88
1 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015 BÀI GING HƯỚNG DN SDNG AUTOCAD 2012 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN

BÀI GIẢNG - kythuatcokhi-humg.comkythuatcokhi-humg.com/wp-content/uploads/2017/08/Bai-giang-AutoCAD...Các phiên bản của AutoCad chạy trên Microsft Windows bao gồm các

Embed Size (px)

Citation preview

1 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

BÀI GIẢNG

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD 2012

CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN

2 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

MỤC LỤC

Bài 1: Mở đầu ...................................................................................................................... 7

1.1. Giới thiệu về AutoCAD ............................................................................................. 7

1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển ....................................................................... 7

1.1.2. Những ƣu điểm của AutoCAD ........................................................................... 7

1.2. Hƣớng dẫn cài đặt AutoCAD phiên bản 2012 .......................................................... 8

1.2.1. Chuẩn bị bộ cài.................................................................................................... 8

1.2.2. Các bƣớc cài đặt .................................................................................................. 8

1.3. Làm quen với phần mềm ......................................................................................... 16

1.3.1. Khởi động phần mềm ........................................................................................ 16

1.3.2. Giao diện làm việc ............................................................................................ 16

1.4. Các thao tác sử dụng chuột và bàn phím ................................................................. 16

1.4.1. Chức năng một số phím .................................................................................... 16

1.4.2. Thao tác sử dụng chuột ..................................................................................... 17

1.5. Các phƣơng thức truy cập lệnh ................................................................................ 17

1.5.1. Truy cập lệnh từ thanh công cụ ......................................................................... 17

1.5.2. Truy cập lệnh từ thực đơn ................................................................................. 17

1.5.3. Truy cập lệnh từ bàn phím ................................................................................ 18

1.5.4. Ví dụ áp dụng cho lệnh vẽ đƣờng thẳng và đƣờng tròn .................................... 18

1.6. Các lệnh về quản lý vùng đồ họa ............................................................................ 19

1.6.1. Giới hạn bản vẽ - Limits ................................................................................... 19

1.6.2. Lệnh quan sát màn hình - Zoom (Z) ................................................................. 19

1.6.3. Lệnh di chuyển màn hình - Pan (P) ................................................................... 20

1.7. Các trạng thái hỗ trợ vẽ và chế độ truy bắt điểm..................................................... 20

1.7.1. Chế độ truy bắt điểm tạm trú ............................................................................ 20

1.7.2. Chế độ truy bắt điểm thƣờng trú – Osnap (OS) ................................................ 21

1.8. Các hệ tọa độ và đơn vị ........................................................................................... 21

1.8.1. Hệ tọa độ Đề - các ............................................................................................. 21

1.8.2. Hệ tọa độ Cực .................................................................................................... 22

1.8.3. Định nghĩa đơn vị cho bản vẽ ........................................................................... 22

1.9. Các lệnh về File ....................................................................................................... 22

1.9.1. Tạo File bản vẽ mới - New ............................................................................... 22

1.9.2. Lƣu File bản vẽ - Save ...................................................................................... 22

3 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

1.9.3. Đóng mở File bản vẽ - Close, Open .................................................................. 23

1.10. Thực hành .............................................................................................................. 24

Bài 2: Các lệnh vẽ cơ bản .................................................................................................. 25

2.1. Lệnh vẽ đƣờng thẳng - Line (L) .............................................................................. 25

2.1.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 25

2.1.2. Vẽ đƣờng thẳng bằng Click trực tiếp ................................................................ 25

2.1.3. Vẽ đƣờng thẳng trong hệ tọa độ Đề Các ........................................................... 25

2.1.4. Vẽ đƣờng thẳng trong hệ tọa độ Cực ................................................................ 26

2.2. Lệnh vẽ đƣờng đa tuyến - Pline (PL) ...................................................................... 26

2.2.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 26

2.2.2. Ƣu điểm của Pline ............................................................................................. 26

2.2.3. Các tùy chọn vẽ ................................................................................................. 26

2.3. Lệnh vẽ đƣờng tròn - Circle (C) .............................................................................. 27

2.3.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 27

2.3.2. Các tùy chọn vẽ ................................................................................................. 27

2.4. Lệnh vẽ cung tròn - Arc (A) .................................................................................... 28

2.4.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 28

2.4.2. Các tùy chọn vẽ thƣờng sử dụng ....................................................................... 28

2.5. Thực hành ................................................................................................................ 30

Bài 3: Các lệnh vẽ cơ bản (tiếp) ......................................................................................... 32

3.1. Lệnh vẽ hình chữ nhật - Rectang (REC) ................................................................. 32

3.1.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 32

3.1.2. Các tùy chọn vẽ ................................................................................................. 32

3.2. Lệnh vẽ đa giác đều - Polygon (POL) ..................................................................... 32

3.2.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 32

3.2.2. Các tùy chọn vẽ ................................................................................................. 33

3.3. Lệnh vẽ hình vành khăn - Donut (DO) .................................................................... 33

3.4. Lệnh vẽ hình Elip - Ellipse (EL) ............................................................................. 34

3.4.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 34

3.4.2. Các tùy chọn ...................................................................................................... 34

3.5. Lệnh vẽ đƣờng bậc cao - Spline (SPL) ................................................................... 34

3.5.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 34

4 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

3.5.2. Các tùy chọn ...................................................................................................... 35

3.6. Lệnh vẽ điểm - Point (PO)....................................................................................... 35

3.6.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 35

3.6.2. Các kiểu hiển thị điểm ...................................................................................... 35

3.7. Lệnh chia đối tƣợng thành các phần bằng nhau – Divide (DIV) ............................ 36

3.8. Lệnh chia đối tƣợng thành các đoạn có chiều dài bằng nhau – Measure (ME) ...... 36

3.9. Thực hành ................................................................................................................ 37

Bài 4: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình cơ bản ....................................................................... 38

4.1. Lệnh xóa đối tƣợng - Erase (E) ............................................................................... 38

4.2. Lệnh cắt xén đối tƣợng - Trim (TR) ........................................................................ 38

4.3. Lệnh cắt xén đối tƣợng nâng cao - Extrim .............................................................. 39

4.4. Lệnh kéo dài đối tƣợng đến đối tƣợng chặn - Extend (EX) .................................... 39

4.5. Lệnh xén một phần đối tƣợng giữa hai điểm chọn - Break (BR) ............................ 40

4.6. Thực hành ................................................................................................................ 41

Bài 5: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình cơ bản (tiếp).............................................................. 42

5.1. Lệnh tạo đối tƣợng song song - Offset (O) ............................................................. 42

5.2. Lệnh bo tròn hai đƣờng thẳng giao nhau - Fillet (F) ............................................... 42

5.3. Lệnh vát mép cạnh đối tƣợng - Chamfer (CHA) .................................................... 43

5.4. Thực hành ................................................................................................................ 44

Bài 6: Các lệnh sao chép và biến đổi hình ......................................................................... 45

6.1. Lệnh sao chép đối tƣợng - Copy (CO) .................................................................... 45

6.2. Lệnh di chuyển đối tƣợng - Move (M) .................................................................... 45

6.3. Lệnh quay đối tƣợng quanh một điểm - Rotate (RO) ............................................. 46

6.4. Lệnh phóng to, thu nhỏ đối tƣợng - Scale (SC) ...................................................... 46

6.5. Thực hành ................................................................................................................ 47

Bài 7: Các lệnh sao chép và biến đổi hình (tiếp) ............................................................... 48

7.1. Lệnh lấy đối xứng đối tƣợng - Mirror (MI)............................................................. 48

7.2. Lệnh sao chép đối tƣợng thành dãy - Array (-AR) ................................................. 48

7.2.1. Tạo mảng theo hàng cột (Rectangular Array) ................................................... 49

7.2.2. Tạo mảng tròn xoay .......................................................................................... 49

7.2.3. Tạo mảng đối tƣợng theo đƣờng dẫn ................................................................ 50

7.3. Sao chép thuộc tính đối tƣợng bằng - Matchprop (MA) ......................................... 51

5 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

7.4. Thực hành ................................................................................................................ 51

Bài 8: Tạo mặt cắt, nhập văn bản và hiệu chỉnh ................................................................ 52

8.1. Thiết lập kiểu chữ - Text Style (ST) ........................................................................ 52

8.1.1. Phƣơng thức gọi lệnh ........................................................................................ 52

8.1.2. Sơ đồ thực hiện ................................................................................................. 52

8.1.3. Giải thích hộp thoại Text Style ......................................................................... 52

8.2. Lệnh nhập dòng chữ đơn lẻ - Text (DT) ................................................................. 54

8.3. Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext (T) ......................................................................... 54

8.4. Mặt cắt, ký hiệu vật liệu .......................................................................................... 55

8.4.1. Lệnh vẽ mặt cắt - Hatch (H) .............................................................................. 55

8.4.2. Hiệu chỉnh mặt cắt – Hatchedit (HE) ................................................................ 56

8.5. Thực hành ................................................................................................................ 56

Bài 9: Ghi và hiệu chỉnh kích thƣớc .................................................................................. 57

9.1. Các thành phần kích thƣớc ...................................................................................... 57

9.1.1. Đƣờng kích thƣớc (Dimension line) ................................................................. 57

9.1.2. Đƣờng gióng (Extension line) ........................................................................... 57

9.1.3. Chữ số kích thƣớc (Dimension text) ................................................................. 57

9.1.4. Mũi tên, gạch chéo (Arrowheads) ..................................................................... 57

9.2. Tạo kiểu ghi kích thƣớc - Dimstyle (D) .................................................................. 57

9.2.1. Phƣơng thức gọi lệnh và sơ đồ thực hiện .......................................................... 58

9.2.2. Giải thích hộp thoại Dimension Style Manager ................................................ 58

9.2.3. Giải thích hộp thoại New Dimension Style ...................................................... 60

9.3. Lệnh ghi kích thƣớc thẳng ....................................................................................... 68

9.3.1. Lệnh ghi kích thƣớc ngang thẳng đứng - Dimlinear (DLI) .............................. 68

9.3.2. Ghi kích thƣớc song song với đối tƣợng - Aligned Dimension (DAL) ............ 69

9.3.3. Lệnh ghi chuỗi kích thƣớc song song – Baseline Dimension (DBA) ............... 70

9.3.4. Lệnh ghi chuỗi kích thƣớc nối tiếp – Continue Dimension (DCO) .................. 70

9.4. Lệnh ghi các kích thƣớc hƣớng tâm ........................................................................ 71

9.4.1. Lệnh ghi kích thƣớc bán kính - Radius Dimension (DRA) .............................. 71

9.4.2. Lệnh ghi kích thƣớc bán kính cung tròn, đƣờng tròn theo kiểu zíczắc – Jogged

Dimension (DJO) ........................................................................................................ 71

9.4.3. Lệnh ghi kích thƣớc đƣờng kính – Diameter dimension (DDI) ....................... 72

9.5. Lệnh ghi kích thƣớc góc - Angular Dimension (DAN) .......................................... 72

6 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

9.6. Các lệnh ghi chú thích khác..................................................................................... 74

9.6.1. Lệnh tạo ghi chú – Multileader Style (LE) ....................................................... 74

9.6.2. Lệnh ghi kích thƣớc dung sai - Tolerance (TOL) ............................................. 74

9.6.3. Lệnh vẽ dấu tâm, đƣờng tâm – Center Mark (DCE)........................................ 75

9.7. Thực hành ................................................................................................................ 76

Bài 10: Lệnh tạo và phá vỡ khối ........................................................................................ 77

10.1. Lệnh tạo miền đặc 2D - Region (REG) ................................................................. 77

10.2. Lệnh tạo khối - Block (B) ...................................................................................... 77

10.3. Lệnh chèn Block vào bản vẽ - Insert (I) ................................................................ 78

10.4. Lệnh chèn đối tƣợng vào bản vẽ - Xref (XR) ....................................................... 79

10.5. Lệnh phá vỡ đối tƣợng - Explode (X) ................................................................... 80

10.6. Lệnh khôi phục biên dạng đối tƣợng - Regen (RE) .............................................. 80

10.7. Lệnh lọc đối tƣợng Filter và tìm kiếm đối tƣợng Find .......................................... 80

10.8. Thực hành .............................................................................................................. 81

Bài 11: Quản lý bản vẽ và công tác in ấn .......................................................................... 82

11.1. Tạo và quản lý lớp – Layer (LA) ........................................................................... 82

11.1.1. Giới thiệu về Layer ......................................................................................... 82

11.1.2. Tạo và quản lý lớp – Layer (LA) .................................................................... 82

11.2. Các khổ giấy .......................................................................................................... 84

11.3. Khung bản vẽ và khung tên ................................................................................... 85

11.4. Công tác in ấn ........................................................................................................ 86

11.5. Thực hành .............................................................................................................. 87

Bài 12: Thảo luận, trao đổi ................................................................................................ 88

7 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 1: Mở đầu

1.1. Giới thiệu về AutoCAD

1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển

CAD là chữ viết tắt của Computer - Aid Design hoặc Computer - Aided Drafting

(vẽ và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính). Phần mềm CAD đầu tiên là SKETCHPAD

xuất hiện vào năm 1962 đƣợc viết bởi Ivan Sutherland thuộc Viện kỹ thuật

Massachuselts.

Sử dụng các phần mềm CAD các bạn có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D – chức

năng Dafting), thiết kế mô hình ba chiều (3D - chức năng Modeling), tính toán kết cấu

bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn (FEA - chức năng Analysis).

Các phần mềm CAD có ba đặc điểm nổi bật sau:

- Chính xác.

- Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh).

- Dễ dàng trao đổi với các phần mềm khác.

Hiện nay trên thế giới có hàng ngàn phần mềm CAD và một trong những phần

mềm thiết kế trên máy tính cá nhân phổ biến nhất là Autocad.

Các phiên bản của AutoCad chạy trên Microsft Windows bao gồm các phiên bản:

R13, r14, CAD2000, CAD2004, CAD2005, CAD2006, CAD2007, CAD2008,

CAD2009, CAD2010, CAD2011, CAD2012, AutoCAD 2013…

Ngày nay, AutoCAD là một phần mềm quan trọng trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng

và một số lĩnh vực khác. Autocad đƣợc dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các

ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ, … Bản vẽ nào thực hiện đƣợc bằng

compa, bút chì và thƣớc kẻ … thì có thể vẽ thiết kế bằng phần mềm Autocad. Sử dụng

Autocad bạn có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D: two dimension), mô hình hóa

hình học (thiết kế ba chiều - 3D: three dimension) và tạo hình ảnh thực vật thể (tô bóng -

Render).

1.1.2. Những ưu điểm của AutoCAD

Một trong những lý do khiến AutoCAD trở thành một phần mềm phổ biến bậc

nhất, ứng dụng đƣợc cho nhiều lĩnh vực, từ cơ khí đến kiến trúc, xây dựng đó là Autocad

có thể giúp ta thiết lập đƣợc bản vẽ, vẽ và hiệu chỉnh đƣợc các hình dạng bất kỳ trong các

bản vẽ kỹ thuật thông qua các lệnh vẽ và các lệnh hiệu chỉnh cần thiết trong khi vẽ. Đặc

biệt, AutoCAD in đƣợc bản vẽ chính xác theo đúng tỉ lệ và có thể xuất bản vẽ sang nhiều

định dạng tƣơng thích với các phần mềm khác. Sử dụng Autocad giúp các nhà thiết kế

8 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

đƣa những ý tƣởng thiết kế của mình lên bản vẽ, sử lý và sửa đổi một cách nhanh chóng

và ít tốn kém. Giao diện và các lệnh trong Autocad thì dễ dàng cho ngƣời sử dụng, ngôn

ngữ sử dụng trong giao diện thƣờng là tiếng anh đơn giản nên không quá gây khó khăn

cho ngƣời sử dụng.

Ngoài ra việc thực hiện các lệnh trong Autocad là khá dễ dàng cho ngƣời sử dụng.

Để thực hiện các lệnh trong Autocad ta có thể dùng một trong các các cách sau:

- Chọn lệnh trong thanh thực đơn (Menu Bar)

- Chọn lệnh trên các thanh công cụ (Toolbar)

- Thực hiện lệnh bằng tổ hợp phím

- Gõ lệnh trực tiếp câu lệnh vào dòng “Command line …”

1.2. Hướng dẫn cài đặt AutoCAD phiên bản 2012

1.2.1. Chuẩn bị bộ cài

Bộ cài phần mềm AutoCAD 2012 có thể đƣợc lấy từ các nguồn:

- Đĩa cứng: mua tại các hiệu sách, của hàng phần mềm,…

- Copy hoặc Download trên Internet,…

Cấu hình máy tính tối thiểu cần đáp ứng:

- Hệ điều hành: XP, Vista hoặc Windown 7

- Chip: Intel® Pentium® 4

- Ram: 1GB

- Ổ cứng: trống khoảng 2GB

- Có Card màn hình thì càng tốt.

1.2.2. Các bước cài đặt

Autocad 2012 yêu cầu hỗ trợ .Net Framework 4 nên nếu bạn chƣa cài thì bạn

phải cài đặt .Net Framework 4 vào máy, bạn chỉ việc làm nhƣ hình dƣới đây.

9 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

10 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

11 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Sau khi cài xong bạn cần Restar lại máy trƣớc khi cài đặt. Click file Setup.exe

trong bộ cài.

12 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

13 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Tiến hành các bƣớc Crack:

14 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

15 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Giao diện sau khi khởi động phần mềm:

16 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

1.3. Làm quen với phần mềm

1.3.1. Khởi động phần mềm

- Nhấp đúp trái chuột vào biểu tƣợng AutoCAD 2012 trên màn hình

- Truy cập Start/Programs/Autodesk/AutoCAD 2012

1.3.2. Giao diện làm việc

1.4. Các thao tác sử dụng chuột và bàn phím

1.4.1. Chức năng một số phím

F1 Thực hiện lệnh Help

Tools

17 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

F3 Tắt/ Mở chế độ truy bắt điểm thƣờng trú (running Osnap)

F5 Thực hiện chuyển mặt vẽ hình chiếu trục đo

F7 Tắt/ Mở trạng thái lƣới điểm (Grid)

F8 Tắt/ Mở trạng thái Ortho

F9 Tắt/ Mở trạng thái Snap

F10 Tắt/ Mở dòng trạng thái Status line

Ctrl + S Lƣu bản vẽ (Save)

Ctrl + O Lệnh mở (Open)

Ctrl + N Tạo bản vẽ mới (New)

Ctrl + Z Thực hiện lệnh Undo

Ctrl + Q Thực hiện lệnh thoát khỏi bản vẽ

Ctrl + P Thực hiện lệnh in bản vẽ

Enter, Spacebar Kết thúc lệnh, kết thúc nhập dữ liệu

Esc Thoát lệnh

Del Thực hiện xóa đối tƣợng đƣợc chọn

1.4.2. Thao tác sử dụng chuột

Nút trái chuột Chỉ định, chọn đối tƣợng, chọn lệnh

Nút phải chuột Gọi thực đơn Tùy chọn

Shift + Nút phải chuột Gọi danh sách chế độ truy bắt điểm tạm trú

Lăn bi lên Thực hiện phóng to bản vẽ (Zoom in)

Lăn bi xuống Thực hiện thu nhỏ bản vẽ (Zoom out)

Nhấp giữ bi Thực hiện lệnh di chuyển màn hình (Pan)

1.5. Các phương thức truy cập lệnh

1.5.1. Truy cập lệnh từ thanh công cụ

Đƣa chuột lên thanh công cụ và Click trái chuột lên lệnh muốn dùng.

1.5.2. Truy cập lệnh từ thực đơn

Áp dụng với giao diện AutoCAD Classic, vào Menu Bar, Click trái chuột vào

lệnh cần dùng từ các thực đơn thả xuống.

18 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

1.5.3. Truy cập lệnh từ bàn phím

Để vẽ nhanh, ngƣời vẽ thƣờng sử dụng hình thức này. Đặc biệt với các lệnh hay

dùng trong khi vẽ, những lệnh có ký hiệu đƣợc viết tắt. Với phiên bản 2012, việc truy cập

lệnh từ bàn phím càng trở nên đơn giản và dễ dàng bởi chúng tích hợp sẵn chƣơng trình

tìm kiếm tên lệnh giống nhƣ ta tra cứu từ điển.

1.5.4. Ví dụ áp dụng cho lệnh vẽ đường thẳng và đường tròn

- Truy cập lệnh từ thanh công cụ:

- Truy cập lệnh từ bàn phím

19 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

- Thao tác thực hiện vẽ:

1.6. Các lệnh về quản lý vùng đồ họa

1.6.1. Giới hạn bản vẽ - Limits

Một bản vẽ mới đƣợc tạo ra sẽ mặc định kích thƣớc tƣơng ứng với khổ giấy A3

tức là 420x297mm. Muốn không gian vẽ đƣợc rộng hơn ta cần định lại giới hạn cho bản

vẽ bằng lệnh Limits:

Menu bar Command Toolbar

Format/Drawing limits Limits

Ví dụ ta thực hiện thay đổi giới hạn bản vẽ thành 420000x297000mm nhƣ sau:

Command: Limits Gõ lệnh giới hạn màn hình

Reset Model space limits:

Specify lower left corner or [ON/OFF]

<0.0000,0.0000>

Nhấp Enter để đồng ý với tọa độ điểm đầu

Specify upper right corner

<420.000,297.000>: 420000,29700

Cho giới hạnh màn hình lớn bằng một

không gian rộng 42 m x 29,7 m

1.6.2. Lệnh quan sát màn hình - Zoom (Z)

Lệnh Zoom dùng để phóng to hoặc thu nhỏ bản vẽ để tiện theo dõi và quan sát.

Menu bar Command Toolbar

View/Zoom Zoom hoặc Z

Chú thích câu lệnh:

Command: Zoom (Z)

Specify corner of window, enter a scale factor (nX or nXP), or

[All/Center/Dynamic/Extent/Previous/Scale/Window/Object] <real time>: Quét chuột

lên vùng cần quan sát giống nhƣ làm với lệnh vẽ hình chữ nhật hoặc sử dụng các tùy

chọn.

20 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Các tùy chọn:

All: Hiển thị toàn bộ khổ giấy vẽ.

Extents: Hiển thị toàn bộ nội dung những phần đã vẽ.

Dynamic: Hiển thị theo khung hình có thể thay đổi vị trí.

Center: Phóng to màn hình quanh một tâm điểm với chiều cao khung nhìn do ngƣời

sử dụng chọn.

Window: Phóng to hình ảnh đối tƣợng vẽ đƣợc xác định trong khung hình chữ nhật.

Khung này đƣợc xác định bằng hai điểm góc chéo nhau.

Previous: Quay lại hình ảnh của lệnh Zoom trƣớc đó. Có thể nhớ và quay lại đến 10

hình ảnh Zoom trƣớc đó.

Real time: Lựa chọn này làm xuất hiển biểu tƣợng kính lúp giống nhƣ các phiên bản

AutoCAD cũ.

Hiện nay lệnh Zoom đƣợc hỗ trợ rất nhiều từ các tính năng của chuột máy tính.

1.6.3. Lệnh di chuyển màn hình - Pan (P)

Lệnh Pan dùng để di chuyển màn hình hay cũng có thể coi là di chuyển bản vẽ.

Hiện tại, từ những phiên bản AutoCAD 20xy, lệnh Pan ít khi đƣợc sử dụng mà chủ yếu

thông qua con lăn trên Chuột (giới thiệu phần trƣớc). Để thực hiện lệnh Pan, ta làm nhƣ

sau:

Menu bar Command Toolbar

View/Pan Pan hoặc P

1.7. Chế độ truy bắt điểm

Để xác định chính xác một điểm nào đó trên đối tƣợng trong khi vẽ ta dùng chế độ

truy bắt điểm. Chẳng hạn nhƣ khi vẽ cần bắt đúng vào điểm tâm của đƣờng tròn, trung

điểm đoạn thẳng,… Có hai chế độ truy bắt điểm đó là Tạm trú và Thƣờng trú.

1.7.1. Chế độ truy bắt điểm tạm trú

Là chế độ truy bắt điểm đƣợc chọn bằng cách sử dụng thanh công cụ Object Snap

hoặc Shift + Kích phải chuột ngay trong quá trình thực hiện lệnh vẽ. Nó chỉ xuất hiện

khi ta thực hiện một trong hai thao tác trên.

21 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

1.7.2. Chế độ truy bắt điểm thường trú – Osnap (OS)

Là chế độ truy bắt đến những điểm đã đƣợc gán chế độ truy bắt điểm trƣớc đó

thông qua hộp thoại Drafting Setting:

Menu bar Command Toolbar

Tool/Drafting Setting Osnap hoặc OS

Chọn những hình thức truy bắt điểm cần dùng sau đó nhấp OK.

1.8. Các hệ tọa độ và đơn vị

1.8.1. Hệ tọa độ Đề - Các

Để xác định vị trí của một điểm, đƣờng, mặt phẳng và các đối tƣợng hình học

khác thì vị trí của chúng phải đƣợc tham chiếu đến một vị trí đã biết. Điểm này gọi là

điểm tham chiếu hoặc điểm gốc tọa độ. Hệ tọa độ Đềv- các đƣợc sử dụng phổ biến trong

toán học và đồ họa, dùng để xác định vị trí của các hình học trong mặt phẳng và trong

không gian ba chiều.

Hệ tọa độ hai chiều (2D) đƣợc thiết lập bởi một điểm gốc tọa độ là giao điểm giữa

hai trục vuông góc: trục hoành nằm ngang và trục tung thẳng đứng. Trong bản vẽ

AutoCAD, một điểm trong bản vẽ 2D đƣợc xác định bằng hoành độ X và tung độ Y cách

nhau bởi dấu phẩy (X,Y). Điểm gốc tọa độ là (0,0). X và Y có thể mang dấu âm hoặc

dƣơng tùy thuộc vào vị trí của điểm so với trục tọa độ. Trong bản vẽ ba chiều (3D) ta có

thêm thông số tọa độ là Z.

22 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

1.8.2. Hệ tọa độ Cực

Tọa độ cực đƣợc sử dụng để xác định vị trí một điểm trong mặt phẳng XY. Tọa độ

cực chỉ định khoảng cách và góc so với gốc tọa độ (0,0). Có nghĩa thay vì xác định X và

Y nhƣ hệ tọa độ Đề-các thì trong hệ tọa độ cực ta chỉ cần xác định khoảng cách từ gốc

tọa độ đến điểm đó (bán kính véc tơ) và góc hợp với phƣơng nằm ngang. Theo quy định

thì góc độ tăng theo chiều ngƣợc kim đồng hồ và giảm theo chiều ngƣợc lại.

1.8.3. Định nghĩa đơn vị cho bản vẽ

Khi phần mềm đƣợc cài xong, hệ đơn vị dài của bản vẽ thƣờng đƣợc mặc định là

Inch, đơn vị góc là Radian. Vì thế chúng ta phải đặt lại đơn vị cho bản vẽ cho phù hợp,

thƣờng thì đơn vị dài chúng ta để ở Milimet, đơn vị góc để ở Degree.

1.9. Các lệnh về File

1.9.1. Tạo File bản vẽ mới - New

Menu bar Command Toolbar

File/New… New hoặc Ctrl + N

Xuất hiện hộp thoại Select template

Chọn biểu tƣợng acad, chọn định dạng bản vẽ trong Files of type, cuối cùng nhấp

Open hoặc nhấn phím Enter trên bàn phím.

1.9.2. Lưu File bản vẽ - Save

Menu bar Command Toolbar

File/Save… Save hoặc Ctrl + S

23 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Trƣơng hợp bản vẽ chƣa đƣợc lƣu thành File thì sau khi thực hiện lệnh này sẽ xuất

hiện hộp thoại Save Drawing As nhƣ sau:

Trong đó, Save in cho phép ta lựa chọn ổ đĩa, mục cần lƣu bản vẽ trên ổ cứng máy

tính; đặt tên cho bản vẽ trong File name; chọn định dạng trong Files of stype; cuối cùng

nhấp Save.

1.9.3. Đóng mở File bản vẽ - Close, Open

Để mở bản vẽ đã có sẵn trong ổ cứng hoặc USB, ta thực hiện lệnh mở File:

Menu bar Command Toolbar

File/Open… Open hoặc Ctrl + O

Hộp thoại Select File xuất hiện:

24 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chọn đến File cần mở và nhấp Open.

Để đóng bản vẽ ta dùng lệnh Close:

Menu bar Command Toolbar

File/Close… Close

Muốn thoát khỏi AutoCAD, dùng lệnh Exit hoặc Quit:

Menu bar Command Toolbar

File/Exit… Exit, Quit hoặc Ctrl + Q

1.10. Thực hành

Yêu cầu:

- Tạo bản vẽ mới

- Thiết lập bản vẽ: Hệ đơn vị; Chế độ truy bắt điểm; …

- Thực hiện các bản vẽ trong bài thực hành

- Lƣu lại với tên AutoCAD2012_BT_01

Vẽ các hình trong Tập bài thực hành

R10R5

20

10

30

50

25

70

5

R15

40

R1540

H 1.1 H 1.2 H 1.3

H 1.4 H 1.5 H 1.6

15

25 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 2: Các lệnh vẽ cơ bản

2.1. Lệnh vẽ đường thẳng - Line (L)

2.1.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Line Line hoặc L

2.1.2. Vẽ đường thẳng bằng Click trực tiếp

Sau khi gọi lệnh, nhấp điểm đầu P1 của đoạn thẳng, kéo chuột đến điểm cuối của

đoạn thẳng là P2 sau đó nhấp chuột, kết thúc bằng Enter hoặc Space.

Có hai tùy chọn trong khi thực hiện lệnh vẽ này là Undo và Close. Ở đây, nhập

Undo (U) để xóa bảo điểm cuối của đoạn thẳng vừa tạo ra; nhập Close (C) để đóng

kín hai đoạn thẳng không thẳng hàng vừa đƣợc vẽ trong cùng một lần nhập lệnh.

2.1.3. Vẽ đường thẳng trong hệ tọa độ Đề Các

Lựa chọn này dùng để vẽ đoạn thẳng khi biết chính xác vị trí tọa độ của điểm đầu

và điểm cuối của đoạn thẳng cần vẽ.

Ví dụ, muốn vẽ đoạn thẳng từ điểm A(10,25) đến điểm B(-5,50) ta thực hiện nhƣ

sau:

Command: L

Specify first point: 10,25

Specify next point or [Undo]: -5,50

Khi vẽ trong hệ tọa độ này chúng ta cũng có thể sử dụng phƣơng pháp nhập tọa độ

tƣơng đối, tức là tọa độ của điểm sau so với điểm trƣớc chứ không phải so với gốc tọa độ.

Ví dụ, vẽ đoạn thẳng có điểm đầu là A có tọa độ bất kỳ thì tọa của B (thêm @ ở trƣớc)

chính là đƣợc lấy theo hệ trục tọa độ tƣơng đối XAY chứ không phải XOY.

Command: L

Specify first point: Nhấp điểm bất kỳ trên bản vẽ (điểm A).

Specify next point or [Undo]: @10,20 (điểm B)

Điểm B(@10,20) ở trên thì 10,20 là tọa độ tƣơng đối theo hệ XAY.

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm đầu P1

Nhấp chọn điểm

thứ hai P2

Gọi lệnh Nhập tọa độ

điểm A

Nhập tọa độ điểm

thứ hai B

26 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

2.1.4. Vẽ đường thẳng trong hệ tọa độ Cực

Lệnh này đƣợc dùng khi ta biết chiều dài đoạn thẳng (L) và góc hợp (α) của đoạn

thẳng ấy so với trục OX.

Ví dụ muốn vẽ đoạn thẳng AB khi biết tọa độ của A là (10,30), chiều dài

AB = 100, góc hợp với trục OX là α thì:

Command: L

Specify first point: 10,30

Specify next point or [Undo]: @100<30

2.2. Lệnh vẽ đường đa tuyến - Pline (PL)

2.2.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/PolyLine… PLine hoặc PL

2.2.2. Ưu điểm của Pline

Đây cũng là lệnh dùng để vẽ đoạn thẳng nhƣng có nhiều tùy chọn hơn, đặc biệt

các đoạn thẳng đƣợc vẽ ra trong cùng một lần gọi lệnh chỉ là một đối tƣợng chứ không

nhƣ lệnh Line. Điều này khiến các đối tƣợng của Pline dễ đƣợc quản lý một cách dễ dàng

hơn.

2.2.3. Các tùy chọn vẽ

Command: PL

Specify first point: Nhập điểm đầu của đoạn thẳng

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhập điểm kế tiếp

hoặc sử dụng các tùy chọn.

Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Nhập điểm

kế tiếp hoặc sử dụng các tùy chọn.

Các tùy chọn:

Arc Vẽ cung tròn nối tiếp với đoạn thẳng vừa vẽ

Close Đóng Pline với một đoạn thẳng (giống nhƣ lệnh Line)

Halfwidth Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ

Gọi lệnh Nhập tọa độ

điểm A

Nhập

@chiều dài AB<góc

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm thứ nhất

Nhấp chọn điểm

thứ hai

………… điểm

thứ n

27 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

- Specify starting half-width <0.0000>: Nhập giá trị chiều rộng nửa đầu

- Specify ending half-width <0.0000>: Nhập giá trị chiều rộng nửa sau

Length Vẽ tiếp một phân đoạn có chiều nhƣ phân đoạn trƣớc với chiều dài

đƣợc nhập từ bàn phím.

Undo Hủy bỏ nét vẽ trƣớc đó

Width Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ

2.3. Lệnh vẽ đường tròn - Circle (C)

2.3.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Circle… Circle hoặc C

2.3.2. Các tùy chọn vẽ

1. Vẽ đƣờng tròn bằng cách chọn tâm và bán kính (Center, Radius)

Lựa chọn này dùng để vẽ đƣờng tròn bằng cách xác định tâm (có thể nhập tọa độ

hoặc dùng các chế độ truy bắt điểm) và nhập bán kính (có thể bằng chuột hoặc nhập trực

tiếp từ bàn phím).

Command: C

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (Tan tan radius)]: Nhập điểm

tâm của đƣờng tròn.

Specify radius of circle or [Diamater]: Nhập giá trị bán kính của đƣờng tròn

(khi chọn D là để nhập theo đƣờng kính).

2. Vẽ đƣờng tròn đi qua 3 điểm (3P)

Command: C

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (Tan tan radius)]: 3P

Specify first point on circle: Nhấp chọn điểm thứ nhất

Specify second point on circle: Nhấp chọn điểm thứ hai

Specify third point on circle: Nhấp chọn điểm thứ ba

3. Vẽ đƣờng tròn đi qua hai điểm (2P)

Gọi lệnh Nhấp chọn tâm

đƣờng tròn

Nhập giá trị bán kính hoặc nhấp

chọn điểm nằm trên đƣờng tròn

Gọi lệnh Nhập 3P Nhấp chọn

điểm thứ nhất

Nhấp chọn

điểm thứ hai

Nhấp chọn

điểm thứ ba

28 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Lựa chọn này giúp ta vẽ đƣờng tròn đi qua hai điểm, hai điểm này chính là đƣờng

kính của đƣờng tròn đƣợc vẽ ra.

Command: C

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (Tan tan radius)]: 2P

Specify first end point of circle’s diameter: Nhấp chọn điểm thứ nhất cho

đƣờng kính đƣờng tròn.

Specify second end point of circle’s diameter: Nhấp chọn điểm thứ hai cho

đƣờng kính đƣờng tròn.

4. Vẽ đƣờng tròn tiếp xúc với hai đối tƣợng cho trƣớc và bán kính (Ttr - Tan tan radius)

Command: C

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (Tan tan radius)]: Ttr

Specify point on objec for first tangent of circle: Nhấp chọn điểm trên đối

tƣợng thứ nhất mà đƣờng tròn tiếp xúc.

Specify point on objec for second tangent of circle: Nhấp chọn điểm trên đối

tƣợng thứ hai mà đƣờng tròn tiếp xúc.

Specify radius of circle: Nhập giá trị bán kính cho đƣờng tròn

5. Vẽ đƣờng tròn tiếp xúc với ba đối tƣợng cho trƣớc (Tan tan tan)

Command: C

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (Tan tan radius)]: 3P

Specify first point on circle: Tan Nhấp chọn đối tƣợng thứ nhất

Specify second point on circle: Tan Nhấp chọn đối tƣợng thứ hai

Specify third point on circle: Tan Nhấp chọn đối tƣợng thứ ba

2.4. Lệnh vẽ cung tròn - Arc (A)

2.4.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Arc… Arc hoặc A

2.4.2. Các tùy chọn vẽ thường sử dụng

1. Cung tròn đi qua ba điểm (3Point)

Gọi lệnh Nhập 2P Nhấp chọn

điểm thứ nhất

Nhấp chọn

điểm thứ hai

Gọi lệnh Nhập Ttr

Nhấp chọn

đối tƣợng tiếp

xúc thứ nhất

Nhấp chọn

đối tƣợng tiếp

xúc thứ hai

Gọi lệnh Nhập 3P

Tan

Nhấp chọn

điểm thứ nhất

Tan

Nhấp chọn

điểm thứ hai

Tan

Nhấp chọn

điểm thứ ba

29 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Lựa chọn này dùng để vẽ cung tròn đi qua 3 điểm bất kỳ đƣợc chọn bằng cách

nhấp chuột trực tiếp trên bản vẽ, thƣờng kết hợp với các chế độ truy bắt điểm.

Sơ đồ thực hiện lệnh:

Chú thích câu lệnh:

Command: ARC (A)

ARC Specify start point of arc or [Center]: Nhấp chọn điểm thứ nhất chính là điểm

đầu của cung tròn.

Specify second point of arc or [Center/End]: Nhấp chọn điểm thứ hai mà cung tròn đi

qua.

Specify end point of arc: Nhấp chọn điểm thứ ba chính là điểm cuối của cung tròn.

2. Điểm bắt đầu, tâm, điểm kết thúc (Start, Center, End)

Lựa chọn này dùng để vẽ cung tròn bằng cách xác định điểm đầu, tâm cung tròn

và điểm cuối bằng phƣơng pháp nhập tọa độ hoặc nhấp chuột.

Sơ đồ thực hiện lệnh:

Chú thích câu lệnh:

Command: ARC (A)

ARC Specify start point of arc or [Center]: Nhấp chọn điểm thứ nhất chính là điểm

đầu của cung tròn.

Specify second point of arc or [Center/End]: Nhập C

Specify center point of arc: Nhấp chọn điểm tâm của cung tròn.

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: Nhấp chọn điểm cuối cung tròn

3. Điểm bắt đầu, tâm, góc (Start, Center, Angle)

Lựa chọn này dùng để vẽ cung tròn bằng cách xác định điểm đầu, tâm cung tròn

và góc ở tâm của cung tròn.

Sơ đồ thực hiện lệnh:

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm đầu

Nhấp chọn

điểm thứ hai

Nhấp chọn

điểm thứ ba

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm đầu

Nhập C Nhấp chọn

tâm cung tròn

Nhấp chọn

điểm cuối

30 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: ARC (A)

ARC Specify start point of arc or [Center]: Nhấp chọn điểm thứ nhất chính là điểm

đầu của cung tròn.

Specify second point of arc or [Center/End]: Nhập C

Specify center point of arc: Nhấp chọn điểm tâm của cung tròn.

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: Nhập A

Specify included angle: Nhập giá trị góc ở tâm của cung tròn

4. Điểm bắt đầu, tâm, chiều dài dây cung (Start, Center, Length)

Lựa chọn này dùng để vẽ cung tròn bằng cách xác định điểm đầu, tâm cung tròn

và giá trị chiều dài dây cung.

Sơ đồ thực hiện lệnh:

Chú thích câu lệnh:

Command: ARC (A)

ARC Specify start point of arc or [Center]: Nhấp chọn điểm thứ nhất chính là điểm

đầu của cung tròn.

Specify second point of arc or [Center/End]: Nhập C

Specify center point of arc: Nhấp chọn điểm tâm của cung tròn.

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: Nhập L

Specify length of chord: Nhập giá trị chiều dài dây cung

2.5. Thực hành

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm đầu

Nhập C Nhấp chọn

tâm cung tròn

Nhập A

Nhập giá trị

góc ở tâm

Gọi lệnh Nhấp chọn

điểm đầu

Nhập C Nhấp chọn

tâm cung tròn

Nhập L

Nhập giá trị chiều

dài dây cung

31 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

20

5

R15R20

R20

R12,5

R7,5

R5

R20

R50 30

R20R10

40

10

30

40

5

15

10

R20

35

30°

R25

48

16

30 75°

H 2.1 H 2.2 H 2.3

H 2.4 H 2.5 H 2.6

30

32 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 3: Các lệnh vẽ cơ bản (tiếp)

3.1. Lệnh vẽ hình chữ nhật - Rectang (REC)

3.1.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Rectang Rectang hoặc REC

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: Rectang (REC)

Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhấp chọn

điểm cho góc thứ nhất của hình chữ nhật.

Specify other corner point or [Area/Demension/Rotation]: Nhấp chọn điểm cho góc

đối diện của hình chữ nhật.

3.1.2. Các tùy chọn vẽ

Chamfer: Tùy chọn này cho phép ta tạo hình chữ nhật có 4 đỉnh đƣợc vát mép.

Fillet: Tùy chọn cho phép vẽ hình chữ nhật có 4 đỉnh đƣợc bo tròn.

Width: Tùy chọn này cho phép định bề rộng nét vẽ.

Area: Tùy chọn vẽ hình chữ nhật theo diện tích.

Demension: Tùy chọn vẽ hình chữ nhật theo chiều dài cạnh

Rotation: Tùy chọn cho phép thay đổi góc độ của hình chữ nhật.

3.2. Lệnh vẽ đa giác đều - Polygon (POL)

Lệnh này dùng để vẽ các đa giác đều nhƣ: tam giác đều, hình vuông, ngũ giác, lục

giác,…

3.2.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Polygon Polygon hoặc POL

Sơ đồ thực hiện lệnh:

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

cho góc thứ nhất

Nhấp chọn điểm

cho góc đối diện

33 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: Polygon (POL)

POLYGON Enter number of sides <5>: Nhập số cạnh của đa giác

Specify center of polygon or [Edge]: Nhấp chọn tâm của đa giác

Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle]: Nhập I hoặc C

để chọn cách nhập bán kính đƣờng tròn ngoại tiếp hoặc nội tiếp.

Specify radius of circle: Nhập giá trị bán kính của đƣờng tròn.

3.2.2. Các tùy chọn vẽ

Edge: Lựa chọn này dùng để định vị điểm đầu và điểm cuối của cạnh đầu tiên

trong đa giác.

Inscribed in circle: Lựa chọn này dùng để vẽ đa giác khi biết trƣớc bán kính

đƣờng tròn ngoại tiếp đa giác.

Circumscribed about circle: Dùng đề vẽ đa giác khi biết trƣớc bán kính

đƣờng tròn nội tiếp đa giác.

3.3. Lệnh vẽ hình vành khăn - Donut (DO)

Gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Donut Donut hoặc DO

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích lệnh:

Command: Donut

Specify inside diameter of donut <current>: Nhập giá trị đƣờng kính trong

Gọi lệnh Nhập số cạnh của

đa giác

Nhấp chọn tâm

của đa giác

Hoặc Nhập I Nhập C

Nhập bán kính

đƣờng tròn nội tiếp

Nhập bán kính đƣờng

tròn ngoại tiếp

Gọi lệnh Nhập đƣờng kính

trong

Nhập đƣờng kính

ngoài

Nhấp tâm của

hình vành khăn

34 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Specify outside diameter of donut <current>: Nhập giá trị đƣờng kính ngoài

3.4. Lệnh vẽ hình Elip - Ellipse (EL)

3.4.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Ellipse Ellipse hoặc EL

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích lệnh:

Command: EL

Specify axis enpoint of ellipse or [Arc/Center]: Nhấp chọn điểm cho trục thứ nhất.

Specify other endpoint of axis: Nhấp chọn điểm tiếp theo cho trục thứ nhất.

Specify distance to other axis or [Rotation]: Nhấp chọn điểm tiếp theo cho 1/2 trục

thứ hai.

3.4.2. Các tùy chọn

Arc: Lựa chọn dùng để vẽ cung Ellipse.

Center: Dùng để vẽ Ellipse bằng cách xác định tâm.

3.5. Lệnh vẽ đường bậc cao - Spline (SPL)

3.5.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Spline Spline hoặc SPL

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

cho trục thứ nhất

Nhấp chọn điểm

tiếp theo cho trục

thứ nhất

Nhấp chọn điểm

tiếp theo cho 1/2

trục thứ hai

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

thứ nhất

Nhấp chọn điểm

tiếp theo

Nhấp chọn điểm

tiếp theo

Chọn hƣớng tiếp tuyến tại điểm

đầu hoặc Enter chọn mặc định

Chọn hƣớng tiếp tuyến tại điểm

cuối hoặc Enter chọn mặc định

35 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: PL

Specify first point or [Object]: Nhấp chọn điểm đầu

Specify next point: Nhấp chọn điểm tiếp theo

Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: Nhấp chọn điểm tiếp theo

hoặc nhấm Enter.

Specify start tangent: Chọn hƣớng tiếp tuyến tại điểm đầu hoặc Enter chọn mặc

định.

Specify end tangent: Chọn hƣớng tiếp tuyến tại điểm cuối hoặc Enter chọn mặc

định

3.5.2. Các tùy chọn

Object: Lựa chọn dùng để chuyển từ đƣờng Spline sang Pline.

Close: Dùng để đóng kín đƣờng Spline.

Fit tolerance: Dùng để tạo đƣờng cong Spline mịn hơn.

3.6. Lệnh vẽ điểm - Point (PO)

3.6.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Draw/Point/Single point Point hoặc PO

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: PO

Specify a point: Nhấp chọn vị trí để vẽ điểm

3.6.2. Các kiểu hiển thị điểm

Để chọn các kiểu vẽ điểm khác nhau ta phải định kiểu hiển

thị cho nó trong Point Style:

Vào Format/ Point style hoặc dùng lệnh Ddptype, xuất hiện của sổ Point style.

Các tùy chọn:

Point Size: Kích thƣớc của điểm

Set Size Relative to Screen: Kích thƣớc tƣơng đối của điểm đƣợc tạo ra so

với màn hình (tính theo %).

Gọi lệnh Chọn vị trí để vẽ điểm

36 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Set Size in Absolute Units: Kích thƣớc tuyệt đối của điểm đƣợc tạo ra.

3.7. Lệnh chia đối tượng thành các phần bằng nhau – Divide (DIV)

Lệnh này dùng để chia đối tƣợng (đƣờng thẳng, cung tròn, đƣờng tròn, Pline hoặc

Spline) thành các phần bằng nhau.

Gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Point/Divide Divide hoặc DIV

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: DIV

Select object to divide: Chọn đối tƣợng cần chia

Enter the number of segments or [Block]: Nhập số phân đoạn cần chia

Tùy chọn:

Block: Dùng để chèn một khối Block vào điểm chia

3.8. Lệnh chia đối tượng thành các đoạn có chiều dài bằng nhau – Measure (ME)

Lệnh này dùng để chia đối tƣợng (đƣờng thẳng, cung tròn, đƣờng tròn, Pline hoặc

Spline) thành các phần bằng nhau theo một chiều dài nào đó.

Gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Point/Measure Measure hoặc ME

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: ME

Select object to measure: Chọn đối tƣợng cần chia

Specify length of segments or [Block]: Nhập chiều dài mỗi đoạn.

Tùy chọn:

Block: Dùng để chèn một khối Block vào điểm chia

Gọi lệnh Chọn đối tƣợng Chọn số đoạn cần chia

Gọi lệnh Chọn đối tƣợng Nhập chiều dài mỗi đoạn

37 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

3.9. Thực hành

38 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 4: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình cơ bản

4.1. Lệnh xóa đối tượng - Erase (E)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Erase Erase hoặc E

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: E

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần xóa.

Select object: Nhấp Enter hoặc chọn đối tƣợng cần xóa tiếp theo. Nhấp Enter để

kết thúc lệnh.

4.2. Lệnh cắt xén đối tượng - Trim (TR)

Lệnh Trim (TR) dùng để xén một đoạn đối tƣợng đƣợc giới hạn bởi các đối tƣợng

khác đƣợc chọn làm cạnh biên.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Trim Trim hoặc TR

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: TR

Select objects or [select all]: Nhấp chọn đối tƣợng giao với đối tƣợng cần xén (hoặc

Enter để chọn tất cả các đối tƣợng làm biên).

Select objects: Nhấp chọn tiếp đối tƣợng giao với đối tƣợng cần xén (hoặc Enter để

chọn tất cả các đối tƣợng làm biên).

Select object to trim or shift – select to extend or

[Fence/Crossing/Project/Edge/eRase/Undo]: Nhấp chọn đối tƣợng cần xén hoặc sử

dụng các tùy chọn.

Gọi lệnh Chọn đối tƣợng cần xóa

Gọi lệnh

Nhấp chọn đối

tƣợng làm biên

hoặc

Chọn đối tƣợng

cần cắt xén

39 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Select object to trim or shift – select to extend or

[Fence/Crossing/Project/Edge/eRase/Undo]: Nhấp chọn đối tƣợng cần xén tiếp theo

hoặc Enter để kết thúc lệnh.

Các lựa chọn thƣờng dùng:

Edge: Trong tùy chọn này nếu chọn Extend sẽ cho phép ta nhấp chọn đối tƣợng biên

(Cutting Edge) là đối tƣợng sẽ giao với đối tƣợng xén khi ta kéo dài nó.

Undo: Lựa chọn giúp ta phục hồi lại đoạn vừa xén.

4.3. Lệnh cắt xén đối tượng nâng cao - Extrim

Lệnh ExTrim dùng để xén tất cả các phần thừa ra về một phía nào đó so với đối

tƣợng chặn. Lệnh này cho năng suất cắt xén cao hơn Trim.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

ExTrim

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: EXTRIM

Pick a POLYLINE, LINE, ARC, CIRCLE, ELLIPSE, IMAGE or TEXT for cutting edge:

Nhấp chọn đối tƣợng làm đƣờng chặn.

Specify the side to trim on: Chọn phía cần cắt so với đối tƣợng chặn.

4.4. Lệnh kéo dài đối tượng đến đối tượng chặn - Extend (EX)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Extend Extend hoặc EX

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh

Nhấp chọn đối

tƣợng làm biên,

đƣờng chặn

Chọn phía cần cắt bỏ

so với đƣờng chặn

Gọi lệnh Nhấp chọn đối

tƣợng làm biên

Nhấp chọn đối tƣợng

cần kéo dài

40 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: EX

Select object or [Select all]: Nhấp chọn đối tƣợng làm biên (hoặc Enter để chọn tất

cả các đối tƣợng trên bản vẽ làm biên).

Select objects: Nhấp chọn tiếp đối tƣợng làm biên hoặc để kết thúc chọn đối

tƣợng biên.

Select object to extend or shift-select to trim or [Fence/Crossing/Project/Edge /Undo]:

Nhấp chọn đối tƣợng cần kéo dài hoặc sử dụng các lựa chọn.

Select object to extend or shift-select to trim or [Fence/Crossing/Project/Edge /Undo]:

Nhấp chọn tiếp đối tƣợng cần kéo dài hoặc để kết thúc lệnh.

Các tùy chọn:

Edge: Trong tùy chọn này nếu chọn Extend sẽ cho phép ta kéo dài đối tƣợng đến giao

với một đối tƣợng không giap với nó.

Undo: Lựa chọn giúp ta phục hồi lại đoạn vừa kéo dài.

4.5. Lệnh xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn - Break (BR)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Break Break hoặc BR

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: BR

BREAK Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần cắt (nơi ta Pick cũng chính là điểm

đầu tiên của đoạn cần cắt).

Specify second break point or [First point]: Nhấp chọn điểm thứ hai của đoạn cần

cắt.

Các lựa chọn:

First point: Nếu chọn tùy chọn này (F ) sẽ cho phép ta Pick chọn lại điểm thứ nhất,

lúc này có thể sử dụng các phƣơng thức truy bắt điểm để tăng độ chính xác.

Gọi lệnh

Nhấp chọn điểm

đầu tiên của đoạn

cần cắt

Nhấp chọn điểm

cuối cùng của đoạn

cần cắt

41 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Lệnh Break có thể dùng để tách một đối tƣợng thành 2 đối tƣợng độc lập, điểm tách là

điểm đầu tiên ta chọn trên đối tƣợng:

Command: BR

BREAK Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần cắt

Specify second break point or [First point]: F

Specify second break point: @

4.6. Thực hành

42 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 5: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình cơ bản (tiếp)

5.1. Lệnh tạo đối tượng song song - Offset (O)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Offset Offset hoặc O

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: O

Specify offset distance or [Through] <1.0000>: Nhập khoảng cách giữa các đối tƣợng

song song, có thể bằng cách nhấp chuột.

Select object to offset or [Exit/Undo] <Exit>: Nhấp chọn đối tƣợng cần tạo song song.

Specify point on side to offset: Nhấp chọn điểm bất kỳ về phía cần tạo đối tƣợng song

song.

Select object to offset or [Exit/Undo] <Exit>: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần tạo

song song hoặc Enter để kết thúc lệnh.

Các tùy chọn:

Through: Tùy chọn này giúp tạo một đối tƣợng song song đi qua một điểm nào đó ta

chọn mà không cần phải nhập khoảng cách.

Exit: Thoát lệnh

Undo: Phục hồi lại thao tác vừa thực hiện.

5.2. Lệnh bo tròn hai đường thẳng giao nhau - Fillet (F)

Lệnh Fillet dùng để bo góc (vẽ nối tiếp) bởi cung tròn giữa hai đối tƣợng nhƣ:

Arcs, circles, Elliptical arcs, Lines, Polyline, Rays, Splines, hoặc Xline bằng một cung

tròn có bán kính xác định.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Fillet Fillet hoặc F

Gọi lệnh Nhấp chọn đối

tƣợng

Xác định

khoảng cách

Nhấp chọn phía

tạo đối tƣợng

43 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích lệnh:

Command: F

Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: R (để nhập lại bán kính)

Specify fillet radius<0.0000>: Nhập giá trị bán kính cung tròn.

Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: Nhấp chọn đối tƣợng thứ

nhất hoặc sử dụng tùy chọn.

Select second object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: Nhấp chọn đối

tƣợng thứ hai hoặc sử dụng tùy chọn.

Các tùy chọn:

Undo: Hủy đối tƣợng chọn ở bƣớc trƣớc.

Polyline: Lựa chọn này dùng để bo góc các đỉnh của Polyline.

Radius: Lựa chọn giúp ta thay đổi bán kính của cung bo tròn.

Trim: Lựa chọn này cho phép chúng ta để lại (No Trim) hay không để lại (Trim)

phần đỉnh đã đƣợc bo tròn (thông thƣờng mặc định là Trim).

Multiple: Lựa chọn cho phép bo một hoặc nhiều đối tƣợng (ít khi dùng bởi AutoCAD

tự nhớ bán kính cũ).

5.3. Lệnh vát mép cạnh đối tượng - Chamfer (CHA)

Lệnh Chamfer dùng để tạo đƣờng vát tại nơi giao nhau của hai đoạn thẳng vuông

góc với nhau nhƣ đỉnh của các hình chữ nhật, vuông,…

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Chamfer Chamfer hoặc CHA

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Nhấp chọn đối

tƣợng thứ nhất

Nhập bán kính

cung tròn

Nhấp chọn đối

tƣợng thứ hai

Gọi lệnh Định kích thƣớc

góc vát

Nhập các tùy

chọn

Nhấp chọn cạnh

thứ nhất

Nhấp chọn cạnh

thứ hai

44 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: CHA

Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/Multiple]: D

Specify first chamfer distance <0.0000>: Nhập giá trị khoảng cách của cạnh góc

vát thứ nhất.

Specify second chamfer distance <0.0000>: Nhập giá trị khoảng cách của

cạnh góc vát thứ hai.

Select first line or shift-select to apply corner or

[Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/Multiple]: Nhấp chọn cạnh thứ nhất

hoặc sử dụng các tùy chọn.

Select second line or shift-select to apply corner or [Distance/Angle /Method]: Nhấp

chọn cạnh thứ hai của góc vát.

Các tùy chọn:

Distance: Lựa chọn dùng để nhập khoảng cách các cạnh của góc vát tính từ giao

điểm.

Angle: Lựa chọn cho phép ta nhập khoảng cách của cạnh vát thứ nhất và góc của

đƣờng vát thứ hai hợp với đƣờng thứ nhất ta chọn.

Polyline: Lựa chọn dùng để vát góc các đỉnh của Polyline.

Method: Lựa chọn này cho phép hoặc nhập hai khoảng cách hoặc nhập khoảng cách

và góc để tạo góc vát.

Trim: Tƣơng tự nhƣ trong lệnh Fillet, cho phép ta giữ lại hay không giữ lại phần

đã vát đi (thƣờng mặc định là không giữ lại).

Multiple: Lựa chọn cho phép vát góc một hoặc nhiều đối tƣợng (cũng ít khi dùng bởi

AutoCAD tự nhớ các kích thƣớc cũ).

5.4. Thực hành

45 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 6: Các lệnh sao chép và biến đổi hình

6.1. Lệnh sao chép đối tượng - Copy (CO)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Copy Copy hoặc CO

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: CO

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần sao chép.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần sao chép tiếp theo hoặc Enter để kết thúc

chọn đối tƣợng.

Specify base point or [Displacement/mOde]: Nhấp chọn điểm gốc.

Specify second point or [Array]: Nhấp chọn điểm đến cho đối tƣợng. Cho phép nhấp

nhiều điểm liên tục.

Các tùy chọn:

Displacement: Cho phép nhập độ dịch chuyển (ít khi dùng).

mOde: Lựa chọn thay đổi số bản đƣợc sao chép trong một lần gọi lệnh (thông

thƣờng mặc định là Multiple – sao nhiều bản ).

Array: Lựa chọn cho phép tạo nhiều đối tƣợng thành mảng trong một lần sao chép.

6.2. Lệnh di chuyển đối tượng - Move (M)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Move Move hoặc M

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

gốc

Nhấp chọn đối

tƣợng

Nhấp chọn điểm

đến

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

gốc

Nhấp chọn đối

tƣợng

Nhấp chọn điểm

đến

46 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: M

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần di chuyển.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần di chuyển hoặc Enter để kết thúc

chọn đối tƣợng.

Specify base point or [Displacement]: Nhấp chọn điểm gốc.

Specify second point or: Nhấp chọn điểm đến cho đối tƣợng đƣợc di chuyển.

6.3. Lệnh quay đối tượng quanh một điểm - Rotate (RO)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Rotate Rotate hoặc RO

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: RO

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần quay.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần quay hoặc Enter để kết thúc chọn

đối tƣợng.

Specify base point: Nhấp chọn tâm quay.

Specify rotation angle or [Copy/Reference]: Nhập giá trị góc quay hoặc sử dụng các

tùy chọn.

Các tùy chọn:

Copy: Lựa chọn cho phép sao chép lại đối tƣợng ở vị trí ban đầu.

Reference: Cho phép chọn góc tham chiếu mới (ít dùng).

6.4. Lệnh phóng to, thu nhỏ đối tượng - Scale (SC)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Scale Scale hoặc SC

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Nhấp chọn tâm

quay

Nhấp chọn đối

tƣợng

Nhập giá trị góc

quay

47 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: SC

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần thay đổi tỷ lệ.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần thay đổi tỷ lệ hoặc Enter để kết

thúc chọn đối tƣợng.

Specify base point: Nhấp chọn điểm gốc.

Specify rotation angle or [Copy/Reference]: Nhập giá trị tỷ lệ hoặc sử dụng các tùy

chọn.

Các tùy chọn:

Copy: Lựa chọn cho phép sao chép lại đối tƣợng ở vị trí ban đầu.

Reference: Cho phép chọn tham chiếu tỷ lệ (cũng ít dùng).

6.5. Thực hành

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm

gốc

Nhấp chọn đối

tƣợng

Nhập giá trị

tỷ lệ

48 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 7: Các lệnh sao chép và biến đổi hình (tiếp)

7.1. Lệnh lấy đối xứng đối tượng - Mirror (MI)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Mirror Mirror hoặc MI

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: MI

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần lấy đối xứng.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần lấy đối xứng hoặc Enter để kết

thúc chọn đối tƣợng.

Specify first point of mirror line: Nhấp chọn điểm thứ nhất trên trục đối xứng.

Specify second point of mirror line: Nhấp chọn điểm thứ hai trên trục đối xứng.

Delete source object? [Yes/No] <No>:

Các tùy chọn:

Yes: Lựa chọn này dùng để xóa đối tƣợng ban đầu.

No: Giữ nguyên đối tƣợng ban đầu

7.2. Lệnh sao chép đối tượng thành dãy - Array (-AR)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Array -Array hoặc -AR

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh

Nhấp chọn điểm

thứ nhất của

trục đối xứng

Nhấp chọn đối

tƣợng cần lấy

đối xứng

Nhấp chọn điểm

thứ hai của trục

đối xứng

Gọi lệnh

Lựa chọn

phƣơng thức tạo

mảng

Nhấp chọn đối

tƣợng cần tạo

mảng

49 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

7.2.1. Tạo mảng theo hàng cột (Rectangular Array)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Array/Rectangular

Array -Array hoặc -AR

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: -AR

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần tạo mảng.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần tạo mảng hoặc Enter để kết thúc

việc chọn đối tƣợng.

Enter the type of array [Rectangular/Polar]: R (để chọn array kiểu hàng cột)

Enter number of rows (---) <1>: Nhập số hàng.

Enter number of columns (///) <1>: Nhập số cột.

Enter the distance between rows or specify unit cell (---): Nhập khoảng cách giữa các

hàng.

Enter the distance between columns(///): Nhập khoảng cách giữa các cột.

7.2.2. Tạo mảng tròn xoay

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Array/Polar Array -Array hoặc -AR

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh

Lựa chọn

phƣơng thức tạo

mảng hàng cột

Nhấp chọn đối

tƣợng cần tạo

mảng

Nhập số hàng

Nhập số cột Nhập khoảng cách

giữa các hàng

Nhập khoảng cách

giữa các cột

50 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chú thích câu lệnh:

Command: -AR

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần tạo mảng.

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng tiếp theo cần tạo mảng hoặc Enter để kết thúc

việc chọn đối tƣợng.

Enter the type of array [Rectangular/Polar]: P (để chọn array kiểu tròn xoay)

Specify center point of array or [Base]: Nhấp chọn tâm quay.

Enter the number of items in the array: Nhập số đối tƣợng đƣợc tạo ra.

Specify the angle to fill (+=ccw, -=cw)<360>: Nhập góc điền vào (ở đây đang mặc định

là 360 độ).

Rotate arrayed objects? [Yes/No]<Y>: Quay hay không quay đối tƣợng?

7.2.3. Tạo mảng đối tượng theo đường dẫn

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Array/Polar Array -Array hoặc -AR

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: -AR

Gọi lệnh

Lựa chọn

phƣơng thức tạo

mảng tròn xoay

Nhấp chọn đối

tƣợng cần tạo

mảng

Nhấp chọn tâm

quay

Nhập số đối

tƣợng đƣợc tạo

ra

Nhập góc điền vào Quay hoặc không

quay đối tƣợng

Gọi lệnh

Lựa chọn

phƣơng thức tạo

mảng theo

đƣờng dẫn

Nhấp chọn đối

tƣợng cần tạo

mảng

Nhấp chọn

đƣờng dẫn

Nhập số đối

tƣợng đƣợc tạo

ra

Nhập khoảng cách

giữa các đối tƣợng

51 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Select object: Nhấp chọn đối tƣợng cần tạo mảng.

Enter array type [Rectangular/PAth/Polar]: PA (để chọn array kiểu đƣờng dẫn).

Select path curve: Nhấp chọn đƣờng dẫn.

Enter number of items along path or [Orientation/Expression]: Nhập số bản sao

đƣợc tạo ra.

Specify the distance between items along path or [ASsociative/Base point/Items/Angle

between/Fill angle/ROWs/Levels/ROTate items/eXit] <eXit>: Enter để kết thúc lệnh hoặc

sử dụng các tùy chọn khác.

7.3. Sao chép thuộc tính đối tượng bằng - Matchprop (MA)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Match Properties Matchprop hoặc MA

Sơ đồ thực hiện:

Chú thích câu lệnh:

Command: MA

Select source object: Nhấp chọn đối tƣợng

nguồn.

Select destination objects or [Setting]: Nhấp

chọn đối tƣợng cần sao chép.

Các tùy chọn:

Setting: Khi sử dụng lựa chọn này, cửa sổ

Property Settings xuất hiện cho phép ta lựa

chọn các thuộc tính cần sao chép.

7.4. Thực hành

Gọi lệnh Nhấp chọn các đối tƣợng cần

đƣợc sao chép thuộc tính

Nhấp chọn đối

tƣợng nguồn

52 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 8: Tạo mặt cắt, nhập văn bản và hiệu chỉnh

8.1. Thiết lập kiểu chữ - Text Style (ST)

Trƣớc khi ghi chữ lên bản vẽ cần tạo kiểu chữ (Text Style), Text Style dùng để

định dạng kiểu chữ và thiết lập các thông số liên quan đến kiểu chữ đó, các bƣớc thực

hiện nhƣ sau:

8.1.1. Phương thức gọi lệnh

Menu bar Command Toolbar

Format/Text Style TextStyle hoặc ST

8.1.2. Sơ đồ thực hiện

8.1.3. Giải thích hộp thoại Text Style

Sau khi gọi lệnh, hộp thoại Text Style xuất hiện nhƣ hình:

Khung Style: Chứa các kiểu chữ hiện có của bản vẽ. Hiện tại mới có kiểu chữ

Standart nhƣ hình.

New: Tạo kiểu chữ mới, khi nhấp chọn sẽ xuất hiện hộp thoại New Text Style:

Gọi lệnh Chọn Font chữ Tạo tên kiểu

chữ mới

Định chiều cao

chữ

Thiết lập thuộc

tính khác Nhấp chọn Apply

53 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Tại ô Style Name, đặt tên cho kiểu chữ mới rồi nhấp OK. Ở đây, đặt tên là

DuyChinh_Roman. Lúc này trong khung Style đã xuất hiện tên kiểu chữ mới tạo.

Font Name: Bấm chọn danh sách thả xuống để chọn Font cần thiết.

Font Style: Chọn thuộc tính cho chữ: nghiêng, đậm, thƣờng,..

Ở đây, đang chọn Font Time new Roman, thuộc tính thƣờng.

Size: Cỡ chữ, có thể chọn chiều cao chữ thích hợp, tiêu chuẩn thƣờng để 2.5mm.

Effects: Các thuộc tính khác nhƣ:

Nhấp chọn Upside down, chữ sẽ đối xứng qua mặt phẳng ngang.

Chọn Backwards: Dòng chữ sẽ ngƣợc từ phải qua trái.

Vertical: Dòng chữ sẽ nằm theo phƣơng thẳng đứng.

Width Factor: Tỷ lệ bề rộng chữ.

54 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Oblique Angle: Độ nghiêng của chữ.

Set Current: Dùng để cập nhật định dạng kiểu chữ mới.

Delete: Xóa một kiểu chữ đƣợc chọn.

Close: Kết thúc việc tạo kiểu chữ mới.

Sau khi tạo xong, trên thanh công cụ lúc này đã

xuất hiện tên kiểu chữ vừa đƣợc tạo.

8.2. Lệnh nhập dòng chữ đơn lẻ - Text (DT)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Text/Single Line Text Text hoặc DT

Sơ đồ thực hiện:

8.3. Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext (T)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Text/Multiline Text Mtext hoặc T

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Chọn góc

nghiêng dòng

chữ

Chọn điểm

canh lề trái Nhập chữ

Gọi lệnh Nhập chữ Tạo khung

nhập chữ Chọn thuộc tính

Nhấp OK

55 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

8.4. Mặt cắt, ký hiệu vật liệu

8.4.1. Lệnh vẽ mặt cắt - Hatch (H)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Hatch Hatch hoặc H

Sau khi gọi lệnh, xuất hiện các lựa chọn trên thanh công cụ Hatch Creation

Gồm các tùy chọn:

Thanh công cụ Boundaries: Dùng để lựa chọn các hình thức chọn đối tƣợng.

Thanh Pattern: Hiển thị các mẫu vật liệu và mẫu mặt cắt có sẵn trong AutoCAD.

Thanh Properties: Cho phép lựa chọn các tính chất nhƣ màu, tỷ lệ, góc độ,…

56 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

8.4.2. Hiệu chỉnh mặt cắt – Hatchedit (HE)

Dùng để thay đổi các thuộc tính của mặt cắt đã đƣợc tạo ra trƣớc đó.

Phƣơng thức truy cập lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Modify/Hatchedit Hatchedit hoặc HE

Chú ý: Có thể nhấp đúp vào mặt cắt cần sửa thay vì phải gọi lệnh.

8.5. Thực hành

57 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 9: Ghi và hiệu chỉnh kích thước

9.1. Các thành phần kích thước

Trên một kích thƣớc thƣờng gồm các thành phần nhƣ sau:

9.1.1. Đường kích thước (Dimension line)

Là đƣờng thẳng hoặc cung tròn của một kích thƣớc, nó đƣợc giới hạn hai đầu bằng

mũi tên, gạch chéo hoặc các ký hiệu khác.

9.1.2. Đường gióng (Extension line)

Thông thƣờng thì đƣờng gióng là các đƣờng thẳng vuông góc với đƣờng kích

thƣớc (tuy nhiên ta có thể hiệu chỉnh nó). Đƣờng gióng đƣợc kéo dài qua đƣờng kích

thƣớc một khoảng bằng 2 ÷ 3 lần chiều rộng đƣờng cơ bản. Hai đƣờng gióng của một

kích thƣớc bao giờ cũng song song với nhau.

9.1.3. Chữ số kích thước (Dimension text)

Là độ lớn của đối tƣợng đƣợc ghi kích thƣớc. Trong chữ số kích thƣớc có thể có

thêm các nội dung khác nhƣ: Dung sai (Tolerence), tiền tố (Prefix), hậu tố (Suffix),…

của kích thƣớc.

9.1.4. Mũi tên, gạch chéo (Arrowheads)

Đây là phần chặn giữa hai đầu của đƣờng kích thƣớc. Phần này có thể là mũi tên,

đƣờng gạch chéo, dấu chấm hay đƣợc chèn bởi một khối Block nào đó,…

9.2. Tạo kiểu ghi kích thước - Dimstyle (D)

Cũng giống nhƣ nhập chữ lên bản vẽ, để ghi đƣợc kích thƣớc lên bản vẽ ta cần tạo

kiểu ghi kích thƣớc riêng cho bản vẽ. Kiểu ghi kích thƣớc là sự thể hiện hình dạng và tính

chất của các thành phần kích thƣớc. Thông thƣờng phần mềm mặc định hai kiểu ghi kích

thƣớc là ISO-25 (hệ đơn vị là Metric) và Standard (hệ đơn vị là Inch).

A-A

40

50

50

125

20

30°

Extension line

Arrowheads

Dimension line

Dimension Text

58 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Để tạo một kiểu ghi kích thƣớc mới ta thực hiện nhƣ sau:

9.2.1. Phương thức gọi lệnh và sơ đồ thực hiện

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Style Dimstyle hoặc D

Sơ đồ thực hiện:

9.2.2. Giải thích hộp thoại Dimension Style Manager

Style: Hiển thị danh sách các kiểu kích thƣớc, hiện tại trên hình mới chỉ có hai

kiểu kích thƣớc có sẵn.

List: Lựa chọn kiểu hiển thị của danh sách kiểu ghi kích thƣớc.

Gọi lệnh Thiết lập các thông số, kiểu hiển thị trong hộp thoại

Dimension Style Manager

59 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

New: Tạo kiểu kích thƣớc mới. Khi nhấp nút này sẽ xuất hiện hộp thoại Create

New Dimension Style:

Trên hộp thoại này:

New Style Name: Nhập tên kiểu kích thƣớc: ChinhKTCK

Start With: Chọn kiểu kích thƣớc để làm cơ sở, chọn ISO-25

Use for: Chọn loại kích thƣớc cần sử dụng cho kiểu kích thƣớc, chọn All .

Nhấp chọn Continue để tiến hành bƣớc tiếp theo trong cửa sổ New Dimension

Style.

Modify: Để hiệu chỉnh các kích thƣớc có sẵn. Khi nhấp chọn nút này thì xuất hiện

hộp thoại Modify Dimension Style để tiến hành điều chỉnh.

Set Current: Gán kiểu kích thƣớc đƣợc chọn làm kiểu kích thƣớc hiện hành.

Override: Khi nhấp chọn sẽ xuất hiện hộp thoại Override Current Style để gán chồng

tạm thời các thông số kích thƣớc trong kiểu ghi kích thƣớc hiện hành.

Compare: Nhấp chọn sẽ xuất hiện hộp thoại Compare Dimension Style để so sánh các

thông số giữ hai kiểu kích thƣớc hoặc quan sát quan sát chúng.

60 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Close: Kết thúc việc tạo hoặc hiệu chỉnh kiểu kích thƣớc.

9.2.3. Giải thích hộp thoại New Dimension Style

Thẻ Line:

Dimension line: Khung này để điều chỉnh các thông số của Đƣờng kích thƣớc.

Color: Chọn màu cho đƣờng kích thƣớc.

Lineweight: Định bề rộng cho Đƣờng kích thƣớc.

Extend beyond ticks: Định khoảng kéo dài của đƣờng kích thƣớc không vƣợt quá

đƣờng gióng.

Baseline Spcing: Khoảng cách giữa các đƣờng kích thƣớc trong chuỗi kích

thƣớc song song.

Suppress: Cách hiển thị đƣờng kích thƣớc. Chọn Dim line 1 thì sẽ ẩn đƣờng

kích thƣớc thứ nhất, chọn Dim line 2 thì ẩn đƣờng thứ hai, chọn cả hai thì ẩn hết đƣờng

kích thƣớc chỉ còn lại Chữ số kích thƣớc.

61 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Extension line: Khung điều chỉnh các thông số của Đƣờng gióng.

Color: Chọn màu cho đƣờng gióng.

Lineweight: Định bề rộng cho Đƣờng gióng.

Extend beyond dim lines: Định khoảng kéo dài của đƣờng gióng vƣợt quá đƣờng

kích thƣớc.

Offset from origin: Khoảng cách từ đối tƣợng cần ghi kích thƣớc đến đầu đƣờng

gióng.

Fixed length extension lines: Cố định chiều dài của đƣờng gióng.

Suppress: Hiển thị đƣờng gióng.

Thẻ Symbols and Arrows

Arrowheads: Dấu mũi tên.

First: Định kiểu dấu mũi tên cho đầu thứ nhất của đƣờng kích thƣớc.

62 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Second: Định kiểu dấu mũi tên cho đầu thứ hai của đƣờng kích thƣớc.

Leadr: Kiểu dấu mũi tên cho đầu đƣờng dẫn của đƣờng chú thích.

Arrow size: Độ lớn của đầu mũi tên.

Center Marks: Dấu tâm và đƣờng tâm.

None: Không thể hiện dấu tâm.

Mark: Chọn loại dấu tâm.

Line: Đƣờng tâm.

Size: Kích thƣớc dấu tâm.

Dimension Break: Tạo khoảng hở giữa hai đƣờng kích thƣớc giao nhau.

Break size: Định bề rộng khoảng hở giữa hai đƣờng kích thƣớc giao nhau.

Arc length symbol: Thể hiện ký hiệu chiều dài của cung tron.

Preceding dimension text: Thể hiện ký hiệu chiều dài dây cung phía trƣớc chữ số

kích thƣớc.

Above dinension text: Thể hiện ký hiệu chiều dài dây cung phía trên chữ số

kích thƣớc.

None: Không thể hiện ký hiệu chiều dài dây cung.

Radius Jog Dimension: Ghi kích thƣớc bán kính của cung tròn theo kiểu zíc-zắc.

Jog angle: Góc của đƣờng zíc-zắc.

Linear Jog Dimension: Tạo đƣờng kích thƣớc zíc-zắc để ghi những kích thƣớc lớn

hơn so với kích thƣớc thực tế, thông thƣờng kích thƣớc chính xác của đối tƣợng sẽ nhỏ

hơn so với kích thƣớc của đối tƣợng.

Jog hieght factor: Nhập chiều cao của đƣờng zíc-zắc.

Thẻ Text

Text Appearance: Điều khiển định dạng và kích cỡ của chữ kích thƣớc.

Text style: Hiển thị và gán kiểu chữ ghi kích thƣớc làm hiện hành.

Text Color: Gán màu cho chữ số kích thƣớc.

Fill Color: Thiết lập màu nền của chữ kích thƣớc.

Text height: Gán chiều cao cho chữ số kích thƣớc hiện hành.

63 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Fraction height scale: Gán tỷ lệ giữa chiều cao chữ số dung sai và chiều cao

chữ số kích thƣớc.

Draw Frame Around Text: Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích thƣớc.

Text Placement: Điều khiển vị trí của chữ số kích thƣớc.

Vertical: Điều khiển vị trí của chữ số kích thƣớc theo phƣơng đứng.

Horizontal: Điều khiển vị trí của chữ số kích thƣớc theo phƣơng ngang.

View dimension: Thể hiện hƣớng nhìn của chữ kích thƣớc.

Offset from dim line:Khoảng cách giữa chữ số kích thƣớc và đƣờng gióng.

Text Alignment: Điều khiển hƣớng của chữ số kích thƣớc.

Horizontal: Hƣớng của chữ số kích thƣớc luôn nằm ngang.

Aligned with dimension line: Chữ số kích thƣớc luôn song song với đƣờng

kích thƣớc.

64 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

ISO Standard: Chữ số kích thƣớc sẽ song song với đƣờng kích thƣớc khi

nằm trong hai đƣờng gióng và nằm ngang khi nằm ngoài hai đƣờng gióng.

Thẻ Fit

Fit Option: Điều khiển vị trí của chữ số kích thƣớc theo các lựa chọn trong khung.

Text Placement: Gán vị trí chứ số kích thƣớc khi di chuyển chúng ra khỏi vị trí mặc

định.

Scale for Dimension Featrures: Gán tỷ lệ kích thƣớc cho toàn bộ bản vẽ hoặc tỷ lệ

trong không gian giấy vẽ.

Fine Tuning Option: Gán thêm các lựa chọn bổ xung.

Thẻ Primary Units

Linear Dimension: Gán định dạng và độ chính xác cho kích thƣớc dài.

65 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Units format: Gán định dạng đơn vị cho tất cả các loại kích thƣớc trừ kích thƣớc

góc theo: Scientific (Khoa học), Decimal (Số thập phân), Engineering (Cho Cơ khí, xây

dựng,..), Architectural (Kiến trúc), Factional (Phân số).

Precision: Hiển thị số chữ số sau dấu phẩy.

Praction format: Gán dạng cho phân số.

Decimal Separator: Gán dạng dấu phân cách giữa số nguyên và số thập phân.

Round off: Gán quy tắc làm tròn giá trị kích thƣớc cho tất cả các loại kích thƣớc

trừ kích thƣớc góc.

Prefix: Gán tiền tố cho chữ số kích thƣớc.

Suffix: Gán hậu tố cho chữ số kích thƣớc.

Meausurement Scale: Định các lựa chọn cho tỷ lệ đo.

Scale factor: Gán tỷ lệ đo cho kích thƣớc dài.

66 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Zero Suppression: Điều khiển việc hiển thị hay không hiển thị các số 0 không có ý

nghĩa.

Anglear Dimension: Gán định dạng hiện hành cho đơn vị của kích thƣớc góc.

Units Format: Gán định dạng đơn vị góc.

Percision: Hiển thị và gán các số thập phân có ý nghĩa cho đơn vị kích thƣớc

góc.

Zero Suppression: Điều khiển việc hiển thị hay không hiển thị các số 0 không có ý

nghĩa.

Thẻ Alternate Units

Dislay alternate units: Thêm đơn vị đo liên kết vào chữ số kích thƣớc.

Alternate Units: Gán việc hiển thị và định dạng cho tất cả các loại kích thƣớc theo

các tùy chọn trong khung.

67 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Zero Suppression: Điều khiển việc hiển thị hay không hiển thị các số 0 không có ý

nghĩa trong kích thƣớc liên kết.

Placement: Điều khiển vị trí các kích thƣớc liên kết.

Thẻ Tolerance

Tolerance Format: Gán định dạng dung sai kích thƣớc.

Method: Gán phƣơng pháp tính dung sai

- None: Không hiển thị giá trị dung sai sau chữ số kích thƣớc.

- Symmentrical: Thêm dấu cộng, trừ của dung sai kích thƣớc sau chữ số kích

thƣớc với các giá trị sai lệch giới hạn. Nhập giá trị dung sai vào ô Upper value.

- Deviation: Gán giá trị miền dung sai cho kích thƣớc.

- Limits: Tạo các kích thƣớc giới hạn.

- Basic: Tạo khung chữ nhật bao quanh chữ số kích thƣớc.

68 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Precision: Gán và hiển thị các số thập phân có nghĩa sau dấu thập phân.

Upper value: Gán giá trị giới hạn dung sai trên.

Lower value: Gán giá trị giới hạn dung sai dƣới.

Scaling for height: Tỷ số giữa chiều cao chữ số dung sai và chữ số kích thƣớc.

Zero Suppression: Điều khiển việc hiển thị hay không hiển thị các số 0 không có ý

nghĩa trong kích thƣớc liên kết.

Alternate Unit Tolerance: Gán độ chính xác và quy tác bỏ dấu 0 không có ý nghĩa đối

với các đơn vị dung sai liên kết.

9.3. Lệnh ghi kích thước thẳng

9.3.1. Lệnh ghi kích thước ngang thẳng đứng - Dimlinear (DLI)

Lệnh này dùng để ghi các kích thƣớc nằm ngang (Horizontal) hoặc thẳng đứng

(Vertical) và nghiêng (Rotated). Khi ghi kích thƣớc thẳng ta có thể chọn hai điểm gốc

đƣờng gióng hoặc chọn đối tƣợng cần ghi kích thƣớc.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Linear Dimlinear hoặc DLI

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Dimlinear (DLI)

Specify first extension line origin or <select object>: Nhấp chọn điểm gốc cho đƣờng

gióng thứ nhất <hoặc nhấp chọn trực tiếp vào đối tƣợng>.

Specify second extension line origin : Nhấp chọn điểm gốc cho đƣờng gióng thứ hai.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: Định

vị trí cho đƣờng kích thƣớc.

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ nhất

Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ hai

Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc

69 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Các lực chọn:

Mtext: Thay đổi chữ số kích thƣớc hoặc thêm các tiền tố, hậu tố,…

Text: Tƣơng tự chức năng Mtext

Angle: Thiết lập góc nghiêng cho dòng chữ kích thƣớc so với phƣơng ngang

Horizontal: Ghi kích thƣớc với đƣờng kích thƣớc đƣợc thể hiện theo phƣơng nằm

ngang.

Vertical: Ghi kích thƣớc với đƣờng kích thƣớc đƣợc thể hiện theo phƣơng thẳng

đứng.

Rotated: Ghi kích thƣớc với đƣờng kích thƣớc đƣợc thể hiện nghiêng một góc bất kỳ

so với đƣờng chuẩn.

9.3.2. Ghi kích thước song song với đối tượng - Aligned Dimension (DAL)

Dùng để ghi kích thƣớc với đƣờng kích thƣớc song song với đoạn thẳng nối hai

điểm gốc của hai đƣờng gióng.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Aligned Aligned Dimension

hoặc DAL

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Aligned Dimension (DAL)

Specify first extension line origin or <select object>: Nhấp chọn điểm gốc cho đƣờng

gióng thứ nhất <hoặc nhấp chọn trực tiếp vào đối tƣợng>.

Specify second extension line origin : Nhấp chọn điểm gốc cho đƣờng gióng thứ hai.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: Định

vị trí cho đƣờng kích thƣớc.

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ nhất

Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ hai

Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc

70 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Các lực chọn tƣơng tự nhƣ trong lệnh Dimlinear (DLI)

9.3.3. Lệnh ghi chuỗi kích thước song song – Baseline Dimension (DBA)

Lệnh này dùng để ghi chuỗi kích thƣớc song song, có nghĩa là các kích thƣớc

đƣợc ghi sẽ cùng có chung một đƣờng gióng thứ nhất (gọi là đƣờng gióng chuẩn) của

kích thƣớc vừa ghi hoặc kích thƣớc sẵn có trên bản vẽ. Theo TCVN thì các đƣờng kích

thƣớc cách nhau 7mm, khoảng cách này hoàn toàn có thể thay đổi tại dòng Baseline

spacing trên trang Line and Arrows trong hộp thoại New Dimension Style.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Baseline Baseline Dimension

hoặc DBA

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Ghi kích thƣớc ban đầu để làm cơ sở cho chuỗi kích thƣớc song song.

Command: Baseline Dimension (DBA)

Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select> : Nhấp chọn điểm

gốc cho đƣờng gióng thứ hai.

9.3.4. Lệnh ghi chuỗi kích thước nối tiếp – Continue Dimension (DCO)

DCO là lệnh dùng để ghi chuỗi kích thƣớc nối tiếp, đƣờng gióng thứ nhất của kích

thƣớc sắp ghi chính là đƣờng gióng thứ hai của kích thƣớc trƣớc đó.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Continue Continue Dimension

hoặc DCO

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh

Ghi kích thƣớc ban đầu

để làm cơ sở ghi chuỗi

kích thƣớc

Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ hai

Gọi lệnh

Ghi kích thƣớc ban đầu

để làm cơ sở ghi chuỗi

kích thƣớc

Nhấp chọn điểm gốc cho

đƣờng gióng thứ hai

71 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Giải thích câu lệnh:

Ghi kích thƣớc ban đầu để làm cơ sở cho chuỗi kích thƣớc nối tiếp.

Command: Baseline Dimension (DCO)

Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select> : Nhấp chọn điểm

gốc cho đƣờng gióng thứ hai.

Specify a second extension line origin or [Undo/Select] <Select> :

Select continue dimension: để kết thúc lệnh.

9.4. Lệnh ghi các kích thước hướng tâm

9.4.1. Lệnh ghi kích thước bán kính - Radius Dimension (DRA)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Radius Radius Dimension

hoặc DRA

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Radius Dimension (DRA)

Select arc or circle: Nhấp chọn điểm bất kỳ trên cung tròn hoặc đƣờng tròn.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle]: Định vị trí cho đƣờng kích thƣớc.

Các lực chọn:

Mtext: Thay đổi chữ số kích thƣớc hoặc thêm các tiền tố, hậu tố,…

Text: Tƣơng tự chức năng Mtext

Angle: Thiết lập góc nghiêng cho dòng chữ kích thƣớc so với phƣơng ngang

9.4.2. Lệnh ghi kích thước bán kính cung tròn, đường tròn theo kiểu zíczắc – Jogged

Dimension (DJO)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Gọi lệnh Nhấp chọn cung tròn tại

một điểm bất kỳ

Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc

72 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Dimension/Jogged Jogged Dimension hoặc DJO

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Jogged Dimension (DJO)

Select arc or circle: Nhấp chọn điểm bất kỳ trên cung tròn hoặc đƣờng tròn.

Specify center location override: Định vị trí cho đuôi đƣờng zíc zắc.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle]: Định vị trí cho đƣờng kích thƣớc.

Các lực chọn Mtext/Text/Angle tƣơng tự các phần trƣớc.

9.4.3. Lệnh ghi kích thước đường kính – Diameter dimension (DDI)

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Diameter Diameter Dimension

hoặc DDI

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Diameter Dimension (DDI)

Select arc or circle: Nhấp chọn điểm bất kỳ trên đƣờng tròn.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle]: Định vị trí cho đƣờng kích thƣớc.

Các lực chọn Mtext/Text/Angle tƣơng tự các phần trƣớc.

9.5. Lệnh ghi kích thước góc - Angular Dimension (DAN)

Dùng để ghi kích thƣớc góc giữa hai đƣờng thẳng, qua ba điểm, góc ở tâm cung

tròn.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Gọi lệnh Nhấp chọn

đối tƣợng

Định vị trí cho đuôi

đƣờng zíc zắc

Định vị trí cho đƣờng

ghi kích thƣớc

Gọi lệnh Nhấp chọn đƣờng tròn

tại một điểm bất kỳ

Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc

73 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Angular Angular Dimension

hoặc DAN

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

- Ghi kích thước góc giữa hai đường thẳng:

Command: Angular Dimension (DAN)

Select arc, circle, line or <specify vertex>: Nhấp chọn đƣờng thẳng thứ nhất

Select second line: Nhấp chọn đƣờng thẳng thứ hai.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Quadrant]: Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc.

- Ghi kích thước góc đi qua 3 điểm:

Command: Angular Dimension (DAN)

Select arc, circle, line or <specify vertex>:

Specify angle vertex: Nhấp chọn đỉnh của góc

Specify first angle endpoint: Nhấp chọn điểm cuối cạnh thứ nhất.

Specify second angle endpoint: Nhấp chọn điểm cuối cạnh thứ hai.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Quadrant]: Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc.

- Ghi kích thước góc của cung tròn:

Command: Angular Dimension (DAN)

Select arc, circle, line or <specify vertex>: Nhấp chọn cung tròn.

Specify dimention line location or [Mtext/Text/Angle/Quadrant]: Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc.

Gọi lệnh Nhấp chọn đƣờng thẳng

thứ nhất

Nhấp chọn đƣờng thẳng

thứ hai

Định vị trí cho đƣờng

kích thƣớc

74 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

9.6. Các lệnh ghi chú thích khác

9.6.1. Lệnh tạo ghi chú – Multileader Style (LE)

LE dùng để tạo nhanh một đƣờng dẫn và kèm theo đó là các chú thích cho đối

tƣợng.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Multileader Quick Leader

hoặc LE

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Quick Leader (LE)

Specify first leader point or [Settings]<Settings>: Nhấp chọn điểm đầu đƣờng dẫn.

Specify next point: Nhấp chọn điểm tiếp theo của đƣờng dẫn.

Specify next point: Nhấp chọn điểm tiếp theo của đƣờng dẫn hoặc .

Specify text width <2.5>: Nhập giá trị chiều cao cho dòng chữ chú thích và nhấp

Enter first line of annotation text <Mtext>:

Chú ý: Lệnh LE giúp chúng ta vẽ mũi tên rất nhanh và tiện dụng. Ví dụ, muốn vẽ mũi từ

điểm P2 đến P1 ta thực hiện nhƣ sau:

Command: Quick Leader (LE)

Specify first leader point or [Settings]<Settings>: Nhấp chọn điểm P1.

Specify next point: Nhấp chọn điểm P2.

Specify next point: Nhấp ESC

9.6.2. Lệnh ghi kích thước dung sai - Tolerance (TOL)

TOL cho phép chúng ta ghi các kích thƣớc dung sai, hình dáng hình học và các sai

lệch vị trí.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Gọi lệnh Nhấp chọn điểm đầu đƣờng

dẫn

Nhấp chọn điểm tiếp theo

đƣờng dẫn

Nhấp chọn điểm tiếp

theo đƣờng dẫn hoặc

Nhấp giá trị chiều cao cho

dòng chữ chú thích rồi Nhập dòng

chữ chú thích

75 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Tolerance Tolerance

hoặc TOL

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Tolerance (TOL)

Sau khi gọi lệnh thì xuất hiện hộp thoại Geometric Tolerance:

Trong đó gồm các thẻ:

Sym: Hiển thị các ký hiệu dung sai đặc biệt. Kích chọn sẽ xuất hiện hộp thoại Symbol

nhƣ hình.

Tolerance 1 và 2: Dùng để nhập giá trị dung sai, có thể thêm các tiền tố, hậu tố.

Datum 1, 2 và 3: Tạo dữ liệu thứ nhất, thứ hai và thứ ba cho tham chiếu.

Height: Tạo giá trị dung sai khu vực

Projected Tolerance Zone: Thêm ký tự đặc biệt sau giá trị dung sai khu vực.

Datum Identifier: Tạo dữ liệu nhận biết sự tham chiếu.

9.6.3. Lệnh vẽ dấu tâm, đường tâm – Center Mark (DCE)

DCE là lệnh dùng để lấy dấu tâm cho đƣờng tròn hoặc cung tròn.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Dimension/Tolerance Center Mark

hoặc DCE

Sơ đồ thực hiện:

Gọi lệnh Chọn ký hiệu

dung sai

Nhập giá trị

dung sai

Định vị trí cho

ký hiệu dung sai

76 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Giải thích câu lệnh:

Command: Center Mark (DCE)

Select arc or circle: Nhấp chọn cung tròn hoặc đƣờng tròn.

Khi muốn tạo đƣờng tâm, ta vào Dimension Style/ Thẻ Lines and Arrows/ chuyển từ

Mark sang Line trong mục Center mark.

9.7. Thực hành

Gọi lệnh Nhấp chọn cung tròn hoặc đƣờng

tròn muốn lấy dấu tâm

77 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 10: Lệnh tạo và phá vỡ khối

10.1. Lệnh tạo miền đặc 2D - Region (REG)

REG giúp chúng ta gộp các đối tƣợng đơn khép kín tạo thành một miền đặc (một

đối tƣợng). Khi đã trở thành một đối tƣợng, việc quản lý cũng nhƣ sử dụng các ứng dụng

kèm theo là rất tiện lợi.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Region Region

hoặc REG

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Region (REG)

Select object: Chọn đối tƣợng,

10.2. Lệnh tạo khối - Block (B)

Tƣơng tự nhƣ Region, lệnh Block (B) dùng để tạo một khối nhƣng từ các đối

tƣợng không cần khép kín. Công việc này cũng giúp ngƣời thiết kế quản lý hiệu quả các

đối tƣợng trên bản vẽ.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Draw/Block/Make Block hoặc B

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Block (B)

Gọi lệnh Quét hoặc nhấp chọn tất cả các đối

tƣợng đơn muốn tạo miền.

Gọi lệnh Quét hoặc nhấp chọn tất cả các đối

tƣợng đơn muốn tạo Block.

78 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Xuất hiện hộp thoại Block Definitison:

Trong đó:

Name: Đặt tên cho Block

Select object: Chọn đối tƣợng

Pick point: Chỉ định điểm chuẩn làm Block

Retain: Giữ các đối tƣợng chọn nhƣ đối tƣợng riêng biệt

Convert to block: Chuyển các đối tƣợng chọn thành Block sau khi hoàn thành Block.

Delete: Xóa đối tƣợng đƣợc chọn sau khi đã Block.

10.3. Lệnh chèn Block vào bản vẽ - Insert (I)

Khi muốn chèn các Block đã tạo ở bƣớc trên ra bản vẽ, ta dùng lệnh Insert (I).

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Insert Insert hoặc I

Giải thích câu lệnh:

Command: Insert (I)

Xuất hiện hộp thoại Insert:

79 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Trong đó:

Name: Khung hiển thị các Block, muốn đƣa Block nào ra bản vẽ, ta nhấp vào

Block đó.

Scale: Tỷ lệ đƣa ra bản vẽ, tùy theo ngƣời thiết kế, nếu muốn nguyên bản ta chọn tỷ lệ 1

cho tất cả các trục.

Rotation: Góc nghiêng của Block khi đƣa ra bản vẽ.

Nhấp OK, Nhấp chọn điểm cần Insert.

10.4. Lệnh chèn đối tượng vào bản vẽ - Xref (XR)

Khi trong bản vẽ có các đối tƣợng lớn, lặp đi lặp lại

nhiều lần ngƣời ta thƣờng dùng lệnh Xref. So với Block nó

có vẻ tối ƣu nhƣng cũng tƣơng đối phức tạp.

Xref là một công cụ cho phép một hoặc nhiều file

DWG (đối tƣợng con) này sử dụng nội dung của một hoặc

nhiều file DWG khác (đối tƣợng gốc), mà những thay đổi ở

đối tƣợng gốc sẽ đƣợc áp dụng trong các đối tƣợng con.

Chẳng hạn, chúng ta có thể thay đổi kích thƣớc của một đối

tƣợng nào đó, và 1 sự thay đổi này sẽ đƣợc áp dụng cho tất

cả các File bản vẽ có sử dụng nó.

Ứng dụng này sẽ càng cần thiết trong hoạt động

nhóm, khi một ngƣời đƣợc phân công đảm nhiệm các đối

tƣợng gốc, ngƣời đó chỉ cẩn thay đổi và update lại cho toàn

bộ các thành viên trong nhóm. Hơn nữa khi sử dụng lệnh

này, dung lƣợng các bản vẽ sẽ giảm một cách đáng kể.

Phƣơng thức gọi lệnh:

80 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Menu bar Command Toolbar

Xref Xref hoặc XR

Giải thích câu lệnh:

Command: Xref (XR)

Xuất hiện hộp thoại nhƣ hình, sau đó thực hiện các bƣớc chèn file vào bản vẽ.

10.5. Lệnh phá vỡ đối tượng - Explode (X)

Muốn phá vỡ các đối tƣợng đƣợc tạo ra từ Block, Region hay các lệnh vẽ REC,

POL,… thành các đối tƣợng nhỏ ta dùng Explode.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Explode Explode hoặc X

Sơ đồ thực hiện:

Giải thích câu lệnh:

Command: Explode (X)

Select object: Chọn đối tƣợng cần phá vỡ,

10.6. Lệnh khôi phục biên dạng đối tượng - Regen (RE)

Dùng để tái tạo lại toàn bộ các đối tƣợng trên bản vẽ.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

View/Regen Regen hoặc RE

10.7. Lệnh lọc đối tượng Filter và tìm kiếm đối tượng Find

Lệnh Filter cho phép ngƣời quản lý số lƣợng các đối tƣợng đã đƣợc định nghĩa

trong bản vẽ nhằm phục vụ công tác sửa chữa, kê khai, bóc tách khối lƣợng,…

Lệnh Find áp dụng để tìm kiếm, đặc biệt là tìm kiếm Text giúp chúng ta chỉnh sửa,

thay thế.

Phƣơng thức gọi lệnh:

Gọi lệnh Quét hoặc nhấp chọn đối tƣợng

đơn muốn phá vỡ

81 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Menu bar Command Toolbar

Filter hoặc FI

Phƣơng thức gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Find

10.8. Thực hành

82 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 11: Quản lý bản vẽ và công tác in ấn

11.1. Tạo và quản lý lớp – Layer (LA)

11.1.1. Giới thiệu về Layer

Để quản lý các đối tƣợng trên bản

vẽ ta dùng Layer. Layer giống nhƣ các

mặt phẳng trong suốt đƣợc xếp chồng

lên nhau, mỗi mặt phẳng này chứa một

đối tƣợng cần quản lý của bản vẽ. Mỗi

ngƣời vẽ có một cách quản lý đối tƣợng khác nhau, có ngƣời quản lý theo chi tiết, cụm

chi tiết (nhƣ layer trục, layer bánh răng,…); có ngƣời thì quản lý theo các dạng đƣờng và

dạng đối tƣợng (nhƣ layer đƣờng nét liền, đƣờng nét đứt, đƣờng trục, đƣờng tâm, mặt

cắt,..). Mỗi Layer ta có thể gán các tính chất nhƣ: màu sắc (color), dạng đƣờng (linetype),

chiều rộng nét vẽ (Line weight),… Trong quá trình quản lý ta có thể hiệu chỉnh trạng thái

mở (on), tắt (off), khóa (lock), mở khóa (unlock), đóng băng (freeze), tan băng (thaw).

Quá trình này làm cho các đối tƣợng nằm trên lớp xuất hiện hay không xuất hiện trên

màn hình hoặc khi in ra.

Một phần của sổ Layer Properties Manager.

11.1.2. Tạo và quản lý lớp – Layer (LA)

- Gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

Format/Layer… Layer hoặc LA

Cửa sổ Layer Properties Manager xuất hiện:

83 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

- Tạo Layer: Kích chọn vào nút New Layer trên hộp thoại sẽ xuất hiện Layer 1

- Đặt tên cho Layer tại cột Name: Tên không quá dài và các ký tự phải liền nhau.

- Gán màu cho Layer: Tại cột Color kích chọn vào ô màu của lớp cần thay đổi

màu sẽ xuất hiện hộp thoại Select Color, sau khi chọn xong kích OK để trở về cửa sổ cũ.

- Gán dạng đƣờng cho Layer: Tại cột Linetype, kích chọn vào ô Continous, xuất

hiện hộp thoại Select Linetype:

Chọn dạng đƣờng cần thiết sau đố kích OK.

- Gán bề rộng nét vẽ: Kích chọn ô ___ Default trên cột Lineweight

84 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Chọn bề rộng thích hợp cho đối tƣợng, kích OK. Cuối cùng kích OK trên Layer

Properties Manager, lúc này Layer Duong_tam đã đƣợc tạo ra trong danh sách Layer

thả xuống.

Tiêu chuẩn về đƣờng nét trong bản vẽ kỹ thuật theo TCVN 8 – 1983:

- Các loại nét vẽ thƣờng đƣợc dùng trên bản vẽ cơ khí và ứng dụng của chúng

đƣợc quy định theo TCVN 8 -1993 Chiều rộng nét vẽ đƣợc kí hiệu là b (mm) và đƣợc

chọn theo dãy quy định sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4 ….

- Trên các bản vẽ khổ A4 hoặc A3 nên chọn b = 0,5mm

- Các nét trên cùng một bản vẽ sau khi tô đậm phải đạt đƣợc sự đồng đều về chiều

rộng, độ đen và về cách vẽ (chiều dài nét gạch, khoảng cách giữa các gạch ..)

- Khi hai hay nhiều nét vẽ trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ƣu tiên sau:

+ Nét liền đậm (Đƣờng bao thấy, cạnh thấy)

+ Nét đứt (Đƣờng bao khuất, cạnh khuất)

+ Nét chấm gạch mảnh (Giới hạn mặt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu)

+ Nét chấm gạch mảnh (Đƣờng tâm, trục đối xứng)

+ Nét liền mảnh (Đƣờng kích thƣớc)

- Trong mọi trƣờng hợp, tâm đƣờng tròn phải đƣợc xác định bằng giao điểm của

hai đoạn gạch của nét chấm gạch; các nét đứt, nét chấm gạch phải giao nhau bằng các

gạch.

11.2. Các khổ giấy

Trong môi trƣờng AutoCAD có 2 cách vẽ :

- Vẽ tự do : ko định giới hạn bản vẽ (cách này hay đƣợc dùng)

- Vẽ theo khung : Bản vẽ đƣợc giới hạn theo khổ giấy bằng lệnh Limits (ít dùng).

85 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Các loại khung : khung A1,A2,A3,A4,…

Tỷ lệ bản vẽ là tỷ lệ giữa kích thƣớc trên bản vẽ khi in ra và kích thƣớc thực. Có

các cách vẽ để thể hiện tỷ lệ bản vẽ nhƣ sau:

- Vẽ theo tỷ lệ 1:1, Scale khung in.

- Vẽ theo tỷ lệ bản vẽ. Giữ nguyên khung in.

- Vẽ theo tỷ lệ bất kỳ, khống chế tỷ lệ khung in/ tỷ lệ bản vẽ (ít dùng).

11.3. Khung bản vẽ và khung tên

Nội dung và kích thƣớc của khung bản vẽ và khung tên đƣợc quy định trong TCVN

3821- 83.

Khung bản vẽ: vẽ bằng nét liền đậm và đƣợc kẻ cách mép tờ giấy 5 mm. Khi cần

đóng thành tập thì cạnh trái của khung bản vẽ kẻ cách mép trái tờ giấy 25 mm.

Khung tên: vẽ bằng nét liền đậm và đƣợc đặt ở góc phải, phía dƣới của bản vẽ (dù là

giấy vẽ đặt đứng hay đặt ngang).

86 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Quy cách của Khung tên đƣợc mỗi Công ty, xí nghiệp, trƣờng học quy định riêng,

đối với Trƣờng học ta có thể dùng mẫu khung tên ở trên, với:

(1): “Ngƣời vẽ” (2): Họ tên ngƣời vẽ

(3): Ngày vẽ (4): “Kiểm tra”

(5): Chữ ký ngƣời kiểm tra (6): Ngày hoàn thành

(7): Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết

(8): Vật liệu của chi tiết (9): Tên trƣờng, khoa, lớp

(10): Tỉ lệ bản vẽ (11): Ký hiệu bản vẽ

11.4. Công tác in ấn

Các bản vẽ sau khi đã đƣợc hoàn thành trên máy tính thông qua phần mềm

AutoCAD cần đƣợc đƣa ra bản vẽ bằng giấy thông qua công tác in. Muốn thế, đầu tiên

chúng ta cần kết nối máy tính với máy in và thực hiện nhƣ sau:

- Gọi lệnh:

Menu bar Command Toolbar

File/Plot Ctrl + P

Cửa sổ Plot - Model xuất hiện:

Trong đó:

Page setup: Hiển thị danh sách các thiết lập trang bất kỳ đã đặt tên và đƣợc lƣu lại.

Chúng ta có thể thiết lập trang in hiện hành theo danh sách cá thiết lập trang in đã đặt tên

hoặc thêm vào thiết lập trang mới bằng cách chọn nút Add.

Printer/Plotter: Chọn loại máy in cần sử dụng.

Paper size: Hiển thị khổ giấy tiêu chuẩn cho thiết bị in đƣợc chọn.

Number of copies: Số bản in sẽ đƣợc in ra.

Plot area: Chỉ định vùng bản vẽ đƣợc in ra.

What to the Plot: Xác định các giới hạn cần in. Ở đây có:

- Layout: In tất cả hình bên trong lề của kích thƣớc khổ giấy đã đƣợc chỉ định.

Nó chỉ có thể thực hiện đƣợc khi in Layout.

- Display: Vùng đƣợc in là toàn cảnh màn hình hiện hành.

87 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

- Extends: Vùng đƣợc in là toàn bộ phần đã vẽ.

- Limits: Vùng đƣợc in là giới hạn bản vẽ.

- Window: Vùng đƣợc in là khung cửa sổ đƣợc xác định bởi hai điểm góc đối

diện của đƣờng chéo khung cửa sổ. Nhấp nút Window và sử dụng chuội để chọn hai

điểm này.

Plot scale: Chọn tỷ lệ in cho bản vẽ sẽ đƣợc in ra.

Nếu chọn Fit to paper thì toàn bộ vùng cần in khi chọn tại mục Plot area sẽ in

vừa trang giấy đƣợc chọn để in.

Nếu chọn Scale: chọn tỷ lệ chính xác cần in.

Plot offset: Điểm gốc bắt đầu in là điểm góc trái phía dƣới của vùng in đƣợc chỉ định.

Plot style table: Gán, hiệu chỉnh hoặc tạo mới kiểu in. Trong bƣớc này gồm các bƣớc

chọn in theo màu. Hoặc nếu không chọn in theo màu, ta có thể chọn in theo Layer đã

định nghĩa trong khi vẽ.

Drawing orentation: Chỉ định hƣớng in tờ giấy trên bản vẽ.

Preview: Khi nhấp chuột vào đây, chúng ta đƣợc xem trƣớc bản vẽ trƣớc khi in.

Shaded Viewport Options: Gồm các mục:

- Shade Plot: Cho phép in các vùng 3D đã đƣợc tô màu.

- Quality: Định chất lƣợng in cho mô hình 3D.

- DPI: Xác định Pixels.

Plot options: Chỉ định các lựa chọn cho chiều rộng nét in, kiểu in và bảng kiểu in hiện

hành.

Nhấp chọn nút Apply to Layout để cập nhật vùng đã in.

Cuối cùng nhấp OK để thực hiện in, nhấp Cancel để hủy.

11.5. Thực hành

88 Nguyen Duy Chinh, Humg, 2015

Bài 12: Thảo luận, trao đổi