527
06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 1 PUBLIC ECONOMICS KINH TCÔNG CNG

Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 1

PUBLIC ECONOMICS

KINH TẾ CÔNG CỘNG

Page 2: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 2

A short introduction

…about

me...

LÝ Hoàng Phú – Master of economics of development- France

Faculty of Political Science, Foreign Trade University

lyhoangphu@yahoo/gmail.com or [email protected]

Tel: 094 490 49 68

Page 3: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 3

Chương trình môn học

1. Nhập môn Kinh tế công cộng

2. Chính phủ với những thất bại của thị trường

3. Bất bình đẳng, nghèo đói và tái phân bổ thu nhập

4. Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô.

5. Các lựa chọn công cộng

6. Các công cụ chính sách chủ yếu của chính phủkhi can thiệp vào nền KTTT

7. Các chính sách công cộng và thương mại quốc tế

Page 4: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 5

Chương 1

NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG

INTRODUCTION TO PUBLIC ECONOMICS

Page 5: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 6

Kết cấu chương

I. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu

II. Tài liệu tham khảo

III. Tổng quan về CP

IV. Bốn vấn đề của kinh tế công cộng

Page 6: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 7

I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1, Đối tượng nghiên cứu

KTCC là môn khoa học kinh tế nghiên

cứu và phân tích sự can thiệp của

chính phủ vào nền kinh tế thị trường

thông qua các chính sách thuế và các

chính sách tiêu dùng.

Page 7: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 8

2, Phương pháp nghiên cứu

a, Phương pháp phân tích thực chứng

Phương pháp mang tính khách quan thông qua việctạo ra các giả thiết có thể kiểm chứng được bằng thựctế nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến sốkinh tế

Page 8: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 9

b, Phương pháp phân tích chuẩn tắc

Phương pháp phân tích dựa trên nhữngnhận định chủ quan, từ các tiêu chuẩn, giá trịcho trước để lập luận xem có những chínhsách, giải pháp nào tốt nhất để đạt đượcnhững tiêu chuẩn đó.

Page 9: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 10

II. Tài liệu tham khảo

1. PGS,TS.Phạm Văn Vận, ThS. Vũ Cương, Kinh tếcông cộng, Nxb Thống kê, 2006

2. Joseph Stiglitz, Economics of the public sector ,Third Edition, 2000

3. Jean-Jacques Laffont, Fundamentals of PublicEconomics, MIT Press, 1998

4. Donijo Robbins, Handbook of Public SectorEconomics, Marcel Dekker/CRC Press 2004

5. David Schultz, Encyclopedia of PublicAdministration and Public Policy, Facts On FileInc.; 2004

Page 10: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 11

III. Tổng quan về Chính phủ

1. Chính phủ và các chức năng cơ bản của chính phủtrong nền kinh tế

2. Các nguyên tắc cơ bản và những hạn chế củaChính phủ khi can thiệp vào nền KTTT

3. Tổng quan về sự can thiệp của Nhà nước tronglịch sử

Page 11: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 12

1. Chính phủ và các chức năng cơ bảncủa chính phủ trong nền kinh tế

a, Khái niệm chính phủ

Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để

thực thi những quyền lực nhất định, để điều

tiết những hành vi của các cá nhân trong xã

hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội

đó và để tài trợ cho việc cung cấp những hàng

hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu

cầu.

Page 12: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 13

b, Chức năng của CP

Phân bổ nguồn lực nhằm nâng caohiệu quả kinh tế

Phân phối lại thu nhập và đảm bảocông bằng xã hội

Ổn định hóa kinh tế vĩ mô

Đại diện cho quốc gia trên trường quốctế

Page 13: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 14

2. Các nguyên tắc cơ bản và những hạn chếcủa Chính phủ khi can thiệp vào nền KTTT

Nguyên tắc hỗ trợ

Nguyên tắc tương hợp

a, Các nguyên tắc cơ bản của sự can thiệp của CP

Page 14: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 15

b, Những hạn chế của Chính phủ khi canthiệp

Hạn chế do thiếu thông tin

Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát cácdoanh nghiệp tư nhân

Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộmáy hành chính

Hạn chế do quá trình ra quyết định côngcộng

Page 15: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 16

3. Tổng quan về sự can thiệp của Nhà nướctrong lịch sử

Từ thế kỷ XV – Thế kỷ XVII

Từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX

Từ sau những năm 30 đến những năm70 của thế kỷ XX: J.M.Keynes

Thập kỷ 80 của thế kỷ XX: chủ nghĩaTự do mới

Thập kỷ 90: Nền kinh tế hỗn hợp

Page 16: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 17

IV. Bốn vấn đề trong Kinh tế công cộng

1. Khi nào chính phủ nên can thiệp vào nềnkinh tế? (When)

2. Chính phủ nên can thiệp như thế nào?(How)

3. Sự can thiệp này có những tác động nàotới nền kinh tế? (What)

4. Tại sao các chính phủ lại lựa chọn canthiệp vào nền kinh tế theo cách mà họđang làm? (Why)

Page 17: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 18

Độc quyền

Ngoại ứng (tiêu cực; tích cực)

Hàng hóa công cộng

Thông tin không đối xứng (=> cần bổ sungthông tin cho thị trường)

Các trường hợp Thất bại của thị trường chủ yếu

Page 18: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 19

Khi nào Chính phủ nên can thiệp?

Các trường hợp khác: bất ổn định về kinh tế;mất công bằng xã hội; hàng hóa khuyếndụng, phi khuyến dụng…

Page 19: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

06/08/09 Public Economics - THS.LÝ HOÀNG PHÚ 20

Tóm tắt chương

Kinh tế công cộng nghiên cứu về vai trò kinhtế của chính phủ. Thông qua việc giải quyết 4vấn đề cơ bản khi nào can thiệp vào nền kinhtế, can thiệp như thế nào, hiệu quả của việccan thiệp và tại sao lại can thiệp bằng cáchnày chứ không phải cách khác.

Chính phủ cần can thiệp dựa trên hai nguyêntắc cơ bản là hỗ trợ và tương hợp với thịtrường.

Page 20: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Chapter 2

Chính phủ và các thất bạicủa thị trường

Page 21: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Kết cấu chương

Introduction

Các vấn đề cơ bản của KT học phúc lợi

Độc quyền

Ngoại ứng

Hàng hóa công cộng

Thông tin không đối xứng

Page 22: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

I. Các vấn đề cơ bản của KT học phúc lợi

1. Khái niệm về kinh tế học phúc lợi và cácđịnh lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi

2. Công bằng và hiệu quả

3. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồnlực

Page 23: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1. Khái niệm về kinh tế học phúc lợi và cácđịnh lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi

1.1. Kinh tế học phúc lợi:

Một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến

sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái

kinh tế khác nhau. Lý thuyết về kinh tế học phúc

lợi được sử dụng để phân biệt các trường hợp

trong đó thị trường họat động hiệu quả với các

trường hợp thất bại của thị trường trong nền

kinh tế.

Page 24: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu các vấn đềchuẩn tắc. Nó không mô tả cách thức hoạtđộng của nền kinh tế mà đánh giá xem nóhoạt động tốt như thế nào.

Hai vấn đề quan trọng trong kinh tế học phúclợi là hiệu quả và công bằng.

Page 25: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2. Các định lí cơ bản của kinh tế học phúc lợi

a, Định lý thuận:

Chừng nào nền kinh tế còn cạnh tranhhoàn hảo, tức là những người sản xuất vàngười tiêu dùng còn chấp nhận cơ chế giácả thì nền kinh tế sẽ tự phân bổ các nguồnlực một cách hiệu quả nhất (ParetoOptimum). Nói cách khác tất cả các cânbằng kiểu Walras đều đạt hiệu quả Pareto

Page 26: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

b, Định lí đảo:

Mọi hiệu quả Pareto đều có thể đạt đượcthông qua một hệ thống cạnh tranh (kết hợpcác giá cả) và một sự tái phân bổ cácnguồn lực ban đầu.

Page 27: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Hạn chế của định lí

Chỉ đúng trong môi trường cạnh tranh hoànhảo. Trong thực tế không phải lúc nào cũngđảm bảo điều kiện này.

Hiệu quả chỉ là một tiêu chuẩn để quyết địnhxem sự phân bổ nguồn lực cụ thể là tốt hayxấu. Nó chỉ quan tâm đến lợi ích tuyệt đốicủa các cá nhân chứ không quan tâm đếnmức lợi ích tương đối của các cá nhân, hayvấn đề công bằng và bình đẳng trong xã hội.

Chỉ đúng trong bối cảnh nền kinh tế đóng,trạng thái tĩnh.

Page 28: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2. Khái niệm Công bằng và hiệu quả

2.1. Công bằng: liên quan đến phân phối phúclợi giữa mọi người

Công bằng ngang: là sự đối xử giống nhauđối với những người giống nhau về đặctrưng kinh tế và hoạt động.

Công bằng dọc: nguyên lí Robin Hood = lấycủa người giàu chia cho người nghèo

Công bằng ngang thường được dễ dàngchấp nhận hơn công bằng dọc.

Page 29: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.2. Hiệu quả

Hiệu quả kinh tế là tình trạng mà ở đó cả thịtrường và nhà nước đều tham gia vào nềnkinh tế. Hai điều kiện để có hiệu quả kinh tế:

i. Đảm bảo việc thực hiện mọi hoạt động tạora nhiều phúc lợi xã hội hơn chi phí và

ii. Không thực hiện hoạt động nào tạo ra nhiềuchi phí hơn phúc lợi xã hội.

Page 30: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Price

Quantity

S=SMC

D = SMB

Q*O

Market Efficiency

•SMB = PMB

(Social MB = Private MB)

•SMC= PMC

Page 31: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụngnguồn lực

3.1. Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Tác giả Wilfredo Pareto (1896)

Tiêu chuẩn Pareto là một kỹ thuật dùng để so sánhhoặc xếp loại các tình trạng khác nhau của nền kinhtế.

Theo tiêu chuẩn Pareto, một sự thay đổi về chínhsách đạt hiệu qủa xã hội nếu với sự thay đổi này, mọingười ai cũng có lợi hơn, hoặc ít nhất một số ngườinày được lợi hơn và số còn lại không bị thiệt đi.

Page 32: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Phần lớn lí luận của kinh tế học phúc lợi và ứng

dụng của nó dựa trên cơ sở tiêu chuẩn Pareto và

quan niệm tối ưu kiểu Pareto.

Hoàn thiện Pareto: Có thể làm cho ít nhất một

người có lợi hơn khi chuyển từ trạng thái A sang

trạng thái B mà không làm ảnh hưởng xấu đến ai

khác. Trạng thái B được xã hội đánh giá cao hơn

A. Việc chuyển từ trạng thái A sang B được gọi là

hoàn thiện Pareto, Pareto Improvement hoặc B có

Pareto Superior so với A

Page 33: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.2. Điều kiện để đạt hiệu quả Pareto

Điều kiện hiệu quả sản xuất

Điều kiện hiệu quả tiêu dùng (phân phối)

Điều kiện hiệu quả hỗn hợp

Page 34: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

a, Điều kiện hiệu quả sản xuất

Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên MRTSgiữa hai loại đầu vào bất kỳ phảinhư nhau đối với mọi loại hàng hóa.

MRTS là tỷ lệ tại đó một đầu vào cóthể được thay thế bằng một đầu vàokhác mà không làm sản lượng thayđổi.

XLKMRTS =

YLKMRTS

Page 35: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Efficiency in ProductionX0

Y0

KYa

Lxa

LYbLYa

Lxb

KYb

KXa

KXb

LY

KX

KY

LX

IX

IY0

IY1

a

b

in b the marginal rates of technical substitution are equal; MRTSX = MRTSY

I = isoquant

the possibleallocation of fixedamounts of inputs(L and K) toproduce X and Yconsumptiongoods

Page 36: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

b, Điều kiện hiệu quả tiêu dùng

Tỷ suất thay thế biên của hai loại hàng hóacủa mỗi cá nhân phải như nhau

AXYMRS =

BXYMRS

Page 37: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Efficiency in Consumption

A0

B0

BYa

Axa

BXbBXa

Axb

BYb

AYa

AYb

BX

AY

BY

AX

IA

IB0

IB1

a

b

in b the marginal rates of utility substitution are equal; MRSA = MRSB

I = indifferencecurve

possible allocationof fixed amounts ofX and Y betweenconsumers A and B

Page 38: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

c, Điều kiện hiệu quả hỗn hợp

Hiệu quả hỗn hợp SX- phân phối hay tối ưuPareto sẽ đạt được khi tỷ suất chuyển đổi biêngiữa hai HH bất kỳ bằng tỷ suất thay thế biêngiữa chúng của tất cả các cá nhân.

AXYMRS =

BXYMRSX

LKMRT =

Lưu ý: MRT - Marginal Rate of Transformation = độ dốc của đường khả năng SX

Page 39: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Product-Mix Efficiency

0

Ya

X

Y

YM

I

a

b

in b the marginal rates of transformation are equal: MRTL = MRTK = MRSA = MRSB

c

Yb

Yc

Xa Xb Xc

if MRSA = MRSB, the slopes ofindividuals' indifference curves arethe same => one I.

MRS = MRT

XM

Production Possibility Curve/TransformationCurve using all the available resources

Page 40: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.3. Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và hiệuquả Pareto

Không so sánh được một cách đơn giảnnhiều sự lựa chọn giữa các khả năng phânbổ.

Khi có thể hoàn thiện Pareto, không có sựlựa chọn nào là duy nhất.

Mặc dù có thể hoàn thiện Parato từ trạng tháitốt nhì-second best state, nhưng không cónghĩa là trạng thái Pareto được ưa chuộnghơn trạng thái tốt nhì.

Page 41: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

I. ĐỘC QUYỀN

II. ĐỘC QUYỀNMONOPOLY

Page 42: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1. KHÁI NIỆM

Nếu một hãng cạnh tranh là mộtngười nhận giá - price taker; mộtcông ty độc quyền là một người làmgiá- price maker.

Page 43: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

ĐỘC QUYỀN

Một công ty được gọi là độc quyền khi . . .

Là người bán duy nhất loại sản phẩmcông ty đó cung cấp

Sản phẩm của công ty đó không có sảnphẩm thay thế gần.

Page 44: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Tại sao lại có độc quyền?

Lý do cơ bản là rào cản chống xâmnhập thị trường (barriers to entry.)

2. NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘC QUYỀN

Page 45: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Rào cản chống xâm nhập

một hãng độc quyền tồn tại là khi cáchãng khác cảm thấy không có lợinhuận khi tham gia thị trường hoặckhông thể xâm nhập thị trường.

Có hai loại rào cản chính

Các rào cản kỹ thuật – technical barriers

Các rào cản mang tính pháp lí- legalbarriers

Page 46: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.1. Các rào cản kỹ thuật

Việc SX một HH có thể làm giảm chi phíbiên và chi phí trung bình khi đạt tới mộtlượng đầu ra lớn.

Các hãng có lợi tức tăng dần theo qui mô lànhững nhà SX với chi phí thấp. Khi mở rộng SX, các hãng giảm giá để loại bỏ các đối

thủ cạnh tranh và từ đó sẽ độc chiếm thị trường.

Trường hợp này còn có tên độc quyền tự nhiên -natural monopoly

Một khi độc quyền đã được thiết lập, việc xâm nhậpcủa các hãng khác sẽ trở nên khó khăn.

Page 47: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Một rào cản kỹ thuật khác của độc quyềnlà do sở hữu một bí quyết kỹ thuật đặc biệttrong sản xuất với chi phí thấp.

Rất khó để giữ bí quyết này khỏi sự bắt chướccủa các hãng khác.

Do sở hữu một nguồn lực đặc biệt.

2.1. Các rào cản kỹ thuật (tiếp)

Page 48: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.2. Các rào cản mang tính pháp lí

Nhiều hãng độc quyền thuần túy được tạora bởi các qui định pháp lí.

Chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chếvà sở hữu trí tuệ tạo vị thế độc quyền chongười sở hữu trong một thời gian nhất định.

Chính phủ có thể nhượng quyền khai thác thịtrường (cung cấp nước sạch, điện…)

Page 49: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.3. Tạo ra các rào cản chống xâm nhập

Một số rào cản được tạo bởi các họat độngcủa doanh nghiệp.

Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hoặccông nghệ mới.

Mua các tài nguyên khan hiếm

Vận động chính trị để có sức mạnh độc quyền.

Nỗ lực của một hãng độc quyền nhằm dựnglên các rào cản có thể gây nên những tổnthất về tài nguyên đáng kể.

Page 50: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Total Revenue

P x Q = TR

Average Revenue

TR/Q = AR = P

Marginal Revenue

TR/Q = MR

3. THU NHẬP CỦA HÃNG ĐQ

Page 51: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Ví dụ: Tổng thu nhập, Thu nhập bình quân vàthu nhập cận biên của hãng ĐQ

Quantity

(Q)

Price

(P)

Total Revenue

(TR=PxQ)

Average

Revenue

(AR=TR/Q)

Marginal Revenue

(MR= )

0 $11.00 $0.00

1 $10.00 $10.00 $10.00 $10.00

2 $9.00 $18.00 $9.00 $8.00

3 $8.00 $24.00 $8.00 $6.00

4 $7.00 $28.00 $7.00 $4.00

5 $6.00 $30.00 $6.00 $2.00

6 $5.00 $30.00 $5.00 $0.00

7 $4.00 $28.00 $4.00 -$2.00

8 $3.00 $24.00 $3.00 -$4.00

QTR /

Thu nhập cận biên của hãng ĐQ luôn thấp hơn giábán.

Page 52: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Demand and Marginal Revenue Curves for a Monopoly...

Quantity of Water

Price

$11

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

-1

-2

-3-4

1 2 3 4 5 6 7 8

Marginalrevenue

Demand(average revenue)

Page 53: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4. TỔN THẤT PHÚC LỢI DO ĐỘC QUYỀN

Q

PMC

DemandQpc

Đối với CTHHFor PC, sảnlượng xác địnhtại điểm P = MR= MC

Nhắc lại đối vớiCTHH:MR=AR=Demand

4.1. Độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

Page 54: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

Q

P

MC

Demand

Giá CTHH: Ppc

Ppc

Qpc

Page 55: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

Q

P

MC

MR DemandQm

Đối với ĐQ, MR Demand

Ppc

Qpc

Sản lượng xácđịnh tại MC = MR

Page 56: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Monopoly v. Perfect Competition

Q

P

MC

MR DemandQm

Pm

Sản lượng của hãngĐQ thấp hơn mức

sản lượng của cạnhtranh hoàn hảo

Ppc

Qpc

Page 57: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Monopoly v. Perfect Competition

Q

P

MC

MR DemandQm

Pm

Ppc

Qpc

(Giá của hãng ĐQcao hơn giá củacạnh tranh hoàn

hảo.)

Page 58: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Monopoly v. Perfect Competition

Q

P

MC

MR DemandQm

Pm

Vùng màu xanhlà phần mấttrắngdeadweightloss (triangle)do ĐQPpc

Qpc

Tổn thất phúc lợiXH

Page 59: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4.2. Mất trắng do ĐQ -Deadweight Loss(“Triangle”)

MC

Demand

The green area from the previous diagram has been enlarged.

“Tổn thất”về thặngdư của

người TD

Page 60: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The Deadweight Loss (“Triangle”)

MC

Demand

The green area from the previous diagram has been enlarged.

“Tổn thất”về thặngdư của

người SX

Page 61: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The Deadweight Loss (“Triangle”)

MC

Demand

CS+ PS =Tổn thất phúclợi do ĐQ =DWL

CS

PS

Page 62: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The Deadweight Loss (“Triangle”): Allocative Inefficiency

MC

Demand

CS+ PS =Tổn thất phúclợi do ĐQ =DWL

CS

PS

Page 63: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

5. CÁC CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦVỚI ĐQ THƯỜNG

Public Policy Toward Monopolies

Có 5 cách chính phủ áp dụng trong trườnghợp có ĐQ

Làm cho các ngành công nghiệp ĐQ trở nên cạnhtranh hơn.

Điều tiết thái độ của các hãng ĐQ (antitrust laws,policies anti monopoly, price regulation) .

Quốc hữu hóa một số công ty ĐQ tư nhân

Đánh thuế vào lợi nhuận của hãng ĐQ

Không làm gì cả.

Page 64: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

6. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

Một hãng ĐQ tự nhiên -"natural monopoly" làmột ngành công nghiệp có chi phí cố địnhcao đến mức không có lợi nhuận cho mộthãng thứ hai nếu tham gia thị trường. Có mộtlí do “tự nhiên” để ngành công nghiệp này trởthành ĐQ đặc biệt trong các ngành SX quimô lớn.

6.1. Definition of a NATURAL MONOPOLY

Page 65: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Ví dụ về ĐQ tự nhiên: Dịch vụ cung cấpnước sạch, điện…

Page 66: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

ĐQ tự nhiên trong các ngành dịch vụ côngcộng, viễn thông, vận tải, được điều tiếtchặt chẽ tại nhiều quốc gia.

