48
Bài 2 Dạy học theo dự án Phần V

B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

  • Upload
    mave

  • View
    60

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phần V. B ài 2 D ạy h ọc theo dự án. Tóm lược. I . Thi ết kế kế hoạch dạy học 1. Thiết kế các mục tiêu học tập ở cấp độ tư duy cao hơn 2. Dự kiến các kết quả học tập ở cấp độ tư duy cao hơn II. Vai trò của GV III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án IV. Đánh giá dự án. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

Bài 2Dạy học theo dự án

Phần V

Page 2: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

2

Tóm lược

I. Thiết kế kế hoạch dạy học

1. Thiết kế các mục tiêu học tập ở cấp độ tư duy cao hơn

2. Dự kiến các kết quả học tập ở cấp độ tư duy cao hơn

II. Vai trò của GV

III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án

IV. Đánh giá dự án

Page 3: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

3

I. Thiết kế kế hoạch dạy học

Page 4: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

4

Học theo dự án có thể được áp dụng linh hoạt theo nhu cầu hoặc bối cảnh của nhà trường trong giai đoạn hiện tại

Cần lưu ý một số vấn đề sau:

Nội dung Trong phạm vi một môn học hoặc liên môn

Phân bổ

thời gian

Trong phân phối chương trình hoặc hoạt động NGLL, ngoài giờ học…

Hình thức

liên kết

Trong trường hoặc giữa các trường

Page 5: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

5

Nội dungHình thức liên kết

Trong trường

Ngoài trường

Thời gianTrong chương trình

Hoạt độngNGLL/ngoài giờ học

Trong phạm vi một môn

Liên môn

Page 6: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

6

Ví dụ hướng dẫn HS Học theo Dự án

STT Hoạt động của GV

Mục tiêu

1 Giới thiệu PP Học theo dự án và hướng dẫn chọn chủ đề/ tiểu chủ đề

HS chọn chủ đề và xây dựng ý tưởng (sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ KWL)

2 Hướng dẫn HS lập kế hoạch

HS lập kế hoạch và phân chia nhiệm vụ trong nhóm

3 Hướng dẫn HS thu thập thông tin

HS biết cách thu thập và ghi chép thông tin từ nhiều nguồn

Page 7: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

7

STT Hoạt động của GV

Mục tiêu

4 Hướng dẫn HS xử lý thông tin

HS biết cách phân tích và tổng hợp thông tin

5 Hướng dẫn HS theo dõi quá trình

HS rà soát lại mọi nhiệm vụ

nhằm kiểm tra tiến độ hoàn

thành, xác định vấn đề gặp phải và lên kế hoạch hoạt động kế tiếp.

6 Hướng dẫn HS xây dựng sản phẩm dự án

HS biết xây dựng và trưng bày/trình bày sản phẩm với các hình thức đa dạng

Page 8: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

8

STT Hoạt động của GV

Mục tiêu

7 Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận

HS chia sẻ những vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện dự án

8 Hướng dẫn HS nhìn lại quá trình thực hiện dự án

HS rút ra các bài học qua quá trình thực hiện dự án với mục tiêu ghi nhớ lâu dài.

Page 9: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

9

STT Hoạt động của GV

Mục tiêu

9 Hướng dẫn HS trình bày kết quả

HS biết trình bày kết quả trước lớp, HS nhóm khác nhận xét.

10 Tổ chức đánh giá, tổng kết và phản hồi

HS tự đánh giá và tiếp thu ý kiến phản hồi của bạn và GV.

Page 10: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

10

1. Thiết kế mục tiêu học tập ở cấp độ tư duy cao

Sử dụng thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)

Cấp độ tư duy

Cấp cao

Cấp thấp

- Sáng tạo- Đánh giá- Phân tích- Áp dụng- Hiểu- Biết

Tư duy cấp cao

Tư duy cấp thấp

Anderson và Krathwohl, 2001

Page 11: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

11

Sử dụng thang Bloom đã chỉnh sửa nhằm thiết kế các mục tiêu học tập cho học sinh khi thực hiện dự ánCác động từ chính tương ứng với 6 cấp độ tư duy:

Cấp độ tư duy Động từ chính

1 Biết Xác định, mô tả, vẽ, tìm, dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc lòng, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, viết,…

Page 12: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

12

Cấp độ tư duy

Động từ

2 Hiểu Minh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, …

3 Áp dụng Lựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, …

Page 13: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

13

Cấp độ tư duy

Động từ

4 Phân tích Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,…

5 Đánh giá Đánh giá, đề xuất, chứng minh, phê phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, quyết định, …

Page 14: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

14

Cấp độ tư duy Động từ

6 Sáng tạo Tạo ra, bổ sung, xây dựng, soạn thảo, thiết kế, sáng chế, phát triển, xây dựng giả thuyết, tưởng tượng, phát minh, đổi mới, lập kế hoạch, dự đoán, đề xuất, …

Page 15: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

15

Hoạt động 2.1: Mục tiêu học tập trong Học theo dự án

1. Các mục tiêu học theo dự án dưới đây thuộc cấp độ tư duy nào?

a. Liệt kê các địa điểm ô nhiễm trong thành phố

b. Giải thích cách tái chế rác

c. Thiết kế một “Ngôi nhà” cho loài chim mà em yêu thích nhất

d. Áp dụng các kỹ năng toán học để tính dân số

e. Phân tích tình huống hiện tại

f. Đánh giá chương trình giáo dục thể chất

Page 16: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

16

2. Có phải các kỹ năng tư duy cấp thấp là không quan trọng? Tại sao?

3. Bạn làm cách nào để đảm bảo HS đạt được cấp độ tư duy cao? (Chia sẻ cách làm của bạn)

Page 17: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

17

2. Dự kiến các kết quả học tập theo các cấp độ tư duy

Cấp độ tư duy Sản phẩm chính

1 Biết Sự kiện, chương trình phát thanh/TV, phim, ghi âm, báo, tiểu phẩm, kịch, định nghĩa, đọc văn bản,…

2 Hiểu Vở kịch, câu chuyện, áp phích, bài phát biểu, phim hoạt hình, văn bản tóm tắt, đề cương, …

3 Áp dụng Biểu đồ, minh hoạ, dự báo, bản đồ, vở kịch, câu hỏi, phim hoạt hình, giải pháp, ô chữ, bức tranh…,

Page 18: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

18

Cấp độ tư duy Sản phẩm chính

4 Phân tích Bộ phiếu hỏi, kết quả khảo sát, mô hình, kết luận, đồ thị, báo cáo,…

5 Đánh giá Kết luận, đề xuất, tự đánh giá, nhìn lại quá trình, tiêu chuẩn,…

6 Sáng tạo Vở kịch, phát minh, thiết kế, thí nghiệm, bài thơ, bài báo, trò chơi, sách, bài hát, bức tranh, giả thuyết,…

Page 19: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

19

Hoạt động 2.2: Hình thức trình bày kết quả của hoạt động học theo dự án

1. Sản phẩm dự án được trình bày dưới hình thức bài thuyết trình Powerpoint thuộc cấp độ tư duy nào? Tại sao?

2. Powerpoint có phải là một hình thức duy nhất để trình bày sản phẩm dự án tốt không? Tại sao?

Page 20: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

20

II. Vai trò của Giáo viên

Page 21: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

21

Là người tổ chức, hướng dẫn HS:

Bước lập kế hoạch

Lựa chọn chủ đề/ tiểu chủ đề theo sở thích Xây dựng các vấn đề nghiên cứu cụ thể Lập kế hoạch chi tiết về các nhiệm vụ học tập Hoàn thiện kế hoạch dự án

Page 22: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

22

Bước

thực hiện dự án

Tìm thông tin có liên quan Thiết kế phiếu khảo sát/câu hỏi phỏng vấn Tổ chức khảo sát, phỏng vấn, làm thí nghiệm, quan sát... Làm việc với tinh thần hợp tác Duy trì nhiệt huyết Xác nhận mối liên hệ giữa các dữ liệu Lựa chọn và phân tích dữ liệu

Là người tổ chức, hướng dẫn HS:

Page 23: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

23

Bước

Tổng hợp kết quả

Tổng hợp thông tin Viết báo cáo hoặc xây dựng kết quả dự án Trình bày kết qủa Thực hiện tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng Nhìn lại quá trình làm dự án

Là người tổ chức, hướng dẫn HS:

Page 24: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

24

Bạn đồng hành của HS Người trợ giúp Người tạo động lực Người anh/chị gần gũi

Với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn - GV là:

Page 25: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

25

Hoạt động 2.3: Một số vấn đề GV có thể gặp phải khi tổ chức, hướng dẫn Học theo dự án

Khi HS hỏi những điều mình chưa biết, GV ứng xử như thế nào?

