24
Câu 1: Ha ̃ y tho luâ n phương pháp ( Dàn ý và cách) trình bày các loi câu ho ̉ i có các tư ̀ để ho ̉ i sau đây: Nêu, trì nh bày, phân tích, phân biê t, so sánh, hiu thế o là? 1.1. Loi câu hi tđể hi “nêu” : - Đưa ra mt vn đề để mi người cùng trao đổi - Dàn ý: + Đưa ra khái nim cơ bn và chung nht vvn đề yêu cu được nêu - VD: Nêu khái nim qun trdoanh nghip Qun trdoanh nghip là quá trình tác động mt cách có ý thc, có mc đích và tchc ca các chthqun trlên đối tượng qun trbng phương pháp, công cvà bin pháp qun trnhm hướng hot động ca toàn doanh nghip đi theo các mc tiêu trong ngn hn và dài hn mà nhà qun trđã xác định. 1.2. Loi câu hi tđể hi “trìn h bày” : - Nêu lên theo thtđến chi tiết mt hthng ý, svic, sliu. - Dàn ý: chia nhvn đề ra tng ý nhnm trong vn đề cn được trình bày + nêu ln lượt tng ý mt theo thtnht định: tý đầu tiên cho đến hết + sau khi nêu tng ý mt thì tng kết và đưa ra nhng đim tng quát và cơ bn nht ca vn đề được yêu cu trình bày - VD: Trình bày khái nim qun trdoanh nghip: + Nêu khái nim doanh nghip: có 3 vn đề cơ bn : Vn đề 1: Vn đề 2: Vn đề 3: + Nêu khái nim qun tr+ Nêu khái nim tchc( vì khái nim doanh nghip) + Tđó nêu lên khái nim qun trdoanh nghip chung nht da trên cơ snhng khái nim đã nêu trên 1.3. Loi câu hi tđể hi “phân tích” : - Chia tách ra để ging gii, nghiên cu - Dàn ý: + Nêu ý chung nht, cơ bn nht ca vn đề được yêu cu phân tích + Tách ý chung nht nêu trên ra tng ý nhđể làm rõ ý chung đó + Làm rõ bn cht ca tng ý nh+ Sau đó có thcht li để khng định ý chung nht đã được nêu trên - VD: Phân tích khái nim qun trdoanh nghip + Nêu khái nim chung nht vqun trdoanh nghip: Qun trdoanh nghip là quá trình tác động mt cách có ý thc, có mc đích và tchc ca các chthqun trlên đối tượng qun trbng phương pháp, công cvà bin pháp qun trnhm hướng hot động ca toàn doanh nghip đi theo các mc tiêu trong ngn hn và dài hn mà nhà qun trđã xác định. + Chia nhkhái nim ra để làm rõ bn cht:

bài tổng hợp 03 chương 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 1/24

Câu 1: Hãy thảo luận phương pháp ( Dàn ý và cách) trình bày các loại câu hỏi có các từđểhỏi sau đây: Nêu, trình bày, phân tích, phân biệt, so sánh, hiểu thếnào là?

1.1. Loại câu hỏi có từ để hỏi “nêu” :- Đưa ra một vấn đề để mọi người cùng trao đổi- Dàn ý:

+ Đưa ra khái niệm cơ bản và chung nhất về vấn đề yêu cầu được nêu- VD: Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có ý thức, có mục đích và tổ ccủa các chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị bằng phương pháp, công cụ và biệnquản trị nhằm hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp đi theo các mục tiêu trong hạn và dài hạn mà nhà quản trị đã xác định.

1.2. Loại câu hỏi có từ để hỏi “trình bày” :- Nêu lên theo thứ tự và đến chi tiết một hệ thống ý, sự việc, số liệu.- Dàn ý: chia nhỏ vấn đề ra từng ý nhỏ nằm trong vấn đề cần được trình bày

+ nêu lần lượt từng ý một theo thứ tự nhất định: từ ý đầu tiên cho đến hết+ sau khi nêu từng ý một thì tổng kết và đưa ra những điểm tổng quát và cơ bản của vấn đề được yêu cầu trình bày

- VD: Trình bày khái niệm quản trị doanh nghiệp:+ Nêu khái niệm doanh nghiệp: có 3 vấn đề cơ bản :Vấn đề 1:Vấn đề 2:Vấn đề 3:+ Nêu khái niệm quản trị+ Nêu khái niệm tổ chức( vì khái niệm doanh nghiệp)+ Từ đó nêu lên khái niệm quản trị doanh nghiệp chung nhất dựa trên cơ sở nhữngniệm đã nêu trên

1.3. Loại câu hỏi có từ để hỏi “phân tích” :- Chia tách ra để giảng giải, nghiên cứu- Dàn ý:

+ Nêu ý chung nhất, cơ bản nhất của vấn đề được yêu cầu phân tích+ Tách ý chung nhất nêu trên ra từng ý nhỏ để làm rõ ý chung đó+ Làm rõ bản chất của từng ý nhỏ+ Sau đó có thể chốt lại để khẳng định ý chung nhất đã được nêu ở trên

- VD: Phân tích khái niệm quản trị doanh nghiệp+ Nêu khái niệm chung nhất về quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp làtrình tác động một cách có ý thức, có mục đích và tổ chức của các chủ thể quản trđối tượng quản trị bằng phương pháp, công cụ và biện pháp quản trị nhằm hướngđộng của toàn doanh nghiệp đi theo các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn mà quản trị đã xác định.+ Chia nhỏ khái niệm ra để làm rõ bản chất:

Page 2: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 2/24

Quá trình tác động nghĩa là gì?Tính chất của quá trình là có ý thức, có mục đích, có tổ chức cần được hiểu nhưnào?Chủ thể quản trị, đối tượng quản trị là gì?Phương pháp, công cụ, biện pháp quản trị là gì? Cụ thể?Mục tiêu là gì?+Cuối cùng có thể tổng kết lại để đưa ra một cách logic nhất bản chất của vấn được phân tích để người đọc có thể hiểu được

1.4. Loại câu hỏi có từ để hỏi “phân biệt”- Nhận biết sự khác nhau- Dàn ý:

+ Nêu ý chung, cơ bản nhất về các vấn đề cần phân biệt+Đưa ra các tiêu chí để có thể tiến hành phân biệt+Với từng tiêu chí thì đưa ra các đặc điểm của những vấn đề cần phân biệt để thấykhác nhau

- VD:1.5. Loại câu hỏi có từ để hỏi “so sánh” :- Xem xét để tìm ra những điểm giống, tương tự hoặc khác biệt về các tiêu chí đượra để so sánh- Dàn ý:

+ Nêu bản chất của những vấn đề cần so sánh+ Đưa các tiêu chí để so sánh+ Với từng tiêu chí thì đưa ra những điểm giống nhau,khác nhau của các vấn đề cầsánh+ Với loại câu hỏi này thì nên kẻ bảng

- VD:1.6. Loại câu hỏi có từ để hỏi “hiểu thế nào là”- “hiểu” bản chất là nhận biết được do sự vận động trí tuệ.- Dàn ý:

+Nêu ý chung nhất, lý thuyết về vấn đề cần phải hiểu+Từ đó đưa ra những điều mà bản thân nhận biết được về vấn đề đó+ Liên hệ thực tế

- VD:Câu 2: Hiểu thế nào là DA FDI? Hãy so sánh FDI và DA FDI. Liên hệ thực tiễn về tìnhhình thu hút FDI vào Việt Nam đến hết năm 2010, nêu những tồn tại cơ bản, những vấnđềphát sinh, nguyên nhân của chúng vàhướng giải quyết.2.1. Hiểu thế nào là DA FDI?

Theo khái niệm được nêu ra trong sách giáo trình: Dự án FDI hay dự án đầu tư trựcnước ngoài là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tựhoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc các nhân ở nước tiếp nhận đầu tư( nước sở vốn đầu tư, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi trong kinh doanh

Page 3: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 3/24

Như vậy có thể hiểu dự án FDI là cái mà trong đó thể hiện những ý kiến, đề xuviệc bỏ vốn đầu tư vào một đối tượng nhất định và những kết quả có thể thu được động đầu tư. Nhưng điều cần quan tâm nhất ở đây để phân biệt với dự án đầu tư kháđối tượng bỏ vốn đầu tư phải có quốc tịch khác với nước tiếp nhận đầu tư. Hay nókhác là cái mà để tiến hành, cụ thể hóa các hoạt động đầu tư nước ngoài.

Ví dụ : về một dự án FDI : Dự án xây dựng Khu liên hợp Thép Cà Ná- Các sản phẩm chính của khu liên hợp này gồm thép cuộn cán nguội, cán nóng, t

tấm, thép mạ.- Dự án Khu liên hợp Thép Cà Ná công suất 14,42 triệu tấn thép/năm- Chủ đầu tư: liên doanh giữa Tập đoàn Lion (Malaysia) và Tập đoàn Công nghiệp

thủy Việt Nam (Vinashin)- Tổng vốn đầu tư gần 9,8 tỷ USD, với thời gian hoạt động 50 năm kể từ ngày nhận

chứng nhận đầu tư.- Dự án được đầu tư tại khu vực Cà Ná, (huyện Ninh Phước - Ninh Thuận) với tổng

tích 1.650 ha mặt đất và 330 ha mặt biển.- Theo thiết kế, dự án được chia làm 4 giai đoạn, bắt đầu từ năm 2008 và kết thúc

năm 2025.

2.2. So sánh FDI và dự án FDI:FDI hay đầu tư trực tiếp nước ngoài là là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế

nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vàđối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.

2.2.1 Sự giống nhau:- Chủ thể tác động: các tổ chức kinh tế , cá nhân nước ngoài hoặc liên kết với một

chức kinh tế ở nước sở tại- Đối tượng liên quan: vốn đầu tư , đối tượng được đầu tư

2.2.2 Sự khác nhau:

Đ.tg so sánhTiêu chí so sánh

FDI DA FDI

Bản chất Là hoạt động đầu tư Là dự án đầu tư, là cái để

tiến hành hoạt động đầu tưTính chất Không thể cụ thể hóa trựctiếp trên văn bản giấy tờ

Có thể cụ hóa trên văn bảngiấy tờ

Câu 3: Hiểu thế nào là vòng đời của DA FDI? Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI và ghi chú cácnội dung cơ bản của QT DA FDI theo chu trình vòng đời DA FDI.

Page 4: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 4/24

3.1. Hiểu thế nào là vòng đời của DA FDI?Vòng đời của DA FDI là khoảng thời gian mà dự án đó tồn tại trên thị trường nó đ

tính từ khi nghiên cứu cơ hội đầu tư hoặc có ý đồ đầu tư cho đến khi kết thúc hoạt độngán và thanh lí xong dự án.

3.2. Sơ đồ vòng đời DA FDI và các nội dung cơ bản của quản trị dự án FDI theo chu trìnvòng đời.3.2.1. Sơ đồ vòng đời DA FDI

:Nội dung cơ bản của quản trị dự án FDI theo chu trình (vòng đời) của dự án FDI:Giai đoạn 1: Hình thành dự án Cơ hội đầu tư (xuất phát từ ý tưởng)• Xây dựng dự án FDIcơ hội• Xây dựng dự án FDI tiền khả thi• Tìm chọn đối tác nước ngoài ,xúc tiến và kí kết các hợp đồng đầu tư• Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy chứng nhận có thẩm quyền• Ký đầu tư hoặc thẩm định dự án FDI• Cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án cho chủ đầu tưGiai đoạn 2:Triển khai dự ánKhi được cấp giấy Chứng nhận đầu tư

• Xúc tiến các thủ tục nhận đất hoặc thuê đất• Hình thành bộ máy quản trị doanh nghiệp và thực hiện các thủ tục hành chính của p

nhân mớiChuẩn bị mặt bằng thi công công trìnhTổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát thiết kế , giám định ký thuật và chất lượng công trìnLập hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng và triển khai xây dựng công trìnhTổ chức đấu thầu xây dựng, mua sắm thiết biTiến hành góp vốn theo tiến độ thỏa thuậnKý kết hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự án

Soạnthảo dự án vàthẩmđịnh dự án

Kết thúchoạtđộngcủa dự án

Triển khaithực hiệndự án

Khaithác vàvậnhành dự án

Page 5: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 5/24

Page 6: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 6/24

chung - Đầu tư là hoạt động bỏ vốn , nên quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết đchính. Quyết định tài chính là những quyết định liên quan trực tiếp đến vốn đầu tư bao quyết định có đầu tư vốn ko, đầu tư bao nhiêu đầu tư bao lâu, đầu tư có khả năng thu đưnhuận không. Vì vậy quyết định này được đưa ra đầu tiên trong các quyết định liên quandự án FDI- Đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài( chiến lược ). Tính chất lâu dài được thểqua thời gian tồn tại của dự án kéo dài thường là trong nhiều năm, chỉ khi nào dự án đihoạt động thì mới bắt đầu có thể có lợi nhuận được.- Đầu tư luôn có chi phí và có kết quả. Chi phí ở đây là khi bỏ vốn ra để đầu tư thìphát sinh những chi phí đi kèm với vốn đầu tư, và chi phí ấy có thu hồi được kết quảkhông thì tùy thuộc vào kết quả. Kết quả nghĩa là có thể thu được lợi nhuận nhưng cũng bị thua lỗ.- Đầu tư là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dđầu tư là hoạt động có tính lâu dài nên lợi ích trước mắt và lâu dài có thể hoàn toàn khác Có thể ngay trong thời gian ngắn thì dự án chưa đem lại được lợi ích nhưng xét về lâu dcó thể đem lại lợi ích thậm chí là rất lớn.- Đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro. Rủi ro ở đây là khi đầu tư không đem lạiquả, quá trình đầu tư không tiến hành theo đúng kế hoạch dẫn đến những vấn đề mà nằm trong dự án.4.2. Những đặc trưng mang tính chất đặc thù của dự án FDI:- Nhà ĐTNNTT tham gia hoặc tự mình quản lí , điều hành đối tượng bỏ vốn ( khácDA đầu tư trong nước và ODA như thế nào )- Các bên tham gia có quốc tích khác nhau , đồng thời sử dụng nhiều ngôn ngữ knhau.- DA FDI chịu sự chi phối của nhiều hệ thống pháp luật . Quá trình tự do hóa thươnvà đầu tư quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành và cải tiến hệ thống Pluat của mìhợp thông lệ quốc tế ( khi cải tiến pluat đc những lợi ích gì )- Có sự gặp gỡ cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau trong quá trình hoạt động củán ( ví dụ )- Thông qua nhiều hình thức đầu tư có tính đặc thù ( vì sao , những hình thức nào )

- Gắn với quá trình chuyển giao công nghệ với nhiều hình thức và mức độ khác nhau- Cùng có lợi là phương châm chủ đạo ( để tạo mối quan hệ lâu dài , tránh gây tchấp)Câu 5: Trình bày các cách phân loại DA FDI vànêu ýnghĩa của việc phân loại DA đầu tư nói chung vàDA FDI nói riêng.5.1- Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh của dự án FDI có:

Page 7: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 7/24

- Dự án FDI trong lĩnh vực công nghiệp

- Dự án FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

- Dự án FDI trong lĩnh vực dịch vụ như tài chính, ngân hàng, khách sạn, du lịch, bưu chviên thông, giao thông vận tải, văn hoá, y tế, giáo dục…• Ý nghĩa:

Các lĩnh vực kinh doanh này lại được chia nhỏ hơn tuỳ theo quốc qia. Số lượng cáán hoặc vốn đâu tư và quan hệ tỷ lệ giữa các loại dự án hoặc vốn đầu tư tạo thành cơ cấhoặc cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực kinh doanh của dự án FDI. Cơ cấu FDI theo lĩnh vựcdoanh được thực hiện sẽ tạo thành cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực sản xuất5.2- Căn cứ vào hình thức đầu tư của dự án FDI có:

- Dự án “Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng” (BCC)

- Dự án “Doanh nghiệp liên doanh” (JV)

- Dự án “ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài”

- Dự án BOT và các hình thức phát sinh của nó• Ý nghĩa:

Số lượng các dự án FDI hoặc số vốn FDI theo từng hình thức đầu tư và quan hệgiữa các dự ánn hoặc các loại vốn FDI tạo thành cơ cấu FDI theo các hình thức đầu tư

5.3- Căn cứ vào qui mô của dự án FDI :

- Dự án qui mô lớn- Dự án qui mô vừa

- Dự án qui mô nhỏ• Ý nghĩa :

Sự phân loại dự án FDI theo các loại qui mô theo tiêu chuẩn các nước, giữa các thờtrong nước là không giống nhau. Cơ cấu dự án hoặc vốn FDI theo qui mô và sự biến đổcơ cấu này cho phép người ta nhận biết được mức độ thuận lợi trong môi trường đầu nước đó qua các thời kỳ khác nhau

5.4- Căn cứ vào địa điểm đầu tư của dự án FDI có :- Dự án FDI ở tỉnh…

- Dự án FDI ở tỉnh…• Ý nghĩa :

Page 8: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 8/24

Số lượng các dự án hoặc vốn đầu tư của từng tỉnh, thành phố và quan hệ giữa cácthành phố về số dự án hoặc về vốn đầu tư tạo thành cơ cấu FDI theo địa giới hành chínhmột nước

5.5- Căn cứ vào mức độ tập trung của dự án FDI :

- Dự án đầu tư vào các khu vực đầu tư tập trung như đầu tư vào các khu công nghiệp, khxuất, khu công nghệ cao.

- Dự án đầu tư độc lập (đầu tư vào bên ngoài các khu vực đầu tư tập trung)• Ý nghĩa :

Để xác định được khu vực có mức độ tập trung tương đối cao từ đó có biện pháhút cũng như xúc tiến đầu tư mạnh hơn nữa.

5.6- Căn cứ vào tính chất vật chất của dự án FDI :

- Dự án FDI có tính chất vật chất- Dự án FDI có tính chất phi vật chất

5.7- Căn cứ vào quốc gia tiến hành đầu tư FDI :

- Dự án FDI của quốc gia…

- Dự án FDI của quốc gia..• Ý nghĩa :

Thông qua đó có số liệu tổng hợp về tổng số dự án của từng quốc gia để thấynhững quốc gia có tiềm năng nhất , từ đó có biện pháp thu hút và ưu đãi thích hợp.Tóm lại,có nhiều cách phân loại dự án đầu tư quốc tế. Mỗi cách phân loại tạo thành mcấu FDI tương ứng. Căn cứ vào cơ cấu này hàng năm và thay đổi của nó qua các năm mnước áp dụng các biên pháp điều chỉnh cơ cấu FDI cho phù hợp với yêu cầu chuyển dịccơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất.

Câu 6: Nêu các nội dung quan trọng trong vòng đời DA FDI. Trình bày giai đoạn hìnhthành DA FDI.

6.1- Nêu các nội dung quan trọng trong vòng đời DA FDI:

6.1.1-Giai đoạn hình thành dự án FDI:6.1.1.1- Xây dựng dự án FDI cơ hội:

• Mục tiêu của dự án: làm rõ sự cần thiết phải hợp tác đầu tư với nước ngoài để thựdự án

• Thị trường: làm rõ quan hệ cung cầu về sản phẩm của dự án trong các thị trường m

Page 9: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 9/24

án định tiêu thụ• Địa điểm thực hiện dự án:xác định rõ khu vực và địa điểm cụ thể sẽ đặt dự án FDI

rõ lý do chọn địa điểm đặt dự án cũng như ước tính các chi phí có liên quan nếu đặán tại địa điểm đó như chi phí xây dựng, mặt bằng vận chuyển đầu ra…

• Ước tính nhu cầu các yếu tố vào và vận tải: phải dự tính được nhu cầu về từng lotố đầu vào cho dự án FDI

• Công nghệ áp dụng đối với dự án FDI: trình bày khái quát các yêu cầu về công nghdụng cho dự án

• Vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế và hình thức thực hiện: yêu cầu trình bcác vấn đề: tổng vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế, thời gian hoạt động cán, hình thức FDI lựa chọn để thực hiện

6.1.1.2- Xây dựng dự án FDI tiền khả thi: nội dung có tính chất hướng dẫn về nguyên tắmột dự án FDI TKT

6.1.1.3- Tìm chọn đối tác nước ngoài, xúc tiến và ký kết các hợp đồng đầu tư:• Tìm chọn đối tác nước ngoài: tìm ra nhiều kênh thông tin nhằm đưa được các d

FDI TKT đến với nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, cung cấp dược các thôngban đầu mà các nahf đầu tư thường quan tâm khi tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nngoài

• Xúc tiến đầu tư: chủ động xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến đầu tưcấp các thông tin ban đầu mà các nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm.

• Đàm phán và ký kết hợp đồng đầu tư: cần xem những thông tin gì, xem vi phậmhay k, đàm phán các điều khoản, ký keys hợp đồng…

6.1.1.4- Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy chứng nhận có thẩm quyền: bộ hồán FDI tuỳ thuộc quy định từng nước tiếp nhận vadf tuỳ theo từng hình thức đầu tư mà FDI lựa chọn : dự án FDI khả thi đầu tư ra nước ngoài , dự án FDI khả thi đầu tư vào VN

6.1.1.5- Đăng ký đầu tư hoặc thẩm định dự án đầu tư:• Đăng ký đầu tư là chủ đầu tư lập bộ hồ sơ đăng kí cấp giấy chứng nhận đầu tư n

cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư để xem xét chấp nhận cho chủ đầu tư hay k • Thẩm định dự án là công đoạn xem xét để sang lọc là cuối trước khi cấp giấy ch

nhận đầu tư cho các dự án để có thể bắt đầu triển kha thưc hiện

6.1.1.6- Cấp giấy chứng nhận đầu tư ( hoặc gửi thông báo bãi bỏ ) dự án cho chủ đầu tư

6.1.2- Giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI:

• Xúc tiến thủ tục nhận đất và mua đất• Hình thành Bộ máy quản trị doanh nghiệp và thực hiện các thủ tục hành chính của

nhân mới

Page 10: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 10/24

• Chuẩn bị mặt bằng thi công công trình• Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát thiết kế, giám định kĩ thuật chất lượng công tr• Lập hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng và triển khai xây dựng công trình• Tổ chức đấu thầu xây dựng, mua sắm thiết bị•

Tiến hành góp vốn theo tiến độ thoả thuận• Ký kết hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự• Xin duyệt kế hoạch nhập khẩu để xây dựng cơ bản tạo tài sản cố định• Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng• Tuyển dụng và đào tạo lao động• Lắp đặt thiết bị mấy móc• Tổ chức nghiệm thu công trình và bàn giao công trình đưa vào sản xuất kinh doanh

6.1.3- Giai đoạn vận hành khai thác dự án FDI

• Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp FDI• Hoạch định chương trình kinh doanh của doanh nghiệp FDI• Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp FDI• Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp FDI• Quản trị tài chính trong doanh nghiệp FDI• Quản trị hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp FDI• Quản trị tranh chấp•

6.1.4- Giai đoạn kết thúc hoạt động của dự án FDI

• Thông báo chấm hoạt động của dự án trên các báo Trung ương và địa phương• Tiến hành thanh lý tài sản của dự án, của doanh nghiệp theo qui định pháp lý của n

sở tại• Báo cáo kết quả thanh lý cho Hội đồng quản trị thông qua và gửi cơ quan cấp g

chứng nhận đầu tư xin chuyển y.6.2: Trình bày giai đoạn hình thành DA FDI:

Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoàmình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc các nhân ở nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.

Giai đoạn hình thành dự án FDI được tính từ khi hình thành ý đồ đầu tư cho đến khác FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư.6.2.1. Vai trò của giai đoạn này:

- Là giai đoạn thiết kế và hoạch định các hoạt động trong tương lai của dự án, ảnh hlớn đến sự thành bại của dự án FDI- Đây là giai đoạn hình thành chủ trương, chiến lược nên nếu làm tốt sẽ giúp cho cá

Page 11: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 11/24

tham gia đầu tư trực tiếp được chủ động trong đàm phán và ký kết hợp đồng với các đnước ngoài.6.2.2. Căn cứ hình thành dự án FDI:

- Luật đầu tư của nước tiếp nhận,luật và các qui định đầu tư của nước sở tại- Căn cứ vào kết quả qui hoạch, kế hoạch kinh tế, xã hội chung của ngành và địa phđể lựa chọn mục tiêu cụ thể đối với từng dự án.- Danh mục các công trình cần thực hiện đầu tư để thực hiện kế hoạch phát triển kxã hội của quốc gia- Chiến lược phát triển quốc tế của các công ty chủ đầu tư- Quan hệ cung cầu trên thị trường, mức độ cạnh tranh ở thị trường nước tiếp nhmột loại hàng hoá cụ thể- Khả năng thực hiện tự đầu tư của bên tiếp nhận6.2.3. Nội dung cơ bản và có tính nguyên tắc trong giai đoạn hình thành dự án FDI

6.2.3.1- Xây dựng dự án FDI cơ hội:• Mục tiêu của dự án: làm rõ sự cần thiết phải hợp tác đầu tư với nước ngoài để thự

dự án• Thị trường: làm rõ quan hệ cung cầu về sản phẩm của dự án trong các thị trường m

án định tiêu thụ• Địa điểm thực hiện dự án:xác định rõ khu vực và địa điểm cụ thể sẽ đặt dự án FDI

rõ lý do chọn địa điểm đặt dự án cũng như ước tính các chi phí có liên quan nếu đặán tại địa điểm đó như chi phí xây dựng, mặt bằng vận chuyển đầu ra…

• Ước tính nhu cầu các yếu tố vào và vận tải: phải dự tính được nhu cầu về từng lotố đầu vào cho dự án FDI

• Công nghệ áp dụng đối với dự án FDI: trình bày khái quát các yêu cầu về công nghdụng cho dự án

• Vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế và hình thức thực hiện: yêu cầu trình bcác vấn đề: tổng vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế, thời gian hoạt động cán, hình thức FDI lựa chọn để thực hiện

6.2.3.2. - Xây dựng dự án FDI tiền khả thi: nội dung có tính chất hướng dẫn về nguyên tắmột dự án FDI TKT

6.2.3.3. - Tìm chọn đối tác nước ngoài, xúc tiến và ký kết các hợp đồng đầu tư:- Tìm chọn đối tác nước ngoài: tìm ra nhiều kênh thông tin nhằm đưa được các dự ánTKT đến với nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, cung cấp dược các thông tin ban đầu mnhà đầu tư thường quan tâm khi tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài- Xúc tiến đầu tư: chủ động xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến đầu tư, cung cthông tin ban đầu mà các nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm.- Đàm phán và ký kết hợp đồng đầu tư: cần xem những thông tin gì, xem vi phậm luật h

Page 12: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 12/24

đàm phán các điều khoản, ký keys hợp đồng…

6.2.3.4. - Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy chứng nhận có thẩm quyền: bộdự án FDI tuỳ thuộc quy định từng nước tiếp nhận vadf tuỳ theo từng hình thức đầu tư mán FDI lựa chọn : dự án FDI khả thi đầu tư ra nước ngoài , dự án FDI khả thi đầu tư vào

6.2.3.5. - Đăng ký đầu tư hoặc thẩm định dự án đầu tư:- Đăng ký đầu tư là chủ đầu tư lập bộ hồ sơ đăng kí cấp giấy chứng nhận đầu tư nộp quan cấp giấy chứng nhận đầu tư để xem xét chấp nhận cho chủ đầu tư hay k - Thẩm định dự án là công đoạn xem xét để sang lọc là cuối trước khi cấp giấy chướngđầu tư cho các dự án để có thể bắt đầu triển kha thưc hiện

6.2.3.6- Cấp giấy chứng nhận đầu tư ( hoặc gửi thông báo bãi bỏ ) dự án cho chủ đầu tưCâu 7: Trình bày nội dung tìm chọn các đối tác nước ngoài

Đối tác nước ngoài là những nhà kinh doanh cá nhân hay doanh nghiệp nước ngoàhứng thú với các dự án đầu tư, có ý định đầu tư và các dự án đó của bên sở tạiDự án TKT được chấp nhận là bản chào hàng đối với các đối tác nước ngoài, là că

tìm chọn đối tác nước ngoài để thực hiện dự án FDIBến tiếp nhận phải tìm ra nhiều kênh thông tin trong nước, quốc tế và phải có kế

phân phối tin trên tất cả các kênh nhằm đưa dự án FDI đến với nhiều nhà kinh doanh ngoài.Qua đây cung cấp được hầu hết các thông tin ban đầu mà các nhà đầu tư thườngtâm khi tìm các cơ hội đầu tư ở nước ngoài. Chẳng hạn như các thông tin về ý định củnước sở tại và khả năng của dối tác sở tại cũng như những ưu đãi và những hấp dẫn màđưa lại cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Câu 8: Trình bày nội dung xúc tiến đầu tư vàđàm phán, ký kết các hợp đồng đầu tư.8.1. Nội dung xúc tiến đầu tư

Xúc tiến đầu tư có thể hiểu một cách đơn giản nhất là tập hợp các hoạt động của các nưtại để giúp cho nhà đầu tư nước ngoài biết đến cơ hội đầu tư của quốc gia mình. Vì vậy bản gồm những hoạt động cơ bản sau:

8.1.1. Tiến hành tìm hiểu thu thập thông tin về các cơ hội đầu tư.

8.1.2. Xây dựng kế hoạch để cung cấp các thông tin đó đến các nhà đầu tư dựa trênsở:

- Theo từng thị trường- Theo từng đối tác- Theo lĩnh vực

8.1.3. Lựa chọn phương thức để thực hiện kế hoạch đó:

Page 13: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 13/24

- Tổ chức các cuộc gặp gỡ chính thức với các nhà đầu tư nước ngoài để thuyết trcơ hội đầu tư.

- Mở các trang web để giới thiệu cơ hội đầu tư- Thông qua các cơ quan thương vụ hoặc các đại diện của các tổ chức của nước sở nước ngoài ...

8.1.4. Tiến hành thực hiện kế hoạch thông qua phương thức đã chọn8.2. Nội dung đàm phán các hợp đồng đầu tư\

Đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một loại đàm phán trongcó ít nhất hai bên chủ thể có trụ sở thương mại ở những nước khác nhau tham gia đàm phxác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hoặc tài sản là đối tượng của hợp đồng ởngoài đối với các bên hay sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ giaoở nước ngoài đối với các bên.

8.2.1. Đặc điểm của đàm phánHoạt động đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên cạnh những đặc đ

chung như đàm phán các loại hợp đồng thông thường khác thì cũng có những đặc điểm biệt, đó là:

- Các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu sự điều chỉnh một hoặc một số điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương, hoặc quycủa hệ thống pháp luật một quốc gia nhất định với tư cách là khuôn khổ pháp

- Đàm phán hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tếluôn chịu sự chi phối, tác độngcủa các quy luật kinh tế. Bên cạnh đó, nó còn bị chi phối, ảnh hưởng bởi phưpháp và thủ thuật kinh doanh, đặc biệt là phương pháp marketing quốc tế và ctranh.

- Đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu ảnh hưởng bởbiến động của nền kinh tế và thị trường quốc tế có tính chất thường xuyêntục.

- Đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu ảnh hưởng của yếu tố chính trị và ngoại giao do có yếu tố quốc tế và thường liên quan tới ít hai quốc gia khác nhau.

8.2.2. Các yếu tố cơ bản của hoạt động đàm phán

- Bối cảnh đàm phán là tổng hợp các yếu tố khách quan có liên quan trực tiếpgián tiếp tới hoạt động đàm phán và thường bao gồm các yếu tố kinh tế, xã chính trị… Trong đó thời gian, địa điểm và ngôn ngữ đàm phán là một tronnhững yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đàm phán.

- Năng lực đàm phán là yếu tố thuộc về cá nhân người đàm phán nhưng có ảhưởng rất lớn và có tính chất quyết định tới tiến trình và kết quả đàm phán.

Page 14: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 14/24

- Đối tượng của đàm phán là các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ và các hoạt động liên quan tới quyềhữu trí tuệ… có tính chất quốc tế.

- Nội dung đàm phán là việc tiến hành các hoạt động bàn bạc, thỏa thuận để đithống nhất giữa các bên về các vấn đề chủ yếu của hợp đồng như đối tượnđồng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, điều kiện giao – hàng hóa, dịch vụ, quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên.

- Mục đích đàm phán là những vấn đề liên quan đến lợi ích mà các bên hướng tớ

8.2.3. Các phương thức đàm phán

Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy có rất nhiều phương thức đàm phán khác nhcác phương thức sau đây thường xuyên được các bên áp dụng:

- Đàm phán qua thư tín là phương thức đàm phán được sử dụng phổ biến trong

động kinh doanh hiện đại vì những ưu điểm của nó như tiết kiệm chi phí, gian…- Đàm phán qua điện thoại là một trong những phương thức đàm phán phổ b

hiện nay, nhất là trong thời đại phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ- Đàm phán trực tiếp thường được áp dụng khi liên quan đến các hợp đồng

phức tạp, nhiều chủ thể tham gia, phạm vi đa dạng.

8.2.4. Các bước của quá trình đàm phán

Thực tiễn cho thấy quy trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thưdiễn ra theo những bước sau:

- Xác định tình huống đàm phán là tìm hiểu và kiểm tra bối cảnh đàm phán những vấn đề có liên quan, chú ý những khía cạnh chủ chốt tác động đến quan hệ đàm phán, thiết lập các mục tiêu chung cho quan hệ đàm phán, đó làích cụ thể mà các bên đều hướng tới.

- Lập kế hoạch đàm phán là công việc chuẩn bị trực tiếp cho việc đàm phán nhchức thu thập và xử lý thông tin, xây dựng kế hoạch, chương trình đàm phluyện tập việc thực hiện các chiến thuật đàm phán cụ thể…

- Tổ chức đàm phán là cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều bên để bàn bạc và tiếthống nhất một số hoặc tất cả các vấn đề được nêu ra mà trước đó các bên thống nhất được.

8.3. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

- Sau khi đã thống nhất các vấn đề cơ bản ở giai đoạn đàm phán, các bên tiến ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Khi ký kết, các bên cần tuân thủ

Page 15: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 15/24

nguyên tắc ký kết, đó là bình đẳng, tự nguyện, thỏa thuận song phương, tuân thủ luật và thông lệ quốc tế.- Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, các bên có thể áp dụng nhiều phưthức ký kết hợp đồng khác nhau như ký trực tiếp, ký gián tiếp, ký bằng văn bản qua thư điện tử.- Ký trực tiếp là việc các bên trực tiếp gặp gỡ, bàn bạc, thương lượng các nội (điều khoản) của hợp đồng và cùng nhau ký vào bản hợp đồng.- Ký gián tiếp là việc các bên ký kết hợp đồng thông qua các phương tiện thôtin như thư từ giao dịch, điện báo, telex, fax, điện tín, email… Trình tự đàm phán vàkết hợp đồng theo phương thức gián tiếp gồm hai giai đoạn là chào hàng (Offerchấp nhận chào hàng (Acceptance): Chào hàng gồm các loại như chào hàng chủ độchào hàng thụ động, chào hàng tự do (Free offer), chào hàng xác định (Firm offeChấp nhận chào hàng (Acceptance) phải đáp ứng các điều kiện do người được hàng gửi tới- Mang tính vô điều kiện và được gửi trong thời hạn có hiệu lực của chào hàng- Tùy từng điều kiện cụ thể, việc ký hợp đồng có thể được tiến hành bằngtrong các hình thức sau: Hai bên ký vào hợp đồng mua – bán (văn bản thường đưsoạn thảo theo mẫu chung thống nhất); người mua xác nhận bằng văn bản là ngườđã đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do; người bán xác nhận bằngbản chấp nhận đơn đặt hàng của người mua, hai bên trao đổi bằng thư xác nhận vđã đạt được những điều khoản thỏa thuận trong đơn đặt hàng (trong đó nêu rõ nđiều đã được thỏa thuận).- Thời điểm ký kết hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng bởi thời điểm này quahợp đồng giữa các bên tham gia được xác lập và nếu hợp đồng mang tính chất thuận thì sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý ràng buộc các bên với nhau.

- Địa điểm ký kết khi các bên ở các nước khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng, đây là tiêu chí xác định luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từđồng. Theo điều 18, 23 của Công ước Viên 1980, địa điểm ký kết hợp đồng là nơi chấp nhận chào hàng.

Câu 9: Hiểu thế nào là quản trị dự án FDI? Có mấy cách trình bày nội dung quản trị DAFDI? Hãy trình bày các nội dung quản trị dự án FDI theo lĩnh vực quản trị.9.1 Hiểu thế nào là quản trị dự án FDI?

Vậy có thể hiểu quản trị dự án FDI là tổng hợp các hoạt động định hướng đt.tổ chứ

hoạt động hình thành,triển khai và vận hành dự án,phối hợp nhịp nhàng các giai đoạn nhau của dự án nhằm làm cho dự án hoạt động có hiệu quả cao,đồng thời phục vụ tốt nhviệc thực hiện chiến lược phát triển kt-xh cho đất nước.

9.2.Các cách trình bày nội dung quản trị dự án FDI:

- căn cứ vào lĩnh vực quản trị của dự án FDI

- căn cứ vào cac giai đoạn của dự án FDI

Page 16: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 16/24

9.3.Các nội dung quản trị dự án FDI theo lĩnh vực quản trị:

- Quản trị về tổ chức: gồm những việc từ cử chủ nhiệm dự án và các thành viên tnhóm soạn thảo dự án ,xây dựng mô hình tổ chức và quản lý của dn FDI cho đếnbố trí và sắp xếp cán bộ vào các vị trí trong bộ máy của dn

- Quản trị về nội dung của dự án: là việc thống nhất các vấn đề đc trình bày trog dtheo 1 trình tự nhất định,các nhà đầu tư hay ng soạn thảo ko đc tự ý thay đổi.

- Quản trị về tài chính: là việc quản lý các chỉ tiêu tài chính và các quan hệ bên trongbên ngoài dự án

- Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án

- Quản trị về tiến độ của dự án: qui định các giới hạn trong từng khâu của dự án để đưa dự án vào kinh doanh đúng theo kế hoạch.,yêu cầu bộ phận quản lý phải chi titime bắt đầu và kết thúc từng giai đoạn của dự án

Câu 10: Phân biệt DA FDI vàquản trị DA FDI.

Dự án FDI hay dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là những dự án đầu tư do các tổkinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc các nhnước tiếp nhận đầu tư( nước sở tại) bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý điều hành để thu kinh doanh. Dự án FDI là cái để tiến hành hoạt động đầu tư FDI.

Quản trị dự án FDI là tổng hợp các hoạt động định hướng đầu tư, tổ chức các hoạthình thành,triển khai và vận hành dự án,phối hợp nhịp nhàng các giai đoạn khác nhau củán nhằm làm cho dự án hoạt động có hiệu quả cao,đồng thời phục vụ tốt nhất cho việhiện chiến lược phát triển kt-xh cho đất nước.

Để phân biệt DA FDI và quản trị dự án FDI thì có thể dựa trên những khía cạnh sau

- DA FDI là đối tượng tác động của quản trị dự án FDI

- Quản trị dự án FDI là tập hợp các hoạt động còn DA FDI là một đối tượng cụ thể

- DA FDI là cái dự kiến, đề xuất còn quản trị dự án FDI là các hoạt động cụ thể đểkhai các dự án đó một cách có hiệu quả nhất

- DA FDI là cái để nhà đầu tư nhìn thấy được những lợi ích thông qua cơ hội đầu tưquản trị dự án FDI là cách để nhà đầu tư thực hiện để thu được lợi ích thật sự từ cán đầu tư.

Page 17: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 17/24

Câu 11: Trình bày tóm lược tình hình thu hút FDI của Việt Nam đến hết năm 2010 và rút ra những tồn tại cơ bản và những vấn đềphát sinh qua thu hút FDI vào Việt Nam.

11.1 Thực trạng hoạt động thu hút FDI ở Việt Nam

Thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, tính đến hế10/2010, Việt Nam đã thu hút 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư với số vốn FDI đăvào Việt Nam đạt 12,792 tỷ USD. Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là lĩnh vực dẫn đầthu hút FDI tính từ đầu năm tới nay với 299 dự án cấp mới và 152 dự án tăng vốn đạt 4,0USD. Tiếp theo là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện nước, điều hòa với 6 dự án cấp mớdự án tăng vốn có tổng vốn đăng ký đạt 2,943 tỷ USD và kinh doanh bất động sản đứngvới 19 dự án cấp mới và 5 dự án tăng vốn đạt 2,854 tỷ USD.

Thực trạng hoạt động FDI ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 cho đến hết t10/2010 được thể hiện qua bảng sau: (căn cứ vào số dự án và tổng mức vốn đầu tư)

Đơn vị: Dự án, Triệu USD

Chỉ tiêu

Năm

Số dự án Số vốn đầu tư Số vốn thực hiện

2000 324 1972 22282001 462 2075 23002002 802 1595 23502003 752 1914 2650

2004 679 2200 28502005 798 4003 33012006 833 10200 41002007 1544 21300 80302008 1557 71726 115002009 839 21482 100002010 18590 11000

Nguồn: cục đầu tư nướcngoài,MPI

Số liệu về bảng FDI ở bảng trên cho thấy:

- Thời kỳ 2000- 2005: vốn thực hiện đều tăng năm sau cao hơn năm trước(tỷ trọng tbình 40,5%). Số vốn đầu tư giảm vào năm 2002 nhưng sau đó lại tăng đều qua các n

- Thời kỳ 2006 – 2009: số dự án FDI tăng giảm thất thường. Trong đó từ năm 2006 năm 2008 cả số dự án và lượng vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên đến

Page 18: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 18/24

2009 thì tình hình hoàn toàn ngược lại cả số dự án và tổng vốn đầu tư đều giảm mạvới năm 2008.

- Năm 2010: số vốn đầu tư vẫn giảm tuy nhiên có thể thấy là vốn thực hiện lại tăng tỏ tính khả thi của các dự án trong thời kì này. Điểm sáng trong hoạt động đầu tư 20tốc độ giải ngân FDI khá tốt. Trong 6 tháng đầu năm các doanh nghiệp có vốn FDgiải ngân được 5,4 tỷ USD, và từ tháng 7 đến hết 22/10/2010 đã giải ngân thêm đượtỷ USD, đưa tổng vốn thực hiện 10 tháng đạt 9 tỷ USD, tăng 7,1% so 10 tháng đầu 2Trong tháng 10/2010, CFIS Việt Nam đã dự báo vốn thực hiện 2010 ước đạt 11 tỷ Uvà đó cũng là kết quả cuối cùng được Bộ KH&ĐT công bố, tăng 11% so năm 20trong đó vốn của các Nhà đầu tư nước ngoài đạt 8 tỷ USD, tăng 9,5% so 2009 và vmức dự kiến cho 2010.

Thực trạng hoạt động FDI phân theo ngành kinh tế các năm 2008,2009,2010 được thể hiệcác bảng sau:

Bảng 1: số liệu năm 2008, 2009

Đơn vị: Dự án, Triệu USD

Tiêuchí

Ngành kinh tế

Số dự án Vốn đăng ký

2008 2009 2008 2009

Tổng số 1171 1208 64011.0 23107.3

Nông nghiệp và lâm nghiệp 17 28 203.2 128.5Thủy sản 6 1 20.3 6.0Công nghiệp khai thác mỏ 7 6 6840.8 397.0Công nghiệp chế biến 455 388 28902.4 3942.8Sản xuất và phân phối điện, khí đốt vànước

1 32 3.7 183.9

Xây dựng 142 124 492.1 652.0

Page 19: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 19/24

Thương nghiệp; Sửa chữa xe có độngcơ,mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và giađình

29 152 54.8 261.1

Khách sạn và nhà hàng 17 45 1350.2 9156.8Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 23 131 1882.1 299.8Tài chính, tín dụng 1 2 62.6 100.0Các hoạt động liên quan đến kinhdoanhtài sản và dịch vụ tư vấn

447 254 23702.8 7808.4

Giáo dục và đào tạo 12 12 86.7 30.4Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 7 11 40

2.915.0

HĐ văn hóa và thể thao 4 13 5.8 107.4HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 3 9 0.6 18.2- ( Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước

- Thông qua bảng số liệu ở trên cho thấy trong năm 2008 thì lĩnh vực chủ yếu thunhiều dự án đầu tư gồm có : công nghiệp chế biến, các hoạt động kinh doanh liênđến tài sản và dịch vụ tư vấn. Nhưng cho đến năm 2009 thì số dự án giành cho các nnày lại giảm khá nhiều trong khi các ngành khác lại có dự tăng khá mạnh so với 2008 cụ thể là ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước từ 1 dự án (năm 2tăng đến 32 dự án, ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc từ 23 tăng lên 131 dựcác lĩnh vực còn lại đa số là có xu hướng tăng.

- Về lượng vốn đầu tư cũng tập trung chủ yếu vào các ngành mà có lượng dự án đầu kể trên. Tuy nhiên có điều đáng chú ý ở đây đến năm 2009 thì về cơ bản số lượng dcủa các ngành này là giảm nhưng lượng vốn đầu tư có sự giảm mạnh hơn rất nhivới các ngành có số lượng dự án tăng nhưng lượng vốn lại tăng không quá nhiều tchí còn giảm như lĩnh vực vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc mặc dù số dự án mạnh từ 23 lên 131 dự án nhưng lượng vốn đầu tư thì lại giảm từ 1882.1 xuống299.8 triệu USD. Điều này chứng tỏ hoạt động FDI năm 2009 có sự giảm sút so với2008, các dự án chủ yếu là các dự án có quy mô không lớn.

Bảng 2: số liệu năm 2010(có sự phân chia lại cơ cấu ngành để đánh giá tình hình thu hútso với năm 2008 và 2009)

Page 20: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 20/24

Page 21: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 21/24

- Xu thế hiện nay hoạt động FDI tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, trong khi đo VN là nnông nghiệp nên dẫn đến tình trạng mất cân đối ngành nghề,vùng lãnh thổ

- Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI còn hạn chế, chưa đạt mục đích tiếp cậnnghệ hiện đại. các nhà đầu tư nước ngoài khi thành lập doanh nghiệp liên doanh th

đưa những công nghệ đã cũ,lạc hậu và chỉ sau khi chuyển thành dn 100% vốn nn thmới đưa công nghệ mới sang nên VN rất khó tiếp cận được những công nghệ tien tihọc hỏi kinh nghiệm

- Công tác giải phóng mặt bằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục của môi trườtư VN

- Việc xử lý chất thải của các dự án FDI tập trung tại các khu công nghiệp thuộc vùngtế trọng điểm đã và đang ảnh hưởng nhất định đến môi trường tự nhiên của khu vựcư ở đó

Câu 12: Trình bày tóm lược tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam. Rút ra những tồn tại cơ bản và những vấn đềphát sinh trong hoạt động này.

12.1 Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

Cục Đầu tư nước ngoài vừa cho biết, trong năm 2010 đã có 107 dự án đầu tư tạquốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2,926 tỷ USD.

Ngoài ra, có 9 dự án đầu tư điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đầu tư tăng thêm đạ87,1 triệu USD. Như vậy, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài trong năm 2010 cả cấp mới vvốn đạt khoảng 3 tỷ USD.

Tổng hợp báo cáo của các chủ đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tổng vốn đthực hiện của các dự án đầu tư ra nước ngoài trong năm 2010 đạt khoảng 900 triệu USDđó lĩnh vực khai khoáng đạt trên 700 triệu USD; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 70 triệu phân phối bán buôn bán lẻ đạt 53 triệu USD; bưu chính viễn thông đạt 33 triệu USD; sảnđiện 25 triệu USD...

Các dự án đầu tư nêu trên thuộc những lĩnh Việt Nam đang cần như khái thác khosản; trồng cây công nghiệp; thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra bên ngoài; dịviễn thông; hàng không; ngân hàng...

Tuy nhiên, Cục Đầu tư nước ngoài cũng thừa nhận phần lớn các dự án đầu tư qulớn hiện đang trong giai đoạn đầu của quá trình đầu tư nên hiệu quả đầu tư ra nước ngchưa lớn, chưa có đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế xã hội trong nước thờqua.

Tình hình đầu tư ra nước ngoài của việt nam trong thởi gian gần đây cụ thể được thể hicác bảng sơ liệu sau:

Bảng 1: số liệu qua các năm

Page 22: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 22/24

Đơn vị: Dự án, Triệu USD

TỔNG SỐ 472 7723.92000 15 6.72001 13 7.7

2002 15 170.92003 26 28.22004 17 12.52005 37 368.52006 36 349.12007 80 929.22008 113 3364.62009 465 77302010 107 2926

Qua bảng số liệu có thể thấy nhịp độ đầu tư ra nước ngoài thời kỳ 2000 đến 2004chung ở mức độ trung bình. Số lượng dự án cũng như tổng vốn đầu tư đều ở mức thấp.Từ năm 2005 đến 2008 thì nhịp độ lại khá khả quan k hi cả số lượng dự án và tổng vốn đều tăng đáng kể. Đến năm 2009 thì có thể coi là sự độ biến về hoạt động đầu tư ra nướcủa Việt Nam trong năm này. Đến năm 2010 thì hoạt động này lại giảm xuống đáng kể.

Bảng 2: Đầu tư ra nước ngoài phân theo nước tiếp nhận đầu tư (Tính tới 19/12/2008tính dự án còn hiệu lực)

STT Nước tiếp nhận Số dự án TVĐT (USD)

1 Lào 147 1.531.259.4922 Liên bang Nga 17 945.347.4073 Malaysia 7 812.472.7404 Angiêri 1 243.000.0005 Campuchia 39 211.259.2686 Madagascar 1 117.360.0007 Irắc 1 100.000.0008 Iran 1 82.070.0009 Mỹ 40 80.114.75410 Indonesia 3 46.180.00011 34 nước khác 129 178.655.841 Tổng

cộng 368 4.392.239.502

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Page 23: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 23/24

Tính đến hết năm 2008 thì nước tiếp nhận đầu tư lớn nhất của VN là Lào với 147 tương ứng với hơn 1,531 tỷ USD. Đến năm 2009, 2010 thì Lào vẫn tiếp tục giữ vị trí đầubảng thống kê các nước tiếp nhận đầu tư của VN. Hơn thế Việt Nam còn là nước đứng tdanh sách các nhà đầu tư FDI vào Lào và Campuchia trong thời gian gần đây.

Bảng 3: Đầu tư ra nước ngoài phân theo ngành (Tính tới ngày 19/12/2008 - chỉ tính các dcòn hiệu lực)

Ngành Số dự ánTỷ trọng(%)

TVĐT-

USD Tỷ trọng (%)Công nghiệp 155 42,12 3.146.005.631 77,77CN dầu khí 17 4,62 2.247.986.125 51,18CN nặng 80 21,74 1.056.174.890 24,05

CN nhẹ 20 5,43 26.214.810 0,60CN thựcphẩm 16 4,35 31.011.080 0,71Xây dựng 22 5,98 54.618.726 1,24Nông nghiệp 70 19,02 557.472.764 12,69Nông – lâmnghiệp 62 16,85 545.272.764 12,41Thủy sản 8 2,17 12.200.000 0,28Dịch vụ 143 38,86 418.761.107 9,53

Dịch vụ 78 21,19 103.315.076 2,35GTVT – Bưuđiện 29 7,88 70.925.832 1,61Khách sạn – Du lịch 8 2,17 18.383.589 0,42

Tài chính – Ngân hàng 6 1,63 26.792.500 0,61

Văn hóa-Ytế-Giáo dục 9 2,44 21.807.239 0,50XD vănphòng-Cănhộ 13 3,53 177.536.871 4,00Tổng 368 100 4.392.239.502 100

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Page 24: bài tổng hợp 03 chương 1

8/7/2019 bài tổng hợp 03 chương 1

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tong-hop-03-chuong-1 24/24

Số liệu trên cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam tập trung đầu tư chủ yếu vào lĩnh vựcnghiệp, tiếp theo là lĩnh vực nông-lâm ngư nghiệp.12.2. Những vấn đề tồn tại cơ bản đối với doanh nghiệp Việt Nam

- Số lượng dự án và tổng vốn đầu tư còn nhỏ- Chủ yếu tập trung vào các nước truyền thống như Lào, Campuchia..- Lĩnh vực đầu tư vẫn còn hạn chế chưa mở rộng ra nhiều lĩnh vực- Công tác xúc tiến đầu tư thúc đẩy các doanh nghiệp chưa được thực hiện một các

hiệu quả- Các doanh nghiệp vẫn còn thiếu thông tin về thị trường các nước tiếp nhận đầu tư