1
Sống Sống mà vô dụng, sống làm chi, Sống chẳng lương tâm, sống ích gì? Sống trái đạo người, người thêm tủi, Sống quên ơn nước, nước càng khi. Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn, Sống mắt dường đui, dạ thấy kỳ. Sống sao nên phải, cho nên sống, Sống để muôn đời, sử tạc ghi. Chết Chết sao danh tiếng vẫn còn hoài, Chết đáng là người đủ mắt tai. Chết được dựng hình tên chẳng mục, Chết đưa vào sử chứ không phai. Chết đó, rõ ràng danh sống mãi, Chết đây, chỉ chết cái hình hài. Chết vì Tổ quốc, đời khen ngợi, Chết cho hậu thế, đẹp tương lai. Rognorn, người lính Pháp gác cổng trại giam, đã kêu rú lên khi thấy trong chiếc bao blà xác ông Ninh được bó trong manh chiếu. Rognorn chạy nhanh đến xin chúa đảo Côn Đảo Tisseyer một cái hòm, nhưng chẳng được gì ngoài lời chi rủa. Bà Charlotte Printanière, vợ của giám đốc Sđiện của đảo, trước đây cùng học chung với ông Ninh, đến ngý muốn đóng một quan tài cho ông, nhưng cũng bị chúa đảo tchối. Vì vậy, chiếc xe bò chở xác Nguyễn An Ninh cnhư thế, li tiếp tc lc cộc đi qua những con đường gp ghềnh để đến khu mHàng Keo. Thấy quần áo ông quá cũ nát, một người tù đã lấy chiếc áo còn khá lành lặn của mình để thay. Và họ đã tìm thấy trong túi áo ông bài thơ viết nghch ngoạc ghi trên. (Lê Minh Quốc, Du Ấn Để Li, NXB Văn Học 1997, tr.325). Khi đọc đến câu thơ “Chết đó rõ ràng danh sống mãi, Chết đây chỉ chết cái hình hài”, khiến tôi nhớ lại Thánh Nguyễn An Ninh đã ứng cơ cho tôi ba đêm nhà cha tôi tại Cu Rạch Ông năm 1967. Tôi hỏi : « - Xin Ngài cho biết trn chiến này sẽ đi đến kết qunhư thế nào ? ». Thánh Nguyễn An Ninh đáp : « - Quân ngoại bang sthua rút chạy. » Tôi lại hi : « -Ngài cho biết ai sthng trong cuc chiến này ? » Ngài đáp : « - Dân tộc Vit Nam sthắng». Có nghĩa là do sđoàn kết ca ctoàn dân đánh thắng gic ngoại xâm. Tôi hi hiện tôi là phi công quân đội Vit Nam Cộng Hòa phải ứng phó thế nào trong tình hình này ? Ngài đáp : « - Quay trvdân tộc. ». Trong năm 1967, tôi đang cộng tác viết cho báo nguyệt san Tin Văn. Nhân cơ hội này tôi liên lạc được tchức trí vận ca Mt Trn Gii Phóng, và tôi hợp tác tổ chức Trí vận cho ra đời đặc san Người Vit vận động trí thức đô thành trong cuộc tổng công kích tết Mu Thân 1968. Khi cơ sở blộ, tôi phải vào rừng miền Đông thuộc chiến khu cục R, công tác cơ quan Binh Vận Trung Ương, viết bài cho đài phát thanh Giải Phóng và Hà Nội. Cũng cần nói thêm, trong đàn cơ đêm thứ ba cũng là đêm chót, Thánh Nguyễn An Ninh nhtôi mang một bài thơ {lục bát} đến cho người bạn cũ của Ngài là học giHHữu Tường. Khi tôi mang thơ tới tận nhà ông