82
BGIÁO DC & ĐÀO TO ĐỀ THI & ĐÁP ÁN CHÍNH THC ĐẠI HC (CAO ĐẲNG) A(1)-B-C-D(1,2,3,4,5,...) 2006

B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

���������

ĐỀ THI & ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

ĐẠI HỌC (CAO ĐẲNG)

A(1)-B-C-D(1,2,3,4,5,...)

2006

Page 2: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn thi: TOÁN, khối A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 3 2y 2x 9x 12x 4.= − + −

2. Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 3 22 x 9x 12 x m.− + = Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình: ( )6 62 cos x sin x sin x cos x

0.2 2sin x

+ −=

2. Giải hệ phương trình: ( )x y xy 3

x, y .x 1 y 1 4

⎧ + − =⎪ ∈⎨+ + + =⎪⎩

Câu III (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A 'B'C 'D ' với

( ) ( ) ( ) ( )A 0; 0; 0 , B 1; 0; 0 , D 0; 1; 0 , A ' 0; 0; 1 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD . 1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A 'C và MN. 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa A 'C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc α

biết 1cos .6

α =

Câu IV (2 điểm)

1. Tính tích phân: 2

2 20

sin 2xI dx.cos x 4sin x

π

=+

2. Cho hai số thực x 0, y 0≠ ≠ thay đổi và thỏa mãn điều kiện: ( ) 2 2x y xy x y xy+ = + − .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 31 1A .x y

= +

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng:

1 2 3d : x y 3 0, d : x y 4 0, d : x 2y 0.+ + = − − = − = Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng 3d sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng

1d bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng 2d .

2. Tìm hệ số của số hạng chứa 26x trong khai triển nhị thức Niutơn của n

74

1 x ,x

⎛ ⎞+⎜ ⎟⎝ ⎠

biết

rằng 1 2 n 202n 1 2n 1 2n 1C C ... C 2 1.+ + ++ + + = −

(n nguyên dương, knC là số tổ hợp chập k của n phần tử)

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm) 1. Giải phương trình: x x x x3.8 4.12 18 2.27 0.+ − − = 2. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O ' , bán kính đáy bằng chiều cao và

bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O ' lấy điểm B sao cho AB 2a.= Tính thể tích của khối tứ diện OO 'AB.

---------------------------------------Hết--------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .......................................................... số báo danh: ..................................

Page 3: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TOÁN, khối A

(Đáp án - Thang điểm gồm 05 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) y = 3 22x 9x 12x 4.− + − • TXĐ: . • Sự biến thiên: ( )2y ' 6 x 3x 2= − + , y ' 0 x 1, x 2.= ⇔ = =

0,25

Bảng biến thiên:

+_++∞

-∞

0

1

0

021 +∞-∞

y

y'x

yCĐ = ( ) ( )CTy 1 1, y y 2 0.= = =

0,50

• Đồ thị:

O

−4

1

1

2 x

y

0,25

2 Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với: 3 22 x 9 x 12 x 4 m 4− + − = − . Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số

3 2y 2 x 9 x 12 x 4= − + − với đường thẳng y m 4.= −

0,25

Hàm số 3 2y 2 x 9 x 12 x 4= − + − là hàm chẵn, nên đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.

0,25

Page 4: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/5

Từ đồ thị của hàm số đã cho suy ra đồ thị hàm số: 3 2y 2 x 9x 12 x 4= − + −

0,25

Từ đồ thị suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 0 m 4 1 4 m 5.< − < ⇔ < <

0,25

II 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm)

Điều kiện: ( )2sin x 1 .2

Phương trình đã cho tương đương với:

( )6 6 23 12 sin x cos x sin x cos x 0 2 1 sin 2x sin 2x 04 2

⎛ ⎞+ − = ⇔ − − =⎜ ⎟⎝ ⎠

23sin 2x sin 2x 4 0⇔ + − =

0,50 sin 2x 1⇔ =

( )x k k .4π⇔ = + π ∈

0,25

Do điều kiện (1) nên: ( )5x 2m m .4π= + π ∈

0,25

2 Giải hệ phương trình (1,00 điểm) Điều kiện: x 1, y 1, xy 0.≥ − ≥ − ≥ Đặt ( )t xy t 0 .= ≥ Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra: x y 3 t.+ = +

0,25

Bình phương hai vế của phương trình thứ hai ta được: ( )x y 2 2 xy x y 1 16 2+ + + + + + = .

Thay 2xy t , x y 3 t= + = + vào (2) ta được: 2 23 t 2 2 t 3 t 1 16 2 t t 4 11 t+ + + + + + = ⇔ + + = −

0,25

( ) ( )22 2

0 t 11 0 t 11t 3

4 t t 4 11 t 3t 26t 105 0

≤ ≤⎧ ≤ ≤⎧⎪⇔ ⇔ ⇔ =⎨ ⎨+ + = − + − =⎩⎪⎩

0,25

Với t 3= ta có x y 6, xy 9.+ = = Suy ra, nghiệm của hệ là (x; y) (3;3).= 0,25

O

−4

1

1

2 x −1 −2

y = m − 4

y

Page 5: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/5

III 2,00 1 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A 'C và MN (1,00 điểm)

Gọi ( )P là mặt phẳng chứa A 'C và song song với MN . Khi đó:

( ) ( )( )d A 'C, MN d M, P .=

0,25

Ta có: ( ) 1 1C 1;1;0 ,M ;0;0 , N ;1;02 2

⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠

( ) ( )A 'C 1;1; 1 ,MN 0; 1; 0= − =

( )1 1 1 1 1 1A 'C, MN ; ; 1;0;1 .

1 0 0 0 0 1⎛ − − ⎞⎡ ⎤ = =⎜ ⎟⎣ ⎦ ⎝ ⎠

0,25 Mặt phẳng ( )P đi qua điểm ( )A ' 0;0;1 , có vectơ pháp tuyến ( )n 1;0;1 ,= có

phương trình là: ( ) ( ) ( )1. x 0 0. y 0 1. z 1 0 x z 1 0.− + − + − = ⇔ + − =

0,25

Vậy ( ) ( )( )2 2 2

1 0 112d A 'C, MN d M, P .

2 21 0 1

+ −= = =

+ +

0,25

2 Viết phương trình mặt phẳng (1,00 điểm) Gọi mặt phẳng cần tìm là ( ) ( )2 2 2Q : ax by cz d 0 a b c 0 .+ + + = + + >

Vì ( )Q đi qua ( )A ' 0;0;1 và ( )C 1;1;0 nên: c d 0

c d a b.a b d 0

+ =⎧⇔ = − = +⎨ + + =⎩

Do đó, phương trình của ( )Q có dạng: ( ) ( )ax by a b z a b 0.+ + + − + = .

0,25

Mặt phẳng ( )Q có vectơ pháp tuyến ( )n a;b;a b= + , mặt phẳng Oxy có

vectơ pháp tuyến ( )k 0;0;1= .

Vì góc giữa ( )Q và Oxy là α mà 1cos6

α = nên ( ) 1cos n,k6

=

0,25

( )22 2

a b 16a b a b

+⇔ =

+ + + ( ) ( )2 2 26 a b 2 a b ab⇔ + = + +

a 2b⇔ = − hoặc b 2a.= −

0,25

Với a 2b= − , chọn b 1,= − được mặt phẳng ( )1Q : 2x y z 1 0.− + − =

Với b 2a= − , chọn a 1,= được mặt phẳng ( )2Q : x 2y z 1 0.− − + =

0,25

IV 2,00 1 Tính tích phân (1,00 điểm)

Ta có: 2 2

2 2 20 0

sin 2x sin 2xI dx dx.cos x 4sin x 1 3sin x

π π

= =+ +∫ ∫

Đặt 2t 1 3sin x dt 3sin 2xdx.= + ⇒ =

0,25

Với x 0= thì t 1= , với x2π= thì t 4.= 0,25

Suy ra: 4

1

1 dtI3 t

= ∫ 0,25

4

1

2 2t .3 3

= =

0,25

Page 6: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/5

2 Tìm giá trị lớn nhất của A (1,00 điểm)

Từ giả thiết suy ra: 2 2

1 1 1 1 1 .x y x y xy

+ = + −

Đặt 1 1a, bx y

= = ta có: ( )2 2a b a b ab 1+ = + −

( )( ) ( )23 3 2 2A a b a b a b ab a b .= + = + + − = +

0,25

Từ (1) suy ra: ( )2a b a b 3ab.+ = + −

Vì 2a bab

2+⎛ ⎞≤ ⎜ ⎟

⎝ ⎠ nên ( ) ( )2 23a b a b a b

4+ ≥ + − +

( ) ( )2a b 4 a b 0 0 a b 4⇒ + − + ≤ ⇒ ≤ + ≤

Suy ra: ( )2A a b 16.= + ≤

0,50

Với 1x y2

= = thì A 16.= Vậy giá trị lớn nhất của A là 16.

0,25

V.a 2,00 1 Tìm điểm 3M d∈ sao cho ( ) ( )1 2d M,d 2d M,d= (1,00 điểm)

Vì 3M d∈ nên ( )M 2y; y . 0,25

Ta có:

( ) ( )( )

1 22 2 22

2y y 3 3y 3 2y y 4 y 4d M,d , d M,d .

2 21 1 1 1

+ + + − − −= = = =

+ + −

0,25

( ) ( )1 2d M,d 2d M,d= ⇔ 3y 3 y 4

2 y 11, y 1.2 2+ −

= ⇔ = − = 0,25

Với y 11= − được điểm ( )1M 22; 11 .− −

Với y 1= được điểm ( )2M 2; 1 .

0,25

2 Tìm hệ số của 26x trong khai triển nhị thức Niutơn (1,00 điểm)

• Từ giả thiết suy ra: ( )0 1 n 202n 1 2n 1 2n 1C C C 2 1 .+ + ++ + ⋅⋅⋅+ =

Vì k 2n 1 k2n 1 2n 1C C , k,0 k 2n 1+ −

+ += ∀ ≤ ≤ + nên:

( ) ( )0 1 n 0 1 2n 12n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1

1C C C C C C 2 .2

++ + + + + ++ + ⋅⋅⋅+ = + + ⋅⋅⋅+

0,25

Từ khai triển nhị thức Niutơn của ( )2n 11 1 ++ suy ra:

( ) ( )2n 10 1 2n 1 2n 12n 1 2n 1 2n 1C C C 1 1 2 3 .++ +

+ + ++ + ⋅⋅⋅ + = + =

Từ (1), (2) và (3) suy ra: 2n 202 2= hay n 10.=

0,25

• Ta có: ( ) ( )10 10 1010 k k7 k 4 7 k 11k 40

10 104k 0 k 0

1 x C x x C x .x

−− −

= =

⎛ ⎞+ = =⎜ ⎟⎝ ⎠

∑ ∑

0,25

Hệ số của 26x là k10C với k thỏa mãn: 11k 40 26 k 6.− = ⇔ =

Vậy hệ số của 26x là: 610C 210.=

0,25

Page 7: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

5/5

V.b 2,00 1 Giải phương trình mũ (1,00 điểm)

Phương trình đã cho tương đương với: ( )3x 2x x2 2 23 4 2 0 1 .

3 3 3⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞+ − − =⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠

0,25

Đặt ( )x2t t 0

3⎛ ⎞= >⎜ ⎟⎝ ⎠

, phương trình (1) trở thành: 3 23t 4t t 2 0+ − − = 0,25

( ) ( )2 2t 1 3t 2 0 t3

⇔ + − = ⇔ = (vì t 0> ). 0,25

Với 2t3

= thì x2 2

3 3⎛ ⎞ =⎜ ⎟⎝ ⎠

hay x 1.=

0,25

2 Tính thể tích của khối tứ diện (1,00 điểm) Kẻ đường sinh AA '. Gọi D là điểm đối xứng với A ' qua O ' và H là hình chiếu của B trên đường thẳng A 'D.

A

A'

O

O' H D

B

Do BH A 'D⊥ và BH AA '⊥ nên ( )BH AOO 'A ' .⊥

0,25

Suy ra: OO'AB AOO'1V .BH.S .3

= 0,25

Ta có: 2 2 2 2A 'B AB A 'A 3a BD A 'D A 'B a= − = ⇒ = − =

BO 'D⇒ Δ đều a 3BH .2

⇒ =

0,25

Vì AOO' là tam giác vuông cân cạnh bên bằng a nên: 2AOO'

1S a .2

=

Vậy thể tích khối tứ diện OO 'AB là: 2 31 3a a 3aV . . .

3 2 2 12= =

0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

----------------Hết----------------

Page 8: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: VẬT LÍ, khối A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2 điểm) 1) Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là 1 0,1220 mλ = μ ;

2 0,1028 mλ = μ ; 3 0,0975 mλ = μ . Hỏi khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho êlectrôn chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme? Tính năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ đó. Cho hằng số Plăng

34h 6,625.10 J.s−= ; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. 2) Hạt nhân pôlôni ( )210

84 Po phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền. a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ và cho biết cấu tạo của hạt nhân chì. b) Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và

khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là n = 0,7? Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138,38 ngày. Lấy ln2 = 0,693; ln1,71 = 0,536.

Câu II (2 điểm) 1) Thế nào là hai nguồn sóng kết hợp? Tại sao hai khe S1, S2 trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp? 2) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. a) Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1λ = 0,6μm.Tính khoảng vân. b) Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1λ = 0,6μm và 2λ = 0,5μm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

Câu III (2 điểm) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. 1) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là ' . Tính , ' và các chu kì dao động T,T ' tương ứng. 2) Để con lắc với chiều dài ' có cùng chu kì dao động như con lắc chiều dài , người ta truyền cho vật điện tích -8q = 0,5.10 C+ rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường

đều E→

có các đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của véctơ cường độ điện trường.

Câu IV (2 điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình 1, trong đó A là ampe kế nhiệt, điện trở Ro = 100 Ω , X là một hộp kín chứa hai trong ba phần tử (cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và có biểu thức ( )MNu 200 2 sin 2 ft V= π . 1) a) Với f = 50 Hz thì khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 1A. Tính điện dung Co của tụ điện. b) Khi khóa K ngắt, thay đổi tần số thì thấy đúng khi f = 50 Hz, ampe kế chỉ giá trị cực đại và hiệu điện thế giữa hai đầu hộp kín X lệch pha π /2 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M và D. Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? Tính các giá trị của chúng.

K

X

Co Ro

AN D

Hình 1 M

Page 9: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/2

D

C O

oP→

E

Hình 4

β

2) Khóa K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy ampe kế chỉ cùng trị số khi f = f1 hoặc f = f2 . Biết 1 2f f 125 Hz+ = . Tính f1, f2 và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi đó. Cho

otg33 0,65 .

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm) 1) Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm của nó trùng với quang tâm của mắt. Khi đó với mọi vị trí đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật thì thấy độ bội giác của kính không đổi. Hãy giải thích điều đó và tính độ bội giác. 2) Cho quang hệ như hình 2: thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự f và gương cầu lồi có góc mở nhỏ, tiêu cự Gf 20cm= − , được đặt đồng trục chính, mặt phản xạ của gương quay về phía thấu kính và cách thấu kính một khoảng a = 20 cm. Một vật phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của quang hệ, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d (0 < d < a). Kí hiệu A’B’ là ảnh của vật qua thấu kính, A”B” là ảnh của vật cho bởi hệ gương và thấu kính. Biết A’B’ là ảnh ảo, A”B” là ảnh thật, đồng thời hai ảnh có cùng độ cao. a) Viết biểu thức độ phóng đại của các ảnh A’B’, A”B” theo d và f. b) Xác định tiêu cự f của thấu kính.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm)

1) Cho cơ hệ như hình 3 gồm một thanh cứng OA đồng chất, tiết diện đều, chiều dài có thể quay quanh một trục cố định, thẳng đứng, vuông góc với thanh ở đầu O. Một vật nhỏ khối lượng M lồng ra ngoài thanh, có thể trượt trên thanh và được giữ ở trung điểm B của thanh nhờ sợi dây mảnh, không dãn. Bỏ qua mọi lực cản, khối lượng của dây và chốt chặn A. Hệ đang quay đều với vận tốc góc 0ω = 8 rad/s thì vật tuột khỏi dây và trượt tới chốt A. Xem vật như một chất điểm. Xác định vận tốc góc ω của hệ khi vật ở A trong hai trường hợp: a) Thanh có momen quán tính không đáng kể.

b) Thanh có cùng khối lượng như vật và momen quán tính đối với trục

quay bằng 21M3

.

2) Một thanh OE đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài 80 cm và khối lượng 0,4 kg . Đầu O của thanh được gắn vào tường bằng một bản lề như hình 4. Thanh được giữ nằm ngang nhờ dây ED không dãn; dây hợp với thanh một góc oβ = 30 và chịu được lực căng lớn nhất bằng 20 N. Treo vật có trọng lượng oP 10 N= vào thanh tại điểm C. Bỏ qua ma sát ở bản lề. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. a) Xác định vị trí điểm C xa O nhất để dây vẫn chưa đứt.

b) Tính độ lớn của phản lực do bản lề tác dụng lên thanh ứng với trường hợp điểm C xa nhất tìm được ở ý 2a).

----------------------------- Hết ----------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh ................................................. số báo danh...................................................

O B A

Hình 3

M

Hình 2

d B

AO a

G

Page 10: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ, khối A

(Đáp án – Thang điểm có 5 trang)

Câu Ý NỘI DUNG Điểm I 2,00

1 Xác định các vạch quang phổ trong dãy Banme, tính năng lượng các phôtôn (1,00 điểm) Dãy Banme được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. Vậy, khi êlectrôn đang ở quỹ đạo N, thì nó có thể chuyển về quỹ đạo L theo 2 cách:

Chuyển trực tiếp từ N về L và nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu lam Hβ . Chuyển từ N về M, rồi từ M chuyển về L, nguyên tử phát ra bức xạ ứng với vạch màu đỏ Hα .

0,25 0,25

Năng lượng phôtôn ứng với bức xạ màu đỏ:

( ) ( )α M L M K L Kα 2 1 2 1

hc hc hc 1 1ε = = E -E = E -E - E -E = - = hc -λ λ λ λ λ

⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

⇒ 1 2α

1 2

hc(λ -λ )ε = λ λ

(1)

Thay số vào (1), ta được: 34 8 6

19α 12

6,625.10 3.10 (0,1220 0,1028).10ε 3,04.10 J0,1220 0,1028.10

− −−

−× × −=

×

0,25

Năng lượng phôtôn ứng với bức xạ màu lam:

( ) ( )β N L N K L Kβ 3 1 3 1

hc hc hc 1 1ε = = E -E = E -E - E -E = - = hc -λ λ λ λ λ

⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

⇒ 1 3β

1 3

hc(λ -λ )ε =λ λ

(2)

Thay số vào (2), ta được: 34 8 6

19β 12

6,625.10 3.10 (0,1220 0,0975).10ε 4,09.10 J0,1220 0,0975.10

− −−

−× × −=

×

0,25

2 Viết phương trình phóng xạ và tính thời gian phân rã (1,00 điểm) a) Phương trình diễn tả quá trình phóng xạ: 210 4 A

84 2 ZPo He + Pb→ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối, suy ra: Z= 82; A = 206 ⇒ N = A - Z=124 Vậy, hạt nhân chì có 82 prôtôn và 124 nơtrôn.

0,25 Phương trình đầy đủ diễn tả quá trình phóng xạ: 210 4 206

84 2 82Po He + Pb→ 0,25 b) Số hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt nhân pôlôni phân rã. Gọi oN là số hạt nhân pôlôni ban đầu, ΔN là số hạt nhân bị phân rã, N là số hạt nhân còn lại

ở thời điểm hiện tại, thì: -λt

λto-λt

o

N (1 - e )ΔN = = e -1N N e

(3)

Mặt khác: Pb

Pb Pb Po PoA

Po Po Pb PbPoA

ΔN Am m A AN ΔN ΔN= = = nNm N m A N AA

N

⇒ ⇒ (4)

0,25

Từ (3) và (4) suy ra:

λt Po

Pb

Ae -1 = n

A

Po

Po Pb

Pb

Aln(n +1)A A ln1,71λt = ln(n +1) t = T = ×138,38 107A ln2 ln2

⇒ ⇒ ngày

0,25

II 2,00 1 Hai nguồn sóng kết hợp (1,00 điểm)

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn: - Có cùng tần số.

0,25

- Có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 0,25

Giải thích: Hai khe được chiếu sáng từ nguồn đơn sắc S, nên sóng ánh sáng phát ra từ hai khe S1, S2 có cùng tần số với nguồn.

0,25

Page 11: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/5

Hình minh hoạ, không tính điểm

P

EF

' 1τ

Khoảng cách từ nguồn đến hai khe là hoàn toàn xác định, nên hiệu số các khoảng cách từnguồn đến hai khe là không đổi. Suy ra, độ lệch pha của sóng ánh sáng ở hai khe không đổitheo thời gian.

0,25 2 Tính khoảng vân và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng (1,00 điểm)

a) Khoảng vân: 11

Dia

λ= 0,25

Thay số, ta được: 6

31 3

0,6.10 2i 1,2.10 m 1,2 mm1.10

−−

×= = = 0,25

b) Vân sáng chính giữa (bậc 0) ứng với bức xạ 1λ và bức xạ 2λ trùng nhau. Giả sử trong khoảng từ vân trùng chính giữa đến vân trùng gần nhất có k1 khoảng vân i1 ứng với bức xạ 1λ và k2 khoảng vân i2 ứng với bức xạ 2λ , thì:

1 2 21 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2

1

D D k 6k i k i k k k k 6k 5ka a k 5

λ λ= ⇔ = ⇔ λ = λ ⇔ = ⇒ = (1)

0,25

Vì k1 và k2 là các số nguyên, nên giá trị nhỏ nhất của chúng thoả mãn hệ thức (1) là k1 = 5 và k2 = 6. Suy ra, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng là 1x 5i 6mm.Δ = =

0,25

III 2,00 1 Tính các chiều dài và chu kì dao động của con lắc (1,00 điểm)

Ta có: ΔtT 2πn g

= = ; t 'T' 2πn' gΔ= =

0,25

Suy ra: 2 2 2' T' n 40 1600

T n' 39 1521⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞= = = =⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠

(1)

theo giả thiết: ' 7,9= + (2)

0,25

Từ (1) và (2): 7,9 1600 152,1cm1521

+ = ⇒ = và 1,521T = 2π 2π 2,475 s9,8

=g

0,25

' 7,9= + = 152,1 + 7,9 = 160,0 cm và 40 40 2,475T' T= 2,539 s39 39

×= 0,25

2 Xác định chiều và độ lớn vectơ E (1,00 điểm) Khi vật chưa tích điện và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng của lực căng τ và trọng lực P mg,= thì chu kì của con lắc có biểu

thức: 'T' 2πg

= .

Khi vật tích điện q và đặt trong điện trường đều E cùng phương với P và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng lực căng 1τ và hợp

lực 1 E 1qEP P F m(g ) mgm

= + = + = , thì hợp lực 1P có vai trò nhưP. Do đó

chu kì của con lắc có biểu thức 11

'T 2πg

= , với 1qEg gm

= ± (3).

0,25

Từ yêu cầu T1 = T, suy ra 1

' =g g

. Vì ' > , nên g1 > g, do đó từ (3) ta có: 1qEg g +m

= ,

trong đó điện tích q > 0. Vậy, EF cùng phương, cùng chiều với P và điện trường E có chiều hướng xuống, cùng chiều với P.

0,25

⇒ 1g ' qE 1600= 1g mg 1521

⇔ + = 0,25

⇒3

58

1600 1521 mg 79 2.10 9,8E = 2,04.10 V/m1521 q 1521 0,5.10

− ×× = ×

0,25

Page 12: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/5

OLU OXU

ORUOORU

( )O MDU OOCU

oIxu /iϕ

Hình minh hoạ, không tính điểm

IV 2,0 1 Tính điện dung Co và xác định các phần tử trong hộp kín (1,00 điểm)

a) Với f = 50 Hz: O

22 2MNO C

U R ZI

⎛ ⎞ = +⎜ ⎟⎝ ⎠

= 2002 ⇒

O

2 2CZ 200 100 100 3= − = Ω 4

O1C = .10

3F

π−⇒ 18,38 Fμ

0,25

b) O

MD MD

Cu i u i

o

Ztg 3

R 3− πϕ = = − ⇒ϕ = − . Vậy, uX sớm pha

π/2 so với uMD.

X MD X MDu u u / i i / uϕ = ϕ + ϕ ⇒ Xu / i 0

2 3 6π π πϕ = − = > . Suy ra:

Xu / i02π< ϕ < , nên đoạn mạch DN có tính cảm kháng.

Vậy, hộp kín X chứa cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R.

0,25

Cường độ dòng điện cực đại nên mạch cộng hưởng điện, suy ra:

OL C3Z Z 100 3 L L H 0,55H= = = ω ⇒ =

π

0,25

X

Lu i L

Z 3tg R 3 Z 300R 3

ϕ = = ⇒ = = Ω

0,25

2 Tính tần số f1, f2 và viết biểu thức cường độ dòng điện (1,00 điểm)

Với f thay đổi: 1 2I I= MN MN

1 2

U UZ Z

⇒ =

O O O O

2 21 2 1L 1C 2L 2C 1L 1C 2L 2CZ Z (Z Z ) (Z Z ) (Z Z ) (Z Z )⇒ = ⇔ − = − ⇒ − = ± −

* Trường hợp 1: O O1L 1C 2L 2C(Z Z ) (Z Z )− = − ⇒

( ) 1 21 2

o 1 2 o 1 2

1 1 1 1L ( ) ( )C C

ω − ωω − ω = − = −ω ω ω ω

( )1 2 21 2 o

12 f f L 04 f f C

⎛ ⎞⇒ π − + =⎜ ⎟⎜ ⎟π⎝ ⎠

(1)

Theo đề bài, tần số f ở trị số f1 hoặc f2, nên ( )1 2f - f 0≠ . Do đó, từ (1) suy ra:

21 2 o

1L 04 f f C

+ =π

(2). Nhưng mọi đại lượng ở vế trái của (2) đều dương, nên không thể xảy

ra (2). Do đó, trường hợp 1 bị loại.

* Trường hợp 2: O O1L 1C 2L 2C(Z Z ) (Z Z )− = − − ⇒ ( ) 1 2

1 2o 1 2 o 1 2

1 1 1 1LC C

⎛ ⎞ ⎛ ⎞ω + ωω + ω = + =⎜ ⎟ ⎜ ⎟ω ω ω ω⎝ ⎠ ⎝ ⎠

Giản ước ( )1 2ω +ω , ta được: 1 2 1 2 22 4o o

1 1 1f f 2500LC 3 14 LC 4 . .10

3−

ω ω = ⇒ = = =π π

π π

Mặt khác, f1 + f2 = 125, nên f1 và f2 là nghiệm của phương trình: 2

1 2f 125f 2500 0 f 25Hz, f 100Hz− + = ⇒ = =

0,25

0,25

Với f = f1= 25 Hz thì: 1L 1Z 2 f L 50 3= π = Ω và O1C

1 o

1Z 200 32 f C

= = Ωπ

O

2 2 2 2o 1L 1C

U U 200I 0, 42AZ (R R) (Z Z ) 400 3.150

= = =+ + − +

Page 13: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/5

O

B

A A' α

F F'M

I B'

O

1 11 1

1L 1Cu i u i

o

Z Z 3 3 33tg 0,65 0,58radR R 8 180

−ϕ = = − − ⇒ ϕ − = − π

+

Vậy: i1 = 0,42 2 sin(50 π t + 0,58) (A)

0,25

Với f = f2 = 100 Hz thì: 2L 2Z 2 f L 200 3= π = Ω và O2C

2 o

1Z 50 32 f C

= = Ωπ

O

2 2 2 2

2L 2Cu i u i

o

Z Z 3 3 33tg 0,65 0,58radR R 8 180

−ϕ = = ⇒ ϕ = π

+

Vậy, i2 = 0,42 2 sin(200 π t - 0,58) (A)

0,25V.a 2,00

1 Giải thích và tính độ bội giác của ảnh qua kính lúp (1,00 điểm) Vẽ hình

0,25 Giải thích: Với các vị trí đặt vật AB vuông góc với trục chính của kính và A luôn nằm trên trục chính, thì tia song song với trục chính kẻ tới từ B luôn luôn có cùng độ cao so với trục chính. Do đó tia ló IF’(với F’ vừa là tiêu điểm ảnh, vừa là quang tâm của mắt) không đổi. Suy ra, góc trông ảnh α không đổi. Mặt khác, αo là góc trông trực tiếp vật khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt, nên cũng không đổi. Vậy độ bội giác

o

αG =α

là không đổi.

