52
BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventory Dự án Oregon The Oregon Project Dành cho trẻ mù và khiếm thị lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo For Preschool Children Who are Blind or Visually Impaired Tái bản lần thứ sáu Sharon Anderson - Susan Boigon - Kristine Davis - Cheri deWaard Biên dịch: Hoàng Thị Nga Tên trẻ: … Ngày sinh: … Phòng Giáo dục Nam Oregon 101 N. Grape St. Medford, Oregon 97501 Chủ đề của báo cáo này được hỗ trợ một phần hoặc toàn phần bởi Cơ quan giáo dục Mỹ, Sở y tế, giáo dục và phúc lợi. Tuy nhiên, những ý tưởng được trình bày ở tài liệu này không nhất thiết phản ánh vị trí hoặc: quan điểm chính trị của Cơ quan giáo dục Mỹ và cũng không có nghĩa là tài liệu này được chứng thực bởi cơ quan này. Hơn nữa, dự án được một cơ quan giáo dục địa phương chịu trách nhiệm thực hiện. Do vậy, các quan điểm được trình bày ở đây không nhất thiết phản ánh vị trí và quan điểm chính trị của Sở Giáo dục Oregon và cũng không có nghĩa rằng tài liệu này được chứng thực bởi cơ quan này. Tài liệu này được ra mắt lần đầu tiên dưới sự hỗ trợ hoàn toàn bộ của hai tổ chức ESEA và TITLE IV-C. Bản quyền tác giả: - Năm 1978, 1979: Jackson County Education Service District - Năm 1986: Jackson Education Service District - Năm 1991: Jackson Education Service District - Năm 2007: Copyright pending Southern Oregon Education Service District Tất cả các quyền đã được đăng ký và được in tại nhà in của nước Mỹ. Không một phần nào của tài liệu này có thể được tái bản bởi bất cứ hình thức in ấn hoặc các phương tiện nào khác bao gồm các

BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventoryDự án Oregon

The Oregon ProjectDành cho trẻ mù và khiếm thị lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo

For Preschool Children Who are Blind or Visually ImpairedTái bản lần thứ sáu

Sharon Anderson - Susan Boigon - Kristine Davis - Cheri deWaardBiên dịch: Hoàng Thị Nga

Tên trẻ: …Ngày sinh: …

Phòng Giáo dục Nam Oregon101 N. Grape St. Medford, Oregon 97501

Chủ đề của báo cáo này được hỗ trợ một phần hoặc toàn phần bởi Cơ quan giáo dục Mỹ, Sở y tế, giáo dục và phúc lợi. Tuy nhiên, những ý tưởng được trình bày ở tài liệu này không nhất thiết phản ánh vị trí hoặc: quan điểm chính trị của Cơ quan giáo dục Mỹ và cũng không có nghĩa là tài liệu này được chứng thực bởi cơ quan này.

Hơn nữa, dự án được một cơ quan giáo dục địa phương chịu trách nhiệm thực hiện. Do vậy, các quan điểm được trình bày ở đây không nhất thiết phản ánh vị trí và quan điểm chính trị của Sở Giáo dục Oregon và cũng không có nghĩa rằng tài liệu này được chứng thực bởi cơ quan này.

Tài liệu này được ra mắt lần đầu tiên dưới sự hỗ trợ hoàn toàn bộ của hai tổ chức ESEA và TITLE IV-C.

Bản quyền tác giả:- Năm 1978, 1979: Jackson County Education Service District- Năm 1986: Jackson Education Service District- Năm 1991: Jackson Education Service District- Năm 2007: Copyright pending Southern Oregon Education Service

DistrictTất cả các quyền đã được đăng ký và được in tại nhà in của nước Mỹ.

Không một phần nào của tài liệu này có thể được tái bản bởi bất cứ hình thức in ấn hoặc các phương tiện nào khác bao gồm các loại máy móc, đồ điện tử nhưng cũng như tất cả các hình thức copy, ghi âm thành các phương tiện nghe nhìn hoặc truyền tin và lưu giữ bằng một hệ thống có thể chỉnh sửa lại được mà không được người sở hữu bản quyền cho phép.

MỤC LỤC

Page 2: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventory...........................................................1Chỉ dẫn...............................................................................................................2LĨNH VỰC NHẬN THỨC.......................................................................................8LĨNH VỰC NGÔN NGỮ.......................................................................................14THỊ GIÁC...........................................................................................................24TỰ PHỤC VỤ.....................................................................................................28XÃ HỘI..............................................................................................................32VẬN ĐỘNG TINH...............................................................................................36VẬN ĐỘNG THÔ................................................................................................39

Chỉ dẫnSử dụng bảng tóm tắt các kỹ năngTrước khi bắt đầu đánh giá một đứa trẻ, điều quan trọng là phải thiết lập

được mối quan hệ tốt đẹp với gia đình. Ít nhất, trong mỗi lần thăm viếng gia đình, bạn phải nói rõ được mục đích đến thăm của mình, dịch vụ mình sẽ cung cấp cho trẻ và trả lời được các câu hỏi do phụ huynh đưa ra. Phải tìm ra được những mối quan tâm của gia đình đối với con họ.

Điều quan trọng nữa là bạn phải tiếp xúc với trẻ và đôi khi chơi với các em. Tìm ra được những đồ chơi và những hoạt động trẻ thích để kích thích trẻ; khoảng thời gian chú ý của trẻ như thế nào; trẻ quan hệ với các thành viên khác trong gia đình ra sao; và mức độ phát triển của trẻ như thế nào.

Chuyên gia cũng cần giải thích cho phụ huynh về tầm quan trọng của những thông tin mà họ cung cấp trong việc đánh giá. Một số gia đình thích các chuyên gia đặt câu hỏi định hướng để họ có thể trả lời “có” hoặc “không” hơn trong khi những gia đình khác lại thích xem xét bảng tóm tắt các kỹ năng của mình cùng với các chuyên gia hơn.

Bảng tóm tắt kỹ năng có 3 mục đích: (1) Đánh giá mức độ phát triển của trẻ ở 8 lĩnh vực; (2) Lựa chọn các mục tiêu dạy học phù hợp và (3) Ghi lại việc đạt được các kỹ năng mới của trẻ. Điều quan trọng cần phải nhớ là bảng tóm tắt kỹ năng không phải là một công cụ để định ra những “điểm số” chính xác và cũng không nên sử dụng nó như một công cụ đánh giá mang tính quy chuẩn.

Những hướng dẫn chi tiết về việc sử dụng bảng tóm tắt các kỹ năng và hồ sơ học sinh được trình bày chi tiết trong sách hướng dẫn riêng. Ở đây chỉ là những hướng dẫn, mách nước, gợi ý để tham khảo nhanh. Xin bạn đọc hãy tham khảo sách hướng dẫn trước khi sử dụng bảng tóm tắt các kỹ năng và mẫu biểu thị kết quả tiến triển của học sinh trong lần đầu tiên sử dụng.

Cuốn sách mỏng tóm tắt các kỹ năng sẽ được sử dụng trong suốt tuổi Mầm non của trẻ. Việc đánh giá thường bắt đầu bằng việc phỏng vấn phụ huynh. Quãng thời gian đòi hỏi đề hoàn thành việc đánh giá sẽ thay đổi tùy theo tuổi của trẻ và những thông tin ban đầu về trẻ do cha mẹ cung cấp cho bạn. Tốt nhất

Page 3: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

là hãy lập cho bạn kế hoạch đánh giá trong nhiều tuần liền hoặc nhiều buổi liên tục.

Việc đánh giá tám lĩnh vực phát triển có thể không cần theo bất cứ thứ tự nào cả. Tuy nhiên, phụ huynh có thể cảm thấy thoải mái hơn nếu bắt đầu từ các lĩnh vực như Tự phục vụ, Ngôn ngữ và xã hội. Bởi vì những lĩnh vực phát triển này phụ huynh thường quan sát hàng ngày và sẽ cho những phản hồi chính xác nhất. Một số phụ huynh có thể quan sát tốt hơn một số khác nhưng nếu bạn cảm thấy không chắc chắn thì tốt nhất là chính bạn hãy quan sát trẻ trên những hạng mục cụ thể nào đó bạn thấy cần. Khi bạn hoặc phụ huynh muốn xem xét lại mỗi kỹ năng nào đó của trẻ, hãy đặt câu hỏi “Trẻ có thể thực hiện kỹ năng đó ngày không?”

Những buổi tiếp xúc với trẻ trước đó sẽ giúp bạn xác định được lĩnh vực kỹ năng nào và độ tuổi nào thích hợp nhất để bắt đầu thực hiện đánh giá. Sau khi xác định được điểm bắt đầu, hãy viết ngày, tháng lên trên cùng cột đánh giá đầu tiên và viết thêm năm đánh giá vì bảng tóm tắt các kỹ năng Oregon sẽ được sử dụng lâu hơn một năm. Nếu trẻ luôn thực hiện được một kỹ năng, đánh dấu (+) vào hình vuông ngược lại nếu trẻ không thực hiện được kỹ năng, đánh dấu (-) vào cột đánh giá thứ nhất. Tiếp tục test cho đến khi trẻ liên tiếp không thực hiện đựợc kỹ năng nào nữa. Có phụ huynh thường lướt qua rất nhanh những kỹ năng còn lại của một lĩnh vực phát triển nào đó trẻ có thể là được trước khi chuyển sang lĩnh vực tiếp theo. Vì vậy bạn sẽ không có được số điểm chính xác và không biết được nên kết thúc buổi đánh giá ở đâu.

Trên thực tế, quá trình đánh giá một đứa trẻ ở mỗi hạng mục sẽ thay đổi tùy theo từng người đánh giá của dự án Oregon. Đôi khi, đơn giản chỉ là việc gọi trẻ tiến gần hoặc hướng về phía bạn trong khi bạn đang phỏng vấn phụ huynh và đặt xen vào một câu hỏi để trẻ trả lời. Nhưng ở những hạng mục khác nếu cần thiết, chuyên gia sẽ phải ngồi xuống cùng trẻ và phụ huynh thực hiện một hoạt động đê đánh giá kỹ năng. Không có chỉ dẫn nhất định nào cho bất cứ kỹ năng nào, do vậy việc lựa chọn ngôn từ phù hợp với độ tuổi của trẻ và những đồ dùng, vật liệu mang lại nhiều cảm hứng cho trẻ là điều các nhà đánh giá cần lưu tâm.

Việc hoàn thành tất cả tám lĩnh vực phát triển là điều không thể trong một buổi đánh giá trừ khi bạn đang đanh giá một trẻ sơ sinh. Sau khi hoàn thành được một hoặc hai lĩnh vực phát triển, bạn có thể bắt đầu lựa chọn mục tiêu và tiên tới dạy trẻ tại nhà, những vùng kỹ năng còn lại sẽ được hoàn thành ở những buổi thăm viếng sau đó. Điều này sẽ giúp phụ huynh bất đầu xây dụng những hoạt động làm cơ sở cho việc học của trẻ mà không phải đợi nhiều tuần liền cho đến khi hoàn tất việc đánh giá.

Những ký hiệu đặc biệtKý hiệu (❖) thường có sau một kỹ năng để chỉ ra rằng kỹ năng này có thể

bị chậm trễ đáng kể ở đứa trẻ mù. Việc sắp xếp các kỹ năng riêng biệt theo từng năm được dựa trên mức độ đạt được các kỹ năng này ở những trẻ sáng mắt cùng tuổi. Một số trẻ khiếm thị và mù có thể đạt được những mốc phát triển quan trọng cùng một năm với trẻ sáng, nhưng tốc độ đạt được các kỹ năng này thường chậm hơn. Do vậy, khi đánh giá một trẻ, cần luôn ý thức được rằng, những hạng mục này có thể bị chậm trễ. Hãy giúp phụ huynh hiểu được những ảnh hưởng của tật khiếm thị lên sự phát triển của con họ.

Page 4: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

Chỉ dẫn tham khảo(V 6) đặt ngay sau kỹ năng nhận thức thứ 7 chỉ ra rằng kỹ năng thị giác

thứ 6 tương tự với kỹ năng thứ 7 của lĩnh vực nhận thức.Các con chữ biểu thị tên lĩnh vực phát triển và các con số biểu thị một

hạng mục kỹ năng cụ thểCognitive - CG (Nhận thức) Vision - V (Thị giác)Social - SO (Xã hội) Fine Motor - FM (Vận động tinh)Language - L (Ngôn ngữ) Compensatory - CM (Bù trừ)Self-help - SH (Tự phục vụ) Gross Motor - GM (Vận động thô)

Sử dụng hồ sơ học sinh trong dự án OregonKhi bản tóm tắt kỹ năng đã hoàn thành, mỗi lĩnh vực đánh giá sẽ có:- Ngày đánh giá được ghi trên cùng cột đánh giá tương thích - Đánh dấu (+) cho những kỹ năng đạt được, đánh vào cột Có kỹ năng.- Đánh dấu (-) vào cột đánh giá đầu tiên cho kỹ năng trẻ chưa thực hiện

đượcHồ sơ học sinh của dự án Oregon giúp chúng ta dễ nhìn ra sự sự tiến

bộ của trẻ. Chuyên gia có thể trình bày toàn bộ thông tin đánh giá từ bảng tóm tắt kỹ năng dưới dạng những biểu đồ như vậy vì chúng sẽ cho chúng ta bức tranh chung về sự tiến triển của trẻ qua thời gian. Bảng tóm tắt kỹ năng chỉ ra một cách cụ thể những kỹ năng nào trẻ đạt được và chưa đạt được. Cả hồ sơ học sinh và biểu đồ so sánh sẽ cho chúng ta cái nhìn toàn cảnh về mức độ đạt được từng kỹ năng của một trẻ trong mối tương quan với độ tuổi và các vùng kỹ năng khác.

Khi đã hoàn thành xong phần hồ sơ học sinh, chuyên gia có thể bắt gặp những khoảng trống giữa các độ tuổi phát triển của trẻ. Điều này xảy ra khi trẻ chưa thành thạo ở tất cả các kỹ năng trước đó nhưng lại có thể đạt được một số kỹ năng ở độ tuổi tiếp theo. Dưới đây là những hướng dẫn sử dụng mẫu biểu thị tiến triển của Hồ sơ học sinh của dự án Oregon:

1. Đem và ghi lại số dấu cộng của mỗi lĩnh vực phát triển2. Chuyển số các kỹ năng đạt được và ngày đánh giá vào mẫu tổng kết dữ

liệu3. Chuyển thông tin từ mẫu tổng kết dữ liệu tới các trang biểu thị sự tiến

triển của học sinh. Tô màu lên các biểu đồ tương tứng với tám lĩnh vực kỹ năng cùng với số kỹ năng của mỗi lĩnh vực và độ tuổi được đánh giá. (Chúng tôi đề nghị nên copy các trang này và phần tổng kết dữ liệu để bạn có thể nắm được sự tiến triển của trẻ theo thời gian)

Page 5: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

4. Cập nhật vào hồ sơ học sinh mỗi khi bạn tiến hành đánh giá bằng việc sử dụng các màu khác nhau để biểu thị sự tiến bộ của trẻ trong cả 8 lĩnh vực phát triển.

Biểu đồ % sẽ được sử dụng khi bạn muốn chuyển số các kỹ năng mà trẻ đạt được thành %. Biểu đồ so sánh có thể biểu thị dưới dạng % để bạn có thể nhìn ra những điểm mạnh và điểm yếu của trẻ ở cả 8 kỹ năng. Các kí hiệu màu sắc có thể biểu thị sự tiến triển của trẻ theo thời gian, ở tất cả các độ tuổi hoặc việc tích luỹ một số kỹ năng.

Nên copy biểu đồ so sánh để có thể nắm được sự tiến triển của các lĩnh vực.

Lựa chọn các mục tiêuNhìn vào kết quả đánh giá trẻ đê giúp bạn lựa chọn các mục tiêu và mục

đích. Nhìn vào mật độ các kỹ năng đạt được, khía cạnh nào trẻ có thể đạt được hầu hết các kỹ năng ở một độ tuổi trong khi trẻ không thể thực hiện được rất nhiều kỹ năng ở độ tuổi trước đó. Đối với phụ huynh, mục đích của họ có thể là thúc đẩy sự độc lập của trẻ (tự phục vụ) hơn là phát triển vận động tinh. Tuy nhiên, nhóm chuyên gia bao gồm cả phụ huynh sẽ quyết định mục tiêu nào cần được ưu tiên hơn.

Những nguyên vật liệu dùng trong đánh giáBảng dưới đây liệt kê những nguyên vật liệu được sử dụng để đánh giá các

lĩnh yực phát triên theo độ tuôi. Một sô nguyên vật liệu có thê dùng cho cả hai độ tuổi nhỏ hơn và lớn hơn. Bảng này cũng có thể giúp bạn hình thành bộ công cụ đánh giá. Tuy nhiên, để có thể dùng trong dạy học, bạn cần phải bổ supg thêm nhiều hạng mục nữa.Độ tuổi từ 0-2Nhận thức- Những đôi bao tay làm bằng các chất liệu khác nhau- Các đồ chơi nhỏ xíu: tạo âm thanh, kích thích thị giác, có kết cấu- Các loại đồ vật tạo ra âm thanh- Các cục gỗ để gõ, đập vào nhau hoặc để gõ vào vật khác- Giấy có thể vò, bẻ vụn- Đồ chơi có dây kéo- Những chiếc hộp đựng bằng nhựa có nắp- Sách dành cho trẻ nhỏ- Các cục gỗ để xếp, chồng lên nhau (2 inch)- Các loại đồ vật đã ghép, phân loại: giầy, muỗng, ly, tách, lược, các quả bóng nhỏ- Các loại đồ chơi có thể kích hoạt- Bảng có 3 lỗ đục sẵn, cùng với 3 miếng ghép rời- Đồ chơi gồm 3 thứ cùng loại được làm theo thứ tự kích thước để lồng

Vận động tinh- Các cục gỗ để gõ, đập- Đồ chơi để cầm/lắc/nhặt lên- Các cục gỗ nhỏ (1 inch)- Quân cắm/bảng cắm- Các đồ vật để kéo ra hoặc sử dụng những thao tác song song (vớ để kéo, giấy để xé)- Các hộp đồ đạc linh tinh để tổ chức các hoạt động khi cần- Những chiếc vòng xếp chồng lên nhau- Các miếng bóng khí để gây nổ lop bop (pop beads)- Bút màu và giấy- Một mảnh ván làm bảng- Một hộp rỗng (cỡ bằng cái bát)- Các loại đồ chơi để tháo rời các bộ phận (mảng lông/rễ, pop beads)- Các hạt đe xâu chuỗi- Chai, lọ có lỗ ở nắp

Page 6: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

ghép vào nhau

Độ tuổi từ 0 – 2Thị giác- Đèn pin- Gương soi- Giá treo đồ có các móc treo ở các vị trí và độ cao thấp khác nhau- Các kích thích có hệ thống- Các bình, lọ để tìm kiếm những vật bên trong- Các đồ vật để lăn (bóng, xe hơi)- Chai để đảo ngược, lộn ngược- Các bức tranh vẽ những vật quen thuộc- Giấy/bút màu- Ảnh chụp gia đình- Các cục gỗ (để chơi trò chơi bắt chước)- Các vật mẫu có màu sắc

Bù trừ- Những đôi bao tay làm từ các chất liệu khác nhau- Các đồ chơi cho cảm giác xúc giác dễ chịu để đưa lên miệng khám phá- Các đồ chơi có âm thanh- Các đồ đựng để bỏ đồ vật vào- Các loại sơn quét móng tay- Cát

ĐÔ tuổi từ 0-2 • 1 Thị giác Bù trừ- Đèn pin - Những đôi bao tay làm từ cácĐộ tuổi từ 2 – 4Nhận thức- Điện thoại đồ chơi- Bộ uống trà- Những đồ vật lớn, nhỏ- Các hình để lắp, ghép (đồng nhất về màu sắc, hình dạng, chất liệu)- Các đồ vật để phân loại - không giống nhau- Các đồ vật để phân loại dựa trên kích thước, hình dạng, màu sắc- Các đồ vật đi theo đôi (giày, tất)- Các hình: tròn, vuông, tam giác- Đồ chơi gồm 4 thứ cùng loại, kích cỡ khác nhau để lồng vào nhau 4 đồ vật để sắp xếp theo trình tự kích thước- Dài/ngắn; nặng/nhẹ; rỗng/đầy; các đồ vật nhiều hơn/ít hơn để so sánh- Các đồ vật để sắp xếp tương ứng- Các cục gỗ, các loại hạt, thanh quân cắm để làm theo mẫu

Vận động tinh- Các hạt loại 1 inch để xâu chuỗi- Các đồ vật nhỏ không độc dể nhặt lên- Đất sét hoặc chất dẻo khô- Sách để lật trang- Những cái chén có nắp đậy chặt- Các gói nhỏ để mở ra- Những thứ có thể vặn ra vặn vào được (những con ốc/đai ốc; những chiếc nắp/những chiếc chai, lọ- Các hạt loại 1/2 inch- Các loại sơn quét móng tay (trẻ nhúng móng tay vào sơn và vẽ lên giấy)- Các hình khối có đầu mút để lắp ráp với nhau- Bảng cắm bằng cao su - 5 hoặc 6 quân cắm- Các loại kéo cắt vụn- Giấy chuyên dùng để gấp nếp- Hồ dán- Các khuôn, mẫu đơn giản- Ô gỗ 6 miếng (mỗi miếng ghép vào

Page 7: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

một ô riêng biệt)- Các lọai dây cột giầy, hoặc xâu các vật lại với nhau

Thị giác- Sách tranh ảnh- Hình chụp hoặc những bức vẽ sống động, gần gũi- Các loại màu để ghép, phân loại- Tranh, hình vẽ vẽ về hình dạng (tròn, vuông, tam giác)- Tranh vẽ các đồ vật to, nhỏ- Quân cắm/búa đồ chơi- 8 - 9 cục gỗ nhỏ- Các miếng bìa cứng cắt hình bán nguyệt- Bút màu, giấy, sơn, cọ sơn- Các tranh vẽ khuôn mặt vui/buồn - Các tranh vẽ những hành độngđơn giản- Các tranh vẽ người thiếu một số bộ phận (một bên giày, tay, chân, etc.)- Tranh vẽ các hình giống hệt với hình thật để ghép- Tranh vẽ những chi tiết tinh xảo- Các ô gỗ có từ 3 - 5 miếng ghép cùng bộ (ghép các miếng ghép đế tạo thành một bức tranh khác)- Các cục gỗ để làm cầu bằng 3 miếng gỗ- Những chiếc kéo

Bù trừ- Các loại nhạc cụ (nhũng cái chuông, trống lúc lắc, đàn piano)- Sách nổi với những vật liệu có thể tháo ra lắp vào- 2-3 loại đồ vật để ghép, phân loại chất liệu- Các hộp sách truyện (chứa những điều sẽ đọc trong truyện)- 2 loại đồ vật khác nhau để phân loại (quả hạch, then cửa)- Sách nói- Các loại đồ đựng có âm thanh để lắp ghép- Đồ chơi điện tử có tiếng nói- Các nhãn mác bằng chữ Braille- Máy đánh chữ braille

Độ tuổi từ 4 - 6Nhận thức- Các loại đồ vật dài/ngắn; cứng/mềm; thô ráp/bằng phằng- Tranh ảnh và đồ vật - có một bức tranh/đồ vật khác với 3 bức tranh/đồ vật còn lại- Các cục gỗ, hạt, quân cắm để làm theo mẫu- Các hình hình học: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, hình ô-van để ghép, phân loại, đặt tên- Các đồ vật để đếm (đến 10)- Đồng xu, đồng 5 cent, đồng hào- Các bộ đồ vật để so sánh nhiều hơn, ít hơn (ít nhất là 20)

Vận động tinh- Ghim cài áo, các miếng xốp, miếng cao su, (ống hút chất lỏng có tay cầm để bóp), đất sét, chất dẻo khô để ấn, nén, ngắt, véo- Đầu bấm, đồ dùi giấy, kéo và giấy- Các loại chai, lọ có núm/nắp nhỏ (nước xốt sa-lát)- Các loại tiền xu và nhà bank đồ chơi- Những tấm thẻ có viền đăng - ten- Băng keo trong, các loại thuốc màu, hồ dán và giấy- Miếng kim loại mỏng, dây thun để thực hành- Ống/lõi cuộn khăn giấy- Các loại đồ chơi có các bộ phận phối hợp- Các miếng bóng khí (tạo ra các tiếng nổ lốp bốp)- Bảng cắm bằng cao su (20 quân cắm)

Page 8: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

- Ghim kẹp cỡ lớn, an toàn- Các hạt cỡ 1/2 inch (10 hạt)- Tăm xỉa răng- Kẹp giấy loại lớn, giấy- Các khuôn mẫu để kẻ theo đường viền xung quanh (bút màu)- Đinh rệp và bảng giấy- Đinh, búa, gỗ

Thị giác- Các mẫu màu sắc- Sách tranh ghi rõ tên đồ vật trong tranh- Các thẻ kể chuyện theo trình tự- Các loại đồ vật để phân loại theo màu sắc và hình dạng- Các bức tranh đơn giản để tô màu- 6-10 miếng ghép cùng bộ để sờ và ghép thành một bức tranh- Các bộ đồ vật gồm 6-8 miếng nhỏ để xếp, chồng hoặc xâu chuỗi- Kéo/giấy/bút chì- Các trang giấy có đặc điểm khác nhau để hỏi về kích thước và định hướng không gian- Các loại đồ vật khác nhau (ít nhất là 6) để kiểm tra trí nhớ thị giác- Các bộ lắp ghép từ 10-16 miếng ghép- Các bức tranh quen thuộc lấy bớt một số chi tiết- Sơn và cọ sơn- Các bức tranh đơn giản để cắt rời

Bù trừ- Các miếng ghép, quân cắm, bảng cắm, tiền xu, kẹp giấy đẩ thao tác- Bàn tính Abacus- Các loại chất liệu khác nhau để ghép/phân loại- Các hình hình học để ghép, phân loại- Cùng loại đồ vật nhưng kích thước khác nhau- Máy cát-sét và băng cát-sét- Sách để lật trang- Sách có các hình với những đường kẻ nổi lên- Các khuôn mẫu để tô, kẻ theo đường viền: theo các sợi chỉ, que kem, Wikkistick, chữ Braille- Sách, tài liệu có tranh, hình nổi- Đinh rệp, nhãn dính có hình, bút màu để giao bài tập cho trẻ- Làm quen với máy tính, bàn phím- Tiền đế tập cho trẻ chỉ dùng vào những việc nhỏ nhặt.

LĨNH VỰC NHẬN THỨCTừ 0 – 1 tuổi(* Kỹ năng có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù)

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Tỉnh tóa với các kích thích xúc giác, tính giác, thị giác và vận động (CM 2)

2 Lặp lại các cử động của chân tay để tạo ta âm thanh hoặc chuyển động.

3 Đưa tay lên miệng, dung miệng để khám phá đồ vật (CM 4, FM 1)

4 Phán đoán được một số sự việc diễn ra hàng ngày bằng các dấu hiệu cảm giác

5 Chủ định cầm nắm vật cho chạm vào tay, có thể vung vẩy, đung đưa đồ vật trong chốc lát (FM 4)

6 Lắng nghe tích cực để xác định vị trí nguồn âm thanh

7 Chơi với 2 bàn tay và 2 bàn chân của mình (V 6)

8 Khám phá đồ vật bằng cả 2 tay và miệng, tò

Page 9: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

mò chạm vào những đồ vật mới (CM 10)9* So sánh 2 đồ vật được đưa cho và chọn một

trong hai10 Biểu lộ rõ ý định, sử dụng một cách hệ thống

các loại đồ chơi (lắc lư các đồ vật phát ra âm thanh…)

11 Sử dụng nhiều thao tác khác nhau trên đồ chơi, lắc lư, đập, gõ, ấn, nắn, v.v… (FM 6)

12 Thể hiện ý muốn tiếp tục một loạt hành động quen thuộc với người lớn thông qua những cử động của cơ thể hoặc phát ra âm thanh (“các trò chơi tương tác xã hội”)

13* Bắt chước người lớn qua những trò chơi tạo âm thanh theo lượt (vỗ bàn, lắc trống)

14* Chơi với đồ chơi dựa trên các chức năng nỗi bậc nhất (lắc chuông, đung đưa lúc lắc, đập các cục gõ lên mặt bàn, làm nhàu giấy)

15 Thích các đồ chơi có dây kéo, có thể kéo dây để kích hoạt những đồ chơi nhỏ sau khi được làm mẫu

16 Cố gắng bắt chước những âm thanh bi bô mới lạ.

17* BÒ hoặc trườn tới để lấy một đồ vật quen thuộc (khi nhận ra tính hiệu thị giác hoặc tính giác)

18 Bỏ đồ vật vào trong hộp, giỏ đựng hoặc lấy ra

19 Thích các hoạt động do người lớn tạo ra, đưa cho người lớn chơi để kích hoạt lại

20* Chơi với vật thật dựa trên chức năng của chúng

/20 /20 /20 /20Từ 1 – 2 tuổi* KỸ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ khiếm thị

ngày Ngày ngày Có Kn

21 Chơi với các loại hình, hộp đựng đồ, lấy một số đồ vật ra và thay thế vào đó nhiều đồ vật khác

22* Mở nắp hộp (lọ) để tìm vật phát ra âm thanh (đồng hồ tích tắc hoặc hộp nhạc)

23 Thể hiện sự thích thú với việc đọc sách hoặc nghe người lớn kể chuyện (V 27)

24 Thể hiện sự tò mò đối với những đồ chơi mới; biểu hiện rõ sự ưu tiên đối với những vật thích hơn

25* Tự ý chơi với nhiều đồ chơi khác nhau theo cách phù hợp

26* Thích các trò chơi xếp chồng đồ vật theo chiều thẳng đứng, xếp chồng 2 hoặc 3 khối gỗ

27 Biểu thị khái niệm lên xuống qua việc di chuyển cơ thể hoặc đồ vật

Page 10: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

28 Chạm vào 3 bộ phận của cơ thể khi được yêu cầu (chẳng hạn: mũi, miệng, bụng) (CM 26)

29 Biểu hiện sự phán đoán đối với các sự kiện quen thuộc qua lời nói của người lớn (“Chúng ta đi chơi nào” và dẫn trẻ đi vào cửa)

30 Khám phá ngăn kéo, hộp tủ trong nhà31 Đưa hoặc chạm vào 5 đồ vật cụ thể khi được

yêu cầu32 Biểu hiện khả năng ghép tương ứng qua việc

chọn trong nhóm 3 vật, một vật giống với vật được đưa ra (chẳng hạn: giầy, muỗng, ly)

33 Cố gắng sử dụng các phương tiện kỹ thuật để kích hoạt đồ chơi

34* Dặt đúng 3 miếng ghép hình tròn, hình vuông và hình tam giác vào bảng cắm

35* Lắp (lồng) được 3 đồ vật cùng loại vào nhau theo thứ tự kích thước (lớn nhất, lớn vừa, nhỏ nhất)

36 Nhớ được vị trí cất đồ chơi và những đồ vật quen thuộc

37* Tìm kiếm đồ vật bị mất hoặc người (giả bộ trốn hoặc đi khỏi)

/17 /17 /17 /17Từ 2 – 3 tuổi

Ngày Ngày Ngày Có KN

Trí nhớ và các khái niệm chung38 Biểu hiện khả năng giải quyết những vấn đề

đơn giản39 Sử dụng những đồ vật quen thuộc khi được

yêu cầu40* Bắt đầu tham trò chơi sắm vai hoặc trò chơi

biểu tượng (giả bộ nói chuyện điện thoại hoặc “rửa bát đĩa”)

41 Nói đúng tuổi của mình (có thể giơ ngón tay để trả lời) (SO 30)

42 Tìm kiếm đồ vật khi được mô tả về chức năng của nó (“cho cô biết con đánh răng bằng gì”)

43 Nhớ được một số phần của bài thơ hoặc bài hát (SO 33)

44 Nhận biết được giới tính của mìn (có thể trả lời “có” hoặc “không” khi được hỏi “Con có phải là con trai không?” hoặc “Con có phải là con gái không?”)

45 Nhớ được 2 sự kiện của một câu chuyện46 Tự động nhắc tới một màu nào đó khi nói

chuyện (Không cần người khác yêu cầu hoặc gợi ý)

Các khái niệm không gian và hình ảnh cơ thể47 Chạm vào những bộ phận cơ thể nhỏ hơn

(ngón tay, ngón chân, đầu gối) (CM 38)

Page 11: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

48 Chạm vào các phần cơ thể khi được mô tả về chức năng của chúng (“Chỉ cho mẹ cái gì dung để nghe”)

49 Đặt (để) các đồ vật vào trong, lên trên hoặc xuống dưới những vật khác theo yêu cầu (CM 40)

50 Làm theo các yêu cầu như tắt, ra ngoài, xa ra (CM 41)

Tiền đọc, viết và học toán51 Lắp ghép các đồ vật lớn nhỏ (giống hệt

nhau)52 Ghép 3 hình (đồng nhất về màu, kích thước,

chất liệu)53 Tìm kiếm hoặc chạm vào những đồ vật lớn,

nhỏ theo yêu cầu (V 43)54 Nhận biết và đưa ra “đúng một” vật55 Biểu hiện sự nhận biết về khái niệm “tất cả”

và “tất cả đã đi rồi”56 Biểu hiện sự nhận biết đối về khái niệm

“hai”57 Phân thành 3 loại đồ vật có đặc điểm rất

khác nhau58* Phân loại các đồ vật giống nhau về kích

thước, hình dạng hoặc màu sắc/21 /21 /21 /21

Từ 3 – 4 tuổiNgày Ngày Ngày Có

KnTrí nhớ và các loại khái niệm chung59 Lặp lại 4 từ theo đúng thứ tự60 Mô tả những đồ vật đơn giản bằng 1 hoặc 2

đặc điểm (to, lạnh)61 Đặt tên cho đồ vật khi được mô tả về đặc

điểm của nó (đồ vật đó không hiện hữu)62 Nhận xét các đồ vật có giống nhau hay

không?63 Nhận xét những đồ vật nào đi từng cặp hoặc

theo từng bộ (giầy và tất, muỗng và đĩa)Các khái niệm không gian và hình ảnh cơ thể64 Gọi tên được 10 bộ phận cơ thể65 Sờ vào các vị trí không gian khác nhau: trên

cùng, dưới cùng, phía sau và các mặt của đồ vật theo yêu cầu

66 Sử dụng vị trí cơ thể để biểu hiện sự cao thấp theo yêu cầu

67 Đặt đồ vật lên phía trước hoặc phía sau đồ vật khác theo yêu cầu (CM 65)

Tiền đọc, viết và hoạc toán68 Tìm hoặc sờ vào hình được gọi tên theo yêu

cầu (tròn, vuông, tam giác)69 Lắp được 4 đồ vật cùng loại vào nhau theo

thứ tự kích thước từ bé đến lớn70 Đặt 3 vật theo chiều ngang dựa trên thứ tự

Page 12: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

về kích thước71 Ghép đúng các vật dài, ngắn72 Tìm được một vật trong hai vật tương phản:

nặng hoặc nhẹ, rỗng hoặc đầy, nhiều hơn hoặc ít hơn

73 Ghép tương ứng 1:1 một cái bánh vào một cái đĩa

74 Chỉ và đếm được tới 5 đồ vật75 Lặp lại mẫu hoặc thứ tự đơn giản của 5 đồ

vật, hạt hoặc quân cắm (mẫu AB, AB, A)/17 /17 /17 /17

Từ 4 – 5 tuổiNgày Ngày Ngày Có

KnTrí nhớ và các khái niệm chung76 Hiểu được các khái niệm hôm nay, tối qua,

hôm ua, ngày mai khi nói chuyện với người lớn

77 Xác định được thời tiết mưa, nắng, có thuyết hay ấm áp

78 Nhận xét về các đồ vật: ngắn hay dài, cứng hay mềm, thô ráp hay bằng phẳng

79 Phân chia đồ vật thành ít nhất 3 loại (những thứ để ăn, mặc hoặc để chơi)

80 Phân thành những loại nhỏ hơn từ một nhóm đồ vật nội trợ quen thuộc (bộ dụng cụ ăn uống: thìa, dao, chén, đĩa,…)

81 Xác định được tranh ảnh hoặc đồ vật khác với 3 thứ thứ còn lại trong nhóm gồm 4 tranh ảnh hoặc 4 đồ vật

82 Nhớ và dặt lại 5 vật theo mẫu (thay đổi màu sắc hoặc hình dạng trong nhóm gồm 4 tranh ảnh hoặc 4 đồ vật

Các khái niệm không gian và hình ảnh cơ thể83 Cử động các bộ phận cơ thể phức tạp hơn

theo yêu cầu (cổ tay, vai, mắt cá chân, eo)84 Xác định được bên trái va2 bên phải cơ thể

mình85 Đặt đồ vật lên trên ở trên, xuống dưới hoặc ở

dưới, bên trong, xuyên qua hoặc ra xa các vật khác theo yêu cầu (CM 95)

Tiền đọc, viết và học toán86 Có thể ghép, phân loại và gọi tên 5 hình hình

học cơ bản (CM 75)87 Xếp 5 đồ vật theo chiều ngang dựa trên thứ

tự kích thước88 Đếm máy móc (thuộc lòng) tới 1089 Đếm đồ vật từ 1 – 1090 Chạm vào vật ở đầu, ở giữa và ở cuối một

hang91 Nhận xét 2 biểu tượng (2 con chữ) giống hay

khác nhau92 Nhận ra được vài con chữ trong hệ thống

Page 13: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

anphabe (chữ in hoặc chữ Braille)93 Xác định được con chữ đầu tiên của tên

mình94 Nhận diện được tên gọi của mình bằng chữ

in hoặc chữ Braille./19 /19 /19 /19

Trí nhớ và các khái niệm chung95 Có thể kể ra 4 sự kiện rong ngày theo trình

tự thời gian (đầu tiên ra khỏi giường, sau đó ăn sáng…)

96 Kể được một số hoạt động tương ứng với các mùa trong năm.

97 Gọi tên những đồ vật thuộc về một loại nhất định, bắt đầu sử dụng tên loại (L 104)

98 Hoàn thành những suy luận đơn giản: mùa hè nóng, mùa đông (L 102)

99 Nói đầy đủ tên, địa cỉ, số điện thoại của mình (SO 76)

100 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự101 Liên hệ các khía niện về thời gian (phút, giờ,

ngày, tuần) với các hoạt động sống thực tếCác khái niện không gian và hình ảnh cơ thể102 Đặt đồ vật từ bên…, kế bên, bên cạnh mình

hoặc các đồ vật khác103 Đặt đồ vật sang bên phải, bên trái mình

hoặc các đồ vật khác (CM 114)Tiền đọc, viết và học toán104 Hiểu khái niệm về “các tập hợp” số105 So sánh các tập hợp giống hoặc khác nhau,

kết hợp với hoặc không cùng với các điều kiện khác, tương tự hoặc hợp nhau

106 Xác định được cá tập hợp chứa đựng số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn

107 Có thể đếm đúng số lượng đồ vật (từng đồ vật một) trong phạm vi 10

108 Xác định số đồ vật là một nửa hay toàn bộ109 Nhận ạng được các loại tiền 1000đ, 2000đ,

5000đ, 10000đ110 Nhận ra các số từ 1 đến 20 khi bắt gặp111 Ghép số với số lượng đồ vật tương ứng, từ 1

– 20112 Đếm máy móc (thuộc lòng) đến 100113 Sử dụng những đồ vật thật làm phép cộng

và phép trừ trong phạm vi 3114 Liệt kê 5 chữ cái trong hệ thống anpane theo

thứ tự115 Tìm ra một biểu tượng khác với các biểu

tượng khác trong một dòng116 Nhận diện được các chữ cái cao lên hàng

trên hoặc thấp xuống hàng dưới trong hệ anphabe

Lĩnh vực nhận thức từ 5 – 6 tuổi117 Đọc được tên và họ của mình

Page 14: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

118 Đọc được từ 5 – 10 từ đơn giản bình gặp119 Đọc đúng phụ âm của các từ được đưa ra120 Gọi được tên đồ cật khi được gợi ý phần vần

hoặc phụ âm đầu121 Xác định được các từ có cùng vần với nhau122 Đoán được điều gì sẽ xảy ra tiếp theo trong

một câu chuyện quen thuộc123 Viết được một vài con chữ bằng chữ in hoặc

chữ Braille theo mẫu đưa ra124 Viết được 4 – 5 từ đơn giản bằng chữ in hoặc

chữ Braille theo mẫu đưa ra125 Nghe và viết lại được một số chữ cái126 Nghe và viết lại được 10 từ gồm 3 chữ cái127 Viết được các số từ 1 – 20 bằng chữ in hoặc

chữ braille theo đúng thứ tự/33 /33 /33 /33

LĨNH VỰC NGÔN NGỮTừ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Khóc để thể hiện các trạng thái khó chịu (đói, ướt hoặc mệt)

2 Phản ứng vui mừng (có vẻ thoải mái) đối với giọng nói của người

3 Phát ra những âm thanh thầm thì, ríu rít4 Cườ phá lên5 Lặp lại một số âm thanh6 Bắt chước những tiếng bập bẹ quen thuộc

(CG 16)7 Lặp lại cùng một âm 2 – 3 lần (ma ma ma)8 Biểu hiện sự phản ứng khi được gọi tên9 Phản ứng đối với các từ “bế nào”, “bai”,

“bai”10 Miệng phát ra âm thanh để thu hút sự chú ý11 Phản ứng không lời đối với một số cụm từ

(“con muốn uống nước không?” và bé quay đầu đi chỗ khác; “chúng ta đi xe đạp nhé”, và trẻ nên rất hứng thú)

12 Bắt chước giọng điệu của người khác13 Thể hiện sự không đồng ý bằng cách quay đi

chỗ khác hoặc đẩy đồ vật ra xa14 Ngừng hoạt động ít nhất trong chốc lát khi

người nói “không được”15 Kết hợp 2 âm tiết khác nhau khi đang chơi

giỡn 9”ba-bee hoặc ma-mee”)16 Bắt chước nói được một từ17 Sử dụng thích hợp một số từ đơn (“nóng”,

“bánh”)18 Phát ra được5 âm trở lên để phản ứng với

người đang nói chuyện19 Làm theo những chỉ dẫn lời nói đơn giản kết

Page 15: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

hợp với cử chỉ, điệu bộ (“Đưa tay cho mẹ nào”)

/19 /19 /19 /1920 Nói được 5 từ khác nhau21 Kết hợp sử dụng lời nói với điệu bộ để biểu

đạt điều mình muốn22 Yêu cầu một số thức ăn thông thường bằng

cách gọi tên của chúng (chuối, bánh, sữa, cơm)

23 Nói tên một vật khi được hỏi “Đây là cái gì?” hoặc “Đó là cái gì?”

24 Sử dụng những câu một từ để yêu cầu “uống”, “nước”,…

25 Yêu cầu “thêm nữa” ở 3 tình huống thích hợp26 Làm theo 3 yêu cầu đơn giản không cần cử

chỉ điệu bộ hỗ trợ27 Tự nói được từ 10 – 15 từ28 Khi có sự hiện diện của đồ vật, người hoặc

vật nuôi quen thuộc, trẻ sẽ gọi đúng tên mỗi đối tượng khi được yêu cầu

29 Biết lên giọng đặt câu hỏi30 Gọi tên được 2 – 3 bộ phận cơ thể (chẳng

hạn: miệng, mũi, bụng) (CG 64)31 Nói được tên gọi của mình khi được hỏi (SO

29)32 Sử dụng các danh từ (chén, bát), các động từ

(đi, chạy) và bổ ngữ (tới)33 Biết trả lời “có” hoặc “không” khi người khác

hỏi34 Liên hệ đến những đồ vật hoặc người vắng

mặt35 Tự động sử dụng câu 2 từ36 Hiểu được ít nhất hai từ thể hiện 2 loại sự vật

khác nhau (động vật, đồ chơi)37 Bước đầu hiểu được một số khái niệm về

nhiệt độ và kết cấu (nóng hoặc mềm)/18 /18 /18 /18

Từ 2 – 3 tuổi38 Sử dụng được những từ liên quan đến

chuyện tắm rửa39 Gọi tên được 2 hoặc 3 loài động vật, 2 hoặc 3

thức quần áo40 Gọi tên được 10 vị trí hoặc vật dụng trong

nhà: nhà bếp, bồn rửa, đèn pin41 Sử dụng được ít nhất 50 từ khác nhau42 Kết hợp được 2 từ để diễn đạt yêu cầu:

“thêm nước”43 Kết hợp 2 từ để diễn đạt sự sở hữu “xe bố”44 Nói về những gì mình đang thực hiện: “Ăn

bánh ngon”, hoặc “con ngồi bô”45 Làm theo các yêu cầu có sử dụng đại từ “Bạn

Hoa đang ngồi cạnh con. Con hãy đưa kẹo cho bạn ấy”

Page 16: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

46 Đưa từ 2 đồ vật trở lên khi được yêu cầu, sử dụng số từ: 2 bông hoa, 3 cục kẹo

47 Phát âm rõ ràng những từ bắt du629 bằng phụ âm: p, b, n, ng, kh, th, v, x

48 Đáp ứng được 2 yêu cầu đơn giản: “Nhặt những cục gỗ của con lên và bỏ chúng vào hộp đồ chơi”

49 Trả lời đúng các câu hỏi sử dụng động từ có đuôi “ing”: đang chạy, đang ăn, đang đi

50 Sử dụng thành thạo các số từ: quyển sách/hai quyển sách, cây bút/hai cây bút

51 Sử dụng đúng đại từ nhân xưng “con”, tân ngữ “con”: con ăn bánh, cho con và đại từ sở hữu “của con”

52 Đáp ứng với các câu hỏi “ai?”53 Đặt câu hỏi: “Cái gì?” hoặc “Ở đâu?”54 Có thể nói thầm, la lớn hoặc sử dụng đúng

âm lượng khi đối thoại55 Sử dụng câu 3 từ56 ử dụng động từ “là” trong câu kể: “Đây là

quả bóng”57 Sử dụng được các dạng sở hữu của danh từ

(áo của mẹ, xe của bố, kính của bà)58 Đôi khi, sử dụng được các phụ từ “cái”, “con”59 Dùng lời yêu cầu giúp đỡ hoặc xin phép60 Có thể kể được một hoạt động đã diễn ra

trobng ngày61 Phát âm rõ ràng những từ bắt đầu bằng các

phụ âm: k, g, t, d/24 /24 /24 /24

Từ 3 – 4 tuổi62 Sử dụng các đại từ chỉ quan hệ: cái đó, cái

này, những cái này, những cái kia63 Sử dụng một số trạng từ: nhanh, bây giờ,

cũng64 Sử dụng một số thì quá khứ thông thường

(ăn rồi, tắm rồi, ngủ rồi)65 Sử dụng dạng câu hỏi đóng: Có phải…? …ăn

chưa?66 Sử dụng các từ “cửa mở”, “cửa đóng” hoặc

“đóng rồi” khi nói về cửa67* Sử dụng các đại từ thay thế (anh ấy, cô ấy,

nó, họ, bạn)68 Lặp lại một số giai điệu, bài hát đơn giản và

đánh nhịp ngón tay theo lời ca, hành động69 Nói được họ và tên khi được yêu cầu70 Biểu hiện nhu cầu và mong muốn của mình

bằng việc sử dụng các từ (đói, khát, mệt)71 Nói được mấy giờ khi nhìn đồng hồ72 Sử dụng tính từ chỉ hình dạng, kích thước,

màu sắc73 Sử dụng tính từ chỉ đặc điểm của đồ vật: ồn

ào, dơ bẩn, gồ ghề)

Page 17: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

74 Diễn đạt thì tương lai bằng từ “sẽ”75 Nói được chức năng của một số đồ vật thông

thường76 Trả lời một số câu hỏi đơn giản về cách thức

(như thế nào?)77 Sử dụng dah từ số nhiều một cách thích hợp

(đống rác, bó đũa)78 Kể lại 2 sự kiện theo thứ tữ diễn ra

/17 /17 /17 /17Từ 4 – 5 tuổi79 Nói được chức năng của các bộ phận cơ thể

(mũi, miệng, mắt, tai, chân hoặc bàn chân)80 Trả lời được các câu hỏi về nơi chốn, sử dụng

được các cụm giới từ (trong chiếc ly, dưới cái bàn)

81 Sử dụng cụm từ “không phải” khi muốn phủ định (Đây không phải là cây bút chì)

82 Sử dụng các dạng câu rút gọn. (Con đang ăn gì thế? Dạ, ăn cơm)

83 Nói được những câu từ 4 – 6 từ đúng ngữ pháp (Bố lái xe đến cửa hiệu)

84 Thực hiện được một chuỗi 3 chỉ dẫn theo đúng thứ tự yêu cầu

85 Sử dụng các đại từ sở hữu (của anh ấy, của cô ấy, của họ, của nó, của bạn, của con)

86 Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép: dạ, vâng, ạ

87 Nói được những điều cần làm khi bị ốm, bị cảm hoặc đói,…

88 Sử dụng câu 2 chủ ngữ hoặc 2 vị ngữ89 Nhận biết được các thành viên trong gia đình

như chị em gái, anh em trai, bà nội, bà ngoại,…

90 Kể những câu chuyện quen thuộc bằng ngôn từ của mình (không cần tranh ảnh gợi ý)

91 Nói 2 từ có âm thanh giống nhau hoặc khác nhau (tai – tay, mắt – mắc, hoàn – hoàng)

92 Nói 2 từ có cùng vần hay không93 Chọn ra trong ba từ một từ không thuộc

nhóm này (chuối, táo, xe hơi)94 Sử dụng những câu phức tạp (cậu ấy muốn

đến bởi vì,…)95 Sử dụng các từ chỉ số lượng (tất cả, nhiều,

một vài, một số, nhiều nhất, ít nhất)96 Sử dụng các dạng so sánh (to, to hơn, to

nhất)97 Sử dụng các từ ngữ khác nhau để mô tả đồ

vật: “trông nó tròn, màu cam và rất ngon.”98 Trả lời các câu hỏi tại sao với lời giải thích99 Thêm/đảo từ để tạo câu hỏi thích hợp100

Dặt câu hỏi về nghĩa của những từ mới hoặc những từ chưa quen thuộc

10 Sử dụng các từ chỉ thời gian: ngày hôm qua,

Page 18: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

1 tối qua, ngày mai102

Hoàn thành được các suy luận đơn giản: Mùa hè nóng, mùa đông… (CG 98)

103

Mô tả được những điểm giống nhau và khác nhau của các đồ vật (áo khoác và giầy, khoai tây và đá cục, cây và hoa)

104

Gọi tên các đồ vật quen thuộc về một loại nhất định; bắt đầu sử dụng tên loại để gọi tên (đồ chơi, thức ăn, động vật) (CG 97)

105

Tham gia vào thảo luận nhóm

106

Lặp lại những trò đùa giỡn quen thuộc

107

Nói 3 từ cùng vần với từ cho trước

108

Chơi những trò chơi suy đoán bằng lời (Con đang nghĩ về một điều gì đó có 4 chân, lông có màu vàng hoặc đen, sủa gâu gâu)

109

Giải thích cho người khác những luật chơi đơn giản trên những quân bài.

/16 /16 /16 /16KHẢ NĂNG BÙ TRỪ

Từ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Giữ im lặng khi nghe âm thanh; biểu hiện sự dễ chịu đối với giọng nói của người

2 Phản ứng khác nhau đối với các cảm giác xúc giác: nhiệt độ hoặc chất liệu (CG 1)

3 Thích được những thân quen sờ và cầm tay4 Đưa bàn tay và đồ chơi lên miệng (CG 3, FM

1)5 Biểu hiện thái độ đang lắng nghe điều gì đó,

phản ứng lại với nguồn âm thanh6 Bàn tay gần như mở ra để khám phá các

thông tin xúc giác khác nhau7 Sử dụng đôi tay bằng nhiều cách để chơi với

đồ chơi8 Nhặt được đồ chơi bị rơi khi chúng vẫn còn

tiếp xúc cơ thể9 Tìm kiếm những đồ vật bị rơi/tuột mấ khỏi tay

nhưng chỉ còn tiếp xúc chút xíu với cơ thể10 Khám phá đồ vật tích cực (CG 8)11 Chơi với nước12 Chơi với các laoi5 thức ăn khác nhau13 Quay đầu để định vị âm thanh khi đang ở thế

ngồi14 Định vị đượcacác kích thích xúc giác; chỉ di

chuyển vị trí cơ thể được tác động, sờ vào đúng điểm hoặc đồ vật va chạm vào mình

15 Biểu hiện sự phối hợp tai – tay (vươn đến

Page 19: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

những đồ vật có âm thanh/15 /15 /15 /15

Từ 1 – 2 tuổi16 Nhận ra rất nhiều đồ vật quen thuộc bằng tau

sờ17 Tìm kiếm đồ chơi văng/rơi khỏi người và

không tiếp tục phát ra âm thanh nữa (trẻ đang ngồi trên sàn nhà)

18 Tìm những đồ chơi yêu thích được cất giấu trong các đồ vật có cảm giác xúc giác rõ rệt

19 Dùng một tay giữ đồ đựng trong khi tay kia bỏ vật vào trong đó

20 Tham gia vào các hoạt động cần những thao tác khác nhau mà không cần hỗ trợ

21 Thể hiện dự yêu thích đối với một số chất liệu nhất định

22 Di chuyển độc lập trong những căn phòng quen thuộc; có thể tò mò khám phá hoặc không phám phá xung quanh)

23 Đi chân không trên cỏ hoặc trên các mặt khác nhau

24 Di chuyển về phía đồ vật chỉ sử dụng một mình tín hiệu âm thanh

25 Sẵn sàng tham gia vào các hoạt động lem luốc (nhúng móng tay vào sơn và quẹt lên giấy, chơi với cát)

26 Chạm vào và gọi tên từ 1 – 3 bộ phận cơ thể (miệng, mũi, bụng) (CG 28)

/11 /11 /11 /11Từ 2 – 3 tuổiRèn luyện cảm giác và phát triển các khái niệm27 Gọi tên những đồ vật, đồ chơi, thức ăn quen

thuộc28 Gọi tên những vật dụng gia đình bằng âm

thanh của chúng29 Gọi tên từ 2 – 3 đồ chơi hoặc các nhạc cụ

quen thuộc bằng âm thanh của chúngChuẩn bị học chữ Braille30 Độc lập thao tác trên các đồ vật để khám phá

ra các đặc tính của chúng31 Thích những cuốn sách có kết cấu hoặc các

phần của nó có thể di động được32 Ghép những chất liệu cùng loại (tìm một chất

liệu cùng loại trong số 2 và 3 chất liệu được đưa ra)

33 Nhận dạng các đồ vật cứng hoặc mềm34 Nhận dạng các đồ vật xù xì, thô ráp hay mịn

màng, bằng phẳng35* Lấy đúng đồ vật (trong hộp đựng đồ vật đính

kèm với những câu chuyện) đang được nghe đọc trong truyện

36 Xác định các bộ phận của cuốn sách (trang bìa, trang trong)

Page 20: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

37 Tích cực khám phá các trang sách nổiKhả năng định hướng và di chuyện ban đầu38 Chạm vào các bộ phận cơ thể nhỏ hơn (ngón

tay, má, khuỷu tay) theo yêu cầu (CG 47)39 Chạm vào các bộ phận cơ thể khi được mô tả

về chức năng của chúng (“Chỉ cho mẹ cái gì dùng để nghe nào?”)

40 Đặt (để) các đồ vật vào trong, lên trên hoặc xuống dưới những vật khác theo yêu cầu (CM 49)

41 Bỏ đồ vật ra khỏi, ra ngoài, chụm lại cà ra xa các đồ vật khác theo yêu cầu (CG 50)

42 Khám phá và di chuyển độc lập trong các căn phòng quen thuộc ở nhà mình

43 Nắm bắt được cách bày rí đồ đạc, cửa ra vào và bậc thềm trong khuôn viên nhà mình

44 Kiên nhẫn tìm kiếm các vật rơi/18 /18 /18 /18

Rèn luyện cảm giác và phát triển các khái niệm45 Dùng âm thanh (tiếng cửa đóng, tiếng rửa

chén bát) và mùi (tiệm bánh, trạm gas) để xác định những hoạt động rong nhà và những khu vực gần nhà

46 Dùng xúc giác để phân biệt được một số đồ vật có những đặc điểm tương tự (lược chải tóc của mình và mẹ)

47 Phân biệtđược 2 loại đồ vật có những đặc điểm xúc giác khác nhau (con ốc và đinh ốc, mì gói và đậu phộng)

48 Lắng nghe truyện đọc hoặc sách nói49 Nhận xét âm thanh to hay nhỏ, cao hay thấp,

dài hay ngắn50 Ghép âm thanh đã nghe và nhìn thấy được từ

một hộp đựng trong suốt với những âm thanh chi nghe mà không thấy

51 Ghép 2 nửa hình ròn thành một hình tròn hoàn chỉnh (có thể là những tấm gỗ)

52 Chơi với những đồ chơi điệ tử có tiếng nóiChuẩn bị học chữ Bralle53 Sử dụng một hoặc cả 2 tay để tháo, mở,

khám phá và phân biệt những đồ vật thông thường

54 Độc lập khám phá những quyển sách gia đình tự làm bằng vật thật, chết liệu thật hoặc những hình dạng có thể sờ được

55 Định vị đượcc ác phần của trang sách (giấy): đầu, cuối, các góc

56 Định vị một hình hoặc đồ vật được gọi tên trang giấy

57 Sờ nhẹ nhàng để khám phá sách hoặc các trang sách

58 Định vị được các nhãn mác bằng chữ Braille trên các đồ vật khác nhau

Page 21: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

59 Sử dụng máy đánh chữ Braille để tạo ra các chấm nổi

Khả năng định hướng và di chuyện ban đầu60 Gọi tên 10 bộ phận cơ thể61 Quay về phía bề mặt đồ vật hoặc mặt người

theo yêu cầu62 Chỉ vào đúng một hướng cụ thể theo yêu cầu63 Chạm vào phần trên, phần dưới, phần trước,

phần sau và các phần bên của một vật theo yêu cầu (CG 65)

64 Minh họa sự cao và thấp theo yêu cầu65 Đưa cơ thể về phía trước hoặc phía sau một

vật theo yêu cầu (CG 67)66 Bỏ đồ vật vào đúng những vị trí quy định

trong nhà (đồ chơi trong phòng ngủ, đồ ăn trong bếp)

67 Nhận biết những đặc điểm thông thường của môi trường trong nhà và ngoài trời (ghế, cầu thang, cửa ra vào, cửa sổ, vỉa hè, bãi cỏ)

68 Di chuyển đến những mục tiêu trong nhà nhanh chóng và dễ dàng

69 Định vị được những khu vực chơi yêu thích trong sân chơi nhà mình (xích đu, hộp cát)

/25 /25 /25 /25Rèn luyện cảm giác và phát triển các khái niệm70 Biểu hiện đã đủ sức mạnh và sự khéo léo của

ngón tay để lắp ghép những miếng ghép đơn giản, thoa tác trên những quân cắm và cầm nắm được những đồ vật nhỏ (những chiếc ghim kẹp giấy hoặc tiền xu)

71 Nhóm những đồ vât nhỏ thành những loại đồng nhất (để đếm v.v…)

72 Di chuyển các hạt trên bàn tính Abacus để đếm

73 Nói đồ vật nào đã được lấy ra từ nhóm 4 đồ vật

74 Sử dụng các chất liệu (mềm, cứng, xù xì, mịn màng) để ghép, phân loại và đặt tên cho đồ vật

75 Sử dụng các hình hình học để ghép, phân loại và đặt tên cho đồ vật

76 Sử dụng một số đồ vật cùng loại có những kích thước khác nhau để ghép, phân loại và đặt tên theo nhóm

77 Sử dụng từ ngữ để giải thích về những kinh nghiệm xúc giác

78 Bỏ vào hoặc lấy băng cát – sét ra khỏi máy nghe

79 Sử dụng máy tính ở trường để thực hiện các hoạt động đa dạng

Chuẩn bị học chữ Braille80 Lật từng trang sách dễ dàng (FM 43)81 Sử dụng 2 tay để tìm kiếm hoặc xác định

Page 22: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

thông tin xác giác82 Gọi tên 3 hình nổi trong sách83 So sánh 2 đồ vật trên trang sách để tìm ra

một đồ vật theo yêu cầu (bằng kích thước hoặc hình dạng)

84 Dùng ngón tay rà theo những mẫu đường thẳng hoặc các đường zíc – zắc nổi lên

85 Rà từ trái qua phải ngang qua một hoặc 2 dòng chữ Braille

86 Lật trang sách để tìm ra một hình hoặc 1 vật vật được yêu cầu trong một quyển sách quen thuộc

87 Cố gắng “đọc máy móc” hoặc rà tay theo sách chữ Braille khi người lớn đọc to

88 Sử dụng các chất liệu xúc giác để tạo ra những bức tranh hoặc hình nổi

89 Hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên liên quan đến việc sử dụng đinh nhỏ, miếng dán hình và bút màu,…

90 Phụ giúp chèn giấy vào máy đánh chữ Braille91 Địn vị 2 bộ phận của máy đánhc hữ Braille khi

được gọi tênKhả năng định hướng và di chuyển ban đầu92 Di chuyển cơ thể để đáp ứng lại các khái

niệm phía sau và phía trước93 Thay đổi tư thế cơ thể trong tương quan với

các mặt phẳng (“Đặt lưng con vào tường”)94 Chạm vào các phần cơ thể và nói “bên phải”,

“bên trái”95 Đặt đồ vật lên trên hoặc ở trên, xuống dưới

hoặc ở dưới, bên trong xuyên qua hoặc ra xa các vật khác theo yêu cầu (CG 85)

96 Xác d9inh5 vị trí cảu âm thanh như trước hoặc sau, trái hoặc phải, gần hoặc xa trong mối tương quan với cơ thể

97 Có thể định vị và quay về phía 1 hoạt động đang diễn ra trong lớp

98 Sử dụng thính giác, vị giác và các dấu hiệu của địa hình để định hướng bản thân khi ra khỏi nhà (trường mầm non, nhà bà ngoại, bà nội)

99 Định vị được những vật rơi ngay gần bàn chân

/30 /30 /30 /30Từ 5 – 6 tuổiRèn luyện cảm giác và phát triển các khái niệm100

Gọi tên được các hình dạng trong môi trường (hộp tủ hình chữ nhật, cái đĩa hình tròn)

101

So sánh đồ vật qua kích thước mà không phải cầm chúng lên (“Cái nào lớn hơn, xe hơi hay quả chuối?”)

102

Đạt số, xóa số và đọc các số từ 1 đến 10 trên bàn tính Abacus

Page 23: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

103

Điều khiển được các nút “play”, “stop” và “volumn” của máy hát, sử dụng headphone khi thích hợp

104

Sử dụng bàn phím để nhấn các chữ cái và chữ số

Chuẩn bị học chữ Braille105

Tìm ra các trang bên trái, bên phải, các góc và xác định được số trang của 1 cuốn sách

106

Đánh dấu phần đầu và phần cuối các dòng chữ Braille có chiều dài khác nhau

107

So sánh 2 dòng chữ Braille; nhận xét dòng nào dài, dòng nào ngắn

108

Rà nhẹ lên năm dòng chữ Braille cách đôi có chiều dài khác nhau

109

Rà từ trên xuống dưới 2 hàng chữ Braille thẳng đứng

110

ấn từng phím đánh chữ Braille hoặc kết hợp với các phím khác

111

Định vị tất cả các phần của máy đánh chữ Braille

112

Tự chèn vào hoặc lấy giấy ra từ máy đánh chữ Braille

Khả năng định hướng và di chuyển ban đầu113

Đặt đồ vật từ bên…,kế bên, sang bên trái và bên phải của mình (đồ vật trong quan hệ với bản thân)

114

Đặt đồ vật từ bên… kế bên, sang bên trái, bên phải và cùng chiều với 1 đồ vật khác (các đồ vật trong quan hệ với các đồ vật khác) (CG 103)

115

Di chuyện an toàn và có mục đích xung quanh lớp học

116

Di chuyển đến những vùng thích hợp trong lớp (nơi các hoạt động đang diễn ra) hoặc tìm 1 chỗ ngồi hoặc chỗ để đồ vật với sự hỗ trợ ít nhất

117

Thể hiện đúng các kỹ thuật hướng dẫn di chuyển

118

Trả lời “có” hoặc “không” 1 cách lịch sự khi có ai đó ngỏ ý giúp mình

119

Đi tới 2 hoặc 3 vị trí trong trường với sự giám sát tối thiểu

120

Đi cùng người lớn tới cửa hiệu và mua một ít đồ

/21 /21 /21 /21

THỊ GIÁC Từ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này thường xuất hiện khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Nhìn chằm chằm vào nguồn ánh sáng, nhận

Page 24: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

biết đèn tắt mở2 Chú ý nhìn (trong 10 giây hoặc lâu hơn) về

phía các khôn mặt hoặc đồ vật đang chuyện động

3 Chú ý nhìn (trong vòng 30 giây hoặc lâu hơn) về phía những đồ vật khác nhau tương đối lớn về mẫu mã, kích thước

4 Dùng mắt để nhận ra người chăm sóc5 Mỉm cười với chính mình trong gương6 Nhìn chăm chú vào đôi tay mình (CG 7)7 Luân phiên chú ý nhìn giữa 2 vật8 Mắt nhìn dõi theo đồ vật đang chuyển động

một cách chậm chạp9 Mắt dõi theo những đồ vật đang chuyển động

theo chiều ngang và chiều thẳng đứng10 Sử dụng mắt để định hướng việc vươn tới và

nắm bắt đồ vật11 Mỉm cười với những khuôn mặt quen thuộc

(không cần tín hiệu lời nói)12 Lấy được những đồ vật bị che khuất 1 phần13 Thể hiện sự ưu tiên đối với 1 trong 2 vật được

nhìn thấy14 Lấy tấm che ra khỏi mặt trong trò chơi ú òa15 Lấy lại được những đồ bị rơi trong tầm với16 Phản ứng phù hợp với điệu bộ quen thuộc của

người lớn17 Dùng mắt để khảo sát những vật trong tay18 Tìm kiếm những đồ chơi văng ra ngoài tầm

với19 Lấy lại được những đồ vật sau khi được xem

nó bị giấu đi như thế nào20 Kéo gối hoặc dùng dây để lấy những vật

ngoài tầm với21 Nhìn vào tranh trong chốc lát22 Nhìn vào trong đồ đựng để phát hiện những

thứ bên trong/22 /22 /22 /22

Từ 1 – 2 tuổi23 Bắt chước những cử động và biểu lộ trên nét

mặt của người khác24 Thích những đồ vật có thể lăn được: những

trái bóng, những chiếc xe hơi25 Dốc ngược chai lọ để lấy đồ vật bên trong26 Chỉ vào chính mình trong gương27 Quay cuốn sách đúng chiều để nhìn vào tranh

(CG 23)28 Chỉ vào những đồ vật bên ngoài, ở xa tầm

nhìn (xe hơi trên đường)29 Nhận ra 4 bức tranh về những đồ vật hoặc

con vật quen thuộc30 Thích nhìn vào những hình ảnh trong băng

video trong chốc lát31 Gạch nguệch ngoạc trên giấy bằng bút chì

Page 25: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

màu32 Nhận ra chính mình và 1 hoặc 2 người thân

quen trong ảnh33 Bắt chước người khác chơi với những cục gỗ34 Ghép 1 hay 2 màu sắc35 Bắt chước tạo những nét thẳng36 Bắt chước gấp giấy37 Dùng mắt tìm kiếm đồ vật bị mất hoặc người

đi khỏi38 Vươn tới hoặc di chuyển lại phía sau 1 chướng

ngại vật để lấy đồ chơi/16 /16 /16 /16

Từ 2 – 3 tuổiNhận diện bằng thị giác39 Định vị 1 bức tranh trong 1 quyển sách quen

thuộc theo yêu cầu40 Chỉ vò những bức tranh có các hành động

được nêu41 Ghép những bức tranh tương tự (không chính

xác) có thể dùng những tấm ảnh hoặc bức vẽ tô màu giống nhau

42 Ghép các màu sắc43 Gọi tên những đồ vật trong tranh là lớn hay

nhỏ (CG 53)44 Gọi tên 3 màu khi được xem mẫu45 Gọi tên các hình vẽ (hình tròn, hình vuông,

hình chữ nhật)Thị giác – vận động46 Dùng búa nện chặt những quân cắm47 Chồng được 8 hoặc 9 khối gỗ nhỏ48 Lắp ghép được 2 nửa hình tròn ắt rời thành 1

hình tròn hoàn chỉnh49 Bắt chước tạo những đường ngang50 Bắt chước vẽ đường tròn51 Bắt chước vẽ hình chữ thập52 Vẽ được 1 đường ngang, 1 đường thẳng đứng

và 1 đường tròn theo mẫu53 Sơn bằng chổi len (các đường ngang, các

điểm, chấm, các hình tròn) (FM 49)/15 /15 /15 /15

Từ 3 – 4 tuổiNhận diện bằng thị giác54 Gọi tên khuôn mặt trong tranh là vui hay

buồn55 Gọi tên hoặc miêu tả những hành động đơn

giản trong tranh56 Xác định được bộ phận bị mất trong bức

tranh vẽ người57 Ghép 1 hình khối với bức tranh vẽ hình dạng

giống như vậy58 Chỉ vào những cbi tiết nhỏ hơn trong bức

tranhThị giác – vận động

Page 26: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

59 Bắt chước chính xác các trò chơi với 2 bàn tay và ngón tay

60 Lắp ghép được miếng ghép hoàn chỉnh bằng gỗ đơn giản bằng 3 – 5 miếng ghép cùng bộ (FM 60)

61 Xây cầu bằng 3 cục gỗ62 Vẽ người có ít nhất 2 bộ phận63 Rà theo chiều dài đường thẳng rộng 6 inch64 Rà lên đường viền ngoài của các hình65 Bắt chước người lớn vẽ các hình dạng: X, H, T66 Vẽ theo mẫu các hình dạng: +, O, V, H, T67 Cắt heo đường thẳng rộn từ 5 – 10 cm, luôn

cắt sát vào đường thẳng/14 /14 /14 /14

Từ 4 – 5 tuổiNhận diện bằng thị giác68 Gọi tên 5 màu khi được xem mẫu69 Nhớ lại 4 đồ vật đã nhìn thấy trong truyện

trah70 Nói tên đồ vật bị mất từ nhóm 5 đồ vật71 Gọi tên các bức tranh là giống hay khác72 Nói tên bộ phận bị mất của 1 đồ vật hoặc bức

tranh73 Dõi theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống

dưới trong khi chỉ hoặc gọi tên bức tranh74 Sắp xếp 3 bức tranh theo trình tự trong

truyện75 Phân loại hoặc phân nhóm bằng màu sắc và

hình dạng76 Ghép được 2, 3 chữ cái hoặc chữ số77 Nhận ra tên mình trong 2 hoặc 3 tên người

khác (CG 94)Thị giác – vận động78 Tô màu những hình lớn, đơn giản không bị

tràn ra ngoài79 Lắp ghép được từ 6 – 10 miếng ghép cùng bộ

để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh80 Hoàn thành được những miếng ghép gồm từ

10 – 12 mảnh ghép cài vào nhau81 Tạo những hình mẫu hình từ 6 – 8 miếng dựa

theo tranh mẫu82 Sử dụng kéo cắt được những hình ảnh cơ bản

rộng 2 inch83 Vẽ được chéo từ góc này đến góc kia84 Vẽ đường thẳng theo các hướng khác nhau

theo yêu cầu85 Nhìn mẫu viết lại tên mình bằng bút chì hoặc

bút nét đậm/18 /18 /18 /18

Từ 5 – 6 tuổiNhận diện bằn thị giác86 Lựa chọn bức tranh khác nhau về kích thước

hoặc định hướng không gian từ 1 nhóm các

Page 27: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

bức tranh87 Định vị những chi tiết cụ thể trong bức tranh88 Ghép các chữ cái và chữ số89 Nhớ lại ít nhất 4 trong số 6 đồ vật được nhìn

thấy thật nhanh trước đóThị giác – vận động90 Hoàn thành mẫu hình gồm 10 – 16 miếng

ghép khớp với nhau91 Xem mẫu và làm giống như vậy (sử dụng các

hình khối, thanh quân cắm)92 Tiếp tục làm giống các hình mẫu từ 4 – 5

miếng ghép93 Nhận ra bộ phận bị mất trong các bức tranh

quen thuộc94 Vẽ người có 6 bộ phận hoặc ngôi nhà có 3

phần95 Sơn và vẽ những bức tranh có thể nhận diện

được96 Vẽ các hình, các chữ cái và chữ số đúng vị trí97 Theo đúng trình tự từ trái qua phải khi viết

chữ98 Cắt được nhưng bức tranh đơn giản

/13 /13 /13 /13TỰ PHỤC VỤTừ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Mở miệng ngậm vú mẹ hoặc chai sữa2 Ngậm và nuốt chất lỏng3 Nuốt thức ăn được nghiền nát (mịn, gần

như nước) được đút bằng thìa4 Đặt 1 hoặc cả 2 tay lên bình khi uống5 Ăn bột hỗn hợp hoặc những thức ăn đặc khi

được cho ăn bằng thìa6 1 mình giữ được bình sữa khi nằm ngửa7 Miệng và lợi mầm bánh quy ngọt hoặc

bánh quy không đường8 Uống bằng ly, tách khi có người lớn cầm hộ9 Cắn đứt thức ăn10 Ăn bốc11 Nhai những thức ăn mềm12 Cầm thìa13* Đưa thài lên miệng nhưng chưa tự ăn được14 Ăn 3 loại thức ăn mới có kết cấu khác nhau15 Ráng hết sức tự tháo bỏ đồ mặc ra khỏi

người, cố gắng tháo bỏ tã lót, quần áo16 Hợp tác khi mặc quần: đuâ tay và chân ra

/16 /16 /16 /16SĂn17 Tự uống nước bằng ly/tách có nắp đậy18* Tự ăn bằng thìa với 1 chút vung vãi

Page 28: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

19 Nhai nhồm nhoằm (thịt, táo, pho mát)20* Khi uống bằng ly/tách, cầm ly lên và đặt lại

trên bàn sau khi uống21 Định vị và sử dụng đúng ly/tách, muỗng,

đĩa của mình khi ngồi ở bàn ănMặc22 Tự mình cơi bỏ mũ vá tất23 Phụ mặc đồ bằng cách luồn tay hoặc chân

vào24 Tháo giầy ra khi dây buộc lỏng, không quá

chặt25 Cởi bỏ được áo khoác ngoài không cái

nút/không khóa26 Mở khóa kéo với sự hỗ trợ tối thiệu27 Kéo khóa áo khoác hoặc tấm màn che

giường ngủ28 Cố gắng tự mặc một loại quần áoĐi vệ sinh và vệ sinh thân thể nói chung29 Hợp tác trong khi rửa mặt và tay30 Chịu để người lớn chải tóc và hỉ mũi bằng

giấy ăn31 Biểu lộ sự nhận biết và việc tiểu tiện hoặc

đại tiện ra ngoài32 Biểu hiện 1 số số thói quen hoặc chu kỳ đi

vệ sinh33 Ngồi bô, thỉnh thoảng tiểu tiện hoặc đại

tiện vào đó/17 /17 /17 /17

Từ 2 – 3 tuổiĂn34 Uống bằng ống hút35* Cầm thìa giống người lớn (3 ngón: cái, trỏ,

giữa)36* Xuyên thức ăn bằng nĩa và đưa vào miệng37 Uống bằng ly/táchMặc38 Kéo quần lên hoặc xuống với sự trợ giúp39 Cởi áo chui đầu ra khỏi người40 Cởi được tất cả các loại quần áo không cài

khuy/không khóa41 Tháo khóa quần áo42 Cỏi nút áo lớn phía trước43* Đi tất vào44* Mặc áo khoác hoặc các loại áo sơ mi không

phía trướcĐi vệ sinh và vệ sinh thân thể nói chung45 Có thể kiểm soát được chuyện tiểu tiểu ban

ngày (thỉnh thoảng cũng có bây ra người; có thể cần người lớn thay quần áo)

46 Kéo cần nhà cầu khi được nhắc nhở47 Rửa tay bằng xà phòng và nước (có thể cần

trợ giúp lấy xà phòng)48 Lau khô tay bằng khăn

Page 29: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

49 Biết tắt/mở vòi nước50 Đánhr ăng với sự trợ giúp ủa người khác51 Tự tắm 1 mìnhSự độc lập và an toàn52 Tránh được chướng ngại vật ở những nơi

quen thuộc53 Đem đồ vật đến những vị trí hoặc gian

phòng phù hợp khi được yêu cầu54 Cố gắng tự lấy đồ uống (từ tủ lạnh hoặc đồ

đựng có vòi)55 Phụ giúp lau bàn bằng miếng xốp hoặc

khăn lau/22 /22 /22 /22

Từ 3 – 4 tuổiĂn56 Bóc được hoàn chỉnh vỏ của 3 loại thức ăn

(chuối, cam, trứng)57 Tự bốc thức thức ăn từ đĩa phục vụ (đĩa lớn

chứa nhiều loại thức ăn khác nhau)58 Ăn bánh mì sandwich59* Tự ăn bằng muỗng và nĩa60* Rót nước từ bình chứa nhỏ ly/tách61 Tham gia vào công việc chuẩn bị đồ ănMặc62 Tự đi giầy63 Mặc quần và áo chui đầu 1 mình64 Định hướng được mặt trước và mặt sau

quần áo65 Khóa được loại giầy, dép dùng khóa dán66 Kéo khóa quần áo của mình67 Cài được nút áo sơ mi hoặc áo khoác68 Treo áo khoác lên móc hoặc thanh treo đồ69 Chọn lựa giữa 2 chiếc quần (áo) được đưa

choĐi vệ sinh và vệ sinh thân thể nói chung70 Hỉ và lau mũi có sự trợ giúp71 Thức dậy vào ban đêm để toilet hoặc giữ

cho cơ thể sạch sẽ suốt đêmSự độc lập và an toàn72 Bỏ đồ chơi vào nơi qui định73 Tham gia vào các hoạt động mua sắm74 Tránh được những mối nguy hiểm thông

thường xung quanh nhà/19 /19 /19 /19

Từ 4 – 5 tuổiĂn75 Cắn những miếng nhỏ, nhai thật kỹ trong

tư thế ngậm miệng khi được nhắc nhở76* Dùng muỗng lấy thức ăn vào bát77* Dọn dẹp những phần bị đổ tháo ra ngoài,

giữ quần áo của mình sạch sẽ78 Dọn dẹp chỗ ngồi của mình ở bàn ăn

Page 30: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

79 Phụ sắp đặt bàn ghếMặc80* Măc vào và cởi đồ ra độc lập (có thể cần

hoặc muốn giúp đỡ đối với những loại quần áo có khuy hoặc dây kéo sau lưng)

81 Lựa chọn va yêu cầu 1 số quần áo theo ý mình

82* Cho áo khoác vào mắc áo và treo vào những vị trí thấp hơn

Đi vệ sinh và vệ sinh thân thể nói chung83* Đi vệ sinh ở nhà theo đúng quy trình84 Tự chải tóc85 Tự tắm86 Treo quần áo vừa giặt hoặc khăn lau mặt

lên đúng nơi qui định87 Sử dụng khăn giấy ở nhà vệ sinh, phòng

rửa công cộngSự độc lập và an toàn88 Có ý thức và tránh những nơi chứa các chất

độc hại (chất tẩy rửa, v.v)89 Hoàn thành đều đặn 1 nhiệm vụ 1 cách độc

lập, không cần giám sát (có thể vẫn cần nhắc nhở)

/15 /15 /15 /15Từ 5 – 6 tuổiĂn90* Mở các laoi5 túi đồ ăn hoặc thức uống cá

nhân khác nhau91* Rót nước trái cây, sữa, v.v không bị tràn ra

ngoài hoặc chỉ tràn chút xíu92* Sử dụng dao để phết hoặc cắt những thức

ăn mềm93* Chuẩn bị những bữa ăn, thức uống đơn giản

cho mình (pha nước cam, nước chanh, sữa)94 Sử dụng những gia vị đơn giản (chai/lọ có

thể bóp, những chiếc lọ có thể rắc muối và tiêu)

95* Tự lấy thức ăn, sử dụng muỗng hoặc đũaMặc96* Đi giầy đúng chiều97 Lấy quần áo của mình từ tủ đựng đồ cá

nhân và hộp tủ98* Gấp quần áo sạch và bỏ vào 1 bên trong

hộp tủ99 Bỏ quần áo dơ vào nơi thích hợpĐi vệ sinh và vệ sinh thân thể nói chung100 Bỏ rác vào sọt rác101 Tự đánh răng102* Khóa cửa đi vệ sinhSự độc lập và an toàn103 Sửa soạn giường ngủ với sự trợ giúp của

người khác104* Đội và cài mũ bảo hiểm xe máy

Page 31: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

105* Biết và gọi được diện thoại về nhà106 Định vị và sử dụng được vòi nước uống

công cộng và phòng vệ sinh ở trường/17 /17 /17 /17

XÃ HỘITừ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Tỏ ra âu yếm hoặc rúc đầu vào người thân khi được bế, ẵm

2 Biểu lộ việc nhận ra giọng nói của người trong gia đình bằng những âm thanh phát ra từ miệng, cười hoặc ngưng khóc

3 Tự làm mình cảm thấy thoải mái4 Vỗ nhẹ hoặc lôi kéo da mặt mình hoặc của

người khác5 Vươn tới những người quen đang nói

chuyện với mình6 Tự ở 1 mình trong vòng 10 phút mà không

khóc (có người lớn trong phòng)7 Thích chơi giỡ và các trò chơi tương tác8 Phân biệt được người lạ9 Chơi được 1 mình, không có người theo dõi

trong vòng 10 phút (người lớn ở phòng khác)

10 Chơi các trò chơi trương tác 2 bên (vỗ tay, ú – òa)

11* Bắt chước những trò chơi đơn giản (đập nhẹ lên bàn, vỗ tay)

/11 /11 /11 /11Từ 1 – 2 tuổi12 Hướng lời nói vào người lớn và đồ chơi13 Hợp tác với những trái bóng14 Ôm hoặc hôn những người thân15 Buồn trong chốc lát khi ba mẹ rời khỏi

nhưng lại nhanh chóng trở lại với trò chơi16 Chơi độc lập bên cạnh bạn (chơi cạnh

nhau)17 Lặp lại những hoạt động gây chú ý và cười

phá lên18 Tham gia chơi với các ngón tay cùng người

lớn19 Cố gắng làm những việc vặt đơn giản

(mang lại những chiếc đãi nhựa, phụ đặt đồ chơi sang 1 bên)

20 Thích những trò chơi vận động21 Chào đón những người thân22 Cùng trẻ khác hoặc người lớn chơi những

trò chơi đơn giản (lăn bóng, đẩy xe)

Page 32: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

23 Kết hợp được những chỉ dẫn và yêu cầu đơn giản của người lớn (nhặt đồ chơi lên rồi để sang 1 bên khi được yêu cầu)

24 Tữ khởi xướng các hoạt động chơi của mình25 Kéo người khác lại để chú ý vào mình26 Khi có sự cố gì, đợi được 5 phút cho đến khi

nhu cầu của mình được đáp ứng trên ghế cao, trong cũi, v.v)

27 Chia đồ chơi hoặc thức ăn cho trẻ khác khi được yêu cầu

28 Hoàn thành được những nhiệm vụ đơn giản không cần trợ giúp

/17 /17 /17 /17Từ 2 – 3 tuổiKhái niệm bản thể29 Nói đúng tên của mình khi được hỏi (L31)30 Nói tuổi của mình (có thể giơ ngón tay bổ

trợ) (CG 41)31 Trả lời “có” hoặc “không” khi được hỏi

“Con có phải là con giá không?”, “Con có phải là con trai không?”

Các kỹ năng chơi liên nhân32 Vuốt ve và tương tác với 2, 3 con vật khác

nhau33 Hưởng ứng tự nhiên với những bài hát hoặc

giai điệu được nghe34 Thích nghe nhiều lần những câu chuyện

quen thuộc, cố gắng tham gia vào hoạt động kể chuyện

35 Chào hỏi mọi người không cần nhắc nhở36 Nói năng lễ phép khi được nhắc nhở37 Tham gia vào các loại trò chơi chỉ có 1

mình, chơi với đồ chơi, với các chất liệu nghệ thuật, các hoạt động vận động thô

38* Chơi với 2 hoặc 3 người bạn cùng tuổi dưới sự giám sát của ngườ lớn

39* Bắt đầu iếp xúc với bạn bèTrách nhiệm và sự độc lập40 Tỏ ra hiểu biết về thái độ chấp thuận hoặc

không chấp thuận của người lớn41 Biểu hiện ý thức về thói quen hàng ngày

thông qua việc chuẩn bị cho những hoạt động tiếp theo mà không cần nhắc nhở (tới bàn ăn vào giờ trưa)

42 Cố gắng hỗ trợ phụ huynh làm những nhiệm vụ phức tạp (giữ đồ hốt rác, dọn dẹp bàn ăn)

/14 /14 /14 /14Từ 3 – 4 tuổiKhái niệm bản thân43 Nói được họ tên của mình44 Xác định được giới tính của mình là trai hay

gái

Page 33: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

45 Nhận biết đồ dùng cá nhân của mình46 Thể hiện tình cảm, cả những tình cảm tích

cực và tiêu cựcCác kỹ năng chơi và liên nhân47 Nói “cảm ơn” khi được nhắc nhở48 Cầm tay bạn khi cùng đi bộ49 Tuân thủ các quy định của những trò chơi

tập thể do người lớn đặt ra50 Chơi ở gần và nói chuyện với các trẻ khác

(khi gần như chỉ chơi 1 mình)51 Chơi lần lượt bới 2 hoặc 3 đứa trẻ52 Thể hiện tình cảm và sở thích đối với 1 số

bạn nhất định53* Bắt chước các mẫu hành vi của người lớn

khi chơi: giả bộ nấu nướng hoặc cắt cỏ54* Tham gia vào các trò chơi tưởng tượng với

các trẻ khác55* Bắt đầu thích chơi với trẻ em hơn người lớn

56 Dễ dàng tách khỏi cha mẹ trong những môi trường quen thuộc

57 Gần như hợp tác với tất cả các lần người lớn yêu cầu

58* Gần như kìm chế được những hành vi xã hội không được chấp nhận

59 Đề nghị người lớn giúp đỡ khi cần giải quyết vấn đề

60 Nói được chút xíu trên điện thoại/18 /18 /18 /18

Từ 4 – 5 tuổiKhái niệm bản thể61 Nói được tuổi của mình62 Nói được ngày sinh tháng đẻ của mình63 Nói được tên của những người trong gia

đình64 Nói được công việc của những người trong

gia đình (mẹ là bác sĩ, anh trai đang đi học)Các kỹ năng chơi và liên nhân65* Hướng mặt về phía người đang nói chuyện66 Phản ứng phù hợp với sắc thái của giọng

nói67 Đáp lại lời người đang bắt đầu nói chuyện68* Lắng nghe và làm theo chỉ dẫn được đưa ra

rong nhóm cho toàn thể mọi người69 Bắt đầu tham gia các hội thoại theo nhóm70 Đôi khi sử dụng những cử chỉ xã giao, đúng

chuẩn mực mà không cần nhắc nhởTrách nhiệm và sự độc lập71 Đợi được trong vòng 15 phút cho tới khi

nhu cầu được đáp ứng72 Làm những việc ưa thích một mình trong

vòng 15 – 20 phút73 Thích ứng với sự thay đổi của môi trường

Page 34: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

hoặc thói quen hàng ngày (ngủ trên 1 chiếc giường khác mà không làm ầm lên)

74* Tìm kiếm và chấp nhận sự giúp đỡ khi cần thiết

75 Bộc lộ sự nâng niu trong tay đối với những con vật nhỏ bé hoặc nhưng đồ vật mỏng manh, dễ vỡ

/15 /15 /15 /15Từ 5 – 6 tuổiKhái niệm bản thể76 Nói được đầy đủ họ tên, địa chỉ và số điện

thoại (CG 99)77 Giải thích được mối quan hệ giữa những

người trong gia đình (Chú Bob là anh của bố)

Các kỹ năng chơi và liên nhân78 Biết được 3 quy định về hành vi79* Xin phép chơi với đồ chơi của trẻ khác80* Kết hợp với 2 đến 5 trẻ để cùng giải quyết

1 công việc đơn giản81 Tham gia chơi bài hoặc chơi cờ đơn giản82 Đáp lại những tranh luận bằng lời nói83 Đóng góp ý kiến trong các buổi họp gia

đình hoặc bạn bè84 Chọn bạn chơi85 Dỗ dành, an ủi bạn chơi khi gao85 chuyện

buồnTrách nhiệm và sự độc lập86 Chấp nhận những trách nhiệm thuộc về

mình87 Thực hiện những thói quen giữ gìn sức

khỏe đã được dạy bảo88 Biết giữ im lặng bào những lúc thích hợp

(khi có người đang nói)89 Tạo ra sự chú ý của người lớn bằng những

biện pháp hợp lý90 Trả lời diện thoại: Gọi cho người lớn hoặc

nói với người thân/15 /15 /15 /15

VẬN ĐỘNG TINHTừ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Đưa tay lên miệng (CG 3, CM 4)2* Chủ ý đập hoặc đánh 1 tay thật mạnh

(CG2)3 Đưa cả 2 tay lại trục giữa thân người4 Cần nắm vật 1 cách chủ ý5 Dùng tay lắc và vỗ vào đồ vật

Page 35: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

6 Đập (nện) đồ vật vào 1 bề mặt rắn chắc (CG 11)

7 Cầm đồ chơi bằng 1 tay trong chốc lát8 Đặt cả 2 tay lên đồ vật ở trụ giữa cơ thể9* Lấy được những vật nhỏ bé (hạt nho hay

hạt ngũ cốc) bằng cách dùng ngón tay khới (cào) lên

10 Túm được những chơi mềm, nhỏ trên mặt phẳng

11 Nhặt được những đồ vật hình khối nhỏ bé12 Chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia13* Đưa được 2 vật vào trục giữa cơ thể (đập 2

vật vào nhau)14* Đang có 2 vật trong tay, cố gắng lấy thêm

1 vật thứ 3, 1 trong 2 vật ban đầu có thể bị rớt xuống

15 Lấy 1 quân cắm ra khỏi bảng cắm16 Vỗ tay, chơi trò vỗ tay, ú – òa17 Sử dụng cả 2 tay để làm những hành động

song song trên trò chơi (kéo, xé, vò nhàu)18* Tách được các cử động của 1 hoặc 2 ngón

tay (Khám phá những chiếc lỗ, ấn nút hoặc bẩy đồ chơi)

19* Lấy được những vật nhỏ (hạt nho hoặc hạt ngô) bằng kiểu nắm gọng kìm rất gọn gàng (ngón cái và ngón trỏ)

20 Chủ định để vật rơi xuống21* Cố gắng đặt 1 hình khối lên trên 1 hình

khối khác22 Bắt đầu khám phá những quyển sách làm

bằng vải, bìa cat – tông, giấy nhựa (lật trang)

23 Bắt đầu dùng 1 tay để cầm vật trong khi tay kia thao tác trên đồ vật đó

/23 /23 /23 /23Từ 1 - 2 tuổi24 Thao tác trên các đồ vật bằng cách lắc, lay,

xê dịch các bộ phận của nó (các hộp đựng những thứ linh tinh)

25 Lấy các vòng chồng lên nhau ra khỏi chốt cắm, quân cắm lớn ra khỏi bảng cắm

26 Lấy ra được từng hạt của chuỗ hạt27 Nắm được 2 vật nhỏ bằng 1 tay28* Bỏ 1 quân cắm lớn vào lỗ29 Bỏ được miếng ghép hình tròn vào bảng

cấm30 Tự vẽ nguệch ngoạc bằng bút chì31 Làm rớt hạt nho hoặc hạt ngũ cốc vào

trong đồ đựng32* Chồng được ít nhất 4 chiếc vòng lên cột, 4

quân cắm vào bảng cắm33* Tách ra và lắp ghép được những đồ chơi

đơn giản (các miếng ghép có ngàm, các ly,

Page 36: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

tách lồng vào nhau)34 Bỏ được 5 hoặc 6 vật qua 1 lỗ nhỏ, kẽ hở

(qua lỗ của nắp chai, lọ)35* Xoay cổ tay để vặn nút36* Chuyển từ vẽ nguệch ngoạc sang các nét

thẳng và lặp lại37* Xỏ 1 hạt lớn bằng 1 sợi dây cứng, 1 đầu đã

được thắt nút và đầu kia cứng nhắc/14 /14 /14 /14

Từ 2 – 3 tuổi38 Biểu hiện việc sử dụng các kỹ năng sau

đây: đặt (vào trong hoặc lên trên), xô đổ, đẩy và kéo, chồng lên nhau, vặn và xoay

39* Xâu được 3 đến 5 hạt bẹt lớn (loại 3 cm)40* Sử dụng ngón tay để đếm và chơi41 Nhặt được mỗi lần một hạt nho hoặc hạt

đậu (ngô)42* Lăn, vỗ, nện hoặc véo quả bóng bằng đất

sét43 Lật trang sách từng tờ 1 (CM 80)44* Đậy đúng nắp vung của xoong, nồi, hũ

đựng45 Mở được những gói nhỏ46 Xé giấy thành 2 nửa47* Gấp giấy thành 2 nửa48* Vặn hoặc mở nút, ốc vít (con ốc và đai ốc,

nắp đậy của chai, lọ)49 Nhúng đầu ngón tay vào hộp sơn, tạo xá

chuyển động trên giấy theo chiều ngang, chiều đứng và chiều cong

50* Xâu được những hạt nhỏ (1.5 cm)/13 /13 /13 /13

Từ 3 – 4 tuổiNắm chặt51* Lắp ghép nhữn hình khối hoặc miếng ghép

có ngàm52 Sử dụng dụng cụ nấu nướng để khuấy hoặc

trộn đồ ăn53* Cầm bút chì bằng bút cái và các ngón khác

theo kiểu nắm “kiềng 3 chân” (ngón trỏ, ngón giữa và ngón cái)

Sức mạnh54* Sử dụng bảng cắm bằng cao su, chèn 5

hoặc 6 quân cắm vào lỗ cắm55 Cắt bằng kéo56 Mở được các hộp đựng đồ, cửa ra vào, tủ,

hộp tủ với các kiểu kỹ thuật đóng – mở khác nhau

Sự khéo léo57 Tách biệt cử động của ngón cái (cử động

ngón cái trong khi các ngón khác đứng yên)

58 Dán những miếng rời lên giấy cứng

Page 37: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

59* Tô màu nên trong đường viền của 1 hình mãu bằng bút chì hoặc bút màu

60* Lắp ghép được 6 miếng rời thành 1 hình phù hợp trong bảng (V 60)

61* Xỏ dây qua 2 lỗ/11 /11 /11 /11

Từ 4 – 5 tuổiSức mạnh62 Sử dụng ghim kẹp quần áo63 Vắt khô được các đồ vật khác nhau (bọt

biểu thấm nước, ống hút tay cầm để bóp chất lỏng)

64 Nặn được những hình đơn giản bằng đất sét (quả bóng, con rắn, cái bánh ngọt)

65 Cắt được miếng giấy nhỏ thành 2 mảnhSự khéo léo66 Tách biệt cử động của các ngón tay67* Vặn chặt được nắp đậy loại 1 inch (chai

nước sốt cà chua hoặc dầu giấm)68 Gói được những vật nhỏ bằng giấy hoặc

giấy thiếc69 Đặt 1 vật nhỏ vào khe (chỗ) chứa hẹp (bút

chì vào rãnh bàn)70* Cài được những chiếc nút áo loại 1.5 inch71* Xâu các chuỗi hạt theo các mẫu mã khác

nhau72* Gấp và tạo nếp giấy, so lề, so góc giấyPhối hợp nắm chặt, sức mạnh và sự khéo léo73* Đổ nước từ bình này sang bình khác74* Lấy băng keo, cắt bằng cưa thủ công và

dán vào giấy75* Cột dây thun qua các điểm trên bảng cắm76 Lắp ghép được rất miếng ghép có ngàm

/15 /15 /15 /15Từ 5 – 6 tuổiSức mạnh77 Làm cho các miếng bóng nổ lốp bốp78 Sử dụng những bảng cắm cao su, chèn vào

được khoảng 20 quân cắm79* Sử dụng đầu bấm hoặc dụng cụ đục giấy80 Kẹp 2 chiếc áo với nhau bằng 1 chiếc kẹp

lớnSự khéo léo81 Xâu được khoảng 10 hạt nhỏ loại ½ inch82 Đưa ra đúng số ngón tay ứng với số yêu

cầu trong phạm vi từ 0 – 1083 Đặt những vật nhỏ đúng chỗ đựng (các hạt

nhỏ vào những cái chai nhỏ, tăm xỉa răng vào hộp)

84* Dùng 1 cái ghim lớn để kẹp giấyPhối hợp nắm chặt, sức mạnh và sự khéo léo85* Tô lên đường viền của những hình mẫu

bằng bút chì hoặc bút màu

Page 38: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

86 Kẹp hoặc lấy những chiếc đinh rệp ra khỏi những tấm ván ép bằng giấy

87* Gấp giấy thành 2 nửa và 4 phần bằng nhau88* Cắt và dán được những hình đơn giản89 Tạo được những sản phẩm nghệ thuật

bằng nhiều phương tiện khác nhau90* Đóng đinh vào những miếng gỗ mềm bằng

búa thật/14 /14 /14 /14

VẬN ĐỘNG THÔTừ 0 – 1 tuổi* Kỹ năng này có thể phát triển khá muộn ở trẻ bị mù

Ngày Ngày Ngày Có Kn

1 Xoay đầu từ bên nọ sang bên kia, ấn (đấm) tay thật mạnh, đạp chân thật mạnh khi ở tư thế nằm ngửa

2* Giữ đầu thẳng khi nằm sấp3 Giữ đầu thẳng đứng khi ẳm bế đứng4 Lật người từ tư thế nằm sấp sang nằm

ngửa5* Dồn trọng lượng vào 2 bàn tay/cẳng tay khi

nằm sấp, nâng đầu và ngực lên khỏi nền nhà

6 Kiểm soát đầu khi được kéo từ tư thế nằm sang ngồi

7 Duy trì tư thế ngồi với sự hỗ trợ của 2 tay8 Lật từ tư thế nằm ngửa sang nằm sấp9 Mở rộng khoảng cách của 2 tay khi ngồi để

tránh ngã10 Tự ngồi được trong khoảng thời gian ngắn11* Vươn ra mọi hướng khi ngồi ở tư thế được

hỗ trợ12* Tự điều chỉnh được các tư thế một cách

độc lập13 Đứng được với chút hỗ rợ từ đỉnh của người

lớn14 Tự kéo mình đứng lên (bám vào 1 vật gì

đó)15* Đặt tay và đầu gối ở tư thế bò16* Di chuyển về phía trước (trườn, bò, chồm)17 Duy trì thăng bằng với 3 điểm (2 tay 1

chân hay 2 chân 1 tay) 1 tay chạm tới đích khi đang bò

18 Đi men bước đi trong khi vẫn bám vào 1 vật cố định

19 Đúng được trong chốc lát không cần hỗ trợ20 Hạ thấp ngườicxuống từ tư thế đứng sang

tư thế ngồi21* Bò thụt lùi 1 – 2 bước

Page 39: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

22 Bước đi khi được hỗ trợ/22 /22 /22 /22

Từ 1 – 2 tuổi23 Đi được vài bước không cần hỗ trợ24 Quỳ xuống rồi lại đứng lên25 Chuyển từ tư thế ngồi sang đứng tự do26* Đi vòng hoặc đi qua chướng ngại vật27 Bước lên cầu thang, 1 tay vịn vào người lớn

hoặc vào cầu thang28* Cử động theo nhạc, nhảy29* Ngước ngang30 Tự ngồi lên chiếc ghế nhỏ31 Mang vác hoặc kéo đồ chơi khi đang đi32 Trèo lên ghế của người lớn, xoay hướng và

ngồi lên33* Lăn và cố gắng bắt những trái bóng lớn34 Ném bóng bằng 1 tay35* Ngồi trên xe có bánh, làm cho nó chạy qua

chạy lại bằng chách đạp chân xuống đất36* Tự bước đi37 Cầm tay người lớn đi xuống cầu thang

/15 /15 /15 /1538 Bước đi trên các bề mặt khác nhau, rất ít

khi bị ngã39* Ngảy tại cỗ bằng cả 2 chân40* Nhảy xuống từ 1 vị trí cao 8 inch41 Tự mình vịn thành cầu thang đi lên42* Chạy được 5 bước không bị ngã43* Đi bằng đầu ngón chân44 Ngồi bắt chéo trên sàn nhà45* Đi xe đạp 3 bánh46 Trèo lên và trượt xuống từ ván trượt dành

cho trẻ từ 2 – 3 tuổi47* Lấy 1 chiếc ghế dựa hoặc ghế đẩu làm

bước đệm và trèo lên48 Bắt được trái bóng lăn49* Trèo lên những dụng cụ và thang thể dục

phù hợp với lứa tuổi50* Nhảy về phía trước 5 lần theo chỉ dẫn51* Đá bóng khi đang đứng tại chỗ52 Ném bóng trong tư thế tay để dưới tầm vai53* Chạy nhẹ nhàng, thay đổi tốc độ và hướng

/16 /16 /16 /16Từ 3 – 4 tuổi54 Đứng bằng 1 chân trong chốc lát55 Đưa 2 tay ra trước, ra sau hoặc qua đầu

trong vòng 15 giây56 Đẩy những chiêc xe ngựa, xe đồ chơi57 Bắt đầu chuyện động và dừng lại theo yêu

cầu58 Bước đều theo nhạc59* Đi lên và đi xuống bậc thang, chân luân

Page 40: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

phiên60* Giữ thăng bằng 1 chân trong vòng 5 giây61* Nhảy lò cò tại chỗ62 Ném được bóng quần vợt xa khoảng 3 mét63* Bắt được trái bóng được ném ở sân chơi64* Đi tới chỗ sân bóng và đá65 Dạng 2 chân ra và nhảy (tại chỗ hoặc nhảy

lên trước)66 Đi xe đạp 3 bánh được ít nhất khoảng 3

mét67 Giữ cho xích đu đung đưa khi đã bắt đầu

(lắc lư thân người)/14 /14 /14 /14

Từ 4 – 5 tuổi68 Làm theo được các chỉ dẫn liên quan đến

những cử động của cơ thể trong khi chân đang đứng 1 chỗ (uốn/bẻ người sang ngang, quỳ xuống)

69 Kéo xe đồ chơi70 Đu trên 1 thanh xà trên đầu, trọng lượng

dồn vào cánh tay71* Đi được khoảng 3 mét về phía trước trên 1

được thẳng rộng 7,5 cm72* Đi được 1 quãng ngắn trên đòn cân73* Nhảy thịt lùi74 Nhảy từ 1 vị trí cao khoảng 40 cm75 Dạng chân ra và nhảy lên trước khoảng 35

– 40 cm76* Chạy nhanh77 Nhảy lò cò 1 chân 5 lần liên tục78 Nhào lộn được 1 vòng79 Ném bóng hoặc túi hạt về mục tiêu nhìn

thấy và nghe thấy ở phía trước80 Làm bóng nẩy lên và bắt bóng (1 lần nảy)81 Mang được những vật nặng tới 5 pao

(≈2,5kg)/14 /14 /14 /14

Từ 5 – 6 tuổi82 Duy trì đúng vị trí trong hàng khi đang

bước83 Cầm tay 2 người ở 2 bên, bước tới và bước

lui theo yêu cầu84 Chạy được khoảng 40 đến 50 mét mà

không bị mệt85* Nhảy chân sáo (2 chân đổi nhau)86 Chơi xích đu dành cho trẻ em, khởi động và

duy trì được chuyển động87 Lăn người tới lui 10 feet (tiếp tục lăn trên

chiếu, thảm tay duỗi ra đặt qua đầu)88 Nhảy lộn nhào về phía sau89 Mang được 1 vật nặng 5 pao (≈2,5kg)90* Dùng 2 cánh tay đu mình từ 1 thanh xà

trên cao sang chiếc xích đu

Page 41: BẢNG KIỂM TRA KỸ NĂNG - Skills inventorysaomaidata.org/library/774.BangKiemTraKyNang.docx  · Web view... số điện thoại của mình ... Trả lời đúng các câu

91* Đánh bóng bằng chày hoặc gậy (có thể dùng dụng cụ chơi gôn)

92 Đi xe đạp loại có yên và bàn đạt dùng cho 2 người (người ngồi trước và ngồi sau)

93* Nhảy dây độc lập94* Dauy trì được thăng bằng khi trượt pa-tanh

hoặc trượt cát95* Phối hợp được nhiều kỹ năng vận động

trong 1 hoạt động: chạy tiếp sức, chơi thành vòng tròn

/14 /14 /14 /14