41
Hoàng Ngc Viết – Bài ging lý thuyết IAAF TOECS Level -1- Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Điền kinh” là tên goi được dịch ra từ tiếng Trung Quốc. Theo tiếng Trung Quốc “điền” có nghĩa là “ruộng” còn “kinh” có nghĩa là “đường”. Như vậy Điền kinh thực ra là tên gọi cho các môn thể thao tiến hành trên sân và trên đường. Theo cách gọi của nhiều nước khác ( Mỹ, Anh, Áo, Ba Lan, Pháp…nhiều nước Nam Mỹ..) Điền kinh cũng được gọi theo nghĩa đó. Tuy nhiên tên gọi đó chỉ có thể phù hợp ở thuở ban đầu, vì ngày ngay loài người đã sáng tạo ra rất nhiều môn thể thao khác nữa không chỉ có điền kinh mới tiến hành thi ở sân và ở đường. Theo tiếng Hi Lạp, môn Điền kinh được gọi là “ Atleika”, từ này có nghĩa là “vật”, “đấu tranh”, “bài tập”. Vào thời Cổ Hi Lạp người ta gọi “ atlet” là những người chuyên thi đấu ở lĩnh vực sức mạnh và khéo léo. Theo thể thao hiện đại ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Nga, Bulgary… thì người ta gọi môn Điền kinh nhẹ để phân biệt với các môn được gọi là Điền kinh nặng như : Cử tạ , Vật, Quyền Anh… Nhưng về thực chất, để đạt thnàh tích cao thì không có môn thể thao nào ( kể cả điền kinh) có thể coi là “nhẹ”. Vì nhiều lý do khác nhau, tên gọi “Điền kinh” không thống nhất trên thế giới, nhưng ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều công nhận điền kinh là tên gọi của môn thể thao cơ bản gồm các nội dung: đi, chạy, nhảy, ném đẩy và phối hợp các nội dung đó. Như vậy khái niệm điền kinh được hiểu là: Điền kinh là một môn thể thao bao gồm các nội dung như, đi, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều nội dung phối hợp. 2. Phân loại. Điền kinh là môn thể thao có nội dung phong phú đa dạng, để tiện cho việc giảng dạy, tập luyện và tổ chức quản lý người ta phân loại theo 2 cách chủ yếu sau: Phân loại theo tính nội dung: Gồm; đi, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp. Phân loại theo tính chất hoạt động: Gồm; Hoạt động có chu kỳ ( đi bộ, chạy) và hoạt động không chu ky ( nhảy, ném đẩy, các môn phối hợp) Trong mỗi nội dung có rất nhiều các môn cụ thể được phân biệt theo cự ly hoặc đặc điểm vận động. Các nội dung của điền kinh vừa có thể là các bài tập, vừa có thể là các nội dung thi đấu. Với tư cách là bài tập, điền kinh không bị hạn chế nhưng khi là nội dung thi đấu thì ngược lại. Người ta chỉ chọn một số nội dung tiêu biểu ( các nội dung chỉ được chọn trong các cuộc thi đấu quốc tế: Đại hội Olympic, các giải vô địch thế giới, vô địch quốc gia…)

Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 1 -- 1 -Susanne Kroesche Page 1 12/11/2009 - 1 -

Bài 1

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI

VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niệm“ Điền kinh” là tên goi được dịch ra từ tiếng Trung Quốc. Theo tiếng Trung

Quốc “điền” có nghĩa là “ruộng” còn “kinh” có nghĩa là “đường”. Như vậy Điền kinhthực ra là tên gọi cho các môn thể thao tiến hành trên sân và trên đường. Theocách gọi của nhiều nước khác ( Mỹ, Anh, Áo, Ba Lan, Pháp…nhiều nước NamMỹ..) Điền kinh cũng được gọi theo nghĩa đó. Tuy nhiên tên gọi đó chỉ có thể phùhợp ở thuở ban đầu, vì ngày ngay loài người đã sáng tạo ra rất nhiều môn thể thaokhác nữa không chỉ có điền kinh mới tiến hành thi ở sân và ở đường.

Theo tiếng Hi Lạp, môn Điền kinh được gọi là “ Atleika”, từ này có nghĩa là“vật”, “đấu tranh”, “bài tập”. Vào thời Cổ Hi Lạp người ta gọi “ atlet” là những ngườichuyên thi đấu ở lĩnh vực sức mạnh và khéo léo.

Theo thể thao hiện đại ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Nga,Bulgary… thì người ta gọi môn Điền kinh nhẹ để phân biệt với các môn được gọi làĐiền kinh nặng như : Cử tạ , Vật, Quyền Anh… Nhưng về thực chất, để đạt thnàhtích cao thì không có môn thể thao nào ( kể cả điền kinh) có thể coi là “nhẹ”.

Vì nhiều lý do khác nhau, tên gọi “Điền kinh” không thống nhất trên thế giới,nhưng ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều công nhận điền kinh là têngọi của môn thể thao cơ bản gồm các nội dung: đi, chạy, nhảy, ném đẩy và phốihợp các nội dung đó.

Như vậy khái niệm điền kinh được hiểu là: Điền kinh là một môn thể thao baogồm các nội dung như, đi, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều nội dung phối hợp.

2. Phân loại.Điền kinh là môn thể thao có nội dung phong phú đa dạng, để tiện cho việc

giảng dạy, tập luyện và tổ chức quản lý người ta phân loại theo 2 cách chủ yếusau:

Phân loại theo tính nội dung: Gồm; đi, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phốihợp.

Phân loại theo tính chất hoạt động: Gồm; Hoạt động có chu kỳ ( đi bộ, chạy)và hoạt động không chu ky ( nhảy, ném đẩy, các môn phối hợp)

Trong mỗi nội dung có rất nhiều các môn cụ thể được phân biệt theo cự lyhoặc đặc điểm vận động.

Các nội dung của điền kinh vừa có thể là các bài tập, vừa có thể là các nộidung thi đấu. Với tư cách là bài tập, điền kinh không bị hạn chế nhưng khi là nộidung thi đấu thì ngược lại. Người ta chỉ chọn một số nội dung tiêu biểu ( các nộidung chỉ được chọn trong các cuộc thi đấu quốc tế: Đại hội Olympic, các giải vôđịch thế giới, vô địch quốc gia…)

Page 2: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 2 -- 2 -Susanne Kroesche Page 2 12/11/2009 - 2 -

BẢNG 1:CÁC NỘI DUNG ĐIỀN KINH CÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẤU CỦA CÁC

GIẢI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ

Nội dung 7 môn phối hợp của nữ bao gồm: 100m rào, nhảy cao, đẩy tạ, chạy 200m,nhảy xa, ném lao, và chạy 800m.

10 môn phối hợp của nam bao gồm: 100m, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, 400m, 110mrào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao, và 1500m.

Ngoài ra còn có các môn phối hợp: 4 môn HSPT; chạy 60m, ném bóng 150gam,nhảy xa, nhảy cao. 5 môn phối hợp; HSPT; chạy 100m, đẩy tạ, nhảy xa, nhảy cao, chạy800(nữ) 1500m nam, 3 môn phôi hợp, 5 môn phôi hợp.. Những nội dung này không nằmtrong hệ thống thi đấu của Olympic cũng như các kỳ đại hội.

II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH1.Sự ra đời và phát triển.

Ngoài trời Trong nhàNội dung thi đấuNam Nữ Nam Nữ

1 20km x x 5km 3kmĐi bộ thể thao 2 50km x x x x3 100m x x 60m 60m4 200 x x x x5 400m x x x x6 800 x x x x7 1500m x x x x8 3000m x x x9 5000m x x10 10000m x x

Chạy

11 42.195km x x12 100m x 60m 60m13 110m xChạy vượt rào14 400m x x

Chạy vượt chướng ngạivật

15 3000m x x

16 4 x 100m x xChạy tiếp sức 17 4 x 400m x x x x18 Nhảy cao x x x x19 Nhảy sào x x x x20 Nhảy xa x x x xNhảy

21 Nhảy tam cấp x x x x22 Ném lao x x23 Ném đĩa x x24 Ném tạ xích x xNém đẩy

25 Đẩy tạ x x x x26 7 môn phối hợp xNhiều môn phối hợp 27 10môn Ph.hợp x

Page 3: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 3 -- 3 -Susanne Kroesche Page 3 12/11/2009 - 3 -

Các hoạt động đi, chạy nhảy và ném đẩy là những dạng hoạt động vậnđộng tự nhiên quen thuộc của con người ngay từ thời xa xưa. Nếu như ban đầucác hoạt đọng này chỉ coi là phương thức di chuyển, cách săn bắt con mồi, tự vệhoặc tấn công, cách chạy trốn hay đuổi bắt kẻ thù.. thì về sau, cùng với sự pháttriển của xã hội loại người, các dạng hoạt động vận động đó ngày càng được hoànthiện, nâng cấp và ngày càng có vị trí ý nghĩa cao đối với cuộc sống của conngười. Dưới thời nô lệ phong kiến, các nội dung chạy nhảy, ném đẩy đã là nhữngbài tập phổ biến để rèn luyện thể lực, khả năng chiến đấu cho chủ nô, quan lại vàbinh lính, đồng thời đó cũng là nội dung sử dụng trong các lễ hội ( gồm cả lễ hộiOlympic cổ đại). Trong xã hội tư bản, các nội dung của điền kinh có trong chươngtrình giáo dục toàn diện toàn phần GDTC.

Từ nửa sau thế kỷ XIX, điền kinh mới thục sự phát triển như một môn thểthao, có vai trò định hướng không chỉ trong trường học mà còn cả ở trong việc rènluyện thể lực cho quân đội.

Môn thể thao Điền kinh phát triển sớm nhất ở Anh, từ năm 1837 đã có cuộcthi chạy gần 2km ở thành phố Legbi, từ năm 1851 các cuộc thi điền kinh ở Anhcòn có các nội dung bật xa tại chổm nhảy xa có đà, và cũng thời điểm này câu lạcbộ Điền kinh London thành lập và cũng là câu lạc bộ điền kinh đầu tiên trên thếgiới. Năm 1880 Hội Điền kinh Anh được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chứcvề điền kinh của dế quốc Anh

Tại Pháp, môn điền kinh bắt đầu phát triển vào những năm 70 của thế kỷXIX. Từ năm 1880, các cuộc thi chạy được tổ chức thường xuyên ở các trườngTHPT. Cuối những năm 80 của thế kỷ XIX. Tổng hội Điền kinh Pháp cũng đượcthành lập.

Tại Mĩ, năm1868, câu lạc bộ New York được thành lập, các trường đại họclà trung tâm mạnh của Điền kinh của Mĩ.

Trong những năm 1880 – 1890, nhiều liên đoàn điền kinh nghiệp dư củanhiều nước đã được thành lập. Đặc biệt năm 1896 Đại hội Olympic được tái tổchức theo chu kì 4 năm – 1lần.

Năm 1912, Liên đoàn Điền kinh Nghiệp dư Quốc tế đựơc thành lập (International Amateur Athletic Federation; viết tắt là IAAF). Đây là một tổ chức quốctế có chức năng điều hành sự phát triển môn thể thao Điền kinh trên toàn thế giới.Hiện nay IAAF đã có 209 nước thành viên ( Châu Phi 53, Châu Âu 49, Châu Mĩ 45,Châu Á 44, Châu Đại Dương 18)

2. Sự phát triển về kỹ thuật.

Kỹ thuật là một trong những yếu tố quyết định thành tích của VĐV, tuy đi bộvà chạy, nhảy và ném đẩy đều là các hoạt động phổ biến quen thuộc của conngười; nhưng trong thi đấu nếu dùng kỹ thuật như trong cuộc sống thì không thểđạt thành tích cao. Chính vì vậy, kỹ thuật các môn Điền kinh luôn được các VĐV,HLV và cả các nhà khoa học cải tiến. Mặt khác, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, vàluật lệ thi đấu, trang phục, sân thi đấu đòi hỏi phải có những kỹ thuật phù hợp. Đólà 3 động lực chính để có sự cải tiến về kỹ thuật các môn điền kinh.

Page 4: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 4 -- 4 -Susanne Kroesche Page 4 12/11/2009 - 4 -

BẢNG 2:MỘT SỐ THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT CÁC MÔN

ĐIỀN KINH

Năm Sự thay đổi về kỹ thuật VĐV thực hiện đầutiên

Quốc gia

1858 Dùng sào gỗ trong nhảy sào Anh1866 Phương pháp nhảy sào 1 nhịp G.Uiler Anh1887 Sử dụng KT xuất phát thấp Tr. Serin Mỹ1895 Phương pháp chân tấn công qua

rào duỗi thẳng U.Krensleun Mỹ

1895 Nhảy cao kiểu cắt kéo(chính diện) U.Suinhen Mỹ1898 Nhảy xa kiểu cắt kéo M.Prinstein Mỹ1900 Ném đĩa có quay vòng chưa hoàn

chỉnhP. Bayler Hungari

1908 Nhảy sào tre A. Dzinbert Mỹ1912 Ném đĩa có quay vòng lấy đà

hoàn chỉnh A. Taipane Phần Lan

1920 Nhảy xa ưỡn thân B. Tuulos Phần Lan1924 Nhảy cao kiểu úp bụng B. Vdorov Liên Xô1926 Dùng bàn đạp trong xuất phát Mỹ1928 tạo lực bật do uốn cong sào nhảy N. Adolin Liên Xô1952 Đẩy tạ lưng hướng ném P.Obraien Mỹ1960 Nhảy sào bằng chất dẽo tổng hợp Mỹ1961 Nhảy cao úp bụng kiểu lặn V. Brumen Liên Xô1968 Nhảy cao lưng qua xà R. Phosbiuri Mỹ1971 đẩy tạ quay vòng A. Barunhicop Liên Xô cũ1971 Ném tạ xích với 4 vòng quay

nhanh A. Bondatruc Liên Xô

II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN.( xem giáo trình )

III. SỰ PHÁT TRIỂN ĐIỀN KINH Ở VIỆT NAMLịch sử phát triển Điền kinh ở Việt nam đã có từ rất lâu, nhưng biểu hiện ở

dưới các dạng khác nhau, qua các thời kì khác nhau.Phong kiến: Phục vụ cho việc huấn luyện binh sĩ của triều đình, phục vụ cho

hoạt động lao động sản xuất, các hoạt động văn hoá, lễ hội…Thời kỳ thực dân pháp xâm lược:

- Phục vụ cho nhiệm vụ đấu tranh vũ trang , giành độc lập dân tộc, phục vụ laođộng sản xuất, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

- Thời kỳ này đựơc chia thành các giai đoạn;+ Trước năm 1945+ Sau năm 1945 đến 1954+ Từ năm 1954 đến trước năm 1975+ Từ sau 1975 đến nay

Page 5: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 5 -- 5 -Susanne Kroesche Page 5 12/11/2009 - 5 -

Mỗi một giai đoạn thì phong trào phát triển môn điền kinh đều thể hiệnriêng.

Trước năm 1945: thì nhiệm vụ và phong trào môn điền kinh chủ yếu để đấu tranhvũ trang tiến tới giành chính quyền, phục vụ lao động sản xuất…

Từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ ra đời, và Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thànhlập Nha thanh niên Thể dục và ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục thì phong tràoTDTT nới chung và điền kinh nói riêng phát triển sâu rộng khắp cả nước. Và đã cócác cuộc thi đấu trong các tầng lớp lực lượng vũ trang, nhân dân, công nhân..

Giai đoạn sau khi giành lại chính quyền từ tay thực dân Pháp thì đánh dấu sựpháp triển và phong trào môn điền kinh là việc thành lập liên đoàn Điền kinh ViệtNam ( VAF ) “ Viet Nam athletic Federation”. (01/09/1962)

Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay:Nhiệm vụ và phong trào điền kinh Việt nam phát triển và hoà nhập theo phong

trào chung của khu vực Đông Nam Á và, Khu vực, Châu lục và Thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ chiến lược của môn Điền kinh phải đápứng các nhiệm vụ sau:

1. Đẩy mạnh phong trào tập luyện các môn ĐK trong các tầng lớp nhân dân,đặc biệt trong tuổi trẻ, tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực phục vụ mục tiêuchiến lược CNH, HĐH đất nước.

2. Hoàn thiện hệ thống quản lý và bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, giáo viên,HLV. Trọng tài. Đồng thời, từng bước hiện đại hóa trang thiết bị cơ sở vật chất chotập luyện, thi đấu và nghiên cứu khoa học TDTT.

3. Hoàn thiện hệ thống bồi dưỡng, đào tạo tài năng ĐK trẻ, đạt thứ hạng caotrong các cuộc thi Khu vực, Châu lục và Thế giới.

Câu hỏi:1. Nêu khái niệm và cách phân loại môn Điền kinh. ?2. Sự ra đời của các liên đoàn điền kinh quốc tế và các nước có ảnh

hưởng như thế nào đối với sự phát triển môn điền kinh ở Việt nam và thế giới.

Page 6: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 6 -- 6 -Susanne Kroesche Page 6 12/11/2009 - 6 -

Bài 2: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH

Nhiều môn Điền kinh như chạy, nhảy xa, ném lựu đạn…đều mang tính chấtcủa các hoạt động tự nhiên. Vì vậy thực hiện các động tác của các môn nàykhông khó khăn lắm, ngay cả những người mới tập. Nhưng muốn đạt được thànhtích cao ở bất cứ môn nào, người tập cũng phải nắm vững và hoàn thiện kỹ thuật.

Kỹ thuật hoàn thiện là một hệ thống chuyên môn của các hoạt động đồngthời và liên tục, nhằm tổ chức hợp lý khoa học mối quan hệ hoạt động của nội vàngoại lực với mục đích sử dụng một cách có hiệu quả và đầy đủ nhất của nội lựcvà ngoại lực đó để đạt thành tích cao hơn.

Kỹ thuật chạy, nhảy, ném đẩy…được hình thành trên cơ sở sinh cơ học (phương hướng, biên độ, nhịp điệu, tốc độ động tác…) phải thuận lợi nhất cho cácvận động viênn thể hiện sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ linh hoạt trong cáckhớp và trạng thái tâm lý thích hợp được sử dụng một cách tiết kiệm nhất.

Một hoạt động hoàn chỉnh về chạy, nhảy, ném đẩy có thể chia thành nhiềugiai đoạn ( như chạy đà, giậm nhảy…) Mỗi giai đoạn lại gồm nhiều bộ phận cấuthành ( như mỗi bước chạy trong lấy đà của các môn nhảy) và các thời điểm xácđịnh tư thế riêng của cơ thể vận động viên ( thời điểm kết thúc đạp sau trongchạy). Sự phân chia như vậy nhằm mục đích thuận lợi cho việc mô tả và phântích kỹ thuật để giảng dạy động tác có hiệu quả.

NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐI BỘ THỂ THAO

1. Khái niệm và đặc điểm.Đi bộ là phương pháp di chuyển cơ bản của con người bằng các bước. Sức

mạnh cơ bắp của chân thông qua các động tác đạp sau từ mặt đất là động lực đểđưa cơ thể con người di chuyển về trước. Khi đi bộ hết cơ bắp trong cơ thể đềutham gia làm việc, cơ thể đòi hỏi nhiều o2và chất dinh dưỡng để hoạt động, làmcho cơ quan nội tạng ,mà trước hết là cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, phảităng cường làm việc trao đổi chất tăng lên từ đó làm cho con người khoẻ mạnh

Đặc điểm:- Là hoạt động vận động có chu kỳ: lặp đi lặp lại cùng một chuyển động các

bộ phận khác nhau của cơ thể theo một trình tự nhất định.- Luôn luôn phải có điểm chống tựa.( Hoạt động luân phiên liên tục bằng

cách chống tựa trên một chân và hai chân, rồi lại chống tựa trên một chân vàchống tựa trên cả hai chân)

- Chuyển động của tay và chân là hoạt động chéo nhau ( chân nọ tay kia).- Hông được chuyển động quanh 3 trục: trước sau, trái - phải và trên dưới.

2. Hoạt động của các bộ phận cơ thể.* Hoạt động của chân:

- Mỗi chân trong một chu kỳ đi bộ có hai thời kỳ: Chống tựa - đưa chânThời điểm chống tựa chân hoạt động qua 2 giai đoạn: Chống trước và giai

đoạn đạp sau.

Page 7: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 7 -- 7 -Susanne Kroesche Page 7 12/11/2009 - 7 -

Thời kỳ đưa chân cũng có hai giai đoạn: Giai đoạn rút chân sau và đưa chânvề trước.

- Khi đi bộ khi chống trước thì gối phải luôn luôn thẳng và đặt chân bằng nữangoài của gót bàn chân sau đó chuyển sang cả bàn chân

đưa chống

Chân trái

chống chống tựa 1 chântựa 2chân

Chân phải đưa

chống

Hình 1: Các thời kỳ và các giai đoạn chuyển động của chân trong đi bộ

- Khi tăng tốc độ trong đi bộ thì độ dài bước và tần số bước tăng lên, cònthời gian hai điểm chống tựa được rút ngắn lại.

Nếu tăng nhịp điệu đi bộ đến 190 – 220 bước/ phút thì thời gian hai điểmchống tựa trong đi bộ bình thường dường như bằng không và khi đó sẽ xuất hiệngiai đoạn bay trên không, lúc đó đi bộ đã chuyển thành chạy.

Page 8: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 8 -- 8 -Susanne Kroesche Page 8 12/11/2009 - 8 -

* Hoạt động của tay:- Khi đánh tay lúc đưa ra sau thì cùi tay hơi đưa ra ngoài, lúc đưa về trước

thì hơi ép vào sát hông.Hai tay đánh luôn phiên chéo nhau một cách nhịp nhàng để giữ thăng bằng

và điều chỉnh tần số và tăng tốc độ cho bước đi.

* Hoạt động của thân người.- Sự di chuyển của thân người là nguyên nhân làm cho khớp hông và khớpvai hoạt động ngược nhau, các cơ chéo trong và chéo ngoài của

bụng đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động này. ( xem hình bên)- Khi chống tựa một chân, hông nghiêng về phía chân lăng. Khi

chống tựa trên 2 chân thì hông được nâng cao lên. Khi đạp sau, hôngquay về phía chân trụ. Chuyển động của thân người trong quá trình đi,trong từng bước lần lượt qua các trạng thái hơi thẳng ra, gập lại,nghiêng và vặn sang hai bên.

- Trọng tâm cơ thể trong đi bộ diễn ra theo hai đường cong phứctạp: Nâng lên, hạ xuống và sang hai bên.

- Trong đi bộ trong tâm cơ thể cao nhất là thời điểm thẳng đứng (4 – 6cm), thấp nhất là lúc hai điểm chống tựa.

3. Mối quan hệ tần số và độ dài bướcTốc độ trong đi bộ phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là độ dài và tần số bước.Độ dài bước phụ thuộc vào cấu trúc giải phẫu của cơ thể và sức mạnh của

chân. Tần số bước phụ thuộc vào tốc độ đưa chân, lực đạp sau và sự phối hợpcủa động tác đánh tay.

Cùng với việc tăng tốc độ thì độ dài bước và tần số bước được tăng lên.Sự tương quan này cần phải điều chỉnh hợp lý. Khi tăng tần số lên quá mức làmgiảm độ dài bước và giảm tốc độ. Nếu tăng độ dài bước quá lớn thì sẽ làm mấtnăng lượng lớn và chuyển sang chạy.

* Tóm lại: Trong khi đi bộ người học cần phải đi thoải mái, phải biết phối hợp vàđiều chỉnh giữa tần số và độ dài bước.

Page 9: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 9 -- 9 -Susanne Kroesche Page 9 12/11/2009 - 9 -

NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN CHẠY1 Khái niệm và đặc điểm chung;

Chạy là phương pháp tự nhiên để di chuyển con người, là dạng phổ biếnnhất trong các bài tập thể lực. Nó có tác dụng hộ trợ tích cực hầu hết các môn thểthao.

Khi chạy hầu như tất cả những nhóm cơ của thân thể đều tham gia làm việc,hoạt động của hệ thống tim mạch, hô hấp và những hệ thống khác tăng lên nhiềuso với đi bộ. Chạy với tốc độ cao hơn, đòi hỏi hệ thống tim, mạch, hô hấp và hệcơ tăng cường làm việc hơn là một biện pháp ưu việt để phát triển sức bền. Chạyvới tốc độ cao trên các đoạn đường ngắn nhằm phát triển sức nhanh.

Ngoài ra chạy còn biện pháp tốt giúp người tập rèn luyện ý chí, biết xác địnhđúng khả năng của bản thân, biết khắc phục chướng ngại vật .

Trong điền kinh, chạy được chia nhiều loại: Chạy trên đường bằng, chạyvượt chướng ngại vật, chạy tiếp sức và chạy trong điều kiện tự nhiên.

Chạy trên đường bằng được tiến hành trên đường chạy của sân vận động.Chạy theo các cự li ngắn, trung bình, dài hoặc chạy theo thời gian quy định. Chạyvượt chướng ngại:Chạy vượt rào, chạy 3000m vượt chướng ngại.

Chạy tiếp sức là dạng chạy mang tính chất đồng đội .Mục đích của tiếp sứclà chuyển gậy từ tay của người này sang người khác và về đích sớm nhất (cự li4x100 .4x1500m.....)có thể như nhau và khác nhau.Tiếp sức hộn hợp (100- 200 -300-400m).

Chạy trong điều kiện tự nhiên: Được tiến hành trên địa hình không bằngphẳng (việt giã ).Chạy tên đường nhựa ,đường làng ,cự li dài nhất trong thi đấu làchạy Maratons 42km195.

Tuy nhiều cự ly, thể loại nhưng các môn chạy có nguyên lý và cơ sở kỹthuật chung .

- Chạy là một hoạt động mang tính chất có chu kỳ: (Sự lặp đi lặp lại luânphiên liên tục một cử động hay một động tác).

Một chu kì trong chạy bao gồm 2 bước ( của chân phải và chân trái)Trong một bước chạy được chia thành 2 thời kì ( chống tựa và bay) . Ở

thời kì chống tựa bao gồm 03 giai đoạn.a) Xét chân chống trước: bao gồm;+ Đặt chân chống trước + Thẳng đứng + Đạp sau

Page 10: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 10 -- 10 -Susanne Kroesche Page 10 12/11/2009 - 10 -

b)Xét chân lăng sau: bao gồm;+ Co gấp sau + Thẳng đứng + Đưa lăng trước – đạp sau

Giai đoạn lăng sau: Bắt đầu từ lúc chân rời khỏi đất đến lúc lăng quaphương thẳng đứng. khi đùi chân lăng bắt đầu đưa về trước, phần dưới cẳngchân theo quán tính nâng lên trên và chân gấp khớp gối, việc gấp của chân lănglàm giảm khoảng cách từ trọng tâm chân đến trục khớp chậu đùi (giảm bán kínhquay) tạo điều kiện cho người chạy đưa chân về trước dễ dàng với tốc độ nhanhnhất.

Lăng trước: Khi chân lăng qua phương thẳng đứng giai đoạn lăng trướcđược bắt đầu, đùi chân lăng tiếp tục đưa ra trước lên trên. Cẳng chân theo quántính duổi vượt lên trước. Khi đùi gần vuông góc với thân thì những cơ phía sauđùi bị kéo căng làm kìm hạm việc tiếp tục đưa đùi lên cao, ra trước. Lúc này nănglượng động học của chân lăng sẽ truyền sang các bộ phận còn lại của thân. Chânlăng mất tốc độ chuyển động của mình về trước nhưng tốc độ các bộ phận còn lạicủa cơ thể tăng lên.

Kết thúc thời kì trên cơ thể chuyển sang giai đoạn bay và đổi sang chânkhác như vậy

chống chống

Chân tráichống Bay chống Bay chốngđơn đơn đơn

Chân phải lăng lăngchống

Hình 2: Các thời kỳ và các giai đoạn chuyển động của chân trong chạy.

Chu một bước chạy của 2 chân

Page 11: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 11 -- 11 -Susanne Kroesche Page 11 12/11/2009 - 11 -

2. Các lực sinh ra có liên quan đến chu kì chạyTrong chạy, khi ở thời kì chống trọng tâm cơ thể không ngừng di chuyển về

trước. Khi chống trước tốc độ hơi giảm, khi đạp sau tốc độ lại tăng lên.Khi chống trước do điểm chống luôn ở phía trước hình chiếu trọng tâm cơ

thể trên mặt đất nên phản lực chống trước luôn có hướng ra sau và lên trên thànhphần thẳng đứng của phản lực này chống đỡ trọng tâm cơ thể, thành phần nằmngang kìm hãm cơ thể chuyển động về trước.

Phản lực chống trước thay đổi theo mức độ tăng của tốc độ chạy. Tốc độchạy càng lớn thì phản lực chống trước càng mạnh, sự kìm tốc độ nằm ngangcàng nhiều. Vì vậy kỹ thuật đặt chân chống trước trong chạy, nhất là chạy ngắn,rất quan trọng

Để làm giảm lực chống trước kìm hạm tốc độ nằmngang cần phải giảm thành phần nằm gang cóhướng ngược chiều với sự di chuyển cơ thể .Muốnvậy người chạy cần chú ý giảm chấn động trong lúcchống trước và tăng góc chống trước khi đặt chân

Để thực hiện được điều này chân cần chủ động đặt trên đất bằng động tácmiết từ trước ra sau. Song lực hãm cũng không bị triệt tiêu hoàn toàn. Nhiệm vụcủa người chạy làm sao giảm nó đến mức tối thiểu.

Khi phân tích phản lực chống trước trong chạy cần lưu ý đển trường hợpngoài lệ đó là những bước chạy đầu tiên khi lao ra khỏi bàn đạp xuất phát trongchạy ngắn. ở đây do độ gấp thân người về trước quá lớn đùi chân lăng khônglăng cao, với xa mà nhanh chóng đạp mạnh về sau nên khi đặt chân ,điểm đặtnằm sau hình chiếu trọng tâm cơ thể trên mặt đất. Lúc này phản lực chống khi đặtchân có hương lên trên ra trước.Thành phần nằm ngang cùng hướng chuyểnđộng của cơ thể và góp phần đẩy cơ thể lao nhanh về trước. Như vậy trongnhững bước đầu sau khi chân rời bàn đạp xuất phát, nhờ không có lực cản khiđặt chân, mà người chạy dễ dàng khắc phục được sức ỳ của cơ thể và nhanhchóng đạt tốc độ cao nhất. Trường hợp trên không thể áp dụng trong giai đoạnchạy giữa quãng trên cự ly ngắn, vì độ gấp quá lớn của thân sẽ hạn chế việcnâng đùi làm ảnh hưởng nhiều đến độ dài bước, người chạy không thể phát huyđược tốc độ tối đa.

Thành phần thẳng đứng của lực chống trước ngăn cản việc tiếp tục hạ thânxuống thấp, lúc này tốc độ di chuyển của thân giảm đi, quá trình làm việc của cơmang tính chất nhường bộ của những cơ chân chống. Lúc này việc kéo căng cáccơ duỗi chân đến một giới hạn nhất định sẽ có tác dụng kích thích làm tăng khảnăng co lại của chúng trong thời gian đạp sau.

Khi chống trước, chân tiếp xúc 1/2 phía trước bàn chân, cách đặt như vậylàm cho những cơ gấp gan bàn chân (cơ tam đầu cẳng chân,..cơ mác) khi gấp cổchân về trước được kéo căng ra làm tăng sức mạnh của chúng khi co lại ở giaiđoạn đạp sau .

Page 12: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 12 -- 12 -Susanne Kroesche Page 12 12/11/2009 - 12 -

Nếu người chạy đặt chân bằng gót thì những cơ này không có tác dụnglàm giảm chấn động lúc đặt chân, phản lực chống xuất hiện trong trường hợp nàytăng lên, người chạy giảm tốc độ. Ngoài ra nếu đặt bằng gót những cơ duõi sẽkhông chuẩn bị để phát huy hết sức mạnh của chúng khi đạp sau.

Trong thời điểm thẳng đứng, do hình chiếu trọng tâm cơ thể trùng trênđiểm chống, lực tác dụng của cơ thể trên đất theo chiều từ trên xuống dưới, phảnlực chống hướng ngược chiều từ dưới lên trên lúc này chỉ có tác dụng chống đỡcơ thể và không ảnh hưởng gì tới tốc độ nằm ngang.

Đạp sau được bắt đầu từ lúc hình chiếu của trọng tâm cơ thể đi qua điểmchống và kết thúc lúcchân rời đất.đây là giai đoạn tăng tốc độ người chạy trongmỗi một bước sau khi tốc độ bị giảm đi khi chống trước. Do điểm chống lúc nàyở phía sau hình chiếu trọng tâm cơ thể trên đất. Thì phản lực trên điểm chống sẽcó hửớng ra trước lên trên .Thành phần thẳng đứng của phản lực, chống đỡtrọng tâm cơ thể, thành phần nằm ngang cùng hướng tiến của cơ thể ,giúp chocơ thể chuyển động về trứơc

Góc độ đạp sau: Thường xác định bằng góc của phản lực chống sau,gócđộ này thay đổi phụ thuộc vào tốc độ chạy. Khi chạy nhanh phản lực chống tronglúc đạp sau không chỉ lớn hơn mà còn làm thành một góc với phương nằm ngangnhỏ so với chạy chậm. Hai điều này làm tăng thành phần nằm ngang phản lứcchống sau và tăng tốc độ chạy để tăng hiệu quả đạp sau cần phải nhanh, mạnh,duỗi hết các khớp và góc độ hợp lý. Tùy thuộc vào cự ly chạy mà góc độ đạp saucó sự thay đổi nhỏ nhất trong chạy ngắn, lớn nhất trong chạy dài (từ 550-600). Kếtthúc giai đoạn đạp sau cơ thể chuyển sang giai đoạn bay.

Trong lúc bay người chạy không tăng tốc độ và năng lượng động học củatoàn thân vì nội lực không có mối quan hệ với ngoại lực trong điều khiện không cóđiểm tựa. Vì vậy trong chạy ngắn, để tạo nên tốc độ chuyển động cao người chạyphải giảm bớt thời gian bay, bằng cách đạp sau với góc độ nhỏ, khi chống trướcphải tích cực miết chân về phía sau để chạm đất sớm .

Động đánh tác tay: Bàn tay hơi nắm lại lòng bàn tay hướng vào trong vàhơi quay xuống dưới, khuỷ tay gấp lại với góc độ 900 góc này có thể nhỏ hay lớntuỳ theo đặc điểm cá nhân của vận động viên. Khi đánh ra trước hơi hướng vàotrong và góc gấp khớp cũng nhỏ. Qua phương thẳng đứng hơi tăng lên. Ra sautay hơi hương ra phía ngoài và góc gấp của tay lại nhỏ đi. Biên độ động tác taykhông phải lúc nào cũng như nhau, mà phụ thuộc vào tốc độ chạy. Tốc độ chạycàng cao, biên độ và tốc độ đánh tay càng lớn. Hoạt động chéo nhau giữa tay vàchân khi chạy làm cho trọng tâm cơ thể đỡ bị dao động sang hai bên, tạo điềukiện để dự thăng bằng và tăng độ dài bước.

Thân người : Khi chạy hơi đổ về trước hoặc thẳng đứng, đổ về trước nhiềuthì đễ dàng cho đạp sau nhưng khó khăn cho lăng đùi về trước làm giảm độ dàibước. Đổ thân ra sau thì nâng đùi dễ nhưng lại tăng góc độ đạp sau. Độ ngả thânngười có ảnh hưởng tới tốc độ chạy, nhất là khi chạy ngắn.

Khi chạy trên đường vòng, do phải khắc phục lực ly tâm, kỹ thuật chạy cómột vài thay đổi. Bán kính đường vòng càng nhỏ, tốc độ chạy càng lớn lực ly tâmcàng mạnh và độ nghiêng của thân người về phía trong càng nhiều. Để chạyđường vòng được tốt, người chạy cần đặt chân gần mép trong cuả đường chạy,bên trái của ô chạy, bàn chân trái tiếp xúc đất má ngoài, bàn chân phải tiếp xúcđất bằng má trong. Hai gót chân hơi hướng về bên phải đường chạy.

Page 13: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 13 -- 13 -Susanne Kroesche Page 13 12/11/2009 - 13 -

Động tác tay khi chạy đường vòng cũng hơi khác so với chạy đường thẳng.Tay phải khi đánh ra trước đưa vào phía trong nhiều hơn, tay trái khi đánh ra sauđưa ra phía ngoài nhiều hơn.

Khi chạy, do sức mạnh đạp sau lớn nên dao động thẳng đứng của trọngtâm cơ thể lên tới 10cm hoặc hơn nữa. Vị trí trọng tâm cơ thể cao nhất lúc bay vàthấp nhất khi chống.

Quỹ đạo trọng tâm cơ thể trong khi chạy là một đường cong phức tạp vừadao động lên xuống, vừa di chuyển sang hai bên. Việc dao động quá lớn trọngtâm cơ thể, sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chạy, vì vậy kỹ thuật chạy là cần hạn chếmặc dù không thể triệt tiêu được nó.3. Mối quan hệ giữa tần số và độ dài buớc chạy.

Trong chạy, tần số và độ dài của bước chạy đựơc coi là hai thành phần chủyếu và quyết định tốc độ chạy. Xét tổng thể trong cơ học vận tốc chạy có thểđược đánh giá theo công thức sau:

V = f.lTrong đó:V: tốc độ chạyF: tần số bước chạyL: là độ bài bước chạy.

Như vậy muốn tăng tốc độ chạy thì phải tăng tần số và độ dài của bướcchạy. Nhưng cũng cần lưu ý rằng, độ dài của bước chạy phụ thuộc vào tầm vóccủa con người: người cao có chân dài thì bước chạy của họ sẽ dài hơn đối vớinhững người thấp, chân ngắn. Do đó điều cơ bản mỗi người phải lựa chọn chomình tần số và một độ dài bước thích hợp với tầm vóc, thể lực và tốc độ chạy củamình. Sao cho không không phải cường điệu giai đoạn đạp sau, không, khôngkéo dài giai đoạn bay trên không ( như chạy đạp sau trong các bài tập bổ trợchuyên môn )

Đề có được sự phối hợp nhịp nhàng cần có sự tập luyện thường xuyên liêntục. Trong các bài tập chạy thì các bài tập chạy tăng tốc độ là bài tập có hiệu quảnhất.

Nhìn chung, việc tập luyện để chạy đúng kỹ thuật, không căng thẳng trongsự phối hợp ưu tiên giữa tần số và bước chạy là rất quan trọng.

Nghiên cứu một chu kì bước chạy, người ra thấy rằng đề tăng tốc dộ chạycần tăng hiệu quả đạp sau (đạp nhanh, mạnh với góc độ thích hợp) và rút ngắngiai đoạn bay trên không.

NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN NHẢY

I.Khái niệm và đặc điểm kỹ thuật của các môn nhảy.1. Khái niệm:

Nhảy là phương pháp tự nhiên của con người, dùng tốc độ chạy đà, sứcbật của một chân để đưa cơ thể vượt qua chướng ngại vật thẳng đứng, nằmngang một khoảng xa nhất .

Nhìn chung các bài tập nhảy đều mang tính chất chớp nhoáng nhưng vớisự tăng cường hoạt động thần kinh cơ mạnh nhất.

Page 14: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 14 -- 14 -Susanne Kroesche Page 14 12/11/2009 - 14 -

Thông qua các bài tập nhảy, phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sựkhéo léo vầ lòng dụng cảm. Vì vậy, nhảy một trong bài tập rât tốt để củng cố cơchân và phát triển sức bật .Đặc điểm chung của các môn nhảy:

- Là hoạt động không chu kì nhưng thường sử dụng các động tác có chu kìđể tạo đà và chạy đà.

- Cần kéo dài khoảng cách bay trên không do nỗ lực thần kinh và cơ bắpcủa người nhảy trong quá trình chạy đà và giậm nhảy tạo nên.

- Độ bay cao và xa của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố: tốc độ ban đầu vàgóc bay. Độ dài ( S ) và độ cao ( H ) trong các môn nhảy được tính theo côngthức.

V02 sin2

S =g

V02 sin2

H = + h2g

Trong đó:V0: là tốc độ bay ban đầu của TTCT. : là góc bay tạo bởi véc tơ tốc độ với phương nằm ngang ở thời điểm bay

lên ( khi rời khỏi mặt đất )g: là gia tốc rơi tự doh: là độ cao của TTCT khi kết thúc giậm nhảy ( khi bàn chân giậm rời khỏi

mặt đất )Phân tích công thức trên ta thấy rằng S tỷ lệ thuận với tốc độ bay ban đầu

và góc bay, do vậy muôn tăng thành tích của môn nhảy thì ta phải tăng tốc độ bayban đầu, bằng việc:

- Tạo ra góc bay hợp lý- Tăng tốc độ chạy đà- Giậm nhảy phải nhanh, mạnh và duỗi thẳng chân

V =t

F và đánh giá tỷ lệ nghịch và thuận của 02 đại lượng S và H so với

các đại lượng khác.

Trong đó: V: là lực giậm nhảyt: là thời gian giậm nhảy

Nhìn vào công thức 2 ta thấy rằng vai trò của h (là độ cao của TTCT khi kếtthúc giậm nhảy) với thành tích nhảy cao:

Độ cao h của TTCT phụ thuộc vào tầm vóc ( chiều cao ) của người nhảy. Vềcơ bản, kỹ thuật của các môn nhảy được chia thành 04 giai đoạn: Chạy đà vàchuẩn bị giậm nhảy - giậm nhảy – bay trên không và tiếp đất.2. Đặc điểm các giai đoạn.

2.1.Chạy đà:

Page 15: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 15 -- 15 -Susanne Kroesche Page 15 12/11/2009 - 15 -

Nhiệm vụ: Tạo ra tốc độ di chuyển theo phương nằm ngang cần thiết vàchuẩn bị tốt cho giậm nhảy với góc độ phù hợp. (nhảy xa góc nhỏ hơn nhảy cao ).

Các yếu tố cơ bản trong chạy đà:Tư thế ban đầu của người nhảy trước khi chạy đà cần phải cố định và phải

trở thành thói quen đối với từng người nhảy. Thường lúc bắt đầu chạy đà ngườinhảy thường đứng chân trước chân sau trên vị trí xuất phát. Lúc này người nhảychùng chân gập gối, gập thân, dồn trọng tâm lên chân chống trước, tay gập ởkhớp kuỷu, đầu hơi cúi, mắt hướng về phía trước, nhìn chung tư thế này tương tựgiống như tư thế xuất phát cao trong chạy.

Cự ly chạy đà: Tuỳ theo khả năng tốc độ của người nhảy ( khả năng tăng tốcđộ trong chạy xuất phát cao từ 30m – 100m).Cự ly và tốc độ chạy đà tuỳ theomôn nhảy: nhảy xa, tam cấp cự ly thường là 18, 20, 22 bước chạy( hoặc 17 – 19– 21) và chạy đà gần giống như trong chạy ngắn. Trong nhảy cao có thể đươngchạy đà là đường thẳng hoặc đường vòng, chiều dài đà từ 7- 13 bước chạy.

Tốc độ chạy đà: Nhanh dần đều đạt cao nhất ở các bước cuối. Tốc độ chạyđà và tốc độ giậm nhảy có mối quan hệ rất chặt chẽ, đặc biệt là bước cuối cùngtrước khi giậm nhảy. Những bước cuối cùng thực hiện càng nhanh càng nhanhthì giậm nhảy càng nhanh. Nói như vậy không có nghĩa người nhảy cứ cố gắngtạo ra tốc độ đà cao nhất thì giậm nhảy càng nhanh và hiệu quả lần nhảy sẽ cao.Điều cần chú ý ở đây là sự phức tạp của kỹ thuật chuyển từ đà và giậm nhảy. Tốcđộ đà càng cao thì giậm nhảy càng khó. Nếu người nhảy tăng tốc độ chạy đàvượt quá khả năng kỹ thuật thì khi chuyển từ chạy đà sang giậm nhảy sẽ khôngtốt.

Ngược lại, nếu tăng tốc độ hợp lý và thực hiện kỹ thuật chuyển tốc độ đàsang giậm nhảy tốt, khi đặt chân giậm,người nhảy sẽ mất tốc độ nằm ngang ítnhất, giậm nhảy sẽ tích cực hơn và hiệu quả của lần nhảy cũng sẽ cao hơn

Nhịp điệu chạy đà: (Có đàn tính). Trong quá trình chạy đà cùng với tăng dầncủa số bước chạy, tốc độ chạy được tăng lên và đạt cao nhất bước cuối cùngtrước khi chân đặt vào điểm giậm, nhìn chung cấu trúc các bước chạy đà trừnhảy cao có một vài điểm khác, còn thì tương tự như nhau chạy tăng tốc độ trêncự ly ngắn.Tuy nhiên đối với từng môn nhảy thì có những đặc điểm riêng (tínhchất tăng tốc độ, nhịp điệu các bước,độ dài bước). Trong đoạn cuối của đà, vìphải chuẩn bị giậm nhảy nên nhịp điệu và tần số của những bước cuối, nhất là 3 -4 bước cuối cùng của đà có sự thay đổi. Độ dài kỹ thuật thực hiện có một vài đặcđiểm, trong mỗi kiểu nhảy hạ thấp trọng tâm, để chuẩn bị giậm nhảy.

2.2.Giậm nhảy:Nhiệm vụ: Thay đổi phương chuyển động của trọng tâm cơ thể (TTCT)

phù hợp với các môn nhảy.Giai đoạn giậm nhảy, để tiện phân tích thường chia làm ba thời kì :Thời kì đưa đặt chân giậm: Thời kì này tuy nằm trong chạy đà nhưng có

quan hệ mật thiết tới các thời kỳ sau, do điểm đặt ở phía trước hình chiếu trọngtâm cơ thể, nên phản lực chống khi đặt chân làm giảm tốc độ nằm ngang khi chạyđà. Chân đặt càng xa thì giảm tốc độ nằm ngang càng nhiều, vì thế tốc độ bayban đầu của thân, thường nhỏ hơn tốc độ nằm ngang khi kết thúc đà

Page 16: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 16 -- 16 -Susanne Kroesche Page 16 12/11/2009 - 16 -

Thời kì hoãn xung: Khi đặt chân trên điểm giậm,do ảnh hưởng của quántính và trọng lực,chân giậm gấp ở khớp gối,góc độ từ 1350-1500(tuỳ theo từngkiểu nhảy ).

Thời kì hoãn xung nhằm mục đích, làm giảm chấn động cơ thể làm căng cácnhóm cơ duỗi các khớp hông gối cổ chân, ngón chân để đến thời kì duỗi các khớp, cáccơ này co với tốc độ nhanh mạnh hơn, tốc độ duỗi các khớp nhanh hơn, lực tác dụngxuống mặt đất nhanh mạnh, tạo ra tốc độ bay ban đầu của cơ thể lớn hơn Góc độ hoãnxung phải hợp lý, nếu góc độ hoãn xung nhỏ (độ hoãn xung lớn) thì các cơ căng chịusức nặng quá lớn đến thời kỳ co vào các cơ không đủ sức để co làm duỗi các khớp ởthời kì giậm nhảy. Ngược lại nếu goác độ hoãn xung quá lớn (độ hoãn xung nhỏ)thì đến thời kì co cơ duỗi các khớp cũng không có hiệu lực.

Thời kì giậm nhảy: Thời kì giậm nhảy là thời kì duỗi hết các khớp, hông,gối, cổ chân, ngón chân để tác dụng một lực xuống mặt đất lớn nhất, mạnh nhất,để tạo ra ra tốc độ bay ban đầu lớn nhất (Vo) và góc bay hợp lí.

Thời kì giậm nhảy là thời kì duỗi hết các khớp, không tự nó xẩy ra mà ởđây là sự nổ lực ý chí, hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương điều kiển sựhoạt động tăng cường co rút nhanh mạnh cuả cơ để tốc độ duỗi các khớp nhanhmạnh.

Đặt chân giậm nhảy bằng cả bàn chân. Điểm đặt chân giậm nhảy luôn luônở trước điểm dọi của TTCT khoảng cách này lớn nhất trong nhảy cao.

Giậm nhảy được tăng cường do quá trình lăng chân và đánh tay. Động táctay và chận lăng, lăng ra trước và lên trên cùng với động tác giậm nhảy do phảnứng di chuyển khối lượng áp lực lên chân chống được tăng lên dẫn đến giậmnhảy mạnh hơn.

Góc độ giậm nhảy chính xác là góc giữa tổng hợp lực của tất cả các lựcnâng (chân, thân, tay ) để tiện phân tích trong thực tiễn góc độ giậm nhảy thườngđược xác định theo góc chân giậm khi duỗi hết (kết thúc giậm nhảy) với hướngchạy đà. Góc độ giậm nhảy, ở một mức độ đáng kể, phụ thuộc vào vị trí của trọngtâm cơ thể trong lúc giậm nhảy đối với điểm giậm. Lúc kết thúc giậm nhảy nếuđiểm dọi trọng tâm cơ thể trên điểm giậm, thì góc độ giậm nhảy = 90o. Nếu điểmdọi trọng tâm cơ thể càng xa qua điểm giậm thì kết thúc giậm nhảy, góc độ giậmnhảy càng nhỏ

Page 17: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 17 -- 17 -Susanne Kroesche Page 17 12/11/2009 - 17 -

Trong bất kì các môn nhảy có đà, lăng chân có ý nghĩa quan trọng hơnđánh tay, làm tăng cường áp lực đối với chân giậm lớn hơn, vì lăng chân khốilượng lớn. Lăng chân với biên độ rộng hơn dẫn đến lực lăng lớn hơn, tăng cườngáp lực đối với chân giậm lớn hơn.

( 2) nhảy xa (3) nhảy caoVung chân thẳng có hiệu quả lớn nhất, vì bán kính lăng lớn hơn. Nếu tốc

độ góc như nhau thì khi lăng chân, nếu chân nào có bán khính lăng lớn hơn thì sẽtăng cường áp lực cho chân giậm lớn hơn, vung chân thẳng có hiệu quả lớn nhất.

Tuy vậy vung chân thẳng chỉ có trong nhảy cao (trừ nhảy cao lưng qua xà). Trong nhảy sào, ba bước, vung chân cong phù hợp với tốc độ giậm nhảy. Vungchân cong tốc độ góc nhanh để tạo điều kiện cho qũy đạo bay của trọng tâm cơthể cao hơn.

2.3.Bay trên khôngKết thúc giậm nhảy, cơ thể rời khỏi mặt đất và trọng tâm cơ thể sẽ di chuyển

theo một quỹ đạo nhất định ( parabol ) độ cao và độ xa của nó tuỳ thuộc vào tốcđộ bay ban đầu( V0), góc bay (α ) và lực cản không khí.

Góc bay được tạo bởi véc tơ tổng hợp hướng tốc độ chạy đà và giậm nhảyvới hình chiếu của nó trên mặt đất. Trong nhảy cao có đà, tốc độ năm ngangđược chuyển phần lớn thành thẳng đứng và vì vậy góc độ bay lớn ( 60 - 650).Trong nhảy xa có đà tốc độ nằm ngang lớn hơn tốc độ thẳng đứng nhiều vì vậygóc bay nhỏ ( nhỏ hơn 450) .Về mặt lí thuyết trong các lần nhảy, tốc độ kết quảphải cao hơn trong các tốc độ thành phần lúc kết thúc giậm nhảy.

V1 α

V

Page 18: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 18 -- 18 -Susanne Kroesche Page 18 12/11/2009 - 18 -

Hình : Góc bay trong các môn nhảy phụ thuộc vào sự tương quan của tốcđộ nằm ngang và thẳng đứng.

V = V1 α = 450

V > V1 α < 450

V < V1 α > 450

Muốn xác định được tốc độ bay ban đầu của trọng tâm người nhảy ta phảibiết tốc độ nằm ngang và thăng đứng của trọng tâm cơ thể lúc đó .Tốc độ thẳng đứng V1được xác định theo công thức:

V1= 2 g hg: gia tốc trọng trường; H: Chiều cao nâng lên của trọng tâm cơ thể lúc

bay.Qũy đạo bay của trọng tâm người nhảy có hình parabol. Chuyển động

trọng tâm của người nhảy lúc này giống như chuyển động một vật thể được némvới một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Trong giai đoạn bay người nhảychuyển động theo quán tính và chịu ảnh hưởng của trọng lực.

Tại nửa đầu của quỹ đạo bay, cơ thể chuyển động theo quán tính, lại thêmlực cản của không khí, nên tốc độ bay chậm dần đều. Tốc độ bằng không khi cơthể ở thời điểm cao nhất ( đỉnh quỹ đạo ), và nửa sau của quỹ đạo là tốc độ baynhanh dần đều ( do lực hút trái đất và gia tốc trọng trường )

Trong lúc bay nội lực không có tác dụng làm thay đổi quỷ đạo bay củatrọng tâm cơ thể. Đường chuyển động của trọng tâm cơ thể của người nhảy chỉcó thể thay đổi tư thế của thân người tầng phần riêng biệt của nó đối với trọng tâm.( gây ra các hoạt động bù trừ lẫn nhau giữa các bộ phận cơ thể )

Hoạt động này được tính theo công thức.

X =)(

.

PB

LP

−Trong đó: X: Khoảng cách di chuyển bù trừ ở các bộ phận cơ thể theo hướngngược lại ( cm)

Page 19: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 19 -- 19 -Susanne Kroesche Page 19 12/11/2009 - 19 -

B: Trọng lượng người nhảy ( kg)P: Trọng lượng bộ phận của cơ thể di chuyển (kg)L: Khoảng cách di chuyển của P

Ví dụ: Một người có B = 50kg, có thân trên P = 35kg; khi nhảy cao, sau khithân trên đã qua xà, người nhảy chủ động hạ thấp xuống 60cm. Như vậy đã tạođiều kiện cho 2 chân được nâng cao:

X =3550

60.35

− = 140cm

Trong trường hợp nhảy xa, khi 2 chân sắp chạm cát thì nếu chủ động đánh 2tay ( P = 5kg ) xuống dưới, ra sau L = 50cm thì 2 chân vẫn giữ được trên cao đểbay xa thêm

X =550

50.5

− = 5,5cm

2.4. Rơi xuống đất.Nhiệm vụ: Làm giảm chấn động, không ảnh hưởng đến lần nhảy sau và giữ

vững kết quả giai đoạn trên không đã tạo được. Giai đoạn này diễn ra rất ngắn vàthường gắn liền với giai đoạn cuối của trên không nên khó phân biệt.

Vai trò và tính chất của việc rơi xuống đất trong các môn nhảy khác nhau làkhông giống nhau.Trong nhảy cao nhảy sào, kỹ thuật tiếp đất nhằm đảm bảo antoàn cho người nhảy, còn trong nhảy xa nhảy, ba bước, ngoài việc đảm bảo antoàn việc tiếp đất đúng và thực hiện có hiệu quả sẽ tạo điều kiện nâng cao thànhtích.

Khi tiếp đất tốc độ bay được giảm xuống do việc gấp mang tính chất hoãnxung, ở khớp chậu đùi, khớp gối và khớp cổ chân. Khi chuyển động của trọngtâm người nhảy chưa giảm tới không, nhưng cơ duỗi chân dãn ra thực hiện hoạtđộng nhường bộ.

Độ dài đoạn đường hoãn xung, tức là khoảng cách mà trọng tâm cơ thể từlúc chạm đất đến lúc dừng lại hoàn toàn đóng một vai trò rất lớn trong việc làmgiảm chấn động khi rơi, đoạn đương này càng ngắn việc dừng chuyển động càngnhanh, chấn động lúc tiếp đất càng mạnh và đột ngột

Page 20: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 20 -- 20 -Susanne Kroesche Page 20 12/11/2009 - 20 -

Giai đoạn rơi xuống đất xảy ra trong thời gian rất ngắn, nhưng gây chấnđộng rất lớn đối với cơ thể, mức độ đó được tính theo công thức

F =S

Hp.

F: Khối lượng khi tiếp đất ( kg )P: Trọng lượng cơ thể ( kg )H: Độ cao quỹ đạo bay ( m )S: Khoảng cách lún xuống ( cm

Qua công thức ta thấy: Độ dài đoạn đường hoãn xung nhỏ hơn độ cao rơixuống bao nhiêu lần thì trọng tải mà người nhảy phải chịu khi rơi xuống sẽ lớnhơn trọng lượng cơ thể của họ bấy nhiêu lần .

Vì vậy điều cần thiết khi rơi xuống là phải kéo dài đoạn đường hoãn xungbằng cách ngồi sâu, cũng như bố trí các vật liệu phù hợp ở vị trí rơi.

Trong nhảy xa và nhảy ba bước có đà, chấn động khi rơi xuống được giảmđi do rơi xiên dưới một góc đến mặt phẳng cát. Cát xốp dưới sức nặng của ngườinhảy không chỉ lún xuống mà còn đưa chuyển động sang ngang làm tăng độ dàiđoạn đường hoãn xung mà người nhảy rơi xuống đất nhẹ nhàng hơn.

NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN NÉM ĐẨY

1. Khái niệm:

Ném đẩy là phương pháp di chuyển dụng cụ trong không gian, trong điềnkinh; ném đẩy tiến hành theo độ bay xa của dụng cụ dựa vào tính chất chuyểnđộng của dụng cụ và chia làm hai loại :

Ném: Quá trình thực hiện động tác dụng cụ được chuyển động theo mộtphương hướng nhất định trước khi rời khỏi tay. Gồm có: Ném lựu đạn, ném bóng,ném đĩa, phóng lao, ném búa (tạ xích).

Đẩy: Quá trình thực hiện động tác dụng cụ nằm ở vị trí cố định trước khi rờikhỏi tay. Gồm có đẩy tạ.

Theo nguyên tắc thi đấu thì dụng cụ phải rơi xuống một khu vực nhất định.Do hình dáng cấu tạo vật ném khác nhau nên phương hướng ném cũng khácnhau.

Page 21: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 21 -- 21 -Susanne Kroesche Page 21 12/11/2009 - 21 -

2. Những yếu tố quyết định độ bay xa của dụng cụ.Độ bay xa và kỹ thuật ném đẩy phụ thuộc vào quy luật co cơ chung, tuy

nhiên do kết cấu đặc biệt của dụng cụ và luật thi đấu kỹ thuật ném đẩy có nhữngđặc điểm riêng của nó

Theo cơ học, độ xa khi bay của vật thể bất kì được ném trong không gian (không có sức cản không khí ) dưới một góc hợp với mặt phẳng nằm ngang đượcxác định theo công thức:

V02 sin2

S =g

Trong đó:V: là tốc độ bay ban đầu. : là góc độ bayg: là gia tốc rơi tự do ( hằng số không đổi)S: Là quãng đường bay xa của dụng cụ

Công thức này có ảnh hưởng tới tất cả các môn ném đẩy trong điền kinh, ởđây phải tính đến sức cản không khí, sự chênh lệch về độ cao giữa điểm bay vàđiểm rơi của dụng cụ và hình dáng của dụng cụ. Sức cản của không khí ảnhhưởng trên dụng cụ không có dạng khí động học phụ thuộc vào tốc độ chuyểnđộng của chúng trong khi bay và độ lớn tiết diện của chúng trên mặt phẳng vuônggóc với hướng chuyển động. Đối với dụng cụ có dạng khí động học, trong nhữngtình huống cụ thể môi trường không khí có thể làm tăng độ xa, khi bay của dụngcụ.

Từ công thức trên ta thấy, độ xa S khi bay tỉ lệ thuận với bình phương tốc độbay ban đầu sin 2lần góc bay và tỉ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do, g là hằng số ~9,8m/g2 Sin2α là một số biến thiên có giới hạn, có giá trị lớn nhất khi α =450 . Tốcđộ bay ban đầu V0 là nhân tố quyết định làm tăng độ xa khi bay của dụng cụ.

Tốc độ bay ban đầu phụ thuộc vào động lượng mà hệ thống (người ném-dụng cụ) có được trước lúc ra sức cuối cùng, vào thời gian tác dụng lực và độ lớncủa lực mà người ném tác dụng vào dụng cụ lúc ra sức cuối cùng (thời gian tácdụng lực của người ném vào dụng cụ phụ thuộc trực tiếp vào độ dài quãngđường tác dụng lực)

V0 = t

lf .

V0: Tốc độ bay ban đầuf : Lực mà người ném tác dụng vào dụng cụ lúc ra sức cuối cùngl: Là độ dài quãng đường lực tác dụng vào dụng cụt: Là thơì gian thực hiện động tác RSCC

Như vậy V0 tỉ lệ thuận với F và l, tỷ lệ nghịch với t, nhưng trong đó l là giá trịcó giới hạn ( vì không thể giữ mãi dụng cụ ném đẩy trong tay) nên để tăng V0 chỉcòn cách phải tăng lực F và rút ngắn t

Page 22: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 22 -- 22 -Susanne Kroesche Page 22 12/11/2009 - 22 -

Góc bay của dụng cụ: Cũng có ảnh hưởng tới độ dài đường bay của dụng cụ.Theo lý thuyết, trong điều kiện chân không S đạt giá trị tối đa khi = 450 . Tuynhiên trong các môn ném đẩy do điều kiện có rất nhiều yếu tố chi phối , nên luônnhỏ hơn 450. Do vậy người ném phải tạo ra góc bay phù hợp với từng môn vàđặc điểm của dụng cụ.

3. ĐẶC ĐIỂM CÁC GIAI ĐỌAN KỸ THUẬT Cầm dụng cụ và tư thế chuẩn bị Tạo đà RSCC ( Ra sức cuối cùng ) Dụng cụ rời tay và đường bay của dụng cụ

Giữ thăng bằng sau khi dụng cụ rời tay.

3.1. Cách cầm dụng cụ và chuẩn bị.

Nhiệm vụ của giai đoạn này là: Xác định phương hướng chuẩn bị tốt chotạo đà.

Giữ dụng cụ trong tay chuyển nó trong thời gian ném phụ thuộc vào độvững vàng, cấu trúc của dụng cụ và kỹ thuật ném đẩy. Giữ dụng cụ cần tạo điềukiện tốt tất cả các giai đoạn trong ném, sử dụng hoàn toàn sức mạnh và độ dàicác ngón tay, kiểm tra động tác trước khi ném.

Do hình dạng và trọng lượng kích thước của dụng cụ các môn ném đẩy khácnhau, do vậy cách cầm dụng cụ cũng khác nhau. Trừ môn ném tạ xích ( VĐVđược cầm 2 tay) còn lại các môn khác dụng cụ được cầm trên một tay ( taythuận, mạnh)

Cầm dụng cụ trong các môn ném đẩy phải tạo cho người ném và đẩy một tưthế thoải mái nhất để khi thực hiện các cử động tạo đà có biên độ lớn nhất, để giữdụng cụ ổn định cho tới khi kết thúc RSCC, thuận tiện cho RSCC nhanh, mạnh vàra tay đúng góc độ.

Tư thế chuẩn bị cần ổn định thoải mái, không gò bó để không ảnh hưởng tớisự chính xác ra tạo đà.3.2. Giai đoạn tạo đà.

Nhiệm vụ chủ yếu của đà trước hết là tạo cho hệ thống người ném dụng cụmột tốc độ tối ưu là tốc độ lớn nhất mà người ném có thể sử dụng với hiệu quảcao nhất lúc ra sức cuối cùng. Nhiệm vụ thứ hai của đà là tạo nên những điềukiện thuận lợi nhất để thực hiện động tác ra sức cuối cùng.

Tuỳ theo đặc thù của từng loại dụng cụ mà có thể tạo đà bằng các cáchkhác nhau:

Page 23: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 23 -- 23 -Susanne Kroesche Page 23 12/11/2009 - 23 -

Các môn ném dụng dụ từ sau đầu: Thì tạo đà bằng cách chạy đàCác môn ném dụng dạng quay vòng: Thì tạo đầu thì tạo đà bằng cách

quay vòng. Các môn đẩy thì ( trượt đà và quay vòng )

Quay vòng trong ném đĩa

Chạy đà trong ném lao

Trượt đà trong đẩy tạ

Kỹ thuật chung: Trong tất cả các môn ném đẩy người ném thường dùng đàthẳng và quay vòng.

Khi tạo đà bằng phương pháp quay vòng, tốc độ chuyển động của hệ thốngngười ném- dụng cụ được tạo nên, do việc xoay hệ thống này xung quanh trụcthẳng đứng với chuyển động hơi tịnh tiến .

Còn khi tạo đà theo đường thẳng thì tốc độ chuyển động của hệ thốngngười ném, dụng cụ được tạo nên bởi hình thức chạy đà, hoặc trược đà .

Khi tạo đà bằng phương pháp quay vòng năng lượng mà người ném tạo raphụ thuộc vào tốc độ góc của toàn bộ hệ thống, vào khối lượng cơ thể và bánkính quay.

Tạo đà bằng phương pháp quay vòng chỉ khi chống hai chân trên đấtngười ném mới có thể tăng tốc độ xoay. Vì trong tư thế hai điểm chống ngườiném có thể tác động lên dụng cụ một lực lớn so với khi ở tư thế một điểmchống.Tư thế hai điểm chống còn tạo điều kiện cho người ném gữi ổn định hơnlúc quay ở tư thế không có điểm chống người ném không thể tăng được tốc độ ,vìvậy cần giảm thời gian khong điểm chống xuống tối thiểu.

Khi tốc độ góc như nhau, tốc độ thẳng đứng của dụng cụ phụ thuộc trựctiếp vào độ dài đoạn đường chuyển động .

Khi ném tạ xích ,mà tốc độ bay lớn nhất đạt được chủ yếu do xoay,thườngthực hiện một số lần quay chuẩn bị để tăng tốc độ của dụng cụ trước khi bắt đàuquay vòng tạo đà.

Trong ném đĩa bán kính quay của dụng cụ nhỏ hơn so với ném tạ xíchnhưng hệ thống truyền lực lên đĩa lại lớn hơn .

Page 24: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 24 -- 24 -Susanne Kroesche Page 24 12/11/2009 - 24 -

Việc tăng độ dài quãng đường chuyển động của dụng cụ là điều kiện đểlàm tăng tốc độ. Vì thế khi quay vòng, người ném cần cố gắng tận dụng hết độdài của dụng cụ và độ dài các ngón tay .

Giới hạn tốc độ quay tối ưu (tốc độ góc) của người ném phụ thuộc vào trìnhđộ sức mạnh, và khả năng phối hợp .Với tốc độ quay tối ưu việc tăng bán kínhquay của dụng cụ không được làm xấu các điều kiện để ngươì ném thực hiện giaiđoạn ra sức cuối cùng.

Khi người ném hoàn thành đà bằng hình thức quay vòng, làm tăng tốc độdụng cụ, lúc này lực li tâm, hướng tâm xuất hiện hai lực này bằng nhau về độ lớnvà bằng độ lớn lúc ném tác dụng vào dụng cụ. Độ lớn lúc người ném tác dụngvào dụng cụ, khi đó nó bằng khối lượng dụng cụ nhân với bình phương tốc độcủa nó và chia cho bán kính quay:

m . v2 m : Là khối lượng dụng cụF = V : Là tốc độ dụng cụ

R R : Là bán kính quay

Trong tất cả các môn ném đẩy, khi thực hiện đà đúng, tốc độ chuyển độngcủa dụng cụ và người ném được tăng lên đến lúc kết thúc đà. Trong suốt quátrình ném tốc độ di chuyển các bộ phận của cơ thể người ném khác nhau, lúcchuẩn bị đà, lúc bắt đầu tạo đà, toàn bộ hệ thống người ném và dụng cụ thu đượctốc độ ban đầu trong đà được tăng lên.

Khi chuẩn bị đến giai đoạn ra sức cuối cùng tốc độ chuyển động các bộphận phía dưới người ném ( chi dưới) được tăng lên so với tốc độ các bộ phậntrên của dụng cụ, trước lúc ra sức cuối cùng .Tốc độ chuyển động các bộ phậnphía dưới của thân bị hãm lại, đồng thời tốc độ di chuyển các bộ phận phía trênvà dụng cụ được tăng lên. Việc làm chậm tốc độ di chuyển của toàn bộ hệ thống (người ném và dụng cụ) trước khi ra sức cuối cùng sẽ ảnh hưởng độ xa của lầnném và làm giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng tốc độ đã có trong lúc tạo đà.

Kỹ thuật tạo đà tốt là làm cho tốc độ dụng cụ được tăng lên liên tục, không bịgián đoạn và khi kết thúc phải đưa cơ thể về trạng thái chuẩn bị RSCC và RSCCchính xác và nhanh để dụng cụ bay ra với tốc độ lớn nhất và góc độ phù hợp

Trong các môn ném với đà thẳng và quay vòng việc tăng tốc độ đà lên đếnmức không thể kiểm tra được là không có lợi. Song điều này không có nghĩa làtrong quá trình chuẩn bị của mình, người ném không cần nâng cao tốc độ đà tốiưu.

Từ đó có thể rút ra kết luận: Trong từng giai đoạn để đạt được độ ném xacực đại, tốc độ đà của người ném cần phải phù hợp với khả năng sức mạnh tốcđộ và khả năng sử dụng năng lượng thu được trong đà lúc ra sức cuối cùng .

3.3.Giai đoạn Ra sức cuối cùng ( RSCC) và giữ thăng bằng.

Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đảm bảo dụng cụ rời tay bay ra vớitốc độ tối đa và góc độ bay phù hợp.

Page 25: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 25 -- 25 -Susanne Kroesche Page 25 12/11/2009 - 25 -

Do vậy: phải cần có sự phối hợp dùng sức của toàn bộ cơ thể. Để huyđộng được toàn bộ sức lực của cơ thể, trước khi dùng sức, các nhóm cơ phải cóđược độ căng nhất định ( Nhờ các động tác kéo, vặn, hoặc ép..

Kỹ thuật chung: Trong tất cả các môn ném, tư thế thân người trước khiném (ra sức cuối cùng) có đặc điểm: Nghiêng, xoay, vặn thân hợp lí về hướngngược chiều với hướng ném đồng thời tay cầm dụng cụ cũng được đưa về phiánày. ( xem hình)

Điều quan trọng khi bắt đầu ra sức cuối cùng, dụng cụ cách điểm nó sẽ bayvới một khoảng xa nhất. Trước lúc ra sức cuối cùng chân cùng bên với tay némđược gấp lại đến giới hạn tối ưu. Điều này cũng góp phần làm tăng quãng đườnglực tác dụng vào dụng cụ.

Khoảng cách giữa hai chân của người ném cũng có ảnh hưởng tới việctăng độ dài quãng đường lực tác dụng lên dụng cụ và đến độ lớn của lực, nhất làđối với các môn ném lúc ra sức cuối cùng, có đặc điểm chuyển động chủ yếu vềtrước .

Khoảng cách giữa hai chân đối với từng ngươì ném chỉ có thể xác địnhbằng kinh nghiệm, phụ thuộc từng người.

Việc tăng độ dài quãng đường lực tác dụng vào dụng cụ trong quá trình rasức cuối cùng đạt được nhờ những động tác vươn lên xoay của người ném.Những động tác này được kết thúc bằng cách xoay khớp vai, căng thân người vàduỗi thẳng chân, tay khi đẩy dụng cụ đi. Tính hợp lí của toàn bộ các động tác củangười ném trước khi ra sức cuối cùng cần phải được xem như một nhân tố quantrọng nhằm đảm bảo các điều kiện tối ưu để tăng quãng đường và lực tác dụnglên dụng cụ và sử dụng tốc độ tối đa mà người ném tạo ra trong đà.

Tư thế trung gian của người ném trực tiếp trước lúc ném (tư thế chuẩn bịra sức cuối cùng) có những đặc điểm chung:

- Hơi giảm trọng tâm để sử dụng tốt sức mạnh cơ chân, thân, khi ném.

Page 26: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 26 -- 26 -Susanne Kroesche Page 26 12/11/2009 - 26 -

- Kéo dài qãng đường sử dụng lực bằng cách gập, nghiêng, xoay, thân,ngược chiều với hướng ném, đồng thời tay cầm dụng cụ phải đưa xa.

- Chân hoạt động tích cực và vượt trước dụng cụ . Sự thay đổi tốc độ di chuyển các bộ phận trong quá trình hoàn thành các

môn ném đẩy mang tính chất chung:- Tạo ra tốc độ khởi điểm người và dụng cụ (chuẩn bị đến đà và đà )- Sự tăng tốc độ chung (tăng tốc độ đà )- Tăng tốc độ phần dưới của thân người ném so với tốc độ phần trên của

dụng cụ (chuẩn bị ra sức cuôí cùng).- Sự chuyển vị trí có tính hoãn xung phần dưói thân đồng thời tăng tốc độ

bộ phận phía trên và dụng cụ (ra sức cuối cùng )Sản sinh một lực lớn tác động lên dụng cụ làm nó bay đúng góc độ, đúng

hướng trong một thời gian ngắn với cự ly dùng lực dài nhất là phương hướngphấn đấu hoàn thiện kỹ thuật RSCC trong ném đẩy để nâng cao thành tích

Giữ thăng bằng sau khi RSCCNhiệm vụ: Bảo vệ thành tích đã đạt được, tránh phạm luật sau khi ném.Kỹ thuật chung: Kìm hãm lại hoàn toàn và dừng lại chuyển động, tiến lên

xoay (dự thăng bằng). Kết thúc ném dụng cụ rời khỏi tay, theo quán tính của lựcđẩy dụng cụ đi, cơ thể có xu hướng lao về trước. Để giảm quán tính bằng cáchnhảy đổi chân, hạ thấp trọng tâm.

3.4. Dụng cụ rời tay và đường bay của dụng cụ.Tuỳ theo các môn ném đẩy mà dụng cụ rời tay cụ thể mà dụng cụ rời tay ở

các độ cao khác nhau.Về lý thuyết nếu không tính sức cản không khí góc 450 được coi là tối ưu

để vật thể bay xa nhất, song khi ném dụng cụ thể thao, góc bay ra tối ưu thườngnhỏ hơn 450, dụng cụ thể thao được ném ra ở điểm cao hơn điểm rơi của nó 150 -200 cm (tuỳ thuộc chiều cao của vận động viên, đặc điểm kỹ thuật và môn ném)do đó hình thành góc xiên (góc tạo bởi đường thẳng nối điểm bay ra và điểm rơivới mật phẳng ngang )

Góc xiên càng lớn, góc ném tối ưu càng nhỏ. Điều này đặc biệt quan trọngkhi đẩy tạ vì trong môn này góc xiên lớn nhất. Cùng với việc tăng độ xa khi baycủa dụng cụ, độ lớn góc xiên cũng giảm đi, trong ném lao ném lựu đạn độ lớn gócxiên chỉ còn 20

Để sử dụng tốt tính năng khí động học của đĩa và lao, là những dụng cụảnh hưởng rõ rệt của lực nâng khi chúng bay trong không khí người ném cầngiảm bớt độ lớn góc bay.

Góc bay ra tối ưu của dụng cụ thể thao phụ thuộc vào cấu trúc của dụngcụ(lao) cũng như lực và hướng của dòng không khí (khi ném lao -đĩa).

Trong những điều kiện nhất định về tốc độ đà, độ lớn của lực tác động lêndụng cụ, người ta đã tính toán trên lí thuyết góc bay ra tối ưu của dụng cụ ném.Trên cơ sở những tính toán được trên lí thuyết góc bay ra tối ưu của dụng cụném. Đối với tạ 38-420 ném lao gần 300 ném đĩa của nam 36 -390 ném đĩa nữ 33-350 Khi ném ngược gió, góc bay tối ưu của đĩa và lao giảm đi theo mức độ tăngcủa tốc độ gió, còn khi ném xuôi, góc độ tối ưu lại tăng lên.

Page 27: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 27 -- 27 -Susanne Kroesche Page 27 12/11/2009 - 27 -

Khi bay, tất cả các dụng cụ ném đều xoay. Khi ném đĩa và lao việc xoaycủa dụng cụ là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tư thế bay đúng cuả dụng cụvà độ xa của lần ném. Việc xoay của dụng cụ xung quanh trục dọc, tạo cho nókhả năng giữ tư thế ổn định của trục xoay trong không gian và chống lại việc thayđổi tư thế trục xoay của chúng dưới ảnh hưởng của lực bên ngoài.

Đĩa được ném đi đúng, khi bay có góc tấn công dương không lớn và sứccản của dòng không khí tác động lên dụng cụ rất nhỏ. Vì vậy càng giữ được tưthế này lâu, dụng cụ bay càng xa.

Đĩa xoay chậm, ngay cả khi tư thế của nó có lợi nhất, sẽ nhanh chóng mấtổn định và thưòng xoay ngang đến 900 rồi hạ xuống đất trên cạnh đĩa.

Việc xoay của lao xung quanh trục dọc cũng ảnh hưởng đến độ ổn địnhcủa lao lúc bay.

Do có sức cản của môi trường không khí, nên khi thay đổi tư thế của dụngcụ lúc bay có thể gây ra việc thay đổi lực cản (khi tốc độ bay của dụng cụ cao)

Do tạ có hình cầu và tốc độ bay ra không lớn, nên không cần tính tới sứccản của không khí. Còn khi ném đĩa và phóng lao là dụng cụ có dạng khi độnghọc tốc độ bay ra ban đầu lớn thì cần tính đến lực cản này.

Khi chuyển động trong không khí, mọi vật thể bất kì đều chịu lực cản. Lựcnày phụ thuộc vào tốc độ, độ lớn, hình dáng của vật và vị trí của nó đối với dòngkhông khí.

Trong cơ học, sức cản của môi trường không khí đối với vật chuyển độngtỷ lệ với hình chiếu của vật trên mặt phẳng vuông góc với chuyển động và bìnhphương tốc độ. Vì vậy khi xác định sức cản trong các môn ném của điền kinhtrước hết cần tính đến tiết diện ngang của dụng cụ gặp dòng không khí và tốc độchuyển động của dụng cụ .

Lúc bay ở các vị trí khác nhau các dụng cụ như đĩa, lao có diện tích tiếtdiện ngang gặp dòng không khí khác nhau .

Khi lao đang bay, việc lệch quá lớn giữa trục dọc lao và qũy đạo bay có thểgây ra việc tăng đáng kể sức cản của không khí làm giảm độ xa khi ném. Thậmchí ngay cả khi tư thế của dụng cụ không thay đổi lực cản của không khí tăng lêncùng với việc tăng tốc độ bay ban đầu.

Page 28: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 28 -- 28 -Susanne Kroesche Page 28 12/11/2009 - 28 -

Khi bay trên không, dụng cụ phải tự xoay quanh tâm của nó để giữ thăngbằng và ổn định đường bay, đặc biệt là ném đĩa. Chính vì vậy khi đĩa sắp rời tayngười ném phải vuốt đĩa theo hướng ngượi lại tạo nên sự xoay chuyển khi bayra.

Câu hỏi:1. Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa chạy và đi bộ thể thao.2. Phân tích một chu kỳ của một bước chạy ( hoặc đị bộ )3. Vì sao nói tốc độ chạy càng lớn thì phản lực chống trước càng mạnh.4. Nêu hoạt động của các bộ phân cơ thể trong quá trình chạy.5. Trình bày khái niệm và đặc điểm chung của các môn nhảy.?6. Nêu diễn biến và nhiệm vụ trong kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy trong

các môn nhảy.7. Vì sao nói mọi hoạt động của người nhảy trong lúc bay không làm thay

đổi quỹ đạo bay của trọng tâm cơ thể?8. Động tác đá lăng chân và đánh xốc tay trong các môn nhảy nhằm mục

đích gì ?.9. Nêu đặc điểm của các môn ném đẩy, cách cầm dụng cụ và các tư thế

chuẩn bị.10. Trình bày diễn biến của giai đoạn tạo đà và RSCC trong các môn ném

đẩy.11. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích trong các môn ném đẩy.12. Góc độ bay và đường bay của dụng cụ sau khi ném có ảnh hưởng như

thế nào đối với thành tích của các môn ném đẩy.

Page 29: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 29 -- 29 -Susanne Kroesche Page 29 12/11/2009 - 29 -

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU - TRỌNG TÀI ĐIỀN KINH

Phần I PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU

1. Ý nghĩa:Thi đấu có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt:

Kiểm tra chất lượng giảng dạy và huấn luyện, rèn luyện vận động viên, traođổi kinh nghiệm, động viên phong trào.

Mục đích, nhiệm vụ khác nhau, thì tính chất quy mô cuộc thi cũng khácnhau. Công tác tổ chức giữ vai trò quyết định, đảm bảo cho sự thành công củacác cuộc thi Tuy vậy, công tác tổ chức thi đấu điền kinh ở đây chỉ ứng dụng trongtrường hợp không sử dụng máy vi tính để hỗ trợ tổ chức thi đấu, thu nhập, xử lýlưu trữ thông tin về kết quả thi đấu. Bao gồm các bước tiến hành như sau:

2. Công tác chuẩn bị.Là việc lên phương án tổ chức chuẩn bị cho một giải thi đấu, nó được thể

hiện qua các mặt sau:- Tên, mục đích, nhiệm vụ cuộc thi đấu: Căn cứ để xác định tôn chỉ và

đường lối thể thao, kế hoạch thi đấu và tính chất cuộc thi.- Tính chất và quy mô cuộc thi: Dựa vào nhiệm vụ đặt ra mà quyết định cấp

chủ quản,cơ quan tổ chức, số môn, đốI tượng, đơn vị và tổng số ngườI tham gia,thờI gian, địa điểm.

- Bộ máy điều hành cuộc thi: Tùy nhu cầu thực tế mà quy định quy mô vàcơ cấu của bộ máy, nhân viên và ngườI phụ trách.

- Dự trù kinh phí cho cuộc thi: Phải tính toán kinh phí một cách thực tế vàtiết kiệm từng việc cụ thể như: sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị, giải thưởng, giaothông, ăn uống, tuyên truyền..

- Kế hoạch triển khai: Cần ấn định rõ các giai đoạn về tiến độ chất lượng,người chịu trách nhiệm.

3. Điều lệ thi đấu. Là văn bản được ban hành sau khi các phương án tổ chức đã được quyết

định cụ thể. Nội dung của điều lệ thi đấu bao gồm những vấn đề sau:* Thông báo những điều đã được quyết định trong phương án tổ chức.

- Tên gọi được đặt ra căn cứ vào nhiệm vụ, mục đích của cuộc thi(phù hợpvới tình hình chính trị hiện tại, đáp ứng với mục tiêu của phong trào).

- Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của cuộc thi.* Nội dung thi đấu.* Thể thức thi đấu.( thi đấu theo thể thức gì?, sơ loại bán kết hoặc chung kếtngay….)* Thành phần và tiêu chuẩn dự thi (số lượng VĐV tham gia, nam, nữ, số môn thi,số người được thi mỗi môn, số môn mỗi người được tham gia, tiêu chuẩn thànhtích, đẳng cấp...).

Page 30: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 30 -- 30 -Susanne Kroesche Page 30 12/11/2009 - 30 -

* Thời gian thi đấu - Chương trình thi đấu(dự kiến): Được biên soạn và thông báocụ thể theo từng ngày, từng đối tượng, thời gian thi từng môn.* Cách tính điểm cá nhân, đồng đội, đoàn.* Luật thi đấu : Áp dụng luật thi đấu được xuất bản tại đâu, năm nào.* Giải thưởng: Nêu rõ từng loại giải thưởng cá nhân, tập thể, đồng đội, đoàn,phong cách, VĐV suất sắc nhất.* Những qui định khác:

- Thời hạn nộp đăng ký dự thi, các mẫu hồ sơ đăng ký, những yêu cầu cụthể phải có trong hồ sơ (như phiếu kiểm tra sức khỏe, ảnh VĐV, giấy khai sinhgốc).

- Thời gian tiếp nhận VĐV.- Chế độ đài thọ (nếu có), những điều kiện đảm bảo cho thi đấu (nơi ăn, ở,

đi lại, thông báo rõ để mỗi đơn vị dự thi có sự chuẩn bị).- Ngoài ra còn cần ghi rõ các khoản cần nộp - lệ phí thi, khiếu nại, vi phạm

và cách xử lý. 4. Bộ máy điều hành:

Tuỳ thuộc vào qui mô và tình hình của từng cuộc thi mà điều chỉnh về cơcấu của bộ máy tổ chức.Cơ cấu bộ máy điều hành:

*Chức năng nhiệm vụ:a. Ban tổ chức:

+ Tổ chức quán triệt, quy định của ban chỉ đạo.+ Xây dựng kế hoạch và lề lối làm việc chung.+ Hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các tiểu ban.+ Bố trí hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ.+ Xử lý công việc hành chính.Triệu tập các hộI nghị liên quan.

b. Tiểu ban khai mạc và bế mạc:- Soạn thảo chương trình khai mạc và bế mạc.

Tổ trọng tàiTổ sân bãi dụng cụTổ biên tập TTTổ khen thưởng

Ban tổchức

Tiểu ban Khai mạc - bế mạc

Tiểu ban thi đấu

Tiểu ban tuyêntruyền

Tiểu ban hậu cần

Tiểu ban an ninh

Tổ tuyên truyềnTổ thông tin BCTổ bản tin

Tổ tài vụTổ y tếTổ giao thôngTổ đời sống

Ban chỉđạo

Page 31: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 31 -- 31 -Susanne Kroesche Page 31 12/11/2009 - 31 -

- Chuẩn bị các nộI dung trình diễn trong lễ khai mạc và bế mạc: Diễu hành,văn nghệ..vv

- Chuẩn bị địa điểm khai mạc và bế mạc.-Tiến hành lễ khai mạc và bế mạc.

c. Tiểu ban thi đấu:+ Lựa chọn, sắp xếp bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài và các nhân viên hữu

quan.+ Thẩm tra tư cách theo danh sách đăng ký của các đoàn.+ Chuẩn bị lịch thi đấu và các biểu bảng cần thiết.+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ và thiất bị thi đấu.+ Bố trí địa điểm khởi động.+ Tổ chức, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm giữa các HLV.+ Triệu tập họp trưởng đoàn, huấn luyện viên và tưởng trọng tài.+ Biên tập kết quả thi đấu: Thành tích, kỷ lục, đẳng cấp VĐV.

c. Tiểu ban tuyên truyền:- Soạn thảo các tài liệu cần thiết- Tiến hành tuyên truyền, cổ động- Liên lạc vớI các đài phát thanh, truyền hình, báo.- Ra bản tin.

d. Tiểu ban hậu cần:+ Cung ứng thanh quyết toán kinh phí và vật tư.+ Phục vụ các nhu cầu ăn, ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe và sinh hoạt.

e. Tiểu ban an ninh:- Đảm bảo an ninh cho các đoàn.- Đảm bảo an ninh tạI các địa điểm thi đấu.- Bảo vệ các nhân vật quan trọng.

5.Kế hoạch công tác.- Chuẩn bị địa điểm và các phương tiện- Xếp lịch thi đấu và các biểu bảng- Tập huấn trọng tài- Hội nghị các trưởng đoàn HLV, trọng tài- Tổ chức cho các đoàn tập luyện trước thi đấu- Tổ chức các hoạt động giao lưu- Tuyên truyền giáo dục và tổ chức quần chúng- Khai mạc – thi đấu - bế mạc- Sơ kết - tổng kết

6. Điều hành thi đấu.Phần này trình bày các vấn đề: chia nhóm, lịch thi đấu và các biểu bảng.

Công việc chuẩn bị:- Nắm vững điều lệ, luật thi đấu

- Thời gian thực tế dành cho thi đấu- Số lượng và chất lượng sân bãi dụng cụ, trang thiết bị- Số lượng và trình độ trọng tài.- Chuẩn bị những thứ cần thiết:- Các phượng tiện làm việc.- Các biểu bảng phục vụ thi đấu

Hồ sơ đăng ký dự thi các đoàn

Page 32: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 32 -- 32 -Susanne Kroesche Page 32 12/11/2009 - 32 -

PHẦN IIPHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI ĐIỀN KINH

Bao gồm các phần sau:- Công tác chuẩn bị- Phương pháp trọng tài các môn chạy- Phương pháp trọng tài các môn nhảy- Phương pháp trọng tài các môn ném - đẩy- Phương pháp trọng tài các môn phốI hợp

1.Công tác chuẩn bịTuyển chọn các trọng tàiTổ chức cho trọng tài học tập điều lệ, luật và phương pháp trọng tài…Tổ chức các hội nghị: Họp HLV, Trưởng đoàn, Trọng tài…

2.Phương pháp trọng tài các môn chạy- Trọng tài Tổ xuất phát( trọng tài phát lệnh, bắt phát lệnh..)- Trọng tài tổ đích và bấm đồng hồ- Trọng tài trên đường chạy- Giám sát

* Trọng tài Tổ xuất phát.Tổ trưởng trọng tài xuất phát sẽ phân công nhiệm vụ cho các trọng tài.

- Điểm danh: Tập trung, điểm danh VĐV, hướng dẫn VĐV vào đúng vị trí thiđấu

- Phát lệnh và Trợ lý phát lệnh: Hoàn toàn điều khiển vận động viên vàochỗ.

Tổ chức cho VĐV xuất phát đúng thời gian thi đấu.- Kiểm tra vị trí, dụng cụ xuất phát- Liên hệ với trọng tài đích- Trợ lý phát lệnh nhanh chóng đối chiếu số đeo và ô chạy…- Trọng tài phát lệnh phải đứng vị trí nào đó để quan sát rõ toàn bộ các

VĐV trong suốt quá trình xuất phát. Sẽ bố trí 1 hoặc vài trọng tài bắt phạmquy để hỗ trợ trọng tài xuất phát.

Page 33: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 33 -- 33 -Susanne Kroesche Page 33 12/11/2009 - 33 -

Vị trí của trọng tài xuất phát trong xuất phát đường thẳng.* Lưu ý : Đối với các nội dung chạy 200m, 400m, 400mrào, 4x100m, 4x200mvà 4x400m tiếp sức, sẽ phải có ít nhất 2 trọng tài bắt phạm quy.

- Các trọng tài bắt phạm quy phải đứng vị ở vị trí sao cho quan sát đượctừng VĐV giao cho mình.

* Những điều phạm quy cần lưu ý trong các môn chạy:+ Chạy cự ly ngắn: Lẫn ô chạy, ngã và làm các động tác khác ảnh

hưởng đến người bên cạnh, giẫm lên vạch phía trong của ô chạy ở đoạnđường vòng.

+ Chạy trung bình và dài: Xô, kéo, đẩy, có ý cản trợ hoặc giẫm đạplên chân VĐV khác.

- Chạy vào đường chạy chung trước vị trí quy định.- Vượt phía bên trái một cách không hợp lý.- Nhận sự nâng đỡ hoặc chỉ đạo từ bên ngoài.- Ra ngoài rồi vào chạy tiếp.+ Chạy tiếp sức: Chuyển – nhận gậy ngoài khu vực quy định ( hình

dưới )- Trao gậy bằng cách tung ném.- Gậy rơi không tự nhặt hoặc chạy tay không.- Trao gậy xong chạy tắt ngang làm cản trở người khác.

+ Chạy vượt rào:- Không chạy vượt hết các rào hoặc hoặc vượt rào của ô bên cạnh.- Vung tay hoặc chân ra ngoài ràolàm ảnh hưởng đến ngườI bên

cạnh.- Cố ý dung tay làm đổ rào.

Page 34: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 34 -- 34 -Susanne Kroesche Page 34 12/11/2009 - 34 -

+ Chạy vượt chướng ngại vật:- Nhảy ra hai bên ngoài hố nước hoặc đưa một chân ra ngoài chướng

ngại vật.

+ Đi bộ Thể thao:- Cong gối khi chống trước và tại thời điểm thân người qua vị trí thẳng

đứng.

- Không có điểm chống tựa ( chuyển thành chạy )

- Vượt lên không hợp lý, hoặc cản trở đối thủ.3. Phương pháp trọng tài các nhảy và môn ném đẩy:

* Chuẩn bị trước thi đấu: Giống như trọng tài trong các môn chạy.* Kiểm diện:+ Điểm danh theo thứ tự vào thi.

Page 35: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 35 -- 35 -Susanne Kroesche Page 35 12/11/2009 - 35 -

+ Phổ biến thời lượng hợp lệ của mỗi lần đẩy và ném. Thời gian chuẩn bịtrong sân trước thi đấu và các điều kiện cần biết khác.

+ Xử lý các đề nghị của VĐV.+ Cho VĐV vào đo đà, nhảy thử và ném đẩy, cách thi đấu 5 phút cần kết

thúc việc nhảy hoặc ném đẩy thử để chuẩn bị sân bãi.* Theo dõi thời gian:+ Gọi tên vào thi, đồng thời bấm giờ theo dõi.+ Nếu VĐV cố tình trì hoàn thời gian: lần dầu, lượt thi đó thất bại. Tái phạm

bị mất quyền thi đấu.* Phá kỷ lục: Tất cả các trường hợp phá kỷ lục nhất thiết phải được tổng trọng

tài thẩm tra tại chổ mới được thu nhận và công bố.* Hiệu cờ:

- Của trưởng trọng tài:+ Cờ trắng : Thẳng đứng lên thành công

Nằm ngang: chuẩn bị thực hiện lần ném hoặc nhảy+ Cờ đỏ(hoặc vàng): : Thẳng lên trời: Thất bại

Nằm ngang: Dừng lại- Của phía sân các môn ném đẩy:+ Cờ trắng: Thẳng lên trời: điểm rơi tốt+ Cờ đỏ (hoặc vàng): Thẳng lên trời: điểm rơi hỏng

Nằm ngang phía trái: ra ngoài bên trái.Nằm ngang phía bên phải: ra ngoài bên phải.

Động tác phất cờ phải nhanh, mạnh, dứt khoát, không lắc lư, ngập ngừng.* Trọng tài nhảy cao, nhảy sào:

- Phân công:+ Trưởng trọng tài: Quyết định lượt thi thành công hay thất bại, giám định

việc đo chiều cao xà ngang.+ Hai trọng tài viên: Nâng xà, hỗ trợ bắt phạm quy, di chuyển giá đỡ nếu

VĐV yêu cầu, giữ sào nhảy.+ Hai thư ký: một người điểm danh, ghi kết quả, bấm giờ, một người công

bố thành tích.- Trước khi cuộc thi đấu bắt đầu, tổ trưởng trọng tài giám định phải thông

báo cho các vận động viên độ cao mức xà khởi điểm và các mức xà kế tiếp khikết thúc mỗi vòng, cho tới khi chỉ còn một vận động viên còn lại thắng cuộc thi,hoặc cho phép các lần nhảy để phân hạng nếu có sự tranh chấp vị trí thứ nhất.

CÁC LẦN THỰC HIỆN- Một vận động viên có thể bắt đầu nhảy tại bất kỳ độ cao nào mà tổ trưởng

trọng tài giám định tuyên bố trước đó và có thể nhảy theo quyết định riêng củamình tại bất kỳ độ cao tiếp sau 3 lần nhảy hỏng liên tiếp, bất kể ở mức xà nào màtại đó những lần nhảy hỏng như vậy xảy ra, sẽ bị loại khỏi những lần nhảy sauđó, ngoại trừ trường hợp bằng nhau ở vị trí thứ nhất.

- Hiệu quả của luật này là việc một vận động viên có thể bỏ lần nhảy thứ 2hoặc thứ 3 của mình tại một độ cao nàp đó ( sau khi đã nhảy hỏng lần đầu hoặclần thứ 2) và sẽ nhảy ở độ cao tiếp theo. Nếu một vận động viên bỏ một lần nhảytại một độ cao nào đó thì anh ta sẽ không được thực hiện lần nhảy tiếp theo tại độcao này, ngoại trừ trường hợp có sự bằng nhau ở vị trí thứ nhất.

Page 36: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 36 -- 36 -Susanne Kroesche Page 36 12/11/2009 - 36 -

- Sau mõi lần thi xà ngang không bao giờ được nâng lên ít hơn 2 cm trongnhảy cao và 5 cm trong nhảy sào; và mức tăng trong mỗi lần nâng xà phải nhưnhau. Luật này sẽ không áp dụng khi mà các vận động viên còn thi đấu thoảthuận nâng xà trực tiếp tới độ cau kỷ lục thế giới.

- Mức xà có thể nâng lên 10cm – 5cm – 4cm – 3cm – 2cm chứ không baogiờ được nhỏ hơn 2cm. Mức xà nâng lên có thể là tăng dần hoặc giảm dần,nhưng không được tăng lên rồi giảm xuống.Ví dụ: 190 - 200 - 210 - 215 - 220 - 223 - 226 - 228 - 230 – 232: là hợp lýNhưng không được: 190 - 200 - 210 - 215 - 220 - 223 - 226 - 228 - 231 - 233

Cách xếp hạng:- Tại thời điểm mức xà cuối cùng chỉ có một VĐV nhảy qua mà các VĐV

khác nhảy không qua thì VĐV đó thắng cuộc. Nhưng có 2 hoăc nhiều VĐV cùngnhảy qua mức xà đó, mà mức xà kế tiếp tất cả các VĐV đều không nhảy qua thìgiải quyết như sau:

a) Vận động viên có số lượng lần nhảy ít nhất tại mức xà mà ở đó xảy ra sựngang nhau về thành tích thì sẽ được xếp hạng cao hơn.

b) Nếu vẫn bằng nhau, thì vận động viên nào có tổng số làn nhảy hỏng ítnhất trong suốt cuộc thi, bao gồm cả mức xà cuối cùng đã vượt qua được, sẽđược xếp hạng cao hơn.Nếu vẫn bằng nhau:

c) Trong trường hợp có liên quan đến vị trí xếp hạng thứ nhất thì các vậnđộng viên có thành tích bằng nhau phải nhảy thêm một lần nữa tại mức xà thấpnhất mà ở đó các vận động viên liên quan đều bị mất quyền tiếp tục nhảy và nếulần đó vẫn không phân địng được thì mức xà sẽ được nâng lên nếu các vận độngviên có thành tích bằng nhau đã nhảy qua. hoặc sẽ hạ thấp mức xà xuống nếu họđều khônh nhảy qua được. Trình tự tăng hoặc giảm một mức xà là 2cm đối vớinhảy cao và 5cm đối với nhảy sào. Khi đó các vận động viên này chỉ được nhảymột lần ở mỗi mức xà cho tới khi phân định được thứ hạng. Khi giải quyết thắngthua, các vận động viên có thành tích bằng nhau như vậy phải nhảy theo lượt củamình ( xem ví dụ).

- Nếu việc bằng nhau liên quan đến các thứ hạng khác thì các vận động viênsẽ được xếp xếp cụng vị trí trong cuộc thi.

Ghi chú: Điều luật ( c) sẽ không áp dụng đối với các môn phối hợp.

Ví dụ:- Trước lúc vào cuộc thi tổ trưởng trọng tài giám định sẽ công bố mức xà bắt

đầu và thứ tự các lần nâng mức xà.1,75m; 1,80m; 1,84m; 1,88m; 1,91m; 1,94m; 1,97m; 1,99m…

Page 37: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 37 -- 37 -Susanne Kroesche Page 37 12/11/2009 - 37 -

Độ cao (mức xà) Nhảyhỏng

Nhảy phân thứ hạngVĐV

1,75m 1,80m 1,84m 1,88m 1,91m 1,94m 1,97m 1,94m 1,92m 1,94m

Vị tríxếphạng

A 0 X0 0 XO X- XX XX 2 X 0 X 2

B - XO - X0 - - - 2 X 0 0 1

C - 0 X0 X0 - - XXX 2 X X 3

D - XO X0 X0 XXX XXX 3 4

0 = Nhảy qua X = Nhảy hỏng - Không nhảy

Tất cả các vận động viên A, B, C và D đều vượt qua mức xà 1,88m.Theo điều luật về phân định thứ hạng khi có sự ngang bằng nhau về thnhf

tích thì các trọng tài giám định cộng toàn bộ số lần hỏng từ đầu cho tới mức xàcao nhất cuối cùng đã được vượt qua là 1,88m.

D có nhiều lần nhảy hỏng hơn A, B hoặc C , vì thế phải xếp ở vị trí thứ 4.A, B, và C vẫn hoà nhau và do có liên quan đến vị trí thứ nhất nên họ có

thêm một lần nhảy nữa tại mức xà 1,94 là mức mà A và C mất quyền tiếp tụcnhảy để phân định thứ hạng.

Khi tất cả các vận động viên đều nhảy hỏng, thì xà ngang được hạ xuống ởmức 1,92m cho lần nhảy phân định sau. Khi chỉ có C nhảy hỏng ở mức xà 1,92mthì 2 vận động viên A và B sẽ có lần nhảy phân định them thứ 3 tại mức xà 1,94m.Ở mức xà này chỉ có B vượt qua được và vì vậy b được tuyên bố là người chiếnthắng.* Trọng tài nhảy xa, nhảy 3 bước:

- Phân công:+ Trưởng trọng tài: Xác định lần nhảy thành công hay thất bại, giám sát và

quyết định thành công+ Ba trọng tài viên: Một người hỗ trợ bắt phạm quy, đo thành tích, sữa ván

giậm nhảy, điểm rơi, đo thành tích, một người trang cát.+ Hai thư ký: một người điểm danh, ghi kết quả, bấm giờ, một người công

bố kết quả.- VĐV phá kỷ lục cần lấy phiếu ghi hướng và tốc độ gió.- Sau 3 lần nhảy phải đối chiếu kết quả, lập danh sách thứ tự vào chung

kết, trình trưởng trọng tài môn nhảy duyệt, rồi công bố.* Trọng tài các môn ném đẩy:

- Phân công:+ Trưởng trọng tài: Xác định lần ném đẩy thành công hay thất bại, giám sát

và quyết định thành công hoặc thất bại, giám sát và quyết định thành tích, chophép tiến hành hoặc dừng thi đấu.

+ Trọng tài viên: có thể từ 3 - 6 người một người làm trọng tài chính trongsân, xác định điểm rơi, giám sát đo thành tích, hai người hỗ trợ nhìn điểm rơi,cắm cờ đo thành tích.hai người nhặt dụng cụ.

Page 38: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 38 -- 38 -Susanne Kroesche Page 38 12/11/2009 - 38 -

+ Hai thư ký: : một người điểm danh, ghi kết quả, bấm giờ, một người côngbố kết quả.

- Cần có có đánh dấu mức kỷ lục.- Khi VĐV phá kỷ lục cần giữ nguyên vị trí cấm cờ và thước đo để trưởng

trọng tài đến xác nhận và lập biên bản công nhân kỷ lục mới.- Xác định điểm rơi cần phán đoán đúng hướng và điểm rơi để kịp thời di

chuyển lập tức đến đứng trước điểm rơi, hương di chuyển chếch ngang đểđảm bảo an toàn, mắt không ròi điểm rơi cho đến khi cắm cờ.

- Sau 3 lần nhảy phải đối chiếu kết quả, lập danh sách thứ tự vào chungkết, trình trưởng trọng tài môn nhảy duyệt, rồi công bố.

* Các trường hợp phạm luật trong các môn nhảy:1) Nhảy xa và nhảy tam cấp:

- Trong khi giậm nhảy, chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bấtkỳ bộ phận nào của cơ thể, dù chạy đà không giậm nhảy hoặc có giậmnhảy; hoặc.

- Giậm nhảy từ phía bên ngoài phạm vi cả hai đầu của ván, dù ở phíasau hay phía trước đường kéo dài của vạch giậm nhảy; hoặc

- Chạm đất ở khu giữa vạch giậm nhảy và khu vực rơi xuống; hoặc- Sử dụng bất cứ hình thức nhào lộn nào trong khi chạy lên hoặc

trong hành động giậm nhảy; hoặc- Trong quá trình tiếp đất, vận động viên chạm vào phần phía bên

ngoài hố gần vạch giậm nhảy hơn so với điểm chạm gần nhất trên cát;hoặc

- Khi rời khu vực rơi, điểm tiếp xúc đất đầu tiên bên ngoài hố cát gầnvạch giậm nhảy hơn so với điểm chạm gần nhất trên cát ở khu vực rơixuống, bao gồm bất kỳ điểm chạm do mất thăng bằng khi rơi nằm hoàntoàn trong hố cát nhưng gần vạch giậm nhảy hơn so với điểm chạm đầutiên lúc rơi xuống

- Quá thời gian thực hiện lần nhảy ( 60 giây)- Thực hiện không đúng kỹ thuật trong nhảy tam cấp ( ba bước)

2) Nhảy cao:- Sau lần nhảy, do hành động của vận động viên làm rơi xà; hoặc

Page 39: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 39 -- 39 -Susanne Kroesche Page 39 12/11/2009 - 39 -

- Vận động viên chạy đà giậm nhảy không vượt qua phía trên xàngang mà chạm đất ở khu vực ngoàì mặt phẳng tạo bởi hai cạnh gần của 2cột chống xà, kể cả ở giữa hoặc bên ngoài hai cột chống xà bằng bất kỳ bộphận nào của cơ thể.

- Giậm nhảy bằng 2 chân hoặc có hình thức nhào lộn- Quá thời gian thực hiện lần nhảy ( 60 giây)

4. Phương pháp trọng tài các môn phối hợp:

1. Do trưởng trọng tài môn nhảy - ném chỉ đạo.2. Thường có 1 trọng tài chính 2 trọng tài viên chịu trách nhiệm: Kiểm

diện, dẫn vào vị trí thi đấu, lien hệ các nhóm trọng tài lien quan.3. VĐV bỏ bất cứ nội dung nào đề không được thi tiếp nội dung tiếp

theo và không có điểm.4. Phải đảm bảo thời gian nghĩ giữa các nội dung tối thiểu là 30 phút.

Page 40: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 40 -- 40 -Susanne Kroesche Page 40 12/11/2009 - 40 -

5. Khi chạy nôi dung 800m và 1500m cần sắp xếp các VĐV có tổngsố điểm các nôi dung trước tương đối cao vào cùng một nhóm.

6. Sau khi kết thúc nộI dung và toàn môn phải đối chiếu ngay kết quả,ghi váo phiếu trình duyệt, rồi công bố cho VĐV thành tích và điểmcủa từng môn, tổng số điểm và xếp hạng.

CÁC CUỘC THI ĐẤU NHIỀU MÔN PHỐI HỢP

NAM (5 môn và 10 môn phối hợp).- 5 môn phải được tiến hành thi trong 1 ngày theo trình tự: nhảy xa; ném

lao; chạy 200m; ném đĩa và chạy 1500m.- 10 môn phối hợp được tiến hành thi trong 2 ngày liền nhau theo trình tự:Ngày thứ nhất: Chạy 100m; nhảy xa; đẩy tạ; nhảy cao và chạy 400m.Ngày thứ hai: Chạy 110m rào; ném đĩa; nhảy sào; ném lao và chạy 1500m.

NỮ (7 môn phối hợp)- 7 môn phối hợp phải được tiến hành thi đấu trong 2 ngày liền nhau

theo trình tự:Ngày thứ nhất: Chạy 100m rào, nhảy cao; đẩy tạ; chạy 200m.Ngày thứ hai: Nhảy xa; ném lao; chạy 800m.

- 10 môn phối hợp của nữ được tiến hành thi trong 2 ngày liền nhautheo trình tự:Ngày thứ nhất: 100m; ném đĩa; nhảy sào; ném lao và chạy 400m.Ngày thứ hai: 100m rào; nhảy xa; đẩy tạ; nhảy cao và chạy 1.500m.PHẦN CHUNG

Trọng tài giám sát nhiều môn phối hợp cần tính toán để:- Nếu có thể, cần có tối thiểu 30 phút cho mỗi vận động viên từ lúc kết

thúc môn thi trước cho tới khi bắt đầu môn thi sau.- Nếu có thể, thời gian kéo dài từ lúc kết thúc môn thi cuối cùng của

ngày thứ nhất đến lúc bắt đầu môn thi đầu tiên của ngày thứ hai tối thiểu phảilà 10 tiếng.

Trình tự thi đấu được rút thăm trước mỗi môn thi. Trong các môn chạy100m. 200m, 400m, 100m rào và 110m rào, các vận động viên thi đấu theonhóm, theo quyết định của đại điện kỹ thuật (Technical Delegate), tốt nhất là5 người hoặc nhiều hơn song không bao giờ được ít hơn 3 người một nhóm.

Trong môn thi cuối cùng của nhiều môn phối hợp, các đợt chạy phảiđược bố trí sao cho có một đợt chạy gồm các vận động viên dẫn đầu saumôn thi trước môn thi cuối cùng (áp chót). Cùng với ngoại lệ này các đợtchạy tiếp khác sau đó có thể được rút thăm như khi các vận động viên có thểlàm ở cuộc thi trước.

Page 41: Bài 1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT …tdqpanpdu.yolasite.com/resources/baigiang ly thuyet dien kinh.pdf · Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý

Hoàng Ngọc Viết – Bài giảng lý thuyết

IAAF TOECS Level - 41 -- 41 -Susanne Kroesche Page 41 12/11/2009 - 41 -

Trọng tài giám sát nhiều môn phối hợp phải có trách nhiệm bố trí lạibất kỳ nhóm nào nếu thấy điều đó nên làm.

Các điều luật của IAAF đối với mỗi môn thi tạo thành cuộc thi nhiềumôn phải áp dụng cùng các ngoại lệ sau đây:

-Trong nhảy xa và các môn ném, mỗi vận động viên chỉ được phépthực hiện 3 lần.

- Trong trường hợp thiết bị tính thời gian hoàn toàn tự động không có,thời gian của mỗi vận động viên phải được xác định bởi 3 trọng tài bấm giờđộc lập.

- Trong các môn chạy trong sân vận động, một vận động viên sẽ bị loạiở bất kỳ cự ly thi nào mà tại đó phạm 2 lỗi xuất phát.

- Chỉ được sử dụng một hệ thống xác định thời gian trong suốt một mônthi. Tuy nhiên, với mục tiêu xác định kỷ lục, việc xác định thời gian bằng đồnghồ điện tử hoàn toàn tự động phải được áp dụng bất kể việc xác định này cóthể đối với các vận động viên khác hay không trong môn thi đó.

Bất kỳ vận động viên nào vắng mặt khi xuất phát hoặc khi thực hiện lầnnhảy hoặc đẩy ở một trong các môn thi sẽ không được phép tham gia cácmôn tiếp theo và bị coi là bỏ thi đấu. Do vậy vận động viên này sẽ không cóđiểm trong phân loại cuối cùng.

Bất kỳ vận động viên nào quyết định rút khỏi cuộc thi nhiều môn phốihợp phải lập tức thông báo cho trọng tài giám sát về quyết định của mình.

Số điểm theo bảng điểm hiện hành của IAAF phải được công bố táchbiệt đối với mỗi môn cũng như tổng toàn bộ cho tất cả các vận động viên saukhi hoàn thành mỗi môn thi. Người thắng là người có tổng số điểm cao nhất.

Trong trường hợp bằng điểm, người thắng là vận động viên có nhiềumôn thi đạt điểm cao hơn các vận động viên khác cùng bằng điểm). Nếu điềunày vẫn không giải quyết được thì người thắng là vận động viên có số điểmcao nhất trong bất kỳ môn thi nào và nếu điều này cũng không thể giải quyếtđược thì người thắng là người có số điểm cao nhất trong môn thứ haiv.v...Điều này cũng áp dụng để phân hạng trong các trường hợp bằng điểmnhau ở các vị trí khác trong cuộc thi đấu.