0,25

Vì các góc αo, α là các góc nhỏ nên o o

α tgαG =α tgα

, oABtgα = ,Đ

OI ABtgα = =OF' f

0,25

suy ra Đ 15G = = = 3f 5

0,25

2 Viết biểu thức các độ phóng đại ảnh và xác định tiêu cự thấu kính (1,00 điểm) a) Sơ đồ tạo các ảnh

( )

O

(d) d 'AB A 'B'⎯⎯→ ; ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 2

G O1 1d d ' d d 'AB A B A"B"⎯⎯→ ⎯⎯→

Độ phóng đại của ảnh A B′ ′ : A B fk '= =f - dAB

′ ′ (1)

0,25

Độ phóng đại của ảnh A B′′ ′′ :

1 12 1

1 1

A BA B A Bk" = = = k .kAB A B AB′′ ′′ ′′ ′′

× với 1 11

A BkAB

= và 21 1

A BkA B

′′ ′′= trong đó:

G1

G 1

f -20 -20k = = =f -d -20-(20-d) d -40

( )1 G2 1

1 G

20 20-dd f 1200-40dd = a -d = 20 - = 20 + =d -f 40-d 40-d

′ , suy ra:

( )2

2

f 40 - dfk = =f - d 40f - df - 1200 + 40d

⇒ ( )f 40 - d- 20k" = ×d - 40 40f - df - 1200 + 40d

Vì 0 d 20cm,< < nên d 40 0− ≠ , do đó: 20fk"=40f - df - 1200 + 40d

(2)

0,25

b) Vì A'B' là ảnh ảo của vật AB qua thấu kính, nên cùng chiều với vật. Vật trung gian A1B1 là ảnh ảo của vật AB cho bởi gương cầu nên cùng chiều với vật, A B′′ ′′ là ảnh thật của vật trung gian A1B1 nên ngược chiều với A1B1. Vậy A B′′ ′′ngược chiều với

0,25

Page 14: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

5/5

D

C G E O

H

QO

y

x

oP P

T

β +

vật AB. Mặt khác, hai ảnh A'B', A B′′ ′′ cùng độ cao, do đó k' = k"− (3) Thay k ' và k" từ (1) và (2) vào (3), ta được:

( )( )f 20f= 20 f d 60 = 0f d 40f df 1200+ 40d

− ⇒ − −− − −

vì 0 < d < 20cm, nên d - 60 0.≠ Suy ra f = 20 cm.

0,25

V.b 2,00 1 Xác định vận tốc góc của hệ quay quanh trục (1,00 điểm)

a) Vì trọng lực (ngoại lực) song song với trục quay, nên momen của nó đối với trục quaybằng 0, suy ra momen động lượng bảo toàn.

Khi vật ở điểm B: 2

2o o o o oL = ω I = ω Mr = ω M

4

0,25

Khi dây đứt, vật ở A: 2L = ωI = ωM Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng:

2

2 oo o

ωL = L ωM ω M ω = = 2rad/s4 4

⇒ = ⇒

0,25

b) Khi M còn ở trung điểm B thì momen động lượng của hệ là: 2 2 2

1 o 1 o o1 1 7L = ω I = ω M M ω M3 4 12

⎛ ⎞+ =⎜ ⎟⎝ ⎠

Khi dây đứt, vật ở A thì momen động lượng của hệ là:

2 2 22 2

1 4L = ωI = ω M M ω M3 3

⎛ ⎞+ =⎜ ⎟⎝ ⎠

0,25

Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta có:

2 22 1 o o

4 7 7L = L ω M ω M ω = ω = 3,5 rad/s3 12 16

⇒ = ⇒

0,25

2 Xác định vị trí treo vật và tính phản lực từ bản lề (1,00 điểm) 1,00 a) Vẽ hình

0,25

Các lực tác dụng vào thanh OE gồm: oP, P ,T, Q . Điều kiện cân bằng của thanh OE đối với trục quay tại O: M P / Oo

+ M P / O + M T/O = 0 ⇒ oP .OC + P.OG - T.OH = 0 .

Suy ra o maxmax

o

P .OC + P.OG T .OH - P.OGT = T OCOH P

≤ ⇒ ≤

o max

o

OE(T - P)OE OEOH = OEsin30 = ; OG = OC 2 2 2P

⇒ ≤

Thay số, ta được: OC 64,32cm≤ . Vậy điểm C cách xa O nhất là 64,32 cm.

0,25 b) Vì thanh cân bằng: hlF = 0 ⇒ oP + P +T + Q = 0 (1)

Chiếu (1) lên Ox ta có: max x xT cosβ + Q = 0 Q = -10 3 N⇒ Chiếu (1) lên Oy ta có: o max y y-P - P + T sinβ + Q = 0 Q = 3,92 N⇒

0,25

2 2x yQ = Q + Q 17,76 N 0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

Page 15: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: HOÁ HỌC, khối A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2 điểm) 1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: a) Cu từ Cu(OH)2 và CO; b) CaOCl2 từ CaCO3, NaCl và H2O. 2) Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để minh họa. 3) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch Y.

Câu II (2 điểm) 1) Ba hợp chất hữu cơ A1, A2, A3 có công thức phân tử tương ứng là CH4O, C2H6O, C3H8O3. Xác định công thức cấu tạo của A1, A2, A3, biết trong phân tử của chúng có cùng một loại nhóm chức. Viết phương trình hoá học của các phản ứng tạo thành cao su Buna từ A2 (ghi điều kiện phản ứng). 2) Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. a) Tìm công thức phân tử của B; b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của B và gọi tên. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích. 3) Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X1, X2, X3, X4, X5, X6 và viết phương trình hóa học của các phản ứng (ghi điều kiện phản ứng, nếu có) để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Câu III (2 điểm) Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. 1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G. 2) Cho dung dịch chứa m gam muối NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dung dịch H2SO4 loãng ở trên, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V là lớn nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu IV (2 điểm) Hỗn hợp E gồm một rượu (hay ancol) đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được p gam rượu X. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 (hay AgNO3 trong dung dịch NH3), đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. 1) Xác định công thức cấu tạo của X và tính giá trị p. 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi, thì được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của Y, Z và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.

(1)

(4)

(2) (3)

(5) (6) (7) (8)

CH4 X1 X2 HCHO

X3 X4 X5 X6

OH

Page 16: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/2

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1) Khi nung hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong không khí, thu được một oxit sắt và khí B1, B2. Tỉ lệ khối lượng phân tử của B1 và B2 là 11:16. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định hai khí B1, B2. 2) Nhiệt phân một lượng CaCO3, sau một thời gian được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với dung dịch BaCl2 và với dung dịch NaOH. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư, được khí B và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E, được muối khan F. Điện phân muối F nóng chảy, được kim loại M. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 3) Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có phản ứng tráng gương và Y thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: Y Y1 Polistiren

Xác định công thức cấu tạo của Y và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 4) Hai chất đồng phân E1 và E2 có công thức phân tử C3H7O2N. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, E1 cho muối C3H6O2NNa còn E2 cho muối C2H4O2NNa. Xác định các công thức cấu tạo có thể có của E1, E2 và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Biết trong phân tử E1, E2 đều có nhóm −NH2. Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm) 1) a) Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng điều chế các khí A, B, D trong phòng thí nghiệm: KMnO4 + HCl đặc → A + ... NH4NO3 + NaOH → B + ... FeS + H2SO4 loãng → D + ... b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi trộn khí A với khí B, khi trộn khí A với khí D, khi dẫn từ từ đến dư khí B vào dung dịch CuSO4. 2) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra khi: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7; b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4. 3) Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5

4) Cho vài giọt vôi sữa vào cốc đựng dung dịch saccarozơ, khuấy nhẹ, sau đó thổi khí CO2 vào dung dịch trên. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Các phản ứng trên có ứng dụng gì trong thực tế?

Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108.

----------------------------- Hết -----------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh .......................................................................... số báo danh......................................................

(1) (2)

+ C2H4

(1)

+ Cl2

(2)

+ NaOH

(3)

+ CuO

(4)

+ HCN

(5)

+ H2O, H+

(6) C6H5 C

OH

CH3

COOH

Page 17: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: HÓA HỌC, khối A

(Đáp án -Thang điểm có 05 trang)

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM I 2,00

1 Viết PTHH các phản ứng điều chế (0,50 điểm) a) Điều chế Cu từ Cu(OH)2 và CO:

Cu(OH)2 ═ CuO + H2O

CuO + CO ═ Cu + CO2

0,25

b) Điều chế CaOCl2 từ CaCO3, NaCl và H2O:

CaCO3 ═ CaO + CO2

2NaCl + 2H2O ═ 2NaOH + Cl2 + H2

CaO + H2O ═ Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Cl2 ═ CaOCl2 + H2O

0,25

2 Trình bày cách nhận biết 6 dung dịch (0,75 điểm) + Dùng giấy quì tím nhận biết được:

- Dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Dung dịch H2SO4 làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. - Ba dung dịch Na2SO4, NaCl, BaCl2 không làm đổi màu giấy quỳ tím.

0,25

+ Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - Ống nghiệm nào có khí thoát ra là ống đựng dung dịch Na2CO3: H2SO4 + Na2CO3 = Na2SO4 + CO2↑ + H2O - Ống nghiệm còn lại đựng dung dịch NaOH + Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào 3 ống nghiệm đựng các dung dịch Na2SO4, NaCl, BaCl2. - Ống nghiệm nào có kết tủa trắng là ống đựng dung dịch BaCl2: H2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓ + 2HCl - Hai ống còn lại đựng dung dịch Na2SO4, NaCl.

0,25

+ Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. - Ống nghiệm nào có kết tủa trắng là ống đựng dung dịch Na2SO4: BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4↓ + 2NaCl - Ống nghiệm còn lại đựng dung dịch NaCl.

0,25

3 Viết PTHH các phản ứng và tính pH của dung dịch Y (0,75 điểm) + PTHH các phản ứng:

2Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2 4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3

0,25

+ Tính pH của dung dịch dung dịch Y (HNO3):

Số mol 3 2

6,58 Cu(NO ) = = 0,035 (mol)188

.

Gọi số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là n, ta có: Khối lượng chất rắn: 80n + 188(0,035 - n) = 4,96 ⇒ n = 0,015 (mol). ⇒ Số mol HNO3 = 2.0,015 = 0,03 (mol)

0,25

Theo phương trình điện li: HNO3 = H+ + NO3− ⇒Số mol H+ = 0,03 (mol)

⇒ + - 10,03[H ] = = 10 (mol/l)0,3

⇒ pH = 1.

0,25

II 2,00 1 Xác định CTCT của A1, A2, A3. Viết PTHH các phản ứng tạo thành cao su Buna từ A2 (0,50 điểm) + Xác định CTCT của A1, A2, A3:

- A1 có CTPT CH4O, chỉ có CTCT là CH3OH.

- A2 có CTPT C2H6O, có chứa nhóm chức −OH, có CTCT là CH3CH2OH.

- A3 có CTPT C3H8O3 và chỉ chứa nhóm chức −OH, có CTCT là: CH2 ─ CH ─ CH2

.

0,25

to

to

to

đpmn

OH

OH

OH

to

Page 18: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/5

+ Các phản ứng tạo thành cao su Buna từ A2: 2C2H5OH ⎯⎯→ CH2 ═ CH ─ CH ═ CH2 + 2H2O + H2 n ⎯⎯→

0,25

2 Tìm CTPT, các CTCT có thể có của B và gọi tên (0,75 điểm) a) CTPT của B Đặt CTPT của amin đơn chức là CnHmN, số mol là a, ta có: CnHmN + (n + m

4) O2 ⎯⎯→ nCO2 + m

2H2O + 1

2N2

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

0,25

- Khối lượng B: (12n + m + 14)a = 1,18 (a)

- Số mol CO2: 6na = = 0,06100

(b)

- Số mol N2: 1 m 9,632a + 4(n + )a = 0,432 4 22, 4

= (c)

Giải hệ 3 phương trình (a), (b), (c), được a = 0,02 (mol), n = 3, m = 9 CTPT của B là: C3H9N.

0,25

b) CTCT có thể có của B và gọi tên CH3 ─ CH2 ─ CH2 ─ NH2 n - Propylamin CH3 ─ CH ─ NH2 Isopropylamin CH3 ─ NH ─ CH2 ─ CH3 Etylmetylamin CH3 ─ N ─ CH3 Trimetylamin

0,25

3 Viết CTCT các chất hữu cơ X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành sơ đồ chuyển hoá (0,75 điểm) + CTCT các chất hữu cơ:

X1 là CH3Cl X2 là CH3OH X3 là CH ≡ CH

X4 là X5 là X6 là

0,25

+ Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá:

(1) CH4 + Cl2 ⎯⎯→ CH3Cl + HCl

(2) CH3Cl + NaOH ⎯⎯→ CH3OH + NaCl

(3) CH3OH + CuO ⎯⎯→ HCHO + Cu + H2O

(4) 2CH4 ⎯⎯→ CH ≡ CH + 3H2

0,25

(5) 3CH ≡ CH ⎯⎯→

(6) + Br2 ⎯⎯→ + HBr (7) + 2NaOH (đặc) ⎯⎯→ + NaBr + H2O (8) + HCl ⎯⎯→ + NaCl

0,25

III 2,00 1 Viết PTHH các phản ứng và tính thành phần phần trăm của các chất (1,25 điểm)

+ PTHH các phản ứng: 2Al + 6H2SO4 (đặc, nóng) = Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) = CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)

0,25

2Al + 3H2SO4 (loãng) = Al2(SO4)3 + 3H2 (4) Fe + H2SO4 (loãng) = FeSO4 + H2

(5) H2 + CuO = Cu + H2O (6)

0,25

1500oC

askt

to

to

C, 600oC

Fe

to, p

xt, to

xt, to

CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2 n

Br

Br

ONa

OH

ONa

to

─ Br ─ ONa

│ CH3

│ CH3

Page 19: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/5

+ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G: Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu trong 23,4 gam hỗn hợp G, ta có: - Khối lượng hỗn hợp G: 27x + 56y + 64z = 23,4 (a)

- Số mol SO2: 3 3 15,12x + y + z = = 0,6752 2 22, 4

(b)

Khối lượng CuO giảm bằng khối lượng O phản ứng, suy ra:

- Số mol O = số mol CuO phản ứng: 3 7,2x + y = = 0,452 16

(c)

0,25

Giải hệ 3 phương trình (a), (b), (c), được: x = 0,2 (mol), y = 0,15 (mol), z = 0,15 (mol) 0,25 Thành phần phần trăm theo khối lượng của:

- Nhôm: 0,2.27 .100 23, 4

= 23,08 (%)

- Sắt: 0,15.56 .100 23, 4

= 35,90 (%)

- Đồng: 100 - 23,08 - 35,90 = 41,02 (%)

0,25

2 Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất (0,75 điểm) 3Cu + 2NO3

- + 8H+ = 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (7) 3Fe2+ + NO3

- + 4H+ = 3 Fe3+ + NO↑ + 2H2O (8)

0,25

Số mol H2SO4 loãng ban đầu = 0,85.1 = 0,85 (mol)

Số mol H2SO4 đã phản ứng ở (4), (5) 0,2.3= + 0,15 = 0,45 (mol)2

⇒ số mol H2SO4 còn lại = 0,85 - 0,45 = 0,4 mol ⇒ số mol H+ còn lại = 0,4.2 = 0,8 mol.

Số mol H+ cần cho Cu và Fe2+ phản ứng hết = 8 4.0,15 + .0,15 = 0,63 3

(mol) < 0,8 (mol) ⇒ H+ dư.

0,25

Để thu được VNO lớn nhất, cần số mol NO3− nhỏ nhất là: 0,15.2 0,15.1+ = 0,15 mol

3 3

⇒Số mol NaNO3 = 0,15 (mol) ⇒ m = 0,15.85 = 12,75 gam.

0,25

IV 2,00 1 Xác định CTCT của X và tính giá trị p (1,00 điểm)

Đặt công thức của rượu X là RCH2OH, của axit cacboxylic đơn chức Y là CnHmCOOH, công thức este Z sẽ là CnHmCOOCH2R. Gọi x, y, z là số mol X, Y, Z trong 0,13 mol hỗn hợp E, ta có:

CnHmCOOH + KOH ⎯⎯→ CnHmCOOK + H2O (1)

CnHmCOOCH2R + KOH ⎯⎯→ CnHmCOOK + RCH2OH (2)

0,25

RCH2OH + CuO ⎯⎯→ RCHO + Cu + H2O (3)

RCHO + Ag2O ⎯⎯→ RCOOH + 2Ag↓ (4)

(Hoặc RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯→ RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O) (4')

0,25

- Số mol hỗn hợp E: x + y + z = 0,13 (a) - Số mol Y, Z phản ứng theo (1), (2): y + z = 0,05.1 = 0,05 (b)

- Số mol Ag: 43,22x + 2z = = 0,4108

hay x + z = 0,2 (c)

So sánh (a) và (c), thấy vô lý. Như vậy RCHO là HCHO

0,25

HCHO + 2Ag2O ⎯⎯→ H2O + CO2 + 4Ag↓ (5)

(Hoặc HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯→ (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 6NH3 + 2H2O) (5') - Số mol Ag: 4x + 4z = 0,4 hay x + z = 0,1 (c') Giải hệ 3 phương trình (a), (b), (c'), được: x = 0,08 (mol), y = 0,03 (mol), z = 0,02 (mol). - Vì anđehit F là HCHO nên CTCT của X là CH3OH. - Khối lượng CH3OH: p = 32(x + z) = 32.0,1 = 3,2 gam.

0,25

to

to, NH3

to

NH3, to

to

to

Page 20: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/5

2 Xác định CTCT của Y, Z và tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp E (1,00 điểm) + CTCT của Y và Z: Các phản ứng cháy: CH3OH + 3

2O2 ⎯⎯→ CO2 + 2H2O (6)

CnHmCOOH + 4n + m + 1 4

O2 ⎯⎯→ (n + 1) CO2 + m + 12

H2O (7)

CnHmCOOCH3 + 4n + m + 7 4

O2 ⎯⎯→ (n + 2)CO2 + m + 32

H2O (8)

0,25

- Số mol CO2: x + (n+1)y + (n+2)z 5,6= = 0,2522, 4

(d)

- Số mol H2O: 2x + m + 12

y + m + 32

z 5,94 = 0,3318

= (e)

0,25

Thay x = 0,08; y = 0,03; z = 0,02 vào từng phương trình và giải 2 phương trình (d), (e), được n = 2 và m = 5 CTCT của Y là CH3 ─ CH2 ─ COOH và CTCT của Z là CH3 ─ CH2 ─ COOCH3

0,25

+ Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E: Khối lượng của 0,13 mol hỗn hợp E là: 0,08.32 + 0,03.74 + 0,02.88 = 6,54 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của :

- Chất X: 0,08.32.100 6,54

= 39,14 (%)

- Chất Y: 0,03.74.100 6,54

= 33,94 (%)

- Chất Z: 100 - 39,14 - 33,9 = 26,92 (%)

0,25

Va 2,00 1 Viết PTHH các phản ứng và xác định hai khí B1, B2 (0,25 điểm) 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2

4FeCO3 + O2 = 2Fe2O3 + 4CO2

Vì tỉ lệ khối lượng phân tử của B1 và B2 là 11 : 16 = 44 : 64, nên B1 là CO2 và B2 là SO2.

0,25

2 Viết PTHH các phản ứng (0,75 điểm)

CaCO3 = CaO + CO2 CO2 + 2KOH = K2CO3 + H2O CO2 + KOH = KHCO3

0,25

K2CO3 + BaCl2 = BaCO3 + 2KCl 2KHCO3 + 2NaOH = Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O

0,25

CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2

+ H2O

CaCl2 = Ca + Cl2

0,25

3 Xác định CTCT của Y và viết PTHH các phản ứng (0,50 điểm) + CTCT của Y: Vì Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có phản ứng tráng gương và Y thoả mãn sơ đồ chuyển hoá, nên Y là rượu bậc 1 và trong phân tử Y có nhân benzen. Ứng với CTPT C8H10O, CTCT của Y sẽ là:

0,25

+ PTHH của các phản ứng: C6H5CH2CH2OH + CuO ⎯⎯→ C6H5CH2CHO + Cu + H2O C6H5CH2CHO + Ag2O ⎯⎯→ C6H5CH2COOH + 2Ag C6H5CH2CH2OH ⎯⎯→ C6H5CH = CH2 + H2O n C6H5CH = CH2 ⎯⎯→

0,25

to

đpnc

H2SO4 đ, to

xt, to,p

to

NH3, to

to

to

to

to

to

CH CH2

C6H5 n

─ CH2 ─ CH2 ─ OH

Page 21: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

5/5

4 Xác định các CTCT có thể có của E1, E2 và viết PTHH các phản ứng (0,50 điểm) + Các CTCT có thể có của E1, E2: - Các CTCT có thể có của E1 là: H2N ─ CH2 ─ CH2 ─ COOH CH3 ─ CH ─ COOH - CTCT duy nhất của E2 là: H2N ─ CH2 ─ COOCH3

0,25

+ PTHH các phản ứng: H2N ─ CH2 ─ CH2 ─ COOH + NaOH ⎯⎯→ H2N ─ CH2 ─ CH2 ─ COONa + H2O + NaOH ⎯⎯→ + H2O H2N ─ CH2 ─ COOCH3 + NaOH ⎯⎯→ H2N ─ CH2 ─ COONa + CH3OH

0,25

Vb 2,00 1 Phản ứng điều chế các khí và phản ứng của các khí (0,50 điểm)

a) Phản ứng điều chế các khí A, B, D : 2KMnO4 + 16HCl đặc = 5Cl2↑ + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O NH4NO3 + NaOH = NH3↑ + NaNO3 + H2O FeS + H2SO4 loãng = H2S↑ + FeSO4 Khí A là Cl2, khí B là NH3, khí D là H2S.

0,25

b) PTHH các phản ứng: - Khi trộn khí A với khí B: 3Cl2 + 2NH3 = N2

+ 6HCl Nếu NH3 dư: NH3 + HCl = NH4Cl - Khi trộn khí A với khí D: Cl2 + H2S = S + 2HCl - Khi dẫn từ từ đến dư khí B vào dung dịch CuSO4: 2NH3 + 2H2O + CuSO4 = Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 = [Cu(NH3)4](OH)2

0,25

2 Hiện tượng và PTHH các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn (0,50 điểm) a) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7: Dung dịch chứa muối đicromat Na2Cr2O7

có màu da cam chuyển thành dung dịch chứa muối cromat Na2CrO4 có màu vàng. Na2Cr2O7 + 2NaOH = 2Na2CrO4 + H2O Cr2O7

2- + 2OH- = 2CrO42- + H2O

0,25

b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4: Dung dịch chứa muối cromat Na2CrO4 có màu vàng chuyển thành dung dịch chứa muối đicromat Na2Cr2O7

có màu da cam. 2Na2CrO4 + H2SO4 = Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O 2CrO4

2- + 2H+ = Cr2O72- + H2O

0,25

3 Viết PTHH các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá (0,50 điểm) (1) C6H6 + C2H4 ⎯⎯→ C6H5−CH2−CH3 (2) C6H5−CH2−CH3 + Cl2 ⎯⎯→ C6H5−CHCl−CH3 + HCl (3) C6H5−CHCl−CH3 + NaOH ⎯⎯→ C6H5−CH(OH)−CH3 + NaCl

0,25

(4) C6H5−CH(OH)−CH3 + CuO ⎯⎯→ C6H5−CO−CH3 + Cu + H2O (5) C6H5−CO−CH3 + HCN ⎯⎯→ C6H5−C(OH)(CN)−CH3 (6) C6H5−C(OH)(CN)−CH3 + 2H2O ⎯⎯→ C6H5C(OH)(CH3)COOH + NH3

0,25

4 Nêu hiện tượng, viết PTHH và nêu ứng dụng của các phản ứng (0,50 điểm) + Hiện tượng: - Cho vài giọt vôi sữa vào cốc đựng dung dịch saccarozơ, khuấy nhẹ sẽ có hiện tượng: vôi sữa màu trắng đục chuyển thành trong suốt, không màu. - Khi thổi khí CO2 vào dung dịch này sẽ thấy xuất hiện kết tủa.

0,25

+ PTHH và ứng dụng: C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O ⎯⎯→ C12H22O11.CaO.2H2O C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 ⎯⎯→ C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O Hai phản ứng này được ứng dụng trong việc tinh chế đường.

0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

to

to,xt

askt

to

to

to,xt

to, H+

CH3 CH

NH2

COOH CH COONa

NH2

CH3

│ NH2

Page 22: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TOÁN, khối B Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm)

Cho hàm số 2x x 1y .x 2+ −=+

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số đã cho.

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )C , biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên

của ( )C . Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình: xcotgx sin x 1 tgxtg 4.2

⎛ ⎞+ + =⎜ ⎟⎝ ⎠

2. Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: 2x mx 2 2x 1.+ + = + Câu III (2 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:

1 2

x 1 tx y 1 z 1d : , d : y 1 2t2 1 1

z 2 t.

= +⎧− + ⎪= = = − −⎨− ⎪ = +⎩

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d1 và d2. 2. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.

Câu IV (2 điểm)

1. Tính tích phân: ln 5

x xln 3

dxIe 2e 3−=

+ −∫ .

2. Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

( ) ( )2 22 2A x 1 y x 1 y y 2 .= − + + + + + −

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) 2 2C : x y 2x 6y 6 0+ − − + = và điểm

( )M 3; 1− . Gọi 1T và 2T là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến ( )C . Viết phương trình đường thẳng 1 2T T .

2. Cho tập hợp A gồm n phần tử ( )n 4 .≥ Biết rằng, số tập con gồm 4 phần tử của A bằng

20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm { }k 1, 2,..., n∈ sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm) 1. Giải bất phương trình: ( ) ( )x x 2

5 5 5log 4 144 4log 2 1 log 2 1 .−+ − < + +

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD a 2= = , SA a= và SA vuông góc với mặt phẳng ( )ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.

----------------------------- Hết ----------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh .................................................................... số báo danh..............................................

Page 23: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM −−−−−−−−−−−− ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN, khối B (Đáp án - Thang điểm có 04 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1,00 điểm) 2x x 1 1y x 1 .x 2 x 2+ −= = − ++ +

• Tập xác định: \{ }2− .

• Sự biến thiên: ( )2

1y ' 1 ,x 2

= −+

y' = 0 ⇔ x = −3 hoặc x = −1.

0,25

Bảng biến thiên: yCĐ = y(−3) = −5; yCT = y(−1) = −1.

0,25

• Tiệm cận: - Tiệm cận đứng: x = − 2. - Tiệm cận xiên: y = x − 1. 0,25

• Đồ thị (C):

0.25

2 Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với tiệm cận xiên của đồ thị (C) (1,00 điểm) Tiệm cận xiên của đồ thị (C) có phương trình y = x − 1, nên tiếp tuyến vuông góc với tiệm cận xiên có hệ số góc là k = −1. 0,25 Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: y' = −1

⇔ 1 − ( )2

1x 2+

= −1 ⇔ x = −2 22

± . 0,25

Với x = − 2 + 22

⇒ y =3 2

2 − 3 ⇒ pt tiếp tuyến là (d1): y = −x + 2 2 −5, 0,25

Với x = − 2 − 22

⇒ y = − 3 22

− 3 ⇒ pt tiếp tuyến là (d2): y = −x − 2 2 −5. 0,25

x y'

y

− ∞

− ∞ − ∞

+ ∞

+ ∞ + ∞ −5

−1

−1

0 0

−3 −2

− − + +

x

y

O −1

−1

−3 −2

−5

1

Page 24: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

II 2,00 1 Giải phương trình (1,00 điểm)

Điều kiện: xsin x 0, cos x 0, cos 0 2

≠ ≠ ≠ (1). 0,25

Phương trình đã cho tương đương với:

x xcos x cos sin x sincos x 2 2sin x 4xsin x cos x cos2

++ =

cos x sin x 1 14 4 sin 2xsin x cos x sin x cos x 2

⇔ + = ⇔ = ⇔ = 0,50

x k

125x k .12

π⎡ = + π⎢⇔ ⎢

π⎢ = + π⎢⎣

(k ∈ ), thỏa mãn (1). 0,25

2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt (1,00 điểm) 2x mx 2 2x 1+ + = + (2)

⇔ 2 2

2x 1 0x mx 2 (2x 1)

+ ≥⎧⎨ + + = +⎩

⇔ 2

1x2

3x (m 4)x 1 0 (3)

⎧ ≥ −⎪⎨⎪ − − − =⎩

0,25

(2) có hai nghiệm phân biệt ⇔ (3) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: − 12

≤ x1 < x2 0,25

⎧⎪Δ = − + >⎪

−⎪ = > −⎨⎪⎪ −⎛ ⎞− = + − ≥ − − −⎪ ⎜ ⎟⎝ ⎠⎩

2

2

(m 4) 12 0

S m 4 1

2 6 21 3 m 4

f 1 0, trong ®ã f(x) = 3x (m 4)x 12 4 2

0,25

⇔ m ≥ 92

. 0,25

III 2,00 1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, song song với d1 và d2 (1,00 điểm)

Vectơ chỉ phương của d1 và d2 lần lượt là: 1u (2; 1; 1)= − và 2u (1; 2; 1)= − . 0,25 ⇒ vectơ pháp tuyến của (P) là: 1 2n [u , u ] ( 1; 3; 5).= = − − − 0,25 Vì (P) qua A(0; 1; 2) ⇒ (P): x + 3y + 5z − 13 = 0. 0,25

Do B(0; 1; −1) ∈ d1, C(1; −1; 2) ∈ d2, nhưng B, C ∉ (P), nên d1, d2 // (P). Vậy, phương trình mặt phẳng cần tìm là (P): x + 3y + 5z − 13 = 0. 0,25

2 Tìm tọa độ các điểm M ∈ d1, N ∈ d2 sao cho A, M, N thẳng hàng (1,00 điểm)

Vì M ∈ d1, N ∈ d2 nên M(2m; 1 + m; − 1 − m), N(1 + n; −1 − 2n; 2 + n) ⇒ AM = (2m; m; −3 − m); AN = (1 + n; −2 − 2n; n). 0,25 ⇒ [ AM , AN ] = (− mn − 2m − 6n − 6; −3mn − m − 3n − 3; −5mn − 5m) 0,25

A, M, N thẳng hàng ⇔ [ AM , AN ] = 0 0,25

⇔ m = 0, n = −1 ⇒ M(0; 1; −1), N(0; 1; 1). 0,25

Page 25: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

IV 2,00 1 Tính tích phân (1,00 điểm)

ln 5 ln 5 x

x x 2x xln 3 ln 3

dx e dxI .e 2e 3 e 3e 2−= =

+ − − +∫ ∫

Đặt t = ex ⇒ dt = ex dx; 0,25 với x = ln3 thì t = 3; với x = ln5 thì t = 5. 0,25

⇒ 5

3

dtI(t 1)(t 2)

=− −∫

5

3

1 1 dtt 2 t 1

⎛ ⎞= −⎜ ⎟− −⎝ ⎠∫ 0,25

5

3

t 2 3ln ln .t 1 2−= =−

0,25

2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A (1,00 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét M(x − 1; −y), N(x + 1; y).

Do OM + ON ≥ MN nên ( ) ( )2 22 2 2 2x 1 y x 1 y 4 4y 2 1 y .− + + + + ≥ + = +

Do đó: 2A 2 1 y y 2 f (y).≥ + + − = 0,25

• Với y ≤ 2 ⇒ f(y) = 22 1 y+ + 2 − y

⇒ f '(y) =2

2y

y 1+− 1.

f '(y) = 0 ⇔ 2y = 21 y+

⇔ 2 2

y 0

4y 1 y

≥⎧⎪⎨

= +⎪⎩⇔ y = 1

3.

Do đó ta có bảng biến thiên như hình bên:

0,50

• Với y ≥ 2 ⇒ f(y) ≥ 22 1 y+ ≥ 2 5 > 2 3+ .

Vậy A ≥ 2 3+ với mọi số thực x, y.

Khi x = 0 và y = 13

thì A = 2 3+ nên giá trị nhỏ nhất của A là 2 3+ . 0,25

V.a 2,00 1 Viết phương trình đường thẳng đi qua các tiếp điểm T1, T2 (1,00 điểm)

Đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và bán kính R = 2. MI = 2 5 > R nên M nằm ngoài (C). Nếu T(xo; yo) là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) thì

∈⎧⎪⎨

⊥⎪⎩

T (C)

MT IT ⇒

∈⎧⎪⎨

=⎪⎩

T (C)

MT.IT 0 0,25

MT = (xo + 3; yo −1), IT = (xo −1; yo −3). Do đó ta có:

2 2o o o o

o o o o

x y 2x 6y 6 0

(x 3)(x 1) (y 1)(y 3) 0

⎧ + − − + =⎪⎨

+ − + − − =⎪⎩ 0,25

⇒ 2 2o o o o

2 2o o o o

x y 2x 6y 6 0

x y 2x 4y 0

⎧ + − − + =⎪⎨

+ + − =⎪⎩ ⇒ o o2x y 3 0+ − = (1) 0,25

Vậy, tọa độ các tiếp điểm T1 và T2 của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) đều thỏa mãn đẳng thức (1). Do đó, phương trình đường thẳng T1T2 là: 2x + y −3 = 0. 0,25

f(y)

y

f '(y) − 0 +

− ∞

2+ 3

13

2

Page 26: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

2 Tìm k∈{1,2, …, n} sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất (1,00 điểm) Số tập con k phần tử của tập hợp A bằng k

nC . Từ giả thiết suy ra: 4 2n nC 20C= 0,25

2n 5n 234 0 n 18⇔ − − = ⇔ = (vì n ≥ 4) 0,25

Do k 118k18

C 18 kk 1C

+ −=+

> 1 ⇔ k < 9, nên 1 2 918 18 18C C ... C< < < ⇒ 9 10 18

18 18 18C C ... C .> > >

Vậy, số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất khi và chỉ khi k = 9. 0,50 V.b 2,00

1 Giải bất phương trình (1,00 điểm) Bất phương trình đã cho tương đương với

x x 25 5 5

x x 25 5 5 5

x x 25 5

log (4 144) log 16 1 log (2 1)

log (4 144) log 16 log 5 log (2 1)

log (4 144) log [80(2 1)]

+ − < + +

⇔ + < + + +

⇔ + < +

0,50

( )x x 2 x x4 144 80 2 1 4 20.2 64 0−⇔ + < + ⇔ − + < 0,25 x4 2 16 2 x 4.⇔ < < ⇔ < < 0,25 2 Tính thể tích của khối tứ diện ANIB (1,00 điểm)

Xét ΔABM và ΔBCA vuông có AM 1 BAAB BC2

= = ⇒ ΔABM đồng dạng ΔBCA

⇒ ABM BCA= ⇒ oABM BAC BCA BAC 90+ = + = ⇒ AIB = 90o

⇒ MB ⊥ AC (1) 0,25 SA ⊥(ABCD) ⇒ SA ⊥ MB (2). Từ (1) và (2) ⇒ MB ⊥ (SAC) ⇒ (SMB) ⊥ (SAC). 0,25

Gọi H là trung điểm của AC ⇒ NH là đường trung bình của ΔSAC

⇒ NH = SA a2 2

= và NH//SA nên NH ⊥ (ABI), do đó VANIB = 13

NH.SΔABI. 0,25

2 2 21 1 1

AI AB AM= + ⇒ AI = a 3

3, 2 2 2BI AB AI= − ⇒ BI = a 6

3 ⇒ SΔABI =

2a 26

⇒ VANIB =21 a a 2. .

3 2 6 =

3a 2 .36

0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

---------------- Hết ----------------

S

B

A

C

D

I

N

H

M

• •

••

a

a

a 2

Page 27: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: HOÁ HỌC, khối B Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm) 1) Tổng số hạt mang điện trong ion AB3

2− bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl, được dung dịch D. Chia dung dịch D thành ba phần. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần thứ nhất, được kết tủa E. Lấy kết tủa E để ra ngoài không khí. Cho bột đồng kim loại vào phần thứ hai. Sục khí clo vào phần thứ ba. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3) Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO4

2−, NH4+, Cl−. Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau.

Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dưới dạng phương trình ion rút gọn). Tính tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch G. Câu II (2 điểm) 1) Cho hai chất sau: , Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho từng chất trên tác dụng với kim loại Na, với dung dịch NaOH và với axit CH3COOH (ghi điều kiện phản ứng, nếu có). 2) Hiđrocacbon X mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường. Khi hiđrat hoá X trong điều kiện thích hợp, được một sản phẩm duy nhất Y (không chứa liên kết π trong phân tử). Y phản ứng với Na dư, sinh ra hiđro có số mol bằng một nửa số mol của Y. a) Xác định các công thức cấu tạo có thể có của X và Y; b) Y1 là đồng phân cùng chức của Y và có quan hệ với Y theo sơ đồ chuyển hóa: Y1 → X1 → Y. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Y1 và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên. 3) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:

C2H4 ⎯⎯→ C2H4Br2 ⎯⎯→ C2H6O2 ⎯⎯→ C2H2O2 ⎯⎯→ C2H2O4 ⎯⎯→ C4H6O4 ⎯⎯→ C5H8O4 (Các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn. Ghi điều kiện phản ứng, nếu có). Câu III (2 điểm) Cho 5,15 gam hỗn hợp bột A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong, được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau. Thêm một lượng dư dung dịch KOH vào phần thứ nhất, được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. 1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. 2) Cho bột Zn tới dư vào phần thứ hai của dung dịch B, thu được dung dịch D. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch D, được 2,97 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV (2 điểm) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z (phân tử các chất chỉ chứa C, H, O). Đun nóng m gam hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được p gam một rượu (hay ancol) R và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm hai chất có số mol bằng nhau. Cho p gam rượu R tác dụng với Na dư, thoát ra 0,56 lít khí. 1) Xác định công thức phân tử của rượu R và tính giá trị của p. Biết trong phân tử R, phần trăm khối lượng C và H tương ứng bằng 52,17% và 13,04%. 2) Xác định công thức cấu tạo của Y, Z. Tính giá trị của m. 3) Trộn đều 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được V lít một khí G. Tính giá trị của V. Giả thiết hiệu suất của các phản ứng là 100%. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

CH2OH

OHCH3

Page 28: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/2

V. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm) 1) Dung dịch CH3COONa, dung dịch (NH4)2SO4 có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7? Viết phương trình hoá học của các phản ứng để giải thích. 2) Viết công thức phân tử của các chất ứng với các kí hiệu X1, X2, X3, X4, X5 và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a) X1 + H2O ⎯⎯→ X2 + X3↑ + H2↑ (đpmnx: điện phân có màng ngăn xốp). b) X2 + X4 ⎯⎯→ BaCO3↓ + K2CO3 + H2O c) X2 + X3 ⎯⎯→ X1 + KClO3 + H2O d) X4 + X5 ⎯⎯→ BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

3) Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3, Z4 có công thức phân tử tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên Z1, Z2, Z3, Z4. b) T là chất hữu cơ đơn chức, đồng phân của Z3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất lỏng Z2, Z3, Z4 và T đựng trong các lọ riêng biệt. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để minh họa. c) Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế Z3, Z4 từ khí metan và các chất vô cơ cần thiết.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm)

1) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A1 A2 A4 A1 A6 A7 A8 A3 A5

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên. Biết các chất từ A1 đến A8 là đồng và các hợp chất của đồng. 2) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đipeptit có công thức phân tử C5H10O3N2. 3) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 dung dịch glucozơ, fructozơ và glixerol đựng trong ba lọ riêng biệt. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65;

Ag = 108; Ba = 137.

----------------------------- Hết ----------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh ................................................................ số báo danh...............................................................

đpmnx

+ dd HNO3 loãng

(1)

(2) + dd H2S

(4) + A1, to

+ NH3, to

(5)

+ dd HCl + O2

(6)

to

(3)

+ dd NaOH

(7)

+ dd NH3

(8)

to

Page 29: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: HÓA HỌC, khối B

(Đáp án - Thang điểm có 05 trang)

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM I 2,00

1 Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B. Xác định vị trí của hai nguyên tố A và B (0,75 điểm).

+ Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B: Gọi số proton, electron trong hai nguyên tử A và B tương ứng là PA, EA và PB, EB. Trong nguyên tử: PA = EA, PB = EB. Theo đề bài, ta có: 2(PA + 3PB) + 2 = 82 (a) PA − PB = 8 (b) Giải hệ 2 phương trình (a) và (b), được PA = 16, PB = 8 ⇒Điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 16+ và của B là 8+ ⇒Số hiệu nguyên tử của A là ZA = 16 và của B là ZB = 8.

0,25

+ Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B: ZA = 16 ⇒ cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p4 ZB = 8 ⇒ cấu hình electron của B là 1s22s22p4

0,25

+ Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn: Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử A và B, suy ra: - A ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VI; - B ở ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VI.

0,25

2 Viết PTHH các phản ứng (0,50 điểm). Fe3O4 + 8HCl = FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O - Thêm dung dịch NaOH dư vào phần thứ nhất: NaOH + HCl = NaCl + H2O 2NaOH + FeCl2 = Fe(OH)2↓ + 2NaCl 3NaOH + FeCl3 = Fe(OH)3↓ + 3NaCl - Lấy kết tủa để ra ngoài không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3

0,25

- Cho bột đồng kim loại vào phần thứ hai: Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2 - Sục Cl2 vào phần thứ ba: Cl2 + 2FeCl2 = 2FeCl3

0,25

3 Viết PTHH các phản ứng dưới dạng ion rút gọn và tính tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch G (0,75 điểm)

+ PTHH các phản ứng dưới dạng phương trình ion rút gọn: NH4

+ + OH − = NH3↑ + H2O (1) Mg2+ + 2OH − = Mg(OH)2↓ (2) Ba2+ + SO4

2 − = BaSO4↓ (3)

0,25

+ Tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch G: Từ (1), (2), (3) suy ra số mol các ion trong một nửa dung dịch G:

+4NH

n = 3NH

n 0,672= = 0,03 (mol)22,4

2+Mgn =

2Mg(OH)n = 0,58 = 0,01 (mol)58

2-4SO

n = 4BaSO

n = 4,66 = 0,02 (mol)233

0,25

Vì dung dịch trung hòa về điện, ta có:

-Cln = +

4NHn + 2 2+Mg

n − 2 2-4SO

n = 0,03 + 2.0,01 − 2.0,02 = 0,01 (mol).

Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch G = tổng khối lượng các ion trong dung dịch G:

2(0,03 . 18 + 0,01 . 24 + 0,02 . 96 + 0,01 . 35,5) = 6,11 (gam).

0,25

to

Page 30: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/5

II 2,00 1 Viết PTHH các phản ứng (0,50 điểm).

2C6H5 − CH2 − OH + 2Na ⎯⎯→ 2C6H5 − CH2 − ONa + H2 C6H5 − CH2 − OH + CH3 − COOH CH3 − COO − CH2 − C6H5 + H2O

0,25

2CH3 − C6H4 − OH + 2Na ⎯⎯→ 2CH3 − C6H4 − ONa + H2 CH3 − C6H4 − OH + NaOH ⎯⎯→ CH3 − C6H4 − ONa + H2O

0,25

2 Xác định các CTCT có thể có của X và Y. Xác định CTCT của X, Y, Y1 và viết PTHH các phản ứng (0,75 điểm).

a) Xác định các CTCT có thể có của X và Y: Gọi CTPT của X là CxHy (điều kiện x ≤ 4). Khi hiđrat hoá X, thu được một sản phẩm duy nhất Y (không chứa liên kết π trong phân tử), Y phản ứng với Na dư, sinh ra hiđro có số mol bằng một nửa số mol của Y ⇒Y là rượu đơn chức và X là anken đối xứng.

⇒Các CTCT có thể có của X là: CH2 = CH2 hoặc CH3 − CH = CH − CH3; ⇒Các CTCT có thể có của Y là: CH3 − CH2 − OH hoặc CH3 − CH2 − CH − CH3.

0,25

b) Xác định CTCT của X, Y, Y1 và viết PTHH các phản ứng xảy ra: + CTCT của X, Y, Y1: Vì Y1 là đồng phân cùng chức của Y và có quan hệ với Y theo sơ đồ chuyển hóa: Y1 → X1 → Y, nên

CTCT: - Của Y là: CH3 − CH2 − CH − CH3;

- Của Y1 là: CH3 − CH2 − CH2 − CH2 − OH; - Của X là: CH3 − CH = CH − CH3;

0,25

+ Viết PTHH các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá:

CH3 − CH2 − CH2 − CH2 − OH ⎯⎯→ CH3 − CH2 − CH = CH2 + H2O CH3 − CH2 − CH = CH2 + H2O ⎯⎯→

0,25

3 Xác định PTHH các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá (0,75 điểm) (1) CH2 = CH2 + Br2 ⎯⎯→ Br − CH2 − CH2 − Br (2) Br − CH2 − CH2 − Br + 2NaOH

ot⎯⎯→ HO − CH2 − CH2 − OH + 2NaBr

0,25

(3) HO − CH2 − CH2 − OH + 2CuO ot⎯⎯→ O = CH − CH = O + 2Cu + 2H2O

(4) O = CH − CH = O + 2Ag2O ⎯⎯→ HOOC − COOH + 4Ag (hoặc O = CH − CH = O + 2Br2 + 2H2O ⎯⎯→ HOOC − COOH + 4HBr)

0,25

(5) HOOC − COOH + C2H5 − OH HOOC − COO − C2H5 + H2O

(6) HOOC − COO − C2H5 + CH3 − OH CH3 − OOC − COO − C2H5 + H2O .

0,25

III 2,00 1 Viết PTHH các phản ứng và tính giá trị của m (1,25 điểm)

Khi cho hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào dung dịch AgNO3, xảy ra phản ứng: Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag (1) Khi Zn phản ứng hết, xảy ra tiếp phản ứng: Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag (2) Theo đề bài, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, hỗn hợp đó chỉ có thể là: Zn dư, Ag, Cu

(trường hợp 1) hoặc Ag, Cu dư (trường hợp 2).

0,25

Xét trường hợp 1: Khi đó chỉ có (1) xảy ra và AgNO3 phản ứng hết. Gọi số mol Zn, Cu trong 5,15 gam hỗn hợp A tương ứng là x và y; số mol Zn đã phản ứng là a, ta có: Khối lượng hỗn hợp A 65x + 64y = 5,15 (a) Khối lượng hỗn hợp kim loại: 65(x - a) + 64y + 108.2a = 15,76 (b) Số mol AgNO3: 2a = 0,14.1 = 0,14 hay a = 0,07 (c) Từ (b) và (c), suy ra 65x + 64y = 5,19 ⇒Mâu thuẫn với (a) ⇒Loại trường hợp 1.

0,25

H2SO4 đặc, to

H2SO4 đặc, to

H+ , to

NH3 , to

H2SO4 đ , to

H2SO4 đ , to

CH3 CH2 CH CH3

OH

│ OH

│ OH

Page 31: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/5

Xét trường hợp 2: Khi đó cả (1), (2) xảy ra và AgNO3 phản ứng hết. Gọi số mol Cu đã phản ứng là b, ta có: Khối lượng hỗn hợp kim loại: 64(y - b) + 108.2(x + b) = 15,76 (b') Số mol AgNO3: 2(x + b) = 0,14 hay (x + b) = 0,07 (c') Giải hệ 3 phương trình (a), (b'), (c'), được: x = 0,03 (mol); y = 0,05 (mol); b = 0,04 (mol).

0,25

Mỗi phần của dung dịch B có 0,015 mol Zn(NO3)2 và 0,02 mol Cu(NO3)2. Phản ứng ở phần thứ nhất: Cu(NO3)2 + 2KOH = 2KNO3 + Cu(OH)2↓ (3) Zn(NO3)2 + 2KOH = 2KNO3 + Zn(OH)2↓ (4) Zn(OH)2 + 2KOH = K2ZnO2 + 2H2O (5)

0,25

Khi nung kết tủa: Cu(OH)2 = CuO + H2O (6) Số mol CuO = số mol Cu(NO3)2 = 0,02 mol ⇒ m = 0,02.80 = 1,6 (gam).

0,25

2 Tính giá trị của V (0,75 điểm) Khi cho Zn vào phần thứ hai của dung dịch B: Zn + Cu(NO3)2 = Cu + Zn(NO3)2 (7) Số mol Zn(NO3)2 = số mol Cu(NO3)2 = 0,02 mol ⇒Tổng số mol Zn(NO3)2 trong dung dịch D = 0,015 + 0,02 = 0,035 (mol).

0,25

Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch D, xảy ra phản ứng: 2NaOH + Zn(NO3)2 = Zn(OH)2 + 2NaNO3 (8) Nếu NaOH dư: Zn(OH)2 + 2NaOH = Na2ZnO2 + 2H2O (9) + Trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (8):

Số mol Zn(OH)2 2,97= = 0,03 (mol)99

⇒ Số mol NaOH = 2.0,03 = 0,06 (mol).

Thể tích dung dịch NaOH: V = 0,06.10002

= 30 (ml).

0,25

+ Trường hợp xảy ra phản ứng (8), (9): Số mol NaOH ở (8) = 2 số mol Zn(NO3)2 = 2.0,035 = 0,07 (mol) Số mol NaOH ở (9) = 2 số mol Zn(OH)2 bị tan = 2(0,035 - 0,03) = 0,01 (mol). Tổng số mol NaOH cần dùng = 0,07 + 0,01 = 0,08 (mol)

Thể tích dung dịch NaOH: V = 0,08.10002

= 40 (ml).

0,25

IV 2,00 1 Xác định CTPT của rượu R và tính giá trị của p (0,50 điểm)

Vì este Z đơn chức nên rượu đơn chức. Đặt CTPT của rượu là CxHyO.

Ta có tỉ lệ: 52,17 13,04 34,79x : y : 1 = : : = 2 : 6 : 112 1 16

⇒ x = 2 và y = 6.

CTPT của R là C2H6O. Rượu R là C2H5OH.

0,25

2C2H5OH + 2Na ⎯⎯→ 2C2H5ONa + H2↑

⇒ Số mol C2H5OH = 2 số mol H2 0,56= 2 = 0,05 (mol)22,4

⇒ p = 46.0,05 = 2,3 (gam)

0,25

2 Xác định CTCT của Y, Z. Tính giá trị của m (1,25 điểm) + Xác định CTCT của Y, Z: Gọi CTPT của axit Y là R1COOH, của este Z là R2COOC2H5 (R1−, R2− là các gốc hiđrocacbon); số mol của Y và Z trong m gam hỗn hợp X là a và b, ta có:

R1COOH + NaOH ⎯⎯→ R1COONa + H2O

R2COOC2H5 + NaOH ot⎯⎯→ R2COONa + C2H5OH

0,25

Nếu NaOH không dư thì hỗn hợp rắn khan E gồm hai muối R1COONa và R2COONa Số mol hai muối = số mol NaOH = 0,4.1 = 0,4 (mol). Số mol R2COONa = số mol C2H5OH = 0,05 (mol) ⇒Số mol R1COONa = 0,35 (mol) ≠ 0,05 (mol) ⇒Mâu thuẫn với đề bài. Vậy NaOH phải dư.

0,25

to

Page 32: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/5

⇒ Hỗn hợp rắn khan E gồm NaOH dư và R1COONa (R1 = R2) có số mol bằng nhau. Ta có phương trình: Số mol C2H5OH = b = 0,05 (mol) Số mol NaOH dư = 0,4 - a - b = a + b ⇒ a + b = 0,2 (mol) ⇒ a = 0,15 (mol).

0,25

Khối lượng hỗn hợp rắn khan E = (R1 + 67).0,2 + 40.0,2 = 24,4 ⇒ R1 = 15 hay R1 là CH3 − ⇒ CTCT của axit Y là CH3−COOH và của este Z là CH3−COO−C2H5.

0,25

+ Tính giá trị của m: m = 60.0,15 + 88.0,05 = 13,4 (gam)

0,25

3 Tính giá trị của V (0,25 điểm) PTHH của phản ứng xảy ra:

CH3COONa + NaOH ⎯⎯→ CH4↑ + Na2CO3 Thể tích khí CH4: V = 22,4. 0,2 = 4,48 (lít).

0,25

V.a 2,00 1 Xác định pH của dung dịch. Viết PTHH các phản ứng để giải thích (0,50 điểm)

+ Dung dịch CH3COONa có pH > 7. Giải thích: CH3COONa = CH3COO− + Na+

CH3COO− + H2O CH3COOH + OH− Trong dung dịch có dư ion OH−, do vậy dung dịch có pH > 7.

0,25

+ Dung dịch (NH4)2SO4 có pH < 7. Giải thích: (NH4)2SO4 = 2NH4

+ + SO42−

NH4+ + H2O NH3 + H3O+

Trong dung dịch có dư ion H3O+ (hoặc H+), do vậy dung dịch có pH < 7.

0,25

2 Viết CTPT các chất X1, X2, X3, X4, X5 và hoàn thành PTHH các phản ứng (0,50 điểm). + CTPT: X1 là KCl, X2 là KOH, X3 là Cl2, X4 là Ba(HCO3)2, X5 là H2SO4. 0,25

+ PTHH các phản ứng: a) 2KCl + 2H2O ═ 2KOH + Cl2↑ + H2↑ (đpmnx: điện phân có màng ngăn xốp) b) 2KOH + Ba(HCO3)2 ═ BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O c) 6KOH + 3Cl2 ═ 5KCl + KClO3 + 3H2O d) Ba(HCO3)2 + H2SO4 ═ BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

0,25

3 Viết CTCT và gọi tên Z1, Z2, Z3, Z4. Nhận biết các chất lỏng Z2, Z3, Z4 và T. Viết PTHH các phản ứng điều chế Z3, Z4 (1,00 điểm).

a) Viết CTCT và gọi tên Z1, Z2, Z3, Z4 Z1: H−CHO Anđehit fomic Z2 : H−COOH Axit fomic Z3: H−COO−CH3 Metyl fomiat Z4: CH3−CH2−OH Rượu etylic

0,25

b) Nhận biết các chất lỏng Z2, Z3, Z4 và T T là chất hữu cơ đơn chức, đồng phân của Z3 ⇒ T là CH3COOH Nhận biết: HCOOH; HCOOCH3; C2H5OH và CH3COOH. - Dùng quỳ tím nhận biết được các axit HCOOH; CH3COOH (làm đỏ quỳ tím). Còn lại HCOOCH3 và C2H5OH không làm đỏ quỳ tím.

- Dùng Ag2O trong dung dịch NH3 nhận biết được HCOOH (tạo kết tủa Ag):

HCOOH + Ag2O ⎯⎯→ CO2 + H2O + 2Ag↓ Còn lại là CH3COOH. - Dùng Na để nhận biết C2H5OH (có khí thoát ra): 2C2H5OH + 2Na ⎯⎯→ 2C2H5ONa + H2↑ Còn lại là HCOOCH3.

