27
BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG XUẤT KHẨU Số tháng 9/2019 THUỘC NHIỆM VỤ “Xây dựng Hệ thống cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu logistics giai đoạn 2017-2020”

BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG XUẤT KHẨU

Số tháng 9/2019

THUỘC NHIỆM VỤ

“Xây dựng Hệ thống cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu logistics giai đoạn 2017-2020”

Hà Nội, 2019

Page 2: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

MỤC LỤC

1. Mặt hàng than:.............................................................................................................3

1.1. Phương thức vận tải:.............................................................................................3

1.2. Phương thức giao hàng:........................................................................................3

1.3. Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu:...........................................................................4

1.4. Một số thông tin liên quan.....................................................................................6

2. Mặt hàng sắt thép...........................................................................................................6

2.1 Phương thức vận tải..............................................................................................7

2.2 Phương thức giao hàng.........................................................................................8

2.3 Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu............................................................................9

2.4 Một số thông tin liên quan...................................................................................11

3. Mặt hàng nhựa và sản phẩm từ nhựa......................................................................12

3.1 Phương thức vận tải............................................................................................12

3.2 Phương thức giao hàng:......................................................................................13

3.3 Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu:.........................................................................14

3.4 Một số thông tin liên quan:.................................................................................17

1

Page 3: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

DANH MỤC HÌNH

1. Mặt hàng than:......................................................................................................................................3

Bảng 1: Các thị trường đối tác phương thức vận tải trong XK than 8 tháng năm 2019 (về lượng và giá trị xuất khẩu).......................................................................................................................................................3

Bảng 2: Cơ cấu phương thức giao hàng trong xuất khẩu than 8 tháng năm 2019..........................................4

Hình 1: Cảng Quốc Tế Cái Mép – CMIT.......................................................................................................5

Hình 2: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong xuất khẩu than 8 tháng đầu năm 2019.................................................5

Bảng 3: Các cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu than của Việt Nam 8 tháng năm 2019.....................................5

2. Mặt hàng sắt thép.....................................................................................................................................6

Hình 3: Cơ cấu phương thức vận tải trong XK sắt thép trong 8 tháng năm 2019..........................................7

Hình 4: Cơ cấu phương thức giao hàng xuát khẩu sắt thép 8 tháng năm 2019..............................................8

Hình 5: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong xuất khẩu sắt thép 8 tháng năm 2019..................................................9

Bảng 4: Top 20 Các cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu sắt thép của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019........10

Nhu cầu thép thế giới sẽ tăng 3,9% trong năm 2019 và 1,7% năm 2020....................................................11

3. Mặt hàng nhựa và sản phẩm từ nhựa...............................................................................................12

Bảng 5: Phương thức vận tải xuất khẩu nhựa của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019...............................13

Hình 6: Cơ cấu phương thức giao hàng trong xuất khẩu nhựa và sản phẩm từ nhựa trong 8 tháng năm 2019 (về trị giá)............................................................................................................................................13

Hình 8: Cơ cấu cảng, cửa khẩu XK nhựa và sp từ nhựa trong 8 tháng năm 2019.......................................15

(về trị giá).....................................................................................................................................................15

Bảng 6: Một số cảng, cửa khẩu xuất khẩu nhựa và sản phẩm từ nhựa của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019..............................................................................................................................................................16

2

Page 4: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Mặt hàng than:

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 8/2019 xuất khẩu than các loại của nước ta giảm khá mạnh đạt 221,7 nghìn tấn, trị giá là 32,4 triệu USD, tăng 279,0% về lượng và 224,6% về trị giá so tháng trước; và so với cùng kỳ năm 2018 cũng giảm cả về lượng và trị giá, với mức giảm lần lượt là 23,6% và 17,7%. Như vậy, 8 tháng đầu năm 2019, tổng lượng than các loại của nước ta xuất đi đạt 681,7 nghìn tấn, trị giá 104,2 triệu USD, giảm 59,7% về lượng và 54,5% về trị giá so cùng kỳ năm trước.

1.1. Phương thức vận tải:

Về xuất khẩu than của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2019, chủ yếu qua đường biển đạt 368 nghìn tấn với kim ngạch 6,1 triệu USD, nhưng đều giảm cả về lượng và kim ngạch so với tháng cùng kỳ năm ngoái, với mức giảm lần lượt là 51,70% và 68,22% sang các thị trường: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hà Lan, Philipine, Nhật Bản.

Ngoài ra, cũng có một lượng than nhỏ trong tháng xuất sang Lào bằng đường bộ vẫn theo xu thế giảm khá mạnh, giảm 47,12% về lượng và 62,15trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Bảng 1: Các phương thức vận tải trong XK than 8 tháng năm 2019

Phương thức vận chuyển

8 tháng 2019 So cùng kỳ năm trước

Thị trường xuất khẩuLượng (Tấn)

Trị giá (Usd)

% về lượng

% về trị giá

Đường biển 368.045 7.077.838 -51,70 -68,22Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hà Lan, Philipine, Nhật Bản

Đường bộ 169 7.749 -47,12 -62,15 Lào, Trung Quốc, SingaporeKhác 4.876 208.471 * *

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan1.2. Phương thức giao hàng:

Về phương thức giao hàng trong xuất khẩu than, trong 8 tháng đầu năm 2019 qua ba phương thức chính và FOB, DDU và CIF. Trong đó, xuất khẩu bằng phương thức CIF dẫn đầu (chiếm 54,13% lượng than được xuất khẩu), tương ứng với 8,74% giá trị than xuất khẩu, và được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường: Nhật Bản, Hà Lan.

