28
AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education HCMC - 2014 Anne Millar Nuôi con bằng sữa mẹ cho trẻ non tháng

Anne Millar

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nuôi con bằng sữa mẹ cho trẻ non tháng. Anne Millar. Đ ại cương. Tại sao cần phải cho trẻ non tháng bú mẹ ? Có thể cho trẻ non tháng bú mẹ được hay không ? Sữa mẹ và trẻ non tháng Cảm xúc Cung cấp nguồn sữa mẹ Chăm sóc bà mẹ kangaroo Núm vú cao su. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Anne Millar

AVVRG celebrating more than 10 years of collaboration in Health Education

HCMC - 2014

Anne Millar

Nuôi con bằng sữa mẹ cho trẻ non tháng

Page 2: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Đại cương• Tại sao cần phải cho trẻ non tháng bú mẹ?• Có thể cho trẻ non tháng bú mẹ được hay

không?• Sữa mẹ và trẻ non tháng• Cảm xúc• Cung cấp nguồn sữa mẹ• Chăm sóc bà mẹ kangaroo• Núm vú cao su

Page 3: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tại sao nên Nuôi con bằng sữa mẹ

• Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự sống còn đối với trẻ sinh non. Trẻ sinh non rất cần sữa mẹ để phát triển bình thường.Sữa mẹ dành riêng cho trẻ sơ sinhDễ tiêu hóaDễ hấp thu, không gây độc thận

Page 4: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tại sao nên Nuôi con bằng sữa mẹ

Trẻ bú mẹ giúp tăng sức đề kháng, chống lại nhiễm khuẩn

Sữa của các bà mẹ sinh non có đặc điểm là dù ít nhưng lượng dinh dưỡng cao và chứa nhiều protein kháng khuẩn.

Page 5: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tại sao nên Nuôi con bằng sữa mẹ“Sữa mẹ là thức ăn thích hợp nhất

đối với trẻ sơ sinh vì lợi ích của NCBSM đối với mẹ và trẻ sơ sinh đã được công nhận”“Y học chứng cứ cho thấy sự kết hợp giữa giáo dục tiền sản và hỗ trợ sau sinh sẽ cải thiện tỷ lệ NCBSM cho các bà mẹ sinh con lần đầu ..." (RWH '13)

Trẻ sinh non không được bú mẹ rất dễ bị

viêm ruột hoại tử dẫn đến tử vong (NEC)

[ABA 2010 p3]

Page 6: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Có thể nuôi con bằng sữa mẹ ở trẻ non tháng

• Trẻ có thể sẽ mất nhiều thời gian để tập bú mẹ

• Công việc sẽ nhiều hơn và cần phải kiên nhẫn

• HS, BS và các thành viên khác (gia đình, bạn bè) có thể hỗ trợ

• Nên cho trẻ bú mẹ càng sớm càng tốt• Sự ấm áp và gần gủi khi trẻ bú mẹ sẽ giúp tạo ra sự

gắn bó giữa mẹ và con.

Page 7: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Cảm xúc

Cảm giác choáng – cha mẹ chưa sẵn sàng khi bé chào đời

• Một vài trường hợp mẹ không có cảm giác là mình đang mang thai

• Sự mong đợi được bế và ôm ấp trẻ sau sinh có thể không thực hiện được

• Người mẹ có cảm giác bị cách ly khỏi con mình

Page 8: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Cảm xúc

• Cảm giác lo lắng, lo trẻ khó có thể sống • Cảm giác “có lỗi”• Không có cảm giác thực sự là một người mẹ

Những cảm xúc và suy nghĩ trên thường gặp đối với những người mẹ sinh con non tháng

Page 9: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Ghi nhớ

• NCBSM là một điều mà mọi bà mẹ nên làm cho con mình – không một ai khác có thể thay thế được

• Sữa mẹ cũng giống như “ thuốc” đối với trẻ.

• Cho bé ăn bằng sữa mẹ vắt ra trong những ngày đầu cũng rất quan trọng (ABA 2010)

Page 10: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Nuôi ăn trẻ vào những ngày đầu sau sinh

• Trẻ cần được nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch• Trẻ có thể chưa có phản xạ bú và nuốt được• Cho trẻ ăn sữa mẹ qua ống thông mũi/miệng

– dạ dày.• Lần nuôi ăn đầu tiên, cho trẻ ăn sữa non với

số lượng vừa đủ theo chỉ định và dung tích dạ dày của trẻ.

Page 11: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Cho trẻ ăn bằng sữa mẹ

Page 12: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Vắt sữa

Vắt sữa bằng tay• Bắt đầu trong giờ đầu sau sinh• Vắt sữa mỗi 3 – 4 giờ/lầnVắt sữa bằng dụng cụ vắt sữa

Page 13: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Rã đông sữa mẹLấy sữa ra khỏi tủ lạnhNgâm sữa trong bình/dụng cụ chứa nước ấm cho đến khi sữa ấm dần

Page 14: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Bảo quản và vận chuyển sữa mẹTình trạng sữa mẹ

Nhiệt độ phòng (≤ 260 C)

Nhiệt độ tủ lạnh(≤ 40 C)

Ngăn đá

Sữa được vắt ra cho vào bình hay túi chứa

4 giờ 48 giờ

Sữa được cho vào tủ lạnh trong vòng một giờ sau khi vắt ra

Cho vào nơi lạnh nhất

Giữ được 2 tuần trong ngăn đá tủ lạnh

Giữ được 3 tháng Nếu hạn chế mở cửa12 tháng nếu để ở khu vực lạnh nhất (<180 C)

Đặt trong tủ lạnh trong vòng 24 giờ

www.thewomens.org.au/Expressingbreastmilkforsickorpremature babies

Page 15: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Bảo quản và vận chuyển sữa mẹ

Tình trạng sữa mẹ

Nhiệt độ phòng (≤ 260 C)

Nhiệt độ tủ lạnh(≤ 40 C)

Ngăn đá

Trước khi rã đông nhưng không được làm ấm hoàn toàn

4 giờ 48 giờ kể từ khi lấy sữa ra khỏi tủ lạnh

Không được giữ đông trở lại

Sữa sau khi rã đông bằng nước ấm

Chuẩn bị trước khi cho trẻ ăn

Không trữ lạnh trở lại

Không trữ đông trở lại

www.thewomens.org.au/Expressingbreastmilkforsickorpremature babies

Page 16: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Hướng dẫn cho bé bú mẹ

• Ngồi tư thế thoải mái• Bế bé mặt đối diện với vú mẹ• Mũi đối diện với núm vú• Tay mẹ nâng vú lên• Các ngón tay ở xung quanh quầng

vú• Kích thích để miệng bé mở rộng,

môi dưới trề ra chỉ nhìn thấy ít quầng vú

Page 17: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Duy trì nguồn sữa

• Vắt sữa thừa sau mỗi cử bú• Sữa non được vắt ra trong những ngày đầu

tiên sau sinh – sữa non có màu vàng.• Sữa mẹ được vắt ra càng sớm càng tốt sau

sinh• Đầu tiên, vắt sữa bằng tay• Vắt thường xuyên, mỗi 2 – 3 giờ/lần (như

trường hợp sau cử bú của một trẻ đủ tháng)

Page 18: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Duy trì nguồn sữa

• Sử dụng máy hút sữa để rút sữa ra thường xuyên hơn

• Hút sữa mỗi 20 – 30 phút/lần• Sữa sẽ tiếp tục tạo ra sau mỗi lần hút sữa do

kích thích phản xạ tạo sữa từ não bộ

Page 19: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Phản xạ tạo sữa

Khi trẻ mút vú, xung động thần kinh sẽ kích thích tiết sữa

Page 20: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Hỗ trợ phản xạ tiết sữa

• “xuống sữa” là một cảm giác mà người mẹ cảm nhận được khi sữa được tiết ra từ vú mẹ dưới sự điều khiển của não bộ

• Oxytocin kiểm soát phản xạ tống xuất sữa• Sữa sẽ được tiết ra nhiều hơn khi

Người mẹ nhìn hoặc nghĩ về con mình Có sự kích thích núm vú

Page 21: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Hỗ trợ phản xạ tiết sữa

• Phản xạ xuống sữa không dễ dàng xảy ra Mẹ cần thư giãn, hít thở sâu, thoải mái và

riêng tư Ngồi cạnh con hoặc nhìn ảnh con khi vắt

sữa

Page 22: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Căng sữaNhiều bà mẹ có lượng sữa quá nhiều,

gây đau vẫn còn quá nhiều Giảm bớt số lần vắt sữa trong

ngày Giảm số lượng sữa trong mỗi lần

vắt• Không vắt sữa vào ban đêm• Theo dõi triệu chứng của sưng, nóng,

đỏ, đau, dấu hiệu của tắt tuyến sữa hoặc viêm vú

Page 23: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Dấu hiệu trẻ đã nhận đủ sữa?

Khi trẻ đã hoàn toàn nhận đủ sữa:• Trẻ tiểu từ 5 – 8 lần trong ngày• Tiêu phần vàng, mềm nhiêu lần trong ngày• Da hồng hào, trương lực cơ tốt• Trẻ có vẻ lanh lợi và hài lòng• Trẻ tăng cân, tăng chiều cao và vòng đầu• Nếu nước tiểu có màu vàng sâm, mùi khai và

tiêu phân cứng, chứng tỏ trẻ chưa nhận được đủ sữa

• P30 ABA booklet

Page 24: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Xuất viện

Dụng cụ vắt sữaThời gian vắt sữaPhương tiện di chuyểnVấn đề dinh dưỡngNghỉ ngơi

Page 25: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Vai trò của người cha

Ở Úc, việc tham gia của người cha trong NCBSM được thể hiện bởi nhiều cách:

• Chăm sóc Kangaroo• Cho trẻ bú bình• Chăm sóc tổng quát

– thay tã, tắm cho trẻ, vuốt ve trẻ…

Page 26: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Chăm sóc Kangaroo

Page 27: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Tài liệu tham khảo

• Australian Breastfeeding Association Booklet: Breastfeeding your premature baby2010

• Royal Women’s Hospital “Breastfeeding the preterm infant” downloaded 1/10/13 http://www.uptodate.com/contents/breastfeeding-the-preterm-infant

Page 28: Anne Millar

AVVRG 2014 – more than a decade of health education in HCMC

Thank You

Cám ơn