0,25

CaO, to

đpmnx

to

NH3, to

Page 33: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

5/5

c) Viết PTHH các phản ứng điều chế HCOOCH3, C2H5OH

CH4 + Cl2 ⎯⎯→ CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH ⎯⎯→ CH3OH + NaCl

CH3OH + CuO ⎯⎯→ HCHO + Cu + H2O

HCHO + Ag2O ⎯⎯→ HCOOH + 2Ag

HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O

0,25

2CH4 ⎯⎯→ C2H2 + 3H2 C2H2 + H2O ⎯⎯→ CH3CHO

CH3CHO + H2 ⎯⎯→ C2H5OH

0,25

V.b 2,00 1 Viết PTHH các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa (1,00 điểm).

(1) 3Cu + 8HNO3 ═ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (A1) (A2) (2) Cu(NO3)2 + H2S ═ CuS + 2HNO3 (A2) (A3)

0,25

(3) 2Cu(NO3)2 ═ 2CuO + 4NO2 + O2 (A2) (A4) (4) CuO + Cu ═ Cu2O (A4) (A5)

0,25

(5) 3CuO + 2NH3 ═ 3Cu + N2 + 3H2O (A4) (A1) (6) 2Cu + 4HCl + O2 ═ 2CuCl2 + 2H2O (A1) (A6)

0,25

(7) CuCl2 + 2NaOH ═ Cu(OH)2 + 2NaCl (A6) (A7) (8) Cu(OH)2 + 4NH3 ═ [Cu(NH3)4](OH)2 (A7) (A8)

0,25

2 Viết các CTCT và gọi tên các đipeptit ứng với công thức phân tử C5H10O3N2 (0,50 điểm). Glyxylalanin

0,25

Alanylglyxin

0,25

3 Trình bày phương pháp nhận biết 3 dung dịch glucozơ, fructozơ và glixerol. Viết PTHH các phản ứng (0,50 điểm).

* Nhận biết glucozơ bằng nước brom qua dấu hiệu nước brom bị mất màu: CH2OH−[CHOH]4−CHO + Br2 +H2O ⎯⎯→ CH2OH−[CHOH]4−COOH + 2HBr

0,25

* Nhận biết được fructozơ bằng phản ứng tráng bạc, do trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hoá thành glucozơ qua cân bằng sau: Fructozơ Glucozơ

CH2OH−[CHOH]4−CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯→ CH2OH−[CHOH]4−COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O * Dung dịch còn lại là glixerol: CH2OH−CHOH−CH2OH.

0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

---------------- Hết ----------------

askt

NH3, to

to

to

H2SO4 đ, to

1500OC

HgSO4, 80oC

Ni, to

to

to

to

C NH CH C OH

OCH3O

CH2H2N

C NH C OH

OCH3 O

H2N CH2CH

OH−

to

Page 34: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 2 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 Môn: SINH HỌC, khối B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (1,5 điểm)

1) Cho biết vật chất di truyền của vi khuẩn và virut. 2) Phân tích thành phần nuclêôtit của các axit nuclêic tách chiết từ ba chủng virut, người ta thu

được kết quả sau: - Chủng A: A = U = G = X = 25% - Chủng B: A = T = 25%; G = X = 25% - Chủng C: A = G = 20%; X = U = 30%

Hãy xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut trên.

Câu II (1,5 điểm)

Bộ nhiễm sắc thể của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp nhiễm sắc thể (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:

Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp

Thể đột biến I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 5 5 5 5 5 c 1 2 2 2 2

1) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên. Cho biết thể đột biến a, b khác thể lưỡng bội ở

những đặc điểm cơ bản nào? 2) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c.

Câu III (1,5 điểm)

1) Trình bày các bước của phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ vi khuẩn E.coli.

2) Trình bày cơ chế gây đột biến của cônsixin.

Câu IV (1,5 điểm)

Bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Trong một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh được con trai đầu và con gái thứ hai bình thường, con trai thứ ba vừa bị máu khó đông vừa mắc hội chứng Claiphentơ.

1) Xác định kiểu gen của từng người trong gia đình trên. 2) Giải thích cơ chế hình thành người con trai thứ ba vừa bị máu khó đông vừa mắc hội chứng

Claiphentơ. Biết rằng không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu V (2,0 điểm)

Lai hai cây hoa màu trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu trắng. Cho F1 lai với 2 cây khác nhau cùng có hoa màu trắng, thu được đời con phân li như sau: - Phép lai với cây thứ nhất: 701 cây hoa trắng : 102 cây hoa vàng. - Phép lai với cây thứ hai : 262 cây hoa trắng : 61 cây hoa vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai cho các phép lai.

Page 35: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/2

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu VI.a hoặc câu VI.b Câu VI.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2,0 điểm)

1) Quần thể cỏ băng sống ở bãi bồi thường chịu ảnh hưởng của lũ. Quần thể cỏ băng sống phía trong bờ sông ít chịu ảnh hưởng của lũ hơn. Hai quần thể này cùng có nguồn gốc từ một loài ban đầu; tuy ít có sai khác về hình thái nhưng lại có đặc tính sinh thái khác nhau. Các cá thể trong quần thể này không giao phối được với các cá thể trong quần thể kia. Hãy giải thích hiện tượng trên.

2) Quần thể ban đầu của một loài thực vật có 301 cây hoa đỏ, 402 cây hoa hồng, 304 cây hoa trắng. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình của quần thể sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên trong các trường hợp:

- Trường hợp 1: Quần thể ban đầu tuân theo điều kiện của định luật Hacđi-Vanbec. - Trường hợp 2: Trong quá trình phát sinh giao tử, ở quần thể ban đầu xảy ra đột biến giao tử mang alen A thành giao tử mang alen a với tần số đột biến là 20%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của chọn lọc, các kiểu gen có sức sống như nhau và alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

Câu VI.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2,0 điểm)

1) Diễn thế sinh thái là gì? Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. 2) Trình bày cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể.

-------------------------------------Hết-------------------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh.................................................................số báo danh................................................

Page 36: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: SINH HỌC, khối B (Đáp án - Thang điểm có 04 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I 1,50

1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut (0,75 điểm) - Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.

- Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN. 0,25 0,50

2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut (0,75 điểm)

- Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN. - Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN. - Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.

0,25 0,25 0,25

II 1,50 1. Xác định các thể đột biến và phân biệt thể đột biến a, b với thể lưỡng bội (1,00 điểm) - Thể đột biến a có 3n nhiễm sắc thể → Thể tam bội

- Thể đột biến b có 5n nhiễm sắc thể → Thể ngũ bội - Thể đột biến c có 2n -1 nhiễm sắc thể → Thể đơn (một) nhiễm - Điểm khác biệt giữa thể đột biến a, b với thể lưỡng bội:

Đặc điểm phân biệt Thể lưỡng bội Thể đột biến a, b - Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng - Hàm lượng ADN trong tế bào

2n Bình thường

3n (thể a), 5n (thể b) Tăng

- Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ và sản phẩm của gen - Kích thước tế bào và cơ quan sinh dưỡng

Bình thường Bình thường

Tăng Lớn hơn

- Sinh trưởng và phát triển - Khả năng sinh giao tử

Bình thường Bình thường, quả có hạt, sinh sản hữu tính bình thường

Nhanh Không bình thường, quả không hạt, mất khả năng sinh sản hữu tính

0,25

0,25

0,25

0,25

2. Cơ chế hình thành thể đột biến c (0,50 điểm)

- Trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số I nhân đôi, nhưng không phân li, tạo thành 2 loại giao tử (n + 1) và (n - 1) nhiễm sắc thể. - Khi thụ tinh, giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử n tạo thành hợp tử (2n - 1) nhiễm sắc thể, phát triển thành thể đơn (một) nhiễm.

0,25

0,25

III 1,50 1. Các bước của phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli (1,25 điểm) - Để sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli, cần phải sử dụng phương pháp cấy

(chuyển) gen mã hóa insulin ở người sang vi khuẩn E. coli. Các bước của phương pháp cấy (chuyển) gen: - Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào người (tế bào cho) và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn. - Cắt ADN của tế bào người và ADN plasmit ở những điểm xác định bằng cùng một loại enzym cắt (restrictaza). - Nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN plasmit nhờ enzym nối (ligaza) tạo nên ADN tái tổ hợp. - Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào E. coli tạo điều kiện để gen đã ghép được biểu hiện tổng hợp insulin.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Page 37: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

2. Cơ chế gây đột biến của cônsixin (0,25 điểm) Khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin ức chế sự hình thành thoi vô sắc, làm cho nhiễm

sắc thể đã nhân đôi không phân li, hình thành tế bào đa bội.

0,25 IV 1,50

1. Xác định kiểu gen của từng người trong gia đình (0,50 điểm) - Quy ước gen:

Gen A: quy định tính trạng máu đông bình thường Gen a: quy định tính trạng máu khó đông

- Người mẹ bình thường, sinh con bị bệnh máu khó đông nên có kiểu gen: XAXa. - Người bố và con trai thứ nhất bình thường có kiểu gen: XAY. - Con gái bình thường có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. - Con trai thứ ba vừa mắc bệnh máu khó đông, vừa mắc hội chứng Claiphentơ nên có kiểu gen XaXaY.

0,25

0,25 2. Giải thích cơ chế hình thành người con trai vừa bị bệnh máu khó đông, vừa mắc hội

chứng Claiphentơ (1,00 điểm)

- Con trai vừa bị máu khó đông, vừa mắc hội chứng Claiphentơ (kiểu gen XaXaY) nhận giao

tử Y từ bố và giao tử XaXa từ mẹ. - Để người mẹ có kiểu gen XAXa tạo giao tử XaXa thì trong quá trình giảm phân II, nhiễm sắc thể Xa ở trạng thái kép không phân li. - Khi thụ tinh, giao tử XaXa kết hợp với giao tử Y hình thành hợp tử XaXaY phát triển thành con trai vừa bị máu khó đông, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.

0,25

0,50

0,25

V 2,00 Biện luận và viết sơ đồ lai các phép lai (2,00 điểm) Phép lai F1 với cây thứ hai:

- Tỷ lệ hoa trắng : hoa vàng ở đời con = 13 : 3 → Tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen tương tác át chế quy định. Đời con có 16 tổ hợp giao tử = 4 loại giao tử x 4 loại giao tử → Cây F1 và cây hoa trắng thứ hai đều dị hợp tử về hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc hoa. - Quy ước: A-B-: hoa trắng A-bb: hoa trắng aabb: hoa trắng aaB-: hoa vàng B: hoa vàng, b: hoa trắng A át chế B, không át chế b; a không át chế B, b - Kiểu gen của F1 và kiểu gen cây hoa trắng thứ hai: AaBb - Sơ đồ lai của phép lai F1 với cây thứ hai (kí hiệu F1-2): F1: AaBb (hoa trắng) x cây thứ hai AaBb (hoa trắng) G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1-2: Tỷ lệ kiểu gen: 1 AABB 2 AABb 1 AAbb 2 AaBB 4 AaBb 2 Aabb 1 aaBB 2 aaBb 1 aabb Tỷ lệ kiểu hình: 13 hoa trắng : 3 hoa vàng Phép lai từ P →F1: - F1 100% hoa trắng có kiểu gen AaBb → kiểu gen của P:

AABB (hoa trắng) x aabb (hoa trắng) - Sơ đồ lai phép lai từ P → F1:

P : AABB (hoa trắng) x aabb (hoa trắng) G: AB ab F1: 100% AaBb (hoa trắng)

Phép lai F1 với cây thứ nhất: - Tỷ lệ hoa trắng : hoa vàng ở đời con = 7 : 1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử x 2 loại giao tử. Cây F1 có kiểu gen AaBb → Cây thứ nhất có kiểu gen Aabb. - Sơ đồ lai của phép lai F1 với cây thứ nhất (kí hiệu F1-1):

F1: AaBb ( hoa trắng ) x cây thứ nhất Aabb ( hoa trắng) G: AB, Ab, aB, ab Ab, ab

F1-1: 2 AaBb, 1 AABb, 2 Aabb 1 AAbb, 1 aabb → 7 hoa trắng 1 aaBb → 1 hoa vàng

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Page 38: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

VI.a 2,00 1. Giải thích hiện tượng (1,00 điểm)

- Các cá thể của hai quần thể cỏ băng không giao phối với nhau, chứng tỏ hai quần thể đã phân hóa thành hai loài mới. Có thể giải thích sự hình thành 2 loài mới đó như sau: - Loài cỏ băng khởi đầu phát tán đến vùng bãi bồi và vùng phía trong bờ sông. - Quần thể cỏ băng sống ở bãi bồi thường chịu ảnh hưởng bởi lũ và các điều kiện sinh thái khác so với quần thể cỏ băng sống ở phía trong bờ sông. Do vậy hai quần thể được chọn lọc theo những hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau và có sự cách li sinh thái tương đối. - Sự cách li sinh thái diễn ra trong thời gian dài dẫn đến hình thành 2 nòi sinh thái. - Sự khác nhau về đặc điểm sinh thái, chênh lệnh về chu kỳ sinh trưởng, sinh sản và phát triển dẫn đến cách li sinh sản, cách li di truyền và hình thành hai loài mới.

0,25

0,25 0,25

0,25

2. Xác định tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình của quần thể (1,00 điểm)

- Thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu: 301 cây hoa đỏ : 402 cây hoa hồng : 304 cây hoa trắng = 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa

Tỷ lệ giao tử mang alen A: 0,3 + 0,4 : 2 = 0,5

Tỷ lệ giao tử mang alen a: 0,3 + 0,4 : 2 = 0,5

- Thành phần kiểu gen của thế hệ sau trong điều kiện Hacđi -Vanbec:

♂ ♀ 0,5 A 0,5 a

0,5 A 0,25 AA 0,25 Aa 0,5 a 0,25 Aa 0,25 aa

→ Tỷ lệ kiểu gen của quần thể sau giao phối là: 0,25 AA : 0,50 Aa : 0,25 aa Vì alen A trội không hoàn toàn so với alen a nên tỷ lệ kiểu hình là: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng - Tỷ lệ kiểu gen của thế hệ sau trong điều kiện xuất hiện đột biến giao tử mang alen A thành giao tử mang alen a với tần số 20%: Tỷ lệ giao tử mang alen A sau khi bị đột biến: 0,5 - (0,5 x 20%) = 0,4

Tỷ lệ giao tử mang alen a sau khi bị đột biến: 0,5 + (0,5 x 20%) = 0,6 Sau một thế hệ giao phối:

♂ ♀ 0,4 A 0,6 a

0,4 A 0,16 AA 0,24 Aa 0,6 a 0,24 Aa 0,36 aa

→ Tỷ lệ kiểu gen của quần thể sau giao phối là: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tỷ lệ kiểu hình: 16% cây hoa đỏ : 48% cây hoa hồng : 36% cây hoa trắng

0,25

0,25

0,25

0,25

Page 39: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

VI.b 2,00 1. Diễn thế sinh thái, phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh (1,00 điểm)

- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:

Diễn thế nguyên sinh

Diễn thế thứ sinh

- Khởi đầu từ môi trường trống trơn

- Khởi đầu từ môi trường có quần xã sinh vật đã từng sống

- Các sinh vật đầu tiên phát tán đến hình thành quần xã tiên phong, tiếp theo là các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự và thay thế nhau

- Do tác động của những thay đổi ngoài tự nhiên hoặc do con người khai thác đến mức hủy diệt, quần xã mới hình thành thay thế quần xã hủy diệt. Tiếp theo là các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau

- Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định

- Trong điều kiện thuận lợi, qua quá trình biến đổi lâu dài, hình thành quần xã tương đối ổn định.

0,25

0,25

0,25

0,25

2. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể (1,00 điểm)

- Cạnh tranh: Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá sức chịu đựng của môi trường, sự cạnh tranh giữa các cá thể xuất hiện, làm tăng mức tử vong và giảm mức sinh sản. - Di cư: Mật độ đông tạo ra những thay đổi đáng kể về mặt hình thái, sinh lí và tập tính sinh thái, dẫn đến sự di cư của cả đàn hay một bộ phận của đàn làm kích thước quần thể giảm. - Vật ăn thịt, vật ký sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc mật độ. Tác động này tăng khi mật độ quần thể cao và tác động giảm khi mật độ quần thể thấp. - Sự cạnh tranh, di cư, quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vật kí sinh - vật chủ là cơ chế quan trọng điều chỉnh số lượng của quần thể trên cơ sở thay đổi mối quan hệ giữa sinh sản và tử vong.

0,25

0,25

0,25

0,25 NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

---------------- Hết ----------------

Page 40: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: VĂN, khối C ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2 điểm)

Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa hình ảnh "con tàu" và địa danh "Tây Bắc" trong bài thơ

Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.

Câu II (5 điểm)

Trong bài Cảm nghĩ về truyện "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài viết:

"Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không

giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng,

mãnh liệt."

(Tác phẩm văn học 1930 - 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990, tr.71)

Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (đoạn trích được học) của

Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu III.a hoặc câu III.b

Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm)

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu:

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,

Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:

Đây mùa thu tới - mùa thu tới,

Với áo mơ phai dệt lá vàng.

(Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 131)

Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm)

Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được một

tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh (chị) hãy làm rõ điều

đó.

------------------------------Hết------------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh............................................................số báo danh.........................................

Page 41: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VĂN, khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I Ý nghĩa hình ảnh "con tàu" và địa danh "Tây Bắc" trong bài thơ Tiếng hát con tàu

của Chế Lan Viên 2,0

1. Ý nghĩa hình ảnh "con tàu" (1,0 điểm) - Chế Lan Viên viết bài thơ Tiếng hát con tàu vào thời điểm ở miền Bắc đang diễn ra cuộc

vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở vùng cao Tây Bắc. Bài thơ được in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960). - Hình ảnh "con tàu" gợi nghĩ đến những chuyến đi xa. Nhưng sự thực lúc đó chưa có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc. Do vậy, trong bài thơ này, hình ảnh "con tàu" chủ yếu mang nghĩa biểu tượng: nó tượng trưng cho khát vọng lên đường, khát vọng đi xa, khát vọng hòa nhập vào cuộc sống rộng lớn của đất nước, nhân dân. Đó chính là con tàu tâm tưởng, con tàu của khát vọng khám phá và sáng tạo.

1,0

2. Ý nghĩa địa danh "Tây Bắc" (1,0 điểm) - "Tây Bắc" là tên gọi một vùng cao phía tây đất nước, nơi hướng đến của biết bao người

đi xây dựng kinh tế miền núi những năm 1958 - 1960. - Con tàu tâm tưởng của hồn thơ Chế Lan Viên hướng đến Tây Bắc, nhưng Có riêng gì Tây Bắc bởi vì ngoài nghĩa cụ thể về một miền đất, "Tây Bắc" còn gợi nghĩ đến mọi miền xa xôi của đất nước, nơi có cuộc sống gian lao mà sâu nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi ghi khắc những kỷ niệm của đời người trải qua cuộc kháng chiến, nơi đang vẫy gọi mọi người đi tới. "Tây Bắc" chính là Tổ quốc, là hiện thực cuộc sống, là cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.

1,0

Lưu ý câu I: Thí sinh có thể đảo trật tự trình bày, miễn là nêu đủ hai ý cơ bản trên.

II Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài 5,0 1. Giới thiệu tác phẩm, nhân vật (0,5 điểm) - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (1953) là kết quả một chuyến

đi thực tế Tây Bắc của Tô Hoài. Truyện kể về cuộc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài với những ngày đen tối và những ngày tươi sáng, đầy hy vọng. - Nhân vật Mị được tác giả tập trung khắc họa với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, vượt lên kiếp sống đầy đau khổ, tủi nhục, hướng tới cuộc sống mới tốt lành. Các ý chính trong nhận xét của Tô Hoài: nêu rõ cuộc sống cực nhục của người dân nghèo miền núi; đề cao bản chất tốt đẹp và khẳng định sức sống bất diệt của con người.

0,5

2. Con người tốt đẹp bị đày đọa (1,5 điểm) a. Mị có phẩm chất tốt đẹp - Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời. Cô không những chăm chỉ làm ăn mà còn yêu tự do, ý thức được quyền sống của mình. - Phẩm chất tốt đẹp nhất của Mị là giàu lòng vị tha, đức hy sinh: Mị thà chết còn hơn sống khổ nhục, nhưng rồi Mị chấp nhận sống khổ nhục còn hơn là bất hiếu, còn hơn thấy cha mình già yếu vẫn phải chịu bao nhục nhã, khổ đau.

0,5

b. Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần - Mang danh là con dâu thống lý, vợ của con quan nhưng Mị lại bị đối xử như một nô lệ. Mị ở nhà chồng mà như ở địa ngục với công việc triền miên. Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống như một tù nhân trong căn buồng chật hẹp, tối tăm. - Trong cuộc sống tù hãm, Mị vô cùng buồn tủi, uất ức. Muốn sống cũng chẳng được sống cho ra người, muốn chết cũng không xong, dường như Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như "con rùa nuôi trong xó cửa".

1,0

Page 42: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/3

3. Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ (2,5 điểm) a.Tâm trạng, hành động của Mị trong ngày hội xuân ở Hồng Ngài - Bên trong hình ảnh "con rùa nuôi trong xó cửa" vẫn đang còn một con người khát khao tự do, khát khao hạnh phúc. Gió rét dữ dội cũng không ngăn được sức xuân tươi trẻ trong thiên nhiên và con người, tất cả đánh thức tâm hồn Mị. Mị uống rượu để quên hiện tại đau khổ. Mị nhớ về thời con gái, Mị sống lại với niềm say mê yêu đời của tuổi trẻ. Trong khi đó tiếng sáo (biểu tượng của tình yêu và khát vọng tự do) từ chỗ là hiện tượng ngoại cảnh đã đi sâu vào tâm tư Mị. - Mị thắp đèn như thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào cuộc đời tăm tối. Mị chuẩn bị đi chơi nhưng bị A Sử trói lại; tuy bị trói nhưng Mị vẫn tưởng tượng và hành động như một người tự do, Mị vùng bước đi.

1,0

b.Tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cuối cùng ở nhà Pá Tra - Mới đầu thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên. Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt trên má A Phủ. Nhớ lại cảnh ngộ của mình trong đêm mùa xuân năm trước, Mị đồng cảm, thương xót cho A Phủ. Phân tích nét tâm lý: Mị thấy cái chết sắp tới với A Phủ là oan ức, phi lý; Mị không sợ hình phạt của Pá Tra; ý thức căm thù và lòng nhân ái giúp Mị thắng nỗi sợ hãi, biến Mị thành con người dũng cảm trong hành động cắt dây trói cứu A Phủ. - Ngay sau đó, Mị đứng lặng trong bóng tối với bao giằng xé trong lòng. Nhưng rồi khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, đến với tự do.

1,5

4. Khái quát (0,5 điểm) - Với bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lý tinh tế, Tô Hoài đã xây dựng

thành công nhân vật Mị. - Cuộc đời đau khổ, tủi nhục của Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến và thực dân. - Nhưng có áp bức, có đấu tranh; nhân vật Mị chính là điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ của con người từ trong hoàn cảnh tăm tối hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do.

0,5

Lưu ý câu II: Thí sinh có thể làm bài theo các cách khác, ví dụ: dẫn ra từng ý Tô Hoài nhận xét, rồi phân tích theo diễn biến cuộc đời, tính cách nhân vật Mị.

III.a Bình giảng khổ thơ trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu 3,0 1. Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Đây mùa thu tới in trong tập Thơ thơ (1938) là bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu - nhà thơ

"mới nhất trong các nhà thơ mới" (Hoài Thanh). - Bài thơ viết về một đề tài quen thuộc nhưng vẫn có nét mới mẻ, độc đáo: đó là mùa thu được cảm nhận với nỗi buồn cô đơn của một cái tôi cá nhân khát khao giao cảm với cuộc đời, là sức sống của tuổi trẻ và tình yêu thấm sâu trong từng cảnh vật được miêu tả. Tất cả thể hiện tập trung ngay ở khổ thơ đầu.

0,5

2. Bình giảng khổ thơ (2,0 điểm) a. Hai câu đầu - Khác với thơ ca truyền thống thường tả mùa thu bằng lá ngô đồng rụng, sen tàn, cúc nở hoa..., Xuân Diệu nhận thấy tín hiệu của mùa thu ở rặng liễu đìu hiu. Cây liễu cũng không được dùng như một ẩn dụ để biểu hiện vẻ yếu đuối của người con gái, mà lại được nhân hóa để gợi cái buồn sầu héo hắt của con người. Cách nói quá liễu đứng chịu tang gợi nỗi buồn nhân gian, nỗi buồn đồng vọng giữa thiên nhiên với con người. - Các nhà thơ xưa lấy hình ảnh thiên nhiên để tả vẻ đẹp của con người. Xuân Diệu lại dùng hình ảnh con người để tả vẻ đẹp của thiên nhiên: câu thơ thứ hai vừa tả thực cây liễu vừa qua biện pháp so sánh - nhân hóa mà gợi tới hình ảnh người thiếu nữ e ấp cúi đầu cho làn tóc dài đổ xuống, những dòng lệ tuôn rơi. Kỹ thuật láy âm liễu đìu hiu... buồn buông xuống... tang - ngàn hàng tạo ra nhạc điệu chậm, buồn, vẻ buồn của mùa thu.

1,0

b. Hai câu sau - Với từ Đây thật đột ngột, báo hiệu một phát hiện mới lạ, với điệp ngữ mùa thu tới - mùa

1,0

Page 43: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/3

thu tới liên tiếp, nhanh, câu thơ thứ ba như tiếng reo thầm trong tâm tưởng nhà thơ. Nó mang đến một niềm vui nhẹ nhàng, thanh thoát, niềm vui của một tâm hồn yêu đời, rung động trước những vẻ đẹp của cuộc đời. - Đôi mắt trẻ trung của nhà thơ phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên: mùa thu tới không gợi sự tàn tạ mà có diện mạo mới rất thơ mộng. Vẻ đẹp ấy được cảm nhận trong màu áo mơ phai, cách dùng biện pháp nhân hóa và định ngữ nghệ thuật với dệt lá vàng.

3. Kết luận (0,5 điểm) - Mùa thu được cảm nhận như có dáng vóc, có tâm hồn, đẹp mà buồn.

- Khổ thơ thể hiện quan niệm thẩm mỹ, bộc lộ tình yêu và niềm khát khao giao cảm với cuộc đời của Xuân Diệu, của các nhà thơ mới.

0,5

III.b Tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu 3,0 1. Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Sau 1975, Nguyễn Minh Châu quan tâm tiếp cận đời sống ở góc độ thế sự. Ông là một

trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. - Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa năm 1983. Trong tác phẩm này, nhà văn đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.

0,5

2. Phân tích tình huống truyện (2,0 điểm) a. Tình huống truyện - Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Anh thấy cảnh chiếc thuyền ngoài xa, trong làn sương sớm, đẹp như tranh vẽ. Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy một hình ảnh không dễ gì gặp được trong đời. - Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống. Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau, cảnh đó lại tiếp diễn. Phùng không ngờ sau cảnh đẹp như mơ là bao ngang trái, nghịch lý của đời thường.

0,5

b. Các nhân vật với tình huống - Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài xa với cái thật gần là sự ngang trái trong gia đình thuyền chài. Gánh nặng mưu sinh đè trĩu trên vai cặp vợ chồng. Người chồng trở thành kẻ vũ phu. Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của chồng mà không biết mình đã làm tổn thương tâm hồn đứa con. Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ, thành ra căm ghét cha mình. - Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng lại đơn giản trong cách nghĩ. Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng là xong, mà không biết bà cần một chỗ dựa kiếm sống để nuôi con khôn lớn.

0,75

c.Ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình huống - Ở tình huống truyện này, cái nhìn và cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu là sự khám phá, phát hiện sâu sắc về đời sống và con người. - Đẩu hiểu được nguyên do người đàn bà không thể bỏ chồng là vì những đứa con. Anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống. - Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc đời lại ở rất gần. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái có lý trong cái tưởng như nghịch lý ở gia đình thuyền chài. Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình.

0,75

3. Kết luận (0,5 điểm) - Tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa có ý nghĩa khám phá, phát hiện về sự thật đời

sống, một tình huống nhận thức. - Tình huống truyện này đã nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật và cuộc đời, khẳng định cái nhìn đa diện, nhiều chiều về đời sống, gợi mở những vấn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật.