3

Page 5: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Tiếp theo là phương thức FOB được sử dụng cho 43,90% lượng than xuất khẩu tương ứng với 84,75% về trị giá, sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường; Nhật Bản, Trung Quốc và DUU chiếm 1,07% về lượng và 4,26% về trị giá...

Bảng 2: Cơ cấu phương thức giao hàng trong xuất khẩu than 8 tháng năm 2019(về lượng và giá trị xuất khẩu)

Mã điều kiện giao

hàng

8 tháng năm 2019 So cùng kỳ năm trước Thị trường xuất khẩuLượng

(Tấn)Trị giá (Usd)

% về lượng

% về trị giá

FOB 123.534,86 2.421.055,97 -85,58 -78,45Nhật Bản, Trung Quốc, Philipine

CIF 152.308,21 249.711,26 97,52 -65,94 Nhật Bản, Hà LanDDU 3.018,69 121.684,23 -81,51 -76,77 Trung Quốc

DAP 2.501,36 58.368,34 10,21 -31,22Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc)

DAF 17,14 6.000,00 * * LàoNguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

1.3. Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu:

Trong 8 tháng đầu năm 2019, cảng Tiên Sa (Tp Đà Nẵng) đảm nhận 73,57% về lượng than xuất khẩu của cả nước, tương ứng với 9,74% về trị giá và từ cảng này chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường: Nhật Bản, Hà Lan, Philipine, inđônêxia, Đài Loan (Trung Quốc). Xuất khẩu mặt hàng này từ cảng Cẩm Phả (Tp Quảng Ninh) đứng thứ 2 về lượng chiếm 25,77% về lượng và 88,56% về trị giá, và từ cảng này chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.

Cảng Quốc Tế Cái Mép – CMIT đã thiết lập một kỷ lục mới về sản lượng xếp dỡ cho một tàu container cập cảng với gần 6,000 container/10,000 TEU hàng hoá được dỡ xuống cảng từ tàu CSCL JUPITER. Tàu CSCL JUPITER là tàu container trọng tải 156,000 DWT, sức chở 14,074 TEU do hãng tàu Cosco khai thác trong tuyến dịch vụ Á – Âu. Hãng tàu quyết định chọn CMIT để dỡ toàn bộ lượng lớn hàng hoá và trung chuyển sang một tàu mẹ khác sau khi khảo sát và xem xét các điều kiện, cầu cảng, bến bãi, năng lực khai thác của các cảng trong khu vực.

CMIT luôn tiên phong thử nghiệm tiếp nhận các tàu kích cỡ siêu lớn và hiện là cảng duy nhất cả nước đủ năng lực và được phép tiếp nhận tàu trọng tải 194,000DWT/sức chở 21,500 TEU.

4

Page 6: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Với lịch cập 5 tuyến tàu mẹ mỗi tuần kích cỡ từ 9,000 TEU đến 14,000 TEU nối đuôi nhau của các liên minh hãng tàu lớn nhất thế giới và khoảng 140 chuyến sà lan, tàu nội địa, CMIT đã và đang nỗ lực không ngừng để ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ vượt trội, là một trong những cảng nước sâu lớn nhất cả nước, góp phần quan trọng vào sự phát triển của hệ thống cảng biển Việt Nam.

Hình 1: Cảng Quốc Tế Cái Mép – CMIT 

Nguồn: http://www.vpa.org.vn/

Hình 2: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong xuất khẩu than 8 tháng đầu năm 2019

Cảng Tiên Sa 73.57%

Cảng Cẩm Phả

25.77%

Cảng PTSC 0.65%

Khác0.01%

C c u c ng, c a kh u XK than 8 ơ ấ ả ử ẩtháng năm 2019

(v l ng)ề ượCảng Tiên Sa

9.74%

Cảng Cẩm Phả

88.56%

Cảng PTSC 1.49%

Khác0.21%

Cơ cấu cảng, cửa khẩu trong XK than 8 tháng năm 2019 (về trị giá)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

5

Page 7: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Bảng 3: Các cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu than của Việt Nam 8 tháng năm 2019

Cửa khẩu

8 tháng năm 2019 So cùng kỳ năm trước

Thị trường xuất khẩuLượng (Tấn)

Trị giá (Usd) % về lượng % về trị

giá

Cảng Tiên Sa (Tp Đà Nẵng) 155.928 272.844 589,91 42,05

Nhật Bản, Hà Lan, Philipine, inđô êxia, Đài Loan (Trung Quốc)

Cảng Cẩm Phả (Quảng Ninh) 54.629 2.480.753 -53,65 -59,61

Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ

Cảng PTSC (Tp Vũng Tàu) 1.371 41.716 -17,40 -2,80

Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hồng Kông (Trung Quốc)

Cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) 17 6.000 -45,89 68,10 Lào, Đài Loan (Trung Quốc)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

1.4. Một số thông tin liên quan

Vinalines sẽ vận chuyển than nhập khẩu từ Indonesia, Nga, Úc, Nam Phi

Trung tâm Vận tải và logistics Vinalines (VTAL), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Công ty TNHH MTV than Thuận An mới ký kết hợp đồng khung vận chuyển than nhập khẩu từ các nước Indonesia, Nga, Úc, Nam Phi, với sản lượng hàng năm khoảng 700.000 tấn.

VTAL cho biết, hợp đồng được ký trên cơ sở các tập quán quốc tế, sẽ có giá trị đến tháng 5/2020, trên cơ sở đó các hợp đồng dài hạn 3 - 5 năm sẽ được ký kết. Được biết, VTAL được Vinalines chủ trì làm đầu mối, phối hợp các đơn vị thành viên các khối vận tải biển, cảng biển, logistics của Vinalines cùng tham gia cung cấp dịch vụ chuỗi bao gồm vận chuyển than nhập từ các nước về Việt Nam bằng tàu lớn, chuyển tải về các cảng, cung cấp dịch vụ kho bãi chứa than, vận tải nội địa đến các khách hàng của Thuận An như các nhà máy nhiệt điện của EVN, PVN như: Duyên Hải, Vĩnh Tân, Long Phú, Sông Hậu.

2. Mặt hàng sắt thépTrong tháng 8/2019, xuất khẩu thép của Việt Nam giảm cả về lượng và kim ngạch

so với tháng trước đó, đạt 492,1 nghìn tấn với trị giá đạt 320,1 triệu USD, tăng 6,4% về lượng và tăng 2,8% về trị giá so với tháng trước, còn so với tháng cùng kỳ năm trước lại giảm cả về lượng và kim ngạch với mức giảm lần lượt là 18,6% và 25,7%. Trong đó, xuất

6

Page 8: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

khẩu thép của các doanh nghiệp FDI trong tháng 8/2019 đạt 281,8 nghìn tấn với trị giá gần 181,1 triệu USD, tăng 26,05% về lượng và 15,74% về trị giá so với tháng trước, so với tháng cùng kỳ năm ngoái giảm cả về lượng và kim ngạch, với mức giảm lần lượt là 4,73% và 12,42%.

Như vậy 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thép của Việt Nam đạt 4,3 triệu tấn và trị giá đạt 2,5 tỷ USD, tăng 8,2% về lượng nhưng lại giảm 4,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu thép của các doanh nghiệp FDI trong 8 tháng năm 2019 đạt 2,4 triệu tấn với trị giá 1,6 tỷ USD, tăng 26,95% về lượng và tăng 12,180% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.

2.1 Phương thức vận tải

Sắt thép được xuất khẩu trong 8 tháng năm 2019 chủ yếu bằng đường biển, chiếm về 72,06% lượng và 75,74% về giá trị sắt thép xuất khẩu, tăng 18,16% về lượng nhưng lại giảm 9,35% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu bằng đường biển chủ yếu tới các thị trường như: Ai Len, Anh, Các TVQ Arập Thống nhất, Campuchia, Chilê, Hồng Kông (Trung Quốc), Inđônêsia, Irắc, Malaysia, Mêxicô, Nga, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Tây Ban Nha. Trong khi đó xuất khẩu mặt hàng này bằng đường hàng không chỉ chiếm 0,01% về lượng và trị giá và được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường: Campuchia, Lào, Trung Quốc, Papua New Guinea.

Hình 3: Cơ cấu phương thức vận tải trong XK sắt thép trong 8 tháng năm 2019

Đường biển72.06%

Đường hàng

không0.01%

Khác27.93%

Cơ cấu phương thức vận tải trong XK thép 8 tháng năm 2019 (về lượng)

Đường biển

75.74%

Đường hàng

không0.01%

Khác24.25%

C c u ph ng th c v n t i trong XK ơ ấ ươ ứ ậ ảthép 8 tháng năm 2019 (v tr giá)ề ị

7

Page 9: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

2.2 .Phương thức giao hàng

Trong 8 tháng năm 2019, lượng sắt thép xuất khẩu bằng phương thức giao hàng FOB dẫn đầu, tăng 15,10% so với tháng cùng kỳ năm 2018, chiếm khoảng 46,70% lượng sắt thép, và được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường: Ấn Độ, Anh, Ba Lan, , Các TVQ Arập Thống nhất, Đài Loan (Trung Quốc), Cuba, Hà Lan, Hàn Quốc, Hy Lạp, Mỹ, Myanma, Papua, , Pháp, Thái Lan, Thụy Điển, Trung Quốc.

Trong đó, lượng thép xuất khẩu bằng phương thức CFR đứng thứ 2, cũng tăng 6,12% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 34,61% tổng lượng sắt thép xuất khẩu, được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường: Achentina, Ai Cập, Các TVQ Arập Thống nhất, Campuchia, Canađa, Chilê, Đài Loan (Trung Quốc), Đan Mạch, Đức, Ghinê, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Inđônêsia, Italia, Mỹ, Ôxtrâylia, Pháp, Singapore.

Tiếp theo bằng phương thức CIF, giảm 8,70% so với tháng cùng kỳ năm 2018, chiếm 9,87% và được sử dụng cho xuất khẩu sang những thị trường sau: Anh, Bỉ, Braxin, Thái Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Cuba, Chilê, Canađa, Ixraen, Lào, Malaysia, Mêhicô, Mỹ, Ôxtrâylia, Phần Lan, Thụy Điển.

