60
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC ... KHOA ... Phân tích tín dng trong ngân hàng thương mi .

bctntlvn (122).pdf

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...

KHOA ...

Phân tích tín dụng trong ngân hàng

thương mại

.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng

1.1.1. Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng

cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng

như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:

Một là, có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người

sử dụng

Hai là, sự chuyển nhượng này mang tính chất tạm thời hay có thời hạn

Ba là, sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.

1.1.2. Bản chất của tín dụng

Quan hệ tín dụng dù vận động ở bất kỳ phương thức sản xuất nào, đối tượng vay

mượn nào dù là hàng hóa hay tiền tệ thì tín dụng cũng luôn mang 3 đặc điểm cơ bản

sau:

Thứ nhất, chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không làm thay đổi quyền sở hữu tín

dụng

Thứ hai, thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và người

cho vay

Thứ ba, người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức

lợi tức.

1.1.3. Chức năng và vai trò của tín dụng

1.1.3.1. Chức năng

Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận

hành của hệ thống tín dụng. Thông qua chức năng này tín dụng trở thành cầu nối giữa

cung – cầu về vốn trong nền kinh tế, nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đi

vay nhận được một phần tài nguyên của xã hội thoả mãn nhu cầu mở rộng quy mô kinh

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 2

doanh hay tiêu dùng. Ở khâu tập trung, tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể

kinh tế thu hút được một phần vốn của xã hội dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất tạm

thời nhàn rỗi. Ở khâu phân phối, tín dụng đã đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các

doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội…

Như vậy có thể thấy tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể

khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn có thể nhận được

một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Có thể thấy trong

nền kinh tế thị trường, việc phân phối vốn tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng

chiếm một vị trí quan trọng. Ngân hàng với sự chuyên môn hố của mình đã chuyển vốn

từ nơi thừa sang nơi thiếu một cách kịp thời và hiệu quả.

Chức năng kiểm sốt các hoạt động kinh tế:

Kiểm sốt các hoạt động kinh tế qua kênh tín dụng được thực hiện dưới hình thái

giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá trị tiền tệ để kiểm tra, kiểm

sốt. Chức năng này được thực hiện dựa trên cơ sở tín dụng thực hiện chức năng tập

trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả. Chức năng kiểm sốt các

hoạt động kinh tế thể hiện khi chủ thể đi vay và chủ thể cho vay thực hiện thẩm định

dự án, kế hoạch kinh doanh cũng như việc kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay

nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

1.1.3.2. Vai trò

Tín dụng có các vai trò sau:

Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng

thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu

tư, nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn

cho đầu tư phát triển.

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn vốn hình

thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần

động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy

nhanh quá trình tái sản xuất cho xã hội.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 3

Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Hoạt

động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng trên cơ sở đó cho

vay lại các đơn vị kinh tế. Mặt khác, quá trình đầu tư tín dụng được thực hiện một cách

tập trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh có hiệu quả.

Thứ ba, tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các

ngành kinh tế mũi nhọn.

Thứ tư, tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế

của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở có

hồn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu

quả. Bằng cách tác động như vậy, đòi hỏi khi doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải

quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng

quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp

Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngồi.

Trong điều kiện kinh tế “mở” tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện

nối liền các nền kinh tế của các châu lục.

1.1.4. Các loại hình tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng có thể phân ra làm nhiều loại khác nhau tùy theo những

phương thức phân loại khác nhau

1.1.4.1. Dựa vào mục đích của tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:

Cho vay sản xuất công thương nghiệp

Cho vay tiêu dùng cá nhân

Cho vay bất động sản

Cho vay nông nghiệp

Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

1.1.4.2. Dựa vào thời hạn tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 4

Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, mục đích

của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động;

Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60

tháng, mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài

sản cố định;

Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên,

mục đích của loại cho vay này là tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.

1.1.4.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

Tín dụng có thể được phân chia như sau:

Cho vay không có bảo đảm là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng

vay vốn để quyết định cho vay.

Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm cho tiền vay như

thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào khác.

1.1.4.4. Dựa vào phương thức cho vay

Cho vay từng lần: Mỗi lần vay khách hàng vay vốn và tổ chức tín dụng thực hiện

thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Đặc điểm của loại cho vay này là

mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn khách hàng phải tiến hành thủ tục làm đơn xin vay

kèm theo các chứng từ, hóa đơn xin vay để cán bộ tín dụng kiểm tra đối tượng vay đối

với từng hồ sơ cụ thể.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: HMTD là số dư nợ cho vay cao nhất mà ngân

hàng cam kết cho khách hàng vay có hiệu lực trong một thời gian nhất định. HMTD

được xác định trên cơ sở nhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của

ngân hàng. Khi được ngân hàng ấn định HMTD thì khách hàng được quyền vay vốn

trong phạm vi HMTD đó.

Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực

hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phuc

vụ đời sống.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 5

Cho vay trả góp: Cho vay trả góp các doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình thường

được áp dụng cho khách hàng vay vốn là cá nhân, gồm những người buôn bán nhỏ, thợ

thủ công không có nhiều vốn hoặc những cá nhân có nhu cầu vay vốn để xây nhà, sửa

chữa nhà, mua sắm phương tiện…Theo phương thức này, ngân hàng và khách hàng có

thoả thuận mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác

định một HMTD trả góp trong suốt thời hạn vay.

Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án

vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng

làm đầu mối giàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng của ngân

hàng cho khách hàng, theo đó Ngân hàng sẽ cho phép khách hàng chi vượt số dư có

trên tài khoản thanh tốn của khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh tốn kịp thời

cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Đối với những

khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát hành thẻ tín dụng, sau khi ký hợp

đồng tín dụng thẻ với ngân hàng, ngân hàng sẽ cấp ho khách hàng một thẻ tín dụng với

một số tiền được cài sẵn trong bộ nhớ theo HMTD đã được hai bên thỏa thuận. Khách

hàng sử dụng thẻ tín dụng để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi HMTD đã

được chấp thuận.

1.1.5. Các hình thức tín dụng ngân hàng

1.1.5.1. Cho vay

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng

một số tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định đã thỏa thuận với nguyên

tắc hồn trả vốn gốc và lãi.

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận

vốn vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi. Cho vay có thể chia làm 3 loại:

Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 6

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGƯỜI TRẢ TIỀN CHỨNG TỪ

(KHÁCH NỢ)Ï

NGƯỜI XIN CHIẾT KHẤU

(CHỦ NỢ)

CÔNG TY THUÊ MUA

Nhà cung cấp Người đi thuê

Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời gian cho vay từ trên 12 tháng đến

60 tháng.

Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng

1.1.5.2. Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn

Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng mua thương phiếu, giấy tờ

có giá chưa đến hạn thanh tốn. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU Đề nghị TT xin khi CT chiết đến hạn khấu

Hối phiếu, trái phiếu

Bán chịu, cho vay

1.1.5.3. Cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là nghiệp vụ mà ngân hàng tiến hành cho thuê tài sản thuộc sở

hữu của ngân hàng để người đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp

đồng thuê mua đã được xác định kèm theo một quyền lựa chọn của người đi thuê khi

kết thúc hợp đồng thuê đó là quyền chọn mua tài sản cho thuê, tiếp tục thuê hay trả lại

tài sản cho ngân hàng khi hợp đồng thuê kết thúc.

QUY TRÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH

(4) (2) HĐ (5) Trả Thuê Trả tiền TC tiền mua TS (3) Giao tài sản thuê

(1) Tìm tài sản

1.1.5.4. Bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh)

sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 7

hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết đối với bên

được nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền

đã được trả thay.

1.1.5.5. Bao thanh tốn

Bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng

thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được

bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Sau đó

ngân hàng sẽ đòi tiền tiền người mua hàng theo hợp đồng bao thanh tốn đã ký kết.

1.1.6. Các nguyên tắc của tín dụng

Một là, vốn vay phải được hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi theo thoả trong hợp

đồng tín dụng

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các ngân hàng thương mại tồn tại và hoạt động

một cách bình thường vì:

Phần lớn nguồn vốn cấp tín dụng cho khách hàng là nguồn vốn huy động từ nền

kinh tế, ngân hàng vừa là người cho vay cũng đồng thời là người đi vay nên ngân hàng

phài có nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho khách hàng gửi tiền. Vì vậy

với tư cách là người cho vay, ngân hàng cũng đòi hỏi người vay vốn của Ngân hàng

phải hồn trả nợ gốc và lãi theo đúng hạn hợp đồng tín dụng để đảm bảo khả năng thanh

tốn của ngân hàng.

Hai là, vốn vay phải được sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích đã thỏa thuận

trong hợp đồng tín dụng.

Thực hiện đúng nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng. Việc sử dụng vốn hiệu

quả trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế – hàng hóa tạo ra nhiều

khối lượng sản phẩm, dịch vụ đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất

mở rộng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do khách hàng kinh doanh phi

pháp, không có trình độ chuyên môn,…thường đem lại rủi ro cho ngân hàng, gây thiệt

hại cho ngân hàng, khách hàng và phương hại đến nền kinh tế.

1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 8

1.2.1. Khái niệm

Hiệu quả tín dụng là tỷ số được xác định dựa trên kết quả thu được từ số tiền mà

ngân hàng huy động, đi vay các thành phần kinh tế để thực hiện nghiệp vụ cho vay,

chiết khấu của ngân hàng. Kết quả đạt được gồm: lợi nhuận từ hoạt động cho vay, vốn

gốc và tiền lãi thu hồi khi hết thời hạn cho vay hoặc gia hạn, tốc độ tăng trưởng tín

dụng, doanh số cho vay…

HQTD là một trong những căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của

NHTM nói chung và của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng. HQTD được thể

hiện ở hai mặt, hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.

Hiệu quả tài chính được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: khối lượng sản phẩm,

dịch vụ mà Ngân hàng tạo ra để phục vụ khách hàng, lợi nhuận thu được từ hoạt động

cấp tín dụng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay, thời gian thu hồi vốn và lãi đúng hạn.

Hiệu quả xã hội, nhà đầu tư sẽ có cái nhìn tổng quan các hoạt động của ngân hàng

để xây dựng cho mình một chiến lược đầu tư hiệu quả. Hoạt động tín dụng của ngân

hàng tốt sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tài trợ vốn để các doanh

nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế – xã hội, giảm các tệ

nạn xã hội.

1.2.2. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá HQTD

1.2.2.1. Doanh số cho vay

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay

trong một khoảng thời gian nào đó, kể cả các món vay đó đã thu hồi về hay chưa.

Doanh số cho vay thông thường được xác định theo tháng, quý, năm.

1.2.2.2. Doanh số thu nợ

Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay ra của ngân

hàng kể cả năm nay và những năm trước đó.

1.2.2.3. Dư nợ

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho

vay bao nhiêu và đây là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 9

1.2.2.4. Nợ quá hạn

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn khách hàng không trả được cho

ngân hàng mà không có lý do chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ

sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn.

1.2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn.

Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn

vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động.

Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 100%*ñoäng huy Voán

nôï Dö

1.2.2.6. Hệ số thu nợ

Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = 100%*vay cho soá Doanhnôï thu soá Doanh

1.2.2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của ngân hàng. Thông thường chỉ

số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một

thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng số dư nợ lớn thì

chất lượng tín dụng ngân hàng kém, rủi ro cao và ngược lại.

Tỷ lệ nợ quá hạn = 100%*nôï dö Toång

haïn quaù Nôï

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 10

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH

CHỢ LỚN

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) ra đời và chính

thức hoạt động từ ngày 21/12/1991. Quá trình xây dựng và phát triển Sacombank tính

đến cuối năm 2008 đã được 17 năm, gắn liền với tiến trình đổi mới của đất nước và đổi

mới về tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sacombank ngay từ

đầu đã quán triệt những định hướng chỉ đạo từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam, vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ

thể trên địa bàn và đặc điểm của đơn vị mình theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội

chủ nghĩa còn rất mới mẻ. Song đã biết phát huy những thuận lợi và khắc phục những

khó khăn, thực hiện nhất quán phương châm hoạt động, giữ vững ổn định, an tồn hiệu

quả và phát triển từng bước vững chắc, nên tránh được những va vấp, rủi ro đảm bảo

an tồn vốn hoạt động. Do đó, sau 17 năm hình thành và phát triển Sacombank đã đạt

được những thành tựu khả quan nổi bật mà không phải bất kỳ một Ngân hàng nào cũng

có thể đạt được. Mức vốn điều lệ tăng lên 4,449 tỷ đồng; Sacombank trở thành ngân

hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Mạng lưới hoạt động của Sacombank

trải dài từ bắc tới nam với hơn 225 chi nhánh và phòng giao dịch tại 45 tỉnh thành

trong cả nước và một VPĐD tại Trung Quốc với gần 6,000 nhân viên trên tồn quốc. Hệ

hống đại lý quốc tế rộng khắp với 9,700 đại lý thuộc 250 ngân hàng tại 91 quốc gia và

vùng lãnh thổ trên thế giới. Hiện nay Sacombank có sự tham gia góp vốn của 3 cổ

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 11

đông nước ngồi: Công ty tài chính quốc tế (IFC) thuộc ngân hàng thế giới (World

Bank), quỹ đầu tư Daragon Financial Holdings (Anh Quốc) và ngân hàng ANZ. Ngồi 3

cổ đông nói trên và các cổ đông là những nhà đầu tư trong nước, Sacombank còn là

NHTM cổ phần có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam (khoảng 51,000 cổ

đông). Sacombank còn là ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp

vừa và nhỏ, đồng thời luôn chú trọng đến dòng sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân.