6.2. Các chính sách điều tiết đối với ĐQ tự nhiênPublic Policy Toward Natural Monopolies

Page 67: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

6.2. Các chính sách điều tiết đối với ĐQ tựnhiênPublic Policy Toward Natural Monopolies

Định giá bằng chi phí trung bình (averagetotal cost Pricing)

Định giá bằng chi phí biên (marginal costpricing )

Định giá hai phần (Two parts pricing): fixedcost and variable cost

Phân biệt giá cả (Price discrimination)

Page 68: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Q1

6.2. Pricing for a Natural Monopoly...

Regulatedprice

Quantity0

Loss

Price

Demand

Marginal cost

Average total costAverage

total cost

MR

Q2 Q0

Price as AC

Price as MC

Page 69: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Định giá bằng chi phí trung bình: Có thể loạibỏ phần LN siêu ngạch của hãng ĐQ nhưngvẫn chưa đạt tới mức sản lượng hiệu quả

Định giá bằng chi phí biên: Đạt tới mức sảnlượng hiệu quả nhưng hãng ĐQ phải chịumột khoản lỗ; có thể bù đắp bằng trợ cấpcủa Nhà nước thông qua thuế khoán.

6.2. Các chính sách điều tiết đối với ĐQ tự nhiênPublic Policy Toward Natural Monopolies

Page 70: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Định giá hai phần: một phần cố định để bùđắp khoản lỗ cho hãng ĐQ khi SX ở mức sảnlượng hiệu qủa, phần còn lại định giá bằngMC tùy theo lượng tiêu dùng của người mua:ví dụ dịch vụ viễn thông

Page 71: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Chính sách phân biệt giá cả

Price discrimination: bán cùng một loại sản phẩm tạinhiều mức giá khác nhau cho các đối tượng kháchhàng khác nhau, mặc dù chi phí sản xuất cho hai đốitượng khách hàng này là như nhau.

Page 72: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Price Discrimination

Hai tác động quan trọng của chính sách này:

Có thể làm tăng lợi nhuận của hãng ĐQ.

Làm giảm phần mất trắng-deadweight loss.

Điều kiện để phân biệt về giá

Hãng ĐQ phải có khả năng phân loại kháchhàng dựa vào khả năng chi trả.

Các khách hàng không được phép bán lại sảnphẩm.

Page 73: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Bù đắp tổn thất do bán ở mức giáthấp.

Lợi nhuận do bán hàng với mứcgiá cao hơn đủ để

Regulation of Monopoly

Quantity

Price

D

AC

MC

Giả định ủy ban điều phối cho phép hãng ĐQ địnhmức giá P1 cho một số khách hàng

P1

Q1

C1

Những khách hàng khác được mua ởmức giá thấp hơn là P2

P2

Q2

C2

Page 74: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Regulation of Monopoly

Một giải pháp khác là cho phép hãng ĐQbán với mức giá cao hơn MC một mức đủđể hãng ĐQ có được một khoản để tái đầutư

Page 75: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Next part…

EXTERNALITIES

Page 76: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Chapter 2(continued)

Page 77: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Externalities:

Problems and Solutions

III. NGOẠI ỨNG và

CÁC GIẢI PHÁP

Page 78: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

1. Introduction

Ngoại ứng - Externalities xuất hiện khihành động của người này làm cho tình trạngcủa người khác trở nên tốt hơn hoặc tồi tệhơn mà người làm hành động đó không phảibồi thường hoặc thu lợi nhuận.

Đây là một dạng thất bại của thị trường,chính phủ cần có các biện pháp can thiệpphù hợp để làm gia tăng phúc lợi, giảm bớtthiệt hại.

Page 79: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

2. LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI ỨNG Ngoại ứng có thể là tích cực hoặc tiêu cực, và chúng cũng

có thể sinh ra bởi phía cung (ngoại ứng SX- productionexternalities) hoặc từ phía cầu (ngoại ứng TD-consumption externalities).

Ngoại ứng tiêu cực do SX là khi việc SX của một hãnglàm thiệt hại đến người khác mà hãng đó không phải bồithường.

Ngoại ứng tiêu cực do TD là khi việc tiêu dùng của mộtcá nhân làm thiệt hại đến người khác mà cá nhân đó khôngphải bồi thường.

Ngoài ra chúng ta sẽ bàn đến các khái niệm về ngoại ứngtích cực.

Page 80: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

2.1. Các vấn đề kinh tế của ngoại ứng tiêu cựctrong sản xuất.

Để hiểu về trường hợp ngoại ứng tiêu cực trong SX, xemví dụ sau:

Một hãng SX thép, cùng với quá trình SX các SP, thải rác thải vào 1con sông.

Những ngư dân xuôi theo dòng nước chịu ảnh hưởng của họatđộng này, khi cá chết và lợi nhuận của họ bị giảm sút.

Đây là trường hợp ngoại ứng tiêu cực trong SX, bởi vì:

Ngư dân ở xuôi dòng phải chịu tác động tiêu cực

Và họ không được bồi thường thiệt hại do các tác động tiêu cựcđó.

XemXem hhììnhnh 22

Page 81: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Priceof steel

p1

p2

0 Q2 Q1 QSTEEL

D = PMB =SMB

S=PMC

SMC = PMC +MD

MD

Figure 2 Negative Production Externalities

Page 82: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Economics of Negative Production Externalities

Mức SX tối ưu của hãng đạt được khi: Doanh thubiên (tư nhân) bằng chi phí biên (tư nhân)

Ở đó, mức sản lượng là Q1 tại mức giá P1.

PMB PMC

Page 83: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Economics of Negative Production Externalities

Việc xả thải của công ty SX thép gây tổn thất choviệc đánh cá. Giả định mức tổn thất biên là khôngđổi đối với một đơn vị thép SX thêm. Điều nàyđược biểu thị qua đường tổn thất biên MD. Tronglòng, các ngư dân muốn:

Điều đó có nghĩa là sản lượng SX thép là 0. Hiểnnhiên đây không phải là điều công ty thép muốnlàm.

MD 0

Page 84: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Economics of Negative Production Externalities

Chi phí cận biên XH tính đến cả các chi phí SXtrực tiếp của công ty SX thép và thiệt hại gián tiếpcho ngư nghiệp:

Chúng ta có mức sản lượng thép tối ưu của XH đạtđược ở Q2 tại mức giá P2, tại điểm có:

SMC PMC MD

SMC SMB

Page 85: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Economics of Negative Production Externalities

Mức sản lượng tối ưu của XH dẫn đến SX ít théphơn. Công ty thép phải giảm bớt lợi nhuận củamình nhưng ngư nghiệp lại chịu ít tổn thất hơn.

Trên đồ thị, đây là tam giác giữa hai đường PMB và PMCtừ Q2 đến Q1- tam giác xanh.

Tổn thất giành cho ngư nghiệp giảm bớt.

Trên đồ thị, đây là khu vực dưới đường MD, từ Q2 đếnQ1- hình chữ nhật đen.

Page 86: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Priceof steel

p1

p2

0 Q2 Q1 QSTEEL

D = PMB =SMB

S=PMC

SMC = PMC +MD

MD

Figure 2 Negative Production Externalities

Page 87: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Economics of Negative Production Externalities

Tổn thất của XH do SX ở mức ban đầu Q1 là tamgiác hồng giữa đường SMC và SMB từ Q2 đến Q1.

Lưu ý đường SMB trùng với đường PMB trongtrường hợp này.

Page 88: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

2.2. Ngoại ứng tiêu cực trong TD

Giả định ví dụ sau:

Một người hút thuốc lá trong quán ăn

Việc hút thuốc có tác động tiêu cực tới sự ngon miệngcủa một số thực khách khác.

Trong trường hợp này, việc TD một HH làm giảmích lợi của người khác.

XemXem HHììnhnh 33

Page 89: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QCIGARETTES

Price ofcigarettes

0 Q2

D=PMB

Q1

p1

S=PMC=SMC

SMB=PMB-MD

MDp2

Figure 3 Negative Consumption Externalities

Page 90: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Negative Consumption Externalities

Lượng thuốc tối ưu mà người hút thuốc TD đạtđược khi:

Tại đó, mức sản lượng thuốc lá là Q1 tại mức giáP1. Thặng dư SX và TD cũng giống như ví dụtrước.

PMB PMC

Page 91: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Negative Consumption Externalities

Việc TD thuốc lá làm ảnh hưởng đến các thựckhách khác. Những người này mong muốn:

Điều đó có nghĩa là lượng thuốc hút là 0 – mộtthực tế khó chấp nhận với người hút thuốc.

MD 0

Page 92: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Negative Consumption Externalities

Ích lợi biên của XH tính đến cả ích lợi trực tiếp củangười hút thuốc và thiệt hại gián tiếp của nhữngthực khách khác không thích thuốc lá.

Chúng ta có lượng thuốc lá TD tối ưu đối với XHđạt được là Q2 với mức giá P2, tại điểm mà:

SMB PMB MD

SMC SMB

Page 93: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Negative Consumption Externalities

Sản lượng tối ưu của XH đòi hỏi phải TD ít thuốc láhơn. Người hút thuốc sẽ bớt ích lợi đi nhưng nhữngngười khác lại tốt hơn. Thặng dư của người TDthuốc (và của các công ty SX) giảm đi.

Trên đồ thị, đây là hình tam giác tạo bởi đường PMB vàPMC từ Q2 đến Q1.

Thiệt hại đối với những người ngửi khói thuốc giảmđi.

Trên đồ thị đây là vùng nằm dưới đường MD từ Q2 đếnQ1.

Page 94: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

QCIGARETTES

Price ofcigarettes

0 Q2

D=PMB

Q1

p1

S=PMC=SMC

SMB=PMB-MD

MDp2

Figure 3 Negative Consumption Externalities

Page 95: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Negative Consumption Externalities

Tổn thất do TD ở mức sản lượng ban đầu Q1 đượcmô tả bằng hình tam giác tạo bởi các đường SMCvà SMB từ Q2 đến Q1.

Lưu ý đường SMC bằng đường PMC trong trườnghợp này.

Page 96: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

2.3. Ngoại ứng tích cực

Các ngoại ứng tích cực có thể được tạo ra trong SX hoặcTD.

Ngoại ứng tích cực trong SX - positive productionexternality xảy ra khi việc SX của một hãng làm tăng íchlợi của những người khác, nhưng hãng không được trả tiềnbởi những người hưởng lợi này. Ví dụ: Họat động nghiên cứu và phát triển

Ngoại ứng tích cực trong TD -positive consumptionexternality là khi việc TD của một cá nhân làm tăng ích lợicủa những người khác mà cá nhân đoc không được trả tiềnbởi những người hưởng lợi đó Phong cảnh đẹp, chậu hoa, cây cảnh, hoa thơm, nuôi chim hót

hay…

Page 97: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Ngoại ứng tích cực

Nghiên cứu về các ngoại ứng tích cực trong SXtrong ví dụ sau:

Một người cảnh sát hay mua bánh rán gần nhà bạn

Nhờ đó, những người ở xung quanh cửa hàng bánh ráncảm thấy an toàn hơn do sự có mặt của viên cảnh sát.

Trong trường hợp này, việc SX bánh rán làm tănglợi ích của những người xung quanh.

XemXem HHììnhnh 4.4.

Page 98: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QDONUTS

Price ofdonuts

0 Q2

D = PMB =SMB

Q1

p1

S = PMC

SMC = PMC -EMB

EMB

p2

Figure 4 Positive Production Externalities

Page 99: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Ngoại ứng tích cực

Mức SX tối ưu đối với cửa hàng bánh rán đạt đượctại:

Tại đó số lượng bánh rán SX là Q1 tại mức giá P1.

PMB PMC

Page 100: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Ngoại ứng tích cực

Cửa hàng bánh tạo ra ngoại ứng tích cực cho hàngxóm với sự có mặt của viên cảnh sát. Điều nàyđược mô tả bằng đường EMB- ích lợi ngoại sinhbiên. Thực chất những người hàng xóm chỉ kỳvọng:

Mức tối ưu đối với XH dẫn tới SX nhiều bánh ránhơn, nhưng đây lại không nằm trong kế hoạch củacửa hàng bánh rán.

EMB 0

Page 101: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Ngoại ứng tích cực

Chi phí biên của XH tính đến cả các chi phí trựctiếp của cửa hàng bánh và ích lợi gián tiếp củanhững người hàng xóm:

Sản lượng bánh tối ưu đối với XH là Q2 ở mức giáP2, tại điểm:

SMC PMC EMB

SMC SMB

Page 102: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Ngoại ứng tích cực

Sản lượng bánh tối ưu đối với XH là cao hơn mứcban đầu. Nếu như vậy, cửa hàng bánh sẽ thiệt thòihơn và những người hàng xóm sẽ tốt hơn. Thặngsư của người SX và TD giảm.

Phần này được mô tả trên đồ thị là tam giác đen đượctạo bởi các đường PMC và PMB từ Q1 đến Q2.

Ích lợi của những người hàng xóm tăng lên, đượcmô tả trên đồ thị bởi vùng nằm dưới đường EMBtừ Q1 đến Q2.

Page 103: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

QDONUTS

Price ofdonuts

0 Q2

D = PMB =SMB

Q1

p1

S = PMC

SMC = PMC -EMB

EMB

p2

Figure 4 Positive Production Externalities

Page 104: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Positive Externalities

Tổn thất do việc SX tại mức ban đầu Q1 được môtả bằng tam giác tạo bởi các đường SMB và SMC từQ1 đến Q2.

Lưu ý trong trường hợp này đường SMB bằngđường PMB.

Page 105: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Positive Externalities

Cuối cùng nghiên cứu trường hợp các ngoại ứngtích cực trong TD- positive consumptionexternalities.

Ex: Quang cảnh được cải tạo bởi một người hàngxóm.

Phân tích trên hình, trường hợp này giống nhưngoại ứng tiêu cực trong TD nhưng đường SMBnằm bên ngoài, không phải bên trong.

Page 106: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Positive Externalities

Khi có ngoại ứng tiêu cực, thị trường tư nhân sảnxuất quá nhiều HH, gây nên tổn thất cho xã hội.

Khi có ngoại ứng tích cực, thị trường tư nhân lạisản xuất quá ít HH cũng tạo ra tổn thất cho XH.

Page 107: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

2.4. Giải pháp tư nhân (Định lí Coase)

Định lí Coase: Trong điều kiện bảo đảm tốt vềquyền sở hữu tư nhân và chi phí đàm phán khôngđáng kể, việc đàm phán giữa các bên sẽ đem lại giảipháp hiệu quả đối với ngoại ứng.

Do vậy, sự can thiệp của chính phủ có thể rất hạnchế, đơn giản chỉ là đẩy mạnh quyền sở hữu tưnhân.

Page 108: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

The Solution (Coase Theorem)

Xem xét ví dụ về ngoại ứng tiêu cực trong SX.

Giả định trao quyền quyết định cho ngư dân vềlượng thép SX, tức quyền sở hữu về nguồn nước.

XemXem hhììnhnh 55.

Page 109: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QSTEEL

Priceof steel

0 Q2

D = PMBSMB

Q1

p1

S = PMC

SMC = PMC +MD

MD

p2

1 2

Figure 5 Negative Production Externalities and Bargaining

Page 110: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

The Solution (Coase theorem)

Thông qua quá trình đàm phán, hãng SX thép sẽhối lộ những ngư dân để đạt tới mức hiệu quả củaXH là Q2.

Sau điểm này, MD vượt quá (PMB - PMC), do đóhãng SX thép sẽ không tiếp tục một khoản hối lộlớn hơn để được SX nhiều hơn.

Page 111: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

The Solution (Coase Theorem)

Một ứng dụng khác của Định lí Coase là giải pháphiệu quả không phụ thuộc vào bên nào nắm quyềnsở hữu.

Tuy nhiên người nào có quyền quyết định, ngườiđó sẽ đươc nhận hối lộ.

Ví dụ, để cho hãng SX thép quyền quyết định vềsản lượng thép SX.

XemXem hhììnhnh 66

Page 112: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Figure 6 Negative Production Externalities and Bargaining

QSTEEL

Priceof steel

0 Q2

D=PMB=SMB

Q1

p1

S = PMC

SMC = PMC +MD

MD

p2

Page 113: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

The Solution (Coase Theorem)

HHììnhnh 66 chỉ ra là mặc dù quá trình đàm phán khácđi nhưng sản lượng hiệu quả vẫn đạt được ở mứcQ2.

Page 114: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Problems with Coasian Solutions

Có một số vấn đề với Định lí Coase.

Vấn đề phân công trách nhiệm

Vấn đề quyền sở hữu và chi phí đàm phán và giao dịch

Vấn đề kẻ ăn không

Page 115: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Problems with Coasian Solutions

Vấn đề “phân công trách nhiệm” liên quan tới haiviệc:

Khó để phân công trách nhiệm một cách thực sự

Rất khó để xác định mức tổn thất biên trong thực tế.

Page 116: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Problems with Coasian Solutions

Vấn đề quyền sở hữu nảy sinh khi quyền sở hữunguồn lực không phải là một bên mà là nhiều ngườihoặc người gây ngoại ứng không phải một doanhnghiệp mà nhiều doanh nghiệp: ex không khí trongsạch…

Không thể đàm phán do chi phí quá cao hoặc không xácđịnh rõ được trách nhiệm của từng công ty gây ô nhiễm,mức ô nhiễm => Giải pháp Coase chỉ áp dụng chongoại ứng với quy mô nhỏ, dễ dàng xác định nguyênnhân, mức tổn thất.

Page 117: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Problems with Coasian Solutions

Vấn đề “kẻ ăn không” ví dụ: khi hãng thép đượcquyền sở hữu và bạn là người ngư dân cuối cúngphải trả hối lộ, bạn nghĩ là khoản tiền đó cao hơnso với ích lợi của cá nhân mình, nên không trả nữa.

Page 118: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Problems with Coasian Solutions

Nói tóm lại, Định lí Coase rất hiệu quả nhưng cóvẻ không phù hợp với rất nhiều vấn đền liên quanđến môi trường trong xã hội hiện đại

Page 119: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

3. GIẢI PHÁP CÔNG CỘNG CHOCÁC NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC

Các giải pháp của Coase không áp dụng hiệu quảcho các ngoại ứng qui mô lớn, người ta tính đến 3giải pháp cho ngoại ứng :

Đánh thuế

Trợ cấp

Các qui định pháp lí

Page 120: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

3.1. Đánh thuế

Chính phủ có thể qui định một loại thuế tên làthuế Pigou đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầura của hãng gây ô nhiễm nhằm làm giảm sảnlượng và giảm tổn thất cho XH.

Nếu mức thuế đánh vào đơn vị bằng với mứctổn thất biên tại mức sản lượng tối ưu, hãng sảnxuất sẽ giới hạn ở điểm này.

XemXem hhììnhnh 77

Page 121: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QSTEEL

Priceof steel

0 Q2

D = PMB =SMB

Q1

p1

S=PMC

SMC=PMC+MD

p2

S=PMC+tax

Figure 7 Pigouvian Tax

Page 122: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Thuế Pigou sẽ làm thay đổi chi phí biên tư nhân vàhãng sẽ giảm sản lượng – một điều XH mong đợikhi có ngoại ứng tiêu cực.

Page 123: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Mức sản lượng thép tối ưu của hãng đạt được khi:

Khi thuế bằng MD, ta có:

Đây là phương trình cần để xác định mức sảnlượng tối ưu đối với XH.

PMB PMC tax

PMB PMC MD SMC

Page 124: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

3.2. Trợ cấp

Chính phủ cũng có thể áp dụng mức trợ cấp Pigoucho những người SX ra ngoại ứng tích cực để họtăng sản lượng lên.

Nếu mức trợ cấp bằng với ích lợi ngoại sinh cậnbiên –EMB- thì hãng sẽ tăng sản lượng tới điểmnày.

XemXem hhììnhnh 88

Page 125: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QDONUTS

Price ofdonuts

0 Q2

D = PMB =SMB

Q1

p1

S = PMC

SMC=PMC-EMB

p2

Figure 8 Pigouvian Subsidy

Page 126: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Subsidies

Trợ cấp cũng làm thay đổi chi phí biên tư nhânPMC, hãng sẽ tăng sản lượng, là điều mong đợi đốivới trường hợp ngoại ứng tích cực.

Page 127: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Subsidies

Ví dụ cửa hàng bánh ngọt sẽ sản xuất ở mức:

Khi mức trợ cấp bằng EMB, ta có:

Đây là phương trình cần để xác định mức sảnlượng tối ưu đối với XH

PMB PMC subsidy

PMB PMC EMB SMC

Page 128: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

3.3. Các qui định pháp lí

Cuối cùng, chính phủ có thể áp dụng các qui địnhvề số lượng, thay vì áp dụng cơ chế giá cả.

Ví dụ: qui định về tiêu chuẩn xả thải, hình thànhthị trường về ô nhiễm, hay đơn giản là qui địnhmột mức sản lượng nhất định hãng được phép SX.

Quay lại ví dụ về SX thép trong HHììnhnh 99.

Page 129: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

QSTEEL

Priceof steel

0 Q2

D = PMB =SMB

Q1

p1

S = PMC

SMC = PMC + MD

p2

Figure 9 Quantity Regulation

Page 130: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Regulation

Trên lí thuyết, thuế Pigou và qui định hạn chế vềsố lượng mang lại các kết quả như nhau.

Trên thực tế, có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh vàáp dụng thuế Pigou vẫn hiệu quả hơn để đối phóvới các ngoại ứng tiêu cực.

Page 131: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

Recap of Externalities:Problems and Solutions

Externality theory

Private-sector solutions

Public-sector solutions

Page 132: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- THS.LÝ HOÀNG PHÚ

NEXT PART

PUBLIC GOODS

Page 133: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

© 2002 South-Western Publishing Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú1

Chương 2

Chính phủ và các thất bạicủa thị trường

(Continued)

Page 134: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

© 2002 South-Western Publishing Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú2

III. Hàng hóa công cộng

Public Goods

Page 135: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú3

THE GOVERNMENT

AND THE MARKET

Page 136: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú4

1. Introduction

Một số thị trường họat động không hiệu quả do hànghóa có liên quan lại mang tính cộng cộng.

Ví dụ: dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ chăm sócngười nghèo, dịch vụ quốc phòng…

Phần này sẽ nghiên cứu vai trò của Chính phủ trongviệc cung cấp HHCC và chỉ ra việc khu vực tư nhânhạn chế cung cấp loại hàng hóa này.

Page 137: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú5

2. Khái niệm và thuộc tính cơ bản củaHHCC

a. Khái niệm

HHCC là loại hàng hóa mà việc tiêu dùng nócủa cá nhân này không làm giảm đi ích lợi màhàng hóa đó cung cấp cho những ngườikhác.

HHCC là loại HH cung cấp rất nhiều ngoạiứng tích cực.

Page 138: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú6

• Examples of public goods:• national defense

• radio and television broadcast signals

• clean air.

Page 139: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú7

b, HHCC có 2 thuộc tính cơ bản:

– Không cạnh tranh trong quá trình được tiêudùng: chi phí biên MC của một người khác dùngHHCC là 0, và không ảnh hưởng đến cơ hội tiêudùng HH đó của bạn.

– HHCC là không loại trừ: Không thể từ chốingười nào khác cơ hội được sử dụng HH.

XemXem vvíí ddụụ ởở BBảảngng 11

2. Khái niệm và thuộc tính cơ bản củaHHCC

Page 140: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Table 1

No

Yes

Is the goodexcludable?

Defining pure and impure public goods

Is the good rival in consumption?

National defenseCrowded city sidewalk

Cable tvIce cream

NoYes

HHCC thuần túy: mang đầy đủ 2 thuộc tính cơbản

HHCC không thuần túy: chỉ mang 1 trong 2 thuộctính.

Page 141: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú9

Giả định một hàng hóa tư nhân, ví dụ kemque.

HHììnhnh 11 chỉ ra thị trường kem que, để đơn giảnhóa, giả định hàng hóa còn lại mà người dùngcó thể lựa chọn là kẹo và có giá là 1 $/chiếc

3. Cung cấp tối ưu HH tư nhân

Page 142: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Quantityof icecream

Priceof icecream

0 QBea

n

SMB=DBean+JERRY

QTOTAL

$2

S=SMC

$3

DBeanDJERRY

QJERRY

Figure 1 Demand for a private good

Page 143: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú11

Cung cấp tối ưu HH tư nhân

Trong hình này, khi giá cả thay đổi, mỗi cá nhân thayđổi số lượng hàng hóa tiêu dùng.

Đối với một hàng hóa tư nhân, cầu của người tiêu dùng làkhác nhau ở cùng một mức giá thị trường.

Page 144: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú12

Optimal Provision of Private Goods

Quan hệ này có thể biểu thị dưới dạng toán học.Bean có sở thích chi tiêu với kẹo (C) và kem (IC):

Jerry cũng vậy:

U C ICB ,

U C ICJ ,

Page 145: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú13

Optimal Provision of Private Goods

Tối đa hóa ích lợi đòi hỏi mỗi đường bàng quan phảitiếp xúc với đường ngân sách của mỗi người. VớiBean, chúng ta có:

Với Jerry:

MU

MUMRS

P

PICB

CB IC C

B IC

C

,

MU

MUMRS

P

PICJ

CJ IC C

J IC

C

,

Page 146: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú14

Optimal Provision of Private Goods

Nhắc lại là ở trạng thái cân bằng của thị trường, giákem là 2$, giá kẹo là 1$.

Ở trạng thái cân bằng, mỗi người phải bàng quan giữaviệc đổi 2 cái kẹo để lấy 1 que kem.

Page 147: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú15

Optimal Provision of Private Goods

Về phía cung, kem sẽ được sản xuất cho tới khi chiphí biên bằng với lợi ích biên- MB, bằng giá cả trongmột thị trường cạnh tranh.

Do PC=$1, nên:

MC PIC IC

MRS MRS P MCIC CB

IC CJ

IC IC, ,

Page 148: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú16

Optimal Provision of Private Goods BUOI 2

Cân bằng của thị trường tư nhân trong trường hợpnày đạt hiệu quả xã hội.

Tỷ suất thay thế biên MRS của bất kỳ lượng kem nàobằng với lợi ích biên của xã hội (SMB) đối với lượnghàng hóa đó– giá trị biên của xã hội bằng với giá trịbiên của bất cứ cá nhân nào trong một thị trườngcạnh tranh hoàn hảo.

Page 149: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú17

4. Cung cấp tối ưu các HHCC

Giả định việc đánh đổi giữa một HH tư nhân (kẹo)và một HHCC (tên lửa).

HHììnhnh 22 mô tả thị trường tên lửa, giả định có cáchkhác để sử dụng tiền là mua kẹo với giá 1$/cái.

Page 150: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

$2$2

Quantity ofmissiles

Price ofmissiles

0

SMB=DBean+JERRY

$4 S=SMC

$6

DBean

DJERRY

1

$3

$1

5

Figure 2 Demand for a public good

Page 151: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú19

Optimal Provision of Public Goods

Đối với HH tư nhân, tổng cầu được tính bằng cáchcộng ngang các đường cầu cá nhân. Còn đối vớiHHCC, tổng cầu được xác định bằng cộng dọc.

HHCC được tất cả các cá nhân tiêu dùng là nhưnhau, nhưng lợi ích biên của họ nhận được là khácnhau, nên SMB sẽ là tổng các MB cá nhân.

Page 152: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú20

Optimal Provision of Public Goods

Chúng ta có thể biểu thị quan hệ này dưới dạng toánhọc. Bean có các sở thích liên quan đến kẹo (C) vàtên lửa (M):

Tương tự với Jerry:

U C MB ,

U C MJ ,

Page 153: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú21

Optimal Provision of Public Goods

Với Bean, giá trị của chiếc tên lửa biên là:

Với Jerry, giá trị của chiếc tên lửa cận biên là:

MU

MUMRSM

B

CB M C

B ,

MU

MUMRSM

J

CJ M C

J ,

Page 154: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú22

Optimal Provision of Public Goods

Ích lợi biên của xã hội (SMB) của chiếc tên lửa tiếptheo là tổng của các tỷ suất thay thế biên MRS củaBean và Jerry:

Trong đó “i” là các cá nhân trong xã hội.

MRS M Ci

i

,

Page 155: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú23

Optimal Provision of Public Goods

Chi phí biên của xã hội (SMC) tương tự như trước:chi phí biên để sản xuất một tên lửa:

Do đó, hiệu quả đòi hỏi:

MCM

MRS MCM Ci

i

M,

Page 156: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú24

Optimal Provision of Public Goods

Hiệu quả xã hội đạt được khi các chi phí biênbằng với tổng các tỷ suất thay thế biên (thay vìmỗi MRS của cá nhân).

Lí do là ở chỗ HHCC là không cạnh tranh non-rival. Một đơn vị HH có thể được tiêu dùngbởi tất cả người tiêu dùng, xã hội muốn ngườisản xuất tính đến sở thích của tất cả nhữngngười tiêu dùng.

Page 157: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú25

5. VIỆC CUNG CẤP TƯ NHÂN CÁC HHCC:Khu vực tư nhân cung cấp dưới mức kỳ vọng

Nhìn chung, lĩnh vực tư nhân cung cấp HHCC dướimức kỳ vọng do tình trạng có kẻ ăn không - the freerider problem.

Giả sử có 2 người, Bean và Jerry, và hai HH tiêudùng, kem và pháo hoa.

Đặt giá mỗi loại HH là 1$ nhưng pháo hoa là HHCC.Giả định Bean và Jerry có các sở thích như nhau.

Page 158: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú26

Private-sector Underprovision

Bean và Jerry hưởng lợi như nhau từ pháo hoa đượcđốt bởi một trong hai người.

Mỗi người lựa chọn sự kết hợp giữa kem và pháo hoaở đó tỷ suất thay thế biên của mình bằng tỷ lệ các giácả.

Page 159: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú27

Private-sector Underprovision

Với cả Bean và Jerry:

Trong khi việc cung cấp tối ưu đòi hỏi:

MRS MU MUF IC IC F, , 1

MRSF ICi

i

, 1

Page 160: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú28

Private-sector Underprovision

Với các sở thích y hệt nhau:

Nhắc lại là ích lợi giới hạn giảm dần cùng với việc sửdụng thêm các HH.

Trong ví dụ này, việc cung cấp tối ưu đòi hỏi pháohoa được tiêu dùng cho đến khi ích lợi của nó bằngnửa so với ích lợi giới hạn của kem.

Do đó mỗi cá nhân sẽ mua thật nhiều kem cho mình.

2 12

MU

MUMU

MUF

IC

FIC

,

Page 161: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú30

Khi nào việc cung cấp tư nhân giải quyếtđược tình trạng kẻ ăn không?

Có tình trạng kẻ ăn không và cũng có những ví dụtrong đó thị trường tư nhân có thể vượt qua tìnhtrạng này.

Nhưng thị trường tư nhân có thể xa rời hiệu quả xãhội.

Page 162: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú31

Can Private Providers Overcome the Free Rider Problem?Can Private Providers Overcome the Free Rider Problem?

Ví dụ về việc cung cấp tư nhân một hàng hóacông cộng:

– Trình diễn pháo hoa được tài trợ tư nhân.

– Đèn hải đăng sở hữu tư nhân ở Anh cho đến năm1842.

Page 163: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú32

When Is Private Provision Likely to Overcome the Free RiderProblem?

Trong hoàn cảnh nào thị trường tư nhân có thể nỗlực giải quyết vấn đề kẻ ăn không?

– Các sở thích mãnh liệt

– Lòng thương người

– Ích lợi mang tính chủ quan từ việc đóng góp riêng của aiđó cho HHCC

Page 164: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú33

6. VIỆC CUNG CẤP CÔNG CỘNG CÁCHHCC

Chính phủ có thể giải quyết vấn đề cung cấp tối ưucác HHCC và có thể trực tiếp cung cấp hoặc giaophó cho các cá nhân cung cấp.

Trong thực tế, có 3 vấn đề nảy sinh:

– Loại bỏ việc cung cấp tư nhân -Crowd-out.

– Tính toán ích lợi, chi phí.

– Xác định các sở thích đối với HH công cộng.

Page 165: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú34

Private Responses to Public Provision:The Problem of Crowd-Out

Trong một số trường hợp, thị trường tư nhân có thểđang cung cấp HHCC ở một mức không hiệu quả.

Việc cung cấp công cộng có thể loại bỏ một số cungcấp tư nhân – Chính phủ sẽ cung cấp HHCC nhiềuhơn và tư nhân ít hơn.

Page 166: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú35

Public Provision of Public Goods:

Tính toán ích lợi, chi phí của HHCC

Một vấn đề khác của việc cung cấp HHCC của Chínhphủ liên quan đến tính toán ích lợi, chi phí củaHHCC này. Chi tiết sẽ nghiên cứu trong phần phântích ích lợi chi phí.

Ví dụ, cải thiện một con đường có thể làm giảm thờigian lưu thông và tai nạn..

Page 167: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú36

Xác định các sở thích đối với HHCC như thếnào?

Chính phủ cần biết sở thích các cá nhân đối vớiHHCC và HHTN

Trong thực tế, điều này dẫn đến các vấn đề phát hiênsở thích, hiểu biết về sở thích và việc kết hợp các sởthích như thế nào. Các vấn đề này được đề cập đếntrong Kinh tế chính trị hiện đại.

Page 168: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú37

Một số giải pháp cụ thể của Chínhphủ

Đối với HHCC thuần túy– Thu thuế để lấy ngân sách tài trợ cho hoạt động

cung cấp HHCC.

– Qui định nghĩa vụ bắt buộc đối với người dân thamgia cung cấp HHCC- ex Quốc phòng toàn dân

– Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấpHHCC thuần túy – họat động R&D.

– Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc cung cấpHHCC , kêu gọi sự hỗ trợ về khoa học, công nghệ,tài chính từ các nước phát triển…

Page 169: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú38

Đối với HHCC không thuần túy:

– Qui định mức phí, hoặc lệ phí bằng MC khi sử dụngHHCC không thuần túy: đường cao tốc, cáp tv…

– Khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp HHCC

– Phát triển hệ thống thông tin (một loại HHCC), đểkhai thác hiệu quả HHCC không thuần túy ví dụ:thông báo tình trạng tắc nghẽn trên đường cao tốccho các lái xe.

– Cơ chế định giá 2 phần hoặc phân biệt giá cả đốivới một số loại HHCC không thuần túy: ex cáp tv.

Page 170: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú39

7. VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VÀ TIỀN TỆ

Là một market failure hay là một public good?

Việc can thiệp của chính phủ trong lĩnh vựcnày được xem như một trong các chức năngmặc định của chính phủ.

Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô trong bốicảnh toàn cầu hóa? => xem chương 10

Page 171: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú40

Tóm lược về HHCC

Việc cung cấp tối ưu HH tư nhân, HHCC

Việc cung cấp tư nhân HHCC dưới mức kỳ vọng củaXH

Việc cung cấp công cộng các HHCC và một số giảipháp cụ thể.

Page 172: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý HoàngPhú41

NEXT PART

ASYMMETRIC INFORMATION

Page 173: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

CHAPTER 2: MARKET FAILURESAND THE GOVERNMENT’S ROLE

Page 174: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

V. THÔNG TIN KHÔNG ĐỐI XỨNG

1. INTRODUCTION

2. ASYMMETRIC INFORMATION IN APRODUCT MARKET AND IN A FACTORMARKET

3. APPLICATIONS

4. SOLUTIONS FOR ASYMMETRICINFORMATION

Page 175: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

I. INTRODUCTION

Thông tin:

HHCC

Thông tin không đối xứng

Page 176: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

I. INTRODUCTIONThông tin trên các thị trường cạnh tranh

Trên các thị trường CTHH, mọi tác nhân đềuđược cung cấp đầy đủ các thông tin về cáchàng hóa trao đổi cũng như về các khía cạnhkhác của thị trường.

Vậy đối với các thị trường như dịch vụ y tế,bảo hiểm hay thị trường xe hơi đã qua sửdụng thì tình trạng này như thế nào?

Page 177: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Một bác sỹ nắm rõ về các dịch vụ y tế hơnso với những người có nhu cầu về dịch vụ ytế.

Một người mua bảo hiểm sẽ biết rõ hơn vềcác rủi ro hơn so với hãng BH

Người chủ của chiếc xe đã qua sử dụng sẽbiết rõ về tình trạng của xe hơn so vớingười mua tiềm năng

I. INTRODUCTIONThông tin không đối xứng

Page 178: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Asymmetric Information in Markets

Các thị trường có ít nhất một bên nhận khôngđầy đủ thông tin gọi là các thị trường cóthông tin không hoàn hảo

Nếu thị trường có thông tin không hoàn hảomà có một bên được cung cấp thông tin tốthơn bên kia được gọi là thị trường với thôngtin không đối xứng -markets with asymmetricinformation.

Page 179: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Thông tin không đối xứngAsymmetric Information

Thông tin không đối xứng cókhi người bán hoặc ngườimua trên thị trường có mộtsố thông tin mà người kiakhông có.

Thông tin có thể làm chongười bán hoặc người muagiảm bớt cung hoặc cầu đốivới hàng hóa trao đổi.

Page 180: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2. Thông tin không đối xứng trên thị trường sản phẩmvà thị trường các nhân tố SX

Trên thị trường SP

Page 181: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Ban đầu người bán có một số thông tin mà ngườimua không có, tức là có hiện tượng thông tin khôngđối xứng.

D1 biểu thị nhu cầu đối với HH và Q1 là mức sảnlượng cân bằng. Vậy người mua đòi hỏi thông tin màanh ta không có và thông tin trở nên đối xứng.

Thông tin làm cho người mua giảm bớt nhu cầu đốivới HH. Do đó, bây giờ D2 là đường cầu mới và Q2 làmức sản lượng cân bằng.

KL: Số đơn vị HH được mua bán ít hơn khi có thôngtin đối xứng so với trường hợp thông tin không đốixứng

Page 182: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Trên thị trường các nhân tố SX

Page 183: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Ban đầu, người mua (đối với nhân tố SX), hoặcdoanh nghiệp, có một số thông tin mà người bánkhông có, tức là có hiện tượng thông tin không đốixứng.

Do vậy, S1 là đường cung tương ứng. W1 là mứclương cân bằng và Q1 là lượng lao động cân bằng.Vậy người bán đòi hỏi thông tin mà họ không có vàthông tin trở nên đối xứng.

Thông tin có được làm cho người bán giảm cungcủa nhân tố SX và đường S2 là đường cung mới.Và W2 là mức lương cân bằng ở mức lao động là Q2

KL: Lượng đơn vị yếu tố SX được mua bán ít đi vàlương cao hơn khi có thông tin đối xứng

Page 184: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Is There Market Failure?

Thông tin không đối xứng có thể làm cho quánhiều sản phẩm được TD hoặc quá nhiều lao độnglàm việc cho một công ty

Liệu thông tin không đối xứng có làm thay đổi cănbản sản lượng so với trường hợp thông tin đốixứng?

Sự có mặt của tình trạng thông tin không đối xứngkhông đảm bảo là thị trường thất bại. Chỉ khi nàothông tin không đối xứng làm thay đổi mức đầu rakhác đi so với khi thông tin đối xứng mới có thấtbại của TT

Page 185: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Asymmetric Information in Markets:3. Ứng dụng - APPLICATIONS

Thông tin không đối xứng có thể ảnhhưởng tới sự vận hành của TT theo cáchnào?

Chúng ta nghiên cứu 4 vấn đề liên quantới thông tin không đối xứng:

Sự lựa chọn đối nghịch -adverse selection

Việc bắn tín hiệu - signaling

Nguy hại về đạo đức - moral hazard

Các động cơ ký HĐ- incentives contracting.

Page 186: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.1. Sự lựa chọn đối nghịch Trong một số ĐK, các vấn đề

về thông tin có thể loại bỏ thịtrường hoặc thay đổi kết cấuthị trường.

Sự lựa chọn đối nghịch xảy rakhi các bên ở một phía củathị trường, nắm giữ được cácthông tin mà người kháckhông biết, tự chọn lựa theocách có tác động ngược lạiđối với các bên khác ở phíabên kia của TT.

Thông tin không đối xứng dẫnđến sự lựa chọn đối nghịch.

Page 187: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection Nghiên cứu thị trường xe hơi cũ

Có hai loại xe cũ: “mận” và “đào”.

Mỗi người bán mận sẽ chấp nhận mức giá$1,000; một người mua chỉ trả cao nhất$1,200.

Mỗi người bán đào sẽ chấp nhận mức giá$2,000; người mua sẽ trả cao nhất $2,400.

Page 188: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Nếu mọi người mua đều có thể phân biệt đâulà mận, đâu là đào thì mận được bán vớimức giá từ $1,000 đến $1,200, và đào đượcbán từ $2,000 đến $2,400.

Thặng dư thương mại thu về khi người muađược thông tin đầy đủ.

Page 189: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Giả định không người mua nào có thể phânbiệt đào và mận trước khi mua chúng.

Vậy mức giá tối đa nào người mua có thểchấp nhận trả cho một chiếc xe bất kỳ?

Page 190: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Gọi q là tỷ lệ đào.

1 - q là tỷ lệ mận.

