Bao Cao LTE Advanced

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    1/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  1

    MỤC LỤC

    I .  GIỚI THIỆU CHUNG  _____________________________________________________ 2 

    1.  Lịch Sử Phát Triển Của Mạng Di Động ___________________________________________ 2 

    2.  So Sánh LTE-Advanced Vớ i LTE ________________________________________________ 3 

    I I .  LTE ADVANCED  _________________________________________________________ 4 

    1.  Các K ỹ Thuật Dùng Trong Lte Advanced _________________________________________ 5 1.1.   Kết hợp sóng mang (Carrier Aggregation)  ______________________________________________ 6 1.2.  Giải pháp đa anten -M IMO  ___________________________________________________________ 8 

    1.3.  Các bộ lặp và các bộ chuyển tiếp  _____________________________________________________ 14 

    1.4.  H ệ th ố ng ph ố i h ợ p truy ền d ẫn đa điể m CoMP (Coordinated Mu lti -Point Tr ansmission)  ________ 18 

    1.5.  MCMC CDMA  ____________________________________________________________________ 18 

    2.  Các Dịch Vụ LTE dvanced _______________________________________________________________ 27 

    I I I .  KẾT LUẬN   _____________________________________________________________ 29 

     [TÀI LIỆU THAM KHẢO]  ____________________________________________________ 29 

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    2/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  2

    I.  GIỚI THIỆU CHUNG 

    1.  Lịch Sử Phát Triển Của Mạng Di Động 

    Thế hệ thứ 1: Đây là hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phương thức đa

    truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM với các đặc điểm: -  Phương thức truy nhập: FDMA. 

    Dịch vụ đơn thuần là thoại. 

    Chất lượng thấp. 

    -  Bảo mật kém 

    Thế hệ thứ 2: Hệ thống mạng 2G được đặc trưng bởi công nghệ chuyển mạch kỹ

    thuật số (digital circuit-switched). Kỹ thuật này chiếm ưu thế hơn 1G với các đặc

    điểm sau: -  Dung lượng tăng. 

    Chất lượng thoại tốt hơn. 

    Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data).

    -  Phương thức truy nhập : TDMA, CDMA băng hẹp. 

    Thế hệ 3G: Đây là thế hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép

    truyền cả dữ liệu thoại và ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình

    ảnh…).

    3G cung cấp cả hai hệ thống là chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh. Hệ

    thống 3G yêu cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G

    hiện nay.

    Điểm mạnh của công nghệ này so với 2G là cho phép truyền, nhận các dữ liệu,

    âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di

    chuyển ở cáctốc độ khác nhau. 

    Mạng 3G đặc trong bởi tốc độ dữ liệu cao, capacity của hệ thống lớn, tăng hiệu

    quảsử dụng phổ tần và nhiều cải tiến khác.

    -  Có một loạt các chuẩn công nghệ di động3G, tất cả đều dựa trên CDMA, bao

    gồm: UMTS (dùng cả FDD lẫn TDD), CDMA2000 và TD-SCDMA

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    3/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  3

    Thế hệ 4G: 4G là thế hệ tiế p theo của mạng thông tin di động không dây.

    -  4G là một giải pháp để vượ t lên những giớ i hạn và những điểm yếu của mạng

    3G.

    Điểm thay đổi khác biệt trong công nghệ 4G là chỉ sử dụng chuyển mạch góimà không k ết hợ  p giữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói như công nghệ 

    3G. Chuyển mạch kênh là công nghệ cũ đã đượ c sử dụng trong các hệ  thống

    điện thoại một thời gian dài. Nhược điểm của công nghệ này là việc lưu trữ tin

    trong suốt thờ i gian k ết nối.

     Những công nghệ “đình đám” nổi lên gần đây như WiMAX 802.16m, Wibro,

    UMB, LTE, DVB-H…là những công nghệ pre-4G (tiền 4G). 

     

    Dưới đây thể hiện tốc độ đường lên (Uplink) và đường xuống (Downlink) của một sốthế hệ mạng di động gần đây: 

     Hình 1: Tốc độ một số mạng di động gần đây  

    2.  So Sánh LTE-Advanced Vớ i LTE

    LTE-Advanced (phiên bản R10, R11) thực sự  là công nghệ  mạng di động 4G, 

    còn LTE (phiên bản R8, R9) chỉ được xem như là công nghệ 3.9G.

    http://tudiencongnghe.net/Special:Search/LTE-Advancedhttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/4Ghttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/4Ghttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/LTE-Advanced

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    4/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  4

    -  LTE-Advanced, như tên gọi của nó, thực chất chỉ là bản nâng cấ p của LTE nhằm

    hướng đến thỏa mãn các yêu cầu của IMT-Advanced. Việc nâng cấp này đượ c thể 

    hiện ở   chỗ  các công nghệ  đã đượ c sử  dụng trong LTE thì vẫn đượ c sử  dụng

    trong Lte advanced (OFDMA,  SC-FDMA, MIMO, AMC,  Hybrid ARQ…). Tuynhiên có một số  cải tiến để  phát huy tối đa hiệu quả  của chúng như MIMOtăng

    cườ ng (8x8 MIMO). Đồng thờ i LTE-Advanced còn ứng dụng thêm nhiều công

    nghệ k ỹ thuật mớ i:

    1. Truyề n d ẫn băng rộng và chia sẻ phổ  t ần.

    2. Đa anten cải tiế n (Multi-antenna Enhancements).

    3. Các bộ lặp và các bộ chuyển tiếp 

    4. MCMC CDMA

    -  Bằng việc áp dụng thêm nhiều giải pháp công nghệ k ỹ  thuật mới như trên, LTE-

    Advanced có các đặc tính cao hơn hẳn so vớ i LTE về  nhiều mặt (tốc độ, băng

    thông, hiệu suất sử dụng phổ, độ tr ễ xử lý…). Trong khi LTE chỉ cho phép truyền

    dữ liệu vớ i tốc độ tối đa là 326 Mbps thì LTE-Advanced có tốc độ đỉnh lên đến 1

    Gbps. Độ  tr ễ  xử  lý nhỏ  nhất của LTE-Advanced là ~5 ms trong khi ở  LTE là

    ~10ms (gấ p 2 lần so vớ i LTE-Advanced)… 

     Bảng 1:So sánh giữ a LTE và Lte advanced

    II. 

    LTE ADVANCED

    http://tudiencongnghe.net/Special:Search/OFDMAhttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/MIMOhttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/AMChttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/AMChttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/AMChttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/MIMOhttp://tudiencongnghe.net/Special:Search/OFDMA

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    5/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  5

    Sự phát triển và ưu thế của Lte advanced đượ c thể hiện rõ ở  bảng dưới đây:

     Bảng 2:Ưu thế   của Lte advanced so vớ i các công nghệ khác

    Một số đặc điểm của Lte advanced:

    Tốc độ dữ liệu đỉnh: 1 Gbps cho đườ ng xuống và 500 Mbps cho đườ ng lên.

    Băng thông sử dụng: 20Mhz - 100Mhz.

    -  Hiệu quả phổ đỉnh: 30bps/Hz cho đƣờ ng xuống và 15 bps/Hz cho đườ ng lên.

    Thờ i gian chờ : nhỏ hơn 50 ms khi chuyển từ tr ạng thái r ỗi sang tr ạng thái k ết nối

    vànhỏ hơn 5ms cho mỗi chuyển mạch gói riêng lẻ.

    -  Tính di động: giống LTE.

    -  Khả năng tương thích: Lte advanced có khả năng liên kết mạng vớ i LTE và các

    hệthống của 3GPP.1.  Các K ỹ Thuật Dùng Trong Lte Advanced

    Có một số kĩ thuật chính giúp cho Lte advanced đạt được tốc độ dữ liệu cao. 

    MIMO và OFDM là hai kĩ thuật cơ bản.

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    6/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  6

    -  Bên cạnh đó, còn có một số kĩ thuật khác sẽ được triển khai. Trong số đó, kĩ thuật

    MC-MC-CDMA (Multicode Multicarrier Code Devision Multiple Access) là một

    ứng cử đang được nghiên cứu và bàn cãi hiện nay. 

    1.1. 

     Kết hợp sóng mang (Carrier Aggregation) -  Lte advanced sử dụng k ỹ thuật k ết hợ  p sóng mang để truyền dẫn băng r ộng hơ n

    và chia sẻ  phổ  tần. Độ  r ộng băng truyền dẫn cao hơn hẳn so vớ i LTE, UL là

    40MHz và DL lên đến 100Mhz. (Trong khi đó LTE cả 2 đường đều là 20MHz.)

     Hình 2: Các sóng mang thành phần trong truyề n d ẫn băng rộng

     Hình vẽ trên minh họa các sóng mang thành phần trong truyền dẫn băng rộng  của Lte

    advanced, mỗi sóng mang có thể sử dụng băng thông là 1.4 , 3, 5, 10, 15 hoặc 20MHz

    nhưng tổng băng thông tối đa không được quá 100MHz. 

    Việc tăng độ  r ộng băng truyền dẫn góp phần thỏa mãn hướng đến mục tiêu đạt

    tốc độ đỉnh r ất cao của Lte advanced. Việc mở  r ộng độ r ộng băng sẽ đượ c thực

    hiện trong khi vẫn duy trì được tính tương thích phổ (không bị nhiễu sóng mang).

    Điều này có thể đạt đượ c bằng cách sử dụng k ỹ thuật k ết hợ  p sóng mang trong đó

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    7/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  7

    nhiều sóng mang thành phần LTE đượ c k ết hợ  p trên lớ  p vật lý để cung cấp độ 

    r ộng băng cần thiết. Các sóngmang thành phần có thể có băng thông là 1.4, 3, 5,

    10, 15, 20 MHz và tốiđa chỉ có 5 sóng mang thành phần được k ết hợp, từđó băng

    thông k ết hợp có thể lên tới 100MHz.- 

    Đối vớ i thiết bị đầu cuối LTE, mỗi sóng mang thành phần sẽ xuất hiện như là một

    sóng mang LTE trong khi một thiết bị đầu cuối LTE-Advanced có thể khai thác

    toàn bộ độ r ộng băng k ết hợ  p.

    -  Các loại k ết hợ  p sóng mang:

     Hình 3:Các loại k ế t hợ  p sóng mang

    + Intra-band: là dạng k ết hợ  p trong cùng băng tần. Gồm 2 loại:

      Liên tục (contiguous): đây là dạng dễ  thực thi nhất vớ i các

    sóng mang liền k ề nhau. Mỗi thiết bị đầu cuối chỉ cần một bộ 

    thu phát.

      Không liên tục (non-contigous): là dạng phức tạ p hơn. Các

    sóng mang thành phần không thể truyền như 1 tín hiệuđơ n vì

    thế cần phải yêu cầu tớ i 2 bộ thu phát.

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    8/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  8

    + Inter-band non-contiguous:đây là dạng k ết hợ  p sử dụng các sóng mang

    thành phần trong các băng tần khác nhau. Các thiết bị  đầu cuối yêu cầu

     phảihỗ  tr ợ   nhiều bộ  thu phát, do đóđòi  hỏi k ỹ  thuật xử  lý phức tạ p khi

    truyền dẫn giữa 2 thiết bị.

    -  Các sóng mang thành phần có 2 loại: Chính (Primary component carrier) - là duy

    nhất, và phụ ( Secondary component carrier) - có thể có 1 hoặc nhiều hơn. Không

    có khái niệm nào để  xác định thành phần nào là chính và phụ, nó dựa trên các

    thông số liên quan trong quá trình truyền tải trên các sóng mang khác nhau.

    1.2. Giải pháp đa anten -M IMO

    1.2.1.  Khái quát

    Các hệ thống thông tin không dây luôn được nghiên cứu nhằm cải thiện chấtlượng, dung lượng của hệ thống cũng như khả năng chống lại hiện tượng đađường. Đối với các hệ thống thông tin chất lượng của tín hiệu có thể được cải  thiện bằng cách tăng công suất, dung lượng của hệ thống có thể tăng khi tăng

     băng thông. Tuy nhiên công suất cũng chỉ có thể tăng tới một mức giới hạn nàođó, vì công suất phát càng tăng thì hệ thống càng gây nhiễu cho các hệ thốngxung quanh, băng thông của hệ thống cũng không thể tăng lên mãi vì việc phân

     bố băng thông đã được định chuẩn sẵn.- 

    Hệ thống MIMO có thể tăng dung lượng kênh truyền, sử dụng băng thông rấthiệu quả nhờ ghép kênh không gian (V-BLAST ), cải thiện chất lượng của hệthống đáng kể nhờ vào phân tập tại phía phát và phía thu ( STBC , STTC ) màkhông cần tăng công suất phát cũng như tăng băng thông của hế thống. 

    1.2.2.  Hệ thống MIMO trong LTE, LTE Advanced

    a-  Cơ bản về MIMO:

    Kỹ thuật MIMO (Multiple Input Multiple Output ) trong lĩnh vực truyền thông

    là kỹ thuật sử dụng nhiều anten phát và nhiều anten thu để truyền dữ liệu.

    MIMO technique tận dụng sự phân tập - diversity (không gian, thời gian, mãhóa ...) nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu, tốc độ dữ liệu. Tuy nhiên không

    giống OFDM, MIMO phát đồng thời và cùng tần số. 

    Mô hình hệ thống MIMO điển hình: 

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    9/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  9

     Hình 4:Hệ thống MIMO M x N  

      Chuỗi tín hiệu phát bk , được mã hóa theo cả hai miền không gian (theo

    hướng các anten phát) và thời gian nhờ bộ mã hóa không gian thời gian

    (STE: SpaceTime Encoder). Tín hiệu sau khi được mã hóa không gian-thời

    gian (KG-TG) {sk } được phát đi nhờ N anten phát. Máy thu sử dụng phân

    tập thu với M anten thu. Kênh tổng hợp giữa máy phát (Tx) và máy thu

    (Rx) có N đầu vào và M đầu ra, và vì vậy được gọi là kênh MIMO M×N.   Phân tập phát (sử dụng 2 hay nhiều anten để truyền 1 tín hiệu): Dùng

     phương pháp mã hóa không gian-thời gian để mã hóa cho các hệ thống

     phân tập phát.  Mã không gian-thời gian có thể được phân loại thành hai

    loại: 

      Phân tập thu (sử dụng 2 hay nhiều anten để thu nhận tín hiệu để nhận 1 tín

    hiệu phát): Ở phía máy thu, những dòng dữ liệu khác nhau được bắt (pick

    up) bởi các anten độc lập và các dây chuyền thiết bị thu độc lập. Trong thực

    tế, vài lưới tài nguyên LTE được gửi đồng thời trên cùng tần số nhưng

    thông qua những anten khác nhau 

    -  Ghép kênh không gian V-BLAST (Vertical Bell labs layered space-time):

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    10/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  10

    Tx

    RxTx

    Rx

      ộ mã

    hóa

    vectơ

    Xử lý tín

    hiệu

    V BLAST

    Kênh

    MIMO

    Số

    liệu

    phát

    1a

    Tna

    Số

    liệu

    thu

     

     Hình 5: Sơ đồ hệ thống V -BLAST

    Tín hiệu truyền được sắp xếp dọc (vertically) cho từng anten phát. Mỗi anten

    sẽ truyền đồng thời 1 stream symbols khác nhau của tín hiệu, do đó tốc độ dữ

    liệu tăng lên N_t lần (N_t: số anten phát...).  Tại các anten thu, tín hiệu chồng chập của nhiều anten phát khác nhau sẽ được

    xử lý bởi bộ giải mã tối ưu để tìm ra chuỗi dữ liệu ML (maximum likelyhood).

    b-  Single user MIMO và Multi User MIMO:

    -  Single user MIMO (SU-MIMO):

     Hình 6: Single user MIMO

      Hai dòng dữ liệu được mã hóa để phù hợp với kênh truyền 

     

    Dung lượng cell tăng và tốc độ dữ liệu tăng 

    -  Multi User MIMO (MU-MIMO):

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    11/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  11

     Hình 7: Multi user MIMO

      Dòng dữ liệu MIMO đa người dùng đến từ các UE khác nhau

      Dung lượng cell tăng ,tốc độ dữ liệu không đổi 

      Vì sao Lte advanced chọn Multi User MIMO làm hướng phát triển chính?

    Ở hướng lên, thật khó cho các UE sử dụng MIMO do bởi kích cỡ anten hạn

    chế và công suất ngõ ra của nó. Tuy nhiên bản thân kênh truyền hướng lên

    LTE vẫn thích hợp cho truyền MIMO hướng lên. Để tận dụng trọn vẹn kênh

    truyền này, các nhà công nghệ thực hiện kỹ thuật anten đa người dùng (multi

    user MIMO). MU-MIMO cho phép nhiều người dùng truy cập đồng thời cùng

    một kênh bằng cách sử dụng độ không gian tự do được cung cấp bởi MIMO.

    Về phía trạm cơ sở, các  dòng dữ liệu này được phân tách bởi bộ thu sóng

    MIMO và được xử lý như là những  cuộc truyền  từ những thiết bị độc lập,

    không phụ thuộc vào thiết bị đầu cuối. Tuy điều này không làm cho tốc độ

    truyền của mỗi thiết bị cao hơn, nhưng dung lượng hướng lên tổng thể của cell

    được gia tăng đáng kể 

    c-  Thay đổi trong LTE-Advanced:

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    12/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  12

      Hình trên thể hiện sự khác nhau ở  bộ thu nhận trong LTE và LTE-Advanced: 

    -  Trong k ỹ thuật đa anten, precoding là mã đượ c sử dụng để đánh dấu, phân loại

    cách điều chế  khác nhau cho mỗi anten khác nhau. Mã tiền mã hóa này phụ 

    thuộc vào k ỹ thuật đa anten đượ c sử dụng và số lượ ng các lớ  p các cổng anten

    thu nhận. Mục đích sử dụng mã này là để thu tín hiệu một cách tốt nhất có thể.

    Lưu ý rằng tín hiệu trong quá trình truyền có thể bị nhiễu fading, hoặc một số 

    nhiễu khác do kênh truyền gây ra.

    -  Trong Release 8, tín hiệu CRS(Cell-specific Reference Signal) đượ c thêm mỗi

    anten vào sau khi đi qua bộ precoding. Từ việc nhận đượ c CRS này các UE sẽ 

    ướ c tính kênh truyền thông qua tác động của tín hiệu truyền. UE sẽ giải điều

    chế tín hiệu dựa trên bảng mã code của precoding, để tái tạo lại thông tin đượ cgửi.

    -  Trong Release 10 bộ  DM RSS (Demodulation Reference Signals) đượ c thêm

    vào tín hiệu truyền trướ c khi di qua bộ precoding. Tín hiệu sau khi được điều

    chế sẽ được phát đi, bên thu sau khi nhận tín hiệu sẽ giải điều chế mà không cần

    dựa trên bảng mã code của precoding.

    Tăng cường đườ ng lên MU-MIMO để cải thiện hệ thống:

     

    Can thiệ p vào hệ  thống Precoding( thêm bộ  DM RSS vào trướ c mãPrecoding)

      Sử dụng máy thu LMMSE để giải mã precoders

       Nâng cao chỉ số chất lượ ng kênh truyền (CQI- channel quality indicator) 

      MIMO giúp giảm SNR:

    -  MIMO đượ c sử dụng khi có xuất hiện nhiều nhiễu, hệ  số SNR lớ n. Khi hệ  số SNR

    tương đối thấ p thì ta có thể sử dụng nhiều kĩ thuật anten khác để phát ví dụ như TX-

    diversity:

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    13/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  13

     Hình 8: Chế  độ truyề n d ẫn MIMO tùy trườ ng hợ  p SNR

    Để có thể điều chỉnh kĩ thuật anten thu phát sóng, ngườ i ta dùng nhiều chế độ truyền dẫn

    khác nhau ( điều nãy đã đượ c sử dụng ở  các bản release trướ c). UE (User Equipment) sẽ 

    thông quan tín hiệu RRC (Radio Resource Control) để  chọn chế độ  truyền dẫn.Trong

    đườ ng xuống MIMO có 9 chế độ  truyền dẫn khác nhau. Các chế độ  truyền dẫn đượ c

     phân biệt bở i:

      Số lớ  p anten

      Các cổng anten đượ c sử dụng

      Dạng tín hiệu tham chiếu, tín hiệu di động hay tín hiệu đã đượ c giải điều chế. (Cell

    Specific Reference (CRS) or Demodulation Reference Signal)

      Khoảng tiền mã hóa: precoding

      Thông qua chế độ truyền dẫn 8x8 MIMO ở  đườ ng xuống và 4x4 MIMO ở  đườ ng

    lên

    d-  Nâng cao kỹ thuật MIMO trong Lte advanced

    Các công nghệ đa anten, bao gồm định dạng chùm và ghép kênh theo không

    gian là các thành phần công nghệ then chốt vốn có của LTE và chắc chắn sẽ tiếp

    tục đóng một vai trò quan trọng hơn trong LTE-Advanced.

    -  Thiết kế đa anten LTE hiện tại cung cấp lên đến bốn cổng anten với các tín hiệu

    tham chiếu ô cụ thể tương ứng ở đường xuống, kết hợp với sự tiền mã hóa dựa

    trên sổ mã. Cấu trúc này cung cấp cả sự ghép theo không gian lên đến bốn lớp,

    đưa đến tốc độ bit đỉnh là 300 Mbit/s cũng như là định dạng chùm (dựa trên sổ

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    14/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  14

    mã). Kết hợp với nhau trên độ rộng băng toàn phần là 100 MHz, sơ đồ ghép

    không gian LTE hiện tại sẽ đạt được tốc độ đỉnh là 1,5 Gbit/s vượt xa so với

    yêu cầu của LTE-Advanced. Có thể thấy trước rằng hỗ trợ ghép kênh theo

    không gian trên đường lên sẽ là một phần của LTE-Advanced. Việc tăng số lớptruyền dẫn đường xuống vượt xa con số bốn là có khả năng và có thể được sử

    dụng như là phần bổ sung đối với sự tăng tốc đỉnh thông qua sự mở rộng băng

    tần 

    Ta có thể thấy trong LTE-Advanced Release 10, 3GPP cho thấy thiết bị người

    dùng với công nghệ MIMO có thể sử dụng tới 4 ăng ten để truyền dữ liệu trên

    đường lên tới mạng vô tuyến di động. 

    -  Tại đường xuống, tối đa có tới 8 luồng dữ liệu song song được cung cấp. MIMO

    cho phép công suất mạng LTE được mở rộng hơn nữa, cụ thể: 

      Hiệu suất phổ đường lên lên tới 30bps/Hz

      Hiệu suất phổ đường xuống lên tới 15bps/Hz 

    1.3. Các bộ lặp và các bộ chuyển tiếp 

    1.3.1.  Khái quát

    -  LTE-Advanced có khả năng đáp ứng hiệu quả các mạng không đồng nhất bằng

    các Node chuyển tiế p (RNs). Tức là khả năng k ết hợ  p các tế bào nhỏ và lớ n.RNs là các tr ạm công suất thấ p cung cấ p và nâng cao chất lượ ng phủ sóng tại

    các vùng biên hay các vùng sâu vùng xa.

    -  Trong thông tin di động, các user ở  khu vực rìa cell thườ ng thu tín hiệu vớ i

    SNR r ất thấ p vì xa tr ạm gốc. Hệ thống 4G lại yêu cầu truyền dữ liệu tốc độ cao

    nên những user ở  rìa cell sẽ không đáp ứng đượ c tốc độ theo yêu cầu đó. Sử 

    dụng k ỹ thuật chuyển tiếp để mở  r ộng vùng phủ sóng ở  khu vực rìa cell, giúp

    các user ở  khu vực rìa cell vẫn đảm bảo đượ c tốc độ  truyền dữ liệu cao đúng

    như yêu cầu của hệ thống 4G

    -  Hệ thống 4G truyền tải dữ  liệu tốc độ cao nên tiêu tốn nhiều năng lượ ng của

    tr ạm gốc cũng như của thiết bị người dùng hơn so vớ i các hệ thống trướ c. Sử 

    dụng k ỹ thuật chuyển tiế p giúp cải thiện đượ c công suất tiêu thụ nên tiết kiệm

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    15/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  15

    được năng lượng, làm tăng thờ i gian sống của tr ạm gốc cũng như các thiết bị 

    ngờ i dùng trong hệ thống 4G. 

    1.3.2.  Nguyên lý

    Sử  dụng nút chuyển tiếp để  truyền và nhận dữ  liệu giữa eNodeB và thiết bị ngườ i dùng UE thông qua việc truyền dẫn qua nhiều chặng.

     Hình 9: Minh hoạ k  ỹ  thuật chuyể n tiế  p

    a) 

    Các nút chuyển tiếp

    Các loại RNs:

    -  Loại 1: có thể giúp một UE ở  xa, nằm ngoài vùng phủ của eNodeB, truy nhậ p

    tớ i eNodeB. Mục tiêu chính của nó là để mở  r ộng vùng phủ tín hiệu của dịch

    vụ.

    Loại 2: giúp một UE nội hạt, nằm trong vùng phủ  của eNodeB và có tuyến

    thông tin tr ực tiếp đến eNodeB, cải thiện đượ c chất lượ ng dịch vụ  và dung

    lượ ng tuyến truyền dẫn của nó. Mục tiêu chính của nó là để gia tăng toàn bộ 

    dung lượ ng hệ thống bằng việc tạo ra phân tập đa đường và độ lợ i truyền dẫn

    các UE nội hạt. 

    b)  Các chiến lượ c chuyển tiếp:

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    16/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  16

     Hình 10: Chuyể n tiế  p 1 chiề u

     Hình 11: Chuyể n tiế  p 2 chiề u

    c)  Các cơ chế :

    -  Khuếch đại và chuyển tiế p (AF: Amplify and Forward)

    Đầu tiên, nút chuyển tiế p nhận tín hiệu từ eNodeB (hay UE). Sau đó khuếch

    đại tín hiệu thu này và chuyển tiếp nó đến UE (hay eNodeB).

    Giải mã hoá và chuyển tiế p (DF: Decode and Forward)

    o  Đầu tiên, nút chuyển tiế p giải mã hoá tín hiệu thu đượ c từ eNodeB (hay UE).

    Sau đó nếu dữ  liệu đượ c giải mã đúng, nút chuyển tiế p sẽ  thực hiện mã hoá

    kênh và chuyển tiế p tín hiệu mới đến UE (hay eNodeB).

    d)  Vùng phủ sóng:

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    17/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  17

     Hình 12: Ví d ụ về  tăng vùng phủ bằ ng 8 tr ạm chuyể n tiế  p 

    Xem xét một cell gốc đượ c biểu thị  là một hình tròn và các tr ạm chuyển tiế p

    được đặt đồng đều bao quanh BS. Bán kính của cell cực đại đạt đượ c bở i BSvà các tr ạm chuyển tiếp đặt đồng đều bao quanh nó gọi là dải vùng phủ.

    e)  Các cơ chế bắt cặp cho việc lự a chọn chuyển tiếp:

    Trong một mạng vớ i nhiều nút chuyển tiế p và nhiều UE hiện diện, một điều

    quan tr ọng là lựa chọn một nút chuyển tiế p bắt cặ p vớ i một UE để đạt đượ c

    đầu ra tốt nhất. Có 2 cơ chế: 

    Cơ chế bắt cặ p tậ p trungo

     

    Cơ chế bắt cặ p phân phối

    1.3.3. 

    Ý nghĩa 

    K ỹ thuật chuyển tiếp đượ c sử dụng vớ i nhiều ưu điểm:

    -  Mở  r ộng vùng phủ sóng của eNodeB

    -  Cung cấ p tốc độ dữ liệu cao, đặc biệt tại khu vực rìa cell, nơi mà ở  đó có tỉ số tín

    hiệu trên nhiễu SNR thấ p

     Nâng cao chất lượ ng hệ thống-  Tối ưu đượ c tiêu thụ công suất trên toàn bộ tuyến truyền dẫn

    -  Giá thành thiết bị thấp hơn eNodeB 

    -   Nhỏ gọn, dễ lắp đặt

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    18/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  18

    1.4. H ệ th ố ng ph ố i h ợ p truy ền d ẫn đa điể m CoMP (Coordinated Multi-Point

    Transmission)  

    Hệ  thống phối hơp  có 1 nút nguồn phân phát 1 bản tin đến một số  nút

    chuyển tiế p. Các nút này gửi lại tín hiệu đã đượ c xử lý đến nút đích. Nút đíchk ết hợ  p và sử dụng phân tậ p tín hiệu thu đượ c từ các nút chuyển tiế p và từ nút

    nguồn để nhận đượ c tín hiệu thu 

     Hình 13: H ệ thố ng phố i hợ  p vớ i 2 nút chuyể n tiế  p

    Lợi ích của hệ thống CoMP trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ:+ Tăng hiệu  quả  sử  dụng mạng: bằng  việc  cung cấp  k ết  nối  tới  nhiều 

    tr ạm cùng lúc, dữ liệu có thểtận dụng tốiưu tài nguyên của các tr ạm thu

     phátđó.

    + Nâng cao chất lượng thuê bao: sử dụng nhiều tế bào mạng trên 1 thuê

     bao sẽ tăng khả năng thu nhận và giảmđáng k ể việc mất k ết nối.

    + Giảm nhiễu: Hệ thống này giúp cải thiện đáng kể về tỉ lệ tín hiệu trên

    tạ p âm và can nhiễu ở  thiết bị đầu cuối.

    1.5. MCMC CDMA

    1.5.1. MC –  CDMA (Multicarrier - CDMA) 

      Nguyên lý chung của k ỹ thuật MC –  CDMA (Multicarrier - CDMA)

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    19/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  19

    - Vớ i k ỹ  thuật OFDM, mỗi user trong cùng một cell sử dụng một tậ p tần số  sóng

    mang phụ riêng biệt.

    - Còn đối vớ i k ỹ  thuật MC- CDMA tất cả các user sử dụng chung một tậ p tần số 

    sóng mang phụ. Mỗi user phân biệt vớ i user khác nhờ  chuỗi mã của riêng user đó. 

    MC – CDMA là một hình thức của CDMA hoặc tr ải phổ, nhưng chúng ta ứng

    dụng tr ải phổ trong miền tần số (xa hơn nữa là trong miền thời gian như trải phổ 

    tr ực tiế p CDMA –  DS CDMA).

    -  MC-CDMA là một hình thức của ghép kênh phân chia theo tần số  tr ực giao

    (OFDM), nhưng chúng ta ứng dụng đầu tiên cho hoạt động ma tr ận tr ực giao đến

    các bit người dùng,do đó MC– CDMA thỉnh thoảng cũng đượ c gọi là CDMA  – OFDM.

     Hình 16:. Sơ đồ khố i máy phát MC - CDMA

    Mỗi user đượ c cấ p cho một chuỗi mã xác định thuộc tậ p mã tr ực giao (DS-CDMA),

    sau đó dữ liệu của tất cả user đượ c phát song song trên cùng một tậ p sóng mang phụ tr ực giao (OFDM), thay vì phát nối tiếp như trong hệ thống DS – CDMA.

    Ở máy thu hình 2, tín hiệu thu đượ c nhân vớ i các sóng mang phụ  tr ực giao, giải

    điều chế số r ồi đượ c k ết hợ  p thành một luồng dữ liệu nối tiế p.Tại đây, để thu đượ c dữ 

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    20/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  20

    liệu của user thứ k, ta nén phổ luồng dữ liệu nối tiế p vừa thu đượ c bằng chỗi tr ải mã

    user k.

     Hình 17: Sơ đồ khố i máy thu MC –  CDMA ứ ng vớ i user k

    Mỗi một chip của ký hiệu tr ải phổ  chuỗi tr ực tiếp đượ c ánh xạ  lên một sóng

    mang phụ  riêng. Do đó, trong hệ  thống MC-CDMA, các chip của dữ  liệu tr ải phổ 

    chuỗi tr ực tiếp đượ c phát song song trên các sóng mang phụ khác nhau, thay vì phát

    tuần tự như trong hệ thống DS-CDMA.

     Hình1: Tín hiệu MC -CDM cho một user  

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    21/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  21

    Mỗi bit của user vớ i thờ i khoảng là bT   sẽ đượ c tr ải phổ bằng mã của user đó vớ i

    chu k ỳ chip là cT   nên độ lợ i xử lý là:

    c

    b

     MC 

    T T G    

    Tùy theo kiểu điều chế mà có bao nhiêu chip đượ c ánh xạ lên một sóng mang.

     Nếu kiểu điều chế là BPSK thì mỗi chip sau đó đượ c ánh xạ lên một sóng mang. Còn

    nếu kiểu điều chế  là QPSK thì mỗi symbol dùng để điều chế đa sóng mang sẽ  bao

    gồm 2 chip.

    Do đó, tr ong hệ thống MC-CDMA, các chip của dữ liệu tr ải phổ chuỗi tr ực tiế p

    đượ c phát song song trên các sóng mang phụ  khác nhau, thay vì phát tuần tự  như

    trong hệ thống DS-CDMA.

     Ưu và nhược điểm của hệ thống MC-CDMA

    Ưu điểm:

      MC-CDMA thừa k ế  tất cả các đặc điểm của CDMA. Nó có tính bền vững vớ i

    nhiễu chọn lọc tần số và sử dụng băng thông hiệu quả. Bên cạnh đó, nó có thể 

    cho phép N user phát đồng thời trong môi trường đa đườ ng phân tán vớ i BER

    (Bit error rate) thấ p.

      Vì MC-CDMA là một dạng của OFDM, nó sẽ làm tăng k hoảng symbol để chống

    lại tr ễ tr ải, tận dụng mô hình phân tậ p tần số và giảm độ phức tạ p của các bộ cân

     bằng đườ ng truyền do mỗi sóng mang phụ bị ảnh hưở ng bở i fading phẳng độc

    lậ p. Ngoài ra việc k ết hợ  p OFDM vớ i DS-CDMA có ưu điểm chính là làm giảmtốc độ symbol trên mỗi sóng mang phụ để mà khoảng symbol dài dễ thực hiện

    giả đồng bộ hơn.

    -   Nhược điểm:

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    22/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  22

      Rất nhạy với offset tần số và khuếch đại phi tuyến vì sử dụng kỹ thuật đa sóng

    mang.

      Offset tần số do hiện tượng dịch Doppler (sự di chuyển) hay mất phối hợp giữa

    các bộ tạo dao động sóng mang cao tần ở máy phát và ở máy thu dẫn đến tính

    trực giao giữa các sóng mang phụ bị mất và gây nên nhiễu liên sóng mang ICI

    (InterCarrier Interference) và MAI( Multiple Access Interference). Một số kết

    quả mô phỏng đã đưa đến nhận xét là: offset tần số khoảng 20% sẽ làm giảm

    dung lượng của hệ thống đi 50% với BER 10-4trong môi trường fading

    Rayleigh.

     

    Việc cộng một số lượng lớn sóng mang phụ trước khi phát đã tạo ra đường baocủa tín hiệu có giá trị lớn. Các giá trị lớn này có thể lái các bộ khuếch đại sang

    trang thái bảo hòa và gây sái dạng tín hiệu. 

      Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PAPR lớn.

    1.5.2.  Multicode –  CDMA

    Multicode CDMA là một k ỹ  thuật được đề  xuất để hỗ  tr ợ   cho hoạt động đa tốc độ 

    trong mạng CDMA. Nó dễ dàng tích hợ  p các luồng dữ liệu tốc độ thành một kiến trúc

    thống nhất vớ i tất cả  các kiểu điều chế  kênh truyền cùng sóng mang, chiếm băng

    thông giống nhau và có cùng độ lợ i xử lý.

    -  Vớ i hệ  thống MC  – CDMA các tốc độ dữ  liệu khác nhau của những user khác nhau

    đượ c dễ dàng tạo ra bằng cách gán cho mỗi user một mã số. Vớ i những thuộc tính của

    multi code CDMA chúng thực hiện việc truyền một cách đơn giản để  tối ưu dung

    lượ ng kênh truyền trong khi cố  gắng đáp ứng truyền đa tốc độ  (multi rate) của các

    user.

    Mỗi user có một tập gồm M mã gọi là tập chuỗi mã. Hệ thống này tương tự như hệ

    thống điều chế M-ary, trong đó, một chuỗi mã sẽ được dùng thay thế cho một chuỗi

     M 2log  bits. Kích thước của tập chuỗi mã phụ thuộc vào tốc độ dữ liệu yêu cầu. Trong

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    23/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  23

    trường hợp thông thường, kích thước tập mã này là 2, nghĩa là có hai chuỗi mã, một

     biểu diễn ký hiệu „0‟ và một biểu diễn ký hiệu „1‟. Khi cần tốc độ dữ liệu lớn gấp L

    lần tốc độ dữ liệu chuẩn thì tập chuỗi mã sẽ có kích thước là  L2  và mỗi chuỗi gồm L

     bits sẽ được ánh xạ thành một trong L

    2 chuỗi mã. - 

    Sơ đồ khối của hệ thống Multi-code CDMA đượ c trình bày ở  hình 5.1

    )(1   nG

    )(2   nG

    )(3   nG

    )(nG M 

     

    Ký hiệuM-ary

    k a

    k  E  k U    )2cos(   t  f  c 

    KÊNH

    TRUYỀN

    )()( t m   k 

    )(1   nG  

    )(2   nG  

    )(3   nG  

    )(   nG M   

     

    k  E  k U )2cos(   t  f  c 

    Đơn vịquyếtđịnh

    )(' k b

     

     Hình 19: Sơ đồ khối máy phát và máy thu hệ thống Multicode CDM 

     Như đã giải thích ở  trên, phụ  thuộc vào tốc độ dữ liệu yêu cầu, mỗi user có một

    tậ p M chuỗi mã, vớ i M là tỷ số của tốc độ dữ  liệu yêu cầu so vớ i tốc độ dữ  liệu cơ

     bản. Để đạt đượ c tốc độ cơ bản, chúng ta dùng tậ p chuỗi mã chỉ gồm hai chuỗi. Ký

    hiệu M-ary đượ c phát đi sẽ chọn một trong các chuỗi có chiều dài N, chuỗi này sau đó

    đượ c nhân theo từng chip vớ i chuỗi đặc trưng của user. Ở máy thu sử dụng một băng

    lọc để phát hiện ký hiệu phát. Chuỗi mã thu được đầu tiên đượ c nhân theo từng chip

    vớ i chuỗi đặc trưng của user và sau đó kết quả thu đượ c lại được tính tương quan so

    vớ i từng chuỗi trong tậ p M chuỗi nói trên. Chuỗi nào cho k ết quả tương quan lớ n nhất

    sẽ đượ c chọn, từ đó ánh xạ ngượ c lại thành ký hiệu M-ary.

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    24/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  24

    1.5.3.  ết hợp giải pháp multi-code với hệ thống MC-CDMA 

    Để cải thiện chất lượng của hệ thống MC-CDMA và hệ thống Multi-code

    CDMA trong kênh truyền fading, ta có thể kết hợp hai hệ thống trên thành hệ thống

    Multi-code Multicarier CDMA (MC-MC-CDMA). Hình 5.3 mô tả máy phát của hệ

    thống multicode MCCDMA

    kLc   )2cos(   L L f         

    )(t S 

    )2cos(   11         f  

    Copier 

    1k c

    1k c   2k c)(t ck 

    )(1   nV   

    )(2

      nV   

    )(3   nV   

    )(   nV  M     

    Ký hiệu

    M-ary k a

     Hình 20: Sơ đồ khối máy phát Multi-code MC-CDMA

    Cũng như trong máy phát Multi-code CDMA, mỗi ký hiệu M-ary sẽ chọn mộttrong M chuỗi có chiều dài N để phát đi. Chiều dài N này được chọn cố định không

     phụ thuộc vào giá trị của M. Do đó khi thay đổi tốc độ dữ liệu thì N không thay đổi,

    chỉ có M là thay đổi theo. Để bảo đảm tính độc lập tuyến tính giữa các tập mã thì phải

    có điều kiện M  N. N cũng là tỷ số trải phổ trong miền thời gian. 

    Mỗi bit của chuỗi mã chiều dài N được copy lên L nhánh sóng mang phụ và

    nhân với mã scrambling đặc trưng cho từng user của nhánh tương ứng,,

    k l c

    . Chú ýrằng

    ,k l c  độc lập với thời gian, do đó quá trình trải phổ ở tầng này chỉ thực hiện trong

    miền tần số, cho phép các user chọn các mã đặc trưng có sự tương quan chéo thấp

    nhất với các mã của các user khác. Sau đó, mỗi nhánh này lại điều chế một trong L

    sóng mang phụ trực giao và cuối cùng các tín hiệu thu được cộng lại và phát đi.

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    25/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  25

    Tương tự như trong hệ thống OFDM, quá trình này có thể thực hiện bằng cách sử

    dụng biến đổi IFFT kích thước L để thay cho phép nhân với sóng mang phụ và phép

    lấy tổng. Khác với hệ thống OFDM (sử dụng biến đổi nối tiếp sang song song), trong

    hệ thống này, cùng một bit thông tin sẽ được copy lại trên tất cả các sóng mang phụđể đạt được độ lợi trải phổ đa truy nhập. Ngoài ra, ta cũng có thể chn khoảng lặp dự

     phòng hoặc không bởi vì nhiễu ISI không ảnh hưởng đáng kể bằng nhiễu giao thoa đa

    truy nhập (MAI). 

    Tóm lại, hệ thống Multi-code MC-CDMA được giới thiệu ở đây trải phổ tín

    hiệu cả trong miền thời gian lẫn trong miền tần số, tức là cũng dựa trên nguyên lý

    tương tự như hệ thống MC-DS-CDMA. Bằng cách sử dụng chuỗi trải phổ trong miền

    tần số, cả hai hệ thống đều có thể phân biệt giữa các user khác nhau mặc dù mỗi user

    đều được cấp cùng một chuỗi trải phổ trong miền thời gian. Tuy nhiên, hệ thống MC -

    MC-CDMA có sự cải thiện về mặt chất lượng so với hệ thống MC -DS-CDMA ở chỗ

    nó có thể quản lý được các tốc độ dữ liệu biến đổi, đồng thời sử dụng các mã trải phổ

    hiệu quả hơn. Ưu điểm thứ hai xuất phát từ khả năng lựa chọn một trong M từ mã để

    mang thông tin thay vì chỉ nhân bit thông tin với một từ mã cố định. 

    Ở máy thumột bộ biến đổi FFT kích thước L sẽ được đặt ở ngõ vào. Tín hiệu racủa bộ FFT sau đó được giải trải phổ để khôi phục lại từng bit của chuỗi mã thu được.

    Cứ N bit phục hồi được sẽ tạo thành một chuỗi mã, và chuỗi mã này sẽ được đưa vào

    một băng lọc phối hợp, có tác dụng phát hiện ra ký hiệu phát đi từ chuỗi mã nhận

    được. Nguyên tắc họat động của băng lọc phối hợp này như sau: N bit đã được giải

    trải phổ tạo thành một chuỗi mã thu, chuỗi này sẽ được so sánh tương quan với M

    chuỗi trong tập các chuỗi mã có thể là chuỗi mã phát. Chuỗi mã có sự tương quan lớn

    nhất với chuỗi thu sẽ được chọn và được ánh xạ ngược lại thành một ký hiệu M-ary.

    Mô hình đa sóng mang băng hẹp này cung cấp sự phân tập tần số để giảm bớt hiệu

    ứng đa đường, do đó ta không cần sử dụng bộ thu RAKE mà vẫn thu được phần lớn

    năng lượng để phát hiện ký hiệu phát. 

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    26/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  26

    )(t r 

    )2cos( 11         f 

    1k c

    kLc)2cos(  L L f        

    cT 

    dt 0

    cT 

    dt 0

    nk ,  Tái tạochuỗi mãchiều dài

     N

    )(t  xk 

    )(1  nV  

    )(2   nV  

    )(3   nV  

    )(   nV  M  

    Tìm max

    Đơn vịquyếtđịnh

    m

    ik b ,

     Hình 21: Sơ đồ khối máy thu Multi-code MC-CDMA

    Hệ thống MTC-MC-CDMA (Multi-Code Multi-Carrier CDMA) là sự k ết hợ  p của hai

    hệ  thống Multi-Code CDMA và Multi-Carrier CDMA. Hệ  thống MTC – MC-CDMA

    giúp tăng cườ ng tốc độ trong việc truyền dữ liệu là video, hình ảnh …, cải thiện chất

    lượ ng dữ liệu, dung lượ ng khi truyền trong môi trườ ng nhiễu đa đườ ng, nhiễu đa truy

    cậ p. 

    Hệ  thống multicode multicarrier CDMA hứa hẹn là phương pháp hỗ  tr ợ   cho

    tốc độ dữ  liệu lớn và đa ngườ i dùng trong hệ  thống thông tin di động tế bào. Bằng

    cách sử dụng lý thuyết multicode, hệ thống MC-MC-CDMA đã đạt đượ c hai khả năng

    là tr ải phổ tốt cũng như đa dạng về tần số. Cùng trong một băng thông, cả  việc phân

    tích và mô phỏng thì k ết quả đều cho thấy r ằng hệ thống MC-MC-CDMA làm tốt hơn

    hệ  thống đa sóng mang CDMA (Multicarrier CDMA) và đơn sóng mang đa mã

    (single carrier multicode CDMA về xác xuất lỗi bit và dung lượng ngườ i dùng trong

    điều kiện kênh truyền Rayleigh fading lựa chọn tần số.

      K ết luận:

    -  Hệ  thống MTC – MC-CDMA giúp tăng cườ ng tốc độ  trong việc truyền dữ 

    liệu là video, hình ảnh …, cải thiện chất lượ ng dữ  liệu, dung lượ ng khi

    truyền trong môi trườ ng nhiễu đa đườ ng, nhiễu đa truy cậ p.

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    27/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  27

    -  Đạt đượ c hai khả năng là trải phổ tốt cũng như đa dạng về tần số.

    2.  Các Dịch Vụ LTE Advanced

    Tốc độ truyền đường xuống (và đường lên) rất cao với sự linh hoạt hơn, hiệu quả sử

    dụngphổ tần và giảm trễ gói, Lte advanced hứa hẹn tăng cường việc phân phối cácdịch vụ băng rộng di động và thêm tính năng cho các dịch vụ giá trị gia tăng mới đang

    tồn tại.

    Chỉ mục

    dịch vụ 

    Môi trường hiện tại  Môi trường LTE 

    Thoại Audio thời gian thực VoIP, hội thảo video chất

    lượng cao 

     Nhắn tin P2P  SMS, MMS, email với quyềnưu tiên thấp 

    Tin nhắn hình ảnh, IM,email di động, tin nhắn

    video

    Trình duyệt  Truy nhập đến các thông tin

    dịch vụ trực tuyến cho

    những người sử dụng nào

    chi trả giá mạng chuẩn.

    Hiên tại giới hạn việc

    duyệt WAP trên các mạng

    GPRS và 3G.

    Duyệt web siêu nhanh, tải

    nội dung lên các trang

    mạng xã hội.

    Thông tin trả

    trước 

     Nội dung cho người sử dụng

    nào trả trên cước mạng

    chuẩn. Phần lớn là thông

    tin dựa trên văn bản 

    Báo điện tử, luồng audio

    chất lượng cao.

    Cá nhân hóa Phần lớn là nhạc chuông  Âm thực (bản ghi gốc của

    các nghệ sĩ), các trang

    web di động cá nhân

    hóa

    http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=5971152190731952605http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=5971152190731952605http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=5971152190731952605

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    28/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    Nhóm K++  28

    Trò chơi điện

    tử 

    Trò chơi điện tử trực tuyến và

    có thể tải về.

    Trải nghiệm trò chơi điện

    tử như nhau ở cả mạng

    di động và cố định.

    TV/Videotheo yêu

    cầu 

     Nội dung  video có thể tải vềvà theo luồng. 

    Các dịch vụ truyền hìnhquảng bá, truyền hình

    theo yêu cầu thực, luồng

    video chất lượng cao.

    Âm nhạc  Dịch vụ radio tương tự và tải

    về toàn bộ bài.

    Lưu trữ và tải xuống âm

    nhạc chất lượng cao.

    Tin nhắn nội

    dung và phương

    tiện 

     Nhắn tin peer –  to –  peer nhờ

    sử dụng nội dung bên thứ ba cũng như là tương tác

    với phương tiện khác. 

    Phân bố trên phạm vi rộng

    các đoạn video, dịch vụkaraoke, quảng cáo di

    động dựa trên video.

    M-thương

    mại 

    Đặt các giao dịch (bao gồm cả

    đánh bạc) và phương tiện

    chi trả trên mạng di động

    Điện thoại di động như là

    thiết bị chi trả, với chi

    tiết về sự chi trả được

    tải trên các mạng tốc độ

    cao để cho phép hoàn

    thiện các giao dịch tốc

    độ cao.

    Mạng số liệu

    di động 

    Truy nhập các mạng Internet

    nội bộ và cơ sở dữ liệu

    cũng như là sử dụng các

    ứng dụng như CRM.

    Truyền tập P2P, các ứng

    dụng kinh doanh, chia

    sẻ ứng dụng, truyền

    thông M2M, mạng

    Internet nội bộ/mạng

    nội bộ mở rộng di động 

     Bảng 3. Dịch vụ và ứng dụng của LTE-advance

  • 8/20/2019 Bao Cao LTE Advanced

    29/29

    MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘ NG  BÁO CÁO ĐỀ  TÀI LTE ADVANCE  

    III.  ẾT LUẬN 

    -  LTE-Advanced là một công nghệ tiên tiến, với nhiều ưu điểm sẵn có, LTE

    Advanced là điểm hướng đến của nhiều nhà khai thác di động hàng đầu. 

    Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc triển khai LTE Advanced cần được thực hiện mộtcách hợp lý và đúng thời điểm, đó là lúc hội tụ đầy đủ các yếu tố từ công nghệ và

    giá thành thiết bị phải phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng 

    [TÀI LIỆU THM HẢO]

    -  3GPP_lte_advanced_v2.

    -   Proposal for Candidate Radio Interface Technologies for IMT ‐  Advanced Based on

     LTE Release 10 and Beyond (LTE ‐  Advanced)

    -   Evolved Packet System (Eps)- The Lte And Sae Evolution Of 3g Umts

     Nguồn thông tin từ Internet