23
BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ 10.12.2020

BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG

NĂM 2021

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ 10.12.2020

Page 2: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

2

NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG 2021

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ

© RESEARCH DEPARTMENT

Page 3: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

3

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Tín dụng tăng trƣởng chậm nhƣng có dấu hiệu tăng tốc trở lại:

‐ Tăng trưởng tín dụng đạt 7,93% tính đến ngày 24/11 và dự kiến thấp hơn

10% cho cả năm 2020. Tốc độ tăng trưởng có phần thấp hơn so với mức

tăng 13,7% năm 2019.

‐ 9T.2020: tăng trưởng tín dụng từ TPDN đóng góp 25% tăng trưởng và

tăng trưởng tín dụng từ nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn đóng góp

khoảng 60% tăng trưởng.

NHNN đã thực hiện nới room tăng trƣởng tín dụng cho nhiều ngân

hàng:

‐ Với định hướng thúc đẩy tăng trưởng tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh

tế, NHNN đã thực hiện nới room tăng trưởng cho nhiều ngân hàng đáp

ứng đủ 2 yếu tố: (1) có sức khỏe tài chính, (2) có khả năng tăng trưởng.

‐ Các ngân hàng được nới room bao gồm: TCB, HDB, VPB, TPB, VIB,

MBB, …

Kỳ vọng tốc độ tăng trƣởng tín dụng hồi phục và đạt khoảng 11 -

12% trong năm 2021: Chúng tôi ghi nhận kỳ vọng lạc quan hơn ở nhiều

ngân hàng so với giai đoạn đầu năm khi nhu cầu tín dụng của nhóm

khách hàng cá nhân đang tăng trở lại. Do đó, chúng tôi kỳ vọng tốc độ

tăng trưởng tín dụng có cải thiện trong Q4.2020 và cả năm 2021.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

-12% -2% 8% 18%

EIB

CTG

BID

STB

VCB

TCB

ACB

MBB

LPB

VIB

HDB

VPB

SHB

TPB

Tăng trƣởng tín dụng 9T.2020

Cho vay khách hàng TPDN

6.09%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

14.00%

16.00%

18.00%

20.00%

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Tăng trƣởng tín dụng ytd

2015 2016 2017

2018 2019 2020

Page 4: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

4

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Có mức tăng trƣởng chậm trong năm 2020, tuy nhiên phân khúc cho vay KHCN

vẫn là phân khúc đƣợc nhiều ngân hàng ƣu tiên:

‐ Tín dụng nhóm khách hàng cá nhân tăng chậm là lý do chính dẫn tới tốc độ tăng

trưởng tín dụng chậm của toàn hệ thống. Cụ thể, tín dụng cá nhân ước tính tăng 5,2%

sau 9T.2020 so với tốc độ tăng trưởng CAGR 21,7% của giai đoạn 2016 – 2019.

‐ Phân khúc khách hàng cá nhân ngày càng được nhiều ngân hàng ưu tiên cho vay nhờ

có nhiều ưu điểm bao gồm: (1) có hệ số rủi ro thấp khi tính hệ số CAR theo Thông tư

41 (tùy vào TSBĐ hoặc 80% nếu không có TSBĐ BĐS); (2) Giúp cải thiện lợi suất

cho vay; (3) Giảm thiểu rủi ro tập trung.

‐ Tiềm năng tăng tỷ trọng bán lẻ vẫn khả quan trong tương lai khi tỷ trọng dư nợ bán lẻ

của Việt Nam hiện ở mức 40%, thấp hơn các nước đã phát triển và lối sống của

người dân đang thay đổi theo hướng chấp nhận vay nợ nhiều hơn. Tuy nhiên, chúng

tôi cho rằng phân khúc này sẽ có mức độ cạnh tranh cao hơn khi ngày càng có nhiều

ngân hàng chú trọng cho vay.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

22.8%

25.7%

34.7%

39.7%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Q3.2020

Tỷ trọng dƣ nợ bán lẻ/Danh mục tín dụng

40% 40%

44%

48%

36%

38%

40%

42%

44%

46%

48%

50%

Việt Nam ASEAN-3 TQ Mỹ

Tỷ trọng dƣ nợ bán lẻ ngành ngân hàng 2019

Page 5: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

5

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Huy động từ khách hàng tăng 10,6% tính đến ngày 24/11. Lãi suất huy động niêm yết trung bình đã

giảm 100 – 120 điểm cơ bản tùy theo kỳ hạn tính từ đầu năm 2019.

Chi phí vốn của các ngân hàng ghi nhận giảm nhanh ở Q3.2020.

Chƣa có áp lực nào đủ lớn khiến lãi suất có thể tăng trở lại:

‐ Chưa xuất hiện rủi ro thanh khoản đến từ nợ xấu.

‐ Không có áp lực ở các chỉ số: (1) việc tăng trưởng tín dụng dựa một phần vào TPDN giúp giảm áp lực lên

tỷ lệ LDR khi tử số chỉ tính tới các khoản cho vay khách hàng; (2) việc không trả cổ tức tiền mặt theo chỉ

thị của NHNN giúp hệ số an toàn vốn CAR tăng lên; (3) Áp lực lên tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài

hạn được giảm nhẹ khi NHNN lùi thời hạn giảm mức trần của tỷ lệ này.

‐ Áp lực thanh khoản từ tăng trưởng tín dụng dự báo chưa xuất hiện trong 2020 và có thể phải tới cuối 2021

mới xuất hiện trở lại.

Lãi suất cho vay đầu ra có điều chỉnh giảm nhƣng chậm hơn tốc độ giảm của lãi suất huy động niêm

yết:

‐ Các NH cân đối giữa mức độ tác động của việc giảm lãi suất huy động đầu vào và lãi suất cho vay đầu ra

khi giảm lãi suất huy động niêm yết có mức ảnh hưởng chậm do các khoản huy động thường có lãi suất cố

định.

‐ Đối tượng khách hàng doanh nghiệp được hưởng các ưu đãi về lãi suất và cơ cấu nợ nhiều hơn đối tượng

cá nhân. Ngoài ra, các khoản vay mới sẽ có lãi suất cho vay thấp trong khi các khoản vay cũ được giảm lãi

suất ở mức độ ít hơn.

NIM dự kiến duy trì tƣơng đƣơng 2020 trong năm 2021.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)

HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

7.0%

8.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

VC

B

TC

B

MB

B

CT

G

TP

B

VIB

AC

B

BID

ST

B

HD

B

EIB

LP

B

VP

B

SG

B

KL

B

NA

B

VB

B

BV

B

SH

B

NV

B

BA

B

Tỷ lệ CASA và chi phí vốn

CASA 2019 CASA Q3.2020 Chi phí vốn Q3.2020

Page 6: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

6

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Tỷ lệ nợ xấu và tài sản rủi ro tăng từ mức trên 3% cuối năm 2019 lên 4,5% vào Q3.2020 theo số liệu của NHNN.

Nhiều ngân hàng ghi nhận khách hàng có dƣ nợ tái cơ cấu hồi phục:

‐ Nhiều ngân hàng không ghi nhận sự gia tăng của dư nợ tái cơ cấu trong Q3.2020. Bên cạnh đó, lợi suất ghi nhận trên danh mục cho vay có sự phân hóa và hồi phục mạnh ở

nhóm ngân hàng có chất lượng tài sản tốt. Nguyên nhân chính đến từ việc một phần khách hàng tái cơ cấu theo Thông tư 01 đã có dòng tiền và thực hiện trả lãi trở lại sau khi

được giãn thời hạn trả lãi ở thời điểm Q2.2020.

‐ Với việc nhiều khách hàng đã hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ dư nợ tái cơ cấu chuyển thành nợ xấu khi thông tư 01 hết hiệu lực kỳ vọng ở

mức thấp.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

7.50%

8.00%

8.50%

9.00%

9.50%

10.00%

10.50%

11.00%

Lợi suất ghi nhận trên danh mục cho vay khách hàng hồi

phục

Toàn ngành Nhóm NH niêm yết HOSE + HNX Nhóm NH cổ phần năng động*

Tỷ lệ nợ xấu

2019

Tỷ lệ nợ xấu

Q3.2020

Dƣ nợ tái cơ cấu

TT01

Thời điểm cập

nhật

ACB 0,54% 0,83% 3,20% T9.2020

CTG 1,16% 1,87% 0,90% T9.2020

EIB 1,17% 2,46% 6,00% T5.2020

HDB 1,36% 1,83% 4,50% T9.2020

MBB 1,16% 1,50% 3,20% T9.2020

TCB 1,33% 0,60% 3,07% T9.2020

TPB 1,29% 1,79% 7,40% T9.2020

VCB 0,79% 1,01% 1,34% T9.2020

VIB 1,96% 2,14% 0,40% T6.2020

VPB 3,42% 3,65% 10,50% T9.2020

Toàn ngành 2,00% T7.2020

Toàn ngành 3,90% T9.2020

*: ACB, MBB, HDB, TCB, TPB, VIB, VPB Lưu ý: các ngân hàng có thể sử dụng cách thống kê dư nợ tái cơ cấu khác nhau

Page 7: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

7

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Miễn phí chuyển khoản dần trở thành xu hƣớng của nhóm ngân hàng cổ phần năng

động: tăng phí giao dịch có thể giúp các ngân hàng tăng trưởng thu nhập, tuy nhiên việc

miễn phí giao dịch kết hợp với các hình thức tăng trải nghiệm khách hàng khác lại giúp

các ngân hàng thu hút khách hàng thường xuyên, nhờ đó có thể giảm chi phí vốn khi

CASA tăng và huy đông dễ dàng hơn. Ngoài ra, tệp khách hàng cá nhân thường xuyên

tăng lên cũng giúp ích cho việc tăng tín dụng khi đây là nhóm khách hàng mục tiêu của

nhiều ngân hàng.

Nghị định 81/2020/NĐ-CP ảnh hƣởng tới hoạt động phân phối bán lẻ trái phiếu của

một số ngân hàng: Nhìn chung, Nghị định 81 sẽ điều chỉnh thị trường trái phiếu doanh

nghiệp theo hướng bền vững hơn khi hạn chế việc phân phối trái phiếu kém chất lượng tới

các nhà đầu tư không chuyên nghiệp. Tuy nhiên, một số ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng khi

trước kia thường sử dụng biện pháp phát hành riêng lẻ nhiều lần tới nhiều cá nhân. Cụ thể:

‐ Phát hành riêng lẻ bị hạn chế giao dịch trong vòng 1 năm, số lượng nhà đầu tư hạn chế

dưới 100 người và nay phải cách nhau tối thiểu 6 tháng giữa các đợt phát hành theo quy

định mới. Do đó, ngân hàng không thể phân phối trái phiếu tới nhiều hơn 100 khách hàng

tại thời điểm phát hành nếu tiếp tục sử dụng hình thức này. Ngoài ra, các quỹ mở đầu tư

trái phiếu cũng không được phép mua trái phiếu phát hành riêng lẻ.

‐ Phát hành trái phiếu ra công chúng có yêu cầu cao hơn về đơn vị phát hành và đơn vị tư

vấn không thể kiểm soát được nguồn cầu mua trái phiếu.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

0%

50%

100%

150%

200%

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Tri

ệu m

ón

Số lƣợng giao dịch chuyển khoản

Số lượng giao dịch Tăng trưởng

0%

20%

40%

60%

80%

100%

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Ng

hìn

tỷ

đồ

ng

Giá trị giao dịch chuyển khoản

Giá trị giao dịch Tăng trưởng

Page 8: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

8

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

© VCBS Research Department

Nhóm ngân hàng:

‐ Nhóm ngân hàng lớn (AGR, VCB, BID, CTG): tiếp tục phải chịu áp lực giảm lãi suất đầu ra khi

NHNN chưa có động thái thay đổi về chính sách điều hành. Do đó, biên lãi ròng NIM của nhóm

này giảm trong năm 2020 so với năm 2019 và chưa thể hồi phục hoàn toàn trong năm 2021.

‐ Nhóm ngân hàng cổ phần năng động (ACB, MBB, TCB, VPB, VIB, TPB): là nhóm có tốc độ

tăng trưởng cao hơn về tín dụng do có nguồn lực tốt hơn (hệ số CAR cao, nguồn vốn từ lợi

nhuận giữ lại dồi dào) và quy mô nhỏ. Ngoài ra, áp lực giảm lãi suất đầu ra thấp hơn nhóm ngân

hàng lớn giúp cho nhóm này giữ được biên lãi ròng NIM cao và tiếp tục ghi nhận tăng trưởng

khả quan từ thu nhập lãi thuần.

Thông tƣ 01 dự báo hết hiệu lực trong năm 2021, thời điểm dịch bệnh Covid-19 được kiểm

soát sau khi nhiều nước có thể sản xuất đại trà Vaccine phòng bệnh.

‐ Với dấu hiệu phục hồi tốt của dư nợ tái cơ cấu, nợ xấu gia tăng đến từ nhóm khách hàng này dự

kiến ở mức 0,5 – 1% tổng dư nợ và sẽ có mức độ phân hóa mạnh giữa các ngân hàng tùy thuộc

vào chất lượng tài sản. Bên cạnh đó, các ngân hàng đã thực hiện trích lập mạnh mẽ trong năm

2020 cho các khoản nợ xấu có thể phát sinh trong tương lai sẽ ít phải chịu áp lực tăng trích lập

trong năm 2021.

- Nợ xấu tăng lên sẽ tác động lên chi phí trích lập của các ngân hàng dần dần trong 2 năm 2021 và

2022 do dư nợ vẫn có quy trình 360 ngày chậm trả tính từ hạn trả nợ mới để chuyển từ nợ nhóm

1 sang nợ nhóm 5.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

9.2% 9.2% 9.8% 9.6% 9.5%

10.4% 10.6% 10.7% 10.7% 10.7%

08%09%09%10%10%11%11%12%12%

Tỷ lệ an toán vốn CAR của nhóm áp dụng thông tƣ 41

NHTM nhà nước NHTM Cổ phần

8%

9%

10%

11%

12%

13%

14%

15%

16%

Hệ số an toàn vốn CAR 2019

Page 9: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

© RESEARCH DEPARTMENT 9

NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG 2021

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ

Page 10: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

10

BẢNG KHUYẾN NGHỊ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2021

© VCBS Research Department Nguồn: Fiin Pro, NHTM, VCBS tổng hợp

Chỉ tiêu

9T.2020 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu LNTT NIM ROE NPL LLR Chất lƣợng tài sản Triển vọng kinh doanh Khuyến nghị đầu tƣ

Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % %

ACB 418.748 32.919 6.411 3,54% 22,11% 0,83% 117% Lành mạnh Tăng trưởng Mua

BAB 112.042 8.194 522,087 1,95% 8,14% 0,81% 124% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

BID 1.467.806 81.441 7.062 2,45% 10,68% 1,97% 87% Trung bình Tăng trưởng Khả quan

BVB 54.561 3.840 138 2,10% 4,46% 2,98% 48% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

CTG 1.261.204 83.322 10.364 2,84% 13,70% 1,87% 84% Trung bình Đi ngang Khả quan

EIB 151.274 16.597 1103,612 2,20% 5,29% 2,46% 50% Suy giảm Đi ngang Kém khả quan

HDB 273.290 23.885 4.381 5,10% 19,52% 1,83% 64% Trung bình Tăng trưởng Khả quan

KLB 55.592 3.907 144,573 1,82% -0,12% 6,63% 17% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

LPB 211.978 13.765 1741,441 3,18% 12,81% 1,64% 73% Không đánh giá Đi ngang Nắm giữ

MBB 427.175 48.254 8.134 4,93% 18,44% 1,50% 119% Trung bình Tăng trưởng Mua

NAB 119.474 6.113 388 2,46% 11,04% 2,28% 38% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

NVB 74.335 4.283 29 2,14% 1,05% 1,80% 65% Suy giảm Không đánh giá Kém khả quan

SGB 22.700 3.672 177 3,28% 2,55% 2,14% 40% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

SHB 401.926 23.876 2607,122 2,64% 12,93% 2,47% 57% Suy giảm Tăng trưởng Nắm giữ

STB 485.213 28.205 2325,693 2,47% 8,65% 2,14% 74% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

TCB 401.462 70.608 10.711 4,85% 17,23% 0,60% 148% Trung bình Tăng trưởng Khả quan

TPB 193.461 15.438 3.024 4,02% 25,26% 1,79% 92% Trung bình Tăng trưởng Mua

VBB 82.270 5.303 374 0,99% 7,98% 2,03% 54% Không đánh giá Không đánh giá Không đánh giá

VCB 1.188.572 93.576 15.965 2,99% 19,41% 1,01% 215% Lành mạnh Tăng trưởng Khả quan

VIB 213.086 16.552 4.025 3,95% 27,93% 2,14% 48% Lành mạnh Tăng trưởng Nắm giữ

VPB 413.892 49.726 9.398 8,57% 21,81% 3,65% 48% Suy giảm Đi ngang Nắm giữ

Page 11: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

11

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – TỔNG QUAN

© VCBS Research Department

Hoạt động kinh doanh chính

ACB là ngân hàng TMCP có mô hình kinh doanh năng động và khả năng quản trị rủi ro cao.

Ngân hàng tập trung phần lớn hoạt động kinh doanh tại mảng khách hàng cá nhân với tài sản bảo

đảm cho các khoản vay chủ yếu là BĐS. Chất lượng tài sản của ACB được kiểm soát tốt với số

dư nợ xấu thấp.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 30% sở hữu thuộc các quỹ ngoại, 7% thuộc Trần Hùng Huy (Chủ tịch HĐQT) và các

thành viên trong gia đình, còn lại là cổ đông khác.

Kết quả kinh doanh

9T.2020, ACB ghi nhận LNTT đạt 6.411 tỷ đồng (+15,3% yoy). Tốc độ tăng trưởng khả quan có

được nhờ sự tăng trưởng tốt đến từ thu nhập lãi thuần cũng như các khoản thu nhập ngoài lãi.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

Tên công ty con Lĩnh vực chủ yếu Vốn điều lệ

Sở hữu LNTT 2019

(tỷ đồng) (tỷ đồng)

ACBS Chứng khoán 1500 100% Na

ACBA Quản lý nợ và khai thác tài sản 340 100% 7

ACBL Cho thuê tài chính 300 100% 12

ACBC Quản lý quỹ 50 100% 1

7% 6%

4%

5%

5%

3%

7% 63%

Cơ cấu sở hữu

Dragon Financial Holdings Limited

Vietnam Enterprise Investments Limited

First Burns Investments Limited

Sather Gate Investments Limited

Whistler Investments Limited

Asia Reach Investments Limited

Trần Hùng Huy và các các thành viên

trong gia đình

11,439

14,033

16,097

8,588

2,656

6,389 7,516

4,486

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

2017 2018 2019 9T.2020

tỷ đ

ồng

Thu nhập - Lợi nhuận

Tổng thu nhập Lợi nhuận trước thuế

Page 12: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

12

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB)

© VCBS Research Department

Tín dụng tăng trƣởng 10,7% sau 9T.2020: ACB có hệ số an toàn vốn CAR năm 2019 đạt 11,7% và thuộc nhóm có hệ số an toàn vốn tối ưu để cần bằng giữa tăng trưởng tín

dụng và mục tiêu lợi nhuận. Chúng tôi kỳ vọng ACB sẽ tiếp tục được giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cao hơn trung bình ngành trong các năm tiếp theo.

Tiềm năng tăng trƣởng tốt của thu nhập ngoài lãi:

‐ ACB sở hữu danh mục trái phiếu chính phủ đạt 61.632 tỷ đồng, lợi suất danh mục trái phiếu ghi nhận đạt 5,0% trong Q3.2020. Mức lợi suất ghi nhận cao hơn nhiều so với lãi

suất TPCP trên thị trường ở mức 1 – 3%. Như vậy, ACB có thể ghi nhận lợi nhuận đột biến từ mua bán chứng khoản đầu tư nếu thực hiện bán bớt lượng TPCP này.

‐ Gần đây, ACB đã kí kết hợp đồng Bancassurance độc quyền với công ty bảo hiểm Sunlife. Với vị thế là một trong những ngân hàng có doanh số bán bảo hiểm tốt nhất hệ thống

và quá trình đàm phán diễn ra rất kỹ lưỡng, mức phí ban đầu (Upfront fee) mà ACB thu được được cho là lên đến 8.500 tỷ đồng, cao hơn mức phí Upfront các ngân hàng cùng

quy mô nhận được trong quá khứ.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

0

50

100

150

200

250

300

350

400

2017 2018 2019 Q3.2020

Nghìn

tỷ đ

ồng

Cho vay khách hàng- Huy động

Cho vay khách hàng Tiền gửi KH và giấy tờ có giá

3.6% 3.6% 3.6% 3.8% 3.7% 3.3%

3.7%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

NIM

NIM

Tỷ suất sinh lời của TS sinh lời

Chi phí vốn

2.0%

2.5%

3.0%

3.5%

4.0%

4.5%

5.0%

5.5%

6.0%

6.5%

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

Q1.2019 Q3.2019 Q1.2020 Q3.2020

Tỷ đ

ồng

Danh mục TPCP ACB

TPCP Lợi suất ghi nhận

Page 13: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

13

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB)

© VCBS Research Department

Chất lƣợng tài sản tốt với TSBĐ chất lƣợng cao:

‐ ACB tập trung cho vay mảng khách hàng cá nhân có thu nhập cao. Ngân hàng ghi nhận hệ số Chi phí tín

dụng/Dư nợ thuộc nhóm thấp nhất ngành.

‐ TSBĐ cho các khoản vay của ACB chủ yếu là BĐS có pháp lý rõ ràng và có giá trị thị trường ổn định trong dài

hạn. Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, việc xử lý thu hồi nợ của ACB cũng tương đối thuận lợi

với tỷ lệ thu hồi nợ đã xóa thuộc nhóm cao nhất ngành.

Lợi nhuận duy trì ổn định giúp BVPS tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ dự kiến 25% trong năm 2020 và

26% trong năm 2021.

Khả năng cao ACB sẽ đƣợc thêm vào rổ chỉ số VN-30 tại kỳ cơ cấu T7.2021 sau khi chuyển sàn niêm yết

sang HOSE.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

23.2%

45.5%

46.7%

49.4%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2017

2018

2019

9T.2020

Cơ cấu tổng thu nhập

Chi phí hoạt động Chi phí dự phòng LNTT

0.7% 0.7% 0.7% 0.5%

0.7% 0.7%

0.8%

0.00%

0.20%

0.40%

0.60%

0.80%

1.00%

1.20%

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

2%

52%

102%

152%

202%

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Tỷ đ

ồng

Dự phòng rủi ro

Chi phí dự phòng rủi ro LLCR

0

500

1,000

1,500

2,000

2014 2015 2016 2017 2018 2019

tỷ đ

ồng

Thu hồi nợ đã xóa

Sử dụng dự phòng để xóa nợ xấu

Lợi nhuận từ thu hồi nợ xấu đã xóa

Page 14: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

14

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB)

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

So sánh P/B 29.393

Residual Income 32.658

DỰ PHÓNG

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

31.022 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+15% UPSIDE

10,00012,00014,00016,00018,00020,00022,00024,00026,00028,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

ACB Relative VN-IndexGiả định: ACB ghi nhận 2.000 tỷ đồng lợi nhuận từ phí Upfront fee hợp đồng bảo hiểm độc quyền trong năm 2021

Đơn vị: Tỷ đồng 2019 2020F 2021F

Tổng thu nhập hoạt động 16.097 18.207 21.805

+/- yoy (%) 14,7% 13,1% 19,8%

Lợi nhuận trước thuế 7.516 8.817 11.173

+/- % 17,6% 17,3% 26,7%

BVPS (đồng/cổ phiếu) 16.699 16.043 19.595

Page 15: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

15

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MBB) – TỔNG QUAN

© VCBS Research Department

Hoạt động kinh doanh chính

MBB là ngân hàng TMCP có mô hình kinh doanh năng động, bao gồm nhiều công ty con hoạt động

trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. MBB có những lợi thế đặc biệt nhờ nằm trong khối Quân đội.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 14% sở hữu thuộc Viettel, 9% thuộc SCIC, 23% nước ngoài sở hữu, còn lại là cổ đông

khác.

Kết quả kinh doanh

9T.2020, MBB ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 8.134 tỷ đồng (+6,8% yoy). Ngân hàng ghi nhận

tổng thu nhập tăng trưởng khả quan và đã thực hiện trích lập dự phòng thận trọng cho dư nợ bị ảnh

hưởng bởi dịch Covid-19 ngay từ Q1.2020.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

14%

9%

7%

7%

5% 3%

55%

Cơ cấu sở hữu

Viettel

SCIC

Tổng công ty Trực thăng Việt Nam

Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn

Vietcombank

Maritime Bank

Cổ đông khác

4%

36%

11%

48%

Cơ cấu dƣ nợ

M Credit

Cá nhân NH mẹ

DN nhà nước

DN và đối tượng khác

13,867

19,537

24,650

19,648

4,616

7,767 10,036

8,134

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

2017 2018 2019 9T.2020

tỷ đ

ồn

g

Thu nhập - Lợi nhuận

Tổng thu nhập Lợi nhuận trước thuế

Page 16: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

16

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MBB)

© VCBS Research Department

Tín dụng tăng trƣởng 11,8% sau 9T.2020: MBB có hệ số an toàn vốn CAR năm 2019 đạt 10,68% và thuộc nhóm ngân hàng có hệ số an toàn vốn tối ưu để cân bằng giữa

mục tiêu tăng trưởng tín dụng và mục tiêu lợi nhuận. Chúng tôi kỳ vọng MBB sẽ tiếp tục được giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cao hơn trung bình ngành trong các năm tiếp

theo.

CASA bền vững hơn nhờ khóm khách hàng cá nhân: Tỷ lệ CASA sau khi sụt giảm ở Q1.2020 do nhóm khách hàng doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 đã

tăng trưởng trở lại vào Q3.2020 đạt 33,5% nhờ nhóm khách hàng cá nhân. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của nhóm khách hàng cá nhân tăng lên chiếm khoảng 30% do ngân

hàng áp dụng ưu đãi miễn phí chuyển khoản và triển khai nhiều chương trình thu hút khách hàng sau khi vận hành ứng dụng mới.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

0

50

100

150

200

250

300

350

2017 2018 2019 Q3.2020

Nghìn

tỷ đ

ồng

Cho vay khách hàng- Huy động

Cho vay khách hàng Tiền gửi KH và giấy tờ có giá

4.7% 4.8% 4.9% 5.1%

4.9% 4.8% 5.2%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

7.0%

8.0%

9.0%

NIM

NIM

Tỷ suất sinh lời của TS sinh lời

Chi phí vốn

2.0%

7.0%

12.0%

17.0%

22.0%

27.0%

32.0%

37.0%

42.0%

47.0%

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

2017 2018 2019 9T.2020

Chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động CIR

Page 17: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

17

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MBB)

© VCBS Research Department

Clƣợng tài sản trong tầm kiểm soát: Tỷ lệ nợ xấu của MBB tăng từ 1,16% lên 1,50% trong Q3.2020 và ngân hàng cũng đã có những bước trích lập thận trọng rất sớm từ

Q1.2020 cho những khoản nợ xấu có thể phát sinh do dịch bệnh Covid-19. Do vậy, chúng tôi kỳ vọng MBB có thể hoàn thành các bước trích lập sớm trong giai đoạn sau

dịch.

Duy trì chỉ số sinh lời tốt giúp giá trị sổ sách tiếp tục tăng trƣởng: Chỉ số ROE của MBB dự báo đạt 22,5% cho năm 2020 và 19% cho năm 2021, BVPS forward 2021 ở

mức 19.884 đồng/cổ phiếu và P/B forward đang ở mức 1,06 lần.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2017

2018

2019

9T.2020

Cơ cấu tổng thu nhập

Chi phí hoạt động Chi phí dự phòng LNTT

1.41% 1.26%

1.54% 1.16%

1.62% 1.37% 1.50%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

2%

22%

42%

62%

82%

102%

122%

142%

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Tỷ đ

ồng

Dự phòng rủi ro

Chi phí dự phòng rủi ro LLCR

Page 18: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

18

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MBB)

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

So sánh P/B 26.608

Residual Income 22.713

DỰ PHÓNG

24.660 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+21% UPSIDE

Đơn vị: Tỷ đồng 2019 2020F 2021F

Tổng thu nhập hoạt động 24.650 26.624 29.326

+/- yoy (%) 26,2% 8,0% 10,1%

Lợi nhuận trước thuế 10.036 10.702 11.339

+/- % 29,2% 6,6% 6,0%

BVPS (đồng/cổ phiếu) 16.014 16.989 19.884

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

20,000

22,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

MBB Relative VN-Index

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Page 19: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

19

NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPB) – TỔNG QUAN

© VCBS Research Department

Hoạt động kinh doanh chính

TPB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh về quy mô tài sản và lợi nhuận trên nền tảng quy

mô nhỏ. Ngân hàng cũng tập trung phát triển số hóa nhằm tăng trải nghiệm khách hàng.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 18% sở hữu thuộc Đỗ Minh Phú, giá đình và các đơn vị liên quan; 10% thuộc FPT và

cựu phó chủ tịch HĐQT FPT Lê Quang Tiến; 4% thuộc TCT tái bảo hiểm quốc gia, 30% thuộc

sở hữu nước ngoài, còn lại là cổ đông trong nước khác.

Kết quả kinh doanh

9T.2020, TPB ghi nhận LNTT đạt 3.024 tỷ đồng (+25,8% yoy). Tốc độ tăng trưởng tích cực đến

từ cả thu nhập lãi thuần và các khoản thu nhập ngoài lãi.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2,309

3,610

5,627

8,469

7,094

707 1,206

2,258

3,868

3,024

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

9,000

2016 2017 2018 2019 Q3.2020

tỷ đ

ồng

Thu nhập - Lợi nhuận

Tổng thu nhập Lợi nhuận trước thuế

18%

6%

4%

5%

30%

37%

Cơ cấu sở hữu

Đỗ Minh Phú, gia đình và các đơn

vị liên quan

FPT

Lê Quang Tiến

TCT Tái bảo hiểm Quốc gia

Sở hữu nước ngoài

Sở hữu trong nước khác

9%

37%

22%

18%

14%

Cơ cấu dƣ nợ

KHDN lớn

SME

Cá nhân - vay mua nhà

Cá nhân - vay mua ô tô

Cá nhân - khác

Page 20: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

20

NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPB)

© VCBS Research Department

Từng bƣớc cải thiện chi phí vốn: Tệp khách hàng thường xuyên gia tăng nhanh khi TPB là một trong những ngân hàng tiên phong ứng dụng công nghệ vào việc tăng trải

nghiệm khách hàng bên cạch việc thực hiện các chương trình miễn giảm phí, tài khoản số đẹp. 9T.2020, CASA của TPB tăng 21% về số tuyệt đối và đạt tỷ lệ 16%. Ngoài ra,

TPB duy trì tỷ lệ huy động từ thị trường liên ngân hàng cao với mức vay ròng tương đương 22,5% tiền gửi khách hàng. Với điều kiện thanh khoản dồi dào như hiện tại, việc huy

động nhiều từ thị trường liên ngân hàng có ít rủi ro hơn và giúp TPB giảm được chi phí vốn.

Tăng trƣởng tín dụng đạt 23% sau 9T.2020 và tốc độ tăng trƣởng cao có thể duy trì trong tƣơng lai: với lợi thế quy mô nhỏ, khai thác dữ liệu tốt và tệp khách hàng cá nhân

gia tăng nhanh nhờ hoạt động truyền thông hiệu quả, TPB có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhất ngành. Chúng tôi kỳ vọng TPB sẽ được cấp room tăng trưởng cao hơn trung

bình ngành trong các năm tếp theo khi ngân hàng có nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại dồi dào.

Sản phẩm cho vay ô tô: mặc dù sản phẩm cho vay ô tô trên thực tế phát sinh tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với sản phẩm cho vay mua nhà. Tuy nhiên lợi nhuận thu được vẫn ở mức

cao khi ngân hàng yêu cầu mức lãi cao hơn để bù đắp chi phí rủi ro phát sinh. TSBĐ là ô tô cũng có khả năng thu hồi dễ dàng hơn so với tài sản BĐS khi khách hàng cần xác

nhận của phía ngân hàng để đăng kiểm hàng năm.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

4.1% 4.3% 4.2% 4.2% 4.4% 4.3% 3.9%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

NIM

NIMTỷ suất sinh lời của TS sinh lời Chi phí vốn

2%

12%

22%

32%

42%

52%

62%

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động CIR

9.0%

9.5%

10.0%

10.5%

11.0%

11.5%

60,000

70,000

80,000

90,000

100,000

110,000

120,000Cho vay khách hàng

Cho vay khách hàng Lợi suất cho vay khách hàng

Page 21: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

21

NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPB)

© VCBS Research Department

Tỷ suất sinh lời danh mục cho vay khách hàng tăng trở lại là dấu hiệu cho thấy khách hàng tái cơ cấu đang hồi phục tốt:

- TPB thực hiện tái cơ cấu cho 8.000 tỷ đồng dư nợ (7,4% cho vay KH), trong đó khoảng 5.000 tỷ đồng dư nợ được giãn thời gian trả nợ gốc và 3.000 tỷ đồng dư nợ giãn trả

nợ cả lãi và gốc.

- Lợi suất danh mục cho vay khách hàng đạt 10,9% trong Q3.2020, tăng so với Q2 và không thấp hơn nhiều mức 11,0% của Q1.2020 do lượng lớn khách hàng có dư nợ tái cơ

cấu đã quay lại trả lãi bình thường.

Tốc độ tăng trƣởng tài sản sinh lời cao cùng với việc hoạt động hiệu quả giúp duy trì tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận và vốn chủ sở hữu trong dài hạn.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

2.84% 2.59%

2.10%

1.29%

1.79%

0.00%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu bao gồm ngoại bảng Tỷ lệ nợ quá hạn

2%

22%

42%

62%

82%

102%

122%

142%

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

2016 2017 2018 2019 9T.2020

Tỷ đ

ồng

Dự phòng rủi ro

Chi phí dự phòng rủi ro LLCR

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2017

2018

2019

9T.2020

Cơ cấu tổng thu nhập

Chi phí hoạt động Chi phí dự phòng LNTT

Page 22: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

22

NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG (TPB)

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

So sánh P/B 25.650

Residual Income 22.713

DỰ PHÓNG

24.181 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+19% UPSIDE

Đơn vị: Tỷ đồng 2019 2020F 2021F

Tổng thu nhập hoạt động 24.650 26.624 29.326

+/- yoy (%) 26,2% 8,0% 10,1%

Lợi nhuận trước thuế 10.036 10.702 11.339

+/- % 29,2% 6,6% 6,0%

BVPS (đồng/cổ phiếu) 16.014 16.989 19.884

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

20,000

22,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

TPB Relative VN-Index

Page 23: BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2021

23

ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG

© VCBS Research Department

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán

nào được phân tích trong báo cáo và cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn vị/thành viên liên quan đến

VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi

quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan

và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân tích cũng như

không có nghĩa vụ phải cập nhật nhữngthông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép

bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

Thông tin liên hệ

Trần Minh Hoàng Mạc Đình Tuấn Lƣơng Văn Hoàn

Trưởng phòng phân tích

[email protected]

Trưởng bộ phận Phân tích doanh nghiệp

[email protected]

Chuyên viên phân tích

[email protected]