12
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ 1 - Xác định khối lượng nguyên tử. - Các bài toán về độ rỗng của nguyên tử, của vật chất và tỉ khối hạt nhân nguyên tử khi biết kích thước nguyên tử, hạt nhân và số khối . A - LỜI DẶN : Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n. Khối lượng hạt e là : 9,1094.10 -28 (g) hay 0,55x10 -3 u Khối lượng hạt p là :1,6726.10 -24 (g) hay 1 u Khối lượng hạt n là :1,6748.10 -24 (g) hay 1 u Khối lượng nguyên tử : n n e NT m m m m + + = . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử n n NT m m m + = . Khối lượng riêng của một chất : V m D = . Thể tích khối cầu : 3 3 4 r V π = ; r là bán kính của khối cầu. Liên hệ giữa D vá V ta có công thức : 3 . 14 , 3 . 3 4 r m D = B - BÀI TẬP MINH HỌA : Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : Kg m C 27 27 27 10 . 1 , 20 10 . 6748 , 1 . 6 10 . 6726 , 1 . 6 - - - = + = Bài 2 : Ở 20 0 C D Au = 19,32 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au? Giải : Thể tích của 1 mol Au: 3 195 , 10 32 , 19 97 , 196 cm V Au = = Thề tích của 1 nguyên tử Au: 3 24 23 10 . 7 , 12 10 . 023 , 6 1 . 100 75 . 195 , 10 cm - = Bán kính của Au: cm V r 8 3 24 3 10 . 44 , 1 14 , 3 . 4 10 . 7 , 12 . 3 . 4 3 - - = = = π

Bai tap bang tuan hoan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai tap bang tuan hoan

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1- Xác định khối lượng nguyên tử.- Các bài toán về độ rỗng của nguyên tử, của vật chất và tỉ khối hạt nhân nguyên tử khi biết kích thước nguyên tử, hạt nhân và số khối.

A - LỜI DẶN :

Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.

Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 u

Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u

Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u

Khối lượng nguyên tử : nneNT mmmm ++= . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi

khối lượng nguyên tử nnNT mmm += .

Khối lượng riêng của một chất : V

mD = .

Thể tích khối cầu : 3

3

4rV π= ; r là bán kính của khối cầu.

Liên hệ giữa D vá V ta có công thức : 3.14,3.3

4r

mD =

B - BÀI TẬP MINH HỌA :

Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n.Giải : KgmC

272727 10.1,2010.6748,1.610.6726,1.6 −−− =+=

Bài 2 : Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au?

Giải : Thể tích của 1 mol Au: 3195,1032,19

97,196cmVAu ==

Thề tích của 1 nguyên tử Au: 32423

10.7,1210.023,6

1.

100

75.195,10 cm−=

Bán kính của Au: cmV

r 83

24

3 10.44,114,3.4

10.7,12.3

.4

3 −−

===π

Page 2: Bai tap bang tuan hoan

CHỦ ĐỀ 2Các dạng bài tập liên quan đến các hạt tạo thành một nguyên tử.

A – LỜI DẶN :

- Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt

eectron (e)

P = e nên : x = 2p + n.

- Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có 822 ≤≤ Z ) : pnp 5,1≤≤

để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p.

B - BÀI TẬP MINH HỌA :Bài 1 : Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên.

Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115.Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1)

Mặt khác : 2p – n = 25 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có :

=−=+

252

1152

np

np giải ra ta được

==

45

35

n

p vậy A = 35 + 45 = 80.

Bài 2 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13.

Giải : The đầu bài ta có : p + e + n = 13.

Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13 n = 13 – 2p (*)

Đối với đồng vị bền ta có : pnp 5,1≤≤ (**) . thay (*) vào (**) ta được : ppp 5,1213 ≤−≤

543,47,37,3

5,3

13135,35,1213

3,43

13133213

=⇒=⇒≤≤⇒

≈≥⇒≥⇔≤−

≈≤⇒≤⇔−≤npp

pppp

pppp

Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : X94

Page 3: Bai tap bang tuan hoan

CHỦ ĐỀ 3Dạng bài tập tìm số khối, phần trăm đồng vị và khối lượng nguyên tử (nguyên tử

khối) trung bình

A – LỜI DẶN :

Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên khối lượng nguyên

tử của các nguyên tố đó là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị.

∑∑=

i

ii

x

MxM

Với i: 1, 2, 3, …, n

xi : số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử)

Mi : nguyên tử khối (số khối)

B - BÀI TẬP MINH HỌA :Bài 1 : Nguyên tố argon có 3 đồng vị: %)06,0(%);31,0(%);63,99( 38

183618

4018 ArArAr . Xác định

nguyên tử khối trung bình của Ar.

