36
Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mở UNIX/Linux So sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành mã nguồn mở và hệ điều hành thương mại dành cho server Giới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng và tiện ích mã nguồn mở Hướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windows trên Linux Giới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụ khác Mục tiêu bài học Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mở UNIX/Linux So sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành mã nguồn mở và hệ điều hành thương mại dành cho server Giới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng và tiện ích mã nguồn mở Hướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windows trên Linux Giới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụ khác

Citation preview

Page 1: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Bài 2:Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 2: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Nhắc lại bài trước

Giới thiệu phần mềm miễn phíGiới thiệu phần mềm nguồn mởCác loại giấy phép phần mềm nguồn mởPhân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừavà nhỏGiới thiệu hệ điều hành nguồn mở

Giới thiệu phần mềm miễn phíGiới thiệu phần mềm nguồn mởCác loại giấy phép phần mềm nguồn mởPhân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừavà nhỏGiới thiệu hệ điều hành nguồn mở

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 2

Page 3: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mởUNIX/LinuxSo sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành mãnguồn mở và hệ điều hành thương mại dànhcho serverGiới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng và tiệních mã nguồn mởHướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windowstrên LinuxGiới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụkhác

Mục tiêu bài học

Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mởUNIX/LinuxSo sánh các đặc điểm giữa hệ điều hành mãnguồn mở và hệ điều hành thương mại dànhcho serverGiới thiệu các bộ ứng dụng văn phòng và tiệních mã nguồn mởHướng dẫn cách chạy các ứng dụng Windowstrên LinuxGiới thiệu một số loại phần mềm xử lý nghiệp vụkhác

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 3

Page 4: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 4

Page 5: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Lịch sử hệ điều hành UNIX

Hệ điều hành UNIX ra đời cuối những năm 1960, khởiđầu từ một dự án do Ken Thompson phụ trách ở BellLabs và sau đó trở thành hệ điều hành được sử dụngrộng rãi.Kể từ thời điểm UNIX được phát triển lần đầu, đã xuấthiện nhiều thế hệ sau thậm chí là những bản đột biến:

Một số thế hệ đã thay đổi căn bản so với phiên bản gốc nhưBerkeley Software Distribution (BSD) hay LinuxMột số khác, thậm chí còn giữ lại cả những đoạn code của phiênbản gốc.

Để xem thông tin về lịch sử các bản biến thể của UNIX,có thể tìm hiểu tại:http://www.levenez.com/unix/history.html.

Hệ điều hành UNIX ra đời cuối những năm 1960, khởiđầu từ một dự án do Ken Thompson phụ trách ở BellLabs và sau đó trở thành hệ điều hành được sử dụngrộng rãi.Kể từ thời điểm UNIX được phát triển lần đầu, đã xuấthiện nhiều thế hệ sau thậm chí là những bản đột biến:

Một số thế hệ đã thay đổi căn bản so với phiên bản gốc nhưBerkeley Software Distribution (BSD) hay LinuxMột số khác, thậm chí còn giữ lại cả những đoạn code của phiênbản gốc.

Để xem thông tin về lịch sử các bản biến thể của UNIX,có thể tìm hiểu tại:http://www.levenez.com/unix/history.html.

5Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 6: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Các đặc điểm chung của HĐH UnixĐa người dùng & đa nhiệm - phần lớn các phiên bản của UNIXđều có khả năng hỗ trợ nhiều người dùng đăng nhập hệ thống vàmỗi người dùng có thể chạy nhiều tác vụ. Đây là chuẩn cho phầnlớn HĐH hiện đại.Số lượng ứng dụng lớn - số lượng khổng lồ các ứng dụng chạytrên UNIX, từ các ứng dụng thương mại như CAD, Maya,WordPerfect cho tới nhiều ứng dụng miễn phí khác.Các ứng dụng miễn phí thậm chí hệ điều hành miễn phí –nhiều ứng dụng chạy trên UNIX là miễn phí.Đòi hỏi tài nguyên ít – nói chung hầu hết các bản cài UNIX có xuhướng đòi hỏi ít tài nguyên. Trong nhiều trường hợp, các máy tínhthế hệ cũ chỉ đủ cài vỏ của Windows thì lại đủ để cài bản Linux mớinhất.Phát triển Internet – phần lớn những thành phần xương sống củaInternet được chạy trên các máy chủ UNIX. Nhiều máy chủ chạytrên UNIX với web server Apache – cũng là một ứng dụng miễn phí.

Đa người dùng & đa nhiệm - phần lớn các phiên bản của UNIXđều có khả năng hỗ trợ nhiều người dùng đăng nhập hệ thống vàmỗi người dùng có thể chạy nhiều tác vụ. Đây là chuẩn cho phầnlớn HĐH hiện đại.Số lượng ứng dụng lớn - số lượng khổng lồ các ứng dụng chạytrên UNIX, từ các ứng dụng thương mại như CAD, Maya,WordPerfect cho tới nhiều ứng dụng miễn phí khác.Các ứng dụng miễn phí thậm chí hệ điều hành miễn phí –nhiều ứng dụng chạy trên UNIX là miễn phí.Đòi hỏi tài nguyên ít – nói chung hầu hết các bản cài UNIX có xuhướng đòi hỏi ít tài nguyên. Trong nhiều trường hợp, các máy tínhthế hệ cũ chỉ đủ cài vỏ của Windows thì lại đủ để cài bản Linux mớinhất.Phát triển Internet – phần lớn những thành phần xương sống củaInternet được chạy trên các máy chủ UNIX. Nhiều máy chủ chạytrên UNIX với web server Apache – cũng là một ứng dụng miễn phí.

6Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 7: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Các thành phần của HĐH UNIX

Nhân (Kernel) – thực hiện quản lý bộ nhớ, các yêu cầu nhập xuất,lên lịch trình chạy chương trình. Về mặt kỹ thuật mà nói, kernelchính là HĐH. Nó cung cấp kết nối phần mềm cơ sở tới phần cứng.Shell và giao diện người dùng (GUI) – shell cơ sở của UNIXcung cấp giao diện dòng lệnh để nhập lệnh chạy. Lệnh này đượcphiên dịch bởi shell thành lệnh mà kernel hiểu được.Các tiện ích hệ thống tích hợp sẵn – là các chương trình chophép người dùng thực hiện các tác vụ. Các tiện ích cung cấp cácchức năng giao diện người dùng cơ sở cho một HĐH, tuy nhiên lạiquá phức tạp để xây dựng trong shell. Ví dụ các tiện ích là cácchương trình cho phép xem nội dung thư mục, di chuyển & saochép file, xóa file…Phần mềm ứng dụng & các tiện ích – đây không phải là nhữngthành phần của hệ điều hành. Chúng là những chương trình bổsung được gắn kèm trong gói cài đặt hệ điều hành hoặc nằm táchrời. Chúng có thể là những phiên bản bổ sung cho các tiện ích cơ sởcho tới các ứng dụng thương mại.

Nhân (Kernel) – thực hiện quản lý bộ nhớ, các yêu cầu nhập xuất,lên lịch trình chạy chương trình. Về mặt kỹ thuật mà nói, kernelchính là HĐH. Nó cung cấp kết nối phần mềm cơ sở tới phần cứng.Shell và giao diện người dùng (GUI) – shell cơ sở của UNIXcung cấp giao diện dòng lệnh để nhập lệnh chạy. Lệnh này đượcphiên dịch bởi shell thành lệnh mà kernel hiểu được.Các tiện ích hệ thống tích hợp sẵn – là các chương trình chophép người dùng thực hiện các tác vụ. Các tiện ích cung cấp cácchức năng giao diện người dùng cơ sở cho một HĐH, tuy nhiên lạiquá phức tạp để xây dựng trong shell. Ví dụ các tiện ích là cácchương trình cho phép xem nội dung thư mục, di chuyển & saochép file, xóa file…Phần mềm ứng dụng & các tiện ích – đây không phải là nhữngthành phần của hệ điều hành. Chúng là những chương trình bổsung được gắn kèm trong gói cài đặt hệ điều hành hoặc nằm táchrời. Chúng có thể là những phiên bản bổ sung cho các tiện ích cơ sởcho tới các ứng dụng thương mại.

7Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 8: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Phân loại các thế hệ sau của UNIX

Có thể nhóm thành hai loại: Mã nguồn mở và Thương mạiThương mại: (việc phân phối lại hay sửa đổi bị cấm hoặc giới hạn, không miễn phí)

SolarisIRIXMac OS X…

Mã nguồn mở: (mã nguồn được cung cấp miễn phí và có thể sửa đổi)FreeBSDCác Linux Distribution

RedHat và Fedora (được duy trì bởi RedHat)MandrakeDebianSuSESlackwareUbuntuvà nhiều distribution khác...

(Linux là một hệ điều hành mã nguồn mở dựa trên UNIX, được phát triển năm 1991bởi Linus Torvalds)

Có thể nhóm thành hai loại: Mã nguồn mở và Thương mạiThương mại: (việc phân phối lại hay sửa đổi bị cấm hoặc giới hạn, không miễn phí)

SolarisIRIXMac OS X…

Mã nguồn mở: (mã nguồn được cung cấp miễn phí và có thể sửa đổi)FreeBSDCác Linux Distribution

RedHat và Fedora (được duy trì bởi RedHat)MandrakeDebianSuSESlackwareUbuntuvà nhiều distribution khác...

(Linux là một hệ điều hành mã nguồn mở dựa trên UNIX, được phát triển năm 1991bởi Linus Torvalds)

8Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 9: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Desktop Manager là gì

Gnome và KDE là các ví dụ của Desktop Manager. Cả haicó giao diện nhìn giống HĐH Windows.

Chúng có thành phần tương tự menu Start, ứng dụng WindowsExplorer và một số dạng thanh điều khiển.

Desktop Manager cung cấp khả năng quản lý các chi tiếtcủa hệ thống, thay vì đòi hỏi phải gõ hàng đống lệnhtrong của sổ dòng lệnh (Terminal)

Các chi tiết như quản lý file, chạy chương trình, cấu hình cáckhía cạnh của hệ thống…

Cần lưu ý rằng Desktop Manager là tùy chọn và nó giúpngười dùng thuận tiện hơn khi sử dụng giao diện đồhọa. Nhiều hệ thống cũ thậm chí không có DesktopManager.

Gnome và KDE là các ví dụ của Desktop Manager. Cả haicó giao diện nhìn giống HĐH Windows.

Chúng có thành phần tương tự menu Start, ứng dụng WindowsExplorer và một số dạng thanh điều khiển.

Desktop Manager cung cấp khả năng quản lý các chi tiếtcủa hệ thống, thay vì đòi hỏi phải gõ hàng đống lệnhtrong của sổ dòng lệnh (Terminal)

Các chi tiết như quản lý file, chạy chương trình, cấu hình cáckhía cạnh của hệ thống…

Cần lưu ý rằng Desktop Manager là tùy chọn và nó giúpngười dùng thuận tiện hơn khi sử dụng giao diện đồhọa. Nhiều hệ thống cũ thậm chí không có DesktopManager.

9Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 10: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Giao diện Gnome

10Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 11: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Giao diện KDE

11Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 12: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Giao diện dòng lệnh

12Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 13: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Desktop Manager riêng

Mỗi bản LinuxDistributionlại có thể cóthêm DesktopManager riêng

Ví dụ Desktop Manager Unity của Ubuntu

13Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 14: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Sự khác biệt của Linux so với Windows

Hệ điều hành không đòi hỏi phải có giao diện đồhọa.

Bản thân hệ điều hành (phần kernel) có kích thước nhỏ đáng kể.GUI (giao diện đồ họa người dùng) là một ứng dụng khác (haymột tập hợp ứng dụng) có thể cài đặt thêm và chạy đè hệ điềuhành dựa trên dòng lệnh sẵn có.

Sự khác biệt về Hệ thống file.Windows sử dụng hệ thống file FAT32 hay NTFS.Linux sử dụng hệ thống file ext2 hay ext3.Windows liệt kế tất cả các ổ đĩa tách biệt (A:, C:, D:,…) với “MyComputer” ở mức cao nhất.UNIX bắt đầu với mức cao nhất tại “/” và các ổ đĩa được đínhvào bất cứ đâu ở mức dưới nó.

Hệ điều hành không đòi hỏi phải có giao diện đồhọa.

Bản thân hệ điều hành (phần kernel) có kích thước nhỏ đáng kể.GUI (giao diện đồ họa người dùng) là một ứng dụng khác (haymột tập hợp ứng dụng) có thể cài đặt thêm và chạy đè hệ điềuhành dựa trên dòng lệnh sẵn có.

Sự khác biệt về Hệ thống file.Windows sử dụng hệ thống file FAT32 hay NTFS.Linux sử dụng hệ thống file ext2 hay ext3.Windows liệt kế tất cả các ổ đĩa tách biệt (A:, C:, D:,…) với “MyComputer” ở mức cao nhất.UNIX bắt đầu với mức cao nhất tại “/” và các ổ đĩa được đínhvào bất cứ đâu ở mức dưới nó.

14Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Page 15: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

HĐH UNIX/Linux cài cho server

Các ứng dụng server là những chương trình chạy trênserver đáp ứng dịch vụ từ các máy yêu cầu – client.Server còn được gọi là máy chủ, chạy một hay nhiềuứng dụng server.

Dòng HĐH UNIX/Linux đặc biệt phù hợp với môi trườngserver và thực tế phần lớn server cài dòng HĐH này.

Các ứng dụng server là những chương trình chạy trênserver đáp ứng dịch vụ từ các máy yêu cầu – client.Server còn được gọi là máy chủ, chạy một hay nhiềuứng dụng server.

Dòng HĐH UNIX/Linux đặc biệt phù hợp với môi trườngserver và thực tế phần lớn server cài dòng HĐH này.

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 15

Page 16: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Một số ứng dụng server phổ biến

File & PrintWebEmailFTPDatabaseDomainAuthentication

File & PrintWebEmailFTPDatabaseDomainAuthentication

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 16

Page 17: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

So sánh HĐH Unix-based vàWindows NT dành cho server (1)

Các hệ thống Windows NT Các hệ thống dựa trên Unix

Các hệ điềuhành điển hình

Windows NTWindows NT ServerWindows 2000 Advanced ServerWindows XPWindows .NET Server 2003Windows Server 2008Windows Server 2012

LinuxMac OSBSDSun SolarisHP-UXAIX

Ưu điểm - Dễ cài đặt phần mềm hơn- Giao diện đồ họa cho phần quản trị

- Chi phí thấp- Hoạt động ổn định hơn- Một người quản trị có thểkiểm soát nhiều máy tính hơn- Bảo mật hơn

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 17

Ưu điểm - Dễ cài đặt phần mềm hơn- Giao diện đồ họa cho phần quản trị

- Chi phí thấp- Hoạt động ổn định hơn- Một người quản trị có thểkiểm soát nhiều máy tính hơn- Bảo mật hơn

Nhận sự trợ giúptừ đâu

Hệ thống HelpWebsite của MicrosoftCác nhóm NewsgroupCác nhóm User groupCác website chuyên dụng

Các trang sổ tay hướng dẫnCác website chuyên dụngCác Mailing listCác nhóm NewsgroupCác nhóm User group

Page 18: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

So sánh HĐH Unix-based vàWindows NT dành cho server (2)

Các hệ thống Windows NT Các hệ thống dựa trên Unix

Email server Microsoft Exchange SendmailPostfixQ-mailExim

Web server IISApache

ApacheSun Web Server

Chia sẻ file trênmạng

Windows Networking (SMB)WebDAV

Windows Networking (Samba)AppleTalkNetwork File SystemWebDAV

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 18

Chia sẻ file trênmạng

Windows Networking (SMB)WebDAV

Windows Networking (Samba)AppleTalkNetwork File SystemWebDAV

Hệ thống xácthực domain

Active Directory Pluggable AuthenticationModules (PAM)

Cơ sở dữ liệu Microsoft SQL ServerMicrosoft AccessDB/2

OracleDB/2MySQLPostgreSQL

Page 19: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 19

Page 20: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Giới thiệu

Lượng ứng dụng tự do và mã nguồn mở làkhổng lồ.Bên cạnh những ứng dụng có chức năng kháhoàn thiện, nhiều ứng dụng còn dở dang.Các slide sau sẽ giới thiệu những ứng dụng điểnhình đáp ứng những nhu cầu thiết yếu khi làmviệc với máy tính.

Lượng ứng dụng tự do và mã nguồn mở làkhổng lồ.Bên cạnh những ứng dụng có chức năng kháhoàn thiện, nhiều ứng dụng còn dở dang.Các slide sau sẽ giới thiệu những ứng dụng điểnhình đáp ứng những nhu cầu thiết yếu khi làmviệc với máy tính.

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 20

Page 21: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Open Office – công cụ văn phòng

Gồm trình soạn thảo vănbản, bảng tính, trình

diễn, đồ họa, cơ sở dữliệu…

Định dạng chuẩn mở quốctế. Import/export được các

định dạng khác

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 21

Định dạng chuẩn mở quốctế. Import/export được các

định dạng khác

Dễ sử dụng, miễn phí,nguồn mở

Page 22: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

GIMP – trình biên tập ảnh

Đối thủ

• Photoshop

Tính năng

• Vẽ• Xử lý ảnh• Chuyển định

dạng

Nền tảng

• Linux• Windows• Mac OS X

Hỗ trợ

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 22

• Vẽ• Xử lý ảnh• Chuyển định

dạng

Page 23: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Firefox – trình duyệt

Đối thủ• IE• Chrome• Safari• Opera

Đặc điểm• Nhanh• Mềm dẻo• An toàn• Nhiều add-ons

Nền tảng• Linux• Windows• Mac OS

Hỗ trợ• desktop• mobile (iOS,

android,…)

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 23

• Nhanh• Mềm dẻo• An toàn• Nhiều add-ons

Page 24: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Thunder Bird – ứng dụng mail client

Đối thủ• Outlook

Đặc điểm• Dễ làm quen• Tìm kiếm

mạnh• Tùy biến cao• Bảo mật• Nhiều add-ons

Nền tảng• Linux• Windows• Mac OS

Hỗ trợ• desktop• mobile (IOS,

android,…)

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 24

• Dễ làm quen• Tìm kiếm

mạnh• Tùy biến cao• Bảo mật• Nhiều add-ons

Page 25: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Gaim - ứng dụng chat

Đối thủ• Google Talk• Yahoo

messenger• Skype

Đặc điểm• Hỗ trợ chat

nhiều tàikhoản

• Cho phépthêm plugins

Nền tảng• Linux• Windows• UNIX

Hỗ trợ• Yahoo!• Google Talk• AIM• MSN• ICQ• …

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 25

• Yahoo!• Google Talk• AIM• MSN• ICQ• …

Page 26: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

7zip - ứng dụng nén file

Đối thủ• WinZip• WinRar

Đặc điểm• Tỷ lệ cao nén• Mã hóa mạnh• Có khả năng tự

giải nén• Nhỏ gọn

Nền tảng• Windows• Linux

Hỗ trợ• 7z• Zip• Tar• Gzip• …

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 26

• Tỷ lệ cao nén• Mã hóa mạnh• Có khả năng tự

giải nén• Nhỏ gọn

• 7z• Zip• Tar• Gzip• …

Page 27: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Evince – xem tài liệu

Đối thủ

• AcrobatReader

• Foxit Reader

Tính năng

• Tô màu tìmkiếm

• Ảnh xem trướctrang

• Đánh chỉ mụctrang

• Xem tài liệumã hóa

Nền tảng• Windows• Linux

Hỗ trợ

• Pdf• Postscript• Tiff• XPS• Truyện tranh

(cbr,cbz,cb7 andcbt)

• …

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 27

• AcrobatReader

• Foxit Reader

• Tô màu tìmkiếm

• Ảnh xem trướctrang

• Đánh chỉ mụctrang

• Xem tài liệumã hóa

• Pdf• Postscript• Tiff• XPS• Truyện tranh

(cbr,cbz,cb7 andcbt)

• …

Page 28: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

VLC – chơi multimedia

Đối thủ• Media Player• iTunes

Đặc điểm• Đơn giản,

nhanh, mạnh• Chơi từ mọi

nguồn(CD/VCD/DVD,streaming,…)

• Chuyển địnhdạng

Nền tảng• Windows• Mac OS X• Linux• iOS• Android

Hỗ trợ• MPEG-2• DivX• H.264• MKV• WebM• WMV• MP3• ...

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 28

• Đơn giản,nhanh, mạnh

• Chơi từ mọinguồn(CD/VCD/DVD,streaming,…)

• Chuyển địnhdạng

• Windows• Mac OS X• Linux• iOS• Android

• MPEG-2• DivX• H.264• MKV• WebM• WMV• MP3• ...

Page 29: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

KSQuirrel – trình xem ảnh

Đối thủ• Picasa• Image Viewer

Tínhnăng

• Chuyển địnhdạng ảnh

• Slideshow• Tổ chức dạng

tab

Nền tảng• Linux

Hỗ trợ• JPEG• PNG• GIF• PCX• PSD• AutoCAD• …

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 29

• Chuyển địnhdạng ảnh

• Slideshow• Tổ chức dạng

tab

• JPEG• PNG• GIF• PCX• PSD• AutoCAD• …

Page 30: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 30

Page 31: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Cách 1Tìm ứng dụng FOSS thay thế Windows

Hầu hết các ứng dụng chạy trên Windows hiện nay đãcó FOSS tương ứng thay thế.Vấn đề cho những người mới bắt đầu là biết được nhữngứng dụng thay thế có tồn tại hay không và phải tìmchúng ở đâu.Trên trang http://www.osalt.com/, nhập vào tên củacác ứng dụng Windows và sẽ có ngay một danh sáchcác phần mềm FOSS thay thế với các chức năng tươngtự.

Hầu hết các ứng dụng chạy trên Windows hiện nay đãcó FOSS tương ứng thay thế.Vấn đề cho những người mới bắt đầu là biết được nhữngứng dụng thay thế có tồn tại hay không và phải tìmchúng ở đâu.Trên trang http://www.osalt.com/, nhập vào tên củacác ứng dụng Windows và sẽ có ngay một danh sáchcác phần mềm FOSS thay thế với các chức năng tươngtự.

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 31

Page 32: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Cách 2Chạy ứng dụng Windows trên Linux

Wine là dự án mã nguồn mởcung cấp khả năng chạy cácứng dụng Windows trongLinux (hoặc bất kỳ hệ điềuhành nguồn mở nào khác).Tuy nhiên việc chạy ứng dụngtrên Wine được hay khôngcòn khác nhau tùy vào từngứng dụng. Tốt nhất là hãytìm kiếm trong WineApplication Database đểxem ứng dụng của bạn cóchạy tốt với Wine hay không.Trên Ubuntu có thể dùngPlayOnLinux thay thế

Wine là dự án mã nguồn mởcung cấp khả năng chạy cácứng dụng Windows trongLinux (hoặc bất kỳ hệ điềuhành nguồn mở nào khác).Tuy nhiên việc chạy ứng dụngtrên Wine được hay khôngcòn khác nhau tùy vào từngứng dụng. Tốt nhất là hãytìm kiếm trong WineApplication Database đểxem ứng dụng của bạn cóchạy tốt với Wine hay không.Trên Ubuntu có thể dùngPlayOnLinux thay thế

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 32

Page 33: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Cách 3Chạy Windows trên một máy ảo

Nhờ công nghệ ảo hóagiúp chạy một hệ điềuhành trên nền một hệđiều hành khác.Trên Linux, có thể càiđặt chương trìnhVirtualBox hayVMware để chạy máyảo Windows. Sau khithiết lập xong có thể càibất kỳ ứng dụngWindows nào bên trongmáy ảo.

Nhờ công nghệ ảo hóagiúp chạy một hệ điềuhành trên nền một hệđiều hành khác.Trên Linux, có thể càiđặt chương trìnhVirtualBox hayVMware để chạy máyảo Windows. Sau khithiết lập xong có thể càibất kỳ ứng dụngWindows nào bên trongmáy ảo.

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 33

Page 34: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Cách 4Chạy ứng dụng trên hệ thống Windows ở xa

Công nghệ điều khiểnmáy từ xa cho phépđiều khiển màn hìnhcủa máy trong mạngnội bộ hay máy bấtkỳ qua Internet.Để connect đến máyWindows (hoặcngược lại), dùng ứngdụng rdesktop,TightVNC…

Công nghệ điều khiểnmáy từ xa cho phépđiều khiển màn hìnhcủa máy trong mạngnội bộ hay máy bấtkỳ qua Internet.Để connect đến máyWindows (hoặcngược lại), dùng ứngdụng rdesktop,TightVNC…

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 34

Page 35: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

UNIX là gốc của rất nhiều hệ điều hành mãnguồn mở, điển hình là LinuxLinux đặc biệt phù hợp dùng làm hệ điều hànhcho serverHai loại Desktop Manager phổ biến là KDE vàGnomeTừng hệ điều hành Linux có thể có loại DesktopManager riêngHầu hết các phần mềm lớn cho trên Windows thìcũng có phần mềm tương ứng trên Linux

Tổng kết bài học (1)

UNIX là gốc của rất nhiều hệ điều hành mãnguồn mở, điển hình là LinuxLinux đặc biệt phù hợp dùng làm hệ điều hànhcho serverHai loại Desktop Manager phổ biến là KDE vàGnomeTừng hệ điều hành Linux có thể có loại DesktopManager riêngHầu hết các phần mềm lớn cho trên Windows thìcũng có phần mềm tương ứng trên Linux

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 35

Page 36: Bài 2: Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở

Tổng kết bài học (2)

Có một số cách chính chạy ứng dụng Windowstrên Linux:

Chạy thông qua WineChạy trên máy ảoChạy qua điều khiển máy Windows từ xa

Bài 2 - Hệ điều hành và các ứng dụng mã nguồn mở 36