Tường, ông Tường tra rất kính mến nhà cách mạng Nguyễn An Ninh. Nhân dịp này, tôi cho ông Tường biết Ngài Nguyễn An Ninh đã đắc quvThánh, vì trong đàn cơ, tôi hỏi : « - Xin Ngài cho biết ngôi vị ». Ngài đáp : « Thánh ». Năm 1996, tôi về Việt Nam được Đức Cu Bần Sĩ Vô Danh đặc ân cho tôi dự ba đêm thuyết pháp tại nhà Bà Tư Phú Lâm; sau này tôi kết tập 3 băng ấy {Cu Nguy Tn Thế} do Thin Tnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 1996. Nội dung đàn cơ ba đêm, Đức Cu Bần Sĩ báo rng Thế Chiến Ba Tn Thế Hi Long Hoa bắt đầu tnăm Canh Dần 2010 {ám chỉ Mohamed Bouazizi tthiêu lật đổ nhà độc tài Ben Ali tổng thng Tunisia, nh hưởng bùng nổ cuc chiến Trung Đông như: Ai Cập, Libya, Yemen, Iraq, Syria…} Cần nói thêm trong Chuyện Bên Thầy, Đức Huỳnh Giáo Chủ cho biết: “Thế Chiến Ba chc chn khi tTrung Đông, khi cuộc chiến Trung Đông tạm ngưng, sẽ tới vùng Á Đông”. Phải chăng là để ththách đệ tử, chư vị thiêng liêng không hẹn mt lần {thay vì hẹn mt ln cho khi phi mất công}, mà là phải hn ba ln? Năm 1967 ở cu Rạch Ông, Thánh Nguyễn An Ninh giao ước tôi phải giđúng hẹn 12 gikhuya cơ mới chu ng nghim. Qua ni dung bài thơ cuối cùng vừa nêu trên phần đầu, tôi thiết nghĩ rằng Thánh Nguyễn An Ninh chc chn scòn tiếp tc smnh ng hin ttrong cõi vô vi để htrcho cuộc kháng chiến chng giặc Tàu sp ti. Tinh thn sống và chết cũng đã được BTát Thanh Sĩ viết như sau về cuc chiến Biển Đông do giặc Tàu gây ra. nh tcường quốc gây chiến phi chết {bchén}. Có người chết lưu danh thanh sử, nhưng cũng có kẻ chết {bchén} nhơ danh ngàn đời sau. Sydney, 22-10-2017, KVân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) https://kiengxluu.wixsite.com/kinhsambuuson * https://kinhsamthatson.wordpress.com/ Nguyn An Ninh Đúng năm DẦN bá tánh buồn hiu, Sp ly loạn ít nhiều phi khi. Tri ra lịnh đổi thôi thế gii, Lp lại Đời đổi mới tân dân. (Cu Nguy Tn Thế tr. 73-74, Đức Cu Bần Sĩ Vô Danh ng khu thuyết tại nhà Bà Tư Phú Lâm nhân dịp lần đầu tiên Kỳ Vân Cư Sĩ về VN din kiến Đức Cu Bần Sĩ, Thiền Tnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 1996) Mđấy con! chbao lđó, Con ráng suy cho rõ mà hành. Cuc thế gian như sợi chmành, Hãy liệu gp chnên chm tr. Mđấy con! chén kia khi b,* bchén Dù khéo tay không thể gn lin. Họa đến ri nim Phật sao yên, Lùi hơn sự tiến lên là khổ! Mđấy con! vắng người trên lộ, Trong nhà không kẻ đìu hiu. Sngười như nsdiu, Cnh y scòn nhiều chưa hết. Mđấy con! nếu là phải chết, Nên chết cho rng tiết con người! (Rằm Tháng Mười, c. 1985-1998, BTát Thanh Sĩ viết ngày 15-12-1958 Tokyo) Bài Thơ cuối cùng ca nhà cách mạng Nguyn An Ninh

Bài Thơ cuối cùng nhà cách mạng Nguyễn An Ninh · Và họ đã tìm thấy trong túi áo ông bài thơ viết nghệch ngoạc ghi trên. (Lê Minh Quốc, Dấu Ấn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Sống

Sống mà vô dụng, sống làm chi,

Sống chẳng lương tâm, sống ích gì?

Sống trái đạo người, người thêm tủi,

Sống quên ơn nước, nước càng khi.

Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn,

Sống mắt dường đui, dạ thấy kỳ.

Sống sao nên phải, cho nên sống,

Sống để muôn đời, sử tạc ghi.

Chết

Chết sao danh tiếng vẫn còn hoài,

Chết đáng là người đủ mắt tai.

Chết được dựng hình tên chẳng mục,

Chết đưa vào sử chứ không phai.

Chết đó, rõ ràng danh sống mãi,

Chết đây, chỉ chết cái hình hài.

Chết vì Tổ quốc, đời khen ngợi,

Chết cho hậu thế, đẹp tương lai.[8]

Rognorn, người lính Pháp gác cổng trại giam, đã kêu rú lên khi thấy trong chiếc bao bố là xác ông Ninh được bó trong manh chiếu. Rognorn chạy nhanh đến xin chúa đảo Côn Đảo Tisseyer một cái hòm, nhưng chẳng được gì ngoài lời chửi rủa. Bà Charlotte Printanière, vợ của giám đốc Sở điện của đảo, trước đây cùng học chung với ông Ninh, đến ngỏ ý muốn đóng một quan tài cho ông, nhưng cũng bị chúa đảo từ chối. Vì vậy, chiếc xe bò chở xác Nguyễn An Ninh cứ như thế, lại tiếp tục lộc cộc đi qua những con đường gập ghềnh để đến khu mộ Hàng Keo. Thấy quần áo ông quá cũ nát, một người tù đã lấy chiếc áo còn khá lành lặn của mình để thay. Và họ đã tìm thấy trong túi áo ông bài thơ viết nghệch ngoạc ghi trên. (Lê Minh Quốc, Dấu Ấn Để Lại, NXB Văn Học 1997, tr.325).

Khi đọc đến câu thơ “Chết đó rõ ràng danh sống mãi, Chết đây chỉ chết cái hình hài”, khiến tôi nhớ lại Thánh Nguyễn An Ninh đã ứng cơ cho tôi ba đêm ở nhà cha tôi tại Cầu Rạch Ông năm 1967. Tôi hỏi : « - Xin Ngài cho biết trận chiến này sẽ đi đến kết quả như thế nào ? ». Thánh Nguyễn An Ninh đáp : « - Quân ngoại bang sẽ thua rút chạy. » Tôi lại hỏi : « -Ngài cho biết ai sẽ thắng trong cuộc chiến này ? » Ngài đáp : « - Dân tộc Việt Nam sẽ thắng». Có nghĩa là do sự đoàn kết của cả toàn dân đánh thắng giặc ngoại xâm. Tôi hỏi hiện tôi là phi công quân đội Việt Nam Cộng Hòa phải ứng phó thế nào trong tình hình này ? Ngài đáp : « - Quay trở về dân tộc. ». Trong năm 1967, tôi đang cộng tác viết cho báo nguyệt san Tin Văn. Nhân cơ hội này tôi liên lạc được tổ chức trí vận của Mặt Trận Giải Phóng, và tôi hợp tác tổ chức Trí vận cho ra đời đặc san Người Việt vận động trí thức đô thành trong cuộc tổng công kích tết Mậu Thân 1968. Khi cơ sở bị lộ, tôi phải vào rừng miền Đông thuộc chiến khu cục R, công tác cơ quan Binh Vận Trung Ương, viết bài cho đài phát thanh Giải Phóng và Hà Nội. Cũng cần nói thêm, trong đàn cơ đêm thứ ba cũng là đêm chót, Thánh Nguyễn An Ninh nhờ tôi mang một bài thơ {lục bát} đến cho người bạn cũ của Ngài là học giả Hồ Hữu Tường. Khi tôi mang thơ tới tận nhà ông Tường, ông Tường tỏ ra rất kính mến nhà cách mạng Nguyễn An Ninh. Nhân dịp này, tôi cho ông Tường biết Ngài Nguyễn An Ninh đã đắc quả vị Thánh, vì trong đàn cơ, tôi hỏi : « - Xin Ngài cho biết ngôi vị ». Ngài đáp : « – Thánh ».

Năm 1996, tôi về Việt Nam được Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh đặc ân cho tôi dự ba đêm thuyết pháp tại nhà Bà Tư Phú Lâm; sau này tôi kết tập 3 băng ấy {Cứu Nguy Tận Thế} do Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 1996. Nội dung đàn cơ ba đêm, Đức Cậu Bần Sĩ báo rằng Thế Chiến Ba Tận Thế Hội Long Hoa bắt đầu từ năm Canh Dần 2010 {ám chỉ Mohamed Bouazizi tự thiêu lật đổ nhà độc tài Ben Ali tổng thống Tunisia, ảnh hưởng bùng nổ cuộc chiến Trung Đông như: Ai Cập, Libya, Yemen, Iraq, Syria…} Cần nói thêm trong Chuyện Bên Thầy, Đức Huỳnh Giáo Chủ cho biết: “Thế Chiến Ba chắc chắn khởi từ Trung Đông, khi cuộc chiến Trung Đông tạm ngưng, sẽ tới vùng Á Đông”.

Phải chăng là để thử thách đệ tử, chư vị thiêng liêng không hẹn một lần {thay vì hẹn một lần cho khỏi phải mất công}, mà là phải hẹn ba lần? Năm 1967 ở cầu Rạch Ông, Thánh Nguyễn An Ninh giao ước tôi phải giữ đúng hẹn 12 giờ khuya cơ mới chịu ứng nghiệm.

Qua nội dung bài thơ cuối cùng vừa nêu trên phần đầu, tôi thiết nghĩ rằng Thánh Nguyễn An Ninh chắc chắn sẽ còn tiếp tục sứ mệnh ứng hiện từ trong cõi vô vi để hổ trợ cho cuộc kháng chiến chống giặc Tàu sắp tới.

Tinh thần sống và chết cũng đã được Bồ Tát Thanh Sĩ viết như sau về cuộc chiến Biển Đông do giặc Tàu gây ra. Lãnh tụ cường quốc gây chiến phải chết {bể chén}. Có người chết lưu danh thanh sử, nhưng cũng có kẻ chết {bể chén} nhơ danh ngàn đời sau.

Sydney, 22-10-2017, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) https://kiengxluu.wixsite.com/kinhsambuuson * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Nguyễn An Ninh

Đúng năm DẦN bá tánh buồn hiu,

Sắp ly loạn ít nhiều phải khởi. Trời ra lịnh đổi thôi thế giới, Lập lại Đời đổi mới tân dân. (Cứu Nguy Tận Thế tr. 73-74, Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh ứng khẩu thuyết tại nhà Bà Tư Phú Lâm nhân dịp lần đầu tiên Kỳ Vân Cư Sĩ về VN diện kiến Đức Cậu Bần Sĩ, Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 1996)

Mẹ đấy con! chỉ bao lẽ đó, Con ráng suy cho rõ mà hành. Cuộc thế gian như sợi chỉ mành, Hãy liệu gấp chớ nên chậm trễ. Mẹ đấy con! chén kia khi bể,* bể chén

Dù khéo tay không thể gắn liền. Họa đến rồi niệm Phật sao yên, Lùi hơn sự tiến lên là khổ! Mẹ đấy con! vắng người trên lộ, Trong nhà không kẻ ở đìu hiu. Sợ người như Gà nọ sợ diều, Cảnh ấy sẽ còn nhiều chưa hết. Mẹ đấy con! nếu là phải chết, Nên chết cho rạng tiết con người! (Rằm Tháng Mười, c. 1985-1998, Bồ Tát Thanh Sĩ viết ngày 15-12-1958 ở Tokyo)

Bài Thơ cuối cùng

của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh