8
5/29/2009 1 Giảng viên : Phạm Phúc Thịnh Cho tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} và quan hệ hai ngôi R xác định trên X như sau: x,yX, xRy x+y2 (ký hiệu diễn tả ý “chia hết cho”). 1. Tập R có những phần tử nào? 2. Quan hệ hai ngôi R có những tính chất gì? 3. R có phải là quan hệ tương đương trên X? Nếu phải thì hãy tìm lớp tương đương của các phần tử 1, 2. Tập thương X/R có những phần tử nào? 1. Tập R có những phần tử nào? R={(x,y)/xymod(2)} R={(0;0); (0;2); (0;4); (0;6); (1;1); (1;3); (1;5); (1;7); (2;0); (2;2); (2;4); (2;6); (3;1); (3;3); (3;5); (3;7); (4;0); (4;2); (4;4); (4;6); (5;1); (5;3); (5;5); (5;7); (6;0); (6;2); (6;4); (6;6); (7;1); (7;3); (7;5); (7;7)}

5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

1

Giảng viên : Phạm Phúc Thịnh

Cho tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} và quan hệ hai ngôi

R xác định trên X như sau: x,yX, xRy x+y2 (ký

hiệu diễn tả ý “chia hết cho”).

1. Tập R có những phần tử nào?

2. Quan hệ hai ngôi R có những tính chất gì?

3. R có phải là quan hệ tương đương trên X?

Nếu phải thì hãy tìm lớp tương đương của các

phần tử 1, 2. Tập thương X/R có những phần

tử nào?

1. Tập R có những phần tử nào?

R={(x,y)/xymod(2)}

R={(0;0); (0;2); (0;4); (0;6); (1;1); (1;3); (1;5);

(1;7); (2;0); (2;2); (2;4); (2;6); (3;1); (3;3); (3;5);

(3;7); (4;0); (4;2); (4;4); (4;6); (5;1); (5;3); (5;5);

(5;7); (6;0); (6;2); (6;4); (6;6); (7;1); (7;3); (7;5);

(7;7)}

Page 2: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

2

2. Quan hệ hai ngôi R có những tính chất gì?

- Ta có x+x = 2x chia hết cho 2 với xX xRx

R có tính phản xạ.

- Xét x,yX với xRy x+y2 y+x 2 yRx

R có tính đối xứng.

- Xét x,y,zX với xRy và yRz x+y2 và y+z 2

x+2y+z 2, mà 2y 2 x+z 2 xRz R

có tính bắc cầu.

3. Nhận xét quan hệ R có các tính chất phản xạ, đối

xứng, bắc cầu nên R là quan hệ tương đương.

Ta có lớp tương đương của 1 là

1 / 2 1}{x X x k

Ta có lớp tương đương của 2 là

2 / 2 }{x X x k

Tập thương X/R là 1;2}{

Giải bài tập sau

X = { 1,2,3,4,5} x { 1,2,3,4,5} . Xét quan hệ 2 ngôi R

trên X được định nghĩa như sau:

(a,b) R (c,d) Û a+b = c+d

a. Chứng minh rằng R là một quan hệ tương

đương trên X.

b. Tìm các lớp tương đương.

Page 3: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

3

X = { 1,2,3,4,5} x { 1,2,3,4,5}

Quan hệ R : (a,b) R (c,d) Û a+b = c+d

a. Chứng minh rằng R là một quan hệ tương đương

trên X.

- Chứng minh tính phản xạ : Xét (a,b)X ta có

a+b=a+b (a,b) R (a,b).

- Chứng minh tính đối xứng : Xét (a,b) và (c,d)X

với (a,b) R (c,d) a+b=c+d c+d=a+b

(c,d)R(a,b).

- Tính bắc cầu : Xét (a,b), (c,d), (e,f)X với (a,b) R

(c,d) và (c,d)R(e,f).

- Từ (a,b) R (c,d) a+b=c+d (1)

- Từ (c,d) R (e,f) c+d = e+f (2)

- Từ (1) và (2) a+b = e+f (a,b) R (e,f)

Vậy quan hệ (X,R) là quan hệ tương đương.

X = { 1,2,3,4,5} x { 1,2,3,4,5}

Quan hệ R : (a,b) R (c,d) Û a+b = c+d

b. Tìm các lớp tương đương.

(1,1) ( , ) / ( , ) 2{ }x y x y X x y

(1,2) ( , ) / ( , ) 3{ }x y x y X x y

(1,3) ( , ) / ( , ) 4{ }x y x y X x y

(1,4) ( , ) / ( , ) 5{ }x y x y X x y

(1,5) ( , ) / ( , ) 6{ }x y x y X x y

X = { 1,2,3,4,5} x { 1,2,3,4,5}

Quan hệ R : (a,b) R (c,d) Û a+b = c+d

b. Tìm các lớp tương đương.

(2,5) ( , ) / ( , ) 7{ }x y x y X x y

(3,5) ( , ) / ( , ) 8{ }x y x y X x y

(4,5) ( , ) / ( , ) 9{ }x y x y X x y

Vậy tập thương X/R có tất cả 8 phần tử ( / ) (1;1) (1;2) (1;3) (1;4) (1;5) (2;5)

(3;5) (4;5) (5;5)

{ ; ; ; ; ; ;

; ; }

X R

(5,5) ( , ) / ( , ) 10{ }x y x y X x y

Page 4: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

4

Giải bài tập sau

a) Chứng minh quan hệ chia hết là một quan hệ thứ

tự trên N* (tập các số tự nhiên khác không).

(Chú ý : quan hệ chia hết được định nghĩa như

sau : a chia hết b a là ước của b)

b) Tìm các phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất

của tập A= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối với quan hệ

chia hết trên N*

a) Chứng minh quan hệ chia hết là một quan hệ thứ tự

trên N* (tập các số tự nhiên khác không).

- Gọi quan hệ chia hệ trên tập N* đang xét là R ta

có xRy x là ước của y

- Xét xN* ta có x là ước của x xRX R có

tính phản xạ.

- Xét x,y N* sao cho xRy và yRx,

Từ xRy x là ước của y y=xk. (kN*) (1)

Từ yRx y là ước của x x=yq. (qN*) (2)

(1), (2) y=yqk qk=1 q=k=1 x=y R có

tính phản xứng.

- Xét x,y, z N* sao cho xRy và yRz,

Từ xRy x là ước của y y=xk. (kN*) (1)

Từ yRz y là ước của z z=yq. (qN*) (2)

(1), (2) z=xkq x là ước của z xRz R có

tính bắc cầu.

R có tính phản xạ, phản xứng, bắc cầu R là

quan hệ thứa tự trên N*

Tuy nhiên R là quan hệ không toàn phần vì 2, 3 là

các phần tử thuộc N* nhưng (2,3)R

Page 5: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

5

b) Tìm các phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất

của tập A= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối với quan hệ

chia hết trên N*

Nhắc lại khái niệm tối tiểu : Phần tử aA là một phần

tử tối tiểu của A không tồn tại xA sao cho xa và

x a

- Phần tử tối tiểu : 2; 3; 5; vì không có phần tử nào

của A khác 2, 3, 5 mà chia hết 2 , 3, 5.

b) Tìm các phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất

của tập A= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối với quan hệ

chia hết trên N*

Nhắc lại khái niệm nhỏ nhất : Phần tử aA là phần

tử nhỏ nhất của A xA ta có a x.

- Phần tử nhỏ nhất : không có vì không có phần tử

nào của A chia hết các phần tử còn lại.

Nhắc lại khái niệm lớn nhất : Phần tử aA là phần tử

lớn nhất của A xA ta có x a.

- Phần tử lớn nhất : 60 vì các phần tử còn lại trong

tập đều chia hêt 60

b) Tìm các phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất

của tập A= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối với quan hệ

chia hết trên N*

Nhắc lại khái niệm tối đại : Phần tử aA là một phần

tử tối đại của A không tồn tại xA sao cho xa và a

x

- Phần tử tối đại : 60 vì không có phần tử x nào

của A khác 60 mà 60 chia hết x.

Page 6: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

6

Cho tập X={a,b,c,d}.

a) Hãy liệt kê các phần tử của tập tất cả các tập hợp

con của X ( kí hiệu là P(X))

b) Chứng minh quan hệ bao hàm là quan hệ thứ tự

trên P(X).

c) Tìm các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất, tối đại, tối tiểu

của tập Y={{a}; {a,b}; {a,b,c}; {a,b,d}}

d) Tương tự câu hỏi c) đối với tập P(X); P(X)\X

Liệt kê các phần tử của tập tất cả các tập hợp con

của X ( kí hiệu là P(X)).

P(X)={{}; {a}; {b}; {c}; {d}; {a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c};

{b;d}; {c;d}; {a,b;c}; {a,b;d}; {a;c;d}; {b;c;d};X}

Chứng minh quan hệ bao hàm là quan hệ thứ tự trên

P(X).

Nhắc lại định nghĩa quan hệ bao hàm như sau :

AB (xAx B)

Ký hiệu quan hệ bao hàm này là “” ta có A B

AB (xAx B).

- Xét phần tử tập con A P(x) ta có A A A A vậy

quan hệ bao hàm có tính phản xạ

Liệt kê các phần tử của tập tất cả các tập hợp con

của X ( kí hiệu là P(X)).

P(X)={{}; {a}; {b}; {c}; {d}; {a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c};

{b;d}; {c;d}; {a,b;c}; {a,b;d}; {a;c;d}; {b;c;d};X}

- Xét 2 phần tử tập con A,B P(x) với A B và B A

A B và B A A=B vậy quan hệ bao hàm có

tính phản xứng.

-Xét 3 phần tử tập con A,B, C P(x) với A B và B

C A B và B C (xA xB) và (yB

yC) (xA xC) A C A C vậy quan

hệ bao hàm có tính bắt cầu

-Suy ra (P(X); ) là quan hệ thứ tự.

Tìm các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất, tối đại, tối tiểu

của tập Y={{a}; {a,b}; {a,b,c}; {a,b,d}}

Phần tử tối tiểu của Y là {a} vì không có phần tử y

nào trong Y khác {a} mà là con của {a}.

Phần tử nhỏ nhất của Y là {a} vì {a} là con của các

phần tử còn lại trong Y.

Phần tử tối đại của Y là {a,b,c} và {a,b,d} vì không

có phần tử y nào trong Y khác {a,b,c} và {a,b,d}

mà {a,b,c} và {a,b,d} là con của y.

Phần tử lớn nhất của Y không có vì không có

phần tử y nào trong y sao cho các phần tử còn lại

là con của y.

Câu d sinh viên tự giải quyết dựa trên câu c

Page 7: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

7

• Cho A = {1,2,3,4,5} . Cho R và S là hai quan hệ (2

ngôi) trên A có ma trận biểu diễn lần lượt là

1 0 0 0 0

1 1 0 1 0

1 1 1 1 1

0 0 0 1 0

0 0 0 0 1

MR

1 0 1 1 0

0 1 1 1 0

0 0 1 1 0

0 0 0 1 0

1 1 1 1 1

MS

a) Chứng minh rằng R và S là những quan hệ thứ tự

trên A.

b) Vẽ các biểu đồ Hasse cho (A,R) và (A,S).

• Từ các ma trận MR và MS đã cho ta có các tập R

và S như sau

R={(1;1);(2;1);(2;2);(2;4);(3;1);(3;2);(3;3);(3;4);

(3;5); (4;4);(5;5)}

S={(1;1);(1;3);(1;4);(2;2);(2;3);(2;4);(3;3);(3;4);(4;4);

(5;1); (5;2);(5;3);(5;4);(5;5)}

a) Chứng minh rằng R là quan hệ thứ tự trên A.

Ta có (1;1); (2;2); (3;3); (4;4); (5;5) R x A ta

có xRx nên R có tính phản xạ.

Dễ dàng thấy rằng R có tính phản xứng.

Lấy các phần tử 2;3;4 thuộc A ta có (2;3)R;

(3;4)R và (2;4)R (2R3 và 3R42R4)

Vậy R là quan hệ thứ tự trên A

b) Vẽ biểu đồ Hasse cho (A,R)

R={(1;1);(2;1);(2;2);(2;4);(3;1);(3;2);(3;3);(3;4); (3;5);

(4;4);(5;5)}

1

2

5

4

3

Page 8: 5/29/2009...5/29/2009 5 b) Tìm các phầntửtốiđại,tốitiểu,lớnnhất,nhỏnhất củatậpA= {2,3,4,5,6,12,30,60} đối vớiquan hệ chia hếttrên N* Nhắclạikhái

5/29/2009

8

b) Vẽ biểu đồ Hasse cho (A,S)

R={(1;1);(1;3);(1;4);(2;2);(2;3);(2;4);(3;3);(3;4);(4;4);

(5;1); (5;2);(5;3);(5;4);(5;5)}

1 2

5

4

3

• Từ các ma trận MR và MS đã cho ta có các tập R

và S như sau

R={(1;1);(2;1);(2;2);(2;4);(3;1);(3;2);(3;3);(3;4);

(3;5); (4;4);(5;5)}

S={(1;1);(1;3);(1;4);(2;2);(2;3);(2;4);(3;3);(3;4);(4;4);

(5;1); (5;2);(5;3);(5;4);(5;5)}

a) Chứng minh rằng R là quan hệ thứ tự trên A.

Ta có (1;1); (2;2); (3;3); (4;4); (5;5) R x A ta

có xRx nên R có tính phản xạ.

Dễ dàng thấy rằng R có tính phản xứng.

Lấy các phần tử 2;3;4 thuộc A ta có (2;3)R;

(3;4)R và (2;4)R (2R3 và 3R42R4)

Vậy R là quan hệ thứ tự trên A