8
ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT Tăng cưng qun l cht lưng hng ha bo v quyn li ngưi tiêu dng TRANG 6 KINH TẾ Vưn bơ 034 trái vụ “độc nht” huyn Bo Lâm TRANG 3 NHỚ LỜI BÁC DẠY “Cán bộ lãnh đạo phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” NÓI CHUYỆN VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TỈNH VĨNH PHÚC, NGÀY 2/3/1962 TRANG 2 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bầu cử Hoạt động kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác bầu cử đại biểu Quốc hội được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ giám sát của Mặt trận đã được Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp quy định. Vì vậy, mỗi cán bộ Mặt trận, Mặt trận các cấp cần phát huy trách nhiệm, nêu cao vai trò giám sát, kiểm tra. VĂN HÓA - XÃ HỘI Thanh niên vng c đạo hăng hái lên đưng nhập ngũ TRANG 4 BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383. VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - FAX: 3720560. CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ 5779 - THỨ BA NGÀY 2/3/2021 ° Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ° Điện thoại: 02633822472 ° Fax: 02633827608 ° E-mail: [email protected] Lâm Đồng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học TRANG 7 Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữ môi trường sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt. TRANG 6 Trường vùng sâu vượt khó vươn lên đạt chuẩn quốc gia XEM TIẾP TRANG 2 Công bố quyết định bổ nhiệm Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng Sẵn sàng cho ngày giao quân TRANG 4 Huy động sức dân cùng kiên cố hóa đường nông thôn. N gày 1/3, tại trụ sở Công an tỉnh Lâm Đồng, Thượng tướng Nguyễn Văn Thành - Thứ trưởng Bộ Công an đã công bố, trao quyết định điều động và bổ nhiệm Đại tá Trần Minh Tiến nhận công tác và giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng thay cho Đại tá Lê Vinh Quy được điều động và bổ nhiệm về tỉnh Đắk Lắk giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh này. Đến dự buổi lễ có các đồng chí: Trần Đức Quận - y viên Ban Chp hành Trung ương Đng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Đình Văn - Phó Bí thư Thưng trực Tỉnh ủy; Đoàn Văn Việt - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Lâm Đồng; các đồng chí trong Ban Thưng vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo Công an tỉnh Hà Nam; đại diện lãnh đạo Bộ Công an... Phát biểu tại buổi lễ trao quyết định, Đại tá Trần Minh Tiến - tân Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng đã cm ơn sự quan tâm, tín nhiệm... Nông thôn mới Đức Trọng tiếp bước cấp độ mới TRANG 5 Đồng chí Trần Đức Quận - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến. Bi 2: Bo tồn h sinh thái tự nhiên v bo v động vật hoang dã

Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬTTăng cương quan ly chât lương hang hoa bao vê

quyên lơi ngươi tiêu dung TRANG 6

KINH TẾVươn bơ 034 trái vụ

“độc nhât” huyên Bao LâmTRANG 3

NHỚ LỜI BÁC DẠY“Cán bộ lãnh đạo

phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”

NÓI CHUYỆN VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TỈNH VĨNH PHÚC, NGÀY 2/3/1962

TRANG 2

Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bầu cử Hoạt động kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác bầu cử đại biểu Quốc hội được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ giám sát của Mặt trận đã được Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp quy định. Vì vậy, mỗi cán bộ Mặt trận, Mặt trận các cấp cần phát huy trách nhiệm, nêu cao vai trò giám sát, kiểm tra.

VĂN HÓA - XÃ HỘIThanh niên vung co đạo

hăng hái lên đương nhập ngũ TRANG 4

BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383. VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - FAX: 3720560.

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

SỐ 5779 - THỨ BA NGÀY 2/3/2021 ° Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ° Điện thoại: 02633822472 ° Fax: 02633827608 ° E-mail: [email protected]

Lâm Đồng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

TRANG 7

Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữ môi trường

sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

TRANG 6

Trường vùng sâu vượt khó vươn lên đạt chuẩn quốc gia

XEM TIẾP TRANG 2

Công bố quyết định bổ nhiệm Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng

Sẵn sàng cho ngày giao quân

TRANG 4

Huy động sức dân cùng kiên cố hóa đường nông thôn.

Ngày 1/3, tại trụ sở Công an tỉnh Lâm Đồng, Thượng tướng Nguyễn Văn Thành - Thứ trưởng

Bộ Công an đã công bố, trao quyết định điều động và bổ nhiệm Đại tá Trần Minh Tiến nhận công tác và giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng thay cho Đại tá Lê Vinh Quy được điều động và bổ nhiệm về tỉnh Đắk Lắk giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh này.

Đến dự buổi lễ có các đồng chí: Trần Đức Quận - Uy viên Ban Châp hành Trung ương Đang, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ

tịch HĐND tỉnh; Trần Đình Văn - Phó Bí thư Thương trực Tỉnh ủy; Đoàn Văn Việt - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Lâm Đồng; các đồng chí trong Ban Thương vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo Công an tỉnh Hà Nam; đại diện lãnh đạo Bộ Công an...

Phát biểu tại buổi lễ trao quyết định, Đại tá Trần Minh Tiến - tân Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng đã cam ơn sự quan tâm, tín nhiệm...

Nông thôn mới Đức Trọng tiếp bước cấp độ mới

TRANG 5

Đồng chí Trần Đức Quận - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến.

Bai 2: Bao tồn hê sinh thái tự nhiên va bao vê động vật hoang dã

Page 2: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

2 THỨ BA 2 - 3 - 2021 THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

NGƯỜI ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Năm 21 tuổi (2003) anh tình nguyện nhập ngũ vào Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 4, Sư

đoàn Bộ binh 5 anh hùng. Với ý chí phân đâu tốt, lại mong muốn được phục vụ lâu dài trong môi trương quân đội, năm 2004 anh được đơn vị tin tưởng cử đi đào tạo cán bộ trung đội trưởng tại Trương Quân sự Quân khu 7; sau đó tiếp tục trở về đơn vị công tác giữ chức vụ Trung đội trưởng. Năm 2006, anh được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đang Cộng san Việt Nam. Năm 2008, anh được câp trên điều động về công tác tại Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đơn Dương, là cán bộ chính trị phụ trách công tác chính sách. Từ năm 2012 - 2014, anh tiếp tục được cử đi đào tạo sỹ quan câp phân đội tại Trương Sỹ quan Lục quân II. Từ sau khi ra trương đến nay, anh tiếp tục đam nhiệm công tác chính sách của lực lượng vũ trang huyện Đơn Dương.

Thâm nhuần lơi dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “cán bộ là gốc của mọi công việc”, Mông Văn Quyền luôn gương mẫu đi đầu trong việc học tập, quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chủ trương, đương lối của Đang, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội, mệnh lệnh, chỉ thị của câp trên. Đặc biệt, trong thực hiện công vụ cũng như cuộc sống đơi thương, anh luôn có ý thức cao trong việc học tập và làm

Mông Văn Quyền - người cán bộ chính sách tận tụy, gương mẫu

theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và thực hiện Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”. Thể hiện ở tác phong nhanh nhẹn, gần gũi, gian dị, luôn khiêm tốn học hỏi, nói đi đôi với làm, phong cách làm việc khoa học, dân chủ...

Trong công tác chuyên môn, Mông Văn Quyền nghiên cứu sâu, kỹ các văn ban hướng dẫn của trên làm cơ sở giai quyết công tác chính sách được chính xác, khách quan, công bằng. Khi các đối tượng chính sách đến làm việc, anh luôn chu đáo, ân cần đón tiếp, giai thích và hướng dẫn cặn kẽ từng nội dung cho mọi ngươi hiểu và thực hiện đúng. Có nhiều ngươi lặn lội hàng ngàn cây số đến để liên hệ giai quyết chế độ, chính sách hoặc tìm thông tin về mộ liệt sỹ, anh tận tình hướng dẫn phương pháp, cách làm, đưa đi nắm bắt thông tin, tiếp cận hiện trương, tham mưu cho cơ quan lo ăn nghỉ cho đối tượng, từ đó gây được ân tượng tốt đẹp đối với rât nhiều ngươi.

Anh cũng dành nhiều thơi gian tiếp xúc, lắng nghe tâm tư, nguyện

vọng của các đối tượng chính sách, kịp thơi tham mưu giai quyết các băn khoăn, vướng mắc; thương xuyên giai quyết hồ sơ đúng quy trình, quy định, nhanh chóng, đầy đủ... chính vì vậy không có tình trạng khiếu kiện hoặc đề nghị giai quyết chế độ vượt tuyến xay ra.

Chỉ tính riêng từ năm 2015 đến nay, anh đã tham mưu, hoàn chỉnh hồ sơ, đề nghị giai quyết chế độ, chính sách theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho 646 ngươi với tổng số tiền chi tra gần 2 tỷ đồng; Xây 5 căn nhà nghĩa tình quân - dân và nhà đồng đội trên địa bàn với tổng số tiền trên 150 triệu đồng; Phụng dưỡng đến cuối đơi 1 Mẹ Việt Nam anh hùng... Đặc biệt, đã làm tốt việc tham mưu, đề xuât với Đang ủy, Ban Chỉ huy Quân sự huyện chăm lo đơi sống vật chât, tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị, góp phần để anh em an tâm thực hiện nhiệm vụ.

Bên cạnh đó, công tác chính sách là một nhiệm vụ hết sức nhạy cam, nếu không giữ tâm lòng trong sáng thì rât dễ bị cám dỗ, sa ngã. Anh

Quyền chia sẻ: “Đối tượng chính sách là những ngươi có công, đã đổ xương máu, mồ hôi, công sức, trí tuệ cho hòa bình, độc lập, thống nhât và cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay, ban thân tôi tâm niệm mình càng phai có trách nhiệm để xứng đáng với những công lao và sự hy sinh đó”.

Trao đổi với chúng tôi, Trung tá Tou Prong Dạ Nhân, Chính trị viên phó, kiêm Trưởng Ban Chính trị Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đơn Dương cho biết: “Đồng chí Mông Văn Quyền trên các cương vị công tác luôn thể hiện là một cán bộ có ban lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chât đạo đức tốt, tận tụy với công việc, phong cách làm việc khoa học và có nhiều đổi mới; ý thức giữ gìn sự đoàn kết thống nhât trong cơ quan, đơn vị cao; luôn khiêm tốn, ham học hỏi, yêu thương và giúp đỡ mọi ngươi, được đồng chí, đồng đội yêu mến, tín nhiệm”.

Với những thành tích tiêu biểu, Mông Văn Quyền đã được biểu dương trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và thực hiện Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”; đồng thơi, nhận nhiều bằng khen, giây khen của các câp, các ngành, góp sức mình vào xây dựng đơn vị, địa phương ngày càng đổi thay, phát triển. ĐÀM TRUNG

Đại úy Mông Văn Quyền là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đức Trọng, Lâm Đồng. Trên các cương vị công tác, Mông Văn Quyền luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc; trong cuộc sống luôn gần gũi, đoàn kết, chia sẻ với mọi người, được cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân tin yêu, cảm phục.

Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quy định tại Khoan 1, Điều 25 có thể hiểu nhiệm

vụ giám sát của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đối với công tác bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các câp là việc Uy ban MTTQ Việt Nam các câp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận theo dõi, xem xét, đánh giá, kiến nghị đối với hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình tổ chức bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các câp.

Đây là một trong những hoạt động kiểm tra, giám sát có quy mô nhât, quan trọng nhât, vừa có tính chuyên đề, vừa có tính định kỳ và là hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng tổng hợp nhiều hình thức giám sát của Mặt trận các câp, được diễn ra đồng loạt trong phạm vi ca nước tại các cuộc bầu cử ĐBQH và HĐND các câp.

Hoạt động kiểm tra, giám sát của MTTQ Việt Nam đối với công tác bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các câp là để nắm bắt tình hình, kết qua tổ chức triển khai công tác bầu cử tại các địa phương nhằm phát hiện những khó khăn, vướng mắc, những vi phạm pháp luật về bầu cử (nếu có) để hướng dẫn hoặc đề xuât với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền các biện pháp khắc

phục kịp thơi, góp phần bao đam cho cuộc bầu cử thật sự dân chủ, đúng luật, an toàn, tiết kiệm, thật sự là ngày hội của Nhân dân.

Theo chỉ đạo chung, trong quá trình kiểm tra, giám sát, MTTQ các câp cần thực hiện đúng các quy định của Đang, pháp luật của Nhà nước về bầu cử, bám sát các văn ban hướng dẫn của Hội đồng Bầu cử quốc gia, của Ban Thương trực Uy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và cơ quan, tổ chức liên quan.

Việc kiểm tra, giám sát công tác bầu cử sẽ triển khai tập trung vào những nội dung cơ ban như: Giám sát việc thành lập và hoạt động của Hội đồng Bầu cử quốc gia, các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương; kiểm tra, giám sát việc giới thiệu ngươi ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND và việc nộp hồ sơ ứng cử của ngươi ứng cử, ngươi được giới thiệu ứng cử diễn ra từ ngày 22/2 đến 17h ngày 14/3; kiểm tra, giám sát việc tổ chức lây ý kiến cử tri nơi cư trú đối với ngươi ứng cử diễn ra từ ngày 20/3 - 13/4; giám sát việc lập, niêm yết danh sách cử tri từ ngày 13 - 23/4; giám sát việc lập, niêm

yết danh sách những ngươi ứng cử từ ngày 23/4 - 13/5.

Trong thơi gian diễn ra bầu cử, MTTQ các câp sẽ kiểm tra, giám sát việc tuyên truyền, vận động bầu cử từ khi triển khai, tổ chức bầu cử đến khi kết thúc cuộc bầu cử; giám sát trình tự bỏ phiếu, việc kiểm phiếu từ 5h - 21h ngày 23/5.

MTTQ Việt Nam các câp cũng kiểm tra, giám sát việc tiếp nhận, xử lý, giai quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phan ánh liên quan đến công tác bầu cử từ ngày 17/2 - 30/6 và kiểm tra việc triển khai thực hiện kiểm tra, giám sát bầu cử.

Tại hội nghị toàn quốc triển khai công tác bầu cử mới đây, Phó Chủ tịch Uy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực lưu ý, trong triển khai hoạt động giám sát, MTTQ các câp cần linh hoạt trong quá trình triển khai và hoạt động giám sát phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, đam bao đúng luật và tạo sự đồng thuận trong Nhân dân, nhât là việc đẩy mạnh tuyên truyền, vận động để tránh hiện tượng đi bầu cử hộ.

Phó Chủ tịch Ngô Sách Thực

mong muốn MTTQ các câp phai khách quan, công tâm, chặt chẽ trong việc kiểm tra lý lịch đại biểu để lựa chọn được những ngươi xứng đáng. Hoạt động kiểm tra, giám sát bầu cử phai kịp thơi, hiệu qua, đúng nội dung.

Từ thực tế về dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương gặp khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ về bầu cử. Tuy nhiên, hội nghị hiệp thương lần thứ nhât bầu cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND các câp nhiệm kỳ 2021 - 2026 ở Trung ương và địa phương vẫn diễn ra dân chủ, đúng luật, đam bao thơi gian theo quy định. Tính đến hết ngày 17/2, tât ca 63 tỉnh, thành phố trong ca nước đã tổ chức xong hội nghị hiệp thương lần thứ nhât. Trên cơ sở kết qua hội nghị này, Ban Thương trực Uy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổng hợp biên ban hội nghị và các kiến nghị của Đoàn Chủ tịch chuyển đến Hội đồng Bầu cử quốc gia và Uy ban Thương vụ Quốc hội xem xét giai quyết theo thẩm quyền, bao đam thơi gian theo quy định của pháp luật.

Ban Thương trực Uy ban MTTQ tỉnh Lâm Đồng cũng lưu ý MTTQ các câp, các tổ chức thành viên, các huyện, thành, đơn vị trong tỉnh: Trong thơi gian chuẩn bị bầu cử nếu phát hiện những việc làm chưa đúng quy định, hay hành vi vi phạm pháp luật, MTTQ các câp phai thông tin, phan ánh, kiến nghị kịp thơi đến cơ quan có thẩm quyền để xem xét giai quyết, khắc phục ngay; không tự ý xử lý những vân đề không thuộc thẩm quyền và chức năng của cơ quan MTTQ các câp.

Có thể nói, hoạt động kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác bầu cử còn có ý nghĩa quan trọng nữa là nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ tham gia xây dựng Đang, Nhà nước của Mặt trận, thực hiện được vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền Nhân dân.

Việc phát huy tốt vai trò kiểm tra, giám sát bầu cử lần này sẽ góp phần để cuộc bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các câp lựa chọn được những đại biểu xứng đáng thay mặt Nhân dân tham gia cơ quan đại diện, cơ quan quyền lực cao nhât là Quốc hội. Điều này cũng đồng thơi thể hiện vai trò đại diện, bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân trong việc lựa chọn, bầu ra những đại diện xứng đáng của Nhân dân tham gia làm ĐBQH và đại biểu HĐND các câp.

NGUYỆT THU

Hoạt động kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ giám sát của Mặt trận đã được Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp quy định. Vì vậy, mỗi cán bộ Mặt trận, Mặt trận các cấp cần phát huy trách nhiệm, nêu cao vai trò giám sát, kiểm tra.

GIÁO DỤC - QUỐC PHÒNG

Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bầu cử

... của lãnh đạo Bộ Công an đối với cá nhân đồng chí và cho biết sẽ nỗ lực phân đâu

hoàn thành tốt nhât nhiệm vụ trên cương vị mới.

Tại buổi lễ, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận

cũng đã phát biểu chia tay Đại tá Lê Vinh Quy, trong thơi gian làm việc tại tỉnh Lâm

Đồng, đồng chí đã có những đóng góp nhât định vào công

tác đam bao an ninh trật tự tại địa phương.

Đối với Đại tá Trần Minh Tiến, Bí thư Tỉnh ủy Lâm

Đồng đặt niềm tin và bày tỏ mong muốn đồng chí sẽ sớm

tiếp cận và tìm hiểu cơ sở, nhanh chóng hòa nhập với

môi trương và công việc tại địa bàn tỉnh, làm tốt công

tác tham mưu cho Bộ Công an cũng như Ban Thương vụ

Tỉnh ủy Lâm Đồng trong công tác đam bao an ninh trật tự.Đại tá Trần Minh Tiến (54

tuổi, quê Hà Nam), trước khi được điều động và bổ nhiệm làm Giám đốc Công an tỉnh

Lâm Đồng, ông là Phó Giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan

Canh sát Điều tra Công an tỉnh Hà Nam; Trưởng phòng

Canh sát Hình sự Công an tỉnh Hà Nam.

NGUYỄN NGHĨA

Công bố quyết định... TIẾP TRANG 1

Page 3: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

3 3 THỨ BA 2 - 3 - 2021KINH TẾ

Ở tuổi 28, Phạm Văn Ngọc đã có 10 năm kinh nghiệm với cây sầu riêng. Phạm

Văn Ngọc kể lại: “Trước gia đình em cũng trồng cà phê như hầu hết bà con vùng Tà Ngào này. Nhận thây cà phê hiệu qua không cao, em chuyển dần sang trồng sầu riêng và tới nay đang cho kết qua rât kha quan”. Ban đầu, Ngọc trồng xen một vài cây sầu riêng vào vươn cà phê, vừa làm cây che bóng, vừa thử nghiệm chât lượng trái. Sầu riêng hợp đât đồi Tà Ngào, trái ngon, giá tốt, Ngọc tiếp tục thay thế dần sầu riêng vào cà phê. Tuy nhiên, bạn trẻ vẫn giữ lại diện tích cà phê trồng xen vì theo Ngọc, cà phê hợp ánh sáng tán xạ, trồng cà phê dưới bóng sầu riêng vẫn có hiệu qua. Cây sầu riêng trồng xen cũng mát gốc, bớt

cỏ, lại có thu nhập từ ca hai nguồn. Từ manh vươn 7 sào sát nhà, hiện gia đình Phạm Văn Ngọc đã có 6 ha cà phê trồng xen sầu riêng với 900 cây sầu riêng, trong đó khoang 300 cây đã cho thu hoạch.

Nhà neo ngươi, Phạm Văn Ngọc tốn chi phí rât lớn cho việc tưới sầu riêng. Ngọc bao, sầu riêng là cây ưa ẩm, mùa khô phai tưới thương xuyên 3 - 4 lần/tuần, nhât là thơi điểm cây ra bông. Bình thương, tưới 1 ha sầu riêng theo cách cũ, tưới dí (kiểu tưới phun nước vào gốc cây) cần tới 2 công lao động, vừa tốn chi phí thuê công, vừa tốn tiền dầu, tiền máy. Tính tiền tưới cho 6 ha cũng

ca trăm triệu/năm. Bạn trẻ lặn lội đi nhiều vùng sầu riêng, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, sang Đắk Lắk để học cách tưới tự động. Dựa vào địa hình vùng Tà Ngào, sầu riêng chủ yếu trồng trên đât đồi, Ngọc đào hồ trên đỉnh đồi, đặt ống, dẫn nước tới từng gốc sầu riêng. Chỉ cần mở van, nước sẽ tự chay xuống từng gốc sầu riêng, vừa nhàn, vừa không lãng phí nước ra xung quanh. Mỗi gốc sầu riêng, Ngọc lắp ống cao tới ngọn và các béc phụ, vừa tưới nước, vừa có thể tưới phân, thuốc. Ngọc cho biết: “Cây sầu riêng yêu cầu kỹ thuật chăm khá cao, đât không được khô nhưng không được quá ẩm, tưới quá nhiều cây sẽ

rụng bông. Đặt ống tưới cao, tưới từ ngọn xuống là giai pháp rât hiệu qua cho sầu riêng với chi phí không cao”.

