44
[ ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD 197 2.2. Tiểu sử: từ điều tra định lượng đến phân tích Philippe Antoine – CEPED-IRD et LARTES, Mody Diop – Tổng cục Thống kê và dân số quốc gia Senegal, Andonirina Rakotonarivo – Trường Đại học Thiên chúa giáo Louvain Việc thu thập tiểu sử thông qua biên soạn bảng hỏi đặc thù giúp thâm nhập vào một thực tế phức tạp, qua rất nhiều giai đoạn. Từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, cá nhân trải qua những tình trạng khác nhau theo tùy theo quy trình tương tác ảnh hưởng tới lộ trình của mình. Bảng hỏi thường được sử dụng là một bảng hỏi gồm nhiều mục, ghi lại những giai đoạn chính trong cuộc đời của mỗi người được điều tra. Nguyên tắc của bảng hỏi tiểu sử là nhấn mạnh vào những mặt khác nhau của cuộc đời cá nhân cùng những thay đổi theo thời gian và xác định thời gian theo trí nhớ. Nhờ đó mà so sánh được quá trình của những thế hệ khác nhau. Một trong những đặc thù của cách tiếp cận tiểu sử là kết hợp những yếu tố thời gian trong phân tích, thời gian của cá nhân và thời gian của tập thể, những thay đổi của bối cảnh và các thời kỳ lịch sử. Lịch sử của cá nhân được lồng trong lịch sử của gia đình và của cộng đồng xung quanh và chung hơn nữa là của một xã hội rộng lớn hơn. Một trong những thách thức của cách tiếp cận tiểu sử, thông qua cả định tính và định lượng, là kết hợp được trong quan sát, phân tích và diễn giải, những mức độ khác nhau này. Lớp chuyên đề này sẽ giới thiệu những dữ liệu theo chiều dọc, những kỹ thuật cơ bản của phân tích tiểu sử, giúp các học viên xây dựng những chỉ số theo chiều dọc, làm quen với các kỹ thuật phân tích tiếu sử sâu hơn. Mục tiêu chung là cung cấp một khóa đào tạo thực hành phân tích tiểu sử thông qua sử dụng phần mềm Stata, đặc biệt phù hợp để quản lý các hộp phiếu (tệp tin) tiểu sử và phân tích chúng. Chúng tôi sẽ chỉ ra toàn bộ quy trình thực hành, từ khâu thiết kế điều tra và bảng hỏi, qua bước chuẩn bị tệp tin dữ liệu đến phân tích sâu. Nội dung lý thuyết và thực hành - Xác định thời gian và sự kiện - Đối tượng trong diện rủi ro, giai đoạn quan sát và thời kỳ - Khái niệm đường cắt trái và phải (tác động của di cư) - Chuẩn bị hộp phiếu tiểu sử phân tích - Các bảng sống sót của Kaplan-Meier - Mô hình hồi quy logistic (khái niệm phương thức quy chiếu và rủi ro liên quan, phương trình và diễn giải, mặc định thời gian)

2.2. Tiểu sử: từ điều tra định lượng đến phân tích · Stata xử lý những dữ liệu trên bộ nhớ chính. Mặt khác, phần mềm này cho phép làm

Embed Size (px)

Citation preview

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 197

2.2. Tiểu sử: từ điều tra định lượng đến phân tích

Philippe Antoine – CEPED-IRD et LARTES, Mody Diop – Tổng cục Thống kê và dân số quốc gia Senegal, Andonirina Rakotonarivo –

Trường Đại học Thiên chúa giáo Louvain

Việc thu thập tiểu sử thông qua biên soạn bảng hỏi đặc thù giúp thâm nhập vào một thực tế phức tạp, qua rất nhiều giai đoạn. Từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, cá nhân trải qua những tình trạng khác nhau theo tùy theo quy trình tương tác ảnh hưởng tới lộ trình của mình. Bảng hỏi thường được sử dụng là một bảng hỏi gồm nhiều mục, ghi lại những giai đoạn chính trong cuộc đời của mỗi người được điều tra. Nguyên tắc của bảng hỏi tiểu sử là nhấn mạnh vào những mặt khác nhau của cuộc đời cá nhân cùng những thay đổi theo thời gian và xác định thời gian theo trí nhớ. Nhờ đó mà so sánh được quá trình của những thế hệ khác nhau.

Một trong những đặc thù của cách tiếp cận tiểu sử là kết hợp những yếu tố thời gian trong phân tích, thời gian của cá nhân và thời gian của tập thể, những thay đổi của bối cảnh và các thời kỳ lịch sử. Lịch sử của cá nhân được lồng trong lịch sử của gia đình và của cộng đồng xung quanh và chung hơn nữa là của một xã hội rộng lớn hơn. Một trong những thách thức của cách tiếp cận tiểu sử, thông qua cả định tính và định lượng, là kết hợp được trong quan sát, phân tích và diễn giải, những mức độ khác nhau này. Lớp chuyên

đề này sẽ giới thiệu những dữ liệu theo chiều dọc, những kỹ thuật cơ bản của phân tích tiểu sử, giúp các học viên xây dựng những chỉ số theo chiều dọc, làm quen với các kỹ thuật phân tích tiếu sử sâu hơn.

Mục tiêu chung là cung cấp một khóa đào tạo thực hành phân tích tiểu sử thông qua sử dụng phần mềm Stata, đặc biệt phù hợp để quản lý các hộp phiếu (tệp tin) tiểu sử và phân tích chúng. Chúng tôi sẽ chỉ ra toàn bộ quy trình thực hành, từ khâu thiết kế điều tra và bảng hỏi, qua bước chuẩn bị tệp tin dữ liệu đến phân tích sâu.

nội dung lý thuyết và thực hành

- Xác định thời gian và sự kiện- Đối tượng trong diện rủi ro, giai đoạn quan

sát và thời kỳ- Khái niệm đường cắt trái và phải (tác động

của di cư)- Chuẩn bị hộp phiếu tiểu sử phân tích- Các bảng sống sót của Kaplan-Meier- Mô hình hồi quy logistic (khái niệm phương

thức quy chiếu và rủi ro liên quan, phương trình và diễn giải, mặc định thời gian)

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD198

- Mô hình bán tham số Cox – sự kiện được coi là biến phụ thuộc trong một mô hình hồi quy, khái niệm tính tỷ lệ, các biến độc lập hàm thời gian.

các dữ liệu sử dụng

Lớp chuyên đề này nhằm giới thiệu các kỹ thuật cơ bản trên hai bộ dữ liệu giới thiệu hai phương pháp thu thập thời gian khác nhau. Loạt dữ liệu đầu tiên rút ra từ một mẫu từ cuộc điều tra « Hội nhập đô thị » được thực hiện ở châu Phi (Lomé) năm 2000 trên một mẫu gồm 2536 cá nhân. Các sự kiện nhà ở, nghề nghiệp, hôn nhân và sinh đẻ được thu thập theo thời gian xảy ra. Loạt dữ liệu thứ hai rút ra từ điều tra của dự án MAFE - Di cư từ châu Phi sang châu Âu - thu thập vào năm 2009, điều tra những người Congo di cư sang Bỉ. Những sự kiện liên quan đến các lộ trình khác nhau, nhà ở, di cư, hôn nhân và gia đình, được ghi lại theo năm. Mô hình hồi quy cũng đã được thử nghiệm trên những dữ liệu này.

thống kê và tin học

Việc sử dụng thống kê toán được sử dụng ít nhất, mục tiêu trước hết là làm quen với những khía cạnh thực hành phân tích

(Nội dung gỡ băng)

ngày học thứ nhất, thứ hai ngày 18/7

[philippe antoine]

Mục tiêu của lớp chuyên đề của chúng ta là thu thập những kỹ thuật phân tích tiểu sử bằng phần mềm Stata. Trọng tâm của khóa học dựa trên các bài tập thực hành.

Giới thiệu giảng viên và học viên (xem lý lịch giảng viên, danh sách học viên ở cuối chương)

Vì sao chúng ta sử dụng Stata?

Vào cuối những năm 1980 khi bắt đầu có những cuộc điều tra tiểu sử đầu tiên, máy vi tính có bộ nhớ rất nhỏ. Phần mềm SPSS đòi hỏi có một hệ thống tin học quan trọng và cũng chưa có hiệu năng cao. Trong khi đó thì Stata xử lý những dữ liệu trên bộ nhớ chính. Mặt khác, phần mềm này cho phép làm việc « đa dòng » - từ một điều tra theo chiều ngang truyền thống người ta thu được một hộp phiếu, mỗi dòng thể hiện một người. Lịch sử cuộc đời của một cá nhân, bản thân nó, được chứa trong nhiều dòng: mỗi thay đổi trong cuộc đời được thể hiện trong một dòng mới. Cuối cùng Stata có những lệnh đặc thù cho phân tích tiểu sử. Thiết kế của phần mềm này có tính cộng đồng: nếu một nhà nghiên cứu phát triển những công cụ mới, anh ta sẽ gửi chúng lên và cộng đồng những người sử dụng có thể khai thác.

Trước hết, chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn những loại điều tra tiểu sử khác nhau, sau đó chúng ta sẽ kiểm tra phiên bản 9 của phần mềm Stata đã được cài đủ chưa.

Làm thế nào để có thể định lượng hóa các tiểu sử? Làm thế nào để chuyển từ việc thu thập các sự kiện cuộc đời của một cá nhân như ta có thể thu thập sang phiếu Ageven trên hộp phiếu?

Việc phân tích những điều tra tiểu sử đòi hỏi phương pháp và hiểu rõ việc xây dựng hộp phiếu. Cần thiết kế bảng hỏi một cách rõ ràng, phần kỹ thuật hay việc đưa ra kết quả không quá phức tạp khi ta hiểu logic của loại hình điều tra này. Trong khóa học, chúng tôi

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 199

đề nghị các bạn chú ý tới một lỗi thường gặp: thực hiện những cuộc điều tra tiểu sử không đúng khi không làm chủ dữ liệu nên trộn lẫn những phần thuộc về tiểu sử và không phải là tiểu sử. Nhiều người trong số các bạn đã sử dụng khái niệm lộ trình cuộc đời. Tùy theo các bảng hỏi sử dụng trong một cuộc điều tra, cần phải tính đến tất cả những gì có thể thay đổi trong suốt cuộc đời và có thể xác định thời gian của những thay đổi đó. Chúng ta không thể trong cùng một cuộc điều tra vừa đặt câu hỏi về những gì có thể thay đổi, chẳng hạn tình trạng nghề nghiệp, vừa lập mối liên quan với những thứ mà chúng ta không thể ghi lại sự tiến triển theo thời gian, ví dụ như nơi ở nếu chúng ta quên không thu thập lộ trình di cư. Một cuộc điều tra tiểu sử phải được thiết kế trong một tổng thể. Ví dụ, ở châu Phi, những tôn giáo mới xuất hiện và các cá nhân có thể thay đổi nhiều tôn giáo trong suốt cuộc đời mình. Tư duy theo lối tiểu sử là phải phân tích tất cả những thay đổi trong các giai đoạn trong cuộc đời của cá nhân, điều đó phải được đưa vào khi thiết kế bảng hỏi. Hoặc trình độ học vấn cũng thay đổi trong cuộc đời: một người đang có trình độ đại học thì vào tuổi 15 chưa đạt được trình độ này.

Chúng ta cần chú ý đến một điểm nhạy cảm khác. Điều tra tiểu sử, là định tính và trên một mẫu lớn, nên cần đến các điều tra viên. Thời gian đào tạo điều tra viên cần đủ dài để tạo một giao thoa tốt giữa những gì được thiết kế ra và những gì tiến hành trên thực địa. Một bảng hỏi dù tốt cũng không mang lại kết quả nếu những điều tra viên không nắm vững. Điều này là rất cần thiết cho chất lượng của điều tra tiểu sử. Các điều tra viên chuyên nghiệp, do đã quen với điều tra theo chiều ngang, thường bối rối trước việc thu thập

theo chiều dọc và cần được đào tạo để làm chủ những kỹ năng mới.

Những cuộc điều tra này dựa rất nhiều vào việc xác định thời gian của các sự kiện. Nếu các thời điểm được thu thập tốt, bước khai thác và xây dựng tệp tin sẽ rất thuận lợi. Cần phải tập trung vào việc thu thập tốt các ngày tháng tại thực địa, hơn là để sau đó phải sửa trên máy vì đây là một công việc chán ngắt và dễ nản lòng. Việc hợp nhất các dữ liệu theo thời gian sẽ tương đối dễ nếu các hộp phiếu sạch.

Khi phân tích tiểu sử, có rất nhiều câu hỏi được đặt ra. Mỗi câu hỏi tương ứng với một quan niệm đòi hỏi phải xác định tổng thể trong diện trải qua sự kiện là ai, sự kiện nào cần nghiên cứu, bao giờ sự kiện bắt đầu, thời gian nào được đo lường, v.v.

Hãy xem một ví dụ. Nếu tôi nghiên cứu về ly hôn, tôi sẽ không phân tích tất cả những người trong mẫu của tôi mà chỉ những người có thể liên quan. Vậy lát cắt nào của tổng thể sẽ có nguy cơ ly hôn? Chỉ những người đã kết hôn và đang trong hôn nhân có nguy cơ ly hôn. Tôi sẽ phải xem xét khía cạnh pháp lý của thuật ngữ (đã làm thủ tục ly hôn) hay theo tuyên bố của các cá nhân rằng họ đã ly thân với vợ (chồng)? Tất cả tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu của chúng ta và cách thức thể hiện hôn nhân và cắt đứt hôn nhân trong cộng đồng chọn nghiên cứu. Sự kiện được xem xét tùy theo mục tiêu nghiên cứu: việc rời nơi ở chung, ngày bắt đầu thủ tục ly hôn, v.v. Thời gian nào sẽ được tính đến? Là thời gian kể từ ngày bước chân vào cuộc hôn nhân cho đến khi bắt đầu thủ tục ly hôn, chứ không tính từ ngày sinh. Như vậy chúng ta tính quãng thời gian đã trôi qua kể từ ngày người đó bắt đầu bước vào diện có nguy cơ (từ ngày kết hôn) tới ngày sự kiện xảy ra. Như vậy, một người không ly hôn cũng vẫn

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD200

có thông tin liên quan: chúng ta xem xét thời gian trong tình trạng hôn nhân cho đến thời điểm quan sát (thường là ngày điều tra). Phương pháp này cho phép mô tả lịch của ly hôn. Một giai đoạn sau sẽ cho phép xem tạo mẫu phân tích sự kiện này thế nào và hiểu nguyên nhân của nó nhờ vào những phân tích hồi quy. Thực tế là, vào lúc điều tra chúng tôi thu thập thông tin về nhà ở, nghề nghiệp, sinh con của cá nhân được điều tra và các hoạt động các con của người này. Rất nhiều phân tích có thể được tiến hành, và đối với mỗi phân tích thì lịch được sử dụng, tổng thể chịu nguy cơ và sự kiện là khác nhau.

Nếu chúng ta phân tích thời gian thất nghiệp kể từ khi học xong, điểm xuất phát là thời điểm kết thúc học; quãng thời gian được tính là từ lúc nhận bằng đến khi có được việc làm đầu tiên – và chúng ta có thể tính chi tiết hơn: ngày tuyển dụng, ngày đầu đi làm. Giai đoạn thất nghiệp sau khi học xong này được phân tích khác với giai đoạn thất nghiệp sau khi mất việc làm đầu tiên. Tổng thể chịu nguy cơ sẽ là tất cả những người đã mất việc làm đầu tiên. Quãng thời gian tính đến là từ khi mất việc đến khi tìm lại được một việc mới. Mỗi câu hỏi có các khái niệm liên quan: tổng thể chịu nguy cơ, nguy cơ, thời gian. Thời gian cho mỗi phân tích cũng không giống nhau: phải tìm thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và độ dài thời gian.

Đặng ngọc hà

Thầy nói rằng điều tra tiểu sử sai là điều tra trộn lẫn giữa những yếu tố thuộc về tiểu sử và những yếu tố không phải là tiểu sử. Xin thầy giải thích và cho ví dụ.

[philippe antoine]

Chúng ta hãy xem xét điều tra dân số và sức khỏe. Một số cuộc điều tra thu thập các thông

tin tiểu sử sinh đẻ của phụ nữ nhưng không cần biết đến đời sống nghề nghiệp của họ. Những phụ nữ 45-50 tuổi ngày nay có tình trạng nghề nghiệp khác hẳn với tình trạng nghề nghiệp của phụ nữ cách đây 20 năm. Chúng ta không thể xem xét sự liên quan giữa việc sinh con đầu tiên và hoạt động nghề nghiệp hiện tại. Không thể thiết lập mối liên hệ giữa những sự kiện xảy ra trong quá khứ với những đặc điểm hiện tại của cá nhân.

Ví dụ khác từ một luận án tiến sĩ. Nghiên cứu sinh này quan tâm đến đời sống tình dục của các thiếu nữ tại một nước Trung Phi. Ở nước này, quan hệ tình dục từ rất sớm, khoảng 13 hay 14 tuổi. Nghiên cứu lập mối liên hệ giữa trình độ học vấn và việc quan hệ tình dục sớm. Vấn đề là chỉ có trình độ học vấn vào thời điểm điều tra được tính đến. Tác giả đã kết luận một cách sai lầm rằng những người có trình độ đại học thì quan hệ tình dục muộn hơn. Điều đó là hiểu sai vì một người ở tuổi 13-15 không thể biết rằng vào lúc 25 tuổi cô ta sẽ có được bằng tiến sĩ! Không thể suy ra là một người có bằng tiến sĩ lúc 25 tuổi thì bắt đầu quan hệ tình dục muộn hơn người không đi học đại học. Không phải vì có bằng tiến sĩ mà ở tuổi vị thành niên không có quan hệ tình dục! Cần phải có sự gắn kết về thời gian giữa những thông tin thu thập về đời sống tình dục và lộ trình học tập.

[andonirina Rakotonarivo]

Những dữ liệu của điều tra có thể bao gồm một phần tiểu sử và một phần theo chiều ngang. Tuy nhiên cần cẩn trọng khi diễn giải. Ta không thể giải thích một sự kiện đã xảy ra cách đây 10 năm bằng những dữ liệu theo chiều ngang của hiện tại.

Chúng ta hãy xem điểm đầu tiên. Có hai loại dữ liệu định tính:

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 201

- Những dữ liệu theo chiều ngang (cross section data): chúng cung cấp những thông tin chi tiết về tình trạng hiện tại của tổng thể. Đó là những dữ liệu thu thập tại một thời điểm cụ thể, vào ngày điều tra, và cung cấp thông tin về tình trạng của những người được điều tra tại thời điểm « t ». Nó đưa ra hình ảnh của tổng thể được điều tra vào thời điểm « t ». Về việc làm, chúng ta sẽ có ví dụ: loại hình việc làm, tỷ lệ tổng thể đang có việc làm vào thời điểm điều tra, v.v. Những dữ kiện này cung cấp ít thông tin về nguyên nhân: nguyên nhân có việc làm hay không có việc làm;

- Những dữ kiện theo chiều dọc (longitudinal data) có tính đến thời gian và thuộc về những dữ liệu tiểu sử – những thông tin về sự tiến triển của các giá trị hay phương thức của các biến nghiên cứu theo dòng thời gian, là giai đoạn quan sát. Ví dụ, điều tra mọi người về lộ trình học hành và công việc từ khi họ 6 tuổi đến thời điểm điều tra. Như vậy ta biết được các hoạt động nối tiếp nhau mà họ đã trải qua, như trường học phổ thông, rồi đại học, rồi việc làm đầu tiên, sau đó thất nghiệp, tiếp đến là việc làm thứ 2 và cứ thế tiếp tục, cũng như độ dài thời gian các giai đoạn của những hoạt động này. Những dữ liệu này cho phép xác định ra lịch của các tình trạng mà mỗi cá nhân đã trải qua cho các biến khác nhau và như vậy nghiên cứu được mối quan hệ nhân quả trong những yếu tố khác nhau trên lộ trình của anh ta. Chúng ta hãy nhớ rằng một trong những nguyên tắc cơ bản của phân tích nhân quả là nguyên nhân có trước kết quả.

[Mody Diop]

Chúng ta hãy xem ví dụ về cuộc điều tra « Khó khăn và nghèo kinh niên ở Senegal » được thực hiện giai đoạn 2008-2009 bởi cơ quan

nghiên cứu về chuyển đổi kinh tế và xã hội của đại học Cheikh Ante Diop de Dakar, hợp tác với Chronic Poverty Research Center ở Anh và một số đối tác khác như IRD và UNICEF.

Cuộc điều tra có cỡ mẫu là 1200 hộ gia đình, 2400 tiểu sử đã được thu thập. Trong mỗi hộ gia đình, 2 người được phỏng vấn, bảng hỏi bao gồm 9 mục:

- Mục 1: thông tin xã hội - nhân khẩu - dân tộc, trình độ học vấn của cha mẹ, nghề nghiệp chính của người có trách nhiệm nuôi con, v.v. Những thông tin này không thay đổi theo thời gian, không phải là dữ liệu tiểu sử;

- Mục 2: lịch sử về nhà ở. Chúng tôi theo dõi lộ trình nơi ở của các cá nhân từ khi họ sinh ra đến ngày điều tra;

- Mục 3: một loạt các câu hỏi về học tập, học việc và hoạt động nghề nghiệp.

Những mục khác liên quan đến đời sống hôn nhân, các con còn sống, sức khỏe, lịch sử của những người có ảnh hưởng, đời sống hiệp hội và cộng đồng. Cuộc điều tra này tập hợp các nhà xã hội học, nhân khẩu học, nhân học và cả những nhà thống kê và kinh tế. Nhờ vào cách tiếp cận tiểu sử, nghiên cứu này cho phép xác định được động lực của lĩnh vực giáo dục ở Senegal từ những năm 1940, cũng như hiểu được động thái của nghèo - nghèo kinh niên.

[andonirina Rakotonarivo]

Những ngày tháng thu thập được cho mỗi đơn vị thống kê là một yếu tố căn bản của các dữ liệu sử dụng trong phân tích tiểu sử.

- Những dữ liệu về quá khứ là những dữ liệu chung nhất trong khoa học xã hội – nghiên cứu « Khó khăn và nghèo kinh niên ở Senegal ». Các cá nhân được phỏng vấn chỉ

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD202

một lần, những thông tin thu thập từ đầu đời đến thời điểm phỏng vấn. Trong loại dữ liệu này, những thông tin theo chiều dọc khả dụng ngay từ khi điều tra kết thúc.

- Những thông tin về tương lai được thu thập ở những điều tra nhắc lại – điều tra theo dõi hay điều tra theo mẫu liên tiếp, quan sát. Một mẫu các cá nhân được hỏi nhiều lần với những quãng cách thời gian đều đặn với cùng công cụ thu thập, cùng bảng hỏi. Bảng hỏi này thu thập những thông tin về quá khứ gần của các cá nhân – 12 tháng gần nhất chẳng hạn. Lần phỏng vấn tiếp theo có thể là 1 năm sau. Cần phải chờ một thời gian để thông tin trở thành thông tin theo chiều dọc, sau nhiều lần lặp lại điều tra.

Những dữ liệu mà chúng tôi sử dụng trong khóa học này là về quá khứ: như những dữ liệu từ cuộc điều tra về hòa nhập đô thị tại Lomé do thầy Philippe Antoine và nhóm nghiên cứu tiến hành. Cũng như những dữ liệu của cuộc điều tra MAFE-Bỉ (Migration between Africa and Europe) (đã được giới thiệu tại phiên học toàn thể). Đó là những dữ liệu thu thập từ 279 người Congo định cư tại Bỉ năm 2010, trong khuôn khổ của một dự án nghiên cứu quốc tế bao gồm thông tin thu thập tại nhiều nước châu Phi và châu Âu. Bốn mục chính mà chúng ta sẽ sử dụng trong những dữ liệu MAFE là: nhà ở - mục này thuật lại lịch sử nơi ở của những người được hỏi từ khi sinh ra đến thời điểm điều tra; các hoạt động học hành nghề nghiệp; lịch sử gia đình, có nghĩa là lộ trình hôn nhân và sinh con; và cuối cùng lộ trình hành chính, quan sát theo tình trạng có giấy cư trú hợp pháp và giấy phép lao động cho những giai đoạn cư trú ở nước ngoài hay không.

[philippe antoine]

Cần quay lại những khái niệm về các biến cố định và các biến thay đổi theo thời gian. Ví dụ, biến « tình trạng hôn nhân » thay đổi theo dòng thời gian, trong suốt cuộc đời người ta trải qua nhiều tình trạng khác nhau: độc thân, chung sống, kết hôn, ly hôn, v.v. Một số biến cố định: ngày sinh, giới tính – mặc dù tại một số nước người ta nói đến giới tính thứ ba, ví dụ như ở Thái Lan. Tiểu sử có thể đi tới đâu? Rất có thể vốn là giới tính nam từ ngày này đến ngày này rồi sau đó thay đổi giới tính.

Điều thú vị trong tiểu sử của các cá nhân là người ta cũng có thể nghĩ rằng mình là sản phẩm của cha mẹ. Ta cần có những thông tin về tái sản xuất xã hội. Từ đó đặt ra vấn đề về tiểu sử của một người khác trong tiểu sử.

Trong mục 1 mà thầy Mody đã chỉ ra, có những câu hỏi về cha mẹ. Tính đến nguồn gốc xã hội của một người và cha mẹ người đó thế nào? Gần như không thể tập hợp trong cùng một thời gian tiểu sử của một cá nhân và tiểu sử của cha mẹ người đó. Thông thường trong loại hình điều tra này, cũng như trong các loại hình khác, để biết nguồn gốc xã hội ta sẽ đặt câu hỏi: « Nghề nghiệp của bố mẹ anh khi anh 15 tuổi là gì? Trình độ học vấn của bố mẹ anh khi anh 15 tuổi? ». Trong trường hợp này chúng ta không chắc chắn lắm vì câu trả lời là khó. Những nhầm lẫn có thể xảy ra: người được hỏi thường có xu hướng đưa ra nghề nghiệp là công việc cuối cùng của bố mẹ trước khi dừng làm việc. Và như vậy không thể đưa tất cả vào các dữ liệu tiểu sử định tính.

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 203

Hai học viên xung phong làm báo cáo tổng kết vào ngày thứ bảy. Thầy Philippe Antoine nói rõ báo cáo này là kết quả của cả lớp, và có thể sử dụng những slides mà giáo viên đã dùng trong tuần.

Các nhóm được lập để làm bài tập thực hành. Ngoài giờ lên lớp, học viên được giao bài tập chuẩn bị cho buổi học sau.

Chúng ta hãy xem biểu đồ Lexis để đo lường ba yếu tố thời gian: tuổi của cá nhân, một thời điểm, cách tiếp cận theo thế hệ.

Biểu đồ này cho phép biểu đạt ý nghĩ của chúng ta khi xây dựng hộp phiếu: chúng ta liên tục chuyển từ thước đo này sang thước đo khác và cả ba thước đo thời gian này được thể hiện trên hộp phiếu. Chúng ta thấy lại

thước đo chiều ngang – điều xảy ra tại một thời điểm nhất định, thước đo theo chiều dọc – điều tiến triển theo dòng thời gian, và thời gian từ khi sinh ra đến một thời điểm nhất định.

Biểu đồ LexisBi u Lexis

Tu i Theo chi u ngang Theo chi u d c

Th i gian và th i i m khi sinh ra

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvainicampus.uclouvain.be/courses/LEXIS/document/Texte_impression/DL_Theorie.pdf .

hình 42

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD204

Chúng ta xác định ra một đường đời, sau đó ta có thể đưa vào tất cả những người thuộc cùng thế hệ. Dần dần theo thời gian, người đó sẽ già đi. Các nhà nhân khẩu học nói đến

tuổi chính xác và tuổi tròn chẵn. Một người khi sinh ra là 0 tuổi và trong suốt năm đầu tiên của cuộc đời có tuổi tròn chẵn là 0.

Biểu đồ Lexis (2)Bi u Lexis (2)

Tu i

Th i gian

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình 43

Biểu đồ Lexis. Một thời điểm Bi u Lexis. M t th i i m

Tu i

Th i gian

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình 44

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 205

Biểu đồ Lexis có điểm đặc biệt là có thể xác định một ngày tháng cụ thể.

Có thể xác định một tuổi hay những người có cùng tuổi vào những thời điểm khác nhau.

Biểu đồ Lexis. Một tuổi chính xác

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình 45

Biểu đồ Lexis. Xác định một sự kiện

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình 46

Tu i

Th i gian

Ch t lúc 3,5 tu i vào ngày 30/6/05

tuổi

Tu i

Th i gian

3 tu i r i

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD206

Biểu đồ cũng cho phép xác định sự giao nhau của một tuổi và một ngày tháng. Chúng ta có thể thao tác động thái giữa ngày tháng

và tuổi. Chúng ta sẽ tính toán những quãng thời gian là những khoảng chênh giữa ngày tháng và tuổi.

Đường đời của một người bắt đầu từ khi sinh ra đến khi chết đi qua những kỳ sinh nhật. Ý tưởng của bảng hỏi về biểu đồ là xác định

một số sự kiện mà chúng ta quan tâm trên đường đời này .

Biểu đồ Lexis. Đường đời

Tu i

Th i gian

Ch t

Sinh ra Sinh nh t u tiên

Sinh nh t l n 2

Sinh nh t l n 3

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

47hình

Biểu đồ Lexis. Một năm

Tu i

Th i gian

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

48hình

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 207

Chúng ta cũng có thể xác định cả một năm…

… hay một tuổi tròn chẵn, nghĩa là tuổi vượt qua ngày sinh nhật. Ví dụ trường hợp những

người có 2 tuổi tròn chẵn, có nghĩa là khoảng thời gian từ 2 tuổi đến 3 tuổi chính xác.

49 Biểu đồ Lexis. Một tuổi tròn chẵn

Th i gian

Tu i

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình

Biểu đồ Lexis. Một thế hệ

Tu i

Th i gian

Nguồn: Ch. Vandeschrick, Viện Dân số, ĐH Thiên chúa giáo Louvain

hình 50

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD208

Khái niệm thế hệ trong ví dụ liên quan đến tất cả những người sinh ra trong cùng năm, họ thuộc về cùng một lứa. Khái niệm này có thể co giãn: ta có thể xếp tất cả những người trong cùng nhóm theo lát cắt 5 hoặc thậm chí là 10 tuổi với nhau. Việc lựa chọn lát cắt này tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu. Đối với những thước đo lớn của lịch sử, ta có thể nhóm thế hệ 10 năm một. Ngược lại, nếu nghiên cứu về giáo dục theo từng niên khóa ta sẽ chia lứa theo 1 năm – lứa hay thế hệ là

tương đương. Ví dụ ở Pháp, càng ngày người ta ngày càng hay yêu cầu các trường đại học theo dõi xem từng lứa sinh viên làm gì sau khi ra trường. Mỗi năm đều có một lứa sinh viên tốt nghiệp, 2006 rồi 2007, v.v. Những sinh viên này ra trường cùng năm nhưng họ không cùng tuổi. Chúng ta sẽ gặp lại sự phân biệt này trong phân tích: đôi khi chỉ cần tập trung vào yếu tố tuổi. Đối với loại hình phân tích khác, người ta lại quan tâm đến những cá nhân trải qua cùng sự kiện vào cùng năm.

Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu phiếu Ageven, một công cụ để thu thập ngày tháng tại thực

địa: xác định mỗi sự kiện hoặc mỗi sự chuyển tiếp từ tình trạng này sang tình trạng khác.

Thông số biểu đồ Lexis. Tóm tắt

Các thông s trên bi u Lexis. T ng h p

Thông s Chính xác Ng t quãng

Th i gian

Tu i

Th i i m sinh ra

Ngày

Ngày

N m

N m

Tu i tròn ch n

Chính xác

Nguồn: Tác giả

hình 51

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 209

Phiếu Ageven. Điều tra BIOMAD 1998

Nguồn: Antoine Ph; Bocquier.

Phiếu Ageven có mục đích là sắp xếp lại những sự kiện này so với những sự kiện khác. Không có thứ tự ưu tiên. Cách đơn giản nhất là bắt đầu bằng đời sống gia đình, nhưng cũng có thể dựa vào những sự kiện mà người được hỏi đặc biệt nhấn mạnh. Ý tưởng là phục hồi sự kiện này dựa trên sự kiện khác. Việc thu thập tiểu sử dựa trên việc xác định được rõ thời gian của các sự kiện mà cá nhân đã trải qua. Ít người nhớ được ngày tháng của các sự kiện đã trải qua. Nhưng ngược lại, sự kết nối các sự kiện trong gia đình thường được ghi nhớ. Loại sự kiện này rất có ích để định vị thời gian những sự kiện này so với những sự kiện khác. Nhìn chung, các cá nhân nhỡ rõ nhất ngày cưới, ngày sinh các con, v.v. Và thường thì phụ nữ nhớ tốt hơn nam giới. Chúng ta

cũng có thể lấy những điểm quy chiếu là ngày tháng của các sự kiện lịch sử.

Điều tra tiểu sử BIOMAD giới thiệu một hệ thống ngày tháng và một hệ thống quãng thời gian, trước ngày điều tra. Phiếu này đưa ra ba loại hình thông tin về đời sống gia đình, nơi ở và nghề nghiệp. Đối với mỗi sự kiện, tháng xảy ra được ghi trong ngoặc đơn.

Nhiều sự kiện có thể xảy ra trong cùng một năm. Trong những trường hợp cụ thể, vào năm 1990, ví dụ ghi nhận được sự kiện ly hôn người vợ đầu, một lần chuyển nhà và một lần thay đổi công việc. Vào tháng 3/1974, người này kết hôn với một phụ nữ tên là Marie. Tháng 7/1976, anh ta chuyển nhà đến thành phố khác; v.v. Ta liệt kê các sự kiện như kết

Bảng 40

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD210

hôn và thay đổi tình trạng – chuyển nơi ở; chuyển từ tình trạng độc thân sang có gia đình. Một trong những mục tiêu của cuộc điều tra này là nghiên cứu các giai đoạn của hôn nhân. Cột gia đình / tình trạng chỉ ra các hình thức kết hôn:

- Hai người này kết hôn kiểu truyền thống vào năm 1974;

- Năm 1978 họ kết hôn dân sự và tại nhà thờ;- Năm 1988, họ ly thân;- Đến năm 1990 họ mới chính thức ly hôn.

Chúng ta thay đổi phiếu cho phù hợp với những câu hỏi được đặt ra, có thể thêm cột tùy theo bảng hỏi. Nếu chúng ta nghiên cứu một xã hội có sự thay đổi nhiều về tôn giáo, có thể thêm một cột để ghi lại những lần cải đạo. Nếu chúng ta nghiên cứu về cuộc sống hội đoàn, chúng ta có thể thêm một cột để ghi lại những hiệp hội mà cá nhân đã và đang tham gia.

Một trong những hạn chế là các sự kiện có thể có thời gian ngắn – xen kẽ giữa những khoảng thời gian ngắn có việc làm và thất nghiệp chẳng hạn. Vậy cần thu thập tất cả những sự kiện đó hay tổng hợp chúng bằng cách tạo ra một giai đoạn việc làm bấp bênh? Một lần nữa lại phải tùy theo vấn đề nghiên cứu. Nếu chúng ta nghiên cứu giai đoạn đầu của đời sống nghề nghiệp của một người thì sẽ tập trung vào một giai đoạn rất ngắn: từng tuần một. Nếu chúng ta tạo lại cả sự nghiệp thì những giai đoạn ngắn này sẽ không được xem xét và chúng ta có thể quyết định một cách tùy ý là chỉ thu thập những giai đoạn có việc và thất nghiệp có độ dài trên 6 tháng. Thước đo thời gian cần phù hợp với mục tiêu. Có hai loại hình thu thập chính: tính thời gian theo tháng và theo năm.

Có thể phê phán những điều tra tiểu sử ở điểm người được hỏi không thể đưa ra ngày tháng chính xác cho các sự kiện. Trên thực tế, tất cả tùy thuộc vào khả năng của điều tra viên để có thể định vị một sự kiện so với sự kiện khác đã được xác định.

Cô Andonirina Rakotonarivo giới thiệu sơ bộ phần mềm Stata:

- Bốn cửa sổ chính (đặt lệnh, các biến, kết quả, biểu thị) và dung lượng bộ nhớ của phần mềm;- Các hình thức làm rõ những dữ liệu thô;- Xử lý dữ liệu: tạo biến mới, mã lại, lập bảng chéo, v.v.

Để trả lời cho những yêu cầu của học viên, lớp học tiếp tục với bài giảng của thầy Philippe Antoine về sự khác nhau trong hoạt động của bộ nhớ SPSS và Stata.

Ngày học kết thúc với một bài tập thực hành ứng dụng với 6 biến trên 2048 quan sát để minh họa những phần lý thuyết trước. Mục tiêu là giúp học viên làm quen trong thao tác với phần mềm trước khi quay lại bảng hỏi của điều tra tiểu sử và việc thiết kế bảng hỏi.

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 211

ngày thứ hai, thứ ba 19/7

Thầy Mody Diop bắt đầu ngày học bằng cách điểm lại những lệnh mà học viên đã tiến hành hôm trước trên Stata, để tránh những sai lệch kỹ thuật

2.2.1. phiếu ageven và bảng hỏi. Ví dụ bảng hỏi của Lome (togo)

[philippe antoine]

Chúng ta sẽ đề cập đến điều tra tiểu sử theo hai mô hình điều tra. Những cuộc điều tra thực hiện cùng với các đồng nghiệp tại Togo là những điều tra theo mục: mỗi thay đổi tình

trạng hay sự kiện tương ứng với một cột mới. Tệp tin bao gồm số dòng tương ứng với số lần thay đổi trong cuộc đời cá nhân. Những giai đoạn trong tệp tin này có quãng thời gian thay đổi – nếu một cá nhân không trải qua sự kiện nào trong vòng 10 năm thì 1 dòng biểu thị cho 10 năm của cuộc đời anh ta. Nếu 3 sự kiện nối tiếp cách nhau 6 tháng thì mỗi dòng biểu thị 6 tháng của cuộc đời.

Trong phần sau, cô Andonirina sẽ giới thiệu với các bạn một loại tệp tin khác với mỗi dòng tương ứng với một năm.

Bảng hỏi ở Togo bao gồm nhiều mục: các đặc điểm của cá nhân, đời sống nghề nghiệp, nơi ở, đời sống hôn nhân và con cái.

Mục 1. Đặc điểm xã hội-nhân khẩu

M c 1: CÁC C I M DÂN S XÃ H I Nh n d ng |_1_| CHUNG |__|__|__| H GIA ÌNH |__|__| CÁ NHÂN |__|__|

101-102 Ngày sinh Tháng |___|___| N m |___|___|

Không bi t=20 103 Gi i tính Nam 1

N 2 104 Tôn giáo khi sinh Không tôn giáo 0

Truy n th ng (V t linh,Vodou) 1 Thiên chúa giáo 2 C c giáo (Tin lành, Presbytérienne, Baptiste, Méthodiste, Assemblée de Dieu) 3 H i giáo 4 Thiên chúa giáo khác (nêu rõ) 5 ____________________________________ Khác (nêu rõ) 6 ____________________________________

105 Anh, ch ã bao gi thay i tôn giáo t khi sinh?

Có 1 Không 0 --->109

106-107 Anh, ch ã thay i tôn giáo l n cu i cùng khi nào? Tháng |___|___| N m |___|___|

Không bi t =20 108 Tôn giáo m i Không tôn giáo 0

Truy n th ng (V t linh, Vodou) 1 Thiên chúa giáo 2 C c giáo (Tin lành,giáo h i tr ng lão Theo thuy t r a t i ng i l n, Dòng giáo l , Assemblée de Dieu) 3 H i giáo 4 Thiên chúa giáo khác (nêu rõ) 5 ____________________________________ Khác (nêu rõ) 6 ____________________________________

109 Trình h c v n c a b Không có h c v n 0

Ti u h c 1 THCS (trung h c c s ) 2 THPT (trung h c ph thông) 3

i h c 4 Không có h c v n và mù ch 5 Tr ng c 6 Tr ng Coran 7 Không bi t 8

110 Ngh nghi p chính c a b khi anh, ch 15 tu i (hay tr c khi m t n u ông m t tr c khi anh, ch 15 tu i) (mô t c th )

__________________________ |___|___|___|

111 Trình h c v n c a m Không có h c v n 0 Ti u h c 1 THCS (trung h c c s ) 2 THPT (trung h c ph thông) 3

i h c 4 Không có h c v n và mù ch 5 Tr ng c 6 Tr ng Coran 7 Không bi t 8

112 Ngh nghi p chính c a m khi anh, ch 15 tu i (hay tr c khi m t n u bà m t tr c khi anh, ch 15 tu i) (mô t c th )

__________________________ |___|___|___|

113 Dân t c : (ghi rõ) ____________________________|___|___|

114 Qu c t ch : (ghi rõ)) Togo = 01 ____________________________|___|___|

i n sau ph ng v n : 115 S c t m c 2

|___|___| 116 S c t m c 23

|___|___| 117 S c t m c 24

|___|___| 118 S c t m c 25

|___|___|

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 41

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD212

Mục 2. Lịch sử nơi ở

M c 2 : L CH S N I |_2_| CHUNG |__|__|__| H GIA ÌNH |__|__| CÁ NHÂN |__|__| NG I H I: TRONG M C NAY B N PH I DI N M T C T CHO M I N I C A NG I D C H I. TUY NHIEN N U TINH TR NG S H U (CAU 216) THAY D I TRONG TH I GIAN L U TRU HÃY M M T C T M I. CHI U THEO PHI U AGEVEN D DI N CAC CAU H I T 201 D N

Câu h i R 01 R 02 R 03 R 04 R 05

201 S hi u c a th i k (xem AGEVEN) |__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

202-203 Anh, ch n vào ngày nào (ho c anh, ch chuy n hình th c s h u vào ngày nào) t i n i này?

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

204 Nêu rõ n i ó n m t i âu? Lomé (Th ô) 1 Trong n c, nông thôn 2 Trong n c, ô th 3 N c ngoài, nông thôn 4 N c ngoài, ô th 5 NSP 8

Lomé 1 Trong n c, nông thôn 2 Trong n c, ô th 3 N c ngoài, nông thôn 4 N c ngoài, ô th 5 NSP 8

Lomé 1 Trong n c, nông thôn 2 Trong n c, ô th 3 N c ngoài, nông thôn 4 N c ngoài, ô th 5 NSP 8

Lomé 1 Trong n c, nông thôn 2 Trong n c, ô th 3 N c ngoài, nông thôn 4 N c ngoài, ô th 5 NSP 8

Lomé 1 Trong n c, nông thôn 2 Trong n c, ô th 3 N c ngoài, nông thôn 4 N c ngoài, ô th 5 NSP 8

205 Nêu c th và vi t rõ n i này n m t i âu?

i v i Lomé : khu ph i v i trong n c : t nh i v i n c ngoài : n c

__________________

|___|___| Không có n i c nh

(SDF) =98 i v i SDF, chuy n sang

c t sau

__________________

|___|___| Không có n i c nh

(SDF) =98 i v i SDF, chuy n sang

c t sau

__________________

|___|___| Không có n i c nh

(SDF) =98 i v i SDF, chuy n sang

c t sau

__________________

|___|___| Không có n i c nh

(SDF) =98 i v i SDF, chuy n sang

c t sau

__________________

|___|___| Không có n i c nh

(SDF) =98 i v i SDF, chuy n sang

c t sau 206 Tình tr ng s h u c a anh, ch t i n i vào u th i k ?

Ch nhà 1---> 207 Thuê nhà 2---> 210

nh 3---> 212

Ch nhà 1---> 207 Thuê nhà 2---> 210

nh 3---> 212

Ch nhà 1---> 207 Thuê nhà 2---> 210

nh 3---> 212

Ch nhà 1---> 207 Thuê nhà 2---> 210

nh 3---> 212

Ch nhà 1---> 207 Thuê nhà 2---> 210

nh 3---> 212 CH NHÀ 207 Anh, ch là ch nhà duy nh t c a n i này?

Mình tôi 1 V (ch ng) tôi 2 V (ch ng) tôi và tôi 3 Tôi và thành viên khác trong gia ình 4 V (ch ng) tôi và thành viên khác trong gia ình 5

Mình tôi 1 V (ch ng) tôi 2 V (ch ng) tôi và tôi 3 Tôi và thành viên khác trong gia ình 4 V (ch ng) tôi và thành viên khác trong gia ình 5

Mình tôi 1 V (ch ng) tôi 2 V (ch ng) tôi và tôi 3 Tôi và thành viên khác trong gia ình 4 V (ch ng) tôi và thành viên khác trong gia ình 5

Mình tôi 1 V (ch ng) tôi 2 V (ch ng) tôi và tôi 3 Tôi và thành viên khác trong gia ình 4 V (ch ng) tôi và thành viên khác trong gia ình 5

Mình tôi 1 V (ch ng) tôi 2 V (ch ng) tôi và tôi 3 Tôi và thành viên khác trong gia ình 4 V (ch ng) tôi và thành viên khác trong gia ình 5

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Mục này không mang tính tiểu sử. Nó cho phép thu thập những đặc điểm của cá nhân (giới tính, tháng và năm sinh, dân tộc, quốc tịch). Một số thông tin liên quan đến người thứ ba, như bố của Ego, trình độ học vấn và nghề nghiệp của ông ấy. Để xác định nghề nghiệp của người bố, chúng tôi đã cho phép ghi nhận nghề của ông khi Ego 15 tuổi. Và cũng làm như vậy đối với người mẹ.

Những đồng nghiệp người Togo của chúng tôi muốn biết về sự thay đổi tôn giáo trong suốt cuộc đời của cá nhân. Chúng tôi đã sử dụng biện pháp ghép bằng cách cho rằng chỉ có một lần thay đổi tôn giáo trong suốt cuộc đời – sự thay đổi chính ở Togo liên quan đến những nhà thờ Tin lành theo ảnh hưởng anglo-saxon.

Bảng 42

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 213

Chúng ta sẽ xem sang phần thực sự có tính tiểu sử của bảng hỏi. Các bạn sẽ thấy ở đây thông tin được nhắc lại từ cột này sang cột khác, bởi vì cá nhân thay đổi nơi ở nhiều lần trong cuộc đời. Trong ví dụ, người này thay đổi 3 lần nơi ở nên có 3 cột, mỗi cột liên quan đến một nơi anh ta ở. Bảng hỏi này được điền sau khi điền phiếu Ageven. Ngày bắt đầu tại nơi ở đầu tương ứng với ngày sinh của cá nhân – nếu chúng ta xem trong ví dụ trên phiếu này sẽ là tháng 5/1952. Cá nhân này đổi nơi ở vào năm 1966; cột thứ 2 do vậy bắt đầu vào năm 1966, cột thứ 3 vào 1976 và cột thứ 4 vào 1990.

Phiếu Ageven cho phép xác định có bao nhiêu cột phải điền: 4 cột cho nơi ở, 9 cột cho nghề nghiệp. Cuộc sống gia đình bao gồm hai mục: hôn nhân và con cái. Phiếu Ageven đã tóm tắt cho ta biết cuộc đời của cá nhân. Điều tra viên khi đã có phiếu này sẽ điền bảng hỏi dễ dàng hơn.

thomas chaumont

Để chuyển từ sự kiện trên phiếu Ageven sang cột, số lượng cột tương ứng với số lượng vợ (hoặc chồng) hay với số lần thay đổi tình trạng?

[philippe antoine]

Trong trường hợp này, mỗi cột tương ứng với một người chồng/vợ . Điều làm cho mục hôn

nhân khó hơn là việc có nhiều ngày tháng trong mục này.

Ở đây tôi giới thiệu với các bạn những công cụ cuối cùng, nhưng cũng như mọi cuộc điều tra, cần phải suy nghĩ trước hết về vấn đề nghiên cứu. Bước thiết kế sẽ cần ý kiến của tất cả các thành viên của cuộc điều tra và nghiên cứu.

Mỗi người sẽ nêu ra phần mình quan tâm và mình muốn thu thập được gì từ bảng hỏi. Khi thiết kế, phiếu Ageven được lập ra để tạo thuận lợi cho việc định vị thời gian. Bảng hỏi tiểu sử tương đối phức tạp, chỉ có thể thiết kế khi có ý kiến của cả nhóm và có thể áp dụng trực tiếp tại thực địa, dạng điều tra thử nghiệm đơn giản có thể được thực hiện để đánh giá. Một khi các công cụ đã được thử, điều tra viên bắt đầu bằng phiếu và tiếp tục với bảng hỏi.

Hai mục theo cùng một logic: mục nhà ở và nghề nghiệp. Cột đầu tiên của mục nhà ở tương ứng với giai đoạn đầu của cuộc đời cá nhân, được bắt đầu từ ngày sinh; cột thứ hai bắt đầu vào ngày cá nhân rời nơi ở thứ nhất: ngày bắt đầu của giai đoạn hai là ngày kết thúc giai đoạn một. Chính quá trình diễn ra các sự kiện theo trật tự thời gian là đặc trưng của bảng hỏi tiểu sử

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD214

Các câu hỏi thay đổi theo vấn đề nghiên cứu cần tìm hiểu. Những bảng hỏi giới thiệu ở đây chỉ là những ví dụ. Nhìn chung, cần phải xác định được thời điểm của các sự kiện, đặc điểm của chúng và thu thập được những thông tin đặc thù nhất theo những điểm mà ta muốn đào sâu. Trong ví dụ, rất nhiều câu hỏi về đặc điểm của nơi ở.

Nhiều kỹ thuật được dùng trong bảng hỏi này.

Bảng hỏi hầu như được mã hoá trước: đối với mỗi câu hỏi, điều tra viên sẽ khoanh tròn quanh mã tương ứng với câu trả lời. Nếu tôi xem câu hỏi 204 « Nêu rõ khu vực nơi ở », nhiều mã để chọn: trong nội thành của thủ đô, khoanh mã 1; vùng nông thôn, khoanh mã 2, v.v.

Câu hỏi 206 theo cách thiết kế khác: nhảy cóc. Ta hỏi về vị thế của cá nhân tại nơi ở và tùy theo câu trả lời mà điều tra viên sẽ hỏi sang những câu hỏi khác tương ứng với mỗi loại vị thế khác nhau, và rồi chuyển tiếp sang những câu hỏi khác.

học viên

Có phải số cột R01 đến R05 phụ thuộc vào số nơi ở mà cá nhân đã sống?

[philippe antoine]

Một cuộc điều tra rất tốn kém. Nếu một bảng hỏi nhiều chục trang được phát cho 2000 người thì tốn rất nhiều giấy! Chúng tôi cố dồn vào một trang giấy 5 nơi ở và có thêm những tờ giấy phụ đề phòng trường hợp cá nhân đã

Mục 2. Lịch sử nơi ở (2)3

Câu h i R 01 R 02 R 03 R 04 R 05

208 Làm th nào anh, ch ã có c ho c chi tr c ph n ch y u cho vi c mua hay xây nhà này?

Th a k 1 T chi tr 2 Vay ngân hàng 3 Ti t ki m nhà 4 Gia ình cho 5 Gia ình cho vay 6 Vay c a ban tr giúp doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Th a k 1 T chi tr 2 Vay ngân hàng 3 Ti t ki m nhà 4 Gia ình cho 5 Gia ình cho vay 6 Vay c a ban tr giúp doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9 ___________________

Th a k 1 T chi tr 2 Vay ngân hàng 3 Ti t ki m nhà 4 Gia ình cho 5 Gia ình cho vay 6 Vay c a ban tr giúp doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

Th a k 1 T chi tr 2 Vay ngân hàng 3 Ti t ki m nhà 4 Gia ình cho 5 Gia ình cho vay 6 Vay c a ban tr giúp doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

Th a k 1 T chi tr 2 Vay ngân hàng 3 Ti t ki m nhà 4 Gia ình cho 5 Gia ình cho vay 6 Vay c a ban tr giúp doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

209 V (ch ng) c a anh, ch có tham gia chi tr cho vi c mua hay(và) xây nhà này không?

Có, góp ti n 1 Có, góp v t li u xây d ng 2 Có, góp t 3 Không 0 Chuy n sang 213

Có, góp ti n 1 Có, góp v t li u xây d ng 2 Có, góp t 3 Không 0 Chuy n sang 213

Có, góp ti n 1 Có, góp v t li u xây d ng 2 Có, góp t 3 Không 0 Chuy n sang 213

Có, góp ti n 1 Có, góp v t li u xây d ng 2 Có, góp t 3 Không 0 Chuy n sang 213

Có, góp ti n 1 Có, góp v t li u xây d ng 2 Có, góp t 3 Không 0 Chuy n sang 213

THUÊ NHÀ 210 Lo i hình thuê nào ? Thuê n thu n 1

Thuê bán 2 Thuê l i 3

Thuê n thu n 1 Thuê bán 2 Thuê l i 3

Thuê n thu n 1 Thuê bán 2 Thuê l i 3

Thuê n thu n 1 Thuê bán 2 Thuê l i 3

Thuê n thu n 1 Thuê bán 2 Thuê l i 3

211 Ai tr ti n thuê và các chi phí ? Tôi t tr 1 V (ch ng) 2 Hai v ch ng 3 B m 4 Ng i s d ng lao ng5 Khác (nêu rõ) 9 ____________________ Chuy n sang 213

Tôi t tr 1 V (ch ng) 2 Hai v ch ng 3 B m 4 Ng i s d ng lao ng5 Khác (nêu rõ) 9 ____________________ Chuy n sang 213

Tôi t tr 1 V (ch ng) 2 Hai v ch ng 3 B m 4 Ng i s d ng lao ng5 Khác (nêu rõ) 9 ____________________ Chuy n sang 213

Tôi t tr 1 V (ch ng) 2 Hai v ch ng 3 B m 4 Ng i s d ng lao ng5 Khác (nêu rõ) 9 ____________________ Chuy n sang 213

Tôi t tr 1 V (ch ng) 2 Hai v ch ng 3 B m 4 Ng i s d ng lao ng5 Khác (nêu rõ) 9 ____________________ Chuy n sang 213

NH 212 Ai cho anh, ch nh ?

Gia ình v (ch ng) 1 B /m 2 Con 3 H hàng khác 4 Ng i ngoài 5 K túc/doanh tr i 6 Ch doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Gia ình v (ch ng) 1 B /m 2 Con 3 H hàng khác 4 Ng i ngoài 5 K túc/doanh tr i 6 Ch doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

Gia ình v (ch ng) 1 B /m 2 Con 3 H hàng khác 4 Ng i ngoài 5 K túc/doanh tr i 6 Ch doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Gia ình v (ch ng) 1 B /m 2 Con 3 H hàng khác 4 Ng i ngoài 5 K túc/doanh tr i 6 Ch doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

Gia ình v (ch ng) 1 B /m 2 Con 3 H hàng khác 4 Ng i ngoài 5 K túc/doanh tr i 6 Ch doanh nghi p 7 Khác (nêu rõ) 9

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 43

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 215

qua nhiều nơi ở hơn thế. Các cột chứ không phải các nơi ở được đánh dấu để có thể điền tất cả những phần bị quên nếu điều tra viên nhận ra rằng giữa nơi ở thứ nhất và thứ hai các thông tin chưa được đưa vào.

Số của các cột là một phương tiện kiểm soát, nhưng ngày tháng chính xác thì quan trọng hơn đối với tệp tin tiểu sử. Tệp tin được xây dựng dựa trên ngày tháng chứ không phải từ các số thứ tự của cột, vốn đơn thuần là công cụ kiểm tra.

trân thanh hồng Lan

Bảng hỏi bao gồm các câu hỏi mở: lý do của việc chuyển nơi ở? Nên đưa câu hỏi này vào bảng hỏi như thế nào để khai thác thuận tiện hơn?

[philippe antoine]

Có hai hệ thống: hoặc là một danh sách câu trả lời đã được mã hóa, đến tận 20 lý do; hoặc là để khoảng trống để viết câu trả lời và khi nhập dữ liệu sẽ mã hoá sau.

[andonirina Rakotonarivo]

Trong cuộc điều tra về di cư, nhiều câu hỏi mở đã được ghi lại, nhất là về lý do di cư hoặc lý do chọn nước để di cư. Chúng tôi đã mã hóa các câu trả lời sau. Việc đặt câu hỏi mở là để cho người được điều tra tự do chọn lựa câu trả lời mà không bị ảnh hưởng.

[philippe antoine]

Bảng hỏi của chúng tôi không để cho điều tra viên sáng tạo gì nhiều: các câu hỏi đều đã được mã hoá từ trước, thu thập chính xác những thông tin của người được điều tra.

Mục 3. Học tập, học nghề, và hoạt động nghề nghiệp

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

M C 3. – H C T P, H C NGH VÀ I LÀM |_3_| CHUNG |__|__|__| H GIA ÌNH |__|__| CÁ NHÂN |__|__| NG I H I : M C NÀY C P CU C S NG NGH NGHI P C A NG I C H I, CHO M I N I , B N PH I I N ÍT NH T M T C T CHO M I TH I K CÔNG VI C HO C M I V TRÍ TRONG DOANH NGHI P. HÃY I N CÁC CÂU H I T 301 N 304 T PHI U AGEVEN C A I U TRA

T 6 TU I TR I A 01 A 02 A 03 A 04 A 05 301 S hi u th i k (xem AGEVEN)

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__| 302 T cu i k công vi c tr c n u k công vi c này là bao nhiêu tháng, hay b n ã m t bao nhiêu tháng không có vi c và tìm th y công vi c này?

S tháng |__|__| (n u h n 6 tháng hãy

i n m t c t cho th i k th t nghi p)

S tháng |__|__| (n u h n 6 tháng hãy

i n m t c t cho th i k th t nghi p)

S tháng |__|__| (n u h n 6 tháng hãy

i n m t c t cho th i k th t nghi p)

S tháng |__|__| (n u h n 6 tháng hãy

i n m t c t cho th i k th t nghi p)

303-304 B n b t u công vi c này vào ngày nào

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

305 Th i k này là m t th i k : i h c 1---> 306 m 2---> 308

Th ng t t 3---> 308 H u trí 4---> 308 Vi c nhà/ N i tr 5---> 308 Th t nghi p 6---> 308 Không i làm khác 7---> 308 B n/th c t p/h c ngh / giúp gia ình 8---> 309

i h c 1---> 306 m 2---> 308

Th ng t t 3---> 308 H u trí 4---> 308 Vi c nhà/ N i tr 5---> 308 Th t nghi p 6---> 308 Không i làm khác 7---> 308 B n/th c t p/h c ngh / giúp gia ình 8---> 309

i h c 1---> 306 m 2---> 308

Th ng t t 3---> 308 H u trí 4---> 308 Vi c nhà/ N i tr 5---> 308 Th t nghi p 6---> 308 Không i làm khác 7---> 308 B n/th c t p/h c ngh / giúp gia ình 8---> 309

i h c 1---> 306 m 2---> 308

Th ng t t 3---> 308 H u trí 4---> 308 Vi c nhà/ N i tr 5---> 308 Th t nghi p 6---> 308 Không i làm khác 7---> 308 B n/th c t p/h c ngh / giúp gia ình 8---> 309

i h c 1---> 306 m 2---> 308

Th ng t t 3---> 308 H u trí 4---> 308 Vi c nhà/ N i tr 5---> 308 Th t nghi p 6---> 308 Không i làm khác 7---> 308 B n/th c t p/h c ngh / giúp gia ình 8---> 309

TRÌNH H C V N 306 N u có i h c, t trình nào vào cu i th i k này?

Ti u h c 1 THCS 2 THPT 3

i h c 4 ào t o ngh 5

Ti u h c 1 THCS 2 THPT 3

i h c 4 ào t o ngh 5

Ti u h c 1 THCS 2 THPT 3

i h c 4 ào t o ngh 5

Ti u h c 1 THCS 2 THPT 3

i h c 4 ào t o ngh 5

Ti u h c 1 THCS 2 THPT 3

i h c 4 ào t o ngh 5

307 B n ã nh n b ng c p nào cao nh t vào cu i th i k này? (Ghi b ng n c ngoài t ng ng)

Không b ng c p 1 CEPE/CEPD 2 BEPC 3 T t nghi p PTTH 4 B ng i h c 5 CAP 6 BEPCM 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Không b ng c p 1 CEPE/CEPD 2 BEPC 3 T t nghi p PTTH 4 B ng i h c 5 CAP 6 BEPCM 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Không b ng c p 1 CEPE/CEPD 2 BEPC 3 T t nghi p PTTH 4 B ng i h c 5 CAP 6 BEPCM 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Không b ng c p 1 CEPE/CEPD 2 BEPC 3 T t nghi p PTTH 4 B ng i h c 5 CAP 6 BEPCM 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Không b ng c p 1 CEPE/CEPD 2 BEPC 3 T t nghi p PTTH 4 B ng i h c 5 CAP 6 BEPCM 7 Khác (nêu rõ) 9 ____________________

Bảng 44

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD216

Mục 3. Học tập, học nghề, và hoạt động nghề nghiệp (2)

T 6 tu i tr i A 01 A 02 A 03 A 04 A 05 TÀI TR CHO NH NG NG I KHÔNG I LÀM 308 B n ã c tài tr nh th nào cho th i k này

Tr c p vi c làm và khác 01 Ti n cho thuê nhà ho c lãi ti t ki m 02 H c b ng 03 H c b ng hay(+) l ng04 V (ch ng) 05 H hàng b trên 06 H hàng b d i 07 H hàng khác 08 Tr c p xã h i 09 Vi c v t 10 Khác (nêu rõ) 96 ____________________ Chuy n sang 331

Tr c p vi c làm và khác 01 Ti n cho thuê nhà ho c lãi ti t ki m 02 H c b ng 03 H c b ng hay(+) l ng04 V (ch ng) 05 H hàng b trên 06 H hàng b d i 07 H hàng khác 08 Tr c p xã h i 09 Vi c v t 10 Khác (nêu rõ) 96 ____________________ Chuy n sang 331

Tr c p vi c làm và khác 01 Ti n cho thuê nhà ho c lãi ti t ki m 02 H c b ng 03 H c b ng hay(+) l ng04 V (ch ng) 05 H hàng b trên 06 H hàng b d i 07 H hàng khác 08 Tr c p xã h i 09 Vi c v t 10 Khác (nêu rõ) 96 ____________________ Chuy n sang 331

Tr c p vi c làm và khác 01 Ti n cho thuê nhà ho c lãi ti t ki m 02 H c b ng 03 H c b ng hay(+) l ng04 V (ch ng) 05 H hàng b trên 06 H hàng b d i 07 H hàng khác 08 Tr c p xã h i 09 Vi c v t 10 Khác (nêu rõ) 96 ____________________ Chuy n sang 331

Tr c p vi c làm và khác 01 Ti n cho thuê nhà ho c lãi ti t ki m 02 H c b ng 03 H c b ng hay(+) l ng04 V (ch ng) 05 H hàng b trên 06 H hàng b d i 07 H hàng khác 08 Tr c p xã h i 09 Vi c v t 10 Khác (nêu rõ) 96 ____________________ Chuy n sang 331

DÀNH CHO NH NG NG I CÓ VI C, TH C T P, H C NGH , GIÚP VI C GIA ÌNH 309 Công vi c chính c a b n là gì hay b n h c ngh gì? (Mô t c th )

_____________________

|__|__|__|

_____________________

|__|__|__|

_____________________

|__|__|__|

_____________________

|__|__|__|

_____________________

|__|__|__| 310 V trí c a b n trong công vi c ó là gì?

Làm công n l ng 1 Th c t p 2

-------> 317 H c ngh 3 Giúp gia ình 4

-------> 316 Ch và c l p 5

-------> 311

Làm công n l ng 1 Th c t p 2

-------> 317 H c ngh 3 Giúp gia ình 4

-------> 316 Ch và c l p 5

-------> 311

Làm công n l ng 1 Th c t p 2

-------> 317 H c ngh 3 Giúp gia ình 4

-------> 316 Ch và c l p 5

-------> 311

Làm công n l ng 1 Th c t p 2

-------> 317 H c ngh 3 Giúp gia ình 4

-------> 316 Ch và c l p 5

-------> 311

Làm công n l ng 1 Th c t p 2

-------> 317 H c ngh 3 Giúp gia ình 4

-------> 316 Ch và c l p 5

-------> 311 DÀNH CHO CH VÀ C L P 311 Bao nhiêu ng i làm vi c cho b n vào

u th i k ? |__|__|

90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

312 Bao nhiêu ng i làm vi c cho b n vào cu i th i k ?

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

|__|__| 90 và +=90 Không bi t=98

313 B n áp d ng lo i hình k toán nào? Cá nhân 1 Ch k toán chung 2 Không có k toán 3

Cá nhân 1 Ch k toán chung 2 Không có k toán 3

Cá nhân 1 Ch k toán chung 2 Không có k toán 3

Cá nhân 1 Ch k toán chung 2 Không có k toán 3

Cá nhân 1 Ch k toán chung 2 Không có k toán 3

314 B n có ng k kinh doanh không ? Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Mục này trộn lẫn giữa công việc và học nghề. Việc bước vào đời sống nghề nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả giai đoạn thất nghiệp. Giống như trong mục trước, ta có thể thấy lại ngày tháng của từng giai đoạn – câu hỏi 303, 304. Câu hỏi 305 nêu đặc tính của giai đoạn. Nhiều đặc tính xuất hiện: 1.

Học tập, 2. Ốm đau, 3. Thương tật, 4. Hưu trí, 5. Làm việc nhà, 6. Thất nghiệp, 7. Các hình thức không có việc khác, 8. Tất cả các hình thức làm việc – thực tập, làm hưởng lương, học nghề, v.v. Chúng ta thấy lại hình thức của bảng hỏi nhảy cóc tùy theo câu trả lời.

Như các bạn thấy, để hiểu bảng hỏi cần đọc kỹ và biết rõ về bảng hỏi. Trong kỳ tập huấn, điều tra viên phải đến thực địa trước để tiến hành

một số bài tập, cũng cần ghi nhớ logic của từng cột và sự tương ứng của từng cột với một giai đoạn khác nhau của cuộc đời cá nhân.

Bảng 45

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 217

Mục 4 thử nắm bắt tất cả các giai đoạn của hôn nhân. Tôi không biết bảng hỏi thiết kế cho Togo có ý nghĩa với xã hội Việt Nam, Campuchia hay Malaysia hay không. Nhưng đây là một điểm để so sánh. Bảng hỏi về hôn nhân có tính đặc thù cho từng xã hội, khác với bảng hỏi về nghề nghiệp dễ thay đổi cho phù hợp với bối cảnh hơn.

Trong ví dụ, nhiều ngày tháng được thu thập để đánh dấu khởi đầu của hôn nhân. Khi phân tích, chúng tôi không đi sâu vào chi tiết của những ngày tháng này mà tập trung vào thời điểm mà cá nhân cho rằng họ bước vào cuộc hôn nhân. Tôi xin các bạn lưu ý điều này vì về mặt phương pháp chúng ta không thể thiết kế một bảng hỏi đầy đủ hoàn toàn. Bảng hỏi trước hết phải đơn giản và dễ phân tích.

Mục 4. Cuộc sống hôn nhân 6

M c 4 : I S NG HÔN NHÂN. |_4_| CHUNG|__|__|__| H GIA ÌNH |__|__| CÁ NHÂN |__|__| NG I H I : M C NÀY DÀNH CHO NH NG NG I TRONG HÔN NHÂN HO C Ã T NG CÓ GIA ÌNH (LI HÔN, LI THÂN, GÓA). HÃY I N CÁC CÂU H I T 401

N 403 V I NH NG THÔNG TIN T PHI U AGEVEN. M I TH I K CHUNG S NG PH I T NG NG V I M T C T RIÊNG, N U NG I C H I CH A BAO GI CHUNG S NG V I V (CH NG), HÃY I N M T C T.

Câu h i U 01 U 02 U 03 U 04 U 05

Tên c a v (ch ng)

401 Th h ng hôn nhân |__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

402-403 B n coi ngày b t u cu c hôn nhân này là ngày nào ?

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

404-405 Chung s ng t khi nào ? ( i n 13 13 n u ch a bao gi chung s ng và chuy n sang 407)

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

406 ây có ph i là l n chung s ng u tiên i v i ng i này không ?

Có 1-----> 407 Không 0-----> 415

Có 1-----> 407 Không 0-----> 415

Có 1-----> 407 Không 0-----> 415

Có 1-----> 407 Không 0-----> 415

Có 1-----> 407 Không 0-----> 415

ám c i truy n th ng 407-408 Ngày d m ngõ ( i n 13 13 n u không có d m ngõ) 409-410 Ngày trao c a h i môn ( i n 13 13 n u không có h i môn)

ám c i dân s 411-412 Ngày c a ám c i dân s ( i n 13 13 n u không có ám c i dân s )

ám c i tôn giáo 413-414 Ngày c a ám c i tôn giáo ( i n 13 13 n u không có ám c i tôn giáo)

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng Année NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng Année NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng Année NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng Année NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

|__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20 |__|__| |__|__| Tháng N m NSP=20

415 Tình tr ng hôn nhân c a v (ch ng) b n vào u th i k này ?

c thân 1 n thê 2

a thê 3 Li thân/li hôn 4 Góa 5

c thân 1 n thê 2

a thê 3 Li thân/li hôn 4 Góa 5

c thân 1 n thê 2

a thê 3 Li thân/li hôn 4 Góa 5

c thân 1 n thê 2

a thê 3 Li thân/li hôn 4 Góa 5

c thân 1 n thê 2

a thê 3 Li thân/li hôn 4 Góa 5

Câu h i U 01 U 02 U 03 U 04 U 05

416 Cu c s ng chung này còn kéo dài không?

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

417-418 Anh ch ng ng chung s ng t ngày nào ?

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

419 Có cu c s ng chung m i không ? Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

420 Cu c hôn nhân này có b gián o n không ?

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

421-422 Ch m d t hôn nhân vào tháng n m nào ?

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

M C 5 : CON SINH RA S NG |_5_| CHUNG |__|__|__| H GIA ÌNH|__|__| CÁ NHÂN |__|__| DI U TRA VIEN : TRONG M C NAY, B N PH I DI N M T C T CHO M I NG I CON SINH RA S NG C A NG I D C H I. D I V I C P SINH DOI, DI N M I C T CHO M T NG I CHI U THEO PHI U AGEVEN 501 A 503; 508-509.

Câu h i E 01 E 02 E 03 E 04 E 05 E 06 E 07 E 08 E 09

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 46

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD218

Ở Togo, hiện tượng chung sống của cặp đôi được đặc biệt chú ý và cần xác định thời điểm một cách phù hợp. Chúng ta đã thấy rõ trong các mục về nhà ở và nghề nghiệp, ngày bắt đầu của cột sau là ngày kết thúc của cột trước. Ở mục này không hẳn là như vậy, cần phải dự tính một hệ thống đặc thù để xác định ngày kết thúc của hôn nhân và biết được bản chất. Những câu hỏi có thể được đặt ra cho sự chấm dứt và thời điểm của nó. Ví dụ, câu hỏi 420: ly hôn, bỏ nhà đi, không công nhận, tự nguyện ra đi, và trong trường hợp góa là việc một trong hai người qua đời.

Khi hôn nhân bị gián đoạn, thời điểm được ghi trong câu 421 và 422. Cùng là một loại ngày tháng không phân biệt bản chất của hôn nhân. Sau đó khi xử lý tin học, cần phải phân biệt ly thân với ly hôn hay chồng, vợ chết. Bảng hỏi được thiết kế cho những nước

có sự thay đổi lớn trong hôn nhân và phù hợp với những xã hội đa thê.

helen Ming

Vì sao lại mã hoá hai lần cho câu hỏi « Kể từ ngày nào anh chị ngừng chung sống? »

[philippe antoine]

Biến 417 tương ứng với tháng và 418 với năm. Đây là hai biến khác nhau.

Số thứ tự của câu hỏi tương ứng với số thứ tự của biến. Mục này là mục phức tạp nhất vì các giai đoạn chồng lên nhau. Trong những mục khác, chúng ta có thời điểm bắt đầu và kết thúc. Trong trường hợp đơn thê, tệp tin đơn giản hơn: về nguyên tắc chúng ta chỉ có thể có một người vợ mới khi đã ly hôn hoặc góa. Nhưng với xã hội đa thê, người ta có thể có nhiều vợ cùng một lúc.

Mục 4. Cuộc sống hôn nhân (2)

Câu h i U 01 U 02 U 03 U 04 U 05

416 Cu c s ng chung này còn kéo dài không?

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

Có 1 Chuy n sang ph n 5 ho c c t ti p theo Không 0--->417 Ch a bao gi chung s ng. 2--->420

417-418 Anh ch ng ng chung s ng t ngày nào ?

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

419 Có cu c s ng chung m i không ? Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

420 Cu c hôn nhân này có b gián o n không ?

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

Có, li hôn 1 Có, b r i ch ng(v ) /t m 2 Có, b v 3 Có, t nguy n b i 4 Có, ch ng(v ) ch t 5 Không 0 N u KHÔNG chuy n sang c t sau ho c sang m c 5

421-422 Ch m d t hôn nhân vào tháng n m nào ?

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

|__|__| |__|__| Tháng N m Không bi t=20

M C 5 : CON SINH RA S NG |_5_| CHUNG |__|__|__| H GIA ÌNH|__|__| CÁ NHÂN |__|__| DI U TRA VIEN : TRONG M C NAY, B N PH I DI N M T C T CHO M I NG I CON SINH RA S NG C A NG I D C H I. D I V I C P SINH DOI, DI N M I

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 47

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 219

Ở đây không phải là con cái của cặp đôi mà là con của cá nhân, những người con mà họ có thể có cùng với chồng / vợ mình hoặc với người khác. Chúng ta đang trong phần phân tích về sinh đẻ và các câu hỏi được đặt cho cả nam lẫn nữ. Do vậy có thể hỏi một người đàn ông anh ta có bao nhiêu con trong cả cuộc đời.

Việc sinh đôi hay sinh ba làm cho việc phân tích phức tạp hơn, mà ở châu Phi nhìn chung, tỷ lệ sinh đôi khá cao – câu hỏi 504.

Hoàn toàn có thể có con ngoài giá thú nên có mã 00 – khai về một người con ngoài giá thú;

không có bố hay mẹ tùy theo giới tính của người được hỏi trong mục 4.

Chúng ta điều tra một xã hội có tỷ lệ chết trẻ em cao – câu 507.

Những đứa trẻ có thể giao cho cha mẹ khác nuôi. Đôi khi đứa trẻ được gửi đến nhà chú bác ở thành phố để đi học. Sự dịch chuyển của trẻ em tương đối lớn, do vậy có những câu hỏi để biết người con đang sống ở đâu. Tất cả những mặt này đều được thể hiện qua bảng hỏi.

Mục 5. Những người con còn sống

C T CHO M T NG I CHI U THEO PHI U AGEVEN 501 A 503; 508-509.

Câu h i E 01 E 02 E 03 E 04 E 05 E 06 E 07 E 08 E 09

Tên c a ng i con

501 Th h ng |__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

|__|__|

502-503 Tháng và n m sinh

Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20 Không bi t=20

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

|__|__|Tháng

|__|__|N m

Không bi t=20 504 Có ph i con sinh

ôi ho c sinh ba không ?

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

Có 1 Không 0

505 Gi i tính c a con Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

Nam 1 N 2

506 Th h ng hôn nhân (xem m c i s ng hôn nhân)

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

S |__|__| N u ngoài giá thú 00

507 Ng i con v n ang s ng?

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

Có 1 ----> 510

Không 0 ----> 508

508-509 Tháng n m ch t

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

510 Ng i con này v n ang s ng v i b n ?

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

Có 1 ----> 513

Không 0 ----> 511

511–512 Ng i con này không s ng v i anh ch n a t bao gi ?

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Tháng |__|__| Không bi t=20 N m |__|__| Chuy n sang 513

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 48

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD220

Cũng có những câu hỏi về việc học hành của con.

Tôi muốn các bạn chú ý đến hai khiếm khuyết có thể có trong mục này. Trong tất cả mọi nghiên cứu, điều quan trọng là nhận biết được những điểm chưa hoàn thiện.

Câu hỏi 513 và 515. Dưới lăng kính tiểu sử, những câu hỏi này không thực sự phù hợp vì chúng ta cần phân tích những thông tin có tiến triển theo thời gian, biết được thời điểm bắt đầu và kết thúc. Trong trường hợp này, không có câu hỏi nào về thời điểm bắt đầu đi học. Một cách mặc định các trẻ em được coi là bắt đầu đi học ở cùng lứa tuổi, điều này đôi khi không đúng.

Câu hỏi 516: « Người con thôi đi học vào tuổi nào? » Như vậy, điều tra viên cần thay đổi cách tính vì không có yêu cầu về ngày tháng cụ thể. Điều này không nhất quán với tổng thế bảng hỏi.

Bây giờ chúng ta chuyển qua phần xây dựng mẫu.

Mọi cuộc điều tra đều cần một cơ sở để thăm dò. Cuộc điều tra được giới thiệu này được tiến hành tại thủ đô của một nước châu Phi, nhưng cũng hoàn toàn có thể là trên quy mô cả nước. Nguyên tắc cơ bản không thay đổi. Thường dựa trên cuộc tổng điều tra dân số gần nhất. Ở Pháp hoặc các nước châu Phi nói tiếng Pháp, có chia thành những đơn vị hoặc những khu vực để điều tra (một huyện). Mỗi khu vực khoảng một nghìn dân được lập bản đồ điều tra. Chúng tôi thường tiến hành các cuộc điều tra theo cụm với nhiều mức độ. Chúng tôi rút từ những khu vực điều tra: các hộ gia đình hoặc các nhà. Nếu muốn làm một cuộc điều tra 2500 hộ chẳng hạn và chọn 100 hộ tại mỗi khu vực thì sẽ cần 25 khu vực. Mỗi khu vực sẽ được chọn một cách ngẫu nhiên trong các khu khác nhau để có được hình ảnh đáng tin cậy của vùng điều tra.

Mục 5. Những người con còn sống (2)

Câu h i E 01 E 02 E 03 E 04 E 05 E 06 E 07 E 08 E 09 513 Ng i con này có

c i h c không ? Có 1

----> 514 Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

Có 1 ----> 514

Không 2 Không, ch t tr c tu i

i h c 3 Không bi t 8 Chuy n sang c t sau

514 Trình h c v n cao nh t nào ng i con này ã t c ?

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

Tr c i h c 1 Tr ng Coran 2 Ti u h c 3 THCS 4 THPT 5

i h c 6 Không bi t 8

515 Ng i con còn i h c không ? Chú :Ch t câu h i này n u ng i con còn s ng vào th i

i m i u tra

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

Có 1 Chuy n sang c t sau Không 0

-----> 516 Không bi t 8

516 Ng i con ng ng i h c vào lúc bao

nhiêu tu i ?

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

|___|___|

Không bi t=98

Nguồn: Antoine Ph, Beguy D, Kokou V.

Bảng 49

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 221

Càng lấy nhiều hộ trong một khu vực thì số khu vực càng ít và càng tiết kiệm chi phí. Càng tiết kiệm chi phí thì càng mất tính đa dạng của mẫu. Nếu ngân sách cho phép, ta sẽ tăng thêm khu vực và giảm số hộ tại mỗi khu vực. Kích cỡ của mẫu vẫn như vậy nhưng ta tăng được sự đa dạng nhằm giảm các hiệu ứng co cụm.

Hiệu ứng co cụm xuất phát từ nguyên tắc là hai gia đình ở cạnh nhau thì nhiều khả năng là có điều kiện sống giống nhau. Do vậy phải đa dạng hóa và tăng số địa bàn điều tra. Vấn đề làm hài hòa giữa chi phí và chất lượng mẫu là cơ bản. Có thể dựa trên một số tham số như kích cỡ mẫu, số lượng điểm điều tra, số người cần điều tra.

Khi đã chọn xong các hộ, ta sẽ tạo thành một đơn vị điều tra gồm tất cả những người sẽ hỏi tại mỗi hộ. Tùy theo mục tiêu của cuộc điều tra mà rút ra những người đã được điều tra trong hộ gia đình. Trong ví dụ tại Lomé, chúng tôi muốn điều tra những người phụ nữ và nam giới trong độ tuổi từ 25 đến 59 và muốn có số lượng như nhau cho các lứa thế hệ từ 25 đến 35, từ 35 đến 45, từ 45 đến 59 tuổi. Togo là nước có kim tự tháp dân số với đáy rất rộng: rất nhiều người trẻ tuổi và rất ít người cao tuổi. Do vậy chúng tôi đã phân mẫu ra 6 tầng: phân tất cả phụ nữ và tất cả nam giới ra theo những tầng tuổi như trên.

Chúng tôi rút từ mỗi tầng ra 400 người có nghĩa là gần như tất cả những người có tuổi, một phần hai những người ở thế hệ giữa và một phần ba ở thế hệ trẻ nhất. Thực tế, chúng tôi đã thực hiện hai cuộc thăm dò: cuộc thứ nhất từ thông tin của tổng điều tra để lấy danh sách những khu vực, cuộc thứ hai rút từ danh sách này để chọn lựa những cá nhân để điều tra tiểu sử.

Vì sao chúng tôi đã tiến hành như vậy? Chúng tôi muốn tránh việc các điều tra viên tự chọn các cá nhân để phỏng vấn vì sẽ có nguy cơ họ phỏng vấn quá nhiều những người không đi làm, những người làm gần nhà hay những người không có việc làm. Điểm tốt là tạo nên một mẫu điều tra chặt chẽ, điểm khó khăn là phải làm thành hai đợt, đợt đầu tiên để chọn hộ gia đình, đợt hai để điều tra tiểu sử cá nhân.

Một trong những nguyên nhân làm sai lệch trong các cuộc điều tra là các điều tra viên thường chọn những người dễ tiếp cận để phỏng vấn.

tạo tệp tin

Khi điều tra thực địa đã xong, chúng ta phải xây dựng tệp tin phân tích. Chúng tôi sẽ quay lại điểm này một cách cụ thể thông qua một bài tập thực hành.

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD222

Chúng ta hãy lấy ví dụ của mục « Đời sống hôn nhân ». Sau khi đã mã hóa và nhập dữ liệu, mục hôn nhân sẽ có một số thay đổi để tạo thành một tệp tin thao tác được về mặt tiểu sử. Trong ví dụ này, mỗi dòng đánh dấu một sự thay đổi - bảy dòng chứ không phải là 4 dòng như trong bảng hỏi (4 vợ).

Cần phân biệt hai đồng hồ thời gian: cột gần cuối tương ứng với ngày bắt đầu của giai đoạn, cột cuối cùng tương ứng với ngày kết thúc. Ngày bắt đầu của giai đoạn sau chính là ngày kết thúc của giai đoạn trước đó.

Tất cả các thời điểm được tính theo số tháng: 817 tương ứng với 817 tháng kể từ tháng 1/1900 đối với một người kết hôn vào tháng 9/1940. Ngày kết hôn của anh ta sẽ là số năm (1940 - 1900 = 40) x 12 tháng = 480, rồi cộng với 9 tháng (đầu năm 1940). Với tất cả những sự kiện xảy ra trong khoảng 1900 đến 1999, chỉ cần lấy số năm nhân với 12 rồi thêm số tháng. Năm 2000 sẽ bằng 100 - 100 năm kể từ 1900, điều này cho phép giải quyết tình trạng chuyển thế kỷ.

Chúng ta hãy xem lịch sử cuộc đời của cá nhân này:

- Vào tháng thứ 817 anh ta kết hôn, tình trạng hôn nhân thay đổi. Anh ta chỉ có một vợ, anh ta có tình trạng đơn thê;

- Trong vòng 38 tháng anh ta có tình trạng kết hôn, tháng thứ 855 anh ta ly hôn. Khi ly hôn tình trạng hôn nhân của anh ta là ly hôn, không có vợ;

- Tháng thứ 863 anh ta tái hôn, đồng hồ quay về 1: chúng ta vừa thêm một người vợ vào. Tình trạng hôn nhân của anh ta là có vợ, đơn thê, hàng vợ trở thành 2 (đó là vợ thứ hai của anh ta);

- Vào tháng thứ 876 anh ta kết hôn lần thứ ba, anh ta có thêm 1 vợ, anh ta không bỏ vợ thứ hai nên anh ta có 2 vợ. Anh ta trở thành đa thê;

- Tháng thứ 883 anh ta ly hôn vợ hai. Anh ta quay lại tình trạng đơn thê;

- Tháng thứ 982 anh ta ly hôn, không còn vợ. Sau đó đúng như lý thuyết về hôn nhân và các hệ thống kết hôn nói chung, anh ta kết hôn 10 tháng sau đó (992);

Các tình tr ng hôn nhân mà cùng m t cá nhân ã tr i qua k t l n k t hôn u tiên

Nguồn: Tác giả.

Các tình trạng hôn nhân khác nhau của cùng một cá nhân kể từ cuộc hôn nhân đầu tiên

Bảng 50

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 223

- 1080 là thời điểm điều tra. Và lúc đó là cuộc hôn nhân thứ tư của anh ta, anh ta chỉ có một vợ và anh ta có vợ từ 90 tháng.

Các bạn có thể nhìn thấy rõ sự khác biệt giữa tiểu sử và thông tin theo chiều ngang. Nhờ có cách tiếp cận tiểu sử mà chúng ta có thể nhìn thấy rằng cá nhân này đã có 4 vợ khác nhau, rằng có lúc anh ta đa thê và rằng vào một thời điểm khác của cuộc đời anh ta ly hôn.

Thông tin về « 4 cuộc hôn nhân » cần đến 7 dòng để có thể nhập hết lộ trình hôn nhân

của anh ta. Còn thiếu 1 dòng: từ khi anh ta sinh ra đến khi kết hôn, anh ta ở trong tình trạng hôn nhân nào? Vậy phải thêm dòng tình trạng độc thân, từ ngày sinh đến ngày kết hôn lần đầu vào tháng thứ 817.

Chúng ta thực hiện như vậy với mỗi mục. Tất cả các tệp tin sẽ kết thúc vào ngày điều tra. Một công đoạn hợp nhất các tệp tin sẽ dựa trên ngày cuối này. Sau công đoạn này, chúng ta sẽ có được 4 tệp tin tiểu sử và mỗi mục lớn là một tệp.

Nguồn: Tác giả.

Lộ trình hôn nhân, nơi ở và nghề nghiệp của cùng một cá nhân từ lần kết hôn đầu tiên.

Bảng 51

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD224

Đây là một ví dụ về hợp nhất để tóm tắt cuộc đời của cá nhân.

Chúng tôi đã hợp nhất tệp hôn nhân với nơi ở, nghề nghiệp, con cái. Mỗi khi có một thay đổi lại có một dòng mới được tạo ra.

thomas chaumont

Những thông tin này nằm trên phiếu Ageven nhưng chi tiết của bảng hỏi không được ghi trên các dòng.

[philippe antoine]

Có chứ, tất cả được ghi lại, nhưng tôi không cho hiện tất cả vì sẽ làm cho mỗi dòng dài thêm. Trên mỗi dòng, có thể có 200 hay 300 biến. Tôi không thể cho 300 biến hiển thị trên một trang. Ví dụ mỗi lần cá nhân chuyển nhà, chúng tôi đều có tên khu phố. Chúng tôi có tất cả những đặc điểm của nơi ở hay đặc điểm của mỗi người bạn đời của cá nhân, v.v. Chúng ta sẽ nhìn thấy được trên màn hình khi chúng ta dùng Stata để hợp nhất.

nguyễn ngọc toại

Nếu điều tra 1000 người, chúng ta sẽ có từng ấy tệp tin hợp nhất giống như thế này?

[philippe antoine]

Với mỗi mục, chúng ta có một tệp tin. Kích cỡ của tệp tin phụ thuộc vào số người và số sự kiện. Dù chúng ta có 100 hay 1000 hay 10 000 người thì chúng ta cũng sẽ chỉ có 1 tệp tin duy nhất về hôn nhân, 1 tệp tin duy nhất về nghề nghiệp, 1 tệp tin duy nhất về nơi ở, 1 tệp tin duy nhất về con cái. Chỉ có kích cỡ của tệp tin là thay đổi. Chúng ta không hợp nhất theo từng cá nhân mà hợp nhất tất cả tệp tin, cá nhân 1 với tất cả các thời điểm, rồi cá nhân 2 với tất cả các thời điểm của anh ta, v.v. Stata vận hành như thể nó coi mỗi cá

nhân như một tệp tin độc lập, do vậy tôi chỉ giới thiệu về một cá nhân; trên tệp tin, các cá nhân nối tiếp người nọ sau người kia, mỗi người có một mã nhận diện.

nguyễn ngọc toại

Làm thế nào để quản lý một tệp tin lớn như vậy?

[philippe antoine]

Sức mạnh của loại hình phân tích này là chúng ta chỉ cần lập trình dựa trên một cá nhân nhưng kết quả sản phẩm lại tương ứng với tập hợp tất cả các cá nhân. Do vậy phải hiểu rằng logic của tệp tin của một cá nhân sẽ được lặp lại cho tất cả các cá nhân.

2.2.2. Điều tra Di cư giữa châu phi và châu Âu (MaFE Bỉ)

[andonirina Rakotonarivo]

Như trong ví dụ thầy Philippe đã phân tích, chúng ta cũng có một phiếu Ageven (tuổi, sự kiện) và một sổ tay câu hỏi:

- Phiếu là một loại lịch, được sử dụng để ghi lại những sự kiện đã xảy ra trong cuộc đời của người được phỏng vấn vào thời điểm chúng xảy ra;

- Sổ tay chứa những câu hỏi để điền phiếu và các mục nêu cụ thể những giai đoạn của cuộc đời người được phỏng vấn đã xác định trên phiếu.

Nghiên cứu MAFE nhấn mạnh hai sự khác biệt cơ bản với những điều chúng ta đã học ngày hôm nay. Điểm thứ nhất, thước đo thời gian không giống: các sự kiện được tính theo năm chứ không theo tháng.

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 225

Các năm cũng được đặt tại cột bên trái. Trong cột thứ hai, điều tra viên sẽ ghi tuổi của cá nhân tính từ năm sinh đến thời điểm điều tra.

Ở đây chúng ta không có thông tin là sự kiện diễn ra vào tháng giêng hay tháng bảy của một năm. Chúng ta chỉ biết năm diễn ra sự kiện.

Điểm thứ hai, cách ghi thời điểm tại các mục cũng khác.

Chúng ta hãy xem một ví dụ. Trong trường hợp giới thiệu đây, cá nhân này sinh năm 1958. Năm 1981, cá nhân này cưới một người tên là Moseka, đây là cuộc hôn nhân đầu tiên. Ở cột thứ ba ta nhìn thấy các hoạt động học tập nghề nghiệp. Chúng ta thấy người này bắt đầu đi học năm 1964. Mũi tên chỉ ra việc

học phổ thông tiếp tục đến năm 1976, năm anh ta bắt đầu học đại học. Mỗi năm chúng ta biết được tình trạng của cá nhân ở các phương diện khác nhau. Chúng ta cũng có thể đọc tệp tin theo chiều ngang. Ví dụ năm 1990, cá nhân có vợ, có con đầu tiên đã sinh trước đó 3 năm, sống ở Bruxelles-Bỉ, anh ta thất nghiệp.

Các mục khác nhau giúp ta xem sâu hơn và chi tiết hơn mỗi giai đoạn và sự kiện trong tiểu sử đã được xác định trên phiếu. Những mục chính gồm:

- Lịch sử gia đình: kết hôn và sinh con; - Lịch sử nơi ở;- Di cư quốc tế thời gian trên 1 năm;- Dự định di cư quốc tế;

Phiếu Ageven (MAFE)Phi u AGEVEN (MAFE)

Nguồn: Dự án MAFE – Bỉ.

Bảng 52

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD226

- Quay lại nước Cộng hòa Dân chủ Congo (RDC) (dưới 1 năm và trên 1 năm);

- Di cư sang các vùng xung quanh;- Xin cư trú, quốc tịch, giấy phép lưu trú;

- Hoạt động (học tập, làm việc);- Nơi ở, đất đai và các tài sản sở hữu;- Chuyển tiền, giúp đỡ tại RDC.

Mục di cư M c di c

Di c l n 1 Chu i ngày 1

Nguồn: Dự án MAFE – Bỉ.

Đối với mục di cư chẳng hạn, mỗi cột phản ánh một giai đoạn ghi trong phiếu - cột màu ghi phản ánh lần di cư đầu tiên (xem phiếu Ageven).

Một lần di cư được định nghĩa là một sự thay đổi nước. Ở đây chúng ta thấy có 2 lần thay đổi nước. Lần thứ nhất từ Congo sang Anh và lần thứ hai từ Anh sang Bỉ. Người này đã có hai giai đoạn di cư và do vậy tôi có hai cột trong mục liên quan. Số lượng giai đoạn cho mỗi biến lợi ích và số giai đoạn đo đếm được trên tệp tin sẽ quyết định số cột trong mục liên quan.

Chúng ta xem ví dụ về hoạt động. Chúng ta sẽ xác định số giai đoạn hoạt động từ phiếu:

- Giai đoạn 1: 1964-1976, học phổ thông;- Giai đoạn 2: 1976-1980, học đại học;- Giai đoạn 3: 1980-1981, thất nghiệp một

năm;- Giai đoạn 4: 1981-1990, làm việc tại một

công ty điện thoại;- Giai đoạn 5: thất nghiệp 2 năm; - Giai đoạn 6: có việc làm từ 1992 đến thời

điểm điều tra.

Bảng 53

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 227

Chúng ta sẽ có 6 cột trong mục hoạt động.

Mục hoạt độngM c ho t ng

Ho t ng 1

Nguồn: Dự án MAFE – Bỉ.

Bảng 54

Hoạt động đầu tiên được ghi vào cột thứ nhất, với tất cả các chi tiết liên quan, như loại hình công việc, loại hình công ty, lương, v.v.

Hoạt động thứ hai được ghi chi tiết vào cột thứ hai và cứ thế tiếp tục.

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD228

Ví dụ cho thấy người này chỉ có một cuộc hôn nhân cho đến tận thời điểm điều tra. Ta có 2 thông tin quan trọng: năm bắt đầu và năm kết thúc hôn nhân. Kết hôn xảy ra năm 1981

và người được hỏi vẫn có vợ vào thời điểm điều tra: năm kết thúc hôn nhân bị gạch bỏ trên phiếu của mục.

Mục hôn nhânM c hôn nhân

Nguồn: Dự án MAFE – Bỉ.

Bảng 55

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 229

Mục con cái cho chúng ta thấy người này có 5 con. Mỗi cột được điền tương ứng với một người con. Chúng ta có năm sinh được

điền và năm chết bị gạch, có nghĩa là tất cả những người con đều còn sống vào thời điểm điều tra.

Mục con cáiM c con cái

Nguồn: Dự án MAFE – Bỉ.

Bảng 56

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD230

Mỗi mục ghi lại những giai đoạn liên tục được đánh số, xác định năm và các chi tiết.

Từ bảng hỏi đến tệp tin (1)T b ng h i n t p tin (1)

Di c l n 1 Chu i ngày 1

Di c l n 2 Chu i ngày 2

Di c l n 3 Chu i ngày3

Nguồn: Tác giả.

Từ bảng hỏi đến tệp tin (2)T b ng h i n t p tin (2)

Trong t p tin : m i quan sát t ng ng v i m t giai o n c a m t cá nhân

ident S l n di c Th i gian _ u Th i gian _cu i N c di c n N c xu t c

B0000001 1 2003 . B CH DC Congo

B0000002 1 1986 . B CH DC Congo

B0000003 1 1990 . B CH DC Congo

B0000008 1 2000 2003 B CH DC Congo

B0000008 2 2003 2006 Pháp B

B0000008 3 2006 B

Pháp

B0000009 1 2006 2007 KENYA CH DC Congo

B0000009 2 2007 B KENYA

T p tin m c di c :

Nguồn: Tác giả.

Bảng 57

Bảng 58

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 231

Trong tệp tin phải xây dựng từ mục di cư, mỗi một số ghi trong cột sẽ tương ứng với một dòng, có nghĩa là một quan sát trong tệp tin. Bảng này sẽ phản ánh lại những cột trong bảng hỏi trên giấy và ghi lại thông tin tương ứng trên tệp tin Stata.

Lấy ví dụ cá nhân số B0000008. Anh ta có ba giai đoạn di cư, giai đoạn thứ nhất bắt đầu năm 2000 và kết thúc năm 2003. Trên cột chúng ta có số thứ tự của giai đoạn, giai đoạn

di cư, năm bắt đầu và năm kết thúc v.v. Trên tệp tin, mỗi giai đoạn di cư sẽ tương ứng với một dòng, nghĩa là một quan sát, với tất cả các thông tin chi tiết mà ta có được cho mỗi quan sát: ở đây là ngày bắt đầu di cư (biến thời điểm_bắt đầu), ngày kết thúc của giai đoạn (biến thời điểm_kết thúc), nước tới và nước xuất cư. Những quan sát về người này được đánh số theo thời gian.

Từ bảng hỏi đến tệp tin (3)T b ng h i n t p tin (3)

ident K t hôn S con S l n di c S l n quay v Ngh nghi p c a b

B ng c p cao nh t

B0000001 N 1 3 1 0 C nhân

B0000002 Nam 1 1 1 0 Th c sĩ

B0000003 Nam 1 3 1 0 C nhân

B0000004 Nam 2 3 2 0 B ng H

B0000005 N 1 4 1 0 Cao h c

B0000006 Nam 1 5 1 0 Nghiên c u sinh

B0000007 Nam 1 0 1 0 C nhân

B0000008 Nam 0 0 3 0 C nhân

B0000009 Nam 1 0 2 0 C nhân

B0000010 Nam 0 0 3 2 C nhân

Nguồn: Tác giả.

Chúng ta có hai loại tệp tin sau khi ghi lại: tệp tin « giai đoạn », hay còn gọi là kỳ, trong đó mỗi quan sát phản ánh một giai đoạn đặc biệt của cá nhân; và một tệp tin « cá nhân » tập hợp các biến không thay đổi theo thời gian và không có tính tiểu sử. Tệp tin thứ hai

này cho ta cái nhìn tổng thể của bảng hỏi. Nó đưa những thông tin cố định về người được hỏi, không thay đổi theo thời gian như giới tính, bằng cấp cao nhất, v.v. Trong tệp tin này, mỗi quan sát tương ứng với một cá nhân.

Bảng 59

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD232

Để chuyển các tệp tin để hợp nhất, ta tạo ra một đơn vị quan sát chung là năm. Tệp tin

cuối cùng là một tệp tin « người-năm »

Hợp nhất các phiếuH p nh t các phi u G p các thông tin c n thi t c a các m c khác nhau vào cùng m t t p tin Nghiên c u v quá trình di c và h i nh p ngh nghi p t i B :

- M c di c - M c quay tr l i - M c ho t ng n v quan sát = n m - M c k t hôn - M c con cái - M c gi y t c trú

Nguồn: Tác giả

Tệp tin người-nămT p tin ng i – n m ident N m q601d N c q402 Gi y t c trú

B0000001 1973 1973 CH DC Congo -

B0000001 1974 1973 CH DC Congo -

B0000001 1975 1973 CH DC Congo -

…… -

B0000001 1979 1973 CH DC Congo H c t p -

B0000001 1980 1973 CH DC Congo H c t p -

…… -

B0000001 2003 2003 B H c t p Có

B0000001 2004 2003 B H c t p Có

B0000001 2005 2003 B N i tr Có

B0000001 2006 2003 B N i tr Có

B0000001 2007 2003 B Có vi c làm Có

B0000001 2008 2003 B Có vi c làm Có

B0000001 2009 2003 B Có vi c làm Có

B0000001 2010 2003 B Có vi c làm Có

Nguồn: Tác giả

Bảng 60

khung 5

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 233

Mỗi dòng trong tệp tin « người-năm » này sẽ tương ứng với một năm mà cá nhân đã sống.

Ví dụ: chúng ta có một cá nhân sinh năm 1973, sống ở Congo vào thời điểm sinh ra. Ta quan sát trong các dòng sau thấy anh ta bắt đầu đi học năm 1979 (cột « q402 » cho các thông tin về các hoạt động). Năm 2003 ta nhận thấy có sự thay đổi về nơi ở tại Bỉ, v.v. Mục tiêu của việc hợp nhất tệp tin là để tạo ra một « đồng hồ » chung cho tất cả các mục, nhằm xác định được từng năm đã sống của cá nhân, tình trạng của anh ta cho từng mục.

Bùi thị huơng trầm

Trong ví dụ này, mỗi dòng là một năm. Còn trong ví dụ của thầy Philippe thì sao?

[philippe antoine]

Trong tệp tin mà tôi đã giới thiệu, mỗi dòng không có thời gian cố định, mà là một giai đoạn kết thúc bằng một sự thay đổi.

[andonirina Rakotonarivo]

Tệp tin của thầy Philippe sẽ nhẹ hơn vì không có chuyển giao cho từng năm. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các dòng sẽ giống hệt nhau nếu không có sự thay đổi tình trạng của cá nhân; phiếu Ageven được phản ánh lại dưới dạng tệp tin, mỗi quan sát là một dòng trên tệp tin.

Phần cuối ngày được dành cho thực hành soát lỗi nhập dữ liệu và kiểm tra sự gắn kết trên phần mềm

ngày thứ 3, sáng thứ tư 20 tháng 7

Dưới sự hướng dẫn của thầy Philippe, lớp đã bắt tay vào thực hiện hợp nhất các tệp tin bằng Stata. Trong ví dụ, phải hợp nhất mục nơi ở với mục học tập, học nghề và làm việc. Mục đích là cho các học viên làm quen với việc tạo ra đồng hồ đếm thời gian nhằm sắp xếp các sự kiện theo trật tự và theo giai đoạn (tháng, năm).

ngày thứ tư, thứ năm 21/7

Buổi sáng của ngày làm việc thứ tư xoay quanh phần câu hỏi/trả lời về các thao tác kỹ thuật với phần mềm Stata. Thầy Philippe Antoine bình luận một loạt các ấn phẩm khoa học có liên quan đến những nghiên cứu thực hành sẽ được thực hiện trong các buổi học cuối: cách tiếp cận tiểu sử trong phân tích các hiện tượng hôn nhân, nghiên cứu của Mireille Razafindrakoto và François Roubaud về sự chuyển sang tuổi trưởng thành ở châu Phi, nghiên cứu của Donatien Béguy về mối liên hệ giữa việc làm của phụ nữ và sinh đẻ.Buổi chiều, thao tác Stata qua chủ đề bước vào hôn nhân và việc làm tại Lomé: các dữ liệu thực bao gồm một tập hợp các biến về tình trạng hôn nhân, số con, những lần chuyển nhà, thay đổi công việc; khái niệm về điều kiện để xử lý dữ liệu; phân tích hồi quy - cơ sở lý thuyết từ việc bước vào hôn nhân; phân biến, mô hình Cox.

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD234

Buổi học kết thúc bằng phần chuẩn bị cho báo cáo tổng kết ngày thứ bảy - các học viên nộp cho hai báo cáo viên phiếu đánh giá và nhận xét cá nhân về những kiến thức thu nhận được qua khóa học.

Mô hình Cox

- Chúng ta có th hi u c mô hình Cox nh m t s kiểm soát thông qua h i quy c a các nh h ng c a bi n gi i thích trong phân tích s ng sót, hay nh vi c a y u t th i gian vào h i quy;

- h i quy c th c hi n không ph i trên m t c i m mà cá nhân có c vào cu i cu c i (hay vào th i i m i u tra), mà trên m t c

i m có c vào t ng n v th i gian c a cu c i anh ta; - mô hình h i quy này tính toán nh h ng c a các bi n gi i thích lên

r i ro th i gian bi t s ki n. M i bi n g n v i m t h s h i quy o l ng nh h ng c a bi n này lên r i ro th i gian;

- nói cách khác, nh h ng c a bi n t l v i xác su t tr i qua s ki n (vì v y mô hình này c g i là « mô hình có r i ro t l thu n »)

Phân tích s ng sót (th i gian cho

n lúc s ki n): hàm óng góp t c th i (hàm ng u nhiên) hazard function

Phân tích h i quy ( a bi n): h s h i quy

hj (t;zj) 1 = ho (t) * exp( ibi,zij)

h0(t) hàm óng góp t c th i i v i lo i i t ng ang xét

Bi lo t h s g n v i các bi n ch s zij

Nguồn: D. R. Cox, Regression Models and Life-Tables, Journal of the Royal Statistical Society. Series B (Methodological), Vol. 34, No. 2 (1972), pp. 187-220.

khung 6

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 235

ngày học thứ năm, thứ sáu 22/7

Dựa trên mô hình bài tập của ngày học thứ tư, và dưới sự hướng dẫn của các giảng viên Andonirina Rakotonarivo và Mody Diop, học viên làm các bài tập thực hành về xác định tổng thể chịu rủi ro, việc chuyển từ trạng thái có việc làm không hưởng lương hay không có việc sang việc làm có hưởng lương tùy theo đó là một việc làm ăn lương hay độc lập. Các học viên phải lập biểu đồ Kaplan Meier theo lứa thế hệ và theo giới tính, tính toán tuổi trung vị khi có việc làm được trả tiền đầu tiên theo giới tính và lứa thế hệ. Về phân tích mô tả, các học viên phát triển hướng suy nghĩ bằng cách sử dụng mô hình Cox - các biến sử dụng và được phân tầng trước đó: thế hệ, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, giới tính và các đặc điểm của giai đoạn không có việc làm.Và phần cuối đề cập đến vấn đề khoảng tin cậy.

2.2.3. Báo cáo tổng kết về lớp chuyên đề

Báo cáo viên (1)

Mục tiêu chính của lớp học là cung cấp một khóa học thực hành phân tích tiểu sử thông qua sử dụng phần mềm Stata với những dữ liệu thực. Chúng tôi đã tập trung vào các loại hình tệp tin tiểu sử, xử lý dữ liệu, xác định các sự kiện và những kỹ thuật chính trong phân tích đơn biến và đa biến.

Điều tra tiểu sử định tính có mục đích nhận biết những thay đổi xã hội trong tổng thể của chúng. Nó mang lại những thông tin quý báu về đặc điểm của một xã hội và sự chuyển biến của nó bằng cách phân biệt những xu

hướng cơ cấu với những thay đổi bối cảnh. Những cuộc điều tra tiểu sử là thu thập lịch sử cuộc đời: mỗi cột trong bảng hỏi tương ứng với một sự kiện - một sự thay đổi tình trạng của cá nhân.

Nguyên tắc của thu thập thông tin quá khứ là vạch lại những sự kiện chính mà cá nhân đã trải qua từ ngày sinh ra tới thời điểm điều tra liên quan tới hoạt động nghề nghiệp – gồm cả học tập, cuộc sống hôn nhân, nơi ở, v.v. Điểm độc đáo của cách thức tiến hành nằm trong phân tích những mối quan hệ về mặt thời gian giữa những sự kiện khác nhau của cuộc đời. Điều không thể thiếu là vào lúc thu thập phải xác định thời điểm của các sự kiện so với nhau.

Hai loại dữ liệu chủ yếu của điều tra định tính:

- Dữ liệu theo chiều ngang – Cross-section data –: những dữ liệu chính xác và rộng về người được điều tra tại một thời điểm nhất định, nhưng nghèo nàn để phân tích nguyên nhân;

- Dữ liệu theo chiều dọc – longitudinal data –: chú ý tới thời gian, sắp xếp các sự kiện theo trật tự thời gian và phân tích nhân quả của quan hệ giữa hai biến: sự xuất hiện trước của nguyên nhân so với hậu quả.

Đối với mỗi đơn vị thống kê, yếu tố cơ bản là việc xác định thời điểm. Có hai kỹ thuật thu thập những dữ liệu có thời điểm:

- Cách tiếp cận về quá khứ được sử dụng chung trong khoa học xã hội, các cá nhân chỉ được hỏi một lần. Ta thu thập những dữ liệu từ ngày sinh ra của cá nhân; những thông tin có thể sử dụng ngay lập tức - tính khả dụng theo chiều dọc;

- Cách tiếp cận tương lai điều tra được lặp đi lặp lại hay sử dụng mẫu lặp lại: một mẫu được hỏi nhiều lần, với cùng một công cụ

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD236

thu thập. Việc thu thập thông tin tập trung vào quá khứ gần của cá nhân trong một giai đoạn xác định. Phải đợi một khoảng thời gian trước khi thông tin trở thành chiều dọc.

Sử dụng những công cụ thiết kế nào cho phân tích tiểu sử?

- Biểu đồ Lexis. Bảng hỏi tiểu sử nhằm xác định đường đời của một cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết đi - những thông tin mục tiêu: một thời điểm, một tuổi - xác định những cá nhân có cùng lứa tuổi, cùng thế hệ tại một thời điểm « T », điểm giao của hai biến này;

- Phiếu Ageven. Được thiết kế để có thể xác định được từng sự kiện, chuyển từ tình trạng này sang tình trạng khác trong cuộc đời của cá nhân. Vấn đề là các sự kiện đôi khi có thể có độ dài thời gian rất ngắn - có việc làm xen lẫn với những giai đoạn thất nghiệp ngắn. Từ đó đặt ra câu hỏi có ghi lại từng thông tin hay gộp tất cả những sự kiện đó vào một giai đoạn đồng nhất gọi là giai đoạn không ổn định. Trên thực tế, tất cả phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu và sự lựa chọn về « khoảng cách ».

Hai ví dụ về điều tra tiểu sử đã được giới thiệu:

- Điều tra tiểu sử ở Lomé. Đó là một cuộc điều tra rút ra từ nghiên cứu « Hội nhập đô thị » được thực hiện ở châu Phi năm 2000 trên một cỡ mẫu là 2563 cá nhân. Những sự kiện về nơi ở, nghề nghiệp hôn nhân và sinh đẻ đã được thu thập theo thời điểm xảy ra. Cuộc điều tra được lập ra theo những mục khác nhau: với mỗi thay đổi về tình trạng ta sẽ tạo ra một giai đoạn mới, một cột mới. Tệp tin có số dòng nhiều bằng số lần thay đổi trong cuộc đời cá nhân. Lịch của tệp tin có độ dài thay đổi, các dòng không nhất thiết, thậm chí là hiếm, có cùng giai đoạn;

- Điều tra tiểu sử MAFE. Đó là một cuộc điều tra về di cư giữa châu Phi và châu Âu, thu thập năm 2009 về những người Congo định cư tại Bỉ. Những sự kiện liên quan các lộ trình khác nhau - nơi ở, di cư, hôn nhân và gia đình, được ghi theo năm. Khác với cuộc điều tra trước, phương pháp ghi ở đây là mỗi dòng tương ứng với một năm.

Các học viên đã chia thành nhóm làm bài tập thực hành: tệp tin tiểu sử - hợp nhất các mục, tạo đồng hồ đo thời gian, các tham số phân tích tiểu sử, v.v., phân tích mô tả và mô hình Cox.

Một báo cáo viên khác giới thiệu tóm tắt những bài tập thực hành trên phần mềm Stata trong suốt tuần học.

[philippe antoine]

Lớp học chuyên đề này khó vì có hai mục tiêu khác nhau và bổ trợ cho nhau: học cách sử dụng một phần mềm mới đối với tất cả các học viên; áp dụng phần mềm vào các kỹ thuật đặc thù và phức tạp của phân tích tiểu sử. Cuối cùng, chúng tôi rất hài lòng với các hoạt động của học viên và sự nhanh nhạy của họ trong lĩnh hội những công cụ khác nhau.

pierre Yves Le Meur

Dưới góc nhìn định tính, tôi thấy rất thú vị khi đưa các tiểu sử vào một hệ thống các mô hình. Điều đó cho phép tạo ra một số dữ liệu. Mặt khác, trong phạm vi các điều tra định tính, có rất nhiều tranh luận về tiểu sử là gì. Liệu có phải là ảo tưởng? Liệu không phải là tách cá nhân ra khỏi bối cảnh của nó bằng cách thu một loạt các đặc điểm, một lộ trình, thành một tổng thể dữ liệu? Các bạn có kết hợp loại điều tra định lượng này với một cách tiếp cận định tính hơn, có thể là các cách tiếp cận tiểu sử gắn nhiều hơn với gia đình, nhiều

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 237

thế hệ? Sẽ rất thú vị để hiểu các quy trình tích hợp, đa dạng hóa, để đặt chúng vào một logic xuyên thế hệ hay gia đình.

[philippe antoine]

Càng tiến xa hơn trong phân tích tiểu sử, ta càng đặt ra nhiều câu hỏi về những khả năng rút gọn bằng cách định lượng hóa tiểu sử. Hơn nữa, những cuộc điều tra này dựa trên mối liên quan giữa các sự kiện và như vậy những sự kiện xảy ra trước có thể giải thích sự kiện xảy ra sau. Thứ tự của các sự kiện không nhất thiết tương ứng với thứ tự mà cá nhân cung cấp. Có thể có những tính toán trước mà chúng ta đã đề cập đến trong phiên toàn thể.

Sự kết hợp giữa các nghiên cứu định tính và định lượng hiện nay còn rất hiếm khi được thực hiện, trừ ở Senegal. Những cuộc điều tra khác hoặc là điều tra tại một thời điểm hoặc điều tra định lượng so sánh. Người ta ít áp dụng phương pháp để so sánh các thế hệ khác nhau trong cùng gia đình, thường so sánh giữa các thế hệ với nhau – so sánh tức thời trong khuôn khổ một mẫu. Mặt khác, nguyên tắc phân tích tiểu sử dựa trên một mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên. Những phương pháp phân tích định tính không áp dụng cho những mẫu lựa chọn từ cùng một gia đình, thuộc các thế hệ khác nhau. Có lẽ cần phải đưa ra những kỹ thuật mới để làm điều đó.

tài liệu tham khảo

Antoine Ph. (2006), Event-History Analysis of Nuptiality, in . Demography: Analysis and Synthesis, A Treatise in Population Studies, G. Caselli, J. Vallin and G. Wunsch (Editor), Vol 1, Elsevier, Academic Press, p. 339-353.

Antoine P., Bocquier P., (1995), Le temps et l’analyse des biographies. Clins d’œil à

l’Afrique, Hommage à Michel François édité par Vallin Jacques, CEPED, Paris, p. 157-166.

Antoine P., Bocquier P., Maminirina T., Razafindratsima N (2004) Collection of biographical data in Antananarivo: The Biomad98 survey, Inter-stat N° 28, April 2004, Eurostat/DFID/INSEE, London, p. 5-31.

Antoine Ph., D Beguy (2006) Évolution des conditions économiques et constitution de la famille à Dakar et Lomé, 7émes Journées scientifiques du réseau « Analyse Économique et Développement de l’AUF », Paris, 7-8 septembre 2006, 23 p.

Antoine P., Ouedraogo D., Piche V. (éds) (1998), Trois générations de citadins au Sahel. Trente ans d’histoire sociale à Dakar et à Bamako. L’Harmattan. Collection Villes et entreprise, Paris, 276 p.

Attias-Donfut C., (1988), Sociologie des générations. L’empreinte du temps. – Paris, Presses Universitaires de France, 1988. - 251 p.

Beguy D., (2006), L’effet du travail féminin sur l’espacement des grossesses à Dakar et à Lomé, Population et travail. Dynamiques démographiques et activités. Colloque international d’Aveiro, AIDELF, Portugal, 18-23 septembre 2006, 15 p.

Blossfeld H-P., Hamerle A. And Mayer K.U., (1989), Event History Analysis. Statistical Theory and Application in the Social Sciences. Millsdale, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, 294 p.

Bocquier P., (1996), L’analyse des enquêtes biographiques à l’aide du logiciel Stata. Paris, CEPED, Coll. Documents et Manuels n° 4, 208 p.

Bocquier, (1998), L’essentiel de Stata, Ritme informatique, 200 p.

Bry X., Antoine P., (2004), Explorer l’explicatif: application à l’analyse biographique, Population-F, Vol. 59 n° 6, p. 909-945

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD238

Bry X., Antoine P., (2004 ), Exploring explanatory models: an event history application – Population-E, Vol. 59, n° 6, p. 795-830

Caselli G., Vallin J., (200), « Chapitre 6. Du repérage des événements dans le temps au diagramme de Lexis et au calcul des taux », in G. CASELLI, J. VALLIN et Gr. WUNSCH, Démographie : analyse et synthèse. Volume  I. La dynamique des populations, Paris, Éditions de l’Institut National d’Études Démographiques (INED), pp. 91-112.

Cleves M.A., Gould W. W., Gutierrez R.G., (2004), An introduction to survival analysis using stata., Stata Press, 308 p.

Courgeau D., Lelievre E., (1989), Analyse démographique des biographies, Editions de l’INED, Paris.

GRAB (Groupe de réflexion sur l’approche biographique) (1999), Biographies d’enquêtes. Bilan de 14 collectes biographiques. (Antoine Philippe, Catherine Bonvalet, Daniel Courgeau, Françoise Dureau, Eva Lelièvre, éditeurs), INED, Collection Méthodes et savoirs n° 3, Paris, 336 p. http://grab.site.ined.fr/fr/editions_en_ligne/methodes_savoirs/

GRAB, Antoine P., E. Lelievre (eds) (2006), États flous et trajectoires complexes: observation, modélisation, interprétation., Ined-Ceped., Méthodes et Savoirs n°5, Paris, 302 p.

GRAB (2009), Fuzzy States and Complex trajectories. Observation, modelization and interpretation of life histories, Ined-Ceped., Méthodes et Savoirs n°6, Paris, 174 p.

Laborde C., Lelievre E., G. Vivier G (2007), Trajectoires et événements marquants, comment dire sa vie? Une analyse des

faits et des perceptions biographiques, Population, Vol 62, N°3, p.567 à 585.

Lecoeur S, W. Im-Em, S. Koetsawang , E. Lelievre (2005), Living with HIV in Thailand: Assessing Vulnerability througha Life-Event History Approach, Population-E, Vol60, n°4 p. 473-488.

Lecoeur S, W. Im-Em, S. Koetsawang , E. Lelievre (2005), Vulnérabilité et vie avec le vih en Thaïlande: l’apport de l’approche biographique. Population-F, Vol60, n°4 p. 551-568.

Lelievre E., Vivier G., 2001 : « Évaluation d’une collecte à la croisée du quantitatif et du qualitatif : l’enquête Biographies et entourage », Population, 56 (6): p. 1043-1074.

Lelievre E., N. Robette (2010), « Les trajectoires spatiales d’activité des couples », Tempo-ralités, 11, http://temporalites.revues.org/index1182.html

Pronovost G., (1996), Sociologie du temps, De Boeck, Louvain La Neuve, 184 p.

Vandeschrick Ch., (1992), « Le diagramme de Lexis revisité », in Population, 5, pp. 1241-1262.

Vandeschrick Ch., (1994), « Le temps dans le temps en démographie. Le diagramme de Lexis: bilan et perspectives », in Vilquin E. (éd.), Le temps et la démographie. Chaire Quételet 1993, Academia/L’Harmattan, pp. 271-307.

http://grab.site.ined.fr/fr/editions_en_ligne/biographies_enquetes/

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 239

HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHUYÊN NGÀNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU EMAILBùi Thị Hương

TrầmViện Gia đình

và Giới Gia đình Văn hóa gia đình [email protected]

Đặng Ngọc HàViện Việt Nam học

và khoa học phát triển

Sử học, nhân học văn hóa

Di cư, khai phá đất đai Nam bộ Việt Nam thế kỷ

XVII-XIX

hadangngoc@ gmail.com

Đinh Thị Hòa Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Dân tộc học Thiết chế truyền thống

cộng đồng và đô thị hóadinhthihoa292@

gmail.com

Đỗ Thị Ngân Viện Phát triển bền vững vùng Bắc bộ Xã hội học Phát triển bền vững ngan.isdn@

gmail.com

Helen Ting Đại học quốc gia Malaysia

Bản sắc và các mối quan hệ xã hội, giới

và tộc người

Ký ức của dân chúng về diễn tiến quan hệ tộc người ở Malaysia: cách tiếp cận

tiểu sử và các thế hệ

helenting@ gmail.com

Hoàng Thị Bích Ngọc

Viện nghiên cứu tôn giáo Xã hội học tôn giáo Kitô giáo hbngocminh@

yahoo.com

Leav Meng Đại học Jean-Moulin Lyon 3 Khoa học luật

Tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Campuchia

[email protected]

Lê Việt Liên Viện Nghiên cứu Văn hóa Văn hóa học Biến đổi văn hóa trong bối

cảnh toàn cầu hóalelienhanoi@ yahoo.com

Lỗ Việt Phương Viện Gia đình và Giới Bình đẳng giới Giới và chăm sóc sức khỏe phuongloviet7381@

gmail.com

Nguyễn Ngọc Toại

Viện Phát triển bền vững vùng

Nam bộDi dân Mỗi quan hệ giữa môi

trường và biến động dân cưnguyenngoctoai@

gmail.com

Nguyễn Quang Giải

Trung tâm nghiên cứu Đô thị và

Phát triểnXã hội học Đô thị và phát triển nguyenquanggiai@

yahoo.com

Nguyễn Thị Hoài Hương

Viện nghiên cứu phát triển

TP. Hồ Chí MinhNhân học

Lao động nữ trong các làng nghề thủ công truyền thống

ở Nam bộ

[email protected]

Nguyễn Thu Quỳnh

Viện Phát triển bền vững vùng

Trung bộNhân học Ứng xử của cư dân nông

thôn với bệnh tậtthuquynhk50nv@

gmail.com

Phạm Thị Việt Hà

Tổ chức Enda Việt Nam

Phát triển cộng đồng

Hỗ trợ pháp lý cho người nhập cư và thu gom rác

dân lập

vietha2805@ yahoo.com

Phạm Thu Hương

Viện Nghiên cứu Con người Xã hội học Chỉ số phát triển con người

huong-pham251288@

gmail.com

Quách Thị Thu Cúc

Viện Phát triển bền vững vùng

Nam bộGiới và phát triển

Vị thế và vai trò của phụ nữ trong gia đình và cộng đồng: trường hợp ba cộng đồng phụ nữ Việt, Chăm và

Khmer ở Tây Ninh và Rạch Giá

quachthucuc@ gmail.com

Danh sách học viên

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD240

HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHUYÊN NGÀNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU EMAIL

Thomas Chaumont

Đại học Hoàng gia Luật và khoa học

kinh tế CampuchiaPhát triển thomaschaumont@

gmail.com

Trần Thanh Hồng Lan

Viện Phát triển bền vững vùng

Nam bộXã hội học

Mối quan hệ di dân, nghèo đói và chiều kích

bất bình đẳng

lantran2@ gmail.com

Trần Thị Hồng Viện Gia đình và Giới Xã hội học Giới, tình dục hong_xhh@

yahoo.com

Trịnh Thị Lệ HàViện Phát triển bền vững vùng

Nam bộ

Lịch sử, văn hóa tộc người ở Nam bộ

Quá trình di cư, định cư của người Hoa ở khu vực

Chợ Lớn, TP Hồ Chí Minh

hoacomayxi@ yahoo.com