161
CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC II ĐÀI VÔ TUYẾN ĐÔNG TP.HCM TP. Hồ Chí Minh, 9/2011 BÁO CÁO THỬ VIỆC TÌM HIỂU VỀ RBS 3G ERICSSON, PASOLINK NEO, SWITCH LAYER 3 Thực hiện : Nguyễn Thanh Hải Hướng dẫn : Trần Văn Nam Đơn vị : Tổ 2 Đài vô tuyến Đông TP.HCM

Bao Cao Thu Viec VMS BTS

Embed Size (px)

DESCRIPTION

BTS 2G 3G 4G

Citation preview

CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC II

ĐÀI VÔ TUYẾN ĐÔNG TP.HCM

TP. Hồ Chí Minh, 9/2011

BÁO CÁO THỬ VIỆC

TÌM HIỂU VỀ RBS 3G ERICSSON,

PASOLINK NEO, SWITCH LAYER 3

Thực hiện : Nguyễn Thanh Hải

Hướng dẫn : Trần Văn Nam

Đơn vị : Tổ 2 Đài vô tuyến Đông TP.HCM

LLÔÔØØII CCAAÛÛMM ÔÔNN

Toâi xin chaân thaønh caûm ôn Ban Laõnh Ñaïo Coâng Ty Thoâng Tin Ñi Ñoäng, Ban Laõnh Ñaïo

Trung Taâm Thoâng Tin Di Ñoäng Khu Vöïc II, Ban Laõnh Ñaïo Ñaøi Voâ Tuyeán cuøng caùc anh chò

ñoàng nghieäp ñaõ giuùp ñôõ toâi trong thôøi gian thöïc hieän ñeà taøi thöû vieäc naøy.

Xin chaân thaønh caûm ôn caùc ñoàng nghieäp toå vieãn thoâng 2 vaø anh Traàn Vaên Nam laø

ngöôøi ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn, taïo moïi ñieàu kieän vaø truyeàn ñaït cho toâi nhöõng kieán thöùc

cuõng nhö kinh nghieäm quyù baùu trong thôøi gian qua.

Do kieán thöùc vaø thôøi gian coù haïn neân khoù traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt trong ñeà taøi

naøy, mong caùc anh chò vaø ban laõnh ñaïo thoâng caûm vaø raát mong nhaän ñöôïc söï goùp yù quyù

baùo.

Baùo caùo ñöôïc chia laøm 4 phaàn chính:

Phaàn 1: Sô löôïc veà Trung Taâm Thoâng Tin Di Ñoäng Khu Vöïc II vaø Ñaøi Voâ Tuyeán Ñoâng

tp.HCM.

Phaàn 2: Tìm hieåu veà node B 3G Ericsson.

Phaàn 3: Tìm hieåu veà truyeàn daãn Pasolink NEO.

Phaàn 4: Tìm hieåu veà switch layer 3 ñang söû duïng taïi trung taâm.

TpHCM, ngaøy … thaùng … naêm 2011

Nguyeãn Thanh Haûi

NNHHẬẬNN XXÉÉTT CCỦỦAA NNGGƯƯỜỜII HHƯƯỚỚNNGG DDẪẪNN

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

Người hướng dẫn (ký & ghi rõ họ tên)

…………………………………………….

NNHHẬẬNN XXÉÉTT CCỦỦAA BBAANN LLÃÃNNHH ĐĐẠẠOO

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

Ban lãnh đạo (ký & ghi rõ họ tên)

…………………………………………….

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang i HD: TRẦN VĂN NAM

MỤC LỤC NỘI DUNG

MỤC LỤC NỘI DUNG ................................................................................................. i

PHẦN 1: KHÁI QUÁT TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC 2 ... 8

I. Trung tâm thông tin di động khu vực 2 (VMS 2) : ........................................ 8

Hình 1 :Cơ cấu tổ chức trung tâm thông tin di động khu vực 2 .............................. 9

II. Cấu trúc đài Viễn thông Đông thành phố Hồ Chí Minh :........................... 10

Hình 2 : Cấu Trúc Tổ Chức Đài Viễn Thông Đông thành phố Hồ Chí Minh ...... 10

PHẦN 2 : TÌM HIỂU VỀ RBS ERICSSON ............................................................ 13

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ RBS ................................................... 13

I. VỊ TRÍ RBS TRONG MẠNG UMTS : .................................................... 13

II. NỀN TẢNG (PLATFORM) :.................................................................... 14

1. MẠNG LÕI (CORE) : ............................................................................... 14

2. MẠNG VÀ XỬ LÝ KẾT NỐI : ................................................................ 15

3. HẠ TẦNG VẬT LÝ : ................................................................................. 15

III. KHÍA CẠNH VỀ CHỨC NĂNG : ........................................................... 16

1. NHÓM CHỨC NĂNG : ............................................................................ 16

2. KIẾN TRÚC NODE B : ............................................................................ 17

3. PHÂN HỆ CON RBS : .............................................................................. 18

CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC PHẦN CỨNG RBS .................................................... 28

I. MÔ HÌNH PHẦN CỨNG : ....................................................................... 28

1. TỔNG QUAN CELLO : ............................................................................ 28

2. MÔ HÌNH NODE : ......................................................................................... 28

II. CABINET VÀ SUBRACK :...................................................................... 28

1. CABINET, TRƯỜNG KẾT NỐI VÀ SUBRACK : ................................ 28

2. TỔNG QUAN CÁC KHỐI GẮN VÀO ĐỐI VỚI TỦ RBS 3202 : ........ 36

3. NHỮNG GIAO DIỆN SUBRACK NGOÀI : .......................................... 41

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang ii HD: TRẦN VĂN NAM

4. GIAO DIỆN NHỮNG SUBRACK VỚI NHAU : ................................... 42

III. NHỮNG CHỨC NĂNG ẤN ĐỊNH TRONG PHẦN CỨNG : ............... 43

CHƯƠNG 3 : TÌM HIỂU VỀ RBS 3206 ................................................................ 59

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ DÒNG RBS 3206 : ................................................ 59

II. KIẾN TRÚC PHẦN CỨNG : ................................................................... 59

III. CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỦ RBS 3206 : ...................................... 61

1. KHỐI VÔ TUYẾN (RU): .......................................................................... 61

2. KHỐI LỌC (FU) : ...................................................................................... 62

3. SUBRACK VÀ CASSETTE SỐ : ............................................................ 62

4. KHỐI CẤP NGUỒN (PSU) : .................................................................... 64

5. KHỐI KẾT NỐI NGUỒN : ...................................................................... 64

6. KHỐI PHÂN PHỐI NGUỒN (PDU) : ..................................................... 65

IV. CẤU HÌNH : ............................................................................................... 65

1. CẤU HÌNH TỔNG QUÁT : ..................................................................... 65

2. BĂNG TẦN SỐ : ........................................................................................ 65

3. CẤU HÌNH VÔ TUYẾN : ......................................................................... 66

4. CẤU HÌNH TRUYỀN DẪN : ................................................................... 67

V. THÔNG SỐ KỸ THUẬT : ........................................................................ 68

1. THÔNG SỐ VÔ TUYẾN : ........................................................................ 68

2. THÔNG SỐ NGUỒN : .............................................................................. 69

3. KÍCH THƯỚC CABINET : ..................................................................... 70

4. TRỌNG LƯỢNG CABINET : ................................................................. 70

CHƯƠNG 4 : TÌM HIỂU VỀ RBS 3418 ................................................................ 71

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ DÒNG RBS 3418 : ................................................ 71

II. KIẾN TRÚC PHẦN CỨNG : ................................................................... 71

III. CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỦ RBS 3418 : ...................................... 73

1. KHỐI CHÍNH (MU) : ............................................................................... 73

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang iii HD: TRẦN VĂN NAM

2. KHỐI VÔ TUYẾN TỪ XA (RRU) : ........................................................ 76

3. GIAO DIỆN KẾT NỐI QUANG (OIL) : ................................................ 77

IV. CẤU HÌNH : ............................................................................................... 77

1. CẤU HÌNH VÔ TUYẾN : ......................................................................... 77

2. CẤU HÌNH TRUYỀN DẪN : ................................................................... 80

V. THÔNG SỐ KỸ THUẬT : ........................................................................ 80

1. THÔNG SỐ VÔ TUYẾN : ........................................................................ 80

2. THÔNG SỐ NGUỒN : .............................................................................. 81

3. KÍCH THƯỚC CABINET : ..................................................................... 82

4. TRỌNG LƯỢNG CABINET : ................................................................. 82

CHƯƠNG 5 : PHẦN MỀM - ELEMENT MANAGER - VẬN HÀNH BẢO

DƯỠNG RBS ............................................................................................................ 84

I. Giới thiệu tổng quan : ................................................................................ 84

1. Khả năng giao tiếp : ................................................................................... 84

2. Cấu hình : ................................................................................................... 84

3. Điều kiện bắt buộc cho mạng trong việc cấu hình tại trạm: .................. 84

II. Các bước cấu hình tại trạm (on-site) : ..................................................... 85

1. Bật nguồn tủ RBS : .................................................................................... 85

2. Cấu hình Thin Client :............................................................................... 85

3. LOAD file script AOM: ............................................................................. 87

4. LOAD file script SE : ................................................................................. 90

5. Chạy File IUB: ........................................................................................... 92

6. Back up configuration version( CV) : ...................................................... 93

7. Xác minh trạng thái LED : ....................................................................... 96

8. Kiểm tra luồng : ........................................................................................ 97

PHẦN 3 : TÌM HIỂU VỀ NEO PASOLINK ......................................................... 100

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ NEO PASOLINK :................................................... 100

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang iv HD: TRẦN VĂN NAM

II. CÁC TÍNH NĂNG CỦA NEO PASOLINK : ............................................ 102

1. CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN VÀ HIỆU SUẤT RẤT CAO : .................. 102

2. NÂNG CAO ĐỘ LỢI CỦA HỆ THỐNG VÀ HIỆU QUẢ PHỔ : ...... 102

3. CÀI ĐẶT DỄ DÀNG VÀ NHANH CHÓNG : ...................................... 102

4. ĐÁP ỨNG NHANH TẦN SỐ VÀ DỄ DÀNG HIỆU CHỈNH: ............ 102

5. HỆ THỐNG LINH HOẠT : ................................................................... 103

6. DỄ DÀNG BẢO DƯỠNG : ..................................................................... 103

7. TÍNH NĂNG TỰ ĐỘNG BẢO VỆ (TÙY CHỌN ) APS : ................... 103

8. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG PASOLINK (PNMSj) : .................... 104

9. ĐẦU CUỐI QUẢN LÝ MẠNG PASOLINK (PNMTj) : ..................... 104

10. CẤU HÌNH GẮN KẾT ODU LINH HOẠT : ....................................... 104

III. MÔ TẢ SƠ ĐỒ KHỐI NEO PASOLINK : ........................................... 104

1. Thiết bị thu – phát (ODU) :..................................................................... 104

2. IDU : .......................................................................................................... 105

3. Cáp đồng trục : ........................................................................................ 107

4. Nguồn cung cấp : ...................................................................................... 107

IV. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG : .......................................................... 110

1. TỔNG QUAN : ......................................................................................... 110

2. CÁC TÍNH NĂNG : ................................................................................ 112

V. PHẦN MỀM VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG : .......................................... 114

1. PNMT : ..................................................................................................... 114

2. PNMS : ...................................................................................................... 126

PHẦN 4 : CẤU HÌNH CƠ BẢN SWITCH S5300 ................................................. 138

I. GIỚI THIỆU VỀ DÒNG SWITCH S5300 : .............................................. 138

1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ : ............................................................... 138

2. CÁC DÒNG SWITCH S5300 : ............................................................... 138

3. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ : ................................................................. 140

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang v HD: TRẦN VĂN NAM

II. CẤU HÌNH CƠ BẢN CHO SWITCH S5300 : ..................................... 145

1. Các lệnh cơ bản sử dụng trong S5300 : ................................................ 145

2. Ví dụ cấu hình thực tế sử dụng S5300 : ................................................. 146

PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... 150

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang vi HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang vii HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 8 HD: TRẦN VĂN NAM

PHẦN 1: KHÁI QUÁT TRUNG TÂM

THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC 2 I. Trung tâm thông tin di động khu vực 2 (VMS 2) :

Được thành lập năm 1995.Có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm khai thác và kinh doanh mạng di động tại khu vựcthành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: MM18 đường Trường Sơn, phường 14, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Mục đích:

Nhằm kiểm soát , duy trì và nâng cao các chỉ tiêu chất lượng mạng , đảm bảo an toàn mạng lưới thông tin di động tại Trung tâm thông tin di động khu vực 2.

Xây dựng mối quan hệ trong công tác điều hành giữa các đơn vị : Phòng Kỹ Thuật khai thác , Đài Viên thông Đông thành phố Hồ Chí Minh , Đài Điều Hành , các phòng liên quan, các đơn vị bên ngoài Trung tâm và Bộ phận điều hành tại Trung tâm thông tin di động khu vực 2.

Nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý và xử lý thông tin theo quy trình quản lý điều hành 7.5-01 của Công Ty, quy chế điều hành của Tổng Công ty. Chức năng điều hành:

Thuộc bộ phận điều hành, bao gồm: giám sát tình hình mạng lưới, giám sát các chỉ tiêu chất lượng mạng, dịch vụ, điều hành xử lý thông tin đảm bảo an toàn mạng lưới. Mối quan hệ:

Bộ phận điều hành là đầu mối tiếp nhận thông tin từ Điều hành trung tâm, Điều hành công ty, theo dõi việc tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả lên Điều hành trung tâm, Điều hành công ty.

Bộ phận điều hành điều hành trực tiếp (hỗ trợ, chỉ đạo, tiếp nhận kết quả) các bộ phận trực thuộc phòng, đài: Tổ tối ưu, Các ca trực, Các tổ viên thông vùng, Tổ bảo dưỡng mạng triển khai các công việc liên quan đến công tác điều hành.

Phòng Điều hành kỹ thuật, Đài Điều hành, Đài Viên thông Đông thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm hỗ trợ theo yêu cầu của bộ phận điều hành.

Bộ phận điều hành được quyền quan hệ với các đơn vị thuộc trung tâm thông tin di động khu vực 2, các đơn vị liên quan trong công tác điều hành mạng lưới.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 9 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 1 :Cơ cấu tổ chức trung tâm thông tin di động khu vực 2

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 10 HD: TRẦN VĂN NAM

II. Cấu trúc đài Viễn thông Đông thành phố Hồ Chí Minh :

Hình 2 : Cấu Trúc Tổ Chức Đài Viễn Thông Đông thành phố Hồ Chí Minh

Chức năng

Đài Viên Thông Đông thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị sản xuất trực tiếp thuộc Trung tâm thông tin di động khu vực 2, có chức năng giúp Giám đốc trung tâm thực hiện các công tác sau:

Quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng các hệ thống mạng vô tuyến BSS tính từ giao diện A Interface đến Air Interface bao gồm các TC (Transcoder), BSC, BTS, Microcell, Picocell, Repeater, các thiết bị vô tuyến khác, hệ thống truyền dẫn và các thiết bị đo vô tuyến.

Phối hợp giám sát, lắp đặt, nghiệm thu, phát sóng các thiết bị của các Phase phát triển thuộc phạm vi công việc được giao.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 11 HD: TRẦN VĂN NAM

Ứng cứu, xử lý sự cố trên mạng lưới bảo đảm thông tin liên lạc. Quản lý, thanh toán các hợp đồng thuê nhà trạm, thuê cột anten, bảo vệ, điện và nhiên liệu đối với các trạm, tuyến truyền dẫn… Nhiệm vụ

Quản lý lao động, toàn bộ tài sản, công cụ, dụng cụ được giao, vật tư và trang thiết bị thuộc đơn vị mình phụ trách và sử dụng đúng mục đích, nhiệm vụ theo quy định của nhà nước, của ngành, của Công ty.

Quản lý toàn bộ thiết bị trên mạng (kể cả trạm BTS và thiết bị truyền dẫn tại các tổng đài), thiết bị, dụng cụ phương tiện kỹ thuật… được Trung tâm giao quản lý.

Quản lý cấu hình kết nối, các thông số, tham số tất cả các trạm, tuyến truyền dẫn đượcgiao. Theo dõi, giám sát chất lượng hoạt động của mạng lưới, báo cáo tình hình chất lượng theo phân cấp. Thực hiện các công tác thay đổi trên mạng và các công tác nhằm duy trì và nâng cao chất lượng mạng lưới.

Theo dõi, kiểm tra thường xuyên sự hoạt động của các trạm BTS, các tuyến truyền dẫn, các công trình, thiết bị phụ trợ, báo cáo khi phát hiện điều bất thường. Thực hiện điều chỉnh, sửa chữa phục vụ tốt nhất theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.

Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị thông tin, nhà trạm và các thiết bị phụ trợ trên mạng thông tin di động Mobifone khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Tổ chức khắc phục mọi sự cố trong thời gian ngắn nhất. Bảo đảm thông tin liên lạc liên tục trên mạng. Tiến hành sửa chữa thiết bị thông tin, thiết bị phụ trợ … khi có hư hỏng. Thực hiện công tác an ninh bảo mật, an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy, bảo đảm mọi điều kiện về nhiệt độ, môi trường và an toàn cho các thiết bị thông tin hoạt động tốt.

Phối hợp thực hiện, theo dõi, kiểm tra, lắp đặt hoặc giám sát lắp đặt thiết bị mới theo các kế hoạch của Công ty và Trung tâm. Quản lý, thanh toán các hợp đồng đặt trạm, cột anten, điện, nhiên liệu theo đúng thời hạn và quy định.

Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất đúng quy định. Tuân thủ cơ chế điều hành thông tin (Điều hành Công ty → Điều hành Trung tâm → Đài Điều hành / Đài Viên thông Đông thành phố Hồ Chí Minh) trong hoạt động vận hành, khai thác, nâng cấp phát triển, tối ưu mạng lưới và xử lý các sự cố.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 12 HD: TRẦN VĂN NAM

Quyền hạn Được thừa lệnh Giám đốc Trung tâm tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

mình. Được quyền liên hệ với các đơn vị liên quan trong và ngoài đơn vị để thực hiện các

nhiệm vụ được giao. Được đề xuất điều động bố trí nhân lực trong phòng để trình Giám đốc Trung tâm

quyết định. Xem xét, trình Lãnh đạo Trung tâm khen thưởng hoặc kỷ luật kịp thời đối với tập thể

và cá nhân của đơn vị có thành tích hoặc vi phạm các quy định, không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 13 HD: TRẦN VĂN NAM

PHẦN 2 : TÌM HIỂU VỀ RBS ERICSSON

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ RBS

I. VỊ TRÍ RBS TRONG MẠNG UMTS : HỆ THỐNG KIẾN TRÚC UTRAN :

Mạng UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Access Network) thì được chia thành những

phần luận lý sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 14 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 3 :Tổng quan mạng UTRAN

Những nút và giao diện trong hình trên được xem như minh họa về mặt luận lý, ví dụ

như giao diện Mub và Iub có thể được truyền trên cùng một môi trường truyền.

Thành tố quản lý RBS (RBS EM) không phải là một nút riêng biệt trong mô hình

UTRAN nhưng nó một phần trong sản phẩm RBS. RBS EM đóng vai trò như một

Thin Client quản lý RBS thông qua trình duyệt web trên máy tính. Điều này cũng

tương tự cho RNC EM.

II. NỀN TẢNG (PLATFORM) : Cello là một sản phẩm cơ bản mà từ đó người ta có thể phát triển thành nút

mạng chuyển mạch ATM như là là trạm vô tuyến cơ bản. Nó bao gồm một hệ

thống truyền dẫn ATM, một hệ thống điều khiển viên thông phân phối theo

thời gian thực và một hệ thống quản lý mạng lưới.

Cello cung cấp các công cụ và hướng dẫn để phát triển phần mềm và phần

cứng cho nút chuyển mạch ATM.

1. MẠNG LÕI (CORE) : i. Nền tảng thực thi phần mềm :

Dựa trên hệ điều hành nhúng OSE-Delta được phân phối trên

trên tất cả các bộ xử lý trong nút.

Chứa một nhóm bộ xử lý cho phép khả năng để thiết

kế các ứng dụng mạnh mẽ và khả năng mở rộng phần mềm.

ii. Vận hành và bảo trì các nút : Cung cấp các giao diện quản lý cho các phần mềm ứng dụng.

Cung cấp các giao diện quản lý dựa trên CORBA, HTTP, Telnet

và FTP.

Xử lý các dữ liệu trực tuyến.

iii. Quản lý dựa trên định tuyến IP :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 15 HD: TRẦN VĂN NAM

Cho phép khả năng để tiếp cận một nút từ nút khác với các

lệnh quản lý cục bộ.

Chuyển mạch không gian của các cell qua nhiều subrack trong

nút. Một nút mạng nội bộ của khối chuyển mạch sẽ xuất hiện tại

Core như là một switch với một không gian địa chỉ chung cho

toàn bộ nút.

2. MẠNG VÀ XỬ LÝ KẾT NỐI : i. DỊCH VỤ TRUYỀN TẢI :

Thiết lập và giải phóng những yêu cầu kết nối AAL điểm –

điểm. Nút và mạng lưới bên ngoài hỗ trợ kết nối AAL2, còn các

nút bên trong hỗ trợ kết nối AAL0 và AAL5.

Mạng định tuyến.

Quản lý lưu lượng.

Thiết lập và giải phóng các kết nối chéo ATM VC trong nút.

Hỗ trợ cho các đầu cuối cấu hình AAL0 và AAL5.

ii. DỊCH VỤ BÁO HIỆU : Báo hiệu Q.2630.1 cho các kết nối AAL2.

Lớp kết nối báo hiệu UNI-SAAL.

iii. ĐỒNG BỘ MẠNG LƯỚI : Chức năng này cho phép các nút trong một mạng có một tốc độ định

thời chung.

3. HẠ TẦNG VẬT LÝ : Nút hỗ trợ lên đến 20 subrack với 26 bộ vi xử lý hoặc các mạch

thiết bị trong mỗi subrack.

Bộ vi xử lý trong một khối với độ bền và khả năng mở rộng.

Các bộ vi xử lý board.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 16 HD: TRẦN VĂN NAM

Các khối định thời cho quá trình đồng bộ mạng.

Hỗ trợ PDH/SDH dựa trên ATM và STM ET (1.5 – 155 Mbps).

III. KHÍA CẠNH VỀ CHỨC NĂNG : 1. NHÓM CHỨC NĂNG :

Nhóm chức năng về nền tảng.

Nhóm chức năng về truyền tải vô tuyến.

Nhóm chức năng đồng bộ.

Nhóm chức năng điều khiển lưu lượng.

Nhóm chức năng quản lý cấu hình.

Nhóm chức năng quản lý lỗi.

Nhóm chức năng chịu tải.

Nhóm chức năng quản lý hiệu suất.

Nhóm chức năng giao diện người dùng.

Nhóm chức năng cơ sở hạ tầng.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 17 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 4: Cấu trúc node B về chức năng.

2. KIẾN TRÚC NODE B : Kiến trúc RBS tổng quát được mô tả trong dưới đây. Về cơ bản, chức

năng được chia thành hai phần chính. Nhóm chức năng mặt phẳng

người dùng bao gồm truyền dẫn, băng gốc, vô tuyến và các bộ phận

gần anten. Nhóm còn lại là nhóm chức năng mặt phẳng điều khiển có

chức năng cho cả lưu lượng và vận hành, bảo dưỡng. Đóng vai trò làm

cơ sỡ có chức năng cơ sỡ hạ tầng và nền tảng làm cho tất cả các bộ

phận phù hợp với nhau.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 18 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 5: Tổng quan về kiến trúc node B

3. PHÂN HỆ CON RBS :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 19 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 6 : Phân hệ con RBS.

i. BCLRS, Base Station Control & Logical Resource Support: Giao thức NBAP là giao thức đầu cuối trong khối

BCLRS, nó xử lý các chức năng liên quan sau đây :

Các thủ tục phổ biến.

Thiết lập/cấu hình lại/xóa kênh truyền tải chung.

Kiểm tra và yêu cầu kiểm tra.

Đo lường chung.

Báo tình trạng tài nguyên.

Cập nhật thông tin hệ thống.

Thiết lập/giải phóng kết nối vô tuyến.

Reset.

Các thủ tục dành riêng :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 20 HD: TRẦN VĂN NAM

Thêm/xóa kết nối vô tuyến.

Cấu hình lại kết nối vô tuyến.

Điều khiển công suất đường xuống DL.

Đo lường dành riêng.

Chế độ nén.

Phục hồi kết nối vô tuyến lỗi.

Các chức năng điều khiển RBS:

Quản lý định thời.

Phân phối và cung cấp nguồn.

Điều khiển hệ thống làm lạnh.

Điều khiển cell.

ii. EQC, Equipment Control : EQC quản lý kiểm soát các thiết bị phần cứng cụ thể của RBS

(ví dụ như : TRXB, TXB, RAXB, RFIFB, MCPA và AIUB).

EQC có các chức năng chính sau đây :

Vận hành và bảo trì của các mạch thiết bị và các đơn vị

phụ trợ. Cài này bao gồm các chức năng như tải dữ liệu,

khởi động, giám sát và kiểm tra các board. Quản lý thiết bị node theo dõi tất cả các thiết bị cụ thể

của RBS như các subrack, dây cáp và NPU. Các thông tin

được xử lý là các đặc tính của các đơn vị/cáp và quan hệ

giữa các đơn vị/cáp. Quản lý các quá trình xử lý khối và thiết bị. Nguồn tài

nguyên thiết bị được sử dụng bởi các chức năng lưu

lượng và vận hành, bảo dưỡng khi một board đã được bắt

đầu. Khi board thiết bị lỗi, các thiết bị trên

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 21 HD: TRẦN VĂN NAM

board đó sẽ trở thành disable.Tức là, nguồn tài

nguyên thiết bị được thực hiện không có sẵn để sử dụng. Định tuyến, truyền tải, và chuyển đổi của các bản tin thiết

bị.

iii. BCP, Board Control Part : BCP là phân hệ trong RBS mà chức năng như một chất kết dính

để làm cho Cello và các phần ứng dụng cụ thể của board phù

hợp với nhau. BCP bao gồm các phần sau:

Nền BP bao gồm các đơn vị chức năng phần mềm nằm

trên các bộ vi xử lý board cũng như là các thiết bị phần

cứng. Khối điều khiển board chung chứa các chức năng xử lý

các giao diện CBCI và RBCI. Nền DP là giao diện phần mềm và các chức năng như

OSE trong DSP. Nền XP bao gồm một đơn vị phần cứng gọi là AUM gồm

một vi xử lý và giao tiếp với phần cứng bằng RS485.

iv. UBP, Uplink Baseband Processing : Quá trình xử lý kênh truyền tải đường lên :

Khử đan xen đầu tiên.

Giải mã

Kiểm tra CRC.

Giải kết nối tốc độ.

Chế độ nén.

Đo lường BLER.

Đo lường BER.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 22 HD: TRẦN VĂN NAM

Quá trình xử lý kênh vật lý đường lên :

Phân kênh truyền tải.

Khử đan xen lần hai.

Bộ nhận RAKE (bao gồm chuyển giao mềm).

Bộ dò đo BER kênh vật lý.

Bộ dò đo SIR và lỗi SIR.

Đo lường độ trê truyền sóng trên kênh PRACH.

Quá trình xử lý tần số và sector định hướng đường lên :

Phân cực thu :

Điều khiển công suất kênh dành riêng :

Hỗ trợ điều khiển công suất lặp ngoài đường lên.

Giao thức khung Iub .

Đồng bộ khung :

Đồng bộ giao diện vô tuyến đường UL.

Bộ đệm khung bao gồm các khung điều chỉnh thời gian.

Gửi tín hiệu khung điều khiển đồng bộ đường lên.

Chức năng điều khiển lưu lượng :

Hỗ trợ kênh dành riêng và kênh dùng chung liên quan,

các chức năng điều khiển liên quan đến cell.

Chuyển giao giữa các board :

Di chuyển các kết nối vô tuyến đường lên giữa khối

DEM hoặc mạch RAX.

Chức năng CM và FM của RBS cũng như các chức năng vận

hành bảo dưỡng cụ thể cho RAXB cũng là một phần của phân

hệ này. Phân hệ này được thể hiện trên một board :RAXB.

v. DBP, Downlink Baseband Processing :

Quá trình xử lý kênh truyền tải đường xuống :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 23 HD: TRẦN VĂN NAM

Đan xen đầu tiên. Mã hóa. Đính kèm mã CRC. Kết nối tốc độ. Chế độ nén.

Quá trình xử lý kênh vật lý đường xuống : Dồn kênh truyền tải.

Đan xen lần hai.

Điều chế và lan truyền.

Điều khiển công suất.

Kết hợp cell.

Bộ dò đo công suất mã phát.

Điều khiển công suất kênh dành riêng : Hỗ trợ điều khiển công suất lặp ngoài đường xuống.

Giao thức khung Iub đầu cuối đường xuống. Đồng bộ khung :

Đồng bộ giao diện vô tuyến đường DL.

Bộ đệm khung bao gồm các khung điều chỉnh thời gian.

Gửi tín hiệu khung điều khiển đồng bộ đường xuống. Chức năng điều khiển lưu lượng:

Hỗ trợ kênh dành riêng và kênh dùng chung liên quan,

các chức năng điều khiển liên quan đến cell. Chức năng CM và FM của RBS cũng như các chức năng vận

hành bảo dưỡng cụ thể cho TXB cũng là một phần của phân hệ

này. Phân hệ này được thể hiện trên một board : TXB.

vi. CBD, Clock- and Baseband Signal Distribution :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 24 HD: TRẦN VĂN NAM

Phân phát tín hiệu xung clock tham chiếu: Tạo ra tín hiệu RF,

chip, symbol tham chiếu và phân phát tín hiệu đồng bộ bên

trong RBS.

Đồng bộ node : Nhận và gửi các khung điều khiển sự đồng bộ

node đường DL/UL trên AAL0.

Đồng bộ khung : Bù cho sự trê của khung.

Phân phát tín hiệu cho khối băng gốc.

Đồng bộ mạng: Đồng bộ RBS với bộ nhận GPS.

Định vị thuê bao.

Những board sau là 1 phần của phân hệ CBD: TUB, RFIFB, BBIFB. Backplane của

Subrack BB và RF cũng được bao gồm trong CBD.

vii. TRP, Transmit and Receive Processing : Xử lý tần số và sector định hướng DL/UL :

Chuyển đổi DA/AD.

Điều chế và giải điều chế vô tuyến.

Giới hạn công suất ngõ ra trung bình.

Điều khiển độ lợi tự động.

Bộ dò đo kiểm tổng công suất đường xuống.

Bộ dò đo kiểm mức nhiêu đường lên.

Điều khiển cell :

Hiệu chỉnh công suất ngõ ra.

Hiệu chỉnh độ lợi phát.

Thiết lập / giải phóng cell.

Đồng bộ khung :

Bù độ trê.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 25 HD: TRẦN VĂN NAM

Chức năng liên kết độ trê tương tự đường lên (Liên kết

giữa 2 nhánh thu).

Phân hệ này được thể hiện trong các board sau : TRXB và RFIFB.

viii. ANP, Antenna Near Parts : Xử lý tần số và sector định hướng DL/UL :

Khuếch đại vô tuyến DL/UL.

Bộ dò đo kiểm công suất ngõ ra.

Kết hợp tần số.

Bộ lọc vô tuyến DL/UL.

Bộ tách công suất nhận.

Điều khiển cell :

Điều chỉnh độ lợi DL.

Khởi tạo sector.

Điều chỉnh Tilt điện từ xa.

Kiểm soát ASC.

Cơ khí và đơn vị xử lý không cấu hình của Anten: Hỗ trợ cho

các thiết bị bên ngoài gắn trên cột/tháp không thể điều khiển

như TMA.

Khối cấu hình phụ : Hỗ trợ cho các thiết bị bên ngoài gắn trên

cột/tháp có thể điều khiển như ASC, RETU.

Đồng bộ khung : Hỗ trợ bù độ trê DL.

Phân hệ này thể hiện trong 4 khối sau : AIUB, MCPA, ASC, RETU.

ix. MPE, Mechanics, Power and Environment : Khối điều khiển nguồn, PCU.

Khối cung cấp nguồn, PSU.

Khối tụ, CU.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 26 HD: TRẦN VĂN NAM

Khối nguồn dự phòng, BFU.

Subrack quạt.

Tủ cabinet.

Cáp.

Khối kết nối cảnh báo ngoài, EACU.

Khối kết nối nguồn AC, ACCU.

Khối điều hòa, CLU.

Phân hệ MPE đóng 3 vai trò chính : Phân phối và cung cấp nguồn; Kiểm soát

hệ thống làm mát; Các cảnh báo ngoài.

x. BOAM, Base Station Operation and Maintenance : BOAM là một sự thích nghi giữa lớp tài nguyên MP (thực hiện

bởi BC, LRS và EQC) với giao diện đối tượng được quản lý. Vì

vậy BOAM đóng vai trò trong tất cả các chức năng cụ thể của

RBS, giao diện Mub.

Hoạt động quản lý đối tượng nhận được trên Mub được chuyển

vào các hoạt động trên các đối tượng tài nguyên.

Điều này được thực hiện thông qua các đối tượngquản lý thích

ứng (MAOs) được tổ chức bởi BOAM có thể truy cập từ một

trong hai RANOS hoặc quản lý một phần từ nút thông qua các

đối tượng dịch vụ Cello thực hiện cấu hình dịch vụ IRP.

xi. BEM, Base Station Element Management : BEM thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý các thành tố trong

RBS.

Phân hệ bao gồm các thành phần được sử dụng cho việc quản lý

các thành tố RBS. BEM bao gồm các trang web (HTML) cũng

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 27 HD: TRẦN VĂN NAM

như các applet Java và nó sử dụng như giao diện để quản lý các

đối tượng được cung cấp bởi BOAM.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 28 HD: TRẦN VĂN NAM

CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC PHẦN CỨNG RBS

I. MÔ HÌNH PHẦN CỨNG : 1. TỔNG QUAN CELLO :

Cello là một nền tảng cho những ứng dụng có tính sẵn sang cao được

sử dụng để phát triển các nút dựa trên gói dữ liệu, ví dụ chế độ truyền

bất đồng bộ (ATM) và nút dựa trên IP cho RBS hoặc RNC.

Cello cung cấp các công cụ và hướng dẫn để phát triển phần cứng và

phần mềm tùy chọn cho nút, ví dụ về các thuật toán vô tuyến, những

chương trình giám sát và bảng thiết bị.

Phần này mô tả cấu trúc phần cứng của RBS , không chỉ nói về phần

Cello RBS mà còn đề cập tới những thiết bị tần số vô tuyến.

2. MÔ HÌNH NODE : Một subrack bao gồm những khối gắn vào (PIU) khác nhau, như là

những mạch xử lý, những mạch chuyển mạch lõi (SCB), những mạch

đầu cuối (ET) khác nhau và những mạch thiết bị được gắn vào bảng nối

đa năng (backplane).

Một subrack bao gồm tới 28 khe cắm trong đó 2 khe sử dụng cho

những mạch SCB (duy nhất) cũng bao gồm khối phân phối nguồn. Hai

trong số các khe cắm thiết bị thì được trang bị đặc biệt hỗ trợ cho TU.

Một subrack cũng có thể bao gồm một hoặc nhiều mạch xử lý tùy

thuộc vào công suất xử lý và cấp độ dự phòng.

Một trong số các subrack đóng vai trò như một subrack trung tâm để

kết nối những subrack với nhau khi nút có nhu cầu mở rộng.

II. CABINET VÀ SUBRACK : 1. CABINET, TRƯỜNG KẾT NỐI VÀ SUBRACK :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 29 HD: TRẦN VĂN NAM

i. CẤU TRÚC CABINET :

Hình 7 : Tổng quan cabinet đặc trưng RBS 3202

ii. TRƯỜNG KẾT NỐI :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 30 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 8 : Trường kết nối

Như thể hiện trong hình 3, thiết bị nào đó được kết nối vào

Trường kết nối. Điều này chủ yếu dành cho các thiết bị nằm ở

ngoài tủ RBS (ngoại trừ cho các CU). Trường kết nối được đặc

trên đầu tủ cabinet và nó có thể có những cái nhìn khác nhau

phụ thuộc vào cấu hình.

Ngoại trừ các kết nối đến anten, có 22 vị trí kết nối có thể thay

đổi linh hoạt . Ví dụ như ET-M4 hoặc ET-M1 được sử dụng.

iii. SUBRACKS:

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 31 HD: TRẦN VĂN NAM

Tủ RBS (macro) được xây dựng với một hoặc nhiều tủ cabinet

phụ thuộc vào cấu hình trạm. Mỗi cabinet được trang bị những

subrack chứa các khối PIU.

Có 4 loại subrack trong tủ RBS :

Subrack nguồn : Cung cấp và điều khiển nguồn.

Subrack băng gốc (BB) : Quá trình xử lý điều khiển

chính và xử lý băng gốc.

Subrack cao tần (RF) : Xử lý cao tần và bao gồm các card

thu phát TRXB và giao diện với anten.

Subrack MCPA :Khuếch đại công suất.

Subrack nguồn chỉ sử dụng cho tủ RBS 3201. Trong trường hợp

nguồn cung cấp bên ngoài (RBS 3202), một bộ tụ (CU) sẽ được

đặt ở vị trí trên đầu của cabinet.

Subrack BB hay RF đều dựa trên nền tảng Cello trong đó bao

gồm một bảng nối đa năng ATM và những khối SCB cho việc

trong thông trong 1 subrack cũng như những subrack với nhau.

Phụ thuộc vào chiều rộng của board, mỗi subrack có thể được

trang bị lên đến 28 board.

iv. SUBRACK NGUỒN VÀ BỘ TỤ (CU) :

Subrack nguồn được chứa trong hệ thống của tủ RBS. Trong

RBS 3201, subrack nguồn được tích hợp trong tủ RBS. Nếu

công suất nguồn bên ngoài được sử dụng, subrack nguồn sẽ

được nằm ở cabinet Power và Battery.

Đối với RBS 3201, nguồn cung cấp bên trong :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 32 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 9: Bộ tụ cung cấp -48 VDC.

Đối với RBS 3202, nguồn cung cấp bên ngoài :

Hình 10 : Subrack nguồn cung cấp +24 VDC

v. SUBRACK BĂNG GỐC (BB) : Subrack BB bao gồm đầu cuối giao diện ATM bên ngoài cũng

như tất cả chức năng trong vùng băng gốc ngoại trừ việc xén

công suất, điều chỉnh độ lợi và độ trê cái mà được đặt trong khối

RF. Chức năng BB là đầu cuối giao thức khung, mã hóa/giải mã,

quá trình tìm kiếm và xử lý truy cập ngẫu nhiên. Subrack sẽ

được trang bị khác nhau tùy thuộc subrack trung tâm hay mở

rộng.

RBS 2HW :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 33 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 11 :Subrack BB đối với RBS 2 HW

RBS 3HW

Hình 12 :Subrack BB đối với RBS 3 HW

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 34 HD: TRẦN VĂN NAM

Giữa RBS 2HW và RBS 3HW có khả năng sử dụng những bảng

RAX khác nhau cho cấu hình khác nhau nhưng vị trí khe cắm là

cố định.

vi. SUBRACK CAO TẦN (RF) : Subrack RF bao gồm tất cả phần cứng liên quan đến quá trình

xử lý RF, ngoại trừ khối khuếch đại công suất và khối tùy chọn

TMA/ASC. Subrack RF kết nối tới các phần còn lại của RBS

thông qua ISL, cáp gamma, nguồn, định thời và RF.

Hình 13 :Subrack RF.

vii. SUBRACK KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐA SÓNG MANG

(MCPA) :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 35 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 14 : Subrack MCPA.

viii. MỞ RỘNG CABINET ( NHỮNG KẾT NỐI CELLO) : Những subrack Cello phải được kết nối với nhau trong cấu hình

ngôi sao và một trong những subrack BB đóng vai trò như

subrack trung tâm. Trong trường hợp cấu hình lớn hơn khi mà

dùng hơn 5 subrack thì SCB phải được gắn them vào subrack

chính.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 36 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 15 :Kết nối nhiều subrack.

Mỗi cabinet có thể xử lý 6 cell sóng mang nhưng lại bị giới hạn

bởi 3 sector trong mỗi subrack RF. Subrack RF được tổ chức

trên mỗi sector dựa vào những kết nối anten trong khi subrack

BB được tổ chức cho mỗi tần số dựa vào quá trình chuyển giao

mềm và điều khiển công suất nhanh.

Những subrack BB và RF trong mặt phẳng người dùng kết nối

với nhau thông qua BBIFB – RFIFB. Có 2 kết nối vật lý song

công cho mỗi board, mỗi dữ liệu người dùng được phát cho 3

cell sóng mang. Bằng cách sử dụng các kết nối chéo giữa các

cabinet, ta có thể xây dựng một cấu hình lớn hơn.

2. TỔNG QUAN CÁC KHỐI GẮN VÀO ĐỐI VỚI TỦ RBS

3202 : RBS 3202 bao gồm các thiết bị phần cứng sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 37 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 16: Tủ 3202

i. Khối thiết bị điều khiển : Mạch điều khiển chuyển mạch (SCB) : SCB bao gồm việc

chuyển đổi ATM và các giao diện đến các khối khác thông qua

bảng nối đa năng (backplane). Mạch SCB cũng chứa bộ lọc điện

và phân phối cho mỗi subrack. Mạch định thời (TUB) : TUB giúp ổn định tín hiệu xung clock

nhận được từ mạch ET. Một số tín hiệu định thời được tạo ra

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 38 HD: TRẦN VĂN NAM

trên TUB để được phân phối cho các phần còn lại trong tủ RBS.

TUB còn hổ trợ kết nối bộ nhận tín hiệu GPS bên ngoài cho

mục đích đồng bộ và định vị. Mạch xử lý chính (MPB) : MPB đóng vai trò chủ trong hệ

thống điều khiển. Nó thực thi những phần chính trong các chức

năng điều khiển RBS và điều khiển các mạch thông qua những

bộ vi xử lý mạch (BP) được gắn trên các board. Bộ xử lý MPB

giám sát và điều khiển toàn bộ RBS khi RBS bao gồm nhiều

hơn 1 cabinet.

Mạch chuyển đổi đầu cuối (ETB) : ETB bao gồm những chức

năng cho giao diện trên đường truyền vật lý. Số mạch ETB là

linh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn và tốc độ truyền dẫn khác

nhau. Nó có thể từ 1 đến 5 mạch khi RBS được sử dụng như 1

hub.

ii. Khối thiết bị băng gốc : Mạch phát tín hiệu băng gốc (TXB) : Mạch TX bao gồm chức

năng mã hóa kênh và điều chế tín hiệu ở đường xuống. Khả

năng mở rộng cấu hình được thêm vào bằng các khóa (key)

phần mềm hoặc bằng cách gắn thêm TXB cho đến khi không

còn khe cắm.

Mạch thu tín hiệu băng gốc (RAXB) : Mạch RAX được chia

làm 3 đơn vị chức năng chính. Đó là : Bộ giải điều chế (DEM),

truy cập ngẫu nhiên (RA) và bộ giải mã (DEC). Khả năng mở

rộng cũng giống như TXB. iii. Các mạch giao diện :

Mạch giao diện vô tuyến (RFIFB) : RFIFB là mạch giao diện

trong subrack RF giao diện với mạch BBIFB trong subrack BB.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 39 HD: TRẦN VĂN NAM

Mạch RFTFB giao diện bằng tín hiệu số I và Q, cho cả đường

thu và phát. RFIFB cũng phân phát tín hiệu định thời được cung

cấp từ TUB. Mạch giao diện băng gốc (BBIFB) : Mạch BBIFB là mạch

giao diện trong subrack BB giao diện với mạch RFIFB trong

subrack RF. Mạch BBIFB cũng giao diện bằng tín hiệu số I và

Q cho cả đường thu và phát. Nó cũng phân phát tín hiệu định

thời từ TUB. iv. Khối vô tuyến :

Mạch thu phát (TRXB) : TRXB bao gồm tất cả chức năng cho

việc xử lý chuyển đổi tín hiệu số thành tương tự và điều chế tín

hiệu đường phát; giải điều chế, chuyển đổi tín hiệu tương tự

thành số và lọc tín hiệu đường thu đối với mỗi sóng mang. Khối giao diện với anten (AIU) : AIU bao gồm những phần

RF, như là bộ lọc RF, khuếch đại nhiêu thấp, bộ xén. Đối với

một số cấu hình khối AIU kết hợp tín hiệu RF thành 2 MCPA

tới 1 anten. AIU cũng cung cấp công suất cho ASC và RET. Bộ

lọc song công cho phép cả hai đường thu và phát đến cùng 1

anten đồng thời nó còn giúp giảm tối thiểu số lượng dây feeder

và anten theo yêu cầu. Thông tin cảnh báo và điều khiển với

ASC và RET được xử lý bởi MP thông qua AIU. Bộ khuếch đại công suất đa sóng mang (MCPA) : MCPA là

một bộ khuếch đại công suất tuyến tính băng rộng. MCPA

khuếch đại công suất các sóng mang để phát trong 1 cell. MCPA

được điều khiển từ MPB trong RBS đề nghị khả năng tải phần

mềm và thu thập cảnh báo. Mỗi MCPA đại diện cho công suất

đầu ra 20W, liên quan đến giao diện anten và có thể kết hợp

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 40 HD: TRẦN VĂN NAM

thành cặp thì cung cấp công suất tổng bằng 40W tới đầu feeder

của anten, hoặc là 20W trên 1 sóng mang trong cấu hình 2 sóng

mang hoặc như là 1 sóng mang với công suất 40W. Trong cấu

hình RBS với 2 MCPA được kết nối song song, công suất đầu ra

sẽ giảm 6dB trong mỗi sector nếu 1 MCPA lỗi. Hệ thống điều khiển anten (ASC) : ASC được gắn trên tháp

anten và đặt gần anten. ASC được sử dụng trong đường thu để

giảm nhiêu nhận được thấp nhất. ASC là một TMA

kép(DDTMA), nghĩa là ASC bao gồm 2 bộ lọc trên mỗi nhánh,

điều này làm cho có thể sử dụng chung feeder cho tín hiệu

đường thu và phát. ASC là bộ phận tùy chọn trong RBS. Bộ phận thay đổi tilt điện từ xa (RET) : Chức năng RET

được sử dụng cho việc tối ưu vùng phủ sóng vô tuyến. RET có

thể được tích hợp trong anten và kích hoạt tính năng điều khiển

từ xa. RET được cấp nguồn bởi AIU thông qua ASC nếu ASC

được sử dụng. Nếu ASC không được sử dụng, RET được cung

cấp công suất trực tiếp từ AIU thông qua dây feeder. Việc giám

sát RET được kiểm soát từ MPB. RET cũng là bộ phận tùy chọn

của RBS. v. Giao diện cảnh báo ngoài (EACU) : Các dòng RBS 3000 có thể

giám sát thiết bị người dùng thông qua khối kết nối cảnh báo

ngoài (EACU). EACU được gắn bên ngoài cabinet. Người vận

hành có thể xác định tối đa 32 cảnh báo ngoài và 4 port điều khiển

ngõ ra. Các thiết bị bên ngoài đặt cảnh báo bằng 1 trong 2 điều

kiện mở hoặc đóng. EACU cũng là một bộ phận tùy chọn của

RBS.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 41 HD: TRẦN VĂN NAM

vi. Hệ thống làm lạnh (FAN): Mỗi subrack đều có hệ thống quạt của

riêng nó và tốc độ quay cảnh quạt sẽ kiểm soát nhiệt độ, giữ cho mức

độ tiếng ồn ở mức thấp nhất.

3. NHỮNG GIAO DIỆN SUBRACK NGOÀI : Đây là những kết nối liên subrack trong cabinet và cũng có thể là liên PIU. Nó

cho cái nhìn tổng quát sơ đồ đấu nối các thiết bị phần cứng với nhau

Hình 17 : Tổng quan kiến trúc phần cứng

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 42 HD: TRẦN VĂN NAM

4. GIAO DIỆN NHỮNG SUBRACK VỚI NHAU :

Hình 18 : Những giao diện subrack băng gốc

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 43 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 19 : Giao diện subrack vô tuyến

III. NHỮNG CHỨC NĂNG ẤN ĐỊNH TRONG PHẦN

CỨNG : Trong RBS 3201 và 3202 các tín hiệu định thời hoặc thông tin

không theo đường thẳng từ một subrack đến những cái khác.

Thực sự cả tín hiệu định thời và dữ liệu đi từ 1 subrack đến các

subrack khác theo những đường khác nhau (định thời, uplink,

downlink) thông qua các mạch trong nhiều subrack.

Để có 1 ý tưởng rõ ràng về những quá trình này xảy ra như thế

nào, trước hết chúng ta sẽ xem qua những chức năng trong RBS

liên quan đến những board khác nhau và sau đó chi tiết từng

board.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 44 HD: TRẦN VĂN NAM

Trong hình dưới đây mô tả các khối chức năng chính trong mặt

phẳng người dùng.

Hình 20 : Tổng quan về chức năng

Đối chiếu các chức năng vào bên trong các board được mô tả ở

hình sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 45 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 21 : Các chức năng cơ bản của RBS được thể hiện trong các board

IV. NHỮNG BOARD ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ : 1. BOARD SCB :

SCB chứa một chuyển mạch ATM và giao diện đến những port

chuyển mạch nằm trên mỗi board thiết bị thông qua bảng nối

ATM. Bằng phương tiện cáp (ISL), một SCB có thể kết nối với

4 SCB khác trong những subrack khác. SCB chịu trách nhiệm

về việc giữ thông tin cấu trúc liên kết nút được sử dụng khi bắt

đầu hoặc khởi động lại tốt như hệ thống phân phối xung clock

(19.44 MHz).

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 46 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 22 : Mạch SCB

Chức năng lọc nguồn (PFF) là một phần của SCB giao diện với

hệ thống nguồn thông qua các kết nối ở phía trước. Hệ thống

nguồn được phân phối đến mỗi PIU trong subrack thông qua

bảng nối (backplane). SCB cũng được sử dụng để giám sát và

điều khiển quạt của subrack. 2. BOARD SXB :

SXB được sử dụng để mở rộng việc chuyển đổi ATM vào nhiều

subrack khi tất cả các port trên SCB trong subrack chính được

sử dụng lên đến 4 subrack thêm có thể được kết nối tới một

SXB. Nó sẽ chỉ tồn tại trong subrack băng gốc chính. SXB là

một phần của nền tảng Cello. 3. BOARD ETB :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 47 HD: TRẦN VĂN NAM

ETB là một phần của nền tảng Cello và xử lý đầu cuối trên giao

diện Iub. Nó điều khiển bộ dồn kênh, bộ phân kênh, dữ liệu

người dùng và làm việc như một giao diện giữa đường truyền

dẫn và chuyển mạch ATM.

Có những loại khác nhau của ETB phụ thuộc vào chuẩn giao

diện truyền dẫn được sử dụng. Thuật ngữ sử dụng được mô tả

như sau :

ET : Đầu cuối thay đổi .

M : ATM với bộ dồn kênh AAL2 .

C : Mô phỏng mạch .

FE : PPP với công cụ chuyển tiếp .

1 : PDH dựa trên giao diện cấp độ 1, 1.5 – 2 Mbit/s .

2 : PDH dựa trên giao diện cấp độ 1, 6 – 8 Mbit/s .

3 : PDH dựa trên giao diện cấp độ 1, 34 –45 Mbit/s .

4 : SDH dựa trên giao diện cấp độ 1, 155 Mbit/s .

5 : SDH dựa trên giao diện cấp độ 1, 622 Mbit/s .

Hai mạch ET khác nhau được hỗ trợ, ET-M1 và ET-M4, mạch

ET-M3 dành cho phát triển.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 48 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 23 : Board ET-M1

ET-M1 hỗ trợ 8 đường truyền dẫn E1 hoặc J1 được kết nối trong

4 đầu nối RPV 431 ở phía trước board. Mỗi đầu kết nối chứa 2

đường số (DIP), trong đó DIP 0 và DIP 1 trong đầu nối đầu tiên

là quan trong nhất. Trở kháng và tốc độ của các chuẩn truyền

dẫn.

Mạch ET-M4 có 2 đường truyền dẫn STM-1 sử dụng đầu nối

SC. Hai chuẩn được hỗ trợ, chuẩn quang STM-1(ITU-T, ETSI

và TTC) và chuẩn quang OC-3 với STS-3C (ANSI)

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 49 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 24 : Board ET-M4.

Giao diện quang là một giao diện đơn mode theo chuẩn ITU-T

G.957. Một tín hiệu tham chiếu 2.048 MHz được đồng bộ hóa

với một trong các port RX của STM-1 được phân phối thông

qua một kết nối SMA ở phía trước board.

4. BOARD TUB : TUB bao gồm việc thừa hưởng và phân phối tín hiệu định thời

cục bộ của RBS. TUB có cơ chế backup hoàn chỉnh nên sẽ

không xảy ra việc cuộc gọi bị gián đoạn trong trường hợp lỗi

phần cứng trong mạch TUB chính.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 50 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 25 : Mạch khối định thời TUB.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 51 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 26 : Tín hiệu định thời .

Định thời cho một cabinet mở rộng :

Interface D : Giao diện cung cấp tín hiệu định thời bên

trong cabinet. Giao diện này phân phát tín hiệu định thời

từ subrack RF tới subrack BB. Subrack chính (MAIN)

làm nguồn chuẩn cho các tín hiệu đồng bộ.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 52 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 27 : Giao diện D và E

Interface E : Giao diện định thời giữa các cabinet với

nhau. Giao diện này phân phát tín hiệu định thời từ TUB

đến các subrack RF. Cable kết nối từ BBIFB trong

subrack băng gốc chính (Main BB) đến tất cả RFIFB.

Trong trường hợp cấu hình với nhiều cabinet thì chiều dài

của cáp này phải như nhau.

5. BOARD GPB :

Board MP chứa phần chính của phần mềm điều khiển trạm gốc

trong RBS. Nó điều khiển các thiết bị nằm trên các board thiết

bị hoặc các khối phụ trợ. Thuật ngữ MP biểu thị vai trò như là

một thành phần trong khối MPC và nó thực hiện trên board

GPB. Tất cả MP sẽ hình thành một MPC cung cấp khả năng mở

rộng quá trình xử lý. Trong RBS, MPC được sử dụng để share

tải trong trường hợp lỗi phần cứng của một MP nào đó, các MP

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 53 HD: TRẦN VĂN NAM

còn lại bao gồm tất cả các chức năng mặc dù năng lực xử lý thấp

hơn. Do đó các MP đều bình đẳng. GPB chứa bộ vi xử lý và được trang bị với 1 đĩa flash 1.2 Gbyte.

Nó cung cấp giao diện chuẩn Ethernet và RS232.

Hình 28 : GPS cho RBS2 HW.

Hình 29 : GPB cho RBS3 HW.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 54 HD: TRẦN VĂN NAM

V. THIẾT BỊ BĂNG GỐC : 1. BOARD TX :

i. Giới thiệu : Mạch TX bao gồm chức năng mã hóa kênh và điều chế ở

đường xuống (Downlink). ii. Vị trí :

RBS 2 HW : Khe 26 và 27 . RBS 3 HW : Khe 17 và khe 18.

iii. Kết nối :

Hình 30 : Mạch TX

iv. Chức năng TXB: TXB : là một mạch giao diện số trong subrack băng gốc của

RBS. Nó được dùng để truyền dữ liệu ở hướng downlink. Dữ

liệu được mã hóa, đan xen và chuyển đổi thành các symbol

trước khi ánh xạ vào các kênh vật lý. Những kênh này được kết

hợp vào cell một cách hợp lý được gửi thông qua khối BBIF và

RFIF đến khối TRX.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 55 HD: TRẦN VĂN NAM

Vì lý do back up, hai board TX sẽ được sử dụng. Những board

này có thể sử dụng với nguyên tắc share tải khi xảy ra lỗi phần

cứng.

Trong 2 board sẽ có 1 board làm master xử lý các phần liên

quan đến báo hiệu còn các board khác gọi là slave, sẽ mang

thông tin về lưu lượng như board master.

Hình 31 : Chức năng RBS trong TRX ở hướng DL

2. BOARD RAX : i. Giới thiệu :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 56 HD: TRẦN VĂN NAM

Board RAX được chia làm 3 khối chức năng chính là : Bộ giải

điều chế (DEM), truy cập ngẫu nhiên (RA) và bộ giải mã

(DEC). Khả năng nâng cấp dung lượng bằng cách cộng thêm key bằng

phần mềm và hoặc gắn thêm board cho đến khi đạt cấu hình tối

đa.

ii. Vị trí :

Hình 32 : Vị trí RAX và TX trong subrack BB

iii. Kết nối :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 57 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 33 : Board RAX.

iv. Chức năng :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 58 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 34 :Chức năng RBS trong board RAXB

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 59 HD: TRẦN VĂN NAM

CHƯƠNG 3 : TÌM HIỂU VỀ RBS 3206

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ DÒNG RBS 3206 : RBS 3206 được thiết kế để đáp ứng những yêu cầu đầy thách thức về tỷ lệ bít

cao, số lượng thuê bao lớn, vùng phủ sóng rộng và khả năng đâm xuyên tốt từ

trạm gốc. RBS 3206 có thể cũng được tối ưu cấu hình cho những ứng dụng

mà nhà điều hành thích tập trung vào một số yêu cầu trên.

RBS 3206 có thể sử dụng được cả cấu hình đơn băng tần hay băng tần kép và

hỗ trợ những dãy băng tần phổ biến : 2100, 1900, 1700/2100, 900 và 850

Mhz. Nó được cấu hình rất linh hoạt với việc kết hợp lên đến 6 sector với 2

sóng mang hoặc 3 sector với 4 sóng mang trong 1 cabinet. Nó còn hỗ trợ một

dãy rộng các lớp công suất vô tuyến lên đến 60W trên một cell sóng mang.

Cabinet có hình dạng tương tự như tủ cabinet GSM truyền thống như RBS

2206, RBS 2202. Do đó RBS 3206 tạo điều kiện về mặt không gian có sẵn

cho tình huống lắp chung với tủ GSM.

Các tính năng thiết yếu khác của RBS 3206 là khả năng nâng cấp và mở rộng

rất linh hoạt. RBS ban đầu có thể trang bị với cấu hình thấp nhất và sau đó mở

rộng theo thời gian. RBS cung cấp đầy đủ khả năng về truyền tải tốc độ cao

HSPA.

II. KIẾN TRÚC PHẦN CỨNG : Có hai dòng của RBS 3206 tương tự nhau là: RBS 3206E và RBS 3206F.

RBS 3206F hổ trợ 6 khối vô tuyến (RU) và được sử dụng cho băng tần

2100/900 MHz. RBS 3206E cũng hổ trợ 6 RU và được sử dụng cho băng tần

850/1900/1700-2100 MHz. RBS 3206E thì cao hơn RBS 3206F 10cm cho

việc mở rộng thêm 3 RU.

RBS 3206M là một phiên bản được trang bị một phần của RBS 3206F chỉ hổ

trợ 3 RU. Nó phù hợp với những nơi tập trung triển khai ban đầu mà không có

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 60 HD: TRẦN VĂN NAM

nhu cầu cao về vùng phủ cũng như lưu lượng. Cấu hình của nó bị giới hạn 1-3

sector, với 2 sóng mang trên 1 sector và nguồn cung cấp phải là -48 VDC.

Cabinet RBS 3206M có thể nâng cấp lên thành RBS 3206F.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 61 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 35 : RBS 3206M

Hình 36 : RBS 3206E và RBS 3206F

III. CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỦ RBS 3206 : 1. KHỐI VÔ TUYẾN (RU):

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 62 HD: TRẦN VĂN NAM

RU bao gồm các chức năng cần thiết cho việc cắt xén tín hiệu, chuyển

đổi tín hiệu từ số sang tương tự, điều chế và khuếch đại tần số vô tuyến

ở đường phát cũng như chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số và lọc

tín hiệu ở đường thu.

Số khe RU sẵn có cho RBS 3206 phụ thuộc vào phiên bản của cabinet :

RBS 3206M : 3 khe RU.

RBS 3206F : 6 khe RU.

RBS 3206E : 9 khe RU.

2. KHỐI LỌC (FU) : FU chứa một bộ khuếch đại nhiêu thấp (LNA) và xử lý việc xén tần số

sóng mang vô tuyến. Khối LNA có một nhánh phát (TX) ở đường DL

và 2 nhánh thu (RX) ở đường UL.

Khối FU lọc một dãy băng tần cụ thể. Số khối FU trong RBS :

RBS 3206M :1-3 FU.

RBS 3206F/E : 1-6 FU.

3. SUBRACK VÀ CASSETTE SỐ : Subrack số cho RBS 3206F và RBS 3206E bao gồm 2 dãy băng tần tách biệt.

Cassette số cho RBS 3206M chỉ bao gồm 1 dãy băng tần đơn. Mỗi dãy băng

tần hỗ trợ lên đến 6 sóng mang. Các loại board trong khối này được mô tả ở

dưới :

i. Khối điều khiển cơ bản (CBU) : CBU là khối điều khiển trung tâm của RBS. Nó xử lý các chức

năng điều khiển và cung cấp cho hầu hết yêu cầu về kết nối

truyền dẫn chung chung. CBU cũng bao gồm phân phát và lọc

nguồn.

Số khối CBU :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 63 HD: TRẦN VĂN NAM

RBS 3206M : 1 board .

RBS 3206F/E : 1-2 board .

ii. Mạch phát băng gốc (TXB) : TXB cung cấp đầy đủ khả năng hỗ trợ HSDPA và sẵn có đap

ứng năng lực các phần tử kênh (CE) trong phiên bản R99.

TXB bao gồm phần phát tín hiệu băng gốc, việc tách cell, kết

hợp kênh, mã hóa, điều chế, lan truyền cũng như xử lý các kênh

vận chuyển.

Số board TXB :

RBS 3206M :1-2 board .

RBS 3206F/E :1-4 board .

iii. Mạch thu (RAXB) : RAXB bao gồm phần thu tín hiệu băng gốc và xử lý việc kết

hợp cell cho vấn đề chuyển giao mềm, giải mã, nhận RAKE, tìm

kiếm cũng như truy cập các kênh truyền tải ngẫu nhiên và dành

riêng.

Tất cả các mạch sẵn có đều có khả năng đầy đủ hỗ trợ nâng tốc

độ UL (EUL) với phiên bản mà hổ trợ 10 ms hoặc 2/10ms

khoảng thời gian truyền (TTI).

Số khối RAXB :

RBS 3206M : 1-6 board .

RBS 3206F/E : 1- 12 board.

iv. Giao diện khối vô tuyến (RUIF) : RUIF bao gồm các kết nối điểm - điểm thông qua dây cable đến

các RU. RUIF mang cả hai tín hiệu trên 2 đường thu và phát

cũng như là tín hiệu điều khiển số và tín hiệu định thời.

Số khối RUIF :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 64 HD: TRẦN VĂN NAM

RBS 3206M :1 board .

RBS 3206F/E : 1- 2 board .

v. Board ETB : ETB cung cấp các port kết nối truyền dẫn bổ sung hoặc loại

khác. Việc sử dụng ETB là tùy chọn vì CBU đã cung cấp 4 port

E1/T1 rồi.

Nó có thể trang bị cho cabinet với các tùy chọn về truyền dẫn

như : E1/J1/T1, E3/J3/T3, STM-1 và Ethernet.

Số khối ETB :

RBS 3206M :0-4 board .

RBS 3206F/E : 0-8 board.

4. KHỐI CẤP NGUỒN (PSU) : PSU chuyển đổi điện áp AC hoặc DC ở ngõ vào thành áp chuẩn

-48V DC cung cấp cho RBS. PSU giao tiếp với CBU thông qua

EC bus và được yêu cầu khi RBS được trang bị với khối kết nối

nguồn DC (DCCU) hoặc AC (ACCU).

Số khối PSU : 0-4 .

5. KHỐI KẾT NỐI NGUỒN : RBS 3206 có thể được trang bị với các lựa chọn thay thế khối kết nối nguồn

khác nhau tùy thuộc chọn khối cấp nguồn như thế nào PSU.

i. DCCU :

DCCU được sử dụng để kết nối áp vào +24V DC, -48V DC(3

sợi) và để phân phối đến PSU DC. Số khối DCCU :

RBS 3206M : 1 (chỉ -48V DC).

RBS 3206F/E : 0-1.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 65 HD: TRẦN VĂN NAM

ii. ACCU : ACCU được sử dụng để kết nối nguồn AC vào và phân phối nó

đến PSU AC.

Số khối ACCU :

RBS 3206M : 0 .

RBS 3206F/E : 0-1 .

iii. Bộ lọc DC (DCF) : DCF được sử dụng để kết nối nguồn vào -48V DC (2 sợi). DCF

là bắt buộc khi nguồn dự phòng bên ngoài được sử dụng.

Số khối DCF :

RBS 3206M : 1 .

RBS 3206F/E: 0-1 .

6. KHỐI PHÂN PHỐI NGUỒN (PDU) : PDU được sử dụng cho phân phối nguồn DC bên trong. Nó chứa

các cầu chì cho những kết nối riêng lẽ và một khối tụ để giữ

nguồn cho các phần kỹ thuật số trong tủ RBS.

Số khối : 1 .

IV. CẤU HÌNH :

1. CẤU HÌNH TỔNG QUÁT : RBS 3206 cung cấp cấu hình lựa chọn thay thế rất linh hoạt theo nhu cầu của

nhà khai thác. Ưu điểm về tính linh hoạt của RBS 3206 là nó có thể chứa một

số lượng lớn các PIU, lên đến 6(9) RU đối với RBS 3206F(E), 4 TXB, 12

RAXB, 8 ETB và 4 PSU.

2. BĂNG TẦN SỐ :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 66 HD: TRẦN VĂN NAM

RBS 3206 có thể sử dụng cho cả cấu hình đơn băng tần hoặc băng kép và hổ

trợ những băng tần sau :

Hình 37 : Dãy băng tần hỗ trợ .

3. CẤU HÌNH VÔ TUYẾN : Các phiên bản RU có thể kết hợp được tự do và bất đối xứng

trong cabinet. Điều này cho phép nhà khai thác lựa chọn cấu

hình phù hợp, ví dụ ban đầu chọn cấu hình triển khai ( 3x1

40W), sau đó cộng thêm các RU khác vào để tăng công suất ngõ

ra (60W) hoặc băng tần tần số khác trong cả 3 sector hoặc ít hơn

để tối ưu phục vụ yêu cầu về vùng phủ, dung lượng và tốc độ

bit.

Hình sau mô tả số khe RU và cấu hình tối đa choc các phiên bản

RBS 3206 khác nhau.

Hình 38: Số khe RU và cấu hình tối đa.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 67 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 39 : Cấu hình đơn băng tần

Hình 40 : Cấu hình băng kép

4. CẤU HÌNH TRUYỀN DẪN : CBU được trang bị với những port truyền dẫn chuẩn E1/T1/J1.

RBS 3206E và RBS 3206F có thể được trang bị thêm vào đến 4

board ETB cho những port truyền dẫn phụ.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 68 HD: TRẦN VĂN NAM

Có một vài board khác nhau để chọn phụ thuộc yêu cầu port

truyền dẫn. Hình sau mô tả những tùy chọn board khác nhau và

số loại port hỗ trợ.

Hình 41: Các loại ETB.

V. THÔNG SỐ KỸ THUẬT : 1. THÔNG SỐ VÔ TUYẾN :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 69 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 42 : Thông số vô tuyến.

2. THÔNG SỐ NGUỒN :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 70 HD: TRẦN VĂN NAM

3. KÍCH THƯỚC CABINET :

4. TRỌNG LƯỢNG CABINET : Trọng lượng khi lắp cabinet cấu hình full.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 71 HD: TRẦN VĂN NAM

CHƯƠNG 4 : TÌM HIỂU VỀ RBS 3418

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ DÒNG RBS 3418 : RBS 3418 bao gồm 1 khối chính (MU) đặt trong nhà và hỗ trợ lên đến

6 khối vô tuyến từ xa (RRU) đặt ở ngoài (trên cột) kết nối đến MU

thông qua các sợi cáp quang, làm tăng tính linh hoạt khi hoạt định một

trạm vô tuyến. Các khối với trọng lượng nhẹ cũng giảm đáng kể chi phí

vận chuyển và lắp đặt.

Việc đặt RRU ở ngoài gần anten làm giảm suy hao trên feeder và cho

phép hệ thống sử dụng những tính năng mạng hiệu suất cao mà công

suất ngõ ra thấp do đó làm giảm điện năng tiêu thụ, vốn và chi phí hoạt

động. Vì phần cứng được chia thành nhỏ, nhẹ nên dê dàng mang vào

trạm. RBS 3418 là giải pháp Main-Remote RBS, nó giúp việc thao tác

lắp đặt và bảo trì trong một không gian bị giới hạn.

RBS 3418 thích hợp với yêu cầu dung lượng từ trung bình đến lớn và

có thể được cấu hình lên đến 6 sector với 1 sóng mang trên 1 sector

hoặc 3 sector với 2 sóng mang trên 1 sector. Nó có thể được sử dụng

cho cấu hình đơn băng hoặc băng kép và hổ trợ các băng tần phổ biến

sau : 2100, 1900, 1700/2100, 1700/1800, 900 và 850 MHz.

MU được gắn trên giá 19 in hoặc gắn trên tường trong 1 shelter nhỏ

hoặc phòng thiết bị. Các RRU có thể được đặt trên các cột, treo trên

tường.

II. KIẾN TRÚC PHẦN CỨNG : RBS 3418 có cùng kiến trúc như các sản phẩm khác trong họ RBS 3000. RBS 3418

được chia thành 1 MU và nhiều RRU kết nối tới MU thông qua những sợi cáp quang.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 72 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 43 : RBS 3418 với MU (gắn vào kit treo trên tường) và RRU22 20W

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 73 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 44 : RRU22 40W và RRUW-01 60W.

III. CÁC THÀNH PHẦN TRONG TỦ RBS 3418 : Phần cứng RBS 3418 theo cấu trúc module để dê dàng mở rộng và cải tiến.

1. KHỐI CHÍNH (MU) : MU được thiết kế cho môi trường trong nhà tốt hơn là gắn trong kệ 19 in. MU

bao gồm các khối phần cứng sau

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 74 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 45 : Kiến trúc phần cứng của MU.

i. Khối quạt : Khối quạt có nhiệm vụ làm mát subrack. Tốc độ quạt được giám

sát bên trong và một cảnh báo được phát ra nó giảm dưới một

mức quy định nào đó.

Số khối : 1

ii. PDU và PSU :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 75 HD: TRẦN VĂN NAM

MU được trang bị với 1 trong các loại sau PDU, DC-PSU hoặc

AC-PSU. PDU được sử dụng để phân phát điện áp -48V DC đến CBU và

khối quạt. DC-PSU chuyển đổi áp ngõ vào +24V DC thành -48V DC và

phân phát nó tới CBU và khối quạt. AC-PSU chuyển đổi áp ngõ vào AC thành -48V DC và phân

phát nó tới CBU và khối quạt. Số khối : 1.

iii. CBU : CBU là khối điều khiển trung tâm của RBS. Nó thực thi phần

chính của chức năng điều khiển trong RBS và điều khiển các

board thông qua những bộ vi xử lý trong board. CBU có khả

năng chuyển đổi giao diện đến các khối khác trong MU cũng

như bộ lọc nguồn.

Số khối : 1.

iv. TXB : TXB bao gồm phần phát tín hiệu băng gốc liên quan đến các

quá trình sau : Tách cell, kết hợp kênh, mã hóa, điều chế cũng

như xử lý các kênh vận chuyển.TXB hoàn toàn có đầy đủ khả

năng hổ trợ HSDPA.

Số khối : 1-2 .

v. RAXB : RAXB bao gồm phần thu tín hiệu băng gốc và xử lý việc kết

hợp cell cho quá trình chuyển giao mềm, giải mã, nhận RAKE,

tìm kiếm cũng như truy cập các kênh truyền tải ngẫu nhiên và

dành riêng.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 76 HD: TRẦN VĂN NAM

Tất cả các mạch sẵn có đều có khả năng đầy đủ hỗ trợ nâng tốc

độ UL (EUL) với phiên bản mà hổ trợ 10 ms hoặc 2/10ms

khoảng thời gian truyền (TTI).

RBS 3418 thì yêu cầu với 2 hoặc nhiều hơn khối RAXB, các

board sẽ share tải để đạt khả năng linh hoạt cao. Nếu một RAXB

lỗi thì tải sẽ được chuyển sang RAXB khác. Cái này đảm bảo

rằng RBS tiếp tục xử lý lưu lượng nhưng dung lượng bị giảm.

Số khối : 1-4 .

vi. Giao diện khối vô tuyến quang (OBIF) :

OBIF cung cấp các giao diện quang để các RRU kết nối tới MU.

Board này có 2 loại : OBIF2 và OBIF4. Chọn OBIF4 khi cần

báo hiệu cảnh báo ngoài. Số khối : 1.

vii. ETB : ETB cung cấp các port kết nối truyền dẫn tùy chọn. Việc sử

dụng ETB là tùy chọn vì CBU đã cung cấp các port cho yêu cầu

kết nối truyền dẫn phổ biến. Loại ETB có thể được chọn cho các

chuẩn và tốc độ truyền dẫn khác nhau. Nó có thể trang bị

cabinet với các tùy chọn truyền dẫn sau : E1/J1/T1, E3/J3/T3,

STM-1 và Ethernet.

Số khối : 0-1 .

2. KHỐI VÔ TUYẾN TỪ XA (RRU) : RRU được thiết kế để lắp đặt gần anten và có thể được treo trên tường

hoặc trên cột. 6 RRU có thể kết nối đến cùng 1 MU.

Các loại RRU khác nhau để phù hợp với các nhu cầu khác nhau, với

tùy chọn công suất đầu ra lên đến 60W cho vị trí yêu cầu vùng phủ

rộng và dung lượng lớn. Có thể kết hợp các loại RRU khác nhau trong

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 77 HD: TRẦN VĂN NAM

1 cấu hình. Cấu hình 2 băng tần cũng được hổ trợ bằng cách kết nối các

RRU cho những dải tần khác nhau tới cùng một MU.

RRU chứa hầu hết phần cứng xử lý phần vô tuyến. Những phần chính

của RRU là :

Bộ lọc

TRX

Khuếch đại công suất

Giao diện quang

Tất cả các kết nối được đặt tại đáy RRU. RRU phải được lắp đặt dọc để

cho quá trình tản nhiệt được thuận lợi đảm bảo RRU không bị nóng.

3. GIAO DIỆN KẾT NỐI QUANG (OIL) : RRU được kết nối tới MU thông qua những sợi cáp quang. Chiều dài

giữa MU và 1 RRU có thể dài đến 15 Km.

Các khối có thể được kết nối tới mỗi cái khác trong một vài đường

khác nhau phụ thuộc vào quá trình thiết kế trạm. RBS 3418 hỗ trợ:

Kết nối hình sao của các RRU và mỗi RRU kết nối đến MU.

Kết nối nối tiếp (cascade) khi chỉ 1 sợi quang kết nối giữa MU

đến một trong các RRU. Các RRU còn lại kết nối với nhau. Giải

pháp này làm giảm chiều dài dây quang cần thiết và có thể được

sử dụng trong nhiều ứng dụng khi RRU được đặt ở vị trí xa MU.

Đối với loại kết nối này chỉ sử dụng cho RRUW-01.

IV. CẤU HÌNH : 1. CẤU HÌNH VÔ TUYẾN :

RBS 3418 hổ trợ lên đến 6 sóng mang và việc tự do ghép nối các loại RRU

khác nhau. RBS có thể được cấu hình cho các băng tần số 2100, 1900,

1700/2100, 900 và 850 MHz. Các loại cấu hình phổ biến được mô tả sau đây.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 78 HD: TRẦN VĂN NAM

i. Cấu hình 1 băng tần :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 79 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 46 : Cấu hình 1 băng tần cho RBS 3418

ii. Cấu hình 2 băng tần :

Hình 47 : Cấu hình 2 băng tần cho RBS 3418

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 80 HD: TRẦN VĂN NAM

2. CẤU HÌNH TRUYỀN DẪN : CBU được trang bị với 4 port truyền dẫn chuẩn E1/J1/T1. MU

có thể được trang bị thêm với một ETB tùy chọn cho những port

truyền dẫn phụ.

Có nhiều loại board khác nhau sẽ được chọn phụ thuộc vào yêu

cầu loại port truyền dẫn. Hình sau mô tả các loại port truyền dẫn

và số tối đa mỗi loại port mà RBS 3418 có thể trang bị.

Hình 48 : Loại port truyền dẫn.

V. THÔNG SỐ KỸ THUẬT : 1. THÔNG SỐ VÔ TUYẾN :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 81 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 49 : Thông số vô tuyến của các dãy băng tần.

2. THÔNG SỐ NGUỒN :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 82 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 50 : Thông số về nguồn RBS 3418

3. KÍCH THƯỚC CABINET :

Hình 51 : Kích thước của RBS 3418.

4. TRỌNG LƯỢNG CABINET :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 83 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 52 : Trọng lượng RBS 3418.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 84 HD: TRẦN VĂN NAM

CHƯƠNG 5 : PHẦN MỀM - ELEMENT

MANAGER - VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG RBS

I. Giới thiệu tổng quan : 1. Khả năng giao tiếp :

Trực tiếp tại trạm : Dùng Ethernet để kết nối vào trạm. Từ xa : Dùng chương trình OSS-RC để giao tiếp với trạm

2. Cấu hình : Giao tiếp với RBS bằng cách sử dụng một Think Client (TC).

Phần mềm giao tiếp được thực thi trong RBS.

2 cách chính để cấu hình với file xml : Wizard (Theo hướng dẫn) hoặc

Automatic (Tự động).

3. Điều kiện bắt buộc cho mạng trong việc cấu hình tại trạm: RBS được cài đặt và xác nhận phù hợp với “Verification of Installation

at Site”.

Các tập tin đầu vào xml cần thiết cho hướng dẫn cấu hình truy cập

O&M và hướng dẫn cấu hình thiết bị tại trạm.

Giao diện quản lý O&M RBS (Mub) được cấu hình trong bộ định

tuyến O&M.

Mub được cấu hình thông qua tất cả các node giữa RBS và bộ định

tuyến O&M được tích hợp theo tủ RBS với việc thêm hướng dẫn RBS

từ thư viện hệ thống hỗ trợ vận hành (OSS) liên quan.

Cổng truyền thông (MGw), bộ định tuyến O&M và cơ sỡ hạ tầng bảo

dưỡng (COMINF) được cấu hình và có sẵn.

Địa chỉ ip O&M, username và password của RBS đều được biết.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 85 HD: TRẦN VĂN NAM

Địa chỉ ip của bộ định tuyến O&M hoặc các COMINF liên quan khác

cũng được biết (cho mục đích xác minh).

II. Các bước cấu hình tại trạm (on-site) : 1. Bật nguồn tủ RBS :

Bật nguồn tất cả các khối có trong tủ RBS.

Kiểm tra trạng thái đèn LED trên FCU, FU, RU, CBU, ETB, RAXB,

RUIF và TXB.

2. Cấu hình Thin Client : Đặt địa chỉ ip cho máy tính Thin Client như sau :

Hình 53 : Đặt ip cho Think Client

Kết nối Think Client với RBS thông qua kết nối cáp Emily.

Sau khi chạy chương trình EM sẽ xuất hiện cửa sổ đăng nhập

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 86 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 54 : Cửa sổ đăng nhập EM.

Cửa sổ chính của EM :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 87 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 55 : Cửa sổ chính của EM

3. LOAD file script AOM:

Tạo đường kết nối Mub giữa RBS và OSS, từ scrip này ờ OSS có thề

nhìn thấy node B để thực hiện các bước tiếp theo.Địa chỉ này được tìm

thấy trong file Script ở hàng <OamIpHost oamIpAddress="10.20.1.30"

oamSubnetMask="255.255.255.0">. Vào menu TOOL – OM

ACCESS CONFIGURATION tải file có đuôi là AOM.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 88 HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 89 HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 90 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 56 : Tải file đuôi AOM

Sau khi load xong file script AOM. Địa chỉ IP của node B đã thay đổi sang địa chỉ mới, nên kết nối từ Laptop vào RBS bị disconnect. Thay đổi IP của Laptop sang IP mới cùng lớp mạng với IP mới của RBS ( xem trong file script AOM).

Cắm dây LAN vào PORT 2 trên card ET- MFX11. LOAD file script

AOM một lần nữa.

4. LOAD file script SE : Khai các thông số cho trạm RBS như (RET,ASC, Sitename, longitude,

latitude, Site ID, External Alarm, Freq, Cell ID…). Vào menu TOOL – SITE

EQUIPTMENT CONFIGURATION tải file có đuôi là SE.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 91 HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 92 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 57: Tải file đuôi SE.

5. Chạy File IUB: Tạo đường kết nối Iub giữa RBS và RNC. Vào menu TOOL – RUN A

COMMAND FILE để chạy file có đuôi là Iub.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 93 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 58 : Tải file đuôi Iub.

6. Back up configuration version( CV) : Tạo CV mới: nhập tên cho CV mới.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 94 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 59: Tạo CV mới .

Chuyền CV mới về trạng thái Startable : Vào mục STORE CV để kiềm

tra và copy tên của CV mới tạo: bấm vào các dấu “ + “ đề tìm CV mới

tạo. Vào ACTION – setStartable, paste tên file CV mới tạo vào ô CV

name, EXECUTE (Vào Store CV kiểm tra xem CV mới đã ở trạng

thái Startable chưa ).

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 95 HD: TRẦN VĂN NAM

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 96 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 60: Chuyền CV mới về trạng thái Startable.

Reload : để chạy cv mới. MANAGEMENT ELEMENT - manual

Restart - Restart Warmly.

Hình 61: Reload lại CV mới.

7. Xác minh trạng thái LED : Kiểm tra trạng thái LED của các board

Loại Board Subrack Slot LED xanh LED vàng LED đỏ

CBU BaseBand 1 On Steady Blinking

16 Hz Off

RAX BaseBand 9 On Steady Off Off

TXB BaseBand 11 On Steady Off Off

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 97 HD: TRẦN VĂN NAM

Ý nghĩa của trạng thái đèn LED:

LED đỏ (F: Fault) :

Off : Không có lỗi.

On : Lỗi phần cứng.

LED xanh (O : Operational ) :

Off : Mất nguồn.

Flickering : Kiểm tra quá trình khởi động ban đầu .

Quickly : Tải dữ liệu .

Slowly : Mất tài nguyên, cấu hình.

Steady : Đang chạy ổn định.

LED vàng : (I: Information) :

Off : Unlocked hoặc mất tài nguyên.

Flickering : Busy.

Slowly : Đang shutdown.

On : Bị Lock.

8. Kiểm tra luồng : Kiểm tra luồng E1 : Operational state: ENABLE.

RUIF BaseBand 12 On Steady Blinking 16 Hz Off

RU Radio Subrack 2,4, 6 On Steady Blinking 16 Hz Off

FU Filter Subrack 2,4,6 On Steady Blinking 16 Hz Off

PSUs Power Subrack 1–3/4 On Steady Blinking 16 Hz Off

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 98 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 62: Kiểm tra trạng thái luồng E1.

Kiểm tra luồng FE : Operational state: ENABLE.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 99 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 63: Kiểm tra trạng thái luồng FE.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 100 HD: TRẦN VĂN NAM

PHẦN 3 : TÌM HIỂU VỀ NEO PASOLINK

I. GIỚI THIỆU SƠ VỀ NEO PASOLINK : Để cung cấp những đường kết nối truy cập kỹ thuật số đáng tin cậy và

khai thác tiềm năng mạng tiên tiến end-to-end, NEC đã phát triển ra

PASOLINK NEO, một hệ thống chuyển tiếp sóng ngắn số băng hẹp

point-to-point hoạt động ở những dãy băng tần tần số vô tuyến (RF)

sau 6/7/8/10/11/13/15/18/23/26/28/32/38/52 GHz.

Hệ thống này đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho các dịch vụ truyền

kỹ thuật số. Các thiết bị PASOLINK cung cấp hiệu suất rất cao với sự

linh hoạt của hệ thống đó là dê dàng cài đặt và rất đáng in cậy.

Hệ thống PASOLINK NEO cung cấp các loại giao diện PDH, SDH và

LAN. Các tín hiệu truyền dẫn 5 đến 48 E1, 2x40/48xE1 và 1 đến 2 E3,

1 đến 2 STM-1, 2/4 10/100 Base(TX) và tín hiệu GbE.

Các hệ thống PASOLINK NEO bao gồm hệ thống anten, khối ngoài

trời (ODU) và khối trong nhà (IDU). Nó được kết nối thông qua một

sợi cáp đồng trục cho mỗi kênh vô tuyến. Những cấu hình có sẵn là

loại không được bảo vệ (1+0) và loại được bảo vệ (1+1).

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 101 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 64 : Anten và ODU (gắn trực tiếp 1+0) (6 – 52 GHz)

Hình 65 : IDU cấu hình 1+1 với giao diện PDH + LAN.

Hình 66: IDU cấu hình 1+1 với giao diện SDH.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 102 HD: TRẦN VĂN NAM

II. CÁC TÍNH NĂNG CỦA NEO PASOLINK : 1. CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN VÀ HIỆU SUẤT RẤT CAO :

Chất lượng và độ tin cậy cao.

Tiêu thụ điện năng thấp.

Hỗ trợ các chuẩn giao diện LAN : 10 Base-T/100 Base-TX, 1000 Base-

SX/LX, 1000 Base-T.

Hổ trợ giao diện quang STM-1.

Truyền dẫn hỗ trợ VLAN.

2. NÂNG CAO ĐỘ LỢI CỦA HỆ THỐNG VÀ HIỆU QUẢ

PHỔ : Hệ thống tăng cao độ lợi đạt được bằng kỹ thuật sửa lỗi chuyển tiếp

(FEC) và kỹ thuật hủy bỏ biến dạng (linearizer).

Hiệu quả phổ đạt được bằng cách lựa chọn công nghệ điều chế QPSK

đến 128 QAM.

Cho phép các anten nhỏ hơn và giảm chi phí hệ thống.

3. CÀI ĐẶT DỄ DÀNG VÀ NHANH CHÓNG : Kết nối với nhau: Chỉ cần một cáp đồng trục và sự cân bằng tự động

Rất nhỏ gọn và nhẹ.

Các phương pháp gắn kết khác nhau cho IDU, ODU và anten.

Dê dàng điều chỉnh hướng anten.

Giao diện người dùng đồ họa để cài đặt và giám sát.

4. ĐÁP ỨNG NHANH TẦN SỐ VÀ DỄ DÀNG HIỆU

CHỈNH: Tần số vô tuyến (RF) có thể được thay đổi thông qua cổng LCT.

Loại băng tần con được thay đổi bằng cách thay bộ lọc RF.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 103 HD: TRẦN VĂN NAM

5. HỆ THỐNG LINH HOẠT : IDU sử dụng khoảng tần số 6 – 52 GHz.

Tốc độ truyền dữ liệu có thể thay đổi được (5 đến 48x2 Mbps,

2x40/48x2 Mbps, 1 đến 2x34 Mbps, 155 Mbps, 2x155 Mbps, 10/100

Base-T(X), 1000 Base-SX/LX, 1000 Base-T) với cùng IDU.

Phần mềm thiết lập loại điều chế (QPSK/16 QAM/32 QAM/128 QAM)

cho IDU.

ODU phổ biến cho PDH/SDH/LAN .

Khoảng điện áp ở ngõ vào rộng -40.5 đến -57 VDC.

6. DỄ DÀNG BẢO DƯỠNG : Chức năng giám sát tại nơi và từ xa trên IDU thông qua LCT hoặc

PNMTj.

Giám sát tình trạng hoạt động của ODU trên IDU thông qua PNMTj.

Dê dàng loop băng gốc đầu gần và đầu xa.

Có thể cài đặt trước điểm cảnh báo tỉ lệ lỗi bit BER: 10-3, 10-4 hoặc 10-5 .

7. TÍNH NĂNG TỰ ĐỘNG BẢO VỆ (TÙY CHỌN ) APS : APS nhận ra sự bảo vệ tuyến quang cho STM-1.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 104 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 67: Hệ thống APS.

8. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG PASOLINK (PNMSj) : Hoạt động thân thiện với người dùng.

PNMSj có thể chạy trên hệ điều hành Windows hoặc Unix.

Truy cập từ xa và kiểm soát bất kỳ đầu cuối PASOLINK trong mạng.

Giám sát và kiểm soát liên kết định hướng (cả hai mặt của một liên kết

viba).

Giao diện SNMP

9. ĐẦU CUỐI QUẢN LÝ MẠNG PASOLINK (PNMTj) : Thân thiện với người sử dụng hoạt động như bảo trì thiết bị đầu cuối.

Sử dụng Windows 2000/xp cho phép sử dụng máy tính di động.

Cung cấp giám sát và điều khiển liên kết theo định hướng tại thiết bị

đầu cuối PASOLINK hoặc truy cập từ xa.

10. CẤU HÌNH GẮN KẾT ODU LINH HOẠT : Cấu hình phù hợp có thể được lựa chọn từ nhiều cách lắp đặt ODU khác nhau.

Gắn trực tiếp vào anten.

Gắn kết riêng biệt với Antenna sử dụng ống dẫn sóng hoặc cáp đồng

trục.

Hệ thống 1+1 với bộ lai kết hợp/chia.

Hệ thống 2+0 với anten phân cực kép.

III. MÔ TẢ SƠ ĐỒ KHỐI NEO PASOLINK : 1. Thiết bị thu – phát (ODU) :

Sơ đồ khối của ODU được thể hiện ở hình sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 105 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 68: Sơ đồ khối của ODU (6 – 52 GHz).

ODU là thiết bị làm nhiệm vụ thu – phát tín hiệu vô tuyến được thiết kế

để xử lý tín hiệu số 8 – 155 Mbps trong dãy băng tần 6 – 52 GHz. Thiết

bị được thiết kế để chịu được điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để hệ

thống đạt được hiệu suất cao về độ lợi cần phải sử dụng điều chế

QPSK. Để hệ thống đạt được hiệu suất cao về hiệu quả tần số cần phải

sử dụng điều chế 16/32/128 QAM.

Công nghệ mạch tích hợp nâng cao được áp dụng cho toàn bộ mạch RF

trong ODU.

2. IDU : Sơ đồ khối cơ bản của IDU được thể hiện ở hình sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 106 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 69: Sơ đồ khối cơ bản của IDU.

IDU có 6 chức năng : MPX, MODEM, DPU, INTFC, CONTROL và

PSU.

MPX : Đóng vai trò là bộ trộn kênh trong IDU và là giao diện

tới ODU.

MODEM : Bộ điều chế và giải điều chế có chọn loại điều chế

của QPSK hoặc 16/32/128 QAM bằng thiết lập phần mềm.

DPU : Tất cả chức năng xử lý số đã được lắp ráp trên bảng mạch

in sử dụng LSI, VLSI và công nghệ mạch tích hợp.

INTFC : Chức năng giao diện với người dùng được cung cấp

cho giao diện PDH, SDH và Ethernet.

CONTROL : Điều khiển hoạt động của IDU.

PSU : Chức năng cung cấp nguồn cho IDU .

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 107 HD: TRẦN VĂN NAM

3. Cáp đồng trục : Một cáp đồng trục phục vụ như các kết nối giữa các bộ thu – phát

(ODU) và chức năng MPX trong IDU. Cáp trao đổi tín hiệu dữ liệu

I/O, nguồn DC, tín hiệu cảnh báo, công suất phát, tín hiệu điều khiển

tần số, cường độ tín hiệu thu và tín hiệu giám sát điện áp chính ODU.

Tùy thuộc vào loại cáp có thể hỗ trợ khoảng cách giữa IDU-ODU lên

đến 300m.

Dựa vào sử dụng tần số trung tần (IF) khác nhau cho đường phát (340

MHz) và thu (140 MHz) chỉ cần một sợi cáp đồng trục duy nhất là đủ.

Điều này dẫn đến quá trình cài đặt nhanh và dê dàng hơn.

4. Nguồn cung cấp : Điện áp nguồn cung cấp danh nghĩa -48V DC. Tuy nhiên phạm vi của

khối này là có thể phù hợp với điện áp danh định +24V DC của khối bổ

sung.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 108 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 70: Khối ODU (6 – 52 GHz).

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 109 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 71: Sơ đồ khối của hệ thống bảo vệ mở rộng (1+0).

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 110 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 72 : Sơ đồ khối của hệ thống bảo vệ (1+1).

IV. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG : 1. TỔNG QUAN :

Phiên bản Java hệ thống quản lý mạng PASOLINK (PNMSj) cung cấp quá

trình giám sát, điều khiển, cấu hình và quản lý mạng vô tuyến dòng

PASOLINK. PNMSj có các đặc trưng sau :

Giám sát trạng thái thiết bị vô tuyến PASOLINK.

Điều khiển và cấu hình thiết bị vô tuyến PASOLINK.

Thu thập các dữ liệu liên kết.

Cập nhật dữ liệu cấu hình mạng vô tuyến PASOLINK.

Các yếu tố chính của NMS cho PASOLINK như sau :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 111 HD: TRẦN VĂN NAM

i. Máy tính trung tâm : Hệ thống quản lý mạng PASOLINK PNMSj được đặt tại một trung tâm vận hành cho phép các nhà

khai thác mạng giám sát và kiểm soát các thành phần mạng

(NE) trong dòng PASOLINK bằng cách sử dụng các trình duyệt

web.

PNMSj cung cấp một điểm truy cập duy nhất từ nơi mà có thể

giám sát và kiểm soát toàn bộ mạng lưới một cách liên tục. Phần

mềm PNMSj chứa các bản đồ tổng quan về mạng và các mạng

con của nó để cung cấp một cái nhìn dê dàng, duy nhất, tổng

quan về toàn bộ một mạng lưới.

ii. Đầu cuối di động : Đầu cuối quản lý mạng PASOLINK Một thiết bị đầu cuối di động, bao gồm một máy tính di động

với hệ điều hành Windows 2000/xp và một phiên bản đơn giản

của phần mềm quản lý mạng PASOLINK, được gọi là PNMTj,

có thể được cung cấp cho mục đích bảo trì.

Cấu hình này có thể giám sát và kiểm soát một liên kết

PASOLINK duy nhất tại một thời điểm. Bất kỳ liên kết trong

mạng, kết nối thông qua các kênh dịch vụ kỹ thuật số, có thể

được theo dõi và điều khiển từ xa từ các máy tính di động.

iii. Chức năng quản lý PASOLINK: Chức năng quản lý PASOLINK thì được đặt trên khối board chính của

IDU. Nó quan tâm đến thông tin liên lạc giữa các thiết bị đầu cuối

PASOLINK hệ thống quản lý mạng. Ngoài ra, nó thu thập những sự

kiện và dữ liệu về hiệu suất từ các thiết bị PASOLINK và lưu trữ nó.

Chúng có thể giao tiếp với nhau thông qua một trong các kênh dịch vụ

cho phép truy cập từ xa tới bất kỳ PASOLINK trong mạng từ một điểm

truy cập. Hình sau cho thấy khái niệm của NMS cho PASOLINK.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 112 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 73: Khái niệm NMS cho PASOLINK

2. CÁC TÍNH NĂNG : i. VẬN HÀNH THÂN THIỆN VỚI NGƯỜI DÙNG :

PNMSj trình bày một cái nhìn tổng quan về mạng với nhấp

chuột và trình đơn kéo xuống để có được tình trạng chi tiết

thông tin và thay đổi cấu hình của các yếu tố mạng.

Cấu trúc của sổ đa cấp độ cung cấp hướng dẫn dê dàng để xác

định trạm PASOLINK quan tâm và sau đó là thành phần liên

quan.

Bắt đầu với một bản đồ hiển thị các nhóm phụ, theo các bản đồ

hiển thị cấu hình các nhóm khác nhau, một người vận hành có

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 113 HD: TRẦN VĂN NAM

thể tìm thấy một cửa sổ nhìn tổng quan cho bất kỳ trạm

PASOLINK nào một cách nhanh chóng.

ii. ĐIỀU KHIỂN VÀ QUẢN LÝ KẾT NỐI : Để thuận tiện cho hoạt động, PNMSj / PNMTj tự động hiển thị trạng

thái của trạm PASOLINK đối diện cùng với các thông số liên kết quan

trọng.

iii. ĐIỀU KHIỂN VÀ TRUY CẬP TỪ XA : PNMSj client có thể giám sát và điều khiển các thành phần mạng (NE)

sử dụng bất kỳ loại trình duyệt web nào. Truy cập các NE từ xa bằng

cách sử dụng một trong hai giao diện : giao diện nối tiếp PPP hoặc giao

diện LAN.

iv. GHI NHẬN CÁC SỰ KIỆN : PNMSj này hữu ích cho việc giám sát tất cả các sự kiện xảy ra

trong hệ thống. Nó được thiết kế dê dàng bảo trì và việc xử lý sự

cố trên PNMSj. Các sự kiện được liệt kê trong một cái nhìn dê

dàng để xem các định dạng cung cấp thông tin cho người sử

dụng về ngày tháng, thời gian và tình trạng mà các yếu tố mạng

xảy ra. Cột người dùng đã cung cấp cho bản ghi sự kiện mà

người sử dụng kiểm soát và cũng hỗ trợ hiển thị tên người dùng

đăng nhập.

Cửa sổ sự kiện đăng nhập được kết hợp trong cửa sổ chính

PNMSj. Các bản ghi được hiển thị dưới cùng của màn hình

PNMSj.

v. QUẢN LÝ CẢNH BÁO : Chức năng kích hoạt cảnh báo hỗ trợ việc giám sát các cảnh báo

xảy ra trên tất cả các kết nối của các yếu tố mạng. Cảnh báo nếu

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 114 HD: TRẦN VĂN NAM

đã được xóa trong NE sẽ được loại bỏ trên cửa sổ kích hoạt cảnh

báo và sẽ được nhập vào của sổ lịch sử cảnh báo.

Quá trình xem thông tin cảnh báo được sử dụng để xem tóm tắt

các cảnh báo đang hoạt động. Màn hình này cho thấy danh sách

các thông tin liên quan cảnh báo đang hoạt động của các NE

thuộc cùng một nhóm.

Tổng số báo động hoạt động hiện tại (Không Ack và tổng số)

trong mỗi loại được hiển thị ở trên cùng của cửa sổ chính.

V. PHẦN MỀM VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG : 1. PNMT :

i. Giới thiệu : PNMT là một chương trình máy tính dựa trên hệ thống đầu cuối

quản lý mạng PASOLINK được phát triển bởi NEC cho việc

quản lý mạng truyền dẫn không dây NEC PASOLINK.

PNMT là một phiên bản thu nhỏ của hệ thống quản lý mạng

PASOLINK (PNMS) được thiết kế như một công cụ bảo trì tại

trạm và giám sát các cảnh báo từ xa, kiểm soát các điểm, tạo các

báo cáo, lưu trữ dữ liệu, tất cả trong một giao diện người dùng

đồ họa quen thuộc và theo thời gian thực.

PNMT thường được đề cập đến các máy tính xách tay trong đó

các gói phần mềm PNMT được cài đặt vào. Gói phần mềm này

giám sát từ xa và kiểm soát tình trạng, cấu hình của toàn bộ một

mạng PASOLINK với thiết bị liên quan cũng như hiệu suất của

các liên kết vô tuyến thực tế.

Giao tiếp giữa PNMT và thiết bị mạng vô tuyến thông qua port

LCT của thiết bị.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 115 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 74: Giao diện giao tiếp PNMT.

ii. Các cửa sổ ứng dụng : Sau khi cài xong phần mềm PNMT vào máy tính, chạy chương

trình “pnmt” xuất hiện của sổ log in. Nhập user name : admin;

password(trống): để đăng nhập vào phần mềm.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 116 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 75: Cửa sổ đăng nhập vào PNMT.

Sau khi đăng nhập vào chương trình xong, giao diện chương

trình hiện ra với những thông tin cần thiết của PASOLINK đầu

gần và đầu xa như : Tần số thu, phát; công suất phát; dung

lượng truyền dẫn; loại điều chế,…

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 117 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 76: Giao diện chính của PNMT.

Thoát chương trình pnmt:

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 118 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 77: Thoát chương trình PNMT.

Đổi password

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 119 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 78: Đổi password đăng nhập PNMT.

Cài đặt còi cảnh báo :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 120 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 79: Cài đặt còi cảnh báo

Hoạt động của PNMT : Bảng mô tả tóm tắt ( tên NE, loại thiết

bị, NE đầu xa, địa chỉ ip) của NE hiện tại nơi mà PNMT kết nối

vào có thể được trình bày bằng cách sử dụng chức năng sau .

Ban đầu chỉ NE hiện hành kết nối đến PNMT và NE đầu xa

được trình bày trong “Network Element List”.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 121 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 80 :Hoạt động kết nối các NE trong mạng.

Chức năng bảo trì – MAINTENANCE :

Click

icon này để

trình bày tất

cả NE được

kết nối trong

mạng

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 122 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 81: Chức năng bảo trì của PNMT

Chức năng EQUIPMENT SET-UP:

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 123 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 82: Cửa sổ cài đặt thiết bị

Chức năng PROVISIONING :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 124 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 83: Chức năng PROVISIONING

Chức năng EVENT LOG :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 125 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 84:Chức năng EVENT LOG.

Chức năng PERFORMANCE MONITOR :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 126 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 85: Chức năng PERFORMANCE MONITOR

2. PNMS : i. Giới thiệu về mô hình PNMS:

Chức năng : PNMS là hệ thống quản lý mạng PASOLINK cung

cấp quá trình dê dàng giám sát, điều khiển, cấu hình và quản lý

tất cả các dòng PASOLINK .

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 127 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 86: Sơ đồ mạng PNMS

Khái niệm để thiết kế mạng PNMS :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 128 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 87: Khái niệm về thiết kế mạng PNMS.

Mô hình mạng :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 129 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 88: Mô hình mạng PNMS.

Cấu hình PNMS trung tâm và PNMS khu vực : Hệ thống PNMS

trung tâm có thể giám sát và điều khiển tất cả các vùng, điều này

cũng được xem như là một thay thế cho hoạt động PNMS song

song. Có thể được cấu hình lên đến 50 khu vực và mỗi PNMS

có thể quản lý tới 10000 NE. PNMS khu vực chỉ có thể kiểm

soát và giám sát một khu vực.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 130 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 89: Mô hình đa tầng.

Hoạt động của các PNMS song song : Hệ thống PNMS cung cấp

hoạt động NMS song song cho vấn đề dự phòng, nó có thể giám

sát và điều khiển hệ thống mạng PASOLINK đồng thời và độc

lập. Các cảnh báo và sự kiện được gửi đến các hệ thống PNMS

một cách riêng biệt. Ngay khi một hệ thống bị down thì hệ thống

khác có thể tiếp tục giám sát và điều khiển mạng.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 131 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 90: Hệ thống PNMS song song.

ii. Các của sổ ứng dụng : Cửa sổ chính :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 132 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 91: Cửa sổ chính trong PNMS.

Cửa sổ thông tin về bản đồ / danh sách / cảnh báo : Danh sách

cửa sổ sẽ liệt kê tất cả NE phụ thuộc vào mạng. Cửa sổ thông tin

cảnh báo trình bày cảnh báo của NE cụ thể nào đó, nó cũng cho

thấy tổng số cảnh báo và số cảnh báo chưa xóa được.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 133 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 92: Thông tin cảnh báo trong PNMS.

Chức năng bảo mật : Ba cố gắng truy cập trái phép sẽ chặn các

tài khoản một cách tự động. Người quản trị có thể mở khóa cho

tài khoản đó.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 134 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 93: Chức năng nhóm trong PNMS

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 135 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 94: Chức năng bảo mật trong PNMS

EVENT LOGS AND BACK UP : gồm lịch trình sao lưu / phục

hồi; lưu các sự kiện tự động .

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 136 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 95 : Chức năng event logs.

Chức năng AUTO-DISCOVERY : Ban đầu cần thiết nhập vào

địa chỉ ip của Root NE để khám phá mạng. Sau đó các NE mới

được kết nối sẽ được tự động phát hiện. Lựa chọn NE được kết

nối mới từ trình đơn kéo xuống sẽ cho phép thiết lập những kết

nối NE mới. Các NE đứt kết nối có thể được chọn và xóa .

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 137 HD: TRẦN VĂN NAM

Hình 96: Thiết lập danh sách các NE

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 138 HD: TRẦN VĂN NAM

PHẦN 4 : CẤU HÌNH CƠ BẢN SWITCH S5300

I. GIỚI THIỆU VỀ DÒNG SWITCH S5300 : 1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ :

Dòng switch gigabit quidway S5300 là dòng switch gigabit thế

hệ mới của Huawei để đáp ứng yêu cầu về việc truy cập băng

thông cao và hỗ trợ đa dịch vụ Ethernet, cung cấp các chức năng

Ethernet mạnh mẽ cho các hãng truyền thông và các khách hàng

doanh nghiệp. Dựa trên thế hệ phần cứng hiệu suất cao và phần

mềm nền tảng định tuyến đa năng của Huawei, S5300 có tính

năng dung lượng lớn và hố trợ các giao diện gigabit, cung cấp

đường uplink tới 10G.

Dòng S5300 được phân loại 2 loại chính: mô hình SI(chuẩn) và

EI(nâng cao). S5300 của phiên bản SI hỗ trợ các chức năng của

lớp 2 và các chức năng cơ bản của lớp 3 còn S5300 phiên bản EI

hỗ trợ các giao thức định tuyến phức tạp và các tính năng dịch

vụ phong phú. Các phiên bản của S5300 bao gồm : S5324TP-SI,

S5328C-SI, S5328C-EI, S5328C-EI-24S, S5348TP-SI, S5352C-

SI, S5352C-EI, S5324TPPWR-SI, S5328C-PWR-SI, S5328C-

PWR-EI, S5348TP-PWR-SI, S5352C-PWR-SI, and S5352C-

PWR-EI.

2. CÁC DÒNG SWITCH S5300 :

S5324TP-SI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T và 4 port

combo 1000Base-X. Nó có 2 loại : Một sử dụng nguồn DC và

loại còn lại sử dụng nguồn AC. Nó còn hỗ trợ nguồn 12V trong

chế độ backup và giao diện USB.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 139 HD: TRẦN VĂN NAM

S5324TP-PWR-SI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T và

4 port combo 1000Base-X. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn AC có

thể chuyển đổi cho nhau, PoE và giao diện USB.

S5348TP-SI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T và 4 port

combo 1000Base-X. Nó có 2 loại : Một sử dụng nguồn DC và

loại còn lại sử dụng nguồn AC. Nó còn hỗ trợ nguồn 12V trong

chế độ backup và giao diện USB.

S5348TP-PWR-SI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T và

4 port combo 1000Base-X. Nó hỗ trợ khối nguồn AC, PoE và

giao diện USB.

S5328C-SI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T, 4 port

combo 100/1000Base-X, 2 port 10GE XFP uplink, 4 port

1000Base-X SFP uplink và 2 hoặc 4 port GE SFP+ uplink. Nó

còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển đổi cho nhau, PoE và

giao diện USB.

S 5328C-PWR-SI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T, 4

port combo 100/1000Base-X, 2 port 10GE XFP uplink, 4 port

1000Base-X SFP uplink và 2 hoặc 4 port GE SFP+ uplink. Nó

còn hỗ trợ 2 khối nguồn AC có thể chuyển đổi cho nhau, PoE và

giao diện USB.

S5352C-SI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T, 2 port

10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink và 2 hoặc 4

port GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển

đổi cho nhau, PoE và giao diện USB.

S5352C-PWR-SI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T, 2

port 10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink và 2

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 140 HD: TRẦN VĂN NAM

hoặc 4 port GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn AC có

thể chuyển đổi cho nhau, PoE và giao diện USB.

S5328C-EI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T, 2 port

10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink và 2 hoặc 4

port GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển

đổi cho nhau.

S5328C-PWR-EI : Nó cung cấp 24 port 10/100/1000Base-T, 2

port 10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink hoặc 2

port GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển

đổi cho nhau và PoE.

S5328C-EI-24S : Nó cung cấp 24 port 100/1000Base-X, 4 port

combo 10/100/1000Base-T, 2 port 10GE XFP uplink, 4 port

1000Base-X SFP uplink và 2 hoặc 4 port GE SFP+ uplink. Nó

còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển đổi cho nhau.

S5352C-EI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T, 2 port

10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink hoặc 2 port

GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn có thể chuyển đổi

cho nhau.

S5352C-PWR-EI : Nó cung cấp 48 port 10/100/1000Base-T, 2

port 10GE XFP uplink, 4 port 1000Base-X SFP uplink hoặc 2

port GE SFP+ uplink. Nó còn hỗ trợ 2 khối nguồn AC có thể

chuyển đổi cho nhau và PoE.

3. ĐẶC TÍNH CỦA THIẾT BỊ : i. HỖ TRỢ DỊCH VỤ MẠNH MẼ :

S5300 cung cấp chức năng tăng cường lựa chọn QinQ để cộng

thêm đuôi VLAN bên ngoài cho các gói dữ liệu, mà không

chiếm tài nguyên ACL. S5300 có thể ánh xạ giá trị CoS trong

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 141 HD: TRẦN VĂN NAM

đuôi VLAN bên trong của một gói tin đến các đuôi VLAN bên

ngoài hoặc thay đổi giá trị CoS trong đuôi VLAN bên

ngoài.Ngoài ra, S5300 có thể linh hoạt đánh dấu các lớp QoS

của các dịch vụ khác nhau để thực hiện các dịch vụ khác nhau. S5300 hỗ trợ tốc độ sao chép của các gói tin multicast giữa các

VLAN, cân bằng tải multicast giữa các giao diện thành viên của

một đường trục và kiểm soát multicast, đáp ứng yêu cầu cho các

dịch vụ IPTV và các dịch vụ multicast khác.

S5300 cung cấp chức năng MCE để cô lập các người sử dụng

mạng riêng ảo khác nhau trên một thiết bị do đó đảm bảo sự an

toàn của dữ liệu người dùng và giảm các khoản đầu tư cho

người sử dụng.

ii. ĐỘ TIN CẬY CAO :

Ngoài các giao thức truyền thống STP, RSTP, MSTP, S5300

còn hỗ trợ các công nghệ Ethernet nâng cao như liên kết thông

minh và RRPP, thực hiện chuyển mạch bảo vệ phần nghìn giây

cho các liên kết và đảm bảo chất lượng mạng.Cả Smart Link và

RRPP đều hỗ trợ đa phiên bản để thực hiện cân bằng tải giữa

các liên kết, tiếp tục cải thiện việc sử dụng băng thông. S5300 hỗ trợ E-Trunk.Với chức năng này, một thành phần mạng

có thể nằm trong 2 port của switch thông qua một E-Trunk. E-

Trunk giúp tăng cường độ tin cậy liên kết giữa các thiết bị và

liên kết thực hiện tập hợp và cân bằng tải giữa các thiết bị. Do

đó cải thiện độ tin cậy của thiết bị truy cập.

S5300 hỗ trợ SEP, một giao thức mạng vòng áp dụng cho các

lớp liên kết của một mạng Ethernet.SEP được áp dụng để mở

các mạng vòng và có thể được triển khai trên các thiết bị kết hợp

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 142 HD: TRẦN VĂN NAM

lớp trên để cung cấp chuyển mạch nhanh trong vòng 50 ms mà

không làm gián đoạn dịch vụ.Thiết bị Huawei đã triển khai thực

hiện quản lý liên kết Ethernet thông qua SEP.SEP tính năng đơn

giản, độ tin cậy cao, hiệu suất chuyển mạch cao, bảo trì thuận

tiện, và cấu trúc liên kết linh hoạt và cho phép bạn để quản lý và

hoạch định mạng lưới thuận tiện.

S5300 hỗ trợ các khối nguồn kép để backup, hỗ trợ nguồn AC

đầu vào và điện DC đầu vào cùng một lúc. Người dùng có thể

lựa chọn chế độ hoạt động của các khối cung cấp điện, đó là,

cung cấp nguồn đơn hoặc nguồn kép, cải thiện độ tin cậy của

thiết bị. Dòng S5300 EI hỗ trợ VRRP, và có thể cài đặt các

nhóm VRRP backup với các switch lớp 3 khác .

S5300 có thể thiết lập cấu trúc topo sao lưu dự phòng khi có lỗi

xảy ra và giữ thông tin liên lạc liên tục, tin cậy và có hiệu quả

đảm bảo sự ổn định của mạng. Nhiều đường định tuyến có cost

bằng nhau có thể được cấu hình trên S5300 để thực hiện dự

phòng định tuyến đường uplink. Khi đường định tuyến uplink

hoạt động bị lỗi, lưu lượng tự động chuyển sang một đường định

tuyến chờ. Như vậy, cơ chế backup đa cấp đã được thực hiện

cho các đường định tuyến uplink.

S5300 hỗ trợ BFD và cung cấp mức độ phát hiện phần nghìn

giây cho các giao thức như OSPF, IS-IS, VRRP, và PIM để cải

thiện độ tin cậy mạng.Phù hợp với chuẩn IEEE 802.3ah và

802.1ag, S5300 hỗ trợ quản lý lỗi Ethernet điểm-điểm. Nó có

thể phát hiện lỗi trong những đoạn cuối cùng của một liên kết

trực tiếp về phía người sử dụng.Ethernet OAM cải thiện khả

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 143 HD: TRẦN VĂN NAM

năng quản lý mạng và bảo trì trên Ethernet và đảm bảo sự ổn

định của mạng.

iii. DỄ DÀNG TRIỂN KHAI MÀ KHÔNG CẦN BẢO TRÌ : S5300 hỗ trợ cấu hình tự động, plug-and-play, triển khai thông

qua giao diện USB, và hàng loạt nâng cấp từ xa. Nâng cấp và

cung cấp dịch vụ của S5300 có thể được hoàn thành tại một thời

gian, đơn giản hoá việc quản lý và hiệu quả trong tương lai. Chi

phí bảo dưỡng do đó giảm đáng kể. S5300 hỗ trợ đa dạng các

phương thức quản lý và bảo trì như SNMPv1/v2/v3, CLI, quản

lý mạng Web và HGMP mà làm cho thiết bị quản lý linh hoạt

hơn. Ngoài ra, S5300 hỗ trợ NTP, SSHv2.0, TACACS +,

RMON, máy chủ đa-đăng nhập, thống kê lưu lượng truy cập dựa

trên giao diện, NQA, giúp cho quá trình qui hoạch và điều chỉnh

mạng tốt hơn.

iv. CHỨC NĂNG PoE : S5300 có thể sử dụng tính năng PoE cho khối nguồn với các

mức công suất khác nhau để cung cấp cho chức năng PoE. Sử

dụng các thiết bị (PD) chẳng hạn như điện thoại IP, ứng dụng

WLAN, an ninh và Buletooth có thể được kết nối để S5300

thông qua cáp ethernet. S5300 cung cấp nguồn -48V DC cho các

thiết bị được kết nối.Khi tìm thiết bị cung cấp nguồn (PSE),

S5300 phù hợp với chuẩn IEEE 802.3af và 802.3at (PoE +) là

tương thích với. Mỗi cổng cung cấp một công suất tối đa là 30

W, phù hợp với IEEE 802.3at. Các chức năng PoE+ làm tăng

công suất tối đa của mỗi cổng và thực hiện quản lý nguồn thông

minh trong các ứng dụng cần nguồn cao, giúp bạn sử dụng PD

thuận tiện.Ngoài ra, S5300 có thể làm việc ở chế độ tiết kiệm

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 144 HD: TRẦN VĂN NAM

năng lượng. Dòng S5300 PWR hỗ trợ cải thiện giải pháp PoE và

bạn có thể xác định xem một cổng PoE cung cấp nguồn và thời

gian một cổng PoE cung cấp nguồn.

v. DỄ DÀNG MỞ RỘNG : Loại thiết bị chuyển mạch hỗ trợ iStack.Nhiều S5300s bắt đầu

xây dựng một cấu trúc khung gầm hình ảo ngay lập tức sau khi

sắp xếp dây cáp được kết nối.Thành viên ngăn xếp được phân

thành tổng thể, nô lệ, và chuyển mạch sao lưu. Việc chuyển đổi

sao lưu dự phòng làm giảm thời gian gián đoạn dịch vụ khi việc

chuyển đổi chủ thất bại. S5300 hỗ trợ nâng cấp thông minh.Do

đó, phiên bản phần mềm của một chuyển đổi mới không cần

phải được thay đổi khi nó được thêm vào một chồng.Công nghệ

xếp chồng cho phép bạn kết nối nhiều thiết bị chuyển mạch

thông qua cáp mở rộng năng lực hệ thống và quản lý thiết bị

chuyển mạch trong một ngăn xếp bằng cách sử dụng một địa chỉ

IP duy nhất, làm giảm đáng kể chi phí của việc mở rộng hệ

thống, vận hành và bảo trì.So với các công nghệ mạng truyền

thống, công nghệ iStack có lợi thế trong khả năng mở rộng, độ

tin cậy, và kiến trúc hệ thống.

vi. DỄ DÀNG QUẢN LÝ : S5300 hỗ trợ VLAN MUX. Các chức năng VLAN MUX được

sử dụng để cô lập lưu lượng Layer 2 giữa các giao diện trên một

VLAN. VLAN cấp dưới có thể giao tiếp với các VLAN MUX

nhưng không thể giao tiếp với nhau. VLAN MUX thường được

áp dụng cho mạng nội bộ doanh nghiệp. Với chức năng này, một

giao diện người sử dụng có thể giao tiếp với một giao diện máy

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 145 HD: TRẦN VĂN NAM

chủ nhưng không thể giao tiếp với giao diện người dùng khác.

VLAN MUX ngăn ngừa thông tin liên lạc giữa các thiết bị mạng

kết nối với một số giao diện hoặc một nhóm giao diện, nhưng

cho phép các thiết bị này giao tiếp với cổng mặc định.

S5300 hỗ trợ GVRP, chỉ định tự động, đăng ký, và truyền các

thuộc tính VLAN để giảm khối lượng công việc quản trị mạng

và đảm bảo đúng cấu hình của VLAN. Công nghệ GVRP thực

hiện cấu hình động của VLAN. Một mạng lưới phức tạp, GVRP

có thể đơn giản hóa cấu hình VLAN và giảm các lỗi truyền

thông mạng gây ra bởi cấu hình không chính xác của VLAN.

vii. TÍNH NĂNG IPv6 PHONG PHÚ : S5300 cung cấp các ngăn xếp giao thức kép và hỗ trợ nâng cấp

trơn tru. Các phần cứng S5300 hỗ trợ ngăn xếp kép IPv6/IPv6,

đường hầm IPv6 trên và chuyển tiếp dòng tốc độ lớp 3. Vì vậy

S5300 có thể được triển khai trên mạng IPv4, các mạng IPv6 và

các mạng chạy cả IPv4 và IPv6. Điều này làm cho kết nối mạng

linh hoạt và cho phép một mạng lưới để di chuyển từ IPv4 sang

IPv6.

II. CẤU HÌNH CƠ BẢN CHO SWITCH S5300 : 1. Các lệnh cơ bản sử dụng trong S5300 :

system-view : Chúng ta có thể vào mode system để cấu hình từ mode

user.

Sysname : Lệnh này dùng để đặt tên cho thiết bị Switch.

vlan batch : Lệnh này để tạo ra một dãy Vlan.

interface vlanif : Tạo interface Vlan và chuyển sang mode Vlanif.

ip address: Gán ip cho một interface.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 146 HD: TRẦN VĂN NAM

port-group : Tạo một nhóm interface và chuyển sang mode port-group

group-member : Thêm các interface vào một nhóm nào đó.

port link-type : Cài đặt loại kết nối của interface.

port trunk allow-pass : Gán một interface trunk hoặc hybrid cho vlan.

interface gigabitEthernet : Chuyển sang mode gigabitEthernet để cấu

hình cho các port vật lý.

ip route-static : Cấu hình định tuyến tĩnh cho Switch.

2. Ví dụ cấu hình thực tế sử dụng S5300 : i. Mô hình kết nối sử dụng S5300 :

Hình 98: Mô hình ví dụ kết nối S5300

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 147 HD: TRẦN VĂN NAM

ii. Yêu cầu :Cấu hình cho SW đặt tên là H02014. Trong đó port 1 đến

port 10 để gắn các node B từ các node nhánh về Hub node và nằm

trong vlan 1010 và vlan 1510, trong đó vlan 1510 đặt ip là

10.20.17.94/27. Từ port 11 đến 20 dùng để dự phòng, chưa sử dụng.

Port 21 dùng để quản lý các thiết bị NEO PASOLINK và nằm trong

vlan 67. Port 22 dùng để cấu hình SW và nằm trong vlan 68 với ip là

10.20.254.132/24, gateway là 10.20.254.1. Port 23,24 là đường truyền

về RNC chứa tất cả vlan trong SW.

iii. Các bước thực hiện :

Đặt tên cho SW là : H02014 dùng lệnh “sysname” Tạo các vlan 67,68,1010,1510 và gán ip cho vlanif 68 và vlanif

1510 dùng các lệnh: vlan batch, interface vlanif, ip address. Cấu hình cho các port từ 1 đến 10 thành port trunk và cho các

vlan 1010 và 1510 qua dùng các lệnh : port-group, group-

member, port link-type, port trunk allow-pass vlan. Port 11 đến

20 để mặc định. Cấu port 21,22 thành port access và cho vlan tương ứng 67 và

68 thành vlan mặc định dùng lệnh: port link-type, port default

vlan. Cấu hình port 23,24 thành port trunk và cho tất cả vlan qua từ

vlan 1 đến 4094 và dùng lệnh : port link-type, port trunk allow-

pass vlan. Cấu hình static route cho SW qua gateway : 10.20.254.1 dùng

lệnh ip route-static.

iv. Cấu hình hoàn chỉnh :

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 148 HD: TRẦN VĂN NAM

<Quidway> system-view

[Quidway] sysname H02014

[H02014] vlan batch 1 67 to 68 1010 1510

[H02014] interface vlanif 68

[H02014-Vlanif68] ip address 10.20.254.132 24

[H02014-Vlanif68] quit

[H02014] interface vlanif 1510

[H02014-Vlanif1510] ip address 10.20.17.94 27

[H02014-Vlanif1510] quit

[H02014] port-group P1TO10

[H02014-port-group- P1TO10] group-member gigabitEthernet

0/0/1 to gigabitethernet 0/0/10

[H02014-port-group- P1TO10] port link-type trunk

[H02014-port-group- P1TO10] port trunk allow-pass vlan 1010

1510

[H02014-port-group- P1TO10] quit

[H02014] interface gigabitEthernet 0/0/21

[H02014- gigabitEthernet 0/0/21] port link-type access

[H02014- gigabitEthernet 0/0/21] port default vlan 67

[H02014- gigabitEthernet 0/0/21] quit

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 149 HD: TRẦN VĂN NAM

[H02014] interface gigabitEthernet 0/0/22

[H02014- gigabitEthernet 0/0/22] port link-type access

[H02014- gigabitEthernet 0/0/22] port default vlan 68

[H02014- gigabitEthernet 0/0/22] quit

[H02014] interface gigabitEthernet 0/0/23

[H02014- gigabitEthernet 0/0/23] port link-type trunk

[H02014- gigabitEthernet 0/0/23] port trunk allow-pass vlan 1 to

4094

[H02014- gigabitEthernet 0/0/23] quit

[H02014] interface gigabitEthernet 0/0/24

[H02014- gigabitEthernet 0/0/24] port link-type trunk

[H02014- gigabitEthernet 0/0/24] port trunk allow-pass vlan 1 to

4094

[H02014- gigabitEthernet 0/0/24] quit

[H02014] ip route-static 0.0.0.0 0.0.0.0 10.20.254.1

[H02014] return

<H02014> save

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 150 HD: TRẦN VĂN NAM

PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AAL : ATM Adaptation Layer

AAL0 : ATM Adaptation Layer type 0

AAL1 : ATM Adaptation Layer type 1

AAL2 : ATM Adaptation Layer type 2

AAL5 : ATM Adaptation Layer type 5

AC : Alternating Current

ACCU : Alternating Current Connection Unit

AD/DA : Analog to Digital/Digital to Analog convertor

ADM : Auxiliary Distribution Module

AIS : Alarm Indication Signal

AIU : Antenna Interface Unit

AGC : Automatic Gain Control.

APS : Automatic Protection Switch.

ATPC : Automatic Transmitter Power Control.

ARP : Address Resolution Protocol

ASC : Antenna System Controller

ATM : Asynchronous Transfer Mode

BB : Baseband

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 151 HD: TRẦN VĂN NAM

BBIF : Baseband Interface

BBIFB : Baseband Interface Board

BBU : Battery Backup Unit

BEM : Base Station Element Management

BER : Bit Error Rate

BFN : Node B Frame Number

BFU : Battery Fuse Unit

BP : Board Processor

BPDU : Bridge Protocol Data Unit

BSC : Base Station Controller

BSS : Base Station System

BW : Bandwith

CBU : Control Base Unit

CE : Channel Element

CF : Connection Field

CLU : Climate Unit.

CLK : Clock

CM : Connection Management

CN : Core Network

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 152 HD: TRẦN VĂN NAM

COMINF : Common operation and maintenance

infrastructure

CP : Connection Point

CPU : Central Processing Unit

CRC : Cyclic Redundancy Check

CS : Circuit Switched

CU : Capacitor Unit

CV : Configuration Version

DB : Dummy Board

dBm : Decibel referred to milliwatt

DC : Direct Current

DCCU : DC Connection Unit

DL : Downlink

EACU : External Alarm Connection Unit

EM : Element Manager

ET : Exchange Terminal

ETB : Exchange Terminal Board

EUL : Enhanced Uplink

FCU : Fan Control Unit

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 153 HD: TRẦN VĂN NAM

FE : Far End

FU : Filter Unit/ Fan Unit

GGSN : Gateway GPRS Support Node

GGSN-G : Gateway GPRS Support Node for GSM

GGSN-W : Gateway GPRS Support Node for WCDMA

GP : General Processor.

IDU : Indoor Unit.

IF : Intermediate Frequency.

INTFC : Interface.

LCT : Local Craft Terminal

LED : Light Emitting Diode.

LNA : Low Noise Amplifier.

MCPA : Multicarrier Power Amplifier

MO : Managed Object

MP : Main Processor

MU : Main Unit.

MUX : Multiplexing Equipment.

NBAP : Node B Application Part

NE : Network Element

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 154 HD: TRẦN VĂN NAM

NMS : Network Management System

NSS : Network Synchronization Support

O&M : Operation and Maintenance

OAM : Operation and Maintenance

OBIF : Optical Baseband Interface.

ODU : Outdoor Unit.

OIL : Optical Interface Link

OMINF : Operation and Maintenance Infrastructure

OMS : Operation and Maintenance Support

OSS : Operations Support System

OSS-RC : Operations Support System for Radio and Core

PA : Power Amplifier

PCU : Power Control Unit.

PCM : Pulse Code Modulation

PDU : Power Distribution Unit.

PDH : Plesiochronous Digital Hierarchy.

PIU : Plug In Unit.

PNMS : PASOLINK Network Management System

PNMT : PASOLINK Network Management Terminal

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 155 HD: TRẦN VĂN NAM

PSU : Power Supply Unit

RAN : Radio Access Network

RANAG : Radio Access Network Aggregator

RANAP : Radio Access Network Application Part

RANOS : Radio Access Network Operation Support

RAXB : Random Access Receiver Board

RBS : Radio Base Station

RET : Remote Electrical Tilt

RETU : Remote Electrical Tilt Unit

RF : Radio Frequency

RFIF : Radio Frequency Interface

RFIFB : Radio Frequency Interface Board

RNC : Radio Network Controller

RNS : Radio Network System

RNSAP : Radio Network System Application Part

RNSGW : RNS Gateway

RB : Radio (Building) Blocks

RRC : Radio Resource Control

RRU : Remote Radio Unit

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 156 HD: TRẦN VĂN NAM

RU : Radio Unit

RUIF : Radio Unit Interface

RX : Receiver

SCB : Switch Core Board.

SDH : Synchronous Digital Hierarchy

SGSN : Serving GPRS Support Node.

STM : Synchronous Transport Module.

TC : Thin Client

TMA : Tower Mounted Amplifier

TRP : Transceiving Receiving Processing

TRU : Transceiver Unit

TRX : Transceiver

TS : Time Slot

TX : Transmitter

UL : Uplink

UMTS : Universal Mobile Telecommunications System

UTRAN : UMTS Terrestrial Radio Access Network

Uu : Interface between the WCDMA RAN and UE

VLAN : Virtual Local Area Network.

ĐỀ TÀI THỬ VIỆC

TH: NGUYỄN THANH HẢI Trang 157 HD: TRẦN VĂN NAM

VSWR : Voltage Standing Wave Ratio.

WCDMA : Wideband Code Division Multiple Access

XALM : External Alarm Unit