16
BÀI 1 T NG QUAN VLUT KINH TTS. Vũ Phương Đông Ging viên trường Đạihc Lut Hà Ni 1

BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

BÀI 1TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ

TS. Vũ Phương Đông

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

1

Page 2: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

• Trình bày được khái niệm Luật Kinh tế.1

• Phân tích được những đặc điểm củaLuật Kinh tế.

2

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Xác định được vấn đề áp dụng pháp luậttrong điều chỉnh các quan hệ thương mại.

3

2

Page 3: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Khái niệm Luật Kinh tếKhái niệm Luật Kinh tế1.1

Đặc điểm của Luật Kinh tếĐặc điểm của Luật Kinh tế1.2

Nguồn của pháp luật kinh tếNguồn của pháp luật kinh tế1.3

3

Page 4: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.1. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ

Dưới góc độ một ngành luậtDưới góc độ quy phạm pháp luật

Tổng thể các quy phạm pháp luật,điều chỉnh các quan hệ xã hội phátsinh trong quá trình tổ chức, quản lý vàhoạt động của sản xuất kinh doanhgiữa các doanh nghiệp với nhau và vớicơ quan quản lý nhà nước.

Luật kinh tế là ngành luật điều chỉnh hainhóm quan hệ xã hội chủ yếu, đó lànhững quan hệ phát sinh trong quá trìnhthực hiện hoạt động kinh doanh và nhữngquan hệ trong quá trình quản lý nhà nướcđối với hoạt động kinh doanh đó.

4

Page 5: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2. ĐẶC ĐIỂM LUẬT KINH TẾ

1.2.1 Chủ thể của Luật Kinh tế

1.2.2 Khách thể của Luật Kinh tế

5

Page 6: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2.1. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ

Chủ thể của Luật Kinh tế là thương nhân.

Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 quy định:

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế đượcthành lập hợp pháp, cá nhân hoạt độngthương mại một cách độc lập, thường xuyênvà có đăng ký kinh doanh.

6

Page 7: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2.1. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ (tiếp theo)

• Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại;

• Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa chính mình và vìlợi ích bản thân;

• Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên;

• Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh;

• Thương nhân gồm 03 loại (theo cách chia về mô hình):

Thương nhân là Hộ kinh doanh;

Thương nhân là Doanh nghiệp;

Thương nhân là Hợp tác xã.

Đặc điểm của thương nhân

7

Page 8: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2.2. KHÁCH THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ

Khách thể của Luật Kinh tế: Hành vi thương mại.

Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005:

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằmmục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại vàcác hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

8

Page 9: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

• Hành vi thương mại xuất hiện muộn hơn so với hành vi dân sự;

• Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường nhằm mục đích sinh lời;

• Hành vi thương mại là hành vi mang tính chất nghề nghiệp, được thương nhân(tổ chức, cá nhân kinh doanh) thực hiện.

1.2.2. KHÁCH THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ (tiếp theo)

9

Đặc điểm của hành vi thương mại

Page 10: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2.2. KHÁCH THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ (tiếp theo)

Dựa vào bản chất

Hành vi thương mại thuần túy

Hành vi thương mại phụ thuộc

Hành vi thương mại hỗn hợp

Phân loại hành vi thương mại

10

Page 11: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.2.2. KHÁCH THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ (tiếp theo)

1 2 3 4

Nhóm hành vi thương mại hàng hóa

Nhóm hành vi thương mại dịch vụ

Nhóm hành vi thương mại đầu tư

Nhóm hành vi thương mại sở hữu trí tuệ

Dựa vào lĩnh vực

11

Page 12: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.3. NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ

1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật

1.3.2 Tập quán thương mại

1.3.3 Án lệ

12

Page 13: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.3.1. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

• Hiến Pháp năm 2013;

• Bộ luật Dân sự năm 2015;

• Hệ thống văn bản luật thuộc lĩnh vực kinh tế:

Luật Thương mại năm 2005;

Luật Doanh nghiệp năm 2014;

Luật Phá sản năm 2014;

Nhiều văn bản khác.

• Hệ thống văn bản dưới luật.

13

Page 14: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.3.2. TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI

Tập quán thương mại là thói quen đượcthừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mạitrên một vùng, miền hoặc một lĩnh vựcthương mại, có nội dung rõ ràng được các bênthừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ củacác bên trong hoạt động thương mại.

Ví dụ: Tập quán về thư tín dụng (L/C), Tập quánvề giao nhận hàng hóa (Incoterms 2000).

14

Page 15: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

1.3.3. ÁN LỆ

Án lệ là bản án đã tuyên hoặc một sựgiải thích, áp dụng pháp luật được coinhư một tiền lệ làm cơ sở để cácThẩm phán sau đó có thể áp dụngtrong các trường hợp tương tự.

Án lệ được Tòa án nghiên cứu,áp dụng trong giải quyết vụ việcdân sự khi đã được Hội đồngThẩm phán Tòa án nhân dân tối caolựa chọn và được Chánh án Tòa ánnhân dân tối cao công bố.

15

Page 16: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ ẬT KINH TẾeldata10.topica.edu.vn/v2.02017/LAW201/PDF_Slide/... · 1.3.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.3.2 Tập quán thương mại ... thương

TỔNG KẾT CUỐI BÀI

Khái niệm Luật Kinh tế: Dưới góc độ quy phạm pháp luậtvà dưới góc độ là một ngành luật.

Đặc điểm của Luật Kinh tế: Chủ thể và khách thể của Luật Kinh tế.

Nguồn của Pháp luật Kinh tế: Văn bản quy phạm

pháp luật; Tập quán thương mại; Án lệ.

Những nội dung đã nghiên cứu

16