Hình 4: Cơ cấu phương thức giao hàng xuát khẩu sắt thép 8 tháng năm 2019(về lượng và giá trị xuất khẩu)

FOB46.70%

CFR34.61%

CIF9.87%

FCA

2.14%

EXW2.07% Khác

4.61%

C c u ph ng th c giao hàng trong ơ ấ ươ ứXK thép 8 tháng năm 2019 (v ề

l ng)ượ

FOB41.28%

CFR35.52%

CIF13.49%

FCA

2.10%

EXW2.34%

Khác5.27%

Cơ cấu phương thức giao hàng trong XK thép 8 tháng năm 2019 (về trị giá)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Trong 8 tháng đầu năm 2019, những phương thức xuất khẩu thép tăng mạnh nhất về lượng như: FAS tăng 130,56%; DAP tăng 112,82%, được sử dụng cho xuất khẩu sang các

8

Page 10: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

thị trường: Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông (Trung Quốc), Ấn Độ, Hà Lan, Canada, Bỉ, Ôxtrâylia, Papua New Guinea, Mêxico…

2.3 Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu

Xuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn đầu về lượng đạt 827,0 nghìn tấn (chiếm 27,94%) tương ứng với 421, triệu USD (chiếm 21,75% tỷ trọng) sang các thị trường: Ả Rập Xê út, Ai Cập, Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Inđônêsia, Italia, Malaysia, Mỹ, Nam Phi, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc.

Cảng Cát Lái (Tp HCM) đứng thứ 2 đảm nhận khoảng 15,81% về lượng và 18,33% về trị giá thép xuất khẩu, sang những thị trường: Malaysia, Ấn Độ, Ba Lan, Áo, Trung Quốc, Lào, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản.

Tiếp theo là: Bến cảng tổng hợp Thị vải chiếm 8,50% về lượng và 9,35% về trị giá sang các thị trường: Ấn Độ, Italia, Thái Lan, Canada, Campuchia, ả Rập Xê út, Anh, Ba Lan, Bỉ, Pháp, Đài Loan (Trung Quốc), Canada, Mỹ, Pháp.

Ngoài các cảng/cửa khẩu trên, thép cũng được xuất khẩu qua các cảng như: Bourbon Bến Lức, Cảng ICD Phước Long 3, Cảng POSCO (Tp Vũng Tàu), Cảng SP-PSA (Tp Vũng Tàu), Cảng Quốc tế SP-SSA (SSIT)… và đều đạt trên 100 nghìn tấn.

Hình 5: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong xuất khẩu sắt thép 8 tháng năm 2019

Cảng Sơn Dương21.75%

Cảng Cát Lái 18.83%

BC Tổng hợp Thị Vải9.35%

Cảng Bourbon Bến Lức6.24%

Cảng ICD Phước Long 35.64%

Cảng POSCO4.87%

Cảng khác33.33%

C c u c ng/c a kh u trong XK thép 8 tháng năm ơ ấ ả ử ẩ2019 (v tr giá)ề ị

9

Page 11: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Cảng Sơn Dương27.94%

Cảng Cát Lái 15.81%

BC Tổng hợp Thị Vải8.50%

Cảng Bourbon Bến Lức6.68%

Cảng ICD Phước Long

35.23%

Cảng POSCO4.94%

Cảng khác30.91%

C c u c ng/c a kh u trong XK thép 8 tháng năm ơ ấ ả ử ẩ2019 (v l ng)ề ượ

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Bảng 4: Top 20 Các cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu sắt thép của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019

Cảng, cửa khẩu

8 Tháng năm 2019 So 8T/2018

Thị trường xuất khẩuLượng (tấn) Trị giá (usd) Lượng Trị giá

Cảng Sơn Dương 827.053 412.148.365,33 71,76 49,98

ả Rập Xê út, Ai Cập, Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Inđônêsia, Italia, Malaysia, Mỹ, Nam Phi, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc

Cảng Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) 468.106 356.692.385,87 -20,30 -28,94

Inđônêsia, Campuchia, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Ba Lan, Áo, ả Rập Xê út, Trung Quốc, Lào, Hồng Kông (Trung Quốc) (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản

Bến cảng Tổng hợp Thị Vải 251.611 177.154.628,34 -23,42 -29,03

Ấn Độ, Italia, Thái Lan, Canada, Campuchia, ả Rập Xê út, Anh, Ba Lan, Bỉ, Pháp, Đài Loan (Trung Quốc), Canada, Mỹ, Pháp

Cảng Bourbon Bến Lức 197.685 118.164.649,12 352,55 299,64

Đài Loan (Trung Quốc), Campuchia, Lào, Polinesia (Pháp), Hàn Quốc, Mỹ, Philippines

Cảng ICD Phước Long 3 (TP.HCM) 154.689 106.825.820,89 14,66 13,58

Anh, Ấn Độ, Ba Lan, Băng Đảo, Bỉ, Braxin, Campuchia, Canađa, CH Séc, Đan Mạch, Gana, Hà Lan, Hunggary, InđônêsiaItaliaMalaysia, Mêhicô, Mỹ, Nam Phi, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Pakixtan, Papua, New Guinea, Pháp, Singapore, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ

Cảng POSCO (Vũng 146.219 92.298.828,58 -42,26 -45,90 Campuchia, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn

10

Page 12: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Cảng, cửa khẩu

8 Tháng năm 2019 So 8T/2018

Thị trường xuất khẩuTàu)

Quốc, Inđônêsia, Malaysia, Mêhicô, Mỹ, Singapore, Thái Lan

Cảng SP-PSA (Vũng Tàu) 135.061 82.835.423,06 203,47 203,94

Braxin, Canada, Đài Loan (Trung Quốc), Meehico, Mỹ, Thái Lan

Cảng Quốc tế SP-SSA (SSIT) 132.355 94.158.559,31 7,53 9,15

Anh, Ba Lan, Bỉ, Campuchia, Canada, Chile, Italia, Mỹ, Tây Ban Nha, Thái Lan

Cảng SITV (Vũng Tàu) 126.878 87.959.567,69 -40,83 -48,64

Ấn Độ, Anh, Bỉ, Campuchia, Chilê, Đài Loan (Trung Quốc), Italia, Malaysia, Mêhicô, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Thái Lan

Cảng container quốc tế SP-ITC 72.599 59.809.064,20 205,05 171,54

Ai Cập, Ấn Độ, Ba Lan, Braxin, Các TVQ Arập Thống nhất, Campuchia, Hà Lan, Hàn Quốc, Inđônêsia, Malaysia, Nam Phi, Ôxtrâylia, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ukraina

Cảng Bến Nghé (Tp Hồ Chí Minh) 72.454 39.077.497,73 34,43 38,33 Campuchia, Thái Lan

Cảng Green port ( Tp Hải Phòng) 55.203 27.211.145,18 143,12 0,90

Campuchia, Cuba, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc

Cảng Hoàng Diệu (Hải Phòng) 53.941 30.509.697,04 -21,32 -24,28

Lào, Malaysia, Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan

Cảng PTSC (Vũng Tàu) 48.447 22.248.547,18 759,31 390,17

Ấn Độ, Bỉ, Canađa,Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Mỹ, Ôxtrâylia, Philippines, Thái Lan

Cảng PTSC Đình Vũ 41.402 50.302.096,601.422,3

5 1.656,51

Ấn Độ, Cuba, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Italia, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Trung Quốc

Cảng Cạn Tân cảng Nhơn Trạch 37.751 21.639.797,78 87,55 79,53 Campuchia, Papua New GuineaCảng Lotus/Cảng Bông Sen (Hồ Chí Minh) 25.307 14.303.636,73 4,73 -17,27

Ấn Độ, Campuchia, Đài Loan (Trung Quốc), Philippines, Thái Lan

Cảng CÁI MÉP - TCCT (Vũng Tàu) 21.280 12.192.007,64 -49,69 -50,68 Campuchia, Nhật Bản

Cảng Đình Vũ - Hải Phòng 19.795 22.005.400,16 132,85 633,80

Ấn Độ, Braxin, Đài Loan (Trung Quốc). Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) (Trung Quốc), Inđônêsia, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

2.4 Một số thông tin liên quan

Nhu cầu thép thế giới sẽ tăng 3,9% trong năm 2019 và 1,7% năm 2020

Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) dự báo nhu cầu thép thế giới vẫn cao mặc dù môi trường kinh tế toàn cầu thiếu chắc chắn. Đó là nhờ các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Cụ thể, nhu cầu thép toàn cầu năm 2019 sẽ tăng 3,9% đạt 1.775 triệu tấn, chủ yếu nhờ nhu cầu của Trung Quốc tăng 7,8% đạt 900,1 triệu tấn, trong khi các nước khác sẽ tăng 0,2% đạt 874,9 triệu tấn. Về năm 2020, Worldsteel dự báo nhu cầu thép toàn cầu

11

Page 13: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

sẽ tăng 1,7% lên 1.805,7 triệu tấn, trong đó nhu cầu của Trung Quốc sẽ tăng 1% và của các nước khác sẽ tăng 2,5%.

Ở các thị trường khác, nhu cầu sẽ chậm lại trong năm nay do sự thiếu chắc chắn, căng thẳng thương mại và các vấn đề địa chính trị ảnh hưởng tới thương mại và đầu tư. Sản xuất, nhất là ngành ô tô, ở nhiều nước đã sụt giảm, song lĩnh vực xây dựng vẫn tăng trưởng khả quan, dù có chậm.

Nhu cầu thép của các nền kinh tế phát triển trong năm 2019 dự báo sẽ giảm 0,1% do ngành chế tạo sụt giảm (năm 2018 nhu cầu của khu vực này tăng 1,2%). Các lĩnh vực tiêu dùng và xay dựng vẫn tăng trưởng tốt, nhưng sản xuất sụt giảm do môi trường xuất khẩu và đầu tư không thuận lợi. Về năm 2020, dự báo nhu cầu sẽ hồi phục và tăng 0,6%.

Nhu cầu thép của các nền kinh tế mới nổi (không kể Trung Quốc) dự báo sẽ chỉ tăng 0,4% trong năm 2019 do sự sụt giảm ở Thổ Nhĩ Kỳ, MENA và Mỹ Latinh. Tuy nhiên, tăng trưởng dự báo sẽ hồi phục lên 4,1% trong năm 2020 do đầu tư vào cơ sở hạ tầng mạnh, nhất là ở Châu Á.

3. Mặt hàng nhựa và sản phẩm từ nhựa

Theo thống kê sơ bộ, tháng 8 năm 2019, xuất khẩu nguyên liệu nhựa của nước ta đạt 102,72 nghìn tấn với trị giá 109,86 triệu USD, giảm 2,6% về lượng và giảm 3,9% về trị giá so với tháng trước; còn so với cùng kỳ năm 2018 tăng lần lượt 70,8% và 54,2%. Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu nhựa của nước ta đạt 763,16 nghìn tấn, trị giá 863,33 triệu USD, tăng 31,7% về lượng và tăng 46,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa trong tháng 8 năm 2019, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của nước ta đạt 299,94 triệu USD, tăng 2,6% so với tháng 7 năm 2019 và tăng 8,7% so với tháng 8 năm 2018. Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sản phẩm nhựa của nước ta đạt 2,25 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2018.

3.1. Phương thức vận tải

Khoảng 94,29% giá trị nhựa và sản phẩm nhựa của Việt Nam được xuất khẩu bằng đường biển trong 8 tháng năm 2019, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái, tới các thị trường như: Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Inđônêsia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Đài

12

Page 14: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Loan, Ôxtrâylia, Đức, Hà Lan, Anh, Malaysia, Ấn Độ, Myanma, Hồng Kông (Trung Quốc), Pháp, Canađa, CH Dominica, Bănglađet.

Xuất khẩu mặt hàng này bằng đường bộ cũng tăng 26,3% chiếm 5,22% sang các thị trường: Campuchia, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakixtan, Đảo British Virgin, Papua New Guinea.

Bảng 5: Phương thức vận tải xuất khẩu nhựa của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019

Phương thúc vận chuyển

8T/2019(USD)

8T/2019so 8T/2018

(%)Thị trường xuất khẩu chính

Đường biển2.136.201.24

0 14,5

Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Inđônêsia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Đài Loan, Ôxtrâylia, Đức, Hà Lan, Anh, Malaysia, Ấn Độ, Myanma, Hồng Kông (Trung Quốc), Pháp, Canađa, CH Dominica, Bănglađet

Đường bộ 118.344.955 26,3

Campuchia, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakixtan, Đảo British Virgin, Papua New Guinea

Khác 10.922.676 -9,5

Campuchia, Mỹ, Papua New Guinea, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc), Pakixtan, Inđônêsia, Đài Loan,

Đường hàng không 1.838 186,4 Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Nhật Bản

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan3.2 . Phương thức giao hàng:

Xuất khẩu nhựa và sản phẩm từ nhựa trong 8 tháng đầu năm 2019, bằng phương thức thức FOB về trị giá chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 49,07%) đạt 143,7 triệu USD, sử dụng cho xuất khẩu tới các thị trường như: Hàn Quốc, Bỉ, Xri Lanca, Malaysia, Mêhicô, Thụy Điển, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Jamaica, Hà Lan, Ôxtrâylia, Italia, Myanma, Thổ Nhĩ Kỳ, Niu Zi Lân, Philippines, Manta, Kazakhstan.

Trong khi xuất khẩu bằng phương thức CFR chiếm 16,98%, giảm 37,0%, được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường chính: Malaysia, Yêmen, Hàn Quốc, Nhật Bản, Inđônêsia, CH Dominica, Kenya, Các TVQ Arập Thống nhất, Marôc, Hồng Kông (Trung Quốc), Côtxta Rica, Mỹ, Campuchia, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nga, Bănglađet, Pakixtan, Singapore.

Hình 6: Cơ cấu phương thức giao hàng trong xuất khẩu nhựa và sản phẩm từ nhựa trong 8 tháng năm 2019 (về trị giá)

13

Page 15: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

FOB 49.07%

CFR 16.98%

CIF 15.42%

EXW 8.41%

DAF 3.92%

FCA 2.92%

Khác3.27%

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Xuất khẩu mặt hàng này với phương thức CIF chiếm 15,42%, và sử dụng cho xuất khẩu tới các thị trường: Trung Quốc, Philippines, Li Băng, Hàn Quốc, Mỹ, Xri Lanca, Pháp, Thái Lan, Singapore, Ấn Độ, Malaysia, Campuchia, Madagatxca, Qata, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Đức, Đài Loan (Trung Quốc), Mêhicô.

Xuất khẩu sử dụng phương thức DDP giảm mạnh nhất trong 7 tháng qua, đạt 1,5 triệu USD, giảm 50,0% so với cùng kỳ năm ngoái, được sử dụng cho xuất khẩu sang các thị trường: Mỹ, Campuchia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Pháp, Myanma, Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore, Pakixtan, Bỉ, Philippines, Canađa, Êcuado, Malaysia.

Ngoài các phương thức trên các doanh nghiệp trong nước còn xuất khẩu mặt hàng này bằng các phương thức giao hàng khác như: EXW, DAF, FCA, DUU ... và hầu hết đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái và đạt trên 2 triệu USD.

3.3 . Cảng biển, cửa khẩu xuất khẩu:

Trong 8 tháng năm 2019, cảng Cát Lái (tp. Hồ Chí Minh) xử lý tới 40,78% giá trị nhựa và sản phẩm từ nhựa xuất khẩu của nước ta, nhưng lại giảm 36,9% so với cùng kỳ năm trước, sang các thị trường: Malaysia, Nhật Bản, Xri Lanca, Myanma, Mêhicô, Bỉ, Hàn Quốc, Philippines, Pakixtan, CH Dominica, Thái Lan, Jamaica, Inđônêsia, Mỹ,Ấn Độ, Campuchia, Các TVQ Arập Thống nhất, Singapore, Marôc.

