18
Ë 07 2018

42 BT TNN T7-2018:Layout 1dwrm.gov.vn/uploads/download/files/42-bt-tnn-t7-2018_-ban-full-2.pdf · trình thủy điện Sơn Trà 1, Đăk Re và Sơn Tây, không để mực nước

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

SÖË 07 2018

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 31/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14/6/2017�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội�ĐT: (024) 39437516 - 39438057 �Fax: (024) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks.

Quy trình nêu rõ, hàng nămcác hồ nêu trên phải vậnhành theo nguyên tắc thứtự ưu tiên: Trong mùa lũ

(từ ngày 1/9 đến ngày 15/12 hằngnăm), các hồ: Ðakđrinh, Nước Trong,Sơn Trà 1, Đăk Re và Sơn Tây trên lưuvực sông Trà Khúc vận hành đảm bảoan toàn công trình: Đảm bảo an toàntuyệt đối cho công trình thủy điệnÐakđrinh, không để mực nước hồchứa vượt cao trình mực nước lũ kiểmtra với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏhơn hoặc bằng 5.000 năm; đảm bảoan toàn tuyệt đối cho công trình hồchứa Nước Trong, không để mực nướchồ chứa vượt cao trình mực nước lũkiểm tra với mọi trận lũ có chu kỳ lặplại nhỏ hơn hoặc bằng 1.000 năm;đảm bảo an toàn tuyệt đối cho côngtrình thủy điện Sơn Trà 1, Đăk Re vàSơn Tây, không để mực nước hồ chứavượt cao trình mực nước lũ kiểm travới mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏhơn hoặc bằng 500 năm. Đồng thời,góp phần giảm lũ cho hạ du; bảo đảmhiệu quả cấp nước và phát điện.

Trong mùa cạn (từ ngày 16/12 đến31/8 năm sau), các hồ vận hành theothứ tự ưu tiên: Đảm bảo an toàn côngtrình; đảm bảo dòng chảy tối thiểutrên sông và nhu cầu sử dụng nước ởhạ du; đảm bảo hiệu quả phát điện.

Việc vận hành các công trình xảcủa các hồ chứa phải thực hiện theođúng quy trình vận hành công trình xảđã được ban hành, nhằm đảm bảo ổnđịnh cho hệ thống công trình đầu mối.

Việc vận hành các hồ giảm lũ cho

hạ du được thực hiện theo nguyên tắc:Không cho phép sử dụng phần dungtích hồ từ cao trình mực nước dângbình thường đến cao trình mực nướclũ kiểm tra để điều tiết lũ khi các cửavan của công trình xả chưa ở trạngthái mở hoàn toàn đối với các hồĐakđrinh, Nước Trong, Sơn Trà 1, ĐăkRe, trừ các trường hợp bất thườngtheo quy định hoặc các trường hợpkhác do Thủ tướng Chính phủ hoặcTrưởng Ban Chỉ đạo Trung ương vềphòng, chống thiên tai quyết định.

Khi vận hành giảm lũ cho hạ du phảituân thủ theo quy định về trình tự,phương thức đóng, mở cửa van các côngtrình xả đã được cấp có thẩm quyền banhành, bảo đảm không gây lũ nhân tạođột ngột, bất thường đe dọa trực tiếp đếntính mạng và tài sản của nhân dân khuvực ven sông ở hạ du các hồ chứa.

Trong thời kỳ mùa lũ, khi chưatham gia vận hành giảm lũ cho hạ du,mực nước các hồ chứa Ðakđrinh vàNước Trong không được vượt mựcnước cao nhất trước lũ được quy địnhtại Quy trình.

Trong quá trình vận hành phảithường xuyên theo dõi, cập nhật thôngtin về tình hình thời tiết, mưa, lũ; mựcnước tại các trạm thủy văn; mực nước,lưu lượng đến hồ và các bản tin dự báotiếp theo để vận hành, điều tiết hồ chophù hợp với tình hình thực tế.

Khi hồ Đakđrinh và Nước Trong kếtthúc quá trình giảm lũ cho hạ du phảiđưa dần mực nước hồ về cao trìnhmực nước cao nhất trước lũ theo quyđịnh tại Quy trình.

Về nguyên tắc vận hành trongmùa cạn, vận hành hồ với lưu lượngxả phù hợp với các thời kỳ, đảm bảomực nước hồ theo từng khoảng thờigian 10 ngày đối với hồ Đakđrinh vàNước Trong.

Trong quá trình vận hành, phải căncứ vào mực nước hồ hiện tại và dự báodòng chảy đến hồ để điều chỉnh chếđộ vận hành cho phù hợp để đưa mựcnước hồ về khoảng mực nước để điềuhành các hồ trong mùa cạn quy địnhtại Phụ lục của Quy trình này.

Các thời kỳ vận hành hồ chứatrong mùa cạn được quy định như sau:Thời kỳ sử dụng nước gia tăng từ ngày5/5 đến ngày 10/6 và từ ngày 01/7đến ngày 20/8. Thời kỳ sử dụng nướcbình thường: bao gồm thời gian còn lạicủa mùa cạn.

Quyết định cũng quy định thẩmquyền quyết định vận hành hồ trongmùa cạn, vận hành trong thời kỳ sửdụng nước gia tăng, vận hành trongthời kỳ sử dụng nước bình thường.Đồng thời, quy định trách nhiệm, tổchức vận hành các hồ chứa và cungcấp thông tin, báo cáo.

Quyết định này có hiệu lực kể từngày 01 tháng 9 năm 2018 và thay thếQuyết định số 1840/QĐ-TTg ngày 29tháng 10 năm 2015 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy trìnhvận hành liên hồ chứa trên lưu vựcsông Trà Khúc.

Khi hồ Đăk Re được cấp có thẩmquyền cho phép tích nước thì phảivận hành theo quy định của quytrình này.�

Quy trình vận hành liên hồ chứatrên lưu vực sông Trà Khúc

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 911/QĐ-TTg về việc ban hànhQuy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Trà Khúc. Theo đó, ban hành kèmtheo Quyết định này là Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Trà Khúc,bao gồm các hồ: Ðakđrinh, Nước Trong, Sơn Trà 1, Đăk Re và Sơn Tây.

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

Theo đó, mùa lũ được quyđịnh từ ngày 01/9 đến ngày15/12. Mùa cạn từ ngày16/12 đến ngày 31/8 năm

sau. Việc vận hành các công trình xảcủa các hồ chứa phải thực hiện theođúng quy trình vận hành công trình xảđã được ban hành, nhằm bảo đảm ổnđịnh cho hệ thống công trình đầu mối.

NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH CÁC HỒGIẢM LŨ

Quy trình quy định nguyên tắc vậnhành các hồ giảm lũ cho hạ du như sau:

Một là, không cho phép sử dụngphần dung tích hồ từ cao trình mựcnước dâng bình thường đến cao trìnhmực nước lũ kiểm tra để điều tiết lũkhi các cửa van của công trình xả chưaở trạng thái mở hoàn toàn đối với cáchồ Sông Ba Hạ, Sông Hinh, KrôngH’Năng và Ka Nak, trừ các trường hợpbất thường quy định tại Quy trình nàyhoặc các trường hợp khác do Thủtướng Chính phủ hoặc Trưởng Ban Chỉđạo Trung ương về phòng, chống thiêntai quyết định.

Hai là, khi vận hành giảm lũ cho hạdu phải tuân thủ theo quy định vềtrình tự, phương thức đóng, mở cửavan các công trình xả đã được cấp cóthẩm quyền ban hành, bảo đảm khôngđược gây lũ nhân tạo đột ngột, bấtthường đe dọa trực tiếp đến tính mạngvà tài sản của nhân dân khu vực vensông ở hạ du các hồ chứa.

Ba là, trong thời kỳ mùa lũ, khichưa tham gia vận hành giảm lũ chohạ du, mực nước hồ chứa không vượtquá mực nước cao nhất trước lũ đượcquy định tại Quy trình này.

Bốn là, trong quátrình vận hành phảithường xuyên theo dõi,cập nhật thông tin vềtình hình thời tiết, mưa,lũ; mực nước tại cáctrạm thủy văn; mựcnước, lưu lượng đến hồvà các bản tin dự báotiếp theo để vận hành,điều tiết hồ cho phù hợpvới tình hình thực tế.

Năm là, khi kết thúc quá trìnhgiảm lũ cho hạ du phải đưa dần mựcnước hồ về cao trình mực nước caonhất trước lũ quy định.

Quyết định cũng quy định việc tíchnước cuối mùa lũ như sau: Từ ngày 15tháng 11 đến ngày 15 tháng 15 hàngnăm, các hồ Sông Ba Hạ, Sông Hinh,Krông H’Năng và Kanak căn cứ nhậnđịnh xu thế diễn biến thời tiết, thủyvăn cảu Toognr Cục Khí tượng thủyvăn, nếu không xuất hiện hình thế thờitiết có khả năng gây mưa, lũ lớn trênlưu vực sông Ba, chủ hồ được phépchủ động vận hành ưu tiên tích nướcđể nâng dần mực nước hồ về mựcnước dâng bình thường.

Từ ngày 15/11 đến ngày 15/12hàngnăm đối với các hồ Ia M’lá và từ ngày01/11 đến ngày 15/12 hàng năm đối vớicác hồ Ayun Hạ, căn cứ nhận định xuthế diễn biến thời tiết, thủy văn củaTổng cục Khí tượng thủy văn, nếu khôngxuất hiện hình thế thời tiết có khả nănggây mưa, lũ lớn trên lưu vực, Trưởngban Chỉ huy phòng, chống thiên tai vàTìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai xem xétcho phép các hồ Ia M’lá và hồ Ayun Hạ

tích nước để đưa dần mực nước hồ vềmực nước dâng bình thường.

NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH CÁC HỒTRONG MÙA CẠN

Trong mùa cạn, phải vận hành hồvới lưu lượng xả phù hợp với các thờikỳ, đảm bảo mực nước hồ theo từngkhoảng thời gian 10 ngày đối với cáchồ Ka Nak, Sông Hinh, Krông H’Năngvà theo từng khoảng thời gian 20 ngàyđối với hồ Sông Ba Hạ.

Trong quá trình vận hành, phải căncứ vào mực nước hồ hiện tại và dự báodòng chảy đến hồ để điều chỉnh chếđộ vận hành cho phù hợp để đưa mựcnước hồ về khoảng mực nước để điềuhành các hồ trong mùa cạn quy địnhtại Quy trình.

Quyết định này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 01/9/2018 và thay thế Quyếtđịnh số 1077/QĐ-TTg ngày 7/7/2014của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành Quy trình vận hành liên hồ chứatrên sông Ba và Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 01/3/2017 cảu Thủ tướngChính phủ về việc sửa đổi, bổ sung mộtsố Điều của Quy trình vận hành liên hồchứa trên lưu vực sông Ba.�

Nguồn: DWRM

Chính phủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba

Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các công trình thủy điện, hồ chứa trên lưu vực sông Ba,góp phần giảm lũ cho hạ du và đảm bảo hiệu quả cấp nước, phát điện và dòng chảy tối thiểutrên sông, ngày 18/7, Chính phủ đã ký Quyết định số 878/QĐ-TTg về việc ban hành Quy trìnhvận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba.

V�N B�N QUY PH�M PHÁP LU�T

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

Bộ Tài nguyên và Môi trườngvừa ban hành Kế hoạch cungcấp dịch vụ công trực tuyếncủa Bộ Tài nguyên và Môi

trường năm 2018. Kế hoạch nhằmmục tiêu hoàn thành cung cấp 100%dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4cho các thủ tục hành chính (có đủ điềukiện) thuộc phạm vi giải quyết của BộTài nguyên và Môi trường trong năm2018 và thực hiện liên thông các thủtục hành chính theo Quyết định số3199/QĐ-BTNMT ngày 14 tháng 12năm 2017 nhằm tăng cường hiệu quảtrong công tác giải quyết các thủ tụchành chính, nâng cao tính minh bạchtrong công tác quản lý nhà nước về tàinguyên và môi trường, góp phần thúcđẩy công tác cải cách hành chính củangành, thực hiện hiệu quả Nghị quyết36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm2015 của Chính phủ về Chính phủ điện

tử, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầucủa người dân và doanh nghiệp.

Theo đó, trong năm 2018 sẽ cungcấp dịch vụ công trực tuyến ở mức độ3, 4 đối với 57 thủ tục hành chínhthuộc phạm vi giải quyết của Bộ Tàinguyên và Môi trường, trong đó: Lĩnhvực địa chất và khoáng sản có 06 dịchvụ; Lĩnh vực môi trường có 16 dịch vụ;Lĩnh vực tài nguyên nước có 06 dịchvụ; Lĩnh vực khí tượng thủy văn có 05dịch vụ; Lĩnh vực biến đổi khí hậu có07 dịch vụ; Lĩnh vực đất đai có 01 dịchvụ; Lĩnh vực biển và hải đảo có 15 dịchvụ; Lĩnh vực tổng hợp có 01 dịch vụ.

Đối với lĩnh vực tài nguyên nướccó 06 dịch vụ cung cấp dịch vụ côngtrực tuyến ở mức độ 3, 4 trong năm2018 bao gồm: (1) Cấp Giấy phépkhai thác, sử dụng nước biển cho mụcđích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vớilưu lượng từ 100.000 m3/ngày đêm

trở lên; (2) Cấp Giấy phép khai thác,sử dụng nước dưới đất đối với côngtrình có lưu lượng từ 3.000 m3/ngàyđêm trở lên; (3) Cấp Giấy phép khaithác, sử dụng nước mặt cho sản xuấtnông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vớilưu lượng từ 2m3/giây trở lên; phátđiện với công suất lắp máy từ 2.000kw trở lên; cho các mục đích khác vớilưu lượng từ 50.000 m3/ngày đêm trởlên; (4) Cấp Giấy phép thăm dò nướcdưới đất đối với công trình có lưulượng từ 3000m3/ngày đêm trở lên;(5) Cấp Giấy phép xả nước thải vàonguồn nước với lưu lượng từ30.000m3/ngày đêm trở lên đối vớihoạt động nuôi trồng thủy sản; với lưulượng từ 3.000m3/ngày đêm trở lênđối với các hoạt động khác; (6) Điềuchỉnh tiền cấp quyền khai thác tàinguyên nước.�

Nguồn: DWRM

Năm 2018: Bộ TN&MT sẽ cung cấp 57 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 18/7, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết địnhsố 877/QĐ-TTg về việc banhành Danh mục dịch vụ

công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4để các Bộ, ngành, địa phương thựchiện trong các năm 2018 - 2019

Theo đó, trong 2 năm 2018 và2019, các Bộ, ngành, địa phương sẽthực hiện 128 dịch vụ công trực tuyếnmức độ 3 và 127 dịch vụ công trựctuyến mức độ 4 thuộc các lĩnh vực:Năng lượng, xúc tiến thương mại,thương mại điện tử, giáo dục và đào tạo,đấu thầu, thú y, thủy sản, đường bộ, tàinguyên nước, bưu chính, viễn thông vàInternet, báo chí, nhà ở, dược...

Quyết định nêu rõ, BôF Tai nguyênva Môi trương se thưFc hiêFn thêm 07diFch vuF công trưFc tuyên mưc đôF 3,4.

CuF thêW, linh vưFc khoang saWn co 02 diFchvuF, bao gồm: Đong cưWa moW khoangsaWn (mưc đôF 4) và Phê duyêFt trư lươFngkhoang saWn (mưc đôF 3). Lĩnh vực tàinguyên nước sẽ co 5 diFch vuF công trưFctuyên mưc đôF 4 được bổ sung trong02 năm 2018-2019, bao gồm: (1) CâpGiây phep khai thac, sưW duFng nươcbiêWn cho muFc đich saWn xuât kinhdoanh, diFch vuF vơi lưu lươFng tư100.000 m3/ngay đêm trơW lên; (2) Câpgiây phep khai thac sưW duFng nươc dươiđât đôi vơi công trinh co lưu lươFng tư3000m3/ngay đêm trơW lên; (3) Câpphep khai thac, sưW duFng nươc măFt chosaWn xuât nông nghiêFp, nuôi trông thuWysaWn vơi lưu lươFng tư 2m3/giây trơW lên;phat điêFn vơi công suât lăp may tư2000kw trơW lên; cho cac muFc đich khacvơi lưu lươFng tư 50.000m3/ngay đêm

trơW lên; (4) Câp giây phep thăm donươc dươi đât đôi vơi công trinh co lưulươFng tư 3000m3/ngay đêm trơW lên;(5) Cấp Giấy phép xả nước thải vàonguồn nước với lưu lượng từ30.000m3/ngày đêm trở lên đối vớihoạt động nuôi trồng thủy sản; với lưulượng từ 3.000m3/ngày đêm trở lênđối với các hoạt động khác.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu,trường hợp các bộ, ngành, địa phươngdự kiến cung cấp các dịch vụ công trựctuyến ngoài danh mục đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt thì các dịchvụ công trực tuyến đó phải phù hợp vớiquy định tại Thông tư số 2/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Văn phòngChính phủ hướng dẫn về nghiệp vụkiểm soát thủ tục hành chính.�

Nguồn: DWRM

Sẽ thực hiện 255 dịch vụ công trực tuyếnmức độ 3,4 trong năm 2018 - 2019

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Tiến sĩ Trần Hồng Hà, Báo cáoviên Trung ương, Phó Bí thưĐảng ủy Khối các cơ quanTrung ương tới dự và trực

tiếp truyền đạt, quán triệt nội dungNghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XII.

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ7 đã thông qua 03 Nghị quyết quantrọng: Nghị quyết về tập trung xâydựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất làcấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lựcvà uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; Nghịquyết về cải cách chính sách tiền lươngđối với cán bộ, công chức, viên chức,lực lượng vũ trang và người lao độngtrong doanh nghiệp; Nghị quyết về cảicách chính sách bảo hiểm xã hội.

Nghị quyết số 26-NQ/TW về tậptrung xây dựng đội ngũ cán bộ cáccấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩmchất, năng lực và uy tín, ngang tầmnhiệm vụ. Trong đó, Trung ương xácđịnh 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, 2trọng tâm và 5 đột phá. Mục tiêu tổngquát là xây dựng đội ngũ cán bộ, nhấtlà cán bộ cấp chiến lược có phẩm chất,năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ;đủ về số lượng, có chất lượng và cơcấu phù hợp với chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; bảođảm sự chuyển tiếp liên tục, vữngvàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạođưa nước ta trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm2030, tầm nhìn đến năm 2045 trởthành nước công nghiệp hiện đại, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh, ngày càng phồnvinh, hạnh phúc.

Nghị quyết số 27-NQ/TW về cảicách chính sách tiền lương đối với cánbộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ

trang và người lao động trong doanhnghiệp, trong đó nêu rõ 7 nhiệm vụgiải pháp chủ yếu để thực hiện. Mụctiêu đặt ra là xây dựng hệ thống chínhsách tiền lương quốc gia một cáchkhoa học, minh bạch, phù hợp với tìnhhình thực tiễn đất nước, đáp ứng yêucầu phát triển của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa vàchủ động hội nhập quốc tế, xây dựngquan hệ lao động hài hoà, ổn định vàtiến bộ; tạo động lực giải phóng sứcsản xuất, nâng cao năng suất laođộng, chất lượng nguồn nhân lực; gópphần xây dựng hệ thống chính trịtrong sạch, tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; phòng, chống thamnhũng, lãng phí; bảo đảm đời sốngcủa người hưởng lương và gia đìnhngười hưởng lương, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội.

Nghị quyết số 28-NQ/TW về cảicách chính sách bảo hiểm xã hộihướng đến mục tiêu để bảo hiểm xãhội thực sự là một trụ cột chính củahệ thống an sinh xã hội, từng bướcmở rộng vững chắc diện bao phủ bảo

hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảohiểm xã hội toàn dân. Phát triển hệthống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đadạng, đa tầng, hiện đại và hội nhậpquốc tế theo nguyên tắc đóng -hưởng, công bằng, bình đẳng, chia sẻvà bền vững. Nâng cao năng lực, hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước vàphát triển hệ thống thực hiện chínhsách bảo hiểm xã hội tinh gọn,chuyên nghiệp, hiện đại, tin cậy vàminh bạch.

Các nghị quyết mà Hội nghị Trungương Đảng lần thứ 7 ban hành lànhững quyết sách quan trọng củaĐảng, đề cập đến nhiều vấn đề rộnglớn, hệ trọng của đất nước, vừa cơbản, vừa cấp bách đã cụ thể hóa cácnhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết Đạihội XII của Đảng đề ra. Tất cả đều lànhững vấn đề quan trọng, phức tạp vànhạy cảm, có tác động trực tiếp đếnđời sống của nhân dân, đến đông đảođội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcvà người lao động trong cả nước, đượcxã hội đặc biệt quan tâm và kỳ vọng.

Phát biểu tại Hội nghị, thay mặt

Hội nghị học tập, quán triệt Nghị quyếtTrung ương 7 khóa XII

Ngày 31/7, Đảng ủy Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt,triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII theohình thức trực tuyến đến toàn thể cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ Bộ.

Toàn cảnh Hội nghị tại điểm cầu trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ, đồng chíLê Quốc Trung, Phó Bí thư Thườngtrực Đảng ủy Bộ cho rằng, vấn đề xâydựng đội ngũ cán bộ, nhất là cấp chiếnlược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,ngang tầm nhiệm vụ; vấn đề cải cáchchính sách tiền lương đối với cán bộ,công chức, viên chức và người laođộng trong các doanh nghiệp; vấn đềcải cách chính sách bảo hiểm xã hội lànhững vấn đề quan trọng có liên quantrực tiếp cần được quan tâm chỉ đạovà tổ chức thực hiện.

Vì vậy, đồng chí Lê Quốc Trungyêu cầu các đồng chí đảng viên tậptrung trí tuệ, tư duy, nghe đồng chíbáo cáo viên truyền đạt Nghị quyết đểnhận thức sâu sắc hơn nữa những nộidung cơ bản của Nghị quyết. Trên cơsở đó, các cấp ủy cơ sở xây dựngchương trình hành động của cấp ủythực hiện Nghị quyết đảm bảo phùhợp sát với thực tiễn ở đơn vị mình;đồng thời, tiếp thu tối đa những nộidung của Nghị quyết để chỉ đạo vàtrực tiếp triển khai trong đảng bộ, chi

bộ mình đạt hiệu quả cao nhất. Cánbộ, đảng viên tham gia Hội nghị đềuphải viết bản thu hoạch cá nhân nộpvề chi ủy, đảng ủy nơi sinh hoạt. Nộidung bản thu hoạch cá nhân phải thểhiện nhận thức cá nhân về thực trạng(thành tựu, hạn chế và nguyên nhân),những điểm mới, quan điểm, mục tiêu,giải pháp trong Nghị quyết. Đặc biệt làkiến nghị về các biện pháp thực hiện ởđảng bộ, cơ quan, đơn vị, trách nhiệmcụ thể của cá nhân.�

Nguồn: MONRE

Nhằm phát huy những thànhtích, kết quả đạt được trongphong trào thi đua năm2017, mới đây, các đơn vị

thuộc Khối thi đua IV thuộc Bộ Tàinguyên và Môi trường là Cục Quản lýtài nguyên nước; Cục Công nghệthông tin và Dữ liệu tài nguyên Môitrường; Cục Đo đạc, Bản đồ và Thôngtin địa lý Việt Nam; Cục Biến đổi khíhậu; Cục Viễn thám quốc gia; Trungtâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyênnước quốc gia đã cùng ký kết đăng kýgiao ước thi đua năm 2018.

Nội dung giao ước thi đua nhằmtập trung làm tốt các nhiệm vụ về thựchiện nhiệm vụ chính trị; thực hiện cácchủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước; xây dựng tổchức đảng trong sạch, vững mạnh;chính quyền, đoàn thể vững mạnh,toàn diện; và triển khai thực hiện tốtcông tác thi đua, khen thưởng; cáchoạt động văn - thể.

Theo đó, các đơn vị thuộc khối thiđua IV cùng thống nhất thực hiện cácchỉ tiêu phấn đấu, cụ thể như sau:Phấn đấu 100% đơn vị thuộc khối thiđua IV hoàn thành và hoàn thành vượtmức các chỉ tiêu nhiệm vụ công tácđược giao; phấn đấu 100% cá nhânhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,trong đó các đơn vị thuộc Khối đều có

cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đuacấp cơ sở, chiến sỹ thi đua ngành đảmbảo chỉ tiêu, định hướng xét khenthưởng của Bộ. Trong năm 2018, khốithi đua IV sẽ phấn đấu đạt các danhhiệu thi đua và hình thức khen thưởngnhư sau: 02 Cờ thi đua Chính phủ; 02Cờ thi đua Bộ TN&MT; 04 bằng khencủa Bộ trưởng Bộ TN&MT.

Để triển khai đạt hiệu quả các nộidung giao ước thi đua nêu trên, cácđơn vị thuộc Khối thi đua IV cũng đưara các biện pháp tổ chức thực hiệnnhư phát động phong trào thi đua

trong toàn Khối; bám sát chỉ đạo củaBộ TN&MT để thực hiện, triển khai cóhiệu quả công tác của khối;… Đặcbiệt là tăng cường sự lãnh đạo củacấp ủy Đảng, chính quyền, sự phốihợp của các đoàn thể trong việc phátdộng, tổ chức phong trào thi đua.Nâng cao chất lượng phong trào thiđua yêu nước cả về nội dung, hìnhthức; mỗi công chức, viên chức thiđua phấn đấu hoàn thành và hoànthành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạchnăm 2018.�

Nguồn: DWRM

Khối thi đua IV ký kết đăng ký giao ước thi đua năm 2018

Hội thi “Ms Duyên dáng- Tài năng” Khối Thi đua III năm 2017

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:

Họp báo thường kỳ Quý II năm 2018Chiều ngày 17/7, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ QuýII năm 2018, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì buổi họp báo. Tham dự cuộc họpcó đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ, cùng đông đảo phóng viên, biên tập viên các cơquan thông tấn báo chí.

Tại buổi họp báo, lãnh đạo cácđơn vị đã thông tin đến cáccơ quan báo chí một số nộidung như: Báo cáo kết quả

thực hiện nhiệm vụ công tác 6 thángđầu năm và kế hoạch nhiệm vụ trọngtâm 6 tháng cuối năm 2018 của Bộ Tàinguyên và Môi trường; giới thiệu cácnội dung trọng tâm Luật Đo đạc vàBản đồ; tình hình khí tượng thủy văn06 tháng đầu năm và dự báo khítượng thủy văn mùa mưa bão năm2018 cùng một số giải pháp nâng caochất lượng công tác dự báo phục vụphòng, chống thiên tai; một số chínhsách quan trọng sẽ được quy định tạidự thảo Nghị định quy định về quản lýcát, sỏi lòng sông; tình hình nhập khẩuphế liệu, các giải pháp và kiến nghị.

Theo báo cáo của Bộ TN&MT, trong6 tháng đầu năm 2018, đã trình vàđược Quốc hội thông qua Luật đo đạcvà bản đồ; triển khai xây dựng Luật sửađổi, bổ sung một số điều về quy hoạchcủa Luật đất đai, Luật BVMT, Luậtkhoáng sản, Luật tài nguyên nước, LuậtKTTV, Luật đa dạng sinh học, Luật

TNMT biển và hải đảo; phối hợp vớiBan Kinh tế Trung ương trình Bộ Chínhtrị báo cáo sơ kết tình hình thực hiệnNghị quyết số 19-NQ/TW của BCHTrung ương Đảng khoá XI và triển khaiviệc sơ kết 05 năm tình hình thực hiệnNghị quyết số 24-NQ/TW của BCHTrung ương Đảng khoá XI. Tập trungtriển khai việc sửa đổi bổ sung Luật đấtđai, Luật BVMT. Trình Chính phủ 04Nghị định, 01 Đề xuất xây dựng Nghịđịnh ; trình Thủ tướng Chính phủ dựthảo 10 Quyết định; ban hành theothẩm quyền các thông tư.

Công tác thanh tra, kiểm tra cónhiều đổi mới từ khâu xác định nộidung thanh tra, tổ chức tập huấn, đếncông tác phối hợp giữa Bộ TN&MT vớicác Bộ, ngành, các địa phương trongtriển khai các đoàn thanh tra. Đangtriển khai 42 cuộc thanh tra, kiểm tra,giám sát theo kế hoạch. Công tác tiếpdân, giải quyết đơn thư nhất là các vụviệc Thủ tướng Chính phủ giao, các vụviệc thuộc thẩm quyền giải quyết củaBộ được triển khai khẩn trương. Tìnhhình khiếu nại, tố cáo có chiều hướng

giảm (khoảng 33%) so với cùng kỳnăm 2017;…

Bộ cũng đã chủ trì tổ chức thànhcông sự kiện lớn có quy mô toàn cầu làKỳ họp Đai hội đồng Quỹ môi trườngtoàn cầu lần thứ 6 tại Đà Nẵng. Sựkiện đã để lại dấu ấn sâu sắc trongbạn bè quốc tế.

Tại cuộc họp báo, đại diện lãnh đạocác đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT đã giảiđáp nhiều câu hỏi được báo chí và dưluận quan tâm về công tác cải cách thủtục hành chính, đơn giản hóa điều kiệnđầu tư kinh doanh về lĩnh vực môitrường; vấn đề nhiễm mặn do sản xuấtmuối, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuấtvà đời sống người dân huyện ThuậnNam, tỉnh Ninh Thuận; vấn đề nhậnchìm chất nạo vét thuộc dự án nâng cấpluồng hàng hải cho tàu biển vào cảngCửa Lò, tỉnh Nghệ An; vấn đề xử lý 6.000container rác tồn đọng tại các cảng ViệtNam; vấn đề Chính phủ Lào khởi độngkế hoạch xây dựng đập thủy điện PakLay sẽ gây tác động đến hạ lưu sông MêCông và đồng bằng sông Cửu Long...�

Nguồn: DWRM

Quang cảnh buổi họp báo Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành phát biểu tại cuộchọp báo

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ TƯ PHÁP:

Phối hợp chặt chẽ trong công tác xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật

Chiều 5/7 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Bộ trưởngBộ Tư pháp Lê Thành Long đã đồng chủ trì cuộc họp bàn về công tác phối hợp giữa hai Bộtrong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và những công việc liên quan.

Tham dự cuộc họp về phía Bộ Tư pháp có các Thứtrưởng: Nguyễn Khánh Ngọc, Đặng Hoàng Oanhcùng lãnh đạo, đại diện lãnh đạo các đơn vị trựcthuộc Bộ Tư pháp. Về phía Bộ Tài nguyên và Môi

trường có các Thứ trưởng: Trần Quý Kiên, Lê Công Thànhcùng với lãnh đạo đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộcBộ Tài nguyên và Môi trường.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Hà vàBộ trưởng Lê Thành Long đều đánh giá cao công tác phốihợp giữa hai Bộ trong thời gian vừa qua.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, kể từ khi thành lập,công tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,cơ chế chính sách… luôn được Bộ Tài nguyên và Môi trườngcoi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. TheoBộ trưởng Trần Hồng Hà, quá trình thực hiện công tác này,Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn nhận được sự phối hợp,chia sẻ của Bộ Tư pháp.

Về công tác phối hợp giữa hai Bộ trong thời gian tới, Bộtrưởng Trần Hồng Hà mong muốn Bộ Tư pháp sẽ phối hợp,hỗ trợ Bộ Tài nguyên và môi trường trong các công việc như:Lựa chọn các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật; Công tác thẩm định các dự ánLuật có liên quan… “Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn tintưởng sẽ xây dựng được mối quan hệ hợp tác sâu sắc, toàndiện với Bộ Tư pháp để hai Bộ cùng hoàn thành tốt nhiệmvụ Chính phủ giao…” - Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói.

Đồng quan điểm với Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Bộ trưởngBộ Tư pháp Lê Thành Long đánh giá cao công tác xây dựnghệ thống văn bản pháp luật trong thời gian qua. Bộ trưởngLê Thành Long khẳng định: Bộ Tư pháp sẽ luôn đồng hànhvới Bộ Tài nguyên và Môi trường trong công tác này.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đề nghị Bộ Tàinguyên và Môi trường xác định nhiệm vụ trong tâm trongcông tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong năm2019 và những năm tiếp theo để hai bên phối hợp thựchiện. Đồng thời, Bộ trưởng Lê Thành Long cũng đề nghị BộTài nguyên và Môi trường tăng cường phối hợp với Bộ Tưpháp trong công tác giải quyết thi hành án dân sự, công tácliên thông trong thủ tục hành chính… để hai bên hoàn thànhtốt nhất nhiệm vụ của mình.

Báo cáo về tình hình phối hợp giữa Bộ Tài nguyên vàMôi trường và Bộ Tư pháp, trong thời gian qua, ông Phan

Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môitrường cho biết: Trong thời gian qua, hai Bộ đã phối hợpchặt chẽ và hiệu quả trong việc thực hiện công tác tư phápđặc biệt là công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; theo dõi thihành văn bản quy phạm pháp luật... trong lĩnh vực tàinguyên và môi trường. Hai Bộ đã có những phối hợp tíchcực, hiệu quả trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụtư pháp nói chung và công tác pháp chế thuộc lĩnh vực tàinguyên và môi trường. Các đơn vị trực thuộc của Bộ Tưpháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ động phối hợpđể thực hiện nhiệm vụ được giao, đặc biệt trong công tácxây dựng pháp luật.

Tại buổi làm việc, sau khi lãnh đạo các đơn vị trực thuộcphát biểu ý kiến, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng LêThành Long đã thống nhất hai Bộ sẽ cùng nhau xây dựng,ban hành Quy chế phối hợp trong xử lý công việc giữa BộTài nguyên và Môi trường với Bộ Tư pháp nhằm nâng caohiệu quả phối hợp công tác giữa hai Bộ. Hai Bộ trưởng cũnggiao Vụ Pháp chế (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Vụ Cácvấn đề chung về xây dựng Pháp luật (Bộ Tư pháp) làm đầumối phối hợp xây dựng quy chế phối hợp này để làm cơ sởcho công tác phối hợp thông suốt của hai ngành từ cấpTrung ương đến địa phương.�

Nguồn: MONRE

Quang cảnh cuộc họp

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BỘ TN&MT - BỘ KH&CN:

Tăng cường phối hợp, nâng cao hiệu quả trong công tác khoa học và công nghệ

Ngày 18/7, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã chủ trì Hội nghị sơ kết phốihợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với Bộ Tài nguyên và Môi trường về khoa học vàcông nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường giai đoạn 2015 - 2020.

Tham dự Hội nghị, có các Thứ trưởng Bộ TN&MT: VõTuấn Nhân, Trần Quý Kiên, Lê Công Thành; Thứtrưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc cùng các lãnhđạo các đơn vị trực thuộc hai bộ.

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần HồngHà nhấn mạnh sự phối hợp giữa hai Bộ có mối hệ khăngkhít kể từ khi thành lập. Trong quá trình phát triển, các đơnvị, lãnh đạo, cán bộ của hai Bộ luôn có sự phối hợp hỗ trợđể cùng nhau xây dựng và phát triển đất nước.

Đối với công tác khoa học công nghệ, Bộ trưởng TrầnHồng Hà cho biết, vai trò của khoa học và công nghệ ngàycàng quan trọng nhất là trong quá trình phát triển đất nướchiện nay, với xu thế cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụngcông nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực điều hành thì các lĩnhvực của ngành tài nguyên và môi trường càng phải thay đổiđể theo kịp với thời đại mới. Bộ Tài nguyên và Môi trườngluôn mong muốn có sự đồng hành từ Bộ Khoa học và Côngnghệ với những ý kiến đóng góp, những giải pháp có tínhđổi mới để ngành tài nguyên và môi trường có thể vậndụng, tiếp thu được những thành tựu khoa học đưa ngànhphát triển tiên tiến, hiện đại hơn và đáp ứng được với nhucầu thực tiễn hiện nay.

Đồng quan điểm với Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Bộ trưởngBộ KH&CN Chu Ngọc Anh nhấn mạnh sự hợp tác giữa hai Bộcó sự gắn kết chặt chẽ, "chia ngọt sẻ bùi" với nhau qua từnggiai đoạn phát triển của đất nước. Bộ trưởng Chu Ngọc Anhcũng đánh giá cao sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ trưởng TrầnHồng Hà cũng như các lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môitrường tới nhiệm vụ, công tác khoa học công nghệ trongcác lĩnh vực của ngành tài nguyên và môi trường.

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho biết, qua ba năm thực hiệnChương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Côngnghệ với Bộ Tài nguyên và Môi trường về khoa học và côngnghệ, 07 nội dung được hai Bộ phối hợp hết sức chặt chẽvà toàn diện.

Trong thời gian tới, để đáp ứng được nhu cầu thực tiễnđặt ra, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đề nghị hai bên cần phảichỉ ra những vấn đề đang vướng mắc, những nhu cầu cấpthiết hiện nay để lãnh đạo hai Bộ có thể chỉ đạo và địnhhướng cho các đơn vị hai bên cùng nhau phối hợp, làm saođể áp dụng khoa học công nghệ tới 08 lĩnh vực quản lý củangành tài nguyên và môi trường đều có kết quả rõ ràng đểphục vụ nhân dân, xây dựng đất nước.

Tại Hội nghị, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ TrầnBình Trọng cũng đã trình bày báo cáo về chương trình phốihợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với Bộ Tàinguyên và Môi trường về khoa học và công nghệ đã đạtđược những kết quả tích cực.

Tham dự Hội nghị, đại diện lãnh đạo các đơn vị của haiBộ cũng đóng góp nhiều ý kiến để hướng tới mục tiêu xâydựng công tác khoa học và công nghệ của Bộ, lĩnh vực ngàycàng hoàn thiện hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn nữa để phục vụxây dựng và phát triển đất nước.

Sau khi lãnh đạo các đơn vị trực thuộc phát biểu ý kiến,Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đánhgiá cao buổi làm việc trên tinh thần xây dựng, cùng nhauđánh giá đúng các vấn đề để đưa ra những định hướng sắptới trong công tác phối hợp giữa hai Bộ. Trên cơ sở đó, cóthể đưa ra được những sản phẩm khoa học, công nghệchính xác, phục vụ và đáp ứng được nhu cầu thực tiễn củacác lĩnh vực như ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môitrường, đánh giá, thẩm định công nghệ xử lý rác thải, dựbáo khí tượng thủy văn, biển và hải đảo...

Cuối buổi Hội nghị, trên cơ sở đánh giá kết quả phối hợpgiữa hai Bộ và nhu cầu cần thiết trong giai đoạn mới, Bộtrưởng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thay mặtBộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Khoa học và Công nghệký bổ sung chương trình hợp tác mới giữa hai Bộ trong thờigian tới.�

Nguồn: MONRE

Toàn cảnh Hội nghị

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 16/7, Bộ Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) đã banhành Thông báo số 83/TB-BTNMT về kết quả kiểm tra

việc thực hiện kết luận thanh tra số1881/KL-BTNMT ngày 19 tháng 4 năm2017 của Bộ TN&MT về việc thực hiệnQuy trình vận hành liên hồ chứa trênlưu vực sông Kôn - Hà Thanh.

Theo đó, thực hiện Kết luận thanhtra, Công ty TNHH Khai thác công trìnhthủy lợi Bình Định là đơn vị quản lý,vận hành hồ Định Bình và Văn Phongđã tổ chức thực hiện khắc phục cáctồn tại nêu trong Kết luận thanh tra,cụ thể như sau:

Công ty đã vận hành, điều tiếtđảm bảo mực nước hồ không cao hơnmực nước cao nhất trước lũ trong năm2017. Vào những thời điểm tình hìnhmưa lũ diễn biến phức tạp, Công ty đãthực hiện báo cáo và điều tiết, vậnhành hồ chứa theo chỉ đạo của Ủy ban

nhân dân tỉnh Bình Định, do đó mựcnước hồ từ ngày 4/11/2017 đến ngày10/11/2017 cao hơn so với mực nướccao nhất trước lũ theo quy định đểgiảm lũ cho hạ du. Thời kỳ tích nướccuối mùa lũ, Công ty đã chủ động thựchiện theo chỉ đạo của Sở TN&MT tỉnhBình Định để tích nước đưa dần mựcnước hồ về mực nước dâng bìnhthường theo quy định.

Mùa cạn năm 2016-2017, Công tyđã vận hành xả nước về hạ du với lưulượng trung bình ngày đảm bảo theoquy định tại Điều 16 của Quy trình. Tạithời điểm này, có nhiều thời gian mựcnước hồ Văn Phong nhỏ hơn mựcnước 24,8m, tuy nhiên lưu lượng xả vềhạ du đập vẫn đảm bảo quy định củaQuy trình.

Công ty đã đề nghị Ủy ban nhândân tỉnh Bình Định xin phê duyệt Kếhoạch lập hồ sơ xin cấp phép khai thácnước mặt phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp, trong đó có kế hoạch và kinhphí thực hiện lập hồ sơ xin cấp phépkhai thác nước mặt đối với hồ Định Bìnhvà hồ Vân Phong. Công ty đang triểnkhai công tác lập hồ sơ đề nghị cấp giấyphép khai thác, sử dụng nước mặt.

Trên cơ sở kết quả khắc phục cáctồn tại nêu trong Kết luận thành tra,Bộ TN&MT đã yêu cầu Công ty TNHHMTV Khai thác công trình thủy lợiBình Định phải khẩn trương việc lậphồ sơ đề nghị cấp giấy phép khaithác, sử dụng nước mặt đối với côngtrình hồ Định Bình và hồ Văn Phong;tăng cường phối hợp với các cơ quan,đơn vị liên quan để thực hiện nghiêmQuy trình vận hành liên hồ chứa doThủ tướng Chính phủ ban hành.Trong trường hợp việc vận hànhkhông đảm bảo theo Quy trình cầnđề xuất phương án, báo cáo Ủy bannhân dân tỉnh Bình Định và BộTN&MT để chỉ đạo.�

TRÊN LƯU VỰC SÔNG KÔN - HÀ THANH

Ngày 16/7, Bộ Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) đã banhành Thông báo số 81/TB-BTNMT về kết quả kiểm tra

việc thực hiện kết luận thanh tra số1882/KL-BTNMT ngày 19 tháng 4 năm2017 của Bộ TN&MT về việc thực hiệnQuy trình vận hành liên hồ chứa trênlưu vực sông Hương.

Theo đó, thực hiện Kết luận thanhtra, Ban Quản lý đầu tư và Xây dựngthủy lợi 5 là đơn vị quản lý, vận hànhhồ Tả Trạch đã tổ chức thực hiện khắcphục các tồn tại nêu trong Kết luậnthanh tra, cụ thể như sau:

Ban Quản lý đầu tư và Xây dựngthủy lợi 5 đã tổ chức thực hiện khắcphục tồn tại việc chưa được cấp giấy

phép khai thác, sử dụng nước mặtđối với hồ Tả Trạch. Theo đó, BanQuản lý đầu tư và Xây dựng thủy lợi5 đã đề nghị và được Bộ NN&PTNTphê duyệt bổ sung Kế hoạch lựachọn nhà thầu Dự án hồ chứa nướcTả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kếhoạch này bao gồm Kế hoạch lựachọn nhà thầu tư vấn lập hồ sơ đềnghị cấp phép khai thác, sử dụngnước mặt.

Ngày 17/10/2017, Ban Quản lýđầu tư và Xây dựng thủy lợi 5 và ViệnKỹ thuật tài nguyên nước thuộc ViệnKhoa học thủy lợi đã phối hợp lập Đềcương và dự toán Báo cáo hiện trạngkhai thác, sử dụng nước mặt và lập hồsơ đề nghị cấp phép khai thác, sử

dụng nước mặt đối với công trình hồchứa nước Tả Trạch.

Trên cơ sở kết quả khắc phục cáctồn tại nêu trong Kết luận thành tra,Bộ TN&MT đã yêu cầu Ban Quản lýđầu tư và Xây dựng thủy lợi 5 nhanhchóng hoàn thành việc lập hồ sơ đềnghị cấp giấy phép khai thác, sử dụngnước mặt đối với công trình hồ TảTrạch; tăng cường phối hợp với các cơquan, đơn vị liên quan để thực hiệnnghiêm túc Quy trình vận hành liên hồchứa do Thủ tướng Chính phủ banhành. Trong trường hợp việc vận hànhkhông đảm bảo theo quy định cần đềxuất phương án, báo cáo Ủy ban nhândân tỉnh Thừa Thiên Huế và BộTN&MT để chỉ đạo.�

TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG

Kết quả kiểm tra thực hiện Quy trình vận hành liên hồ chứa

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

Ngày 16/7, Bộ Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) đã banhành Thông báo số 82/TB-BTNMT về kết quả kiểm tra

việc thực hiện kết luận thanh tra số1883/KL-BTNMT ngày 19 tháng 4 năm2017 của Bộ TN&MT về việc thực hiệnQuy trình vận hành liên hồ chứa trênlưu vực sông Trà Khúc.

Theo đó, thực hiện Kết luận thanhtra, Công ty TNHH MTV Khai thác côngtrình thủy lợi Quảng Ngãi là đơn vịquản lý, vận hành đạp Thạch Nham đã

tổ chức thực hiện khắc phục các tồntại nêu trong Kết luận thanh tra, cụ thểnhư sau:

Trên cơ sở Báo cáo số 35/BC-CTngày 16/01/2017 của công ty, SởTN&MT tỉnh Quảng Ngãi đã có Côngvăn số 1609/STNMT-TNN về việc lậpthủ tục cấp phép khai thác, sử dụngnguồn nước mặt các công trình thủylợi do Công ty quản lý.

Trên cơ sở kết quả khắc phục cáctồn tại nêu trong Kết luận thành tra,Bộ TN&MT đã yêu cầu Công ty TNHH

MTV Khai thác công trình thủy lợiQuảng Ngãi phải hoàn thành việc lậphồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác,sử dụng nước mặt đối với công trìnhđập Thạch Nham; tăng cường phốihợp với các cơ quan, đơn vị liên quanđể thực hiện nghiêm Quy trình vậnhành liên hồ chứa do Thủ tướng Chínhphủ ban hành. Trong trường hợp việcvận hành không đảm bảo theo Quytrình cần đề xuất phương án, báo cáoỦy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi vàBộ TN&MT để chỉ đạo.�

TRÊN LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC

Ngày 16/7, Bộ Tài nguyên vàMôi trường (TN&MT) đã banhành Thông báo số 80/TB-BTNMT về kết quả kiểm tra

việc thực hiện kết luận thanh tra số1885/KL-BTNMT ngày 19 tháng 4 năm2017 của Bộ TN&MT về việc thực hiệnQuy trình vận hành liên hồ chứa trênlưu vực sông Cả.

ĐỐI VỚI HỒ THỦY ĐIỆN KHE BỐ

Thực hiện Kết luận thanh tra, Công tyCổ phần phát triển điện lực Việt Nam làđơn vị quản lý, vận hành hồ Khe Bố đã tổchức thực hiện khắc phục các tồn tại nêutrong Kết luận thanh tra, cụ thể như sau:

Một là, trong mùa cạn năm 2016 -2017, Công ty đã vận hành hồ Khe Bố xảnước về hạ du đảm bảo lưu lượng và thờigian xả theo quy định của Quy trình vậnhành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả.

Hai là, mùa lũ năm 2017 (từ ngày20/7/2017 đến ngày 30/11/2017) có mộttrận lũ được dự báo là có khả năng ảnhhưởng trực tiếp đến các địa phương trênlưu vực sông Cả, Công ty đã thực hiệnlập các bản tin dự báo lũ về hồ và cungcấp bản tin đến các cơ quan liên quantheo quy định của Quy trình .

Ba là, trong mùa cạn năm 2016 -2017, Công ty đã thực hiện đầy đủ việccung cấp thông tin về mực nước thượnglưu, mực nước hạ lưu, lưu lượng đến hồ

và lưu lượng xả dự kiến cho UBND tỉnhNghệ An, Trung tâm Điều độ hệ thốngđiện Quốc gia, Trung tâm dự báo Khítượng thủy văn Trung ương, Đài Khítượng thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ.

Bốn là, Công ty đã thực hiện lắp đặtcamera giám sát mực nước thượng lưu,hạ lưu và cửa xả tràn theo quy định.

Năm là, trong mùa cạn năm 2016 -2017, Công ty đã thông báo cho Công tythủy điện Bản Vẽ về kế hoạch điều tiếtnước qua nhà máy thủy điện Khe Bốtheo các giai đoạn trong mùa cạn.

Sáu là, Công ty đã lập kế hoạchđiều tiết nước hồ chứa thủy điện KheBố năm 2017, năm 2018 và thông báokế hoạch điều tiết nước cho UBND tỉnhNghệ An và các cơ quan liên quan.Đồng thời, Công ty đã thực hiện việcbáo cáo tình hình khai thác, sử dụngnước hồ chứa thủy điện Khe Bố năm2015, năm 2016, năm 2017 gửi BộTN&MT theo quy định.

Đối với nội dung cắm mốc giớihành lang bảo vệ nguồn nước, Công tyđã xây dựng kế hoạch, phối hợp vớiđơn vị tư vấn để lập Phương án cắmmốc giới hành lang bảo vệ nguồn nướcđối với hồ chứa thủy điện Khe Bố.

ĐỐI VỚI HỒ THỦY ĐIỆN BẢN VẼ

Thực hiện Kết luận thanh tra, Côngty thủy điện Bản Vẽ là đơn vị quản lý,

vận hành hồ Bản Vẽ đã tổ chức thựchiện khắc phục các tồn tại nêu trong Kếtluận thanh tra, cụ thể như sau:

Mùa cạn năm 2016-2017, mứcnước hồ Bản Vẽ luôn đảm bảo cao hơnmực nước tối thiểu theo các quy địnhcủa Quy trình. Việc vận hành xả nướccho hạ du đã được Công ty chủ độngbáo cáo với UBND tỉnh Nghệ An, SởNông nghiệp và Phát triển nông thônđể lập kế hoạch xả nước xuống hạ duvà thực hiện theo ý kiến chỉ đạo củaBộ TN&MT.

Mùa lũ năm 2017 (từ ngày20/7/2017 đến ngày 30/11/2017) có 1trận lũ được dự báo có khả năng ảnhhưởng trực tiếp đến các địa phươngtrên lưu vực sông Cả. Công ty đã thựchiện bản tin dự báo lũ về hồ theo quyđịnh và cung cấp bản tin đến các cơquan liên quan theo quy định.

Trên cơ sở kết quả khắc phục cáctồn tại nêu trong Kết luận thành tra,Bộ TN&MT đã yêu cầu Cổ phần pháttriển điện lực Việt Nam và Công tythủy điện Bản Vẽ tăng cường phối hợpvới các cơ quan, đơn vị liên quan đểthực hiện nghiêm quy trình vận hànhliên hồ chứa do Chính phủ banhành.Trong trường hợp vận hànhkhông đảm bảo theo quy định cần đềxuất phương án, báo cáo UBND tỉnhNghệ An và Bộ TN&MT để chỉ đạo.�

TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ

Nguồn: DWRM

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

Phát biểu tại Hội nghị, Bộtrưởng Trần Hồng Hà ghinhận và đánh giá cao nhữngkết quả công tác của các đơn

vị trực thuộc Bộ TN&MT trong 6 thángđầu năm 2018 nói riêng và nửa nhiệmkỳ 2016 - 2021 nói chung.

Bộ trưởng cũng cho biết, trong 6tháng đầu năm 2018, thực hiện cácnghị quyết của Đảng, Quốc hội vàChính phủ, quán triệt tinh thần”Kỷcương, liêm chính, hành động, sángtạo, hiệu quả” của Thủ tướng Chínhphủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường(TN&MT) đã theo sát tình hình thựctiễn, chủ động chỉ đạo triển khai cácgiải pháp phù hợp để tăng cường bảovệ môi trường, quản lý tài nguyên, chủđộng phòng chống thiên tai, ứng phóvới biến đổi khí hậu. Tiếp tục hoànthiện hệ thống chính sách, pháp luật;đẩy mạnh cải cách hành chính, cảithiện môi trường đầu tư, tăng cườnghiệu lực thực thi pháp luật. Kiện toàntổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn,hiệu quả; xây dựng nền hành chính kỷluật, kỷ cương, liêm chính, kiến tạophát triển, phục vụ người dân vàdoanh nghiệp.

KẾT QUẢ CÔNG TÁC NỔI BẬTTRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

Trong công tác hoàn thiện thể chế,chính sách, pháp luật về tài nguyên vàmôi trường, Bộ đã trình và được Quốchội thông qua Luật đo đạc và bản đồ;tập trung xây dựng Luật sửa đổi, bổsung một số điều về quy hoạch của Luậtđất đai, Luật BVMT, Luật khoáng sản,Luật tài nguyên nước, Luật khí tượngthủy văn, Luật đa dạng sinh học, Luậttài nguyên, môi trường biển và hải đảo;

phối hợp với Ban Kinh tế Trung ươngtrình Bộ Chính trị báo cáo sơ kết tìnhhình thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TWcủa BCH Trung ương Đảng khoá XI vàtriển khai việc sơ kết 05 năm tình hìnhthực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW củaBCH Trung ương Đảng khoá XI. Tậptrung chỉ đạo rà soát, đánh giá tình hìnhthi hành và triển khai việc sửa đổi bổsung Luật đất đai, Luật BVMT. TrìnhChính phủ 04 Nghị định, 01 Đề xuất xâydựng Nghị định; trình Thủ tướng Chínhphủ dự thảo 10 Quyết định, ban hànhtheo thẩm quyền 01 Thông tư.

Công tác thanh tra, kiểm tra đã cónhiều đổi mới. Trong 6 tháng đầu năm2018, các đơn vị đã triển khai 42 cuộcthanh tra, kiểm tra đối với 56 tổ chức và02 cuộc giám sát hoạt động Đoàn thanhtra theo kế hoạch.

Trong 6 tháng đầu năm 2018, Bộ đãhoàn thành việc kiện toàn tổ chức theoNghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày04/4/2017 của Chính phủ, khắc phụcnhững nội dung còn chồng chéo, giaothoa giữa các đơn vị, đảm bảo tinh gọn,

nâng cao hiệu quả hoạt động của cơquan, đơn vị. Bộ đã hoàn thành việcđiều chỉnh, luân chuyển, sắp xếp độingũ cán bộ. Thủ trưởng các đơn vị trựcthuộc Bộ đã xây dựng chương trìnhcông tác của cá nhân và đơn vị triển khaiChương trình hành động của Ban Cán sựđảng, Chương trình công tác của Bộ.

Công tác cải cách hành chính đượctập trung chỉ đạo với 3 trọng tâm là cảicách thể chế, cải cách tổ chức bộ máyvà hiện đại hóa nền hành chính. BộTN&MT đã trình Chính phủ dự thảoNghị định sửa đổi, bãi bỏ một số điềucủa các Nghị định liên quan đến điềukiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vựcTN&MT, trong đó đề xuất bãi bỏ và đơngiản hóa 99/163 điều kiện đầu tư kinhdoanh, chiếm khoảng 60%. Công bốphương án cắt giảm cắt giảm 38/74hàng hóa, sản phẩm phải kiểm trachuyên ngành và bãi bỏ, đơn giản hóa13/13 TTHC liên quan đến kiểm trachuyên ngành. Triển khai cung cấp dịchvụ công trực tuyến cho 82 TTHC, trongđó có 67 dịch vụ công mức độ 3, 15

Bộ TN&MT: Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2018

Chiều ngày 11/7, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cùng các Thứ trưởng: Nguyễn ThịPhương Hoa, Võ Tuấn Nhân, Trần Quý Kiên, Lê Công Thành đã chủ trì Hội nghị sơ kết côngtác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2018. Tham dự Hội nghị có lãnhđạo các đơn vị trực thuộc Bộ tại khu vực Hà Nội.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà phát biểu tại Hội nghị

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

dịch vụ công mức độ 4 (có 11 TTHC kếtnối với Cổng thông tin Một cửa quốcgia). Kết quả chỉ số CCHC của Bộ đã cónhững bước tiến đáng kể, kết quả xếphạng năm 2017 là 10/19 các Bộ, cơquan ngang Bộ (tăng 6 bậc so với năm2016); xếp hạng về mức độ ứng dụngCNTT, phát triển Chính phủ điện tử năm2017 đứng thứ 5 trong các Bộ, ngành.

Đối với lĩnh vực quản lý tài nguyênnước, trong 6 tháng đầu năm, Bộ đãTrình Chính phủ Nghị định quy địnhviệc hạn chế khai thác nước dưới đất;trình Thủ tướng Chính phủ quyết địnhđiều chỉnh, bổ sung quy trình vận hànhliên hồ chứa trên các lưu vực sông Ba,sông Trà Khúc, sông Kôn - Hà Thanh;xây dựng Quy hoạch tài nguyên nướcchung của cả nước đến năm 2025,định hướng đến năm 2035; Quy hoạchtổng thể điều tra cơ bản tài nguyênnước toàn quốc; triển khai cấp quyềnkhai thác tài nguyên nước mặt cho cáctổ chức, cá nhân. Xây dựng, đưa vàovận hành hệ thống quan trắc giám sátnguồn nước xuyên biên giới Việt Nam -Trung Quốc. Hoàn thiện hồ sơ thànhlập 04 Ủy ban lưu vực sông; Quy chế tổchức và hoạt động của Hội đồng quốcgia tài nguyên nước. Thực hiện cấp vàcấp lại 83 giấy phép trong lĩnh vực tàinguyên nước. Tổ chức thực hiện Thamvấn trước đối với dự án Thủy điện Pắc-Beng của Lào; xây dựng Đề án tổngthể về ảnh hưởng của phát triển thủyđiện dòng chính sông Mê Công để chủđộng xác định chủ trương, đối sách củaViệt Nam (giai đoạn 2018 - 2022) đểbáo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định.

NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNGCUỐI NĂM 2018

Nhằm đảm bảo hoàn thành cácmục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trongchương trình công tác năm 2018,chương trình hành động của ngànhthực hiện Nghị quyết số 01 của Chínhphủ, trong 6 tháng cuối năm 2018, BộTN&MT yêu cầu các đơn vị cần tậptrung chỉ đạo, tăng cường công tácphối hợp, chủ động nắm bắt tình hình,tháo gỡ kịp thời các vướng mắc từ địaphương cơ sở để hoàn thành tốt các

nhiệm vụ trọng tâm như sau:Một là, tập trung hoàn thành việc

xây dựng trình 52/71 đề án, văn bảnQPPL còn lại trong Chương trình côngtác, Chương trình xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật năm 2018 của Bộ.

Hai là, rà soát điều chỉnh kế hoạchthanh tra năm 2018 phù hợp vớinhững vấn đề phát sinh từ thực tiễn;tập trung vào những vấn đề bức xúccủa nhân dân, dư luận xã hội.

Ba là, tập trung thực hiện Kế hoạchcải cách hành chính để nâng cao chỉ sốPar Index, PAPI, chỉ số về mức độ ứngdụng CNTT, phát triển Chính phủ điệntử; thực hiện cung cấp Dịch vụ côngtrực tuyến đối với tất các TTHC thuộcthẩm quyền giải quyết của Bộ.

Bốn là, đẩy nhanh tiến độ thựchiện các nhiệm vụ, tiến độ giải ngân.Thực hiện nghiêm kỷ luật ngân sách:kiên quyết cắt giảm, điều chuyển vốncác dự án chậm tiến độ để điềuchuyển cho các dự án, nhiệm vụ cấpbách của ngành, các dự án có khảnăng giải ngân tốt.

Năm là, thực hiện gắn nghiên cứuvới chuyển giao, thực hiện cơ chế đấuthầu đặt hàng để khoa học công nghệđóng góp vào sự phát triển của ngành.Tăng cường phối hợp nghiên cứuKH&CN giữa các đơn vị trong và ngoàiBộ, lấy một số Viện và các Trường đạihọc trực thuộc Bộ làm nòng cốt đểhình thành các nhóm nghiên cứumạnh về TN&MT. Tập trung xây dựngcác quy chuẩn, tiêu chuẩn đảm bảođúng tiến độ và chất lượng.

Sáu là, thúc đẩy, mở rộng các diễnđàn đối thoại chính sách, tham vấn cácnhà đầu tư, tài trợ, phục vụ trao đổithông tin pháp luật về TN&MT.

Bảy là, hoàn thành xây dựng, banhành kiến trúc chính phủ điện tửngành TN&MT phiên bản 2.0. Xâydựng và triển khai hệ thống thông tinbáo cáo tổng hợp trung ương đến địaphương để phục vụ chỉ đạo điều hành.Chia sẻ, kết nối thông tin chỉ đạo, điềuhành giữa Bộ với Chính phủ, và các SởTN&MT. Nâng cấp, hoàn thiện hạ tầngcông nghệ thông tin; thực hiện việcđánh giá chấm điểm ứng dụng côngnghệ thông tin của các đơn vị thuộc Bộvà các Sở TN&MT.

Đối với lĩnh vực quản lý tài nguyênnước, cần đẩy mạnh triển khai nghị địnhvề thu tiền cấp quyền khai thác tàinguyên nước; tập trung triển khai, thựchiện việc cấp quyền khai thác tài nguyênnước cho các tổ chức, cá nhân đã đượccấp giấy phép khai thác, sử dụng nướcmặt, nước dưới đất. Điều phối, giám sát,giải quyết các vấn đề liên vùng, liênngành trong quản lý, khai thác, sử dụngvà bảo vệ tài nguyên nước; nghiên cứuđề xuất hợp tác chặt chẽ với các nướctrong chia sẻ nguồn nước xuyên biên giới.Đánh giá tác động và ảnh hưởng của mộtsố công trình thủy điện chuẩn bị được xâydựng trên dòng chính sông Mê Công,quan trắc, theo dõi, chia sẻ thông tin vềcác hoạt động khai thác, sử dụng nước ởngoài biên giới phía thượng nguồn lưuvực sông Hồng, sông Mê Công.�

Nguồn: DWRM

Toàn cảnh Hội nghị

HO�T Đ�NG QU�N LÝ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

PV: Ông có thể cho biết những kếtquả cụ thể 6 tháng đầu năm2108 mà Cục đã đạt đượctrong công tác quản lý tàinguyên nước, đặc biệt trongcông tác bảo vệ nguồn nước,hành lang lưu vực sông?

Cục trưởng Hoàng Văn Bẩy:Năm 2018, Cục Quản lý tài nguyênnước được giao thực hiện 15 dự án,nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ quyhoạch, trong đó có 13 dự án nhiệm vụchuyển tiếp và 02 dự án, nhiệm vụ mởmới. Đến nay, 02 Đề án Chính phủchuyển tiếp là Đề án “Bảo vệ nướcdưới đất ở các đô thị lớn” và Đề án“Điều tra, đánh giá chi tiết tài nguyênnước phục vụ xây dựng công trình cấpnước cho các đảo thuộc lãnh thổ ViệtNam” đang được Cục triển khai thựchiện theo kế hoạch được Bộ TN&MTphê duyệt.

Cục cũng tích cực phối hợp với cácđơn vị liên quan triển khai thực hiệnmột số đề án nhiệm vụ mở mới như:Đề án Điều tra, đánh giá chi tiết tàinguyên nước phục vụ xây dựng côngtrình cấp nước cho các đảo thuộc lãnhthổ Việt Nam; Đề án Điều tra, đánh giáviệc khai thác, sử dụng nước dưới đất,tác động đến sụt lún bề mặt đất khuvực TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, đồngbằng sông Cửu Long, định hướngquản lý, khai thác, sử dụng bền vữngnước dưới đất;…

Bên cạnh đó, căn cứ chương trìnhxây dựng và ban hành văn bản quy

phạm pháp luật, Cục Quản lý tàinguyên nước được giao xây dựng 01Nghị định, 02 Thông tư và 03 Quyếtđịnh trong lĩnh vực tài nguyên nướcbao gồm: Nghị định quy định việc hạnchế khai thác nước dưới đất; Thông tưquy định nội dung, biểu mẫu, báo cáotrong lĩnh vực tài nguyên nước; Thôngtư quy định về điều tra, đánh giá tàinguyên nước; và 03 Quyết định của

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quytrình vận hành liên hồ chứa trên lưuvực sông Ba, Trà Khúc, Kôn - HàThanh. Đến nay, các văn bản đangđược hoàn thiện theo đúng tiến độđặt ra.

Đặc biệt, hình thực hiện các chỉtiêu chủ yếu của Bộ Tài nguyên và Môitrường thực hiện Nghị quyết số01/NQ-CP về về nhiệm vụ, giải pháp

Chú trọng công tác điều tra và quy hoạch tài nguyên nước

Trong những năm gần đây, công tác quản lý tài nguyên nước đã đạt được một số kết quả tíchcực, đáng kể trong công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước.Đặc biệt là công tác triển khai Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủquy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. Tuy vậy,vẫn còn nhiều thách thức trong triển khai thực tế để đưa các chính sách, biện pháp quản lý đóvào cuộc sống, bảo đảm quản lý nguồn tài nguyên nước có hiệu quả và phát triển bền vững.Phóng viên báo chí đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước HoàngVăn Bẩy nhằm hiểu rõ hơn vấn đề này.

Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

NGHIÊN C�U - TH�O LU�N

chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội và dự toán ngân sáchnhà nước năm 2018, hiện nay đã có100% hồ chứa thủy lợi thủy điện nằmtrong hệ thống quy trình vận hành liênhồ chứa đã được kết nối, cung cấpthông tin, dữ liệu hàng ngày.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng các yêucầu về bảo vệ tài nguyên nước, Cụcđang triển khai thực hiện rà soát, thuthập quy hoạch tài nguyên nước củacác bộ ngành, địa phương phục vụviệc xây dựng quy hoạch tài nguyênnước chung của cả nước đến năm2025, định hướng đến 2035; và chuẩnbị triển khai xây dựng quy hoạch tổngthể điều tra cơ bản tài nguyên nướctoàn quốc.

Tính đến 15/6/2017, Cục Quản lýtài nguyên nước đã cấp và cấp lại 83giấy phép trong lĩnh vực tài nguyênnước, trong đó có 24 giấy phép xảnước thải vào nguồn nước; 1 giấyphép khai thác nước dưới đất; 4 giấyphép hành nghề khoan nước dưới đất;3 giấy phép thăm dò nước dưới đất;51 giấy phép khai thác, sử dụng nướcmặt, nước biển. Cục đã thu phí thẩmđịnh cấp phép được 1.327 triệu đồng,đạt 147% kế hoạch đặt ra. Hiện Cụcđang tập trung cấp quyền khai thác tàinguyên nước mặt cho các tổ chức cánhân đạt khoảng 45%.

Cục cũng đã tiếp nhận và xử lý4.677 văn bản đến của Bộ và các Bộ,ngành, địa phương; góp ý kiến cho260 văn bản, hồ sơ dự án các loại; xâydựng, phát hành gần 2.030 văn bảnđi, bảo đảm chất lượng, thời gian theoyêu cầu.

Nhằm thực hiện tăng cường côngtác cải cách hành chính trong mọi mặthoạt động của Cục, Cục đã ban hànhQuyết định số 01/QĐ-TNN, ngày8/1/2018 về Ban hành Kế hoạch cảicách hành chính năm 2018 của CụcQuản lý tài nguyên nước. Đồng thời,Cục đã xây dựng, trình Bộ ban hànhQuyết định số 1536/QĐ-BTNMT quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý tàinguyên nước. Theo đó, cơ cấu tổ chứccấp phòng của Cục giảm từ 9 phòng

xuống còn 7 phòng ; Tổ chức lại và đổitên 2 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục;cơ cấu tổ chức cấp phòng của cácTrung tâm cũng giảm từ 5 phòngxuống còn 4 phòng;...

PV: Bên cạnh những kết quả đạtđược, công tác quản lý về tàinguyên nước vẫn còn có khókhăn, tồn tại nào, thưa ông?

Cục trưởng Hoàng Văn Bẩy:Công tác quản lý về tài nguyên nướcvẫn còn một số khó khăn, tồn tại dothông tin, dữ liệu, số liệu điều tra,đánh giá, quan trắc tài nguyên nướccòn thiếu, phân tán. Trong khi đó, nhucầu thông tin dữ liệu phục vụ cho côngtác quản lý tài nguyên nước, nhất làphục vụ công tác chỉ đạo điều hành,công tác dự báo, thẩm định hồ sơ cấpphép ở cả cấp trung ương và các địaphương cần đầy đủ và đồng bộ.

Mặt khác, công tác lập quy hoạchtài nguyên nước triển khai còn chậm;công tác thanh tra, kiểm tra, giám sátcác hoạt động khai thác, sử dụngnước, xả nước thải vào nguồn nướctuy đã được tăng cường thực hiện vàđã đạt được những kết quả nhất địnhnhưng vẫn chưa đáp ứng được yêucầu thực tế. Lực lượng thanh tra, kiểmtra trong lĩnh vực tài nguyên nước cònmỏng, trang thiết bị phục vụ công táccòn thiếu, kinh phí cấp cho công tácthanh tra, kiểm tra lĩnh vực tài nguyênnước còn hạn chế, vì vậy việc pháthiện và xử lý các vi phạm trong lĩnhvực tài nguyên nước chưa kịp thời.

Ngoài ra, kinh phí bố trí để thựchiện các nhiệm vụ chuyên môn, cácnhiệm vụ thực hiện theo chỉ đạo củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, củaBộ trưởng còn hạn hẹp khiến nhiều dựán bị kéo dài, làm ảnh hưởng đến tiếnđộ và hiệu quả của dự án. Các nhiệmvụ có tính phức tạp, liên quan đếnnhiều ngành, cần có sự phối hợp đồngbộ của các bộ ngành; một số dự ánnhư: Điều chỉnh, bổ sung quy trìnhvận hành liên hồ chứa trên các lưu vựcsông; Quy hoạch tổng thể điều tra cơbản tài nguyên nước toàn quốc; Lậpquy hoạch tài nguyên nước chung củacả nước hiện nay được cấp kinh phí

thiếu so với tiến độ thực hiện đã phêduyệt gây khó khăn trong việc thựchiện nhiệm vụ.

PV: Để đảm bảo công tác quảnlý tài nguyên nước có hiệuquả, 6 tháng cuối năm Cụcsẽ tiếp tục phát triển nhưthế nào nhằm đưa các chínhsách, biện pháp cụ thể vàocuộc sống?

Cục trưởng Hoàng Văn Bẩy: Trong 6 tháng cuối năm Cục sẽ

tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị địnhquy định việc hạn chế khai thác nướcdưới đất theo ý kiến góp ý Bộ Tưpháp. Hoàn thiện các dự thảo Quyếtđịnh, dự thảo Quy trình, dự thảo Tờtrình, Bảng tổng hợp, giải trình ý kiếngóp ý và trình Thủ tướng Chính phủban hành Quy trình vận hành liên hồchứa trên lưu vực sông Trà Khúc, sôngKôn - Hà Thanh.

Xây dựng dự thảo Thông tư quyđịnh nội dung, biểu mẫu, báo cáotrong lĩnh vực tài nguyên nước; Thôngtư quy định về điều tra, đánh giá tàinguyên nước dưới đất; quy hoạch tổngthể điều tra cơ bản tài nguyên nướctoàn quốc; quy hoạch tài nguyên nướcchung cả nước đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030 và đưa vào vậnhành hệ thống quan trắc giám sátnguồn nước xuyên biên giới Việt Nam- Trung Quốc.

Bên cạnh đó, Cục sẽ tiếp tục tíchcực triển khai nghị định về thu tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nước;tập trung triển khai, thực hiện việccấp quyền khai thác tài nguyên nướccho các tổ chức, cá nhân đã được cấpgiấy phép khai thác, sử dụng nướcmặt, nước dưới đất. Đồng thời, thựchiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấyphép trong lĩnh vực tài nguyên nước.Tiếp tục cung cấp dịch vụ công trựctuyến cấp độ 3 đối với 14 thủ tụchành chính trong lĩnh vực tài nguyênnước; triển khai xây dựng, hoàn thiệnnâng cấp hệ thống quản lý chất lượngtheo TCVN ISO 9001:2015 trong hoạtđộng của Cục.

Trân trọng cảm ơn ông.�

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng TrầnHồng Hà chúc mừng bàNienke Trooster đã hoànthành xuất sắc nhiệm kỳ công

tác tại Việt Nam. Bộ trưởng chúc bàNienke Trooster tiếp tục có thêm nhiềuthành công trên cương vị mới.

Thông qua buổi tiếp và làm việc, Bộtrưởng cảm ơn Chính phủ Hà Lan đã hỗtrợ rất tích cực cho Việt Nam trong lĩnhvực tài nguyên và môi trường, đặc biệtlĩnh vực biến đổi khí hậu, quản lý tàinguyên nước và hợp tác về Đồng bằngsông Cửu Long. Việt Namvà Bộ Tàinguyên và Môi trường luôn coi trọngmối quan hệ hữu nghị và hợp tác vớiHà Lan. Bộ trưởng tin tưởng rằng mốiquan hệ hợp tác hữu nghị giữa ViệtNam, Bộ Tài nguyên và Môi trường vàHà Lan sẽ ngày càng bền chặt; hợp táctrong lĩnh vực tài nguyên và môi trườngsẽ tiếp tục phát triển và mang lại nhữngkết quả cụ thể và tốt đẹp hơn.

Với cá nhân bà Nienke Trooster, Bộtrưởng ghi nhận những đóng góp củabà Đại sứ đã thúc đẩy sự hợp tác chiếnlược giữa hai nước Việt Nam- Hà Lantrong các lĩnh vực biến đổi khí hậu,năng lượng, môi trường. Bộ trưởng hếtsức ấn tượng và đánh giá rất cao bàiphát biểu của bà Nienke Trooster tạiHội nghị Đồng bằng sông Cửu Longvào cuối tháng 9/2017. Bài phát biểuđã tạo ra sự lan tỏa và được ghi nhậntừ các đối tác quốc tế. Qua đó, tạo rasự ghi nhận đổi mới, quyết tâm củaViệt Namtrong các vấn đề ứng phó vớibiến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.

Trong thời gian tới, mối quan hệ giữaViệt Nam và Hà Lan sẽ có nhiều sự hợp

tác về các lĩnh vực tài nguyên môi trường,biến đổi khí hậu... Bộ trưởng mong muốnvới những kinh nghiệm công tác, tìnhcảm của mình với Việt Nam, bà NienkeTrooster sẽ tiếp tục quan tâm tới cácthành quả đã đạt được và là cầu nối đểmối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam vàHà Lan ngày càng hiệu quả hơn nữa.

Về phần mình, bà Đại sứ NienkeTrooster bày tỏ trân trọng và cảm ơnBộ trưởng Trần Hồng Hà đã đón tiếp vàluôn dành những tình cảm tốt đẹp chođất nước, Chính phủ và nhân dân HàLan. Bà Đại sứ Nienke Trooster chobiết, dù công tác ở cương vị nào, Đạisứ cũng sẽ quan tâm để phát triển hơnnữa mối quan hệ ngoại giao của hainước cũng như hai Bộ Tài nguyên vàMôi trường Hà Lan - Bộ Tài nguyên vàMôi trường ViệtNamphát triển hơn nữa.

Bà Nienke Trooster cũng đánh giácao vai trò của Bộ trưởng Trần Hồng Hàtrong các hoạt động về bảo vệ môi

trường và phát triển bền vững. BàNienke Trooster hy vọng rằng sauchuyến đi của Bộ trưởng cùng Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hà Lan vừaqua sẽ giúp cho đoàn công tác của BộTài nguyên và Môi trường sẽ có thêmkinh nghiệm quản lý những vấn đề tàinguyên, môi trường, biến đổi khí hậu.

Bà Nienke Trooster ủng hộ và sẽhỗ trợ ViệtNamtrong tăng cường nănglực đào tạo chất lượng cao đối với mộtsố chuyên ngành mà Hà Lan có thếmạnh, như quản lý tổng hợp tàinguyên nước, quy hoạch phát triểntrong điều kiện biến đổi khí hậu, đánhgiá tác động môi trường...

Với những đóng góp của bàNienke Trooster, Bộ trưởng Trần HồngHà đã trao Kỷ niệm chương “Vì sựnghiệp Tài nguyên và Môi trường” chobà Nienke Trooster, đã có nhiều cônglao đóng góp xây dựng và phát triểnngành Tài nguyên và Môi trường.�

Bộ trưởng Trần Hồng Hà trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp TN&MT cho Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam

KH��NG TRUNG

Ngày 5/7, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã có buổi tiếp Bà NienkeTrooster, Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam nhân dịp Đại sứ hoàn thành nhiệm vụ tại Việt Nam. Bộ trưởngTrần Hồng Hà đã trân trọng trao Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp Tài nguyên và Môi trường" tới bàĐại sứ để ghi nhận những đóng góp của bà trong nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.

