20
Dự án: BÍ MẬT CẦU VỒNG

Bi mat cau vong

  • Upload
    nhom4tm

  • View
    623

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bi mat cau vong

Dự án:

BÍ MẬT CẦU VỒNG

Page 2: Bi mat cau vong

HỒ SƠ BÀI DẠY

1.GIỚI THIỆU DẠY HỌC DỰ ÁN

2.KẾ HOẠCH BÀI DẠY.

3.SẢN PHẨM HỌC SINH

4.MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ

5.BLOG CỦA NHÓM:

http://4tmintelnhom9.blogspot.com/

Page 3: Bi mat cau vong

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ:

•BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN

•ĐÁNH GIÁ NHU CẦU HỌC SINH

•ĐÁNH GIÁ TRANG WEB

•HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM ẤN PHẨM

•TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY

Page 4: Bi mat cau vong
Page 5: Bi mat cau vong

AP

B

Đỏ

Tím

Cam

Lục

ChàmLam

Vàng

Nguồn sáng trắng

Tấm chắn khe sáng

Lăng kính

Màn

1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng

a. Sơ đồ thí nghiệm

Page 6: Bi mat cau vong

b. Kết quả thí nghiệm• Sau khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng Mặt trời

không những bị lếch về phía đáy lăng khính mà còn bị tách ra thành một dải sáng liên tục nhiều màu.

• Dải màu này gồm 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất.

• Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trăng của Mặt Trời sau khi đi qua lăng kính đã bị phân tách thành những chùm sáng có màu khác nhau.

• Dải màu này được gọi là quang phổ Mặt Trời.

Page 7: Bi mat cau vong

Màn M1

Lăng Kính P1

FLăng Kính P2

Màn M2

2. Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắca. Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc

Page 8: Bi mat cau vong

• Khi đi qua l ăng k ính P2, một chùm sáng có màu xác định bị lệch về phía đáy của P2 nhưng vẫn giữ nguyên màu, không bị tán sắc.

• Góc lệch của chùm tia ló có màu khác nhau khi truyền qua lăng kính là khác nhau.

• Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính.

b. Kết quả thí nghiệm

Page 9: Bi mat cau vong

b. Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng

Page 10: Bi mat cau vong

Màn E

F

Ta thu

được vệt

sáng trắng

b. Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng

Page 11: Bi mat cau vong

c. Kết luận:

Ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng quang điện, ánh sáng đèn điện dây tóc,…) là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.

2. Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc

Page 12: Bi mat cau vong

3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng

• Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.

• Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau là khác nhau.

• Sự phụ thuộc của góc lệch của tia sáng khúc xạ qua lăng kính vào chiết suất của lăng kính.

Page 13: Bi mat cau vong

4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng

a. Máy quang phổ

Page 14: Bi mat cau vong
Page 15: Bi mat cau vong

4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng

Hoạt động nhóm: giải thích hiện tượng cầu vồng?

Page 16: Bi mat cau vong

Mặt trời

Hạt mưa

Page 17: Bi mat cau vong
Page 18: Bi mat cau vong

2. Giải thích hiện tượng cầu vồng

• Ánh sáng mặt trời là ánh sáng “trắng” là tổng hợp của những ánh sáng có màu sắc khác nhau.

• Những giọt nước mưa đóng vai trò như những lăng kính nhỏ. Khi qua lăng kính, ánh sáng trắng bị khúc xạ và mỗi màu nghiêng theo một góc khác nhau để cho ta thấy những màu khác nhau trải dài thành giải.

Page 19: Bi mat cau vong

2. Giải thích hiện tượng cầu vồng

• Ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tích thành ánh sáng có màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím là do mỗi thứ ánh sáng có độ dài sóng khác nhau.

Page 20: Bi mat cau vong

THE END