Khi không tin HS có thể làm tốt một dự án, GV nên làm gì?

Khi HS thắc mắc, GV có nên trả lời ngay hay để các em tự khám phá? Tại sao?

Page 26: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

26

III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án

Page 27: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

27

Việc ứng dụng CNTT phù hợp góp phần tăng chất lượng và hiệu quả của dự án.

Các ứng dụng CNTT trong Học theo dự án cần:

- Đơn giản

- Đáng tin cậy

- Chi phí hợp lý với điều kiện của nhà trường/ HS

Page 28: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

28

Các công cụ hỗ trợ trong học theo dự án: Các phần mềm: Microsoft Office (Word, Excel,

Powerpoint)… Máy ảnh kỹ thuật số Máy quay phim Các công cụ trên internet Máy ghi âm …

(nếu có)

Page 29: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

29

IV. Đánh giá dự án

Page 30: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

30

Đánh giá Mục tiêu

Truyền thống Sản phẩm cuối cùng của HS

Cho điểm

Học theo dự án Qúa trình học tập của HS

Sản phẩm cuối cùng của HS

Xây dựng kiến thức, kỹ năng hoặc thái độCho điểm

Page 31: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

31

Có 3 loại hình đánh giá

Mục đích chính của đánh giá là nâng cao chất lượng học tập và năng lực của HS

Đánh giá về quá trình học tập

Đánh giá vì quá trình học tập

Đánh giá trong quá trình học tập

Nguồn: Hướng dẫn đánh giá trong giáo dục, Cục GD, 2005

Page 32: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

32

Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS:

Đánh giá

Vì việc học Trong việc học Về việc học

Đánh giá quá trình, tiến bộ của HS và cung cấp thông tin cho chương trình dạy học

Học sinh tham gia tích cực vào quá trình đánh giá

Cho mục đích báo cáo và giải trình

Đánh giá quá trình Đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá

Đánh giá kết quả

* Thường đưa ra ý kiến phản hồi thay vì cho điểm

Page 33: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

33

Loại hình Mục đích Hình thức đánh giá

Về việc học Đánh giá

kết quả

Kiểm tra

Vì việc học Đánh giá

quá trình

Phản hồi thường xuyên cho HS nhằm duy trì sự tiến bộ

Trong việc học Tự đánh giá hoặc đánh giá

đồng đẳng

Tự đánh giá để nâng cao chất lượng học tập

Page 34: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

34

Khi tổ chức, hướng dẫn GV có thể lựa chọn kết hợp bất cứ loại hình đánh giá nào.

Một trong những cách thức đánh giá hiệu quả là sử dụng bộ công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu đánh giá (Đánh giá quá trình, đánh giá kết quả, tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng)

Page 35: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

35

Giới thiệu bộ công cụ đánh giá kết quả của nhóm học theo dự án (để tham khảo):

Phiếu đánh giá trong Học theo dự án

Nội dung Đạt(5-6 điểm)

Dưới mức đạt(<5 điểm)

Trên mức đạt( 7-10 điểm)

Nhận xét

Chủ đềDữ liệu và nội dungGiải thíchTrình bàyTổ chứcHiểuTính sáng tạoTư duy tích cựcLàm việc nhómẤn tượng chungTỔNG

Page 36: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

36

Đánh giá kết quả bao gồm 9 nội dung đánh giá và 3 mức độ.

GV có thể thay đổi các nội dung đánh giá theo nhu cầu của nhà trường.

Bộ công cụ đánh giá có thể được thiết kế lại cho phù hợp.

Page 37: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

37

Các quy tắc cơ bản

trong đánh giá

Page 38: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

38

Các quy tắc cơ bản trong đánh giá

Đánh giá vì trong về

việc học

1. Mục đích chính là nâng cao chất lượng học tập

X X X

2. Giúp người học có năng lực thể hiện kiến thức, giá trị và khả năng thực hiện

X X X

3. Tập trung vào sự hiểu biết cao hơn việc thu thập và tái hiện thông tin

X X X

Page 39: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

39

Các quy tắc cơ bản trong đánh giá

Đánh giá vì trong về

việc học

4. Các kết luận đánh giá được điều chỉnh thông qua trao đổi với đồng nghiệp nhằm tăng tính công bằng, độ tin cậy và tính giá trị

X

5. HS tự đánh giá và phát triển năng lực tự theo dõi quá trình học tập

X

6. HS thảo luận về các tiêu chí và nhiệm vụ đánh giá

X X X

Page 40: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

40

Các quy tắc cơ bản trong đánh giá

Đánh giá vì trong về

việc học

7. Sản phẩm đánh giá có thể đa dạng nhằm phản ánh các cách thể hiện hiểu biết khác nhau

X X

8. Đánh giá bao gồm việc theo dõi cảm giác thoải mái của người học

X X

Page 41: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

41

Các quy tắc cơ bản trong đánh giá

Đánh giá vì trong về

việc học

9. Sử dụng một loạt quá trình đánh giá và theo dõi có giá trị nhằm thu thập thông tin về kiến thức, giá trị và khả năng của người học

X X X

10. Đánh giá coi trọng và bao gồm nhiều cách nghiên cứu và thực hiện đối với kết quả học tập của mọi học sinh

X X X

Nguồn: Hướng dẫn đánh giá trong giáo dục, Cục Giáo dục, 2005

Page 42: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

42

Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án

Chia bài học thành 3 phần chính:

Phần I: Hướng dẫn HS học theo dự án (1 tiết)

1.1. Hướng dẫn HS chọn chủ đề (sử dụng sơ đồ tư duy)

- GV giới thiệu chủ đề, HS sử dụng sơ đồ tư duy để chọn tiểu chủ đề

- HS được chọn chủ đề theo sở thích, không áp đặt

Page 43: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

43

Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án

1.2. Hướng dẫn HS lập kế hoạch dự án- HS thực hiện lập kế hoạch dự án theo nhóm- Các nhóm HS báo cáo kế hoạch dự án, các nhóm

khác bổ sung- HS hoàn thiện kế hoạch dự án1.3. Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin - Ở đâu?- Bằng cách nào?- Phương tiện gì?

Page 44: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

44

Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án

1.4. Hướng dẫn HS cách xử lý thông tin

1.5. Hướng dẫn HS cách tổng hợp báo cáo và

gợi ý cách trình bày báo cáo (đa dạng)

Page 45: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

45

Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án

Phần II. HS thực hiện dự án theo kế hoạch (thời gian tùy theo nội dung)

Phần III. Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện dự án ( 1 tiết)

- Các nhóm trưng bày sản phẩm- Trình bày báo cáo- Thảo luận, phản hồi

Page 46: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

46

Hoạt động 2.4: Xem băng học theo dự án “Tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc” của CĐSP Điện Biên

Page 47: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

47

Hoạt động 2.5: Thiết kế KHBH học theo dự án (hướng dẫn HS/SV học theo dự án)

Page 48: B ài 2 D ạy h ọc theo dự án

48

Một số lưu ý khi tổ chức tập huấn cho đồng nghiệp tại địa phương

Có thể:- Sử dụng kế hoạch tập huấn trong tài liệu tập huấn- Sử dụng các bài trình chiếu trong tài liệu tập huấn- Sử dụng băng đĩa hình minh họa, KHBH và phiếu đánh giáCần nhấn mạnh:- Các PP và kỹ thuật dạy học được giới thiệu trong lớp tập

huấn này không nhằm thay thế các PPDH khác mà nhằm bổ sung vào danh sách các PPDH tích cực để GV lựa chọn, sử dụng linh hoạt làm phong phú các hoạt động học tập tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập của HS