660
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Theo hệ thống tín chỉ, áp dụng từ khóa 58) MÃ NGÀNH: 7840104 TÊN NGÀNH: Kinh tế vận tải TÊN CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế vận tải biển (D401) TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY. BM.04-QT.PDT.01 01/01/18-REV:1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC(Theo hệ thống tín chỉ, áp dụng từ khóa 58)

MÃ NGÀNH: 7840104

TÊN NGÀNH: Kinh tế vận tải

TÊN CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế vận tải biển (D401)

TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY.

HẢI PHÒNG - 2018

BM.04-QT.PDT.0101/01/18-REV:1

Page 2: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Theo hệ thống tín chỉ, áp dụng từ khóa 58)(Ban hành kèm theo Quyết định số: 778/QĐ-ĐHHHVN-ĐT ngày 05 tháng 05 năm 2017)

Mã ngành: 7840104 Tên ngành: Kinh tế vận tải

Tên chuyên ngành: Kinh tế vận tải biển (D401)

Trình độ: Đại học chính quy

Thời gian đào tạo: 4 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế vận tải biển kết hợp giữa các mặt: kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hành và phẩm chất đạo đức. Sinh viên ra trường có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Sinh viên có khả năng tác nghiệp, kinh doanh, phân tích, nghiên cứu về các vấn đề kinh tế biển và có khả năng tiếp tục học tập, tham gia ở bậc học cao hơn, tích luỹ kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vực Kinh tế vận tải biển.

Sinh viên ra trường có kỹ năng giao tiếp tốt và làm việc hiệu quả, có khả năng giao tiếp và làm việc bằng tiếng Anh trong lĩnh vực chuyên ngành.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Ngoài các yêu cầu đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện hành do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, người học sau khi tốt nghiệp phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:

a. Về phẩm chất đạo đức

Sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có đạo đức nhân cách tốt, có tác phong công nghiệp; có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.

b. Về kiến thức

- Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực vận tải biển; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết các công việc phức tạp tại các công ty vận tải biển, cảng biển; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực vận tải biển để phát triển kiến thức mới và có thể

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 2/450

Page 3: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo;

- Giải thích được các khái niệm bao trùm phạm vi Kinh tế vận tải biển được gắn kết với nhau như thế nào.

- Xác định lý thuyết, khái niệm và phương pháp gắn với các lĩnh vực chính trong kinh tế vận tải biển.

c. Về kỹ năng

- Trình diễn được những kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn, sáng tạo khái niệm và những công cụ được sử dụng trong kinh tế vận tải biển hiện đại.

- Thể hiện việc làm chủ các kỹ năng chuyên môn, phức tạp với nhóm dịch vụ vận tải biển quốc tế và dịch vụ hỗ trợ hàng hải.

- Sử dụng các kỹ năng nâng cao và các công cụ dự báo trong phạm vi những chức năng chính.

- Tiến hành nghiên cứu có hướng dẫn, những hoạt động nghề nghiệp trong các bối cảnh khác nhau.

- Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;

- Có kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên quan đến ngành Kinh tế vận tải biển; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường trong Khai thác tàu, Khai thác cảng; có thể lập được Hợp đồng thuê tàu, Hợp đồng quản lý tàu, viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn;

d. Năng lực thực hành nghề nghiệp

- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 3/450

Page 4: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2. Chuẩn đầu ra

Mã số Nội dung TĐQG

TĐNL

1 KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH1.1 Kiến thức cơ bản về toán học và KHTN1.1.1 Toán học chuyên đề (toán kinh tế) K1 T31.1.1.1 Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về toán học tối ưu   3.01.1.1.2 Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về xác xuất và

quy luật phân bố xác xuất  3.0

1.2 Kiến thức cơ bản về KHXH, khoa học chính trị, pháp luật và quản lý1.2.1 Kiến thức cơ bản về KHXH, KH chính trị K2 TU3.51.2.1.1 Có khả năng hiểu và tiếp nhận, phản hồi hệ thống những

quan điểm về tự nhiên và về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực, những quy luật chung của sự vận động, phát triển của tự nhiên và của xã hội loài người.

  3.0

1.2.1.2 Có khả năng hiểu về các phương thức sản xuất, học thuyết kinh tế từ đó hình thành năng lực tư duy lý luận, tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết các vấn đề thực tiễn chính trị - xã hội

  3.0

1.2.1.3 Có khả năng hiểu biết mang tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hoá Hồ Chí Minh từ đó góp phần xây dựng nền tảng con người mới.

  3.5

1.2.1.4 Có khả năng hiểu biết về các kiến thức cơ bản có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam từ đó ý thức được trách nhiệm công dân của mình đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng

  3.5

1.2.1.5 Có khả năng áp dụng các hiểu biết về lý luận kinh tế, chính trị, xã hội giải thích lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa xã hội

  3.5

1.2.2 Kiến thức cơ bản về pháp luật K2 TU2.51.2.2.1 Có hiểu biết cơ bản về hệ thống pháp luật kinh tế trong hoạt

động sản xuất kinh doanh  2.5

1.2.2.2 Nắm được địa vị các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

  2.5

1.3 Kiến thức cơ sở ngành1.3.1 Giới thiệu ngành kinh tế K1 TU21.3.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngành kinh tế, bối cảnh hiện tại và

triển vọng công việc trong tương lai đối với sinh viên ngành Kinh tế vận tải biển

  2.0

1.3.2 Kiến thức cơ sở về kinh tế K1 TU2.51.3.2.1 Có khả năng hiểu biết mang tính hệ thống về những khái niệm

cơ bản về khoa học kinh tế, lý thuyết cung cầu, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng và hành vi của người sản xuất

  2.0

1.3.2.2 Có hiểu biết cơ bản về các cấu trúc của thị trường, các thất bại thị trường và các biện pháp khắc phục của Chính phủ

  2.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 4/450

Page 5: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.3.2.3 Có hiểu biết mang tính hệ thống về những khái niệm, cách tính toán và ý nghĩa của các biến số kinh tế vĩ mô

  2.5

1.3.2.4 Có hiểu biết cơ bản về những chính sách của chính phủ và tác động của chúng đến nền kinh tế.

  2.5

1.3.3 Kiến thức về kết cấu tàu thủy K1 T3

1.3.3.1

Những kiến thức đại cương về các đặc trưng kỹ thuật – khai thác của tàu biển: đặc trưng về chiều dài, đặc trưng về trọng lượng và về dung tích, tốc độ tàu, tự hành hay không tự hành, tầm xa bơi lội và một số đặc trưng khác của tất cả các loại tàu vận tải

  3.0

1.3.3.2Biết được các tính năng hàng hải của con tàu: Tính nổi, Tính ổn định, tính chống chìm, Tính lắc,.. Các kết cấu và kiểu liên kết kết cấu của từng vùng cụ thể trên tàu thủy

  3.0

1.3.4 Kiến thức về máy nâng chuyển K1 T3

1.3.4.1Đặc điểm, các thông số cơ bản của Máy nâng chuyển Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Máy nâng chuyển Lựa chọn các Máy nâng chuyển phù hợp với mục đích khai thác, sử dụng

  3.0

1.3.4.2

Biết cách đọc các thông số cơ bản của các Máy nâng chuyển. Biết cách nhận dạng, lựa chọn các loại Máy nâng chuyển. Biết đọc các sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại Máy nâng chuyển

  3.0

1.3.5 Kiến thức về logistics, vận tải đa phương thức và chuỗi cung ứng

K1 TU3.0

1.3.5.1 Có hiểu biết hệ thống khái niệm về Logistics, Logistics kinh doanh, dịch vụ Logistics.

  2.5

1.3.5.2 Có hiểu biết về các loại hình dịch vụ logistics và quy định pháp luật về dịch vụ Logistics.

  2.5

1.3.5.3 Có hiểu biết về các vấn đề cơ bản của Vận tải đa phương thức, chứng từ Vận tải đa phương thức, phạm vi trách nhiệm và trường hợp miễn trách của người kinh doanh vận tải đa phương thức.

  2.5

1.3.5.4

Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng và quản trị chiến lược chuỗi cung ứng thông qua việc giới thiệu cho người học những khái niệm, hoạt động, tác động của thông tin cũng như cách đo lường hiệu quả và xây dựng chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp.

  3.0

1.3.5.5 Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, mô hình quản trị chiến lược chuỗi cung ứng hiện nay.

  3.0

1.3.6 Kiến thức về tài chính, kế toán và thuế K1 TU2.51.3.6.1 Có khả năng hiểu và vận dụng các lý luận nền tảng về tài

chính, tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, làm tiền đề để nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc khối ngành Kinh tế và Tài chính Kế toán, bao gồm các kiến thức chung về thị trường tài chính, tài chính doanh nghiệp, giá trị thời gian của tiền, các định chế tài chính và quá trình cung ứng tiền tệ.

  2.0

1.3.6.2 Có khả năng hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản về kế toán trong doanh nghiệp

  2.5

1.3.6.3 Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các công việc kế toán đơn giản, các định khoản đơn giản, lập báo cáo tài chính

  2.5

1.3.6.4 Có khả năng hiểu và vận dụng kiến thức chung về thuế và nội   2.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 5/450

Page 6: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

dung cơ bản của chính sách thuế hiện hành. Học phần giúp sinh viên hiểu và vận dụng được cách tính các loại thuế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Học phần đề cập tới các nội dung: Đại cương về thuế; thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế bảo vệ môi trường; thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân.

1.3.7 Giao dịch thương mại quốc tế K1 TU2.5

1.3.7.1

Có hiểu biết cơ bản về các phương thức giao dịch phổ biến, về hình thức và nội dung của hợp đồng thương mại quốc tế cũng như các điều kiện thương mại quốc tế thường được sử dụng bởi các thương nhân, doanh nghiệp trong quá trình làm ăn buôn bán.

  2.5

1.3.7.2 Sinh viên được rèn luyện một số kỹ năng quan trọng như giao dịch bằng thư tín thương mại, lập hợp đồng thương mại

  2.5

1.3.8 Kiến thức về nghiệp vụ hải quan đối với hàng hóa XNK K1 T3

1.3.8.1

Có được những kiến thức liên quan đến các cơ sở pháp quy chủ yếu của nghiệp vụ hải quan như xuất xứ hàng hoá, cách xác định trị giá tính thuế, các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan cũng như thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu.

  3.0

1.3.8.2Có khả năng chuẩn bị hồ sơ để xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, khai hải quan điện tử trên phần mềm khai hải quan hiện hành, làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

  3.0

1.3.9 Kiến thức về thống kê phân tích các hoạt động kinh doanh trong vận tải biển

K1 TU3.5

1.3.9.1 Có những hiểu biết mang tính hệ thống về các nguyên tắc, nguyên lý thống kê, các bảng biểu thống kê thường gặp trong thực tiễn.

  2.5

1.3.9.2 Có khả năng áp dụng, xây dựng và cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá mặt lượng các hoạt động kinh tế - xã hội của các tổ chức, đơn vị.

  2.5

1.3.9.3 Có khả năng hiểu biết mang tính hệ thống những kiến thức cơ bản về kinh tế lượng, các bước tiến hành để đi lượng hóa mối quan hệ giữa các biến kinh tế, hiểu thế nào là phân tích hồi quy.

  3.0

1.3.9.4 Có hiểu biết cơ bản về hàm hồi quy đơn, hàm hồi quy bội, hàm hồi quy biến giả.

  3.0

1.3.9.5 Có khả năng đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, phát hiện các khuyết tật và biện pháp khắc phục nếu có, để có thể phục vụ cho công tác dự báo trong nghiên cứu kinh tế.

  3.0

1.3.9.6 Có khả năng hiểu biết mang tính hệ thống cơ sở lý luận của PTHĐKT, đánh giá chung tình hình SXKD của doanh nghiệp.

  3.5

1.3.9.7 Có khả năng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, tình hình Lao động – tiền lương, tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận, tình hình tài chính.

  3.5

1.3.10 Pháp luật kinh tế K2 T31.3.10.1 kiến thức cơ bản về pháp luật trong kinh doanh thương mại.   3.0

1.3.10.2 hiểu biết được các vấn đề pháp luật kinh tế, có khả năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề pháp lý trong thực

  3.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 6/450

Page 7: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tiễn, có khả năng lựa chọn, thành lập, quản trị doanh nghiệp, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại cũng như vận dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.51.3.11.1 Có khả năng tìm hiểu thực tế và viết báo cáo thực tập   2.51.4 Kiến thức chuyên ngành, phương pháp và công cụ1.4.1 Kiến thức chuyên ngành về địa lý vận tải biển K1 T31.4.1.1 Giúp người học nhận thức về những ảnh hưởng của điều kiện

tự nhiên như vị trí địa lý, các hiện tượng thời tiết khí hậu đối với hoạt động vận tải biển.

  3.0

1.4.1.2 Trang bị kiến thức cơ bản về mặt địa lý cho sinh viên, có thể tự tìm các tuyến vận tải phổ biến trên thế giới, các kênh đào, eo biển quan trọng.

  3.0

1.4.2 Kinh tế vận chuyển đường biển K1 T3.51.4.2.1 Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Kinh tế vận

chuyển bằng đường biển và ảnh hưởng của các yếu tố tới công tác kinh doanh khai thác đội tàu vận tải biển.

  3.5

1.4.2.2 Cung cấp sinh viên kiến thức về đặc điểm ngành, tổng quan về kinh tế vận tải biển, thị trường vận tải, cung cầu vận chuyển, chi phí vận tải biển, giá cước vận tải đường biển, các chỉ tiêu kinh tế - khai thác và hiệu quả trong vận tải biển cũng như các kiến thức tổng quát có liên quan.

  3.5

1.4.3 Kiến thức về đại lý môi giới tàu và giao nhận hàng hóa K1 TU3.51.4.3.1 Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Đại lý tàu biển

và giao nhận hàng hóa tại cảng biển và các khung pháp lý chi phối tới hoạt động đại lý tàu biển và giao nhận ở Việt Nam. Trang bị kiến thức cơ bản và thực hành các kỹ năng kỹ thuật cơ bản về hoạt động môi giới trong lĩnh vực hàng hải.

  3.5

1.4.3.2 Người học được cung cấp các kiến thức cần thiết để hoàn thiện kỹ năng nhằm thực hiện tốt công việc của người đại lý.

  3.5

1.4.3.3 Nâng cao khả năng làm việc và thảo luận nhóm, rèn luyện khả năng tư duy, giải quyết tình huống.

  3.5

1.4.4 Kiến thức chuyên ngành về quản lý tổ chức và khai thác cảng biển

K1 TU3.5

1.4.4.1 Giúp cho sinh viên hiểu vai trò, chức năng của cảng biển, các trang thiết bị tại cảng.

  3.0

1.4.4.2 Hiểu được những vấn đề chung về cảng. Thị trường phục vụ của cảng. Hoạt động của cảng và quản lý cảng. Tài sản cố định trong quá trình sản xuất ở cảng. Tổ chức sản xuất kỹ thuật ở cảng. Chi phí sản xuất phục vụ ở cảng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất phục vụ ở cảng

  3.0

1.4.4.3 Giúp sinh viên hiểu được nguyên lý cơ bản trong công tác quản lý sản xuất ở cảng; công tác bốc dỡ hàng hóa đến cảng; khả năng thông qua của các khâu; nhân lực trong bốc dỡ hàng ở cảng; nguyên lý khi lựa chọn thiết bị xếp dỡ, công cụ mang hàng cũng như việc điều động phương tiện, thiết bị và nhân lực khi phục vụ tàu đến cảng

  3.5

1.4.4.4 Giúp cho sinh viên áp dụng kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức sản xuất ở cảng

  3.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 7/450

Page 8: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.4.5 Kiến thức chuyên ngành về quản lý tổ chức và khai thác tàu biển

K5 TU4

1.4.5.1 Giúp sinh viên hiểu được nghiệp vụ quản lý tàu biển, Hợp đồng quản lý tàu, Hợp đồng quản lý thuyền viên và dự án đầu tư tàu.

  3.0

1.4.5.2 Giúp sinh viên áp dụng kiến thức đã học vào lập dự án mua tàu, lập hợp đồng quản lý tàu.

  3.0

1.4.5.3 Môn học cung cấp cho học viên có những kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ khai thác tàu vận tải biển theo các hình thức tổ chức vận chuyển.

  4.0

1.4.5.4 Kỹ năng đàm phán ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng cho thuê tàu, kỹ năng soạn thảo và phát hành chứng từ vận chuyển, kỹ năng tổ chức chuyến đi và đánh giá chuyến đi của tàu.

  4.0

1.4.6 Luật vận tải biển K2 TU3.51.4.6.1 Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về pháp luật vận tải

biển của Việt nam và những quy định theo các điều ước quốc tế

  3.5

1.4.6.2 Hoàn thiện khả năng tìm kiếm thông tin, nghiên cứu tài liệu, phân tích và xử lý tình huống trong thực tiễn có thể gặp phải.

  3.5

1.4.9 Bảo hiểm hàng hải K1 T31.4.9.1 Có kiến thức khái quát về bảo hiểm nói chung và các kiến

thức chuyên ngành về bảo hiểm hàng hải.  3.0

1.4.9.2 Kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, Bảo hiểm thân tàu và Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Kỹ năng giải quyết khiếu nại khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất.

  3.0

1.4.10 Thực tập chuyên ngành KTB và tốt nghiệp K4 U3.51.4.10.1 Tìm hiều và viết báo cáo về 1 trong các nghiệp vụ sau của

doanh nghiệp: nghiệp vụ khai thác tàu và phương tiện vận tải biển, khai thác, kinh doanh cảng thủy, giao nhận hàng hóa, ….

  3.5

1.4.10.2 Tìm hiểu, viết và bảo vệ một trong các nghiệp vụ chuyên môn: trong các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển, ….

  4.0

1.4.10.3 Xây dựng một kế hoạch tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn: tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển, ….

  4.0

1.4.11 Kiến thức tốt nghiệp K4 U3.51.4.11.1 Lập kế hoạch giải phóng tàu tại Cảng, tổ chức chuyến đi cho

tàu chuyến hoặc tàu định tuyến; tổ chức vận chuyển một lô hàng XNK cụ thể.

  3.5

1.4.11.2 Đánh giá đặc điểm kinh doanh vận tải biển; các chế định pháp luật chi phối kinh doanh vận tải biển; Thị trường vận tải và các vấn đề liên quan đến dự báo thị trường và các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.

  3.5

1.4.11.3 Các nghiệp vụ chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển.

  3.5

1.4.11.4 Phân tích các nhân tố tác động đến giá dịch vụ cảng, các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh cảng trong kinh doanh cảng biển; các chế định pháp luật chi phối kinh doanh khai

  3.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 8/450

Page 9: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

thác cảng biển1.4.11.5 Các cách đánh giá hiệu quả đầu tư và khai thác cảng.   3.51.5 Kiến thức tự chọn1.5.1 Anh văn cơ bản K1 TU31.5.1.1 Biết các hiện tượng ngữ pháp cơ bản trong giao tiếp, gồm các

vấn đề về cấu trúc câu, thời động từ, mệnh đề quan hệ, liên từ, các cấp so sánh., v.v

  2.0

1.5.1.2 Sử dụng các hoạt động giúp củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc viết dưới nhiều chủ đề khác nhau.

  2.0

1.5.1.3 Có kiến thức cao hơn về các hiện tượng ngữ pháp trong giao tiếp, gồm các thời động từ (quá khứ, hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành), danh động từ, động từ nguyên mẫu, động từ khuyết thiếu, thành ngữ động từ, giới từ, đại từ, câu bị động, câu trực tiếp, gián tiếp ., v.v.

  2.5

1.5.1.4 Kĩ năng nghe gồm các bài hội thoại, phỏng vấn, chương trình phát thanh, v.v. Kĩ năng nói luyện chuyên sâu kĩ năng trả lời interview (phỏng vấn) và tự trình bày ngắn về các chủ đề quen thuộc với cuộc sống như gia đình, sở thích, quê hương, lễ hội, du lịch, phát thanh, truyền hình, thời tiết, v.v. Kĩ năng viết chuyên sâu về việc sử dụng đúng ngữ pháp , đúng cấu trúc câu để viết đoạn văn có độ dài trung bình (80-100 từ). Đọc gồm các bài báo ngắn về thể thao, động vật, trường học, phát minh, sức khỏe, lối sống, v.v.

  2.5

1.5.1.5 Học phần này tiếp tục củng cố và mở rộng kiến thứcngữ pháp trong giao tiếp, gồm các thời động từ (thể hiện tại, quá khứ, tương lai),so sánh, động từ khuyết thiếu, v.v. Các chủ đề từ vựng tiếp tục trải rộng từ thể thao, thực phẩm, gia đình, tiền bạc, lối sống, du lịch, giao thông, văn hóa ..v..v

  3.0

1.5.1.6 Chương trình cũng bao gồm các hoạt động giúp củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc viết dưới nhiều chủ đề khác nhau. Kĩ năng nghe gồm các bài hội thoại, phỏng vấn, chương trình phát thanh, v.v.

  3.0

1.5.2 Toán kinh tế K1 TU3.51.5.2.1 Phân tích xây dựng những mô hình toán học được sử dụng để

giải quyết nhiều bài toán thực tế, chẳng hạn như bài toán phân phối luồng hàng và quy hoạch tuyến đường vận chuyển tối ưu, bài toán về lập kế hoạch tác nghiệp xếp dỡ ở cảng, lập kế hoạch phân bổ tàu trên các tuyến tàu chợ, điều tàu thực hiện các chuyến đi của tàu chuyến, phân công lao động theo các vị trí công tác khác nhau...

  3.0

1.5.2.2 Có khả năng xây dựng, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất dựa trên các mô hình toán tối ưu một cách hiệu quả

  3.5

1.5.3 Đại cương hàng hải K1 T2.51.5.3.1 Biết được nguyên lý cơ bản về hàng hải cách xác định

phương hướng, hoạt động của các trang thiết bị máy điện, luật giao thông…

  2.5

1.5.3.2 Vận dụng phương pháp hàng hải trên biển, cách tính và lập tuyến đường hàng hải, nguyên lý hoạt động và khai thác hiệu quả các trang thiết bị phụ trợ hàng hải, luật giao thông và công tác tìm kiếm cứu nạn trên biển, phương pháp vận chuyển, bảo quản các loại hàng hóa bằng phương thức vận

  2.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 9/450

Page 10: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tải đường biển và các công ước quốc tế về hàng hải. 1.5.4 Công trình cảng K1 T2.51.5.4.1 Có kiến thức về thiết kế quy hoạch cũng như cấu tạo của các

cảng biển và cảng sông.  2.5

1.5.4.2 Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy cảng; Khu đất và khu nước của cảng; Cơ giới hóa công tác xếp dỡ ở cảng; Kho bãi ; Giao thông trong và ngoài cảng; Tổng bình đồ cảng; Những khái niệm chung về công trình bến; Tải trọng tác động lên công trình bến; Các loại công trình bến và thiết bị phụ trợ.

  2.5

1.5.5 Kinh tế công cộng K1 T2.51.5.5.1 Có kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò của chính phủ song song

với các lý thuyết về phân phối nguồn lực một các hiệu quả.   2.5

1.5.5.2 Hiểu các dạng thất bại thị trường bao gồm thất bại về tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực, thất bại về phân phối thu nhập, sự bất ổn mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế cũng như vấn đề ra quyết định trong khu vực công cộng. đến tác động của các chính sách của chính phủ trong việc khắc phục khuyết tật của nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế về trạng thái như mong muốn.

  2.5

1.5.6 Kinh tế phát triển K1 T2.51.5.6.1 Biết những vấn đề liên quan đến kinh tế phát triển bao gồm:

đặc trưng của các nước đang phát triển, các phương pháp đánh giá sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia cả về mặt lượng cũng như mặt chất, các nguồn lực của quá trình phát triển kinh tế và vai trò của các nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

  2.5

1.5.6.2 Hiểu rõ những học thuyết, mô hình kinh tế được sử dụng để lý giải sự biến động của hệ thống kinh tế của mỗi quốc gia như là sự tăng trưởng kinh tế hay sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

  2.5

1.5.7 Kinh tế quốc tế K1 T31.5.7.1 Biết các vấn đề cơ bản về các quan hệ kinh tế quốc tế như

khái niệm, nội dung, tính chất.   3.0

1.5.7.2 Hiểu về liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế như khái niệm, đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế; bản chất, tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế; các tác động của liên kết và hội nhập; các loại hình liên kết và hội nhập

  3.0

1.5.8 Thương mại điện tử K1 T31.5.8.1 Biết các khái niệm, thuật ngữ, hệ thống các chỉ tiêu phân tích

đánh giá hiệu quả, tình hình thực tiễn, xu hướng phát triển… của hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

  3.0

1.5.8.2 Nghiên cứu các ứng dụng của thương mại điện tử; hiểu những vấn đề về cơ sở vật chất kỹ thuật và pháp lý về thương mại điện tử.

  3.0

1.5.9 Thị trường chứng khoán K1 T3

1.5.9.1 Có khả năng hiểu được tổng quan về thị trường chứng khoán thế giới cũng như của Việt Nam

  3.0

1.5.9.2Có khả năng hiểu cách tính cũng như ý nghĩa của các chỉ số: thu nhập một cổ phiếu thường, hệ số P/E, giá trị sổ sách một cổ phiếu thường…

  3.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 10/450

Page 11: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.5.9.3 Có khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức đã học để giao dịch chứng khoán

  3.0

1.5.10 Kế toán doanh nghiệp K1 T31.5.10.1 Tổ chức công tác thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về

hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các cơ quan chức năng, các tổ chức, các cá nhân có liên quan đến trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp.

  3.0

1.5.10.2 Thực hành kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp các phần hành Kế toán vốn bằng tiền, Kế toán hàng tồn kho, Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. Biết lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, định khoản vào các sổ sách kế toán liên quan tới nghiệp vụ cụ thể trong doanh nghiệp với các phần hành kế toán ở trên.

  3.0

1.5.11 Nghiệp vụ kho hàng K1 T31.5.11.1 Có khả năng hiểu khái niệm cơ bản nhất về kho, phương pháp

lưu trữ, bảo quản hàng, quy trình nghiệp vụ xuất, nhập hàng qua kho, quản lý tồn kho

  3.0

1.5.11.2 Vận dụng được nguyên lý vận hành và các quy tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng các trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng trong kho.

  3.0

1.5.12 Tổ chức LĐ tiền lương K1 T31.5.12.1 Có kiến thức cơ bản và có hệ thống về tổ chức lao động và

tiền lương trong doanh nghiệp; tìm hiểu về tổ chức lao động khoa học và nội dung của tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp;

  3.0

1.5.12.2 Nắm được phương pháp định mức lao động và các phương pháp định mức kỹ thuật lao động; nghiên cứu công tác định mức kỹ thuật lao động trong công tác xếp dỡ hàng hóa ở cảng; có được các kiến thức về công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp, lập kế hoạch lao động và tiền lương.

  3.0

1.5.13 Kỹ năng mềm K2 TU31.5.13.1 Có kỹ năng cơ bản để thực hiện hoạt động giao tiếp, hình

thành kỹ năng ứng xử một cách linh hoạt, tạo tự tin khi giao tiếp

  2.5

1.5.13.2 Hoàn thiện kỹ năng thuyết trình của bản thân, cung cấp các phương pháp luyện tập hữu ích để thuyết trình thành công

  2.5

1.5.13.3 Kỹ năng lập hồ sơ và phỏng vấn tuyển dụng, kỹ năng làm việc hiệu quả.

  3.0

1.5.13.4 Có các kỹ năng cần thiết để thành công trong quá trình phỏng vấn tuyển dụng và đạt hiệu quả cao trong công việc.

  3.0

1.5.14 Pháp luật kinh doanh quốc tế K2 T31.5.14.1 Có kiến thức về luật thương mại trong môi trường kinh doanh

quốc tế, cụ thể là vấn đề pháp luật kinh doanh quốc tế trong đó có nghiên cứu tổng quan về các hệ thống pháp luật trên thế giới.

  3.0

1.5.14.2 Hiểu được cách giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế thông qua hình thức thương lượng hoặc các cơ quan tài phán trong nước và quốc tế.

  3.0

1.5.15 Môi trường và bảo vệ môi trường K2 T2.51.5.15.1 Hiểu được các kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên;

giải thích được một số dạng ô nhiễm các thành phần môi   2.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 11/450

Page 12: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

trường và vấn đề biến đối khí hậu; hiểu được mối quan hệ giữa dân số với các áp lực tài nguyên và môi trường, biết được các giải pháp về mặt chiến lược, quản lý và kỹ thuật đối với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên và môi trường.

1.5.15.2 Nhận thức được vai trò của bản thân và có thái độ ứng xử đúng đắn trong vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên hợp lý.

  2.5

1.5.16 Tin học văn phòng K3 T31.5.16.1 Nắm bắt các chức năng cơ bản và nâng cao trong soạn thảo,

hiệu chỉnh văn bản trên Word, Excel  3.0

1.5.16.2 Thành thạo trong việc soạn thảo văn bản trên Word - Thành thạo trong việc sử dụng bảng tính trên Excel.- Hình thành nhận thức về việc thiết kế các văn bản, bảng tính theo yêu cầu thực tế phát sinh, phát hiện và sửa chữa các lỗi thông thường trong soạn thảo.

  3.0

1.5.17 Văn hóa doanh nghiệp K5 T2.51.5.17.1 Giới thiệu những kiến thức tổng quát về văn hóa doanh

nghiệp; các loại hình văn hóa doanh nghiệp; một số vấn đề về đạo đức kinh doanh

  2.5

1.5.17.2 những nội dung cơ bản về văn hóa doanh nhân và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

  2.5

1.5.18 Quản trị doanh nghiệp K5 T31.5.18.1 Có khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức về phương pháp

quản lý của nhà quản trị và các nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp như: hoạch định, nhân sự, chi phí và kết quả, kiểm soát.

  3.0

1.5.18.2 Có khả năng xác định đúng mức độ quan trọng của các phương pháp quản lý ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để mang lại thành công cho doanh nghiệp.

  3.0

1.5.19 Quản trị dự án K5 T2.51.5.19.1 Có những kiến thức về dự án đầu tư, nội dung và trình tự lập

dự án, phân tích tài chính, kinh tế xã hội của dự án, quản lý dự án, thẩm định dự án đầu tư.

  2.5

1.5.19.2 Vận dụng hiểu biết của mình về dự án để lập các dự án đầu tư trong thực tiến.

  2.5

1.5.20 Khóa luận tốt nghiệp K1 U41.5.20.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch tổ chức kinh

doanh trong lĩnh vực chuyên môn tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

4.0

1.5.21 Kinh doanh vận tải biển K1 U41.5.21.1 Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức chuyến

đi và đánh giá chuyến đi của tàu.4.0

1.5.22 Kinh doanh cảng biển K1 U41.5.22.1 Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức sản

xuất kinh doanh cảng.4.0

2 KỸ NĂNG CÁ NHÂN    2.1 Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề    2.1.1 Xác định và nêu vấn đề S1 U3.52.1.1.1 Phân tích được dữ liệu và các hiện tượng   3.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 12/450

Page 13: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.1.1.2 Phân tích các giả định và những nguồn định kiến   3.5

2.1.2 Ước lượng và phân tích định tính, phân tích các yếu tố bất định S1 U3.5

2.1.2.1 Hiểu và phân tích các biên độ, giới hạn và khuynh hướng   3.52.1.2.2 Phân tích các giới hạn và dự phòng   3.52.1.3 Các giải pháp và khuyến nghị S1 U3.5

2.1.3.1 Chọn các kết quả quan trọng của các giải pháp và kiểm tra dữ liệu   3.5

2.1.3.2 Phát hiện các khác biệt trong các kết quả   3.52.2 Tư duy tầm hệ thống    2.2.1 Tư duy toàn cục S3 U3.52.2.1.1 Hiểu hệ thống, chức năng và sự vận hành, và các thành phần   3.52.2.2 Sắp xếp trình tự uu tiên và tập trung S3 U3.52.2.2.1 Phát hiện tất cả các nhân tố liên quan đến toàn hệ thống   3.52.2.2.2 Phát hiện các nhân tố chính yếu từ trong hệ thống   3.52.4 Thái độ, tư tưởng và học tập    2.4.1 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt S1 U3.52.4.1.1 Xác định ý thức trách nhiệm về kết quả   3.52.4.1.2 Cho thấy sự tự tin, lòng can đảm, và niềm đam mê   3.52.4.1.3 Cho thấy Sự quyết tâm hoàn thành mục tiêu   3.52.4.2 Tư duy suy xét S1 T3.02.4.2.1 Giải thích mục đích, nêu vấn đề hoặc sự kiện   3.02.4.2.2 Áp dụng những lập luận lô-gic (và biện chứng) và giải pháp   3.02.4.3 Học tập và rèn luyện suốt đời S1 T2.52.4.3.1 Xác định động lực tự rèn luyện thường xuyên   2.52.4.3.2 Xây dựng các kỹ năng tự rèn luyện   2.52.5 Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác    2.5.1 Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội S2 U3.52.5.1.1 Tạo ra các tiêu chuẩn và nguyên tắc về đạo đức của bản thân   3.52.5.1.2 Cho thấy tính trung thực   3.52.5.2 Hành xử chuyên nghiệp S2 U3.52.5.2.1 Cho thấy phong cách chuyên nghiệp   3.5

3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP: LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP    

3.1 Làm việc nhóm    3.1.1 Tổ chức nhóm hiệu quả C1 U3.53.1.1.1 Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm   3.5

3.1.1.2 Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của nhóm và các thành viên   3.5

3.1.2 Hoạt động nhóm S4,C1 U3.53.1.2.1 Xác định các mục tiêu và công việc cần làm   3.5

3.1.2.2 Vận dụng hoạch định và tạo điều kiện cho các cuộc họp có hiệu quả   3.5

3.1.2.3 Vận dụng giao tiếp hiệu quả (lắng nghe, hợp tác, cung cấp và đạt được thông tin một cách chủ động)   3.5

3.1.2.4 Cho thấy khả năng phản hồi tích cực và hiệu quả   3.53.2 Giao tiếp    3.2.1 Giao tiếp bằng văn bản S5 U3.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 13/450

Page 14: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.2.1.1 Cho thấy khả năng viết mạch lạc và trôi chảy   3.53.2.1.2 Cho thấy khả năng viết đúng chính tả, chấm câu, và ngữ pháp   3.5

3.2.1.3 Cho thấy khả năng định dạng văn bản, sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản của MS Word   3.5

3.2.2 Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông S5 U3.53.2.2.1 Cho thấy khả năng chuẩn bị bài thuyết trình điện tử   3.5

3.2.2.2 Cho thấy khả năng sử dụng thư điện tử, lời nhắn, và hội thảo qua video   3.5

3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ (ngoài yêu cầu chung về TOEIC 450, sinh viên cần có)    

3.3.1 Kỹ năng nghe S6 U3.5

3.3.1

Có thể hiểu rõ ràng về một vấn đề quen thuộc, thường xuyên gặp phải trong công việc, học tập... có thể hiểu được những điểm chính liên quan đến nghề nghiệp khi chúng được trình bày tương đối chậm và rõ ràng  

3.5

3.3.2 Kỹ năng đọc S6 U3.53.3.2.1 Có thể hiểu được các văn bản liên quan đến công việc;   3.53.3.3 Kỹ năng nói S6 U3.5

3.3.3.1Có thể trao đổi trực tiếp và ngắn gọn thông tin về những đề tài và các hoạt động quen thuộc, những công việc đơn giản thường gặp;  

3.5

3.3.4 Kỹ năng viết S6 U3.5

3.3.4.1 Có thể viết mạch lạc những vấn đề trong hợp đồng thuê tàu, chuyên ngành vận tải biển   3.5

4 NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN    

4.1 Nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường hàng hải toàn cầu    

4.1.1 Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân kinh tế vận tải biển S2, C2 T3.04.1.1.1 Xác định các mục tiêu và vai trò của ngành nghề   3.0

4.1.1.2 Xác định các trách nhiệm của cử nhân đối với xã hội và một tương lai bền vững   3.0

4.1.2 Bối cảnh lịch sử và văn hóa của kinh tế hàng hải trên phạm vi toàn cầu S2 T3.0

4.1.2.1 Phân biệt được bản chất đa dạng và lịch sử của xã hội loài người cũng như các truyền thống ngành hàng hải   3.0

4.1.2.2 Xác đinh sự quốc tế hóa của hoạt động con người   3.04.1.3 Phát triển quan điểm kinh tế hàng hải toàn cầu S2 U3.5

4.1.3.1 Xác điịnh vận tải biển mang tính chất toàn cầu, chịu nhiều ảnh hưởng   3.5

4.2 Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển    

4.2.1 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau S1 U3.5

4.2.1.1 Xác định sự khác biệt về quy trình, văn hóa, và thước đo thành công trong các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau   3.5

4.2.2 Các bên liên quan S1 U3.54.2.2.1 Xác định nghĩa vụ của các bên liên quan   3.54.2.2.2 Phân biệt các bên liên quan và các bên thụ hưởng (chủ sở   3.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 14/450

Page 15: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hữu, nhân viên, khách hàng, v.v.)

Thang trình độ năng lực và phân loại học tập

Thang TĐNL

PHÂN LOẠI HỌC TẬPLĩnh vực Kiến

thức (Bloom, 1956)

Lĩnh vực Thái độ(Krathwohl, Bloom,

Masia, 1973)

Lĩnh vực Kỹ năng(Simpson, 1972)

1. Có biết hoặc trải qua

1. Khả năng Nhận thức2. Khả năng Thiết lập

2. Có thể tham gia vào và đóng góp cho

1. Khả năng Nhớ 1. Khả năng Tiếp nhận hiện tượng

3. Khả năng Làm theo hướng dẫn

3. Có thể hiểu và giải thích

2. Khả năng Hiểu 2. Khả năng Phản hồi hiện tượng

4. Thuần thục

4. Có kỹ năng thực hành hoặc triển khai trong

3. Khả năng Áp dụng4. Khả năng Phân tích

3. Khả năng Đánh giá 5. Thành thạo kỹ năng phức tạp6. Khả năng Thích ứng

5. Có thể dẫn dắt hoặc sáng tạo trong

5. Khả năng Tổng hợp6. Khả năng Đánh giá

4. Khả năng Tổ chức5. Khả năng Hành xử

7. Khả năng Sáng chế

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Với mục tiêu đào tạo những nhà quản lý tương lai chương trình Kinh tế vận tải biển trang bị cho sinh viên khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và năng lực để tham gia quản lý nhà nước về vận tải biển, quản lý các doanh nghiệp vận tải biển và các doanh nghiệp cảng biển trong nước và nước ngoài, có khả năng định hướng phát triển doanh nghiệp trong từng thời điểm – giai đoạn thích hợp.

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu.

Sinh viên có khả năng giao tiếp ngoại ngữ bằng tiếng Anh đặc biệt trong ngành Kinh tế vận tải biển với mục đích làm việc trong môi trường quốc tế.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại vị trí Chuyên viên của phòng ban chức năng như Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch, Phòng Marketing, Phòng tổ chức, Phòng hỗ trợ - giao dịch khách hàng, Phòng khai thác hoặc Trợ lý cho nhà quản lý các cấp trong bộ máy quản lý về vận tải biển. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc tại:

• Các cơ quan quản lý nhà nước về vận tải biển;

• Các doanh nghiệp vận tải biển;

• Các doanh nghiệp cảng biển;

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 15/450

Page 16: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

• Các công ty cung cấp dịch vụ logistics;

• Các công ty giao nhận, đại lý, môi giới tàu biển.

Khả năng thăng tiến trong công việc:

• Sinh viên có khả năng nhận được việc làm thêm ngay trong quá trình học.

• Sinh viên có thể đi làm ngay sau khi tốt nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam và Quốc tế

• Khả năng gia tăng thu nhập và lương.

• Cơ hội tham dự và nhận học bổng từ các chương trình học tập sau đại học tại Việt Nam và Quốc tế.

4. Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo4.1. Nguyên tắc thiết kế chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo được xây dựng trên nguyên tắc thực hiện việc tích hợp các kỹ năng, thái độ đan xen các học phần kiến thức theo mô hình dưới đây:

Thực hiện nguyên tắc tích hợp theo thời gian các kỹ năng, thái độ trong các học phần của chương trình đào tạo.

4.2. Khối lượng kiến thức, kỹ năng, năng lực toàn khóa: 122 TC

(Không tính các học phần GDTC và GDQP-AN)a. Khối kiến thức, kỹ năng cơ bản (không tính ngoại ngữ, tin học) : 15 TC.

b. Khối kiến thức, kỹ năng cơ sở: 41 TC.

c. Khối kiến thức, kỹ năng chuyên ngành: 34 TC.

d. Khối kiến thức, kỹ năng tự chọn: 32/69 TC.

4.3. Cấu trúc chương trình đào tạo

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 16/450

Page 17: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

TT

Mã HP Tên HP Số

TC

Đáp ứng CĐR

TĐNL Học Kỳ

HP học

trước

I. KHỐI KIẾN THỨC KHÔNG TÍNH TÍCH LŨY 12        

I.1. Giáo dục thể chất (không tích lũy) 4        

I.2. Giáo dục quốc phòng (không tích lũy) 8        

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ BẢN 15        

1 18125 Toán chuyên đề kinh tế 3 1.1.1 T3 1  

2 19106 Nguyên lý CB của CN Mác-Lênin 1 2 1.2.1 TU3 1  

3 19109 Nguyên lý CB của CN Mác-Lênin 2 3 1.2.1 TU3 2 19106

4 19201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1.2.1 TU3.5 2 19106

5 19301 Đường lối cách mạng ĐCSVN 3 1.2.1 TU3.5 3 19201

6 11401 Pháp luật đại cương 2 1.2.2 TU2.5 2  

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ SỞ 41        

7 15115 Giới thiệu ngành kinh tế 2 1.3.1 TU2 1  

8 15101 Kinh tế vi mô 3 1.3.2 TU2 1  

9 28301 Tài chính tiền tệ 3 1.3.6 TU2.5 1  

10 15102 Kinh tế vĩ mô 3 1.3.2 TU2.5 2 15101

11 28108 Nguyên lý kế toán 3 1.3.6 TU2.5 3 28301

12 15117 Nguyên lý thống kê 2 1.3.9 TU3.0 3 18125

13 28307 Thuế vụ 2 1.3.6 TU2.5 3  

14 15105 Kinh tế lượng 2 1.3.9 TU3.0 3 18125

15 15815 Logistics và vận tải đa phương thức 3 1.3.5 TU2.5 4  

16 15635 Giao dịch thương mại quốc tế 3 1.3.7 TU2.5 4  

17 11469 Pháp luật kinh tế 2 1.3.10 T3 4 11401

18 15381 Thực tập cơ sở ngành KTB 2 1.3.11 TU2.5 5  

19 15610 Nghiệp vụ hải quan 2 1.3.8 T3 5  

20 23127 Lý thuyết & kết cấu tàu thủy 2 1.3.3 T3 5  

21 22347 Máy nâng chuyển 2 1.3.4 T3 5  

22 15811 Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng 2 1.3.5 TU3.0 7 15815

23 15131 Phân tích hoạt động KT 3 1.3.9 TU3.5 7 15105

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN NGÀNH 34        

24 15301 Địa lý vận tải 2 1.4.1 T3 4  

25 15326 Kinh tế vận chuyển đường biển 3 1.4.2 T3.5 4  

26 15305 Kinh tế Cảng 2 1.4.4 T3 5  

27 15322 Luật vận tải biển 3 1.4.6 TU3.5 5 11469

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 17/450

Page 18: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

28 15329 Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa 3 1.4.3 TU3.5 6  

29 15327 Quản lý tàu 3 1.4.5 T3 6  

30 15386 Quản lý & Khai thác cảng 5 1.4.4 TU3.5 6 15305

31 15388 Khai thác tàu 5 1.4.5 TU4 7 15327

32 15308 Bảo hiểm hàng hải 2 1.4.9 T3 7  

33 15382 Thực tập chuyên ngành KTB 2 1.4.10 U3.5 7 15381

34 15383 Thực tập tốt nghiệp 4 1.4.10 U3.5 8 15382

KHỐI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỰ CHỌN32/

69        

35 17102 Tin học văn phòng 3 1.5.16 T3 1  

36 15640 Kinh tế quốc tế 3 1.5.7 T3 1  

37 25101 Anh văn cơ bản 1 3 1.5.1 T2 2  

38 29101 Kỹ năng mềm 1 2 1.5.13 T2.5 2  

39 26101 Môi trường và bảo vệ môi trường 2 1.5.15 T2.5 2  

40 15103 Kinh tế công cộng 3 1.5.5 T2.5 2  

41 25102 Anh văn cơ bản 2 3 1.5.1 T2.5 3  

42 28239 Văn hóa doanh nghiệp 3 1.5.17 T2.5 3  

43 15618 Thương mại điện tử 3 1.5.8 T3 4  

44 15631 Pháp luật kinh doanh quốc tế 3 1.5.14 T3 4  

45 25103 Anh văn cơ bản 3 3 1.5.1 TU3 4  

46 28214 Quản trị doanh nghiệp 3 1.5.18 T3 4  

47 15113 Kinh tế phát triển 2 1.5.6 T2.5 5  

48 29102 Kỹ năng mềm 2 2 1.5.13 TU3 5  

49 28109 Kế toán doanh nghiệp 2 1.5.10 T3 5  

50 28103 Thị trường chứng khoán 2 1.5.9 T3 6 15102

51 11110 Đại cương hàng hải 2 1.5.3 T2.5 6  

52 16234 Công trình cảng 2 1.5.4 T2.5 6  

53 30101 Nghiệp vụ kho hàng 2 1.5.11 T3 6  

54 15213 Tổ chức LĐ tiền lương 3 1.5.12 T3 7 15386

55 15205 Toán kinh tế 3 1.5.2 TU3.5 7 18125

56 28217 Quản trị dự án 3 1.5.19 T2.5 7 15102

KHỐI KIẾN THỨC TỐT NGHIỆP 6/12        

57 15384 Khóa luận tốt nghiệp 6 1.4.11 U3.5 8

15388,1538

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 18/450

Page 19: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

58 15361 Kinh doanh vận tải biển 3 1.4.11 U3.5 8 15388

59 15362 Kinh doanh cảng biển 3 1.4.11 U3.5 8 15386

4.4. Mô tả giảng dạy kỹ năng, thái độ

2.1. Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề

Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

2.1.1. Phát hiện và nêu vấn đề

Phát hiện được vấn đề dựa trên cơ sở đối chiếu với các tài liệu hướng dẫn 2.0

Phát hiện và nêu được vấn đề trong các tình huống thực tế 3.0

Có kỹ năng phản biện để tìm ra vấn đề tồn tại trong hệ thống 4.0

2.1.2. Tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề

Nêu được nguyên nhân của vấn đề dựa trên cơ sở đối chiếu với các tài liệu hướng dẫn 2.0

Tự phân tích nguyên nhân phát sinh vấn đề trong hệ thống theo từng chủ đề 3.0

Có kỹ năng phản biện để xác định các nguyên nhân quan trọng của vấn đề 4.0

2.1.3. Phân tích vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau

Phân tích vấn đề từ các quan điểm theo định hướng có sẵn 2.0

Hình thành thói quen xem xét vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau 3.0

Tự nhận diện các quan điểm khác nhau về một vấn đề của hệ thống và phân tích được nguyên nhân từ các quan điểm đó

4.0

2.1.4. Các giải pháp và khuyến nghị

Đưa ra được các giải pháp cho từng vấn đề đơn lẻ 2.0

Đưa ra được các giải pháp bao trùm cho một vấn đề có nhiều khía cạnh 3.0

2.2. Tư duy tầm hệ thống Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

2.2.1. Tư duy toàn cục

Hiểu khái quát về thành phần, chức năng của các hệ thống thường gặp trong lĩnh vực môn học 2.0

Nhận diện được các thành phần của hệ thống và biết được yếu tố đóng vai trong chính yếu trong hệ thống 3.0

2.2.2. Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung

Sắp xếp được thứ tự ưu tiên của các yếu tố trong 1 hệ thống đơn giản, phát hiện nhân tố quan trọng nhất 2.0

Hiểu được mối liên hệ của từng yếu tố trong một hệ thống 3.0

2.3. Thái độ, tư tưởng và học tập

Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

2.3.1. Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt

Thể hiện ý thức trách nhiệm thực hiện đầy đủ các yêu cầu theo nhiệm vụ được phân công 2.0

Thể hiện sự kiên trì, quyết tâm, tháo vát, linh hoạt khi giải quyết vấn đề cụ thể theo sự phân công nhiệm vụ 3.0

2.3.2. Tư duy suy xét Có kỹ năng lập luận dựa trên các minh chứng có sẵn theo hướng dẫn 2.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 19/450

Page 20: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Có kỹ năng tìm các minh chứng khi lập luận để bảo vệ quan điểm đưa ra 3.0

2.3.3. Học tập và rèn luyện suốt đời

Xác định được động lực để học tập và rèn luyện 2.0

Có kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập và rèn luyện 3.0

2.3.4. Quản lý thời gianHoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ được giao 2.0

Thể hiện sự nghiêm túc và có kế hoạch thời gian rõ ràng khi giải quyết đồng thời nhiều nhiệm vụ 3.0

2.4. Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

2.4.1. Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội

Thể hiện được sự tôn sư trọng đạo, lễ phép với thầy cô qua hành động, lời nói; trách nhiệm của bản thân trong Hoaviệc chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường

2.0

Nhận thức được những việc được làm và không được làm liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp 3.0

2.4.2. Hành xử chuyên nghiệp

Hiểu được vai trò và ý nghĩa của tính chuyên nghiệp trong công việc. Tự đưa ra ví dụ về vai trò của hành xử chuyên nghiệp

2.0

Thể hiện được tính chuyên nghiệp trong giải quyết vấn đề cụ thể liên quan đến học phần 3.0

3.1. Làm việc nhóm Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

3.1.1. Tổ chức nhóm hiệu quả

Tổ chức được nhóm làm việc theo sự định hướng của giảng viên 2.0

Tự hình thành nhóm theo các thế mạnh của từng thành viên để thực hiện nhiệm vụ được phân công 3.0

Giải quyết được mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được phân công 4.0

3.1.2. Hoạt động nhóm

Biết cách lập kế hoạch thực hiện và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm 2.0

Lập kế hoạch thực hiện và thống nhất được kết quả chung của hoạt động nhóm 3.0

Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả để giải quyết sự bất đồng ý kiến và đưa ra kết quả chung 4.0

3.2. Giao tiếp Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

3.2.1. Giao tiếp bằng văn bản

Hiểu được các thể thức trình bày văn bản 2.0Có thể giao tiếp bằng văn bản theo thể thức sẵn có 3.0Giao tiếp văn bản một cách mạch lạc theo đúng thể thức yêu cầu 4.0

3.2.2. Giao tiếp điện tử/đa truyền thông

Biết được giao diện của các phương thức giao tiếp điện tử và đa truyền thông 2.0

Thể hiện khả năng chuẩn bị bài thuyết trình điện tử và giao tiếp bằng thư điện tử 3.0

Sử dụng hiệu quả các hiệu ứng trong bài thuyết trình điện tử và biết cách phòng tránh các rủi ro khi sử dụng phương thức giao tiếp đa truyền thông

4.0

3.3. Giao tiếp bằng ngoại ngữ Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

3.3.1. Kỹ năng nghe: Có thể nghe và nhận biết được chương trình phát thanh 2.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 20/450

Page 21: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hoặc truyền hình liên quan đến công việc Có thể nghe và nhận biết được chủ đề của các chương trình phát thanh hoặc truyền hình liên quan đến công việc

3.0

3.3.2. Kỹ năng đọc:

Có thể đọc và hiểu được một số thuật ngữ chuyên ngành phổ biến và tổng quan nội dung của văn bản ngắn theo chủ đề

2.0

Có thể đọc và hiểu được những điểm chính của văn bản liên quan đến công việc 3.0

Có thể vận dụng kỹ năng đọc để giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc 3.5

Có thể vận dụng thành thạo kỹ năng đọc để giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc 4.0

3.3.3. Kỹ năng nói:

Có thể giao tiếp ở mức độ căn bản 2.0 Có thể trao đổi ngắn gọn được tổng quan nội dung liên quan đến công việc 3.0

Có thể sử dụng các cụm từ và câu để trao đổi những nội dung chính liên quan đến công việc 3.5

Vận dụng kỹ năng nói để giải quyết và giải thích các vấn đề liên quan đến công việc 4.0

3.3.4. Kỹ năng viết:

Có thể viết đoạn văn ngắn miêu tả về những vấn đề quen thuộc hoặc thông báo các thông tin đơn giản 2.0

Có thể viết về một số vấn đề quen thuộc và những chủ đề quan tâm 3.0

Có thể vận dụng khả năng viết để giải quyết một số vấn đề liên quan đến công việc ở mức độ đơn giản 3.5

Có thể vận dụng khả năng viết mạch lạc để giải quyết một số vấn đề liên quan đên công việc 4.0

4.1. Bối cảnh bên ngoài và xã hội môi trường Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

4.1.1. Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân

Nhận biết được vị trí và vai trò của ngành nghề đối với xã hội 2.0

Xây dựng kế hoạch hành động của bản thân để thực hiện vai trò nghề nghiệp 3.0

4.1.2. Bối cảnh lịch sử, văn hóa và phát triển quan điểm toàn cầu hoá

Nhận biết được vai trò của quá trình hội nhập quốc tế 2.0

Hiểu được hiện trạng của quá trình hội nhập quốc tế 3.0

4.2. Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh Mô tả (Chủ đề và mức độ giảng dạy) TĐNL

4.2.1. Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau

Hiểu được sự khác biệt về quy mô, văn hóa và sự thành công của các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau 2.0

Hiểu và tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau 3.0

4.2.2. Các bên liên quanXác định vai trò và mối liên hệ giữa các bên liên quan 2.0Nhận biết được mâu thuẫn giữa các bên liên quan 3.0Giải quyết được mâu thuẫn giữa các bên liên quan 4.0

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 21/450

Page 22: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.5. Ma trận các học phần và kỹ năng, thái độ

2.1.

1

2.1.

2

2.1.

3

2.1.

4

2.1.

5

2.2.

1

2.2.

2

2.4.

1

2.4.

2

2.4.

3

2.5.

1

2.5.

2

3.1.

1

3.1.

2

3.2.

1

3.2.

2

3.3.

1

3.3.

2

3.3.

3

3.3.

4

4.1.

1

4.1.

2

4.1.

3

4.2.

1

4.2.

2

19106 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 215101 Kinh tế vi mô 3 IT2 IT2 IT2 IT2 IT2

15115 Giới thiệu ngành kinh tế 2 I IT2 I I I IT2 I I IT2 I I I I I I I IT2 I I I I

18125 Toán chuyên đề kinh tế 3

28301 Tài chính tiền tệ 317102 Tin học văn phòng 315640 Quan hệ kinh tế quốc tế 315102 Kinh tế vĩ mô 3

19109 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 3

19201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 211401 Pháp luật đại cương 212501 Môi trường và bảo vệ môi trường 229101 Kỹ năng mềm 1 225101 Anh văn cơ bản 1 319301 Đường lối cách mạng ĐCSVN 3

15104 Nguyên lý thống kê 2

28108 Nguyên lý kế toán 3

28307 Thuế vụ 2

15105 Kinh tế lượng 3

25102 Anh văn cơ bản 2 3

28239 Văn hóa doanh nghiêp 3

15301 Địa lý vận tải 2 T2.5 T2.5 U3.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5 T2.5

15326 Kinh tế vận chuyển đường biển 3 T3.0 U3.5 T3.0 T3.0 T3.0 T3.0

15815 Logistics và vận tải ĐPT 3

15635 Giao dịch thương mại quốc tế 3

11469 Pháp luật kinh tế 2

15618 Thương mại điện tử 3

15631 Pháp luật kinh doanh quốc tế 3

25103 Anh văn cơ bản 3 3

28202 Quản trị doanh nghiệp 3

HK Mã HP MÔN HỌCSố TC

Nhóm CĐR 2 Nhóm CĐR 3

2.1

Nhóm CĐR 4

3.1 3.2 3.3 4.2

1

2

3

4

4.12.2 2.4 2.5

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 22/450

Page 23: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

15322 Luật vận tải biển 3 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 T,U3.5 U3.5

15305 Kinh tế cảng 2 T3.0 U3.5 T3.0 T3.0 T3.0 T3.0

15610 Nghiệp vụ hải quan 2

23127 Lý thuyết & kết cấu tàu thủy 2

22347 Máy nâng chuyển 2

15381 Thực tập cơ sở ngành KTB 2 U3.5 T3.0 T3.0 U3.5 U3.5 U3.5

29102 Kỹ năng mềm 2 2

28109 Kế toán doanh nghiệp 2

15113 Kinh tế phát triển 2

15386 Quản lý & Khai thác cảng 5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

15329 Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa 3 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

15327 Quản lý tàu 3 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

28103 Thị trường chứng khoán 2

30101 Nghiệp vụ kho hàng 2

16234 Công trình cảng 2

11110 Đại cương hàng hải 2

15131 Phân tích hoạt động kinh tế 3

15811 Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng 2

15388 Khai thác tàu 5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

15308 Bảo hiểm hàng hải 2 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

15205 Toán kinh tế 3

15213 Tổ chức lao động tiền lương 3

28217 Quản trị dự án 3

15382 Thực tập chuyên ngành KTB 2 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5 U3.5

15383 Thực tập tốt nghiệp 4 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0

15384 Khóa luận tốt nghiệp 6 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0

15361 Kinh doanh vận tải biển 3 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0

15362 Kinh doanh cảng biển 3 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0 U4.0

5

6

7

8

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 23/450

Page 24: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.6. Đánh giá năng lực của sinh viên

1.1

1.1.

1

1.2.

1

1.2.

2

1.3.

1

1.3.

2

1.3.

3

1.3.

4

1.3.

5

1.3.

6

1.3.

7

1.3.

8

1.3.

9

1.3.

10

1.3.

11

1.4.

1

1.4.

2

1.4.

3

1.4.

4

1.4.

5

1.4.

6

1.4.

7

1.4.

8

1.4.

9

1.4.

10

1.4.

11

1.5.

1

1.5.

2

1.5.

3

1.5.

4

1.5.

5

1.5.

6

1.5.

7

1.5.

8

1.5.

9

1.5.

10

1.5.

11

1.5.

12

1.5.

13

1.5.

14

1.5.

15

1.5.

16

1.5.

17

1.5.

18

1.5.

19

19106 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 2 TU3

15101 Kinh tế vi mô 3 TU2

15115 Giới thiệu ngành kinh tế 2 TU2

18125 Toán chuyên đề kinh tế 3 T3

28301 Tài chính tiền tệ 3 TU2.5

17102 Tin học văn phòng 3 T3

15640 Kinh tế quốc tế 3 T3

15102 Kinh tế vĩ mô 3 TU2.5

19109 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 3 TU3

19201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 TU3.5

11401 Pháp luật đại cương 2 TU2.5

12501 Môi trường và bảo vệ môi trường 2 T2.5

29101 Kỹ năng mềm 1 2 T2.5

25101 Anh văn cơ bản 1 3 T2

19301 Đường lối cách mạng ĐCSVN 3 TU3.5

15104 Nguyên lý thống kê 2 TU3.0

28108 Nguyên lý kế toán 3 TU2.5

28307 Thuế vụ 2 TU2.5

15105 Kinh tế lượng 3 TU3.0

15103 Kinh tế công cộng 3 T2.5

25102 Anh văn cơ bản 2 3 T2.5

28239 Văn hóa doanh nghiêp 3 T2.5

15301 Địa lý vận tải 2 T3

15326 Kinh tế vận chuyển đường biển 3 T3.5

15815 Logistics và vận tải ĐPT 3 TU2.5

15635 Giao dịch thương mại quốc tế 3 TU2.5

11469 Pháp luật kinh tế 2 T3

15618 Thương mại điện tử 3 T3

15631 Pháp luật kinh doanh quốc tế 3 T3

25103 Anh văn cơ bản 3 3 TU3

28202 Quản trị doanh nghiệp 3 T3

1.5

Nhóm CĐR 1

1

HK Mã HP MÔN HỌCSố TC

1.2 1.4

2

3

4

1.3

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 24/450

Page 25: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

15322 Luật vận tải biển 3 TU3.5

15305 Kinh tế cảng 2 T3

15610 Nghiệp vụ hải quan 2 T3

23127 Lý thuyết & kết cấu tàu thủy 2 T3

22347 Máy nâng chuyển 2 T3

15381 Thực tập cơ sở ngành KTB 2 TU2.5

29102 Kỹ năng mềm 2 2 TU3

28109 Kế toán doanh nghiệp 2 T3

15113 Kinh tế phát triển 2 T2.5

15386 Quản lý & Khai thác cảng 5 TU3.5

15329 Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa 3 TU3.5

15327 Quản lý tàu 3 T3

28103 Thị trường chứng khoán 2 T3

30101 Nghiệp vụ kho hàng 2 T3

16234 Công trình cảng 2 T2.5

11110 Đại cương hàng hải 2 T2.5

15131 Phân tích hoạt động kinh tế 3 TU3.5

15811 Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng 2 TU3.0

15388 Khai thác tàu 5 TU4

15308 Bảo hiểm hàng hải 2 T3

15205 Toán kinh tế 3 TU3.5

15213 Tổ chức lao động tiền lương 3 T3

28217 Quản trị dự án 3 T2.5

15382 Thực tập chuyên ngành KTB 2 U3.5

15383 Thực tập tốt nghiệp 4 U3.5

15384 Khóa luận tốt nghiệp 6 U3.5

15361 Kinh doanh vận tải biển 3 U3.5

15362 Kinh doanh cảng biển 3 U3.5

8

7

5

6

NBH: 30/05/2018-REV:03 BM.05-QT.PDT.01 25/450

Page 26: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.7. Tổng hợp phân bổ các học phần theo học kỳ

HỌC KỲ ITT

Mã HP Tên học phần TC LT TH/

XMBTL ĐA Loại

HP HP học trước

Bắt buộc 13

1 18125 Toán chuyên đề 3 45   I  

2 19106 Những NLCB của CN Mác Lênin 1 2 20 20 I  

3 15101 Kinh tế vi mô 3 45   I  

4 15115 Giới thiệu ngành kinh tế 2 30   I  

5 28301 Tài chính tiền tệ 3 45   I  

Tự chọn

1 17202 Tin học văn phòng 3 45 I  

2 15640 Quan hệ kinh tế quốc tế 3 45 I  

HỌC KỲ IITT

Mã HP Tên học phần TC LT TH/

XMBTL ĐA Loại

HP HP học trước

Bắt buộc 10

1 15102 Kinh tế vĩ mô 3 45       I 15101

2 11401 Pháp luật đại cương 2 45       I  

3 19109 Những NLCB của CN Mác Lênin 2 3 45       I 19106

4 19201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30       I 19106

Tự chọn

1 25101 Anh văn cơ bản 1 3 I  

2 15103 Kinh tế công cộng 3 I  

3 29101 Kỹ năng mềm 1 2 I  

4 26101 Môi trường và bảo vệ môi trường 2 I  

26

Page 27: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

HỌC KỲ III

TT Mã HP Tên học phần T

C LT TH/ XM BTL ĐA Loại

HP

HP học

trướcBắt buộc

1 19301 Đường lối cách mạng của Đảng 3 45 I 19201

2 15117 Nguyên lý thống kê 2 30 I 18125

3 28108 Nguyên lý kế toán 3 45 I 28301

4 28307 Thuế vụ 2 30 I

5 15105 Kinh tế lượng 3 45 I 18125

Tự chọn

1 25102 Anh văn cơ bản 2 3 45 I

2 28239 Văn hóa doanh nghiệp 3 45 I

HỌC KỲ IV

TT Mã HP Tên học phần TC LT TH/

XM BTL ĐA Loại HP

HP học

trướcBắt buộc            

1 15301 Địa lý vận tải 2 30     I

2 15326 Kinh tế VC đường biển 3 45     I

3 15815 Logistics và vận tải ĐPT 3 45     I  

4 15635 Giao dịch thương mại quốc tế 3 45     I  

5 11469 Pháp luật kinh tế 2 30     I 11401 

Tự chọn            

1 15618 Thương mại điện tử 3 45     I  

2 15631 Pháp luật thương mại quốc tế 3 45     I  

3 25103 Anh văn cơ bản 3 3 45     I  

4 28202 Quản trị doanh nghiệp 3 45     I  

27

Page 28: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

HỌC KỲ V

TT Mã HP Tên học phần TC LT TH/ XM ĐA Loại HP

HP học trước

Bắt buộc          

1 15322 Luật vận tải biển 3 45     I 11469

2 15305 Kinh tế cảng 2 30     I  

3 15610 Nghiệp vụ hải quan 2 30     I  

4 23127 Lý thuyết & kết cấu tàu thủy 2 30     I  

5 22347 Máy nâng chuyển 2 30     I  

6 15381 Thực tập cơ sở ngành KTB 2 4T      I  

Tự chọn            

1 29102 Kỹ năng mềm 2 2 30     I  

2 28109 Kế toán doanh nghiệp 2 30     I  

3 15113 Kinh tế phát triển 2 30     I  

HỌC KỲ VI

TT Mã HP Tên học phần TC LT TH/

XM ĐA Loại HP

HP học trước

Bắt buộc      

1 15386 Quản lý & Khai thác cảng 5 45   30 I 15305

2 15329 Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa 3 45     I

3 15327 Quản lý tàu 3 45     I

Tự chọn            

1 28103 Thị trường chứng khoán 2 30      I 15102

2 30101 Nghiệp vụ kho hàng 2 30      I  

3 16234 Công trình cảng 2 30      I  

4 11110 Đại cương hàng hải 2 30      I  

28

Page 29: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

HỌC KỲ VII

TT Mã HP Tên học phần TC LT TH/ XM ĐA Loại

HP HP học trước

Bắt buộc          

1 15131 Phân tích hoạt động kinh tế trong VTB 3 45     I  

2 15811 Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng 2 30     I 15815

3 15388 Khai thác tàu 5 45   30 I 15327

4 15308 Bảo hiểm hàng hải 2 30     I

5 15382 Thực tập chuyên ngành 2 4T II 15381

Tự chọn            

1 15205 Toán kinh tế 3 45     I  18125

2 15213 Tổ chức lao động tiền lương 3 45      I 15386

3 28217 Quản trị dự án 3 45      I 15102

HỌC KỲ VIII

TT Mã HP Tên học phần TC LT TH/ XM ĐA Loại

HP HP học trước

Bắt buộc          

1 15383 Thực tập tốt nghiệp 4  8T     II 15382 

Tự chọn        

1  15384 Khóa luận tốt nghiệp 6        I 15388, 15386 

2 15361 Kinh doanh vận tải biển 3 45      I 15388

3 15362 Kinh doanh cảng biển 3 45      I 15386

29

Page 30: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5. Mô tả nội dung các học phần

5.1. Toán chuyên đề kinh tế

Mã HP: 181251. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Toán Email:3. Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 29 tiết. - Thực hành (TH): tiết. - Bài tập (BT): 14 tiết. - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Không5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần Toán chuyên đề bao gồm các kiến thức về đại số và xác suất thống kê như: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính,biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số giải quyết các vấn đề cơ bản của khối ngành kinh tế.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

1. Bộ môn Toán – Khoa CS-CB – Trường ĐHHHVN, Bài giảng Toán cao cấp, 2012.2. Bộ môn Toán – Khoa CS-CB – Trường ĐHHHVN, Bài giảng Xác suất thống kê, 2012.

3. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

4. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán cao cấp tập 1,3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

5. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lí thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2002.

Tài liệu khác 1. Lê Ngọc Lăng (chủ biên), Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiển, Nguyễn Phú Trường, Ôn thi học

kỳ và thi vào giai đoạn 2 tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

2. Lê Ngọc Lăng (chủ biên), Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiển, Nguyễn Phú Trường,Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2 tập 2,NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

3. Tống Đình Quỳ, Giáo trình Xác suất thống kê, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1999.

4. Đào Hữu Hồ, Nguyễn Văn Hữu, Hoàng Hữu Như, Thống kê toán học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.

7. Mục tiêu của học phần:Mục tiêu (Gx) [1]

Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

G1Vận dụng để giải các bài toán đại số về ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

1.1.1

30

Page 31: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2

Vận dụng để giải các bài toán xác suất về biến ngẫu nhiên , các quy luật phân phối xác suất và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

1.1.1

G3Vận dụng để giải các bài toán thống kê về lý thuyết mẫu, ước lượng tham số và có khả năng tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

1.1.1

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Thực hiện được phép nhân hai ma trận , tính được lũy thừa ma trận cấp 2,3. T3

G1.2 Giải được các bài tập về tính định thức ma trận cấp 3,4. T3

G1.3Tìm được ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 3, giải được phương trình ma trận dạng A.X=B, X.A=B, trong đó A là ma trận vuông cấp 3, khả đảo.

T3

G1.4 Tìm được hạng của ma trận, biện luận được hạng ma trận theo tham số.

T3

G1.5Giải được hệ phương trình tuyến tính bằng các phương pháp: Cramer, Gauss; giải và biện luận được hệ phương trình bằng định lý Kronecker-Capelli

T3

G1.6Giải được các bài toán tìm tham số để hệ phương trinh tuyến tính thuần nhất có nghiệm không tầm thường hoặc chỉ có nghiệm tầm thường.

T3

G2.1 Lập được bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. T3

G2.2 Xác định được hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục; tính được xác suất nhờ hàm phân phối xác suất.

T3

G2.3 Xác định được hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục; tính được xác suất nhờ hàm mật độ xác suất.

T3

G2.4

-Tính được kỳ vọng, phương sai của biến ngẫu nhiên dựa vào định nghĩa, tính chất và giải được các bài toán về ý nghĩa thực tế của tham số này.-Tính được Median, Mod của biến ngẫu nhiên dựa vào định nghĩa.

T3

G2.5 Sử dụng được phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn và mối liên hệ giữa các phân phối này để tính xác suất

T3

G2.6

-Giải được các bài toán liên quan đến công thức tính xác suất để đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn nhận giá trị trong khoảng [ ; ),[ ; ),( ; )a b a a .-Giải được các bài toán liên quan công thức địa phương Laplace, công thức tích phân Laplace.

T3

G3.1Tính được giá trị của trung bình mẫu, phương sai mẫu, phương sai mẫu điều chỉnh, độ lệch mẫu, độ lệch mẫu điều chỉnh ứng với số liệu cho trước.

T3

G3.2Ước lượng được kỳ vọng toán (ước lượng trung bình) của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn bằng khoảng tin cậy đối xứng ứng với số liệu cho trước

T3

31

Page 32: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.3Xác định được kích thước mẫu tối thiểu trong bài toán ước lượng kỳ vọng toán, ước lượng cơ cấu tổng thể của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn..

T3

G3.4 Xác định được độ tin cậy trong bài toán ước lượng kỳ vọng toán, ước lượng cơ cấu tổng thể của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

T3

G3.5Ước lượng được cơ cấu tổng thể (ước lượng tỷ lệ) của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn bằng khoảng tin cậy đối xứng ứng với số liệu cho trước.

T3

G3.6 Xác định được kích thước mẫu tối thiểu trong bài ước lượng cơ cấu tổng thể của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

T3

G3.7 Xác định được độ tin cậy trong bài toán ước lượng cơ cấu tổng thể của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

T3

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G1.5, G1.6 25

X2 : Biến ngẫu nhiên và các quy luật phân phối xác suất

G2.1,G2.2,G2.3,G2.4, G2.5, G2.6 25

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y : Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, biến ngẫu nhiên và các quy luật phân phối xác suất, ước lượng tham số

G1.2, G1.3, G1.4, G1.5, G1.6,G2.1,G2.2,G2.3,G2.

4, G2.5, G2.6, G3.1,G3.2,G3.3,G3.4,

G3.5, G3.6, G3.7

50

Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần. Điểm đánh giá học phần:

Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]Bài đánh giá X.x

[5]

Chương 1. Ma trận - Định thức - Hệ phương trình tuyến tính

15

1.1. Ma trận 3 G1.1 Dạy:-ĐN ma trận-Các phép toán trên ma trận-Các ví dụ minh họa -Bài tập tại lớpHọc ở nhà:-Làm bài tập cuối chương tương ứng.

X.1

32

Page 33: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

-Đọc trước bài định thức.1.2. Định thức.

3 G1.2

Dạy:-Định nghĩa định thức-Các tính chất của định thức-Các ví dụ minh họa-Bài tập tại lớpHọc ở nhà:-Làm bài tập cuối chương tương ứng.-Đọc trước bài ma trận nghịch đảo.

X.1

1.3. Ma trận nghịch đảo.

2 G1.3

Dạy:-Định nghĩa ma trận nghịch đảo-Các tính chất-Các ví dụ minh họa-Bài tập tại lớpHọc ở nhà:-Làm bài tập cuối chương tương ứng.-Đọc trước bài hạng của ma trận.

X.1

1.4. Hạng của ma trận

2 G1.4

Dạy:-Định nghĩa hạng ma trận-Tính chất hạng của ma trận-Quy tắc thực hành tìm hạng của ma trận-Ví dụ minh họa-Bài tập tại lớpHọc ở nhà:-Làm bài tập cuối chương tương ứng .-Đọc trước bài hệ phương trình tuyến tính.

X.1

1.5. Hệ phương trình tuyến tính.

4 G1.5,G1.6

Dạy:-Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính-Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính (3 phương pháp)

X.1

33

Page 34: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

-Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất-Ví dụ minh họa-Bài tập tại lớpHọc ở nhà:-Làm bài tập cuối chương tương ứng .-Ôn kỹ lại toàn bộ các dạng bài tập đã học.

Kiểm tra 1

Cho làm bài kiểm tra, thời gian 50 phút, 2 hoặc 4 đề khác nhau.

Chương 2. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất của nó

4

2.1. Phép thử và phân loại biến cố.

0,5 G2.1

Dạy:- Định nghĩa phép thử và biến cố, ví dụ.-Phân loại biến cố, ví dụHọc ở nhà: -Tự đọc bài giảng phần phụ lục Giải tích tổ hợp

2.2. Định nghĩa xác suất (cổ điển)

0,5G2.1, G2.2, G2.5

Dạy: -Định nghĩa cổ điển về xác suất, tính chất và cách tính.-Ví dụ.Học ở nhà: Tự đọc định nghĩa hình học, thống kê về xác suất; làm bài tập cuối chương tương ứng.

2.3. Quan hệ giữa các biến cố (tổng, tích, xung khắc, độc lập, đối lập).

1,0G2.1, G2.2, G2.5

Dạy: -Quan hệ giữa các biến cố (tổng, tích, xung khắc, độc lập, đối lập).Học ở nhà: Làm bài tập cuối chương tương ứng.

2.4. Định lý cộng và nhân xác suất.

1,5 G2.1, G2.2, G2.5

Dạy: -Định lý cộng (trường hợp các biến cố xung khắc).-Xác suất điều kiện, định lý nhân xác suất.

34

Page 35: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Tự đọc định lý cộng xác suất (trường hợp tổng quát), định lý liên hệ cộng và nhân xác suất; làm bài tập cuối chương tương ứng.

2.5.Dãy phép thử độc lập & công thức Becnuly.

0,5G2.1, G2.2, G2.5

Dạy:-Phép thử độc lập, công thức Becnuly, số lần xuất hiện chắc nhất.-Ví dụ.Học ở nhà: -Tự đọc mở rộng công thức Becnuly và làm bài tập cuối chương tương ứng.

Chương 3. Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất.

13,0

3.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN.

1,0 G2.1, G2.2

Dạy:-Định nghĩa ĐLNN, ví dụ.- Phân loại ĐLNN, ví dụ.Học ở nhà:-Tự lấy thêm các ví dụ về 2 loại ĐLNN đã học trên lớp

3.2. Quy luật phân phối xác suất của ĐLNN.

4,0

G2.1, G2.2, G2.3, G2.4

Dạy:-Bảng phân phối xác suất:định nghĩa, ví dụ.-Hàm phân phối xác suất: định nghĩa,tính chất, ví dụ.-Hàm mật độ xác suất: định nghĩa,tính chất, ví dụ.Học ở nhà:- Làm các bài tập cuối chương tương ứng.- Đọc trước về các tham số đặc trưng của ĐLNN

X.2

3.3. Các tham số đặc trưng của ĐLNN

2,0 G1.4, G2.3

Dạy:- Kỳ vọng toán:định nghĩa, tính chất, ý nghĩa và ví dụ.-Phương sai: định nghĩa, tính chất, ý nghĩa và ví dụ.

X.2

35

Page 36: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

-Độ lệch tiêu chuẩn: Định nghĩa, ví dụ.-Mốt: Định nghĩa, ví dụ.Học ở nhà:- Tự đọc thêm các tham số đặc trưng còn lại trong tài liệu là trung vị, phân vị- Làm các bài tập cuối chương tương ứng.

3.4. Một số quy luật phân phối xác suất thường gặp

5,0 G2.5, G2.6

Dạy:- Quy luật phân phối chuẩn

),( 2N :Định nghĩa, các tham số đặc trưng, quy luật phân phối chuẩn hóa, các công thức tính xác suất của quy luật phân phối chuẩn, quy tắc “3 - ”- Quy luật không - một A(p): định nghĩa, các tham số đặc trưng.-Quy luật nhị thức B(n,p): định nghĩa,các tham số đặc trưng,công thức xấp xỉ LaplaceHọc ở nhà:- Tự đọc thêm trong giáo trình các quy luật phân phối Poisson, quy luật khi - bình phương, quy luật Student

-Làm các bài tập cuối chương tương ứng.

X.2

Kiểm tra 1

Cho làm bài kiểm tra, thời gian 50 phút, 2 hoặc 4 đề khác nhau.

Chương 4. Mẫu ngẫu nhiên - Ước lượng tham số.

13,0

4.1. Tổng thể nghiên cứu. 1,0 G3.1 Dạy:-Hướng dẫn SV làm lý thuyết theo nhómHọc ở lớp:

36

Page 37: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

-SV tự tổng kết lý thuyết phần 4.1.1 - 4.1.3Học ở nhà: -SV tự sưu tầm những ví dụ trong thực tế chuyên ngành học với phần kiến thức 4.1

4.2. Mẫu ngẫu nhiên. 1,0

G3.1

Dạy:-Hướng dẫn SV làm lý thuyết theo nhóm phần 4.2 và chuẩn bị trước phần 4.3 (lý thuyết - bài tập)Học ở lớp:-SV tự tổng kết lý thuyết phần 4.2.1 - 4.2.3Học ở nhà:-SV tự sưu tầm những ví dụ trong thực tế chuyên ngành học ứng với phần kiến thức 4.2 đồng thời chuẩn bị phần 4.3 báo cáo theo nhóm trong buổi sau

4.3. Thống kê. 3,0

G3.1

Dạy: -Điều hành buổi báo cáo của SV, hướng dẫn bài tậpHọc ở lớp: -SV báo cáo theo nhóm phần chuẩn bị ở nhàHọc ở nhà:-Làm bài tập 1 - 6 và chuẩn bị phần 4.4, liên hệ thực tế với chuyên ngành học

4.4. Mẫu ngẫu nhiên hai chiều.

2,0 G3.1 Dạy:-Khái niệm mẫu ngẫu nhiên hai chiều-Phương pháp mô tả mẫu ngẫu nhiên hai chiều, ví dụ.-Một số thống kê đặc trưng của mẫu hai chiều.Học ở lớp:Học ở nhà:-SV tự sưu tầm những ví dụ trong thực tế chuyên ngành học với

37

Page 38: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

phần kiến thức 4.44.5. Ước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiên.

5,0

G3.1, G3.2, G3.3, G3.4, G3.5, G3.6, G3.7

Dạy:-Phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy-Khoảng tin cậy cho trung bình.-Khoảng tin cậy cho tỷ lệ.Học ở lớp:Học ở nhà:-Tự đọc phương pháp ước lượng điểm.-Làm bài tập cuối chương tương ứng.

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

38

Page 39: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.2. Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 Mã HP: 19106

1. Số tín chỉ: 2 TC XMN ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy:Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 40 tiết. - Lý thuyết (LT): 19 tiết.

- Xêmina (XMN): 20 tiết. - Bài tập (BT) : 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không

5. Mô tả nội dung học phần:

- Vị trí học phần: Nằm trong hệ thống các môn khoa học lý luận chính trị của Chủ nghĩa Mác - Lênin

- Mục đích: Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đào tạo.

- Nội dung: Bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận của triết học Mác - Lênin.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2016.

Tài liệu học tập

Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Trường ĐHHHVN, Tài liệu học tập, 2017.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

G1

Hiểu được bản chất của thế giới theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.Vận dụng để xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận của bản thân trong nhận thức và thực tiễn.

39

x

Page 40: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2Hiểu được quan điểm của triết học Mác - Lênin về sựliên hệ, vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vận dụng vào thực tiễn.

G3

Hiểu về các quy luật xã hội theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.Vận dụng vào thực tiễn, củng cố niềm tin vào con đường cách mạng mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảngdạy (I, T, U)

[3]

G1.1Hiểu được bản chất của thế giới theo quan điểm của triết học Mác -Lênin.

T2

G1.2Có khả năng hiểu và vận dụng nguyên tắc của CNDVBC trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn.

T2

G2.1 Có khả năng nhận thức về Phép biện chứng duy vật. T3G2.2 Có khả năng nhận diện được các quan điểm duy tâm, siêu hình. T2

G2.3 Vận dụng linh hoạt mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. T3

G3.1 Có khả năng hiểu về các quy luật xã hội theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin. T2

G3.2 Vận dụng giải thích một số vấn đề chính trị xã hội theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin. T2,5

G3.3 Củng cốniềm tin vào con đường cách mạng mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn. T3

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra viêt G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3;G3.1;G3.2;G3.3

25%X2>=4

X3: Bài tập nhóm và thuyết trình

G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3;G3.1;G3.2;G3.3

25%X3>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết tự luận

G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3;G3.1;G3.2;G3.3

50%Y>=4

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

40

Page 41: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

10. Nội dung giảng dạy

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

1 G1.1Giới thiệu X2;

Y

Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3 G1.1G1.2

-Giảng viên:Thuyết giảng, thảo luận

- Sinh viên:+ Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

X2;Y

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

8

G2.1G2.2G2.3

-Giảng viên:Thuyết giảng, thảo luận

- Sinh viên:+ Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:

Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

X2;Y

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái

7 G3.1G3.2G3.3

-Giảng viên:Thuyết giảng, thảo luận

- Sinh viên:+ Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:

Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã

X2;Y

41

Page 42: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

giao trên lớp.

Giảng dạy Xeminar

NỘI DUNG XEMINAR [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bàiđánh giá X.x [5]

1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối liên hệ giữa chúng.

5 G1.1;G1.2

-Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 1 và tham gia thảo luận.- Giảng viên: Nhận xét,đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình.Về nhà: Sinh viên chuẩn bị chuyên đề 2.

X3= 25%;X3>=4

2. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các nguyên lý, các quy luật và các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.

7 G2.1;G2.2;G2.3

-Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 2 và tham gia thảo luận.- Giảng viên: Nhận xét,đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình.Về nhà: Sinh viên chuẩn bị chuyên đề 3.

X3= 25%;X3>=4

3. Nội dung và liên hệ thực tiễn các quy luật:Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; Tồn tại xã hội quyết định ý thức

8 G3.1;G3.2;G3.3

-Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 3 và tham gia thảo luận.- Giảng viên: Nhận xét,đánh giá những nội dung của buổi

X3= 25%;X3>=4

42

Page 43: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

thuyết trình.

11. Ngày phê duyệt: 22/ 5 /201812. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 28/7/2017

Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường về chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo.

Người cập nhật

Trưởng, Phó bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày 20/5/2018

Nội dung:

- Chỉnh sửa đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo

- Chỉnh sửa lỗi diễn đạt các nội dung chương 1, 2, 3.

Người cập nhật

Trưởng, Phó bộ môn

43

Page 44: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.3. Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 Mã HP: 19109

1. Số tín chỉ: 3 TC XMN ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy:Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 55 tiết. - Lý thuyết (LT): 34 tiết.

- Thực hành (TH): 20 tiết. - Bài tập (BT):

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Sinh viên đã học xong học phần "Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin I"

5. Mô tả nội dung học phần:

- Vị trí học phần: Nằm trong kiến thức lý luận chính trị

- Mục đích: Sinh viên nắm được cơ sở khoa học, có chon lọc những kiến thức cơ bản trong học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất TBCN và lí luận về CNXH.Từ đó hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

- Nội dung:Học phần này gồm 2 phần:

+ Phần thứ nhất: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất TBCN

Bao quát những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất TBCN mà trọng tâm của nó là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư, đồng thời đưa ra học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước.

+ Phần thứ hai: Lý thuyết của Chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH

Làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng XHCN; quy luật hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa.

Những kiến thức trên giúp sinh viên tiếp cận nội dung học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam được dễ dàng hơn.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2016.

Tài liệu học tập

Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin Trường ĐHHHVN, Tài liệu học tập, 2017.

44

x

Page 45: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Tài liệu tham khảo[1] Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2007.

[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2007.

[3] Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, 2007.

[4] Mác - Ăngghen: Toàn tập; V.I.Lênin: Toàn tập.

7. Mục tiêu của học phần: Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Có khả năng hiểu các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất TBCN.

*

G2 Có khả năng hiểu lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa.

*

G3Có khả năng vận dụng để hiểu và tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

*

* Tương ứng với CĐR của học phần Lý luận chính trị.8. Chuẩn đầu ra của học phần:

(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I, T, U)

[3]

G1.1 Có nhận thức đúng đắn về học thuyết giá trị. T2

G1.2 Có nhận thức đúng đắn về học thuyết giá trị thặng dư. TU3

G1.3 Có nhận thức đúng đắn về Học thuyêt về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

TU3

G2.1 Nhận thức được đúng đắn sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa TU3

G2.2 Có nhận thức đúng đắn về hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan. T2.5

G2.3 Có nhận thức đúng đắn những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luậtTrong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa TU3

G3.1 Củng cố niềm tin của sinh viên vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. TU2

G3.2Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để hiểu, giải thích một số vấn đề chính trị xã hội theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin TU3

G3.3 Hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. TU2

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

45

Page 46: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra viêt G1,2,3 25%X2>=4

X3: Bài tập nhóm và thuyết trình G1,2,3 25%X3>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết tự luận G1,2,3 50%Y>=4

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL,

ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

[3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CN MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨAChương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa4.2. Hàng hóa4.3. Tiền tệ4.4. Quy luật giá trị

6

G1.1G3.2

Thuyết giảng, thảo luận

Sinh viên:

- Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.

- Thuyết trình và tham gia thảo luận.

Về nhà: Sinh viên tự học theo những nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

X2,Y

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 5.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích

11G1.2G3.2

Thuyết giảng, thảo luận

Sinh viên:

- Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.

- Thuyết trình và tham gia thảo luận.

Về nhà:

X2,Y

46

Page 47: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

lũy tư bản 5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư 5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

Sinh viên tự học theo những nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

Chương 6: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

3

G1.3G3.2G3.3

Thuyết giảng, thảo luận

Sinh viên:

- Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.

- Thuyết trình và tham gia thảo luận.

Về nhà: Sinh viên tự học theo những nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

X2,Y

Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

6

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

G3.3

Thuyết giảng, thảo luận

Sinh viên:

- Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.

- Thuyết trình và tham gia thảo luận.

Về nhà: Sinh viên tự học theo những nội dung giảng viên đã giao trên lớp.

X2,Y

Chương 8. Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

6

G2.3

G3.1

G3.2

Thuyết giảng, thảo luận

Sinh viên:

- Tham gia phát biểu và xây dựng bài học.

- Thuyết trình và tham gia

X2,Y

47

Page 48: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3.Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

G3.3

thảo luận.

Về nhà:

Sinh viên tự học theo những nội dung giảng viên đã giao trên lớp

Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

2

G2.2

G3.1

G3.2

G3.3

Thầy/Cô:

- Gợi ý các nội dung chính cho sinh viên tự đọc tài liệu chương 9.

- Hệ thống lại kiến thức của môn học.

- Giải đáp những thắc mắc cho sinh viên.

- Cung cấp nội dung ôn tập cuối kỳ cho sinh viên mà Bộ môn đã ký duyệt.

Giảng dạy Xeminar

NỘI DUNG XEMINAR [1]

Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

[3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

1. Vấn đề hàng hóa và tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường hiện nay

4

.G1.1G3.2

- Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 1 và tham gia thảo luận.- Thầy/cô: Nhận xét, đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình- Về nhà: Sinh viên chuẩn bị nội dung chuyên đề 2

X3=25%

X3>=4

2. Hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng dư hiện nay

4

G1.2G3.2G3.3

- Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 2 và tham gia thảo luận.- Thầy/cô: Nhận xét, đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình- Về nhà: Sinh viên chuẩn bị nội dung chuyên đề 3

3. Các hình thái tư bản 4 G1.3 - Sinh viên: Thuyết trình

48

Page 49: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và chủ nghĩa tư bản độc quyền

G3.2G3.3

chuyên đề 3 và tham gia thảo luận.- Thầy/cô: Nhận xét, đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình- Về nhà: Sinh viên chuẩn bị nội dung chuyên đề 4

4. Vấn đề nhà nước trong quan niệm của Chủ nghĩa Mác - Lênin với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

4

G2.3G3.1G3.2G3.3

- Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 4 và tham gia thảo luận.- Thầy/cô: Nhận xét, đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình- Về nhà: Sinh viên chuẩn bị nội dung chuyên đề 5

5. Những nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo và ý nghĩa của nó với việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

4

G2.3G3.1G3.2G3.3

- Sinh viên: Thuyết trình chuyên đề 5 và tham gia thảo luận.- Thầy/cô: Nhận xét, đánh giá những nội dung của buổi thuyết trình

11. Ngày phê duyệt: 22/5/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 28/7/2017 Người cập nhật

49

Page 50: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường về chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

Trưởng, Phó bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày 21/11/2017

Nội dung: Rà soát, chỉnh sửa thể thức trình bày ở chương V, VII.

Người cập nhật

Trưởng, Phó bộ môn

Cập nhật lần 3: ngày 20/5/2018

Nội dung:

- Chỉnh sửa đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo

- Chỉnh sửa lỗi diễn đạt trong nội dung các chương 4, 5, 6, 7.

Người cập nhật

Trưởng, Phó bộ môn

5.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã HP: 19201

50

Page 51: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1. Số tín chỉ: 2 TC XMN ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 40 tiết. - Lý thuyết (LT) : 19 tiết.

- Thực hành (TH): 20 tiết. - Bài tập (BT) : 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT) : 01tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Sinh viên đã học xong học phần "Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1"

5. Mô tả nội dung học phần:

- Vị trí học phần: Nằm trong hệ thống các môn khoa học lý luận chính trị của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Mục đích: Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đào tạo.

- Nội dung học phần: Giúp sinh viên hiểu biết nhất định về Hồ Chí Minh và tinh thần yêu nước, chí hướng cách mạng, quyết tâm tìm đường cứu nước giải phóng tộc;Hiểu toàn diện và sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản có tính quy luật của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN.

- Kiến thức của học phần này, làm cở sở cho sinh viên tiếp cận, tìm hiểu tốt hơn nội dung học phần môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.

[2] Hội đồng Trung ương, Giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

[3] Hồ Chí Minh, toàn tập, tuyển tập, đĩa CDROM.

[4] PGS, TS Hoàng Trang, Hỏi và đáp Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011.

[5] Tài liệu học tập do Bộ môn cập nhật được Nhà trường đánh giá, nghiệm thu hàng năm cung cấp cho sinh viên.

7. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên biết, hiểu, nắm vững được một cách có hệ thống những nội dung sau:

Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR

của CTĐT 51

Page 52: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[1] (X.x.x) [3]

G1Có khả năng biết, hiểu và nắm vững nguồn gốc bản chất, quá trình hình thành phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấy rõ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam và thế giới.

*

G2Có khả năng phân tích những vấn đề có tính quy luật phổ biến trong quá trình thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dân chủ và xây dựng CNXH ở Việt Nam.

*

G3

Có khả năng nhận diện những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, từ đó có ý thức trách nhiệm hơn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giàu, đẹp. Vận dụng được tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng kỹ năng tự học, nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề cụ thể, rèn luyện đạo đức của bản thân.

*

* Tương ứng với CĐR của học phần Lý luận chính trị.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực môn học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I, T, U)

[3]

G1.1Hiểu biết các thuật ngữ, quan niệm, quan điểm về tư tưởng nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh; cơ sở hình thành và quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

I,T3

G1.2

Có khả năng hiểu biết về vị trí, vai trò của các cơ sở tiền đề quy định sự ra đời và bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh; nắm vững nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấy rõ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam và thế giới.

U2

G2.1 Phân tích được nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. I,T3

G2.2 Phân tích được những nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

IT3U2

G2.3 Có khả năng phân tích được tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.

IT3U2

G3.1Giúp sinh viên có khả năng hiểu đúng và nhận diện được các quan điểm sai

trái của các thế lực thù địch.IT3U2

G3.2Có khả năng nhận thức được những biểu hiện tiêu cực, sự tha hóa về lối sống, đạo đức của một bộ phận cán bộ và quần chúng nhân dân hiện nay.

IT3U2

G3.3Giúp sinh viên thấy được giá trị và sức sống bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh.

IT3U2

G3.4Giúp cho sinh viên học tập, làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh.

IT3U2

G3.5 Giúp sinh viên nâng cao hiểu biết và vận dụng những kiến thức của môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống và góp phần tu

IT3U3

52

Page 53: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách con người mới XHCN.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra viết G1,2,3 25%X2>=4

X3: Bài tập nhóm hoặc thuyết trình G1,2,3 25%X3>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ Y: Thi viết tự luận G1,2,3,4,5 50%

Y>=4Điểm đánh giá học phần:

Z = 0.5X + 0.5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL,ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết

[2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá

X.x [5]Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí MinhI. Đối tượng nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứuIII. Ý nghĩa

1G1

G1.1G1.2 Giới thiệu X2,Y

Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

3G2

G2.1

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

X2,Y

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2G2

G2.1

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

X2,Y

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 G2 - Giảng viên thuyết giảng, X2,Y

53

Page 54: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam3.2. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

G2.1

thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

3G2

G2.1

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

X2,Y

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

2G2

G2.1

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

X2,Y

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân6.1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước6.3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ6.4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

3

G2G2.1

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

X2,Y

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

3 G2.2, G2.3G3, G3.1

G3.2G3.3G3.4G3.5

- Giảng viên thuyết giảng, thảo luận- Sinh viên:+ Tham gia phát biển và xây dựng bài học.+ Thuyết trình và tham gia thảo luận.

X2,Y

54

Page 55: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

* Về nhà:Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên đã giao trên lớp

Giảng dạy Xeminar

NỘI DUNG XEMINAR [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:1. Cơ sở khách quan - Giá trị truyền thống dân tộc - Tinh hoa văn hóa nhân loại - Chủ nghĩa Mác - Lênin2. Nhân tố chủ quan KL: Yếu tố quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh là Chủ nghĩa Mác - Lênin

4

G2G2.1G2.2G2.3

Học ở lớp: 4 tiếtHọc ở nhà: 8 tiết

X3=25%X3>=4

Luận điểm về vấn đề dân tộc thuộc địa:1. Nội dung cơ bản xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa là gì?Luân điểm về cách mạng giải phóng dân tộc1.Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản2. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

4

G2G2.1G2.2G2.3

Học ở lớp: 4 tiếtHọc ở nhà: 8 tiết

X3=25%X3>=4

Luận điểm của Hồ Chí Minh về ĐCSVN1. Sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Quan điểm của Lênin về sự hình thành Đảng Cộng sản

- Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phân tích chỉ ra sự sáng tạo của Hồ Chí Minh2. Các nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng của Hồ Chí MinhNguyên tắc tổ chức: Tập trung dân chủNguyên tắc sinh hoạt: Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ tráchNguyên tắc: Tự phê bình và phê bìnhNguyên tắc: Kỷ luật nghiêm minh và tự

4 G2G2.1G2.2G2.3

Học ở lớp: 4 tiếtHọc ở nhà: 8 tiết

X3=25%X3>=4

55

Page 56: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

giácNguyên tắc: Đoàn kết thống nhất trong ĐảngNhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân:1. Nhà nước của dân2. Nhà nước do dân3. Nhà nước vì dânVận dụng xây dựng Nhà nước:

+ Xây dựng Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân…

+ Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước…

+ Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước…

4

G3, G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

Học ở lớp: 4 tiếtHọc ở nhà: 8 tiết

X3=25%X3>=4

Chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh:

- Trung với nước, hiếu với dân- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô

tư- Thương yêu con người, sống có tình

nghĩa- Có tinh thần quốc tế trong sáng

Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương

về đạo đức- Xây đi đôi với chống

- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đờiTư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh:1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:

+ Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên trong lao động, học tập, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

+ Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dựVận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá:1. Có tinh thần yêu nước, tự lực tự cường, phấn đấu vì mục tiêu ĐLDT- CNXH

2. 2. Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung

4 G3, G3.1G3.2G3.3G3.4G3.5

Học ở lớp: 4 tiếtHọc ở nhà: 8 tiết

X3=25%X3>=4

56

Page 57: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3. 3. Có lối sống lành mạnh, văn minh, cần, kiệm, liêm, chính, trung thực, nhân nghĩa

4. 4. Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sáng tạo, năng suất, hiệu quả cao5. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ6. Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại7. Đấu tranh chống lại sự xâm nhập của những yếu tố phản văn hoá11. Ngày phê duyệt:25/5/201812. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Phan Văn Chiêm Phan Duy Hòa Phan Duy Hòa

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 9/3/2018Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường về chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày 22 /5/2018Nội dung: - Chỉnh sửa đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo - Chỉnh sửa lỗi diễn đạt các nội dung chương 1,2,3

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.5. Pháp luật đại cương

Mã HP: 114011. Số tín chỉ: 2TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải3. Phân bổ thời gian:

57

Page 58: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết.- Thực hành (TH): 10 tiết. - Bài tập (BT): tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 15. Mô tả nội dung học phần: Học phần pháp luật đại cương là môn học cơ sở bắt buộc dành cho sinh viên năm thứ nhất của tất cả các ngành trong trường. Pháp luật kinh tế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, đặc biệt là hệ thống pháp luật Việt Nam. Để đạt được mục đích này, nội dung chính của môn học bao gồm: nguồn gốc, bản chất, hình thức, bộ máy của nhà nước; nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức của pháp luật; quy phạm pháp luật; văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; hệ thống pháp luật Việt Nam thông qua giới thiệu một số ngành luật cơ bản như Hiến pháp, Hành chính, Hình sự, Tố tụng Hình sự, Dân sự, Lao động và các vấn đề về pháp luật Phòng chống tham nhũng. Sau khi học xong môn học, sinh viên phải hiểu biết được các vấn đề nhà nước và pháp luật, có khả năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề pháp lý trong thực tiễn, có khả năng xây dựng ý thức pháp luật để chấp hành tuân thủ pháp luật. Pháp luật đại cương là môn học cơ sở bắt

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] Tài liệu học tập học phần Pháp luật đại cương, Trường Đại học hàng hải Việt Nam[2] Nguyễn Hợp Toàn(2012).Giáo trình pháp luật đại cương,Trường đại học Kinh tế quốc dân – Khoa Luật. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.Tài liệu tham khảo[1] Lê Kim Dung, Lê Ngọc Đức, Lê Học Lâm, Lê Thị Quyên (2014). Giáo trình pháp luật đại cương. Nhà xuất bản Lao động xã hội.[2] Hiến pháp Việt Nam 2013[3] Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015[4] Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017[5] Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam 2015[6] Bộ luật Lao động 2012[7] Luật Phòng chống tham nhũng 2010

7. Mục tiêu của học phần:Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Người học có những hiểu biết cơ bản về về Nhà nước và pháp luật (đặc biệt là một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam).

1.2

G2 Thông qua các kiến thức pháp luật, người học nhận thức 2.1.1

58

Page 59: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

được hành vi nào hợp pháp, hành vi nào bất hợp pháp; từ đó nâng cao đạo đức, trau dồi nhân cách và có trách nhiệm với xã hội. Biết cách tra cứu các văn bản pháp luật, tài liệu nghiên cứu về chủ đề luật học trên internet.

2.1.22.4.82.5.1

G3

Có khả năng tham gia làm việc nhóm hiệu quả; chuẩn bị thuyết trình với phương tiện hỗ trợ; tiếp thu thông tin, yêu cầu thông tin và tôn trọng các ý kiến khác nhau.

3.1.13.1.23.2.53.2.6

G4

Nhận thức được giá trị của pháp luật đối với hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Nhận diện các yếu tố tác động tới pháp luật, tôn trọng sự đa dạng về văn hóa pháp lý giữa các hệ thống pháp luật khác nhau.

4.1.24.1.34.2.1

8. Chuẩn đầu ra của học phần:CĐR

(G.x.x) [1]

Mô tả CĐR [2]Mức độ

giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.2 Hiểu được những kiến thức khoa học pháp lý cơ bản ITHiểu một số kiến thức chung về nhà nước và pháp luật: nguồn gốc, bản chất, kiểu, hình thức của nhà nước và pháp luật

I

Hiểu một số kiến thức cơ bản về pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: bản chất, vai trò và nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

T

Hiểu một số kiến thức về Hệ thống các ngành luật của Việt Nam: Hệ thống pháp luật; một số ngành luật cơ bản bao gồm Luật nhà nước, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật dân sự, Luật Lao động.

I

Hiểu một số kiến thức pháp lý về phòng, chống tham nhũng I

G2.1.1 Có khả năng xác định và nêu vấn đề trong một số tình huống đơn giản. T

G2.1.2 Có khả năng lập luận và giải quyết một số tình huống đơn giản T

G2.4.8

Biết sử dụng Microsoft word và Powerpoint phục vụ cho việc làm bài tập cá nhân và bài tập nhóm. I

Biết cách tra cứu các văn bản pháp luật và các tài liệu chuyên khảo về luật học trên internet. I

G2.5.1 Với hiểu biết cơ bản về pháp luật, có khả năng tự giác tuân thủ các nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức trong mọi hoàn cảnh. T

G3.1.1

Biết cách làm việc tổ chức nhóm hiệu quả thông qua việc hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của nhóm, quy trình làm việc nhóm. I

Nhận biết và xác định mục tiêu, nhu cầu và đặc điểm của từng thành viên trong nhóm. I

G3.1.2Biết cách hoạt động nhóm thông qua việc: xây dựng mục tiêu và kế hoạch hoạt động; kết nối và tăng cường tương tác nhóm; phân quyền và cân bằng các quan hệ trong nhóm.

I

G3.2.5 Biết cách sửa dụng các phương tiện hỗ trợ như máy tính … cho bài thuyết trình. I

G3.2.6 Biết cách lắng nghe và tiếp nhận thông tin trong buổi thảo luận. IBiết đặt câu hỏi thận trọng với người khác I

59

Page 60: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G4.1.2 Nhận thức được ảnh hưởng của pháp luật tới xã hội và sự phát triển hệ thống pháp luật trong nền văn hóa hiện đại. T

G4.1.3 Biết được các yếu tố tác động thay đổi pháp luật T

G4.2.1 Biết tôn trọng sự đa dạng về văn hóa giữa các hệ thống khoa học pháp lý. T

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

X. Đánh giá quá trình

X1- Kiểm tra cá nhân- Tự luận / Trắc nghiệm

G1.2G2.1.1 , G2.1.2 10

X2- Bài tập nhóm- Thuyết trình và thảo luận

G1.2G2.4.8, G2.5.1 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

20

X3Bài thu hoạch

G2.4.8 , G2.5.1G4.1.2 , G4.1.3 , G4.2.1 20

Y. Đánh giá cuối kỳ YTrắc nghiệm

G1.2G2.1.1 , G2.1.2 50

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

Chương 1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 5

G1.2, G4.1.2G4.1.3, G4.2.1

X1Y

1.1. Nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật1.1.1. Một số quan điểm phi Mác-xít1.1.2. Quan điểm của Mác-Lênin

1 G1.2

Dạy:1.1.2Học ở lớp: 1.1.2Học ở nhà: 1.1.1

X1Y

1.2. Bản chất, các kiểu Nhà nước và Pháp luật1.2.1. Bản chất của Nhà nước1.2.2. Bản chất của Pháp luật 1.2.3. Các kiểu Nhà nước và Pháp luật

2

G1.2G4.1.2G4.1.3G4.2.1

Dạy:1.2.1 , 1.2.2 , 1.2.3Học ở lớp: 1.2.1 , 1.2.2 , 1.2.3Học ở nhà

X1Y

60

Page 61: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

1.3. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam1.3.1. Bản chất1.3.2. Chức năng1.3.3. Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN

2 G1.2

Dạy:1.3.3Học ở lớp1.3.1, 1.3.2Học ở nhà

X1Y

Chương 2. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 10

G1.2 G2.1.1, G2.1.2G2.5.1, G2.4.8G4.1.2, G4.1.3

X1Y

2.1. Tổng quan về pháp luật nước CHXHCN Việt Nam2.1.1. Bản chất 2.1.2. Vai trò 2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản

0.5G1.2

G4.1.2, G4.1.3

Dạy: 2.1.3Học ở lớp: 2.1.3Học ở nhà2.1.1, 2.1.2

X1Y

2.2. Quy phạm pháp luật2.2.1. Khái niệm2.2.2. Cơ cấu2.2.3. Phân loại2.2.4. Áp dụng

2 G1.2

Dạy: 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3Học ở lớp2.2.1, 2.2.2, 2.2.3Học ở nhà: - 2.2.4

X1Y

2.3. Văn bản quy phạm pháp luật2.3.1. Khái niệm2.3.2. Các loại văn bản QPPL2.3.3. Hiệu lực

2G1.2

G2.4.8

Dạy: 2.3.1 , 2.3.2, 2.3.3Học ở lớp:2.3.1 , 2.3.2, 2.3.3Học ở nhà

X1Y

2.4. Quan hệ pháp luật2.4.1. Khái niệm2.4.2. Cấu thành2.4.3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL

2G1.2

G2.1.1, G2.1.2G2.5.1

Dạy: 2.4.1, 2.4.2, 2.4.3Học ở lớp: 2.4.1, 2.4.2, 2.4.3Học ở nhà

X1Y

2.5. Pháp chế XHCN2.5.1. Khái niệm2.5.2. Những yêu cầu cơ bản2.5.3. Các biện pháp bảo đảm tăng

1 G1.2G2.5.1

Dạy: 2.5.1Học ở lớp: 2.5.1Học ở nhà:

61

Page 62: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

cường 2.5.2, 2.5.3

2.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý2.6.1. Khái niệm Vi phạm pháp luật2.6.2. Trách nhiệm pháp lý

2G2.1.1, G2.1.2,

G2.5.1

Dạy:2.6.1, 2.6.2Học ở lớp:2.6.1, 2.6.2Học ở nhà

X1Y

Kiểm tra 0.5G1.2

G2.1.1 , G2.1.2 X1

Chương 3: Hệ thống pháp luật Việt Nam 10

G1.2G2.4.8, G2.5.1 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

X2Y

3.1. Khái niệm Hệ thống pháp luật3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Căn cứ phân định ngành luật3.1.3. Thực trạng Hệ thống pháp luật VN hiện nay

1G1.2

G4.1.2, G4.1.3

Dạy: 3.1.1, 3.1.2Học ở lớp3.1.1, 3.1.2Học ở nhà3.1.3

X2Y

3.2. Một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật3.2.1. Luật Nhà nước (Hiến pháp)3.2.2. Luật Hành chính3.2.3. Luật Hình sự3.2.4. Luật Tố tụng hình sự3.2.5. Luật Dân sự3.2.6. Luật Lao động

6

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

Dạy:3.2.1, 3.2.2, 3.2.3, 3.2.4,3.2.5, 3.2.6Học ở lớp: 3.2.1, 3.2.2, 3.2.3, 3.2.4,3.2.5, 3.2.6Học ở nhàU:- Làm bài tập nhóm- Chuẩn bị thuyết trình và thảo luận theo chủ đề

X2Y

3.3. Luật Phòng chống tham nhũng3.3.1. Khái niệm3.3.2. Các hành vi tham nhũng

3 G1.2 G2.4.8, G2.5.1G3.1.1, G3.1.2

Dạy:3.3.1, 3.3.2, 3.3.3

X2Y

62

Page 63: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

3.3.3. Các nguyên tắc phòng chống tham nhũng3.3.4. Các biện pháp phòng chống tham nhũng

G3.2.5, G3.2.6

Học ở lớp3.3.1, 3.3.2, 3.3.3, 3.3.4Học ở nhà

Giảng dạy thực hành

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

2.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýa. Phân tích cấu thành của một số vi phạm pháp luật đơn giảnb. Xác định trách nhiệm pháp lý trong một số tình huống đơn giản

2G2.1.1G2.1.2G2.5.1

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X1, Y

3.2.1. Luật Nhà nước (Hiến pháp)a. Khái niệmb. Lịch sử phát triểnc. Giới thiệu tóm tắt Hiến pháp 2013

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, cHọc ở nhà: b

X2, Y

3.2.2. Luật Hành chínha. Khái niệmb. Một số nội dung cơ bản của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

3.2.3. Luật Hình sựa. Khái niệmb. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật Hình sự 2015

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

3.2.4. Luật Tố tụng hình sựa. Khái niệmb. Một số nội dung cơ bản của Luật Tố tụng Hình sự 2015

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

3.2.5. Luật Dân sựa. Khái niệmb. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật Dân sự 2015

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

3.2.6. Luật Lao độnga. Khái niệmb. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật Lao động 2012

1

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

63

Page 64: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.3. Luật Phòng chống tham nhũnga. Phân loại các hành vi tham nhũngb. Các biện pháp phòng chống tham nhũng

2

G1.2, G2.4.8 G3.1.1, G3.1.2G3.2.5, G3.2.6G4.1.2, G4.1.3

DạyHọc ở lớp: a, bHọc ở nhà

X2, Y

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.6. Đường lối cách mạng ĐCSVN Mã HP: 19301

1. Số tín chỉ: 03 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN Email:64

Page 65: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 55 tiết. - Lý thuyết (LT): 34 tiết.

- Thực hành (TH): 20 tiết. - Bài tập (BT): tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Sinh viên phải học xong môn Những NLCB của CN Mác - Lê nin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

5. Mô tả nội dung học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua Cương lĩnh, Nghị quyết… của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Từ đó tin tưởng và phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; ý thức được trách nhiệm của mình đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia.

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

[2] Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, HN.

[4] Nguyễn Huy Toàn (2004), 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), NXB Lý luận chính trị, HN.

[5] Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006), Nxb Lý luận chính trị, HN.

[6] Ngô Đăng Tri (2016), Tiến trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2016), Nxb Thông tin và truyền thông, HN.

[7] Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN.

[8] Đỗ Đình Hãng (2008), Tìm hiểu đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN.

[9] Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945-2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HN.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

65

Page 66: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

(Gx) [1] (X.x.x) [3]

G1Hiểu biết về cơ sở lịch sử, quá trình hình thành và nội dung đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1930 đến năm 1975.

*

G2Hiểu biết về điều kiện lịch sử quá trình hình thành và nội dung đường lối cách mạng XHCN của Đảng từ năm 1975 đến nay.

*

G3Đánh giá được đường lối cách mạng của Đảng từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

*

* Tương ứng với CĐR của các học phần Lý luận chính trị

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR

(G.x.x)

[1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ

giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1

- Biết về hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước cuối TK XIX đầu TK XX.- Hiểu và vận dụng được nội dung Hội nghị thành lập Đảng và CLCT đầu tiên của Đảng

I

TU3.5

G1.2- Biết về hoàn cảnh lịch sử VN trong những năm 1930 - 1945- Hiểu và vận dụng được đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng thời kỳ 1930 – 1945

I

TU3.5

G1.3

- Biết về hoàn cảnh lịch sử thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược thời kỳ 1945 -1975.- Hiểu và vận dụng được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược thời kỳ 1945 -1975.

I

TU3.5

G2.1

- Biết về điều kiện lịch sử khi Đảng bắt đầu hoạch định đường lối công nghiệp hóa.- Hiểu và vận dụng được đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ năm 1960 đến nay

I

TU3.5

G2.2

- Biết về một số chủ trương của Đảng trong việc hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta.- Hiểu và vận dụng được mô hình kinh tế ở VN thời kỳ trước đổi mới (kế hoạch hóa tập trung) và thời kỳ đổi mới (KTTT định hướng XHCN)

I

TU3.5

G2.3 - Biết về đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới I

66

Page 67: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Hiểu và minh họa được đường lối xây dựng hệ thống chính trị từ năm 1986 đến nay.

TU3.5

G2.4

- Biết về đường lối văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng thời kỳ trước đổi mới- Hiểu và vận dụng được đường lối văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng thời kỳ đổi mới.

I

TU3.5

G2.5

- Biết về hoàn cảnh lịch sử khi Đảng đề ra đường lối đối ngoại qua các thời kỳ- Hiểu và vận dụng được đường lối, phương châm, tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng qua các thời kỳ.

I

TU3.5

G3.1 - Phân biệt được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước với các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.

T3

G3.2 - Biểu lộ được trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

TU3.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá [1] Bài đánh giá (X.x) [2] CĐR học phần (Gx.x) [3] Tỷ lệ (%) [4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra viết G1.1 – G2.1 25%

X3: Bài tập Nhóm &

Thuyết trình bằng Powerpoint

G1.1 – G3.2 25%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết tự luận G1.1 – G3.2 50%

Các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần:

X1: thời gian LT & TL >= 75%,

X=(X2+X3)/2.

Điểm đánh giá học phần:

Z = 0.5X + 0.5

10. Nội dung giảng dạy

67

Page 68: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học phần (Gx.x) Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

1 Giới thiệu

Chương 1. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3

1

2 G1.1, G3.1, G3.2

Giới thiệu

Thuyết giảng, vận dụng X2, Y

Chương 2. Đường lối đấu tranh giành

chính quyền (1930-1945)

2.1. Chủ trương đấu tranh 1930 - 1939

2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939

đến năm 1945

4

2

2

G1.2, G3.1, G3.2

G1.2, G3.1, G3.2

Giới thiệu. thuyết giảng,

vận dụng

Giới thiệu. thuyết giảng,

vận dụng

X2, Y

X2, Y

Chương 3. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1954)

3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954- 1975)

6

3

3

G1.3, G3.1, G3.2

G1.3, G3.1, G3.2

Giới thiệu. thuyết giảng, vận dụng

Giới thiệu. thuyết giảng, vận dụng

X2, Y

X2, Y

Chương 4. Đường lối công nghiệp hóa

4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới

4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

4

2

2

G2.1, G3.1, G3.2

G2.1, G3.1, G3.2

Giới thiệu, thuyết giảng, thảo luậnGiới thiệu, thuyết giảng, thảo luận

X2, Y

X2, Y

Chương 5. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

4

68

Page 69: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học phần (Gx.x) Hoạt động dạy và học

Bài đánh giá X.x

5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.2.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

3

1

G2.2, G3.1, G3.2 Thuyết giảng, thảo luận

Giới thiệu

Y

Chương 6. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)

6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

4

1

3 G2.3, G3.1, G3.2

Giới thiệu

Thuyết giảng, minh họa Y

Chương 7. Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa

7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội

4

2

2

G2.4, G3.1, G3.2

G2.4, G3.1, G3.2

Giới thiệu, thuyết giảng, vận dụng

Giới thiệu, thuyết giảng, vận dụng

Y

Y

Chương 8. Đường lối đối ngoại

8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986.

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.

4

1

3

G2.5, G3.1, G3.2

G2.5, G3.1, G3.2

Giới thiệu, thuyết giảng, thảo luậnGiới thiệu, thuyết giảng, thảo luận

Y

Y

Giảng dạy thực hành

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

1. Ý nghĩa sự ra đời của ĐCSVN. 2 G3.1, G3.2

- Giao chủ đề theo nhóm cho sinh viên.

- Sinh viên thu thập tư

X3, Y

69

Page 70: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

liệu và trao đổi nhóm.

- Sinh viên thuyết trình theo nhóm.

- Sinh viên thảo luận, thống nhất ý kiến.

- Đánh giá kết quả của sinh viên.

2. Vấn đề những bài học kinh nghiệm của CM Tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.

3

3. Vấn đề ý nghĩa của sự nghiệp giải phóng dân tộc (1945-1975)

3

4. Vấn đề khó khăn của CNH-HĐH ở Việt

Nam hiện nay.3

5. Vấn đề xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.

2

6. Vấn đề đường lối xây dựng hệ thống

chính trị chính trị của Đảng.

2

7. Các giá trị văn hóa của dân tộc và thực trạng những vấn đề xã hội hiện nay.

3

8. Chủ trương đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới

2

Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.11. Ngày phê duyệt: 20/5/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

70

Page 71: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: Ngày 18/5/2018

Nội dung:

- Xây dựng đề cương bài giảng theo CDIO.

- Thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy học phần

- Thay đổi phương đánh giá học phần.

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.7. Giới thiệu ngành kinh tế

Mã HP: 151151. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản. Email: [email protected]. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 29 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Không.5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)Là học phần mở đầu chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về ngành… để định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; giới thiệu cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản, thái độ, đạo đức, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của ngành….

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] Tài liệu học tập Giới thiệu ngành Kinh tế. Nhà xuất bản Hàng hải. Năm 2018.

Tài liệu tham khảo[1] Phạm Ngọc Tuấn, Hồ Thị Thu Nga, Đỗ Thị Ngọc Khánh, Trần Đại Nguyên, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Minh Hà (2013). Nhập môn về kỹ thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.[2] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế vận tải biển – Đại trà. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.

71

Page 72: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[3] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế vận tải biển – Chất lượng cao. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.[4] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế vận tải thủy – Đại trà. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.[5] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương – Đại trà. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.[6] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương – Chất lượng cao. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.[7] Chương trình đạo tạo chuyên ngành Logistics và quản trị chuỗi cung ứng – Đại trà. Trường Đại học Hàng hải Việt nam.7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Hiểu được một số kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và phát triển, chương trình đào tạo, nội dung cơ bản của các học phần chủ đạo, phương pháp học tập hiệu quả, vị trí và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

1.3.1

G2Biết được các kỹ năng và phẩm chất cá nhân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.2.1, 2.2.2, 2.4.1, 2.4.2, 2.4.3, 2.5.1, 2.5.2

G3Biết được các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm giúp cho hoạt động học tập và hành nghề sau này đạt hiệu quả.

3.1.1, 3.1.2, 3.2.1, 3.2.2

G4Biết được khung năng lực thực hành nghề nghiệp CDIO của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

4.1.1, 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Hiểu được ý nghĩa, vai trò và nội dung của Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

IT2

G1.2 Hiểu được cấu trúc và nội dung của chương trình đào tạo các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

IT2

G1.3 Hiểu được chuẩn đầu ra và đề cương của học phần các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

IT2

G1.4 Hiểu được phương pháp đánh giá để đạt chuẩn đầu ra của học phần các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

IT2

72

Page 73: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.5 Biết được lịch sử ra đời và phát triển của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

I

G1.6 Biết được nội dung chính của học phần các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

I

G1.7 Nắm bắt được vị trí và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành kinh tế

IT2

G2.1 Hiểu được kỹ năng xác định và nêu vấn đề IT2G2.2 Biết được kỹ năng ước lượng và phân tích định tính, phân tích các

yếu tố bất định I

G2.3 Hiểu được kỹ năng các giải pháp và khuyến nghị IT2G2.4 Biết được kỹ năng tư duy toàn cục IG2.5 Biết được kỹ năng sắp xếp trình tự uu tiên và tập trung IG2.6 Hiểu được phẩm chất kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh

hoạt IT2

G2.7 Hiểu được kỹ năng Tư duy suy xét IT2G2.8 Hiểu được phẩm chất Học tập và rèn luyện suốt đời IT2G2.9 Hiểu được phẩm chất đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội IT2G2.10 Hiểu được kỹ năng Hành xử chuyên nghiệp IT2G3.1 Nắm được kỹ năng Tổ chức nhóm hiệu quả IT2G3.2 Nắm được kỹ năng Hoạt động nhóm IT2G3.3 Giao tiếp bằng văn bản IG3.4 Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông IG4.1 Hiểu được Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân kinh tế IT2G4.2 Biết được Bối cảnh lịch sử và văn hóa và phát triển quan điểm toàn

cầu I

G4.3 Biết Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau IG4.4 Biết Các bên liên quan I

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình X2 G2.6 – G2.9

G3.1 – G3.2 50%

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng

cách chấm báo

Y G1.1 – G1.4, G1.7G2.3, G2.6 – G2.10

G3.1 – G3.2

50%

73

Page 74: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

cáo [1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = X2Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

Chương 1. Mở đầu về Kinh tế 61.1. Giới thiệu về nhóm ngành Kinh

tế 2

G1.1

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập- Thảo luận nhóm

Y

1.2. Giới thiệu về các chuyên ngành của nhóm ngành Kinh tế

2

G1.2

+ GV: Thuyết giảng, lấy ví dụ, nêu các điểm chung và sự khác biệt giữa các chuyên ngành. Đặt vấn đề thảo luận.+ SV: Thảo luận, phân biệt, lấy ví dụ.

Y

1.3. Cơ hội việc làm của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế

2

G1.3

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Thực hiện bài thuyết trình theo nhóm về các Cơ hội việc làmSinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập- Thảo luận nhóm- Tìm hiểu thêm về các Cơ hội việc làm

Y

Chương 2. Giới thiệu Chương trình 8

74

Page 75: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

đào tạo và Chuẩn đầu ra của nhóm ngành Kinh tế2.1. Giới thiệu về cấu trúc chương trình đào tạo của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế

4 G1.4

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp về cấu trúc chương trình đào tạo của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập- Thảo luận nhóm

Y

2.2. Giới thiệu về Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế

4

G1.5

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp về Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Lấy ví dụ phân biệt và hệ thống lại chuẩn đầu ra. Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập

Y

Chương 3. Một số kiến thức cơ bản và học tập hiệu quả 16

3.1. Một số kiến thức cơ bản của nhóm ngành Kinh tế

4G1.6 -G1.7

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp về một số kiến thức cơ bản của các chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập

Y

3.2. Kỹ năng làm việc nhóm

3G3.1 -G3.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp về Kỹ năng làm việc nhóm.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Lập nhóm theo yêu cầu và đưa ra các quyết định, hồ sơ làm việc nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm. Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập

X2; Y

3.3. Kỹ năng giao tiếp 3 G3.3 -G3.4

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp về Kỹ năng giao tiếp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Sinh viên tự học:

Y

75

Page 76: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

- Đọc tài liệu học tập3.4. Giới thiệu phẩm chất cá nhân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp của nhóm ngành Kinh tế

3

G2.1- G2.10

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Thực hiện bài thuyết trình theo nhóm về phẩm chất cá nhân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp của cử nhân kinh tế.Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập- Thảo luận nhóm

X2; Y

3.5. Hình thành ý tưởng và xây dựng hệ thống

3G4.1 - G4.4

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi. Sinh viên tự học: - Đọc tài liệu học tập

Y3.6. Vận hành các hệ thống

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.11. Ngày phê duyệt: 30 /05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/08 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Trưởng Bộ môn

76

Page 77: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Cập nhật lần 2: ngày 30/09/2017

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Trưởng Bộ môn

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Cập nhật lần 3: ngày 30/05/2018

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả hoạt động dạy và học. Cập nhật, chỉnh sửa chuẩn đầu ra của học phần

Người cập nhật

TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Trưởng Bộ môn

TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.8. Kinh tế vi mô

Mã HP: 151011. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy:Bộ môn Kinh tế cơ bản Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 33 tiết.- Thực hành : 0 tiết. - Bài tập (BT): 11 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Toán cao cấp

5. Mô tả nội dung học phần:

(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Kinh tế vi mô là môn học cơ sở có vai trò cung cấp khung lý thuyết cho các các môn định hướng ngành và kinh tế ngành cho tất cả chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.

Mục đích:

Học phần kinh tế vi mô nhằm trang bị cho sinh viên các nguyên lý kinh tế cơ bản của nền kinh tế cũng như của các thành phần trong nền kinh tế, cách xác định cân bằng thị trường thông qua mô hình Cung – Cầu hàng hóa, các yếu tố xác định mức giá và sản lượng chung của thị trường, độ co giãn, cách lựa chọn kinh tế tối ưu của người tiêu dùng và nhà sản xuất, các cấu trúc thị trường và

77

Page 78: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, trong khóa học này còn giúp sinh viên thực hành về mặt lượng khi phân tích hành vi kinh tế của các thành phần trong nền kinh tế, áp dụng các mô hình kinh tế vi mô để giải thích và đưa ra dự báo các xu hướng biến động của thị trường hàng hóa, thị trường yếu tố sản xuất, giải thích được sự lựa chọn của người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi ích trong sự ràng buộc ngân sách, đưa ra được các quyết định sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Nội dung chính yếu của môn học

Học phần kinh tế vi mô bao gồm những nội dung về những khái niệm cơ bản về khoa học kinh tế, lý thuyết cung cầu, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng và hành vi của người sản xuất, các cấu trúc của thị trường, các thất bại thị trường và các biện pháp khắc phục của Chính phủ

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Giáo trình kinh tế học vi mô – NXB Giáo dục 2008.

Tài liệu tham khảo

[1] GS.TS Ngô Đình Giao (2008). Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản giáo dục.

[2] TS. Vũ Kim Dũng (2008). Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Thống kê.

[3] Robert Pindiyck DanielL Rubinfeld (2000), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Hiểu các khái niệm, các nguyên lý cơ bản của kinh tế học, lý thuyết cung-cầu, lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết sản xuất, các loại thị trường.

1.3.2

G2Xác định được những phẩm chất đạo đức, nhân cách, tư duy cần có khi nghiên cứu về các hiện tượng kinh tế.

2.4.1, 2.5.1

G3

Làm việc nhóm để thực hành các kỹ năng phân tích thị trường như quan hệ cung-cầu, lựa chọn tiêu dùng tối ưu, quyết định sản xuất tối ưu, quyết định sản lượng trong từng loại thị trường.

2.1.1, 2.1.3, 3.1.1, 3.1.2

G4 Thực hành các kỹ năng giao tiếp bằng văn bản 3.2.3

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I,

T, U) [3]G1.1 Hiểu các khái niệm cơ bản và các nguyên lý cơ bản của nền kinh tế IT2.5

G1.2 Hiểu về lý thuyết cung – cầu, các nhân tố ảnh hưởng tới cung – cầu, sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường. T2.5

78

Page 79: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.3 Hiểu về lý thuyết lợi ích và sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng. T2.5

G1.4 Hiểu về lý thuyết sản xuất, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. IT2.5

G1.5 Hiểu về đặc điểm và các quyết định sản lượng trên từng loại thị trường IT2.5

G2.1 Xác định được thái độ nghiêm túc, tính khách quan, trung thực khi nghiên cứu về hiện tượng kinh tế. U2.5

G3.1Thực hiện các kỹ năng tính toán cân bằng cung – cầu, kiểm soát giá, tác động của thuế, lựa chọn tiêu dùng tối ưu. Thảo luận nhóm về cân bằng cung cầu, kiểm soát giá,...

TU2.5

G3.2 Thực hành kỹ năng tính toán sản lượng, chi phí, lợi nhuận tối ưu. TU2.5

G3.3 Thực hành kỹ năng tính toán sản lượng trên từng loại thị trường. Thảo luận nhóm về các loại thị trường. TU2.5

G4.1 Thực hành kỹ năng giao tiếp bằng văn bản dạng tổ chức phân tích về một vấn đề kinh tế vi mô. TU2.5

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: kiểm tra trắc nghiệm đánh giá phần học trên lớp và điểm đánh giá phần tự học, thảo luận nhóm.

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G1.5, G3.1, G3.2, G3.3

50%Xi>=4

X2: Điểm bài tiểu luận G1.2, G1.5, G4.1

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết trắc nghiệm G1.1 – G1.5G3.1 – G3.3

50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (X1 + X2)/2. Các điểm thành phần Xi ≥ 4, bao gồm: X1: là điểm bài kiểm tra giữa kỳ X2: là điểm bài tập nhóm hoặc thuyết trình kết hợp với đánh giá ý thức tự họcThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5YZ

10. Nội dung giảng dạy

79

Page 80: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và họcBài

đánh giá

Thầy / Cô Sinh viên

Giới thiệu về môn học+ Thông tin Thầy/ Cô+ Các vấn đề liên quan môn học+ Cách thức dạy và học

1

+ Tự giới thiệu về mình+ Tổng hợp danh sách sinh viên+ Giới thiệu lướt qua đề cương môn học, cách đánh giá môn học+ Giải thích các hoạt động cá nhân+ Đưa ra các đề tài tiểu luận

+ Tìm hiểu về cách đánh giá môn học+ Lựa chọn và đăng ký đề tài tiểu luận

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô 8

Thầy / Cô Sinh viên

1.1. Các khái niệm cơ bản 2

G1.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 1. + Q&A + Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 1.

+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Thực hành làm bài tập cuối chương 1

X1, Y1.2. Các nguyên lý của kinh tế học 6

Chương 2: Cung – cầu 8 Thầy / Cô Sinh viên

2.1. Cầu 1 G1.2G2.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 2.

X1, X2, Y

2.2. Cung 1

80

Page 81: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.1G4.1

+ Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Chia sinh viên theo nhóm, mỗi nhóm giao một chủ đề hoặc một bài báo về kiểm soát giá, đánh thuế,.. để sinh viên thảo luận và đánh giá (VD: Tình trạng nông sản rớt giá và sự can thiệp của Chính phủ).+ Tổng hợp ý kiến của các nhóm, đánh giá và kết luận.

+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 2.

+ Đọc trước phần nội dung chương 2 ở nhà.+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Thảo luận theo nhóm, phân tích chủ đề hay bài báo được giao và trình bày đánh giá và quan điểm của nhóm

+ Thực hiện làm bài tập cuối chương 2

2.3. Cân bằng cung cầu 6

Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng

7 Thầy / Cô Sinh viên

3.1. Lý thuyết về lợi ích 2

G1.3G3.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 3. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 3.

+ Đọc trước phần nội dung chương 3 ở nhà.+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Thực hành làm bài tập cuối chương 3.+ Tự đọc thêm các ứng dụng khác của Độ co giãn Cầu (VietFinance, 2012).

X1, Y

3.2. Sự co giãn của cầu 2

3.3. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3

Chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp 8

Thầy / Cô Sinh viên

4.1. Lý thuyết về sản xuất 2 G1.4G3.2

+ Trình bày các nội dung trong chương 4. + Q&A

+ Đọc trước phần nội dung chương 4 ở nhà.

Y

4.2. Lý thuyết về chi phí sản xuất

4

81

Page 82: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

+ Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 4.

+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Thực hành làm bài tập cuối chương 4.

4.3. Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung cấp 2

Chương 5: Cấu trúc thị trường 13

Thầy / Cô Sinh viên

5.1. Các loại thị trường 2

G1.5G2.1G3.3G4.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 5. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Chia sinh viên theo nhóm, mỗi nhóm giao một chủ đề hoặc một bài báo về 1 thị trường cụ thể để sinh viên thảo luận và đánh giá + Tổng hợp ý kiến của các nhóm, đánh giá và kết luận.

+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 5.+ Thu bài tiểu luận của sinh viên+ Thông báo về kết quả đánh giá bài tiểu luận

+ Đọc trước phần nội dung chương 5 ở nhà.+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Thảo luận theo nhóm, phân tích chủ đề hay bài báo được giao và trình bày đánh giá và quan điểm của nhóm

+ Thực hành làm bài tập cuối chương 5.+ Nộp bài tiểu luận+ Tự tìm hiểu thêm các ngành kinh tế đang tồn tại độc quyền và độc quyền nhóm.

X2, Y

5.2. Cạnh tranh hoàn hảo 45.3. Độc quyền (bán) 45.4. Cạnh tranh không hoàn hảo

3

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

82

Page 83: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Trương Thị Như Hà

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

83

Page 84: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.9. Tài chính tiền tệ Mã HP: 28301

1. Số tín chỉ: 03 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 43 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần : không

5. Nội dung của học phần:

Tài chính tiền tệ là một trong những môn học cơ sở của khối ngành Kinh tế, sinh viên sẽ được nghiên cứu những lý thuyết về tài chính tiền tệ từ tổng quát đến chi tiết. Cụ thể là những lý luận cơ bản về tiền tệ tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính; khái quát những nội dung cơ bản về các khâu tài chính trong hệ thống tài chính (tài chính công, tài chính doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính trung gian phi ngân hàng); tín dụng - lãi suất và hoạt động thị trường tài chính. Ngoài ra, phần lí thuyết trong môn học còn được bổ trợ bởi phần bài tập như bài tập về khấu hao tài sản cố định, lãi suất tín dụng, giá trị của tiền theo thời gian. Phần bài tập này chỉ mang tính chất tiền đề, giúp sinh viên có kiến thức cơ sở khi học các môn chuyên ngành khác của khối ngành Kinh tế.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Tài liệu học tập Tài chính tiền tệ do bộ môn biên soạn

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài - Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội. Năm 2012

2. Federic S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà Nội

3. E. Brigham, J. Housto. Fundamentals of Financial management. Mcgraw-Hill Education LLC. USA. 2013

4. GS.TS Vũ Văn Hóa, PGS.TS Đinh Xuân Hàng – Giáo trình lý thuyết tiền tệ. Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. Năm 2005.

5. PGS.TS Dương Đăng Chinh – Giáo trình Lý thuyết tài chính. Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. Năm 2003

6. S. Ross, W.Westerfield, B. Jordan. Corporate finance. Mcgraw-Hill Education LLC. USA. 2008

84

Page 85: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu Mô tả mục tiêu Các CĐR của

CTĐT

G1 Hiểu các thuật ngữ về tiền tệ, tài chính

Hiểu các kiến thức nền tảng về tiền tệ, tài chính, hoạt động của

các bộ phận tài chính trong hệ thống tài chính. Hiểu rõ sự luân

chuyển nguồn lực tài chính giữa các bộ phần tài chính, cơ sở để

đưa ra một quyết định tài chính, tác động qua lại giữa các bộ

phận tài chính và quá trình cung ứng tiền tệ.

Hiểu và giải thích được một số các vấn đề thực tiễn trong các

lĩnh vực hoạt động khác nhau của tiền tệ và tài chính, giải thích

được mối quan hệ giữa tiền tệ, tín dụng, lãi suất và thị trường tài

chính.

1.2.3

G2 Có khả năng phát hiện, nêu vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân vấn

đề, có tư duy toàn diện.

2.1.1, 2.1.2,

2.2.1,

G3 Có khả năng tổ chức làm việc nhóm hiệu quả, giao tiếp bằng văn

bản

3.1.1, 3.2.1

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy

G1.1 Hiểu và phân biệt được các thuật ngữ về tài chính –

tiền tệ như tài chính, nguồn tài chính, hệ thống tài

chính, cấu trúc tài chính, thị trường tài chính, cấu trúc

vốn, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái

sinh…

T2.5

G1.2 Xác định được vai trò, chức năng, các chủ thể tham

gia và các công cụ của thị trường tài chính

Mô tả được sự luân chuyển nguồn lực tài chính giữa

các bộ phần tài chính, cơ sở để đưa ra một quyết định

tài chính, tác động qua lại giữa các bộ phận tài chính

T2.5

G1.3 Hiểu và phân biệt được các loại hình tổ chức tài

chính trung gian, xác định được các nguồn tài trợ tài

T2.5

85

Page 86: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

chính cho phát triển kinh tế

G1.4 Xác định được vai trò quản lý và can thiệp của Nhà

nước bằng các công cụ tài chính vào các họat động tài

chính - tiền tệ; vai trò của ngân sách nhà nước, cách

hình thành và sử dụng ngân sách nhà nước và hiện

tượng thâm hụt ngân sách nhà nước.

T2.5

G1.5 Mô tả được cấu trúc tài chính doanh nghiệp và các

nguồn tài trợ tài chính doanh nghiệp; hiểu các khái

niệm và phân loại tài sản, nguồn vốn của doanh

nghiệp.

T2.5

G1.6 Hiểu khái niệm về tín dụng-lãi suất, xác định được vai

trò của tín dụng đối với nền kinh tế, cách tính toán lợi

tức tín dụng, các công cụ lãi suất để điều hình nền kinh

tế tiền tệ của nhà nước, giải thích được giá trị của tiền

theo thời gian

T2.5

G1.7 Xác định được vai trò của hệ thống ngân hàng thương

mại, hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, kết

cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng thương mại

T2.5

G1.8 Trình bày được về lịch sự phát triển, đặc điểm chức

năng của ngân hàng trung ương; xác định được vai trò

và các công cụ của chính sách tiền tệ; hệ thống tiền tệ

và cung cầu tiền tệ, kiểm soát tiền tệ, quá trình cung

ứng tiền tệ.

T2

G2.1 Có thể tham gia vào xác định vấn đề, tìm hiểu nguyên

nhân vấn đề

T2.5

G2.2 Có thể tư duy toàn cục theo hướng dẫn T2.5

G3.1 Có khả năng hoạt động nhóm theo hướng dẫn T2.5

G3.2 Có khả năng giao tiếp bằng văn bản theo hướng dẫn T2.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần

Thành phần đánh giá Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

86

Page 87: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

X. Đánh giá quá trình X.1: Ý thức học tập 5

X.2.1: Bài kiểm tra lần 1 G1.1 - G1.4 15

X.2.2: Bài kiểm tra lần 2 G1.5-G1.7 15

X.3: Thuyết trình G2.1, G2.2

G3.1 – G3.4

15

Y. Đánh giá cuối kỳ Y G1.1 – G1.8 50

Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy:

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra, thuyết trình)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần

Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ

6 G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2

+Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.Chia nhóm sinh viên thuyết trình.+Sinh viên- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng và hỏi lại giảng viên những vấn đề chưa hiểu. Một nhóm sinh viên thuyết trình về các hình thái tiền tệ mới.- Tự học: Sinh viên tự nghiên cứu lịch sử phát triển các hình thái tiền tệ, quá trình vận động các nguồn tài chính của các chủ thể trong xã hội.

X.2.1X.3

1.1. Đại cương về tiền tệ 31.2. Đại cương về tài chính 3

Chương 2: Thị trường tài chính 4 G1.1G1.2G2.1G2.2G3.1G3.2

+Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide+Sinh viên-Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng.Một nhóm sinh viên thuyết trình về các công cụ của thị trường tài chính.-Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về hoạt động

X2.1X32.1. Chức năng của thị trường tài

chính0.5

2.2. Chủ thể tham gia thị trường tài chính

0.5

2.3. Phân loại thị trường tài chính 12.4. Các công cụ của thị trường tài chính

2

87

Page 88: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

của thị trường tài chính và các công cụ tài chính.

Chương 3: Các tổ chức tài chính trung gian

3 G1.1G1.2G1.3G2.1G2.2G3.1G3.2

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.+ Sinh viên:-Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng, - Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về các tổ chức trung gian tài chính ở Việt Nam.

X2.1

3.1. Chức năng và vai trò của các tổ chức tài chính trung gian

1

3.2. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian

1

3.3. Các tổ chức tài chính trung gian ở Việt Nam

1

Chương 4: Ngân sách nhà nước 4 G1.1G1.2G1.4G2.1G2.2G3.1G3.2

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.+ Sinh viên:- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng. Một nhóm học sinh thuyết trình về nợ công.- Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về thu chi và thâm hụt ngân sách nhà nước

X.2.1X.34.1. Khái niệm và vai trò của ngân

sách nhà nước1

4.2. Thu và chi của ngân sách nhà nước

1.5

4.3. Thâm hụt ngân sách nhà nước 1.5

Chương 5: Tài chính doanh nghiệp

8 G1.1G1.2G1.5

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide, chữa bài tập.+ Sinh viên:- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng, làm bài tập về trích khâu hao TSCĐ.- Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về nguồn vốn, tài sản, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tìm hiểu các nhiệm vụ về công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

X2.2

5.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp 1.55.2. Tài sản cố định-vốn cố định của doanh nghiệp

5

5.3. Tài sản lưu động-vốn lưu động của doanh nghiệp

0.5

5.4. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

0.5

5.5 Giới thiệu về nhiệm vụ công tác quản lý tài chính doanh nghiệp

0.5

Kiểm tra lần 1 1 G1.1 - G1.4

Chương 6: Tín dụng và lãi suất tín dụng

7 G1.1G1.2G1.6

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide, chữa bài tập.+ Sinh viên:- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng, làm bài tập về lãi đơn, lãi kép, giá trị của tiền theo thời gian.- Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về lãi suất tín

X2.2

6.1. Các khái niệm về tín dụng 0.56.2. Cách tính lợi tức tín dụng 0.56.3. Các loại lãi suất tín dụng 1

6.4. Giá trị của tiền theo thời gian 5

88

Page 89: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

dụng, giá trị của tiền theo thời gian

Chương 7: Ngân hàng thương mại

5 G1.1G1.2G1.7G2.1G2.2G3.1G3.2

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.+ Sinh viên:-Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng. Một nhóm sinh viên thuyết trình về chủ đề ngân hàng số, hệ thống NHTM ở Việt Nam.- Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về hoạt động cơ bản của NHTM, tìm hiểu về hệ thống NHTM ở Việt Nam

X2.2X3

7.1. Tài sản và nguồn vốn của ngân hàng thương mại

2

7.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

2

7.3 Giới thiệu về các nghiệp vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam.

1

Kiểm tra lần 2 1 G1.5-G1.7

Chương 8: Ngân hàng trung ương

3 G1.1G1.2G1.8

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.+ Sinh viên:- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng, - Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về các chính sách của NHNN đối với NHTM của Việt Nam.