Giá trị kỳ vọng của một người mua xe đối vớimột chiếc xe bất kỳ cao nhất là:

EV q q $1200( ) $2400 .1

Page 191: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Giả định EV > $2000.

Mỗi người bán có thể thương lượng một mứcgiá trong khoảng $2000 đến $EV (cho dù xeloại mận hay xe loại đào).

Mọi người bán đều có lợi

Page 192: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Giả định EV < $2000.

Một người bán đào không thể thươnglượng một mức giá thấp hơn $2000 và sẽra khỏi thị trường

Vậy mọi người mua đều biết là nhữngngười bán còn lại đều là bán mận.

Người mua chỉ trả cao nhất $1200 và chỉcó mận được bán đi

Page 193: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Vậy là “quá nhiều” mận sẽ “loại bỏ” đào rakhỏi thị trường

Thặng dư thương mại giảm đi khi mà khôngcó xe loại đào nào được buôn bán

Sự có mặt của mận gây ra một chi phí ngoạisinh cho người mua và người bán đào.

Page 194: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Vậy bao nhiêu mận có thể được chấp nhậntrên thị trường mà không loại bỏ đào?

Người mua sẽ trả $2000 cho một chiếc xebất kỳ nếu và chỉ nếu

2000$2400$)1(1200$ qqEV

Page 195: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Vậy bao nhiêu mận có thể được chấp nhậntrên thị trường mà không loại bỏ đào?

Người mua sẽ trả $2000 cho một chiếc xebất kỳ nếu và chỉ nếu

Vậy nếu hơn 1/3 số xe là mận, thì chỉ cómân được mua bán.

.3

2

2000$2400$)1(1200$

q

qqEV

Page 196: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Một sự cân bằng của TT mà ở đó cả hai loạixe được mua bán và không được phân biệtbởi người mua được gọi là sự cân bằngchung phần -pooling equilibrium.

Một sự cân bằng của TT mà ở đó chỉ mộttrong hai loại xe được mua bán, hoặc cả hailoại đều được mua bán và phân biệt bởingười mua, được gọi là sự cân bằng táchbiệt- separating equilibrium.

Page 197: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Vậy nếu có hơn hai loại xe được mua bánthì sao?

Giả định:

Chất lượng xe được phân phối như nhau giữamức $1000 và $2000

Bất cứ xe nào mà người bán định giá $x thìđược người mua định giá là $(x+300).

Những xe nào được mua bán?

Page 198: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

The expected value of anycar to a buyer is$1500 + $300 = $1800.

1000 20001500Seller values

So sellers who value their cars at more than$1800 exit the market.

Page 199: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

1000 1800

The distribution of valuesof cars remaining on offer

Seller values

Page 200: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

1000 18001400

The expected value of anyremaining car to a buyer is$1400 + $300 = $1700.

So now sellers who value their carsbetween $1700 and $1800 exit the market.

Seller values

Page 201: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Việc này đến bao giờ chấm dứt?

Gọi vH là mức giá bán cao nhất của bất kỳloại xe nào còn lại trên thị trường.

Mức giá bán kỳ vọng của một xe là:

1

21000

1

2 vH .

Page 202: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

Vậy một người mua sẽ trả cao nhất là

Đây phải là mức giá mà người có chiếc xeđắt nhất còn lại trên thị trường sẽ đồng ý; i.e.

1

21000

1

2300 vH .

1

21000

1

2300 v vH H .

Page 203: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection

1

21000

1

2300 v vH H

vH $1600.

Sự lựa chọn đối nghịch sẽ loại bỏ tất cảcác xe định giá bởi người bán cao hơn$1600.

Page 204: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Lựa chọn đối nghịch với chọn lựa về chất lượng

Bây giờ, mỗi người bán có thể chọn chấtlượng, hoặc giá trị của sp của mình

Có hai loại ô che nắng, chất lượng cao vàchất lượng thấp

Loại nào sẽ được SX và bán?

Page 205: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Người mua định giá một chiếc ô chất lượngtốt là $14 và ô kém chất lượng là $8.

Trước khi mua, người mua không phân biệtđược chất lượng

Chi phí SX biên của một chiếc ô chất lượngcao là $11.

Chi phí SX biên của một chiếc ô kém chấtlượng là $10.

Page 206: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Giả định mọi người bán đều SX loại ô tốt

Mọi người mua trả giá $14 và lợi nhuận củangười bán trên 1 chiếc ô là $14 - $11 = $3.

Nhưng khi một người bán có thể SX ô kémchất lượng mà người mua vẫn trả $14, vậytăng lợi nhuận lên là $14 - $10 = $4.

Page 207: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Không có cân bằng TT khi chỉ có mỗi loại ôtốt được mua bán.

Vậy nếu khi chỉ có một loại ô kém chất lượngđược mua bán thì sao?

Page 208: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Mọi người bán chỉ SX loại ô kém.

Người mua trả cao nhất $8 cho một chiếc ô,trong khi chi phí SX biên là $10.

Vậy không có cân bằng TT khi chỉ có mỗi loạiô kém được mua bán.

Page 209: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Chúng ta đã biết không có cân bằng thịtrường mà ở đó chỉ một trong hai loại ô đượcmua bán

Liệu có cân bằng thị trường khi cả hai loại ôđược SX?

Page 210: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

q là tỉ lệ những người bán SX ô tốt; 0 < q < 1.

Giá trị kỳ vọng của người mua đối với 1 chiếcô bất kỳ là:

EV = 14q + 8(1 - q) = 8 + 6q.

Những người SX ô tốt phải phục hồi chi phíSX: EV = 8 + 6q 11 q 1/2.

Page 211: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Vậy ít nhất một nửa những người bán SXloại ô tốt để có cân bằng chung phần trên TT- pooling market equilibrium.

Nhưng cũng có thể có một người bán chuyểnqua SX ô kém chất lượng để tăng lợi nhuậnthêm $1/sp.

Page 212: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

Nếu mọi người bán đều phân tích như vậy, tỉlệ những người bán ô tốt sẽ tiến tới 0 vàngười mua lại chỉ trả giá $8.

Vậy không có cân bằng TT khi mà cả hai loạiô được mua bán.

Page 213: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Adverse Selection with Quality Choice

TT không có cân bằng

Nếu với chỉ một loại ô được mua bán

Nếu cả hai loại ô được mua bán

Vậy TT không có cân bằng.

Sự lựa chọn đối nghịch đã phá hủy toàn bộTT

Page 214: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.2. Bắn tín hiệu- Signaling

Lựa chọn đối nghịch là hậu quả của việcthông tin bất tương xứng

Vậy chuyện gì xảy ra nếu thông tin đượccải thiện khi bên bán sản phẩm tốt bắn tínhiệu rằng họ có chất lượng tốt?

E.g. bảo hành dài hạn, chứng nhận phẩmchất, tham chiếu từ các khách hàng đãdùng trước etc.

Page 215: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Một thị trường LĐ có hai loại công nhân; côngnhân giỏi và công nhân kém

Năng suất biên của anh công nhân giỏi là aH.

Năng suất biên của anh công nhân kém là aL.

aL < aH.

h là tỉ lệ công nhân giỏi

1 - h là tỉ lệ công nhân kém.

Page 216: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Mỗi công nhân được trả theo năng suất kỳvọng biên.

Nếu hãng biết phân biệt rõ loại công nhânhọ muốn trả cho

Mỗi công nhân giỏi wH = aH

Mỗi công nhân kém wL = aL.

Page 217: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Nếu hãng không thể phân biệt các loại côngnhân thì mỗi công nhân được trả mức lươngkiểu chung phần (pooling); ví dụ lượng sảnphẩm cận biên kỳ vọng

wP = (1 - h)aL + haH.

Page 218: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

wP = (1 - h)aL + haH < aH, Mức lương kiểuchung phần này chắc chắn thấp hơn mứclương trả cho người công nhân giỏi nếu thựcsự hãng nhận biết được anh ta.

Vậy những người công nhân giỏi sẽ có độngcơ để tìm kiếm các tín hiệu tin cậy

Page 219: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Công nhân có thể tích lũy học vấn

Chi phí học vấn đối với công nhân giỏi là cH/đơn vị

Chi phí học vấn đối với công nhân loại kém làcL/đơn vị

cL > cH.

Giả định học vấn không có tác động đến năng suấtlao động; tức chi phí cho học vấn là mất không

Page 220: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Các công nhân giỏi sẽ tích lũy eH đơn vị họcvấn nếu:

(i) wH - wL = aH - aL > cHeH, và(ii) wH - wL = aH - aL < cLeH.

(i) có nghĩa là tích lũy eH đơn vị học vấn sẽlàm cho các công nhân giỏi có lợi

(ii) có nghĩa là tích lũy eH đơn vị học vấn sẽlàm cho các công nhân kém bị thiệt.

Page 221: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

HHLH ecaa HLLH ecaa vàKết hợp lại

.H

LHH

L

LH

c

aae

c

aa

Tích lũy một lượng học vấn như vậy sẽGiúp các công nhân giỏi bắn tín hiệu,Tách biệt họ với các công nhân kém.

Page 222: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Q: Biết là công nhân giỏi tích lũy eH đơn vịhọc vấn, vậy công nhân kém cần học thế nào

A: Zero. Công nhân kém sẽ được trả wL =aL chừng nào họ còn chưa tích lũy được eH

đơn vị học vấn và nếu họ tích lũy, họ còn trởnên tồi tệ hơn.

Page 223: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Signaling

Việc bắn tín hiệu có thể cải thiện thông tintrên thị trường

Nhưng tổng sản lượng không đổi và họcvấn là tốn kém. Vậy bắn tín hiệu làm hiệuquả thị trường kém hơn.

Page 224: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.3.Mối nguy hại về đạo đức

Thông tin không đối xứngcũng có thể tồn tại sau khigiao dịch được thực hiện.Nếu vậy, nó có thể gây ravấn đề nguy hại về đạođức

Vấn đề nguy hại về đạođức xảy ra khi một bêngiao dịch thay đổi thái độtheo cách làm cho bên kiakhông biết và chịu tốnkém, thiệt hại.

Page 225: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Moral Hazard

Nếu bạn mua bảo hiểm toàn phần cho xe hơicủa mình, liệu bạn có hay quên khóa cửa xehơn không?

Nguy hại về đạo đức - Moral hazard là phảnứng nhằm mục tiêu tăng rủi ro của tổn thất

Và là một hậu quả của thông tin không đốixứng

Page 226: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Moral Hazard

Nếu một hãng bảo hiểm nắm chính xác rủiro từ việc bảo hiểm cho một cá nhân, thìhọ có thể lập một hợp đồng đặc biệt chocá nhân đó.

Nếu mọi người được đối xử như nhau bởicông ty bảo hiểm, thì một hợp đồng đượccung cấp cho mọi người muốn bảo hiểm,hai loại rủi ro cao và thấp cùng chungphần, làm cho các rủi ro thấp phải gánhđỡ cho các rủi ro cao.

Page 227: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Moral Hazard

Ví dụ về nỗ lực tránh các nguy cơ về đạođức bằng sử dụng các dấu hiệu như:

Các khoản phí bảo hiểm cao hơn giành chongười hút thuốc và uống rượu

Phí bảo hiểm thấp hơn đối với các lái xe có tiềnsử lái xe an toàn

Phí bảo hiểm cao hơn đối với các lái xe trên cáctuyến đường nguy hiểm

Page 228: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.4. Vấn đề động cơ hợp đồng

Một công nhân được thuê bởi người chủ đểlàm một việc gì đó.

Chỉ người công nhân biết rõ những nỗ lựccủa anh ta (asymmetric information).

Nỗ lực thực hiện sẽ ảnh hưởng tới lợi íchcủa ông chủ.

Page 229: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Incentives Contracting

Vấn đề của người chủ: thiết kế một hợp đồngđộng cơ -incentives contract thúc đẩy ngườilàm công đạt tới nỗ lực để tối đa hóa lợi íchcủa ông chủ.

Page 230: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4. Các giải pháp khắc phục thông tinkhông đối xứng

Thông tin không đối xứng gây tổn thất cho xãhội, làm phá vỡ kết cấu thị trường.

Để khắc phục tình trạng này, các hãng SXhoặc người bán cũng đưa ra các giải phápkhác nhau.

Giải pháp của Chính phủ được đề cập tớicùng với mức độ nghiêm trọng của vấn đề.

Page 231: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4.1. Các giải pháp tư nhân

Thực hiện các chiến lượng marketing, quảngcáo, xây dựng thương hiệu dựa trên sự trungthực và uy tín của doanh nghiệp

Đẩy mạnh công tác R&D, cải tiến chất lượngsản phẩm, áp dụng chiến lược bảo hành dàihạn, các cam kết sâu rộng với khách hàng vềchất lượng sản phẩm.

Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm, cáccuộc thi đua về chất lượng sản phẩm, tíchcực đăng ký chứng nhận chất lượng; mởrộng dịch vụ tư vấn cho khách hàng

Page 232: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4.2. Các giải pháp của Chính phủ

Ban hành các điều luật, qui định về sự trungthực trong kinh doanh, tăng cường các biệnpháp chống hàng giả, hàng nhái, gian lậnthương mại, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng,..

Xây dựng các cơ quan kiểm định chất lượng,dùng uy tín để chứng nhận cho các doanhnghiệp, tổ chức các hội chợ quốc tế, thamgia tư vấn cho người tiêu dùng,…

Trực tiếp cung cấp thông tin cho thị trường.

Page 233: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú
Page 234: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Chương 3

Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, nghèođói và chính sách tái phân bổ thu nhập

Inequality, Poverty and redistribution policy

Page 235: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Kết cấu chương1. Introduction

2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập1. Đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối thu

nhập

2. Nguyên nhân của bất bình đẳng trong phân phốithu nhập

3. Các sự lựa chọn chính sách

3. Nghèo đói1. Đo lường sự nghèo đói

2. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và nghèo đói

3. Đói nghèo ở Việt nam và một số giải pháp

4. Một số lý thuyết về tái phân bổ thu nhập

Page 236: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

I. Introduction

Page 237: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

II. Bất bình đẳng trong phânphối thu nhập

Page 238: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Bất bình đẳng trong phân bổ thu nhập có thểđược xác định bởi

Lịch sử

Sự phân hóa giai cấp trong xã hội

Chính trị và các chính sách của nhà nước

Để xác định được mức độ ảnh hưởng củacác biến số trên lên tình trạng bất bình đẳngtrong phân bổ thu nhập, cần sử dụng công cụkinh tế lượng

Page 239: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

1. Đo sự bất bình đẳng trong phânphối thu nhập

Đo sự bất bình đẳng trong phân phối thunhập Measuring Inequality

Size distributions – phân bổ theo qui mô

Đường Lorenz và hệ số Gini

Page 240: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Inequality

Đo sự bất bình đẳng trong phân phối thunhập

size distributions- phân bổ theo qui mô Hộ gia đình X kiếm bao nhiêu thu nhập?

Sắp xếp người dân dựa theo thu nhập và đưa vào cácnhóm lớn

Không tính đến sự khác biệt về nguồn thu nhập (ví dụnăng lực)

Một số khái niệm về nhóm: quartile (tứ phân vị) = 25%dân số; decile (thập phân vị) = 10%; quintile (ngũ phânvị) = 20%.

Page 241: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Tỷ sốKuznets:

Tỷ lệ giữa tỷtrọng phầnthu nhập của40% dân sốthu nhập thấpnhất và tỷtrọng phầnthu nhập của20% dân sốthu nhập caonhất

Household

Page 242: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Inequality

Đường Lorenz Sắp xếp dân cư theo tỷ trọng thu nhập nhận được theo

thứ tự tăng dần, chia dân số thành các nhóm có số dânbằng nhau, mỗi nhóm là một phân vị

Tính toán tỷ lệ phần trăm cộng dồn.

Sắp xếp các tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các hộ dâncư với phần trăm thu nhập cộng dồn tương ứng

Page 243: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Households IncomeCummulativePercentage ofHouseholds

Percentage ofincome earned

1 5 5% 5.0%2 5 10% 10.0%3 5 15% 15.0%4 5 20% 20.0%5 5 25% 25.0%6 5 30% 30.0%7 5 35% 35.0%8 5 40% 40.0%9 5 45% 45.0%

10 5 50% 50.0%11 5 55% 55.0%12 5 60% 60.0%13 5 65% 65.0%14 5 70% 70.0%15 5 75% 75.0%16 5 80% 80.0%17 5 85% 85.0%18 5 90% 90.0%19 5 95% 95.0%20 5 100% 100.0%

CumulativePercentage ofincome earned

Cumulative CummulativePercentage ofincome earned

Cumulative CumulativePercentage ofincome earned

Page 244: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Percentage of income earned

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

90.0%

100.0%

5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100%

Page 245: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Households Income Percentage ofHouseholds

Cumulative CumulativePercentage ofincome earned

1 0.80 5% 0.8%2 1.00 10% 1.8%3 1.40 15% 3.2%4 1.80 20% 5.0%5 1.90 25% 6.9%6 2.00 30% 8.9%7 2.40 35% 11.3%8 2.70 40% 14.0%9 2.80 45% 16.8%10 3.00 50% 19.8%11 3.40 55% 23.2%12 3.80 60% 27.0%13 4.20 65% 31.2%

14 4.80 70% 36.0%15 5.90 75% 41.9%16 7.10 80% 49.0%17 10.50 85% 59.5%18 12.00 90% 71.5%19 13.50 95% 85.0%20 15.00 100% 100.0%

Page 246: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Percentage of income earned

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

90.0%

100.0%

5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100%

Page 247: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

90.0%

100.0%

5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100%

Page 248: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

90.0%

100.0%

5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 100%

Page 249: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

The Lorenz Curve

Page 250: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

The Greater the Curvature of the Lorenz Line, theGreater the Relative Degree of Inequality

Page 251: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Four Possible Lorenz Curves

Which is theleast unequalcountry?

Which is themost unequal?

Can we rankthem all?

Page 252: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Tiện ích của đường Lorenz:

Cho phép hình dung được mức độ bất bình đẳngtrong phân phối thu nhập, thông qua hình dạngcủa đường cong

Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trongphân phối thu nhập giữa các quốc gia hay giữacác thời kỳ phát triển.

Page 253: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Hạn chế của đường Lorenz:

Đây chỉ là sự so sánh mang tính định tính vì chưalượng hóa được sự bất bình đẳng bằng một chỉsố.

Không thể có kết luận chính xác khi các đườngLorenz giao nhau và rất phức tạp khi phải so sánhquá nhiều nước cùng lúc

Page 254: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Inequality

Hệ số Gini

Đây là một phương pháp mang tính định lượngnhằm xác định một xã hội cách xa với mức bìnhđẳng tuyệt đối như thế nào Tính diện tích khu vực nằm giữa đường bình đẳng tuyệt

đối và đường Lorenz.

Lấy diện tích này chia cho phần tổng diện tích nằm dướiđường bình đẳng tuyệt đối.

1. Đo sự bất bình đẳng trong phân phốithu nhập

Page 255: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Estimating the Gini Coefficient

Page 256: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

The Gini Coefficient

Hệ số Gini khá tiện lợi vì Tính chất vô danh - anonymous: nó không đối xử với

một số người tốt hơn những người khác, nó chỉ thôngbáo thu nhập của họ.

Tính chất độc lập về mức độ- scale-independent: đolường thu nhập bằng USD hay VND thì không làm thayđổi kết quả

Tính chất độc lập liên quan đến dân số population-independent: thay đổi tổng số người nhưng giữ nguyênsự phân bổ thu nhập thì không làm thay đổi hệ số.

Nguyên tắc chuyển giao the transfer principle: chuyểngiao thu nhập từ một người giàu hơn sang một ngườinghèo hơn (mà không chuyển đổi trật tự của họ) làmtăng hệ số.

Page 257: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Nhược điểm của cách đo lường bằng hệ sốGini:

Có thể cùng một hệ số Gini, nhưng hình dạng cácđường Lorenz lại khác nhau do độ phân bố cácnhóm dân cư có mức thu nhập khác nhau làkhông giống nhau.

Không thể phân tách hệ số Gini theo các phânnhóm (các vùng, miền, thành thị, nông thôn) rồisau đó tổng hợp lại.

Page 258: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Chỉ số Theil L

Khái niệm: Chỉ số Theil L là đại lượng xác định sựBBĐ dựa trên lý thuyết thông tin/ xác suất.

Chỉ số Theil L được xác định theo công thức sau:

n

i=1 yiN

Y

L = ∑ ln

Page 259: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Ưu điểm của chỉ số Theil L:

- Làm tăng trọng số của người có thu nhậpthấp

- Khác với hệ số Gini, chỉ số Theil L cho phépchúng ta phân tách sự bất bình đẳng chungthành bất bình đẳng trong từng nhóm nhỏ.

Chỉ số Theil L

Page 260: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

2. Nguyên nhân của tình trạngbất bình đẳng trong phân phốithu nhập

Page 261: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Có hai đặc trưng của thị trường lao động có thể gây ra sựbất bình đẳng trong phân bổ thu nhập:

Nhân lực

Sự phân biệt đối xử

2.1. Nhân lực Công nhân có tay nghề cao sẽ có giá trị sản phẩm biên cao

hơn công nhân có tay nghề thấp.

Xem hình (a) về nhu cầu đối với hai loại công nhân

2. Causes of inequality

Page 262: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

HOW INEQUALITY ARISES

High-skilled labor has ahigher VMP than low-skilledlabor and a greater demand.

The demand curve for high-skilled labor, DH, lies abovethe demand curve for low-skilled labor, DL, by the VMPof skill.

Demand for High-skilledand low-skilled labor

Page 263: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Page 264: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

HOW INEQUALITY ARISES

The Supply of High-Skilled and Low-SkilledLabor

Skills are costly to acquire, and a worker pays thecost of acquiring a skill before benefiting from ahigher wage.

Figure (b) on the next slide illustrates the supplyof high-skilled and low-skilled labor

Page 265: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

High-skilled labor bears thecost of acquiring skill.

The supply curve of high-skilled labor, SH, lies abovethe supply curve of low-skilledlabor, SL, by thecompensation for the cost ofacquiring skill.

Page 266: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Page 267: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

HOW INEQUALITY ARISES

Wage rates of High-Skilled and Low-SkilledLabor

The combined effects of skill on the demand forand supply of labor generate a higher wage forhigh-skilled labor than for low-skilled labor.

Figure (c) on the next slide illustrates the skilledwage differential.

Page 268: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

HOW INEQUALITY ARISES

The demand for low-skilledlabor, DL, and the supply oflow-skilled labor, SL,determine the wage rate oflow-skilled labor—in thisexample at $10 an hour.

The demand for high-skilledlabor, DH, and the supply ofhigh-skilled labor, SH,determine the wage rate ofhigh-skilled labor—in thisexample at $20 an hour.

Page 269: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Page 270: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

2.2. Sự phân biệt đối xử

Sở hữu không giống nhau về tư bản

Một trong số các nguyên nhân của bất bình đẳngtrong phân bổ thu nhập đến từ tiết kiệm và thừakế

Có hai yếu tố làm cho thừa kế giữa các thế hệ làmột nguyên nhân của bất bình đẳng trong phânbổ thu nhập:

Nơ nần không thể được thừa kế.

Môn đăng hộ đối

Page 271: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Debts Cannot Be Bequeathed

Nợ nần không thể được chuyển từ người nàysang thành viên khác của hộ

Vì thừa kế bằng 0 là khoản thừa kế bé nhất màmột người nhận được, thừa kế chỉ có thể làmtăng sự giàu có cho các thế hệ sau.

Asortative Mating

Xu thế cưới xin mang tính môn đăng hộ đối,

Của cải trở nên tập trung hơn

Page 272: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Ngoài ra có thể kể đến một số nguyên nhânkhác như may mắn, thành công trong kinhdoanh, …

Page 273: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

3. Các lựa chọn về chính sáchPolicy Options

Page 274: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Phạm vi can thiệp

Thay đổi việc phân bổ theo chức năng

Chuyển thu nhập nhiều hơn cho lao động và ít hơncho tư bản

Can thiệp vào nguyên nhân gây ra bất bình đẳngtrong phân bổ thu nhập.

Cải cách ruộng đất, vi tín dụng, giáo dục cơ bản

Áp dụng các loại thuế lũy tiến

Các chương trình xóa đói giảm nghèo: chuyểngiao trực tiếp hoặc trợ cấp lương thực, giáo dục,dạy nghề, sức khỏe…

Page 275: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Thay đổi giá cả các nhân tố SX tương ứng

Công nhân làm việc trong các ngành SX truyềnthống có thu nhập thấp và các luật định liênquan đến lương tối thiểu lại ít được đẩy mạnh.

Mức lương cao mang tính gượng ép trong khuvực SX hiện đại do luật định hoặc do đấu tranhcông đoàn làm giảm tăng trưởng của khu vựcSX hiện đại, làm cho nhiều người trở nên nghèođói hơn.

Page 276: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Mức lương tự nhiên theo thị trường điềutiết (thường là thấp hơn) tại khu vực SXhiện đại có thể làm tăng việc làm và thunhập cho người nghèo

Chi phí tư bản xác định theo thị trường(thường là cao hơn) có thể khuyến khíchcác công ty thuê nhân công thay vì mua tưbản

Page 277: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Tăng cường việc cung cấp công cộng cácHH và dịch vụ công cộng hướng tới ngườinghèo

Cần phải có một “gói” các chính sách mangcác đặc điểm sau:

Hiệu quả hơn, tạo nhiều việc làm hơn và ít đóinghèo hơn

Thay đổi mang tính cấu trúc về vấn đề sở hữutài sản

Các loại thuế lũy tiến và chuyển giao thu nhập

Page 278: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Page 279: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Chương 3: Bất bình đẳng trongphân phối thu nhập, nghèo đói và táiphân bổ thu nhập

III. Nghèo đói - Poverty

Page 280: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

1. Đo lường sự đói nghèo

Đói nghèo là tình trạng:

Thiếu thu nhập;

Thiếu nước uống;

Thiếu phương tiện chăm sóc sức khỏe

Thiếu sự bảo vệ chống lại các cú sốc có hại

Page 281: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Một số khái niệm:

Ngưỡng nghèo: ranh giới để phân biệt ngườinghèo và người không nghèo (chuẩn nghèo)

Ngưỡng nghèo tuyệt đối: mức sống được xem làtối thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình cóthể tồn tại khỏe mạnh.

Ngưỡng nghèo tương đối: là ranh giới thu nhậpdùng để phản ánh tình trạng của một bộ phận dâncư sống dưới mức trung bình của cộng đồng

Page 282: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Đếm số đầu người nghèo tuyệt đối - AbsolutePoverty Headcount -H đơn giản xác định sốngười có mức thu nhập dưới mức nghèo tuyệtđối.

Chỉ số đếm đầu - Headcount index - H/N chiaH cho tổng số dân = tỷ lệ đói nghèo

Mức nghèo quốc tế là $1 mỗi ngày, tuy nhiêntùy điều kiện các khu vực mà có các mứckhác đi

Page 283: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Chỉ số đếm đầu: tỉ lệ đói nghèo cho biết tìnhtrạng nghèo đói của một nước.

Hạn chế: Ngưỡng nghèo của các nước là không thống nhất

Chỉ số đề cập đến con số, chứ chưa phản ảnh đượcmức độ nghèo đói, bản chất của nghèo đói, nguồn gốccủa đói nghèo.

Khoảng nghèo: tổng các mức thiếu hụt củatất cả người nghèo trong nền kinh tế

Page 284: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring the Poverty Gap

Hai nước A, B có ngưỡng nghèo bằng nhau và tỷ lệ đóinghèo là 50% nhưng khoảng nghèo của nước A > khoảngnghèo của nước B. Nghĩa là qui mô nghèo đói của nước Alớn hơn nước B

Page 285: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Tổng khoảng đói nghèo -Total poverty gap

Trong đó Yp ngưỡng nghèo tuyệt đối - absolutepoverty line

Yi là thu nhập của cá nhân i

TPG Y Yp ii

H

( )1

Page 286: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Khoảng đói nghèo trung bình -Average povertygap

Trong đó H là số người sống dưới mức nghèo khổTPG là tổng khoảng đói nghèo

APGTPG

H

Page 287: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Khoảng đói nghèo tiêu chuẩn –(The NormalizedPoverty Gap = Total Poverty Gap divided by theproduct of the poverty line and the population)

p

H

i ip

NY

YYNPG

1)(

Page 288: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Cách đo lường Foster-Greer-Thorbecke Một cách đo đói nghèo rất phổ biến, nó thỏa

mãn Tính vô danh - anonymity (no person is worth

more than another),

Tính độc lập về dân số - populationindependence (a larger population doesn’tchange it, ceteris paribus),

Tính đơn điệu -monotonicity (làm cho một ngườigiàu hơn lên không làm tăng chỉ số) và

Tính nhạy cảm về phân phối- distributionalsensitivity (lấy đi thu nhập từ một người nghèolàm cho chỉ số đói nghèo trở nên tồi tệ hơn).

Page 289: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Foster-Greer-Thorbecke measure

1, chúng ta có công thức tính khoảng nghèo

=2, chúng ta có một công thức rất hữu hiệu thểhiện được cường độ của đói nghèo. Vì nó tăng trọngsố cho những nhóm nghèo nhất trong dân số.

H

i p

ip

Y

YY

NP

1

1

Page 290: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty

Chỉ số nghèo đói nhân loại - The Human PovertyIndex (UNDP-United Nations DevelopmentProgram) Không được sống -deprivation of life (% những người có

hi vọng sống < 40%)

Không được đi học- Deprivation of education (% ngườimù chữ)

Không có dự trữ kinh tế - Deprivation of economicprovisioning (% những người không được chăm sóc sứckhỏe và thiếu nước sạch cộng với % trẻ dưới 5 tuổi bịthiếu cân)

Page 291: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Measuring Poverty - Problems

Is “$1 a day” too low?

Is “$2 a day” too low?

Lots of people live between “$1 a day” and “$2a day”, and although there are fewer peoplebelow “$1 a day”, the proportion of people livingunder “$2 a day” hasn’t fallen much.

Page 292: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

How about “$15 a day” as the standard to saythat someone is poor? If “$15 a day” makes your poor in the US, why

should you be non-poor if you make “$10 a day” inZambia?

How about using income rather thanconsumption, and national accounts ratherthan surveys? The number of poor people seem to be much fewer.

Measuring Poverty - Problems

Page 293: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

2. Bất bình đẳng và nghèo đói

Bất bình đẳng về phân bổ thu nhập làkhông tốt Bất bình đẳng trong phân bổ thu nhập dẫnđến thiếu hiệu quả kinh tế Thiếu tiền sẽ dẫn đến thiếu kinh phí cho các cơ

hội sản xuất HH

Khi tầng lớp trung lưu có tỷ lệ tiết kiệm trungbình và tỷ lệ tiết kiệm cận biên cao nhất, bấtbình đẳng trong phân bổ thu nhập sẽ dẫn đếntiết kiệm và đầu tư thấp

Page 294: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Bất bình đẳng trong phân bổ thu nhập dẫnđến thiếu hiệu quả trong sử dụng tàinguyên.

Quá đề cao học vấn cao làm thiếu sự chú ýđến học vấn cơ bản, nguồn nhân lực chạy theohình thức

Đầu tư không hợp lí, thiếu sự cân bằng vàogiáo dục ở các trình độ.

Bất bình đẳng và nghèo đói

Page 295: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Bất bình đẳng trong phân bổ thu nhậpdẫn đến sự phân hóa xã hội sâu sắc,tình trạng đói nghèo và các loại tội phạmgia tăng.

Làm bất ổn chính trị và xã hội Người nghèo cố gắng tạo thay đổi còn người giàu

thì cố gắng giữ địa vị để có quyền lực và thamnhũng

Hầu hết mọi người đều cho điều đó là bất công

Bất bình đẳng, nghèo đói

Page 296: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

3. Đói nghèo ở Việt namPoverty in Vietnam

See the PDF file as reference

Page 297: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty Reduction In Vietnam With New Challenges

Prof.,Dr. Nguyen Van NamNguyen Ngoc Son, Ph.D

Pham Truong Hoang, Ph.DNational Economics University

Page 298: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Today’s Menu

The situation of poverty and poverty reduction in VietnamPro – poor policy in VietnamNew factors influencing on poverty in VietnamThreats of poverty reduction in Vietnam Policy recommendations

Page 299: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty line

The poverty indicator based on the expenditure method:

Consumption basket needed to secure 2100 calories per day to each member (VHLSS, GSO).

Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs (MOLISA)

260.000 VND for Urban Area and 200.000 VND for Rural Area

1 USD (PPP) International poverty line

Page 300: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty reduction in Vietnam during the 1993-2006 period

58.1

37.4

28.9

18.1 15.9

0

10

20

30

40

50

60

70

1993 1998 2002 2004 2006

Page 301: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty distribution in Vietnam

Page 302: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty rate among regions in Vietnam

Region 1993 1998 2002 2004 20061 Red River Delta 62.7 29.3 22.4 21.1 8.82 North 81.5 64.2 43.9 29.4 26.2

North East na 62.0 38.4 31.7 25.0

North West na 73.4 68.0 54.4 49.0

3 North Central Coast 74.5 48.1 43.9 41.4 29.14 South Central Coast 47.2 34.5 25.2 21.3 12.45 Central Highlands 70.0 52.4 51.8 32.7 28.46 South East 37.0 12.2 10.6 6.7 5.77 Mekong River Delta 47.1 36.9 23.4 19.5 10.2

All 58.1 37.4 28.9 19.5 15.9

Page 303: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Geographical distribution of poverty in Vietnam

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Red R

iver D

elta

North

North E

astNort

h West

North C

entra

l Coa

st

South

Cen

tral C

oast

Centra

l High

lands

South

East

Mek

ong R

iver D

elta

All

19931998200220042006

Source: VLSS, VHLSS (1993 – 2006)

Page 304: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Poverty rate and poverty gap in Vietnam 1993-2006

1993 1998 2002 2004 2006Poverty rateUrbanRuralKinh và ChineseEthnic minorities

58.125.166.453.986.4

37.49.245.531.175.2

28.96.635.623.169.3

19.53.625.013.560.7

15.93.820.310.352.3

Food povertyUrbanRuralKinh và ChineseEthnic minorities

24.97.929.120.852.0

15.02.518.610.641.8

10.91.913.66.541.5

7.40.89.73.534.2

6.71.28.73.229.2

Poverty gapUrbanRuralKinh và ChineseEthnic minorities

18.56.421.516.034.7

9.51.711.87.124.2

6.91.38.74.722.8

4.70.76.12.619.2

3.83.24.92.015.4

Source: VLSS, VHLSS (1993 – 2006)

Page 305: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Ethnicity disparities in poverty

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1993 1998 2002 2004 2006

All

Kinh anhChinese

Ethnicminorities

0

5

10

15

20

25

30

35

40

1993 1998 2002 2004 2006

All

Kinh anhChinese

Ethnicminorities

Source: VLSS, VHLSS (1993 – 2006)

Poverty rate Poverty gap

Page 306: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Comparable Poverty Rates in Selected Countries

Country GDP per capita in PPP$

Percent of the population living with less than one PPP$ per day

VietnamMalaysiaThailandRussiaSri LankaIndonesiaMexicoBrazilMongoliaPhilippinesChinaLaosIndia

3,3008,9226,78811 6305, 0103,13811,4108,8001,6514,0214,4751,6782,571

4.9 (2006)< 2.0 (2001)< 2.0 (2002)< 2.0 (2002)5.6 (2002)7.5 (2002)3.0 (2004)7.5 (2004)10.8 (2002)14.8 (2003)9.9 (2004)26.3 (2002)34.3 (2005

Page 307: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Country Period Percent-point reduction per

year

Average growth of per capita GDP

VietnamEast Asia and PacificBangladeshCambodiaChinaIndiaPhilippinesIndonesiaThailand

1993-19981993-19981992-19961994-19971993-19981992-19971994-19971990-19961992-1996

-4.1-2.0-1.7-1.0-2.5-1.4-1.3-2.1-1.0

6.85.62.82.610.43.81.96.47.2

Comparable Poverty Reduction in Selected Countries

Page 308: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Main Poverty Reduction PoliciesYear Decision Policy content

1998 5/1998/QĐ-TTg • Listed poverty reduction as one of 7 National Target Programs (NTPs)

1998 133/1998/QĐ- TTg • NTP for poverty reduction in 1998-2000• Poverty reduction in the nation’s strategy

1998 135/1998/QĐ- TTg • NTP on socio-economic development for special difficult communes – PROGRAM 135

1998 327/1998/QĐ- TTg • NTP for planting 5 mill hectare of forest

2001 71/2001/QĐ- TTg143/2001/QĐ-TTg

• NTPs for poverty reduction and job creation

2006 07/2006/QĐ-TTg • Second phase of program 135

Page 309: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

New factors influencing to poverty in Vietnam

Economic growth slowdown

Globalization

Inflation, especially increase of food price

Financial turbulence

Page 310: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Food weight in CPI in some countries

Economy Share (%)

1 China 33.202 Hong Kong (China) 26.943 India 57.004 Indonesia 42.305 Korea 14.006 Malaysia 30.007 Philippines 46.588 Singapore 23.389 Taipei (China) 25.0010 Thailand 32.7111 Vietnam 42.85

Source: ADB, 2008.

Page 311: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The share of food expenditure by household group of Vietnam in 2006

0.0

10.0

20.0

30.0

40.0

50.0

60.0

70.0

Quintile 1 Quintile 2 Quintile 3 Quintile 4 Quintile 5

Source: VHLSS (2006)

Page 312: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Inflation in 2007 and 3Q/2008

Year CPIAll Items Food Foodstuff

Health and Personal

careEducation

2007 12.63 15.4 21.16 7.05 1.97

3Q/2008 22.76 36.55 48.45 8.61 3.03

Source: GSO, Today’s Price Index, 2008, Sep. 2008

Page 313: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Effect of food price increase

12% urban households (including 27% poor one)

46% rural households are net food buyer

Food price increase by 10% 1.7% households welfare increased0.6% poverty reduced56% household worsen off (88% urban,46% rural)Return toward poverty line

Page 314: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Threats of poverty reduction in Vietnam

Low stability of the poverty alleviation process, more people falling back into povertyThe gaps between the rich and the poor among quintiles, between rural and urban areas and among economic regions are quite distant and tends to expand Social security services does not reach the poor (most wanted people); and government pro-poor budget is not always get to them. Slow implementation of Program 135 Phase II.….

Page 315: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Policy recommendations

Give more economic opportunities for ethnic minority and remote regions by distributing more state budget to mountainous areas Accelerate the development of small and medium-size - enterprises and services in rural areas Re-orientate land policy, especially in withdrawing agricultural land to develop industrial park (IPs), golf groundReform distribution policiesImprove the social security policiesIntensify the effect of the public service

Page 316: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Chương 3: (tiếp)

IV. Tái phân bổ thu nhập -Redistribution

Page 317: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

1. Một số lý thuyết về tái phân bổ thunhập

i. Thuyết vị lợi

ii. Quan điểm bình quân đồng đều

iii. Thuyết cực đại thấp nhất (Rawl’s Theory)

iv. Các quan điểm không dựa trên độ thỏadụng cá nhân

Page 318: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Đường bàng quan xã hội và đường khảnăng thỏa dụng

Đường bàng quan xã hội là quĩ tích tất cảcác điểm kết hợp giữa độ thỏa dụng của mọithành viên trong XH mà những điểm đómang lại mức FLXH bằng nhau

U A

U B

W1

W2

M

N

E

Page 319: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Đường khả năng thỏa dụng là đường biểu thịmức thỏa dụng tối đa mà một cá nhân haynhóm người có thể đạt được trong XH khicho trước mức thỏa dụng của cá nhân haynhóm người khác (tính chất giống đường khảnăng SX)

U A

U B

W1

W2

E

M

Page 320: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

i. Thuyết vị lợi

a, Giả thuyết:

Các cá nhân có hàm ích lợi biên đồng nhất và chỉphụ thuộc vào mức thu nhập của họ

Các hàm ích lợi biên này tuân theo qui luật ích lợicận biên giảm dần

Tổng mức thu nhập sẵn có là cố định và khôngthay đổi khi tiến hành phân phối lại

b, Mô tả:

Xem đồ thị

Page 321: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Revenue A Revenue B

MU AMU B

h b aO

O’

g

c d

fe

Lost of A: abcd

Gain of B: abef

Gain of Social welfare: cdef

g: max of social welfare, revenue i = h

Kết luận: Theo thuyết vịlợi, phân phối thu nhậptối ưu là phân phối thunhập có MU A = MU B =>bình đẳng tuyệt đối

Page 322: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Liên quan đến giả thuyết 1: nếu các cá nhâncó các hàm MU khác nhau => khó có sự bìnhđẳng tuyệt đối

Liên quan đến giả thuyết 2: qui luật ích lợigiới hạn giảm dần, thường đúng với HH, vậyvới thu nhập ??

Liên quan đến giả thuyết 3: Tổng mức thunhập sẵn có là cố định và không thay đổi khitiến hành phân phối lại=> thực tế, có sự thấtthoát về thu nhập khi tiến hành tái phân bổ

c, Một số vấn đề

Page 323: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

ii. Quan điểm bình quân đồng đều

Mục tiêu phấn đấu của xã hội là phúc lợibằng nhau cho mọi thành viên trong xã hội

Với một mức thu nhập quốc dân cố định,phải phân phối lượng thu nhập đó sao choích lợi giành cho mỗi người là như nhau

Hàm phúc lợi xã hội có dạng:

W = U1 = U2= Ui =…= Un

Page 324: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Một số vấn đề

Phân bổ tuyệt đối bình đẳng

Nếu hàm ích lợi giới hạn của các cá nhân làkhác nhau?