Theo thực tế thi công, Phạm Văn Ngọc cho biết, chi phí để tưới tự động một gốc sầu riêng khoang 150 ngàn đồng, diện tích càng rộng chi phí càng giam. Đầu tư nghe có vẻ cao nhưng bù lại, chủ vươn không cần thuê công tưới, dầu chạy máy hàng ngày. Béc phun tưới từ ngọn tưới xuống rât hiệu qua trong việc làm mát cây, rửa sương muối làm khô lá. Đặc biệt, khí hậu nóng khiến nhện đỏ hại lá phát triển, tưới ngọn giúp giam nhiệt độ, giữ ẩm, hạn chế sự phát triển của nhện đỏ. Từ khi

Người bạn trẻ và vườn sầu riêng tưới tự độngGiữa thôn Tà Ngào, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, vườn sầu riêng của anh Phạm Văn Ngọc được coi như một điển hình về trồng sầu riêng công nghệ cao. Nước tự chảy, hệ thống tưới, bón phân từ đọt xuống gốc, mở ra một mô hình trồng sầu riêng hiệu quả.

Phạm Văn Ngọc bên vườn sầu riêng tự tưới.

thực hiện tưới ngọn, Ngọc không còn phai phun thuốc diệt nhện đỏ.

Trồng sầu riêng theo kỹ thuật mới, Phạm Văn Ngọc “ép” chiều cao, khi sầu riêng đạt độ cao 2,5 - 3 m, Ngọc ngắt đọt, hãm chiều cao để cây phát triển các nhánh. Trái sầu riêng ra chủ yếu trên các nhánh nên việc ngắt đọt giúp cây thâp, vừa nhiều trái, vừa dễ chăm sóc, dễ thu hoạch. Năm 2020, dù đang tiến hành cai tạo vươn và do anh hưởng thơi tiết không thuận lợi, Ngọc vẫn thu được 25 tân trái, bán với giá “xô” 42 ngàn đồng/kg, thu ca tỉ đồng. Niên vụ 2021, Ngọc dự đoán năng suât sẽ tăng hơn nhiều, khoang 30 - 35 tân trái.

Anh Nguyễn Chí Lân, khuyến nông viên xã Lộc Thành đánh giá, Phạm Văn Ngọc là nhà nông trẻ dám nghĩ, dám làm. Mô hình trồng sầu riêng nước tự chay của Ngọc được bà con học hỏi rât nhiều. Ngọc cũng sẵn sàng tới từng vươn, tư vân, hướng dẫn bà con cách đặt bể, đi ống, đặt béc đúng kỹ thuật, để nước chay mạnh, đều, phù hợp với từng vươn sầu riêng. Giam công lao động, giam chi phí đầu tư, nâng cao năng suât và hiệu qua vươn sầu riêng, nhà nông trẻ Phạm Văn Ngọc đang cho thây tinh thần dám nghĩ, dám làm giúp ngươi nông dân làm giàu trên chính đât quê hương. DIỆP QUỲNH

Bơ là cây ăn qua đã và đang được ngươi nông dân ở các tỉnh Tây Nguyên nói chung và

Lâm Đồng nói riêng lựa chọn trồng để nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình vươn lên làm giàu chính đáng. Trong tât ca các giống bơ tại Lâm Đồng thì bơ 034 đã khẳng định được thương hiệu hàng đầu chât lượng qua có cơm dẻo và thơm ngon bậc nhât.

Cách đây khoang 3 năm về trước, khi diện tích bơ chưa phát triển “nóng” như hiện nay, giá bơ 034 đạt mức từ 80 - 100 ngàn đồng/kg. Tuy nhiên, kể từ năm 2020, với diện tích bơ nói chung và bơ 034 nói riêng tại các địa phương như Di Linh, Lâm Hà, Bao Lâm và TP Bao Lộc tăng đột biến đạt mức hơn 9.000 ha khiến giá thành loại trái cây này giam mạnh. Mặc dù chât lượng ngày càng được nâng cao, song niên vụ năm 2020, giá bơ 034 giam xuống chỉ còn 35 - 40 ngàn đồng/kg. Để nâng cao thu nhập từ cây bơ 034, không ít ngươi nông dân đã tìm đủ cách “ép” cây ra qua trái vụ nhưng đều thât bại.

Trong khi đó, anh Lưu Xuân Phúc đã tự mình tìm tòi, nghiên cứu và “ép” hơn 2 ha bơ 034 của gia đình ra qua trái vụ thành công. Đầu tháng 2/2021, thơi điểm chúng tôi có mặt tại Thôn 9 (xã Lộc Ngãi, huyện Bao Lâm) thì xung quanh vươn bơ của các hộ dân khác mới bắt đầu làm bông, riêng vươn bơ 034 của gia đình anh Phúc đã khoe qua đến kỳ thu hoạch. Phần lớn các cây bơ 034 trong vươn bơ của gia đình

Vườn bơ 034 trái vụ “độc nhất” huyện Bảo Lâm

anh Phúc đều trĩu qua. Không chỉ ra qua trái vụ, vươn bơ của gia đình anh vẫn xanh tốt và ra bông để kết qua chính vụ như các vươn bơ của những hộ dân khác. “Với hơn 2 ha, gia đình tôi ước tính sẽ thu từ 3,5 - 4 tân qua bơ trái vụ. Hiện tại, vươn bơ đã được thương lái đặt mua với giá 100 ngàn đồng/kg. Năm nay, vươn

bơ trái vụ này mang lại cho gia đình tôi nguồn thu nhập từ 350 - 400 triệu đồng” - anh Phúc cho biết.

Theo anh Phúc, để “ép” vươn bơ 034 cho qua trái vụ như hiện tại, anh đã mât 2 năm tự tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm quy trình san xuât bơ trái vụ trên một số cây bơ của gia đình. Năm 2020, sau khi thu

hoạch bơ chính vụ khoang 1 tháng (vào tháng 7), anh đã chủ động bón phân chuồng và sử dụng các loại thuốc hữu cơ phun cho vươn bơ để làm cây “ức chế” ra bông. Sau khi vươn bơ ra bông đồng loạt, anh Phúc tiếp tục sử dụng các loại phân hữu cơ bón nuôi cây để dưỡng qua. Đặc biệt, trong quá trình vươn bơ nuôi

qua, anh Phúc thương xuyên có mặt tại vươn thăm nắm để kịp thơi xử lý các loại sâu bệnh và nâm phát sinh gây hại vươn bơ.

Ông Đậu Văn Xuân - Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bao Lâm, cho biết: “Hiện nay, toàn huyện đang có gần 2.500 ha bơ 034, trong đó có gần 2.000 ha đang cho thu hoạch. Trong năm 2020, toàn huyện đã có gần 20 hộ dân thử nghiệm trên khoang 30 ha cho bơ 034 ra qua trái vụ. Ngoại trừ vươn bơ của gia đình anh Phúc cho qua trái vụ năng suât cao, chât lượng tốt thì các mô hình khác đều đạt hiệu qua chưa cao. Với đặc tính của cây bơ 034, việc ngươi nông dân thử nghiệm “ép” cây ra qua trái vụ có thành công hay không vẫn không anh hưởng năng suât bơ chính vụ. Có nghĩa, mặc dù cho qua trái vụ nhưng cây vẫn làm bông cho qua chính vụ bình thương”.

Trực tiếp thăm vươn bơ 034 trái vụ của gia đình anh Lưu Xuân Phúc, TS Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đánh giá: “Từ thực tế vươn bơ 034 trái vụ của gia đình anh Phúc cho năng suât cao, chât lượng tốt, chứng tỏ anh Phúc đã tiếp cận được các tiến bộ của khoa học kỹ thuật áp dụng vào san xuât. Đây là cơ sở, điều kiện tốt để ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Bao Lâm nói riêng tiếp tục nghiên cứu, áp dụng san xuât bơ trái vụ đại trà nhằm nâng cao giá trị cây bơ 034 và tăng thu nhập cho ngươi nông dân trồng bơ tại một số địa phương trong tỉnh”.

KHÁNH PHÚC

Hiện tại, tất cả các giống bơ nói chung và bơ 034 nói riêng đều cho thu hoạch chính vụ bắt đầu từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 6 hàng năm. Song, tại Thôn 9, xã Lộc Ngãi (huyện Bảo Lâm), anh Lưu Xuân Phúc (40 tuổi) đã tự mình “ép” vườn bơ 034 của gia đình cho ra quả để bán vào dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, mang lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Anh Lưu Xuân Phúc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm “ép” vườn bơ 034 của gia đình ra quả trái vụ với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S và lãnh đạo huyện Bảo Lâm.

Page 4: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

4 THỨ BA 2 - 3 - 2021 VĂN HÓA - XÃ HỘI

Thanh niên vùng có đạo hăng hái lên đường nhập ngũNhững ngày này, cùng với tuổi trẻ toàn huyện, ở khắp các xứ đạo, thanh niên Công giáo của huyện Đức Trọng cũng đang nô nức đón chờ ngày được khoác trên mình bộ quân phục màu xanh, vững bước lên đường, góp sức trẻ dựng xây và bảo vệ Tổ quốc.

Hội đồng NVQS các xã, thị trấn nắm danh sách thanh niên tham gia khám tuyển và trúng tuyển NVQS là thanh niên Công giáo. Từ đó, Hội đồng NVQS các cấp đã trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với các linh mục, các chức sắc, chức việc trong giáo xứ, họ đạo cùng phối hợp làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thanh niên vùng có đạo làm tròn nghĩa vụ công dân với đất nước. Thông qua các buổi gặp gỡ, các linh mục, chức sắc, chức việc nắm rõ hơn về những nội dung mới của Luật NVQS để có biện pháp truyền giảng trong các dịp lễ giúp bà con giáo dân, nhất là thanh niên hiểu, nghiêm chỉnh chấp hành.

Thêm một mùa tuyển quân mới, chúng tôi về xứ đạo Bình Thạnh, huyện Đức Trọng, nơi có hơn 98%

đồng bào Công giáo sinh sống. 5 thanh niên trúng tuyển nghĩa vụ quân sự (NVQS) đợt này đều là con em của các giáo xứ trên địa bàn xã. Ông Đoàn Văn Hiền - Chủ tịch UBND xã Bình Thạnh cho biết: “Những năm qua, năm nào xã cũng có 5-6 thanh niên theo đạo trúng tuyển NVQS. Cứ thế, lớp thanh niên sau tiếp bước lớp thanh niên trước, cháu nào cũng hăng hái lên đường nhập ngũ. Có được kết quả đó chính là nhờ sự giáo dục của các gia đình. Mỗi mùa tuyển quân, chúng tôi cũng trực tiếp tuyên truyền, vận động gia đình có con em trong độ tuổi thực hiện NVQS đi làm ăn xa trở về địa phương tham gia sơ tuyển, khám tuyển đúng thời gian. Năm nay, ngay từ trước Tết Nguyên đán, xã cũng đã thành lập đoàn đến từng nhà các thanh niên trúng tuyển NVQS để động viên, thăm hỏi và gia đình nào có con trúng tuyển NVQS đều vui mừng, phấn khởi; các thanh niên trúng tuyển NVQS thì hăng hái chờ ngày nhập ngũ”.

Nguyễn Đức Hải là một trong số 5 tân binh của xã Bình Thạnh trúng tuyển NVQS đợt này. Chia sẻ với chúng tôi, Hải cho biết: “Vừa rồi,

có giấy gọi về khám tuyển NVQS, em đã thu xếp công việc để đi khám tuyển và khi được tin mình trúng tuyển NVQS, em rất vui. Bố mẹ cũng động viên em tham gia nghĩa vụ, khi xuất ngũ sẽ đi học nghề để ổn định cuộc sống. Gần tới ngày lên đường nhập ngũ, em cũng có chút lo lắng, hồi hộp vì đây là lần đầu tiên em phải xa gia đình trong thời gian dài như vậy, nhưng được sự động viên của gia đình, của chính quyền địa phương, của các ông trùm (- là người giúp việc của các Linh mục, người có uy tín trong cộng đồng của các giáo khu), em cũng thấy vững tâm hơn. Tới giờ, mọi hành trang chuẩn bị cho ngày lên đường em và mẹ đã chuẩn bị đầy đủ; trong thời gian rảnh rỗi, em lên mạng tìm hiểu thêm về truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam”.

Tân binh Nguyễn Hoàng Tấn Sang cũng vui vẻ nói: “Bố em trước đây cũng từng đi lính nghĩa vụ 2 năm nên khi biết mình trúng tuyển đợt này, em cảm thấy rất vui, tự hào vì mình được tiếp bước bố lên đường làm nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc”. Cùng

chung tâm trạng, em K’Thuyn - xã Phú Hội chia sẻ: “Hồi mới nghe tin trúng tuyển NVQS thật sự là em rất lo lắng, nhưng giờ thì cảm giác đó hết rồi, thay vào đó là sự háo hức mong chờ tới ngày lên đường”.

Anh Nguyễn Đức Duy - Quyền Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự xã Bình Thạnh cho biết: “Những năm qua, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên con em giáo dân đã nâng cao ý thức chấp hành Luật NVQS, kết quả khám tuyển NVQS đều đạt kết quả khả quan. Quá trình khám tuyển, xã đã kết hợp với các ông trùm, để tuyên truyền tới từng gia đình có thanh niên trong độ tuổi NVQS. Trong đợt khám tuyển NVQS năm nay, vòng sơ tuyển có 90 thanh niên của xã tham gia khám tuyển, trong số này có 40 thanh niên đạt yêu cầu, sau khi khám tuyển tại Ban Chỉ huy Quân sự huyện có 8 thanh niên đạt yêu cầu. Sau khi có kết quả, xã cũng đã họp bàn, bình xét để tuyển chọn những thanh niên ưu tú đạt tiêu chí về văn hóa và sức khỏe”.

Bước vào mùa tuyển quân, các hội đồng giáo xứ, giáo họ phối hợp cùng

Ông K’Âu - Phó Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đức Trọng cho biết: “Qua kết quả sơ tuyển, huyện Đức Trọng đã phát lệnh gọi 155 công dân nhập ngũ năm 2021. Để đảm bảo yêu cầu công tác phòng, chống dịch COVID-19, năm nay huyện Đức Trọng không tổ chức hội trại tòng quân. Trong 2 ngày 26-27/2, Hội đồng NVQS huyện Đức Trọng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 cho tất cả các thanh niên trúng tuyển NVQS năm 2021. Chiều ngày 1/3, các xã, thị trấn tổ chức gặp mặt, tặng quà các tân binh; đến sáng ngày 2/3, các xã, thị trấn sẽ bàn giao công dân nhập ngũ cho Ban Chỉ huy Quân sự huyện. Ngày 3/3 sẽ giao nhận quân tại Hội trường Huyện ủy - UBND huyện, sau đó hành quân để giao quân cho 3 đơn vị, gồm: Trung đoàn Bộ binh 994, Bộ CHQS tỉnh Lâm Đồng; Trung đoàn Bộ binh 4 thuộc Sư đoàn Bộ binh 5 và Trung đoàn Bộ binh 88 thuộc Sư đoàn Bộ binh 302 - Quân khu 7”.

Với nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần của người Công giáo “kính Chúa, yêu nước”, cùng với thanh niên trong huyện và toàn tỉnh, các thanh niên sẽ hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với đất nước.

NHẬT MINH

Năm 2021, huyện Di Linh được giao chỉ tiêu gọi nhập ngũ 131 công dân. Qua công

tác phúc tra nguồn nam nữ công dân trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ từ 18 đến 26 tuổi, có 520 thanh niên đủ tiêu chuẩn tham gia khám sức khỏe sơ tuyển nghĩa vụ quân sự (NVQS) tại các xã, thị trấn. Qua đó, có 254 thanh niên đủ điều kiện khám sức khỏe NVQS tại huyện. Kết quả, có 131 thanh niên trúng tuyển NVQS; trong đó, có 89 thanh niên là đồng bào dân tộc thiểu số.

Thượng tá Đinh Duy Thành - Chính trị viên Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Di Linh cho biết: Xác định công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ là một trong những nội dung trọng tâm trong nhiệm vụ quân sự - quốc phòng hàng năm của huyện, Hội đồng NVQS và Ban CHQS huyện đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác tuyển quân, quản lý nguồn chặt chẽ, tổ chức khám sức khỏe và xét duyệt chính sách. Bên cạnh đó, Ban CHQS huyện cũng đã phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật NVQS nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong Nhân dân, nhất là đối với thanh niên trong độ tuổi nhập ngũ.

Khác với mọi năm, mùa tuyển quân năm nay diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, nên việc kêu gọi công dân khám tuyển nghĩa vụ cũng gặp không ít khó khăn. Thay vì các năm, việc tuyên truyền sẽ được

Sẵn sàng cho ngày giao quânCùng với 1.158 công dân của tỉnh Lâm Đồng, tại huyện Di Linh, công tác chuẩn bị mọi điều kiện, sẵn sàng cho ngày hội tòng quân diễn ra trang trọng, an toàn và đúng quy định về phòng, chống dịch COVID-19. Trong đợt giao quân lần này, huyện Di Linh có 131 tân binh chính thức lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự tại Sư đoàn BB302, Lữ đoàn Công binh 293, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng và Trường Quân sự Quân khu 7.

tập trung tại các nhà văn hóa thôn, xã, thị trấn thì năm nay Hội đồng NVQS huyện Di Linh phải tăng cường và thường xuyên tới từng gia đình để tuyên truyền rõ người, rõ hoàn cảnh. Các cuộc gặp gỡ, thăm hỏi gia đình thanh niên trúng tuyển nghĩa vụ cũng được hạn chế về mặt tổ chức…

Song song với thực hiện tốt mọi công tác, đơn vị cũng đã quán triệt chỉ đạo của Bộ Quốc phòng nhằm thực hiện việc tuyển chọn và gọi

công dân nhập ngũ theo hình thức “tròn khâu” - tuyển người nào chắc người đó. Qua đó, công tác khám sức khỏe NVQS được tổ chức chặt chẽ, kỹ lưỡng, không để xảy ra hiện tượng công dân nhập ngũ phải thải loại vì lý do chính trị và sức khỏe. Đồng thời, để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19, đơn vị đã phối hợp với Trung tâm Y tế huyện hoàn thành khám sàng lọc, lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho tất cả các thanh niên lên đường nhập

ngũ nhằm đảm bảo 100% quân số đảm bảo về sức khỏe.

Qua đánh giá của Hội đồng NVQS huyện, các tân binh năm nay đều được đảm bảo về số lượng và đặc biệt là chất lượng hơn so với các năm. Trong 131 thanh niên chính thức lên đường nhập ngũ có 100% là đoàn viên; trong đó có 9 thanh niên có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 6,54% và 27,7% thanh niên có trình độ văn hóa THPT. “Đặc biệt, năm 2021, Ban CHQS huyện Di Linh

có 2 đảng viên chính thức, vượt chỉ tiêu 1% và là năm đầu tiên huyện Di Linh có một nữ tân binh viết đơn tình nguyện nhập ngũ” - Thượng tá Đinh Duy Thành thông tin thêm.

Trò chuyện với chúng tôi, cô gái trẻ 24 tuổi Đỗ Thị Thảo Nguyên (xã Liên Đầm) cho hay người thân, bạn bè bất ngờ khi biết mong muốn của em năm nay là được thực hiện NVQS. Thảo Nguyên lại càng khiến nhiều người thán phục hơn bởi em đã là cử nhân của Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Hiện Thảo Nguyên đã có một công việc ổn định đúng chuyên ngành của mình theo học và mức lương khá ổn định để em có thể trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, sau những tháng ngày làm việc, Thảo Nguyên nhận ra mình cần có sự thay đổi, trưởng thành và có nhiều cống hiến hơn. Và rồi, em quyết định viết đơn xin được vào phục vụ quân đội.

Thảo Nguyên chia sẻ: “Em biết khi bước vào môi trường quân đội, đó sẽ là cả một thử thách lớn đối với em, đặc biệt là nữ. Nhưng em tin rằng, khi được khoác lên mình màu áo xanh người lính, em sẽ được trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm cuộc sống cho bản thân để mình đủ bản lĩnh, trưởng thành hơn”.

Với sự chuẩn bị chu đáo từ huyện tới cơ sở, cùng với tinh thần quyết tâm của mỗi thanh niên trước ngày lên đường, hơn bao giờ hết, huyện Di Linh đã sẵn sàng cho buổi lễ giao quân năm 2021 sẽ được diễn ra ngày ngày 3/3 theo đúng kế hoạch đề ra.

THÂN THU HIỀN

Trước ngày giao quân, Ban CHQS huyện Di Linh đã tổ chức khám sàng lọc, lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 lần 2 cho các thanh niên chuẩn bị lên đường nhập ngũ năm 2021.

Theo Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đức Trọng, trong số các thanh niên trúng tuyển NVQS đợt này, có 32 thanh niên theo đạo Thiên Chúa, 29 thanh niên theo đạo Tin Lành, 2 thanh niên theo đạo Cơ đốc.

4

Page 5: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

5 THỨ BA 2 - 3 - 2021 5 VĂN HÓA - XÃ HỘI

Toàn huyện chuyển bước mới Huyện Đức Trọng có vị trí đắc

địa với nhiều yếu tố: cửa ngõ vào thành phố Đà Lạt, vùng đất phát triển kinh tế năng động, có Sân bay Liên Khương và 3 Quốc lộ 27, 20, 28B là điều kiện thuận lợi kết nối với các trọng điểm kinh tế - xã hội là các tỉnh, thành phía Nam, khu vực Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2018, cả 14/14 xã của huyện Đức Trọng cán đích chuẩn NTM và 9/9 tiêu chí huyện NTM đều hoàn thành. Tổng nguồn vốn huy động xây dựng NTM của Đức Trọng giai đoạn 2011-2019 đạt hơn 5.018 tỷ đồng.

Mục tiêu của huyện Đức Trọng đến năm 2025, phấn đấu đạt tiêu chí đô thị loại 4 và tiêu chuẩn thị xã. Theo ông Nguyễn Văn Cường - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng, phong trào thi đua yêu nước thực sự trở thành động lực quan trọng phải thể hiện hướng tới những con số cụ thể. Đó là, phấn đấu đến năm 2025, Đức Trọng có ít nhất từ 1-2 xã NTM kiểu mẫu, 100% xã ngoài đô thị đạt NTM nâng cao; xây dựng ở mỗi xã có ít nhất 1 khu dân cư kiểu mẫu và huyện Đức Trọng được công nhận đạt chuẩn NTM trong quá trình đô thị hóa theo Quyết định 676/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngay từ những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, huyện Đức Trọng chủ động bắt tay thiết kế chương trình, kế hoạch xây dựng NTM theo hướng rõ mục tiêu, rõ việc, gắn sát với điều kiện thực tiễn của địa phương.

Lãnh đạo UBND huyện Đức Trọng giới thiệu chúng tôi làm việc với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của huyện. Trưởng phòng Phạm Hồng Hải cho biết: Hiện nay, 4 xã đã được huyện thẩm định hồ sơ NTM nâng cao gồm Tân Thành, Tân Hội, Ninh Loan và Bình Thạnh. Tuần tới, huyện sẽ trình đề nghị tỉnh thẩm định và công nhận xã NTM nâng cao năm 2020. Năm 2021, huyện tích cực chỉ đạo và hướng dẫn xã Bình Thạnh xây dựng NTM kiểu mẫu về giáo dục. Hiện, cả 3 cấp học của xã này (mầm non, tiểu học và THCS) đã tiệm cận tiêu chí kiểu mẫu. Năm 2021, Đức Trọng còn có 2 xã phấn đấu và đăng ký đạt NTM nâng cao là Liên Hiệp và Đà Loan. “Hai xã này đã đạt cả 14 tiêu chí, tuy nhiên còn non về một số tiêu chí như bảo hiểm y tế, cảnh quan môi trường, tổ chức sản xuất.

Nông thôn mới Đức Trọng tiếp bước cấp độ mớiSau nhiều năm tích cực xây dựng, tháng 6/2020, huyện Đức Trọng chính thức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng. Với nền tảng thành quả này, huyện Đức Trọng tích cực nâng tầm NTM.

Huyện ghi nhận và khuyến khích sự quyết tâm phấn đấu của 2 xã và sẽ tiếp tục hỗ trợ”, ông Hải cho biết.

Bốn xã về đích NTM nâng caoCả 4 xã Tân Thành, Bình Thạnh,

Ninh Loan và Tân Hội đã đạt 14/14 tiêu chí theo Quyết định 2103/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng với tỷ lệ đạt và vượt.

Xã Tân Thành có tổng diện tích tự nhiên 2.224,77 ha (đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) trên 1.870 ha). Toàn xã có 1.344 hộ, 5.591 người. Xã được công nhận NTM tháng 12/2015. Quá trình xây dựng NTM nâng cao đến nay, tiêu chí giao thông, đạt tỷ lệ 100% km về đường trục thôn và đường liên thôn được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm; 100% km đường ngõ xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa; 77% km đường trục chính nội đồng được cứng hóa đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm. Về thủy lợi, 96% diện tích đất SXNN được tưới chủ động; 100% diện tích đất SXNN và đất phi nông nghiệp được tiêu nước chủ động. Về điện, 100% số hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn. Thu nhập bình quân đầu người đạt 62,6 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo còn 0,66%...

Xã Bình Thạnh có tổng diện tích 1.637,35 ha (đất sản SXNN gần 1.288 ha). Dân số có 1.965 hộ, 7.318

người và 3.975 lao động thực tế tại địa phương. Xã được công nhận NTM cuối năm 2014. Đến nay, tiêu chí về giao thông, Bình Thạnh đã cứng hóa 100% km và không lầy lội vào mùa mưa ở 24 tuyến đường trục thôn và đường liên thôn; 100% km đạt yêu cầu sạch và không lầy lội vào mùa mưa cả 4 tuyến đường ngõ, xóm; cứng hóa 2 tuyến đường trục chính nội đồng. Về thủy lợi, 96,3% diện tích đất SXNN được tưới chủ động và 100% diện tích đất SXNN và đất phi nông nghiệp được tiêu nước chủ động. Thu nhập bình quân đầu người đạt 56,68 triệu đồng/người/năm; hộ nghèo còn 0,45%...

Xã Ninh Loan có tổng diện tích 3.306,46 ha (đất SXNN gần 1.357 ha). Dân số 1.517 hộ, 5.011 người. Xã được công nhận NTM năm 2014. Về NTM nâng cao, hiện tiêu chí giao thông đã cứng hóa 100% km và không lầy lội vào mùa mưa, trong đó bê tông hóa đạt 80,4% km; đường ngõ, xóm bê tông hóa đạt 83,3% km; đường trục chính nội đồng cứng hóa đạt 78,4% km. Về thủy lợi, 95% diện tích đất SXNN được tưới chủ động; 100% diện tích đất SXNN và đất phi nông nghiệp thực tế được tiêu nước chủ động. Về điện, 100% hộ dân sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn điện. 89,3% hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn 3 cứng. Thu nhập bình quân đạt 60 triệu đồng/người/năm; còn 0,66% hộ nghèo…

Xã Tân Hội đạt chuẩn NTM tháng 5/2014. Tổng diện tích tự nhiên 2.321,53 ha (đất SXNN gần 2009 ha, diện tích bố trí sản xuất hàng năm 1.990 ha, tổng diện tích gieo trồng năm 2020 là 2.648 ha). Dân số có 2.852 hộ với 9.937 người. Về giao thông, 100% km đường trục thôn và đường liên thôn được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm; 91,5% km bê tông hóa đường trục thôn và đường liên thôn; 90,1% km trục chính nội đồng đã cứng hóa. Về thủy lợi, 91,43% diện tích đất SXNN được tưới và tiêu nước chủ động. 100% hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn. 100% các trường trên địa bàn có cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia. Thu nhập bình quân đầu người đạt 60 triệu đồng; còn 0,18% hộ nghèo…

Khó khăn lớn nhất đối với huyện Đức Trọng theo ông Phạm Hồng Hải là khi các xã đã đạt NTM thì không còn chính sách bao cấp về bảo hiểm y tế. Ông Hải cho rằng, “nên phân khúc chia ra theo đối tượng, chứ không cắt một cách đột ngột như hiện nay sẽ khó cho các xã phấn đấu”. Chúng tôi nghĩ, với kinh nghiệm từ thành quả huyện NTM, sự thống nhất cao trong hành động, huyện Đức Trọng đã và đang quyết vượt những khó khăn để ngày một bền vững trong bức tranh NTM.

MINH ĐẠO

Huy động sức dân cùng kiên cố hóa đường nông thôn.

Bảo Lâm triển khai 11 dự án ứng dụng công nghệ thông tin

Huyện Bảo Lâm đã quyết định chi ngân sách gần 5,2 tỷ

đồng triển khai 11 chương trình, dự án áp dụng công nghệ thông

tin phát triển chính quyền số, đảm bảo an toàn không gian mạng giai đoạn 2021- 2025.

Trong đó, gồm 2 tỷ đồng đầu tư nâng cấp hệ thống một cửa

hiện đại, trang bị máy tính, scan, máy in, phần cứng; 950 triệu đồng nâng cấp trang thiết bị,

mạng nội bộ LAN-WIFI cho các xã, thị trấn; 800 triệu đồng đầu

tư thiết bị, phần mềm số hóa và quản lý lưu trữ dữ liệu.

Còn lại 550 triệu đồng nâng cấp phần mềm quản lý và điều

hành văn bản điện tử eOffice lên nền công nghệ mới phiên

bản eGov; 500 triệu đồng nâng cấp mạng nội bộ LAN-WIFI của UBND huyện; 270 triệu

đồng tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin, cập nhật phần

mềm bảo mật; duy trì hoạt động website…

MẠC KHẢI

ĐẠ HUOAI: Toàn bộ các đơn vị sự nghiệp công lập đều thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

UBND huyện Đạ Huoai cho biết, đến nay toàn bộ 37/37 đơn

vị sự nghiệp công lập trên địa bàn đã thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định, đạt tỷ

lệ 100%. Theo đó, trong những năm

gần đây huyện đã không ngừng đẩy mạnh việc thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày

14/2/2015 của Chính phủ về cơ chế tự chủ đối với các đơn vị

sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện. Các cơ quan, đơn vị phải

xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế quản lý tài sản

công; tăng cường công tác quản lý trong nội bộ, thúc đẩy phát

triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết

kiệm chi; nâng cao trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị và tăng cường sự giám sát của

cán bộ, công chức trong việc sử dụng biên chế, kinh phí hoạt

động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hằng năm.

VIẾT TRỌNG

Ngày 1/3, thông tin từ Trường Đại học Đà Lạt cho biết: Toàn bộ sinh viên, học viên sẽ trở lại trường học tập trung bắt đầu từ ngày 9/3/2021.

Sau khoảng thời gian triển khai giảng dạy trực tuyến từ ngày 22/2/2021 đến ngày 7/3/2021, căn cứ tình hình diễn biến dịch bệnh COVID-19 trên toàn quốc và kế hoạch đào tạo của trường, toàn bộ sinh viên, học viên Trường Đại học Đà Lạt sẽ trở lại học tập trung tại trường, bắt đầu từ ngày 9/3/2021 theo thời khóa biểu đã xếp. Các khoa sẽ tổ chức ôn tập từ 1- 2 buổi cho

Sinh viên Đại học Đà Lạt đi học trở lại từ ngày 9/3các học phần đã triển khai giảng dạy trực tuyến nhằm hệ thống lại kiến thức cho sinh viên, học viên.

Trường Đại học Đà Lạt đã tiến hành rà soát lại hệ thống giảng đường, đảm bảo công tác vệ sinh, khử khuẩn cũng như các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho sinh viên, học viên khi đi học tập trung trở lại. Đồng thời, tăng cường công tác truyền thông đến toàn bộ người học các nội dung như: Thực hiện nghiêm túc “Thông điệp 5K” (đeo khẩu trang khi đến trường, khử khuẩn, khoảng cách, không

tập trung khi không cần thiết và khai báo y tế), cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone; Thực hiện nghiêm túc công tác khai báo y tế nếu có các triệu chứng bệnh như ho, sốt, đau họng, đã từng đi tới vùng có dịch hoặc có tiếp xúc với những người thuộc diện F0, F1, F2.

TUẤN HƯƠNG

Trường Đại học Đà Lạt phun khử khuẩn toàn bộ các giảng đường

chuẩn bị đón sinh viên trở lại trường.

Page 6: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

6 THỨ BA 2 - 3 - 2021 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

Nhăm bao vê quyên lơi cua ngươi tiêu dung, nhưng năm qua, Lâm Đông đa không ngưng đây manh cac hoat đông tăng cương quan ly chât lương hang hoa...

Chỉ tính riêng trong năm 2020, cac sơ, nganh cua tỉnh đa thưc hiên thanh tra,

kiêm tra 1.126 đơn vi, lây 1.030 mâu cac loai hang hoa đê thư nghiêm; qua đo, phat hiên 47 hang hoa không đat tiêu chuân, đo lương, chât lương, 139 đơn vi vi pham; đa tiên hanh xư phat 96 trương hơp vơi sô tiên 981,33 triêu đông.

Cu thê, nganh công thương đa kiêm tra 70 tô chưc, ca nhân va xư ly 4 trương hơp vi pham vê sư dung vật liêu nô công nghiêp, xăng, dâu vơi sô tiên 271,5 triêu đông. Nganh Y tê thưc hiên thanh, kiêm tra 367 đơn vi vê an toan vê sinh thưc phâm, hanh nghê y, dươc, thưc phâm chưc năng; lây 663 mâu đê phân tích cac chỉ tiêu chât lương, an toan thưc phâm, kêt quả co 662 mâu đat yêu câu, 1 mâu không đat; đa xư phat 39 trương hơp vi pham vơi sô tiên 219,8 triêu đông va chuyên 6 hô sơ

cho nganh Công an xư ly. Nganh Nông nghiêp va Phat triên nông thôn đa kiêm tra, kiêm soat 380 tô chưc, ca nhân sản xuât, kinh doanh, chê biên nông, lâm, thuy sản trên pham vi toan tỉnh; tiên hanh lây 346 mâu đê phân tích cac chỉ tiêu an toan thưc phâm, kêt quả co 42 mâu không đat chât lương; xư phat 14 trương hơp vi pham vơi sô tiên 180,3 triêu đông.

Nganh Thông tin tuyên truyên theo dõi, ra soat, kiêm tra, xư ly viêc

in, phat hanh tai liêu, quảng cao trên internet; qua đo, phat hiên 4 trương hơp vi pham vê in ân, nguôn gôc xuât xư, quảng cao thưc phâm chưc năng không đung quy đinh va đa xư phat vi pham hanh chính vơi sô tiên 30,5 triêu đông. Nganh Văn hoa, Thê thao va Du lich đa tiên hanh kiêm tra 32 đơn vi vê văn hoa, quảng cao, biêu diên nghê thuật; phat hiên va xư phat 22 đơn vi vi pham vơi sô tiên 175,5 triêu đông. Nganh Khoa học

va Công nghê đa thưc hiên thanh tra, kiêm tra vê tiêu chuân, đo lương, chât lương va ghi nhan hang hoa đôi vơi 249 đơn vi kinh doanh trong cac lĩnh vưc như: xăng, dâu, dâu nhơn; vang trang sưc, mỹ nghê; khí dâu mỏ hoa lỏng; hang đong goi sẵn; dich vu taxi; sư dung phương tiên đo nhom 2; phat hiên 13 tô chưc vi pham vê đo lương va ghi nhan hang hoa, đa bi xư phat vi pham hanh chính va truy thu thu lơi bât hơp phap vơi sô tiên 103,7 triêu đông.

Công tac thanh tra, kiêm tra, kiêm soat, lây mâu thư nghiêm đươc tăng cương; đa xư ly nghiêm cac trương hơp vi pham va kip thơi ngăn chặn, thu hôi hang hoa kém chât lương lưu thông trên thi trương. Qua đo, thông tin, tuyên truyên, phô biên, giao duc phap luật vê chông buôn lậu, gian lận thương mai, hang giả; giup ngươi sản xuât, kinh doanh nâng cao nhận thưc, lam đung cac quy đinh cua phap luật. Công tac quản ly, kiêm đinh cac phương tiên giao thông, thiêt bi co yêu câu nghiêm ngặt vê an toan đa đươc nâng cao; cac đơn vi kiêm đinh đa châp hanh tôt quy đinh, quy trình, tiêu chuân vê kiêm đinh. Cac sản phâm vật liêu xây dưng trươc khi đưa vao sư dung đêu đảm bảo tiêu

chuân, chât lương theo quy đinh, đa đươc câp giây chưng nhận hơp chuân, hơp quy va đưa vao công bô gia vật liêu xây dưng đê cac tô chưc, ca nhân quản ly chi phí đâu tư xây dưng. Công tac quản ly chât lương an toan thưc phâm, dươc phâm co chuyên biên, cơ bản đap ưng yêu câu an toan cho sưc khỏe ngươi tiêu dung. Điêu kiên an toan thưc phâm trong sản xuât, kinh doanh đa đươc cải thiên; ô nhiêm hoa chât, vi sinh vật giảm, sô lương vi pham giảm so vơi trươc đây. Viêc quản ly chât lương sản phâm, hang hoa trong lĩnh vưc văn hoa, thê thao va du lich đa đươc nâng cao vê chât lương, tao môi trương văn hoa ôn đinh, lanh manh cho Nhân dân va du khach. Sô lương, chât lương khach san va cac dich vu văn hoa, thê thao ngay cang đươc quan tâm đâu tư, hoan thiên.

Năm qua, công tac quản ly chât lương sản phâm, hang hoa cua cac sơ, nganh đa co nhiêu chuyên biên tích cưc; phân lơn cac đơn vi sản xuât, kinh doanh đa châp hanh cac quy đinh phap luật; cac sản phâm, hang hoa đươc quản ly chặt chẽ đảm bảo chât lương hang hoa lưu thông trên thi trương, bảo vê quyên va lơi ích cua ngươi tiêu dung.

QUYNH UYÊN

Đong chân trên địa ban xa vung sâu, vung xa cua huyên Lac Dương, vươt qua nhiêu kho khăn, Trương THCS&THPT Đa Sar đa nỗ lực để đươc công nhận đat chuân quốc gia sau 15 năm thanh lập.

15 năm phát triển trên vùng đất khóDao một vòng quanh Trương

THCS&THPT Đa Sar vơi khuôn viên sach đẹp, trương lơp khang trang, thây Hiêu trương Nguyên Song Hô chia sẻ: Trương THCS&THPT Đa Sar tiên thân la Trương Tiêu học va THCS công lập trưc thuộc sư quản ly cua Phòng Giao duc va Đao tao (GDĐT) huyên Lac Dương. Từ năm học 2004 - 2005, trương mơ thêm 2 lơp nhô THPT. Ngay 7/6/2005, UBND tỉnh Lâm Đông ban hanh Quyêt đinh sô 118/QĐ-UBND V/v thanh lập Trương THPT Đa Sar la trương THPT trưc thuộc sư quản ly cua Sơ GDĐT Lâm Đông. Đên ngay 07/5/2018, UBND tỉnh Lâm Đông ban hanh Quyêt đinh sô 833/QĐ-UBND V/v đôi tên Trương THPT Đa Sar thanh Trương THCS&THPT Đa Sar.

Trong những năm đâu đi vao hoat động, cơ sơ vật chât, trương lơp cua nha trương còn đơn sơ, thiêu thôn. Đội ngũ giao viên chỉ đu đap ưng đươc nhu câu giảng day ơ một sô môn cơ bản. Nha trương tiêp nhận học sinh bậc THCS ơ đia ban xa Đa Sar va học sinh THPT trên đia ban 3 xa Đa Sar, Đa Nhim va Đa Chais huyên Lac Dương; tỷ lê học sinh đông bao dân tộc thiêu sô (DTTS)

gôc Tây Nguyên gân 90% trên tông sô học sinh toan trương; điêu kiên kinh tê - xa hội, cơ sơ ha tâng, giao thông đi lai còn nhiêu kho khăn, bât cập. Trải qua chặng đương hơn 15 năm hình thanh va phat triên, tập thê CB, GV, CNV va học sinh nha trương đa đoan kêt, khắc phuc kho khăn, không ngừng phân đâu, giữ vững va từng bươc nâng cao chât lương day va học. Đặc biêt, nha trương chu trọng giao duc kỹ năng sông, truyên thông văn hoa, bản sắc dân tộc cho học sinh... Hang năm, học sinh lơp 9 tôt nghiêp THCS đat tỷ lê 100%, học sinh lơp 12 đậu tôt nghiêp đat trên 90% va đậu vao cac trương đai học, cao đẳng trên 50%. Nhiêu học sinh cua trương học thac sĩ, đai học, kỹ sư, bac sĩ va đang công hiên, phuc vu cho chính quê hương Lac Dương; nhiêu cưu học sinh đa thanh đat, trơ thanh can bộ chu chôt cua huyên va cac xa.

La một trong những giao viên đâu tiên giảng day ơ trương khi mơi thanh lập, cô Liêng Jrang Mary vui mừng khi thây ngôi trương trên

chính quê hương mình ngay cang khang trang. Cô cho biêt: “Những năm qua, tỷ lê va chât lương tuyên sinh vao cac lơp đâu câp cua trương ngay cang đươc nâng lên; tỷ lê học sinh bỏ học, nghỉ học, không ra lơp đa giảm xuông; học sinh đa thay đôi từ nhận thưc “viêc học la bắt buộc sang tư giac, yêu thích học tập, yêu thích đên trương”. Đây la thanh quả lơn nhât đôi vơi trương học vung sâu, vung xa, vung DTTS”.

Nỗ lực đạt chuẩnquốc giaThây Hô cho hay, muc tiêu phân

đâu xây dưng trương đat chuân quôc gia la trach nhiêm, vinh dư, đông thơi cũng la thư thach đôi vơi nha trương. Từ thang 4/2019, Sơ GDĐT, Huyên uy, UBND huyên Lac Dương đa thông nhât giao nhiêm vu cho Chi bộ, Trương THCS&THPT Đa Sar xây dưng nha trương trơ thanh Trương phô thông đat chuân quôc gia trong năm 2020. Chi uy, Chi bộ nha trương đa ban bac thông nhât đưa nội dung phân đâu xây dưng

trương đat chuân quôc gia vao nghi quyêt cua Chi bộ, chỉ đao nha trương xây dưng kê hoach, phân công thưc hiên đên từng bộ phận va ca nhân trong nha trương vơi quan điêm “vừa lam vừa học hỏi”.

Trương THCS&THPT Đa Sar xac đinh: Quyêt tâm giữ vững va từng bươc nâng cao chât lương, hiêu quả hai mặt giao duc; ưu tiên đâu tư phat triên giao duc mũi nhọn phu hơp vơi năng lưc, thê manh va đặc điêm học sinh cua trương. Muôn đôi mơi va phân đâu xây dưng trương đat chuân quôc gia, trươc hêt phải thay đôi nhận thưc, xac đinh rõ trach nhiêm cua tập thê chi bộ, hội đông sư pham va đặc biêt la đôi vơi mỗi can bộ, đảng viên, giao viên, nhân viên nha trương. Va kêt quả thưc hiên nhiêm vu giao duc năm sau đêu cao hơn năm trươc.

