311
8/9/2019 37 Đ THI NG VĂN - ĐÀO TH THU H NG http://slidepdf.com/reader/full/37-de-thi-ngu-van-dao-thi-thu-hang 1/311 ĨS. Đào Thị Thu Hằng (biên soạn) PGS.TS. Lê Huy Bắc, TS. Phan Huy Dũng PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, TS. Đỗ Hồng Đức, PGS.TS. Lê Quang Hưng TS. Nguyễn Văn Phượng, TS. Chu Văn Sơn, GS.TS. Trần Đãng Suyền LUYỆN THI TOT NGHIỆP TRUNG HỌC VÀ TUYỂN SINH CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC THEO CÂÌI TRÚC ĐỂ nu M0I CỦA BỘ GD&OT Dành cho HS lôp 12 chương trình cơ bản và nâng cao WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    1/311

    ĨS. Đào Thị Thu Hằng (biên soạn)

    PGS.TS. Lê Huy Bắc, TS. Phan Huy Dũng

    PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, TS. Đỗ Hồng Đức, PGS.TS. Lê Quang Hưng

    TS. Nguyễn Văn Phượng, TS. Chu Văn Sơn, GS.TS. Trần Đãng Suyền

    LUYỆN THI TOT NGHIỆP TRUNG HỌC VÀ TUYỂN SINH CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC THEO CÂÌI TRÚC ĐỂ nu M0I CỦA BỘ GD&OT

    Dành cho HS lôp 12 chương trình cơ bản và nâng cao

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    2/311

    Đã phát hành: ;

    HƯỔNGDẴNG:a: CACD AN5 BAI7ÃP

    TƯCAC DÉ Th : c u o c

    TOAN

    HƯỞNG DÂN

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    3/311

    TS. Đào Thị Thu Hằng (biên soạn)

    PGS.TS. Lê Huy Bắc, TS. Phan Huy Dũng

    PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, TS. Đỗ Hổng Đức, PGS.TS. Lê Quang Hưng

    TS. Nguyễn Văn Phượng, TS. Chu Văn Sơn, GS.TS. Trần Đăng Suyền

    rrf-MPPy AH D LucKY

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    4/311

     NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA H À  NỘI ị16 Hàng Chuối - Haỉ Bà Trưng - Hà Nội 

    ĐT (04) 39715013; (04) 37685236. Fax: (04) 39714899***

    Chịu trách nhiệm xuất bảm

    Giảm đốc PHÙNG QUỐC BẢOTổng biên tập  PHẠM THỊ TRÂM

     B iên tập nội dung 

    MAI HƯƠNG - HỒNG HOA

    Sửa bài

    LÊ HOÀ

    Chế bản

    CÔNG TI ANPHA

    Trình bày bìa SƠN KỲ

     Đ ối tác liên k ế t xu ấ t bản  CÔNG TI ANPHA

    SÁCH LIÊN KẾT

    37 để thí Ngữ văn luyện thi TN TH và tuyển sinh C Đ , ĐH theo cấu trúc 

    để thỉ của B ộ G D&Đ T.Mã số: 2L-59ĐH2010In 2.000 cuốn, khể lti X 24 cm tại CÔM ị  ti TNHH in Bao bì Hưng PhúSố xuất bản: 1072-200

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    5/311

    L Ờ I N Ó I Đ Ẩ U

    Biên soạn sách này, chúng tôi hướng đến năm mục tiêu ch ính sau:

    - Cung cấp kiến thức cơ bả n và kiến thức nâng cao cho học sinh.

    - Cung cấp cấu trúc đề thi hiện hành (gồm ba phần ).- Cung cấp đa dạng các kiểu câu hỏi ưong đ ề thi.

    - Cung cấp n hiều cách diễn đạt để học sinh lựa chọn khi làm bài.

    - Cung cấp nhiều dạng câu hỏi mới (phát huy sự chủ động) để học sinh làm quen.

    Dõi theo các đề thi tốt nghiệp ưung học và tuyển sinh đại học trong nhữngnăm gần đây, chúng tôi nhận thấy nhìn chung các đề thi của Bộ Giáo dục vàĐào tạo vừa kiểm tra được kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao vừa tạo điềuỊđện để thí sinh sáng tạo, thể h iện năng lực chuyên m ôn của bản thân.

    Chính vì vậy nên cấu trúc đề thi bao gồm ba mảng chính.  Mảng kiến thức cơ  bản\ hỏ i về m ột van đ ề nào đó thuộc về văn học sử, lí luận văn học,... (thườngcó thang điểm là 2/10 điểm) n hư ư ình bày vắn tắt cuộc đòi và sự nghiệp củamột nhà vãn, đặc đ iểm của m ột giai đoạn văn học hay phong cách, tư tưởng,...của một tác giả nào đó trong chương trình.

    Mảng thứ hai là về nghị luận x ã hội (thường có thang điểm là 3 /10 điểm vàthường được yêu cầu viết trong khoảng 500 từ). Mảng này bao gồm hai phần:nghị ỉuận về m ột vấn đề tư tưởng, đạo ỉí, và nghị luận về mộ t sự kiện bức thiếtcủa xã hội. Mảng này tập trung đánh giá thí sinh ở khả nâng lập luận lí tính, tưduy lồ-gích... cũng n hư các kiến thức về xã hội nói chung.

    Mảng thứ b a được dành cho nghị luận vãn học  (thường có thang điểm là5/10 điểm), bao gồm nghị luận về một tác phẩm văn học (thơ, kịch, truyệnngắn, ư ích đ oạn tiểu thuyết) và nghị luận về một nhận định, m ột ý kiến về vănhọc. Đây ỉà mảng q uan trọng nh ất vì chiếm số điểm cao n hất trong ba câu hỏi

    I của đề thi- Mảng này thường phân ra hai đề cho hai đối tượng thí sinh ỉà theo j chương tr ình sách giáo khoa chuẩn hay nâng cao. Thí sinh chỉ chọn làm bài

    theo câu hỏi ph ù h ọp với chương trình mình đ ã được đào tạo.

    Từ cấu trúc đề thi này, chúng tôi biên soạn các dạng đề tương tự để giúp cácem ô n luyện, c hu ẩn b ị tốt cho các kì thi sắp đến của mình. Riêng ở câu hỏi thứ

     ba, chúng tôi không b iên soạn song song hai câu hỏi như cấu trúc đề th i mà chỉ biên soạn m ột câu. Lí do là vì các đơn vị bài của hai bộ sách (chuẩn  và nâng  cao) gần nh ư ià trùng nhau, chỉ có vài bài là khác. Chúng tôi sẽ cố bao quát hế tcác bàĩ:iệiọlig trùng nha u này trong các bộ đề của sách.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    6/311

    Theo đó mỗi đề chúng  tôi chỉ biên soạn gồm ba câu theo ba mảng trên. Cáctác phẩm thuộc bộ chuẩn và năng cao cũng được chúng tôi chú ý đưa vào cácđề. Người sử dụng sách cần chú ý đây là những đề tham khảo, nhằ m giúp kháiquá t và nâ ng cao kiến thức theo cấu trúc đề thi tuyển sinh của Bộ Giáo dục vàĐào tạo chứ không hề là đề tủ để nh ất nhấ t phụ thuộ c vào nó.

    Khác vói các sách ôn ỉuyện kiến thức theo các dạng đề thì được trình bàydưới dạng đáp án hiện đang lưu hàn h trên thị trường, cuốn sách nà y chúng tôichủ trương viết thành các bài vãn hoàn chỉnh để học sinh tham khảo. Đối vớimôn Vãn, việc đưa ra hệ thống luận điểm phù họp với đề bài ỉà cần thiếí,nhưng quan trọng hơn là diễn đạ t chúng thàn h một bàí văn hoà n chỉnh. Nănglực diễn đạt là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với bài thi mõn Văn. Bởi cho dùmỗi đề vãn đều có thể có một đáp án rất rõ ràng nhưng khi chấm bà! không aiđi đếm ý để cho điểm. Do vậy, rèn luyện kĩ năng viết là yếu tố cốt lõi để thựchiện tốt một đề vãn.

    Đối vói thể loại thơ, đề thi có thể trích một đoạn nào đó, ở sách này chúngtôi chọn lối khái quát kiến thức là phân tích trọn vẹn bài thơ. Khi nắm đượccách tiếp cận và nội dung của bài thơ thì việc phân tích một đoạn thơ sẽ dễdàng đối với học sinh.

    Trong quá trình biên soạn, nội dung sách có thể còn nhũng khiếm khuyết.Rất mong nhậ n được những góp ý chân thành từ các thầy cô giáo, các em họcsinh để trong lần tái bản sau, sách sẽ hoàn thiện hơn.

    Sau cùng, nhóm biên soạn chúng tôi chúc thí sinh đạt những kết quả tốttrong các kì thi và ưở  thành những tú tài, nh ững sinh viên đại học, nhữ ng cửnhân hữu ích ưo ng tưcmg lai.

    Mọi ý kiến đón g góp xin liên hệ:

    - Trung tãm Sách Giáo dụcAnpha

    225C Nguyễn Tri Phương, P.9, Q.5, Tp. HCM.

    - Công ti Sách - Thiết bị Giáo dụcANP HA

    50 Nguyễn Vãn Sãng, Q uận Tân Phú, Tp.HCMĐT: 08.62676463, 38547464.

    Email: [email protected]

    Xin trân trọ ng cảm ơn!

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    7/311

    ĐẼ 1

    Cẩu 1: Anh (chị) hãy trình bày vắn tắt nhũng nét chính trong CÚỘC đời và Sựnghiệp ván học  của n hà văn M ĩơ-n ít Hê-mĩníi-uê.

    . . - Cậu 2: Trình, bày như ng hiểu biế t và suy ngh ĩ củ a anh (chi) v ế tác hạ i của

    • ;Gau 3; c hitog tráng, chất thơ dạt dào quá hình tượng xà nu trongtruyen^^ngắn/?ị^^^n^củiiNguyễnTnmgThàrih.

    GỢI Ý LĂM BÀ8

    Câu 1

    ơ-nít H ê-m inh-uê sinh ngày 21.7.1899 tại Oak Park, I-li-noi. Cha ông ỉà bácsĩ, mẹ là giáo viên dạy nhạc. Ông là con thứ hai ưo ng số sáu chị em. Thuở nhỏ,Hê-minh-uê có nàng khiếu âm nhạc nhưng lòng yêu thiên n hiên và tính hiếu

    động đã khiến ông gần gũi với những chuyến sán bắn, câu cá, đ ấm bốc... 18tuổi, ông rời ghế nh à trường sau khi tốt nghiệp Trung học và đi làm phóng viêncho tờ Kansas City Star. 19 tuổi, ông gia nhập đội Hồng thập tự sang lái xe ởchiến trường I-ta-li-a trong chiến tranh Thế giới lần thứ nhất. 20 tuổi,Hê-minh-uê quay lại Hoa Kì (Mĩ) với đôi nạng gỗ và tấm huân chương do bịthương trên đất I-ta-li-a.

    Ông lấy vợ năm 22 tuổi rồi sang Pháp vừa ỉàm báo vừa bắt đầu sự nghiệpsáng tác. Cũng trong năm này, ông cho ra mắt truyện ngắn đầu tay Trên miệt  

     Mì-chi-gan  (1921)- Nhưng m ãi đến năm 1923, cuốn sách đầu tiên củ a ông - Ba câu chuyện và mười bài thơ -mói được xuất bản. Tính đến cuối đòi, tổng sốtruyện ngắn cùa Hê-minh-uê là khoảng 100 truyện. Ta có thề kể tên một vàitrong số đó: Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Phran-xít Ma-côm-bơ, Tuyết  trên đ inh Ki-lỉ-man-gia-rô, Rặng đồi tựa đàn voi trắng, Một nơi sạch sẽ và sáng  

     sủa, Người bất khả bại, Nh ững kẻ giết người...

     Năm 1926, khi t iểu thuyết Mặt trời vẫn m ọc ra đời, Hê-minh-uê m ới thực sựnổi tíếrig ưên vãn đàn. Ba năm sau, Giã tìĩ vũ khí  xuất hiện. Cuốn sách kể vềmối tình th ơ mộn g nh ung cực kì bi đát của chàng trung úy Hen-ry và cô y tá

    Ca-tơ-rin. Một lần nữa, tê n tuổi Hê-minh-uê ỉại vang dội. Năm 1937, Có và không na. đòi, đánh dấu sự quan tâm của Hê-minh-uê đến

    vấn đề bức th iết của thời đại: cuộc đại khủng hoảng ở Hoa Kĩ- Vào những nãm1930, Hê-m inh-uê thường đến Tây Ban Nha. Năm 1939, sa u nhiều năm theodõi và đến tham dự cuộc chiến bảo vệ nền Cộng hòa của nhân dân Tây Ban

     Nha, Hê-m inh-u ê đã viết n ên Chuông nguyện hồn a i với thô ng điệp: sự tồn tại,Vững jpặíiỊì Ịửiông bao giờ nảy sinh từ loại trừ, hủy diệt. Con người cân phải

    5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    8/311

    nương vào nhau để m à sống, chiến đấu... ị

     Năm 1952, Ông già và biển cả ra đời. Ngay lập tức, tên tuổ i của H ê-minh-uê Ị;được xếp vào hàn g những nhà văn số một của th ế giới. Năm 1953, ông nhậ n :;giải Pu-ỉít-dơ, giải thưởng văn chương cao quý nh ất nư ớc Hoa Kì, và năm 1954 ;là Nô-ben văn chương.

    Tuy luôn sống xa Tổ quốc nhưng nhân vật trung tâm trong các tác phẩmcủa-ông đa số là người Hoa Kĩ. Điều này phần nào đã cho thấy bồng dáng thựchayìnét hư cấu nguyên mẫu tác giả Hê-m inh-uê trong sáng tác của ông.

    Hê-m inh-uê m ất năm 1961 tại Két-chum, Ai-đa-hô, tự sát như nhiều thànhviên khác của gia đình: ông (chú), cha và cả cháu gái sau này. Sau khi ông quađời,ỉ bà Ma-ry - vợ ông đã b iên tập và cho ra m ắt hai c uốn tiểu thuyết: Đảo giữa  dòng  (1970) và Vườn Ê-đen (1986).

     Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết, Hẽ-minh-uê còn sáng tác tập thơ 88 bà i vàcác tác phẩm hồi kí, ghi chép... thuộc thể loại không hư cấu (nonfiction):

     Những thác nước m ùa xuân  (1926), Chết trong chiều tà (1932), Những ngọn đồi  xanh châu Phỉ  (1935), Lễ hội không ngừng  (1964) và Mùa hè nguy hiểm  (1985).

    Câu 2

     Năm 1995, Ngân hàng Thế giới đưa ra nhận xét: “Sự tàn phá môi ttường làhậu quả nghiêm trọng của cuộc chiến tranh thứ hai ả Đông Dương từ năm1961 đến 1975... H ậu q uả gây nên không những gây thương vong nặng nề chocon người và khó khăn về điều trị mà còn là sự suy sụp và suy thoái củ a các hệsinh thái có năng suất cao trên một diện tích rộng”. Sau 30 năra có ]ẻ, vết

    thương chiến tranh vẫn chưa thực sự kín miệng trên đấ t nước ta. Một trongnhững di chứng đau lòng là hậu quả từ chất độc màu da cam m à quân đội Mĩsử dụng trong chiến tranh Việt Nam.

    Chất độc màu da cam (Agent Orange) là tên gọi một loại thuốc diệt cỏ vàlàm rụng lá cây có thành phần đioxin - m ột nhóm họp chất hữu cơ của clo.Đây là loại chất siêu độc sinh thái có cấu trúc đặc biệt, độ hòa tan trong nướcthấp, trơ về mặ t hóa học, ít bị chuyển hóa trong môi trường tự nhiên. Đioxinxâm nhập vào môi trường qua ba con đường chính: từ hoạt động của con

    người như sản xuất công, nông nghiệp; từ hoạt động tự nhiên phi sinh vật nhưhoạt động của núi iửa; từ quá ưìn h sinh học nh ư sự phân hủy ph ế thải hóa học,xác động thực v ật...

    Chất độc màu da cam được sử dụng ưong chiến tranh Việt Nam từ ngày10.8.1961 n hằm triệt phá các khu rừng rậm, tìm ra căn cứ bí m ật của quân độiViệt Nam. Nó được sử dụng vói quy mô rộng rãi vào những năm 1967, 1968 vàchỉ thực Sự.dsấm dứ t vào ngày 30.6.1971 đo vấp phải sự phản đối m ạnh m ẽ của

    |M J

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    9/311

    cộng đồng th ế giói. Trong 10 năm đó, quân đội Mĩ đã rải xuống Việt Nam hơn40 triệu lít chấ t độc m àu d a cani, kéo dài từ vĩ tuyến 17 đến m ũi Cà Mau. Thứvũ khí hóa họ c này đãịđể lại hậu qu ả nghiêm trọng và lâu dài lên cuộc sống conngười cũng như hệ sinh thái của m iền Nam Việt Nam.

    Theo nh ận định c ủà các nh à khoa học, đioxin trong chất độc m àu da cam Làloại độc nhất mà loài người đã tổng hợp được. Nó không chỉ để lại hậu quả trực

    tiếp ở  nhũng người tham gỉa chiến tranh, nhiễm phải chất độc m àu d a cam m àcòn di truyền đến th ế hệ thứ hai, thứ ba của những ngưội đã bị phơi nhiễm.Tác động lâu dài của chất độc này có thể lên tới hơn i 00 năm.

    Ở nước ta, ước tính có khoảng 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu dacam sống tập trung tại các tỉnh dọc đường Trường Sơn và biên giới vớiCam puchia. Đioxin. từ đấ t thâm nhập vào CO’thể co n người qu a chuỗi thức ănhoặc theo đường hô hấp, thấm qua da... Nó gây tổn thương tất cả các tổ chứccơ thể, đặc b iệt là hệ thống m en khử độc và hệ thống m iễn dịch. Những người

     bị nhiễm chất độc màu da cam thường có những biểu hiện suy giảm miễndịch, biến đ ổi nhiễm sắc thể, gen và dễ mắc các bện h về ung thư.

    Chất độc màu da cam đồng thòi có tác động nghiêm trọng tới khả năng ditruyền của cơ thể sống. Điều này khiến cho con số những người chịu ảnhhưởng chất độc m àu da cam không chĩ dừng lại ở con số 4,8 triệu m à có thể lêntói hàng chục triệu- Những em bé ra đời mang di chứng của chất độc đioxin

     phải chịu số phận quái thai, dị dạng. Trong thập niê n 1980, riêng thống kê tạ i bệnh viện Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh, trung bìn h mỗi ngày có m ột trẻ sasinh ra đòi vói dị tật bẩm sinh. Sang thập niên 1990, tĩ lệ này giảm xuống còn

    một ngày rưỡi một trẻ. Ở nhữn g vùng bị nhiễm chất độc m àu da cam, trẻ emđược sinh ra có nguy cơ  hở hàm ếch và mắc các chứng về chậm ph át triển trítuệ cao gấp 3 lần, nguy cơ mắc các bệnh khác cao gấp 8 lần so VỚI những vùngkhông nhiễm độc. Ảnh hưởng của chất độc màu da cam di truyền qua nhiềuthế hệ.

    Thành p hần đioxin trong chất độc màu d a cam còn tàn phá n ặng nề m ôitrường tự nhiên, đặc biệt là hệ s inh thái rừng. Nó tác động xấu tói đất, mất cân

     bằng chất d inh dưỡng, các chế độ thủy văn và có thể ảnh hưởng lên chế độ khí

    hậu của Việt Nam, thậm chí của cả khu vực. Các nh à khoa học đã sáng tạo rathuật ngữ “hủy diệt sinh thái” để diễn tả tác động to lớn và khắc nghiệt củachất độc m àu da cam lên môi trường. Trước chiến tranh, rừng miền Nam Việt

     Nam có diện tích bao phủ là 10,3 triệu ha. Từ năm 1961 đến năm 1971, 24%diện tích miền Nam Việt Nam đã bị quàn đội Mĩ phun rải chất độc màu dacam. Trong thòi gian tiếp xúc với các độc tố hóa học, hàng trăm loài cây, trongđó có nM ề^ĩoa i cây gỗ lớn bị rụng lá và chết- Kéo theo đó, nhữ ng loài động vật

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    10/311

    của rừng nhiệt đới, đặc biệ t là những loài cỡ lớn, đặc hữu của Việt Nam hoặcchết, hoặc không còn nơi cư trú. Chất hữu cơ trong đất cũng bị tiêu hủy dẫnđến sự giảm sút các hoạt động của vl sinh vật trong đất, ph á hủy cơ cấu thành

     phần thổ nhưỡng và xói mòn đất. Dưới tác động của chất độc m àu da cam,những vùng đất phì nhiêu, m àu m ỡ đều trờ nên cằn cỗi, hoang tàn.

    Do ảnh hưởng của chất độc hóa học, các hệ sinh thái tự nhiên vốn phong

     phú với độ đa dạng sinh học cao không có khả năng tự phục hồi. Nhiều noi vẫnlà những trảng cỏ trơ trụi, không có bóng cây rừng và đang bị xói mòn. Đây lànhân tố quan trọng đe dọa năng suất lâu dài của các nguồn tài nguyên. Phụchồi hệ sinh thá i bị phá hủy do chất độc màu da cam là một quá ưình khó khăn,tiêu tốn n hiều công sức và tiền của. Chịu đựng hậu quả bi thảm nh ất của dichứng này vẫn là những người nghèo, sống phụ thuộc vào tài nguyên thiênnhiên.

    Có thể nói, chiến tranh đã đi qua nhưng chúng ta chưa đặt được dấu chấm

    hết cho những tổn hại khủng khiếp m à nó để lại. Hiện nay, các nhà khoa họctrong và ngoài nước vẫn không ngừng nghiên cứu để tìm ra những biện pháphữu hiệu khắc phục hậu quả của chất đioxin trong chiến tranh cũng như ngănchặn, hạn chế nguồn sản sinh, khả năng phá t tán dioxin ra môi trường. Ở Việt Nam, trung tâ m nhiệ t đới Việt - Nga là cơ sở đầu tiên cổ phòng khám bệnh chonạn nhân chất độc màu da cam. Trung tâm này cũng đang có kế hoạch sảnxuất chế phẩm péptip tại Việt Nam và thông qua Hội nạn nhân chất độc dacam/đioxin Việt Nam m ở rộng quy mô áp dụng điều trị cho những n ạn nhâncủa di chứng này. Ngày 10/8 đã được chọn làm ngày Vì nạn nhân da cam  để tất

    cả mọi người cùng góp hành động, cùng góp tiếng nói vì một cuộc sống tố t đẹphon cho những nạn nhân chất độc màu da cam.

    Câu 3

    Miền đất Tây Nguyên vói thiên nhiên dạt dào sức sống, vóã những thế hệcon người bấ t khuất, kiên trung luôn luôn là m ột nguồn đề tài lớn của vãn họcnghệ thuậ t chúng ta. Nguyễn Trung Thành gắn bó VÓI đề tài này từ khá SÓTĨ1.Cuốn ưuyện kí  Đất nước đứng lên  của ông tùng được tặng giải Nhất Giảithưởng Văn nghệ Việt Nam lần thứ nhất năm 1955, ghi nhận một thành tựa

    xuất sắc của nền văn học kháng chiến chống Pháp. Truyện ngắn  Rừng xà nu  chính là sự tiếp nối hướng sáng tác này trên bối cảnh mới của thời đại. Ra đờigiữa những năm tháng quyết Hệt, hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ(1965), Rừng xà nu  đ ưa ta trở về cùng miền đất Tây Nguyên ờ  thòi kì chịu nhiềumất mát, đau thương nhưng kiên cường, quật khỏi. Ai đã đọc truyện ngẵn Rừng xà nu  chắc hẳn khó phai m ờ ấn tượng về hình ả nh cây xà nu. Đây là hìnhtượng ngh.ếtỉìiuật đặc sắc bao trùm toàn bộ th iên truyện, tạo nên không khí sử

    k ế m ế ể  

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    11/311

    thi, chất lãng mạn cuốn hút cho câu chuyện về làng Xô Man bất khuất, kiêncường. Bằng cảm hứ ng say mẽ mãnh lỉệt, bằng, ngôn ngữ giàu giá trị tạo hìnhvà đầy chất tha, Nguyễn Trung Thành đã xây dựng nên m ột hĩnh tượng nghệthuật sinh động, vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa tượng trưng, khái quát.

    Từ khi theo dọc tuyến đường Trường Sơn từ Bắc vào, đặt chân lên khu rừng

     bát ngát phía tây Thừa Thiên giáp Lào, bắt gặp cây xà nu, Nguyễn Trung Thànhđã yêu say mê vẻ đẹp loài cây đó. Xà nu là loài cây họ thông. “Ạy là một cây hùng v ĩ và cao thượng, m an dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa Tẳn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đòi, còn sống đến ngàn đời sau, từng cây, hàng vạn, hàng triệu cãy vô tận...”. Hìnhảnh xà nu như thế toát lên vẽ ngay thẳng, kiên cường, gợi cảm giác cổ xưa,vững bền m uôn thuỡ. Ân tượng xà nu cứ in sâu trong tâm trí Nguyễn TrungThành để rồ i bừng bừng sống dậy vào mấy năm sau. Gần giữa năm 1965, khidự định viết một tác phẩm về miền núi Tây Nguyên, lập tức hình ản h xà nu trở

    về trong tâm tưởng. Nhà văn tâm niệm: dù viết về ai, về câu chuyện gì, tác phẩm dứt khoát phải m ang tên  Rừng xà nu, chắc chắn “cái truyện ng ắn này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu (m à tôi sẽ ra sức tả một cách hết sức tạohình, nh ư chạm nổi lên vậy, có không gian như tượng tròn và có cả m ùi vị cóthể ngửi thấy được)-và truyện cũng sẽ kết thúc bằng mộ t cánh rừng xà nu, nh ưmột vĩ than h cứ xa mờ đần và bất tận...” (Nguyên Ngọc-về một truyện ngắn: 

     Rừng x à nù). Vậy là, dù chưa sinh ra đứa con tinh thần, nhà vãn đã đặt têntrước cho nó, đã hình dung ra vóc dáng, hình hài đáng yêu cửa nó. Trong pỉlút

    chốc, ấn tượng xà nú tự nhiên sống dậy trong tâm trí, khơi dòng cảm hứng cho Nguyễn Trung Thành quy tụ các chi tiết, các m ảnh đờ i thành nội dung cụ th ểcủa tác phẩm .

    Quả ứiế, truyện ngắn đã được mang tên, được kết cấu đún g nh ư ý đồ, tâmniệm của n hà vãn. Chưa hề nó i gì về con người, tác phẩm m ở đầu bằng mộ ttrang đặc tả cánh rừng xà nu nằm ưong tầm đại bác của đồn giặc, đang ưỡntấm ngực lớn của m ình che chở cho làng Xô Man. Khép lại truyện ngẩn, ỉại làhình ảnh nhữn g rừng xà nu tít tắp đến chân trời trong tầm m ắt của cụ Met, Dítvà Tnú khi b a người đứng ở cửa rừng gần con nước lớn nhìn ra xa. Đó là lối "kết

    cấu vòng tròn hay còn gội là đầu cuối tương ứng. Kết cấu này tạo cái nền vữngchãi để khai triển câu chuyện. Những trang sử đau thương, bất khuất của ỉàngXô Man lần lượt sống dậy trên nền cảnh xã nu. Kết cấu này cũn g tạo n ên chiếckhung để tô n lên vẻ đẹp những con người. Bức tranh tập thể làng Xô-Man vốnđã đẹp lại càng đẹp hơn khi được lồng ưong chiếc khung xà nu. Đặc biệt, lốikết cấu đầu cuối tương ứng tạo đư âm hùng ưáng, bâng khuâng cho thiêntmyện.JCết#nỉầ không đóng, truyện cứ m ờ ra trước m ắt ngưòl đọc những cánh

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    12/311

    rìmg ngút ngàn. Nó như bài ca bất tận về sức sống của thiên nhiên Tây Nguyên, về chủ nghĩa a nh hùng cách mạng của con người vùng đất ấy.

