24
Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011 Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 3 Một số nội dung chính Trang TIN TRONG TỈNH * UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện 8 tháng đầu năm 2011 ngành Công Thƣơng * Đơn vị nòng cốt trong công tác chống hàng giả * Sản xuất chè xanh: Ghi ở vùng nguyên liệu TIN TRONG NƢỚC * GDP 9 tháng tăng 5,76% * Sẽ xử nghiêm quảng cáo sai để bảo vệ ngƣời tiêu dùng * Đề xuất gỡ khó cho doanh nghiệp từ Bộ Công Thƣơng bị bác * Kiến nghị điều chỉnh cơ chế nhập khẩu đƣờng C TIẾN THƢƠNG MẠI * Đăng ký thông tin trong Danh bạ DNXK Việt Nam 2011 trên Websi te tiếng Anh của Cục XTTM * Công ty của Myanmar cần nhập khẩu xi măng, vật liệu xây dựng, hóa chất, tân dƣợc, gia vị và dụng cụ gia đình TIN THẾ GIỚI * Kinh tế Mỹ trƣớc mối họa “thập kỷ mất mát” * Thâm hụt thƣơng mại Nhật tháng 8 gấp 3 lần dự báo 4 5 6 9 9 13 15 18 19 19 22 BẢN TIN CÔNG THƢƠNG YÊN BÁI Số 38 năm 2011 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ANH QUÂN Phó giám đốc Sở Công Thƣơng Thường trực Ban biên tập * TƢỞNG VĂN YÊN * NGUYỄN NGỌC LAN * HOÀNG THU HÀ * NGUYỄN KHÁNH HÒA + Xuất bản 1 tuần 1 số. Khổ (19 x 27)cm + Giấy phép xuất bản số 01/GP - XBBT do Sở Thông tin và Truyền thông Yên Bái cấp ngày 13/5/2008. + In 150 - 200 cuốn tại Phòng TT-XTTM, Sở Công Thƣơng Yên Bái. + In xong và nộp lƣu chiểu tháng 9 năm 2011.

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 3

Một số nội dung chính

Trang

TIN TRONG TỈNH

* UBND tỉnh tổ chức Hội nghị

đánh giá kết quả thực hiện 8

tháng đầu năm 2011 ngành Công

Thƣơng

* Đơn vị nòng cốt trong công tác

chống hàng giả

* Sản xuất chè xanh: Ghi ở vùng

nguyên liệu

TIN TRONG NƢỚC

* GDP 9 tháng tăng 5,76%

* Sẽ xử nghiêm quảng cáo sai để

bảo vệ ngƣời tiêu dùng

* Đề xuất gỡ khó cho doanh

nghiệp từ Bộ Công Thƣơng bị bác

* Kiến nghị điều chỉnh cơ chế

nhập khẩu đƣờng

XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI

* Đăng ký thông tin trong Danh

bạ DNXK Việt Nam 2011 trên

Website tiếng Anh của Cục

XTTM

* Công ty của Myanmar cần nhập

khẩu xi măng, vật liệu xây dựng,

hóa chất, tân dƣợc, gia vị và dụng

cụ gia đình

TIN THẾ GIỚI

* Kinh tế Mỹ trƣớc mối họa “thập

kỷ mất mát”

* Thâm hụt thƣơng mại Nhật

tháng 8 gấp 3 lần dự báo

4

5

6

9

9

13

15

18

19

19

22

BẢN TIN

CÔNG THƢƠNG YÊN BÁI

Số 38 năm 2011

Chịu trách nhiệm xuất bản:

NGUYỄN ANH QUÂN

Phó giám đốc Sở Công Thƣơng

Thường trực Ban biên tập

* TƢỞNG VĂN YÊN

* NGUYỄN NGỌC LAN

* HOÀNG THU HÀ

* NGUYỄN KHÁNH HÒA

+ Xuất bản 1 tuần 1 số. Khổ (19 x 27)cm

+ Giấy phép xuất bản số 01/GP - XBBT do

Sở Thông tin và Truyền thông Yên Bái cấp

ngày 13/5/2008.

+ In 150 - 200 cuốn tại Phòng TT-XTTM,

Sở Công Thƣơng Yên Bái.

+ In xong và nộp lƣu chiểu tháng 9 năm

2011.

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 4

TIN TRONG TỈNH

UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đánh

giá kết quả thực hiện 8 tháng đầu

năm 2011 ngành Công Thƣơng

gày 19/9/2011, tại Hội trƣờng

UBND tỉnh, đồng chí Tạ Văn Long

– Phó chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị

đánh giá kết quả thực hiện 8 tháng đầu năm

2011 và bàn giải pháp hoàn thành kế hoạch

cả năm của ngành Công Thƣơng. Đến dự

hội nghị còn có lãnh đạo các ngành Kế

hoạch- Đàu tƣ, Tài chính, Thuế, Thống kê,

các Ngân hàng thƣơng mại, UBND các

huyện thị,… và đại diện các doanh nghiệp

sản xuất công nghiệp và kinh doanh thƣơng

mại trên địa bàn.

Đồng chí Nguyễn Văn Thực – Phó Giám

đốc Sở Công Thƣơng báo cáo tình hình hoạt

động của ngành trong 8 tháng đầu năm

2011. Trong điều kiện khó khăn chung của

cả nƣớc, hoạt động sản xuất công nghiệp và

thƣơng mại trên địa bàn 8 tháng đầu năm

gặp khá nhiều khó khăn nhƣ: lạm phát tăng

cao, lãi suất huy động của các ngân hàng

đều tăng, thị trƣờng bị thu hẹp,…Tuy nhiên,

bằng việc triển khai đồng bộ Nghị quyết 11

của Chính phủ, và sự cố gắng nỗ lực của các

doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công

nghiệp và kinh doanh thƣơng mại. Hoạt

động của ngành đã thu đƣợc kết quả nhất

định: Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đạt

1.883 tỷ đồng bằng 53,8% kế hoạch, tăng

20,4% so với cùng kỳ, cao hơn trung bình cả

nƣớc 7,3%. Trong đó, Công nghiệp trung

ƣơng ƣớc đạt 535 tỷ đồng bằng 44,6% kế

hoạch, tăng 5,6% so với cùng kỳ; Công

nghiệp địa phƣơng ƣớc đạt 1.297 tỷ đồng,

bằng 58,2% kế hoạch, tăng 36,2% so với

cùng kỳ; Công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc

ngoài ƣớc 51,1 tỷ đồng, bằng 73% kế hoạch,

tăng 2,29 lần so với cùng kỳ.

Sản xuất chế biến nông lâm sản thực

phẩm đạt kết quả khá: Tinh dầu quế đạt

144,1 tấn tăng 58,5% so với cùng kỳ; Gỗ xẻ

xây dựng cơ bản ƣớc đạt 61.325 m3 tăng

57,4%; Đũa gỗ xuất khẩu ƣớc đạt 292,7

triệu đôi tăng 59,6%; Giấy bìa ƣớc 17.783

tấn tăng 18,4%. Tuy nhiên vẫn còn một số

sản phẩm đạt thấp: Chè chế biến ; Quặng

sắt, Bột Feslat,…

Kinh doanh thƣơng mại xuất nhập khẩu

khá ổn định: Tổng mức lƣu chuyển hàng

hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội ƣớc

đạt 4.014 tỷ đồng, bằng 69,21% kế hoạch,

tăng 16,19% so với cùng kỳ; Xuất khẩu ƣớc

20,689 triệu USD bằng 55,9% kế hoạch,

tăng 19,03% so với cùng kỳ.

Ý kiến tham gia của các địa biểu, đại

diện cho các doanh nghiệp tại hội nghị tập

trung nêu: Ngoài những khó khăn chung các

doanh nghiệp trên địa bàn còn có một số

khó khăn khác nhƣ: Khó khăn về nguồn lao

động, thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, hạ

tầng giao thông ở một số địa bàn đã xuống

cấp, điện phục vụ sản xuất thƣờng xuyên

không ổn định, một số thủ hành chính chƣa

thật thông thoáng còn làm ảnh hƣởng đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp,…

Tại hội nghị đồng chí Tạ Văn Long thay

mặt UBND tỉnh chia sẻ với các doanh

nghiệp, đồng thời chỉ đạo các ngành, các địa

phƣơng tăng cƣờng công tác kiểm tra, nắm

bắt cơ sở, tham mƣu với tỉnh, đề xuất giải

pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Mặt khác đồng chí cũng đề nghị các doanh

nghiệp chấp hành nghiêm các qui định của

pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh

doanh, phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm

2011.

Nguồn: Phòng XTTM-SCT

N

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 5

Đơn vị nòng cốt trong công tác

chống hàng giả

Thành lập và đi vào hoạt động từ tháng

3/2010 theo Quyết định số 120/QĐ-UBND

ngày 29/01/2010 của UBND tỉnh Yên Bái,

Đội Quản lý thị trƣờng chống hàng giả (gọi

tắt là đội Chống hàng giả, trực thuộc Chi

cục Quản lý thị trƣờng) là đơn vị “sinh sau

đẻ muộn” nhất trong các Đội kiểm tra thị

trƣờng nhƣng đã có nhiều hoạt động đáng

ghi nhận.

Việc thành lập Đội xuất phát từ yêu cầu

cần phải kiểm soát, đẩy lùi nạn sản xuất,

buôn bán hàng giả trên địa bàn tỉnh với một

lực lƣợng chuyên trách, chính quy. UBND

tỉnh và Ban Chỉ đạo 127/ĐP đã giao nhiệm

vụ cho Đội phải làm thế nào để là “đơn vị

nòng cốt trong công tác chống hàng giả, là

đầu mối cung cấp thông tin và hƣớng dẫn

nghiệp vụ cho các đội quản lý thị trƣờng địa

bàn”. Để thực hiện đƣợc điều đó, Đội cần

phải có những cán bộ tinh thông về nghiệp

vụ, nhanh nhạy về thị trƣờng, có bản lĩnh

nghề nghiệp vững vàng đồng thời phải có

những điều kiện nhất định về cơ sở vật chất,

phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác

kiểm định hàng hoá.

Với 5 cán bộ tuổi đời còn trẻ, tốt nghiệp

đại học các chuyên ngành tài chính, thƣơng

mại, hải quan đã kinh qua thực tế công tác

chống hàng giả từ địa bàn, Đội Chống hàng

giả sớm tham gia vào Hiệp hội Chống hàng

giả và Bảo vệ thƣơng hiệu Việt Nam

(VATAP), kết nối với nhiều doanh nghiệp

có thƣơng hiệu lớn để trao đổi thông tin về

tình hình sản xuất, buôn bán hàng giả trên

thị trƣờng, củng cố tài liệu phục vụ công tác.

Một mặt, Đội phân công cán bộ xuống

địa bàn, nhất là địa bàn các xã vùng cao,

vùng xa và các điểm phân phối lớn, phối

hợp với các đội quản lý thị trƣờng địa bàn

để nắm tình hình và tổ chức nhân mối thông

tin.

Nhờ vậy, chỉ sau vài tháng hoạt động,

Đội đã bắt giữ, xử lý đƣợc nhiều vụ hàng

giả, hàng vi phạm quyền sở hữu công

nghiệp. Đến nay, Đội đã kiểm tra, xử lý 92

vụ sản xuất, buôn bán hàng giả và gian lận

trong kinh doanh thƣơng mại, phạt hành

chính 158,9 triệu đồng; bán hàng tịch thu

213 triệu đồng, tiêu huỷ nhiều mặt hàng giả

có trị giá lên tới 95 triệu đồng.

Đáng nói, trong số hàng hoá tịch thu tiêu

huỷ có nhiều mặt hàng giả gây hại cho sức

khoẻ con ngƣời đã đƣợc bắt giữ nhƣ mỳ

chính giả nhãn hiệu Ajinomoto, nƣớc mắm

giả nhãn hiệu Nam Ngƣ, bột giặt giả nhãn

hiệu Omo, bình gas giả nhãn hiệu Thăng

Long…

Điển hình, ngày 06/9/2011, qua trinh sát,

Đội đã bắt quả tang bà Trƣơng Thị Dịu, trú

tại Sơn Cƣơng, Thanh Ba, Phú Thọ đang

giao hàng giả cho một số cửa hàng tại khu

vực cổng Nhà máy sứ Km4, thành phố Yên

Bái; khám phƣơng tiện xe môtô biển kiểm

soát 19U1- 8034, xác định nhiều mặt hàng

giả mạo nhãn hiệu gồm: 168 chiếc bàn chải

đánh răng giả nhãn hiệu PS Xsoft, 102 chiếc

bàn chải đánh răng giả nhãn hiệu Double

Care, 1.080 gói dầu gội đầu giả nhãn hiệu

Clear, 60 chiếc bút bi giả nhãn hiệu Thiên

Long cùng nhiều mặt hàng nhập lậu khác.

Đội đã xử phạt bà Dịu số tiền 4.300.000

đồng, tịch thu tiêu huỷ toàn bộ số hàng trên.

Bên cạnh đó, Đội đã hỗ trợ cho các đội

quản lý thị trƣờng địa bàn về nghiệp vụ

chống hàng giả, từ việc khâu nối thông tin,

hƣớng dẫn nghiệp vụ nhận biết hàng giả cho

tới quy trình xử lý. Nhờ vậy, hiệu quả công

tác chống hàng giả trên địa bàn các huyện,

thị, thành phố cũng đƣợc nâng cao.

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 6

Mặc dù đã thu đƣợc nhiều kết quả, song

hoạt động chống hàng giả còn nhiều khó

khăn. Thủ đoạn và phƣơng thức làm hàng

giả ngày càng tinh vi nhƣng phƣơng tiện

kiểm tra nhƣ đèn tia cực tím, kính lúp,

camera… chƣa đƣợc trang bị. Đội hoạt động

trên phạm vi toàn tỉnh nhƣng biên chế

mỏng, lại không có phƣơng tiện ôtô nên rất

khó khăn khi triển khai ở các huyện xa. Mặt

khác, không phải doanh nghiệp nào cũng

hợp tác với lực lƣợng chức năng trong công

tác chống hàng giả, bảo vệ thƣơng hiệu. Khả

năng nhận biết hàng thật - hàng giả của

ngƣời tiêu dùng còn hạn chế, dẫn đến việc

khai thác nguồn tin từ nhân dân là rất khó.

Để khắc phục những khó khăn trên, ông

Đào Mạnh Hùng - Đội trƣởng Đội Chống

hàng giả cho biết: “Trong thời gian tới, một

mặt Đội sẽ đề xuất với Ban Chỉ đạo 127/ĐP

và UBND tỉnh xem xét bổ sung biên chế,

trang thiết bị phục vụ công tác. Mặt khác,

Đội sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua

các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc tổ

chức các gian hàng triển lãm hƣớng dẫn

phân biệt hàng thật - hàng giả, thu hút sự

quan tâm của đông đảo nhân dân, tạo sức

mạnh chung của cả cộng đồng đối với công

tác xử lý, đẩy lùi nạn sản xuất, buôn bán

hàng giả trên địa bàn tỉnh”.

Nguồn: QLTT-SCT

Sản xuất chè xanh: Ghi ở vùng

nguyên liệu

Trên địa bàn huyện Trấn Yên hiện có

2.200 ha chè, trong đó 600 ha đƣợc trồng cải

tạo bằng các giống chè mới. Không chỉ giữ

vai trò cung cấp nguyên liệu cho nhiều nhà

máy chè với tổng sản lƣợng búp tƣơi từ đầu

năm đến nay đạt trên 10.000 tấn búp tƣơi,

ngƣời dân Trấn Yên đã đƣa khoảng 20% số

nguyên liệu búp tƣơi vào chế biến chè xanh

các loại.

Địa bàn huyện Trấn Yên cũng đã có sự

hiện diện của trên 400 trăm cơ sở chè xanh

với quy mô và cách thức làm ăn khác nhau.

Sự ra đời của cơ sở chế biến, cũng nhƣ việc

nâng cao chất lƣợng vùng nguyên liệu, cách

thức làm ra sản phẩm này nhƣ để nói rằng:

thị trƣờng chè xanh nội tiêu vẫn đang để

ngỏ. Và chúng ta phải làm gì để chè xanh

Yên Bái có thể đi vào cuộc sống thƣờng

nhật của ngƣời tiêu dùng và ngƣời làm chè

có thể sống bằng cây chè trong những năm

tới đây.

Theo YBĐT

Xây dựng thƣơng hiệu để phát triển

vùng quế một cách bền vững

Tiếp tục chƣơng trình công tác, ngày

22/9, đồng chí Đỗ Văn Chiến - Uỷ viên

BCH Trung ƣơng Đảng, Bí thƣ Tỉnh uỷ đã

có chuyến thăm, kiểm tra tình hình phát

triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Văn

Yên.

Cùng đi có các đồng chí trong Thƣờng

trực HĐND, UBND tỉnh, lãnh đạo một

số ban ngành của tỉnh.

Qua đi thị sát nghiên cứu, tìm hiểu và

thăm một số mô hình, cơ sở sản xuất chế

biến sản phẩm quế tại xã Đại Sơn, huyện

Văn Yên, đồng chí Bí thƣ Tỉnh uỷ đặc biệt

quan tâm đến: quy trình trồng, chăm sóc,

khai thác và chế biến sản phẩm quế tại địa

phƣơng; việc duy trì, mở rộng và phát triển

diện tích trồng quế; áp dụng tiến bộ KHKT

đƣa giống cây có chất lƣợng tốt, hàm lƣợng

tinh dầu cao vào trồng tại địa phƣơng.

Đồng chí nhấn mạnh: Huyện Văn Yên

cần có chiến lƣợc quy hoạch để hình thành

và phát triển vùng trồng quế đảm bảo tính

lâu dài và bền vững. Đối với các cơ sở,

doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm từ

quế, cần đẩy mạnh việc xúc tiến thƣơng

mại, tìm kiếm thị trƣờng, tìm đầu ra và bao

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 7

tiêu sản phẩm cho nông dân; xây dựng

thƣơng hiệu tạo ra sản phẩm quế có giá trị

kinh tế, nâng cao đời sống tăng thu nhập để

ngƣời dân yên tâm, gắn bó và làm giàu từ

nghề trồng quế.

Làm việc với cán bộ chủ chốt huyện

Văn Yên, đồng chí Bí thƣ Tỉnh uỷ đánh giá

cao kết quả mà Đảng bộ, chính quyền và

nhân dân các dân tộc huyện Văn Yên đạt

đƣợc trong thời gian qua.

Đồng chí đã chỉ rõ một số định hƣớng

lớn mà Đảng bộ huyện cần tập trung thực

hiện tốt trong thời gian tới đó là: Cần khai

thác tốt mọi tiềm năng, lợi thế về đất đai;

trong sản xuất nông lâm nghiệp cần có định

hƣớng phát triển thế mạnh về cây trồng chủ

lực nhƣ: cây quế, cây sắn... tổ chức canh tác

bền vững trên đất dốc, phát triển trồng rừng

gắn với chế biến, tiêu thụ và hình thành

vùng sản xuất nguyên liệu; tìm kiếm thị

trƣờng tiêu thụ nông sản cho nông dân

với sự hỗ trợ vào của các ngành của tỉnh.

Nhiệm vụ từ nay đến cuối năm, đồng chí

Bí thƣ Tỉnh ủy đề nghị cần tập trung chỉ đạo

quyết liệt cho sản xuất vụ đông, chủ động

phòng chống rét, dịch bệnh cho gia súc;

kiểm tra toàn bộ các trƣờng sau khai giảng;

sơ kết các nghị quyết chuyên đề của BCH để

điều chỉnh bổ sung cho hợp lý.

Đồng chí đồng ý kiến nghị của huyện

điều chỉnh quy mô chăn nuôi gia súc theo

hƣớng trang trại, cải tạo đàn bò nâng cao,

ngừng cấp phép mới các cơ sở chế biến tinh

dầu quế tại địa bàn huyện. Đồng chí mong

muốn, Đảng bộ huyện tiếp tục phát huy

truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo,

xây dựng tổ chức Đảng, hệ thống chính trị

vững mạnh.

Tại buổi làm việc, Ban Tổ chức Tỉnh ủy

đã công bố quyết định chuẩn y của Ban

Thƣờng vụ Tỉnh ủy đối với đồng chí

Nguyễn Thị Lụa, nguyên Chủ nhiệm UBKT

huyện ủy, giữ chức Phó bí thƣ Thƣờng trực

huyện ủy và đồng chí Nguyễn Trọng Thủy,

nguyên Chánh Thanh tra huyện, giữ chức

Chủ nhiệm UBKT huyện ủy Văn Yên.

Theo YBĐT

Thị trƣờng hàng hóa thành phố Yên Bái tuần từ 19-23/9/2011

Tuần qua, các mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm, công nghệ phẩm, vật liệu xây dựng

trên địa bàn thành phố tƣơng đối ổn định, không có biến động. Cụ thể mặt hàng vật liệu

xây dựng: Sắt 6-8 Hòa Phát:17.850 đ/kg, Sắt 10 Hòa Phát 111.500 đ/cây, Sắt 12

Hòa Phát 171.000 đ/cây , Sắt 14 Hòa Phát 232.500 đ/cây , Sắt 16 Hòa Phát 305.000

đ/cây , Sắt 18 Hòa Phát 387.000 đ/cây; Xi măng ChinFon Hải Phòng: 1.385.000 đ/tấn;

Xi măng Yên Bái: 1.175.000 đ/tấn; Xi măng VINACONEX Yên Bình: 1.215.000 đ/tấn.

Do từ nay đến cuối năm nhu cầu xây dựng của các hộ dân và các công trình, dự án của

nhà nƣớc tăng nên dự báo giá măt hàng vật liệu xây dựng trong thời gian tới sẽ tiếp tục có

sự biến động tăng.

Thị trƣờng hàng hóa thành phố Yên Bái tuần từ 19-23/9/2011

Mặt hàng ĐVT Giá cả hàng hoá Chênh lệch

12-16/9/2011 19-23/9/2011

I/ Hàng lƣơng thực – thực phẩm

- Thóc tẻ đ/kg 7.500 7.500

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 8

- Gạo tẻ thƣờng đ/kg 14.000-15.000 14.000-15.000

- Gạo ngon các loại đ/kg 17.000 17.000

- Gạo nếp ngon đ/kg 25.000 25.000

- Thịt bò loại I đ/kg 150.000 150.000

- Đỗ xanh đ/kg 50.000 50.000

- Thịt trâu ngon đ/kg 150.000 150.000

- Thịt gà hơi đ/kg 100.000-110.000 100.000-110.000

- Thịt gà mổ sẵn đ/kg 140.000 – 150.000 140.000 – 150.000

- Thịt lợn hơi đ/kg 53.000-54.000 53.000-54.000

- Thịt nạc thăn đ/kg 130.000-140.000 130.000-140.000

- Muối I ốt Đ/kg 3.500 3.500

II/ Hàng vật liệu xây dựng

- Sắt 6-8 Hòa Phát Đ/kg 17.850 17.850

- Sắt 10 Hoà Phát Đ/cây 111.500 111.500

- Sắt 12 Hoà Phát " 171.000 171.000

- Sắt 14 Hoà Phát " 232.500 232.500

- Sắt 16 Hoà Phát " 305.000 305.000

- Sắt 18 Hoà Phát " 387.000 387.000

-Xi măng ChinFon Hải Phòng Đ/tấn 1.385.000 1.385.000

- Xi măng Yên Bái " 1.175.000 1.175.000

- Xi măng VINACONEX Yên Bình " 1.215.000 1.215.000

III/ Hàng công nghệ phẩm

- Đƣờng tinh luyện XK Đ/kg 20.000 – 21.000 20.000 – 21.000

- Thuốc lá Vinataba Đ/Bao 15.000 15.000

IV/ Nhóm khí đốt hoá lỏng

- Gas Petrolimex 12kg đ/bình 376.000 376.000

- Total gas 12 kg " 405.000 405.000

- Gas Thăng Long " 380.000 380.000

- Xăng A 95 Đ/lít 21.720 21.720

- Xăng A 92 " 21.210 21.210

- Dầu Diezel 0,05% S " 21.210 21.210

Biểu giá trên chỉ có giá trị tham khảo

Nguồn: Sở Công Thương

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 9

TIN TRONG NƢỚC

GDP 9 tháng tăng 5,76%

ổng cục Thống kê cho biết, GDP 9

tháng năm 2011 tăng so với cùng kỳ

năm 2010. Tuy nhiên, so với mục tiêu cả

năm dự kiến là 6% thì những tháng cuối

năm cần có sự tăng tốc rõ rệt hơn.

Tính theo lĩnh vực kinh tế, khu vực công

nghiệp đƣợc đánh giá khả quan nhất, dịch

vụ tăng.

Tăng trƣởng tại khu vực nông nghiệp chỉ

đạt chƣa đầy 2,4%. Mục tiêu tăng trƣởng

GDP năm nay ban đầu đƣợc xác định ở mức

7-7,5%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đã 2 lần

đƣợc điều chỉnh giảm xuống, lần lƣợt còn

6,5%, rồi 6%./.

Theo SGGP

Bộ Tài chính quyết định thành lập

tổ kiểm tra giá nhập khẩu tại doanh

nghiệp lớn xăng dầu

Bộ Tài chính vừa quyết định thành lập tổ

kiểm tra giá nhập khẩu tại doanh nghiệp

chiếm trên 60% thị phần là Petrolimex và 3

đơn vị đầu mối khác.

Tổ kiểm tra giá nhập khẩu xăng dầu tại 4

doanh nghiệp đƣợc Thứ trƣởng Tài chính -

Trần Văn Hiếu ký quyết định thành lập ngay

sau buổi họp đầy tranh cãi hôm 20/9.

Đợt kiểm tra giá lần này đƣợc thực hiện

tại 4 doanh nghiệp đầu mối gồm Tổng công

ty Xăng dầu VN (Petrolimex), Tổng công ty

Dầu VN (PV Oil), Công ty Saigon Petro và

doanh nghiệp thƣơng mại dầu khí Đồng

Tháp (Petimex).

Theo đó, các tổ kiểm tra sẽ làm việc trực

tiếp với các doanh nghiệp để xác định giá

vốn các mặt hàng xăng dầu tồn kho tính đến

ngày 26/8/2011, giá nhập khẩu trong giai

đoạn từ 1/1/2011 đến ngày 15/9/2011. Đồng

thời, tổ kiểm tra rà soát các khoản chi phí

thực tế liên quan đến kinh doanh của các

doanh nghiệp làm ảnh hƣởng đến kết quả

kinh doanh xăng, dầu.

Ngoài ra, tổ công tác này cũng kiểm tra

báo cáo kế toán và mức độ chấp hành các

quy định về trích và xử dụng quỹ bình ổn

tính đến hết ngày 15/9.

Quyết định này đƣợc ban hành ngay sau

khi cuộc tranh cãi giữa lãnh đạo 2 bộ Tài

chính - Công Thƣơng nổ ra tại hội thảo về

điều hành xăng dầu do chính cơ quan này tổ

chức.

Tại cuộc họp này Tổng giám đốc

Petrolimex Bùi Ngọc Bảo cho hay từ đầu

năm đến nay, số lỗ của doanh nghiệp đã lên

đến 1.800 tỷ đồng. Và dự kiến 9 tháng đầu

năm 2011, số lỗ 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên,

Bộ trƣởng Bộ Tài chính Vƣơng Đình Huệ

không đồng tình với số lỗ này và yêu cầu

phía Petrolimex giải trình và hạch toán cụ

thể số lỗ của từng mặt hàng.

Trƣớc đó, Bộ Tài chính cũng yêu cầu

các doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh

xăng dầu đầu mối báo cáo thực trạng kinh

doanh, nhập khẩu; đề nghị thƣơng vụ Việt

Nam tại một số nƣớc trong khu vực cung

cấp thông tin về tình hình kinh doanh, điều

hành giá xăng dầu ở các nƣớc bạn... Trên cơ

sở đó, Bộ Tài chính xây dựng phƣơng án

điều hành giá xăng dầu phù hợp với điều

kiện thực tế của Việt Nam.

Theo VnExpress

Sẽ xử nghiêm quảng cáo sai để bảo

vệ ngƣời tiêu dùng

Ngày 15/9, tại trụ sở Chính phủ, dƣới sự

chủ trì của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng,

Chính phủ đã họp phiên chuyên đề, cho ý

kiến về 9 dự án Luật.

T

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 10

Đảm bảo điều kiện làm việc và tiền

lƣơng cho ngƣời lao động

Đối với dự án Bộ luật Lao động (sửa

đổi), theo đề xuất của Bộ Lao động -

Thƣơng binh và Xã hội, thời giờ làm thêm

vẫn giữ nhƣ quy định hiện hành, tối đa 200

giờ/năm, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt

đƣợc làm thêm không quá 300 giờ/năm.

Thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ

đƣợc tăng lên thành 6 tháng.

Về tuổi nghỉ hƣu, Bộ này cho rằng đối

với ngƣời lao động thuộc đối tƣợng áp dụng

của Bộ luật Lao động thì nên giữ nhƣ quy

định hiện hành, 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi

đối với nữ, tuy nhiên trong thời gian tới cần

tính đến việc tăng tuổi nghỉ hƣu đối với cán

bộ, công chức, viên chức.

Báo cáo tổng hợp ý kiến của các thành

viên Chính phủ, Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn

phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết: dự

án luật đã quy định tƣơng đối toàn diện, tôn

trọng và đề cao quyền tự chủ của ngƣời lao

động, phù hợp với công ƣớc quốc tế.

Các thành viên Chính phủ cho rằng thời

giờ làm thêm nên giữ nhƣ hiện hành, quy

định thời gian làm thêm tối đa 200 giờ/năm,

tuy nhiên, để tạo điều kiện phát triển doanh

nghiệp mang tính đặc thù nhƣ dệt, may, da

giày, chế biến thủy sản thì Chính phủ cần có

quy định riêng về thời gian làm thêm tối đa

300 giờ/năm.

Việc đề xuất nâng thời gian nghỉ thai sản

lên 6 tháng với lao động nữ, theo nhiều đại

biểu, là phù hợp, tạo điều kiện tăng cƣờng

và bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em sơ sinh.

Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý đến trƣờng hợp

phụ nữ có nhu cầu đi làm sớm mà các bác sỹ

khẳng định đạt yêu cầu về sức khỏe thì nên

tạo điều kiện để họ đƣợc làm việc.

Về vấn đề tuổi nghỉ hƣu, vẫn còn nhiều

ý kiến khác nhau giữa các thành viên Chính

phủ. Theo Bộ trƣởng Vũ Đức Đam, nên giữ

nhƣ quy định hiện hành 60 tuổi với nam, 55

tuổi với nữ, có thể tăng độ tuổi nghỉ hƣu tùy

theo từng trƣờng hợp. Phụ nữ đến 55 tuổi có

quyền nghỉ hƣu chứ không buộc phải nghỉ

hƣu.

Cụ thể hơn, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ

Nguyễn Thái Bình đề nghị không nên quy

định tuổi nghỉ hƣu với những ngƣời lao

động thuộc khu vực quản lý nhà nƣớc và

hành chính sự nghiệp vì không thuộc đối

tƣợng áp dụng của Bộ luật này mà thuộc

diện điều chỉnh của Luật Cán bộ công chức

và Luật Viên chức. Một số đại biểu cũng

thống nhất với ý kiến này, cho rằng tuổi

nghỉ hƣu của cán bộ công chức, viên chức

nên điều chỉnh theo hai Luật trên.

Một vấn đề đặt ra là nếu giữ nguyên tuổi

nghỉ hƣu nam 60, nữ 55 đối với cán bộ,

công chức, viên chức thì lại lãng phí nguồn

lực, trí tuệ bởi nhiều ngƣời ngoài 50 tuổi

mới bảo vệ xong luận án tiến sỹ, chỉ làm

việc thêm vài năm là đã nghỉ hƣu.

Nhƣng nếu quy định tăng tuổi nghỉ hƣu

thì ảnh hƣởng đến một loạt yếu tố khác nhƣ

giải quyết việc làm, quy hoạch cán bộ…

Vậy quy định thế nào là hợp lý? Bộ trƣởng

Bộ Tƣ pháp Hà Hùng Cƣờng đề xuất cần

quy định mở rộng hơn nữa, một số nghề đặc

thù cần kéo dài tuổi lao động, quy định rõ

cái gì áp dụng với công chức viên chức, cái

gì để các luật chuyên ngành quy định.

Còn đại diện các Bộ Xây dựng, Y tế, Ủy

ban Dân tộc thì cho rằng dù giữ nguyên tuổi

nghỉ hƣu nhƣng cũng cần có quy định mềm

hơn, áp thêm cả thời gian đóng bảo hiểm xã

hội tối thiểu 25 năm với nữ, 30 năm với

nam, đủ thời gian đóng bảo hiểm là đƣợc

đảm bảo chế độ lƣơng hƣu, không trừ phần

trăm lƣơng hƣu để tránh thiệt thòi cho họ.

Tuổi nghỉ hƣu có thể kéo dài nhƣng không

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 11

quá 5 năm. Những ngƣời có trình độ thì do

thủ trƣởng đơn vị quyết định.

Đại diện Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ và Ủy

ban Dân tộc cũng khẳng định: công chức

viên chức cũng là ngƣời lao động, cần quy

định làm sao để mọi đối tƣợng đều chịu sự

điều chỉnh của Bộ Luật này.

Cũng liên quan đến Bộ luật Lao động

(sửa đổi), các đại biểu đã đóng góp nhiều ý

kiến liên quan đến vấn đề đối thoại tại nơi

làm việc, đình công, đại diện tập thể lao

động ở những doanh nghiệp chƣa thành lập

tổ chức công đoàn.

Kết luận phần đóng góp ý kiến dự thảo

Bộ luật Lao động (sửa đổi), Thủ tƣớng

Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ Lao động -

Thƣơng binh và Xã hội tiếp thu để sửa đổi

những vấn đề hết sức bức thiết. Những gì

đang thực hiện thí điểm thì không đƣa vào

Luật.

Về thời giờ làm thêm, cần cân nhắc kỹ

hơn vì nhiều ngƣời muốn làm thêm để có

thêm thu nhập, cái quan trọng là quy định

thế nào để đảm bảo điều kiện làm việc và

tiền lƣơng cho ngƣời lao động. Về nghỉ thai

sản với lao động nữ, nên quy định sao cho

“mềm” hơn, gắn với thực tiễn, khi ngƣời

phụ nữ khỏe mạnh, có nhu cầu đi làm, điều

kiện cho phép thì phải mở ra cho họ.

Thủ tƣớng cho rằng ai cũng là ngƣời lao

động, chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao

động, vì vậy cần coi đây là bộ luật gốc, cần

đƣa ra một nguyên tắc để các luật khác điều

chỉnh cho dễ. Bộ luật này nên quy định nam

60 tuổi, nữ 55 tuổi đƣợc quyền nghỉ hƣu,

còn ngƣời có đào tạo, trình độ cao, tự

nguyện làm việc và đƣợc ngƣời sử dụng lao

động chấp nhận thì đƣợc kéo dài tuổi nghỉ

hƣu, còn kéo dài tới bao nhiêu thì do luật

quy định. Mỗi lĩnh vực sẽ có quy định kéo

dài tối đa là bao nhiêu, do cấp có thẩm

quyền quyết định.

Tăng mức xử phạt đối với các hành vi vi

phạm hành chính

Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính do

Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Hà Hùng Cƣờng

trình bày cho thấy có 6 vấn đề còn có ý kiến

khác nhau về việc bảo đảm thống nhất, đồng

bộ của hệ thống các nghị định quy định về

xử phạt hành chính; giao Tòa án nhân dân

cấp huyện xem xét áp dụng biện pháp xử lý

hành chính; không quy định biện pháp “đƣa

vào cơ sở chữa bệnh” là biện pháp xử ký

hành chính; tham gia của luật sƣ, trợ giúp

viên pháp lý, đại diện hợp pháp của đối

tƣợng vi phạm đối với một số vi phạm hành

chính trƣớc khi ra quyết định xử phạt; xác

định cơ quan có trách nhiệm giúp Chính phủ

thống nhất quản lý công tác thi hành pháp

luật về xử lý vi phạm hành chính; giao

Chính phủ quy định mức phạt tiền cao hơn

nhƣng tối đa không quá 2 lần mức phạt

chung áp dụng đối với cùng một hành vi

phạm trong các lĩnh vực giao thông, môi

trƣờng và trật tự quản lý đô thị tại khu vực

nội thành của các thành phố trực thuộc

Trung ƣơng.

Các thành viên Chính phủ cho rằng mức

phạt tiền cao hơn gấp 2 lần là không đủ sức

răn đe, đã vi phạm là phải phạt rất cao. Bên

cạnh đó, quy định này đƣợc đƣa thẳng vào

Luật là không nên mà nên để Chính phủ quy

định cụ thể, điều chỉnh linh hoạt trong từng

thời điểm khác nhau.

Văn phòng Chính phủ đề nghị về lâu dài

cần giao cho Tòa án nhân dân cấp huyện

xem xét áp dụng biện pháp xử lý hành

chính, nhƣng việc chuyển giao cần có lộ

trình, bƣớc đi thích hợp, không nên quy định

cứng thời điểm chuyển giao trong Luật mà

nên giao Chính phủ xem xét, quy định.

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 12

Trƣớc mắt, tiếp tục giao cho cơ quan

hành chính cấp huyện xem xét, quyết định

áp dụng biện pháp trên, đồng thời cần bổ

sung các quy định cần thiết để việc xử lý

đƣợc công khai, minh bạch, công bằng,

chính xác.

Thủ tƣớng yêu cầu Bộ Tƣ pháp tiếp thu

các ý kiến và chỉnh sửa lại dự thảo Luật cho

phù hợp.

Cần có chế tài nghiêm khắc đối với

quảng cáo sai sự thật để bảo vệ ngƣời tiêu

dùng

Theo Tờ trình về dự thảo Luật Quảng

cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,

cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội,

hoạt động quảng cáo ở nƣớc ta đã có bƣớc

phát triển mạnh với sự gia tăng về số lƣợng

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo,

sự mở rộng về hình thức, quy mô và công

nghệ.

Việc đầu tƣ kinh phí cho hoạt động

quảng cáo hàng hóa, dịch vụ đƣợc các

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quan

tâm. Do nhu cầu quảng cáo ngày càng tăng

nên nhiều loại hình quảng cáo mới xuất hiện

và phát triển mạnh, đặc biệt là quảng cáo

trên Internet và các phƣơng tiện điện tử.

Tuy nhiên, hệ thống pháp luật về quảng

cáo ở nƣớc ta đang có những bất cập, chƣa

đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện của

hoạt động quảng cáo trong nền kinh tế thị

trƣờng. Văn bản có giá trị pháp lý cao nhất

trong hệ thống pháp luật về quảng cáo là

Pháp lệnh Quảng cáo đƣợc ban hành từ năm

2001.

Bên cạnh đó, một số quy định về quảng

cáo trong các lĩnh vực chuyên ngành vẫn

đƣợc quy định tại nhiều văn bản Luật khác

nhau, vì vậy việc áp dụng các quy định còn

gặp nhiều khó khăn, nhất là trong trƣờng

hợp các văn bản có quy định khác nhau…

Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn về phát triển

quảng cáo cũng nhƣ những bất cập của hệ

thống văn bản hiện hành thì việc ban hành

Luật Quảng cáo là rất cần thiết trong giai

đoạn hiện nay.

Đa số các thành viên Chính phủ cho

rằng cần thiết ban hành Luật Quảng cáo để

điều chỉnh toàn diện hoạt động quảng cáo ở

nƣớc ta hiện nay. Các thành viên Chính phủ

đề nghị giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch giúp Chính phủ quản lý nhà nƣớc về

quảng cáo. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có

trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch trong phạm vi chức năng,

nhiệm vụ của mình thực hiện quản lý nhà

nƣớc về quảng cáo.

Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu

quảng cáo phải trung thực với chất lƣợng

sản phẩm đƣợc quảng cáo, không đƣợc

quảng cáo sai sự thật và cần có chế tài

nghiêm khắc đối với quảng cáo sai sự thật

để bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Đặc

biệt, quảng cáo không đƣợc trái với văn hóa

truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân

tộc Việt Nam .

Phó Thủ tƣớng Vũ Văn Ninh cho rằng,

điều 10, khoản 4 quy định về quảng cáo sai

sự thật, điều 15 chƣơng II quy định về nghĩa

vụ của ngƣời quảng cáo còn đơn giản, nhất

là thực tế hiện nay quảng cáo có ấn tƣợng

rất mạnh đối với xã hội, đặc biệt là về chất

lƣợng sản phẩm.

Phó Thủ tƣớng cho rằng để kiểm soát

đƣợc chất lƣợng sản phẩm quảng cáo, cần

quy định vào Luật nội dung cơ quan có thẩm

quyền xác nhận chất lƣợng sản phẩm, tránh

sau này không kiểm soát đƣợc, đồng thời

cần quy định rõ chế tài xử phạt nếu vi phạm.

Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân đề

nghị cần có sự phối hợp giữa các Bộ liên

quan trong thực hiện quản lý nhà nƣớc về

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 13

quảng cáo; Quy định về thời lƣợng quảng

cáo trong Luật còn mâu thuẫn, ban soạn

thảo cần xem xét chỉnh sửa; cần thống nhất

thời lƣợng quảng cáo trên báo nói, báo hình

không quá 7% thời lƣợng chƣơng trình…

Các thành viên Chính phủ cũng cho

nhiều ý kiến vào các dự thảo Luật: Phòng

chống tác hại của thuốc lá; Tài nguyên nƣớc

(sửa đổi); Giáo dục đại học; Phòng chống

rửa tiền; Giá; Bảo hiểm tiền gửi. Các ý kiến

thảo luận của các thành viên Chính phủ sẽ

đƣợc các cơ quan soạn thảo nghiêm túc tiếp

thu để chỉnh sửa, hoàn thiện các dự thảo

luật…

Theo VnMedia

Đề xuất gỡ khó cho doanh nghiệp

từ Bộ Công Thƣơng bị bác

Bộ Tài chính mới đây đã có văn bản gửi

Bộ Công Thƣơng để trả lời về một số kiến

nghị của bộ này. Trong đó, một số nội dung

mang tính gỡ khó cho doanh nghiệp đã bị

bác.

Cụ thể, về vấn đề lãi suất, Bộ Công

Thƣơng đề xuất Bộ Tài chính kiến nghị

Chính phủ nên có chính sách giảm dần lãi

vay tín dụng ngắn hạn ở mức hợp lý, có ƣu

đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng

xuất khẩu và sử dụng lao động nhiều để

giảm bớt khó khăn và giúp doanh nghiệp gia

tăng hàng xuất khẩu.

Trả lời đề xuất này, Bộ Tài chính cho

rằng đối với tín dụng thƣơng mại, theo quy

định tại Luật Ngân hàng Nhà nƣớc, chính

sách tiền tệ thuộc chức năng nhiệm vụ của

Ngân hàng Nhà nƣớc và việc điều hành

chính sách lãi suất thuộc thẩm quyền của

Ngân hàng Nhà nƣớc, thống nhất tập trung

cho tất cả các lĩnh vực, chứ không riêng cho

hàng xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động

nhƣ đề nghị của Bộ Công thƣơng.

Trong khi đó, vẫn theo Bộ Tài chính,

chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc

đã đƣợc quy định tại Nghị định số

151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của

Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng

xuất khẩu của Nhà nƣớc.

Theo nghị định này, các mặt hàng, nhóm

mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng vay vốn

tín dụng xuất khẩu thuộc đối tƣợng đƣợc

vay vốn tín dụng xuất khẩu của nhà nƣớc.

Bộ Tài chính đã công bố mức lãi suất cho

vay hiện nay đang áp dụng cho vay tín dụng

xuất khẩu của Nhà nƣớc bằng đồng Việt

Nam là 11,4%/năm, bằng ngoại tệ tự do

chuyển đổi là 6,6%/năm. Mức lãi suất này

đƣợc xem là thấp hơn lãi suất thị trƣờng thể

hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc thông

qua cơ chế tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất

khẩu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam

thực hiện.

Một nội dung khác đƣợc Bộ Công

Thƣơng đề xuất là việc cho phép các đơn vị

có nguồn thu ngoại tệ đƣợc vay vốn bằng

ngoại tệ để giảm chi phí lãi vay, vì hiện nay

lãi vay bằng tiền đồng cao hơn so với lãi vay

bằng ngoại tệ, trong khi tỷ giá về cơ bản đã

ổn định.

Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho rằng

theo quy định tại Nghị định số

151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của

Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng

xuất khẩu của Nhà nƣớc, đồng tiền cho vay

là đồng Việt Nam. Do đó, việc cho vay bằng

ngoại tệ đƣợc thực hiện bằng đồng ngoại tệ

tự do chuyển đổi đối với hợp đồng xuất

khẩu có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu mà

nhà xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ để trả

nợ.

Về lâu dài, Bộ Tài chính thấy cần nghiên

cứu giảm việc cho vay bằng ngoại tệ, không

phải chỉ có Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 14

mà toàn hệ thống tín dụng, để khắc phục

tình trạng Đô la hóa. Tuy nhiên, lãi suất cho

vay bằng VND hiện cao hơn lãi suất cho vay

bằng ngoại tệ là phù hợp, vì khi cho vay

bằng ngoại tệ ít chịu rủi ro tỷ giá, còn lãi

suất bằng VND lại phải căn cứ vào mặt

bằng lãi suất thị trƣờng nói chung.

“Mặc dù tỷ giá hiện nay tƣơng đối ổn

định, song khi thiết kế lãi suất phải tính đến

rủi ro về tỷ giá trong dài hạn”, văn bản của

Bộ Tài chính viết.

Bộ Công Thƣơng cũng đã đề nghị Bộ

Tài chính có ý kiến chỉ đạo Ngân hàng Phát

triển Việt Nam bố trí đủ nguồn vốn để triển

khai thực hiện các dự án đầu tƣ sản xuất các

sản phẩm cơ khí trọng điểm đã đƣợc phê

duyệt, giảm lãi suất tín dụng đầu tƣ xuống

dƣới 10% vì cho rằng với lãi suất tín dụng

đầu tƣ hiện tại thì các dự án đầu tƣ cơ khí

trọng điểm không có hiệu quả (hiện nay là

11,4%/năm).

Bộ Tài chính cho rằng đối với cơ chế hỗ

trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng

điểm, ngày 5/5/2009, Bộ đã có công văn số

6333/BTC-TCNH gửi Ngân hàng Phát triển

Việt Nam về việc cơ chế hỗ trợ phát triển

sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm.

Theo công văn này, các dự án thuộc đối

tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi sẽ đƣợc

Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét,

quyết định cho vay theo quy định về chính

sách tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, mức vốn

cho vay của từng dự án do Ngân hàng Phát

triển Việt Nam quyết định, nhƣng tối đa

không quá 85% tổng mức vốn đầu tƣ của dự

án đó.

“Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ dành cho

chƣơng trình này nằm trong tổng thể nguồn

vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đƣợc Thủ

tƣớng Chính phủ giao cho Ngân hàng Phát

triển Việt Nam triển khai, thực hiện theo kế

hoạch hàng năm. Về lãi suất đƣợc áp dụng

theo mức lãi suất tín dụng đầu tƣ nhà nƣớc

nói chung. Mức lãi suất 11,4 % hiện nay là

thấp, không nên giảm hơn nữa, tạo ra bao

cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc và dễ gây tiêu

cực”, Bộ Tài chính giải thích.

Theo Vneconomy

Đề nghị áp thuế VAT 10% với hoạt

động mua bán vàng

Hiệp hội Các nhà đầu tƣ tài chính Việt

Nam (VAFI) vừa có đề xuất biện pháp chấm

dứt tình trạng vàng hóa nền kinh tế bằng

cách áp 10% thuế VAT đối với việc mua

bán vàng.

Theo VAFI, kinh nghiệm quản lý vàng

miếng của một số nƣớc trên thế giới cho

thấy kinh doanh vàng miếng, vàng nữ trang

phải chịu thuế VAT (theo phƣơng pháp

khấu trừ) từ 10% đến 15% trên giá bán.

Một số quốc gia nhƣ Nga còn áp thuế

tiêu thụ đặc biệt lên tới 20% với mặt hàng

này. Ở nƣớc ngoài, vàng miếng không đƣợc

bày bán do thuế cao và kinh doanh vàng

miếng, vàng nữ trang đƣợc xem nhƣ kinh

doanh hàng tiêu dùng nên phải chịu mức

thuế tƣơng đƣơng. Chính sách thuế này giúp

thị trƣờng tránh khỏi bị lũng đoạn và không

có chuyện ngƣời dân đầu tƣ, tích trữ vàng...

Hiện nay, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến

các đơn vị chức năng để ban hành thông tƣ

hƣớng dẫn về thuế VAT đối với các tổ chức

tín dụng. Theo dự thảo thông tƣ, các hoạt

động kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ

có thể chịu thuế suất 10%.

Theo đó, đối tƣợng chịu thuế VAT 10%

là dịch vụ ngân hàng, gồm thanh toán, cung

ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ

có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ. Ngoài ra,

các dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh

doanh chứng khoán của nhà đầu tƣ nƣớc

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 15

ngoài cũng nằm trong diện dự kiến áp dụng

mức thuế kể trên.

Theo KTĐT

Kiến nghị điều chỉnh cơ chế nhập

khẩu đƣờng

Hiệp hội Mía đƣờng vừa có văn bản kiến

nghị với Bộ Công Thƣơng về cơ chế nhập

khẩu đƣờng năm 2012.

Theo đó, Hiệp hội Mía đƣờng đã đƣa

ra hai đề xuất với Bộ Công Thƣơng.

Thứ nhất, việc cấp phép nhập khẩu

đƣờng thời gian tới vẫn thực hiện nhƣng chỉ

cho phép thông quan sau khi kết thúc vụ ép

mía.

Thứ hai, khi xảy ra thừa cung cục bộ

ngắn hạn, đề nghị cho phép các doanh

nghiệp xuất khẩu một lƣợng đƣờng hợp lý

để giữ mặt bằng giá trong nƣớc, sau đó cấp

hạn ngạch nhập khẩu bổ sung ƣu tiên cho

các doanh nghiệp đã xuất khẩu trƣớc đó.

Lƣợng hạn ngạch nhập bằng đúng lƣợng

đƣờng đã xuất và cũng chỉ cho thông quan

sau khi kết thúc vụ ép mía.

Giải thích về lý những kiến nghị trên,

Hiệp hội Mía đƣờng cho rằng, giai đoạn

này, các doanh nghiệp mía đƣờng rất khó

tiêu thụ sản phẩm trong khi cần phải bán

đƣợc sản phẩm đƣờng để có vốn phục vụ

sản xuất, trả tiền mía cho nông dân và ứng

vốn đầu tƣ cho vụ kế tiếp. Ngoài ra, nguồn

vốn thắt chặt, lãi suất tín dụng cao nên khó

khăn cho các doanh nghiệp mía đƣờng càng

trầm trọng.

Trƣớc đề xuất trên, ngƣời tiêu dùng và

một số chuyên gia bày tỏ quan điểm không

đồng tình và cho rằng, Hiệp hội Mía đƣờng

khá “khôn lỏi”.

Ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội

siêu thị Hà Nội nêu quan điểm, Bộ Công

thƣơng cần phải cân nhắc cẩn thận đề xuất

này, không nên thông qua. Bộ Công thƣơng

đóng vai trò làm trọng tài khách quan, điều

hành nhập khẩu nhƣ thế nào để vừa điều tiết

đƣợc thị trƣờng vừa có lợi cho ngƣời nông

dân.

Theo VnMedia

Hỗ trợ thƣơng nhân khi mua bảo

hiểm tín dụng xuất khẩu

Theo đó, Nhà nƣớc sẽ hỗ trợ 20% phí

bảo hiểm cho thƣơng nhân xuất khẩu khi

mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro

trong tín dụng xuất khẩu, Bộ Tài chính đã

phối hợp với Bộ Công thƣơng, Ngân hàng

Nhà nƣớc, Văn phòng Chính phủ xây dựng

Đề án thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất

khẩu giai đoạn 2011 - 2013, góp phần bảo

đảm an toàn tài chính và thúc đẩy xuất khẩu.

Mục tiêu đến cuối năm 2013, đạt tối đa 3%

kim ngạch xuất khẩu đƣợc bảo hiểm tín

dụng xuất khẩu.

Các đối tƣợng đƣợc bảo hiểm là hàng

hóa thuộc các nhóm khuyến khích bảo hiểm

tín dụng xuất khẩu gồm 23 mặt hàng nhƣ:

Thủy sản, cà phê, gạo, cao su, dệt may, giày

dép, mây tre đan...

Bộ Tài chính cũng đã công bố 7 doanh

nghiệp bảo hiểm đủ điều kiện tham gia thí

điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Nhà

nƣớc sẽ hỗ trợ chi phí cho các doanh nghiệp

bảo hiểm để chuẩn bị các điều kiện triển

khai bán sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất

khẩu./.

Theo VOV

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 16

VĂN BẢN MỚI

Danh mục 4 nhóm phƣơng tiện,

thiết bị dán nhãn năng lƣợng hủ tƣớng Chính phủ đã ban hành

Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg

ngày 12/09/2011 quy định danh mục

phƣơng tiện, thiết bị phải dán nhãn năng

lƣợng, áp dụng mức hiệu suất năng lƣợng

tối thiểu và lộ trình thực hiện.

Danh mục phƣơng tiện, thiết bị phải dán

nhãn năng lƣợng và áp dụng mức hiệu suất

năng lƣợng tối thiểu đƣợc chia ra thành 04

nhóm; trong đó, nhóm thiết bị gia dụng

gồm: Đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn

huỳnh quang compact, chấn lƣu điện tử cho

đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, tủ

lạnh, máy giặt sử dụng trong gia đình, nồi

cơm điện, quạt điện, máy thu hình.

Nhóm thiết bị văn phòng và thƣơng mại

gồm: Máy phôtô copy, màn hình máy tính,

máy in, tủ giữ lạnh thƣơng mại. Nhóm thiết

bị công nghiệp gồm: Máy biến áp phân

phối, động cơ điện. Nhóm phƣơng tiện giao

thông vận tải gồm: Xe ôtô con (loại 07 chỗ

trở xuống).

Lộ trình thực hiện dán nhãn năng lƣợng

tự nguyện đối với nhóm thiết bị gia dụng và

nhóm thiết bị công nghiệp đƣợc khuyến

khích thực hiện đến hết ngày 31/12/2012; ừ

ngày 01/01/2013 thực hiện dán nhãn năng

lƣợng theo hình thức bắt buộc.

Đối với nhóm thiết bị văn phòng và

thƣơng mại, việc thực hiện dán nhãn năng

lƣợng tự nguyện đƣợc khuyến khích; từ

ngày 01/01/2014 thực hiện dán nhãn năng

lƣợng bắt buộc đối với tủ giữ lạnh thƣơng

mại.

Việc dán nhãn năng lƣợng tự nguyện đối

với nhóm phƣơng tiện vận tải đƣợc khuyến

khích thực hiện đến hết ngày 31/12/2014; từ

01/01/2015 thực hiện dán nhãn năng lƣợng

theo hình thức bắt buộc.

Về lộ trình áp dụng mức hiệu suất năng

lƣợng tối thiểu, Quyết định yêu cầu: Không

đƣợc phép nhập khẩu và sản xuất các thiết

bị có hiệu suất năng lƣợng thấp hơn mức

hiệu suất năng lƣợng tối thiểu từ ngày

01/01/2014 đối với nhóm thiết bị gia dụng;

từ 01/01/2015 đối với nhóm thiết bị công

nghiệp, thiết bị văn phòng và thƣơng mại; từ

01/01/2013 đối với các loại đèn sợi đốt công

suất lớn hơn 60W.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể

từ ngày 01/11/2011. Nguồn: Phòng XTTM

Thuôc chữa bệnh chịu thuế GTGT

50%

Ngày 12/09/2011, Bộ Tài chính đã ban

hành Thông tƣ số 128/2011/TT-BTC hƣớng

dẫn thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu

nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với cơ sở y

tế công lập.

Đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hóa,

dịch vụ đƣợc quy định tại điểm 1, Mục I,

Phần A, Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC

ngày 26/12/2008. Đối tƣợng không chịu

thuế GTGT là dịch vụ khám bệnh, chữa

bệnh và các hàng hóa, dịch vụ khác quy

định tại mục II, Phần A, Thông tƣ số

129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008.

Riêng mặt hàng thuốc chữa bệnh quy

định tại điểm 2.11 Mục II Phần B Thông tƣ

số 129/2008/TT-BTC thuộc diện áp dụng

thuế suất thuế GTGT là 5%. Trƣờng hợp số

thuốc chữa bệnh là một phần thuộc gói dịch

vụ chữa bệnh thì toàn bộ khoản thu từ hoạt

động chữa bệnh bao gồm cả sử dụng thuốc

thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT.

Thông tƣ cũng quy định về 02 phƣơng

pháp tính thuế GTGT đối với các cơ sở y tế

công lập, trong đó, phƣơng pháp khấu trừ

T

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 17

thuế áp dụng đối với trƣờng hợp cơ sở y tế

công lập thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,

hóa đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký

nộp thuế. Đối với cơ sở y tế công lập có

hoạt động kinh doanh, dịch vụ có đầy đủ

hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ bán ra theo

chế độ quy định hoặc có đủ điều kiện xác

định đƣợc đúng doanh thu bán hàng hóa,

dịch vụ nhƣ hợp đồng và chứng từ thanh

toán nhƣng không có đủ hóa đơn mua hàng

hóa, dịch vụ đầu vào thì đăng ký nộp thuế

GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên

GTGT.

Cũng trong Thông tƣ này, thu nhập từ

khám chữa bệnh theo Khung giá dịch vụ

khám bệnh, chữa bệnh thuộc viện phí; Thu

nhập từ dịch vụ ăn uống dinh dƣỡng lâm

sàng theo chế độ bệnh tật; Thu nhập từ dịch

vụ trong lĩnh vực y tế dự phòng, kiểm

nghiệm, kiểm định có thu phí, lệ phí và một

số khoản thu khác của các cơ sở y tế công

lập đƣợc miễn thuế TNDN.

Đối với các khoản thu khác mà cơ sở y

tế công lập hạch toán đƣợc doanh thu nhƣng

không hạch toán và xác định đƣợc chi phí,

thu nhập của từng hoạt động chịu thuế

TNDN thì kê khai nộp thuế TNDN tính theo

tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch

vụ; cụ thể, đối với dịch vụ là 5%; kinh

doanh hàng hóa là 1% và hoạt động khác là

2%...

Thông tƣ này có hiệu lực kể từ ngày

01/01/2012.

Nguồn: Phòng XTTM

THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA

Sữa bất ngờ tăng giá

rong khi giá sữa nguyên liệu nhập

khẩu giảm mạnh, một số hãng sữa

bất ngờ điều chỉnh giá bán với mức tăng 4-

15% khiến nhiều bà nội trợ sững sờ.

Đây là đợt tăng giá thứ hai của một số

loại sữa trên thị trƣờng Việt Nam từ đầu

năm đến nay, nâng mức tăng tổng cộng lên

20-25%.

Theo các đại lý phân phối và kinh doanh

sữa tại TP.HCM, việc tăng giá chủ yếu rơi

vào nhóm sữa bột. Riêng dòng hàng sữa

nƣớc, nhà sản xuất tung ra mẫu sữa mới bán

với giá cao hơn sữa cũ 10.000 đồng/thùng

12 lốc.

Hãng sữa Nestlé điều chỉnh tăng giá

dòng sữa Lactogen từ 3-10%. Từ ngày 7-9,

Friesland Campina VietNam cũng điều

chỉnh tăng giá 4-15% một số mặt hàng sữa

bột nhƣ Friso, Dutch Lady. Trong đó, mức

điều chỉnh đáng lƣu ý nhƣ Frisolac 1 lon

900gr tăng 7.500 đồng, từ 261.000 đồng lên

268.500 đồng, Dutch Lady 456 Vannila hộp

giấy 400gr tăng 5.000 đồng, từ 68.500 đồng

lên 73.500 đồng.

Ông Phạm Ngọc Châu, phó giám đốc

Công ty Hancofood, cho biết từ ngày 15-9

điều chỉnh giá mặt hàng sữa bột Dollac

nguyên kem hộp thiếc 900gr tăng 5%, lên

gần 143.000 đồng/hộp.

Lý giải lý do tăng giá, ông Nguyễn Ngọc

Kinh Luân, giám đốc đối ngoại Công ty

Friesland Campina VN, cho biết giá sữa

tăng đợt này không liên quan đến giá sữa

nguyên liệu. Nguyên nhân chủ yếu do giá

nguyên vật liệu đóng gói tăng giá từ 5-18%,

giá nhân công cũng đã tăng nhiều trong thời

gian qua và để duy trì đƣợc nguồn nhân lực

có chất lƣợng, đảm bảo cho sản xuất, lƣơng

của lao động trực tiếp sản xuất phải tăng

thêm khoảng 4,5%. Ngoài ra, nhiều loại

nguyên vật liệu đầu vào khác cũng tăng giá

từ 11-54% thời gian qua. Ông Luân cho biết

việc tăng giá này đã đƣợc đăng ký, giải trình

theo đúng quy định với các cơ quan quản lý.

T

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 18

“Giá nguyên liệu chỉ là một trong những

yếu tố ảnh hƣởng đến giá bán. Giá nguyên

liệu gần đây có giảm nhƣng cũng chỉ đang ở

mức tƣơng đƣơng cùng kỳ năm 2010. Tuy

nhiên, trƣớc đây, ngay khi giá sữa bột

nguyên liệu giao dịch tại thị trƣờng thế giới

tăng thì doanh nghiệp cũng chƣa để điều này

ảnh hƣởng ngay đến giá bán của mình” -

ông Luân cho biết.

Tuy nhiên, giá sữa bột tăng trong bối

cảnh giá nguyên liệu sữa giảm khiến không

ít ngƣời tiêu dùng bất ngờ. Cụ thể, giao dịch

sữa bột tháng 8 tiếp tục giảm sâu so với

tháng trƣớc, loại sữa bột béo nguyên kem

giảm thêm 200 USD/tấn, còn 3.800-4.000

USD/tấn. Nếu so với đầu năm , mức giá sữa

nguyên liệu trên thế giới đa giảm khoảng

30%, lúc đó giá từ 4.500-4.958 USD mỗi

tấn. Ở những lần trƣớc, các nhà sản xuất đều

đƣa ra lý do tăng giá là nguyên liệu tăng, bổ

sung chất này hay chất kia. Vì vậy với các lý

do liệt kê trên, cơ quan quản lý khó từ chối

đơn xin tăng giá của doanh nghiệp.

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực sữa,

ngoài yếu tố mới nhƣ bổ sung vi chất, thay

đổi mẫu mã sản phẩm, có hai lý do chính để

sữa điều chỉnh tăng giá trong bối cảnh hiện

nay. Sau những tháng đầu năm sức mua

giảm sút dẫn đến doanh số của các hãng sữa

giảm mạnh. Để đảm bảo lợi nhuận đề ra, các

doanh nghiệp chọn phƣơng án tăng giá, đặc

biệt trong quý 4 sức mua thƣờng tăng cao,

tâm lý mua sắm của ngƣời dân cũng thoải

mái hơn. Mặt khác, tăng giá cũng là cách

nhà sản xuất có thêm kinh phí làm thị

trƣờng, giành lại thị phần.

Theo TTO

Thép lại tăng 200.000 đồng/tấn

Các nhà phân phối thép đã đồng loạt

điều chỉnh giá bán lẻ tăng thêm khoảng

200.000 đồng/tấn so với tuần trƣớc, sau khi

một số nhà sản xuất thép đã cắt mức chiết

khấu từ 500.000 đồng/tấn xuống còn

300.000 đồng/tấn, đồng thời nâng giá bán

thép tại đầu nguồn lên thêm 200.000

đồng/tấn từ giữa tháng 9-2011.

Hiện giá thép bán lẻ dao động 18,3-18,7

triệu đồng/tấn (tùy nơi) với sức mua đƣợc

ghi nhận đang dần cải thiện kể từ giữa tháng

8-2011 đến nay.

Theo các doanh nghiệp sản xuất, sở dĩ

các nhà sản xuất thép phải cắt bớt chiết khấu

do thị trƣờng đang có dấu hiệu “gom hàng”,

một số công ty thƣơng mại tăng lƣợng mua

hàng càng đẩy lƣợng tiêu thụ thép tăng đột

biến trong tháng 8 và nửa đầu tháng 9 vừa

qua.

Theo Kinh tế

XÖC TIẾN THƢƠNG MẠI

Đăng ký thông tin trong Danh bạ

DNXK Việt Nam 2011 trên Website

tiếng Anh của Cục XTTM

hằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất

nhập khẩu thuộc mọi thành phần

kinh tế trong nƣớc và các tổ chức có liên

quan trong việc quảng bá sản phẩm/dịch vụ

và thƣơng hiệu ra thị trƣờng thế giới, đẩy

mạnh hoạt động xuất khẩu và kêu gọi hợp

tác đầu tƣ với bạn hàng đối tác nƣớc

ngoài..., Cục Xúc tiến thƣơng mại

(VIETRADE) thực hiện Danh bạ Doanh

nghiệp Xuất khẩu Việt Nam bằng tiếng Anh

đăng tải trên Website tiếng Anh của Cục

XTTM đối với các lĩnh vực nhựa, chè, thực

phẩm, dệt may và thủ công mỹ nghệ.

Danh bạ dự kiến sẽ đƣợc công bố vào

tháng 12/2011 và đƣợc phổ biến rộng rãi tới

các doanh nghiệp nƣớc ngoài, các Đại sứ

quán nƣớc ngoài tại Việt Nam, Cơ quan đại

diện thƣơng mại Việt Nam tại nƣớc ngoài,

N

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 19

các tổ chức kinh tế, các tổ chức hỗ trợ kinh

doanh và xúc tiến thƣơng mại trong và

ngoài nƣớc.

1. Yêu cầu về hồ sơ đăng ký:

- Thông tin giới thiệu doanh nghiệp/sản

phẩm/dịch vụ: ghi bằng tiếng Anh.

- Logo doanh nghiệp hoặc ảnh sản

phẩm/dịch vụ: Yêu cầu ảnh chụp chất lƣợng

cao gửi bằng file jpg và/hoặc hình gốc);

- Hồ sơ đăng ký bao gồm: Mẫu hồ sơ

đăng ký, Giấy chứng nhận đăng ký KD bản

công chứng, các giấy chứng nhận chứng

minh năng lực có đóng dấu và xác nhận của

công ty ... phải đƣợc gửi qua đƣờng bƣu

điện tới địa chỉ:

PHÕNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI

CỤC XÖC TIẾN THƢƠNG MẠI – BỘ

CÔNG THƢƠNG

Địa chỉ: 20 Lý Thƣờng Kiệt, Quận

Hoàn Kiếm, Hà Nội

2. Thời hạn nhận đăng ký: Trƣớc

ngày 30/09/2011.

(Ƣu tiên các đơn vị gửi đăng ký sớm và

đúng qui định).

Lƣu ý:

- Mọi thông tin đăng tải hoàn toàn

miễn phí.

- Thông tin đăng ký ghi bằng tiếng Anh

trên mã UNICODE (không dùng các font

VNI).

- Cục Xúc tiến thƣơng mại

(VIETRADE) dành toàn quyền biên tập

thông tin do đơn vị gửi đến, lựa chọn đơn vị

tham gia giới thiệu thông tin căn cứ theo số

lƣợng và loại hình đơn vị đăng ký.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Phòng Thông tin Đối ngoại

Cục Xúc tiến thƣơng mại

(VIETRADE)

20 Lý Thƣờng Kiệt, Quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội

Tel: (04) 3934 8143; Fax: (04) 3934

8142;

Email: [email protected]

[email protected]

Website: www.vietrade.gov.vn

Ngƣời liên hệ: Chị Tạ Hoàng Lan hoặc

Chị Trần Thị Minh Hƣơng

Theo Cục XTTM

Công ty của Myanmar cần nhập

khẩu xi măng, vật liệu xây dựng,

hóa chất, tân dƣợc, gia vị và dụng

cụ gia đình

Doanh nghiệp Việt Nam quan tâm xin

liên hệ với Công ty theo địa chỉ sau đây

hoặc Tham tán Thƣơng mại Việt Nam tại

Myanmar.

Thông tin liên hê :

No. 371, Bago Street, Industrial Zone

(I), South Dagon, Myanmar

Tel. 0095-1-595491; 0095-1-591072

Mobile: 0095-95007734; 0095-

98555786

Fax: 0095-1-590927; 0095-1-397101

Email: abdulhafiz@asia-

winner.com; [email protected]

Website: www.asia-winner.com

Ngƣời liên hệ:

Mr. Abdul Hafiz @ Aung Naing,

Managing Director.

Theo ECVN

TIN THẾ GIỚI

Kinh tế Mỹ trƣớc mối họa “thập kỷ

mất mát”

ục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)

công bố sẽ tung ra một chƣơng trình

kích thích kinh tế mới mang tên "Operation

C

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 20

Twist", hay còn gọi là QE 2.5, để giảm lãi

suất dài hạn và kích thích kinh tế Mỹ tăng

trƣởng.

Theo kế hoạch này, FED sẽ bán 400 tỷ

USD trái phiếu ngắn hạn (đáo hạn trong

vòng 3 năm trở lại) để mua 400 tỷ USD trái

phiếu dài hạn bắt đầu từ tháng 10/2011 và

kết thúc vào tháng 6/2012. "Chƣơng trình sẽ

giúp giảm lãi suất dài hạn và cải thiện tình

hình kinh tế nói chung", FED cho biết trong

một tuyên bố sau cuộc họp.

Ngoài ra, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cam

kết tái đầu tƣ tiền thu đƣợc từ chứng khoán

thế chấp vào nợ do các tổ chức cho vay thế

chấp nhƣ Fannie Mae và Freddie Mac phát

hành với trọng tâm vào mua trái phiếu Bộ

Tài chính thời hạn 30 năm.

Trên thực tế, FED từng áp dụng chính

sách tƣơng tự vào thập kỷ 1960. Tổng giá trị

của chƣơng trình “Operation Twist” vào

thời điểm đó là 8,8 tỷ USD, tƣơng đƣơng

1,7% tổng giá trị của nền kinh tế Mỹ. Còn

chƣơng trình lần này tƣơng đƣơng gần 2,7%

GDP của Mỹ hiện tại.

Một số chuyên gia kinh tế nhận định, tác

động từ chƣơng trình nới lỏng định lƣợng

mới này sẽ ảnh hƣởng tới lãi suất cho vay

trên thị trƣờng, tƣơng tự nhƣ kế hoạch lần

hai trị giá 600 tỷ USD mà FED đã đƣa ra

thực hiện hồi năm ngoái. Ngay sau tuyên bố

của FED, lãi suất trái phiếu thời hạn 30 năm

của Mỹ đã giảm xuống 3%.

Tuy nhiên, theo chiến lƣợc gia Jim

Kochan thuộc Wells Fargo Funds

Management, mặc dù gói kích thích kinh tế

mới có quy mô 400 tỷ USD đã đáp ứng

đƣợc mong mỏi của nhà đầu tƣ, nhƣng nó

quá nhỏ, ít nhất thì cũng không áp đảo đƣợc

những chƣơng trình tƣơng tự đƣa ra trƣớc

đây, chƣa đủ để thuyết phục nhà đầu tƣ vay

mƣợn.

Cũng với quan điểm này, một số nhà

kinh tế học khác cho rằng, FED còn có thể

phải hứng chịu tình trang thua lỗ từ các trái

phiếu dài hạn, vì tỷ lệ lạm phát có thể tăng

cao hơn lãi suất trong thời gian tới, qua đó

làm giảm lợi nhuận từ số trái phiếu này.

Thêm vào đó, đi kèm với việc công bố

chƣơng trình nới lỏng định lƣợng mới, Cục

Dự trữ Liên bang Mỹ còn đƣa ra tuyên bố

rằng, hiện rõ ràng là có nhiều rủi ro đe dọa

triển vọng kinh tế Mỹ, bao gồm cả sự căng

thẳng trên thị trƣờng tài chính toàn cầu.

Nhận định của FED đƣợc đƣa ra đúng

thời điểm nhà đầu tƣ đã quan ngại sẵn về

kinh tế Mỹ sau việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế

(IMF) hạ dự báo tăng trƣởng kinh tế toàn

cầu vài ngày trƣớc. Theo IMF, kinh tế thế

giới sẽ đạt mức tăng trƣởng khoảng 4%

trong năm 2011 và năm 2012, trong đó Mỹ

sẽ tăng trƣởng yếu, còn châu Âu vẫn vật lộn

với bài toán nợ nần.

IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trƣởng

1,5% trong năm 2011 và 1,8% trong năm

2012. Trong khi, trong bản báo cáo hồi

tháng 6/2011, dự báo do IMF đƣa ra đối với

kinh tế Mỹ là tăng trƣởng 2,5% trong năm

2011 và 2,7% trong năm 2012. 6 tháng đầu

năm nay, kinh tế Mỹ chỉ tăng 0,7% so với

cùng kỳ năm trƣớc, tỷ lệ thất nghiệp vẫn

trên 9%.

Theo IMF, "ƣu tiên hàng đầu của Chính

phủ Mỹ là phải cam kết có đƣợc một

chƣơng trình nghị sự tài chính- chính trị

đáng tin cậy, trong đó đặt nợ công vào một

quỹ đạo ổn định trong trung hạn đồng thời

hỗ trợ cho phục hồi trong ngắn hạn".

Định chế tài chính quốc tế này cho rằng,

do Tổng thống Barack Obama và Đảng

Cộng hòa vẫn còn đối đầu nhau về việc làm

thế nào để giữ đƣợc ngân sách ổn định, ít

nhất là trong trung hạn, thì nƣớc Mỹ và cả

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 21

kinh tế toàn cầu, đang rất cần một thỏa

thuận chung và mạnh mẽ giữa hai bên.

Một thỏa thuận có thể dẫn tới các chính

sách tài khóa ngắn hạn đúng đắn, hiệu quả,

và phù hợp hơn với thực tiễn. Chẳng hạn

nhƣ, thông qua các giải pháp kích thích kinh

tế tạm thời để hỗ trợ thị trƣờng việc làm và

nhà đất, hỗ trợ các chính quyền địa phƣơng

và trung ƣơng và chi tiêu cho cơ sở hạ tầng.

Chia sẻ quan điểm với IMF, chuyên gia

Jason Schenker của Prestige Economics, cho

rằng "ở nền kinh tế mà tăng trƣởng dựa tới

60% vào tiêu dùng nhƣ Mỹ thì niềm tin có

thể là điều kiện cấu thành cần thiết nhất cho

tăng trƣởng kinh tế và cải thiện thị trƣờng

việc làm. Nếu không có niềm tin và chi tiêu,

thì giảm phát và suy thoái là những nguy cơ

lớn nhất đối với kinh tế".

Nhận định đầy bi quan của Cục Dự trữ

Liên bang Mỹ và trƣớc đó là IMF đã làm

thổi bùng thêm lo ngại rằng Mỹ đang chuẩn

bị bƣớc vào một 'thập kỷ mất mát" kiểu

Nhật Bản, làm đổ sụp niềm tin của giới đầu

cơ trên khắp các thị trƣờng hàng hóa, khiến

giá vàng, xăng, dầu và chứng khoán đồng

thời trƣợt dốc mạnh, nằm ngoài dự tính của

các chuyên gia phân tích kinh tế.

Cụ thể, trên thị trƣờng vàng, chốt ngày

21/9, giá vàng giao ngay giảm sâu 16,8

USD/ounce, xuống còn 1.788,5 USD/ounce.

Giá vàng giao tháng 12 cũng giảm tới 17,5

USD/ounce, xuống 1.791,5 USD/ounce, đƣa

mức tăng từ đầu năm tới nay xuống còn

27%.

Trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ, chỉ số

công nghiệp Dow Jones trƣợt 283,82 điểm,

tƣơng ứng 2,49%, xuống còn 11.124,84

điểm. Chỉ số S&P 500 mất 35,33 điểm,

tƣơng ứng 2,94%, xuống còn 1.166,76 điểm.

Chỉ số Nasdaq Composite giảm 52,05 điểm,

tƣơng ứng 2,01%, xuống 2.538,19 điểm.

Diễn biến cùng chiều với thị trƣờng Mỹ,

các sàn chứng khoán châu Âu giảm mạnh.

Chỉ số FTSE 100 của Anh trƣợt 1,4% xuống

mức 5.288,41 điểm. Chỉ số CAC 40 của

Pháp giảm 1,62% xuống còn 2.935,82 điểm

và chỉ số DAX của Đức trƣợt tới 2,47%

xuống chốt ở 5.433,80 điểm.

Trên thị trƣờng vàng đen, giá dầu thô

ngọt, nhẹ giao tháng 11 giảm 1 USD, tƣơng

ứng 1,2%, xuống 85,92 USD/thùng. Giá

xăng hợp đồng tháng 10 giảm 3 xu Mỹ,

tƣơng ứng 1,3%, xuống 2,67 USD/gallon.

Dầu sƣởi giao cùng kỳ hạn giảm 3 xu Mỹ,

tƣơng ứng 0,9%, xuống 2,93 USD/gallon.

Kế hoạch 400 tỷ USD cũng có vẻ nhƣ

"đấu không lại" với quyết định đầy bất ngờ

của tổ chức định mức tín nhiệm Moody's khi

hạ bậc tín dụng của ba ngân hàng Bank of

America, Wells Fargo và Citigroup, do mức

độ nhanh chóng cứu trợ của chính phủ đối

với các nhà băng này ngày càng giảm, trong

khi lại sẵn sàng để các ngân hàng đó phá sản

nếu gặp rắc rối về tài chính.

Trong số ba ngân hàng bị hạ bậc, Bank

of America chịu thua thiệt nhất, khi bị hạ

xếp hạng cả nợ ngắn hạn và dài hạn cũng

nhƣ tiền gửi dài hạn tại đơn vị ngân hàng

chính. Ngân hàng này đang phải vật lộn với

khoản thua lỗ thế chấp lên tới hàng tỷ USD,

phải đối mặt với những vụ kiện tụng đồng

thời phải giải quyết áp lực tăng vốn để đáp

ứng quy định mới.

Ngƣời phát ngôn của Bank of America

cho biết, “dù chúng tôi không đồng ý với kết

luận của Moody’s và tin tƣởng chúng tôi sẽ

có mức xếp hạng tín nhiệm cao hơn nhƣng

để giảm thiểu tác động của quyết định trên

đối với hoạt động kinh doanh, chúng tôi đã

và đang quản lý thanh khoản cẩn cận cũng

nhƣ lên kế hoạch tài trợ cho các nhu cầu vay

mƣợn trong năm nay”.

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 22

Tuy nhiên, Moody’s cũng cho biết rằng,

nguy cơ hạ cấp của các ngân hàng khác, do

hiệu ứng dây chuyền là rất thấp vì bộ luật tài

chính Dodd-Frank của nƣớc Mỹ, ban hành

năm 2010 đã hạn chế mối quan hệ giữa các

tổ chức tài chính, nhằm đảm bảo không xảy

ra những tình trạng khủng hoảng lây lan nhƣ

năm 2008.

Trong một động thái khác, cũng liên

quan tới kinh tế Mỹ, hôm qua, dự luật cấp

tiền cho Chính phủ Mỹ sau ngày 30/9 đã bất

ngờ không đƣợc thông qua tại Hạ viện vì

hàng chục nghị sỹ Đảng Cộng hòa đã không

thuận theo các nhà lãnh đạo của đảng này để

đòi cắt giảm chi tiêu sâu hơn.

Dự luật này sẽ cho phép chính phủ đƣợc

cấp thêm 1.043 tỷ USD/năm, phù hợp với

một thỏa thuận lƣỡng đảng đạt đƣợc hồi

tháng 8. Theo kết quả kiểm phiếu tại Hạ

viện hôm qua, dự luật trên đã bị bác bỏ với

tỷ lệ 195 phiếu thuận và 230 phiếu chống,

kết quả làm ngay chính các lãnh đạo đảng

Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ cũng cảm thấy bất

ngờ.

Trƣớc đó, hôm 20/9, các nghị sỹ Mỹ đã

tuyên bố, Chính phủ Mỹ phải ngừng hoạt

động nếu Quốc hội không đạt đƣợc một thỏa

thuận vào cuối tài khóa hiện nay, kết thúc

vào ngày 30/9 tới. Các nghị sỹ Cộng hòa

nêu rõ bất cứ một khoản kinh phí mới nào

dành cho việc này sẽ phải đổi bằng việc cắt

giảm ngân sách trong các dịch vụ khác.

Theo VNE

Thâm hụt thƣơng mại Nhật tháng 8

gấp 3 lần dự báo Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, thâm hụt

thƣơng mại của nƣớc này ở 775,3 tỷ yên

(10,1 tỷ USD), so với dự báo thâm hụt 230

tỷ yên trƣớc đó.

Nhật Bản ghi nhận thâm hụt thƣơng mại

trong tháng 8, với mức thâm hụt lớn hơn dự

báo khi xuất khẩu tăng trƣởng thất vọng.

Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, thâm hụt

thƣơng mại của nƣớc này ở 775,3 tỷ yên

(10,1 tỷ USD), so với mức thặng dƣ 72,5 tỷ

yên trong tháng 7.

Xuất khẩu tăng 2,8%, lần tăng đầu tiên

kể từ sau thảm họa 11/3, trong khi nhập

khẩu tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trƣớc.

So với tháng trƣớc, xuất khẩu tăng 0,3%

sau khi đã điều chỉnh yếu tố mùa vụ. Tăng

trƣởng xuất khẩu chủ yếu tới từ ô tô, thiết bị

xử lý kim loại và tàu thuyền.

Dự báo trƣớc đó của Dow Jones

Newswires cho rằng tăng trƣởng xuất khẩu

8,2% và thâm hụt thƣơng mại ở 230 tỷ yên.

Trong số các đối tác thƣơng mại hàng

đầu của Nhật Bản, xuất khẩu sang Trung

Quốc tăng 2,4%, trong khi sang Mỹ tăng

3,5%, sang châu Âu tăng 6%.

Tuy nhiên, xuất khẩu sang Đài Loan

giảm 16,8%, sang Philippines giảm 13,4%

khiến tăng trƣởng xuất khẩu của Nhật Bản

sang châu Á giảm xuống chỉ 0,4% Theo Vinanet

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 23

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 24

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 25

Bản tin công thƣơng Yên Bái Số: 38, ngày 23/9/2011

Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc Email: [email protected] 26