9
BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4 /06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng kỳ vọng ở mức thấp trong năm 2014 CPI tháng 5/2014 tăng nhẹ 1.08% so với tháng 12/2013 và tăng 4,7% y/y. CPI bình quân 5 tháng năm nay tăng 4,73% y/y, đây là mức tăng thấp nhất trong 13 năm trở lại đây. Một số yếu tố chính tác động đến CPI 5 tháng đầu năm nay là: 1. Giá thịt lợn hơi tăng 0,19%, giá gia cầm tươi sống tăng 0,87% và giá rau quả tăng 2,88%. 2. Giá vật liệu xây dựng tăng 0,91%. 3. Giá điện sinh hoạt tăng 1,18% và giá nước sinh hoạt tăng 0,41%. 4. VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng kỳ vọng ở mức thấp trong năm 2014 Danh mc Cphiếu khuyến nghtháng 6 năm 2014 Kỳ vọng chính sách - Lãi suất cho vay có thể hạ thêm 0.5% - TPP được ký kết vào Q4/2014 và FTA với EU đầu năm 2015 Vĩ mô T3 T4 T5 CPI % yoy 4.4 4.5 4.7 PMI Điểm 53.1 52.5 Bán lẻ % yoy 11 Tín dụng % yoy 0.01 0.6 1.3 Xuất siêu Tỷ USD 5T 2014 1.52 Nhập siêu Tỷ USD Khuyến nghị đầu tư HPG, giá mục tiêu là 58.000VND, vẫn còn rẻ hơn so với VNIndex 13%, rẻ hơn so với các công ty cùng ngành trong khu vực 40% - Khi ngành thép thừa cung và các doanh nghiệp thép gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế, HPG nắm lấy cơ hội để chiếm thị phần và vượt lên dẫn đầu thị trường. - Lợi thế cạnh tranh của HPG được xây dựng xung quanh chi phí thấp. Quy trình sản xuất khép kín cho phép HPG cắt giảm chi phí đáng kể để cạnh tranh về giá bán. - HPG là công ty niêm yết ngành thép có lợi nhuận cao nhất với biên lợi nhuận gộp cao nhất (GM 17,9%), biên lợi nhuận thuần cao nhất 11,0%, ROE cao nhất 25,1% và Nợ/tài sản thấp nhất 31,5%. - Chúng tôi tin rằng năm 2014 sẽ lại là một năm tốt cho HPG xét theo các quan điểm: (1) chi phí đầu vào tiếp tục giảm (2) Công suất tăng 77% cho phép HPG mở rông thêm thị phần (3) lợi nhuận đột biến từ dự án Mandarin Garden. DMC định giá rẻ: P/E 2014 7.5x so với PE ngành 11x, EV/EBITDA 5.96x so với ngành 6.97x và chỉ số PEG 2014 đạt 0.37x. Giá mục tiêu là 55.000 VND - Doanh thu kì vọng tăng ít nhất 10-12%/năm giai đoạn 2014-2018: (1) DMC là cty dược nội địa lớn nhất trong phân khúc thuốc đặc trị vốn đang tăng trưởng rất nhanh, (2) Doanh thu xuất khẩu kì vọng tăng 10-15%, dự kiến đóng góp 5-7% LNST 2014 do mở rộng thị trường Phillipiness, Myanmar (2 thị trường này chiếm 78% tỷ trọng), Mỹ La- tinh và Nigeria, (3) Từ cuối năm 2013, công suất nhà máy tăng 67%, từ 1.3 tỷ đvsp/năm lên 2.18 tỷ đvsp/năm, kì vọng đóng góp vào tăng trưởng doanh thu +51% trong giai đoạn 2014-2018. - Cty dược duy nhất có đối tác chiến lược cùng ngành (CFR nắm 45.94%), nên có thể tận dụng lợi thế về công nghệ, quản trị, phát triển thị trường, đặc biệt là khu vực Mỹ Latinh và tiết kiệm chi phí R&D. CK Vốn hóa (Tỷ VND) Tăng trưởng 3 năm ROE PE PB Giá bán (‘000) DT (%) LNST (%) TB 3 năm 12tháng Q1/14 HPG 24.577 10 13 17.7 10.4x 2.4x 58.000 DMC 1.066 11 9 16 9.4x 1.6x 55.000 Các chính sách tiền tệ vẫn được tiếp tục nới lỏng.Tính đến ngày 23/5/2014, so với cuối năm 2013: - Tổng phương tiện thanh toán +5.28% - Huy động vốn +4.2% - Tín dụng toàn hệ thống +1.31%.

BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

BÁO CÁO THÁNG 6

N G À Y 0 4 / 0 6 / 2 0 1 4

VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM

CPI tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng kỳ vọng ở mức thấp trong năm 2014

CPI tháng 5/2014 tăng nhẹ 1.08% so với tháng 12/2013 và tăng 4,7% y/y. CPI bình quân 5 tháng

năm nay tăng 4,73% y/y, đây là mức tăng thấp nhất trong 13 năm trở lại đây. Một số yếu tố

chính tác động đến CPI 5 tháng đầu năm nay là:

1. Giá thịt lợn hơi tăng 0,19%, giá gia cầm tươi sống tăng 0,87% và giá rau quả tăng 2,88%. 2. Giá vật liệu xây dựng tăng 0,91%. 3. Giá điện sinh hoạt tăng 1,18% và giá nước sinh hoạt tăng 0,41%. 4.

VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM

CPI tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng kỳ vọng ở mức thấp trong năm 2014

Danh mục Cổ phiếu khuyến nghị tháng 6 năm 2014

Kỳ vọng chính sách

- Lãi suất cho vay có thể hạ thêm

0.5%

- TPP được ký kết vào Q4/2014 và

FTA với EU đầu năm 2015

Vĩ mô T3 T4 T5

CPI % yoy 4.4 4.5 4.7

PMI Điểm 53.1 52.5

Bán lẻ % yoy 11

Tín dụng % yoy 0.01 0.6 1.3

Xuất siêu Tỷ

USD 5T 2014 1.52

Nhập siêu Tỷ USD

Khuyến nghị đầu tư

HPG, giá mục tiêu là 58.000VND, vẫn còn rẻ hơn so với VNIndex 13%, rẻ

hơn so với các công ty cùng ngành trong khu vực 40%

- Khi ngành thép thừa cung và các doanh nghiệp thép gặp khó khăn do

khủng hoảng kinh tế, HPG nắm lấy cơ hội để chiếm thị phần và vượt

lên dẫn đầu thị trường.

- Lợi thế cạnh tranh của HPG được xây dựng xung quanh chi phí thấp.

Quy trình sản xuất khép kín cho phép HPG cắt giảm chi phí đáng kể

để cạnh tranh về giá bán.

- HPG là công ty niêm yết ngành thép có lợi nhuận cao nhất với biên

lợi nhuận gộp cao nhất (GM 17,9%), biên lợi nhuận thuần cao nhất

11,0%, ROE cao nhất 25,1% và Nợ/tài sản thấp nhất 31,5%.

- Chúng tôi tin rằng năm 2014 sẽ lại là một năm tốt cho HPG xét theo

các quan điểm: (1) chi phí đầu vào tiếp tục giảm (2) Công suất tăng

77% cho phép HPG mở rông thêm thị phần (3) lợi nhuận đột biến từ

dự án Mandarin Garden.

DMC định giá rẻ: P/E 2014 7.5x so với PE ngành 11x, EV/EBITDA 5.96x

so với ngành 6.97x và chỉ số PEG 2014 đạt 0.37x. Giá mục tiêu là 55.000

VND

- Doanh thu kì vọng tăng ít nhất 10-12%/năm giai đoạn 2014-2018: (1)

DMC là cty dược nội địa lớn nhất trong phân khúc thuốc đặc trị vốn

đang tăng trưởng rất nhanh, (2) Doanh thu xuất khẩu kì vọng tăng

10-15%, dự kiến đóng góp 5-7% LNST 2014 do mở rộng thị trường

Phillipiness, Myanmar (2 thị trường này chiếm 78% tỷ trọng), Mỹ La-

tinh và Nigeria, (3) Từ cuối năm 2013, công suất nhà máy tăng 67%,

từ 1.3 tỷ đvsp/năm lên 2.18 tỷ đvsp/năm, kì vọng đóng góp vào tăng

trưởng doanh thu +51% trong giai đoạn 2014-2018.

- Cty dược duy nhất có đối tác chiến lược cùng ngành (CFR nắm

45.94%), nên có thể tận dụng lợi thế về công nghệ, quản trị, phát

triển thị trường, đặc biệt là khu vực Mỹ Latinh và tiết kiệm chi phí

R&D.

CK

Vốn

hóa

(Tỷ VND)

Tăng

trưởng 3 năm

ROE

PE PB

Giá

bán (‘000)

DT

(%)

LNST

(%)

TB 3

năm

12tháng Q1/14

HPG 24.577 10 13 17.7 10.4x 2.4x 58.000

DMC 1.066 11 9 16 9.4x 1.6x 55.000

Các chính sách tiền tệ vẫn được

tiếp tục nới lỏng.Tính đến ngày

23/5/2014, so với cuối năm 2013:

- Tổng phương tiện thanh toán +5.28%

- Huy động vốn +4.2% - Tín dụng toàn hệ thống +1.31%.

Page 2: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

2

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM

CPI tăng nhẹ trong tháng 5 nhưng kỳ vọng ở mức thấp trong năm 2014

CPI tháng 5/2014 tăng nhẹ 1.08% so với tháng 12/2013 và tăng 4,7% y/y. CPI bình quân 5 tháng

năm nay tăng 4,73% y/y, đây là mức tăng thấp nhất trong 13 năm trở lại đây. Một số yếu tố

chính tác động đến CPI 5 tháng đầu năm nay là:

1. Giá thịt lợn hơi tăng 0,19%, giá gia cầm tươi sống tăng 0,87% và giá rau quả tăng 2,88%. 2. Giá vật liệu xây dựng tăng 0,91%. 3. Giá điện sinh hoạt tăng 1,18% và giá nước sinh hoạt tăng 0,41%. 4. Giá xăng dầu được điều chỉnh tăng tại thời điểm cuối tháng Tư làm chỉ số giá xăng dầu

tăng 0,41%.

Chúng tôi cho rằng các biến động tăng giá mặt hàng thiết yếu nêu trên có thể hạn chế tốc độ

hồi phục sức mua trong thời gian tới.

Hình 1: CPI tháng 5 tăng nhẹ

PMI tháng 5 giảm nhẹ xuống 52.5, nhưng vẫn duy trì vững trên ngưỡng 50 điểm

PMI tháng 5 giảm nhẹ từ 53.1 trong tháng 4 xuống 52.5 nhưng lĩnh vực sản xuất vẫn diễn biến

rất tích cực: Sản lượng và số đơn đặt hàng mới, kể cả đơn hàng xuất khẩu duy trì đà tăng ảnh

hưởng tích cực lên tình hình thuê mướn lao động. Tuy nhiên, chi phí đầu vào có tăng do chính

sách giao thông vận tải bắt đầu được áp dụng cũng gây áp lực bên biên lợi nhuận của nhà sản

xuất trong khi giá bán đầu ra chưa thể điều chỉnh tăng ngay do nhu cầu thị trường vừa mới phục

hồi nhẹ.

Sự sôi động trong lĩnh vực sản xuất từ đầu năm 2014 đến nay phù hợp với tốc độ cải thiện của

hoạt động XNK thời gian qua. Đồng thời, lĩnh vực này cũng được kì vọng sẽ tiếp tục đóng góp

tích cực vào tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 trong bối cảnh lĩnh vực xây dựng gặp khó do thị

trường BĐS trầm lắng, ngành nông nghiệp rơi vào tình trạng được mùa mất giá và thị trường

bán lẻ phục hồi chậm do sức mua còn yếu.

7.1%7.0%6.6%6.6%6.4%6.7%7.3%7.5%6.3%5.9%5.8%6.0%

5.5%4.7%4.4% 4.5%

4.7%

0.0%

1.0%

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

7.0%

8.0%

Diễn biến CPI so với cùng kỳ năm trước

Nguồn: Tổng cục thống kê

Page 3: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

3

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

Hình 2: Tháng thứ 9 liên tiếp PMI Việt Nam trên mức 50

Thị trường bán lẻ hồi phục chậm

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5 ước tính đạt 240.3 nghìn tỷ

đồng, +13% so với cùng kỳ năm 2013. Tính chung 5 tháng đầu năm, tổng mức hàng hóa bán lẻ

và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1179 nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước (loại

trừ yếu tố giá tăng 6%).

Diễn biến của thị trường bán lẻ trong tháng 5 bị tác động bởi các yếu tố: (1) giá lương thực, thực

phẩm, nhiên liệu, giao thông tăng nhẹ, (2) mặc dù các nhà bán lẻ tích cực tung ra các chương

trình khuyến mãi, giảm giá để kích thích tiêu dùng, sức mua cũng không tăng mạnh. (3) Yếu tố

tâm lí trước diễn biến căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua.

Trong bối cảnh các biện pháp kích thích tăng trưởng được tiến hành, lãi suất tiếp tục giảm thêm

nhưng sức mua vẫn chưa thể phục hồi, chúng tôi cho rằng yếu tố tâm lí hiện tại tác động lớn

đến quyết định chi tiêu của người dân theo hướng chỉ ưu tiên chi tiêu các mặt hàng thiết, hạn

chế tối đa các hoạt động mua sắm không cần thiết. Trong điều kiện hiện tại khi tâm lí thị trường

chưa ổn định, triển vọng hồi phục của thị trường bán lẻ vẫn chưa thể tươi sáng hơn trong thời

gian tới.

Hình 3: Tổng mức bán lẻ hàng hóa & dịch vụ

25.5%

36.6%

24.2%28.7%

24.1%

16.1%12.6% 11.00%

12.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

Tỷ VND +/-y/y Nguồn: Tổng cujc thóng kê

Tổng mức bán lẻ hàng hoá

Page 4: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

4

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

Các chính sách tiền tệ vẫn được tiếp tục nới lỏng

Tính đến ngày 23/5/2014, so với cuối năm 2013: - Tổng phương tiện thanh toán +5.28% - Huy động vốn +4.2% - Tín dụng toàn hệ thống +1.31%.

Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế thời gian tới được dự đoán sẽ duy trì đà tăng do hoạt động sản xuất có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực. Nhìn chung, trong 5 tháng đầu năm 2014, thanh

khoản của hệ thống TCTD bảo đảm ổn định, lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm và duy trì ở

mức thấp. Cơ cấu tín dụng tiếp tục dịch chuyển theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu

tiên theo chủ trương của Chính phủ. Dự báo này cũng là cơ sở thúc đẩy các NHTM tích cực huy

động vốn để chuẩn bị nguồn cho nhu cầu các tháng sắp tới.

Lãi suất của các khoản vay cũ tiếp tục được các TCTD điều chỉnh giảm ~0.5% trong tháng 5, giúp DN giảm đáng kể các chi phí tài chính thông qua tái cấu trúc nguồn vốn và đẩy nhanh quá trình chuyển vốn vào SXKD. Tính đến ngày 15/5, dư nợ cho vay VND có lãi suất trên 15%/năm

chỉ còn chiếm 15% tổng dư nợ cho vay VND, giảm mạnh so với tỷ trọng 65,8% tại thời điểm

15/7/2012; dư nợ cho vay VND có lãi suất trên 13%/năm chiếm tương ứng 15%, giảm so với tỷ

trọng 31% vào tháng 6/2013. Triển vọng tiếp tục hạ lãi suất thời gian tới sẽ phục thuộc hoàn

toàn vào diễn biến kinh tế vĩ mô sau khi đã hấp thụ các biện pháp kích thích trước đây và biến

động lạm phát kì vọng. Tuy nhiên, dư địa giảm lãi suất sẽ không còn nhiều nữa khi lạm phát kì vọng thấp hơn nữa đang bị thử thách bởi các yếu tố: tăng giá điện, nước, nhiên liệu, vận tải như đề cập ở trên.

Hình 4: Tăng trưởng tín dụng- huy động tháng 4/2014

Nhập siêu 5 tháng đầu năm duy trì đà tăng

Hoạt động xuất nhập khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng so với cùng kì năm 2013. Tốc độ tăng

trưởng đã chậm lại với tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt là 2.8% y/y và

1.4% y/y so với mức tăng của tháng 5/2013 là 28% và 24%. Đáng lưu ý là tốc độ tăng trưởng kim

ngạch xuất nhập khẩu 5 tháng đầu năm 2014 biến động mạnh so với cùng kì mà nguyên nhân

chủ yếu là do vấn đề nội tại cuả nền kinh tế, đặc biệt là tổng cầu chưa thật sự ổn định.

-5.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

05

/13

06

/13

07

/13

08

/13

09

/13

10

/13

11

/13

12

/13

01

/14

02

/14

03

/14

04

/14

05

/14

Mụ

c ti

êu

20

14

Tín dụng (%) Huy động (%)

Nguồn: TVS Research0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

Mar-08 Mar-10 Mar-12 Mar-14

LS Huy động LS Cho vay

Nguồn : TVS Tổng hợp

Page 5: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

5

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

Tính chung 5 tháng, xuất siêu 1,52 tỷ USD, so với mức nhập siêu 1.38 tỷ USD 5T/2013, bằng 2,8%

tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Trong đó khu vực FDI xuất siêu khá cao với 6,9 tỷ USD; khu

vực trong nước tiếp tục nhập siêu với 5,3 tỷ. Như vậy, xuất siêu vẫn hoàn toàn thuộc về khu vực

FDI trong 5 tháng đầu năm. Hoạt động XNK được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ những tháng

cuối năm nếu TPP được kí kết trong năm 2014.

Thị trường Xuất khẩu

Kim ngạch (tỷ USD)

Thay đổi (%)

Thị trường Xuất khẩu

Kim ngạch (tỷ USD)

Thay đổi (%)

USA 10.8 22.6 T. Quốc 16.1 14.5

EU 10.7 14 ASEAN 9.2 3.5 ASEAN 7.5 -0.9 H.Quốc 8.9 7.8 T.Quốc 6.1 23.7 Nhật 4.7 3.3 Nhật 5.9 12.6 EU 3.4 -13.9 H. Quốc 3.5 34.6 USA 2.7 18.6

Hình 5: Cán cân thương mại và tăng trưởng xuất nhập khẩu 4T/2014

(12.6)

(9.8)

0.7

(0.9) (1.382)

1.522

(14.0)

(12.0)

(10.0)

(8.0)

(6.0)

(4.0)

(2.0)

-

2.0

4.0

2010 2011 2012 2013 5T/20135T/2014

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (Tỷ USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê -10.0%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

Tăng trưởng XK y/y

Tăng trưởng NK y/y

Nguồn: Tổng cục thống kê

Page 6: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

6

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

THỊ TRƯỜNG THÁNG 5: ÁC MỘNG BẢNG ĐIỆN TRẮNG BÊN MUA

VNIndex tăng liên tục 5 phiên trong tuần giao dịch cuối tháng và chốt ở mức 562 điểm, giảm nhẹ 2,8% so

vơi mức 578 điểm của phiên trước lễ 29/4, nhưng phần lớn nhà đầu tư mất nhiều hơn thế…

Hình 6: VNINDEX HNINDEX

Nguồn: TVS

Trong báo cáo tháng 5, chúng tôi đã cho rằng “Tâm lý thị trường đang rất yếu và phụ thuộc nhiều

vào yếu tố bên ngoài, tháng 05 thị trường có thể quay lại mức xuất phát ban đầu quanh 530 điểm và

tăng trở lại khi chính trị, vĩ mô bình ổn”. Tuy nhiên, thị trường đã giảm điểm mạnh hơn.

VNIndex mất 4 tháng để tăng 19% từ 504 điểm đầu năm lên mốc 603,3 điểm vào ngày 8/4 nhưng đã

đánh mất thành quả trong 7 phiên đầu tháng 5 khi liên tục giảm mạnh về mức 513,9 điểm vào ngày

13/5, xóa bỏ gần như toàn bộ thành quả tăng điểm trước đó. Mức tăng của 2 chỉ sổ là khá mạnh so với

tốc độ hồi phục của nền kinh tế và hoạt động doanh nghiệp, do đó sự điều chỉnh diễn ra là tất yếu. Thực

sự thị trường đã bắt đầu điều chỉnh với số phiên giảm nhiều hơn tăng trong thời gian còn lại của tháng 4

khi tháng 5 thường bị ảnh hưởng bởi thành ngữ “Sell in May and go away”. Tuy nhiên, sau kỳ nghĩ lễ, sự

kiện Biển Đông đã khiến quá trình điều chỉnh diễn ra rất nhanh và mạnh. Sự quan ngại của NĐT cùng

hoạt động bán giải chấp mạnh đã khiến TTCK giảm quá đà.

Top CP mua ròng (tỷ đồng) CP Bán ròng GAS 307 PPC 110 CNG 196 PVS 178 BVH 107 SSC 108 MSN 166 VCB 105 NSC 22 HPG 163 STB 94 EIB 22 PVD 148 HAG 92 VHC 12 ITA 113 VND 87 AVF 9

Khối ngoại: Cứu tinh của thị trường tháng 5, mua ròng 2.582 tỷ đồng trên 2 sàn, tháng mua ròng cao

nhất 2 năm gần đây. Nhà đầu tư tổ chức ngoại với kinh nghiệm ứng xử lâu năm với diễn biến kiểu quá

đà của thị trường chứng khoán cùng nguồn vốn dồi dào đã không bỏ qua cơ hội giải ngân vào cổ phiếu

tốt khi mức giá đã giảm về vùng hợp lý hơn. Sau khi mua ròng hơn 1.640 tỷ đồng trong tháng 5, khối này

đã giải ngân mạnh vào những phiên thị trường giảm điểm. Việc nới room cho NĐT nước ngoài hiện vẫn

Page 7: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

7

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

chưa được thông qua khiến danh mục mua – bán của khối này chỉ tập trung chủ yếu và dòng blue-chips

vẫn còn dư địa giao dịch.

Thị trường phục hồi nửa sau tháng 5. Cú hích từ khối ngoại và khi các nhà đầu tư đều tin rằng câu

chuyện biển Đông khó có những diễn biến xấu hơn, họ đã quay lạ mua gom cổ phiếu trong nửa sau của

tháng 5. VNIndex phuc hồi 9,4% từ mức 513,9 điểm trong bối cảnh thanh khoản duy trì đều khoảng

1.700-2.200 tỷ đồng phiên trên 2 sàn và không có một sụ bứt phá nào. Giá trị giao dịch trung bình phiên

tháng 5 đạt 2.140 tỷ đồng,-21,5% so với tháng 4. Giao dịch cổ phiếu ngành tài chính chiếm 50% giá trị

giao dịch toàn thị trường, ngành công nghiệp và hàng tiêu dùng chiếm 16% và 9%. Các cổ phiếu dẫn đầu

thanh khoản thị trường là FLC,PVX, SHB, ITA, SCR, KLS, SSI, HAG, HQC…

Các CP tăng giá tháng 5

Các CP giảm giá tháng 5

HTL 30% TMS 13%

PVA -47% TNC -23%

CAN 28% VNS 12%

CII -32% TDC -22%

BTT 25% HHS 11%

DHG -28% QCG -22%

TAG 21% BVH 10%

SJS -25% HLA -21%

HT1 13% NSC 10%

SCL -25% BMI -18%

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THÁNG 6

Đà tăng chậm lại ở nhiều cổ phiếu trong phiên cuối tuần tháng 5, hiện tượng kéo trụ GAS, MSN.. tác

động đến chỉ số và thanh khoản không có sự bùng nổ là những dấu hiệu đáng chú ý. Chúng tôi cho rằng

VNIndex muốn chinh phục ngưỡng 570-580 điểm, thị trường cần cải thiện thanh khoản và có thêm tin

tức tích cực hỗ trợ, ngược lại có thể 2 chỉ số sẽ diễn biến đi ngang và kiểm tra lại các mốc hỗ trợ.

Các thông tin ảnh hưởng thị trường tháng 6

• 2 tuần đầu tháng 6 các quỹ ETF sẽ tiến hành review danh mục định kỳ Q2/14. Việc kỳ vọng vào vị

thế mua ròng từ ETF khiến nhiều nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận rủi ro ở mức cao hơn để tìm

kiếm lợi nhuận.

• Nửa sau tháng 6, các công ty có lợi nhuận quý 2 khả quan thường hé lộ thông tin trước khi công

bố chính thức trong tháng 7.

• Định giá hấp dẫn, các cổ phiếu cơ bản tốt mà mức giá vẫn còn ở mức hợp lý vẫn đang được khối

ngoại, khối tự doanh các công ty chưng koán cũng như nhà đầu tư cá nhân quan tâm.

• Thông tin nới room dù đã phần nào nhàm chán, nhưng bất cứ tin hành lang nào về việc này cũng

khiến thị trường dậy sóng trong vài phiên.

Thông tin thiếu tích cực

• Dự báo về việc ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế từ sự kiện biển đông với kịch bản xấu ở mức

4,15%-4,88%, dù chưa đủ cơ sở xác thực nhưng ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư

• Tăng trưởng tín dụng đến 23/5 chỉ là 1,31% trong khi hết tháng 5 năm ngoái là xấp xỉ 3%, và

phần lớn đổ vào trái phiếu Chính phủ, cho thấy khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu,

điều này sẽ khiến nhà đầu tư hoài nghi về những cải thiện tình hình vĩ mô gần đây

Page 8: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

8

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

CẬP NHẬP DANH MỤC KHUYẾN NGHỊ THÁNG 5

Cập nhật Danh mục Đầu tư

HAG – Khối ngoại mua ròng 92 tỷ đồng trong tháng 5

- Nutifood sẽ là đối tác bao tiêu toàn bộ sản phẩm sữa từ trang trại của HAGL. Giai đoạn 1, HAGL sẽ

nhập khẩu 40.000 con bò (20.000 bò sữa) (theo kế hoạch khoảng 100.000 con) và tổ chức chăn nuôi

ở Lào, Campuchia và VN.

- HAG có thêm hơn 1.000 tỷ đồng tiền mặt do công ty con trả nợ từ việc chuyển nhượng Dự án Đông

Nam nằm tại Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, Tp.HCM quy mô gần 35,3ha cho Him Lam.

- HAG sẽ phát hành 14.75 triệu quyền mua cổ phần cho cán bộ cao cấp. 1 quyền chọn tương ứng 1 cổ

phần, giá quyền chọn 0 đồng. Giá phát hành ấn định 35,000VND/CP, ngày thực hiện quyền 3 năm

tính từ ngày công ty lần đầu phát hành giấy xác nhận

FPT – Doanh thu tăng trưởng tốt nhưng biên lợi nhuận chưa cải thiện đáng kể

- Doanh thu hợp nhất trong 4 tháng đầu năm của FPT tăng 28% so với cùng kỳ năm trước và đạt 9.775

tỷ đồng. Mức tăng trưởng này có được chủ yếu do doanh thu từ mảng phân phối và bán lẻ +41%,

mảng dịch vụ viễn thông +16,5%, mảng phần mềm +9,5% so với 4T2013.

- Lợi nhuận trước thuế (LNTT) trong 4T2014 của FPT đạt 773 tỷ đồng +2% so với cùng kỳ và đạt 107%

kế hoạch luỹ kế. LNST đạt 636 tỷ đồng, +2%. LN tăng khiêm tốn do biên lợi nhuận của các mảng kinh

doanh chính của tập đoàn đều có xu hướng đi xuống dẫn đến biên LNTT toàn tập đoàn giảm xuống

7,8% trong 4T2014 từ 9,7% trong 4T2013.

PPC – chưa có thông tin về giá điện mới với EVN, khối ngoại mua ròng 110 tỷ đồng

- Tổ chức ĐHCĐ vào ngày 30/6, ngày giao dịc không hưởng quyền ngày 28/5

GAS – Khối ngoại mua ròng 307 tỷ đồng

HVG – Khối ngoại bán ròng 3,4 tỷ đồng

- Sẽ thực hiện mua 5 triệu CP quỹ, giá mua không thấp hơn 20.000 đồng và không cao hơn 30.000

đồng

Doanh thu LNST

HAG 17,451 -11% -22% 8.1 15.4x 1.3x 3,838 3.7% -7% -3% Mua thêm

FPT 15,888 11% 8% 28.6 9.9x 2.1x 1,157 1.1% -16% -12% Mua thêm

PPC 7,031 16% 634% 16.1 7.8x 1.3x 608 0.6% 6% 10% Nắm giữ

HVG 2,988 36% 4% 14.9 12.0x 1.3x 875 0.8% -3% 0% Nắm giữ

GAS 184,763 11% 37% 35.1 16.6x 5.2x 559 0.5% -2% 2% Chờ bán

*Dữ liệu được tính theo giá CP ngày 02/06/2014, P/E *: EPS tính từ Q2/13-Q1/14

P/B

Q1/14Khuyến nghịMã CK

12Ms

P/E*

ROE

TB (%)

('11-

'13)

KLGD TB

20 phiên

(ngàn CP)

Tăng/giảm

giá CP

1 tháng

Tăng/giảm

giá CP so

với

VNIndex

% KLGD

tòan thị

trường

Tăng trưởng 3

năm '11 - '13Vốn hóa

TT (tỷ

VND)

Page 9: BÁO CÁO THÁNG 6 - TVS · 2014-07-14 · BÁO CÁO THÁNG 6 NGÀY 0 4/06/2014 VĨ MÔ – CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC VĨ MÔ THÁNG 5 – PHỤC HỒI CHẬM CPI tăng nhẹ trong

9

BÁO CÁO TUẦN N G À Y 2 8 / 0 3 / 2 0 1 4

Báo cáo tháng

XÁC NHẬN ĐỘC LẬP

Chúng tôi, bộ phận phân tích và nghiên cứu thị trường của Công ty chứng khoán Thiên Việt (TVS), cam

kết rằng các thông tin trong báo cáo phản ánh chính xác quan điểm cá nhân về bất kỳ cổ phiếu hoặc tổ

chức phát hành. Chúng tôi sẽ không có bất kỳ sự bồi thường trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến

những khuyến nghị hoặc quan điểm trình bày trong báo cáo này.

KHUYẾN CÁO

@Bản quyền thuộc về Công ty cổ phần Chứng khoán Thiên Việt. Mọi quyền lợi được bảo vệ. Toàn bộ hay

một phần của báo cáo này không được phép phân phối lại hay tiết lộ dưới bất kỳ hình thức nào mà

không được sự đồng ý bằng văn bản trước đó của Công ty cổ phần Chứng khoán Thiên Việt (TVS). Các

thông tin trong báo cáo này được thu thập từ các nguồn khác nhau và TVS không đảm bảo độ chính xác

của chúng. Các thông tin cũng như ý kiến được nêu trong báo cáo này không phải là lời đề nghị mua

hoặc bán bất kỳ chứng khoán hoặc khoản đầu tư nào. Vì vậy, TVS không chịu trách nhiệm về các quyết

định mua/bán của nhà đầu tư.

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN THIÊN VIỆT

HỒ CHÍ MINH

63A Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3,

Lầu 9, Tòa nhà Bitexco Nam Long

Đt: +84 (8) 6299 2099

Fax: +84 (8) 6299 2088

HÀ NỘI

22 Láng Hạ, Quận Đống Đa

Tòa nhà TĐL

Đt: +84 (4) 220 3228

Fax: +84 (4) 220 3227

BỘ PHẬN PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

Email: [email protected] Email: [email protected]

BỘ PHẬN MÔI GIỚI

Hồ Chí Minh

Email: [email protected]

Hà Nội

Email: [email protected]