0,5

Lưu ý câu III: Thí sinh có thể bố cục bài làm theo cách khác, nhưng phải đảm bảo kiến thức và thể hiện được năng lực cảm thụ, bình giảng, phân tích tác phẩm văn chương.

-----------------Hết-----------------

Page 44: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: LỊCH SỬ, khối C ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2 điểm)

Những thắng lợi của quân Đồng minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác động

của những thắng lợi đó đối với Việt Nam năm 1945?

Câu II (2,5 điểm)

Trình bày những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945.

Nhiệm vụ củng cố chính quyền dân chủ nhân dân được thực hiện như thế nào trong năm

1946?

Câu III (2,5 điểm)

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng con đường

hòa bình từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946?

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu IV.a hoặc câu IV.b

Câu IV.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm)

Hoàn cảnh ký kết, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông

Dương ngày 21-7-1954?

Câu IV.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm)

Khái quát tình hình hai miền Bắc, Nam Việt Nam từ khi Hiệp định Pa-ri được ký kết

(tháng 1-1973) đến trước cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975?

------------------------------Hết------------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh............................................................số báo danh........................................

Page 45: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: LỊCH SỬ, khối C

(Đáp án - Thang điểm có 03 trang)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Những thắng lợi của quân Đồng minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác động của những thắng lợi đó với Việt Nam năm 1945?

2,00

+ Cuối năm 1944 đầu năm 1945, quân Đồng minh phản công thắng lợi: Anh vào Miến Điện, Mĩ chiếm Phi-lip-pin và ném bom Nhật, cắt đứt đường biển của Nhật...

0,50

+ Tình thế đó buộc Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) độc chiếm Đông Dương, thi hành chính sách cai trị mới; mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Nhật trở nên gay gắt. Đảng Cộng sản Đông Dương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.

0,50

+ Sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô tuyên chiến và tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật. Mĩ ném bom nguyên tử xuống đất Nhật. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (14-8-1945).

0,50

I

+ Chính quyền và quân đội Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, chính phủ tay sai do Trần Trọng Kim cầm đầu hoang mang cực độ. Quân Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương giải giáp Nhật. Ta chớp thời cơ quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

0,50

Trình bày những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. Nhiệm vụ củng cố chính quyền dân chủ nhân dân được thực hiện như thế nào trong năm 1946?

2,50

+ Những thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1,00 điểm):

• Có chính quyền cách mạng của nhân dân. 0,25

• Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới.

0,25

• Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh.

0,25

• Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh. 0,25

+ Nhiệm vụ củng cố chính quyền dân chủ nhân dân là nhiệm vụ cấp bách trước mắt (1,50 điểm):

• Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước, hơn 90% cử tri đi bầu, 333 đại biểu trúng cử...

0,25

• Ngày 2-3-1946, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh đứng đầu, lập Ban dự thảo Hiến pháp.

0,25

• Các địa phương bầu cử Hội đồng nhân dân, thành lập Ủy ban hành chính các cấp; bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố, kiện toàn.

0,25

• Tháng 11-1946, kỳ họp thứ hai của Quốc hội thông qua Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

0,25

II

• Xây dựng Tòa án cách mạng và lực lượng vũ trang cách mạng (dân quân tự vệ, bộ đội tập trung, chuyển Vệ quốc quân thành Quân đội quốc gia Việt Nam 5-1946...), Chính phủ ra một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.

0,25

Page 46: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/3

Kết luận: Thực hiện nhiệm vụ củng cố chính quyền đã nâng cao uy tín nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế, khơi dậy và phát huy tinh thần làm chủ, ý chí sắt đá của khối đoàn kết toàn dân, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

0,25

Chủ tịch Hồ Chí Minh giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hòa bình từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946?

2,50

+ Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời mong muốn được công nhận quyền tự do độc lập. Pháp âm mưu chia cắt và thôn tính Việt Nam một lần nữa.

0,25

+ Pháp ký hiệp ước với Tưởng (28-2-1946) đặt Việt Nam trước một cuộc chiến tranh với Pháp trên quy mô cả nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh khai thác mọi khả năng, chủ động đàm phán để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, tiếp tục phát triển thực lực cách mạng mọi mặt làm cơ sở cho đấu tranh ngoại giao.

0,50

+ Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ. Theo đó, Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp; Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng; hai bên ngừng bắn, tạo không khí thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pa-ri.

0,50

+ Tiếp tục hòa hoãn, Chính phủ do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán Việt-Pháp tại Phông-ten-nơ-blô; do Pháp ngoan cố nên đàm phán thất bại. Quan hệ Việt-Pháp trở nên căng thẳng, chiến tranh có thể xảy ra.

0,25

+ Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang ở thăm nước Pháp, đàm phán và ký với đại diện chính phủ Pháp Tạm ước 14-9-1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi kinh tế-văn hóa, nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn.

0,25

+ Sau khi ký kết các Hiệp định và Tạm ước nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi, thậm chí chấp nhận tham gia khối Liên hiệp Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ tiếp tục lãnh đạo nhân dân kiên trì đấu tranh, tích cực chuẩn bị lực lượng, đề phòng tình thế bất trắc do Pháp gây ra.

0,25

III

+ Kiên trì giải quyết quan hệ Việt-Pháp bằng biện pháp đàm phán, thương lượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam; đẩy nhanh quân Tưởng về nước và phá tan âm mưu Pháp cấu kết với Tưởng chống lại nhân dân ta; kéo dài thời gian hòa bình để củng cố xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết trước là không thể nào tránh khỏi.

0,50

Hoàn cảnh ký kết, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương ngày 21-7-1954?

3,00

+ Hoàn cảnh ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (1,00 điểm):

• Lập trường trước sau như một của ta là sẵn sàng thương lượng để giải quyết hòa bình vấn đề Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

0,25

• Đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, do thất bại nặng nề trên chiến trường và gặp nhiều khó khăn, Pháp mới thay đổi thái độ, chấp nhận đàm phán với ta.

0,25

• Tháng 1-1954, Hội nghị ngoại trưởng các nước Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp thỏa thuận mở Hội nghị tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) để giải quyết tình hình bán đảo Triều Tiên, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

0,25

IV.a

• Ngày 26-4-1954, giữa lúc ta đang chuẩn bị mở tấn công đợt 3 ở Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc. Ngày 8-5-1954, Hội nghị bàn về Đông Dương, phái đoàn Việt Nam dân chủ cộng hòa do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu tham gia hội nghị. Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.

0,25

Page 47: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/3

+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1,25 điểm):

• Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia, không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước đó.

0,50

• Ngừng bắn và chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình. Ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời để chuyển quân tập kết... Các nước Đông Dương không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương.

0,25

• Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956.

0,25

• Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người ký kết và những người kế tiếp nhiệm vụ của họ.

0,25

+ Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ (0,75 điểm):

• Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia.

0,25

• Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Mĩ giúp sức ở Đông Dương.

0,25

• Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, đi lên Chủ nghĩa xã hội, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam.

0,25

Khái quát tình hình hai miền Bắc, Nam từ khi Hiệp định Pa-ri được ký kết 1973 đến trước Tổng tiến công và nổi dậy 1975?

3,00

+ Miền Bắc (1,00 điểm) :

• Trở lại hòa bình, khắc phục hậu quả chiến tranh (khẩn trương tháo gỡ bom, mìn, thủy lôi, khai thông các tuyến giao thông chiến lược).

0,25

• Tập trung khôi phục và phát triển kinh tế: cuối năm 1974 sản xuất công, nông nghiệp căn bản vượt mức so với năm 1964 và năm 1971.

0,25

• Ra sức chi viện sức người, sức của cho miền Nam: năm 1973-1974 đưa vào các chiến trường 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cùng hàng vạn tấn vật chất....

0,50

+ Miền Nam (2,00 điểm):

• Mĩ, Ngụy phá hoại Hiệp định Pa-ri (Mĩ rút quân nhưng vẫn để lại cố vấn và toàn bộ thiết bị chiến tranh, viện trợ cho chính quyền Thiệu, tiếp tục thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh...).

0,50

• Quân dân ta đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”; nhưng do không đánh giá hết âm mưu địch phá hoại Hiệp định, nên một số nơi mất đất, mất dân.

0,50

• Từ cuối năm 1973, thực hiện Nghị quyết 21 của BCHTƯ Đảng, quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao giành thắng lợi to lớn (chiến dịch Đường 14 - Phước Long...).

0,50

IV.b

• Tình hình thay đổi mau lẹ, so sánh lực lượng ngày càng chuyển biến có lợi cho ta. Trên cơ sở đó, Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam.

0,50

------------ HẾT ---------

Page 48: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o

§Ò chÝnh thøc

®Ò thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng n¨m 2006

M«n: ®Þa lÝ, khèi C

Thêi gian lµm bµi: 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò

PhÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh

C©u I (3,5 ®iÓm)

T©y Nguyªn lµ mét trong nh÷ng vïng kinh tÕ quan träng cña n−íc ta. Anh (chÞ) h·y:

1) Ph©n tÝch c¸c nguån lùc ®Ó ph¸t triÓn ngµnh khai th¸c, chÕ biÕn l©m s¶n vµ thñy ®iÖn ë vïng nµy.

2) Gi¶i thÝch v× sao viÖc trång c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy ë T©y Nguyªn cã ý nghÜa to lín kh«ng nh÷ng vÒ mÆt kinh tÕ, x· héi, mµ c¶ vÒ mÆt m«i tr−êng.

C©u II (3,0 ®iÓm)

Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y:

T×nh h×nh ph¸t triÓn d©n sè cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n 1995 - 2003

N¨m Tæng sè d©n

(ngh×n ng−êi) Sè d©n thµnh thÞ (ngh×n ng−êi)

Tèc ®é gia t¨ng d©n sè (%)

1995 1998 2000 2001 2003

71 995,5 75 456,3 77 635,4 78 685,8 80 902,4

14 938,1 17 464,6 18 771,9 19 469,3 20 869,5

1,65 1,55 1,36 1,35 1,47

(Nguån: Niªn gi¸m thèng kª 2004, NXB Thèng kª, 2005, tr. 41)

Anh (chÞ) h·y:

1) VÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn t×nh h×nh ph¸t triÓn d©n sè tõ b¶ng sè liÖu ®· cho.

2) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch t×nh h×nh ph¸t triÓn d©n sè cña n−íc ta trong giai ®o¹n 1995 - 2003.

PhÇn tù chän: ThÝ sinh chän c©u III.a hoÆc c©u III.b

C©u III.a. Theo ch−¬ng tr×nh THPT kh«ng ph©n ban (3,5 ®iÓm)

Ngµnh c«ng nghiÖp cña n−íc ta ®· vµ ®ang ®−îc hoµn thiÖn vÒ c¬ cÊu ngµnh vµ c¬ cÊu l·nh thæ. Anh (chÞ) h·y:

1) Chøng minh sù ph©n hãa l·nh thæ cña ngµnh c«ng nghiÖp n−íc ta.

2) Gi¶i thÝch v× sao §ång b»ng s«ng Hång vµ vïng phô cËn cã møc ®é tËp trung c«ng nghiÖp theo l·nh thæ vµo lo¹i cao nhÊt trong c¶ n−íc.

C©u III.b. Theo ch−¬ng tr×nh THPT ph©n ban thÝ ®iÓm (3,5 ®iÓm)

Du lÞch ®−îc x¸c ®Þnh lµ mét trong nh÷ng ngµnh kinh tÕ mòi nhän cña ®Êt n−íc. Anh (chÞ) h·y:

1) Ph©n tÝch c¸c tµi nguyªn du lÞch cña n−íc ta.

2) X¸c ®Þnh tªn, ®Þa ®iÓm, n¨m ®−îc c«ng nhËn cña 5 di s¶n (vËt thÓ) thiªn nhiªn vµ v¨n hãa thÕ giíi ë ViÖt Nam.

-------------------------HÕt-------------------------

C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.

Hä vµ tªn thÝ sinh.....................................................sè b¸o danh.....................................................

Page 49: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/5

Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o

§Ò chÝnh thøc

§¸p ¸n - Thang ®iÓm §Ò thi tuyÓn sinh ®¹i häc, cao ®¼ng n¨m 2006

M«n: §Þa lÝ, khèi C

(§¸p ¸n - Thang ®iÓm cã 05 trang)

phÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh

C©u ý Néi dung §iÓm Vïng T©y Nguyªn 3,50

1 Ph©n tÝch c¸c nguån lùc ®Ó ph¸t triÓn ngµnh khai th¸c, chÕ biÕn l©m s¶n vµ thuû ®iÖn (2,50 ®iÓm)

I

a) Kh¸i qu¸t T©y Nguyªn cã vÞ trÝ ®Þa lÝ quan träng (gi¸p Lµo, C¨mpuchia, §«ng Nam

Bé, Duyªn h¶i miÒn Trung), gåm 5 tØnh (Kon Tum, Gia Lai, §¾k L¾k, §¾k N«ng, L©m §ång) víi diÖn tÝch tù nhiªn kho¶ng 55 ngh×n km2, d©n sè 4,6 triÖu ng−êi (2003). b) Nguån lùc tù nhiªn

- ThuËn lîi: + §Þa h×nh cao nguyªn xÕp tÇng, khÝ hËu ®a d¹ng, ®Êt ®ai phï hîp cho

viÖc ph¸t triÓn rõng. + §é che phñ rõng lín nhÊt so víi c¸c vïng kh¸c (chiÕm 60% diÖn tÝch

cña T©y Nguyªn), cã nhiÒu lo¹i gç quÝ (cÈm lai, gô mËt, nghiÕn...). + TiÒm n¨ng thuû ®iÖn lín (chØ sau Trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c). + TiÒm n¨ng thñy ®iÖn chñ yÕu tËp trung trªn c¸c s«ng Xª Xan, Xrªp«k,

th−îng nguån s«ng §ång Nai. - Khã kh¨n:

+ DiÖn tÝch rõng tù nhiªn vµ tr÷ l−îng gç bÞ gi¶m sót do ph¸ rõng. + §Êt bÞ xãi mßn, röa tr«i, nguån n−íc ngÇm h¹ thÊp vÒ mïa kh«.

c) Nguån lùc kinh tÕ - x· héi - ThuËn lîi: §−êng lèi, chÝnh s¸ch ®óng ®¾n cña §¶ng vµ Nhµ n−íc, sù h×nh thµnh c¸c

l©m tr−êng vµ kinh nghiÖm s¶n xuÊt cña nh©n d©n trong vïng. - Khã kh¨n:

+ Th−a d©n, ®éi ngò c¸n bé khoa häc kü thuËt vµ lao ®éng cã tay nghÒ thiÕu, tr×nh ®é d©n trÝ vµ møc sèng cña nh©n d©n cßn thÊp.

+ C¬ së h¹ tÇng (m¹ng l−íi giao th«ng, th«ng tin liªn l¹c...) vµ c¬ së vËt chÊt - kÜ thuËt ch−a ®¸p øng ®−îc yªu cÇu.

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

Page 50: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/5

2 Gi¶i thÝch viÖc trång c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy ë T©y Nguyªn cã ý nghÜa to lín vÒ mÆt kinh tÕ, x∙ héi vµ m«i tr−êng (1,00 ®iÓm)

a) Kinh tÕ T¨ng s¶n l−îng n«ng phÈm phôc vô cho nhu cÇu trong n−íc, t¹o nguån hµng xuÊt khÈu ®Ó thu ngo¹i tÖ. b) X· héi T¹o viÖc lµm cho mét bé phËn lao ®éng cña ®Þa ph−¬ng, c¶i thiÖn cuéc sèng cña nh©n d©n. c) M«i tr−êng - Trång c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy (cµ phª, cao su, chÌ...) thùc chÊt lµ trång rõng, nÕu nh− ®¶m b¶o ®óng c¸c biÖn ph¸p kü thuËt. - §iÒu hoµ khÝ hËu, nguån n−íc, h¹n chÕ xãi mßn ®Êt.

0,25

0,25

0,25

0,25 VÏ biÓu ®å, nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch t×nh h×nh ph¸t triÓn d©n sè 3,00 1 VÏ biÓu ®å (1,50 ®iÓm)

II

Yªu cÇu: - BiÓu ®å thÝch hîp nhÊt lµ biÓu ®å kÕt hîp (cét chång vµ ®−êng). - ChÝnh x¸c vÒ kho¶ng c¸ch n¨m. - Cã chó gi¶i. - §Ñp, chÝnh x¸c vÒ sè liÖu trªn biÓu ®å.

1,50

0

20.000

40.000

60.000

80.000

1995 1998 2000 2001 2003

3

2

1

% Nghìn người

Số dân thành thị

Tổng số dân

Tốc độ gia tăng dân sè

Biểu đồ tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995-2003

Năm

Page 51: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/5

2 NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch (1,50 ®iÓm) a) NhËn xÐt

- D©n sè t¨ng nhanh (tõ n¨m 1995 ®Õn n¨m 2003 t¨ng thªm 8 906,9 ngh×n ng−êi, t¨ng trung b×nh n¨m h¬n 1,1 triÖu ng−êi). - Sè d©n thµnh thÞ còng t¨ng m¹nh (tõ 14 938,1 ngh×n ng−êi n¨m 1995 lªn 20 869,5 ngh×n ng−êi n¨m 2003). TØ lÖ d©n thµnh thÞ tuy ch−a cao, nh−ng ngµy cµng t¨ng (tõ 20,7% n¨m 1995 lªn 25,8% n¨m 2003). - Tèc ®é t¨ng d©n sè cã xu h−íng gi¶m dÇn (tõ 1,65% n¨m 1995 xuèng 1,35% n¨m 2002), riªng n¨m 2003 cã t¨ng lªn ®«i chót (1,47%). b) Gi¶i thÝch - Do d©n sè ®«ng nªn tuy tèc ®é t¨ng d©n sè cã gi¶m, nh−ng tæng sè d©n vÉn t¨ng nhanh. - Nhê kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh ®« thÞ hãa, c«ng nghiÖp hãa nªn sè d©n thµnh thÞ t¨ng c¶ vÒ qui m« vµ tØ träng. - Tèc ®é t¨ng d©n sè gi¶m do thùc hiÖn cã kÕt qu¶ c«ng t¸c d©n sè - kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

phÇn tù chän Sù ph©n hãa l·nh thæ c«ng nghiÖp 3,501 Chøng minh sù ph©n hãa l∙nh thæ c«ng nghiÖp cña n−íc ta (2,00 ®iÓm)

III.a

a) C¸c khu vùc cã møc ®é tËp trung c«ng nghiÖp theo l·nh thæ cao - §ång b»ng s«ng Hång vµ vïng phô cËn: Tõ Hµ Néi, ho¹t ®éng c«ng nghiÖp táa theo c¸c h−íng víi c¸c trung t©m

c«ng nghiÖp cã chuyªn m«n hãa kh¸c nhau: + Hµ Néi - H¹ Long - CÈm Ph¶ (khai th¸c than, c¬ khÝ). + Hµ Néi - §¸p CÇu - B¾c Giang (ph©n hãa häc, vËt liÖu x©y dùng). + Hµ Néi - §«ng Anh - Th¸i Nguyªn (luyÖn kim, c¬ khÝ). + Hµ Néi - ViÖt Tr× - L©m Thao - Phó Thä (hãa chÊt, giÊy). + Hµ Néi - Hßa B×nh (thñy ®iÖn). + Hµ Néi - Nam §Þnh - Ninh B×nh - Thanh Hãa (dÖt, xi m¨ng, ®iÖn).

- §«ng Nam Bé vµ phô cËn: + H×nh thµnh d¶i c«ng nghiÖp táa ®i tõ TP. Hå ChÝ Minh. + Cã nhiÒu trung t©m c«ng nghiÖp lín, trong ®ã næi lªn lµ TP. Hå ChÝ

Minh, Biªn Hßa, Vòng Tµu. b) Duyªn h¶i miÒn Trung víi sù tËp trung c«ng nghiÖp theo l·nh thæ ë møc trung b×nh

Cã 2 trung t©m c«ng nghiÖp lín lµ HuÕ, §µ N½ng vµ mét sè trung t©m r¶i r¸c däc duyªn h¶i. c) C¸c khu vùc cßn l¹i (T©y B¾c, T©y Nguyªn...) víi sù tËp trung c«ng nghiÖp theo l·nh thæ ë møc ®é thÊp

0,5

0,5

0,25 0,25

0,25

0,25

Page 52: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/5

2 Gi¶i thÝch §ång b»ng s«ng Hång vµ phô cËn cã møc ®é tËp trung c«ng nghiÖp theo l∙nh thæ vµo lo¹i cao nhÊt c¶ n−íc (1,50 ®iÓm)

- VÞ trÝ ®Þa lÝ thuËn lîi: gi¸p víi Trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c, B¾c Trung Bé, biÓn §«ng, n»m trong Vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa B¾c. - Cã nguån nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp dåi dµo tõ n«ng nghiÖp vµ thñy s¶n. - Tµi nguyªn kho¸ng s¶n phong phó (nhÊt lµ than), tËp trung chñ yÕu ë vïng phô cËn. - D©n c− ®«ng, thÞ tr−êng tiªu thô réng lín, nguån lao ®éng dåi dµo vµ cã tr×nh ®é chuyªn m«n kÜ thuËt. - C¬ së h¹ tÇng vµ c¬ së vËt chÊt - kÜ thuËt tèt. Cã thñ ®« Hµ Néi, trung t©m kinh tÕ lín cña c¶ n−íc. - Cã lÞch sö khai th¸c l·nh thæ tõ l©u ®êi.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Du lÞch ®−îc x¸c ®Þnh lµ mét trong nh÷ng ngµnh kinh tÕ mòi nhän 3,50 1 Ph©n tÝch c¸c tµi nguyªn du lÞch ë n−íc ta (2,50 ®iÓm)

III.b

a) Kh¸i niÖm Tµi nguyªn du lÞch lµ c¶nh quan tù nhiªn, di tÝch lÞch sö, di tÝch c¸ch

m¹ng, gi¸ trÞ nh©n v¨n, c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng−êi, cã thÓ ®−îc sö dông nh»m tháa m·n nhu cÇu du lÞch, lµ yÕu tè c¬ b¶n ®Ó h×nh thµnh c¸c ®iÓm du lÞch, khu du lÞch nh»m t¹o ra sù hÊp dÉn du lÞch. b) Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn - §Þa h×nh: + §Þa h×nh ®a d¹ng t¹o nªn nhiÒu c¶nh quan ®Ñp thu hót du kh¸ch. + C¸c d¹ng ®Þa h×nh ®Æc biÖt cã gi¸ trÞ du lÞch nh− ®Þa h×nh c¸cxt¬ (h¬n 200 hang ®éng), ®Þa h×nh bê biÓn, ®¶o (125 b·i biÓn)... - KhÝ hËu:

Sù ®a d¹ng cña khÝ hËu thuËn lîi cho ph¸t triÓn du lÞch, nh−ng còng cã nh÷ng khã kh¨n nhÊt ®Þnh (thiªn tai, sù ph©n mïa cña khÝ hËu). - N−íc:

+ NhiÒu vïng s«ng n−íc nh− hÖ thèng s«ng Cöu Long, c¸c hå tù nhiªn (Ba BÓ...) vµ nh©n t¹o (Hßa B×nh, Th¸c Bµ, DÇu TiÕng...) ®· trë thµnh c¸c ®iÓm tham quan du lÞch.

+ N−íc nãng, n−íc kho¸ng (vµi tr¨m nguån) víi nhiÒu suèi n−íc kho¸ng næi tiÕng (Kim B«i, MÜ L©m, Suèi Bang, B×nh Ch©u...) cã gi¸ trÞ ®èi víi du lÞch.

- Sinh vËt: V−ên quèc gia vµ c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn (27 v−ên quèc gia, trong

®ã Cóc Ph−¬ng lµ v−ên quèc gia ®Çu tiªn cña n−íc ta) t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn lo¹i h×nh du lÞch sinh th¸i.

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Page 53: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

5/5

c) Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n - Di tÝch v¨n hãa - lÞch sö: Kho¶ng 4 v¹n di tÝch, trong ®ã cã h¬n 2,6 ngµn di tÝch ®· ®−îc Nhµ n−íc

xÕp h¹ng. - C¸c lÔ héi: DiÔn ra kh¾p n¬i, quanh n¨m nh−ng tËp trung vµo mïa xu©n víi c¸c lÔ héi

tiªu biÓu nh− lÔ héi Chïa H−¬ng, §Òn Hïng, Chïa Bµ (T©y Ninh), nói Sam (An Giang)...

- C¸c tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n kh¸c: C¸c tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n kh¸c bao gåm v¨n hãa, v¨n nghÖ d©n

gian, lµng nghÒ, Èm thùc... còng cã søc thu hót du kh¸ch.

0,25

0,25

0,25

2 X¸c ®Þnh tªn, ®Þa ®iÓm, n¨m c«ng nhËn cña 5 di s¶n (vËt thÓ) thiªn nhiªn, v¨n hãa thÕ giíi ë n−íc ta (1,00 ®iÓm)

Tªn di s¶n §Þa ®iÓm N¨m c«ng nhËn

Cè ®« HuÕ VÞnh H¹ Long Phè cæ Héi An Di tÝch Mü S¬n

Phong Nha - KÎ Bµng

Thõa Thiªn-HuÕ Qu¶ng Ninh Qu¶ng Nam Qu¶ng Nam Qu¶ng B×nh

1993 1994 1999 1999

2003

0,25

0,25 0,25 0,25

§iÓm toµn bµi thi: I + II + III.a (hoÆc III.b) = 10,00 ®iÓm

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

----------------Hết----------------

Page 54: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TOÁN, khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm)

Cho hàm số 3y x 3x 2= − + . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc là m. Tìm m để đường thẳng d

cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt. Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình: cos3x cos2x cosx 1 0.+ − − = 2. Giải phương trình: ( )22x 1 x 3x 1 0 x .− + − + = ∈

Câu III (2 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai đường thẳng:

1 2x 2 y 2 z 3 x 1 y 1 z 1d : , d : .

2 1 1 1 2 1− + − − − += = = =

− −

1. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1. 2. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2.

Câu IV (2 điểm)

1. Tính tích phân: ( )1

2x

0

I x 2 e dx.= −∫

2. Chứng minh rằng với mọi a 0> , hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: x ye e ln(1 x) ln(1 y)

y x a.

⎧ − = + − +⎪⎨

− =⎪⎩

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2x y 2x 2y 1 0+ − − + = và đường thẳng d: x y 3 0.− + = Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).

2. Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm)

1. Giải phương trình: 2 2x x x x 2x2 4.2 2 4 0.+ −− − + =

2. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.

----------------------------- Hết -----------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh ............................................................. số báo danh.....................................................

Page 55: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TOÁN, khối D

(Đáp án - Thang điểm có 04 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1,00 điểm) 3y x 3x 2.= − +

• TXĐ: . • Sự biến thiên: 2y ' 3x 3, y ' 0 x 1, x 1.= − = ⇔ = − =

0,25 Bảng biến thiên:

_ +++∞

-∞0

4

001-1 +∞-∞

y

y'x

yCĐ = ( ) ( )CTy 1 4, y y 1 0.− = = =

0,50

• Đồ thị:

0,25

2 Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt (1,00 điểm) Phương trình đường thẳng d là: ( )y m x 3 20.= − + 0,25 Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( )C là:

( ) ( )( )3 2x 3x 2 m x 3 20 x 3 x 3x 6 m 0.− + = − + ⇔ − + + − =

0,25 Đường thẳng d cắt đồ thị ( )C tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi

( ) 2f x x 3x 6 m= + + − có 2 nghiệm phân biệt khác 3

0,25

( )

( )

159 4 6 m 0 m4

f 3 24 m 0 m 24.

⎧Δ = − − >⎧ >⎪ ⎪⇔ ⇔⎨ ⎨= − ≠⎪ ⎪⎩ ≠⎩

0,25

O −1 1

2

4

x

y

−2

Page 56: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

II 2,00 1 Giải phương trình (1,00 điểm)

Phương trình đã cho tương đương với: ( )22sin 2x.sin x 2sin x 0 sin x sin 2x sin x 0− − = ⇔ + =

( )2sin x 2cos x 1 0.⇔ + =

0,50

• ( )sin x 0 x k k .= ⇔ = π ∈ 0,25

• ( )1 2cos x x k2 k .2 3

π= − ⇔ = ± + π ∈ 0,25

2 Giải phương trình (1,00 điểm)

Đặt ( )2t 1t 2x 1 t 0 x .2+= − ≥ ⇒ = Phương trình đã cho trở thành:

4 2t 4t 4t 1 0− + − =

0,25

( ) ( )2 2t 1 t 2t 1 0⇔ − + − = t 1, t 2 1.⇔ = = − 0,50

Với t 1,= ta có x 1.= Với t 2 1,= − ta có x 2 2.= − 0,25 III 2,00

1 Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng với A qua d1 (1,00 điểm) Mặt phẳng ( )α đi qua ( )A 1;2;3 và vuông góc với 1d có phương trình là:

( ) ( ) ( )2 x 1 y 2 z 3 0 2x y z 3 0.− − − + − = ⇔ − + − =

0,50

Tọa độ giao điểm H của 1d và ( )α là nghiệm của hệ:

( )x 0x 2 y 2 z 3y 1 H 0; 1; 2 .2 1 1

2x y z 3 0 z 2

=⎧− + −⎧ = =⎪ ⎪⇔ = − ⇒ −−⎨ ⎨⎪ ⎪− + − = =⎩ ⎩

0,25

Vì A ' đối xứng với A qua 1d nên H là trung điểm của AA ' ( )A ' 1; 4;1 .⇒ − − 0,25 2 Viết phương trình đường thẳng Δ (1,00 điểm)

Vì Δ đi qua A, vuông góc với 1d và cắt 2d , nên Δ đi qua giao điểm B của

2d và ( ).α

0,25

Tọa độ giao điểm B của 2d và ( )α là nghiệm của hệ:

( )x 2x 1 y 1 z 1y 1 B 2; 1; 2 .1 2 1

2x y z 3 0 z 2

=⎧− − +⎧ = =⎪ ⎪⇔ = − ⇒ − −−⎨ ⎨⎪ ⎪− + − = = −⎩ ⎩

0,25

Vectơ chỉ phương của Δ là: ( )u AB 1; 3; 5 .= = − − 0,25

Phương trình của Δ là: x 1 y 2 z 3.1 3 5− − −= =

− − 0,25

IV 2,00 1 Tính tích phân (1,00 điểm)

( )1

2x

0

I x 2 e dx.= −∫ Đặt 2x2x

u x 2 1du dx, v e .2dv e dx

= −⎧⎪ ⇒ = =⎨=⎪⎩

0,25

( )1 1

2x 2x

0 0

1 1I x 2 e e dx2 2

= − − ∫ 0,25

12 2

2x

0

e 1 5 3e1 e .2 4 4

−= − + − = 0,50

Page 57: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

2 Chứng minh với mọi a 0,> hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1,00 điểm)

Điều kiện: x, y 1.> − Hệ đã cho tương đương với:

( ) ( ) ( )( )

x a xe e ln 1 x ln 1 a x 0 1

y x a 2

+⎧ − + + − + + =⎪⎨

= +⎪⎩

Hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất trong khoảng ( )1; .− + ∞

0,25

Xét hàm số ( ) ( ) ( )x a xf x e e ln 1 x ln 1 a x ,+= − + + − + + với x 1.> −

Do ( )f x liên tục trong khoảng ( )1;− + ∞ và

( ) ( )x 1 xlim f x , lim f x

+→− →+ ∞= −∞ = + ∞

nên phương trình ( )f x 0= có nghiệm trong khoảng ( )1; .− + ∞

0,25

Mặt khác:

( )

( ) ( )( )

x a x

x a

1 1f ' x e e1 x 1 a x

ae e 1 0, x 1.1 x 1 a x

+= − + −+ + +

= − + > ∀ > −+ + +

⇒ ( )f x đồng biến trong khoảng ( )1; .− + ∞

0,25

Suy ra, phương trình ( )f x 0= có nghiệm duy nhất trong khoảng ( )1;− + ∞ . Vậy, hệ đã cho có nghiệm duy nhất.

0,25

V.a 1 Tìm tọa độ điểm M để đường tròn tâm M tiếp xúc ... (1,00 điểm)

Đường tròn ( )C có tâm ( )I 1; 1 , bán kính R 1.=

Vì M d∈ nên ( )M x; x 3 .+

0,25

Yêu cầu của bài toán tương đương với: ( ) ( )2 2MI R 2R x 1 x 2 9 x 1, x 2.= + ⇔ − + + = ⇔ = = −

0,50

Vậy, có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là: ( ) ( )1 2M 1; 4 , M 2; 1 .−

0,25

2 Số cách chọn 4 học sinh thuộc không quá 2 trong 3 lớp (1,00 điểm) Số cách chọn 4 học sinh từ 12 học sinh đã cho là 4

12C 495.= 0,25 Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau:

- Lớp A có 2 học sinh, các lớp B, C mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: 2 1 15 4 3C .C .C 120.=

- Lớp B có 2 học sinh, các lớp C, A mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: 1 2 15 4 3C .C .C 90.=

- Lớp C có 2 học sinh, các lớp A, B mỗi lớp có 1 học sinh. Số cách chọn là: 1 1 25 4 3C .C .C 60.=

0,50

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là: 120 90 60 270.+ + =

Vậy, số cách chọn phải tìm là: 495 270 225.− =

0,25

Page 58: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

V.b 2,00 1 Giải phương trình (1,00 điểm)

Phương trình đã cho tương đương với:

( ) ( ) ( )( )2 2 22x x x x x 2x x x2 2 1 4 2 1 0 2 4 2 1 0.− − −− − − = ⇔ − − = 0,50

• 2x 2x 22 4 0 2 2 x 1.− = ⇔ = ⇔ =

• 2 2x x x x 22 1 0 2 1 x x 0 x 0, x 1.− −− = ⇔ = ⇔ − = ⇔ = =

Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm x 0, x 1.= =

0,50

2 Tính thể tích của khối chóp A.BCNM (1,00 điểm)

M

K

H

N

C

B

A

S

Gọi K là trung điểm của BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SK. Do BC AK,BC SA⊥ ⊥ nên BC AH.⊥ Do AH SK,AH BC⊥ ⊥ nên ( )AH SBC .⊥

0,25

Xét tam giác vuông SAK: 2 2 21 1 1 2 3aAH .

AH SA AK 19= + ⇒ = 0,25

Xét tam giác vuông SAB: 2

22

SM SA 4SA SM.SB .SB 5SB

= ⇒ = =

Xét tam giác vuông SAC: 2

22

SN SA 4SA SN.SC .SC 5SC

= ⇒ = =

Suy ra: 2

SMNBCNM SBC

SBC

S 16 9 9 19aS S .S 25 25 100

= ⇒ = =

0,25

Vậy, thể tích của khối chóp A.BCNM là: 3

BCNM1 3 3aV .AH.S .3 50

= = 0,25

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.

---------------- Hết ----------------

Page 59: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: VĂN, khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu I (2 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Nêu những đặc

sắc nghệ thuật của tác phẩm đó (đoạn trích được học).

Câu II (5 điểm)

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận

được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này?

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu III.a hoặc câu III.b

Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm)

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn.

Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm)

Trình bày cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô trong vở kịch Vũ Như Tô (đoạn

trích được học) của Nguyễn Huy Tưởng.

............................Hết.............................

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh........................................................số báo danh............................................

Page 60: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: VĂN, khối D

(Đáp án - Thang điểm có 03 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm I Trình bày hoàn cảnh ra đời và những đặc sắc nghệ thuật bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu 2,0

1 Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc (1,0 điểm) - Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc của Tố Hữu nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Bài thơ được sáng tác vào tháng 10 năm 1954. Đây là thời điểm các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng Điện Biên Phủ và hòa bình được lập lại ở miền Bắc. - Nhân sự kiện có ý nghĩa lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương Cách mạng.

0,5

0,5

2 Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc (1,0 điểm) Bài thơ Việt Bắc (đoạn trích được học) có nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:

- Thể thơ lục bát là thể thơ quen thuộc của dân tộc đã được sử dụng thành công. - Kết cấu đối đáp thường thấy trong ca dao, dân ca truyền thống được dùng một cách sáng tạo để diễn tả nội dung tình cảm phong phú về quê hương, con người, Tổ quốc và Cách mạng. - Cặp đại từ nhân xưng mình - ta với sự biến hóa linh hoạt và những sắc thái ngữ nghĩa - biểu cảm phong phú vốn có của nó được khai thác rất hiệu quả. - Những biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng...) quen thuộc với cách cảm, cách nghĩ của quần chúng được dùng nhuần nhuyễn.

0,5

0,5

II Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này

5,0

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một nhà thơ nữ xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.

Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, khao khát tình yêu, biết nâng niu hạnh phúc đời thường bình dị. - Sóng (in trong tập Hoa dọc chiến hào) được sáng tác năm 1967, tiêu biểu về nhiều mặt cho hồn thơ Xuân Quỳnh.

0,5

2 Phân tích hình tượng sóng (3,0 điểm) - Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ. Cùng với hình

tượng em (hai hình tượng này song hành suốt tác phẩm), sóng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của tình yêu cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại. - Sóng có nhiều đối cực như tình yêu có nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn người phụ nữ có những mặt mâu thuẫn mà thống nhất (Phân tích hai câu đầu với kết cấu đối lập - song hành và với việc đặt các từ dịu êm, lặng lẽ ở cuối câu tạo điểm nhấn). - Hành trình của sóng tìm tới biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vô biên, tuyệt đích, như tâm hồn người phụ nữ không chịu chấp nhận sự chật hẹp, tù túng (Phân tích hai câu sau của khổ 1 với kiểu nói nhấn mạnh như không hiểu nổi, tìm ra tận...). - Điểm khởi đầu bí ẩn của sóng giống điểm khởi đầu và sự mầu nhiệm, khó nắm bắt của tình yêu (Phân tích các khổ 3, 4 của bài thơ với điệp từ nghĩ và sự xuất hiện của nhiều câu hỏi...). - Sóng luôn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở không yên, như người phụ nữ khi yêu luôn da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một tình yêu vững bền, chung thủy (Phân tích các khổ 5, 6, 7, 8 của bài thơ với lối sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp; với hiệu quả của hình thức đối lập trên - dưới, thức - ngủ, bắc - nam, xuôi - ngược...; với kiểu giãi bày tình cảm bộc trực như Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Page 61: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/3

thức...). - Sóng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như tình yêu là khát vọng muôn đời của con người, trước hết là người phụ nữ (nhân vật trữ tình) muốn dâng hiến cả cuộc đời cho một tình yêu đích thực (Phân tích khổ cuối của bài thơ với ý nghĩ và cách nói rất táo bạo của một người con gái hiện đại: Làm sao được tan ra...).

0,5

3 Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng (1,0 điểm)

- Trước hết, hình tượng sóng cho ta thấy được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu: thật đằm thắm, dịu dàng, thật hồn hậu dễ thương, thật chung thủy. - Hình tượng sóng cũng thể hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp phỏng trước cái vô tận của thời gian, nhưng vẫn vững tin vào sức mạnh của tình yêu.

0,5

0,5

4 Kết luận (0,5 điểm) - Sóng là bài thơ tình thuộc loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ Việt Nam hiện

đại nói chung. - Riêng việc sử dụng hình tượng sóng làm ẩn dụ thì không mới, nhưng những tâm sự về tình yêu cùng cách khai thác sức chứa của ẩn dụ này lại có những nét thực sự mới mẻ. Xuân Quỳnh quả đã tìm được một hình tượng thơ đẹp để giãi bày tình yêu dịu dàng mà mãnh liệt, gần gũi, riêng tư mà rộng mở, phóng khoáng của người phụ nữ.

0,5

III.a Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cây xà nu

3,0

1 Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) gắn bó với Tây Nguyên suốt hai cuộc kháng chiến

và có nhiều tác phẩm thành công về mảnh đất, con người nơi này. - Truyện ngắn Rừng xà nu ra đời năm 1965, khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam, là câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man. - Cây xà nu là một hình tượng nổi bật và xuyên suốt tác phẩm.

0,5

2 Phân tích hình tượng cây xà nu (1,5 điểm)

a. Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên - Cây xà nu hiện lên trong tác phẩm trước hết như một loài cây đặc thù, tiêu biểu của miền đất Tây Nguyên. Qua hình tượng cây xà nu, nhà văn đã tạo dựng được một bối cảnh hùng vĩ và hoang dã đậm màu sắc Tây Nguyên cho câu chuyện. - Cây xà nu gần gũi với đời sống của người dân Xô Man, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì. b. Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong chiến tranh Cách mạng - Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát, đau thương vô bờ mà đồng bào ta đã trải qua trong thời kỳ cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt. - Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt, tàn phá thể hiện sự bất khuất, kiên cường, sự vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam trong cuộc chiến đấu một mất một còn với kẻ thù. - Đặc tính “ham ánh sáng” của cây xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lý tưởng Cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam. - Khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu cùng sự rộng lớn, bạt ngàn của rừng xà nu gợi nghĩ đến sự tiếp nối của nhiều thế hệ người dân Tây Nguyên đoàn kết bên nhau kháng chiến.

0,5

1,0

3 Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cây xà nu (0,5 điểm)

- Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, khi dựng lên hình ảnh cả khu rừng, khi đặc tả cận cảnh một số cây. - Phối hợp cảm nhận của nhiều giác quan trong việc miêu tả những cây xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh dưới ánh nắng... - Miêu tả cây xà nu trong sự so sánh, đối chiếu thường xuyên với con người. Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng đều được vận dụng nhằm thể hiện sống động vẻ hùng vĩ,

0,5

Page 62: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/3

khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa về con người, về đời sống. - Giọng văn đầy biểu cảm với những cụm từ được lặp đi lặp lại gây cảm tưởng đoạn văn giống như một đoạn thơ trữ tình.

4 Kết luận (0,5 điểm) - Nguyễn Trung Thành đã khắc họa thành công hình tượng cây xà nu tiêu biểu cho vẻ đẹp

hào hùng, đầy sức sống của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. - Trong nghệ thuật miêu tả cây xà nu, chất thơ và chất sử thi hòa quyện nhuần nhuyễn, thể hiện rõ một phong cách văn xuôi vừa say mê, vừa trầm tư, vừa giỏi tạo hình, vừa giàu sức khái quát của Nguyễn Trung Thành.

0,5

III.b Trình bày cảm nghĩ về bi kịch nhân vật Vũ Như Tô trong vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng

3,0

1 Giới thiệu chung (0,5 điểm) - Vũ Như Tô là vở kịch xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch Việt Nam hiện

đại. Tác phẩm được sáng tác năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời Hậu Lê. - Trong đoạn trích được học, gây ấn tượng sâu sắc nhất là bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô.

0,5

2 Trình bày cảm nghĩ về bi kịch nhân vật Vũ Như Tô (2,0 điểm)

a. Những nét chính trong bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô Bi kịch Vũ Như Tô là bi kịch của người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn, nhưng không giải quyết được những mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống, đặc biệt là không giải quyết được thực sự đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì: - Vũ Như Tô muốn xây một công trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non sông và mục đích đó là hết sức cao đẹp, xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. - Nhưng trên thực tế, Cửu Trùng Đài xây trên tiền của, mồ hôi, xương máu của nhân dân và nếu được hoàn thành, nó cũng chỉ là nơi ăn chơi sa đọa của vua chúa. Vũ Như Tô đã sai lầm khi lợi dụng quyền lực của bạo chúa để thực hiện khát vọng nghệ thuật của mình, chỉ đứng trên lập trường nghệ sĩ nên trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân. - Chính vì vậy, nhân dân căm hận bạo chúa, đồng thời cũng oán trách, nguyền rủa người kiến trúc sư và cuối cùng đã giết chết cả Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài. b. Trình bày cảm nghĩ - Thương cảm người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hy sinh tất cả cho cái đẹp, nhưng xa rời thực tế mà phải trả giá đắt bằng sinh mệnh và cả công trình nghệ thuật của mình. - Không có cái đẹp tách rời cái chân, cái thiện. Tác phẩm nghệ thuật không thể chỉ mang cái đẹp thuần túy, mà phải có mục đích phục vụ nhân dân. Người nghệ sĩ phải có hoài bão lớn, có khát vọng sáng tạo những công trình vĩ đại cho muôn đời, nhưng cũng phải biết xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa khát vọng đó với điều kiện thực tế của cuộc sống, với đòi hỏi của muôn dân. - Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho các tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu những sản phẩm nghệ thuật đích thực.

1,0

1,0

3 Kết luận (0,5 điểm) Qua bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi những suy tư sâu sắc về mối

quan hệ giữa người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hiện thực đời sống của nhân dân.

0,5

Lưu ý chung cho toàn bài - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm trong trường hợp thí sinh không những nói đủ ý cần thiết, mà còn biết cách tổ chức bài văn, diễn đạt lưu loát, đúng văn phạm, không sai chính tả. - Có thể chấp nhận cách sắp xếp ý không hoàn toàn giống với đáp án, miễn là đảm bảo tính lôgic; chấp nhận những ý ngoài đáp án, nhưng phải có cơ sở khoa học, hợp lí. Khuyến khích những kiến giải riêng thực sự có ý nghĩa, liên quan trực tiếp đến vấn đề.

-------------------- Hết --------------------

Page 63: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn thi: TIẾNG ANH, khối D Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 60)

Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với từ có trọng âm chính nhấn vào âm tiết có vị trí khác với ba từ còn lại trong mỗi câu: Câu 1:

A. equality B. difficulty C. simplicity D. discovery

Câu 2: A. tenant B. common C. rubbish D. machine

Câu 3: A. animal B. bacteria C. habitat D. pyramid

Câu 4: A. writer B. teacher C. builder D. career

Câu 5: A. company B. atmosphere C. customer D. employment

Chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) để hoàn thành mỗi câu sau: Câu 6: What beautiful eyes _______!

A. does she have B. she has C. has she D. she doesn't have

Câu 7: Make exercise a part of your daily _______. A. regularity B. chore C. routine D. frequency

Câu 8: _______ the storm, the ship couldn't reach its destination on time. A. In case of B. In spite of C. Because of D. But for

Câu 9: He completely _______ with what I said. A. accepted B. complained C. agreed D. argued

Câu 10: I finished my homework a few days ahead _______ the deadline. A. of B. to C. by D. at

Câu 11: He hurried _______ he wouldn't be late for class. A. since B. as if C. unless D. so that

Câu 12: If she _______ rich, she would travel around the world. A. would be B. is C. has been D. were

Câu 13: Mary was the last applicant _______. A. to be interviewed B. to be interviewing C. to interview D. to have interviewed

Câu 14: Argentina _______ Mexico by one goal to nil in the match. A. beat B. scored C. won D. knocked

Câu 15: There should be no discrimination on _______ of sex, race or religion. A. fields B. places C. areas D. grounds

Câu 16: The cat was _______ to wait for the mouse to come out of its hole. A. patient enough B. so patient C. enough patient D. too patient

Câu 17: I can't find my purse anywhere; I must _______ it at the cinema. A. leave B. have left C. be leaving D. have been leaving

Câu 18: _______ of the workers has his own work. A. Every B. Each C. Other D. All

Câu 19: The numbers add _______ to 70. A. off B. up C. in D. out

Câu 20: The equipment in our office needs _______. A. moderner B. modernizing C. modernized D. modernization

Câu 21: He felt _______ when he failed the exams the second time. A. discouraged B. annoyed C. undecided D. determined

Câu 22: I have bought a present for my mother, and now I need some _______. A. paper wrapper B. wrap paper C. wrapped paper D. wrapping paper

Câu 23: Computer is one of the most important _______ of the 20th century. A. inventings B. inventories C. inventions D. inventors

Câu 24: If they are not careful with their accounts, their business will go _______. A. poor B. bankrupt C. penniless D. broken

Câu 25: It was really kind _______ you to help those poor people. A. by B. of C. at D. to

Câu 26: Do you know _______?

A. what wrong was it with B. what's wrong with it C. what wrong was with it D. what wrong is it with

Câu 27: If you had taken my advice, you _______ in such difficulties. A. won't be B. hadn't been C. wouldn't be D. wouldn't have been

Page 64: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

Câu 28: Hair colour is one of _______ characteristics to be used in identifying people. A. the most obviously B. most obvious C. obviously the most D. the most obvious

Câu 29: I would appreciate it _______ what I have told you a secret. A. you can keep B. that you kept C. you will keep D. if you kept

Câu 30: My cat would not have bitten the toy fish _______ it was made of rubber. A. if she has known B. if she should know C. had she known D. if she knew

Câu 31: I wish I hadn't said it. If only I could _______. A. turn the clock round B. turn the clock down C. turn the clock back D. turn the clock forward

Câu 32: _______, the results couldn't be better. A. No matter what he tried hard B. No matter how hard he tried C. Although very hard he tried D. Despite how hard he tried

Câu 33: He gave me his personal _______ that his draft would be ready by Friday. A. endurance B. insurance C. assurance D. ensurance

Câu 34: They will stay there for some days if the weather _______ fine. A. would be B. was C. is D. will be

Câu 35: Many people like the slow _______ of life in the countryside. A. step B. pace C. speed D. space

Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi chỗ trống từ câu 36 đến câu 45: The next generation of telephone users will probably laugh (36)______ we explain how we used to stand next to a wall in the kitchen to (37)______ a phone call. Mobile communications, already highly advanced compared with a decade ago, will completely change communications in the next few years. (38)______ there are millions of people using mobile phones, most people know (39)______ about the mobile telecommunications industry and its technology. There are three types of mobile phone. These are hand portables, pocket-sized hand portables and transportables. The smallest and most popular are the pocket-sized hand portables. These work on rechargeable batteries, which allow an (40)______ of up to 80 minutes' conversation. Mobiles that are fitted permanently in a vehicle do not (41)______ on separate batteries. They require an external aerial on the vehicle. This can mean a stronger signal with clearer (42)______. Transportables have a high power capability and can be used (43)______ anywhere. They come with powerful battery packs for longer, continuous use and may also be put (44)______ a vehicle, using its electrics. They (45)______ to be bulkier than hand portables.

Câu 36: A. unless B. when C. while D. whether

Câu 37: A. make B. give C. take D. do

Câu 38: A. In addition B. Because C. As a result D. Although

Câu 39: A. little B. some C. few D. lots

Câu 40: A. amount B. account C. activity D. average

Câu 41: A. rely B. create C. carry D. insist

Câu 42: A. wave B. letter C. speech D. speed

Câu 43: A. mostly B. hardly C. most D. almost

Câu 44: A. on with B. into C. up with D. in to

Câu 45: A. used B. have C. tend D. are

Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 46 đến 50: Sometimes you know things about people the first time you see them, for example, that you want to be friends with them or that you don't trust them. But perhaps this kind of intuition isn't as hard to explain as it may seem. For instance, people give out body language signals all the time. The way you hold your body, head and arms tells people about your mood. If you hold your arms tightly at your sides, or fold them across your chest, people will generally feel that you are being defensive. Holding your head to one side shows interest in the other, while an easy, open posture indicates that you are self-confident. All this affects the way you feel about someone. Also, a stranger may remind you of a meeting with someone. This may be because of something as simple as the fact that he or she is physically similar to someone who treated you well or badly. Your feelings about a stranger could be influenced by a smell in the air that brings to mind a place where you were happy as a child. Since even a single word can bring back a memory such as that, you may never realize it is happening.

Câu 46: What does the word "open" in the passage most closely mean? A. Unrestrained. B. Relaxed. C. Confined. D. Unlimited.

Câu 47: What influences your impression of a person you meet the first time? A. Intuition. B. Familiarity. C. Knowledge. D. Feeling.

Câu 48: What one feels about a stranger may be influenced by something that ________. A. strengthens one's past behaviours B. reminds one of one's past treatment C. revives one's past memories D. points to one's childhood

Câu 49: What does the second paragraph discuss? A. Meanings of signals one implies towards a stranger. B. Factors that may influence one's feelings about a stranger. C. How people usually behave to a stranger. D. Factors that cause people to act differently.

Câu 50: Intuition described in the passage can be explained by means of _________. A. styles B. languages C. patterns D. behaviours

Page 65: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi câu từ 51 đến 55: Upon the creation of the United States, one of the core concepts on which the hopes for the new democracy were pinned was the ideal that its citizens would be enlightened individuals with clearly articulated rights and the opportunity for individual achievement and education. It was believed that in a free nation where the power belongs to the people, the commitment to education defines the progress of that democracy and is the catalyst for future progress. This core value has not only stood the test of time but has also grown in importance. In this new Information Era and international economy, education is an increasingly vital commodity, a precursor of potential success and a driving force of change. It is important to recognize, however, that we approach education today differently than in the past, partly because the kinds of jobs people had didn't require the kind of basic education and specialized training that is often required in the workforce today. In the 1950s, for instance, only 20 percent of American jobs were classified as professional, 20 percent as skilled, and 60 percent as unskilled. Today, our world has changed. The proportion of unskilled jobs has fallen to 20 percent, while skilled jobs now account for at least 60 percent of the workforce. Even more important, almost every job today increasingly requires a combination of academic knowledge and practical skills that require learning throughout a lifetime.

Câu 51: Education is defined in this passage as a driving force of change because ______. A. without education, no changes could have happened in American society so far B. the government of the United States want to drive social changes in their own ways C. education has helped to bring about and orient most changes in the American workforce D. any American citizen who wants to change his driving licence must be very well-educated

Câu 52: The passage shows the percentage of jobs that require higher training in the US _______ between the 1950s and now. A. has remained the same B. has changed dramatically C. has been reversed D. has changed slightly

Câu 53: The phrase "enlightened individuals" in the first sentence most likely means "people who _______." A. always appear brilliant-looking in public B. have often been well-exposed to light C. have acquired an adequate level of education D. bring light to anywhere they go

Câu 54: In order to become a good American citizen today, in the author's point of view, any individual must _______. A. know well all his/her rights and be ready to grasp his/her opportunity of success in life B. study carefully the history of American educational and vocational systems even since their creation C. understand thoroughly the combination of academic knowledge and practical skills D. move actively forward in the new Information Era and international economy with a prestigious diploma

Câu 55: Which of the following titles would be best for the passage? A. Education and Jobs in the Past and at Present in the United States B. The Significant Role of Education in American Citizens' Careers C. Academic Knowledge and Practical Skills in American Professions D. Recent Changes of Educational and Vocational Systems in America

Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với từ/cụm từ có gạch chân cần phải sửa trong các câu sau: Câu 56: If you need to keep fit, then why not take on a sport such as badminton or tennis?

A B C D

Câu 57: When her dog died, she cried very hardly for half an hour. A B C D

Câu 58: Modern transportation can speed a doctor to the side of a sick person, even if the patient lives on an isolating farm. A B C D

Câu 59: Tom's very good at science when his brother is absolutely hopeless. A B C D

Câu 60: Daisy has such many things to do that she has no time to go out. A B C D

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn các câu 61-70 hoặc 71-80 Lưu ý: Nếu chọn làm các câu 71-80 thì thí sinh bỏ trống các câu 61-70 trên phiếu trả lời trắc nghiệm.

Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với câu có nghĩa gần nhất với mỗi câu cho sẵn sau đây: Câu 61: "Leave my house now or I'll call the police!" shouted the lady to the man.

A. The lady threatened to call the police if the man didn't leave her house. B. The lady said that she would call the police if the man didn't leave her house. C. The lady told the man that she would call the police if he didn't leave her house. D. The lady informed the man that she would call the police if he didn't leave her house.

Câu 62: He last had his eyes tested ten months ago. A. He had tested his eyes ten months before. B. He had not tested his eyes for ten months then. C. He hasn't had his eyes tested for ten months. D. He didn't have any test on his eyes in ten months.

Câu 63: "You should have finished the report by now," John told his secretary. A. John reproached his secretary for not having finished the report. B. John said that his secretary had not finished the report. C. John reminded his secretary of finishing the report on time. D. John scolded his secretary for not having finished the report.

Câu 64: "If I were you, I would take the job," said my room-mate. A. My room-mate was thinking about taking the job. B. My room-mate advised me to take the job. C. My room-mate introduced the idea of taking the job to me. D. My room-mate insisted on taking the job for me.

Câu 65: "It's too stuffy in this room, isn't it?" said the guest. A. The guest suggested that the room should be aired. B. The guest remarked that the room should be aired. C. The guest said that the room was too crowded. D. The guest said that there was too much stuff in the room.

Page 66: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

Câu 66: "Cigarette?" he asked. "No, thanks." I said. A. He asked for a cigarette, and I immediately refused. B. He mentioned a cigarette, so I thanked him. C. He offered me a cigarette, but I promptly declined. D. He asked if I was smoking, and I denied at once.

Câu 67: The doctor said, "You really ought to rest for a few days, Jasmine." A. Jasmine's doctor insisted that she should rest for a few days. B. The doctor suggested that Jasmine should take a short rest. C. It is the doctor's recommendation that Jasmine rested shortly. D. The doctor strongly advised Jasmine to take a few days' rest.

Câu 68: "I will pay back the money, Gloria." said Ivan. A. Ivan apologised to Gloria for borrowing her money. B. Ivan offered to pay Gloria the money back. C. Ivan promised to pay back Gloria's money. D. Ivan suggested paying back the money to Gloria.

Câu 69: The children couldn't go swimming because the sea was too rough. A. The children were not calm enough to swim in the sea. B. The sea was rough enough for the children to swim in. C. The sea was too rough for the children to go swimming. D. The sea was too rough to the children's swimming.

Câu 70: "Would you like to come to my birthday party, Sarah?" asked Frederic. A. Frederic invited Sarah to his birthday party. B. Frederic asked if Sarah was able to come to his birthday party. C. Frederic asked Sarah if she liked his birthday party or not. D. Frederic reminded Sarah of his coming birthday party.

Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với câu tốt nhất được tạo ra bằng những từ cho sẵn: Câu 71: opinion/ election/ fair

A. My opinion was fair about the election. B. In my opinion, I think the election was fair. C. According to my opinion, the election was fair. D. In my opinion, the election was fair.

Câu 72: you/ really/ be/ able/ dress/ yourself/ age A. You must really be able of dressing yourself in your age. B. You should really be able to dress yourself at your age! C. You have really been able of dressing yourself by your age. D. You are really able of dressing yourself this age!

Câu 73: provide/ your handwriting/ legible/ test scorer/ accept/ your answer A. Providing your handwriting is legible, the test scorer does not accept your answer. B. Provided for your legible handwriting, the test scorer has to accept your answer. C. Provided that your handwriting is legible, your answer will be accepted by any test scorer. D. Providing with your legible handwriting, every test scorer must accept your answer.

Câu 74: imagine/ who/ happen/ run into/ yesterday/just A. You imagine just who happened to run into us yesterday! B. Have you just imagined who happened to run into me yesterday? C. Could you imagine who just happened to run into us yesterday? D. Just imagine who I happened to run into yesterday!

Câu 75: Jack/ recover/ quickly/ his serious illness A. Jack was recovered very quickly from his serious illness. B. Jack has recovered quite quickly from his serious illness. C. Jack will recover quite quickly after his serious illness. D. Jack recovered more quickly over his serious illness.

Câu 76: be/ clear/ what/ expect/ you A. Are you clear about your expectation? B. Are you clear what is expected of you to do? C. Are your expectations clear? D. Are you clear what is expected of you?

Câu 77: hilltop/ have/ good/ view/ our village A. The hilltop can make our village views better. B. From the hilltop, our village can be well viewed. C. From the hilltop, we can have a better view of our village. D. From the hilltop, our village can have a better view.

Câu 78: students/ remember/ deadline for entries/ final test A. All the students surely remember the deadline for entries for the final test. B. All the students must remember well the deadline for entries for the final test. C. All the students should remember clearly the deadline for entries for the final test. D. All of the students can certainly remember the deadline for entries for the final test.

Câu 79: man/ sentence/ 15 years/ prison/ he/ prove/ guilty A. The man will get a sentence for himself to15 years in prison if he proves himself guilty. B. The man was sentenced about 15 years in prison and proved himself guilty. C. The man was sentenced to 15 years in prison because he had been proved guilty. D. The man should make his final sentence after 15 years in prison as he proved himself guilty.

Câu 80: school-leavers/ choose/ college/ employment/ immediate A. School-leavers can choose either college or immediate employment. B. School-leavers can make a choice among college and employment immediately. C. School-leavers can choose either college and employment immediately. D. School-leavers can make an immediate choice of neither college nor employment.

----------------------------------------------- ----------------------------------------------------- HẾT ----------

Page 67: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TIẾNG ANH, khối D

STT Câu Đáp án STT Câu Đáp án

1 Câu 1 B 41 Câu 41 A 2 Câu 2 D 42 Câu 42 C 3 Câu 3 B 43 Câu 43 D 4 Câu 4 D 44 Câu 44 B 5 Câu 5 D 45 Câu 45 C 6 Câu 6 B 46 Câu 46 B 7 Câu 7 C 47 Câu 47 A 8 Câu 8 C 48 Câu 48 C 9 Câu 9 C 49 Câu 49 B 10 Câu 10 A 50 Câu 50 D 11 Câu 11 D 51 Câu 51 C 12 Câu 12 D 52 Câu 52 B 13 Câu 13 A 53 Câu 53 C 14 Câu 14 A 54 Câu 54 A 15 Câu 15 D 55 Câu 55 B 16 Câu 16 A 56 Câu 56 C 17 Câu 17 B 57 Câu 57 C 18 Câu 18 B 58 Câu 58 D 19 Câu 19 B 59 Câu 59 B 20 Câu 20 B 60 Câu 60 A 21 Câu 21 A 61 Câu 61 A 22 Câu 22 D 62 Câu 62 C 23 Câu 23 C 63 Câu 63 A 24 Câu 24 B 64 Câu 64 B 25 Câu 25 B 65 Câu 65 A 26 Câu 26 B 66 Câu 66 C 27 Câu 27 D 67 Câu 67 D 28 Câu 28 D 68 Câu 68 C 29 Câu 29 D 69 Câu 69 C 30 Câu 30 C 70 Câu 70 A 31 Câu 31 C 71 Câu 71 D 32 Câu 32 B 72 Câu 72 B 33 Câu 33 C 73 Câu 73 C 34 Câu 34 C 74 Câu 74 D 35 Câu 35 B 75 Câu 75 B 36 Câu 36 B 76 Câu 76 D 37 Câu 37 A 77 Câu 77 C 38 Câu 38 D 78 Câu 78 B 39 Câu 39 A 79 Câu 79 C 40 Câu 40 D 80 Câu 80 A

Page 68: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn thi: TIẾNG NGA, khối D Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 60)

Chọn từ/cụm từ thích hợp (ứng với A hoặc B, C, D) để hoàn thành những câu sau: Câu 1: Она любит его .......... смелость.

A. из-за B. благодаря C. за D. от

Câu 2: Он всегда обращает внимание .......... изучение иностранных языков. A. в B. на C. за D. к

Câu 3: Вчера я был .......... себя дома весь день. A. от B. у C. в D. на

Câu 4: Каждый день родители разговаривали с дочкой .......... 15 минут. A. по телефону B. через телефон C. на телефоне D. в телефоне

Câu 5: Этот красивый цветок сделан .......... . A. с бумаги B. бумагой C. от бумаги D. из бумаги

Câu 6: Она решила стать учительницей, потому что она любит .......... . A. дети B. детям C. детей D. детьми

Câu 7: В нашем классе только несколько .......... . A. девушек B. девушки C. девушкам D. девушках

Câu 8: Где моя ручка? Кто её .......... ? A. берёт B. брал C. возьмёт D. взял

Câu 9: Дверь .........., и в класс вошёл учитель. A. открывала B. открывалась C. открыла D. открылась

Câu 10: Хочешь, я покажу тебе книгу, которую я .......... вчера? A. купил B. куплю C. покупаю D. покупал

Câu 11: - Ты .......... ко мне вчера вечером? A. шла B. придёшь C. ходишь D. приходила

Câu 12: .........., пожалуйста, как доехать до центра города. A. Cкажите B. Говорите C. Знаете D. Скажете

Câu 13: Запишите .......... предложения! A. следующая B. следующее C. следующие D. следующего

Câu 14: В свободное время я люблю ходить по .......... магазинам. A. книжным B. книжными C. книжной D. книжному

Câu 15: У меня две .......... сестры. A. старшие B. старшая C. старшей D. старшим

Câu 16: Он учится лучше .......... в нашем классе. A. всего B. всех C. все D. всеми

Câu 17: Вчера я была на вечере русского языка. Там я увидела .......... учителя. A. своего B. своей C. свой D. своём

Câu 18: Мы желаем .......... хорошо сдать этот экзамен. A. вы B. вас C. вам D. вами

Câu 19: Вчера она купила .......... тетрадь. A. 20 B. 21 C. 22 D. 23

Câu 20: Сегодня .......... июля. A. десять B. десятый C. десятое D. десятого

Câu 21: Мы подошли к дому, .......... живут мои друзья. A. на который B. в которой C. в котором D. в который

Câu 22: Здесь есть небольшая библиотека, .......... вы можете читать газеты. A. где B. куда C. что D. которая

Câu 23: Первое задание труднее, .......... второе. A. как B. так C. чем D. тем

Câu 24: Урожай погиб, .......... был сильный мороз. A. потому что B. от C. из-за D. из

Câu 25: Счастливый человек - это тот, .......... много друзей. A. кто B. которого C. который D. у кого

Câu 26: Здесь собираются люди, которые .......... классическую музыку. A. нравятся B. интересуются C. любят D. увлекаются

Câu 27: Мы с интересом .......... эту музыкальную программу. A. слушать B. слушаем C. слышать D. слышал

Câu 28: Сегодня было жарко, и мы решили .......... в саду. A. учить B. изучать C. учиться D. заниматься

Câu 29: Ты не знаешь, как .......... эта площадь? A. зовут B. называют C. называется D. называет

Page 69: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

Câu 30: Я .......... пообедал, поэтому не пошёл с ними в ресторан. A. кончил B. не только C. начал D. только что

Xác định từ/cụm từ (ứng với A hoặc B, C, D) có gạch dưới cần phải sửa để những câu sau trở thành chính xác: Câu 31: Всем нам всегда трудно решаем такие задачи.

A B C D

Câu 32: Лена стоит у окна и что-нибудь рассказывает своим друзьям. A B C D

Câu 33: Мне нужно купить книгу, которая нет в библиотеке. A B C D

Câu 34: Интересный человек - это человек, который хорошо умеет своё дело и любит его. A B C D

Câu 35: Чем хорошо ученики знают русский язык, тем больше они его любят. А B C D

Câu 36: Первый раз в жизни он пошёл в Большой театр, чтобы слушал оперу. А B C D

Câu 37: Наш институт находится недалеко от центр города. A B C D

Câu 38: Несмотря на плохой погоде весь класс решил поехать в город на выставку. A B C D

Câu 39: Москва - одна из самых красивых городов в мире. A B C D

Câu 40: Мы не знаем имя деревни, где сейчас живёт его семья. A B C D

Chọn phương án (ứng với A hoặc B, C, D) đúng với những tình huống sau: Câu 41: Что ты скажешь, если хочешь сообщить своим друзьям, что ты уезжаешь в деревню и будешь там

неделю? A. Недавно я был в деревне. B. Я не буду дома через неделю. C. Я уезжаю в деревню на неделю. D. Ты уезжаешь в деревню на неделю?

Câu 42: Что ты скажешь отцу, если он не верит, что ты сам решил эту задачу? A. Завтра я решу её. B. Да, все мои друзья уже решили эту задачу. C. Я могу делать всё, если ты мне помогаешь. D. Честное слово, я сам решил эту задачу.

Câu 43: Что ты скажешь другу, если хочешь посоветовать ему каждый день делать зарядку? A. Мой друг любит заниматься спортом. B. Моему другу нужно делать зарядку. C. Вы делаете зарядку каждый день? D. Тебе лучше делать зарядку каждый день.

Câu 44: Как ты успокоишь друга, когда видишь, что он идёт на экзамен и очень боится его? A. Неужели ты уже сдал все экзамены? B. Честное слово, экзамен будет очень трудным. C. Счастливого пути! D. Не волнуйся, всё будет хорошо!

Câu 45: Как ты ответишь, если тебя спрашивают, почему ты думаешь, что твой друг будет математиком? A. Я думаю, что он будет математиком. B. У него большие способности к математике. C. Мне нужен учебник по математике. D. Она очень способная ученица.

Chọn từ thích hợp (ứng với A hoặc B, C, D) để điền vào chỗ trống trong bài khóa sau, từ câu 46 đến câu 55: Моя сестра очень хотела стать учительницей русского языка. Она начала изучать русский язык в школе, когда ......(46)...... было 11 лет. В школе она училась хорошо, и по русскому языку всегда ......(47)...... только отличные отметки. После ......(48)...... школы она работала пионервожатой. В это время она ......(49)...... на курсы иностранных языков, так как она хотела хорошо ......(50)...... к вступительным экзаменам. Она посещала занятия три раза в ......(51)...... . Когда у неё не было ......(52)......, она готовила устные и письменные задания. Она мечтала поступить в Московский государственный педагогический институт иностранных языков. Она прекрасно ......(53)...... вступительные экзамены и стала студенткой. В институте она много работала над иностранными языками. Институт она окончила с отличием и ......(54)...... в свою деревню. Там она ......(55)...... русский язык в школе.

Câu 46: A. она B. её C. ей D. ней

Câu 47: A. получала B. получает C. получила D. получит

Câu 48: A. конца B. кончилась C. кончила D. окончания

Câu 49: A. занималась B. поступила C. вступила D. училась

Câu 50: A. подготовиться B. готова C. готовить D. приготовить

Câu 51: A. неделя B. неделе C. неделю D. неделей

Câu 52: A. изучения B. учёбы C. урок D. занятий

Câu 53: A. дала B. сдала C. сдавала D. отдала

Câu 54: A. поехала B. ехала C. приехала D. ездила

Câu 55: A. учит B. учится C. преподаёт D. научит

Page 70: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

Đọc kỹ bài khóa và chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D) cho các câu từ 56 đến 60:

Когда я начал учиться в Москве, я понял, что мне необходимо купить компьютер (máy vi tính). Но у меня не было денег для этого, поэтому я должен позвонить домой. Наш разговор не был лёгким, потому что мой отец считает, что это требует очень много денег. Мама отказалась от покупки, так как думала, что в университете много компьютеров. Я долго просил их прислать мне часть денег. Мы говорили почти час, но не успели договорить, потому что что-то случилось с телефоном. На следующий день отец сам позвонил мне и сказал, что он позвонил другу, который работает в Москве, и тот обещал мне помочь купить недорогой компьютер. Потом позвонила мама и пообещала, что она пошлёт мне ещё немного денег, но попросила меня не говорить папе об этом. Сейчас у меня новый компьютер. Я им очень доволен.

Câu 56: Что должен был сделать автор текста, когда он начал учиться в Москве? A. Познакомиться с русскими друзьями. B. Заниматься русским языком. C. Позвонить другу отца. D. Купить компьютер.

Câu 57: Зачем позвонил автор текста своим родителям? A. Чтобы сообщить, что у него есть новый компьютер. B. Чтобы они прислали ему компьютер. C. Чтобы они не волновались. D. Чтобы они прислали ему деньги на покупку компьютера.

Câu 58: Почему отказалась мама автора текста от покупки компьютера? A. Потому что компьютер очень дорого стоит. B. Так как она думала, что в университете много компьютеров. C. Потому что он всегда говорит неправду. D. Потому что у неё нет денег.

Câu 59: Прислали автору текста деньги его родители? A. Да, они прислали ему деньги. B. Нет, они не присылали ему деньги. C. Нет, они прислали ему компьютер. D. Нет, потому что друг его отца дал ему компьютер.

Câu 60: Что мама попросила автора текста, пообещав послать ему деньги? A. Не говорить папе об этом. B. Говорить папе об этом. C. Хорошо учиться. D. Говорить другу папы в Москве об этом.

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn các câu 61-70 hoặc 71-80 Lưu ý: Nếu chọn làm các câu 71-80 thì thí sinh bỏ trống các câu 61-70 trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Chọn cụm từ thích hợp (ứng với A hoặc B, C, D) để hoàn thành mỗi câu sau:

Câu 61: Они хотят стать врачами, чтобы .......... . A. выращивать богатые урожаи B. создавать новые машины C. спасать жизнь людям D. защищать свою Родину

Câu 62: Молодые люди долго разговаривали и даже не заметили, .......... . A. как быстро прошло несколько часов B. и уже прошло несколько часов C. так как быстро прошло несколько часов D. хотя быстро прошло несколько часов

Câu 63: Писатель благодарил слушателей .......... . A. за что они слушали его внимательно B. за то, что они слушали его внимательно C. слушать его внимательно D. за то, что они слушали он говорил внимательно

Chọn câu (ứng với A hoặc B, C, D) đồng nghĩa với mỗi câu sau:

Câu 64: Сдав все экзамены, студенты поехали отдыхать. A. Перед тем как студенты сдали все экзамены, они поехали отдыхать. B. После того как студенты сдадут все экзамены, они поедут отдыхать. C. До экзаменов студенты поехали отдыхать. D. После того как студенты сдали все экзамены, они поехали отдыхать.

Câu 65: Он сказал сестре: "Не забудь зайти на почту купить газету". A. Он сказал сестре, что она не забыла зайти на почту купить газету. B. Он сказал сестре и она зашла на почту купить газету. C. Он сказал сестре, когда она забыла зайти на почту купить газету. D. Он сказал сестре, чтобы она не забыла зайти на почту купить газету.

Câu 66: Не зная английского языка, он не понимает нашего разговора. A. Так как он не знает английского языка, он не понимает нашего разговора. B. Если бы он не знал английского языка, он не понимал бы нашего разговора. C. Он хорошо понимает, когда мы разговариваем по-английски. D. Хотя он знает английский язык, он не понимает нашего разговора.

Câu 67: Она попросила помощи у друзей. A. Она попросила, чтобы друзья ей помогли. B. Друзья попросили её помочь им. C. Она попросила, чтобы помогли друзьям. D. Она попросила помочь друзьям.

Page 71: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

Chọn phương án đặt câu đúng (ứng với A hoặc B, C, D) từ những từ gợi ý: Câu 68: вчера/ мы/ много/ петь/ и/ танцевать/ вечер/ русский/ язык.

A. Вчера мы много пели и танцевали на вечере с русским языком. B. Вчера вечер мы много пели на русском языке и танцевали. C. Вчера в вечере мы много пели на русском языке и танцевали. D. Вчера мы много пели и танцевали на вечере русского языка.

Câu 69: будущий/ год/ мой/ отец/ поехать/ юг/ работать. A. Мой отец поедет на юг работает в будущем годе. B. В будущий год мой отец поедет на юг работать. C. Мой отец поехал на юг работать в будущем году. D. В будущем году мой отец поедет на юг работать.

Câu 70: я/ часто/ вставать/ 6/ час/ чтобы/ не/ опаздывать/ школа. A. Я часто встаю в 6 часов, чтобы не опаздывать в школу. B. Я часто встаю в 6 часов, чтобы не опаздывать в школе. C. Чтобы не опаздывать школу, я часто вставаю в 6 часов. D. Я часто встаю в 6 часов, чтобы не опаздывал в школу.

Chọn cụm từ thích hợp (ứng với A hoặc B, C, D) để hoàn thành mỗi câu sau: Câu 71: Любители дикого отдыха не хотят жить по расписанию, поэтому .......... .

A. они едут на дачу за город и проводят там субботу и воскресенье B. они едут в малолюдные места, ставят палатку и отдыхают в своё удовольствие C. они сидят весь день дома у телевизора D. они приглашают друзей к себе домой

Câu 72: Известные события, .........., произошли в начале века. A. описанные писателем в романе B. описывающие в романе C. описавшие в романе D. писатель описывает в романе

Câu 73: Жители этого города страдают от газа, .......... . A. выпускающая в воздух B. выпущенный в воздух заводами C. выпускаемого в воздух заводами D. выпускаемая в воздух заводами

Chọn câu (ứng với A hoặc B, C, D) đồng nghĩa với mỗi câu sau: Câu 74: В 19 лет он поступил в институт.

A. Когда ему было 19 лет, он поступил в институт. B. Если бы ему было 19 лет, он поступил бы в институт. C. Он поступит в институт, так как ему будет 19 лет. D. В возрасте 19 лет он поступит в институт.

Câu 75: У меня была мечта стать журналистом. A. Я мечтал стать журналистом. B. Я хочу выбрать профессию журналиста. C. Скоро я стану журналистом. D. Я уже стал журналистом.

Câu 76: Нам было очень интересно слушать расссказы учителя о Москве. A. Мы слушали, как интересно учитель рассказывал о Москве. B. Мы слушали, какие интересные рассказы о Москве у учителя. C. Это учитель, который очень интересно рассказывал нам о Москве. D. Мы с большим интересом слушали расссказы учителя о Москве.

Câu 77: Каждый вечер я смотрю новости по телевизору. A. Иногда вечером я смотрю новости по телевизору. B. Сегодня вечером я смотрю телевизионные новости. C. По вечерам я смотрю новости по телевизору. D. Я очень люблю смотреть телевизионные новости.

Chọn phương án đặt câu đúng (ứng với A hoặc B, C, D) từ những từ gợi ý: Câu 78: прогулка/ долгий/ Интернет/ дети/ вызывать/ часто/ беспокойство/ родители.

A. Долгая прогулка детей в Интернете часто вызывает у родителей беспокойство. B. Часто долгая прогулка детей в Интернете вызывает беспокойство на родителей. C. Долгая прогулка детей в Интернет часто вызывает беспокойство родителей. D. Часто прогулка детей в Интернет вызывает у родителей долгое беспокойство.

Câu 79: взгляд/ есть/ разный/ спорт/ нужен/ какой/ человек/ тот. A. У человека есть разные взгляды о том, какой спорт нужен. B. Есть разные взгляды в том, какой спорт нужен человеку. C. У человека есть разные взгляды на то, какой спорт нужно. D. Есть разные взгляды на то, какой спорт нужен человеку.

Câu 80: если бы/ ты/ прочитать/ этот/ книга/ узнать/ бы/ много/ новый/ то. A. Если бы ты прочитала эту книгу, то узнаешь бы много нового. B. Если бы ты прочитала эту книгу, то узнала бы много нового. C. Если бы ты прочитаешь эту книгу, то узнаешь бы много нового. D. Если бы ты прочитала эту книгу, бы то узнала много новое.

----------------------------------------------- ----------------------------------------------------- HẾT ----------

Page 72: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TIẾNG NGA, khối D

STT Câu Đáp án STT Câu Đáp án

1 Câu 1 C 41 Câu 41 C 2 Câu 2 B 42 Câu 42 D 3 Câu 3 B 43 Câu 43 D 4 Câu 4 A 44 Câu 44 D 5 Câu 5 D 45 Câu 45 B 6 Câu 6 C 46 Câu 46 C 7 Câu 7 A 47 Câu 47 A 8 Câu 8 D 48 Câu 48 D 9 Câu 9 D 49 Câu 49 B 10 Câu 10 A 50 Câu 50 A 11 Câu 11 D 51 Câu 51 C 12 Câu 12 A 52 Câu 52 D 13 Câu 13 C 53 Câu 53 B 14 Câu 14 A 54 Câu 54 A 15 Câu 15 A 55 Câu 55 C 16 Câu 16 B 56 Câu 56 D 17 Câu 17 A 57 Câu 57 D 18 Câu 18 C 58 Câu 58 B 19 Câu 19 B 59 Câu 59 A 20 Câu 20 C 60 Câu 60 A 21 Câu 21 C 61 Câu 61 C 22 Câu 22 A 62 Câu 62 A 23 Câu 23 C 63 Câu 63 B 24 Câu 24 A 64 Câu 64 D 25 Câu 25 D 65 Câu 65 D 26 Câu 26 C 66 Câu 66 A 27 Câu 27 B 67 Câu 67 A 28 Câu 28 D 68 Câu 68 D 29 Câu 29 C 69 Câu 69 D 30 Câu 30 D 70 Câu 70 A 31 Câu 31 C 71 Câu 71 B 32 Câu 32 B 72 Câu 72 A 33 Câu 33 C 73 Câu 73 C 34 Câu 34 C 74 Câu 74 A 35 Câu 35 A 75 Câu 75 A 36 Câu 36 C 76 Câu 76 D 37 Câu 37 D 77 Câu 77 C 38 Câu 38 A 78 Câu 78 A 39 Câu 39 A 79 Câu 79 D 40 Câu 40 A 80 Câu 80 B

Page 73: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn thi: TIẾNG PHÁP, khối D Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 60)

Đọc bài khóa và chọn phương án đúng ( ứng với A hoặc B, C, D) cho các câu từ 1 đến 8: Les conséquences de la pollution de l’eau L’espèce humaine, née il y a 2 millions d’années, a transformé la planète... en bien ou en mal. En voici l'une des principales conséquences: Comme la forêt, la mer abrite des milliers d’espèces végétales et animales et fournit une partie de notre oxygène. Or, la pollution et la pêche intensive menacent certaines espèces. La mer peut donner jusqu’à 180 millions de tonnes de poissons par an et nous en consommons déjà plus de 130 millions de tonnes. La multiplication des élevages de poissons et de crustacés pourrait être une solution pour économiser les ressources de la mer. La pollution et le gaspillage menacent aussi l’eau douce. Or les réserves d’eau douce s’épuisent. Dans les pays pauvres, des produits chimiques ou des microbes rendent l’eau non potable et provoquent 80% des maladies. Des guerres pour obtenir le contrôle de l’eau pourraient éclater. Il faut donc recycler l’eau, l’économiser et... mieux la partager.

D’après CAROLINE CARISSONI. Les Clés de l’actualité junior, no 230 du 6 au 12 janvier 2000.

Câu 1: Ce texte est extrait......................... . A. d’un magazine hebdomadaire B. d’un quotidien C. d’un magazine mensuel D. d’un magazine annuel

Câu 2: Le manque d'eau douce est dû.................. . A. au partage de l'eau B. au recyclage de l'eau C. aux élevages de poissons D. au gaspillage de l'eau

Câu 3: Des poissons et des crustacés sont menacés....................... . A. seulement par la pollution B. seulement par la pêche C. par l'eau douce et par la pêche D. par la pollution et par la pêche intensive

Câu 4: Pour économiser les ressources de la mer, il faudrait........................ . A. multiplier les pêches intensives B. développer l'élevage de poissons et de crustacés C. interdire la pêche D. réduire la consommation de poissons

Câu 5: "Les réserves d'eau douce s'épuisent" signifie............................. . A. "on a de plus en plus de réserves d'eau douce" B. "on a de moins en moins de réserves d'eau douce" C. "on a toujours les mêmes réserves d'eau douce" D. "on a découvert de nouvelles réserves d'eau douce"

Câu 6: L'eau potable, c'est l'eau............................ . A. qui peut être bue sans danger B. qu'on ne peut pas boire C. qu'on doit recycler D. qu'on utilise pour détruire les microbes

Câu 7: Les produits chimiques ou les microbes provoquent..............................des maladies A. un quart B. la moitié C. trois quarts D. plus de trois quarts

Câu 8: Des guerres pour obtenir le contrôle de l'eau pourraient provenir....................... . A. du recyclage de l'eau B. de l'économie de l'eau C. du partage inégal de l'eau D. de l'abondance d'eau douce

Chọn giải pháp đúng (ứng với A hoặc B, C, D) cho các câu sau: Câu 9: Vous êtes le premier mondial, et................ vous avez perdu ce match. Pourquoi ?

