129
8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12 http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 1/129  i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ KHẮC HUYNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 1/129

 

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ KHẮC HUYNH

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎITHÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC 12 

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2014

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 2/129

 

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ KHẮC HUYNH

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎITHÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC12

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(BỘ MÔN HÓA HỌC)

Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trung Ninh

HÀ NỘI – 2014

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 3: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 3/129

 

iii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ

Sư phạm hóa học với đề tài "Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần

 Kim loại, Hóa học 12".Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Giáo dục

 – ĐHQG Hà Nội; Các thầy giáo, cô giáo được mời giảng dạy tại trường đã giúp đỡ,

tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Trung Ninh người đã trực

tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh

tại các trường thực nghiệm, cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã luônquan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

 Hà Nội, tháng 11 năm 2014

Tác giả

Lê Khắc Huynh 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 4: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 4/129

 

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

0

A   Angstrom

BDHSG HH Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

BTHH Bài tập hóa học

ĐA Đáp án

ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng

ĐC

Đpdd

Đpnc

Đối chứng

Điện phân dung dịch

Điện phân nóng chảy

GV

HDG

Giáo viên

Hướng dẫn giảiHS Học sinh

HSG Học sinh giỏi

HSGQG

KTĐG

Học sinh giỏi quốc gia

Kiểm tra đánh giá

PPDH Phương pháp dạy học

PTHH Phương trình hóa học

THPT Trung học phổ thôngTN

t0

Thực nghiệm

 Nhiệt độ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 5: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 5/129

 

v

MỤC LỤC

Lời cảm ơn ............................................................................................................... i

Danh mục chữ viết tắt .............................................................................................. ii

Mục lục ................................................................................................................. iii

Danh mục bảng ..................................................................................................... vii

Danh mục biểu đồ................................................................................................. viii

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 5

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu......... ...................................................................... .5

1.1.1. Theo hướng nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng hệ thống lí thuyết và bài

tập Hóa học trong bồi dưỡng học sinh giỏi .............................................................. 5

1.1.2. Theo hướng nghiên cứu về phát triển năng lực nhận thức trong bồi dưỡng họcsinh giỏi ................................................................................................................... 5

1.2. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường THPT ............................... 6

1.2.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi .......................................... 6

1.2.2. Hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của HS trong quá trình dạy học ..... 7

1.2.3. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi Hóa học ...................... 9

1.2.4.  Những năng lực giáo viên cần có khi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ....... 11

1.2.5. Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học .................. 121.3. Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT .......... 12

1.3.1. Khái niệm về bài tập .................................................................................... 12

1.3.2. Phân loại bài tập Hóa học ........................................................................... 13

1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học Hóa học ở trường THPT ............. 14

1.3.4. Vị trí của bài tập trong quá trình dạy học...................................................... 15

1.4. Một số vấn đề lí luận về sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học trường THPT15

1.4.1. Đặc trưng dạy học môn Hóa học .................................................................. 15

1.4.2. Sử dụng bài tập Hóa học để tích cực hóa người học ..................................... 16

1.4.3. Sử dụng bài tập Hóa học nhằm phát hiện và BDHSG HH ............................ 16

1.5. Nội dung kiến thức phần kim loại trong các kì thi học sinh giỏi, thi đại học, cao

đẳng ...................................................................................................................... 17

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 6: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 6/129

 

vi

1.6. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường phổ thông.................... 17

1.6.1. Nội dung chương trình sách giáo khoa ......................................................... 17

1.6.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng học sinh

giỏi ở các trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh ........................................................ 18

1.6.3. Thực trạng dạy học hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 12 ở các

trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh ........................................................................ 19

Tiểu kết chương 1. ................................................................................................. 21

Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU

HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DÙNG BỒI

DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............ 22

2.1. Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa Hóa học 12 phần kim loại ..... 22

2.2.  Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập ....... 222.2.1. Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa .................................................. 22

2.2.2. Theo năng lực nhận thức của học sinh ......................................................... 22

2.2.3. Theo dạng bài tập ........................................................................................ 23

2.3. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập Hóa học ..... 23

2.3.1. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học............ 23

2.3.2. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng ............... 23

2.3.3. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính vừa sức .............................. 232.3.4. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết cho học

sinh........................................................................................................................ 23

2.3.5. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ

năng hóa học cho HS ............................................................................................. 24

2.4. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập ............................................................... 24

2.4.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập ....................................................... 24

2.4.2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập ....................................................... 24

2.4.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập .......................................................... 24

2.4.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập ................................................. 24

2.4.5. Tiến hành xây dựng hệ thống bài tập............................................................ 25

2.4.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp ................................................ 25

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 7: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 7/129

 

vii

2.4.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung ............................................................. 26

2.5. Hệ thống hóa các dạng câu hỏi lí thuyết về đại cương kim loại ....................... 26

2.6. Hệ thống hóa các dạng bài tập về đại cương kim loại ...................................... 29

2.6.1. Bài tập cấu tạo tinh thể kim loại ................................................................... 29

2.6.2. Bài tập xác định tên kim loại ........................................................................ 31

2.6.3. Bài tập kim loại tác dụng với phi kim .......................................................... 32 

2.6.4. Bài tập kim loại và hợp chất của kim loại tác dụng với dung dịch axit ......... 34

2.6.5. Bài tập kim loại, oxit, hiđroxit tác dụng với nước và dung dịch kiềm ........... 36

2.6.6. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối, dãy điện hóa ........................ 38 

2.6.7. Bài tập phản ứng nhiệt luyện........................................................................ 40

2.6.8. Bài tập điện phân ......................................................................................... 41

2.6.9. Bài tập về pin điện hóa ∆G, ∆H, ∆E, K a, K  p, K c, độ tan, tích số tan .............. 42 2.6.10. Các câu hỏi lí thuyết và bài tập về thực tiễn về kim loại và hợp chất .......... 44

2.6.11. Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp về đại cương kim loại ............. 47

2.7. Cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập về đại cương kim loại trong

 bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT ................................................................ 67

2.7.1. Sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức, rèn kĩ năng hóa học .... 67 

2.7.2. Sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp ............ 80

2.7.3. Sử dụng bài tập để kiểm tra đánh giá ........................................................... 802.7.4. Sử dụng bài tập để xây dựng bài tập mới ..................................................... 80 

Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 85

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 86

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .................................................................... 86

3.2.  Nội dung thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 86

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................ 86

3.3.1. Phạm vi thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 86

3.3.2. Đối tượng và cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm .............................. 86

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 87

3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................. 87

3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................ 91

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 8: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 8/129

 

viii

Tiểu kết chương 3. .................................................................................................. 94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 95

1. Kết luận ............................................................................................................. 95

2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 98

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 9: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 9/129

 

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Kết quả điều tra về những khó khăn của giáo viên trong công tác bồi

dưỡng học sinh giỏi .. ................................................................................................19

Bảng 1.2. Kết quả điều tra về những khó khăn của học sinh trong công tác bồidưỡng học sinh giỏi ......................................................................................... …..20

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra tương ứng của các bài kiểm tra ................................... 88

Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra trung bình và độ lệch chuẩn tương ứng của các bài

kiểm tra ................................................................................................................. 88

Bảng 3.3. Phần trăm học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém ................... 89

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra số 1(sau

tác động).......................................................................................................... ......... 89Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2 (sau

tác động)......................................................................................................... .......... 90

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 10: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 10/129

 

x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn lũy tích bài kiểm tra số 1(sau tác động)..... ....................90

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn lũy tích bài kiểm tra số 2(sau tác động).. . ......................91

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 11: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 11/129

 

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước việc phát hiện và bồi dưỡng

nhân tài luôn được nhà nước ta rất coi trọng. Bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám đã khắc

những dòng bất hủ "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế

nước mạnh và hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”. Đó là

nguyên lí sống còn để dựng nước và giữ nước của ông cha ta.

 Ngày nay chúng ta đang sống trong kỉ nguyên của sự văn minh hiện đại cùng

với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,

đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi

quốc gia trong chiến lược phát triển. Xã hội phồn vinh ở thế kỉ XXI phải là một xã

hội “dựa vào tri thức”, dựa vào năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, trí tuệ thông

minh tài năng sáng chế của con người.  Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng

chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi

mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo

dục là khâu then chốt”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 của chính

 phủ đã xác định rõ một trong ba đột phá là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là

nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền

giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng

dụng khoa học, công nghệ, coi trọng phát triển năng lực người học. Bởi vậy, “Nâng

cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài”  luôn là một nội dung quan

trọng trong chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta. Việc

 phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về các môn học ở bậc học

 phổ thông là bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo các em trở thành những

nhân tài, thành nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước góp phần xây dựng đấtnước phát triển bền vững hơn trên con đường XHCN.

Hiện nay công tác BDHSG được xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là

công tác mũi nhọn, là tiêu chí thi đua của giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng và

của nhà trường nói chung. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy công tác phát hiện và bồi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 12: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 12/129

 

2

dưỡng học sinh có năng khiếu về các môn học nói chung và môn Hoá học nói riêng

ở trường THPT còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Trước hết là do kinh nghiệm của giáo viên trong việc phát hiện học sinh có năng

khiếu về môn Hoá học còn thiếu, bản thân giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc

xác định phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi Hoá học và các biện pháp

nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực đó.

Trong dạy học Hóa học, bài tập có tác dụng lớn về mặt trí dục và đức dục:

Giúp học sinh hiểu đúng, hiểu sâu hơn các khái niệm hóa học, củng cố và khắc sâu

các kiến thức hóa học cơ bản, góp phần hình thành và rèn luyện các kĩ năng hóa học

như kĩ năng thiết lập phương trình hóa học, kĩ năng tính toán; vận dụng kiến thức

hóa học vào thực tiễn. Giúp học sinh phát triển tư duy, rèn trí thông minh và năng

lực sáng tạo. Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã họcđể giải đáp hoặc giải quyết những vấn đề được đặt ra trong học tập hoặc trong thực

tiễn. Bài tập Hóa học giữ một vai trò quan trọng trong dạy và học Hóa học, đặc biệt

là sử dụng hệ thống bài tập để phát triển năng lực khoa học như nhận thức, phát

hiện - giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học cho học sinh. Tuy vậy, hiện nay hệ thống

 bài tập dùng để BDHSG HH nói chung và đồng thời việc sử dụng hệ thống bài tập

này trong quá trình BDHSG còn nhiều hạn chế nên công tác bồi dưỡng học sinh

giỏi của nhiều giáo viên chưa đạt được kết quả cao.Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi thông

qua dạy học phần Kim loại, Hóa học 12”  

2. Mục đích nghiên cứu 

Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương về

kim loại và đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đó BDHSG

nhằm đạt thành tích cao trong các kì thi HSG cấp tỉnh.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc phát hiện và BDHSG HH ở

trường THPT.

- Nghiên cứu nội dung kiến thức lí thuyết và bài tập đại cương kim loại.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 13: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 13/129

 

3

- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập (tự luận và

TNKQ) phần đại cương kim loại dùng để BDHSG trường THPT.

- Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại

cương kim loại để BDHSG trường THPT.

- Thực nghiệm sư phạm với hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại

cương kim loại để BDHSG trường THPT.

4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT.

 Đối tượng nghiên cứu là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học dựa vào

hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại, Hóa học 12.

 Phạm vi nghiên cứu là hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương

kim loại, Hóa học 12 để BDHSG ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 5. Giả thuyết khoa học

 Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại

cương kim loại, Hóa học 12 có chất lượng tốt, đồng thời biết sử dụng nó một cách

hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng BDHSG HH ở các trường

THPT.

6. Phương pháp nghiên cứu 

6.1. Nghiên cứu lí luận- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học

hóa học, các tài liệu về BDHSG, các đề thi học sinh giỏi, . . .

- Phân tích và tổng hợp các số liệu điều tra.

- Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài.

- Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu.

6.2. Nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn công tác BDHSG ở trường THPT.

- Tập hợp và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa lớp 12 và các đề thi học sinh

giỏi, đề thi vào đại học và cao đẳng, các tài liệu tham khảo khác để tuyển chọn và xây

dựng hệ thống bài tập tự luận và TNKQ phần kim loại.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 14: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 14/129

 

4

- Thông qua thực nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng hệ thống bài tập từ đó

đúc kết kinh nghiệm BDHSG ở trường THPT.

6.3. Phương pháp thống kê toán học

Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê toán học.

7. Phạm vi và giới hạn của đề tài

- Nội dung: Bài tập phần kim loại dùng BDHSG HH.

- Đối tượng: HS dự thi HSG cấp tỉnh.

- Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm: Trường Văn Lang, trường THPT Hòn

Gai thuộc thành phố Hạ Long và trường THPT Đầm Hà thuộc huyện Đầm Hà, tỉnh

Quảng Ninh.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 năm 2013 tới tháng 10 năm 2014.

8. Đóng góp của đề tài - Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại

cương kim loại có chất lượng giúp cho giáo viên có thêm nguồn tài liệu dùng trong

việc BDHSG trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất được biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần

đại cương kim loại trong việc BDHSG.

9. Cấu trúc của luận văn 

 Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:Chương 1: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tuyển chọn xây

dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập BDHSG.

Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim

loại dùng trong BDHSG HH ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 15: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 15/129

 

5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề quan trọng được các trường phổ thông và

các giáo viên đặc biệt quan tâm. Hiện nay đã có một số luận án tiến sĩ và luận văn

thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học

 phổ thông. Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu theo các hướng sau: 

1.1.1. Theo hướng nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng hệ thống lí thuyết và bài

tập Hóa học trong bồi dưỡng học sinh giỏi

- Phan Thị Hạnh. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nâng cao hóa học vô cơ

 phần kim loại dùng cho học sinh khá giỏi ở bậc THPT . Luận văn thạc sĩ. 2005;

- Nguyễn Thị Lan Hương.  Hệ thống lý thuyết và xây dựng hệ thống bài tập phần

kim loại dùng cho BDHSG và chuyên hoá học THPT . Luận văn thạc sĩ. 2007;

- Nguyễn Cửu Phúc. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại

lớp 12 THPT chương trình nâng cao. Luận văn thạc sĩ. 2010;

- Trần Thị Thùy Dung.  Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập BDHSG phần kim

loại lớp 12 THPT chuyên. Luận văn thạc sĩ. 2011;

- Nguyễn Văn Mai. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học

 phần kim loại cho BDHSG THPT . Luận văn thạc sĩ. 2012;- Lại Thị Quỳnh Diệp. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần

kim loại để BDHSG hóa THPT lớp 12 – Nâng cao. Luận văn thạc sĩ. 2013.

1.1.2. Theo hướng nghiên cứu về phát triển năng lực nhận thức trong bồi dưỡng

học sinh giỏi

- Vũ Anh Tuấn.  Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong

việc BDHSG hóa học ở THPT ”. Luận án tiến sĩ. 2006;

- Đỗ Văn Minh.  Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duytrong BDHSG ở THPT . Luận văn thạc sĩ. 2007;

- Đào Thị Hồng. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học vô cơ nhằm phát

triển năng lực học sinh trong BDHSG ở trường THPT . Luận văn thạc sĩ. 2012;...

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 16: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 16/129

 

6

Tuy đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi ở

trường phổ thông nghiên cứu về vấn đề lí thuyết và bài tập kim loại lớp 12 và chủ

yếu dành cho học sinh chuyên và nội dung nghiên cứu còn quá rộng và đa số các đề

tài đều xây dựng trên cơ sở đặc thù của từng địa phương hoặc còn chung chung nên

chưa phù hợp với đối tượng thi HSG ở tỉnh Quảng Ninh và đặc biệt là đối tượng

học sinh không chuyên, học sinh ngoài công lập vì vậy tôi lựa chọn đề tài “  Bồi

dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần Kim loại, Hóa học 12”  dành cho HS

THPT tỉnh Quảng Ninh nói chung và dùng để BDHSG tại trường THPT Văn Lang

nói riêng.

1.2. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT

1.2.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi [9], [37]

Tài năng là vốn quý của nước nhà. Tài năng sẽ có và đến nhờ năng khiếu song cónăng khiếu cũng không trở thành tài năng được nếu không có quá trình giáo dục, bồi

dưỡng một cách khoa học.

Đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Bí thư trung ương Đảng đã từng nói: "Về nhân

tài một mặt phải tìm được những cách thích hợp để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài,

đồng thời cũng cần lưu ý là nhân tài sẽ có điều kiện xuất hiện trên một nền dân trí rộng

và trên cơ sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt và nhân tài là người có trí tuệ sắc bén và

những người có bàn tay vàng có những kỹ năng đặc biệt" . [9] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định " Phát triển nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong

các nhân tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Đổi mới căn bản, toàn

diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ

hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ

GV và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt". [9]

 Nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục là phải phát hiện những học sinh có

tư chất thông minh, có năng khiếu để bồi dưỡng thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu

 phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế.

Quá trình phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi các môn học ở bậc THPT là một

quá trình mang tính khoa học nghiêm túc có tính chiến lược lâu dài trong suốt quá

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 17: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 17/129

 

7

trình dạy học. Đặc biệt đối với môn Hóa học là môn học mới chỉ được nghiên cứu

từ lớp 8 nên chỉ có quá trình này mới cung cấp được tương đối đầy đủ các kiến thức

cần thiết cho học sinh và phát hiện chính xác khả năng học tập của các em, từ đó

mới có thể tiếp tục đào tạo trở thành nhân tài cho đất nước.[37]

1.2.2. Hoạt động nhận thức và tư duy của học HS trong quá trình dạy học

1.2.2.1 Khái niệm nhận thức và tư duy [4], [10] 

- Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhận thức,

tình cảm, ý chí), là tiền đề của hai mặt kia đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng

và với các hiện tượng tâm lý khác. Hoạt động nhận thức bao hai giai đoạn lớn: nhận

thức cảm tính (gồm cảm giác, tri giác) và nhận thức lý tính (gồm tư duy, tưởng

tượng).

- Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, nhữngmối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách

quan mà trước đó ta chưa biết. Vậy tư duy là một quá trình tìm kiếm và phát hiện

cái mới về chất một cách độc lập. Nét nổi bật của tư duy là tính "có vấn đề" tức là

trong hoàn cảnh có vấn đề, tư duy được nảy sinh.

 Những phẩm chất cơ bản của tư duy gồm:

+ Tính định hướng, nhanh chóng xác định đối tượng cần lĩnh hội, mục đích

 phải đạt và những con đường tối ưu để đạt được mục đích ấy.+ Bề rộng: Thể hiện khả năng vận dụng nghiên cứu các đối tượng khác.

+ Độ sâu: Thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc hơn bản chất của

sự vật, hiện tượng.

+ Tính linh hoạt: Thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức

và cách thức hoạt động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.

+ Tính mềm dẻo: Thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo hướng

xuôi và ngược chiều.

+ Tính độc lập: Thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề xuất được

cách giải quyết và tự giải quyết vấn đề.

+ Tính khái quát: Thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ sẽ đưa ra

mô hình khái quát, từ đó vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ cùng loại.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 18: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 18/129

 

8

 Như vậy, quá trình tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt

được quá trình này, người giáo viên sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho học sinh

trong suốt quá trình dạy và học môn Hoá học ở trường phổ thông.

1.2.2.2. Tư duy sáng tạo và những phẩm chất của tư duy sáng tạo [22]

Tư duy sáng tạo là những hoạt động tư duy có sáng kiến, tư duy sáng tạo là

mức độ cao của tư duy. Tư duy sáng tạo có những phẩm chất sau :

- Tính đổi mới: Biểu hiện ở tính khác lạ, đổi mới trong tư duy, sự độc lập suy

nghĩ, dám tìm ra cái mới.

- Tính khuếch tán: Biểu hiện ở khả năng hiểu rộng những vấn đề nghiên cứu ở

những cấu trúc khác nhau.

- Tính độc đáo: Thường không dập khuôn theo những quy tắc hoặc tri thức

thông thường, biết giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, ứng biến.1.2.2.3. Những hình thức cơ bản của tư duy [4], [21], [22]

a. Khái niệm: Khái niệm phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của sự

vật – hiện tượng, quá trình hiện thực. Là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện

chứng các tài liệu kinh nghiệm, các khái niệm được hình thành từ trong quá trình

lâu dài của con người nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.

b. Phán đoán: Phán đoán phản ánh những mối liên hệ giữa các sự vật – hiện

tượng và quá trình hiện thực. Trong phán đoán bao giờ cũng thể hiện một ý nghĩanhằm khẳng định hay phủ định hiện thực. Phán đoán có tính đúng hoặc sai tuỳ

thuộc vào điều khẳng định hay phủ định có thực hay không ở đối tượng được phán

đoán.

c. Suy lý: Suy lý là hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán lại với nhau để

tạo thành một phán đoán mới.

 Nhìn chung, suy lý gồm hai bộ phận: các phán đoán có trước (gọi là tiền đề)

và các phán đoán có sau (gọi là kết luận). Suy lý được chia thành ba loại: suy lý

diễn dịch, suy lý quy nạp và loại suy.

- Suy lý diễn dịch: Là đi từ nguyên lý chung, phổ biến đến cái riêng lẻ, cá biệt.

- Suy lý quy nạp: Là suy lý ngược lại của suy lý diễn dịch (nhưng hai loại suy

lý này gắn bó mật thiết với nhau).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 19: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 19/129

 

9

- Loại suy: Là suy lý đi từ một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để

rút ra kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối tượng đó.

Đối với phát triển năng lực nhận thức của học sinh, khâu trung tâm là phát

triển năng lực tư duy.

1.2.3. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học

1.2.3.1. Định nghĩa về năng lực [38] 

 Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động,

giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay các

nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh

nghiệm, cũng như sự sẵn sàng hành động.

1.2.3.2. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học [24], [38] 

- Theo luật Hoa Kỳ định nghĩa: “HSG đó là những HS chứng minh được trítuệ ở trình độ cao và có khả năng sáng tạo thể hiện ở động cơ học tập mãnh liệt và

đạt kết quả xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết hoặc khoa học; là đối tượng cần có một

sự giáo dục đặc biệt để đạt được trình độ giáo dục tương ứng với năng lực của con

người đó”.

- Theo PGS.TS Bùi Long Biên (Trường ĐH Bách Khoa): "HSG hóa học phải

là người nắm vững bản chất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đã

được học, vận dụng tối ưu các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một haynhiều vấn đề mới trong các kì thi đưa ra"

- Theo PGS.TS Trần Thành Huế (Trường ĐHSP Hà Nội): Nếu dựa vào kết

quả bài thi để đánh giá thì bài thi đó phải hội tụ những yêu cầu sau đây:

+ Có kiến thức hóa học cơ bản vững vàng, sâu sắc, hệ thống.HS có năng lực

tiếp thu kiến thức vượt trội, tức là khả năng nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng, có ý

thức bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

+ Có năng lực ghi nhớ, tư duy tốt và sáng tạo, khả năng suy luận logic, biết

 phân tích sự vật, hiện tượng qua các dấu hiệu đặc trưng của chúng, biết so sánh,

tổng hợp, khái quát hóa các sự vật hiện tượng

+ Có năng lực trình bày và diễn đạt chính xác, logic.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 20: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 20/129

 

10

+ Có năng lực kiểm chứng, biết suy xét sự đúng sai từ một loạt sự kiện, biết

khẳng định hoặc bác bỏ một đặc trưng nào đó trong sản phẩm do mình làm ra. Biết

chỉ ra một cách chắc chắn các dữ liệu cần phải kiểm nghiệm sau khi thực hiện một

số lần kiểm nghiệm.

+ Có năng lực thực hành thí nghiệm tốt, khả năng quan sát, mô tả, nhận xét,

giải thích các hiện tượng; vận dụng lý thuyết để điều khiển thực nghiệm và từ thực

nghiệm kiểm tra các vấn đề lý thuyết.

+ Có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có khả năng nghiên cứu khoa học.

+ Có khả năng vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.

 Như vậy là một HSG hóa học thì người HS cần phải hội tụ các năng lực: tiếp

thu kiến thức, suy luận logic, sáng tạo, kiểm chứng, thực hành hóa học

1.2.3.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực [3], [30], [38]Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo

dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan

tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái

gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc

chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học,

cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất;

đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớsang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả

kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để

có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và

giáo dục.

Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình,

sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng

 bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng

 phát triển năng lực người học.

Đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh được

tiến hành ở ba khâu quan trọng. Một là: Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương

trình giáo dục: Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 21: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 21/129

 

11

trình định hướng năng lực và định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực

của chương trình giáo dục cấp THPT. Hai là: Đổi mới PHDH bao gồm: việc cải

tiến các PPDH truyền thống thay thế bằng các PPDH nhằm chú trọng phát triển

năng lực của học sinh; kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; vận dụng dạy học

giải quyết vấn đề, theo tình huống và định hướng hành động đặc biệt là việc tăng

cường sử dụng phương tiện dạy học, công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ,… Ba là: Đổi

mới KTĐG kết quả học tập của học sinh: chuyển từ đánh giá tổng kết sang đánh giá

quá trình; từ đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức,... sang đánh giá năng lực

vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các

năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo; xem đánh giá như là một PPDH (tích

hợp đánh giá vào quá trình dạy học); tăng cường sử dụng CNTT trong kiểm tra,

đánh giá. 1.2.4. Những năng lực giáo viên cần có khi bồi dưỡng HSG hóa học

Một giáo viên khi dạy BDHSG HH đòi hỏi phải có khá nhiều các kỹ năng và

năng lực quan trọng như:

- Năng lực trí tuệ, bởi muốn có trò giỏi thì người thầy trước tiên phải giỏi.

- Năng lực trình độ chuyên môn, khi người thầy có chuyên môn sâu và vững

có thể truyền đạt cho trò một cách chính xác và cặn kẽ các vấn đề cần quan tâm.

- Lập kế hoạch BDHSG phù hợp với năng lực của HS.- Biết giám sát, theo dõi, tiếp nhận thông tin phản hồi từ HS và đồng nghiệp.

- Có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, chính xác.

- Có kĩ năng lựa chọn và sử dụng PPDH phù hợp với nội dung dạy học và đối

tượng học sinh.

- Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm và sử dụng các thiết bị hỗ trợ dạy học như

tranh vẽ, máy tính, máy chiếu, phần mềm hóa học…

- Có kĩ năng xây dựng bài tập và ra đề kiểm tra.

- Có kĩ năng nghiên cứu khoa học.

- Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương, quý trọng học sinh, biết hi sinh cho

mục tiêu giáo dục chung.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 22: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 22/129

 

12

1.2.5. Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

1.2.5.1. Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi

- Làm rõ mức độ đầy đủ chính xác của kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo theo chuẩn

kiến thức, kỹ năng của chương trình SGK.

- Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng học sinh bằng nhiều biện

 pháp và nhiều tình huống về lý thuyết và thực nghiệm để đo mức độ tư duy của học sinh.

1.2.5.2. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi

Đối với giáo viên, khi bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về môn Hóa

học ta cần thực hiện các biện pháp cơ bản sau:

- Hình thành cho học sinh có kiến thức cơ bản, vững vàng, sâu sắc. Đó là lý

thuyết chủ đạo, là các định luật và các quy luật cơ bản của bộ môn.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng các lý thuyết chủ đạo, các địnhluật, các quy luật của môn học một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở bản chất hóa

học của sự vật hiện tượng.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dựa vào bản chất hóa học, kết hợp với kiến thức

của môn học khác có được hướng giải quyết vấn đề một cách logic gọn gàng.

- Rèn luyện cho học sinh khả năng phán đoán (quy nạp, diễn dịch,...) một cách độc

lập sáng tạo giúp học sinh có cách giải bài tập nhanh hơn, ngắn gọn hơn.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, giúp các em biết cách dùng thựcnghiệm để kiểm chứng lại những những dự đoán và biết dùng lý thuyết.

- Hướng dẫn cho học sinh biết cách tự nghiên cứu tài liệu một cách hiệu quả

và xem đó là biện pháp không thể thiếu được trong công tác BDHSG.

 Như vậy đối với những giáo viên, khi đào tạo những học sinh có năng khiếu

về môn hóa học ta cần hướng dẫn học sinh học tập để các em được trang bị những

kiến thức, những kỹ năng, giúp các em tự học hỏi, tự sáng tạo nhằm phát huy tối đa

năng lực của mình.

1.3. Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT

1.3.1. Khái niệm về bài tập [25]

Theo từ điển Tiếng Việt “Bài tập là bài giao cho HS làm để vận dụng kiến

thức đã học, còn bài toán là vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học”.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 23: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 23/129

 

13

Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài

toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS cần nắm được hay hoàn thiện một tri thức

hoặc một kĩ năng nào đó bằng cách trả lời vấn đáp, viết hoặc có kèm theo thực

nghiệm. Hiện nay ở nước ta thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan điểm này.

1.3.2. Phân loại bài tập hóa học

1.3.2.1. Dựa vào tính chất của bài tập hóa học [22], [23] 

- Bài tập định tính: Thường dưới dạng câu hỏi và không tính toán nhằm làm

chính xác khái niệm; củng cố, hệ thống hóa kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực

tiễn. Các dạng hay gặp: viết phương trình hóa học, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận

 biết, điều chế, tách chất, giải thích hiện tượng, bài tập về tính chất hóa học các chất,...

- Bài tập định lượng: Là những bài tập gắn liền với tính toán, thao tác trên các

số liệu để tìm được số liệu khác, bao hàm 2 tính chất toán học (dùng phép tính đạisố, quy tắc tam suất, giải hệ phương trình,…) và hóa học (dùng ngôn ngữ hóa học,

kiến thức hóa học và các phương trình hóa học xảy ra…).

- Bài tập thực nghiệm: Bài tập có liên quan đến kỹ năng thực hành như lắp dụng

cụ thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để mô tả và giải thích hiện tượng thí nghiệm, làm

thí nghiệm để thể hiện tính chất của một chất hoặc để phân biệt các chất,...

- Bài tập tổng hợp: Là bài tập có tính chất bao gồm các dạng trên.

1.3.2.2. Dựa vào hình thức của bài tập hóa học [22], [23]Dựa vào hình thức của BTHH, có thể chia thành 2 loại: Bài tập trắc nghiệm và

 bài tập tự luận.

- Bài tập trắc nghiệm: Là loại bài tập hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời và yêu cầu

học HS lựa chọn đáp án đúng hay viết thêm một từ hay một câu để trả lời. Bài tập trắc

nghiệm khách quan gồm các dạng: Điền khuyết, ghép đôi, đúng – sai, nhiều lựa chọn).

- Bài tập tự luận: Là loại bài tập đòi hỏi HS phải tự viết ra câu trả lời, thường

gồm nhiều dòng ứng với mỗi câu hỏi hay mỗi phần câu hỏi.

1.3.2.3. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập [23] 

Dựa vào kiểu hay dạng bài tập có thể chia thành:

- Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất;

- Bài tập xác định thành phần % của hỗn hợp;

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 24: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 24/129

 

14

- Bài tập nhận biết các chất;

- Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp;

- Bài tập điều chế các chất,...

1.3.2.4. Dựa vào nội dung kiến thức [22] 

Căn cứ theo nội dung kiến thức, chẳng hạn theo nội dung kiến thức của

chương trong sách giáo khoa lớp 12, ta có thể chia bài tập gồm các loại sau:

- Bài tập về đại cương kim loại;

- Bài tập về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ;

- Bài tập về nhôm;...

Có nhiều cách phân loại bài tập, mỗi cách phân loại có những ưu và nhược điểm

riêng. Tùy thuộc vào các trường hợp cụ thể giáo viên có thể sử dụng hệ thống phân

loại này hoặc hệ thống phân loại khác hay kết hợp các cách phân loại nhằm phát huyđược các ưu điểm của mỗi loại.

1.3.2.5. Bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực [38]

Theo hướng dạy học tích cực, dạy học định hướng phát triển năng lực của HS

thì trong các kì thi HSG ngoài các dạng bài tập truyền thống theo định hướng về nội

dung thì còn có các dạng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực của

HS và qua mỗi bài tập đó có thể đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo những

kiến thức đã học giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT [22]

Việc sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy hóa học có nhiều ý nghĩa quan

trọng trong nhiều mặt của công tác Giáo dục và Đào tạo nói chung và mục tiêu của

môn Hóa học nói riêng, cụ thể là

1.3.3.1. Ý nghĩa trí dục 

+ Làm chính xác hoá các khái niệm hóa học; củng cố, đào sâu và mở rộng

kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được kiến

thức vào việc giải bài tập, HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc.

+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 25: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 25/129

 

15

+ Rèn luyện các kĩ năng hóa học như cân bằng phương trình hóa học, tính toán

theo công thức hóa học và phương trình hóa học,…Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ

rèn các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp HS.

+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tư duy.

+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản

xuất và bảo vệ môi trường.

1.3.3.2. Ý nghĩa phát triển 

Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập,

thông minh và sáng tạo.

1.3.3.3. Ý nghĩa giáo dục 

+ Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa

học.+ Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động

có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc), tinh thần làm

việc tập thể, làm việc nhóm.

 Như vậy ta có thể thấy rằng bài tập hóa học vừa là mục tiêu, vừa là nội dung,

lại vừa là phương pháp dạy học hiệu quả.

1.3.4. Vị trí của bài tập hóa học trong quá trình dạy học [22], [23]

GV có thể sử dụng bài tập ở bất cứ thời điểm nào, khi thấy nó phù hợp vớimục đích và nhiệm vụ dạy học. Ngược lại, GV hoàn toàn có thể không sử dụng

 bài tập khi điều đó không cần thiết cho công việc giảng dạy của mình.

Bài tập hóa học không phải là nội dụng nhưng nó chứa đựng nội dung dạy

học. Bài tập phải phù hợp với nội dung dạy học, với năng lực nhận thức của HS

và phải phục vụ được ý đồ của GV. Khi ra một bài tập phải xác định đúng vị trí

của nó để bài tập trở thành một bộ phận hữu cơ của hệ thống kiến thức cần

truyền thụ.

1.4. Một số vấn đề lí luận về sử dụng BTHH trong dạy học ở trường THPT

1.4.1. Đặc trưng dạy học môn Hóa học [22]

Đối với các môn học tự nhiên nói chung, môn Hóa học nói riêng thì việc sử

dụng BTHH trong giảng dạy hóa học cũng là nét đặc trưng trong dạy học. BTHH là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 26: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 26/129

 

16

 phương tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế

đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Kiến thức học sinh tiếp thu được chỉ

có ích khi sử dụng và vận dụng nó. Phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học hóa

học một trong các phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

- BTHH thể hiện được những đặc trưng kiến thức của bộ môn.

- Các hình thức dạy học đều có thể sử dụng BTHH làm phương tiện.

- BTHH thể hiện được sự đa dạng về các hình thức học tập.

- Thông qua BTHH giúp người dạy và người học diễn đạt được tất cả

những phương pháp tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa,…

- Bài tập vừa là mục đích vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu

quả, bài tập cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành kiến thức.

- BTHH giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm, định luật đã học, rèn luyệnngôn ngữ hóa học cho học sinh, là phương tiện để củng cố, ôn tập, hệ thống hóa

kiến thức tốt nhất, qua việc giải BTHH giúp học sinh rèn luyện những đức tính tốt

của bản thân như tính kiên nhẫn, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo,…

1.4.2. Sử dụng bài tập hóa học để tích cực hóa người học [22], [23]

- Khi sử dụng BTHH, người học phải vận dụng tất cả các kĩ năng để giải quyết

qua đó góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực tư duy.

- Với hình thức sử dụng khi học tập ở nhà giúp học sinh nâng cao tính chủđộng, khả năng tự học,…đó là cơ sở để tích cực hóa người học.

- Bảo đảm nguyên tắc “Học đi đôi với hành” qua đó người học có thói quen

vận dụng kiến thức vào đời sống từ đó có thái độ yêu thích môn học đó cũng là một

nguyên nhân làm người học tích cực.

- Thông thường BTHH được sử dụng dưới dạng giao nhiệm vụ học tập cho

học sinh, qua đó rèn cho học sinh tính tự giác.

- Sử dụng BTHH thường không bị lệ thuộc vào một khoảng thời gian hoặc

một không gian học tập nào đó nên giúp cho học sinh linh động hơn trong học tập.

1.4.3. Sử dụng BTHH nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

BTHH có thể sử dụng ở bất cứ công đoạn nào trong dạy học hóa học (hoạt động

vào bài, củng cố, kiểm tra,...). Với dạy học hóa học hiện nay có rất nhiều hướng sử

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 27: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 27/129

 

17

dụng bài tập. Hướng sử dụng bài tập nào, mức độ đến đâu phụ thuộc vào mục tiêu của

giáo viên giảng dạy và học sinh.

- Hệ thống BTHH với sự đa dạng của các dạng bài tập sẽ giúp học sinh nắm vững

kiến thức, kỹ năng một cách đầy đủ.

- Dưới cùng một nội dung kiến thức, BTHH có thể diễn đạt theo nhiều cách khác

nhau, lời giải của bài tập theo nhiều hướng, với những học sinh có năng lực tư duy thì

BTHH là tài liệu quan trọng để đo được năng lực tư duy, với một bài tập nhưng có

nhiều cách giải khác nhau sẽ đánh giá được năng lực tư duy của HS, từ đó phát hiện và

 bồi dưỡng được HS trở thành HSG.

1.5. Nội dung kiến thức phần Kim loại trong các kì thi học sinh giỏi, thi đại

học, cao đẳng.

Đề thi học sinh giỏi (tỉnh Quảng Ninh): Những bài toán về kim loại, hợp chất

của kim loại thường chiếm khoảng 8 – 10 điểm/20điểm.

 Như vậy ta có thể thấy được nội dung phần kim loại trong các đề thi học sinh

giỏi cũng như đề thi đại học chiếm khối lượng kiến thức tương đối lớn.

1.6. Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông

1.6.1. Nội dung chương trình sách giáo khoa

Xu hướng dạy học hiện đại là tăng cường vai trò chủ động của học sinh trong

quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, nhằm phát huy tính độc lập sáng tạo của học

sinh, giúp cho học sinh có một phương pháp tư duy logic, sáng tạo. Nội dung của

chương trình và sách giáo khoa lớp 12 nói chung và các tài liệu hóa học khác hiện

nay đã góp phần thực hiện mục tiêu đó.

Hiện nay trên thị trường tài liệu dùng để BDHSG HH sách khá nhiều với số lượng

 bài tập lớn, đa dạng về loại hình bài tập và phong phú về nội dung góp phần tích cực vào

việc phát hiện và BDHSG.

Thực tế cho thấy hệ thống tài liệu dùng để giảng dạy hóa học ở trường THPT nóichung và tài liệu dùng để BDHSG nói riêng, hệ thống bài tập tuy có đa dạng về loại

hình và phong phú về nội dung nhưng số lượng bài tập có chất lượng dùng để phát hiện

và BDHSG vẫn còn tiếp tục cần bổ sung và chọn lọc để đáp ứng với yêu cầu của đề thi

học sinh giỏi, thi đại học và cao đẳng hiện nay.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 28: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 28/129

 

18

1.6.2. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng HSG ở

các trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh

1.6.2.1 Thuận lợi

- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập “Chương trình quốc gia bồi dưỡng

nhân tài giai đoạn 2008 - 2020 với các phương hướng, mục tiêu cụ thể, đây là động

lực mạnh mẽ thúc đẩy việc bồi dưỡng, đào tạo nhân tài cho đất nước”

- SGK hóa học đã được bổ sung, cập nhật khá nhiều kiến thức mới đặc biệt là

các lý thuyết chủ đạo tạo điều kiện cho HS nghiên cứu Hóa học sâu hơn, rộng hơn

và có tác dụng kích thích động cơ học tập, phát huy khả năng tự học của HS.

- Ở hầu hết các trường THPT, ban giám hiệu nhà trường luôn chỉ đạo, quan

tâm động viên kịp thời, có những kế hoạch cụ thể, lâu dài trong công việc bồi

dưỡng HSG.- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm và tâm

huyết trong công tác bồi dưỡng HSG.

1.6.2.2. Khó khăn

 Giáo viên:

- Chế độ chính sách cho GV bồi dưỡng HSG còn thấp, do đó không có sức thu

hút GV đầu tư nghiên cứu để BDHSG và HS không có động lực để tham gia.

- Đa số GV đều quá tải với thời gian làm việc nhiều ngoài việc dạy trên lớp,dạy bồi dưỡng HSG còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác.

 Học sinh

- Phụ huynh HS và bản thân HS không muốn dành nhiều thời gian cho việc ôn

thi HSG mà thay vào đó là định hướng tập trung cho việc ôn thi ĐH – CĐ.

- HS có rất ít quyền lợi từ kì thi HSG nên khó thu hút HS thi HSG.

 Tài liệu, chương trình học

- Chương trình học quá lớn đối với HS.

- Tài liệu dạy chuyên hay tài liệu bồi dưỡng HSG ở các trường THPT rất ít.

Giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm của

 bản thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 29: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 29/129

 

19

- SGK và các tài liệu tham khảo vẫn còn có nhiều điểm không khớp nhau về

kiến thức, gây khó khăn cho GV và HS nghiên cứu.

- Cách thức ra đề còn nhiều bất cập, kiến thức thực tiễn, thực hành còn hạn

chế, chủ yếu kiến thức mang tính hàn lâm lí thuyết.

1.6.3. Thực trạng dạy học hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở các

trường THPT tỉnh Quảng Ninh

Để tìm hiểu về thực trạng dạy học hóa học và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

ở các trường THPT, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho các giáo viên và học sinh

của các trường THPT. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 1.1. Kết quả điều tra về những khó khăn của giáo viên

trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

STT Nội dung điều tra Sốlượng

(%)

1.Giáo viên chưa xác định được vùng kiến thức cần

giảng dạy cho học sinh.14/15 93,3%

2.Dung lượng kiến thức quá lớn so với thời gian được

 phân phối trong chương trình.12/15 80%

3.

Giáo viên chưa tuyển chọn, xây dựng được hệ thống

 bài tập phù hợp để phát hiện và bồi dưỡng học sinhgiỏi.

14/15 93,3%

4. Tài liệu tham khảo còn hạn chế. 13/15 86,7%

5. Chưa đổi mới phương pháp học cho học sinh. 11/15 73,3%

6.Phương pháp sử dụng bài tập của giáo viên trong

giảng dạy còn hạn chế.13/15 86,7%

7. Nội dung kiến thức hóa học còn trừu tượng nên không

gây được hứng thú, tình cảm cho học sinh.

5/15 33,3%

8.Giáo viên còn còn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa

chọn học sinh có năng khiếu hóa học.11/15 73,3%

9. Số học sinh có năng khiếu hóa học chưa nhiều. 8/15 53,3%

10. Các nguyên nhân khác 5/15 33,3%

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 30: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 30/129

 

20

Bảng 1.2. Kết quả điều tra về những khó khăn của học sinh trong công tác bồi

dưỡng học sinh giỏi. 

STT Nội dung điều tra

Số

lượng (%)

1. Học sinh chưa xác định được kiến thức cần học tập. 103/120 85,8%

2.Dung lượng kiến thức quá lớn so với thời gian học tập

của học sinh.96/120 80%

3. Học sinh chưa có hệ thống bài tập phù hợp 106/120 88,33%

4. Tài liệu tham khảo còn hạn chế 61/120 50,8%

5. Phương pháp học còn hạn chế 101/120 84,16%

6. Nội dung kiến thức hóa học còn trừu tượng nên không

gây được hứng thú, tình cảm cho học sinh.60/120 50%

7. Các nguyên nhân khác 40/120 33,33%

Từ những kết quả điều tra như trên, có thể nhận thấy rằng chất lượng học sinh giỏi

chưa cao và chưa bền vững là do nhiều nguyên nhân. Trong các nguyên nhân đó thì việc

lựa chọn, xây dựng được hệ thống bài tập phù hợp; phương pháp sử dụng bài tập thích

hợp; việc xác định được vùng kiến thức cần nghiên cứu và phương pháp học tập của học

sinh được xác định là các nguyên nhân chủ yếu.

Việc sử dụng các PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực đã đạt kết quả khả

quan. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thí nghiệm và

 phương tiện trực quan trong các tiết dạy chưa thường xuyên hoặc sử dụng chưa hiệu

quả do cơ sở giáo dục không đầy đủ trang thiết bị dạy học và đồ dùng thí nghiệm và

tinh thần trách nhiệm của giáo viên chưa cao.

Việc sử dụng bài tập trong giảng dạy hóa học chưa nhiều, chưa thường xuyên và

chưa chất lượng vì việc soạn hệ thống bài tập này muốn hay thường mất nhiều thời

gian; Đặc biệt việc sử dụng bài tập thực nghiệm để giảng dạy còn rất hạn chế, rất ít số

tiết có sử dụng dạng bài tập này để phục vụ cho việc giảng dạy.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 31: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 31/129

 

21

Với thực trạng giảng dạy đó đã ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu kiến thức và

hình thành năng lực của học sinh. Các em không chủ động tích cực trong việc lĩnh hội

kiến thức nên kiến thức không sâu sắc, không chắc chắn, khả năng vận dụng kiến thức

không hiệu quả trong thực tiễn,...

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về cơ sở lí luận của đề

tài, bao gồm các vấn đề chính sau:

  Cơ sở lí luận

+ Nhận thức và tư duy của HS trong quá trình dạy học.

+ Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học

+ Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

+ Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT

+ Một số vấn đề về sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT.

  Cơ sở thực tiễn

Bên cạnh việc nghiên cứu về các cơ sở lí luận của đề tài, chúng tôi đã tiến

hành phân tích nội dung kiến thức phần kiến thức kim loại trong các kỳ thi học sinh

giỏi, đại học và cao đẳng đồng thời tiến hành tìm hiểu tình hình thực tế về công tác

dạy học hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT hiện nay tại tỉnh Quảng Ninh.

Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu đạt được về cơ sở lí luận cũng như thực

tiễn, chúng tôi đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập phần kim

loại để phục vụ cho công tác phát hiện và BDHSG.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 32: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 32/129

 

22

CHƯƠNG 2

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ

THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI BỒI DƯỠNG HỌC

SINH GIỎI HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa hóa học 12, phần kim loại

 Chương 5: Đại cương về kim loại

 Nội dung kiến thức trong chương cung cấp cho HS những khái niệm về vị trí,

tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của kim loại, dãy điện hóa, thế điện cực

chuẩn của kim loại, sự điện phân, ăn mòn kim loại, nguyên tắc và phương pháp điều

chế kim loại.

 Chương 6: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm

Sự nghiên cứu các nhóm kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm được thực hiện từvị trí và cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế,

một số hợp chất quan trọng của chúng. Từ những kiến thức lí thuyết về cấu tạo

nguyên tử, đại cương về kim loại tạo điều kiện cho HS dự đoán lí thuyết về tính

chất các chất và dùng thí nghiệm kiểm chứng,...

 Chương 7: Crom – sắt – đồng

Đây là kim loại nhóm B có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Khi nghiên cứu

các kim loại này cũng yêu cầu HS biết vị trí, cấu tạo của chúng, các trạng thái số oxihóa của chúng hiểu được tính chất, phương pháp điều chế các kim loại cũng như

hợp chất của chúng.

2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập

2.2.1. Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa

Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập được sắp xếp theo chương trình SGK đã

được chuẩn hóa, cấu trúc này có sự hợp lí vì được sắp xếp cùng chiều với chương

trình học của HS, nhờ đó HS sẽ dễ dàng định hình được chương trình.

2.2.2. Theo năng lực nhận thức của học sinh

Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập được xây dựng phù hợp với mức độ nhận

thức của học sinh như từ biết, hiểu đến vận dụng và sáng tạo.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 33: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 33/129

 

23

2.2.3. Theo dạng bài tập

Hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập sắp xếp theo dạng kiến thức, dạng bài tập

như: Bài tập về sơ đồ phản ứng, bài tập nhận biết, bài tập tách và tinh chế các chất,

 bài tập dùng đồ thị, bài tập biện luận lượng chất trước và sau phản ứng,…

2.3. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập hóa học

2.3.1. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học

Khi tuyển chọn và xây dựng nội dung của bài tập phải có sự chính xác về kiến

thức hóa học, bài tập cho đủ các dữ kiện. Các bài tập không được thiếu chính xác về

ngôn ngữ diễn đạt, nội dung thiếu logic chặt chẽ. Giáo viên khi ra bài tập cần nói,

viết một cách chính xác, đảm bảo logic và tính khoa học về mặt ngôn ngữ hóa học.

2.3.2. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng

Vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc vào việc xây dựng bài tập cho họcsinh. Trước hết chúng tôi xác định từng bài tập. Mỗi bài tập tương ứng với một kĩ

năng nhất định vì bài tập không thể dàn trải cho mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm

nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng toàn diện cho học sinh giỏi hóa học.

Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng, phong

 phú. Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể,

chuyên biệt một cách hiệu quả.

2.3.3. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính vừa sứcBài tập phải được tuyển chọn và xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến

 phức tạp. Hệ thống bài tập phù hợp với mức độ phát triển tâm sinh lí, mức độ nhận

thức của học sinh, những nội dung kiến thức của BTHH phải đảm bảo để học sinh

có thể sử dụng được, không mang tính đánh đố. Các bài tập phải có đủ loại điển

hình và tính mục đích rõ ràng, gây được hứng thú, kích thích trí sự tìm tòi quyết tâm

đạt được kết quả chứ không mang tính chất ép buộc.

2.3.4. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết của HS

 Nội dung kiến thức phần kim loại rất rộng, nhất là khi vào đội tuyển quốc gia,

quốc tế thì yêu cầu về kiến thức kim loại đòi hỏi cao hơn rất nhiều. Kiến thức mở

rộng không chỉ là kiến thức lý thuyết nâng cao mà còn phải bổ sung các kiến thức

thực tiễn để vận dụng vào đời sống. Chính vì vậy, bài tập là công cụ tối ưu giúp bổ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 34: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 34/129

 

24

sung mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết cho HS một cách đa dạng, không gây nhàm

chán mà còn mang lại nhiều hiệu quả tích cực.

2.3.5. Hệ thống lí thuyết và bài tập phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện

kỹ năng hóa học cho học sinh

Hệ thống bài tập giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ

năng hóa học cho học sinh như: năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề,

năng lực phân tích, suy luận, diễn đạt logic, chính xác,…các kỹ năng thực hành, vận

dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2.4. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập

2.4.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập

Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại nhằm phát triển năng lực

nhận thức, rèn luyện kĩ năng hóa học cho học sinh giỏi hóa học.2.4.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập

 Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức phần kim loại

trong chương trình hoá 12, bao gồm:

- Hệ thống kiến thức đại cương về kim loại: Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh

thể, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, sự điện phân, ăn mòn kim loại...

- Các kim loại nhóm A (nhóm IA, IIA, nhôm) và một số hợp chất quan trọng

của chúng (oxit, hiđroxit, muối).- Các kim loại nhóm B (Cr, Fe, Cu,Ag, Ni, Zn, Sn, Pb, Au,…) và một số hợp

chất quan trọng của chúng.

2.4.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

- Bài tập định tính;

- Bài tập định lượng;

- Bài tập thực nghiệm;

- Bài tập tổng hợp;...

2.4.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập

Gồm các bước cụ thể sau:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 35: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 35/129

 

25

- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn HSG cấp tỉnh, thành

 phố, nội dung thi chọn HSG quốc gia của Bộ Giáo dục và đào tạo, các kì thi

Olympic hóa học trong nước và quốc tế.

- Sưu tầm, phân tích các đề thi chọn HSG môn Hóa quốc gia, đề thi HSG

của các tỉnh, thành phố Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình,

Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Nghệ An, An Giang,… từ các năm đến 2013.

- Thu thập và tham khảo các tài liệu liên quan đến hệ thống bài tập cần xây

dựng qua sách, báo, tạp chí, mạng internet...

- Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến thực

tiễn của đời sống.

2.4.5. Tiến hành xây dựng hệ thống bài tập

Gồm các bước sau:- Soạn từng loại bài tập: Chọn lọc bài tập từ các nguồn tài liệu và đề thi sưu

tầm phù hợp với nội dung hệ thống bài tập cần xây dựng.

- Chỉnh sửa các bài tập chưa phù hợp như quá khó hoặc quá nặng nề, chưa

chính xác,…

- Chọn lọc bài tập theo từng giai đoạn nhận thức: Từ đơn giản đến phức tạp, từ

mức độ nhận thức hiểu biết đến vận dụng và sáng tạo.

- Xây dựng bài tập bồi dưỡng HSG hóa học. Ngoài tuyển chọn, GV phải biết cách xây dựng bài tập phù hợp với trình độ

nhận thức, rèn kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua một số cách sau:

+ Lược bớt hoặc chia nhỏ

+ Thay đổi mức độ yêu cầu hoặc hình thức bài tập

+ Thay đổi hình thức phát triển bài tập theo nhiều hướng

+ Xây dựng các bài tập tương tự nhau,...

2.4.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp

Sau khi xây dựng xong hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập, chúng tôi tham

khảo ý kiến các đồng nghiệp về tính chính xác, tính khoa học, tính phù hợp

với trình độ của học sinh, với mục đích BDHSG.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 36: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 36/129

 

26

2.4.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung

Để khẳng định lại mục đích của hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập là nhằm

 phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ năng hóa học cho học HSG HH,

chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu thử nghiệm sử dụng hệ

thống bài tập và đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng hệ thống bài tập trong

BDHSG HH.

2.5. Hệ thống hóa các dạng câu hỏi lí thuyết về đại cương kim loại

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, viết PTHH điều chế kim loại

Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

a. Sơ đồ 1

Hãy chọn các chất A, B, C, D thích hợp từ các chất Al2O3, AlCl3, Na[Al(OH)4],

Al(NO3)3 để hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

b. Sơ đồ 2

FeS2  A(khí) B (rắn) D  E  F 

E  G  E  H  K   M

Bài 2: Từ các chất ban đầu là KCl, FeS2, H2O, MgCO3.CaCO3, Cu(OH)2.CuCO3 và

điều kiện cần thiết. Hãy viết PTHH điều chế các kim loại K, Fe, Mg, Ca, Cu.

Bài 3: Viết 3 PTHH của phản ứng trực tiếp điều chế

a. Kim loại Fe b. Kim loại Na c. Kim loại Ag

Bài 4(HSG Vĩnh Phúc – 2010): Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn

thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau.

A + B + H2O    có kết tủa và có khí thoát ra

C + B + H2O    có kết tủa trắng keo

Al

(5)

(6)(8)

(9) (11) (12)(7)

(10)

(1) (2)

(3)

(4)D C

A B

+ O2, t 

(1)

+ dd H2S

(2)

+ Fe, t  

(3)

+ dd H2SO4 l

(4)

đpdd 

(5)

+ KMnO4 / H2SO4 l

(7)

+ F 

(8)

+ dd NaOH

(9)

+ O2 + H2O

(10)

t  

(11)

+ dd H2SO4 l

(6)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 37: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 37/129

 

27

D + B + H2O    có kết tủa và khí

A + E    có kết tủa

E + B    có kết tủa

D + Cu(NO3)2     có kết tủa ( màu đen)Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.

Bài 5(HSG Nghệ An – 2010): Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C

màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F.

 Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch

thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra

kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định

A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Dạng 2: Giải thích hiện tượng hóa học

Bài 1: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH cho các trường hợp sau:

a.  Cho kim loại K vào dung dịch FeCl2.

 b.  Cho kim loại Al vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Sục CO2 tới

dư vào dung dịch X.

c.  Cho Zn vào dung dịch NH3 đặc.

d.  Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 đun nóng.

e. 

Cho kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó sục liên tục khí O2 vào.

Bài 2(HSG Quảng Ninh – 2004): Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch

muối của B. Viết các PTHH trong các trường hợp sau và giải thích.

a. Có 2 chất khí.

 b. Dung dịch mất màu xanh.

c. Có kim loại mới kết tủa bám lên kim loại A. Lấy hỗn hợp kim loại cho tan hết

trong HNO3 đặc, nóng thu được một dung dịch G chứa 3 muối và khí D duy nhất.

d. Có khí + kết tủa xanh và dung dịch D. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch D chothêm một mẩu Cu sau đó nhỏ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch D thấy có khí

không màu F dễ hóa nâu ngoài không khí.

e. Có khí + kết tủa trắng + kết tủa xanh. Lọc kết tủa sục NH 3 dư vào thấy xuất

hiện dung dịch màu xanh đặc trưng, còn một phần kết tủa không tan.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 38: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 38/129

 

28

f. Có khí + dung dịch K. Sục từ từ CO2 vào ½ dung dịch K thấy kết tủa xuất hiện.

Sục từ từ HCl vào ½ dung dịch K thấy kết tủa xuất hiện sau đó tan dần khi dư HCl

tạo dung dịch trong suốt Y. Tiếp tục nhỏ NaOH từ từ vào dung dịch trong suốt Y

thấy kết tủa xuất hiện sau đó tan dần khi dư NaOH

Bài 3: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn

hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng

được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,

dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng được

dung dịch B3 và khí C2. Viết các PTHH xảy ra.

Bài 4: Vì sao Au, Pt lại tan được trong nước cường toan? Ag có bị nước cường toan

ăn mòn không? Tại sao? Tại sao Ag để lâu trong không khí bị xám lại.

Bài 5: Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu trong dungdịch H2SO4  loãng đồng thời sục O2  liên tục. Giải thích, viết ptpư và chứng minh?

 Nếu điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có hiệu quả

hơn phương pháp trên đây hay không? Giải thích?

Bài 6: a. Cho biết Cu(OH)2 tan trong axit dễ hơn hay trong kiềm dễ hơn. Có thể coi

là hợp chất lưỡng tính không?

 b. Viết các PTHH trong các thí nghiệm sau:

- Đun nóng Cu(OH)2 với dung dịch NaOH đặc 50%.- Đun nóng kết tủa Cu(OH)2 trong nước ở 80-90 0C.

Bài 7: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi:

- Cho bột Fe tác dụng với dung dịch CuSO4.

- Cho từ từ dung dịch NaOH đặc đến dư vào dung dịch CuSO4 đun nóng.

- Cho từ từ dung dịch NH3  đến dư vào dung dịch CuSO4.

Bài 8: Canxi xianamit (CaCN2) là một loại phân bón đa năng có tác dụng tốt. Nó có

thể được sản xuất rất dễ dàng từ các loại hóa chất thông thường như CaCO 3. Quá

trình nhiệt phân của CaCO3  cho ra một chất rắn màu trắng XA  và một chất khí

không màu XB không duy trì sự cháy. Một chất rắn màu xám XC và khí XD được tạo

thành bởi phản ứng của XA với cacbon. XC và XD còn có thể bị oxi hóa để tạo thành

các sản phẩm có mức oxi hóa cao hơn. Phản ứng của XC với nitơ taoh thành CaCN2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 39: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 39/129

 

29

a. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.

 b. Khi thuỷ phân CaCN2 thì thu được chất gì? Viết phương trình phản ứng.

c. Trong hóa học chất rắn thì ion CN22--

 có thể có đồng phân. Axit của cả hai

anion đều đã được biết (chỉ tồn tại trong pha khí). Viết công thức cấu tạo của cả hai

axit và cho biết cân bằng chuyển hóa giữa hai axit trên dịch chuyển về phía nào?

Dạng 3: Tách và nhận biết

Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các kim loại riêng biệt sau: Na,

Ba, Mg, Fe, Cu. 

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 kim loại sau: Al, Zn, Cu, Fe.

Bài 3: Có 4 oxit sau riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO. Làm thế nào để nhận

 biết được mỗi oxit bằng phương pháp hóa học chỉ được dùng thêm 2 chất.

Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các kim loại: Mg, Zn, Fe, Ba.Bài 5: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột (I) chứa Al và Al2O3, (II) chứa Fe và

Fe2O3, (III) chứa FeO và Fe2O3. Dùng phương pháp hóa nhận biết ba mẫu bột trên.

Bài 6(HSG Vĩnh Phúc – 2013): Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách

 phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. 

2.6. Hệ thống hóa các dạng bài tập về đại cương kim loại

2.6.1. Bài tập cấu tạo tinh thể kim loại

Bài 1: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.a. Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế

 bào sơ đẳng này.

 b. Tính cạnh lập phương a của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính

 bằng 1,28 Å.

c. Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng.

d. Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3.

Bài 2: Tinh thể CsCl có cấu tạo dạng lập phương như hình vẽ. Biết r += 1,69

0

A và r - 

= 1,810

A . Hãy xác định số đơn vị cấu trúc; hằng số mạng (cạnh a) theo bán kính

nguyên tử (r); độ đặc khít )(    

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 40: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 40/129

 

30

Bài 3: Cấu trúc mạng tinh thể của hợp chất ion NaCl được biểu diễn dưới đây: Trong

đó các quả cầu lớn (ion Cl-) phân bố theo kiểu lập phương tâm diện, các quả cầu nhỏ

(ion Na+) phân bố ở tâm và ở giữa các cạnh của hình lập phương. Biết r + = 0,970

A  và

r - = 1,810

A . Hãy xác định số đơn vị cấu trúc; hằng số mạng (cạnh a) theo bán kính

nguyên tử (r); độ đặc khít )(   .

Bài 4(HSG Casio Bắc Ninh – 2013): Một nguyên tố kim loại M có bán kính

nguyên tử R = 143 pm và đơn chất kết tinh theo cấu trúc lập phương tâm diện, có

khối lượng riêng D = 2,7 g/cm3. Xác định kim loại M.

Bài 5: Tính  bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối

lượng riêng của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có

hình cầu, có độ đặc khít là 74%. Cho nguyên tử khối của Ca = 40,08

Bài 6(HSGQG – 2007): Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng

riêng là 19,4g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng

đơn vị là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử của Au là 196,97g/mol.

a. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.

 b. Xác định trị số của số Avogadro.

Bài 7(HSGQG - 2009): Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin

(chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu

đỏ mà có màu khác vì chứa kim loại khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập

 phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của

nguyên tố này là 8920 kg/m3.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 41: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 41/129

 

31

a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của

tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.

 b. Xác định nguyên tố X.

Bài 8(HSG Quảng Ninh – 2013): Kim loại vàng kết tinh dưới dạng lập phương

tâm diện với chiều dài cạnh của ô mạng cơ sở a = 4,0700

A .

a. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử vàng.

 b. Xung quanh nguyên tử vàng có bao nhiêu nguyên tử vàng khác kế cận có

cùng khoảng cách ngắn nhất trên đây.

c. Tính khối lượng riêng của kim loại vàng (Au = 197u).

d. Tính tỉ lệ đặc khít của vàng.

2.6.2. Bài tập xác định tên kim loại

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa trị III trong 100ml dung dịch H2SO4 1M.

Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Nếu lấy dung

dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được kết tủa, rửa sạch, sấy

khô đến khối lượng không đổi cân được 2,89 gam. Xác định tên kim loại.

Bài 2: Cho 6,46 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II là A và B tác dụng với dung

dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn.

Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu được

dung dịch D và kim loại E. Lọc E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.a. Xác định kim loại A và B biết A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học.

 b. Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu được

6,16 gam chất rắn G và V lít hỗn hợp khí (đktc). Tính V.

c.  Nhúng thanh kim loại A vào 400ml dung dịch muối F có nồng độ aM. Sau

khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng

giảm 0,1 gam. Tính a biết tất cả các kim loại sinh ra đều bám lên bề mặt của A.

Bài 3: Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụngvới Cl2, sau một thời gian thu được 20,5 gam chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung

dịch HCl sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với dung

dịch HNO3 đặc, nóng dư thì lượng NO2 thoát ra vượt quá 5,04 lít (đktc).

a. Xác định kim loại M.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 42: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 42/129

 

32

 b. Cho 12,6 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản

ứng thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 

là 18. Tính khối lượng muối thu được sau khi các phản ứng kết thúc.

Bài 4: Hòa tan 8,72 gam hỗ hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên

tiếp trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dung dịch X và 3,024 lít H 2 (đktc).

 Nếu cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với 20ml dung dịch Na2SO4 1M thì sau khi

kết thúc phản ứng lượng Na2SO4 còn dư.

a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.

 b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần để trung hòa hết dung dịch X.

Bài 5(HSG Quảng Ninh Bảng A - 2012): Một dung dịch X chứa hai muối ASO4 

và B2(SO4)3. Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với

dung dịch BaCl2 dư, thấy tạo thành 104,85 gam kết tủa. Phần 2: Tác dụng vừa đủvới 550 ml dung dịch KOH 2M và tạo thành 8,7 gam kết tủa. Phần 3: Cô cạn cẩn

thận thì được 52,2 gam chất rắn.

a. Viết các PTHH dạng ion thu gọn.

 b. Xác định hai kim loại A, B.

Bài 6(HSG Vĩnh Phúc – 2010): Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại

M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn, thu

được 4,48 lít khí NO2  là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch Y và 3,84 gamkim loại M. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa T, nung T

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn H.

a. Tìm kim loại M (biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên).

 b. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan.

2.6.3. Bài tập kim loại tác dụng với phi kim

Bài 1: Trộn 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu với 6,4 gam bột S thu được hỗn hợp

Y. Nung Y trong bình chân không một thời gian thu được hỗn hợp Z. Hòa tan hoàn

toàn Z trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch A và 40,32 lít NO2 

(sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc).

a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 43: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 43/129

 

33

 b. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2  dư. Tính khối lượng kết tủa tạo

thành sau phản ứng.

Bài 2: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu phản ứng với O2. Sau một thời gian thu

được 32 gam chất rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu (trong đó oxi chiếm

17,5% về khối lượng). Cho toàn bộ lượng X trên vào 300 gam dung dịch HNO3 

31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5 gam khí NO (sản

 phẩm khử duy nhất của N+5).

a. Tính khối lượng mỗi kim loại.

 b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.

Bài 3: Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp

khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối

clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, sau khi các phản ứng

hoàn toàn thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích khí Cl2 trong X.

Bài 4(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2010): Hỗn hợp A gồm bột Mg và S. Đun nóng

A trong điều kiện không có không khí, sau đó làm nguội và cho sản phẩm tác dụng

với dung dịch HCl dư thu được 2,987 lít khí B có tỉ khối so với không khí bằng

0,8966. Đốt cháy hoàn toàn khí B, sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 100 ml H 2O2 

5% (D = 1/ml) thu được dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng các chất trongA và C% các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở đktc.

Bài 5(Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định – 2009):   Nung hỗn hợp A gồm sắt và

lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch

HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với hidro bằng 10,6. Nếu

đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.

a.  Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).

 b.  Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2.

c.  Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.

d.   Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các

chất trong hỗn hợp B.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 44: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 44/129

 

34

2.6.4. Bài tập kim loại và hợp chất của kim loại tác dụng với dung dịch axit

Bài 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho

tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Hòa tan hết

 phần 2 trong lượng dư dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được dung dịch Y (không chứa muối NH4 NO3) và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí

 N2O và NO có tổng khối lượng là 5,2 gam.

a.  Tính giá trị của m.

 b.  Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3. Tính m kết tủa tạo thành.

Bài 2(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2013): Tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1: Cho

a gam Fe vào V lít dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,1 gam

rắn khan. TN2: Cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào V lít dung dịch HCl

trên thì thu được 448 ml khí H2 (đktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng được 3,34gam rắn khan. Xác định khối lượng a và b, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 

Bài 3: Chia 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1

cho phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít NO2 (đktc) và dung dịch Y.

a.  Tính giá trị của V.

 b.  Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu

được sau phản ứng.Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 91,6 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C vào HNO 3 đặc nguội

dư thu được 54 gam kim loại C, khí màu nâu D và dung dịch E. Cho toàn bộ khí D

hấp thụ bằng dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp muối, cô cạn dung dịch rồi nhiệt

 phân hỗn hợp thu được 3,92 lít khí không màu. 54 gam kim loại C phản ứng vừa đủ

với 67,2 lít Cl2. Nhúng thanh kim loại B vào dung dịch E sau khi đã loại hết axit

HNO3 dư cho phản ứng đến khi dung dịch chỉ còn một muối duy nhất thì lấy ra cho

tiếp thanh kim loại C vào dung dịch đó để cho phản ứng kết thúc. Lấy thanh kim

loại C làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng 16,1 gam. Các khí đo ở đktc.

a.  Viết các PTHH xảy ra.

 b.  Xác định A, B, C biết số mol A bằng 80% số mol B. A hóa trị I, B hóa trị II.

Bài 5(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2014): Cho 19,6 gam hỗn hợp Mg, Fe và Cu tác

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 45: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 45/129

 

35

dụng với dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn thì thấy có 7,84 lít khí thoát ra

ở đktc. Nếu cho 19,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư

đến phản ứng hoàn toàn thì thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2. Thể tích

khí NO2 đưa về điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là V lít. Tính V.

Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2011): Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm

Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại chất rắn B.

Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO đun nóng, phản ứng kết thúc

khối lượng ống giảm 2,72 gam. Thêm tiếp vào bình A(sau phản ứng trên) lượng dư

một muối natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít (đktc) một chất khí không màu

hóa nâu trong không khí. 

a.  Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion. Xác định muối natri đã dùng.

 b. 

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.c.  Tính khối lượng muối natri tối thiểu để tác dụng hết với các chất ở bình A.

Bài 7(HSG Nghệ An – 2010): a. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng

với dung dịch HNO3  đặc nóng dư thu được V lít khí NO2  (là sản phẩm khử duy

nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu

được 91,30 gam kết tủa. Tính V?

 b. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối

lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3  nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng,khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng 0,75 m

gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung

dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan? (Giả sử trong quá trình đun nóng

HNO3 bay hơi không đáng kể)

Bài 8(HSG Vĩnh Phúc – 2007):  Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm kim loại M và

Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 4,48 lít khí NO2  là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch G và

3,84 gam kim loại M. Cho lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch G thu được kết

tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn R.

Tìm tên kim loại M. Cho biết khối lượng muối có trong dung dịch G. Biết M có hóa

trị không đổi trong các phản ứng trên.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 46: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 46/129

 

36

Bài 9(HSG Bắc Ninh – 2012): Cho 88,2 gam hỗn hợp rắn A gồm FeS2 và FeCO3 

cùng với lượng không khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy A) vào

 bình kín dung tích không đổi (thể tích rắn A không đáng kể. Nung nóng bình để

 phản ứng xảy ra trong một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ trước khi nung,

trong bình có khí B và chất rắn C (gồm A dư và Fe2O3). Khí B gây ra áp suất lớn

hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình trước khi nung. Hòa tan hoàn toàn rắn C

trong H2SO4 dư (loãng) được khí D (đã làm khô). Các chất còn lại trong bình cho

tác dụng với dung dịch KOH dư được chất rắn E. Để E ngoài không khí đến khối

lượng không đổi được chất rắn F. Trong A có 1 chất gấp 1,5 lần số mol chất còn lại.

Giả thiết hai chất trong A có khả năng phản ứng như nhau trong các phản ứng.

Trong không khí chứa 80% nitơ và 20% oxi vể thể tích.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phân % khối lượng các chất trong F.

c. Tính tỉ khối của D so với B.

Bài 10(HSG Quảng Ninh 2010): Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml

dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo

ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản

 phẩm khử duy nhất của NO 3

).a. Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

 b. Tính giá trị của m1 và V.

c. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của

 NO 3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị của m2.

2.6.5. Bài tập kim loại, oxit, hiđroxit tác dụng với nước và dung dịch kiềm

Bài 1:  Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa trị tương ứng là n và m thành 3

 phần bằng nhau: Phần 1 cho hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít H2

(đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc),

còn lại chất rắn không tan có khối lượng 4/13 khối lượng mỗi phần. Phần 3 nung

trong oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 47: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 47/129

 

37

a.  Tính tổng khối lượng của kim loại trong 1/3 hỗn hợp ban đầu. Hãy xác định

2 kim loại A, B.

 b.  Muốn hòa tan hỗn hợp ban đầu bằng dung dịch HNO3 3,98%(D = 1,02 g/ml)

có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dung tối thiểu bao nhiêu ml.

Bài 2: Hỗn hợp A là Al – Cu (dạng bột). Lấy m gam hỗn hợp A hòa tan vào 500ml

dung dịch NaOH nồng độ a mol/l cho tới khi ngừng thoát khí thì thu được 6,72 lít

H2(đktc) và còn lại m1 gam kim loại không tan. Mặt khác lấy m gam hỗn hợp A hòa

tan bằng 500ml HNO3 bM cho tới khi ngừng thoát khí thì thu được 6,72 lit khí NO

duy nhất (đktc) và còn lại m2 gam kim loại không tan. Lấy riêng m1 và m2 gam kim

loại không tan ở trên oxi hóa hoàn toàn thành oxit thì thu được 1,6064m1 gam và

1,542m2 gam oxit.

a. Tính a và b.

 b. Tính m.

c. Tính % khối lượng của Cu trong hợp kim.

Bài 3: Hòa tan hết 7,74 gam hỗ hợp X gồm hai kim loại A (hóa trị 2) và B(hóa trị 3)

trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sinh ra 8,736 lít H2 (đktc). Cho toàn bộ lượng X

trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,048 lit H2 (đktc) và còn lại một

chất rắn không tan có khối lượng là 2,88 gam

a. 

Xác định A, B. b.  Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, b ở trên có khối lượng 12,9 gam. Chứng

minh rằng hỗn hợp Y tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 2M.

Bài 4: Cho hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. 

Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với nước dư thu được V lit khí

Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7/4V lit khí

Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9/4 V lit khí.

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? (Các thể tích khí đo ở đktc) 

Bài 5: Hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe, K. Cho m gam A tác dụng với lượng dư

nước thu được 0,448 lit khí H2. Nếu cho m gam A tác dụng với 70 ml dung dịch

 NaOH 1M (dư) thì thu được 1,12 lit khí H2 và dung dịch B. Mặt khác nếu cho m

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 48: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 48/129

 

38

gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì sau phản ứng thu được 2,24 lit

H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.

a.  Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?

 b.  Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần cho tác dụng với dung dịch B để:

+ Thu được lượng kết tủa lớn nhất, tính lượng kết tủa đó.

+ Thu được 0,78g kết tủa.

Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2013): Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tan

hoàn toàn trong dung dịch chứa lượng dư hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH thu ñược

4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc).Cho hỗn hợp khí qua bình đựng CuO dư, đun nóng,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bình giảm 4 gam.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 b. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.2.6.6. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối, dãy điện hóa

Bài 1:  Cho m gam Fe bột vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu

được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X,

kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy

nhất. Tính giá trị của m.

Bài 2: Cho 2 dung dịch FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ a mol/l. Nhúng 1 thanh

kim loại M hóa trị II vào một lít dung dịch FeSO4, kết quả thấy khối lượng thanhkim loại tăng 16 gam. Nếu nhúng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4, kết

quả thấy khối lượng thanh kim loại tăng 20 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết.

a. Xác định M, tính a.

 b.  Nếu khối lượng ban đầu của thanh M là 24 gam, chứng minh rằng sau phản

ứng với dung dịch trên còn dư M. Tính khối lượng thanh M sau 2 phản ứng trên.

Bài 3:  Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch

AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam

chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí tới khối

lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn.

a. Tính % khối lượng các kim loại trong A.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 49: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 49/129

 

39

 b. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3.

c.  Nếu cho chất rắn C thu được ở trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu

được chất rắn D. Hỏi khối lượng của D tăng trong khoảng bao nhiêu phần trăm so

với khối lượng của C.

Bài 4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia

hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được

2,128 lít H2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít NO duy nhất.

a.  Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng mội kim loại trong X.

 b.  Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2  và

AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim

loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2. Các

thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ molcủa Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 

0,5M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung

B trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất

rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không

khí đến khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắn D. 

a. 

Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b.  Hoà tan hoàn toàn 3,58g hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO3  a M thu

được dung dịch E và khí NO. dung dịch E tác dụng vừa đủ với 0,88g Cu. Tính a.

Bài 6: Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn

hợp Mg và Fe vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

chất rắn A có khối lượng 2,16 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với

dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không

đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại

trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của a.

Bài 7: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn

hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản

ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z.Cho Y vào dd HCl dư giải phóng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 50: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 50/129

 

40

0,07 gam khí. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết

tủa.Tính nồng độ các muối trong dung dịch X.

2.6.7. Bài tập phản ứng nhiệt luyện

Bài 1(HSG Bắc Ninh – 2013): Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và

FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1  gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung

nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra

khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 

gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20

gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư

đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

 b. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.Bài 2: Dẫn từ từ 5,6 lít (1,2 atm; 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 (có tỉ khối

so với hiđro là 4,25) qua một ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và

Fe3O4 nung nóng. Thu toàn bộ khí bay ra khỏi ống ta được hỗn hợp khí B và trong

ống còn lại hỗn hợp chất rắn D. Cho hỗn hợp khí B sục qua nước vôi trong dư, thì

thu được 7 gam kết tủa trắng và còn lại 1,344 lít (đktc) của 1 khí E không bị hấp

thụ. Lấy chất rắn D hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư, ta thu được 2,24 lit

(đktc) của khí E và một dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dungdịch thuốc tím nồng độ 0,4 mol/lit.

a.  Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 b.  Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp A và D.

Bài 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4  trong điều kiện không

có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho

X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục

khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Tính m.

Bài 4: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al2O3 và MO trong một ống

sứ rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ khử MO với hiệu

suất 80%, lượng hơi nước tạo ra chỉ được hấp thụ bởi 15,3 gam dung dịch H2SO4 

86,34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ axit không

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 51: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 51/129

 

41

có tính oxi hóa ở gốc như HCl thu được dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn

không tan M. Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung

ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được 0,28 gam oxit.

a.  Tìm M.

 b. 

Tính % khối lượng các chất trong A.

Bài 5: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A (Al + FexOy) thu được

hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C và

 phần không tan D và 0,672 lít H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho

đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi

được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc

nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688

lít SO2. Các khí đo ở đktc, hiệu suất phản ứng 100%.a.  Xác định công thức oxit sắt và tính m.

 b.   Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản

ứng kết thúc thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH

lúc đầu là bao nhiêu gam?

2.6.8. Bài tập điện phân

Bài 1(HSG Vũng Tàu – 2010): Chia 1500 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl và

Cu(NO3)2 thành 2 phần (Phần 2 có khối lượng gấp đôi phần 1).a.  Đem điện phân phần 1 (với điện cực trơ) bằng dòng điện 1 chiều có cường

độ 2,5A, sau một thời gian t thu được 3,136 lít (đktc) một chất khí duy nhất ở anot.

Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 4M, thấy

xuất hiện 1,96 gam kết tủa. Tính CM các chất trong dung dịch Y và thời gian t.

 b.  Cho m gam bột kim loại Fe tác dụng với phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn.

Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,75m gam và V lít

(đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí. Tìm giá trị của m và V.

Bài 2(HSG Hà Tĩnh – 2010):  Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn

xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu

 bị điện phân thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện

 phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 52: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 52/129

 

42

a.  Tính giá trị của m.

 b.  Tính khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân. Giả thiết toàn bộ

kim loại sinh ra đều bám vào catot.

c.  Giả sử lượng nước bị bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể. Tính

khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân.

Bài 3(Olympic 30/4 – 2002): Điện phân có vách ngăn xốp 500 ml dung dịch hỗn

hợp HCl và 7,8 gam muối clorua của kim loại M, ở anot thấy có khí Cl2 thoát ra liên

tục, ở catot lúc đầu có khí H2 bay ra, sau đến kim loại M thoát ra. Sau điện phân thu

được 2,464 lít khí clo và m gam M, đem trộn m ga M với 1,3 gam kim loại R khác

rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thể tích H2 bay ra nhiều gấp 4 lần so

với khi chỉ cho 1,3 gam R tác dụng. Biết khi trộn 1,3 gam kim loại R với lưu huỳnh

rồi nung nóng thu được chất rắn C và khi cho C phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 dư thì được hỗn hợp khí D nặng 0,52 gam và có tỉ khối với hiđro là 13.

a.  Xác định tên của M, R.

 b.  Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã điện phân. Giả sử các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thể tích dung dịch điện phân xem như không đổi.

Bài 4: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch

HCl 0,01M và NaCl 0,1M.

a. 

 Nhận xét sự thay đổi pH của dung dịch trong quá trình điện phân b.  Biết cường độ dòng điện không thay đổi là 1,34A ; hiệu suất điện phân 100%

và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình điện phân. Thiết lập

 phương trình tính pH của dung dịch theo thời gian điện phân (tính bằng giờ) và xác

định pH dung dịch tại các thời điểm:

t(h) 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5

 pH

2.6.9. Bài tập về pin điện hóa, G;  H;  E; K a; K  p; K c; pH, độ tan, tích số tan

Bài 1(HSG Tuyên Quang – 2011): Một dung dịch A chứa hai muối MgCl2 0,004M

và FeCl3 0,001M. Cho KOH vào dung dịch A. Kết tủa nào tạo ra trước? Tìm pH

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 53: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 53/129

 

43

thích hợp để tách 1 trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Cho TMg(OH)2 =

10-11 ; TFe(OH)3 = 10-39. Biết nếu nồng độ 10-6M thì coi như đã hết.

Bài 2(HSG Quảng Ngãi – 2011):  Có dung dịch [Cu(NH3)4]SO4  0,9M; ion phức

[Cu(NH3)4]2+ bị phân hủy trong môi trường axit theo phản ứng:

[Cu(NH3)4]2+ + 4H+      Cu2+ + 4NH4

+

Tính pH cần thiết để 95% ion phức bị phân hủy. Cho hằng số bền của ion phức

K  b[Cu(NH3)4]2+ = 1012 ; hằng số axit K a(NH4

+) = 10-9

Bài 3(HSG Đồng Nai – 2000): Xác định nồng độ NH4Cl cần thiết để ngăn chặn kết

tủa Mg(OH)2 trong 1 lít dung dịch chứa 0,01 mol NH3 và 0,001 mol Mg2+. Hằng số

K  b(NH3) = 1,75.10-5 ; Tích số tan Mg(OH)2 = 7,1.10-12.

Bài 4(HSG Quốc Gia – 2003): Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M.

Hằng số axit của H2S: K 1 = 1,0  10-7 và K 2 = 1,3  10-13.

a.  Tính nồng độ ion S2- trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0.

 b.  Một dung dịch A chứa Mn2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion

đều bằng 0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion

nào tạo kết tủa? Cho: TMnS  = 2,5  10-10  ; TCoS  = 4,0  10-21  ; TAg2S  = 6,3  10-50.

c. Hãy cho biết có bao nhiêu gam kết tủa chì (II) sunfua được tách ra từ 1,00 lit

dung dịch bão hòa PbSO4? biết nồng độ sunfua được điều chỉnh đến 1,00 .10-17M?

Cho các giá trị tích số tan: TPbSO4 = 1,6 ·10-8 và TPbS = 2,5.10-27.

Bài 5(Duyên Hải Miền Trung – 2009): Độ tan của BaSO4  trong dung dịch HCl

2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 trong dung dịch HCl. Suy ra độ tan

BaSO4 trong nước nguyên chất rồi so với độ tan trong dung dịch HCl và giải thích.

Hằng số axit nấc thứ 2 của axit sunfuric là K a = 10-2.

Bài 6: Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính có thể tồn tại 2 cân bằng:

Al(OH)3    Al3+  + 3OH-  Tt1 = 10-33 

Al(OH)3 + OH-    AlO2-  + 2H2O Tt2 = 40

Viết biểu thức biểu thị độ tan toàn phần của Al(OH)3  (S) = [Al3+] + [AlO2-] dưới

dạng một hàm của [H+]. Ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu? Tính giá trị Smin?

Bài 7: Một dung dịch FeCl3 nồng độ C mol/lít . Cation Fe3+ là axit

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 54: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 54/129

 

44

Fe3+  + H2O     Fe(OH)2+ + H+ ; pK a = 2,2

Hỏi giá trị C là bao nhiêu thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 ? Tính pH của dung dịch ở

thời điểm này ? Biết tích số tan của Fe(OH)3 là 10-38.

Bài 8: 10 gam Na phản ứng với một lượng nước dư ở 25 oC tỏa ra 80,4 kJ. Còn 20 g

 Na2O (tt) phản ứng với nước dư tỏa ra 77,6 kJ. Biết rằng sinh nhiệt chuẩn tại 25oC

của H2Olỏng và aq Na lần lượt là -285,200 và -240,100 kJ/mol. Tính sinh nhiệt hình

thành chuẩn của Na2O(tt) tại 25oC.

Bài 9: Một pin điện gồm một điện cực là một sợi dây Ag nhúng vào dung dịch

AgNO3 và điện cực kia là một sợi dây Pt nhúng vào dung dịch muối Fe2+ và Fe3+.

a.  Viết phương trình phản ứng khi pin hoạt động.

 b.  Tính E0 của phản ứng.

c.   Nếu [Ag]+ bằng 0,100 M; [Fe2+] và [Fe3+] đều bằng 1,000 M thì phản ứng có

diễn biến như ở phần (a) hay không? Biết E +

0

Ag / Ag= + 0,8 V và E

  3+ 2+Fe / Fe

0  = + 0,77 V.

2.6.10. Các câu hỏi lí thuyết và bài tập thực tiễn về kim loại và hợp chất

Bài 1: Trước đây người ta thường dùng hợp chất của Zn và P làm thuốc chuột.  Vậy

thuốc chuột ở đây là gì ? Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm

nước uống? Cái gì đã làm chuột chết ? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước

uống nó chết mau hơn hay lâu hơn ? 

Bài 2: Vì sao phèn chua được dùng để đánh trong nước?

Bài 3: Vì sao đồ vật bằng Ag để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ vật

 bằng Ag đựng thức ăn thì thức ăn lâu bị ôi thiu hơn?

Bài 4: Trong các hang động của núi đá vôi nhiều chỗ nhũ đá tạo thành bức rèm đá

lộng lẫy nhiều chỗ lại tạo thành rừng măng đá, có chỗ lại tạo thành các cây cột đá vĩ

đại (do nhũ đá và măng đá nối với nhau). Bằng sự hiểu biết của mình em hãy giải

thích sự tạo thành nhũ đá, măng đá. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.

Bài 5:  Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới

dạng Ca3(PO4)2. Theo bạn ninh xương bằng nước thì nước xương thu được có giàu

canxi và photpho hay không? Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và

 photpho ta nên làm gì?

A. Chỉ ninh xương với nước.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 55: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 55/129

 

45

B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua ( me, sấu, dọc…).

C. Cho thêm ít vôi tôi.

D. Cho thêm ít muối ăn.

Bài 6: Kali iotua trộn trong muối ăn để làm muối iot là một chất rất dễ bị oxi hoá

thành I2  rồi bay hơi mất nhất là khi có nước hoặc các chất oxi hoá có trong muối

hoặc khi ở nhiệt độ cao. Theo nghiên cứu thì sau 3 tháng kali iotua trong muối ăn sẽ

 bị mất hoàn toàn. Để đề phòng điều đó người ta hạn chế hàm lượng nước trong

muối iot không vượt quá 3,5% về khối lượng (theo tiêu chuẩn của Liên Xô), cho

thêm chất ổn định iot như Na2S2O3. Khi đó có thể giữ lượng KI trong muối iot

khoảng 6 tháng.

a. Tính lượng nước tối đa trong 1 tấn muối iot theo tiêu chuẩn của Liên Xô?

 b. Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot khi nấu thứcăn nhằm hạn chế sự thất thoát iot?

Bài 7: Để răng chắc khoẻ và giảm bệnh sâu răng thì hàm lượng flo trong nước cần

đạt là 1,0 – 1,5 mg/l. Hãy tính lượng natriflorua cần phải pha vào trong nước có

hàm lượng flo từ 0,5 mg/l lên đến 1mg/l để cung cấp cho 3 triệu người dân Hà Nội,

mỗi người dùng 200 lít nước/ngày. Giả sử natriflorua không bị thất thoát trong quá

trình pha trộn và cung cấp đến người tiêu dùng.

Bài 8: Natri peoxit (Na2O2) khi tác dụng với nước sẽ sinh ra H2O2 là một chất oxihoá mạnh có thể tẩy trắng được quần áo. Vì vậy để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột

giặt người ta thường cho thêm vào một ít bột natri peoxit.

 Na2O2  + 2H2O   2 NaOH + H2O2 ;  2H2O2   2H2O + O2 .

Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là :

A.  Để trong một hộp không có nắp để

ra ngoài ánh nắng cho bột giặt luôn khô ráo.

B. Để trong một hộp không có nắp trong bóng râm.

C. Để trong một hộp có nắp kín để nơi râm mát.

D. Để trong một hộp không có nắp để nơi râm mát.

Bài 9: Thuỷ ngân là một chất độc. Hãy nêu phương pháp đơn giản để loại bỏ thuỷ

ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy ra được.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 56: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 56/129

 

46

Bài 10: 1. Dùng 1 tấn quặng piritsắt chứa 72% FeS2 để điều chế axit sunfuric bằng

 phương pháp tiếp xúc. Cho toàn bộ axit thu được tác dụng với đồng để điều chế

CuSO4.5H2O. Tính khối lượng CuSO4. 5H2O thu được biết hiệu suất của cả quá

trình điều chế chỉ đạt 80%.

2. Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch đồng (II) sunfat 0,8%. Tính lượng

dung dịch đồng (II) sunfat 0,8% pha chế được từ lượng CuSO.5H2O ở trên.

Bài 11: Trong công nghệ chế biến vàng, người ta hoà tan quặng trong dung dịch

natrixianua tạo thành phức vàng tan:

Au + NaCN + O2 + H2O  Na[Au(CN)2] + NaOH.

Lọc lấy dung dịch rồi kết tủa vàng:

Zn + Na[Au(CN)2]   Na2[Zn(CN)4] + Au 

Hãy cân bằng các phương trình trên.

Bài 12: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2-3. Nếu người nào có pH của

dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh

thường uống trước bữa ăn một ít:

A. Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3). B. Nước.

C. Nước mắm. D. Nước đường.

Bài 13: Hãy giải thích vì sao có thể bảo vệ vỏ tầu biển bằng cách gắn những tấm

kẽm vào vỏ tầu (phần ngâm dưới nước). Trình bày cơ chế của sự ăn mòn sẽ xảy ra.Bài 14: Có những vật bằng sắt tráng thiếc (sắt tây) hoặc sắt tráng kẽm (tôn). Nếu

trên bề mặt những vật đó có những vết xước sâu tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:

a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt vật đó trong không khí ẩm?

 b. Vì sao người ta lại dùng tôn để lợp nhà mà không dùng sắt tây?

Bài 15: 

Vàng 24K là vàng nguyên chất. Đối với các loại vàng có số K kém hơn 24

thì lúc này không còn là vàng nguyên chất nữa mà là hợp kim vàng. Số K sẽ chỉ

hàm lượng vàng nguyên chất trong hợp kim vàng. Ví dụ 18K có nghĩa là hàm lượng

vàng chiếm 18 miếng/24 miếng ~ 75% (7 tuổi rưỡi), vàng 14K sẽ có hàm lượng

vàng là 14/24 ~ 58.3% (6 tuổi), vàng 12K sẽ có hàm lượng vàng là 12/24 ~ 50% (5

tuổi) và vàng 10K sẽ có hàm lượng vàng là 10/24 ~ 41.7% (4 tuổi). Ở Mỹ vàng 10K

là tiêu chuẩn tối thiểu để hợp kim vàng đó vẫn được gọi là “vàng”. Mỏ vàng Bồng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 57: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 57/129

 

47

Miêu ở Quảng Nam là một trong số những mỏ vàng lớn nhất của Việt Nam. Trung

 bình có khoảng 5 gam vàng được tách ra từ 1 tấn quặng vàng ở mỏ vàng Bồng

Miêu. Vậy cần bao nhiêu tấn quặng vàng Bồng Miêu để sản xuất ra 16651 sợi dây

chuyền 2 chỉ vàng 18K. Cho rằng hiệu suất quá trình tách vàng từ quặng là 80%.

Biết rằng 1 chỉ vàng = 3,75 gam vàng.

Bài 16: Bình thường người ta dùng bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy, nhưng khi

xảy ra đám cháy có các kim loại như K, Na, Mg.... thì tuyệt đối không được dùng?

2.6.11. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp về đại cương kim loại

Với hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập tổng hợp về kim loại giúp cho HS

củng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức và rèn luyện tư duy thông minh sáng tạo,

cách giải quyết nhanh một vấn đề, mở rộng nội dung kiến thức đã học. Hệ thống

câu hỏi lí thuyết và bài tập trắc nghiệm phần kim loại giúp cho HS ôn tập tổng quát

một cách hiệu quả trước các kì thi học sinh giỏi, thi đại học và cao đẳng.

Câu 1: Phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử kim loại là

A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.

B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.

C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.

D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.

Câu 2: Trong các kim loại Cu, Al, Fe, Ag, Au. Độ dẫn điện của kim loại được xếptheo thứ tự giảm dần là

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.  B. Al, Ag, Au, Cu, Fe.

C. Au, Ag, Al, Cu, Fe. D. Au, Al, Fe, Cu, Ag.

Câu 3: Có các phát biểu sau:

1. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim lọai.

2. Kim lọai có tính chất vật lý chung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

3. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tươngứng ở nhiệt độ cao.

4. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả

năng bị ăn mòn hóa học.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 58: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 58/129

 

48

5. Kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ nhất từng chu kì, có kiểu mạng tinh thể

lăng trụ lục giác đều nên các kim loại kiềm có nhiệt nóng chảy, độ cứng thấp nhất

so với các kim loại khác trong chu kì.

Số phát biểu sai là

A. 1. B. 2.  C. 0. D. 3.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn

hợp A mà không làm thay đổi khối lượng X ta dùng 1 hóa chất duy nhất là muối

nitrat sắt. Vậy X là

A. Ag.  B. Pb. C. Zn. D. Al.

Câu 5(A – 09): Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai

muối trong X làA. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.

C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.  D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

Câu 6: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim

loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:

A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.Câu 7:  Cho y mol Mg vào dd hỗn hợp chứa a mol Zn(NO3)2  và b mol AgNO3 

khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thu được dd có chứa một muối. Mối quan hệ giữa

y với a và b là

A. 2y >(b+2a). B. 2y ≥ (a+2b). C. 2y ≥ (2a+b).  D. y ≥ (a+b).

Câu 8: Cho hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch AgNO3, đến phản ứng hoàn toàn

thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu

được kết tủa Z. Nung Z trong không khí tới khối lượng không đổi thu được hỗn hợp

T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation:

A. Mg2+, Fe3+, Ag+. B. Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.

C. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. D. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Ag+.

Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 59: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 59/129

 

49

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4  loãng có nhỏ thêm vài

giọt dung dịch CuSO4.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

A. 3.  B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 10(A – 12): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện

 phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là

A. Ni, Cu, Ag.  B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.

Câu 11: Hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Cu, Zn. Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng được dung dịch G. Cho G tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa T. 

 Nung T tới khối lượng không đổi được chất rắn R. Thành phần của R là

A. Al2O3.  B. Al2O3, CuO, ZnO.

C. Al2O3, ZnO. D. Al2O3, CuO.

Câu 12: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được

chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí

CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không

 phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là

A. 7.  B. 6. C. 8. D. 9.

Câu 13: Nhiệt phân hỗn hợp M gồm 4 muối nitrat của 4 kim loại X, Y, Z, T thu

được hỗn hợp khí A và chất rắn B gồm ba oxit kim loại và một muối. Loại bỏ

muối thu được hỗn hợp C gồm ba oxit kim loại. Cho C tác dụng với H 2 dư nung

nóng thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được

dung dịch E và chất rắn F và không có khí thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Các muối trong hỗn hợp M là

A. Cu(NO3)2, AgNO3, KNO3, Al(NO3)3.

B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, NaNO3, Cu(NO3)2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 60: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 60/129

 

50

C. KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Zn(NO3)2.

D. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3.

Câu 14: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng

nhỏ và độ cứng thấp do

A. kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng và có liên

kết kim loại yếu.

B. các kim loại kiềm đều có khối lượng nhỏ.

C. các kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ.

D. trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại

yếu.

Câu 15: Cho dung dịch Ba(HCO3)2  lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,

 NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thờitạo ra kết tủa và có khí bay ra là

A. 5. B. 2.  C. 6. D. 3.

Câu 16(A – 09): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng

nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp

có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là

A. 4. B. 2. C. 1.  D. 3.

Câu 17(A – 11):  Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, côngnghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức

hóa học của phèn chua là

A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 18: A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt

độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C; nung nóng B ở nhiệt

độ cao được C, nước và khí D (có chứa nguyên tố cacbon). Khi cho D tác dụng với

A thì thu được B hoặc C. Vậy A, B, C, D lần lượt là

A. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2.

B. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2.

C. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; CO2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 61: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 61/129

 

51

D. CO2 ; NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3.

Câu 19(B – 09): Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí

nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Khi đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí

không màu thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là

A. CaCO3 và NaNO3. B. KMnO4 và NaNO3.

C. Cu(NO3)2 và NaNO3. D. NaNO3 và KNO3.

Câu 20: A là hợp chất được tạo ra từ 3 ion có cùng cấu hình electron là: 1s22s22p6.

Hợp chất A là thành phần chính của quặng nào sau đây:

A. Đôlômit. B. Photphorit. C. Criolit.  D. Xiđerit.

Câu 21: X là dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ đến dư mỗi dung dịch sau vào

dung dịch X : AlCl3, NaHSO4, HCl, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl. Số trường hợp thu

được kết tủa sau phản ứng làA. 2.  B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22(A – 11): Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3. B. 4.  C. 6. D. 5.

Câu 23(A – 12): Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.

B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.

C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.

D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.

Câu 24: Từ các sơ đồ phản ứng sau:

(a) X1 + X2    Ca(OH)2 + H2 

(b) X3 + X4    CaCO3 + Na2CO3 + H2O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 62: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 62/129

 

52

(c) X3 + X5    Fe(OH)3 + NaCl + CO2 

(d) X6 + X7 + X2    Al(OH)3 + NH3 + NaCl

Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là

A. Ca; Ca(OH)2; NaHCO3; FeCl3. B. H2O; NaHCO3; Ca(OH)2; FeCl3.

C. Ca; NaOH; Ca(HCO3)2; FeCl3. D. H2O; Ca(HCO3)2; NaOH; FeCl3.

Câu 25: Có các mệnh đề sau:

1. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+,...

2.Từ quặng đôlômit có thể điều chế riêng biệt được kim loại Ca và Mg.

3. Để làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na 2CO3, K 3PO4,

Ca(OH)2, trao đổi ion.

4. Thạch cao sống có công thức CaSO4.H20.

5. Để điều chế các kim loại Ca, Mg, K, Al cần điện phân nóng chảy các muối cloruatương ứng.

6. Nước cứng làm mất tác dụng của chất giặt rửa tổng hợp.

Số mệnh đề đúng  là

A. 5. B. 2.  C. 4. D. 3.

Câu 26: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; c mol Cl-; d mol HCO3-

. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc thì

người ta thấy khi cho V lit nước vôi trong vào, độ cứng của nước trong bình là nhỏnhất. Biết c=d, biểu thức liên hệ giữa V với a, b và p là

A.a+3b

 = .2p

V    B.2a+b

 = . p

V    C.a+2b

 = . p

V    D.a+b

 = .2p

V   

Câu 27: Dung dịch nước chứa 0,005 mol Na+; 0,01 mol Cl-; 0,005 mol Mg2+; 0,01

mol Ca2+; a mol HCO3-. Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun sôi một hồi

lâu, nước còn cứng không?

A. 0,025 ; nước không còn cứng. B. 0,025 ; nước còn cứng.

C. 0,0125 ; nước không còn cứng. D. 0,0125 ; nước còn cứng.

Câu 28: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau

đây không đúng?

A. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.

B. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4 ,nhóm VIB.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 63: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 63/129

 

53

C. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.

D. ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 29(A – 13): Cho các phát biểu sau:

(a)  Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Cr thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

(c)  Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6

(d)  Trong các phản ứng hóa học, hợp chất Cr(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

(e)  Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

A. (a), (b) và (e) B. (a), (c) và (e)  C. (b), (d) và (e) D. (b), (c) và (e)

Câu 30: Cho các phát biểu về crom:

(a). Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môitrường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(II).

(b). Crom bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng mỏng crom

(III) oxit bảo vệ.

(c). Trong công nghiệp người ta sản xuất crom từ quặng cromit Fe2O3.Cr 2O3.

(d). Hợp chất Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng, có tính khử và là một bazơ.

(e). Hợp chất Cr 2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch axit hay kiềm

tạo muối.(g). Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit vào muối cromat màu da cam ta được một

dung dịch mới màu vàng.

Số các phát biểu đúng là

A. 2.  B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Cấu hình electron của ion Fe2+ là [Ar]3d6.

B. Mức oxi hóa đặc trưng của Fe trong hợp chất là +2 và +3.

C. Ion Fe3+ có chứa 5 electron độc thân.

D. Bán kính nguyên tử Fe nhỏ hơn bán kính ion Fe2+.

Câu 32(A – 11): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 64: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 64/129

 

54

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?

A. 4. B. 2. C. 3.  D. 1.

Câu 33: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. (NH4)2Cr 2O70t    Cr 2O3 + N2 + 4H2O.

B. Fe2O3 + 6HI 2FeI3 + 3H2O.

C. 3CuO + 2NH3 (k) 0t    3Cu + N2 + 3H2O.

D. 2CrO3 + 2NH3 (k)   Cr 2O3 + N2 + 3H2O.

Câu 34: Cho các chất sau: K 2S, H2S, HI, AgNO3, KSCN, Cu, NaOH, Cu(NO3)2,

 Na2CO3, Ag, dd KMnO4/H2SO4. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. 8. B. 9.  C. 7. D. 6.

Câu 35: Phát biểu sau đây không đúng là

A. Quặng pirit sắt (FeS2) không có giá trị cao trong luyện gang.

B. Gang xám chứa nhiều cacbon hơn gang trắng.

C. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích.

D. Để luyện được những loại gang chất lượng cao, người ta dùng phương pháplò điện.

Câu 36(A – 12): Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): 

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(a) Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(b) Hợp kim đồng thau Cu-Ni có tính bền vững cao; dùng chế tạo chân vịt tàu biển.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 65: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 65/129

 

55

(c) Dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 hòa tan được xenlulozơ.

(d) CuSO4 khan có màu xanh dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng.

(e) CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3.

(g) Kim loại đồng có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Số phát biểu đúng là

A. (a), (e), (g) B. (a), (c), (e) C. (a), (c), (g)  D. (a), (d),(e)

Câu 38: Cho các cặp chất (hoặc dd) sau: dd Al(NO3)3 + dd Na2S (1); dd C6H5ONa

+ dd C6H5 NH3Cl (2); Al + dd NaOH (3); dd AlCl3 + dd NaOH (4); dd NH3 + dd

FeCl3 (5); dd NH4Cl + dd NaAlO2(to) (6); dd Na2CO3 + dd FeSO4  (7); dd AlCl3 +

dd Na2CO3 (8). Số cặp chất khi phản ứng tạo sản phẩm khí là

A. 4.  B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 39:  Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn,K 2CO3, K 2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl,

vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 40: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan

hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư). B. HCl (dư).  C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).

Câu 41: Cho các phát biểu sau:(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.

(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.

(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.

(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3.  C. 1. D. 2.

Câu 42: Có các phát biểu sau:

(1). Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.

(2). Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.

(3). Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết trong dung dịch HCl dư.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 66: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 66/129

 

56

(4). Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2

điện cực luôn bằng nhau.

(5). Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Số câu phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 43(B – 10): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh

chuyển thành muối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng

với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.

D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dungdịch H2SO4

 đặc nóng.

Câu 43: Có các nhận định sau đây:

(1) Khi điện phân dd CuSO4  với anot đồng nhận thấy anot tan dần, nồng độ ion

Cu2+ trong dd tăng lên làm màu xanh đậm dần.

(2) Nguyên tắc sản xuất thép là thực hiện quá trình khử các tạp chất trong gang tại

lò cao.

(3) Trong ăn mòn điện hoá ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá.(4) Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ ở dạng muối Cl-, HCO3

-, SO42-.

(5) Khi cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp 2 axit; cho vào dd NaOH (dư) thu

được hỗn hợp 2 muối của 2 axit tương ứng đó.

(6) Trong quá trình sản xuất nhôm, criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

Số nhận định chính xác là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 44: Vàng không tan trong

A. thủy ngân. B. nước cường thủy.

C. dd KCN (có mặt oxi). D. dd HNO3.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 67: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 67/129

 

57

Câu 45:  Cho các chất sau: dd HNO3, dd HCl (có mặt oxi), khí O2, H2S (có mặt

oxi), khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl3.

Số chất phản ứng với bạc là

A. 4. B. 5.  C. 6. D. 7.

Câu 46: Cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O, N2. Khi phản ứng

đã kết thúc, ta cho thêm dd NaOH vào lại thấy thoát ra hỗn hợp khí F. Vậy hỗn hợp

khí F gồm có

A. H2 và NO2. B. NO và NH3. C. H2 và NH3.  C. H2 và N2O.

Câu 47: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ta thu được khí H2 ở anôt

B. Cu, Fe, Ni là nhóm kim loại có thể điều chế được theo cả 3 phương pháp: thuỷ

luyện, nhiệt luyện, điện phân.C. Để thu được hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp, khi điện phân nóng chảy

Al2O3 người ta hòa tan Al2O3 vào 3NaF.AlF3 nóng chảy.

D. Sự khác nhau về bản chất giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là cách

dịch chuyển electron từ kim loại ăn mòn sang môi trường.

Câu 48: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ

(b) Sục khí hiđro iotua vào dd muối sắt (III) clorua(c) Cho bạc kim loại vào dd sắt (III) clorua

(d) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo

(e) Cho phân đạm ure vào nước

(g) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 98%

(h) Cho dd axit axetic vào dd natri phenolat

(i) Sục khí đimetyl amin vào dd phenylamoni clorua.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 7. B. 6.  C. 5. D. 4.

Câu 49: Au chỉ tan trong cường thuỷ (HNO3 : HCl = 1: 3), đó là do

A. Tác dụng oxi hoá mạnh của HNO3.

B. Tác dụng của Cl mới sinh.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 68: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 68/129

 

58

C. Tác dụng oxi hoá mạnh của HNO3 và chức năng làm phối tử tạo phức của Cl-.

D. Sự có mặt HCl là tăng khả năng oxi hoá của HNO3.

Câu 50: Cho m gam kim loại M tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M

thu được dung dịch X và 2,016 lít H2  (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung

dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 23,63 gam  B. 32,84 gam C. 28,70 gam D. 14,35 gam

Câu 51: Người ta điều chế Al2S3 bằng cách cho Al tác dụng với S được nung nóng

chảy trong khí H2  hoặc khí CO2  dư. Phản ứng này không được thực hiện trong

không khí vì:

A. Một phần Al sẽ tác dụng với O2 không khí tạo Al2O3.

B. Một phần S sẽ tác dụng với O2 không khí tạo SO2.

C. Al2S3 sinh ra sẽ tác dụng với hơi nước tạo Al(OH)3 và H2S.

D. Al2S3 sinh ra sẽ tác dụng với O2 không khí tạo Al2O3 và SO2.

Câu 52: Hòa tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl

dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra ở đktc và dung dich X. Cô cạn dung dich X thu

được a gam muối khan. Giá trị của a là

A. 61,6  B. 54,4 C. 27,2 D. 36,8

Câu 53: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4  và Fe2O3 

(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl1M. Giá trị của V là

A. 0,08.  B. 0,16. C. 0,18. D.  0,23.

Câu 54: Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản

ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí một thời gian

thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được V

lít khí NO2 (sp khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,672 lít B. 0,896 lít  C. 1,120 lít D. 1,344 lítCâu 55(B – 13): Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu

được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ

toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch

chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 69: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 69/129

 

59

A. 13,68% B. 68,4%  C. 9,12% D. 31,6%

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S trong HNO3 

(vừa đủ) thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO (sản phẩm khử

duy nhất ở đktc). Tỉ số a/b là

A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0

Câu 57: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc),

sau phản ứng được 0,84 gam sắt và 0,02 mol CO2. Công thức oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3  C. Fe3O4  D. FexOy 

Câu 58(B – 11): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc,

nóng (dư), thấy thoát ra 0,112 lít khí SO2  (sp khử duy nhất, đktc). Công thức của

hợp chất sắt đó là

A. FeS B. FeS2  C. FeO  D. FeCO3

Câu 59:  Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al tác dụng hết với dung dịch

HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2. Khối

lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch là (dung dịch không có muối amoni)

A. 4,45 gam B. 5,96 gm  C. 3,83 gam D. 6,31 gam

Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc,

nóng thu được 8,4 lít khí SO2  (sp khử duy nhất, đktc), dung dịch tạo thành 45,65

gam hỗn hợp muối sunfat. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu làA. 5,6 gam  B. 8,4 gam C. 9,65 gam D. 14,0 gam

Câu 61: Điện phân dung dịch hỗn hợp muối CuSO4 và KCl đến khi ở catot bắt đầu

thoát khí thì dừng lại. Khối lượng catot tăng 4,8 gam, đồng thời ở anot thấy thoát ra

1,4 lít (đktc) hỗn hợp khí O2 và Cl2. Thể tích khí Cl2 thu được là

A. 0,28 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít  D. 0,84 lít

Câu 62: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản

ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong

hỗn hợp đầu là

A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D.1,2g và 2,4g

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 70: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 70/129

 

60

Câu 63: Oxi hóa hoàn toàn 7,2 g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn bằng oxi dư được 12,8

gam hỗn hợp oxit Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4  loãng thu được dung

dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được lượng muối khan là:

A. 50,8 g B. 20,8 g C. 30,8 g D. 40,8 g

Câu 64: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng

nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H 2  (đktc).

Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hỗn hợp

hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:

A. 1,56 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam

Câu 65(A – 07): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng

axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch

Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2  bằng 19. Giá trị V là 

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

Câu 66: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và

có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4  loãng tạo ra

3,36 lít khí H2. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí

 NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là 

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.Câu 67(A – 07):  Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) bằng

HNO3  thu được V lít hỗn hợp khí  (đktc) gồm NO, NO2  và dung dịch Y chứa 2

muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2  là 19. Giá trị V là

A. 5,6 B. 2,8 C. 11,2 D. 8,4 

Câu 68: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được

dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12

lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2  là16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô

cạn dung dịch sau phản ứng. 

A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam.

C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 71: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 71/129

 

61

Câu 69: Cho 8,3 gam hỗn hợ p hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 

đăc̣ dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợ p

 ban đầu: 

A. 2,7g và 5,6g B. 5,4g và 4,8g

C. 9,8g và 3,6g D. 1,35g và 2,4g 

Câu 70:  Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch

Y gồm HNO3  và H2SO4  đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần

trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: 

A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.

C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.

Câu 71: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B

(hóa trị 3). Hòa tan X hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra

hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2  và N2O. Xác định 2 kim loại A, B (B chỉ co thể là

Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO2  và N2O

lần lượt là 0,1 mol mỗi khí.

A. Cu, Al B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Zn, Fe

Câu 72: Để m gam bột sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn

hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn

toàn với dung dịch HNO3  thấy sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Tính m.

A. 20,08 g B. 30,08 g C. 21,8 g D. 22,08 g

Câu 73(A – 07): Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4  loãng dư thu được

dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml đung dịch KMnO4 0,5M. Giá

trị của V là 

A. 20 ml B. 40 ml C. 60 ml D. 80 ml

Câu 74(A – 13): Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung chứa hai axit HNO 3

0,8M và H2SO4 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 72: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 72/129

 

62

Câu 75(A – 10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12

mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau

9650 giây điện phân là

A. 2,240 lít B. 2,912 lít C. 1,792 lít  D. 1,344 lít

Câu 76(B – 09):  Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ

dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa

tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35  D. 5,40

Câu 77: Làm các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho vào dung dịch axit sunfuric loãng đựng trong 3 cốc đánh số 1,

2, 3 mỗi cốc một miếng sắt.- Thí nghiệm 2: Thêm vào cốc 1 một miếng nhôm đặt tiếp xúc với miếng sắt.

- Thí nghiệm 3: Thêm vào cốc 2 một miếng đồng đặt tiếp xúc với miếng sắt.

- Thí nghiệm 4: Thêm vào cốc 3 một miếng bạc đặt tiếp xúc với miếng sắt.

Cho biết ở cốc nào thì miếng sắt tan nhanh nhất?

A. Cốc 1 B. Cốc 2 C. Cốc 3  D. Cốc 2 và 3

Câu 78: Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng

này trong dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được chotác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Hãy

cho biết công thức hóa học của quặng đó.

A. FeCO3  B. FeO  C. FeS2  D. Fe2O3 

Câu 79: Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) là những chất oxi hoá mạnh, dễ

dàng hấp thụ khí cacbonic và giải phóng khí oxi. Do đó chúng được sử dụng trong

 bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic và cung cấp khí oxi cho con người

trong hô hấp. Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí cacbonic một người thải ra

xấp xỉ thể tích khí oxi hít vào. Vậy cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế

nào để thể tích khí cacbonic hấp thụ bằng thể tích khí oxi sinh ra?

A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 3:4

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 73: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 73/129

 

63

Câu 80(A – 14): Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92

gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ,

thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z

trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho

Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 32,65  B. 31,57 C. 32,11 D. 10,80.

Câu 81(A – 14): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai

oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu

được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 ((đktc). Sục khí CO2 dư vào

Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2SO4, thu được dung

dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy

nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 6,29. B. 6,48 C. 6,96  D. 5,04.

Câu 82(A – 14): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện

cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu

được 2,464 lít khí ở anot (đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích

khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc) . Biết hiệu suất điện phân 100%,

các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,15  B. 0,18. C. 0,24 D. 0,26.Câu 83(A – 14): Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối

lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một

thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa

tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m

gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá

trị nào nhất sau đây?

A. 9,5  B. 8,5 C. 8,0 D. 9,0.

Câu 84(A – 14): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp

gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 74: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 74/129

 

64

Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3  B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.

Câu 85(A – 14): Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe2O4 một thời gian,

thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được

0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là

A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97.  D. 33,39.

Câu 86(B – 14): Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ,

hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl

dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với

H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng

A. 2 : 1.  B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2.

Câu 87(B – 14): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 bằng dung

dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm

0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y

thành hai phần bằng nhau: Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu

được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu

được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 20,62 B. 41,24 C. 20,21  D. 31,86

Câu 88(B – 14): Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm

AgNO3  a mol/l và Cu(NO3)2  2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác

dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,25. B. 0,30.  C. 0,15. D. 0,20.

Câu 89(A – 13): Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung

X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 75: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 75/129

 

65

Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4  loãng

(dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được

a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02  D. 4,05

Câu 90(A – 13): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9

gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52

gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 23,64 B. 15,76  C. 21,92 D. 39,40

Câu 91(A – 13): Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu

được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu

được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩnkhử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu

(không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Giá trị của m là

A. 2,40 B. 4,20 C. 4,06  D. 3,92

Câu 92(A – 13):  Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch

AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z

chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiệnkhông có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối

lượng không đổi, thu được 1,6 gam rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là

A. 8,64  B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72

Câu 93(A – 13): Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào

 bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805

gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản

 phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. X là 

A. Al.  B. Cr. C. Mg. D. Zn.

Câu 94(A – 13): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và

 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 76: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 76/129

 

66

 phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí

(đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4.

Câu 95: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3  và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung

nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn

 bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2  dư, phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt

khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008

lít khí SO2  (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị

của m là

A. 7,12.  B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52.

Câu 96: Bốn kim loại  Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X; Y; Z; 

T. Biết rằng: - X; Y được điều chế  bằng  phương  pháp điện  phân nóng chảy. 

- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T. 

- Z tác dụng được với dd H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dd

H2SO4  đặc nguội . 

X; Y; Z; T theo thứ tự là

A. Na; Al; Fe; Cu.  B. Al;  Na; Fe; Cu. 

C. Al;  Na; Cu; Fe.  D. Na; Fe; Al; Cu.

Câu 97(HSG Thái Bình – 2012): Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗnhợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi

 phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 43,2 gam  B. 56 gam C. 33,6 gam D. 32 gam

Câu 98(HSG Thái Bình – 2012): Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại

X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y

thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z,

không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dầntính kim loại của X, Y, Z, M?

A. Z < X < Y < M B. Y < X < Z < M 

C. Z < X < M < Y D. Y < X < M < Z

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 77: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 77/129

 

67

Câu 99(HSG Thái Bình – 2012):  Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na,

 Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axít H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96

lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2  bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ

51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là

A. 37,2 gam B. 50,4 gam C. 23,8 gam D. 50,6 gam

Câu 100(HSG Thái Bình – 2012): Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và

Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm

0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp

muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là

A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol 

2.7. Cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần kim loại trong việc

bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Trong công tác BDHSG ngoài việc soạn ra hệ thống các câu hỏi lí thuyết và

 phần bài tập thì việc sử dụng hệ thống các câu hỏi và bài tập đó như thế nào để đạt

hiệu quả cao trong quá trình ôn luyện là điều hết sức được quan tâm. Thông qua quá

trình giảng dạy chúng tôi đã sử dụng hệ thống bài tập theo các hình thức sau: 

2.7.1. Sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng

 Hóa học 

2.7.1.1. Sử dụng bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản

Ví dụ: Viết 3 PTHH của phản ứng trực tiếp điều chế

a.  Kim loại Fe b. Kim loại Na c. Kim loại Ag

HDG:  a. FeCl2  + Mg MgCl2  + Fe

FeCl2  Fe + Cl2

Fe2O3  + 3CO 2Fe + 3CO2 

 b. 2NaCl 2Na + Cl2 

4NaOH 4Na + O2  + 2H2O2Na2O 4Na + O2 

c. 4AgNO3  + 2H2O 4Ag + O2  + 4HNO3 

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2  + 2Ag

Ag2S  + O2  2Ag + SO2 

t0

t0

đpnc

đpnc

đpnc

đpdd

đpdd

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 78: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 78/129

 

68

 Nhận xét: Thông qua bài tập này có thể củng cố cho HS phần kiến thức lí thuyết về

các phương pháp điều chế kim loại và rèn luyện kĩ năng viết PTHH.

2.7.1.2. Sử dụng bài tập rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

Ví dụ 1(HSG Nghệ An – 2010):  a. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử

duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu

được 91,30 gam kết tủa. Tính V?

 b. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối

lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3  nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng,

khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng 0,75 m

gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung

dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan? (Giả sử trong quá trình đun nóngHNO3 bay hơi không đáng kể)

HDG: a.

 Phát hiện vấn đề: Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 

đặc nóng có Fe3+, SO42- nên có thể coi hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số

mol của Fe và S, số mol của NO2 là a

 Giải quyết vấn đề:

Fe      Fe+3

  + 3e N+5

  + e      N+4

 x x 3x a a a

S      S+6  + 6e

y y 6y

A tác dụng với Ba(OH)2 

Fe3+ + 3OH-      Fe(OH)3  ; Ba2+ + SO42-     BaSO4 

→ 56x + 32 y = 20,8

107x + 233y = 91,3

 → x = 0 ,2

y = 0 , 3

 

Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4

V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)

Khối lượng Fe = 0,3m (g); khối lương rắn A = 0,75 m(g).

→ Fe phản ứng = 0,25m (g)      Fe dư; Cu chưa phản ứng → B chứa Fe(NO3)2 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 79: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 79/129

 

69

nhỗn hợpkhí = 6,72/22,4= 0,3 mol,3

50.1,38.630,69

100.63 HNOn mol    

Fe      Fe+2 + 2e NO3- + 3e      NO

 NO3- + e      NO2 

n3 NO (tạo muối) = 0,69 – 0,3 = 0,39 (mol)

3 2( ) Fe NOm  = 1 .0, 39(56 62.2) 35,1( )2

 g   

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ca, MgO tác dụng hết với dd HNO3 dư, thu

được dung dịch Y chứa a gam muối nitrat. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung

dịch Y, thu được (a -32) gam kết tủa Z. Xác định giá trị m?

HDG: 1. Sơ đồ bài toán

(1)Ca

 MgO

           du HNO3   3 2

3 2

( )

( )

Ca NO

 Mg NO

           duCO Na 32   3

3

CaCO

 MgCO

 

m gam a gam (a – 32) gam

  (2) X           du HNO3    M (NO3)2           duCO Na 32   M CO3 

 Phát hiện vấn đề: Ta thấy  X  M    = 40 đvC (MCa = MMgO)

→ Muốn xác định được m thì cần phải xác định được nX.

→ Theo dữ kiện của đề bài thì ta chưa tìm được số mol X

 Giải quyết vấn đề: Khi chuyển từ muối nitrat thành muối cacbonat

2NO3-

      CO32-

Theo PTHH: 2 mol     1 mol → ∆m↓ = 2. 62 – 60 = 64 gam

Theo bài: 1 mol    0,5 mol ← ∆m↓ = 32 gam

→  X n    0,5 mol

→ m = 40. 0,5 = 20 gam

2.7.1.3. Sử dụng bài tập rèn luyện năng lực tư duy, trí thông minh

Ta có thể sử dụng BTHH để rèn trí thông minh cho HS theo một số hướng sau:

 

Sử dụng các bài tập có cách giải nhanh thông minh.  Sử dụng bài tập có nhiều cách giải.

  Sử dụng bài tập có nhiều khả năng xảy ra

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 80: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 80/129

 

70

Ví dụ 1(ĐH Khối B - 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hốn

hợp chất rắn X. Hòa tan hết hốn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít

khí (đktc) NO (sp khử duy nhất). Giá trị của m là 

A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32

HDG: Sơ đồ bài toán 

m gam Fe + [O]   3,0 gam X2 3

3 4

 Fe

 FeO

 Fe O

 Fe O

  3 HNO   Fe3+ + NO (0,025 mol)

Cách 1: Quy hỗn hợp X thành: x mol Fe và y mol Fe2O3.

Ta có 56x + 160y = 3,0 (1)

Quá trình nhường e: Fe  Fe3+ + 3e  ne nhường

 = 3x

Quá trình nhận e: N + 3e  N  ne nhận = 3  0,56

22,4 = 0,075 mol

Theo định luật bảo toàn e: ne nhường  = ne nhận   3x = 0,075  x= 0,025

Thay vào (1)  y = 0,01

Vậy X gồm 0,025 mol Fe và 0,01 mol Fe2O3 

Theo bảo toàn nguyên tố:  Fen  = nFe + 2nFe 2 O 3= 0,025 + 20,01 = 0,045 mol

 m = 0,04556 = 2,52 gam

Cách 2: Quy hốn hợp X thành x mol FeO và y mol Fe2O3 

Cách 3: Quy hốn hợp X thành FexOy 

Cách 4: Quy hỗn hợp thành Fe; O

Lưu ý: Trong quá trình giảng giải loại bài này ta cũng có thể cho HS tự chứng minh

công thức tính m liên hệ qua các đại lượng trên của sơ đồ bài toán và áp dụng vào

các trường hợp tương tự để rèn luyện khả năng tư duy và trí thông minh cho HS. 

mFe = 0,7.mhhX  + 5,6 ne trao đổi

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dd

HNO3 dư, thoát ra V lít khí NO duy nhất (đktc) và dd Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y

thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 17,92 B. 19,04 C. 24,64 D. 27,58

+5 +2

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 81: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 81/129

 

71

HDG: Quy hỗn hợp X về Fe và FeS với X

)(:

)(:

mol  y FeS 

mol  x Fe → 56x + 88y = 25,6 (1)

Sơ đồ hóa bài toán: NO: V lít(đktc)

X

)(:

)(:

mol  y FeS 

mol  x Fe 

dd Y3

24

 Fe

SO

  Ba(OH)2 dư 

4

3)(

 BaSO

OH  Fe 

Theo bảo toàn nguyên tố: nFe(OH) 3= ∑nFe = x + y (mol); nBaSO 4

= nS = y (mol)

Vậy m = 107(x + y) + 233y →107x + 340y = 126,25 (2)

Từ (1) và (2) → x = -0,25 ; y = 0,45 → X gồm -0,25 mol Fe và 0,45 mol FeS

Các quá trình nhường, nhận e:

0 Fe    

3 Fe   + 3e; FeS

3 Fe  +

6S  + 9e;

5 N  + 3e  

2 N  

-0,25 -0,75 0,45 4,054,22

3V  

4,22V 

 

→ ne nhường = ne nhận → -0,75 + 4,05 =4,22

3V    V = 26,64 (Đáp án C)

Lưu ý: GV có thể khuyến khích HS làm theo cách hướng quy đổi khác như quy đổi

thành (Fe, FeS) ; (Fe, FeS2) ; (FeS, S) hoặc (FeS2, S)...

Ví dụ 3: Trộn CuO với một oxit kim loại M hoá trị II với số mol tương ứng theo tỉlệ mol 1: 2, được hỗn hợp A. Cho một luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu

được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 40ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được khí

 NO duy nhất. Xác định kim loại M.

HDG: Gọi số mol CuO trong A là x → số mol MO là 2x mol. 

CuO + H2 0

t    Cu + H2O (1) 

Có thể: MO + H2 0

t    M + H2O (2)

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)3M + 8HNO3  3 M(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)

Có thể: MO + 2HNO3   M(NO3)2 + 2H2O (5)

Trường hợp 1: Các oxit bị H2 khử hoàn toàn, không có (5)

HNO3 dư

126,25 gam

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 82: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 82/129

 

72

Ta có hệ:80 ( 16)2 2,4

8 82 0,1

3 2

 x M x

 x x

  → x = 0,0125 mol; M = 40 → Ca (loại)

Trường hợp 2: MO không bị H2 khử, không có (2,4)

Ta có hệ:80 ( 16).2 2,4

82.2 0,1

3

 x M x

 x x

  → x = 0,015 mol; M = 24 → M là Mg

Ví dụ 4 (HSG Thái Nguyên – 2012): Hòa tan hỗn hợp rắn X gồm Zn, FeCO3, Ag

(số mol Zn bằng số mol FeCO3) với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp A hai

khí không màu có tỉ khối so với khí heli là 9,6 và dung dịch B. Cho B phản ứng với

lượng dư KOH được chất rắn Y. Lọc Y nung trong không khí đến khối lượng không

đổi được 2,82 gam chất rắn Z. Biết mỗi chất trong X chỉ khử HNO3 xuống một số

oxi hóa duy nhất.

a.  Hãy lập luận để tím hai khí trong A.

 b.  Tính khối lượng mỗi chất ban đầu trong X. 

HDG: a. Trong hai khí chắc chắn có CO2 (M = 44). Vì Mhh = 38,4 < 44

  Khí còn lại có M < 38,4   Là N2 hoặc NO. Vì Ag là kim loại yếu nên không

thể khử HNO3 xuống N2    Khí còn lại là NO.

 b. Gọi số mol Zn = x mol = số mol FeCO3, số mol Ag = y mol

Trường hợp: Zn khử HNO3 xuống NO

3

:

:

:

 Zn x mol 

 FeCO x mol 

 Ag y mol 

  3 HNO   3 2

3 3

3

( ) :

( ) :

:

 Zn NO x mol 

 Fe NO x mol 

 AgNO y mol 

  +2

 NO

CO

  + H2O

Ta có: Zn → Zn2+  + 2e N+5  + 3e → N+2

x x 2x 3x + y x + y/3

Fe2+ → Fe3+  + 1e

x x xAg → Ag+  + 1e

y y y

Khí tạo thành có x mol CO2 và (x + y/3) mol NO

Vì Mhh = 38,4  số mol CO2 = 1,5 số mol NO → x = 1,5 (x + y/3)   y = -x (loại)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 83: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 83/129

 

73

Trường hợp : Zn khử HNO3 xuống NH4NO3

3

:

:

:

 Zn x mol 

 FeCO x mol 

 Ag y mol 

  3 HNO   

3

3 3

3

4 3

( ) :

( ) :

:

 Zn NO x mol 

 Fe NO x mol 

 AgNO y mol 

 NH NO

  +2

 NO

CO

  + H2O

Ta có: Zn → Zn2+  + 2e N+5  + 8e → N-3

x x 2x 2x x/4

Fe2+ → Fe3+  + 1e N+5  + 3e → N+2

x x x x + y (x + y)/3

Ag → Ag+  + 1e

y y y

Khí tạo thành có (x+y)/3 mol NO và x mol CO2.

Vì số mol CO2 = 1,5 số mol NO  x = y

Dung dịch B + dung dịch NaOH dư   Kết tủa gồm Ag2O và Fe(OH)3. Sau khi

nung nóng thu được 2,82 gam chất rắn gồm: Fe2O3 và Ag.

BTNT Fe và BTNT Ag  160.0,5x + 108y = 2,82.   x = y = 0,015 (mol)

0,975 Znm gam  ;3

1,74 FeCOm gam  ; 1,62 Ag m gam  

2.7.1.4. Sử dụng bài tập rèn luyện khả năng suy luận, diễn đạt logic, chính xác.

Ví dụ 1(HSG Vĩnh Phúc – 2013): Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước,

thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung

dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào

nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch KOH, phản ứng

xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch

AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. Lập luận để chọn công thức

hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết M và X đều

là những đơn chất phổ biến.

HDG: M3X2  2+H O   B (trắng) + C (độc) 

B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3 

M là đơn chất phổ biến  B là Zn(OH)2.

Kết tủa F màu vàng tan trong dung dịch axit mạnh  F là Ag3PO4   X là P  A

là Zn3P2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 84: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 84/129

 

74

PTHH: Zn3P2 + 6H2O    3Zn(OH)2 + 2PH3 

(A) (B) (C)

Zn(OH)2 + 2NaOH    Na2[Zn(OH)4]

Zn(OH)2 + 4NH3    [Zn(NH3)4](OH)2 

2PH3 + 4O2 ot   P2O5 + 3H2O

P2O5 + 3H2O    2H3PO4 

(D)

H3PO4 + 2KOH    K 2HPO4 + 2H2O

H3PO4 + 3KOH    K 3PO4 + 3H2O → E chứa: K 2HPO4 và K 3PO4 

K 3PO4 + 3AgNO3    Ag3PO4 + 3KNO3

(F)

K 2HPO4 + 2AgNO3    Ag2HPO4 + 2KNO3 

Ví dụ 2(HSG Quốc Gia - 2003):Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C

màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO 2 (dư) tạo thành hợp chất

D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng hết 100 ml

dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và

viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07 % B theo khối

lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.

HDG: 0,1 HCl n mol    ,2

0,05COn mol    

Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO2 

→2

 H 

CO

n

n

 = 0,1 : 0,05 = 2: 1 s   Hợp chất D là muối cacbonat kim loại. Hợp chất D

không bị phân tích khi nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm.

2H+  + CO32-

     CO2  + H2O

C + CO2     D + B  C là peroxit hay superoxit, B là oxi.

Đặt công thức hoá học của C là AxOy 

Lượng oxi trong 0,1 mol C là: 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g)

mC = 3,2.100/45,07 = 7,1 gam  MC = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol).

 mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g)   x : y =3,9 3, 2

:16 A M 

  → MA = 39 (g).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 85: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 85/129

 

75

Vậy A là K ; B là O2; C là KO2; D là K 2CO3.

Ví dụ 3(HSG Quảng Ninh 2010): Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml

dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo

ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản

 phẩm khử duy nhất của NO 3 ).

1. Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

2. Tính giá trị của m1 và V.

3. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất

của NO 3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị của m2.

HDG: 1. Số mol NaNO3 = 0,36 mol

Số mol H2SO4 = 0,72 mol   số mol H+ = 1,44 mol

Ta có các bán phản ứng: NO3-  + 4H+  + 3e → NO + 2H2O (1)

Mol : 0,16 ← 0,64 ← 0,48 ← 0,16

Số mol NO = 0,16 mol  H+  và NO3- dư, kim loại phản ứng hết.

Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol

Fe → Fe3+ + 3e (1) Zn → Zn2+ + 2e (2)

Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol

Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình : 56 x + 65 y = 10,62 (I)

Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình: 3x + 2y = 0,16.3 (II)

Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol

mFe = 0,12.56 = 6,72 g  % mFe = 63,28%

% mZn =100% - 63,28 % = 36,72 %

2. Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+, khi

thêm bột Cu vào dung dịch Y: 

3Cu + 8H+

  + 2NO3-

 → 3Cu2+

+ 2NO + 4 H2O (3)mol: 0,3 ← 0,8 ← 0,2 → 0,2

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+  + Cu2+  (4)

0,12 → 0,06

Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 86: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 86/129

 

76

m1 = 0,36.64 = 23,04 gam; V NO = 4,48 lít

3. Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+;

0,06 mol Zn2+:

Do khối lượng Fe3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn bằng 3,36 gam.

 Nên trong 3,36 gam chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe → nFe = 3,36/56 = 0,06 mol

3Zn + 8H+ + 2NO3- → 3Zn2+ + 2NO + 4 H2O

Mol: 0,3 ← 0,8 ← 0,2

Zn + 2Fe3+ → Zn2+  + 2Fe2+ 

Mol: 0,06 ← 0,12 → 0,12

Zn + Fe2+  → Zn2+  + Fe

Mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06

Tổng số mol Zn đã phản ứng bằng 0,3 + 0,12 = 0,42 mol  mZn = 27,3 gam2.7.1.5. Sử dụng bài tập rèn luyện năng lực thực hành hóa học

Ví dụ 1(HSG Vĩnh Phúc – 2010): Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hoàn

thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.

A + B + H2O    có kết tủa và có khí thoát ra

C + B + H2O    có kết tủa trắng keo

D + B + H2O    có kết tủa và khí

A + E    có kết tủa

E + B    có kết tủa

D + Cu(NO3)2     có kết tủa ( màu đen)

Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.

HDG: Ta có thể chọn

A B C D E

 Na2CO3  Al2 (SO4)3  NaAlO2  Na2S BaCl2 

PTHH:

3Na2CO3  + Al2(SO4)3  + 3H2O    3Na2SO4  + 2Al(OH)3    + 3CO2  

6NaAlO2  + Al2(SO4)3  + 12H2O    3Na2SO4  + 8Al(OH)3   

3Na2S + Al2(SO4)3  + 3H2O    3Na2SO4  + 2Al(OH)3    + 3H2S  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 87: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 87/129

 

77

 Na2CO3  + BaCl2     2NaCl + BaCO3   

3BaCl2  + Al2(SO4)3      2AlCl3  + 3BaSO4  

 Na2S + Cu(NO3)2     2NaNO3  + CuS  

Ví dụ 2:  Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH cho các trường hợp sau:

a.  Cho kim loại K vào dung dịch FeCl2.

 b.  Cho kim loại Al vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Sục CO2 tới

dư vào dung dịch X.

c.  Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 đun nóng.

d.  Cho kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó sục liên tục khí O2 vào.

HDG: a. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí 

K + H2O → KOH + 1/2H2↑

2KOH + FeCl2  → 2KCl + Fe(OH)2↓

4Fe(OH)2 + O2  + 2H2O → 4Fe(OH)3↓

 b. Có sủi bọt khí và kết tủa keo trắng xuất hiện

2Al + Ba(OH)2  + 6H2O → Ba[Al(OH)4]2  + 3H2↑

Ba[Al(OH)4]2  + 2CO2  → Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2 

c. Khi đun nóng màu xanh của dung dịch nhạt dần và có kết tủa màu đỏ bám vào

thanh Fe: Fe + CuSO4  → FeSO4  + Cu↓ 

d. Kim loại Cu tan và tạo dung dịch màu xanh lam2Cu + O2  + 2H2SO4  → 2CuSO4  + 2H2O

2.7.1.6. Sử dụng bài tập hóa học vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn

Ví dụ 1: Trước đây người ta thường dùng hợp chất của Zn và P làm thuốc chuột.

Vậy thuốc chuột là gì ? Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm

nước uống? Cái gì đã làm cho chuột chết? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước

uống nó chết mau hơn hay lâu hơn ? 

HDG: Thuốc chuột là Zn3P2  sau khi ăn Zn3P2 bị thuỷ phân rất mạnh, hàm lượngnước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước:

Zn3P2 + 6H2O  3Zn(OH)2 + 2PH3 

Chính PH3 đã giết chết chuột. Càng nhiều nước đưa vào  PH3 thoát ra càng nhiều

 chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước chuột chết lâu hơn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 88: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 88/129

 

78

Ví dụ 2: Vì sao phèn chua được dùng để đánh trong nước?

HDG: - Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali. Ở dạng tinh thể ngậm 24

 phân tử H2O nên có công thức hoá học là K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

- Phèn chua không độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất nhiều

trong nước nóng nên rất dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước.

- Kết tủa Al(OH)3 tạo thành khi khuấy phèn vào nước đã dính kết các hạt đất nhỏ lơ

lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

Al2(SO4)3     2Al3+  + 3SO4

2- 

Al3+  + H2O    AlOH2+  + H+ 

AlOH2+  + H2O    Al(OH)2+  + H+ 

Al(OH)2+  + H2O    Al(OH)3↓ + H+ 

Al2(SO4)3  + 3H2O     Al(OH)3↓ + 3H+ 

Ví dụ 3: Vì sao đồ vật bằng Ag để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ vật

 bằng Ag đựng thức ăn thì thức ăn lâu bị ôi thiu hơn?

HDG: Do Ag tác dụng với khí O2 và H2S trong không khí tạo ta Ag2S (màu đen)

4Ag + O2  + 2H2S    2Ag2S↓ + 2H2O

Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion Ag+. Ion

Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ

diệt vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu. 

2.7.1.7. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tự học và tiếp thu kiến

thức

Với các phần kiến thức mới không có nhiều thời gian để giảng dạy thì khả năng tự

học của HS là rất cần thiết, đồng thời cũng đánh giá được năng lực tiếp thu kiến thức của

HS. Để phát hiện khả năng và năng lực này của HS thì GV có thể dùng hai cách sau:

Cách 1: Sử dụng kiểu bài tập mà trong đề bài có cung cấp một số kiến thức

mới, HS tiếp cận kiến thức mới khi nghiên cứu đề bài.

Cách 2: HS tự nghiên cứu lý thuyết và trên cơ sở đó tự giải quyết các bài tập

theo sự hướng dẫn của GV.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 89: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 89/129

 

79

Ví dụ 1: Tinh thể CsCl có cấu tạo dạng lập phương như hình vẽ. Biết r += 1,690

A và

r - = 1,81

0

A . Hãy xác định số đơn vị cấu trúc; hằng số mạng (cạnh a) theo bán kính

nguyên tử (r); độ đặc khít )(    

HDG: Ta có: - Số đơn vị cấu trúc: nCsCl  = 1Cs+

 + 1Cl-

 = 1CsCl

- Hằng số mạng: 004,43

)(2 A

 Rr a  

 

- Độ đặc khít: 683,0]..3

4..34.[1

3

33

CsCl a

 Rr      

    

Khi giải bài tập này, học sinh đã gián tiếp được cung cấp kiến thức về cấu trúc

mạng tinh thể của CsCl.

Ví dụ 2: Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính có thể tồn tại 2 cân bằng:Al(OH)3      Al3+ + 3OH-  Tt1  = 10-33

Al(OH)3  + OH-     AlO2-  + 2H2O Tt2 = 40

Viết biểu thức biểu thị độ tan toàn phần của Al(OH)3  (S) = [Al3+] + [AlO2-] dưới

dạng một hàm của [H+]. Ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu? Tính giá trị Smin?

HDG: Xét hai cân bằng:

Al(OH)3      Al3+ + 3OH- T1 = [Al3+]. [OH-] = 10-33

Al(OH)3  + OH-     AlO2-  + 2H2O Tt2 = [AlO2-] / [OH-] = 40

[Al3+] = (10-33 / [OH-]3) = [H+]3. (10-33 / (10-14)3) = 109.[H+]

[AlO2- ] = 40. [OH-] = 40.10-4 / [H+] = 4.10-3 / [H+]

Theo đề bài: S = [Al3+] + [AlO2-]   S = 109.[H+] + 4.10-3 / [H+]

Độ tan S sẽ có cực trị khi đạo hàm S’ = 0

[H+] = 3,4.10-6    pH = 5,5. Thay [H+] vào S   Smin = 1,5.10-7 

Qua bài toán này HS có thể hình thành và tích lũy được phần kiến thức về độ tan,

tích số tan, hằng số cân bằng,…

Để sử dụng hệ thống bài tập này có hiệu quả, GV cần lưu ý với mỗi một bài tập

có thể có nhiều mục đích khác nhau tùy theo từng thời điểm mà GV sử dụng. Chẳng

hạn, với một số bài, nếu GV sử dụng ngay trong giờ học thì nó có tác dụng phát

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 90: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 90/129

 

80

hiện được năng lực phát hiện vấn đề của HS, nhưng nếu sử dụng nó khi đã làm các

 bài tương tự thì nó lại có tác dụng để củng cố và rèn kỹ năng giải bài tập cho HS.

2.7.2. Sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

Mỗi GV sử dụng phương pháp dạy học sao cho hợp lý và phù hợp với từng

nội dung giảng dạy, tuy nhiên, phương pháp sử dụng thường xuyên và chủ yếu là

 phương pháp trao đổi, gồm trao đổi giữa GV với HS, giữa các HS với nhau.

Khi nghiên cứu lý thuyết GV không giảng lại toàn bộ kiến thức đã phát trong

tài liệu cho HS mà chỉ trả lời những câu hỏi HS thắc mắc. Sau đó GV đặt hệ thống

câu hỏi theo nội dung lý thuyết đã phát trong tài liệu, và chỉ định HS trả lời hoặc

dành thời gian cho HS trao đổi, thảo luận trong khoảng thời thời gian thích hợp rồi

trả lời. Trả lời được các câu hỏi này, HS sẽ nắm được hệ thống kiến thức của bài

đồng thời tự giải đáp được thắc mắc của mình. Mặt khác, thông qua việc trả lời câuhỏi của HS, GV cũng sẽ đánh giá được khả năng tự học ở nhà của HS, căn cứ vào

đó mà GV có thể điều chỉnh khối lượng kiến thức yêu cầu HS tự nghiên cứu ở nhà.

2.7.3. Sử dụng bài tập để kiểm tra, đánh giá

Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của các em ngay sau mỗi buổi học,

giáo viên tổ chức cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan (dạng nhiều lựa chọn)

khoảng 10 - 15 câu (được trích từ nội dung của luận văn). Việc làm này có tác dụng

động viên, khuyến khích động viên việc tự học ở nhà của HS. Đây chính là động lựcgiúp các em không ngừng nỗ lực, cố gắng trong học tập.

 Ngoài ra để đánh giá năng lực học tập của HS sau một khoảng thời gian nhất

định, giáo viên tổ chức các bài kiểm tra theo định kì. Căn cứ vào điểm kiểm tra

hàng ngày và điểm bài thi định kì giáo viên có thể đánh giá một cách chính xác về

năng lực học tập của mỗi HS trong đội tuyển và trong các lớp học.

2.7.4. Sử dụng bài tập để xây dựng bài tập mới

2.7.4.1. Thay đổi mức độ yêu cầu (phát triển thêm, lược bớt, chia nhỏ, thay thế…)

Ví dụ: Bài toán gốc: Hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe, K. Cho m (g) A tác dụng

với lượng dư nước thu được 0,448 lit khí H2. Nếu cho m (g) A tác dụng với 70 ml

dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được 1,12 lit khí H2 và dung dịch B. Mặt khác nếu

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 91: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 91/129

 

81

cho m(g) A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì sau phản ứng thu được 2,24

lit H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. 

a.  Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?

 b.  Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần cho tác dụng với dung dịch B để:

+ Thu được lượng kết tủa lớn nhất, tính lượng kết tủa đó.

+ Thu được 0,78g kết tủa.

Bài toán xây dựng: Lược bớt nội dung và thay thế để xây dựng bài toán mới

Cho 3,84 (g) hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe, K tác dụng với lượng dư nước thu

được 0,448 lit khí H2. Nếu cho 3,84 (g) A tác dụng với 70 ml dung dịch NaOH 1M

(dư) thì thu được 1,12 lit khí H2  và dung dịch B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, các thể tích khí đo ở đktc.

c. 

Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?d.  Tính khối lượng kết tủa lớn nhất thu được khi cho dung dịch B tác dụng với

dung dịch H2SO4. 

2.7.4.2. Đảo chiều

Ví dụ: Bài toán gốc: 

FeS2  A(khí) B (rắn) D  E  F 

E  G  E  H  K   M

Bài toán xây dựng:

X  A(khí) B (rắn) D  E  F 

E  G  E  H  K   Fe2O3 

2.7.4.3. Xây dựng bài tập có nhiều cách giải

Ví dụ:  Người ta dự tính hoà tan 10-3 mol Mg(NO3)2  trong một lít dung dịch NH3 

0,5M ; để tránh sự tạo thành kết tủa Mg(OH)2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao

nhiêu mol NH4Cl? Cho3 NH  K   = 1,8.10-5;

2( ) Mg OH Tt   = 1,0.10-11 

HDG: Cách 1: Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 là [Mg2+].[OH -]2  10-11. 

với C0(Mg2+) = 10-3 thì [OH -]   10-4 

+ O2, t 

(1)

+ dd H2S

(2)

+ Fe, t  

(3)

+ dd H2SO4 l

(4)

đpdd 

(5)

+ KMnO4 / H2SO4 l

(7)

+ F 

(8)

+ dd NaOH

(9)

+ O2 + H2O

(10)

t  

(11)

+ dd H2SO4 l

(6)

+ O2, t 

(1)

+ dd H2S

(2)

+ Fe, t  

(3)

+ dd H2SO4 l

(4)

đpdd 

(5)

+ KMnO4 / H2SO4 l

(7)

+ F 

(8)

+ dd NaOH

(9)

+ O2 + H2O

(10)

t  

(11)

+ dd H2SO4 l

(6)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 92: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 92/129

 

82

Cân bằng NH3  + H2O   NH 4   + OH   K  b = 1,8.10-5.

[ ] 0,5 – 10-4  x + 10-4  10-4

có4 4

4

( 10 ) 10

0,5 10

 x  

 = 1,8.10-5  (coi 10-4<< 0,5 )   x = 0,0899

Vậy phải thêm tối thiểu 0,0899 mol NH4Cl để không tạo được kết tủa Mg(OH)2.

Cách 2 Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 là [Mg2+].[OH-]2  10-11. 

với C0(Mg2+) = 10-3 

thì [OH-]   10-4   [H+]   10-10  pH  10

Khi thêm NH4Cl sẽ được dung dịch đệm bazơ (NH3 + NH4+)

 pHđệm bazơ  = 14 – pK  b – lg

4

3

 NH 

 NH 

.

Thay pH = 10 ; pK = 4,74 ; [NH3] = 0,5 tính được [NH 4

] = 0,092.7.4.4. Thay đổi hình thức của bài tập

Thay đổi từ hình thức trắc nghiệm thành tự luận

Ví dụ 1: Bài toán gốc (ĐH khối B - 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được

3,0 gam hốn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hốn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư)

thoát ra 0,56 lít khí (đktc) NO (sp khử duy nhất). Giá trị của m là 

A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32

Bài toán xây dựng: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hốn hợp chất

rắn X. Hòa tan hết hốn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít khí (đktc)

 NO (sp khử duy nhất). Hãy tính khối lượng sắt ban đầu.

Ví dụ 2: Bài toán gốc: Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (hóa trị

không đổi) tác dụng với Cl2, sau một thời gian được 20,5 gam rắn Y. Hòa tan hết Y

trong dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,1 mol M phản ứng

với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì lượng NO2 thoát ra vượt quá 5,04 lít (đktc). 

a.  Xác định kim loại M.

 b.  Cho 12,6 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản

ứng thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 

là 18. Tính khối lượng muối thu được sau khi các phản ứng kết thúc.

ĐA:  a. M là Al; b. Khối lượng muối = 90 gam.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 93: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 93/129

 

83

Bài toán xây dựng: Cho 6,3 gam hỗ hợp X gồm Mg và kim loại M (hóa trị không

đổi) tác dụng với Cl2, sau một thời gian thu được 20,5 gam chất rắn Y. Hòa tan hết

Y trong dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít H2(đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng

với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì lượng NO2  thoát ra vượt quá 5,04 lít(đktc). 

Cho 12,6 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu

được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18.

Kim loại X và khối lượng muối thu được khi phản ứng kết thúc là

A. Al; 45 gam. B. Al; 90 gam. C. Zn; 45 gam. D. Zn; 90 gam

2.7.4.5. Thay đổi yêu cầu

Ví dụ: Bài toán gốc(A – 11): Tiến hành các thí nghiệm sau: 

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

ĐA: 4

Bài toán xây dựng: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Giải thích hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học xảy ra.

2.7.4.6. Xây dựng bài tập tương tự

Ví dụ: Bài toán gốc: Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH khi: 

a.  Cho kim loại K vào dung dịch FeCl2.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 94: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 94/129

 

84

 b.  Cho kim loại Al vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Sục CO2 tới

dư vào dung dịch X.

c.  Cho Zn vào dung dịch NH3 đặc.

d.  Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 đun nóng.

e. 

Cho kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó sục liên tục khí O2 vào.

Bài toán xây dựng: Dựa vào nội dung kiến thức tương tự ta có thể xây dựng hệ

thống các câu hỏi tương tự bài tập trên như sau:

 Nêu Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH cho các trường hợp sau:

a.  Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

 b.  Cho kim loại Zn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Sục CO2 tới

dư vào dung dịch X.

c. 

Cho Na2S vào dung dịch AlCl3.d.   Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.

e.  Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl sau đó sục liên tục khí O2 vào.

f.  Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tới dư.

2.7.4.7. Phát triển và mở rộng bài tập

Ví dụ: Bài toán gốc (HSG Quảng Ninh 2010): Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe,

Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng

cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít

khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) 

1. Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

2. Tính giá trị của m1 và V.

3. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của

 NO 3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị của m2.

Bài toán xây dựng: Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗnhợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Dung dịch Y

hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất)

1. Tính phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 95: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 95/129

 

85

2. Tính giá trị của m1 và V.

3. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của

 NO 3 ), sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị của m2.

4. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch Y tới khi kết tủa thu được

là lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa thu được và thể tích Ba(OH)2 đã dùng.

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2, chúng tôi đã thực hiện được các vấn đề sau:

  Phân tích nội dung chương trình hóa học 12, phần kim loại

  Đề xuất một số phương pháp lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập BDHSG.

  Xây dựng và tuyển chọn hệ thống các câu hỏi lí thuyết và bài tập tự luận (theo

các dạng bài) gồm 104 bài và 100 câu hỏi trắc nghiệm để bồi dưỡng học sinh giỏi

dành cho các trường THPT tỉnh Quảng Ninh.

  Đề xuất được một số cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập bồi

dưỡng các năng lực cần thiết cho học sinh giỏi (có các ví dụ từ các bài tập trong hệ

thống bài tập của đề tài).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 96: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 96/129

 

86

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm

- Đưa ra hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học đã tuyển chọn, xây dựng

nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong BDHSG ở trườngTHPT.

- Xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu

hỏi lí thuyết và BTHH phần kim loại trong công tác phát hiện và BDHSG ở trường

THPT.

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đã tuyển chọn, xây dựng để phát hiện

và BDHSG HH lớp 12.

- Xây dựng bài kiểm tra chung cho cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm để đánh giáhiệu quả, tính khả thi của hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần kim loại đã

tuyển chọn và xây dựng.

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Phạm vi thực nghiệm sư phạm 

- Trường THPT Hòn Gai – Quảng Ninh

- Trường THPT Văn Lang – Quảng Ninh (Dân lập)

- Trường THPT Đầm Hà – Quảng Ninh3.3.2. Đối tượng và cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Đội tuyển HSG lớp 12 khối THPT năm học 2013 - 2014

Trường Số HS TN Số HS ĐC Giáo viên dạy

THPT Hòn Gai 6 6 Nguyễn Thị Thùy

THPT Văn Lang 6 6 Lê Khắc Huynh

THPT Đầm Hà 6 6 Đỗ Xuân Lộc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 97: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 97/129

 

87

3.3.2.2. Cách thức tiến hành

Lấy đội tuyển HSG của 3 trường chia làm 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và

nhóm đối chứng mỗi nhóm ở mỗi trường là 6 HS, tổng cộng là 18 HS.

3.3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành trao đổi về việc BDHSG với các GV có nhiều kinh nghiệm, các

GV trực tiếp phụ trách đội tuyển của 3 trường đồng thời trao đổi trực tiếp với HS

trong các đội tuyển, từ đó nắm bắt tình hình học tập thực tế của HS.

- Đề nghị với các GV trực tiếp phụ trách các đội tuyển HSG cho phép đảo chương

trình, dạy đội tuyển phần vô cơ trước, hữu cơ sau. Căn cứ vào đó, chúng tôi tiến

hành thực nghiệm sư phạm từ 15/7/2014 – 10/2014.

- Quá trình dạy đội tuyển:

+ Ở nhóm đối chứng: GV dạy học theo hệ thống lý thuyết, hệ thống bài tậpcủa GV tự xây dựng.

+ Ở nhóm thực nghiệm: GV dạy học theo hệ thống lý thuyết và hệ thống bài

tập đã được biên soạn theo nội dung của luận văn.

- Kiểm tra:

+ Sau mỗi buổi dạy chúng tôi cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan dạng

nhiều lựa chọn (15 phút cho 10 câu hỏi).

+ Tổ chức cho HS làm 2 bài kiểm tra giữa và sau thời gian thực nghiệm ởmỗi trường với thời gian làm bài 90 phút.

+ Chấm bài theo đáp án đã xây dựng và phân loại HS từ cao tới thấp.

+ Dùng thống kê toán học để xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

+ So sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng từ đó

rút ra kết luận và tính khả thi của đề tài.

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng

* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

.Xi i

i

n X 

n

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 98: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 98/129

 

88

ni: Số học sinh đạt điểm xi

n: Số học sinh tham gia thực nghiệm

* Phương sai S 2 , độ lệch chuẩn S: Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu

quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ thì số liệu càng ít bị phân tán.

2

2 (X )

1i in X 

S n

 ; 2S S   

3.4.1.2. Bảng kết quả thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm và nhóm

đối chứng

 Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra tương ứng của các bài kiểm tra

Đề Đối

tượng

 HS    Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TN 18 0 0 1 1 3 5 3 3 2 0

ĐC 18 0 1 2 3 3 6 2 1 0 0

2 TN 18 0 0 0 1 3 3 4 4 2 1

ĐC 18 0 1 2 2 4 4 3 2 0 0

 Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra trung bình và độ lệch chuẩn tương ứng của các

bài kiểm tra

Đề Đề 1 Đề 2

Đối tượng TN ĐC TN ĐC

Điểm TB( X  ) 6,39 5,17 6,94 5,39

Phương sai (S2) 2,72 2,5 2,64 2,95

Độ lệch chuẩn (S) 1,65 1,58 1,62 1,71

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 99: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 99/129

 

89

 Bảng 3.3. Phần trăm HS đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém

Đề Đề 1 Đề 2

Đối tượng TN ĐC TN ĐC

%Khá giỏi (7 – 10đ) 44,44 16,67 61,11 27,78

%Trung bình (5 – 6đ) 44,44 50 33,33 44,44

%Yếu kém (< 5đ) 11,11 33,33 5,56 27,78

 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1

(sau tác động)

ĐiểmSố HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0 1 0,00 5,56 0,00 5,56

3 1 2 5,56 11,11 5,56 16,67

4 1 3 5,56 16,67 11,11 33,33

5 3 3 16,67 16,67 27,78 50,00

6 5 6 27,78 33,33 55,56 83,33

7 3 2 16,67 11,11 72,22 94,44

8 3 1 16,67 5,56 88,89 100,00

9 2 0 11,11 0,00 100,00 100,00

10 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00

Tổng 18 18

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 100: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 100/129

 

90

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm xi

ĐCTN

 

 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1(sau tác động)

 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2

(sau tác động)

ĐiểmSố HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,002 0 1 0,00 5,56 0,00 5,56

3 0 2 0,00 11,11 0,00 16,67

4 1 2 5,56 11,11 5,56 27,78

5 3 4 16,67 22,22 22,22 50,00

6 3 4 16,67 22,22 38,89 72,22

7 4 3 22,22 16,67 61,11 88,89

8 4 2 22,22 11,11 83,33 100,009 2 0 11,11 0,00 94,44 100,00

10 1 0 5,56 0,00 100,00 100,00

Tổng 18 18

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 101: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 101/129

 

91

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm xi

ĐC

TN

  Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2(sau tác động)

3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.2.1. Các kết quả thu được từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm

- Từ số liệu các bảng thực nghiệm:

  Tỉ lệ % học sinh TB, kém (từ 3 – 6 điểm) của các nhóm TN luôn thấp hơn

của các nhóm ĐC tương ứng.

 

Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7 – 10 điểm) của các nhóm TN luôn cao hơn ởkhối ĐC tương ứng.

  Điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so

với điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp ĐC.

  Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 1 tương

đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, chứng tỏ có sự phân tán

số liệu, nghĩa là đề kiểm tra HS lần 1 có tác dụng phân hoá rõ rệt. Độ lệch chuẩn

của nhóm ĐC nhỏ hơn, do điểm HS tương đối tập trung ở khoảng trung bình, yếu.  Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 2 tương

đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN thấp hơn so với nhóm ĐC. Chứng tỏ ngoài

tác dụng phân hoá của đề kiểm tra lần 2, nội dung dạy học và phương pháp dạy học

áp dụng cho nhóm TN đã có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 102: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 102/129

 

92

lượng học tập của HS, thể hiện ở sự chuyển dịch về điểm số của HS ở nhóm TN đã

tập trung chủ yếu ở khoảng điểm 7 - 9 trong khi điểm số của HS ở nhóm ĐC phân

tán hơn và phần nhiều tập chung ở khoảng 5 - 6.

- Từ đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của các nhóm TN luôn nằm bên phải và phía dưới

các đường lũy tích của các nhóm ĐC tương ứng. Điều này chứng tỏ nội dung dạy

học và PPDH khi được áp dụng vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn.

3.4.2.2. Nhận xét thu được từ phía học sinh

  HS nghiên cứu tài liệu tự học trước ở nhà giúp cho việc học ở trên lớp hiệu

quả hơn rất nhiều.

  Việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp tạo cho học sinh tư thế chủ động, tự

tin hơn rất nhiều, giúp các em có nhiều thời gian đào sâu kiến thức. Các em cónhiều thời gian rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập khó, có điều kiện trao đổi

trong nhóm học tập lẫn nhau và trao đổi với GV.

  Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin từ các tài liệu tham khảo, qua mạng

internet được phát triển.

  Không khí lớp học sôi nổi tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ giúp HS dễ tiếp thu

 bài học hơn qua các giờ học

 

Kĩ năng hoạt động nhóm được nâng cao; tăng cường sự đoàn kết; bình đẳng;thân thiện giữa các HS, giữa các HS với GV; phát triển kĩ năng giao tiếp và học tập

hợp tác.

  HS đều hứng thú, say mê với PPDH đã áp dụng trong các giờ học.

3.4.2.3. Nhận xét thu được từ phía giáo viên

Chúng tôi đã tiến hành trao đổi, thăm dò ý kiến của 15 thầy cô giáo ở các

trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang, THPT Đầm Hà về nội dung các chuyên

đề kim loại đã đề xuất (nội dung phiếu thăm dò ý kiến được trình bày ở phụ lục 2).Các giáo viên dạy BDHSG đều có ý kiến thống nhất rằng:

  Hệ thống bài tập phần kim loại tương đối đầy đủ và rõ ràng.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 103: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 103/129

 

93

   Nội dung hệ thống bài tập đã đề xuất trong luận văn tương đối phù hợp với

chương trình BDHSG nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đã góp phần

nâng cao được năng lực tư duy, sáng tạo, khả năng tự học cho HS.

  Việc biên soạn tài liệu cho HS nghiên cứu trước khi đến lớp kết hợp với sử

dụng phương pháp hoạt động nhóm trong BDHSG đã góp phần hạn chế tình trạng

đọc chép, giúp HS tích cực và chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức đồng thời

giúp GV có thời gian để hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập cho HS.

3.4.2.4. Kết quả thi HSG ở trường THPT Văn Lang một số năm gần đây

- Năm 2010 – 2011: 1 giải nhì, 2 giải ba, 3 giải khuyến khích

- Năm 2011 – 2012: 1 giải nhì, 3 giải ba, 2 giải khuyến khích

- Năm 2012 – 2013: 2 giải nhì, 3 giải ba, 1 giải khuyến khích

- Năm 2013 – 2014 (có sử dụng chuyên đề của luận văn trong quá trình bồidưỡng): 1 giải nhất, 3 giải nhì, 2 giải ba.

 Như vậy qua việc sử dụng nội dung của luận văn vào BDHSG đã thu được

 phần nào kết quả khả quan hơn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 104: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 104/129

 

94

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

 Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 3 trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang

và THPT Đầm Hà với 18 HS. Chúng tôi có 6 nhóm, trong đó có 3 nhóm học tập

theo hình thức học tập truyền thống và 3 nhóm dạy học theo hệ thống bài tập đã

được biên soạn trong luận văn và PPDH đã được đề xuất trong luận văn.

 Kiểm tra:

+ Sau mỗi buổi dạy, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra (trắc nghiệm khách

quan và trắc nghiệm tự luận).

+ Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra định kì 2 lần trong quá trình thực nghiệm

sư phạm ở mỗi trường.

+ Thống kê và phân tích các kết quả thực nghiệm theo định tính và địnhlượng. Từ đó rút ra một số đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lí thuyết,

 bài tập phần kim loại để BDHSG.

+ Chúng tôi đã tiến hành trao đổi, thăm dò ý kiến của của 15 thầy cô giáo ở

các trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang, THPT Đầm Hà về nội dung chuyên

đề kim loại đã đề xuất trong luận văn cũng như phương pháp giảng dạy thông qua

đó chúng tôi có thể kết luận rằng việc sử dụng tài liệu biên soạn cho nội dung

chuyên đề kim loại trong việc bồi dưỡng đội tuyển HSG hóa học cùng với việc sửdụng tài liệu tự học, PPDH thích hợp theo nhóm đã góp phần nâng cao hiệu quả của

quá trình đào tạo HSG hóa học và đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 105: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 105/129

 

95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với nhiệm vụ của đề tài, luận văn đã thực hiện đầy đủ những nội

dung đã đề ra.

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức của HS, vai trò của HSG

và cơ sở lí luận về HSG, các biện pháp phát hiện và BDHSG trong dạy học hoá học.

 Điều tra thực trạng BDHSG ở tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở thực tiễn của đề

tài. Khó khăn lớn nhất của công tác BDHSG là thiếu tài liệu hay, có giá trị.

 Xây dựng, tuyển chọn hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học phần kim

loại 12 để BDHSG với số lượng 104 câu hỏi lí thuyết và bài tập tự luận và 100 bài

câu câu hỏi lí thuyết và bài tập TNKQ.

  Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi lí thuyết và

 bài tập đã xây dựng. Kết quả xử lí thống kê ở 3 trường THPT của tỉnh Quảng Ninh

cho thấy hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập có chất lượng tốt.

 Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa

học, tính khả thi của đề tài.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi cómột số khuyến nghị sau:

 Để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, hứng thú học tập cho HS và tạo điều

kiện phát triển HS có năng khiếu nên bổ sung 1 - 2 bài tập khó sau mỗi bài học.

  Bổ sung, cập nhật một số tài liệu hay, cần thiết cho công tác BDHSG nhằm

 phục vụ nhu cầu của HS nói chung và HSG hoá học nói riêng.

  Tạo môi trường học tập để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng diễn

đạt, khả năng làm việc theo nhóm,… Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, sưu tầm tài

liệu từ các nguồn khác nhau như sách, tài liệu ôn thi, mạng internet,…

  Ngành giáo dục và nhà trường cần có chế độ khích lệ hợp lý và động viên

kịp thời đối với các HSG và GV tham gia công tác BDHSG

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 106: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 106/129

 

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Ngọc Ban (2006),  Phương pháp chung giải các bài toán hoá học THPT.

 NXB Giáo dục.

2. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002,

2003, 2004, 2006, 2009.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống các

trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới. 

4. Trịnh Văn Biều (2007),  Lý luận dạy học hóa học, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi HSGQG các năm 2003, 2007, 2009, 2012.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi học sinh giỏi duyên hải Miền trung 2009.

7. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học các năm 2007 – 2014. 

8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSGQG các năm. 9. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo

dục trung học phổ thông môn hoá học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy hóa học. NXB Giáo dục.

11. Trần Thị Thùy Dung (2011),  Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP

Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Lại Thị Quỳnh Diệp (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,  ĐH Giáo dục

 – ĐHQGHN.13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KHKT.

14. Trần Thị Đà - Đặng Ngọc Phách (2006), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá

học. NXB Giáo dục.

15. Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003), Bài tập cơ sở lý

thuyết các quá trình hoá học. NXB Giáo dục.

16. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ. NXB Giáo dục.

17. Phạm Đình Hiến - Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tư (2002), Tuyển chọn đề thi

 HSG các tỉnh và quốc gia. NXB Giáo dục.

18. PGS. TS. Lê Kim Long.  Một số vấn đề về tinh thể

19. Nguyễn Văn Mai (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Đại học Giáo

dục – ĐHQGHN.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 107: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 107/129

 

97

20. Hoàng Nhâm (2000), Hoá học vô cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục.

21. Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học và PPDH trong nhà trường . NXB Sư phạm.

22. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh (1982), Lý

luận dạy học hoá học. Tập 1. NXB Sư phạm.

23. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp

dạy học hóa học 2. NXB Khoa học Kĩ thuật.

24. Thủ tướng chính phủ. Chiến lực phát triển giáo dục năm 2011 - 2020

25. Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống và đổi mới.  NXB Giáo dục.

26. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học. NXB Giáo dục.

27. Vũ Anh Tuấn (2006), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội

28. Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học

 sinh giỏi môn hóa học trung học phổ thông . NXB ĐHQGHN.29. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị

Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10. NXB ĐHQGHN.

30. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị

Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11. NXB ĐHQGHN.

31. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị

Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12. NXB ĐHQGHN.

32. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, PGS.TS.Đặng Thị Oanh - TS. Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên

cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007). Bộ GD&ĐT.

33. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012),  Bồi dưỡng học sinh giỏi 12,  NXB

tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

34. http://download.com.vn/timkiem/đề thi học sinh giỏi môn hóa 12

35. http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/8882814/ đề thi học sinh giỏi hóa 12

36. http://www.quangninh.gov.vn/viVN/So/sogiaoducdaotao/đề thi HSG hóa 12

37. http://123doc.vn/tags/1684115-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc.

38. http://www.hoahoc.org/day hoc theo dinh huong phat trien nang luc hoc sinh. 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 108: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 108/129

 

98

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1: Thời gian làm bài 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Cho các chất sau: dd HNO3, dd HCl (có mặt oxi), khí O2, H2S (có mặt oxi),

khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl 3. Số

chất phản ứng với bạc là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. 

Câu 2: Cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O, N2. Khi phản ứng

đã kết thúc, ta cho thêm dd NaOH vào lại thấy thoát ra hỗn hợp khí F. Vậy hỗn hợp

khí F gồm có

A. H2 và NO2. B. NO và NH3. C. H2 và NH3.  D. H2 và N2O.Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ta thu được khí H2 ở anôt

B. Cu, Fe, Ni là nhóm kim loại có thể điều chế được theo cả 3 phương pháp: thuỷ

luyện, nhiệt luyện, điện phân.

C. Để thu được hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp, khi điện phân nóng chảy

Al2O3 người ta hòa tan Al2O3 vào 3NaF.AlF3 nóng chảy.

D. Sự khác nhau về bản chất giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là cáchdịch chuyển electron từ kim loại ăn mòn sang môi trường.

Câu 4: Phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử kim loại là

A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.

B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.

C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.

D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.

Câu 5:  Cho dung dịch Ba(HCO3)2  lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,

 NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời

tạo ra kết tủa và có khí bay ra là

A. 5. B. 2.  C. 6. D. 3.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 109: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 109/129

 

99

Câu 6: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau

đây không đúng?

A. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.

B. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4 ,nhóm VIB.

C. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.

D. ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 7: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc, nóng (dư),

thấy thoát ra 0,112 lít SO2 (sp khử duy nhất, đktc). Công thức của hợp chất sắt đó là

A. FeS B. FeS2  C. FeCO3 D. FeO 

Bài 8:  Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2-3. Nếu người nào có pH của

dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh

thường uống trước bữa ăn một ít:A. Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3). B. Nước.

C. Nước mắm. D. Nước đường.

Câu 9: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng

nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H 2  (đktc).

Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hỗn hợp

hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:

A. 1,56 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gamII. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Một số kim loại như Li, Na, K, Fe, Cr,… có cấu tạo mạng tinh thể

lập phương tâm khối.

a. Xác định số đơn vị cấu trúc trong mạng lập phương tâm khối.

 b. Xác định hằng số mạng (cạnh a) theo bán kính nguyên tử (r).

c. Xác định độ đặc khít )(    

Câu 2 (2 điểm): Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng vàdung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác

dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết

tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 110: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 110/129

 

100

màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C,

F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu 3 (3 điểm): Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số

mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho

một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được

hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2  thu được m2 gam kết tủa

trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe,

FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3  dư đun nóng

được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

 b. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.

III. ĐÁP ÁNTRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

ĐA D C A C B C D A B

TỰ LUẬN

Câu Đáp án Điểm

1 Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối

a. Số đơn vị cấu trúc: 281.11   n  

 b. Hằng số mạng (cạnh a):

ta có: BC = a 2 → AC = a 3  = 4r → a =3

34r  

c. Độ đặc khít )(   :

Tổng thể tích các quả cầu trong một hình lập phương:

V =3

..3

4.2 r    

Thể tích của một hình lập phương: V’ = a3 =33

64r 3.

Vậy:,V

Vρ  .100% = .100%

8

3π= 68%.

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 111: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 111/129

 

101

2 A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS;

I: Hg; X: Cl2; Y : H2SO4 

Phương trình hóa học của các phản ứng :

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S  + 2HCl (1)

Cl2 + H2S → S + 2HCl (2) 

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4  (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (4)

H2S + Hg(NO3)2 → HgS  + 2HNO3 (5)

HgS + O2     0t  Hg + SO2 (6)

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

3. a. CO + 3Fe2O3 0

t    2Fe3O4  + CO2  (1)

CO + Fe3O4 

0t 

    3FeO + CO2  (2)CO + FeO

0t     Fe + CO2  (3)

Sau phản ứng (1, 2, 3) thu được hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 

CO2  + Ba(OH)2     BaCO3  + H2O (4)

3Fe3O4 + 28HNO3    9Fe(NO3)3  + NO + 14H2O (5)

3FeO + 10HNO3      3Fe(NO3)3  + NO + 5H2O (6)

Fe + 4HNO3      Fe(NO3)3  + NO + 2H2O (7)

 b. Ta có sơ đồ phản ứng sau:2

3

( )

2 3 2

2 3 3 4 3 3

3 4

( )

, , ( )19,2 ( , , )

 Ba OH 

CO

 HNO

CO BaCO m gam

 FeO Fe O Fe O   Fe NOg Fe FeO Fe O

NO

 

     

 

Sử dụng phương pháp qui đổi: Coi hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4)

là hỗn hợp chỉ có (Fe, Fe2O3). Ta có:

Số mol Fe = số mol NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Số mol Fe2O

3 =

19,2 56.0,10,085

160

 (mol)

Đặt số mol FeO = số mol Fe2O3 = số mol Fe3O4 = a mol

+ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Fe ta có:

a + 2a + 3a = 0,1 + 0,085.2  a = 0,045 (mol)

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 112: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 112/129

 

102

m1 = 0,045. (72 + 232 + 160) = 20,88 gam 

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

20,88 + 28.nCO = 19,2 + 44.nCO2  nCO2 = nBaCO3 = 0,105

mol (vì nCO=nCO2) m2= mBaCO3 = 0,105.197 = 20,685 gam 

Số mol HNO3 pư = 3.nFe(NO3)3 + n NO = 3. (0,1 + 0,085.2) + 0,1

= 0,91 (mol)

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

ĐỀ SỐ 2: Thời gian làm bài 90 phút 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung chứa hai axit HNO 3 0,8M và

H2SO4 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) là

sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672 

Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn

hợp A mà không làm thay đổi khối lượng X ta dùng 1 hóa chất duy nhất là muối

nitrat sắt. Vậy X là

A. Ag.  B. Pb. C. Zn. D. Al.

Câu 3:  Cho y mol Mg vào dd hỗn hợp chứa a mol Zn(NO3)2  và b mol AgNO3 

khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thu được dd có chứa một muối. Mối quan hệ giữay với a và b là

A. 2y >(b+2a). B. 2y ≥ (a+2b). C. 2y ≥ (2a+b).  D. y ≥ (a+b).

Câu 4: Từ các sơ đồ phản ứng sau:

(a) X1 + X2    Ca(OH)2 + H2 

(b) X3 + X4    CaCO3 + Na2CO3 + H2O

(c) X3 + X5    Fe(OH)3 + NaCl + CO2 

(d) X6 + X7 + X2    Al(OH)3 + NH3 + NaClCác chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là

A. Ca; Ca(OH)2; NaHCO3; FeCl3  B. H2O; NaHCO3; Ca(OH)2; FeCl3.

C. Ca; NaOH; Ca(HCO3)2; FeCl3. D. H2O; Ca(HCO3)2; NaOH; FeCl3.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 113: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 113/129

 

103

Câu 5: Cho các chất sau: K 2S, H2S, HI, AgNO3, KSCN, Cu, NaOH, Cu(NO3)2,

 Na2CO3, Ag, dd KMnO4/H2SO4. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A. 8. B. 9.  C. 7. D. 6.

Câu 6: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M

và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A

trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al.

Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35  D. 5,4

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.

(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.

(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.

Số phát biểu đúng là

A. 3.  B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 8: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được

150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ

dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn.

Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X làA. 13,68% B. 68,4%  C. 9,12% D. 31,6%

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S trong HNO3 

(vừa đủ) thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và khí NO (sản phẩm khử

duy nhất ở đktc). Tỉ số a/b là

A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1(2 điểm): Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư

được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A

đun nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1  cho tác dụng với dung dịch

H2SO4  loãng, dư được dung dịch B2. Chất rắn A2  tác dụng với dung dịch H2SO4 

đặc, nóng được dung dịch B3 và khí C2. Viết các PTHH xảy ra. 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 114: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 114/129

 

104

Câu 2(2 điểm): Một dung dịch FeCl3 nồng độ C mol/lít . Cation Fe3+ là axit

Fe3+  + H2O     Fe(OH)2+ + H+ ; pK a = 2,2

Hỏi giá trị C là bao nhiêu thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 ? Tính pH của dung dịch ở

thời điểm này ? Biết tích số tan của Fe(OH)3 là 10-38.

Câu 3(3 điểm): Chia 16,68 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị không đổi)

thành ba phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn chỉ thu được dung dịch và 3,136 lít H2. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 

loãng, dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm

khử duy nhất). Các thể tích khí đo ở đktc.

a. Xác định kim loại R và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại

trong hỗn hợp ban đầu.

 b. Cho phần 3 vào V lít dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được 8,64 gam chất rắn. Tính V.

III. ĐÁP ÁN

TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

ĐA D A C B B C A B D

TỰ LUẬN

Câu Đáp án Điểm

1 Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑

Al2O3  + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Chất rắn A1 gồm Fe3O4 và Fe. Dung dịch B1 có Na[Al(OH)4],

 NaOH dư. Khí C1 là H2. Khí C1 tác dụng với A.

Fe3O4  + 4H2  → 3Fe + 4H2O

Chất rắn A2 gồm Fe, Al, Al2O3.Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư:

2NaOH + H2SO4  → Na2SO4  + 2H2O

2Na[Al(OH)4] + 4H2SO4  → Na2SO4  + Al2(SO4)3  + 8H2O

Cho A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng:

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 115: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 115/129

 

105

Al2O3  + 3H2SO4  → Al2(SO4)3  + 3H2O

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3  + 3SO2↑ + 6H2O

2Al + 6H2SO4 đặc → Al2(SO4)3  + 3SO2↑ + 6H2O

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

2 Fe +  + H2O    Fe(OH) +  + H+  K a = 10- ,

[ ] C – x x x

K a = x2 / (C – x)     [Fe3+] = C – x = x2 / K a

H2O     H+  + OH-  K w = 10-14 

Vì K a >> K w   [H+] = x   [OH-] = 10-14/x

Khi bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 thì : Ks = [Fe3+].[OH-]3 = 10-38

  x2/ K a  . (10-14 / x)3 = 10-38    x = [H+] = 10-1,8 M

  pH = 1,8

  C = x2/K a  + x = 0,0056.

0,5 đ

0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,5 đ

3. a. Mỗi phần có khối lượng 5,56 gam; gọi trong mỗi phần có

chứa x mol Fe và y mol kim loại R

Phần 1:

Fe + 2HCl    FeCl2 + H2 (1)

x (mol)     x

R + nHCl    RCln  + 2

n

H2  (2)

y    2

n.y

2 H n = 0,14 (mol) => x + .2n

 y  = 0,14 (I)

Phần 2:

Fe + 4HNO3    Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)

x     x

3R + 4nHNO3   3R(NO3)n + nNO +2nH2O (4)

y   3

n.y

n NO = 0,12 (mol) → x +3

n.y = 0,12 (II)

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 116: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 116/129

 

106

Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,08 (mol); y =0,12

Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có: 56.x + MR .y = 5,56

→ MR  = 9.n; n là hoá trị

n = 1 → MR  = 9 n = 2 → MR  = 18

n = 3 → MR  = 27 → Kim loại R là Al; n = 3

→ x = 0,08 (mol); y = 0,04 (mol)

→ %mFe = 80,67% ; %mAl = 19,33%

 b. Phần 3:

Sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng = 8,64 – 5,56 = 3,08 g

- Khi Al phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng= 64.0,06 – 27.0,04 = 2,76 g < 3,08 g → Al phản ứng hết

- Khi Fe phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng

= 2,76 + 0,08(64-56) = 3,4 g > 3,08 g → Fe phản ứng chưa

hết.

Vậy Al phản ứng hết, Fe phản ứng một phần, gọi số mol Fe

 phản ứng là z (mol).

2Al + 3CuSO4  

 Al2(SO4)3 + 3Cu (5)0,04  0,06     0,06(mol)

Fe + CuSO4    FeSO4  + Cu (6)

z (mol) z   z

→ 2,76 + (64-56).z = 3,08 → z = 0,04 (mol)

→4CuSOn  phản ứng = 0,06 + 0,04 = 0,1 (mol) → V = 0,1lít

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 117: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 117/129

 

107

PHỤ LỤC 2

ĐÁP ÁN TÓM TẮT HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

A. Hệ thống các câu hỏi lí thuyết về đại cương kim loại

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, viết PTHH điều chế kim loại

Bài 1: a. Sơ đồ 1: A là AlCl3; B là Al(NO3)3; C là Al2O3; D là Na[Al(OH)4].

b. Sơ đồ 2: HS tự viết PTHH 

Bài 2: + Điều chế K: 2KCl 2K + Cl2 

+ Điều chế Fe: H2O H2  + O2 

4FeS2  + 11O2  2Fe2O3  + 8SO2 

Fe2O3  + 3H2  2Fe + 3H2O

+ Điều chế Mg: H2  + Cl2  2HCl

HCl + H2O dd HCl

MgO

MgCO3.CaCO3 (MgO, CaO)

ddCa(OH)2 

MgO + 2HCl MgCl2  + H2 

Ca(OH)2  + 2HCl CaCl2  + H2O

MgCl2  Mg + Cl2 

CaCl2 Ca + Cl2 + Điều chế Cu: Cu(OH)2.CuCO3  2CuO + CO2  + H2O

CuO + H2  Cu + H2O

Bài 3:  a. FeCl2  + Mg     MgCl2  + Fe

FeCl2  Fe + Cl2

Fe2O3  + 3CO 2Fe + 3CO2 

 b. 2NaCl 2Na + Cl2 

4NaOH 4Na + O2  + 2H2O2Na2O 4Na + O2 

c. 4AgNO3  + 2H2O 4Ag + O2  + 4HNO3 

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2  + 2Ag

Ag2S  + O2  2Ag + SO2 

đpdd

t

t

t

t H2O dư

đpnc

đpnct0

t0

t  

t0

đpnc

đpnc

đpnc

đpdd

đpdd

đpnc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 118: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 118/129

 

108

Bài 4( HSG Vĩnh Phúc – 2010):

Ta có thể chọn

A B C D E

 Na2CO3  Al2 (SO4)3  NaAlO2  Na2S BaCl2 

Phương trình

3Na2CO3  + Al2(SO4)3  + 3H2O    3Na2SO4  + 2Al(OH)3    + 3CO2  

6NaAlO2  + Al2(SO4)3  + 12H2O    3Na2SO4  + 8Al(OH)3   

3Na2S + Al2(SO4)3  + 3H2O    3Na2SO4  + 2Al(OH)3    + 3H2S  

 Na2CO3  + BaCl2     2NaCl + BaCO3   

3BaCl2  + Al2(SO4)3      2AlCl3  + 3BaSO4  

 Na2S + Cu(NO3)2     2NaNO3  + CuS  

Bài 5(HSG Nghệ An – 2010): A : H2S; B : FeCl3; C : S; F : HCl; G : Hg(NO3)2; H

: HgS; I : Hg; X : Cl2; Y : H2SO4 

Phương trình hóa học của các phản ứng :

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S  + 2HCl (1)

Cl2 + H2S → S + 2HCl (2)

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4  (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (4)

H2S + Hg(NO3)2 → HgS  + 2HNO3 (5)

HgS + O2     0t  Hg + SO2 (6)

Dạng 2: Giải thích hiện tượng thí nghiệm

Bài 1: 

a.  Có khí bay lên và có kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí

 b.  Có sủi bọt khí và kết tủa keo trắng xuất hiện

c.  Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan và có sủi bọt khí

d.  Khi đun nóng màu xanh của dung dịch nhạt dần và có kết tủa màu đỏ bám

vào thanh Fe

e.  Kim loại Cu tan và tạo dung dịch màu xanh lam

Bài 2(HSG Quảng Ninh – 2004)

a. Na + dd NH4Cl b. Zn + dd CuSO4  c. Fe + dd CuSO4 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 119: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 119/129

 

109

d. Na + dd Cu(NO3)2 e. Ba + dd CuSO4  f. Al + dd NaOH

Bài 3: Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư:  

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑

Al2O3  + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Chất rắn A1 gồm Fe3O4 và Fe. Dung dịch B1 có Na[Al(OH)4], NaOH dư. Khí C1 là

H2. Khí C1 tác dụng với A.

Fe3O4  + 4H2  → 3Fe + 4H2O

Chất rắn A2 gồm Fe, Al, Al2O3.

Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư:

2NaOH + H2SO4  → Na2SO4  + 2H2O

2Na[Al(OH)4] + 4H2SO4  → Na2SO4  + Al2(SO4)3  + 8H2O

Cho A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng:Al2O3  + 3H2SO4  → Al2(SO4)3  + 3H2O

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3  + 3SO2↑ + 6H2O

2Al + 6H2SO4 đặc → Al2(SO4)3  + 3SO2↑ + 6H2O

Bài 4: * Dung môi tốt nhất của Au là nước cường toan (1VHNO3 đặc + 3VHCl đặc):

Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + NO↑ + 2H2O

* Ag không tan trong nước cường toan vì AgCl không tan.

 Nước cường toan có tính oxi hóa mãnh liệt hơn cả HNO3 đặc, đồng thời clo hóacũng mãnh liệt : 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO + 4H2O

2Au + 3Cl2  → 2 AuCl3

Au và Pt tan được trong nước cường toan do ái lực của chúng với clo, do đó phản

ứng không tạo muối nitrat mà tạo muối clorua.

Khi để Ag trong không khí có chứa hơi nước, CO2 , H2S thì màu trắng của Ag dần

trở lên xám xịt vì đã tạo nên màng Ag2S theo phản ứng:

2Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O

Bài 5: Phản ứng của Cu với dung dịch H2SO4 loãng khi có mặt oxi không khí.

2Cu + 2H2SO4 + O2  → 2CuSO4 + 2H2O

Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc nóng.

Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 120: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 120/129

 

110

Điều chế CuSO4 bằng cách (b) không hiệu quả bằng cách (a) do tiêu tốn H2SO4 

hơn, đồng thời phải xử lí khí SO2 thoát ra.

Bài 6:  a. Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch axit hơn trong dung dịch kiềm.

- Có thể coi Cu(OH)2 là chất lưỡng tính.

 b. Phương trình : Cu(OH)2 + 2NaOH(đặc) → Na2[Cu(OH)4]

4Cu(OH)2  → 4CuO. H2O + 3H2O

Bài 7: Hiện tượng quan sát được :

+ Kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, lượng mạt sắt giảm dần, dung dịch thu được có

màu lục nhạt: Fe + CuSO4 → FeSO4  + Cu

+ Xuất hiện kết tủa mầu xanh, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó lượng kết

tủa giảm dần và tan hết tạo ra dung dịch muối cuprit có màu xanh:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2[Cu(OH)4]

+ Tạo ra kết tủa bazơ màu xanh thẫm, kết tủa này tan trong NH3 dư.

2CuSO4  + 2NH3 + 2H2O → CuSO4.Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

CuSO4.Cu(OH)2  + 8NH3 → [Cu(NH3)4]SO4 + [Cu(NH3)4](OH)2

Bài 8: a. CaCO3  CaO + CO2

 ; CaO + 3C  CaC2

 + CO;

CaC2 + N2

   CaCN2

 + C

Quá trình trên được gọi là quá trình Frank – Caro. Quá trình này rất quan trọng

trong kỹ thuật.

 b. CaCN2 + 3H2O → CaCO3

 + 2NH3

 

c. Công thức của hai đồng phân là: HN = C = NH ; N ≡ C – NH2 

Hợp chất đầu tiên là axit của anion cacbondiimit và hợp chất thứ hai là xianamit.

Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thành hợp chất có tính đối xứng cao hơn.

Dạng 3: Tách và nhận biết

Bài 1: - Dùng nước: Na, Ba có sủi bọt khí (I); Mg, Fe, Cu không có hiện tượng (II).- Dùng dd H2SO4 tác dụng với (I) thì với Ba cho kết tủa trắng Na không.

- Dùng H2SO4 loãng tác dụng với (II) thì Mg, Fe tan còn Cu không tan.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 121: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 121/129

 

111

- Dùng NaOH cho vào 2 dung dịch muối MgSO4 và FeSO4 ở trên. Dd nào cho kết

tủa trắng là MgSO4, dung dịch nào cho kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí

là FeSO4.

Bài 2: - Dùng dd H2SO4 đặc nguội: Cu, Zn tan (I); Fe, Al không tan (II).

- Dùng dd HCl phân biệt Cu và Zn.

- Dùng dd NaOH phân biệt Al và Fe.

Bài 3: - Dùng H2O chỉ có Na2O tạo dung dịch NaOH

- Cho NaOH vào 3 chất còn lại thì chỉ Al2O3 tan.

- Hòa tan Fe2O3 và MgO vào dd HCl sau đó dùng dd NaOH ở trên nhận biết

màu kết tủa Fe(OH)3 mà nâu đỏ, Mg(OH)2 màu trắng.

Bài 4: - Dùng dd H2SO4 nhận biết được Ba có kết tủa trắng và có khí bay lên. Cho

tiếp Ba dư vào và lọc kết tủa thu được Ba(OH)2.- Cho 3 kim loại còn lại vào dd Ba(OH)2 nhận biết được Zn.

- Cho Ba(OH)2 vào các dung dịch muối thu được của Mg, Fe và nhận biết màu

sắc kết tủa.

Bài 5: - Cho 3 hỗn hợp tác dụng với NaOH hỗn hợp nào sinh ra khí là (I).

- Hai hỗn hợp còn lại cho tác dụng với dd HCl. Hỗn hợp có khí sinh ra là (II)

còn lại là hỗn hợp (III).

Bài 6(HSG Vĩnh Phúc – 2013): - Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượngnhư sau : 

 NaCl NaOH NaHSO4  Ba(OH)2  Na2CO3 

 NaCl Không - - - -

 NaOH - Không - - -

 NaHSO4  - - Không trắng không màu

Ba(OH)2  - - trắng Không trắng

 Na2CO3 - - không màu trắng Không

B. Hệ thống hóa các dạng bài tập về đại cương kim loại

1. Bài toán cấu tạo tinh thể kim loại

Bài 1: a. 4. b. 3,630

A  . c. 2,550

A  . d. 8,88 g/cm3 .

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 122: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 122/129

 

112

Bài 2: nCsCl = 1, a = 4,040

A , 683,0    

Bài 3: - Số đơn vị cấu trúc: n NaCl = 4Na+ + 4Cl- = 4NaCl.

- Hằng số mạng: a NaCl = 2(r + R) = 5,560

A .

- Độ đặc khít: 667,0]..34..34.[4

3

33

 NaCl a

 Rr      

   .

Bài 4(HSG Casio Bắc Ninh – 2013): Al

Bài 5: 1,965 108 cm

Bài 6(HSGQG – 2007): a. 25,946% b. 6,02386.1023.

Bài 7(HSGQG - 2009): a. V1ô = a3 = 4,7.10-23  cm3, 74%; b. M = 63,1đvC; (Cu).

Bài 8(HSG Quảng Ninh – 2013): a. 2,8780

A ; b. 12; c. 19,4 g/cm3; d. 0,7405.

2. Bài tập xác định tên kim loại

Bài 1: Al

Bài 2: a. A là Zn, B là Cu; b. V = 1,68 lít; c. a = 0,25M.

Bài 3: a. M là Mg; b. V NaOH = 1,72 lít.

Bài 4: a. M là Al; b. Khối lượng muối = 90 gam.

Bài 5: a. Hai kim loại kiềm là Na và K; b. VddHCl = 270 ml.

Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A - 2012) 

a. PT ion thu gọn: Ba2+  + SO42-     BaSO4 ↓A2+  + 2OH-     A(OH)2↓

B3+  + 3OH-     B(OH)3↓

A(OH)2  + 2OH-   AO2

2-  + 2H2O

Hoặc B(OH)2  + OH-    BO2-  + 2H2O

 b. A là Mg và B là Al.

Bài 7(HSG Vĩnh Phúc – 2010): a. M là Cu; b. khối lượng muối khan là 91,6 gam.

3. Bài tập kim loại tác dụng với phi kimBài 1: a. %Fe = 36,8%, %Cu = 63,2%; b. Khối lượng kết tủa = 72 gam.

Bài 2: a. 16,8 ; 9,6 . Fe Cum gam m gam  ;

3 3 3 2 3( ) ( ). % 22,2%; % 8,62%; % 2,57% Fe NO Cu NO HNOb C C C    

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 123: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 123/129

 

113

Bài 3: 2

% 53,85%Cl V     .

Bài 4(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2010)

%S = 50%, %Mg = 50%,2 4 2 2

% 9%, % 1,47%. H SO H OC C   

4. Kim loại tác dụng với dung dịch axit

Bài 1:  a. m = 20,8 gam. b. Khối lượng kết tủa = 27,5 gam.

Bài 2(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2013): a = 1,68 gam, b = 0,24 gam.

Bài 3: a. V = 14,56 lít. b. Khối lượng kết tủa là 10,7 gam.

Bài 4: b. A là Ag, B là Cu và C là Ag.

Bài 5(HSG Quảng Ninh Bảng B – 2014):  V = 23,52 lít.

Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2011: a. NaNO3.

 b. %Al = 38,46%; %Fe = 15,95%; %Cu = 45,59%.

Bài 7(HSG Nghệ An – 2010): a. V = 53,76 lít;

 b. Khối lượng muối khan = 35,1 gam.

Bài 8(HSG Vĩnh Phúc – 2007): M là Cu; mmuối trong G = 91,6 gam.

Bài 9(HSG Bắc Ninh – 2012): b. %Fe(OH)3 = 96,17%; % S = 3,83%;

c. dD/B = 1,25.

Bài 10(HSG Quảng Ninh 2010): 1. % mFe = 63,28% ; % mZn = 36,72 %;

2. m1 = 0,36.64 = 23,04 gam; V NO = 4,48 lít; 3. mZn = 27,3 gam.

5. Kim loại, oxit kim loại tác dụng với nước và dung dịch kiềm

Bài 1:  a. 1,56g, A là Al, B là Mg ; b. 931,12 ml.

Bài 2:  a. 0,4M, 2,4M ; b. 19,9 gam; c. 32,16%.

Bài 3:  a. A là Mg, B là Al

Bài 4:  %Fe = 42,1%; %Na = 17,3%; %Al = 40,6%. 

Bài 5:  a. %Al = 20,25%; %Fe = 70%; %K = 9,75%.

 b. TH1: 40ml và mkết tủa = 2,34 gam; TH2: 30ml và 70ml.

Bài 6(HSG Quảng Ninh Bảng A – 2013): b. %Al = 45,38%; %Zn = 54,62%.6. Kim loại tác dụng với dung dịch muối – dãy điện hóa

Bài 1: m = 4,48 gam.

Bài 2: a. M là Mg; a = 0,5 mol/l

 b. Với dung dịch FeSO4 là 40 gam và với dung dịch CuSO4 là 44 gam.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 124: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 124/129

 

114

Bài 3: a. %Fe = 52,24%; %Cu = 47,76%; b.3( ) 0,32 M AgNOC M  ; c. 0 < %mD < 8,48

Bài 4:  a. M là Al; %Fe = 77,56%; %Al = 22,44%.

 b.3 3 2( ) ( ( ) )0,3 ; 0,5 M AgNO M Cu NOC M C M   .

Bài 5: a. %Al = 15,08%; %Fe = 31,3%; %Cu = 53,62%; b. a = 1M.

Bài 6: a = 6,25 gam.

Bài 7: CM = 0,4M.

7. Phản ứng nhiệt luyện

Bài 1(HSG Bắc Ninh – 2013): 

 b. M1 = 20,88 gam; m2 = 20,685 gam;3

0,91 HNOn mol   .

Bài 2: b. Hỗn hợp A:3 4

13,92 ; Fe Om gam  3

2,32 ; FeCOm gam   0,56 . Fem gam  

Hỗn hợp D: 5,6 ; Fem gam   3 4 2,32 ; Fe Om gam   5,76 . FeOm gam  Bài 3: m = 48,3gam.

Bài 4: a. M là Cu. b. %MgO = 12,34%; %CuO = 24,69%; %Al2O3 = 62,97%.

Bài 5: a. Oxit sắt là Fe2O3; m = 9,1 gam hoặc FeO; m = 11,34 gam.

 b. m NaOH = 8,8 gam hoặc 5,6 gam.

8. Bài toán điện phân

Bài 1 (HSG Vũng Tàu – 2010)

a. 3 2( ) ( ( ) )0,8 ; 0,32 . M HCl M Cu NOC M C M  

; t = 10808 giây.  b. m = 56,96 gam; V = 4,48 lít 

Bài 2(HSG Hà Tĩnh – 2010): 

TH1: Nếu  NaCl n < 24CuSOn ; m = 5,97 gam; mcatot tăng = 1,92 gam; mdd giảm = 2,95 gam.

TH2: Nếu  NaCl n > 24CuSOn ; m = 2,627 gam; mcatot tăng = 0,427 gam;mdd giảm = 2,33 gam.

Bài 3(Olympic 30/4 – 2002): a. M là Ni; R là Zn; CM(HCl) = 0,2M.

Bài 4: pH tăng dần.

a. Khi bắt đầu điện phân đến hết HCl: pH = -lg(0,01 – 0,1t).t(h) 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,1

 pH 2 2,0457 2,0969 21549 2,2218 2,3010 7

 b. Khi băt đầu điện phân NaCl đến hết: pH = 13 + lgt2 = 13 + lg(t – 0,1)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 125: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 125/129

 

115

t(h) 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 1,1 1,2 1,3

 pH 12 12,3010 12,4771 12,6021 12,6990 13 13 13

9. Bài toán về pin điện hóa, G;  H;  E; K a; K  p; K c; pH, độ tan, tích số tan

Bài 1(HSG Tuyên Quang – 2011): Fe(OH)3 tạo thành trước Để Fe(OH)3 tách khỏi dung dịch thì 3 < pH < 9,699.

Bài 2(HSG Quảng Ngãi – 2011): pH = 5,15

Bài 3(HSG Đồng Nai – 2000): [NH4+] > (1,75.10-5.0,01)/ (8,43.10-5) = 2,08.10-3 M 

Bài 4(HSG Quốc Gia – 2003):  a. [S2-] = 1,3.10-17 

 b. Không có kết tủa MnS, có kết tủa CoS, có kết tủa Ag2S c. mPbS = 30,3 mg

Bài 5(Duyên Hải Miền Trung – 2009):  S = 101,12.10 = 1,095.10-5, BaSO4  tan

thêm.Bài 6: S = 109.[H+] + 4.10-3 / [H+]; Smin = 1,5.10-7 

Bài 7: pH = 1,8; C = 0,0056.

Bài 8: -414,48 kJ/mol.

Bài 9: a. Viết sơ đồ pin (–) Pt | Fe2+, Fe3+ || Ag+ | Ag (+)

Viết phản ứng xảy ra ở mỗi bán điện cực, rồi tổ hợp được:

2 3Fe Ag Fe Ag  

 b. Xét: o o o pin ( ) ( )E E E  o pin

o o o pin pin

E 0,8 0,77 0,03(V)

E 0 G nFE 0

 

Vậy phản ứng tự xảy ra trong điều kiện chuẩn theo chiều phản ứng trên

c. Tính lại E pin: 3

o pin pin 2

0,059 [Fe ]E E lg 0,029V 0

n [Fe ][Ag ]

 

Vậy phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại: 3 2Fe Ag Fe Ag  

10. Các câu hỏi và bài tập thực tiễn về kim loại và hợp chất của kim loại

Bài 1: Thuốc chuột là Zn3P2  sau khi ăn Zn3P2 bị thuỷ phân rất mạnh, hàm lượng

nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước:

Zn3P2 + 6H2O  3Zn(OH)2+ 2PH3 

Chính PH3 đã giết chết chuột.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 126: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 126/129

 

116

Càng nhiều nước đưa vào  PH3 thoát ra càng nhiều  chuột càng nhanh

chết. Nếu không có nước chuột chết lâu hơn.

Bài 2:  - Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali. Ở dạng tinh thể ngậm 24

 phân tử H2O nên có công thức hoá học là K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Phèn chua không độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất

nhiều trong nước nóng nên rất dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước.

-  Cũng do tạo ra kết tủa Al(OH)3 khi khuấy phèn vào nước đã dính kết các hạt

đất nhỏ lơ lửng trong nước đục và chìm xuống làm trong nước.

Al2(SO4)3     2Al3+  + 3SO4

2- 

Al3+  + H2O    AlOH2+  + H+ 

AlOH2+  + H2O    Al(OH)2+  + H+ 

Al(OH)2+  + H2O    Al(OH)3↓ + H+ 

Al2(SO4)3  + 3H2O     Al(OH)3↓ + 3H+ 

Bài 3: Do Ag tác dụng với khí O2 và H2S trong không khí tạo ta Ag2S (màu đen)

4Ag + O2  + 2H2S    2Ag2S↓ + 2H2O

Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion Ag+. Ion

Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ

diệt vi

khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.

Bài 4: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 

Ca(HCO3)2   CaCO3  + CO2  + H2O 

Bài 5: B  Bài 6: 663 kg Bài 7: C 

Bài 8: Rắc bột S lên Hg + S    HgS

Bài 9: 1. 3,75 tấn; 2. 300 tấn

Bài 10: 4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O  4Na[Au(CN)2] + 4NaOH.

Zn + 2Na[Au(CN)2]   Na2[Zn(CN)4] + 2Au 

Bài 11: A 

Bài 12: Zn là chất khử mạnh hơn Fe khi gắn vào bề mặt tàu và nhúng trong nước

 biển là dung dịch điện li nên Zn bị ăn mòn điện hóa.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 127: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 127/129

 

117

Bài 13:  a. Xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, sắt bị ăn mòn.

 b. Vì tôn bền hơn, nhẹ hơn..

Bài 14: 23415,47 tấn quặng vàng

Bài 15:  2Mg + CO2        2MgO + C

Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy: C + O2        CO2 

C. Hệ thống các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

C A B A C B C B A A A A D A B

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C B B B C A B D B B A B C B A

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

D C C B D D C A A D B D D D B

46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

C B C C A C A A B B D C C B A

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75

C B D B C A A A A B A A B D C

76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

C C B C A C A A A C A C B C B

91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

C A A C A B A B D D

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 128: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 128/129

 

118

PHỤ LỤC 3 : PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BDHSG HH Ở

TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH

Phiếu điều tra thực trạng về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 (GV) 

Họ và tên giáo viên: ………………………………………………Tuổi:………..

Tên trường:…………………………………………… Số năm công tác:………

Để tìm hiểu thực trạng về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay, xin thầy cô vui

lòng trả lời các câu hỏi dưới đây: (đánh dấu x vào ô lựa chọn).

1. Những khó khăn của giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

TT Nội dung điều tra Đồng ýKhông

đồng ý

1.

Giáo viên chưa xác định được vùng kiến thức cần giảng

dạy cho học sinh.

2.Dung lượng kiến thức quá lớn so với thời gian được

 phân phối trong chương trình.

3.Giáo viên chưa tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài

tập phù hợp để phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi

4. Tài liệu tham khảo còn hạn chế

5. Chưa đổi mới phương pháp học cho HS

6. Phương pháp sử dụng bài tập trong giảng dạy còn hạn chế

7. Nội dung kiến thức hóa học còn trừu tượng nên không gây

được hứng thú, tình cảm cho HS.

8.Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn HS có

năng khiếu hóa học.

9. Số học sinhcó năng khiếu hóa học chưa nhiều.

10. Các nguyên nhân khác

2. Đánh giá về việc sử dụng thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, thí nghiệm,…)

trong dạy học hóa học.

.Tiết kiệm được thời gian cho hoạt động của GV.

. Bài giảng sinh động hơn.

. HS hứng thú học tập hơn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 129: Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

8/20/2019 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại, hóa học 12

http://slidepdf.com/reader/full/boi-duong-hoc-sinh-gioi-thong-qua-day-hoc-phan-kim-loai 129/129

 

. Các hoạt động dạy học được cụ thể hóa.

. Không thể thiếu được trong giảng dạy môn Hóa học.

3. Bài tập hóa học thường được các thầy cô sử dụng trong dạy học

. Bài tập hình thành khái niệm mới.

. Bài tập thực nghiệm, thực tiễn.

. Bài tập củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.

. Bài tập rèn luyện trí thông minh.

. Bài tập dùng để kiểm tra đánh giá.

. Bài tập khác

Ý kiến đóng góp thêm:………………………………………………….………..

Phiếu điều tra về về những khó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HS) Họ và tên: .........................................................Nam (nữ).....................................

Lớp: ........................Trường: .................................................................................

Để tìm hiểu khó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiện, các em trả lời

các câu hỏi dưới đây: (đánh dấu x vào ô lựa chọn).

TT Nội dung điều tra Số lượng (%)

1. Học sinh chưa xác định được kiến thức cần học tập.

2.Dung lượng kiến thức quá lớn so với thời gian học

tập của học sinh.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM