10
L Â M Q U A N G DÓC * : im Vv B N Đ G I Á O K H O A

Bản đồ giáo khoa - lrc.tnu.edu.vn · 1. Các loại bản đồ giáo khoa các nưốc 220 2. Các bản đồ địa lý tự nhiên và dân số thế giới 221 3. Các

  • Upload
    vunhu

  • View
    220

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

L Â M Q U A N G D Ó C

*: Ị im Vv

B Ả N Đ Ồ

G I Á O K H O A

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PGS. TS LÂM QUANG D ố c

B Ả N Đ Ổ G I Á O K H O A

(Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa, bổ sung)

N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C s ư P H Ạ M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mã số: 01.01 - 45/280 - ĐH 2004

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

M ự c L Ụ C Trang

P H Ầ N ì: N H Ữ N G K I Ế N THỨC CHUNG Chương ì: Khái quát vê bản đồ giáo khoa 7

1. Khái niệm về bản đồ giáo khoa 7 2. Tính chất đặc trưng của bản đồ giáo khoa 8 3. Phân loại bản đồ giáo khoa 8 4. Ý nghĩa của bản đồ giáo khoa "ì 16 5. Yêu cầu đối với bản đồ giáo khoa 29

Chương Bi Những vấn đẻ chung thành lập bản đồ giáo khoa 39

1. Các phương pháp xây dựng bản đồ giáo khoa tự nhiên, kinh t ế - xã hội 39

2. Kế hoạch biên tập và biên vẽ bản đồ 49 3. Yêu cầu về cơ sở toán học 54 4. Tư l iệu biên vẽ bản đồ giáo khoa 57 5. Thiết kế nội dung bản đồ 68 6. Ký hiệu và các phương pháp biểu hiện trên bản đồ

giáo khoa 77 7. Vấn đề tổng quát hoa bản đồ 112 8. Trình bày bản đồ giáo khoa treo tường 154 9. Thiết kê bản chú giải. Ghi chú trên bản đồ 163 10. Công tác thực nghiệm bản đồ 165

PHẦN li: THIẾT KẾ VÀ BIÊN TẬP BẨN Đổ GIÁO KHOA

ChươngL Thiết kế và biên tập bản đồ giáo khoa Việt Nam 167

1. Các loại bản đồ giáo khoa Việt Nam 167 2. Thiết kế và biên tập các bản đồ địa lý tự nhiên 170 3. Thiết kế và biên tập các bản đồ địa lý kinh tế Việt Nam 174

Chương li: Thiết kế và biên tập bản đồ giáo khoa các nước. .....220

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Các loại bản đồ giáo khoa các nưốc 220 2. Các bản đồ địa lý tự nhiên và dân số thế giới 221 3. Các bản đồ giáo khoa kinh tế t hế giới 221 4. Bản đồ tự nhiên - kinh t ế các châu lục 226 5. Các bản đồ quốc gia, nhóm quốc gia 228

Quúđnglũ: Thiết ké và biên tập (Mát giáo khoa 238

1. Các loại átlát giáo khoa 238 ĩ. Các yêu cầu chung đối vối tập átlát giáo khoa 239 3. Thiết kế và biên tập átlát địa lý tự nhiên đại cương 241 4. Thiết kế và biên tập átlát địa lý Việt Nam 243 5. Thiết kế và biên tập átlát lóp 10, l i , 12 và átlát giáo viên 248

PHẦN HI: SỬ DỤNG BẢN Đồ GIÁO KHOA

Chương L Mô hình bản đồ 252

1. Đặc điểm và chức năng nhận thức của mô hình bản đồ 254 2. Đặc thù của mô hình ký hiệu 258 3. Mối quan hệ tương hỗ giữa hình ảnh t r i giác và mô hình

bản đồ 259 4. Đối tượng mô hình hoa và vai trò trừu tượng hóa khoa hoe

trong mô hình hoa bản đồ 260 5. Tính chân thực trong mô hình bản đồ 264 6. Tính trực quan trong mô hình bản đồ 268

ChươngR- Sử dụng mô hình bản đồ. 272

1. Phương pháp so sánh 272 2. Phương pháp phân tích 276 3. Phương pháp tổng hợp 278 4. Phương pháp sử dụng một số loại bản đồ thường dùng

ở trường phổ thông 280

Tài liệu tham khảo 287

Phụ lục ì 289 Phụ lục li 295

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U

Bộ môn Bản đồ giáo khoa đã được đưa vào giảng dạy ở khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngay từ những năm đầu thành lập khoa.

Thời kỳ đầu, bản đồ giáo khoa được trình bày trong một chương của "Giáo trình địa đồ học", in năm 1968, với tiêu đề: "Các

loại bản đồ giáo khoa", do PGS. TS. Ngô Đạt Tam biên soạn dùng cho hệ đào tạo 3 năm.

Năm 1976, các tác giả: PGS.TS Phạm Ngọc Đĩnh (Chủ biên), PGS.TS Vũ Tuấn cảnh, PGS.TS Lâm Quang Dốc, PGS.TS Lê Huỳnh, Hoàng Xuân Lính, TS. Đỗ Thị Minh Tính biên soạn giáo trình Bản đồ học, Bản đồ giáo khoa được trình bày trong hai chương: Bản đồ giáo khoa; Thành lập và sử dụng bản đồ giáo khoa, dùng để giảng dạy cho hệ đào tạo 4 năm.

Những năm 80 của thế kỷ XX, chương trình đào tạo có sự thay đổi, giáo trình Bản đồ học được biên soạn lại, bản đồ giáo khoa được trình bày trong một phần: Bản đồ học ứng dụng trong ngành giáo dục. Các tác giả: PGS.TS Ngô Đạt Tam (chủ biên), PGS.TS Lê Ngọc Nam, PGS.TS Nguyễn Trần cầu, PGS.TS Phạm Ngọc Đĩnh biên

soạn, bản đồ giáo khoa đã được trình bày trong hai chương: Bản đồ giáo khoa và cách dùng bản đô giáo khoa.

Năm 2000, Bộ Giáo Dục - Đào Tạo thông qua chương trình đào tạo mới, bản đồ giáo khoa được tách ra thành một học phần riêng với một giáo trình riêng.

Như vậy, môn bản đồ giáo khoa đã được biên soạn nhiều lần do nhiều tác giả, mỗi lần biên soạn đều có sự đổi mới, đáp ứng với từng chương trình giảng dạy cụ thể.

Cuốn giáo trinh biên soạn lần này kê thừa và phát huy những ưu điếm của các phần viết về bản đồ giáo khoa trước đây, mở rộng,

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

nâng cao và cập nhật những kiến thức hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới, nhằm cung cấp cho sinh viên sư phạm những kiến thức cơ bản, hiện đại và đầy đủ hơn về bản đồ giáo khoa. Những kiến thức này không chỉ giúp sinh viên học tập, thi cử hết

môn, xây dựng đề tài khoa luận tốt nghiệp, mà còn giúp cho họ biết

sử dụng kiến thức bản đồ giáo khoa trong việc dạy học địa lý, biên tập bản đồ giáo khoa cho các cấp học, các bậc học và là nguồn kiến

thức xây dựng các đề tài và luận án ở bậc cao hơn. Cuốn giáo trình Bản đồ giáo khoa gồm ba phần và bảy chương. Phần ì. Những kiến thức chung Chương ì. Khái quát về bản đồ giáo khoa. Chương li. Những vấn đề chung thành lập bản đồ giáo khoa. Phần li. Thiết kế và biên tập bản đồ giáo khoa. Chương IU. Thiết kế và biên tập bản đồ giáo khoa Việt Nam. Chương IV. Thiết kế và biên tập bản đồ giáo khoa các nước ngoài. Chương V. Thiết kế và biên tập át lát giáo khoa. Phần HI. Sử dụng bản đồ giáo khoa. Chương VI. Mô hình bản đồ. Chương VU. Sử dụng mô hình bản đồ. Hệ thống kiến thức bản đo trên đây đã được lựa chọn công phu,

đảm bảo các kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với yêu cầu đào tạo của bộ môn Bản đồ giảng dạy ở một trường Đại học Sư phạm. Có thể coi đây là một đóng góp mới của tác giả.

Do đó cuốn giáo trình Bản đồ giáo khoa là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm trong cả nước.

Cuốn giáo trình Bản đồ giáo khoa được biên soạn rất công phu, song củng không thể tránh khỏi những mặt hạn chế. Chúng tôi rất trăn trọng và cảm ơn những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để cho lần tái bản hoàn chỉnh hơn.

Tác giả

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

P H Ầ N ì : N H Ữ N G K I Ê N T H Ứ C C H U N G

Chương ì

KHÁI QUÁT VỀ BẢN Đổ GIÁO KHOA

1. Khái niệm về bản đồ giáo khoa T ấ t cả các bản đồ địa lý tự nhiên , k inh t ế - xã hộ i d ù n g

trong n h à t rường n ằ m trong hệ thống giáo dục quốc d â n được gọi chung là bản đồ giáo khoa.

Vì vậy u . c. B i l i ch và A. c. Vasmuc đã đ ịnh nghĩa: "Bản đồ giáo khoa là những bản đồ sử dụng trong mục đích giáo dục, c h ú n g cần t h i ế t cho việc giảng dạy và học tập ở t ấ t cả các cơ sở giáo dục d ư ố i m ọ i h ì n h thức, tạo nên một hệ thống giáo dục cho t ấ t cả các t ầng lớp d â n cư từ học sinh đến việc đào tạo các c h u y ê n gia. Những bản đồ đó cũng được sử dụng trong nh iều

n g à n h khoa học, trước h ế t là địa lý và lịch sử." Đ ịnh nghĩa t r ê n đây đã nêu rõ mục đích của bản đồ giáo

khoa là phục v ụ n g à n h giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đ ạ i học. Nó r ấ t cần cho việc dạy học ở các cấp học, bậc học, k h ô n g có bản đồ giáo khoa th ì không t h ể dạy học địa lý và lịch sử được. Đ ịnh nghĩa cũng khẳng đ ịnh: t ấ t cả các bản đồ d ù n g trong n h à t rướng là một hệ thống. Tuy nh iên , k h i xem xét những t í n h chất và đặc đ iểm của bản đồ địa lý và bản đồ giáo khoa, nh i ều n h à khoa học bản đồ cho rằng, bản đồ giáo khoa trước n h ấ t p h ả i là bản đồ địa lý, là mô h ì n h l àm chức n ă n g

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhận thức khoa học, do đó đ iểm nổi bật của bản đồ giáo khoa là t r ì nh bày bản đồ phải chọn lọc phương t i ệ n đồ hoa. kí h iệu bản đồ và phương p h á p phản á n h thể h iện rõ nhấ t khách thể , đáp ứng mục t iêu và phương p h á p đào tạo, phù hợp với chương t r ình sách giáo khoa, phù hợp với đặc đ iểm t â m sinh lý lứa tuổi và t r ình độ học sinh; đồng thòi thoa m ã n yêu cầu giáo dục t h ẩ m mĩ

và vệ sinh học đường. Đây là điểm đặc t h ù cơ bản của bản đồ giáo khoa. Vì vậy, bản đồ giáo khoa được đ ịnh nghĩa như sau:

"Bản đồ giáo khoa là biêu h iện thu nhỏ bề mặ t Trá i Đấ t lên mặt phang dựa t r ên cơ sở toán học. Bằng ngôn ngữ bản đồ, phương t i ện (đồ họa) phản á n h sự p h â n bố, t r ạng thá i mối liên hệ tương hỗ của khách t h ể - tương ứng với mục đích, nội dung và phương pháp của môn học t r ên những nguyên tắc chặt chẽ

của tổng quá t hoa bản đồ; phù hợp với t r ình độ p h á t t r i ể n t r í óc của lứa tuổ i học sinh, có xét đến cả yêu cầu giáo dục thấm mĩ và

vệ sinh học đường".

2. Tính chất đặc trứng của bản đồ giáo khoa 2.1. Tính khoa học của bản đồ giáo khoa Bản đồ địa lý dùng trong nhà t rường khác vối những bản đồ

tra cứu ở chỗ: "trọng t ả i " của bản đồ không lớn và có nội dung phù hợp với chương t r ình giảng dạy của từng lốp, từng cấp học thậm chí từng bài học. Do đó, bản đồ là một tư l i ệ u khoa học độc lập trong n h à trường, được xác đ ịnh và sử dụng n h ư một cuốn sách giáo khoa thứ hai.

Để đáp ứng yêu cầu đó, bản đồ phải có t ính khoa học. Tính khoa học của bản đồ biểu h iện trước hết ở t ính chính xác của cơ sở toán học. Bản đồ giáo khoa được xây dựng theo quy luậ t toán nhất định, theo tỷ l ệ nhất đ ịnh. Quy luậ t toán học biểu h iện rõ ở t ính đơn t r ị và t ính liên tục của việc b iểu h i ện bản đồ. T ính đơn tr ị b iểu h iện ở chỗ một đ iểm bất kỳ t r ên bản đồ có toa độ X và y

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn