7
1 Tỷ số về doanh lợi Chỉ tiêu doanh lợi là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp.Các tỷ số tài chính cho thấy phương thức mà doanh nghiệp được điều hành, thì các tỷ số về doanh lợi sẽ là đáp số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp. Trước khi đầu tư vào một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm về các tỷ số doanh lợi và chỉ tiêu này thay đổi như thế nào qua quá trình hoạt đọng kinh doanh bởi vì mức lợi tức sau thuế thu được có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư. a Doanh lợi tiêu thụ Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ (ROS: Return on sale) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, chỉ tiêu này rất đáng quan tâm nhưng nó sẽ có ý nghĩa hơn, nếu chúng ta so sánh nó với mức lơi tức sau thuế của năm trước. Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ. Doanh lợi tiêu thụ =

1 Tỷ số về doanh lợi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1 Tỷ số về doanh lợi

1 Tỷ số về doanh lợi

Chỉ tiêu doanh lợi là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận phản ánh kết quả của hàng

loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp.Các tỷ số tài chính cho thấy

phương thức mà doanh nghiệp được điều hành, thì các tỷ số về doanh lợi sẽ là đáp

số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp.

Trước khi đầu tư vào một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm về

các tỷ số doanh lợi và chỉ tiêu này thay đổi như thế nào qua quá trình hoạt đọng

kinh doanh bởi vì mức lợi tức sau thuế thu được có ý nghĩa quan trọng đối với các

nhà đầu tư.

a Doanh lợi tiêu thụ

Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ (ROS: Return on sale) phản ánh mức sinh lời trên

doanh thu, chỉ tiêu này rất đáng quan tâm nhưng nó sẽ có ý nghĩa hơn, nếu chúng

ta so sánh nó với mức lơi tức sau thuế của năm trước.

Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường

lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.

Doanh lợi tiêu thụ =

Áp dụng cho công ty TAC:

2009: ROS = = 0,0106 hay 1,06%

2010: ROS = = 0,0269 hay 2,69%

2011: ROS = = 0,0057 hay 0,57%

Nhận xét:

- ROS từ năm 2009 đến 2010 tăng nhưng đến 2011 lại giảm

Nguyên nhân:

- ROS năm 2010 tăng, chứng tỏ khách hàng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp

quản lý chi phí tốt, hoặc cả hai

Page 2: 1 Tỷ số về doanh lợi

- ROS năm 2011 giảm, báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp

quản lý, hoặc công ty đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình.

Giải pháp:

Trong bối cảnh thị trường hiện nay thì việc doanh nghiệp tăng lợi nhuận

bằng việc tăng giá bán là điều không hợp lý. Cho nên doanh nghiệp cần phải chú ý

tới việc xúc tiến các hoạt động bán hàng, đầy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm,

để dẫn tới việc sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng được tiêu

thụ rộng rãi trên thị trường hay nói cách khác là bán ra được nhiều hơn. Tất cả

những điều đó làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng Doanh thu

tiêu thụ tăng

Những giải pháo chung để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ

sản phẩm ở doanh nghiệp

Chính sách giá cả sản phẩm hợp lý

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Hướng tới lợi ích của người tiêu dùng

Có chiến lược Maketing hợp lý

Giảm chi phí, ha giá thành sản phẩm

Lựa chọn hình thức thanh toán hợp lý

Chú ý xem xét kết cấu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ

Thiết lập mạng lưới các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên diện rộng,

đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm

b Doanh lợi tài sản

Chỉ tiêu doanh lợi tài sản (ROA : Return on asset) phản ánh kết quả hoạt

động sản xuất – kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư, hay còn

được gọi là khả năng sinh lời của hoạt động đầu tư

Doanh lợi tài sản =

Page 3: 1 Tỷ số về doanh lợi

Áp dụng vào công ty TAC:

2009: ROA = = 0,0427 hay 4,27%

2010: ROA = = 0,0928 hay 9,28%

2011: ROA = = 0,0245 hay 2,45%

Nhận xét:

- ROA từ năm 2009 đến 2010 tăng lên gần gấp đôi nhưng đến 2011 thì giảm

nhanh

Nguyên nhân:

Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả

hai nguồn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả

của việc chuyển vốn đầu tư Thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA năm

2010 tăng cao vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Giải pháp:

ROA = Tỷ suất sinh lời của doanh thu x Số vòng quay của tài sản

Với cách viết này, để tăng suất sinh lời của tài sản, doanh nghiệp phải tìm

mọi biện pháp thích hợp để nâng số vòng quay của tài sản và tỷ suất sinh lời của

doanh thu. Bằng phương pháp loại trừ, các nhà phân tích sẽ xác định ảnh hưởng

của từng nhân tố tới sự thay đổi tỷ suất sinh lời của tài sản trong kỳ. Tuy nhiên,

trong một chừng mực nhất định, hai nhân tố này có quan hệ ngược chiều nhau.

Thông thường, để tăng số vòng quay của tài sản, thì doanh nghiệp phải tăng doanh

thu thuần, dẫn đến giảm giá bán và lợi nhuận giảm. Vì vậy, để tăng suất sinh lời

của taì sản mà vẫn tăng được số vòng quay tài sản và tỷ suất sinh lời của doanh

thu, thì các nhà quản lý phải tiến hành nhiều giải pháp nhầm nâng cao chất lượng

sản phẩm dịch vụ, để cho lượng hàng hóa bán ra tăng (doanh thu tăng) mà không

phải giảm giá bán

c Doanh lợi vốn tự có

Page 4: 1 Tỷ số về doanh lợi

Chỉ tiêu doanh lợ vốn tự có (ROE : Return on equity) phản ánh hiệu quả của

vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.

Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này bởi vì họ quan tâm đén khả

năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn do họ bỏ ra để đầu tư.

Doanh lợi vốn tự có =

Áp dụng vào công ty TAC:

2009 : ROE = = 0,1466 hay 14,66%

2010 : ROE = = 0,4619 hay 46,19%

2011 : ROE = = 0,1329 hay 13,29%

Nhận xét:

- ROE từ năm 2009 đến 2010 tăng cao nhưng đến 2011 thì lại giảm xuống

nhanh, thấp hơn cả 2009

Nguyên nhân:

- ROE tăng cao ở năm 2010 chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của

cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn

đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn mở

rộng quy mô

Giải pháp:

Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất

là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của

tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận

trên tổng tài sản. Mối qun hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:

= =

Hay, ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính

Vì vậy, mô hình Dupont có thể triển khai thành:

= x x

Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩy tài

chính

Page 5: 1 Tỷ số về doanh lợi

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện

pháp làm tăng ROE như sau:

- Tác động cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ

vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông

qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, Vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về

cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đó

tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối

với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các

nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải

tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp.