13
1 BXÂY DNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HC PHN Ngành đào tạo: xây dng Mã ngành: ……….. 1. Tên hc phn: CU TO KIN TRÚC 2. Mã hc phn: 5151040511 3. Dng hc phn: Lý thuyết + Thc hành 4. Stín ch: 3.0 (2, 1) 5. Khoa đảm trách: Khoa Kiến trúc 6. Phân bthi gian: 15 tun (60 tiết), 4 tiết/tun, gm: - Lên lp: 60 tiết + Lý thuyết 30 tiết + Bài tp, thc hành: 30 tiết - Thc: 90 gi7. Điều kin tiên quyết: - Môn học trước: Vkthut - Môn hc song hành: Không 8. Mc tiêu hc phn: 8.1 Vkiến thc: - Trang bị kiến thức để SV hiểu được vai trò và nhiệm vụ các bộ phận, các thành phần cơ bản hình thành nên một công trình ( nhà dân dụng khung BTCT, nhà công nghiệp khung thép ) - Cung cp cho sinh viên kiến thc vcu tạo cơ bản các bphn ca ngôi nhà dân dng , nhà công nghip. - Kiến thức qui định vnhng tiêu chun thhin bn v. 8.2 Vknăng: - Thhin bn vkthuật đúng qui cách - Hc nhóm , thuyết trình. 8.3 Vthái độ: - Sinh viên yêu thích và hng thú vi môn hc Cu to kiến trúc. - Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cu tiến trong quá trình hc tp và nghiên cu. -Hiểu được tm quan trong ca vic thiết kế cũng như xây dựng . Đảm bo tuân thđúng các yêu cầu kthut ca tng bphận . Cũng như các tiêu chuẩn xây dựng đã được ban hành

BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM … - Bo mon/Khoa KT/Lich trinh giang... · phần cơ bản hình thành nên một công trình ( nhà dân dụng

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: xây dựng

Mã ngành: ………..

1. Tên học phần: CẤU TẠO KIẾN TRÚC

2. Mã học phần: 5151040511

3. Dạng học phần: Lý thuyết + Thực hành

4. Số tín chỉ: 3.0 (2, 1)

5. Khoa đảm trách: Khoa Kiến trúc

6. Phân bố thời gian: 15 tuần (60 tiết), 4 tiết/tuần, gồm:

- Lên lớp: 60 tiết

+ Lý thuyết 30 tiết

+ Bài tập, thực hành: 30 tiết

- Tự học: 90 giờ

7. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học trước: Vẽ kỹ thuật

- Môn học song hành: Không

8. Mục tiêu học phần:

8.1 Về kiến thức:

- Trang bị kiến thức để SV hiểu được vai trò và nhiệm vụ các bộ phận, các thành

phần cơ bản hình thành nên một công trình ( nhà dân dụng khung BTCT, nhà

công nghiệp khung thép )

- Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu tạo cơ bản các bộ phận của ngôi nhà dân

dụng , nhà công nghiệp.

- Kiến thức qui định về những tiêu chuẩn thể hiện bản vẽ.

8.2 Về kỹ năng:

- Thể hiện bản vẽ kỹ thuật đúng qui cách

- Học nhóm , thuyết trình.

8.3 Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Cấu tạo kiến trúc.

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu.

-Hiểu được tầm quan trong của việc thiết kế cũng như xây dựng . Đảm bảo tuân thủ

đúng các yêu cầu kỹ thuật của từng bộ phận . Cũng như các tiêu chuẩn xây dựng đã

được ban hành

2

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần gồm những nội dung sau:

PHẦN 1:

- Chương 1. Những vấn đề chung

- Chương 2. Nền móng, móng, nền, hè rãnh, tam cấp

- Chương 3. Hệ khung

- Chương 4. Tường

- Chương 5. Sàn

- Chương 6. Mái

- Chương 7. Cầu thang

- Chương 8. Cửa

PHẦN 2:

- Chương 1. Những vấn đề chung

- Chương 2. Khung nhà một tầng

- Chương 3. Hệ giằng

- Chương 4. Kết cấu bao che

- Chương 5. Một số kết cấu khác

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp:

+ Đối với tín chỉ học phần lý thuyết: Sinh viên dự lớp tối thiểu 80% số tiết học

trên lớp.

+ Đối với tín chỉ học phần bài tập, thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các

bài học.