14

Page 16: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Giá trị xuất khẩu mặt hàng này qua cảng Tân Cảng – Hải Phòng đứng thứ 2 về giá trị, đạt 45,6 triệu USD, giảm 3,1% so với cùng kỳ, góp phần xử lý 16,53% giá trị nhựa xuất khẩu của cả nước, sang các thị trường như: Philippines, Pháp, Malaysia,Ấn Độ, Bỉ, Braxin, Italia, Hàn Quốc, Madagatxca, Qata, Xri Lanca, Trung Quốc, Inđônêsia, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Tanzania, Môritiutx, Anh, Các TVQ Arập Thống nhất.

Cảng Đình Vũ (Hải Phòng) đứng thứ 3, đạt 20,2 triệu USD, chiếm 7,33% tỷ trọng sang các thị trường như: Hàn Quốc, Yêmen, Thái Lan, Philippines, Nhật Bản, Inđônêsia, Hà Lan, Trung Quốc, Ôxtrâylia, Mỹ, Hồng Kông (Trung Quốc), Canađa, Pháp, Ba Lan, Chilê, Braxin, Đài Loan (Trung Quốc), Nga, Đức.

Trong 8 tháng đầu năm xuất khẩu nhựa và các sản phẩm từ nhựa qua Cảng Cái Mép - TCIT (Vũng Tàu) vẫn có sự tăng trưởng mạnh nhất đạt 17,4 triệu USD, nhưng tăng 51,6% so với cùng kỳ năm ngoái và sang các thị trường: Mỹ, Thụy Điển, Xênêgan, Đức, Bănglađet, Bỉ, Hồng Kông (Trung Quốc), Hà Lan, Tây Ban Nha,Ấn Độ, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Braxin, Philippines, Na Uy, Canađa, Đan Mạch, Lithuania, Lơxôtô.

Hình 8: Cơ cấu cảng, cửa khẩu XK nhựa và sp từ nhựa trong 8 tháng năm 2019 (về trị giá)

Cảng Cát Lái 40.78%

Tân Cảng Hải Phòng 16.53%

Cảng Đình Vũ -

7.33%

Cảng CÁI MÉP - TCIT 6.32%

Cảng ICD Phước

Long 3 4.55%

Đình Vũ Nam Hải

4.40%

GREEN PORT3.58%

Khác16.51%

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

15

Page 17: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Bảng 6: Một số cảng, cửa khẩu xuất khẩu nhựa và sản phẩm từ nhựa của Việt Nam trong 8 tháng năm 2019

Cảng-Ck8 tháng

năm 2019(USD)

So 8T/2018 (%) Thị trường xuất khẩu chính

Cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh)

112.690.525 -36,9

Malaysia, Nhật Bản, Xri Lanca, Myanma, Mêhicô, Bỉ, Hàn Quốc, Philippines, Pakixtan, CH Dominica, Thái Lan, Jamaica, Inđônêsia, Mỹ,Ấn Độ, Campuchia, Các TVQ Arập Thống nhất, Singapore, Marôc.

Tân Cảng Hải Phòng (Tân Cảng Đình Vũ) 45.681.653 -3,1

Philippines, Pháp, Malaysia,Ấn Độ, Bỉ, Braxin, Italia, Hàn Quốc, Madagatxca, Qata, Xri Lanca, Trung Quốc, Inđônêsia, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Tanzania, Môritiutx, Anh, Các TVQ Arập Thống nhất.

Cảng Đình Vũ - Hải Phòng 20.253.394 -6,8

Hàn Quốc, Yêmen, Thái Lan, Philippines, Nhật Bản, Inđônêsia, Hà Lan, Trung Quốc, Ôxtrâylia, Mỹ, Hồng Kông (Trung Quốc), Canađa, Pháp, Ba Lan, Chilê, Braxin, Đài Loan (Trung Quốc), Nga, Đức.

Cảng CÁI MÉP - TCIT (Vũng Tàu) 17.453.304 51,6

Mỹ, Thụy Điển, Xênêgan, Đức, Bănglađet, Bỉ, Hồng Kông (Trung Quốc), Hà Lan, Tây Ban Nha,Ấn Độ, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Braxin, Philippines, Na Uy, Canađa, Đan Mạch, Lithuania, Lơxôtô.

Cảng ICD Phước Long 3 (TP.HCM) 12.579.034 -33,2

Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ, Singapore, Hà Lan, Đức, Nga, Mỹ, Pháp, Đan Mạch, Ôxtrâylia, Canađa, Nigiêria, Côlombia,Ấn Độ, Công Gô, Li Băng, Croatia, Chilê, Bồ Đào Nha.

Đình Vũ Nam Hải 12.171.443 -60,9

Li Băng, Nhật Bản, Inđônêsia, Thụy Điển, Hàn Quốc,Ấn Độ, Trung Quốc, Xri Lanca, Các TVQ Arập Thống nhất, Nga, Vanuatu, Anh, Rumani, Hồng Kông (Trung Quốc), Niu Zi Lân, Qata, ả Rập Xê út, Maldives, Tân Caledonia.

GREEN PORT (Tp Hải Phòng) 9.893.113 -11,2

Ôxtrâylia, Trung Quốc, CH Dominica, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Italia,Ấn Độ, Nhật Bản, Canađa, Bỉ, Mỹ, Chilê, Bacbađôt, Nga, Bănglađet, Braxin, Cuba, Puerto Rico.

Cảng Hải Phòng 5.974.997 51,8

Singapore, Thái Lan, Philippines, Kenya, Hàn Quốc, Hà Lan, Malaysia, Thụy Điển, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Niu Zi Lân, Pháp, Ai Len, Các TVQ Arập Thống nhất, Ôxtrâylia.

Cảng quốc tế Cái Mép (CMIT) 5.700.881 -34,9 Campuchia.Cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) 5.223.719 -19,7 Nhật Bản, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan.Cảng Tiên Sa (Tp Đà Nẵng)

5.174.276 15,6 Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Các TVQ Arập Thống nhất, Niu Zi Lân, Đài Loan (Trung Quốc),

16

Page 18: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Cảng-Ck8 tháng

năm 2019(USD)

So 8T/2018 (%) Thị trường xuất khẩu chính

Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Slovakia, Hồng Kông (Trung Quốc), Canađa, Malaysia, Pháp, Đức, Ba Lan, Guyan, Nhật Bản, Hà Lan, Philippines.

PTSC Đình Vũ 4.713.556 -42,2

Trung Quốc, Nhật Bản, Đôminica, Mỹ, Nga, Mêhicô, Philippines, Các TVQ Arập Thống nhất, Bỉ, Pháp, Ba Lan, Cuba, Niu Zi Lân, Chilê, Panama, Đài Loan (Trung Quốc), Xri Lanca, Lithuania, Ai Len.

Cảng Vict 4.412.917 -25,3

Hàn Quốc, Philippines, Singapore,Ấn Độ, Anh, Dambia, Mêhicô, Đài Loan (Trung Quốc), Ôxtrâylia, Đan Mạch, Trung Quốc, Đức, Malaysia, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Pháp, Ba Lan, Hồng Kông (Trung Quốc).

CP Đình Vũ 4.288.860 -36,3

Italia, Campuchia, Nhật Bản, Gibuti,Ấn Độ, Đức, Myanma, Ôxtrâylia, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Inđônêsia.

Cửa khẩu Chàng Riệc (Tây Ninh) 2.936.029 24,5 Campuchia, Thái Lan.

Cảng Hải An 2.701.348 -66,4

Mỹ, Xri Lanca, Hàn Quốc, Nhật Bản, Bỉ, Anh, Các TVQ Arập Thống nhất, Canađa, Ba Lan, CH Séc, Thụy Điển, Ai Len, Đan Mạch, Đức, En Xanvado, Estonia, Puerto Rico, Hà Lan, Phần Lan

Tân Cảng 128 1.782.151 0,4

Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Campuchia, Qata, Canađa, Trung Quốc, Chilê, Mêhicô, Mỹ, Myanma, Philippines, Gioocdani,Ấn Độ, Hồng Kông (Trung Quốc), ả Rập Xê út.

Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) 1.271.370 -11,0

Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Chilê, Mêhicô, Mỹ, Hồng Kông (Trung Quốc), Inđônêsia, Trung Quốc, Marôc.

Cảng Bà Rịa Vũng Tàu 726.710 -59,8

Ba Lan, Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Anh, Đan Mạch, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Canađa, Italia.

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan3.4 . Một số thông tin liên quan:

Hợp tác nghiên cứu và sản xuất nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn tại Hàn Quốc

Vừa qua, tại Hàn Quốc, đã diễn ra Lễ kí Biên bản ghi nhớ (MoU) về việc Hợp tác chiến lược trong việc nghiên cứu và sản xuất nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn tại Hàn Quốc và Việt Nam giữa Tập đoàn An Phát và Công ty TLC (Hàn Quốc).

Theo Hợp tác chiến lược này, An Phát sẽ góp 51% vốn vào Công ty TLC để hai bên cùng thực hiện các mục tiêu chiến lược: Sản xuất nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn và các sản phẩm làm từ nguyên liệu này phục vụ thị trường Hàn Quốc; Thành lập

17

Page 19: BỘ CÔNG THƯƠNGlogistics.gov.vn/upload/bc logisticsxkvietnam92019sua.docx · Web viewXuất khẩu sắt thép trong 8 tháng đầu 2019, cảng Sơn Dương vẫn duy trì dẫn

Trung tâm R&D (Nghiên cứu & Phát triển) tại Hàn Quốc về nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn; Đầu tư sản xuất nhà máy sản xuất nguyên liệu sinh học phân huỷ hoàn toàn tại Việt Nam, trị giá ước tính 100 triệu USD. Đây sẽ là nhà máy đầu tiên sản xuất PBAT (một loại nhựa sinh học) tại Đông Nam Á, công suất thiết kế sẽ tăng dần và dự kiến đến năm 2025 sẽ là 50.000 tấn /năm, trước mắt sẽ cung cấp cho thị trường châu Á.

Nằm trong chiến lược mở rộng và phát triển sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn ra thế giới, ngoài việc hợp tác với TLC tại Hàn Quốc, An Phát cũng đang có kế hoạch xây dựng nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu sinh học phân hủy hoàn toàn và một số sản phẩm thân thiện với môi trường tại Mỹ, mang tên An Phát USA. Nhà máy được lên kế hoạch đầu tư với dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến. Dự kiến, sản phẩm trước mắt sẽ cung cấp chủ yếu cho thị trường Bắc Mỹ.

18