Sau một thơi gian nỗ lưc phân đâu va xây dưng, đên thang 6/2020, Trương THCS&THPT Đa Sar vinh dư đươc UBND tỉnh Lâm Đông ban hanh Quyêt đinh công nhận la trương phô thông đat chuân quôc

gia mưc độ 1. Đặc biêt, kêt quả cuôi học kỳ I

năm học 2020 - 2021 đa ghi dâu sư trương thanh vê mọi mặt cua Trương THCS&THPT Đa Sar. Chât lương hai mặt giao duc học sinh nâng lên so vơi năm học trươc; co 2 học sinh THPT đoat giải tai kỳ thi chọn học sinh giỏi câp tỉnh, 2 học sinh đoat giải tai kỳ thi chọn học sinh giỏi câp huyên, 2 học sinh tham gia thi khoa học kỹ thuật câp tỉnh va đoat giải nhì. Trương co 100% can bộ, giao viên đat chuân va trên chuân theo quy đinh; Chi bộ co chi uy va 21 đảng viên, tỷ lê 43,75%. Cơ sơ vật chât, thiêt bi day học đươc đâu tư mua sắm, câp bô sung, hiên nay cơ bản đap ưng đây đu đê thưc hiên cac hoat động day học va giao duc; khuôn viên trương rộng rai, thuận lơi cho viêc tô chưc cac hoat động tập thê, thê duc thê thao, giao duc quôc phòng an ninh, cac phòng thí nghiêm Ly, Hoa, Sinh tương đôi đông bộ, trang thiêt bi hiên đai...

“Xây dưng thanh công trương đat chuân quôc gia la thanh tích đang trân trọng va tư hao, song đây mơi chỉ la thắng lơi bươc đâu. Trong thơi gian tơi, trương tiêp tuc phân đâu, xây dưng va phat triên đê giữ vững danh hiêu trương đat chuân quôc gia, nâng cao chât lương cac tiêu chí trương đat chuân, từng bươc nâng cao chât lương, hiêu quả giao duc cua nha trương, nhằm đap ưng lòng tin tương va kỳ vọng cua cac câp lanh đao, lòng tin yêu, gưi gắm cua cac bậc phu huynh, học sinh va Nhân dân trên đia ban”, thây Nguyên Song Hô - Hiêu trương Trương THCS&THPT Đa Sar khẳng đinh.

VIỆT HÙNG

Trường vùng sâu vượt khó vươn lên đạt chuẩn quốc gia

Tăng cường quan ly chât lượng hang hóa bao vê quyên lợi người tiêu dùng

Cac măt hang thương xuyên đươc kiêm tra, kiêm đinh nhăm bao vệ quyênva lơi ich ngươi tiêu dung.

Trương THCS&THPTĐạ Sarluôn quan tâmhỗ trơ học sinhcó hoan canhkhó khăn.

Page 7: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

7 THỨ BA 2 - 3 - 2021

Gấu chó đươc chụp băng bẫy anh tại VQG Bidoup - Núi Ba(Ảnh VQG Bidoup - Núi Bà cung cấp).

Thông 2 la dẹt (Pinus Krempfii Lecomte).

TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Thiết lập các khu bảo tồn Lâm Đông hiên co 2 vươn quôc gia (VQG)

nằm trên đia ban, đo la VQG Bidoup - Nui Ba va VQG Cat Tiên.

Theo đanh gia cua Sơ Tai nguyên - Môi trương Lâm Đông, lâu nay cả 2 VQG đêu thưc hiên tôt công tac bảo tôn theo chưc năng, nhiêm vu đươc giao. Không chỉ tăng cương quản ly bảo vê rừng, bảo tôn đa dang sinh học (ĐDSH), cả 2 Vươn cũng co những giải phap cải thiên sinh kê cho cộng đông dân cư trong khu vưc quản ly đê tranh bơt sư tac động vao rừng.

Vơi Khu Dư trữ Sinh quyên trưc thuộc tỉnh, hiên đươc VQG Bidoup - Nui Ba va cac huyên quản ly; ngươi dân sinh sông trong khu vưc nay đươc tham gia vao công tac bảo tôn thông qua chính sach giao khoan bảo vê rừng, đươc trả công giao khoan, bảo vê, đươc hỗ trơ đât, cây giông đê trông trong cac chương trình khôi phuc va bảo tôn rừng, đặc biêt la trông rừng vơi cac loai cây bản đia như thông 2 la dẹt, thông 3 la...

Lâm Đông cũng đa đưa ra phương an xem xét thanh lập 3 khu bảo tôn (KBT) loai va sinh cảnh câp tỉnh do đia phương quản ly gôm KBT Nui Voi - Đa Lat, KBT Phat Chi - Đa Lat va KBT Madaguoil - Đa Huoai. KBT Nui Voi đươc danh bảo tôn loai Thông đỏ, dư kiên đươc giao cho Ban Quản ly Khu Du lich hô Tuyên Lâm quản ly; KBT Phat Chi đươc danh bảo tôn loai Tra mi Đa Lat va Đảng sâm, dư kiên đươc giao cho Ban Quản ly Rừng Lâm Viên quản ly. Còn KBT Madaguoil danh đê bảo tôn cac loai Tra mi bac, Hoang đằng, Quê rừng... dư kiên giao cho Ban Quản ly Khu Du lich Madaguoil quản ly.

Hiên tỉnh đa danh 2 khu rừng cho nghiên cưu khoa học nằm tai Đa Lat va Đưc Trọng. Cả 2 đêu do Viên Khoa học Lâm nghiêp Nam Trung Bộ va Tây Nguyên quản ly vơi tông diên tích đên 454 ha, trong đo khu rừng tai Đa Lat rộng 348 ha, còn Đưc Trọng 106 ha. Tai 2 khu rừng nay đa co bộ phận quản ly gôm Tram trương, Phân tram trương cung cac nghiên cưu viên, bươc đâu đa triên khai cac nhiêm vu vê nghiên cưu khoa học, quản ly bảo vê rừng, bảo tôn ĐDSH theo chưc năng nhiêm vu đươc giao va thưc hiên cac quy đinh vê quản ly rừng đặc dung.

Lâm Đồng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 2:Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiênvà bảo vệ động vật hoang dã Bao tôn va phat triển bên vưng cac hê sinh thai tự nhiên chính la gìn giư môi trương sống, đam bao cac loai sinh vật co thể sinh trưởng va phat triển tốt.

Riêng vơi diên tích 22.320 ha rừng phòng hộ môi trương cảnh quan tai Đa Lat va một phân diên tích Đơn Dương, lâu nay đa đươc Lâm Đông thiêt lập viêc xac đinh ranh giơi rõ rang trên bản đô va cắm môc trên thưc đia, đinh kỳ hằng năm nganh chưc năng tỉnh co kiêm tra, đanh gia theo quy đinh. Đên nay toan bộ diên tích rừng nay hâu như đa đươc giao, cho thuê cho cac chu rừng đê quản ly, trông rừng, bảo vê động vật va thưc vật rừng, kêt hơp vơi kinh doanh dich vu, du lich sinh thai dươi tan rừng. Tât cả cac chu rừng liên quan đêu nằm dươi sư kiêm tra, giam sat cua Sơ Nông nghiêp va Phat triên nông thôn tỉnh va Chi cuc Kiêm lâm trong thi hanh Luật Bảo vê va phat triên rừng.

Bảo tồn các loài thực vậtvà động vật hoang dãTheo Sơ Tai nguyên - Môi trương Lâm

Đông, công tac bảo tôn va phat triên bên vững cac loai sinh vật lâu nay đa đươc tỉnh thưc hiên lông ghép vơi bảo tôn va phat triên bên vững cac HST tư nhiên. Viêc bảo tôn va phat triên bên vững cac HST tư nhiên chính la gìn giữ môi trương sông, đảm bảo cac loai sinh vật co thê sinh trương va phat triên tôt.

Lâm Đông đên nay đa co hê thông vươn thưc vật hoat động trong tỉnh. Tai VQG Bidoup - Nui Ba hiên co một vươn thưc vật rộng 4 ha va sẽ mơ rộng đên 20 ha theo kê hoach vơi tông kinh phí xây dưng khoảng 20 tỷ đông từ nguôn ngân sach Trung ương. Khu vươn nay khi hoan tât sẽ co 5 khu riêng biêt gôm khu vưc trông cac loai cây co gia tri kinh tê như hoa, cây công nghiêp, cây thuôc

cua Lâm Đông; khu vưc trông va sưu tập cac loai cây thuộc cac họ thưc vật điên hình trong vung; khu vưc di thưc cac loai cây cảnh, cây đương phô, công viên đặc trưng trên thê giơi; khu vưc giơi thiêu vê sư tiên hoa cua thưc vật va cuôi cung la khu vưc tập hơp cac loai thưc vật rừng đặc trưng cua VQG Bidoup - Nui Ba.

Tai Bảo Lộc hiên nay cũng co một vươn thưc vật vơi tên Interexrega do tư nhân xây dưng vơi tông diên tích khoảng 10 ha. Tai đây, chu nhân khu vươn đa sưu tâm rât nhiêu loai thưc vật quy hiêm trong nươc va khắp nơi trên thê giơi vê nuôi trông. Hiên khu vươn nay co trên 100 loai thưc vật quy hiêm bản đia va nhập nội vơi nhiêu giông cây trông co gia tri vê sản xuât va nghiên cưu khoa học. Vươn nay đa đươc nhận bảo hộ sơ hữu trí tuê đâu tiên va duy nhât ơ Viêt Nam.

VQG Bidoup - Nui Ba hiên cũng đang lên kê hoach xây dưng vươn động vật vơi tên gọi “Công viên bảo tôn động vật hoang da Tây Nguyên” tai Tiêu khu 75B va 102A thuộc đia ban xa Lat, Lac Dương. Đây la một dư an lơn, kéo dai trong nhiêu năm đên vơi tông diên tích lên đên 490 ha, vôn đâu tư trên 1.030 tỷ đông, trong đo vôn từ ngân sach trên 349 tỷ đông, còn lai la vôn xa hội hoa. Tuy nhiên, cho đên nay, theo ông Lê Văn Hương, Giam đôc VQG Bidoup - Nui Ba, kê hoach nay vân nằm trên giây vì chưa co nguôn kinh phí.

Lâm Đông lâu nay cũng đa hình thanh 2 trung tâm cưu hộ động vật hoang da nguy câp trên đia ban, 1 tai VQG Cat Tiên, 1 tai VQG Bidoup - Nui Ba. Trung tâm cưu hộ VQG Cat Tiên đa đươc xây dưng từ năm 2011, mơ rộng

năm 2015 vơi tông diên tích 66 ha, gôm khu cưu hộ gâu va khu cưu hộ động vật linh trương vơi cac phân khu chưc năng như khu nuôi nhôt, khu thăm kham chữa bênh, khu cach ly, khu ban hoang da tập thích nghi. Trong nhiêu năm nay, Trung tâm nay đa chăm soc, nuôi dưỡng, phuc hôi bản năng hoang da đê thả vê rừng nhiêu loai linh trương, gâu, bao hoa mai.

Còn Trung tâm Cưu hộ động vật hoang da VQG Bidoup - Nui Ba co diên tích 30 ha đươc đặt tai khu vưc Công viên bảo tôn động vật hoang da Tây Nguyên. Tai đây, khi đươc hình thanh, bên canh cac khu nuôi nhôt, khu ban hoang da, sẽ co bênh viên thu y đê chăm soc, cưu hộ va nghiên cưu vê thu. Nhiêm vu chung cua Trung tâm nay la chữa tri, nuôi dưỡng, phuc hôi khả năng sinh sông cua cac loai động vật hoang da trươc khi thả vê môi trương tư nhiên; tiêp nhận động vật hoang da từ cac tô chưc, ca nhân kinh doanh, chăn nuôi không đu điêu kiên va từ cac cơ quan chưc năng trên đia ban tỉnh Lâm Đông, khu vưc Tây Nguyên va khu vưc duyên hải Nam Trung Bộ thu giữ từ cac vu buôn ban động vật hoang da trai phép đê chăm soc, cưu hộ, nuôi thả ban hoang da tai công viên.

Lâm Đông lâu nay cũng tăng cương công tac quản ly nha nươc liên quan đên động vật, thưc vật hoang da; câp ma sô cho cac cơ sơ nuôi, trông cac loai động vật, thưc vật hoang da nguy câp; quản ly viêc nuôi sinh sản, nuôi sinh trương, trông, cây nhân tao; quản ly viêc trao đôi, xuât nhập khâu, mua, ban, tặng, vận chuyên cac loai thuộc danh muc loai nguy câp, quy, hiêm đươc ưu tiên bảo vê trên đia ban tỉnh. Tỉnh hằng năm thương xuyên tô chưc tập huân kiên thưc va cac quy đinh vê động vật hoang da cho cac đôi tương liên quan trên đia ban tỉnh Lâm Đông.

Hiên trên đia ban Lâm Đông, theo nganh chưc năng co 33 loai động vật rừng đang gây nuôi, vơi khoảng 6.800 ca thê tai 194 cơ sơ nuôi; trong đo loai động vật rừng nguy câp, quy, hiêm co 20 loai, 1.744 ca thê tai 46 cơ sơ; loai động vật rừng thông thương la 13 loai vơi 5.054 ca thê tai 148 cơ sơ. Tât cả cac cơ sơ nay đêu đươc đặt dươi sư kiêm tra thương xuyên cua nganh chưc năng.

Kỳ 3: Cần thêm nguồn lực từ cộng đồngVIẾT TRỌNG

Cac chuyên gia quốc tế đi khao sat rừng. Một câu Pơ mu trong VQG Bidoup - Núi Ba.

Page 8: Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa chúc mừng Đại tá Trần Minh Tiến

8 THỨ BA 2 - 3 - 2021

GIÁ 2.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP: PHAÏM SÔN DUÕNG ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT) ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

BỐ CÁO THÀNH LẬP PHÒNG GIAO DỊCH

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẢO LỘC

TRÂN TRỌNG THÔNG BÁOTHÀNH LẬP PHÒNG GIAO DỊCH DI LINH

1. Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẢO LỘC - PHÒNG GIAO DỊCH DI LINH

2. Địa chỉ: 773 Hùng Vương, Tổ 14, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng - Điện thoại: 02633 711 811

3. Người đứng đầu Phòng giao dịch: Ông VÕ PHÚ CƯỜNG4. Nội dung hoạt động: Hoạt động theo ủy quyền của Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bảo Lộc5. Thời gian đi vào hoạt động: 08/03/2021

THÔNG BÁOVề việc mất giấy chứng nhận QSDĐ mang tên ông Đinh Thế Hải

Ngày 1 tháng 10 năm 2019 UBND xã Hòa Ninh nhận được đơn xin cấp lại giấy CNQSDĐ của ông Đinh Thế Hải - Thường trú tại: Thôn 2, xã Hòa Ninh, tỉnh Lâm Đồng, trình báo gia đình ông Đinh Thế Hải có mất 1 giấy CNQSDĐ được UBND huyện Di Linh cấp theo Quyết định số 215/QĐ-UB ngày 15/04/2002 tại thửa đất 783, tờ bản đồ số 3, diện tích 5.543 m2 loại đất CLN.

Lý do: Trong quá trình vay vốn ngân hàng có đánh mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến nay không tìm thấy.

Sau 30 ngày kể từ ngày ra thông báo, UBND xã không nhận được ý kiến phản hồi, không ai tranh chấp khiếu nại về nội dung đã được thông báo. UBND xã Hòa Ninh sẽ lập tờ trình đề nghị Chi nhánh Văn phòng ĐKQSDĐ huyện Di Linh hủy bỏ giá trị pháp lý giấy chứng nhận nêu trên. Đồng thời cấp lại cho hộ ông Đinh Thế Hải giấy CNQSDĐ theo quy định pháp luật.

Mọi thắc mắc khiếu nại về sau sẽ không được giải quyết.

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNXỔ SỐ KIẾN THIẾT LÂM ĐỒNG

THÔNG BÁO

Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Lâm Đồng có kế hoạch đặt làm các mặt hàng quảng cáo như sau:

1. Áo mưa tốt, số lượng 2.000 2. Áo mưa thường, số lượng: 14.000 3. Áo thun, số lượng: 5.000 4. Túi xách, số lượng: 4.500 5. Sổ dò kết quả, số lượng 27.000Các đơn vị có nhu cầu tham gia gửi bản chào giá về Công

ty, thời hạn chậm nhất là 16h ngày 12/3/2021. Xin liên hệ Phòng Kinh doanh Công ty để biết thêm chi tiết, điện thoại: 02633.827753 hoặc website: www.xosodalat.com.vn.

THÔNG BÁO V/V CHUYỂN NHƯỢNG QSDĐChi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh thông báo:Ông Trần Văn Nam được UBND huyện Di Linh cấp GCN QSD

đất số hiệu G 636817 ngày 15/1/1996, vào sổ theo dõi số 1288/Trl69/Q23A, chi tiết như sau: - Thửa đất số 25, tờ bản đồ số 364D, xã Tân Châu, diện tích: 4.130 m2 CLN.

Ngày 24/8/1996, ông/bà Trần Văn Nam chuyển nhượng QSDĐ cho ông bà Hà Văn Thìn - Trần Thị Dung, thường trú tại Tổ dân phố 20, TT Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình chuyển nhượng hai bên chưa hoàn tất việc chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật và ông/bà Trần Văn Nam đã giao giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Hà Văn Thìn.

Hiện nay, ông/bà Trần Văn Nam ở đâu liên hệ với UBND xã Tân Châu hoặc Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh để lập thủ tục chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo này trên các phương tiện truyền thông, nếu các tổ chức, cá nhân có khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến thửa đất nêu trên thì đề nghị gửi phúc đáp bằng văn bản về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh hoặc UBND xã Tân Châu để được giải quyết. Sau thời gian 30 ngày, nếu đơn vị không nhận được các khiếu nại, khiếu kiện nào thì Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh lập thủ tục đăng ký chuyển nhượng QSD đất cho ông bà Hà Văn Thìn - Trần Thị Dung tại các thửa đất nêu trên theo quy định.

Ông Trần Minh Út được UBND huyện Di Linh cấp các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như sau:

1. Số AI 551125 cấp ngày 17/5/2007; vào sổ theo dõi số H 03118 có tên trong sổ địa chính trang 38 Quyển 2A tại thửa đất số 62, tờ bản đồ số 16, xã Hòa Nam, với diện tích: 6.000 m2 đất trồng cây lâu năm;

2. Số R 255657 cấp ngày 16/10/2000; vào sổ theo dõi số 2317/QSDĐ có tên trong sổ địa chính trang 113 Quyển 01 tại thửa đất số 210, tờ bản đồ số 16, xã Hòa Nam, với diện tích: 5.214 m2 đất trồng cầy lâu năm.

Năm 2007, ông Trần Minh Út chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên cho ông Đào Văn Thọ, thường trú tại Thôn 12, xã Hòa Bắc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình chuyển nhượng hai bên đã viết giấy tay mua bán nhưng không đi đăng ký biến động tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh, do vậy chưa hoàn tất việc chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật và ông Trần Minh Út đã giao giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Đào Văn Thọ.

Hiện nay, ông Trần Minh Út ở đâu liên hệ với UBND xã Hòa Nam hoặc Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh để lập thủ tục chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo này trên các phương tiện truyền thông, nếu các tổ chức, cá nhân có khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến thửa đất nêu trên thì đề nghị gửi phúc đáp bằng văn bản về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh hoặc UBND xã Hòa Nam để được giải quyết. Sau thời gian 30 ngày, nếu đơn vị không nhận được các khiếu nại, khiếu kiện nào thì Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh lập thủ tục đăng ký nhận chuyển nhượng QSD đất cho ông Đào Văn Thọ tại thửa đất nêu trên theo quy định.

Hộ ông Vũ Đình Thông được UBND huyện Di Linh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T 171696 cấp ngày 8/5/2001; vào sổ theo dõi số 2312/QSDĐ có tên trong sổ địa chính trang 84 quyển 12 tại thửa đất số 137, tờ bản đồ số 12, xã Hòa Bắc, với diện tích: 1.900 m2 đất trồng cây lâu năm.

Năm 2010, hộ ông Vũ Đình Thông chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên cho ông Nguyễn Văn Lãng, thường trú tại Xóm 1, Tân Hóa, xã Lộc Nga, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình chuyển nhượng hai bên đã viết giấy tay mua bán nhưng không đi đăng ký biến động tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh, do vậy chưa hoàn tất việc chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật và hộ ông Vũ Đình Thông đã giao giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Nguyễn Văn Lãng.

Hiện nay, hộ ông Vũ Đình Thông ở đâu liên hệ với UBND xã Hòa Bắc hoặc Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh để lập thủ tục chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo này trên các phương tiện truyền thông, nếu các tổ chức, cá nhân có khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến thửa đất nêu trên thì đề nghị gửi phúc đáp bằng văn bản về Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh hoặc UBND xã Hòa Bắc để được giải quyết. Sau thời gian 30 ngày, nếu đơn vị không nhận được các khiếu nại, khiếu kiện nào thì Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh lập thủ tục đăng ký nhận chuyển nhượng QSD đất cho ông Nguyễn Văn Lãng tại thửa đất nêu trên theo quy định.