Giải : 98,39100

38.06,036.31,040.63,99 =++=M

Bài 2 : Đồng có 2 đồng vị Cu6329 và Cu65

29 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định thành phần % của đồng vị Cu63

29 .Giải : Đặt % của đồng vị Cu63

29 là x, ta có phương trình:63x + 65(1 – x) = 63,54 x = 0,73

Vậy Cu6329 % = 73%

Bài 3 : Đồng có 2 đồng vị Cu6329 và Cu65

29 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối lượng của Cu63

29 trong CuCl2 .Giải : Đặt % của đồng vị Cu63

29 là x, ta có phương trình:63x + 65(1 – x) = 63,54 x = 0,73

Vậy Cu6329 % = 73%

54,1342

=CuClM

Thành phần % của 2 đồng vị Cu trong CuCl2 : %4747,054,134

54,63 ==

Thành phần % của Cu6329 trong CuCl2 :

Trong 100g CuCl2 có 47g là Cu (cả 2 đồng vị). trong hỗn hợp 2 đồng vị Cu6329 và

Cu6529 thì đồng vị Cu63

29 chiếm 73%. Vậy khối lượng Cu6329 trong 100g CuCl2 là :

%31,34100

73.47 =

Page 4: Bai tap bang tuan hoan

CHỦ ĐỀ 4Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại và cho biết

tính chất hóa học của chúng.

A – LỜI DẶN : 1 . Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky

1s2s 2p3s 3p 3d4s 4p 4d 4f5s 5p 5d 5f…6s 6p 6d 6f…7s 7p 7d 7f…

Khi viết cấu hình electron trong nguyên tử của các nguyên tố.- Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng.VD : 19K cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.- Đối với nguyên tử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng, nên mức năng lượng 3d lớn hơn 4s. Ví dụ : 26Fe.Mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6.Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.- Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự sắp xếp electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất.VD : Cu có Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1.(đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2, nhưng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong để có mức bão hòa và mức bán bão hòa).2. Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại.- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố hiđro, heli, bo).- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại.

Page 5: Bai tap bang tuan hoan

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ 1Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính

chất hóa học của chúng khi biết điện tích hạt nhân.

A – LỜI DẶN :

- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.- Nguyên tử có cấu hình elec trong lớp ngoài cùng là: nsa npb thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhóm).- Nguyên tử có cấu hình electron ở ngoài cùng là (n – 1)da nsb thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ. n là số thứ tự của chu kì. Tổng số a + b có 3 trường hợp: a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhóm. a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII. [a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhóm.Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)da nsb b luôn là 2. a chọn các giá trị từ 1 10. Trừ 2 trường hợp: a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1. a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1.Ví dụ : Một nguyên tố có Z = 271s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 phải viết lại 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 . Nguyên tố này thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm thuộc nhóm VIII. 1. Một hợp chất cấu tạo từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31. a) Viết cấu hình electron các ion M+ và X2-. b) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần tuần hoàn. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi – TP Hồ Chí Minh)

2. Hợp chất A có công thức phân tử M2X.Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. a) Xác định M, X. b) Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dd M’(NO3)2 thu 2,8662g kết tủa B. Xác định

Page 6: Bai tap bang tuan hoan

nguyên tử lương M’. Nguyên tố M’ có 2 đồng vị Y, Z. Biết tổng số khối là 128, số nguyên tử của đồng vị Y bằng 0,37 số nguyên tử của đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.

(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000 của trường THPT Hùng Vương- TP Hồ Chí Minh)

3. Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion Q2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong Q2- là 50. Xác định côngthức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong Q2- thuộc cùng một phân nhóm, ở haichu kỳ liên tiếp. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000-lớp 11-Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo-Bình Thuận)4. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX2 là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn trong X- là 21. Tổng số hạt proton, notron, electrontrong M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Viết cấu hình electron của các ion M2+, X-. Xácđịnh vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.5. Cho hợp chất MX3 trong đó M là kim loại và X là phi kim. Phân tử MX3 có tổng số p, n , e là 196 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn số hạt trong X là 8.

1. Xác định số thứ tự của M và X . Gọi tên MX3

2. Viết một số phương trình điều chế MX3

6. Có 2 nguyên tố X , Y mà số thứ tự của X > Y số PX > PY 8 hạt. Mặt khác tổng p , n , e của X là 54 trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện 1,7 lần . Hãy gọi tên X ,Y 7. Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3- , mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hainguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn và có sốthứ tự cách nhau 7 đơn vị.

a) Hãy xác định công thức phân tử của M.b) Cho biết kiểu liên kết giữa các nguyên tử trong hai ion X+ và Y3-

8. Cấu hình electron ngoài cùng của một nguyên tố là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và số proton là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,0725g Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức là XY

a/ Xác định cấu hình electron đầy đủ của X và Yb/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên gọi của X và Yc/ Xác định giá trị điện tích hạt nhân hiệu dụng của X và Y từ đó suy ra năng lượng ion hóa thứ nhất của X và Y

Page 7: Bai tap bang tuan hoan

9/ Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định tên, vị trí X, M trong bảng tuần hoàn và tính giá trị điện tích hạt nhân hiêu dụng của X và M10. Cho hợp chất M2X. Tổng số hạt trong M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Tổng số hạt trong hạt nhân của M+ nhiều hơn trong hạt nhân X2- là 13. Tổng số hạt cơ bản trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31

a/ Viết cấu hình electron của các ion M+ ; X2- và nguyên tử Mb/ Xác định công thức phân tử MX211. Biết tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố X trong 82nguyên tố đầu bảng tuần hoàn là: Z + N + E = a. Hãy trình bày phương pháp biện luận để xác định nguyên tố X. Hãy xác định nguyên tố X biết: a) a = 13 b) a = 21 c) a = 34 12. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử có tổng số proton bằng 77. Xác định M, X và công thức phân tử của MXa.

(Đề thi Olympic Hoá học ngày 04/11/1998 – Tỉnh Bắc Giang)35. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27 hạt. Viết cấu hình e của ion M2+ ; X-. Xác định số thứ tự , số chu kì, số nhóm của M và X trong bảng HTTH.41. Một hợp chất MX3, tổng số các hạt là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.42. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32.Xác định X và Y. Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện tích hạt nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố đó.Bài 1. Hai nguyên tố X, Y ở điều kiện thường đều là chất rắn. Số mol của X trong 8,4g nhiều hơn 0,15 mol so với số mol của Y có trong 6,4g. Biết MY – MX = 8. Tìm X và Y.Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 180. Trong đó tổng số các hạt mang điện nhiều gấp 1,432 lần tổng số hạt không mang điện. * Viết cấu hình electron của X. * Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X. * Dạng đơn chất X tác dụng được với những chất nào cho dưới đây: HCl, Fe, Cu, O2, H2, S, H2O, NaOH. Bài tập sách giải toán hoá 10

Bài 3.

Page 8: Bai tap bang tuan hoan

Một nguyên tố R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và gọi tên R. Bài tập sách giải toán hoá 10

Bài 4. Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 35

17 Cl. * Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3. * Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6. * Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36. * Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và proton). a. Tính số khối của M và X. b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, R, X. c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.

Đề thi ĐH Ngoại Thương Tp HCM 2001

Bài 5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. * Xác định 2 kim loại A, B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na(Z = 11), Mg(Z = 12), Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu (Z=29), Zn(Z = 30). * Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B. Đề thi ĐH khối B năm 2003

Bài 6.

Một nguyên tố có 3 đồng vị: XAZ (92,3%), XB

Z (4,7%), XCZ (3,0%). Biết tổng số khối của 3

đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 đồng vị nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong XB

Z nhiều hơn XAZ 1 đơn vị.

* Tìm các số khối A, B, C

* Biết XAZ có số proton bằng số nơtron. Tìm X. Bài tập sách giải toán hoá 10

Bài 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. - Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X. - Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 và axit HNO3 đặc, nóng. Đề thi ĐH Xây Dựng 2001

Bài 7. Nguyên tố X có 2 đồng vị là I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có tỷ lệ tương ứng là 27:23. Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II có chứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng phân tử trung bình của X.

Đề thi ĐH Y Thái Bình 2001

Bài 9. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. a. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử R b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Nguyên tố gì? Giải thích bản chất liên kết của R với halogen. c. Tính chất hoá học đặc trưng của R là gì? Lấy 2 ví dụ minh hoạ. d. Từ R+ làm thế nào để điều chế ra R.

Page 9: Bai tap bang tuan hoan

e. Anion X- có cấu hình giống R+. X là nguyên tố gì? Viết cấu hình electron của nó. Đề 24 B.Đ.T.S

Bài 10. Trong mỗi nguyên tố được mô tả dưới đây, hãy xác định: * Số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Vị trí (chu kì, phân nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Số điện tử độc thân (chưa ghép cặp) của nguyên tử ở trạng thái cơ bản. * Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố đó (kim loại hay phi kim). a. Nguyên tố A: một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76; tỉ số giữa các hạt không mang điện đối với các hạt mang điện trong hạt nhân là 1,17. b. Nguyên tố B: vỏ nguyên tử của nguyên tố này có 1 điện tử ở lớp thứ 7. c. Nguyên tố C: tổng số electron p của mỗi nguyên tử là 17. d. Nguyên tố D: tổng số electron ở lớp thứ 3 trong nguyên tử là 16.

Đề thi Olympic PTNK Tp. Hồ Chí Minh

Bài 11. Cho các ion A+ và B2-, đều có cấu hình electron là 2s22p6. a. Viết cấu hình electron của A và B, viết phương trình phản ứng của A với B, gọi tên sản phẩm C, D tạo thành. b. Cho C, D tác dụng với nước dư thu được dung dịch X, khí Y. * Dung dịch X tác dụng vừa đủ 600ml dung dịch HCl 0,5M. * Khí Y tác dụng đủ hết 448ml C2H2 (đktc). Tính lượng C, D đã dùng.

Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM

Bài 12. Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong ion X3Y- là 32. a. Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z. b. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các hợp chất được tạo ra cả 3 nguyên tố. Đề thi Olympic PTTH Lê Quý Đôn Tp HCM

Bài 13. Hợp chất H có công thức MAx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n– p = 4, trong hạt nhân của A có n = p. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A trong hệ thống tuần hoàn. Viết cấu hình electron của M và A. Đề 50 B.Đ.T.S

Bài 14. Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X là M = 82 và X = 52. M và X tạo hợp chất MXa, trong đó phân tử của hợp chất này có tổng số hạt proton là 77. Viết cấu hình electron của M và X. Từ đó xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng. Đề thi HSG tỉnh Bắc Giang 1998

Bài 15. Một kim loại M có khối lượng là 54. Tổng số các hạt trong M2+ là 78. * Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cho biết M là nguyên tố nào trong các nguyên tố dưới đây: 54

24 Cr 5425 Mn 54

26 Fe 5427 Co

* Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với: Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo khí NO) từ đó cho biết tính chất hoá học cơ bản của M2+. Đề thi ĐH Thương Mại- 2001

Bài 16.

Page 10: Bai tap bang tuan hoan

Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M+ và X2- và gọi tên chất A.

Đề thi ĐH An Giang 2001

Bài 17. Cho hợp chất ion MX3 tổng số các hạt cơ bản là 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60 và MM - MX = 8. Tổng số hạt cơ bản trong X- lớn hơn trong M3+ là 16. Tìm M, X.Bài 18. Trong phân tử A2B gồm ion A+ và B2- có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, người ta biết số khối của ion A+ lớn hơn trong ion B2- là 23. Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31. * Xác định điện tích hạt nhân của A và B. * Viết cấu hình electron của các ion A+ và B2-.Bài 19. Một hợp chất tạo bởi ion M+ và X2

2-. Trong đó phân tử M2X2 có tổng số hạt cơ bản là 164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Tổng số hạt proton và nơtron trong M+ nhiều hơn trong X2

2- là 7 hạt. Xác định X và M, viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử, từ đó suy ra vị trí và tính chất cơ bản của chúng.Bài 20. Hợp chất A có công thức phân tử M2X. * Tổng số các hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. * Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. * Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. a. Xác định số hiệu, số khối của M và X. b. Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dung dịch M’(NO3)2 thu được 2,8662g kết tủa B. Xác định khối lượng nguyên tử M’. c. Nguyên tố M’ ở trên có 2 đồng vị Y, Z biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.

Đề thi Olympic PTTH Hùng Vương

Bài 21. Cho biết tổng số electron trong ion AB3

2- là 42. Trong hạt nhân của A cũng như B số hạt proton bằng số hạt nơtron. 1. Tính số khối của A và B. 2. Viết cấu hình electron và sự phân bố trong obitan của các nguyên tố A, B. 3. Trong hợp chất AB2 có những loại liên kết gì? 4. Lấy ví dụ minh hoạ A, B và hợp chất AB2 có thể đóng vai trò chất oxi hoá - khử trong các phản ứng hoá học. 5. Viết phản ứng trực tiếp tạo ra AB3

2- từ AB2 và ngược lại.Bài 22. Hợp chất A tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều chứa 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton của X+ là 11, tổng số electron của Y2- là 50. Xác định công thức phân tử, gọi tên A. Biết Y2- tạo nên từ các nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và cùng phân nhóm. Đề 90 B.Đ.T.S

Page 11: Bai tap bang tuan hoan

Bài 23. Hợp chất M tạo bởi X+ và Y3-, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+, B là một nguyên tố trong Y3-, A có số oxi hóa -a. Trong các hợp chất A và B đều có số oxi hoá dương cao nhất là a+2. Khối lượng phân tử của M là 149, trong đó M Y

−3/

MX+

lớn hơn 5. Tìm công thức phân tử của hợp chất M. Bài 24. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90. * Xác định điện tích hạt nhân của A, B, R, X, Y . Nhận xét về sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại - phi kim và khả năng thể hiện tính oxi hoá - khử của chúng. * Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. * Trong các phản ứng oxi hoá - khử X2-, Y- thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao? * Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí thoát ra. Giải thích? Viết phương trình.Bài 25.

Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39, số hiệu nguyên tử Y là trung bình cộng của số hiệu X và Z. Ba nguyên tố hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường. * Xác định vị trí X, Y, Z trong hệ thống tuần hoàn. * So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của chúng. * Tách 3 oxit của chúng ra khỏi hỗn hợp.Bài 26. X, Y là 2 nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và số khối của Y. 2. Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y. 3. Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra phản ứng sau: Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY. Giải thích kết quả đã chọn.

Bài 27. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện tích trong nguyên tử X và Y là 52. Xác định số thứ tự của X và Y, chúng thuộc nhóm mấy, chu kì mấy trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học? Đề thi HV Ngân Hàng 2001

Bài 28. Cho A, B, C là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của A, B, C bằng 72. a. Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tử: Na = 11; Mg = 12; Al =13; Si = 14; P = 15; S = 16; Cl = 17. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên A, B, C. b. Viết cấu hình electron của A, B, C. c. Viết công thức các hidroxit của A, B, C. Trình bày cách nhận biết 3 hidroxit của A, B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung môi phổ biến.

Đề thi ĐH Quy Nhơn 2001

Page 12: Bai tap bang tuan hoan

Bài 29. Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. B thuộc phân nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Viết cấu hình electron của A và B. Từ các đơn chất A, B và các hoá chất cần thiết. Viết các phương trình phản ứng điều chế 2 axit, trong đó A và B có số oxi hoá dương cao nhất. Đề 4 B.Đ.T.S

Bài 30. Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A2- và B2- (đều có cấu

hình electron của khí trơ). Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn vị. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của A, B và viết cấu hình electron của chúng. Đề thi ĐH Dân

Lập Ngoại Ngữ - Tin hoc 2001

Bài 31. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B và có MX = 76. A và B có số oxi hoá cao nhất trong oxit là +nO và +mO, các số oxi hoá âm trong hợp chất với hidro là -nH và -mH thoả mãn điều kiện: HO nn = và HO mm 3=

Tìm công thức phân tử của X biết A có số oxi hoá cao nhất trong X.Bài 32. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì. * A có 6e lớp ngoài cùng, hợp chất (X) của A với hidro chứa 11,1% hidro. Tìm khối lượng phân tử của (X), suy ra tên A. * Hợp chất (Y) có công thức AD2 trong đó lớp electron ngoài cùng có cấu hình bền giống khí hiếm. Định tên D. Giải thích sự hình thành kiên kết trong hợp chất (Y). * Hợp chất (Z) gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ mA: mB: mD là 1: 1: 2,22. Khối lượng phân tử (Z) là 135. Định công thức phân tử và giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử (Z), biết (Z) tác dụng với H2O, một trong các sản phẩm là H2SO4.

Đề thi Olympic THPT chuyên Nguyễn Du Đắc Lăc

Bài 33. Một nguyên tố M tác dụng vừa đủ với 672ml khí X2 tạo ra 3,1968g muối A (hao hụt 4%). Số hiệu của nguyên tử M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất Z có 3 nguyên tử tạo bởi M và R tác dụng với hợp chất HX giải phóng ra một khí hữu cơ T và muối A. * Xác định M, X và số khối của R. * Viết cấu hình electron của R, X, M, công thức Z. * Tính VT ở đktc thu được khi cho 7,68g Z tác dụng hoàn toàn với HX.

Bài tập sách giải toán hoá 10