Tìm hiểu các lý thuyết cơ bản làm nền tảng cho xây dựng hệ các giao thức an ninh nâng cao. Tìm hiểu một số giao thức cam 

kết, giao thức Sigma và chứng minh không tiết lộ thông tin. Minh họa một số ví dụ chi tiết cho các giao thức đã nghiên cứu 

và tìm hiểu một số ứng dụng của cam kết trong các giao thức Sigma. 2.63 Thạc sĩ Một sô thuật toán tìm đường đi dài nhất trên đồ thị Thạch Thị Quỳnh Anh Trần Vĩnh Đức Trình bày một số khái niệm trên đồ thị, bài toán đường đi dài nhất trên đồ thị. Một số kết quả thu được về việc xấp xỉ bài 

toán đường dài nhất trên đồ thị và thuật toán thời gian đa thức cho bài toán đường đi dài nhất trên một số lớp đồ thị đặc biệt.

2.64 Thạc sĩ Một số vấn đề về tính không lặp trong tổ hợp trên từ Nguyễn Thị Huệ Trần Vĩnh Đức Nghiên cứu khái niệm, tính chất của từ, đưa ra một số phương pháp để giải phương trình từ, làm rõ hai kết quả quan trọng 

trên từ của Thue về từ không lặp và đưa ra một số kết quả thú vị gần đây liên quan đến rính chất lặp của từ.

2.65 Thạc sĩ Nghệ thuật kết cấu trong Quân Trung từ mệnh tập của 

Nguyễn Trãi

Trần Thị Trang Nguyễn Thị Tính Chỉ ra đặc sắc trong kết cấu của Quân Trung từ mệnh tập ở các phương diện: bố cục tác phẩm; sự liên kết các bức thư trong 

tác phẩm; sự tổ chức phương pháp lập luận2.66 Thạc sĩ Nghệ thuật truyện ngắn của V.V. NABOKOV Khuất Văn  Toản  Lê Thị Thu  Hiền Chỉ ra đặc điểm thi pháp cũng như nét đặc sắc và tài năng của nhà văn trong việc tạo dựng những yếu tố nghệ thuật (cốt 

truyện, hệ thống nhân vật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu…) trong các truyện ngắn của ông.  Tiếp cận các truyện ngắn từ 

các yếu tố nghệ thuật của thể loại là một hướng đi mới, giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về nội dung, tư tưởng các tác phẩm của 

V.Nabokov. Từ đó, cho thấy những đóng góp về giá trị nghệ thuật trong tuyển tập truyện ngắn và vị trí của nhà văn 

V.Nabokov trong sự tiếp nhận của bạn đọc ở Việt Nam nói riêng và ở các nước khác trên thế giới nói chung.

2.67 Thạc sĩ Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Bắc Sơn trong bộ

 tiểu thuyết Vỡ vụn (tập1), Cuộc vuông tròn (tập 2)  

Nguyễn Thị  Thúy Nguyễn Ngọc  Thiện  Đề tài tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật tự sự của Nguyễn Bắc Sơn trong bộ tiểu thuyết Vỡ vụn (tập 

I), Cuộc vuông tròn (tập II) về các mặt nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật, điểm nhìn trần 

thuật, ngôn ngữ, giọng điệu. Qua đó góp phần làm sáng rõ những đặc điểm cơ bản, những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ 

thuật tự sự trong bộ tiểu thuyết mới nhất của Nguyễn Bắc Sơn.2.68 Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên tính chất nhiệt 

động và đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc kim cương 

bằng phương pháp thống kê mô men.

Phan  Thanh Nam Phạm Thị Minh Hạnh Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên tính chất nhiệt động và đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc kim cương bằng phương pháp 

thống kê mô men

2.69 Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến sinh 

trưởng và  phát triển giống lúa TBR225 trồng tại Cao 

Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

Đặng Thị Thúy Dương Tiến Viện Đánh giá khả năng sinh trưởng, chống chịu và năng suất của giống lúa TBR225 trong vụ mùa 2018. Tìm ra hiệu quả của 

lượng phân bón thích hợp cho giống lúa TBR 225 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

2.70 Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phytohormon đến 

quá trình nhân giống lan Mokara bằng phương pháp 

giâm hom nuôi cấy mô tế bào thực vật. 

Nguyễn Thị Thu Đông Nguyễn Văn Đính Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của lan Mokara. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến quá trình nhân 

giống lan mokara bằng phương pháp giâm hom. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phytohormon đến quá trình nhân giống 

lan Mokara bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.2.71 Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự khuếch  tán 

của tạp chất trong tinh thể Ge

Nguyễn Thị Phương Phan Thị Thanh Hồng Áp dụng các biểu thức để tính số rồi đối chiếu với kết quả đã được kiểm nghiệm bằng thí nghiệm. Việc đưa tạp chất vào dưới 

ảnh hưởng của nhiệt bằng pp TKMM2.72 Thạc sĩ Nghiên cứu cấu trúc rừng tại một số thảm thực vật ở 

vườn Quốc Gia Tam Đảo

Đặng Diệu Hương  Hà Minh Tâm

Nguyễn Thế Cường

Đánh giá được hiện trạng cấu trúc rừng tại một số trạng thái thảm thực vật điển hình ở Vườn quốc gia Tam Đảo, phục vụ 

công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật tại khu vực nghiên cứu.

2.73 Thạc sĩ Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu 

bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

Phạm Thị Hải Yến  Hà Minh Tâm Cung cấp và bổ sung dữ liệu về tính đa dạng tài nguyên cây thuốc, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc miền 

núi ở khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Tập hợp một cách hệ thống các loài cây thuốc ở khu bảo 

tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng.2.74 Thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và sự sinh 

trưởng của loài Sến mật (Madhuca pasquieri) trồng tại 

trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc

Phạm Thị Huyền Đỗ Thị Lan Hương Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và khả năng sinh trưởng của loài Sến Mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) 

trong điều kiện trồng tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc giai đoạn 2002 – 2018. Đề xuất các biện pháp chăm 

sóc và bảo tồn loài Sến mật.2.75 Thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm phân bố của côn trùng nước ở Xã 

Ngọc Thanh, Thị xã Phúc yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

Hoàng Thị Thúy Nguyễn Văn Hiếu Cung cấp các dẫn liệu đa dạng sinh học và phân bố của côn trùng nước ở khu vực nghiên cứu theo sinh cảnh, theo đợt thu 

mẫu. Cung cấp các dẫn liệu về đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức năng của côn trùng nước theo sinh cảnh. Bước đầu đánh giá 

những ảnh hưởng bởi hoạt động của con người đến côn trùng nước ở khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài 

côn trùng nước.2.76 Thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại một số thảm 

thực vật ở Vườn Quốc gia Tam Đảo.

Nông Thị Lan Hà Minh Tâm

Nguyễn Thế Cường

Đánh giá được thực trạng tái sinh tự nhiên tại một số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo, làm cơ sở khoa học cho việc đề 

xuất giải pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi tại khu vực nghiên 

cứu.2.77 Thạc sĩ Nghiên cứu đặc tính lý hóa và khả năng hấp thụ thuốc 

ranitidine của vật liệu bacterial cellulose 

Nguyễn Hải Yến Nguyễn Xuân Thành Đánh giá khả năng nạp thuốc ranitidin của các loại vật liệu BC với các kích thước nghiên cứu và khảo sát, xác định được các 

đặc tính của vật liệu BC trước và sau khi nạp thuốc.2.78 Thạc sĩ Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa 

cát tường (Eustomagrandiflorum) bằng kĩ thuật nuôi cấy 

mô.

Phùng Thanh Nga La Việt Hồng Hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa Cát tường giống trắng viền tím bằng kỹ thuật nuôi cấy mô.

2.79 Thạc sĩ Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidin của vật 

liệu bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hướng 

dùng cho đường uống

Nguyễn Thị Bồi Nguyễn Xuân Thành Nghiên cứu quá trình giải phóng thuốc của các loại vật liệu BC nạp thuốc và viên thuốc thương mại (đối chứng) trong các 

môi trường giải phóng thuốc mô phỏng theo đường dạ dày - ruột khác nhau. Nghiên  cứu động học giải phóng của thuốc từ 

các loại vật liệu BC nạp thuốc.

2.80 Thạc sĩ Nghiên Cứu nhân giống cây hoa oải hương lá xẻ 

(Lavandula Dentata L.) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô và vi 

thủy canh.

Nguyễn Thị Thúy Mai La Việt Hồng Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống cây Oải hương lá xẻ bằng kỹ thuật nuôi cấy mô và kỹ thuật vi thủy canh, nhằm 

góp phần đáp ứng cây cây giống phục vụ nhu cầu cho con người.

2.81 Thạc sĩ Nghiên cứu nhân giống lan Mokara bằng phương pháp 

giâm hom và ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến 

sinh trưởng, phát triển cây giâm.

Phạm Thị Nụ Nguyễn Văn Đính Nghiên cứu qui trình nhân giống hoa lan Mokara bằng phương pháp giâm hom để tạo cây hoàn chỉnh có  hiệu quả nhân giống 

cao. Xác định được giá thể, môi trường dinh dưỡng phù hợp để cây hoa lan giâm hom sinh trưởng, phát triển tốt làm cơ sở để 

sản xuất hoa lan Mokara thương phẩm.2.82 Thạc sĩ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ 

thống cây bóng mát tại xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh- 

Thành phố Hà Nội

Lưu Thị Hậu Đỗ Thị Lan Hương Đánh giá thực trạng cây bóng mát, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống cây bóng mát tại xã Tiến Thịnh, huyện 

Mê Linh, thành phố Hà Nội, nhằm giữ cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan đẹp, hạn chế ô nhiễm môi trường. Đồng thời bổ sung 

vốn kiến thức chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy môn Sinh học ở trường phổ thông.

2.83 Thạc sĩ Nghiên cứu tình hình phát sinh của sâu đục thân hai 

chấm (Sirpophaga incertulas Walker) trên lúa vụ xuân 

năm 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc và biện pháp phòng 

chống

Trần Thị Phương Loan Dương Tiến Viện Trên cơ sở điều tra xác định thành phần sâu hại, thành phần sâu đục thân hại lúa, diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa hai 

chấm (Tryporyza incertulas Walker), đề xuất một số biện pháp phòng chống đạt hiệu quả phù hợp với địa phương.

2.84 Thạc sĩ Nghiên cứu tình hình phát sinh của sâu đục thân hai 

chấm (Sirpophaga incertulas Walker) trên lúa vụ xuân 

năm 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc và biện pháp phòng 

chống

Nguyễn Thị Nhàn Đào Duy Trinh Xác định thành phần loài, phân tích độ đa dạng loài và sự phân bố của Ve giáp ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh. Xác 

định đặc điểm cấu trúc của quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng nhờ phân tích một vài chỉ số sinh học. Đánh giá ảnh 

hưởng của một số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh.

2.85 Thạc sĩ Nhân vật nam trong Truyền kỳ Việt  Nam thời trung đại 

(Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Tryền 

kỳ mạn lục và Lan Trì kiến văn lục)

Chu Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Nhàn Nnghiên cứu nhân vật nam trong truyền kì qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Lan Trì kiến văn lục 

một cách toàn diện: đặc điểm các loại hình nhân vật nam, giá trị biểu hiện, các phương thức thể hiện nhân vật nam

2.86 Thạc sĩ Nhân vật nữ trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh 

và trong “Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ 

”của Svetlana Alexievich

Bùi Đức  Hiến Phùng Gia  Thế Đối sánh hệ thống nhân vật người phụ nữ trong hai tác phẩm để nhận biết những tương đồng, ảnh hưởng, khác biệt đồng thời 

thấy được nỗ lực sáng tạo riêng của mỗi nhà văn. Góp phần vào việc khẳng định sự thành công khi xây dựng hình tượng nhân 

vật nữ trong hai tác phẩm của hai nhà văn nổi tiếng. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn góp phần vào việc khẳng 

định vị trí, tầm quan trọng của bộ môn Văn học so sánh trong bối cảnh nghiên cứu, giảng dạy văn học hiện nay.

2.87 Thạc sĩ Nhân vật nữ trong truyện ngắn  Lê Minh Hà Nguyễn Thị  Thủy Nguyễn Thị Kiều  Anh Làm rõ những đặc điểm của nhân vật nữ gắn với nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Hà từ đó thấy 

được phong cách và đóng góp của nhà văn trong nền văn xuôi Việt Nam đương đại.2.88 Thạc sĩ Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Nguyễn  Xuân Khánh 

(Qua Miền hoang tưởng  và Chuyện ngõ nghèo)

Nguyễn Quang Huy Đỗ Hải Ninh Nghiên cứu về người trí thức trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua "Miền hoang tưởng" và "Chuyện ngõ nghèo") từ đặc 

điểm loại hình, từ đó khám phá ý nghĩa của nó trong việc thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn

2.89 Thạc sĩ Nhiệt độ suy biến của dao động biến dạng của mạng tinh 

thể

Nguyễn Kim Thu Thảo Nguyễn Thị Hà Loan Nghiên cứu dao động biến dạng của mạng tinh thể và tìm nhiệt độ suy biến của nó.

2.90 Thạc sĩ Nông thôn Nam bộ trong truyện ngắn   Nguyễn Ngọc 

Tư.

Vũ Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Minh Luận văn tìm hiểu về nông thôn Nam Bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, từ đó chỉ ra những nét mới trong cách nhìn 

nhận, khám phá về nông thôn Nam Bộ trong tác phẩm nhà văn.2.91 Thạc sĩ Otomat hữu hạn và ứng dụng trong phân tích từ vựng Nguyễn Diệu  Linh Kiều Văn Hưng Trình bày một cách hệ thống về lý thuyết Otomat hữu hạn và ứng dụng của Otomat hữu hạn trong phân tích từ vựng

2.92 Thạc sĩ Phát triển  đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn nghề 

nghiệp tại các trường mầm non huyện Đông Anh, thành 

phố Hà Nội

Nguyễn Kim Thoa Đặng Lộc Thọ Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí đội ngũ 

GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Đông Anh. Đề xuất các giải pháp phát triển đội 

ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng GDMN ở huyện 

Đông Anh, Hà Nội.2.93 Thạc sĩ Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường mầm 

non theo tiếp cận nguồn nhân lực tại quận Hoàn Kiếm, 

Thành phố Hà Nội

Quách Hồng Lân Lê Huy Hoàng Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng TTCM trường mầm non theo tiếp cận nguồn nhân lựcở các trường 

mầm non tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc bồi dưỡng cho TTCM trường 

mầm non theo tiếp cận nguồn nhân lực ở các trường mầm non tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. 3 - Đề xuất biện pháp quản lý 

hoạt động bồi dưỡng TTCM trường mầm non theo tiếp cận nguồn nhân lựcở các trường mầm non tại quận Hoàn Kiếm, Hà 

Nội.2.94 Thạc sĩ Phát triển năng lực đọc - hiểu ở học sinh lớp 11trong 

dạy học truyện ngăn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân  

Nguyễn Thị Thương Nguyễn Gia Cầu Đề xuất, xây dựng được nguyên tắc, biện pháp, cách thức tổ chức dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân 

thông qua đó phát triển năng lực đọc hiểu ở HS lớp 11.

2.95 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết đề và sáng tạo cho học 

sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon - Hoá học 11 

THPT

Trần Thị  Nga Phạm Thị Bích  Đào Sử dụng một số PPDH TC trong dạy phần hiđrocacbon Hóa học 11 nhằm phát triển NL  QV  v  ST     HS, góp phần nâng 

cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.

2.96 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông 

qua bài toán nhận thức có nội dung thực tiễn phần phi 

kim hoá học lớp 10 THPT 

Hà Lâm  Phương  PGS.Đặng Thị Oanh Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức có nội dung thực tiễn phần Phi kim Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực 

giải quyết vấn đề cho HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học hóa học ở trường THPT theo định hướng phát triển 

năng lực.2.97 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong 

dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – SGK Vật lí 11 

với sự hỗ trợ của ứng dụng công nghệ thông tin

Lê Hữu Chiến Trần Huy Hoàng

2.98 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong 

dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang” - Vật lí 11 

với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đào Quốc Việt Trần Huy Hoàng

2.99 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho 

học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp phần 

Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - chương 6 - 

Hoá học 12

Nguyễn Thị Thanh  Hương Vũ Thị Thu Hoài Tìm hiểu việc vận dụng các PPDH tích cực trong xây dựng và dạy học một số CĐTH phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, 

Nhôm – Hóa học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.

2.100 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho 

học sinh thông qua dạy học chương Nhóm halogen hoá 

học 10

Lê Thị Minh Thu Phạm Thị Bích  Đào Sử dụng một số phương pháp dạy học TC trong dạy học chương halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực GQVĐ&ST 

cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực 

cho học sinh.2.101 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho 

học sinh thông qua dạy học theo góc và dạy học giải 

quyết vấn đề chương "Nitơ - Photpho" - Hoá học 11

Đỗ Minh  Giang Nguyễn Đức Dũng Nghiên cứu vận dụng dạy học theo góc (DHTG) và dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ) trong DH chương “Nitơ – 

Photpho” - Hóa học 11 nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.

2.102 Thạc sĩ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho 

học sinh trong dạy học chương "Oxi - Lưu huỳnh" - Hoá 

học 10

Nguyễn Văn  Hùng Nguyễn Đức  Dũng Nghiên cứu vận dụng một số PPDH tích cực trongdạy học chương Oxi - Lưu huỳnh – Hóa học 10 nhằm phát triển 

NLGQVĐ&ST choHS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở trường phổ thông.

2.103 Thạc sĩ Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy 

học các chủ đề tích hợp chương Nitơ - Photpho hoá học 

11

Dương Thị Thu Vũ Thị Thu Hoài Xây dựng các CĐTH phần Nitơ và tìm các biện pháp sử dụng chúng nhằm phát triển NLTH cho HS trong dạy học góp phần 

đổi mới PPDH và NC chất lượng dạy học hoá học trung học phổ thông (THPT), đáp ứng chương trình GD phổ thông mới.

2.104 Thạc sĩ Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học 

sinh thông qua dạy học phần kim loại hoá học 12

Mè Hữu  Sơn Trần Trung  Ninh Nghiên cứu, vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần kim loại hóa học 12 nhằm phát triển năng 

lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh, qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học 

hoá học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.2.105 Thạc sĩ Phát triển năng lực thực nghiệm hoá học cho học sinh 

thông qua dạy học chương "Nhóm oxi" hoá học 10 nâng 

cao

Phan Thị  Liên Đỗ Thị Quỳnh   Mai Vận dụng một số PP dạy học tích cực: PP sử dụng thí nghiệm, PP dạy học theo góc và PP dạy học theo HĐ nhằm phát triển 

NLTN cho học sinh thông qua dạy học chương “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao.

2.106 Thạc sĩ Phát triển năng lực thực nghiệm hoá học cho học sinh 

thông qua dạy học chương 6 - Hoá học 12

Tạ Thị  Chung Nguyễn Thị  Sửu Nghiên cứu sử dụng phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp dạy học theo góc, PPDH hợp tác, sử dụng 

thí nghiệm và bài tập thực nghiệm) nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua dạy học chương 6 (Kim loại 

kiềm, kiềm thổ và nhôm) - Hóa học 12.2.107 Thạc sĩ Phát triển năng lực tư duy phản biện ở học sinh THCS  

trong dạy học đọc hiểu truyện dân gian.

Nguyễn Thị Linh  Bùi Minh Đức Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện ở học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu truyện dân gian, qua đó 

góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS, phát triển năng lực phản biện cho học sinh trong học tập 

hiện tại cũng như trong cuộc sống sau này.2.108 Thạc sĩ Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy 

học chương "Nitơ - Photpho" - Hoá học 11

Trần Thị  Thuý Vũ Thị Thu Hoài Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho học sinh thông qua dạy học chương "Nitơ-

photpho" - Hóa học 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng DHHH, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hóa học nói riêng và 

GDPT nói chung trong giai đoạn mới.2.109 Thạc sĩ Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy 

học phần Dẫn xuất hiđrocacbon - Hoá học lớp 11 THPT

Nguyễn Trung Kiên Phạm Văn  Hoan Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực tự học, đề xuất một số biện pháp và hình thức tổ chức dạy học, thực 

nghiệm dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh góp phần đổi mới 

phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.2.110 Thạc sĩ Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua

 hệ thống bài học e-learning chương Oxi- Lưu

huỳnh – Hoá học 10

Trịnh Trọng Loan Đỗ Thị Quỳnh Mai Xây dựng và sử dụng hệ thống bài học e-learning chương “Oxi- Lưu huỳnh” hoá học 10 nhằm phát triển NLTH của HS, góp 

phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông.

2.111 Thạc sĩ Phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung cấp nghề 

thông qua dạy học phần Hiđrocacbon - Hoá học 11 

THPT

Trần Văn Long Phạm Văn Hoan Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp phát triển năng lực tự học của học sinh Trung cấp nghề trong dạy 

học phần Hiđrocacbon, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

2.112 Thạc sĩ Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy 

học chương Oxi - Lưu huỳnh và chương Tốc độ phản 

ứng và cân bằng hoá học hoá học 10

Đỗ Minh Thu PGS.Đặng Thị Oanh Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho HS lớp 10 thông qua dạy học chương “Oxi - Lưu 

huỳnh” và chương “ Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ”góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trường 

trung học phổ thông (THPT)2.113 Thạc sĩ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh 

thông qua dạy học tích hợp chương 7, 8 phần hữu cơ – 

hóa học lớp 11

Cáp Xuân Thắng Phùng Quốc Việt Vận dụng quan điểm DHTH trong dạy học chương 7, 8 phần Hóa học hữu cơ lớp 11 để phát triển NLVDKT cho học sinh 

THPT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

2.114 Thạc sĩ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh 

thông qua dạy học tích hợp chương Cacbohiđrat - Hoá 

học lớp 12 nâng cao

Đào Thị  Loan Phùng Quốc Việt Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp trong chương cacbohidrat - hóa học 12 nâng cao nhằm 

phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

2.115 Thạc sĩ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh 

trong dạy học Hoá học chương Sắt và một số kim loại 

quan trọng lớp 12 thông qua bài tập hoá học

Đặng Trường  Giang Trần Trung  Ninh Thông qua việc xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức 

(NLVDKT) hóa học của HS THPT chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” (Hóa học 12), qua đó góp phần nâng cao 

chất lượng đào tạo.

2.116 Thạc sĩ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua sử 

dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo ở 

trường mầm non

Huỳnh Thị Xuân Kiều Lê Thị Lan Anh Khảo sát thực trạng trong trường mầm non thông qua sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ 5 - 6 

tuổi. Đề xuất các biện pháp giúp giáo viên mầm non kết hợp sử dụng sơ đồ tư duy khi tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo 

cho 5 - 6 tuổi.2.117 Thạc sĩ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua xây 

dựng truyện tranh tương tác bằng phần mềm 

ACTIVINSPPIRE 

Lê Thị Thương Nguyễn Ngọc Linh Tạo ra một cách tiếp cận mới trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bằng truyện tranh 

tương tác được xây dựng bởi phần mềm Activinsprire.

2.118 Thạc sĩ Phát triển tư duy phản biện của học sinh trong tiến trình 

dạy học giải quyết vấn đề một số nội dung chương “Từ 

trường”-Vật lí lớp 11 

Lê Văn Tuệ Lương Việt Thái Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát triển tư duy phản biện của HS trong dạy học một số nội dung chương " Từ 

trường". Thiết kế tiến trình dạy học giải quyết vấn đề một số nội dung chương “Từ trường”-vật lí 11, nhằm phát triển tư duy 

phản biện của HS2.119 Thạc sĩ Quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của 

học sinh cho giáo viên dựa vào đội ngũ giáo viên cốt cán 

tại các trường tiểu học quận Hoàn Kíếm - Hà Nội

Hồ Thị Thu Hà Phan Thị Hồng Vinh Xây dựng cơ sở lí luận của quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học về năng lực đánh giá kết quả học tập dựa vào đội ngũ giáo 

viên cốt cán. Đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học về năng lực đánh giá kết quả học tập dựa vào đội ngũ 

giáo viên cốt cán. Đề xuất các biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học về năng lực đánh giá kết quả học tập dựa vào 

đội ngũ giáo viên cốt cán.Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp quản lí bằng phương pháp chuyên gia.

2.120 Thạc sĩ Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo 

viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 

mới ở các trường trung học cơ sở huyện Thạch Thất, 

Thành phố Hà Nội

Cấn Xuân Thắng Vũ Thị Sơn Xác định cơ sở lí luận quản lí, bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên của trường THCS theo tiếp cận năng lực. 

Nghiên cứu thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà 

Nội. Đề xuất các biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS Huyện Thạch Thất - Thành phố 

Hà Nội theo tiếp cận năng lực. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp đề xuất

2.121 Thạc sĩ Quản lí chất lượng theo phương pháp AHP ở trường 

trung học phổ thông chuyên miền núi theo chuẩn trung 

học phổ thông

Vũ Thành Đồng Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp AHP trong QLCL trường THPT dựa vào chuẩn THPT. Nghiên cứu 

cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp AHP trong QLCL trường THPT dựa vào chuẩn THPT. Đề xuất quy trình sử 

dụng phương AHP trong QLCL ở trường THPT Chuyên miền núi dựa vào chuẩn THPT.2.122 Thạc sĩ Quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật dựa vào CNTT ở trường 

trung học cơ sở tại huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định

Phạm Anh Tuấn Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí CSVCKT trường THCS dựa vào CNTT. Đánh giá thực trạng quản lí CSVCKT theo hướng 

ứng dụng CNTT ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Đề xuất các biện pháp quản lí CSVCKT 

trường THCS dựa vào CNTT. Tổ chức khảo nghiệm để đánh giá các biện pháp quản lí bằng phương pháp chuyên gia.

2.123 Thạc sĩ Quản lý 5 hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại 

trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà 

Nội

Nguyễn Thị Phương Nga Từ Đức Văn Nghiên cứu cơ cở lý luận chung về quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học. - Thực trạng quản 

lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường Tiểu học Xuân La , quận Tây Hồ , thành phố Hà Nội. - 

Nghiên cứu đề xuất biện pháp Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường Tiểu học Xuân La , quận Tây Hồ , thành 

phố Hà Nội.2.124 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường mầm non 

huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn 

hóa

Nguyễn Hiền Nhân Nguyễn Thị Yến 

Phương

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường nói chung và CBQL các trường Mầm 

non nói riêng. - Khảo sát và đánh giá thực trạng về đội ngũ CBQL và công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường MN ở huyện 

Hoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL trường MN huyện Hoài Đức, 

thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa, khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

2.125 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường mầm non 

quận Đống Đa theo hướng chuẩn hóa

Nguyễn Thương Huyền Phạm Văn Tư Xác định cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non theo hướng chuẩn hóa. Điều tra, khảo sát, đánh 

giá thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non ở quận Đống Đa, Hà Nội theo hướng chuẩn hoá. Đề xuất 

các biện pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non ở quận Đống Đa, Hà Nội theo hướng chuẩn hóa. 5.4. Khảo 

nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non ở quận Đống Đa, 

Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.2.126 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường 

mầm non huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu 

cầu đổi mới giáo dục

Phạm Thị Tươi Nguyễn Thị Thanh Mai Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non. Đánh giá thực 

trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện 

Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non đồng thời tiến 

hành khảo nghiệm nhằm khẳng định tính khoa học, cần thiết, khả thi và kế thừa của các biện pháp đã đề xuất.

2.127 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 

dựa vào đội ngũ cốt cán ở quận Đống Đa, Thành phố 

Hà Nội

Đặng Thị Yên Trần Thị Tố Oanh Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí bồi dưỡng chuyên môn dựa vào đội ngũ cốt cán cho GVMN. Khảo sát và đánh giá thực 

trạng bồi dưỡng chuyên môn và quản lí bồi dưỡng chuyên môn dựa vào đội ngũ cốt cán cho giáo viên ở các trường mầm non 

quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đề xuất các biện pháp quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN dựa vào đội ngũ cốt cán 

ở các trường mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

2.128 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non ở một số trường 

đặc biệt khó khăn của huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 

theo chuẩn nghề nghiệp

Vũ Thị Yên Vi Thái Lang Xác định cơ sở lý luận các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên theo CNN. Đánh giá thực trạng việc quản lý bồi dưỡng giáo 

viên các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc theo CNN. Đề xuất các biện pháp quản 

lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc theo CNN.

2.129 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng phát 

triển năng lực chuyên môn ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh 

Phúc

Nguyễn Thị Hồng Phương Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng phát triển năng lực chuyên môn. Đánh giá thực 

trạng quản lí BDGV ở một số trường mầm non trong thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. Đề xuất một số biện 

pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng phát triển năng lực chuyên môn. Đánh giá các biện pháp quản lí bằng 

phương pháp chuyên gia.2.130 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng tự 

chủ nghề nghiệp ở quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Vũ Thị Kim Oanh Nguyễn Xuân Thanh Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp 5.2. 

Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấythành phố Hà Nội 

5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ bồi dưỡng 4 thường xuyên cho giáo viên các trường mầm non 

theo hướng tự chủ ở quận Cầu Giấythành phố Hà Nội2.131 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên tại trường trung cấp theo 

chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nguyễn Ngọc Sơn Trần Kiểm

2.132 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Gia Lộc - 

Hải Dương theo định hướng phát triển năng lực dạy học

Đoàn Thanh Bình Nguyễn Thị Yến Thoa Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về quản lí BD GV tiểu học theo định hướng phát triển NLDH. - Phân tích, đánh giá 

thực trạng đội ngũ GV và thực trạng quản lí BD GV các trường tiểu học huyện Gia Lộc theo định hướng phát triển NLDH, 

từ đó chỉ ra những bất cập trong việc quản lí BD GV theo định hướng phát triển NLDH những năm qua. - Đề xuất phương 

hướng và giải pháp quản lí BDGV tiểu học trên địa bàn huyện Gia Lộc theo định hướng phát triển NLDH.

2.133 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Gia 

Lộc - tỉnh Hải Dương đáp ứng chương trình giáo dục 

phổ thông mới

Phạm Văn Nhuận Nguyễn Văn Mã Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng GVTHCS. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng GVTHCS và 

thực trạng quản lý bồi dưỡng GVTHCS các trường THCS huyện Gia Lộc theo định hướng của chương trình GDPT mới. Đề 

xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTHCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương theo định hướng của chương GDPT mới.

2.134 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng kỹ năng thực hành nghề cho giảng 

viên giáo dục nghề nghiệp ở các trường cao đẳng trên 

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đỗ Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Vui Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý bồi dưỡng KNTHN cho giảng viên GDNN. Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng 

KNTHN cho giảng viên GDNN ở các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng 

KNTHN cho giảng viên GDNN ở các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.2.135 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu 

học huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đáp ứng yêu cầu đổi 

mới giáo dục hiện nay.

Bùi Thị Phương Thảo Nguyễn Đình Mạnh

2.136 Thạc sĩ Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 

mầm non mới vào nghề ở các trường mầm non quận Ba 

Đình, Thành phố Hà Nội thông qua đội ngũ giáo viên 

cốt cán

Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Mã Nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non. - Khảo sát, phân tích đánh 

giá thực trạng của quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non mới vào nghề ở các trường Mầm non quận 

Ba Đình, thành phố Hà Nội thông qua đội ngũ giáo viên cốt cán - Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư 

phạm cho giáo viên mầm non mới vào nghề ở các trường Mầm non quận Ba Đình, thành phố Hà Nội thông qua đội ngũ giáo 

viên cốt cán. - Khảo nghiệm sự cần thiết, khả thi của các biện pháp

2.137 Thạc sĩ Quản lý chất lượng giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 2 

theo  phương pháp AHP dựa vào bộ chỉ số phát triển 

năng lực trường sư phạm 

Hà Thị Phương Lan Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp AHP trong quản lý chất lượng giáo dục trường đại học sư phạm theo 

TEIDI. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp AHP trong quản lý chất lượng giáo dục trường đại 

học sư phạm theo TEIDI. 5.3. Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp AHP trong quản lý chất lượng giáo dục trường ĐHSP 

Hà Nội 2 theo TEIDI.2.138 Thạc sĩ Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật dựa vào công nghệ 

thông tin ở trường THCS tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam 

Định

Phạm Tuấn Anh Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí CSVCKT trường THCS dựa vào CNTT. Đánh giá thực trạng quản lí CSVCKT theo hướng 

ứng dụng CNTT ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Đề xuất các biện pháp quản lí CSVCKT 

trường THCS dựa vào CNTT. Tổ chức khảo nghiệm để đánh giá các biện pháp quản lí bằng phương pháp chuyên gia.

2.139 Thạc sĩ Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật trường tiểu học tại 

huyện Mỹ Lộc - tỉnh Nam Định theo hướng chuẩn hóa

Trần Cao Sơn Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật theo hướng chuẩn hóa ở trường tiểu học 5.2. Đánh giá thực trạng 

quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật theo hướng chuẩn hóa ở một số trường tiểu học trên địa bàn huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định. 

5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật theo hướng chuẩn hóa ở trường tiểu học trên địa bàn huyện Mỹ 

Lộc – tỉnh Nam Định.2.140 Thạc sĩ Quản lý cơ sở vật chất ở Trường Đại học Sư phạm Hà 

Nội 2 đáp ứng  yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện 

nay

Trần Thảo Oanh Trần Thị Hồng Loan Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về quản lý CSVC ở các trường Đại học Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại 

học. Phân tích và đánh giá thực trạng CSVC và thực trạng công tác quản lý CSVC tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 

Từ đó, tìm ra các nguyên nhân dẫn tới thực trạng công tác quản lý CSVC tại Trường Đại học này. Đề xuất một số biện pháp 

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CSVC của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện 

nay.2.141 Thạc sĩ Quản lý công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo học 

chế tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Hoàng Thị Thu Trần Thị Hồng Loan Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác CVHT trong đào tạo theo HCTC ở các trường đại học. - Đánh giá thực trạng 

công tác CVHT và thực trạng quản lý công tác CVHT trong đào tạo theo HCTC ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Đề 

xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác CVHT trong đào tạo theo HCTC ở trường Đại học Sư phạm 

Hà Nội 2. - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp đề xuất.

2.142 Thạc sĩ Quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các 

trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội theo tiếp cận 

tham gia

Phạm Thị Hồng Ngọc Nguyễn Mai Hương Xác định cơ sở lý luận về quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường mầm non theo tiếp cận tham gia. - Khảo sát 

đánh giá thực trạng quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội. - Đề xuất 

các biện pháp quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở các trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội theo tiếp cận tham 

gia. -Tổ chức khảo nghiệm để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý.

2.143 Thạc sĩ Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp 

cận năng lực ở Trường THPT tỉnh Hòa Bình

Nguyễn Văn Thương Nguyễn Thị Tính Nghiên cứu cơ sở lý luận của Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường Trung học phổ 

thông. Khảo sát thực trạng Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường Trung học phổ 

thông tỉnh Hòa Bình. Đề xuất một số biện pháp Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các 

trường Trung học phổ thông tỉnh Hòa Bình.2.144 Thạc sĩ Quản lý dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin ở các 

trường THPT trên địa bàn huyện Mê Linh - Thành phố 

Hà Nội

Lê Thị Hiền Đào Lan Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận củaquản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học. - Nghiên cứu 

thực trạng của quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm các trường tiểu học huyện Đông Anh, thành 

phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường 

tiểu học huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.2.145 Thạc sĩ Quản lý dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin ở các 

trường THPT trên địa bàn huyện Mê Linh - Thành phố 

Hà Nội

Lại Hữu Hòa Hoàng Thị Hạnh Làm rõ các vấn đề lý luận về hoạt động quản lí: quản lí dạy học, quản lí dạy học có ứng dụng CNTT. Khảo sát thực trạng 

hoạt động quản lí việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin ở một số trường THPT tại huyện Mê Linh - TP. Hà Nội còn 

hạn chế và đưa ra nguyên nhân của thực trạng. Đề xuất một số biện pháp quản lí dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin từ 

đó nâng cao hiệu quả công tác quản lí dạy học ở các trường THPT tại huyện Mê Linh - TP. Hà Nội.

2.146 Thạc sĩ Quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh 

tại các trường THPT quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đáp ứng 

yêu cầu đổi mới giáo dục

Kiều Xuân Bình PGS.Bùi Minh Hiền Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý dạy học môn GDQP&AN tại các trường THPT đáp ứng đổi mới giáo dục. 

Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn GDQP&AN tại các trường THPT trong quận Hoàn Kiếm, 

Hà Nội. Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn GDQP&AN tại các trường THPT quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhằm đáp ứng 

yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.2.147 Thạc sĩ Quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát 

triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học quận Long 

Biên, Thành phố Hà Nội

Nguyễn Văn Vinh Phạm Ngọc Long Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về quản lí dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực học sinh Tiểu học. 

Nghiên cứu thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học quận 

Long Biên, Thành phố Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lí dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực học 

sinh ở các trường tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.2.148 Thạc sĩ Quản lý dạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực ở 

trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Tây Hồ, Thành 

phố Hà Nội

Trịnh Văn Hậu Trịnh Thị Hồng Hà Xác định cơ sở lí luận của quản lí dạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực ở trường trung học cơ sở. Đánh giá thực trạng 

quản lí dạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực tại một số trường trung học cơ sở của quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Đề 

xuất các biện pháp quản lí dạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực ở trường trung học cơ sở quận Tây Hồ, thành phố Hà 

Nội. Đánh giá các biện pháp quản lí bằng phương pháp chuyên gia.

2.149 Thạc sĩ Quản lý dạy học ở Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội 

theo hướng phát triển năng lực người học

Nguyễn Vũ  Anh Nguyễn Xuân Thức Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học ở trường cao đẳng, đại học theo hướng phát triển năng lực người học. Khảo sát, 

phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dạy học ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học 

ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của 

biện pháp quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực người học đề xuất.

2.150 Thạc sĩ Quản lý dạy học ở trường THPT theo hướng phát triển 

năng lực nghề nghiệp nhà giáo tại huyện Đông Anh, 

Thành phố Hà Nội

Nguyễn Quốc Tấn Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp nhà giáo ở trường trung học phổ 

thông. Đánh giá thực trạng quản lí dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp nhà giáo ở một số trường trung học 

phổ thông của huyện Đông Anh, Hà Nội. Đề xuất các biện pháp quản lí dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 

nhà giáo ở trường trung học phổ thông. Tổ chức đánh giá các biện pháp quản lí dạy học bằng phương pháp chuyên gia.

2.151 Thạc sĩ Quản lý dạy học ở trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, Hà 

Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Nguyễn Thị Bình Minh Nguyễn Mai Hương Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Điều tra, 

phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh trên địa 

bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học theo hướng phát triển 

năng lực học sinh và khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.

2.152 Thạc sĩ Quản lý dạy học phần trải nghiệm trong môn Sinh học ở 

các trường trung học phổ thông huyện Quảng Uyên - 

tỉnh Cao Bằng

Trần Anh Tuấn Hoàng Thị Hạnh Nghiên cứu lý luận về quản lý dạy học phần trải nghiệm và dạy học phần trải nghiêm môn sinh học”. Nghiên cứu thực trạng 

các biện pháp quản lý dạy học phần trải nghiệm tại huyện Quảng Uên – Tỉnh Cao Bằng.. ”. Đề xuất các biện pháp quản lí việc 

thực hiện nội dung giảng dạy phần trải nghiệm trong môn học ở trường THPT tại huyện Quảng Uyên – tỉnh Cao Bằng. ”

2.153 Thạc sĩ Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ 

nghề nghiệp ở quận Đống Đa, Hà Nội.

Ngô Thị Sơn Hà Nguyễn Dục Quang Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp. - Phân tích thực trạng 

quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp của các trường Mầm non ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. - Đề 

xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp của các trường Mầm non ở quận Đống Đa, 

thành phố Hà Nội.2.154 Thạc sĩ Quản lý đội ngũ giáo viên THCS thị xã Phúc Yên tỉnh 

Vĩnh Phúc theo hướng tự chủ

Đinh Quang Hòa Phạm Ngọc Long Xây dựng cơ sở lí luận về quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng nhà trường tự chủ - Đánh giá thực trạng 

công tác quản lí đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng nhà trường tự chủ - Đề 

xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng nhà trường 

tự chủ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục.2.155 Thạc sĩ Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường 

trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Thành phố Hà 

Nội phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí 

Minh

Bùi Tuấn Hưng Phan Thị Hồng Vinh Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo duc đạo đức cho học sinh ̣ trường Trung học phổ thông phối hợp với Đoàn TNCS 

Hồ Chí Minh. Khảo sát thưc trạng giáo dục đạo đức và các biện pháp quản lý hoạt động giáo duc đạo đức cho học sinh tại 

các trường THPT huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đề xuất các biên ph ̣ áp quản 

lý giáo duc đạo đức cho học sinh tại các trường THPT huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội phối hợp với Đoàn TNCS Hồ 

Chí Minh trong giai đoan hiện nay.2.156 Thạc sĩ Quản lý giáo dục đạo đức dựa vào cộng đồng ở trường 

THCS trên địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

Hoàng Đăng Khoa PGS.Đặng Thành Hưng Xác định cơ sở lí luận của quản lí giáo dục đạo đức dựa vào cộng đồng ở trường trung học cơ sở. Đánh giá thực trạng quản lí 

giáo dục đạo đức ở một số trường trung học cơ sở của huyện Đông Anh, Hà Nội từ góc độ tham gia của cộng đồng địa 

phương. Đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức dựa vào cộng đồng ở trường trung học cơ sở.  Tổ chức đánh giá các 

biện pháp quản lí giáo dục đạo đức dựa vào cộng đồng bằng phương pháp chuyên gia

2.157 Thạc sĩ Quản lý giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 

tuổi theo tiếp cận tham gia ở các trường mầm non quận 

Tây Hồ, Thành phố Hà Nội

Ngô Thị Kim Cúc Trịnh Thị  Hồng Hà Xác định cơ sở lí luận của quản lí giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận tham gia ở trường Mầm 

non. Đánh giá thực trạng quản lí giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở một số trường mầm non quận Tây Hồ, 

TP. Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lí giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận tham gia ở 

trường mầm non Quận Tây Hồ, TP. Hà Nội. Tổ chức kiểm nghiệm các biện pháp đã đề xuất bằng phương pháp chuyên gia

2.158 Thạc sĩ Quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trung học cơ sở quận 

Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội trong mối quan hệ 

hợp tác với doanh nghiệp

Hoàng Thị Thanh Phan Hồng Vinh Xác định cơ sở lí luận của quản lí giáo dục hướng nghiệp ở THCS theo hướng hợp tác với doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng 

quản lí giáo dục hướng nghiệp theo hướng hợp tác với doanh nghiệp ở một số trường THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đề 

xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản lí giáo dục hướng nghiệp ở THCS theo hướng hợp tác với doanh nghiệp.

2.159 Thạc sĩ Quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trung học cơ sở quận 

Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội trong mối quan hệ 

hợp tác với doanh nghiệp

Nguyễn Văn Thành Phạm Văn Thuần Xác định cơ sở khoa học của quản lý thiết bị giáo dục các trường THCS đáp ứng yêu cầu dạy học tiếp cận năng lực. 3.2. 

Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý thiết bị giáo dục các trường Trung học cở sở trên địa bàn huyện Hải 

Hậu, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu dạy học tiếp cận năng lực. 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường 

THCS huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu dạy học tiếp cận năng lực trong giai đoạn hiện nay.

2.160 Thạc sĩ Quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ 

thông theo hướng hợp tác với doanh nghiệp trên địa bàn  

tỉnh Vĩnh Phúc 

Bùi Thị Bích Kiều Nguyễn Thị Vui Hệ thống hóa các khái niệm có liên quan đến đề tài như: quản lí, giáo dục hướng nghiệp, QLGD, QL GDHN trung học phổ 

thông, doanh nghiệp. Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản lí giáo dục hướng nghiệp theo hướng hợp tác với doanh nghiệp 

cho học sinh THPT trên địa bàn Vĩnh Phúc. Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường, đẩy mạnh việc quản lí các hoạt động 

giáo dục hướng nghiệp theo hướng hợp tác với doanh nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

2.161 Thạc sĩ Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các 

trường trung học cơ s ở huyện Thạch Thất, Thành phố 

Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Vũ Anh Lâm Nguyễn Thị Yến 

Phương

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý GDKNS theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho HS các trường THCS. - Nghiên 

cứu thực trạng GDKNS và quản lý GDKNS theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho HS trong các trường THCS 

huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý GDKNS theo chương trình giáo dục phổ thông mới 

cho cho HS các trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.2.162 Thạc sĩ Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại Trường 

Tiểu học Việt - Úc Hà Nội, quận Nam Từ Liêm, Thành 

phố Hà Nội

Nguyễn Phúc Nhạc Trần Kiểm Xác định cơ sở lý luận về quản lý GDKNS cho HS trường Tiểu học. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý 

GDKNS cho HS trường Tiểu học Việt - Úc Hà Nội, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý 

GDKNS cho học sinh trường Tiểu học Việt -Úc Hà Nội, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.2.163 Thạc sĩ Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường 

mầm non quận Đống Đa Hà Nội theo tiếp cận tham gia.

Vũ Linh Chi Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ các trường mầm non theo tiếp cận tham gia. Khảo sát thực 

trạng giáo dục kỹ năng sống và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ các trường mầm non quận Đống Đa – Hà Nội theo 

tiếp cận tham gia. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ các trường mầm non quận Đống Đa – Hà 

Nội theo tiếp cận tham gia.2.164 Thạc sĩ Quản lý giáo dục kỹ năng sống tích hợp trong môn 

Tiếng Việt cho học sinh tại các trường tiểu học quận 

Tây Hồ - Thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Mai Nguyễn Đức Sơn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tích hợp trong môn Tiếng Việt. 

Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tích hợp trong môn Tiếng Việt tại các 

trường tiểu học Quận Tây Hồ- Thành phố Hà Nội. Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống tích 

hợp trong môn Tiếng Việt cho học sinh các trường Tiểu học Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội.

2.165 Thạc sĩ Quản lý giáo dục môi trường cho học sinh trung học cơ 

sở thông qua hoạt động trải nghiệm trên địa bàn quận 

Tây Hồ, Thành phố Hà Nội

Bùi Thị Thanh Huyền Trần Kiểm

2.166 Thạc sĩ Quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ em các 

trường mầm non quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

Trần Thị Mai Hoài Dương Hải Hưng Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em. Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa 

xâm hại trẻ em và thực trạng công tác quản lý giáo dục giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ em các trường mầm non, quận 

Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ em 

các trường mầm non, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.2.167 Thạc sĩ Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt 

động tạo hình ở các trường mầm non trên địa bàn quận 

Hoàn Kiếm, Hà Nội

Vũ Thanh Phương Lê Huy Hoàng Làm rõ cơ sở lý luận của quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động tạo hình. Khảo sát, đánh giá thực trạng 

quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động tạo hình tại các trường mầm non quận Hoàn Kiếm. Đề xuất các 

biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động tạo hình của hiệu trưởng trường mầm non quận Hoàn 

Kiếm.2.168 Thạc sĩ Quản lý giáo dục thẩm mỹ hội họa cho trẻ mẫu giáo 

trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội 

thông qua hoạt động dã ngoại

Nguyễn Mai Lan Nguyễn Xuân Thức Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục thẩm mỹ hội họa cho trẻ em trường mầm non thông qua hoạt động dã ngoại. 

Khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ hội họa và quản lý giáo dục thẩm mỹhội họa cho trẻ em ở các trường mầm non quận 

Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ hội họa thông qua hoạt động dã ngoại cho trẻ 

em ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của biện pháp quản lý 

giáo dục thẩm mỹ hội họa đề xuất trong đề tài.2.169 Thạc sĩ Quản lý giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận hệ 

thống ở các trường THCS quận Tây Hồ, Thành phố Hà 

Nội

Đỗ Hoài Phương Trịnh Thị Hồng Hà Xác định cơ sở lí luận của quản lí giáo dục thể chất cho học sinh theo hướng tiếp cận hệ thống ở các trường THCS. Đánh giá 

thực trạng quản lí giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường THCS Quận Tây Hồ, Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản 

lí giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận hệ thống ở các trường THCS Quận Tây Hồ, Hà Nội. Đánh giá tính cần thiết và 

khả thi của các biện pháp đề xuất.2.170 Thạc sĩ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non quận 

Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề 

nghiệp

Phạm Thị Thu Hà Bùi Minh Đức Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm nontheo tiêu chuẩn chức danh nghề 

nghiệp. Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo tiêu chuẩn 

chức danh nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giáo viên mầm non ở quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hiện nay. 

Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 

trong tình hình hiện nay. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quàn lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo 

tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.2.171 Thạc sĩ Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo 

chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Anh - Thành phố Hà 

Nội

Nguyễn Thị Kim Phụng Đào Lan Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lí hoạt động bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp; Nghiên cứu thực trạng của quản lí 

hoạt động bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội; Đề xuất các biện pháp quản lí 

hoạt động bồi dưỡng GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội.

2.172 Thạc sĩ Quản lý hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy học định 

hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung 

học phổ thông huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Nguyễn Khánh Hòa Trần Quốc Thành Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý bồi dưỡng phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo 

viên trung học phổ thông. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng phương pháp dạy học định hướng phát triển năng 

lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng 

phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên.

2.173 Thạc sĩ Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở Trường 

Mầm non Chất lượng cao 20-10, Hoàn Kiếm, Hà Nội 

theo chuẩn chất lượng

Nguyễn Hương Giang Nguyễn Mai Hương Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CSND trẻ ở trường mầm non CLC theo chuẩn chất lượng. - Khảo sát, đánh 

giá thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ ở Trường Mầm non CLC 20-10, Hoàn Kiếm, Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp 

quản lý hoạt động CSND trẻ ở Trường Mầm non CLC 20-10, Hoàn Kiếm, Hà Nội theo chuẩn chất lượng. - Khảo nghiệm 

tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.2.174 Thạc sĩ Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo tại các trường 

mầm non thực hành Trường Cao đẳng Sư phạm Trung 

ương 

Nguyễn Thanh Huế Phan Văn Kha Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý hoạt động chăm sóc trẻ ở các trường MNTH, Trường CĐSP Trung ương. Khảo sát 

đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại các trường MNTH, Trường CĐSP Trung ương. Nghiên cứu các biện 

pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc tại các trường MNTH, Trường CĐSP Trung ương và khảo 

nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.2.175 Thạc sĩ Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trong 

các trường mầm non quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà 

Nội đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non hiện 

nay

Nguyễn Phương Linh Bùi Minh Đức Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm 

sóc, nuôi trẻ trong các trường mầm non quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động 

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội. - Khảo nghiệm tính cần thiết và 

khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non quận Hoàn Kiếm Thành 

phố Hà Nội.2.176 Thạc sĩ Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hướng tăng 

cường tự chủ và chịu tránh nhiệm ở các trường THCS, 

Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Bùi Thị Ngọc Lan Trịnh Thị Hồng Hà Xác định cơ sở lí luận về quản lí công tác chủ nhiệm theo hướng tăng cường tự chủ và chịu trách nhiệm ở trường THCS. - 

Đánh giá thực trạng quản lí công tác chủ nhiệm theo hướng tăng cường tự chủ và chịu trách nhiệm ở một số trường THCS 

Quận Nam Từ Liêm TP. Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lí công tác chủ nhiệm theo hướng tăng cường tự chủ và chịu 

trách nhiệm ở các trường THCS Quận Nam Từ Liêm TP. Hà Nội. - Đánh giá các biên pháp đề xuất qua ý kiến chuyên gia.

2.177 Thạc sĩ Quản lý hoạt động chuyên môn dựa vào công nghệ 

thông tin tại các trường tiểu học quận Tây Hồ, Hà Nội

Phi Thị Thanh Hương Nguyễn Đức Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chuyên môn dựa vào CNTT. 10 - Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý 

hoạt động chuyên môn dựa vào CNTT tại các trường Tiểu học quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội. - Đề xuất và khảo nghiệm 

một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn dựa vào CNTT góp phần đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ở 

các trường Tiểu học quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.2.178 Thạc sĩ Quản lý hoạt động của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi 

tại các trường mầm non quận Đống Đa - Hà Nội.

Nguyễn Thị Huế Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý học tập của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi ở trường mầm non. Khảo sát, đánh giá thực 

trạng quản lý học tập của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi tại các trường mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đề 

xuất các biện pháp và tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

2.179 Thạc sĩ Quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ em ở 

trường mầm non theo chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi 

trên địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Trần Thị Thanh Tâm Trần Trung Nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi. - Nghiên cứu thực tiễn 

hoạt động đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi theo chuẩn phát triển trẻ em 5 

tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động 

đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi theo chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo 

dục tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

2.180 Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học phân hóa học sinh ở các 

trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Đỗ Ngọc Thiện Nguyễn Vũ Bích Hiền Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lí quá trình dạy học phân hóa trong trường tiểu học. - Khảo sát, đánh giá 

thực trạng chất lượng dạy học và quản lí quá trình dạy học phân hóa học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàn 

Kiếm. - Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học phân hóa học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Hoàn 

Kiếm.

2.181 Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học phân hóa ở Trường THPT 

Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo định 

hướng chương trình giáo dục phổ thông mới

Nguyễn Duy Thạo Nguyễn Văn Mã Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc QL DHPH trong trường THPT. Khảo sát thực trạng DH và việc QL quá 

trình DHPH ở trường THPT Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Đề xuất một số biện pháp QL hoạt động DHPH theo 

định hướng chương trình GDPT mới ở trường THPT Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Khảo nghiệm sự cần thiết và 

khả thi của các biện pháp đề xuất.2.182 Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ 5 tuổi theo 

hướng tích hợp phát triển vận động ở các trường mầm 

non quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hà Thị Hồng Nhung Nguyễn Xuân Thanh Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ 5 tuổi theo hướng tích hợp phát triển vận động ở các 

trường mầm non.  Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ 5 tuổi theo hướng tích hợp phát triển vận 

động ở các trường mầm non quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tạo 

hình cho trẻ 5 tuổi theo hướng tích hợp phát triển vận động ở các trường mầm non Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

2.183 Thạc sĩ Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển 

năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Đông Anh, 

Thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Tình Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS; Khảo sát, 

phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS 

huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội;  Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực 

HS ở các trường THCS huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội2.184 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học tự kỷ 

trong môi trường giáo dục hòa nhập ở quận Cầu Giấy, 

Hà Nội

Nguyễn Khánh Hướng Trần Thị Tố Oanh Xác định cơ sở lí luận về quản lí hoạt động giáo dục cho HSTHTK trong môi trường GDHN. Khảo sát thực trạng quản lí 

hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu họctự kỉ trong môi trường giáo dục hòa nhập tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đề xuất các 

biện pháp quản lí hoạt động giáo dục cho HSTHTK trong môi trường GDHN tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tổ chức khảo 

nghiệm các biện pháp để kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.2.185 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị tâm 

thế vào lớp 1 ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, 

Thành phố Hà Nội 

Hoàng Thị Hợp Nguyễn Văn Mã Hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị tâm thế vào lớp 1 ở các trường mầm non. Khảo 

sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị tâm thế vào lớp 1 ở các trường mầm non Quận Bắc 

Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục 

cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị tâm thế vào lớp 1 ở các trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

2.186 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung 

học cơ sở tại các trường nội thành, thành phố Thái Bình 

trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Nguyễn Thị Hồng Vân Phó Đức Hòa Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS. Đánh giá thực trạng giáo 

dục đạo đức cho học sinh các trường THCS và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trên địa 

bàn nội thành thành phố Thái Bình. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS 

nội thành thành phố Thái Bình.2.187 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung 

học cơ sở trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Nguyễn Thành Chung Trần Trung Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. - Khảo sát và 

đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh 

Phú Thọ - Đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phù 

Ninh, tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. - Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện 

pháp đề xuất2.188 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh các 

trường THCS ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Nguyễn Đức Khánh Nguyễn Thị Tính Nghiên cứu cơ sở lý luận củaquản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở trường THCS. Nghiên cứu thực trạng quản 

lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh các trường THCS ở huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định. Đề xuất các biện pháp 

quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh các trường THCS ở huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

2.189 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường 

trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 

trong bối cảnh đổi mới giáo dục 

Nguyễn Thị Ngân Phó Đức Hòa Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT. Khảo sát, đánh giá thực trạng 

quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang. Đề xuất giải pháp quản lí hoạt 

động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục.

2.190 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học 

sinh tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Bùi Quý Hữu Nguyễn Thị Yến Thoa Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh tiểu học. Khảo sát, đánh giá thực trạng 

quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Đề xuất các 

biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

2.191 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 

THCS trong các trường tiểu học và trung học cơ sở 

huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

Lương Ngọc Hải Đỗ Thị Thúy Hằng Nghiên cứ cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt 

động giáo dục KNS cho học sinh THCS trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái. Đề xuất biện pháp 

quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh TH S trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái. Khảo 

nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất2.192 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu 

giáo lớn tại các trường mầm non trên địa bàn huyện 

Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Huyền Trang Trần Trung Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động GD KNS và QL hoạt động GD KNS ở trường mầm non cho trẻ mẫu giáo lớn. Khảo 

sát, đánh giá thực trạng hoạt động GD KNS cho trẻ mẫu giáo lớn và QL hoạt động GD KNS cho trẻ mẫu giáo lớn ở các 

trường mầm non công lập huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Đề xuất các biện pháp QL hoạt động GD KNS cho trẻ mẫu 

giáo lớn ở các trường mầm non công lập huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng GD trẻ.

2.193 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận 

tham gia cho học sinh dân tộc nội trú tại Trường Hữu 

nghị T78.

Nguyễn Xuân Nghiêm Ngô Quang Sơn Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GDKNS cho HS THPT. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động 

GDKNS theo tiếp cận tham gia cho HSDTNT tại Trường Hữu Nghị T78. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS 

theo tiếp cận tham gia cho HSDTNT tại Trường Hữu Nghị T78.2.194 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học 

sinh tiểu học trong  các trường tiểu học và trung học cơ 

sở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

Nguyễn Thị Tuyết Đỗ Thị Thúy Hằng Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt 

động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS TH trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. - Đề xuất một số 

biện pháp QL GDNGLL cho HS TH trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Khảo nghiệm tính cần thiết 

và khả thi của các biện pháp đề xuất.2.195 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non 

huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội theo quan điểm lấy 

trẻ làm trung tâm

Nguyễn Thị Thúy Nghiên cứu cơ sở lí luận về QL hoạt động GD theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non. Khảo sát, phân tích 

và đánh giá thực trạng của việc QL hoạt động GD ở trường mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Đề xuất biện pháp 

QL hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm của các trường mầm non huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

2.196 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung 

học phổ thông trên địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam 

Định

Nguyễn Viết Sự GS. Phan Văn Kha Nghiên cứu làm sở lí luận về quản lí hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trườngTHPT; Đánh giá thực trạng quản 

lí giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; Đề xuất biện pháp quản 

lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật ở các trường THPT huyện Giao 

Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường THPT trên địa bàn huyện; Khảo nghiệm 

tính khả thi và mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật đề xuất.

2.197 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình 

dục cho trẻ mầm non, quận Đống Đa - Hà Nội theo 

hướng tiếp cận tham gia

Nguyễn Thu Huyền Phạm Văn Tư Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường mầm non công lập theo tiếp cận 

tham gia. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường mầm non 

công lập quận Đống Đa, Hà Nội theo tiếp cận tham gia. Đề xuất biện pháp và tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả 

thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho trẻ mầm non ở quận Đống Đa, Hà Nội 

theo tiếp cận tham gia.2.198 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương 

tích cho trẻ ở các trường mầm non quận Cầu Giấy, 

Thành phố Hà Nội

Cao Thị Thảo Từ Đức Văn Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non. Khảo 

sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GD phòng tránh TNTT cho trẻ trong các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành 

phố Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh TNTT cho trẻ trong các trường MN quận 

Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn 

thương tích cho trẻ đã đề xuất.2.199 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ngoài  môn học ở 

trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Yên Dũng 

tỉnh Bắc Giang theo tiếp cận năng lực

Trần Đức Long Lê Trường Sơn  Chấn 

Hải

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC ngoài môn học ở trường THCS theo tiếp cận năng lực. Khảo sát, đánh 

giá thực trạng hoạt động quản lý hoạt động GDTC ở các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang. Đề 

xuất một số hoạt động quản lý hoạt động GDTC ngoài môn học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc 

Giang theo hướng tiếp cận năng lực.2.200 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo hướng phát 

triển năng lực ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn 

huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Trần Hồng Vinh Lê Trường Sơn  Chấn 

Hải

Nghiên cứu cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động GDTC ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 

Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động GDTC và quản lý hoạt động GDTC của phòng GD&ĐT đối với các trường 

THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC theo hướng PTNL 

đối với HS các trường THCS của Phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

2.201 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục theo quy chế dân chủ tại các 

trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội

Vũ Thị Bình Dương Thị Hoàng Yến Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục theo quy chế dân chủ ở trường mầm non. Khảo sát và đánh giá thực 

quản lý hoạt động giáo dục theo quy chế dân chủ trong các trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng 

đến quản lý hoạt động này. Đề xuất biện pháp và tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý 

hoạt động giáo dục theo quy chế dân chủ trong các trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội.

2.202 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm 

trung tâm ở Trường Mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc 

Từ Liêm, Hà Nội

Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Gia Cầu Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý; hoạt động giảng dạy giáo viên, 

sự phát triển của trẻ về cả thể lực và trí lực; thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm ở 

trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội đã áp dụng. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao 

quản lý hoạt động giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Đông Ngạc A, quận Bắc Từ Liêm, thành 

phố Hà Nội.2.203 Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh ở 

trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, Thành phố 

Hà Nội

Nguyễn Thu Hương Trần Thị Tuyết Oanh Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí HĐTN ở trường THCS. - Nghiên cứu thực trạng HĐTN và quản lí HĐTN ở Trường 

THCS Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lí HĐTN ở Trường THCS Nguyễn 

Du, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.2.204 Thạc sĩ Quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ theo hướng 

phát triển kỹ năng tự phục vụ tại các trường mầm non 

quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Đỗ Thị Hương PGS.Từ Đức Văn Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc theo hướng phát triển kỹ năng tự phục cho trẻ ở trường 

mầm non - Khảo sát thực trạng việc quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc theo hướng phát triển kỹ năng tự phục vụ cho 

trẻ tại các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm 

sóc theo hướng phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tại các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

2.205 Thạc sĩ Quản lý hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ tại các 

trường mầm non huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Hải Yến Bùi Minh Hiền Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động rèn kỹ năng sống và quản lý hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm 

non. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thanh Trì, 

thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ tại các trường mầm non huyện 

Thanh Trì, thành phố Hà Nội.2.206 Thạc sĩ Quản lý hoạt động tập thể của sinh viên nội trú ở 

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ góc độ văn hóa tổ 

chức.

Dương Văn Nam Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động tập thể của sinh viên nội trú ở Trường Đại học từ góc độ văn hóa tổ chức. - Thực 

trạng quản lý hoạt động tập thể của sinh viên nội trú ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ góc độ văn hóa tổ chức. - Đề xuất 

các biện pháp quản lý hoạt động tập thể của sinh viên nội trú ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ góc độ văn hóa tổ chức.

2.207 Thạc sĩ Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại trường trung học 

phổ thông Chúc Động, huyện Chương Mỹ, Thành phố 

Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực

Nguyễn Thị Kiều Anh Phó Đức Hòa Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý hoạt động TCM tại trường trung học phổ thông Chúc Động huyện Chương Mỹ, thành 

phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực. Đánh giá thực thực trạng quản lí hoạt động của TCM tại trường THPT 

Chúc Động huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Đề xuất những biện pháp quản lí hoạt động của TCM tại trường THPT 

Chúc Động huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi 

của các biện pháp đó.2.208 Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm ở Trường THCS Hồng 

Thuận, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Nguyễn Xuân Trường GS. Phan Văn Kha Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở. - Khảo sát thực trạng hoạt động trải 

nghiệm ở Trường THCS Hồng Thuận, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. - Đề xuất mục tiêu, kế hoạch, chương trình, phương 

thức tổ chức và đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm ở Trường THCS Hồng Thuận, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

2.209 Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm tại các trường trung học 

cơ sở ngoài công lập quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà 

Nội

Đỗ Thị Hậu Dương Thị Hoàng Yến Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS. - Đán giá t ực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ở 

các trường THCS ngoài công lập quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động trải 

nghiệm cho các trường THCS ngoài công lập quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.2.210 Thạc sĩ Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong 

dạy học theo hướng phát triển kỹ năng nghề nghiệp giáo 

viên ở các trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh 

Phúc

Vũ Quốc Sỹ Vi Thái Lang Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THPT. Khảo sát thực trạng Quản lý hoạt 

động ứng dụng CNTT trong dạy học theo hướng phát triển KNNN giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Lập 

Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học theo hướng phát triển 

KNNN giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.

2.211 Thạc sĩ Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường 

mầm non phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh 

Phú Thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Nguyễn Thị Kim Dung Trần Thị Hồng Loan Làm sáng tỏ những l luận cơ bản về quản l hoạt động XHHGD mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Phân tích thực 

trạng XHHGD và thực trạng quản l hoạt động XHHGD ở các trường mầm non tại phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, 

tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay và rút ra các nguyên nhân của thực trạng đó. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao 

hiệu quả công tác quản l hoạt động XHHGD ở các trường mầm non tại phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú 

Thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay2.212 Thạc sĩ Quản lý kế hoạch giáo dục nhà trường tại các trường 

THCS của quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội đáp ứng 

yêu cầu đổi mới giáo dục

Đỗ Thị Hồng Minh Trần Thị Tuyết Oanh Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí kế hoạch giáo dục nhà trường. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí kế hoạch giáo dục 

nhà trường tại một số trường THCS ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội . Đề xuất biện pháp quản lí kế hoạch giáo dục nhà 

trường cấp THCS ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.2.213 Thạc sĩ Quản lý môi trường sư phạm trường THCS ở huyện Gia 

Lộc, Hải Dương theo tiếp cận tham gia

Bùi Tuấn Anh Trần Thị Tố Oanh

2.214 Thạc sĩ Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường tại 

trường mầm non Bến Gót - thành phố Việt Trì - tỉnh 

Phú Thọ

Phùng Thị Thanh Loan Phan Văn Nhân Nghiên cứu cơ sở lí luận QL phát triển CTGDNT trường mầm non. Đánh giá thực trạng QL phát triển CTGDNT tại trường 

mầm non Bến Gót Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú. Đề xuất một số biện pháp QL phát triển CTGDNT tại trường mầm non Bến 

Gót Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ2.215 Thạc sĩ Quản lý phối hợp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ 

các trường mầm non quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Hương Dương Hải Hưng Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý phối hợp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ tại các trường mầm non. Khảo sát thực 

trạng quản lý phối hợp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ tại các trường mầm non Quận Nam từ Liêm, thành phố Hà Nội. 

Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp giáo dục phòng ngừa xâm hại cho trẻ tại các trường mầm non Quận Nam từ Liêm, 

thành phố Hà Nội.2.216 Thạc sĩ Quản lý quy trình tác nghiệp của Phòng Đào tạo tại 

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo hướng quản lí chất 

lượng

Đặng Anh Tú Phạm Ngọc Long Xác định cơ sở lí luận của việc xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng giáo dục. - Đánh giá thực trạng QLCL đào tạo tại 

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp QLCL đào tạo tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

2.217 Thạc sĩ Quản lý sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở 

trường mầm non thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Nguyễn Thị Khánh Vân Phan Văn Nhân Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí SHCM theo NCBH ở trường mầm non. Đánh giá thực trạng quản lí SHCM theo NCBH ở 

một số trường mầm non. Đề xuất những biện pháp quản lí SHCM theo NCBH ở trường mầm non.

2.218 Thạc sĩ Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng phát triển 

năng lực nghề nghiệp  của giáo viên các trường trung 

học cơ sở huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội

Phùng Thị Thu Hiền Vũ Thị Sơn Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực của GV các trường Trung học cơ 

sở. - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo phát triển năng lực nghề nghiệp của GV ở các trường Trung 

học cơ sở huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo phát triển 

năng lực nghề nghiệp của GV ở các trường Trung học cơ sở. - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 

đề xuất.2.219 Thạc sĩ Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường THCS huyện Gia 

Lộc, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh cách mạng công 

nghiệp lần thứ 4

Đỗ Thế Trường Nguyễn Văn Mã Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý TBGD ở các trường THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBGD của các trường 

THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4. - Đề xuất một số biện pháp Quản lý 

TBGD ở các trường THCS của huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Khảo 

nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.2.220 Thạc sĩ Quản lý thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo hướng chuẩn hóa 

ở các trường mầm non thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Lê Thị Thu Hiền Phan Văn Nhân Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý TBĐDĐC theo hướng chuẩn hóa trong các trường mầm non. - Đánh giá thực trạng quản 

lý TBĐDĐC trường mầm non thành phố Việt Trì. - Đề xuất các biện pháp quản lý TBĐDĐC theo hướng chuẩn hóa trong 

các trường Mầm non tại thành phố Việt Trì.2.221 Thạc sĩ Quản lý tổ chuyên môn theo hướng xây dựng tổ chức 

biết học hỏi ở các trường tiểu học huyện Lương Sơn - 

tỉnh Hòa Bình

Lê Thị Liên Vũ Thị Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL tổ chuyên môn theo hướng xây dựng tổ chức biết học hỏi ở trường TH; 3 - Phân tích thực 

trạng QL tổ chuyên môn các trường tiểu học huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; - Đề xuất biện pháp QL tổ chuyên môn theo 

hướng xây dựng tổ chức biết học hỏi; - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

2.222 Thạc sĩ Quản lý tổ chuyên môn theo tiếp cận tổ chức biết học 

hỏi ở các trường THCS huyện Đông Anh, Thành phố Hà 

Nội

Hoàng Tuấn Việt Nguyễn Thị Tình Hệ thống hoá cơ sở lý luận về QL TCM theo tiếp cận TCBHH tại các trường THCS. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực 

trạng hoạt động TCM và công tác QL TCM theo tiếp cận TCBHH ở các trường THCS huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. 

Đề xuất biện pháp QL TCM theo tiếp cận TCBHH ở các trường THCS huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

2.223 Thạc sĩ Quản lý trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn 

kiểm định chất lượng giáo dục tại tỉnh Hà Nam

Nguyễn Thanh Bình Trần Quốc Thành Hệ thống hoá cơ sở lí luận về quản lý trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục; Khảo sát, 

đánh giá thực trạng quản lý các trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục tại tỉnh Hà Nam; 

Đề xuất các biện pháp quản lý trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục tại tỉnh Hà Nam.

2.224 Thạc sĩ Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở 

các trường trung học cơ sở vùng khó khăn huyện Thanh 

Thủy, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Nguyễn Tất Thắng Phạm Văn Thuần Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trường THCS. Khảo sát và đánh giá 

thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học của các trường THCS vùng khó khăn huyện Thanh Thủy, tỉnh 

Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các 

trường THCS vùng khó khăn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2.225 Thạc sĩ Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động 

giáo dục tại các trường mầm non quận Thanh Xuân, 

Thành phố Hà Nội

Lại Dương Thùy Ngô Quang Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục tại các trường mầm non quận 

Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục tại các trường 

mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp 

quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục tại các trường mầm non quận Thanh 

Xuân, thành phố Hà Nội.2.226 Thạc sĩ Quản lý xây dựng không gian sáng tạo theo tiếp cận văn 

hóa tổ chức ở trường mầm non tại quận Tây Hồ, Thành 

phố Hà Nội

Nguyễn Thị Hồng Linh Nguyễn Văn Ly Xác định cơ sở lí luận của quản lí xây dựng không gian sáng tạo ở trường mầm non theo tiếp cận văn hóa tổ chức. Đánh giá 

thực trạng quản lí xây dựng không gian sáng tạo ở trường mầm non từ góc độ văn hóa tổ chức. Đề xuất các biện pháp quản lí 

xây dựng không gian sáng tạo theo tiếp cận VHTC ở trường mầm non. Tổ chức đánh các biện pháp quản lí qua ý kiến chuyên 

gia2.227 Thạc sĩ Quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non B xã 

Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Trần Mai Phương Trần Trung Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xây dựng thương hiệutrường mầm non. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực 

trạng của việc quản lý và xây dựng thương hiệu trường mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Đề 

xuất các biện pháp quản lý và xây dựng thương hiệu của trường mầm non B xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà 

Nội.2.228 Thạc sĩ Rã của W boson trong mô hình G(2-2-1) với quark 

ngoại lai tựa vector.

Nguyễn Duy Đạo Hoàng Ngọc Long Nghiên cứu tổng quan về W boson trong mô hình chuẩn. Hệ thống lại những nghiên cứu về mô hình G (2-2-1)

2.229 Thạc sĩ Rã của Z boson trong mô hình G(2-2-1) với quark ngoại 

lai tựa vector.

Nguyễn Trung Văn Hoàng Ngọc Long Nghiên cứu tổng quan về Z boson trong mô hình chuẩn. Hệ thống lại các nghiên cứu về mô hình G (2-2-1).

2.230 Thạc sĩ Rã vi phạm số lepton thế hệ của lepton mang điện e-i  

→e-jγ  trong mô hình seesaw thường và inverse seesaw.

Lý Thị Mai Phương Lê Thọ Huệ Xây dựng chi tiết các hệ thức tính bề rộng rã nhánh e-i →e-jγ   trong hai mô hình MSS và ISS

2.231 Thạc sĩ Rã vi phạm số lepton thế hệ của lepton mang điện e-i  

→e-jγ  trong mô hình Zee-Babu

Nguyễn Thị Hà Nguyễn Huy Thảo Tìm hiểu về mô hình Zee. Tính biên độ rã và tỉ lệ rã nhánh của quá trình rã e-i →e-jγ   

2.232 Thạc sĩ Rã vi phạm số lepton thế hệ của lepton mang điện e-i  

→e-jγ trong mô hình Zee

Nguyễn Thị Quỳnh Lâm Nguyễn Huy Thảo Tính tỉ lệ rã nhánh (Br - Braching ratio) cho quá trình rã e-i →e-jγ   trong mô hình Zee, so sánh kết quả với thực nghiệm

2.233 Thạc sĩ Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh Tiểu học 

qua phân môn Tập đọc lớp 4,5.

Phí Thị Thu Trang Khuất Thị Lan Tìm hiểu thực trạng và đưa ra cách thức để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 4, 5 qua phân môn Tập đọc.

2.234 Thạc sĩ Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong 

dạy học phân số ở lớp 4

Phạm Thu Huyền Trần Luận  Điều tra, khảo sát thực trạng rèn kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4 trên địa bàn quận Ba 

Đình, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phân số ở lớp 4.

2.235 Thạc sĩ Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Vũ Thị Thu Huyền Phạm Thị Kiều Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề dạy học văn bản miêu tả, văn tả cảnh, các kĩ năng cần thiết để thực hiện 

viết văn tả cảnh theo chương trình Tiếng Việt 5 bậc Tiểu học. Đề xuất các nguyên tắc, yêu cầu, biện pháp có thể sử dụng để 

rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.2.236 Thạc sĩ Rèn luyện kỹ năng lập luận cho học sinh lớp 11 trong 

dạy học thao tác lập luận so sánh, bác bỏ

Nguyễn Thị Đậu Phạm Kiều Anh Lựa chọn và nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới mục đích là tìm ra cách thức tổ chức dạy học các bài về TTLL so sánh, 

bác bỏ theo hướng rèn kĩ năng lập luận, từ đó giúp cho chủ thể học tập không chỉ có kiến thức mà còn biết vận dụng những 

hiểu biết của bản thân vào quá trình biểu đạt nội dung nghị luận. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học kĩ năng tổ chức lập luận 

trong quá trình tạo lập VBNL đạt hiệu quả.2.237 Thạc sĩ Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chương 6, 7 hoá 

học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá 

học vào thực tiễn cho học sinh 

Lê Thị Nơ Nguyễn Thị  Sửu Nghiên cứu, tuyển chọn, xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy học chương 6,7 -  hóa học 10 THPT nhằm phát triển 

NLVDKTHH vào thực tiễn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học THPT

2.238 Thạc sĩ Sử dụng bài tập trong dạy học chương Đại cương về kim 

loại - Hoá học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng 

tạo cho học sinh

Phạm Minh  Hiển Vũ Anh  Tuấn Nghiên cứu việc sử dụng bài tập chương đại cương kim loại hóa học 12 nhằm phát triển NL TDST cho HS trung học phổ 

thông.

2.239 Thạc sĩ Sử dụng bài tập trong dạy học chương Kim loại kiềm, 

kim loại kiềm thổ, nhôm - Hoá học 12 nhằm phát triển 

năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Trần Thị Dung Phạm Thị Bình Nghiên cứu cách lựa chọn, xây dựng và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống bài tập chương “ Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 

- Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

2.240 Thạc sĩ Sử dụng bài tập trong dạy học chương Kim loại kiềm, 

kim loại kiềm thổ, nhôm - Hoá học 12 Trung học phổ 

thông nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh

Lưu Hồng  Minh Vũ Anh  Tuấn Dạy học bài tập chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh

2.241 Thạc sĩ Sử dụng bài tập trong dạy học chương Sắt và một số 

kim loại quan trọng - Hoá học 12 nhằm phát triển năng 

lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung tâm giáo dục 

nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên

Tô Thị  Quyên Phạm Thị  Bình Nghiên cứu quy trình lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập và đề xuất biện pháp sử dụng phù hợp với HS thuộc các Trung tâm 

GDNN – GDTX nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS. Từ đó, có ví dụ minh họa và TNSP trong DH chương “Sắt và một số 

kim loại quan trọng” - Hóa học 12.

2.242 Thạc sĩ Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương Đại 

cương về kim loại - Hoá học 12 nhằm phát triển năng 

lực vận dụng kiến thức cho học sinh Trung học phổ 

thông

Trần Mạnh  Hoàng Nguyễn Thị Kim Thành Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Đại cương về kim loại nhằm phát triển năng 

lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) cho HS trung học phổ thông (THPT) tại các Trung tâm GDNN - GDTX, qua đó góp 

phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trung tâm GDNN – GDTX.

2.243 Thạc sĩ Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học 

chương Oxi - Lưu huỳnh - Hoá học 10 nhằm phát triển 

năng lực hợp tác cho học sinh

Đức Thị  Lan Nguyễn Thị  Sửu Nghiên cứu sử dụng PPDH theo góc trong DH chương Oxi- Lưu huỳnh - Hóa học 10 nhằm phát triển NLHT cho HS.

2.244 Thạc sĩ Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy 

chương Sắt và một số kim loại quan trọng - Hoá học 12 

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học 

sinh

Phùng Thị Mai  Hương Nguyễn Thị Sửu Nghiên cứu áp dụng PPDH theo hợp đồng trong dạy học(DH) hóa học nhằm phát triển NLVDKT cho học sinh, góp phần 

nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực.

2.245 Thạc sĩ Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Tiêu trước 

Cách mạng tháng Tám năm 1945

Nguyễn Phan Diễm Hằng Thành Đức Bảo Thắng Tìm hiểu thế giới nhân vật trong sáng tác của Trần Tiêu trước Cách mạng để thấy được tư tưởng và tài năng của nhà văn

2.246 Thạc sĩ Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đỗ Phấn Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Tính

2.247 Thạc sĩ Thiết kế bài học rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học 

sinh lớp 4,5 theo hướng phát huy trải nghiệm của người 

học.

Nguyễn Hồng Minh Trần Thị Hiền Lương Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề phát huy trải nghiệm của người học trong văn miêu tả để xây dựng cở sở lý luận 

cho đề tài. Điều tra khảo sát thực trạng dạy học văn miêu tả ở trường Tiểu học trong môn Tiếng Việt. Đề xuất một số bài học 

về văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5.2.248 Thạc sĩ Thiết kế chủ đề học tập của trẻ 3 - 4 tuổi theo hướng 

trải nghiệm

Trần Thị Thùy Linh Phạm Quang Tiệp Khảo sát thực trạng thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm. Đề xuất biện pháp thiết kế chủ đề học 

tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm, tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với các biện pháp đề xuất.

2.249 Thạc sĩ Thiết kế một số bài học về các yếu tố hình học ở lớp 3, 

đáp ứng yêu cầu của chương trình tiểu học mới.

Tô Thị Hồng Phương Đỗ Tiến Đạt Nghiên cứu lí luận về Dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực và Dự thảo Chương trìnhTiểu học mới, môn 

Toán. Thiết kế minh họa một số bài học về các yếu tố hình học ở lớp 3 đáp ứng yêu cầu của chương trình Tiểu học mới,

2.250 Thạc sĩ Thiết kế trò chơi mở rộng vốn từ trong dạy học Tiếng 

Việt lớp 4.

Vũ Thị Thu Trang Lê Thị Lan Anh Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi mở rộng vốn từ trong dạy học mônTiếng Việt ở một số trường tiểu học trên địa bàn 

thành phố Hải Dương. Thiết kế các trò chơi mở rộng vốn từ trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4.2.251 Thạc sĩ Thiết kế trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi 

dựa trên ngữ liệu tập thơ Ra vườn nhặt nắng  của 

Nguyễn Thế Hoàng Linh

Trần Thị Mai Lan Lê Thị Lan Anh Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non qua các trò chơi. Đề xuất các biện pháp xây 

dựng, thiết kế các trò chơi phát triển ngôn ngữ dựa trên tập thơ Ra vườn nhặt nắng.

2.252 Thạc sĩ Thiết kế và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo 

môđun học phần Hoá phân tích nhằm phát triển năng lực 

tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ

Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Kim  

Thành

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về tự học và tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm phát triển năng lực tự học cho SV 

thông qua dạy học phần Hóa học phân tích tại trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ.

2.253 Thạc sĩ Thơ Hàm Mặc Tử từ góc nhìn phê bình sinh thái Nguyễn Thị Ngọc  Lan Nguyễn Thị Kiều  Anh  Nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái trong văn học trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm gần đây. Nghiên 

cứu thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn sinh thái, người viết hướng tới mục tiêu làm rõ những khía cạnh sinh thái trong những tác 

phẩm thơ Hàn Mặc Tử như sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội.  Củng cố kĩ năng phân tích, giúp mọi người có thêm nhiều 

kiến thức về nhà thơ Hàn Mặc Tử và tác phẩm của ông. Nghiên cứu đề tài cũng phục vụ tôi trong công tác học tập, giảng dạy 

được tốt hơn.2.254 Thạc sĩ Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn địa văn hóa. Bùi Thị Trang Vũ Tuấn Anh Nghiên cứu những yếu tố địa văn hóa vùng Kinh Bắc xuyên suốt chặng đường sáng tác của thơ Hoàng Cầm. Dựa vào các 

phạm trù văn hóa, người viết sẽ làm rõ mối quan hệ giữa văn hóa và văn học ở tầm khái quát2.255 Thạc sĩ Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái Dương Thị  Phú Nguyễn Đăng  Điệp Khám phá những đặc sắc của thơ Mai Văn Phấn từ một phương pháp tiếp cận mới mẻ - phê bình sinh thái. Chỉ ra những cái 

mới và đóng góp của Mai Văn Phấn trong dòng văn học sinh thái.2.256 Thạc sĩ Thống kê Bose – Einstein biến dạng q tổng quát. Đào Thị Phương Lan Lưu Thị Kim Thanh Nghiên cứu thống kê Bose - Einstein biến dạng q tổng quát , trong đó bao gồm thống kê biến dạng q và thống kê Bose - 

Einsteinn là các trường hợp riêng khi nhận giá trị đặc biệt2.257 Thạc sĩ Tính nữ trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn   Trần Thị Thanh Bình Dương Thị Thúy Hằng Luận văn tập trung làm rõ vấn đề tính nữ trong thơ và tính nữ trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn

2.258 Thạc sĩ Tình yêu và gia đình trong truyện ngắn của Nguyễn Thị 

Thu Huệ

Hoàng Hồng  Nga Nguyễn Đăng  Điệp Luận văn hướng tới việc nhận diện những giá trị nội dung và hình thức qua đó thể hiện quan điểm của nhà văn Nguyễn Thị 

Thu Huệ về tình yêu, hôn nhân và gia đình trong sáng tác truyện ngắn.

2.259 Thạc sĩ Tổ chức dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 theo 

hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Nguyễn Thị Liên Lê Thị Thu Hiền Thiết kế các tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun và phiếu tự học nhằm phát triển 

NLTH của HS trong dạy học chương "Chất khí", Vật lí 102.260 Thạc sĩ Tổ chức dạy học hợp tác chương “Các định luật bảo 

toàn” Vật lí 10 

Tạ Thị Hạnh Lê Thị Thu Hiền Xây dựng tiến trình dạy học hợp tác một số kiến thức chương "Các định luật bảo toàn" Vật lí 10 và sử dụng trong quá trình 

dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT2.261 Thạc sĩ Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “ Hạt nhân 

nguyên tử” - Vật lý 12 THPT nhằm giáo dục định hướng 

nghề nghiệp cho học sinh

Ninh Viết Hợp Tưởng Duy Hải Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức của chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12THPT nhằm định hướng 

nghề nghiệp cho HS

2.262 Thạc sĩ Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trong môn toán lớp 

4

Lê Thị Thanh Hoài Lê Ngọc Sơn Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trong dạy học toán. Thực hiện việc dạy học tích hợp 

trong môn Toán lớp 4.2.263 Thạc sĩ Tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi theo tiếp 

cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Phạm Thị Hòa Trịnh Thị Xim Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi theo tiếp cận giáo dục lấy trẻ 

làm trung tâm. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 - 6 tuổi theo tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm 

trung tâm ở một số trường mầm non.2.264 Thạc sĩ Tổ chức hoạt động nhóm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua 

trò chơi đóng vai theo chủ đề

Trương Thị Thu Trịnh Thị Xim  Nghiên cứu cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi 

đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non. Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 - 6 tuổi 

thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non nhằm phát triển kỹ năng hoạt động nhóm của trẻ.

2.265 Thạc sĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học “ 

Các định luật Niu - Tơn” -Vật lí 10

Điền Văn Dũng Dương Xuân Quý Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tổ chức trong dạy học “Các định luật Niu-tơn” - Vật lí 10 nhằm phát triển 

năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh.2.266 Thạc sĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học 

chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 nhằm phát triển năng 

lực cho học sinh 

Đoàn Xuân Trình Tưởng Duy Hải Phát triển năng lực học sinh qua việc tổ chức dạy học các kiến thức trong chương “ Cảm ứng điện từ ” Vật lí lớp 11 dưới 

dạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

2.267 Thạc sĩ Truyện ngắn Lê Minh Khuê từ góc nhìn thể loại (Qua 

hai tập Nhiệt đới gió mùa  và Làn gió chảy qua)

Nguyễn Thị Tuyết Ánh Nguyễn Thị Bích Thu Làm rõ những đặc điểm từ góc nhìn thể loại một cách hệ thống về các phương diện: Xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, 

tổ chức kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu.Từ đó khẳng định tài năng, cùng những đóng góp và sự đổi mới của Lê Minh Khuê 

về truyện ngắn trong dòng chảy văn học đương đại Việt Nam2.268 Thạc sĩ Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học số và các 

phép tính ở lớp 2

Đỗ Thị Thu Thủy Nguyễn Tiến Trung  Tìm hiểu thực trạng dạy học số và phép tính ở lớp 2 trong giai đoạn hiện nay. Thiết kế một số tình huống dạy học số và phép 

tính ở lớp 2 nhằm giúp học sinh kiến tạo tri thức.2.269 Thạc sĩ Vận dụng lý thuyết hồi ứng trải nghiệm vào dạy học đọc 

hiểu truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 ở THPT.

Phạm Thị Thanh Hà Phạm Thị Thu Hương Bổ sung lí luận về vấn đề dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường từ phương diện tiếp cận HƯTN của độc giả như là 

một cách thức hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học văn ở nhà trường phổ thông. Giải quyết nhiệm vụ thực tiễn, 

đáp ứng trực tiếp việc đổi mới dạy học các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nhằm phát triển năng lực người học

2.270 Thạc sĩ Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích 

cực dạy học phần phi kim - Hoá học 11 nhằm phát triển 

năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh

Phạm Văn Tâm Trần Trung  Ninh Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phần phi kim hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực 

hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh, qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học hoá 

học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 

mới được Bộ GD&ĐT ban hành.2.271 Thạc sĩ Vận dụng phương pháp dạy học hợp đồng trong dạy học 

chương 6 hoá học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng 

nội dung hoá học vào thực tiễn cho học sinh

Nguyễn Thị Thanh  Hương Cao Thị  Thặng Vận dụng phương pháp DHHĐ trong chương 6: kim loại kiềm, kim loại kiềm4 thổ, nhôm hóa học 12 nhằm phát triển năng 

lực VDNDHH vào TT cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT và thực hiện định hướng 

phát triển NL cho HS của Bộ giáo dục và Đào tạo.

2.272 Thạc sĩ Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học 

chương Cacbohiđrat - Hoá học 12 nhằm phát triển năng 

lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Mai Ngọc  Bích Phùng Quốc Việt Nghiên cứu xây dựng và tổ chức dạy chủ đề tích hợp (CĐTH) trong chương cacbohiđrat – hóa học lớp 12 nhằm phát triển 

NLVDKT cho học sinh.

2.273 Thạc sĩ Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học 

chương Hiđrocacbon không no - Hoá học 11 nâng cao 

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học 

sinh

Nguyễn Thị Hương  Lan Phùng Quốc Việt Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp trong chương hiđrocacbon không no - hóa học lớp 11 

nâng cao nhằm phát triển NLVDKT cho HS.

2.274 Thạc sĩ Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học 

phần Phi kim hoá học lớp 10 nhằm phát triển năng lực 

vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Trần Minh Hiếu Nguyễn Đức Dũng Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng một số chủ đề DHTH và sử  dụng chúng trong dạy học phần Hóa học Phi kim lớp 10 nhằm 

phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS, qua đó góp phần n ng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông 

2.275 Thạc sĩ Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nhóm bài 

Miêu tả và Biểu cảm trong văn bản tự sự cho học sinh 

THCS

Quảng Văn Hoàng Phạm Kiều Anh Đề xuất cách thức tổ chức rèn luyện kỹ năng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học 

tạo lập kiểu VBTS ở trường THCS. Hơn nữa, thông qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn hướng tới mục đích hình thành và 

bồi dưỡng năng lực tạo lập VBTS cho HS THCS.2.276 Thạc sĩ Vận dụng tri thức,  trải nghiệm nền của bạn đọc học sinh 

trong dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở 

THPT

Trương Thị Thu Thảo Phạm Thị Thu Hương  Khẳng định ý nghĩa của việc vận dụng tri thức, trải nghiệm của bạn đọc học sinh trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt 

Nam sau 1975 ở THPT, chỉ ra được biện pháp, chiến thuật xây dựng và sử dụng tri thức, trải nghiệm vào dạy học đọc hiểu 

truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở trường THPT.

2.277 Thạc sĩ Văn phạm phi ngữ cảnh và ứng dụng trong phân tích cú 

pháp

Đặng Văn Quân Kiều Văn Hưng Nghiên cứu tổng quan về văn phạm, ngôn ngữ phi ngữ cảnh và ứng dụng liên quan

2.278 Thạc sĩ Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu 

văn bản kịch cho học sinh THPT

Nguyễn Thị Duyên PGS. TS Bùi Minh Đức Xây dựng hệ thống BT nhằm rèn KNĐH VB kịch cho HS THPT, từ đó từng bước nâng cao chất lượng dạy và học kịch bản 

văn học ở trường phổ thông theo yêu cầu đổi mới hiện nay.

2.279 Thạc sĩ Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành 

mạnh trong hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu 

giáo 5 – 6 tuổi

Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Mỹ Trinh Đánh giá thực trạng tổ chức môi trường an toàn, thân thiện, lành mạnh trong hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 

 6 tuổi ở trường mầm non. Đề xuất các biện pháp tổ chức môi trường an toàn, thân thiện, lành mạnh trong hoạt động giáo 

dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.2.280 Thạc sĩ Xây dựng môi trường văn hóa ứng xử cho học sinh ở 

Trường Tiểu học NEWTON - Hà Nội trong bối cảnh 

hội nhập quốc tế

Đặng Huyền Phong PGS.Nguyễn Vũ Bích 

Hiền

Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng văn hoá ứng xử cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hội nhập quốc tế để xây dựng 

khung lý thuyết cho đề tài. - Nghiên cứu thực trạng về xây dựng văn hóa ứng xử cho học sinh tiểu học ở Trường Tiểu học 

Newton, Hà Nội. - Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử cho học sinh ở Trường Tiểu học Newton, Hà Nội trong bối 

cảnh hội nhập quốc tế.2.281 Thạc sĩ Xây dựng một số chủ đề ôn tập môn Toán lớp 4 theo 

định hướng tích hợp, phát triển phẩm chất, năng lực học 

sinh

Lê Thu Huyền Hoàng Mai Lê Cơ sở lý luận và thực trạng của việc dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng dạy học tích hợp.Xây dựng một số chủ đề tích 

hợp trong dạy học toán lớp 4 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 4 góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, 

năng lực của học sinh.

2.282 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm 

phần hoá học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực 

thực nghiệm hoá học cho học sinh

Phan Thị  Huệ Đỗ Thị Thuý Hằng Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa 

học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học phần hóa học hữu cơ lớp 11, giúp phát triển năng lực 

thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua các bài tập có nội dung thực nghiệm.

2.283 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm 

phần hoá học vô cơ lớp 12 nhằm phát triển năng lực 

thực nghiệm hoá học cho học sinh

Nguyễn Thị  Quyên Đỗ Thị Thuý Hằng Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm phần hóa học vô cơ lớp 12 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa 

học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường phổ thông.

2.284 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học 

chương “Mắt. Các dụng cụ quang” – Vật lí 11

Phạm Ngọc Đăng Dương Xuân Quý Xây dựng các bài tập thực tiễn để sử dụng trong dạy học phần "Mắt. Các dụng cụ quang" nhằm phát triển NL giải quyết vấn 

đề thực tiễn của học sinh lớp 112.285 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học 

chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 nhằm bồi 

dưỡng năng lực tự học của học sinh ở Trung tâm Giáo 

dục thường xuyên 

Dương Thị Cúc Ngô Diệu Nga Nghiên cứu, vận dụng cơ sở lí luận về hoạt động dạy giải bài tập vật lí phổ thông và dạy học theo định hướng phát triển năng 

lực để xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 và đề xuất qui trình sử dụng nó trong dạy học, 

nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh ở TTGD thường xuyên

2.286 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học 

chương “Dòng điện không đổi” - Vật lí 11 nhằm bồi 

dưỡng năng lực tự học của học sinh 

Phạm Thị Nghĩa Ngô Diệu Nga Nghiên cứu, vận dụng cơ sở lí luận về hoạt động dạy giải bài tập vật lí phổ thông và dạy học theo định hướng phát triển năng 

lực để xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 và đề xuất qui trình sử dụng nó trong dạy học, 

nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh2.287 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học 

chương ”Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 nhằm phát triển 

năng lực vật lí của học sinh

Hoàng Đức Tuyến PGS.Nguyễn Văn Biên  Dựa trên khung năng lực vật lí xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với từng mức độ chất lượng của các chỉ số hành vi 

năng lực vật lí chương “khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh.

2.288 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng kết hợp các thiết bị thí nghiệm 

trong dạy học một số kiến thức phần “Sóng ánh sáng” - 

Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học 

sinh 

Mai Á Ky Cao Tiến Khoa Nghiên cứu lí luận và thực tiễn vai trò của thí nghiệm trong dạy học đối với việc bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho HS, và 

xây dựng được các thí nghiệm sử dụng trong dạy học một số kiến thức phần “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT nhằm bồi 

dưỡng NLTN cho HS

2.289 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng mô hình với phần mềm Coach 

trong dạy học “Dao động điện từ” -Vật lí 12  nhằm bồi 

dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Vũ Xuân Nam Nguyễn Anh Thuấn Xây dựng mô hình dùng phần mềm coach đáp ứng các yêu cầu về mặt khoa học kĩ thuật, về mặt khoa học sư phạm và sử 

dụng chúng trong dạy học “ Dao động điện từ”- vật lí 12 theo dạy học giải quyết vấn đề nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết 

vấn đề của học sinh

2.290 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng mô hình với phần mềm Coach 

trong dạy học các máy điện xoay chiều -Vật lí 12 nhằm 

bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 

Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Anh Thuấn  Xây dựng mô hình dùng phần mềm Coach đáp ứng các yêu cầu về mặt khoa học kĩ thuật, về mặt khoa học sư phạm và sử 

dụng chúng trong dạy học Các máy điện xoay chiều - Vật lí 12 theo dạy học giải quyết vấn đề nhằm bồi dưỡng năng lực giải 

quyết vấn đề của học sinh

2.291 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng tri thức công cụ trong dạy học đọc 

hiểu truyện Việt Nam 1930-1945 lớp 11

Đinh Thị Cúc

 Bùi Minh Đức

Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện ở học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu truyện dân gian, qua đó 

góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS, phát triển năng lực phản biện cho học sinh trong học tập 

hiện tại cũng như trong cuộc sống sau này.2.292 Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng website dạy học chương "Đại 

cương về kim loại" - Hoá học 12 nhằm phát triển năng 

lực tự học cho học sinh

Trương Thị Kiều  Loan Đào Thị Việt  Anh Xây dựng website phục vụ việc dạy và học chương Đại cương về kim loại - Hóa học 12 cơ bản nhằm phát triển NLTH của 

HS để nâng cao chất lượng dạy học.

2.293 Thạc sĩ Xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cuộc cách 

mạng công nghiệp lần thứ 4 ở Trường Cao đẳng Cơ khí 

Nông nghiệp

Nguyễn Thị Hợp Nguyễn Vũ Bích Hiền Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng VHNT bậc CĐ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Khảo 

sát và đánh giá thực trạng VHNT và thực trạng xây dựng VHNT ở Trường Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp. Đề xuất các biện 

pháp xây dựng VHNT ở trường Cao đẳng Cơ khí nông nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

3 Đại học

3.1 Đại học   Nguyễn Thị Thu Thảo Lưu Thị Kim Thanh Nghiên cứu nguyên lý tác dụng tối thiểu trong cơ học và trong vật lý học hiện đại

3.2 Đại học  Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Minh Quyên 

thi tập của Nguyễn Hành

Đào Thị Kim  Huế An Thị Thúy Làm sáng tỏ vị trí văn học sử và những đóng góp của thơ ca Nguyễn Hành. Dựng lại chân dung tinh thần, cũng như con 

đường đời của Nguyễn Hành, cùng những vấn đề nhân sinh trong thời đại ông sống.3.3 Đại học  Vấn đề giáo dục con cái trong gia đình ở nông

thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

Ngọc Thị Hà Lê Thị Minh Thảo Làm rõ vấn đề giáo dục con cái trong gia đình ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay trên cơ sở đó đưa ra những 

giải pháp nhằm phát huy vai trò của gia đình với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở tỉnh Bắc Giang hiện nay.

3.4 Đại học “Sự im lặng của bầy cừu” từ văn học đến điện ảnh Lục Khánh  Linh Nguyễn Thị Kiều Anh Khái quát về mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, những vấn đề xung quanh một tác phẩm chuyển thể. Qua đó sẽ khám phá 

thêm được những nét độc đáo, mới mẻ về mối quan hệ giữa hai loại hình nghệ thuật này, cụ thể qua tác phẩm “Sự im lặng của 

bầy cừu”.3.5 Đại học A case study on the effectiveness of ElSA on learning 

English pronunciation with first year English Language 

Teaching Major Students at Hanoi Pedagogical 

University 2

Đỗ Hoàng Ánh Đỗ Thị Thanh Dung Investigating students’ attitudes towards the implementation of ELSA and examining the effectiveness of ELSA in learning 

English pronunciation skills on a group of 10 students from K43A – English Language Teaching, Hanoi Pedagogical 

University 2.

3.6 Đại học A study of common errors in pronouncing a group of 

fricative sounds experienced by 11th grade students in 

Yen Lac high school

Hạ Thị Kim Anh Nguyễn Thị Minh 

Phương

This research was conducted to explore the fricative sounds which students in Yen Lac High School frequently 

mispronounce. Then researcher suggested some techniques and solutions to improve their pronunciation skills in terms of 

fricative sounds.3.7 Đại học A Study on How to translate the names of some selected 

beasts In “Fantastic Beasts and Where to find them” By 

J.K Rowling into Vietnamese

Nguyễn Thị Linh Chi Phạm Thị Tuấn The research findings reveal meanings and origins of the selected beasts in the alphabet order in each group; also, the 

translation of the names is also suggested. Moreover, discussions of methods to translate the names of beasts, which explain 

how to convert them, are written in the paper.3.8 Đại học A Study on the Effectiveness of Using Mind Mapping in 

Teaching and Learning Vocabulary with 10th Grade 

Students at Tam Duong High School

Nguyễn Thanh Vân William Salazar Investigating the current situation of teaching and learning vocabulary. Studying the use of Mind Mapping in the teaching and 

learning vocabulary at Tam Duong High School in Vinh Phuc Providence.

3.9 Đại học A Study on the use of group work in speaking lessons of 

the 10th-grade students at Ben Tre High School

Đỗ Ngọc Ánh Đỗ Thị Thanh Dung Investigating the reality of implementing group work in speaking lessons of the 10th-grade students at Ben Tre High School 

and discussing some problems teachers and students encountered while implementing this technique.

3.10 Đại học An investigation into the preferred error correction 

techniques employed by teachers of English and 

suggestions for teachers in speaking lessons at Green 

school English center, Huong Canh, Binh Xuyen, Vinh 

Phuc

Lê Thị Thùy Trang Trần Thị Ngân Presenting the preferred error correction techniques which the teachers in Green School English center tend to use to correct 

their students’errors.

3.11 Đại học An ninh biển ở Đông Nam Á (2001- 2017) Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Nga Cơ sở lý luận và thực tiễn về an ninh biển ở khu vực Đông Nam Á ( 2001-2017). Thực trạng của vấn đề an ninh biển ở khu 

vực Đông Nam Á (2001-2017). Giải pháp tăng cường an ninh biển ở khu vực Đông Nam Á (2001-2017).3.12 Đại học Ảnh hưởng của axit salicylic tới một số chỉ tiêu sinh lý 

và hóa sinh của cây đậu xanh (Vigna radiata L.) giai 

đoạn nảy mầm trong điều kiện nhiễm phèn (Al2(SO4)3) 

Nguyễn Diệu Linh La Việt Hồng Nghiên cứu ảnh hưởng của axit salicylic ngoại sinh tới một số chỉ tiêu sinh lý và hóa sinh của cây đậu xanh (Vigna radiata L.) 

giai đoạn nảy mầm dưới điều kiện stress Al. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp tăng cường khả năng sinh trưởng của thực vật, 

đặc biệt là cây đậu xanh tại các vùng sinh thái đất nhiễm phèn bằng cách xử lý SA ngoại sinh.

3.13 Đại học Ảnh hưởng của axit Salicylic tới một số chỉ tiêu sinh lý 

và hóa sinh của cây đậu xanh (Vigna radiata L.) giai 

đoạn nảy mầm trong điều kiện stress muối

Phạm Thị Việt Hằng Nguyễn Văn Đính Nghiên cứu ảnh hưởng của axit salicylic ngoại sinh tới một số chỉ tiêu sinh lý và hóa sinh của cây đậu xanh (Vigna radiata L.) 

giai đoạn nảy mầm dưới điều kiện stress muối. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp tăng cường khả năng sinh trưởng của thực vật, 

đặc biệt là cây đậu xanh tại các vùng sinh thái đất nhiễm mặn bằng cách xử lý SA ngoại sinh.

3.14 Đại học Ảnh hưởng của BAP và NAA đến quá trình phát sinh 

hình thái mô nuôi cấy của giống cúc Vàng Hè

Lê Thị Ngọc Sâm Nguyễn Văn Đính Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP và NAA đến cây hoa cúc Vàng Hè nhằm mục đích xác định được công thức phù hợp cho 

quá trình phát sinh hình thái của giống cúc Vàng Hè.3.15 Đại học Ảnh hưởng của nước dừa, agar và saccarozơ đến sinh 

trưởng của cây Cẩm chướng in vitro (Dianthus 

caryophyllus L.) 

Trịnh Thu Trang Nguyễn Văn Đính Tìm hiểu ảnh hưởng của nước dừa, agar và saccarozơ đến sinh trưởng của cây Cẩm chướng in vitro góp phần xây dựng, hoàn 

thiện quy trình nhân giống cây Cẩm chướng bằng phương pháp nuôi cấy mô đem lại hiệu quả và chất lượng.

3.16 Đại học Ảnh hưởng của pha tạp Al và ủ nhiệt lên tính chất từ của 

hợp kim từ cứng nền Co - Zn - B chế tạo bằng phương 

pháp băng nguội nhanh

Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Văn Dương Nghiên cứu tính chất từ của hợp kim từ cứng nền Co-Zr-B

3.17 Đại học Ảnh hưởng của pha tạp Cr và ủ nhiệt lên tính chất của 

hợp kim từ cứng nền Co - Zn - B

Nguyễn Quang Tiến Nguyễn Văn Dương Nghiên cứu ảnh hưởng của pha tạp Cr và ủ nhiệt lên tính chất của hợp kim từ cứng nền Co-Zr-B sẽ là cơ sở cho việc chế tạo 

vật liệu từ cứng có lực kháng từ cao mà không chứa đất hiếm3.18 Đại học Ảnh hưởng của pha tạp Nb và ủ nhiệt lên cấu trúc và 

tính chất từ của hợp kim từ cứng nền Co-Zn-B chế tạo 

bằng phương pháp nguội nhanh 

Trần Hồng Chiến Nguyễn Văn Dương Nghiên cứu ảnh hưởng của pha tạp Nb và ủ nhiệt lên cấu trúc và tính chất của hợp kim từ cứng nền Co-Zr-B sẽ là cơ sở cho 

việc chế tạo vật liệu từ cứng có lực kháng từ cao mà không chứa đất hiếm

3.19 Đại học Ảnh hưởng của pha tạp Nb và ủ nhiệt lên cấu trúc và 

tính chất từ của hợp kim từ cứng nền Co-Zn-B chế tạo 

bằng phương pháp nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng 

cao

Nguyễn Việt Tuấn Nguyễn Văn Dương Nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ của hợp kim từ cứng nền Co-Zr-B

3.20 Đại học Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở vương 

quốc Xiêm (1350-1767)

Ngô Thị Hà Nguyễn Văn Vinh Cơ sở tiếp nhận và sự phát triển của Phật giáo ở Vương quốc Xiêm (1350-1767). Ảnh hưởng của Phật giáo ở vương quốc 

Xiêm (1350-1767).3.21 Đại học Ảnh hưởng của thời gian nghiền lên tính chất từ của vật 

liệu từ cứng Mn - Bi

Phùng Thị Hiền Nguyễn Mẫu Lâm Ảnh hưởng của thời gian nghiền lên tính chất từ của vật liệu từ cứng Mn-Bi

3.22 Đại học Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương 

ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án

Vũ Thị Thùy Nguyễn Thị Tính Nghiên cứu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo đồng thời nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị trí tác phẩm "Tang thương ngẫu lục " 

của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án trong lịch sử phát triển văn hóa của cha ông.3.23 Đại học Ảnh hưởng của vật liệu AgNPs-CPDs đến sinh trưởng 

của dòng tế bào Escherichira Coli, Agrobacterium 

Rhizogenes và cây cẩm chướng in vitro

Nguyễn Thị Phi La Việt Hồng Sử dụng vật liệu nano bạc đã được sinh tổng hợp để thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn gây bệnh như 

Escherichira Coli, Agrobacterium Rhizogenes và tác động đến cây Cẩm chướng in vitro (Caryophyllaceae).

3.24 Đại học Ảnh hưởng kích thước hạt pha từ cứng đến tính chất từ 

của vật liệu từ cứng Nanocomposite Mn - Bi/Fe - Co

Ngô Thị Trường Nguyễn Mẫu Lâm Khảo sát sự ảnh hưởng kích thước hạt pha từ cứng đến tính chất vật liệu từ cứng nanocoposite Mn-Bi/Fe-Co

3.25 Đại học Ánh xạ Gauss trong hệ tọa độ địa phương Phạm Ngọc Mai Trần Văn Nghị Trình bày một số khái niệm cơ bản của mặt chính quy trong R3, mô tả một số tiêu chí hữu ích. Nghiên cứu ánh xạ gauss 

trong hệ tọa độ địa phương.3.26 Đại học Áp dụng một số phương pháp phân tích để nghiên cứu 

phân hữu cơ khoáng và khoáng nhả chậm từ vỏ lạc

Trần Thị ThúyHằng Nguyễn Thị Huyền Nghiên cứu nhằm tận dụng nguồn phế phẩm trong nông nghiệp; Bằng phương pháp hóa học, điều chế ra nguồn phân bón hữu 

cơ khoáng nhả chậm từ vỏ lạc;- Đánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ khoáng nhả chậm cho hoa Cúc vàng.

3.27 Đại học Bài toán đếm Nguyễn Thị Anh Đào Đỗ Văn Kiên Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đã giúp tôi bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học và có cơ hội tìm hiểu sâu 

hơn về đại số, đặc biệt là về toán tổ hợp và cụ thể là bài toán đếm. Từ đó biết được nhiều ứng dụng của toán tổ hợp vào thực 

tiễn cũng như vào các ngành khoa học khác.3.28 Đại học Bài toán đối ngẫu Lagrange Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Văn Tuyên Trình bày một số khái niệm, tính chất cơ bản của tập lồi, hàm lồi, và một số quy tắc tính toán dưới vi phân của hàm lồi. Trình 

bày về bài toán đối ngẫu lagrange, các quan hệ đối ngẫu, bài toán quy hoạch nón, bài toán không lồi, hàm giá trị tối ưu.

3.29 Đại học Bài toán dựng hình và ứng dụng lý thuyết Galois vào 

dựng hình

Phan Thị Thoa Nguyễn Thị Trà Tìm hiểu một cách tổng quan về bài toán dựng hình và một số ứng dụng lý thuyết Galois trong dựng hình bằng thước kẻ và 

compa.3.30 Đại học Bài toán ghép cặp trên đồ thị hai phần và ứng dụng Nguyễn Thị Minh Phương Phan Thị Hà Dương Nghiên cứu một bài toán ghép cặp trên đồ thị hai phần. Ứng dụng bài toán ghép cặp trên đồ thị hai phần trong bài toán hôn 

nhân bền vững và các bài toán thi học sinh giỏi THPT.3.31 Đại học Bán kính điều khiển được của hệ điều khiển tuyến tính Nguyễn Thị Phương Trần Thị Thu Trình bày những kiến thức cơ sở về đại số tuyến tính, giải tích hàm, ánh xạ đa trị, hệ điều khiển tuyến tính và một số tiêu 

chuẩn xét tính điều khiển được của hệ điều khiển tuyến tính không có ràng buộc. Tìm hiểu các kết quả vể cách tính bán kính 

điều khiển được của hệ điều khiển tuyến tính qua các sách, tạp chí bằng tiếng anh.3.32 Đại học Bạo hành trẻ em trong gia đình ở nước ta hiện nay Nguyễn Thị Thu Huyền Hoàng Thanh Sơn Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về vấn nạn bạo hành gia đình đối với trẻ em ở nước ta hiện nay: thực trạng, nguyên 

nhân; khóa luận đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục nạn bạo hành trẻ em ở nước ta.

3.33 Đại học Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi quy mô nông hộ tại 

xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc – thuận 

lợi, khó khăn và giải pháp thực hiện

Nguyễn Thị Huệ Lưu Thị Uyên Hoạt động bảo vệ môi trường trong chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và 

những yếu tố chi phối. Một số giải pháp thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả công tác quản lí môi 

trường trong chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.3.34 Đại học Bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô trong kịch bản Vũ Như 

Tô (Nguyễn Huy Tưởng) và nhân vật Hămlet

trong kịch bản Hămlet ((U. Sêcxpia)

Nguyễn Thị Thanh  Mai Phùng Gia Thế Nghiên cứu so sánh bi kịch của hai nhân vật chính trong hai tác phẩm kịch bản Vũ Như Tô và kịch bản Hawmlet ở cả hai 

phương diện tư tưởng và thi pháp nghệ thuật. Góp phần vào việc khẳng định vị trí, tầm quan trọng của bộ môn Văn học so 

sánh trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay.3.35 Đại học Biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ trong văn miêu tả của học 

sinh lớp 5

Nguyễn Thùy Linh Đỗ Thị Thu Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. - Thống kê, khảo sát các lỗi ngôn ngữ thường gặp trong các bài văn miêu tả 

của học sinh lớp 5. - Đề xuất biện pháp chữa lỗi ngôn ngữ trong văn miêu tả của học sinh lớp 5.3.36 Đại học Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu 

tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non

Bùi Thị Thơm Nguyễn Văn Đệ Đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 –5 tuổi ở trường mầm non, từ đó đề xuất một số 

biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng kích thước nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu

tượng kích thước cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non.

3.37 Đại học Biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu 

tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Phạm Thị Trang Nguyễn Văn Đệ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc giáo viên tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng số lượng 

cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động hình thành biểu tượng số 

lượng cho trẻ 5-6 tuổi.3.38 Đại học Biện pháp dạy học nghe nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 

tuổi tại trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh 

Phúc

Trần Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trên cơ sở tìm hiểu vai trò và thực trạng dạy học nghe nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Ngô Quyền. 

Đề tài nhằm nghiên cứu và đề xuất các biện pháp dạy học nghe nhạc, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy một cách hiệu quả 

nhằm nâng cao chất lượng dạy học.3.39 Đại học Biện pháp điệp ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật Vũ Thị Thương Lê Kim Nhung Giới thiệu chung về biện pháp điệp ngữ và nhà thơ Phạm Tiến Duật. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ trong 

thơ Phạm Tiến Duật.3.40 Đại học Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phân định từ loại qua 

phân môn Luyện từ và câu

Nguyễn Thị  Huyền Nguyễn Thu Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về từ loại và dạy học từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4. Tìm hiểu thực 

trạng dạy và học từ loại của giáo viên và học sinh ở trường Tiểu học. Đề xuất các biện pháp giúp học sinh lớp 4 phân định 

chính xác từ loại qua phân môn Luyện từ và câu. Thiết kế một số giáo án dạy học, phiếu bài tập về từ loại trong phân môn 

Luyện từ và câu lớp 4. Thực nghiệm sư phạm.3.41 Đại học Biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu trong dạy 

học chính tả nghe - viết lớp 2,3

Vy Thị Đa Vũ Thị Tuyết Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu trong dạy học chính 

tả nghe – viết lớp 2, 3. - Đề xuất biện pháp phân biệt phụ âm đầu trong dạy học chính tả nghe – viết lớp 2, 3. 5 - Thực 

nghiệm sư phạm3.42 Đại học Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho 

học sinh lớp 5

Lê Thị Kiều Diễm Phạm Quang Tiệp Xây dựng cơ sở lí luận liên quan đến vấn đề hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5. - Khảo sát thực trạng 

dạy - học biểu tượng nhân vật lịch sử ở trường Tiểu học. - Đề xuất các biện pháp sư phạm để hình thành biểu tượng về các 

nhân vật lịch sử trong dạy học lịch sử lớp 5.3.43 Đại học Biện pháp hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho trẻ 5 - 

6 tuổi thông qua hoạt động góc

Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Dục Quang  Nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 5 -6 tuổi ở trường Mầm Non. Tìm hiểu thực trạng kỹ 

năng làm việc nhóm và biện pháp hình thành kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ Mầm Non 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động góc. 

Đề xuất biện pháp hình thành kỹ năng làm việc nhóm và thực nghiệm sư phạm3.44 Đại học Biện pháp phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh 

Tiểu học

Nguyễn Thị  Tuyết Nguyễn Dục Quang Xây dựng cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học. - Khảo sát thực trạng 

giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học ở một số trường khu vực ngoại thành Hà Nội và tỉnh 

Vĩnh Phúc. - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học - Thực nghiệm 

khoa học.3.45 Đại học Biện pháp phòng tránh hiện tượng bắt nạt cho học sinh 

Tiểu học

Đỗ Thị Huyền Lê Thanh Hà Tìm hiểu các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về bắt nạt, nguyên nhân của bắt nạt và đặc điểm của nạn nhân bị bắt nạt; 

Dùng thang đo để điều tra tình trạng bắt nạt trên học sinh để từ đó thấy được tương quan giữa bắt nạt và các nguyên nhân; 

Đề xuất biện pháp phòng tránh hiện tượng bắt nạt cho HS lứa tuổi tiểu học.3.46 Đại học Biện pháp rèn chính tả cho học sinh lớp 3 Vi Thị  Hằng Đỗ Thị Thu Hương Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận về việc rèn chính tả cho học sinh lớp 3 - Khảo sát thực trạng viết chính tả của học 

sinh lớp 3 - Đề xuất các biện pháp rèn chính tả cho học sinh lớp 33.47 Đại học Biện pháp rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 

2 qua dạy học phân môn Luyện từ và câu

Phùng Thị Huyền Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn cho đề tài Biện pháp rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 2 qua dạy học phân 

môn Luyện từ và câu. - Khảo sát thực trạng dạy và học về dấu câu qua phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 2. - Đề 

xuất biện pháp dạy học về dấu câu cho học sinh lớp 2. - Thực nghiệm sư phạm3.48 Đại học Biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc sách cho học sinh lớp 2 

(thông qua dạy học môn Đạo đức 2)

Nguyễn Thị Anh Minh Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn luyện kĩ năng đọc sách cho học sinh tiểu học; Nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện 

kĩ năng đọc sách cho học sinh lớp 2; Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc sách cho học sinh lớp 2.

3.49 Đại học Biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho HS lớp 4 

thông qua dạy học môn Đạo đức

Lê Thị Yến Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Đạo đức. - Điều tra 

thực trạng việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Đạo đức. - Đề xuất một số biện pháp 

rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Đạo đức.3.50 Đại học Biện pháp rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa 

các vế trong câu ghép cho học sinh lớp 5

Phạm Thị  Nhung Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Xây dựng cơ sở lý luận cho việc hình thành một số biện pháp rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu 

ghép cho học sinh lớp 5. - Khảo sát thực trạng dạy học câu ghép cho học sinh lớp 5. - Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ 

năng xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép cho học sinh lớp 5. - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi 

và hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép cho học sinh lớp 5

3.51 Đại học Biểu tượng về giới nữ qua mô hình không - thời gian 

trong một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam

Trần Thị Yên Nguyễn Thị Vân Anh Khái quát về biểu tượng và biểu tượng văn học. Khảo sát và tìm hiểu nhân vật người phụ nữ trong tác phẩm văn xuôi tự sự: 

Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ và một số truyện thơ Nôm tiêu biểu như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều, 

Mã Phụng - Xuân Hương, Lưu nữ tướng, Thoại Khanh - Châu Tuấn... Làm rõ ý nghĩa biểu tượng về giới nữ qua mô hình 

không - thời gian trong một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam.3.52 Đại học Bồi dưỡng cho học sinh lớp 5 năng lực cảm nhận vẻ đẹp 

của văn bản thơ từ góc nhìn phong cách học

Chu Thị  Phương Phan Thị Thạch Xác định cơ sở lí luận cho đề tài; Thống kê, phân loại bài tập giúp học sinh bồi dưỡng năng lực cảm nhận vẻ đẹp của VB thơ 

từ góc nhìn phong cách học; Đề xuất sử dụng một số biện pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng năng lực cảm nhận vẻ đẹp của 

VB thơ cho học sinh lớp; Thiết kế một số giáo án thể nghiệm kết quả nghiên cứu của khoá luận

3.53 Đại học Bồi dưỡng năng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lớn thông 

qua hoạt động tạo hình

Nguyễn Thị Thanh Hà Phan Thị Thạch Xác định cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho đề tài. Đề xuất sử dụng các biện pháp giáo dục nhằm tổ chức hiệu quả hoạt 

động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn theo định hướng giúp trẻ bồi dưỡng năng lực cốt lõi. Thiết kế giáo án thể nghiệm kết quả 

nghiên cứu của khóa luận3.54 Đại học Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh 

lớp 5

Chu Thị Thương Phan Thị Thạch Thu thập, chọn lọc tài liệu tham khảo làm cơ sở lí luận cho đề tài; Thống kê các văn bản thuộc phạm vi nghiên cứu trong 

SGK Tiêng Việt lớp 5, tập 1, 2, NXB Giáo dục; Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng năng lực đọc - 

hiểu VB thơ cho HS lớp 5; Thiết kế giáo án thể nghiệm kết quả nghiên cứu3.55 Đại học Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu văn bản văn xuôi nghệ 

thuật cho học sinh lớp 4

Nguyễn Thị Thu Phan Thị Thạch Thu thập, chọn lọc tài liệu tham khảo làm cơ sở lí luận cho đề tài; Thống kê các văn bản thuộc phạm vi nghiên cứu trong 

SGK TV4, tập 1,2, NXB Giáo Dục Việt Nam; Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng năng lực đọc hiểu 

văn bản văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4 5.4 Thiết kế giáo án thể nghiệm3.56 Đại học Bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho học sinh lớp 4 thông 

qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ và câu

Phùng Thị Nguyệt Phan Thị Thạch Lựa chọn, sử dụng lý thyết cơ bản để xây dựng cơ sở lí luận cho khóa luận; Thống kê, phân loại các bài tập liên quan đến việc 

bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho học sinh trong sách giáo khoa Tiếng Việt; Sử dụng biện pháp dạy học tích cực để bồi 

dưỡng năng lực ngữ pháp cho học sinh lớp 4 thông qua việc tích hợp nội dung dạy học Luyện từ và câu trong sách giáo khoa 

Tiếng Việt 5.4; Thiết kế một số giáo án thể nghiệm kết quả nghiên cứu của khóa luận

3.57 Đại học Bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn 

thông qua hoạt động khám phá khoa học

Vũ Thị Kim Anh Phan Thị Thạch Việc nghiên cứu đề tài khóa luận trước hết giúp tác giả khóa luận nắm vững lí luận của việc bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho 

trẻ MGL, đồng thời xác định những nội dung, biện pháp giúp trẻ có hiểu biết về ngữ pháp, có năng lực vận dụng những hiểu 

biết đó cho việc nói đúng ngữ pháp trong các hoạt động khám phá khoa học. Góp phần cung cấp một phần tài liệu tham khảo 

cho các bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non và những người quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho trẻ 

MGL

3.58 Đại học Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho học sinh 

lớp 5 thông qua phân môn Tập làm văn

Vũ Thị Ngọc Phan Thị Thạch Lựa chọn lí thuyết cơ bản để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài khóa luận; Thống kê nội dung dạy học Tập làm văn trong SGK 

Tiếng việt; Đề xuất lựa chọn một số biện pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát triển lời nói mạch lạc; Thiết kế giáo 

án thể nghiệm kết quả nghiên cứu3.59 Đại học Bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu 

giáo thông qua việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm thơ

Nguyễn Thị Phương Phan Thị Thạch Việc thực hiện đề tài trước hết giúp tác giả nắm chắc lí luận của việc bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ 

MGN.Đồng thời xây dựng được nội dung, biện pháp dạy học tích cực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, trong đó 

có việc giúp trẻ bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc. Góp phần cung cấp một phần tài liệu tham khảo cho các bạn sinh 

viên khoa Giáo dục Mầm non và những người quan tâm đến vến đề bồi dưỡng năng lực tạo lập lời nói mạch lạc cho trẻ.

3.60 Đại học Bước đầu đánh giá ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tại 

xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và 

đề xuất giải pháp khắc phục

Nguyễn Hải Lâm Lưu Thị Uyên Bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tại xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề 

xuất một số giải pháp phù hợp để khắc phục ô nhiễm do chăn nuôi tại xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.61 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Bạch Chỉ (Angelica 

L. 1753) ở Việt Nam

Đỗ Thị Phượng Hà Minh Tâm Phân loại chi Bạch Chỉ (AngelicaL.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Hoa tán (Apiaceae 

Lindl.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam.3.62 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Cải (Brassica L. 

1753) ở Việt Nam

Nguyễn Thị Xuyến Hà Minh Tâm Phân loại chi Cải (Brassica L.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Brassicaceae, phục vụ 

cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam 3.63 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau muối 

(Chenopodium L. 1753) ở Việt Nam

Lưu Thị Nga Nguyễn Quốc Bình,

Hà Minh Tâm

Phân loại chi Rau dừa nước (Chenopodium L.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ 

Chenopodiaceae, phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam.3.64 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau sam (Portulaca 

L.) ở Việt Nam

Ngô Thị Tho Hà Minh Tâm Phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Rau sam 

(Portulacaceae Juss.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam.3.65 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi thuốc bỏng 

(Kalanchoe Adans. 1763) ở Việt Nam

Nguyễn Thị Tú Anh Đỗ Thị Xuyến,

Hà Minh Tâm

Phân loại chi Thuốc bỏng (Kalanchoe Adans. 1763) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ 

Thuốc bỏng (Crassulaceae DC. 1805).3.66 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Tú cầu (Hydrangea 

L. 1753) ở Việt Nam

Đinh Thị Ngân Đỗ Thị Xuyến,

Hà Minh Tâm

Phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L.1753) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Thường sơn 

(Hydrangeaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam.3.67 Đại học Bước đầu nghiên cứu phân loại họ Giấp cá (Saururaceae 

E. Mey.) ở Việt Nam

Lê Trường Giang Đỗ Thị Xuyến,

Hà Minh Tâm

Cung cấp những thông tin về giá trị của các loài thuộc họ Giấp cá. Phân loại họ Giấp cá (Saururaceae E.Mey. 1827) ở Việt 

Nam một cách có hệ thống.3.68 Đại học Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục học sinh Tiểu 

học

Trần Thị Hồng Đỗ Thị Huyền Trang Trình bày đặc điểm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và khái quát về ca dao tình cảm gia đình; Ý nghĩa ca dao tình cảm gia đình đối 

với việc giáo dục học sinh tiểu học.3.69 Đại học Ca dao về tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học 

sinh tiểu học

Mai Thị Ngần Đỗ Thị Huyền Trang Nghiên cứu “Ca dao về tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học sinh Tiểu học” nhằm chỉ rõ ý nghĩa của văn học dân 

gian nói chung và ca dao về tình yêu quê hương đất nước nói riêng với giáo dục học sinh Tiểu học.3.70 Đại học Các cơ chế khuếch tán chủ yếu trong tinh thể rắn Đinh Lan Anh Phan Thị Thanh Hồng Tìm hiểu về các cơ chế khuếch tán chủ yếu trong tinh thể rắn

3.71 Đại học Các dạng biểu diễn của khóa qua phép dịch chuyển lược 

đồ khối

Bùi Thị Như Ngọc Trịnh Đình Thắng Tìm hiểu về mô hình dữ liệu dạng khối; Các dạng biểu diễn của khóa qua phép dịch chuyển lược đồ khối; Phát biểu và chứng 

minh một số dạng biểu diễn mới của khóa qua phép dịch chuyển lược đồ khối. Các ví dụ minh họa3.72 Đại học Các hình thức ngôn ngữ nội tâm của nhân vật trong tiểu 

thuyết Nỗi buồn chiến tranh

Nguyễn Thị Minh Phương Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Tìm hiểu các hình thức ngôn ngữ nội tâm của nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh ở một số khía cạnh,  chỉ ra đặc điểm và vai 

trò của ngôn ngữ nội tâm trong tiểu thuyết này dưới góc nhìn của ngữ dụng học, góp phần khẳng định những đặc sắc về ngôn 

ngữ của tác phẩm3.73 Đại học Các mặt không định hướng được Nguyễn Thị Ánh Chinh Nguyễn Thạc Dũng Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học và tìm hiểu sâu hơn về hình học vi phân, đặc biệt là các mặt không định 

hướng được.3.74 Đại học Các nguyên lí nhiệt động lực học và các ứng dụng trong 

các môi trường

Đào Khánh Linh Nguyễn Thị Phương 

Lan

Đỗ Chí Nghĩa

Tìm hiểu về các nguyên lý nhiệt động lực học. Tìm hiểu về ứng dụng của các nguyên lý trong các môi trường

3.75 Đại học Các phân bố thống kê cổ điển Vũ Thị Ngọc Bích Lưu Thị Kim Thanh Tìm hiểu sâu sắc hơn về các phân bố thống kê trong vật lí lý thuyết cổ điển

3.76 Đại học Các phép biến hình trong mặt phẳng Euclide Nguyễn Phương Thảo Phạm Thanh Tâm Nghiên cứu nội dung phép biến hình trong mặt phẳng euclid. Đưa ra một số bài toán trong chương trình phổ thông giúp học 

sinh vận dụng linh hoạt các phép biến hình đã học trong một số dạng bài tập.3.77 Đại học Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong 

giải các bài toán dao động

Công Thị Khánh Huyền Lê Đình Trọng Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn dao động từ đó làm nổi bật ưu và nhược điểm của từng phương pháp và ứng dụng 

trong giải các bài toán dao động.3.78 Đại học Các phương tiện liên kết thể hiện phép nối trong truyện 

ngắn của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Thị Tú Nga Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Khảo sát các phương tiện thể hiện phép nối có trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan,  nhằm làm sáng tỏ giá trị, cũng 

như vai trò của các phương tiện liên kết thuộc phép nối qua truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Mở ra một hướng tiếp cận 

mới cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.3.79 Đại học Các quy tắc tính toán dưới vi phân của hàm lồi Trịnh Thị Thanh Hiếu Nguyễn Văn Tuyên Trình bày một cách có hệ thống, các kiến thức cơ bản và quan trọng nhất về hàm lồi và các quy tắc tính toán dưới vi phân của 

hàm lồi.3.80 Đại học Cách tiếp cận hình học cho hệ phương trình nhanh - 

chậm

Nguyễn Thị Giang Đoàn Thái Sơn Trình bày các vấn đề về hệ phương trình nhanh-chậm, hình dáng đồ thị của các đa tạp chậm và rẽ nhánh động lực.

3.81 Đại học Carnaval hóa trong Tứ thập nhất pháo của Mạc Ngôn Đặng Thị Như Quỳnh Bùi Thùy Linh Nghiên cứu biểu hiện của Carnaval hóa trong Tứ thập nhất pháo của Mạc Ngôn ở hai phương diện đó là carnaval hóa nhân 

vật và carnaval hóa không gian. 3.82 Đại học Cấu trúc Iđêan định nghĩa trong vành nửa nhóm số nhiều 

nhúng 4

Nguyễn Vân Anh Đỗ Văn Kiên Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đã giúp chúng tôi bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học và có cơ hội tìm hiểu 

sâu hơn về đại số, đặc biệt là một số kiến thức cơ sở về nửa nhóm số và cấu trúc của idean định  nghĩa trong trường hợp nơi 

mà vành nửa nhóm số có điều kiện nhúng 4 và các số giả Frobenius của nửa nhóm là bội của một số nguyên cố định

3.83 Đại học Cấu trúc môđun trên vành giao hoán Ngô Thị Nhung Nguyễn Thị Kiều Nga Trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản cần chuẩn bị về môđun như: môđun con, môđun thương, tổng trực tiếp, tích 

trực tiếp của các môđun. Đưa ra những khái niệm và tính chất cơ bản của môđun Noether, môđun Artin, môđun tự do, 

môđun nội xạ và môđun xạ ảnh và một số bài tập ứng dụng3.84 Đại học Cấu trúc, tính chất và một số kết quả nghiên cứu về hệ 

hợp kim không chứa đất hiếm

Trần Thị Tuyết Nguyễn Văn Dương Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và một số phương pháp chế tạo của hệ vật từ cứng không chứa đất hiếm nền Co-Zr

3.85 Đại học Chất thơ trong truyện ngắn Trần Thùy Mai Phí Thị Luyến Nguyễn Thị Tuyết Minh Khái quát quan niệm về thơ và chất thơ trong văn xuôi. Tìm hiểu các phương diện biểu hiện chất thơ trong truyện ngắn Trần 

Thùy Mai3.86 Đại học Chế tạo bột huỳnh quang phát xạ ánh sáng đỏ MgAl2O4  

pha tạp Cr3+ bằng phương pháp sol-gel

Nguyễn Thị Tuyền Nguyễn Duy Hùng Sử dụng phương pháp sol-gel để tạo vật liệu MgAl2O4 pha tạp Cr3+; Nghiên cứu tính chất huỳnh quang và cơ chế phát 

quang ánh sáng đỏ của vật liệu nano chế tạo được.

3.87 Đại học Chế tạo bột huỳnh quang phát xạ ánh sáng đỏ SrAlO4: 

Mn4+

 bằng phương pháp sol-gel

Vương ThịHường Nguyễn Duy Hùng Chế tạo thành công vật liệu SrAl2O4 phát xạ ánh sáng đỏ bằng phương pháp sol-gel; Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên 

hình thái bề mặt, cấu trúc và tính chất quang của vật liệu SrAl2O4; Nghiên cứu khả năng phát quang của vật liệu trong vùng 

ánh sáng đỏ; Tính chất quang của vật liệu SrAl2O4 pha tạp ion Mn4+.

3.88 Đại học Chế tạo bột huỳnh quang YAG: Ce3+, Eu3+ ứng dụng 

trong chế tạo đèn LED phát xạ ánh sáng trắng

Nguyễn Văn Lâm Phạm Thành Huy Chế tạo bột huỳnh quang phát xạ ánh sáng vàng YAG:Ce3+ sử dụng phương pháp đồng kết tủa kết hợp với xử lý nhiệt; Chế 

tạo bột huỳnh quang phát xạ ánh sáng đỏ YAG:Eu3+ sử dụng phương pháp đồng kết tủa kết hợp với xử lý nhiệt

3.89 Đại học Chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng trong dạy học phần 

Từ trường lớp 11

Ngô Thị Toán Ngô Trọng Tuệ Nghiên cứu chế tạo và sử dụng được thiết bị TN trong dạy học chương “Từ trường” _ Vật lí 11 THPT nhằm phát huy năng 

lực sáng tạo của HS3.90 Đại học Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu 

BaMgAl10O17: Mg2+, Mn4+

Lê Thị Mây Nguyễn Thị Huyền Nghiên cứu chế tạobột huỳnh quang BaMgAl10O17: Mg2+, Mn4+ phát ánh sáng màu đỏ bằng phương pháp sol- gel và 

phương pháp nghiền bi năng lượng cao nhằm tạo ra các cấu trúc của bột khác nhau và khảo sát ảnh hưởngcủa nhiệt độ lên 

hình thái bề mặt cấu trúc của vật liệu; Tìm ra phương pháp sản xuất bột huỳnh quang tốt nhất.

3.91 Đại học Chế tạo và tính chất quang của thanh micro-nano 

ZnS/ZnO

Lê Quỳnh Dương Nguyễn Văn Quang Nghiên cứu phương pháp chế tạo thanh micro-nano dị thể một chiều ZnS/ZnO;  Nghiên cứu cơ bản các tính chất của các cấu 

trúc micro-nano một chiều ZnS, ZnO và cấu trúc micro-nano một chiều dị thể (lai) ZnS/ZnO3.92 Đại học Chế tạo vật liệu từ cứng Mn - Ga - Al Phạm Hà Trang Nguyễn Mẫu Lâm Chế tạo vật liệu cứng từ Mn- Ga - Al bằng phương pháp nghiền cơ năng lượng cao, có tính chất từ cứng tốt, có thể ứng dụng 

trong thực tế3.93 Đại học Chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposi Mn - Ga - Al/Fe - 

Co

Nguyễn Thị Luyến Nguyễn Mẫu Lâm Chế tạo được vật liệu từ cứng tổ hợp nano Mn-Ga-Al/Fe-Co có tính chất từ cứng tốt có thể ứng dụng trong thực tế

3.94 Đại học Chết như một trải nghiệm riêng khác (Khảo sát quan 

niệm về cái chết trong truyện ngắn Cái chết của

Ivan Ilích của Lép Tônxtôi từ góc nhìn diễn ngôn)

Nguyễn Thị Hà Thành Mai Thị Hồng Tuyết Giới thiệu những vấn đề chung về lí thuyết diễn ngôn; Sự thay đổi quan niệm về cái chết trong truyện ngắn Cái chết của Ivan 

Ilích.

3.95 Đại học Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn từ năm 1820 đến 

năm 1883

Nguyễn Thị Ánh Tuyết Chu Thị Thu Thủy Tình hình Việt Nam trước năm 1820. Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn giai đoạn 1820 - 1883. Hệ quả của chính sách 

cấm đạo đối với Việt Nam giai đoạn 1820 - 1883.3.96 Đại học Chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Cuba thời kỳ 

Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016)

Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Nga Những nhân tố tác động đến cho chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Cuba (2009 – 2016). Những chính sách của Mỹ đối 

với Cuba thời kỳ Tổng thống Barack Obama (2009 – 2016).3.97 Đại học Chính sách Phục hồi kinh tế Israel giai đoạn hiện nay và 

một số kinh nghiệm tham khảo

Ngô Thị Nga Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Những nhân tố tác động tới sự phát triển kinh tế của Israel (1985 – 2017). Sự phát triển kinh tế của Israel 1985 - 2017.

3.98 Đại học Chữ Nôm sáng tạo trong Quốc âm thi tập của Nguyễn 

Trãi

Vũ Thị Bé Nguyễn Thị Thanh Vân Khảo sát, phân loại các tác phẩm chữ Nôm để thấy được sự sáng tạo, linh hoạt trong bút pháp của Nguyễn Trãi. Cùng với 

việc nghiên cứu văn bản Nôm và phân tích chữ Nôm sáng tạo trong tập thơ Quốc âm thi tập, chúng tôi có thể mở ra các 

hướng tiếp cận tác phẩm một cách phong phú hơn trong nhà trường phổ thông. 3.99 Đại học Chứng minh đại số và hình học của định lý Jung Đỗ Thị Thủy Tiên Đinh Thị Kim Thúy Giới thiệu định lý jung và đạo hàm lũy linh địa phương. Trình bày triển khai newton-puiseux, khai triển newton-puiseux tại vô 

hạn, bậc hình học của ánh xạ đa thức.3.100 Đại học Chuỗi Fourier và ứng dụng trong việc tính tổng của một 

số chuỗi số

Vũ Thị Ngọc Diệu Nguyễn Văn Hào Tìm hiểu về khái niệm, một số tính chất và ứng dụng của chuỗi Fourier trong việc tính tổng của một số chuỗi số.

3.101 Đại học Cơ sở tính thời gia, các loại lịch và một số bài tập liên 

quan

Phạm Thị Ngọc Ánh Nguyễn Hữu Tình Tìm hiểu về cơ sở tính thời gian, đặc điểm của các loại lịch và các bài tập

3.102 Đại học Common English business idioms and ways to translate 

them into Vietnamese

Vũ Thị Hạnh Đỗ Tiến Đức Theories of idioms and business idioms in english. Generalization about translation methods and english business idiom 

translation. Application of communicative translation in translating common English business idioms into Vietnamese.

3.103 Đại học Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ XXI của Trung Quốc Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Văn Vinh Làm rõ sự hình thành và quá trình triển khai của sáng kiến “Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ XXI” của Trung Quốc. Qua đó 

đánh giá tầm quan trọng của sáng kiến “Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ XXI” của Trung Quốc trong bối cảnh thế kỉ XXI.

3.104 Đại học Con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn Nguyễn Thị Minh Phượng Nguyễn Thị Việt Hằng Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong Hải Ông thi tập nhằm cho ra đời một nghiên cứu về 

con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn.3.105 Đại học Cộng tác hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phạm Thị Nhiên Khuất Thị Lan Khái quát về lí thuyết họi thoại, các quy tắc hội thoại. Phân tích những nguyên tắc cộng tác hội thoại qua các cuộc hội thoại 

của những nhân vật trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du giúp người đọc hiểu rõ hàm ý ẩn trong những lời nói của nhân vật.

3.106 Đại học Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 - 6 

tuổi tại trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Lạc Thủy - 

Hòa Bình

Nguyễn Minh Thư Vũ Long Giang Thông qua đề tài “Phát triển hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường Mầm non Đỗ Đình Thiên - Lạc Thủy 

- Hòa Bình” đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vẽ trẻ ở trường mầm non

Đỗ Đình Thiện.3.107 Đại học Đa giác, đa diện và một số bài toán liên quan đến định lý 

Pick trong không gian hai chiều

Đào Kiều Trang Nguyễn Thị Trà Làm rõ nội dung đa giác, đa diện, thấy được ứng dụng đẹp của dịnh lý pick khi giải một số bài toán về đa giác.

3.108 Đại học Đa thức và nội dung dạy học về đa thức trong chương 

trình toán 7,8

Hoàng Thị Khánh Linh Dương Thị Luyến Khái quát nội dung dạy học về da thức trong chương trình toán 7, toán 8. Hệ thống hóa các dạng bài tập về đa thức. Xây 

dựng hệt thống bài tập trắc nghiệm.3.109 Đại học Đặc điểm chủ tình trong tác phẩm Lan Trì kiến văn lục 

của Vũ Trinh

Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Tính Tìm hiểu trào lưu chủ tình của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – đầu TK XIX. Khái quát chung về tác giả Vũ Trinh và trào 

lưu chủ tình. Nghiên cứu đặc điểm chủ tình thông qua quan niệm về con người, cuộc sống và bút pháp nghệ thuật trong tác 

phẩm Lan Trì kiến văn lục.3.110 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Phật giáo Việt Nam  Lê Thị Phương Anh Nguyễn Văn Thạo Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng và lập luận trong ngôn ngữ báo chí Phật giáo.

3.111 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam Hà Thị Hồng Vân Khuất Thị Lan Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng và lập luận trong ngôn ngữ báo chí Thiên chúa giáo Việt Nam.

3.112 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ của giới nữ trong văn học đương đại 

Việt Nam

Chu Huyền Thương Khuất Thị Lan Khái quát lên đặc điểm ngôn ngữ của giới nữ trong văn học đương đại và lý giải nguyên nhân để góp phần minh chứng cho 

mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới trong phạm trù ngôn ngữ học xã hội, sự chi phối của giới tính đối với  việc sử dụng ngôn 

ngữ. Khai thác đặc điểm ngôn ngữ của giới nữ để thấy được tài năng, sự sáng tạo cùng với phong cách riêng trong việc sử 

dụng ngôn ngữ của giới nữ nói chung và giới nữ trong văn học đương đại nói chung

3.113 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương Lại Thị Thu Thanh Đỗ Thị Thu Hương Phân tích những đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương, khẳng định những sáng tạo độc đáo, mới lạ của Hồ Xuân 

Hương trên phương diện ngôn từ. Những sáng tạo đó góp phần làm cho tiếng Việt trở nên giàu đẹp, phong phú và sinh động 

hơn.3.114 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Võ Quảng Nguyễn Thị Thu Hà Khuất Thị Lan Nghiên cứu, khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ như cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt trong thơ Võ Quảng

3.115 Đại học Đặc điểm sinh vật học của bọ rùa 6 vằn Menochilus 

sexmaculatus (Fabricius)

Vũ Thị Phương Vũ Thị Thương Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) nhằm cung cấp dẫn liệu làm cơ sở 

khoa học cho việc bảo vệ, duy trì, nhân nuôi và sử dụng chúng trong bảo vệ thực vật.3.116 Đại học Đặc điểm trường nghĩa “nước” trong tiểu thuyết Nỗi 

buồn chiến tranh của Bảo Ninh

Vũ Thị Kim  Ngân Nguyễn Văn Thạo Nghiên cứu hệ thống các tiểu trường và sự chuyển trường của từ thuộc trường nghĩa "Nước" trong tiểu thuyết Nỗi buồn 

chiến tranh của Bảo Ninh3.117 Đại học Đại cương về dao động tử điều hòa Nguyễn Thị Hoan Nguyễn Huy Thảo Tìm hiểu về dao động tử điều hòa theo biểu diễn số hạt (vector ket-bra) và một số bài toán về dao động tử điều hòa

3.118 Đại học Dân nghèo thành thị trong tác phẩm Ngoại ô và Ngõ 

hẻm của Nguyễn Đình Lạp 

Trần Khánh Linh Nguyễn Phương Hà Khái quát về đề tài dân nghèo thành thị trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Một số phương diện nội dung và 

nghệ thuật thể hiện trong tác phẩm Ngoại ô và Ngõ hẻm của  Nguyễn Đình Lạp.3.119 Đại học Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện bình 

đẳng giới trên lĩnh vực chính trị từ năm 2005 đến năm 

2015

Nguyễn Thị Thoa Trần Thị Chiên  Nghiên cứu và làm rõ những chủ trương, quá trình lãnh đạo của Đảng CSVN và Đảng bộ Thành phố Hà Nội về thực hiện 

BĐG trên lĩnh vực chính trị, giai đoạn 2005 – 2015 để từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế và bài học kinh nghiệm nhằm thực 

hiện tốt hơn vấn đề BĐG trên lĩnh vực chính trị giai đoạn mới

3.120 Đại học Đảng bộ tỉnh Hà Giang lãnh đạo thực hiện chính sách 

dân tộc giai đoạn 2005- 2015

Mai Thị Huệ Ngô Thị Lan Hương Nghiên cứu những quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Hà Giang dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh

3.121 Đại học Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo công tác bảo tồn phát 

huy di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015

Đinh Thị Dương Ngô Thị Lan Hương Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa từ 

năm 2005 đến năm 2015, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đúc rút một số kinh nghiệm 

phục vụ thực tiễn3.122 Đại học Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển giáo dục - 

đào tạo từ năm 2005 đến năm 2015

Bùi Thị Phượng Trần Thị Chiên Phân tích, làm rõ chủ trương và quá trình Đảng bộ tỉnh Ninh Bình vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng phát triển giáo 

dục - đào tạo ở Ninh Bình từ năm 2005 đến năm 20153.123 Đại học Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 lãnh đạo 

đổi mới giáo dục - đào tạo từ năm 2011 đến năm 2016

Phan Thị Thu Hường Phạm Văn Giềng Nghiên cứu, làm rõ quá trình Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 triển khai chủ trương của Đảng về phát triển, đổi 

mới giáo dục - đào tạo của Trường trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016. Trên cơ sở đó, thấy được những kết quả của 

Nhà trường đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, rút ra một số nhận xét, kinh nghiệm và đưa ra định hướng, giải 

pháp nhằm phát triển giáo dục trong thời gian tới3.124 Đại học Đánh giá ảnh hưởng một số yếu tố (nhiệt độ, độ pH) đến 

cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng 

hoa hồng xã Mê Linh - huyện Mê Linh - Hà Nội 

Nguyễn Thị Hương Đào Duy Trinh Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở đất trồng hoa hồng tại xã Mê Linh. Đánh giá một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, độ 

pH) đến sự đến sự thay đổi thành phần loài Oribatida.

3.125 Đại học Đánh giá ảnh hưởng một sổ yếu tố sinh thái (nhiệt độ, 

pH) đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở 

đất trồng hoa mẫu đơn xã Mê Linh, Huyện Mê Linh, Hà 

Nội

La Thị Ngân Đào Duy Trinh Đánh giá một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH) đến sự đến sự biến động thành phần loài Oribatida.

3.126 Đại học Đánh giá chất lượng nước một số suối thuộc huyện Văn 

Yên, tỉnh Yên Bái bằng sinh vật chỉ thị là động vật 

không xương sống cỡ lớn

Ngô Xuân Mạnh Ngô Xuân Nam Đánh giá chất lượng môi trường nước tại một số thủy vực dạng suối thuộc địa phận các xã Đông An, Phong Dụ Hạ và Xuân 

Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái bằng sinh vật chỉ thị là nhóm ĐVKXS cỡ lớn sử dụng hệ thống điểm BMWPVIET 

và chỉ số 

ASPT.3.127 Đại học Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 giống lúa 

(CNVD, Số 4, Số 5, Số 3) trồng vụ mùa năm 2017 tại 

xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đoàn Thị Huyền Dương Tiến Viện Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của các giống lúa mới được gieo trồng trong cơ cấu 

cây trồng tại xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.128 Đại học Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 5 giống lúa (Số 6, 

TB13, Trường Xuân, Số 1, Số 2) trồng vụ mùa 2017 tại 

xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Phùng Thị Huyền Trang Dương Tiến Viện Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của các giống lúa thuần. Chọn ra các giống lúa 

thuần có khả năng thích nghi và cho năng suất cao để gieo trồng tại tỉnh Vĩnh Phúc.

3.129 Đại học Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của chủng 

Linh chi (Ganoderma lucidum) trên cơ chất tổng hợp

Vũ Thị Hồng Yến Dương Tiến Viện Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của nấm linh chi đỏ trên giá thể tổng hợp. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh 

trưởng và phát triển của chủng Linh chi đỏ.

3.130 Đại học Đánh giá một số nguồn vật liệu để tạo dòng đơn bội kép 

(DH) phục vụ chọn tạo giống ngô làm thức ăn xanh

Bùi Thị Hương Giang Nguyễn Văn Trường,

Dương Tiến Viện

Nghiên cứu khả năng tạo phôi và tái sinh của các nguồn vật liệu nhằm phát triển dòng ngô đơn bội kép thông qua nuôi cấy 

bao phấn phục vụ công tác chọn giống ngô làm thức ăn xanh.

3.131 Đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở 

chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tam Dương

tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phù 

hợp

Phạm ThịHậu Đỗ Thủy Tiên Điều tra và đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Đề 

xuất các biện pháp quản lý, xử lý phù hợp để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống cho dân cư trên địa bàn huyện

3.132 Đại học Đánh giá quy trình chiết và làm sạch tinh dầu từ hạt gấc 

bằng phương pháp phổ UV và sắc kí lỏng hiệu 

năng cao HPLC

Kiều Thị Lan Vũ Thị Kim Thoa Tìm ra quy trình chiết thành phần glixerit từ hạt gấc; Quy trình tinh chế và làm sạch dầu gấc; Sử dụng phương pháp trắc 

quang UV-VIS và phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao để đánh giá hiệu quả chiết và làm sạch tinh dầu gấc, phân tích 

thành phần glixerit.

3.133 Đại học Đánh giá thực trạng phát sinh và thu gom chất thải rắn 

sinh hoạt tại ký túc xá trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Hoàng Thị Thu Thảo Phan Thị Hiền Xác định được khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt từng phòng, lượng chất thải rắn bình quân trên đầu người 

(kg/người/ngày) tại ký túc xá. Thống kê được lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình theo ngày (kg/ngày) của từng ký túc 

xá. Đề xuất được các biện pháp quản lý chất thải rắn để đạt hiệu quả tốt nhất.3.134 Đại học Đạo hàm Caputo và sự tồn tại nghiệm của phương trình 

vi phân thứ

Nguyễn Ngọc Huyền bùi Kiên Cường Giới thiệu một số khái niệm và kết quả cơ bản liên quan đến phép tính vi-tích phân phân thứ. Giới thiệu và chứng minh các 

tiêu chuẩn để một hàm khả tích phân thứ (bao gồm khả tích theo nghĩa nguyên thủy và theo nghĩa Caputo)

3.135 Đại học Dạy đại từ xưng hô cho học sinh lớp 5 Hoàng Thị Bích Hằng Phạm Thị Hòa Hệ thống được các vấn đề lí thuyết và tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu quả sử dụng 

của đại từ xưng hô trong các văn bản tập đọc. - Xây dựng các biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ trong văn kể 

chuyện.3.136 Đại học Dạy địa lí cho trẻ từ 3 - 6 tuổi theo phương pháp 

Montessori

Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học địa lí theo phương pháp Montessori và thực tiễn của việc dạy học địa lí 

theo phương phương pháp Montessori.  Đề xuất biện pháp dạy học địa lí theo phương pháp Montessori cho trẻ 3 -6 tuổi

3.137 Đại học Dạy học bài toán có lời văn với nội dung chứa yếu tố 

diện tích ở Tiểu học

Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu nội dung chương trình giải toán có lời văn với nội dung có yếu tố diện tích ở Tiểu học. Phân loại, tuyển chọn, 

hướng dẫn học sinh giải các bài tập cơ bản và nâng cao về giải toán có lời văn ở Tiểu học.3.138 Đại học Dạy học bài toán có lời văn với nội dung có yếu tố Hình 

học ở tiểu học

Dương Thị Hồng Thắm Nguyễn Năng Tâm Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học bài toán có lời văn với nội dung có yếu tố hình học ở Tiểu học. - Tìm hiểu cơ sở thực 

tiễn của đề tài. - Tìm hiểu thực trạng giải toán có lời văn với nội dung có yếu tố hình học ở Tiểu học. 3 - Tìm hiểu các dạng 

bài toán có lời văn với nội dung có yếu tố hình học ở Tiểu học.3.139 Đại học Dạy học bài“Tóm tắt văn bản thuyết minh”(Ngữ văn 10) 

theo quan điểm tích hợp

Trần Kiều Linh Phạm Kiều Anh Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của dạy học tích hợp. Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài “Tóm tắt văn 

bản thuyết minh” trong SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2. Tổ chức thực nghiệm tại trường THPT.3.140 Đại học Dạy học các biểu thức toán học ở tiểu học Ngô Thị Thu Hà Nguyễn Năng Tâm Tìm hiểu nội dung dạy học biểu thức số học ở Tiểu học. - Tìm hiểu phương pháp dạy học các biểu thức số ở Tiểu học. - Thiết 

kế một số giáo án dạy học các biểu thức số học ở Tiểu học.

3.141 Đại học Dạy học các yếu tố hình học trong hình tam giác ở tiểu 

học

Tạ Thùy Linh Nguyễn Năng Tâm Tìm hiểu các yếu tố hình học trong hình tam giác ở Tiểu học. - Nghiên cứu nội dung chương trình các yếu tố hình học trong 

hình tam giác ở Tiểu học. - Nghiên cứu các bài tập và thiết kế bài giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các 

yếu tố hình học trong tam giác ở Tiểu học.3.142 Đại học Dạy học các yếu tố hình học trong hình thang ở tiểu học Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học các yếu tố hình học trong hình thang. - Nghiên cứu nội dung dạy học hình thang và 

các dạng bài tập liên quan đến hình thang. - Đề xuất hệ thống bài tập hình học trong hình thang. - Thiết kế một số bài giảng 

về dạy học hình thang và cách giải bài toán có yếu tố hình thang.3.143 Đại học Dạy học chủ đề "Đạo hàm" cho học sinh lớp 11 theo 

phương pháp tự học

Nguyễn Thị Bích Hiền Dương Thị Hà Vận dụng lí luận dạy học theo phương pháp tự học để xây dựng giáo án dạy học chủ đề Đạo hàm cho HS lớp 11 nhằm phát 

huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS và nâng cao hiệu quả giảng dạy nội dung này.3.144 Đại học Dạy học dạng toán quỹ tích trong hình học không gian 

lớp 11 với sự hỗ trợ của phần mềm toán học động

Nguyễn Thị Phạm Thế Quân Đề xuất phương án Dạy học dạng toán quỹ tích trong hình học không gian lớp 11 với sự hỗ trợ của phần mềm Cabri 3D nhằm 

nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học bài toán quỹ tích của hình học không gian lớp 11 ở các trường THPT, phát huy tính 

tích cực trong hoạt động của học sinh.3.145 Đại học Dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” (Ngữ văn 11, tập 

1) theo định hướng phát triển năng lực

Đào Thị Hà Trần Hạnh Phương Khái quát cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về năng lực đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT. Biện pháp tổ chức 

dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” theo định hướng phát triển năng lực.3.146 Đại học Dạy học đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” (Ngữ 

văn 12) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Nguyễn Thị Thu Hà Bùi Minh Đức Tìm hiểu, xác định một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy đọc hiểu văn bản nói chung và văn bản truyện nói riêng theo 

định hướng phát triển năng lực học sinh. Biện pháp tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” theo 

định hướng phát triển năng lực học sinh. Tổ chức thực nghiệm bằng việc tiến hành thiết kế giáo án bài “Chiếc thuyền ngoài 

xa”.3.147 Đại học Dạy học đọc hiểu văn bản Sóng (Ngữ văn 12) theo định 

hướng phát triển năng lực cho học sinh

THPT

Bùi Thu Trang Bùi Minh Đức Nghiên cứu về dạy học đọc hiểu văn bản nói chung và dạy học đọc hiểu văn bản thơ nói riêng ở THPT. Khảo sát thực tiễn 

giáo án và thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học đọc hiểu văn bản Sóng (Ngữ văn 12) đề xuất quy trình tổ chức dạy học đọc 

hiểu văn bản Sóng (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển năng lực HS.3.148 Đại học Dạy học giải toán có lời văn chứa yếu tố đại lượng độ 

dài ở tiểu học

Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu nội dung dạy học giải toán có lời văn chứa yếu tố đại lượng độ dài. - Hệ thống các bài tập cơ bản và nâng cao về 

giải toán có lời văn chứa yếu tố đại lượng độ dài. - Tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục những khó khăn mà 

học sinh thường gặp phải khi giải các bài toán có lời văn nói chung và các bài toán có lời văn chứa yếu tố đại lượng độ dài nói 

riêng.3.149 Đại học Dạy học giải toán có lời văn chứa yếu tố thời gian ở 

Tiểu học

Nguyễn Thị  Ngọc Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của dạy học giải toán chứa yếu tố thời gian. Tìm hiểu nội dung các bước dạy học 

giải toán có lời văn chứa yếu tố thời gian. Đề xuất một số giáo án mẫu dạy học giải toán có lời văn chứa yếu tố thời gian.

3.150 Đại học Dạy học giải toán theo định hướng phát triển năng lực ở 

lớp 5

Nguyễn Thanh Phương Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu lý luận dạy học giải toán theo định hướng phát triển năng lực - Nghiên cứu các hoạt động dạy học giải toán theo 

định hướng phát triển năng lực. - Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp dạy học giải toán theo định hướng phát triển năng lực 

ở lớp 5. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của biện pháp đề xuất.3.151 Đại học Dạy học khái niệm Tin học ở lớp 11 THPT theo định 

hướng phát triển năng lực của học sinh

Hoàng Thị Hằng Lưu Thị Bích Hương Tổng quan của dạy học khái niệm phát triển năng lực học sinh;  Phân tích một số nội dung dạy học khái niệm phát triển năng 

lực học sinh trongsách giáo khoa Tin học 11.Thực nghiệm sư phạm  để kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả

3.152 Đại học Dạy học khoa học lớp 5 theo hướng trải nghiệm Phạm Thị Lan Phạm Quang Tiệp Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học môn Khoa học lớp 5 theo hướng trải nghiệm - Đề xuất quy trình dạy học 

môn Khoa học lớp 5 theo hướng trải nghiệm - Minh họa một số bài học cụ thể môn khoa học lớp 5 dạy theo hướng trải 

nghiệm.3.153 Đại học Dạy học kiến thức hóa sinh trong chương trình sinh học 

10 bằng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm

nguyễn Quốc Huy Trần Thị Phương Liên Thiết kế các hoạt động dạy học bằng hoạt động trải nghiệm nhằm tăng cường hứng thú học tập môn Sinh học cho học sinh, 

giúp học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực 

tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.3.154 Đại học Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 theo quan 

điểm tích hợp

Trần Thị Hương Phạm Thị Hòa Hệ thống các vấn đề lí thuyết và thực tiễn có liên quan đến đề tài - Tìm ra các biện pháp tích hợp dọc các kiến thức về từ và 

câu trong dạy học phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 - Tìm ra các biện pháp tích hợp ngang trong dạy học luyện 

từ và câu với các phân môn khác cho học sinh lớp 5.3.155 Đại học Dạy học một số yếu tố đại lượng và đo lường ở lớp 4 

bằng học tập trải nghiệm

Vũ Thị Quỳnh Phạm Thị Diệu Thùy Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học trải nghiệm - Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân thực trạng của dạy học 

một số đại lượng và đo lường ở lớp 4 bằng học tập trải nghiệm - Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong dạy học 

một số đại lượng và đo lường ở lớp 4 bằng học tập trải nghiệm 4 - Thực nghiệm sư phạm.3.156 Đại học Dạy học một số yếu tố hình học không gian lớp 12 bằng 

học tập trải nghiệm

Lê Thanh Hiền Phạm Thị Diệu Thùy Nghiên cứu cơ sở lí luận của học tập trải nghiệm. Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân thực trạng của dạy học một số yếu tố 

hình học không gian lớp 12 bằng học tập trải nghiệm. Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong dạy học một số yếu 

tố hìn học không gian lớp 12 bằng học tập trải nghiệm.3.157 Đại học Dạy học nhận dạng và thể hiện quy trình trong môn Tin 

học lớp 10 trường THPT

Trần Thị Thùy Dung Lưu Thị Bích Hương Tìm hiểu hoạt động dạy học nhận dạng và thể hiện quy trình trong môn Tin học lớp 10; Các ứng dụng dạy học nhằm nâng 

cao chất lượng học tập của học sinh; Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả3.158 Đại học Dạy học phân môn Tập viết lớp 2 với sự ứng dụng các 

phần mềm dạy học

Phan Thúy Quỳnh Vũ Thị Tuyết Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng PMDH trong dạy học phân môn Tập viết ở lớp 2. Đưa ra biện 

pháp để ứng dụng PMDH trong dạy học phân môn Tập viết một cách hiệu quả.3.159 Đại học Dạy học phân số ở Tiểu học Phan Thị  Ngọc Nguyễn Năng Tâm Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phân số ở Tiểu học - Khảo sát thực trạng dạy học phân số trong môn 

Toán - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phân số ở Tiểu học - Thiết kế một số bài giảng mẫu về dạy học 

nội dung phân số.3.160 Đại học Dạy học sinh lớp 4 sử dụng các thủ thuật giải toán 

thường dùng ở Tiểu học

Nguyễn Thị Sơn Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu lý luận và thực trạng về việc dạy học sinh lớp 4 sử dụng các thủ thuật giải toán thường dùng ở tiểu học; Đề xuất 

biện pháp cho việc dạy học sinh lớp 4 sử dụng các thủ thuật giải toán thường dùng ở tiểu học; Thực nghiệm sư phạm…

3.161 Đại học Dạy học số thập phân ở Tiểu học Lê Thị Kim  Tuyến Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học số thập phân trong chương trình môn Toán ở Tiểu học. - Nghiên 

cứu nội dung và phương pháp dạy học khái niệm số thập phân, so sánh số thập phân và các phép tính về số thập phân trong 

môn Toán ở Tiểu học.3.162 Đại học Dạy học tạo lập văn bản nghị luận xã hội theo định 

hướng phát triển năng lực

Vũ Ngọc Huế Trần Hạnh Phương Giới thiệu những vấn đề chung về văn nghị luận, quy trình làm bài văn nghị luận và dạy học văn nghị luận xã hội theo định 

hướng phát triển năng lực. Các biện pháp tổ chức dạy học tạo lập văn bản nghị luận xã hội theo định hướng phát triển năng 

lực và xây dựng giáo án thực nghiệm.3.163 Đại học Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trong 

môn Tin học 11 ở trường THPT

Nguyễn Thị Thu Hà Lưu Thị Bích Hương Trình bày về dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh; Phân tích một số nội dung dạy học Tin học 11 theo hướng tiếp 

cận năng lực học sinh; Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả3.164 Đại học Dạy học tích cực với chủ đề " các tật khúc xạ về mắt" Nguyễn Thị Vân Nguyễn Anh Dũng Vận dụng các kiến thức và những ứng dụng thực tiễn liên quan đến ánh sáng vào xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp với 

chủ đề "Các tật khúc xạ về mắt" ở trường THPT nhằm nâng cao kỹ năng sống cho học sinh3.165 Đại học Dạy học tích hợp với chủ đề" Âm thanh" nhằm phát triển 

năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THPT

Nguyễn Mạnh Long Nguyễn Anh Dũng Vận dụng các kiến thức và những vấn đề thực tiễn liên quan đến âm thanh vào xây dựng nội dung và tổ chức dạy học chủ đề 

tích hợp “Âm thanh” ở trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh

3.166 Đại học Dạy học tìm phương pháp giải và xây dựng kế hoạch 

giải toán ở tiểu học

Lê Thị Hồng Thao Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu về các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tìm phương 3 pháp giải và xây dựng kế hoạch giải toán ở Tiểu 

học. Nghiên cứu quá trình dạy học tìm phương pháp giải và xây dụng kế hoạch giải toán Tiểu học.

3.167 Đại học Dạy học tính từ trong phân môn Tập đọc và Tập làm 

văn cho học sinh lớp 5

Vũ Thanh Thùy Phạm Thị Hòa Hệ thống các vấn đề lí thuyết và tìm hiểu cơ sở thực tiễn. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu quả sử dụng các tính từ chỉ mức 

độ trong văn bản tập dọc. - Các biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng các tính từ chỉ mức độ trong tập làm văn.

3.168 Đại học Dạy học Toán lớp 3 theo hướng tích hợp Nguyễn Thị Đoàn Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu lý luận và thực trạng của việc dạy học Toán lớp 3 theo hướng tích hợp. - Đề xuất các biện pháp dạy học Toán lớp 

3 theo hướng tích hợp. - Tiến hành dạy học thực nghiệm về việc dạy học Toán lớp 3 theo hướng tích hợp để đánh giá kết quả 

nghiên cứu và rút kinh nghiệm.3.169 Đại học Dạy học từ Hán việt cho học sinh lớp 5 trong trường 

tiểu học

Nguyễn Thị Thu Thủy Lê Thị Thùy Vinh Nghiên cứu cơ sở lí luận về từ Hán Việt, việc dạy học từ Hán Việt trong nhà trường nói chung; Khảo sát thực trạng dạy và 

học từ Hán Việt ở trường Tiểu học Tích Sơn; Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học từ Hán Việt ở 

trường Tiểu học.3.170 Đại học Dạy học từ loại tiếng Việt  cho học sinh lớp 4 Phạm Thị Phương Trang Lê Thị Lan Anh Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận của việc dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 4. - Đề xuất các biện pháp dạy 

học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 4. - Thực nghiệm sư phạm3.171 Đại học Dạy học về tỉ số và đại lượng tỉ lệ ở tiểu học Ngô Thị Hồng Hoa Nguyễn Năng Tâm Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề: “ Dạy học về tỉ số và đại lượng 3 tỉ lệ ở tiểu học” - Nghiên cứu các bài toán liên 

quan đến tỉ số và đại lượng tỉ lệ ở tiểu học. - Nghiên cứu biện pháp dạy học về tỷ số và đại lượng tỷ lệ ở tiểu học.

3.172 Đại học Dạy khoa học cho học sinh Tiểu học theo phương pháp 

Reggio Emilia

Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phương pháp Reggio Emilia. - 

Khảo sát thực trạng dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phương pháp Reggio Emilia. - Đề xuất qui trình “Dạy khoa học 

cho học sinh tiểu học theo phương pháp Emilia”.3.173 Đại học Dạy trẻ 5 - 6 tuổi kể chuyện theo tranh ở trường mầm 

non Hoa Mai - Yên Bái

Phạm Thị Chinh Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu thực trạng về việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi kể chuyện theo tranh ở trường mầm non Hoa Mai – Yên Bái. Đề xuất ra các 

biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi kể chuyện theo tranh ở trường mầm non Hoa Mai – 

Yên Bái và thể nghiệm sư phạm.3.174 Đại học Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác 

của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán

Trần Thị Hải Yến Lê Thu Phương Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực trạng về việc nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán; - Đề xuất 

các biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán;3.175 Đại học Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự 

giác học tập của học sinh lớp 4 trong dạy học

môn Toán

Nguyễn Lệ Vui Lê Thu Phương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác học tập của học sinh lớp 4 trong 

dạy học môn Toán; 3 - Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân của việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính 

tích cực tự giác học tập của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán; - Xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, 

tự giác học tập của học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán; - Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp.

3.176 Đại học Địa danh và con người trong ca dao Quảng Bình Trần Thị Thu Phượng Nguyễn Thị Ngọc Lan Tìm hiểu về địa danh và con người trong ca dao Quảng Bình nhằm phát hiện ra những tư tưởng tình cảm ẩn kín sâu sắc mà 

thấm đượm nghĩa tình. Từ đó thấy được cái hay cái đẹp của địa danh và con người Quảng Bình trong ca dao góp phần làm 

giàu thêm vốn văn hóa, văn học của dân tộc Việt Nam. 3.177 Đại học Dịch Trạm trên con đường thiên lí Bắc Nam dưới triều 

Nguyễn (1820 - 1858)

Đào Thị Lan Chu Thị Thu Thủy Trình bày quá trình hình thành con đường Thiên lý dưới triều Nguyễn. Trình bày khái quát hệ thống dịch trạm của nước ta 

trước năm 1802 và hệ thống dịch trạm dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858. Tìm hiểu về phương thức hoạt động của các 

hệ thống dịch trạm trên con đường Thiên lý và nhận xét, đánh giá vai trò của hệ thống dịch trạm đối với việc quản lí đất nước 

dưới triều Nguyễn.3.178 Đại học Diễn ngôn giới nữ trong truyện ngắn Bóng đè (Đỗ 

Hoàng Diệu) và trong truyện ngắn Điên cuồng như Vệ 

Tuệ (Vệ Tuệ)

Tạ Thị Nhanh Phùng Gia Thế Khảo sát, phân tích  hai truyện ngắn Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu và Điên cuồng như Vệ Tuệ của Vệ Tuệ từ góc nhìn diễn 

ngôn giới nữ; nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan về sự tương đồng và khác biệt giữa hai tác phẩm. Từ đó khẳng định 

những đóng góp mới mẻ và vai trò, vị trí của Đỗ Hoàng Diệu đối với nền văn học đương đại Việt Nam và của Vệ Tuệ đối với 

văn học đương đại Trung Quốc.3.179 Đại học Diễn ngôn về giới nữ trong tiểu thuyết Mẫn và tôi của 

Phan Tứ và Chiến tranh không có một

 khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich

Vi Thị Hà Nguyễn Thị Vân Anh Khái quát về diễn ngôn và so sánh diễn ngôn trong văn học; Tìm hiểu những nét tương đồng và những điểm khác biệt trong 

diễn ngôn về giới nữ của tác phẩm Mẫn và tôi (Phan Tứ) và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (S.Alexievich).

3.180 Đại học Diễn ngôn về người mẹ cách mạng trong hai tác phẩm 

Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi

và Người mẹ của M. Gorki

Trần Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Vân Anh Khái quát về diễn ngôn và so sánh diễn ngôn. Tìm hiểu những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong phương thức 

kiến tạo diễn ngôn về người mẹ cách mạng trong hai tác phẩm Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi và Người mẹ của M. 

Gorki.3.181 Đại học Điều kiện cực trị bậc hai và độ nhạy nghiệm của bài toán 

tối ưu có ràng buộc 

Nguyễn Thị Huế Nguyễn Văn Tuyên Trình bày một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản và qfuan trọng nhất về điều kiện cực trị bậc hai và độ nhạy nghiệm của 

các bài toán tối ưu có ràng buộc.3.182 Đại học Điều kiện cực trị bậc nhất cho các bài toán tối ưu có 

ràng buộc

Hoàng Thị Quỳnh Nguyễn Văn Tuyên Trình bày khái niệm, tính chất của hàm lồi và nón tiếp tuyến. Trình bày các điều kiện tối ưu của các bài toán trơn có ràng 

buộc và không có ràng buộc, bài toán lồi và có ràng buộc và không có ràng buộc.3.183 Đại học Điều tra lượng chất thải và mức độ gây ô nhiễm môi 

trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn ở huyện Kiến

Xương tỉnh Thái Bình

Đào Thị Ngọc Lệ Đỗ Thủy Tiên Điều tra, phân loại, đánh giá hiện trạng các loại chất thải phát sinh,mức độ gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 

lợn ở huyện Kiến Xương, đưa ra được các biện pháp quản lý và xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận thu 

được chất thải để sử dụng cho các mục đích hữu ích khác3.184 Đại học Điều tra năng lực nhận thức hình học của học sinh lớp 4 

trường Tiểu học Đức Giang, huyện Hoài Đức, thành phố 

Hà Nội

Nguyễn Thị Kim Ly Phạm Huyền Trang Khảo sát năng lực nhận thức hình học của học sinh lớp 4 ở trường Tiểu hoc Đức Giang ở mức nào trong TIMSS. - Từ kết 

quả khảo sát rút ra kết luận sau đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng nhận thức hình học của hoc sinh lớp 4.

3.185 Đại học Điều tra năng lực nhận thức số học của học sinh lớp 4 

trường Tiểu học Tiến Thịnh B, huyện Mê Linh, thành 

phố Hà Nội

Hoàng Thị Phượng Phạm Huyền Trang Năng lực nhận thức số học của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Tiến Thịnh B đang ở mức độ nào trong TIMSS. - Các biện 

pháp để nâng cao chất lượng nhận thức nội dung số học của học sinh lớp 4.

3.186 Đại học Điều tra năng lực nhận thức về yếu tố thống kê toán 

họccủa học sinh lớp 4 trường Tiểu học Uy Nỗ - thành 

phố Hà Nội

Phạm Thị Mỹ Linh Phạm Huyền Trang Trình bày cơ sở lý luận của việc điều tra năng lực nhận thức về yếu tố thống kê toán học của học sinh lớp 4. Thiết kế nghiên 

cứu vấn đề và thảo luận kết quả nghiên cứu.

3.187 Đại học Định lí Ostrogradsky - gauss trong trường vecto và ứng 

dụng trong việc giải các bài toán vật lý

Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Phương 

Lan

Tìm hiểu về trường vector Tìm hiểu về định lí Ostrogradsky- Gauss trong trường vector ( điện trường và trong từ trường)

3.188 Đại học Định lí tách Hahn Banach và ứng dụng Nguyễn Thị Thanh Nga Nguyễn Quốc Tuấn Trình bày một số định nghĩa, tính chất và định lý về tập affine, tập lồi, điểm trong và bao đóng tương ứng. Nghiên cứu về siêu 

phẳng tách yếu và mạnh, siêu phẳng tựa, định lý Hahn - Banach đối với không gian định chuẩn và hai định lý tách Hahn - 

Banach qua trọng. Đưa ra một số ứng dụng có liên quan tới định lý tách Hahn - Banach.

3.189 Đại học Định lý hàm ẩn và hàm ngược trong không gian định 

chuẩn

Nguyễn Thị Hải Yến Hoàng Ngọc Tuấn Trình bày định lý hàm ẩn và hàm ngược trong không gian định chuẩn.

3.190 Đại học Định lý metric hóa các không gian tô pô Phùng Thị Phượng Nguyễn Tất Thắng Nghiên cứu vấn đề metric hóa các không gian tô  pô. Tìm hiểu các điều kiện để có thể trang bị cho một không gian tô ppp 

một metric mà sinh ra tô pô sẵn có.3.191 Đại học Độ cong Riemann Trần Thị Như Quỳnh Phạm Thanh Tâm Nghiên cứu các độ cong riemann, phương trình độ cong cơ bản để từ đó đưa ra những kiến thức cơ bản về độ cong riemann.

3.192 Đại học Độ dài Riemann Trần Quỳnh Liên Phạm Thanh Tâm Tìm hiểu về độ dài riemann. Đưa ra các định lý và bổ đề về độ dài riemann, các công thức tính độ dài riemann. Chứng minh 

sự tồn tại của đường trắc địa trên không gian tô pô.3.193 Đại học Đồ thị các ước của không của vành không giao hoán Lê Hà Anh Trần Giang Nam trình bày một số khái niệm và ví dụ về đồ thị các ước của không vành của vành. Đồng thời, chúng tôi trình bày một số tình 

chất để cho các đồ thị các ước của không của vành là đồ thị giải đấu hoặc đồ thị lưới. Liệt kê tất cả các đồ thị gồm ba đỉnh là 

đồ thị các ước của không của vành3.194 Đại học Đô thị đương đại trong tiểu thuyết Cửa hiệu giặt là của 

Đỗ Bích Thúy

Nguyễn Anh Hoa Nguyễn Thị Tuyết Minh Khái quát về đề tài đô thị trong văn xuôi Việt Nam đương đại. Đô thị đương đại trong tiểu thuyết Cửa hiệu giặt là nhìn từ nội 

dung phản ánh và nhìn từ hình thức nghệ thuật.3.195 Đại học Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học 

môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát 

triển năng lực học sinh ở trường Trung học phổ thông 

Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Quang Thuận Đề tài nhằm mục đích góp phần đổi mới phương pháp KTĐG trong DH môn GDCD lớp 11 ở trường THPT nước ta hiện nay 

theo định hướng phát triển NL HS

3.196 Đại học Đối ngẫu trong một số khôn gian hàm Trương Thị Ngọc Lan Bùi Kiên Cường Nghiên cứu về đối ngẫu trong không gian Hilbert và một số không gian Banach.

3.197 Đại học Đời sống của phi tần triều Nguyễn (1802–1858) Đỗ Thị Phương  Nguyễn Văn Nam Trên cơ sở tìm hiểu về hậu cung nhà Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1858, đề tài cung cấp kiến thức về đời sống phi tần triều 

Nguyễn trong chặng đường từ thời vua Gia Long lên ngôi cho đến năm 1858 ở các phương diện từ thân thế, địa vị cho đến 

nếp sống sinh hoạt của các phi tần trong nội cung triều Nguyễn, qua đó nhằm mục đích giúp người đọc thấy được những đặc 

điểm nổi bật của phi tần triều Nguyễn trong giai đoạn này.3.198 Đại học Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ 

giai đoạn 2000 – 2010

Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Vinh Khái quát về chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Quá trình triển khai chính sách hướng Đông của Ấn Độ đối với khu vực 

Đông Bắc Á giai đoạn 2000-2010.3.199 Đại học Du lịch tâm linh ở tỉnh Ninh Bình hiện nay - Thực trạng 

và giải pháp

Lê Thị Thanh Thương Lê Thị Minh Thảo Đề tài đã khẳng định tiềm năng và sức hút của loại hình du lịch này tài vùng đất Ninh Bình có bề dày truyền thống văn hóa. 

Từ đó đề xuất những định hướng phù hợp để có thể phát huy hiệu quả thế mạnh của du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và 

Ninh Bình nói riêng3.200 Đại học Dưới vi phân và ứng dụng Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Quốc Tuấn Hệ thống lại các khối kiến thức cơ bản về hàm lồi, dưới vi phân của hàm lồi cũng như các phép toán cơ bản của dưới vi phân. 

Ngoài ra còn trình bày lại các ứng dụng của dưới vi phân.3.201 Đại học Emphatic sentences in English and ways to translate 

them into Vietnamese

Trần Thị Thanh Tâm Đỗ Tiến Đức To give an overview of English and Vietnamese emphases as well as emphatic sentences in the two languages. To introduce 

different translation methods and those possibly used for translation of emphatic sentences from English into Vietnamese. To 

suggest concrete steps in how to translate emphatic sentence from English into Vietnamese. To point out some mistakes and 

shortcoming to which Vietnamese translators sometimes make when they are to render emphatic sentences, by the way, 

suggesting solutions for them.3.202 Đại học Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tập thơ "Bài ca trái 

đất" của Định Hải

Nguyễn Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Nhàn Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải. Qua việc tìm hiểu tác phẩm để khẳng định giá trị 

của tập thơ đối với việc giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non.  Nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về thơ Định 

Hải viết cho thiếu nhi và trau dồi kiến thức văn học cho bản thân.3.203 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật nhật ký Mãi mãi tuổi hai 

mươi của Nguyễn Văn Thạc

Nguyễn Thị  Thanh Nguyễn Phương Hà Khái quát khái niệm thể ký và thể loại nhật ký. Giới thiệu tác gải Nguyễn Văn Thạc và nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi. Tìm 

hiểu một số phương diện nội dung và nghệ thuật thể hiện trong Nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi. 3.204 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật tập Những truyện hay viết 

cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Thị Hằng Dương Thúy Hằng Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng. Trên cơ sở đó, chỉ 

ra những giá trị giáo dục tích cực mà tập truyện có thể đưa lại đối với trẻ em nói chung, trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng.

3.205 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật tập Những truyện hay viết 

cho thiếu nhi - Phong Thu

Trần Thị Dung Dương Thúy Hằng Tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu. Thông qua truyện ngắn, Phong 

Thu cung cấp cho các em những kiến thức về thế giới xung quanh, thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, từ đó giáo 

dục cho các em yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người. Trên cơ sở đó, khóa luận bước đầu chỉ ranhững đặc điểm 

nghệ thuật cơ bản của sáng tác Phong Thu cho trẻ em. Từ đó, khóa luận khẳng định những đóng góp của Phong Thu đối với 

sự phát triển văn học trẻ em Việt Nam.3.206 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật tập thơ "Qủa địa cầu" 

(Hoàng Hiếu Nhân)

Nguyễn Thị Ngân Đỗ Thị Huyền Trang Nghiên cứu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tập thơ "quả địa cầu" của tác giả Hoàng Hiếu Nhân.

3.207 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Dương Thuấn viết 

cho thiếu nhi

Trần Thu Hiền Trần Thị Minh  Tập trung nghiên cứu giá trị thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật. 

Từ đó, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy ở trường Mầm non sau này.

3.208 Đại học Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Phong lâm minh lại 

thi tập của Nguyễn Án

Phan Thị Thu Hà An Thị Thúy Tìm hiểu về cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng đến phong cách và hồn thơ danh sĩ. Tìm hiểu về tập thơ và giá trị 

nội dung và hình thức nghệ thuật nổi bật trong tập thơ Phong lâm minh lại thi tập.3.209 Đại học Giải pháp nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất 

cho trẻ 4 - 5 tuổi trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên - 

 Vĩnh Phúc

Lê Thị Diễm Hằng Nguyễn Xuân Đoàn Mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng giờ học giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trường mầm non Hoa Hồng đồng 

thời phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ 

học giáo dục thể chất cho trẻ 4 - 5 tuổi trường mầm non Hoa Hồng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.3.210 Đại học Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua các sáng 

tác mới dựa trên thể loại đồng dao tại trường mầm non 

Trưng Nhị

Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nghiên cứu một số bài hát đồng dao trong độ tuổi từ 3 - 6 tuổi phù hợp với đặc điêm tâm sinh lí của trẻ. Đề xuất các biện 

pháp trong việc đưa những bài đồng dao vào giảng dạy trong bộ âm nhạc tại trường Mầm non Trưng Nhị. Nghiên cứu cơ sở 

lí luận liên quan đến đề tài.3.211 Đại học Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh Trường trung 

học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc 

Ninh hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Tạ Thị Hợp Phạm Thị Thúy Vân Nghiên cứu những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, từ đó vận dụng hệ thống tư tưởng 

này vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc 

Ninh hiện nay

3.212 Đại học Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở 

Việt Nam hiện nay

Phùng Thị Hằng Chu Thị Diệp Khóa luận khảo sátthực trạng và công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam và nguyên nhân của nó từ đó đưa ra một 

số phương hướng và gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức sinh viên các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

3.213 Đại học Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi 

trong hoạt động vui chơi

Trần Thị Ngọc Hân Nguyễn Dục Quang Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3 - 4 tuổi 

trong hoạt động vui chơi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ3.214 Đại học Giáo dục khoa học cho trẻ mầm non theo phương pháp 

Montessori

Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non (3 - 6 tuổi) theo phương pháp Montessori. Tìm 

hiểu và đánh giá thực tiễn của việc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non (3 - 6 tuổi) theo phương pháo Montessori. Đề xuất 

tiến trình giáo dục khoa học cho trẻ mầm non (3 - 6 tuổi) theo phương pháp Montessori.

3.215 Đại học Giáo dục kĩ năng hợp tác cho HS lớp 3 thông qua trò 

chơi đóng vai theo chủ đề trong dạy học Đạo Đức

Đỗ Thị Mai Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kĩ năng hợp tác qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với học sinh tiểu học. - Khảo sát 

thực trạng giáo dục kĩ năng hợp tác trong giảng dạy môn Đạo đức lớp 3. - Đề xuất một số biện pháp giúp tăng hiệu quả của 

việc giáo dục kĩ năng hợp tác thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trong giảng dạy môn Đạo đức lớp 3.

3.216 Đại học Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 theo hướng 

trải nghiệm

Phạm Thị Thùy Linh Phạm Quang Tiệp Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 theo hướng trải nghiệm. - Khảo sát thực trạng của 

việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 theo hướng trải nghiệm. - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động giáo dục kĩ 

năng sống cho học sinh lớp 2 theo hướng trải nghiệm.3.217 Đại học Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho HS lớp 3 thông 

qua dạy học môn Ddạo đức

Hoàng Thị Kim Nhung Nguyễn Dục Quang Xác định cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Đạo đức. - Thực 

trạng giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức. - Đề xuất biện pháp giáo dục 

kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức.3.218 Đại học Giáo dục môi trường trong môn giáo dục công dân ở 

trường THPT hiện nay

Trần Thanh Duyên Nguyễn Thị Giang Đề tài giúp cho việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của học sinh qua môn giáo dục công dân hướng tới hình thành nhân 

cách, đạo đức của một công dân tốt trong tương lai3.219 Đại học Giáo dục STEM cho học sinh tiểu học theo tiếp cận hợp 

tác

Đỗ Thị Ánh Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận cho việc giáo dục STEM cho học sinh tiểu học theo tiếp cận hợp tác; Khảo sát thực trạng giáo dục 

STEM cho học sinh tiểu học theo tiếp cận hợp tác; Đề xuất biện pháp giáo dục STEM cho học sinh tiểu học theo tiếp cận 

hợp tác.3.220 Đại học Góp phần nghiên cứu phân loại chi Dây khế (Rourea 

Aubl. 1775) ở Việt Nam

Phạm Thị Thu Hằng Nguyễn Quốc Bình,

Hà Minh Tâm

Phân loại chi Dây khế (Rourea Aubl.) ở Việt Nam một cách có hệ thống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu họ Connaraceae, 

phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam.3.221 Đại học Gorenstein ideals of grade 3 Phạm Anh Vinh Đoàn Trung Cường Trình bày cấu trúc định lý của Buchsbaum-Eisenbud một cách có hệ thống với đầy đủ minh chứng. Qua đó, cung cấp một số 

ví dụ về các ứng dụng của định lý.3.222 Đại học Hàm Lyapunov lồi phân thứ Đoàn Thị Hà Hoàng Thế Tuấn Đưa ra đánh giá cho đạo hàm phân thứ của các hàm lồi, thông qua đánh giá này người ta có thể thiết lập các hàm ứng viên 

Lyapunov để giải quyết vấn đề ước lượng nghiệm trong bài toán nghiên cứu tính ổn định và thiết kế điều khiển.

3.223 Đại học Hàm sinh và ứng dụng trong bài toán đếm Nguyễn Hồng Vân Trần Vĩnh Đức Nghiên cứu một cách chi tiết về lí thuyết hàm sinh và các nội dung có liên quan. Xây dựng hệ thống các phương pháp và ứng 

dụng điển hình của hàm sinh trong các bài toán đếm thường gặp3.224 Đại học Hàm số và nội dung dạy học hàm số mũ và logarit trong 

chương trình toán 12

Nguyễn Thị Loan Dương Thị Luyến Khái quát kiến thức về hàm số mà học sinh được qua từng bậc học, trình bày khái niệm tổng quát nhất về hàm số thông qua 

ánh xạ. Đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK, SBT cơ bản và nâng cao. Trình bày một số bài toán 

thực tế của hàm số mũ và logarit.3.225 Đại học Hàm số và nội dung dạy học hàm số trong chương trình 

toán 10

Nguyễn Thị Thắm Dương Thị Luyến Phân tích chương trình, nội dung học chương hàm số bậc nhất và bậc hai ở lớp 10. Từ đó người dạy có được chọn lựa phương 

pháp, cách thức dạy học phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất khi dạy học nội dung hàm số3.226 Đại học Hàm số và nội dung dạy học về hàm số lượng giác trong 

chương trình toán 11

Phạm Thúy Nga Dương Thị Luyến Phân tích nội dung dạy học hần hàm số và phương trình lượng giác trong chương trình toán 11. Chỉ ra được sự phát triển của 

mạch kiến thức lượng giác từ những lớp dưới lên lớp 11. Đưa ra các dạng bài tập với phương pháp hàm số, cho ví dụ minh 

học và bài tập áp dụng.3.227 Đại học Hàm toàn phương lồi và ứng dụng Nguyễn Việt Anh Trần Văn Nghị Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học và tìm hiểu sâu hơn về hàm toàn phương lồi. Đưa ra được ứng dụng của 

hàm toàn phương lồi để chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài toán quy hoạch toàn phương lồi.3.228 Đại học Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần giao thoa 

ánh sáng

Phạm Thị Hương Phan Thị Thanh Hồng Sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm (có đáp án) phần giao thoa ánh sáng

3.229 Đại học Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các 

dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

Phùng Thị Hà Phan Thị Thanh Hồng Nghiên cứu các tài liệu về “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”. Sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập 

trắc nghiệm khách quan (có đáp án) cho phần “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”3.230 Đại học Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang 

lượng tử

Lê Thanh Mai Phan Thị Thanh Hồng Sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm (có đáp án) phần “Quang lượng tử”

3.231 Đại học Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần thấu kính 

và hệ thấu kinh

Lưu Thị Hương Lan Nguyễn Thị Thắm Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần thấu kính, hệ thấu kính. Do đó, có thể dùng làm tài liệu tham khảo 

cho các bạn sinh viên3.232 Đại học Hệ thống hóa tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ 

trong chương trình phổ thông  bằng sơ đồ, hình ảnh

Hoàng Thị HươngGiang Chu Anh Vân Tìm ra  phương pháp hệ thống hóa tính chất hóa học của hợp chất hóa hữu cơ trong chương trình phổ thông bằng sơ đồ hình 

ảnh một cách hệ thống, chi tiết, sáng tạo, hiệu quả

3.233 Đại học Hệ tiên đề của hình học Lobachevsky và lý thuyết về 

đường song song

Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Thị Trà Trình bày về hình học lobachevsky và lý thuyết đường song song. So sánh các tính chất hình học tương ứng giữa hình học 

euclid và hình học lobachevsky, tìm ra mối quan hệ giữa hai loại hình học này.3.234 Đại học Hệ tiên đề Hilbert trong hình học Euclid Nguyễn Quang Chuyêm Phạm Thanh Tâm Nhắc lại các lý thuyết của hệ tiên đề. Trình bày các nhóm tiên đề và các tính chất của hệ tiên đề Hilbert. Trình bày các tính 

chất của mặt phẳng hilbert, phân tích quan hệ giữa đường thẳng và đường tròn trong mặt phẳng hilbert và giới thiệu mặt 

phẳng euclid.3.235 Đại học Hiện thực và con người Nam Bộ trong Truyện và kí của 

Nguyễn Thi

Nguyễn Thị Thu La Nguyệt Anh Truyện và kí của Nguyễn Thi trong nền văn học kháng chiến Việt Nam. Bức tranh hiện thực và con người Nam Bộ trong 

Truyện và kí của Nguyễn Thi. Một số phương diện nghệ thuật thể hiện hiện thực và con người trong Truyện và kí của 

Nguyễn Thi.3.236 Đại học Hiện thực và con người trong trường ca Đường tới thành 

phố của Hữu Thỉnh

Nguyễn Thị Ánh Cúc La Nguyệt Anh Tìm hiểu những phương diện sáng tạo tinh tế và vai trò của yếu tố hiện thực và con người trong trường ca Hữu Thỉnh nói 

chung và trường ca Đường tới thành phố nói riêng3.237 Đại học Hiện tượng chuyển nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ 

thể người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam

Nguyễn Ngọc Trâm Nguyễn Thị Hiền Trình bày lí thuyết về nghĩa của từ; các thành phần nghĩa của từ bao gồm nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái; 

hiện tượng chuyển nghĩa của từ bao gồm chuyển nghĩa ẩn dụ, chuyển nghĩa hoán dụ và kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. 

Sự chuyển nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam.

3.238 Đại học Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong 

chương trình SGK tiếng việt tiểu học

Nguyễn Thị Thanh Tùng Đỗ Thị Thu Hương Tìm hiểu cơ sở lý luận về thành ngữ, tục ngữ - Tìm hiểu đặc điểm học sinh Tiểu học - Phân biệt thành ngữ, tục ngữ - Thống 

kê, phân loại các thành ngữ, tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học - Nội dung, ý nghĩa các thành 

ngữ, tục ngữ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học - Tìm hiểu giá trị của các thành ngữ, tục ngữ trong 

chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học.3.239 Đại học Hiệu quả nghệ thuật của từ láy trong thơ Nguyễn Duy Lê Thị Thu Hương Lê Kim Nhung Nghiên cứu và phân tích giá trị nghệ thuật của từ láy trong thơ Nguyễn Duy.

3.240 Đại học Hình học Afin trên mặt phẳng Lê Thị Tuyết Nguyễn Năng Tâm Hệ thống lại một số khái niệm, định lý và tính chất cơ bản của hình học affine trên mặt phẳng.

3.241 Đại học Hình học Afin trong không gian Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Năng Tâm Nghiên cứu đặc trưng cơ bản và có cái nhìn sâu sắc hơn về hình học affine trong không gian.

3.242 Đại học Hình học Euclid trên mặt phẳng Nguyễn Thị Hà Nguyễn Năng Tâm Trình bày một số khái niệm và tiên đề trong hình học. Nghiên cứu vectơ trên mặt phẳng euclid và đường trong mặt phẳng 

euclid.3.243 Đại học Hình học Euclid trong không gian Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Năng Tâm Sơ lược về hai hệ tiên đề cùng với một số định lí được suy ra từ các hệ tiên đề và những khái niệm cơ bản của hình học euclid. 

Trình bày một cách cơ bản về mô hình vectơ trong không gian như tọa độ điểm, vectơ, các biểu thức tọa độ về tích vô hướng, 

tích có hướng, tích hỗn hợp. Trình bày các khái niệm cơ bản về phương trình của đường thẳng và mặt phẳng trong không 

gian, về vị trí tương đối cũng như khoảng cách và góc của chúng.

3.244 Đại học Hình thành cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học kĩ 

năng tổ chức các tình huống dạy học trong môn

Toán 4 theo hướng phát triển năng lực vận dụng Toán 

học vào thực tiễn

Lưu Thị Ngọc  Mai Lê Thu Phương Nghiên cứu cơ sở lí luận việc hình thành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học kĩ năng tổ chức các tình huống dạy học trong 

môn Toán 4 theo hướng phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn. - Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân việc 

hình thành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học kĩ năng tổ chức các tình huống dạy học trong môn Toán 4 theo hướng phát 

triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn. 3 - Đề xuất biện pháp hình thành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học kĩ 

năng tổ chức các tình huống dạy học trong môn Toán 4 theo hướng phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.

3.245 Đại học Hình thành năng lực tư duy cho học sinh tiểu học thông 

qua dạy học giải toán

Nguyễn Thị Hồng  Anh Nguyễn Văn Đệ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc hình thành NLTD thông qua dạy học giải toán cho HSTH - Đề xuất một số biện 

pháp hình thành NLTD trong giải toán cho HSTH thông qua dạy học giải toán. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm 

nghiệm tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất vào trong thực tế.3.246 Đại học Hình thành ngôn ngữ Toán học cho HS Tiểu học trong 

dạy học môn Toán

Đoàn Thanh Nhàn Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành NNTH cho HS Tiểu học. - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm sử 

dụng hiệu quả NNTH cho HS đầu Tiểu học trong dạy học môn Toán.3.247 Đại học Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho 

học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ

đề "Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học"-Hóa học 10-

Cơ bản

Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Mỹ Hòa Nghiên cứu đề xuất cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chủ đề “Tốc độ phản ứng và cân 

bằng hóa học” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và tiến hành đánh giá năng lực này nhằm nâng cao 

chất lượng học tập.

3.248 Đại học Hình tượng Macondo trong Trăm năm cô đơn - Từ góc 

nhìn văn hóa Mỹ Latin 

Nguyễn Thị Hải Phượng Đỗ Thị Thạch Giới thiệu Macondo như một hình ảnh thu nhỏ của châu Mĩ Latin. Tìm hiểu một số nét đặc trưng của văn hóa Mĩ Latin được 

G.G.Marquez khắc họa trong Trăm năm cô đơn.3.249 Đại học Hình tượng người phụ nữ trong Jane Eyre (Charlotte 

Bronte)

Lê Thị Hồng Hạnh Đỗ Thị Thạch Tìm hiểu đặc điểm hình tượng người phụ nữ  và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Jane 

Eyre của Charlotte Bronte. 3.250 Đại học Hình tượng nhân vật “soái ca” trong một số tiểu thuyết 

của Cố Mạn

Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Thị Bích Dung Tim hiểu những nét đặc sắc của hình tượng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật "Soái ca" trong một số tiểu thuyết ngôn 

tình của Có Mạn3.251 Đại học Hình tượng nhân vật Ăngdromac trong sử thi Iliat của 

Home và trong vở kịch cùng tên của J.Raxin

Phạm Thị Hồng Mai Thị Hồng Tuyết Giới thiệu những vấn đề chung về văn học so sánh; Sự tương đồng và khác biệt của nhân vật Ăngdromac trong sử thi Iliat của 

Home và trong vở kịch cùng tên của J.Raxin.3.252 Đại học Hình tượng nhân vật bác sĩ trong Đèn không hắt bóng 

của Watanabe Dzunichi

Trần Nguyệt Anh Nguyễn Thị Bích Dung Tìm hiểu những nét đặc sắc của hình tượng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật nhân vật bác sĩ trong "Đèn không hắt 

bóng" của Watanabe Dzunichi3.253 Đại học Hình tượng nhân vật nhỏ bé trong Mình nói chuyện gì 

khi mình nói chuyện tình của Raymond Carver 

Dương Thị Lê Chung Lương Thị Hồng Gấm Tìm hiểu đặc điểm hình tượng và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nhỏ bé trong "Mình nói chuyện gì khi mình nói 

chuyện tình" của Raymond Carve.

3.254 Đại học Hình tượng nhân vật phụ nữ trong tập truyện Mây và 

mặt trời của R.Tagore 

Nguyễn Thị Phương Vi Bùi Thùy Linh Tìm hiểu đặc điểm hình tượng người phụ nữ  và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ trong tập truyện Mây 

và mặt trời của R.Tagore trong nền văn học Ấn Độ3.255 Đại học Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Huynh đệ của Dư 

Hoa 

Phạm Thị Liên Nguyễn Thị Bích Dung Tìm hiểu những nét đặc sắc của hình tượng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật nhân vật trong "Huynh đệ" của Dư Hoa 

3.256 Đại học Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng 

của Kenzaburo Oe 

Nguyễn Mỹ Ngân Nguyễn Thị Bích Dung Tim hiểu những nét đặc sắc của hình tượng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Một nỗi đau riêng" 

của Kenzaburo Oe.3.257 Đại học Hình tượng nhân vật trữ tình trong tập thơ Tự hát của 

Xuân Quỳnh

Vũ Ngọc Thu Mai Thị Hồng Tuyết Tìm hiểu về đặc điểm, vai trò của nhân vật và nhân vật trữ tình trong tác phẩm văn học. Khảo sát, tìm hiểu những đặc điểm 

riêng của nhân vật trữ tình trong tập thơ Tự hát của nữ nhà thơ Xuân Quỳnh.3.258 Đại học Hình tượng tác giả trong nhật ký chiến tranh Phạm Minh Nguyệt Hoàng Thị Duyên Giới thiệu những khái quát về hình tượng tác giả và thể loại nhật ký văn học. Hình tượng tác giả trong nhật ký chiến tranh và 

thi pháp xây dựng hình tượng tác giả trong nhật ký chiến tranh3.259 Đại học Hoa dọc chiến hào của Xuân Quỳnh từ góc nhìn thẩm mĩ Đặng Thị Phương Thảo La Nguyệt Anh Tìm hiếu lý thuyết thẩm mĩ và những quan điểm tiếp cận vấn đề thẩm mĩ. Tìm hiểu vẻ đẹp nội dung (vẻ đẹp tinh thần) và vẻ 

đẹp hình thức của tập thơ Hoa dọc chiến hào.3.260 Đại học Hoàn thiện một số giai đoạn trong quy trình nhân giống 

in vitro cây hoa Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.)

Ngô Tuyết Dung La Việt Hồng Hoàn thiện và khắc phục một số khó khăn trong quy trình nhân giống in vitro ba giống Cẩm chướng Trắng viền đỏ, Vàng 

chanh và Đỏ nhung nhằm cung cấp nguồn giống hoa Cẩm chướng sạch bệnh, có chất lượng tốt cho thị trường hoa tươi của 

Việt Nam.3.261 Đại học Hoàn thiện một số giai đoạn trong quy trình nhân giống 

in vitro hai giống Cẩm chướng Đỏ chùm, Hồng cánh sen 

(Dianthus caryophyllus)

Lý Thị Hương Nguyễn Văn Đính Góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro hoa Cẩm chướng cắt cành, cung cấp nguồn giống sạch bệnh, đạt chất 

lượng cao đem lại giá trị cao cho ngành thương mại, cung cấp cây giống phục vụ cho nhu cầu của ngành sản xuất hoa thương 

mại.3.262 Đại học Hoàn thiện quy trình nhân dòng vô tính cây Cỏ thi hắt 

hơi (Achillea ptarmica) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào 

thực vật

Phan Thị Trang Phạm Phương Thu Thăm dò các môi trường nuôi cấy thích hợp cho nhân giống Cỏ thi hắt hơi. Đưa ra cơ sở cho việc xác định quy trình nhân 

giống in vitro Cỏ thi hắt hơi nhằm tạo cơ sở cung cấp giống cho quá trình sản xuất.

3.263 Đại học Hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro cây hoa Cát 

tường trắng viền tím từ đốt thân

Lê Thị Nhung La Việt Hồng Hoàn thiện quy trình nhân giống cây hoa Cát tường trắng viền tím bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, nhằm cung cấp nguồn giống 

sạch, nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất giống Cát tường ở Việt Nam, phục vụ nhu cầu chơi hoa của người dân.

3.264 Đại học Hoạt động buôn bán thuốc phiện của thực dân Pháp ở 

Việt Nam(1861-1945)

Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Làm rõ Hoạt động buôn bán thuốc phiện của thực dân Pháp ở Việt Nam từ 1861 đến năm 1945. Làm rõ những hậu quả từ 

hoạt động buôn bán thuốc phiện của thực dân Pháp đối với Việt Nam.3.265 Đại học Hoạt động của người Việt tại Thái Lan (1884 – 1946 Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Quá trình di cư của người Việt đến Thái Lan từ năm 1884 đến năm 1946. Hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội của người 

Việt ở Thái Lan từ năm 1884 đến năm 1946.3.266 Đại học Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Công 

Hoan

Nguyễn Thị Thùy Dung Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Khái quát về lí thuyết, các quy tắc, các thành phần về hội thoại. Vài nét về tác giả Nguyễn Công Hoan. Phân tích, khảo sát 

các hình thức hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan dưới cái nhìn của Ngữ dụng học.3.267 Đại học Hợp tác khai thác dầu khí giữa Việt Nam và Ấn Độ từ 

năm 1988 - 2017

Từ Mai Nhàn Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Làm rõ hợp tác khai thác dầu khí giữa Ấn Độ và Việt nam từ năm 1988 đến năm 2017. Làm rõ những tác động của việc hợp 

tác khai thác dầu khí đến hai nước.3.268 Đại học Hư từ tiếng Việt trong việc hình thành cấu trúc lập luận 

(Trên ngữ liệu tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố)

Nguyễn Bích  Ngọc Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Nghiên cứu vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành cấu trúc lập luận qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, 

3.269 Đại học Hướng dẫn học sinh kết nối thực tiễn với bài học trong 

giờ Tập đọc Tiếng Việt 4

Nguyễn Thị Minh Giang Bùi Minh Đức Nghiên cứu cơ sở lý luận - Tìm hiểu thực trạng về việc hướng dẫn học sinh kết nối thực tiễn trong giờ Tập đọc lớp 4 của giáo 

viên. - Đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh kết nối thực tiễn với bài học. - Xây dựng giáo án thực nghiệm

3.270 Đại học Hướng dẫn học sinh lớp 4 cá thể hóa quá trình làm bài 

văn miêu tả

Nguyễn Thanh Thùy Phạm Thị Hòa Tổng hợp được các vấn đề lí thuyết và thực tiễn có liên quan đến đề tài; Xác định được các bài tập hướng dẫn học sinh cá thể 

hóa;  Thể nghiệm3.271 Đại học Hướng dẫn học sinh thiết kế và tổ chức trò chơi Rung 

chuông vàng trong dạy học chương III, sinh học 11

Quách Thị Nhung An Biên Thùy Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng trong dạy học chương III, Sinh học 11. Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 

sáng tạo trong dạy học chương III, Sinh học 11. 

3.272 Đại học Hướng dẫn học sinh xây dựng và tổ chức hội thi trong 

dạy học Sinh học 10

Nguyễn Thị Hồng Thắm An Biên Thùy Hướng dẫn học sinh xây dựng và tổ chức được hội thi trong dạy học sinh học THPT giúp học sinh phát triển năng lực, hứng 

thú học tập, nâng cao kết quả học tập.3.273 Đại học Iđêan nguyên tố liên kết Phạm Ngọc Diệp Đỗ Văn Kiên Đề tài nghiên cứu về vành, vành Noether, iđêan, môđun, địa phương hóa của vành và môđun, iđêan nguyên tố liên kết và các 

tính chất của nó, sự phân tích nguyên sơ3.274 Đại học Iđêan trong vành đa thức Nguyễn Thị Thùy Linh Đỗ Văn Kiên Nghiên cứu về iđêan trong vành đa thức, cụ thể là tìm hiểu các định nghĩa, tính chất cơ bản, định lý của bao đóng nguyên của 

iđêan và iđêan đơn thức3.275 Đại học Kết cấu chữ Nôm và chữ Nôm vay mượn trong thơ Nôm 

truyền tụng Hồ Xuân Hương

Nguyễn Thị Bích Thúy Nguyễn Thị Thanh Vân Tìm hiểu, khảo sát kết cấu chữ Nôm vay mượn trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương. Hướng tiếp cận tác phẩm 

Tự tình II của Hồ Xuân Hương3.276 Đại học Kết cấu của thể loại nhật ký văn học Nguyễn Thị Quỳnh Hoàng Thị Duyên Tìm hiểu về những đặc trưng của thể loại nhật ký và đặc biệt là kết cấu của thể loại nhật ký văn học (khảo sát qua các tác 

phẩm: Nhật ký Tài hoa ra trận của Hoàng Thượng Lân, Nhật Ký Thanh niên xung phong của Trần Văn Thùy, Nhật ký Lê 

Anh Xuân, Nhật ký Dọc đường lưu diễn của Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật Ký Vùng Cao của Tô Hoài)

3.277 Đại học Kết tử và tác tử lập luận trong văn chính luận Hồ Chí 

Minh

Nguyễn Thị Phương Lê Thị Thùy Vinh Khảo sát các kết tử, tác tử lập luận trong văn chính luận Hồ Chí Minh. Phân tích vai trò và hiệu quả sử dụng của các kết tử 

và tác tử lập luận trong văn chính luận Hồ Chí Minh để chỉ ra quan điểm, tư tưởng, thái độ đánh giá của Người trong các tác 

phẩm đó.3.278 Đại học Khai thác phần mềm toán học động Geogebra trong dạy 

học phép biến hình

Vũ Thị Tươi Nguyễn Ngọc Tú Phát huy được hứng thú và tính tích cực học tập của HS đối với việc học tập nội dung phép biến hình. Bước đầu cho giáo 

viên (GV) và HS tiếp cận với phần mềm toán học động GeoGebra từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

3.279 Đại học Khảo sát đặc điểm nông sinh học của 3 dòng/giống lúa 

chất lượng (HDO1, HDO2, ND5) trong vụ Đông Xuân 

tại xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Thị Thu Trang Phạm Phương Thu Khảo sát và đánh giá được đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng chống chịu 

sâu bệnh hại của 3 dòng/giống lúa: HDO1, HDO2, ND5 tại khu gieo cấy xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.280 Đại học Khảo sát đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa chất 

lượng (TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1) trong vụ đông xuân 

2017 tại xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 

Đào Thị Hương Giang Phạm Phương Thu Đánh giá được khả năng sinh trửởng - phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của 4 dòng 

lúa TS1, TS2, TXĐB, ĐKHT1 ở xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.281 Đại học Khảo sát hiện trạng sử dụng hầm ủ Biogas xử lí chất thải 

chăn nuôi và hiệu quả bảo vệ môi trường tại xã Hùng 

Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Trương Thị Lan Lưu Thị Uyên Đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi và hiện trạng sử dụng hầm ủ Biogas tại xã Hùng Mỹ. Bước đầu đánh giá hiệu quả bảo 

vệ môi trường khi sử dụng hầm ủ Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi.

3.282 Đại học Khảo sát hiệu ứng từ điện trên vật liệu tổ hợp từ giảo áp 

điện

Dương Thị Phong Lê Khắc Quynh Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trên vật liệu tổ hợp từ giảo/áp điện. Trong đó vật liệu từ giảo là băng từ FeNiBSi. Áp điện là 

vật liệu PZT3.283 Đại học Khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống các bệnh 

thiếu máu do thiếu sắt của các bà mẹ nuôi con nhỏ tại xã 

Thành Công, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Nguyễn Thị Huyền Bùi Ngân Tâm Góp phần cải thiện tình trạng TMDTS của người dân nói chung và của các bà mẹ, trẻ nhỏ nói riêng tại xã Thành Công, huyện 

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

3.284 Đại học Khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống các rối loạn 

do thiếu iot của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Long 

Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Hoa Bùi Ngân Tâm Góp phần giảm thiểu CRLTI cho người dân tại xã Long Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

3.285 Đại học Khảo sát lỗi chính tả phụ âm đầu của học sinh lớp 4 - 5 

trong nhà trường tiểu học

Trần Kim Ngân Lê Thị Thùy Vinh Nội dung phân môn Chính tả lớp 4 - 5 trong nhà trường Tiểu học. Xử lí tư liệu thống kê để thấy được thực trạng chính tả phụ 

âm đầu ở học sinh Tiểu học cụ thể là học sinh lớp 4 - 5 ở trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

3.286 Đại học Khảo sát phổ CV, đường cong phân cực dòng động và 

đường cong phân cực thế tĩnh của điện cực Ti/TiO2-

PANi-CNTs trong môi trường nước thải nhà máy bia bổ 

sung glucozơ

Vũ Minh Phương Nguyễn Thế Duyến Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài về polianilin, titan đioxit, CNTs, glucozơ; Thực nghiệm tổng hợp và khảo sát phổ CV, 

đường cong phân cực dòng động và đường cong phân cực thế tĩnh của điện cực Ti/TiO2-PANi-CNTs trong môi trường nước 

thải nhà máy bia bổ sung glucozơ

3.287 Đại học Khảo sát phổ tổng trở của điện cực Ti/TiO2-PANi-

CNTs trong môi trường nước thải nhà máy bia bổ sung 

glucozơ

Lê Hải Dung Nguyễn Thế Duyến Nghiên cứu quá trình điện hóa của điện cực compozit Ti/TiO2 - PANi - CNTs trong môi trường nước thải nhà máy bia bổ 

sung glucozơ

3.288 Đại học Khảo sát sự phụ thuộc của hiệu ứng từ điện vào từ 

trường xoay chiều

Trương Thị Thiên Trang Lê Khắc Quynh Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trên vật liệu tổ hợp vào từ trường xoay chiều có tần số biến đổi. Giải thích sự phụ thuộc vào 

tần số dòng điện xoay chiều và sự xuất hiện của tần số cộng hưởng3.289 Đại học Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn dichlomethane 

loài Dó đất (Balanophora fungosa subsp. Indica (Arn.) 

B. Hansen)

Nguyễn Thị Hải Bùi Hữu Tài Tổng quan về cây dó đất; Xử lý mẫu và tạo dịch chiết; Phân lập các hợp chất từ phân đoạn dichlomethane loài dó đất; Xác 

định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được

3.290 Đại học Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước của loài 

Đơn châu chấu (Aralia armata)

Nguyễn Thị Thúy Phạm Hải Yến Thu mẫu cây đơn châu chấu (Aralia armata), xử lý mẫu và tạo dịch chiết; Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân 

lập được;  Phân lập các hợp chất trong phân đoạn nước từ cây đơn châu chấu.3.291 Đại học Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước của loài 

đu đủ rừng (Trevesia palmata)

Nguyễn Thị Tâm Phạm Hải Yến Xử lý mẫu, tạo dịch chiết; Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của chất phân lập được từ loài Đu đủ rừng

3.292 Đại học Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người trong 

phóng sự của Ngô Tất Tố

Hà Thị Duyên Lê Thị Thùy Vinh Khái quát những vấn đề lí thuyết về trường từ vựng - ngư  nghĩa nói chung và trường nghĩa trong tác phẩm văn chương nói 

riêng. Khảo sát trường nghĩa từ vựng chỉ người trong phóng sự của Ngô Tất Tố. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng từ ngữ 

trong sáng tác của Ngô Tất Tố3.293 Đại học Không gian và thời gian nghệ thuật trong Bướm trắng 

của Nhất Linh

Đỗ Lam Ngọc Thành Đức Bảo Thắng Giới thiệu những vấn đề lý luận về không gian và thời gian nghệ thuật. Tìm hiểu biểu hiện của không gian và thời gian nghệ 

thuật trong tác phẩm "Bướm trắng" của Nhất Linh3.294 Đại học Kí ức tuổi thơ trong Những ngày thơ ấu của Nguyên 

Hồng

Trần Thị Hà Đỗ Thị Huyền Trang Khái quát về cuộc đời sự nghiệp của tác giả Nguyên Hồng, thể loại hồi kí trong văn học Việt Nam và hồi kí của Nguyên 

Hồng; Phân tích bối cảnh, giá trị nội dung và nghệ thuật của cuốn hồi kí "những ngày thơ ấu" của tác giả.

3.295 Đại học Kịch nói cách mạng miền Bắc trong cuộc kháng chiến 

chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)

Đỗ Thị Trang Trần Thị Thu Hà Làm rõ những thành tựu của quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga trên khía cạnh kinh tế. Qua đó đánh giá thực chất của mối 

quan hệ này trong bối cảnh thập niên đầu thế kỉ XXI.3.296 Đại học Kịch nói cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ 

cứu nước (1954 - 1975)

Phạm Thị Trang Nguyễn Văn Nam Nghiên cứu các hoạt động sáng tác và biểu diễn kịch nói cách mạng miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

3.297 Đại học Kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương "Cơ sở của 

nhiệt động học" của Hóa học đại cương 2 bậc đại học 

theo định hướng phát triển năng lực

Hoàng Thị NgọcAnh Nguyễn Thị Thu Lan Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực để đánh giá kết quả học tập, năng lực tự học của 

SV Sư phạm Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 thông qua dạy học chương “Cơ sở của nhiệt động học” trong học phần Hóa 

học đại cương 2 (HHĐC 2) ở bậc Đại học

3.298 Đại học Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương "Cân bằng 

hóa học" của Hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định 

hướng phát triển năng lực

Phạm ThịHà Nguyễn Thị Thu Lan nghiên cứu đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, năng lực tự học (NLTH) và xây dựng bộ công cụ kiểm tra, 

đánh giá NLTH lực tự học của SV thông qua dạy học chương “Cân bằng hoá học” trong học phần Hoá học đại cương 2, góp 

phần phát triển NLTH và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV Sư phạm Hóa học.

3.299 Đại học Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2005 Bùi Thị Huế Nguyễn Văn Dũng Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995. Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006. Vai trò kinh tế đối 

ngoại giai đoạn 1986 – 2006.3.300 Đại học Laser và ứng dụng trong y học Phạm Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Thắm Nắm được kiến thức về Laser trên nhiều phương diện như: cơ chế, cấu tạo, nguyên lí hoạt động, tầm quan trọng của nó. Ứng 

dụng của Laser trong y học3.301 Đại học Lễ Cấp Sắc của người Dao Thanh Y ở huyện Tiên Yên, 

tỉnh Quảng Ninh

Vi Thị Thêu Nguyễn Văn Dũng Đời sống kinh tế - xã hội của người Dao Thanh Y ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nguồn gốc và tiến trình lễ Cấp Sắc 

của người Dao Thanh Y ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.3.302 Đại học Liên phân số và ứng dụng  Phạm Thị Hồng Ngọc Phan Văn Lộc Trình bày kiến thức cơ bản của liên phân số và cách biểu diễn số thực hành liên phân số. Trình bày về ứng dụng của liên phân 

số về tìm nghiệm nguyên bậc nhất hai ẩn, phương trình đồng dư bậc nhất, phương trình pell, luật xấp xỉ và phân tích một số ra 

thừa số3.303 Đại học Liên phân số và ứng dụng giải phương trình Pell Đặng Ngọc Ánh Nguyễn Duy Tân Trình bày một số tín chất và ứng dụng của liên phân số để tìm điều kiện có nghiệm nguyên của phương trình Pell.

3.304 Đại học Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền 

núi của Tô Hoài

Bùi Thị Mai La Nguyệt Anh Tìm hiểu đặc điểm lời văn nghệ thuật trong các sáng tác truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài, hiểu rõ hơn về cách 

viết văn, con đường sáng tạo nghệ thuật của Tô Hoài. Khẳng định những thành tựu to lớn của Tô Hoài trong sự phát triển 

của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nói chung, trên phương diện lời văn nghệ thuật nói riêng

3.305 Đại học Lựa chọn trò chơi vận động nâng cao sức mạnh cơ chân 

cho trẻ 4 - 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng - Phúc 

Yên - Vĩnh Phúc

Ngô Thị Hương Giang Nguyễn Xuân Đoàn Mục đích tìm hiểu thực trạng giờ dạy TCVĐ phát triển năng lực phối hợp vận động cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phúc 

Thắng, từ đó phát hiện những hạn chế trong việc lựa chọn trò chơi và cách thức tổ chức. Trên cơ sở đó, đề tài đã lựa chọn 

TCVĐ phát triển năng lực phối hợp vận động cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc

3.306 Đại học Lựa chọn trò chơi vận động phát triển năng lực phối hợp 

vận động cho trẻ 4 - 5 tuổi trường mầm non Phúc Thắng 

- Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Nguyễn Thị  Xuân Nguyễn Xuân Đoàn Mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng giờ học giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trường mầm non Hoa Hồng đồng 

thời phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ 

học giáo dục thể chất cho trẻ 4 - 5 tuổi trường mầm non Hoa Hồng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.3.307 Đại học Luyện viết chữ hoa cho học sinh lớp 3 Ngô Thị Lan Anh Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc luyện viết chữ hoa cho học sinh lớp 3; Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc luyện viết chữ hoa 

cho học sinh lớp 3; Đề xuất các biện pháp dạy luyện viết chữ hoa cho học sinh lớp 3; Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm 

tính khả thi của các biện pháp3.308 Đại học Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền con người 

và sự kế thừa của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đặng Thị Huyền Hoàng Thanh Sơn Khoá luận làm rõ quan niệm về quyền con người theo lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin; từ đó phân tích sự kế thừa của 

Đảng Cộng sản Việt Nam và một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu về quyền con người ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 

hiện nay3.309 Đại học Lý thuyết đồng dư và ứng dụng Trần Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Kiều Nga Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về lý thuyết đồng dư. Trình bày một số ứng dụng của lý thuyết đồng dư trong toán học, 

trong thực tiễn đời sống.3.310 Đại học Lý thuyết phiếm hàm mật độ và các cách tiếp cận khi 

nghiên cứu bán dẫn

Nguyễn Văn Hưng Phạm Thị Minh Hạnh Tìm hiểu lý thuyết hàm mật độ và các cách tiếp cận khi nghiên cứu bán dẫn

3.311 Đại học Mặt chính quy trong R3 Nguyễn Văn Thế Trần Văn Nghị Làm rõ định nghĩa về mặt chính quy trong R3 và các kiến thức liên quan đến mặt chính quy với các kiến thức chuẩn bị: không 

gian Euclid, dường cong tham số, đường cong chính quy, các kiểu kiến thức và giải tích.3.312 Đại học Mật độ dòng điện bốn chiều trong điện động lực học 

tương đối tính

Nguyễn Thị Nguyên Lưu Thị Kim Thanh Tìm hiểu sâu sắc hơn về mật độ dòng điện bốn chiều trong điện động lực học tương đối tính

3.313 Đại học Mô hình nhiều phương trình và ứng dụng Hoàng Thị Bích Ngọc Trần Trọng Nguyên Nghiên cứu mô hình nhiều phương trình – mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến số trong các phương trình của mô hình 

và ứng dụng của nó trong bài toán kinh tế cụ thể. Ứng dụng phần mềm thống kê Eviews để ước lượng các mô hình.

3.314 Đại học Mô hình tự hồi quy véc-tơ và ứng dụng Lê Thị Nga Trần Trọng Nguyên Nghiên cứu lí thuyết của mô hình VAR và ứng dụng trong phân tích sự tác động của FDI tới sự tăng trưởng kinh tế.

3.315 Đại học Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4,5 thông qua kiểu bài 

kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp

Trần Thị Ngọc Anh Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Khảo sát thực trạng mở rộng vốn từ thông qua kiểu bài kể chuyện đã nghe thầy 

cô kể trên lớp. Đề xuất một số biện pháp dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh.3.316 Đại học Mở rộng vốn từ cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua trò chơi 

đóng vai theo chủ đề - chủ đề nghề nghiệp

Nguyễn Thị Hà Lê Bá Miên Làm giàu vốn từ cho trẻ 4- 5 tuổi và tích lũy tư liệu cho việc giảng dạy về phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ.

3.317 Đại học Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm 

non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Đinh Thị Thương Phạm Thị Hòa Tìm ra các biện pháp phát triển, phong phú hóa vốn từ để từ đó giúp trẻ có khả năng ngôn ngữ mạch lạc, tạo điều kiện thuận 

lợi cho hoạt động giao tiếp trong học tập và đời sống thường ngày hiệu quả hơn.3.318 Đại học Mở rộng vốn từ thông qua các văn bản kể chuyện trong 

chương trình Tiếng Việt lớp 4,5

Đinh Quỳnh Dương Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu các lí thuyết dạy học mở rộng vốn từ. 5 - Điều tra, khảo sát thực trạng việc mở rộng vốn từ trong chương trình 

Tiếng Việt lớp 4, 5. - Đề xuất các biện pháp mở rộng vốn từ thông qua các văn bản kể chuyện trong chương trình Tiếng Việt 

lớp 4, 53.319 Đại học Module trên miền chính Vũ Thị Ngọc Anh Lê Quý Thường Tìm hiểu cấu trúc của một môđun hữu hạn sinh trên một miền chình các đặc điểm thú vị của các môđun này trên các miền 

chính, đặc biệt là trên vành Euclid và cành đa thức3.320 Đại học Một số bài tập về liên kết trong cơ học lý thuyết Hoàng Thị Hoài Linh Nguyễn Thị Hà Loan Nghiên cứu các loại liên kết trong cơ học lý thuyết. Giải quyết một số bài tập về liên kết

3.321 Đại học Một số bài tập về lý thuyết biểu diễn trong cơ học lượng 

tử

Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Hà Loan Áp dụng lý thuyết biểu diễn để giải quyết một số bài tập về lý thuyết của các hạt vi mô

3.322 Đại học Một số bài toán cơ bản trên đồ thị Đỗ Thị Hồng Thúy Trần Vĩnh Đức Giới thiệu một số bài toán cơ bản trên đồ thị và các phép chứng minh ngắn của các định lý cổ điển trong lý thuyết đồ thị như: 

định lý ore, dịnh lý brook, định lý vizing một cách tự nhiên và dễ hiểu hơn.3.323 Đại học Một số bài toán về tích phân chuyển động trong cơ lý 

thuyết

Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Hà Loan Nghiên cứu về đại lượng bảo toàn trong cơ lý thuyết. Áp dụng để giải một số bài toán về tích phân chuyển động trong cơ học 

lý thuyết3.324 Đại học Một số bất đẳng thức xác suất và ứng dụng Nguyễn Thị Thanh Hà Trần Vĩnh Đức Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất rời rạc. Nghiên cứu, tìm hiểu thêm về một số bất đẳng thức trong 

xác suất và các ứng dụng của chúng.3.325 Đại học Một số biện pháp chữa lỗi chính tả phụ âm L - N cho 

học sinh trong trường tiểu học

Lại Thị Minh Hằng Lê Thị Thùy Vinh Nghiên cứu lí luận về chính tả tiếng Việt và việc dạy học chính tả trong nhà trường Tiểu học. - Khảo sát thực trạng lỗi chính 

tả phụ âm đầu l - n của học sinh trong trường Tiểu học và đưa ra một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả phụ âm đầu l - n 

cho học sinh Tiểu học. - Viết khóa luận và tóm tắt khóa luận3.326 Đại học Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả phần vần ở học 

sinh lớp 2,3 trong nhà trường Tiểu học

Nguyễn Tú Anh Lê Thị Thùy Vinh Nghiên cứu lí luận về chính tả tiếng Việt, các lỗi chính tả tiếng Việt - Khảo sát số liệu thống kê về việc mắc lỗi chính tả phần 

vần ở học sinh lớp 2 - 3 trong trường Tiểu học, trên cơ sở đó phân tích nguyên nhân mắc lỗi. - Đề xuất một số biện pháp 

chữa lỗi chính tả phần vần ở học sinh lớp 2 - 3 trong nhà trường Tiểu học.

3.327 Đại học Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng tạo hình qua 

hoạt động vẽ theo mẫu cho trẻ 4 - 5 tuổi tại trường mầm 

non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Nguyễn Thị Hồng Ngát Phạm Ngọc Thịnh Phân tích, hệ thống hóa, khái quát một số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ 

theo mẫu, đặc biệt là các biện pháp tổchức hoạt động vẽ theo mẫu của trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Ngô Quyền. Một số 

biện pháp nhằm nâng cao khả năng tạo hình qua hoạt động vẽ theo mẫu cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Ngô Quyền – 

Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc.3.328 Đại học Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng làm văn kể chuyện ở 

lớp 4

Diệp Thị Thơm Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy và học văn kể chuyện trong dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học. - Tìm hiểu 

thực trạng về việc tổ chức dạy và học văn kể chuyện lớp 4 ở trường Tiểu học. - Xây dựng các biện pháp rèn luyện các kĩ năng 

làm văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn lớp 4. - Thực nghiệm khoa học3.329 Đại học Một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng 

cao chất lượng hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi 

trường mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Phan Thị Đào Phạm Ngọc Thịnh Phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa một số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng tổ chức 

hoạt động xé dán, đặc biệt là các biện pháp tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hoa Hồng. Đề 

xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động xé dán cho trẻ 5-6 tuổi tại trường 

mầm non Hoa Hồng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.3.330 Đại học Một số cơ sở toán học thường dùng trong vật lí lượng tử Phạm Thị Hường Nguyễn Huy Thảo Nghiên cứu một số cơ sở toán học, sử dụng một số cơ sở toán học trong học tập và nghiên cứu 

3.331 Đại học Một số dạng bài tập về nguyên lý trong cơ học Lê Ngọc Dương Nguyễn Thị Phương 

Lan

Tìm hiểu về một số nguyên lý trong cơ học: Nguyên lý di chuyển khả dĩ., Nguyên lý Đalămbe, Nguyên lý Đalămbe – Lagrăng,  

 Nguyên lý tác dụng tối thiểu3.332 Đại học Một số dạng bài toán về số nguyên tố Vũ Thị Thảo Mai Nguyễn Văn Hào Trình bày một số khái niệm liên quan đến các bài toán về số nguyên tố. Đưa ra một số các bài toán về số nguyên tốt và thực 

nghiệm sự phạm.3.333 Đại học Một số dạng phương trình vi phân và áp dụng để giải 

các bài toán vật lí

Đỗ Thị Thương Nguyễn Thị Phương lan Tìm hiểu về các dạng phương trình vi phân. Ứng dụng giải các bài toán vật lí bằng phương trình vi phân

3.334 Đại học Một số dạng toán tính tuổi bậc Tiểu học Vi Thị Khánh Chi Nguyễn Văn Hào Tìm hiểu thực tiễn về việc giải bài toán có lời văn và những khó khăn trong việc giảng dạy về bài toán tính tuổi ở trường Tiểu 

học Tiến Thắng A. Phân loại các bài toán tính tuổi thường gặp ở Tiểu học và nghiên cứu phương pháp chung để giải các dạng 

toán về tuổi. Đưa ra các biện pháp bồi dưỡng học sinh về các bài toán tính tuổi ở Tiểu học.

3.335 Đại học Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm mĩ cho 

trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí ở trường 

mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Đinh Thị Huyền Phạm Ngọc Thịnh Tìm hiểu thực trạng về giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ 4 - 5 tuổi ở Trường Mầm non 

Tích Sơn. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ 4 - 5 tuổi.

3.336 Đại học Một số khía cạnh về mặt cực tiểu Tạ Thị Kim Anh Nguyễn Thạc Dũng Nghiên cứu các mặt cực tiểu bởi việc chỉ ra mặt cực tiểu là một điểm tới hạn của hàm diện tích trong một chiều thích hợp.

3.337 Đại học Một số nghiên cứu về sự tự khuếch tán và khuếch tán 

của các tạp chất trong Germanium

Đặng Phương Dung Phan Thị Thanh Hồng Tìm hiểu các nghiên cứu lí thuyết và các quan sát thực nghiệm về sự tự khuếch tán và khuếch tán của tap chất trong tinh thể 

Ge3.338 Đại học Một số phép chiếu và ứng dụng Hoàng Thị Bích Đinh Thị Kim Thúy Tìm hiểu về định nghĩa, tính chất của phép chiếu theo phương cho trước, phép chiếu vuông góc và phép chiếu xuyên tâm. 

Ứng dụng của các phép chiếu vào việc giải một số dạng toán.3.339 Đại học Một số phương pháp đồng luân giải gần đúng phương 

trình vi phân thường

Trần Thị Hải Yến Khuất Văn Ninh Trình bày và giải thích các phương pháp đồng luân để giải gần đúng phương trình vi phân thường. Các phương pháp nhiễu 

đồng luân và phương pháp tiệm cận đồng luân tối ưu.3.340 Đại học Một số phương pháp giải bài toán vận tải Nguyễn Thùy Trang Kiều Văn Hưng Trình bày những kiến thức cơ bản về bài toán vận tải . Nghiên cứu các bước giải cơ bản bài toán vận tải và các phương pháp 

giải bài toán vận tải.3.341 Đại học Một số phương pháp giải phương trình Schrodinger một 

electron

Phạm Thị Nga Phạm Thị Minh Hạnh Tìm hiểu một số phương pháp giải phương trình Schrodinger một electron, từ đó xác định trạng thái và phổ năng lượng của 

một tập hợp số lớn hạt trong tinh thể3.342 Đại học Một số tập tính của bọ rùa sáu vằn Menochilus 

sexmaculatus (Fabricius)

Nguyễn Thị Lương Vũ Thị Thương Nghiên cứu một số tập tính của loài bọ rùa 6 vằn trong phòng thí nghiệm làm cơ sở để sử dụng chúng phòng chống sâu hại 

một cách hiệu quả.3.343 Đại học Một số thế tán xạ cơ bản trong cơ học lượng tử Vũ Thị Hằng Nguyễn Huy Thảo Giới thiệu một số thế tán xạ cơ bản trong cơ học lượng tử

3.344 Đại học Một số tiêu chuẩn xét tính điều khiển được của hệ tuyến 

tính

Nguyễn Thị Quỳnh Trần Thị Thu Trình bày một số kiến thức cần chuẩn bị về đại số tuyến tính, giải tích hàm, phương trình vi phân tuyến tính, tập lồi và các 

tính chất. Đưa ra kiến thức cơ bản về tính điều khiển được của hệ tuyến tính và hai tiêu chuẩn xét tính điều khiển được của hệ 

tuyến tính có ràng buộc trên điều khiển.3.345 Đại học Một số tính chất của α – phụ thuộc hàm trên khối và lát 

cắt

Nguyễn Văn Hòa Trịnh Đình Thắng Tìm hiểu về mô hình dữ liệu dạng khối; Lý thuyết α - phụ thuộc hàm trong mô hình dữ liệu dạng khối; Phát biểu và chứng 

minh một vài tính chất mới của α - phụ thuộc hàm trên lược đồ khối3.346 Đại học Một số ứng dụng của định lý Lagrane Đinh Thị Trang Trần Thị Thu Giúp học sinh sử dụng định lý lagrange như một phương pháp đó là các bài toán về dãy số, giải phương trình và hệ phương 

trình, chứng minh bất đẳng thức3.347 Đại học Nâng cao khả năng nhận diện từ ghép và từ láy cho học 

sinh lớp 4 thông qua các bài tập Luyện từ và câu

Dương Ngọc Linh Vũ Thị Tuyết Khảo sát nội dung chương trình dạy học từ ghép và từ láy của phân môn Luyện từ và câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 

4 ở trường Tiểu học. - Khảo sát, thống kê khả năng nhận diện từ ghép và từ láy của học sinh lớp 4, từ đó đề xuất các biện 

pháp dạy và học thích hợp nhằm nâng cao khả năng nhận diện, phân biệt từ ghép và từ láy cho học sinh lớp 4.

3.348 Đại học Nâng cao khả năng phân biệt từ đồng âm và từ nhiều 

nghĩa cho học sinh tiểu học

Đặng Nhật Lệ Vũ Thị Tuyết Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài để làm cơ sở nâng cao khả năng nhận diện từ đồng âm và từ 

nhiều nghĩa cho HSTH - Xem xét việc giảng dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ở nhà trường Tiểu học - Xem xét thực trạng 

nhận biết và sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của HS ở nhà trường Tiểu học thông qua phiếu điều tra. - Đề xuất các 

biện pháp nhằm giúp HS có kĩ năng phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong chương trình Tiểu học.

3.349 Đại học Năng lượng tự do của ngưng tụ Bose - Einstein một 

thành phần ở gần đúng nhiệt độ cao

Phạm Thị Thảo Nguyễn Văn Thụ Dựa trên các cơ sở lý thuyết của ngưng tụ Bose- Einstein, tìm hiểu khí Bose một thành phần và tính năng lượng tự do của 

ngưng tụ Bose- Einstein trong gần đúng nhiệt độ cao3.350 Đại học Năng lượng tự do của ngưng tụ Bose - Einstein một 

thành phần ở gần đúng nhiệt độ thấp

Nguyễn Thị Tố Uyên Nguyễn Văn Thụ Trên cơ sở lý thuyết ngưng tụ Bose – Einstein nghiên cứu năng lượng tự do của ngưng tụ Bose – Einstein một thành phần 

trong gần đúng nhiệt độ thấp3.351 Đại học Nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết Lều chõng của 

Ngô Tất Tố 

Hà Thị Quỳnh Thành Đức Bảo Thắng Tìm hiểu biểu hiện của nghệ thuật và giá trị nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết Lều chõng của Ngô Tất Tố

3.352 Đại học Nghệ thuật thể hiện phong cảnh làng quê trong thơ 

Đặng Huy Trứ

Dương Thị Kim Chi An Thị Thúy Nghiên cứu bút pháp thể hiện, hình tượng nghệ thuật và ngôn ngữ miêu tả phong cảnh làng quê trong thơ Đặng Huy Trứ.

3.353 Đại học Nghiệm lồi của phương trình det D2u(x) = 1 trong Rn Hoàng Thị Thùy Trang Trần Văn Bằng Trình bày kết quả về nghiệm lồi của phương trình monge-ampere với vế phải là đơn vị, như Bổ đề Pogorelov, đánh giá 

Holder trong miền và C đánh giá hessian D2u của nghiệm.3.354 Đại học Nghiệm tổng quát cho phương trình Monge - Ampere Hoàng Phương Anh Trần Văn Bằng Trình bày khái niệm ánh xạ pháp hay dưới vi phân và một số tính chất của ánh xạ pháp. Trình bày kết quả về sự tồn tại và duy 

nhất nghiệm của bài toán Dirichlet đối với phương trình Monge-Ampere, mối quan hệ giữa nghiệm nhớt và nghiệm suy rộng, 

sự tồn tại của ellipsoid có thể tích nhỏ nhất chứa một tập lồi.3.355 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên hằng số mạng của 

bán dẫn có cấu trúc kim cương bằng phương pháp thống 

kê mô men

Đinh Thị Khuê Phạm Thị Minh Hạnh Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên hằng số mạng của bán dẫn có cấu trúc kim cương bằng phương pháp thống kê momen

3.356 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên hằng số mạng của 

bán dẫn có cấu trúc ZnS bằng phương pháp thống kê mô 

men

Trịnh Thị Ngọc Phạm Thị Minh Hạnh Áp dụng phương pháp thống kê momen để xác định các hằng số mạng của bán dẫn có cấu trúc ZnS khi xét đến ảnh hưởng 

của áp suất.

3.357 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của chất tương hợp đến tính chất 

và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp 

alginat/chitosan mang thuốc lovastatin

Ngô PhươngThúy Thái Hoàng Xác định tỉ lệ thành phần và điều kiện kỹ thuật thích hợp để chế tạo màng tổ hợp alginat/chitosan/chất tương hợp/lovastatin;  

Khảo sát ảnh hưởng của chất tương hợp PEO và PCL đến đặc trưng, tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp  

lginat/chitosan/chất tương hợp/lovastatin.3.358 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của Cu2+ đến tổng hợp TiO2-

PANi

Nguyễn ThuHương Trần Quang Thiện Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 – PANi;  Nghiên cứu ảnh hưởng của ion Cu2+ đến tổng hợp TiO2- PANi.

3.359 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của khuyết tật lên hằng số mạng 

của bán dẫn có cấu trúc kim cương bằng phương pháp 

thống kê mô men

Nguyễn Thị Diệu Linh Phạm Thị Minh Hạnh Tìm hiểu một số lí thuyết tổng quan về bán dẫn có cấu trúc kim cương. Áp dụng phương pháp thống kê mômen để tìm hiểu 

về ảnh hưởng của khuyết tật lên hằng số mạng của Ge

3.360 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp phần đến phản 

ứng và tính chất của màng phủ khâu mạch bằng

tia tử ngoại trên cơ sở nhựa epoxy diacrylat

Nguyễn Thị Ngọc Lê Xuân Hiền Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng của một số hợp phần trong hệ khâu mạch quang theo cơ chế trùng hợp gốc đến phản 

ứng và tính chất màng phủ khâu mạch

3.361 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến quá 

trình tạo màng biocellulose trên môi trường dịch dưa 

chuột (Cucumis sativus L.1753)

Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Kim Ngoan Ảnh hưởng của nguồn cacbon, nitơ đến khả năng tạo màng Biocellulosecủa chủng vi sinh vật đã phân lập, ứng dụng làm mặt 

nạ dưỡng da.Tìm ra nguồn dinh dưỡng thích hợp cho quá trình tạo màng Biocellulosetrên môi trường dịch dưa chuột 

Cucumis sativus.3.362 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của phosphoric acid H3PO4 đến 

sự chuyển hóa một số thực phẩm thành chấm lượng tử 

carbon

Nguyễn ThịLoan Hoàng Quang Bắc Nghiên cứu ảnh hưởng của phosphoric acid (H3PO4) đến sự chuyển hóa một số thực phẩm thành chấm lượng tử carbon; 

Nghiên cứu tính chất quang của một số chấm lượng tử thu được.

3.363 Đại học Nghiên cứu cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: oribatida) ở 

sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, vườn quanh nhà, đất canh tác 

độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể 

Nguyễn Thanh Tùng Đào Duy Trinh Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida, liên quan đến yếu tố tự nhiên bao gồm sinh cảnh và chiều 

sâu thẳng đứng trong sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, vườn quanh nhà, đất canh tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể, 

tỉnh Bắc Kạn.

3.364 Đại học Nghiên cứu chế tạo cảm biến đo từ trường dựa trên hiệu 

ứng Hall phẳng dạng chữ thập

Trần Thị Cúc Quỳnh Lê Khắc Quynh Nghiên cứu, chế tạo cảm biến đo từ trường dựa trên hiệu ứng Hall phẳng dạng chữ thập

3.365 Đại học Nghiên cứu chế tạo dây nano Polypyrrole bằng phương 

pháp điện hóa

Trần Thị Út Phạm Văn Hào Tổng hợp dây nano Polypyrrole bằng phương pháp điện hóa;  Định hướng bước đầu ứng dụng trong chế tạo cảm biến điện 

hóa ADN3.366 Đại học Nghiên cứu chế tạo màng mỏng ZnO nhiệt độ thấp bằng 

phương pháp phủ quay

Đinh Thị Châm Hoàng Quang Bắc Điều chế dung dịch ZnO tiền chất sử dụng phối tử NH3; Chế tạo màng mỏng ZnO trên các đế thủy tinh, thạch anh bằng 

phương pháp phủ quay; Nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang học của màng ZnO3.367 Đại học Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su CSTN/graphen 

nanocompozit bằng phương pháp latex

Đỗ Thị Trang Lương Như Hải Nâng cao tính chất cơ lý cho vật liệu cao su thiên nhiên; Đánh giá khả năng tán của graphen trong nền cao su bằng phương 

pháp latex

3.368 Đại học Nghiên cứu chế tạo và tính chất của polyme 

nanocompozit trên cơ sở polyamit 6.6 và nano boehmit

Vũ Thị ThanhNga Lương Như Hải Đánh giá khả năng gia cường của nano boehmit cho vật liệu polyamit 6,6;  Định hướng ứng dụng của vật liệu trên trong chế 

tạo các sản phẩm nhựa kỹ thuật

3.369 Đại học Nghiên cứu chế tạo vật liệu SBA15 và SBA15 biến tính Nguyễn Thị Mai Anh Lê Đình Tuấn Nghiên cứu xác định điều kiện tổng hợpvật liệu MQTBTT SBA15 tương ứng với điều kiện thực nghiệm ở Việt Nam; Biến 

tính bề mặt vật liệu SBA15bằng nhóm thiol (-SH)3.370 Đại học Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp polyvinyl ancol/tinh 

bột

Nguyễn Văn Linh Chu Anh Vân Chế tạo ra được vật liệu polymer có khả năng phân hủy trên cơ sở biến tính blend PVA/TBG bằng nanoclay có bổ sung thêm 

chất hoạt động bề mặt3.371 Đại học Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ mềm Fe - Co bằng 

phương pháp đồng kết tủa

Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Mẫu Lâm Chế tạo thành công hợp kim từ mềm Fe-Co bằng phương pháp đồng kết tủa đạt kích thước nano mét có tính chất từ mềm tốt 

có thể ứng dụng trong thực tế3.372 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại một số 

khu vực thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 

Lý Thị Mơ Nguyễn Văn Vịnh Xác định thành phần loài và phân bố của côn trùng nước tại một số thủy vực dạng suối thuộc xã Đông An, Phong Dụ Hạ và 

Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Nghiên cứu một số đặc điểm của quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu.

3.373 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại suối 

Séo Mý Tỷ, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Văn Hiếu Xác định thành phần loài côn trùng nước tại suối Séo Mý Tỷ, xã Tả Van thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh 

Lào Cai. Nghiên cứu một số đặc điểm của quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu.

3.374 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại suối 

Thác Bạc độ cao trên 600m thuộc Vườn quốc gia Tam 

Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Vũ Ngọc Mai Nguyễn Văn Vịnh Xác định thành phần loài côn trùng nước ở độ cao trên 600m tại suối Thác Bạc - Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 

Nghiên cứu một số đặc điểm của quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu như: mật độ, phân bố, các chỉ số đa dạng.

3.375 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng nước tại vườn 

khu vực Trạm Tôn- Núi Xẻ thuộc vườn quốc gia Hoàng 

Liên tỉnh Lào Cai

Trần Thị Hải Yến Nguyễn Văn Hiếu Xác định đặc điểm, thành phần loài của côn trùng nước tại một số hệ thống suối thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào 

Cai. Nghiên cứu đa dạng sinh học về loài Côn trùng nước và sự phân bố của côn trùng nước tại khu vực Trạm Tôn – Núi Xẻ 

thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.3.376 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại xã Nậm 

Cang, huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai

Trần Thị Phương Anh Nguyễn Văn Hiếu Xác định thành phần loài của côn trùng nước tại một số suối thuộc xã Nậm Cang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Nghiên cứu một 

số đặc điểm quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu như xã Nậm Cang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 

3.377 Đại học Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng nước thuộc đai 

cao dưới 200m tại suôi Thác Bạc, vườn Quốc gia Tam 

Đao, tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Phương Thùy Nguyễn Văn Hiếu Nghiên cứu một số đăc điểm quần xã côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu: mật độ, phân bố của côn trùng nước theo tính 

chất dòng chảy, các chỉ số đa dạng và tương đồng vê loài giữa các điểm nghiên cứu.

3.378 Đại học Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giá trị tài nguyên của 

họ Dây gối (Celastraceae R. Br.) ở Việt Nam

Phùng Thị Duyên Dương Thị Thanh Thảo Phân tích các đặc điểm hình thái của họ Dây gối (Celastraceae R. Br.) qua các đại diện ở Việt Nam. Tìm hiểu giá trị tài 

nguyên của các loài thuộc họ Dây gối (Celastraceae R.Br.) ở Việt Nam.3.379 Đại học Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các loài thuộc chi 

Mua (Melastoma L.) - họ Mua (Melastomataceae Juss.) 

thu tại xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh 

Phúc

Nguyễn Xuân Hương Khuất Văn Quyết Nghiên cứu đặc điểm sinh học của tất cả các loài thuộc chi Mua (Melastoma L.) thu tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh 

Vĩnh Phúc, nhằm cung cấp dẫn liệu cho những nghiên cứu về phân loại chi Mua, đánh giá đa dạng sinh học, đánh giá giá trị 

tài nguyên và những nghiên cứu có liên quan khác ở xã Ngọc Thanh nói riêng và Việt Nam nói chung.

3.380 Đại học Nghiên cứu đặc trưng phổ quét thế tuần hoàn của lớp 

màng mỏng PANi tổng hợp bằng phương pháp điện hóa

Lê Thị Lý Phan Thị Bình Tổng hợp lớp màng mỏng Polianilin bằng phương pháp quét thế tuần hoàn kết hợp với thế tĩnh;  Khảo sát tính chất của lớp 

màng PANi dưới các điều kiện: thay đổi tốc độ quét thế tuần hoàn, thay đổi số chu kỳ quét thế, ảnh hưởng của thời gian điện 

phân thế tĩnh trước giai đoạn quét thế tuần hoàn

3.381 Đại học Nghiên cứu độ bền cơ học và khả năng chống cháy của 

vật liệu tổ hợp HDPE/EVA có sử dụng nhựa tái 

sinh và một số phụ gia

Nguyễn Thị Chinh Nguyễn Vũ Giang Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng HDPE tái sinh đến độ bền cơ học của tổ hợp vật liệu HDPE/EVA;

Ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia đến tính chất đến tính chất cơ học và khả năng chống cháy của vật liệu;

Cấu trúc của vật liệu tổ hợp HDPE/EVA có sử dụng HDPE tái sinh và gypsum biến tính và không biến tính

3.382 Đại học Nghiên cứu đối sánh thủ pháp tu từ trong ngôn ngữ 

quảng cáo Trung - Việt

Đỗ Thị Ngoan Trần Linh Chi

3.383 Đại học Nghiên cứu đối sánh từ chỉ màu sắc (màu đỏ và màu 

trắng) trong tiếng Hán và tiếng Việt

Vũ Thị Luyến Lê Huy Hoàng

3.384 Đại học Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Cu2+ trên vật 

liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè

Phạm Thị Vân Trần Quang Thiện Tổng hợp vật liệu hấp phụ từ bã chè; Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ ion Cu2+ và đánh giá khả năng hấp phụ 

Cu2 + của vật liệu hấp phụ.

3.385 Đại học Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Fe3+ trên vật 

liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè

Nguyễn ThịNhung Trần Quang Thiện Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ ion Fe3+ và đánh giá khả năng xử lý ion kim loại Fe3+ của vật liệu hấp phụ.

3.386 Đại học Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Mn2+

 trên vật 

liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè

Mai KhánhHòa Trần Quang Thiện Nghiên cứu động học hấp phụ Mn2+ trên vật liệu tổng hợp từ bã chè và đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu.

3.387 Đại học Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Pb2+

 trên vật 

liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè

Hoàng ThịThúy Trần Quang Thiện Điều chế vật liệu hấp phụ từ bã chè; Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ ion Pb2+ và đánh giá khả năng hấp phụ ion 

Pb2+ của vật liệu hấp phụ. 

3.388 Đại học Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi của giống 

Hoa hồng cổ sapa trong điều kiện trồng ở Sapa và Hà 

Nội

Nguyễn Thị Hảo Đỗ Thị Lan Hương Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu giống Hoa hồng cổ sapa trong điều kiện trồng tại Sapa và Hà Nội nhằm 

tìm hiểu đặc điểm thích nghi đa dạng của thực vật. 

3.389 Đại học Nghiên cứu hình thái, giải phẫn cơ quan sinh dưỡng và 

một số đặc điểm sinh trưởng của loài Đậu săng 

(Canjanus cajan (L.) Millsp.) trồng tại Hà Nội

Nguyễn Lan Hương Đỗ Thị Lan Hương Mô tả hình thái, giải phẫu cơ quan sinh dưỡng và một số đặc điểm sinh trưởng của cây Đậu săng phù hợp với điều kiện sống 

tại Hà Nội. Qua đó đưa ra được một số dẫn liệu nhận biết về hình thái, giải phẫu cây Đậu săng.

3.390 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc captopril của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Nguyễn Thị Nguyệt Hà Thị Minh Tâm Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc captopril của màng Cellulose vi khuẩn (CVK) lên men từ môi trường chuẩn nhằm tạo 

ra hệ thống giải phóng thuốc kéo dài.

3.391 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc captopril của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước 

dừa già

Tô Thị Thu Hà Lê Ngọc Hoàn Thiết kế hệ thống màng Cellulose vi khuẩn được lên men từ môi trường nước dừa già. Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc 

captopril của màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già.

3.392 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc diclofenac của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Nguyễn Thị Châm Phạm Thị Kim Dung Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc Diclofenac của màng Cellulose vi khuẩn (BC) lên men từ  môi trường chuẩn nhằm tạo 

ra hệ thống giải phóng thuốc kéo dài.

3.393 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc diclofenac của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước 

dừa già

Nguyễn Trâm Anh Phạm Thị Kim Dung Chế tạo được màng CVK từ vi khuẩn Acetobacter xylinum trong môi trường nước dừa già. Nghiên cứu khả năng giải phóng 

thuốc Diclofenac từ màng CVK đã nạp thuốc trong môi trường nước dừa già có các pH khác nhau.

3.394 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc diclofenac của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo 

gạo

Phạm Thị Thu Trang Phạm Thị Kim Dung Chế tạo được màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo. Thiết kế được hệ thống gồm cellulose vi khuẩn 

nạp thuốc và khả năng giải phóng thuốc Diclofenac của màng cellulose vi khuẩn được lên men từ môi trường nước vo gạo với 

độ dày màng khác nhau trong các môi trường pH khác nhau mô phỏng đường tiêu hóa. Nâng cao tối ưu hoá quá trình giải 

phóng và kéo dài thuốc.3.395 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc omeprazole của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn 

Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Xuân Thành Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc Omeprazole của màng CVK lên men từ môi trường chuẩn nhằm tìm ra hệ thống giải 

phóng thuốc kéo dài. Thiết kế hệ thống giải phóng thuốc Omeprazole nhờ màng CVK trong một số trường hợp khác nhau về 

kích thước, độ dày màng, pH. Đánh giá khả năng giải phóng thuốc trong các trường hợp đó.

3.396 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc Omeprazole của 

màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước 

dừa già

Đặng Thị Yến Nguyễn Phúc Hưng Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc Omeprazole của màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già. Sử dụng màng để 

bảo vệ thuốc Omeprazole tránh tác nhân gây ảnh hưởng tới thuốc trong quá trình sử dụng.

3.397 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc Omeprazole của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo 

gạo 

Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Phúc Hưng Nghiên cứu khả năng giải phóng của thuốc Omeprezole từ hệ thống trên nhằm tìm ra hệ thống có khả năng giải phóng thuốc 

kéo dài, có thể giúp tăng lượng thuốc hấp thụ vào cơ thể để thuốc phát huy được hiệu quả tốt nhất trong việc chữa trị bệnh, 

từ đó có thể làm tăng hiệu quả điều trị của thuốc.3.398 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Nguyễn Thị Diệu Linh Ngô Thị Hải Yến Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn (CVK) lên men từ môi trường chuẩn nhằm tạo 

ra hệ thống giải phóng thuốc kéo dài.

3.399 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước 

dừa già

Hoàng Thị Trang Ngô Thị Hải Yến Thiết kế chế tạo hệ thống màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già được nạp thuốc ranitidine và nghiên 

cứu khả năng giải phóng thuốc từ hệ thống này.

3.400 Đại học Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo 

gạo

Nguyễn Thu Hằng Ngô Thị Hải Yến Thiết kế chế tạo hệ thống màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo được nạp thuốc Ranitidine và nghiên 

cứu khả năng giải phóng thuốc từ hệ thống này.

3.401 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni trong nước của vật 

liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

Lê ThịVân Đỗ Thủy Tiên Chế tạo các vật liệu hấp phụ từ bã mía; Đánh giá khả năng hấp phụ amoni của các VLHP chế tạo từ bã mía;  Khảo sát các 

yếu tố ảnh hưởng (pH, thời gian, liều lượng, nồng độ) tới khả năng hấp phụ amoni của vật liệu hấp phụ đã chọn; Đánh giá cấu 

trúc bề mặt của VLHP3.402 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon 

hóa từ vỏ cà phê

Lê Thị HồngNhung Đỗ Thủy Tiên Điều chế được các VLHP từ vỏ cà phê để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ Ni(II) trong nước; Tìm được các điều kiện tối ưu 

(pH, thời gian hấp phụ, liều lượng VLHP, nồng độ Ni(II) ban đầu) trong quá trình hấp phụ Ni(II).3.403 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than hoạt tính 

biến tính từ vỏ cà phê

Nguyễn Thị Hằng Đỗ Thủy Tiên Chế tạo được các loai than hoat tính với chất hoat hóa là HNO3 từ vỏ cà phê với nồng đô chất hoat hóa khác nhau; Đánh giá 

khả năng hấp phụ Ni (II) trong nước của các VLHP chế tao được và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp phụ Ni 

(II) của VLHP 3.404 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc captopril của màng 

Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Nguyễn Thị Dinh Hà Thị Minh Tâm Nghiên cứu hệ thống CVK được hấp thụ thuốc captopril ở độ dày màng khác nhau từ đó nhằm tìm ra trường hợp khả năng 

hấp thụ thuốc captopril tối đa vào màng CVK

3.405 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc Captopril của màng 

Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hoàng Xuân Thủy Hà Thị Minh Tâm Nghiên cứu, chế tạo màng CVK trong môi trường nước dừa già. Thiết kế khả năng hấp thụ thuốc Captopril của màng CVK 

được lên men từ môi trường nước dừa già.

3.406 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc Captopril của màng 

Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

Nguyễn Quỳnh Nga Hà Thị Minh Tâm Tìm hiểu khả năng hấp thụ thuốc captopril của màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo. - Tìm được độ 

dày màng cũng như điều kiện thích hợp để giúp thuốc hấp thụ vào màng CVK được tối đa.

3.407 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Nguyễn Thị Như Hoa Ngô Thị Hải Yến Thiết kế màng BC lên men từ môi trường chuẩn được nạp thuốc diclofenac và nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc để màng 

BC được hấp thụ nhiều nhất.

3.408 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Bích Ngọc Thiết kế hệ thống màng CVK được lên men từ môi trường nước dừa già. Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của 

màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già.

3.409 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

Ngô Diệu Linh Nguyễn Thị Bích Ngọc Tổng quan về CVK. Nghiên cứu quy trình nuôi và thu sản phẩm màng CVK từ chủng Acetobacter xylium. Nghiên cứu khả 

năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo.

3.410 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole của 

màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Trần Duy Thị Phương Nguyễn Xuân Thành Tổng quan về tạo màng CVK từ môi trường chuẩn Hestrin – Schramm (HS). Thiết kế hệ thống hấp thụ thuốc Omeprazole 

vào màng CVK trong một số trường hợp khác nhau về độ dày màng, nhiệt độ và chế độ lắc. Đánh giá khả năng hấp thụ thuốc 

trong các trường hợp đó.3.411 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc Omeprazole của 

màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước 

dừa già

Nguyễn Hà My Nguyễn Xuân Thành Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc Omeprazole của màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già từ đó nhằm tìm ra 

trường hợp khả năng hấp thụ thuốc Omeprazole tối đa vào màng CVK. Thiết kế hệ thống hấp thụ thuốc Omeprazole vào 

màng CVK trong một số trường hợp khác nhau về kích thước, độ dày màng, nhiệt độ. Đánh giá khả năng hấp thụ thuốc trong 

các trường hợp đó.3.412 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc omeprazole của 

màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo 

gạo

Nguyễn Thị Lan Nguyễn Xuân Thành Nghiên cứu khả năng hấp thụ của thuốc của vật liệu CVK, tìm điều kiện để màng hấp thụ thuốc được nhiều nhất.

3.413 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Phạm Thị Thùy Vân Cao Bá Cường Nghiên cứu quy trình nuôi cấy và thu sản phẩm CVK từ Acetobacter xylinum trong môi trường chuẩn, từ đó chế tạo hệ thống 

vận tải thuốc trên màng CVK để tìm hiểu khả năng hấp thụ thuốc của màng để tìm ra trường hợp hấp thụ thuốc nhiều nhất 

nhằm tăng sinh khả dụng, hiệu quả của thuốc.3.414 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hoàng Thị Nhạn Cao Bá Cường Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già. Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc 

Ranitidine của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già.

3.415 Đại học Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng 

cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

Đặng Thị Kim Ngân Cao Bá Cường Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn từ môi trường nước vo gạo. Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine trên 

màng cellulose từ môi trường nước vo gạo.

3.416 Đại học Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 

chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn 

cưa tổng hợp

Nguyễn Thị Huệ Dương Tiến Viện Tuyển chọn được môi trường giá thể thích hợp cho sự phát triển của nấm sò trắng, góp phần tăng sản lượng và giá trị kinh tế 

của chủng nấm. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng.

3.417 Đại học Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật, thu nhận và đánh 

giá hoạt tính sinh học của cây lá cẩm (Peristrophe 

bivalvis)

Ngô Ngọc Sơn Nguyễn Văn Đính Nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng quy trình thu nhận sản phẩm là chất nhuộm màu (sắc tố) từ thân và lá cây cẩm tím 

được thu tại phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.418 Đại học Nghiên cứu nhân giống cây dã yên thảo rũ hồng đậm 

(petunia hybrida l.) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào 

thực vật 

Vũ Thị Mai Phan Thị Thu Hiền Khảo sát ảnh hưởng của một số nhân tố bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng của cây Petunia hybrida L. môi 

trường in vitro, đồng thời tìm hiểu ảnh hưởng của một số giá thể tới sự sinh trưởng của Petunia hybrida L. cấy mô khi chuyển 

ra ngoài tự nhiên.3.419 Đại học Nghiên cứu nhân giống vô tínhcây hoa triệu chuông 

(calibrachoa praviflora) bằng kĩ thuậtnuôi cấy mô tế bào 

thực vật 

Hà Thị Lan Anh Phạm Phương Thu Xác định quy trình nhân dòng vô tính cây hoa Triệu chuông (Calibrachoa parviflora) in vitro.

3.420 Đại học Nghiên cứu phản ứng giữa Cu2+ và chấm lượng tử 

cacbon

Nguyễn ThịQuỳnh Mai Xuân Dũng Nghiên cứu tương tác giữa châm lượng tử carbon với ion kim loại nặng điển hình ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích 

UV;  Đánh  giá  khả năng  xử lí ion kim loại Cu2+ bằng chấm  lượng tử carbon; Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm và tính chất 

của Cu/CQDs thông qua phổ UV-vis, phổ IR, XRD3.421 Đại học Nghiên cứu phản ứng quang hóa chấm lượng tử cacbon 

với ion kim loại Cu2+

, Ni2+

Đặng Thị Duyên Mai Xuân Dũng Nghiên cứu phản ứng quang hóa của CQDs với ion kim loại (Cu 2+, Ni 2+) và phân tích nồng độ ion kim loại theo thời gian 

(t). Xem ảnh hưởng của CQDs tới phản ứng quang hóa.

3.422 Đại học Nghiên cứu quy trình nhân dòng vô tính Dã yên thảo rủ 

tím đỏ mắt đen (petunia purple black eye) bằng kĩ thuật 

nuôi cấy mô tế bào thực vật

Nguyễn Thị Hồng Luận Phạm Phương Thu Khảo sát ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng BAP, BAP và Kinetin, α - NAA, nước dừa trong phòng thí nghiệm 

và tỉ lệ sống sót của cây khi đưa ra ngoài vườn thực nghiệm. Nghiên cứu quy trình nhân dòng vô tính Dã yên thảo rủ tím đỏ 

mắt đen (petunia purple black eye) in vitro.3.423 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc captopril 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Trần Hoàng Giang Cao Bá Cường Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc Captopril từ màng CVK đã nạp thuốc ở một số môi trường có độ pH khác 

nhau

3.424 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc 

diclofenac của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một 

số môi trường

Phùng Thị Như Quỳnh Phạm Thị Kim Dung Nghiên cứu quy trình chế tạo và màng cellulose từ chủng Acetobacter xylinum từ một số môi trường. Nghiên cứu so sánh khả 

năng giải phóng thuốc Diclofenac từ màng CVK đã nạp thuốc trong một số môi trường pH khác nhau.

3.425 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc 

Omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một 

số môi trường

Lê Văn Dũng Nguyễn Phúc Hưng Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc omeprazole của màng BC lên men từ một số môi trường từ đó nhằm tìm ra trường 

hợp khả năng giải phóng thuốc omeprazole tối đa vào màng BC

3.426 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc ranitidine 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Nguyễn Thị Hồng Ngô Thị Hải Yến Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc Ranitidine từ 3 môi trường nhằm tìm ra môi trường  hấp thụ nhiều thuốc nhất.

3.427 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc captopril 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Nguyễn Thị Vân Anh Hà Thị Minh Tâm Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc Captopril từ màng CVK khác nhau nhằm khắc phục được hạn chế của thuốc, tìm 

ra môi trường tạo màng có khả năng hấp thụ thuốc tốt nhất.

3.428 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc diclofenac 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Lê Thị Tình Phạm Thị Kim Dung Nghiên cứu chế tạo ra màng cellulose vi khuẩn từ 3 môi trường: môi trường chuẩn, môi trường nước dừa già, môi trường 

nước vo gạo. Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc diclofenac từ 3 môi trường trên nhằm tìm ra môi trường hấp thụ 

được nhiều thuốc nhất.3.429 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc Omeprazole 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Ngô Thị Nhài Nguyễn Xuân Thành So sánh khả năng hấp thụ thuốc omeprazole từ một số môi trường nhằm tìm ra môi trường hấp thụ nhiều thuốc nhất, phát 

huy được hiệu quả tốt trong chữa trị bệnh viêm loét dạ dày ở người

3.430 Đại học Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc ranitidine 

của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi 

trường

Đinh Thị Ngân Cao Bá Cường Nghiên cứu quy trình nuôi và thu sản phẩm màng CVK từ chủng Acetobater xylinum. Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ 

thuốc Ranitidine của màng cellulose vi khuẩn từ 3 môi trường nhằm tìm ra môi trường hấp thụ nhiều thuốc nhất.

3.431 Đại học Nghiên cứu so sánh từ "打" trong tiếng Trung và từ 

"đánh" trong tiếng Việt

Nguyễn Thị Trang Vũ Thị Huế

3.432 Đại học Nghiên cứu sự chuyển hóa một số thực phẩm từ nguồn 

động vật thành vật liệu phát quang

Dương Thị TuyếtMai Hoàng Quang Bắc Tổng hợp chấm lượng tử Carbon (C-QDs) bằng phương pháp nhiệt vi sóng; Nghiên cứu tính chất quang của C-QDs bằng phổ 

hấp thụ UV-VIS và phổ phát xạ huỳnh quang PL;  Nghiên cứu cấu trúc của C-QDs bằng phổ hồng ngoại IR

3.433 Đại học Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - 

Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc

Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Văn Thụ Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc

3.434 Đại học Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose - 

Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc lớn

Trần Thị Thắm Nguyễn Văn Thụ Tìm đươc ̣sức căng măt ngoài của BEC môt thành phần trong thống kê chính tắc lớn

3.435 Đại học Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ 

bằng khoáng talc

Trịnh ThanhTrang Ngô Kế Thế Chế tạo màng phủ trên cơ sở nhựa epoxy với các hàm lượng bột khoáng talc khác nhau;  Đánh giá tính chất cơ lý của màng 

phủ;  Đánh giá khả năng bảo vệ của màng phủ3.436 Đại học Nghiên cứu tăng cường khả năng tản nhiệt của màng 

phủ trên cơ sở nhựa epoxy

Nguyễn Thị Linh Ngô Kế Thế Chế tạo vật liệu trên cơ sở nhựa epoxy có chứa các phụ gia tản nhiệt khác nhau; Khảo sát độ dẫn nhiệt của vật liệu theo tiêu 

chuẩn ASTM; Đánh giá ảnh hưởng của các loại chất độn khác nhau đến khả năng tản nhiệt của vật liệu

3.437 Đại học Nghiên cứu thành phần các hợp chất khung cholestan từ 

sao biển Anthenea aspera

Trần Thị Hạnh Nguyễn Anh Hưng Tổng quan về sao biển Anthenea aspera, phân loại steroid, khung cholestan, các phương pháp sắc ký và xác định cấu trúc hóa 

học của các hợp chất; Thực nghiệm và kết quả3.438 Đại học Nghiên cứu thành phần các lipid từ loài sao biển 

Anthenea aspera

Đinh Thị PhươngThảo Nguyễn Anh Hưng Tổng quan về sao biển Anthenea aspera, Lipid, các phương pháp sắc ký và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất; Thực 

nghiệm và kết quả.3.439 Đại học Nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ lá cây đu 

đủ (Carica papaya)

Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Văn Bằng Nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ lá cây đuđủ và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập. Tạo cơ 

sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm các bài thuốc mới cũng như giải thích được tác dụng chữa bệnh của các 

cây thuốc cổ truyền Việt Nam3.440 Đại học Nghiên cứu thành phần flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica 

papaya)

Cao Thị Thu Thảo Nguyễn Văn Bằng Tổng quan về cây đu đủ; Lớp chất flavonoid; Các phương pháp chiết xuất, phương pháp sắc ký và phương pháp xác định cấu 

trúc của các hợp chất hữu cơ. Đối tượng thực nghiệm, thực nghiệm và kết quả3.441 Đại học Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của ấu trùng Phù 

du tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Văn Hiếu Xác định thành phần loài Phù du tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 

Phân bố của Phù du theo mùa và tính chất của thủy vực tại khu vực nghiên cứu.

3.442 Đại học Nghiên cứu thành phần triterpene glycoside từ loài Thìa 

canh là to (Gymnema latifolium)

Nguyễn Thị Hoài Phan Văn Kiệm Tổng quan về cây thìa canh lá to; Các lớp chất saponin; Xử lí mẫu và tạo dịch chiết; Nghiên cứu phân phân lập và xác định 

cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ phân đoạn3.443 Đại học Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành 

phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi 

QH1

Vũ Thu Uyên Nguyễn Quang Hợp Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BVTV khó phân hủy trong đất và cách xử lí đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân 

hủy bằng hệ dung môi QH1; Phân tích, đánh giá kết quả mẫu đất và mẫu nước sau khi xử lý bằng hệ dung môi QH1.

3.444 Đại học Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành 

phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH2

Nguyễn Ngọc Mai Nguyễn Quang Hợp Nghiên cứu tách chiết các hợp chất DDE, DDD, DDT ra khỏi đất bị ô nhiễm bằng hệ dung môi QH2; Đánh giá, so sánh tỉ lệ 

khối lượng các chất DDT, DDD, DDE tách chiết được từ đất ô nhiễm với tỉ lệ của chúng có trong đất ô nhiễm ban đầu; 

Nghiên cứu chiết tách thuốc BVTV khó phân hủy trong đất bằng hệ dung môi QH23.445 Đại học Nghiên cứu tính chất quang học của chấm lượng tử 

cacbon sử dụng phần mềm Gausian

Trần HồngNgà Mai Xuân Dũng Đặc trưng cấu trúc và tính chất quang học của chấm lượng tử carbon tổng hợp được bằng thực nghiệm;  Xây dựng cấu trúc lý 

thyết và tính toán phổ hấp thụ UV-vis, so sánhvới kết quả thực nghiệm.3.446 Đại học Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc 

điều trị vết thương tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, 

tỉnh Vĩnh Phúc

Cao Thị Thanh Hường Nguyễn Thế Cường Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc điều trị vết thương tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh, góp 

phần cung cấp dữ liệu cho việc nhận biết và sử dụng các loài thực vật có tác dụng làm thuôc ở Việt Nam.

3.447 Đại học Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây tinh dầu 

ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Phạm Thị Phương Nguyễn Thế Cường Xây dựng danh lục các loài thực vật chứa tinh dầu có ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh. Mô tả đặc điểm, tác dụng từng loài 

cây tinh dầu.3.448 Đại học Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của rầy nâu 

(Nilaparvata lugens Stal) hại lúa vụ mùa 2017 và biện 

pháp phòng trừ tại Cao Minh - Phúc Yên -Vĩnh Phúc

Phạm Thị Trang Dương Tiến Viện Theo dõi định kỳ, thu thập số liệu về diễn biến mật độ, phát sinh, phát triển và gây hại của rầy nâu trên lúa. Đánh giá hiệu lực 

của một số loại thuốc phòng trừ rầy nâu. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ rầy nâu để từ đó làm tăng hiệu quả năng suất 

lúa.

3.449 Đại học Nghiên cứu tổng hợp cacbon nano huỳnh quang từ CA, 

URA và TURA

Lê Thị ThùyHương Đăng Thị Thu Huyền Tổng hợp hạt nano carbon từ hỗn hợp URA, TURA và CA bằng phương pháp thủy nhiệt. Nghiên cứu tính chất hấp thụ và 

phát xạ quang học của CNDs thu được đồng thời so sánh độ nhậy quang của chúng với ion kim loại nặng

3.450 Đại học Nghiên cứu tổng hợp chấm lượng tử carbon từ phức M-

EDTA (M = Cu, Fe, Mn)

Phạm ThịMai Mai Xuân Dũng Tổng hợp chấm lượng tử CQDs từ EDTA, CQDs từ phức của kim loại M với EDTA bằng phương pháp thủy nhiệt;  Nghiên 

cứu tính chất quang của chấm lượng tử thu được, ảnh hưởng của dị tố kim loại tới sự hình thành CQDs, sử dụng phổ hấp thụ 

UV-vis, phổ phát xạ PL; Phân tích hàm lượng kim loại để nghiên cứu về tương tác giữa CQDs với kim loại M bằng cách sử 

dụng phổ hấp thụ nguyên tử AAS.3.451 Đại học Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi-MnO2 bằng 

phương pháp dòng không đổi

Đỗ Thị Phượng Mai Thị Thanh Thùy Tổng hợp vật liệu compozit PANi – MnO2 bằng phương pháp dòng không đổi; Khảo sát tính chất điện hóa của điện cực 

compozit PANi – MnO2; Nghiên cứu cấu trúc hình thái học của compozit PANi – MnO2.

3.452 Đại học Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi-MnO2 bằng 

phương pháp quét thế tuần hoàn (CV)

Nguyễn Thị ThuHiền Mai Thị Thanh Thùy Tổng hợp vật liệu compozit PANi - MnO2 bằng phương pháp quét thế tuần hoàn;  Khảo sát tính chất điện hóa của điện cực 

compozit PANi - MnO2; Nghiên cứu cấu trúc hình thái học của compozit PANi - MnO2

3.453 Đại học Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hình thái, cấu trúc, 

tính chất điện của vật liệu nanocompozit 

polypyrol/silica

Trần Thị Hiền Trịnh Anh Trúc Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit polypyrrole/silica; Khảo sát hình thái, cấu trúc, tính chất điện của vật liệu 

nanocompozit polypyrrole/silica

3.454 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/bã chè hoạt hóa 

H3PO4  định hướng  kim loại nặng Fe2+

 trong xử

lý môi trường

Nguyễn Thị Nhung Dương Quang Huấn Tổng hợp PANi/bã chè bằng phương pháp hóa học; Hấp phụ ion Fe2+ bằng PANi/bã chè hoạt hóa H3PO4 và nghiên cứu các 

điều kiện ảnh hưởng của quá trình hấp phụ

3.455 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/bã chè hoạt hóa 

H3PO4  định hướng  kim loại nặng Pb2+ trong xử

lý môi trường

Nguyễn Thị Hiên Dương Quang Huấn Tổng hợp vật liệu định hướng xử lý ô nhiễm môi trường kim loại nặng;  Đánh giá khả năng xử lí ion Pb2+ của vật liệu hấp 

phụ; Tổng hợp vật liệu tổng hợp từ PANi trên chất mang là bã chè (PANi/ bã chè) hấp phụ ion KLN Pb2+ trong nước thải

3.456 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/mụn dừa định 

hướng hấp phụ DDD tách chiết từ đất ô nhiễm

Cao Thị Thu Hà Nguyễn Quang Hợp Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/MD bằng phương pháp hóa học; Hấp phụ hóa chất thuốc BVTV bằng PANi/MD và 

nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng3.457 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/mụn dừa định 

hướng hấp phụ DDE tách chiết từ đất ô nhiễm

Vũ Thị Hiền Nguyễn Quang Hợp Tổng hợp PANi/ mụn dừa bằng phương pháp hóa học; Hấp phụ hóa chất BVTV bằng PANi/MD và nghiên cứu các điều kiện 

tổng hợp3.458 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi/mụn dừa định 

hướng hấp phụ DDT tách chiết từ đất ô nhiễm

Lại Thanh Tâm Nguyễn Quang Hợp Nghiên cứu hiệu suất phụ hóa chất BVTV từ vật liệu hấp phụ PANi/MD; Nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm đất nông nghiệp, 

phương pháp xử lý hóa chất BVTV trong đất nông nghiệp và các môi trường khác3.459 Đại học Nghiên cứu tổng hợp vât liệu phân hủy sinh học trên cơ 

sở polyvinyl ancol/tinh bột

Vũ Thị KhánhLinh  Chu Anh Vân  Xác định tính chất cơ lý của vật liệu PVA/TBKT/nanoclay;  Nghiên cứu cấu trúc hình thái và tính chất nhiệt của vật liệu 

PVA/TBKT; Thử nghiệm làm màng che phủ đất.3.460 Đại học Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng nấm mốc có khả 

năng phân giải cellulose trong rơm rạ

Nguyễn Thị Ngọc Ánh Đinh Thị Kim Nhung Tuyển chọn được các chủng nấm có hoạt tính phân giải cellulose cao. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học bao gồm: đặc 

điểm hình thái, điều kiện nuôi dưỡng, hoạt tính enzyme ngoại bào và nội bào, hoạt tính đối kháng của các chủng nấm trên.

3.461 Đại học Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả 

năng phân giải cellulose trong rơm, rạ

Nguyễn Thị Kim Anh Đinh Thị Kim Nhung Tuyển chọn được các chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose cao. Nghiên cứu được một số đặc tính sinh học bao 

gồm: đặc điểm hình thái, điều kiện nuôi dưỡng, hoạt tính enzyme ngoại bào và nội bào, hoạt tính đối kháng của các chủng vi 

khuẩn trên.3.462 Đại học Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả 

năng phân giải cellulose trong rơm rạ

Trần Thị Thoa Đinh Thị Kim Nhung Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose cao và nghiên cứu được một số đặc tính sinh học của các 

chủng xạ khuẩn này.3.463 Đại học Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật được 

dùng làm thuốc phổ biến ở xã An Phú, huyện Mỹ Đức, 

TP.Hà Nội

Vũ Thị Ngân Nguyễn Quốc Bình,

Hà Minh Tâm

Xây dựng được danh lục các loài thực vật được dùng làm thuốc phổ biến ở xã An phú, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội. Cung cấp 

các thông tin để nhận biết cây thuốc. Giới thiệu 1 số bài thuốc dân gian.

3.464 Đại học Nghiên cứu xử lý amoni trong nước rỉ rác bằng phương 

pháp lọc sinh học

Cấn Thị Mai Tú Lê Cao Khải Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí và tải lượng tới hiệu quả xử lý amoni trong nước rỉ rác bằng công nghệ lọc sinh 

học;  Lựa chọn điều kiện tốt nhất cho quá trình lọc sinh học.3.465 Đại học Nghiên cứu xử lý COD trong nước rỉ rác bằng phương 

pháp lọc sinh học

Nguyễn Thùy Linh Lê Thanh Sơn Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí và tải lượng tới hiệu quả xử lý COD trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh 

học;  Lựa chọn điều kiện tối ưu cho quá trình lọc sinh học để đề xuất cách xử lý nước rỉ rác trong thực tế.

3.466 Đại học Nghiên cứu xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác bằng 

phương pháp keo tụ điện hóa

Phạm Hà Phương Lê Cao Khải Thu thập các tài liệu, số liệu về thành phần trong nước rỉ rác, tìm hiểu các công trình xử lý NRR; Nghiên cứu, tìm hiểu về 

phương pháp keo tụ điện hóa trong xử lý nước thải; Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá trị cường độ dòng điện (I) , độ pH, 

thời gian vận hành, vật liệu điện cực, khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử lý hàm lượng TSS và nồng độ màu trong nước rỉ 

rác của bãi rác Nam Sơn; 3.467 Đại học Nghiên cứu xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác bằng 

phương pháp lọc sinh học

Nguyễn Thị Ánh Lê Thanh Sơn Nắm bắt được phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải;  Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ đến quá trình xử lý tổng chất rắn 

lơ lửng và độ màu bằng phương pháp lọc sinh học. Từ đó lựa chọn chế độ sục tối ưu để xử lý3.468 Đại học Nghiên cứu, chế tạo cảm biến đo từ trường dựa trên hiệu 

ứng Hall phẳng dạng cầu Wheatstone

Nguyễn Văn Thiền Lê Khắc Quynh Nghiên cứu, chế tạo cảm biến đo từ trường dựa trên hiệu ứng Hall phẳng dạng cầu Wheatstone

3.469 Đại học Ngoại thương Việt Nam với các nước khu vực Đông Á 

giai đoạn 1802 – 1840

Trịnh Thị Hà Chu Thị Thu Thủy Những yếu tố ảnh hưởng đến ngoại thương Việt Nam với các nước khu vực Đông Á giai đoạn 1802-1840. Ngoại thương Việt 

Nam với các nước khu vực Đông Á (1802 - 1840). Đặc điểm và tác động của ngoại thương Việt Nam với các nước khu vực 

Đông Á (1802-1840).3.470 Đại học Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Mùa lá rụng 

trong vườn của Ma Văn Kháng

Nguyễn Lan Hương La Nguyệt Anh Tìm hiểu những nét đặc trưng về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của tác giả Ma Văn Kháng. 

Khẳng định được những sáng tạo và những đóng góp của nhà văn Ma Văn Kháng ở phương diện ngôn ngữ nghệ thuật trong 

tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn, cũng như khẳng định được vai trò của Ma Văn Kháng trên văn đàn văn học Việt Nam 

thời kì Đổi mới. 3.471 Đại học Nhân giống cây hoa Oải hương lá xẻ (Lavandula dentata 

L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô

Phạm Thị Liên La Việt Hồng Xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân giống cây hoa Oải hương lá xẻ bằng kỹ thuật nuôi cấy mô.

3.472 Đại học Nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của 

Nguyễn Dữ

Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Tính Nhận diện nhân vật bình phàm và phương thức nghệ thuật thể hiện nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn 

Dữ.3.473 Đại học Nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt Đỗ Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Ngọc Lan Hệ thống nhân vật nữ trong truyền thuyết dân gian người Việt. Nhân vật nữ trong truyền thuyết chủ đề xây dựng đất nước và 

chủ đề bảo vệ đất nước.3.474 Đại học Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư  Nguyễn Thị Thanh  Hằng Nguyễn Phương Hà Tìm hiểu về nhân vật trẻ em trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, nhằm lí giải những số phận của những đứa trẻ chịu 

nhiều thiệt thòi, bất hạnh nhưng tận sâu trong những tâm hồn bé nhỏ, thơ dại ấy lại luôn chất chứa những khát khao về tình 

yêu thương, mái ấm gia đình, hạnh phúc. Khẳng định tài năng Nguyễn Ngọc Tư mảng đề tài viết về thiếu nhi nói riêng và 

những đóng góp của Nguyễn Ngọc Tư đối với văn học Việt Nam đương đại nói chung ở nhiều thể loại, trong đó tiêu biểu là 

truyện ngắn.3.475 Đại học Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư của 

Lưu Sơn Minh

Dương Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Kiều Anh Phân tích thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Trần Khánh Dư. Thông qua đó, người viết có thể rút ra những kết luận về quan 

điểm nghệ thuật, phong cách sáng tác và những đóng góp, hạn chế của tác giả đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng và 

văn học hiện đại Việt Nam nói chung.3.476 Đại học Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản của 

Lưu Sơn Minh 

Phạm Thanh Mai Nguyễn Thị Kiều Anh Nghiên cứu nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản của Lưu Minh Sơn. Thông qua đó người viết có những 

căn cứ xác thực để khẳng định phong cách sáng tác, quan điểm nghệ thuật về con người của tác giả Lưu Sơn Minh, những 

đóng góp giá trị, tích cực đối với nền tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung và đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử nói 

riêng.3.477 Đại học Nhân vật trữ tình người phụ nữ trong ca dao Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Ngọc Lan Giới thiệu nhân vật trữ tình và khảo sát nhân vật trữ tình người phụ nữ trong ca dao: Yêu thương tình nghĩa, than thân trong 

cuộc sống.3.478 Đại học Nhật ký chiến tranh 1945 - 1954 ở Việt nam, diện mạo 

và sinh mệnh lịch sử

Hoàng Thị Phương Hoàng Thị Duyên Giới thiệu những vấn đề chung về thể loại nhật ký văn học; Nhật ký chiến tranh Việt Nam 1945-1975 nhìn từ không gian văn 

hóa đương đại và sinh mệnh lịch sử của nhật ký chiến tranh3.479 Đại học Nhiệt độ suy biến của dao động tử điều hòa Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hà Loan

Đỗ Thị Thu Thủy

Nghiên cứu, trình bày về nhiệt độ suy biến của dao động tử điều hòa

3.480 Đại học Nhiệt dung Cv của phonon âm Đỗ Thị Kim Vui Nguyễn Thị Hà Loan

Đỗ Thị Thu Thủy

Nghiên cứu phonon âm và tính nhiệt dung của phonon âm

3.481 Đại học Nhóm cơ bản của không gian tô pô Lê Thị Nhung Nguyễn Tất Thắng Trình bày khái niệm và các loại đồng luân; khái niệm nhóm cơ bản, các loại không gian phủ và tính chất  nhóm cơ bản của nó. 

Nêu ra cách tính nhóm cơ bản nhờ định lý Van kampen.3.482 Đại học Nhóm phụ từ chỉ thờigian trong tiếng Việt xét trên ba 

bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng

Nguyễn Thị Quỳnh Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Nghiên cứu nhóm phụ từ chỉ thời gian trong tiếng Việt xét trên ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng nhằm cung cấp 

một cái nhìn vừa tổng thể vừa chi tiết về đặc điểm, chức năng của nhóm từ này trên từng bình diện cụ thể. Phân biệt được 

nhóm phụ từ chỉ thời gian với các từ đồng âm của chúng và đặc biệt là thấy được vai trò quan trọng của nhóm phụ từ chỉ thời 

gian ở các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng khi đặt trong câu. 3.483 Đại học Những sai lầm thường gặp trong làm văn miêu tả của 

học sinh lớp 5

Nguyễn Thị Lụa Lê Thị Lan Anh Giải quyết những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Đề xuất biện pháp khắc phục những sai lầm đó

3.484 Đại học Nỗi buồn đau trong thơ làng quê Việt Nam của Nguyễn 

Khuyến

Cao Thúy Hằng Nguyễn Thị Tính Tìm hiểu nỗi đau buồn thê lương qua cảnh sắc làng quê và cuộc sống làng quê góp phần nghiên cứu, giảng dạy Thơ của 

Nguyễn Khuyến.3.485 Đại học Nửa nhóm số sinh bởi ba phần tử Nguyễn Thị Hòa Đỗ Văn Kiên Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đồng thời muốn đi sâu tìm tòi nghiên cứuu về nhóm số, nửa nhóm số 

sinh bởi ba phần tử3.486 Đại học Otomat hữu hạn và ngôn ngữ chính quy Lê Minh Phương Kiều Văn Hưng Trình bày một số khái niệm và kết quả cơ bản về ngôn ngữ hình thức như bản chữ, từ, văn phạm. Tìm hiểu về otomat hữu 

hạn. Nghiên cứu khái niệm về ngôn ngữ chính quy và mối liên hệ giữa otomat hữu hạn và ngôn ngữ chính quy.

3.487 Đại học Perceptions towards the use of TFlat dictionary 

inEnglish vocabulary learning by first-year major English 

students at Faculty of Foreign Languages,Hanoi 

Pedagogical University 2 and suggestions for users

Chu Hương Thảo Phạm Thị Tuấn This study is about the perceptions of fifty first-year Major English students towards the use of TFlat Dictionary in their 

English vocabulary learning.The study focuses on the perceptions towards the use of TFlat Dictionary. The research findings 

show that TFlat Dictionary has both benefits and drawbacks. The research also gives some suggestions for the use of this 

application in their English vocabulary learning.

3.488 Đại học Phân hóa quản lí hành vi trong dạy học hòa nhập ở Tiểu 

học

Nguyễn Thị Thảo Ly Lê Thị Nguyên Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phân hóa quản lí hành vi trong dạy học hòa nhập ở tiểu học - Đề xuất một số biện 

pháp phân hóa quản lí hành vi trong dạy học hòa nhập ở tiểu học - Đưa ra một số ví dụ minh họa cho các biện pháp đã đề 

xuất.3.489 Đại học Phân tích cấu trúc vật rắn bằng nhiễu xạ tia X Nguyễn Thị Thúy Lê Đình Trọng Sử dụng các thiết bị và kỹ thuật thực nghiệm để xác định cấu trúc tinh thể bằng nhiễu xạ ta X

3.490 Đại học Phân tích chuỗi thời gian và dự báo Nguyễn Phương Thảo Trần Trọng Nguyên Nghiên cứu một số khái niệm và tính chất cơ bản về chuỗi thời gian. Tìm hiểu mô hình trung bình trượt tích hợp tự hồi quy 

ARIMA và phương pháp Box – Jenkins để dự báo. Áp dụng mô hình ARIMA dự báo chỉ số VnIndex với sự hỗ trợ của phần 

mềm Eviews.3.491 Đại học Phân tích hiệu quả biện pháp nhân hóa trong câu đố 

tiếng hán dành cho thiếu nhi

Tô Ngọc Sơn Trần Linh Chi

3.492 Đại học Phật giáo miền Bắc những năm 1945 – 1954 Trần Thị Mỹ Hạnh Ninh Thị Sinh Trình bày được bối cảnh lịch sử của Phật giáo miền Bắc những năm 1945 – 1954. Trình bày được hai xu hướng chính của 

Phật giáo miền Bắc là phong trào Phật giáo cứu quốc (1945 – 1954) và xu hướng hiện đại hóa đạo Phật. Đánh giá được đặc 

điểm và ý nghĩa của Phật giáo miền Bắc những năm 1945 – 1954.3.493 Đại học Phát huy vai trò nguồn lực con người trên địa bàn tỉnh 

Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay

Dương Thị Thanh Chu Thị Diệp Trên cơ sở phân tích thực trạng phát huy vai trò nguồn lực con người, khóa luận đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát 

huy nguồn lực con người để đáp ứng những nhu cầu phát triển địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay3.494 Đại học Phát ngôn có vị từ sai khiến trong tiếng Việt Vũ Phan Minh Trang Đỗ Thị Hiên Khái quát về vị từ sai khiến và phát ngôn có vị từ sai khiến trong tiếng Việt; Sự hiện thực hóa cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa 

của vị từ sai khiến trong tiếng Việt.3.495 Đại học Phát ngôn có vị từ trao nhận trong tiếng Việt Thiều Thu Linh Đỗ Thị Hiên Khái quát về vị từ trao nhận và phát ngôn có vị từ trao nhận trong tiếng Việt; Sự hiện thực hóa cấu trúc ngữ pháp và ngữ 

nghĩa của vị từ trao nhận trong phát ngôn tiếng Việt.3.496 Đại học Phát triển các kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 

thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

Nguyễn Thị Thùy Linh Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển các kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ 

kể chuyện sáng tạo. Đưa ra một số biện pháp để phát triển kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy 

trẻ kể chuyện sáng tạo.3.497 Đại học Phát triển các yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thông qua các 

trò chơi đóng vai

Lê Thị Nga Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển các yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động 

đóng vai. Đề xuất các biện pháp phát triển các yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động đóng vai.

3.498 Đại học Phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi theo tiếp 

cận đa trí tuệ

Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hương Đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ nhằm phát huy tối đa khả năng nổi trội 

của mỗi trẻ qua mỗi chủ đề học, kích thích hứng thú học tập, góp phần phát triển năng lực toàn diện cho trẻ, từ đó nâng cao 

hiệu quả dạy học.3.499 Đại học Phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình trên 

khối cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Tiền Phong 

A -  Mê Linh - Hà Nội

Nguyễn Thị Loan Vũ Long Giang Mối liên hệ giữa hoạt động tạo hình trên khối với khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trường Mầm non Tiền Phong A.

3.500 Đại học Phát triển kĩ năng so sánh cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt 

động hình thành biểu tượng hình dạng

Bùi Thị Giang Nguyễn Văn Đệ Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 

nhằm phát triển tư duy cho trẻ.3.501 Đại học Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua 

các bài ca dao, đồng dao

Phạm Thị Trà Vũ Thị Tuyết  Tìm hiểu một số cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua 

ca dao, đồng dao. Đề xuất một số phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi đọc ca dao, đồng dao nhằm phát triển lời nói mạch lạc

3.502 Đại học Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT 

qua dạy học giải bài tập chủ đề quan hệ 

vuông góc trong không gian

Nguyễn Phương Thảo Dương Thị Hà Làm rõ một số vấn đề lí luận và thực tiễn của n ng lực giải quyết vấn đề. Từ đó nghiên cứu, xây dựng một số biện pháp nhằm 

phát triển n ng giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy học giải bài tập chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không 

gian” góp phần nâng cao chất lượng học Toán của học sinh ở THPT.3.503 Đại học Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh 

qua đề tài khoa học trong phần động vật – sinh học 11

Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Việt Nga Xây dựng quy trình thiết kế đề tài khoa học và quy trình dạy học qua đề tài khoa học nhằm phát triển năng lực nghiên cứu 

khoa của học sinh trong dạy học phần động vật – sinh học 11.

3.504 Đại học Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh 

thông qua thực hiện đề tài nghiên cứu phần thực vật sinh 

học 11

Trần Thị Hà Nguyễn Thị Ngọc 

Tuyền,

Nguyễn Thị Việt Nga

Thiết kế và tổ chức cho học sinh hoạt động nghiên cứu khoa học trong phần Sinh lý thực vật– Sinh học 11- THPT nhằm phát 

huy tính sáng tạo của học sinh, kích thích hứng thú học tập, phát huy năng lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

3.505 Đại học Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học và vận 

dụng Toán học trong dạy học khái niệm hình học thuộc 

chủ đề phép biến hình trong mặt phẳng

Lê Hoàng Thái Hà Nguyễn Văn Hà Định hướng chung phát triển năng lực của học sinh trong dạy học toán ở trường phổ thông. Thiết kế hoạt động dạy học khái 

niệm toán học thuộc chủ đề phép biến hình ở lớp 11 trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh, góp phần nâng 

cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học môn toán ở phổ thông hiện nay.3.506 Đại học Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học và vận 

dụng Toán học trong dạy học khái niệm hình học thuộc 

chủ đề quan hệ song song trong không gian

Trịnh Văn Nội Nguyễn Văn Hà Nhằm định hướng phát triển năng lực của học sinh đối với việc học tập khái niệm thuộc chủ đề quan hệ song song trong 

không gian. Xây dựng hoạt động dạy học khái niệm hình học thuộc chủ đề quan hệ song song ở lớp 11 trường THPT theo 

hướng tiếp cận năng lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học môn toán ở

phổ thông.

3.507 Đại học Phát triển năng lực suy luận logic thông qua dạy học 

dạng Toán chuyển động đều ở lớp 5

Nguyễn Thị  Luận Nguyễn Văn Hà Những vấn đề lí luận về năng lực và năng lực toán học của HS 3; Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực 

suy luận logic cho HS; Suy luận logic trong toán học; Dạy học bài tập Toán học và nội dung dạy học bài tập về dạng toán 

chuyển động đều ở lớp 5. Tổ chức dạy học các dạng bài tập về dạng toán chuyển động đều ở lớp 5 Tiểu học theo định hướng 

phát triển năng lực suy luận logic cho học sinh Tiểu học3.508 Đại học Phát triển năng lực suy luận logic thông qua dạy học 

dạng toán diện tích ở lớp 5

Nguyễn Huyền Nhung Nguyễn Văn Hà Nghiên cứu về lí luận; Năng lực về năng lực toán của học sinh; Phát triển năng lực suy luận logic trong dạy học môn toán tiểu 

học + Suy luận trong toán T ểu + Dạy học bài tập Toán học và nội dung dạy học bài tập về dạng toán diện tích ở lớp 5. -Tổ 

chức dạy dạng tập thuộc chủ đề diện tích ở lớp 5 Tiểu học nhằm phát triển năng lự suy luận logic cho học sinh.

3.509 Đại học Phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 3 trong 

dạy học phép tính

Phạm Thị Bắc Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu lý luận và thực trạng của việc phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 3 trong dạy học phép tính - Đề xuất 

biện pháp phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 3 trong dạy học phép tính - Thực nghiệm sư phạm.

3.510 Đại học Phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 4 trong dạy 

học yếu tố hình học

Đỗ Thị Thu Lê Ngọc Sơn Làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng của nội dung “Phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 4 trong dạy học yếu tố hình 

học”. 3 Đề ra các biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 4 trong dạy học yếu tố hình học. Kiểm nghiệm 

tính khả thi và hiệu quả bước đầu của những biện pháp đề xuất.3.511 Đại học Phát triển năng lực ứng dụng toán học vào thực tiễn 

trong dạy học chủ đề đại lượng và đo đại lượng cho học 

sinh lớp 3

Phạm Thị Thu Phương Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển NL ứng dụng Toán học vào thực tiễn trong day học đại lượng và 

đo đại lượng cho HS lớp 3. - Tìm hiểu thực trạng về NL ứng dụng Toán đại lượng và đo đại lượng vào thực tiễn của HS lớp 

3. - Đề xuất biện pháp giúp HS phát triển NL ứng dụng Toán đại lượng và đo đại lượng vào thực tiễn. - Tiến hành dạy học 

thực nghiệm đề đánh giá kết quả nghiên cứu và rút kinh nghiệm.3.512 Đại học Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua các 

sáng tác thơ Phạm Hổ

Nguyễn Thị Khánh Huyền Lê Thị Thùy Vinh Thông qua các sáng tác thơ của nhà thơ Phạm Hổ, khóa luận hướng tới khẳng định vai trò của các sáng tác thơ Phạm Hổ nói 

riêng và thơ ca nói chung đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Từ đó, khóa luận cũng đưa ra

một số biện pháp phát triển vốn từ cụ thể thông qua những sáng tác thơ của nhà thơ viết cho thiếu nhi này.

3.513 Đại học Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua một 

số trò chơi dân gian tại trường mầm non Đại Thịnh - Mê 

Linh - Hà Nội

Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thu Hương Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đề xuất một số biện pháp tối ưu nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 

thông qua một số trò chơi dân gian tại trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội.

3.514 Đại học Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò 

chơi học tập sử dụng phần mềm Powerpoint 2010

Đỗ Thị Diễm Nguyễn Thu Hương Nghiên cứu các trò chơi học tập sử dụng phần mềm PowerPoint 2010 nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn.

3.515 Đại học Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn xã Gia 

Hưng (Gia Viễn – Ninh Bình) giai đoạn 2005 – 2015

Dương Thị Lợi Nguyễn Văn Dũng Trên cơ sở phân tích những điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế-xã hội đồng thời làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân 

lực ở nông thôn cũng như quá trình phát triển nguồn nhân lực của xã Gia Hưng – huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình giai đoạn 

2005 – 2015. Qua đó đưa ra nhận xét về nguồn nhân lực của xã Gia Hưng.3.516 Đại học Phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non 

thông qua hoạt động trải nghiệm

Ngô Dược Thư Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng của việc phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải 

nghiệm. Đề xuất biện pháp phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm.

3.517 Đại học Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 3 trong dạy 

học môn TN và XH theo lý thuyết kiến tạo

Nguyễn Hoài Thanh Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 3 trong dạy học môn Tự nhiên & Xã hội theo 

lý thuyết kiến tạo. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh tiểu học trong dạy học môn 

Tự nhiên & Xã hội theo lý thuyết kiến tạo. - Đề xuất biện pháp “Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 3 trong dạy học 

môn Tự nhiên & Xã hội theo lý thuyết kiến tạo”.3.518 Đại học Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT khi dạy 

học chủ đề phương trình vô tỷ

Nguyễn Thị Phương Phạm Thị Diệu Thùy Đề xuất phương pháp phát triển tư  uy sáng tạo cho học sinh THPT khi dạy học chủ đề  phương trình vô tỷ.

3.519 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt 

động làm quen với văn học theo chủ đề thế giới thực vật

Nguyễn Thị Huyền Trang Phan Thị Thạch Việc nghiên cứu đề tài này, trước hết giúp tác giả khóa luận nắm chắc lí luận của phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 

MGB, đồng thời xác định được những nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGB thông qua hoạt động giúp trẻ làm 

quen với các tác phẩm văn học theo chủ đề TGTV. Thông qua việc thực hiện đề tài, chúng tôi mong muốn góp phần cung 

cấp một tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khoa GDMN và những người quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ 

MGB.3.520 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài 

thơ trong chương trình phát triển ngôn ngữ (khảo sát tại 

trường mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên - 

Vĩnh Phúc)

Nguyễn Thị Xinh Lê Thị Thùy Vinh Mục đích nghiên cứu của đề tài là thấy được vai trò và tác dụng của thơ ca đối với sự phát triển ngôn ngữ nói chung và phát 

triển vốn từ nói riêng ở trẻ em thuộc lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ 5 đến 6 tuổi.

3.521 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt 

động làm quen môi trường xung quanh chủ đề "gia đình"

Phạm Phương Thùy Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen 

môi trường xung quanh với chủ đề “Gia đình” nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

3.522 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ 

Anh đom đóm của Võ Quảng

Nguyễn Thị Thương Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu đề tài để đưa ra biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “Anh đom đóm” của nhà thơ 

Võ Quảng3.523 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện 

ngắn của Nguyễn Nhật Ánh

Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn của Nguyễn 

Nhật Ánh. Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn của Nguyễn Nhật Ánh.

3.524 Đại học Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc 

giúp trẻ tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên

Nguyễn Thị Thanh Phương Phan Thị Thạch Xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài .Đề xuất một số biện pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức 

các hoạt động giáo dục để trẻ mẫu giáo lớn phát triển vốn từ khi tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên .

Thiết kế giáo án thể nghiệm.3.525 Đại học Phát triển vốn từ tiếng anh cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua 

hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe

Hoàng Thu Huyền Nguyễn Thu Hương Nghiên cứu biện pháp kể chuyện cho trẻ nghe nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ.

3.526 Đại học Phép biến hình và ứng dụng giải toán dựng hình trong E2 Phạm Thị Tuyết Chinh Nguyễn Thị Trà Tìm hiểu về các phép biến hình và ứng dụng phép biến hình vào giải một số bài toán dựng hình trong mặt phẳng.

3.527 Đại học Phép đồng dạng trong không gian Nguyễn Thị Thanh Hằng Đinh Thị Kim Thúy Trình bày một số khái niệm liên quan đến vấn đề định hướng và hệ thống lí thuyết cơ bản về phép biến hình trong k hông 

gian. Nghiên cứu việc sự dụng phép đồng dạng để giải các bài toán chứng minh hình học, quỹ tích, dựng hình qua hệ thống 

một số ví dụ và bài tập.3.528 Đại học Phép nghịch đảo và một số ứng dụng đẹp của nó Khuất Phương Anh Nguyễn Thị Trà Giới thiệu khái niệm phép nghịch đảo và một số ứng dụng đep của phép nghịch đảo.

3.529 Đại học Phổ phân tử và ứng dụng trong nghiên cứu cấu trúc 

phân tử

Nguyễn Thị Hoa Lê Đình Trọng Nắm được cơ sở lý thuyết về phổ phân tử, trên cơ sở đó hiểu được ứng dụng của phổ phân tử trong nghiên cứu cấu trúc phân 

tử3.530 Đại học Phong trào đấu tranh của công nhân miền Nam trong 

cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)

Tô Thị Tứ Nguyễn Văn Nam Trình bày và phân tích bước phát triển của phong trào công nhân ở từng giai đoạn cụ thể từ năm 1954-1975. Đưa ra đặc 

điểm, cũng như tác động ảnh hưởng của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân miền Nam.

3.531 Đại học Phương pháp dạy học tình huống có vấn đề trong môn 

Tin học 11 Trường THPT

Dương Thị Ngọc Ánh Lưu Thị Bích Hương, 

Trịnh Ngọc Trúc

Tìm hiểu qui trình dạy học sinh giải quyết tình huống có vấn đề và phân tích một số nội dung có sử dụng phương pháp dạy 

học hình huống có vấn đề trong môn Tin học lớp 11; Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của phương pháp dạy 

học tình huống có vấn đề và đúc rút kinh nghiệm giảng dạy3.532 Đại học Phương pháp đơn hình và ứng dụng Đào Thị Hạnh Kiều Văn Hưng Tìm hiểu các phương pháp đơn hình để giải bài toán quy hoạch tuyến tính và ứng dụng của phương pháp đơn hình trong thực 

tiễn. Trình bày khái quát và đánh giá hiệuq ủa thuật toán của phương pháp đơn hình.3.533 Đại học Phương pháp Lyapunov và phương pháp δ - mở rộng 

giải phương trình vi phân

Nguyễn Thị Lệ Thúy Khuất Văn Ninh Nghiên cứu ứng dụng của phương pháp lyapunov và phương ph áp mở rộng vào giải một số phương trình vi phân tuyến tính.

3.534 Đại học Phương pháp nhiễu giải phương trình vi phân Phùng Thị Hương Khuất Văn Ninh Nhắc lại một số kiến thức về phương trình vi phân, khái niệm chuỗi lũy thừal bán kính hội tụ và định lý khai triển hàm thành 

chuỗi lũy thừa. Giới thiệu về các phương pháp nhiễu để giải các phương trình vi phân phi tuyến và một số ví dụ áp dụng.

3.535 Đại học Phương pháp phân tích Adomian giải gần đúng các 

phương trình vi phân thường

Đỗ Thị Thu Hà Khuất Văn Ninh Nghiên cứu ứng dụng của phương pháp phân tích Adomian giải gần đúng các phương trình vi phân thường phi tuyến.

3.536 Đại học Phương pháp phân tích thành phần chính và ứng dụng 

với SPSS

Đoàn Thị The Trần Trọng Nguyên Nghiên cứu về ý tưởng của phương pháp phân tích thành phần chính và ứng dụng của mô hình này kết hợp sử dụng phần 

mềm thống kê SPSS để phân tích một số bộ dữ liệu cụ thể.3.537 Đại học Phương pháp quy hoạch động giải một số bài toán tối ưu Tạ Thúy Vân Kiều Văn Hưng Trình bày một số khái niệm cơ bản của bài toán quy hoạch động. Nghiên cứu một số bài toán quy hoạch động cụ thể.

3.538 Đại học Phương pháp tọa độ và bài toán quỹ tích Lê Thị Mai Hương Đinh Thị Kim Thúy Trình bày lý thuyết về tọa độ, các đường, các mặt trong mặt phẳng và không gian trong phạm vi chương trình THPT lớp 10 

và lớp 12. Giới thiệu về bài toán quỹ tích và nêu ra các ví dụ điển hình về bài toán quỹ tích đươc giải bằng phương pháp tọa 

độ.3.539 Đại học Phương pháp WKB để giải phương trình vi phân thường Đoàn Thị Phương Nhung Khuất Văn Ninh Nhắc lại một số kiến thức về chuỗi lũy thừa, phương trình vi phân cấp n, bài toán cauchy. Giới thiệu về phương pháp wkb để 

giải gần đúng các bài toán không nhiẽu và một số ví dụ.3.540 Đại học Phương trình Đi - ô - phăng (Diophantine) Vũ Thị Hương Nguyễn Thị Kiều Nga Nhắc lại một cách sơ lược về các kiến thức liên quan đến phương trình diophantine như lý thuyết chia hết và đồng dư thức. 

Đưa ra định nghĩa và một số phương pháp giải trình phương trình diophantine và một số dạng phương trình cổ điển, một số 

bài toán thực tế giải bằng cách sử dụng phương trình diophantine.3.541 Đại học Phương trình elliptic đều dạng không bảo toàn Nguyễn Thị Hằng Trần Văn Bằng Trình bày các kiến thức cần thiết như các kí hiệu cơ bản và một số kết quả về phương trình Laplace. Đề cập tới một số kết 

quả về phương trình elliptic đều dạng không bảo toàn như các đánh giá mật độ tới hạn, đánh giá hàm phân phối nghiệm và bất 

đẳng thức Harnack.3.542 Đại học Phương trình Laplace và hàm điều hòa Nguyễn Thị Thùy Trang Đỗ Hoàng Sơn Trình bày về khái niệm và một số tính chất cơ bản về toán tử laplace và hàm điều hòa. Trình bày về công thức nghiệm cảu bài 

toán dirichlet trên hình cầu và tính liên tục Holder của nghiệm khi điều kiện biên là liên tục holder.3.543 Đại học Phương trình và nội dung dạy học về phương trình trong 

chương trình toán 8

Nguyễn Thị Yến Dương Thị Luyến Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đồng thời đi sâu tìm tòi nghiên cứu, phân tích nội dung chương trình 

dạy học về  phương trình ở lớp 8 để qua đó có sự lựa chọn phương pháp cách thức dạy học phù hợp nội dung phương trình ở 

lớp 83.544 Đại học Quá rình thâm nhập và hoạ động của công y Đông Ấn 

Anh ở Đông Nam Á lục địa thế kỷ XVII

Bùi Thị Thiết Nguyễn Văn Vinh Sự thành lập công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương đông đầu thế kỉ XVII. Quá trình thâm nhập và hoạt 

động của công ty Đông Ấn Anh ở Đông Nam Á lục địa thế kỷ XVII.3.545 Đại học Quan hệ của vương triều Ayutthaya với Đại Việt thế kỷ 

XVI - XVIII

Dương Xuân Cương  Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Những nhân tố tác động đến quan hệ Ayutthaya với Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII. Mối quan hệ của vương triều Ayutthaya với 

Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII.3.546 Đại học Quan hệ kinh tế của Liên bang Nga - EU giai đoạn 2000 

– 2017”

Hoàng Thị Nhạn Nguyễn Thị Nga Phân tích các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế Nga – EU. Làm rõ những thực trạng của quan hệ kinh tế Nga – EU từ năm 

2000-2017. Chỉ ra những đặc điểm trong quan hệ kinh tế Nga – EU.3.547 Đại học Quan hệ Trung Quốc - Philippines từ năm 2001 đến năm 

2015

Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Văn Vinh Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Philippines (2001 - 2015). Quan hệ Trung Quốc - Philippines trên một số 

lĩnh vực từ 2001 đến 2015.3.548 Đại học Quy trình nhân nuôi trưởng thành bộ cánh vẩy trong 

phòng thí nghiệm

Đỗ Thị Hường Vũ Thị Thương Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của trưởng thành bộ cánh vẩy. Bước đầu đề xuất 

thức ăn nuôi trưởng thành bộ cánh vẩy trong phòng thí nghiệm.3.549 Đại học Quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải 

quyết vấn đề trong môn Toán ở Tiểu học

Vũ Thị Huyền Lê Thu Phương Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc xây dựng quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong môn Toán 

ở Tiểu học. - Tìm hiểu thực trạng của việc xây dựng các bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong môn Toán ở 

Tiểu học. 3 - Thiết kế quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong môn Toán ở Tiểu học.

3.550 Đại học Rèn kĩ năng đặt câu cho học sinh lớp 2,3 qua phân môn 

Luyện từ và câu

Dương Thị Minh Hằng Nguyễn Thu Hương Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc rèn kĩ năng đặt câu cho học sinh tiểu học qua phân môn Luyện từ và câu lớp 

2, 3. - Đề xuất biện pháp rèn kĩ năng đặt câu cho học sinh tiểu học qua phân môn Luyện từ và câu lớp 2, 3. - Tiến hành thiết 

kế giáo án và thực nghiệm dạy học ở trường Tiểu học3.551 Đại học Rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học theo hướng hợp 

tác

Hà Diệu Linh Lê Bá Miên Nghiên cứu lí luận chung:Tập trung tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học tập đọc và biện pháp rèn kĩ năng đọc , phương 

pháp dạy học theo hướng hợp tác. -Nghiên cứu về thực tiễn: Khảo sát chương trình dạy học phân môn tập đọc trong sách 

giáo khoa tiếng việt tiểu học; khảo sát thực tế dạy học tập đọc ở Trường tiểu học Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc - Đề 

xuất biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học theo hướng hợp tác - Thực nghiệm khoa học

3.552 Đại học Rèn kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học 

sinh lớp 4,5

Đỗ Ngọc  Lương Lê Bá Miên Rèn luyện kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 - Qua thống kê , khảo sát để đưa ra những giải 

pháp nhằm nâng cao chất lượng cho việc giảng day kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5

3.553 Đại học Rèn kĩ năng nhận diện các loại trạng ngữ trong câu cho 

học sinh lớp 4

Trần Thị Thu Thủy Lê Bá Miên Đọc các tài liệu nghiên cứu có liên quan; Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài; Thống kê, khảo sát việc nhận diện 

các loại trạng ngữ của HS lớp 4; Đưa ra một số kĩ năng nhận diện.3.554 Đại học Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng tính từ trong văn bản 

cho học sinh lớp 4,5

Mè Thị Thanh Tâm Lê Bá Miên Tìm hiểu cơ sở lí thuyết về từ loại, tính từ và sử dụng tính từ trong các văn bản; Trên cơ sở lí thuyết, tiến hành khảo sát khả 

năng nhận diện và sử dụng tính từ trong các văn bản của học sinh khối lớp 4,5; Từ những thực tế đó, ta đề xuất các biện pháp 

rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng tính từ trong văn bản cho học sinh lớp 4,5.3.555 Đại học Rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 4, 5 thông qua phân 

môn Kể chuyện

Quách Thị Hà Khuất Thị Lan Tìm hiểu cở sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua phân môn Kể chuyện lớp 4, 5. - Đề xuất 

một số biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh để giờ dạy kể chuyện lớp 4, 5 đạt hiệu quả cao hơn, từ đó rèn và phát triển khả 

năng giao tiếp cho học sinh. - Thiết kế một số giáo án cụ thể để nhằm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 4, 5 - Tổ chức thực 

nghiệm sư phạm.3.556 Đại học Rèn kĩ năng nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 

thông qua dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm

Nguyễn Thị Phương Lê Thị Lan Anh Đề xuất các biện pháp thích hợp để rèn kĩ năng nói có ngữ điệu cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua dạy trẻ kể chuyện theo 

kinh nghiệm ở trường mầm non.3.557 Đại học Rèn kĩ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn 

thông qua kể chuyện có tranh minh họa

Đặng Thị Thơm Nguyễn Thu Hương Trên cơ sở lí luận của môn học và thực tiễn, đề tài này hệ thống hóa và đưa ra biện pháp kể chuyện có tranh minh họa nhằm 

rèn kĩ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn.3.558 Đại học Rèn kĩ năng phân biệt các kiểu câu theo mục đích nói 

cho học sinh lớp 4

Phạm Thị  Hằng Lê Bá Miên Tìm hiểu các sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học, các khóa luận của sinh viên đi trước để viết lịch sử vấn đề, lựa chọn cơ sở 

lí luận cho khóa luận và củng cố, nâng cao hiểu biết cho bản thân về câu trong tiếng Việt. Khảo sát nội dung chương trình 

dạy học về những kiểu câu phân chia theo mục đích nói trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học, để bản thân có thể định 

hướng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp trong tương lai3.559 Đại học Rèn kĩ năng quan sát thế giới nghệ thuật cho học sinh 

lớp 4,5 trong quá trình học đọc hiểu văn bản thơ

Phạm Thị Lành Đỗ Huy Quang Xây dựng khung lí thuyết và khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản thơ trong thực tiễn làm cơ sở lí luận cho đề tài. - 

Xây dựng biện pháp để rèn kĩ năng quan sát thế giới nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn 

bản thơ. - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của những đề xuất đã được đưa ra trong khóa 

luận.

3.560 Đại học Rèn kĩ năng thực hiện kế hoạch bài học cho sinh viên sư 

phạm hóa học thông qua học phần Thực hành sư phạm

Nguyễn ThịThảo Kiều Phương Hảo Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hiện kế hoạch bài học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua 

học phần thực hành sư phạm góp phần phát triển kĩ năng dạy học và nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học sư 

phạm3.561 Đại học Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2,3 Trần  Thị Phương Thảo Lê Bá Miên Tập hợp tư liệu nghiên cứu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài; Khảo sát thực trạng, nguyên nhân ảnh 

hưởng tới kỹ năng viết đoạn văn của học sinh lớp 2, 3; Nêu ra các kỹ năng cần thiết để viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, 3 và 

các biện pháp thực hiện các kỹ năng đó3.562 Đại học Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp 10 

THPT qua các bài toán vectơ trong mặt phẳng

Vũ Thị Hương Giang Phạm Thế Quân Nghiên cứu biện pháp rèn luyện hoạt động trí tuệ của học sinh thông qua giảng dạy chương vectơ trong chương trình hình 

học lớp 10.3.563 Đại học Rèn luyện kĩ năng dđọc hiểu phương thức biểu đạt cho 

HS lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản 

truyện

Nguyễn Thị Quỳnh Trang Đỗ Huy Quang Nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề dạy học đọc hiểu phương thức biểu đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc 

hiểu văn bản truyện. - Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn để tìm ra các biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu phương thức biểu đạt 

cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học tập đọc văn bản truyện. - Dạy thực nghiệm một số giờ dạy tập đọc trong đó tập 

trung vào nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc hiểu phương thức biểu đạt cho học sinh lớp 5.

3.564 Đại học Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh tiểu học thông 

qua phân môn Tập đọc lớp 4, lớp 5

Kim Thị Hương Ly Khuất Thị Lan Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đọc. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học đọc hiểu của học sinh các lớp 4, 5 trong phân 

môn tập đọc. Đưa ra biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh Tiểu học. Vận dụng kĩ năng thông qua giáo án thực 

nghiệm.3.565 Đại học Rèn luyện kĩ năng dùng từ cho học sinh lớp 4,5 thông 

qua phân môn Luyện từ và câu

Nguyễn Thị Nhị Khuất Thị Lan Nghiên cứu lý thuyết về từ ngữ, cách dùng từ và một số vấn đề liên quan đến vốn từ. - Tìm hiểu thực trạng về việc học sinh 

sử dụng từ và vốn từ có sẵn của các em trong quá trình học tập. - Tìm hiểu và tiến hành xây dựng các biện pháp giúp học sinh 

tích cực hóa vốn từ... - Đề xuất một số ý kiến về nâng cao vốn từ ngữ cho học sinh trong giao tiếp ngôn ngữ cũng như trong 

trình bày văn bản.3.566 Đại học Rèn luyện kĩ năng nghe cho học sinh lớp 4,5 thông qua 

phân môn Kể chuyện

Vũ Thị Thu Hà Khuất Thị Lan Nghiên cứu cơ sở lý luận, tâm lí của học sinh tiểu học ảnh hưởng đến kĩ năng nghe. - Chỉ ra các biên pháp rèn kĩ năng nghe 

của học sinh 4,5 thông qua phân môn Kể chuyện. - Soạn giáo án những giờ dạy môn Kể chuyện hướng tới việc rèn kĩ năng 

nghe3.567 Đại học Rèn luyện kĩ năng nhận diện ngôn từ văn bản cho HS 

lớp 2,3 trong quá trình dạy học văn bản truyện

Trần Thu Khuyên Đỗ Huy Quang Xây dựng cơ sở lí thuyết và khảo sát để có những đánh giá thực trạng trong thực tiễn làm cơ sở lí luận cho đề tài. - Xây dựng 

những biện pháp để rèn luyện kĩ năng nhận diện ngôn từ văn bản cho HS lớp 2, 3 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản 

truyện. - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của đề xuất trong khoá luận.

3.568 Đại học Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học 

sinh tiểu học trong phân môn Luyện từ và câu

Tô Thị  Huệ Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy và học từ loại của học sinh tiểu học trong phân môn Luyện từ và câu - 

Khảo sát thực trạng của việc dạy từ loại trong phân môn Luyện từ và câu ở tiểu học - Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ 

năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học trong phân môn Luyện từ và câu - Thực nghiệm khoa học

3.569 Đại học Rèn luyện kĩ năng phản hồi đánh giá văn bản cho học 

sinh lớp 4,5 trong trong quá trình dạy học đọc hiểu văn 

bản truyện

Đào Thị Phương Thảo Đỗ Huy Quang Xây dựng cơ sở lí thuyết và khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản truyện trong giờ tập đọc ở trường tiểu học. - Xây 

dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng phản hồi đánh giá văn bản cho học sinh lớp 4,5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn 

bản truyện. - Thực nghiệm sư phạm đẻ khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả.3.570 Đại học Rèn luyện kĩ năng sử dụng các biện pháp tu từ so sánh 

và nhân hóa cho học sinh lớp 5

Nguyễn Thị Huế Hoàng Thị Thanh 

Huyền

Tìm hiểu về lí luận của đề tài -Thống kê, phân loại các bài tập yêu cầu tìm hiểu hiệu quả sử dụng của các biện pháp tu từ nhân 

hóa, so sánh trong văn bản tập đọc-sgk Tiếng Việt lớp 5. -Điều tra thực trạng năng lực cảm thụ và kĩ năng sử dụng biện pháp 

tu từ nhân hóa, so sánh -Tìm ra các giải pháp giúp học sinh lĩnh hội và sử dụng biện pháp tư từ nhân hóa, so sánh trong Tập 

đọc và tạo lập văn bản miêu tả. -Thực nghiệm khoa học3.571 Đại học Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh lớp 4,5 thông qua 

phân môn Tập làm văn

Lý Thị Hồng Thúy Khuất Thị Lan Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở tâm lí của học sinh tiểu học ảnh hưởng đến kĩ năng viết. - Đưa ra các biện pháp rèn kĩ năng 

viết thông qua phân môn Tập làm văn. - Soạn giáo án những giờ dạy Tập làm văn hướng tới việc rèn kĩ năng viết.

3.572 Đại học Rèn luyện kĩ năng xác định từ loại của học sinh lớp 5 

thông qua các bài tập Luyện từ và câu

Trần Thị Hương Lê Bá Miên Trình bày khái quát những vấn đề lý luận có liên quan đến việc rèn luyện kĩ năng xác định từ loại của học sinh lớp 5 thông qua 

các bài tập Luyện từ và câu. - Khảo sát khả năng nhận diện từ loại ở học sinh lớp 5. - Các kĩ năng xác định từ loại cho học 

sinh lớp 53.573 Đại học Rèn luyện năng lực giải các bài toán chuyển động đều 

cho học sinh Tiểu học

Đặng Thị Thanh Nga Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện năng lực giải các bài toán chuyển động đều cho học sinh Tiểu 

học. 3 - Xây dựng hệ thống bài tập các bài toán chuyển động đều có trong chương trình Tiểu học và phương pháp giải cho 

các dạng toán đó. - Tìm hiểu thực trạng về việc dạy và học giải các bài toán chuyển động đều ở lớp 5.

3.574 Đại học Rèn luyện năng lực tính toán số thập phân cho học sinh 

tiểu học

Vũ Thị Anh Nguyễn Văn Đệ Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc rèn luyện năng lực tính toán số thập phân cho học sinh tiểu học. - Nghiên cứu nội dung, 

chương trình dạy học các phép tính với số thập phân ở tiểu học. - Một số biện pháp góp phần rèn luyện nâng cao năng lực 

tính toán số thập phân cho học sinh tiểu học.3.575 Đại học So sánh chủ đề phân số trong chương trình môn Toán 

lớp 4 ở Tiểu học của Việt Nam và NewZealand

Bùi Thị  Hoa Phạm Huyền Trang Nghiên cứu khung chương trình môn Toán lớp 4 của New Zealand về nội dung phân số. - Nghiên cứu khung chương trình 

môn Toán lớp 4 của Việt Nam về nội dung phân số. - Nghiên cứu so sánh nội dung phân số trong chương trình môn Toán lớp 

4 ở Tiểu học của Việt Nam và New Zealand.3.576 Đại học So sánh chủ đề số thập phân trong môn Toán ở tiểu học 

của Việt Nam và Singapore

Nguyễn Thị Thu  Hiền Phạm Huyền Trang Nghiên cứu khung chương trình và sách giáo khoa về mục tiêu, nội dung, phương pháp chủ đề số thập phân trong môn Toán 

ở Tiểu học của Việt Nam. - Nghiên cứu khung chương trình và sách giáo khoa về mục tiêu, nội dung, phương pháp chủ đề số 

thập phân trong môn Toán ở Tiểu học của Singapore. - Nghiên cứu so sánh mục tiêu, nội dung, phương pháp chủ đề số thập 

phân trong môn Toán ở Tiểu học của Việt Nam và Singapore.3.577 Đại học So sánh nội dung yếu tố hình học trong môn Toán ở tiểu 

học của Việt Nam và NewZealand

Nguyễn Thị Minh Nguyệt Phạm Huyền Trang Nghiên cứu khung chương trình Toán New Zealand về nội dung yếu tố hình học. - Nghiên cứu khung chương trình Toán Việt 

Nam về nội dung yếu tố hình học. - Nghiên cứu so sánh nội dung yếu tố hình học trong môn Toán ở Tiểu học của Việt Nam 

và New Zealand.3.578 Đại học Song Tinh Bất Dạ - dấu mốc của sự chuyển đổi tư duy 

nghệ thuật trong văn học trung đại

Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Việt Hằng Nghiên cứu về thuật ngữ - khái niệm, quá trình hình thành và phát triển của truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam. 

Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Hữu Hào. Làm rõ tính chất dấu mốc, bước chuyển đổi tư duy nghệ thuật của truyện 

Song Tinh Bất Dạ dựa trên cơ sở những khía cạnh về nội dung và nghệ thuật.3.579 Đại học Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức 

quốc âm thi tập 

Hoàng Thị Huyền Nguyễn Thị Tính Khái quát về những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và tác giả, tác phẩm Hồng Đức quốc âm thi tập và dấu ấn Nho giáo trong 

Hồng Đức quốc âm thi tập.3.580 Đại học Sự biến đổi kinh tế - xã hội ở xã Điêu Lương (huyện 

Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) từ năm 1986 đến năm 2016

Đặng Thị Hậu Trần Thị Thu Hà Khái quát về xã Điêu Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Biến đổi kinh tế - xã hội ở xã Điêu Lương (huyện Cẩm Khê, tỉnh 

Phú Thọ) từ năm 1986 đến năm 2016.3.581 Đại học Sử dụng bài toán hai và nhiều vật để tìm lại ba định luật 

Keple, ứng dụng trong việc phát hiện vật thể và nghiên 

cứu chuyển động trong các vệ tinh

Trần Nhật Lệ Nguyễn Hữu Tình Tìm hiểu về việc sử dụng bài toán hai và nhiều vật để tìm lại ba định luật Keple, tìm hiểu ứng dụng trong việc phát hiện vật 

thể và nghiên cứu chuyển động của các vệ tinh

3.582 Đại học Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học kể chuyện lớp 

4,5

Hoàng Hải Anh Vũ Thị Tuyết Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học kể chuyện lớp 4,5. - Tìm hiểu, giới thiệu 

một số đồ dùng trực quan trong dạy học kể chuyện lớp 4, 5 - Thiết kế giáo án thực nghiệm kết quả nghiên cứu

3.583 Đại học Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá 

chất lượng nước suối tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, 

tỉnh Lào Cai

Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Văn Vịnh Đánh giá chất lượng môi trường nước suối tại VQG Hoàng Liên bằng SVCT là nhóm ĐVKXS cỡ lớn sử dụng hệ thống điểm 

BMWPVIET và chỉ số ASPT. Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp khắc 

phục nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nước ở VQG Hoàng Liên.3.584 Đại học Sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá 

chất lượng nước suối Thác Bạc độ cao trên 600m, thuộc 

vườn quốc gia Tam Đảo,Tỉnh Vĩnh Phúc

Đoàn Thanh Hương Ngô Xuân Nam Đánh giá chất lượng môi trường nước suối Thác Bạc thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc bằng sinh vật 

chỉ thị là nhóm ĐVKXS cỡ lớn, sử dụng hệ thống điểm BMWPVIET và chỉ số ASPT.

3.585 Đại học Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá 

chất lượng nước suối Thác Bạc, độ cao dưới 200m 

thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Âu Xuân Thắng Ngô Xuân Nam Đánh giá chất lượng môi trường nước suối Thác Bạc độ cao dưới 200m thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh 

Phúc bằng sinh vật chỉ thị là nhóm ĐVKXS cỡ lớn sử dụng hệ thống điểm BMWPVIET và chỉ số ASPT. 

3.586 Đại học Sử dụng phần mềm Cabri 3D vào dạy học dạng toán tìm 

thiết diện trong hình học không gian ở THPT

Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thế Quân Sử dụng phần mềm Cabri 3D để thiết kế bài giảng và dạy học dạng toán tìm thiết diện trong HHKG

3.587 Đại học Sử dụng phần mềm Gaussian nghiên cứu cấu trúc một 

số tiểu phân trung gian

Nguyễn Thị Hoàn Mai Xuân Dũng Tìm hiểu cơ sở lí thuyết, các phương pháp tính toán và phần mềm liên quan tới hóa học lượng tử; Tính toán các tham số cấu 

trúc, tham số lượng tử của một số tiểu phân.3.588 Đại học Sử dụng sản phẩm tự tạo bằng vật liệu có sẵn trong tự 

nhiên nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 - 6 

tuổi tại trường mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh 

Phúc

Hoàng Thị Minh Thơm Phạm Ngọc Thịnh Thông qua đề tài : “Sử dụng sản phẩm tự tạo bằng những vật liệu sẵn có trong tự nhiên nhằm phát huy khả năng sáng tạo cho 

trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Tích Sơn - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đề xuất

một số biện pháp phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong việc sử dụng đồ chơi tự tạo bằng những vật liệu sẵn có 

trong tự nhiên.3.589 Đại học Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Đại số 10 Đặng Quỳnh Trang Phạm Thị Diệu Thùy Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh THPT thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong khi học Đại số 10

3.590 Đại học Sử dụng tiếng anh cho vật lí trong phân dạng bài tập 

chương động lực học chất điểm

Nguyễn Thùy Linh Hoàng Văn Quyết Phân dạng bài tập phần động lực học chất điểm bằng Tiếng Anh

3.591 Đại học Sử dụng tiếng anh cho vật lí trong phân dạng bài tập 

phần cơ học vật rắn

Nguyễn Trường Giang Hoàng Văn Quyết Phân dạng bài tập phần Cơ học vật rắn bằng tiếng anh.

3.592 Đại học Sử dụng tiếng anh cho vật lí trong phân dạng bài tập 

phần dao động điều hòa

Quách Thị Lan Hương Hoàng Văn Quyết Phân dạng bài tập phần dao động điều hòa trong cơ học bằng Tiếng Anh

3.593 Đại học Sử dụng tiếng anh cho vật lý trong phân dạng bài tập 

phần cơ học chất lưu

Đỗ Phương Thảo Hoàng Văn Quyết Trình bày logic khoa học lý thuyết phần cơ học chất lưu. Phân dạng các bài toán cơ học chất lưu bằng tiếng anh

3.594 Đại học Sử dụng tranh để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 

tại trường mầm non Kim Chung Đông Anh - Hà Nội

Phạm Thị Tú Phạm Thị Hòa Tìm ra được các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ qua tranh để giúp trẻ có được lượng từ phong phú sinh động từ đó nâng 

cao hiệu quả hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

3.595 Đại học Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện 

từ và câu lớp 4,5

Trần Quỳnh Trang Vũ Thị Tuyết Tổng hợp vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài - Thiết kế các trò chơi học tập được sử dụng trong phân môn 

LTVC ở lớp 4 và lớp 5 - Thiết kế một số giáo án LTVC cho học sinh lớp 4, 5 trong đó có sử dụng trò chơi học tập

3.596 Đại học Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động tạo 

hình cho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi tại trường mầm non 

Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Trần Thị Hồng Vũ Long Giang Phân tích và hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về các vật liệu thiên nhiên trong trường mần non nhằm tìm ra các giải pháp 

tốt nhất cho trẻ để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu sự đa dạng các vật liệu thiên nhiên cho trẻ 5 - 6 tuổi 

trường mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Đề xuất nghiên cứu và thực nghiệm. Đề xuất một số biện pháp tác động 

nhằm nâng cao chất lượng về các vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình.3.597 Đại học Sự hội tụ yếu trong không gian L

p Nguyễn Thị Thúy Lan Bùi Kiên Cường Nghiên cứu về lớp không gian Lp và sự hội tụ yếu dãy trong lớp không gian.

3.598 Đại học Sự khả vi của nghiệm phương trình vi phân theo tham số Nguyễn Thị Thu Trần Văn Tuấn Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học và tìm hiểu về giải tích và đặc biệt là sự liên tục của nghiệm của 

phương trình vi phân theo tham số.3.599 Đại học Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Thắm Nêu ra được những kiến thức liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường có chiết suất biến đổi. Đưa ra một số dạng 

toán cơ bản và hướng giải quyết cho những bài toán loại này3.600 Đại học Sự mở rộng của Liên minh châu Âu sang Đông Âu Phan Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Nga Làm rõ sự mở rộng của EU sang Đông Âu. Phân tích những tác động của sự mở rộng của EU sang phí đông.

3.601 Đại học Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm của phương trình vi 

phân vào dữ kiện đầu và tham số

Đặng Thị Thanh Huyền Trần Văn Tuấn Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học và tìm hiểu về giải tích và đặc biệt là sự liên tục của nghiệm của 

phương trình vi phân.3.602 Đại học Sự ra đời và hoạt động của Hội Lưỡng Xuyên Phật học 

(1934 – 1942)

Dương Thị Hòa Ninh Thị Sinh Trình bày được bối cảnh lịch sử và sự thành lập hội Lưỡng Xuyên Phật học. Tìm hiểu về những hoạt động tiêu biểu của Hội 

Lưỡng Xuyên Phật học trong những năm 1934 – 1942.3.603 Đại học Sự ra đời và hoạt động của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu 

Phật học (1931-1945)

Phạm Văn Tuấn Ninh Thị Sinh Làm rõ Sự ra đời và hoạt động của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1931-1945), nhằm chỉ ra những đóng góp và vai trò 

của Hội đối với sự phát triển của phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.3.604 Đại học Sứ thần Đại Việt sang Trung Hoa dưới thời Minh 1268 -

1644

Đỗ Thị Thu Thương Nguyễn Thị Tuyết 

Nhung

Làm rõ được những hoạt động chính của sứ thần khi sang nhà Minh với các hoạt động chủ yếu như nộp cống phẩm, xin sách 

phong, tạ ơn hay thông báo các công việc trong triều đình, giải quyết các công việc liên quan đến chiến tranh. Đánh giá được 

những vai trò của sứ thần trong công cuộc đi sứ.3.605 Đại học Sự thật và diễn giải trong truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” 

của Akutagawa Ryunosuke 

Trần Thị Hường Mai Thị Hồng Tuyết Nghiên cứu bản chất của sự thật và diễn giải; Vấn đề sự thật và diễn giải trong tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa 

Ryunosuke.3.606 Đại học Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong công tác bảo tồn 

di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn 

ở tỉnh Hà Giang hiện nay

Nguyễn Kim Chi Trần Thị Hồng Loan Nghiên cứu sự vận dụng quan điểm toàn diện vào công tác bảo tồn Di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn ở tỉnh Hà Giang 

hiện nay

3.607 Đại học Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn và 

phát huy các giá trị của khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, 

Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Tạ Minh Hằng Trần Thị Hồng Loan Làm rõ sự vận dụng quan điểm toàn diện trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử của khu di tích Cổ Loa, Đông 

Anh, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục những thiếu sót trong công tác bảo 

tồn và phát huy các giá trị tại khu di tích Cổ Loa3.608 Đại học Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giải quyết 

tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ở 

tỉnh Nghệ An hiện nay

Đặng Thị Hương Giang Trần Thị Hồng Loan Nghiên cứu vấn đề sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên 

ở tỉnh Nghệ An trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017

3.609 Đại học Sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc Mường 

huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ

Đinh Thị Diễm Vũ Thị Tuyết Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc tìm ra một số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc Mường huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ. - 

Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân mắc các lỗi phát âm. - Đưa ra một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân 

tộc Mường huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ

3.610 Đại học Sức căng tại mặt mặt phân cách của ngưng tụ Bose - 

Einstein hai thành phần bị giới hạn bởi hai tường cứng 

với điều kiện biên Robin

Văn Thúy Hà Hoàng Văn Quyết Nghiên cứu sức căng tại mặt phân cách của ngưng tụ Bose - Einstein hai thành phần bị giới hạn bởi hai tường cứng với điều 

kiện biên robin.

3.611 Đại học Tác động của cuộc khủng hoảng ở Trung Đông và Bắc 

Phi tới châu Âu giai đoạn 2010-2017

Lê Thị Hằng Nguyễn Thị Ngọc Thảo Cuộc khủng hoảng chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi. Những tác động chính trị - xã hội của cuộc khủng hoảng ở Trung 

Đông và Bắc Phi tới châu Âu (2010 – 2017).3.612 Đại học Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ kể chuyện lớp 5 

thông qua trò chơi học tập

Trần Thị Hồng  Hiệp Bùi Minh Đức Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến tạo hứng thú trong giờ Kể chuyện cho học sinh lớp 5 - Nghiên 

cứu một số trò chơi học tập phân môn Kể chuyện lớp 5 8 - Sử dụng các trò chơi học phân phân môn Kể chuyện lớp 5 - Thiết 

kế giáo án ứng dụng cho đề tài.3.613 Đại học Tập lồi đa diện và ứng dụng trong bất đẳng thức biến 

phân affine

Bùi Thị Thùy Dương Trần Văn Nghị Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học tìm hiểu sâu hơn về tập lồi đa diện. Đưa ra được ứng dụng của tính lồi 

trong bài toán bất đẳng thức biến phân affine.3.614 Đại học Tập lồi đa diện và ứng dụng trong quy hoạch toàn 

phương

Lã Hồng Nhung Trần Văn Nghị Trình bày cơ sở lý thuyết về tập lồi đa diện, tập lồi và ứng dụng trong bài toán quy hoạch toàn phương nhờ tính chất của tập 

lồi đa diện.3.615 Đại học Tập lồi và ứng dụng Phạm Thị Dung Nguyễn Quốc Tuấn Giới thiệu các khái niệm cơ bản của tập lồi. Nghiên cứu về cấu trúc hình học và sự biểu diễn của tập lồi, liệt kê một số khái 

niệm cơ bản về không gian phẳng, cực của tập lồi. Nghiên cứu về tập lồi đa diện như: một số khái niệm cơ bản; tính chất của 

tập lồi đa diện.3.616 Đại học Thân phận người phụ nữ phản ánh qua bộ luật Hồng 

Đức dưới thời Lê Thánh Tông (1460-1497)

Tạ Thị Ngọc Ánh Nguyễn Văn Nam Tìm hiểu thân phận người phụ nữ phản ánh qua bộ luật Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông trị vì trên các lĩnh vực khác 

nhau như: địa vị người phụ nữ trong gia đình, ngoài xã hội, đời sống hôn nhân, quyền sở hữu và thừa kế tài sản.

3.617 Đại học Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn 

so sánh

Nguyễn Thị Hương Thơm Nguyễn Thị Ngọc Lan Giới thuyết về thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp. So sánh nhân vật và cốt truyện trong thần thoại Việt Nam và thần 

thoại Hy Lạp.3.618 Đại học Thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa từ góc 

nhìn so sánh

Phạm Thị Thủy Nguyễn Thị Ngọc Lan Tìm hiểu những nét khái quát về thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa. So sánh những nét tương đồng cũng như 

khác biệt của thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa ở một số phương diện cơ bản góp phần hệ thống hóa tài liệu về 

thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa.3.619 Đại học Thành ngữ trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Hồ Anh 

Thái

Đỗ Ngọc Huyền Lê Kim Nhung Nghiên cứu và phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Hồ Anh Thái.

3.620 Đại học Thế giới loài vật trong truyện ngắn viết cho thiếu nhi của 

Nguyễn Nhật Ánh

Chu Thị Thúy Đỗ Thị Huyền Trang tìm hiểu, nghiên cứu về các kiểu nhân vật loài vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn viết cho thiếu nhi của 

Nguyễn Nhật Ánh.3.621 Đại học Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita của V.Nabokov Nguyễn Thị Hào Phùng Gia Thế Tìm hiểu và nghiên cứu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lolita.Từ những biểu hiện đặc trưng cơ bản người viết có liên hệ với 

một số tác phẩm văn xuôi của các nhà văn khác để thấy rõ hơn nét độc đáo trong tiểu thuyết.3.622 Đại học Thế giới nghệ thuật trong Cánh buồm đỏ thắm của 

Alexander Grin

Nguyễn Thị  Nhàn Lê Thị Thu Hiền Giới thiệu thế giới nhân vật trong "Cánh buồm đỏ thắm" của Alexander Grin. Thế giới nhân vật và nghệ thuật tổ chức thế giới 

nhân vật trong  "Cánh buồm đỏ thắm" của Alexander Grin để từ đó thấy được những nét độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật 

của tác giả và hiểu rõ hơn ý nghĩa cũng như nội dung tư tưởng của tác phẩm.3.623 Đại học Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm "Đợi mặt trời" của 

Phạm Ngọc Tiến

Nguyễn Thị Thu Thương Dương Thúy Hằng Thông qua đề tài này, chúng tôi muốn góp thêm ý kiến cá nhân nhằm tái khẳng định đóng góp nhất định của tác phẩm Đợi 

mặt trời của tác giả Phạm Ngọc Tiến về trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật.3.624 Đại học Thế giới nhân vật trong Tập truyện vừa của ông Benkin 

(A.X.Puskin)

Phan Thị Thu Hà Lê Thị Thu Hiền Tìm hiểu, khảo sát một số kiểu loại nhân vật chính và tổ chức nhân vật trong "Tập truyện vừa của ông Benkin" để thấy được 

những đặc sắc trong truyện ngắn của Puskin. Tổ chức nhân vật trong hệ thống cốt truyện, trong không gian, thời gian nghệ 

thuật… Qua đó để thấy được sự sáng tạo của nhà văn trong việc chuyển tải tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm.

3.625 Đại học Thế giới nhân vật trong Thủy Hử của Thi Nại Am Trần Thị Tố Uyên Nguyễn Thị Bích Dung Giới thiệu thế giới nhân vật trong "Thủy hử" của Thi Nại Am.  Thế giới nhân vật và nghệ thuật tổ chức thế giới nhân vật 

trong "Thủy hử" của Thi Nại Am để từ đó thấy được những nét độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả và hiểu rõ hơn 

ý nghĩa cũng như nội dung tư tưởng của tác phẩm.3.626 Đại học Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Lều chõng của Ngô 

Tất Tố

Lương Thảo Ngân Thành Đức Bảo Thắng Nghiên cứu và phân tích thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Lều chõng của Ngô Tất Tố (Ngoại hình, hành động, tâm lí) để 

nắm bắt thấu đáo tư tưởng của nhà văn. 3.627 Đại học Thể luận trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn 

nửa cuối thế kỷ XIX

Khúc Thị  Hà Lê Thị Hải Yến Khái quát cơ bản những vấn đề về: khái niệm, diện mạo, đặc trưng thể luận giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Chỉ ra những đặc 

điểm về phương diện nội dung và nghệ thuật của thể luận. Khẳng định những đóng góp của thể luận trong văn học trung đại 

Việt Nam.3.628 Đại học Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học chương 

Động học lớp 10

Nguyễn Doãn Tùng Ngô Trọng Tuệ Thiết kế bài giảng điện tử để sử dụng trong hình thức E-learning tổ chức dạy học chương Động học (vật lý lớp 10) nhằm 

nâng cao kết quả dạy học3.629 Đại học Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần 

Quang hình lớp 11

Mai Thị Thắm Ngô Trọng Tuệ Thiết kế bài giảng điện tử để sử dụng trong hình thức E-learning tổ chức dạy học phần Quang hình (Vật lý lớp -11) nhằm 

nâng cao kết quả dạy học3.630 Đại học Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần 

Từ trường lớp 11

Trịnh Thị Thùy Anh Ngô Trọng Tuệ Thiết kế bài giảng điện tử để sử dụng trong hình thức E-learning tổ chức dạy học chương TT (vật lý lớp 11) nhằm nâng cao 

kết quả dạy học3.631 Đại học Thiết kế bài giảng trong phân môn Học vần với sự ứng 

dụng của phần mềm Power point 2010

Đỗ Phương Thúy Vũ Thị Tuyết Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng phần mềm PowerPoint 2010 trong dạy học ở Tiểu học nói chung và 

ứng dụng phần mềm PowerPoint 2010 trong dạy học phân môn Học vần nói riêng. - Tìm hiểu quy trình thiết kế bài giảng 

điện tử bằng phần mềm PowerPoint 2010 - Tiến hành thiết kế mẫu bài giảng phân môn Học vần có sự ứng dụng phần mềm 

PowerPoint 2010.3.632 Đại học Thiết kế bài giảng trong phân môn Kể chuyện với sự 

ứng dụng phần mềm Power Point 2010

Đoàn Thị Lệ Vũ Thị Tuyết Tìm hiểu, làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng phần mềm PowerPoint 2010 trong dạy học ở tiểu học nói chung 

và ứng dụng phần mềm PowerPoint 2010 trong dạy học phân môn Kể chuyện nói riêng. 6 - Tìm hiểu phần mềm PowerPoint 

2010 và quy trình thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm PowerPoint 2010. - Tiến hành thiết kế mẫu bài giảng điện tử 

phân môn Kể chuyện bằng phần mềm PowerPoint 2010.3.633 Đại học Thiết kế bài học môn khoa học lớp 4 theo hướng tiếp 

cận năng lực

Phùng Thị Thu Hiền Phạm Quang Tiệp Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc thiết kế bài học Khoa học theo cách tiếp cận năng lực. - Đề xuất biện 

pháp thiết kế bài học môn Khoa học theo tiếp cận năng lực. - Thiết kế một số bài học môn Khoa học lớp 4 theo tiếp cận năng 

lực. - Thực nghiệm sư phạm.3.634 Đại học Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo hướng tiếp 

cận năng lực

Trần Thị Hưng Phạm Quang Tiệp Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học môn Khoa học 5 theo tiếp cận năng lực. - Đề xuất quy trình 

thiết kế bài học và thực hành thiết kế một số bài học môn Khoa học lớp 5 theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

3.635 Đại học Thiết kế bài tập 4 mức độ cho học sinh tiểu học trong 

môn Địa lí theo lí thuyết của Bloom

Cao Thị Quỳnh Hoa Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài tập 4 mức độ cho học sinh tiểu học trong môn Địa lí theo lí thuyết 

của Bloom. - Đề xuất những biện pháp ứng dụng bài tập 4 mức độ cho học sinh tiểu học trong môn Địa lí theo lí thuyết của 

Bloom.3.636 Đại học Thiết kế các chủ đề dạy học chương "Nitơ - photpho" - 

SGK Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho 

học sinh

Vũ Thùy Linh Đào Thị Việt Anh Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học theo chủ đề, từ đó xác định các nguyên tắc xây dựng, tổ chức dạy học theo chủ đề; 

Đánh giá thực trạng về năng lực tự học của HS phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề; Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học 

theo chủ đề để xây dựng một số chủ đề dạy học trong chương “ Nitơ - Photpho” – SGK Hóa học 11; Thiết kế công cụ đánh 

giá năng lực tự học của học sinh;  Tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.637 Đại học Thiết kế đề kiểm tra đánh giá chuẩn đoán trong dạy học 

nội dung phép chia phân số Toán 4

Trần Thị Minh Huệ Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép chia PS Toán 4. - Thiết kế đề kiểm tra đánh giá 

chẩn đoán trong dạy học nội dung phép chia PS toán 4. - Sử dụng đề kiểm tra đã thiết kế để thực hiện khảo sát và chẩn đoán 

kết quả học tập nội dung phép chia PS đối với học sinh lớp 4.3.638 Đại học Thiết kế đề kiểm tra đánh giá chuẩn đoán trong dạy học 

nội dung phép cộng phân số Toán 4

Hoàng Như Hội Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép cộng PS Toán 4. - Thiết kế đề kiểm tra đánh 

giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép cộng PS Toán 4. - Sử dụng đề kiểm tra đã thiết kế để thực hiện khảo sát và chẩn 

đoán kết quả học tập nội dung phép cộng PS đối với HS lớp 4.3.639 Đại học Thiết kế đề kiểm tra đánh giá chuẩn đoán trong dạy học 

nội dung phép nhân phân số Toán 4

Nguyễn Thị Quỳnh Mai Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của “Đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép nhân phân số Toán 4” - Thiết kế bài kiểm tra 

đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép nhân phân số trong Toán 4 - Thực nghiệm khoa học

3.640 Đại học Thiết kế đề kiểm tra đánh giá chuẩn đoán trong dạy học 

nội dung phép trừ phân số Toán 4

Trần Thùy Linh Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung phép trừ PS Toán 4. - Thiết kế bài kiểm tra đánh giá 

chẩn đoán trong dạy học nội dung phép trừ PS Toán 4. - Sử dụng đề kiểm tra đã thiết kế để thực hiện khảo sát và chẩn đoán 

kết quả học tập nội dung phép trừ PS đối với HS lớp 4.3.641 Đại học Thiết kế đề kiểm tra đánh giá chuẩn đoán trong dạy học 

nội dung so sánh phân số Toán 4

Nguyễn Thị  Ly Phạm Đức Hiếu Nghiên cứu cơ sở lí luận của “Đánh giá chẩn đoán trong dạy học nội dung so sánh PS Toán 4”. Thiết kế bài kiểm tra đánh giá 

chẩn đoán trong dạy học nội dung so sánh PS trong Toán 4. Sử dụng đề kiểm tra đã thiết kế để thực hiện khảo sát và chẩn 

đoán kết quả học tập nội dung so sánh PS đối với HS lớp 4.3.642 Đại học Thiết kế ebook về một số chủ đề hóa hữu cơ trong 

chương trình khoa học tự nhiên

Trần Thị Hương Chu Anh Vân Giới thiệu một số phần mềm biên soạn ebook và chương trình khoa học tự nhiên. Thực nghiệm xây dựng ebook và kết quả.

3.643 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều 

lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học 

sinh lớp 5 về nội dung số thập phân

Nguyễn Thị Bích Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để đánh 

giá kết quả học tập của học sinh lớp 5 khi học nội dung số thập phân. - Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan 

nhiều lựa chọn khi dạy học về nội dung số thập phân ở Tiểu học.3.644 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều 

lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập nội dung 

Phân số trong chương trình Toán 4

Nguyễn Thị Thu Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nghiên cứu về lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi 

trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. - Tìm hiểu nội dung dạy học Phân số, các chuẩn kiến thức và kỹ năng học sinh cần 

đạt được khi học nội dung này trong chương trình Toán 4. - Tìm hiểu các lỗi sai thường gặp của học sinh lớp 4 khi học nội 

dung Phân số. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn khi dạy học chủ đề Phân số trong dạy học 

ở Tiểu học - Thực nghiệm sư phạm đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra, đánh giá kết 

quả học tập nội dung Phân số lớp 4 đã xây dựng.3.645 Đại học Thiết kế hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển 

năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn Toán 4

Đỗ Thị Hoa Lê Thu Phương Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn 

Toán 4; - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân của thực trạng sử dụng các tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp 

tác cho học sinh trong môn Toán 4; - Đưa ra hệ thống các tình huống gắn với bài học trong môn Toán 4 nhằm phát triển năng 

lực hợp tác cho học sinh; 3 - Thiết kế một số bài lên lớp có sử dụng các tình huống đã nêu.

3.646 Đại học Thiết kế hệ thống trò chơi học tập Tiếng việt 1 công 

nghệ giáo dục

 Ngô Thị Phương Hoa Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hệ thống trò chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục. Thiết kế 

hệ thống trò chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục và thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của hệ thống 

trò chơi đã đề xuất.3.647 Đại học Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học 

theo lý thuyết Đa trí thông minh

Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng lí thuyết Đa trí thông minh vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho 

học sinh tiểu học. - Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thông minh

3.648 Đại học Thiết kế kế hoạch bài học phong cách chức năng ngôn 

ngữ (Ngữ văn 10) theo tiến trình hoạt động

học của học sinh

Nguyễn Thị Hồng Ngọc Dương Thị Mỹ Hằng Nghiên cứu thực trạng thiết kế kế hoạch bài học ở trường THPT. Xây dựng cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng và thực 

nghiệm tổ chức thiết kế kế hoạch bài học phong cách chức năng ngôn ngữ (Ngữ văn 10) theo tiến trình hoạt động học của 

HS ở trường THPT.3.649 Đại học Thiết kế một số chủ đề dạy học chương "Kim loại kiềm - 

Kim loại kiềm thổ - Nhôm" - SGK Hóa học 12 

nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Lưu Thị Cúc Đào Thị Việt Anh Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo chủ đề; Đánh giá thực trạng về năng lực tự học của HS phổ thông qua dạy học theo 

chủ đề; Nghiên cứu quy trình thiết kế các chủ đề dạy học; Xây dựng một số chủ đề dạy học chương: “Kim loại kiềm, Kim loại 

kiềm thổ, Nhôm” - SGK Hóa học 12; Thực nghiệm sư phạm.3.650 Đại học Thiết kế một số chủ đề dạy học chương "Sắt và một số 

kim loại quan trọng"-SGK Hóa học 12 nhằm phát

triển năng lực tự học cho học sinh

Trần Thị Định Đào Thị Việt Anh Thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề trong chương: “Sắt và một số kim loại quan trọng” – SGK Hóa học 12 nhằm phát 

triển năng lực tự học cho học sinh

3.651 Đại học Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học 

Sinh học lớp 9 - Trung học cơ sở

Nguyễn Thị Thảo Hoàng Thị Kim Huyền Thiết kế được hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học 9 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học 

tập, phát triển năng lực của học sinh.3.652 Đại học Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học 

Chương I, Sinh học 11

Dương Thị Mai Loan Nguyễn Thị Ngọc 

Tuyền,

Đỗ Thị Tố Như

Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS, nâng cao hiệu của dạy học 

sinh học 11.

3.653 Đại học Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học 

Chương II, Sinh học 11

Lê Quang Ngọc Đỗ Thị Tố Như Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, phát huy tính tích cực của học 

sinh trong dạy học Chương II, Sinh học 11.3.654 Đại học Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học phần 

sinh trưởng ở động vật, Sinh học 11

Trần Thị Thu Hường Đỗ Thị Tố Như Thiết kế phương tiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực học của học sinh trong dạy học phần Sinh 

trưởng và phát triển ở Động vật, Sinh học 11.3.655 Đại học Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học phần 

sinh trưởng và phát triển ở thực vật - sinh học 11 

Bạch Thị Diễm Nguyễn Thị Ngọc 

Tuyền,

Đỗ Thị Tố Như

Thiết kế và sử dụng  để dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao chất lượng dạy học trong dạy học phần 

Sinh trưởng và phát triển ở thực vật -Sinh học 11.

3.656 Đại học Thiết kế sơ đồ tư duy nhằm hệ thống hóa lý thuyết hóa 

phi kim hóa vô cơ phổ thông

Nguyễn Thị Hương Lê Đình Tuấn Tìm ra được phương thức hệ thống hóa lý thuyết hóa vô cơ phổ thông một cách chi tiết, hiệu quả. Từ đó có thể nhân rộng 

cách thức hệ thống hóa trong cả chương trình học, trong dạy bài mới, bài luyện tập,…3.657 Đại học Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun nhằm 

tăng cường năng lực tự học học phần Khoa học tự nhiên 

2

Đặng Linh Chi Đăng Thị Thu Huyền Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn, bao gồm các vấn đề lí thuyết và bài tập, giúp tăng cường năng lực tự học cho SV theo 

ba chương Axit – bazơ – muối; Phản ứng hóa học trong cơ thể người và Hóa dầu mỏ của học phần Khoa học tự nhiên 2, 

cũng nhưng năng lực tự học của bộ môn hóa học nói chung3.658 Đại học Thiết kế tạo hình sơ đồ chuỗi phản ứng hóa phi kim 

trong chương trình hóa học phổ thông

Đào Thu Hà Lê Đình Tuấn Thiết lập cách ghi nhớ tính chất hóa học của một số đơn chất, hợp chất vô cơ trong chương trình phổ thông bằng các chuỗi 

phản ứng, đồng thời sự sắp xếp của các chuỗi này tạo thành các hình ảnh sinh động, sáng tạo nhằm kích thích hứng thú học 

tập cho học sinh.3.659 Đại học Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương " 

cân bằng và chuyển động của vật rắn" SGK Vật lý 10 

theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

Vương Thị Huyền Lê Thị Xuyến Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” SGK Vật lí 10 nhằm phát triển 

năng lực thực nghiệm của học sinh

3.660 Đại học Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương 

"Động lực học chất điểm SGK Vật lý 10 THPT theo 

hướng phát triển năng lực thực nghiệm

Nguyễn Thị Hằng Nga Lê Thị Xuyến Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực thực 

nghiệm của học sinh

3.661 Đại học Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và 

xã hội ở Tiểu học

Triệu Thị Ánh Ngọc Phạm Quang Tiệp Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học. Đề xuất 

chỉnh sửa, thiết kế làm mới cách tổ chức, hình thức tham gia các trò chơi học tập sẵn có trong sách giáo khoa được sử. Thiết 

kế hệ thống các trò chơi mới phục vụ trong dạy học Tự nhiên và Xã hội. Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn 

và khả thi của đề tài, áp dụng tực tiễn một số trò chơi mới vào giờ học.3.662 Đại học Thiết kế trò chơi ô chữ trong dạy học Luyện từ và câu 

lớp 4

Phạm Thị Thúy Quỳnh Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về việc xây dựng hệ thống trò chơi ô chữ trong dạy học Luyện từ và câu cho học 

sinh lớp 4. - Xây dựng hệ thống các trò chơi ô chữ trong dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4. - Thực nghiệm sư phạm

3.663 Đại học Thiết kế trò chơi ô chữ trong dạy học Luyện từ và câu 

lớp 5 ở tiểu học

Phạm Thị Huyền Đỗ Thị Thu Hương Nghiên cứu tài liệu về “trò chơi ô chữ” nhằm xây dựng cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của đề tài từ đó thiết lập các bước và yêu 

cầu cần thiết trong việc xây dựng một ô chữ. - Thiết kế các ô chữ trong dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5. - Thiết 

kế một số giáo án LTVC cho học sinh lớp 5 trong đó có sử dụng trò chơi ô chữ3.664 Đại học Thiết kế trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn 

qua tập thơ Ra vườn nhặt nắng của tác giả Nguyễn Thế 

Hoàng Linh

Hứa Thị Thanh Tâm Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Thiết kế trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo qua tập thơ Ra

 vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh.

3.665 Đại học Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy 

học chương IV – Sinh học 11

Lường Thị Thao Đỗ Thị Tố Như Đưa ra quy trình thiết kế và phương pháp tổ chức dạy học có sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 11 

chương IV – “Sinh sản”, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 11.

3.666 Đại học Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 

trong dạy học phần Hóa học vô cơ ở trường

THCS

Nguyễn Bích Ngọc Chu Văn Tiềm Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: khái niệm, nội dung, yêu cầu, các 

hình thức tổ chức học tập trải nghiệm sáng tạo; Nghiên cứu nội dung chương trình môn Hóa học THCS và tập trung vào 

phần Hóa học vô cơ để xây dựng các chủ đề và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Thực nghiệm sư phạm để đánh giá 

hiệu quả 3.667 Đại học Thơ Haiku của Nhật Bản và ca dao Việt Nam nhìn từ 

góc độ văn hóa

Nghiêm Thu Hằng Phùng Gia Thế Nghiên cứu về hai thể thơ đặc sắc của hai dân tộc Nhật Bản (Thơ Haiku) và Việt Nam (Ca dao). Đồng thời nâng cao nhận 

thức, giải mã những đặc điểm để từ đó nhìn thấy mối quan hệ giữa văn học và văn hóa của hai đất nước.Nhận diện nét đặc thù 

riêng của văn hóa Nhật Bản và Việt Nam cũng như cái phổ quát của văn hóa phương Đông

3.668 Đại học Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết 

Đôi bạn của Nhất Linh

Nguyễn Thảo My Thành Đức Bảo Thắng Giới thiệu những vấn đề lý luận về không gian và thời gian nghệ thuật. Tìm hiểu biểu hiện của không gian và thời gian nghệ 

thuật trong tiểu thuyết "Đôi bạn" của Nhất Linh.3.669 Đại học Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết 

Lạnh lùng của Nhất Linh

Đỗ Thị Quỳnh Nga Thành Đức Bảo Thắng Giới thiệu những vấn đề lý luận về không gian và thời gian nghệ thuật. Tìm hiểu biểu hiện của không gian và thời gian nghệ 

thuật trong tiểu thuyết "Lạnh lùng" của Nhất Linh.3.670 Đại học Thời xa vắng từ văn học đến điện ảnh nhìn từ phương 

diện cốt truyện và nhân vật

Đặng Thu Lệ Nguyễn Thị Kiều Anh Khái quát những đặc điểm cơ bản của văn học và điện ảnh, mối quan hệ giữa chúng và những vấn đề của một tác phẩm 

chuyển thể. Qua đó tìm ra những điểm mới mẻ và độc đáo của hai loại hình nghệ thuật văn học và điện ảnh trong tác phẩm 

Thời xa vắng.3.671 Đại học Thống kê Bose - Einstein và các ứng dụng trong hệ 

nhiều hạt

Bùi Như Ngọc Nguyễn Phương Lan,

Đỗ Chí Nghĩa

Tìm hiểu, hệ thống lí thuyết thống kê Bose – Einstein. Tìm hiểu các ứng dụng trong hệ nhiều hạt. Áp dụng thống kê Bose – 

Einstein để nghiên cứu một số hiện tượng vật lí mới3.672 Đại học Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Bắc 

Giang hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Vi Thị Quỳnh Đàm Thế Vinh Phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở đó vận dụng tư tưởng này 

vào việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Bắc Giang hiện nay3.673 Đại học Thực hiện chính sách đối với người có công với cách 

mạng tại tỉnh Nam Định hiện nay theo tư tưởng  Hồ Chí 

Minh

Bùi Thành Công Vi Thị Lại Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách với người có công với cách mạng, 

vận dụng vào việc thực hiện chính sách đối với người có công tại tỉnh Nam Định hiện nay

3.674 Đại học Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Nam 

Định hiện nay

Nguyễn Thế Việt Hoàng Thanh Sơn Đánh giá hoạt động thực hiện chính sách và các yếu tố tác động trong xóa đói giảm nghèo tại thành phố Nam Định. Trên cơ 

sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện chính sách trong xóa đói giảm nghèo tại thành phố Nam 

Định, tỉnh Nam Định3.675 Đại học Thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lào 

Cai hiên nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Hoàng Thị Thảo Vi Thị Lại Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về chính sách xóa đói, giảm nghèo, vận dụng vào việc xóa đói giảm nghèo ở 

tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay3.676 Đại học Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông 

qua học hợp tác theo nhóm tại trường

tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh 

Phúc

Nguyễn Thị Ngân Trần Thị Loan Trình bày cơ sở lí luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm; Khảo sát thực trạng giáo 

dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm tại trường tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh 

Vĩnh Phúc;  Biện pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua học hợp tác theo nhóm tại 

trường tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.3.677 Đại học Thực trạng giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh lớp 

1, lớp 2 trường Tiểu học  Quang Minh A

thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học; Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng tự 

bảo vệ cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học Quang Minh A thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Đề xuất một 

số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học.3.678 Đại học Thực trạng giáo dục phòng chống bạo lực học đường 

cho học sinh lớp 4, lớp 5 thông qua hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học 1 xã Kiên 

Mộc, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Nông Thị Loan Trần Thị Loan Hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 4, lớp 5 thông qua hoạt động 

giáo dục ngoài giờ lên lớp; Tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh lớp 4, lớp 5 

thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu Học I xã Kiên Mộc - Huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn; Phân 

tích nguyên nhân của thực trạng và đề xuất một số biện pháp để giải quyết thực trạng.

3.679 Đại học Thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ tại 

trường mầm non Bắc Sơn, thành phố Tâm Điệp tỉnh 

Ninh Bình

Tạ Thị Trang Lưu Thị Uyên Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ của trường mầm non Bắc Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh 

Ninh Bình nói riêng và các trường mầm non nói chung.

3.680 Đại học Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an 

toàn cho trẻ tại trường mầm non Hoàng Lâu xã Hoàng 

Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Vương Thị Hiền Lưu Thị Uyên Đánh giá được thực trạng chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non Hoàng Lâu, xã Hoàng Lâu, 

huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc và các nhân tố ảnh hưởng; biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng 

trẻ của nhà trường. Tăng cường kiến thức thực tế, năng lực chuyên môn tại các trường mầm non, đáp ứng yêu cầu nghề 

nghiệp sau khi tốt nghiệp cho sinh viên ngành SP GDMN.3.681 Đại học Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an 

toàn cho trẻ tại trường mầm non Trưng Nhị, thị xã Phúc 

Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Mai Thị Ly Bùi Ngân Tâm Cải thiện hoạt động CSSK và ĐBAT cho trẻ tại trường mầm non Trưng Nhị, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

3.682 Đại học Thực trạng ô nhiễm môi trường và giải pháp xử lý vải 

vụn trong hoạt động may mặc ở xã Mỹ Thắng,

huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định

Nguyễn ThanhXuyên Lê Cao Khải Tìm hiểu về thực trạng của việc phát sinh vải vụn từ hoạt động may mặc ảnh hưởng đến môi trường từ đó đưa ra các biện 

pháp quản lý, xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng vải vụn để sử dụng cho các mục đích hữu ích khác

3.683 Đại học Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Vĩnh Phúc Nguyễn Thu Hải Vũ Thị Thương Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó, làm cơ sở để xây dựng một số giải 

pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn, bảo vệ người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho người lao động vùng 

nghiên cứu.3.684 Đại học Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học 

chương "Các loại hợp chất vô cơ"-SGK Hóa học 9

Phạm Thị ThúyHằng Đào Thị Việt Anh Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục môi trường;  Nghiên cứu về các vấn đề cơ bản liên quan đến việc tích hợp nội dung giáo 

dục môi trường trong dạy học hóa học ở THCS.

3.685 Đại học Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học 

chương "Oxi-không khí"-SGK Hóa học 8

Phạm ThùyLinh Đào Thị Việt Anh Nghiên cứu về việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào các bài giảng Hóa học ở THCS, giúp cho HS hiểu rõ được mối 

quan hệ giữa kiến thức Hóa học với thực tiễn với môi trường; Hình thành ở HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.

3.686 Đại học Tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ 3 - 

4 tuổi thông qua ứng dụng công nghệ thông tin

Vũ Thị Ngân Hoàng Thị Kim Huyền Thông qua việc tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, tìm hiểu nội dung, phương pháp tích hợp giáo dục thói quen vệ 

sinh cá nhân, kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để đưa ra các giải pháp và định hướng cần thiết cho việc giáo dục thói 

quen vệ sinh cá nhân cho trẻ 3 - 4 tuổi. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh trong trường mầm non nói chung và giáo 

dục thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng.3.687 Đại học Tích hợp liên môn trong dạy học phần “Công dân với 

đạo đức” (Giáo dục công dân lớp 10) ở trường Trung 

học phổ thông Nguyễn Huệ, tỉnh Ninh Bình hiện nay

Nguyễn Thị Thu Nguyễn Quang Thuận Đề tài thực hiện thiết kế bài học và dạy học phần “Công dân với đạo đức” (GDCD lớp 10) ở trường THPT theo định hướng 

tích hợp liên môn. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD ở trường THPT, đáp ứng các yêu cầu về đổi mới 

giáo dục và đào tạo hiện nay

3.688 Đại học Tiếp cận sử thi Ôđixê từ góc nhìn văn hóa Phạm Thị Xuân Mai Đỗ Thị Thạch Tìm hiểu và tiếp cận sử thi Ôđixê từ góc nhìn văn hóa xã hội, văn hóa vật chất và tinh thần của xã hội Hy Lạp.

3.689 Đại học Tiếp cận tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris ( V.Hugo) từ 

góc nhìn văn hóa

Cù Thị Hoa Quỳnh Đỗ Thị Thạch Tìm hiểu và tiếp cận  tiểu thuyết "Nhà thờ đức bà Paris" từ góc nhìn văn hóa xã hội, văn hóa vật chất và tinh thần của xã hội 

Pháp thời kỳ Trung cổ.3.690 Đại học Tiếp cận tiểu thuyết Những người khốn khổ của 

V.Huygô từ góc nhìn văn hóa

Dương Thị Thu Đỗ Thị Thạch Tìm hiểu và tiếp cận  tiểu thuyết "Những người khốn khổ" của V.Huygô  từ góc nhìn văn hóa xã hội, văn hóa vật chất và tinh 

thần của xã hội Pháp.3.691 Đại học Tiết diện ngang Monge - Ampere Tạ Thị Quỳnh Trần Văn Bằng Trình bày một số kiến thức cần thiết như các khái niệm và kí hiệu chung. Nghiên cứu một số kết quả về các tính chất của tiết 

diện ngang monge-ampere3.692 Đại học Tiểu thuyết Lặng yên dưới vực sâu của Đỗ Bích Thúy 

nhìn từ phạm trù thẩm mỹ cái bi kịch

Từ Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Vân Anh Khái quát về cái bi kịch; Các dạng thức bi kịch và ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ từ phạm trù cái bi kịch trong tiểu thuyết Lặng 

yên dưới vực sâu.3.693 Đại học Tiểu thuyết Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) dưới góc nhìn thể 

loại

Trần Thị Hồng Phượng Mai Thị Hồng Tuyết Khái quát chung về thể loại tiểu thuyết;Tìm hiểu những nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của thiên tiểu thuyết Số đỏ - 

tiểu thuyết trào phúng xuất sắc.3.694 Đại học Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật Bang giao hảo 

thoại của Ngô Thì Nhậm 

Nguyễn Thị Vi Lê Thị Hải Yến Góp phần tìm hiểu thêm một tác phẩm thộc thể loại văn chính luận trung đại Việt Nam, chỉ ra được đặc điểm nội dung và 

nghệ thuật của tập Bang giao hảo thoại. Qua nhưng đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của Bang giao hảo thoại, khẳng định 

vì trí, vai trò của tác phẩm nói riêng và của Ngô Thì Nhậm nói chung trong ngoại giao thời Tây Sơn

3.695 Đại học Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Hành Phạm Thị Cẩm Vân Nguyễn Thị Việt Hằng Nghiên cứu về nhà thơ Nguyễn Hành trong bối cảnh thời đại nhiều biến động, trình bày về tiểu sử cuộc đời cũng như sự 

nghiệp sáng tác của nhà thơ. Nghiên cứu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong thơ Nguyễn Hành3.696 Đại học Tìm hiểu giá trị tập thơ Hát cùng những vì sao (Đỗ Nhật 

Nam)

Đỗ Thị Thùy Ninh Nguyễn Ngọc Thi Tìm hiểu về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tập thơ Hát cùng những vì sao của Đỗ Nhật Nam. - Giáo dục và bồi 

dưỡng nhân cách cho trẻ.3.697 Đại học Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm Bí mật hồ cá 

thần của Nguyễn Quang Thiều

Lê Thị Ngọc Dương Thúy Hằng Tìm hiểu những phương diện cơ bản về mặt nội dung và một s những phương thức biểu hiện nghệ thuật chủ yếu trong tác 

phẩm Bí mật hồ cá thần.3.698 Đại học Tìm hiểu phép điệp trong các tác phẩm thơ thuộc phân 

môn Tập đọc lớp 5

Chu Thị Mỹ Thảo Lê Bá Miên Tìm hiểu các vấn đề lí thuyết có liên quan về phép điệp. - Khảo sát, thống kê, phân loại, nhận xét hiệu quả các phép điệp 

trong một số tác phẩm thơ thuộc phân môn Tập đọc lớp 5. - Tổ chức dạy học, khảo sát thực tế để tìm hiểu khả năng phát 

hiện ra phép điệp trong các bài thơ ở SGK Tiếng Việt lớp 5 của học sinh3.699 Đại học Tìm hiểu phương pháp quy đổi nhóm hợp chất hữu cơ 

giải quyết một số bài toán khó trong đề thi trung 

học phổ thông quốc gia

Cấn Thị Thúy Nga Chu Anh Vân Tìm được đặc điểm cấu tạo đặc trưng của hợp chất hữu cơ,  vận dụng một số phương thức quy đổi nhóm chất này thành các 

“mảnh” đơn giản, góp phần giải quyết nhanh một số bài toán khó trong đề thi THPT Quốc Gia

3.700 Đại học Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu 

giáo lớn ở một số trường mầm non khu vực Đông Anh - 

Hà Nội

Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Thị Xuân Lan Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống, đề tài khảo sát thực trạng giáo dục kĩ 

năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 

lớn ở một số trường mầm non khu vực Đông Anh-Hà Nội.3.701 Đại học Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ thông qua môn 

học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa 

Hồng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Trần Thị Hoàn Ngô Thị Trang Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Hoa hồng, Thị xã 

Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM trong trường mầm non. Qua 

đây cũng giúp cho bản thân người giáo viên nâng cao ý thức, tích cực và thường xuyên trau dồi những kiến thức chuyên môn 

nghiệp vụ, tổ chức các HĐTH khác nhau để nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.

3.702 Đại học Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện của 

học sinh Tiểu học

Nguyễn Thị Tuyết Lê Thanh Hà Nghiên cứu các vấn đề lí luận về thói quen: Khái niệm thói quen và đặc điểm hoạt động học tập và một đặc điểm tâm lí của 

học sinh tiểu học. - Tìm hiểu thực trạng thói quen đọc sách, đọc truyện của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Uy Nỗ - Đông 

Anh – Hà Nội, một số yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách, đọc truyện của học sinh. - Đề xuất một số biện pháp giúp 

hình thành thói quen đọc sách, đọc truyện cho học sinh lớp 4.3.703 Đại học Tìm hiểu tổng quan về dao động tử điều hòa biến dạng q Ngô Thị Khánh Linh Lưu Thị Kim Thanh Nghiên cứu dao động tử điều hòa biến dạng q bằng lí thuyết biến dạng

3.704 Đại học Tìm hiểu về bài toán điều khiển đảm bảo giá trị Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Trung Dũng Thiết kế một bộ điều khiển phản hồi sao cho hệ đóng là ổn định đồng thời làm chi phí ứng với hệ thống đóng bị chặn trên.

3.705 Đại học Tìm hiểu về bài toán ổn định hóa hệ Markov dương Ngô Thùy Linh Nguyễn Trung Dũng Tìm hiểu các khái niệm ổn định và hệ markov dương trong trường hợp thời gian rời rạc và thời gian liên tục. Nghiên cứu các 

tiêu chuân ổn dịnh ngẫu nheien của hệ markov dương trong thời gian rời rạc và liên tục.3.706 Đại học Tìm hiểu về bài toán ổn định hóa hệ song tuyến tính Đinh Thị Bảo Yến Nguyễn Trung Dũng Tìm hiểu bài toán ổn định hóa hệ song tuyến tính về ba chủ đề sau: Bổ đề petersen và mở rộng; bài toán ổn định hóa hệ song 

tuyến tính và kết quả ổn định hóa; ổn định hóa hệ song tuyến tính trong trường hợp có nhiễu.3.707 Đại học Tìm hiểu về hạt nano từ và ứng dụng trong đời sống, y 

học

Đinh Thị Quỳnh Lê Khắc Quynh Tìm hiểu về lí thuyết và tính chất ( tính từ) của hạt nano từ. Ứng dụng của hạt nano từ vào trong cuộc sống và y học

3.708 Đại học Tìm hiểu về hiệu ứng compton Trương Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Thắm Đưa ra phương pháp giải một số bài tập cơ bản, đặc trưng nhất cho hiệu ứng compton. Nắm được các ứng dụng quan trọng 

của hiệu ứng compton3.709 Đại học Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử Ngô Thị Phương Liên Nguyễn Huy Thảo Nghiên cứu về phổ năng lượng của một số phân tử

3.710 Đại học Tìm hiểu về sự tiến hóa và phân loại sao Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Hữu Tình Nghiên cứu về sự tiến hóa của sao và tìm hiểu, phân loại các sao.

3.711 Đại học Tín hiệu thẩm mĩ chỉ thời gian nghệ thuật trong thơ Hàn 

Mặc Tử 

Vũ Thị Vững Lê Kim Nhung Khảo sát, thống kê, miêu tả những cách dùng ngôn ngữ biểu hiện thời gian nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử. Xác định hiệu 

quả nghệ thuật của việc sử dụng các tín hiệu thẩm mĩ chỉ thời gian nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử

3.712 Đại học Tín hiệu thẩm mĩ mưa, nắng, gió trong ca dao Việt Nam  Triệu Thị Huế Lê Thị Thùy Vinh Khái quát những vấn đề lí thuyết về tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ . Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ Mưa, Nắng, 

Gió trong ca dao Việt Nam.3.713 Đại học Tính cá nhân riêng tư trong nhật ký văn học (khảo sát 

qua một số tác phẩm nhật ký văn học nước ngoài và 

nhật ký văn học Việt Nam)

Lưu Ly Hoàng Thị Duyên Giới thiệu những vấn đề ching về thể loại nhật ký văn học và tính chất cá nhân riêng tư; Biểu hiện của tính chất cá nhân riêng 

tư trong sự viết và sự tiếp nhận.

3.714 Đại học Tính chất truyền dẫn trong một số dị cấu trúc graphene 

đơn giản

Nguyễn Phương Dung Nguyễn Minh Vương Nghiên cứu tính chất truyền dẫn trong một số dị cấu trúc graphene đơn giản, đặc biệt quan tâm đến khả năng tạo khe năng 

lượng, các tính chất truyền dẫn điện, truyền dẫn nhiệt điện, truyền dẫn spin của các dị cấu trúc graphene

3.715 Đại học Tính khả vi theo dữ kiện đầu của nghiệm phương trình vi 

phân

Đặng Hải Yến Trần Văn Tuấn Tìm hiểu phương trình vi phân thường; bài toán cauchy đối với phương trình vi phân; lý thuyết ổn định đối với phương trình vi 

phân tuyến tính hoặc phi tuyến. Tìm hiểu tính khả vi theo dữ kiện đầu của nghiệm của phương trình vi phân hay tính khả vi 

của ánh xạ biến dữ kiện đầu thành nghiệm của phương trình.3.716 Đại học Tính ổn định của nghiệm dừng của phương trình vi phân 

dưới tác dụng của nhiễu

Nguyễn Thị Thùy Dung Trần Văn Tuấn Tìm hiểu phương trình vi phân thường; Bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân; Lý thuyết ổn định đối với phương trình 

vi phân tuyến tính hoặc phi tuyến. Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov để kiểm tra tính ổn định của nghiệm dừng của các 

phương trình bị nhiễu.3.717 Đại học Tính phân trạng thái và các hàm nhiệt động trong vật lý 

thống kê cổ điển

Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lưu Thị Kim Thanh Nắm được các khái niệm cơ bản của vật lí thống kê Nghiên cứu tích phân trạng thái từ đó tìm hàm nhiệt động để thấy mối 

quan hệ giữa chúng. Vận dụng để giải một số bài tập dựa vào tích phân trạng thái3.718 Đại học Tính tự sự trong thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến Nguyễn Thị Kim Thương An Thị Thúy Tìm hiểu và nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu sắc và cụ thể hơn “Tính tự sự trong thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến” người 

viết sẽ vẽ ra những đường nét để người đọc có thể hình dung về chân dung con người cũng như phẩm chất, tâm hồn thanh 

cao của Nguyễn Khuyến3.719 Đại học Tính từ trong thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nguyễn Thị Thu Lê Kim Nhung Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng tính từ trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương trong tập thơ: Thơ và đời 

3.720 Đại học Tình yêu trong Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách và Nỗi 

đau của chàng Werther của J. Goethe

Chu Thị Phương Phùng Gia Thế Giới thiệu chung về văn học so sánh; TÌm hiểu những nét tương tương đồng và nét khác biệt về tình yêu trong Tố Tâm của 

Hoàng Ngọc Phách và trong Nỗi đau của chàng Werther của J.Goethe3.721 Đại học Tổ chức dạy học môn toán lớp 4 theo mô hình học 

thông qua trải nghiệm

Trần Thị Khánh Huyền Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu hệ thống lí luận về việc tổ chức dạy học môn Toán lớp 4 theo mô hình học thông qua trải nghiệm. - Nghiên cứu 

nội dung chương trình môn Toán lớp 4. - Thiết kế một số giáo án môn Toán lớp 4 theo mô hình học thông qua trải nghiệm.

3.722 Đại học Tổ chức dạy học môn toán lớp 5 theo mô hình học 

thông qua trải nghiệm

Nguyễn Thị  Chung Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học môn Toán lớp 5 theo mô hình học thông qua trải nghiệm; - 

Nghiên cứu việc tổ chức dạy học môn Toán lớp 5 theo mô hình học thông qua trải nghiệm.3.723 Đại học Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Áp suất" trong cơ thể 

cho học sinh THPT

Đào Thị Thu Thủy Ngô Trọng Tuệ Nghiên cứu lí luận về DHTH để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Áp suất” trong cơ thể nhằm phát huy NLST của HS

3.724 Đại học Tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 5 qua hoạt động 

biến đổi hình

Trịnh Thị Hải Yến Nguyễn Thị Hương Tìm hiểu cơ sở lí luận về việc tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 5 qua hoạt động biến đổi hình (cắt, ghép hình). - Tìm hiểu 

thực trạng việc sử dụng hoạt động biến đổi hình (cắt, ghép hình) trong việc dạy học yếu tố hình học lớp 5. - Nghiên cứu tổ 

chức dạy học yếu tố hình học lớp 5 qua các hoạt động biến đổi hình (cắt, ghép hình).3.725 Đại học Tổ chức hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 - 6 

tuổi Việt Nam theo phương pháp dạy học Montessori

Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu qui trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Việt Nam theo phương pháp dạy học 

Montessori nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu tượng số lượng và con số của trẻ, qua đó góp phần giáo

dục nhận thức, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.

3.726 Đại học Tổ chức hoạt động biến đổi hình trong dạy học yếu tố 

hình học lớp 1,2,3

Trang Thị Giang Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 3 qua các hoạt động biến đổi hình. - Nghiên cứu cơ sở 

thực tiễn, tìm hiểu thực trạng của việc dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 3 qua các hoạt động biến đổi hình. - Nghiên cứu việc 

tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 3 qua hoạt động gấp hình. - Bước đầu đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả 

tổ chức hoạt động gấp hình trong dạy học yếu tố hình học cho học sinh lớp 1, 2, 3.

3.727 Đại học Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái ở 

trường mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang tỉnh Bắc 

Giang

Nguyễn Thị Bích Ngọc Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quenvới chữ cái. Tìm hiểu thực trạng của việc cho 

trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non Yên Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang. Xác định nguyên nhân và đề xuất 

một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm quen với chữ cái của trẻ ở trường mầm non3.728 Đại học Tổ chức hoạt động dạy học phân hóa trong dạy học 

Toán 5

Phạm Thị Hà Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động dạy học phân hóa trong dạy học Toán 5. Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt 

động dạy học phân hóa trong dạy học Toán 5. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học phân hóa trong dạy học 

Toán 5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

3.729 Đại học Tổ chức hoạt động giáo dục thực hành sống cho trẻ 

mầm non theo phương pháp Montessori

Bạch Thị Tố Uyên Nguyễn Thị Hương Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động thực hành cuộc sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 6 tuổi, đề tài đề xuất các 

biện pháp giáo dục nhằm nâng cao mức độ thực hành cuộc sống cho trẻ 3 - 6 tuổi theo phương pháp Monessori ở trường 

mầm non. Từ đó giúp trẻ tự tin ứng biến linh hoạt với các vấn đề của cuộc sống.3.730 Đại học Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhỏ trong dạy 

học toán 3

Đồng Thị Hiền Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Điều tra, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo 

nhóm nhỏ ở trường Tiểu học hiện nay. - Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ vào tổ chức các tình huống dạy học 

điển hình trong chương trình môn toán lớp 3. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính cần thiết và khả thi của việc tổ chức 

hoạt động học tập trong dạy học toán 3.3.731 Đại học Tổ chức hoạt động ngoài môn học nhằm phát triển năng 

lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh lớp 3

Phạm Thị Ngọc Phương Lê Thu Phương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức các hoạt động ngoài môn học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học 

cho học sinh lớp 3. - Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức các hoạt động ngoài môn học nhằm phát triển năng lực giải quyết 

vấn đề Toán học cho học sinh lớp 3 và nguyên nhân của thực trạng. - Đưa ra các quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động 

ngoài môn học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh lớp 3.

3.732 Đại học Tổ chức hoạt động TNST trong dạy học bài Tính chuẩn 

xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh (Ngữ văn 10)

Kiều Thùy Linh Phạm Kiều Anh Nghiên cứu các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết 

minh (Ngữ văn 10) và tổ chức thực nghiệm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

3.733 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 trong 

dạy học Toán

Hoàng Thị Thanh Thủy Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 trong dạy học Toán. 3.2. 

Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán. 3.3. Đề xuất các biện 

pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 trong dạy học Toán. 4 3.4. Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính 

khả thi, hiệu quả của phương án đề xuất, tìm hiểu khả năng triển khai trong thực tiễn.

3.734 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy 

học đọc hiểu chùm Ca dao hài hước ở trường THPT

Trần Thị Thu Nguyễn Thị Mai Hương Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hước. Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 

sáng tạo cho học sinh thông qua đọc hiểu chùm Ca dao hài hước. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.

3.735 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy 

học đọc hiểu văn bản kịch “Hồn Trương Ba, da hàng 

thịt” của Lưu Quang Vũ ở trường THPT

Mai Thị Trang Nguyễn Thị Mai Hương Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu. Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu 

văn bản kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ ở trường THPT. Thiết kế giáo án thực nghiệm.

3.736 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy 

học đọc hiểu văn bản Truyện An Dương

Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ở trường THPT

Dương Thị Linh Nguyễn Thị Mai Hương Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu. Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu 

văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ở trường THPT. Thiết kế giáo án thực nghiệm.

3.737 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực 

hợp tác trong môn toán cho HS lớp 4

Doãn Thị Hải Linh Lê Thu Phương Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác trong môn Toán cho học sinh 

lớp 4. - Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân thực trạng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp 

tác cho học sinh lớp 4. - Đưa ra quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác trong môn Toán 

cho học sinh lớp 4.3.738 Đại học Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong phần Lịch sử Việt 

Nam (từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX) 

cho học sinh lớp 10 THPT

Nguyễn Thị Hoa Chu Ngọc Quỳnh Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông. Một 

số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam (giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ 

XIX) cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông.3.739 Đại học Tổng hợp chấm lượng tử carbon bằng phương pháp vi 

sóng

Bùi ThịHuệ Hoàng Quang Bắc  Tổng hợp chấm lượng tử carbon (CQDs) bằng phương pháp xử lí nhiệt vi sóng; Nghiên cứu tính chất quang của CQDs: phổ 

hấp thụ UV-vis và phổ phát xạ huỳnh quang PL. Phân tích các nhóm chức trên CQDs bằng phổ hồng ngoại FT-IR, nghiên 

cứu hình thái cấu trúc qua kính hiển vi điện tử truyền qua TEM;

Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc điện tử và tính chất quang củaCQDs.3.740 Đại học Tổng hợp một số bài toán về spin của vi hạt trong từ 

trường

Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Huy Thảo Nghiên cứu các tài liệu về phần spin của vi hạt trong từ trường

3.741 Đại học Tổng hợp và đặc trưng tính chất của hybrid HT-GO 

mang ức chế ăn mòn hữu cơ

Trương Thị ThúyHằng Tô Thị Xuân Hằng Tổng hợp hybrid hydrotanxit/graphen oxit (HT-GO) mang ức chế ăn mòn hữu cơ 2-benzothiazolythio-succinic acid (BTSA);  

Phân tích cấu trúc của HT-GO/BTSA;  Đánh giá khả năng nhả BTSA của HT-GO/BTSA.3.742 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của (Y, Gd)BO3 pha tạp 

Eu3+

Bùi Thị NgọcBích Nguyễn Văn Quang Nghiên cứu và chế tạo bột huỳnh quang (Y,Gd)BO3: Eu3+.3;  Khảo sát những yếu tố chính ảnh hưởng đến sản phẩm thu 

được.

3.743 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của Sr5(PO4)3Cl: Eu3+ 

 

bằng phương pháp sol-gel

Phạm ThúyNga Vũ Thị Kim Thoa Nghiên cứu và khảo sát tính chất quang của liệu Sr5(PO4)3Cl pha tạp Eu3+ bằng phương pháp sol-gel; Nghiên cứu tính chất 

quang của hệ Sr5(PO4)3Cl pha tạp Eu3+ chế tạo được và đánh giá khả năng ứng dụng của nó làm bột phát xạ cho đèn huỳnh 

quang hay điôt

phát ánh sáng trắng3.744 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của vật liệu nano ZnS: Mn, 

Cu bằng phương pháp đồng kết tủa

Trần Thị ThuHoài Nguyễn Văn Quang Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo, tổng hợp ZnS.2; Khảo sát cấu trúc tinh thể , hình thái bề mặt và tính chất 

quang của ZnS chế tạo được nhằm tìm ra điều kiện chế tạo và nồng độ pha tạp (pha tạp Cu2+, Mn2+) tối ưu.

3.745 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của vật liệu ZnAl2O4 pha 

tạp Ce3+ bằng phương pháp sol-gel

Phan ThịPhương Đỗ Quang Trung tổng hợp các mẫu spinel ZnAl2O4 pha tạp ion kim loại đất hiếm Ce3+ với các nồng độ tạp khác nhau bằng phương pháp sol-

gel nhằm mục đích ứng dụng trong chế tạo điot huỳnh quang ánh sáng trắng

3.746 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của vật liệu ZnAl2O4 pha 

tạp Co3+ 

Nguyễn Thị Phương Phạm Thành Huy Nghiên cứu và khảo sát tính chất quang của liệu ZnAl2O4 pha tạp Co3+ bằng phương pháp sol-gel; Nghiên cứu tính chất 

quang của hệ ZnAl2O4 chế tạo được và đánh giá khả năng ứng dụng của nó làm bột phát xạ cho đèn huỳnh quang hay điốt 

phát ánh sáng trắng.3.747 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của vật liệu ZnS: Mn2+ Phùng ThanhHằng Nguyễn Văn Quang Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano ZnS:Mn2+ có kích thước nano; Nghiên cứu tính chất quang của vật liệu ZnS:Mn2+; Nghiên 

cứu ảnh hưởng của nồng độ pha tạp Mn đến tính chất quang của mẫu bột ZnS:Mn2+.

3.748 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của ZnAl2O4: Cu bằng 

phương pháp sol-gel

Đồng Thị Hương Nguyễn Thị Hạnh Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo bột huỳnh quang ZnAl2O4 pha tạp ion Cu2+ bằng phương pháp sol - gel; 

Khảo sát cấu trúc tinh thể , hình thái bề mặt và tính chất quang của các bột huỳnh quangZnAl2O4 chế tạo được nhằm tìm ra 

điều kiện chế tạo và nồng độ pha tạp pha tạp tối ưu cho từng loại bột huỳnh quang.3.749 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của ZnAl2O4: Mn bằng 

phương pháp sol-gel

Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hạnh Nghiên cứu và khảo sát tính chất quang của vật liệu ZnAl2O4 pha tạp Mn bằng phương pháp sol-gel; Nghiên cứu tính chất 

quang của hệ ZnAl2O4 chế tạo được và đánh giá khả năng ứng dụng  làm bột phát xạ cho đèn huỳnh quang hay điốt phát 

quang ánh sáng trắng.3.750 Đại học Tổng hợp và tính chất quang của ZnO: Eu3+ bằng 

phương pháp khuyếch tán nhiệt

Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Thị Huyền Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ và tối ưu hóa các thông số công nghệ tổng hợp bột huỳnh quang phát xạ đỏ ZnO: 

Eu3+ bằng phương pháp khuếch tán nhiệt; Khảo sát tính chất quang của hệ bột huỳnh quang ZnO: Eu3+ tổng hợp được và 

đánh giá khả năng ứng dụng của chúng trong thực tế.3.751 Đại học Tổng hợp vật liệu phát quang từ một số sản phẩm có 

nguồn gốc thực vật

Lê ThịHằng Hoàng Quang Bắc Tổng hợp chấm lượng tử carbon (CQDs) bằng phương pháp lò vi sóng;  Nghiên cứu tính chất quang của CQDs bằng phổ hấp 

thụ UV-VIS và phổ phát xạ huỳnh quang PL.3.752 Đại học Trào lưu văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) giai đoạn 2000-

2017

Chu Thị Hiền Nguyễn Thị Nga Khái quát về trào lưu văn hóa Hàn Quốc (Hallyu). Làn sóng Hallyu giai đoạn (2000-2017). Đánh giá về làn sóng Hallyu giai 

đoạn (2000-2017) và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.3.753 Đại học Trường chỉ nghĩa động, thực vật trong thơ Nguyễn Bính Lê Thị Mai Nguyễn Thị Hiền Phân tích hệ thống các trường, các tiểu trường bậc hai và các nhóm từ thuộc hai trường nghĩa chỉ động vật, thực vật trong 

thơ Nguyễn Bính. Khái quát tính hệ thống, tính tầng bậc và tính giao thoa trong lòng mỗi trường và các trường với nhau; 

Phân tích giá trị biểu đạt, sự cộng hưởng ngữ nghĩa của trường nghĩa chỉ  động vật, thực vật qua các tác phẩm thơ Nguyễn 

Bính. 3.754 Đại học Trường nghĩa ẩm thực trong Miếng ngon Hà Nội của Vũ 

Bằng

Lê Thị Vân  Anh Đỗ Thị Thu Hương  Tìm hiểu trường nghĩa ẩm thực trong tác phẩm Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng, khẳng định tính hệ thống của từ ngữ trong 

tác phẩm văn chương. Phân tích từ ngữ trong tác phẩm văn chương.3.755 Đại học Trường nghĩa động vật trong thành ngữ tiếng Việt Đỗ Thị Mỵ Đỗ Thị Thu Hương Khảo sát, phân loại trường nghĩa động vật trong thành ngữ tiếng Việt. Phân tích ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh động vật 

trong thành ngữ tiếng Việt và những giá trị văn hóa truyền thống ẩn tàng trong các thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ 

có hình ảnh động vật nói riêng.3.756 Đại học Trường nghĩa động vật, thực vật trong ca dao Việt Nam Nguyễn Thị Thủy Lê Thị Thùy Vinh Khái quát lí thuyết về trường nghĩa, phân loại trường nghĩa. Khảo sát trường nghĩa động vật và thực vật trong ca dao Việt 

Nam3.757 Đại học Trường từ vựng - ngữ nghĩa chỉ người trong truyện ngắn 

của Nguyễn Thi

Hoàng Thị Hà Lê Thị Thùy Vinh Nghiên cứu, khảo sát các công trình nghiên cứu, các vấn đề lí thuyết về trường nghĩa. Khảo sát, phân loại trường nghĩa chỉ 

người trong truyện ngắn của Nguyễn Thi. Phân tích, đánh giá hiệu quả của các trường nghĩa trong việc thể hiện nội dung tư 

tưởng của .3.758 Đại học Tư sản người Việt ở Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930 Ma Thị Sự Chu Thị Thu Thủy Phân tích những điều kiện lịch sử tác động tới tư sản người Việt ở Nam Kỳ trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). 

Hoạt động của Tư sản Nam Kỳ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tham gia các phong trào yêu nước. Bước đầu rút 

ra những đặc điểm và vai trò lịch sử của tư sản người Việt ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỉ XX.

3.759 Đại học Tư tưởng nhập thế trong phong trào chấn hưng Phật 

giáo ở Bắc Kì (1934-1945)

Dương Thành Thắng Ninh Thị Sinh Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì. Tư tưởng nhập thế trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì. Đặc điểm, ý 

nghĩa của tư tưởng nhập thế trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì.3.760 Đại học Tư tưởng Nho giáo trong truyện thơ Nôm Nhị độ mai Trần Thị Tâm Nguyễn Thị Hải Vân Tìm hiểu khái quát về tư tưởng Nho giáo, Nho giáo ở Việt Nam, qua đó khai thác các khía cạnh của tư tưởng Nho giáo được 

thể hiện qua ruyện thơ Nôm Nhị độ mai.3.761 Đại học Tư tưởng Phật giáo của Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Thị Vân Anh Nguyễn Thị Việt Hằng Nghiên cứu về Tuệ Trung đặt trong bối cảnh thời đại Lý – Trần hưng thịnh Phật giáo, cơ bản trình bày những chi tiết về hành 

trạng và trước tác Tuệ Trung đồng thời tiếp tục khai thác giá trị tư tưởng Phật giáo của ông thể hiện trên hai phương diện nội 

dung và nghệ thuật.3.762 Đại học Tương tác của các Boson chuẩn trong mô hình Zee Nguyễn Thị Ngọc Hà Thanh Hùng Nghiên cứu về các nội dung cơ bản của mô hình Zee: nội dung sắp xếp hạt, Lagrangian của mô hình 

3.763 Đại học Tương tác của các Boson chuẩn trong mô hình Zee - 

Babu

Đặng Thị Minh Thảo Hà Thanh Hùng Nghiên cứu về tương tác của Boson chuẩn trong mô hình Zee-Babu

3.764 Đại học Tương tác của các Higgs - Boson trong mô hình Zee Vũ Thị Yến Hà Thanh Hùng Nghiên cứu tương tác của các Higgs - Boson trong mô hình Zee

3.765 Đại học Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài "Lực 

ma sát" (SGK Vật lý 10)

Nguyễn Thị Phương Thảo Lê Thị Xuyến Sử dụng phần mềm Edmodo xây dựng hoạt động dạy học bài “Lực ma sát” - SGK Vật lí 10

3.766 Đại học Ứng dụng của ma trận và không gian vecto trong vật lí Hoàng Thị Bích Hà Thanh Hùng Tìm hiểu sâu hơn các kiến thức về ma trận và không gian vectơ. Đưa ra các bài toán về vật lý có liên quan đến ma trận và 

không gian vectơ, hình thành cách giải3.767 Đại học Ứng dụng của tích phân bội trong vật lí Lê Thị Minh Anh Hà Thanh Hùng Nghiên cứu về các ứng dụng của tích phân bội trong một số đại lượng vật lý

3.768 Đại học Ứng dụng kỹ thuật trải rộng phổ trong tạo ảnh siêu âm 

cắt lớp

Lưu Hoàng Anh Trần Quang Huy Nghiên cứu về phương pháp sử dụng kỹ thuật kích thích trải rộng phổ trong tạo ảnh siêu âm cắt lớp giúp cho chất lượng ảnh 

cải thiện đáng kể so với phương pháp DBIM thông thường3.769 Đại học Ứng dụng lượng giác cầu trong tính toán xác định vị trí 

của các thiên thể và giải bài tập thiên văn

Phạm Thị Hồng Nhung Nguyễn Hữu Tình Ứng dụng của các công thức lượng giác cầu trong việc xác định vị trí của các thiên thể và áp dụng để giải bài tập thiên văn

3.770 Đại học Ứng dụng máy tính cầm tay để giải bài tập trắc nghiệm 

khách quan trong Giải tích 12

Hoàng Phương Thảo Phạm Thị Diệu Thùy Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh ứng dụng máy tính cầm tay để giải các bài tập trắc nghiệm khách quan trong Giải 

tích 12.3.771 Đại học Ứng dụng phép suy luận quy nạp trong dạy học toán 

chuyển động ở trường phổ thông

Đặng Việt Hà Nguyễn Văn Hà Cung cấp cho học sinh cấp THCS nói chung, học sinh lớp 9 nói riêng cách giải các bài toán chứa yếu tố chuyển động đặc biệt 

là hình học, luyện tập các phương pháp giải theo chuyên đề các bài toán chứng minh quỹ tích, tìm điểm cố định hình học.

3.772 Đại học Vai trò của âm nhạc trong hoạt động kể chuyện cho trẻ 

ở trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội

Vũ Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trên cơ sở tìm hiểu vai trò và thực trạng dạy học âm nhạc trong trường mầm non, đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng những 

giờ kể chuyện cho trẻ mẫu giáo dưới sự hỗ trợ của âm nhạc nhằm đem lại những giờ học thú vị hiệu quả.

Đồng thời hỗ trợ khả năng tiếp thu, cảm thụ, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ, giúp trẻ ghi nhớ bài học tốt hơn góp 

phần nâng cao chất lượng giáo dục, hướng tới hình thành nhân cách và phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo.

3.773 Đại học Vai trò của Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến 

chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954

Nguyễn Thị Trinh Nguyễn Văn Dũng Đề tài nghiên cứu làm rõ về vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 

từ năm 1945 đến năm 1954. Làm sáng tỏ sự sáng suốt, tài tình và khôn khéo của Đại tướng trong cuộc kháng chiến chống 

thực dân Pháp để đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.3.774 Đại học Vấn đề dựng hình bằng thước kẻ và compa trong hình 

học Euclid

Lý Văn Hoàng Phạm Thanh Tâm Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề dựng hình bằng thước kẻ và compa trong hình học euclid. Tìm hiểu điều kiện cần và đủ cho bài 

toán dựng hình bằng thước kẻ và compa.3.775 Đại học Vấn đề hôn nhân và gia đình trong tiểu thuyết Thời xa 

vắng của Lê Lựu

Trương Thị Duyên Nguyễn Phương Hà Tìm hiểu vấn đề hôn nhân và gia đình trong tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu ở một số phương diện nội dung: Sự đổ vỡ, 

mất mát trong hôn nhân; sự vênh lệch, khập khiễng trong hôn nhân, gia đình và một số phương diện nghệ thuật: Ngôn ngữ, 

giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật. Đóng góp thêm cái nhìn mới mẻ về đề tài hôn nhân và gia đình cho văn học Việt 

Nam sau 1975.3.776 Đại học Vận dụng hệ thống bài tập phát hiện giá trị của các biện 

pháp tu từ cho học sinh lớp 5

Lê Thị Thu Hoài Đỗ Thị Thu Hương Nghiên cứu chung về sơ đồ tư duy bao gồm: khái niệm, đặc diểm của sơ đồ tư duy, ưu- nhựơc điểm của sơ đồ tư duy trong 

dạy học Luyện từ và câu lớp 4 - Khảo sát nội dung chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên và thực trạng dạy- học Luyện 

từ và câu lớp 4. - Đề xuất quy trình vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Luyện từ và câu lớp 4. - Tổ chức dạy- học thực 

nghiệm một số bài Luyện từ và câu lớp 4 với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy.3.777 Đại học Vận dụng học tập trải nghiệm trong dạy học một số yếu 

tố hình học ở lớp 5

Nguyễn Hải Vân Phạm Thị Diệu Thùy Nghiên cứu về cơ sở lí luận của định hướng phát triển năng lực và phương pháp học tập trải nghiệm. 3 - Điều tra thực tế sử 

dụng phương pháp học tập trải nghiệm trong trường Tiểu học. - Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học một số yếu tố hình học lớp 5. - Thực nghiệm sư phạm.3.778 Đại học Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy phần lịch 

sử thế giới cận đại (lớp 10 chương trình chuẩn)

 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường 

phổ thông

Trịnh Thị Thương Phạm Thị Thúy Châm Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy 

học lịch sử ở trường THPT. Biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh 

trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại ( lịch sử 10, chương trình chuẩn).

3.779 Đại học Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào tổ chức dạy học 

đọc hiểu nhân vật Tử Văn trong văn bản “Chuyện chức 

phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ)

Nguyễn Thị Thanh Trần Hạnh Phương Khái quát những vấn đề lí luận chung vền dạy học tích cực và đặc trưng của hình tượng nhân vật. Tổ chức hoạt động dạy học 

đọc hiểu nhân vật từ văn bản "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ) trong SGK Ngữ Văn 12 THPT có sử dụng 

kĩ thuật dạy học tích cực và xây dựng giáo án thực nghiệm.3.780 Đại học Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào tổ chức đọc hiểu 

hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài 

trong văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh 

Châu)

Nguyễn Thị Ngân Trần Hạnh Phương nghiên cứu những vấn đề lí luận chung về các hoạt động dạy học đọc hiểu. Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu nhân vật 

Người đàn bà hàng chải trong văn bản "Chiếc thuyền ngoài ca" (Nguyễn Minh Châu) và xây dựng giáo án thực nghiệm.

3.781 Đại học Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào dạy học bài Hoạt 

động giao tiếp bằng ngôn ngữ(Ngữ văn 10)

Nguyễn Thu Phương Phạm Kiều Anh Khái quát cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào dạy học bài Hoạt động giao tiếp bằng 

ngôn ngữ. Dạy học bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Ngữ văn 10) có sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn.

3.782 Đại học Vận dụng lí thuyết tổ hợp hướng dẫn học sinh giải các 

bài toán ở Tiểu học

Nguyễn Thị  Tâm Nguyễn Văn Đệ Nghiên cứu về lí thuyết tổ hợp ứng dụng trong giải toán ở tiểu học; - Tìm hiểu, phân tích các bài toán trong chương trình tiểu 

học vận dụng lí thuyết tổ hợp hướng dẫn học sinh giải các bài toán đó.3.783 Đại học Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học 

chương "Đại cương về hóa hữu cơ", Hóa học 11

Tô Thị Ngọc Hà Nguyễn Văn Đại Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Đổi mới phương pháp dạy học, các hình thức dạy học, hình thức dạy học E-learning, 

Blended learning; Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet và mạng xã hội facebook trong học tập của HS ở trường phổ 

thông;  Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Đại cương về hóa học hữu cơ" - Hóa học 11; Đề xuất quy trình vận 

dụng Blended learning trong dạy học; Thiết kế các công cụ dạy học và kế hoạch bài học minh họa.

3.784 Đại học Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học 

chương "Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol", Hóa học 11

Nguyễn Thị QuỳnhHương Nguyễn Văn Đại Nghiên cứu cơ sở lí luận,thực tiễn liên quan đến đề tài; Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet trong học tập; Phân tích mục 

tiêu, nội dung kiến thức chương "Dẫn xuất halogen- AncolPhenol"- Hóa học 11. Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning 

trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11; Thiết kế các công cụ dạy học và kế hoạch bài học 

minh họa3.785 Đại học Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học 

chương "Hiđrocacbon không no", Hóa học 11

Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Đại Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài: Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học, Blended learning; Nghiên 

cứu thực trạng sử dụng Internet, các điều kiện vận dụng Blended learning trong dạy học ở trường THPT; Đề xuất quy trình 

vận dụng Blended learning trong dạy học chương “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11; Thiết kế các công cụ dạy học và kế 

hoạch bài học minh họa.3.786 Đại học Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy 

học phân môn Kể chuyện lớp 4,5 ở nhà trường Tiểu học

Phan Thị Thu Trang Lê Thị Thùy Vinh Tìm hiểu một số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 - 

 5. - Khảo sát thực trạng việc vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 - 5. - Xây 

dựng cách thức sử dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 - 5. - Vận dụng một số KTDH tích 

cực trong dạy học các nội dung của phân môn Kể chuyện. - Thực nghiệm vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học 

phân môn Kể chuyện lớp 4 - 5 để kiểm tra tính khả thi.3.787 Đại học Vận dụng nghệ thuật trang trí trong các trò chơi dân 

gian vào phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường 

mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội

Nguyễn Thị Lâm Vũ Long Giang Nghiên cứu thực trạng của việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc: “Vận dụng nghệ thuật trang trí trong các 

trò chơi dân gian để phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Đông 

Anh – TP Hà Nội”. Xây dựng nội dung của chương trình phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc: “Vận dụng 

nghệ thuật trang trí trong các trò chơi dân gian tại trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Đông Anh – TP Hà 

Nội”.3.788 Đại học Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học 

Đại số 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh 

THPT

Nguyễn Thị Phương Anh Dương Thị Hà Xây dựng một số giáo án dạy học Đại Số 10 có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành và phát triển năng lực 

hợp tác cho học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Toán THPT.

3.789 Đại học Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết 

vấn đề trong dạy học phân số ở lớp 4

Đỗ Thị Vân Anh Lê Ngọc Sơn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học phân 

số theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi của các đề xuất và đánh giá kết 

quả thực nghiệm.3.790 Đại học Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy 

học Lịch sử cho học sinh lớp 5

Phan Thị Lâm Phạm Quang Tiệp Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu cơ sở lí luận của vận dụng ươ á DHDA trong dạy học Lịch sử cho HS lớp 5. - Tìm hiểu thực trạng 

vận dụng DHDA trong dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5. - Đề xuất biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự 

án. - Thực nghiệm giảng dạy tạ trường Tiểu học Tích Sơn – TP. Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp nâng cao chất ượng 

dạy học môn Lịch sử3.791 Đại học Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học bài “Tiểu sử 

tóm tắt” (Ngữ văn 11)

Lê Hằng Nga Phạm Kiều Anh  nghiên cứu đề xuất các biện pháp vận dụng phương pháp dạy học dự án vào đổi mới tổ chức giờ học Làm văn theo định 

hướng phát triển năng lực HS. Tổ chức giờ học Làm văn, bao gồm cả bài “Tiểu sử tóm tắt”.3.792 Đại học Vận dụng phương pháp Finger Math trong dạy học phép 

cộng, phép trừ ở lớp 1

Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nguyễn Văn Đệ Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài: Giải thích khái niệm ( phương pháp Finger Math), cơ sở toán học, cơ sở thực tiễn, cơ sở 

tâm lí và phương pháp luận của việc vận dụng phương pháp Finger Math trong dạy học phép cộng, phép trừ ở lớp 1; Tìm hiểu 

nội dung, cách thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ theo phương pháp Finger Math để vận dụng vào dạy học, từ đó rèn 

luyện cho học sinh khả năng tính toán, phát triển khả năng tính toán nhanh; Thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh tính khả 

thi của việc vận dụng phương pháp Finger Math trong dạy học phép cộng, phép trừ ở lớp 1 và đưa ra một số kiến nghị, đề 

xuất.3.793 Đại học Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói 

quen vệ sinh cho trẻ 4 tuổi tại trường mầm non Trưng 

Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Vũ Thị Thúy An Biên Thùy Nghiên cứu cơ sở lý luận về nội dung chăm sóc và vệ sinh trẻ em. Phần lĩnh vực: “Thực hành cuộc sống” của 

phương pháp Montessori gồm: các khái niệm, vai trò, các hoạt động… Điều tra thực trạng về việc vận dụng lĩnh vực:

“ Thực hành cuộc sống” trong hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 4 tuổi tại trường mầm non Trưng Nhị, Thị xã

 Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích chương trình giáo dục mầm non ở trẻ 4 tuổi để lựa chọn nội dung chăm sóc 

và vệ sinh trẻ em phù hợp với lĩnh vực thực hành cuộc sống. Thiết kế, xây dựng những hoạt động thực hành cuộc

 sống để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ. Xây dựng quy trình giáo dục thói quen vệ sinh thông qua hoạt động

 thực hành cuộc sống.

3.794 Đại học Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói 

quen vệ sinh cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non Đồng 

Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Thanh Tuyến An Biên Thùy  Nghiên cứu đặc điểm của trẻ 5 tuổi gồm đặc điểm tâm sinh lý, sinh lý, kĩ năng. Phân tích chương trình giáo dục mầm non ở 

trẻ 5 tuổi để lựa chọn những nội dung về chăm sóc, vệ sinh cho trẻ phù hợp với lĩnh vực thực hành cuộc sống. Thiết kế, xây 

dựng các hoạt động thực hành cuộc sống để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ. Điều tra thực trạng vận dụng lĩnh vực thực 

hành cuộc sống của phương pháp Montessori trong hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non Đồng 

Xuân, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc3.795 Đại học Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề 

trong dạy học Khoa học 5 theo hướng phát triển năng 

lực học sinh

Phan Thị Thu Phương Nguyễn Thị Duyên Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học môn Khoa học 5 theo 

hướng phát triển năng lực học sinh. - Đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học 

môn Khoa học 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh.3.796 Đại học Vận dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt 

động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Văn 

Xá - Kim Bảng - Hà Nam

Nguyễn Thị Nhật Lệ Vũ Long Giang Nghiên cứu cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi trong 

Trường Mầm non Văn Xá. Nghiên cứu để đề xuất quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi Trường Mầm non 

Văn Xá thông qua việc vận dụng phương pháp STEAM.3.797 Đại học Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học bài 

“Thao tác lập luận bình luận” (Ngữ văn 11)

Hà Thị Hương Phạm Kiều Anh Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn.Dạy học bài Thao tác lập luận bình luận” (Ngữ văn 11) có sử dụng phương pháp 

thảo luận nhóm. Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại các trường THPT.3.798 Đại học Vận dụng phương thức trải nghiệm trong dạy học môn 

Đạo đức lớp 4

Cấn Thị Huyền Trang Nguyễn Dục Quang Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng phương thức trải nghiệm trong dạy học môn Đạo đức lớp 4 ở Tiểu học; Khảo sát 

thực trạng vận dụng phương thức trải nghiệm trong dạy học môn Đạo đức lớp 4 ở Tiểu học; Đề xuất quy trình vận dụng 

phương thức trải nghiệm trong dạy học môn Đạo đức lớp 4.3.799 Đại học Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học môn Toán lớp 2

Tạ Thị Kim  Hoa Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức HĐTN trong dạy học môn toán lớp 2. - Vận dụng quy trình tổ 

chức HĐTN trong dạy học môn toán lớp 23.800 Đại học Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học môn Toán lớp 3

Chu Mai Ngọc Huyền Nguyễn Thị Hương Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 3. 4 - Tìm hiểu thực trạng việc 

tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ở lớp 3. - Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm và 

vận dụng quy trình để tổ chức hoạt động trải nghiệm dưới 2 hình thức: câu lạc bộ Toán học, sân khấu tương tác.

3.801 Đại học Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học môn Toán lớp 4

Lê Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hương Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 4. - Tìm hiểu thực 

trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 4. - Vận dụng quy trình vào tổ chức hoạt động 

trải nghiệm trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 4 dưới 2 hình thức: Sân khấu hóa và Tổ chức sự kiện

3.802 Đại học Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học môn Toán lớp 5

Trần Thị Nga Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 5. - Tìm hiểu thực trạng của việc 

tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 5. - Vận dụng quy trình để tổ chức hoạt động trải nghiệm trong 

dạy học môn toán lớp 5 dưới hình thức: Câu lạc bộ toán học và trò chơi.3.803 Đại học Vận dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao khả năng 

nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động 

chắp ghép tại trường mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà 

Nội

Nguyễn Thị Hương Phạm Ngọc Thịnh Đề ra các biện pháp sử dụng trò chơi học tập để khai phá các tiềm năng sẵn có trong trẻ, phát triển cho trẻ về mọi mặt. Từ 

đó, làm tiền đề cho sự phát triển của các giai đoạn tiếp theo thông qua sử dụng trò chơi học tập.

3.804 Đại học Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác chăm sóc 

sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay

Đoàn Thị Phượng Vi Thị Lại Trên cơ sở làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân, vận dụng tư tưởng đó vào việc thực hiện 

công tác chăm lo sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ

3.805 Đại học Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn của Thạch Lam và Martín 

Rama 

Nghiêm Thu Hằng Nguyễn Phương Hà Xác định vị trí của tác phẩm Hà Nội băm mươi sáu phố phường trong sáng tác của Thạch Lam, Hà Nội, một chốn rong chơi 

của Martín Rama và tài năng của các nhà văn trong việc khám phá, miêu tả, khắc họa vẻ đẹp văn hóa. Những nét tương đồng 

và khác biệt trong cảm hứng văn hóa Hà Nội của hai tác giả. Khẳng định sự ảnh hưởng của giá trị văn hóa thủ đô cũng như 

nhìn nhận mối quan hệ giữa văn học và các loại hình nghệ thuật khác như kiến trúc, nhiếp ảnh, hội họa, ẩm thực,…

3.806 Đại học Văn hóa Nam Bộ trong " Đất rừng Phương Nam" của 

Đoàn Giỏi

Kim Diệu Linh Nguyễn Thị Tuyết Minh Khóa luận hướng tới tìm hiểu Văn hóa Nam Bộ trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam, qua đó, chúng tôi mong muốn góp 

phần bé nhỏ vào việc giáo dục cho học sinh nhỏ tuổi bài học về nhận thức, tình cảm, đạo đức như yêu quê hương, đất nước, 

yêu vùng quê Nam Bộ của Tổ quốc. Đồng thời, khóa luận giúp người viết nâng cao năng lực nghề nghiệp, giúp cho việc 

giảng dạy trẻ em lứa tuổi Mầm non sau này3.807 Đại học Văn phạm và ngôn ngữ phi ngữ cảnh Bùi Phương Hiền Kiều Văn Hưng Trình bày những kiến thức cơ sở về ngôn ngữ hình thức. Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến văn phạm và ngôn ngữ sinh bởi 

văn phạm. Phân loại một số văn phạm đặc biệt theo chomsky. Trình bày văn phạm phị ngữ cảnh và một số cách biến đổi văn 

phạm phi ngữ cảnh nhằm giản lược nó và đưa về một trong những dạng chuẩn.3.808 Đại học Vành số nguyên Gauss Nguyễn Thị Kim Lanh Phan Văn Lộc Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về nhóm, vành. Trình bày khái niệm vành số nguyên Gauss, cac tính chất và một số ứng 

dụng của nó trong số học.3.809 Đại học Vành và môđun các thương Hoàng Thị Loan Nguyễn Thị Kiều Nga Nghiên cứu cách xây dựng vành các thương và môđun các thương. Đưa ra một số tình chất của vành các thương, môđun các 

thương.3.810 Đại học Vật liệu điện cực anode cho pin Li - ion Lê Thị Ngọc Lâm Lê Đình Trọng Đưa ra cái nhìn tổng quan về pin Li-ion. Nắm được quá trình điện hóa và các phản ứng xảy ra trên điện cực a-nốt. Nắm được 

hiện trạng và triển vọng của các họ vật liệu điện cực a-nốt cho pin3.811 Đại học Vật liệu điện cực Cathode cho pin Li-ion Đinh Thị Thu Hiền Lê Đình Trọng Vật liệu điện cực ca-tốt cho pin Li-ion: các phương pháp tổng hợp, đặc trưng cấu trúc, tính chất điện hóa của vật liệu làm 

điện cực ca-tốt3.812 Đại học Về nghiệm nguyên của phương trình Diophantine x3 + y3  

+ z3 = q

Phạm Lan Hương Nguyễn Duy Tân Trình bày một số khái niệm và kết quả về vành số nguyên Eienstein, Luật thuận nghịch bậc ba và ký hiệu Jacobi.

3.813 Đại học Việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Lào Cai hiện nay Nguyễn Thị Nga Lê Thị Minh Thảo Đề tài làm rõ lý luận về việc thực hiện chính sách dân tộc, đánh giá được thực trạng chính sách dân tộc ở tỉnh Lào Cai. Từ đó 

đề ra được những biện pháp phù hợp có thể áp dụng vào trong điều kiện của tỉnh Lào Cai hiện nay3.814 Đại học Xác định tham số của phương trình vi phân thường Đỗ Phương Thủy Trần Văn Tuấn Giới thiệu, tìm hiểu về phương trình vi phân thường và sự tồn tại nghiệm của nó. Cách xác định tham số, nghiệm của phương 

trình vi phân thường khi biết dữ kiện đầu và các chỉ số đo đạc khác.3.815 Đại học Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân 

môn chính tả cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công 

nghệ thông tin

Dương Thị Bích Hồng Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn Chính tả cho 

học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin; Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn 

Chính tả cho học sinh lớp 3 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và thể nghiệm sư phạm.3.816 Đại học Xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của 

học sinh chủ đề "Hàm số lượng giác - Phương trình 

lượng giác"

Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Ngọc Tú Xây dựng bộ đề kiểm tra, đánh giá để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh ở chủ đề “Hàm số lượng giác – Phương trình 

lượng giác” của SGK Đại số và Giải tích 11 (Cơ bản).

3.817 Đại học Xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận 

năng lực học sinh trung học phổ thông - chủ đề tổ hợp - 

xác suất

Lê Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Tú Xây dựng bộ đề KTĐG về chủ đề tổ hợp và xác suất để ĐG năng lực học tập của HS. Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS 

quốc tế- PISA.

3.818 Đại học Xây dựng bộ đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của 

học sinh chủ đề Vectơ

Vũ Thị Thanh Huyền Nguyễn Ngọc Tú Xây dựng bộ đề KT, ĐG kết quả học tập của HS chủ đề Vectơ nhằm cung cấp các câu hỏi TNKQ trong ngân hàng đề.

3.819 Đại học Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học 

chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" - SGK 

Vật lí 11

Lê Thị Kim Chi Lê Thị Xuyến Xây dựng và sử dụng được các nhiệm vụ thực nghiệm nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy và học 

vật lí chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”- SGK Vật lí 10

3.820 Đại học Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học 

chương "Động lực học chất điểm" - SGK Vật lý 10

Hà Thị Yến Hoa Lê Thị Xuyến Xây dựng và sử dụng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy và học chương “Động lực học chất điểm” nhằm phát triển năng 

lực thực nghiệm cho HS ở THPT3.821 Đại học Xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực khoa học trong dạy 

học chủ đề con người và sức khỏe

Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Việt Nga Nghiên cứu xây dựng các chủ đề khoa học tự nhiên và hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh trên cơ sở 

điều tra thực trạng nhận thức về rèn năng lực NCKH ở trường THCS chuyên ở Việt Nam.3.822 Đại học Xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực khoa học trong dạy 

học chủ đề sinh vật và môi trường

Ngô Thị Hoa Nguyễn Thị Ngọc 

Tuyền,

Nguyễn Thị Việt Nga

Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh và chủ đề Sinh vật và môi trường trên cơ sở điều tra 

thực trạng nhận thức về rèn năng lực NCKH ở 1 số trường THPT ở Việt Nam.

3.823 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán 3 

theo cách tiếp cận PISA

Đào Thị Trang Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán cho lớp 3 theo 

cách tiếp cận PISA. - Tìm hiểu thực trạng của việc xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 3 

theo cách tiếp cận PISA. - Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 3 theo cách tiếp cận PISA.

3.824 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán 4 

theo cách tiếp cận PISA

Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 4 theo cách tiếp cận 

PISA. - Tìm hiểu thực trạng về đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 4 theo cách tiếp cận PISA. - Xây dựng 

công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 4 theo cách tiếp cận PISA. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng 

công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 4.3.825 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán 5 

theo cách tiếp cận PISA

Nguyễn Thị  Quyên Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 5 theo cách tiếp cận 

PISA. - Tìm hiểu thực trạng về đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 5 theo cách tiếp cận PISA. - Xây dựng 

công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 5 theo cách tiếp cận PISA. 4 - Đề xuất một số biện pháp sử 

dụng công cụ đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 5 theo cách tiếp cận PISA.

3.826 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá năng lực của học sinh lớp 3 

khi dạy các yếu tố hình học

Vũ Thị Ngọc Lương Phạm Thị Diệu Thùy Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực học toán của HSTH. - Tìm hiểu thực tiễn việc đánh giá năng lực học toán 

của HSTH ở các trường tiểu học từ đó đưa ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục những khó khăn và hạn chế. - Xây 

dựng bài kiểm tra để đánh giá năng lực học toán của HSTH khi dạy các yếu tố hình học lớp 3 theo 4 mức độ. - Tổ chức thực 

nghiệm.3.827 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá năng lực học Toán của HS 

lớp 4 trong chủ đề số tự nhiên

Lê Thị  Hằng Phạm Thị Diệu Thùy Tìm hiểu các vấn đè về cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực học toán của học sinh tiểu học. - Tìm hiểu nội dung dạy học 

số tự nhiên, các chu n kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt được khi học nội dung này trong chương trình Toán . - Tìm hiểu 

thực trạng kiểm tra và đánh giá theo năng lực trong nhà trường. - Đề xuất biện pháp xây dựng. - Xây dựng bài kiểm tra để 

đánh giá năng lực học toán của học sinh lớp thông qua chủ đề số tự nhiên. - Tổ chức thực nghiệm.

3.828 Đại học Xây dựng công cụ đánh giá năng lực học toán của HS 

lớp 5 khi dạy học số thập phân

Tô Thị  Nga Phạm Thị Diệu Thùy Tìm hiểu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá; Phân tích nội dung chương trình dạy học số thập phân ở lớp 5; Xây dựng hệ 

thống bài tập để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 5 thông qua chủ đề số thập phân; Xây dựng kế hoạc thực 

nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của bộ công cụ đánh giá.3.829 Đại học Xây dựng đề kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực 

người học - chủ đề Hàm số

Lý Thị Thúy Nguyễn Ngọc Tú Thiết kế đề kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực người học ở chủ đề Hàm số để nâng cao chất lượng dạy và học.

3.830 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề "phân số" cho học 

sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập 

của học sinh

Hoàng Thị Hằng Nguyễn Văn Đệ Tìm hiểu về hoạt động học tập và tính tích cực của học sinh. - Nghiên cứu nội dung chương trình và sách giáo khoa môn 

Toán ở Tiểu học nói chung, chủ đề “Phân số” ở lớp 4 nói riêng và tìm hiểu hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” đang được sử 

dụng trong quá trình dạy học ở lớp 4. - Đề xuất cách xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh 

lớp 4, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.3.831 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập chương "Cơ sở của nhiệt 

động học" của Hóa học đại cương 2 bậc đại học

Chu Thị Lụa Nguyễn Thị Thu Lan Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của bài tập hóa học; Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập chương “Cơ sở của nhiệt 

động học” của học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học;  Đáp số và gợi ý trả lời cho hệ thống bài tập tự giải.

3.832 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập chương "Phản ứng oxi hóa 

khử. Hóa học và dòng điện" của Hóa học đại cương 2 

bậc đại học

Đàm Thị Thúy Hồng Nguyễn Thị Thu Lan Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về BTHH; Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH chương “Phản ứng oxi hóa khử 

Hóa học và dòng điện” của học phần Hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực.

3.833 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập hóa học chương "Dung dịch" 

của Hóa học đại cương 2 bậc đại học

Đỗ Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Lan Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của BTHH; Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập chương “Dung dịch” 

của học phần Hoá học đại cương 2 bậc Đại học. Bài tập được phân loại theo các dạng và theo các mức độ nhận thức, tư duy;  

Đưa ra đáp số và gợi ý trả lời cho các bài tập tự giải3.834 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập học phần "Hóa học đại 

cương 1" nhằm tăng cường năng lực tự học của sinh viên

Phạm Thị NgọcLinh Đăng Thị Thu Huyền Nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học bộ môn Hóa học nói chung và học phần Hóa học Đại cương 1 - Chương 2: Nguyên 

tử - Hệ thống tuần hoàn các nguyên tốhóa học và Chương 3: Cấu tạo phân tử - Liên kết hóa học nói riêng của sinh viên 

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Xây dựng hệ thống bài tập chương 2, chương 3. Phân loại và tìm phương pháp, đề xuất 

hướng làm3.835 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực 

của học sinh trong dạy học chuyên đề phong cách chức 

năng ngôn ngữ ở trường THPT

Nguyễn Thị Lan Dương Thị Mỹ Hằng Nghiên cứu  xây dựng hệ thống bài tập nhằm kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chuyên đề phong cách chức 

năng ngôn ngữ để nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Việt nói chung. Tổ chức thực nghiệm và rút ra kết luận khoa học.

3.836 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực 

học sinh trong dạy học chuyên đề làm văn

thuyết minh ở trường THPT

Hoàng Thị Thu Hương Dương Thị Mỹ Hằng Nghiên cứu quy trình xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học chuyên đề làm văn 

thuyết minh ở trường THPT. Khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.

3.837 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực 

học sinh trong dạy học chuyên đề tạo lập văn bản nghị 

luận lớp 11

Vũ Thị Lan Phương Dương Thị Mỹ Hằng Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chuyên đề tạo lập 

văn bản nghị luận Xây dựng cơ sở thực tiễn hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chuyên đề tạo 

lập văn bản nghị luận nói chung và văn bản nghị luận lớp 11 nói riêng. Xác định tính hiệu quả của hệ thống thống bài tập kiểm 

tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chuyên đề tạo lập văn bản nghị luận lớp 11 thông qua hoạt động thực nghiệm.

3.838 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập phát hiện giá trị của các biện 

pháp tu từ cho học sinh lớp 5

Nguyễn Thị Khánh Hòa Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập phát hiện giá trị của các biện pháp tu từ cho học 

sinh tiểu học. - Đề xuất hệ thống các bài tập phát hiện giá trị của các biện pháp tu từ cho học sinh lớp 5.Thể nghiệm sư phạm 

để kiểm chứng tính khả thi của hệ thống bài tập đã đề xuất3.839 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng 

âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ 

của CNTT

Ninh Thị Nguyệt Nga Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 

cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 5.2. Đề xuất các bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm, từ 

nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 5.3. Thực nghiệm sư phạm

3.840 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng 

quan hệ từ cho học sinh lớp 5

Hoàng Thị Linh Chi Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng quan hệ từ. - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn 

của việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng quan hệ từ. - Xây dựng được hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng 

sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp 5. 4 - Thể nghiệm sư phạm3.841 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập tích hợp tìm giá trị lớn nhất 

và giá trị nhỏ nhất bằng công cụ đạo hàm 

cho học sinh trung học phổ thông

Ngô Kiều Trang Đào Thị Hoa Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về DHTH và BTTH, thực tiễn dạy học các BTTH trong môn Toán ở trường 

THPT, đề tài đề xuất hệ thống BTTH tìm GTLN, GTNN bằng công cụ đạo hàm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 

nội này nói riêng và nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở THPT nói chung.3.842 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan cho 

học sinh trong phân môn Tập đọc lớp 4

Đoàn Thu Thủy Nguyễn Thu Hương Tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh trong phân 

môn Tập đọc lớp 4. Đề xuất cách thức xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh trong phân môn Tập 

đọc lớp 4. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá quá trình vận dụng hệ thống các bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh 

trong phân môn Tập đọc lớp 4.3.843 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan xác 

định từ loại cho học sinh lớp 5

Nguyễn Thị Hồng  Ngọc Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học 

sinh lớp 5. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 5 và thực nghiệm sư phạm

3.844 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học lập trình pascal 

Tin học 11

Nguyễn Thị Hồng Loan  Nguyễn Văn Hà Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lí luận về hình thành và phát triển kĩ năng trong giảng dạy lập trình Tin học ở trường THPT; Cách 

tổ chức dạy học các bài tập lập trình Tin học; Đề xuất những biện pháp phát triển kĩ năng lập trình; Phân loại, phân tích hệ 

thống các bài toán, các phương pháp giải các bài toán Tin học trong chương trình Tin học 11 

3.845 Đại học Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ 

đề "Cấp số cộng, cấp số nhân" cho học sinh lớp 11

Đào Thị Mai Phượng Dương Thị Hà Xây dựng hệ thống BTTT trong dạy học chủ đề CSC, CSN và định hướng sử dụng hệ thống bài toán này nhằm góp phần 

nâng cao chất luợng hiệu quả dạy học chủ đề này nói riêng và nâng cao chất luợng hiệu quả của việc học tập môn Toán ở phổ 

thông nói chung.3.846 Đại học Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ 

đề phương trình mũ-logarit cho học sinh lớp 12

Nguyễn Thị Duyên Đào Thị Hoa Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề phương trình mũ-logarit và định hướng sử dụng hệ thống bài toán 

này nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề này nói riêng và nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói 

chung.

3.847 Đại học Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ 

đề phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình 

cho học sinh lớp 10

Phạm Thị Thu Hà Đào Thị Hoa Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình và định hướng 

sử dụng hệ thống bài toán này nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chủ đề này nói riêng và nâng cao chất lượng 

dạy học môn Toán nói chung.3.848 Đại học Xây dựng kế hoạch dạy học đọc hiểu văn bản “Chiếc 

thuyền ngoài xa” theo định hướng phát triển năng lực 

cho học sinh THPT

Nguyễn Ngọc Anh Trần Hạnh Phương khái quát cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn. Quy trình xây dựng xây dựng kế 

hoạch dạy học đọc hiểu văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” theo định hướng phát triển năng lực Ngữ văn cho học sinh THPT và 

xây dựng giáo án thực nghiệm.3.849 Đại học Xây dựng lối sống mới cho thanh niên huyện Vĩnh 

Tường, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí 

Minh

Bùi Thị Thanh Thúy Nguyễn Thi Linh Phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác xây dựng lối sống mới cho 

thanh niên huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

3.850 Đại học Xây dựng một số trò chơi học tập trong phân môn Tập 

đọc lớp 3 với sự ứng dụng CNTT

Nguyễn Tuyết Mai Lê Thị Lan Anh Phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn về phương pháp dạy học, vận dụng các trò chơi học tập trong dạy học môn Tiếng Việt. - 

Xây dựng trò chơi học tập để giúp học sinh hứng thú và đạt hiệu quả cao trong học tập phân môn Tập đọc của học sinh lớp 

3. - Tiến hành thể nghiệm sư phạm3.851 Đại học Xây dựng ứng dụng hỗ trợ học tiếng Anh cơ bản trên 

android

Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị  Loan Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP; Tìm hiểu về Công ty TNHH MTV Thương mại - Dịch vụ Hoàng Anh; Sử dụng ngôn 

ngữ lập trình PHP vào việc thiết kế trang web3.852 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung gắn với thực 

tiễn trong dạy học phần Hóa học hữu cơ

 ở trường Trung học cơ sở

Tống Thị MinhLý Chu Văn Tiềm Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học Trung học cơ sở đặc biệt phần hữu cơ; Nghiên cứu nguyên tắc và quy 

trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học phần hóa học hữu cơ; Xây dựng 

hệ thống câu hỏi/bài tập gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ chương trình THCS;  Sử dụng các bài tập hóa học có nội 

dung gắn với thực tiễn đã xây dựng và sưu tầm được3.853 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học 

chương "Các định luật bảo toàn" SGK Vật lí 10 THPT

Hoàng Thu Hưởng Tạ Tri Phương Xây dựng hệ thống bài tập mang đặc trưng sáng tạo chương” Các định luật bảo toàn” SGK Vật lí 10 – THPT

3.854 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học 

chương "Động lực học chất điểm" Vật lý lớp 10 THPT 

(nâng cao)

Phạm Thị Thoa Tạ Tri Phương Biên soạn và sử dụng một số bài tập có đặc trưng sáng tạo trong chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT ( 

chương trình nâng cao) nhằm mục đích rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở 

trường phổ thông3.855 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học 

chương "Từ trường" Vật lý 11 THPT

Đinh Văn Chuyên Tạ Tri Phương Đưa ra các nguyên tắc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học giải bài tập chương “ Từ trường” Vật lí 

11 THPT nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh3.856 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập sơ đồ, hình vẽ trong dạy 

học Hóa học 9 ở trường THCS

Lê Thị ThúyMơ Chu Văn Tiềm  Phân tích mục tiêu, đặc điểm nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học THCS và đặc biệt là chương trình hóa học (sách giáo 

khoa) SGK lớp 9;  Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực chương 

trình hóa học SGK lớp 9; Đề xuất hướng sử dụng các bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đã xây dựng.

3.857 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học 

chuyên đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế 

bào”, Sinh học 10

Phan Thị Thúy Đào Nguyễn Thị Ngọc 

Tuyền,

An Biên Thùy

Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập tình huống. Điều tra thực trạng về sự hiểu biết và việc xây dựng và sử dụng bài tập tình 

huống trong dạy học Sinh học 10 của giáo viên ở trường THPT. Xây dựng bài tập tình huống đưa vào dạy học phần hai 

chương III “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”, Sinh học 10.3.858 Đại học Xây dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan 

trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 

lớp 5 ở môn Toán

Nguyễn Thị Thảo Lê Thu Phương Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong đánh giá năng lực giải 

quyết vấn đề của học sinh lớp 5 ở môn Toán. - Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong đánh giá 

năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong đánh giá năng lực giải 

quyết vấn đề của học sinh lớp 5 ở môn Toán. - Sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong đánh giá năng lực giải 

quyết vấn đề của học sinh lớp 5 ở môn Toán.3.859 Đại học Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học bài thực 

hành nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề phần 

thực vật - Sinh học 11

Nguyễn Thị Khánh Thành Nguyễn Thị Việt Nga Thiết kế câu hỏi để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học các bài thực hành phần thực vật trong 

trường THPT.

3.860 Đại học Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tích hợp trong 

dạy học chủ đề số phân số cho học sinh lớp 4

Nguyễn Thị Hồng  Vui Đào Thị Hoa Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về tích hợp và bài tập tích hợp; Tìm hiểu thực trạng về việc xây dựng và sử dụng hệ 

thống bài tập tích hợp của chủ đề phân số cho học sinh lớp 4; Xây dựng hệ thống bài tập tích hợp chủ đề phân số cho học 

sinh lớp 4 và định hướng sử dụng bài tập này; Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập 

đã xây dựng.3.861 Đại học Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tích hợp trong 

dạy học chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp 4

Phạm Thị Hải Yến Đào Thị Hoa Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về tích hợp và bài tập tích hợp. - Tìm hiểu thực trạng về việc xây dựng và sử dụng 

bài tập tích hợp của chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp 4. - Xây dựng hệ thống bài tập tích hợp trong dạy học số tự nhiên 

cho học sinh lớp 4 và định hướng sử dụng bài tập này. - Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của hệ 

thống bài tập đã xây dựng.3.862 Đại học Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 

khách quan nhiều lựa chọn trong chương "Cân bằng và 

chuyển động của vật rắn" ở lớp 10 THPT

Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Anh Dũng Nghiên cứu đánh giá chẩn đoán nhận thức dựa trên lý thuyết thứ tự trong chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 

10 THPT

3.863 Đại học Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 

khách quan NLC chương "Động học chất điểm" Vật lý 

10 THPT

Bùi Kim Ngọc Nguyễn Anh Dũng Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQNLC trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT để sử dụng 

vào các mục tiêu khác nhau trong quá trình dạy học

3.864 Đại học Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 

khách quan NLC chương "Động lực học chất điểm" Vật 

lý 10 THPT

Trần Thu Thảo Nguyễn Anh Dũng Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 10 THPT. Nghiên cứu lí luận và phương pháp 

xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

3.865 Đại học Xây dựng và sử dụng phiếu quan sát trong đánh giá 

năng lực giải quyết vấn đề của HS lớp 4 ở môn Toán

Bùi Mỹ Linh Lê Thu Phương Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng phiếu quan sát trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 

lớp 4 ở môn Toán. - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu quan sát trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - 

Thiết kế phiếu quan sát trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 4 ở môn Toán. - Hướng dẫn sử dụng phiếu 

quán sát trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 4 ở môn Toán.

3.866 Đại học Xây dựng website cho Công ty TNHH MTV Thương 

mại - Dịch vụ Hoàng Anh

Thái Thị Trang Nguyễn Thị  Loan Nghiên cứu lý thuyết về hệ điều hành Android; Lý thuyết về ngôn ngữ Java; Xây dựng thiết kế ứng dụng hỗ trợ học tiếng 

Anh cơ bản và chạy thử trong môi trường Android3.867 Đại học Xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng, 

Sóc Sơn, Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị  Loan Tổng quan của ngôn ngữ PHP và hệ quản trị CSDL MySQL; Tìm hiểu về đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội; Sử dụng ngôn ngữ 

PHP và hệ quản trị CSDL MySQL để xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng.3.868 Đại học Xưng hô trong giao tiếp của người Việt qua ngữ liệu tác 

phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945

Nguyễn Ngọc Lương Khuất Thị Lan Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết về giao tiếp, hội thoại, xưng hô và đặc điểm văn học giai đoạn 1930 - 1945. Khảo sát, thống 

kê các cách xưng hô, từ xưng hô trong tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 của các tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Nhất 

Linh, Khái Hưng, Thạch Lam…

Phân tích, đánh giá các cuộc thoại ở các tác phẩm để làm nổi bật vấn đề “xưng hô” trong giao tiếp của người Việt trong giai 

đoạn 1930 - 1945.

3.869 Đại học Ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam đương đại Nguyễn Thị Thuận Nguyễn Thị Tuyết Minh Khái quát vấn đề ý thức phái tính trong thơ Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam 

đương đại nhìn từ góc độ nội dung và nhìn từ góc độ nghệ thuật.3.870 Đại học Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm Cái trống thiếc của Gunter 

Grass

Nguyễn Thu Hiếu Lương Thị Hồng Gấm Nghiên cứu, tiếp cận, khám phá, tìm hiểu, nhận diện yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Cái trống thiếc của Gunter Grass trên một 

số phương diện nổi bật. Qua đó, khẳng định tài năng và những đóng góp của Gunter Grass trong tiến trình đổi mới tiểu 

thuyết Đức thế kỉ XX.