    Không chỉ xuất hiện lúc m ở đầu và kết thúc m à xà nu có m ặt suốt chiều dọctác phẩm. Cớ thể nó i xà nu đã ư ở thành một nhân vật tham dự vào đòi sốngsình hoạt, chứng kiến mọi tâm tình, mọi bước trưởng thà nh của làng Xô Man

     bặt khuất. Nào là cây xà nu, nhựa xà nu, nào là khói xà nu, lửa xà nu... xuất hiệnliên tiếp ngót hai mươi ỉần ưong dõng cốt truyện. Cây xà nu lớn bên đườngnhắc Tnú nhớ lại ngày gặp Mai sau khi trốn tù về vói những giọt nước m ắt vừaxấu hổ vừa thương yêu... Cụ Mết kể lại với dân làng trang sử bi hùng của XôMan gắn cùng một quãng đời Tnú nơi gian nhà lớn, bên bếp lửa xà nu bập

     bùng... ánh lửa xà nu soi cho Dít đọc tờ giấy đơn vị cho phép Tnú về thămlàng—Ngày còn nhỏ, Tnú và Mai ả ưo ng rừng với cán bộ cách mạng, học chữtrên tấm bảng đan bằng nứa xông khói xà nu cho đen đày... Lũ giặc bắt tróiTnú, ư a tấn anh trước mặ t dân làng bằng giẻ tẩm nhựa xà nu quấn đốt mười

    đầu ngón tay. Nhựa xà nu bén lửa cháy rất đượm. Lúc này lửa xà nu thử tháchsức chịu đựng, thử thách lòng trung thành vói. cách mạng của Tnú... Sau khi bất ngờ đâm chém hết cả tiểu đội lính của thẵng Dục, dân làng Xô Man náonức mài giáo, vót chông chuẩn bị kháng, chiến. Cả đêm ấy làng không ngủ dướiánh đuốc xà nu rực sáng khắp rừng. Lửa xà nu soi sáng tinh thầ n bất khuất, soisáng con đường người Tây Nguyên phải đi... Giữa cây xà nu với dân làng XôMan nói riêng, con người Tây Nguyên nói chung có mối quan hệ gắn bó vồcùng thân thiết. Dường như cây xà nu cũng biết đau thương, căm giận, cũng

     biết yêu thương, tự hào cùng với con người. Phải chăng VI thế, khi miêu tả conngười, Nguyễn Trung Thành hay ví vói cây xà nu; ngược lại, khi nó i về cây xànu, nhà văn hay dùng những từ ngữ, hình ảnh về con người. Hãy xem cụ Mếtđược miêu tả: “Ông ở trần, ngực căng như m ột cây xà nu lớn". Còn cây xà nu bịđạn đại bác chặt đứt ngang nửa th ân m ình lại như m ột c a thể chịu đ au thưcmg:“ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay 

     gắt, rồi dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục m áu lớn”.  Những vếtthưong trên cây xà nu chóng lành đượe nhà văn ví như sự hồi phụ c "trên một  thân th ể cường tráng*. Rừng xà nu kiêu hãnh trong tầm đại bác của đồn giặc,

    che chờ cho làng được nhà văn nhân cách hóa “lỉỡn tấm ngực lớn của mình  ra"... Nhờ thủ p háp nghệ thu ật này, ấn tượng về mối quan hệ thân thiết giữacây xà nu với con người Tây Nguyên ở người đọc càng được khắc sâu.

    Qua ngòi bút giàu tính tạo hình của Nguyễn Trung Thành, cây xà nu hiệnlên với đường nét, hình'khối, hương vị thật đặc biệt, như được chạm nổi trướcmắt ta. Hình tượng này m ang giá trị tả thực về một loài cây của nú i rừng Tây Nguyên hụÉígrVĩ- Mặt khác, ttong cảm hứng tự hào ngợi ca chủ nghĩa anh hùng

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    13/311

    cách mạ ng của m iền đấ t Tây Nguyên, hình ảnh xầ nu cũng m ang ý nghĩa kháiquát, biể u tượng cho sức sống, phẩm chất của con người. Giữa vẻ đẹp xà nu vớinhữ ng đức tính, ph ẩm chất của COĨ1 người Tây Nguyên trong chiến tranh quảcó nhiều tưang đồng th ú vị. Không phải ngẫu nhiên mà m ở đầu truyện ngắn,nhà ván dành hẳn một đoạ n dài say sưa đặc tả cánh rừng xà nu. N hững ý nghĩa

    tượng trưng của hình ảnh xà nu được tập trung ở đoạ n văn giàu chấ t họa, chấtth a này.

    Trưóc tiên, hình ảnh xà nu tượng trưng cho những đau thưong, m ất m át lớnlao, cho niềm uất hận khống nguôi của con người Tây Nguyên trong nhữngnăm tháng bè lũ M ĩ ngụy khủng bố ác liệt. “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không  có cây nào kh ông bị th ươ ng’. Ây là hình ảnh làng Xô Man khi tiểu đội lính củathằng Dục kéo về đàn áp. Súng đạn, roi vọt của chúng không từ m ột ai, kể cảông bà già, con ưẽ . "Tiếng kêu khóc dậy cả làng ’. Có những cây bị đạn đại bácchặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như m ột ưậ n bão. Phải chàng, đó là bao cái chết thảm thương trong làng ở những ngày đen tố i này: bà Nhan bịchặ t đầu, an h Xút bị treo cổ trên cây vả đầu làng, Mai và đứa con nhỏ bị đánhđập dã m an đến chết bằng gậy sắt... Những con người ấy chính là những cây xànu bị cắt lìa khỏi mản h đ ất quê hương. Mất mát lởn lao này càng làm nóng bỏng hon niềm uất hận. Hình ảnh dòng nhựa xà nu ứa ra ở chỗ vết thương,dần d ần bầm lại, đen và đặc quyện ỉại thàn h từng cục m áu lớn nh ư b iểu trungcho lòng căm hờn được cô nén để chờ dịp bùng lên thành sức mạnh phảnkháng.

    Chính từ trong đau thương, bấ t chấp sự khủng bố của kẻ thù, dân làng XôMan đã bấ t khuất vùng dậy. Hình ảnh xà nu tượng trưng cho sức sống mãnhliệt của con người trong chiến tranh. Trong rừng, ít có loại cây sinh sôi nảy nởkhỏe nh ư vậy. Ngọn xà nu xanh rờn, hình nhọn m ũi tên, lao thẳng lên bầu trời. Những vết thương trên thân xà nu chóng lành như trên m ột thân thể cườngtráng. Hàng ngàn, hàng vạn cây xà nu tạo thàn h cánh rừng xà nu h ùng vĩ nhưtấm áo giáp che chở cho lãng Xô Man... Nguyễn Trung Thành không kìm néncảm XUC tự hào trước vẻ đẹp cường tráng của cây xà nu cũng như con ngưòiTây Nguyên kiên cường trong bão táp chiến tranh. Cả ỉàng Xô Man không aikhai chỗ ở  của cán bộ, chỗ ẩn nấp, giấu vũ khí của du kích dù kẻ th ù khảo tratàn bạo. Chóng kiến cảnh tượng đau thương của dân làng, của gia đình Tnú,thanh niên Xô Man theo lện h cụ Mất đã dùng giáo, mác, dao, rựa bấ t ngờ xôngra giết chết cả tiểu đội lính giặc. “Xác mười tên lính giặc ngẩn ngang quanh  đống lửa đỏ*. Tức nước ắ t phải vã bờ. Không còn con đường nào khác, muốngiữ quyền sống, m uốn được tự do, con người Tây Nguyền phải đứng dậy cầmỉấv vũ khí.,(ẩfĩãn lí cách mạng, con đường tất yếu này được nh à văn gửi gắm

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    14/311

    qua lòi cụ Met: “Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!... ".

    Làng Xô Man chính là một rừng xà nu dồi dào sức sống, thá ch thức kẻ thùgiữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ. Tạo nên rừng gồm nhiều thế hệ cây. Bứctranh tập thể Xô Man anh hùng gồm nhiều thế hệ con người đồng lòng đồng

    sức. Hình ản h xà nu tượng trưng cho các thế hệ con người nh anh chóng trưởngthành trong khói ỉửa chiến tranh. Thế hệ này già cả hoặc gục ngã, có ngay cácthế hệ sau tiếp nối đảm đương sứ m ệnh đán h giặc, bảo vệ quê hương. Truúckhi kể lại vói dân. làng m ột trang sử bi hùng của Xô Man gắn cùng m ột quãngđời Tnú, cụ M ết đã tự hào sang sảng: “Không có cây gi m ạnh bằng cây xà nu đất  ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Đ ố nó giết hết rừng xà nu nàỵl...  “.Nó i về câyxà nu song lời cụ Mết toát lên niềm tự hào chính đáng trước sức sống quậtcuờng, bền bỉ của thiên nh iên, con người quê hương. Cạnh m ột cây xà nu mớingã gục, “đã có bốn năm cây con mọc ỉên, ngọn xanh rờn, hình nhọn m ũi tên 

    lao thẳng lẽn bầu trời... Chúng vượt lên Tất nhanh, thay th ế nh ững cây đã ngã.”Từ cụ Mết qua Tnú, Mai đến Dít rồi Heng... ấy là nhữ ng thế hệ xà nu hiệ n lênthật đẹp, thật rõ nét chỉ trên chưa đầy mười lăm trang truyện ngắn. Chuyệncủa một đời, của m ột thời được nhà văn kể chỉ ưong m ột đêm và được cô néntrong một dung lượng rất vừa phải.

    Trong rừng, ít có loài cây nào ham ánh nắng mặt ười n hư cây xà nu. “Nó   phóng ỉên rất nhanh đ ể tiếp lấy ánh nắng, th ứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lờn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạ t bụ i vàng từ nhựa cây 

    bay ra, thơm mỡ màng '. Nguyễn Trung Thành đã tạo dựng một không gỉankhoáng đạt ngập ưàn ánh sáng vói những cây xà nu vưon thẳng song songcùng những luồng nắng, vói màu vàng lấp lánh của bụ i cây, với hưan g vị ngạtngào tỏa khắp... Bức tranh này khiến ta tự nhiên ỉiên tưởng tới lòng khao kháttự do, sự vươn theo ỉí tưởng cách m ạng của con người Tây Nguyên. Cây xà nuham ánh nắng m ặt trời cũng nh ư người Tây Nguyên yêu tự do. Cây xà nu cầnánh nắng m ặt trời để tồn tại và phát triển cũng như người Tây Nguyên phải tìmđến ánh sáng của Đảng thì mới có quyền sống, mới được hạn h phúc. C hân ưcủa lịch sử tưong đồng thật tự nhiên với qui luật của trời đất thiên nhiên.