A. pourtant B. aussi C. car D. mais

Câu 10: Revoyez vos conjugaisons...................... vous ne les saurez pas. A. à mesure que B. tant que C. jusqu'à ce que D. après que

Câu 11: ....................... d'argent, il n'est pas content. A. Bien qu'il perde beaucoup B. Bien qu'il gagne beaucoup C. Bien qu'il gagne moins D. Bien qu'il gagne peu

Câu 12: Je te prête ce livre......................... tu me le rendes à temps. A. en attendant que B. à condition que C. jusqu'à ce que D. à mesure que

Câu 13: Il n’a pas pu faire son service militaire................... son état de santé. A. malgré B. en raison de C. grâce à D. en dépit de

Câu 14: ........................ le gouvernement n’a pas voulu céder, la situation s’est aggravée. A. Comme B. Car C. Non que D. Parce que

Câu 15: Elle est calme et réservée...................... son frère est agité et bavard. A. puisque B. tandis que C. pour que D. comme

Page 74: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

Câu 16: ......................... fait froid, nous irons faire une promenade.

A. Pourvu qu’il B. Alors qu’il C. Bien qu’il D. Même s’il

Câu 17: Anne a soif, elle demande au professeur.................... sortir. A. à B. de C. pour D. et

Câu 18: Il a pu terminer ce travail......................... une heure. A. en B. dans C. pour D. depuis

Câu 19: Je veux envoyer cette lettre......................... avion. A. avec B. par C. en D. sur

Câu 20: Céline, après être guérie, est rentrée..................... l’hôpital mardi dernier. A. de B. devant C. dans D. à

Câu 21: Sortez................. faire de bruit. A. sans B. avec C. par D. pour

Câu 22: Elle est très riche mais elle n'a ni famille ni amis. Elle est vraiment une.................. . A. pauvre femme B. femme pauvre C. femme riche D. femme désagréable

Câu 23: Prenez encore..................... morceaux! A. les B. quelque C. quelques D. tous

Câu 24: C’est...................... équipe de football du monde. A. le mieux B. le meilleur C. la meilleure D. plus bonne

Câu 25: On n’a jamais connu une................................... chaleur au mois d’octobre. A. excellente B. telle C. quelle D. même

Câu 26: Viens tout de suite, j'ai besoin de toi. "tout de suite" peut être remplacé par.................. . A. bientôt B. tôt C. immédiatement D. plus tôt

Câu 27: La ligne est occupée, je rappellerai..................... . A. tout à l'heure B. tout à coup C. plus tôt D. maintenant

Câu 28: Tu peux venir me voir................ A. n’importe quoi B. n’importe qui C. n’importe quand D. n’importe comment

Câu 29: Ils s’aiment. Alors, ils se marient. Et depuis, ils vivent.................... . A. malheureux B. malheureusement C. heureux D. heureusement

Câu 30: Si vous n’avez pas de vélo, il vous est possible........................ louer un. A. d’y B. d’aller C. de D. d’en

Câu 31: Qui est-ce? C’est le voisin...................... j’ai vendu ma voiture. A. que B. qui C. à qui D. chez qui

Câu 32: C’est ce.................... j’ai besoin. A. duquel B. de laquelle C. desquels D. dont

Câu 33: Vous revenez du Vietnam? Oui, j’.......................reviens. A. en B. y C. le D. lui

Câu 34: Il m'a dit qu'il....................... la semaine précédente. A. partirait B. partira C. part D. était parti

Câu 35: La maison est restée ouverte, tu te rappelles si tu.................... la porte en partant? A. fermais B. fermerais C. avais fermé D. as fermé

Câu 36: Lui et moi..................... à votre santé. A. boit B. bois C. buvons D. boivent

Câu 37: J’espère...................... au Vietnam. A. revenir B. de revenir C. que je revienne D. que j’aille

Câu 38: La réussite de Jacques est................... plus surprenante qu'il n'avait rien révisé. A. d'autant B. pour autant C. autant D. autant de

Câu 39: Il m'a demandé si....................... d'accord avec lui. A. je suis B. j'étais C. j'ai été D. jaurai été

Câu 40: D’excellents travaux......................... par ces ouvriers. A. ont fait B. auront fait C. ont été faits D. avaient fait

Câu 41: Il était joyeux comme s'il......................... au sein de sa famille. A. se retrouve B. se retrouvait C. se retrouvera D. se retrouverait

Câu 42: Sophie Marceau........................ de tout le monde. A. est aimé B. est aimée C. a aimée D. aime

Câu 43: La plupart des amis.................... hier. A. est arrivée B. sont arrivées C. sont arrivés D. est arrivé

Câu 44: Le nom d’action qui vient du verbe "détruire" est....................... . A. destruction B. déduction C. destitution D. construction

Câu 45: La banque prête de l'argent aux étudiants. C'est un....................... intéressant. A. prêt B. prêté C. prêter D. prête

Page 75: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

Câu 46: – Vous avez déjà déménagé ? – Non, nous ferons notre....................demain.

A. ménagement B. déménagement C. déménageur D. ménage

Câu 47: Pour vous inscrire, vous devez vous adresser au bureau des....................... . A. inspirations B. inspections C. inscriptions D. inscrits

Câu 48: Le nom d'action qui vient du verbe "créer" est........................ . A. créateur B. créativité C. créature D. création

Câu 49: La réunion se tiendra à Hanoi la semaine prochaine. "la semaine prochaine" peut être remplacé par.............. . A. à partir d’une semaine B. dans une semaine C. la semaine d’après D. la semaine dernière

Câu 50: Il vient de louer un appartement. "appartement" peut être remplacé par.......................... . A. changement B. contentement C. logement D. département

Câu 51: Il a réagi rapidement à ce problème. Cette...................... est nécessaire. A. réactivation B. réduction C. rédaction D. réaction

Câu 52: Le chef de ce service est énervé. Le contraire de "énervé" est.................. . A. fâché B. intelligent C. calme D. malin

Câu 53: Il veut apprendre le français rapidement, mais l'................. de cette langue demande du temps. A. apprenti B. apprentissage C. apprenant D. appréhension

Câu 54: Je voudrais savoir........................ tu arrives à gagner cette course. A. comment B. quiconque C. sur quoi D. quel

Câu 55: Tu ne dormais pas assez. ..................., il vaut mieux te coucher à dix heures. A. Avant B. Auparavant C. Désormais D. Autrefois

Câu 56: Chacun doit achever .........................son devoir. A. lui-même B. elle-même C. soi-même D. nous-mêmes

Câu 57: Il travaille..................... que son frère. A. aussi B. autant C. comme D. même

Chọn từ (ứng với A hoặc B, C, D) khác nhóm ngữ nghĩa với các từ còn lại: Câu 58:

A. orgueilleux B. gentil C. aimable D. modeste

Câu 59: A. aimer B. adorer C. plaire D. détester

Câu 60: A. courage B. voyage C. patience D. générosité

PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn các câu 61-70 hoặc 71-80 Lưu ý: Nếu chọn làm các câu 71-80 thì thí sinh bỏ trống các câu 61-70 trên phiếu trả lời trắc nghiệm.

Chọn giải pháp đúng (ứng với A hoặc B, C, D): Câu 61: Vous invitez votre ami à prendre un café, vous lui dites: –..................... .

A. Si on prenait un café? B. Tu as du café? C. Je veux un café D. Deux cafés s'il vous plaît!

Câu 62: Vous êtes à table, vous demandez du sel à votre frère, vous dites: –.................... . A. Passez-moi le sel, s'il te plaît B. C'est trop salé C. Peux-tu me passer le sel, s'il te plaît D. Passe-moi le sel, s'il vous plaît

Câu 63: Jacques: – Comment vas-tu à l’école? Marie: –............................ . A. J'y vais avec mes amis B. Je vais bien C. J’y vais à pied D. J'y vais ce matin

Câu 64: La phrase correcte est.................................. . A. Grâce aux efforts de tout le monde, la soirée a parfaitement réussi B. Grâce à tout le monde, de la soirée a parfaitement réussi aux efforts C. Grâce à la soirée, tout le monde a parfaitement réussi aux efforts D. Grâce aux efforts de la soirée, tout le monde a parfaitement réussi

Câu 65: La phrase correcte est.................................. . A. Si tu viens à la gare, j'irai te chercher en train B. Si tu viens en train, j'irai te chercher à la gare C. Si j'irai à la gare, tu viens en train te chercher D. Si j'irai en train, tu viens te chercher à la gare

Câu 66: La phrase correcte est..................... . A. Quand je vous accorderai votre travail, vous aurez fini 3 jours de congé B. Quand vous aurez fini votre travail, je vous accorderai 3 jours de congé C. Quand vous aurez fini 3 jours de congé, je vous accorderai votre travail D. Fini votre travail, vous aurez 3 jours de congé je vous accorderai

Page 76: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

Câu 67: L’équivalent de «Le professeur fait lire le texte aux élèves.» est................ . A. Le professeur demande aux élèves de lire le texte B. Le professeur interdit aux élèves de lire le texte C. Le professeur lit le texte aux élèves D. Les élèves apprennent à lire le texte au professeur

Câu 68: L’équivalent de «Le père laisse l'enfant sortir jusqu'à 10 heures.» est................ . A. Le père interdit à l'enfant de sortir jusqu'à 10 heures B. Le père permet à l'enfant de sortir jusqu'à 10 heures C. Le père encourage l'enfant à sortir jusqu'à 10 heures D. L'enfant n'a pas le droit de sortir jusqu'à 10 heures

Câu 69: L’équivalent de «Les étudiants seront accueillis à partir du 15 juin.» est............... . A. On accueillit les étudiants à partir du 15 juin B. On accueillera les étudiants à partir du 15 juin C. On a accueilli les étudiants à partir du 15 juin D. On accueillait les étudiants à partir du 15 juin

Câu 70: L’équivalent de «On a traduit "Les misérables" de Victor Hugo en vietnamien.» est.............. . A. "Les misérables" de Victor Hugo ont été traduits en vietnamien B. "Les misérables" de Victor Hugo a été traduit en vietnamien C. "Les misérables" de Victor Hugo seront traduits en vietnamien D. "Les misérables" de Victor Hugo sont traduits en vietnamien

Chọn giải pháp đúng (ứng với A hoặc B, C, D): Câu 71: Jacques: – Si on allait au cinéma? Marie: – ................................. .

A. Oui, j’ai déjà vu ce film B. J’aime ce livre C. Pardon, je suis pressé D. C’est une bonne idée

Câu 72: Jacques: – Tu veux un café? Marie: – ................................. . A. Je veux bien dormir dans deux heures B. Je veux apprendre le français C. Je partirai demain D. Je prends ce livre

Câu 73: Jacques: – Tu as l’heure? Marie: – ................................. . A. Oui, j’ai une belle montre B. Il est tard. Rentrons vite! C. Pardon, je suis pressé D. Il est mardi

Câu 74: La phrase correcte est.......................... . A. Il lui deux en a proposé B. Il lui en a deux proposé C. Il lui en a proposé deux D. Il a lui en proposé deux

Câu 75: La phrase correcte est.......................... . A. Ces rivières par les ordures ont été polluées B. Les ordures ont été polluées par ces rivières C. Ces rivières ont été pollués par les ordures D. Ces rivières ont été polluées par les ordures

Câu 76: La phrase correcte est.......................... . A. Promenez-vous vous avec vos frères et soeurs dans la forêt ? B. Vous promenez-vous avec vos frères et soeurs dans la forêt ? C. Dans la forêt vous promenez avec vos frères et vous soeurs ? D. Dans vos frères et soeurs vous promenez-vous avec la forêt?

Câu 77: L’équivalent de «Soyez patient, je n’en ai plus pour longtemps.» est.................... . A. Elle a dit qu’elle allait bientôt terminer B. Elle a dit qu’elle avait terminé C. Elle a dit que c’était terminé D. Elle a dit qu’elle terminait

Câu 78: L’équivalent de «Commencez sans moi! Je ne peux pas être là avant 11 heures.» est.................. . A. Il a dit qu’il serait en retard B. Il a dit qu’il était en retard C. Il a dit qu’il avait été en retard D. Il a dit qu’il aurait été en retard

Câu 79: L’équivalent de «Ce produit empêche les herbes de pousser.» est................... . A. Ces herbes poussent facilement grâce à ce produit B. Ces herbes ne peuvent pas pousser à cause de ce produit C. Ce produit favorise le développement des herbes D. Ce produit aidant, les herbes poussent vite

Câu 80: L’équivalent de «Le respect du code routier réduit le nombre d'accidents sur la route.» est.................. . A. Le respect du code routier ne peut réduire le nombre d'accidents sur la route B. En respectant le code routier, on réduit le nombre d'accidents sur la route C. En dépit du respect du code routier, le nombre d'accidents sur la route augmente D. Le non-respect du code routier réduit le nombre d'accidents sur la route

----------------------------------------------- ----------------------------------------------------- HẾT ----------

Page 77: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TIẾNG PHÁP, khối D

STT Câu Đáp án STT Câu Đáp án

1 Câu 1 A 41 Câu 41 B 2 Câu 2 D 42 Câu 42 B 3 Câu 3 D 43 Câu 43 C 4 Câu 4 B 44 Câu 44 A 5 Câu 5 B 45 Câu 45 A 6 Câu 6 A 46 Câu 46 B 7 Câu 7 D 47 Câu 47 C 8 Câu 8 C 48 Câu 48 D 9 Câu 9 A 49 Câu 49 B 10 Câu 10 B 50 Câu 50 C 11 Câu 11 B 51 Câu 51 D 12 Câu 12 B 52 Câu 52 C 13 Câu 13 B 53 Câu 53 B 14 Câu 14 A 54 Câu 54 A 15 Câu 15 B 55 Câu 55 C 16 Câu 16 D 56 Câu 56 C 17 Câu 17 A 57 Câu 57 B 18 Câu 18 A 58 Câu 58 A 19 Câu 19 B 59 Câu 59 D 20 Câu 20 A 60 Câu 60 B 21 Câu 21 A 61 Câu 61 A 22 Câu 22 A 62 Câu 62 C 23 Câu 23 C 63 Câu 63 C 24 Câu 24 C 64 Câu 64 A 25 Câu 25 B 65 Câu 65 B 26 Câu 26 C 66 Câu 66 B 27 Câu 27 A 67 Câu 67 A 28 Câu 28 C 68 Câu 68 B 29 Câu 29 C 69 Câu 69 B 30 Câu 30 D 70 Câu 70 B 31 Câu 31 C 71 Câu 71 D 32 Câu 32 D 72 Câu 72 A 33 Câu 33 A 73 Câu 73 B 34 Câu 34 D 74 Câu 74 C 35 Câu 35 C 75 Câu 75 D 36 Câu 36 C 76 Câu 76 B 37 Câu 37 A 77 Câu 77 A 38 Câu 38 A 78 Câu 78 A 39 Câu 39 B 79 Câu 79 B 40 Câu 40 C 80 Câu 80 B

Page 78: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

1/4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn thi: TIẾNG TRUNG QUỐC, khối D Thời gian làm bài: 90 phút

TẤT CẢ CÁC THÍ SINH LÀM TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 70

Chọn thanh mẫu đúng (ứng với A hoặc B, C, D) điền vào chỗ trống: Câu 1: Phiên âm đúng của từ 逐步 là: ...........úbù.

A. z B. ch C. zh D. c

Câu 2: Phiên âm đúng của từ 森林 là: ...........ēnlín. A. sh B. s C. c D. z

Câu 3: Phiên âm đúng của từ 长大 là: ............ăngdà. A. ch B. zh C. z D. sh

Chọn vận mẫu và thanh điệu đúng (ứng với A hoặc B, C, D) điền vào chỗ trống: Câu 4: Phiên âm đúng của từ 倔强 là: j............jiàng.

A. ú B. ué C. ǘ D. ié

Câu 5: Phiên âm đúng của từ 后悔 là: hòuh........... . A. uĭ B. uì C. ěi D. ŭn

Câu 6: Phiên âm đúng của từ 英雄 là: yīngx.............. . A. úng B. ióng C. óng D. iōng

Câu 7: Phiên âm đúng của từ 握手 là: ...............shǒu. A. wò B. wù C. wà D. wèi

Chọn thanh điệu đúng (ứng với A hoặc B, C, D) điền vào chỗ trống: Câu 8: Phiên âm đúng của từ 骄傲 là: ...................... .

A. jiāo'ào B. jiào`ào C. jiāo`āo D. jiào'āo

Câu 9: Phiên âm đúng của từ 姑娘 là: ......................... . A. gùniáng B. gūniáng C. gūniang D. gūniàng

Câu 10: Phiên âm đúng của từ 危害 là: .......................... . A. wēihài B. wēihāi C. wèihài D. wèihāi

Chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D) giải thích từ/cụm từ gạch chân trong các câu sau: Câu 11: 我们都是一家人,还分什么彼此?

A. 轻重 B. 大小 C. 你我 D. 好坏

Câu 12: 这种迅速的传递方式还可以使报刊不断地更新。

A. 重新 B. 革新 C. 修补 D. 改良

Câu 13: 他从来没有跟局长一起搞案子的经历。

A. 代词 B. 名词 C. 动词 D. 形容词

Câu 14: 老孙头在后院挖了一口井,也许有十几米深。

A. 名词 B. 动词 C. 量词 D. 代词

Câu 15: 他把医疗当作职业,对技术十分重视。

A. 拿 B. 被 C. 叫 D. 让

Câu 16: 电脑我不懂,这事得找小于。

A. 可能 B. 应该 C. 好 D. 马上

Page 79: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

2/4

Câu 17: 我们赢了,所有的人都不由得欢呼起来。

A. 不得不 B. 只得 C. 禁不住 D. 说不定

Câu 18: 人活着总得有个图吧。

A. 地图 B. 图画 C. 计划 D. 画像

Câu 19: 这件事小张未必知道。

A. 不可能 B. 不必 C. 一定 D. 不一定

Câu 20: 邢老汉说什么也看不惯现在的年轻人。

A. 看不见 B. 看不清 C. 不喜欢 D. 看不透

Câu 21: 大家都欢天喜地地准备联欢,谁知道他竟生起气来。

A. 没人知道 B. 有人看到 C. 没想到 D. 有人注意到

Chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D) hoàn thành các câu sau: Câu 22: .....................去中国的机会,我买了很多书。

A. 趁着 B. 顺着 C. 随着 D. 靠着

Câu 23: 你们学校每天早上七点上课,那几点......................?

A. 下课 B. 下班 C. 上班 D. 上学

Câu 24: 这些人更....................富有挑战性的工作。

A. 看到 B. 重视 C. 看一下 D. 看见

Câu 25: 现在的大学生必须不断...................自身能力和素质。

A. 掌握 B. 吸收 C. 提高 D. 锻炼

Câu 26: 我们的国家还很.....................,但是物质的贫乏并不等于精神的贫乏。

A. 多 B. 大 C. 穷 D. 美

Câu 27: 我去书店买了一些.................中国文学方面的书。

A. 关于 B. 对于 C. 对 D. 向

Câu 28: 他....................胶水把邮票粘到信封上。

A. 向 B. 用 C. 跟 D. 在

Câu 29: 这么好的天气,........在家呆着,还........出去走走好。

A. 因为......所以...... B. 虽然......但是...... C. 与其 ......不如...... D. 不但......而且......

Câu 30: 今天我只买一本汉越词典,.................我都不买。

A. 别的 B. 有的 C. 别人 D. 别的人

Câu 31: 这次考试,他...................能取得好成绩。

A. 特殊 B. 非常 C. 准 D. 特意

Câu 32: 因为他说得...........慢..........清楚,所以我们都听懂了。

A. 一边 ......一边...... B. 边 ...... 边 ...... C. 一方面......一方面...... D. 又...... 又......

Câu 33: 他........... 汉语学得好,.......... 英语学得也好。

A. 不仅 ......而且...... B. 既......又...... C. 虽然......但是...... D. 宁愿......也......

Câu 34: 弟弟打破了那.....................窗户。

A. 扇 B. 片 C. 面 D. 张

Câu 35: 这个词的用法,连好多有经验的老师也说不...............。

A. 过来 B. 起来 C. 下来 D. 上来

Câu 36: ..................你说得多好,我们都不会相信你所说的话。

A. 即使 B. 假如 C. 无论 D. 只管

Câu 37: 这些事,动嘴容易,做 .....可就不那么简单了。没点儿实干精神根本办不成。

A. 起来 B. 出来 C. 上来 D. 过来

Page 80: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

3/4

Câu 38: 我们到三楼看望一.................人家。

A. 口 B. 位 C. 户 D. 名

Câu 39: 近些年来,少林武术的名字.............. 叫.............响。

A. 又......又...... B. 不但......而且...... C. 越......越...... D. 一边......一边......

Câu 40: 这件事...............讨论来讨论去,也没作出什么决定。

A. 自己 B. 本人 C. 大家 D. 人物

Câu 41: 小王..............跟客人打招呼,.............从客人手中接过行李。

A. 虽说......还是...... B. 一边......一边...... C. 如果......就...... D. 因为......所以......

Câu 42: 老师要求同学们................助人为乐.............主题写一篇文章。

A. 对......来说 B. 以......为...... C. 为......所...... D. 由......组成

Câu 43: 一些同学白天睡觉晚上学习,作息时间不正常,应该调整.................。

A. 起来 B. 回来 C. 上来 D. 过来

Câu 44: 开个茶话会,大家喝着茶,说说心里话,这样就很好...............!

A. 嘛 B. 了 C. 呢 D. 吗

Câu 45: 那里虽然是深冬季节,新鲜蔬菜...............是价格平稳,品种多样。

A. 依然 B. 自然 C. 当然 D. 显然

Câu 46: 今天的报纸上报道了两...............惊人的消息。

A. 则 B. 篇 C. 页 D. 张

Câu 47: 在公园门口等妈妈的小女孩手里拿着...................。

A. 一个大大红的苹果 B. 一个大大的红苹果 C. 红的大大一个苹果 D. 一个红的大大苹果

Câu 48: 这些孩子是多么可爱啊!那一..........笑脸就像盛开的花朵那样灿烂!

A. 块块 B. 面面 C. 张张 D. 朵朵

Câu 49: 我..................捡了回来。

A. 把他扔出去的球 B. 把他的球仍出去 C. 扔出去把他的球 D. 扔出去的球把他

Câu 50: 怎么回事,.................不明白了。

A. 越你说越我 B. 越说你越我 C. 你越说我越 D. 你越说越我

Từ 4 vị trí A, B, C, D cho trước trong các câu sau, chọn vị trí đúng cho từ/cụm từ trong ngoặc: Câu 51: 现在 A 请你 B 介绍 C 一下展览情况吧 D 。(给大家)

Câu 52: A 他 B 会说汉语,而且说 C 得跟中国人 D 一样流利。(不但)

Câu 53: 长 A 空 B 的文章 C 没人 D 要看。(而)

Câu 54: A 这些年轻人想的、B 说的、C 做的 D 我们年轻的时候可不太一样了。(和)

Câu 55: 我有 A 一个 B 柔软 C 的垫子 D 。(特别)

Câu 56: 这顶白帽子挂 A 在这儿 B 好几天 C ,也没人来拿 D ,不知是谁的。(了)

Câu 57: 那部 A 爱国 B 电影在孩子们 C 中间产生 D 影响很大。(的)

Câu 58: Chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D): A. 我想跟你一块儿去图书馆看书。 B. 我想跟你去图书馆看书一块儿。 C. 我一块儿想跟你去图书馆看书。 D. 我想跟你去一块儿图书馆看书。

Page 81: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

4/4

Câu 59: A. 她没给我讲那个故事。 B. 她给我没讲那个故事。 C. 她给没我讲那个故事。 D. 她没给那个故事讲我。

Câu 60: A. 庄稼成熟了秋天。 B. 成熟了庄稼秋天。 C. 成熟了秋天庄稼。 D. 秋天庄稼成熟了。

Đọc kỹ bài khóa và chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D) điền vào chỗ

trống, từ câu 61 đến câu 70: 一位美国小伙子看中了一位中国姑娘,便...(61)...追着不放。 后,中国姑娘辞掉了

...(62)...人羡慕的工作,跟美国小伙子结了婚,飞到大洋彼岸...(63)...了。

“我放弃了那么好的工作,远离父母跟你到美国来,这可是我...(64)...你作出的牺牲”

中国姑娘说。她以为这样说能...(65)...他感动的,没想到他只是说:“不,不,我不认为这是

...(66)...牺牲,在我看来,这只是你的一种选择。”

她后来...(67)...认识到,美国人在人际交往中,只会尊重你的选择,而不会...(68)...你的牺

牲。这就意味着:你作出的所有决定,都必须符合你自己的心愿,符合自己的心愿才能成为自

己的真正选择。这样与人打交道,才会拥有真正的平等,同时也才能赢得他人的尊重。那位美

国小伙子是一位通晓六国语言的医生,在美国很...(69)...赚钱的,他工作一个小时就有一百美元

的收入。但是她却跟国内的朋友说:“我必须工作,必须学会自己赚钱。...(70)...没有经济上的

独立,就不可能作出真正符合自己心愿的选择,也就不可能赢得他长久的尊重。”

Câu 61: A. 一直 B. 从来 C. 直接 D. 轻易

Câu 62: A. 把 B. 令 C. 连 D. 跟

Câu 63: A. 走 B. 上 C. 去 D. 跑

Câu 64: A. 使 B. 跟 C. 被 D. 为

Câu 65: A. 使 B. 替 C. 给 D. 在

Câu 66: A. 什么 B. 怎么 C. 多么 D. 好像

Câu 67: A. 就 B. 才 C. 又 D. 再

Câu 68: A. 同意 B. 反对 C. 承认 D. 答应

Câu 69: A. 一定 B. 方便 C. 困难 D. 容易

Câu 70: A. 如果 B. 虽然 C. 不仅 D. 尽管 ----------------------------------------------- ----------------------------------------------------- HẾT ----------

Page 82: B GIÁO DC & ÀO TO - thanhnhacvietnam.infothanhnhacvietnam.info/dominico_dung/Dung/HocTap/DHCD2006.pdf · 1/5 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐỀ chÍnh thỨc ĐÁp Án - thang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC, khối D

STT Câu Đáp án STT Câu Đáp án

1 Câu 1 C 36 Câu 36 C 2 Câu 2 B 37 Câu 37 A 3 Câu 3 B 38 Câu 38 C 4 Câu 4 B 39 Câu 39 C 5 Câu 5 A 40 Câu 40 C 6 Câu 6 B 41 Câu 41 B 7 Câu 7 A 42 Câu 42 B 8 Câu 8 A 43 Câu 43 D 9 Câu 9 C 44 Câu 44 A 10 Câu 10 A 45 Câu 45 A 11 Câu 11 C 46 Câu 46 A 12 Câu 12 B 47 Câu 47 B 13 Câu 13 B 48 Câu 48 C 14 Câu 14 C 49 Câu 49 A 15 Câu 15 A 50 Câu 50 C 16 Câu 16 B 51 Câu 51 B 17 Câu 17 C 52 Câu 52 B 18 Câu 18 C 53 Câu 53 A 19 Câu 19 D 54 Câu 54 D 20 Câu 20 C 55 Câu 55 B 21 Câu 21 C 56 Câu 56 C 22 Câu 22 A 57 Câu 57 D 23 Câu 23 A 58 Câu 58 A 24 Câu 24 B 59 Câu 59 A 25 Câu 25 C 60 Câu 60 D 26 Câu 26 C 61 Câu 61 A 27 Câu 27 A 62 Câu 62 B 28 Câu 28 B 63 Câu 63 C 29 Câu 29 C 64 Câu 64 D 30 Câu 30 A 65 Câu 65 A 31 Câu 31 C 66 Câu 66 A 32 Câu 32 D 67 Câu 67 B 33 Câu 33 A 68 Câu 68 C 34 Câu 34 A 69 Câu 69 D 35 Câu 35 D 70 Câu 70 A