Toàn cảnh buổi tiếp

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

KHOA HC CÔNG NGH - H�P TÁC QU�C T

LÊ OANH

Trong hai ngày 25 và 26tháng 7 năm 2018, tại VĩnhPhúc đã diễn ra hội thảo đàotạo về áp dụng thử nghiệm

hạch toán hệ sinh thái do Viện Chiếnlược, Chính sách tài nguyên và Môitrường phối hợp với Quỹ HannsSeidel Foundation (HSF) của Đức tổchức. PGS .TS Nguyễn Thế Chinh,Viện trưởng Viện Chiến lược, Chínhsách tài nguyên và môi trường chủtrì Hội thảo.

Mục tiêu của Hội thảo nhằm tăngcường nhận thức và hiểu biết của cácnhà hoạch định chính sách tại các Bộ,ngành liên quan về: (i) các khái niệmcơ bản về hạch toán sinh thái; (ii) cấutrúc, yêu cầu dữ liệu và việc sử dụngcác tài khoản hạch toán sinh thái; (iii)

các công cụ cơ bản để hạch toán hệsinh thái; và (iv) áp dụng các kiến thứcvề hạch toán hệ sinh thái trong quátrình ra quyết định.

Tại Hội thảo, các đại biểu đãđược nghe TS Julian Chow, Cơ quanthống kê Liên Hợp Quốc và TS. LêThu Hoa, Trường Đại Học Kinh tếQuốc dân Hà Nội giới thiệu Tổngquan về hệ thống hạch toán kinh tếmôi trường (SEEA); các khái niệm vềhạch toán hệ sinh thái; đơn vị khônggian và phân loại; tài khoản điều kiệnsinh thái; các dịch vụ và lượng giácác dịch vụ hệ sinh thái;...

Theo đó, Hệ thống tài khoảnquốc gia là hai khung hệ thống hạchtoán dựa trên các tài sản/ tài nguyênmôi trường riêng lẻ (SEEA) như: gỗ,đất, nước.. và các tài khoản hệ sinh

thái dựa vào không gian như rừng,hồ, các diện tích nông nghiệp. Trongđó, các nguồn tài nguyên như đất,nước, thảm thực vật… được xem xétmột cách hệ thống và được đánhgiá, lượng giá giá trị kinh tế có tínhđến tương tác với các hoạt động vàlợi ích của con người cũng như mốiquan hệ giữa sinh thái và hệ thốngkinh tế-xã hội.

Bên cạnh đó, các diễn giả cũngđưa ra các ví dụ, cách tiếp cận từChâu Âu (Hà Lan) về Hạch toánCarbon; Dự án MEGS tính toán sảnphẩm và dịch vụ hệ sinh thái từ dữliệu thủy văn, địa hình; và một số dựán về du lịch và bảo tồn thiên nhiên ởKalimantan (Indonesia) với nhiềucách tiếp cận đã được trình bày vàthảo luận tại Hội thảo.�

Hội thảo Đào tạo áp dụng thử nghiệmhạch toán hệ sinh thái

Các nhà khoa học Đại họcCarnegie Mellon, Mỹ đanghoàn thiện một nghiên cứumới có thể giúp cung cấp

nước sạch với chi phí hiệu quả, thânthiện và tiết kiệm cho nhiều ngườitrong các vùng khan hiếm nước. Đặcbiệt, nghiên cứu này sử dụng cát vànguyên liệu từ thực vật có sẵn có ởnhiều quốc gia đang phát triển để tạora một phương tiện lọc nước giá rẻ vàhiệu quả, được gọi là "f-cát" (f-sand).

Kỹ sư y sinh và kỹ sư hóa học củaĐại học Carnegie Mellon, Bob Tilton vàTodd Przybycien đồng tác giả của mộtbài báo với nghiên cứu sinh BrittanyNordmark và Toni Bechtel, và cựu sinhviên John Riley, tiếp tục tinh chỉnh quytrình mới này sớm nhất có thể giúpcung cấp nước sạch cho nhiều ngườitrong các vùng khan hiếm nước. Quátrình này sử dụng cát và nguyên liệuthực vật sẵn có ở nhiều quốc gia đang

phát triển để tạo ra một phương tiệnlọc nước giá rẻ và hiệu quả, được gọilà "f-cát" (f-sand).

"F-cát" sử dụng protein từ câyMoringa oleifera, một loại cây cónguồn gốc từ Ấn Độ phát triển tốt ởvùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệtđới. Cây được trồng để cung cấp thựcphẩm và dầu thực vật, hạt giống đãđược sử dụng cho một bộ lọc nước thôsơ. Tuy nhiên, phương tiện thanh lọctruyền thống này để lại một lượng lớncacbon hữu cơ hòa tan (DOC) từ hạt,cho phép vi khuẩn phát triển sau 24giờ. Hoạt động này có thể tách chấtbẩn và ô nhiễm trong nước và táchnước có thể sử dụng cho sinh hoạt.

Velegol, hiện là giáo sư kỹ thuậthóa học tại Đại học Penn State, đã cóý tưởng kết hợp phương pháp lọc nướcvới phương pháp lọc cát hiện đang phổbiến ở các nước đang phát triển. Bằngcách chiết xuất các protein hạt giống

và hấp thụ để lên bề mặt của các hạtsilicat (thành phần chính của cát). F-cát có tác dụng tiêu diệt các vi sinh vậtvà làm giảm độ đục, bám dính vào cáchạt và chất hữu cơ. Những chất gây ônhiễm không mong muốn và DOC sẽđược loại bỏ để lại phần nước sạch vàcát cũng có thể để tái sử dụng.

Trong khi quy trình cơ bản đã đượcchứng minh về hiệu quả, tuy nhiên,nhóm nghiên cứu cho rằng vẫn cònnhiều câu hỏi xung quanh việc tạo vàsử dụng của f-sand. Do vậy, nhóm sẽtiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện đểsơm có thể công bố và triển khai ápdụng rộng rãi, đặc biệt tại các nướcđang phát triển.

Theo Liên Hợp Quốc, hiện có 2,1tỷ người không được tiếp cận với cácdịch vụ nước uống được quản lý mộtcách an toàn, phần lớn trong số họđang sống ở các nước đang phát triển.

Nguồn: DWRM (tổng hợp)

Loại hạt mới có thể làm sạch nước

Các nhà nghiên cứu đã sửdụng các hình ảnh vệ tinh,các phép đo trên mặt đất vàmột mô hình thống kê để

ước tính độ phủ của sông, suối trêntoàn cầu. Họ nhận thấy rằng diệntích bề mặt sông và suối toàn cầucao hơn khoảng 45% so với những gìđã được chỉ ra trong các nghiên cứutrước đây.

Vệ tinh đo chiều rộng của sông từcơ sở dữ liệu Landsat (GRWL) đã tiếnhành đo trên toàn cầu đã cung cấphơn 58 triệu phép đo bề mặt sông.Các dải chụp theo vĩ độ và chụp ở quymô lớn trên khắp các con sông toàncầu với phép đo diện tích trên để cóđược hình ảnh và phép tính cụ thể rõràng nhất.

Sông và suối là nguồn phát thải khínhà kính chính, vì vậy việc tính toán

diện tích mặt sông và dòng chảy chínhxác hơn sẽ có ý nghĩa đáng kể và quantrọng để biết được lượng khí thảicarbon.

Các nhà thủy văn học TamlinPavelsky của UNC-Chapel Hill vàGeorge Allen thuộc Đại học Texas A &M đã công bố kết quả nghiên cứu mớinhất của họ về diện tích bề mặt nướctoàn cầu vào ngày 28/6/2018.

Tính toán mới của nhóm nghiêncứu giúp các nhà khoa học đánh giátốt hơn lượng carbon dioxide dichuyển từ sông, suối vào khí quyểnhàng năm trên toàn cầu, đây thực sựlà một đột phá mới trong nghiên cứuvề biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu này khác với cácnghiên cứu trước đây về các vùngbề mặt sông, suối toàn cầu. Cácnghiên cứu trước đây đều phân tích

dựa trên các ngoại suy lý thuyết củamột lượng nhỏ dữ liệu thực tế.Trong nghiên cứu này, nhóm nghiêncứu có thể đo trực tiếp cả các consuối nhỏ nhất và các con sông lớnnhất thế giới thông qua các phép đotrên mặt đất và ảnh vệ tinh, sau đósử dụng mô hình thống kê để ướctính độ phủ của sông và suối trêntoàn cầu.

Cơ quan Hàng không và Vũ trụHoa Kỳ (NASA) sẽ sử dụng dữ liệu từnghiên cứu này để xác định cácđoạn sông trong nhiệm vụ nghiêncứu vệ tinh về mặt nước và địa hìnhđại dương (SWOT) của NASA, sẽkhởi động vào năm 2021. Đây cũnglà nhiệm vụ vệ tinh đầu tiên củaNASA tập trung vào đo đạc các consông và hồ.

Nguồn: Sciencedaily

Nghiên cứu mới về diện tích bề mặt nước ngọt toàn cầu

Các nhà khoa học đến từ Trườngđại học New York (NYU) đã ghilại được khoảnh khắc một tảngbăng dài bốn dặm đứt gãy trênsông băng ở phía đôngGreenland (Bắc Cực) với nhữnghình ảnh đầy ấn tượng.

Ngày 22/6, tảng băng trôi đượctách ra từ sông băng Helheim Glaciercủa Greenland, có kích thước tươngđương với chiều dài từ hạ Manhattanđến Midtown ở thành phố New York,Hoa Kỳ.

Nhóm các nhà nghiên cứu vàcác nhà khoa học đến từ Học việnToán học Courant thuộc NYU đã

bắt được hình ảnh các tảng băngtrôi tách ra hoàn toàn bằng máyảnh. Điều này giúp các nhà khoahọc có thêm tư liệu về ảnh hưởngcủa việc đứt gãy của các tảng bănglớn đến việc mực nước biển dânglên trong tương lai.

“Sự dâng cao mực nước biểntoàn cầu hiện là một hiện tượngkhông thể phủ nhận rằng nó đangxảy ra và có những hậu quả nhấtđịnh. Bằng cách quan sát và nắm bắtđược hiện tượng này đang diễn tiếnra sao chúng ta có thể nhìn rõ vàhiểu được chu trình tan băng và hiệntượng mực nước biển dâng cao” -David Holland, giáo sư tại Học viện

Toán học NYU, người đứng đầunhóm nghiên cứu, cho biết.

Hiện tượng này, còn được gọi làcalving (sự phá vỡ các khối băng lớntừ sông băng), cũng có thể là mộttrong những gợi ý để các nhà khoahọc và các nhà hoạch định chính sáchxem xét nguyên nhân và tìm cách ứngphó với biến đổi khí hậu mà cụ thể làmực nước biển dâng.

Một ước tính năm 2017 cho rằngnếu sự sụp đổ của toàn bộ Băng phíaNam Châu Nam Cực sẽ dẫn đến mựcnước biển dâng cao 10 feet - đủ để đedọa các khu vực ven biển trên toàncầu, bao gồm cả Thành phố New York.

Nguồn: Đại học New York

Sông băng ở Greenland bị phá vỡ - Những gợi ý mới về nghiên cứumực nước biển dâng