    Chính ý nghĩa tượng trưng này tăng thêm chất thơ, chất lãng mạn bay bổngcho hình ảnh xà nu.

    Tượng trưng cho sự ngay thẳng, tính cần cù, lòng yêu thưang, tâm hồn lạcquan trong gian khó c ủa con người Việt Nam chúng ta đã có hình ảnh cây tre.Với truyện ngắn này, biểu tượng cho con người Tây Nguyên kiên cường bấtkhuất, thủy chung đến cùng với lí tưởng cách mạng, chúng ta lại có hình ảnhcãy xà riụ. íSỊpkết hợp hài hòa các tầng lóp ý ngh ĩa qua cảm h ứng say mê, qua

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    15/311

    ngòi bút giàu tính tạo hình và thấm đượm chất tha của Nguyễn Trung Thànhkhiến cho hình tượng xà nu có sức hấp dẫn đặc biệt. Với hình tượng này, vẻđẹp cây xà nu, phẩm chất cao quý, sức sống quật cường của đồng bào Tây

     Nguyên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ quyết liệt, hào hùng sẽ được khắctạc lâu bền trong tâm trí nhiều th ế hệ bạn đọc.

    ĐỀ 2

    GỢI Ý LĂM BÀI

    Câu 1

    Lỗ Tấn là bú t danh của Chu Thụ Nhân. Ông sinh ngày 25 tháng 9 năm 1881tại phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Cha ông mất khi ông 16 tuổi. Năm 18tuổi, ông đ ến Nam Kinh thỉ vào trường Hàng Hải. Tại đó, ông được tiếp xúc vớinhiều thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội tiến bộ của nhân loại.Đấy là khởi đầu để ông tiến hành nhận thức lại xã hội và dấn thân vào con

    đường cách mạng, ôn g là giáo sư của nhiều trường đại học và là lình hồn củanhiều tổ chức sinh viên yêu nước. Trong sáng tạo nghệ thuật và phê bình líluận, Lỗ Tấn là người kiên trì bảo vệ nhũn g sáng tác thuộc n ền văn học vô sản.Lỗ Tấn mất ngày 19 tháng 10 năm 1936 tại Thượng Hải.

    Lỗ Tấn (1881-1936), nhà vãn cách mạng Trung Quốc. Tuy sáng tác khôngnhiều và tập trung chủ yếu vào truyện ngắn và tạp vãn nhưng ông vẫn xứngđáng là mộ t trong những n hà vãn lừng danh nhất Trung Quốc thế kỉ XX và là

     bậc thầy truyện ngắn th ế giới. Truyện của ông nổi tiếng ở chỗ, không rắc rối,

    cầu kì về hình thức nhưng thực sự độc đáo về nội dung, phong cách. Nhữngnhân vật như AQ, Người điên... là những diện mạo b ất hủ của nề n ván chươngnh ân loại. Đ iều làm nên sự vĩ đại ở Lỗ Tấh là tính ư iế t lí, khái quát cao Ưongsáng tác của ông.  Phép thắng lợi tinh thần ở  AQ không chỉ riêng củạ anh ta -•một nông dân - mà còn của chung mọi giai cấp, mọi kiểu người, những ngườimang tâm lí cam chịu, không dám đứng lên nối tiếng nói đòi quyền lợi chínhđáng cùa của m ột con người. Cũng thế, sự hè n kém, yếu đuối của anh

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    16/311

    nhà giáo trong Tết Đoan Ngọ cũng mang tính điển hình cao độ cho cả m ột thếhệ ưí thức bạc nhược trong thời nhiễu nhương của cái xấu xa, độc ác ờ  TrungQuốc. LỖ Tấn quan tâm sâu sắc vào ha i mảng đề tài: người lao động và tiểu tríthức. Hai đối tượng năy cùng được tái hiện dưới điểm nhìn quán xuyến: cáinghèo đói. Họ là nhữ ng người bị áp bức, rẻ rúng và bị lừa dối.

    Ta có thể xem truyện ngắn của Lỗ Tấn là kiểu truyện chính trị. Kiểu truyệnnày giúp người đọc ý thức rõ hon thân phận, hoàn cản h m ình đang sống để cóước muốn vươn lên, hành động thoát khỏi nó. Vói mục đích này, mỗi thiêntruyện của Lỗ Tấn. được xem là mỗi liều thuốc để chữa lành những cán bệnhhiểm nghèo mà con người đã bị tiêm nhiễm bấy lâu và đã quen sống cùng,không hề ý thức h ết mức độ nguy hại, chế t người của chúng.

    Đấy là tâm nguyện của Lỗ Tấn. Năm 1902, khi được cử sang Nhật Bản học,Lỗ Tấn chọn ngành y nhằm mục đích cứu người. Nhưng về sau ông ý thức rõcăn bệnh tinh thần của dân tộc mới trầm kha hơn căn bệnh thể xác nên ông đã

    chuyển sang sáng tác vãn học hòng dùng ngòi bút ỉương y  của mình đ ể dẩy luicán bệnh  thời đại.  Nhật kí người điên  (1918) củ a ông ra đời là ph át đ ạn công

     phá hiệu quả vào th ành trì của xã hội cũ. Tiếp tục, ồng cho in nhiều truyệnngắn xuất sắc khác,  AQ ch ính truyện  (1921), Thuốc  (1919)... Tất cả được tậphọp trong ba tập, Gào thét, Bàng hoàng và. Chuyện cũ viế t lại. N hững tập truyệnnày đuợc Lỗ Tấn sáng tác trong khoảng 1918-1935.

    Cảu 2

    “Trung thực” có nghĩa là “ngay thẳng, thật th à”, “đúng với sự thật, không

    làm sai lặc”. Người trung thực là người thật thà, có tấm lòng ngay thẳng vàquan trọng hơn là không bao giờ nói sai sự thật, hành động không đúng vớilương tri, đạo lí ở đời. Đặc b ĩệt người đó không vì lợì ích vật ch ất hay quyền lựcm à bán rẻ lương tâm, phá vở các mối quan h ệ tốt đẹp được bảo tồn trong cuộcsống. Tóm lại, “trung thực” là thẳng thắn, đúng đắn, không đi chệch ra khỏinhững chu ẩn mực đạo đức, lẽ phải, lương tri,... củ a loài người.

    Trong cuộc sống, p hẩm chất trung thực là m ột ưon g những nề n tảng đểhình thàn h nên n hân cách đún g đắn cho con người. Một ai đó n ếu không được

    giáo dục, rèn luyện phẩm chất này ngay từ nhỏ thì rất có thể lớn lên sẽ trởthành kẻ nỏí dối, chuyên đi bịp người khác và rất có thể hàn h động sai lạc dẫnđến những hậu q uả khôn lường.

    Cuộc sống của những kẻ thiếu trung thực sẽ rấ t dễ roi vào bi kịch. N hững kẻnày có thể thành công đâu đó, ả vào một thời điểm nào đó trong cuộe sốngnhưng rốt cuộc bao giờ cũng phải chấp nhận sự thất bại ê chề khi bị ngườikhác phá t hiện ra c hân tướng. Kẻ thiếu trung thực có thể lừa được đôi ba người

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    17/311

    chứ không thể n ào lừa được tất thảy mọi người.

    Không trung thực con người dễ rol và lối sống toan tính vị kỉ, đầy vụ lợimang sắc thái chủ nghĩa thực dụng cá nhân đồi bại. Những người này luônsống trong nổ i lo s ạ bị người khác phát hiện ra chân tướng nên bao giờ cũngsẵn sàng tâm thế đối phó, nghi kị tất thảy mọi người và thường xuyên suy diễnquá mức nhữ ng đ iều người khác nói ra. Nói tóm lại, n hững người không trung

    thực thường phải đối m ặt với nguy cơ tự gây nên bi kịch cho ch ính m ình.Trong cuộc sống, sự ưung thực mang lại cho con người ta sự thoải má i, tự

    tại, an nhiên giữa cuộc đòi. Một khi đã sống trung thực, con người sẽ không phải chịu bất kì nỗi lo âu, phiền toái hay những dằn vặt trở trăn nào. Một họcsinh trung thực bao giờ cũng n hận được sự tin cậy từ thầy cô, b ạn bè. Học sinhđó, khi trưởng th àn h chắc chắn sẽ thành người có ích cho đ ất nước. Bất kì cồngviệc nào được giao phó học sinh đó cũng đều nỗ lực hoàn thành theo đúng khảnàng, nhậ n thức của mình.

    Tính trung thực n hư th ế không thể thiếu ư ên đời. Trung thực là nền tảng đểcon người đặ t niềm tin vào nhau. Ngược với trung thực là dố i trá. Kẻ dối trá sẵnsàng bóp méo mọi chuyện để đạt cho bằng được mục đích của mình. Nếutrung thực là cơ sở để gắn kết mọi người thì dối trá sẽ là tác nh ân hữu hiệu nhấtđể mọi người xa lánh nhau. Kẻ dối trá thì chẳng biết tin ai bao giờ. Con nguờiluôn cần. phải trun g thực vì nế u không trung thực, người đó sẽ phải đối m ặt vớirất nhiều nhũng phiền toái ưong cuộc đời. Chẳng hạn, một học sinh nhậnđược bằn g tốt nghiệp m ột trường chuyên nghiệp nào đó nh ờ quay cóp, khi rađòi, được giao cho m ột công vỉệc cụ thể thì cái “kiến thức” có được bằng quay

    cóp, ch ính nó sẽ làm hạ i anh ta, bởi anh ta sẽ chẳng thể nào biết xoay xở làmsao với nhữn g kĩ năn g nghề nghiệp mà anh ta chẳng chịu học tử t ế khi đangcòn trên ghế nhà ưường.

    Càng nguy hiểm hơ n nếu những kẻ thiếu trung thực này được đề bạt vàocác cương vị lãn h đạo. Trước hế t anh ta sẽ chẳng có đủ kiến thức cần thiết đểlãnh đạo và th ứ ha i là an h t a chắc chắn sẽ chỉ nghĩ đến việc vơ vét của công đểđút cbio đầy túi của mình. Bản chất của thiếu trung thực đa p hần là do ngu dốtm à ra.

    Có nh iều ngưòi trung thực, xã hội sẽ ưung thực hơn. ít người trung thực, xãhội sẽ rơi vào con đường giả dối, tham nhũng, t rộm cắp. Một con người khôngthành thật vói chính mình thì chắc chắc cũng sẽ không thành thật với ngườikhác. Điều nguy hiểm là một xã hội chuyên lừa dối tấ t sẽ sả n sinh ra nh iều thếhệ lừa dối tiếp theo. Xem ra, vai trò của tính trung thực là vô cùng cần th iết đểcon người xậ^ dự ng m ột cuộc sống tốt đẹp hơn.

    ^ f g f f  | , ề

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    18/311

     Người trung thực đôi khi có th ể bị hiểu nhầm nhưng rồi sẽ được m in h oanvà được nhìn nhận đúng đắ n về bản chất. Phẩm chấ t trung thực, suy cho cùn slà một thuộc tính củ a đạo đức. Thiếu trung thực đồng nghĩa vói việc thiếu đạođức. Một con người không thể sống nếu mọi người không có chú t lòng tin nàovào anh ta. Một xã hội không thể nào tồn tại nếu con người cứ mãi nghi kịnhau.

    Câu 3

    Trong nền vãn chương bác học, khi viết về tình yêu, người chủ động tấn công hoặc thổ lộ tình cảm là nam giới. Phụ nữ, với thiên chức là ph ái yếu nênthường bị động trong tình yêu của mình. Và dĩ nhiên họ là đối tượng luôn chịuthua thiệt. Tình trạn g đó kéo dài ngót cả vài mươi th ế kỉ. Cho đế n khi chủ nghĩalãng mạn ra đời, cái tôi con người được khẳng định và cùng vói nó, những vấnđề thuộc về nữ quyền cũng được quan tâm. Người phụ nữ Ét-xmê-ran-đa (Nhả thờ Đức bà Pa-rí)  đường hoàng bước vào văn học với nét yêu kiều, sự trong

    trắng thánh thiện bậc nhất trong sáng tác của Vích-to Huy-gô. Với thiên tàinghệ thuậ t Hen-rích Hai-nơ, người thiếu nữ dà nh quyền thổ lộ tình yêu:

     Em yêu tôi tôi biết  

    Tôi phá t hiện lâu rồi 

     Nhưng khi em thổ lộ 

    Tôi giậ t thót cả người.

    Trong ca dao của người Việt, nhiều lần ta bắ t gặp tâm trạng của người congái thao thức với tình yêu của mình:

     Đêm nằm lưng chẳng đến giường 

    Trông trời ma u sáng ra đường gặp anh

    Hay chao chá t hon trong thế chủ động tấn công:

    Thấy anh n hư thấy mặt trời

    Chói chang khó ngó, trao lòi khó trao

     Nhưng phải đến Xuân Quỳnh, nỗi khát vọng tình yêu chân th ành, hồn hậumới được diễn tả một cách chân thành, táo bạo nhất. Sóng là tiếng lòng, là

    mảnh tình yêu thương nồng cháy cất lên từ sâu thẳm đại dưomg của trái timyêu.

    Đấy là tình yêu đôi lứa. Chuyện tình cảm này lạ trong chính sự m ênh môngkhông bến b ờ cùa nó. Trái tìm yêu và cương thổ tình yêu không xác đ ịnh giớihạn luôn đưạc ví vói đại dương bao là 'noi mặt trời yêu không bao giờ lặn tắt.Hai-nơ cũ ng ^ã hình tượng hoá thàn h công cái sự yêu này:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    19/311

     Mặt trời tìm ta đó 

     Rừng rực ánh lửa hồng  

    Trái tỉm đang lặn xuống  

     Một biển tình m ênh mông.

    Lại vẫn là chuyện thuyền và biển, mặt trời và đại dương bao la muôn thuở

    luôn xuất hiện ưong những vần thơ yêu. Phải chăng đó chính là hình ảnh“thiên địa đa tình” để phô diễn tình người bao la trong cái sự yêu của nhânloại?

     Dữ dội và dịu êm  

    Ồn ào và lặng lẽ  

    Sông khô ng hiểu nổi mình  

    Sóng tìm ra tận b ể 

    Bài thơ m ả đầu bằng nh ũn g sắc thái tương phản: dữ dội >< dịu êm, ồn ào ><

    lặng ỉẽ, ở lại >< ra đi của sóng và sông. Những cung bậc tìn h cảm chênh chaolúc nào cũng tồn tạ i trong thế chuyển động, bởi tình yêu là thứ kh ông bao giờchịu đứng yên m à luôn tìm cách giao cảm và đòi hỏi được giao cảm.

    Câu tho’năm chữ giàu nhạc tính, thích họp với nhịp điệu sóng trùng điệp,miên man trẽn hành trình đi tìm ý nghĩa của tồn tại, tìm người "hiểu mình”.

     Những tính từ ngược nghĩa được cấu trúc theo từng cặp, vừa th ể hiện đượcnhịp sóng, sự vận động của sóng và cũng gợi lên sự sóng đôi, liền cặp của tìnhyêu tuổi trẻ.

     Nhịp th ơ n ối dài liên tục, như không có sự ngưng nghi của những con sóng,của những trái tim khao khát được yêu. Con sóng trên đại đương là sự hiệnhình, của c on sóng trong lòng thiếu n ữ đang yêu. Kì lạ thay chính người con gái phát hiện ra cái quy luật n gàn đòi ấy. Sự thấu hiểu xuất phát từ sự đồng điệu.Thiếu nữ với tình yêu bỏng cháy của mình khám p há được sự đồng dạng:

    Ôi con sóng ngày xưa  

    Và ngày sau vẫn th ế  

     Nỗi khát vọng t ình yêu 

     Bồi hồi trong ngực trẻ

    Ở đây, Xuân Quỳnh không miêu tả con sóng theo cách của Xuân Diệu màchỉ khắc hoạ thần thái con sóng {dữ dội, dịu êm, ồn ào,...),  sự vĩnh hằng củasóng để diễn tả bả n chất của tình yêu. Những con sóng vĩnh hằng th ì tình yêucũng sẽ luôn trường cửu với thòi gian. Kiểu tình yêu mà Xuân Quỳnh truy tìm

    vóc vũ trụ của sóng, biển và đất, trời

    17

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    20/311

    được sinh thành từ thuở khai thiên lập địa cho đến ngày ưái đất thôi ngừngquay.

    Đạì từ ôi  đặt ở đầu khổ thơ thứ hai cho thấy một tâm trạng đang p hân vângiữa bao điều suy ngẫm của trái tim yêu: con sóng là thế, tình yêu là thế,...nhưng khởi nguồn của chúng là đâu? Phải chăng tìm ra cội nguồn của chúng làtìm ra cội nguồn và bản chất của tình yêu:

    Sóng bắt đầu từ gió

    Giô bắt đầu từ đâu?

     Em cũng không biết nữa

     Khi nào ta yêu nhau

    Lòi thơ mộc mạc, như thể tự kiểm điểm kiến thức của mình: Sóng bắt đầu từ   gió / Giô bắ t đầu từ đâu? Tính chất điệp, vắt dòng này mở ra m ột cuộc truy đuổitriền miên để tìm ra “thủ phạm" gây nên sóng. Nhà thơ không thể trả lời.

    Dường như sự tồn tại của sóng là một mặc định của tạo hoá. Có đất trời, cósông biển,—là có sóng. Cũng vậy, có con người là có tình yêu, m iễn phải truytìm nguồn gốc. Bởi như m ột ẩn ý, tình yêu nếu tìm được nguồn cội, có nghĩacon ngưòi ta biết họ yêu nh au vì cáì gì thì đấy không còn là tình yêu nữa. Lời tựthú hồn nhiên của người con gái về sự bất lực của mình trong khi đi tìm cáinguyên nhâ n của tình yêu lại chính là lời bày tỏ tình cảm chân thành, nồngthắm nhất. Lời "không biết” ấy chính là lòi thú n hận đầy đủ nh ất rằng m ìnhđang yêu, yêu sâu nặng, yêu đến mức... “không biết nữ a”.

    Đến đây, hình tượng con sóng thực, con sóng ưẽ n đại dương không còn làkhách thể bên ngoài để người thiếu nữ đối sánh với tình cảm của m ình. Khi đã thấu hiểu tình yêu đã đến, thấu hiểu tình cảm của m ình đã chuyển di đến một“bến bờ” thì con sóng đó trở thà nh sóng lòng, bởí nơi “lòng sâu1' đại dưcmg kiaỉàm gì có sóng?

    Con sóngdướỉ lòng sâu 

    Con sóng trên m ặt nước 

    Ôi con sóng nh ớ bờ  

     Ngày đêm không ngủ được  Lòng em nhớ đến anh 

    Cả trong mơ còn thức

    Anh là bờ, em là sóng. Khác với Xuân Diệu: em là bờ, anh là sóng. Điều nàycũng dễ hiểu vì Xuân D iệu là nam thi sĩ. Ngưòi đàn ông thường chủ động trongtình yêu. Th%mà nay, Xuân Quỳnh trong sự hồn nhiên của m ình lại lấy mìnhlàm sóng. Sựítruất quyền đàn ông ở  noi nữ sĩ diễn ra không ồn ào, khoe mẽ

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    21/311

    nhưng quyế t liệt biết bao. Phong cầch Xuân Quỳnh tuy trái ngược với Hồ XuânHương, nhưng m ục đích và hỉệu quả thì chẳng kém gì nhau.

     Nỗi nhớ của tr ái tim yêu đan dày trong không gian (lòng sâu, mặt nước) thời gian {ngày đêm). Cũng sử dụng lối ẩn dụ của ca dao xưa: sóng  và bờ  tươngứng với em  và anh, nhưng cách biểu lộ tình cảm thì trực tiếp: nhớ đến mứckhõng chỉ không ngủ được m à đến cả trong m ơ cũng cộn nhớ. Nỗi nhớ đã đĩvào vô thức. Chứng tỏ cái sự nhớ ấy đã luôn thường trực, nh ư những con sóngcứ mỉệt mài ngày đêm hướng vào bờ.

    Đường biên của không gian nỗi nh ớ cứ liên tục bị xoá bỏ, nới rộng:

     Dầu xuôi về phương Bắc  

     Dầu ngược về phương Nam  

     Nơi nào em cũng nghĩ  

     Hướng về an h-m ột phương 

    Bắc và Nam là ha i lượng từ phiếm chỉ để ngụ ý đến không gian bao la không bến bờ. Trong hành tr ìn h mở nước của dân tộc, người Việt chuyển di từ Bắcváo Nam. Bởi vậy cách nó i phù họp phải là xuôi vào N am , ngược ra Bắc. XuânQuỳnh, trong cảm thức nổi loạn của mình đ ã nói ngược lại. Hoặc khác đi là vóitình yêu trào dâng vô bờ, người con gái ấy không thể phân biệt được chiềuhướng? Dầu sao thì điều tác giả muốn nóí ở đây là ưong bất cứ hành động(xuôi, ngược) nào, trong bấ t cứ cảnh ngộ nào, em cũng luôn hướng về anh.

    Có né t tính nghịch, hó m hỉnh rất n ữ tính trong lối diễn đạ t thơ Xuân Quỳnh. Nhà t h a b ảo là không b iế t khỉ nào "ta yêu nhau", nhưng chính qua sự diễn bày

    tâm trạng ta biết nỗi nh ớ là đấu hiệu của tình yêu. Khi nhớ n hau đến cồn càoda thịt thì đ ấy là lúc con ngưòi ta yêu nhau.

    Tố Hữu đã diễn tả rất hình tượng nỗí nhớ nhung da diết của tâm hồ n đang yêu:

     Nhớ gì như nhớ người yêu

    Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương 

    (Việt Bắc)

     Nhưng với Xuân Quỳnh, nỗi nhớ là tín hiệu và cũng đồn g thời là một bảnchất qu an trọng của tình yêu. Khi hết nhớ, tình yêu đ ã phai tàn.

    Ở khổ thơ thứ tám, con sóng lại tách ra để trở về với nguyên h ình là consóng của đại dương:

    Ở ngoài kia đạ i dương  

    Trăm ngàn con sóng đó 

    Con nào chẳng tới bờ  

     Dù rrmờrưvời cách trồ

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    22/311

    Trong quan hệ  sóng và. em, nhà thơ cũng bố trí theo “nhịp sóng”, đây là sự“nhập” bờ và “tách” bờ. Mở đầu bài thơ, sóng là sóng, em là em, đến các khổthơ giữa, sóng là em. Đến khổ tha này, sóng lại là sóng. Nhưng đến khổ thơcuối, em chính là sóng.

    Có sự chuyển đổi trên hành trình tìm đến bến bờ yêu ấy: ban đầu  sóng là em  (mượn thiên nh iên để nói chuyện con ngưòì), sau cùng em là sóng: con ngườiJả chủ nhân của nỗi lòng sóng kia; không có tình yêu cùa con người thì m uônđời sóng vẫn cứ là vồ tri vô giác, vỗ bờ m ột cách q uán tính vĩnh hằng.

    Từ cách đối sánh độc đáo này, giọng thơ chuyển mạch, tiếp nối với nỗi lòngngười đang yêu ở khí a cạnh những thử thách trên con đường tình. Xuân Quỳnhkhông miêu tả các cung bậc, sắc thái yêu mà đi tri nh ận tình yêu ở khía cạnhdâng hiến và khao khát hoà nhập, dẫu biết sự hoà nhập kia vẫn chĩ luôn làvọng tưởng:

    Cuộc đời tuy dài thế  

     Năm tháng vẫn qua đi  Như biển kia dẫu rộng   Mây vẫn bay về xaSự mong manh của kiếp người cũng là sự mong manh của kiếp tình- Con

    người đã không trường cửu thì làm gì có tình yêu trường cửu? Tuổi tha nh xuânrồi sẽ chóng qua. N ăm tháng vẫn lặng lẽ đi qua cuộc đời m à cuộc đời đâu thểníu giữ- Cảm giác về sự hữu hạn càng thôi thúc thêm cường độ yêu. Và càngyêu nhau say đắm, người đang yêu sẽ càng cảm thấy bấ t an trước nỗi ch ia lìa.

    Hình ảnh mày, biển và trời gợi lạỉ cảnh trãng  và nước trong th a Hàn Mặc Tủi Có chở trãng về kịp tối nay? nhưng cả hai cũng vẫn cứ gợi cảm thức chia lìa: Như  biển kia dẫu rộ ng /M ây vẫn bay về xa.

    Tinh yêu không vĩnh hằng bải chính sự vô biên của nó trong sự hữu hạ n củakiếp đời. Nhưng có một nghịch lí là càng yêu tha th iết con ngưòi càng khôngthể nào hiểu hế t được bến bờ tình yêu. Phải chăng "VÌ điều này m à bao giờ vàlúc nào con người cũng khao khá t yêu và luôn m uốn nói chuyện tình yêu? Đạithi hào Ta-go đã d iễn tả rất sâu sắc cảm nhận này: “Trái tim anh ở gần em như  chính đời em vậy / Nhưng chẳng bao giờ em hiểu trọn nô đâu” (ỉt is as near to 

     you as your life / But you can never wholly know it).Tình yêu sẽ không vĩnh hằng như sóng. Vậy thì sao không gửi tình, yêu vào

    sóng ấy? Xuân Quỳnh q uả rất khôn ngoan khi lập tức thực hiện ngay điều này: Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biểỉĩrlớn tình yêu  

     ĐẫtâỆxỀnãm cnn vỗ.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    23/311

    Một m ặt ià để tìn h yêu sống mãi muôn đời, mặt khác lại khẳng định sự dânghiến hết mình. Mọi đường gãn thớ thịt, mọi cảm xúc nghĩ suy,... đều mongm uốn được h oá thân vào ngọn sóng để hướng đến bến bờ yêu. Sóng vĩnh hằngthì tình yêu ấy cũng vĩnh hằng. Chỉ có điều là đến đây, có ỉẽ tình yêu ấy khôngcòn là tình cảm riêng tư của m ột đôi trai gái nữa m à ư ả thàn h biểu tượng cho

    mọi tình yêu nói chưng. Hiện tồn cho mọi cung bậc tình yêu của bấ t kì kẻ nào biế t yêu trên đời.

    Xuân Quỳnh, đó là một tâm hồn chân thành, sôi nổi và m ạnh mẽ, hết mìnhtrong tìn h yêu, người nổi tiếng vói quan niệm:

    Vì tình yêu m uôn thuở 

    Có bao giờ đ ứng yên

    (Truyền và biển)

    Từ quan niệm tìn h yêu “động" này, Xuân Quỳnh đã tước đi đặc quyền của

    cánh m ày râu để khẳng định tình yêu đẹp của phái yếu. Nhưng dẫu có dữ dộiđến bao nh iêu đi chăng nữa, thì âm hưởng chung trong toàn bộ bài tha Sóng  vẫn là âm điệ u trữ tình sâu lắng tựa hơi thở nhẹ, thì thầm lan toả khắp hồn thơ.

    Đ Ề 3

    Câu 1: Ành..(cỆỊ) hã y tốm tắ t truỳện rigẳrí Thuoc của Lỗ Tấn tron g khoảng500 tù . ,

    iầpGâu 2: Nêu ý kịến của a nh (chị) về pHưongchâm giáo dục “Tiên học lễ, hậu  ìiọcvârì*.'■v _ „ N . .^vHpâii 3: Trình bày cam nhận.cua anh (chị) về cảnh đời  và nghệ thu ật  ưong Chiếc thuyền ng oà ìxạ  của N guyễn Minh Châu.

    GỌI Ý LÀM BÀI

    Câu  I,

    Truyện ngắn được Lỗ Tấn hoàn thành vào năm 1919. Một đêm m ùa thu tròi

    chưa sáng, lão Hoa thức dậy, cầm lấy gói bạc từ tay vợ đi mua bánh bao tẩmmáu tử tù chịu án chém đem về làm thuốc chữa bệnh lao cho cậu con traiThuyên. Đêm tối, trời se lạnh, chó không buồn sủa, lão mang đèn lồng lần bước đến đ ịa điểm ngã ba đường. Nhiều người cũng đến noi ấy.

    Mấy người lính xuất hiện, tiếng chân bước gấp, phú t chốc đám người phíatrước lùi lại chỗ lão. Bỗng xuất hiện một ngưòi quần áo đen ngòm, tay cầmchiếc bánh bạo nhuốm máu đỏ tươi, đang rỏ giọt. Mặc cho lão Hoa đang run

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    24/311

    lẩy bẩy, hắ n gói bán h bao đưa cho lão rồi cầm lấy túi tiền, c ộ tiếng người hóilão mua bánh bao chữa bệnh cho.ai, nhưng lão không trả lời vì tâm trí tậptrung cả vào chiếc bán h với hi vọng thằng Thuyên sẽ được cứứ sống.

    Trời sáng khi lão Hoa đang trên đường về nhà. Hàng quán đã được bày biệnsạch sẽ, vẫn chưa có khách. Lão Hoa cùng vợ mang chiếc bán h bao tẩm máu

    người gói vào lá sen đem nướng lên bếp. Chiếc bánh toả mù i thơm ngào ngạt. Năm Gù đi vào buột miệng khen. Bà Hoa giục Thuyên ăn bánh. Nhìn con ănxong, vợ chồng lão Hoa trố mắ t nhìn như chờ đọi điều kì diệu xảy ra cho thằng bé. Thằng Thuyên lên giường nằm, bà Hoa kéo cái mền vá chằng chịt đắp cho con.

    Quán trà lão Hoa đã đông khách. Có người hỏi thăm sức khoẻ lão Hoa vìnghĩ lão bị ốm. Người mang bộ mặt thịt ngang phè tên là Cả Khang bước vàoquán nói oang oang về phương thuốc bánh bao tẩm máu người có thể chữalành bất kì kiểu bện h lao nào. Y cho biết rằng nh ở y m à lão Hoa mó i kịp thời cóđược phương thuốc thần diệu đó. Y còn cho biết người bị chém ỉà chàng than h

    niên họ Hạ, con nhà bà Tứ nghèo rớt mồng tơi, nhung rất hăng hái tuyêntruyền cách mạng. Y chẳng kiếm chác được gì từ cái chết củ a người tử từ này,mọi thứ đều bị lão Nghĩa đề lao chiếm hết. Cụ Ba được thưởng h ai mươi lạng

     bạc trắng vì có công tố cáo cháu mình. Trong tù, người tử tù kia vẫn tuyêntruyền tinh thần dân chủ cho chính lão Nghĩa nên bị lão đánh cho hai bạt tai.Thế mà an h ta còn tỏ ý xót thương cho lão Nghĩa. Mọi người nghe thấy đều ngơngác rồi lại thấy buồn cưòi và cho rằng anh ta bị điên.

    Tiết thanh m inh năm ấy, trời lạnh. Bà Hoa ra thăm nấm mộ vừa mói đắp

    của thằng Thuyên. Nám mộ này được chôn trong khu nghĩa địa của ngườinghèo, cách khu nghĩa địa dành cho những người bị chết chém hoặc chết tùmột lối đi hhỏ. Bà Hoa gặp một người mẹ nghèo ra khóc bên phần mộ củanhững người bị chết chém. Bà ta gọi tên con mình là Du trong tiếng khóc nứcnở, khi nhìn thấy nhữn g bông hoa được kết thàn h vòng tròn trên m ộ con. Bànguyền rủa những kẻ giết con trai mình và khao khát được nhìn thấy hồn connhập vào con quạ trẽn cành cây.

    Bà Hoa khuyên người mẹ ấy ra về. Hai người đi được vài chục bước thì con

    quạ cất tiếng kêu rồi vút bay về chân trời xa.Câu 2

    Phương châm giáo dục này xuất phát từ quan điểm đào tạo của Nho gia.Bản thân “lễ” là một phạm trù triết học chỉ đạo đức rất quan trọng của đứcKhổng Tử và môn đệ. Hiểu tận cùng chữ “lễ” không phải dễ. Ở đây, chúng tôichỉ khai thác "lễ” trong phạm vi ngữ nghĩa có liên quan đến “văn ” m à thôi.

    “Lễ^.có/íĩgHĩa là cách cư xử, giao tiếp có vãn hoá giữa người vói người theo

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    25/311

    chuẩn mực đạo đức được xã hội quy định trong các quan hệ giữa người trênvới người dưới, giữa người dưới vói người trên, người trẻ với người già,... Hiểurộng h a n đấy chính ỉà đạo đức nói chung, phải biết kính trên nhường dưới, lấy

     Nghĩa, Nhân, Tín... làm trọng.

    Còn " văn” là chữ. Hiểu rộng ra là ấy ]à kiến thức của con người được tích luỹ

    qua bao th ế hệ. ‘‘Tiền" và “hậu” ả đây nên hiểu m ột cách tương đối. Không nêncho rằn g nguời xưa chi chú ư ọn g đến “lễ” mà quê n “văn”. Cả “lễ” và "văn” đềuquan trọn g nh ư nhau , đặt đồng hàng, như ng khi giáo dục thì phải lấy “cái đức"làm trọng. Bác Hồ có lần đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng, cóđức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Và dẫu cho rất đề cao đạo đức thì

     Người vẫn ý thức rõ m ặt khiếm khuyết của nó.

    Giao tiếp ngày thường, chúng ta gặp “lễ" trong các cặp từ sau 11lễ phép”, “lễ  nghĩa”... (còn như “lễ tân” (ở khách sạn) “lễ đình", "lễ cưới”... chúng tôi không

     bàn). “Phép"  do đọc chệch từ chữ “pháp” m à ra. "Pháp ” có nguồn gốc từ “pháp

    trị” của Hàn Phi Tử. về sau Tử Tư dùng chính sách này để giúp Tần ThuỷHoàng thống nh ất Trung Hoa. Nếu "lễ” tượng trưng cho đạo đức thì trong trậttự kết cấu này, cha ông ta đã lấy đức làm đầu. Nếu cá nhâ n nào có hành vi bấtkính th ì bị m ắng là “vô lễ” chứ không phải ỉà “vô phép". Với ta “lễ” quan trọnghơn “ph ảp" nhiều. Đành rằng cách nhìn nhận ở đây có thể xuất phát từ chínhsách cai trị “Trong Pháp ngoài Nho” của đại đa số các chính trị gia cổ đại ảTrung Quốc cũng n hư ở ta thòi phong kiến, nh ưng việc đề cao “lễ" đã nhấnmạn h đế n khía cạnh đạo đức ưước tiên.

    “Nghĩa" là m ột trong những phạm trù triết học cốt lõi của Khổng Tử. về sauMạnh Tử ph át triển m ạnh về khái niệm này, đặt tên đồng hàng: Nhân, Nghĩa,Lễ, Trí, Tín. VỚI cách cấu tạo từ tương tự, một lằn nữa, “lễ” lại đứng trước: “lễnghĩa”.

    M uốn trở lại người có "lễ" thì phải học mà học thì phải thông qua ehữ (văn).“Vãn” ấy có thể đã thà nh vãn và cũng rất có thể đang ở dạng truyền ngôn, bấtthà nh văn. Do đó vai trò của người thầy là rất quan trọng, đặc biệt ỉà ở  tư cáchđạo đức. Quan niệm này khác với lối giáo dục của phương Tây hiện đại. Người

    lên lóp chỉ truyền đạt mỗi kiến thức. Còn đạo đức của học sinh thì ít được quantâm (đã có luật pháp chuyên trị). Học sinh đến lớp chủ yếu chỉ có mỗi thao táclà tập tru ng tiếp thu kiến thức (tuy nhiên qua kiến thức thì họ cũng học đượcđạo đức).

    Ông cha ta từ ngày xưa đã quán triệt tinh thần giáo dục “tiên học lễ”. Nếumột người có “học ” mà không có “lễ” thì ngứơl đó được xem như là hạ ng bấtnhân. Và ngựời đào tạo ra học trò đó cực kỳ hổ thẹn. Lịch sử của ta đã ghi lại

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 37 ĐỀ THI NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ THU HẰNG

    26/311

    tên tuổi của nhiều bậc sư biểu, xứng đáng là thầy của m uôn đời: Chu Văn An(1293-1370); Nguyễn Bỉnh Khiêm (1409-1595) Nguyễn Thiếp (1723-1804)—họctrò của họ, dẫu có thàn h đạt đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không bỏ roi ỉẽnghĩa, đạo đức với thầy, với nhân dân. Chuyên kể rằng, một hôm Phạm SưMạnh sau khi đỗ đạt, làm quan to ở triều, về thăm thầy (Chu Văn An). Dọcđường qua khu chợ đang họp, ông để lính thét dân dẹp đường, làm h uyên náo.

    Biết được sự việc, Chu Văn An giận không cho Phạm Sư M ạnh gặp m ặt. Quanlớn triều đình phả i quỳ xin cả buổi thầy mới tha lỗi. Phải có những ngưòi thầycan trực, đạo đức như thế mói có thể đào tạo nên những học trò hữ u ích chodất nước.

    Xã hội hiện đại ngày nay, càng vãn minh, con người dường nh ư ít đạo đức, ítquan tâm đến nhau . Học nhiều không có nghĩa là có đạo đức. Tri thứe rất cầncho phát triển nh ân loại nhưng thiếu đạo đức thì nhân loại sẽ không tồn tại.

    Khi những làn sóng vãn minh đang đổ ập vào nước ta ưon g thời m ở cửa, đề

    cao quan n iệm giáo dục đúng đắn của người xưa là cách thiết thực để làm hãmnhững mặt tác hại từ những nước đã phá t triển. Mặt khác, nó còn có giá trị báođộng sự băng hoại, phần nào, các giá trị truyền thống trong tâm lí cộng đồng,đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên.

    “Tiên học lễ, hậu học vãn”  là phương châm giáo dục của Nho gia. Song dođược sử dụng trong khoảng thời gian quá dài ờ  cộng đồng người Vỉệt nên nó đãđược dân gian hoá, rất gần gũi với nhiều tầng lớp. Nguyên tắc giáo dục ấychính là sự phối họp giữa gieo mầm đạo đức, truyền dạy chữ ngh