62
ĐẠI HC QUC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA KHOA ĐIN - ĐIN TNăm hc 2009-2010 *****Z@Y***** BÁO CÁO THC TP TT NGHIP BMÔN CUNG CP ĐIN SVTH : NHÓM 4, T2 GVHD: Thy Nguyn Xuân Bc Thy Trương Phước Hòa

Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

ĐĐẠẠII HHỌỌCC QQUUỐỐCC GGIIAA TTPP..HHCCMM TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC BBÁÁCCHH KKHHOOAA

KKHHOOAA ĐĐIIỆỆNN -- ĐĐIIỆỆNN TTỬỬ NNăămm hhọọcc 22000099--22001100

***** *****

 

 

BBÁÁOO CCÁÁOO TTHHỰỰCC TTẬẬPP TTỐỐTT NNGGHHIIỆỆPP

BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN  

 

 

SVTH : NHÓM 4, TỔ 2

GVHD: Thầy Nguyễn Xuân Bắc

Thầy Trương Phước Hòa

Page 2: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 2  

Mục Lục: BÀI 05 : PLC TSX-57 PHẦN CƠ BẢN .................................................................................................... 4

I. MỤC TIÊU ...................................................................................................................................... 4

1.  Nắm được sơ đồ hệ thống dùng PLC. ........................................................................................... 4 

2.  Hiểu được cấu trúc cơ bản của PLC. ............................................................................................. 4 

3.  Nắm được nguyên tắc lập trình của PLC. ..................................................................................... 4 

4.  Ứng dụng lập trình các dây chuyền đơn giản. ............................................................................... 5 

II. YÊU CẦU THỰC TẬP ................................................................................................................... 5

III. NỘI DUNG THỰC TẬP ................................................................................................................ 6

BÀI THỰC TẬP 1: ............................................................................................................................... 6 

BÀI THỰC TẬP 2: ............................................................................................................................... 7 

BÀI THỰC TẬP 3: ............................................................................................................................... 9 

Bài 06: PLC TÉLÉMÉCANIQUE (Phần Nâng Cao) ............................................................................ 11

1. Thiết lập cấu hình. ........................................................................................................................ 11

2. Bài thực hành 1: ............................................................................................................................ 19

3. Bài thực tập 2: ............................................................................................................................... 25

4. Bài thực hành số 3:........................................................................................................................ 27

5. Bài thực hành 4: ............................................................................................................................ 28

Bài 7 : BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM–BỘ BIẾN TẦN CÔNG NGHIỆP ..................................................... 29

I. Mục đích: ....................................................................................................................................... 29

II. Giới thiệu : ..................................................................................................................................... 29

III. Bài thực tập 1: ............................................................................................................................... 32

1.Hiển thị: ........................................................................................................................................... 32 

2.Điều khiển: ....................................................................................................................................... 32 

IV. Bài thực tập 2: ............................................................................................................................... 33

1. Vận hành theo 4 tốc độ đặt trước : .................................................................................................. 33 

2. Vận hành với tốc độ dặt trước nhỏ nhất có định thì ........................................................................ 34 

V. Bài tập thực tập 3 .......................................................................................................................... 34

Qui định cấu hình điều khiển 3s .......................................................................................................... 34 

Qui định cấu hình điều khiển từ thiết bị hội thoại ............................................................................... 35 

VI. Bài thực tập 4 ................................................................................................................................ 35

Page 3: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 3  

Vận hành nhanh hơn, chậm hơn .......................................................................................................... 35 

BÀI 8 :TỦ ĐIỆN HẠ THẾ ....................................................................................................................... 36

I. Mục Tiêu : ...................................................................................................................................... 36

II. Thực tập : ....................................................................................................................................... 36

III. Đặc điểm về chức năng của một số thiết bị trong tủ : ................................................................ 39

CB Masterpact: ................................................................................................................................... 39 

VIGILHOM XM200 (CPI)-THIẾT BỊ ĐO CÁCH ĐIỆN .................................................................. 42 

DIGIPACT- PM150 : .......................................................................................................................... 44 

DIGIPACT UM100 VOLTMETER : ................................................................................................ 45 

DIGIPACT -IM100 AMMETER : ...................................................................................................... 46 

DIGIPACT - THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂU CỤC BỘ VÀ BÁO HIỆU CLS 150 : .................................. 47 

Hệ Thống Digipact – Thiết Bị Thu Nhập Dữ Liệu DC 150 : .............................................................. 49 

RELAY VIGREX RH328AP.............................................................................................................. 52 

Chỉnh Định Dòng Cắt Quá Tải cho CB Tổng Masterpact : ................................................................ 54 

Bài 9: TỦ HỢP BỘ TBA TRUNG HẠ THẾ TRẠM ĐÓNG CẮT TRUNG THẾ VÀ PHÂN PHỐI CÔNG NGHIỆP ........................................................................................................................................ 55

I. Tủ chứa dao cắt tải IM và tủ dao cắt tải kết hợp cầu chì QM .................................................. 56

1. Kết nối với lưới điện: ...................................................................................................................... 56 

2. Cấu tạo các tủ: ................................................................................................................................. 57 

3. Mô tả các khoang tủ: ....................................................................................................................... 58 

4. Cơ cấu vận hành và các nguyên tắc bảo đảm an toàn: .................................................................... 59 

5. Thông số các tủ dao cắt tải IM và QM ............................................................................................ 60 

So sánh 2 tủ IM và QM ....................................................................................................................... 61 

II. Máy cắt SF1: .................................................................................................................................. 62

 

 

Page 4: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 4  

BÀI 05 : PLC TSX-57 PHẦN CƠ BẢN I. MỤC TIÊU

1. Nắm được sơ đồ hệ thống dùng PLC. Sơ đồ hệ thống dùng PLC thường được kết hợp với bộ khởi động mềm và biến tần để điều khiển động cơ cho băng chuyền hoạt động, hệ thống điều khiển thang máy, hệ thống điều khiển tòa nhà và hệ thống PLC dùng làm bộ đếm và phân loại sản phẩm trong công nghiệp. Nó có nhiều điểm mạnh hơn khi dùng hệ thống vi xử lý như chịu được môi trường ẩm ướt, nhiệt độ cao và dễ cháy nổ, độ ổn định cao hơn nhưng có một nhược điểm là giá thành cao nhưng so với giá một dây chuyền sản xuất thì không đánh kể do đó trong công nghiệp chủ yếu người ta sử dụng PLC nhiều hơn.

2. Hiểu được cấu trúc cơ bản của PLC. Cấu trúc của PLC bao gồm một hệ vi xử lý bên trong nó và bộ nhớ ROM của nó đã được nạp sẵn hệ điều hành để biên dịch các ngôn ngữ lập trình của PLC (LD,IL,ST) ra ngôn ngữ máy (ngôn ngữ mã nhị phân), và chúng được gắn thêm các module mở rộng như analog, counter, timer, các bit ngõ vào Input và các bit ngõ ra output, bộ nhớ RAM hoặc bộ nhớ Flash để lưu trữ chương trình.

3. Nắm được nguyên tắc lập trình của PLC. PLC TSX-57 được lập trình bằng phần mềm PL7-PRO. PL7 là phần mềm lập trình và chuyên dùng cho họ PLC của Schneider là PLC Premium có khả năng kết nối điều khiển một cách đa năng. Dòng sản phẩm PL7 phát triển qua các phiên bản PL7 Micro , PL7 Junior, PL7 Pro, PL7 Prodyn :

• PL7 Micro chæ duøng cho caùc PLCs TSX 37 • PL7 Junior laø chöông trình phaàn meàm duøng cho PLCs TSX 37 vaø

TSX/PMX/PCX 57 • PL7 Pro laø phaàn meàm vieát döïa vaøo PL7 Junior nhöng coù theâm moät soá chöùc naêng

môùi raát maïnh chaúng haïn coù theå taïo DBF , khôûi taïo caùc khoái chöùc naêng daønh cho ngöôøi söû duïng , tieän ích RUNTIME SCREEN vaø caùc module chöùc naêng môû roäng.

• PL7 Prodyn laø phaàn meàm ruùt goïn töø PL7-Pro coù theå vaän haønh cho caùc PLCs TSX 57 vaø TSX/PMX/PCX .Noù khoâng ñöôïc duøng ñeå taïo hoaëc söûa ñoåi moät trình öùng duïng.

Phaàn meàm PL7 cho pheùp ta choïn moät trong 4 ngoân ngöõ ñeå laäp trình ñoù laø :ngoân ngöõ Ladder –LD , ngoân ngöõ List –IL , ngoân ngöõ Litteral-ST & ngoân ngöõ Grafcet-SFC Phaàn meàm naøy ñöôïc tieát keá ñuùng theo tieâu chuaån IEC 1131-3 Phaàn meàm PL7 laøm vieäc töông thích hoaøn toaøn trong moâi tröôøng WINDOWS, laø phaàn meàm ña ngoân ngöõ coù theå caøi ñaët theo sôû thích Nhöõng ngoân ngöõ ñöôïc duøng do phaàn meàm cung caáp coù saún nhöõng khoái chöùc naêng chuyeân duøng (timer , counter, register, ..) ; coù theå boå sung caùc module chöùc naêng ñaëc bieät

Page 5: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 5  

duøng cho trình öùng duïng (modul anolog , modul giao tieáp , modul ñeám ..) vaø caùc haøm thöïc hieän chöùc naêng ñaëc bieät (haøm quaûn lyù thôøi gian , haøm xöû lyù chuoåi kyù töï ,..)

4. Ứng dụng lập trình các dây chuyền đơn giản. Như dây chuyền đóng chai vào thùng, chương trình phân loại và đếm sản phẩm phế phẩm như sản phẩm không đủ độ dài thì loại ra và không đủ khối lượng thì loại ra.

Ta chỉ dùng các lệnh đơn giản như đóng ngắt tiếp điểm, set và reset cuộn dây, dung các bộ đếm và bộ định thì, và dùng thêm mấy bit nhớ phụ, có thể dùng các lệnh nạp và so sánh để hiển thị lên led 7 đoạn số sản phẩm cần đếm.

II. YÊU CẦU THỰC TẬP

Trên mô hình mô phỏng chiết nước vào chai: Quy định cấu hình PLC và thao tác giao tiếp PC-PLC Lập trình Ladder cơ bản

• Nhöõng phaàn töû cô baûn :

Tieáp ñieåm thöôøng môû :tieáp ñieåm ñoùng khi bit ñieàu khieån laø 1

Tieáp ñieåm thöôøng ñoùng : tieáp ñieåm ñoùng khi bit ñieàu khieån laø 0

Tieáp ñieåm phaùt hieän caïnh leân :tieáp ñieåm ñoùng khi bit ñieàu khieån cuûa noù thay ñoåi giaù trò töø 0 leân 1

Tieáp ñieåm phaùt hieän caïnh xuoáng :tieáp ñieåm ñoùng khi bit ñieàu khieån cuûa noù thay ñoåi möùc giaù trò töø 1 xuoáng 0

Cuoän daây THUAÄN : giaù trò cuûa noù lieân keát vôùi giaù trò cuûa keát quaû ôû vuøng test zone.

Cuoän daây nghòch ñaûo : giaù trò cuûa noù lieân keát vôùi giaù trò nghòch ñaûo cuûa keát quaû ôû vuøng test zone.

Cuoän daây SET :cuoän daây naøy leân 1 khi keát quaû cuûa vuøng test zone laø 1 vaø ngiöõ luoân giaù trò 1 naøy.

Cuoän daây RESET :cuoän daây naøy veà 0 khi keát quaû cuûa vuøng test (test zone)

Page 6: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 6  

laø 1,vaø giöõ luoân giaù trò 0 naøy. • Sử dụng hàm chức năng như bộ đếm bộ định thì.

Khối chức năng Timer : Timer có 3 chế độ vận hành

1.TON: chöùc naêng naøy ñöôïc söû duïng ñeå ñieàu khieån khôûi ñoäng treã .Khoaûng thôøi gian naøy coù theå ñieàu khieån vaø söûa ñoåi qua caùc thoâng soá khai baùo beân trong khoái .

2.TOF : chöùc naêng naøy ñöôïc söû duïng ñeå ñieàu khieån keát thuùc treã .Khoaûng thôøi gian naøy coù theå ñieàu khieån vaø söûa ñoåi qua caùc thoâng soá khai baùo beân trong khoái.

3.TP : cheá ñoä naøy ñöôïc söû duïng ñeå taïo moät xung coù ñoä roäng xaùc ñònh .Khoaûng thôøi gian naøy coù theå ñöôïc ñieàu khieån vaø söûa ñoåi qua caùc thoâng soá khai baùo beân trong khoái.

Khối chức năng Counter : Counter cũng có 3 chế độ vận hành.

Đếm lên, đếm xuống và đếm lên xuống.

Ngôn ngữ IL, ST được sử dụng ít hơn ngôn ngữ LD. Trong các ứng dụng phức tạp và cần sử lý chuyên sâu thì ngôn ngữ IL và ST tốt hơn ngôn ngữ LD.

III. NỘI DUNG THỰC TẬP 1. Khai báo phần cứng (configuration)

Chọn PLC : TSX57103 V5.1. Memory card chọn : none. Vào configuration, chọn : Hardware Configuration, chọn rack 0 ( chọn loại TSX RKY 8 non-extendable 8 position rack ),sau đó chọn số hiệu cho các module :

Module 1 ( Rack 1) : Counting 1.5 : TSX CTY 2A (up/down) 2CH.counter Mod 40KHz

Module 2 ( Rack 2) : Analog module 1.5 : TSX AEY 800 8I ANA.High Level

Module 3 ( Rack 3) : Analog module 1.5 : TSX ASY 410 4Q ANA.HL ISO Module 4 ( Rack 4) : Discrete 1.5 : TSX DEY 32D2K 32I 24VDC SINK

CONN Module 5 ( Rack 5) : Disrete 1.5 : TSX DSY 32T2K 32Q 24VDC 0.1A

CONN Sau khi khai báo xong nhấn confirm để xác lập các thông số .

BÀI THỰC TẬP 1: Lập trình bằng ngôn ngữ Ladder cho phép vận hành băng chuyền 1 (% Q5.16) và băng

chuyền 2 (%Q5.17) khi nhấn nút khởi động (%I4.16), hai băng chuyền chạy cho đến khi nhấn nút dừng (%I4.17). Đồng thời điều khiển đèn theo yêu cầu của phương án:

Page 7: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 7  

Khi băng chuyền chạy, đèn (%Q5.0) báo sáng. Khi băng chuyền dừng, đèn (%Q5.1) báo sáng.

Chương trình:

Giải thích: Khi nhấn nút %I4.16 thì tiếp điểm thường hở %I4.16 lên mức 1 và tiếp điểm thường đóng của %I4.17 cũng mức 1 cho lên %Q5.16, %Q5.17 và đèn %Q5.0 đều có điện. Do đó hai băng chuyền hoạt động. Còn khi nhấn tiếp điểm thường đóng %I4.17 (mức 0) thì cuộn dây %Q5.17 (mức 0) còn tiếp điểm thường đóng %Q5.17 (mức 1) do đó đèn %Q5.1 lên mức 1 và báo sáng.

BÀI THỰC TẬP 2: Thay đổi chương trình 1 sao cho khi nhấn “ Dừng”, băng chuyền 1 dừng sau đó t1 = 5s và băng chuyền 2 dừng sau đó t2 = 10s.

%Q5.0 đèn báo chạy.

%Q5.1 đèn báo dừng.

%TM1, %TM2 bộ định thì có lập trình sẵn.

%M1 phím nhớ trạng thái dừng của băng chuyền.

Chương trình chính:

Page 8: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 8  

Chương trình con:

Page 9: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 9  

Giải thích: Khi nhấn %I4.16 cả hai băng chuyền đều chạy và đèn báo chạy %Q5.0 sáng. Khi nhấn %I4.17 bit nhớ %M1 được set lên 1, TIMER bắt đầu được kích hoạt sau thời gian 5s thì %TM1.Q lên 1 và băng chuyền 1 dừng, sau thời gian 10s thì %TM2.Q lên 1 và băng chuyền 2 dừng. Khi bit nhớ %M1 được set lên 1 thì chương trình con được gọi và đèn báo dừng %Q5.1 báo sáng tức thì. Khi %TM2.Q lên 1 thì đèn báo dừng %Q5.1 được reset về 0, đèn báo dừng tắt và bit nhớ %M1 cũng reset về 0 và lệnh RETURN được thực hiện và chương trình con quay về chương trình chính.

BÀI THỰC TẬP 3: Bộ đếm lập trình: Vận hành băng chuyền và đếm chai. Sau khi kết thúc cho dừng băng chuyền và giải phóng két A.

%C0,%C1 bộ đếm lập trình sẵn.

%I4.2 cảm biến C1 phát hiện chai đi vào két trên băng chuyền 1.

%I4.6 cảm biến C3 phát hiện chai đi vào két trên băng chuyền 2.

%I4.24 cảm biến phát hiện két A không trống.

Chương trình 1:

Page 10: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 10  

Giải thích: Khi nhấn nút %I4.16 thì hai băng chuyền hoạt động và bộ đếm được reset. Khi chai đi qua cảm biến C3 thì bộ đếm bắt đầu đếm, đếm đến 6 chai thì bit %C0.D của bộ đếm set lên 1 và bit %Q5.16 được reset về 0 và băng chuyền 1 ngừng hoạt động. Tương tự với băng chuyền 2 cảm biến C1 phát hiện chai khi đếm được 6 chai thì bắt đầu ngưng hoạt động. Khi két A không trống đi qua cảm biến gắn ở tiếp điểm %I4.24 thì két A được giải phóng nhờ thiết bị nối ở ngõ ra %Q5.24.

Page 11: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 11  

Bài 06: PLC TÉLÉMÉCANIQUE (Phần Nâng Cao)

1. Thiết lập cấu hình.

Phần này hướng dẫn cách tạo một Project mới cho PLC.

Khởi động chương trình PL7 PRO. Sau đó chọn File New… Giao diện chương trình hiện ra như sau.

Cửa sổ mới hiện ra. Ta chọn loại CPU của PLC tương ứng.

Page 12: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 12  

Ta chọn CPU PMX57352 V3.0 cho phù hợp với CPU được dùng trong thực tập. Sau khi chọn xong, ta được một Project mới như hình sau:

Bước tiếp theo ta thiết lập cấu hình phần cứng cho chương trình.

Bấm chuột vào Configuration. Bấm chuột phải vào Hardware Cofiguration và chọn Open.

Page 13: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 13  

Cửa sổ mới hiện ra như sau:

Ta nhấn đúp chuột trái vào ô thứ 0 để thiết lập Rank. Ta chọn loại TSX RKY 8.

Page 14: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 14  

Tiếp theo. Nhấn đúp vào ô thứ 1. chọn là Module Counter TSX CTY 2A

Tiếp tục cho ô thứ 2 là Module Analog TSX AEY 800.

Page 15: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 15  

Tiếp tục cho ô thứ 3 là Module Analog TSX ASY 410.

Tiếp tục cho ô thứ 4 là Module Digital I/O. TSX DEY 32D2K.

Page 16: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 16  

Module thứ 5 là Digital I/O. TSX DSY 32T2K

Sau đó ta chọn Module thứ nhất để chọn chức năng cho bộ Counter. ở đây ta chọn vừa đếm lên vừa đếm xuống, thư hình sau:

Page 17: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 17  

Như vậy là việc thiết lập phần cứng đã xong. Ta đóng cửa sổ Configuration lại và chọn YES khi được yêu cầu Confirm Global Reconfiguration để xác nhận những gì đã thay đổi.

Như vậy là xong phần cấu hình phần cứng. tiếp theo là phần lập trình.

Ta nhấn chuột phải vào Program Master Task Sections. Chọn Create…

Page 18: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 18  

Sau đó đặt tên, chọn kiểu G7 trong khung laguage như trong hình.

Sau khi nhấn OK. Khung Application Browser sẽ có tên chương trình mình đặt. nhấn chuột phải vào biểu tưởng [G7] Chart và chọn Open để bắt đầu lập trình. Tùy thuộc vào từng yêu cầu đặt ra mà ta vẽ lưu đồ tương ứng.

Page 19: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 19  

2. Bài thực hành 1:

Khi nhấn nút Start (%I4.16) thì cả hai băng chuyền cùng khởi động. đèn báo (%Q5.0) sáng khi 2 băng chuyền khởi động. Hai băng chuyền được kết nối với %Q5.16 và Q5.17.

Khi nhấn nút Stop (%I4.17) thì dừng 2 băng chuyền trên. Đèn báo (%Q5.2) sáng khi 2 băng chuyền đều dừng, tất nhiên lúc này phải cho %Q5.0 tắt.

Phân tích: ta có thể thực hiện bài toán như sau.

Chương trình chính ngoài bước khởi động (bước 0) còn có 2 bước làm việc, bước 1 dùng để khởi động 2 băng chuyền và báo đèn %Q5.0, bước 2 dùng để dừng 2 băng chuyền và báo đèn %Q5.2.

Như vậy, dễ thấy điều kiện để chuyển từ bước 0 sáng bướng 1 là nút nhấn Start (%I4.16); điều kiện để chuyển từ bước 1 sang bước 2 là nút nhấn Stop (%I4.17). Còn điều kiện quay về từ bước 2 sẽ là nút nhấn Start (%I4.16).

Page 20: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 20  

Ta lần lượt dùng các phím F4, F5, F2, F9 để vẽ lưu đồ Graph như hình sau:

Nhình chung. Khi khởi động PLC, chương trình bắt đầu từ Step 0. Chỉ khi nào có điều kiện thích hợp, chương trình sẽ vào Step 1 và làm việc ở đó. Tương tự, khi điều kiện từ Step 1 sang Step2 được thỏa thì chương trình mới chuyển vào làm việc trong Step2. Và cứ thế, khi điều kiện chuyển từ step 2 về step1 được thỏa thì chương trình bắt đầu làm lại từ step 1…

Page 21: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 21  

Để quy định điều kiện chuyển qua từng step. Ta nhấn chuột phải vào dấu gạch ngang giữa 2 Step, chọn Open ().

Sau đó chọn loại ngôn ngữ lập trình cho điều kiện này. ở đây ta chọn kiểu Ladder và nhấn OK.

Page 22: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 22  

Sau khi chọn ngôn ngữ Ladder và nhấn OK. Ta có thêm 1 cửa sổ mới với tên Chart – PAGE0 %X(0) ->%X(1).

Page 23: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 23  

Ta lập trình cho điều kiện này là khi có nút nhấn Start (%I4.16) xảy ra.

Tương tự. điều kiện cho phép chuyển từ Step 1 sang Step 2 là nút Stop (%I4.17).

Điều kiện lặp vòng về Step 1 là nút nhấn Start (%I4.16).

Page 24: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 24  

Sau khi tạo xong 3 điều kiện chuyển bước. ta tiếp tục thiết lập nhiệm vụ PLC làm gì trong từng bước. ta làm như sau. Từ giao diện Application Browser, chọn Program MAST Task Sections Nhom4261 Post, chọn Open để lập trình.

Ta chọn ngôn ngữ Ladder và lập trình cho cả 3 Step trong khung này.

Page 25: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 25  

Giải thích cách vận hành:

khi nhấn nút Start thì điều kiện vào Step 1 được thỏa, chương trình sẽ cấp điện cho cuộn dây %Q5.16 và cuộn %Q5.17, làm 2 băng chuyền khởi động. khi 2 cuộn dây này có điện thì cuộn dây %Q5.0 sẽ được cấp điện để báo đèn Start sáng.

Khi nhấn nút Stop thì điều kiện vào Step 2 được thỏa, tương ứng khi nhấn %X2. Lúc này cuộn dây %Q5.16 và %Q5.17 mất điển, cả 2 băng chuyền dừng. tương ứng, cuộn dây %Q5.2 được cấp điện báo băng chuyền dừng.

3. Bài thực tập 2:

Chỉnh lại bài thực tập 1 sao cho khi nhấn nút Stop thì băng chuyền 1 dừng sau đó 5 giây, băng chuyền 2 dừng sau đó 10 giây. khi cả 2 băng chuyền dừng thì đèn báo dừng sẽ sáng lên.

Phân tích: bài thực tập giống bài số 1 nên điều kiện chuyển vào bước 1 vẫn là nút Start, điều kiện chuyển vào bước 2 vẫn là nút Stop, điều kiện lặp lại bước 1 vẫn là nút Start.

Ta thêm 2 khối Timer để đếm thời gian, timer 1 dùng để dừng băng chuyền 1. Timer 2 dùng để điều khiển dừng băng chuyền 2.

Ta lập trình như sau:Khai báo sử dụng 2 timer 0 và timer 1. Chọn thời gian đơn vị là giây. Cài đặt thời gian tương ứng cho mỗi timer. Bằng cách vào Variables Predefined FB. Chọn Open:

Page 26: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 26  

Ta lập trình Ladder như sau:

Giải thích cách hoạt động.

Khi nhấn nút Start tức là điều kiện vào Step 1 được thỏa, do đó cuộn %Q5.16 và %Q5.17 được cấp điện, điều khiển băng chuyền 1 và băng chuyền 2 khởi động cùng một lúc. Đèn %Q5.0 tương ứng được cấp điện khi 2 băng chuyền khởi động để bật đèn báo.

Khi nhấn nút Stop, cũng là điều kiện vào Step 2. Khi đó Timer0 sẽ làm cuộn dây %Q5.16 ngắt ra sau một thời gian là 5 giây. Timer1 làm cuộn dây %Q5.17 mất điện sau thời gian 10 giây.

Page 27: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 27  

4. Bài thực hành số 3:

Khi nhấn nút Start thì 2 băng chuyền khởi động và đèn %Q5.0 sáng.

Sau đó đếm số chai trong vào Két A. mỗi chai vào sẽ được phát hiện bởi cảm biến nối với %I4.19

Khi đã đủ 6 chai thì dừng băng chuyền, giải phóng Két A (%Q5.24) và báo đèn sáng (%Q5.2), khi giải phóng Két A xong thì cảm biến %I4.30 tác động, băng chuyền tiếp tục chạy.

Phân tích: chương trình bắt đầu hoạt động khi nhấn nút Start, do đó Start (% I4.16) là điều kiện vào Step 1. Khi vào Step 1, cho băng chuyền chạy (%Q5.16 và %Q5.17) và đếm số chai. Khi đếm đầy thì giải phóng két A. do đó, điều kiện để vào Step 2 chính là đếm đủ số chai vào Két A (kết quả bộ đếm %C0.D) dùng một bộ Counter để đếm số chai. Trong Step2 ta cho ket A giải phóng, sau khi giải phóng xong thì băng chuyền bắt đầu hoạt động lại, tức là vào Step 1. Như vậy, điểu kiện để chuyển từ Step 2 vào Step 1 chính là cảm biến báo Két A giải phóng xong (%I4.30).

Thực hiện như sau.

Page 28: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 28  

5. Bài thực hành 4:

Tương tự bài số 3. Nhưng số chai trong két A được cài đặt bởi bộ chỉnh thứ nhất và được hiện thị lên led 7 đoạn thứ nhất. Chương trình đếm số Két đã giải phóng được và hiện thị lên Led 7 đoạn. Sau một lượng nhất định số két được giải phóng. Chương trình cho dừng hệ thống. Số lượng két được chọn bởi bộ chỉnh số thứ 2.

Phân tích: bài toán gồm những bước tương tự bài số 3. Ta thêm 4 khối xuất nhập dữ liệu gồm:

Khối 1: khối chỉnh giá trị cho Counter đếm số chai trong ket A.

Khối 2: khối hiện thị số chai đang có trong ket A

Khối 3: khối chinh giá trị số két A cần được giải phóng trước khi dừng vận hành.

Khối 4: khối hiện thị số Két A đã được giải phóng.

Số lượng Két A đã giải phóng được đếm bởi Counter1.

Lập trình. Phần đầu giống bài 3, phần thêm vào như sau.

Page 29: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 29  

Bài 7 : BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM–BỘ BIẾN TẦN CÔNG NGHIỆP

I. Mục đích:

-Tìm hiểu về bộ biến tần ATV58

-Tìm hiểu thông số của động cơ và máy phát.

-Thực tập các bài tập về bộ biến tần.

II. Giới thiệu :

-Biến tần Altivar là thiết bị điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ được tích hợp card điều khiển có khả năng lập trình bên trong để đáp ứng tất cả các ứng dụng chuyên nghiệp nhất về điều khiển tốc độ động cơ, với các hàm điều khiển hệ thống được tích hợp sẵn.

-Sản phẩm nền:

+ 4 ngõ vào logic được gán đặt trước (hiệu chỉnh ngầm định)

.LI1=chiều thuận (không quy định)

.LI2=chiều nghịch

.LI3=2 vận tốc đặt

.LI4=3 vận tốc đặt

+2 ngõ vào analog được gán đặt trước (hiệu chỉnh ngầm định)

.AI1(0-10V): vận tốc đặt tổng (không quy định)

.AI2(0-20mA): vận tốc đặt tổng (quy định)

+2 rờle ngõ ra (hiệu chỉnh ngầm định)

.R1:rờle sự cố (không quy định)

.R2:điều khiển công tắc tơ phía dưới (quy định)

-Cartes mở rộng:

+ Carte hồi tiếp máy phát tốc :

Page 30: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 30  

.2 ngõ vào logic

.1 ngõ vào analog _+10 v

.1 ngõ ra logic

.1 ngõ ra analog (0-20mA)

.nguồn +10v;-10v

+ Carte hồi tiếp máy phát xung

.2 ngõ vào logic

.1 ngõ ra logic

.1 ngõ ra analog

-Cartes giao tiếp mở rộng, việc sử dụng carte này cho phép các chức năng sau của ATV58:

+ Điều khiển (chỉ ghi): chạy ,dừng ,hãm , tần số đặt,khởi động lại sau khi có sự cố.

+ Cảnh báo(chỉ đọc): trạng thái của biến tần(sẵn sàng ,đang chạy ,có sự cố)

+ Cho phép điều khiển tại chỗ(bởi bảng cực)

-Giải pháp hội thoại:

+ khả năng điều khiển bởi PC/PLC/Terminal dạng magellis.

+Thiết bị hội thoại có thể tháo lắp được cung cấp đi kèm với biến tần

+Thiết bị này có thể được tháo lắp khi biến tần đang được cấp nguồn.

+ Có thể nhớ 4 file cấu hình.

+ Cho phép hiệu chỉnh ,điều khiển và quy định cấu hình.

+ Nạp cấu hình mới từ xa.

-Thanh lâp trình(VW3-A58102):

+ Thiết bị này phục vụ mọi yêu cầu sử dụng bao gồm cả lập trình và bảo trì.

+ Nguồn pin độc lập:có thể lập trinh ở chế độ không nối kết.

Page 31: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 31  

+ Có thể nối kết với PC để chuyển giao cấu hình và tham số hiệu chỉnh từ PC cho biến tần.

+ Có thể lưu trữ 8 file cấu hình.

-Hội thoại bằng phần mềm PC

-Các cấu hình có thể:

+Vận chuyển hàng hóa.

+sử dụng tổng quát.

+Mômen thay đổi.

+Quy định cấu hình bằng tay cho các chức năng ứng dụng.

Các ứng dụng:

- Nâng cao hoạt động và gia tăng độ linh hoạt của các loại máy có nhiều ứng dụng: thiết bị nâng hạ, các thiết bị vận chuyển, bốc sếp, các thiết bị đóng gói, bao bì, các máy móc trong dệt may, các máy móc trong lâm nghiệp, chế biến, thang máy

- Phạm vi ứng dụng trong truyền động biến tốc có thể đáp ứng với những đòi hỏi khắt khe nhất do có nhiều phương thức điều khiển động cơ và chức năng tích hợp sẵn

Biến tần Altivar phù hợp với các loại điều khiển yêu cầu:

- Độ chính xác về momen và tốc độ ở dải tốc độ rất thấp, tính động lực học cao với điều khiển vectơ từ thông

- Phạm vi ứng dụng được mở rộng với các loại động cơ chạy tốc độ cao

- Kết nối các động cơ loại đặc biệt và truyền động song song theo tỉ lệ điện áp/tần số

- Độ chính xác tốc độ tĩnh và tiết kiệm năng lượng cho các loại động cơ đồng bộ trong chế độ vòng hở

Thông số động cơ và máy phát:

Động cơ:

f=50-60 hz

Page 32: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 32  

KW Δ V Υ Δ A Υ cosϕ RPW

1,5 380/660 3,8/2,2 0,82 1380

Máy phát:

KW Δ V Υ RPW Δ A Υ

3,64 330/400 3200 0,3/11,1

III. Bài thực tập 1:

1.Hiển thị: Lcr: dòng động cơ.(A)

Spd: tốc độ động cơ.(V/P)

RFr: tần số ra.(Hz)

FrH: tần số đặt.(Hz)

LFt: last fault.

tHd: drive thermal.(%)

tHr: motor thermal.(%)

2.Điều khiển: - Spd : 1000 v/ph và khởi động động cơ

- Các thông số gán đặt ngõ vào :

- LI1 : 0

- LI2 : Reverse

- LI3 : preset SP

- LI4 : preset SP

- AI1 :

- AI2 : Summed Req

Page 33: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 33  

Fr(hz) 8 10 20 30 40 48

Us(v) 231 434 437 443 446 420

Biểu đồ

IV. Bài thực tập 2:

1. Vận hành theo 4 tốc độ đặt trước : - Gán chức năng I/O :

- LI3 : 2 vận tốc đặt trước

- LI4 : 4 vận tốc đặt trước

- Hiệu chỉnh :

- SP2 : 25 Hz 742 v/p

- SP3 : 35 Hz 1050 v/p

- LSP : 5 Hz 150v/p

- HSP : 45 Hz 1347 v/p

- Vận hành tốc độ đặt trước có định thì hiệu chỉnh tlS = 5s

- Vận hành chuyển biến trở AI1 = 0, valid = 1

- Chuyển công tắc LI1 = 1: quang sát vận tốc fref = 5Hz

- Chuyển công tắc LI1 = 1, fref = 25Hz

Page 34: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 34  

- Chuyển công tắc LI4 = 1, fref = 35Hz

- Chuyển công tắc LI1 =1, LI3 = 1, LI4 =1, fref = 45Hz

2. Vận hành với tốc độ dặt trước nhỏ nhất có định thì - Hiệu chỉnh tlS = 5s

- Vận hành :

- Chuyển biến trở AI1 = 0, Valid = 1

- Chuyển côn tắc LI1 = 1

Vận hành ta thấy khi chạy ở vận tốc nhỏ nhất thì biến tần ngưng hoạt động sau 5s.

V. Bài tập thực tập 3

Qui định cấu hình điều khiển 3s - Qui định cấu hình điều khiển 3 wire và thực hiện thử nghiệm

- Cài đặt các thông số :

- Menu điều khiển : Chọn tCC = 3W

- Gán I/O :

- LI1 : Stop

- LI2 : Forward

- LI3 : Reverse

- Vận hành :

- Chuyển công tắc LI1 = 1 : Động cơ quay ở tốc độ thấp (động cơ quay theo chiều thuận)

- Bật tắc LI2 : Động cơ tiếp tục quay theo chiều thuận và tốc độ động cơ tăng lên một ít.

- Bật tắt LI3 : Động cơ giảm tốc rồi dừng hẳn sau đó quay theo chiều nghịch.

Nhận xét:

- Khi chạy thì LI1 luôn on

- Bật LI2 thì động cơ quay thuận

- Tắt LI2, bật LI3 thì động cơ chuyển từ quay thuận sang quay ngược.

Page 35: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 35  

- Tắt LI3, bật LI2 thì động cơ chuyển từ quay ngược sang quay thuận.

- Nếu cả LI2 và LI3 cùng bật thì giữ nguyên trạng thái.

Qui định cấu hình điều khiển từ thiết bị hội thoại - Nhận xét sau khi điều chỉnh

- Nhấn Run động cơ chạy

- Nhấn Stop đông cơ ngừng

- Nhấn FWD/REV động cơ đảo chiều quay

VI. Bài thực tập 4

Vận hành nhanh hơn, chậm hơn - Chỉnh định :

- LI3: + Speed

- LI4: - Speed

- LSP: 10 Hz

- HSP: 40 Hz

- Khi vận hành:

- Chuyển công tắc LI1, động cơ quay 375 rpm

- Chuyển công tắc LI3 một thời gian rồi trả về 0, đông cơ tăng tốc trong thời gian LI3 bật, lên cao nhất 1197 rpm

- Chuyển công tắc LI4 rồi trả về 0, động cơ giảm tốc trong thời gian LI4 bật, giảm thấp còn 375 rpm

- Tần số tối đa và tối thiểu là 10 Hz và 40 Hz

Nhận xét: thời gian tăng tốc lâu hơn thời gian giảm tốc.

Page 36: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 36  

BÀI 8 :TỦ ĐIỆN HẠ THẾ I. Mục Tiêu :

Nắm được các thành phần cơ bản của một tủ hạ áp

Hiểu được các chức năng cơ bản của các khí cụ bảo vệ ,điều khiểu , cách ly ,đo lường và hiểu thị

Nối kết các khí cụ

II. Thực tập :

Chỉnh định dòng cắt quá tải và ngắn mạch cho các CB

Khảo sát sơ đồ nối dây

Chỉnh định dòng tác động so lệch

Thao tác đóng cắt thiết bị

Page 37: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 37  

Hình : Tủ Điện Hạ thế ( trong phòng 107B3)

Page 38: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 38  

Page 39: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 39 

III. Đặc điểm về chức năng của một số thiết bị trong tủ :

CB Masterpact: Thông Số :

Mã hiệu : M12 N1 STR58U

Ui =1000 V~50/60Hz

Ue = 380 /440 V | 480/690 V

Icu =40 KA | 40KA

Ics = 40 KA | 40KA

Icw = 40 KA ; 0.5 S

Tiêu chuẩn IEC 947-2

CB MASTERPACT M12N1 STR 58 U

Ui (Rated insulation voltage ) :Điện áp cách điện định mức

Ue(Rated operational voltage VAC50/60 Hz): Điện áp làm việc định mức ở tần số 50/60 Hz

Icu ( Ultimate breaking capacity ) : khả năng chịu được dòng cực đại khi xảy ra sự cố của thiết bị (hay dòng chịu ngắn mạch định mức)

Ics ( Service breaking capacity ) : khả năng cắt thực tế khi xảy ra sự cố của thiết bị ( hay khả năng cắt tải )

Icw ( Short- time withstand current ) : khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch của tiếp điểm trong khoảng 0.5 S ( hay dòng điện chịu ngắn hạn )

A/ Đặc Điểm : Được sử dụng để bảo vệ và điều khiển mạng hạ áp dòng từ 800A đến 6300A

Có 3 hoặc 4 cực , hoặc tháo lắp được , được lắp đặt trong tủ phân phối hạ áp

Phù hợp với tiệu chuẩn quốc tế IEC 947 -2

Được trang bị cơ cấu tác động điện tử (trip unit ) thực hiện các chức năng cơ bản như bảo vệ và các chức năng phụ như quản lý ,báo hiệu và đo lường .

 

Page 40: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 40  

B./Cơ cấu tắc động cắt STR 58 U

Ký hiệu :

1 Đèn báo dạng nhấn : hiển thị trạng thái tác động do sự cố ,chỉ cho phép CB sau khi reset .

2 Chọn kiểu sự cố báo hiệu :

L: Quá tải

I :ngắn mạch dạng tức thời

T :pha chạm đất

3 Đo dòng điện hiển thị dạng số

4 Chỉ thị % mạng tải ( %Ir)

5 Định mức bảo vệ cức đại

6 Hiển thị đèn quá tải

7-8 Ngưỡng tác động cắt quá tải :dòng chỉnh định K0 Kr In

9 Định thì bảo vệ quá tải

10 Ngưỡng tác động cắt ngắn mạch

11 Định thì bảo vệ ngắn mạch

12 Hiệu chỉnh ghi nhớ trạng thái nhiệt sau khi tác động cắt

13 Ngưỡng tác động cắt dòng ngắn mạch trị số lớn (cắt tức thời )

14 Ngưỡng tác động cắt dòng sự cố chạm đất

15 Định thì tác động cắt sự cố chạm đất

16 Vị trí để ghi các thông số chỉnh định

17 – 18 Hiệu chỉnh điều khiển tải

19 Thử nghiệm

20 Pin để lưu trữ các hiển thị sự cố

21 Vị trí kẹp chì ( niêm phong )

22 Xóa tín hiệu sự cố hoặc điều khiển Pin

23 Hiển thị sự cố gần thứ nhất

24 Hiển thị đèn tác động sự cố quá tải , ngắn mạch , chạm đất

Page 41: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 41  

Đặc tính bảo vệ :

Các chức năng : Hiểu thị sự cố

Hiểu thị trạng thái tiền tác động khi quá tải

Đo dòng

Tự giám sát ( nhiệt độ nội)

Hiển thị dạng sự cố (F)

Tiếp điểm báo sự cố dạng chọn lọc (V)

Chọn lọc logic (Z)

Điều khiển tải ( R)

Giao tiếp ( COM)

Page 42: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 42  

VIGILHOM XM200 (CPI)-THIẾT BỊ ĐO CÁCH ĐIỆN

Ứng dụng : sử dụng cho mạng IT

Chức năng :

• Cung cấp nguồn áp xoay chiều tần số 2.5 Hz giữa hệ thống và đất

• Đo cách điện từ giá trị dòng đưa vào hệ thống .XM200 thực hiện phép đo điện trở cách điện và điện dung hệ thống so với đất

• Hiển thị cách điện dạng số bằng hệ thống đèn LED 7 đoạn

• Người sử dụng có thể thiết lập 2 giá trị ngưỡng :

o Ngưỡng cảnh báo Sp : khi cách điện thấp hơn ngưỡng này rờ le sẽ tác động và tín hiệu đèn sẽ báo hiệu ở mặt trước

o Ngưỡng sự cố Sd : khi cách điện thấp hơn ngưỡng này , rờ le sẽ tác động và tín hiệu đèn sẽ báo hiệu ở mặt trước.

• Hiển thị sự cố thoáng qua bằng đèn và ghi nhận giá trị này

• Các phím nhấn cho phép :

o Nhập các giá trị ngưỡng

o Hiễn thị điện dung so với đất

o Hiện thị giá trị sự cố thoáng qua

o Nhập các giá trị định thì

Page 43: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 43  

Các ký hiệu :

1. Hiển thị giá trị cách điện hệ thống R và tham khảo các thông số khác

2. Đèn đỏ tự chuẩn đoán .Hiển thị sự cố hỏng hóc CPI

3. Đèn sáng khi có sự cố thoáng qua

4. Hiển thị giá trị R bởi 3 đèn

5. Nắp đậy ngăn ngừa thay đổi thông số hiệu chỉnh

6. Phím hội thoại ,cho phép :

o Hiển thị giá trị điện dung

o Nhập các giá trị ngưỡng

o Hiện thị 3 giá trị cuối của R do sự cố thoáng qua

o Nhập giá trị định thì

Page 44: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 44  

DIGIPACT- PM150 :

                                                     

Chức năng :

• Đo trị hiệu dụng ( thực ) điện áp ,dòng ,tần số ,công suất ,hệ số công suất .

• Đo hệ số méo dạng toàn phần ( THD) điện áp ,dòng

• Tính toán công suất phản kháng và công suất tích cực

• Điều khiển 2 tiếp điểm rờ le khi vượt công suất ,hệ số công suất ,điện áp hoặc dòng điện ,nhằm báo hiệu hoặc đóng cắt mạch

• Thực hiện chế độ giao tiếp theo hình thức Modbus / JBUS thông qua bộ thu nhập dữ liệu DC 150

Sơ đồ kết nối

Page 45: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 45 

Ý nghĩa các ký hiệu :

1. Đọc giá trị điện áp và hệ số méo dạng áp

2. Đọc giá trị dòng và hệ số méo dạng dòng

3. Thông báo thông tin chìm trên màng hìn tinh thể lỏng : hiển thị các đại lượng đo khác nhau

4. Đọc giá trị tần số và hệ số công suất

5. Đọc giá trị công suất và năng lương

6. Nút quy định thông số

7. & 8 Nút hiệu chỉnh thông số

8. Nút nhập (Confim ) thông số được chọn. 

DIGIPACT UM100 VOLTMETER :

                            

A ) Hình dạng Digipact UM100 B ) Sơ đồ kết nối

 

Page 46: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 46  

Chức năng :

• Đo điện áp xoay chiều từ 0 đến 690 V

• Để đọc các giá trị điện áp pha-pha hoặc pha-trung tính sử dụng bộ chuyển mạch CMV

Đặc tính điện :

• Điện áp đo không cần sử dụng biến điện áp : 0 – 690 V

• Tần số : 45-- 65 Hz

• Độ chính xác : ±1% tầm đo ,±1 số

• Điện áp nguồn nuôi : 48-120 VDC , hoặc 115- 415VAC

DIGIPACT -IM100 AMMETER :

                   

A) Hình dạng Digipact-IM100 B ) sơ đồ kết nối

Chức năng:

• Đo dòng xoay chiều từ 0 đến 8000 A

• Có thể đo trực tiếp dòng xoay chiều 5A ,hoặc dòng xoay chiều đến giá trị 8000A nếu sử dụng biến dòng

• Để đọc giá trị dòng qua các pha sử dụng bộ phận chuyển mạch CMA

Page 47: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 47 

Đặc tính điện :

• Dòng đo được : 5—8000A

• Tần số : 45—65Hz

• Độ chính xác : ±1% tầm đo ,±1 số

• Điện áp nguồn nuôi : 48—120 VDC ,hoặc 115—415 VAC

DIGIPACT - THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂU CỤC BỘ VÀ BÁO HIỆU CLS 150 :

 

A Hình dạng CLS 150

B Sơ Đồ kết nối

Chức năng :

 

Page 48: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 48  

• Điều khiển và hiển thị tại chỗ trạng thái CB họ Compact NS và C hoặc Masterpact .

• Modun CLS 150 được lắp trong mạng nội bộ có thể giao tiếp với các CB nói trên

Ý nghĩa các ký hiệu ;

• Báo hiệu sự cố :

1. Đèn trạng thái vận hành CLS

2. Đèn cảnh báo trạng thái quá tải

3. Đèn báo trạng thái “ trip” của CB do sự cố

4. Đèn báo trạng thái “trip” của CB do sự cố cách điện

• Hiển thị trạng thái và điều khiển :

5 Nút nhấn đóng CB

6 Đèn báo trạng thái đóng

7 Nút nhấn mở CB

8 Đèn báo trạng thái mở

9 Nút nhấn khởi động lại (reset ) CB

10 Đèn báo CB được lắp

11 Đèn báo CB đã tháo ra

• Các chế độ vận hành :

12 Nút nhấn chọn chế độ điều khiển cục bộ – từ xa

13 Đèn báo chế độ cục bộ

14 Đèn báo chế độ từ xa

Page 49: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 49  

Hệ Thống Digipact – Thiết Bị Thu Nhập Dữ Liệu DC 150 :

Hình dáng DC 150

Sơ đồ kết nối

Chức năng :

• Tập trung tất cả các thông tin cung cấp từ thiết bị giao tiếp khac nhau :

o Trung tâ đo lường PM150

o Các tiếp điểm phụ và điều khiển từ xa của các thiết bị giao tiếp

o Giao diện cảnh báo và điều khiển SCL150

o AST chuyển nguồn dạng UA

Page 50: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 50  

Các thông tin truyền về máy chủ PC hoặc PLC dưới hình thức giao tiếp ModBus/JBus

• Ghi nhận sự thay đổi trạng thái đóng cắt của các CB giao tiếp để thiết lập giản đồ thời gian các sự kiện

• Cung cấp nguồn 24 V và 25 V cho các thiết bị giao tiếp và bú nội .

• Quy định địa chỉ cho các thiết bị giao tiếp ( có thể quản lý 48 nhánh )

Ý nghĩa các ký hiệu :

1. Đèn LED báo địa chỉ đúng

2. Đèn LED báo địa chỉ sai

3. Đèn LED báo có nguồn 24V

4. Đèn LED giao tiếp Bus nội

5. Đèn LED giao tiếp JBUS

6. Đèn LED lỗi giao tiếp JBUS

7. Hiệu chỉnh vận tốc truyền JBUS

8. – 9 Bộ cài đặt địa chỉ JBUS

10 Chân D9 nối kết bus MODBUS/JBUS

11 Cổng cấp nguồn

12 Cổng Bus nội

13 Phím cập nhật thông số

14-15 Phím quy định địa chỉ các thiết bị hệ Digipact

16 Bộ hiển thị địa chỉ

Page 51: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 51  

Chức năng :

• Bảo vệ chống các hiện tượng quá dòng ( quá tải ,ngắn mạch )

Đặc điểm :

• Định mức : 0.5 đến 63 A hiệu chỉnh ở 40 � C

• Điện áp sử dụng :440 V

• Khả năng cắt ngắn mạch :theo tiêu chuẩn IEC 947-2 (O-CO)

• Đóng cắt nhanh-cho phép hạn chế dòng khởi động ở một số tải

• Chức năng cách ly-hiện thị rõ trạng thái cắt

• Đặc tiếp cắt : đường cong C (bình thường ), B (phối hợp với bảo vệ chống chạm gián tiếp)

Z(bảo vệ mạch điện tử SCR,triac, diode,K(động cơ máy biến áp ).

• Tác động cắt từ :C:7-10In ; B:3.2-4.8In ; Z:2.4-3.6In; K:10-14In

Các Loại CB C60N và CB C60L

Page 52: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 52  

RELAY VIGREX RH328AP

Multi 9-ID : 25A / 400V /I∆n = 0.03 A

Multi9 –Vigi C60 : /I∆n = 0.03 A

Visucompact NS250 :AC 21B/440 V

Vigirex RH10A : 300ms

Rơ le Vigirex RH328AP

Chức năng :

• Sử dụng cho mạng hạ áp TT,IT,TNS

• Chống chạm điện gián tiếp

• Bảo vệ phụ chống chạm điện trực tiếp

• Chống nguy cơ gây cháy

• Bảo vệ Chống nguy cơ

• Phối hợp với biến dòng (kiểu A hoặc OA ) ,rờ le RH328AP sẽ tác động lên khí cụ đóng cắt sau khoảng thời gian định thì cho trước khi phát hiện dòng rò vượt quá ngưỡng quy định I∆n .Ngoài ra rờ le cũng phát tín hiệu cảnh báo trong trường hợp dòng rò vượt mức I∆n /2.

Page 53: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 53  

Đặc tính :

• Ngưỡng :

o Độ nhạy I∆n (ngưỡng tác động ) : 32 ngưỡng từ 30mA đến 250A

o Ngưỡng cảnh báo : I∆n/2

o Định thì tác động :0 đến 1s

o Định thì cảnh báo : 200 ms

• Các đặc tính khác :

o Báo hiệu vượt ngưỡng tác động I∆n bằng đèn đỏ

o Hiển thị có điện ấp nguồn bằng đèn xanh

o Báo hiệu vượt mức cảnh báo bằng đèn cam

o Tác động cắt CB trong trường hợp mạch bảo vệ bị dứt (dây nối và biến dòng )

o Chống khả năng tác động sớm

• Ưu điểm :

o Bảo vệ tương thích với mọi sơ đồ nối đất

o Cho phép đảm bảo tính chọn lọc ở nhiều cấp

o Mức cảnh báo cho phép khắc phục sự cố cách điện tránh tác động cắt nguồn

o Tiếp điểm cảnh báo dạng an toàn không cần nguồn phụ

Compact C801N –STR58 SE

o Ui =750 V

o Uimp =8 KV

o Icw =12 KA /1s

o Ics = 50% Icu

o IN =800 A

o Ua =220 /240 V – Icu (KA) 85

o Ua =380 /415 V – Icu (KA) 50

o Ua =440 V – Icu (KA) 42

o Ua =500/525 V – Icu (KA) 40

o Ua =690 V – Icu (KA) 25

Page 54: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 54  

MBA cách ly ABL-CTD16G

o S=160 VA

o Pri : 230 /400 V ± 15 V 50/60Hz

o Sec : 115 V

MBA cách ly ABL –CTS10G

o S=100 VA

o Pri :230 /400 V ±15V 50/60 Hz

o Sec:115 V

Multi 9-SBI :500V AC

Multi 9 –CMA : 10A- 415V AC

Multi 9 –CMV : 10A- 415VAC

Multi9-NC100LH : 400 VAC -50 KA IEC 947-2

Vigrix Tore IA 80 : biến dòng 1/ 80 A.

Chỉnh Định Dòng Cắt Quá Tải cho CB Tổng Masterpact : - Ngưỡng tác động cắt quá tải: dòng chỉnh định 0 r nK K I

- Chỉnh định dòng cắt quá tải 725A

=>krk0= 0725 0,58

1250rk k = = ⇒ chọn kr=0,92 ;k0=0,63

Itđqt= 0,92 0,63 1250 724,5tdqtI A= × × =

Tính toán dòng tác động ngắn mạch:

Chọn km=5 5 724,5 3622,5tdnm m tdqtI k I A= × = × =

Tính toán dòng cắt nhanh:

Chọn kcn=22 22 1250 27500cn cn nI k I A⇒ = × = × =

Với: K0 : hệ số chỉnh thô Kr:hệ số chỉnh tinh.

Page 55: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 55  

Bài 9: TỦ HỢP BỘ TBA TRUNG HẠ THẾ TRẠM ĐÓNG CẮT TRUNG THẾ VÀ PHÂN PHỐI CÔNG NGHIỆP

Dãy sản phẩm SM6 – 3 đến 24 kV

Các tủ loại SM6 trong trạm biến áp trung hạ thế và các trạm phân phối công nghiệp:

IM, IMC, IMB : tủ chứa dao cắt tải EMB : tiếp địa thanh cái PM : dao cắt tải có cầu chì QM, QMC, QMB : dao cắt tải kết hợp cầu chì CRM : khởi động từ hoặc khởi động từ kèm theo cầu chì. DM1-A, DM1-D, DM1-S : máy cắt với một dao cách ly. DM1-W, DM1-Z : máy cắt với một dao cách ly và có thể tháo ra được DM2 : máy cắt có hai dao cách ly CM, CM2 : đo lường điện áp GBC-A, GBC-B : đo lường điện áp và (hoặc) dòng điện NSM : cho nguồn chính và nguồn dự phòng

Page 56: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 56  

GIM : tủ thanh cái trung gian GEM : tủ mở rộng GBM : tủ kết nối GAM2, GAM : tủ kết nối cáp đầu vào SM : dao cách ly TM : biến áp tự dùng trung / hạ thế Một số tủ khác.

I. Tủ chứa dao cắt tải IM và tủ dao cắt tải kết hợp cầu chì QM

1. Kết nối với lưới điện:

Page 57: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 57  

2. Cấu tạo các tủ:

Tủ được cấu thành từ 5 khoang được ngăn cách bởi các vách ngăn kim loại hoặc cách điện

1. Thanh cái : tất cả nằm trên cùng mặt phẳng ngang, do đó cho phép mở rộng trạm trung thế và kết nối với các thiết bị hiện hữu

2. Thiết bị đóng cắt : dao cắt tải và nối đất và được lắp trong một vỏ kín bơm đầy khí SF6 và thỏa mãn yêu cầu “hệ thống áp suất kín”

3. Cơ cấu hoạt động : là bộ cơ để thao tác dao cắt tải nối đất và các chỉ thị tương ứng vị trí của chúng. Bộ cơ này có thể lắp thêm mô tơ (tuỳ chọn)

4. Khoang hạ áp : gồm hàng kẹp (nếu có mô tơ), cầu chì hạ thế và các thiết bị rơ le hợp bộ. Nếu cần không gian lớn hơn, có thể đặt thêm một khoang hạ thế trên đỉnh tủ

5. Đầu nối : tiếp cận thông qua mặt trước, đấu nối cho đầu dưới của dao cắt tải và đầu nối đất (tủ IM) hoặc đầu dưới của bộ phận gắn cầu chì (tủ QM, PM). Bộ phận này cũng được trang bị 1 dao nối đất phía dưới cầu chì trung thế trong tủ bảo vệ MBA (PM và QM).

6. Cầu chì (đối với tủ QM)

Page 58: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 58  

3. Mô tả các khoang tủ: Khoang thiết bị đóng cắt. Khoang này ngăn khoang thanh cái và khoang cáp bằng vỏ của dao cắt tải hoặc dao cách ly

Khoang thanh cái Ba thanh cái được đấu song song và bắt vào phần trên của thiết bị đóng cắt nhờ chụp phân bố trường có gắn ốc siết. Dòng định mức 400 – 630 – 1250 A

Khoang cơ cấu truyền động

Các khoang này chứa chỉ thị điện áp ra cơ cấu truyền động để thao tác:

. Dao đóng cắt và tiếp địa

. Máy cắt

. Công-tăc-tơ

Có thể thao tác trong khoang chứa cơ cấu truyền động khi cáp và thanh cái có điện mà không cần cách ly trạm khỏi lưới.

Khoang này cho phép lắp đặt dễ dàng các khoá và các phụ kiện hạ áp. Khoang hạ thế

Nếu cơ cấu truyền động của dao đóng cắt được lắp mô tơ, khoang này được trang bị hàng kẹp và cầu chì hạ áp.

Nếu có nhiều thiết bị hạ áp. Có thể sử dụng khoang hạ áp có cửa được lắp bổ sung trên nóc tủ Có thể thao tác trong khoang này khi cáp và thanh cái có điện mà không cần phải cách ly trạm khỏi lưới.

Page 59: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 59  

4. Cơ cấu vận hành và các nguyên tắc bảo đảm an toàn: Dao cắt tải chỉ có thể ở một trong ba vị trí “đóng”, “mở” hoặc “nối đất” như một

khoá liên động tự nhiên, ngăn chặn các thao tác sai.

Page 60: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 60  

Việc quay của tiếp điểm động được điều khiển bởi một bộ cơ hoạt động nhanh

độc lập với tốc độ thao tác của người vận hành

Cần thao tác được thiết kế với cơ cấu chống dội nhằm ngăn ngừa khả năng dao

cắt tải hoặc tiếp địa mở ra ngay sau thao tác đóng.

Một trục điều khiển đặc biệt cho phép đóng hoặc mở tiếp điểm tiếp địa, tiếp điểm

này bị ngăn cản bởi một tấm che nếu dao cách ly đang ở vị trí đóng

5. Thông số các tủ dao cắt tải IM và QM Dao cắt tải IM

Điện áp định mức: Un = 24 kV

Điện áp lưới: Us = 24 kV

Điện áp cách điện: Uw = 125 kV

Dòng định mức: In = 630 A

Dòng cắt tối đa: Ith = 16 kA

Dòng phá hủy: Ima = 40 kA

Tần số định mức: f = 50/60 Hz

Điều khiển đóng ngắt bằng tay, có 3 trạng thái:

+ Gắn tải + Nối đất + Trung gian

Có thể gắn thêm điện trở sấy tủ 50W

Dao cắt tải có cầu chì QM

Điện áp định mức: Un = 24 kV

Điện áp lưới: Us = 24 kV

Điện áp cách điện: Uw = 125 kV

Dòng định mức: In = 200 A

Dòng cắt tối đa: Ith = 16 kA

Dòng phá hủy: Ima = 40 kA

Page 61: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 61  

Tần số định mức: f = 50/60 Hz

Cầu chì DIN có Imax = 125 A

I1 = 40 kA In = 40 A I3 = 135 A

Điều khiển đóng ngắt bằng tay, có 3 trạng thái:

+ Gắn tải + Nối đất + Trung gian

Có thể gắn thêm điện trở sấy tủ 50W

So sánh 2 tủ IM và QM a) Giống nhau:

Cả 2 tủ đều được cấu tạo từ 5 khoang được ngăn cách bởi các vách ngăn kim loại hoặc

cách điện:

1. Khoang thanh cái

2. Khoang thiết bị đóng cắt

3. Khoang đấu nối

4. Khoan cơ cấu hoạt động

5. Khoang hạ áp

Về cơ bản l 2 tủ giống nhau.

Hai tủ có 3 đèn báo để báo có điện ứng với 3 pha.

Điện áp trên thanh cái là 24 kV sau khi qua sứ đỡ còn 220 V. Vậy trong sứ cách điện có

bộ phận cầu phân áp.

Ngoài ra trong tủ còn có thanh điện trở 50W để sưởi nhằm mục đích làm cho khí trong tủ

không bị lẫn hơi nước.

b) Khác nhau:

1. Tủ IM có bộ đếm số lần đóng cắt, tủ QM không có

2. Tủ QM có kết hợp cầu chì bảo vệ, tủ IM không có cầu chì

3. Tủ QM có dòng định mức thấp hơn tủ IM

c) Tác dụng của tủ dao cắt tải :

Dùng để bảo vệ khi có sự cố nhưngắn mạch và quá tải

Tủ thường được đặt trước my biến áp.

Khi sửa chữa thì ta cắt tải, sau đó đóng tiếp điểm tiếp địa.

Page 62: Bc Tttn_bm Cung Cap_nhom 4_to 2

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhóm:4 Tổ:2 

Trang 62 

II. Máy cắt SF1:

Máy cắt SF1 hoặc SFset gồm 3 cực riêng biệt được gắn trên giá đỡ của bộ truyền động. Phần mang điện của mỗi cực nằm trong vỏ cách điện chứa đầy khí SF6 ở áp suất tương đối 0.5 bar.

Các trạng thái của máy cắt:

Thông số máy cắt SF1

• Điện áp định mức : Un = 24 kV • Điện áp của lưới : Us = 24 kV • Điện áp cách điện : Uw = 125 kV • Dòng cắt ứng với thời gian 3s : Isc = 12.5 kA • Dòng điện định mức : In = 400 kA • Tần số : 50 Hz • Điện áp đóng : 220V/50Hz • Điện áp cắt : 220V/50Hz • Điện áp motor : 220V/50Hz

Buồng dập hồ quang : khí SF6