Rất khó được thực hiện

Page 325: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

iii, Thuyết cực đại thấp nhất (RawlsTheory)

Nội dung

FLXH chỉ phụ thuộc vào lợi ích của người nghèonhất. Vì vậy, muốn có FLXH đạt tối đa thì phải cựcđại hóa độ thỏa dụng của người nghèo nhất

Hàm FLXH

Rawls đặt trọng số bằng 1 đối với người có độ thỏadụng thấp nhất, còn những người khác có trọng sốbằng 0.

W = minimum {U1, U2,…, Un}

Page 326: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Đường bàng quan xãhội theo thuyết Rawls

Độthỏadụngcủa

nhóm

B (UB)

Độ thỏa dụng của nhóm A (UA)O

U1

U2

Phân phối thu nhập tối ưu theothuyết cực đại thấp nhất

W1

W*E

Page 327: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Bắt đầu từ việc phân phối lại bằng cách tăngđộ thỏa dụng cho người nghèo nhất đến khiđịa vị của họ được cải thiện sẽ chuyển sangđối tượng khác mà lúc này có mức lợi íchthấp nhất trong xã hội.

Page 328: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

- Khắc phục được một phần nhược điểmcủa thuyết vị lợi do đặt trọng số 100%vào phúc lợi của người nghèo.

- Nếu giả thiết của thuyết này đượcthỏa mãn thì phân phối phúc lợi cuốicùng sẽ đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối.

Page 329: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Nhược điểm

- Thuyết này không hề tính đến chi phí hay giáphải trả khi thực hiện một sự phân phối lạimang tính chất cực đoan như ví dụ nêu trên.

- Thuyết này không theo dõi được tỷ trọngphân chia thu nhập quốc dân tăng thêm doquá trình phát triển đem lại.

Page 330: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Kết quả cuối cùng phân phối tối ưu xã hộisẽ đạt được khi:

UA = UB

Page 331: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

iv. Các quan điểm không dựa trên độ thỏadụng cá nhân

Cần quan tâm đến một mức sống tối thiểu mà tất cảcác cá nhân trong XH có quyền được hưởng. Mứcsống đó được xác định bằng những HH tiêu dùngthiết yếu như thực phẩm, quần áo, chi phí chữabệnh, nhà ở… Với tổng chi phí cho chúng gọi là chiphí tối thiểu

Những ai có thu nhập dưới mức min sẽ được chínhphủ giúp đỡ thông qua các chương trình trợ cấp vàan sinh xã hội.

Page 332: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

2. Tái phân bổ thu nhập

Page 333: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Các vấn đề về tái phân bổ thu nhập

Xã hội có thể quyết định tái phân bổ thu nhậptừ người giàu sang người nghèo để đạt đượcsự công bằng lí tưởng

Các chương trình tái phân bổ thu nhập có thểcó các tác động đáng kể làm phá vỡ các mụctiêu ban đầu của chương trình

Page 334: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Important Side Effects of RedistributivePrograms

Có 3 tác động phụ của việc tái phân bổ thunhập:

Tác động liên quan đến việc thích chơi hơn làmviệc.

Tác động tới việc trốn thuế hoặc lậu thuế

Động cơ đòi hỏi nhiều hơn những gì mình đángđược nhận

Page 335: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Politics, Income Redistribution, andFairness

Mặc dầu số người nghèo lớn hơn số ngườigiàu nhưng sự ủng hộ về chính trị đối với cácchương trình tái phân bổ thu nhập

Nhiều người nghèo không bận tâm đến việc bỏphiếu

Các nhà chính trị cũng không xem người nghèonhư một thế lực cử tri vững vàng

Người nghèo vừa đi bầu cử, vừa nghĩ đến nhữngvấn đề khác trong đầu

Page 336: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Income Redistribution Policies

Chính phủ tái phân bổ thu nhập theo cáccách trực tiếp và gián tiếp.

Page 337: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Income Redistribution Policies

Các biện pháp trực tiếp

Đánh thuế— các chính sách thuế đưa ra thu thuếngười giàu nhiều hơn người nghèo

Các chương trình tiêu dùng— các chương trìnhtrợ giúp người nghèo nhiều hơn người giàu

Page 338: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Income Redistribution Policies

Biện pháp gián tiếp liên quan đến việc thiếtlập các qui định pháp lí, pháp luật về quyềnsở hữu

Page 339: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Taxation to Redistribute Income

Chính phủ thu thuế chủ yếu từ thuế thu nhậpcá nhân, thuế thu nhập DN.

Page 340: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Taxation to Redistribute Income

Các chính quyền địa phương thu thuế chủyếu từ thuế thu nhập, thuế bán hàng (VAT)và thuế sở hữu.

Page 341: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Taxation to Redistribute Income

Thuế có thể:

Lũy tiến – tỷ suất thuế trung bình tăng theo thunhập

Thuế có tỉ lệ cân xứng– tỷ suất thuế trung bìnhkhông đổi theo thu nhập.

Lũy lùi (lũy thoái)– tỷ suất thuế trung bình giảmtheo thu nhập

Page 342: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Taxation to Redistribute Income

Thu thuế không phải là một phương tiện hiệuquả trong tái phân bổ thu nhập

Page 343: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Expenditure Program to RedistributeIncome

Các chương trình tiêu dùng mang tính hiệuquả cao hơn so với thu thuế trong việc táiphân bổ thu nhập.

Page 344: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Social Security

An sinh xã hội – một chương trình an sinhxã hội cung cấp các hỗ trợ tài chính chongười già và người khuyết tật và cho nhữngngười ăn theo họ

USA: Medicare – chương trình chăm sóc ytế giành cho người già trên 65 tuổi.

Page 345: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Public Assistance Programs

Các chương trình hỗ trợ công cộng– cácchương trình xã hội trên cơ sở thẩm tra thunhập của người nghèo để cung cấp các hỗtrợ tài chính, y tế, dinh dưỡng và nhà ở

Page 346: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Supplemental Security Income

USA: Chương trình an sinh bổ sung -Supplemental Security Income (SSI) –chương trình của chính phủ Mỹ trợ cấp chongười già, người mù và người khuyết tật,dựa trên nhu cầu.

Page 347: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Unemployment Compensation

Trợ cấp thất nghiệp - Unemploymentcompensation – hỗ trợ tài chính ngắn hạn,dựa trên nhu cầu, cho những cá nhân tạmthời bị thất nghiệp

Page 348: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Housing Programs

Chương trình hỗ trợ về nhà ở -Housingprograms – chính quyền trung ương hoặcđịa phương có nhiều chương trình cải thiệnnhà ở hoặc cung cấp chỗ ở cho những ngườicó thu nhập thấp..

Page 349: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

The Success of Income RedistributionPrograms

Thu nhập sau khi chuyển giao gần với mứcbình đẳng hơn

Mức độ công bằng đạt được tỷ lệ thuận vớiviệc giảm tổng thu nhập của xã hội.

Page 350: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

The Success of Income RedistributionPrograms

Các quyết định tái phân bổ thu nhập quantrọng nhất của chính phủ phải bao hàm cảviệc thiết lập và bảo vệ quyền sở hữu tưnhân, tức cần đẩy mạnh biện pháp mang tínhgián tiếp.

Page 351: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Summary

Bất bình đẳng trong phân bổ thu nhập

Cách đo lường

Nguyên nhân

Các lựa chọn về chính sách

Nghèo đói

Cách đo nghèo đói

Bất bình đẳng và nghèo đói

Đói nghèo ở Việt nam

Tái phân bổ thu nhập

Page 352: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS.Lý Hoàng Phú

Page 353: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1

Chương 4Chính phủ và việc ổn định kinh tếvĩ mô với chính sách tài khóa và

chính sách tiền tệ

Government and themacroeconomic stabilization

with fiscal and monetary policy

Page 354: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2

Kết cấu chương

Introduction

I. Chính sách tài khóa

II. Chính sách tiền tệ

III. Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

IV. Ổn định kinh tế vĩ mô trong nền kinh tếnhỏ, mở cửa

V. Một số vấn đề về chính sách tài khóa vàtiền tệ của Việt nam trong quá trình hộinhập (presentations and discussions)

Page 355: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3

I. Chính sách tài khóa – fiscal policy

1. Khái niệm và phân loại

2. Cơ chế hoạt động

3. Chính sách tài khóa của phái trọng cầu

4. Chính sách tài khóa của các nhà tân cổđiển

5. Một số hạn chế

Page 356: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

4

1. Khái niệm và phân loại - Fiscal Policy

Chính sách tài khóa: thay đổi trongtiêu dùng của chính phủ hoặc/vàchính sách thuế để đạt đượcnhững mục tiêu kinh tế nhất định vídụ tỷ lệ thất nghiệp thấp, ổn địnhgiá cả, và tăng trưởng kinh tế.

Page 357: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

5

Các định nghĩa về chính sách tài khóa -Fiscal Policy Definitions

Chính sách tài khóa nới lỏng/mở rộng -Expansionary Fiscal Policy: Tăng chi tiêu củachính phủ và/hoặc giảm thuế nhằm đạt đượcnhững mục tiêu kinh tế nhất định.

Chính sách tài khóa thắt chặt –Contractionary Fiscal policy: Giảm chi tiêucủa chính phủ và/hoặc tăng thuế nhằm đạtđược những mục tiêu kinh tế nhất định.

Page 358: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

6

Chính sách tài khóa tùy ý - DiscretionaryFiscal Policy: những thay đổi thận trọng về chi

tiêu chính phủ và/hoặc thuế nhằm đạt đượcnhững mục tiêu kinh tế nhất định.

Chính sách tài khóa tự động - AutomaticFiscal Policy: các thay đổi mang tính tự độngcủa chi tiêu chính phủ và/hoặc thuế mà khôngcần bàn thảo.

Page 359: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

7

2.Cơ chế hoạt độngFiscal Policies to Encourage Growth

Chính sách tài khóa mở rộng/nới lỏng

Tăng chi tiêu và giảm thuế

Nhiều tiền hơn để kích thích nền kinh tế

Giảm thuế để tăng thu nhập khả dụng

Mở rộng hoạt động kinh doanh và tạo việc làm

Kết quả: đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và việc làmtăng

Page 360: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

8

Pri

ce

leve

l

Real GDP (billions)

Hình 1: Chính sách tài khóa mở rộng

Full $20 billionincrease inaggregatedemand

AD2 AD1

$5 billion initialincrease in spending

ảnh hưởng của số nhân tổng cầu

P1

$490 $510

AS

Page 361: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

9

Fiscal Policies to Stabilize

Chính sách tài khóa thắt chặt -CONTRACTIONARY

Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ

Tăng thuế làm giảm tăng trưởng và giảm lạm phátcho nền kinh tế.

Giảm thu nhập khả dụng

Giảm các hoạt động kinh doanh và giảm lợi nhuận

Kết quả: lạm phát thấp và tốc độ tăng trưởng ổn định.

Page 362: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

10

Pri

ce

level

Real GDP (billions)

Hình 2: Chính sách tài khóa thắt chặt

Full $20 billiondecrease inaggregatedemand

AD3 AD4

$5 billion initialdecrease in spending

P2

$510 $522

AS

P1

ảnh hưởng của số nhân tổng cầu

Page 363: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

11

3. Chính sách tài khóa của trường pháitrọng cầu -Demand-Side Fiscal Policy

Một sự thay đổi trong tiêu dùng, đầu tư,mua sắm của chính phủ hoặc XK ròng cóthể làm thay đổi tổng cầu và làm dịchchuyển đường AD.

Thay đổi về thuế có thể tác động tới tiêudùng hoặc đầu tư hoặc cả hai và do đótác động tới tổng cầu.

Page 364: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

12

Hình 3: Chính sách tài khóa trong lý thuyết củaKeynes với tình trạng suy thoái và lạm phát

Page 365: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

13

Sự giảm bớt chi tiêu do tăng phần TD củachính phủ - Crowding Out

Liên quan đến việc giảm sút trong tiêu dùng tưnhân do việc gia tăng TD của chính phủ hoặcnhu cầu tài chính cho việc thâm hụt ngân sách.

Sự thay thế trực tiếp của TD công cộng choTD tư nhân.

Sự giảm sút về đầu tư do lãi suất cao nhằmhỗ trợ cho thâm hụt ngân sách.

Page 366: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

14

Crowding Out

Giảm chi tiêu toàn phần - Complete Crowding

Out: việc giảm bớt một hoặc nhiều thành phần của

TD tư nhân được bù đắp toàn phần bởi việc tăng

lên của chi tiêu chính phủ.

Giảm chi tiêu không toàn phần - Incomplete

Crowding Out: việc giảm bớt một hoặc nhiều thành

phần của TD tư nhân chỉ được bù đắp một phần bởi

việc tăng lên của chi tiêu chính phủ.

Page 367: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

15

Hình 4: Zero (No), Incomplete, andComplete Crowding Out

Page 368: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

16

Hình 5: Expansionary Fiscal Policy(Government Spending Increases),Crowing Out, and Changes in Real GDPand the Unemployment Rate

Page 369: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

17

4. Chính sách tài khóa của trường pháiTân cổ điển- The New Classical View ofFiscal Policy

Việc giảm xuống của TD hiện thời làmột kết quả của chính sách tài khóamở rộng (nới lỏng).

Thâm hụt ngân sách không nhất thiếtphải làm cho lãi suất cao hơn.

Page 370: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

18

Figure 6: The New Classical View ofExpansionary Fiscal Policy

Page 371: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

19

Năm nguyên tắc liên quan đến kết cấu của chínhsách tài khóa - Fiscal policy framework

Tính minh bạch (transparency),

Tính ổn định (stability)

Tính trách nhiệm (responsibility)

Tính công bằng (fairness)

và Tính hiệu quả (efficiency).

Qui tắc vàng!

Page 372: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

20

Trong trung hạn, đảm bảo tài chính công lànhmạnh, và các ảnh hưởng về chính sách TDhay thuế phải công bằng trong các thế hệ vàgiữa các thế hệ; và

Trong ngắn hạn, ủng hộ chính sách tiền tệ vàđặc biệt cho phép cơ chế cân bằng tự độngnhằm phù hợp với hướng đi của nền kinh tế.

Các mục tiêu của chính sách tài khóa của chính phủ

Page 373: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

21

Hai qui tắc tài khóa:

Qui tắc vàng - the golden rule: trong chu kỳ kinh tế,Chính phủ chỉ vay tiền chỉ để đầu tư chứ ko phải đểtiêu dùng hiện hành và

Qui tắc đầu tư bền vững - the sustainableinvestment rule: tỷ lệ nợ ròng của khu vực công cộngphải thấp hơn 40% GDP trong chu kỳ kinh tế.

Attn: net public debt = Tổng nợ công cộng - tổng cáckhoản cho vay có thể đòi được.

Qui tắc vàng!

Page 374: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

22

Một số hạn chế của chính sách tài khóa

1. Độ trễ của chính sách tài khóa

(Lags of fiscal policy)

2. Việc ước tính qui mô tác động của chính sách tài

khóa.

3. Khi kinh tế suy thoái, thâm hụt ngân sách lớn. Tăng

chi tiêu chính phủ sẽ làm cho thâm hụt ngân sách

lớn hơn => tăng lạm phát, tăng nợ chính phủ => bất

ổn lớn hơn.

4. Khó khăn khi sử dụng ngân sách: cần tính đến các

yếu tố phi kinh tế như chính trị, xã hội….

Page 375: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

23

Self-Test

Việc giảm bớt tiêu dùng tư nhân liên quantới hiệu quả của chính sách tài khóa trọngcầu như thế nào?

Các qui tắc vàng của chính sách tài khóa

Sự chậm trễ tác động như thế nào đến hiệuquả của chính sách tài khóa?

Page 376: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

24

II. Chính sách tiền tệMonetary Policy

Page 377: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

25

Monetary Policy

1. Các khái niệm

2. Chính sách tiền tệ theo quan điểm trọngcầu và trọng tiền

3. Một số tác động trong thực tế của chínhsách tiền tệ

Page 378: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

26

Cầu tiền -The Demand for Money

Giá cả của việc giữ tiền được phản ánh qualãi suất. Hay lãi suất là chi phí cơ hội của việcgiữ tiền.

Khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của việc giữtiền tăng, và người ta lựa chọn giữ ít tiềnhơn.

1. Các khái niệm

Page 379: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

27

Cung và cầu tiền –Supply and Demand for Money

Page 380: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

28

Cân bằng trong cung tiền

Cung tiền không hoàntoàn được xác định chỉbởi NHTW, bởi vì ngườidân và các NHTM cũnggiữ vai trò quan trọng.

Cân bằng trên thịtrường xảy ra khi cungcầu gặp nhau.

Page 381: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

29

Cơ chế truyền động

Ảnh hưởng đến từ nhữngthay đổi trên thị trườngtiền tệ lên TT hàng hóa,dịch vụ và liệu ảnhhưởng này là trực tiếphay gián tiếp và conđường cũng như cườngđộ mà các thay đổi nàytác động lên thị trườngHH dịch vụ được gọi làcơ chế truyền độngtransmissionmechanism.

Page 382: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

30

Chính sách tiền tệ - Monetary Policy

Chính sách tiền tệ - Monetary Policy: tậphợp các công cụ mà ngân hàng TW sử dụngđể kiểm soát mức cung tiền, lượng tiền hiệnhành, lãi suất nhằm đạt được những mụctiêu kinh tế vĩ mô nhất định.

Page 383: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

31

Một số định nghĩa

Chính sách tiền tệ mở rộng/nới lỏng-Expansionary Monetary Policy: tăng MS. Tăng cung tiền làm đường tổng cầu AD dịch chuyển

sang phải.

Chính sách tiền tệ thắt chặt- ContractionaryMonetary Policy: Ngân hàng TW giảm mứccung tiền Giảm cung tiền làm đường tổng cầu AD dịch chuyển

sang trái.

Page 384: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

32

Cơ chế truyền động của trường phái KeynesKeynesian Transmission Mechanism

Theo trường phái trọng cầu, cung tiền tăng=> lãi suất giảm => tăng đầu tư và làm chođường AD dịch chuyển sang bên phải. GDPthực tế tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm.

Page 385: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

33

The Keynesian TransmissionMechanism: Indirect

Page 386: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

34

Cơ chế truyền động của trường pháikeynes có thể gặp trở ngại

Một số nhà kinh tế trọng cầu cho rằng đầutư không phải lúc nào cũng đi theo lãisuất. Nếu vậy, mối liên hệ giữa thị trườngtiền tệ và thị trường HH và dịch vụ có thểđổ vỡ.

Đôi khi đường cầu tiền có thể nằm ngangở một mức lãi suất thấp, đây được gọi làcạm bẫy về khả năng thanh toán bằng tiềnmặt - the Liquidity Trap.

Page 387: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

35

Keynesian Transmission Mechanisms

Because the Keynesian transmission mechanism isindirect, both interest insensitive investment demand

and the liquidity trap may occur.

Page 388: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

36

The Keynesian View of Monetary Policy

Centre Bankdecrease the

reserve requirement

Page 389: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

37

Dự trữ bắt buộc, Trái phiếu chính phủ vàlãi suất tái chiết khấu

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng => cung tiền giảm

Khi ngân hàng TW in tiền để mua các trái phiếu

chính phủ trên thị trường tự do => cung tiền tăng.

(Nghiệp vụ thị trường mở)

Lãi suất tái chiết khấu tăng: (LS mà NHTW áp dụng

đối với các khoản vay của NHTM), => NHTM tự

nguyện dự trữ nhiều hơn => cung tiền giảm

Page 390: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

38

Cơ chế truyền động của trường pháitrọng tiền: Trực tiếp

Có mối liên hệ trực tiếp giữa thị trường tiền

tệ và thị trường hàng hóa, dịch vụ.

MS tăng => GDP thực tế tăng => giá tăng và

giảm thất nghiệp

MS giảm => giảm tổng cầu => giảm GDP

thực tế => giảm giá và tăng thất nghiệp.

Page 391: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

39

The Monetarist TransmissionMechanism: Direct

Page 392: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

40

Chính sách tiền tệ với vấn đề suy thoáivà lạm phátvới vấn đề suy thoái

Page 393: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

41

Với vấn đề lạm phát

Page 394: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

42

Chính sách tiền tệ mở rộng và GDPthực tế không đổi

Áp dụng chính sách tiền tệ mở

rộng, lao động có thể đòi hỏi

tăng lương cao hơn. Có thể

đẫn đến đường SRAS dịch

chuyển về phía trái ở mức mà

chính sách tiền tệ mở rộng

vừa làm cho đường AD dịch

xuống bên phải. Kết quả là: no

change in Real GDP.

Page 395: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

43

CS tiền tệ có thể làm mất ổn định nền kinh tế

Đường SRAS dịch sang

phải, nhưng ngân hàng

TW không nhận thấy điều

đó. Họ áp dụng chính

sách tiền tệ mở rộng và

đường AD cuối cùng cắt

SRAS2 tại điểm 2 thay

vì cắt SRAS1 tại điểm 1’.

Vậy ngân hàng TW dẫn

nền kinh tế vào một

khoảng lạm phát và làm

mất ổn định nền kinh tế.

Page 396: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

44

III. Kết hợp giữa chính sách tài khóa vàtiền tệ

Trong ngắn hạn

Trong dài hạn

Page 397: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

45

1. Ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắnhạn

Giả định mức giá chung là cố định.

Mô hình IS-LM là một trong các biện phápxem xét tác động điều tiết kinh tế vĩ mô trongngắn hạn

Thị trường HH cân bằng khi tổng cầu bằngvới thu nhập hiện thời

Đường IS chỉ ra các cách kết hợp khác nhaucủa thu nhập thực tế và lãi suất tại đó thịtrường HH cân bằng.

Page 398: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

46

The IS schedule

Income

AD

45o line

Income

r

AD0

r0

Ở mức lãi luất tương đối caor0, TD và Đầu tư tương đốithấp – nên AD cũng thấp.

Y0

Y0

Cân bằng là ở điểm Y0.

Y1

Y1Cân bằng ở điểm Y1.

IS

Đường IS chỉ ra các cáchkết hợp khác nhau của thunhập thực tế và lãi suất tại đóthị trường HH cân bằng.

AD1

Ở mức lãi suất thấp hơn, r1

TD và đầu tư và AD cao hơn.

r1

Page 399: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

47

Cân bằng trên thị trường tiền tệMoney market equilibrium

Thị trường tiền tệ cân bằng khi cầu tiền thựctế bằng với mức cung tiền.

Đường LM là tập hợp tất cả các cách kết hợpgiữa thu nhập và lãi suất tại đó thị trường tiềntệ cân bằng.

Page 400: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

48

The LM schedule

r r

IncomeReal moneybalancesL0

LL0

r0 r0

Y0

Tại mức thu nhập Y0, cầu tiền là LL0 và cân bằng trên thịtrường tiền tệ đem đến một mức lãi suất r0.

r1

Y1

r1

LL1

Tại Y1, cầu tiền là LL1,và cân bằng là ở r1.

LM

Đường LM là tập hợp tất cả các cách kết hợp giữa thu nhậpvà lãi suất tại đó thị trường tiền tệ cân bằng

Page 401: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

49

Thay đổi vị trí của đường IS và LM

Vị trí của đường IS phụ thuộc vào: Bất cứ yếu tố nào (ngoài lãi suất) làm thay đổi

tổng cầu; e.g. Đầu tư tự chủ TD tự chủ Chi tiêu chính phủ

Vị trí của đường LM phụ thuộc vào: Mức cung tiền (mức giá)

Page 402: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

50

Cân bằng trên các thị trường HH và tiền tệ

Income

r

IS

Bringing together theIS schedule (showinggoods market equilibrium)

LM

and the LM schedule(showing money marketequilibrium).

Y*

r*

We can identify theunique combination ofreal income and interestrate (r*, Y*) which ensuresoverall equilibrium.

Page 403: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

51

Chính sách tài khóa trong mô hình IS-LMFiscal policy in the IS-LM model

Income

r

IS0

LM

Y0

r0

Y0, r0 represents theinitial equilibrium.

IS1

Expansionary FiscalPolicy (increase G spending

or cut tax) shifts the ISschedule to IS1.

r1

Y1

Equilibrium is now atr1, Y1.

Some private spendinghas been crowded outby the increase in therate of interest.

Page 404: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

52

Monetary policy in the IS-LM model

Income

r

IS0

LM0

Y0

r0

Y0, r0 represents theinitial equilibrium.

LM1

An increase in moneysupply (Expansionary

Monetary Policy) shifts theLM schedule to the right.

Y1

r1 Equilibrium is nowat r1, Y1.

Page 405: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

53

Income

r

Quản lí cầu là việc áp dụng chính sách tài khóa và tiền tệđể ổn định mức thu nhập xung quanh một mức bình quâncao.

Y*

Income level Y* canbe attained by:

LM0

IS0

r2

‘Tight’ fiscal policy (IS0)with ‘easy’ monetarypolicy (LM0)

IS1

LM1

r1 OR with ‘easy’ fiscalpolicy (IS1) with ‘tight’monetary policy (LM1).

Page 406: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

54

But...

Mô hình IS-LM đưa cho chính phủ các sự lựachọn để tác động lên thu nhập cân bằng

Nhưng…

Vẫn còn các vấn đề khác phải chú ý Mức giá và lạm phát

Chính sách giảm thuế để khuyến khích SX và đầu tư

Vấn đề tỷ giá hối đoái

Page 407: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

55

Các giả định:

Giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt

Nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng khitất cả các yếu tố SX đều được sử dụng hết.

LRAS = đường thẳng đứng tại mức SL tiềm năng

Trong dài hạn, nền kinh tế có thể tự điều chỉnh vềmức sản lượng tiềm năng. Can thiệp của chínhphủ với chính sách quản lí cầu giúp cho sự điềuchỉnh đó nhanh chóng hơn.

2. Ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn

Page 408: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

56

Đường tổng cầu dài hạn -LRAD

Xem hình slide sau

Page 409: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

57

Income

r

LM1

IS0

r2

IS1

LM0

r1

Yo Y1 Y2

Po

P1

LRADo

LRAD1

Y0

0

-Po là mức giá ban đầu, vị tríban đầu của LM là LMo

- Với ISo ban đầu, Eo là điểmcân bằng ban đầu của cả TThàng hóa và tiền tệ, tương ứngở cả phần a và b, xác địnhđược mức sản lượng ban đầuYo ở mức giá Po.

- Tương tự P1 là mức giá thấphơn, cung tiền danh nghĩakhông đổi, giá thấp hơn làmcho cung tiền thực tế cao hơn=> LMo-> LM1

- Tương tự xác định được E1 ởphần b => LRADo = đường cầukinh tế vĩ mô

Eo

E1

E2

Eo

Phần a

Phần b

E1

Nếu IS dịch chuyển sangPhải do CS tài khóa mở rộng,Điểm cân bằng mới là E2,mức giá vẫn là P1 => LRAD1

Page 410: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

58

Income

P

SRAS0

LRAD0

P0LRAD1

SRAS1

P2

P1

Y*Y1

LRAS

E1

E2

E0

0

• E0 là điểm cân bằng ban đầu, mức giá P0

• Giả sử nền kinh tế có một cú sốc về cung (giá dầu tăng), chi phí SX tăng=> giá tăng, làm cung tiền thực tế giảm, lãi suất tăng, sản lượng giảm ởmức cân bằng mới E1 (P1,Y1)= đình lạm.

• Khi mức sản lượng < Y* => nền kinh tế không toàn dụng => thất nghiệptăng, không còn đòi hỏi tiền lương cao=> lương giảm => mức giá chungdần sẽ giảm về P0 và SRAS1 quay trở lại SRAS0

(1)

(2)

•Quá trình tự phục hồiđòi hỏi phải có thờigian, để tránh hậu quảnặng nề của tình trạngđình trệ, chính phủ cầncan thiệp.

•Ví dụ: chính sách tàikhóa hoặc tiền tệ mởrộng, đẩy LRAD0 =>LRAD1 => E1=>E2nhưng mức giá sẽ lênđến P2

Page 411: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

59

Chương 6

Chính phủ và việc ổn định kinh tế vĩmô với chính sách tài khóa và chính

sách tiền tệ

(tiếp)

Page 412: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

60

IV. Chính sách tài khóa và tiền tệ trongmột nền kinh tế nhỏ, mở cửa

1. Toàn cầu hóa và các cấp độ liên kết kinh tếquốc tế

2. Chính sách tài khóa và tiền tệ trong mộtnền kinh tế nhỏ, mở cửa

Page 413: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

61

1. Toàn cầu hóa và các cấp độ liên kếtkinh tế quốc tế

a, Toàn cầu hóa

b, Các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế

Page 414: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

62

a, Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là các hoạt động vượt qua biêngiới quốc gia, với qui mô và quá trình thểhiện ở tầm quốc tế.

Toàn cầu hóa được phản ánh trên tất cả cáckhía cạnh của đời sống nhân loại: kinh tế, xãhội, chính trị, văn hóa….

Page 415: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

63

Toàn cầu hóa kinh tế

Sự liên kết quốc tế ngày càng sâu sắc của các quátrình sản xuất kinh doanh và các loại hình thị trườnggiữa các nền kinh tế.

Là sự phản ánh các quá trình hội nhập kinh tế củacác quốc gia, thể hiện qua các biện pháp tự do hóavà mở cửa kinh tế đơn phương hay việc tham giacác cam kết, thỏa thuận song phương và đaphương ở phạm vi toàn cầu.

Page 416: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

64

b. Các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế

Khu vực mậu dịch tự do

Đồng minh thuế quan

Thị trường chung

Liên minh tiền tệ

Liên minh kinh tế

Page 417: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

65

Khu vực mậu dịch tự do

Ex: NAFTA, AFTA

Hình thức thấp nhất của liên kết kinh tế khuvực.

Biểu thuế quan thống nhất

Dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi quanthuế giữa các nước thuộc khu vực

Page 418: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 1

CHƯƠNG 5

LỰA CHỌN CÔNG CỘNG VÀ

VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

PUBLIC CHOICE AND POLITICAL ECONOMY

Page 419: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 2

KẾT CẤU CHƯƠNG

INTRODUCTION

1. Lựa chọn công cộng.

2. Cơ chế biểu quyết trực tiếp.

3. Cơ chế dân chủ đại diện.

Page 420: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 3

Introduction

Trên thực tế, chính phủ luôn gặp khó khăn khi tối đahóa phúc lợi.

Ngoài các cân nhắc liên quan tới mức hiệu quả tối ưucủa xã hội hay phân tích lợi nhuận – chi phí để thôngqua một dự án, các nhà chính trị còn có những tínhtoán khác. Những quyết định kinh tế như vậy đượcđưa ra trong bối cảnh của một hệ thống chính trị.

Ví dụ đầu tư 2 triệu đô la để xây dựng thêm một câycầu bắc qua sông Hồng nhằm giảm tải cho các cây cầuđang có.

Page 421: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 4

Introduction

Chương này tập trung vào vấn đề thứ tư của kinhtế công cộng: Tại sao chính phủ lại hành xử theocách họ đang làm?

Chúng ta bắt đầu với việc thảo luận về “viễn cảnhtối ưu” trong đó chính phủ tính toán và kết hợphợp lí các sở thích của các công dân khi quyết địnhthông qua các dự án.

Page 422: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 5

Introduction

Tiếp đến là vấn đề dân chủ trực tiếp và dân chủ đạidiện.

Cuối cùng, vấn đề thất bại của chính phủ, sự bấtlực hoặc miễn cưỡng của chính phủ khi xử lí cácthất bại của thị trường.

Page 423: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 6

1. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG

1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng

1.2. Đặc điểm của lựa chọn công cộng

1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng

Page 424: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 7

1.1. Khái niệm LCCC

Lựa chọn công cộng là một quá trìnhmà trong đó ý muốn của các cá nhânđược kết hợp lại trong một quyết địnhtập thể.

Page 425: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 8

1.2. Đặc điểm của LCCC

Tính chất không thể phân chia: quyết địnhcá nhân nằm trong quyết định tập thể.

Tính chất cưỡng chế: bắt buộc mọi ngườiphải tuân thủ.

Tác dụng của LCCC: huy động được nguồnlực và sức mạnh tập thể để đạt đến đườngkhả năng lợi ích.

Page 426: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 9

1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng

Miền I

Miền II

(IIA; IIB)

Miền III

UB

Độ thoảdụngcủa B

0 UA Độ thoả dụng của A

Các kết cục có thể xảy ra khi cóhành động tập thể

IIB I

III IIA

Page 427: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 10

2. CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP

2.1.Các nguyên tắc lựa chọn công cộng

2.2.Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyếttheo đa số

Page 428: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 11

2.1. Các nguyên tắc lựa chọn công cộng

2.1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối

2.1.2. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn(tương đối)

2.1.3. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối

Page 429: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 12

2.1.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối

a. Nội dung của nguyên tắc

b. Mô hình Lindahl

c. Tính khả thi của mô hình Lindahl

d. Hạn chế của mô hình Lindahl

Page 430: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 13

a. Nội dung của nguyên tắc

Nguyªn t¾c nhÊt trÝ tuyÖt ®èi: mét quyÕt ®ÞnhchØ ®­îc th«ng qua khi vµ chØ khi cã sù thèngnhÊt (®ång ý) cña tÊt cả c¸c thµnh viªn (100%)trong mét céng ®ång nµo ®ã.

Page 431: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 14

b. Mô hình Lindahl

Chính phủ có thể cung cấp HHCC tối ưu thông

qua sự nhất trí của mọi người dân.

Cân bằng Lindahl – hay cách định giá theo

Lindahl là một hệ thống ở đó các cá nhân biểu

thị sự sẵn lòng chi trả cho mỗi lượng HHCC, và

chính phủ kết hợp các sở thích lại để tạo nên

một thước đo ích lợi xã hội.

Page 432: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 15

Giả định HHCC được đề cập ở đây là pháo hoacung cấp cho hai người (Tom and Jerry).

Thứ nhất, chính phủ thông báo các giá thuế -taxprices cho HHCC, tức là phần chi phí mà mỗi cánhân phải gánh chịu.

Hoàn cảnh nghiên cứu

Page 433: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 16

Lindahl Pricing

Khi giá thuế đạt được tại điểm cả hai cá nhân đềumuốn cùng một lượng HHCC, chính phủ đạt đượccân bằng Lindahl.

Chính phủ SX HHCC tại mức sản lượng đó và lấygiá thuế thu từ các cá nhân để chi trả cho việc SX.

Page 434: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 17

Lindahl Pricing

Mỗi cá nhân thông báo mức sản lượng HHCC màmình muốn tại các mức giá thuế.

Nếu các thông báo này không giống nhau, chínhphủ tăng giá thuế đối với người nào muốn nhiềuHH hơn và giảm giá thuế với người nào muốn ítHH hơn.

HHììnhnh 11 mô tả qui trình này

Page 435: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 18

Figure 1 Lindahl pricing

Fireworks

Willingnessto pay

0 50

SMB=DTom+Jerry

75

$2

S=SMC

$3

DJerry

DTom

25 100

$4

$1

$0.75

$0.25

Page 436: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 19

Lindahl Pricing

Sản lượng pháo hoa cân bằng là 75 đơn vị với 2 lído:

Thứ nhất, cả Tom và Jerry đều thấy hạnh phúc khi trảcác giá thuế để nhận về sản lượng đó.

Thứ hai, chính phủ có thể thu hồi được MC để SX pháohoa bằng cách thu giá thuế dựa trên mức sẵn sàng chi trảcận biên từ mỗi cá nhân - marginal willingness-to-pay.

Page 437: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 20

Lindahl Pricing

Định giá kiểu Lindahl liên quan đến khái niệmđánh thuế ích lợi - benefit taxation, xảy ra khicác cá nhân bị đánh thuế đối với một HHCC dựatheo sự đánh giá của họ về ích lợi mình nhận được.

Với định giá Lindahl, chính phủ không cần biết cáchàm ích lợi của các cử tri riêng lẻ: các cá nhân bộclộ sở thích bằng cách công bố sự sẵn sàng chi trảcho các mức sản lượng khác nhau của HHCC.

Page 438: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 21

Kết luận

Cân bằng Lindahl là một cách định giáLindahl mà tại cặp giá đó, mỗi cá nhân đềunhất trí về một lượng HHCC như nhau.

Cân bằng Lindahl là cân bằng được thựchiện dựa trên nguyên tắc nhất trí tuyệt đối.

Page 439: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 22

c. Tính khả thi của mô hình Lindahl

Nếu tìm ra được cân bằng này thì sẽ đảmbảo mức cung ứng HHCC là hiệu quả và

phản ánh được đúng lợi ích mà từng cánhân nhận được từ HHCC đó.

Page 440: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 23

d. Hạn chế của mô hình Lindahl

Nếu có người muốn thành kẻ ăn không thì cânbằng Lindahl sẽ thất bại.

Tốn thời gian để đạt được nhất trí tuyệt đối do đóchi phí quyết định thường cao, ít hiệu quả.

Sức mạnh phủ quyết của một người bằng tất cảbiểu quyết của những người khác nên rất khó đưara quyết định chung

Nguyên tắc này dùng để kiềm chế quyền lực củanhau.

Page 441: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 24

2.1.2. Nguyên tắc biểu quyết theo đa sốtương đối

a. Nội dung của nguyên tắc biểu quyết theođa số tương đối

b. Hạn chế của nguyên tắc biểu quyết theođa số tương đối

c. Định lí bất khả thi của Arrow

d. Cử tri trung gian và định lý cử tri trung gian

Page 442: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 25

a. Nội dung của nguyên tắc biểu quyết theo đasố tương đối

Nguyªn t¾c biÓu quyÕt theo ®a sè: mét vÊn ®ÒchØ ®­îc th«ng qua khi vµ chØ khi cã h¬n métnöa sè ng­êi bá phiÕu (50%) cïng nhÊt trÝ.

Page 443: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 26

Khái niệm có liên quan

Cân bằng biểu quyết: Là tình trạng trong đó biểuquyết theo đa số tìm ra được một phương án cuốicùng mà kết quả bỏ phiếu đó là nhất quán và khôngphụ thuộc vào lịch trình bỏ phiếu.

Quay vòng trong biểu quyết: Là tình trạng diễn ra khilựa chọn theo nguyên tắc đa số giản đơn không tìmra được một phương án thắng cuộc cuối cùng mànhất quán với tất cả các lịch trình bỏ phiếu.

Page 444: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 27

Majority Voting: When It Works

Với ba điều kiện cho trước, biểu quyết theo đa sốchỉ có thể tạo ra một sự kết hợp phù hợp các sởthích của các cá nhân nếu các loại sở thích là có hạn.

Xem một số ví dụ minh họa.

BBảảngng 11 chỉ ra một trường hợp trong đó biểu quyếttheo đa số áp dụng được.

Hoàn cảnh nghiên cứu

Page 445: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 28

MLHFirst

Preferencerankings

HHLThird

LMMSecond

YoungCouples

EldersParents

Types of voters

Majority voting delivers a consistent outcome

Table 1

Kết luận chung: cho dù thay đổi lịch trình đấu cặp,kết quả cuối cùng vẫn như nhau Hiện tượng “Cân bằng biểu quyết”

Page 446: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 29

b. Hạn chế của nguyên tắc biểu quyếttheo đa số tương đối

b1. Sự áp chế của đa số

b2. Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết

Majority Voting: When It Doesn’t Work

Page 447: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 30

b1. Sự áp chế của đa số

Nếu số người chọnphương án A chiếm đasố và B chiếm thiểu sốthì miền IIA cũng trởthành miền lựa chọn vìkhi chọn miền này đemlại lợi ích cho đa số.

UB (thiểu số)

0 UA (đa số)

II B I

III IIA

Page 448: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 31

b2. Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết

BBảảngng 22 chỉ ra một kịch bản khác, ở đó hiệntượng biểu quyết theo đa số không áp dụngđược.

“Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết”

Page 449: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 32

Majority Voting: When It Doesn’t Work

MLHFirst

Preferencerankings

HMLThird

LHMSecond

YoungCouples

PrivateParents

Parents

Types of voters

Majority voting doesn’t deliver a consistentoutcome

Table 2

Page 450: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 33

Majority Voting: When It Doesn’t Work

Ví dụ vừa rồi cho thấy kết quả có vấn đề bởilẽ không có người thắng cuộc. Các kết quảđó cho thấy có hiện tượng quay vòng.

Page 451: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 34

Majority Voting: When It Doesn’t Work

Việc này dẫn tới vấn đề người sắp xếp chươngtrình biểu quyết-agenda setter.

Trong ví dụ 2, người này có thể tác động tới kếtquả

Chẳng hạn để biểu quyết cho chi tiêu thấp -low spendingthắng, đầu tiên tổ chức biểu quyết giữa H và M. H thắng,sau đó biểu quyết giữa L và H dẫn tới L thắng.

Bất cứ kết quả nào cũng chiến thắng nếu sắp xếp trìnhtự biểu quyết phù hợp.

Page 452: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 35

c. Định lý bất khả thi của ArrowArrow’s Impossibility Theorem

Trên thực tế không có chế độ biểu quyết nào làtối ưu.

Định lý bất khả thi của Arrow - Arrow’sImpossibility Theorem cho rằng không có quytắc bầu cử nào chuyển các sở thích cá nhân thànhcác hàm kết hợp mà không làm giới hạn sở thíchhoặc áp đặt chế độ độc tài.

Page 453: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 36

Restricting Preferences to Solve the ImpossibilityTheorem

Một cách để giải quyết vấn đề này là giới hạn các sở thíchthành các sự lựa chọn đơn đỉnh -“single-peaked”.

Đỉnh là điểm mà được ưa chuộng hơn tất cả các điểmxung quanh. Từ đỉnh này, Ích lợi giảm đi theo mọihướng.

Lựa chọn đa đỉnh -Multi-peaked preferences nghĩa làích lợi có thể tăng, sau đó lại giảm rồi lại tăng tiếp…

Nếu sở thích là đơn đỉnh, biểu quyết theo đa số sẽ đạtđược cân bằng biểu quyết với kết quả ổn định.

Xem HHììnhnh 22.

Page 454: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 37

Utility

Schoolspending

Elders

Youngmarrieds Parents

Utility

Schoolspending

Privateparents

Youngmarrieds

Publicparents

(a) (b)

L M H L M H

Figure 2 Voting rules

Page 455: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 38

Restricting Preferences to Solve the ImpossibilityTheorem

Thất bại của các sự lựa chọn này đối với các“private parents” trong trường hợp 2 này dẫnđến việc thất bại của biểu quyết theo đa số.

Rất may là sự lựa chọn đơn đỉnh là giả định phùhợp trong hầu hết mọi trường hợp.

Page 456: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 39

Các nguyên tắc của LCCC theo Arrow

Nguyên tắc ra quyết định tập thể phải có tính chấtbắc cầu.

Các phương án lựa chọn phải có khả năng sắp xếpthứ tự ưu tiên.

Nguyên tắc ra quyết định phải theo đúng sự lựachọn của các cá nhân.

Nguyên tắc ra quyết định phải đảm bảo tính kháchquan.

Không cho phép tồn tại sự độc tài.

Page 457: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 40

Ý nghĩa:

Nếu hiện tượng quay vòng xảy ra thì ai có khảnăng kiểm soát lịch trình bỏ phiếu, sẽ có cơ hộithao túng lựa chọn của xã hội.

Các bên yếu thế có thể tạo ra sự quay vòng đểtránh kết cục không có lợi cho mình

Page 458: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 41

d. Cử tri trung gian và định lý cử tritrung gian

Khái niệm cử tri trung gian

Định lý cử tri trung gian

Ví dụ minh họa

Page 459: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 42

Khái niệm cử tri trung gian

Cử tri trung gian là người có sự lựa chọnnằm chính giữa trong tập hợp lựa chọn củatất cả các cử tri.

Page 460: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 43

Định lý cử tri trung gian

Nếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơnđỉnh thì kết quả biểu quyết theo đa số phảnánh đúng sự lựa chọn của cử tri trung gian.

Page 461: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 44

500400300200100Mức chitiêu (triệu

USD)

EDCBACử tri

Các mức chi tiêu cho giáo dục với lựa chọn đơn đỉnh

Mức chi tiêu nào càng gần đỉnh của cử tri sẽ được ưu tiên hơn

Xem thêm khái niệm về thu nhập trung gian và thu nhập bình quân

Page 462: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 45

2.1.3. Nguyên tắc biểu quyết theo đa sốtuyệt đối

Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối:Một vấn đề chỉ được thông qua khi và chỉ khicó nhiều hơn mức đa số giản đơn (từ 50% -100%) số người bỏ phiếu cùng nhất trí, chẳnghạn phải đạt được hai phần ba số phiếuthuận.

Page 463: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 46

2.1.3 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối(tiếp)

Nguyên tắc này là trung gian giữa biểu quyết theođa số giản đơn và nhất trí tuyệt đối (từ 50% -100%).

Tùy theo tỷ lệ quy định về số người tán thành cànglớn thì càng có ưu nhược điểm giống nguyên tắcnhất trí tuyệt đối, càng nhỏ càng có ưu nhượcđiểm giống biểu quyết theo đa số giản đơn.

Page 464: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 47

2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểuquyết theo đa số

2.2.1 Hình thức đấu cặp phiên bản nguyên tắc biểuquyết theo đa số giản đơn

2.2.2 Một số phiên bản nguyên tắc biểu quyết theođa số tuyệt đối

Page 465: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 48

2.2.1. Hình thức đấu cặp phiên bản nguyên tắcbiểu quyết theo đa số giản đơn

a. Hạn chế

Hình thức đấu cặp chỉ có ý nghĩa khi các phươngán biểu quyết có thể sắp xếp được theo một tiêuchí chung thống nhất

Ngay khi điều kiện trên được thỏa mãn thì kếtquả cân bằng biểu quyết theo phương pháp đấucặp vẫn phụ thuộc vào lựa chọn của một cánhân đó là cử tri trung gian.

Page 466: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 49

2.2.1. Hình thức đấu cặp phiên bản nguyên tắcbiểu quyết theo đa số giản đơn (tiếp)

b. Nguyên nhân

Biểu quyết theo phương pháp đấu cặp quantâm đến việc cá nhân ưu tiên p/án nào nhấtnhưng chưa phản ánh được mức độ quantrọng của từng cá nhân theo p/án đưa ra.

Page 467: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 50

2.2.2. Một số phiên bản nguyên tắc biểu quyếttheo đa số tuyệt đối

a. Nguyên tắc biểu quyết cùng lúc

b. Nguyên tắc biểu quyết cho điểm

c. Liên minh trong biểu quyết theo đa số

Page 468: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 51

a. Nguyên tắc biểu quyết cùng lúc

Trình tự thực hiện

Ưu nhược điểm của nguyên tắc

Page 469: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Public Economics- ThS Lý Hoàng Phú 52

Trình tự thực hiện

Biểu quyết nhiều phương án cùng lúc.

Mỗi cử tri sẽ xếp hạng các phương án theo thứ tựưu tiên. Phương án nào được ưu tiên nhất sẽđược xếp vị trí thứ 1.

Tính tổng số xếp hạng của các cử tri cho từngphương án.

Phương án nào có tổng số xếp hạng nhỏ nhất sẽlà phương án được chọn.

Page 470: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

CHƯƠNG 6

CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU

CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Page 471: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

NỘI DUNG CHÍNH

1. Nhóm qui định pháp lý

2. Nhóm cơ chế thúc đẩy thị trường

3. Nhóm đòn bẩy kinh tế

4. Nhóm sử dụng khu vực nhà nước

5. Nhóm bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổnthương

Page 472: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1. NHÓM QUY ĐỊNH PHÁP LÝ

1.1. Qui định khung

1.2. Các quy định kiểm soát trực tiếp

Page 473: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.1 Qui định khung

Là những hành lang pháp lý cần thiết mà chínhphủ phải xây dựng và bảo vệ nhằm đảm bảo thịtrường tự do có thể vận hành ở mức tối ưu.

Page 474: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2 Các quy định kiểm soát trực tiếp

1.2.1 Qui định về giá

1.2.2 Qui định về lượng

1.2.3 Qui định về cung cấp thông tin

Page 475: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.1 Qui định về giá

a. Giá trần

b. Giá sàn

Page 476: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

a. Giá trần

Khái niệm:

Gi¸ trÇn lµ møc gi¸ tèi ®a ®­îc phép trao đổitrên thị trường

Page 477: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Page 478: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Pt

Qt

S

Qt’

Page 479: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Page 480: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Pt

Qt

S

Qt’

Page 481: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

a. Giá trần

Phân tích:

o Về tính hiệu quả:ko hiệu quả

o Về tính công bằng: chưa rõ ràng

Page 482: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

b. Giá sàn

Khái niệm:

Giá sàn là mức giá tối thiểu được trao đổitrên thị trường

Page 483: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Page 484: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Qs Qs’

Ps

Giá sàn => dư cung

Page 485: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Qs Qs’

Ps

Giải quyết dư cung khi áp dụng Giá sàn bằng cáchhạn chế số lượng tại Qs

AB

Page 486: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho nhữngngười mua với giá thấp hơn Ps

Qs Qs’

Ps

Page 487: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho nhữngngười mua với giá thấp hơn Ps

Qs Qs’

Ps

Page 488: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho nhữngngười mua với giá thấp hơn Ps

Qs Qs’

Ps

Page 489: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho nhữngngười mua với giá thấp hơn Ps

Qs Qs’

Ps

Page 490: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P*

P

QQ*

Mô tả

Chính phủ mua lại lượng dư cung và thiêu hủy hoặc viện trợkhông hoàn lại cho nước ngoài

Qs Qs’

Ps

Page 491: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.1 Qui định về giá (tiếp)

Kết luận: Các giải pháp qui định giá đều đưa đếnnhững tác động phân phối nhất định, nhưng đốitượng chính sách có thực sự được lợi hay không làđiều chưa rõ ràng. Chỉ có một điều chắc chắn là cácgiải pháp đó đều phi hiệu quả.

Page 492: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.Qui định về lượng

Mô tảP

Q0

D

S

P0

Q0

Pq

A

B

C

Qq

M

Sq

S

Page 493: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.2 Qui định về lượng (2)

Nếu CP chỉ cho phép sản xuất ở Qq vàphân phát hạn ngạch sx cho các DN theo sốlượng tương ứng thì đường cung S sẽ dốclên đến B, sau đó có chiều thẳng đứng nhưđường Sq. Lượng cung dừng lại ở Qq, vàgiá sẽ tăng lên đến Pq. Xã hội sẽ mất trắngdiện tích ABC.

Page 494: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.3Qui định về cung cấp thông tin (1)

Cung cấp thông tin trực tiếp: CP yêu cầungười sản xuất cung cấp các thông tin liên quanđến đặc tính, chất lượng, thành phần cơ bản…của sản phẩm

Cung cấp thông tin gián tiếp: Chính phủ thôngqua việc cấp giấy phép, giấy chứng nhận đểchứng tỏ người sản xuất được cấp phép đã cóđủ điều kiện để hành nghề

Page 495: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

1.2.3Qui định về cung cấp thông tin (2)

Phân biệt:

- Giấy phép hành nghề

- Chứng chỉ nghề nghiệp

Page 496: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TẠO CƠCHẾ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG

2.1 Tự do hoá thị trường

2.2 Hỗ trợ sự hình thành thị trường

2.3 Mô phỏng thị trường

Page 497: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.1 Tự do hoá thị trường

2.1.1 Nới lỏng sự điều tiết

2.1.2 Hợp thức hoá

2.1.3 Đa dạng hoá các loại hình cung cấp hànghoá dịch vụ

Page 498: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.2 Hỗ trợ sự hình thành thị trường

2.2.1 Xác lập quyền về tài sản đối với những

hàng hoá hiện có

2.2.2 Tạo ra những hàng hoá mới có thể trao

đổi trên thị trường

Page 499: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

2.3 Mô phỏng thị trường

ĐẤU THẦU HOẶC ĐẤU GIÁ

Page 500: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3. NHÓM CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾTBẰNG THUẾ VÀ TRỢ CẤP

3.1 Thuế

3.2 Trợ cấp

Page 501: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

3.1 Thuế

Thuế: là khoản đóng góp bắt buộc của các cánhân và doanh nghiệp cho NSNN để trang trảichi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lượngcung hàng hoá trên thị trường.

Page 502: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Phân loại thuế

Có 5 loại thuế cơ bản đánh vào:

Tiền lương -Earnings

Thu nhập cá nhân -Individual income

Thu nhập doanh nghiệp - Corporate income

Tài sản - Wealth

Tiêu dùng- Consumption

Page 503: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Types of taxation

Thuế đánh vào tiền lương, thu nhập và tài sản làthuế trực thu vì chúng thu trực tiếp trên nguồn lựccủa cá nhân.

Thuế tiêu dùng là thuế gián thu vì thuế này đánhvào việc sử dụng nguồn lực thay vì trực tiếp đánhvào nguồn lực

Page 504: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Thuế thu nhập cá nhân

Thuế lũy tiến

Tỷ suất thuế

Tỷ suất thuế biên

Tỷ suất thuế trung bình

Page 505: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

BA QUY TẮC CỦA TÁC ĐỘNG THUẾ

Có ba quy tắc cơ bản khi xem ai là người cuối cùngchịu gánh nặng của thuế

Gánh nặng pháp lý của thuế không mô tả thực sự ai làngười chịu thuế

Phân phối gánh nặng thuế không phụ thuộc vào phía thịtrường bị đánh thuế

Các bên có cung hoặc cầu không co giãn chịu gánh nặngthuế.

Page 506: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Tác động pháp lí -Statutory incidence có thểhiểu là gánh nặng của thuế mà người nộp thuế trảcho chính phủ

VD: chính phủ qui định một mức thuế 50¢/gallon chonhững người bán xăng dầu.

Tác động kinh tế -Economic incidence thể hiệnở việc gánh nặng thuế thực tế được phân bổ nhưthế nào.

Nếu các trạm xăng tăng giá 25¢/gallon thì người tiêudùng sẽ gánh chịu ½ số thuế.

Page 507: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Khi thuế đánh vào người SX, họ sẽ tăng giá để bùđắp phần nào gánh nặng thuế.

Gánh nặng thuế cho người SX = (giá trước thuế – giásau thuế) + thuế người SX phải trả.

Khi thuế đánh vào người TD, họ không muốn muanhiều HH nữa, giá sẽ giảm. Vậy:

Gánh nặng thuế cho người TD = (giá sau thuế – giátrước thuế) + thuế người TD phải trả.

Page 508: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

VVíí ddụụ

HHììnhnh 3.1.3.1. mô tả ảnh hưởng của việc đánh thuế50¢/gallon lên người bán xăng dầu.

Page 509: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

Price pergallon (P)

P1 = $1.50

Quantity in billionsof gallons (Q)

Q1 = 100

A

D

S1

(a) (b)

A

D

S1

S2

CP2 = $1.80

Q2 = 90

$0.50

$2.00

Consumer burden = $0.30

Supplier burden = $0.20

Price pergallon (P)

Quantity in billionsof gallons (Q)

B

P1 = $1.50

Figure 3.1

Page 510: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Cân bằng ban đầu của TT 100 tỉ gallons bán ở mứcgiá $1.50 per gallon.

Thuế 50¢ làm tăng chi phí biên của hãng, đẩyđường cung dịch chuyển lên S2.

Tại mức giá ban đầu, bây giờ có dư cầu là 20 tỉgallons; giá tăng lên mức $1.80, là điểm cân bằngmới.

Page 511: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutory burdendoes not describe who really bears the tax

Thuế xăng dầu trường hợp này có hai tác động: Làm thay đổi giá cả thị trường

Người bán sẽ trả thuế cho chính phủ

Nhắc lại Gánh nặng thuế cho người TD = (giá sau thuế – giá

trước thuế) + thuế người TD phải trả.

Consumer tax burden = ($1.80 - $1.50) + 0 = 30¢

Gánh nặng thuế cho người SX = (giá trước thuế – giásau thuế) + thuế người SX phải trả.

Producer tax burden = ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢

Page 512: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Phân tích cho thấy gánh nặng thuế mà người SXthực tế phải trả không phải là 50¢, mà là con sốnhỏ hơn vì một phần gánh nặng thuế đó đãchuyển qua người TD thông qua việc tăng giá

Khoảng đệm thuế - tax wedge là chênh lêch giữamức mà người TD trả và mức người SX nhận đượctừ một giao dịch Trong ví dụ này khoảng đệm thuế là chênh lệch giữa

mức người mua trả là $1.80 và mức $1.30 mà người bánnhận được.

Page 513: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Vấn đề thứ hai là liệu nếu đánh thuế lên người muathì kết quả cuối cùng có thay đổi không?

HHììnhnh 3.23.2 mô tả ảnh hưởng của việc đánh thuế50¢/gallon lên người mua xăng dầu.

Page 514: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P2 = $1.30

P1 = $1.50

Q1 = 100Q2 = 90

D1

S

D2

$1.00$0.50

A

B

C

Supplier burden

Consumer burden

Price pergallon (P)

Quantity in billionsof gallons (Q)

Figure 3.2

Page 515: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Cân bằng ban đầu của TT 100 tỉ gallons bán ở mứcgiá $1.50 per gallon.

Mặc dù sự sẵn sàng chi trả toàn diện đối với mộtđơn vị xăng dầu không đổi, 50¢ thuế làm giảm đi50¢ trong sự sẵn sàng chi trả của người mua đốivới người bán (vì người mua phải nộp thuế). Dovậy đường cầu dịch chuyển tới D2.

Tại mức giá thị trường ban đầu, bây giờ có dưcung xăng dầu; người bán hạ giá xuống còn $1.30,cân bằng mới được xác lập.

Page 516: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The statutoryburden does not describe who really bears the tax

Như ví dụ trước, thuế xăng dầu mới có hai tácđộng: Làm thay đổi giá cả thị trường

Người mua sẽ trả thuế cho chính phủ

Consumer tax burden = (posttax price – pretaxprice) + tax payments of consumers Consumer tax burden = ($1.30 - $1.50) + $0.50 = 30¢

Producer tax burden = (pretax price – posttaxprice) + tax payments of producers Producer tax burden = ($1.50 - $1.30) + 0 = 20¢

Page 517: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The side of themarket on which the tax is imposed is irrelevant

Gánh nặng thuế trong trường hợp này giống hệt vídụ trước khi đánh thuế vào người bán.

KL quan trọng– Phân phối gánh nặng thuế khôngphụ thuộc vào phía thị trường bị đánh thuế.

Page 518: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: The side of themarket on which the tax is imposed is irrelevant

Khi chỉ có một mức giá thị trường sau khi đánhthuế, có hai loại giá khác nhau:

Tổng giá - gross price là mức giá thị trường.

Giá sau thuế- after-tax price là tổng giá trừ đi thuế(nếu người bán chịu thuế) hoặc cộng với thuế (nếungười mua chịu thuế).

Page 519: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Vấn đề thứ ba liên quan đến sự co giãn của cung vàcầu

Trong mọi trường hợp, bên co giãn sẽ tránh đượcthuế và bên không co giãn sẽ chịu thuế.

XemXem hhììnhnh 3.33.3, với đường cầu về xăng dầu hoàntoàn không co giãn.

Page 520: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P2 = $2.00

P1 = $1.50

Q1 = 100

DS1

S2

$0.50

Quantity in billionsof gallons (Q)

Price pergallon (P)

Consumer burden

Figure 3.3.

With perfectly inelastic demand,consumers bear the full burden.

Page 521: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Giá tại mức cân bằng mới là $2.00, cao hơn đúng50¢ so với mức giá ban đầu.

Gánh nặng thuế cho người mua = (posttax price –pretax price) + tax payments of consumers

Consumer tax burden = ($2.00 - $1.50) + 0 = 50¢

Gánh nặng thuế cho người bán = (pretax price –posttax price) + tax payments of producers

Producer tax burden = ($1.50 - $2.00) + 50¢ = 0

Page 522: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Lưu ý là thậm chí nếu chính phủ qui định thu thuếnơi người mua, toàn bộ gánh nặng thuế vẫn dongười mua gánh chịu.

với đường cầu về xăng dầu hoàn toàn không co giãnngười mua sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế.

Page 523: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Xem xét HHììnhnh 3.43.4, với đường cầu xăng dầu co giãnhoàn toàn.

Page 524: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

P1 = $1.50

Q1 = 100Q2 = 90

D

S1

S2

$0.50

Price pergallon (P)

Quantity in billionsof gallons (Q)

$1.00

Supplier burden

Figure 3.4

With perfectly elastic demand,producers bear the full burden.

Page 525: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Cân bằng mới với mức giá $1.50, giống mức banđầu.

Consumer tax burden = (posttax price – pretaxprice) + tax payments of consumers

Consumer tax burden = ($1.50 - $1.50) + 0 = 0

Producer tax burden = (pretax price – posttaxprice) + tax payments of producers

Producer tax burden = ($1.50 - $1.50) + 50¢ = 50¢

Page 526: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

Trong trường hợp này, người bán chịu toàn bộ gánh nặngthuế vì đơn giản là nều giá tăng, người mua sẽ không muahàng nữa

Một số KL chung:

Bên nào có cung hoặc cầu không co giãn phải chịu thuế, bên nàocó cung hoặc cầu co giãn, tránh được thuế

Cầu thị co giãn hơn nếu có nhiều hàng hóa thay thế hơn (ví dụ,đồ ăn nhanh trong các tiệm ăn). Cầu ít co giãn hơn nếu có ít HHthay thế hơn (ví dụ thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo).

Cung co giãn hơn khi người bán có nhiều phương án sử dụngnguồn lực hơn.

Page 527: Bai giang KTCC- ThS Lý Hoàng Phú

The three rules of tax incidence: Inelasticversus elastic supply and demand

HHììnhnh 3.53.5 mô tả các trường hợp trên,– giữ cầukhông đổi, cung càng ít co giãn sẽ làm gánh nặngthuế lên người bán lớn hơn.