Sacombank luôn nổ lực không ngừng mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân

hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất với mong

muốn trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu và ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng nhất

Việt Nam.

Khởi đầu với số vốn điều lệ khiêm tốn chỉ với 3 tỷ đồng, được hợp nhất từ ngân

hàng phát triển kinh tế gò vấp và 3 hợp tác xã tín dụng là trung tâm tín dụng Tân Bình,

HTX tín dụng Lữ Gia, HTX tín dụng Thành Công. Sau khi thốt khỏi cơn khủng hoảng

tiền tệ – tín dụng, Sacombank đã phải trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách bởi

những tồn tại, yếu kém và bất cập chủ quan, đồng thời cũng đã nắm bắt và tận dụng

được nhiều vận hội mới trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển và

hội nhập.

Sau 17 năm trưởng thành và phát triển, ngày nay Sacombank đã trở thành một

trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, đồng thời cũng là một trong rất ít

tổ chức niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM.

Về phong cách quan hệ và giao dịch với khách hàng, Sacombank thường xuyên

cũng cố, đảm bảo nhanh chóng, tận tình, văn minh lịch sự luôn lấy chữ “Tín” trong chữ

“Thương Tín” làm trọng, coi sự thành đạt của khách hàng cũng là của ngân hàng. Đội

ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ

nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Sacombank cũng đã

bắt kịp trình độ ứng dụng công nghệ thông tin để từng bước hiện đại hố ngân hàng hồ

nhập với sân chơi trong khu vực và thế giới. Ngồi nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà

nước, Sacombank cũng không quên nghĩa vụ với cộng đồng. Hàng năm, Sacombank

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 12

đều trích ra hàng trăm triệu đồng giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai, bảo lụt, xây dựng

nhà tình nghĩa…

Mới đây, ngày 16/05/2008 Sacombank tạo nên một bước ngoặc mới trong lịch sử

hình thành và phát triển ngân hàng với việc thành lập tập đồn tài chính Sacombank.

Theo quy mô hoạt động hiện tại, Sacombank sẽ đóng vai trò hạt nhân điều phối hoạt

động của 11 công ty thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính

tạo nên một sức mạnh tập thể nhằm mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động ra các nước

trong khu vực và trên thế giới.

2.1.1. Bộ máy tổ chức

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 13

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm dịch vụ

So với những ngày đầu mới thành lập lĩnh vực hoạt động chính là huy động vốn,

cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng thì đến nay Sacombank đã không

ngừng cải tiến cho ra khá nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của khách hàng và xu hướng phát triển của thị trường.

Đại HĐCĐ

HĐQT

Thường trực HĐQT

BAN TGĐ

BAN KIỂM SOÁT

Văn phòng HĐ và các UB

Phòng kế toán kiểm toán

Các UB và dự án

Phòng nhân sự và đào tạo

Phòng quản lý rủi ro

Các Khu vực

Các Công

Ty con

Khối Dịch Vụ DN

Khối dịch Vụ Cá

nhân

Khối Ngân quỹ

Khối Điều hành

Khối Hỗ trợ

Khối Công Nghệ TT

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 14

Các sản phẩm đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng là:

Tiền gởi

Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn (VND, USD, EUR, Vàng…)

Tiền gởi thanh tốn cá nhân và doanh nghiệp (VND, USD, EUR…)

Tiền gởi tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bậc thang…

Tiết kiệm Âu Cơ…

Cho vay

Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

Cho vay tiêu dùng, du học, liên kết mua xe ô tô, thấu chi

Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm, chứng từ có giá, vàng ngoại tệ

Cho vay góp chợ, nông nghiệp, cấn trừ bất động sản

Dịch vụ chuyển tiền

Chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngồi, chuyển tiền từ nước ngồi về

Việt Nam, chuyển tiền nhanh tận nhà, chuyển tiền bằng Bankdraft…

Thanh tốn quốc tế

Bao gồm các sản phẩm dịch vụ như: chuyển – nhận tiền quốc tế (T/T), thanh tốn

nhập khẩu bằng cách phát hành thư tín dụng (L/C), dịch vụ thanh tốn xuất khẩu, dịch

vụ nhờ thu…

Dịch vụ thẻ

Thẻ thanh tốn nội địa Sacompassport

Thẻ tín dụng nội địa Sacompassport

Thẻ tín dụng quốc tế: thẻ Visa & Master Card.

Và rất nhiều sản phẩm dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động đạt được trong những năm gần đây

Ra đời và hoạt động trong hồn cảnh hết sức khó khăn nhưng bằng nghi lực phi

thường và quyết định đúng đắn kịp thời đến nay ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

Tín đã đứng vững và phát triển, thương hiệu và hình ảnh của Sacombank đã tìm được

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 15

vị trí xứng đáng trên thương trường. Đến nay Sacombank được biết đến như một ngân

hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

Một số chỉ tiêu tài chính nổi bật của Sacombank qua các năm. THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 2007 2006 2005 2004 2003 Tổng tài sản (tỷ đồng) 63,364 24,764 14,456 10,395 7,304 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 7,181 2,804 1,882 965 645 Trong đó: vốn điều lệ (tỷ đồng) 4,449 1,250 1,250 740 505 Giá trị vốn hố thị trường (tỷ đồng) 29,140 15,044 n.a n.a n.a Nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 54,791 21,514 12,272 9,176 6,354 Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 34,317 14,539 8,425 5,986 4,715 Mạng lưới hoạt động (SL điểm giao dịch) 207 159 103 90 75 Tổng số cán bộ nhân viên (người) 5,419 3,806 2,654 1,865 1,488 CẢ NĂM Tổng doanh thu 4,537 1,996 1,209 836 618 Tổng chi phí 3,085 1,452 903 638 493 Lợi nhuận trước thuế 1,452.1 543.3 306.1 198 125.1 Lợi nhuận sau thuế 1,280.2 407.9 243.4 151.2 90.2 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (đồng/cổ phiếu) 3,983 2,226 2,425 n.a n.a CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) (tối thiểu 8%) 11.07% 11.82% 15.40% 10.49% 10.06% Tỷ lệ nguồn vốn NH để cho vay trung dài hạn 25.50% 15.54% 19.10% 5.68% 9.40% Dư nợ cho vay/Tổng tài sản 54% 59% 58% 58% 65% Dư nợ cho vay/Vốn huy động 63% 68% 69% 65% 74% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0.24% 0.72% 0.55% n.a n.a Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 0.29% 0.95% 0.88% 1.07% 0.56% Thu nhập tín dụng/Tổng thu nhập hoạt động 51% 33% 30% 31% 26% Chi phí điều hành/tổng chi phí 23% 27% 28% 29% 28% Tài sản có sinh lời/tổng tài sản 85% 79% 81% 84% 86% Biên tế lãi suất (NIM) 3.39% 4.08% 4.04% 3.60% 3.60% LN sau thuế/VCSH bình quân (ROE) 25.64% 17.41% 16.47% 18.78% 18.09% LN sau thuế/Tổng TS bình quân (ROA) 2.91% 2.08% 1.89% 1.71% 1.55% Tốc độ tăng trưởng: + Tổng tài sản 156% 71% 39% 42% 70% + Vốn điều lệ 113% 67% 69% 47% 86% + Tổng nuồn vốn huy động 155% 75% 34% 44% 70% + Dư nợ cho vay 136% 73% 41% 27% 45% + Lợi nhuận sau thuế 214% 74% 55% 68% 67% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007

Tổng tài sản đến cuối năm 2007 đạt 63,364 tỷ đồng tăng 156% so với năm 2006 và

tăng gấp 9 lần so với năm 2003, trong đó tổng tài sản tài sản sinh lời lên đến 85%. Cơ

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 16

cấu tài sản được cấu trúc hài hồ và đảm bảo tính sinh lời cao nhưng vẫn đảm bảo khản

năng thanh khoản.

Về vốn điều lệ, tới thời điểm cuối năm 2007 là 4,449 tỷ đồng tăng gấp 1.483 lần so

với thời điểm mới thành lập và gấp 63 lần so với yêu cầu vốn pháp định của NHNN.

Về mảng huy động vốn và cho vay, trong năm 2007 ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín là rất khả quan, cụ thể: tổng doanh thu trong năm 2007 là 4,537 tỷ đồng so

với năm 2006 là 1,996 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 1,280 tỷ đồng so với năm 2006 là

407.9 tỷ đồng ( tăng 214%).

Biểu đồ: Lợi nhuận trước thuế của Sacombank qua các năm

Nguồn: Báo cáo thường niên của sacombank năm 2007

LÔÏI NHUAÄN TRÖÔÙC THUEÁ

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

2002 2003 2004 2005 2006 20070%20%40%60%80%100%120%140%160%180%

LNTTTaêng tröôûng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 17

Những thành tựu đạt được của Sacombank không chỉ thể hiện qua những con số

mà còn được chính thức công nhận bởi các bằng khen và danh hiệu mà các tổ chức tài

chính có uy tín trên thế giới bình chọn, trao tặng. Cụ thể trong năm 2007 Sacombank

được:

Tổ chức Euromoney bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2007”

Tổ chức Asian Banking and Finance bình chọn là “Ngân hàng bán lẻ của năm

tại Việt Nam năm 2007”

Được bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa

và nhỏ 2007” bởi cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF)

“Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” Global

Finance bình chọn.

Được đánh giá và xếp hạng loại A trong bảng xếp hạng của NHNN cho năm

2006 và xếp hạng tư trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do chương

trình phát triển liên hợp quốc UNDP đánh giá cho năm 2007

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ dành cho hoạt động từ thiện trong các năm

qua.

Qua các thành quả đạt được cho thấy uy tín và thương hiệu của ngân hàng TMCP

Sài Gòn Thương Tín ngày càng trở nên vững mạnh và có tầm ảnh hưởng. Năm 2007

cũng là năm bản lề của giai đoạn 2007 – 2010, đã góp phần cũng cố thêm sức mạnh và

chuẩn bị tất cả về mọi mặt cho giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên cũng có

những thách thức mà Sacombank cần phải vượt qua trong thời gian tới đo chính là sự

cạnh tranh về công nghệ, về thị phần, đội ngũ quản lý…của các ngân hàng nước ngồi.

2.3. Định hướng phát triển đến năm 2010

Mục tiêu chiến lược phát triển của Sacombank trong tương lai gần là:“xây dựng

Sacombank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ – hiện đại – đa dạng, có nội

lực vững mạnh – có mạng lưới rộng khắp – có trình độ quản lý tiên tiến – có hệ thống

thông tin hiện đại - có đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp thích ứng với môi

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 18

trường công nghệ cao đồng thời có phương thức kinh doanh tương thích với thời đại

thương mại điện tử và có phong cách kinh doanh phù hợp với triết lý kinh doanh theo

thứ tự ưu tiên con người – sản phẩm – lợi nhuận”. Nhận thức được điều này,

Sacombank đã từng bước xác định lại mục tiêu và xây dựng lại cho mình một lộ trình

dài hơn trên các mặt:

Tăng nhanh năng lực tài chính: kế hoạch đến năm 2010 vốn điều lệ phải đạt

khoảng 12,000 tỷ đồng.

Mở rộng mạng lưới chi nhánh: phấn đấu đến năm 2010 mạng lưới hoạt động của

chi nhánh phải có mặt ở tất cả 64 tỉnh thành trong cả nước và đặc biệt là mở rộng sang

Lào, Campuchia và Trung Quốc.

Đa dạng hố nội dung hoạt động: chủ trương đến năm 2010 phải cung cấp đầy đủ

các sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng bán lẻ hàng đầu – hiện đại – đa chức năng.

Hiện đại hố công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Cơ cấu lại và chuẩn hố mọi mặt tổ chức va øhoạt động của ngân hàng theo các

chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất.

2.2. Chi nhánh Chợ Lớn – hình thành và phát triển

2.2.1. Sự ra đời của chi nhánh Chợ Lớn

Lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển của TP.HCM chia vùng đất này

thành hai khu vực chính là Sài Gòn và Chợ Lớn. Nếu như ngày nay Sài Gòn là trung

tâm kinh tế lớn của cả nước thì Chợ Lớn nổi lên với nét cổ kính của các đình chùa, các

con đường hay các khu phố đậm mùi thuốc bắc. Ẩn trong nét đẹp Trung Hoa đó là một

nền thương mại phát triển lâu đời, bền vững vào loại bậc nhất của đồng bào người Hoa

khác hẳn với vẻ bên ngồi trầm lắng của nó.

Trên vùng đất tiềm năng đó, ngày 2/06/1993 ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi

nhánh Chợ Lớn được thành lập. Đây là chi nhánh cấp 1 đầu tiên tại khu vực phía nam

ra đời theo kế hoạch mở rộng mạng lưới hoạt động của Hội Đồng Quản Trị và ban

Tổng Giám đốc.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 19

Những ngày đầu mới thành lập công tác huy động vốn và cho vay của chi nhánh

gặp rất nhiều khó khăn do gặp phải sự cạnh tranh mạnh từ các ngân hàng quốc doanh.

Đầu tháng 05/1999 chi nhánh Chợ Lớn dời trụ sở từ số 03 Hậu Giang, Quận 06 về

địa điểm hiện nay là 485 – 487 – 489 Nguyễn Chí Thanh, Quận 05.

2.2.2. Bộ máy tổ chức và mạng lưới hoạt động của chi nhánh Chợ Lớn

2.2.2.1. Bộ máy tổ chức

Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo và quản lý hoạt động

của chi nhánh. Đồng thời Giám đốc cũng là người chịu trách nhiệm báo cáo lại tồn bộ

Giám Đốc

Phòng KT -NQuỹ

Bộ phận DV& TG

Bộ phận TTQT

Bộ phận Tín dụng

Phòng QLTD

Phòng DVKH

Tổ H Chính -Quản trị

Phó GĐ Phó GĐ

Bộ phận KSTD

Bộ phận QLN

Bộ phận tổng hợp

Bộ phận Quỹ chính

Phòng giao dịch

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 20

tình hình hoạt động của chi nhánh mình cũng như đưa ra các kiến nghị với Tổng Giám

đốc về thay đổi nhân sự, về điều hồ vốn…nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh Giám đốc còn có 2 Phó Giám đốc và ba trưởng phòng để hổ trợ Giám

đốc trong các công việc nội bộ hàng ngày. Chi nhánh có các phòng ban như sau:

Ban Giám đốc: chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành, quản lý và ra quyết

định về mọi hoạt động của chi nhánh.

Phòng quản lý tín dụng: đảm bảo việc quản lý, kiểm sốt tín dụng giúp cho hoạt

động tín dụng của chi nhánh an tồn và hiệu quả.

Phòng dịch vụ khách hàng: đảm trách việc huy động vốn, cho vay và các nghiệp

vụ kinh doanh khác.

Phòng kế tốn và ngân quỹ: làm công tác hạch tốn sổ sách và thực hiện các bút

tốn về kế tốn ngân hàng.

Phòng hành chính – quản trị: theo dõi, quản lý và tham mưu cho Giám đốc về

quả trị hình chính, nhân sự, quản trị văn thư, quản trị tài sản và công tác lễ tân,

hậu cần.

2.2.2.2. Mạng lưới hoạt động

Mạng lưới hoạt động của Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn hiện nay được tổ chức

như sau:

TÊN PHÒNG GIAO DỊCH ĐỊA CHỈ

PGD SACOMBANK BÌNH TÂN 494 - 496 Kinh Dương Vương, P.An Lạc A, Q.Bình Tân,

TP.HCM

Tel: (08) 37.522.271 Fax: (08) 37.522.272

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 21

PGD SACOMBANK PHÚ LÂM 63A Kinh Dương Vương, P.12, Quận 6, TP.HCM

Tel: (08) 37.515.257 Fax: (08) 37.515.246

PGD SACOMBANK BÌNH PHÚ 152 Chợ Lớn, P.11, Quận 6, TP.HCM

Tel: (08) 37.551.723 Fax: (08) 37.551.724

PGD SACOMBANK BÌNH CHÁNH

B1/16-B1/17 QL1A Aáp 2, Xã Bình Chánh, H.Bình Chánh,

TP.HCM

Tel: (08) 37.608.140 Fax: (08) 37.608.141

PGD SACOMBANK LÝ THƯỜNG KIỆT

104-106 Lý Thường Kiệt, P.7, Q.11, TP.HCM

Tel: (08) 39.573.137 Fax: (08) 39.573.138

PGD SACOMBANK LẠC LONG

QUÂN

349L – 349K Lạc Long Quân, P.5, Q.11, TP.HCM

Tel: (08) 39.750.98 Fax: (08) 39.750.983

Các phòng giao dịch này đã hỗ trợ tích cực cho chi nhánh trong việc thực hiện các

nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhất cho nhu cầu của khách hàng.

2.3. Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của chi nhánh

2.3.1. Nhiệm vụ hoạt động

Nằm trong hệ thống ngân hàng TMCP SGTT, hoạt động chủ yếu của chi nhánh

là huy động vốn và cho vay. Trong đó đặc biệt chú trọng đến cho vay nhỏ lẻ, phân tán

theo nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.

2.3.2. Nội dung hoạt động

Nhìn chung chi nhánh chợ lớn đã thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng trong

hệ thống NH SGTT trong đó chủ yếu là các hoạt động:

Nghiệp vụ huy động vốn: Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các

cá nhân trong xã hội dưới các hình thức khác nhau như: huy động tiền gởi

không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gởi thanh tốn của các tổ chức kinh tế, các doanh

nghiệp và nhận tiền gởi tiết kiệm từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân bằng đồng Việt

Nam hay ngoại tệ phù hợp với pháp lệnh hiện hành.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 22

Nghiệp vụ kinh doanh: Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác

nhau như: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn bằng đồng nội tệ, ngoại tệ hoặc

bằng vàng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho các tổ chức kinh tế, các doanh

nghiệp và cá nhân phục vụ sản xuất kinh doanh của họ. Đặc biệt chi nhánh thực

hiện hình thức cho vay phân tán như: cho vay tiểu thương ở chợ, cho vay phục

vụ đời sống, sinh hoạt tiêu dùng, cho vay nông nghiệp…Ngồi ra chi nhánh còn

thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong nước và thanh tốn quốc tế, dịh vụ bất động

sản, chiết khấu, cầm cố các giấy tờ có giá ngắn hạn, dịch vụ chuyển tiền…

2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ

Lớn trong thời gian qua

Với thời gian hoạt động khá dài (trên 15 năm) cộng với nỗ lực xây dựng chiến

lược phát triển bền vững, ngân hàng Sacombank - chi nhánh Chợ Lớn, cùng với sự

phát triển chung của hệ thống Sacombank, đã có một bước tiến đáng kể trong quá trình

hoạt động của mình.

BẢNG 1: KẾT QUẢ KINH DOANH

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

DT 35,050 43,120 52,687 8,070 23.02% 9,567 22.19% CP 20,655 24,145 32,148 3,490 16.90% 8,003 33.15% LNTT 14,395 18,975 20,539 4,580 31.82% 1,564 8.24% T.TNDN 4030.6 5313 5750.9 1,282 31.82% 438 8.24% LNR 10,364 13,662 14,788 3,298 31.82% 1,126 8.24%

Nguồn: Báo cáo thống kê

Từ kết quả hoạt động trên cho thấy lợi nhuận tăng qua các năm: Lợi nhuận năm

2007 là 13,622 triệu đồng tăng 3,298 triệu đồng so với năm 2006 (tăng 31.82%). Đến

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 23

năm 2008 thì lợi nhuận 14,788 triệu đồng tăng 1,126 triệu đồng so với năm 2007 (tăng

8.24%) là do tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí. Tuy nhiên năm 2008

lợi nhuận có phần giảm sút so với năm trước là do tình hình kinh doanh của chi nhánh

cũng ít nhiều chịu sự tác động gián tiếp từ cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn

cầu bắt nguồn từ Mỹ.

Đây là một thành công đáng kể cho những nổ lực của chi nhánh Chợ Lớn trong

điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng tên tuổi và uy tín khác cùng hoạt động

trong địa bàn cộng với tình hình khó khăn chung mà hệ thống ngân hàng Việt Nam

đang đối mặt.

BIỂU ĐỒ 1: KẾT QUẢ KINH DOANH

2.5. Chiến lược phát triển của ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn trong

thời gian tới

2.5.1.Về huy động vốn

05000

10000

15000

Kết quả kinh doanh

Năm

LNR 10,364 13,662 14,788

2006

2007

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 24

Thông qua chính sách huy động hợp lý nhằm tăng cường khả năng huy động vốn

tối đa của chi nhánh. Đây là nguồn “đầu vào” quan trọng của hoạt động ngân hàng, tùy

từng thời điểm cụ thể mà chi nhánh Chợ Lớn sẽ có các sản phẩm huy động vốn nhằm

thu hút khách hàng hiệu quả hơn. Với uy tín đã dày công xây đắp trong quá trình hoạt

động hơn 15 năm của mình thì ngân hàng Sacombank - chi nhánh Chợ Lớn tự tin là sẽ

làm tốt công việc này. Đặc biệt là chú trọng các nguồn vốn rẻ, ổn định để đảm bảo

được nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng nhằm làm giảm chi phí trả lãi cho khách

hàng.

2.5.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng, hoạt động kinh doanh thẻ

Nhằm tăng thêm nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ, ngân hàng sẽ quảng cáo, tiếp thị nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ đang có tại chi nhánh. Đây là vấn đề phát triển mang tính chiến lược vì đa số người dân còn tỏ ra khá xa lạ với dịch vụ ngân hàng trong việc giao dịch thanh tốn, gửi tiền tiết kiệm, vay vốn để sản xuất kinh doanh, người dân chủ yếu sử dụng tiền mặt (mua bán, thanh tốn …) còn giao dịch chuyển khoản, thanh tốn qua ngân hàng thì còn chưa phổ biến lắm, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số giao dịch với ngân hàng, do đại đa số dân chúng còn chưa quen với giao dịch qua ngân hàng.

Hiện tại, hoạt động kinh doanh thẻ tại chi nhánh Chợ Lớn còn khá khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm năng của mình vì vậy trong tương lai chi nhánh sẽ tập trung nghiên cứu phát triển mảng kinh doanh này với việc đa dạng hơn các loại thẻ phát hành, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh tốn của khách hàng.

Hiện nay ngân hàng Sacombank - chi nhánh Chợ Lớn đang nỗ lực nghiên cứu và

dự tính trong thời gian sắp tới sẽ đưa vào hoạt động một số loại dịch vụ mới dành cho

khách hàng VIP và những khách hàng bình thường như :

OS member

Homebanking ( giao dịch thanh tốn tại nhà ).

Internet banking (dịch vụ ngân hàng trực tuyến)….

2.5.3. Nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 25

Đây là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng. Do đó, nâng cao hiệu

quả tín dụng là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược, chi nhánh Chợ Lớn sẽ mở

rộng địa bàn hoạt động tín dụng, thu hút khách hàng đến với sản phẩm cho vay của

ngân hàng. Đưa các sản phẩm cho vay đa dạng hơn và phù hợp hơn đến với khách

hàng. Bên cạnh đó đảm bảo mức độ an tồn cho hoạt động tín dụng, giảm tối thiểu rủi

ro.

2.5.4. Đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh

Ngân hàng sẽ chú trọng tới việc cân đối giữa thu nhập và chi phí để có thể đạt mức

lợi nhuận cao nhất. Giảm bớt các chi phí lãng phí, không cần thiết, tăng cường các

khoản thu (thu về dịch vụ, thu từ hoạt động tín dụng). Ngồi ra ngân hàng sẽ chú trọng

hơn đến chất lượng làm việc của nhân viên, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho nhân

viên gắn với việc khuyến khích nhân viên tự nâng cao trình độ, cải thiện mức sống của

nhân viên, cũng như có các chính sách đãi ngộ nhằm thu hút lực lượng lao động có

trình độ cao phục vụ nhu cầu phát triển của chi nhánh.

2.6. Nhận diện những thách thức của Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn trong thời

gian tới

Cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu đã và đang tác động đến sự phát

triển của nền kinh tế nước ta. Nó len sâu vào tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và đe doạ

trực tiếp đến đời sống kinh tế của người lao động. Tài chính ngân hàng là ngành chịu

ảnh hưởng mạnh nhất và nặng nhất từ cuộc đại suy thối. Trong bối cảnh nền kinh tế

hiện tại còn những khó khăn, tăng trưởng tín dụng vẫn là bài tốn khó giải nhất cho

ngành ngân hàng nói chung và Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn nói riêng. Trải qua hai

tháng đầu năm mặc dù lãi suất cho vay đã giảm mạnh, trần cho vay còn 10.75%/ năm

cộng với chủ trương hỗ trợ 4%/năm lãi suất của Chính Phủ nhưng theo các ngân hàng,

dư nợ tín dụng vẫn tăng chậm. Theo số liệu Cục Thống kê TP.HCM, tính đến cuối

tháng 02/2009 tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM ước đạt

587,513 tỷ đồng tăng 20.2% so với cùng kỳ năm 2008 còn dư nợ tín dụng đạt

501,069.1 tỷ đồng, tăng 13.2% so với cùng kỳ và chỉ tăng khoảng 0.7%/ năm so với

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 26

tháng trước đó. Số lượng khách hàng đăng ký tham gia vay vốn theo chủ trương kích

cầu có gia tăng song nguồn vốn giải ngân chưa thực sự như mong muốn.

Việc mở rộng thêm chi nhánh, phòng giao dịch để tăng thêm thị phần là điều cần

thiết khi ngành ngân hàng đang dần hội nhập. Tuy nhiên trước bối cảnh thị trường

trong năm qua và cũng như năm nay thì đây là một vấn đề nan giải của Sacomank nói

chung và chi nhánh Chợ Lớn nói riêng cộng với việc làm thế nào để duy trì và phát

triển tốt các điểm giao dịch hiện có của chi nhánh Chợ Lớn cũng là vấn đề mà ban lãnh

đạo quan tâm.

Bên cạnh đó, khó khăn hiện nay của Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn là tìm đầu

ra ổn định và an tồn cho những khoản tín dụng dài hạn, sử dụng và quản lý tốt nguồn

vốn ngắn hạn để cho vay trung – dài hạn. Thực tế trong hai quý cuối năm 2008 và đầu

năm 2009 các ngân hàng đã ra sức kích cầu vốn cho vay tiêu dùng nhưng tiến độ giải

ngân rất chậm, tăng trưởng tín dụng giảm dần. Trong xu thế cạnh tranh và hội nhập,

các ngân hàng hiện nay đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ đặc biệt là có sự thâm nhập

của các ngân hàng nước ngồi với thế mạnh là các dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, cho

thuê tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn

cũng cần xây dựng cho mình một lộ trình dài hạn để kịp thời đổi mới và hồn thiện hơn

nữa về cơ sở vật chất, về đội ngũ nhân viên, về khoa học công nghệ cũng như tăng

cường và quản lý tốt công tác tín dụng.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 27

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

SACOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN.

3.1. Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank - CN Chợ Lớn

3.1.1. Tình hình huy động vốn

Với vai trò là một trung gian tài chính, ngân hàng sẽ đi vay để cho vay và cung cấp

các dịch vụ tài hình tiền tệ cho nền kinh tế. Vì vậy hoạt động huy động vốn của ngân

hàng không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà còn có ý nghĩa đối với tồn

xã hội. Thông qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho đầu tư và

cho vay đối với nền kinh tế của ngân hàng đồng thời đáp ứng nhu cầu gởi tiền của nhân

dân và vay vốn tại chỗ thuận lợi và an tồn.

Đối với ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn huy động vốn là một trong

hai nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Do đó chi

nhánh đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp và công cụ cần thiết mà pháp luật cho

phép để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn nhằm

tạo nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Nhờ vậy mà trong thời gian qua

công tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quả như sau:

BẢNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo huy động vốn

BIỂU ĐỒ 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

TG bằng VNĐ 149,858 188,461 205,352 38,603 25.76% 16,891 8.96% TG bằng USD 16,968 19,698 25,456 2,730 16.09% 5,758 29.23% TG bằng vàng 8,543 15,642 34,245 7,099 83.10% 18,603 118.93% Tổng cộng 175,369 223,801 265,053 48,432 27.62% 41,252 18.43%

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 28

Qua số liệu ta thấy số dư huy động vốn tăng trưởng hàng năm. Cụ thể, năm 2007

vốn huy động đạt 223,801 triệu đồng tăng 48,432 triệu đồng so với cùng kỳ, tốc độ

tăng 27.62%. Trong thời gian qua chi nhánh đã thường xuyên quảng bá công tác huy

động vốn, đa dạng hố nghiệp vụ huy động vốn theo sự chỉ đạo của NH SGTT, đổi mới

phong cách phục vụ lịch sự tạo sự thoải mái cho khách hàng đến giao dịch, xử lí nhanh

chóng, chính xác chứng từ trên máy tính cũng như trong kiểm đếm nên đã tạo được uy

tín đối với khách hàng, khách hàng ngày càng nhận được nhiều tiện ích mà ngân hàng

cung cấp nên lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều. Vì vậy, vốn huy động

tại chi nhánh ngày càng tăng. Mặt khác, nguyên nhân của sự gia tăng này là do năm

2007 tình hình kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng tương đối ổn định, đời sống nhân

dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng, cộng với chính sách điều chỉnh lãi suất cho

phù hợp với từng thời điểm của chi nhánh Chợ Lớn nên nguồn tiền gởi tăng mạnh

trong thời gian này. Đến năm 2008 vốn huy động đạt 265,053 triệu đồng tăng 41,252

triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng 18.43%. Tuy năm 2008 là giai đoạn khó

khăn chung của tồn hệ thống ngân hàng nhưng có thể thấy tình hình vốn huy động tại

chi nhánh vẫn gia tăng là do lạm phát tăng cao cộng với chính sách thắt chặt tiền tệ của

ngân hàng Nhà nước làm cho các ngân hàng thiếu vốn và khả năng thanh khoản. Buộc

các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để tìm nguồn vốn đầu vào nhằm tăng khả

năng thanh khoản.

Tình hình huy động vốn

2006

2007

2008

175,369

223,801

265,053

Năm

Vốn huy động

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 29

Tuỳ vào mục đích gởi tiền mà khách hàng sẽ lựa chọn hình thức gởi tiền bằng

VNĐ, gởi bằng USD hay gởi bằng vàng.

Tiền gởi bằng VNĐ:

Đối với loại tiền gởi này, khách hàng của chi nhánh thuộc tất cả các thành phần

kinh tế. Khách hàng gởi tiền vào chi nhánh nhằm mục đích đảm bảo an tồn vốn và

nhận được các dịch vụ thanh tốn từ ngân hàng hoặc khách hàng có nguồn tiền tạm thời

nhàn rỗi gởi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lợi.

Trong thời gian qua chi nhánh đã đạt được số dư huy động như sau, năm 2006 đạt

149,858 triệu đồng; qua năm 2007 đạt 188,461 triệu đồng tăng 38,603 triệu đồng, tốc

độ tăng 25.76% so với năm 2006. Sang năm 2008, số dư tiền gởi VNĐ là 205,352 triệu

đồng tăng 16,891 triệu đồng, tốc độ tăng 8.96% so với cùng kỳ năm 2007. Tổng số dư

huy động tiền gởi bằng VNĐ tăng dần qua các năm chứng tỏ rằng hoạt động kinh

doanh của các tổ chức kinh tế và cá nhân có nhiều thuận lợi, các giao dịch mua bán

diễn ra sôi động hơn nên loại tiền gởi này cũng gia tăng.

Tiền gởi bằng USD:

Nguồn tiền gởi bằng USD tại chi nhánh cũng gia tăng qua các năm. Năm 2006,

tiền gởi bằng USD đạt 16,968 triệu đồng; năm 2007 là 19,698 triệu đồng, tăng 2,730

triệu đồng tốc độ tăng 16.09% so với năm 2006. Đến năm 2008, con số này là 25,456

triệu đồng, tăng 5,758 triệu đồng tốc độ tăng 29.23% so với năm 2007. Sở dĩ năm 2008

lượng tiền gởi loại này tăng cao là do một phần lượng kiều hối của người nước ngồi

gởi về trong nước để đáp ứng các nhu cầu khác nhau ngày một tăng cao. Hơn nữa, năm

2008 lượng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp đổ vào Việt Nam là khá cao (FDI đạt hơn

60 tỉ USD). Điều này đã góp phần làm gia tăng lượng vốn huy động tại chi nhánh.

Tiền gởi bằng vàng

Có thể thấy thêm là nguồn tiền gởi bằng vàng tại chi nhánh cũng tăng mạnh qua

các năm. Năm 2007, con số này là 15,642 triệu đồng tăng 7,099 triệu đồng, tốc độ tăng

83.10% so với năm 2006; rồi đến năm 2008 con số này tăng mạnh từ 15,642 triệu đồng

lên 34,245 triệu đồng với tốc độ tăng 118.93% so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 30

của sự gia tăng này là do năm 2008 thị trường vàng thế giới và Việt Nam diễn biến hết

sức phức tạp nên tâm lý nhà đầu tư lo ngại tạm thời gởi vào tài khoản không thích mạo

hiểm đầu tư nhiều trên sàn vàng.

Có thể nói, trong 3 năm qua công tác huy động vốn ở chi nhánh Chợ Lớn đã đạt

được thành tựu đáng kể, nguồn vốn huy động tăng trưởng hàng năm. Đạt được kết quả

này là do trong thời gian qua chi nhánh luôn quan tâm và có những định hướng đúng

đắn trong công tác huy động vốn, vừa duy trì được khách hàng cũ vừa mở rộng khách

hàng mới để gia tăng lượng vốn huy động vì đây là nguồn vốn tạo ra sự chủ động cho

ngân hàng trong việc đầu tư cho vay vốn. Chính sự tăng trưởng vốn này đã góp phần

không nhỏ trong việc mở rộng kinh doanh phục vụ các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu

cầu phát triển kinh tế khu vực.

3.1.2. Tình hình sử dụng vốn

3.1.2.1. Doanh số cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một

NHTM nào. Sự chuyển hố từ vốn tiền gởi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu

sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà còn

đối với bản thân ngân hàng. Bởi vì cho vay là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu

cho ngân hàng để từ đó bồi hồn lại tiền gởi cho khách hàng, bù đắp các chi phí kinh

doanh và tạo ra được lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động cho vay mang

nhiều rủi ro vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới ngăn

ngừa và giảm thiểu được rủi ro.

Phân loại theo đối tượng khách hàng

Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn cho tất cả các đối tượng khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau

như: công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, xây dựng, dịch vụ, kinh doanh…

Mặc dù chi nhánh mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi thành phần kinh tế kể cả

quốc doanh và ngồi quốc doanh, nhưng trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với khu

vực quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Điều này cũng là

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 31

tất yếu bởi vì thành phần kinh tế quốc doanh là những khách hàng truyền thống hoạt

động kinh tế có hiệu quả, có địa bàn và qui mô hoạt động rộng lớn. Còn các thành phần

kinh tế ngồi quốc doanh tuy cũng có lĩnh vực hoạt động đa dạng nhưng qui mô hoạt

động vừa và nhỏ nên lượng vốn cho vay chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng doanh

số cho vay của chi nhánh.

Trong quá trình hoạt động khá dài của mình, hơn 15 năm phát triển (năm 1993 đến

2009), ngân hàng Sacombank - chi nhánh Chợ Lớn luôn nỗ lực nâng cao hiệu quả tín

dụng cũng như việc đa dạng hố đối tượng khách hàng mở rộng địa bàn hoạt động, từ

năm 2003 trở về trước chi nhánh chưa chú trọng lắm trong hoạt động cho vay đối với

cá nhân chủ yếu là cho vay khách hàng doanh nghiệp. Từ năm 2003 trở đi chi nhánh

Chợ Lớn đã đặc biệt chú trọng quan tâm hơn hoạt động cho vay đối với các khách hàng

cá nhân. Và hiện nay, với nhiều nỗ lực chi nhánh Chợ Lớn đã đạt được những bước

phát triển tốt đối với loại hình cho vay này.

BẢNG 3: DƯ NỢ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG ĐVT: Triệu đồng

Khách hàng

Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Cá nhân 163,064 318,356 587,806 155,292 95.23% 269,450 84.64% D.Nghiệp 418,822 421,341 375,592 2,519 0.60% -45,749 -10.86% DN QD 376,258 355,355 293,879 -20,903 -5.56% -61,476 -17.30% DN ngồi QD 42,564 65,986 81,713 23,422 55.03% 15,727 23.83% Tổng cộng 581,886 739,697 963,398 157,811 27.12% 223,701 30.24%

Nguồn: Báo cáo tổng hợp

BIỂU ĐỒ 3: DƯ NỢ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 32

Đối với cho vay cá nhân

Qua số liệu, ta thấy được sự tăng trưởng đáng kể trong việc cho vay đối với khách

hàng cá nhân. Cụ thể là năm 2006 dư nợ cho vay cá nhân chỉ đạt 163,064 triệu đồng,

năm 2007 đã tăng đến 318,356 triệu đồng đạt 95.23%, năm 2008 là 587,806 triệu đồng

đạt 84.64% (năm gốc là năm 2006). Đây là bước phát triển khả quan của chi nhánh

Chợ Lớn trong nỗ lực cạnh tranh mở rộng thị trường. Hiện tại chi nhánh Chợ Lớn đang

nỗ lực xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo nhằm đưa các sản phẩm cho vay tiếp

cận tốt hơn đối với khách hàng cá nhân - một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng

trong điều kiện địa bàn hoạt động của chi nhánh. Bên cạnh đó, qua bảng 3 ta còn thấy

rằng song song với việc tăng dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân chi nhánh Chợ

Lớn còn cố gắng mở rộng hơn việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh và

ngồi quốc doanh (QD) nhằm gia tăng sự đa dạng hóa đối tượng cho vay. Góp phần

nâng cao hoạt động của nền kinh tế nói chung theo chiều hướng đi lên.

Đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh

Doanh số cho vay đối với khu vực này cụ thể như sau: Năm 2006 đạt 376,258

triệu đồng; năm 2007 là 355,355 triệu đồng, giảm 20,903 triệu đồng (5.56%) so với

năm 2006. Đến năm 2008 là 293,879 triệu đồng, giảm 61,476 triệu đồng (17.30%) so

với cùng kỳ năm 2008. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong 2 năm 2007 và

0100,000200,000300,000400,000500,000600,000

Năm2006

Năm2007

Năm2008

Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng

Cá nhân Doanh nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 33

năm 2008 tình hình kinh tế thế giới có những dấu hiệu biểu hiện sự suy thối khiến hầu

hết các doanh nghiệp không mở rộng sản xuất, hàng hố tiêu thụ chậm.

Đối với các đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh

Trong thời gian qua, doanh số cho vay kể cả quốc doanh và ngồi quốc doanh

đều tăng. Qua đó cho thấy chi nhánh không những đẩy mạnh cho vay đối với các đơn

vị kinh tế quốc doanh mà còn mở rộng tín dụng đối với các đơn vị kinh tế ngồi quốc

doanh, điều này còn được thể hiện qua tỷ trọng của doanh số cho vay đối với khu vực

ngồi quốc doanh có xu hướng tăng lên.

Tuy các đơn vị kinh tế, các cơ sở ngồi quốc doanh trên địa bàn có quy mô nhỏ, vốn

tự có thấp nhưng có số lượng rất lớn. Trong 3 năm qua doanh số cho vay tại chi nhánh

đối với khu vực này như sau: Năm 2007 dư nợ cho vay doanh nghiệp ngồi QD đạt

65,986 triệu đồng tăng 55.03%; năm 2008 đạt 81,713 triệu đồng tăng 23.83% (năm gốc

là năm 2006). Sự gia tăng này là do ngân hàng chủ động được nguồn vốn nên mạnh

dạng đầu tư tín dụng đối với bộ phận tư doanh, hộ kinh doanh cá thể nên doanh số cho

vay tại chi nhánh trong khu vực ngồi quốc doanh cũng tăng lên. Ngồi ra chi nhánh còn

thực hiện cho vay mua sắm tài sản cố định, xây dựng và sửa chữa nhà ở đã góp phần

tích cực vào việc phát triển kinh tế, giúp người dân có vốn an tâm sản xuất, mở rộng

ngành nghề. Nhờ đó ngân hàng đã thiết lập được mối quan hệ rộng lớn trong xã hội,

tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng.

BIỂU ĐỒ: DƯ NỢ CHO VAY DN NGỒI QUỐC DOANH

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 34

Sự cố gắng này của chi nhánh là thật sự đáng ghi nhận giúp tạo thế phát triển cân

bằng hơn cho các loại hình doanh nghiệp không chỉ riêng loại hình doanh nghiệp QD.

Nhìn tổng thể dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2008 giảm so với những năm

trước đó do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tình hình kinh doanh của doanh

nghiệp có phần giảm sút nên nhu cầu vốn vay cũng giảm theo.

Phân loại theo thời gian

Phân loại theo thời gian cho vay gồm có 3 kỳ hạn:

Cho vay ngắn hạn (từ 1 tháng tới 12 tháng)

Cho vay trung hạn (từ 12 tháng tới 60 tháng)

Cho vay dài hạn (từ 60 tháng trở lên)

Hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh đều tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn tín

dụng của ngân hàng được đầu tư hầu hết vào các thành phần kinh tế nhằm hỗ trợ vốn

cho các đơn vị bổ sung vào vốn kinh doanh để phát triển sản xuất. Chi nhánh Chợ Lớn

đầu tư tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và vốn cố

định của các đơn vị. Trong 3 năm qua đạt được kết quả như sau:

Dư nợ cho vay DN ngoài QD

42,564

65,986

81,713

2006

2007

2008

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000

Doanh nghiệp ngoài QD

Năm

Năm 200 200 2008

Doanh nghiệp ngoài QD 42,564 65,986 81,713

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 35

BẢNG 4: DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN

ĐVT: Triệu đồng

Năm Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Ngắn hạn 542,915 668,943 913,505 126,028 23.21% 244,562 36.56%

Trung - dài hạn 38,971 70,754 49,893 31,783 81.56% -20,861 -29.48%

Cộng 581,886 739,697 963,398 157,811 27.12% 223,701 30.24% Nguồn: Phòng tổng hợp

BIỂU ĐỒ 4: DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN

Doanh số cho vay ngắn hạn

Trong hoạt động cấp tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn (trên

80%) trong tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của chi nhánh chủ yếu

từ huy động ngắn hạn, hơn nữa Chợ Lớn là địa bàn phát triển đa dạng các ngành nghề

0

200,000

400,000

600,000

800,000

1,000,000

Ngắn hạn 542,915 668,943 913,505

Trung - dài hạn 38,971 70,754 49,893

Năm 2006 2007 2008

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 36

nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn hạn việc cho vay của ngân hàng

thường tập trung cho vay ngắn hạn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu

động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng

tiêu dùng cá nhân. Công tác cho vay vốn lưu động tại chi nhánh Chợ Lớn tập trung cho

tài trợ vật tư, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng…

Trong thời gian qua việc cấp tín dụng ngắn hạn đạt được kết quả sau: Trong năm

2007 các khoản vay ngắn hạn tăng khoảng 23.21%, so với năm 2006. Năm 2008, dư nợ

cho vay ngắn hạn đạt 913,505 triệu đồng, tăng 244,562 triệu đồng (36.56%) so với năm

2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong 2 năm qua sản xuất gặp nhiều thuận

lợi, sản lượng xuất khẩu và tiêu thụ tăng lên từ đó đã kích thích các thành phần kinh tế

cá thể và các cơ sở chế biến nhỏ lẻ đầu tư vốn phát triển sản xuất để tăng thu nhập làm

tăng sức mua của xã hội.

Doanh số cho vay trung – dài hạn

Mục đích của tín dụng trung-dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản

xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất… Việc cấp tín

dụng trung-dài hạn tại chi nhánh đạt được qua các năm như sau: Năm 2006 đạt 38,971

triệu đồng; năm 2007 đạt 70,754 triệu đồng tăng 31,783 triệu đồng (81.56%); năm

2008 là 49,893 triệu đồng giảm 20,861 triệu đồng (29.48%) so với năm 2007. Các

khoản cho vay trung-dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ rủi ro lớn nên ngân

hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Tuy nhiên, sự biến

động của doanh số cho vay trong năm 2007 cho thấy nhu cầu đầu tư của các đơn vị sản

xuất kinh doanh trong khu vực tăng cao và các dự án / phương án có tính khả thi và có

tính thuyết phục về hiệu quả kinh tế, nên chi nhánh cũng đã đẩy mạnh cho vay để đáp

ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động. Đến năm 2008, diễn biến tình hình kinh tế

phức tạp do những biểu hiện của dấu hiện suy thối kinh tế tồn cầu bắt đầu ảnh hưởng

tới kinh tế Việt Nam , cộng với việc lãi suất thị trường biến động không lường nên hoạt

động cho vay trung – dài hạn giảm mạnh.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 37

Tựu chung lại, ta thấy rằng qua các năm cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn,

khoảng hơn 80% trong tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh, đây là một cơ cấu cho vay

tương đối tốt trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu do tâm lý người

dân sợ đồng tiền mất giá nên các khoản huy động vốn của ngân hàng đa số là ngắn hạn,

hơn nữa đối với các khoản vay trung và dài hạn nhằm hướng vào các dự án đầu tư dài

hơn và do đó nhu cầu đối với loại này thường ít hơn so với nhu cầu vốn ngắn hạn. Bên

cạnh đó nguồn vốn để cho vay của Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn chủ yếu được huy

động từ nguồn vốn ngắn hạn, mặt khác thành phố Hồ Chí Minh là khu vực phát triển

đa dạng về ngành nghề nhưng chủ yếu là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn hạn nên

việc cho vay của ngân hàng chủ yếu tập trung vào vốn ngắn hạn. Mục đích của tín

dụng ngắn hạn là tập trung vốn lưu động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, tài trợ

xuất nhập khẩu và đáp ứng tiêu dùng cá nhân.

Để hạn chế rủi ro tín dụng, không tập trung tín dụng vào một số khách hàng hay

những lĩnh vực ngành nghề có liên quan chi nhánh cần thực hiện điều chỉnh cơ cấu tín

dụng theo hướng tăng tỷ trọng cho vay đối với khu vực ngồi quốc doanh, trong đó tăng

cường cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể và hộ nông dân

để phân tán rủi ro, đồng thời ngân hàng cần tăng cường cho vay cho các đơn vị xuất

khẩu hoạt động có hiệu quả để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của

ngân hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng cần phải duy trì các khách hàng truyền thống,

khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước có quan hệ tiền gởi và dư nợ lớn, an tồn để

đảm bảo tăng trưởng tín dụng trong thời gian tới.

3.1.2.2. Doanh số thu nợ

Ngân hàng là tổ trung gian đi vay và cho vay. Tiền đi vay qua dân cư, qua các tổ

chức tín dụng khác, qua NHNN…đều phải trả lãi. Đó là chi phí khi ngân hàng sử dụng

vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay

nên vốn phải được bảo tồn và phát triển. Khi các chủ thể vay vốn của ngân hàng thì

phải trả lãi cho ngân hàng, phần lãi này phải bù đắp được chi phí đầu vào và các khoản

chi phí khác đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu quả và có lợi nhuận. Hoạt động

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 38

cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro nên đòi hỏi công tác thu hồi nợ (đúng hạn và đầy

đủ) được ngân hàng đặt lên hàng đầu. Bởi ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ

muốn nâng cao doanh số cho vay mà còn chú trọng đến công tác thu hồi nợ để làm sao

đảm bảo đồng vốn cho vay ra và thu hồi lại nhanh chóng kịp thời và hiệu quả.

Phân loại theo đối tượng khách hàng

BẢNG 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG ĐVT: Triệu đồng

Khách hàng Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Cá nhân 162,245 317,524 565,326 155,279 95.71% 247,802 78.04%

Doanh nghiệp 417,987 420,123 369,839 2,136 0.51% -50,284 -11.97% Quốc doanh 375,957 355,256 289,852 -20,701 -5.51% -65,404 -18.41%

Ngồi quốc doanh 42,030 64,867 79,987 22,837 54.33% 15,120 23.31% Tổng cộng 580,232 737,647 935,165 157,415 27.13% 197,518 26.78%

Nguồn: Báo cáo tổng hợp

BIỂU ĐỒ 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

Đối với khách hàng cá nhân

Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 162,245 triệu đồng; năm 2007 đạt 317,524 triệu

đồng tăng 155,279 triệu đồng (95.71%) so với năm 2006; năm 2008 là 565,326 triệu

đồng tăng 247,802 triệu đồng tăng (78.04%) so với cùng kỳ năm trước.

0

100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng

Cá nhânDoanh nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 39

Ta thấy rằng qua 3 năm doanh số thu nợ cho vay cá nhân tăng cả về số tương đối

lẫn số tuyệt đối, đặc biệt tăng cao vào năm 2008.

Đối với khách hàng doanh nghiệp

Doanh số thu nợ năm 2007 là 420,123 triệu đồng tăng 2,136 triệu đồng (0.51%) so

với năm 2006; năm 2008 chỉ đạt 369,839 triệu đồng giảm 50,284 triệu đồng (11.97%)

so với năm 2007. Trong đó:

Khu vực quốc doanh: Năm 2007 là 355,256 triệu đồng giảm 20,701 triệu đồng

(5.51%) so với năm 2006; năm 2008 chỉ đạt 289,852 triệu đồng giảm 65,404 triệu đồng

(18.41%) so với năm 2007.

Việc doanh số thu nợ khu vực này liên tiếp giảm trong 2 năm 2007 và 2008 là do

tình hình kinh doanh khó khăn của các doanh nghiệp quốc doanh nên đã hạn chế nguồn

trả nợ cho ngân hàng.

Khu vực ngồi quốc doanh: Năm 2006 là 42,030 triệu đồng; năm 2007 đạt 64,867

triệu đồng tăng 22,837 triệu đồng (54.33%) so với năm 2006; năm 2008 là 79,987 triệu

đồng tăng 15,120 triệu đồng tốc độ tăng 23.31% so với năm 2007.

Thông qua sự tăng trưởng ổn định của doanh số thu nợ đối với khu vực này cho

thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu vực đã có bước tiến triển khá, trình độ

quản lý, quy mô về công nghệ ngày được nâng cao, làm ăn có hiệu quả nên đã tạo điều

kiện thuận lợi cho việc thu nợ của ngân hàng.

Nhìn chung doanh số thu nợ của chi nhánh Chợ Lớn đạt kết quả khả quan. Năm

2007 doanh số thu nợ đạt 737,647 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 580,232 triệu

đồng (tốc độ tăng 27,13%). Đến năm 2008 doanh số thu nợ đạt 935,165 triệu đồng tăng

197,518 triệu đồng (tốc độ tăng 26,78%) so với năm trước đó. Sở dĩ doanh số thu nợ

của chi nhánh ngày càng tăng là do:

Doanh số cho vay ngày càng tăng;

Ngân hàng cẩn thận trong việc thẩm định khách hàng nhằm hạn chế thấp nhất rủi

ro trong hoạt động tín dụng;

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 40

Năng lực làm việc của cán bộ tín dụng ngày càng được chú trọng, nâng cao đã

giúp họ quan sát và lựa chọn khách hàng vay;

Phần lớn các khoản cho vay là ngắn hạn nên việc quản lý cũng như thu hồi nợ sẽ

nhanh chóng hơn điều nay giúp chi nhánh tránh được rủi ro bởi vì cho vay với kỳ hạn

dài sẽ có nhiều biến động do ảnh hưởng bởi các yếu tố: thị trường, giá cả…. Nhưng vì

lý do đó mà hạn chế việc cho vay trung – dài hạn sẽ mất đi nguồn lợi nhuận không nhỏ

từ hoạt động này.

Qua phân tích tình hình thu nợ của chi nhánh, trong 3 năm qua doanh số thu nợ đối

với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh là khá tốt, các doanh nghiệp thực hiện trả nợ và

lãi đúng hạn cho ngân hàng. Do đó trong công tác thu nợ chi nhánh cần tập trung vào

khu vực quốc doanh đặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể, thường xuyên kiểm tra quá

trình sử dụng vốn vay của khách hàng, nhắc nhỡ khách hàng trả nợ và lãi đúng hạn,

tích cực đôn đốc trả nợ đối những khách hàng đã gia hạn nợ, tình hình tài chính yếu

kém, kinh doanh thua lỗ, có thể lựa chọn, xem xét cho vay tiếp những khách hàng có

khả năng cải thiện được tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính nhưng phải kiểm sốt

được vốn vay và bảm bảo thu hồi dần các khoản nợ cũ.

Phân loại theo thời gian

BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN

ĐVT: Triệu đồng

Năm Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Ngắn hạn 542,915 579,483 785,971 36,568 6.74% 206,488 35.63%

Trung - dài hạn 37,317 158,164 149,194 120,847 323.84% -8,970 -5.67%

Cộng 580,232 737,647 935,165 157,415 27.13% 197,518 26.78%

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 41

Nguồn: Phòng tổng hợp

BIỂU ĐỒ 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Tình hình thu nợ ngắn hạn đạt kết quả đáng kể trong thời gian qua. Năm 2006

doanh số thu nợ đạt 542,915 triệu đồng; năm 2007 doanh số thu nợ đạt 579,483 triệu

đồng tăng 36,568 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 6.74%; bước sang năm 2008

doanh số thu nợ đạt 785,971 triệu đồng tăng 206,488 triệu đồng so với năm 2007, tốc

độ tăng 35.63%.

Có được kết quả như trên là nhờ trong 2 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh

của khách hàng vay có đôi chút thuận lợi, vốn vay được sử dụng đúng mục đích và

phát huy hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị vay vốn trả nợ đúng hạn cho

ngân hàng.

Doanh số thu nợ trung – dài hạn

Doanh số thu nợ trung – dài hạn cũng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007, doanh

số thu nợ là 158,164 triệu đồng tăng 120,847 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng

323.84%; đến năm 2008 doanh số thu nợ đạt 149,194 triệu đồng giảm 8,970 triệu đồng,

tốc độ giảm 5.67% so với năm 2008. Do đặc điểm của loại cho vay này là năm nay cho

vay sẽ định nhiều kỳ hạn thu dần nợ qua các năm nên khó đánh giá được tình hình thực

0

200,000

400,000

600,000

800,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh số thu nợ theo thời gian

Ngắn hạnTrung - dài hạn

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 42

tế trong năm. Nhưng nhìn chung, có được kết quả như vậy cho thấy đội ngũ nhân viên

ngân hàng có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn khách hàng, trong công tác thẩm

định, theo dõi quá trình sử dụng vốn và đôn đốc khách hàng trả nợ.

3.1.4. Dư nợ

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của một ngân hàng tại một thời điểm nhất

định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung – dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động

vốn của ngân hàng, nếu nguồn vốn huy động tăng thì dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất

kỳ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho

vay mà còn gia tăng mức dư nợ.

Phân loại theo đối tượng khách hàng

Chi nhánh Chợ Lớn mở rộng hoạt động tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng.

Tuy nhiên, vấn đề an tồn hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng là mục tiêu

phương châm hành động của chi nhánh. Kết quả dư nợ như sau:

BẢNG 7: DƯ NỢ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

ĐVT: Triệu đồng

Khách hàng Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Cá nhân 179,443 208,739 255,071 29,296 16.33% 46,332 22.20%

Doanh nghiệp 184,505 273,044 353,249 88,539 47.99% 80,205 29.37% Quốc doanh 146,251 212,788 277,195 66,537 45.50% 64,407 30.27%

Ngồi quốc doanh 38,254 60,256 76,054 22,002 57.52% 15,798 26.22% Tổng cộng 363,948 481,783 608,320 117,835 32.38% 126,537 26.26%

Nguồn: báo cáo tổng hợp

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 43

BIỂU ĐỒ 7: DƯ NỢ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

Qua số liệu ta thấy dư nợ tăng lên hàng năm. Cụ thể năm 2007, dư nợ là 481,783

triệu đồng tăng 117,835 triệu đồng so với cùng kỳ 2006, tốc độ tăng 32.38%. Sang năm

2008, dư nợ đạt 608,320 triệu đồng tăng 126,537 triệu đồng, tốc độ tăng 26.26% so với

năm 2007. Từ sự tăng trưởng ổn định trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cho thấy

trong thời gian này khách hàng giao dịch thường xuyên hơn với ngân hàng.

Đối với khách hàng cá nhân

Dư nợ cho vay năm 2007 là 208,739 triệu đồng tăng 29,296 triệu đồng (16.33%)

so với năm 2006 là 179,433 triệu đồng; năm 2008 dư nợ đạt 255,071 triệu đồng tăng

46,332 triệu đồng (22.20%) so với năm 2007.

Đối với khách hàng doanh nghiệp

Khu vực quốc doanh: Dư nợ ở khu vực quốc doanh năm 2007 đạt 212,788 triệu

đồng tăng 66,537 triệu đồng, tốc độ tăng 45.50% so với năm 2006. Năm 2008, dư nợ

đạt 277,195 triệu đồng tăng 64,407 triệu đồng tốc độ tăng 30.27% so với năm 2007.

Đối với khu vực này thì lượng khách hàng tương đối ổn định, trong thời gian này thì

doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng như dư nợ đều tăng qua từng năm cho thấy

nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất và thay đổi trang thiết bị của các doanh nghiệp ngày

Dư nợ theo đối tương khách hàng

0

100,000

200,000

300,000

400,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Cá nhânDoanh nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 44

càng tăng. Việc sử dụng vốn vay hiệu quả bảo đảm khả năng trả nợ và lãi cho ngân

hàng nên đã đẩy mạnh cho vay và duy trì mức dư nợ tương đối cao.

Khu vực ngồi quốc doanh: Tình hình dư nợ năm 2007 là 60,256 triệu đồng tăng

22,002 triệu đồng, tốc độ tăng 57.52% so với năm 2006. Năm 2008 dư nợ 76,054 triệu

đồng tăng 15,798 triệu đồng, tốc độ tăng 26.22% so với cùng kỳ năm trước. Đây là

chiều hướng tích cực trong việc tăng trưởng tín dụng của chi nhánh để tiến tới cân bằng

tín dụng giữa 2 khu vực quốc doanh và ngồi quốc doanh tạo bước phát triển cho hai

khu vực.

Dư nợ cho vay tăng cao là dấu hiệu tốt cho thấy ngân hàng đang có tăng trưởng tín

dụng mạnh. Tuy nhiên việc dư nợ tăng cao cũng là điều cần quan tâm. Bởi vì nếu

không có những chính sách quản lý thích hợp thì việc xảy ra rủi ro tín dụng là điều có

thể tiên liệu trước.

Phân loại theo thời gian

BẢNG 8: DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN

ĐVT: Triệu đồng

Năm Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Ngắn hạn 284,054 373,514 501,048 89,460 31.49% 127,534 34.14% Trung - dài hạn 79,894 108,269 107,272 28,375 35.52% -997 -0.92%

Cộng 363,948 481,783 608,320 117,835 32.38% 126,537 26.26%

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 45

BIỂU ĐỒ 8: DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN

Dư nợ ngắn hạn

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trên tổng dư

nợ hàng năm. Điều này cũng là tất yếu bởi doanh số cho vay ngắn hạn trong thời gian

qua đều chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng doanh số cho vay.

Dư nợ ngắn hạn năm 2006 là 284,054 triệu đồng; năm 2007 đạt dư nợ là 373,514

triệu đồng tăng 89,460 triệu đồng, tốc độ tăng là 31.49% so với năm 2006. Bước sang

năm 2008 dư nợ ngắn hạn là 501,048 triệu đồng tăng 127,534 triệu đồng, tốc độ tăng

34.14% so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân là do trong 2 năm này tình hình sản

xuất kinh doanh ở khu vực diễn ra sôi động, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày

càng tăng và hội đủ điều kiện để ngân hàng cho vay thêm vào đó là chủ trương kích

cầu của Chính phủ nên các ngân hàng tăng cường đẩy mạnh dư nợ cho vay.

Dư nợ trung - dài hạn

Dư nợ trung – dài hạn qua các năm như sau: Năm 2007 là 108,269 triệu đồng tăng

28,375 triệu đồng, tốc độ tăng 35.52% so với cùng kỳ năm 2006. Dư nợ của năm 2008

là 107,072 triệu đồng giảm 997 triệu đồng, tốc độ giảm 0.92% so với năm 2007. Các

khoản cho vay trung dài hạn có đặc điểm là không thể thu hồi nợ hết ngay trong năm

mà chỉ thu nợ một phần. Do đó, trong năm 2007 dư nợ tăng cao là do doanh số cho vay

tăng cao trong khi doanh số thu nợ ít hơn nhiều so với doanh số cho vay, còn năm 2008

Dư nợ cho vay theo thời gian

0100,000200,000300,000400,000500,000600,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngắn hạnTrung - dài hạn

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 46

doanh số cho vay giảm nhưng doanh số thu nợ lại tăng nên dư nợ có chiều hướng giảm.

Dư nợ cho vay trung – dài hạn năm 2008 giảm là do tình hình sản xuất kinh doanh khó

khăn cho nên việc giải ngân theo đó cũng giảm.

3.1.5. Tình hình nợ quá hạn

Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn với thời gian hoạt động đã qua hơn

15 năm luôn nhận thức rõ về ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động tín dụng, do vậy chi

nhánh luôn nỗ lực nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro phát sinh các khoản nợ quá hạn. Trình

độ của nhân viên tín dụng không ngừng được nâng cao về năng lực chuyên môn trong

việc thẩm định TSTC cũng như thẩm định thu nhập của khách hàng (nguồn trả nợ)

nhằm hạn chế nợ quá hạn.

BẢNG 9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN

ĐVT: Triệu đồng

Nợ quá hạn Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

2007/2006 2008/2007 Tuyệt

đối Tương

đối Tuyệt

đối Tương

đối Quốc doanh 3,785 10,443 3,785 6,658 175.90%

Ngắn hạn 3,785 10,443 3,785 6,658 175.90% Trung - dài hạn

Ngồi Q.Doanh 7,371 6,337 3,293 -1,034 -14.03% -3,044 -48.04% Ngắn hạn 7,035 5,298 3,293 -1,737 -24.69% -2,005 -37.84%

Trung - dài hạn 336 1,039 247 703 209.23% -792 -76.23% Tổng cộng 7,371 10,122 13,736 2,751 37.32% 3,614 35.70%

Nguồn: phòng tổng hợp

BIỂU ĐỒ 9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 47

Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh Chợ Lớn không có

biến động lớn. Cụ thể:

Năm 2006 nợ quá hạn là 7,371 triệu đồng trong đó khu vực quốc doanh không

phát sinh nợ mà chỉ phát sinh ở khu vực ngồi quốc doanh.

Năm 2007 nợ quá hạn là 10,112 triệu đồng tăng 2,751 triệu đồng so với năm 2006,

tốc độ tăng 37.32%. Nợ quá hạn trong năm này tập trung chủ yếu ở khu vực ngồi quốc

doanh và đến năm 2008 tình hình có cải thiện đôi chút so với năm 2007. Tuy nhiên

trong năm 2008 nợ quá hạn tại khu vực quốc doanh tăng cao tăng 6,657 triệu so với

năm 2007 tốc độ tăng 175.9%. Nguyên nhân có thể một phần do ảnh hưởng của lạm

phát trong năm 2008 cộng với chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng Nhà nước

nên tình hình kinh doanh ở khu vực này gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn trả nợ cho

ngân hàng.

Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi

phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng đã bị rủi ro. Vì

vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các

giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng

nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Với các số liệu trên thì nợ quá hạn tại chi nhánh năm 2008 có tăng so với năm

2006 và 2007, tuy nhiên nếu so với tổng dư nợ thì nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và ở

0

2000

4000

6000

8000

10000 12000

2006 2007 2008

Tình hình nợ quá hạn

Quốc doanh Ngoài quốc doanh

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 48

mức độ chấp nhận được. Ta thấy rằng hoạt động tín dụng phải luôn đi kèm với rủi ro,

ta không thể nào làm biến mất các rủi ro này mà chỉ có thể hạn chế nó đến mức tối đa

mà thôi. Trong thời gian sắp tới, chi nhánh Chợ Lớn sẽ nỗ lực tối đa nhằm giảm thiểu

hơn nữa nợ quá hạn, tăng cường hiệu quả hoạt động tín dụng.

Hiện tại, chi nhánh TPHCM quản lý nợ quá hạn theo cách phân loại về nhóm nợ

cho vay và theo loại hình doanh nghiệp.

3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank – chi nhánh

Chợ Lớn

3.2.1.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại CN – Chợ Lớn

BẢNG 10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Vốn huy động Triệu đồng 175,369 223,801 265,053 Doanh số cho vay nt 581,886 739,697 963,398 Doanh số thu nợ nt 579,039 621,862 836,861 Dư nợ cuối kỳ nt 363,948 481,783 608,320 Nợ quá hạn nt 7,371 10,122 13,736 Dư Nợ/VHĐ % 207.53% 215.27% 229.51% Doanh số thu nợ/doanh số cho vay % 99.51% 84.07% 86.87% Nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 2.03% 2.10% 2.26%

3.2.1.1.Dư nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nếu tỷ số này lớn hơn

100% thì nguồn vốn huy động được sử dụng hết cho hoạt động cấp tín dụng và ngược

lại thì vốn huy động vẫn còn thừa.

Qua bảng chỉ tiêu đánh giá hoạt động thì trong thời gian qua tình hình cho vay của

ngân hàng phần nào đạt hiệu quả hơn, chi nhánh đã sử dụng tồn bộ nguồn vốn huy

động để cho vay từ đó phát huy được hiệu quả của nguồn vốn huy động.

3.2.1.2.Hệ số thu nợ

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 49

Hệ số này phản ánh công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời

nó cũng phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng. Hệ số này càng lớn chứng tỏ khách

hàng sử dụng vốn đúng mục đích tạo ra lợi nhuận nên việc trả nợ được thực hiện tốt

hơn và công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng được thuận lợi hơn.

BẢNG 11: HỆ SỐ THU NỢ

ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 2007 2008

Doanh số thu nợ 579,039 621,682 836,861 Doanh số cho vay 581,886 739,679 963,398 Hệ số thu nợ (lần) 0.995 0.840 0.869

Qua bảng số liệu ta thấy rằng hệ số thu nợ của năm 2007 và 2008 có phần giảm sút

so với năm 2006. Năm 2006 hệ số thu nợ là 0.995 lần nhưng qua năm 2007 và 2008

con số này lần lượt là 0.840 lần và 0.869 lần. Nguyên nhân là do một phần khách hàng

gặp khó khăn trong việc trả nợ nên công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng chưa thật

hiệu quả, mặt khác công tác thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng chưa thật sự

chặt chẽ dẫn đến việc cấp tín dụng chưa đúng cho một bộ phận khách hàng.

3.2.1.3.Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Nợ quá hạn là con số thể hiện khách hàng vì lý do nào đó không trả nợ cho ngân

hàng đúng hạn được, nghĩa là việc cho vay của ngân hàng gặp rủi ro.

BẢNG 12: TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN ĐVT: Triệu đồng

Năm 2006 2007 2008 Nợ quá hạn 7,371 10,122 13,736 Tổng dư nợ 363,948 481,783 608,32

NQH/DN (%) 2.03% 2.10% 2.26%

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 50

Từ bảng số liệu ta thấy rằng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ không biến động

nhiều qua các năm. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy công tác thu hồi nợ tại chi

nhánh đang được thực hiện tốt.

3.2.2. Những kết quả đạt được

Trong những năm qua, với phương châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, chi

nhánh đã hướng đầu tư vào những lĩnh vực, những ngành có tiềm năng, có khả năng

sinh lời, tránh hiện tượng đầu tư tràn lan không hiệu quả. Chi nhánh đã có nhiều

cốgắng trong công tác tiếp thị nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác

trên cùng địa bàn tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Các cán bộ chi nhánh cũng thường xuyên bám sát khách hàng, bám sát địa bàn

bằng cách trực tiếp đi khảo sát nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của

các đơn vị kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quan hệ tín dụng. Từ

những thông tin thu thập được, chi nhánh đã có những định hướng đầu tư đúng đắn,

mở rộng cho vay có hiệu quả.

Chi nhánh đã chỉ đạo sát sao những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín

dụng:

- Các khoản cho vay mới đảm bảo đúng quy trình, được thực hiện qua từng bước

thông qua quy chế cho vay của ngân hàng Sacombank, trong đó nêu rõ trách

nhiệm cụ thể của cán bộ tín dụng, của trưởng phòng kinh doanh,… đối với mỗi

khoản vay.

- Công tác thẩm định tín dụng thực sự trở thành căn cứ để quyết định cho vay,

loại trừ hầu hết những phương án sử dụng vốn kém hiệu quả, bảo đảm an tồn

vốn. Tỷ lệ nợ quá hạn trong giới hạn cho phép.

- Quá trình thẩm định và theo dõi từng khoản tín dụng sau khi giải ngân được

giao cho một CBTD chịu trách nhiệm chính. Sự phân công này đã phần nào

nâng cao năng lực nghiệp vụ và trách nhiệm của CBTD đối với những khoản tín

dụng mình quản lý.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 51

Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp.

Trong thời kỳ mà nhu cầu về tín dụng của các thành phần kinh tế trong xã hội rất lớn

thì chi nhánh đã hồn thành tương đối tốt, thoả mãn nhu cấu khách hàng. Song cũng có

những tồn tại cần giải quyết để đi tới những thành tựu lớn hơn trong những năm tiếp

theo.

3.2.3. Những hạn chế và nguyên nhân

Những hạn chế

Thứ nhất: Thị trường khách hàng còn chưa được khai thác triệt để, thị trường

còn bị bỏ ngõ nhiều nhất là thị trường ngồi quốc doanh – một thị trường đầy tiềm

năng hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận nhưng rủi ro cũng rất cao

Thứ hai: Cơ cấu tín dụng chưa thật hợp lý còn tập trung quá nhiều vào khu vực

quốc doanh, khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp.

Thứ ba: Hiện nay phương thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín

dụng được áp dụng phổ biến. Việc cho vay dự án gặp phải sự cạnh tranh mạnh từ

phía các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng đầu tư phát triển vốn có thế

mạnh về lĩnh vực này. Cho vay hợp vốn còn mới mẻ đối với các ngân hàng hiện

nay nên số lượng các dự án được giải ngân chưa nhiều.

Thứ tư: Dư nợ trung – dài hạn còn khá khiêm tốn, chiếm một tỷ lệ thấp trong

tổng dư nợ cho vay của chi nhánh.

Những nguyên nhân

Từ phía ngân hàng: Việc khai thác và sử dụng nguồn thông tin chưa thật sự trở

thành công cụ hữu hiệu trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Nguồn thông

tin vẫn dựa vào khách hàng là chủ yếu. Đội ngũ cán bộ của chi nhánh tuy có trình

độ chuyên môn, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm. Song điểm mạnh này chỉ thuộc

về ngành tài chính ngân hàng. Còn ở mức độ tích luỹ kiến thức về kỹ thuật rất hạn

chế. Do đó, những kết luận khi xem xét, đánh giá, thẩm định cho vay dự án ít nhiều

bị hạn chế.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 52

Từ phía khách hàng: Hầu hết các doanh nghiệp có vốn tự có nhỏ, vốn lưu động

chủ yếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất yếu

kém, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, năng lực điều hành hoạt động kinh doanh còn

hạn chế. Tình hình tài chính chưa thật sự vững mạnh nên một bộ phận khách hàng

còn chây ỳ trong việc trả nợ cho ngân hàng dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn còn trên 2%.

Trình độ mặt bằng chung còn rất thấp nên nhận thức làm kinh tế còn nhiều hạn

chế, hiệu quả trong công tác quản lý chưa cao gây khó khăn cho ngân hàng trong

công tác giám sát và đôn đốc khách hàng trả nợ.

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ

LỚN

4.1. Một số giải pháp về nghiệp vụ

Lĩnh vực ngân hàng nói chung và kinh doanh tín dụng ngân hàng nói riêng là một

trong những ngành nghề chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Rủi ro không thể tách rời cũng

không thể biến mất khỏi kinh doanh mà chỉ có thể dưới sự tác động của con người để

giảm thiểu tối đa chúng. Với một số tồn tại và hạn chế từ kết quả phân tích ở trên. Để

tăng cường tốt hơn nữa công tác tín dụng tại ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ

Lớn trong thời gian tới, em xin đưa ra một số biện pháp dưới đây với mong muốn rằng

có thể góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại chi nhánh.

4.1.1. Huy động vốn

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 53

Trong hoạt động ngân hàng huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ chặt chẽ

với nhau. Tạo vốn là giải pháp hàng đầu để ngân hàng phát triển và đảm bảo cho hoạt

động kinh doanh. Cần có chính sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác mọi tiềm năng về

vốn để có nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như hoạt

động kinh doanh khác của ngân hàng.

Vốn huy động được xem là nguồn vốn đầu vào của các ngân hàng thương mại hiện

nay nói chung để thực hiện chức năng cơ bản của mình là cho vay. Với mỗi ngân hàng

cần xây dựng cho mình một chính sách huy động vốn hiệu quả là cần thiết. Các ngân

hàng không chỉ cạnh tranh nhau về lãi suất, về tiện ích của các sản phẩm dịch vụ mà

mình mang đến cho khách hàng mà còn tạo ra một nét độc đáo của riêng mình bởi sự

cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không phải số một mà là sự độc đáo. Mới đây

ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã triển khai sản phẩm mới tiết kiệm thả nổi “Linh

hoạt thời gian an tồn lãi suất”, MB dành cho khách hàng gởi tiết kiệm VNĐ tại ngân

hàng với mức gởi tối thiểu là 5 triệu đồng. Với sản phẩm này, khách hàng sẽ được

hưởng lãi suất theo kỳ hạn điều chỉnh được tự lựa chọn (1 tháng, 2 tháng, 3 tháng hoặc

6 tháng). Ngồi ra khách hàng còn được hưởng lãi suất không kỳ hạn cho thời gian gởi

chưa đủ một kỳ hạn điều chỉnh. Đây được xem là sản phẩm ưu việt của ngân hàng MB

đáp ứng nhu cầu gởi tiền an tồn, linh hoạt của khách hàng.

Hay mới đây ngân hàng Đông Á đã đưa ra sản phẩm “Đa tiện ích cùng Đông Á

Bank” nhằm gia tăng tối đa tiện ích cho khách sử dụng Internet, ngân hàng Đông Á đã

triển khai hai hình thức thanh tốn tự động và thanh tốn bằng Đông Á Bank điện tử cước

Internet của công ty viễn thông FPT. Ưu điểm nổi trội của thanh tốn tự động là khách

hàng không mất bất cứ chi phí nào khi đăng ký sử dụng mà còn tiết kiệm được chi phí

và thời gian đi lại.

Thiết nghĩ ngân hàng Sacombank – chi nhánh Chợ Lớn cũng cần xây dựng và đưa

ra các sản phẩm huy động vốn độc đáo như vậy để tăng cường tốt hơn nữa công tác

huy động vốn cho riêng mình nhằm đáp ứng tiện ích và phục vụ tối đa nhu cầu ngày

càng cao của khách hàng. Ngồi ra, Sacombank cần liên kết rộng hơn nữa hệ thống

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 54

ATM giữa các ngân hàng nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ phù hợp, tiện ích để

đáp ứng nhu cầu tài chính ngày càng cao hơn của khách hàng và tận dụng nguồn vốn

giá rẻ từ hoạt động tiền gởi của khách hàng vì hiện tại có không ít những khách hàng

mong muốn sử dụng thẻ ATM của ngân hàng nhưng lại ngại vì hệ thống chưa liên kết

rộng nên đã cản trở một phần nhu cầu giao dịch của khách hàng. Chi nhánh Chợ Lớn

cũng cần có những biện pháp nhằm tạo ra sự hấp dẫn cho khách hàng gởi tiền bằng

cách:

- Đa dạng hố các hình thức huy động

- Tăng cường tiếp thị, tiếp cận trực tiếp những khách hàng có thu nhập cao….

4.1.2. Sử dụng vốn

Bên cạnh công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn sao cho an tồn và hiệu quả

là điều mà các nhà quản trị ngân hàng rất quan tâm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

tại các ngân hàng thương mại cổ phần vì một thiệt thòi của ngân hàng TMCP so với

các ngân hàng quốc doanh là một khi tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi, nợ có khả năng

mất vốn xảy ra thì các ngân hàng cổ phần phải xoay sở tự bù đắp trong khi đó các ngân

hàng quốc doanh dẫu sao vẫn ít nhiều nhận được sự bảo trợ từ phía Chính phủ trong

việc xử lý. Do đó, các ngân hàng thương mại phải:

- Có phương án sử dụng vốn thật sự hiệu quả trên cơ sở lựa chọn khách hàng và

thẩm định các dự án đầu tư. Trong đó khâu quan trọng nhất là thẩm định khách

hàng. Bởi vì thực tế cho thấy, những rủi ro tín dụng hầu hết xuất phát từ quá

trình thẩm định khách hàng chưa thật sự chặt chẽ và chính xác.

- Tiến tới cân bằng dư nợ cho vay giữa hai khu vực quốc doanh và ngồi quốc

doanh để hoạt động kinh tế ngày càng tốt hơn đồng thời góp phần hạn chế rủi ro

tín dụng phát sinh.

- Đào tạo CBTD có năng lực, kinh nghiệm, có tầm nhìn sâu rộng để có thể dự đốn

tình hình tương lai một cách chính xác. Thận trọng trong việc đánh giá năng lực

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 55

quản lý, thực trạng tài chính hay nguồn trả nợ của khách hàng để có cái nhìn

khách quan hơn về khách hàng vay.

- Tăng cường xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, thu hồi vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn, nâng cao năng lực tài chính cho ngân hàng. Khi phát sinh các khoản nợ quá

hạn, nợ khó đòi chi nhánh nên có những biện pháp phù hợp và kiên quyết trong

khâu xử lý. Trong những trường hợp đặc biệt, nhân viên tín dụng trực tiếp phụ

trách khoản nợ không xử lý được thì cần thông báo trưởng phòng nghiệp vụ

nhằm chuyển sang bộ phận xử lý nợ ngay để bộ phận này giải quyết, như vậy sẽ

nâng cao được hiệu quả và đảm bảo thời gian thu hồi nợ cho ngân hàng. Tuy

nhiên việc xử lý nợ quá hạn phải phù hợp với tình hình thực tế, cần xem xét đến

những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cuả khách hàng,

không nên quá cứng nhắc mà phải có sự thỏa thuận, thông cảm giữa ngân hàng

và khách hàng để có thể đề ra phương án trả nợ mới phù hợp hơn. Khi mọi nỗ

lực đã được thực hiện mà vẫn không thu hồi được khoản nợ thì chi nhánh mới

nên tiến hành cương quyết xử lý.

- Nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn: Trong hoạt động tín dụng của ngân

hàng, lợi nhuận thu về chủ yếu là ở mảng cho vay ngắn hạn. Do vậy, ngân hàng

nên tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu tư, khai thác triệt để mảng cho vay trung và dài

hạn đối với các doanh nghiệp, một mặt tối đa hố lợi nhuận cho ngân hàng, mặt

khác tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất

kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Muốn thực hiện được điều này,

ngân hàng phải tăng cường huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động trung

và dài hạn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trung và dài hạn của khách hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng cần phối hợp đồng bộ nhiều chính sách như:

Kết hợp nhiều phương thức cho vay: Sự kết hợp này sẽ mang lại lợi ích cho cả

đôi bên giữa khách hàng và ngân hàng. Người đi vay có thể lựa chọn cho mình nhiều

hình thức vay phù hợp đồng thời ngân hàng bán được nhiều sản phẩm cho vay.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 56

Cho vay theo lãi suất thoả thuận: Khi các ngân hàng hoạt động theo thoả thuận sẻ

thu hút được nhiều khách hàng hơn khi cố định lãi suất cho vay

Thành lập công ty mua bán nợ và xử lý tài sản tại ngân hàng chính: Đây là cách

ngân hàng có thể ngừa rủi ro cho những khoản tín dụng kém chất lượng, bằng cách:

Mua bảo hiểm cho khoản vay: Những khoản vay đã được mua bảo hiểm sẽ phần

nào giảm thiểu được rủi ro tín dụng khi phát sinh.

Bán rủi ro: Đối với những khoản cho vay có rủi ro cao ngân hàng nên bán lại cho

các ngân hàng lớn có tiềm lực tài chính mạnh hay công ty bảo hiểm để hạn chế rủi ro.

Thay đổi cơ cấu đầu tư: Thực hiện bước điều chỉnh cơ bản, nhằm thay đổi cơ cấu

đầu tư tiến tới cân bằng dư nợ cho vay giữa hai khu vực quốc doanh và ngồi quốc

doanh.

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay,

coi trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo các khoản vay có chất lượng tốt.

Thực hiện chính sách lãi suất ưu đãi: Như đã phân tích nêu trên, tại Sacombank -

chi nhánh Chợ Lớn thì thu nhập từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu

của chi nhánh. Vì thế một chính sách về lãi suất cho vay tối ưu sẽ đóng vai trò quyết

định hiệu quả hoạt động của chi nhánh. Lãi suất tối ưu ở đây liên quan đến việc xác

định mức lãi suất cho vay thích hợp cho từng thời kỳ và từng nhóm khách hàng cụ thể.

Đối với các khách hàng thân thiết và có uy tín cao trong các quan hệ tín dụng đã có

trước đây, chi nhánh nên có chính sách ưu đãi về lãi suất cho nhóm khách hành này

nhằm giữ chân họ tiếp tục quan hệ tín dụng với chi nhánh. Ngồi ra, chi nhánh cũng nên

tạo lợi thế ưu đãi về lãi suất đối với khách hàng vay vốn có tài sản đảm bảo là sổ tiết

kiệm mở tại chi nhánh vì việc này sẽ góp phần nâng cao khả năng huy động vốn của

ngân hàng làm vốn cơ sở cho việc cho vay.

Một điểm khả thi nữa của chính sách lãi suất ưu đãi là với lợi thế quan trọng này

sẽ tạo tâm lý khá tốt cho khách hàng khi lựa chọn giao dịch tín dụng tại chi nhánh, giúp

thu hút được khách hàng mới nhiều hơn, tăng dư nợ cho vay từ đó nguồn thu từ lãi cho

vay tăng lên bù đắp phần mất đi do ưu đãi về lãi suất.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 57

Tuy nhiên lãi suất là vấn đề vô cùng nhạy cảm và tác động trực tiếp đến kết quả hoạt

động của ngân hàng, do đó khi xác định mức lãi suất cho vay ưu đãi chi nhánh cần nghiên cứu

kỹ trong mối quan hệ với lãi suất huy động và tính cạnh tranh trên thị trường .

4.1.3. Giải pháp khác

Giải pháp về công nghệ quản lý bất động sản, theo báo Ngân hàng cuối tuần số

44 CT ra ngày 29/11/2008. Các ngân hàng cần xây dựng cho mình một kho dữ liệu

thông tin về bất động sản hay tài sản tài chính để tiện lợi hơn cho công tác tín dụng.

Tìm kiếm khách hàng, muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng vấn đề chính yếu là

phải có khách hàng và thu hút được khách hàng. Việc này đòi hỏi nhân viên chuyên

trách ngân hàng nghiên cứu nền kinh tế của địa bàn, chuyên sâu vào các xí nghiệp,

công ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất,….để nắm bắt được các thành phần có nhu cầu

mở rộng, cải tiến, phát triển doanh nghiệp mình. Từ đó cung ứng tín dụng, tạo điều

kiện cho các tổ chức phát triển đồng thời đầu tư vào các ngành, các dự án có tính khả

thi cao. Khi nắm bắt được tình hình điều kiện kinh tế của các tổ chức có nhu cầu từ đó

ngân hàng có yêu cầu hỗ trợ. Ngồi ra, ngân hàng nên liên kết, tham mưu cho cấp uỷ

chính quyền vừa nắm bắt chủ trương, định hướng, vừa phối hợp giúp thành phố kêu

gọi vốn liên doanh, liên kết cùng nhau hỗ trợ cho các công trình lớn, dự án lớn cần

nhiều vốn.

Thu hút khách hàng, khi đã xác định được các tổ chức kinh doanh cần hỗ trợ tín

dụng, đó chính là lúc ngân hàng cần phải cho khách hàng thấy được các chính sách lợi

ích của ngân hàng đối với tổ chức cần vốn so với các ngân hàng khác nhằm thu hút

khách hàng. Có các giải pháp sau:

+ Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất, bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trước

tiên họ quan tâm chính là tiền lãi họ phải trả do đó cần có chính sách lãi suất phù hợp

vừa thu hút được khách hàng vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

+ Khi thu hút khách hàng sẽ phải cạnh tranh khách hàng với các ngân hàng khác

do đó muốn cạnh tranh tốt đòi hỏi ngân hàng không ngừng nâng cao năng suất lao

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 58

động, cải tiến kỷ thuật nghiệp vụ, hồn thiện hệ thống thanh tra, kiểm sốt và đổi mới

công nghệ ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.

Nhân viên, nền kinh tế Việt Nam thực sự đã hồ mình vào dòng chảy nền kinh tế

thị trường, vì vậy vấn đề vốn cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng trong việc mở

rộng kinh doanh hay nói cách khác về khả năng cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu

cầu vốn được đáp ứng kịp thời đó chính là vay tại các ngân hàng, đó cũng là lý do để

hoạt động ngân hàng trong những năm gần đâây phát triển mạnh hơn.

Hệ thống ngân hàng phát triển với số lượng ngày càng tăng, vấn đề cạnh tranh giữa

các ngân hàng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để có thể đứng vững và lớn

mạnh đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong

công việc hơn hẳn các ngân hàng khác để thu hút khách hàng. Để thực hiện điều này

đòi hỏi:

+ Đào tạo và tạo lại trình độ của nhân viên ngân hàng.

+ Ngồi chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, cần bổ sung thêm kiến thức về các lĩnh

vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trước khi quyết định

cho vay vốn.

+ Tạo cơ hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp

trong và ngồi đơn vị công tác.

+ Tạo cơ hội để họ phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình.

+ Bên cạnh cần nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ

nhận thức nhiều hơn nữa về điều này vì đâây chính là biện pháp hữu hiệu nhất để thu

hút khách hàng.

Ngồi ra, chi nhánh cần thiết lập lại quy trình tín dụng hợp lý hơn nhằm giảm tải áp

lực công việc cho CBTD bởi vì hiện tại quy trình tín dụng từ khâu tiếp xúc khách hàng,

lập tờ trình tín dụng, đi đăng ký giao dịch bảo đảm, đi công chứng… đều do một mình

CBTD đảm trách như thế mất nhiều thời gian cho mỗi hồ sơ tín dụng. Thêm vào đó là

áp lực giải ngân nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời của khách hàng cho nên

việc rủi ro tín dụng phát sinh khó mà tránh khỏi. Vì vậy, ngân hàng nên lập một bộ

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ

SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 59

phận chuyên trách trách hỗ trợ cho các CBTD trong quá trình đi công chứng, đi dăng

ký giao dịch bảo đảm…