- Thực hiện hoàn thành bài tập lớn.

- Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp.

11. Tài liệu học tập:

11.1 Tài liệu chính:

[1] Trường ĐHXD Miền Tây. Giáo trình môn Cấu tạo kiến trúc, 2012.

11.2 Tài liệu tham khảo:

[2] GS.TS.KTS. Nguyễn Đức Thiềm. Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu. Nxb.

Xây dựng, 2006.

[3] GS.TS.KTS. Nguyễn Đức Thiềm – GS.TS.KTS. Nguyễn Mạnh Thu -

PGS.TS.KTS. Trần Bút. Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng. Nxb. Khoa học kỹ thuật, 1997.

[4] Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội. Cấu tạo kiến trúc. Nxb. Xây dựng, 2006.

[5] Phan Tấn Hài – Võ Đình Diệp – Cao Xuân Lương. Nguyên lý cấu tạo kiến trúc.

Nxb. Trẻ, 1997.

[6] Bộ xây dựng – trường CĐXD số 1. Cấu tạo kiến trúc. Nxb. Xây dựng, 2005.

3

[7] Ramsey – Sleeper. Architectural Graphic Standards. John Wiley & Sons, Inc,

2000.

[8] Zamil steel Buildings Co. Ltd. Technical Manual, 1999.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

12.1 Điểm thứ 1: 30% Đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập, đánh giá nhận

thức, thái độ học tập, đánh giá phần thực hành.

12.2 Điểm thứ 2: 70% Đánh giá thi cuối kỳ.

13. Thang điểm: 10 điểm, và được quy đổi về A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ).

14. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

Bài tập,

thực hành

(tiết)

Tài liệu

đọc trước

Nhiệm vụ

của sinh viên

1

MỞ ĐẦU

0.1. Giới thiệu môn học

0.2. Phân loại công trình kiến trúc

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG

1.1 Khái niệm

1.2 Đặc điểm

1.3 Các bộ phận cấu tạo chính

1.3.1 Móng

1.3.2 Hệ khung

1.3.3 Tường

1.3.4 Sàn

1.3.5 Mái

1.3.6 Cầu thang

1.3.7 Cửa sổ, cửa đi

1.3.8 Các bộ phận khác

2 2

Tài liệu [1]

Chương 1

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

2

Chương 2. NỀN MÓNG, MÓNG,

NỀN, HÈ RÃNH, TAM CẤP

2.1 Nền móng

2.1.1 Định nghĩa

2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1.3 Phân loại

2.1.4 Biện pháp gia cố nền

móng

2.2 Móng

2.2.1 Định nghĩa

2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật

2 2

Tài liệu [1]

Chương 2

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

4

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

Bài tập,

thực hành

(tiết)

Tài liệu

đọc trước

Nhiệm vụ

của sinh viên

2.2.3 Phân loại

2.2.4 Cấu tạo móng BTCT toàn

khối

2.3 Nền, sân, tam cấp, hè, rãnh,

cống, ga thu nước

2.3.1 Nền

2.3.2 Sân

2.3.3 Tam cấp

2.3.4 Hè, rãnh, ga thu nước

2.3.5 Cống – ga thu nước

3

Chương 3. HỆ KHUNG

3.1 Định nghĩa

3.2 Yêu cầu kỹ thuật

3.3 Phân loại

3.4 Cấu tạo khung BTCT toàn khối

Chương 4. TƯỜNG 4.1 Định nghĩa

4.2 Yêu cầu kỹ thuật

4.3 Phân loại

4.4 Cấu tạo tường gạch

4.4.1 Vật liệu xây tường gạch

4.4.2 Nguyên tắc xây tường

gạch

4.4.3 Các bộ phận trong tường

4.4.4 Các loại tường vách nhẹ

4.4.5 Các giải pháp hoàn thiện

mặt tường

2 2

Tài liệu [1]

Chương

3, 4

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

4

Chương 5. SÀN

5.1 Định nghĩa

5.2 Yêu cầu kỹ thuật

5.3 Phân loại

5.4 Cấu tạo sàn BTCT toàn khối

5.5 Các giải pháp hoàn thiện mặt sàn

5.6 Cấu tạo một số loại sàn khác

5.6.1 Sàn khu vệ sinh

5.6.2 Sàn hành lang, ban công,

lô gia

2

2

Tài liệu [1]

Chương 5

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

5 Kiểm tra 4 Xem bài trước

ở nhà.

5

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

Bài tập,

thực hành

(tiết)

Tài liệu

đọc trước

Nhiệm vụ

của sinh viên

6

Chương 6. MÁI

6.1 Định nghĩa

6.2 Yêu cầu kỹ thuật

6.3 Phân loại

6.4 Cấu tạo mái dốc

6.4.1 Độ dốc mái

6.4.2 Các hình thức của mái

dốc

6.4.3 Các bộ phận cấu tạo của

mái dốc

6.4.4 Bộ phận thu – thoát nước

cho mái dốc

6.4.5 Cấu tạo mái ngói

6.4.6 Cấu tạo mái tole

6.4.7 Cấu tạo mái fibro xi măng

6.4.8 Cấu tạo mái dốc BTCT

dán ngói

2 2

Tài liệu [1]

Chương 6

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

7

6.5 Cấu tạo mái bằng BTCT toàn

khối

6.5.1 Độ dốc mái

6.5.2 Các bộ phận cấu tạo của

mái bằng BTCT

6.5.3 Bộ phận thu thoát nước

cho mái bằng

6.5.4 Ưu nhược điểm của mái

bằng

6.6 Cấu tạo trần

6.7 Biện pháp cách nhiệt cho mái

2

2

Tài liệu [1]

Chương 6

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

8

Chương 7. CẦU THANG

7.1 Định nghĩa

7.2 Yêu cầu kỹ thuật

7.3 Phân loại

7.4 Các bộ phận chính và những qui

định chung của cầu thang

7.4.1 Các bộ phận chính

7.4.2 Qui định chung của cầu

thang

2 2

Tài liệu [1]

Chương 7

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

6

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

Bài tập,

thực hành

(tiết)

Tài liệu

đọc trước

Nhiệm vụ

của sinh viên

9

7.5 Cấu tạo cầu thang bê tông cốt

thép toàn khối

7.5.1 Cầu thang hình thức bản

7.5.2 Cầu thang hình thức bản

dầm chịu lực

7.6 Các giải pháp hoàn thiện bậc

thang

7.7 Lan can, tay vịn

7.7.1 Lan can

7.7.2 Tay vịn

7.7.3 Giải pháp lan can - tay vịn

tại vị trí đặc biệt

2 2

Tài liệu [1]

Chương 7

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

10

Chương 8. CỬA

8.1 Định nghĩa

8.2 Yêu cầu kỹ thuật

8.3 Phân loại

8.4 Cấu tạo cửa gỗ

8.4.1 Khuôn cửa

8.4.2 Cánh cửa

8.5 Cấu tạo một số loại cửa khác

8.5.1 Cửa nhôm

8.5.2 Cửa nhựa lõi thép

2 2

Tài liệu [1]

Chương 8

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình và làm

bài tập tại lớp.

11 Ôn tập 0 4

Đề bài

tập lớn số

1

Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

bài tập tại lớp

và hoàn thành

bài tập ở nhà.

12 Ôn tập 0 4

Đề bài

tập lớn số

1

Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

bài tập tại lớp

và hoàn thành

bài tập ở nhà.

13

Phần 2. NHÀ CÔNG NGHIỆP

KHUNG THÉP LẮP GHÉP

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG

1.1 Ý nghĩa, đặc điểm, phân loại

4 0

Tài liệu [1]

Chương

1, 2, 3

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình.

7

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

Bài tập,

thực hành

(tiết)

Tài liệu

đọc trước

Nhiệm vụ

của sinh viên

1.1.1 Ý nghĩa

1.1.2 Đặc điểm

1.1.3 Phân loại

1.2 Các tham số cơ bản

1.3 Các bộ phận cấu tạo chính

Chương 2. KHUNG NHÀ MỘT

TẦNG

2.1 Khái niệm

2.2 Khung chính

2.3 Khung đầu hồi

Chương 3. HỆ GIẰNG

3.1 Khái niệm

3.2 Hệ giằng mái

3.3 Hệ giằng cột

14

Chương 4. KẾT CẤU BAO CHE

4.1 Mái

4.2 Cửa mái

4.3 Tường - vách

4.4 Cửa sổ

4.5 Cửa đi, cửa cổng

4.6 Lam gió

Chương 5. MỘT SỐ KẾT CẤU

KHÁC

5.1 Nền

5.2 Mái đua, mái đón

5.3 Mặt diềm

5.4 Dầm cầu trục

4 0

Tài liệu [1]

Chương

4,5

Đọc trước nội

dung bài học

trong giáo

trình.

15 Bài tập lớn số 2 0 4

Đề bài

tập lớn số

2

Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

bài tập tại lớp

và hoàn thành

bài tập ở nhà.

8

15. Lịch trình giảng dạy:

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

1

MỞ ĐẦU

0.1. Giới thiệu môn học

0.2. Phân loại công trình kiến trúc

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG

1.1 Khái niệm

1.2 Đặc điểm

1.3 Các bộ phận cấu tạo chính

1.3.1 Móng

1.3.2 Hệ khung

1.3.3 Tường

1.3.4 Sàn

1.3.5 Mái

1.3.6 Cầu thang

1.3.7 Cửa sổ, cửa đi

1.3.8 Các bộ phận khác

- Giảng viên trình bày

giới thiệu nội dung

môn học.

- Giảng viên chia

nhóm, SV thảo luận

câu hỏi GV đặt ra.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên

qua các câu hỏi liên

quan đến nội dung bài

giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

2

Chương 2. NỀN MÓNG, MÓNG,

NỀN, HÈ RÃNH, TAM CẤP

2.1 Nền móng

2.1.1 Định nghĩa

2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1.3 Phân loại

2.1.4 Biện pháp gia cố nền

móng

2.2 Móng

2.2.1 Định nghĩa

2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật

2.2.3 Phân loại

2.2.4 Cấu tạo móng BTCT toàn

khối

- Nhóm 1 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, đặt câu hỏi

và trả lời các

câu hỏi của các

bạn nhóm khác,

giảng viên.

- Làm bài tập tại

9

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

2.3 Nền, sân, tam cấp, hè, rãnh,

cống, ga thu nước

2.3.1 Nền

2.3.2 Sân

2.3.3 Tam cấp

2.3.4 Hè, rãnh, ga thu nước

2.3.5 Cống – ga thu nước

lớp.

3

Chương 3. HỆ KHUNG

3.1 Định nghĩa

3.2 Yêu cầu kỹ thuật

3.3 Phân loại

3.4 Cấu tạo khung BTCT toàn khối

Chương 4. TƯỜNG 4.1 Định nghĩa

4.2 Yêu cầu kỹ thuật

4.3 Phân loại

4.4 Cấu tạo tường gạch

4.4.1 Vật liệu xây tường gạch

4.4.2 Nguyên tắc xây tường

gạch

4.4.3 Các bộ phận trong tường

4.4.4 Các loại tường vách nhẹ

4.4.5 Các giải pháp hoàn thiện

mặt tường

- Nhóm 2 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

4

Chương 5. SÀN

5.1 Định nghĩa

5.2 Yêu cầu kỹ thuật

5.3 Phân loại

5.4 Cấu tạo sàn BTCT toàn khối

5.5 Các giải pháp hoàn thiện mặt sàn

5.6 Cấu tạo một số loại sàn khác

5.6.1 Sàn khu vệ sinh

5.6.2 Sàn hành lang, ban công,

lô gia

- Nhóm 3 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

10

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

5 Kiểm tra

Giảng viên phát để,

SV làm 90 phút.

Giảng viên sửa đề, ôn

tập.

Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

6

Chương 6. MÁI

6.1 Định nghĩa

6.2 Yêu cầu kỹ thuật

6.3 Phân loại

6.4 Cấu tạo mái dốc

6.4.1 Độ dốc mái

6.4.2 Các hình thức của mái

dốc

6.4.3 Các bộ phận cấu tạo của

mái dốc

6.4.4 Bộ phận thu – thoát nước

cho mái dốc

6.4.5 Cấu tạo mái ngói

6.4.6 Cấu tạo mái tole

6.4.7 Cấu tạo mái fibro xi măng

6.4.8 Cấu tạo mái dốc BTCT

dán ngói

- Nhóm 4 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

7

6.5 Cấu tạo mái bằng BTCT toàn

khối

6.5.1 Độ dốc mái

6.5.2 Các bộ phận cấu tạo của

mái bằng BTCT

6.5.3 Bộ phận thu thoát nước

cho mái bằng

6.5.4 Ưu nhược điểm của mái

bằng

6.6 Cấu tạo trần

6.7 Biện pháp cách nhiệt cho mái

- Nhóm 5 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

11

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

8

Chương 7. CẦU THANG

7.1 Định nghĩa

7.2 Yêu cầu kỹ thuật

7.3 Phân loại

7.4 Các bộ phận chính và những qui

định chung của cầu thang

7.4.1 Các bộ phận chính

7.4.2 Qui định chung của cầu

thang

- Nhóm 6 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

9

7.5 Cấu tạo cầu thang bê tông cốt

thép toàn khối

7.5.1 Cầu thang hình thức bản

chịu lực

7.5.2 Cầu thang hình thức bản

dầm chịu lực

7.6 Các giải pháp hoàn thiện bậc

thang

7.7 Lan can, tay vịn

7.7.1 Lan can

7.7.2 Tay vịn

7.7.3 Giải pháp lan can - tay

vịn tại vị trí đặc biệt

- Nhóm 7 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

10

Chương 8. CỬA

8.1 Định nghĩa

8.2 Yêu cầu kỹ thuật

8.3 Phân loại

8.4 Cấu tạo cửa gỗ

8.4.1 Khuôn cửa

8.4.2 Cánh cửa

8.5 Cấu tạo một số loại cửa khác

8.5.1 Cửa nhôm

8.5.2 Cửa nhựa lõi thép

- Nhóm 8 thuyết trình

trước lớp nội dụng GV

hướng dẫn.

- Giảng viên nhận xét,

rút ra nội dung chính

của bài học.

- GV đánh giá khả

năng tiếp thu của sinh

viên qua các câu hỏi

liên quan đến nội dung

bài giảng và bài tập.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

- Làm bài tập tại

lớp.

12

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

11 Bài tập lớn số 1

- Giảng viên sửa bài

và hướng dẫn sinh

viên hoàn thành bài

tập lớn.

Chuẩn bị bài tập

ở nhà, sửa bài

tại lớp và hoàn

thành bài tập ở

nhà.

12 Bài tập lớn số 1

- Giảng viên sửa bài

và hướng dẫn sinh

viên hoàn thành bài

tập lớn.

- Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

bài tại lớp và

hoàn thành bài

tập ở nhà.

13

Phần 2. NHÀ CÔNG NGHIỆP

KHUNG THÉP LẮP GHÉP

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG

1.1 Ý nghĩa, đặc điểm, phân loại

1.1.1 Ý nghĩa

1.1.2 Đặc điểm

1.1.3 Phân loại

1.2 Các tham số cơ bản

1.3 Các bộ phận cấu tạo chính

Chương 2. KHUNG NHÀ MỘT

TẦNG

2.1 Khái niệm

2.2 Khung chính

2.3 Khung đầu hồi

Chương 3. HỆ GIẰNG

3.1 Khái niệm

3.2 Hệ giằng mái

3.3 Hệ giằng cột

- Giảng viên trình bày

nội dung bài giảng

trên bảng kết hợp sử

dụng máy chiếu trong

quá trình giảng bài.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên

qua các câu hỏi liên

quan đến nội dung bài

giảng.

- Đọc tài liệu

trước khi lên

lớp.

- Tích cực thảo

luận, trả lời các

câu hỏi của

giảng viên.

14

Chương 4. KẾT CẤU BAO CHE

4.1 Mái

4.2 Cửa mái

4.3 Tường - vách

4.4 Cửa sổ

4.5 Cửa đi, cửa cổng

4.6 Lam gió

Chương 5. MỘT SỐ KẾT CẤU

KHÁC

5.1 Nền

- Giảng viên sửa bài

và hướng dẫn sinh

viên hoàn thành bài

tập lớn.

- Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

và hoàn thành

bài tập tại lớp.

13

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy-

Học và đánh giá

Nhiệm vụ

của sinh viên

5.2 Mái đua, mái đón

5.3 Mặt diềm

5.4 Dầm cầu trục

15 Bài tập lớn số 2

- Giảng viên sửa bài

và hướng dẫn sinh

viên hoàn thành bài

tập lớn.

- Chuẩn bị bài

tập ở nhà, sửa

bài tại lớp và

hoàn thành bài

tập ở nhà.

Vĩnh Long, ngày 16 tháng 01 năm 2014

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN