34
GVHD: Bs Nguyễn Quang Tuấn. SVTH: Tổ 4 – CĐXN7B 1

Bệnh Lý Phần Mềm (1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

1

GVHD: Bs Nguyễn Quang Tuấn.SVTH: Tổ 4 – CĐXN7B

Page 2: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

2

BỆNH LÝ PHẦN MỀM

Page 3: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

3

BỆNH LÝ PHẦN MỀM

1 •Tổn thương dạng u của phần mềm.

2 •Sarcoma cơ vân.

3 •U mô bào sợi ác.

Page 4: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

4

1. Tổn thương dạng u của phần mềm.

Page 5: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

5

1.1. Bệnh sợi.

Còn được gọi là bệnh u sợi.

Bệnh bao gồm nhiều tổn thương khác nhau.

Là những tổn thương tăng sản mô sợi lành tính.

Page 6: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

6

Hình ảnh đại thể u sợi thần kinh. Hình ảnh vi thể tăng sinh tế bào hình thoi.Hình ảnh vi thể u sợi thần kinh.

Page 7: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

7

1.1.1. U bó sợi (u dạng sợi).

Tổn thương gồm tăng sản mô sợi giống như mô sẹo quá sản và xen kẽ vào mô cơ xung quanh. Bệnh sẽ tát phát sau mổ do khó lấy hết được tổn thương.

Hay gặp ở mô cơ của phụ nữ đã có thai. Ngoài ra còn gặp ở đàn ông, trẻ em và những nhóm cơ lớn khác.

Page 8: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

8

Hình ảnh đại thể khối u dạng sợi ở thành của dạ dày.

Hình ảnh vi thể u dạng sợi ở thành dạ dày.

Page 9: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

9

1.1.2. U sợi hóa vôi.

Còn có tên gọi u sợi màng cân ở thanh thiếu niên. Bệnh do tăng sản sợi từ màng cân của bàn tay hay bàn chân trẻ em, có khuynh hướng hóa calci, lớn chậm bằng cách xâm nhập. Thường tái phát do không cắt bỏ hết được u.

Page 10: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

10

Hình ảnh vi thể u sợi hóa vôi.

Page 11: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

11

1.2. Bọc hoạt dịch.

Còn có tên gọi là bọc màng gân khớp; phát triển gần khớp, thường dính với sợi gân vùng cổ tay, đôi khi ở bàn tay, bàn chân.

Đôi khi bọc có thể phát triển trong gân cơ, sụn của xương bán nguyệt và rất hiếm khi thông với khớp.

Page 12: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

12

Đại thể: bọc chứa dịch nhầy mà trắng vàng hoặc trong suốt. Vi thể: tổn thương có vách mô sợi.

Hình ảnh vi thể u mô bào sợi.

Page 13: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

13

Hình ảnh vi thể u bó sợi.

Page 14: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

14

1.3. Mô hạt sinh mủ.

Là mô hạt viêm do nhiễm vi khuẩn sinh mủ, đặc biệt rất giàu mạch máu. Hình ảnh rất giống với u mao mạch. Chuẩn đoán cần dựa vào bệnh sử và sự phong phú của các loại tế bào viêm.

Page 15: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

15

U hạt sinh mủ tĩnh mạch. Sinh mủ u hạt giống như Kaposi sarcoma.

Page 16: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

16

2. Sarcoma cơ vân.

Page 17: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

17

2. Sarcoma cơ vân.

Là loại sarcoma phần mềm có xuất độ cứng thứ 3 sau u ác mô bào sợi và sarcoma sợi. Nguồn gốc tạo mô chưa rõ ràng, Ashley (1978) cho là u phát triển từ tế bào trung mô không biệt hóa, có thể biến thành nguyên bào cơ vân khi bị kích thích. Hiện nay, u được chia thành ba nhóm chính khác nhau về tuổi, vị trí, hình ảnh đại thể và vi thể.

Page 18: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

18

Hình ảnh cơ vân.

Page 19: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

19

2.1. Sarcoma cơ vân chùm.

Còn có tên gọi sarcoma cơ vân phôi dạng chùm nho.

Là loại hay gặp nhất.

U hầu hết gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, hiếm khi trên 10 tuổi.

Page 20: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

20

Đại thể:

Vi thể: Chủ yếu là các tế bào không biệt hóa hình cầu, bầu dục hay hình sao, bào tương ít nằm trong một mô đệm nhầy. Đôi khi có thể thấy vài dạng tế bào như ở người trưởng thành, có cơ vân.

U có dạng chùm nho, hay gặp ở niệu-dục và vùng đầu mặt cổ.

Page 21: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

21

Một số hình ảnh vi thể cơ vân chùm nho.

Page 22: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

22

2.2. Sarcoma cơ vân đa dạng.

U có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường nhất là từ 40 đến 70 tuổi.

Đa số là ở các chi (76%) nhất là ở đùi, ở cánh tay v.v…

Page 23: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

23

Đại thể: U nằm sâu trong cơ vân, mềm, bở, màu đỏ hồng, có vung xuất huyết hoại tử, không có vỏ bao.

Vi thể: Tế bào u rất đa dạng, dị dạng, không sắp xếp thành một cấu trúc ghi rõ ràng. Có những tế bào có bào tương rộng ái toan, hình vợt, hình con nòng nọc v.v…Hoạt động phân bào nhiều.

Page 24: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

Hình ảnh vi thể đa dạng của sarcoma cơ vân24

Page 25: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

25

2.3. Sarcoma cơ vân hốc (nang).

Còn có tên gọi là sarcoma cơ vân thanh thiếu niên do u chủ yếu gặp ở trẻ em và thanh niên, có thể gặp ở người trưởng thành.

U hay gặp nhất ở chi, kế đến là thân mình và vùng đầu cổ.

Page 26: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

26

Đại thể: U nằm trong cơ van hoặc ở dưới da gây đau nhức nhiều. Tính chất mô u giống như loại đa dạng không biệt hóa.

Vi thể: Cấu trúc chính là dạng nang với những khoảng trống không đều có vách mô sợi, lót bởi các tế bào u đa dạng, dị dạng nhưng có kích thước thường nhỏ hơn dạng không biệt hóa.

Page 27: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

27

Hình ảnh vi thể sarcoma cơ vân hốc.

Page 28: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

28

3. U ác mô bào sợi.

Page 29: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

29

3. U ác mô bào sợi.

Là một sarcoma phần mềm hay gặp nhất ở người trung niên và nhiều tuổi, đa số từ 50-70 tuổi.

Giới nam mắc bệnh gấp đôi giới nữ.

Page 30: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

30

Đại thể: U có nhiều thùy, đặc, đường kính 5-10cm hoặc lớn hơn. Mặt cát màu xám hoặc trắng và thay đổi tùy theo dạng vi thể.

Hình ảnh đại thể u ác mô bào sợi ở gan.

Page 31: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

31

Vi thể: được chia thành 4 nhóm:

Dạng xoáy trôn ốc – đa dạng: gồm tế bào hình thoi xếp kiểu xoáy trôn ốc xen kẽ những vùng đa dạng tế bào. Dạng nhầy (sarcoma sợi nhầy): nhiều vùng thoái hóa nhầy bên cạnh những vùng tế bào xếp xoáy trôn ốc và đa dạng. Dạng đại bào: có nhiều đại bào nhiều nhân dạng đại bào hủy xương. Dạng viêm (sarcoma dạng mỡ): gồm nhiều thực bào chất dạng mỡ và tế bào viêm.

Page 32: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

32

Hình ảnh vi thể u mô bào sợi ác tính.

Page 33: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

33

DANH SÁCH TỔ 4 CĐXN7B:1. Lê Thị Ngọc Ánh.2. Nguyễn Thị Cẩm Nhung.3. Trịnh Lê Phương Thảo.4. Đào Văn Thống.5. Lại Thị Thủy Tiên.6. Trần Thị Cẩm Tiên.7. Dương Đức Tin.8. Võ Xuân Trí.9. Tô Thị Thu Trúc.10.Ngô Minh Tuấn.11.Võ Thị Vân.12.Nguyễn Thị Hà Vương.13.Nguyễn Thị Ngọc Vỹ.14.Đặng Thị Hải Yến.

Page 34: Bệnh Lý Phần Mềm (1)

34