90
ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4 1 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? Sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành. Kể từ ngày 01/12/2004. Sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Kể từ ngày ký. 2 Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? Kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2010. Kể từ ngày 01/12/2010 Sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành Kể từ ngày ký 3 Giải thích từ ngữ về “Bản thảo văn bản”, được Quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP? Là bản được viết hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức” Là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”. Là bản được viết hoặc đánh máy” Là bản được hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức” 4 Giải thích từ ngữ về “Bản gốc văn bản”, được quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP? Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành và có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền Là bản được viết hoặc đánh máy”. Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức được cơ quan, tổ chức ban hành. “Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức có đóng dấu đỏ theo quy định. 5 Giải thích từ ngữ về “Bản chính văn bản”được quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP? Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành. Là bản được viết hoặc đánh máy” Là bản hoàn chỉnh về nội dung văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành Là bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ LƯU TRỮ 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH VĂN …ƒn... · NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ LƯU TRỮ 1. ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

  • Upload
    others

  • View
    20

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

1

Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày

08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư có hiệu lực từ ngày tháng

năm nào?

Sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành.

Kể từ ngày 01/12/2004.Sau 15 ngày, kể từ ngày đăng

Công báoKể từ ngày ký.

2Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?

Kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2010.

Kể từ ngày 01/12/2010Sau 15 ngày kể từ ngày ký

ban hànhKể từ ngày ký

3

Giải thích từ ngữ về “Bản thảo văn

bản”, được Quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Là bản được viết hình thành

trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”

Là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá

trình soạn thảo một văn bản

của cơ quan, tổ chức”.

Là bản được viết hoặc đánh máy”

Là bản được hình thành trong

quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức”

4Giải thích từ ngữ về “Bản gốc văn bản”, được quy định tại Nghị định

09/2010/NĐ-CP?

Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành và

có chữ ký trực tiếp của người

có thẩm quyền

Là bản được viết hoặc đánh máy”.

Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức được cơ quan,

tổ chức ban hành.

“Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức có đóng dấu

đỏ theo quy định.

5Giải thích từ ngữ về “Bản chính văn bản”được quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP?

Là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban

hành.

Là bản được viết hoặc đánh máy”

Là bản hoàn chỉnh về nội dung văn bản và được cơ

quan, tổ chức ban hành

Là bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ LƯU TRỮ

1

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

6Giải thích từ ngữ về “Bản sao y bản chính” được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản. Bản sao y bản chính phải được

thực hiện từ bản chính.

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và

được trình bày theo thể thức

quy định.

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản. Bản sao y bản chính phải được

thực hiện từ bản gốc.

Là bản sao đầy đủ, chính xác

nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức

quy định. Bản sao y bản

chính phải được thực hiện từ bản chính

7

Giải thích từ ngữ về “Bản trích sao",

được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Là bản sao một phần nội dung của văn bản và được

trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được

thực hiện từ bản chính.

Là bản sao một phần nội

dung của văn bản và phải được thực hiện từ bản chính

Là bản sao một phần nội

dung của văn bản và phải được thực hiện từ bản chính

gốc

Là bản sao một phần nội dung của văn bản

8

Giải thích từ ngữ về “Bản sao lục”,

được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được

thực hiện từ bản chính và trình bày theo thể thức quy

định.

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được

thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể

thức quy định

Là bản sao đầy đủ, chính xác

nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản

chính.

Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được

thực hiện từ bản trích sao và trình bày theo thể thức quy

định.

9Giải thích từ ngữ về “Lập hồ sơ” , được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành

trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc nhất

định

Là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành

trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và

phương pháp nhất định.

Là việc sắp xếp văn bản trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và

phương pháp nhất định

Là việc tập hợp văn bản, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những

phương pháp nhất định

2

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

10

Theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP, Ai là người có

trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư của cơ quan, tổ chức?

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền

hạn được giao.Thủ trưởng cơ quan Thủ trưởng đơn vị

Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)

11

Theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP, Hình thức văn bản chuyên ngành do bộ, ngành nào sau

đây quy định?

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất

với Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ Nội

vụ

Bộ trưởng của ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ

12

Theo quy định tại Nghị định

110/2004/NĐ-CP, Hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do ai quy định?

Do người đứng đầu cơ quan

Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội quy định

Do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức quy

định.

Do người đứng đầu của tổ chức chính trị, tổ chức chính

trị - xã hội quy định.

Do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức

chính trị đó quy định.

13

Theo quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP, Việc hướng dẫn về

Thể thức và Kỹ thuật trình bày văn bản hành chính do Bộ, ngành nào sau

đây quy định?

Bộ Nội vụ- Văn phòng Chính phủ.

Bộ Nội vụ phối hợp Bộ Tư pháp.

Bộ Tư pháp- Văn phòng Chính phủ.

Bộ Nội vụ

14

Theo quy định tại Nghị định

09/2010/NĐ-CP, Việc hướng dẫn về

Thể thức và Kỹ thuật trình bày văn bản Quy phạm pháp luật do Bộ, ngành nào sau đây quy định?

Bộ Tư phápBộ Tư pháp chủ trì, phối hợp

với Văn phòng Chính phủBộ Nội vụ

Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ.

15

Theo quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP, Bản lưu văn bản đi

tại văn thư theo quy định là bản nào sau đây?

Bản gốc. Bản chính Bản sao chụp lạiBản được đánh máy hoàn

chỉnh

3

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

16 Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP Các hình thức sao văn bản bao gồm

những loại nào sau đây?

Bản sao y bản chính và bản sao lục.

Bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục

Bản trích sao và bản sao lục.Bản sao y bản chính và bản

trích.

17

Theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP, Thể thức bản sao

văn bản nào sau đây được thực hiện đúng?

Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản; số, ký hiệu bản sao; địa

danh và ngày, tháng, năm

sao; chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền;

dấu của cơ quan

Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản; số, ký hiệu bản sao; địa

danh và ngày, tháng, năm

sao; chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền; dấu của cơ quan, tổ chức sao

văn bản; nơi nhận.

Địa danh và ngày, tháng, năm sao; chức vụ, họ tên và

chữ ký của người có thẩm quyền; dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản; nơi nhận

Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản; số, ký hiệu bản sao; chức vụ, họ tên và chữ ký

của người có thẩm quyền; dấu của cơ quan, tổ chức sao

văn bản; nơi nhận

18

Giá trị pháp lý của bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục

được thực hiện theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP?

Chỉ có giá trị thông tin, tham

khảo.Không có giá trị pháp lý.

Có giá trị pháp lý như bản

chính

Không có giá trị pháp lý như

bản chính.

19Trình tự quản lý văn bản đến theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-

CP?

Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến; Giải quyết và theo

dõi, đôn đốc việc giải quyết

văn bản đến.

Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến; Giải quyết văn bản

đến

Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn

bản đến

Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; Trình, chuyển giao văn bản đến và theo dõi, đôn đốc

việc giải quyết văn bản đến

4

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

20

Theo quy định tại Nghị định

110/2004/NĐ-CP, Quy định về Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến nào sau

đây được thực hiện đúng?

Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ quan, tổ chức

để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký. Những văn bản đến

không được đăng ký tại văn thư, các đơn vị, cá nhân

không có trách nhiệm giải

quyết.

Văn bản đến từ bất kỳ nguồn

nào đều phải được tập trung tại văn thư cơ quan, tổ chức

để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký

Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung tại văn thư để làm thủ tục

đăng ký. Những văn bản đến không được đăng ký tại văn

thư, các đơn vị, cá nhân không có trách nhiệm giải

quyết

Văn bản đến từ bất kỳ nguồn nào đều phải được tập trung

tại cơ quan, tổ chức để làm thủ tục đăng ký. Những văn

bản đến không được đăng ký tại các đơn vị, cá nhân không

có trách nhiệm giải quyết

21Nghiệp vụ quản lý văn bản đến được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-

CP do cơ quan nào hướng dẫn?

Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ và Bộ Tư phápCục trưởng Cục Văn thư và

Lưu trữ nhà nước.

22

Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung được quy định như thế nào tại Nghị định 09/2010/NĐ-

CP?

Phải được thay thế bằng văn bản có hình thức tương

đương của cơ quan, tổ chức

ban hành văn bản

Phải được đính chính

Phải được sửa đổi, thay thế bằng văn bản có hình thức

tương đương của cơ quan, tổ

chức ban hành văn bản.

Phải được thu hồi

23

Văn bản đã phát hành nhưng có sai

sót về thể thức, kỹ thuật trình bày,

thủ tục ban hành được quy định như thế nào tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP?

Phải được đính chính bằng văn bản hành chính.

Phải được đính chính bằng

văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức ban hành văn

bản

Phải được đính chính.

Phải được đính chính bằng

văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức.

24

Theo quy định tại Nghị định

09/2010/NĐ-CP, Mỗi văn bản đi phải

lưu mấy bản và lưu ở bộ phận nào?

Hai bản: bản gốc lưu tại Văn

thư cơ quan, tổ chức và bản

chính lưu trong hồ sơ.

Hai bản: bản chính lưu tại

Văn thư cơ quan, tổ chức và

bản gốc lưu trong hồ sơ

Hai bản: bản gốc lưu tại văn

thư và bản chính lưu tại lưu

trữ

Hai bản: bản chính lưu tại

Văn thư cơ quan, tổ chức và

bản gốc lưu tại người giải quyết

5

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

25

Theo quy định tại Nghị định

09/2010/NĐ-CP, Bản gốc lưu tại Văn thư cơ quan, tổ chức phải thực hiện như thế nào?

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo thứ tự đăng ký.

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo thứ tự a, b, c

Chưa đóng dấu (để khi cần phô tô thêm)

Phải được vào sổ, đóng dấu

26

Nghiệp vụ quản lý văn bản đi được

được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP do Bộ, ngành nào

sau đây hướng dẫn?

Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủCục trưởng Cục Văn thư và

Lưu trữ nhà nước.Bộ, Ngành liên quan

27

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, việc chuyển giao văn bản đến phải đảm bảo các yêu

cầu nào sau đây?

Phải bảo đảm chính xác và giữ gìn bí mật nội dung văn

bản

Nhanh chóng, đúng đối tượng.

Nhanh chóng, chặt chẽ, đúng đối tượng.

Chặt chẽ và giữ gìn bí mật nội dung văn bản.

28Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, nội dung việc lập

hồ sơ hiện hành gồm bao nhiêu bước?

2 bước 3 bước. 4 bước 5 bước

29Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Trình tự quản lý văn bản đi gồm bao nhiêu bước?

3 bước 4 bước 5 bước. 6 bước

30Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Trình tự quản lý văn bản đến gồm bao nhiêu bước?

2 bước. 3 bước 4 bước. 5 bước.

31

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc sắp xếp, bảo quản và phục vụ tra cứu, sử dụng bản

lưu là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thư. Văn thư, lưu trữ Lưu trữChánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)

6

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

32

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc trình chuyển giao văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân là nhiệm vụ của ai trong cơ

quan?

Người khác được thủ trưởng

phân công.Chuyên viên. Văn thư Lưu trữ. Văn thư

33

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc đăng ký, làm thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi

là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thưNgười khác được thủ trưởng

phân công.Văn thư Lưu trữ.

Chuyên viên được cơ quan phân công.

34

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Việc bảo quản, sử dụng con dấu của cơ quan và các loại

dấu khác là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thưNgười khác được thủ trưởng

phân công.Văn thư Lưu trữ.

Chuyên viên được cơ quan phân công.

35

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày

văn bản là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thư Lưu trữChánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)Chuyên viên soạn thảo Văn thư.

36

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc tiếp nhận các

dự thảo văn bản trình người có thẩm quyền xem xét, duyệt ký ban hành là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Trưởng phòng chuyên môn.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).Văn thư Chuyên viên soạn thảo.

37

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Việc Tiếp nhận,

đăng ký văn bản đến là nhiệm vụ của

ai trong cơ quan?

Chuyên viên được phân công Công chức Văn thư Lưu trữ Văn thư.

7

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

38

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Thời hạn giao nộp tài liệu hành chính vào lưu trữ hiện hành được quy định là bao nhiêu

năm?

Sau 3 tháng công việc kết

thúc

Sau một năm kể từ năm công

việc kết thúc.

Sau 2 năm kể từ năm công

việc kết thúc

Sau năm năm kể từ năm công

việc kết thúc

39

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Thời hạn giao nộp tài liệu nghiên cứu khoa học và Công nghệ vào Lưu trữ hiện hành được quy

định mấy năm?

Sau một năm kể từ năm công việc kết thúc.

Sau một năm kể từ năm công trình được nghiệm thu chính

thức

Sau 2 năm kể từ năm công việc kết thúc.

Sau năm năm kể từ năm công việc kết thúc.

40

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Thời hạn giao nộp tài liệu Xây dựng cơ bản vào lưu trữ

hiện hành được quy định mấy tháng?

Sau ba tháng kể từ khi công trình được quyết toán.

Sau bốn tháng kể từ khi công trình được quyết toán

Sau 6 tháng tháng kể từ khi công trình được quyết toán

Sau 9 tháng kể từ khi công trình được quyết toán

41

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Thời hạn giao nộp

tài liệu ảnh, phim điện ảnh; mi-crô-phim; tài liệu ghi âm, ghi hình và tài liệu khác vào lưu trữ hiện hành được

quy định mấy tháng?

Sau ba tháng kể từ khi công việc được quyết toán.

Sau năm tháng kể từ khi công trình được quyết toán

Sau 6 tháng tháng kể từ khi công trình được quyết toán

Sau 9 tháng kể từ khi công trình được quyết toán

42

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Công chức, viên

chức trước khi nghỉ hưu, thôi việc hay chuyển công tác khác phải bàn

giao lại hồ sơ, tài liệu cho ai trong cơ quan?

Cho đơn vị hay người kế nhiệm

Chuyên viên được phân công.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).Trưởng phòng chuyên môn.

8

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

43

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc quản lý và sử dụng con dấu là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Chánh Văn phòngNgười khác được thủ trưởng

phân côngVăn thư, lưu trữ Văn thư.

44

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Khi đóng dấu lên

chữ ký thì đóng dấu phải trùm lên khoảng bao nhiêu về bên nào?

Phải trùm lên khoảng 1/2 chữ

ký về phía bên trái.

Phải trùm lên khoảng 1/3 chữ

ký về phía bên trái

Phải trùm lên khoảng 1/4 chữ

ký về phía bên trái.

Phải trùm lên khoảng 1/5 chữ

ký về phía bên trái.

45

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Việc đóng dấu

giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản, tài liệu chuyên ngành được thực hiện

theo quy định của Bộ, ngành nào sau đây?

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành.

Bộ Công AnBộ Tư pháp- Văn phòng

Chính phủBộ Nội vụ

46

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Thể thức và kỹ

thuật trình bày văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nước

ngoài được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.

Theo hướng dẫn của Bộ Công an.

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ.

Theo thông lệ Quốc tế

47

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Thể thức và kỹ

thuật trình bày văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thực hiện theo quy định của Bộ,

ngành nào sau đây?

Do người đứng đầu cơ quan

Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội quy định.

Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp

Theo hướng dẫn của Bộ Công an

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ

48

Theo quy định tại Nghị định số

09/2010/NĐ-CP, Việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định của pháp luật

về ban hành văn bản Quy phạm pháp luật.

Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ

Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp phối hợp Bộ Nội vụ

9

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

49

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc đánh máy, nhân bản phải đảm bảo mấy yêu cầu sau đây?

Một Hai Ba. Bốn

50

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Khi ký văn bản không dùng những loại bút, mực nào

sau đây?

Bút chì; không dùng mực đỏ hoặc các thứ mực dễ phai.

Bút chì và không dùng mực đỏ

Bút chì hoặc các thứ mực dễ phai

Mực đỏ

51

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Việc giao ký thừa lệnh được thực hiện theo quy định

nào sau đây?

Theo quy định hiện hànhPhải có văn bản thông báo

của cơ quan

Phải được quy định cụ thể trong quy chế hoạt động hoặc quy chế công tác văn thư của

cơ quan, tổ chức.

Phải được ghi trong sổ họp cơ quan

52

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Người đứng đầu

cơ quan, tổ chức có thể giao cho cho ai trong cơ quan ký thừa lệnh?

Giao cho Trưởng một số đơn

vị.

Giao cho Chánh Văn phòng,

hoặc Phó Văn phòng (Trưởng phòng HCTH).

Giao cho Chánh Văn phòng,

Trưởng phòng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị

Giao cho Trưởng phòng.

53

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Nghiệp vụ lập hồ

sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ, ngành nào sau đây?

Theo hướng dẫn của Cục

trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước

Theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ.

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ.

Theo hướng dẫn của Sở Nội vụ.

54

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Việc lập Hồ sơ công việc là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thư Văn thư, Lưu trữ

Trong quá trình theo dõi, giải

quyết công việc, mỗi cá nhân phải lập hồ sơ về công việc

đó.

Do chuyên viên phụ trách công việc được giao

10

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

55

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Tổ chức thực hiện

việc lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành tại cơ quan, tổ chức mình là trách nhiệm

của ai trong cơ quan?

Văn thư, Lưu trữ Chuyên viên tổng hợpChánh Văn phòng hoặc Phó

Văn phòng

Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính, người

được giao trách nhiệm.

56

Theo quy định tại Nghị định số

110/2004/NĐ-CP, Tham mưu cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc chỉ đạo, kiểm tra, hướng

dẫn việc lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành đối với

các cơ quan, tổ chức cấp dưới là trách nhiệm của ai?

Chánh Văn phòng, Trưởng

phòng Hành chính, người được giao trách nhiệm

Văn thư, Lưu trữ. Chuyên viên tổng hợp.Chánh Văn phòng hoặc Phó

Văn phòng.

57

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Bộ, ngành nào sau

đây chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư?

Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ.Liên Bộ Nội vụ- Văn phòng

Chính phủ.Cục Văn thư và Lưu trữ nhà

nước.

58Thông tư số 01/2011/TT-BNV có

hiệu lực từ ngày tháng, năm, nào?

Sau 15 ngày kể từ ngày đăng

công báo 31/12/2011

Sau 15 ngày kỳ từ ngày ký

ban hànhSau 45 ngày kể từ ngày ký.

59

Việc Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật

trình bày văn bản hành chính được thực hiện theo Quy định nào sau đây?

Thông tư số 07/2012/TT-

BNV

Nghị định số 110/2004/NĐ-

CP

Thông tư số 55/2005/TTLT-

BNV-VPCP

Thông tư số 01/2011/TT-

BNV.

11

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

60

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phông chữ sử

dụng trình bày văn bản trên máy vi tính được sử dụng loại phông chữ gì và theo tiêu chuẩn nào sau đây?

Phông chữ tiếng Việt của bộ

mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

6909:2000.

Phông chữ tiếng Việt của bộ

mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

6909:2001

Phông chữ tiếng Việt của bộ

mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

6909:2002.

Phông chữ tiếng Việt của bộ

mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

6909:2003.

61

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Việc định lề trang văn bản đối với lề trên (khổ giấy A4),

được quy định là bao nhiêu?

Cách mép trên từ 15 - 20 mm. Cách mép trên từ 20 - 25 mm Cách mép trên 20 mm. Cách mép trên từ 20 30 mm.

62

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Việc định lề trang văn bản đối với lề dưới (khổ giấy

A4), được quy định là bao nhiêu?

Cách mép dưới từ 10-15 mmCách mép dưới từ 20 - 25

mm.Cách mép dưới từ 25-30 mm Cách mép dưới 20 mm

63

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Việc định lề trang

văn bản đối với lề trái (khổ giấy A4), được quy định là bao nhiêu?

Cách mép trái từ 20 -25 mm. Cách mép trái từ 25 - 30 mm. Cách mép trái từ 30 - 35 mm Cách mép trái là 30 mm.

64

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Việc định lề trang văn bản đối với lề phải (khổ giấy

A4), được quy định là bao nhiêu?

Cách mép phải từ 10 -15 mm Cách mép phải từ 15 - 20 mm. Cách mép phải từ 20 -25 mm Cách mép phải từ 25 - 30 mm

65

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Dòng chữ: “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

Từ 11-12 Từ 12 đến 13. 13 Từ 13 đến 14

12

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

66

Theo quy định Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Từ số và ký hiệu văn bản có tên loại sử dụng cỡ chữ bao nhiêu?

11. 12. 13 14.

67

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh và ngày,

tháng, năm ban hành văn bản được trình bày cỡ chữ bao nhiêu?

Từ 11-12 Từ 12 đến 13 13 Từ 13 đến 14.

68

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tên loại văn bản

(nghị quyết, quyết định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình) được trình bày cỡ

chữ là bao nhiêu?

11 12 13 14.

69Theo quy định Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ số và ký hiệu Công văn sử dụng cỡ chữ bao nhiêu?

Từ 11 đến 12 12 Từ 12 đến 13. 14

70

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Dòng chữ: “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”được trình bày

cỡ chữ là bao nhiêu?

Từ 11-12. Từ 12-13. 13. Từ 13 đến 14

71

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Văn bản hành

chính được trình bày trên khổ giấy

nào?

Khổ A4 (200mm x290mm) Khổ A4 (210 mm x 297 mm). Khổ A5 Khổ A5 (148 mm x 210 mm)

72

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Các văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi được trình bày trên loại

khổ giấy nào sau đây?

Khổ A3Khổ A4 (210 mm x 297 mm)

hoặc giấy in sẵn (khổ A4)

Khổ A5 (148 mm x 210 mm)

hoặc giấy in sẵn (khổ A5).

Khổ A5 (145mm x 210 mm)

hoặc giấy in sẵn (khổ A5)

13

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

73Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Có bao nhiêu mức

xác định độ mật của văn bản?

2 mức 3 mức. 4 mức 5 mức

74Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Có bao nhiêu hình

thức sao văn bản?

1 hình thức 2 hình thức 3 hình thức. 4 hình thức

75

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phần nội dung văn bản được trình bày cỡ chữ là bao

nhiêu?

Từ 11-12 Từ 12-13 13 Từ 13 đến 14.

76

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Phần”,

“Chương” được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

12. Từ 12-13. Từ 13 đến 14 Từ 14 đến 15.

77

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Số thứ tự của “Phần”, “Chương” được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

12 Từ 12-13 Từ 13 đến 14. Từ 14 đến 15

78Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Điều” được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

12 Từ 12-13 Từ 13 đến 14. Từ 14 đến 15

79

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phần ghi địa danh và thời gian ban hành văn bản nào

dưới đây được soạn thảo đúng?

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 2 năm 2009.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 02 năm 2009.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 2 năm 2009.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 02 năm 2009

14

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

80

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phần ghi ký hiệu

Công văn của Sở Nội vụ do Văn phòng Sở soạn thảo nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số:……/SNV. Số:……/SNV-VP Số:……/CV-VP. Số:……/CV-SNV.

81

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phần ghi ký hiệu văn bản (Báo cáo của HĐND) nào

sau đây được soạn thảo đúng?

Số …BC-HĐND. Số …/BC-HĐND Số …/HĐND-Báo cáo. Số …-BC/HĐND.

82

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Quyền hạn, chức vụ của người ký được trình bày cỡ

chữ là bao nhiêu?

Từ 11-12 Từ 12-13 13 Từ 13 đến 14.

83

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Họ và tên của

người ký văn bản được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

Từ 11-12 Từ 12-13 13 Từ 13 đến 14.

84Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Nơi nhận” được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

10 11 12. 13

85

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Khi ghi địa danh

ban hành văn bản, những trường hợp

nào phải ghi tên gọi đầy đủ của đơn vị hành chính đó?

Những đơn vị hành chính

được đặt tên theo tên người

hoặc bằng chữ số.

Những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người.

Đối với những đơn vị hành

chính được đặt tên theo tên người, bằng chữ số hoặc sự

kiện lịch sử

Những đơn vị hành chính

bằng chữ số hoặc sự kiện lịch

sử.

86

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Khi đóng dấu giáp

lai, mỗi con dấu đóng tối đa bao nhiêu trang văn bản?

2 trang. 5 trang 4 trang. 3 trang.

15

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

87

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Phần liệt kê các

cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

10 11. 12 13

88Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, từ “Kính gửi” được trình bày cỡ chữ là bao nhiêu?

13 12 11 13-14.

89Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Văn bản được xác định độ khẩn theo mấy mức sau đây?

Hai mức. Ba mức. Bốn mức Năm mức.

90

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, các từ “KHẨN”, THƯỢNG KHẨN”, được trình bày cở chữ bao nhiêu?

12. 11. 13. 13-14

91

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Số trang được

trình bày tại vị trí nào của trang giấy sau?

Ở giữa đầu trang giấy (phần

header).

Góc phải ở cuối trang giấy

(phần footer)

Ở giữa cuối trang giấy (phần

footer).

Góc phải ở đầu trang giấy

(phần header).

92

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Cụm từ “SAO Y BẢN CHÍNH” được trình bày cở chữ

bao nhiêu?

12 11 13 13-14.

93

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Trường hợp nào sau đây trước họ tên của người ký,

được ghi thêm học hàm, học vị, quân hàm?

Văn bản của các tổ chức sự

nghiệp giáo dục, y tế

Văn bản của các tổ chức sự nghiệp giáo dục, y tế, khoa

học hoặc lực lượng vũ trang.

Văn bản của các tổ chức sự nghiệp giáo dục, y tế, khoa

học

Văn bản của các tổ chức sự nghiệp giáo dục, y tế, lực

lượng vũ trang

16

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

94

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Khi ghi tên cơ quan ban hành văn bản, cơ quan nào

sau đây không ghi cơ quan chủ quản?

UBND các cấp Sở Nội vụ. Cục Thuế tỉnh A. Chi cục hải quan C.

95

Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao được hướng dẫn tại phụ lục

số mấy?

Phụ lục số IV Phụ lục số III Phụ lục số II Phụ lục số I.

96

Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV,

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản được hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục số II Phụ lục số III. Phụ lục số IV. Phụ lục số V.

97

Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV,

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức bản sao văn bản được hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục số I Phụ lục số II Phụ lục số III. Phụ lục số IV

98

Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao được hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục số II. Phụ lục số III. Phụ lục số IV Phụ lục số V.

99

Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV,

Mẫu trình bày văn bản và bản sao

văn bản được hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục số III Phụ lục số IV Phụ lục số V. Phụ lục số VI

100Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Viết hoa trong văn bản hành chính được hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục số III. Phụ lục số IV. Phụ lục số V. Phụ lục số VI

17

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

101

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tên của cơ quan,

tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ nghiêng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

102

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình

bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ nghiêng đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ In hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

103

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được

trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ In thường; Kiểu chữ Nghiêng

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng đậm.

104

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Tên loại (Đối với

văn bản có tên loại) được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

nghiêng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng đậm

105

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Trích yếu nội

dung (Đối với văn bản có tên loại) được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

nghiêng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

106

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Trích yếu nội dung (Đối với Công văn) được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau

đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ nghiêng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ nghiêng.

18

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

107

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Nội dung văn bản được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

108

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Phần”,

“Chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

109

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tiêu đề của phần, chương được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

110

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Mục” được

trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

111

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Tiêu đề của mục được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

112

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Điều” được

trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

113

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Khoản” được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

19

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

114

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Điểm” được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào

sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

115

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Từ “Tiết” được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

116

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Tiểu tiết”

được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng.

117

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Phần” và số

thứ tự được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

118

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tiêu đề của Phần được trình bày bằng loại chữ, kiểu

chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

119

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Tiêu đề của Mục

được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm

120

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Quyền hạn, chức của người ký được trình bày bằng

loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

20

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

121

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Họ tên của người ký được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

122

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Từ “Kính gửi” và

tên cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

123

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Từ “Nơi nhận”được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ Nghiêng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

124

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản, bản sao được trình bày bằng loại chữ, kiểu

chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm

125

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Dấu chỉ mức độ

khẩn được trình bày bằng loại chữ,

kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng.

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

126

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành (Xem xong trả lại) được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào

sau đây?

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ Nghiêng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

21

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

127

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Chỉ dẫn về dự

thảo văn bản được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

128

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản được trình bày bằng loại chữ, kiểu

chữ nào sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ Nghiêng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm

129

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT, Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail, Website; số

điện thoại, số Telex, số Fax được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào

sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

130

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Từ “Phụ lục” và

số thứ tự của phụ lục được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm.

131

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Tiêu đề của phụ lục được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ Nghiêng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

132

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Số trang được

trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào

sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ

Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ Nghiêng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu

chữ đứng, đậm

22

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

133

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Hình thức sao được trình bày bằng loại chữ, kiểu chữ nào sau đây?

Loại chữ in hoa; Kiểu chữ Đứng, đậm

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ Nghiêng, đậm.

Loại chữ in thường; Kiểu chữ đứng, đậm.

134

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Công

văn của Bộ Nội vụ (do Vụ Tổ chức Cán bộ Bộ Nội vụ soạn thảo) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số: …/BNV-TCCB Số: …/CV-BNV. Số: …/TCCB-BNV. Số: …-BNV/TCCB.

135

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu của Quyết định (Thường trực Hội đồng nhân dân ban hành) nào sau đây được

soạn thảo đúng?

Số: ../HĐND-QĐ. Số: .../QĐ-HĐND Số: ../QĐ/HĐND. Số: ..-QĐ-HĐND.

136

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Nghị quyết (của Chính phủ ban hành) nào

sau đây được soạn thảo đúng?

Số: …/CP. Số: …/NQ/CP. Số: … -NQ-CP. Số: …/NQ-CP

137

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Chỉ thị

(của Thủ tướng Chính phủ ban hành) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số: …/CT. Số: …/TTg-Chỉ thị. Số: …/CT-TTg Số: …/CT/TTg..

138

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Báo cáo

(của các ban Hội đồng nhân dân) nào

sau đây được soạn thảo đúng?

Số …/BC-HĐND Số …/HĐND- BC. Số …-BC/HĐND. Số …/HĐND.

23

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

139

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Công văn

của Chính phủ (do Vụ Hành chính Văn phòng Chính phủ soạn thảo) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số: …/CV-VHC.. Số: …/CP-HC Số: …/HC-Chính phủ. Số: …-CP/HC.

140

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Công văn của Hội đồng nhân dân tỉnh (do Ban

Kinh tế Ngân sách soạn thảo) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số:…/HĐND. Số: ...-HĐND/KTNS. Số: .../KTNS-HĐND. Số: .../HĐND-KTNS

141

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Công văn của Sở Y tế (do Văn phòng soạn

thảo) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Số: …./YT-VPS. Số: …./VP-SYT. Số: …./SYT-VP Số: …./CV-SYT.

142

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Ký hiệu Báo cáo

(của Bộ Nội vụ ban hành) nào sau

đây được soạn thảo đúng?

Số: ….-BNV/BC. Số: …./BNV-BC. Số: ….-BC/BNV. Số: …./BC-BNV

143

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên văn bản của của Trường Cao đẳng

Quản trị kinh doanh thuộc Bộ Tài

chính (có trụ sở tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Mỹ Văn. Huyện Mỹ Văn. Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên.

24

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

144

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên

văn bản của Viện Hải dương học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (có trụ sở tại thành phố

Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Thành phố Nha Trang. Nha Trang. Khánh Hòa Tỉnh Khánh Hòa.

145

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên văn bản của Cục Thuế tỉnh Bình

Dương thuộc Tổng cục Thuế (có trụ sở tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) nào sau đây được soạn thảo

đúng?

Thị xã Thủ Dầu Một. Thủ Dầu Một. Tỉnh Bình Dương. Bình Dương

146

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên văn bản của UBND tỉnh Lâm Đồng

và của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) nào sau đây được soạn thảo đúng?

Thành phố Đà Lạt. Đà Lạt. Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng.

147

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên văn bản của UBND thành phố Hà

Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) và của các phòng, ban thuộc thành phố Hà Tĩnh

nào sau đây được soạn thảo đúng?

Thành phố Hà Tĩnh. TP. Hà Tĩnh Hà Tĩnh. Tỉnh Hà Tĩnh.

25

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

148

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên

văn bản của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội) và của các phòng, ban thuộc huyện Sóc Sơn

nào sau đây được soạn thảo đúng?

Huyện Sóc Sơn. Sóc Sơn thành phố Hà Nội. Hà Nội.

149

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên

văn bản của UBND thị xã Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) và của các

phòng, ban thuộc thị xã Bà Rịa nào sau đây được soạn thảo đúng?

Bà Rịa thị xã Bà Rịa. tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Vũng Tàu.

150

Theo quy định tại Thông tư số

01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên văn bản của UBND xã Kim Liên

(huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) nào sau đây được soạn thảo đúng?

xã Kim Liên. Kim Liên Nam Đàn. Nghệ An.

151

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên

văn bản của UBND phường Điện

Biên Phủ (quận Ba Đình, TP. Hà Nội nào sau đây được soạn thảo đúng?

Phường Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ. Quận Ba Đình. TP. Hà Nội.

152

Theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV, Địa danh ghi trên

văn bản của các cơ quan, tổ chức và

đơn vị vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định của Bộ Công

an

Theo quy định của pháp luật

và quy định cụ thể của Bộ Công an

Theo quy định và hướng dẫn

của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng

Theo quy định của pháp luật

và quy định cụ thể của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.

26

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

153

Việc Hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào

lưu trữ cơ quan được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Thông tư số 01/2011/TT-

BNV

Thông tư số 55/2005/TTLT-

BNV-VPCP

Thông tư số 07/2012/TT-

BNV.Nghị định 110/2004/NĐ-CP

154Thông tư số 07/2012/TT-BNV có

hiệu lực từ ngày tháng, năm, nào?Ngày 01 tháng 12 năm 2012. Ngày 07 tháng 01 năm 2013 Có hiệu lực kể từ ngày ký. Kể từ ngày đăng công báo.

155

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Theo dõi việc chuyển phát văn bản đi là trách

nhiệm của ai trong cơ quan?

Chánh Văn phòng (trưởng

phòng hành chính).Chuyên viên Văn phòng.

Văn phòng (Phòng hành

chính).Văn thư

156

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, việc theo dõi việc chuyển phát văn bản đến là trách

nhiệm của ai trong cơ quan?

Chánh Văn phòng (trưởng

phòng hành chính)..Chuyên viên Văn phòng.

Công chức, viên chức được

thủ trưởng phân công.Văn thư

157

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký,

chuyển giao văn bản đi, văn bản đến được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?

Văn bản đi, văn bản đến

thuộc ngày nào phải được

đăng ký, phát hành họặc chuyển giao trong ngày làm

việc

Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được

đăng ký, phát hành họặc

chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm

việc tiếp theo.

Văn bản đi, văn bản đến

thuộc ngày nào phải được

đăng ký, phát hành họặc chuyển giao trong ngày,

chậm nhất hai ngày làm việc

Văn bản đi, văn bản đến

thuộc ngày nào phải được

chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm

việc tiếp theo

158

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký chuyển giao văn bản "Khẩn" đến được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?

Phải được đăng ký, trình và chuyển giao ngay sau khi

nhận được

Phải được đăng ký, chuyển giao ngay sau khi nhận được.

Phải được đăng ký, phát hành

họặc chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm

việc tiếp theo.

Văn bản đi, văn bản đến

thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành họặc

chuyển giao trong ngày làm việc.

27

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

159

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký

chuyển giao văn bản "Khẩn" đi được thực hiện theo nguyên tắc nào sau

đây?

Phải được đăng ký, trình và

chuyển giao ngay sau khi nhận được

Phải được hoàn thành thủ tục

phát hành ngay sau khi văn bản được ký

Phải được hoàn thành thủ tục phát hành và chuyển phát

ngay sau khi văn bản được ký.

Phải được đăng ký, chuyển

giao ngay sau khi văn bản được ký

160

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Trách nhiệm lập hồ sơ công việc được giao thuộc nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Người được giao giải quyết, theo dõi công việc của cơ

quan, tổ chức.Văn thư Văn thư cơ quan, tổ chức Chuyên viên

161

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Nguyên tắc về quản lý, đăng ký văn bản, tài liệu có

nội dung mang bí mật nhà nước được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Văn bản, tài liệu có nội dung mang bí mật nhà nước được

đăng ký, quản lý theo quy định của pháp luật hiện hành

về bảo vệ bí mật nhà nước và hướng dẫn tại Thông tư này.

Văn bản, tài liệu có nội dung

mang bí mật nhà nước được đăng ký, quản lý theo quy

định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước

Văn bản, tài liệu có nội dung

mang bí mật nhà nước được đăng ký, quản lý theo quy

định của pháp luật hiện hành.

Văn bản, tài liệu có nội dung

mang bí mật nhà nước được đăng ký, quản lý theo quy

định của pháp luật hiện hành và hướng dẫn của Bộ Công an

162

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Nguyên tắc về hồ sơ, tài liệu nộp lưu vào lưu trữ cơ

quan phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?

Phải đủ thành phần, đúng thời hạn quy định.

Phải đủ đúng phần, thời hạn, thủ tục quy định.

Phải đủ thành phần, đúng thời hạn và thủ tục quy định

Phải đủ thành phần, đúng thời hạn.

28

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

163

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Khi tiếp nhận văn

bản đến từ mọi nguồn, trong giờ hoặc ngoài giờ làm việc Văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận

văn bản đến phải thực hiện những công việc nào sau đây?

Phải kiểm tra số lượng, tình

trạng bì, dấu niêm phong (nếu có), kiểm tra, đối chiếu với nơi gửi trước khi nhận và

ký nhận.

Phải kiểm tra số lượng, tình

trạng bì, dấu niêm phong và đối chiếu với nơi gửi trước

khi nhận và ký nhận

Phải kiểm tra số lượng dấu

niêm phong , kiểm tra, đối chiếu với nơi gửi trước khi

nhận và ký nhận

Phải kiểm tra tình trạng bì, đối chiếu với nơi gửi trước

khi nhận và ký nhận

164

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Trường hợp phát hiện thiếu, mất bì, tình trạng bì không còn nguyên vẹn thì Văn thư hoặc

người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến phải báo cáo cho ai?

Phải báo cáo ngay người có trách nhiệm; trường hợp cần thiết, phải lập biên bản với

người chuyển văn bản.

Phải báo cáo ngay Chánh Văn phòng (Trưởng phòng

HCTH)

Phải báo cáo ngay với Trưởng phòng

Phải báo cáo ngay Thủ trưởng cơ quan và lập biên

bản với người chuyển văn bản

165

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Trường hợp văn

bản được chuyển đến muộn hơn thời gian ghi trên bì (đối với bì văn bản có

đóng dấu “Hỏa tốc” hẹn giờ), thì Văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến phải báo cáo cho ai?

Phải báo cáo ngay Chánh

Văn phòng (Trưởng phòng

HCTH).

Phải báo cáo ngay người có

trách nhiệm.

Phải báo cáo ngay người có trách nhiệm; trường hợp cần

thiết, phải lập biên bản với người chuyển văn bản

Phải báo cáo ngay Thủ trưởng cơ quan và lập biên

bản với người chuyển văn bản.

29

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

166

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Đối với văn bản

đến được chuyển phát qua máy Fax hoặc qua mạng, nếu Văn thư phát

hiện có sai sót, phải kịp thời thông báo cho ai?

Thông báo cho nơi gửi văn bản

Thông báo cho nơi gửi hoặc báo cáo người có trách nhiệm

xem xét, giải quyết.

Thông báo cho người có trách nhiệm xem xét, giải

quyết

Thông báo cho nơi gửi hoặc báo cáo cho trưởng phòng

giải quyết

167

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Những loại văn

bản đến nào sau đây văn thư không

được bóc bì?

Gửi đích danh cá nhân và các

tổ chức đoàn thể trong cơ quan, tổ chức

Có đóng dấu chỉ các mức độ

mật hoặc gửi đích danh cá nhân và các tổ chức

Có đóng dấu chỉ các mức độ mật hoặc gửi đích danh cá

nhân và các tổ chức đoàn thể

trong cơ quan, tổ chức.

Có đóng dấu chỉ các mức độ

mật hoặc gửi đích danh cá nhân trong cơ quan

168Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Những loại văn

bản đến nào văn thư phải bóc bì?

Các bì văn bản đến gửi cho

cơ quan, tổ chức

Các bì văn bản đến gửi đích danh cá nhân và các tổ chức

đoàn thể trong cơ quan, tổ chức .

Các bì văn bản đến có đóng dấu chỉ các mức độ mật hoặc

gửi đích danh cá nhân trong cơ quan.

Các bì văn bản đến gửi cho

tổ chức trong cơ quan, đơn vị.

169

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc bóc bì văn

bản mật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Thông tư số 01/2011/TT-

BNV

Thông tư số 12/2002/TT-

BCA.

Nghị định số 33/2002/NĐ-

CP

Nghị định số 58/2001/NĐ-

CP

170

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Những loại bì văn bản đến nào sau đây phải bóc trước để giải quyết?

Những bì có đóng dấu chỉ các mức độ khẩn

Những bì có đóng dấu mật.Những bì gửi theo chế độ

chuyển phát nhanh.Những bì có đóng dấu chỉ các mức độ khẩn và mật.

30

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

171

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Đối với những loại văn bản đến nào cần phải giữ lại

bì để làm bằng chứng?

Đơn, thư khiếu nại, tố cáo hoặc những văn bản đến mà

ngày nhận cách quá xa ngày tháng của văn bản thì giữ lại

bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng.

Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và những văn bản cần phải kiểm tra, xác minh một điểm gì đó

hoặc những văn bản đến mà ngày nhận cách quá xa ngày

tháng của văn bản thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản

để làm bằng chứng

Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và

những văn bản cần phải kiểm tra, xác minh một điểm gì đó

thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng.

Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và những văn bản có dấu khẩn,

mật hoặc những văn bản đến mà ngày nhận cách quá xa

ngày tháng của văn bản thì giữ lại bì và đính kèm với

văn bản để làm bằng chứng.

172

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Văn bản đến bằng

hình thức nào sau đây phải đăng ký vào sổ tại văn thư?

Văn bản gửi trực tiếpTất cả văn bản đến thuộc

diện đăng ký tại Văn thư.

Văn bản đến theo đường Bưu

điện

Văn bản gửi trực tiếp và

nhận trực tiếp

173

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Những văn bản đến nào sau đây không thuộc diện

đăng ký tại văn thư?

Văn bản gửi đích danh cho tổ chức đoàn thể, đơn vị hoặc

cá nhân thì chuyển cho nơi

nhận mà không phải đóng đấu “Đến”

Những văn bản đến không thuộc diện văn bản mật thì chuyển cho nơi nhận mà

không phải đóng đấu “Đến”.

Những văn bản đến không thuộc diện chuyển phát

nhanh thì chuyển cho nơi

nhận mà không phải đóng đấu “Đến”.

Văn bản gửi đích danh cho cá nhân thì chuyển cho nơi nhận mà không phải đóng

đấu “Đến”.

174

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Mẫu dấu “Đến” thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục số V. Phụ lục số III. Phụ lục số II. Phụ lục số I

175

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Cách ghi các thông tin trên dấu “Đến” thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục số V. Phụ lục số III. Phụ lục số II. Phụ lục số I

31

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

176

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký văn

bản đến bằng những hình thức nào sau đây được thực hiện đúng?

Đăng ký bằng Sổ đăng ký văn bản đến hoặc Cơ sở dữ

liệu quản lý văn bản đến trên máy vi tính.

Bằng Sổ (bản giấy) và phần

mềm trên máy vi tính

Bằng phần mềm trên máy vi

tính

Bằng cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến trên phần mềm

máy vi tính

177

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Trong một năm số lượng văn bản đến bao nhiêu thì phải lập hai sổ đăng ký văn bản đến?

Trên 1000 văn bản Dưới 2000 văn bản. 3000 văn bản 3500 văn bản

178

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Trong một năm số lượng văn bản đến bao nhiêu thì phải

lập ba sổ đăng ký văn bản đến?

Từ 1500 đến dưới 2500. Từ 2000 đến dưới 3000. Từ 2000 đến dưới 4000. Từ 2000 đến dưới 5000

179

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Trên 5000 văn bản đến trong một năm thì phải lập

các sổ nào sau đây cho phù hợp?

Lập các sổ đăng ký chi tiết

theo nhóm cơ quan giao dịch nhất định và Số đăng ký văn

bản mật đến.

Lập các sổ đăng ký chi tiết

theo lĩnh vực nhất định và Sổ đăng ký văn bản mật đến

Lập các sổ đăng ký chi tiết

theo nhóm cơ quan và Sổ đăng ký văn bản mật đến

Lập các sổ đăng ký chi tiết

theo nhóm cơ quan giao dịch nhất định

180

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Đối với các cơ quan, tổ chức nào sau đây thì phải lập thêm các "Sổ đăng ký yêu cầu dịch vụ" theo quy định của pháp luật?

Cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận, giải quyết số

lượng lớn yêu cầu dịch vụ

hành chính công

Cơ quan, tổ chức hàng năm

tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn yêu cầu dịch vụ hành chính công hoặc các

yêu cầu, đề nghị khác của cơ

quan, tổ chức và công dân.

Cơ quan, tổ chức hàng năm

tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn hoặc các yêu cầu, đề nghị khác của cơ quan, tổ

chức và công dân

Cơ quan, tổ chức hàng năm

tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn yêu cầu dịch vụ hành chính công hoặc đơn

thư, kiến nghị khác của tổ

chức và công dân

32

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

181

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Đối với các cơ

quan nào sau đây thì phải lập Sổ đăng ký đơn, thư riêng?

Các cơ quan, tổ chức hàng

năm tiếp nhận nhiều đơn, thư Tất cả các cơ quan, nhà nước

Các cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận nhiều đơn, thư

khiếu nại, tố cáo. Tất cả các cơ quan, tổ chức

182

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký văn

bản đến phải đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?

Phải đăng ký đầy đủ, rõ ràng, chính xác các thông tin cần thiết về văn bản; không viết

bằng bút chì, không viết tắt những từ, cụm từ không

thông dụng.

Phải đăng ký đầy đủ, rõ ràng, chính xác các thông tin cần thiết về văn bản; không viết

bằng bút chì, bút mực đỏ; không viết tắt những từ, cụm

từ không thông dụng

Phải đăng ký đầy đủ, rõ ràng, chính xác các thông tin cần

thiết về văn bản; không viết tắt những từ, cụm từ không

thông dụng.

Phải đăng ký đầy đủ, rõ ràng, chính xác các thông tin cần

thiết về văn bản; không viết bằng bút chì, bút mực đỏ.

183

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ đăng ký văn bản đến được hướng dẫn tại

phụ lục số mấy?

Phụ lục số II. Phụ lục số III Phụ lục số IV Phụ lục số V

184

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Văn bản đến được

đăng ký vào Cơ sở dữ liệu quản lý

văn bản đến phải được in ra giấy để làm gì?

Để ký nhận bản chính và

đóng sổ để quản lýĐể Báo cáo lãnh đạo khi cần. Để Ký nhận bản lưu hồ sơ.

Để ký nhận và đóng sổ để

lưu hồ sơ.

185

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Không sử dụng máy vi tính nối mạng nội bộ và mạng diện rộng để đăng ký văn bản nào đến sau đây?

Văn bản mật đến Văn bản mật, khẩn đến. Văn bản mật và đơn thư.Văn bản mật và đơn thư

khiếu nại, tố cáo.

186

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Yêu cầu chung đối với việc xây dựng Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định của pháp luật hiện hành

Theo quy định hiện hành của pháp luật về lĩnh vực này.

Theo quy định hiện hành của bộ, ngành quản lý

Theo quy định về lĩnh vực chuyên ngành

33

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

187

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký (cập nhật) văn bản đến vào Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến được thực hiện

theo hướng dẫn nào sau đây?

Theo quy định của pháp luật hiện hành.

Theo quy định hiện hành của pháp luật về lĩnh vực này.

Theo hướng dẫn sử dụng

chương trình phần mềm quản lý văn bản của cơ quan, tổ

chức cung cấp chương trình

phần mềm đó

Theo hướng dẫn sử dụng

chương trình phần mềm quản lý văn bản của cơ quan, tổ

chức phần mềm đó.

188

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Sau khi đăng ký văn bản đến, Văn thư phải trình kịp

thời cho ai giải quyết?

Trình cho người đứng đầu cơ

quan, tổ chức xem xét và cho ý kiến phân phối, chỉ đạo giải

quyết

Trình cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người

được người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao trách

nhiệm xem xét và cho ý kiến phân phối, chỉ đạo giải quyết.

Trình cho Chánh văn phòng

(Trưởng phòng HCTH) xem xét và cho ý kiến phân phối,

chỉ đạo giải quyết

Trình cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc phó thủ

trưởng cơ quan, tổ chức giao trách nhiệm xem xét và cho

ý kiến phân phối, chỉ đạo giải quyết

189

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn phải được trình và chuyển giao bằng những

hình thức nào sau đây?

Phải được trình và chuyển

giao ngay sau khi nhận được

Phải được chuyển giao ngay

sau khi nhận được.

Phải được chuyển giao trong

ngày làm việc.

Phải được trình và chuyển

giao trong buổi làm việc.

190

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Ý kiến phân phối văn bản được ghi vào mục nào sau đây?

Góc trái của văn bản đến Mục Chuyển trong dấu đến.Phiếu giải quyết văn bản đến

của cơ quanPhiếu giải quyết văn bản

191

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Ý kiến chỉ đạo

giải quyết (nếu có) và thời hạn giải

quyết văn bản đến (nếu có) cần được ghi vào đâu?

Ghi trực tiếp vào văn bảnMục “Chuyển” trong dấu

“Đến”Ghi vào dấu đến Ghi vào phiếu riêng.

34

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

192

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Mẫu Phiếu giải

quyết văn bản đến được hướng dẫn theo phụ lục số mấy?

Tham khảo Phụ lục IV Tham khảo Phụ lục V. Tham khảo Phụ lục VI. Tham khảo Phụ lục VII.

193

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Sau khi có ý kiến phân phối, ý kiến chỉ đạo giải quyết

(nếu có) của người có thẩm quyền, văn bản đến được chuyển cho ai trong cơ quan, tổ chức?

Chuyển cho Chánh Văn phòng hoặc vào các trường

tương ứng trong Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến.

Chuyển trở lại Văn thư để đăng ký bổ sung vào Sổ đăng ký văn bản đến hoặc vào các

trường tương ứng trong Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản

đến

Chuyển trở lại cho chuyên

viên để giải quyết.

Chuyển trở lại cho văn thư và chuyên viên để theo dõi giải

quyết.

194

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Căn cứ vào ý kiến phân phối của người có thẩm quyền,

Văn thư chuyển giao văn bản đến cho ai để giải quyết?

Chuyển giao văn bản đến chuyên viên giải quyết

Chuyển giao văn bản đến cho các trưởng phòng giải quyết

Chuyển giao văn bản đến cho các đơn vị hoặc cá nhân giải

quyết.

Chuyển giao văn bản đến cho Chánh văn phòng giải quyết

195

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc chuyển giao văn bản đến phải bảo đảm những yêu cầu nào sau đây?

Phải bảo đảm kịp thời, chính

xác, đúng đối tượng, chặt chẽ và giữ gìn bí mật nội dung

văn bản

Phải bảo đảm kịp thời, chính xác, đúng đối tượng, chặt chẽ

và đúng quy trình.

Phải bảo đảm kịp thời, chính xác, đúng đối tượng, chặt chẽ

và bí mật.

Phải bảo đảm kịp thời, chính xác, chặt chẽ và giữ gìn bí

mật nội dung.

196

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ chuyển giao văn bản đến theo hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục V. Phụ lục VI Phụ lục VII Phụ lục VII

35

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

197

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Khi nhận được văn bản đến, các đơn vị, cá nhân có

trách nhiệm giải quyết công việc phải thực hiện theo nguyên tắc nào sau

đây?

Giải quyết kịp thời theo thời hạn được pháp luật quy định hoặc theo quy định của cơ

quan, tổ chức. Những văn bản đến có dấu chỉ các mức

độ khẩn phải giải quyết trước

Giải quyết kịp thời theo thời hạn được pháp luật quy định Những văn bản đến có dấu

chỉ các mức độ khẩn phải giải quyết trước.

Giải quyết kịp thời theo quy

định của cơ quan, tổ chức.

Giải quyết kịp thời theo thời hạn được pháp luật quy định

hoặc theo quy định của cơ quan, tổ chức.

198

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Khi trình người

đứng đầu cơ quan, tổ chức xem xét, quyết định phương án giải quyết công

việc thì đơn vị, cá nhân cần phải làm gì?

Phải giải trình trực tiếp với thủ trưởng cơ quan.

Phải đính kèm phiếu giải quyết văn bản đến có ý kiến đề xuất của đơn vị, cá nhân

Phải làm văn bản giải trình với thủ trưởng cơ quan.

Phải đính kèm phiếu giải quyết văn bản theo quy định

của cơ quan.

199

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Người đứng đầu

cơ quan giao trách nhiệm cho ai thực hiện việc theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến?

Chánh Văn phòng, Trưởng

phòng Hành chính hoặc người được giao trách nhiệm

Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính.

Văn thư hoặc người được giao trách nhiệm.

Chuyên viên hoặc người được giao trách nhiệm.

200

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc tổng hợp số liệu để báo cáo người được giao trách nhiệm theo dõi đôn đốc việc giải

quyết văn bản đến được giao cho ai

trong cơ quan thực hiện?

Chánh Văn phòng (trưởng phòng hành chính).

Văn thư Chuyên viên tổng hợp.Chánh Văn phòng hoặc Phó

Văn phòng.

201

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ theo dõi giải quyết văn bản đến theo

hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục số VI Phụ lục số VII. Phụ lục số VIII. Phụ lục số IX.

36

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

202

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Đối với văn bản

đến có dấu “Tài liệu thu hồi”, Văn thư phải làm gì?

Có trách nhiệm theo dõi, thu hồi hoặc gửi trả lại nơi gửi

theo đúng thời hạn quy định.

Có trách nhiệm gửi trả lại nơi gửi theo đúng thời hạn

quy định

Có trách nhiệm thu hồi theo

đúng quy định

Có trách nhiệm báo cáo với

thủ trưởng cơ quan

203

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Kiểm tra lại thể

thức và kỹ thuật trình bày văn bản thuộc trách nhiệm của ai trong cơ quan?

Chánh Văn phòng (trưởng phòng hành chính).

Chuyên viên soạn thảo văn bản.

Văn thư Văn thư và Chuyên viên.

204

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc Ghi số và quản lý văn bản đi thuộc trách nhiệm

của ai trong cơ quan?

Văn thư Văn thư thống nhất quản lý; trừ trường hợp pháp luật có

quy định khác.

Văn thư Lưu trữNgười khác do thủ trưởng

phân công

205

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc ghi số văn

bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định của pháp luật

hiện hành.

Theo quy định của pháp luật

hiện hành và đăng ký riêngTheo Sổ đăng ký riêng.

Theo Quy chế văn thư của cơ

quan.

206

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc ghi số văn bản hành chính được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Điểm a, Khoản 1, Điều 8 Thông tư số 01/2011/TT-

BNV.

Khoản 2, Điều 8, Thông tư số 07/2012/TT-BNV

Nghị định 110/2004/NĐ-CPThông tư số 55/2005/TTLT-

BNV -VPCP

207

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc ghi ngày, tháng, năm của văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy

định nào sau đây?

Theo hướng dẫn của Cục

Văn thư và Lưu trữ nhà nước.Theo hướng của Bộ Tư pháp.

Theo quy định của pháp luật

hiện hànhTheo hướng của Bộ Nội vụ.

208

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Viêc ghi ngày, tháng, năm của văn bản hành chính được thực hiện theo quy nào sau đây?

Điểm b, Khoản 1, Điều 9 Thông tư số 01/2011/TT-

BNV

Khoản 1, Điều 9, Thông tư số 07/2012/TT-BNV.

Nghị định 110/2004/NĐ-CP. Thông tư số 55/2005/TTLT-

BNV -VPCP.

37

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

209

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Quy định việc

đăng ký văn bản đi bằng các hình thức nào sau đây?

Đăng ký vào Sổ đăng ký văn bản đi hoặc Cơ sở dữ liệu

quản lý văn bản đi trên máy vi tính.

Đăng ký vào Sổ đăng ký văn bản đi hoặc phần mềm quản

Đăng ký vào Sổ đăng ký văn

bản đi của đơn vị

Đăng ký vào Sổ đăng ký và

Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản

210

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ đăng

ký văn bản đi theo hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục VII. Phụ lục VIII Phụ lục IX X

211

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ đăng

ký văn bản đi "bản sao" theo hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục VII. Phụ lục VIII Phụ lục IX X

212

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Yêu cầu chung đối với việc xây dựng Cơ sở dữ liệu

quản lý văn bản đi được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định hiện hành của

pháp luật.

Theo quy định hiện hành của

pháp luật về lĩnh vực này

Theo hướng dẫn của Bộ

Thông tin truyền thông.

Theo hướng dẫn của Bộ

ngành liên quan.

213

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký (cập

nhật) văn bản đi vào Cơ sở dữ liệu

quản lý văn bản đi được thực hiện theo hướng dẫn nào sau đây?

Theo quy định hiện hành của

pháp luật về lĩnh vực này

Theo hướng dẫn sử dụng chương trình phần mềm quản

lý văn bản của cơ quan, tổ

chức cung cấp chương trình phần mềm đó.

Theo hướng dẫn của Bộ

Thông tin truyền thông

Theo hướng dẫn của Bộ

ngành liên quan

214

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Văn bản đi được

đăng ký vào Cơ sở dữ liệu quản lý

văn bản đi phải được in ra giấy để làm gì?

Để ký nhận bản lưu hồ sơ Để đóng sổ lưu hồ sơĐể ký nhận bản lưu hồ sơ và

đóng sổ để quản lý.Để đóng sổ quản lý, theo dõi

38

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

215

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Văn bản đi được

nhân bản theo đúng số lượng được xác định ở phần nào sau đây?

Phần Nơi gửi của văn bản. Phần Kính gửi của văn bản. Phần Nơi nhận của văn bảnPhần Nơi nhận và phần kính

gửi.

216

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc nhân bản văn bản mật đi được thực hiện theo

quy định nào sau đây?

Tại Khoản 1, Điều 7 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP

Tại Khoản 1, Điều 8 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP.

Tại Khoản 3, Điều 8 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP

Tại Khoản 2, Điều 7 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP

217

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc đóng dấu lên chữ ký nào sau đây được thực hiện

đúng?

Dấu đóng phải trùm lên

khoảng 1/3 chữ ký về phía bên phải.

Dấu đóng phải trùm lên

khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái

Dấu đóng phải trùm lên

khoảng 1/4 chữ ký về phía bên trái.

Dấu đóng phải trùm lên

khoảng 1/5 chữ ký về phía bên trái.

218

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản, tài liệu chuyên ngành và phụ lục kèm

theo được thực hiện theo quy định

nào sau đây?

Của Bộ trưởng, Thủ trưởng

cơ quan quản lý ngành.Của Bộ ngành liên quan Của Bộ trưởng Bộ Công an Của Bộ trưởng Bộ Nội vụ

219

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Dấu giáp lai được đóng vào vị trí nào của văn bản?

Đóng vào khoảng giữa mép phải của văn bản hoặc phụ

lục văn bản, trùm lên một

phần các tờ giấy

Đóng vào khoảng giữa mép

trái của văn bản.

Đóng vào khoảng giữa phía

trên của văn bản hoặc phụ lục văn bản.

Đóng vào khoảng giữa phía

trên mép trái của văn bản.

220Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Dấu giáp lai được

đóng tối đa bao nhiêu trang văn bản?

05 trang văn bản 10 trang văn bản. 15 trang văn bản. Đóng hết số trang văn bản.

39

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

221

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đóng dấu chỉ

các mức độ khẩn (“Hỏa tốc”, “Hỏa tốc hẹn giờ”, trên văn bản được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Khoản 3, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Điểm b, Khoản 2, Điều 15

Thông tư số 01/2011/TT-BNV.

Khoản 4, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Khoản 2, Điều 15 Thông tư số 07/2012/TT-BNV

222

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đóng dấu chỉ các mức độ , “Thượng khẩn” và

“Khẩn”) trên văn bản được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Khoản 3, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-

BNV.

Tại Khoản 2 Thông tư số 12/2002/TT-BCA

Khoản 5, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

223

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đóng dấu chỉ các mức độ mật “Tuyệt mật”, “Tối

mật” trên văn bản được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Khoản 2, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV.

Tại Khoản 4 Thông tư số 12/2002/TT-BCA.

Tại Khoản 2 Thông tư số 12/2002/TT-BCA (A11)

Tại Khoản 5 Thông tư số 12/2002/TT-BCA.

224

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Dấu “Tài liệu thu hồi” trên văn bản được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Tại Điểm c, Khoản 2, Điều

15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Tại Khoản 4 Thông tư số 12/2002/TT-BCA

Tại Khoản 2 Thông tư số 12/2002/TT-BCA(A11).

Khoản 1 Thông tư số 12/2002/TT-BCA(A11)

225

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Bì văn bản được

làm bằng loại giấy nào sau đây?

Giấy dai, khó thấm nước,

không nhìn thấu qua được và

có định lượng ít nhất từ 70gram/m2 trở lên

Giấy dai, bền không nhìn

thấu qua được và có định

lượng ít nhất từ 60gram/m2 trở lên

Giấy bền, khó thấm nước,

không nhìn thấu qua được và

có định lượng ít nhất từ 50gram/m2 trở lên

Giấy dai, bền, khó thấm

nước, không nhìn thấu qua

được và có định lượng ít nhất từ 80gram/m2 trở lên.

226

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Bì văn bản mật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Khoản 4 Thông tư số 12/2002/TT-BCA

Khoản 3 Thông tư số 12/2002/TT-BCA

Khoản 2, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Khoản 2 Thông tư số 12/2002/TT-BCA (A11).

40

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

227

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Cách viết bì văn bản thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục số mấy?

Phụ lục VIII. Phụ lục IX Phụ lục X Phụ lục XI

228

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Các dấu chữ ký

hiệu độ mật trên bì văn bản mật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Khoản 1 Thông tư số

12/2002/TT-BCA

Khoản 2 và Khoản 3 Thông

tư số 12/2002/TT-BCA.

Khoản 5 Thông tư số

12/2002/TT-BCA

Khoản 6 Thông tư số

12/2002/TT-BCA

229

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cách đăng ký sổ

chuyển giao văn bản đi thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục IX Phụ lục X. Phụ lục XI. Phụ lục XII.

230

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ gửi văn bản đi bưu điện thực hiện theo

hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục X. Phụ lục IX Phụ lục VII Phụ lục VIII

231

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Khi giao bì văn bản cho nhân viên Bưu điện cần phải yêu cầu làm thủ tục gì sau đây?

Kiểm tra và ký nhậnKiểm tra, ký nhận và đóng

dấu vào sổ.Phải đóng dấu vào sổ Thực hiện theo quy định

232

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc chuyển văn

bản mật được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Thông tư số 12/2002/TT-

BCA(A11)

Điều 10 và Điều 16 Nghị

định số 33/2002/NĐ-CP và

Khoản 3 Thông tư số 12/2002/TT-BCA.

Điều 12 Nghị định số

33/2002/NĐ-CP

Điều 11 và Điều 12 Nghị

định số 33/2002/NĐ-CP

41

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

233

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Trong trường hợp

phát hiện văn bản gửi đi bị thất lạc Văn thư phải báo cho ai giải quyết?

Phải kịp thời báo cáo người có trách nhiệm xem xét, giải

quyết

Phải kịp thời báo cho Bưu

điện.

Phải kịp thời báo cáo cho Chánh Văn phòng xem xét,

giải quyết.

Phải kịp thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan giải

quyết.

234

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc theo dõi chuyển phát văn bản đi có đóng dấu

“Tài liệu thu hồi” nào sau đây được thực hiện đúng?

Phải theo dõi, thu hồi đúng thời hạn; khi nhận lại, phải kiểm tra, đối chiếu để bảo

đảm văn bản không bị thiếu hoặc thất lạc.

Phải theo dõi, thu hồi đúng thời hạn

Phải thu hồi đúng thời hạn; khi nhận lại, phải kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm văn

bản không bị thiếu

Phải theo dõi, thu hồi đúng thời hạn; khi nhận lại, phải

kiểm tra để bảo đảm văn bản

không bị thất lạc

235

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Đối với bì văn bản gửi đi nhưng vì lý do nào đó mà

Bưu điện trả lại thì cần phải làm gì?

Phải chuyển cho đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo văn bản

đó; đồng thời, ghi chú vào Sổ gửi văn bản đi bưu điện để

kiểm tra, xác minh khi cần thiết

Phải chuyển cho đơn vị hoặc

cá nhân soạn thảo văn bản đó để kiểm tra, xác minh khi cần

thiết.

Phải chuyển ghi chú vào Sổ

gửi văn bản đi bưu điện để kiểm tra, xác minh khi cần

thiết.

Phải lưu văn bản đó lại văn thư để kiểm tra, xác minh khi

cần thiết.

236Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Mỗi văn bản đi phải lưu mấy bản?

Ba bản: bản gốc lưu tại Văn thư, bản chính lưu người

soạn thảo và trong hồ sơ theo

dõi, giải quyết công việc

Hai bản: bản chính lưu tại Văn thư và bản gốc lưu trong

hồ sơ theo dõi, giải quyết

công việc

Hai bản: bản gốc lưu tại Văn thư và bản chính lưu trong hồ sơ theo dõi, giải quyết công

việc.

Hai bản: bản gốc lưu tại Văn thư và bản chính nộp vào lưu

trữ cơ quan

237

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc sắp xếp Bản gốc lưu tại Văn thư nào sau đây được thực hiện đúng?

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo ngày, tháng.

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo ngày, tháng năm.

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo thứ tự tên loại văn

bản.

Phải được đóng dấu và sắp xếp theo thứ tự đăng ký

42

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

238

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc lưu giữ, bảo quản và sử dụng bản lưu văn bản đi có đóng dấu chỉ các mức độ mật

được thực hiện theo quy định nào sau đây?

Theo quy định hướng dẫn của Bộ Công an

Theo Thông tư số 12/2002/TT-BCA(A11)

Khoản 2, Điều 15 Thông tư số 01/2011/TT-BNV

Theo quy định hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước.

239

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Ai có trách nhiệm lập sổ theo dõi và phục vụ kịp thời

yêu cầu sử dụng bản lưu tại Văn thư theo quy định của pháp luật và quy

định cụ thể của cơ quan, tổ chức?

Văn thư Chuyên viên tổng hợp. Chánh Văn phòng.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).

240

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Mẫu Sổ sử dụng

bản lưu thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục XI. Phụ lục XII Phụ lục XII Phụ lục XIII

241

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cách ghi Sổ sử

dụng bản lưu thực hiện theo hướng

dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục XI Phụ lục XII. Phụ lục XII. Phụ lục XIII.

242Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Mẫu danh mục hồ

sơ hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục XII. Phụ lục XI Phụ lục XIII Phụ lục XIV

243

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Mẫu một số loại

hồ sơ tiêu biểu hướng dẫn tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục X. Phụ lục XI. Phụ lục XII. Phụ lục XIII

43

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

244

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đánh số hồ

sơ của Danh mục hồ sơ có thể áp dụng trong mấy cách sau đây?

Một cách. Hai cách Ba cách. Bốn cách.

245

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Danh mục hồ sơ được lập theo mấy cách?

Năm cách Hai cách. Ba cách Bốn cách

246Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Danh mục hồ sơ

do ai trong cơ quan, tổ chức duyệt?

Do người đứng đầu cơ quan,

tổ chứcDo Chánh Văn phòng.

Do Chánh Văn phòng

(Trưởng phòng HCTH).

Do Văn thư tham mưu Chánh Văn phòng (Trưởng phòng

HCTH).

247Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc Mở hồ sơ

nào sau đây được thực hiện đúng?

Là việc lấy một tờ bìa hồ sơ và ghi những thông tin ban

đầu về hồ sơ, như: ký hiệu hồ

sơ, tiêu đề hồ sơ, năm mở hồ sơ.

Là việc lấy một tờ bìa hồ sơ và ghi những thông tin ban

đầu về hồ sơ

Là việc lấy một tờ bìa hồ sơ và ghi ký hiệu hồ sơ, tiêu đề

hồ sơ, năm mở hồ sơ

Là việc lấy một tờ bìa hồ sơ

và ghi những thông tin về ký hiệu hồ sơ, tiêu đề hồ sơ,

năm mở hồ sơ

248

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Bìa hồ sơ được

thiết kế và in theo Tiêu chuẩn nào sau đây?

Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9251:2012 Bìa hồ sơ

lưu trữ

Theo Tiêu chuẩn quốc gia

1900:2012 Bìa hồ sơ lưu trữ.

Theo Tiêu chuẩn quốc gia

9251:2010 Bìa hồ sơ lưu trữ.

Theo Tiêu chuẩn quốc gia

TCVN -ISO 9001.

44

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

249

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Ai là người có

trách nhiệm mở hồ sơ về công việc được giao?

Văn thư cơ quan là người có trách nhiệm mở hồ sơ về

công việc đó (theo Danh mục

hồ sơ, hoặc kể cả trường hợp cơ quan, tổ chức chưa có

Danh mục hồ sơ)

Mỗi cá nhân khi giải quyết công việc được giao có trách nhiệm mở hồ sơ về công việc

đó (theo Danh mục hồ sơ, hoặc kể cả trường hợp cơ

quan, tổ chức chưa có Danh mục hồ sơ).

Văn thư là người có trách nhiệm tham mưu trưởng

phòng mở hồ sơ về công việc đó theo Danh mục hồ sơ cơ

quan

Chuyên viên là người có trách nhiệm tham mưu

trưởng phòng mở hồ sơ về công việc đó

250

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Ai là người có trách nhiệm thu thập, cập nhật tất cả

văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc vào hồ sơ tương ứng đã mở, kể cả tài

liệu phim, ảnh, ghi âm.?

Mỗi cá nhân Văn thư cơ quan. Văn thư, lưu trữ cơ quan. Văn thư và Chuyên viên.

251

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Nếu hết năm mà công việc chưa giải quyết xong, thì

việc kết thúc hồ sơ phải thực hiện

theo quy trình nào sau đây?

Thì chưa thực hiện việc kết thúc hồ sơ, và chuyển giao

cho Văn thư cơ quan

Thì chưa thực hiện việc kết

thúc hồ sơ, hồ sơ đó được bổ

sung vào Danh mục hồ sơ năm sau.

Thì chưa thực hiện việc kết thúc hồ sơ, và chuyển giao

cho Văn thư, lưu trữ cơ quan

Thì chưa thực hiện việc kết

thúc hồ sơ đó

252

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy định trong thời hạn bao nhiêu?

01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc.

02 năm, kể từ ngày công việc kết thúc

Kể từ ngày công việc kết thúc03 tháng kể từ ngày công

việc kết thúc

45

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

253

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Thời hạn nộp lưu đối với hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản quy định trong thời gian bao

nhiêu?

03 tháng, kể từ ngày công

trình được quyết toán

01 năm, kể từ ngày công việc

kết thúc.

03 tháng kể từ ngày công

việc kết thúc.

01 năm kể từ ngày công

trình được quyết toán.

254

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Thành phần hồ sơ, tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ cơ quan gồm những hồ sơ nào sau đây?

Toàn bộ hồ sơ, tài liệu được

xác định thời hạn bảo quản từ 01 năm trở lên.

Toàn bộ hồ sơ, tài liệu được

xác định thời hạn bảo quản từ 05 năm trở lên

Toàn bộ hồ sơ, tài liệu được

xác định thời hạn bảo quản từ 10 năm trở lên.

Toàn bộ hồ sơ, tài liệu được

xác định thời hạn bảo quản từ 15 năm trở lên.

255

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Mẫu Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu hướng dẫn tại Phụ

lục số mấy?

Phụ lục XIV. Phụ lục XV Phụ lục XVI Phụ lục XVII

256

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Mẫu Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu” hướng dẫn

tại Phụ lục số mấy?

Phụ lục XIV. Phụ lục XV Phụ lục XVI. Phụ lục XVII.

257

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Ai là người có

trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan?

Văn thư Văn thư, lưu trữNgười đứng đầu cơ quan, tổ

chức.

Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)

258

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Ai là người có

trách nhiệm tổ chức thực hiện việc

lập hồ sơ, bảo quản và nộp lưu hồ sơ, tài liệu của đơn vị vào Lưu trữ cơ quan.

Văn thư Văn thư, lưu trữChánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)Người đứng đầu đơn vị của

cơ quan, tổ chức.

46

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

259

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Thời hạn giữ lại

hồ sơ, tài liệu của đơn vị, cá nhân đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc là bao nhiêu?

Không quá hai năm, kể từ ngày đến hạn nộp lưu

Không quá một năm, kể từ ngày đến hạn nộp lưu.

Không quá 3 tháng kể từ ngày đến hạn nộp lưu.

Không quá 5 năm, kể từ ngày đến hạn nộp lưu.

260

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Trường hợp nghỉ hưu, thôi việc hay chuyển công tác

khác thì phải bàn giao hồ sơ, tài liệu cho ai?

Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho đơn vị hay người kế nhiệm.

Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho Văn thư lưu trữ

Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho Trưởng phòng

Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho Văn phòng

261

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Cuối mỗi năm kiểm tra tình hình lập hồ sơ của các

cá nhân trong đơn vị, xác định các hồ sơ đã kết thúc, hướng dẫn hoàn chỉnh

hồ sơ để nộp lưu là trách nhiệm của ai trong đơn vị?

Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).Văn thư đơn vị Trưởng phòng. Văn thư, lưu trữ.

262

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc Thống kê hồ sơ, tài liệu giao nộp vào Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu là trách nhiệm của ai trong đơn vị?

Chánh Văn phòng (Trưởng phòng HCTH)

Trưởng phòng Văn thư đơn vị. Văn thư, lưu trữ

263

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho Lưu trữ cơ quan là trách nhiệm của ai trong đơn vị?

Chánh Văn phòng (Trưởng phòng HCTH).

Trưởng phòng. Văn thư, lưu trữ. Văn thư đơn vị

47

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

264

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc xây dựng

Danh mục hồ sơ của cơ quan, tổ chức là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)Văn thư cơ quan. Trưởng phòng Văn thư, lưu trữ

265

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc phối hợp với Lưu trữ cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ, đôn đốc, kiểm tra việc lập hồ sơ

trong cơ quan là trách nhiệm của ai trong cơ quan?.

Chánh Văn phòng (Trưởng phòng HCTH).

Văn thư cơ quan Trưởng phòng. Văn thư, lưu trữ.

266

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc giúp người

đứng đầu cơ quan, tổ chức hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài

liệu là trách nhiệm của ai trong cơ quan?.

Văn thư Lưu trữ cơ quan Văn thư cơ quan Lưu trữ cơ quan.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH)

267

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc Tiếp nhận, hoàn chỉnh và sắp xếp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?.

Văn thư Lưu trữ cơ quan. Văn thư cơ quan. Lưu trữ cơ quanTrách nhiệm của Chánh Văn

phòng (Trưởng phòng HCTH).

268

Theo quy định tại Thông tư số

07/2012/TT-BNV, Việc sắp xếp hồ sơ, tài liệu vào hộp (cặp), ghi và dán nhãn hộp, đưa lên giá là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Văn thư Lưu trữ cơ quan. Văn thư cơ quan.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).Lưu trữ cơ quan

48

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

269

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc giao nộp tài

liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử là trách nhiệm

của ai trong cơ quan?.

Văn thư Lưu trữ cơ quan. Văn thư cơ quan.Chánh Văn phòng (Trưởng

phòng HCTH).Lưu trữ cơ quan

270

Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc tổ chức hủy tài liệu hết giá trị theo quyết định của

người đứng đầu cơ quan, tổ chức là trách nhiệm của ai trong cơ quan?.

Trách nhiệm của Văn thư Lưu trữ cơ quan

Trách nhiệm của Văn thư cơ quan

Trách nhiệm của Chánh Văn phòng (Trưởng phòng HCTH)

Trách nhiệm của Lưu trữ cơ quan.

271

Theo quy định tại Nghị định số

01/NĐ-CP, Việc cá nhân hành nghề lưu trữ vi phạm pháp luật về lưu trữ

thì bị xử lý theo quy định nào sau đây ?

Bị xử lý theo quy định của Luật hình sự

Bị xử lý theo quy định của Luật Lưu trữ

Bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Bị xử lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp

272

Theo quy định tại Nghị định số

01/NĐ-CP, Cơ quan nào sau đây có

thẩm quyền thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ?

Sở Nội vụ Bộ Nội vụ.Cục Văn thư&Lưu trữ Nhà

nước.UBND tỉnh.

273

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào sau đây quy định thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi Chứng chỉ

hành nghề lưu trữ ?

Bộ Nội vụ. Chính phủCục Văn thư & Lưu trữ Nhà

nước.Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

274Luật Lưu trữ có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?

Ngày 01 tháng 7 năm 2012. Ngày 01 tháng 8 năm 2012 Ngày 01 tháng 9 năm 2012 Ngày 01 tháng 12 năm 2012

49

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

275

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá

nhân được hành nghề độc lập về dịch vụ lưu trữ khi có đủ các điều kiện nào

sau đây?

Có Chứng chỉ hành nghề lưu

trữ; Có lý lịch rõ ràng; Có cơ sở vật chất phù hợp để thực

hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ.

Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có nhân sự và cơ sở vật

chất phù hợp, Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại

cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ

cấp tỉnh.

Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có lý lịch rõ ràng; Có cơ sở vật chất phù hợp để thực

hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; Có đăng ký hoạt động

dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh.

Có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Có cơ sở vật chất phù

hợp để thực hiện hoạt động

dịch vụ lưu trữ; Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại

cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ

cấp tỉnh

276

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tổ

chức, cá nhân đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan nào sau đây?

Cơ quan lưu trữ lịch sử cấp

tỉnh

Cơ quan Chi Cục Văn thư

lưu trữ tỉnh

Cơ quan thực hiện nhiệm vụ

quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh.

Cơ quan Cục Văn thư & Lưu

trữ Nhà nước

277

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá

nhân thực hiện hoạt động dịch vụ lưu

trữ của tổ chức cần phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ hay không?

Phải có Chứng chỉ hành nghề

lưu trữ

Không cần phải có Chứng

chỉ hành nghề lưu trữ.

Không cần phải có Chứng

chỉ hành nghề lưu trữ nhưng

phải qua sát hạch chuyên môn.

Không cần phải có Chứng

chỉ hành nghề lưu trữ nhưng

phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành.

50

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

278

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Các

hoạt động dịch vụ lưu trữ bao gồm những hoạt động nào sau đây ?

Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm

mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật

nhà nước.

Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ

không thuộc danh mục bí mật nhà nước; Nghiên cứu, tư

vấn, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ lưu

trữ

Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm

mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật

nhà nước, tổ chức trưng bày, giới thiệu tài liệu lưu trữ.

Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ

không thuộc danh mục bí mật nhà nước, tổ chức trưng bày,

giới thiệu tài liệu lưu trữ, cung ứng thiết bị chuyên

dụng.

279

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào sau

đây có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ?

Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà

nướcSở Nội vụ Bộ Nội vụ. UBND tỉnh

280

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Chứng chỉ hành

nghề lưu trữ của ông M được cấp tại tỉnh A, vi phạm pháp luật trong khi hành nghề ở tỉnh B thì tỉnh nào xử lý?

Sở Nội vụ hai tỉnh phối hợp

xử lýTỉnh B xử lý Công an xử lý

Sở Nội vụ tỉnh B nơi phát hiện vi phạm thông báo cho

Sở Nội vụ tỉnh A nơi cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ

xử lý.

281

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào có thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ?

Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước.

Giám đốc Sở Nội vụ Bộ Nội vụ. UBND tỉnh.

282

Theo quy định tại Nghị định số

01/2013/NĐ-CP, Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị bao nhiêu năm và có giá trị trong phạm vi nào?

Chứng chỉ hành nghề lưu trữ

có giá trị 03 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm

vi địa phương.

Chứng chỉ hành nghề lưu trữ có giá trị 05 năm và có giá trị

trong phạm vi địa phương.

Chứng chỉ hành nghề lưu trữ

có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm

vi toàn quốc

Chứng chỉ hành nghề lưu trữ

có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp và có giá trị trong phạm

vi một tỉnh.

51

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

283

Theo quy định tại Nghị định số

01/2013/NĐ-CP, Ai là người có thẩm quyền cho phép sử dụng tài liệu lưu trữ liên quan đến cá nhân đã đến hạn

được sử dụng rộng rãi đang bảo quản tại Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh?

Giám đốc Sở Nội vụChủ tịch Ủy ban nhân dân

tỉnh.Chi Cục trưởng Chi cục Văn

thư lưu trữGiám đốc Trung tâm Lưu trữ

lịch sử

284

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai

là người có thẩm quyền quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc

Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng?

Cục trưởng Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước quyết định

việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn

chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt).

Thủ tướng Chính phủ quyết

định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu

hạn chế sử dụng.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết

định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu

hạn chế sử dụng (trừ một số trường hợp đặc biệt).

Người đứng đầu Lưu trữ lịch

sử quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh

mục tài liệu hạn chế sử dụng

285

Theo quy định tại Nghị định số

01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào quy

định thời hạn bảo quản tài liệu chuyên môn nghiệp vụ?

Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà

nước

Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm quy định

thời hạn bảo quản tài liệu

chuyên môn nghiệp vụ của

ngành, lĩnh vực

Bộ Nội vụ

Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm quy định

thời hạn bảo quản tài liệu

chuyên môn nghiệp vụ sau khi có ý kiến thống nhất của

Bộ Nội vụ.

286

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử được giao nộp vào Kho Lưu trữ nào sau đây?

Kho Lưu trữ lịch sử cấp tỉnhKho Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh

và cấp huyệnKho Lưu trữ lịch sử có thẩm

quyền.Kho lưu trữ lịch sử Trung

ương

52

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

287

Theo quy định tại Nghị định số

01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của các ngành công an, quốc phòng, ngoại

giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử trong thời hạn bao nhiêu năm, kể từ

năm công việc kết thúc?

Trong thời hạn 5 năm, kể từ

năm công việc kết thúc.

Trong thời hạn 10 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được

giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động

nghiệp vụ hàng ngày.

Trong thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa được

giải mật hoặc tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động

nghiệp vụ hàng ngày

Trong thời hạn 20 năm, kể từ

năm công việc kết thúc.

288

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ có

giá trị bảo quản vĩnh viễn của ngành công an, đến thời hạn được nộp lưu

vào Lưu trữ lịch sử nào sau đây?

Lưu trữ lịch sử của Bộ Công an

Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền.

Lưu trữ lịch sử khu vực Miền nam hoặc Miền Bắc

Trung tâm lưu trữ Quốc gia 2

289

Theo quy định Luật lưu trữ, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của Bộ Quốc phòng, đến thời hạn

được nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử nào sau đây?

Lưu trữ lịch sử của Bộ Quốc phòng

Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền.

Lưu trữ lịch sử Quân khu Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1

290

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào sau đây Quy định chi tiết việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử?

Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước.

Chính phủ Bộ Nội vụ.

Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm quy định chi tiết việc quản lý tài liệu

lưu trữ điện tử.

53

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

291

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Hệ thống quản lý

tài liệu điện tử phải bảo đảm các yêu cầu như thế nào?

Phải bảo đảm an toàn, có tính xác thực, toàn vẹn, nhất

quán, có khả năng truy cập

ngay từ khi tài liệu được tạo lập

Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật,có tính xác thực, toàn

vẹn, nhất quán, an toàn thông

tin, có khả năng truy cập ngay từ khi tài liệu được tạo

lập

Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật để tài liệu lưu trữ điện tử có tính xác thực, toàn vẹn,

nhất quán, an toàn thông tin, có khả năng truy cập ngay từ

khi tài liệu được tạo lập.

Phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật,có tính xác thực, toàn

vẹn, nhất quán, an toàn thông tin

292

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào quy

định chi tiết các yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử?

Bộ Thông tin Truyền thông. Bộ Nội vụ Chính phủ.Cục trưởng Cục Văn thư &

Lưu trữ Nhà nước.

293

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu được số hóa từ tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác có giá trị

thay thế tài liệu đã được số hóa hay không?

Có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa.

Có giá trị thay thế và tương đưong tài liệu đã được số hóa.

Không có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa

Có giá trị thay thế nếu được xác thực.

294Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị được hủy như thế nào?

Chọn file và delete Lập Hội đồng xem xét quyết

định

Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị được hủy theo thẩm quyền, thủ tục như tài liệu

lưu trữ bằng giấy

Tài liệu lưu trữ điện tử hết

giá trị được hủy theo thẩm quyền, thủ tục như tài liệu

lưu trữ trên các vật mang tin

khác hết giá trị.

295

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào hướng dẫn tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào của tài liệu lưu trữ điện tử?

Bộ Thông tin Truyền thông. Bộ Nội vụCục Văn thư & Lưu trữ Nhà

nước.Bộ Khoa học và Công nghệ.

54

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

296Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Chỉnh lý tài liệu là gì?

Là tổ hợp lại tài liệu theo một phương án phân loại,

trong đó tiến hành chỉnh sửa

hoàn thiện, hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống

hoá hồ sơ

Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại

khoa học, trong đó tiến hành

chỉnh sửa hoàn thiện, phục hồi hoặc lập mới hồ sơ; xác

định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu

Là việc phân loại, xác định giá trị, sắp xếp, thống kê, lập

công cụ tra cứu tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ

quan, tổ chức, cá nhân.

Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại, hệ

thống hoá hồ sơ, tài liệu và làm các công cụ tra cứu đối

với phông tài liệu

297

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Xác

định giá trị tài liệu phải bảo đảm nguyên tắc gì ?

Phải có phương án phân loạiPhải theo trình tự các bước

nghiệp vụ

Phải bảo đảm nguyên tắc

chính trị, lịch sử, toàn diện và tổng hợp.

Phải có bảng thời hạn bảo quản

298

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu sau khi chỉnh lý phải bảo đảm một trong những yêu cầu cơ bản nào

sau đây?

Tra tìm được tài liệuTra tìm được tài liệu một

cách nhanh chóng, chính xácĐược xác định thời hạn bảo

quản.Được sắp xếp có trật tự

299

Theo hướng dẫn tại Công văn

283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Lịch sử đơn vị hình thành phông là gì?

Lịch sử đơn vị hình thành

phông là lịch sử của đơn vị hình thành phông hoặc khối

tài liệu.

Là lịch sử của khối tài liệu đưa ra chỉnh lý.

Là lịch sử của cơ quan có tài liệu đưa ra chỉnh lý.

Lịch sử đơn vị hình thành

phông là bản tóm tắt lịch sử

về tổ chức và hoạt động của đơn vị hình thành phông

hoặc khối tài liệu

300

Theo hướng dẫn tại Công văn

283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Có mấy phương án phân loại tài liệu?

Có 04 phương án phân loại tài liệu

Có 03 phương án phân loại tài liệu

Có 06 phương án phân loại tài liệu.

Có 05 phương án phân loại tài liệu

55

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

301

Theo hướng dẫn tại Công văn

283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Khi chỉnh lý một

phông tài liệu có thể chọn bao nhiêu phương án?

Kết hợp nhiều phương ánChỉ chọn duy nhất một

phương án phù hợp.Chọn một phương án và một

dự phòng

Chọn phương án “thời gian -

mặt hoạt động” và “mặt hoạt động - thời gian”

302

Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu

trữ Nhà nước, Biên mục hồ sơ gồm những nội dung nào sau đây?

Đánh số tờ, viết mục lục văn bản.

Dự kiến tiêu đề hồ sơ, viết bìa hồ sơ

Đánh số tờ, viết mục lục văn bản, viết chứng từ kết thúc,

viết bìa hồ sơ.

Đánh số tờ, viết mục lục hồ sơ

303

Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu

trữ Nhà nước, Việc đánh số tờ, viết mục lục văn bản và chứng từ kết thúc

chỉ áp dụng đối với những hồ sơ nào sau đây?

Chỉ áp dụng đối với những hồ sơ bảo quản vĩnh viễn.

Chỉ áp dụng đối với những hồ sơ bảo quản vĩnh viễn và những hồ sơ có thời hạn bảo

quản lâu dài.

Chỉ áp dụng đối với những hồ sơ bảo quản vĩnh viễn và

những hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài (từ 60 năm trở

lên).

Chỉ áp dụng đối với những hồ sơ bảo quản vĩnh viễn và

những hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài (từ 20 năm trở

lên)

304

Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu

trữ Nhà nước, Tên phông là gì?

Tên phông là tên gọi chính thức của đơn vị hình thành

phông.

Tên phông là tên gọi khối tài

liệu của cơ quanTên phông là tên khối tài liệu

Tên phông là tên gọi của

đơn vị

305

Theo hướng dẫn tại Công văn

283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Đơn vị hình thành phông có sự thay đổi tên gọi (chức năng, nhiệm vụ không thay đổi), tên

phông được lấy như thế nào?

Ghi các tên cũ và mớiTên phông là tên gọi cuối

cùng của đơn vị hình thành phông.

Ghi tên được đặt đầu tiênGhi tên theo quyết định

thành lập

56

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

306

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan sao sau đây có thẩm quyền thẩm

định tài liệu hết giá trị tại các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh?

Cục trưởng Cục Văn thư&Lưu trữ Nhà nước

Bộ Nội vụ Giám đốc lưu trữ lịch sử

Cơ quan thực hiện nhiệm vụ

quản lý nhà nước về lưu trữ của tỉnh.

307

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Hồ sơ về việc tiêu huỷ tài liệu hết giá trị phải được bảo quản tại cơ quan, tổ

chức có tài liệu tiêu huỷ trong thời hạn bao nhiêu năm?

Ít nhất hai mươi năm, kể từ ngày huỷ tài liệu.

Ít nhất ba mươi năm Ít nhất mười năm Ít nhất năm năm

308

Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến

trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức được quy định có mấy mức?

Nhiều mứcNhiều mức bao gồm vĩnh

viễn, 5 năm, 10 năm, 20 năm,

70 năm

Hai mức gồm bảo quản vĩnh viễn và bảo quản có thời hạn.

Hai mức gồm bảo quản vĩnh viễn và bảo quản lâu dài

309

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người có thẩm quyền quyết định hủy tài liệu hết giá trị tại lưu trữ cơ

quan, tổ chức?

Người đứng đầu cơ quan lưu trữ lịch sử quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ

quan.

Người đứng đầu cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lưu trữ quyết

định huỷ tài liệu hết giá trị tại

Lưu trữ cơ quan.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan

Hội đống xác định giá trị tài liệu quyết định huỷ tài liệu

hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan.

310

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định việc xác định thời hạn bảo

quản tài liệu trên cơ sở nào sau đây?

Đề nghị của người phụ trách lưu trữ

Đề nghị của Chánh Văn phòng cơ quan

Đề nghị của cán bộ văn thưĐề nghị của Hội đồng xác

định giá trị tài liệu.

57

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

311

Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Nếu một hồ sơ gồm nhiều văn bản, tài liệu và quá dày thì

được xử lý thế nào?

Được chia nhỏ ra chứa trong nhiều bìa hồ sơ khác nhau.

Được chia nhỏ ra thành nhiều tập để giảm khối lượng trong

mỗi bìa hồ sơ.

Cần phân chia thành các đơn vị bảo quản một cách hợp lý

Tùy theo khối lượng, có thể để trong các cặp ba dây.

312

Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2003 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Một đơn vị bảo quản

có thể chia ra nhiều hồ sơ hay không?

Có thể chia ra nhiều hồ sơ. Không thể chia ra nhiều hồ sơCó thể chia ra nhiều hồ sơ

theo trình tự sự việc.Có thể chia ra nhiều hồ sơ nhưng phải có chú thích.

313

Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Hồ sơ hội nghị

tổng kết công tác của ngành, cơ quan được lưu trữ bao nhiêu năm?

20 năm 50 năm Vĩnh viễn. 70 năm

314

Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Có bao nhiêu

nhóm hồ sơ, tài liệu hình thành phổ

biến?

11 nhóm. 12 nhóm. 13 nhóm. 14 nhóm

315

Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Bảng thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến

được dùng để làm gì?

Để ghi thời hạn bảo quản hồ sơ lên bìa hồ sơ

Để ghi thời hạn bảo quản hồ sơ trong quá trình chỉnh lý

Để xác định thời hạn bảo

quản cho các hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong

hoạt động của các cơ quan, tổ

chức.

Để xác định thời hạn bảo quản tài liệu

58

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

316

Theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV, Khi xác định giá trị tài liệu phải đảm bảo một trong các yêu cầu nào sau đây?

Phải phân tích tổng hợp, lịch sử,chính trị

Mức xác định thời hạn bảo

quản cho mỗi hồ sơ, tài liệu cụ thể không được thấp hơn

mức quy định.

Phải khách quan, khoa học

Mức xác định thời hạn bảo

quản cho mỗi hồ sơ, tài liệu không được thấp hơn mức

quy định và có thể vận dụng

thực tế để xác định

317Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị

tại lưu trữ lịch sử?

Giám đốc Trung tâm lưu trữ

lịch sử quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ

lịch sử.

Bộ Nội vụ quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ

lịch sử.

Cục trưởng Cục Văn

thư&Lưu trữ Nhà nước quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại

Lưu trữ lịch sử.

Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp quyết định huỷ tài liệu

hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử cùng cấp

318Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định tiêu hủy tài liệu

hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan?

Giám đốc Trung tâm lưu trữ quyết định cho phép tiêu huỷ

tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức

Giám đốc Trung tâm lưu trữ lịch sử quyết định cho phép

tiêu huỷ tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức

Người đứng đầu các cơ quan,

tổ chức.

Giám đốc Sở Nội vụ quyết định cho phép tiêu huỷ tài

liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức

319Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị

của UBND xã?

Chủ tịch UBND huyện.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

cấp xã Trưởng phòng Nội vụ.

Giám đốc Trung tâm lưu trữ lịch sử.

320

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu hình thành trong quá trình hoạt

động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã được lưu trữ ở đâu?

Tại Văn phòng UBND xã Tại lưu trữ huyện.

Được lựa chọn những hồ sơ

có thời hạn bảo quản vĩnh

viễn để nộp vào lưu trữ huyện.

Được lựa chọn những hồ sơ

có thời hạn bảo quản vĩnh

viễn để nộp vào lưu trữ lịch sử.

59

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

321

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định tiêu hủy tài liệu

hết giá trị của cơ quan không thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử?

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc nguồn nộp

lưu tài liệu vào các lưu trữ

lịch sử quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu hết giá trị

của cơ quan, tổ chức mình.

Chủ tịch UBND tỉnhGiám đốc Trung tâm lưu trữ

lịch sử

Cục trưởng Cục Văn

thư&Lưu trữ Nhà nước

322

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai quyết định tiêu hủy tài liệu có thông

tin trùng lặp tại lưu trữ lịch sử cấp tỉnh?

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

cấp tỉnh.

Giám đốc Trung tâm lưu trữ

lịch sử.

Cục trưởng Cục Văn thư &

Lưu trữ Nhà nước.

Người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhà nước về lưu trữ

323Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Hồ sơ kỷ luật cán

bộ được bảo quản bao nhiêu năm ?

Vĩnh viễn. 50 năm. 40 năm. 70 năm

324

Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Hồ sơ gốc cán bộ, công chức, viên chức được bảo quản

bao nhiêu năm?

Vĩnh viễn. 50 năm 40 năm 70 năm

325

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan nào quy

định thời hạn bảo quản đối với tài

liệu chuyên môn?

Do Bộ Nội vụ quy định

Cơ quan quản lý ngành, lĩnh

vực sau khi có ý kiến thống

nhất của Bộ Nội vụ.

Cơ quan Trung ương quản lý

lưu trữ quy định

Cục trưởng Cục Văn thư &

Lưu trữ Nhà nước quy định

326Cơ quan nào có thẩm quyền Quy

định chi tiết thi hành một số điều của

Luật Lưu trữ?

Chính phủ Chính phủ và các BộChính phủ và cơ quan có

thẩm quyền.Chính phủ và Bộ Nội vụ

60

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

327 Một trong những nội dung hợp tác quốc tế về lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Ký kết, gia nhập và tổ chức

thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức

quốc tế về lưu trữ, trao đổi

mua lại tài liệu lưu trữ có giá trị.

Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về

lưu trữ; gia nhập tổ chức

quốc tế về lưu trữ

Ký kết, gia nhập và tổ chức

thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức

quốc tế về lưu trữ; trao đổi

tài liệu lưu trữ.

Ký kết, gia nhập và tổ chức

thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức

quốc tế về lưu trữ; tổ chức

tham quan, học tập kinh nghiệm về lưu trữ.

328

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Hợp

tác quốc tế về lưu trữ được thực hiện trên cơ sở nào?

Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các bên.

Trên cơ sở tôn trọng độc lập,

chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không

phương hại đến bên thứ ba.

Trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật liên quan; tôn trọng

độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi và

không phương hại đến bên thứ ba.

Trên cơ sở tôn trọng độc lập,

chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi

329

Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Kinh phí cho công tác lưu trữ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ

chức chính trị xã hội được bố trí như thế nào?

Dự toán ngân sách bổ sungDự toán ngân sách nhà nước

hàng năm.

Dự toán ngân sách thường

xuyênDự toán ngân sách tự chủ

330

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào sau đây chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lưu trữ?

Các Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ.

Các Bộ và cơ quan thuộc

Chính phủ, Chủ tịch UBND

các cấp.

Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ và Cục Văn thư

Lưu trữ Nhà nước.

331Theo quy định của Luật Lưu trữ, Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm quản lý tài liệu phông lưu trữ nào sau đây?

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam

Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam.

Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Phông lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam.

61

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

332

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào thực hiện quản lý tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam?

Bộ Chính trịBan Chấp hành trung ương

Đảng Cục Lưu trữ Văn phòng

Trung ương Đảng Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam .

333

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan, tổ chức, cá nhân có được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ

quan, Lưu trữ lịch sử?

Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu

trữ lịch sử khi được phép của Bộ Nội vụ (đối với tài liệu ở

Trung ương) và Sở Nội vụ (đối với tài liệu ở địa phương)

Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu

trữ lịch sử để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu chính đáng khác

sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho

phép và phải hoàn trả nguyên vẹn tài liệu lưu trữ đó.

Được mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu

trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền cho phép

Được mang tài liệu lưu trữ ra

khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử để phục vụ công tác, sau khi được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền cho phép và phải hoàn trả nguyên

vẹn tài liệu lưu trữ đó

334

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào có thẩm quyền quyết định việc mang tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử ra nước ngoài?

Chính phủ Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cơ

quan có thẩm quyền của Đảng.

335

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào quy định việc mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ lịch sử để sử dụng trong nước?

Chính phủ Bộ Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cơ

quan có thẩm quyền của

Đảng.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ

336

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định việc mang tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ cơ quan ra nước ngoài?

Bộ Nội vụ.Người đứng đầu cơ quan, tổ

chức Chủ tịch UBND tỉnh. Giám đốc Sở Nội vụ.

62

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

337

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định việc mang tài

liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan để sử dụng trong nước?

Người đứng đầu cơ quan, tổ

chức.Chủ tịch UBND tỉnh Bộ Nội vụ Giám đốc Sở Nội vụ

338

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tổ

chức, cá nhân trước khi mang tài liệu lưu trữ đã được đăng ký ra nước ngoài thì cần phải làm gì?

Phải thông báo cho Lưu trữ lịch sử nơi đăng ký biết

Phải xin cấp phép của cơ quan có thẩm quyền.

Phải thống kê số lượng và báo cáo Bộ Nội vụ.

Phải trình báo cho lực lượng Biên phòng.

339

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu lưu trữ của cá nhân đã được đăng ký tại Lưu trữ lịch sử trước khi đưa

ra nước ngoài phải làm thủ tục gì?

Phải thông báo cho cá nhân có tài liệu biết.

Phải lập bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ

Phải thông báo cho cơ quan quản lý lưu trữ biết.

Phải thống kê số lượng và báo cáo Bộ Nội vụ.

340

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử trước

khi đưa ra nước ngoài phải làm thủ tục gì?

Phải thống kê số lượng và

báo cáo Bộ Nội vụ

Phải thông báo cho cơ quan

quản lý xuất nhập cảnh

Phải xin cấp phép của Bộ

Nội vụ

Phải lập bản sao bảo hiểm tài

liệu lưu trữ.

341Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc chứng thực tài liệu lưu trữ do ai thực hiện?

Do Lưu trữ cơ quan Do thủ trưởng cơ quan Do Lưu trữ cơ quan hoặc

Lưu trữ lịch sử.Do Chánh Văn phòng cơ

quan

342Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc sao tài liệu lưu trữ do ai thực hiện?

Phòng Công chứng.Do cơ quan quản lý lưu trữ

lịch sử.Do Lưu trữ cơ quan hoặc

Lưu trữ lịch sử Giám đốc lưu trữ.

343Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai có thẩm quyền cho phép sao tài liệu

lưu trữ?

Cơ quan quản lý lưu trữNgười phụ trách lưu trữ cơ

quanChánh Văn phòng cơ quan

Người có thẩm quyền cho phép sử dụng tài liệu lưu trữ

cho phép sao tài liệu lưu trữ.

63

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

344Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Chứng thực lưu trữ là gì?

Là xác nhận của cơ quan, tổ chức hoặc Lưu trữ lịch sử về nội dung thông tin hoặc bản

sao tài liệu lưu trữ chính xác do Lưu trữ cơ quan hoặc Lưu

trữ lịch sử đang quản lý.

Là xác nhận của cơ quan, tổ chức hoặc Lưu trữ lịch sử về nội dung thông tin hoặc bản

sao tài liệu lưu trữ do Lưu trữ cơ quan hoặc Lưu trữ lịch

sử đang quản lý

Là xác nhận của Lưu trữ lịch sử về nội dung thông tin hoặc

bản sao tài liệu lưu trữ do Lưu trữ lịch sử đang quản lý.

Là xác nhận của cơ quan về nội dung thông tin hoặc bản

sao tài liệu lưu trữ do Lưu trữ cơ quan đang quản lý.

345

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào chịu trách nhiệm pháp lý về

bản sao tài liệu lưu trữ, bản chứng thực lưu trữ?

Cơ quan Lưu trữ lịch sử. Lưu trữ cơ quan.Cơ quan, tổ chức, Lưu trữ

lịch sử

Cơ quan, tổ chức, Lưu trữ

hiện hành.

346

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Bản

sao tài liệu lưu trữ, bản chứng thực lưu trữ có giá trị như thế nào?

Như bản chínhNhư tài liệu lưu trữ gốc trong

các quan hệ, giao dịch.Như bản chính trong các

quan hệ, giao dịchNhư tài liệu lưu trữ gốc trong

các quan hệ dân sự

347Một trong các hình thức sử dụng tài liệu theo quy định của Luật Lưu trữ?

Khai thác trực tuyến Xuất bản ấn phẩm Xuất bản ấn phẩm lưu trữ.Cung cấp qua đường Bưu

điện

348

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử được sử dụng như thế nào?

Được sử dụng rộng rãi, trừ

tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật

Được sử dụng rộng rãi

Được sử dụng rộng rãi, trừ

tài liệu thuộc Danh mục tài

liệu hạn chế sử dụng và Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ

các mức độ mật.

Được sử dụng rộng rãi, trừ

tài liệu hạn chế sử dụng và tài liệu có đóng dấu tuyệt mật

349

Một trong những đặc điểm của tài

liệu hạn chế sử dụng theo quy định của Luật Lưu trữ?

Có đóng dấu tuyệt mật.

Tài liệu lưu trữ bị hư hỏng

nặng hoặc có nguy cơ bị hư hỏng.

Có đóng dấu chỉ các mức độ mật.

Tài liệu lưu trữ bị hư hỏng

nặng hoặc có nguy cơ bị hư hỏng chưa được tu bổ, phục

chế

64

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

350

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào ban hành Danh mục tài liệu

hạn chế sử dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội từng thời kỳ?

Chính phủ. Bộ Nội vụ Sở Nội vụ.Cục Văn thư & Lưu trữ nhà

nước.

351

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai

có quyền quyết định việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng tại lưu trữ lịch sử?

Thủ tướng Chính phủ (lưu trữ Trung ương)

Chủ tịch UBND tỉnh (lưu trữ tỉnh)

Người đứng đầu Lưu trữ lịch sử.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ

352

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu mật được sử dụng rộng

rãi trong trường hợp nào?

Sau 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa

được giải mật

Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa

được giải mật.

Sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa

được giải mật

Sau 70 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mật nhưng chưa

được giải mật

353

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Đối với tài liệu có đóng dấu tối mật, tuyệt

mật nhưng chưa được giải mật, sau bao nhiêu năm thì được sử dụng rộng rãi?

Sau 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc.

Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc.

Sau 60 năm, kể từ năm công việc kết thúc

Sau 70 năm, kể từ năm công việc kết thúc.

354Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu liên quan đến cá nhân được sử dụng rộng rãi sau bao nhiêu năm?

Sau 40 nămSau 40 năm, kể từ năm cá

nhân qua đời

Sau 60 năm, kể từ năm cá nhân qua đời, trừ một số

trường hợp đặc biệt theo quy

định của Bộ Nội vụ

Sau 40 năm, kể từ năm cá nhân qua đời, trừ một số

trường hợp đặc biệt theo quy

định của Chính phủ.

65

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

355

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu có đóng dấu tối mật, tuyệt mật nhưng chưa được giải mật, đến thời hạn được sử dụng rộng rãi có thể

chưa được sử dụng rộng rãi theo quyết định của cơ quan nào ?

Có thể chưa được sử dụng rộng rãi theo quyết định của

Thủ tướng Chính phủ

Có thể chưa được sử dụng rộng rãi theo quyết định của

Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Có thể chưa được sử dụng rộng rãi theo quyết định của

cơ quan, tổ chức có thẩm

quyền.

Có thể chưa được sử dụng rộng rãi theo quyết định của

cơ quan quản lý lưu trữ

356

Theo quy định của Luật lưu trữ, Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ thì

phải có một trong các trách nhiệm nào sau đây?

Cung cấp tài liệu cho độc giả một cách nhanh chóng, chính

xác.

Hằng năm rà soát, thông báo

cho độc giả tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có

đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải mật.

Hằng năm rà soát, thông báo tài liệu lưu trữ thuộc Danh

mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật đã được giải

mật và danh mục tài liệu đã đến hạn được sử dụng rộng

rãi.

Hằng năm rà soát, thông báo

tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ

các mức độ mật đã được giải mật

357

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá nhân khi sử dụng tài liệu lưu trữ thì phải có một trong các nghĩa vụ nào sau đây?

Tôn trọng tính khách quan, xác thực của tài liệu.

Ghi số lưu trữ, độ gốc của tài

liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi công bố, giới thiệu,

trích dẫn tài liệu lưu trữ.

Chỉ dẫn số lưu trữ, độ gốc

của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi công bố, giới thiệu, trích dẫn tài liệu lưu trữ

Trích dẫn số lưu trữ chính

xác, độ gốc của tài liệu lưu trữ và cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ; tôn trọng tính nguyên bản tài liệu khi

công bố, giới thiệu, trích dẫn

tài liệu lưu trữ.

66

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

358

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Việc đề nghị cơ quan thực hiện

nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cùng cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy được thực hiện trong trường

hợp nào sau đây?

Khi hủy tài liệu ở lưu trữ lịch sử

Khi hủy tài liệu trong lưu trữ cơ quan

Khi hủy tài liệu cơ quan, tổ

chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ

lịch sử.

Chỉ thẩm định khi cần thiết

359

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu

do người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ

quyết định thành lập để thẩm tra tài liệu hết giá trị trong trường hợp nào sau đây?

Khi hủy tài liệu ở lưu trữ lịch

sử

Khi hủy tài liệu trong lưu trữ

cơ quan.

Khi hủy tài liệu cơ quan, tổ

chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn

nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử.

Chỉ thẩm tra khi cần thiết.

360

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thủ tục hủy tài liệu hết giá trị được thực hiện như thế nào đối với cơ quan, tổ

chức không thuộc nguồn nộp lưu tài

liệu vào lưu trữ lịch sử?

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục

cơ quan, tổ chức thuộc nguồn

nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ lịch

sử cấp tỉnh thẩm định.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục

cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ cơ

quan của cơ quan, tổ chức

cấp trên trực tiếp có ý kiến đối với tài liệu hết giá trị cần

hủy

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục

cơ quan, tổ chức thuộc nguồn

nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Sở Nội vụ

thẩm định.

Không cần thẩm định, thủ

trưởng cơ quan quyết định.

361

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định thành lập Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu để thẩm tra tài liệu hết giá trị tại Lưu

trữ lịch sử?

Chủ tịch UBND tỉnh quyết

định

Người đứng đầu lưu trữ lịch

sử quyết định

Chi Cục Văn thư lưu trữ

quyết định

Người đứng đầu cơ quan

thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhà nước về lưu trữ quyết định.

67

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

362

Một trong những đặc điểm của tài

liệu lưu trữ quý, hiếm Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Được hình thành trong hoàn

cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, không gian, địa điểm,

tác giả.

Được hình thành trong hoàn

cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, không gian, địa điểm, tác giả, bút tích, danh nhân

Được hình thành trong hoàn

cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, không gian, địa điểm,

tác giả, bút tích

Độc bản

363

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ quý, hiếm không phân biệt hình thức sở hữu được đăng ký

với cơ quan nào?

Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ở trung

ương

Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ở trung

ương và cấp tỉnh.

Đăng ký với cơ quan lưu trữ lịch sử

Đăng ký với cơ quan lưu trữ lịch sử có thẩm quyền

364

Một trong những quy định quản lý tài liệu khi cơ quan, tổ chức chia,

tách, sáp nhập, giải thể Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan,

tổ chức phải được chỉnh lý và nộp vào lưu trữ lịch sử

Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan,

tổ chức phải được chỉnh lý và nộp vào lưu trữ lịch sử có

thẩm quyền

Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan,

tổ chức phải được chỉnh lý và bàn giao cho cơ quan mới

tiếp nhận quản lý

Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức nào phải được chỉnh

lý, thống kê và bảo quản theo phông lưu trữ của cơ quan, tổ

chức đó.

365

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Khi giao nhận tài liệu vào lưu trữ lịch sử,

mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và

Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu được lập thành 03 bản, những văn bản này lưu ở đâu, bảo quản bao nhiêu năm ?

Lưu ở cơ quan giao nộp 01

bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản

và được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ quan, Lưu trữ lịch sử

Lưu ở cơ quan giao nộp 02

bản, Lưu trữ lịch sử 01 bản

và được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ quan, Lưu trữ lịch sử.

Lưu ở cơ quan giao nộp 01

bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản

và được lưu trữ ít nhất 20 năm.

Lưu ở cơ quan giao nộp 01

bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản

và được lưu trữ ít nhất 30 năm.

366Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở cấp nào?

Trung ương Cấp tỉnh Trung ương và cấp tỉnh.Trung ương, cấp tỉnh và cấp

huyện

68

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

367Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử có giá

trị bảo quản bao nhiêu năm?

70 năm. Vĩnh viễn 80 năm. Lâu dài.

368 Một trong những trách nhiệm của Lưu trữ lịch sử Theo quy định của

Luật Lưu trữ?

Trình Sở Nội vụ ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

và phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch

sử

Trình Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu

tài liệu và phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu

trữ lịch sử

Trình cơ quan có thẩm quyền

về lưu trữ cùng cấp ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

và phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch

sử.

Trình Bộ Nội vụ ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

và phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch

sử

369Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử của Đảng Cộng sản Việt

Nam thu thập tài liệu như thế nào?

Chỉ thu thập tài liệu thuộc Phông lưu trữ Đảng Cộng

sản Việt Nam theo quy định của Luật Lưu trữ.

Thu thập tài liệu thuộc Phông

lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam theo quy định của Luật

Lưu trữ và quy định chung của Nhà nước.

Chỉ thu thập tài liệu thuộc

Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ ngày

thành lập Đảng và theo quy định của Luật Lưu trữ.

Thu thập tài liệu thuộc Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam theo quy định của Luật

Lưu trữ và quy định của cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

370Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử của Nhà nước thu thập tài liệu thuộc Phông lưu trữ nào sau đây?

Phông lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam.

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam

Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam.

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam kể từ ngày thành lập

nước.

371

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu

trữ lịch sử nào thu thập tài liệu của

các cơ quan, tổ chức của các chế độ xã hội tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam từ năm 1975 về trước?

Lưu trữ lịch sử ở trung ương. Lưu trữ lịch sử cấp tỉnhLưu trữ lịch sử ở trung ương

và cấp tỉnh

Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh và

huyện

69

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

372

Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Trong thời hạn bao nhiêu năm, kể từ năm công việc kết thúc, cơ quan, tổ chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ

chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu có trách nhiệm nộp lưu tài liệu có giá trị

bảo quản vĩnh viễn vào Lưu trữ lịch sử?

Trong thời hạn 5 năm, kể từ

năm công việc kết thúc.

Trong thời hạn 20 năm, kể từ

năm công việc kết thúc.

Trong thời hạn 30 năm, kể từ

năm công việc kết thúc.

Trong thời hạn 10 năm, kể từ

năm công việc kết thúc

373

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ

lịch sử của ngành Công an được thực hiện theo quy định nào bộ, ngành nào

sau đây?

Bộ Công an Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ Lưu trữ lịch sử trung ương

374Theo quy định của Luật Lưu trữ, Hội đồng xác định giá trị tài liệu do ai quyết định thành lập?

Do cơ quan chủ quản cấp

trên quyết định thành lập.

Do cơ quan quản lý về lưu

trữ quyết định thành lập.

Do người đứng đầu cơ quan,

tổ chức quyết định thành lập

Do lưu trữ lịch sử quyết định

thành lập.

375Thành phần tham gia Hội đồng xác định giá trị tài liệu Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Chủ tịch Hội đồng; Người làm lưu trữ ở cơ quan, tổ

chức là Thư ký Hội đồng;

Đại diện lãnh đạo đơn vị có tài liệu là ủy viên; Người am hiểu về lĩnh vực có tài liệu

cần xác định giá trị là ủy

viên. Đại diện lưu trữ lịch sử là ủy viên.

Chủ tịch Hội đồng; Đại diện

lãnh đạo cơ quan; Người làm lưu trữ ở cơ quan, tổ chức là Thư ký Hội đồng; Đại diện

lãnh đạo đơn vị có tài liệu là

ủy viên; Người am hiểu về

lĩnh vực có tài liệu cần xác định giá trị là ủy viên.

Chủ tịch Hội đồng; Người

làm lưu trữ ở cơ quan, tổ

chức là Thư ký Hội đồng; Đại diện lãnh đạo đơn vị có tài liệu là ủy viên; Người am

hiểu về lĩnh vực có tài liệu

cần xác định giá trị là ủy viên

Chủ tịch Hội đồng; Chánh Văn phòng cơ quan; Đại diện lãnh đạo đơn vị có tài liệu là ủy viên; Người am hiểu về

lĩnh vực có tài liệu cần xác

định giá trị là ủy viên.

70

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

376

Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Trách nhiệm lập hồ sơ công việc là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

Cán bộ văn thư Cán bộ lưu trữ

Người được giao giải quyết,

theo dõi công việc của cơ quan có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao.

Tất cả cán bộ, công chức,

viên chức, người lao động trong cơ quan

377

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Trước khi nghỉ hưu, thôi việc hoặc chuyển công tác khác thì phải bàn

giao hồ sơ, tài liệu như thế nào?

Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho người kế nhiệm.

Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho người có trách

nhiệm của cơ quan

Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho lưu trữ cơ quan.

Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho Văn phòng cơ

quan.

378 Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan Theo quy định của

Luật Lưu trữ?

Trong thời hạn 01 năm, trừ tài liệu xây dựng cơ bản

Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày công việc kết thúc

Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc

Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc, trừ

tài liệu xây dựng cơ bản.

379

Trách nhiệm khi giao hồ sơ, tài liệu

vào lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ,

tài liệu có trách nhiệm thống

kê Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và giao nộp vào Lưu

trữ cơ quan

Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm hoàn

thiện hồ sơ của công việc đã

kết thúc, thống kê Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và

giao nộp vào Lưu trữ cơ quan.

Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ,

tài liệu có trách nhiệm thống

kê Mục lục hồ sơ, tài liệu, lập biên bản nộp lưu và giao

nộp vào Lưu trữ cơ quan

Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ,

tài liệu có trách nhiệm thống

kê hồ sơ, tài liệu, lập biên bản nộp lưu và giao nộp vào

Lưu trữ cơ quan

380Trách nhiệm của lưu trữ cơ quan khi tiếp nhận hồ sơ, tài liệu Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và ký nhận, đưa

vào kho lưu trữ.

Có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, hoàn chỉnh lại hồ sơ trước khi đưa vào kho lưu

trữ.

Có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, thống kê, hệ

thống hóa, nhập kho.

Có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản

giao nhận hồ sơ, tài liệu

381Một trong những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật lưu trữ?

Làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu lưu trữ

Làm giả, sửa chữa, đánh tráo tài liệu lưu trữ.

Thêm nội dung vào tài liệu lưu trữ.

Sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu lưu trữ.

71

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

382

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có

giá trị được đăng ký thuộc Phông lưu trữ nào?

Phông lưu trữ lịch sử. Phông lưu trữ quốc gia Việt

Nam

Phông lưu trữ Nhà nước

Việt Nam.

Phông lưu trữ cá nhân, gia

đình, dòng họ.

383

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị như thế nào khi được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt

Nam?

Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa

học, lịch sử , an ninh đối với

quốc gia, xã hội.

Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa

học, lịch sử, chính trị đối với

quốc gia, xã hội.

Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa

học, lịch sử đối với quốc gia,

xã hội

Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa

học, lịch sử đối với cá nhân,

gia đình, dòng họ.

384

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị liên quan đến an ninh quốc gia

chỉ được hiến tặng hoặc bán cho ai?

Lưu trữ Nhà nước. Lưu trữ Trung ương. Trung tâm Lưu Quốc gia. Lưu trữ lịch sử

385

Một trong những chính sách của Nhà

nước về lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực trong việc bảo vệ,

bảo quản an toàn, tổ chức sử

dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt

Nam.

Bảo đảm kinh phí, nguồn

nhân lực trong việc bảo vệ,

bảo quản an toàn, sử dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu

trữ quốc gia Việt Nam.

Bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực trong việc bảo vệ,

bảo quản an toàn, tổ chức sử

dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt

Nam

Bảo đảm kinh phí, nguồn

nhân lực trong việc bảo vệ an

toàn, tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu Phông lưu trữ

quốc gia Việt Nam.

386

Một trong những nguyên tắc quản lý

lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Nhà nước thống nhất quản lý

tài liệu Phông lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam.

Nhà nước thống nhất quản lý

tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

Nhà nước thống nhất quản lý

tài liệu lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam.

Nhà nước thống nhất quản lý

tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam

387Luật Lưu trữ có áp dụng đối với hệ thống các cơ quan Đảng hay không?

Có áp dụng đối với hệ thống các cơ quan Đảng

Không áp dụng đối với hệ thống các cơ quan Đảng.

Có vận dụng để áp dụng đối với hệ thống các cơ quan

Đảng.

Có áp dụng đối với hệ thống các cơ quan Đảng nhưng chỉ

một phần.

72

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

388Theo quy định của Luật Lưu trữ, Khái niệm hoạt động lưu trữ bao hàm

mấy nội dung cơ bản?

04 nội dung. 06 nội dung 05 nội dung. Không bao hàm các nội dung.

389Theo quy định của Luật Lưu trữ, Bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ nhằm

mục đích gì?

Đề phòng mất mát, hư hỏng tài liệu

Nhằm mục đích bảo hiểm sự an toàn của tài liệu

Nhằm lưu giữ bản sao dự phòng khi có sự cố làm hỏng

tài liệu

Nhằm lưu giữ bản sao đó dự phòng khi có rủi ro xảy ra

đối với tài liệu lưu trữ.

390Giải thích từ ngữ "Xác định giá trị tài liệu" Theo quy định của Luật Lưu

trữ?

Là việc đánh giá giá trị tài

liệu theo những nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan để xác

định những tài liệu có giá trị lưu trữ, thời hạn bảo quản và

tài liệu hết giá trị.

Là việc đánh giá giá trị tài liệu theo những nguyên tắc,

phương pháp, tiêu chuẩn nhất định để xác định những tài

liệu có giá trị lưu trữ, thời hạn bảo quản.

Là việc đánh giá giá trị tài

liệu theo những nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn theo

quy định của cơ quan có thẩm quyền để xác định

những tài liệu có giá trị lưu trữ, thời hạn bảo quản và tài

liệu hết giá trị

Là việc định giá giá trị tài

liệu theo những nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn theo

quy định của cơ quan có

thẩm quyền để xác định những tài liệu có giá trị lưu

trữ.

391Giải thích từ ngữ "Thu thập tài liệu" Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Là quá trình xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển

vào Lưu trữ cơ quan.

Là quá trình nghiên cứu để xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có

giá trị để chuyển vào Lưu trữ

cơ quan.

Là quá trình xác định nguồn tài liệu, lựa chọn, giao nhận tài liệu có giá trị để chuyển

vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ

lịch sử

Là quá trình xác định nguồn tài liệu thuộc thẩm quyền, lựa chọn, giao nhận tài liệu để chuyển vào Lưu trữ cơ

quan, Lưu trữ lịch sử.

73

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

392Giải thích từ ngữ "Lập hồ sơ" Theo

quy định của Luật Lưu trữ?

Là việc phân loại, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá

trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ

chức, cá nhân.

Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết

công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành hồ sơ

theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định

Là việc sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo

dõi, giải quyết công việc của

cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc nhất

định.

Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá

trình giải quyết công việc của

cơ quan, tổ chức thành hồ sơ theo những nguyên tắc và

phương pháp nhất định.

393 Phông lưu trữ là gì?Phông lưu trữ là một khối tài

liệu.

Phông lưu trữ là phông tài liệu lưu trữ được hình thành

trong quá trình hoạt động của cơ quan.

Phông lưu trữ là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành

trong quá trình hoạt động của

cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân

Phông lưu trữ là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành

trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.

394Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử là cơ quan thực hiện

nhiệm vụ gì?

Là cơ quan thực hiện hoạt

động lưu trữ

Là cơ quan thực hiện nhiệm

vụ lưu trữ đối với tài liệu lưu

trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn

Là cơ quan thực hiện nhiệm vụ lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản lâu dài

được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ

quan và từ các nguồn khác

Là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu

lưu trữ có giá trị bảo quản

vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các

nguồn khác.

395

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan nào thực hiện quản lý Nhà nước

về lưu trữ ở địa phương?

UBND tỉnh. Sở Nội vụ. Lưu trữ lịch sử. UBND các cấp

396Ai là người có thẩm quyền cho phép sao tài liệu lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Phụ trách lưu trữ cơ quan Chánh Văn phòngNgười có thẩm quyền cho

phép sử dụng tài liệu lưu trữ cho phép sao tài liệu lưu trữ.

Giám đốc Lưu trữ lịch sử

74

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

397Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định trong của Luật lưu trữ?

Có quyền sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử,

học tập và các nhu cầu chính

đáng khác.

Có quyền sử dụng tài liệu lưu

trữ để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học, lịch sử và các mục đích chính đáng

khác.

Có quyền sử dụng tài liệu lưu

trữ để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học, lịch sử và các nhu cầu chính đáng

khác, trừ tài liệu hạn chế sử dụng.

Có quyền sử dụng tài liệu lưu

trữ để phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học, lịch sử và các nhu cầu chính đáng

khác

398

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức

không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

hoặc tài liệu không thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử được quản lý như thế nào?

Được nộp vào lưu trữ có thẩm quyền.

Được nộp vào lưu trữ Nhà nước có thẩm quyền.

Được quản lý tại Lưu trữ cơ quan

Được nộp vào lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

399Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ quý, hiếm phải được quản lý và sử dụng như thế nào?

Phải được kiểm kê, quản lý, lập bản sao bảo hiểm và sử dụng theo chế độ đặc biệt

Phải được kiểm kê, bảo quản lâu dài, lập bản sao bảo hiểm

và sử dụng khi được người

có thẩm quyền cho phép

Phải được thống kê, bảo quản an toàn, lập bản sao bảo hiểm

và sử dụng theo chế độ đặc

biệt

Phải được kiểm kê, bảo quản, lập bản sao bảo hiểm và sử dụng theo chế độ đặc biệt.

400Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc bảo quản tài liệu lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Có trách nhiệm xây dựng kho

lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các

biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn

tài liệu lưu trữ.

Có trách nhiệm xây dựng, bố

trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết để bảo vệ, bảo quản tài liệu lưu trữ và bảo đảm việc sử dụng tài

liệu lưu trữ.

Có trách nhiệm xây dựng, bố

trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật

nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ.

Có trách nhiệm xây dựng, bố

trí kho lưu trữ, thiết bị,

phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật

nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ và bảo đảm việc sử dụng tài

liệu lưu trữ

75

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

401

Một trong những trách nhiệm của cơ

quan thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử khi giao nộp tài liệu Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Chỉnh lý tài liệu trước khi

giao nộp và lập Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu

Chỉnh lý tài liệu trước khi

giao nộp và lập danh mục hồ sơ, tài liệu nộp lưu.

Chỉnh lý tài liệu trước khi

giao nộp, lập Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và biên bản

bàn giao.

Chỉnh lý sơ bộ tài liệu trước

khi giao nộp, lập Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và biên

bản bàn giao.

402Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm gì khi tiếp

nhận tài liệu nộp lưu?

Có trách nhiệm tổ chức tiếp

nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài

liệu

Có trách nhiệm kiểm tra, tổ

chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và nhập hồ sơ, tài liệu vào

kho.

Có trách nhiệm kiểm tra, tổ

chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và ký Biên bản giao nhận hồ

sơ, tài liệu.

Có trách nhiệm kiểm tra, đối

chiếu, tổ chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và ký Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.

403

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Khi giao nhận tài liệu vào lưu trữ lịch sử Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và

Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu được lập thành mấy bản?

02 bản. 04 bản. 03 bản 06 bản.

404

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Khi giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và

Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu

được lưu giữ và bảo quản như thế nào?

Cơ quan, tổ chức giao nộp hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ lịch sử giữ 01 bản và

được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ

quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử.

Cơ quan, tổ chức giao nộp hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ lịch sử giữ 01 bản và

được lưu trữ lâu dài tại cơ

quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử.

Cơ quan, tổ chức giao nộp hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ lịch sử giữ 02 bản và

được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ

quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử

Cơ quan, tổ chức giao nộp hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu

trữ lịch sử giữ 02 bản và

được lưu trữ ít nhất 20 năm

tại cơ quan, tổ chức, Lưu trữ lịch sử.

405

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan lưu trữ nào thu thập tài liệu của

các cơ quan, tổ chức trung ương của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam?

Lưu trữ trung ương Lưu trữ có thẩm quyềnLưu trữ lịch sử ở trung ương

và cấp tỉnhLưu trữ lịch sử ở trung ương.

76

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

406

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Người làm lưu trữ ở cơ quan Nhà

nước có đủ tiểu chuẩn theo quy định của pháp luật thì có được hưởng phụ cấp ngành nghề đặc thù hay không?

Có được hưởng phụ cấp

ngành nghề đặc thù, chính sách ưu đãi khác theo quy

định của pháp luật.

Không được hưởng phụ cấp

ngành nghề đặc thù, chính sách ưu đãi

Chỉ được hưởng phụ cấp độc hại

Chỉ được vận dụng các chính

sách ưu đãi theo quy định pháp luật

407

Theo quy định của Luật Lưu trữ,

Trường hợp đơn vị, cá nhân có nhu cầu giữ lại hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc thì phải

được giải quyết như thế nào?

Phải được người đứng đầu cơ

quan, tổ chức đồng ý.

Phải được người đứng đầu cơ

quan, tổ chức đồng ý và phải lập mục lục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ

quan.

Phải được người đứng đầu cơ

quan, tổ chức đồng ý và phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ cơ

quan

Phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức đồng ý và phải

lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại.

408

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Thời gian giữ lại hồ sơ, tài liệu đã

đến hạn nộp lưu để phục vụ công việc là bao nhiêu năm?

02 năm01 năm kể từ ngày đến hạn

nộp lưu

03 năm kể từ ngày đến hạn

nộp lưu

Không quá 02 năm, kể từ

ngày đến hạn nộp lưu.

409

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai

là người tham mưu cho người đứng

đầu cơ quan, tổ chức trong việc xác định thời hạn bảo quản tài liệu và loại tài liệu hết giá trị?

Chánh Văn phòng. Văn thư, Lưu trữ cơ quan. Lưu trữ cơ quan.Hội đồng xác định giá trị tài

liệu

410

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ

quan là nguồn nộp lưu tài liệu vào

lưu trữ lịch sử, khi giải thể, tài liệu được xử lý thế nào?

Khi giải thể, tài liệu phải

được chỉnh lý và giao nộp

vào lưu trữ Nhà nước

Khi giải thể, tài liệu phải

được chỉnh lý và giao nộp

vào cơ quan lưu trữ Nhà nước

Khi giải thể, tài liệu phải

được chỉnh lý và giao nộp

vào lưu trữ lịch sử có thẩm quyền.

Giao cho cơ quan mới tiếp

thu trụ sở

411

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu phông lưu trữ nào sau đây phải được thống kê tập trung trong hệ thống sổ sách, cơ sở dữ liệu, hồ sơ

quản lý?

Tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam

Tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

Tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tài liệu Phông lưu trữ cơ quan.

77

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

412

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có trách nhiệm xác định giá

trị tài liệu của cá nhân có giá trị thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam?

Lưu trữ lịch sử Nhà nướcLưu trữ lịch sử Quốc gia Việt

NamLưu trữ lịch sử có thẩm quyền Lưu trữ lịch sử nơi đăng ký.

413Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản vào lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ.

02 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán

03 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán.

03 tháng, kể từ ngày công trình được hoàn thành

05 tháng, kể từ ngày công trình được quyết toán

414

Theo quy định của Luật Lưu trữ Ai tham mưu cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xác định

thời hạn bảo quản?

Chánh Văn phòng của cơ quan tham mưu cho người

đứng đầu cơ quan trong việc

xác định thời hạn bảo quản.

Người chịu trách nhiệm về công tác lưu trữ của cơ quan tham mưu cho người đứng

đầu cơ quan trong việc xác định thời hạn bảo quản.

Hội đồng xác định giá trị tài liệu

Người chịu trách nhiệm về công tác văn thư của cơ quan

tham mưu cho người đứng

đầu cơ quan trong việc xác định thời hạn bảo quản.

415

Theo quy định củaNghị định số

01/2013/NĐ-CP, Ai có thẩm quyền

cho phép sử dụng tài liệu lưu trữ liên quan đến cá nhân được sử dụng hạn chế đã đến hạn được sử dụng rộng rãi đang bảo quản tại Lưu trữ lịch sử cấp

trung ương?

Cục trưởng Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước.

Bộ trưởng Bộ Nội vụGiám đốc lưu trữ lịch sử

trung ương.Thủ tướng Chính phủ.

416Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của các tổ chức chính trị - xã hội thuộc phông lưu trữ nào sau đây?

Thuộc phông lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam

Thuộc phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam

Thuộc phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thuộc phông lưu trữ Nhà nước có thẩm quyền

78

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

417

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan thuộc nguồn nộp lưu tài liệu

vào lưu trữ lịch sử phải có trách nhiệm gì sau đây?

Lập danh mục hồ sơ và bàn

giao cho lưu trữ lịch sử.

Lập danh mục hồ sơ và biên bản bàn giao cho lưu trữ lịch

sử.

Lập danh mục hồ sơ có đóng dấu chỉ các mức độ mật và

biên bản bàn giao cho lưu trữ lịch sử.

Giao nộp tài liệu và công cụ

tra cứu vào Lưu trữ lịch sử

418

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Lưu

trữ nào thu thập tài liệu của cơ quan, tổ chức cấp bộ liên khu, khu, đặc khu của nhà nước Việt nam Dân chủ cộng

hòa?

Lưu trữ có thẩm quyền Lưu trữ lịch sử có thẩm quyềnLưu trữ lịch sử cấp trung

ương và cấp tỉnhLưu trữ lịch sử cấp trung

ương.

419

Một trong những nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi sử dụng

tài liệu lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Bảo vệ sự toàn vẹn của tài

liệu.

Tuân theo các thủ tục đã

được quy định.

Thực hiện các quy định của Luật Lưu trữ, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức

quản lý tài liệu lưu trữ và các quy định khác của pháp luật

có liên quan

Thực hiện các quy định của Luật Lưu trữ, nội quy, quy

chế của cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ.

420

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu hình thành trong quá trình hoạt động của Hội đồng Nhân dân xã được lựa chọn và lưu trữ?

Được nộp vào Lưu trữ có thẩm quyền

Tại Văn phòng UBND xã.Được nộp vào Lưu trữ lịch

sử tỉnhĐược nộp vào Lưu trữ lịch

sử huyện

421

Theo quy định của Nghị định 01/2013/NĐ-CP, Cá nhân đề nghị

cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ phải

đạt yêu cầu gì?

Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Cục Văn thư & Lưu trữ quy định.

Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Bộ

Nội vụ quy định

Phải đạt yêu cầu tại kỳ sát hạch nghiệp vụ lưu trữ do

Cục Văn thư & Lưu trữ quy

định.

Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định.

79

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

422

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đối với

quốc gia, xã hội được đăng ký thuộc Phông lưu trữ nào sau đây?

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam

Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Phông lưu trữ lịch sử Việt Nam.

423

Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc lập hồ sơ và nộp lưu

hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ

sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan.

Có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ

chức; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức thực hiện

việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ

quan.

Có trách nhiệm quản lý tài

liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức; chỉ đạo, kiểm tra,

hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào

Lưu trữ cơ quan

Có trách nhiệm tổ chức; chỉ

đạo, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc lập hồ sơ

và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan.

424Một trong những trách nhiệm của Lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Thống kê và giao nộp danh mục tài liệu lưu trữ có giá trị

bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu

vào Lưu trữ lịch sử.

Giao nộp tài liệu lưu trữ có

giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử; tổ chức huỷ tài liệu hết giá trị theo quyết định của người

đứng đầu cơ quan, tổ chức

Thống kê và giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản

vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch

sử.

Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn

thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ theo quy

định.

425Theo quy định của Luật Lưu trữ, Xác định giá trị tài liệu được thực hiện

theo phương pháp nào sau đây?

Theo phương pháp đảm bảo hệ thống, phân tích chức

năng, thông tin và sử liệu học.

Theo phương pháp đảm bảo tính chính trị, lịch sử, toàn

diện và tổng hợp.

Theo phương pháp hệ thống, phân tích chức năng, thông

tin và sử liệu học

Theo phương pháp hệ thống, phân tích chức năng, nhiệm

vụ, thông tin và sử liệu học.

80

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

426

Một trong những nhiệm vụ của lưu

trữ lịch sử Theo quy định của Luật Lưu trữ?

Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức

thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu.

Chỉ đạo và hướng dẫn các cơ

quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài

liệu nộp lưu.

Hướng dẫn các cơ quan, tổ

chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu

Hướng dẫn các cơ quan, tổ

chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu thống kê tài liệu và nộp

lưu vào lưu trữ lịch sử.

427

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có thẩm quyền quy định thời hạn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ

lịch sử của Bộ Ngoại giao?

Bộ Ngoại Giao Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Bộ Nội vụ Chính phủ.

428

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan có thẩm quyền quy định thời hạn bảo quản tài

liệu của ngành Ngoại giao?

Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao quy định sau khi có ý kiến

thống nhất của Bộ Nội vụ

Bộ Ngoại Giao quy định sau khi có ý kiến thống nhất của

Bộ Nội vụ.

Bộ Nội vụ Chính phủ

429

Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Ai là người có thẩm

quyền cho phép việc sử dụng tài liệu lưu trữ có liên quan đến cá nhân?

Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ (lưu trữ lịch sử TW) và Chủ tịch

UBND tỉnh (lưu trữ lịch sử địa phương).

Bộ Nội vụ

430

Một trong những nguyên tắc khi

chỉnh lý tài liệu Theo hướng dẫn tại

công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước?

Khi phân loại, lập hồ sơ phải

lựa chọn phương án phù hợp

Khi phân loại, lập hồ sơ phải

tôn trọng sự hình thành tài

liệu theo trình tự theo dõi, giải quyết công việc.

Khi phân loại, lập hồ sơ phải

xác định thời hạn bảo quản

Khi phân loại, lập hồ sơ phải

chọn đặc trưng thích hợp

431

Theo hướng dẫn tại công văn

283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước, Các yếu tố thông tin cơ bản của tiêu đề hồ sơ thường gồm những nội dung gì?

Gồm tên loại văn bản, ngày

tháng, tác giả, nội dung, địa điểm, thời gian.

Gồm tên loại văn bản, ngày

tháng, số ký hiệu, tác giả, nội dung, địa điểm, thời gian.

Gồm tên loại văn bản, tác

giả, nội dung, địa điểm, thời gian

CGồm tên loại văn bản, tác

giả, nội dung, địa điểm, địa danh, thời gian.

81

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

432

Theo hướng dẫn tại công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày

19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước, Tập lưu (quyết định, chỉ thị, thông tư, công văn v.v...) -

thời gian - tác giả áp dụng đối với hồ sơ nào?

Hồ sơ nguyên tắcHồ sơ được lập theo đặc

trưng vấn đềHồ sơ công việc

Các hồ sơ là tập lưu văn bản đi của cơ quan.

433

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài

liệu nào sau đây cần loại ra để tiêu hủy?

Là tài liệu có thông tin trùng

lặp hoặc đã hết thời hạn bảo quản theo quy định và không

còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa

học, lịch sử

Là tài liệu có thông tin trùng lặp hoặc không có giá trị theo

quy định và không còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Là tài liệu có thông tin trùng

lặp hoặc không có giá trị theo quy định.

Là tài liệu không có đủ thể

thức theo quy định, có thông tin trùng lặp hoặc đã hết thời

hạn bảo quản theo quy định và không còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên

cứu khoa học, lịch sử.

434

Việc xác định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt của các cơ quan, tổ chức được thực hiện theo quy định nào sau

đây?

Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của

Chính phủ.

Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của

Bộ Nội vụ.

TThông tư số 09 /2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ

Nội vụ

Theo quy định của Bộ, ngành

dọc Trung ương.

435

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền ban hành Danh

mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử?

Lưu trữ lịch sửLưu trữ lịch sử cấp Trung

ươngCơ quan thực hiện chức năng

quản lý lưu trữ

Lưu trữ lịch sử trình cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ

cùng cấp.

82

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

436

Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có trách nhiệm trình cơ

quan có thẩm quyền phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử?

Cơ quan thực hiện chức năng quản lý lưu trữ.

Lưu trữ lịch sử trình cơ quan

có thẩm quyền về lưu trữ cùng cấp

Lưu trữ lịch sử Nhà nước.Lưu trữ lịch sử cấp Trung

ương.

437Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc phông lưu trữ nào sau đây?

Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

Phông lưu trữ Đảng Công sản Việt Nam

Phông lưu trữ cơ quan

438Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thuộc phông lưu trữ nào sau đây?

Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam

Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam

Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam

Cả 3 đáp án trên đều đúng.

439Thời hạn bảo quản Hồ sơ gốc cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

440Thời hạn bảo quản Hồ sơ kỷ luật cán

bộ theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm Vĩnh viễn.

441Thời hạn bảo quản Hồ sơ Quy hoạch cán bộ theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn.

442Thời hạn bảo quản Hồ sơ bổ nhiệm cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm Vĩnh viễn.

443Thời hạn bảo quản Hồ sơ đề bạt cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm. Vĩnh viễn

444Thời hạn bảo quản Hồ sơ điều động cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm Vĩnh viễn.

83

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

445Thời hạn bảo quản Hồ sơ luân chuyển cán bộ theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm. Vĩnh viễn

446

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng

đề án tổ chức ngành, cơ quan theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-

BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

447

Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc thành lập của cơ quan và đơn vị trực thuộc theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

448

Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc Đổi tên của cơ quan và đơn vị trực thuộc

theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

449

Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc

thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn của cơ quan và đơn vị trực thuộc theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

450

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng,

ban hành Điều lệ tổ chức theo quy

định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

451

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng,

ban hành tiểu chuẩn chức danh công chức, viên chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn

84

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

452

Thời hạn bảo quản Hồ sơ về xây

dựng và thực hiện chỉ tiêu biên chế theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn

453Thời hạn bảo quản Sổ, phiếu quản lý hồ sơ cán bộ theo quy định tại Thông

tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm. Vĩnh viễn

454

Thời hạn bảo quản Kế hoạch, báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của cơ quan theo quy định tại Thông

tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

455

Thời hạn bảo quản Kế hoạch, báo cáo công tác tổ chức cán bộ hàng năm

theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

456

Thời hạn bảo quản Kế hoạch, báo cáo công tác tổ chức cán bộ 6 tháng, 9

tháng theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn.

457

Thời hạn bảo quản Kế hoạch, báo cáo

công tác tổ chức cán bộ Quý, tháng

theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

5 năm. 20 năm 10 năm 70 năm

458Thời hạn bảo quản Hồ sơ dự thi, bài thi, tài liệu tổ chức thi tuyển theo quy

định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

5 năm 20 năm. 10 năm. 70 năm.

459

Thời hạn bảo quản Báo cáo kết quả,

danh sách trúng tuyển việc thi tuyển theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

5 năm. 20 năm 10 năm. 70 năm.

85

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

460

Thời hạn bảo quản Báo cáo thống kê

danh sách, số lượng, chất lượng theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

5 năm 20 năm 50 năm Vĩnh viễn.

461Thời hạn bảo quản Tập lưu Văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

462Thời hạn bảo quản Tập lưu Quyết

định theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

463Thời hạn bảo quản Tập lưu Chỉ thị theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn

464

Thời hạn bảo quản Tập lưu Quy định,

Quy chế theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn

465Thời hạn bảo quản Tập lưu Hướng

dẫn theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

466Thời hạn bảo quản Sổ đăng ký văn bản đến theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn.

467

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về hành chính, văn thư, lưu trữ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

468

Thời hạn bảo quản Hồ sơ hội nghị

công chức, viên chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn.

86

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

469Thời hạn bảo quản Hồ sơ về phòng cháy, nổ, thiên tai theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

470Thời hạn bảo quản Hồ sơ về công tác bảo vệ trụ sở cơ quan theo quy định

tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 70 năm. 10 năm

471Thời hạn bảo quản Hồ sơ về công tác y tế của cơ quan theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

472

Thời hạn bảo quản Sổ sách cấp phát đồ dùng, văn phòng phẩm của cơ quan theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm. 05 năm 10 năm.

473Thời hạn bảo quản Hồ sơ Đại hội công đoàn theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

474

Thời hạn bảo quản Hồ sơ Đại hội

Đoàn thanh niên theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

475

Thời hạn bảo quản Hồ sơ chỉ đạo điểm chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

476

Thời hạn bảo quản Hồ sơ kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ

theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

87

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

477Thời hạn bảo quản Sổ sách quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định

tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm. 70 năm. Vĩnh viễn.

478Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy

định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

479Thời hạn bảo quản Hợp đồng lao động vụ việc theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

5 năm5 năm sau khi chấm dứt Hợp

đồng.10 năm 20 năm

480Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về Công tác lao động theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

481

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng, ban hành thang bảng lương của ngành theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

482

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng, ban hành chế độ phụ cấp của ngành

theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

483

Thời hạn bảo quản Hồ sơ nâng lương của cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm. 50 năm 70 năm Vĩnh viễn

484

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về tiền lương theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

88

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

485

Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng, ban hành chế độ bảo hộ, an toàn, vệ

sinh lao động của ngành theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

486

Thời hạn bảo quản Báo cáo tổng hợp

tình hình tai nạn lao động hàng năm của ngành, cơ quan theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

487

Thời hạn bảo quản Hồ sơ về ngân

sách nhà nước hàng năm của cơ quan theo quy định tại Thông tư

09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm Vĩnh viễn.

488

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về công tác Tài chính, kế toán theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-

BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

489

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Xây dựng cơ bản theo

quy định tại Thông tư 09/2011/TT-

BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

490

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về công tác Tổ chức, cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

491Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Quy hoạch theo quy định

tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

492Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Kế hoạch theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

89

ID Câu hỏi Tl1 Tl2 Tl3 Tl4

493

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về công tác Thống kê điều tra theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

494Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Hợp tác quốc tế theo quy

định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

495

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

496

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Thi đua, khen thưởng

theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

497Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Đảng theo quy định tại

Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

498

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về công tác Công đoàn theo quy định

tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

499Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi về công tác Đoàn thanh niên theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

500

Thời hạn bảo quản Công văn trao đổi

về công tác Pháp chế theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?

20 năm 50 năm 70 năm 10 năm.

90