8
hichida Makoto n h ư tfìến à c ? -TẬP 1 - 3 0 0 thói quen rèn luyện nhên cách cho trẻ

AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Cuốn sách “300 thói quen rèn luyện nhân cách cho trẻ” cung cấp cho những bậc làm cha làm mẹ những kiến thức hữu ích nhất và những phương pháp giáo dục tối ưu nhất để cha mẹ có thể nuôi dạy con mình khoa học và giúp con trẻ trưởng thành về mọi mặt. Cuốn sách là những đúc kết kinh nghiệm nuôi dạy con cái của chính tác giả cũng như phương pháp phát triển trí lực rất thành công mà các bà mẹ Nhật Bản áp dụng trong quá trình nuôi dạy con trẻ. Cuốn sách này phù hợp cho mọi bậc phụ huynh, người có nhu cầu áp dụng những phương pháp nuôi con tân tiến nhất và hiện đại nhất vào giáo dục con cái trong gia đình. Cuốn sách cũng tổng hợp tất cả các bí quyết, các phương pháp nuôi dạy ở nhiều lứa tuổi khác nhau và những đứa trẻ với thể trạng cũng như tính cách khác nhau.

Citation preview

Page 1: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

h ic h id a M ako to

n h ư t f ì ế n à c ?

-TẬP 1 -3 0 0 thói quen

rèn luyện nhên cách cho trẻ

Page 2: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

MỤC LỤC

Cha mẹ nuôi con tốt thường đặt mục tiêu cao..........................9

Giáo dục từ 0 tuổi là tốt nhất cho sự trưởng thành của trẻ..... ló

Những điềm cơ bàn cồn nhớ khi nuôi dạy trẻ........................... 21

(hương 1 (h a mẹ làm gì đế phát triển trí lực và nhân cách cho con

Bí quyết đề thành công ừong việc giáo dục lễ nghía...............29

Hóa giài những tính cách chưa tốt ở trẻ...................................38

Phát triền nhiều đức tính tốt ở trẻ..............................................51

Những điểm cân chú ý khi có anh chị em................................59

Lời khuyên đối với từng lứa tuổi................................................ 65

Quan hệ cha con và quan hệ với ông bà................................69

Chương 2 Lời khuyên cho những lo lắng tron g việc nuôi con

Bú mẹ, khóc đêm, trẻ ngủ cùng bố mẹ....................................79

Từ việc ăn dặm đến nề nếp õn uổng....................................... 88

Đứa trẻ ngay từ nhỏ đã khỏe mạnh nhờ vộn động.................. 95

Dạydônhữní S á c h C á N g ự a ..102Bí quyết phát ____________ r . - Y. . „ .......... .......................... 105

Lời khuyên đối với một số bệnh thường gộp............................111

Page 3: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

Cha mẹ nuôi con tốt thường đặt mục tiêu cao

Bí quyết đế tré có chí lớnCha mẹ nuôi dạy con thường có xu hướng

chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt và sự trưởng

thành về mặt tri thức của con, nhưng đó chưa

phải là phương pháp nuôi dưỡng một nhân tài.

Phải làm sao để con tự biết suy nghĩ mới là điều

quan trọng nhất. Muốn làm được điều này, chủng

ta cần phải có bí quyết, đó là cha mẹ không chỉ

nên dạy con học mà còn cần dạy cả phương pháp

học tập và cách biểu đạt. Mục đích của giáo dục là

dạy con tự lập, để khi trưởng thành con có thê dễ

dàng hòa mình vào xã hội, như thế thì con mới có

thê trở thành người tự tin và có ý chí.

Không phải cha mẹ nào ngay từ khi sinh con

ra đã nghĩ đến tương lai của con. Nhưng cũng có

người đã biết đặt mục tiêu ngay từ đâu và phấn

đấu nuôi d. 5 Q C h Có Ngưa chacủa Tiger w ‘ yên

nghiệp của Mỹ. Mục tiêu chúng ta đặt ra cho con

càng cao càng tốt, vì không ít trường hợp mục

ch?

roẹ

ĐUÔỈ

CO

Ĩ3 t

ót

thuđ

Dg, đ

ặt wụ

c tíêu

C3

0

Page 4: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

tiêu đặt cao như núi nhưng kết quả đạt được chỉ

nhỏ như cây kim. Cha mẹ hãy làm sao đê mục tiêu

không bao giờ kết thúc, để con trẻ ngay từ nhỏ đã

hiểu rõ và biết cách tự phẩn đấu theo đuổi mục

tiêu. Khi trẻ tự nhận thức rằng mình muốn trở

thành người như thế nào trong tương lai thì đứa

trẻ đó sẽ có động cơ học tập thích hợp đê đạt mục

tiêu đó. Kể cả nhừng trẻ chưa có ý chí phấn đẩu,

mục tiêu sẽ thôi thúc ý thức nỗ lực dần dần.

Cha mẹ cùa những đứa trẻ trưởng thành tốt thường xây dựng kế hoạch từ sớmVì thế bạn hãy nhanh chóng chọn láy một “kế

hoạch gia đình”, chẳng hạn mong muốn con mình

sẽ trở thành một tài năng âm nhạc, một tài năng

ngoại ngữ, một vận động viên thê thao nổi tiếng...

Cha mẹ không nên bó hẹp trong một mục tiêu đơn

giản như phải có thành tích học tập tốt hay con

làm được những công việc bình thường... Hãy cố

gắng để con có được “một cái gì đó thật đặc biệt”.

Chẳng hạn như múa ba-lê, bơi lội, hội họa... đèu

được. Xác định mục tiêu rõ ràng và bắt đầu hướng

trẻ phẩn đấu hoàn thành mục tiêu ẩy. Hãy để trẻ

được trở thành người mà trẻ cũng mong muốn.

,-i . L _ _ I - - -----

{ Sóch Cớ Ngựa mNUUUIIS îuiLTiig Kiid nang CO' bản từ lúc

còn nhỏ và hướng con suy nghĩ độc lập là điều hết

Page 5: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

sức cần thiết. Có hai điều cần bạn cần chú trọng

khi nuôi dạy con:

& Nuôi dưỡng sự tự tin.

@ Nuôi dưỡng khả năng dẹp bỏ những suy

nghĩ vị kỷ.

Một con ngưừi có nhân cách trước tiên phải

biết cảm thông với người khác. Năm 1926, Thủ

tướng Nhật Bản đã phát biểu: “Cốt lõi của nền giáo

dục là gia đình”, “Hãy dạy con bạn, để chúng không

có những suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng đến

người khác.” Triết gia - nhà giáo dục Morishinzo

đã từng nói: “95% trách nhiệm nuôi dạy trẻ thuộc

về cha mẹ, bởi vậy phương pháp cha mẹ nuôi dạy

con cái thế nào là điều rất quan trọng.” Đừng quên

dạy cho trẻ sự tự tin và lòng vị tha.

Nuối dưỡng ch í lớn cù n g với g iá o dục ừ ỉ th ử cNgày nay, phần lớn các gia đình đều mới chỉ

dừng lại ở việc chuẩn bị hành trang tri thức con có

thành tích học tập tốt trước mắt mà không để biết

rằng bồi đắp ý chí cho con còn quan trọng hơn

nhiều. Ý chí mà chúng ta đề cập trong cuốn sách

này là mong ước trở thành người tài giỏi và có chỗ

đứng nhất đinh trong xã hội.

Nếud Sớ ch Có Ngựa 'thìchúng sẽ c c ____ t _ _ y, âm,

trong đạo phật gọi đó là sự tăm tối. Giáo dục để

trẻ không có suy nghĩ ích kỷ này là việc cực kỳ cần

Page 6: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

kỳ cần thiết, nhẩt là trong thòi đại rất nhiều trẻ

nhỏ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, biếu hiện

của người không có đức. Ngay từ nhỏ, trẻ con cần

phải được dạy dỗ từ những việc nhỏ nhất để biết

thông cảm và biết nghĩ cho người khác. Mục đích

cuối cùng của giáo dục chính là đê con trẻ sau này

sẽ trở thành người có ích và mong muốn góp sức

mình cống hiến cho xã hội.

B iế t tô n kính người trê nKhi xây dựng một gia đình hạnh phúc không

thể thiếu chữ “kính”. Càng có chí lớn càng không

thể không biết đến “kính”. Trong giáo dục có hai

nhân tố quan trọng: yêu và kính. Con người mà chỉ

có yêu thôi thì không đủ. Luận ngữ dạy: “Chỉ yêu

mà không kính”, hay là “Thiếu chữ kính thì không

thể phân biệt ở cái gì.” Chỉ biết yêu mà không biết

kính thì chúng ta không khác loài động vật là mấy.

Trẻ sinh ra tự nhiên đã “yêu” mẹ và “kính”

cha. Trẻ nhìn cha bằng con mắt kính trọng và

cũng mong muốn được cha tôn trọng. Không có

ai ở trên đời này không mong muốn được người

khác tôn trọng mình, bởi vậy việc nuôi dưỡng và

duy trì chữ “kính” trong tâm hồn trẻ là hết sức

cầr 0 “, 2 L 1 K I _ bản thân làz Sớch Có Ngựaích kỷ và trở thành đứa trẻ ngoan ngoãn biết nghe

lòi cha mẹ. Một đứa trẻ biết yêu thương cha mẹ

Page 7: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

mình mới nghĩ được cho người khác và giữ được

chữ “kính”. Người giữ được đạo đức của mình

cũng chính là người sống để cho những người

xung quanh kính trọng mình.

Bài học để trẻ hiểu về chữ “kính” chính là sự

tôn trọng lẫn nhau của cha mẹ trong gia đình. Có

như vậy thì cha mẹ mói có thế làm gưong cho con

cái noi theo.

Giáo dục ph ải bỏ được tín h vị k ỷHoạt động tinh thần của con người được phân

chia ra làm ba lĩnh vực: “Trí - tình - ý ”. Trong trái

tim thì không có chữ “trí” chỉ có “tình” và “ý”. Trái

tim quyết định tính cách của con người thông qua

“tình” (tình cảm) và “ý” (ý chí). Giáo dục trái tim tức

là giáo dục để bỏ được thói cá nhân chủ nghĩa.

Để trở thành con người chân chính phải hội

tụ được hai yếu tố: Biết thông cảm với người khác

và quyết tâm cố gắng đến cùng. Khi đó giáo dục

tách thành giáo dục IQ và giáo dục EQ, trong đó,

giáo dục IQ là giáo dục nâng cao tri thức, còn giáo

dục EQ là giáo dục khả năng kiềm chế tình cảm,

nhu cầu của bản thân, có lòng cảm thông sâu sắc

với người khác. Nhiệm vụ của giáo dục tinh thằnYCYC t i ê n 1 ^ /""Vnr\ f in V \ l ì n K m i n l i 1 /h 0 Ị-Jr j

CÓ những cả Sớ ch Ca Ngựa ong

sáng. Điều tnư nai tương nnư aơn gian nnưng

cũng không thể thiếu, đó là biết chào hỏi tất cả

Page 8: AB316: 300 Thói Quen Rèn Luyện Nhân Cách Cho Trẻ - Shichida Makoto

Trong cuốn sách nảy. b ạ n sẻ biết:

1. Hóa g iải những tinh cá c h chư a tốt cú a trẻ

2 . Tạo nề nếp trong ăn uống và sinh hoạt cho con

3. Trau dồi kiến thức và phát triển n ân g khiếu theo từng độ tuổi

U4ng 1*1 Uaữox «1 «Mrtiw w w .b i z s p a c e . v ntỉ» n* Ht 0*11» >• <i»!«• .Tt» «r»

8^936066^702249* O i: 69.0000