8
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: CÁC PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Phan Văn Kiệm - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Hóa sinh biển – Viện KH&CN Việt Nam - Địa chỉ liên hệ: PGS.TS. Phan Văn Kiệm, Viện Hóa sinh biển, Viện KH&CN VN - Điện thoại: 0983555031 Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu tổng hợp, phân lập các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính và ứng dụng của các hợp chất phân lập được. + Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tờn: Nguyễn Quang Hợp - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân khoa học - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2010, khoa Hóa học - ĐHSP Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Quang Hợp, khoa Hoá học - ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0978527616 - Email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Phân lập các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính và ứng dụng của các hợp chất phân lập được; Tin học ứng dụng trong Hóa học. 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Các phương pháp quang phổ - Mã môn học: HH441 (CN) - HH320 (SP) - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Bắt buộc + Điều kiện tiên quyết: Học sau các học phần Hóa hữu cơ (1, 2 ,3, 4). - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 30 giờ

103 Cac Pp Quang Pho

Embed Size (px)

DESCRIPTION

pp quang pho

Citation preview

Page 1: 103 Cac Pp Quang Pho

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC:

CÁC PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ

1. Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Phan Văn Kiệm

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Hóa sinh biển – Viện KH&CN Việt Nam

- Địa chỉ liên hệ: PGS.TS. Phan Văn Kiệm, Viện Hóa sinh biển, Viện KH&CN VN

- Điện thoại: 0983555031

Email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu tổng hợp, phân lập các hợp chất thiên

nhiên có hoạt tính và ứng dụng của các hợp chất phân lập được.

+ Thông tin về giảng viên thứ 2:

- Họ và tờn: Nguyễn Quang Hợp

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân khoa học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2010, khoa Hóa học - ĐHSP Hà Nội 2

- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Quang Hợp, khoa Hoá học - ĐHSP Hà Nội 2

- Điện thoại: 0978527616

- Email: [email protected]

- Các hướng nghiên cứu chính: Phân lập các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính và

ứng dụng của các hợp chất phân lập được; Tin học ứng dụng trong Hóa học.

2. Thông tin về môn học:

- Tên môn học: Các phương pháp quang phổ

- Mã môn học: HH441 (CN) - HH320 (SP)

- Số tín chỉ: 02

- Loại môn học:

+ Bắt buộc

+ Điều kiện tiên quyết: Học sau các học phần Hóa hữu cơ (1, 2 ,3, 4).

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:

+ Học lý thuyết trên lớp: 30 giờ

Page 2: 103 Cac Pp Quang Pho

+ Bài tập trên lớp: 5 giờ (trong quỹ thời gian học lý thuyết)

+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ

- Đơn vị phụ trách môn học:

+ Bộ môn: Hóa hữu cơ

+ Khoa: Hóa học

3. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Tang bị cho sinh viên các kiến thức liên quan tới các phương pháp vật

lí ứng dụng trong Hóa học như phương pháp phổ quay; phổ hồng ngoại và phổ

Raman; phổ tử ngoại và khả kiến; phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng

- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng nghiên cứu khoa học, các kĩ năng

tư duy về giải bài tập và cách đọc, phân tích... bằng các phương pháp vật lí ứng

dụng trong hóa học hữu cơ để xác định công thức phân tử, cấu trúc hóa học của các

hợp chất hữu cơ.

- Các mục tiêu khác: Trang bị cho sinh viên niềm say mê nghiên cứu khoa học,

tính trung thực trong khoa học, các phương pháp tiếp cận với kiến thức khoa học

mới nhất của thế giới.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này trang bị cho người học các kiến thức

5. Nội dung chi tiết môn học:

Hình

thức

tổ

chức

dạy

học

Nội dung chính Số

tiết

Yêu cầu

đối với

sinh

viên

Thời

gian,

địa

điểm

Ghi

chú

thuyết

Chương 1: Khái niệm về các phương pháp phổ

1.1. Sự trương tác giữa vật chất và sóng điện từ

2 Đọc học

liệu số 1,

Lớp

học

Page 3: 103 Cac Pp Quang Pho

1.2. Định luật Lambert-Beer

1.3. Đường cong hấp phụ và độ phân giải

1.4. Vùng phổ quang học

1.5. Sơ đồ khối của phổ kế quang học

2, 3, 4

Tự

học, tự

nghiên

cứu

4 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Thư

viện,

nhà

thuyết

Chương 2: Phương pháp phổ quay, phổ hồng

ngoại và phổ Raman

2.1. Cơ sở lý thuyết

2.2. Sơ đồ cấu tạo máy và kỹ thuật chụp phổ

2.3. Sự liên quan giữa tần số hấp phụ và cấu tạo

phân tử

2.4. Ứng dụng phổ hồng ngoại trong phân tích

định lượng

2.5. Ứng dụng của phổ quay

4 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Lớp

học

Bài

tập

trong học liệu số 1, 2 và

. 2

Lớp

học

Tự

học, tự

nghiên

dụng được các kiến thức sau bài giảng để giải các

bài tập trong học liệu 1 và học liệu 3.

12 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Thư

viện,

Page 4: 103 Cac Pp Quang Pho

cứu nhà

thuyết

Chương 3: Phương pháp phổ tử ngoại và khả

kiến

3.1. Cơ sở lý thuyết

3.2. Kĩ thuật thực nghiệm

3.3. Phổ tử ngoại và khả kiến của một số hợp chất

hữu cơ

3.4. Phổ tử ngoại và khả kiến của các chất vô cơ

3.5. Ứng dụng của phương pháp phổ tử ngoại và

khả kiến

4 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Lớp

học

Bài

tập

trong học liệu số 1, 2 và

. 2

g

Lớp

học

Tự

học, tự

nghiên

cứu

dụng được các kiến thức sau bài giảng để giải các

bài tập trong học liệu 1 và học liệu 3.

12 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Thư

viện,

nhà

thuyết

Chương 4: Phương pháp phổ cộng hưởng từ

hạt nhân

4.1. Cơ sở vật lí

4.2. Phổ kế cộng hưởng từ hạt nhân

4.3. Độ chuyển dịch hóa học

4.4. Tương tác spin-spin

5 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Lớp

học

Page 5: 103 Cac Pp Quang Pho

4.5. Cường độ vạch phổ

4.6. Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân

4.7. Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13

C

4.8. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hạt

nhân khác

4.9. Một số phương pháp hỗ trợ phân tích phổ

cộng hưởng từ hạt nhân

4.10. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều

Bài

tập

trong học liệu số 1, 2 và

. 3

Lớp

học

Tự

học, tự

nghiên

cứu

dụng được các kiến thức sau bài giảng để giải các

bài tập trong học liệu 1 và học liệu 3.

20 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Thư

viện,

nhà

thuyết

Chương 5: Phổ khối lượng

5.1. Nguyên tắc chung

5.2. Kĩ thuật thực nghiệm

5.3. Phân loại các ion

5.4. Cơ chế phân mảnh phân tử

5.5. Phổ khối lượng của một số hợp chất

5 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Lớp

học

Bài trong học liệu số 1, 2 và 3 Lớp

Page 6: 103 Cac Pp Quang Pho

tập .

học

Tự

học, tự

nghiên

cứu

dụng được các kiến thức sau bài giảng để giải các

bài tập trong học liệu 1 và học liệu 3.

12 Đọc học

liệu số 1,

2, 3, 4

Thư

viện,

nhà

6. Học liệu:

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB

ĐHQG Hà Nội, 2006.

2. Nguyễn Đình Triệu, Bài tập và thực tập các phương pháp phổ, NXB ĐHQG Hà

Nội, 2006.

Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh,

NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.

4. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu

cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, 1999.

5. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý, tập I, NXB

Khoa học kỹ thuật, 2000

6. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thành, Các phương pháp phân tích vật lý và

hoá lý, Câu hỏi và bài tập, Khoa học kỹ thuật, 2001

7. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý, tập II, NXB

Khoa học kỹ thuật, 2005

Page 7: 103 Cac Pp Quang Pho

7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:

Tuần

Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học, tự

nghiên cứu (tiết)

Lý thuyết

cơ bản

Minh hoạ,

ôn tập,

kiểm tra

Thực hành,

bài tập

Xêmina,

thảo

luận

Chuẩn bị

tự đọc

Bài tập ở

nhà, bài

tập lớn

Tổng

1 2 4 6

2 2 4 6

3 1 1 4 6

4 1 1 4 6

5 2 4 6

6 1 1 4 6

7 1 1 4 6

8 2 4 6

9 2 4 6

10 1 1 4 6

11 0 2 4 6

12 2 4 6

13 2 4 6

14 1 1 4 6

15 0 1 1 4 6

Tổng

cộng 20 1 9 60 90

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học

projector.

Page 8: 103 Cac Pp Quang Pho

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

tham gia học tập trên lớp ít nhất 80% thời gian học, chuẩn bị tốt bài ở nhà

theo quy định và yêu cầu của giảng viên.

9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:

9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và

thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần: (0.1)

9.2. Kiểm tra giữa kỳ 15 : (0.2)

9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7)

Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2012

GIẢNG VIÊN 1

PGS. TS. Phan Văn Kiệm

GIẢNG VIÊN 2

Nguyễn Quang Hợp

TRƢỞNG BỘ MÔN

TS. Đào Thị Việt Anh

TRƢỞNG KHOA

TS. Đào Thị Việt Anh