8.1. Lịch sử phát triển, đặc điểm và nhiệm vụ của ngân hàng trung ương

0.5

8.2. Chức năng của ngân hàng trung ương

0.5

8.3. Chính sách tiền tệ 2

Chương 9: Quá trình cung ứng tiền tệ

2.5 G1.1G1.2G1.8

+ Thầy/cô:Giảng dạy bằng trình chiếu slide.+ Sinh viên:- Học ở lớp: Ghi chép những nội dung quan trọng, - Tự học: sinh viên tự nghiên cứu về quá trình cung ứng và thu hẹp tiền tệ.

9.1. Ngân hàng trung ương và cơ số tiền tệ

1

9.2. Quá trình cung ứng tiền tệ 1

9.3 Quá trình thu hẹp tiền gửi 0.5

Ôn tập 0.5 G1.1-G1.8

11. Ngày phê duyệt:

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Đỗ Mạnh Toàn89

Page 90: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày / /

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.10. Kinh tế vĩ mô

Mã HP: 151021. Số tín chỉ:3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 34 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 10 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Học sau học phần Kinh tế Vi mô5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Vị trí của môn học đối với CTĐT:Kinh tế vĩ mô là môn học cơ sở có vai trò cung cấp khung lý thuyết cho các các môn định

hướng ngành và kinh tế ngành cho tất cả chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.Mục đích: Học phần kinh tế vĩ mô nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản, các nguyên lý và

một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản - điểm mấu chốt để hiểu về sự vận động của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu các nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quy định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý cơ bản về các chính sách kinh tế vĩ mô. Ngoài ra, trong khoá học này sinh viên còn được trang bị một số công cụ và kỹ thuật phân tích được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế. Bởi vì

90

Page 91: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

người học sẽ có đủ cơ sở lý luận để dự đoán sự biến động của nền kinh tế và các thị trường khi có sự điều tiết của chính sách hay các ngoại ứng, từ đó có những chiến lược điều hành đúng đắn.

Nội dung chính yếu của môn họcHọc phần kinh tế vĩ mô bao gồm những khái niệm, cách tính toán cũng như ý nghĩa của các

biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu ... Đồng thời thông qua môn học, người học có được những hiểu biết về những chính sách của chính phủ đó là chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ và tác động của chúng đến nền kinh tế. Cuối cùng là giới thiệu nền kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] Giáo trình và cuốn hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô do bộ môn Kinh tế vĩ mô -Trường

ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn.Tài liệu tham khảo

[1] N Gregory Mankiw (2004). Những nguyên lý của Kinh tế học (Principles of Econmics) (từ chương 22 đến chương 33) – Nhà xuất bản lao động xã hội.

[2] GS.TS Vũ Đình Bách (2000) - Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô - Nhà xuất bản giáo dục.

[3] PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng (2004) - Giáo trình kinh tế học quốc tế - Nhà xuất bản lao động xã hội.

[4] TS Nguyễn Văn Công (2004) - Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô - Nhà xuất bản thống kê

[5] TS. Nguyễn Văn Luân (1996) - Kinh tế vĩ mô - Nhà xuất bản thống kê

[6] David Begg (1997) - Kinh tế học, tập 2 - Nhà xuất bản thống kê (tái bản lần thứ ba)

[7] Paul A Samuelson,Wiliam D Nordhalls (2002) - Kinh tế học, tập 2 - Nhà xuất bản thống kê (tái bản lần thứ nhất)7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Hiểu các khái niệm và biết cách tính toán các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô; Lý giải các mô hình, cách thức hoạt động của các chính sách kinh tế vĩ mô và vận dụng trong tình huống nền kinh tế cụ thể

1.3.4

G2Cộng tác nhóm để thực hành giải thích các sự kiện và hiện tượng kinh tế vĩ mô trong thực tiễn

2.1.1, 3.1.1, 3.1.2, 3.2.4

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành

91

Page 92: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I,

T, U) [3]

G1.1Hiểu các khái niệm cơ bản trong kinh tế vĩ mô: GDP, tổng cầu, tổng cung, ngân sách chính phủ, tiền tệ, thất nghiệp, lạm phát, cán cân thanh toán, tỷ giá

IT2.5

G1.2Biết cách tính toán các chỉ tiêu: GDP, CPI, tốc độ tăng trưởng, tổng cầu, cung tiền, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái T2.5

G1.3Áp dụng lý thuyết mô hình tổng cung – tổng cầu để minh họa cách thức hoạt động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ TU2.5

G2.1Thiết lập nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và đánh giá mức độ làm việc hiệu quả của các thành viên trong nhóm U2.5

G2.2Tìm hiểu một sự kiện kinh tế trong thực tiễn và vận dụng lý thuyết kinh tế vĩ mô để giải thích U2.5

G2.3Làm báo cáo và thuyết trình trước lớp bằng powerpoint sự kiện thực tế đã tìm hiểu U2.5

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X: đánh giá quá trình

X1: kiểm tra trắc nghiệm G1.1, G1.2, G1.3 50%Xi>=4X2: điểm thuyết trình G2.1, G2.2, G2.3

Y: đánh giá cuối kỳ

Y: thi viết trắc nghiệm G1.1, G1.2, G1.3 50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (X1 + X2)/2. Các điểm thành phần Xi ≥ 4, bao gồm: X1: là điểm bài kiểm tra giữa kỳ X2: là điểm bài tập nhóm hoặc thuyết trình kết hợp với đánh giá ý thức tự học

92

Page 93: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5YZ

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học Bài đánh giáThầy / Cô Sinh viên

Giới thiệu về môn học+ Thông tin Thầy/ Cô+ Các vấn đề liên quan môn học+ Cách thức dạy và học

1 G2.1

+ Tự giới thiệu về mình+ Tổng hợp danh sách sinh viên+ Giới thiệu lướt qua đề cương môn học, cách đánh giá môn học+ Giải thích các hoạt động cá nhân+ Đưa ra các đề tài thuyết trình

+ Tìm hiểu về cách đánh giá môn học+ Phân nhóm, bầu trưởng nhóm và phân chia nhiệm vụ tạm thời cho các thành viên+ Lựa chọn và đăng ký đề tài thuyết trình

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

8

1.1. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp

1.2. Hệ thống kinh tế vĩ mô

1.3. Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản

G1.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 1. + Q&A + Cho sinh viên thảo luận nhóm.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 1.

+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Các nhóm thuyết trình tiến hành thảo luận trước, đưa ra ý tưởng chung, phân công nhiệm vụ (Tìm thông tin trên báo, Internet, các nguồn khác,…xử lý, phân tích và làm báo cáo, phân công nhiệm vụ thuyết trình và trả lời câu hỏi)+ Làm bài tập cuối chương 1

X1, Y

Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân 6

93

Page 94: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.1. Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu của một nền kinh tế

2.2. Phương pháp xác định GDP

2.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân và thu nhập có thể sử dụng

2.4. Tăng trưởng kinh tế

G1.1G1.2G2.2G2.3

+ Yêu cầu nhóm sinh viên lên thuyết trình. Q & A. Đánh giá mức độ hiệu quả của từng thành viên+ Trình bày các nội dung trong chương 2. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 2.

+ Nhóm sinh viên thuyết trình về đề tài liên quan đến chủ đề tăng trưởng+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Làm bài tập cuối chương 2

X1, X2, Y

Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa 9

3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng 3.2. Chính sách tài khoá

G1.1G1.2G1.3G2.2G2.3

+ Yêu cầu nhóm sinh viên lên thuyết trình. Q & A. Đánh giá mức độ hiệu quả của từng thành viên.

+ Trình bày các nội dung trong chương 3. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Đưa ra các tình huống thực tế và yêu cầu sinh viên minh họa hoạt động của chính sách tài khóa với từng trường hợp cụ thể.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 3.

+ Nhóm sinh viên thuyết trình về đề tài liên quan đến chính sách tài khóa hoặc ngân sách Nhà nước.+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Làm bài tập cuối chương 3.

X1, X2, Y

Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

9

94

Page 95: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.1. Chức năng của tiền tệ

4.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương (NHTƯ)

4.3. Mức cầu tiền tệ

4.4. Tiền tệ, lãi suất và tổng cầu G1.1, G1.2, G1.3G2.2G2.3

+ Yêu cầu nhóm sinh viên lên thuyết trình. Q & A. Đánh giá mức độ hiệu quả của từng thành viên.

+ Trình bày các nội dung trong chương 4. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Đưa ra các tình huống thực tế và yêu cầu sinh viên minh họa hoạt động của chính sách tiền tệ với từng trường hợp cụ thể.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 4.

+ Nhóm sinh viên thuyết trình về đề tài liên quan đến hệ thống ngân hàng+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Làm bài tập cuối chương 4.

X1, X2, Y

Chương 5: Thất nghiệp và lạm phát 6

5.1. Thất nghiệp

5.2. Lạm phát

5.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

G1.1G1.2G2.2G2.3

+ Yêu cầu nhóm sinh viên lên thuyết trình. Q & A. Đánh giá mức độ hiệu quả của từng thành viên.

+ Trình bày các nội dung trong chương 5. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 5.

+ Nhóm sinh viên thuyết trình về đề tài liên quan đến thất nghiệp và lạm phát+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Làm bài tập cuối chương 5.

X2, Y

Chương 6: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 6

95

Page 96: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

6.1. Cán cân thanh toán

6.2. Thị trường ngoại hối

6.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái

6.4. Các chính sách thương mạiG1.1G1.2G2.2G2.3

+ Yêu cầu nhóm sinh viên lên thuyết trình. Q & A. Đánh giá mức độ hiệu quả của từng thành viên.

+ Trình bày các nội dung trong chương 6. + Q&A + Đưa các ví dụ để sinh viên thực hành tính toán và phân tích.+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 5.+ Tổng kết và thông báo điểm giữa kỳ cho sinh viên

+ Nhóm sinh viên thuyết trình về đề tài liên quan đến tỷ giá hối đoái+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.+ Làm bài tập cuối chương 6.+ Nộp báo cáo các bài thuyết trình

X2, Y

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Trương Thị Như Hà

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

96

Page 97: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.11. Nguyên lý kế toán Mã HP: 28108

1. Số tín chỉ: 3TC

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kế toán Kiểm toán

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số(TS):45 tiết - Lý thuyết(LT): 25 tiết

- Thực hành (TH): 0 tiết - Bài tập (BT): 18 tiết

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 2 tiết

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Sinh viên phải học các môn Lý thuyết tài chính tiền tệ trước khi học học phần này.

5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về kế toán Việt Nam để làm nề tảng cho việc học môn kế toán doanh nghiệp và kế toán quản trị. Nội dung học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về hạch toán kế toán, nghiên cứu các phương pháp kế toán, nghiên cứu báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu, nghiên cứu cách ghi sổ kế toán và tổ chức công tác kế toán.

97

Page 98: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình, tài liệu học tập [1] GS.TS Đoàn Xuân Tiên; TS Lê Văn Liên; Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân – Năm 2014 - Giáo trình Nguyên lý kế toán – Nhà xuất bản Học viện Tài chính. [2] Tài liệu học tập Nguyên lý kế toán. Bộ môn Kế toán Kiểm toán – Khoa Quản trị tài chính.

Tài liệu tham khảo [1] TS. Võ Văn Nhị – Năm 2006 – Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán và kế toán tài chính – Khoa Kế toán- Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh – Nhà xuất bản thống kê. [2] Thông tư 200/2014/TT- BTC Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014.

7. Mục tiêu của học phần

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 4 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx.x) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1 Trình bày được các kiến thức cơ bản về hạch toán kế toán, giải thích được các nguyên tắc, phương pháp kế toán, phân loại đối tượng kế toán, thực hiện lập các báo cáo tài chính, thực hiện ghi chép kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu, ghi sổ kế toán, tổ chức công tác kế toán.

1.2.3

G2 Xác định được các kỹ năng phẩm chất cá nhân, thái độ, đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán

2.1.1, 2.1.2, 2.3.1, 2.3.2.

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

I: Biết, hiểuT: Phân tích, tổng hợp, đánh giáU: Vận dụng

Mục tiêu (Gx.x) [1] Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy (I,

T, U) [3]

G1.1 Trình bày những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán I,T2

G1.2 Phân loại đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp kế toán TU3

G1.3 Lập Báo cáo tài chính TU3

G1.4 Phân loại tài khoản, thực hiện định khoản các nghiệp vụ kinh tế TU3

G1.5 Phân loại chứng từ kế toán, trình bày các phương pháp kiểm kê TU3

G1.6 Thực hiện ghi chép kế toán các quá trình SXKD chủ yếu TU3

98

Page 99: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.7 Phân loại sổ kế toán, thực hiện ghi sổ kế toán. TU3

G1.8 Mô tả tổ chức công tác kế toán I

G2.1 Thu thập, phân loại chứng từ kế toán của các doanh nghiệp và định khoản các nghiệp vụ kinh tế.

TU3

G2.3 Xây dựng các kỹ năng xử lý và ghi chép nghiệp vụ kế toán. Lập báo cáo tài chính

TU3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần

(các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Nhiệm vụ của sinh viên: Dự tối thiểu 75% tổng số tiết

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X đánh giá quá trình X1: điểm bình quân 2 bài kiểm tra

X1.1: Bài kiểm tra thứ nhất

X1.2: Bài kiểm tra thứ haiG1.2, G1.4, G2.1

G1.3, G1.6, G2.1, G2.3

50

25

25

Y đánh giá cuối kỳ Bài thi viết cuối kỳ G1.1- G1.6, G2.1, G2.3

50

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = X1

Điểm đánh giá học phần

Z = 0,5 X + 0,5 Y

10. Nội dung giảng dạy

Giảng dạy trên lớp:

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2] CĐR học phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

99

Page 100: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[3]Chương 1. Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán

3

1.1 Bản chất của hạch toán kế toán

0,5

G1.1

G2.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 1

Sinh viên:Giải thích các nguyên tắc kế toán

1.2. Định nghĩa - Vai trò của kế toán

0.5

1.3. Những khái niệm, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

1

1.4. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

1

Chương 2. Đối tượng - Nhiệm vụ - Phương pháp kế toán

3

2.1. Đối tượng của kế toán

1

G1.2

G2.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 2- Giao và giải đáp bài tập Phân loại đối tượng kế toán

Sinh viên:- Làm bài tập Phân loại đối tượng kế toán

2.2. Nhiệm vụ - Yêu cầu của kế toán

1

2.3. Phương pháp của kế toán

1

Chương 3. Báo cáo tài chính

3

3.1. Qui định chung về báo cáo tài chính

G1.3

G2.1

G2.3

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 3

- Giao và giải đáp bài tập lập bảng cân đối kế toán

Sinh viên:

- Làm bài tập lập bảng cân đối kế toán

3.2. Bảng cân đối kế toán

1

3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1

3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

0,5

3.5. Thuyết minh báo 0,5100

Page 101: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

cáo tài chính

Chương 4. Tài khoản - Ghi sổ kép

9

4.1. Tài khoản 2 G1.4 Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 4- Giao và giải đáp bài tập định khoản các nghiệp vụ kinh tế và lập bảng cân đối tài khoản

Sinh viên:

- Làm bài tập: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế. Lập bảng cân đối tài khoản

4.2. Ghi sổ kép 3

4.3. Đối chiếu kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản

4

G2.1

G2.3

X1

Chương 5. Chứng từ - Kiểm kê

3

5.1. Chứng từ 2

G1.5

G2.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 5

Sinh viên:

- Thu thập, phân loại các chứng từ kế toán của các doanh nghiệp SXKD.

5.2. Kiểm kê 1

Chương 6. Kế toán các quá trình SXKD chủ yếu.

15

6.1. Kế toán quá trình cung cấp

4 G1.6

G2.1

G2.3

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 6

- Giao và giải đáp bài tập Định khoản các nghiệp vụ kinh tế. Lập bảng cân đối kế toán

Sinh viên:

- Làm bài tập: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế. Lập bảng cân đối kế toán

X1.2

6.2. Kế toán quá trình sản xuất

5

6.3. Kế toán quá trình 6

101

Page 102: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tiêu thụ

Chương 7. Sổ kế toán - Các hình thức ghi sổ kế toán

5

7.1. Sổ kế toán 1

G1.7

G2.1

G2.3

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 7- Hướng dẫn sinh viên ghi sổ kế toán

Sinh viên:

- Thực hành ghi sổ kế toán

- Tìm hiểu sổ kế toán, phương pháp ghi sổ kế toán của các doanh nghiệp SXKD.

7.2. Các hình thức ghi sổ

4

Chương 8. Tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán

1

8.1. Tổ chức công tác kế toán 0,5

G1.8

Thầy/ Cô: - Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu chương 8

Sinh viên: Nghiên cứu tài liệu

8.2. Tổ chức kiểm tra kế toán 0,5

Tổng 45

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.

- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

102

Page 103: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ......./08 /2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa/Viện/Trungtâm Trưởng bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Vũ Trụ Phi ThS. Hoàng Thị Phương Lan ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

o. Tiến trình cập nhật đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày ......./08 /2017Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

Trưởng bộ môn

Cập nhật lần 2: Ngày…/…./…..

Nội dung

Người cập nhật

Trưởng bộ môn

Cập nhật lần : Ngày…/…./…..

Nội dung

Người cập nhật

Trưởng bộ môn

103

Page 104: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.12. Nguyên lý thống kê

Mã HP: 151171. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 22 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập nhóm (BT): 07 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Học sau học phần Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Nguyên lý thống kê là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác thống kê; các nguyên tắc, nguyên lý thống kê; các bảng biểu thống kê thường gặp trong thực tiễn thống kê chuyên ngành; các phương pháp phân tích đánh giá mặt lượng các hoạt động kinh tế - xã hội của các tổ chức, đơn vị phục vụ cho các môn định hướng ngành và kinh tế ngành cho tất cả các chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.

Mục đích: Học phần nguyên lý thống kê cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về phương pháp điều

tra, thu thập thông tin phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ; tổng hợp tài liệu điều tra đồng thời có kỹ năng vận dụng các phương pháp tính toán các chỉ tiêu; tham số đặc trưng; vận dụng hệ thống phương pháp để phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xã hội để thực hiện mục tiêu chiến lược quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội.

Nội dung chính yếu của môn họcHọc phần nguyên lý thống kê cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về công tác thống kê:

các nguyên tắc, nguyên lý thống kê; các bảng biểu thống kê thường gặp trong chuyên ngành; cách tính toán một số chỉ tiêu, các tham số đặc trưng cơ bản..

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] PGS.TS. Trần Thị Kim Thu – Giáo trình Lý thuyết thống kê – 2014 – NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Tài liệu tham khảo

[1] GS.TS. Bùi Xuân Phong – Thống kê và ứng dụng – 2002 – NXB Thống kê.

[2] Hà Văn Sơn – Lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế - 2004 – NXB Thống kê.

[3] TS. Tràn Thị Kỳ - Nguyên lý thống kê – 2012 – NXB Lao động.

104

Page 105: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[4] Roxy Peck, Chris Olsen, Jay L.Devore - Introduction to statistics and data analysis – 5th ed Australia: Cengage Learning, 2016

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Hiểu các khái niệm thường dùng trong thống kê và quá trình nghiên cứu của thống kê

1.3.6

G2Xác định được những phẩm chất đạo đức, nhân cách, tư duy cần có khi xử lý, phân tích số liệu 2.4.1; 2.5.1

G3Thực hành các kỹ năng làm việc với số liệu của hiện tượng kinh tế xã hội như phân tổ, tính toán các chỉ tiêu cơ bản, phân tích biến động, các chỉ số.

2.1.1

G4Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm trong môi truờng đại học giúp tham gia hiệu quả các hoạt động học tập

3.1.1; 3.1.2

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )CĐR của học phần (G.x.x)

[1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Hiểu các khái niệm thường dùng trong thống kê như thống kê học, đối tượng nghiên cứu, tổng thể, tiêu thức, chỉ tiêu, thang đo thống kê. IT3

G1.2Hiểu các bước trong quá trình nghiên cứu của thống kê ( điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự báo thống kê) UT3

G1.3 Hiểu số tuyệt đối, số tương đối. T3

G1.4Hiếu các khái niệm, phân loại, đặc điểm các loại số bình quân, mốt, trung vị, tham số đo độ biến thiên của tiêu thức T3

G1.5

Hiểu các khái niệm, đặc điểm của các chi tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian ( mức độ bình quân, lượng tăng/giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển, tốc độ tăng/giảm, giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng/giảm) và các phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

T3

G1.6Hiểu các khái niệm, phân loại, đặc điểm của các chỉ số phát triển, hệ thống chỉ số. T3

G2.1Xác định được ý thức trách nhiệm, sự kiên trì, tự tin khi thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu U3

G2.2Xác định được tính trung thực, tính chính xác, kịp thời và đầy dủ khi điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu U3

105

Page 106: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.1Thực hành các kỹ năng phân tổ thống kê trong công tác tổng hợp thống kê; tính toán các loại số bình quân, mốt, trung vị, và tham số đo dộ biến thiên của tiêu thức.

U3

G3.2

Thực hành các kỹ năng tính toán các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian ( mức độ bình quân, lượng tăng/giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển, tốc độ tăng/giảm, giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng/giảm) và các phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

U3

G3.3Thực hành các kỹ năng tính toán chỉ số phát triển (chỉ số đơn, chỉ số tổng hợp) của hiện tượng kinh tế - xã hội; vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích vai trò của các nhân tố với hiện tượng kinh tế xã hội

U3

G4.1Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm giúp tham gia hiệu quả các hoạt động học tập U3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Hướng dẫn cách học – chi tiết cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Kiểm tra viêt tự luận G1.1, G1.2; G1.3, G1.4, G1.5, G1.6, G3.1, G3.2;

G3.3 50%

X2: Điểm bài tập nhóm G4.1

Y: Đánh giá cuối kỳ Y: Thi viết tự luận

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G1.5, G1.6, G3.1, G3.2,

G3.3

50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần. Lý thuyết + bài tập: học trên lớp 15 buổi, 2 tiết/ buổi.Tài liệu học được nhà trường in, phát cho sinh viên vào tuần đầu tiên của kỳ học. Điểm tổng kết học phần được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gòm hai cột điểm: điểm quá trình (50%) và điểm thi cuối kỳ (50%).+ Quá trình: 50%

Kiểm tra viết tự luận : 25% Bài tập nhóm: 25%

+ Thi cuối kỳ: 50%Điều kiện dự thi:

106

Page 107: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Sinh viên được yêu cầu tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 75% (số lần được điểm danh chuyên cần). Ngoài ra sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình/ bài tập của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh viên đạt môn học này.

Sinh viên cần lưu ý điểm bài kiểm tra viết tự luận cũng như bài tập nhóm/ thảo luận phải lớn hơn hoặc bằng 4.

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Thầy / Cô Sinh viên

Giới thiệu về môn học

+ Thông tin Thầy/ Cô

+ Các vấn đề liên quan môn học

+ Cách thức dạy và học

1

+ Tự giới thiệu về mình+ Tổng hợp danh sách sinh viên+ Giới thiệu lướt qua đề cương môn học, cách đánh giá môn học+ Giải thích các hoạt động cá nhân và nhóm

+ Tìm hiểu về cách đánh giá môn học

Chương 1. Những vấn đề chung về thống kê học 2

1.1. Khái niệm về thống kê học và đối tượng nghiên cứu của thống kê học

1G1.1

+ Trình bày các slide trong chương 1+ Q&A

+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A

X1, Y

1.2. Các khái niệm thường dùng trong thống kê

1.3. Thang đo trong thống kê

1.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

1 G1.2

Chương 2. Điều tra thống kê 1

2.1. Những vấn đề chung của điều tra thống kê

1 G1.2

G2.1

G2.2

G4.1

+ Q&A

+ Chia sinh viên theo các nhóm, hướng dẫn thực hành phương án điều tra thống kê, lập phiếu điều tra.

+ Tự đọc trước nội dung chương 2 ở nhà

+ Ngồi theo nhóm, thực hành theo yêu cầu của giáo viên đặt ra

X1, X2, Y

2.2. Các loại điều tra thống kê

2.3. Các phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê

2.4. Phương án điều tra thống

107

Page 108: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

kê + Tập hợp phiếu và báo cáo kết quả

2.5. Phúc tra kết quả điều tra

2.6. Sai số trong điều tra thống kê

Chương 3.Tổng hợp thống kê 3

3.1. Những vấn đề chung của tổng hợp thống kê

1 G1.2+ Trình bày các slide chương 3

+ Chia sinh viên theo các nhóm, hướng dẫn sinh viên thực hành phân tổ thống kê dựa trên phiếu điều tra buổi học trước đã lập

+ Lắng nghe và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra

+ Ngồi theo nhóm và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Báo cáo kết quả phân tổ

X1, X2, Y

3.2. Phân tổ thống kê

2

G2.1

G2.2

G3.1

G4.1

3.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

Chương 4: Phân tích và dự đoán thống kê

4.1. Một số vấn đề chung của phân tích và dự đoán thống kê

G1.2

+ Q&A + Tự đọc trước nội dung chương 4 ở nhà

+ Q&A4.2. Kiểm tra, đánh giá, lựa chọn tài liệu dùng để phân tích và dự đoán

4.3. Các phương pháp phân tích và dự đoán

Chương 5: Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

7

5.1. Số tuyệt đối 1G1.3

+ Trình bày các khái niệm, đặc điểm về các mức độ của hiện tượng KT- XH

+ Lắng nghe và trao đổi

X1, X2,Y

5.2. Số tương đối 1

5.3. Số bình quân trong thống kê 2

G1.4

G2.1

G2.2

G3.1

G4.1

+ Đưa ra các công thức tính toán các mức độ của hiện tượng KT-XH

+ Đưa các bài tập trong chương cho sinh viên làm tại lớp và về nhà hoàn thiện

+ Chia sinh viên theo các nhóm, hướng dẫn sinh viên thực hành

+ Lắng nghe và ghi chép các công thức tính toán

+ Làm tại lớp các bải tập giáo viên giao

+ Ngồi theo nhóm và thực hành theo yêu cầu giáo viên đặt ra. Báo cáo kết quả và ý nghĩa

5.4. Mod 1

5.5. Số trung vị 1

5.6. Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức

1

108

Page 109: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

cách tính toán các chỉ tiêu, tham số đặc trưng cơ bản

của kết quả tính được.

+ Học ở nhà: hoàn thiện bài tập về nhà

Chương 6: Điều tra chọn mẫu

6.1. Khái niệm điều tra chọn mẫu

G1.2

+ Q&A + Tự học trước nội dung chương 6 ở nhà

+ Q&A6.2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

6.3. Các phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên thường gặp

6.4. Quy trình một cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

Chương 7: Hồi quy và tương quan

7.1. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan

G1.2

+ Q&A + Tự học trước nội dung chương 7 ở nhà

+ Q&A7.2. Hồi quy và tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

7.3. Hồi quy và tương quan phi tuyến giữa hai tiêu thức số lượng

Chương 8: Phân tích dãy số thời gian

7

8.1. Khái niệm dãy số thời gian

1G1.5

G2.1

G2.2

G3.2

+ Trình bày các slide chương 8

+ Đưa ra các công thức tính toán đặc điểm biến động của dãy số thời gian

+ Hướng dẫn thực hành thu thập số liệu về dãy số thời gian và tính toán các đặc điểm biến động của dãy số qua các bài

+ Lắng nghe và ghi chép các công thức tính toán

+ Thực hành làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên đặt ra.

X1, X2,Y

8.2. Phân tích đặc điểm biến động của dãy số thời gian

4

8.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng

1

109

Page 110: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tập.

8.4. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

1

G1.5

G2.1

G2.2

G3.2

+ Trình bày các phương pháp dự đoán ngắn hạn.

+ Hướng dẫn thực hành các phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn qua các bài tập.

+ Lắng nghe và ghi chép các công thức tính toán.

+ Thực hành làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên đặt ra.

Chương 9: Chỉ số trong thống kê

9

9.1. Một số vấn đề chung 1G1.6

G3.3

+ Trình bày các slide chương 9

+ Đưa ra các công thức các loại chỉ số

+ Lắng nghe và ghi chép các công thức

X1,Y

9.2. Phương pháp tính chỉ số4

9.3 Hệ thống chỉ số

4

G1.6

G2.1

G2.2

G3.3

+ Trình bày cách thức vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích biến động của hiện tượng KT

+ Đưa ra bài tập thực hành vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích biến động

+ Lắng nghe và làm bài tập

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Trương Thị Như Hà

110

Page 111: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.13. Thuế vụ Mã HP: 28307

1. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 22 tiết

- Thực hành (TH): 0 tiết - Bài tập (BT): 6 tiết

- Hướng dẫn BTL/DAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 02 tiết

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Tài chính tiền tệ

5. Nội dung của học phần:

Môn học cung cấp kiến thức lý luận chung về thuế và nội dung cơ bản của các luật thuế hiện hành,

bao gồm: thuế xuất – nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng,

thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Tài liệu học tập môn thuế111

Page 112: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Tài liệu tham khảo

PGS.TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2009). Giáo trình nghiệp vụ thuế. Nhà

xuất bản Tài chính

Các văn bản pháp luật hiện hành về thiế Việt Nam trên các website: http://mof.gov.vn;

http://gdt.gov.vn; http://customs.gov.vn

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx)

Mô tả mục tiêu Các CĐR của CTĐT (X.x.x)

G1 - Hiểu được các thuật ngữ về thuế, hệ thống thuế nhất là những thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản pháp luật hiện hành về thuế.

- Hiểu, phân tích và giải thích được nội dung cơ bản của các luật thuế hiện hành, bao gồm: thuế xuất – nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.

1.2.3

G2 Tham gia hình thành các kỹ năng về tư duy suy xét trong giải thíc mục đích, nêu vấn đề hoặc sự kiện; có khả năng quản lý thời gian và hình thành đạo đức công bằng và trách nhiệm xã hội

2.3.2, 2.3.4, 2.4.1

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x)

Mô tả CĐR (Mục tiêu cụ thể) Mức độ giảng dạy (I, T, U)

G1.1 Nhận biết các thuật ngữ về thuế, hệ thống thuế và các thuật ngữ thường được sử dụng trong các luật thuế

I

G1.2 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế xuất khẩu – nhập khẩu

T3

G1.3 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế tiêu thụ đặc biệt

T3

G1.4 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế bảo vệ môi trường

T3

G1.5 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế giá trị gia tăng

T3

G1.6 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế thu nhập doanh nghiệp

T3

G1.7 Hiểu đúng khái niệm, đặc điểm và mục đích, phạm vi áp dụng, cách tính số thuế thu nhập cá nhân

T3

G2.1 Thuần thục quá trình nêu và phát hiện các vấn đề T2.5

112

Page 113: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.2 Tham gia hình thành kỹ năng quản lý thời gian và làm việc độc lập

T2.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá

Bài đánh giá Chuẩn đầu ra môn học Tỷ lệ (%)

X. Đánh giá quá trình

X1. Mức độ tham gia các buổi học: đi học chuyên cần, tham gia vào các hoạt động trên lớp

10%

X2. Bài kiểm tra trên lớp

X2.1 G1.1 - G1.3 20%

X2.2 G1.4, G1.5 20%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y. Bài thi kết thúc học phần. Nội dung đề thi: câu hỏi trắc nghiệm bao gồm cả bài tập và lý thuyết.

G1.6, G1.7, G2.1 50%

Điểm đánh giá học phần: Z = 0.1X1 + 0.2X2.1 + 0.2X2.2 + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy:

Nội dung giảng dạy Số tiết (LT + BT)

CĐR môn học

Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Chương 1: Đại cương về thuế 4 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết, giải thích câu hỏi của sinh viên. Tiến hành cho sinh viên thảo luận theo nhóm.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận cá nhân và theo nhóm trên lớp. Tự tìm hiểu thêm về lịch sử ngành Thuế, phí và lệ phí ở nhà.

X2.1

1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 0.5 G1.1

G2.11.2. Hệ thống thuế và phân loại thuế 0.5

1.3. Vai trò của thuế trong xã hội 1

1.4. Những yếu tố cơ bản của một sắc thuế

1

1.5. Phí và lệ phí 1

Chương 2: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

4 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết, giải thích các câu hỏi của sinh viên. Đưa ra câu hỏi thảo luận.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

1.1. Khái niệm đặc điểm và mục đích của thuế xuất – nhập khẩu

1 G1.2

G2.1

1.2. Nội dung cơ bản của thuế xuất – nhập khẩu hiện hành ở Việt Nam

3

113

Page 114: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt

3 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết, giải thích các câu hỏi của sinh viên. Đưa ra câu hỏi thảo luận.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt

1 G1.3

G2.11.2. Nội dung cơ bản của thuế tiêu thụ

đặc biệt ở Việt Nam2

Bài kiểm tra trên lớp 1 1

Chương 4: Thuế bảo vệ môi trường

2 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết, giải thích các câu hỏi của sinh viên. Đưa ra các câu hỏi thảo luận.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

X2.2

1.1. Khái niệm, đặc đểm và mục đích của thuế bảo vệ môi trường

1 G1.4

G2.11.2. Nội dung cơ bản của thuế bảo vệ môi

trường hiện hành ở Việt Nam1

Chương 5: Thuế giá trị gia tăng

6 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết, giải thích các câu hỏi của sinh viên. Đưa ra các câu hỏi thảo luận. Tiến hành cho sinh viên thảo luận theo nhóm.Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế giá trị gia tăng

2 G1.5

G2.11.2. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia

tăng hiện hành ở Việt Nam4

Bài kiểm tra trên lớp 2 1

Chương 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp

4 - Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết. Đưa ra các câu hỏi thảo luận, giải thích các câu hỏi của sinh viên.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

Y

1.1. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế thu nhập doanh nghiệp

1 G1.6

G2.11.2. Nội dung cơ bản của thuế thu

nhập doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam

3

Chương 7: Thuế thu nhập cá nhân

2 G1.7

G2.1

- Giảng viên: trình chiếu giới thiệu lý thuyết. Đưa ra các câu hỏi thảo luận, giải thích các câu hỏi của sinh viên.

- Sinh viên: tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp. Tự học ở nhà.

1.3. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế thu nhập cá nhân

0.5

1.4. Nội dung cơ bản của thuế thu nhập cá nhân hiện hành ở Việt Nam

1.5

Ôn tập cuối kỳ 3 - Giảng viên: Hệ thống lại nội

114

Page 115: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

dung lý thuyết từ các tuần học trước. Thảo luận, giải thích các câu hỏi và thắc mắc của sinh viên.

- Sinh viên: Đưa ra thắc mắc, ý kiến liên quan đến nội dung bài giảng.

Tổng 30

11. Bộ môn/Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Tài chính – Ngân hàng, Khoa Quản trị Tài

chính.

12. Ngày phê duyêt:

13. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

PGS.TS Vũ Trụ Phi PGS.TS Đỗ Thị Mai Thơm Nguyễn Thị Liên

14. Tiến trình cập nhật Đề cương

Cập nhật lần 1: Ngày…./…./…..

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: Ngày…./…./…..

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.14. Kinh tế lượng Mã HP: 15105

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH 2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản

115

Page 116: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3. Phân bố thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết.- Thực hành (TH): 10 tiết. - Bài tập (BT): 09 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:Đã học các học phần: Xác suất thống kê, Kinh tế vĩ mô.

5. Mô tả nội dung học phần:

Vị trí của môn học đối với CTĐT

Kinh tế lượng là môn học cơ sở giúp hình thành nhận thức về việc xử lý dữ liệu, thông tin kinh tế theo quan điểm định lượng. Môn học hỗ trợ sinh viên lượng hóa các mối quan hệ kinh tế theo giả thuyết được phát biểu dựa trên lý thuyết kinh tế kinh điển hoặc kinh nghiệm thực tế và kiểm định lại mối quan hệ đó bằng thực nghiệm, phục vụ cho các môn định hướng ngành và kinh tế ngành cho tất cả các chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.

Mục đích

Học phần kinh tế lượng giúp sinh viên có kĩ năng về định lượng, phục vụ cho quá trình nghiên cứu kinh tế ở các bậc học sau và phục cho quá trình làm việc làm việc thực tế sau này. Đặc biệt đây là công cụ đắc lực giúp nghiên cứu dự báo các biến kinh tế trương tương lai, từ đó là cơ sở cho các nhà quản lý đưa ra các kế hoạch cũng như các chính sách hoạch định kinh tế.

Nội dung chính yếu của môn học

Học phần kinh tế lượng cung cấp những kiến thức cơ bản về các mô hình hồi quy trong kinh tế lượng. Học phần này gồm 06 chương, cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế lượng, mối quan hệ nhân quả. Bao gồm những nội dung cơ bản sau: Khái quát về kinh tế lượng, Một số khái niệm trong mô hình hồi quy tuyến tính, Mô hình hồi quy đơn, Mô hình hồi quy bội, Biến giả, Sự vi phạm giả thiết.

6. Nguồn học liệu:[1] GS. TS. Nguyễn Quang Dong, PGS. TS. Nguyễn Thị Minh – Giáo trình Kinh tế lượng –

2013 - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân[2] ThS. Hoàng Ngọc Nhậm – Giáo trình Kinh tế lượng – 2005 – Trường đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.[3] Damodar N. Gujarati – Basic Econometrics, Fifth Edition7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu Các CĐR của CTĐT

(X.x.x)

G1

Hiểu các khái niệm thường dùng trong kinh tế lượng và phân tích hồi quy; các phương pháp hồi quy dùng để phân tích số liệu và các vi phạm giả thiết của mô hình thường gặp

1.3.9

116

Page 117: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2 Thực hành các kỹ năng làm việc với bộ số liệu kinh tế xã hội bằng phần mềm định lượng Eviews

2.1.1, 2.1.2, 2.1.5

G3Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm trong môi truờng đại học giúp tham gia hiệu quả các hoạt động học tập

3.1.1, 3.1.2, 3.2.3

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )CĐR của học phần (G.x.x)

Mô tả CĐRMức độ

giảng dạy (I, T, U)

G1.1

Hiểu các nội dung cơ bản trong kinh tế lượng và phân tích hồi quy như khái niệm, đối tượng và mục đích nghiên cứu kinh tế lượng và các bước phân tích một vấn đề bằng phương pháp kinh tế lượng, mục đích và các nguồn số liệu trong phân tích hồi quy

IT3

G1.2Hiểu các nội dung cơ bản về hàm hồi quy như khái niệm, phương pháp OLS, ước lượng khoảng tin cậy, kiểm định giả thiết và mô hình hồi quy với biến giả

IT3

G1.3 Hiểu các nội dung cơ bản về vi phạm giả thiết trong mô hình hồi quy IT3

G2.1 Thực hành các kỹ năng hồi quy đã học bằng việc phân tích một bộ số liệu kinh tế xã hội cụ thể TU3

G2.2 Thực hành các kỹ năng phát hiện vi phạm giả thiết trong mô hình hồi quy TU3

G3.1 Thiết lập nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và đánh giá mức độ làm việc của các thành viên trong nhóm U3

G3.2 Làm báo cáo tổng hợp các vấn đề đã tìm hiểu U3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Hướng dẫn cách học – chi tiết cách đánh giá học phần:

(các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Thành phần

đánh giá Bài đánh giá (X.x) CĐR học phần (Gx.x) Tỷ lệ (%)

X: Điểm đánh giá quá trình X1: Kiểm tra viết trắc nghiệm G1.1, G1.2, G1.3 50%

117

Page 118: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

X2: Điểm bài tập thực hành G2.1, G2.2, G3.1, G3.2

Y: Điểm đánh giá cuối kỳ Y: Bài thi tự luận cuối kỳ G1.1, G1.2, G1.3 50%

Y ≥ 4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Lý thuyết + bài tập: học trên lớp 15 buổi, 3 tiết/ buổi.Tài liệu học được nhà trường in, phát cho sinh viên vào tuần đầu tiên của kỳ học. Điểm tổng kết học phần được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gòm hai cột điểm: điểm đánh giá quá trình (50%) và điểm đánh giá cuối kỳ (50%).+ Điểm đánh giá quá trình: 50%

Kiểm tra viết trắc nghiệm : 25% Bài tập thực hành: 25%

+ Bài thi cuối kỳ: 50%Z = 0,5X + 0,5Y

Điều kiện dự thi: Sinh viên được yêu cầu tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 75% (số lần được điểm danh chuyên cần). Ngoài ra sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình/ bài tập của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh viên đạt môn học này. Sinh viên cần lưu ý điểm bài kiểm tra viết tự luận cũng như bài tập nhóm/ thảo luận phải lớn hơn hoặc bằng 4.

10. Nội dung giảng dạy

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học Bài đánh giá

Giảng viên Sinh viên

Giới thiệu về môn học

+ Thông tin Thầy/ Cô

+ Các vấn đề liên quan môn học

+ Cách thức dạy và học

1

- Giới thiệu về bản thân và các thông tin cơ bản về học phần - Q&A

- Tìm hiểu về cách đánh giá học phần- Q&A

Chương 1. Khái quát về kinh tế lượng 1

G1.1

- Dạy khái niệm, phương pháp luận kinh tế lượng

- Q&A

- Hiểu khái niệm, phương pháp luận kinh tế lượng

- Q&A

X1, Y1.1. Khái niệm kinh tế lượng

11.2. Phương pháp luận kinh tế lượng

Chương 2: Một số khái niệm trong mô hình hồi quy tuyến tính

1 G1.1 - Dạy khái niệm, nguồn số liệu cho phân tích hồi

- Hiểu khái niệm, nguồn số liệu cho phân

X1, Y

118

Page 119: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

quy

- Q&A

tích hồi quy- Q&A

2.1. Phân tích hồi quy

12.2. Nguồn số liệu cho phân tích hồi quy

Chương 3. Mô hình hồi quy đơn 12

3.1. Hàm hồi quy tổng thể0.5

G1.2

- Dạy khái niệm hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu

- Q&A

- Hiểu khái niệm hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu

- Q&A

X1, Y

3.2. Hàm hồi quy mẫu0.5

3.3. Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS)

2 G1.2- Dạy phương pháp OLS

- Giao bài tập

- Hiểu phương pháp OLS

- Làm bài tậpX1, Y

3.4. Các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính

1

G1.2

- Dạy các giả thiết, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số xác định, hệ số tương quan, phân phối xác suất các ước lượng

- Q&A

- Hiểu các giả thiết, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số xác định, hệ số tương quan, phân phối xác suất các ước lượng

- Q&A

X1, Y

3.5. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của các ước lượng

1

3.6. Hệ số xác định – Hệ số tương quan

0.5

3.7. Phân phối xác suất của các ước lượng

0.5

3.8. Khoảng tin cậy của các tham số

1

G1.2

- Dạy khoảng tin cậy, kiểm định giả thiết, kiểm định sự phù hợp, dự báo

- Giao bài tập

- Q&A

- Hiểu khoảng tin cậy, kiểm định giả thiết, kiểm định sự phù hợp, dự báo

- Làm bài tập

- Q&A

X1, Y

3.9. Kiểm định giả thiết đối với các tham số

3

3.10. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. Phân tích hồi quy và phương sai

0.5

3.11. Dự báo1.5

Chương 4: Mô hình hồi quy bội 12

4.1. Mô hình hồi quy tuyến tính 3 biến.

3 G1.2- Dạy mô hình hồi quy 3 biến, k biến, dạng khác

- Hiểu mô hình hồi quy 3 biến, k biến, dạng khác

X1, X2, Y

119

Page 120: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.1

G3.1

G3.2

- Giao bài tập

- Chia sinh viên theo các nhóm

- Hướng dẫn thực hành hồi quy bằng Eviews

- Làm bài tập

- Tập hợp theo nhóm

- Thực hành theo yêu cầu của GV, báo cáo kết quả

4.2. Mô hình hồi quy tuyến tính k biến.

3

4.3. Một số dạng mô hình khác. 6

Chương 5: Hồi quy với biến giả 6

5.1. Bản chất của biến giả0.5

G1.2

G2.1

G3.1

G3.2

- Dạy khái niệm biến giả và các mô hình hồi quy với biến giả

- Giao bài tập

- Chia sinh viên theo các nhóm

- Hướng dẫn thực hành hồi quy bằng Eviews

- Hiểu khái niệm biến giả và các mô hình hồi quy với biến giả

- Làm bài tập

- Tập hợp theo nhóm

- Thực hành theo yêu cầu của GV, báo cáo kết quả

X1, X2, Y

5.2. Các mô hình hồi quy với biến giả

5.5

5.3. So sánh hai hồi quy: Phương pháp biến giả (tự học)

- Giải đáp thắc

mắc của SV nếu

- Tự học, có thể đặt câu hỏi cho giảng viên qua email để được giải đáp thắc mắc

5.4. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa (tự học)

5.5. Hồi quy tuyến tính từng khúc (tự học)

Chương 6: Sự vi phạm giả thiết 12

6.1. Đa cộng tuyến 3

G1.3

G2.2

G3.1

G3.2

- Dạy khái niệm, hậu quả, cách phát hiện các khuyết tật MH

- Chia sinh viên theo các nhóm

- Hướng dẫn thực hành phát hiện VPGT bằng Eviews

- Dạy khái niệm, hậu quả, cách phát hiện các khuyết tật MH

- Tập hợp theo nhóm

- Thực hành theo yêu cầu của GV, báo cáo kết quả

X1, X2, Y

6.2. Phương sai sai số thay đổi 3

6.3 Tự tương quan 3

6.4. Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình

3

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

120

Page 121: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......12. Cấp phê duyệt:Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Đặng Công Xưởng Nguyễn Thị Thúy Hồng Phạm Thị Thu Hằng

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.15. Logistics và vận tải đa phương thức

Mã HP: 158151. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Logistics 3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 32 tiết.- Thực hành (TH): 10 tiết. - Bài tập (BT): tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 3 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không có

121

Page 122: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5. Mô tả nội dung học phần:

Vị trí của học phần trong CTĐT: là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở chuyên ngành được giảng dạy trong CTĐT.

Mục đích của học phần:

Kiến thức:

Mục tiêu của học phần Tổng quan Logistics và VTĐPT là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Logistics và Chuỗi cung ứng về phần khái niệm, quy trình xây dựng và thực hiện, tạo nền tảng cho các học phần có liên quan khác. Ngoài ra học phần đi sâu vào giới thiệu vận tải đa phương thức quốc tế; phương thức quốc tế; Cơ sở vật chất kỹ thuật trong vận tải đa phương thức; Hệ thống luật thương mại và chứng từ trong vận tải đa phương thức; Tổ chức vận tải đa phương thức

Kỹ năng:

Sau khi kết thúc môn học, học viên các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyêt trình, kỹ năng, lựa chọn phương thức vận chuyển, tính toán tổ chức vận tải co 1 hành trình.

Nội dung chủ yếu:

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức về logistics và chuỗi cung ứng thông qua việc giới thiệu cho người học những khái niệm, nguyên tắc cũng như cách thức quản trị các hoạt động logistics và chuỗi cung ứng. Đồng thời thông qua môn học, người học có được những hiểu biết thực tiễn về logistics, dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng trong thực tế để dễ dàng tiếp thu, vận dụng cũng như hình thành nền tảng cho các môn học chuyên ngành khác

(Vị trí của học phần đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của học phần)

6. Nguồn học liệu:

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Quản trị Logistics kinh doanh – ĐH Thương Mại 2000

[2] Alan Rushton, John Oxley, Phil Croucher, “Handbook of Logistics and Distribution Management”, second edition, published by Kogan Page (2000).

[3] Ian Sadler, “Logistics and Supply Chain Integration”, first edition, published by Sage (2007).

[4] Martin Christopher, “Logistics and Supply Chain Management”, third edition, published by Prentice Hall (2005).

[5] Donald Waters, “Logistics - An introduction to Supply Chain Management”..

7. Mục tiêu của học phần:(Các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx)

Mô tả mục tiêuCác CĐR của CTĐT

(X.x.x)

G1Sinh viên nắm bắt được kiến thức lý luận cơ bản về logistics, hoạt động logistics, cơ sở hạ tầng vận tải đa phương thức

1.3.9

122

Page 123: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2Sinh viên biết cách xác định và nêu vấn đề, lập luận và phân tích, khả năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.

2.1.1, 2.1.2, 2.1.4

G3

Sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm: hoạt động nhóm hiệu quả, giao tiếp đa phương tiện (trực tiếp, điện tử,…), có kỹ năng thuyết trình và kết nối với các nhóm khác, có khả năng đọc hiểu bằng ngoại ngữ

3.1.1, 3.1.2,

Mô tả mục tiêu bằng các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(Các mục tiêu cụ thể/CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách)

CĐR (Gx.x)

Mô tả CĐRMức độ giảng dạy

(I, T, U)

G1.1 Trình bày được các khái niệm logistics và logistics kinh doanh T2

G1.2 Trình bày vị trí và vai trò của logistics I2

G1.3 Trình bày hình thành và phát triển logistics T2, I1

G1.4 Trình bày các bộ phận, hoạt động của logistics T3, U2

G1.5 Trình bày thách thức đối với các hoạt động logistics T3

G1.6Trình bày khái niệm dịch vụ logistics, sự khác nhau giữa dịch vụ logistics và logistics T3, U2

G1.7Trình bày khái niệm, nguồn gốc, mục đích, mô hình của logistics ngược

T3, U3

G1.8Trình bày khái niệm, phân loại, các hoạt động của trung tâm dịch vụ logistics

T3

G1.9 Trình bày khái niệm quy trình logistics T3

G1.10 Trình bày hình thức tổ chức logistics T2

G1.11 Trình bày các công cụ ra quyết định chiến lược logistics T3

G1.12 Trình bày cơ sở lý luận về vận tải T3

G1.13 Trình bày các phương thức vận tải T2

G1.14 Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật trong vận tải đa phương thức T2

G2.1 Thực hành được các bài tập liên quan đến quản trị kho hàng U3

G2.2 Thực hành được các bài tập liên quan đến chi phí logistics T3, U3

G2.3Thực hành được các bài tập liên quan tổn thất và khiếu nại của MTO

T3, U3

G3.1Tổ chức, làm việc theo nhóm tìm hiểu các đề tài liên quan đến các bộ phận liên quan tới logistics: Vận tải, kho hàng, bao gói, làm hàng, hoạt động hỗ trợ logistics, hệ thống thông tin

U3

123

Page 124: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.2Thuyết trình về các đề tài được giao, có sự trao đổi giữa các nhóm

U2

Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể.Mức độ giảng dạy: I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng + trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần:(Các thành phần, các bài đánh giá và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x) [2]CĐR của học phần

(Gx.x) [3]Tỷ lệ (%) [4]

X. Đánh giá quá trình

X1 G1 50%

X2 G2

X3 G3

Y. Đánh giá cuối kỳ Y1 G2, G3 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học[2]: Liệt kê một cách có hệ thống các bài đánh giá[3]: Các CĐR được đánh giá[4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X= 10% X1 + 20% X2 + 20% X3Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1. Tổng quan về logistics

7

1.1. Khái niệm logistics G1.1 Giảng viên hướng dẫn tại lớp

1.2. Quá trình phát triển của logistics kinh doanh

+ Các giai đoạn phát triển G1.3 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình

X3

124

Page 125: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tại lớp

+ Điều kiện phát triển G1.3 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Xu hướng phát triển G1.3

1.3 Vị trí và vai trò của logistics kinh doanh

G1.2

+ Đối với nền kinh tế + Giảng viên hướng dẫn tại lớp+ Đối với doanh nghiệp

1.4 Các hoạt động logistics kinh doanh

G1.4

+ Vận tải (transportation)

+ Hoạt động kho hàng (warehousing)

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Làm hàng (Cargo handling)

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

X3

+ Bao gói (Packing)

+ Hoạt động hỗ trợ logistics (Logistics processing)

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Hệ thống thông tin (Information system)

1.5 Thách thức đối với hoạt động logistics

G1.5

+ Thách thức từ môi trường bên ngoài

+ Thách thức từ hoạt động cung ứng

+ Thách thức từ hoạt động phân phối

+ Thách thức từ hoạt động bán lẻ

125

Page 126: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

+ Thách thức từ khách hàng

1.6 Dịch vụ logistics G1.6

+ Dịch vụ logistics

+ Các cấp độ dịch vụ logistics

+ Nhà cung cấp dịch vụ logistics

+ Thuê ngoài

1.7 Logistics ngược G1.7

+ Khái niệm

+ Lý do cần áp dụng logistics ngược

+ Quy trình logistics ngược

+ Các bên tham gia trong logistics ngược

+ Các mô hình logistics ngược

1.8 Trung tâm logistics G1.8

+ Khái niệm

+ Phân loại

+ Chức năng

Kiểm tra 3 X2

Chương 2. Tổ chức và vận hành logistics

8

2.1 Quy trình logistics G1.9 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

X3

+ Khái niệm quy trình

+ Vai trò của quy trình

+ Một số quy trình logistics chủ yếu

+ Hướng thiết kế và tái thiết kế quy trình

+ Công cụ và kỹ thuật thiết kế và hoàn thiện quy trình

2.2 Quản trị và tổ chức logistics

G1.10

+ Cấu trúc tổ chức logistics

126

Page 127: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

+ Tổ chức tích hợp

2.3 Quyết định logistics G1.11

+ Phân cấp quyết định logistics

+ Quyết định logistics chiến lược

+ Công cụ hỗ trợ việc ra quyết định chiến lược

2.4 Tổng quan về quản trị dự trữ

G2.1

+ Khái niệm dự trữ + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Vai trò của dự trữ

+ Phân loại dự trữ

+ Mô hình bổ sung dự trữ

2.5 Chi phí logistics G2.2 + + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên làm bài tập tại nhà

+ Khái niệm chi phí logistics

+ Các bộ phận chi phí logistics

+ Các yếu tố chi phí logistics

+ Các loại chi phí logistics

+ Xác định chi phí logistics của doanh nghiệp

+ Phân tích chi phí logistics

+ Ảnh hưởng của logistics đến tài chính doanh nghiệp

Chương 3. Vận tải đa phương thức

10

127

Page 128: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.1 Cơ sở lý luận về vận tải G1.12 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Phân loại, đặc điểm của vận tải hàng hóa

+ Vai trò của vận tải + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

X3

+ Các hệ thống vận tải hàng hóa

3.2 Vận tải đa phương thức G1.13 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Các thuật ngữ liên quan tới

+ Các định nghĩa về VTĐPT

+ Đặc điểm của VTĐPT 5

+ Lợi ích của VTĐPT + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

X3

+ Nguồn luật điều chỉnh

+ Sự phát triển của VTĐPT trên thế giới

3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trong vận tải đa phương thức

G1.14 + Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên nghiên cứu tại nhà

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật cơ bản

+ Hệ thống đầu mối trung chuyển hàng hóa

3

+ Hệ thống thống tin trong VTĐPT

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Thủ tục hải qiuan trong VTĐPT

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

X3

3.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT

+ Người kinh doanh VTĐPT + Giảng viên hướng dẫn 128

Page 129: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tại lớp

+ Trách nhiệm của người KD VTĐPT

+ Giảng viên hướng dẫn tại lớp

+ Sinh viên thuyết trình tại lớp

+ Chứng từ VTĐPT

3.5 Thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO

G2.3

+ Thông báo tổn thất

+ Khiếu nại với MTO

+ Giải quyết tranh chấp

+ Cách tính tiền bồi thường

+ Miễn trừ trách nhiệm của MTO

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x)[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu)[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x)

Lưu ý:- Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằn 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:Số tín chỉ của học phần * 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành /2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ……/ ……/ ………

129

Page 130: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

12. Cấp phê duyệt:Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần …: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.16. Giao dịch thương mại quốc tế

Mã HP:15635130

Page 131: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế ngoại thương Email:….3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS) : 45 tiết. - Lý thuyết (LT) : 28 tiết.- Thực hành (TH) : 0 tiết. - Bài tập (BT) : 15 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT) : 02 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Không.5. Mô tả nội dung học phần:Học phần được xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về các phương thức giao dịch phổ biến, về hình thức và nội dung của hợp đồng thương mại quốc tế cũng như các điều kiện thương mại quốc tế thường được sử dụng bởi các thương nhân, doanh nghiệp trong quá trình làm ăn buôn bán. Trong quá trình tham gia vào môn học, sinh viên cũng được rèn luyện một số kỹ năng quan trọng như giao dịch bằng thư tín thương mại, lập hợp đồng thương mại…Trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng tiếp nhận được, sinh viên sẽ sớm xác định được ý thức và thái độ đối với hoạt động nghề nghiệp trong tương lai của bản thân.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] PGS.TS Nguyễn Duy Liên (2012). Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế. Trường Đại học Ngoại thương.Tài liệu tham khảo[1] GS. Vũ Hữu Tửu (2006). Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục. [2] Công ước Viên 1980[3] Luật thương mại 2005.[4] International Chamber of Commerce ICC (2010). Incoterms 2010.[5] Belay Seyoum (2013). Export-Import Theory, Practices, and Procedures.[6] William G. Nickles, James M. McHugh, Susan M. McHugh (2009). Understanding business. IRWIN.7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1 Hiểu được những nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động giao dịch thương mại quốc tế

1.3.10

G3 Viết được một số loại giấy tờ, chứng từ trong giao dịch thương mại quốc tế

3.2.3, 3.3.1

G4Biết được vai trò, trách nhiệm của một thương nhân trong quá trình thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế

4.1.1

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

131

Page 132: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]G1.1 Hiểu được các phương thức giao dịch thương mại quốc tế T2

G1.2 Nắm được những vấn đề cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế T3

G1.3Vận dụng điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010 để quy định về nghĩa vụ trách nhiệm của các bên trong hợp đồng thương mại quốc tế

T3

G3.2 Viết được một số loại thư tín thương mại T2G3.3 Lập được hợp đồng mua bán hàng hàng hóa quốc tế T3

G4.1 Nhận thức được vai trò của thương nhân khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế I2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: 02 bài kiểm tra trắc nghiệm giữa kỳ G1.1, G1.2 35%

X3: Điểm vận dung dưới hình thức bài tập cá nhân/nhóm trên lớp G3.2, G3.3 15%

Y. Đánh giá cuối kỳ Y: Bài thi trắc nghiệm G1.1 - G1,3 50%

Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Số tiết tham dự ≥75% và Xi ≥ 4

Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y (Trường hợp Y < 4 thì Z = 0)

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]Bài đánh giá X.x

[5]

Bài mở đầu: Giới thiệu về môn học 01 G4.1 - Giới thiệu các nội dung trong đề cương môn học

132

Page 133: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Thảo luận về vai trò, ý nhĩa của hoạt động giao dịch thương mại quốc tế cũng như vai trò của người thương nhân khi tham gia vào các hoạt động này đối với nền kinh tế và xã hội

Chương 1. Các phương thức giao dịch mua bán chủ yếu trên thị trường quốc tế

19

G1.1, G3.2

Dạy: - Trình bày nội dung chương 1Học ở lớp:- Viết một số loại thư tín thương mại- Tham gia mô phỏng một buổi đấu giá hàng hóaHọc ở nhà:- Luật thương mại 2005- Công ước Viên 1980

X2, X3

1.1. Các phương thức giao dịch mua bán thông thường

9

1.2. Buôn bán đối lưu 2

1.3. Tái xuất 1

1.4. Các phương thức giao dịch đặc biệt 3

1.5. Gia công quốc tế 2

1.6. Giao dịch qua sở giao dịch hàng hóa 1

1.7. Giao dịch qua hội trợ, triển lãm 1

Chương 2: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

18

G1.2, G3.3

Dạy:- Trình bày nội dung chương 2Học ở lớp:- Đóng vai các bên giao dịch và soạn một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đơn giản theo gợi ý của giảng viên.- Phân tích các hợp đồng đã lậpHọc ở nhà:- Sưu tầm và đọc một số hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

X2, X3

2.1. Những vấn đề cơ bản về hợp đồng mua bán quốc tế

3

2.2. Các điều khoản của hợp đồng mua bán quốc

15

Chương 3: Các điều kiện thương mại quốc tế 7

G1.3 Dạy:- Trình bày nội dung chương 3Học ở lớp:- Làm bài tập xác định và phân biệt các điều khoản Incoterms 2010Học ở nhà:

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Incoterms3.2. Những lưu ý khi sử dụng Incoterms

2

3.3. Incoterms 2010 5

133

Page 134: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Đọc Incoterms 2010

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng Ths. Bùi Thị Thanh Nga Ths. Đoàn Trọng Hiếu

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.17. Pháp luật kinh tế

Mã HP: 114691. Số tín chỉ:2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải3. Phân bổ thời gian:

134

Page 135: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết.- Thực hành (TH): 10 tiết. - Bài tập (BT): tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Pháp luật đại cương.5. Mô tả nội dung học phần: Học phần pháp luật kinh tế là môn học pháp lý thuộc nhóm môn cơ sở ngành được thiết kế cho sinh viên không thuộc chuyên ngành luật hàng hải. Pháp luật kinh tế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật trong kinh doanh thương mại. Để đạt được mục đích này, nội dung chính của môn học bao gồm: địa vị pháp lý của doanh nghiệp, hợp đồng trong kinh doanh thương mại, phá sản doanh nghiệp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại. Sau khi học xong môn học, sinh viên phải hiểu biết được các vấn đề pháp luật kinh tế, có khả năng vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề pháp lý trong thực tiễn, có khả năng lựa chọn, thành lập, quản trị doanh nghiệp, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại cũng như vận dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1]Giáo trình luật thương mại (2016) Trường đại học Luật Hà nội, NXB Công an nhân dân.Tài liệu tham khảo [1] Luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 [2] Luật doanh nghiệp 2015 [3] Luật phá sản năm 2015 [4] Luật thương mại năm 2005 [5] Luật trọng tài thương mại năm 2010

1. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 11 - 155.

2. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. Đai học quốc gia, Hà Nội, 2004.

3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chuyên đề “Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam - Những vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2010.

4. Đỗ Thị Kim Tiên, Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.

5. Nguyễn Thị Huyền Trang, Pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.

6. Cao Thanh Huyền, Vấn đề hoàn thiện quy chế thành lập doanh nghiệp và quản lý ĐKKD trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.

7. Mục tiêu của học phần:

135

Page 136: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Kiến thức: Hiểu được những vấn đề cơ bản về về pháp luật trong kinh doanh thương mại như: Nắm được địa vị pháp lý cũng như ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp, biết được quy định về thành lập doanh nghiệp, hiểu được bản chất, điều kiện của việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua giải thể và phá sản, nắm được các vấn đề pháp lý về hợp đồng thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

1.1.1

G2

Hình thành kỹ năng tư vấn pháp lý hoặc trực tiếp vận dụng các kiến thức pháp lý để giải quyết các vấn đề doanh nghiệp, giao kết hợp đồng, giải quyết phá sản, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại phát sinh trên thực tiễn.Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật kinh tế trên thực tiễn.

2.4

G3

Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trường;Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích của thương nhân, chủ nợ của thương nhân, của người lao động và của Nhà nước.

4.1.2

4.2.1

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:CĐR (G.x.x) [1]

Mô tả CĐR [2]Mức độ giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1

Phân tích được đặc điểm pháp lí của CTCP và so sánh CTCP với một số loại công ty khác.

Nêu được khái niệm: Vốn điều lệ, cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu của CTCP. Phân tích được phương thức huy động vốn chủ yếu của CTCP (phát hành chứng khoán), điều kiện mua lại và chuyển nhượng cổ phần.

IT

136

Page 137: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.2

Nêu được khái niệm và các đặc điểm của công ti TNHH hai thành viên trở lên, công ti TNHH 1 thành viên.Trình bày được phương thức góp vốn của thành viên vào công ti TNHH, thủ tục tăng, giảm vốn điều lệ của công ti TNHH, thủ tục chuyển nhượng vốn của thành viên công ti TNHH, thủ tục mua lại vốn góp của thành viên công ti TNHH.

T

G1.3

Phân tích được dấu hiệu đặc trưng của công ti hợp danh, đặc điểm pháp lí của công ti hợp danh theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. Phân tích được chế độ trách nhiệm vô hạn và TNHH của 2 loại thành viên công ti hợp danh và nghĩa vụ góp vốn của thành viên công ti hợp danh.

T

G1.4

Phân tích được dấu hiệu pháp lí của DNTN, quyền và nghĩa vụ của chủ DNTN đối với DNTN, phân biệt hộ kinh doanh với doanh nghiệp tư nhân.

IT

G1.5 Phân biệt các loại hình doanh nghiệp, ưu nhược điểm của từng loại hình T

G1.6

Nêu được thủ tục thành lập doanh nghiệp: Đối tượng có quyền thành lập, hồ sơ thành lập, cơ quan có thẩm quyền cấp ĐKDN, điều kiện, thời hạn cấp ĐKDN, thời điểm khai sinh tư cách pháp lí cho doanh nghiệp và thời điểm hoạt động của doanh nghiệp.

I

G1.7

Nêu được khái niệm và đặc điểm của HTX, điều kiện trở thành thành viên viên HTX, chế độ pháp lí về tài sản và tài chính của HTX.phân biệt được HTX với các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt với công ti có hai thành viên trở lên.

I

G1.8

Nêu được đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, thủ tục nộp và thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Phân tích được hậu quả pháp lí của quyết định mở thủ tục phá sản.Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản.Phân tích được căn cứ để toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản.Phân tích được căn cứ áp dụng thủ tục thanh lí tài sản, các khoản nợ.

IT

G1.9

Phân tích được khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thương mại, những vấn đề pháp lí cơ bản của hợp đồng thương mại như: giao kết hợp đồng thương mại, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại, các nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại, chế tài trong hợp đồng.

T

G1.10

Nêu được khái niệm, đặc điểm của tranh chấp thương mại.

Hiểu được bản chất của từng hình thức giải quyết tranh chấp thương mại. Phân tích được ưu nhược điểm của từng hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

T

137

Page 138: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Phân biệt được các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại, thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại và thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại giữa trọng tài thương mại với toà án

G2.1

Có khả năng vận dụng những kiến thức pháp lý để thành lập, quản trị điều hành doanh nghiệp, tư vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của chủ đầu tư; Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động của doanh nghiệp;

T

G2.2 Có kỹ năng tư vấn đàm phán giao kết hợp đồng thương mại, giải quyết các vấn đề pháp lý về hợp đồng thương mại phát sinh trên thực tiễn

T

G2.3.

Hình thành kỹ năng tư vấn hoặc tham gia vào trình tự giải quyết phá sản, giải thể Doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, chủ nợ của doanh nghiệp và người lao động khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động;

IT

G2.4.

Có kỹ năng tư vấn hoặc tham gia giúp doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án hoặc trọng tài.

T

G4.1 Nhận biết được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế I

G4.2Biết tôn trọng sự đa dạng về văn hóa giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo khả năng thích ứng khi làm việc trong các môi trường doanh nghiệp khác nhau

I

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1] Bài đánh giá [2] CĐR học phần [3] Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trìnhX1 G1.1, G2.4 25X2 G4.1, G4.2 25

Y. Đánh giá cuối kỳ Y G1.1, G2.4, G4.1, G4.2 50

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1. Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã 7

138

Page 139: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

1.1. Khái niệm và các đặc điểm của doanh nghiệp

1

Dạy:-Khái niệm doanh nghiệp-Đặc điểm doanh nghiệp

1.2. Pháp luật về các loại hình công ty

3

Dạy;- địa vị pháp lý của công ty cổ phần-Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn-Địa vị pháp lý của công ty hợp danh

1.3. Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân

1

Dạy-Khái niệm

Đăc điểm của doanh nghiệp tư nhân

1.4. Thủ tục thành lập và giải thể doanh nghiệp

1

Dạy-thủ tục thành lập doanh nghiệpThủ tục giải thể DN

1.5. Pháp luật về hợp tác xã 1 Dạy: -Khái niêm, đặc điểm của HTX-Thủ tục thành lập, giải thể HTX- Quyền và nghĩa vụ của

139

Page 140: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

HTX

Chương 2. Pháp luật về hợp đồng thương mại

6

2.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thương mại

1

Dạy-Khái niệm-Đặc điểm của hợp đồng

2.2. Giao kết hợp đồng

1

Dạy -đề nghị giao kết hợp đồng- chấp nhận giao kết hợp đồng

2.3. Hợp đồng vô hiệu

1

DạyHợp đồng vô hiệu toàn bộHợp đồng vô hiệu từng phần

2.4. Chế tài trong hợp đồng

2

Dạy-Buộc thực

hiện đúng hợp đồng

-Phạt hợp đồng

-Buộc bồi thường thiệt hại

-Đình chỉ hợp đồng

-Hủy bỏ hợp đồng

2.5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trong kinh doanh thương mại

1

Dạy-Cầm cố-Thế chấp-Bảo lãnh tài

sản của bên thứ ba

140

Page 141: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Kiểm tra lần 1 1 G1.1, G2.4 X.x1Chương3. Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 5

3.1. Khái niệm phá sản

1

Dạy-Doanh

nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

3.2. Nộp đơn và thụ lý hồ sơ giải quyết phá sản doanh nghiệp

1

Dạy-Chủ thể có

quyền và nghĩa vụ nộp đơn

-Thụ lý hồ sơ

3.3. Hội nghị chủ nợ

1

-Triệu tập hội nghị chủ nợ

-Điều kiện hội nghị chủ nợ có hợp lệ

-Nội dung cuộc họp

3.4. Phục hồi sản xuất kinh doanh

1

-Thực hiện phương án phục hồi sản xuất kinh doanh đã được hội nghị chủ nợ thông qua.

3.5. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp 1 DạyCác trường hợp ra quyết định tuyên bố

141

Page 142: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

phá sản doanh nghiệpTrình tự phân chia tài sản phá sản

Chương 4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại 5

4.1. Khái niệm tranh chấp và các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

1

Dạy-Khái niệm tranh chấp thương mại-Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại

4.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

4

Dạy -Thương

lương-Hòa giải -Trọng tài

thương mại

-Toà an

Kiểm tra lần 2 1 G4.1, G4.2 X.x2[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Giảng dạy thực hành

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Thực hành 10

Chương 1. Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã

3 G2.4, G4.1, G4.2

Phân tích ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp để tư

142

Page 143: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

vấn cho nhà đầu tư lựa chọn mô hình doanh nghiệp phù hợpSo sánh các loại hình doanh nghiệp với nhau.-Vận dụng kiến thức để thực hành kỹ năng thành lập doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp

Chương 2 Pháp luật về hợp đồng thương mại

2 G2.4

Thực hành kỹ năng đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng

Chương 3 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

2 G2.4

Vận dụng kiến thức để phân chia tài sản cho một vụ việc phá sản doanh nghiệp cụ thể

Chương 4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

3 G2.4 Tư vấn lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp tối ưu cho các bên trong tranh chấpVận dụng kiến thức để giải quyết một vụ việc tranh chấp kinh

143

Page 144: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

doanh cụ thể.[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

144

Page 145: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

5.18. Thực tập cơ sở ngành KTBMã HP: 15381

1. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển. Email: [email protected]. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 04 tuần. - Lý thuyết (LT): - Thực hành (TH): - Bài tập (BT): - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): - Kiểm tra (KT):

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không.

5. Mô tả nội dung học phần:Giúp sinh viên hiểu được một số kiến thức cơ bản và có nhận thức về ngành kinh tế vận tải biển;

nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển; hiểu những kiến thức cơ bản về các tuyến vận tải. Vai trò, chức năng của cảng và các trang thiết bị tại cảng biển.

6. Nguồn học liệu:Giáo trìnhTài liệu tham khảoPhần mềm

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Hiểu được một số kiến thức cơ bản và có nhận thức về ngành kinh tế vận tải biển. Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển.Hiểu những kiến thức cơ bản về các tuyến vận tải, vai trò, chức năng của cảng và các trang thiết bị tại cảng.

1.3.10

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

145

Page 146: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Hiểu được một số kiến thức cơ bản và có nhận thức về ngành kinh tế vận tải biển.

T2

G1.2 Có nhận thức về các hoạt động vận tải biển T2

G1.3 Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển.

T2

G1.4 Hiểu những kiến thức cơ bản về các tuyến vận tải, vai trò, chức năng của cảng và các trang thiết bị tại cảng biển.

T2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng báo cáo thực

tập

Y G1.1 – G1.4 100%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.

Điểm đánh giá học phần:Z = Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học phần [3] Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá [5]

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).

146

Page 147: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).11. Ngày phê duyệt: 30 /05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/02 /2018

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

Cập nhật lần 2: ngày 30/04/2018

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

.

5.19. Nghiệp vụ hải quan

Mã HP: 156101. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 26 tiết.- Thực hành (TH): tiết. - Bài tập (BT): 2 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Không

147

Page 148: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

- Môn học nghiệp vụ hải quan thuộc nhóm kiến thức cơ sở ngành. Là nền tảng để SV tiếp cận các môn chuyên ngành như Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Kinh doanh quốc tế.

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức liên quan đến các cơ sở pháp quy chủ yếu của nghiệp vụ hải quan như xuất xứ hàng hoá, cách xác định trị giá tính thuế, các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan cũng như thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu.

- SV sau khi học môn này nắm được các kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ hải quan, có khả năng chuẩn bị hồ sơ để xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, khai hải quan điện tử trên phần mềm khai hải quan hiện hành, làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

- SV ý thức được trách nhiệm xã hội trong công việc mình làm, trung thực, có trách nhiệm với công việc được giao.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

[1] Giáo trình: PGS.TS Hoàng Trần Hậu, PGS.TS Nguyễn Thị Thương Huyền (2011) ,Giáo trình hải quan cơ bản, Học viện tài chính.

Tài liệu tham khảo[1]

[2] TS. Phạm Duy Liên (2004), Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hải quan (Sách chuyên khảo), Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội.

[3] TS. Nguyễn Thị Thương Huyền (2007), Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Lý thuyết và tình huống ứng dụng (Sách chuyên khảo), NXB Tài chính.

[4] Luật Hải quan 2014

[5]Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm khai báo hải quan VNACCS/VCIS 2018

Phần mềm[1] Công ty Thái Sơn (2018) Phần mềm khai hải quan điện tử ECUS5 20187. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]G1 Sinh viên có kiến thức tổng quát về lịch sử hình

thành và phát triển của Hải quan Việt Nam; cơ sở pháp quy liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu; các nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra hải quan, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan; thủ

1.3.21

148

Page 149: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

G2

Đứng trên phương diện người khai hải quan, sinh viên nhận thức được trách nhiệm của người khai hải quan trong việc thực hiện khai hải quan và làm thủ tục hải quan, nộp thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế có liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu đúng theo quy định của pháp luật hải quan, trung thực trong việc khai hải quan và các vấn đề có liên quan đến thủ tục hải quan.

2.5.1

G3Sử dụng được phần mềm khai hải quan ECUS5-2018 để khai và thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

3.2.4

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Nắm được các mốc thời gian trong ịch sử hình thành và phát triển của Hải quan ViệtNam, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức của hải quan Việt Nam.

I2.5

G.1.2

Tóm tắt được các cơ sở pháp lý của nghiệp vụ hải quan liên quan đến quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, chính sách mặt hàng, thuế xuất nhập khẩu và các phương pháp xác định trị giá tính thuế. Thực hiện xác định trị giá tính thuế cho hàng hoá xuất nhập khẩu bằng các phương pháp đã học dựa trên thứ tự áp dụng các phương pháp và điều kiện áp dụng các phương pháp.

TU2.5

G2.3

Trình bày được khái niệm, đối tượng, nguyên tắc của hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan, các nội dung liên quan đến kiểm tra hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá, các hình thức giám sát hải quan, các trường hợp phải giám sát hải quan. So sánh được các hình thức giám sát hải quan và chỉ ra được trường hợp áp dụng cho từng hình thức. Trình bày được nội dung của kiểm tra sau thông quan.

T2.5

G1.4

Trình bày được các khái niệm liên quan đến thủ tục hải quan điện tử. Liệt kê được các chứng từ trong hồ sơ hải quan theo quy định. Nắm được các quy định về thời hạn khai và nộp hồ sơ hải quan, địa điểm làm thủ tục hải quan theo quy định. Trình bày được những nội dung cơ bản về hệ thống thông quan hàng hoá tự động và một cửa quốc gia VNACCS/VCIS. Tóm tắt được những nội dung liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan.

T2.5

G2.5.1

Ý thức được trách nhiệm của người khai hải quan trong việc thực hiện đúng, nghiêm chỉnh pháp luật hải quan liên quan đến khai hải quan, nộp lệ phí và thực hiện các yêu cầu của công chức hải quan và các cơ quan có liên quan đến làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

T2.5

149

Page 150: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.2.4Sử dụng được phần mềm khai hải quan điện tử ECUS5-2018 để khai hải quan điện tử cho một lô hàng cụ thể dựa trên một bộ chứng từ hải quan.

U2.5

...

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình X2: Kiểm tra giữa kỳ, đánh giá kiến

thức mà sinh viên tích hợp được sau 15 tuần học gồm hai bài kiểm tra trắc nghiệm.

G1.1; G1.2; G1.3; G1.4G2.5.1

50%

X3: bài thực hành khai hải quan điện tử. Kết quả in tờ khai giấy.

X=0.7X2+0.3 X3

G3.2.4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi trắc nghiệm

G1.1; G1.2; G1.3; G1.4G2.5.1

50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1. Giới thiệu chung về hải quan Việt Nam

2 G.1.1

150

Page 151: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.1. Lịch sử của hải quan Việt Nam1.2. Nhiệm vụ, tổ chức của hải quan

Việt Nam

2 G1.1

Dạy: Giảng viên:- Trình bày các

slide chương 1- Chiếu video

giới thiệu về HQVN

Học ở lớp: Sinh viên nghe giảng, xem video và trả lời câu hỏi của giảng viên.Học ở nhà: không

Chương 2. Cơ sở pháp lý chủ yếu về nghiệp vụ hải quan

10G.1.2; G.2.5.1

2.1.Hệ thống pháp quy về quản lý xuất nhập khẩu2.2 Hệ thống pháp quy về xuất xứ hàng hoá

3 G.1.2;

Dạy: Giảng viên:- Trình bày các

slide trong mục 2.1; 2.2

- Giới thiệu các mẫu C/O thông dụng

- Hướng dẫn các nội dung trên C/O

- Đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận

- Tổng kết nội dung đã học

Học ở lớp: - Nghe giảng, đặt câu hỏi với giáo viên, trả lời câu hỏi thảo luận.Học ở nhà: Tìm hiểu về quy tắc xuất xứ trong một số hiệp định TM có Việt Nam tham gia.Đọc trước nội dung 2.4

X2; Y

2.3 Hệ thống pháp quy về thuế liên quan đến hàng hoá XNK2.4 Xác định trị giá hải quan đối với

7 G.1.2;G.2.5.1

Dạy: Giảng viên:- Trình bày các

slide trong

X2, Y

151

Page 152: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hàng hoá XNK mục 2.3; 2.4- Đưa ra một số

câu hỏi thảo luận

- Giao bài tập và hướng dẫn giải bài tập.

- Kiểm tra tư cách bài 1

- Trả bài và chữa bài kiểm tra.

Học: Sinh viên

- Nghe giảng, tóm tắt các nội dung GV yêu cầu.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Giải bài tập về trị giá hải quan

- Làm bài kiểm tra

Chương 3: Nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan

7 G1.3

3.1 Khái niệm, ý nghĩa3.2 Đối tượng làm thủ tục hải quan và chịu sự giám sát hải quan3.3 Kiểm tra hải quan

3 G 1.3 Giảng viên:

- Trình bày các slide trong mục 3.1; 3.2; 3.3

- Đưa ra một số câu hỏi thảo luận- Chiếu video hoặc cho SV xem các hình ảnh về hoạt động kiểm tra HQ

Học: Sinh viên

X2, Y

152

Page 153: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Nghe giảng, tóm tắt các nội dung GV yêu cầu.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

3.4 Giám sát hải quan3.5 Kiểm tra sau thông quan

4 G.1.3 Dạy: Giảng viên:

- Trình bày các slide trong mục 3.4; 3.5

- Đưa ra một số câu hỏi thảo luận

- Chiếu video hoặc cho SV xem các hình ảnh về hoạt động giám sát HQ

- Nhận xét về bài mô phỏng của SV

Học: Sinh viên

- Nghe giảng, tóm tắt các nội dung GV yêu cầu.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Sv so sánh các hình thức giám sát hải quan và chỉ ra trường hợp áp dụng.

- Một nhóm sinh viên mô phỏng một cuộc kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế.

- Về nhà: tìm hiểu về hệ thống thông

153

Page 154: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

quan tự động VNACSS/VCIS

Chương 4: Thủ tục hải quan điện tử

11G1.4; G3.2.4

4.1 Một số khái niệm, cơ sở pháp lý4.2 Người khai hải quan điện tử4.3 Đăng ký tham gia thủ tục HQĐT4.4 Khai hải quan4.5 Hồ sơ hải quan4.6 Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan4.7 Thông quan hàng hoá4.8 Hệ thống thông quan hàng hoá tự động VNACCS/VCIS

Dạy: Giảng viên:

- Trình bày các slide trong mục 4.1-4.8

- Đưa ra một số câu hỏi thảo luận

- Kiểm tra phần tìm hiểu của SV về VNACCS/VCIS

- Đưa ra các tình huống giả định liên quan đến HSHQ.

Học: Sinh viên

- Nghe giảng, tóm tắt các nội dung GV yêu cầu.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Liệt kê chứng từ trong hồ sơ hải quan theo các tình huống giả định của GV.

X2, Y

4.9 Giới thiệu phần mềm khai hải quan điện tử ECUS 5-2018

G 1.4; G2.5.1; G3.2.4

Dạy: Giảng viên:

- Hướng dẫn các tiêu chí trên phần mềm, cách khai và truyền tờ khai

X3, Y

154

Page 155: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

đến CQHQ- Kiểm tra tư

cách lần 2- Trả bài và

chữa bài KT.Học: Sinh viên:

- Khai hải quan trên phầm mềm (với điều kiện có máy tính nối mạng)

- In tờ khai và nộp cho GV lấy điểm X3.

- Làm bài kiểm tra lần 2

- Thế hiện được tính trung thực trong thực hiện nhiệm vụ của giảng viên giao, làm việc độc lập.

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Giảng dạy thực hành

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

... Dạy:Học ở lớp:Học ở nhà:

... ...[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Lưu ý:

155

Page 156: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 1/12/2014

Nội dung: Rà soát theo kế hoạch Nhà trường (từ T4/2014) gồm:

- Chỉnh sửa, làm rõ các Mục e, i theo các mục tiêu đổi mới căn bản.

- Mục h: bổ sung Nội dung tự học cuối mỗi chương mục, chuyển một số nội dung giảng dạy sang phần tự học.

- Bổ sung các mục m, n, o.

...

Người cập nhật

Ths. Phạm Thị Phương Mai

Trưởng Bộ môn

Ts. Dương Văn Bạo

Cập nhật lần 2: ngày 1/10/2015

Nội dung:

- Chỉnh sửa Mục i theo các mục tiêu đổi mới căn bản giáo dục của nhà trường và kết quả thảo luận của bộ môn về cách đánh giá học phần.

- Bổ sung mục h: nội dung phần hướng dẫn Đồ án môn học

Người cập nhật

Ths. Phạm Thị Phương Mai

P.Trưởng Bộ môn

156

Page 157: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Ths.Bùi Thị Thanh Nga

Cập nhật lần 3: ngày 01/02/2017

Nội dung:

- Chỉnh sửa mục i: Thay đổi cơ cấu điểm X (bỏ điểm X1)

Người cập nhật

ThS. Phạm Thị Phương Mai

P. Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thị Thanh Nga

Cập nhật lần 4: ngày 28/2/2018

Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Phạm Thị Phương Mai

P. Trưởng Bộ môn

5.20. Lý thuyết & kết cấu tàu thủy

Mã HP:231271. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Lý thuyết thiết kế - Khoa Đóng tàu Email:[email protected]. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 29 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

157

Page 158: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Là học phần cơ sở cho ngành Máy tàu biển và ngành Kinh tế biển. Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Máy tàu biển và Kinh tế biển những kiến thức đại cương về các đặc trưng kỹ thuật – khai thác của tàu biển: đặc trưng về chiều dài, đặc trưng về trọng lượng và về dung tích, tốc độ tàu, tự hành hay không tự hành, tầm xa bơi lội và một số đặc trưng khác của tất cả các loại tàu vận tải. Đồng thời học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tính năng hàng hải của con tàu: Tính nổi, Tính ổn định, tính chống chìm, Tính lắc,.. Các kết cấu và kiểu liên kết kết cấu của từng vùng cụ thể trên tàu thủy

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình:[1]. Tài liệu học tập Kết cấu và Lý thuyết tàu. Tài liệu Bộ môn Lý thuyết thiết kế tàu, trường

Đại học Hàng hải Việt Nam.

Tài liệu tham khảo:

[1]. Nguyễn Văn Võ, Lý thuyết, kết cấu và thiết bị tàu thủy, Bài giảng, Đại học Hàng hải Việt Nam, 2014

[2]. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn, Lý thuyết tàu, Trường Đại học Hàng Hải, 1995.

[3]. Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân, Lý thuyết tàu thủy, NXB Giao thông vận tải, 2004.

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Máy tàu biển và Kinh tế biển những kiến thức đại cương về các đặc trưng kỹ thuật – khai thác của tàu biển: đặc trưng về chiều dài, đặc trưng về trọng lượng và về dung tích, tốc độ tàu, tự hành hay không tự hành, tầm xa bơi lội và một số đặc trưng khác của tất cả các loại tàu vận tải. Đồng thời học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tính năng hàng hải của con tàu: Tính nổi, Tính ổn định, tính chống chìm, Tính lắc,.. Các kết cấu và kiểu liên kết kết cấu của từng vùng cụ thể trên tàu thủy

1.5.3

G2Giải thích mục đích, nêu vấn đề hoặc sự kiện 2.4.2.1

Xác định ý thức trách nhiệm về kết quả 2.4.1.1

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR Mô tả CĐR [2] Mức độ

158

Page 159: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

(G.x.x) [1]

giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1

Liệt kê các tiêu chí dùng để phân loại tàu, phân loại tàu theo những tiêu chí đã đưa ra IT2

Mô tả hệ trục tọa độ dùng để khảo sát thân tàu, phương pháp biểu diễn vỏ bao tàu, bản vẽ tuyến hình tàu. IT2

Mô tả cách xác định kích thước chính và hệ số béo thân tàu. IT2G1.2 Liệt kê các lực tác động lên thân tàu khi tàu nổi tĩnh trên mặt nước

tĩnh. Đưa ra điều kiện cân bằng tàu trên nước tĩnh. IT2

G1.3 Liệt kê các thông số đặc trưng cho tư thế của tàu trên nước tĩnh. Phát biểu điều kiện cân bằng tàu ở các tư thế có thể có của tàu khi nổi tĩnh trên mặt nước tĩnh đồng thời viết phương trình cân bằng tĩnh của tàu ở các tư thế đó.

T2

G1.4 Liệt kê các khối lượng có mặt trên tàu. Mô tả công dụng của việc xác định khối tâm của tàu T3U2

G1.5 Giải thích cấu tạo của các thành phần khối lượng điển hình. T3U2

G1.6 Mô tả cách xác định thể tích ngâm nước, tọa độ tâm nổi của tàu. IT2

G1.7 Mô tả ứng dụng của đồ thị thủy lực (các học đường cong đặc trưng cho hình dáng, cho tính ổn định,..) IT2

G1.8 Xác định được các KTCY của tàu, giải các bài toán tính nổi cơ bản khác. U2

G1.9 Biết được công dụng của dự trữ tính nổi, phù hiệu chở hàng. Nhận biết đáu chở hàng (dấu mạn khô) và dấu tải trọng IT2

G1.10 Liệt kê được các khái niệm và định nghĩa cơ bản trong nghiên cứu ổn định tàu như: ổn định tàu; ổn đinh ngang; ổn định dọc; ổn định tĩnh; ổn định động; ổn định ban đầu; ổn định góc lớn; nghiêng tương đương; cùng các khái niệm khác

I

G1.11 Xác định công thức tâm nghiêng ổn định ngang, dọc, chiều cao tâm nghiêng, chiều cao tâm chúi, và vai trò của chúng trong nghiên cứu ổn định tàu.

IT2

G1.12 Biết tầm quan trọng của tọa độ trọng tâm tàu , tâm nghiêng và các đại lượng đặc trưng tới ổn định tàu. I

G1.13 Biết về tính chống chìm tàu thủy IT2

G1.14 Liệt kê các nguyên tắc đảm bảo chống chìm cho tàu. I

G1.15 Biết về lực cản của môi trường đến chuyển động của tàu I

G1.16 Trình bày khái niệm công suất kéo tàu thủy. IT2

G1.17 Liệt kê các loại thiết bị đẩy tàu thủy I

G1.18 Mô tả hình bao các dạng cánh chong chóng I

G1.19 Trình bày 2 bài toán thiết kế thiết bị đẩy cơ bản. IT2

G1.20 Biết về tính chòng chành tàu thủy I

159

Page 160: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.21 Biết khái niệm về sức bên thân tàu nói chung I

G1.22 Biết khái niệm kết cấu thân tàu IT2

G1.23 Liệt kê các yếu tố kết cấu cơ bản thân tàu IT2

G1.24 Mô tả các hình thức kết cấu cơ bản được sử dung thân tàu IT2

G1.24 Phân biệt kết cấu các khoang trên tàu (khoang mũi, khoang hàng, khoang máy và khoang đuôi) IT2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X = X1 Đánh giá quá trình

Số giờ lên lớp trên 75%X1: điểm bài kiểm tra do giảng viên

đánh giá trên lớp

G1.1 G1.2; G1.3; G1.4; G1.5; G1.6; G1. 7; G1.8; G1.9; G1.11

50%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Bài thi đánh giá cuối kỳ. Từ G1.1 đến G1.25Bỏ (G1.10; G1.12;

G1.14; G1.15; G1.17; G1.20; G1.21)

50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:

Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y (Trong đó X = X1)

10. Kế hoạch giảng dạyGiảng dạy trên lớp (lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

Giới thiệu về môn học 0,5

160

Page 161: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

+ Thông tin thầy cô;+ Các vấn đề liên quan đến học phần;+ Cách thức dạy và kiểm tra, đánh giá.Chương mở đầu: Hình dáng thân tàu

1. Phân loại tàu thủy.

2. Hình dáng thân tàu

2.1. Hệ trục tọa độ

2.2. Đường hình lý thuyết của tàu2.3. Các kích thước chủ yếu và tỷ số kích thước của tàu

1.5 G1.1

Dạy:

Gợi nhớ về các tiêu chí dùng để phân loại tàu bằng cách cho xem các slide về hình ảnh tàu.

Giới thiệu các loại tàu theo những tiêu chí đã đưa ra

Yêu cầu sinh viên mô tả lại cách xác định các kích thước chính và hệ số béo thân tàu

Học ở lớp:

Lắng nghe và trả lời các câu hỏi

Nhắc lại hệ trục tọa độ khảo sát thân tàu Học ở lớp: Nghe giảng, đọc tài liệu học tập, ghi ý chính của bài,..

X2; Y

Chương 1. Tính nổi4

1.1.Tư thế tàu. Điều kiện nổi. Phương trình sức nổi1.2. Khối lượng tàu. Trọng tâm tàu

1.3. Thể tích ngâm nước, Tọa độ tâm nổi

2

G1.2G1.3G1.4G1.5G1.6G1.7

Dạy:

Liệt kê các lực tác động lên tàu khi tàu nổi tĩnh trên mặt nước tĩnh

Phân tích và rút ra điều kiện cân bằng tĩnh của tàu

Nêu khái niệm khối lượng tàu,tọa độ khối tâm tàu lấy ví dụ minh họa.

Liệt kê các khối lượng có mặt trên tàu

Liệt kê các khái niệm khối lượng tàu

Nhắc lại kiến thức về cách xác định thể tích, trọng tâm thể tích của vật thể bất kỳ.

Cách xác định thể tích ngâm nước của vỏ bao thân tàu theo nhiều phương án khác nhau

X2; Y

161

Page 162: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Xác định tâm của phần thể tích ngâm nước đó (tâm nổi)

Học ở lớp:

Liệt kê các thông số của tư thế tàu

Hiểu được tư thế của tàu khi nổi trên mặt nước tĩnh

Học ở nhà: Cho bài tập nhỏ về nhà áp dụng công thức tính toán.

1.4. Bài toán tính nổi

1.5 Dự trữ tính nổi. Phù hiệu chở hàng

2G1.8G1.9

Dạy:

Giới thiệu đường cong thủy lực. Hướng dẫn cách xây dựng Đường cong thủy lực. Làm mẫu cho sinh viên một vài đường cong cơ bản.

Hướng dẫn cách xác định lượng chiếm nước,

Học ở lớp:

Thảo luận các khái niệm: tính nổi là gì? Công dụng và cách xác định nó.

Áp dụng các công thức trong chương tính nổi để giải quyết các bài toán tính nổi cơ bản.

X2; Y

Chương 2. Tính ổn định 62.1. Khái niệm và các định nghĩa

2.2. Ổn định ban đầu

2.1.1 Các đại lượng đặc trưng cho ổn định ban đầu

2 G1.10G1.11

Dạy:

Lấy một vài ví dụ thực tiễn về vật thể ổn định, phân tích và đưa ra khái niệm ổn định tàu? Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ổn định tàu thủy đối với an toàn của tàu khi hành hải.

Trình bày các khái niệm trong nghiên cứu ổn định tàu: ổn định ngang, ổn định dọc, ổn định tĩnh, ổn định động,.....

Mô tả tâm nghiêng và bán kính tâm nghiêng

Trình bày mô men hồi phục và các thành phần của nó.

Học ở lớp:

X2; Y

162

Page 163: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nghe giảng và hiểu rõ các khái niệm giảng viên nêu ra.

Học ở nhà:2.1.2.Sự thay đổi tư thế và ổn định khi dịch chuyển hàng trên tàu

2.3.Ổn định của tàu khi nghiêng góc lớn

2.3.1. Khái niệm chung

2 G1.12

Dạy:

Khái niệm momen hồi phục khi tàu nghiêng góc lớn bất kỳ, cánh tay đòn ổn định tĩnh

Học ở lớp:

Nghe và hiểu bàiHọc ở nhà:

X2; Y

2.3.2. Đường cong cánh tay đòn ổn định tĩnh GZ

2.3.4. Giới thiệu qui phạm ổn định

2

Dạy:

Khái niệm công của momen hồi phục. Tay đòn ổn định động

Đồ thị ổn định tĩnh (các tính chất, các tiêu chuẩn hóa đồ thị)

Học ở lớp:

Nghe và hiểu bàiHọc ở nhà:

Chương 3: Tính di động 43.1. Khái niệm chung về lực cản của môi trường đến chuyển động của tàu3.2. Các thành phần lực cản3.3. Công suất kéo của tàu3.4. Tính toán lực cản chuyển động của tàu bằng các phương pháp gần đúng

2G1.15G1.16

Dạy+ Giải thích các hiện tượng về lực cản tàu thủy+ Phân tích đưa ra công thức tính lực cản tổng quát cho tàu+ giải thích sự xuất hiện các thành phần lực cản khác nhau trên tàu+ Trình bày khái niện công suất kéo+giới thiệu các công thức gần đúng xác định lực cản và công suất kéo của tàu

Học ở lớp+ Nghe giảng và tham gia thảo luận bài cùng cô giáo

Học ở nhà.+ Đọc tài liệu giảng dạy

Y

3.5. Phân loại thiết bị đẩy tàu thủy3.6. Hình học chong chóng 2

G1.17G1.18

Dạy+ Trình chiếu các slide về các loại thiết bị đẩy tàu;

Y

163

Page 164: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.7. Các đặc trưng động học của chong chóng3.8. Cơ sở lý thuyết cánh và các đặc trưng động lực học của chong chóng3.9. Đồ thị để tính toán chong chóng3.10. Tác dụng tương hỗ giữa chong chóng và thân tàu3.11.Xâm thực chong chóng

G1.19

+ đưa ra các tiêu chí phân loại TBĐ tàu+Các đặc trưng hình học cánh chong chóng+ Trình bày ảnh hưởng qua lại giữa chong chóng và thân tàu+ Giới thiệu 2 bài toán thiết kế TBĐ cơ bản.

Học ở lớp+ ghi bài và theo dõi bài giảng, trả lời các câu hỏi của giảng viên

Học ở nhà.+ Đọc tài liệu giảng dạy

Chương 4. Tính chòng chành tàu thủy (Tính lắc)

2

4.1. Các khái niệm cơ bản về chòng chành của tàu thủy

4.2. Các loại và các thông số của chòng chành. Các hệ tọa độ

4.3. Các phương pháp giảm chành cho tàu

2 G1.20

Dạy+ Chiếu hình ảnh về chòng chành tàu thủy+ Đưa khái niệm, liệt kê các thông số của phương trình dao động lắc tàu.+ Trao đổi với sinh viên về các tác hại của lắc tàu.+ Giới thiệu một số loại thiết bị giảm lắc cho tau.

Học ở lớp.+ Lắng nghe và trao đổi với giảng viên về lắc tàu.

Học ở nhà+ Đọc tài liệu giảng dạy

Chương 5. Sức bền thân tàu 25.1. Các định nghĩa và khái niệm

của sức bền tàu nói chung

5.2. Kiểm tra độ bền dọc chung thân tàu trong khai thác

2 G1.21 Dạy+ Chiếu slide về các hình ảnh tàu ở các trạng thái tải trọng khác nhau có ảnh hưởng đến tính bền thân tàu+ Giới thiệu các nghiên cứu về bền tàu, các khái niệm bền cơ bản+ Các yếu tố ảnh hưởng tới sức

164

Page 165: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

bền thân tàu. Học ở lớp

+ Nghe giảng và theo dõi các hình ảnh slide minh họa về bền tàu

Học ở nhà+ Đọc tài liệu giảng dạy

1Làm bài kiểm tra (hoặc bài thu hoạch)

Chương 6. Kết cấu thân tàu 96.1. Các yếu tố kết cấu cơ bản của thân tàu

6.2. Tôn bao

2G1.22G1.23

Dạy+ Chiếu hình ảnh kết cấu thân tàu, chỉ ra các cơ cấu cấu thành nên thân tàu. Khái niệm kết cấu tàu+ Liệt kê các loại tôn bao

Học ở lớpNghe giảng và hiểu bài

Học ở nhàĐọc tài liệu giảng dạy

Y

6.3. Các hình thức kết cấu và điều kiện làm việc của các dàn tàu thủy

6.4. Kết cấu dàn đáy

6.4.1. Đáy đơn

6.4.2. Đáy đôi

2G1.24G1.25

Dạy+ Mô tả các hình thức liên kết cơ cấu (khái niệm HTKC ngang, HTKC dọc)+ Trình bày điều kiện làm việc của dàn đáy, hình thức kết cấu dàn đáy+ Liệt kê các cơ cấu chính của dàn đáy.

Học ở lớpNghe giảng và theo dõi các slide hình ảnh

Học ở nhà

Y

6.5. Kết cấu dàn boong

6.6. Kết cấu dàn mạn

6.7. Kết cấu dàn vách

6.8. Kết cấu các vùng mút

2 G1.24G1.25

Dạy+ Trình bày điều kiện làm việc của dàn boong, mạn và dàn vách, hình thức kết cấu các dàn + Liệt kê các cơ cấu chính của các dàn

Y

165

Page 166: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở lớpNghe giảng và theo dõi các slide hình ảnh

Học ở nhà

6.8.1. Kết cấu vùng mũi

6.8.2. Kết cấu vùng đuôi

6.9. Kết cấu thượng tầng và lầu

3G1.24G1.25

Dạy+ Trình bày điều kiện làm việc của vùng mũi, vùng đuôi. Mô tả hình thức kết cấu các dàn của vùng mũi, vùng đuôi+ Liệt kê các cơ cấu chính của các dàn.

Học ở lớpNghe giảng và theo dõi các slide hình ảnh

Học ở nhà

Y

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày.24../.04/2018

Nội dung:

Theo chuẩn CDIO

Người cập nhật

Ths. Nguyễn Thị Thu Quỳnh

Trưởng Bộ môn

166

Page 167: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Ths.GVC. Nguyễn Văn Võ

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.21. Máy nâng chuyển

Mã HP: 22347

a. Số tín chỉ: 2 TC ....... BTL ĐAMH

c. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết. - Kiểm tra (KT):02 tiết.

d. Điều kiện đăng ký học phần: Điều kiện tiên quyết: e. Mục đích, yêu cầu của học phần:Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Máy nâng chuyển - Đặc điểm, các thông số cơ bản của Máy nâng chuyển - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Máy nâng chuyển - Lựa chọn các Máy nâng chuyển phù hợp với mục đích khai thác, sử dụng.Kỹ năng: Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng về Máy nâng chuyển - Biết cách đọc các thông số cơ bản của các Máy nâng chuyển

167

Page 168: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Biết cách nhận dạng, lựa chọn các loại Máy nâng chuyển

- Biết đọc các sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại Máy nâng chuyển

Thái độ nghề nghiệp:Trong quá trình giảng dạy người giáo viên có nhiệm vụ truyền cho sinh viên kiến thức về môn

học trong tổng thể ngành học, biến kiến thức lý thuyết thành kiến thức thực tế, khơi gợi lòng yêu nghề nhằm thúc đẩy sinh viên nhiệt tình, nghiêm túc trong quá trình học tập để nâng cao tay nghề sau khi ra trường.

f. Mô tả nội dung học phần:Học phần Máy nâng chuyển gồm các nội dung nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động

của các loại Máy nâng chuyển, phương pháp lựa chọn các loại Máy nâng chuyển sử dụng trong các Cảng sông, Cảng biển…

g. Người biên soạn: Th.S Lê Thị Minh Phương- Bộ môn Máy Xếp Dỡh. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BT TH HD KT

Mở đầu: Giới thiệu chung về học phần, phương pháp giảng dạy, học tập và cách đánh giá

1,0 1,0

PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN

Chương 1. Khái niệm chung về Máy nâng chuyển

2,0 2,0

1.1. Công dụng và phân loại Máy nâng chuyển 0,5 0,5

1.2. Thông số cơ bản của Máy trục 0,5 0,5

1.3. Chế độ làm việc 0,5 0,5

1.4. Tải trọng và các trường hợp tải trọng tính toán 0,5 0,5

Nội dung tự học (4t):1. Chuẩn bị tài liệu phục vụ học tập học phần.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 1 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.

3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 1.Chương 2. Các chi tiết và cụm chi tiết chủ yếu của Máy trục

2,0 2,0

2.1. Cáp thép 0,5 0,5

2.2. Các loại xích 0,25 0,25

2.3. Puly cáp 0,25 0,25

2.4. Tang quấn cáp 0,5 0,5

2.5. Palăng cáp 0,5 0,5

168

Page 169: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung tự học (4t)1. Đọc lại bài giảng chương 1, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 2 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 2.

Chương 3. Thiết bị mang hàng

2,0 2,0

3.1. Móc treo, vòng treo và cụm móc treo 0,5 0,5

3.2. Thiết bị kẹp hàng khối 0,5 0,5

3.3. Gầu ngoạm 0,5 0,5

3.4. Thiết bị mang tải bằng nam châm điện 0,5 0,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 2, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 3 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 3.

Chương4. Thiết bị hãm và phanh 2,0 2,0

41. Thiết bị hãm 0,5 0,5

4.2. Phanh 1,5 1,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 3, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 4 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa

169

Page 170: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 4.

PHẦN 2- CÁC CƠ CẤU CỦA CẦN TRỤC

Chương 5. Cơ cấu nâng

2,0 2,0

5.1. Đặc điểm, phân loại 0,5 0,5

5.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 1,5 1,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 4, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 5 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 5.

Chương6. Cơ cấu di chuyển 2,0 2,0

6.1. Đặc điểm, phân loại 0,5 0,5

6.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 1,5 1,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 5, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 6 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 6.

Chương 7. Cơ cấu quay 2,0 2,0

7.1. Đặc điểm, phân loại 0,5 0,5

7.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 1,5 1,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 6, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu

170

Page 171: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 7 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương7.

Chương 8. Cơ cấu thay đổi tầm với

Kiểm tra tư cách

3,0 2,0 1,0

8.1. Đặc điểm, phân loại 0,5 0,5

8.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 2,5 1,5 1,0

Nội dung tự học (6t):1. Đọc lại bài giảng chương 7, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 8 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 8.

PHẦN 3- CÁC LOẠI MÁY NÂNG CHUYỂN

Chương 9. Máy nâng đơn giản

2,0 2,0

9.1. Kích 1,0 1,0

9.2.Pa lăng 1,0 1,0

Nội dung tự học (8t):1. Đọc lại bài giảng chương 8, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 9 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.

171

Page 172: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương 9.Chương10. Cần trục quay 3,0 3,0

10.1. Cần trục chân đế 1,0 1,0

10.2.Cần trục nổi 0,5 0,5

10.3. Cần trục tháp 0,5 0,5

10.4. Cần trục bánh lốp 0,5 0,5

10.5. Cần trục bánh xích 0,5 0,5

Nội dung tự học (6t):1. Đọc lại bài giảng chương 9, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 10 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương10.

Chương 11. Xe nâng Container 3,0 2,0 1,0

11.1. Xe nâng container kiểu cổng 1,0 1,0

11.2. Xe nâng container kiểu thang 0,5 0,5

11.3. Xe nâng container kiểu cần 0,5 0,5 1,0

Nội dung tự học (6t):1. Đọc lại bài giảng chương 10, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 11 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương11.

Chương12. Máy vận chuyển liên tục 2,0 2,0

12.1. Băng đai cao su 0,5 0,5

12.2. Băng con lăn 0,5 0,5

12.3. Băng gầu 0,5 0,5

172

Page 173: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

12.4. Băng vít 0,5 0,5

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 11, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 12 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương12

Chương13. Các quy trình xếp dỡ 2,0 2,0

13.1. Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng bao 1,0 1,0

13.2. Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng container 1,0 1,0

Nội dung tự học (4t):1. Đọc lại bài giảng chương 12, bổ sung các nội dung tiếp thu được trong quá trình nghe giảng, tự trả lời các câu hỏi trong bài giảng, tự đặt ra các câu hỏi liên quan để trao đổi khi thảo luận trên lớp trong buổi học sau.2. Nghiên cứu trước nội dung chương 13 để phục vụ trao đổi, thảo luận trên lớp.3. Nghiên cứu các câu hỏi liên quan, những câu hỏi chưa trả lời được cần chú ý tìm đáp án trong quá trình thảo luận trên lớp.4. Tìm hiểu các tài liệu liên quan về chương13.

i. Mô tả cách đánh giá học phần: – Điều kiện để được dự thi kết thúc học phần:+ Tổng số tiết tham dự trên lớp ≥ 75% tổng số tiết của học phần;+ Điểm X ≥ 4.– Điểm quá trình X (có tính điểm thảo luận trên lớp trong bài kiểm tra định kỳ):Theo quy định về cách tính điểm X của Khoa Cơ khí.– Điểm đánh giá học phần (Z): Z = 0,5X + 0,5YTrong đó: X là điểm quá trình (Tính theo quy định của Viện)

Y là điểm thi kết thúc học phần.Z= 0 khi : X= 0 hoặc Y < 2.

– Thang điểm đánh giá học phần: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.Hình thức thi viết, rọc phách.

173

Page 174: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

k. Giáo trình:1- Bùi Thức Đức, Trần Văn Chiến, Bài giảng máy nâng chuyển. Bộ môn Máy xếp dỡ. Trường ĐHHHVN2- TS. Trần Văn Chiến. Giáo trình máy trục- Trường ĐHHHVN, năm 2013 3- Trương Quốc Thành. Máy và thiết bị nâng. NXB Khoa học và kỹ thuật, hà nội, năm 2005l. Tài liệu tham khảo:1.Vũ Thanh Bình. Truyền động máy xây dựng và xếp dỡ. NXB GTVT HN. 19992. Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa cảng Sài gòn3. Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa cảng Hải phòng

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Th.S. Lê Thị Minh Phươngo. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung: Rà soát theo kế hoạch Nhà trường gồm:- Chỉnh sửa, làm rõ các Mục e, i theo các mục tiêu đổi mới căn bản.- Mục h: bổ sung Nội dung tự học cuối mỗi chương mục, chuyển một số nội dung giảng dạy sang phần tự học.- Bổ sung các mục m, n, o.

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.22. Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng

Mã HP: 158111. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Logistics. Email:.3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

174

Page 175: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Logistics và Vận tải đa phương thức.

5. Mô tả nội dung học phần:Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức về hệ thống chuỗi cung ứng, và quản trị

chiến lược chuỗi cung ứng thông qua việc giới thiệu cho người học những khái niệm, hoạt động, tác động của thông tin cũng như cách đo lường hiệu quả và xây dựng chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp. Đồng thời thông qua môn học, người học có được những hiểu biết về quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, mô hình quản trị chiến lược chuỗi cung ứng hiện nay.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] Tên tác giả (năm xuất bản).Tên giáo trình. Nhà xuất bản....Tài liệu tham khảo[1] David. F.R, 2011, “Strategic Management: Concepts and Cases”, Printice Hall.[2] Cohen, Rousssel, 2005, Strategic Supply Chain Management: The 5 disciplines for top performance[3] O. R. Keith and M. D. Webber, “Supply-Chain Management: Logistics Catches Up with Strategy,” Outlook (1982)[4] ThS. Lê Thị Bích Ngọc, 2007, Quản trị chiến lược, Học viên Công nghệ Bưu chính viễn thông[5] GS.TS Hoàng Văn Châu. TS. Trịnh Thị Thu Hương, Th.S Vương Thị Bích Ngà, 2009, Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế - Đại học Ngoại thương Hà Nội, NXB Thông tin và Truyền thông.Phần mềm[1] Microsoft Office (Word, Powerpoint) all version.

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1 Có khả năng nhận thức tổng quát về chuỗi cung ứng và các bên tham gia vào chuỗi cung ứng.

1.4.5, 4.2.2

G2 Sử dụng hiệu quả các phần mềm văn phòng (Microsoft Office Word, Powerpoint)

3.2.1, 3.2.2

G3 Làm việc nhóm hiệu quả tìm hiểu về chuỗi cung ứng 3.1.1, 3.1.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

175

Page 176: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CĐR (Gx.x) [1] Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]G1.1 Hiểu vai trò, yêu cầu và vấn đề đặt ra đối với quản trị chuỗi cung ứng TU3

G1.2 Hiểu và giải thích được các nguyên tắc, đặc điểm của các chiến lược quản trị chuỗi cung ứng TU3

G2.1 Sử dụng Microsoft Word để viết báo cáo tìm hiểu về một chuỗi cung ứng và các kiến thức về quản trị chiến lược chuỗi cung ứng U2

G2.2 Sử dụng Microsoft Powerpoint để thuyết trình về chuỗi cung ứng U2G3.1 Ứng dụng làm việc nhóm để tìm hiểu về một chuỗi cung ứng U2G3.2 Xây dựng tinh thần làm việc tập thể, đồng đội U2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1. Thi viết G1.1 15%X2. Thi viết G1.2 15%

X3. Thuyết trình, viết báo cáo G2.1, 2.2, 3.1, 3.2 20%Y. Đánh giá cuối kỳ bằng

cách chấm bài thi

Y. Thi viết 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,3X1 + 0,3X2 + 0,4X3Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG

5

1.1 Tổng quan về quản trị chiến lược

1 G1.1, 1.2 Thuyết giảngMinh họa

176

Page 177: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.2 Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng 2 Thuyết giảng

Minh họa

1.3 Nội dung của quản trị chiến lược chuỗi cung ứng 2

Giới thiệuMinh họaThảo luận

CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG 4

2.1 Lập kế hoạch 1

G1.1, 1.2

Thuyết giảngMinh họa

2.2 Cung ứng 1 Thuyết giảngMinh họa

2.3 Sản xuất 1 Thuyết giảngMinh họa

2.4 Phân phối 1 Thuyết giảngMinh họa

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN LÊN CHUỖI CUNG ỨNG

6

3.1 Hiệu ứng Bullwhip 2

G1.1, 1.2

Giới thiệuThuyết giảng

Minh họa3.2 Hợp tác trong Dự báo-Hoạch định và Cung cấp thông tin CPFR 1 Giới thiệu

Minh họa

3.3 HTTT hỗ trợ chuỗi cung ứng 3Giới thiệuMinh họa

Thuyết giảngX1

CHƯƠNG 4: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG 3

4.1. Mô hình tương quan Thị trường-Chuỗi cung ứng 1

G1.1, 1.2

Thuyết giảngMinh họa

4.2. Đo lường hiệu quả thị trường 1 Thuyết giảngMinh họa

4.3 Thu thập và trình bày dữ liệu trong đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng 1 Thuyết giảng

Minh họaCHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG 6

5.1 Tổ chức xây dựng hệ thống 1

G1.1, 1.2

Thuyết giảngMinh họa

5.2 Thiết kế hệ thống 1 Thuyết giảngMinh họa

5.3 Quy trình thiết kế hệ thống 2 Thuyết giảngMinh họa X2

5.4 Xây dựng kế hoạch chi tiết 1 Thuyết giảngMinh họa

5.5 Kết luận về xây dựng HT 1 Thuyết giảngMinh họa

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG 6

6.1 Mô hình SCOR và các cấp độ của Mô hình SCOR 2 Giới thiệu

Thuyết giảng

177

Page 178: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1, 3.2

6.2 Quản lý chuỗi cung ứng tổng thể 2 Giới thiệuThuyết giảng

6.3 Mô hình cộng tác cho chuỗi cung ứng 2 Giới thiệu

Thuyết giảng X3

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Giảng dạy thực hành

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ...../08/2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG TS. Nguyễn Hữu Hùng

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày ......./08 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

178

Page 179: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

TS. Nguyễn Hữu Hùng

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.23. Phân tích hoạt động KT

Mã HP: 151231. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy:Bộ môn Kinh tế cơ bản3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS) : 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 34 tiết.- Thực hành (TH) : 0 tiết. - Bài tập (BT): 09 tiết.- Hướng dẫn BTL : - Kiểm tra (KT): 02 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Học sau học phần Quản lý khai thác Cảng.5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Phân tích hoạt động kinh tế gắn với mỗi chuyên ngành cụ thể là môn học chuyên ngành có vai trò

cung cấp kiến thức và kỹ năng phân tích tình hình kinh tế chung và hoạt động kinh doanh của các

doanh nghiệp. Để hiểu được môn học này, sinh viên cần nắm được các kiến thức lý thuyết chung về

kinh tế và kiến thức chuyên ngành về Cảng và đội tàu.

Mục đích:

Học phần Phân tích hoạt động kinh tế giúp người học ý thức về vai trò của nhận thức trong mối

quan hệ biện chứng giữa nhận thức - quyết định – hànhđộng đồng thời trang bị cho sinh viên kiến

thức cơ bản về nguyên lý, nguyên tắc, kỹ thuật phântích và thực hành các kỹ năng kỹ thuật cơ bản

về phân tích hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vận tảibiển. Ngoài ra, môn học cũng hướng

dẫn sinh viên viết các báo cáo phân tích một cách khoa học các bảng biểu, các số liệu và tổ chức

bảo vệ các vấn đề nghiên cứu phân tích trước tập thể, trước hộinghị.

Nội dung chính yếu của môn học

Học phần Phân tích hoạt động kinh tế bao gồm các nội dung về cơ sở lý luận của PTHĐKT, đánh

giá chung tình hình SXKD của doanh nghiệp, phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng, tình

hình sử dụng TSCĐ, tình hình Lao động – tiền lương, tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, tình

hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận, tình hình tài chính.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

179

Page 180: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[1] Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp – Nhà xuất bản tài chính 2003.

Tài liệu tham khảo

[1] PGS.TS Phạm Văn Được, TS. Trần Được (2010). Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất

bản đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Nguyễn Thị Mỵ (2005). Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

[3] GS.TS Nguyễn Văn Công (2013), Phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc

dân.

[4] PGS.TS Phạm Văn Được, TS. Huỳnh Đức Lộng, ThS. Lê Thị Minh Tuyết (2013),Nhà xuất bản

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

7. Mục tiêu của học phần: (các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Hiểu được các khái niệm cơ bản trong phân tích, các phương pháp phân tích, quy trình tổ chức phân tích, các chỉ tiêu đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung và cách thức phân tích các chỉ tiêu trong doanh nghiệp.

1….?.

G2 Xác định được những phẩm chất đạo đức, nhân cách, tư duy cần có khi phân tích số liệu.

2.4.1; 2.5.1

G3Thực hành kỹ năng phân tích về sản lượng, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất, phân tích chi phí giá thành, lợi nhuận của doanh nghiệp vận tải.

2.1.1…..?

G4Thực hành kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp bằng văn bản trong môi trường đại học giúp tham gia hiệu quả các hoạt động học tập

3.1.1……?

* Tương ứng với CĐR của học phần chuyên ngành

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Hiểu các khái niệm cơ bản trong phân tích như phân tích hoạt động kinh tế, chỉ tiêu, nhân tố ảnh hưởng, các phương pháp phân tích và qui trình tổ chức phân tích

IT3

G1.2 Hiểu các chỉ tiêu chủ yếu dùng để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. IT3

G1.3Nắm rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, các bước tiến hành phân tích sản lượng và ảnh hưởng của việc sử dụng các yếu tố đến kết quả sản xuất trong doanh nghiệp vận tải.

IT3

G1.4 Nắm rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, các bước tiến hành phân tích giá thành, lợi nhuận. IT3

180

Page 181: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.1 Xác định được ý thức trách nhiệm, tính toàn diện, khách quan, triệt để, tôn trọng sự thật khi phân tích hiện tượng. U3

G3.1 Thực hành các phương pháp phân tích U3

G3.2 Thực hiện phân tích tình hình sản lượng trong doanh nghiệp vận chuyển và xếp dỡ. U3

G3.3 Thực hiện phân tích tình hình sử dụng sức lao động trong doanh nghiệp. U3

G3.4 Thực hành phân tích giá thành vận tải U3

G4.1 Thực hành kỹ năng làm việc nhóm trong môi trường đại học giúp tham gia hiệu quả các hoạt động học tập U3

G4.2 Thực hành kỹ năng giao tiếp bằng văn bản TU3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: kiểm tra tự luận đánh giá phần học trên lớp và điểm đánh giá phần tự học.

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G3.1, G3.2, G3.3, G3.4

25%X1>=4

X2: điểm bài tập nhóm G1.2, G1.3, G1.4, G3.2, G3.4, G4.1

25%X2>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: viết tiểu luậnG1.2, G1.3, G1.4, G3.2,

G3.3, G3.4, G4.2

50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm quá trình: X = (X1+X2)/2. Các điểm thành phần Xi ≥ 4, bao gồm: X1: trung bình cộng của bài kiểm tra tự luận đánh giá phần học trên lớp và điểm đánh giá

phần tự học. X2: điểm bài tập nhóm

Thi kết thúc học phần (điểm Y): Viết bài tiểu luận, (Y≥ 4).Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X+0.5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

181

Page 182: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học

phần (Gx.x)

Hoạt động dạy và học Bài đánh

giá X.x Thầy/ Cô Sinh viên

Giới thiệu về môn học

+ Thông tin Thầy/ Cô

+ Các vấn đề liên quan môn học

+ Cách thức dạy và học

1

+ Tự giới thiệu về mình+ Tổng hợp danh sách sinh viên+ Giới thiệu khái quát đề cương môn học, cách đánh giá môn học+ Giải thích các hoạt động cá nhân và nhóm+ Giao đề tài tiểu luận cho sinh viên

+ Tìm hiểu về cách đánh giá môn học+ Nhận đề tài tiểu luận

Chương 1: Cơ sở lý luận của PTHĐKT

9

1.1. Mở đầu 1

G1.1

G3.1

+ Trình bày các nội dung trong chương 1+ Q&A

+ Tự đọc nội dung chương 4, 8, 9 Bài giảng Nguyên lý thống kê (trang 25-28, 58-70) trước khi lên lớp.+ Lắng nghe, trao đổi+ Q&A+ Làm bài tập cuối chương

X1

1.2. Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng

2

1.3. Các phương pháp phân tích

4

1.4. Tổ chức công tác phân tích

2

Chương 2: Đánh giá chung tình hình SXKD của doanh nghiệp

1

2.1. Lập bảng phân tích2.2. Cách thức phân tích

G1.2

G4.1

G4.2

+ Q&A+ Chia sinh viên theo nhóm, hướng dẫn thực hành đánh giá khái quát hoạt động SXKD của DN theo mẫu bảng trong bài giảng. Phân công mỗi nhóm đánh giá chi tiết 1 nhóm chỉ tiêu.

+ Tự đọc chương 4,5,6 bài giảng học phần thuế vụ; Chương 5,6: bài giảng học phần lao động tiền lương trước ở nhà.+ Tự nghiên cứu luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng.... theo chính sách hiện hành của Nhà nước.+ Ngồi theo nhóm, thực hành phân tích nhóm chỉ tiêu được

X1, X2, Y

182

Page 183: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

giao và báo cáo kêt quả

Chương 3: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng

8,5

3.1. Mục đích, ý nghĩa 0,5

G1.3

G3.2

G4.2

+ Trình bày nội dung chương 3.+ Đưa ra các chỉ tiêu, phương trình kinh tế, phương pháp tính và mẫu bảng sử dụng khi phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của DN.+ Q&A+Chia sinh viên theo nhóm, hướng dẫn thực hành phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng

+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 3, lắng nghe, hướng dẫn và sửa lỗi cho sinh viên.

+ Tự đọc trước nội dung chương 3 ở nhà.

+ Lắng nghe, ghi chép các nội dung quan trọng mà giáo viên yêu cầu, trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra.

+ Ngồi theo nhóm, thực hành phân tích chỉ tiêu sản lượng được giao, báo cáo kết quả và ghi chép lại những ghi chú về lỗi sai mà giáo viên chỉ ra.

+ Làm bài tập cuối chương 3.

X1,Y

3.2. Nội dung phân tích 83.2.1. Phân tích chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp vận chuyển

4

3.2.2. Phân tích chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp xếp dỡ

4

Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

6,5

4.1. Mục đích, ý nghĩa 0,5 G1.3

G3.3

G4.1

+ Trình bày nội dung chương 4.+ Đưa ra các chỉ tiêu, phương trình kinh tế, phương pháp tính và mẫu bảng sử dụng khi phân tích tình hình TSCĐ + Q&A+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 4, lắng nghe, hướng dẫn và sửa lỗi cho

+ Tự đọc trước nội dung chương 4 ở nhà.+ Lắng nghe, ghi chép các nội dung quan trọng mà giáo viên yêu cầu, trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.+ Làm bài tập chương 4.

X1, X24.2. Nội dung phân tích 64.2.1. Phân tích chung tình hình sử dụng TSCĐ

1

4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng phương tiện của doanh nghiệp vận chuyển

2

4.2.3. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp xếp dỡ

3

183

Page 184: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

sinh viên.

Chương 5: Phân tích tình hình Lao động – tiền lương

5

5.1. Mục đích, ý nghĩa 0,5

G1.3

G3.3

+ Trình bày nội dung chương 5.+ Đưa ra các chỉ tiêu, phương trình kinh tế, phương pháp tính và mẫu bảng sử dụng khi phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương.+ Q&A+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 5, lắng nghe, hướng dẫn và sửa lỗi cho sinh viên.

+ Tự đọc trước nội dung chương 5 ở nhà.+ Lắng nghe, ghi chép các nội dung quan trọng mà giáo viên yêu cầu, trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.+ Làm bài tập cuối chương 5.

X1,Y

5.2. Nội dung phân tích 4,55.2.1. Đánh giá chung tình hình Lao động – tiền lương

0,5

5.2.2. Phân tích tình hình lao động

2

5.2.3. Phân tích công tác tổ chức tiền lương

2

Chương 6: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành

6

6.1. Mục đích, ý nghĩa 0,5 G1.4

G3.4

G4.2

+ Trình bày nội dung chương 6.+ Đưa ra các chỉ tiêu, phương trình kinh tế, phương pháp tính và mẫu bảng sử dụng khi phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu ía thành.+ Q&A+ Chia sinh viên theo nhóm, hướng dẫn sinh viên thực hành phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành vận tải

+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 6, lắng nghe, hướng dẫn và sửa lỗi cho

+ Tự đọc trước nội dung chương 6 ở nhà.+ Lắng nghe, ghi chép các nội dung quan trọng mà giáo viên yêu cầu, trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.+ Ngồi theo nhóm, thực hành phân tích chỉ tiêu giá thành, báo cáo kết quả và ghi chép lại những ghi chú về lỗi sai mà giáo viên chỉ ra.

+ Làm bài tập cuối chương 6.

X1, Y6.2. Chỉ tiêu và chi tiết chỉ tiêu phân tích

1,5

6.3. Nội dung phân tích 4

184

Page 185: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

sinh viên.Chương 7: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận

5

7.1. Mục đích, ý nghĩa 0,5

G1.4

G3.4

G4.2

+ Trình bày nội dung chương 7.+ Q&A+ Yêu cầu sinh viên báo cáo kết quả làm bài tập cuối chương 7, lắng nghe, hướng dẫn và sửa lỗi sai cho sinh viên.

+ Tự đọc trước nội dung chương 7 ở nhà.

+Lắng nghe, ghi chép các nội dung quan trọng mà giáo viên yêu cầu, trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra.+Làm bài tập chương 7.

X1, Y

7.2. Nội dung phân tích 4,5

11. Ngày phê duyệt:...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Trương Thị Như Hà

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

185

Page 186: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

5.24. Địa lý vận tảiTên học phần: Địa lý vận tải (Geography of sea transport) Mã HP: 153011. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 30 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Học phần 15101

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Giúp người học nhận thức về những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, các hiện

tượng thời tiết khí hậu đối với hoạt động vận tải biển. Trang bị kiến thức cơ bản về mặt địa lý cho

sinh viên, có thể tự tìm các tuyến vận tải phổ biến trên thế giới, các kênh đào, eo biển quan trọng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Introduction to shipping. ICS, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Địa lý vận tải. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] Branch, Alan. Elements of shipping (8th edn). Taylor & Francis, 2007

[2] Lloyd’s maritime atlas (27th edn). Lloyd’s of London Press, 2012

[3] The ships atlas (14th edn). Shipping Guides, 2012.

[4] Nguyễn Văn Hinh. Địa lý vận tải. Đại học Hàng hải Việt Nam, 1999.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

186

Page 187: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Hiểu được kiến thức về mặt địa lý kinh tế vận chuyển đường biển.

1.4.1 2.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Tư duy tầm hệ thống- Thái độ, tư tưởng và học tập- Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

2.2.1, 2.2.2 2.5

2.4.1, 2.4.2, 2.4.3

2.5.1, 2.5.2

2.5

2.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Làm việc nhóm nhỏ và vừa- Giao tiếp hiệu quả trong kinh doanh vận tải biển

3.1.1, 3.1.2 2.5

3.2.1, 3.2.2 2.5

G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp- Nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường hàng hải toàn cầu- Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển

4.1.1, 4.1.2, 4.1.3 2.5

4.2.1; 4.2.2 2.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

G1 Kiến thức và lập luận ngànhG1.1 Giúp cho sinh viên nhận thức về những

ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, các hiện tượng thời tiết khí hậu đối với hoạt động vận tải biển.

I,T

G1.2 Sinh viên, có thể tự tìm các tuyến vận tải phổ biến trên thế giới, các kênh đào, eo biển quan trọng.

I,T

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

187

Page 188: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.1 Tư duy tầm hệ thống TG2.2 Thái độ, tư tưởng và học tập TG2.3 Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm

khácT

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Làm việc nhóm nhỏ và vừa TG3.2 Giao tiếp hiệu quả trong kinh doanh

vận tải biểnT

G4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã

hội và môi trường hàng hải toàn cầuT

G4.2 Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển

T

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức G1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3

1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức G1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cần

188

Page 189: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyTuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

CHƯƠNG 1. HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT – KHÍ TƯỢNG HÀNG HẢI – THỦY VĂN HÀNG HẢI1.1. CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT1.1.1. Sương mù1.1.2. Vòi rồng1.1.3. Lốc

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2.

1.2. KHÍ TƯỢNG HÀNG HẢI1.2.1. Các yếu tố khí tượng1.2.4. Áp thấp nhiệt đới1.2.5. Cảnh báo thời tiết1.2.6. Hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu – GMDSS

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2.Thuyết giảng: 1.2.Thảo luận: GMDSS.

X1.1

3.

1.3. CÁC YẾU TỐ HẢI VĂN1.3.1. Thuỷ triều1.3.2. Hải lưu1.3.4. Hóa tính và sinh tính của nước biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.3.Thuyết giảng thông qua slides: 1.3.Thảo luận: Thủy triều tại khu vực HP, HCM.

X1.1

4. CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI DƯƠNG THẾ GIỚI2.1.1. Các đại dương2.1.2. Cơ cấu đáy biển2.1.3. Ảnh hưởng của cơ cấu đáy biển đến khai thác tàu và cảng biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu

X1.1

189

Page 190: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.1.4. Dấu mạn khô và đường nước chở hàng (Load line mark & Lines)

2.1.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1.Thảo luận: Dấu mạn khô

5.

2.2. CÁC ĐẠI DƯƠNG2.2.1. Đại Tây Dương2.2.2 Thái Bình Dương2.2.3. Ấn Độ Dương

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.2.Thuyết giảng thông qua slides: 2.2.Thảo luận: Cách phân chia đại dương mới.

X1.1

6.

2.3. BIỂN CẬN ĐỊA VÀ NỘI ĐỊA2.3.1. Khái niệm2.3.2. Các nhóm biển

2.4. CÁC EO BIỂN2.4.1. Khái niệm2.4.2. Các eo biển quan trọng2.5. NGŨ HỒ VÀ TUYẾN SÔNG BIỂN LAWRENC2.5.1. Ngũ Hồ2.5.2. Tuyến Sông biển Lawrence

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.3 – 2.5Thuyết giảng thông qua slides: 2.3 – 2.5Thảo luận: Eo biển Quỳnh Châu.

X1.1

7.

2.6. ĐƯỜNG BIỂN NHÂN TẠO2.6.1. Kênh đào Suez3.6.2. Kênh Panama3.6.3. Kênh đào Kiel

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 – 6.3Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 – 6.3Thảo luận: Chi phí đi qua kênh đào.

X1.1,

8. 2.7. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÙNG BIỂN VIỆT NAM VÀ CÁC HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH Ở VIỆT NAM2.7.1. Sơ lược về vùng biển

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập

X1.1, X2.1

190

Page 191: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Việt Nam2.7.2. Đặc điểm vùng biển2.7.3. Các hệ thống thời tiết chính chi phối đến khí hậu vùng biển Việt Nam

trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.1 – 7.3Thuyết giảng thông qua slides: 7.1 - 7.3.Thảo luận: Đặc điểm vùng biển Hải Phòng.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

9.

CHƯƠNG 3. VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN3.1. LẬP KẾ HOẠCH HẢI TRÌNH

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1. Thuyết giảng thông qua slides: 3.1.Thảo luận: kế hoạch hải trình.

X1.1

10.

3.2. CẢNG BIỂN3.2.1. Khái niệm, đặc điểm và chức năng của cảng biển3.2.2. Các tiền đề địa lý kinh tế để quy hoạch cảng biển - Phân loại cảng biển3.2.3. Vùng tiền phương và hậu phương của Cảng3.2.4. Luồng tàu biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 – 3.4 Thuyết giảng thông qua slides: 3.1 – 3.4Thảo luận: Vùng tiền phương và hậu phương.

X1.1

11. 3.3. CÁC TUYẾN HÀNG HẢI3.3.1. Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến chạy đại dương3.3.2. Chuẩn bị nhiên liệu

G2.3G2.2G2.1

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1, 3.2.

X1.1, X2.2

191

Page 192: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thuyết giảng thông qua slides: 3.1, 3.2.Thảo luận: Chọn tuyến chạy đại dương.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

12.

3.4. CÁC TUYẾN VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN3.4.1. Vận tải đường biển thế giới3.4.2. Các tuyến vận chuyển hàng khô

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1, 4.2 Thuyết giảng thông qua slides: 4.1, 4.2Thảo luận: Các tuyến vận chuyển hàng khô.

X1.1

13.

3.4.3. Các tuyến vận chuyển hàng lỏng3.4.4. Các tuyến vận chuyển container

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.3, 4.4.Thuyết giảng thông qua slides: 4.3, 4.4.Thảo luận: Các tuyến vận chuyển container.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14. 3.5. CÁC TUYẾN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN TỪ VIỆT NAM3.5.1. Tuyến đường Việt Nam – Châu Âu3.5.2. Tuyến đường Việt Nam – Hồng Kông – Nhật Bản.

G2.3, G4.1, G4.2,G3.1,G3.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1 đến 5.2.Thuyết giảng thông qua slides: 5.1 đến 5.2.

X1.1, X3.2

192

Page 193: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thảo luận: Tuyến VN-Châu Âu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

15.

3.5.3. Tuyến Hải Phòng – Sài Gòn3.5.4. Tuyến Việt Nam – Đông Nam Á

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 3.5.3, 3.5.4Thuyết giảng thông qua slides: 3.5.3, 3.5.4Thảo luận: Tuyến Việt Nam - ĐNA.Ôn tập

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Nguyễn Thị Mai Anh 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

193

Page 194: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.25. Kinh tế vận chuyểnTên học phần: Kinh tế vận chuyển đường biển Mã HP: 153261. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Học phần 15101

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Kinh tế vận chuyển bằng đường biển và ảnh hưởng

của các yếu tố tới công tác kinh doanh khai thác đội tàu vận tải biển. Cung cấp sinh viên kiến thức

về đặc điểm ngành, tổng quan về kinh tế vận tải biển, thị trường vận tải, cung cầu vận chuyển, chi

phí vận tải biển, giá cước vận tải đường biển, các chỉ tiêu kinh tế - khai thác và hiệu quả trong vận

tải biển cũng như các kiến thức tổng quát có liên quan.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Economics of sea transport and international trade. ICS, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Kinh tế vận chuyển đường biển. Đại học Hàng hải Việt Nam,

2018.

Tài liệu khác

[1] Stopford, Martin Maritime economics (3rd edn). Routledge, 2009

[2] McConville, James. Economics of maritime transport, theory and practice. Witherby,1999.

[3] Alderton, Patrick. Reeds sea transport: operation and economics (6th edn). Adlard

Coles Nautical, 2011.

[4] Nguyễn Hữu Hùng. Kinh tế vận chuyển đường biển. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2015.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] CĐR của CTĐT (X.x.x) [3] TĐNL [4]

194

Page 195: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

(ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

(ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Hiểu được kiến thức về kinh tế vận chuyển đường biển.

1.4.2 3.0

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Mô hình hóa- Phân tích với yếu tố bất định

2.1.5 3.0

2.4.2 3.0

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Tổ chức nhóm hiệu quả- Hoạt động nhóm

3.1.1 3.0

3.1.2 3.0G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Phát triển quan điểm kinh tế hàng hải toàn cầu- Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

4.1.3 3.0

4.5.1 3.0

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Giúp cho sinh viên hiểu Kinh tế vận chuyển

bằng đường biển và ảnh hưởng của các yếu tố tới công tác kinh doanh khai thác đội tàu vận tải biển.

I,T

GO1.2 Hiểu được đặc điểm ngành, tổng quan về kinh tế vận tải biển, thị trường vận tải, cung cầu vận chuyển, chi phí vận tải biển, giá cước vận tải đường biển, các chỉ tiêu kinh tế - khai thác và hiệu quả trong vận tải biển cũng như các kiến thức tổng quát có liên quan.

T

GO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

G2.1 Các giải pháp và khuyến nghị TG2.2 Tư duy suy xét T

195

Page 196: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt

U

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Tổ chức nhóm hiệu quả TG3.2 Hoạt động nhóm TGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Phát triển quan điểm kinh tế hàng hải toàn

cầuT

G4.2 Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

T

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1. Chương 1 : Tổng quan về kinh tế vận tải biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp

X1.1

196

Page 197: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.1. Những vấn đề cơ bản về vận tải và kinh tế vận tải biển

thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

2.

1.2. Đặc điểm của vận tải biển và phân loại vận tải biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2.Thuyết giảng: 1.2.Thảo luận: Đặc điểm của VTB.

X1.1

3.

1.3. Tính kinh tế trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải đường biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.3, 1.4.Thuyết giảng thông qua slides: 1.3, 1.4.Thảo luận: Tính kinh tế lợi thế nhờ quy mô.

X1.1

4.

1.5. Các bên liên quan đến vận tải đường biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.5.Thuyết giảng thông qua slides: 1.5Thảo luận: Các bên liên quan đến VTB

X1.1

5. Chương 2: Cung, cầu của vận tải biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp

X1.1

197

Page 198: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.1. Các vấn đề cơ bản của nhu cầu vận chuyển

thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1.Thảo luận: Nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

6.

2.2. Cấu trúc của cầu về hàng hóa trong vận tải biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.2.Thuyết giảng thông qua slides: 2.2.Thảo luận: Hàng hóa trong VTB.

X1.1

7.

2.3. Đội tàu buôn thế giới G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.3.Thuyết giảng thông qua slides: 2.3.Thảo luận: Phân loại đội tàu buôn thế giới và Việt Nam.

X1.1,

8. 2.4. Các kiểu tổ chức dịch vụ vận tải biển và các loại tàu

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu

X1.1, X2.1

198

Page 199: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.4.Thảo luận: phân loại tàu theo cách tổ chức dịch vụ VTB.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

9.

Chương 3: Chi phí vận tải biển3.1. Cấu trúc chi phí của vận chuyển đường biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1. Thuyết giảng thông qua slides: 3.1.Thảo luận: cấu trúc chi phí.

X1.1

10.

3.2. Nội dung chi phí và phương pháp xác định các chi phí của tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.2. Thuyết giảng thông qua slides: 3.2.Thảo luận: Các phương pháp xác định chi phí của tàu biển.

X1.1

11. Chương 4: Giá cước vận tải đường biển 4.1. Khái niệm và cách tính giá cước vận tải đường biển4.2. Các loại cước và các nhân tố ảnh hưởng đến mức cước

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1, 4.2. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1, 4.2.

X1.1, X2.2

199

Page 200: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thảo luận: Các loại cước trong VTB.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

12.

4.3. Biến động cước và chỉ số cước trong thị trường vận tải

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.3. Thuyết giảng thông qua slides: 4.3.Thảo luận: Biến động của thị trường cước.

X1.1

13.

Chương 5: Các chỉ tiêu kinh tế - khai thác và hiệu quả trong vận tải biển5.1. Các chỉ tiêu sản lượng vận chuyển5.2. Các chỉ tiêu thời gian công tác của tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1, 5.2.Thuyết giảng thông qua slides: 5.1, 5.2.Thảo luận: Các chỉ tiêu sản lượng.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14. 5.3. Các chỉ tiêu sử dụng tàu5.4. Khả năng vận chuyển của tàu5.5. Giá thành trong vận chuyển đường biển

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.3 đến 5.5.Thuyết giảng thông qua slides: 5.3 đến 5.5.Thảo luận: Các chỉ tiêu chính trong vận chuyển

X1.1, X3.2

200

Page 201: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

đường biển tại một số công ty VTB.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

15.

5.6. Doanh thu trong vận chuyển đường biển5.7. Lợi nhuận trong vận chuyển đường biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 5.6, 5.7Thuyết giảng thông qua slides: 5.6, 5.7Thảo luận: Doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh tàu chuyến và định tuyến.Ôn tập

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Hồ Thị Thu Lan 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

201

Page 202: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

5.26. Kinh tế CảngTên học phần: Kinh tế cảng Mã HP: 153051. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 30 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Không

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Giới thiệu cho sinh viên về vai trò, chức năng của cảng biển, các trang thiết bị tại cảng. Hiểu được

những vấn đề chung về cảng. Thị trường phục vụ của cảng. Hoạt động của cảng và quản lý cảng.

Tài sản cố định trong quá trình sản xuất ở cảng. Tổ chức sản xuất kỹ thuật ở cảng. Chi phí sản xuất

phục vụ ở cảng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất phục vụ ở cảng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Wayne K. Talley. Port Economics. Routledge, 2009.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Kinh tế cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] ICS. Port and Terminal managemen. Institute of Chartered Shipbrokers, 2015

[2] Guldogan, Evrim Ursavas. Port operations and container terminal management: with

applications. VDM Publishing, 2011.

[3] Bichou, Khalid. Port operations, planning and logistics. Informa, 2009.

[4] Nguyễn Thanh Thủy. Kinh tế cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2011.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III,

202

Page 203: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

IV, V, VI])G1 Kiến thức và lập

luận ngành- Hiểu được kiến thức về kinh tế cảng.

1.4.3 3.0

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Mô hình hóa- Phân tích với yếu tố bất định

2.1.5 3.02.4.2 3.0

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Tổ chức nhóm hiệu quả- Hoạt động nhóm

3.1.1 3.0

3.1.2 3.0G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Phát triển quan điểm kinh tế hàng hải toàn cầu- Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

4.1.3 3.0

4.5.1 3.0

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4]

(ghi ký hiệu I, T, U)GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Giúp cho sinh viên hiểu vai trò, chức

năng của cảng biển, các trang thiết bị tại cảng.

I,T

GO1.2 Hiểu được những vấn đề chung về cảng. Thị trường phục vụ của cảng. Hoạt động của cảng và quản lý cảng. Tài sản cố định trong quá trình sản xuất ở cảng. Tổ chức sản xuất kỹ thuật ở cảng. Chi phí sản xuất phục vụ ở cảng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất phục vụ ở cảng.

T

GO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

G2.1 Các giải pháp và khuyến nghị TG2.2 Tư duy suy xét TG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát U

203

Page 204: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và linh hoạtGO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Tổ chức nhóm hiệu quả TG3.2 Hoạt động nhóm TGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Phát triển quan điểm kinh tế hàng hải

toàn cầuT

G4.2 Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

T

… …

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1. Chương 1. Tổng quan về cảng biển và lý thuyết kinh tế cảng

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp

X1.1

204

Page 205: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.1 Khái niệm và phân loại về cảng biển

thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

2.

1.2 Chức năng kinh tế của cảng biển1.3 Vai trò và vị trí của cảng biển trong hệ thống vận tải của đất nước

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2, 1.3.Thuyết giảng: 1.2, 1.3.Thảo luận: Vấn đề chức năng kinh tế của cảng HP đối với thành phố.

X1.1

3.

1.4 Đặc điểm sản xuất của cảng biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.4.Thuyết giảng thông qua slides: 1.4.Thảo luận: Vấn đề đặc điểm sản xuất của cảng Hải Phòng

X1.1

4. Chương 2. Thị trường dịch vụ của cảng biển2.1 Các đối tượng phục vụ tại cảng biển2.2 Khuynh hướng chung trong buôn bán thế giới và ảnh hưởng đến cảng

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1, 2.2Thuyết giảng thông qua slides: 2.1, 2.2Thảo luận: Vấn đề các đối tượng phục vụ của

X1.1

205

Page 206: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

cảng

5.

2.3 Khu vực ảnh hưởng của cảng2.4 Thị trường phục vụ của cảng

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.3 đến 2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.3 đến 2.4.Thảo luận: Vấn đề thị trường của Cảng Hải Phòng

X1.1

6.

Chương 3. Cơ sở vật chất của cảng biển3.1 Khu nước của cảng3.2 Khu đất của cảng

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.2.Thuyết giảng thông qua slides: 3.1 đến 3.2.Thảo luận: Vấn đề bãi CY và khu chuyển tải của Cảng.

X1.1

7.

Chương 4. Các mô hình quản lý cảng biển4.1 Các mô hình quản lý cảng biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1.Thuyết giảng thông qua slides: 4.1.Thảo luận: Vấn đề mô hình quản lý cảng.

X1.1,

8. 4.2 Các chiến lược cải tổ quản lý cảng trên thế giới

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng,

X1.1, X2.1

206

Page 207: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.2.Thuyết giảng thông qua slides: 4.2.Thảo luận: Điểm mới trong quản lý cảng tại khu vực HP.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

9.

Chương 5. Chi phí dịch vụ cảng biển5.1 Chi phí ngắn hạn5.2 Chi phí dài hạn

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1 đến 5.2. Thuyết giảng thông qua slides: 5.1 đến 5.2.Thảo luận: chi phí dịch vụ cảng trong dài hạn.

X1.1

10.

Chương 6. Giá dịch vụ cảng biển 6.1 Khái niệm về giá cảng

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1. Thuyết giảng thông qua slides: 6.1.Thảo luận: Các dịch vụ tại cảng HP.

X1.1

11. 6.2 Cách xác định giá cảng G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.2.

X1.1, X2.2

207

Page 208: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thuyết giảng thông qua slides: 6.2.Thảo luận: Cách xác định giá dịch vụ cảng.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

12.

Chương 7. Cạnh tranh cảng biển7.1 Khái niệm về cạnh tranh cảng biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.1. Thuyết giảng thông qua slides: 7.1.Thảo luận: Cạnh tranh cảng biển.

X1.1

13.

7.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh cảng biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.2.Thuyết giảng thông qua slides: 7.2.Thảo luận: Cạnh tranh về giá tại cảng Cái Mép – Vũng Tàu.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14. Chương 8. Hiệu quả đầu tư khai thác cảng8.1 Các mục tiêu khai thác cảng hiệu quả8.2 Đầu tư cảng biển

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 8.1 đến 8.2.Thuyết giảng thông qua

X1.1, X3.2

208

Page 209: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

slides: 8.1 đến 8.2.Thảo luận: Vấn đề đầu tư cảng Lạch Huyện.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

15.

8.3 Các mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động khai thác và quản lý cảng

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 8.3.Thuyết giảng thông qua slides: 8.3.Thảo luận: Mô hình đánh giá phù hợp với cảng HP.Ôn tập

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thị Minh Hằng 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn209

Page 210: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.27. Luật vận tải biểnTên học phần: Luật vận tải biển Mã HP: 153221. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 11469

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Môn học cung cấp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản về pháp luật vận tải biển của Việt nam

và những quy định theo các điều ước quốc tế. Hoàn thiện khả năng tìm kiếm thông tin, nghiên cứu

tài liệu, phân tích và xử lý tình huống trong thực tiễn có thể gặp phải.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Shipping law. Institute of Chartered Shipbrokers, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Luật vận tải biển. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] Baughen, Simon. Shipping law (5th edn). Routledge, 2012

[2] Chuah, Jason. Law of international trade: cross-border commercial transactions (4th edn).

Sweet & Maxwell, 2009.

[3] Hill, Christopher. Maritime law (6th edn). Informa, 2003.

[4] Wilson, John. Carriage of goods by sea (7th edn). Pearson Education, 2010.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

210

Page 211: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào phân tích và xử lý tình huống trong thực tiễn pháp luật vận tải biển của Việt nam và những quy định theo các điều ước quốc tế.

1.4.4 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội- Hành xử chuyên nghiệp

2.5.1 3.5

2.5.2 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Giao tiếp bằng văn bản - Giao tiếp điện tử

3.2.1 3.5

3.2.2 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau- Các bên liên quan

4.2.1 3.5

4.2.2 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được kiến thức cơ bản về pháp luật vận

tải biển.I,T

GO1.2 Phân tích và xử lý tình huống trong thực tiễn pháp luật vận tải biển.

U

GO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

G2.1 Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội UG2.2 Hành xử chuyên nghiệp UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Giao tiếp bằng văn bản UG3.2 Giao tiếp điện tử UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệp

211

Page 212: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G4.1 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau

T,U

G4.2 Sử dụng kiến thức Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển Các bên liên quan trong giải quyết các tranh chấp hàng hải quốc tế

U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1. PHẦN 1. LUẬT BIỂNCHƯƠNG 1. NHỮNG VÙNG BIỂN ĐẶT DƯỚI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN QUỐC GIA1.1. Nội thuỷ 1.2. Lãnh hải

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về

X1.1

212

Page 213: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

2.

1.3. Vùng tiếp giáp1.4. Thềm lục địa1.5. Vùng đặc quyền kinh tế1.6. Đảo, quần đảo, quốc gia quần đảo

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.3 -1.6Thuyết giảng: 1.3-1.6Thảo luận: Vấn đề vùng đặc quyền kinh tế

X1.1

3.

CHƯƠNG 2. NHỮNG VÙNG BIỂN, EO BIỂN VÀ KÊNH ĐÀO QUỐC TẾ2.1. Công hải2.2. Biển đóng và biển nửa đóng2.3. Các eo biển quốc tế2.4. Các kênh đào quốc tế

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1 - 2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1 - 2.4.Thảo luận: Vấn đề công hải và kênh đào

X1.1

4.

PHẦN 2. LUẬT HÀNG HẢICHƯƠNG 3. TÀU BIỂN VÀ THUYỀN BỘ3.1. Tàu biển3.2. Thuyền bộ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1, 3.2Thuyết giảng thông qua slides: 3.1, 3.2Thảo luận: Vấn đề thuyền bộ

X1.1

5. CHƯƠNG 4. CẢNG BIỂN, CẢNG VỤ, HOA TIÊU HÀNG HẢI4.1. Cảng biển4.2. Cảng vụ hàng hải4.3. Hoa tiêu hàng hải

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.

X1.1

213

Page 214: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu.Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.3.Thảo luận: Hoa tiêu hàng hải

6.

CHƯƠNG 5. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ.5.1. Khái niệm, các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá vận chuyển bằng đường biển5.2. Chứng từ vận chuyển và vận đơn đường biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1, 5.2Thuyết giảng thông qua slides: 5.1, 5.2.Thảo luận: Các mẫu hợp đồng tàu chuyến.

X1.1

7.

5.3. Xếp, dỡ và trả hàng5.4. Vận chuyển hàng hoá, cước phí và phụ phí vận chuyển5.5. Trách nhiệm, miễn trách người chuyên chở và người gửi hàng

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.3 đến 5.5.Thuyết giảng thông qua slides: 5.3 đến 5.5.Thảo luận: Trách nhiệm và miễn trách.

X1.1,

8.

CHƯƠNG 6. ĐẠI LÝ TÀU BIỂN VÀ MÔI GIỚI HÀNG HẢI6.1. Đại lý tàu biển.6.2. Môi giới hàng hải

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.2.Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.2.Thảo luận: Vấn đề khác biệt giữa đại lý và môi giới.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

214

Page 215: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

9.

CHƯƠNG 7. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU7.1. Thuê tàu định hạn7.2. Hợp đồng thuê tàu định hạn

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.1 đến 7.2. Thuyết giảng thông qua slides: 7.1 đến 7.2.Thảo luận: Hợp đồng mẫu thuê tàu định hạn.

X1.1

10.

7.3. Thuê tàu trần G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.3. Thuyết giảng thông qua slides: 7.3.Thảo luận: Hợp đồng mẫu thuê tàu trần.

X1.1

11.

CHƯƠNG 8. CỨU HỘ HÀNG HẢI8.1. Khái niệm cứu hộ hàng hải và một số công ước quốc tế liên quan đến công tác cứu hộ hàng hải8.2. Cứu hộ hàng hải trong luật hàng hải việt nam

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 8.1, 8.2 Thuyết giảng thông qua slides: 8.1, 8.2Thảo luận: Cứu hộ hàng hải.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12. CHƯƠNG 9. GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN DỰ ĐỐI VỚI CÁC KHIẾU NẠI HÀNG HẢI9.1. Các công ước quốc tế về

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề.

X1.1

215

Page 216: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

giới hạn trách nhiệm dân sự chủ tàu9.2. Giới hạn trách nhiệm dân sự trong luật hàng hải việt nam

Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 9.1 đến 9.2. Thuyết giảng thông qua slides: 9.1 đến 9.2.Thảo luận: Giới hạn bồi thường.

13.

CHƯƠNG 10. BẢO HIỂM HÀNG HẢI10.1. Hợp đồng bảo hiểm hàng hải10.2. Rủi ro, tổn thất trong bảo hiểm hàng hải10.3. Các loại và điều kiện bảo hiểm hàng hải

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 10.1 đến 10.3.Thuyết giảng thông qua slides: 10.1 đến 10.3.Thảo luận: Mẫu hợp đồng bảo hiểm.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14.

CHƯƠNG 11. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI11.1. Giải quyết tranh chấp hàng hải11.2. Khiếu nại và kiện tụng

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 11.1 đến 11.2.Thuyết giảng thông qua slides: 11.1 đến 11.2.Thảo luận: Vấn đề giải quyết tranh chấp do khiếu nại/kiện tụng.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15. 11.3. Tổ chức một số toà án, trọng tài có liên quan đến luật vận tải biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề.

X1.1

216

Page 217: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 11.3Thuyết giảng thông qua slides: 11.3Thảo luận: Vấn đề hòa giải bằng trọng tài.Ôn tập

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.28. Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóaTên học phần: Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa Mã HP: 153291. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

217

Page 218: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15102

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Đại lý tàu biển và giao nhận hàng hóa tại cảng biển

và các khung pháp lý chi phối tới hoạt động đại lý tàu biển và giao nhận ở Việt Nam. Trang bị kiến

thức cơ bản và thực hành các kỹ năng kỹ thuật cơ bản về hoạt động môi giới trong lĩnh vực hàng

hải. Người học được cung cấp các kiến thức cần thiết để hoàn thiện kỹ năng nhằm thực hiện tốt

công việc của người đại lý. Nâng cao khả năng làm việc và thảo luận nhóm, rèn luyện khả năng tư

duy, giải quyết tình huống.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Port Agency. Institute of Chartered Shipbrokers, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa. Đại học Hàng hải Việt Nam,

2018.

Tài liệu khác

[1] Meurn, Robert. Marine cargo operations: a guide to stowage. Schiffer Publishing,

2010

[3] Đặng Công Xưởng. Đại lý hàng hải & Giao nhận hàng hóa tại cảng. Đại học Hàng hải Việt

Nam, 2016.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào hoạt động đại lý tàu biển

1.4.8 3.5

218

Page 219: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và giao nhận hàng hóa.

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Tư duy toàn cục- Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung

2.2.1 3.5

2.2.2 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Kỹ năng nghe- Kỹ năng nói 3.3.1 3.5

3.3.3 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau- Các bên liên quan

4.2.1 3.5

4.2.2 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được kiến thức cơ bản về Đại lý tàu biển

và giao nhận hàng hóa tại cảng biển.I,T

GO1.2 Thực hành các kỹ năng kỹ thuật cơ bản về hoạt động Đại lý, Giao nhận và môi giới trong lĩnh vực hàng hải.

U

GO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

G2.1 Tư duy toàn cục UG2.2 Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Kỹ năng nghe – giao dịch được giữa tàu và

đại lý U

G3.2 Kỹ năng nói – giao dịch trao đổi được giữa tàu, đại lý và các bên liên quan bằng tiếng Anh

U

GO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác

nhau – giao tiếp với các thuyền viên có quốc tịch khác nhau khi tàu vào cảng

U

G4.2 Sử dụng kiến thức Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển Các bên liên quan trong làm thủ tục

U

219

Page 220: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

cho tàu ra vào cảng… …

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15 bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠI LÝ VÀ GIAO NHẬN1.1. ĐẠI LÝ HÀNG HẢI1.2. GIAO NHẬN

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ

X1.1

220

Page 221: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

2.

1.3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẠI LÝ VÀ GIAO NHẬN1.4. NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TÀU, CẢNG BIỂN VÀ NHỮNG THUẬT NGỮ LIÊN QUAN

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.3, 1.4Thuyết giảng: 1.3, 1.4Thảo luận: Vấn đề quản lý nhà nước về đại lý

X1.1

3.

1.5. GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC VỀ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI TRONG GIAO THÔNG HÀNG HẢI (FAL 65)

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.5.Thuyết giảng thông qua slides: 1.5.Thảo luận: Vấn đề công ưowsc FAL 65

X1.1

4.

Chương 2: NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN2.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI LÝ TÀU BIỂN2.2. HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ2.3. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH TẠI CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1, 2.2, 2.3Thuyết giảng thông qua slides: 2.1, 2.2, 2.3Thảo luận: Vấn đề Các cơ quan quản lý nhà nước tại cảng

X1.1

5. 2.4. NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN2.5. PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CƯỚC DỊCH VỤ CHO TÀU TẠI CẢNG (CẢNG PHÍ)

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu.Thuyết giảng thông qua

X1.1

221

Page 222: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

slides: 2.4 đến 2.5.Thảo luận: Vấn đề Cảng phí

6.

2.6. CHỨNG TỪ ĐẠI LÝ VÀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ CHO TÀU TẠI CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.6.Thuyết giảng thông qua slides: 2.6.Thảo luận: Vấn đề các chứng từ đại lý.

X1.1

7.

2.7. BÀI TẬP THỰC HÀNH TÍNH TOÁN CẢNG PHÍ CHO TÀU TẠI CẢNG BIỂNTHỰC HÀNH TẠI PHÒNG MÔ PHỎNG NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ TÀU

G2.3G3.1 G3.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.7.Thuyết giảng thông qua slides: 2.7.Thảo luận: Vấn đề tính toán cảng phí cho tàu.

X1.1, A2.3

8.

Chương 3: MÔI GIỚI HÀNG HẢI3.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ PHÁP LÝ3.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MÔI GIỚI HÀNG HẢI

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.2.Thuyết giảng thông qua slides: 3.1 đến 3.2.Thảo luận: Vấn đề nghĩa vụ của người môi giới.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

9. 3.3. NỘI DUNG DỊCH VỤ MÔI GIỚI HÀNG HẢI

3.4. HOA HỒNG MÔI GIỚI

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương

X1.1

222

Page 223: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

HÀNG HẢI3.5. NGƯỜI MÔI GIỚI TÀU BIỂN

pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.3 đến 3.5. Thuyết giảng thông qua slides: 3.3 đến 3.5.Thảo luận: Hoa hồng môi giới.

10.

Chương 4: GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CẢNG (TALLY)4.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ PHÁP LÝ4.2. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO NHẬN

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.2. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.2.Thảo luận: Các phương pháp giao nhận.

X1.1

11.

4.3. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN THAM GIA GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CẢNG4.4. NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.3, 4.4 Thuyết giảng thông qua slides: 4.3, 4.4Thảo luận: giao nhận hàng hóa XNK.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12. 4.5. QUY TRÌNH ĐÓNG VÀ RÚT HÀNG TRONG CONTAINER TẠI CFS VÀ CHỨNG TỪ LIÊN QUAN4.6. NGHIỆP VỤ GOM HÀNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc

X1.1

223

Page 224: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và chuẩn bị trước tài liệu 4.5 đến 4.6. Thuyết giảng thông qua slides: 4.5 đến 4.6.Thảo luận: CFS và các chứng từ liên quan

13.

4.7. PHƯƠNG PHÁP GIAO NHẬN MỘT SỐ LOẠI HÀNG CỤ THỂ VỚI TÀU

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.7.Thuyết giảng thông qua slides: 4.7.Thảo luận: Giao nhận hàng rời tại cảng.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14.

4.8. CHỨNG TỪ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.8.Thuyết giảng thông qua slides: 4.8.Thảo luận: Bộ chứng từ giao nhận hàng Container tại cảng.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15. 4.9. LẬP VÀ KÝ CÁC BIÊN BẢN GIAO NHẬN HÀNG TẠI CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị

X1.1

224

Page 225: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

trước tài liệu 4.9Thuyết giảng thông qua slides: 4.9Thảo luận: Các lỗi trong lập biên bản giao nhận hàng tại Cảng.Ôn tập

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.29. Quản lý tàu Mã HP: 15327

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

225

Page 226: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15326

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Các chủ tàu biển luôn luôn bị các rủi ro rình rập tới các con tàu của mình, họ phải đối mặt với các nguy cơ thiệt hại tài sản, ô nhiễm môi trường do thiên tai và chính bản thân con người gây ra từ các con tàu của họ trong quá trình khai thác để tìm kiếm lợi nhuận. Để hạn chế các rủi ro và duy trì một con tàu luôn trong tình trạng sẵn sàng khai thác tạo ra nguồn thu nhập cho chủ tàu thì con tàu đó cần phải được quản lý tốt về mọi mặt. Quản lý tàu bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, tài chính, bảo hiểm, thương mại, cung ứng, trong mối liên hệ mật thiết với nhau.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] ICS (2016). Ship operations and managemen. Institute of Chartered Shipbrokers.

[2] BMKTVTB (2018). Tài liệu học tập Quản lý tàu. Đại học Hàng hải Việt Nam.

Tài liệu khác

[1] Willingale, Malcolm (2005). Ship management (4th edn). LLP.

[2] Panayides, Photis (2001). Professional ship management: marketing and strategy. Ashgate Publishing.

[3] Dykstra, Don (2005). Commercial management in shipping. Nautical Institute.

[4] Guidelines on the application of the IMO International Safety Management (ISM)

Code (2010). International Chamber of Shipping and International Shipping Federation.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào lập dự án mua tàu, lập

1.4.6 3.5

226

Page 227: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hợp đồng quản lý tàu.G2 Kỹ năng và phẩm

chất cá nhân, và nghề nghiệp- Xác định và nêu vấn đề- Các giải pháp và khuyến nghị

2.1.1 3.5

2.1.3 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Tổ chức nhóm hiệu quả- Hoạt động nhóm

3.1.1 3.5

3.1.2 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp-Quản lý dự án đầu tư tàu biển-Thiết kế dự án

4.3.4 3.5

4.4.4 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được nghiệp vụ quản lý tàu biển, Hợp

đồng quản lý tàu, Hợp đồng quản lý thuyền viên và dự án đầu tư tàu.

I,T

GO1.2 Lập dự án mua tàu, lập hợp đồng quản lý tàu. UGO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

nghiệpG2.1 Xác định và nêu vấn đề UG2.2 Các giải pháp và khuyến nghị UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Tổ chức nhóm hiệu quả UG3.2 Hoạt động nhóm UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Triển khai dự án đầu tư tàu biển T,UG4.2 Tính toán NPV, IRR của dự án U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá X2.1 Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra X2

227

Page 228: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

giữa kỳ

bài kiểm tra giữa kỳ

giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

20%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

Chương 1 CHỦ TÀU VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ TÀU

1.1 Người quản lý tàu1.2 Cấu trúc tổ chức của chủ tàu và quản lý tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2. 1.3 Nhân sự trên tàu

1.4 Kế toán

1.5 Người quản lý vẫn là một đại lý

1.6 Chỉ định đại lý tại cảng

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.3, 1.4, 1.5, 1.6Thuyết giảng: 1.3, 1.4,

X1.1

228

Page 229: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.5, 1.6Thảo luận: Vấn đề đại lý tại cảng

3.

Chương 2

2.1 Giới thiệu2.2 Tàu biển2.3 Bản thiết kế cơ bản của tàu2.4 Động cơ đẩy2.5 Sử dụng tàu2.6 Các loại tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6Thuyết giảng thông qua slides: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6Thảo luận: Vấn đề tàu container

X1.1

4.

2.7 Quyết định về cỡ tàu2.8 Quản lý tàu2.9 Thiết bị làm hàng trên tàu2.10 Trang thiết bị trên tàu Ro-Ro

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.7, 2.8, 2.9, 2.10.Thuyết giảng thông qua slides: 2.7, 2.8, 2.9, 2.10.Thảo luận: Vấn đề thiết bị làm hàng trên tàu

X1.1

5.

3.1 Đăng kiểm3.2 Các loại hình đăng kiểm tàu3.3 Lựa chọn cờ3.4 Phân cấp tàu3.5 Chính quyền cảng - PSC3.6 Thanh tra quốc gia3.7 Giám định và thanh tra có điều kiện3.8 Các giám định khác3.9 Kết luận

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.09.Thuyết giảng thông qua slides: 3.1 đến 3.09.Thảo luận: Vấn đề PSC và lưu giữ tàu

X1.1

6. Chương 4.4.1 Giới thiệu4.2 Các khái niệm4.3 Trách nhiệm quản lý chi phí tàu biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập

X1.1

229

Page 230: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.4 Chuẩn bị ngân quỹ4.5 Thuyền bộ4.6 Dự trữ4.7 Bảo dưỡng

trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.7.Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.7.Thảo luận: Vấn đề bảo dưỡng tàu

7.

4.8 Bảo hiểm4.9 Quản lý4.10 Xử lý sổ sách kế toán4.11 Báo cáo4.12 Quyết định cho ngừng khai thác tàu

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.7.Thuyết giảng thông qua slides: 4.8 đến 4.12.Thảo luận: Vấn đề quyết định ngừng khai thác tàu.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

8.

Chương 5.5.1 Giới thiệu5.2 Thời gian của hành trình5.3 Bắt đầu dự tính chuyến đi5.4 Tàu chở chất lỏng

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1 đến 5.4.Thuyết giảng thông qua slides: 5.1 đến 5.4.Thảo luận: Vấn đề dự tính chuyến đi của tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao.

X1.1, X2.2

9. 5.5 Thuê tàu định hạn5.6 Các phép tính thực tế5.7 Dự tính chuyến đi

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc

X1.1

230

Page 231: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và chuẩn bị trước tài liệu 5.5 đến 5.7. Thuyết giảng thông qua slides: 5.5 đến 5.7.Thảo luận: thuê tàu định hạn.

10.

Chương 6.6.1 Giới thiệu6.2 Lên kế hoạch hành trình

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.2. Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.2.Thảo luận: Kế hoạch hành trình của tàu.

X1.1

11.

6.3 Tiền thuê và cước6.4 Phí hoa hồng6.5 Hoạt động thương mại

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.3 đến 6.5. Thuyết giảng thông qua slides: 6.3 đến 6.5.Thảo luận: Hoạt động thương mại của tàu.

X1.1

12.

Chương 7.7.1 Giới thiệu7.2 Thuyền viên7.3 Thuyền trưởng7.4 STCW

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.1 đến 7.4. Thuyết giảng thông qua slides: 7.1 đến 7.4.Thảo luận: STCW.

X1.1

13. 7.5 Tiếp dầu nhiên liệu (BUNKER)

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp

X1.1

231

Page 232: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7.5.1 Các điều khoản và Điều kiện Hợp đồng

thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 7.5. Thuyết giảng thông qua slides: 7.5.Thảo luận: Tiếp dầu nhiên liệu.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

14.

Chương 8.8.1 Giới thiệu8.2 Hợp đồng quản lý tàu8.3 Các vấn đề pháp lý8.4 Bắt giữ tàu8.5 Lệnh phong tỏa (hay được biết đến là lệnh Mareva)

G2.3, G4.1, G4.2,G3.1,G3.2.

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 8.1 đến 8.5.Thuyết giảng thông qua slides: 8.1 đến 8.5.Thảo luận: Vấn đề bắt giữ tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15.

8.6 Cước và tiền thuê8.7 Mối quan hệ với đại lý tại cảng8.8 Mối quan hệ với môi giới thuê tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 8.1 đến 8.5.Thuyết giảng thông qua slides: 8.1 đến 8.5.Thảo luận: Vấn đề bắt giữ tàu.

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018232

Page 233: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

12. Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Nguyễn Sơn 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.30. Quản lý & Khai thác cảngTên học phần: Quản lý và khai thác cảng Mã HP: 153861. Số tín chỉ: 5 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 75 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 30 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15305

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

233

X

Page 234: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến: Những nguyên lý cơ

bản trong công tác sản xuất ở cảng; Cơ giới hóa công tác xếp dỡ hàng hóa đến cảng; Cân đối khả

năng thông qua của các khâu; Cân đối nhân lực trong các khâu xếp dỡ ở cảng; Tính toán đầu tư, chi

phí cho các hoạt động sản xuất ở cảng và tiến hành tổ chức sản xuât ở cảng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Alderton, Patrick (ed). Port management and operations (3rd edn). Informa, 2008.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Quản lý và khai thác cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] ICS. Port and Terminal managemen. Institute of Chartered Shipbrokers, 2015

[2] Guldogan, Evrim Ursavas. Port operations and container terminal management: with

applications. VDM Publishing, 2011.

[3] Bichou, Khalid. Port operations, planning and logistics. Informa, 2009.

[4] Nguyễn Văn Sơn. Tổ chức và khai thác cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 1995.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức sản xuất ở cảng.

1.4.7 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Mô hình hóa- Phân tích với yếu tố bất định

2.1.2 3.5

2.1.4 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Tổ chức nhóm hiệu quả- Hoạt động nhóm

3.1.1 3.5

3.1.2 3.5

234

Page 235: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp- Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án bốc dỡ- Tổ chức thực hiện phương án

4.5.2 3.5

4.5.3 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được nghiệp vụ quản lý tàu biển, Hợp

đồng quản lý tàu, Hợp đồng quản lý thuyền viên và dự án đầu tư tàu.

I,T

GO1.2 Lập dự án mua tàu, lập hợp đồng quản lý tàu. UGO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

nghiệpG2.1 Mô hình hóa UG2.2 Phân tích với yếu tố bất định UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Tổ chức nhóm hiệu quả UG3.2 Hoạt động nhóm UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án bốc

dỡT,U

G4.2 Tổ chức thực hiện phương án U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

235

Page 236: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2.

1.2 KHU VỰC CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.3 THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HOÁ

1.4 KHO BÃI CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2, 1.3, 1.4Thuyết giảng: 1.2, 1.3, 1.4Thảo luận: Vấn đề thiết bị xếp dỡ tại cảng

X1.1

3. 1.5 CẢNG CẠN - ICD

1.6 TRẠM CONTAINER LÀM HÀNG LẺ - CFS

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc

X1.1

236

Page 237: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

và chuẩn bị trước tài liệu 1.5, 1.6.Thuyết giảng thông qua slides: 1.5, 1.6.Thảo luận: Vấn đề cảng cạn và CFS tại Hải Phòng

4.

CHƯƠNG 2. KHAI THÁC CẢNG

2.1 BẾN CONTAINER

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1.Thảo luận: Vấn đề các quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam về bến Container

X1.1

5.

2.2 BẾN HÀNG TỔNG HỢP

2.3 BẾN HÀNG RỜI

2.4 BẾN HÀNG LỎNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.2 đến 2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.2 đến 2.4.Thảo luận: Vấn đề bến Hàng rời và Hàng lỏng tại Cảng Hải Phòng

X1.1

6.

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CẢNG

3.1. GIỚI THIỆU3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC CẢNG3.3. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG3.4. QUY MÔ VÀ PHẠM VI CỦA CHÍNH QUYỀN CẢNG3.5. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẢNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.5.Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.7.Thảo luận: Vấn đề Ban quản lý Cảng.

X1.1

237

Page 238: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7.

3.6. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH BẾN3.7 THÔNG TIN QUẢN LÝ CẢNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.6 đến 3.7.Thuyết giảng thông qua slides: 3.6 đến 3.7.Thảo luận: Vấn đề thông tin quản lý cảng.

X1.1,

8.

3.8 QUY HOẠCH BÃI CONTAINER

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.8.Thuyết giảng thông qua slides: 3.8.Thảo luận: Vấn đề quy hoạch bãi container.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

9.

CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CẢNG

4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC CHỈ TIÊU

4.2 CÁC CHỈ TIÊU VÀ SỰ SO SÁNH BÊN TRONG CẢNG

4.3 VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.3. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.3.Thảo luận: sự cần thiết của các chỉ tiêu.

X1.1

10. 4.4 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU4.5 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng,

X1.1

238

Page 239: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.2. Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.2.Thảo luận: Các chỉ tiêu chủ yếu tại cảng HP.

11.

CHƯƠNG 5. CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA

5.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG

5.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1, 5.2. Thuyết giảng thông qua slides: 5.1, 5.2.Thảo luận: Sơ đồ công nghệ làm hàng Cont.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12.

5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG

5.4 KHO VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO

5.5 KỸ THUẬT XẾP HÀNG TRONG HẦM TÀU, TOA XE VÀ Ô TÔ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.3 đến 5.5. Thuyết giảng thông qua slides: 5.3 đến 5.5.Thảo luận: 5.3.

X1.1

13. CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG TÀU

6.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CẢNG

6.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA6.3 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.3.Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.3.

X1.1

239

Page 240: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thảo luận: Quy trình công nghệ tại cảng HP.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

14.

6.4 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

6.5 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.4 đến 6.5.Thuyết giảng thông qua slides: 6.4 đến 6.5.Thảo luận: Vấn đề giải phóng tàu container.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15.

6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER

ÔN TẬP

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 6.6.Thuyết giảng thông qua slides: 6.6.Thảo luận: Vấn đề container hàng nguy hiểm.

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trần Văn Lâm 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

240

Page 241: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.31. Khai thác tàuTên học phần: Khai thác tàu Mã HP: 153881. Số tín chỉ: 5 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 75 tiết. - Lý thuyết (LT): 45 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 30 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15327

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Môn học cung cấp cho sinh viên có những kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ khai thác tàu vận tải

biển theo các hình thức tổ chức vận chuyển. Trang bị cho sinh viên ngành kinh tế vận tải biển

những kỹ năng đàm phán ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng cho thuê tàu, kỹ năng soạn thảo và

phát hành chứng từ vận chuyển, kỹ năng tổ chức chuyến đi và đánh giá chuyến đi của tàu.

6. Nguồn học liệu:

[1] Ship operations and management. Institute of Chartered Shipbrokers, 2016.

241

X

Page 242: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Khai thác tàu. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] Willingale, Malcolm. Ship management (4th edn). LLP, 2005

[2] Isbester, Capt Jack. Bulk carrier practice: a practical guide (2nd edn). Nautical

Institute, 2010.

[3] Dry cargo chartering. ICS, 2014.

[4] Phạm Văn Cương. Quản lý và khai thác tàu. Đại học Hàng hải Việt Nam, 1997.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức chuyến đi và đánh giá chuyến đi của tàu.

1.4.8 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Tư duy toàn cục- Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung

2.2.1 3.52.2.2 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Giao tiếp điện tử- Kỹ năng viết

3.2.2 3.5

3.3.4 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra- Sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án

4.3.3 3.5

4.4.3 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

242

Page 243: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4]

(ghi ký hiệu I, T, U)GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được nghiệp vụ khai thác tàu biển,

cho thuê tàu, Hợp đồng vận chuyển, vận đơn.

I,T

GO1.2 Tổ chức và đánh giá chuyến đi. UGO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

nghiệpG2.1 Tư duy toàn cục UG2.2 Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát

và linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Giao tiếp điện tử UG3.2 Kỹ năng viết UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt

được các mục tiêu đề raT,U

G4.2 Sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án U… …

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

243

Page 244: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyTuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN1.1. Những kiến thức cơ bản về tàu vận tải biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2.

1.2. Các phương pháp khai thác tàu và chi phí khai thác của tàu vận tải biển1.3. Các tài liệu-giấy tờ chuyến đi của tàu vận tải biển và các bên liên quan đến khai thác tàu vận tải biển.

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2, 1.3Thuyết giảng: 1.2, 1.3Thảo luận: Vấn đề các phương pháp khai thác tàu

X1.1

3.

1.4. Các chỉ tiêu kinh tế- khai thác của tàu và đội tàu vận tải biển1.5. Đội tàu vận tải biển và luật lệ chi phối đội tàu thương mại

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.4, 1.5.Thuyết giảng thông qua slides: 1.4, 1.5.Thảo luận: Vấn đề các chỉ tiêu kinh tế - khai thác tàu

X1.1

4. CHƯƠNG 2. KHAI THÁC G2.3 Dạy: Giảng viên giảng X1.1244

Page 245: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

TÀU CHUYẾN2.1. Tàu chuyến và những điểm cần lưu ý của khai thác tàu chuyến2.2. Thị trường vận tải tàu chuyến (Tramp Market)2.3. Quy trình cơ bản tổ chức khai thác tàu chuyến

bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1, 2.2, 2.3Thuyết giảng thông qua slides: 2.1, 2.2, 2.3Thảo luận: Vấn đề thị trường vận tải tàu chuyến

5.

2.4. Hợp đồng thuê tàu chuyến2.5. Công tác chỉ đạo tác nghiệp chuyến đi cho tàu chuyến2.6. Quyết toán chuyến đi

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu.Thuyết giảng thông qua slides: 2.4 đến 2.6.Thảo luận: Vấn đề Hợp đồng thuê tàu chuyến

X1.1

6.

2.7. Khai thác tàu hàng lỏng G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.7.Thuyết giảng thông qua slides: 2.7.Thảo luận: Vấn đề tàu dầu, LNG, LPG.

X1.1

7. CHƯƠNG 3. NGHIỆP VỤ KHAI THÁC TÀU ĐỊNH TUYẾN3.1. Đặc điểm của khai thác tàu định tuyến và các đặc trưng của tuyến vận tải định tuyến3.2. Cung-Cầu trong vận tải tàu định tuyến

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.2.Thuyết giảng thông qua

X1.1,

245

Page 246: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

slides: 3.1 đến 3.2.Thảo luận: Vấn đề tuyến vận tải container chính trên thế giới.

8.

3.3. Các điều kiện vận tải và biểu cước phí của vận tải liner3.4. Cảng biển phục vụ tuyến liner và sự hợp tác trong vận tải liner3.5. Quy trình khai thác tàu định tuyến và chứng từ dùng trong vận tải định tuyến

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.3 đến 3.5.Thuyết giảng thông qua slides: 3.3 đến 3.5.Thảo luận: Vấn đề chứng từ dùng trong vận tải định tuyến.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

9.

3.6. Tổ chức khai thác tàu container theo hình thức vận tải định tuyến3.7. Quy trình các bước khai thác tàu container

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.6 đến 3.7. Thuyết giảng thông qua slides: 3.6 đến 3.7.Thảo luận: quy trình khai thác tàu container.

X1.1

10.

CHƯƠNG 4. CHO THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN VÀ CHO THUÊ TÀU TRẦN 644.1. Khái niệm và đặc điểm của phương thức cho thuê tàu định hạn (Time Charter)4.2. Các hình thức cho thuê tàu định hạn và tình huống dẫn tới thuê tàu và cho thuê tàu định hạn4.3. Các bước tiến hành nghiệp vụ cho thuê tàu định hạn4.4. Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hình thức thuê tàu định hạn

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.4. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.4.Thảo luận: Các bước tiến hành cho thuê tàu định hạn.

X1.1

246

Page 247: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11.

4.5. Cho thuê tàu trần (Bare - Boat charter/ Demise Charter)

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.5. Thuyết giảng thông qua slides: 4.5.Thảo luận: Khi nào chủ tàu cho thuê tàu trần.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12.

Chương 5. CHUYẾN ĐI5.1. Giới thiệu5.2. Thời gian của hành trình5.3. Bắt đầu dự tính chuyến đi5.4. Tàu chở hàng lỏng5.5. Thuê tàu định hạn

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1 đến 5.5. Thuyết giảng thông qua slides: 5.1 đến 5.5.Thảo luận: 5.4, 5.5

X1.1

13.

5.6. Các phép tính thực tế5.7. Dự tính chuyến đi

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.6 đến 5.7.Thuyết giảng thông qua slides: 5.6 đến 5.7.Thảo luận: Dự tính chuyến đi.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14. Chương 6. PHÒNG KHAI THÁC6.1. Giới thiệu

G2.3, G4.1, G4.2,

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương

X1.1, X3.2

247

Page 248: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

6.2. Lên kế hoạch hành trình6.3. Tiền thuê và cước

G3.1,G3.2.

pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.3.Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.3.Thảo luận: Vấn đề tiền thuê tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

15.

6.4. Phí hoa hồng

6.5. Hoạt động thương mại

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 6.4, 6.5Thuyết giảng thông qua slides: 6.4, 6.5Thảo luận: Vấn đề hoạt động thương mại của tàu.Ôn tập

X1.1

11. Ngày phê duyệt: 30/05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

248

Page 249: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

5.32. Bảo hiểm hàng hảiTên học phần: Bảo hiểm hàng hải Mã HP: 153081. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 30 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 30 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Không

5. Mô tả nội dung học phần:

- Thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

- Loại học phần: Bắt buộc

- Cung cấp kiến thức khái quát về bảo hiểm nói chung và các kiến thức chuyên ngành về bảo hiểm

hàng hải. Kỹ năng đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập

khẩu bằng đường biển, Bảo hiểm thân tàu và Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Kỹ năng

giải quyết khiếu nại khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Marine insurance. ICS, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Bảo hiểm hàng hải. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] Hodges, Susan. Law of marine insurance. Cavendish-Routledge, 1996

[2] Hudson, N Geoffrey and Allen, Jeff. Marine claims handbook (5th edn). Informa,

1996.

[3] Brown, Robert. Marine insurance: principles and basic practice, volume 1 (6th edn). Witherby,

1998.

[4] Dover, Victor. A handbook to marine insurance (8th edn). Witherby, 1987.

7. Mục tiêu của học phần:

249

Page 250: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Hiểu được kiến thức về bảo hiểm hàng hải.

1.4.3 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội- Hành xử chuyên nghiệp

2.5.1 3.5

2.5.2 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Giao tiếp bằng văn bản - Giao tiếp điện tử

3.2.1 3.5

3.2.2 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau- Các bên liên quan

4.2.1 3.5

4.2.2 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Giúp cho sinh viên hiểu kiến thức khái quát

về bảo hiểm nói chung và các kiến thức chuyên ngành về bảo hiểm hàng hải.

I,T

GO1.2 Thực hiện các bước đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, Bảo hiểm thân tàu và Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Giải quyết khiếu nại khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất.

U

GO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp

G2.1 Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội UG2.2 Hành xử chuyên nghiệp UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

250

Page 251: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Giao tiếp bằng văn bản UG3.2 Giao tiếp điện tử UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp

khác nhauU

G4.2 Sử dụng kiến thức Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển Các bên liên quan trong giải quyết các bồi thường

U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1. Chương 1: Khái quát về bảo G2.3 Dạy: Giảng viên giảng X1.1

251

Page 252: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hiểm1.1. Khái niệm, chức năng và tác dụng của bảo hiểm

bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

2.

1.2. Những khái niệm và các thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2.Thuyết giảng: 1.2.Thảo luận: Một số thuật ngữ chính trong bảo hiểm hàng hải.

X1.1

3.

1.3. Hợp đồng bảo hiểm G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.3.Thuyết giảng thông qua slides: 1.3.Thảo luận: Hợp đồng bảo hiểm mẫu thường được áp dụng

X1.1

4. 1.4. Phân loại bảo hiểm G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.4Thuyết giảng thông qua slides: 1.4Thảo luận: Phân loại bảo

X1.1

252

Page 253: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hiểm trong hàng hải

5.

CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN2.1. Đặc điểm, trách nhiệm của các bên trong quá trình XNK hàng hóa2.2. Các loại rủi ro hàng hải

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1 đến 2.2.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1 đến 2.2.Thảo luận: Một số rủi ro hàng hải.

X1.1

6.

2.3. Các loại tổn thất2.4. Các điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa XNK

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.3 đến 2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.3 đến 2.4.Thảo luận: Các loại tổn thất hàng hải.

X1.1

7.

2.5. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.5.Thuyết giảng thông qua slides: 2.5.Thảo luận: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK đường biển.

X1.1,

8. 2.6. Giám định và bồi thường tổn thất

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.

X1.1, X2.1

253

Page 254: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.6.Thuyết giảng thông qua slides: 2.6.Thảo luận: Giám định bồi thường trong giao nhận hàng rời.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

9.

CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU BIỂN3.1. Các dạng tổn thất của tàu biển

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1. Thuyết giảng thông qua slides: 3.1.Thảo luận: một số tổn thất tàu biển tại cảng Hải Phòng.

X1.1

10.

3.2. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.2. Thuyết giảng thông qua slides: 3.2.Thảo luận: Điều kiện bảo hiểm thân tàu.

X1.1

11. 3.3. Nội dung hợp đồng bảo hiểm thân tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.3.

X1.1, X2.2

254

Page 255: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thuyết giảng thông qua slides: 3.3.Thảo luận: Phí và thời gian nộp phí Bảo hiểm thân tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

12.

3.4. Các tổn thất và chi phí G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.4. Thuyết giảng thông qua slides: 3.4.Thảo luận: Các tổn thất về hàng hóa và tàu.

X1.1

13.

3.5. Tai nạn đâm va và cách giải quyết

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.5.Thuyết giảng thông qua slides: 3.5.Thảo luận: Cách giải quyết trong tai nạn đâm va tại Hải Phòng.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14. Chương 4: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển4.1. Trách nhiệm dân sự của chủ tàu

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1.

X1.1, X3.2

255

Page 256: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thuyết giảng thông qua slides: 4.1.Thảo luận: Vấn đề trách nhiệm dân sự của chủ tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

15.

4.2. Hội bảo hiểm P & I bảo trợ và bồi thường trách nhiệm dân sự của các chủ tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 4.2.Thuyết giảng thông qua slides: 4.2.Thảo luận: Các hội P & I mà chủ tàu VN thường tham gia.Ôn tập

X1.1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng TS. Trương Thị Minh Hằng 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng256

Page 257: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.33. Thực tập chuyên ngành KTBMã HP: 15382

1. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển.3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 08 tuần. - Lý thuyết (LT): - Thực hành (TH): - Bài tập (BT): - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): - Kiểm tra (KT):4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

153815. Mô tả nội dung học phần:

Giúp sinh viên hiểu nắm được những kiến thức về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển; hiểu những kiến thức về nghiệp vụ quản lý khai thác cảng, nghiệp vụ quản lý và khai thác tàu, nghiệp vụ đại lý tàu biển.

6. Nguồn học liệu:Giáo trìnhTài liệu tham khảoPhần mềm7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Giúp sinh viên hiểu nắm được những kiến thức về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển; hiểu những kiến thức về nghiệp vụ quản lý khai thác cảng, nghiệp vụ quản lý và khai thác tàu, nghiệp vụ đại lý tàu biển.

1.3.1

G3Biết được các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm giúp cho hoạt động học tập và hành nghề sau này đạt hiệu quả.

3.1.1, 3.1.2, 3.2.1, 3.2.2, 3.2.6,

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

257

Page 258: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1

Hiểu nắm được những kiến thức về hoạt động của các hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế vận tải biển; hiểu những kiến thức về nghiệp vụ quản lý khai thác cảng, nghiệp vụ quản lý và khai thác tàu, nghiệp vụ đại lý tàu biển.

T4

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng báo cáo thực

tập

Z4 G1.1 100%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học phần [3] Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá [5]

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).

258

Page 259: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.11. Ngày phê duyệt: 30 /05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/02 /2018

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

Cập nhật lần 2: ngày 30/04/2018

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

5.34. Thực tập tốt nghiệpMã HP: 15383

1. Số tín chỉ: 4 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển.

3. Phân bổ thời gian:

259

Page 260: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Tổng số (TS): 8 tuần - Lý thuyết (LT):

- Thực hành (TH): - Bài tập (BT):

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): - Kiểm tra (KT):

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15382

5. Mô tả nội dung học phần:

Giúp sinh viên hiểu rõ và có khả năng thực hiện được nghiệp vụ quản lý khai thác cảng, nghiệp vụ quản lý và khai thác tàu, tổ chức giao nhận, đại lý tàu biển.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Tài liệu tham khảo

7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Hiểu rõ và có khả năng thực hiện được nghiệp vụ quản lý khai thác cảng, nghiệp vụ quản lý và khai thác tàu, tổ chức giao nhận, đại lý tàu biển.

1.4.11

G2

Có khả năng lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề;Tư duy tầm hệ thống;Có thái độ, tư tưởng và học tập tốt;Có đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

2.1.1; 2.1.2; 2.1.3; 2.2.1; 2.2.2; 2.4.1; 2.4.2; 2.5.1; 2.5.2

G4Biết và vận dụng được các kỹ năng về bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường; bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển

4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Tìm hiểu, viết và bảo vệ một trong các nghiệp vụ chuyên môn trong các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

U4

G1.2Xây dựng một kế hoạch tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

U4

260

Page 261: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.1 Xác định và nêu vấn đề U4G2.2 Ước lượng và phân tích định tính, phân tích các yếu tố bất định U4G2.3 Các giải pháp và khuyến nghị U3G2.4 Tư duy toàn cục U3G2.5 Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung U3G2.6 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt U3G2.7 Tư duy suy xét U3G2.8 Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội U3G2.9 Hành xử chuyên nghiệp U3G4.1 Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân U3G4.2 Bối cảnh lịch sử và văn hóa và phát triển quan điểm toàn cầu U3G4.3 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau U3G4.4 Các bên liên quan U3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng báo cáo thực

tập

Y G1.1 – G1.2 100%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học phần [3] Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá [5]

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

261

Page 262: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.11. Ngày phê duyệt: 30 /05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/02 /2018

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

Cập nhật lần 2: ngày 30/04/2018

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

5.35. Tin học văn phòng Mã HP: 17102

a. Số tín chỉ: 03 TC BTL ĐAMH

b. Đơn vị giảng dạy: Khoa Công nghệ thông tin

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 88 tiết. - Lý thuyết (LT): 0 tiết.

- Thực hành (TH): 86 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

262

Page 263: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.

d. Điều kiện đăng ký học phần:

Học phần này được bố trí sau các học phần: Tin học văn phòng

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Kiến thức:

- Nắm bắt các chức năng cơ bản và nâng cao trong soạn thảo, hiệu chỉnh văn bản trên

Word.

- Nắm bắt các khái niệm, thao tác với bảng tính, các hàm cơ bản- nâng cao, đối tượng

đồ thị...trong Excel

Kỹ năng:

- Thành thạo trong việc soạn thảo văn bản trên Word.

- Thành thạo trong việc sử dụng bảng tính trên Excel.

Thái độ nghề nghiệp:

- Hình thành nhận thức về việc thiết kế các văn bản, bảng tính theo yêu cầu thực tế phát

sinh, phát hiện và sửa chữa các lỗi thông thường trong soạn thảo.

- Dựa trên kiến thức đã học có thể tự tìm hiểu các chương trình, tính năng mở rộng khác

của Microsoft Office.

f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần này trang bị những nội dung giúp sinh viên sử dụng được các tính năng của

các chương trình soạn thảo Word và Excel trong bộ công cụ Microsoft Office. Với Word là

khái niệm, cách thực tạo, quản lý, định dạng, in,... một văn bản. Với Excel là các thao tác với

bảng tính, định dạng, in,... một sổ tính, trang tính.

g. Người biên soạn: TS. Lê Quốc Định – Bộ môn Kỹ thuật máy tính, Khoa CNTT

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BT TH HD KT

PHẦN A. MICROSOFT WORD 40 0 0 38 0 1

Chương 1. Làm quen với Microsoft Word 2010 3,5 3,5

1.1.Mở chương trình Microsoft Word 2010

1.2.Giao diện chương trình Word 2010

1.3.Giới thiệu Ribbon

0,5 0,5

263

Page 264: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.4.Giới thiệu giao diện Backstage View trên Word

1.5. Mở tài liệu 0,5 0,5

1.6. Các thao tác căn bản với nội dung tài liệu 1 1

1.7. Mini ToolBar và Context Menus 0,25 0,25

1.8. Lưu file tài liệu 1 1

1.9.Đóng tài liệu và đóng chương trình Word 0,25 0,25

Chương 2. Soạn thảo văn bản 3,5 3,5

2.1. Thay đổi và tổ chức cách hiển thị 1 1

2.2. Di chuyển và tìm kiếm trong tài liệu 1 1

2.3. Sao chép, cắt, dán nội dung 1 1

2.4. Sử dụng các ký tự đăc biệt và công thức toán học trong tài liệu

0,5 0,5

Chương 3. Định dạng ký tự 6 6

3.1. Thay đổi kiểu chữ, kích thước, màu sắc ký tự - Font, Size, Color

1 1

3.2. Nhấn mạnh các ký tự 0,5 0,5

3.3. Chỉ số trên / chỉ số dưới 0,25 0,25

3.4. Tô màu nền ký tự 0,25 0,25

3.5. Áp dụng hiệu ứng – TextEffect 1 1

3.6. Gạch ngang - Strikethrough 0,25 0,25

3.7. Chuyển đổi chữ hoa / chữ thường 0,25 0,25

3.8. Sao chép định dạng bằng Format Painter 0,5 0,5

3.9. Thiết lập định dạng mặc định cho toàn bộ tài liệu 2 2

Chương 4. Định dạng đoạn văn bản 3 3

4.1. Định dạng đoạn văn bản – Paragraph 1 1

264

Page 265: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.2. Thiết lập chế độ dãn dòng và khoảng cách giữa các đoạn văn bản

0,5 0,5

4.3. Tạo danh sách liệt kê kiểu số hoặc hoa thị - Bullet và Numbering

0,5 0,5

4.4. Thiết lập và tùy chỉnh Tabs 0,5 0,5

4.5. Định dạng theo các phong cách định sẵn 0,5 0,5

Chương 5. Định dạng trang văn bản 2,5 2,5

5.1. Làm việc với các chủ đề - Theme 0,5 0,5

5.2. Headers và Footers 1 1

5.3. Sử dụng Quick Parts 0,5 0,5

5.4. Định dạng nền văn bản – Page Background 0,5 0,5

Chương 6. Quản lý luồng nội dung văn bản 3 3

6.1. Thiết lập cách thức trình bày trang văn bản - Page layout

1 1

6.2. Làm việc với chế độ ngắt văn bản - Break 1 1

6.3. Chèn ngắt trang -Page Break 1 1

Chương 7. Làm việc với bảng – Table 4,5 4,5

7.1 Tạo - xóa bảng 0,5 0,5

7.2. Định dạng bảng 1,5 1,5

7.3. Các thao tác làm việc với bảng 0,5 0,5

7.4. Quản lý bảng 2 2

Chương 8. Sử dụng hình minh họa và đối tượng đồ họa

3,5 3,5

8.1. Làm việc với ảnh trong tài liệu – Picture 1,5 1,5

8.2. Làm việc với các hình khối - Shapes 1 1

8.3. Làm việc với WordArt 0,25 0,25

265

Page 266: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8.4. Sử dụng SmartArt Graphics 0,25 0,25

8.5. Làm việc với Clip Art 0,25 0,25

8.6. Làm việc với Text Box 0,25 0,25

Chương 9. Tham chiếu và liên kết 2,5 2,5

9.1. Liên kết – hyperlink 0,5 0,5

9.2. Làm việc với Footnotes và Endnotes 0,5 0,5

9.3. Tạo mục lục - Table of Contents 1,5 1,5

Chương 10. Kiểm duyệt nội dung và bảo vệ tài liệu

3,5 3,5

10.1. Kiểm tra nội dung với Using Spelling and Grammar

0,5 0,5

10.2. Thiết lập tự động sửa lỗi – AutoCorrect 1 1

10.3. Sử dụng ghi chú trong văn bản – Comment 0,5 0,5

10.4. Bảo vệ tài liệu 1,5 1,5

Chương 11. Trộn thư - Mail Merges 2,5 2,5

11.1. Giới thiệu Mail Merge 0,5 0,5

11.2. Trộn thư bằng Mail Merge Wizard 2 2

Kiểm tra thực hành 1 1

Tự học:- Bảo vệ văn bản (File\ Protect Document)- Kiểm tra và hiệu chỉnh lỗi chính tả, ngữ pháp- Nhập công thức toán học- So sánh hai văn bản (Review\Compare)

PHẦN B. MICROSOFT EXCEL 50 0 0 48 0 1

Chương 1. Làm quen với Microsoft Excel 2010 9 9

1.1. Mở chương trình Microsoft Excel 2010

1.2. Giao diện chương trình Microsoft Excel 2010

1.3. Giới thiệu chức năng Backstage View

0,5 0,5

266

Page 267: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.4. Làm việc với Workbook 1,5 1,5

1.5. Ô, vùng dữ liệu trong Excel 4 4

1.6. Làm việc với Worksheet 2 2

1.7. Cấu hình cơ bản Microsoft Excel 2010 1 1

Chương 2. Thao tác dữ liệu Microsoft Excel 2010 14 14

2.1. Nhập, hiệu chỉnh dữ liệu 2 2

2.2. Định dạng dữ liệu 7 7

2.3. Tìm kiếm và thay thế dữ liệu 2 2

2.4. Sắp xếp và lọc dữ liệu 2 2

2.5. Điều khiển dữ liệu 0,5 0,5

2.6. Kiểm tra chính tả 0,5 0,5

Chương 3. Sử dụng hàm trong Microsoft Excel 2010

12 12

3.1. Giới thiệu công thức và hàm 0,5 0,5

3.2. Địa chỉ tham chiếu trong công thức, hàm 1,5 1,5

3.3. Nhập công thức và hàm 2 2

3.4. Các hàm điều kiện 2 2

3.5. Một số hàm toán học 1,5 1,5

3.6. Một số hàm thống kê 3 3

3.7. Một số hàm xử lý văn bản, ngày tháng 1,5 1,5

Chương 4. Thêm đối tượng trong Microsoft Excel 9 9

4.1. Sử dụng biểu đồ, đồ thị (Charts) 4,5 4,5

4.2. Sử dụng Sparklines 1 1

4.3. Sử dụng các đối tượng đồ họa (Illustrations) 1,5 1,5

4.4. Sử dụng các đối tượng văn bản (Text) 1 1

267

Page 268: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

4.5. Tạo liên kết (Links) 1 1

Chương 5. Định dạng trang in Microsoft Excel 2010

4 4

5.1. Các chế độ hiển thị trang 0,5 0,5

5.2. Đặt Header, Footer trang in 1,5 1,5

5.4. Thiết lập tiêu đề, vùng in 0,5 0,5

5.5. Thiết lập thông số cho trang in 1 1

5.6. Thiết lập thông số hộp thoại Print 0,5 0,5

Kiểm tra thực hành 1 1

Tự học:- Bảo vệ WorkBook (File\ Protect WorkBook)

- Tạo, hiệu chỉnh Pivot Table

- Tạo bảng dữ liệu và sử dụng các hàm tính toán kết hợp

Tổng số tiết: 88 0 0 86 0 2

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Sinh viên phải tham dự tối thiểu 75% số giờ lên lớp và phải đạt các điểm thành phần X2, X3,

X4 từ 4,0 trở lên (X1 là điểm chuyên cần ≥ 6.0, X2 là điểm trung bình ít nhất 02 bài kiểm tra trên lớp,

X3 là điểm đánh giá kết quả thực hành, X4 là điểm đánh giá bài tập lớn).

- Điểm học phần (Z) được tính theo công thức: Z = 0.5X + 0.5Y

- Trong đó:

- X: điểm quá trình, bằng trung bình cộng của X1, X2, X3, X4. Điểm X4 tính hệ

số 2.

- Y: điểm bài thi kết thúc học phần.

- Hình thức thi: thi thực hành, thời gian 50 phút.

- Thang điểm đánh giá: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D và F

k. Giáo trình:

1. Nguyễn Thành Trung, IIG Việt Nam- Microsoft Word 2010, 2012

2. Nguyễn Thành Trung, IIG Việt Nam - Microsoft Excel 2010, 2012

l. Tài liệu tham khảo:

1. Joan Lambert- Joyce Cox, MOS study guide, Microsoft Press, 2011268

Page 269: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2. Bộ môn Tin học đại cương, Bài giảng tin học văn phòng, 2017

m. Ngày phê duyệt:

n. Cấp phê duyệt: Khoa Công nghệ thông tin

Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 3: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.36. Quan hệ kinh tế quốc tế Mã HP: 15640

1. Số tín chỉ: 3TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế ngoại thương

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết - Lý thuyết (LT): 43 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện đăng ký học phần:

Không

5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần có kết cấu 3 chương. Chương 1 giới thiệu những vấn đề cơ bản về các quan hệ kinh tế quốc tế như khái niệm, nội dung, tính chất. Chương 2 giới thiệu những vấn đề chung về liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế như khái niệm, đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế; bản chất, tính tất yếu

269

Page 270: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế; các tác động của liên kết và hội nhập; các loại hình liên kết và hội nhập. Chương 3 giới thiệu một số liên kết kinh tế quốc tế tiêu biểu.6. Nguồn học liệu:

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Kinh tế quốc tế chương trình cơ sở - GS.TS. Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Nguyễn Thường

Lạng . NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012

[2] Giáo trình Kinh tế quốc tế - TS. Dương Văn Bạo. NXB Hàng Hải.

[3] Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - GS.TS. Võ Thanh Thu. NXB Thống kê, 2006

[4] The World Trade Organization: Law, Practice, and Policy (Oxford International Law Library)

3rd Edition - Mitsuo Matsushita. Oxford University Press

7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT

được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục

tiêu

[1]

Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của

CTĐT

[3]

G1

Hiểu được những vấn đề cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế như

khái niệm; các quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm những quan hệ nào,

tính chất, vai trò của các quan hệ kinh tế quốc tế

Hiểu được khái niệm và đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế, bản

chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế, các tác

động của liên kết và hội nhập, các loại hình liên kết kinh tế cả ở cấp

độ nhỏ và lớn

Khái quát được những đặc điểm cơ bản của một số liên kết kinh tế

quốc tế như WTO, ASEAN, APEC, EU, WB; phân biệt được sự

khác nhau về hình thức liên kết của các liên kết này

1.5.2

G2Áp dụng kiến thức để giải thích mối liên hệ của các quan hệ kinh tế

quốc tế2.3.1

G3

Tạo lập nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm hiệu quả để thực

hành tìm hiểu về một công ty quốc tế cụ thể ( công ty đa quốc gia

hoặc công ty xuyên quốc gia) hoặc một liên kết kinh tế quốc tế điển

hình tương ứng với 1 trong 5 cấp độ liên kết: khu vực mậu dịch tự

do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh tiền tệ, liên

minh kinh tế

3.1.2

270

Page 271: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G4

Phân tích được sự tác động của một sự kiện kinh tế- chính trị của 1

quốc gia có ảnh hưởng tới mối quan hệ của quốc gia đó tới phần còn

lại của thế giới

4.1.6

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học.

[2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng

tổng quát.

[3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học

phần đảm trách)

CĐR

(G.x.x)

[1]

Mô tả CĐR [2]

Mức độ

giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1

Hiểu được những vấn đề cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế như khái

niệm; các quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm những quan hệ nào, tính

chất, vai trò của các quan hệ kinh tế quốc tếIT2

G1.2 Hiểu được khái niệm và đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế, bản

chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế, các tác

động của liên kết và hội nhập, các loại hình liên kết kinh tế cả ở cấp

độ nhỏ và lớn

IT2

G1.3 Khái quát được những đặc điểm cơ bản của một số liên kết kinh tế

quốc tế như WTO, ASEAN, APEC, EU, WB

Phân biệt được sự khác nhau về hình thức liên kết của các liên kết này

IT2

G2.3

Áp dụng kiến thức để giải thích mối liên hệ của các quan hệ kinh tế

quốc tế như: mối liên hệ giữa thương mại và đầu tư, mối liên hệ giữa

đầu tư và di chuyển công nghệ, mối liên hệ giữa đầu tư và di chuyển

lao động

T2

G3.1

Tạo lập nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm hiệu quả để thực hành

tìm hiểu về một công ty quốc tế cụ thể ( công ty đa quốc gia hoặc công

ty xuyên quốc gia) hoặc một liên kết kinh tế quốc tế điển hình tương

ứng với 1 trong 5 cấp độ liên kết: khu vực mậu dịch tự do, liên minh

thuế quan, thị trường chung, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế

TU2

G4.1 Phân tích được sự tác động của một sự kiện kinh tế- chính trị của 1 U2271

Page 272: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

quốc gia có ảnh hưởng tới mối quan hệ của quốc gia đó tới phần còn

lại của thế giới

[1]: Ký hiệu CĐR của mônhọc.

[2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp

dụng cụ thể.

[3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ

năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

(các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học

phần)

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x)

[2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]

Tỷ lệ (%)

[4]

X. Đánh giá quá trình X1: Điểm bài kiểm tra giữa kì G1.1 – G1.3

G2.3

G4.135

X2: Điểm thuyết trình nhóm G1.2 – G1.3

G2.3

G3.1

G4.1

15

Y. Đánh giá cuối kỳ Y : Bài thi cuối kỳ G1.1 – G1.3

G2.3

G4.1

50

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học.

[2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá.

[3]: Các CĐR được đánh giá.

[4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.

Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,7X1 + 0,3X2

Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y

10. Nội dung giảng dạy

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết CĐR HP Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh 272

Page 273: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[2] (Gx.x) [3] giá X.x [5]

Chương 1: Tổng quan về các quan hệ

kinh tế quốc tế

5

1.1. Khái niệm và nội dung của các

quan hệ kinh tế quốc tế

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Nội dung

2 G1.1

G2.3

Giảng viên:

- Dạy khái niệm, các mối

quan hệ kinh tế quốc tế

và nội dung của từng mối

quan hệ

- Đặt một số câu hỏi về

mối liên hệ giữa các mối

quan hệ này

Sinh viên:

- Hiểu các vấn đề cơ bản

của các quan hệ kinh tế

quốc tế

- Trả lời câu hỏi GV đặt

ra

X1, Y

1.2. Tính chất của quan hệ kinh tế

quốc tế

1 G1.1 Giảng viên:

- Nêu các tính chất của

quan hệ kinh tế quốc tế

- Đặt câu hỏi về sự khác

nhau trong tính chất của

quan hệ kinh tế quốc tế so

với các quan hệ kinh tế

trong nước

Sinh viên:

- Hiểu được tính chất

của các quan hệ kinh tế

quốc tế

- Trả lời câu hỏi của GV

X1, Y

1.4. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối

với sự phát triển mỗi quốc gia

1.4.1. Các chiến lược trong chính sách

kinh tế đối ngoại

2 G1.1 Giảng viên:

- Yêu cầu sinh viên tìm

hiểu tài liệu và tóm tắt

nội dung, ưu điểm và

nhược của 2 chiến lược

X1,Y

273

Page 274: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.4.2. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối

với các nhóm nước

đóng cửa và mở cửa kinh

tế

- Chữa mẫu bài của 1

sinh viên trên bảng

- Đặt câu hỏi về vai trò

của kinh tế đối ngoại với

nhóm nước phát triển và

đang phát triển

Sinh viên:

- Tìm hiểu tài liệu và tóm

tắt nội dung, ưu điểm và

nhược của 2 chiến lược

đóng cửa và mở cửa kinh

tế, so sánh với bài chữa

của GV trên bảng để

hoàn thiện bài

- Trả lời câu hỏi của GV

Chương 2: Những vấn đề cơ bản của

liên kết kinh tế quốc tế

15

2.1. Khái niệm và đặc trưng của liên

kết kinh tế quốc tế

2.2. Bản chất và tính tất yếu khách

quan của hội nhập kinh tế quốc tế

2.3. Các tác động của liên kết và hội

nhập

5 G1.2 Giảng viên:

- Dạy về khái niệm, đặc

trưng, bản chất, tính tất

yếu khách quan, tác động

của liên kết và hội nhập

kinh tế quốc tế

Sinh viên:

- Hiểu nội dung GV dạy

X1, Y

2.4. Các loại hình liên kết và hội nhập

2.4.1. Liên kết nhỏ

2.4.2. Liên kết lớn

10 G1.2

G3.1

Giảng viên:

- Dạy về khái niệm, các

hình thức của liên kết

nhỏ, liên kết lớn

- Đánh giá và cho điểm

bài thực hành nhóm

Sinh viên:

X1, X2,

Y

274

Page 275: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thực hành tìm hiểu về

một công ty quốc tế cụ

thể ( công ty đa quốc gia

hoặc công ty xuyên quốc

gia) hoặc một liên kết

kinh tế quốc tế điển hình

tương ứng với 1 trong 5

cấp độ liên kết: khu vực

mậu dịch tự do, liên minh

thuế quan, thị trường

chung, liên minh tiền tệ,

liên minh kinh tế

Kiểm tra giữa kì 2

Chương 3: Một số liên kết kinh tế

quốc tế tiêu biểu

23

3.1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á (ASEAN)

3.2. Diễn đàn hợp tác châu Á- Thái

Bình Dương (APEC)

3.3. Tổ chức thương mại thế giới

(WTO)

3.4. Liên minh châu Âu (EU)

3.5. Ngân hàng thế giới (WB)

23 G1.3

G3.1

G4.1

Giảng viên:

- Dạy về những vấn đề

cơ bản như quá trình hình

thành và phát triển, cơ

cấu, nguyên tắc hoạt

động và những cam kết

liên quan của các tổ

chức, diễn đàn

- Phân biệt cho SV sự

khác nhau giữa các hình

thức liên kết kinh tế quốc

tế

Sinh viên:

Tổ chức hoạt động nhóm

để phân tích được tác

động của một sự kiện

kinh tế- chính trị của 1

quốc gia có ảnh hưởng

tới mối quan hệ của quốc

gia đó tới phần còn lại

X2, Y

275

Page 276: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

của thế giới

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.

[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.

[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).

[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).

[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 3: Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.37. Anh văn cơ bản 1

Mã HP: 251011. Số tín chỉ: 3TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn tiếng anh đại cương Email:3. Phân bổ thời gian:

276

Page 277: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 40 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 5 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần này cung cấp kiến thức về các hiện tượng ngữ pháp cơ bản trong giao tiếp, gồm các vấn đề về cấu trúc câu, thời động từ, mệnh đề quan hệ, liên từ, các cấp so sánh., v.v. Chương trình cũng bao gồm các hoạt động giúp củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc viết dưới nhiều chủ đề khác nhau. Kĩ năng nghe gồm các bài hội thoại, phỏng vấn, chương trình phát thanh, v.v. Kĩ năng nói gồm các chủ đề nói về bản thân, một bức ảnh/ tranh nổi tiếng, giấc mơ, địa điểm yêu thích, v.v Đọc gồm các bài báo ngắn về gia đình, các địa điểm du lịch, các câu chuyện kể về những bức ảnh đẹp, những giấc mơ, v.v. Bên cạnh đó là những bài luyện phát âm các phụ âm, nguyên âm, trọng âm từ và ngữ điệu câu. Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có nghĩa vụ tự học bổ sung kiến thức theo sự định hướng của giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nội dung tự học có liên quan, bổ trợ cho nội dung giảng dạy trên lớp theo đường hướng đi sâu hoặc nâng cao.

Phần tự học gồm các bài tập giúp củng cố thêm những kiến thức học trên lớp. Trong đó có các bài tập bám sát những kiến thức ngữ pháp đã học, các bài tập luyện phát âm, các phần từ vựng và bài đọc cùng chủ đề học trên lớp để sinh viên mở rộng thêm vốn từ vựng và củng cố kĩ năng đọc hiểu. Kết thúc học phần sinh viên đạt trình độ năng lực A2 theo khung trình độ Châu Âu.

6. Nguồn học liệu:Giáo trìnhClive Oxenden, Christina Latham-Koenig, và Paul Seligson (2007).American English File –student book 2. Oxford University Press.Tài liệu tham khảo1. O. Clive & L-K Christina (2005), New English File Pre-intermediate, Oxford University Press. 2. O. Clive & L-K Christina (2008), American English File Workbook 2, Oxford University Press.3. S. Lara, New English File Intermediate Test Booklet, Oxford University Press, 2007.4. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B1 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.5. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B2 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.6. www.oup.com/elt/englishfile/intermediate 7. Raymond Murphy and William R. Smalzer, Grammar in Use, Cambridge University Press, Cambridge, 2000.Phần mềmKhông7. Mục tiêu của học phần:Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Các CĐR của CTĐT

G1 Kĩ năng nghe: có thể hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn chậm, rõ ràng, với nội dung liên quan và gần gũi với cá nhân (ví dụ: các thông tin cơ bản về bản thân, gia đình, mua sắm…); có thể nghe được các thông tin chính ở các đoạn thông báo, tin nhắn ngắn

3.3.1

277

Page 278: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

gọn, rõ ràng và đơn giản

G2

Kĩ năng đọc: có thể hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản, với lượng từ vựng và cấu trúc quen thuộc, lặp lại thường xuyên; có thể nhận biết các thông tin cụ thể, dễ đoán xuất hiện ở các tài liệu đơn giản hàng ngày như mục quảng cáo, tờ rao, lịch trình…

3.3.2

G3

Kĩ năng nói: có thể giao tiếp ở các tình huống hàng ngày đơn giản, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể sử dụng các cụm từ và câu ngắn để mô tả bản thân, gia đình, con người, công việc…

3.3.3

G4

Kĩ năng viết: có thể viết các ghi chú, đoạn ngắn về các chủ đề gần gũi; có thể biết kết nối các cụm từ và câu đơn giản để viết các bưu thiếp, bức thư ngắn liên quan đến các chủ đề cá nhân

3.3.4

G5 Thái độ học tập trên lớp và tự học nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng tạo

3.3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Mô tả CĐR (Sau khi học xong học phần này, người học có thể: )

Mức độ giảng dạy (I, T, U)

G1.1 Nghe hiểu được các cụm từ, câu ngắn và ghi chép nhanh các từ, cụm từ vựng đơn giản T2.5

G1.2Nghe hiểu được các đoạn hội thoại ngắn, đơn giản về các tình huống hàng ngày quen thuộc như: làm quen, chào hỏi, tạm biệt, tình huống trong khách sạn, nhà hàng, hỏi – chỉ đường…

T2.5

G1.3 Nghe hiểu được các bài nói ngắn về các chủ đề giới thiệu bản thân, gia đình, miêu tả người, du lịch, giấc mơ, mua sắm… T2.5

G2.1 Đọc hiểu và nắm được ý chính các bài đọc ngắn về các chủ đề gia đình, bạn bè, kỳ nghỉ, du lịch, âm nhạc, người nổi tiếng, thành phố…. T2.5

G2.2 Đọc hiểu và phát hiện các từ, cụm từ, các cấu trúc, hiện tượng ngữ pháp cốt yếu xuất hiện thường xuyên trong bài đọc T2.5

G2.3 Đọc hiểu và phát hiện các chi tiết quan trọng, xuyên suốt bài đọc theo yêu cầu của bài (đọc trả lời câu hỏi, chọn đúng sai, điền từ…) T2.5

G3.1Nói chuyện, trao đổi trực tiếp về các chủ đề hàng ngày như giới thiệu bản thân, gia đình, sở thích, thói quen, âm nhạc, du lịch, thời trang, người nổi tiếng, quê hương, đất nước…

T2.5

G3.2

Sử dụng các từ, cụm từ thông dụng, các câu ngắn, đơn giản để tự mình trình bày các bài nói ngắn về các chủ đề miêu tả bản thân, miêu tả người, các chuyến đi, giấc mơ, quê hương, giới thiệu về sở thích, kế hoạch tương lai…

T2.5

G4.1 Đặt các câu đơn, ngắn cùng hướng về một chủ đề: miêu tả bản thân, gia đình, miêu tả bức ảnh yêu thích, miêu tả quê hương…. T2.5

G4.2Kết nối các cụm từ, câu thành các đoạn văn miêu tả ngắn (80 – 100 từ); nhận biết hình thức và biết cách trình bày một bức thư không trang trọng.

T2.5

G5.1Hình thành thái độ học tập trên lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp do giảng viên đề xuất, các hoạt động trao đổi, làm việc nhóm

T2.5

278

Page 279: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G5.2Hình thành thái độ tự học ở nhà tự giác, hoàn thành đầy đủ yêu cầu của giảng viên, tích cực trao đổi, học hỏi bạn bè để nắm vững kiến thức trên lớp

T2.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá

Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

X. Đánh giá quá trình

X1: điểm chuyên cần, ý thức thái độ học tập trên lớp:X1 = 10 nếu 95 ≤ d ≤ 100

9 nếu 90 ≤ d < 95

8 nếu 85 ≤ d < 90

7 nếu 80 ≤ d < 85

6 nếu 75 ≤ d < 800 nếu 0 ≤ d < 75

trong đó (%)d là tỷ lệ số tiết có mặt trên lớp.

G5.1 5

X2: điểm kiểm tra đánh giá định kì tại lớp (trung bình cộng hai bài kiểm tra tự luận (03 kĩ năng: nghe, đọc, viết) giữa kỳ).

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1, G4.2

25

X3: điểm đánh giá thái độ tự học, làm việc nhóm của sinh viên: bài kiểm tra nói

G3.1, G3.2

G5.2

20

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Bài kiểm tra tự luận tích hợp 03 kĩ năng nghe, đọc, viết

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1, G4.2

50

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Kế hoạch giảng dạyGiảng dạy trên lớp (lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học phần Hoạt động dạy và học Bài

đánh giá Chương 1. Who is who? 10

279

Page 280: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.1 Who’s who (1A) / Who knows you better?(1B)

2,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:1.1.1. Speaking & Listening : Introducing yourself & getting to know each other1.1.2 Grammar: Word order in questions, present simple1.1.3 Pronunciation : - s1.1.4 Vocabulary: Common verb phrases, family and adjectives 1.1.5 Reading: Who knows you better, your family or your friends?Học ở lớp:- Speaking & Listening: Do listening exercises / Introduce yourself in groups or in front of the class- Grammar: Do exercises on present simple tense- Vocabulary: Do exercises on verb phrases, family, adjectives- Reading: Do exercises of the textHọc ở nhà: Do exercises in workbook- Who’s who?- Who knows you better?

X1

1.2 At the Moulin Rouge (1C)

2,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:1.2.1 Vocabulary : The body1.2.2 Pronunciation : vowel sounds1.2.3 Grammar: present continuous 1.2.4 Listening & SpeakingHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on “the body”- Pronunciation: Practise pronouncing vowels- Grammar: Do exercises on present continuous tense- Listening and speaking: Do

X1

280

Page 281: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

listening and speaking exercisesHọc ở nhà: Do exercises in workbook- At the Moulin Rouge

1. 3 The Devil’s Dictionary (1D)

2,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:1.3.1. Reading : A different kind of dictionary1.3.2 Grammar : defining relative clauses1.3.3 Listening & Speaking1.3.4 Vocabulary : paraphrasing 1.3.5 Pronunciation : using a dictionaryHọc ở lớp:- Reading: Do exercises on the text- Grammar: Do exercises on defining relative clauses- Listening & speaking: Do listening & speaking exercises- Vocabulary: Do exercises on paraphrasingHọc ở nhà: Do exercises in workbook- The Devil’s Dictionary

X1

1. 4 Practical English : At the airport 1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G5.1, G5.2

Dạy:Listening: dialogues

Học ở lớp:Listening: Do different kinds of dialogue exercisesHọc ở nhà: Do exercises in workbookAt the airport

X1

1.5 Writing: Describing yourself

2,0 G4.1, G4.2, G5.1, G5.2

Dạy:Writing: how to write an email describing yourselfHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline

X1

281

Page 282: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Write an email introducing yourself

1.6 Revise and check: What do you remember? What can you do?

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “Not next to me, please”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Chương 2. Right place, wrong time 10

2.1. Right place, wrong time (2A)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:2.1.1. Vocabulary: holidays 2.1.2. Reading: The Holiday Magazine 2.1.3. Grammar: past simple regular and irregular verbs2.1.4. Pronunciation: regular and irregular verbs2.1.5. Listening: story about Bill’s uncle and aunt 2.1.6. Speaking: your last holidayHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on holidays- Reading: Do exercises of the text- Grammar: Do exercises on past simple tense- Listening: Listen and answer the questions about the story- Speaking: Work in pairs or groups to prepare ideas; make a speech about your last holidayHọc ở nhà: Do exercises in workbookRight place, wrong time

X1

2.2. A moment in time (2B) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3,

Dạy:2.2.1. Grammar: past continuous2.2.2. Reading and Listening:

282

Page 283: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Harry Benson talk about his most famous photo2.2.3. Vocabulary: at, in, on2.2.4. Pronunciation 2.2.5. Speaking: a famous photoHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on past continuous tense- Reading and listening: Do designed reading exercises/ Listen and do True-False exercise- Vocabulary: Do exercise on preposition “in, at, on”- Speaking: Work in pairs, ask and answer about your favourite photosHọc ở nhà: Do exercises in workbookA moment in life

X1

2.3 Fifty years of pop, (2C) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:2.3.1. Vocabulary & Speaking:question words, pop music2.3.2. Grammar: questions with and without auxiliaries2.3.3 Pronunciation: /w/, /h/2.3.4. Speaking: music quiz 2.3.5. Reading: Who wrote ImagineHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on question words- Speaking: Using question words to ask and answer about music- Grammar: Do exercises on questions with aand without auxiliaries- Reading: Read the text and do exercisesHọc ở nhà: Học ở nhà: Do

X1

283

Page 284: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

exercises in workbookFifty years of pop

2.4 One October evening (2D)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:2.4.1. Reading: One October evening2.4.2. Grammar: so, because, but, although2.4.3 Vocabulary: verb phrases2.4.4. Pronunciation: the letter a2.4.5. Speaking: re-tell a story 2.4.6. Listening: conversationsHọc ở lớp:- Reading: Read the text and answer the questions- Grammar: Do the exercise on “so, because, but, although”- Vocabulary: Do the exercise on verb phrases- Speaking: Work in pairs or groups; retell the story basing on pictures- Listening: Do the listening exerciseHọc ở nhà: Do exercises in workbookOne October evening

X1

2.5 Practical English : At the conference hotel

1,0G1.1, G1.2,G1.3, G5.1,G5.2

Dạy:Listening: dialogues: - Checking in- Calling reception- Social EnglishHọc ở lớp:Listening: Do different kinds of dialogue exercisesHọc ở nhà: Do exercises in workbookAt the conference hotel

X1

2.6 Writing: The story behind a photo

2,0 G4.1, G4.2, G5.1, G5.2

Dạy:Writing: how to describe your favourite photoHọc ở lớp:

284

Page 285: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outlineHọc ở nhà: Make up sentences to describe your favourite photos

X1

2.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “Mountain climbers rescued by text message”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Review + Test 1

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G4.1, G4.2

X2

Chương 3. Where are you going?

10

3.1. Where are you going? (3A)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:3.1.1. Reading: Airport stories 3.1.2. Grammar: going to, present continuous 3.1.3. Listening: Interviewing Marina3.1.4. Vocabulary: look3.1.5. Pronunciation: sentence stress 3.1.6. Speaking: your future plansHọc ở lớp:- Reading: Read the text and do exercises of the text- Grammar: Do exercises on present continuous and be going to- Listening: Listen to the interview and tick True or False- Vocabulary: Do the exercise relating to the verb “look”- Speaking: Work in pairs or

X1

285

Page 286: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

groups to prepare ideas; make a speech about your future plansHọc ở nhà: Do exercises in workbookWhere are you going?

3.2. The pessimist’s phrase book (3B)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:3.2.1. Grammar: will/ won’t for predictions3.2.2. Vocabulary: opposite verbs3.2.3. Pronunciation3.2.4. Listening: radio programme 3.2.5. Speaking: positive phrasesHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on simple future- Vocabulary: Do exercise on opposite verbs- Listening: Listen to the radio program and fill in the missing words- Speaking: Work in pairs, make up positive phrases/sentencesHọc ở nhà: Do exercises in workbookThe pessimist’s phrase book

X1

3.3 I’ll always love you (3C)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:3.3.1. Reading: Promises, promises3.3.2. Pronunciation: word stress3.3.3. Grammar: will/ won’t for promises, offers, decisions3.3.4. Vocabulary: verb + back 3.3.5. Speaking: I shall/ Shall I?Học ở lớp:- Reading: Read the text and do the exercise- Grammar: Do the exercises on will/ won’t for promises, offers, decisions

X1

286

Page 287: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Vocabulary: Do exercises on verb + back- Speaking: Using t to ask and answer about musice structure “I shall/ Shall I?” to make promises, offers, decisionsHọc ở nhà: Học ở nhà: Do exercises in workbookI’ll always love you

3.4. I was only dreaming (3D)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:3.4.1. Reading & Listeing: a patient’s dreams3.4.2. Grammar: review of tenses3.4.3. Pronunciation: sentences stress3.4.4. Speaking: dreams 3.4.5. Vocabulary: verbs + prepositionsHọc ở lớp:- Reading: Read, listen and fill in the missing words- Grammar: Do the exercise on tenses- Vocabulary: Do the exercise on verb + prepositions- Speaking: Work in pairs or groups; prepare to talk about your dreamHọc ở nhà: Do exercises in workbookI was only dreaming

X1

3.5 Practical English : Restaurant problems

1,0 G1.1, G1.2,G1.3, G5.1,G5.2

Dạy:Listening: dialogues: - Ordering a meal- Problems with a meal- Social EnglishHọc ở lớp:Listening: Do different kinds of dialogue exercisesHọc ở nhà: Do exercises in workbook

X1

287

Page 288: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Restaurant problems

3.6 Writing: An informal letter

2,0G4.1, G4.2, G5.1, G5.2

Dạy:Writing: how to write an informal letterHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline for an informal letterHọc ở nhà: Write an informal letter to thank someone

X1

3.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “2020 woman the hunter, man the househusband”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Test 2

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G4.1, G4.2

X2

Chương 4. From rags to riches

10

4.1. From rags to riches (4A)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:4.1.1. Reading & Vocabulary: Zara 4.1.2. Pronunciation: vowel sounds 4.1.3. Listening: Interviews4.1.4. Grammar: present perfect or past simple? 4.1.5. Speaking: Interview a partnerHọc ở lớp:- Reading: Read the text and answer the questions about the text- Grammar: Do exercises on present perfect and past simple

X1

288

Page 289: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Listening: Listen to the interview about Zara and take note- Speaking: Work in pairs; interview each other about fashionHọc ở nhà: Do exercises in workbookFrom rags to riches

4.2. Family conflicts (4B)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:4.2.1. Vocabulary: verb phrases4.2.2. Grammar: present perfect + just, yet, already4.2.3. Pronunciation & Speaking: Has he done it yet? 4.2.4. Reading: Problems with your teenage childrenHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on present perfect- Vocabulary: Do exercise on verb phrases- Pronunciation & Speaking: Listen and repeat- Reading: Read the text and do the exerciseHọc ở nhà: Do exercises in workbookFamily conflicts

X1

4.3. Faster, faster! (4C)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:4.3.1. Grammar: comparatives, as…as, less…than4.3.2. Pronunciation: sentence stress4.3.3. Reading & Vocabulary: We’re living faster 4.3.4. Listening & Speaking: But we are living better?Học ở lớp:- Grammar: Do the exercises on comparatives- Reading & Vocabulary: Read

X1

289

Page 290: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

the text, learn new words and expressions- Listening: Listen and guess - Speaking: Work in pairs; answer six questionsHọc ở nhà: Học ở nhà: Do exercises in workbookFaster, faster

4.4. The world’s friendliest city (4D)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:4.4.1. Reading & Listening: Big cities4.4.2. Grammar: superlatives4.4.3. Vocabulary: opposite adjectives4.4.4. Pronunciation: word stress 4.4.5. Speaking: the best and the worstHọc ở lớp:- Reading: Read the text and do the exercise- Listening: Listen to Tim Moore’s story and answer the questions- Grammar: Do the exercise on superlatives- Vocabulary: Do the exercise on opposite adjectives- Speaking: Work in pairs; do the task “the best and the worst”Học ở nhà: Do exercises in workbookThe world’s friendliest city

X1

4.5 Practical English : Lost in San Francisco

1,0 G1.1, G1.2,G1.3, G5.1,G5.2

Dạy:Listening: dialogues: - Directions- Asking for information- Social EnglishHọc ở lớp:Listening: Do different kinds of dialogue exercisesHọc ở nhà: Do exercises in

X1

290

Page 291: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

workbookLost in San Francisco

4.6 Writing: Describing where you live

2,0G4.1, G4.2, G5.1, G5.2

Dạy:Writing: how to describe your hometownHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline Học ở nhà: Make up sentences; connect to have a paragraph about your hometown.

X1

4.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening the text about Audrey HepburnHọc ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Oral Test 3,0

G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

X3

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../...... Người cập nhật

291

Page 292: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung:

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.38. Kỹ năng mềm 1 Mã HP: 29101

1. Số tín chỉ: 2 TC XMN ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: IMET

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 12 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 16 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không

5. Mô tả nội dung học phần:

(Mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

- Mục đích của môn học là trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng nhằm:

+ Hiểu được các nguyên tắc, quy trình giao tiếp và vận dụng trong thực tiễn.

+ Nắm được cách thức, kỹ năng xây dựng và thực hiện hoàn chỉnh bài thuyết trình.

+ Nhận diện và giải quyết một cách tích cực, triệt để những vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc nhóm.

- Nội dung chính của môn học:

Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về nguyên tắc, quy trình trong giao tiếp. Nắm được các phương pháp thuyết trình hiệu quả, sinh động, lôi cuốn. Trang bị các kỹ năng xử lý tình

292

Page 293: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

huống, giải quyết vấn đề trong quá trình làm việc nhóm. Qua đó ứng dụng các kiến thức đã học trong công việc và cuộc sống.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình, bài giảng

[1] Bộ môn Kỹ năng mềm (2018), Tài liệu học tập, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam;

[2] Bộ môn Phát triển kỹ năng - Trường ĐH Thủy lợi (2012), Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội.

[3] PGS. TS Dương Thị Liễu (2009), Kỹ năng thuyết trình, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

[4] Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (dùng trong các trường THCN), NXB Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

[1] Business Edge (2007), Hội họp và thuyết trình, NXB Trẻ.

[2] Dale Carnegie (2008), Đắc nhân tâm, NXB Trẻ, Hà Nội.

[3] Dịch giả Nghiêm Việt Anh (2002), Bách thuật giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin.

[4] Đào Công Bình (2008), Kỹ năng quản trị nguồn nhân lực, NXB Trẻ.

[5] Erik J. Van Slyke (2002), Nghệ thuật lắng nghe để xử lý xung đột, NXB Trẻ, Hà Nội.

[6] John C. Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm, NXB Lao động – Xã hội.

[7] Stephen R. Cove (2010), Bảy thói quen để thành đạt, NXB Trẻ, Hà Nội.

7. Mục tiêu của học phần:

(Các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Nắm được những kiến thức cơ bản nhất về giao tiếp như khái niệm, các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp, phân loại hoạt động giao tiếp, các phong cách trong giao tiếp; Vận dụng được các kỹ năng đặt câu hỏi, lắng nghe… vào thực tiễn.

1.1, 1.1.2, 1.2, 1.2.1, 1.3, 1.3.2

G2Hiểu được các khái niệm, tầm quan trọng của thuyết trình, các bước chuẩn bị thuyết trình; Xây dựng phong cách thuyết trình lôi cuốn.

2.1, 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.2.2, 2.2.3

G3

Hiểu rõ vai trò của làm việc nhóm, các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm, các tiêu chí đối với một nhóm làm việc hiệu quả; Có các kỹ năng cần thiết khi tham gia làm việc nhóm.

3.1.1, 3.2.1, 3.2.2, 3.4.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học.

[2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh ápdụng tổng quát.

[3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.293

Page 294: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

(Các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách)

CĐR

(G.x.x) [1]

Mô tả CĐR [2]Mức độ

giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1 Hiểu và nắm vững các khái niệm về kỹ năng giao tiếp T3

G1.2 Nắm được các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp T3

G1.3 Phân loại được các hoạt động giao tiếp; cho ví dụ đối với từng loại mục đích giao tiếp T3

G1.4 Hiểu rõ các rào cản trong giao tiếp, từ đó khắc phục các rào cản để đạt hiệu quả giao tiếp T3

G1.5 Tìm hiểu một số phong cách giao tiếp thường gặp; liên hệ với bản thân. T3

G1.6 Phân tích ấn tượng ban đầu trong giao tiếp; Các cách gây ấn tượng tốt trong lần gặp gỡ đầu tiên. T3

G1.7 Thiết lập các cách đặt câu hỏi hiệu quả trong giao tiếp theo mô hình 5W1H T3

G1.8 Hiểu được tầm quan trọng của việc lắng nghe; nắm rõ quy trình lắng nghe hiệu quả trong giao tiếp T3

G2.1 Nắm được các khái niệm cơ bản về kỹ năng thuyết trình T3

G2.2 Xây dựng các bước chuẩn bị cho bài thuyết trình T3.5

G2.3 Vận dụng một số kỹ năng vào quá trình thuyết trình: chuẩn bị công cụ hỗ trợ, tâm lý, hình thức v.v… T3

G2.4 Nắm được một số cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng T3

G2.5 Xây dựng phong cách tự tin khi thuyết trình; Thực hành thuyết trình. T3

G3.1 Nắm rõ các khái niệm trong kỹ năng làm việc nhóm T3

G3.2 Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa, tầm quan trọng của làm việc nhóm T3

G3.3 Phân tích được các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm T3

G3.4 Sử dụng các tiêu chí để xây dựng một nhóm làm việc hiệu quả T3

G3.5

Áp dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học trong việc xử lý một số tình huống khi làm việc nhóm: tổ chức hoạt động, điều hành cuộc họp, quản lý xung đột, thảo luận và ra quyết định, hoàn thiện bản thân trong làm việc nhóm v.v…

T3.5

G3.6 Tìm hiểu các cách quản lý nhóm kém hiệu quả. Cho ví dụ minh họa. T3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học.

[2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể.

294

Page 295: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

(Các thành phần, các bài đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x)

[2]CĐR học phần

(Gx.x) [3]Tỷ lệ (%)

[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Điểm chuyên cần, đánh giá bằng cách quan sát thái độ học tập trên lớp và % số tiết có mặt trên lớp.

Điều kiện: sinh viên phải tham dự ít nhất 75% số giờ trên lớp.

Tham dự 95% - 100% số tiết: X1 = 10

Tham dự 90% - 94% số tiết: X1 = 9

Tham dự 85% - 89% số tiết: X1 = 8

Tham dự 80% - 84% số tiết: X1 = 7

Tham dự 75% - 79% số tiết: X1 = 6

Tham dự dưới 75% số tiết: X1 = 0

G1.1, G2.2, G3.1 10%

X2.1: Bài đánh giá số 1. Kiểm tra trên lớp về các phương pháp giao tiếp hiệu quả, cách thức xử lý tình huống phát sinh trong thực tế.

Điều kiện:

X2 ≥ 4

G1.1, G1.2, G1.4, G1.6 20%

X2.2: Bài đánh giá số 2. Kiểm tra về cách thức xây dựng bài thuyết trình và phương pháp thuyết trình hiệu quả bằng cách thảo luận và thuyết trình theo nhóm trước lớp. Trong đó, các sinh viên tự đánh giá % tham gia của mỗi cá nhân vào bài làm của nhóm

G2.1, G2.2,G3.1,G3.3 20%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Bài kiểm tra kết thúc học phần.

Thời gian: 60 phút

Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận

Điều kiện: Y ≥ 4

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G1.5,

G2.1,G2.2,G2.5,G3.2, G3.5, G3.6

50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học.

[2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá.

[3]: Các CĐR được đánh giá.

[4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.

Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:

Z = 0.5X + 0.5Y

295

Page 296: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thang điểm đánh giá học phần: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F

10. Nội dung giảng dạy

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh giá

X.x [5]

Chương 1: Kỹ năng giao tiếp

10 Dạy:

- Làm quen với sinh viên, giới thiệu mục tiêu môn học, các quy định trong lớp học, phương pháp học tập hiệu quả, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo.

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

- Giảng viên đưa ra các tình huống trong giao tiếp

Học ở lớp: SV nghe giảng, thảo luận và ghi chú các vấn đề trọng tâm.

- Sinh viên vận dụng lý thuyết để xử lý các tình huống

X2.1,Y

1.1. Tổng quan về giao tiếp, khái niệm, vai trò, phân loại, rào cản, nguyên tắc phong cách trong giao tiếp.

4,0 G1.1, G1.2, G1.3, G1.4,

G1.5

1.2. Phân tích ấn tượng ban đầu trong giao tiếp; Các cách gây ấn tượng tốt trong lần gặp gỡ đầu tiên.

2,0 G1.6

1.3. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: Kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe.

4,0 G1.7, G1.8

Chương 2: Kỹ năng thuyết trình

10 Dạy:

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

- Giảng viên xây dựng bài thuyết trình mẫu dựa trên đề tài thực tế

Học ở lớp:

- SV nghe giảng và ghi chú các vấn đề trọng tâm.

- SV trình bày vắn tắt các nội dung đã thảo luận nhóm (10 phút/nhóm) theo đề tài được giao.

Học ở nhà: Tìm hiểu trước các phong cách khi thuyết trình

X2.2,Y

2.1. Tổng quan về thuyết trình; Khái niệm, vai trò, và lịch sử

2,0 G2.1

2.2. Các bước chuẩn bị thuyết trình: chuẩn bị về nội dung, hình thức, rèn luyện

2,0 G2.2, G2.3

2.3. Phương pháp thuyết trình hiệu quả: mở đầu ấn tượng, thân bài logic, kết thúc thuyết phục

6,0 G2.4, G2.5

Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm

10 Dạy:

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

- Giảng viên phân nhỏ lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5-7 sinh

X2.2,Y

3.1. Tổng quan về làm việc nhóm, Khái niệm, vai trò, đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển nhóm

4,0 G3.1, G3.2, G3.3

296

Page 297: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh giá

X.x [5]

viên và giao đề tài cho các nhóm thực hành.

Học ở lớp:

- SV nghe giảng và ghi chú các vấn đề trọng tâm.

- SV tham gia các hoạt động của nhóm.

3.2. Các kỹ năng khi tham gia làm việc nhóm, tổ chức hoạt động, điều hành cuộc họp, quản lý xung đột, thảo luận và ra quyết định, hoàn thiện bản thân

4,0 G3.4, G3.5

3.3. Các cách quản lý nhóm kém hiệu quả, nhà quản lý lười biếng, lạm dụng quyền lực, độc tài

2,0 G3.6

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.

[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.

[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).

[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).

[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: 24/5/2018.

12. Cấp phê duyệt:

Thủ trưởng đơn vị

ThS. Trần Thị Xuân

Phụ trách Bộ môn

ThS .Nguyễn Thị Thanh Hương

Người biên soạn

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

297

Page 298: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

5.39. Môi trường và bảo vệ môi trường

Mã HP: 261011. Số tín chỉ: 2 TC BTL � ĐAMH �2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kỹ thuật môi trường Email: [email protected]. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 29 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH: 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.4. Điều kiện đăng ký học phần: Không.5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)- Vị trí của môn học: là học phần thuộc nhóm kiến thức hỗ trợ của chương trình đào tạo.- Mục đích của môn học là trang bị các kiến thức và kỹ năng cho sinh viên nhằm:

298

Page 299: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Hiểu được các kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên; giải thích được một số dạng ô nhiễm các thành phần môi trường và vấn đề biến đối khí hậu; hiểu được mối quan hệ giữa dân số với các áp lực tài nguyên và môi trường, biết được các giải pháp về mặt chiến lược, quản lý và kỹ thuật đối với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Nhận thức được vai trò của bản thân và có thái độ ứng xử đúng đắn trong vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên hợp lý.

- Nội dung chính của môn học: Học phần Môi trường và bảo vệ môi trường cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tài nguyên và môi trường, một số dạng ô nhiễm nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu; mối quan hệ giữa dân số và môi trường, môi trường và phát triển bền vững; một số luật pháp đang được áp dụng trên thế giới và tại Việt Nam nhằm bảo vệ môi trường.6. Nguồn học liệu, bài giảng:Giáo trình, bài giảng[1] Bộ môn Kỹ thuật Môi trường (2017), Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường, trường Đại

học Hàng hải Việt Nam.Tài liệu tham khảo [1] Lê Diên Dực, Nguyễn Thị Hà, (2003), Giáo trình dân số và môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội[2] Lưu Đức Hải (2009), Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội[3] Quốc hội Khóa XIII, Luật Bảo vệ môi trường 2014 [4] Lê Thị Thanh Mai (2007), Giáo trình Môi trường và con người, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh[5] J. Roger and P. Feiss (1998), People and the Earth, Cambridge Univ. Press

7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Hiểu được các kiến thức cơ bản về môi trường và tài nguyên; giải thích được một số dạng ô nhiễm các thành phần môi trường và vấn đề biến đối khí hậu; hiểu được mối quan hệ giữa dân số với các áp lực tài nguyên và môi trường, biết được các giải pháp về mặt chiến lược, quản lý và kỹ thuật đối với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên và môi trường.Nhận thức được vai trò của bản thân và có thái độ ứng xử đúng đắn trong vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên hợp lý.

(1.5.5)

G2 Đặt ra được các nguyên tắc đạo đức của bản thân trong việc bảo vệ môi trường

2.4.1

G3 Thực hành kỹ năng làm việc nhóm 3.1.1, 3.1.2, 3.2.2299

Page 300: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của môn học, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Hiểu được các khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường, ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững T3

G1.2Xác định được các dạng ô nhiễm môi trường điển hình; mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số với môi trường, và môi trường với phát triển bền vững

TU3

G1.3

Nắm được một số quy định của Luật pháp quốc tế và Luật, chính sách của Việt Nam về bảo vệ tài nguyên và môi trường; các giải pháp về mặt kỹ thuật nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm các thành phần môi trường

T3

G2.1Đặt ra được các nguyên tắc đạo đức của bản thân trong vấn đề bảo vệ môi trường TU2

G3.1Có khả năng thiết lập nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm theo thế mạnh của từng thành viên để giải quyết nhiệm vụ được giao trong học phần

U2

G3.2 Có khả năng hợp tác tốt và giao tiếp hiệu quả trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ được giao

U2

G3.3Có khả năng soạn thảo một bài báo cáo nhóm (sử dụng 1 phần mềm trình chiếu hỗ trợ ppt, prezi, video…) và thuyết trình để giải quyết 1 nhiệm vụ được giao với kết quả đạt yêu cầu

U2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà MH đảm trách.9. Mô tả cách đánh giá học phần:(các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x) [3]

Tỷ lệ (%) [4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Điểm chuyên cần, đánh giá bằng cách quan sát thái độ học tập trên lớp và % số tiết có mặt trên lớp.Điều kiện: sinh viên phải tham dự ít nhất 75% số giờ trên lớp.

5%

300

Page 301: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x) [3]

Tỷ lệ (%) [4]

Tham dự 95% - 100% số tiết: X1 = 10Tham dự 90% - 94% số tiết: X1 = 9Tham dự 85% - 89% số tiết: X1 = 8Tham dự 80% - 84% số tiết: X1 = 7Tham dự 75% - 79% số tiết: X1 = 6Tham dự dưới 75% số tiết: X1 = 0

X2: Bài đánh giá số 1. Thuyết trình điện tử nội dung làm việc nhóm về một chủ đề cho trước. Điều kiện:

(X2 + X3)/2 ≥ 4

G1.1, G1.2 22,5%

X3: Bài đánh giá số 2. Trắc nghiệm.

G1.2, G1.3, G2.1 22,5%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi kết thúc học phần.Thời gian làm bài: 60 phútHình thức: trắc nghiệmĐiều kiện: Y ≥ 4

G1.1, G1.2, G1.3, G1.4

50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần. Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5YThang điểm đánh giá học phần: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết

[2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1. Môi trường và tài nguyên

7,0 G1.1, G2.1, G3.1

Dạy: - Làm quen với sinh viên, các quy định trong lớp học, phương pháp học tập hiệu quả, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo;- Giới thiệu mục tiêu và cấu trúc môn học;- Chia các nhóm học tập.- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập;

X2, Y

1.1. Môi trường 4,0

1.2. Tài nguyên 3,0

301

Page 302: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Thảo luận về vai trò một số loại tài nguyên đối với đời sống và sự phát triển kinh tế. Qua đó, giúp sinh viên nhận thức được vai trò của tài nguyên với cuộc sống, và trách nhiệm của mỗi người trong việc sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường.- GV chú ý nhấn mạnh tác động của con người đến môi trường.Học ở lớp: SV nghe giảng, thảo luận và ghi chú các vấn đề trọng tâm.Học ở nhà:- Tìm hiểu thêm về các quá trình hình thành đất, đá và các quá trình vận động của lớp vỏ trái đất;- Tìm hiểu thêm về các quy luật vận động của khí quyển;- Tìm hiểu thêm về cấu trúc của sinh quyển.

Chương 2. Suy thoái và ô nhiễm môi trường

12,0 G1.1, G1.2, G2.1,

G3.2, G3.3

Dạy:- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.- Đưa chủ đề, giúp các nhóm thảo luận và kết luận.Học ở lớp:- SV nghe giảng và ghi chú các vấn đề trọng tâm;- Thảo luận phân biệt các khái niệm liên quan: ô nhiễm, suy thoái, sự cố , khủng hoảng môi trường;

- Thảo luận về hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam;

- Thuyết trình nhóm theo chủ đề được giao.Học ở nhà:

- Tìm hiểu thêm về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí (giảm thiểu bụi, SO2, CO2, CFC…)

- Tìm hiểu thêm về các thông số đánh giá chất lượng nước.

X2, X3, Y

2.1. Khái niệm suy thoái và ô nhiễm môi trường

1,0

2.2. Ô nhiễm môi trường không khí

4,0

Kiểm tra 1,0

2.2. Ô nhiễm môi trường nước

4,0

2.3. Ô nhiễm môi trường đất

2,0

Chương 3. Bảo vệ môi trường

11,0 G1.3, G2.1,

G3.2, G3.3

Dạy:- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.- THảo luận về một số vấn đề liên quan

X3, Y

3.1. Dân số và môi 1,0302

Page 303: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

trường đến buôn bán động vật hoang dã, vai trò của hệ thống đất ngập nước, đa dạng sinh học, phòng chống ô nhiễm và vận chuyển chất thải xuyên biên giới, …- Giới thiệu nguyên lý và hoàn cảnh áp dụng một số giải pháp kỹ thuật về giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn.Học ở lớp:- SV nghe giảng và ghi chú các vấn đề trọng tâm. - Thuyết trình nhóm theo chủ đề được giao.Học ở nhà:- Tìm hiểu thêm về các nguyên tắc phát triển bền vững;

- Tìm hiểu thêm các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường trên thế giới.

3.2. Môi trường và Phát triển bền vững

1,0

3.3. Luật pháp quốc tế về bảo vệ tài nguyên và môi trường

4,0

3.4. Luật và chính sách môi trường ở Việt Nam

3,0

3.5. Một số giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường

2,0

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../...../…...

12. Cấp phê duyệt:

Viện trưởng Trưởng Bộ môn Người biên soạn

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 29/5/2018

Nội dung:

- Rà soát nội dung học phần để tích hợp một số kỹ năng với nội dung giảng dạy về kiến thức lý thuyết.

- Điều chỉnh theo biểu mẫu BM.02.QT.PDT.01

Người cập nhật

ThS. Đinh Thị Thuý Hằng

Trưởng Bộ môn

ThS. Trần Hữu Long

Cập nhật lần 2: ngày ...../...../......

Nội dung:

Người cập nhật

303

Page 304: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 3: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 4: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.40. Kinh tế công cộng

Mã HP: 151031. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 33 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 8 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 4 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: - Toán cao cấp5. Mô tả nội dung học phần:

Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Kinh tế công cộng là môn khoa học cơ sở, bên cạnh nhóm môn kinh tế nền tảng cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về dạng khuyết tật nền kinh tế cũng như vai trò chính phủ trong việc điều tiết thị trường về trạng thái mong muốn.

Mục đích:

Học phần kinh tế công cộng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò của chính phủ song song với các lý thuyết về phân phối nguồn lực một các hiệu quả. Môn học nghiên cứu các dạng thất bại thị trường bao gồm thất bại về tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực,

304

Page 305: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

thất bại về phân phối thu nhập, sự bất ổn mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế cũng như vấn đề ra quyết định trong khu vực công cộng. Môn học đề cập đến tác động của các chính sách của chính phủ trong việc khắc phục khuyết tật của nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế về trạng thái như mong muốn

Nội dung chính yếu của môn học

Học phần kinh tế công cộng bao gồm những nội dung về những khái niệm cơ bản về khoa học kinh tế, vị trí, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế, việc phân bổ nguồn lực, các dạng thất bại thị trường và các biện pháp khắc phục của Chính phủ

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] PGS, TS. Phạm Văn Vận và Th.S Vũ Cương, (2008), Kinh tế công cộng, Hà Nội: NXB Thống Kê.

Tài liệu tham khảo

[1] Joseph Stiglitz, (1995), Kinh tế học công cộng, bản dịch sang tiếng Việt của Đại học Kinh tế Quốc dân. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[2] NguyễnThuấn, (2005), Kinh tế công cộng, NXB Thống kê.

[3] Vũ Huy Từ, Lê Chi Mai, Vũ Kim Sơn, (1998), Quản lý khu vực công,  NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4] Dương Thị Bình Minh, (2005), Tài chính công, NXB Thống kê.

[5] Stiglitz, J. (2000), Economics of the public sector 3rd Edition.

[6] Laffont, J.J., (1998), Fundamentals of Public Economics, MIT Press.

[7] Just, R.E., Hueth, D.L. và Schmitz, A., (2004), The Welfare Economics of Public Policy - A Practical Approach to Project and Policy Evaluation, Edward Elgar.

[8] Kennett, P., (2008), Governance, Globalization and Public Policy, Edward Elgar

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Nhận thức được vai trò chính phủ và các dạng thất bại thị trường cũng như tác động của các chính của Chính phủ đến thị trường.

1.5.4

G2Vận dụng lý thuyết để mô tả hiện tượng kinh tế, từ đó dự đoán tác động chính sách của chính phủ đến biến số kinh tế

2.1.1

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

305

Page 306: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Nắm được khái niệm, vị trí và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường T2

G1.2Nhận biết các dạng thất bại thị trường như thất bại tính hiệu quả, thất bại tính công bằng, thất bại mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế và vấn đề trong việc ra quyết định công cộng

T2

G2.1Mô tả hiện tượng kinh tế, từ đó dự đoán tác động chính sách của chính phủ đến biến số kinh tế TU2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Kiểm tra viêt trắc nghiệm G1.1, G1.2, G2.1 50%X2>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết trắc nghiệm G1.1, G1.2, G2.1 50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học

6

1.1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

3 G1.1G1.2

Giảng viên:Giảng viên trình chiếu slide kiến

X1,Y

306

Page 307: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

1.2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

thức liên quan đến nội dung môn họcSinh viên:Sinh viên nghe giảng đồng thời lấy ví dụ thực tế minh chứng cho lý thuyết đã học

1.3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường

2

1.4. Đối tượng nội dung phương pháp luận nghiên cứu môn học 1

Nội dung tự học: (12 tiết)

1. Giải thích tại sao “Một Chính phủ tối ưu là một Chính phủ can thiệp ít nhất”

2. Adam Smith cho rằng, cơ chế “bàn tay vô hình” của thị trường sẽ đảm bảo nền kinh tế luôn phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất mà không cần bất kỳ một sự can thiệp nào của Chính phủ. Hãy nhận xét về luận điểm trên.

3. Tại sao phải tư nhân hóa ngành y tế Việt Nam và tại sao không tư nhân hóa toàn bộ mà chỉ tư nhân hóa một phần, phần còn lại Nhà nước vẫn làm. Như vậy đây có phải là sự thất bại của thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên Nhà nước phải can thiệp?

Học ở nhà: 12t

Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

12

2.1. Độc quyền 2

G1.1G1.2

Giảng viên:Giảng viên trình chiếu slide kiến thức liên quan đến nội dung môn họcSinh viên:Sinh viên nghe giảng đồng thời lấy ví dụ thực tế minh chứng cho lý thuyết đã học

X1,Y

2.2. Ngoại ứng 3

2.3. Hàng hoá công cộng 4

2.4. Thông tin không đối xứng

3

307

Page 308: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung tự học:Viết tiểu luận với chủ đề: (24 tiết)

1. Hàng hóa công.

2. Rác thải y tế - một ngoại ứng tiêu cực cần được quan tâm và giải quyết triệt để hơn.

3. Những tác động của việc trồng cây xanh đối với môi trường và con người.

Học ở nhà: 24t

Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội

12

3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

6

G1.1G1.2

Giảng viên:Giảng viên trình chiếu slide kiến thức liên quan đến nội dung môn họcSinh viên:Sinh viên nghe giảng đồng thời lấy ví dụ thực tế minh chứng cho lý thuyết đã học

X1,Y

3.2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

3

3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội

1

3.4. Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo

2

Nội dung tự học: (24 tiết)

Viết tiểu luận:

1. 1. Thực trạng quan hệ phân phối thu nhập ở nước ta.

2. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.

Học ở nhà24t

Chương 4: Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá

9

4.1. Chính sách tài khoá và tiền tệ với chức năng ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế đóng

3G1.1G1.2G2.1

Giảng viên:Giảng viên trình chiếu slide kiến thức liên quan đến nội dung môn học

X1,Y

4.2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ trong bối cảnh toàn cầu hoá

3

308

Page 309: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Sinh viên:Sinh viên nghe giảng đồng thời lấy ví dụ thực tế minh chứng cho lý thuyết đã học

4.3. Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng chính sách tài khoá, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập 3

Nội dung tự học: Viết tiểu luận với chủ đề:

Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam (18 tiết)

Học ở nhà: 18t

Chương 5: Lựa chọn công cộng 6

5.1. Lợi ích của lựa chọn công cộng (LCCC)

2

G1.1G1.2

Giảng viên:Giảng viên trình chiếu slide kiến thức liên quan đến nội dung môn họcSinh viên:Sinh viên nghe giảng đồng thời lấy ví dụ thực tế minh chứng cho lý thuyết đã học

X1,Y

5.2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp

4

Nội dung tự học: (12 tiết)

Chương 6: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

6.1. Nhóm công cụ chính sách và quy định pháp lý

6.2. Nhóm công cụ chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trường

6.3. Nhóm công cụ chính sách điều tiết bằng thuế và trợ cấp

6.4.Nhóm công cụ chính sách sử dụng khu vực kinh tế nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ

6.5. Nhóm công cụ chính sách về bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

Học ở nhà: 12t

309

Page 310: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Trương Thị Như Hà

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

310

Page 311: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.41. Anh văn cơ bản 2

Mã HP: 251021. Số tín chỉ: 3TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn tiếng anh đại cương Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 43 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không5. Mô tả nội dung học phần:Học phần này tiếp tục cung cấp kiến thức cao hơn về các hiện tượng ngữ pháp trong giao tiếp, gồm các thời động từ (quá khứ, hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành), danh động từ, động từ nguyên mẫu, động từ khuyết thiếu, thành ngữ động từ, giới từ, đại từ, câu bị động, câu trực tiếp, gián tiếp ., v.v. Các chủ đề từ vựng tiếp tục trải rộng từ thể thao, động vật, trường học, phát minh, sức khỏe, ..v..v. Chương trình cũng bao gồm các hoạt động giúp củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc viết dưới nhiều chủ đề khác nhau. Kĩ năng nghe gồm các bài hội thoại, phỏng vấn, chương trình phát thanh, v.v. Kĩ năng nói luyện chuyên sâu kĩ năng trả lời interview (phỏng vấn) và tự trình bày ngắn về các chủ đề quen thuộc với cuộc sống như gia đình, sở thích, quê hương, lễ hội, du lịch, phát thanh, truyền hình, thời tiết, v.v. Kĩ năng viết chuyên sâu về việc sử dụng đúng ngữ pháp , đúng cấu trúc câu để viết đoạn văn có độ dài trung bình (80-100 từ). Đọc gồm các bài báo ngắn về thể thao, động vật, trường học, phát minh, sức khỏe, lối sống, v.v. Bên cạnh đó là những bài luyện phát âm các phụ âm, nguyên âm, trọng âm từ và ngữ điệu câu. Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có nghĩa vụ tự học bổ sung kiến thức theo sự định hướng của giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nội dung tự học có liên quan, bổ trợ cho nội dung giảng dạy trên lớp theo đường hướng đi sâu hoặc nâng cao.Phần tự học gồm các bài tập giúp củng cố thêm những kiến thức học trên lớp. Trong đó có các bài tập bám sát những kiến thức ngữ pháp đã học, các bài tập luyện phát âm, các phần từ vựng và bài đọc cùng chủ đề học trên lớp để sinh viên mở rộng thêm vốn từ vựng và củng cố kĩ năng đọc hiểu. Kết thúc học phần sinh viên đạt trình độ năng lực A2-B1 theo khung trình độ Châu Âu.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình1. Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, và Paul Seligson (2007).American English File –student book 2. Oxford University Press.Tài liệu tham khảo1. O. Clive & L-K Christina (2005), New English File Pre-intermediate, Oxford University Press. 2. O. Clive & L-K Christina (2008), American English File Workbook 2, Oxford University Press.3. S. Lara, New English File Intermediate Test Booklet, Oxford University Press, 2007.4. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B1 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.

311

Page 312: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B2 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.6. www.oup.com/elt/englishfile/intermediate 7. Raymond Murphy and William R. Smalzer, Grammar in Use, Cambridge University Press, Cambridge, 2000Phần mềmKhông7. Mục tiêu của học phần:Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Các CĐR của CTĐT

G1

Kĩ năng nghe: có thể hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng, có độ dài trung bình với nội dung liên quan và gần gũi trong học tập, giao tiếp xã hội, công việc (ví dụ: ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên, …các tình huống mua sắm, khám bệnh, đi du lịch, giao tiếp trên điện thoại…); có thể nghe được các thông tin chính ở các bài phỏng vấn, các đoạn hội thoại tốc độ trung bình, các chương trình phát thanh

3.3.1

G2

Kĩ năng đọc: có thể hiểu được các bài đọc có độ dài từ ngắn đến trung bình, với lượng từ vựng nhiều hơn, cấu trúc đa dạng hơn; có thể nắm bắt các thông tin chính ở các bài báo ngắn về các chủ đề xã hội như thể thao, ngôn ngữ, lối sống, thế giới tự nhiên,….; có thể đọc và hiểu nhanh các lời nhắn, thư tín, quảng cáo, các bản mô tả, trích dẫn ngắn gọn…

3.3.2

G3

Kĩ năng nói: có thể giao tiếp trôi chảy ở các tình huống hàng ngày đơn giản, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể tự mình trình bày một bài nói về các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã hội.

3.3.3

G4

Kĩ năng viết: có viết một đoạn văn hoàn chỉnh có độ dài trung bình (80-100 từ) theo các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã hội; có thể viết các loại thư trang trọng và không trang trọng, viết email các chủ đề cá nhân và công việc

3.3.4

G5 Thái độ học tập trên lớp và tự học nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng tạo

3.3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Mô tả CĐR (Sau khi học xong học phần này, người học có thể: )

Mức độ giảng dạy (I, T, U)

G1.1 Nghe hiểu được các cụm từ, câu và ghi chép nhanh các từ, cụm từ vựng T3.0

G1.2Nghe hiểu được các đoạn hội thoại về các tình huống liên quan đến cá nhân và công việc như: mua sắm, tình huống trong khách sạn, nhà hàng, thăm khám bệnh, dự tiệc, trao đổi công việc…

T3.0

G1.3Nghe hiểu được các bài phỏng vấn, các bài phát thanh về các chủ đề phức tạp hơn như âm nhạc, ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên,sức khỏe, trường học, phát minh…

T3.0

312

Page 313: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.1Đọc hiểu và nắm được ý chính các bài đọc có độ dài từ ngắn đến trung bình về các chủ đề xã hội phức tạp hơn như âm nhạc, ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên,sức khỏe, trường học, phát minh ….

T3.0

G2.2 Đọc hiểu và phát hiện các từ, cụm từ, các cấu trúc, hiện tượng ngữ pháp cốt yếu xuất hiện thường xuyên trong bài đọc

T3.0

G2.3 Đọc hiểu và phát hiện các chi tiết quan trọng, xuyên suốt bài đọc theo yêu cầu của bài (đọc trả lời câu hỏi, chọn đúng sai, điền từ…)

T3.0

G3.1Nói chuyện, trao đổi trực tiếp một cách trôi chảy về các chủ đề mang tính chất học thuật hơn như âm nhạc, ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên,sức khỏe, trường học, phát minh ….

T3.0

G3.2Sử dụng từ, cụm từ, câu đúng ngữ pháp và cấu trúc để tự mình trình bày các bài nói về các chủ đề như âm nhạc, ngôn ngữ, thể thao, thế giới tự nhiên,sức khỏe, trường học, phát minh ….

T3.0

G4.1Viết đúng cấu trúc, ngữ pháp một đoạn văn miêu tả có độ dài trung bình (100 – 150 từ); nhận biết hình thức và biết cách trình bày một bức thư (không trang trọng, trang trọng).

T3.0

G5.1Hình thành thái độ học tập trên lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp do giảng viên đề xuất, các hoạt động trao đổi, làm việc nhóm

T3.0

G5.2Hình thành thái độ tự học ở nhà tự giác, hoàn thành đầy đủ yêu cầu của giảng viên, tích cực trao đổi, học hỏi bạn bè để nắm vững kiến thức trên lớp

T3.0

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá

Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

X. Đánh giá quá trình

X1: điểm chuyên cần, ý thức thái độ học tập trên lớp:X1 = 10 nếu 95 ≤ d ≤ 100

9 nếu 90 ≤ d < 95

8 nếu 85 ≤ d < 90

7 nếu 80 ≤ d < 85

6 nếu 75 ≤ d < 800 nếu 0 ≤ d < 75

trong đó (%)d là tỷ lệ số tiết có mặt trên lớp.

G5.1 10

X2: điểm kiểm tra đánh giá định kì tại lớp (trung bình cộng hai bài kiểm tra tự luận (03 kĩ năng: nghe, đọc, viết) giữa kỳ).

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1

20

X3: điểm đánh giá thái độ tự học, làm

313

Page 314: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

việc nhóm của sinh viên: Bài kiểm tra nói

G3.1, G3.2

G5.2

20

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y1: Bài kiểm tra tự luận tích hợp 03 kĩ năng nghe, đọc, viết

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1

50

Điểm đánh giá học phần:Z=0.5*X+ 0.5*Y

10. Kế hoạch giảng dạyGiảng dạy trên lớp (lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học phần Hoạt động dạy và học Bài

đánh giá Chương 5. Are you a party animal? 8

5.1. Are you a party animal?(5A)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:5.1.1. Speaking: How to survive at a party 5.1.2. Grammar: uses of the infinitive ( with to)5.1.3. Reading and Listening : What to say to people at parties5.1.4. Vocabulary: Verbs + infinitive 5.1.5. Pronunciation & Speaking

Học ở lớp:- Speaking & Listening: Do listening exercises / Take turns to interview abour topic “party”, prepare and speak in front of the class about some topics, ex: “Do you think it’s important to learn to cook?”, “What’s most interesting place in your hometown?”……- Grammar: Do exercises on infinitives- Vocabulary: Do exercises on verb forms- Reading: Do exercises of the textHọc ở nhà: Do exercises in

X1

314

Page 315: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

workbook- Are you a party animal?

5.2 What makes you feel good?(5B)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:5.2.1. Reading: article 5.2.2. Grammar: verb + -ing5.2.3. Pronunciation: -ing5.2.4. Vocabulary & Speaking: verb forms 5.2.5. Listening: interview with a directorHọc ở lớp:- Reading: Do the exercises of the text- Grammar: Do exercises on Gerunds- Vocabulary: Do exercises on verb forms- Speaking: Work in groups, choose two or three topics on the book to prepare a speech (Ex: Describe a sport you enjoy watching)Học ở nhà: Do exercises in workbook- What makes you feel good- Prepare speeches for all topics in “4.Vocabulary and speaking” (p.55)

X1

5. 3 How much can you learn in a month? (5C)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:5.3.1. Grammar: have to, don’t have to, must, mustn’t5.3.2. Pronunciation: sentence stress5.3.3. Reading & Listening: How much can you learn in a month?5.3.4. Speaking: have you ever…5.3.5. Vocabulary: modifiersHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on modal verbs: must/have to

X1

315

Page 316: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Reading &Listening: Do listening & reading exercises of the text “How much can you learn in a month?”- Speaking: Work in pairs, take turns to answer all the questions “Have you ever…?”- Vocabulary: Do exercises on modifiersHọc ở nhà: Do exercises in workbook- How much can you learn in a month?

5. 4 The name of the game (5D)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:5.4.1. Vocabulary & Speaking: sport, prepositions of movement5.4.2. Grammar: expressing movement5.4.3. Pronunciation: prepositions5.4.4. Reading & Speaking: your most exciting sporting moments…Học ở lớp:- Vocabulary: do the vocabulary exercises on sports, prepositions of movement- Speaking: work in groups to take turns to interview about sports, then answer the teacher’s questions; prepare cards “describe the sport you like/dislike”- Reading: Do exercises of the text “The most exciting sport moments”Học ở nhà: Do exercises in workbook- The name of the game

X1

5.5 Practical English: at a department store

0,5 G1.1, G1.2, G3.1, G5.1

Dạy:5.5.1. Buying clothes5.5.2. Taking something back5.5.3. Social English

316

Page 317: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà: - Learn the vocabulary - At a department store – Workbook

X1

5.6 Writing: A formal e-mail

1,0G4.1, G5.1, G5.2

Dạy:How to write a formal email: Structure, word useHọc ở lớp:Do writing exercises on the textbookHọc ở nhà: Write a formal email based on the topic on the textbook

X1

5.7 Revise and check

0,5G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Review grammar and vocabularyHọc ở lớp:Do grammar, vocabulary and reading comprehension exercises on the textbookHọc ở nhà: Learn grammar and vocabulary

X1

Chương 6. If something bad can happen, it will

8

6.1. If something bad can happen, it will (6A)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:6.1.1. Grammar: if + present, will + infinitive 6.1.2. Vocabulary: confusing verbs 6.1.3. Reading: Murphy’s Law6.1.4. Pronunciation: long and short vowels 6.1.5. Speaking: invent some new Murphy’s LawsHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on confusing verbs

X1

317

Page 318: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Reading: Do exercises of the text- Grammar: Do exercises on conditional 1- Listening: Listen and complete the story- Speaking: Work in pairs or groups, take turns to complete sentences based on Murphy’s Law.Học ở nhà: Do exercises in workbookIf something bad can happen, it will - Workbook

6.2. Never smile at a crocodile (6B)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:6.2.1. Speaking & Listening: would you survive?6.2.2. Grammar: if + past, would + infinitive6.2.3. Pronunciation: stress and rhythm6.2.4. Vocabulary: animals6.2.5. Speaking: What would you do… 2.2.6. Reading: Nature’s perfect killing machineHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on conditional 2- Reading: Do designed reading exercises (True-False-Doesn’t say exercise)- Vocabulary: Do exercise on animals- Speaking: Work in pairs, interview each other about the toipc “animals”- Listening: Listen to the radio program and choose the correct answerHọc ở nhà: Do exercises in workbook

X1

318

Page 319: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Never smile at a crocodile – Workbook

6.3 Decisions, decisions (6C)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:6.3.1. Speaking: Are you indecisive?6.3.2. Grammar: may/ might6.3.3. Pronunciation & Speaking: may/ might6.3.4. Reading: How to make decisions 6.3.5. Vocabulary: noun formationHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on noun formation- Speaking: Work in pairs, using suggested question to ask and answer about topic “Making decisions”-Listening: Listen to the dialogue and fill in the missing words- Grammar: Do exercises on modal verbs “may/might”- Reading: Read the text and fill in the gaps with the suggested wordsHọc ở nhà: Do exercises in workbookDecisions, decisions – Workbook

X1

6.4 What should I do? (6D) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:6.4.1. Listening & Reading: Radio Guide6.4.2. Grammar: should/ shouldn’t6.4.3 Pronunciation & Speaking6.4.4. Writing & Speaking: a short note 6.4.5. Vocabulary: getHọc ở lớp:- Listening & Reading: Listen to the radio gramme and get the main idea; Then read the text

X1

319

Page 320: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

and do the exercise- Grammar: Do the exercise on “should/shouldn’t”- Vocabulary: Do the exercise on phrasal verbs with “get” - Writing and Speaking: Work in pairs or groups to write an advice note; read and discuss the notesHọc ở nhà: Do exercises in workbookWhat should I do? – Workbook

6.5 Practical English : at the pharmacy

0,5

G1.1, G1.2,G1.3, G3.1, G5.1,G5.2

Dạy:6.5.1. Asking for help6.5.2. Asking for medicine6.5.3. Social EnglishHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà: - Learn the vocabulary- At the pharmacy – Workbook

X1

6.6 Writing: writing to a friend

1,0G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:Writing: how to write an informal letter to ask for informationHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outlineHọc ở nhà: Write a letter to your friends to ask some information about his/her country/hometown

X1

6.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

0,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “A question of principles”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listening

X1

320

Page 321: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

Review + Test 1

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G4.1, G4.2

X2

Chương 7. Famous fears and phobias 8

7.1. Famous fears and phobias (7A)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:7.1.1. Reading & vocabulary: we’re all afraid 7.1.2. Grammar: preesnt perfect + for and since7.1.3. Listening: Scott’s cat phobia7.1.4. Pronunciation: sentence stress 7.1.5. Speaking: How long?Học ở lớp:- Vocabulary: Learn new words by doing the matching excersise- Reading: Read and complete the text with the word you’ve learned from vocabulary exercise.- Grammar: Do exercises on present perfect tense- Listening: Listen to the doctor’s story and answer the given questions- Speaking: Work in pairs, take turns to ask and answer the questions with How long..?Học ở nhà: Do exercises in workbookFamous fears and phobias – Workbook

X1

7.2. Born to direct (7B) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:7.2.1. Vocabulary & Pronunciation: events in your life7.2.2. Reading & Speaking: Hitchcock or Tarantino

321

Page 322: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7.2.3. Grammar: present perfect or past simple?7.2.4. Speaking: a member of your family 7.2.5. Listening: a TV programmeHọc ở lớp:- Vocabulary: Learn vocabulary about “events in your life”- Reading & Speaking: Read the text about two directors and do the exercise/ Talk in pairs to retell the life of the two directors- Grammar: Do exercises on present perfect and past simple- Listening: Listen to a TV program about Sofia Coppola and take notes- Speaking: Work in pairs, ask and answer questions about the life of a family member of yoursHọc ở nhà: Do exercises in workbookBorn to direct – Workbook

X1

7.3 I used to be a rebel (7C) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:7.3.1. Reading: A famous rebel 7.3.2. Listening: Melissa’s school days7.3.3. Pronunciation: sentence stress7.3.4. Vocabulary: school subjects 7.3.5. Speaking: how you used to be Học ở lớp:- Reading: Read the text , guess the meaning of the highlighted words, then answer the questions- Grammar: Do the exercises on used to- Vocabulary: Do exercises on school objects

X1

322

Page 323: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Speaking: Use the structure “used to” to talk about your past in pairs- Listening: Listen to Melissa talking about her school days and make True or Failse Học ở nhà: Học ở nhà: Do exercises in workbookI used to be a rebel – Workbook

7.4. The mothers of invention (7D)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:7.4.1. Listening: things invented by women7.4.2. Grammar: passive7.4.3. Reading & Vocabulary: Did you know?7.4.4. Pronunciation: -ed, sentence stress 7.4.5. Speaking: Passives quizHọc ở lớp:- Listening: Listen to the talk and complete the sentences, then answer the questions- Reading: Read, and fill in the missing verbs- Grammar: Do the exercise on passive- Speaking: Work in pairs to do the passive quizHọc ở nhà: Do exercises in workbookThe mothers of envention – Workbook

X1

7.5 Practical English: A boat trip

0,5 G1.1, G1.2,G1.3, G3.1, G5.1,G5.2

Dạy:Listening: dialogues: 7.5.1. How to get there7.5.2. Buying tickets7.5.3. Social EnglishHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialogues

Z1

323

Page 324: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: - Learn the vocabulary- A boat trip – Workbook

7.6 Writing: Describing a building

1,0G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:Writing: how to write a paragraph to describe a buildingHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline for a paragraph of building descriptionHọc ở nhà: Write a paragraph to describe a building you like

X1

7.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

0,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “The world’s most experienced driver”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Chương 8. I hate weekends!

8

8.1. I hate weekends! (8A) 1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:8.1.1. Reading: I hate weekends8.1.2. Grammar: something, aything, nothing, etc. 8.1.3. Pronunciation: vowels8.1.4. Vocabulary: adjectives ending in –ed and -ing8.1.5. Speaking: weekend 8.1.6. Listening: picturesHọc ở lớp:- Reading: Read and complete the text - Grammar: Do exercises on undefinite pronouns “something, anything, nothing, etc.”- Vocabulary: Do exercises on

X1

324

Page 325: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

adjectives ending in –ed and -ing- Listening: Listen and number the pictures- Speaking: Work in pairs; interview each other about your weekendHọc ở nhà: Do exercises in workbookI hate weekends! – Workbook

8.2. How old is your body? (8B)

1,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:8.2.1. Reading: How old is your body?8.2.2. Grammar: quantifiers, too, not enough8.2.3. Pronunciation: vowels 8.2.4. Speaking: questionaireHọc ở lớp:- Reading: Read the text and answer the questions- Grammar: Do exercises on quantifiers, too, not enough- Speaking: work in pairs, take turns to ask and answer the questionaireHọc ở nhà: Do exercises in workbookHow old is your body? – Workbook

X1

8.3. Waking up is hard to do (8C)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:8.3.1. Vocabulary: phrasal verbs8.3.2. Grammar: word order of phrasal verbs8.3.3. Reading: Are you allergic to mornings?8.3.4. Listening & Speaking: morning or evening person? 4.3.5. Pronunciation: consonantsHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on phrasal verbs- Grammar: Do the exercises on

X1

325

Page 326: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

word order of phrasal verbs- Reading: Read the text, learn new words and expressions, do the multiple choice exercise- Listening: Listen to the interview and answer the question “is David a morning or evening person?”, then answer the given questions - Speaking: Work in pairs; take turns to interview each other based on the given questionsHọc ở nhà: Học ở nhà: Do exercises in workbookWaking up is hard to do – Workbook

8.4. “I’m Jim.” “So am I.” (8D)

1,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:8.4.1. Listening: “I’m Jim.” “So am I.”8.4.2. Grammar: so, neither + auxiliaries8.4.3. Reading & Vocabulary: similarities8.4.4. Pronunciation: sounds, sentence stress 8.4.5. Speaking: like and dislikeHọc ở lớp:- Listening: Listen and complete the dialogue- Grammar: Do the exercise on so, neither + auxiliaries- Reading & Vocabulary: Read the text to answer the questions/ Learn new words of the text by doing vocab exercise- Speaking: Work in pairs; take turns to ask and answer the questions about your likes and dislikesHọc ở nhà: Do exercises in workbook

X1

326

Page 327: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

“I’m Jim.” “So am I.” – Workbook

8.5 Practical English : On the phone

0,5

G1.1, G1.2,G1.3, G3.1, G5.1,G5.2

Dạy:Listening: dialogues: 8.5.1. Checking out8.5.2. Making phone calls8.5.3. Social EnglishHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà: - Learn the vocabulary- On the phone – Workbook

X1

8.6 Writing: giving your opinion

1,0G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:Writing: how to write an article to give your opinionHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline Học ở nhà: Write an article about your weekend.

X1

8.7 Revise and check: What do you remember? What can you do?

0,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening the text “Born to run”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Test 2 1,0 X2

Chương 9. What a week 89.1. What a week! (9A) 3,0 G1.1, G1.2,

G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:9.1.1. Speaking & Reading: Fact is always stranger than fiction9.1.2. Grammar: past perfect9.1.3. Pronunciation: vowels sounds, sentence stress9.1.4. Vocabulary: adverbs

327

Page 328: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

9.1.5. Speaking: what had happened?Học ở lớp:- Reading: Read and complete the text - Grammar: Do exercises on past perfect - Vocabulary: Do exercises on adverbs- Listening: Listen and number the pictures- Speaking: Work in pairs; do exercise on “what had happened?”Học ở nhà: Do exercises in workbookWhat a week!– Workbook

X1

9.2. Then he kissed me (9B)

3,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

Dạy:9.2.1. Speaking & Listening: Then he kissed me9.2.2. Grammar: reported speech9.2.3. Vocabulary: say, tell, or ask?9.2.4. Pronunciation: rhyming verbs 9.2.5. Speaking: reported questionsHọc ở lớp:- Speaking and Listening: Listen and fill in the missing words/ Re tell the story- Grammar: Do exercises on reported speech- vocabulary: Do exercises on “say, tell, ask”- speaking: Work in pairs, ask and aswer the questions in the textHọc ở nhà: Do exercises in workbookThen he kissed me – Workbook

X1

9.3. Revise and check 2,0 G2.1, G2.2, Dạy:328

Page 329: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.3, G5.1, G5.2

- Correct the grammar and vocabulary exercisesHọc ở lớp:- Vocabulary: Do reviewing exercises - Grammar: Do reviewing exercises

X1

Speaking Test 3,0

G3.1, G3.2, G5.1, G5.2

X3

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

329

Page 330: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

5.42. Văn hóa kinh doanh Mã HP: 28239

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Quản trị Kinh doanh

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết - Lý thuyết (LT): 43 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện đăng ký học phần:

Không

5. Mô tả nội dung học phần:Giới thiệu những kiến thức tổng quát về văn hóa doanh nghiệp; các loại hình văn hóa

doanh nghiệp; một số vấn đề về đạo đức kinh doanh; những nội dung cơ bản về văn hóa doanh nhân và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình[1] Đỗ Thị Phi Hoài (2011). Văn hóa doanh nghiệp. NXB Tài chính[2] Trần Việt Hùng (2014). Văn hóa doanh nghiệp. NXB Thống kê[3] Dương Thị Liễu (2013). Giáo trình văn hoá kinh doanh. NXB đại học KTQD[4] Nguyễn Mạnh Quân (2015). Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty. NXB đại học KTQD[5] Jerome Ballet (2005). Doanh nghiệp và đạo đức. NXB Thế giới7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

[3]G1 Cung cấp các kiến thức chung về văn hóa doanh nghiệp, các dạng văn

hóa doanh nghiệp, các vấn đề về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh 1.2.3

330

Page 331: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

nhân, giới thiệu các hoạt động văn hóa trong kinh doanh

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1

Khái quát được các vấn đề tổng quan về văn hóa và VHDN: Khái niệm, các yếu tố cấu thành, những nét đặc trưng của văn hóa; các mức độ VHDN và sự hình thành VHDN

T3

G1.2 Giải thích được các biểu hiện của VHDN T3

G1.3 Mô tả được các dạng VHDN theo các quan điểm nghiên cứu T3

G1.4 Hiểu được các nét văn hóa của doanh nghiệp T3

G1.5 Phân biệt được các vấn đề về đạo đức và đạo đức kinh doanh T3

G1.6 Khái quát và phân tích được hoạt động xây dựng đạo đức kinh doanh T3

G1.7 Thảo luận những vấn đề cơ bản của văn hóa doanh nhân T3

G1.8 Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân T3

G1.9 Giải thích được văn hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp T3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X1: trung bình 2 bài KTTC G1.3, G1.5 25%

X2: điểm bài tập cá nhân G1.7 25%

Y. Đánh giá Y G1.1, G1.2, G1.4, G1.6, 50%331

Page 332: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

cuối kỳ bằng hình thức thi

tự luậnG1.8, G1.9

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4] Đánh giá X.x [5]

Chương 1. Tổng quan về văn hóa và VHDN

7

G1.1

Y1.1. Khái quát về

văn hóa2 Dạy: Sử dụng các công cụ đa

phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.Học ở lớp:Theo dõi nội dung giáo viên trình bàyHọc ở nhà:Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

1.2. Văn hóa doanh nghệp

2

1.3. Sự hình thành VHDN

2

1.4. Sự thay đổi VHDN 1

Chương 2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp

6

2.1. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

2

G1.2G1.3G1.4

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.Học ở lớp:- Theo dõi nội dung giáo viên trình bàyHọc ở nhà:Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

X1, Y

2.2. Phân loại văn hóa doanh nghiệp

2

2.3. Nhận dạng văn hóa doanh nghiệp

2

332

Page 333: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Chương 3. Đạo đức kinh doanh

10

X1, Y3.1. Đạo đức và đạo đức kinh doanh

3

G1.5G1.6

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.Học ở lớp:- Theo dõi nội dung giáo viên trình bàyHọc ở nhà:Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

3.2. Biểu hiện của đạo đức kinh doanh

3

3.3. Xây dựng đạo đức kinh doanh

4

Chương 4. Văn hóa doanh nhân

6 X2, Y

4.1. Doanh nhân và văn hóa doanh nhân

2

G1.7G1.8

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.Học ở lớp:- Theo dõi nội dung giáo viên trình bày- Làm BTTHHọc ở nhà:Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

4.2. Những lý luận cơ bản về văn hóa doanh nhân

2

4.3. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân

2

Chương 5. Văn hóa

trong các hoạt động

kinh doanh

14

5.1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

4

G1.9

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.Học ở lớp:- Theo dõi nội dung giáo viên trình bày- Làm BTTHHọc ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

Y

5.2. Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

4

5.3. Văn hóa trong hoạt động marketing

3

5.4. Văn hóa ứng xử trong đàm phán và thương lượng

3

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.

333

Page 334: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Vũ Trụ Phi ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga ThS. Phạm Ngọc Thanh

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

334

Page 335: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.43. Thương mại điện tử

Mã HP: 156181. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế ngoại thương Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Vị trí của môn học đối với CTĐT:Thương mại điện tử cùng với các học phần chuyên ngành khác thuộc ngành kinh tế ngoại

thương giúp sinh viên có vốn kiến thức đầy đủ về các hoạt động thương mại trong môi trường quốc tế hiện nay.

Mục đích: Học phần thương mại điện tử nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm, thuật ngữ, hệ

thống các chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả, tình hình thực tiễn, xu hướng phát triển… của hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Nội dung chính yếu của môn họcHọc phần gồm 5 nội dung chính: Nội dung thứ nhất mô tả một cách tổng quan về hoạt động

thương mại điện tử; Nội dung thứ hai hướng dẫn đặc điểm thương mại điện tử; Nội dung thứ ba cung cấp những kiến thức cần thiết liên quan tới Marketing điện tử; Nội dung thứ tư nghiên cứu các ứng dụng của thương mại điện tử; Cuối cùng, nội dung thứ năm giúp tìm hiểu những vấn đề về cơ sở vật chất kỹ thuật và pháp lý về thương mại điện tử.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình Bài giảng Thương mại điện tử do nhóm giảng viên biên soạn

Tài liệu tham khảo[1] Luật về thương mại điện tử 2005 và các nghị định, thông tư, văn bản có liên quan [2] Luật thương mại Việt Nam 2005 Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2006[3] TS Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Đức Trí, Ngô Thị Ngọc Huyền, Hỏi và đáp về TMĐT[4] TS.Trần Văn Hòe, Giáo trình thương mại điện tử căn bản, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2008[5] Kenneth C.Laudon, Carol Guercio Traver, E-Commerce, Pearson International Edition 2009

335

Page 336: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[6] UNCTAD/ICC. Principles for Electronic Commerce Revision 800. ICC. 2009[7] UNCTAD/ICC, Rules for Electronic Commerce, UN. 2010[8] Robert M.Dunn Jr. & John H. Mutti, International Economics7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Có khả năng hiểu được bản chất các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong TMĐT.

Hiểu được hoạt động E- marketing, cách thức để doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động kinh doanh thông qua marketing online

Giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức về cơ sở vật chất kỹ thuật, khung pháp lý khi thực hiện TMĐT

1.3.13

G2

Có khả năng xác định được các mô hình TMĐT.

Khả năng nắm bắt các xu hướng phát triển TMĐT trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

2.1.1

G3Tăng cường khả năng làm việc trên các phương tiện điện tử để thực hiện hoạt động kinh doanh

3.2.4

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Có khả năng hiểu được các khái niệm, vai trò, sự phát triển của TMĐT IT2.5

G1.2 Có khả năng hiểu được đặc điểm của TMĐT, cách phân loại và những lợi ích, hạn chế, tác động của ngành TMĐT IT2.5

G1.3 Giúp sinh viên nắm được những kiến thức tổng quan về khung pháp lý khi thực hiện TMĐT I2

G1.4 Có khả năng hiểu về hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống bảo mật trong TMĐT, nguồn nhân lực TMĐT IT2

G1.5 Có khả năng hiểu về cách thức thanh toán trong TMĐT, nắm được các hệ thống thanh toán trong TMĐT IT2

G2.1 Có khả năng hiểu được khái niệm, đặc điểm, các hình thức phát triển của E-marketing. Lợi thế khi sử dụng E – marketing, tác động của E-marketing đến hoạt động TMĐT

T2

336

Page 337: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Giúp sinh viên phân biệt được đặc điểm của từng loại mô hình trong TMĐT

G3.2

Hiểu rõ được cách nghiên cứu thị trường trong TMĐT, cách điều tra nhu cầu, phân loại hành vi khách hàngGiúp sinh viên nắm được các ứng dụng của mô hình TMĐT B2B, B2C, các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàngGiúp sinh viên nắm được quy trình tạo chữ ký điện tử

TU2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Kiểm tra trắc nghiệm hoặc bài tập nhóm hoặc thuyết trìnhX3: Bài tiểu luận

G1.1 – G1.5G2.1 G3.2

50%Xi>=4

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi trắc nghiệm G1.1 – G1.5G2.1

50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,7X2 + 0,3X3

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử 5 X2,Y

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Sự phát triển của TMĐT

1.3. Vai trò của TMĐT

Nội dung tự học ở nhà (10 tiết):

- Tập hợp các trang web đang ứng dụng TMĐT có doanh số cao trên thế giới và Việt Nam

2

2

1

G1.1 Giảng viên:- Trình bày các slide chương 1

Sinh viên:- Tìm hiểu và tập hợp các trang web đang ứng dụng TMĐT có doanh số cao trên thế giới và Việt Nam

- Sinh viên nắm được những nội dung trong chương 1

- Trả lời được các câu hỏi cuối

337

Page 338: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

chương

Chương 2: Đặc điểm, phân loại và tác động của TMĐT 5 X2,Y

2.1. Đặc điểm

2.2. Phân loại

2.3. Lợi ích và hạn chế của TMĐT

2.4. Tác động của TMĐT

Nội dung tự học ở nhà (10 tiết):

- Tìm và phân tích một mô hình TMĐT và ứng dụng của nó, in ra và nộp lại vào buổi học tiếp theo

G1.2

G2.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 2

Sinh viên:- Sử dụng máy tính cá nhân tự tìm và phân tích một mô hình TMĐT theo các tiêu chí đã học trong phần phân loại

- Sinh viên nắm được những nội dung trong chương 2

- Trả lời được các câu hỏi cuối chương

Chương 3: Marketing điện tử 5 X3,Y

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.2. Các hình thức phát triển của E-marketing

3.3. Ưu điểm của E-marketing so với marketing truyền thống

3.4. Nghiên cứu thị trường online

Nội dung tự học (10 tiết):

- Tìm hiểu các cách tiến hành marketing điện tử

1

1

1

2

G2.1G3.2

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 3

Sinh viên:- Thiết kế bảng câu hỏi và tiến hành nghiên cứu online nhu cầu của người tiêu dùng đối với một mặt hàng cụ thể

- Sinh viên nắm được những nội dung trong chương 3- Trả lời được các câu hỏi cuối chương

3. Chương 4: Các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT 7

X2,Y

4.1. Các lĩnh vực ứng dụng TMĐT

4.2. Ứng dụng TMĐT B2C

4.3. Ứng dụng TMĐT B2B

Nội dung tự học ở nhà (14 tiết):

- Lập một kế hoạch nhỏ (5 trang A4) để khuyếch trương website bán quần áo trên mạng

- Tự tìm hiểu về các ứng dụng TMĐT

2

2

2

G3.2 Giảng viên:- Trình bày các

slide chương 4Sinh viên:

- Tạo tài khoản thực hành các ứng dụng của mô hình B2B, B2C

- Sinh viên nắm được những nội dung trong chương 4- Trả lời được các câu hỏi cuối chương

338

Page 339: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

B2E, B2G, G2G,...

Chương 5: Cơ sở vật chất, kỹ thuật và pháp lý để phát triển TMĐT 8 X2,Y

5.1. Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách vĩ mô

5.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông

5.3. Xây dựng hạ tầng kiến thức - chính sách về đào tạo nhân lực

5.4. Xây dựng hệ thống bảo mật trong thương mại điện tử

5. 5. Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử

Nội dung tự học ở nhà (16 tiết):

- Liệt kê các công cụ tìm kiếm trên website tại Việt Nam

- Trình bày một cách (5 trang A4) để tối ưu hóa website cho công cụ tìm kiếm-

2

1

1

2

2

G1.3G1.4G1.5

Giảng viên:- Trình bày các

slide chương 5Sinh viên:

- Sử dụng máy tính cá nhân tìm kiếm và liệt kê các công cụ tìm kiếm trên website tại Việt Nam

- Thực hành tạo chữ ký điện tử

- Sinh viên nắm được những nội dung trong chương 5- Trả lời được các câu hỏi cuối chương

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày1/12/2014

Nội dung:Rà soát theo kế hoạch Nhà trường (từ T4/2014) gồm:

Người cập nhật

339

Page 340: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Chỉnh sửa, làm rõ các Mục e, i theo các mục tiêu đổi mới căn bản.

- Mục h: bổ sung Nội dung tự học cuối mỗi chương mục, chuyển một số nội dung giảng dạy sang phần tự học.

- Bổ sung các mục m, n, o.

Ths. Trần Hải Việt

Trưởng Bộ môn

PGS.TS Dương Văn Bạo

Cập nhật lần 2: ngày 1/10/ 2015

Chỉnh sửa mục i theo các mục tiêu đổi mới căn bản giáo dục của nhà trường và kết quả thảo luận của bộ môn về cách đánh giá học phần.

Người cập nhật

Ths. Trần Hải Việt

Trưởng Bộ môn

Ths. Bùi Thị Thanh Nga

Cập nhật lần 3: ngày 01/02/2017

Nội dung:

- Chỉnh sửa mục i: Thay đổi cơ cấu điểm X (bỏ điểm X1)

Người cập nhật

ThS. Trần Hải Việt

P. Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thị Thanh Nga

Cập nhật lần 4: ngày 15/04/2018

Nội dung:

Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Lương Thị Kim Oanh

P. Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thị Thanh Nga

340

Page 341: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.44. Pháp luật thương mại quốc tế Mã HP: 15631

1. Số tín chỉ: 03 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế Ngoại thương-Khoa Kinh tế

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 50 tiết - Lý thuyết(LT): 38 tiết

- Thực hành(TH): 10 tiết - Kiểm tra (KT): 02 tiết

4. Điều kiện đăng ký học phần:

5. Mô tả nội dung học phần:

Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Pháp luật kinh doanh quốc tế là môn khoa học chuyên ngành kinh tế ngoại thương, bên cạnh

nhóm môn chuyên ngành nghiệp vụ như Thanh toán quốc tế, Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu,

Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, cung cấp cho sinh viên các kiến thức chuyên ngành liên quan tới

pháp luật kinh doanh quốc tế.

Mục đích:

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về luật thương mại trong môi trường kinh doanh

quốc tế, cụ thể là vấn đề pháp luật kinh doanh quốc tế trong đó có nghiên cứu tổng quan về các hệ

thống pháp luật trên thế giới. Bên cạnh đó môn học cũng trang bị cho sinh viên kiến thức sâu hơn

về nền tảng pháp lý của hợp đồng kinh doanh quốc tế, đồng thời giới thiệu cho sinh viên về vấn giải

quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế thông qua hình thức thương lượng hoặc các cơ quan tài

phán trong nước và quốc tế.

Nội dung chính của môn học:

Học phần Luật thương mại gồm có ba nội dung chính bao gồm: Pháp luật kinh quanh quốc tế,

hợp đồng kinh doanh quốc tế và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế. Nội dung pháp luật

kinh doanh quốc tế bao gồm tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế và các hệ thống pháp luật

tiêu biểu trên thế giới; Nội dung của pháp luật kinh doanh quốc tế bao gồm: tổng quan về hợp đồng

kinh doanh quốc tế, điều kiện giao kết, điều kiện hiệu lực và hợp đồng điện tử; Nội dung về giải

quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế bao gồm tổng quan về giải quyết tranh chấp trong kinh

doanh quốc tế, các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán và các phương thức giải

quyết tranh chấp không mang tính tài phán.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương, 2012.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Doanh nghiệp, năm 2005.341

Page 342: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2. Luật Trọng tài thương mại, năm 2010.

3. Giáo trình Pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Ngoại thương, 2012.

4. Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân, 2005.

5. Công ước Viên, năm 1980.

6. 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002.

7. Commentary on the International Sales Law, The Vien Convention, Lando, Milan, 1987.

8. French Law of Contract, Nicholas B, London,1982.

9. Law of Contract, V. Ason, Clarendon Press Oxford, 1979.

7. Mục tiêu của học phần:

(Các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT

được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1Có khả năng nắm bắt được các kiến thức về pháp luật trong các hoạt động kinh doanh quốc tế như thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế.

1.3.16

G2Nêu và xác định các vấn đề pháp lý trong hoạt động kinh doanh quốc tế và nhận thức được các hành vi của thương nhân trong hoạt động này

2.1.1; 2.5.1

G3 Làm quen với làm việc nhóm và tổ chức nhóm có hiệu quả

3.1.1

G4 Nhận biết các hệ thống pháp luật trên thế giới và cách ứng xử đối với các xung đột pháp luật 4.2.1

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Có kiến thức về pháp luật trong môi trường kinh doanh quốc tế trong đó có nghiên cứu tổng quan về các hệ thống pháp luật trên thế giới

IT2.5

G1.2Có kiến thức về hợp đồng kinh doanh quốc tế, bao gồm các nội dung cơ bản như giới thiệu tổng quan, điều kiện hiệu lực, hợp đồng điện tử,…

IT2.5

G1.3 Có kiến thức cơ bản về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, bao gồm kiến thức tổng quan và các phương thức giải quyết tranh

IT2.5

342

Page 343: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

chấp mang tính tài phán và không mang tính tài phán.

G2.1 Có khả năng phân tích được các sự kiện pháp lý trong hoạt động kinh doanh quốc tế.

T2.5

G2.2 Có khả năng phân tích được các văn bản quy phạm pháp luật, các tập quán và các nguồn luật khác trong hoạt động kinh doanh quốc tế.

T2.5

G2.3 Xây các nguyên tắc đạo đức, tinh thần tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh doanh quốc tế.

I2

G2.4 Hình thành tính trung thực, tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng kinh doanh quốc tế

I2

G3.1 Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm trong quá trình tranh tụng giả định

I2.5

G3.2 Đánh giá điểm mạnh và yếu của nhóm trong quá trình giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh quốc tế.

I2.5

G4.1 Nhận thức và phân tích sự khác biệt, các xung đột pháp luật trong hệ thống pháp luật kinh doanh của các nước.

I2

G4.2 Nhận thức và tôn trọng sự khác biệt trong hệ thống pháp luật kinh doanh của các quốc gia trên thế giới.

I2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (Các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

Đánh giá quá trình

X2: Bài kiểm tra viết trắc nghiệm G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2

40%X2>=4

X3: Điểm bài tập nhóm G2.1, G2.2 10%X3>=4

X: Tổng hợp điểm quá trìnhĐánh giá cuối kỳ

Y: Điểm bài thi cuối kỳ hình thức trắc nghiệm

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2

50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:X= 0.7X2 + 0.3X3Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

343

Page 344: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá Z.x [5]

Chương 1. Khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế 11

1.1. Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế 3

G1.1G4.1G4.2

Giảng viên: Trình bày slide chương 1 Thuyết trình và phân tích sự khác biệt về các hệ thống pháp luật kinh doanh trên thế giớiSinh viên: Tiếp thu kiến thức trên lớp Đọc thêm các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới

X2,Y Sinh viên nắm được nội dung chương 1 Hiểu được các vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh quốc tế.

1.2. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới

8

Nội dung tự học: Xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế

Học ở nhà

Chương 2.Hợp đồng kinh doanh quốc tế 28

2.1. Tổng quan về hợp đồng kinh doanh quốc tế 2

G1.2

G2.1G2.2G2.3G2.4

Giảng viên: Trình bày slide chương 2 Thuyết trình và phân tích các vấn đề về hợp đồng kinh doanh quốc tế Trình bày các phương pháp, cách thức phân tích sự kiện pháp lý liên quan đến hợp đồng Thuyết trình các nguyên tắc cơ bản

Sinh viên

X2, X3, Y

Nắm được nội dung chương 2

Có kỹ năng phân tích được các tình huống pháp lý

2.2. Giao kết hợp đồng kinh doanh quốc tế 3

2.3. Điều kiện hiêu lực của hợp đồng kinh doanh quốc tế và vấn đề vô hiệu hợp đồng

3

2.4. Thực hiện hợp đồng kinh doanh quốc tế

3

344

Page 345: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

của hợp đồng: Tự nguyện, tự do, bình đẳng, thiện chí và trung thực. Sinh viên: Tiếp thu kiến thức trên lớp Hiểu và nắm được cách thức phân tích các tình huống pháp luật

Nhận thức được các nguyên tắc đạo đức và pháp luật của hợp đồng

2.5. Hợp đồng điện tử 2

2.6. Một số loại hợp đồng quốc tế cơ bản

15

Nội dung tự học: - Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế- Hợp đồng đầu tư quốc tế

Học ở nhà

Chương 3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế.

11

3.1. Tổng quan về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế 3 G1.3

G3.1G3.2

Giảng viên: Trình bày slide chương 3 Thuyết trình và phân tích sự giống và khác nhau giữa các hình thức tài phán Sinh viên: Tiếp thu kiến thức trên lớp Thành lập nhóm và viết báo cáo theo nhóm về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh quốc

X2, X3,Y Nắm được nội dung chương 3 Hiểu và phân tích được các tình huống và phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh quốc tế

3.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp không mang tính tài phán 5

3.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán

3

345

Page 346: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

tế.

Nội dung tự học: 3. Các phương thức giải quyết tranh chấp

Học ở nhà

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: Ngày …./…../……

12. Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS Đặng Công Xưởng Ths. Bùi T. Thanh Nga

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 1/12/2014Nội dung: Rà soát theo kế hoạch Nhà trường (từ T4/2014) gồm:- Chỉnh sửa, làm rõ các Mục e, i theo các mục tiêu đổi mới căn bản.- Mục h: bổ sung Nội dung tự học cuối mỗi chương mục, chuyển một số nội dung giảng dạy sang phần tự học.- Bổ sung các mục m, n, o....

Người cập nhật

Ths. Trần Gia NinhTrưởng Bộ môn

Ths. Trương Thế Hinh

Cập nhật lần 2: ngày 1/10/2015Nội dung:- Chỉnh sửa Mục i theo các mục tiêu đổi mới căn bản giáo dục của nhà trường và kết quả thảo luận của bộ môn về cách đánh giá học phần.

Người cập nhật

Ths. Nguyễn Văn HùngP.Trưởng Bộ môn

Ths.Bùi Thị Thanh Nga

346

Page 347: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Cập nhật lần 3: ngày 14/4/2018Nội dung:……………………………………….

Người cập nhật

Ths. Nguyễn Văn HùngP.Trưởng Bộ môn

Ths.Bùi Thị Thanh Nga

5.45. Anh văn cơ bản 3

Mã HP: 251031. Số tín chỉ: 3TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy:Bộ môn tiếng anh đại cương Email:

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT):41tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT):4tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không

5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần này tiếp tục củng cố và mở rộng kiến thứcngữ pháp trong giao tiếp, gồm các thời động từ (thể hiện tại, quá khứ, tương lai), so sánh, động từ khuyết thiếu, v.v. Các chủ đề từ vựng tiếp tục trải rộng từ thể thao, thực phẩm, gia đình, tiền bạc, lối sống, du lịch, giao thông, văn hóa ..v..v. Chương trình cũng bao gồm các hoạt động giúp củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc viết dưới nhiều chủ đề khác nhau. Kĩ năng nghe gồm các bài hội thoại, phỏng vấn, chương trình phát thanh, v.v. Kĩ năng nói luyện chuyên sâu kĩ năng trả lời interview (phỏng vấn) và tự trình bày ngắn về các chủ đề xã hội như học tập, công việc, du lịch, sức khỏe, sự kiện, tài sản v.v. Kĩ năng viết chuyên sâu đoạn văn có độ dài trung bình (100-150 từ). Đọc gồm các bài báo có kết cấu từ vựng và ngữ pháp phức tạp hơn về thể thao, thực phẩm, gia đình, tiền bạc, lối sống, du lịch, giao thông, văn hóa, ..v..v. Bên cạnh đó là những bài luyện phát âm các phụ âm, nguyên âm, trọng âm từ và ngữ điệu câu. Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có nghĩa vụ tự học bổ sung kiến thức theo sự định hướng của giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nội dung tự học có liên quan, bổ trợ cho nội dung giảng dạy trên lớp theo đường hướng đi sâu hoặc nâng cao.

Phần tự học gồm các bài tập giúp củng cố thêm những kiến thức học trên lớp. Trong đó có các bài tập bám sát những kiến thức ngữ pháp đã học, các bài tập luyện phát âm, các phần từ vựng và bài đọc cùng chủ đề học trên lớp để sinh viên mở rộng thêm vốn từ vựng và củng cố kĩ năng đọc hiểu. Kết thúc học phần sinh viên đạt trình độ năng lực B1 theo khung trình độ Châu Âu.

347

Page 348: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

1. Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, và Paul Seligson (2007).American English File –student book 3.Oxford University Press.

Tài liệu tham khảo

1. O. Clive & L-K Christina (2005), New English File Pre-intermediate, Oxford University Press.

2. O. Clive & L-K Christina (2008), American English File Workbook3, Oxford University Press.

3. S. Lara, New English File Intermediate Test Booklet, Oxford University Press, 2007.

4. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B1 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.

5. M. Malcolm & T-K. Steve, Destination B2 Grammar & Vocabulary, Macmillan, 2015.

6. www.oup.com/elt/englishfile/intermediate

7. Raymond Murphy and William R. Smalzer, Grammar in Use, Cambridge University Press, Cambridge, 2000

Phần mềm

Không

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu (Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Các CĐR của CTĐT

G1

Kĩ năng nghe: có thể hiểu được các diễn ngôn tiêu chuẩn và rõ ràng, có độ dài trung bình với nội dung liên quan nhiều hơn đến giao tiếp xã hội, công việc (ví dụ: ăn uống, thể thao, tin tức, …các tình huống giao tiếp trong công ty, trao đổi công việc,…); có thể nghe được các thông tin chính ở các bài phỏng vấn, các đoạn hội thoại tốc độ trung bình, các chương trình phát thanh

3.3.1

G2

Kĩ năng đọc: có thể hiểu được các bài đọc có độ dài từ ngắn đến trung bình, với lượng từ vựng và cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn; có thể nắm bắt các thông tin chính ở các bài báo có độ dài trung bình về các chủ đề xã hội như thể thao, giao thông, lối sống, văn hóa,….; có thể đọc và hiểu nhanh các lời nhắn, thư tín công việc, quảng cáo, tin tức, …

3.3.2

G3

Kĩ năng nói: có thể giao tiếp trôi chảy ở các tình huống hàng ngày, trao đổi trực tiếp thông tin về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; có thể tự mình trình bày một bài nói về các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã hội.

3.3.3

G4

Kĩ năng viết: có viết một đoạn văn hoàn chỉnh có độ dài trung bình (100-150 từ) theo các chủ đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã hội; có thể viết các loại thư trang trọng và không trang trọng, viết email các chủ đề cá nhân và công việc

3.3.4

348

Page 349: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G5 Thái độ học tập trên lớp và tự học nghiêm túc, tự giác, năng động và sáng tạo

3.3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Mô tả CĐR (Sau khi học xong học phần này, người học có thể: )

Mức độ giảng dạy (I, T, U)

G1.1 Nghe hiểu được các cụm từ, câu và ghi chép nhanh các từ, cụm từ vựng T3.5

G1.2Nghe hiểu được các đoạn hội thoại về các tình huống trong môi trường làm việc như giao tiếp với đồng nghiệp, trao đổi xử lý công việc…

T3.5

G1.3Nghe hiểu được các bài phỏng vấn, các bài phát thanh về các chủ đề phức tạp như thực phẩm, kinh doanh nhà hàng, thể thao, giao thông, văn hóa…; nghe hiểu được các tin vắn.

T3.5

G2.1Đọc hiểu và nắm được ý chính các bài đọc có độ dài trung bình về các chủ đề xã hội phức tạp như thể thao, giao thông, lối sống, văn hóa ….

T3.5

G2.2 Đọc hiểu và phát hiện các từ, cụm từ, các cấu trúc, hiện tượng ngữ pháp cốt yếu xuất hiện thường xuyên trong bài đọc

T3.5

G2.3 Đọc hiểu và phát hiện các chi tiết quan trọng, xuyên suốt bài đọc theo yêu cầu của bài (đọc trả lời câu hỏi, chọn đúng sai, điền từ…)

T3.5

G3.1Nói chuyện, trao đổi trực tiếp một cách trôi chảy về các chủ đề học tập, công việc, du lịch, sức khỏe, sự kiện, tài sản, thể thao, giao thông, văn hóa…

T3.5

G3.2Sử dụng từ, cụm từ, câu đúng ngữ pháp và cấu trúc để tự mình trình bày các bài nói về các chủ đề học tập, công việc, du lịch, sức khỏe, sự kiện, tài sản, thể thao, giao thông, văn hóa……

T3.5

G4.1Viết đúng cấu trúc, ngữ pháp một đoạn văn miêu tả có độ dài trung bình (150 từ); nhận biết hình thức và biết cách trình bày một bức thư (không trang trọng, trang trọng).

T3.5

G5.1Hình thành thái độ học tập trên lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp do giảng viên đề xuất, các hoạt động trao đổi, làm việc nhóm

T3.5

G5.2Hình thành thái độ tự học ở nhà tự giác, hoàn thành đầy đủ yêu cầu của giảng viên, tích cực trao đổi, học hỏi bạn bè để nắm vững kiến thức trên lớp

T3.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá

Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)

X. Đánh giá quá trình

X1: điểm chuyên cần, ý thức thái độ học tập trên lớp:X1 = 10 nếu 95 ≤ d ≤ 100

9 nếu 90 ≤ d < 95

349

Page 350: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

8 nếu 85 ≤ d < 90

7 nếu 80 ≤ d < 85

6 nếu 75 ≤ d < 800 nếu 0 ≤ d < 75

trong đó (%)d là tỷ lệ số tiết có mặt trên lớp.

G5.1 10

X2: điểm kiểm tra đánh giá định kì tại lớp (trung bình cộng hai bài kiểm tra: 01 bài tự luận kiểm tra 03 kĩ năng: nghe, đọc, viết; 01 bài kiểm tra nói tại lớp).

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1

20

X3: điểm đánh giá thái độ tự học, làm việc nhóm của sinh viên G5.2 20

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y1: Bài kiểm tra tự luận tích hợp 03 kĩ năng nghe, đọc, viết

G1.1, G1.2, G1.3

G2.1, G2.2, G2.3

G4.1

50

Điểm đánh giá học phần:Z=0.5*X+ 0.5*Y

10. Kế hoạch giảng dạyGiảng dạy trên lớp (lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết

CĐR học phần Hoạt động dạy và học Bài

đánh giá Chương 1. Food: fuel or pleasure?

14

1. 1. Food: fuel or pleasure?(1A)

4,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1, G5.2

Dạy:1.1.1. Reading & Speaking 1.1.2. Grammar: present simple and continuous, action and non-action verbs1.1.3. Vocabulary: food and restaurants 1.1.4. Pronunciation : /ʊ/ and /u:/, understanding phonetics 1.1.5. Listening 1.1.6. SpeakingHọc ở lớp:-Reading & Speaking: Read the

X1

350

Page 351: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

two texts of twwo women talking about their relationship with food and match the questions with the right answers.- Grammar: Do exercises on present tenses (simple and continuous, action and non-action verbs)- Vocabulary: Do exercises on food and restaurants- Listening: Listen and answer the questions- Speaking: Work in pairs and discuss six topicsHọc ở nhà:Do exercises in workbook- Food: fuel or pleasure? – Workbook

1. 2. If you really want to win, cheat (1B)

4,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

Dạy:1.2.1. Grammar: past tenses: simple, continuous, perfect 1.2.2. Speaking 11.2.3. Listening 1.2.4. Vocabulary: sport 1.2.5. Pronunciation: / ɔ:/ and / ɜ:/1.2.6. Speaking 2 1.2.7. Reading: When you hear the final whistleHọc ở lớp:- Grammar: Do exercises on past tenses- Speaking 1: Work in groups or pairs to tell a story based on suggested questions.- Listening: Listen to an interview with a former Champions League referee and choose the correct answer.- Vocabulary: Do exercises on sports- Speaking 2: Work in pairs, take turn to interview each other

X1

351

Page 352: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

about sports- Reading: Read the text and choose the suitable topic sentencesHọc ở nhà: Do exercises in workbook- If you really want to win, cheat

1. 3. We are family(3C)

4,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1, G5.2

Dạy:1.3.1. Vocabulary & Speaking: family, personality1.3.2. Grammar: future forms: going to, present continuous, will/shall 1.3.3. Reading: We are family 1.3.4. Pronunciation: prefixes and suffixes 1.3.5. Listening & Speaking 1.3.6. Song: We are familyHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on topic “family”, “personality- Grammar: Do exercises on future forms- Reading: Read the text “We are family” and answer the questions- Listening: Listen to an interview and fill in the chartHọc ở nhà: Do exercises in workbook- We are family

X1

1.4.Practical English: Introductions

0,5 G1.1, G1.2, G3.1, G5.1

Dạy:1.4.1. Meeting people 1.4.2. Social English: It’s a secretHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà:

X1

352

Page 353: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Learn the vocabulary - Introductions – Workbook

1.5Writing: Describing a person

1,0G4.1, G5.1, G5.2

Dạy:How to write an email to describe a person: words and structures to describe peopleHọc ở lớp:Do writing exercises on the textbookHọc ở nhà:Write an email based on the topic on the textbook

X1

1.6Revise and check

0,5G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Review grammar and vocabularyHọc ở lớp:Do grammar, vocabulary and reading comprehension exercises on the textbookHọc ở nhà: Learn grammar and vocabulary

X1

Chương 2. Ka-ching! 142.1. Ka-ching!(2A) 4,0 G1.1, G1.2,

G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

Dạy:2.1.1. Vocabulary and listening: money, phrasal verbs 2.1.2. Grammar: present perfect and past simple 2.1.3. Speaking 2.1.4. Reading: My life without money 2.1.5. Vocabulary and pronunciation : saying numbers 2.1.6. Listening and speakingHọc ở lớp:- Vocabulary: Do exercises on money, phrasal verbs- Grammar: Do exercises on present perfect and past simple- Reading: Read the text and answer the questions- Listening& Speaking: Listen to a news program and answer the questions

X1

353

Page 354: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Do exercises in workbookKa-ching!

2.2. Changing your life(2B)

4,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2,

G3.3, G5.1, G5.2

Dạy:2.2.1. Listening 2.2.2. Grammar: present perfect continuous with for/since 2.2.3. Pronunciation : sentence stress 2.2.4. Speaking 2.2.5. Reading: It was just a holiday, but it changed my life 2.2.6. Vocabulary and pronunciation: strong adjectives 2.2.7. Grammar: present perfect continuousHọc ở lớp:- Listening: Listen to Angela’s story and answer the questions- Grammar: Do exercises on present perfect continuous- Reading:Read the two texts and answer the questions- Speaking: Work in pairs, and describe the objects listed on the text book- Vocabulary: Do exercise on strong adjectivesHọc ở nhà: Do exercises in workbookChanging your life

X1

2.3. Race to the sun(2C) 4,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

Dạy:2.3.1. Reading: race to the sun2.3.2. Listening 2.3.3. Grammar: comparatives and superlatives 2.3.4. Vocabulary: transport and travel 2.3.5. Pronunciation and speaking: stress in compound nouns 2.3.6. Listening and speaking

X1

354

Page 355: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở lớp:- Reading: Read the text and rearrange it in the right order- Listening:Listen to a talk and check True or False- Grammar: Do exercises on comparatives and superlatives- Vocabulary: Do exercises on transport and travel- Speaking: Work in pairs or groups to discuss the answer for the question “Which of these things is the most dangerous when you’re driving a car?”Học ở nhà:Do exercises in workbookRace to the Sun

2.4 Practical English : In the office

0,5

G1.1, G1.2,G1.3, G3.1, G5.1,G5.2

Dạy:2.4.1. Requests and permission 2.4.2. Social English: Office gossipHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà: - Learn the vocabulary- In the office – Workbook

X1

2.5 Writing: telling a story

1,0G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:Writing: how to write a story telling about a nightmare tripHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outlineHọc ở nhà:Write a story telling about a nightmare trip

X1

2.6 Revise and check: What do you remember? What can you do?

0,5 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3,

Dạy:Reading and listening “Why I didn’t want to be a millionaire”

355

Page 356: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G5.1, G5.2

Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Review + Test 1

1,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3,

G4.1

X2

Chương 3. Modern Manners

13

3.1. Modern manners(3A)

4,0

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

Dạy:3.1.1. Vocabulary and speaking : mobile phones 3.1.2. Grammar: must, have to, should 3.1.3. Pronunciation and speaking: sentence stress 3.1.4. Reading : culture shock 3.1.5. Listening 3.1.6. SpeakingHọc ở lớp:- Vocabulary: Learn new words by doing the matching excersise about topic “cell phones”- Grammar: Do exercises on must, have to, should- Reading: Read the text and do the True or False exercise- Listening: Listen to an interview and do the “Yes/No” exercise- Speaking: Read the five situations, work in pairs or groups to decide wether the manners are good or bad in your cultureHọc ở nhà: Do exercises in workbookModern manners

X1

3.2. Judging by appearances(3B)

4,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1,

Dạy:3.2.1. Reading: Do I really look

356

Page 357: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

like this? 3.2.2. Vocabulary: describing people 3.2.3. Pronunciation : -eigh, -aigh, -igh3.2.4. Grammar: must, may, might, can’t 3.2.5. ListeningHọc ở lớp:- Reading: Read the text and answer the questions- Vocabulary: Learn words to describe people- Grammar: Do exercises on must, may, might, can’t- Listening: Listen to a radio interview and complete the tableHọc ở nhà: Do exercises in workbookJudging by appearances

X1

3.3. If at first you don’t succeed, … (3C)

3,0 G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G3.1, G3.2, G3.3, G5.1,

G5.2

Dạy:3.3.1. Grammar: can, could, be able to3.3.2. Pronunciation: sentence stress 3.3.3. Speaking 3.3.4. Vocabulary : -ed/-ing adjectives 3.3.5. Listening 3.3.6. Reading: Never give up 3.3.7. Song: You can get it if you really wantHọc ở lớp:- Grammar: Do the exercises on can, could, be able to- Vocabulary: Do exercises on –ed/-ing adjectives- Speaking: Work in pairs, take turn to interview each other with the chart- Listening: Listen to a psychologist talking about how

X1

357

Page 358: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

to succeed at learning to do something new and tick the five things he says (Listen to the main idea)Học ở nhà: Học ở nhà: Do exercises in workbookIf at first you don’t succeed, …

3.4Practical English: Renting a flat

0,5

G1.1, G1.2,G1.3, G3.1, G5.1,G5.2

Dạy:3.4.1. How to get there 3.4.2. Social English: What’s going onHọc ở lớp:- Listen and do listening exercises- Play roles, take turns to repeat the dialoguesHọc ở nhà: - Learn the vocabulary- Renting a flat – Workbook

Z1

3.5 Writing: An informal letter

1,0G4.1, G5.1,

G5.2

Dạy:Writing: how to write aninformal letter to thank someoneHọc ở lớp:Writing: do exercise on textbook, work in pairs or groups to prepare an outline for aninformal letter to thank someoneHọc ở nhà:Write a letter according to the topic required in the text book

X1

3.6 Revise and check: What do you remember? What can you do?

0,5

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3, G5.1, G5.2

Dạy:Reading and listening “Good news – Bad news”Học ở lớp:Do exercises on grammar, vocabulary, reading, listeningHọc ở nhà: Learn new words, structures from the reading text

X1

Test 2: Speaking Test3,0

G3.1, G3.2, G5.1, G5.2,

X2

358

Page 359: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

359

Page 360: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.46. Quản trị doanh nghiệp Mã HP: 28214

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Quản trị Kinh doanh

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết - Lý thuyết (LT): 35 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 08 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện đăng ký học phần: không

5. Mô tả nội dung học phần:

Là học phần thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh doanh. Học phần cung cấp những kiến thức căn bản về những nguyên lý quản trị doanh nghiệp và sự vận dụng trong thực tiễn. Những khái niệm cơ bản về doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp; các giai đoạn phát triển của quản trị doanh nghiệp; các chức năng cơ bản của nhà quản lý trong doanh nghiệp; nghiệp vụ quản lý nhân sự; nghiệp vụ quản lý chi phí và kết quả; đánh giá hiệu quả kinh doanh.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

PGS,TS Ngô Kim Thanh, năm 2013, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tài liệu tham khảo1. PGS,TS Lê Văn Tâm, (2014), Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục

2. Phạm Vũ Luận, (1995), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Hà Nội

3. Luật doanh nghiệp 2013

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu [1]

Mô tả mục tiêu [2]Các CĐR của

CTĐT [3]

G1 Cung cấp khái niệm về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp; Nắm bắt, tư duy có hệ thống và có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp

1.2.3

360

Page 361: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G2Sinh viên phân tích được các tình huống QTDN từ nhiều quan điểm khác nhau từ đó tư duy toàn cục các vấn đề trong QTDN

2.1.3, 2.2.1

G3Sinh viên sử dụng được các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả

3.1.1, 3.2.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Giải thích được các kiến thức nền tảng, cốt lõi về quản trị doanh nghiệp: khái niệm quản trị, tổ chức, quản trị doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp.

T3

G1.2Phân biệt được cách phân chia theo lĩnh vực và phân chia theo các chức năng quản trị T3

G1.3 Giải thích được chức năng hoạch định T3

G1.4 Giải thích được chức năng tổ chức T3

G1.5Xác định và phân biệt được các phương pháp, tố chất, phong cách lãnh đạo cơ bản của giám đốc doanh nghiệp T3

G1.6 Phân biệt được các phương pháp quản trị chi phí kết quả T3

G1.7 Giải thích được kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp T3

G1.8 Giải thích được chức năng kiểm soát T3

G2.1Lựa chọn được cách quản trị các lĩnh vực và các chức năng quản trị doanh nghiệp cho phù hợp. T3

G2.2Phát triển được kỹ năng lập luận của sinh viên khi phân tích, so sánh các vấn đề của QTDN: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát. T2.5

G2.3Vận dụng được các phương pháp quản trị chi phí kết quả trong doanh nghiệp T3

G3.1 Có khả năng giao tiếp và thuyết trình nhóm về một vấn đề quản trị doanh nghiệp

TU3

361

Page 362: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X1: trung bình 2 bài KTTC G1.1, G1.5 25%X2: điểm thuyết trình nhóm G3.1 25%

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi

tự luận

Y G1.2, G1.3, G1.4, G1.6, G1.7, G1.8 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4] Đánh giá X.x [5]

Chương 1. Tổng quan về quản trị doanh nghiệp

6

1.1. Các quan điểm về doanh nghiệp

1 G1.1 Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên

X1

1.2. Phân loại doanh nghiệp 3

1.3. Các giai đoạn phát triển của khoa học quản trị doanh nghiệp

2

362

Page 363: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

các cơ sở dữ liệu.

Chương 2. Các chức năng và lĩnh vực của quản trị doanh nghiệp

7

2.1. Quản trị các hoạt động của doanh nghiệp

1 G1.2G2.1

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

Y

2.2. Các lĩnh vực quản trị 3

2.3. Các chức năng quản trị

2

2.4. Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và phân loại theo lĩnh vực

1

Chương 3. Hoạch định chương trình quản trị

4

3.1. Hoạch định mục tiêu doanh nghiệp

1 G1.3G2.2

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu

Y

3.2. Các loại kế hoạch doanh nghiệp

1

3.3. Dự thảo chiến lược kinh doanh

2

Chương 4. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

5

4.1. Cơ chế quản trị doanh nghiệp

1 G1.4 Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

Y4.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị

1

4.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức 2

4.4 Chế độ một thủ trưởng 1

363

Page 364: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Chương 5. Giám đốc điều

hành doanh nghiệp

7

5.1. Khái niệm 1 G1.5 Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

X1

5.2. Vai trò 1

5.3. Đặc điểm 1

5.4. Phương pháp lãnh đạo 1

5.5 Phong cách lãnh đạo 2

5.6 Tiêu chuẩn của giám đốc doanh nghiệp

1

Chương 6. Quản trị chi phí và kết quả

6

6.1. Các khái niệm 2 G1.6G2.3

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

Y

6.2. Quản trị chi phí và kết quả theo phương thức phân bổ truyền thống

3

6.3. Quản trị chi phí và kết quả theo phương thức mức lãi thô

1

Chương 7. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

5

7.1. Khái niệm, tầm quan trọng của quản trị nhân sự

1 G1.7G3.1

Dạy: Sử dụng các công cụ đa phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

X2,Y

7.2. Chức năng quản trị nhân sự

2

7.3.Nội dung của quản trị nhân sự

2

Chương 8.Công tác kiếm soát trong doanh nghiệp

5

8.1.Khái niệm và mục đích 1 G1.8 Dạy: Sử dụng các công cụ đa Y

364

Page 365: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

phương tiện để giới thiệu, giảng dạy về các nội dung.

Học ở lớp:

Theo dõi nội dung giáo viên trình bày

Học ở nhà:

Tìm kiếm thêm thông tin trên các cơ sở dữ liệu.

- Ôn tập

8.2.Trình tự và nội dung 2

8.3.Hình thức và phương pháp

1

8.4.Điều kiện kiểm soát 1

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

365

Page 366: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.47. Kinh tế phát triển

Mã HP: 151081. Số tín chỉ: 2TC2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế cơ bản Email:3. Phân bổ thời gian

- Tổng số (TS): 30- Thực hành (TH): 0- Hướng dẫn BTL/ ĐAMH: 0

- Lý thuyết (LT): 25- Bài tập (BT): 3- Kiểm tra (KT): 2

4. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học và thi đạt học phần kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.

5. Mô tả nội dung học phần:(Vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Vị trí của môn học đối với CTĐT:

Kinh tế phát triển là môn học cơ sở có vai trò cung cấp khung lý thuyết về phát triển kinh tế cho tất cả chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.

Mục đích:

Môn học cung cấp cho học viên nền tảng kiến thức về những vấn đề liên quan đến kinh tế phát triển bao gồm: đặc trưng của các nước đang phát triển, các phương pháp đánh giá sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia cả về mặt lượng cũng như mặt chất, các nguồn lực của quá trình phát triển kinh tế và vai trò của các nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó học viên cũng được tiếp cận với những học thuyết, mô hình kinh tế được sử dụng để lý giải sự biến

366

Page 367: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

động của hệ thống kinh tế của mỗi quốc gia như là sự tăng trưởng kinh tế hay sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Nội dung chính yếu của môn học

Môn học trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới trong giai đoạn hiện hay như: các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển, tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngoài ra học viên cũng được tiếp cận những học thuyết là cơ sở lý luận để giải thích sự biến động của hệ thống kinh tế bao gồm: các mô hình tăng trưởng kinh tế các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Cuối cùng là các nguồn lực tăng trưởng kinh tế và vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội 2005.

Tài liệu tham khảo

PGS. TS. Phan Thúc Huân, Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, TP. Hồ Chí Minh 2006.PGS. TS. Ngô Thằng lợi, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2012Todaro Smith, Economic development, 11 Edition, Collins Bartholomew Ltd, 20107. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu (Gx) [1]

Mô tả mục tiêu [2]Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Phân loại được các nhóm quốc gia trên thế giới, các chiến lược phát triển của các quốc gia và thế nào là tăng trưởng và phát triển kinh tê. Đồng thời giúp sinh viên hiểu được vai trò của các nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế thông qua các học thuyết và qua thực tế.

1.5.8

G2Thực hành các kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình về nội dung liên quan đến môn học

3.1.2.1; 3.1.2.3; 3.1.2.4; 3.2.4.1

* Tương ứng với CĐR của học phần cơ sở ngành

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

367

Page 368: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.1Phân loại được các nhóm quốc gia trên thế giới. Nhận biết được các đặc trưng cơ bản của các nhóm quốc gia đó và và chiến lược phát triển của các quốc gia bao gồm cả các chiến lược ngoại thương.

IT2.5

G1.2Xác định được những tiêu chí sử dụng để đánh giá tăng trưởng kinh tế và sử dụng những tiêu chí đó để đánh giá tăng trưởng kinh tế của quốc gia nhất định.

IT2.5

G1.3

Giải thích hiện tượng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trên các học thuyết kinh tế cổ điển, tân cổ điển và hiện đại. Đồng thời sử dụng các học thuyết kinh tế để giải thích sự tồn tại của hoạt động ngoại thương.

IT2.5

G2.1 Thuyết trình theo nhóm với chủ đề đã lựa chọn trước. U2.5

G2.2Đặt ra những câu hỏi thảo luận cho nhóm thuyết trình liên quan đến nội dung đã trình bày.

U2.5

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

Kiểm tra viêt trắc nghiệm G1 50%X2>=4

Thuyết trình G2

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Thi viết trắc nghiệm G1 50%Y>=4

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:Z = 0.5X + 0.5Y

368

Page 369: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]Bài đánh

giá X.x [5]Thầy/Cô Sinh viên

Chương 1: Phân chia các quốc gia và sự lựa chọn con đường phát triển

3

G1.1

- Dạy cách phân chia các quốc gia và đặc điểm của các nhóm quốc gia.

- Hiểu được cách phân chia và đặc điểm của các nhóm quốc gia.

X2,Y1.1. Phân chia các quốc gia 1,5

1.2. Đặc trưng của những nước đang phát triển 1

1.3. Sự cần thiết phải lựa chọn con đường phát triển 0,5

Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

7

G1.2

- Dạy các chỉ tiêu kinh tế sử dụng để đánh giá tăng trưởng và phát triển kinh tế

- Hiểu thế nào là tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như cách đánh giá.

Y2.1. Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế 2

2.2. Đánh giá phát triển kinh tế 5

Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế 7

G1.3 - Dạy các mô hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên lý thuyết.

- Hiểu được nguyên nhân của chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như các nguồn lực của tăng trưởng.

X2,Y

3.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế 1

3.2. Mô hình K.Marx về tăng trưởng kinh tế 1

3.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế 1

3.4. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế 2

3.5. Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch chuyển cơ cấu

2

369

Page 370: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

ngành kinh tế

Chương 4: Các nguồn lực tăng trưởng kinh tế 7

G1.3 G3.1G3.2

- Dạy các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. - Đặt câu hỏi và đánh giá nội dung thuyết trình

- Hiểu các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế là gì, tác động của nó đén tăng trường. - Thuyết trình các đề tài đã lựa chọn có liên quan. Nghe và đặt câu hỏi cho các nhóm trình bày.

X2,Y

4.1. Lao động với phát triển 24.2. Khoa học công nghệ với phát triển 1

4.3. Nguồn vốn với phát triển kinh tế 2

4.4. Tài nguyên thiên nhiên và phát triển 1

Chương 5: Ngoại thương với phát triển kinh tế 6

G1.1G1.3G3.1G3.2

- Dạy nội dung về ngoại thương bao gồm học thuyết và chiến lược ngoại thương.- Đặt câu hỏi và đánh giá nội dung thuyết trình.

- Hiểu về các học thuyết về ngoại thương cũng như các chiến lược ngoại thương các quốc gia sử dụng.- Thuyết trình về đề tài đã lựa chọn có liên quan.- Nghe và đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.

X2,Y

5.1. Lợi thế của hoạt động ngoại thương 2

5.2. Chiến lược phát triển kinh tế 2

5.3. Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế 2

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Thúy Hồng Vũ Thanh Trung

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

370

Page 371: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.48. Kỹ năng mềm 2 Mã học phần: 29102

1. Số tín chỉ: 2 TC XMN ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: IMET

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 15 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 14 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần: Không

5. Mô tả nội dung học phần:

(Mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

- Mục đích của môn học là trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng nhằm:

371

Page 372: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

+ Định hướng được mục tiêu nghề nghiệp phù hợp với bản thân, nắm bắt xu thế của thị trường lao động.

+ Nắm rõ cách thức xây dựng và hoàn thiện bộ hồ sơ ứng tuyển.

+ Hiểu rõ quy trình tuyển dụng, kỹ năng trả lời phỏng vấn một cách hiệu quả.

+ Nhận biết và giải quyết các vấn đề trong quá trình làm việc thông qua kỹ năng sắp xếp công việc, quản lý thời gian; nắm được các quy tắc ứng xử nơi công sở.

- Nội dung chính của môn học:

Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về việc xác định mục tiêu nghề nghiệp, cách thức xây dựng một bộ hồ sơ hoàn chỉnh nhằm gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, nắm được kỹ năng trả lời phỏng vấn đạt hiệu quả cao; đồng thời có khả năng quản lý tốt công việc của bản thân.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình, bài giảng

[1] Bộ môn Kỹ năng mềm (2018), Tài liệu học tập, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam;

Tài liệu tham khảo

[1] Đỗ Thanh Năm (2000), Nghệ thuật xâm nhập vào thị trường lao động, NXB Trẻ.

[2] Lawrence K. Jones (2000), Những kỹ năng nghề nghiệp bước vào thế kỷ 21, NXB Tp. Hồ Chí Minh.

[3] Richard Templar (2009), Những quy tắc trong công việc, NXB Lao động - Xã hội.

[4] Tiêu Yến Trinh (2016), Cẩm nang việc làm, NXB Thanh niên.

[5] Trần Hồng Nhật (2000), Dự phỏng vấn xin việc làm, NXB Lao động – Xã hội.

[6] Viện giáo dục quốc tế (Institute of International Euducation – IIE) (2001), Hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin.

[7] Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (VIM) (2001), Làm gì để có việc làm và giữ được việc làm?, NXB Lao động – Xã hội.

7. Mục tiêu của học phần:

(Các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]

Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1 Có khả năng xác định được mục tiêu nghề nghiệp cho bản thân, đánh giá nhu cầu của thị trường lao động 1.1, 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3

G2

Nắm vững quy trình tuyển dụng, cách lập hồ sơ ứng tuyển (bao gồm Đơn ứng tuyển, CV, các loại giấy tờ cần thiết khác…), phương pháp gửi hồ sơ trực tiếp và trực tuyến v.v…

2.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.2.1, 2.2.2, 2.2.4

G3

Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để tự tin trả lời phỏng vấn. Thông qua việc chuẩn bị hình thức, tâm lý, nội dung trả lời, ứng viên gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng;

3.1, 3.1.1, 3.1.2, 3.1.4, 3.1.5

G4 Hiểu được những quy tắc trong công việc, từ đó có cách quản lý thời gian, sắp xếp công việc một cách

4.1, 4.1.1, 4.1.2

372

Page 373: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

hợp lý.

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học.

[2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát.

[3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

(Các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách)

CĐR

(G.x.x) [1]

Mô tả CĐR [2]Mức độ

giảng dạy (I, T, U) [3]

G1.1 Đánh giá được nhu cầu của thị trường lao động T3

G1.2 Xác định được ngành nghề phù hợp với bản thân T3

G2.1 Nắm vững quy trình tuyển dụng tại doanh nghiệp T3

G2.2Hiểu được cách lập hồ sơ ứng tuyển (viết Đơn ứng tuyển, CV, chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết khác…); thiết kế bộ hồ sơ đẹp về hình thức, chuẩn về nội dung.

T3.5

G2.3 Thành thạo các bước gửi hồ sơ ứng tuyển trực tiếp và trực tuyến cho nhà tuyển dụng T3

G3.1 Nắm rõ cách thức chuẩn bị cho buổi phỏng vấn: hình thức, tác phong, tâm lý, nội dung trả lời v.v… T3.5

G3.2 Nắm được các dạng câu hỏi của nhà tuyển dụng và cách thức trả lời khi tham gia phỏng vấn T3.5

G3.3 Biết cách gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng trong và sau phỏng vấn. T3

G4.1 Nhận biết được các vấn đề liên quan đến công việc T3

G4.2 Có khả năng giải quyết vấn đề, sắp xếp công việc, quản lý thời gian hiệu quả T3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học.

[2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể.

[3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

(Các thành phần, các bài đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

373

Page 374: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh

giá [1]

Bài đánh giá (X.x)

[2]CĐR học phần

(Gx.x) [3]Tỷ lệ (%)

[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: Điểm chuyên cần, đánh giá bằng cách quan sát thái độ học tập trên lớp và % số tiết có mặt trên lớp.

Điều kiện: sinh viên phải tham dự ít nhất 75% số giờ trên lớp.

Tham dự 95% - 100% số tiết: X1 = 10

Tham dự 90% - 94% số tiết: X1 = 9

Tham dự 85% - 89% số tiết: X1 = 8

Tham dự 80% - 84% số tiết: X1 = 7

Tham dự 75% - 79% số tiết: X1 = 6

Tham dự dưới 75% số tiết: X1 = 0

G1.1, G2.2, G3.1, G4.1 10%

X2.1: Bài đánh giá số 1. Kiểm tra trên lớp về cách thức chuẩn bị bộ hồ sơ ứng tuyển Điều

kiện:

X2 ≥ 4

G2.2, G2.3 20%

X2.2: Bài đánh giá số 2. Kiểm tra về cách thức trả lời phỏng vấn trực tiếp trên lớp. Giảng viên đóng vai trò nhà tuyển dụng, phỏng vấn từng sinh viên.

G3.1, G3.2,G3.3 20%

Y. Đánh giá cuối kỳ

Y: Bài kiểm tra kết thúc học phần.

Thời gian: 60 phút

Hình thức: Tự luận

Điều kiện: Y ≥ 4

G2.2, G2.3, G3.1, G3.2,G3.3 50%

Điểm đánh giá học phần:

Z = 0.5X + 0.5Y

Thang điểm đánh giá học phần: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F

10. Nội dung giảng dạy

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh

giá X.x [5]

Chương 1: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

04 Dạy:

- Làm quen với sinh viên, giới thiệu mục tiêu môn học, các quy định trong lớp học, phương pháp học tập hiệu quả, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo.

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

1.1. Đánh giá nhu cầu của thị trường lao động về các nhóm ngành nghề

2,0 G1.1, G1.2,

1.2. Xác định ngành nghề phù hợp với bản thân

2,0

374

Page 375: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh

giá X.x [5]

- Giảng viên cung cấp một số mẫu bài test nhằm đánh giá mức độ phù hợp của sinh viên với ngành nghề.

Học ở lớp: SV nghe giảng, thảo luận và ghi chú các vấn đề trọng tâm.

- Sinh viên thực hiện các bài test, qua đó nhận định lại mức độ phù hợp của bản thân với công việc.

Chương 2: Kỹ năng lập hồ sơ ứng tuyển

12 Dạy:

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

- Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách thức viết Đơn ứng tuyển, CV, thiết kế bộ hồ sơ.

Học ở lớp:

- SV nghe giảng và ghi lại cách thức trình bày bộ hồ sơ.

- SV thực hành viết viết Đơn ứng tuyển, CV, thiết kế bộ hồ sơ.

Học ở nhà: Sinh viên hoàn thiện bộ hồ sơ ứng tuyển

X2.1,Y

2.1. Giới thiệu quy trình tuyển dụng tại doanh nghiệp.

1,0 G2.1

2.2. Tổng quan về bộ hồ sơ ứng tuyển; Cách thức viết Đơn ứng tuyển, CV, thiết kế bộ hồ sơ.

7,0 G2.2, G2.3

2.3. Các bước gửi hồ sơ ứng tuyển trực tiếp và trực tuyến cho nhà tuyển dụng

2.4. Kiểm tra bộ hồ sơ ứng tuyển

2,0

2,0

G2.1, G2.3

G2.2, G2.3

Chương 3: Kỹ năng tham gia phỏng vấn

10

X2.2,Y3.1. Các bước chuẩn bị cho buổi phỏng vấn (hình thức, tác phong, tâm lý, nội dung trả lời phỏng vấn…)

1,0 G3.1

Học ở lớp:

- SV nghe giảng và ghi chú các vấn đề trọng tâm.

- SV tham gia trả lời phỏng vấn

3.2. Các dạng câu hỏi của nhà tuyển dụng và cách thức trả lời.

2,0 G3.2

3.3. Cách gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng trong và sau buổi phỏng vấn.

3.4. Kiểm tra phỏng vấn

1,0

6,0

G3.6

Chương 4: Kỹ năng quản 04 Dạy:

375

Page 376: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]Hoạt động dạy và học [4] Bài đánh

giá X.x [5]

lý công việc

4.1. Kỹ năng sắp xếp công việc, quản lý thời gian hiệu quả

4.2. Văn hóa giao tiếp nơi công sở

2,0

2,0

- Giảng dạy lý thuyết theo tài liệu học tập.

- Giảng viên đưa ra các tình huống thực tế trong công việc.

Học ở lớp:

- SV nghe giảng và ghi lại cách thức trình bày bộ hồ sơ.

- SV thực hành xử lý các tình huống.

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.

[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.

[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).

[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).

[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

11. Ngày phê duyệt: 24/5/2018

12. Cấp phê duyệt:

Thủ trưởng đơn vị

ThS. Trần Thị Xuân

Phụ trách Bộ môn

ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Người biên soạn

ThS. Trần Thị Hoàn

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Phụ trách Bộ môn

376

Page 377: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.49. Kế toán doanh nghiệp Mã học phần: 281191. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kế toán Kiểm toán

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 15 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 13 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán

5. Mô tả nội dung học phần

Môn học cung cấp cho người học kiến thức về tổ chức công tác thu nhận, xử lý và cung cấp

thông tin về hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các cơ quan chức năng, các

tổ chức, các cá nhân có liên quan đến trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp.

Thực hành kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp các phần hành Kế toán vốn bằng tiền, Kế toán

hàng tồn kho, Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Biết lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, định khoản vào các sổ sách kế toán liên quan tới

nghiệp vụ cụ thể trong doanh nghiệp với các phần hành kế toán ở trên.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình, tài liệu học tập[1] TS. Nguyễn Văn Công (2006). Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. Nhà xuất bản Tài chính[2] Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán (2015).Tài liệu học tập Chế độ kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tài chính Sách tham khảo[1]. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (2006) Nhà xuất bản Tài chính[2]. Các chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 Nhà xuất bản Tài chính7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

377

Page 378: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1

Mô tả tổng quan và thực hành được các phần hành kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp Vốn bằng tiền, Hàng tồn kho, Tài sản cố định trong doanh nghiệpThu thập, xử lý chứng từ , ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách kế toán liên quan

1.2.3

G2 Xác định được các kỹ năng và phẩm chất cá nhân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán

2.1.1, 2.1.2, 2.1.3,2.3.1, 2.3.2, 2.3.3

G3Áp dụng được các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm đồng thời giải quyết được các vấn đề phát sinh giúp cho hoạt động học tập và hành nghề sau này đạt hiệu quả.

3.1.1, 3.1.2, 3.2.1, 3.2.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:I: Biết, hiểuT: Phân tích, tổng hợp, đánh giáU: Vận dụng

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Trình bày được khái quát hệ thống kiến thức nguyên lý kế toán và kế toán doanh nghiệp. IT2

G1.2 Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền TU3G1.3 Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kế toán hàng tồn kho TU3G1.4 Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kế toán tài sản cố định TU3

G2.1(Nắm được kỹ năng phân tích dữ liệu và các hiện tượng)Thu thập, phân loại và xử lý chứng từ, định khoản vào sổ sách kế toán với các phần hành kế toán doanh nghiệp.

TU3

G3.1(Nắm được kỹ năng xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm)Tổ chức các nhóm , phân công và phối hợp công việc giữa các nhóm để thực hiện các phần hành kế toán

TU3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Nhiệm vụ của sinh viên: Dự tối thiểu 75% số tiết giảng.Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: trung bình 2 bài KTTCX1.1: Điểm bài kiểm tra thứ nhấtX1.2: Điểm bài kiểm tra thứ hai

G1.1- G1.4 25

X2: điểm thuyết trình G1.1 – G1.4, G2.1, G3.1 25

Y. Đánh giá Y G1.1 – G1.4 50

378

Page 379: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

cuối kỳ bằng hình thức thi

tự luận

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,5X1 + 0,5X2

Điểm đánh giá học phần:Z = 0,5X + 0,5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

Chương 1. Khái quát về kế toán và kế toán tài chính doanh nghiệp

2G1.1G2.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 1

Sinh viên:- Xây dựng nhóm để chuẩn bị thuyết trình theo từng phần hành kế toán

X1.1

Chương 2.Kế toán vốn bằng tiền 8

2.1.Nguyên tắc chung kế toán vốn bằng tiền 1

G1.2G2.1G3.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 2- Giao và giải đáp bài tập tình huống

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch 2.2, 2.3- Hoàn thành bài tập phần 2.4

X1.1X2

2.2. Tk kế toán và chứng từ kế toán vốn bằng tiền

1

2.3. Kế toán chi tiết vốn bằng tiền 2

2.4. Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền

4

Chương 3. Kế toán hàng tồn kho 10

379

Page 380: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

3.1. Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho

2G1.3G2.1G3.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 3- Giao và giải đáp bài tập tình huống

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch

- Làm BTTH 3.4

X1.2X2

3.2. TK kế toán và chứng từ kế toán hàng tồn kho

2

3.3. Kế toán chi tiết hàng tồn kho 2

3.4. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho 4

Chương 4. Kế toán TSCĐ 104.1. Nguyên tắc chung kế toán

TSCĐ2 G1.4

G2.1G3.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 4- Giao và giải đáp bài tập tình huốngSinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch - Làm BTTH 4.4

X1.2X2

4.2. TK kế toán , chứng từ kế toán TSCĐ

2

4.3. Kế toán chi tiết TSCĐ 24.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ 4

Tổng 30

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

11. Ngày phê duyệt: ...../08/2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Vũ Trụ Phi ThS. Hoàng Thị Phương Lan ThS. Lê Trang Nhung

380

Page 381: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày ......./08 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.50. Thị trường chứng khoán Mã học phần: 281031. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kế toán Kiểm toán

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Môn học tiên quyết: Kinh tế vĩ mô

5. Mô tả nội dung học phần

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức tổng quan về thị trường chứng khoán của

Thế giới cũng như của Việt Nam, cách tính cũng như ý nghĩa của các chỉ số: thu nhập một cổ phiếu

381

Page 382: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

thường, hệ số P/E, giá trị sổ sách một cổ phiếu thường. Qua đó giúp cho người học có khả năng

hiểu và vận dụng các kiến thức đã học để giao dịch chứng khoán.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình, tài liệu học tập

[1] TS. Hoàng Văn Quỳnh (2009). Tài liệu giảng dạy Thị trường chứng khoán và đầu tư chứng

khoán. Nhà xuất bản Tài chính.

[2]Tài liệu học tập Thị trường chứng khoán. Bộ môn Kế toán Kiểm toán – Khoa Quản trị tài chính.

Sách tham khảo

[1] Huy Nam (2011). Thị trường chứng khoán, tại sao?. Nhà xuất bản trẻ

[2] Nguyễn Đỗ (2006). Chứng khoán đầu tư và quản lý. Nhà xuất bản Lao động xã hội

7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT

được phân nhiệm cho học phần)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Mô tả tổng quan về Thị trường chứng khoán, cơ cấu, các nguyên tắc hoạt động của Thị trường chứng khoán, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp.Giải thích quy trình đầu tư cổ phiếu tại Phòng giao dịch chứng khoán ảo

1.2.3

G2 Xác định được các kỹ năng và phẩm chất cá nhân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán

2.1.3

G3Áp dụng được các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm giúp cho hoạt động học tập và hành nghề sau này đạt hiệu quả.

3.1.1, 3.1.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:I: Biết, hiểuT: Phân tích, tổng hợp, đánh giáU: Vận dụng

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]G1.1 Trình bày tổng quan về Thị trường chứng khoán IT2

G1.2 Xác định các mục tiêu, nguyên tắc hoạt động trên Thị trường chứng khoán T2

G1.3 Phác họa Thị trường chứng khoán sơ cấp T3

382

Page 383: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G1.4 Phác họa Thị trường chứng khoán thứ cấp T3G1.5 Thảo luận về phân tích và đầu tư chứng khoán TU3G1.6 Minh họa cách tính giá trị sổ sách một cổ phiếu thường T3

G1.7 Vận dụng nguyên tắc khớp lệnh tại SGDCK, ước định giá một cổ phiếu thường, trái phiếu TU3

G1.8 Tính toán hệ số P/E, tỷ suất lợi tức cổ phần TU3G2.1 Xây dựng được kỹ năng phân tích dữ liệu và các hiện tượng T3G3.1 Xây dựng được kỹ năng xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm T3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)Nhiệm vụ của sinh viên: Dự tối thiểu 75% số tiết giảngThành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X1: trung bình 2 bài KTTCX1.1: Bài kiểm tra thứ nhất

X1.2: Bài kiểm tra thứ haiG1.3, G1.4, G1.5,G1.6

G1.7, G1.8 25

X2: điểm thuyết trình G2.1, G3.1 25Y. Đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi

tự luận

Y G1.2 – G1.8 50

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt kê một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,5X1 + 0,5X2

Điểm đánh giá học phần:Z = 0,5X + 0,5Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

Chương 1. Tổng quan về Thị trường chứng khoán 4

383

Page 384: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

1.4. Giới thiệu về Thị trường chứng khoán

2

G1.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 1- Chiếu đoạn phim về Thị trường chứng khoán

Sinh viên:- Xây dựng nhóm thuyết trình

1.5. Nghiên cứu về các tổ chức cá nhân tham gia vào Thị trường chứng khoán cũng như các nguyên tắc hoạt động của TTCK Việt Nam

2

G1.2 G2.1G3.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 1- Chiếu đoạn phim về các tình huống diễn ra tại các Sàn giao dịch chứng khoán

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch- Làm việc nhóm để tổng hợp lại lý thuyết phần 1.2

X2

Chương 2. Chứng khoán 42.1. Đặc trưng của chứng khoán 2

G1.3G2.1G3.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 2- Giao và giải đáp bài tập tình huống

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch

X22.2. Các loại chứng khoán phổ biến hiện nay

2

Chương 3. Thị trường chứng khoán sơ cấp

4

3.1. Nguyên tắc hoạt động trên Thị trường chứng khoán sơ cấp 2

G1.3G2.1G3.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 3- Giao và giải đáp bài tập tình huống

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch

- Làm BTTH

X1.1

3.2. Các phương thức phát hành trên TTCK sơ cấp

2 X2

Chương 4. Thị trường chứng khoán thứ cấp 14

384

Page 385: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

4.1. Sở giao dịch chứng khoán 3G1.4G1.7G2.1G3.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 4- Giao và giải đáp bài tập tình huốngSinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch - Làm BTTH

X2

4.2. Các loại lệnh giao dịch chứng khoán

3

4.3. Thực hiện giao dịch tại Phòng mô phỏng giao dịch

chứng khoán8

G1.5G1.6G1.7

Giảng viên:

- Hướng dẫn giao dịch tại Phòng mô phỏng

Sinh viên:

- Thực hiện đầu tư chứng khoán theo các danh mục đầu tư đã lựa chọn

X1.2

Chương 5: Phân tích và đầu tư chứng khoán 4

5.1. Ước định giá cổ phiếu, trái phiếu

2G1.7G1.8G2.1G3.1

Giảng viên:- Trình bày các slide chương 5- Giao và giải đáp bài tập tình huốngSinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch - Làm BTTH

X2

5.2. Xác định các chỉ số P/E, tỷ suất lợi tức cổ phần, thu nhập

một cổ phiếu thường2

Tổng 30

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.

385

Page 386: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

11. Ngày phê duyệt: ...../08/2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Vũ Trụ Phi ThS. Hoàng Thị Phương Lan ThS. Hoàng Thị Phương Lan

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày ......./08 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.51. Đại cương hàng hải Mã HP: 11202

a. Số tín chỉ: 02 TC BTL□ ĐAMH□

b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.386

Page 387: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 02 tiết.

d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên cần phải học các môn: Không.

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Nhằm khai thác an toàn và hiệu quả kinh tế, học phần đã đưa ra được các khái niệm, nguyên lý cơ bản về hàng hải cách xác định phương hướng, hoạt động của các trang thiết bị máy điện, luật giao thông… từ đó giúp cho người học có một cái nhìn tổng quan về công tác hàng hải, vận chuyển hàng hóa trên biển.

f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần Đại cương hàng hải giúp sinh viên có được cái nhìn tổng quan về kiến thức Hàng hải khi hoạt động trong lĩnh vực tàu biển, đồng thời nắm vững kiến thức về phương pháp hàng hải trên biển, cách tính và lập tuyến đường hàng hải, nguyên lý hoạt động và khai thác hiệu quả các trang thiết bị phụ trợ hàng hải, luật giao thông và công tác tìm kiếm cứu nạn trên biển, phương pháp vận chuyển, bảo quản các loại hàng hóa bằng phương thức vận tải đường biển và các công ước quốc tế về hàng hải.

g. Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Viết Thành – Khoa Hàng hải.

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BT TH HD KT

Chương 1. Khái niệm cơ bản về hàng hải học 6,0 6,0

1.1. Khái niệm cơ bản 1,0 1,0

1.2. Xác định phương hướng trên biển 0,5 0,5

1.3. Xác định quãng đường tàu chạy trên biển 0,5 0,5

1.4. Hải đồ 1,0 1,0

1.5. Thiên cầu và các hệ tọa độ thiên văn 1,0 1,0

1.6. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của thiên thể 1,0 1,0

1.7. Đo thời gian 1,0 1,0

Chương 2. Tổng quan về công tác vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 6,0 5,0 1,0

387

Page 388: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BT TH HD KT

2.1. Hàng hóa trong vận tải biển 1,0 1,0

2.2. Một số khái niệm và thông số cơ bản 1,0 1,0

2.3. Dấu chuyên chở và bản đồ vùng mùa 1,0 1,0

2.4. Mớn nước 0,5 0,5

2.5. Ổn định tàu 0,5 0,5

2.6. Lập sơ đồ xếp hàng tàu hàng khô 1,0 1,0 1

Bài kiểm tra 1,0 1,0

Chương 3. Các hệ thống Máy điện - Vô tuyến điện phục vụ công tác dẫn tàu 6,0 6,0

3.1. Máy đo sâu 0,5 0,5

3.2. Máy lái tự động 1,0 1,0

3.3. Tốc độ kế 0,5 0,5

3.4. La bàn con quay 1,0 1,0

3.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System)

1,0 1,0

3.6. Vi phân GPS (DGPS) 0,5 0,5

3.7. Hệ thống tự động nhận dạng tàu thuyền AIS (Automatic Identification System) 0,5 0,5

3.8. Radar hàng hải 0,5 0,5

3.9. Hộp đen tàu biển (Maritime Black Box) 0,5 0,5

Chương 4. Điều động tàu và các điều luật liên 5,0 5,0

388

Page 389: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BT TH HD KT

quan

4.1. Tính năng điều động tàu 3,0 3,0

4.2. Các điều luật liên quan trong điều khiển tàu 2,0 2,0

Chương 5. Những kiến thức chung về pháp luật hàng hải

7,0 6,0 1,0

5.1. Khái niệm chung về vùng nội thủy và chế độ pháp lý vùng nội thủy

0,5 0,5

5.2. Khái niệm về lãnh hải trong luật biển quốc tế và chế độ pháp lý vùng lãnh hải 1,0 1,0

5.3. Vùng tiếp giáp lãnh hải 0,5 0,5

5.4. Vùng đặc quyền kinh tế 0,25 0,25

5.5. Khái niệm về thềm lục địa trong luật biển quốc tế 0.25 0.25

5.6. Khái niệm về biển cả 0,25 0,25

5.7. Các eo biển quốc tế 0,25 0,25

5.8. Khái niệm tàu biển trong luật hàng hải 1,0 1,0

5.9. Những khái niệm chung về hợp đồng vận chuyển đường biển

1,0 1,0

5.10. Tổn thất chung (General Average) 0,5 0,5

5.11. Tổn thất riêng (Particular Average) 0,5 0,5

Bài kiểm tra 1,0 1,0

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải lớn hơn 75% tổng số tiết của học phần;389

Page 390: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Điểm kiểm tra do giáo viên dạy chấm, theo thang điểm phải từ 4 điểm trở lên.

- Cách tính điểm X theo quy chế.

Điểm đánh giá học phần: Z= 0,5X + 0,5Y.

Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

Thi viết tập trung, rọc phách.

Thời gian làm bài: 60 phút

k. Giáo trình:

1. Nguyễn Viết Thành, Đại cương hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam.

l. Tài liệu tham khảo:

1. A.K. Zudro và I.Kh.Dzaval, Pháp luật Hàng hải, NXB Vận tải biển

Matxcơva 1974;

2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam, NXB Pháp lý Hà Nội 2005;

3. Chrley & Giles, Shiping law, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội 1992;

4. Tiếu Văn Kinh, Nghiệp vụ hàng hải, 2008 ;

Cập nhật lần 1: ngày 30/10 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày 30/03/2017

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.52. Công trình cảng Mã HP: 16234

390

Page 391: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

a. Số tín chỉ: 2 TC BTL□ ĐAMH□

b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Công trình cảng

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 28 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.

d. Điều kiện đăng ký học phần:

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Trang bị cho học sinh các kiến thức về thiết kế quy hoạch cũng như cấu tạo của các cảng biển

và cảng sông.

f. Mô tả nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy

cảng; Khu đất và khu nước của cảng; Cơ giới hóa công tác xếp dỡ ở cảng; Kho bãi ; Giao thông

trong và ngoài cảng; Tổng bình đồ cảng; Những khái niệm chung về công trình bến; Tải trọng tác

động lên công trình bến; Các loại công trình bến và thiết bị phụ trợ.

g. Người biên soạn: Lê Thị Hương Giang - Bộ môn Công trình cảng

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤCPHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS LT BTL HD KT

Chương 1. Mở đầu 2 2

1.1. Một số khái niệm chung về giao thông vận tải và cảng

0,5 0,5

1.2. Cấu tạo cảng 1,0 1,0

1.3. Phân loại cảng 0,5 0,5

Chương 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế quy hoạch cảng

4 4

2.1. Ảnh hưởng của yếu tố hàng hoá 1,0 1,0

2.2. Ảnh hưởng của tàu đến thiết kế quy hoạch cảng

1,0 1,0

2.3. Ảnh hưởng của các phương tiện và thiết bị xếp dỡ vận chuyển đến thiết kế quy hoạch cảng

1,0 1,0

391

Page 392: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2.4. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên 1,0 1,0

Chương 3. Khu đất và khu nước của cảng 5 4,0 1

3.1. Cấu tạo, công dụng và yêu cầu của khu nước

0,5 0,5

3.2. Xác định độ sâu và cao trình đáy khu nước của cảng

1,0 1,0

3.3. Xác định diện tích kích thước các khu nước bộ phận của cảng

1,0 1,0

3.4. Khu đất của cảng 1,0 1,0

3.5. Các dạng đường mép bến, xác định số lượng bến

0,5 0,5

Kiểm tra 1,0 1,0

Chương 4. Cơ giới hoá công tác xếp dỡ ở cảng

2 2

4.1. Các quá trình xếp dỡ ở cảng 0,5 0,5

4.2. Các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ 0,5 0,5

4.3. Tính toán số tuyến xếp dỡ tối ưu 0,5 0,5

4.4. Những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để so sánh lựa chọn phương án CGHXD

0,5 0,5

Chương 5. Kho bãi 3 3

5.1. Sự cần thiết của kho bãi ở cảng 0,5 0,5

5.2. Xác định dung tích kho 0,5 0,5

5.3. Xác định diện tích kho 0,5 0,5

5.4. Bãi Container 0,5 0,5

5.5. Bãi gỗ 0,5 0,5

5.6. Bãi hàng đổ đống 0,5 0,5

392

Page 393: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Chương 6. Giao thông trong cảng và bố trí tổng bình đồ cảng

3 3

6.1. Khái quát giao thông trong và ngoài cảng

0,5 0,5

6.2. Giao thông đường sắt 0,75 0,75

6.3. Đường ôtô 0,75 0,75

6.4. Những yêu cầu chung khi bố trí tổng bình đồ cảng

0,5 0,5

6.5. Sự phân khu và bố trí các khu vực của cảng

0,5 0,5

Chương 7. Những khái niệm chung về công trình bến

2 2

7.1. Khái niệm về bến tàu và công trình bến 0,5 0,5

7.2. Phân loại công trình bến 0,5 0,5

7.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu công trình bến

1 1

Chương 8. Các loại công trình bến và thiết bị phụ trợ

6 5

8.1. Công trình bến bệ cọc cao 2,0 2,0

8.2. Công trình bến tường cọc 1,0 1,0

8.3. Công trình bến trọng lực 1,0 1,0

8.4. Thiết bị phụ trợ 1,0 1,0

Kiểm tra 1,0 1,0

Chương 9. Tổng quan các loại tải trọng tác động lên công trình bến

3 3

9.1. Tải trọng và tổ hợp tải trọng 0,5 0,5

9.2. Tải trọng bản thân công trình 0,5 0,5

393

Page 394: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

9.3. Áp lực thuỷ tĩnh và tải trọng do sóng 0,5 0,5

9.4. Tải trọng do tàu 0,5 0,5

9.5. Tải trọng do thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận chuyển

0,5 0,5

9.6. Áp lực ngang của đất 0,5 0,5

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

Điều kiện để được dự thi cuối học kỳ:

Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải 75% tổng số tiết của học phần;

Điểm X được tính theo phụ lục (Theo 1097/TB-ĐHHH-ĐT&CTSV)

Điểm đánh giá học phần : Z = 0,3X + 0,7Y

Thang điểm A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

Hình thức thi viết, rọc phách.

k. Giáo trình:

ThS. Lê Thị Hương Giang. Quy hoạch Cảng.

l. Tài liệu tham khảo:

1. Tải trọng và tác động (do sóng và tàu) lên công trình thuỷ. Tiêu chuẩn thiết kế

22TCN222-95, Hà nội Bộ giao thông vận tải 1995.

2. Hồ Ngọc Luyện, Phan Bạch Châu, Phạm Giáp, Phan Dũng. Công trình bến cảng; Nhà

xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội 1986.

3. Phạm Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ. Công trình bến cảng; Nhà xuất bản xây dựng; Hà Nội

1998.

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Giám đốc Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

4.

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../..... Người cập nhật

394

Page 395: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung:

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

5.53. Nghiệp vụ kho hàng Mã HP: 30101

1. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Trung tâm Đào tạo Logistics

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết - Lý thuyết (LT): 14 tiết

- Thảo luận (TL): 0 tiết - Thực hành (TH): 30 tiết

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết

4. Điều kiện đăng ký học phần: Không

5. Mô tả nội dung học phần:

Học phần Nghiệp vụ kho hàng là học phần tự chọn trong chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế ngoại thương, bổ sung kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế cho sinh viên. Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản nhất về kho, phương pháp lưu trữ, bảo quản hàng, quy trình nghiệp vụ xuất, nhập hàng qua kho, quản lý tồn kho; vận dụng được nguyên lý vận hành và các quy tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng các trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển hàng trong kho. Học phần gồm 3 nội dung chủ yếu: (1) Lý thuyết chung về kho, vai trò của kho hàng trong chuỗi logistics; (2) Cấu trúc kho, các phương pháp sắp xếp, bảo quản hàng trong kho, quy trình nghiệp vụ xuất, nhập hàng qua kho; (3) Thực hành sử dụng các thiết bị trong hoạt động kho hàng (cứu hỏa, thiết bị nâng chuyển hàng, thiết bị quản lý hoạt động xuất nhập hàng qua kho).

6. Nguồn học liệu:

Tài liệu tham khảo

[1] Japan Trucking Association (2007), Cargo Handling Safety Manual, Japan.

[2] Gwynne Richards (2012), Warehouse Management, Kogan Page Ltd. Great Britain

[3] Roger Jefferies, Forklift Operator Training (2011), OSHA, USA395

Page 396: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

[3]

G1

Hiểu được các khái niệm cơ bản về kho, vai trò của kho hàng trong chuỗi logistics.Hiểu được cấu trúc kho, các thiết bị trong kho hàng, các phương pháp và hoạt động khai thác kho hàng.

1.5.15

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Hiểu được các khái niệm cơ bản về kho, vai trò của kho hàng trong chuỗi logistics. T2.5

G1.2 Có kiến thức một cách cơ bản và hệ thống về cấu trúc kho và các thiết bị trong kho hàng. T2.5

G1.3Có kiến thức một cách cơ bản và biết cách thực hiện các hoạt động khai thác kho hàng: bảo quản, xuất nhập hàng qua kho.Sử dụng được các trang thiết bị thông dụng, cơ bản của kho hàng;

TU2.5

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)

[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình

X2: Điểm bài kiểm tra G1.1, G1.2 20

X3: Điểm thực hành G1.3 30

Y. Đánh giá cuối kỳ Y : Bài thi cuối kỳ G1.1 – G1.3 50

Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Số tiết tham dự ≥75% và Xi ≥ 4

Điểm đánh giá học phần: Z = 0,5X + 0,5Y (Z = 0 nếu Y <4)

10. Nội dung giảng dạy

Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, thực hành và kiểm tra)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x)

[3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

396

Page 397: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Chương 1: Tổng quan về kho hàng 4

G1.1

Dạy:- Trình bày nội dung chương 1Học ở lớp:- Tìm hiểu các khái niệm và vấn đề cơ bản về kho hàng

X2, Y

1.1. Lịch sử kho hàng 0,5

1.2. Khái niệm kho hàng 1,0

1.3. Chức năng của kho hàng 1,5

1.4. Phân loại kho hàng 1,0

Chương 2: Thiết bị kho hàng 26

G1.2

Dạy:- Trình bày nội dung chương 2- Hướng dẫn thực hànhHọc ở lớp:- Tìm hiểu các thiết bị bảo quản, thiết bị xếp dỡ và cứu hỏa trong kho- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV và chuyên viên Trung tâm

X2,X3, Y

2.1 Trang thiết bị lưu kho, cứu hỏa 1,5

2.2 Kỹ thuật xếp hàng trong kho 3

2.3 Trang thiết bị xếp dỡ 1,5

2.4 Nguyên tắc 5S 1

Thực hành

- Vận hành thiết bị cứu hỏa- Vận hành xe nâng an toàn trong kho

hàng

20

Chương 3. Hoạt động khai thác kho hàng

15

G1.3

Dạy:- Trình bày nội dung chương 3- Hướng dẫn thực hànhHọc ở lớp:- Tìm hiểu các hoạt động khai thác kho hàng- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV và chuyên viên Trung tâm X3,

Y

3.1 Công việc nhập hàng 1,5

3.2 Order picking 0,5

3.3 Công việc xuất hàng 1,5

3.4 Quản lý hàng tồn kho 0,5

Thực hành

- Thực hành quy trình nhập kho- Thực hành quy trình xuất kho

10

Kiểm tra tư cách 1

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Giám đốc Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

397

Page 398: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

PGS. TS. Dương Văn Bạo PGS. TS. Dương Văn Bạo

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Giám đốc Trung tâm

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Giám đốc Trung tâm

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Giám đốc Trung tâm

5.54. Tổ chức LĐ tiền lương

Mã HP: 152131. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế đường thủy. Email:

398

Page 399: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 60 tiết. - Lý thuyết (LT): 40 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 4 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 15 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Sinh viên đã học hoặc học song song các học phần: Khai thác cảng, Khai thác đội tàu.

5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Cung cấp cho sinh viên ngành Kinh tế vận tải thủy những kiến thức cơ bản và có hệ thống

về tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp; tìm hiểu về tổ chức lao động khoa học và nội

dung của tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp; nắm được phương pháp định mức lao

động và các phương pháp định mức kỹ thuật lao động; nghiên cứu công tác định mức kỹ thuật lao

động trong công tác xếp dỡ hàng hóa ở cảng; có được các kiến thức về công tác tổ chức tiền lương

trong doanh nghiệp, lập kế hoạch lao động và tiền lương.

6. Nguồn học liệu:Giáo trìnhTổ chức lao động và tiền lương trong vận tải thủy, NXB Trường ĐHHH.Tài liệu tham khảo[1] PTS Nguyễn Thanh Hội (1998). Giáo trình Quản trị nhân sự. Nhà xuất bản Thống kê.

[2] PGS.PTS Phạm Đức Thành (1995). Giáo trình Kinh tế lao động. Nhà xuất bản Giáo dục.

[3] PGS.TS Nguyễn Tiệp (2004). Giáo trình kế hoạch nhân sự. NXB Lao động – Xã hội Hà Nội

[4] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Vân Điềm (2004). Giáo trình Quản trị nhân lực.

NXB Lao động - Xã hội Hà Nội.

[5] Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012

[6] Công ước hàng hải năm 2006

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mụ

c tiêu (Gx

) [1]

Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

G1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về công tác tổ chức lao động - tiền lương trong doanh nghiệp

399

Page 400: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Mục

tiêu (Gx

) [1]

Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

G2 Có kỹ năng và phẩm chất cá nhân để tổ chức lao động khoa học

G3

Có kỹ năng làm việc nhóm để tiến hành định mức lao động, tổ chức tiền lương, lập kế hoạch năng suất lao động, kế hoạch lao động và kế hoạch hóa tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải thủy nói riêng.

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách)

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]G1.1 Biết đặc điểm lao động của ngành vận tải thủy I

G1.2Nắm vững nội dung của tổ chức lao động và tổ chức lao động khoa học trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải thủy nói riêng

T2

G1.3 Nắm vững nội dung của phân công và hiệp tác lao động T2

G1.4 Nắm vững nội dung của tổ chức và phục vụ nơi làm việc T2

G1.5 Phát biểu nội dung điều kiện lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

T2

G1.6 Biết những đặc điểm của lao động trí óc I

G1.7 Viết kết cấu của quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa T2.5G1.8 Phát biểu những quy luật của quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa T2.5

G1.9 Tính toán mức sản lượng tổng hợp trong quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa T2.5

G2.1 Phân chia quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành T2.5G2.2 Hiểu kiến thức mức lao động và định mức kỹ thuật lao động T3

G2.3 Nêu kết cấu hao phí thời gian làm việc trong ca và kết cấu mức kỹ thuật thời gian TU3.5

G2.4 Phát biểu các phương pháp định mức kỹ thuật lao động T2G2.5 Biết các nguyên tắc và yêu cầu của công tác tổ chức tiền lương IG2.6 Biết các chế độ tiền lương I

G3.1 Tiến hành định mức lao động trong doanh nghiệp cảng và doanh nghiệp xếp dỡ TU3.5

G3.2 Thực hiện các phương pháp khảo sát thời gian trong ca làm việc TU3.5G3.3 Tổ chức công tác tiền lương và tiền thưởng TU3.5G3.4 Lập kế hoạch năng suất lao động cho doanh nghiệp TU3.5G3.5 Lập kế hoạch lao động cho doanh nghiệp TU3.5

400

Page 401: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]G3.6 Lập kế hoạch tiền lương cho doanh nghiệp T2

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình X2, X3 50%

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng bài thi tự luận

Y 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,5X2 + 0,5X3Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

Chương 1: Nội dung chủ yếu của tổ

chức lao động khoa học trong các

doanh nghiệp

10 G1 X2

1.1. Đặc điểm lao động của ngành vận

tải thủy

2 G1.1 + GV: Giới thiệu các đặc

điểm lao động trong ngành

vận tải thủy thông qua các

401

Page 402: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

ví dụ cụ thể.

+ SV: Lấy ví dụ và phát

biểu cơ sở để tìm hiểu và

nêu đặc điểm của lao động

trong ngành VTT.

1.2. Tổ chức lao động khoa học và nội

dung của tổ chức lao động khoa học

1 G1.2 + GV: Thuyết giảng khái

niệm, mục đích, ý nghĩa,

nhiệm vụ TCLĐKH. Lấy ví

dụ các bước tiến hành

TCLĐKH.

+ SV: Thảo luận, trả lời câu

hỏi và lấy ví dụ.

X2

1.3. Phân công lao động và hiệp tác lao

động

2 G1.3 + GV: Thuyết giảng, lấy ví

dụ phân công và hiệp tác

lao động. Đặt vấn đề thảo

luận.

+ SV: Thảo luận, phân biệt,

nêu tên, lấy ví dụ các hình

thức phân công và hiệp tác

lao động. Viết công thức và

đánh giá mức độ hợp lý.

X2

1.4. Quá trình sản xuất và bộ phận hợp

thành

2 G2.1 + GV: Thuyết giảng, lấy ví

dụ một quy trình công nghệ

xếp dỡ hàng hóa. Yêu cầu

SV phân chia các bộ phận

hợp thành và tiến hành

hoàn thiện phương pháp và

thao tác lao động hợp lý.

X2

402

Page 403: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

+ SV: Thực hiện yêu cầu

của GV. Phân chia các bộ

phận của quy trình công

nghệ xếp dỡ hàng hóa, các

bước tiến hành hoàn thiện

phương pháp và thao tác

lao động hợp lý. Viết công

thức và đánh giá mức độ

hợp lý.

1.5. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc

1 G1.4 + GV: Thuyết giảng, lấy ví

dụ.

+ SV: Thảo luận, nêu các

hình thức của tổ chức và

phục vụ nơi làm việc. Viết

công thức và đánh giá mức

độ hợp lý.

X2

1.6. Điều kiện lao động - Xây dựng chế

độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

1,5 G1.5 + GV: Thuyết giảng, yêu

cầu SV lấy ví dụ, phân loại

các điều kiện lao động.

+ SV: Thảo luận, Tìm hiểu

Bộ Luật lao động Việt Nam

năm 2012 quy định về chế

độ làm việc và nghỉ ngơi đối

với người lao động nói

chung và đối với thuyền viên

làm việc trên tàu, đối với

công nhân cảng làm việc

trong điều kiện nặng nhọc,

độc hại, chật hẹp. Tìm hiểu

về Công ước hàng hải năm

X2

403

Page 404: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

2006 (MLC) quy định về chế

độ làm việc và nghỉ ngơi

đối với thuyền viên làm việc

trên tàu.

1.7. Đặc điểm lao động trí óc

0,5 G1.6 + GV: Giới thiệu

+ SV: Liệt kê những đặc

điểm lao động trí óc.

Chương 2: Mức lao động và các

phương pháp định mức kỹ thuật lao

động

9 G2 X2,

X3

2.1. Mức lao động và định mức kỹ thuật

lao động

1 G2.2 + GV: Thuyết giảng các

khái niệm, đặc điểm của

mức lao động, ý nghĩa, nội

dung của định mức kỹ thuật

lao động. Lấy dẫn chứng.

Hướng dẫn SV đọc các Nghị

định hướng dẫn xây dựng

định mức lao động.

+ SV: Thảo luận, nêu các

bước tiến hành định mức kỹ

thuật lao động. Tìm hiểu

Nghị định và trả lời câu hỏi.

X2,

X3

2.2. Kết cấu mức kỹ thuật thời gian 1,5 G2.3 + GV: Thuyết giảng, lấy ví

dụ kết cấu hao phí thời gian

làm việc trong ca và kết cấu

mức kỹ thuật thời gian.

+ SV: Nêu tên, phân loại và

nêu đặc điểm các thành

X2,

X3

404

Page 405: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

phần thời gian. Viết công

thức và lý giải các vấn đề

tăng hiệu quả sản xuất qua

công thức kết cấu mức kỹ

thuật thời gian.

2.3. Các phương pháp định mức kỹ

thuật lao động

1 G2.4 + GV: Thuyết giảng, minh

họa các phương pháp định

mức kỹ thuật lao động.

+ SV: Nêu tên, so sánh ưu

nhược điểm các phương

pháp.

X2,

X3

2.4. Một số phương pháp khảo sát thời

gian làm việc

4 G3.2 + GV: Thuyết giảng, minh

họa các phương pháp qua

các phiếu khảo sát thời gian

bằng chụp ảnh và bấm giờ.

Hướng dẫn SV các bước

tiến hành và tổng hợp, phân

tích kết quả. Hướng dẫn SV

làm BTL.

+ SV: Lập phiếu khảo sát

thời gian, tổng hợp kết quả,

sử dụng kết quả từ phiếu để

xác định khả năng tăng

năng suất lao động và tính

mức sản lượng. Phân biệt

hai phương pháp khảo sát,

làm các bài tập áp dụng các

phương pháp khảo sát trên.

Làm BTL.

X2,

X3

2.5. Một số phương pháp định mức lao 1,5 G3.1 + GV: Thuyết giảng điều X3

405

Page 406: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

động trong doanh nghiệp

kiện áp dụng, nguyên tắc,

các phương pháp tính mức

lao động. Hướng dẫn SV

làm BTL.

+ SV: Tìm hiểu Nghị định

28 về vấn đề xây dựng định

mức lao động trong các

doanh nghiệp. Vận dụng

phương pháp định mức lao

động tổng hợp cho một đơn

vị sản phẩm để tính cho

doanh nghiệp vận chuyển và

doanh nghiệp xếp dỡ, làm

BTL.

Chương 3: Định mức kỹ thuật lao

động trong công tác xếp dỡ hàng hóa

ở cảng

7 G1

3.1. Kết cấu quy trình công nghệ xếp dỡ

hàng hóa

2 G1.7 + GV: Thuyết giảng, minh

họa các yếu tố, kết cấu của

quy trình công nghệ xếp dỡ

hàng hóa, kết cấu của bước

công việc công nghệ.

+ SV: Lấy ví dụ, nêu tên yếu

tố, phân loại bước công việc

công nghệ theo vị trí làm

việc và trình tự thực hiện, kể

tên các thao tác trong quy

trình công nghệ xếp dỡ hàng

hóa. Minh họa bằng một

quy trình và loại hàng cụ

X2

406

Page 407: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

thể.

3.2. Những quy luật của quy trình công

nghệ xếp dỡ hàng hóa

2 G1.8 + GV: Thuyết giảng, nêu

các quy luật, lấy ví dụ

chứng minh.

+ SV: Viết các quy luật và

lấy ví dụ quy trình công

nghệ với một loại hàng cụ

thể, chứng minh các quy

luật.

X2

3.3. Tính toán mức sản lượng tổng hợp

trong quy trình công nghệ xếp dỡ hàng

hóa

3 G1.9 + GV: Thuyết giảng và

chứng minh sự cần thiết

khách quan phải tính toán

mức sản lượng tổng hợp.

Nêu các bước tiến hành.

+ SV: Biết các bước và làm

bài tập tính các chỉ tiêu

trong quy trình công nghệ

xếp dỡ hàng hóa khi sử

dụng tối đa năng lực sản

xuất tại nơi làm việc.

X2

Chương 4: Công tác tổ chức tiền

lương trong các doanh nghiệp

9 G2 X2

4.1. Các nguyên tắc của tổ chức tiền

lương

2 G2.5 + GV: Giới thiệu thực chất,

một số khái niệm, yêu cầu

và các nguyên tắc của công

tác tổ chức tiền lương.

+ SV: Nắm khái niệm, yêu

cầu, liệt kê các nguyên tắc.

407

Page 408: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

4.2. Các chế độ tiền lương

1,5 G2.6 + GV: Giới thiệu các chế độ

tiền lương. Hướng dẫn SV

tự đọc tài liệu.

+ SV: Nêu tên các chế độ

tiền lương và phụ cấp. Tìm

hiểu Nghị định 205/2004

quy định về tiền lương, phụ

cấp đối với cán bộ công

nhân viên trong doanh

nghiệp. Tìm hiểu thông tư

4320 về cách tính lương cho

cán bộ công nhân viên trong

doanh nghiệp. Tìm hiểu về

Công ước hàng hải năm

2006 (MLC) quy định về

tiền lương và thu nhập đối

với thuyền viên làm việc

trên tàu biển.

4.3. Một số hình thức trả lương 5 G3.3 + GV: Thuyết giảng, hướng

dẫn SV làm bài tập về các

hình thức trả lương. Hướng

dẫn BTL.

+ SV: Phát biểu điều kiện

áp dụng và viết công thức

các hình thức trả lương.

Làm các bài tập áp dụng

các hình thức để chia lương

cho tổ công nhân, làm các

bài tập hình thức trả lương

X2,

X3

408

Page 409: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

sản phẩm có thưởng, lương

sản phẩm lũy tiến. Làm

BTL.

4.4. Hình thức tiền thưởng

0,5 G3.3 + GV: Giới thiệu các hình

thức tiền thưởng

+ SV: Nêu nguồn, điều kiện,

chỉ tiêu, các hình thức tiền

thưởng.

Chương 5: Kế hoạch hóa lao động và

tiền lương

9 G3

5.1. Kế hoạch hóa năng suất lao động

4 G3.4 + GV: Thuyết giảng khái

niệm, nhiệm vụ, các phương

pháp tính năng suất lao

động, nguyên lý, nội dung

lập kế hoạch năng suất lao

động

+ SV: Phát biểu khái niệm,

nhiệm vụ, viết công thức

tính năng suất lao động,

phát biểu được nguyên lý,

nội dung các bước lập kế

hoạch năng suất lao động.

Làm bài tập lập kế hoạch

năng suất lao động do ảnh

hưởng của các nhóm nhân

tố theo phương pháp trực

tiếp.

X2,

X3

5.2. Kế hoạch hóa lao động 3 G3.5 + GV: Thuyết giảng ý

nghĩa, nhiệm vụ, yêu cầu

X2,

409

Page 410: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

của lập kế hoạch lao động,

phân loại lao động trong

doanh nghiệp. Thuyết giảng

trình tự các bước lập kế

hoạch lao động, minh họa,

lập bảng cân đối nhu cầu

nhân lực của doanh nghiệp.

Hướng dẫn SV làm BTL xác

định số lượng lao động cho

doanh nghiệp vận tải và

doanh nghiệp xếp dỡ.

+ SV: Nêu ý nghĩa, nhiệm

vụ, yêu cầu của kế hoạch

hóa lao động. Phân loại lao

động trong và ngoài sản

xuất cơ bản. Phân tích tình

hình thực hiện kế hoạch lao

động của năm báo cáo từ đó

xác định số lượng lao động

kỳ kế hoạch, lập bảng cân

đối nhu cầu nhân lực. Hoàn

thành BTL.

X3

5.3. Kế hoạch hóa tiền lương 2 G3.6 + GV: Thuyết giảng ý

nghĩa, nhiệm vụ, yêu cầu,

những nguyên lý cơ bản và

hệ thống chỉ tiêu của kế

hoạch hóa tiền lương.

Hướng dẫn trình tự lập kế

hoạch tiền lương, minh họa.

X2

410

Page 411: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần (Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá X.x [5]

+ SV: Phát biểu ý nghĩa,

nhiệm vụ, yêu cầu, những

nguyên lý cơ bản, phân tích

tình hình thực hiện quỹ tiền

lương năm báo cáo, phân

tích tình hình tăng hoặc

giảm tiền lương bình quân

của công nhân trực tiếp sản

xuất, phân tích tình hình

tăng hoặc giảm tiền lương

bình quân của cán bộ nhân

viên và trình tự tiến hành kế

hoạch hóa tiền lương theo

NĐ 206/2004.

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = Số tiết giảng dạy trên lớp - Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL.11. Ngày phê duyệt: 30 /09/2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG ThS. Bùi Thanh Hải ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

411

Page 412: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Cập nhật lần 1: ngày 30/10 /2017

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình

Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thanh Hải

Cập nhật lần 2: ngày 30/03/2017

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình

Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thanh Hải

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.55. Toán kinh tế

Mã HP: 152051. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế đường thủy. Email:3. Phân bổ thời gian:- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 20 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. 15 tiết - Bài tập (BT): 9 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 01 tiết.4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Sinh viên đã học hoặc học song song các học phần: Khai thác cảng, Khai thác đội tàu.

5. Mô tả nội dung học phần:(vị trí của môn học đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của môn học)

Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức để phân tích xây dựng những mô hình toán học được sử dụng để giải quyết nhiều bài toán thực tế, chẳng hạn như bài toán phân phối luồng hàng và quy hoạch tuyến đường vận chuyển tối ưu, bài toán về lập kế hoạch tác nghiệp xếp dỡ ở

412

Page 413: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

cảng, lập kế hoạch phân bổ tàu trên các tuyến tàu chợ, điều tàu thực hiện các chuyến đi của tàu chuyến, phân công lao động theo các vị trí công tác khác nhau...

Nghiên cứu sâu môn học này sẽ giúp sinh viên trở thành các nhà khai thác và quản lý tốt các lĩnh vực trong vận tải biển. Ngoài ra sinh viên còn có khả năng xây dựng, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất dựa trên các mô hình toán tối ưu một cách hiệu quả.

6. Nguồn học liệu:Giáo trình

- Giáo trình mô hình toán kinh tế - Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 2006

- Giáo trình Ứng dụng các phương pháp toán trong quản lý vận tải biển, PGS.TS Phạm Văn

Cương, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ môn Điều khiển học kinh tế trường KTQD, Mô hình toán kinh tế.

2. Lý Bách Chấn, Vũ Ngọc Cừ, Các phương pháp toán ứng dụng trong GTVT.

3. Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu hoá trong kinh tế.

4. Bùi Thế Tâm, Tối ưu hoá.

5. TS Nguyễn Văn Sơn, ThS. Lê Thị Nguyên, Tổ chức và Khai thác cảng.

6. TS Phạm Văn Cương, Tổ chức và Khai thác đội tàu.

7. Trần Túc. “Bài tập quy hoạch tuyến tính”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội 2001.7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mụ

c tiêu (Gx

) [1]

Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT (X.x.x) [3]

G1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về ứng dụng của các phương pháp toán vào vận tải biển

G2 Có kỹ năng và phẩm chất để trở thành những nhà khai thác và quản lý tốt các lĩnh vực trong vận tải biển

G3

Có khả năng xây dựng, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất dựa trên các mô hình toán tối ưu một cách hiệu quả trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải thủy nói riêng.

413

Page 414: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách)

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1 Nắm vững được những quy luật cung cầu, quy luật phân phối trong xác suất I

G1.2 Nắm vững nội dung của mô hình toán kinh tế và nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế T2

G1.3 Nắm vững nội dung của trình tự lập kế hoạch sản xuất bằng quy hoạch tuyến tính, thuật toán quy hoạch tuyến tính T2

G1.4 Nắm vững nội dung của bài toán vận tải và các trường hợp khác của bài toán vận tải

T2

G1.5Nắm vững nội dung của phương pháp lượng trong công tác kiểm tra, phương pháp kiểm tra dùng sơ đồ mạng, điều chỉnh thời gian hoàn thành dự án bằng sơ đồ mạng.

T2

G1.6 Biết những đặc điểm lý thuyết phục vụ công cộng, các mô hình của lý thuyết phục vụ công cộng

I

G2.1 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán vận tải hạn chế về khả năng thông qua

TU3.5

G2.2 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán vận tải hạn chế về số lượng phương tiện

TU3.5

G2.3 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán vận tải hạn chế về khả năng thông qua

TU3.5

G2.4 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán phân phối TU3.5

G2.5 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán bố trí tàu đạt lợi nhuận cao nhất

TU3.5

G2.6 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán tận dụng tối đa sức chở của tàu biển

TU3.5

G2.7 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán bố trí thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu

TU3.5

G2.8 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán xây dựng quy trình công nghệ phục vụ kho đạt hiệu quả cao nhất I

G2.9 Nắm vững và lập mô hình cho bài toán bố trí tàu vào vị trí xếp dỡ I

G2.10Nắm vững và lập mô hình cho bài toán phân phối hàng hóa từ cầu tàu vào kho I

414

Page 415: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G3.1 Tiến hành giải bài toán trên phần mềm cho các bài toán ứng dụng cho doanh nghiệp cảng biển TU3.5

G3.2 Tiến hành giải bài toán trên phần mềm cho các bài toán ứng dụng cho doanh nghiệp vận tải biển TU3.5

G3.3 Tiến hành giải bài toán trên phần mềm cho các bài toán quy hoạch tuyến tính và bài toán vận tải I

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

X. Đánh giá quá trình X2, X4 50%

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng bài thi tự luận

Y 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X = 0,5X2 + 0,5X4Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,5X + 0,5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

Chương I: Giới thiệu về mô hình toán

kinh tế

3 G1 X2

1.1. Ý nghĩa và khái niệm của mô hình 1 G1.1 + GV: Giới thiệu ý nghĩa của X2

415

Page 416: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

toán kinh tế trong nghiên cứu, phân tích

kinh tế

phương pháp mô hình, khai

niệm của mô hình, mô hình

toán kinh tế tron nghiên cứu

và phân tích kinh tế.

+ SV: Lấy ví dụ và phân tích

mô hình, mô hình toán kinh tế

1.2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế 0,5

G1.2 + GV: Giới thiệt cấu trúc của

mô hình, các biến số và tham

số của mô hình

+ SV: Thảo luận, trả lời câu

hỏi và lấy ví dụ.

X2

1.3. Phân loại mô hình toán kinh tế 0,5

G1.3 + GV: Thuyết giảng các loại

mô hình toán kinh tế

+ SV: Thảo luận, phân biệt,

nêu tên, lấy ví dụ các mô hình

toán kinh tế

X2

1.4. Nội dung của phương pháp mô hình

trong nghiên cứu và phân tích kinh tế1

G1.4 + GV: Thuyết giảng, lấy ví dụ

vè nội dung cơ bản của

phương pháp mô hình

+ SV: Thực hiện yêu cầu của

GV giải ví dụ theo nội dung

cơ bản của phương pháp mô

hình

X2

Chương II. Quy hoạch tuyến tính 8 G2 X2

2.1. Đặt vấn đề 1 G2.1 + GV: Thuyết giảng các dẫn

chứng của thực tế về sản

xuất, giới hạn đầu vào và

mục tiêu mong muốn của sản

X2

416

Page 417: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

xuất.

+ SV:

2.2. Trình tự lập kế hoạch sản xuất

bằng quy hoạch tuyến tính1

G2.2 + GV: Thuyết giảng, lấy ví dụ

về trình tự lập kế hoạch sản

xuất, các bước lập kế hoạch

sản xuất. Đưa ra ví vụ

+ SV: Thực hiện yêu cầu của

giáo viên để lập yêu cầu sản

xuất

X2

2.3. Các dạng bài toán quy hoạch tuyến

tính2

G2.3 + GV: Thuyết giảng, minh

họa các dạng của bài toán

quy hoạch tuyến tính

+ SV: Thực hiện các bước

chuyển bài toán quy hoạch

tuyến tính các dạng và thực

hiện yêu cầu của giáo viên.

X2

2.4. Giải bài toán quy hoạch tuyến tính

bằng phương pháp bảng đơn hình4

G3.2 + GV: Thuyết giảng, minh

họa các bước để giải bài toán

quy hoạch tuyến tính bằng

phương pháp bảng đơn hình.

+ SV: Thực hiện giải bài toán

quy hoạch tuyến tính theo yêu

cầu của giáo viên.

X2

Chương III. Bài toán vận tải 22G1

3.1. Bài toán và các khái niệm 1 G1.7 + GV: Thuyết giảng, minh

họa khái niệm của bài toán

vận tải, các khái niệm của bài

X2

417

Page 418: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

toán vận tải

+ SV: Lấy ví dụ về bái toán

vận tải trong thực tế

3.2. Giải bài toán vận tải 3

G1.8 + GV: Thuyết giảng, minh

họa, lấy ví dụ giải bài toán

vận tải

+ SV: Thực hiện giải bài toán

vận tải và thực hiện theo yêu

cầu của giáo viên.

X2

3.3. Các trường hợp khác của bài toán

vận tải4

G1.9 + GV: Thuyết giảng và lấy

dẫn chứng, phát biểu mô

hình, lập mô hình của các

trường hợp khác của bài toán

vận tải

+ SV: Phát biểu được mô

hình bài toán lý thuyết, lập

được mô hình trên cơ sở bài

toán vận tải cổ điển và giải

được bài toán.

X2

3.4. Một số bài toán ứng dụng trong

ngành vận tải biển

15 + GV: Thuyết giảng và lấy

dẫn chứng, phát biểu mô

hình, lập mô hình của các bài

toán ứng dụng trong thực tế

của bài toán cho doanh

nghiệp cảng biển và doanh

nghiệp vận tải biển

+ SV: Nắm được thuật toán

và cách ứng dụng phương

pháp toán để xây dựng các

mô hình ứng dụng cho doanh

X4

418

Page 419: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

nghiệp cảng và vận tải biển.

Tự xây dựng các mô hình cho

các bài toán theo yêu cầu cảu

giáo viên.

Giải các mô hình trên phần

mềm theo sự hướng dẫn của

giáo viên

Chương IV: Sơ đồ mạng 9 G2 X2

4.1. Các khái niệm của sơ đồ mạng 1

G2.5 + GV: Giới thiệu các khái

niệm và quy tắc của sơ đồ

mạng

+ SV: Nắm khái niệm, và các

ký hiệu của sơ đồ mạng

4.2. Các nguyên tắc lập sơ đồ mạng 1

G2.6 + GV: Giới thiệu các nguyên

tắc của sơ đồ mạng.

+ SV: Nắm được các nguyên

tắc thành lập sơ đồ mạng.

Tìm hiểu theo sự hướng dẫn

của giáo viên

4.3. Tính toán các chỉ tiêu của sơ đồ

mạng

5 G3.3 + GV: Thuyết giảng, hướng

dẫn SV làm bài tập về sơ đồ

mạng

+ SV: Nắm vững được

nguyên tắc tính toán các chỉ

tiêu của sơ đồ mạng và thực

hiện theo yêu cầu của giáo

X2,

419

Page 420: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

viên

4.4. Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời

gian2

G3.3 + GV: Giới thiệu cách điều

chỉnh và nguyên tắc điều

chỉnh sơ đồ mạng

+ SV: Nắm vững được

nguyên tắc điều chỉnh của sơ

đồ mạng và thực hiện theo

yêu cầu của giáo viên

Chương V. Lý thuyết phục vụ đám

đông3

G3

5.1. Giới thiệu chung 0,5

G3.4 + GV: Thuyết giảng khái

quát, đưa ra các ví dụ thực tế

đang được áp dụng của lý

thuyết phục vụ công cộng

+ SV: Nắm được khái quát về

lý thuyết phục vụ công cộng,

đưa ra các ví dụ theo gợi ý

của giáo viên

X2,

5.2. Các đặc tính cảu lý thuyết phục vụ

công cộng1

G3.5 + GV: Đưa ra các đặc tính

của lý thuyết phục vụ công

cộng

+ SV: Yêu cầu sinh viên

thuyết giảng về đặc tính của

dòng chờ, ứng dụng của lý

thuyết xác suất trong phục cụ

công cộng

X2,

5.3. Các mô hình của bài toán sắp hàng 1,5G3.6 + GV: Giới thiệu các mô hình

của bài toán sắp hàng, hướng

dẫn sinh viên giải các mô

X2

420

Page 421: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2]

CĐR học

phần [3]

Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá X.x [5]

hình

+ SV: Giải được các yêu cầu

giáo viên đưa ra của các mô

hình. Rút ra được kết luận và

đưa ra các ví dụ thực tế ứng

dụng của các mô hình sắp

hàng

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = Số tiết giảng dạy trên lớp - Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL.11. Ngày phê duyệt: 30 /09/2017

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG ThS. Bùi Thanh Hải ThS. Lê Văn Thanh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/01 /2018

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Lê Văn Thanh

Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thanh Hải

Cập nhật lần 2: ngày 30/03/2018 Người cập nhật

421

Page 422: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần ThS. Lê Văn Thanh

Trưởng Bộ môn

ThS. Bùi Thanh Hải

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.56. Quản trị dự án

Mã HP: 28204

1. Số tín chỉ: 5 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Quản trị Kinh doanh

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 75 tiết - Lý thuyết (LT): 32 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 25 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 30 tiết. - Kiểm tra (KT): 03 tiết.

4. Điều kiện đăng ký học phần:

Toán tài chính

5. Mô tả nội dung học phần:

Môn học chuyên ngành này cung cấp cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh những kiến thức về dự án đầu tư, nội dung và trình tự lập dự án, phân tích tài chính, kinh tế xã hội của dự án, quản lý dự án, thẩm định dự án đầu tư. Sinh viên có khả năng vận dụng hiểu biết của mình về dự án để lập các dự án đầu tư trong thực tiến.

6. Nguồn học liệu:422

X

Page 423: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Giáo trình1. Đại học kinh tế-Đại học quốc gia TP HCM, PGS, TS Vũ Công Tuấn, Giáo trình quản trị

dự án, NXB Thống kê, 2010.

2. PG,TS.Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, Lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (2013)

3. TS. Đinh Thế Hiển, Lập và Thẩm định dự án đầu tư, NXB Kinh tế TP HCM (2015)

7. Mục tiêu của học phần:(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)Mục tiêu [1]

Mô tả mục tiêu [2]Các CĐR của

CTĐT [3]

G1 Cung cấp kiến thức khái quát về vốn đầu tư, hoạt động đầu tư, đặc điểm của một dự án đầu tư, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kinh tế kỹ thuật của dự án.

1.2.3

G2Sinh viên có khả năng phân tích tài chính, kinh tế xã hội của dự án để từ đó có thể đưa ra quyết định có đánh giá được hiệu quả hoạt động của dự án.

2.1.1, 2.2.1, 2.4.1

G3

G4Sinh viên có khả năng thiết kế, thực hiện được 1 dự án đầu tư, gồm các nội dung: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kỹ thuật, phân tích tài chính, phân tích kinh tế xã hội.

4.1.1, 4.1.2, 4.2.2, 4.5.2, 4.5.3, 4.6.1, 4.6.2, 4.6.3, 4.6.4

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Giải thích các kiến thức căn bản về vốn đầu tư và hoạt động đầu tư: khái niệm, vai trò, các hình thức đầu tư. T3

G1.2Phân tích được đặc điểm của dự án đầu tư, cách thành phần của dự án đầu tư T4

G1.3 Xây dựng được nội dung và trình tự lập dự án đầu tư T4

G1.4Áp dụng được nội dung phân tích kinh tế xã hội để phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư. T4

G1.5 Áp dụng được nội dung phân tích tài chính để phân tích tài chính dự T4

423

Page 424: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

án đầu tư

G1.6So sánh được sự khách biệt giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư. T4

G1.7Giải thích được các hình thức quản lý thực hiện dự án, bộ máy tổ chức quản lý dự án, phương pháp quản trị dự án. T3

G1.8 Áp dụng được các kiến thức về thẩm định dự án để xây dựng dự án T4

G1.9Phân biệt được trình tự thực hiện đấu thầu, các phương pháp đấu thầu, quy trình thực hiện đấu thầu đối với từng loại dự án. T3

G2.1Phát triển được kỹ năng lập luận của sinh viên khi nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kinh tế kỹ thuật của dự án. T3

G2.2Vận dụng được các phương pháp phân tích tài chính, kinh tế xã hội của dự án TU3.5

G2.3 Lựa chọn được cách tổ chức quản lý dự án đầu tư phù hợp. TU3.5

G4.1 Xây dựng dự án đầu tư trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội TU3.5

G4.2 Triển khai dự án đầu tư TU3.5

G4.3 Vận hành dự án đầu tư TU3.5

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

XX1: trung bình 2 bài KTTC G1.5, G1.7 20

X2: điểm đồ án G4.1, G4.2, G4.3 30

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi

tự luận

Y G1.1, G1.2, G1.3, G1.4, G1.6, G1.8, G1.9 50

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá.

424

Page 425: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

[4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

Điểm đánh giá học phần:X = 0,4X1 + 0,6X2

Z = 0.5X + 0.5Y10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]

Số tiết [2]

CĐR học phần

(Gx.x) [3]

Hoạt động dạy và học [4] Đánh giá X.x [5]

Chương 1. Vốn đầu tư và hoạt động đầu tư

4

1.2. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư

2

G1.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 1- Giới thiệu một số hình thái vốn đầu tư và hoạt động đầu tư.

Sinh viên:- Thảo luận về các hình thái vốn đầu tư- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu các hình thức đầu tư ở Việt Nam

Y

1.2. Hoạt động đầu tư 2

Chương 2. Tổng quan về Dự án đầu tư

6

2.1. Khái niệm về dự án đầu tư

1

G1.2

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 2- Hướng dẫn SV lập nhóm thuyết trình và giao đề bài

Sinh viên:- Thảo luận về các yêu cầu của một dự án- Tìm hiểu về vai trò của dự án đầu tư- Xây dựng nhóm thuyết trình và phân công công việc- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu về vai trò của dự án trong nền kinh tế của Việt Nam

Y

2.2. Các yêu cầu đối với một dự án đầu tư

2

2.3. Phân loại dự án đầu tư

2

2.4. Vai trò của dự án đầu tư đối với doanh nghiệp

1

Chương 3. Nội dung và trình tự lập dự án đầu tư

9

425

Page 426: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.1. Các giai đoạn của dự án đầu tư

1

G1.3G2.1G4.1

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 3- Diễn giải và phân tích trình tự và nội dung lập dự án đầu tư- Hướng dẫn bài tập chương 3

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch - Làm bài tập Chương 3- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu nội dung nghiên cứu thị trường và nghiên cứu kỹ thuật đối với các dự án tại Việt Nam.

Y

3.2. Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư

2

3.3. Nghiên cứu thị trường

3

3.4. Nghiên cứu kỹ thuật

3

Chương 4. Phân tích tình hình tài chính

20

4.1. Giá trị của tiền theo thời gian

4

G1.4

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 4- Cho ví dụ vê giái trị của tiền theo thời gian.- Hướng dẫn bài tập chương 4- KTTC1- Giao và hướng dẫn ĐAMH

Sinh viên:- Thuyết trình nhóm theo kế hoạch- Làm bài tập Chương 4- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giái dự án đầu tư

Y

4.2. Một số công thức tính chuyển

4

4.3. Phân tích tài chính 4

4.4. Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư

4

4.5. Phân tích đầu tư trong điều kiện không an toàn

4

Chương 5. Phân tích

các chỉ tiêu kinh tế xã

hội

10

5.1. Sự cần thiết phải phân tích về mặt kinh tế xã hội của dự án đầu tư

2 G1.5G1.6G2.2

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 5- So sánh và cho ví dụ minh họa về sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.- Phân tích các chỉ tiêu phản

X1

5.2. Sự khác nhau giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính

2

5.3. Các chỉ tiêu phản 6

426

Page 427: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

ánh hiệu quả kinh tế xã hội.- Giao và giải đáp bài tập chương 5- KTTC 2

Sinh viên:-Thuyết trình nhóm theo kế hoạch- Làm bài tập Chương 5

- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu nội dung phân tích kinh tế xã hội đối với một số dự án tại Việt Nam

Chương 6. Tổ chức quản lý dự án đầu tư

5

6.1. Hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư

1

G1.7G2.3G4.2

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 6- Cho ví dụ minh họa về bộ máy quản lý dự án

Sinh viên:-Thuyết trình nhóm theo kế hoạch

- Chuẩn bị phần tự học: Tìm hiểu các phương pháp quản trị dự án đầu tư

X1

6.2. Bộ máy tổ chức quản lý dự án

2

6.3. Phương pháp quản trị dự án đầu tư

2

Chương 7. Trình tự thẩm định dự án đầu tư

6

7.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết phải thẩm định

1

G1.8G4.3

Thầy/ Cô:- Trình bày các slide chương 7- Cho ví dụ minh họa về tổ chức thẩm định dự án- KTTC 3

Sinh viên:-Thuyết trình nhóm theo kế hoạch

X2, Y

7.2. Tổ chức thẩm định 1

7.3. Nội dung thẩm định dự án

2

7.4. Phương pháp thẩm định

2

Chương 8. Đấu thầu trong dự án

10

8.1. ý nghĩa của đấu thầu trong quản lý dự

3 G1.9 Thầy/ Cô: Y

427

Page 428: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

án - Trình bày các slide chương 7- Cho ví dụ minh họa về các phương pháp sản xuất hiện đại- Giải đáp câu hỏi ôn tập

Sinh viên:-Thuyết trình nhóm theo kế hoạch- Ôn tập

8.2. Các nguyên tắc hình thức và phương pháp

3

8.3. Trình tự thực hiện đấu thầu

4

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../......

Nội dung:

Người cập nhật

428

Page 429: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

5.57. Khóa luận tốt nghiệpMã HP: 15384

1. Số tín chỉ: 6 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển.

3. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): - Lý thuyết (LT):

- Thực hành (TH): - Bài tập (BT):

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): - Kiểm tra (KT):

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

15386, 15388.

5. Mô tả nội dung học phần:

Giúp sinh viên xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

Tài liệu tham khảo

7. Mục tiêu của học phần:

(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR của CTĐT

(X.x.x) [3]

G1

Xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

1.5.22

G2

Có khả năng lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề;Tư duy tầm hệ thống;Có thái độ, tư tưởng và học tập tốt;Có đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

2.1.1; 2.1.2; 2.1.3; 2.2.1; 2.2.2; 2.4.1; 2.4.2; 2.5.1; 2.5.2

429

Page 430: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

G4Biết và vận dụng được các kỹ năng về bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường; bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh trong ngành vận tải biển

4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2

[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học phần đảm trách )

CĐR (G.x.x)

[1]Mô tả CĐR [2]

Mức độ giảng dạy

(I, T, U) [3]

G1.1Xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chuyên môn tại các doanh nghiệp vận tải biển, cảng biển, các công ty dịch vụ trong ngành công nghiệp vận tải biển.

U4

G2.1 Xác định và nêu vấn đề U4G2.2 Ước lượng và phân tích định tính, phân tích các yếu tố bất định U4G2.3 Các giải pháp và khuyến nghị U3G2.4 Tư duy toàn cục U3G2.5 Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung U3G2.6 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và linh hoạt U3G2.7 Tư duy suy xét U3G2.8 Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội U3G2.9 Hành xử chuyên nghiệp U3G4.1 Vai trò và trách nhiệm của người cử nhân U3G4.2 Bối cảnh lịch sử và văn hóa và phát triển quan điểm toàn cầu U3G4.3 Tôn trọng các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau U3G4.4 Các bên liên quan U3

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X.x)[2]

CĐR học phần (Gx.x)[3]

Tỷ lệ (%)[4]

Y. Đánh giá cuối kỳ bằng

Đồ án tốt nghiệp

Y G1.1 100%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.

430

Page 431: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần. Điểm đánh giá học phần:

Z = Y

10. Nội dung giảng dạyGiảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1]Số tiết [2]

CĐR học phần [3] Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh

giá [5]

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).Lưu ý: - Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:

Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH.11. Ngày phê duyệt: 30 /05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. ĐẶNG CÔNG XƯỞNG TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh

13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày 30/02 /2018

Nội dung: Xây dựng mới đề cương học phần theo chuẩn đầu ra của CDIO

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

Cập nhật lần 2: ngày 30/04/2018

Nội dung: Chỉnh sửa phần mô tả cách đánh giá học phần

Người cập nhật

ThS. Trương Thế Hinh

431

Page 432: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt Hùng

5.58. Kinh doanh vận tải biển

Mã HP: 153611. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 44 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- Sinh viên phải học và thi đạt học phần 15388

5. Mô tả nội dung học phần:

- Loại học phần: Tự chọn

- Môn học cung cấp cho sinh viên có những kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ khai thác tàu vận tải

biển theo các hình thức tổ chức vận chuyển. Trang bị cho sinh viên ngành kinh tế vận tải biển

những kỹ năng đàm phán ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng cho thuê tàu, kỹ năng soạn thảo và

phát hành chứng từ vận chuyển, kỹ năng tổ chức chuyến đi và đánh giá chuyến đi của tàu.

6. Nguồn học liệu:

[1] Shipping Business . Institute of Chartered Shipbrokers, 2016.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Kinh doanh vận tải biển. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] Willingale, Malcolm. Ship management (4th edn). LLP, 2005

[2] Isbester, Capt Jack. Bulk carrier practice: a practical guide (2nd edn). Nautical

Institute, 2010.

[3] Dry cargo chartering. ICS, 2014.

[4] Phạm Văn Cương. Quản lý và khai thác tàu. Đại học Hàng hải Việt Nam, 1997.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1]

Mô tả mục tiêu [2] CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III,

432

Page 433: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

chương trình đào tạo) IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức chuyến đi và đánh giá chuyến đi của tàu.

1.5.24 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Tư duy toàn cục- Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung 2.2.1 3.5

2.2.2 3.5G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân

- Giao tiếp điện tử- Kỹ năng viết

3.2.2 3.5

3.3.4 3.5G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp

- Mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra- Sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án

4.3.3 3.5

4.4.3 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được nghiệp vụ khai thác tàu biển, cho

thuê tàu, Hợp đồng vận chuyển, vận đơn.I,T

GO1.2 Tổ chức và đánh giá chuyến đi. UGO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

nghiệpG2.1 Tư duy toàn cục UG2.2 Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Giao tiếp điện tử UG3.2 Kỹ năng viết UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt được

các mục tiêu đề raT,U

G4.2 Sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

433

Page 434: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X220%

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạyTuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN1.1. Những kiến thức cơ bản về tàu vận tải biển

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2. 1.2. Các phương pháp khai thác tàu và chi phí khai thác của tàu vận tải biển1.3. Các tài liệu-giấy tờ chuyến đi của tàu vận tải biển và các bên liên quan đến khai thác tàu

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng,

X1.1

434

Page 435: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

vận tải biển. ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2, 1.3Thuyết giảng: 1.2, 1.3Thảo luận: Vấn đề các phương pháp khai thác tàu

3.

1.4. Các chỉ tiêu kinh tế- khai thác của tàu và đội tàu vận tải biển1.5. Đội tàu vận tải biển và luật lệ chi phối đội tàu thương mại

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.4, 1.5.Thuyết giảng thông qua slides: 1.4, 1.5.Thảo luận: Vấn đề các chỉ tiêu kinh tế - khai thác tàu

X1.1

4.

CHƯƠNG 2. KHAI THÁC TÀU CHUYẾN2.1. Tàu chuyến và những điểm cần lưu ý của khai thác tàu chuyến2.2. Thị trường vận tải tàu chuyến (Tramp Market)2.3. Quy trình cơ bản tổ chức khai thác tàu chuyến

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1, 2.2, 2.3Thuyết giảng thông qua slides: 2.1, 2.2, 2.3Thảo luận: Vấn đề thị trường vận tải tàu chuyến

X1.1

5.

2.4. Hợp đồng thuê tàu chuyến2.5. Công tác chỉ đạo tác nghiệp chuyến đi cho tàu chuyến2.6. Quyết toán chuyến đi

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu.Thuyết giảng thông qua slides: 2.4 đến 2.6.Thảo luận: Vấn đề Hợp đồng thuê tàu chuyến

X1.1

6. 2.7. Khai thác tàu hàng lỏng G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương

X1.1

435

Page 436: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.7.Thuyết giảng thông qua slides: 2.7.Thảo luận: Vấn đề tàu dầu, LNG, LPG.

7.

CHƯƠNG 3. NGHIỆP VỤ KHAI THÁC TÀU ĐỊNH TUYẾN3.1. Đặc điểm của khai thác tàu định tuyến và các đặc trưng của tuyến vận tải định tuyến3.2. Cung-Cầu trong vận tải tàu định tuyến

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.2.Thuyết giảng thông qua slides: 3.1 đến 3.2.Thảo luận: Vấn đề tuyến vận tải container chính trên thế giới.

X1.1,

8.

3.3. Các điều kiện vận tải và biểu cước phí của vận tải liner3.4. Cảng biển phục vụ tuyến liner và sự hợp tác trong vận tải liner3.5. Quy trình khai thác tàu định tuyến và chứng từ dùng trong vận tải định tuyến

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.3 đến 3.5.Thuyết giảng thông qua slides: 3.3 đến 3.5.Thảo luận: Vấn đề chứng từ dùng trong vận tải định tuyến.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

9. 3.6. Tổ chức khai thác tàu container theo hình thức vận tải định tuyến3.7. Quy trình các bước khai thác tàu container

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.

X1.1

436

Page 437: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.6 đến 3.7. Thuyết giảng thông qua slides: 3.6 đến 3.7.Thảo luận: quy trình khai thác tàu container.

10.

CHƯƠNG 4. CHO THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN VÀ CHO THUÊ TÀU TRẦN 644.1. Khái niệm và đặc điểm của phương thức cho thuê tàu định hạn (Time Charter)4.2. Các hình thức cho thuê tàu định hạn và tình huống dẫn tới thuê tàu và cho thuê tàu định hạn4.3. Các bước tiến hành nghiệp vụ cho thuê tàu định hạn4.4. Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hình thức thuê tàu định hạn

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.4. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.4.Thảo luận: Các bước tiến hành cho thuê tàu định hạn.

X1.1

11.

4.5. Cho thuê tàu trần (Bare - Boat charter/ Demise Charter)

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.5. Thuyết giảng thông qua slides: 4.5.Thảo luận: Khi nào chủ tàu cho thuê tàu trần.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12. Chương 5. CHUYẾN ĐI5.1. Giới thiệu5.2. Thời gian của hành trình5.3. Bắt đầu dự tính chuyến đi5.4. Tàu chở hàng lỏng5.5. Thuê tàu định hạn

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1 đến 5.5. Thuyết giảng thông qua

X1.1

437

Page 438: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

slides: 5.1 đến 5.5.Thảo luận: 5.4, 5.5

13.

5.6. Các phép tính thực tế5.7. Dự tính chuyến đi

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.6 đến 5.7.Thuyết giảng thông qua slides: 5.6 đến 5.7.Thảo luận: Dự tính chuyến đi.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

X1.1

14.

Chương 6. PHÒNG KHAI THÁC6.1. Giới thiệu

6.2. Lên kế hoạch hành trình6.3. Tiền thuê và cước

G2.3, G4.1, G4.2,G3.1,G3.2.

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.3.Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.3.Thảo luận: Vấn đề tiền thuê tàu.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15. 6.4. Phí hoa hồng

6.5. Hoạt động thương mại

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 6.4, 6.5Thuyết giảng thông qua slides: 6.4, 6.5Thảo luận: Vấn đề hoạt động thương mại của tàu.

X1.1

438

Page 439: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Ôn tập

11. Ngày phê duyệt: 30/05/2018

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trương Thế Hinh 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

5.59. Kinh doanh cảng biển

Mã HP: 15362

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

439

Page 440: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế vận tải biển Email:[email protected]. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 44 tiết.- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

- 15386

5. Mô tả nội dung học phần:

- Loại học phần: Tự chọn

- Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức liên quan đến: Những nguyên lý cơ

bản trong công tác sản xuất ở cảng; Cơ giới hóa công tác xếp dỡ hàng hóa đến cảng; Cân đối khả

năng thông qua của các khâu; Cân đối nhân lực trong các khâu xếp dỡ ở cảng; Tính toán đầu tư, chi

phí cho các hoạt động sản xuất ở cảng và tiến hành tổ chức sản xuât ở cảng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1] Alderton, Patrick (ed). Port management and operations (3rd edn). Informa, 2008.

[2] BMKTVTB. Tài liệu học tập Kinh doanh cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 2018.

Tài liệu khác

[1] ICS. Port and Terminal managemen. Institute of Chartered Shipbrokers, 2015

[2] Guldogan, Evrim Ursavas. Port operations and container terminal management: with

applications. VDM Publishing, 2011.

[3] Bichou, Khalid. Port operations, planning and logistics. Informa, 2009.

[4] Nguyễn Văn Sơn. Tổ chức và khai thác cảng. Đại học Hàng hải Việt Nam, 1995.

7. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2]CĐR của CTĐT (X.x.x) [3](ghi ký hiệu CĐR cấp độ 3 của chương trình đào tạo)

TĐNL [4](ghi ký hiệu trình độ năng lực [I, II, III, IV, V, VI])

G1 Kiến thức và lập luận ngành- Áp dụng được kiến thức đã học vào tiến hành tổ chức sản xuất ở cảng.

1.5.25 3.5

G2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề nghiệp- Mô hình hóa 2.1.2 3.5

440

Page 441: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

- Phân tích với yếu tố bất định

2.1.4 3.5

G3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhân- Tổ chức nhóm hiệu quả- Hoạt động nhóm

3.1.1 3.5

3.1.2 3.5G4 Năng lực thực hành

nghề nghiệp- Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án bốc dỡ- Tổ chức thực hiện phương án

4.5.2 3.5

4.5.3 3.5

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [4](ghi ký hiệu I, T, U)

GO1 Kiến thức và lập luận ngànhGO1.1 Hiểu được nghiệp vụ quản lý tàu biển, Hợp

đồng quản lý tàu, Hợp đồng quản lý thuyền viên và dự án đầu tư tàu.

I,T

GO1.2 Lập dự án mua tàu, lập hợp đồng quản lý tàu. UGO2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân, và nghề

nghiệpG2.1 Mô hình hóa UG2.2 Phân tích với yếu tố bất định UG2.3 Kiên trì, sẵn sàng và quyết tâm, tháo vát và

linh hoạtU

GO3 Kỹ năng và phẩm chất giữa các cá nhânG3.1 Tổ chức nhóm hiệu quả UG3.2 Hoạt động nhóm UGO4 Năng lực thực hành nghề nghiệpG4.1 Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án bốc

dỡT,U

G4.2 Tổ chức thực hiện phương án U

9. Mô tả cách đánh giá học phần:

Thành phầnđánh giá [1]

Bài đánh giá/thời gian (Xx.x) [2]

Nội dung đánh giá [3] CĐR học phần

(G.x.x) [4]

Số lần đánh giá/thời điểm [5]

Tiêu chíđánh giá[6]

Tỷ lệ (%)[7]

A1. Đánh giá quá trình

X1.1sự tham dự lớp học/15 tuần

Điểm danh mỗi buổi học

G2.3 15/15 tuần Tham dự đầy đủ trên 75% tổng số tiết (45 tiết)

X110%

A2. Đánh giá giữa kỳ

X2.1bài kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức GO1.1 1/tuần 8 bài kiểm tra giữa kỳ (tự luận): 4 câu/10

X220%

441

Page 442: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

X2.2 kỹ năng G2.1 G2.2 G2.3 1/tuần 11 bài tập cá nhân về nhà

X310%

A3. Đánh giá cuối kỳ

X3.1 Kiến thức GO1.2 1/sau tuần 15

bài thi cuối khóa (tự luận): 4 câu/10 điểm và đáp ứng yêu cầu của đáp án

Y50%

X3.2 năng lựckỹ năng

G4.1, G4.2G3.1 G3.2

1/ tuần 14 bài tập nhóm: trình bày chi tiết, chính xác, khoa học, logic, rõ ràng, sinh động, hiệu quả,

X410%

Điểm đánh giá học phần:Điểm quá trình: X = (0.2X1 +0.4 X2+0.2X3+0.2X4). Các điểm thành phần X2, X3, X4 ≥ 4, bao gồm:X1: là điểm chuyên cầnThi kết thúc học phần (điểm Y): bài thi tự luận, thời gian làm bài 60 phút. (Y ≥ 4)Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y

10. Nội dung giảng dạy

Tuần [1]

Nội dung[2]

CĐR học phần [3]

Hoạt độngdạy và học [4]

Bài đánh giá[5]

1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, hỏi đáp.Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Hướng dẫn: giới thiệu về giảng viên, về môn học, các quy định, thi và kiểm tra.Quản lý lớp: phân cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi.

X1.1

2. 1.2 KHU VỰC CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.3 THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG HOÁ

1.4 KHO BÃI CẢNG

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc trước tài liệu 1.2, 1.3, 1.4Thuyết giảng: 1.2, 1.3, 1.4Thảo luận: Vấn đề thiết bị xếp dỡ tại cảng

X1.1

442

Page 443: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.

1.5 CẢNG CẠN - ICD

1.6 TRẠM CONTAINER LÀM HÀNG LẺ - CFS

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 1.5, 1.6.Thuyết giảng thông qua slides: 1.5, 1.6.Thảo luận: Vấn đề cảng cạn và CFS tại Hải Phòng

X1.1

4.

CHƯƠNG 2. KHAI THÁC CẢNG

2.1 BẾN CONTAINER

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.1.Thuyết giảng thông qua slides: 2.1.Thảo luận: Vấn đề các quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam về bến Container

X1.1

5.

2.2 BẾN HÀNG TỔNG HỢP

2.3 BẾN HÀNG RỜI

2.4 BẾN HÀNG LỎNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 2.2 đến 2.4.Thuyết giảng thông qua slides: 2.2 đến 2.4.Thảo luận: Vấn đề bến Hàng rời và Hàng lỏng tại Cảng Hải Phòng

X1.1

6. CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CẢNG

3.1. GIỚI THIỆU3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC CẢNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng,

X1.1

443

Page 444: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3.3. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG3.4. QUY MÔ VÀ PHẠM VI CỦA CHÍNH QUYỀN CẢNG3.5. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CẢNG

ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.1 đến 3.5.Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.7.Thảo luận: Vấn đề Ban quản lý Cảng.

7.

3.6. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH BẾN3.7 THÔNG TIN QUẢN LÝ CẢNG

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.6 đến 3.7.Thuyết giảng thông qua slides: 3.6 đến 3.7.Thảo luận: Vấn đề thông tin quản lý cảng.

X1.1,

8.

3.8 QUY HOẠCH BÃI CONTAINER

G2.3, G2.1 G2.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 3.8.Thuyết giảng thông qua slides: 3.8.Thảo luận: Vấn đề quy hoạch bãi container.Kiểm tra: Tự luận, thời gian 60 phút.

X1.1, X2.1

9. CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CẢNG

4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC CHỈ TIÊU

4.2 CÁC CHỈ TIÊU VÀ SỰ SO SÁNH BÊN TRONG CẢNG

4.3 VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU

G2.3… Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 4.1 đến 4.3. Thuyết giảng thông qua slides: 4.1 đến 4.3.

X1.1

444

Page 445: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

Thảo luận: sự cần thiết của các chỉ tiêu.

10.

4.4 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU4.5 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.2. Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.2.Thảo luận: Các chỉ tiêu chủ yếu tại cảng HP.

X1.1

11.

CHƯƠNG 5. CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA

5.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG

5.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.1, 5.2. Thuyết giảng thông qua slides: 5.1, 5.2.Thảo luận: Sơ đồ công nghệ làm hàng Cont.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giao.

X1.1, X2.2

12.

5.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG

5.4 KHO VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO

5.5 KỸ THUẬT XẾP HÀNG TRONG HẦM TÀU, TOA XE VÀ Ô TÔ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 5.3 đến 5.5. Thuyết giảng thông qua slides: 5.3 đến 5.5.Thảo luận: 5.3.

X1.1

13. CHƯƠNG 6. CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG TÀU

6.1 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương

X1.1

445

Page 446: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

CHỨC SẢN XUẤT Ở CẢNG

6.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA6.3 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA

pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.1 đến 6.3.Thuyết giảng thông qua slides: 6.1 đến 6.3.Thảo luận: Quy trình công nghệ tại cảng HP.Hướng dẫn: phân nhóm để làm bài thu hoạch đợt 2

14.

6.4 KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

6.5 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU

G2.3, G4.1, G4.2

Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sinh viên đọc và chuẩn bị trước tài liệu 6.4 đến 6.5.Thuyết giảng thông qua slides: 6.4 đến 6.5.Thảo luận: Vấn đề giải phóng tàu container.Bài thu hoạch: Sinh viên nộp bài đã giảng viên giao cho nhóm.

X1.1, X3.2

15.

6.6 LÀM HÀNG CHO TÀU CONTAINER

ÔN TẬP

G2.3 Dạy: Giảng viên giảng bài bằng phương pháp thuyết giảng, phương pháp hỏi đáp, phương pháp nêu vấn đề. Học ở lớp: sinh viên tập trung theo dõi bài giảng, ghi chép, hỏi.Học ở nhà: Sv chuẩn bị trước tài liệu 6.6.Thuyết giảng thông qua slides: 6.6.Thảo luận: Vấn đề container hàng nguy hiểm.

X1.1

11. Ngày phê duyệt: 30/05/2018

446

Page 447: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

PGS.TS. Đặng Công Xưởng TS. Phạm Việt Hùng ThS. Trần Văn Lâm 13. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày......../....../.....Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần 2: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Việt HùngCập nhật lần .....: ngày....../....../......Nội dung:

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

MỤC LỤC1. Mục tiêu đào tạo..........................................................................................................2

2. Chuẩn đầu ra................................................................................................................2

447

Page 448: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp..............................................................................15

4. Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo...............................................................16

4.1. Nguyên tắc thiết kế chương trình đào tạo......................................................16

4.2. Khối lượng kiến thức, kỹ năng, năng lực toàn khóa: 120 TC.......................16

4.3. Cấu trúc chương trình đào tạo.......................................................................16

4.4. Mô tả giảng dạy kỹ năng, thái độ..................................................................18

4.5. Ma trận các học phần và kỹ năng, thái độ.....................................................22

4.6. Đánh giá năng lực của sinh viên....................................................................24

4.7. Tổng hợp phân bổ các học phần theo học kỳ................................................26

5. Mô tả nội dung các học phần.....................................................................................30

5.1. Toán chuyên đề kinh tế..................................................................................30

5.2. Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1........................................................39

5.3. Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2........................................................44

5.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh..................................................................................51

5.5. Pháp luật đại cương.......................................................................................58

5.6. Đường lối cách mạng ĐCSVN......................................................................65

5.7. Giới thiệu ngành kinh tế................................................................................71

5.8. Kinh tế vi mô.................................................................................................77

5.9. Tài chính tiền tệ.............................................................................................84

5.10. Kinh tế vĩ mô...............................................................................................90

5.11. Nguyên lý kế toán........................................................................................97

5.12. Nguyên lý thống kê....................................................................................104

5.13. Thuế vụ......................................................................................................111

5.14. Kinh tế lượng.............................................................................................116

5.15. Logistics và vận tải đa phương thức..........................................................121

5.16. Giao dịch thương mại quốc tế...................................................................131

5.17. Pháp luật kinh tế........................................................................................135

5.18. Thực tập cơ sở ngành KTB........................................................................145

5.19. Nghiệp vụ hải quan....................................................................................148

5.20. Lý thuyết & kết cấu tàu thủy.....................................................................156

5.21. Máy nâng chuyển.......................................................................................166

5.22. Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng..........................................................173

448

Page 449: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.23. Phân tích hoạt động KT.............................................................................178

5.24. Địa lý vận tải..............................................................................................185

5.25. Kinh tế vận chuyển....................................................................................193

5.26. Kinh tế Cảng..............................................................................................201

5.27. Luật vận tải biển........................................................................................209

5.28. Đại lý tàu & Giao nhận hàng hóa..............................................................216

5.29. Quản lý tàu.................................................................................................224

5.30. Quản lý & Khai thác cảng.........................................................................232

5.31. Khai thác tàu..............................................................................................240

5.32. Bảo hiểm hàng hải.....................................................................................248

5.33. Thực tập chuyên ngành KTB.....................................................................256

5.34. Thực tập & báo cáo tốt nghiệp..................................................................258

5.35. Tin học văn phòng.....................................................................................261

5.36. Quan hệ kinh tế quốc tế.............................................................................268

5.37. Anh văn cơ bản 1.......................................................................................275

5.38. Kỹ năng mềm 1..........................................................................................291

5.39. Môi trường và bảo vệ môi trường..............................................................291

5.40. Kinh tế công cộng......................................................................................303

5.41. Anh văn cơ bản 2.......................................................................................310

5.42. Văn hóa kinh doanh...................................................................................329

5.43. Thương mại điện tử...................................................................................334

5.44. Pháp luật thương mại quốc tế....................................................................340

5.45. Anh văn cơ bản 3.......................................................................................346

5.46. Quản trị doanh nghiệp...............................................................................359

5.47. Kinh tế phát triển.......................................................................................365

5.48. Kỹ năng mềm 2..........................................................................................370

5.49. Kế toán doanh nghiệp................................................................................370

5.50. Thị trường chứng khoán............................................................................380

5.51. Đại cương hàng hải....................................................................................385

5.52. Công trình cảng.........................................................................................390

5.53. Nghiệp vụ kho hàng...................................................................................394

5.54. Tổ chức LĐ tiền lương..............................................................................398

449

Page 450: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIkt.vimaru.edu.vn/sites/kt.vimaru.edu.vn/files/bm.04.qt... · Web view2018/11/28  · 3.0 1.3.11 Thực tập cơ sở ngành K1 TU2.5 1.3.11.1 Có khả

5.55. Toán kinh tế...............................................................................................411

5.56. Quản trị dự án............................................................................................421

450