21
2 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA ---o0o--- BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG A2 Năm 2011 ---o0o--- Phần I: Nhiệt Hoá Học – Cân Bằng Hoá Học, Cân Bằng Pha- Động Hoá Học- Dung Dịch Không Điện Ly I. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT, TÍNH NHIỆT PHẢN ỨNG 1. Cho các dữ kiện sau: 2NH 3 + 3 N 2 O 4N 2 + 3 H 2 O (l) (1) o 1 ΔH = 1010 kJ N 2 O + 3 H 2 N 2 H 4 (l) + H 2 O (2) o 2 ΔH = 317 kJ 2NH 3 + ½ O 2 N 2 H 4 + H 2 O (l) (3) o 3 ΔH = 143 kJ H 2 + ½ O 2 H 2 O (l) (4) o 4 ΔH = 286 kJ a. Tính nhiệt tạo thành của Hidrazin lỏng N 2 H 4 b. Viết phản ứng cháy Hidrazin trong oxy để tạo thành N 2 (k) và H 2 O (l) . Nhiệt đốt cháy của Hidrazin bằng bao nhiêu. ĐS: a. 50.5 kJ / b. -622.5kJ 2. Hidrazin lỏng thường được sử dụng làm nhiên liệu lỏng cho các phi thuyền không gian Apollo của Mỹ, tác nhân oxid hóa thường dùng là N 2 O 4 a. Viết phương trình phản ứng đầy đủ giữa các chất này, trong đó có sự tạo thành H 2 O (l) và N 2 (k) b. Lượng nhiệt tỏa ra trong phản ứng này tính trên 1 mol Hidrazin bằng bao nhiêu ? c. Khi thay chất oxid hóa N 2 O 4 bằng O 2 , lượng nhiệt tỏa ra sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu. ĐS: b. -627.01kJ / c. -622.18kJ 3. Khi cho hơi nước đi qua than cốc nung đỏ, phản ứng sau đây sẽ xảy ra: C (r) + H 2 O (k) CO + H 2 a. Tính entalpi chuẩn thức của phản ứng ở điều kiện chuẩn. b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi đốt cháy khí than ước (hỗn hợp CO và H 2 trong không khí). Tính H o của phản ứng đốt cháy khí than ước có chứa 1 mol CO và 1 mol H 2 để tạo thành CO 2 và nước lỏng. ĐS: a. 131.1kJ / b. -568.83kJ 4. Nhiệt đốt cháy 1 mol ethanal CH 3 CHO lỏng (tạo thành khí CO 2 nước lỏng) là 1164 kJ a. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng cháy CH 3 CHO b. Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol CH 3 CHO. c. Tính lượng nhiệt toả ra khi tạo thành 1 mol nước từ sự đốt cháy CH 3 CHO d. Tính lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 1 mol O 2 để đốt cháy lượng dư CH 3 CHO e. Dùng các số liệu nhiệt động trong phụ lục, tính sinh nhiệt mol chuẩn thức của CH 3 CHO. ĐS: b. -1164kJ /c. -582kJ /d.-465.6kJ /e. -194.7kJ 5. Nhiệt đốt cháy urê rn (NH 2 ) 2 CO tạo thành khí CO 2 , khí N 2 và nước lỏng bằng – 632.2 kJ/mol a. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng này. b. Tính o t ΔH (nhiệt tạo thành chuẩn thức của urê.

BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

  • Upload
    quiz-wiz

  • View
    1.712

  • Download
    15

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA HÓA

---o0o---

BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG A2 – Năm 2011

---o0o--- Phần I: Nhiệt Hoá Học – Cân Bằng Hoá Học, Cân Bằng Pha- Động Hoá

Học- Dung Dịch Không Điện Ly

I. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT, TÍNH NHIỆT PHẢN ỨNG

1. Cho các dữ kiện sau:

2NH3 + 3 N2O 4N2 + 3 H2O (l) (1) o

1ΔH = –1010 kJ

N2O + 3 H2 N2H4 (l) + H2O (2) o

2ΔH = –317 kJ

2NH3 + ½ O2 N2H4 + H2O (l) (3) o

3ΔH = –143 kJ

H2 + ½ O2 H2O (l) (4) o

4ΔH = –286 kJ

a. Tính nhiệt tạo thành của Hidrazin lỏng N2H4

b. Viết phản ứng cháy Hidrazin trong oxy để tạo thành N2 (k) và H2O(l). Nhiệt đốt cháy

của Hidrazin bằng bao nhiêu.

ĐS: a. 50.5 kJ / b. -622.5kJ

2. Hidrazin lỏng thường được sử dụng làm nhiên liệu lỏng cho các phi thuyền không gian

Apollo của Mỹ, tác nhân oxid hóa thường dùng là N2O4

a. Viết phương trình phản ứng đầy đủ giữa các chất này, trong đó có sự tạo thành H2O(l)

và N2 (k)

b. Lượng nhiệt tỏa ra trong phản ứng này tính trên 1 mol Hidrazin bằng bao nhiêu ?

c. Khi thay chất oxid hóa N2O4 bằng O2, lượng nhiệt tỏa ra sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn bao

nhiêu.

ĐS: b. -627.01kJ / c. -622.18kJ

3. Khi cho hơi nước đi qua than cốc nung đỏ, phản ứng sau đây sẽ xảy ra:

C (r) + H2O (k) CO + H2

a. Tính entalpi chuẩn thức của phản ứng ở điều kiện chuẩn.

b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi đốt cháy khí than ước (hỗn hợp CO và H2

trong không khí). Tính H o của phản ứng đốt cháy khí than ước có chứa 1 mol CO

và 1 mol H2 để tạo thành CO2 và nước lỏng.

ĐS: a. 131.1kJ / b. -568.83kJ

4. Nhiệt đốt cháy 1 mol ethanal CH3CHO lỏng (tạo thành khí CO2 và nước lỏng) là –1164

kJ

a. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng cháy CH3CHO

b. Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol CH3CHO.

c. Tính lượng nhiệt toả ra khi tạo thành 1 mol nước từ sự đốt cháy CH3CHO

d. Tính lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 1 mol O2 để đốt cháy lượng dư CH3CHO

e. Dùng các số liệu nhiệt động trong phụ lục, tính sinh nhiệt mol chuẩn thức của

CH3CHO.

ĐS: b. -1164kJ /c. -582kJ /d.-465.6kJ /e. -194.7kJ

5. Nhiệt đốt cháy urê r n (NH2)2CO tạo thành khí CO2, khí N2 và nước lỏng bằng – 632.2

kJ/mol

a. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng này.

b. Tính o

tΔH (nhiệt tạo thành chuẩn thức của urê.

Page 2: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

2

ĐS: b. o

fΔH = – 332.99 kJ/mol

6. Cho biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của trinitrotoluene (TNT và nitroglycerin lần lượt

là – . kJ mol và – . kJ mol. Sự phân hủy của TNT và nitroglycerin di n ra theo

các phương trình sau:

2 C7H5(NO2)3 (r) 7 C (r) + 7 CO (k) + 5 H2O (k) + 3/2 N2 (1)

2 C3H5(NO2)3 (l) 6 CO2 (k) + ½ O2 (k) + 3 N2 (k) + 5 H2O (k) (2)

H y so sánh oΔH của phản ứng trên. Nh n x t.

ĐS: o

1ΔH = –1911.7 kJ/mol, o

2ΔH = –2842.4 kJ/mol

Ph n ng 2 tỏa nhiệt m nh h n (1)

7. Cho biết

o

1ΔH = – 201.9 kJ

o

2ΔH = – 312.04 kJ

Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của etilciclohexan là –5175.8 kJ/mol. Tính:

a. Nhiệt hydrogen hóa styrene thành etilbenzen.

b. Sinh nhiệt mol chuẩn thức của etilbenzen.

ĐS: a. –110.14 kJ/mol b. –253.24 kJ/mol

8. Ở điều kiện chuẩn thức (1 atm, K dạng thù hình nào trong dạng sau đây của S sẽ

bền hơn:

Stà phương + O2 (k) SO2 (k) o

1ΔH = –296.06 kJ

Sđơn tà + O2 (k) SO2 (k) o

2ΔH = –296.36 kJ

ĐS: S t ph ng

9. Cho biết thiêu nhiệt mol chuẩn thức của acid fumaric và maleic là –1 kJ mol và

1259 kJ/mol. Tính oΔH của sự đ ng phân hóa:

ĐS: -23.2kJ

10. Ở K, entalpi mol nóng chảy và bốc hơi của nước lần lượt là . 1 kJ mol và 44.01

kJ/mol. Tính entalpi mol của sự th ng hoa nước đá.

ĐS: 50.02kJ

11. Cho biết: Fe2O3 (r) + 3CO 2 Fe (r) + 3 CO2 (k) (1)

3Fe2O3 (r) + CO (k) 2 Fe3O4 (r) + CO2 (k) (2)

Fe3O4 (r) + CO (k) 3 FeO (r) + CO2 (k) (3)

H y tính oΔH của phản ứng: FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)

Page 3: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

3

ĐS: -11kJ

12. H y tính oΔH của phản ứng: CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl (k) + HCl (k)

iết rằng:

CH4 (k) + 2 O2 (k) CO2 (k) + 2 H2O o

1ΔH = –889.48 kJ/mol

CH3Cl (k) + 3/2 O2 (k) CO2 (k) + H2O (l) + HCl (k)

o

2ΔH = –865.53 kJ/mol

H2 (k) + ½ O2 (k) H2O (l) o

3ΔH = –285.57 kJ/mol

½ H2 (k) + ½ Cl2 (k) HCl (k) o

4ΔH = –92.2 kJ/mol

ĐS: -102.7kJ

13. a. H y tính oΔH của phản ứng: C2H2 (k) + H2O (l) CH3CHO (l)

iết rằng phản ứng: CH3CHO (l) + ½ O2 (k) CH3COOH (l) có oΔH = –70 kcal.

b. Tính o

fΔH của CH3CHO.

ĐS: a. -63 kcal /b.-46 kcal

14. Tính o

1ΔH của phản ứng hydrogen hóa benzen thành ciclohexan. iết rằng thiêu nhiệt

mol của benzen, C và H2 lần lượt là –782.3, –94.4, – . kcal mol và o

fΔH của

ciclohexan là –29.4 kcal/mol.

So sánh kết quả này với oΔH của phản ứng hydrogen hóa benzen thành ciclohexan

oΔH = – kcal mol. Suy ra sự thiếu sót của công thức Kelule của benzen.

ĐS: –40.4 kcal/mol

15. Tính oΔH của phản ứng tạo thành Ca3(PO4)2 biết rằng hiệu ứng nhiệt đo trong điều kiện

đẳng áp:

1 g Ca cháy (cho ra CaO tỏa ra 190.5 kJ

6.2g P cháy (cho ra P2O5 tỏa ra 154.66 kJ

16 g CaO tác dụng với 142g P2O5 tỏa ra 670.9 kJ

ĐS: -635 kJ/mol ; -1546.6 kJ/mol ; –4122 kJ/mol

II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

ảng n ng lượng liên kết (kcal/mol)

Liên kết H–H H–Cl C–O C=O C–C C–H C–Cl Cl–Cl O–H O=O

N ng lượng 104 103 83 178 83 87 79 58 111 118

16. t phản ứng: CH4 (k) + 2 O2 (k) CO2 (k) + 2 H2O (k)

a. Tính thiêu nhiệt mol của CH4 dựa vào n ng lượng liên kết

b. Tính thiêu nhiệt mol của CH4 dựa trên o

tΔH của sản phẩm và tác chất. So sánh kết

quả

ĐS: a. -216 kcal/mol; b. -213.58 kcal/mol

17. iết o

fΔH của CH4, C2H6, C2H4 và C2H2 (tạo ra từ Cgraphite và H2 lần lượt là –18, –20,

12, 54; 54,16 kcal mol và phản ứng: H2 2H o

1ΔH = EH–H = 104

kcal/mol

Cgraphite C (k) o

2ΔH = 171 kcal/mol

Và giả sử n ng lượng liên kết EC–H bằng nhau cho hydrocarbon trên. Tính n ng

lượng liên kết C–C trong etan, etylen, acetylen. Kết lu n.

Page 4: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

4

ĐS: C-H: 99kcal/mol; C-C: 80kcal/mol; C=C: 142kcal/mol; C≡C: 194kcal/mol

18. p dụng công thức oΔH phản ứng = (N ng lượng liên kết)tác chất – (N ng lượng liên kết)sản phẩm

Và sử dụng các bảng giá tr n ng lượng liên kết cho dưới đây để tính oΔH của các phản

ứng sau: 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O (k) (1)

CH4 (k) + 2 O2 CO2 (k) + 2 H2O (k) (2)

CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl (k) + HCl (k) (3)

C2H6 (k) + Cl2 (k) C2H5Cl (k) + HCl (k) (4)

ĐS: (1). -118kcal/mol; (2). -216kcal/mol ; (3).-37kcal/mol; (4). -37kcal/mol

19. H y:

a. Chứng tỏ rằng thiêu nhiệt mol của một ankan CnH2n+2 tính theo n ng lượng liên kết

có thể viết dưới dạng: o

1ΔH = A + Bn , trong đó: A, : là các hằng số tính theo n ng

lượng liên kết

b. Tính A và biết rằng thiêu nhiệt mol của butan và pentan lần lượt là – và –845

kcal/mol. Suy ra thiêu nhiệt mol của etan. So sánh với kết quả thực nghiệm oΔH = –

388.3 kcal/mol.

ĐS: A=60, B=–157, oΔH = –374 kcal/mol

20. Cho phản ứng

Tính oΔH của phản ứng theo các n ng lượng liên kết EC–C, EC–H, EC=O, EC–O, EO–H

ĐS: -12 kcal/mol

21. Tính n ng lượng nối H–I biết rằng:

½ I2 (r) + ½ H2 (k) HI (k) o

1ΔH = 6.2 kcal/mol

H2 (k) 2 H (k) o

2ΔH = 104.2 kcal/mol

I2 (k) 2 I (k) o

3ΔH = 36.2 kcal/mol

I2 (r) I2 (k) o

4ΔH =14.9 kcal/mol

ĐS: +71.45 kcal/mol

22. Tính n ng lượng nối C–H biết rằng

Cgraphite + 2 H2 (k) CH4 (k) o

1ΔH = –17.9 kcal/mol

Cgraphite C (k) o

2ΔH = 170.9 kcal/mol

H2 (k) 2 H (k) o

3ΔH = 104.2 kcal/mol

ĐS: 99.3 kcal/mol

BÀI TẬP SUY LUẬN KH NG TÍNH TO N

23. t các biến đ i sau đây ở điều kiện áp suất không đ i

a. H2O (k) H2O (l) (nh n công

b. H2 (k) + Cl2 (k) 2 HCl (k) (không sinh công)

c. 2 H2 (k) + O2 (k) 2 H2O (k) (nh n công)

d. CO2 (r) CO2 (k) (sinh công)

e. NiCl2.6H2O (r) NiCl (r) + 6 H2O (k) (sinh công)

Page 5: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

5

H y cho biết trong các biến đ i trên, biến đ i nào không sinh công? Trong biến đ i nào,

công được sinh ra do hệ thống tác động lên môi trường xung quanh? iến đ i nào mà

môi trường ngoài sinh công tác động lên hệ thống?

24. H y viết các phương trình phản ứng tương ứng với các oΔH sau:

a. o

fΔH của nhôm oxid r n.

b. Thiêu nhiệt chuẩn thức (tiêu chuẩn của etanol lỏng.

c. oΔH của sự trung h a dung d ch a(OH)2 bằng dung d ch HCl.

d. o

fΔH của vinylclorur dạng khí.

e. oΔH h a tan của ammonium bromur r n.

25. H y xác đ nh dấu của oΔH trong các phản ứng tự xảy ra sau:

a. O (k) + 2 H (k) H2O (k)

b. 3 H(k) + N(k) NH3 (k)

c. Ba2+

(l) + SO42–

(l) BaSO4 (r)

d. 4 H (k) + C (k) CH4 (k)

ĐS: Dấu âm

26. Khi trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ thống giống nhau thì giữa ΔU (biến thiên

nội n ng , q, w, ta có kết quả nào trong bốn kết quả sau:

a. ΔU = q = w

b. ΔU ≠ q ≠ w

c. ΔU = q = w = 0

d. ΔU = q ≠ w

ĐS: câu b

III. NGUYÊN LÝ THỨ HAI: ENT OPI, CHI U BIẾN Đ I ΔG

27. Tính oΔH của phản ứng:

H2O2 (l) H2O (l) + ½ O2 (k)

t dấu của oΔG (không tính , suy ra phản ứng này có thể tự xảy ra ở nhiệt độ thường

không?

ĐS: o

1ΔH = –23.5 kcal/mol oΔG <0, t y a

28. Tra các giá tr o

fΔH và oS của các chất Ca, CO, CaO và C.

a. H y xem Ca có thể cháy trong khí CO ở nhiệt độ thường không?

Ca + CO CaO + C

b. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào trên khả n ng tiến hành phản ứng?

ĐS: a. oΔG =–105.46 kcal/mol Ca c th cháy t ong CO

b. không c ph n ng theo chi u nghịch khi T>2600K

29. Tra các giá tr o

fΔH và oS của các chất Fe, O2, FeO, Fe2O3 và Fe3O4

a. Tính oΔG của oxid s t

b. Ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm oxid s t nào bền nhất (x t oΔG của các chất biến đ i

giữa các oxid s t)

ĐS: a. ΔHo(Fe3O4) = –242.67 kcal/mol; ΔH

o (FeO)= –58.634 kcal/mol;

ΔHo (Fe2O3) = –149.95 kcal/mol.

b. 2 Fe3O4 + O2 3 Fe2O3 oΔG =36.87 kcal/mol

30. Tra các giá tr o

ΔG f của các chất CO, CO2, Cr2O3 và CuO. H y cho biết CO có thể khử

được Cr2O3, CuO ở điều kiện chuẩn (25oC, 1atm không? t trường hợp ở nhiệt độ

cao.

Page 6: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

6 / 21

ĐS: o

ΔG CO kh CuO = –20.6 kca mo kh c)

o

ΔG CO kh C 2O3 68.8 kca mo không kh c)

31. Cho phản ứng nh hợp 2 NO2 N2O4

a. Tính ΔG của phản ứng ở 0oC và 100

oC, suy ra chiều của phản ứng ở nhiệt độ này.

b. ác đ nh nhiệt độ khi hệ thống đạt tới trạng thái cân bằng, từ đó tìm lại chiều của

phản ứng ở 0oC và 100

oC. (xảy ra ở

0C và không xảy ra ở 1

0C)

Gợ ý: hãy r các á rị o

fΔH oS củ các chấ ứ .

ĐS: T 327.99K

32. Cho phản ứng: 2 Ag (r) + Br2 (l) 2 AgBr (r)

ảy ra ở K và 1 atm, có ΔH= –1 . kJ mol và ΔG= –196.1 kJ/mol.

a. Tính biến thiên entropi chuẩn oS của phản ứng

b. Trên cơ sở giá tr entropi tìm được, so sánh độ tr t tự của các chất tham gia phản ứng

và các sản phẩm.

ĐS: a. ΔS= 13.1 J/mol.K b. S n ph m c t t t cao h n.

33. Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3 Cgraphit 2 Fe (r) + 3 CO (k)

a. Tính biến thiên n ng lượng tự do của phản ứng này.

b. Phản ứng có tự xảy ra ở 25oC không?

c. Tính biến thiên entalpi chuẩn o

289ΔH và biến thiên entropi chuẩn o

289ΔS của phản ứng

nói trên và kiểm tra xem biểu thức o

ΔG = oΔH –T. oΔS có được thỏa hay không?

d. Trong yếu tố entropi và entalpi, yếu tố nào có tính chất quyết đ nh cho sự tự xảy ra của phản ứng trên?

ĐS: a. o

ΔG = 392.2 kJ/mol c. o

ΔG = 490.5 kJ/mol , o

ΔG = 541.0 kJ/mol

34. Cho phản ứng: CH4 (k) + 2 O2 CO2 (k) + 2 H2O (l)

a. Tính o

ΔG của phản ứng và cho biết phản ứng này có xảy ra về m t nhiệt động h c

không?

b. Có thể giải thích như thế nào về hiện tượng khí metan và oxygen cùng t n tại trong

hỗn hợp ở một thời gian dài mà không xảy ra phản ứng.

ĐS: o

298ΔG = –818.0 kJ, t y a b. Tốc ộ ph n ng t y a ất b

35. ác đ nh nhiệt nóng chảy mol của nước đá ở 0oC, biết rằng để làm nóng chảy 1 gam

nước đá ở 0oC cần môt nhiệt lượng là . J. Tính oΔS của quá trình nóng chảy 1 gam

đá ở 0oC và oΔG của quá trình này.

ĐS: oΔH = 6.01 kJ/mol, oΔS = 22 J/mol.K, oΔG =0

36. Lưu hu nh có thể t n tại ở dạng tinh thể: dạng hình thoi (Stà phương và dạng hình trụ

(Sđơn tà . H y tính nhiệt độ mà tại đó Sđơn tà chuyển thành Stà phương, cho biết:

Stà phương Sđơn tà o

fΔH (kJ/mol) 0 0.3

oS (J/mol.K) 31.88 32.55

ĐS: T< 7.7 K

37. t phản ứng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

CaCO3 CaO CO2

Page 7: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

7 / 21

o

fΔH (kJ/mol) –1205.7 –634.524 –393.13

oS (J/mol.K) 92.796 39.71 213.598

a. Tính oΔH , oS và oΔG của quá trình.

b. Phản ứng có thể xảy ra ở 25oC không?

c. Nếu ΔH và ΔS xem như không đ i theo nhiệt độ, h y tính nhiệt độ thấp nhất để

phản ứng có thể xảy ra.

d. Vẽ đường biểu di n của ΔG theo nhiệt độ và kết lu n.

ĐS: a. oΔH =178.046 kJ/mol, oS =160.512 J/mol.K, oΔG =130.213 kJ/mol.

b. oΔG >0 c. T= 1109 K

38. Sự h a tan AgNO3 trong nước là một quá trình thu nhiệt:

AgNO3 (r) + H2O (l) Ag+, -

3NO (dd) oΔH = 5.37 kcal/mol

iết rằng oS =1 cal mol.K, tính oΔG . AgNO3 có tan trong nước d dàng hay không?

ĐS: oΔG = –0.292 kcal/mol

C U HỎI SUY LUẬN KH NG TÍNH TO N

39. Giải thích tại sao các phản ứng phân hủy như

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

2 NH3 (k) N2 (k) + 3 H2 (k)

C3H8 (k) CH4 (k) + C2H4 (k)

Là phản ứng thu nhiệt và cần nhiệt độ cao. Trái lại những phản nứng t ng hợp thường là

phản ứng tỏa nhiệt và cần nhiệt độ thấp.

40. Dự đoán dấu S trong các biểu di n sau

a. O2 (k) + 2 H2 (k) H2O (l)

b. Mg (r) + ½ O2 (k) MgO (r)

c. H2O2 (l) H2O (l) + ½ O2 (k)

d. Ag+ (dd) + Cl

– (dd) AgCl (r)

e. HCl (k) H+ (dd) + Cl

– (dd)

ĐS: a,b,d < ; c,e>

41. Đối với mỗi c p chất sau đây, chất nào có giá tr oS lớn hơn? Tại sao?

a. C6H12O6 < C12H22O11

b. H2O ở 0 K < H2O ở 0oC

c. H2O lỏng ở 25oC < H2S khí 25

oC

d. N2O ở 0 K < He ở 10 K

IV. BIỂU THỨC CỦA HẰNG SỐ C N BẰNG

42. Viết biểu thức cân bằng của các phản ứng sau

a. 2 H2S (k) 2 H2 (k) + S2 (k) ĐS : 2

2 2

2

2

[ ] [ ]

[ ]cb

H SK

H S

b. 2 H2S (k) 2 H2 (k) + S2 (r) ĐS : 2

2

2

2

[ ]

[ ]cb

HK

H S

c. PCl3 (k) + Cl2 (k) PCl5 (k) ĐS : 5

3 2

[ ]

[ ][ ]cb

PClK

PCl Cl

d. CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k) ĐS : 22[ ]cb COK CO p

Page 8: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

8 / 21

e. 3 Ca2+

(dd) + 2 PO 3

4

(dd) Ca3(PO4)2 (r) ĐS :

2 3 3 2

4

1

[ ] [ ]cbK

Ca PO

43. iểu di n hằng số cân bằng của các phản ứng sau

a. N2(k) + 3 H2(k) 2 NH3 (k)

b. Cl2 (k) + 2 OH–

(dd) Cl–

(dd) + ClO–

(dd) + H2O(dd)

c. C6H5OH (nước C6H5OH (benzen)

d. AgCl (r) Ag+

(dd) + Cl–

(dd)

e. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)

V. C N BẰNG Ở NHIỆT ĐỘ KH NG Đ I – CHUYỂN DỊCH C N BẰNG

44. Ở 1 7 K phản ứng CO (k) + ½ O2 (k) CO2 (k) có hằng số cân bằng là Kp= 2.5x 105

a. Hằng số cân bằng này có đơn v gì?

b. Tính giá tr Kp của phản ứng CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k)

c. Tính Kc của phản ứng ở câu b.

ĐS: a. atm–1/2

b. Kp= 1.6x 10–11

atm c. Kc= 1.3x 10–13

mol/L 45. Nitrosyl romur NO r được tạo thành theo phản ứng

2NO(k) + Br2(k) 2 NOBr(k)

Ở oC, hằng số cân bằng của phản ứng này là Kp = 116atm

–1. Phản ứng thu n xảy ra

kèm theo sự toả nhiệt. Giả sử dung tích là 1 lít. H y cho biết phản ứng thu n, phản

ứng ngh ch hay cân bằng xảy ra nếu trong bình có chứa:

a. 0.045 atm NOBr, 0.01 atm NO và 0.1 atm Br2 ở oC

b. 0.045 atm NOBr, 0.1 atm NO và 0.01 atm Br2 ở oC

c. 0.108 atm NOBr, 0.1 atm NO và 0.01 atm Br2 ở oC

ĐS: a. Q=202.5 > Kcb ph n ng nghịch y a

b. Q=20.25 < Kcb ph n ng thu n y a

c. Q= 116.6 = Kcb c cân bằng

46. Nếu CO2 tinh khiết được cho vào một bình hàn kín và nâng nhiệt độ lên K thì 1. %

số lượng phân tử CO2 b phân hủy thành CO và O2. Giả sử rằng toàn bộ O2 có trong bình

là do CO2 phân hủy ra và áp suất t ng trong bình khi cân bằng là 1atm. Hãy tính các

hằng số cân bằng Kp, Kc của phản ứng.

ĐS: Kp= 0.00145 atm1/2

Kc=1.13 x 10–4

mol1/2

L–1/2

.

47. Cho một mol khí HI vào trong một bình kín dung tích 1 lít và nung ở oC. Giả sử

rằng khi đến cân bằng ta được .1 mol khí H2 và 0.182 mol I2.

2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)

a. Tính Kcb của phản ứng này ở oC

b. Tính ∆Go của phản ứng này ở

oC

ĐS: a. Kcb= 8.22x 10–2

b. ∆Go = 10 kJ.

48. Cho cân bằng: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k)

iết hằng số cân bằng của phản ứng tạo thành NH3 ở K là . x1 3 atm

–2. Hãy tính

hằng số cân bằng của phản ứng phân hủy NH3 cũng ở nhiệt độ trên.

ĐS: 1. 2x10–4

atm2

49. N2O4 phân hủy theo phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở oC và p= 1 atm có độ phân

hủy là %.

a. H y xác đ nh hằng số cân bằng Kp.

b. Tính độ phân hủy ở oC dưới áp suất .1 atm.

ĐS: a. Kp = 0.17 b. 55%

50. Cho các cân bằng

Page 9: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

9 / 21

CuCl (r) Cu+

(dd) + Cl–

K1 = 10–6.73

CuCl (r) + Cl–

CuCl2–

K2 = 10–1.12

CuCl (r) + 2 Cl–

CuCl32–

K3 = 10–1.47

Cu+ + 2 Cl

– CuCl2

– K4

Cu+ + 3 Cl

– CuCl3

2– K5

H y tính hằng số cân bằng K4, K5 từ các dữ kiện trên.

ĐS: K4 = 105.61

, K5 = 105.26

51. Từ phản ứng : H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k)

Tính hiệu ứng nhiệt ∆H của phản ứng này dựa trên các dữ kiện sau:

T (K) Kp

731 49.8

764 45.9

ĐS: 7 kcal mol

52. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở oC: NH3 + HCl NH4Cl

Biết rằng ∆G298 của NH3, HCl và NH4Cl lần lượt là –16.7 ; –94.8 và –203.2 kJ/mol.

Nh n x t gì cân bằng trên.

ĐS: k = 1.19*1016

53. Trộn 1 mol C2H5OH với 1 mol CH3COOH. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường, lúc đến

cân bằng ta có sự tạo thành mol ester. Nếu trộn mol C2H5OH với mol

CH3COOH thì bao nhiêu mol ester sẽ được tạo thành lúc cân bằng. Giả thiết rằng thể

tích của hệ được giữ cố đ nh (cần xác đ nh rỏ xảy ra trong môi trường nào .

ĐS: 1.57 mol

54. Cho phản ứng H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k) có ∆H = –92.31 kJ mol. Cho biết điều

kiện để cân bằng d ch chuyển hoàn toàn từ trái sang phải.

55. Người ta điều chế khí than bằng cách khử CO2 bằng C nung nóng

C (r) + CO2 (k) 2CO (k)

Với áp suất chung p= atm và ở 1 oC thì hỗn hợp khí lúc cân bằng chứa 17% CO2

và % CO theo thể tích.

a. Tính hằng số cân bằng Kp

b. Nếu áp suất chung p = 1 atm, xác đ nh thành phần hỗn hợp khí CO2 mới. Giải thích

tại sao % CO t ng so với trường hợp trên.

ĐS: a. Kp = 121.57 b. % CO = 93, % CO2 = 7

56. Ở K, nếu nung một hỗn hợp g m . mol N2 và 11.49 mol H2 trong một bình có

V= 1 lít thì có 7 % mỗi khí phản ứng cho ra NH3.

a. Tính n ng độ mỗi chất khi đến cân bằng.

b. Suy ra Kc

c. Phải thêm bao nhiêu mol NH3 vào hỗn hợp (trong cân bằng trên để khi đến cân bằng

mới [H2] = 3.6M.

ĐS: a. [N2] = 1 M; [H2] = 3 M; [NH3] = 5.67 M b. Kc =1.2 c. 2.53 mol

57. Cho cân bằng H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k)

a. iết rằng khi đến cân bằng có . mol CO2, 0.40 mol H2, 0.80 mol CO và 0.80 mol

H2O, dung tích bình là 1 lít. Tính hằng số Kc.

b. Phải thêm bao nhiêu mol CO2 vào hỗn hợp trên để cho [CO] khi đến cân bằng mới là

0.9M

ĐS: a. Kc= 4 b. 0.375 mol CO2

Page 10: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

10 / 21

58. Cho cân bằng I2 2 I (k)

a. iết rằng ở oC với áp suất chung là p = 1 atm, tỉ lệ f của I2 b phân hủy là . .

Tính Kp

b. Tính giá tr của f khi p =1 atm. Tại sao f giảm so với trường hợp trên.

ĐS: a. Kp = p.4f 2/(1– f

2) = 11.24 x10

–3 b. với p= 1 atm, f = . 1

59. Cho cân bằng

H2O (k) + CO (k) H2 (k) + CO2 (k) ở 1 K, Kp = 0.652

a. p suất chung p có ảnh hưởng đến cân bằng không?

b. Nếu b t đầu bằng 1 mol CO và 1 mol H2O, tính tỉ lệ f của H2O ra H2

c. Nếu lúc đầu dùng 1 mol CO và 1 mol H2O thì tỉ lệ H2O ra H2 t ng hay giảm và bằng

bao nhiêu?

ĐS: a. p chung không ảnh hưởng b. f = 0.45 c. f = 0.872

60. Cho biết:

a. 2.5 mol COBr2 vào một bình có V= lít đun ở 7 oC. iết rằng Kc=0.19. Tính %

COBr2 b phân ly và n ng độ mol các chất khi đến cân bằng.

b. COBr2 (k) Br2(k) + CO(k) Sau khi đạt cân bằng ta thêm mol CO. Tính n ng

độ mol các chất khi đến cân bằng mới.

ĐS: a. 32% b. [COBr2] = 1.08 M; [Br2] = 0.17 M; [CO] = 1.17 M

61. Ở một nhiệt độ to cho trước hằng số cân bằng của phản ứng

2 SO2 (k) + O2 (k) 2 SO3 (k)

Có giá tr K = 7 . Tính giá tr hằng số cân bằng của các phản ứng sau ở nhiệt độ t (oC)

đ cho

a. SO2 (k) + ½ O2 (k) SO3 (k)

b. 2 SO3 (k) 2 SO2 (k) + O2 (k)

62. Trong một bình chân không, người ta cho vào đó một mẫu NH4Cl r n. Sau khi phản ứng

NH4Cl NH3 (k) + HCl (k) xảy ra, sau phản ứng áp suất t ng cộng trong bình là .

atm. Tính Kp ở nhiệt độ đó. ĐS: .

63. Phản ứng CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O có Kcb= 2.2

N ng độ H2O phải là bao nhiêu trong hỗn hợp có n ng độ các chất là: [CH3COOH] =

0.1 M; [CH3COOC2H5 ] = 2 M; [C2H5OH] = 5.0 M để hệ ở trạng thái cân bằng. Vì sao

[H2O] được đưa vào trong biểu thức của hằng số cân bằng? ĐS: .

64. Phản ứng N2 (k) + O2(k) 2NO2(k) có hằng số cân bằng là K= . ở

2200oC. p suất riêng phần của NO ở trạng thái cân bằng sẽ là bao nhiêu, biết rằng N2

và O2 có áp suất riêng phần khi b t đầu tiến hành phản ứng là . atm và 0.2 atm.

ĐS: . 77

65. Hằng số cân bằng của phản ứng sau là . x 1 –8 ở

oC

H2 (k) + S (r) H2S (k)

Nếu có .1 mol H2 và .1 mol lưu hu nh được đun nóng đến oC trong một bình kín

dung tích là 1 lít thì khi đạt đến cân bằng, áp suất riêng phần của H2S là bao nhiêu?

66. Cho 1mol H2 và 1 mol I2 vào một bình dung tích là 1 lít và đun nóng đến oC.

a. Tính lượng HI có được tại trạng thái cân bằng ở oC. Cho Kp ở

oC là 45.9

b. L p lại thí nghiệm với số mol H2 là mol, các điều kiện khác giữ nguyên.

c. Kết lu n gì về ảnh hưởng của n ng độ.

67. ở oC, 1atm có 25% N2O4 b phân ly N2O4 (k) 2 NO2 (k)

a. Tính Kp lúc cân bằng.

b. ở oC và 10 atm thì bao nhiêu % N2O4 b phân ly?

c. Kết lu n gì về sự ảnh hưởng của áp suất?

68. Cho cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k)

Page 11: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

11 / 21

Có Kcb = . ở oC. Nếu lúc đầu cho vào bình 1 mol H2O và mol CO thì áp suất

chung là 2 atm.

a. Tính pchung lúc đến cân bằng.

b. Số mol H2 lúc đạt cân bằng.

c. p suất riêng phần của mỗi khí lúc đến cân bằng.

ĐS: a. atm b. 0.682 c. CO:1.159atm; H2O: 0.159; CO2=H2=0.341

VI. C N BẰNG Ở C C NHIỆT ĐỘ KH C NHAU

69. Phản ứng N2 + O2 (k) 2 NO (k)

Có hằng số cân bằng là . x1 –3 ở nhiệt độ 1

oC, phản ứng tỏa nhiệt. Trong các

trường hợp dưới đây, cho biết phản ứng thu n, ngh ch hay cân bằng sẽ xảy ra:

a. Trong một bình kín dung tích 1 lít có chứa . mol NO; . 1 mol O2; 0.02 mol N2 ở

2130oC.

b. trong một bình kín dung tích lít có chứa . 1 mol N2; 0.001 mol O2 ; và 0.02 mol

NO ở 1 oC.

c. trong một bình kín dung tích 1 lít có chứa 1 mol N2; 16mol O2 ; và . mol NO ở

2500oC.

ĐS: a. ngh ch b. thu n c.thu n

70. ở oC và 20 atm, phản ứng: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k) ∆H = –92.5kJ.

Cân bằng sẽ b ảnh hưởng như thế nào nếu: a. T ng nhiệt độ lên o

C ở áp suất không đ i.

b. T ng áp suất lên đến atm ở nhiệt độ không đ i

c. Đưa thêm vào hệ chất xúc tác Cr2O3.

ĐS: a. cân bằng lệch về bên trái b. cân bằng lệch về bên phải

c. chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng

71. Hằng số cân bằng của CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) bằng 1 ở K.

a. Tính Kcb ở K, giả sử ∆H không đ i bằng –10.2 kcal/mol.

b. Tính áp suất riêng phần của mỗi khí lúc đến cân bằng nếu b t đầu bằng . mol CO;

0.21 mol H2O cho vào bình có V = 5 lít ở K.

ĐS: a. K500 = 169 b. 2Hp =

2COp = 1.63 atm,

COp = 1.65 atm; 2H Op = 0.01 atm

VII. CÂU HỎI KH NG TÍNH TO N CHỈ SUY LUẬN

72. Cho cân bằng HCl (k) + O2 (k) 2 H2O (k) + Cl2 (k)

a. H y cho biết dấu của ∆H của phản ứng thu n, biết rằng cân bằng sẽ chuyển d ch theo chiều ngh ch khi t ng nhiệt độ. Hằng số cân bằng Kp sẽ thay đ i như thế nào nếu

t ng nhiệt độ? Từ đó so sánh tính oxi hóa của O2 và Cl2 theo nhiệt độ biết rằng Kp = 1

ở oC.

b. Tính b c tự do của hệ thống. Ảnh hưởng của p chung như thế nào đối với cân bằng? Nếu thêm một khí trơ vào hệ thống mà vẫn giữ p chung không đ i thì sẽ có hiện

tượng gì xảy ra?

ĐS: a. ∆H < , t > 600oC, kp < 1, Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. Kết quả ngược

lại khi t < oC, kp > 1.

b. c tự do bằng . Thêm khí trơ vào thì cân bằng d ch chuyển theo chiều

ngh ch.

73. Cho hai cân bằng thực hiện trong hai bình khác nhau ở cùng nhiệt độ T

C (r) + CO2 (k) 2 CO (k)

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

a. Viết biểu thức cho biết Kp(I) và Kp(II) và tính b c tự do f cho mỗi cân bằng (dùng công

thức và chứng minh trực tiếp .

Page 12: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

12 / 21

b. Tính b c tự do f của hệ thống khi hai bình thông nhau (dùng công thức và chứng minh trực tiếp .

c. Sẽ có gì xảy ra nếu ta thêm vào hai bình thông nhau (ở cùng nhiệt độ T

Một ít CO2

Một ít Cr (thể tích không đáng kể

ĐS: a. Cân bằng (I : 2

2

p CO COK p p , f = 2

Cân bằng (II : 2p COK p , f =1

b. f = 1

c. CO2 sẽ kết hợp với CaO.

Thêm C r n không ảnh hưởng đến cân bằng

74. Công nghiệp luyện kim Zn sử dụng cân bằng:

ZnO (r) + CO (k) Zn + CO2 (k)

Nhiệt độ bốc hơi của Zn và th ng hoa của ZnO lần lượt là 7o C và 1725

o C. Giả sử

cân bằng lần lượt được thực hiện ở o C và 1000

oC

a. L p biểu thức cho biết Kp và b c tự do f ở hai nhiệt độ trên.

b. Cân bằng: 2 CO (k) CO2 (k) + C (r) tỏa nhiệt theo chiều thu n

Nếu sự luyện kim Zn được thực hiện khi có sự hiện diện của C(r). ác đ nh b c tự do f

trong điều kiện nhiệt độ là 1 oC. Tìm điều kiện về nhiệt độ để phản ứng điều chế Zn

đạt hiệu suất cao.

ĐS: a. 400oC,

2p CO COK p p , f = 2

1000oC

2.p CO Zn COK p p p , f = 3

b. f = , phải dùng nhiệt độ cao.

VIII. C N BẰNG PHA

75. Tính b c tự do f của cân bằng Fe3O4 (r) + 4 H2 (k) 3 Fe (r) + 4 H2O (k)

Ta có thể cùng một lúc tự cho to và

2Hp hay nếu tự cho to

thì các 2Hp ,

2H Op có giá tr xác

đ nh?

ĐS: a. f = 2 b. có thể tự cho to,

2HP .

76. Cân bằng giữa CuSO4.5H2O và CuSO4.3H2O

CuSO4.5H2O (r) CuSO4.3H2O (r) + H2O (k)

Nếu tự cho 2H Op = 1atm. Cân bằng này có thể tốn tại ở nhiều nhiệt độ khác nhau hay

chỉ có ở một nhiệt độ duy nhất?

ĐS: f = 1 chỉ t n tại ở một nhiệt độ duy nhất

77. Cho ba cân bằng d thể:

(I) 3 Fe (r) + 4 CO2 (k) Fe3O4 (r) + CO (k)

(II) 3 FeO (r) + CO2 (k) Fe3O4 (r) + CO (k)

(III) Fe (r) + CO2 (k) FeO (r) + CO (k)

Cân bằng hóa h c (I xảy ra ở nhiệt độ to

< 570oC, cân bằng (II và (III ở t

o > 570

oC

với một áp suất chung P cho sẵn, giản đ biểu di n 2CO COp p theo t

oC g m ba đường

thẳng, mỗi đường biểu di n cho một cân bằng.

Page 13: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

13 / 21

H y cho biết trong mỗi vùng t n tại pha r n nào? Cho biết dấu của ∆H của phản ứng

(theo chiều thu n của mỗi cân bằng. Dựa vào các số liệu trên giản đ ,tính giá tr của

các ∆H.

ĐS: Vùng trên hết: Fe; Vùng dưới: Fe3O4 ; Vùng trung gian: FeO

Cân bằng (I : ∆H> , ∆H = 0.34 kcal

Cân bằng (II : ∆H< , ∆H = –3.26 kcal

Cân bằng (III : ∆H> , ∆H = + . kcal

78. Cho hai giản đ pha:

Giải thích về sự khác nhau của hai giản đ này. Giản đ nào trong hai giản đ trên phù

hợp với trạng thái của nước

ĐS: Trong gi n ồ a p tăng khi T tăng;

T ong gi n ồ b P tăng khi T gi m

Gi n ồ b ng với n ớc

79. Với phản ứng cân bằng: CuSO4.5H2O (r) CuSO4.3H2O (r) + 2 H2O (k)

ở oC, Kp = 1.086x10

–4. p suất hơi nước b o h a trong không khí ở

oC là 0.0313

atm. Hỏi ở điều kiện này CuSO4.5H2O có mất bớt hơi nước hay không? Có thể dùng

CuSO4.3H2O như là một chất hút ẩm ở oC được không?

ĐS: 2H Op = 1.042x10

–2 atm < 0.0313. CuSO4.5H2O không mất n ớc nên

không th dùng CuSO4.3H2O m chất hút m ở nhiệt ộ n y c.

P

Page 14: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

14 / 21

80. Giản đ trạng thái của một chất Z có dạng

như hình vẽ:

Điểm nóng chảy và điểm sôi bình thường ớ

áp suất 1 atm có giá tr lần lượt là tosôi

=220oC và t

onc = 80

oC. Điểm ba ứng với

giá tr oC và 0.2 atm.

a. Từ giản đ h y cho biết các miền A, ,

C ứng với các pha nào?

b. xác đ nh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi nếu áp suất bên ngoài là . atm.

c. Nếu đun nóng Z ớ áp suất bên ngoài là 1

atm sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?

81. em giản đ pha của nước. Tại điểm M nằm trên

đường OC, b c tự do f bằng

a. f = 1 (nhất biến, 1 pha

b. f = (nh biến

c. f = (vô biến

d. f= 1 (nhất biến, pha

IX. ĐỘNG HÓA HỌC

82. Cho phản ứng NO(k) + Cl2(k) 2NOCl(k) tiến hành ba thí nghiệm người ta thu

được kết quả sau:

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm Thí nghiệm

NOp ban đầu (atm 0.5 1.0 05

2Clp ban đầu (atm 0.5 1.0 1.0

vo (atm/s) 5x10–3

4x10–2

1x10–2

a. Viết biểu thức v n tốc của phản ứng nói trên cho biết phản ứng có b c phản ứng t ng quát bằng baonhiêu?

b. Tính hằng số v n tốc của phản ứng

ĐS: a. 2

2. .NO Clv k p p . c t ng quát bằng

b. k= 4.0x10–2

atm–2

.s–1

83. Cho phản ứng A + B + 3 C 2 D

Tiến hành bốn thí nghiệm ở cùng một nhiệt độ người ta thu được các kết quả sau:

TN1 TN2 TN3 TN4

[A]o (M) 0.1 0.3 0.1 0.1

[B]o (M) 0.2 0.5 0.3 0.4

[C]o (M) 0.3 0.3 0.3 0.9

vo (mol/phút.L) 9x10–5

8.1 x10–4

9.01x10–5

2.7x10–4

a. Viết biểu thức cho biết v n tốc phản ứng thu n nói trên

b. Tính hằng số v n tốc k của phản ứng thu n.

c. Trong TN , nếu giữ nguyên [ ]o, [C]o, [A]o giảm ½, tính Vo mới.

ĐS: a. v= k[A]2[C] b. k = 3x10

–2 c. v = 6.75 x10

–5 mol/l.phút

84. Cho phản ứng 2A + B 2C

Tiến hành ba thí nghiệm ở o người ta thu được kết quả sau:

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm Thí nghiệm

[A]o (M) 0.10 0.30 0.30

Page 15: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

15 / 21

[B]o (M) 0.20 0.40 0.80

vo (mol /L.s) 300 3600 14000

a. Viết biểu thức v n tốc phản ứng trên. b. Tính hằng số v n tốc của phản ứng

ĐS: a. v =k.[A].[B]2 b. k = 7.5x10

4 mol

–2. L

2.s–1

85. Cho phản ứng đ ng phân hóa trans cis của dicloroethylen:

H

Cl

Cl

H

Cl

H

Cl

H

trans- cis- Các kết quả thực nghiệm cho biết:

Thời gian (phút) 0 10 20 30

Số mol trans–C2H2Cl2 1.00 0.90 0.81 0.72

a. Cho biết b c của phản ứng này. b. Mất bao nhiêu thời gian để đ ng phân hóa nửa lượng ban đầu của trans

dicloroethylen

ĐS: a. c một b. t1/2 = 66 phút

86. Khi nghiên cứu thực nghiệm sự phân hủy của amoniac, người ta thu được các kết quả

như sau:

Thời gian (giây) 0 1 2 t1/2

N ng độ amoniac (M) 2.000 1.993 1.987 1.000

a. Viết biểu thức v n tốc của phản ứng b c một này.

b. Tính hằng số v n tốc k của phản ứng phân huỷ amoniac

ĐS: a. v = k[NH3] b. ktrungbình = 3.38x103 s–1

87. Thiosulfat b oxi hóa bởi I2 theo phản ứng sau:

2 S2O32–

(dd) + I2 (dd) S4O62–

(dd) + 2 I–

Nếu có . mol S2O32–

trong một lít dung d ch tham gia phản ứng trong 1 giây thì tốc

độ tham gia phản ứng của I2 là bao nhiêu? Tốc độ hình thành S4O62–

và I– là bao nhiêu?

ĐS: v = . M ph

88. Phản ứng đ ng thể A được thực hiện ở thể tích không đ i là phản ứng b c một có

hằng số v n tốc là k. N ng độ A thay đ i như thế nào theo thời gian?

Ở oC N2O5 phân hủy: N2O5 N2O4 + ½ O2

Phản ứng b c một với k = 3x10–2

phút. Tính thời gian t1/2 để có ½ N2O ban đầu b phân

hủy.

ĐS: [A] [A]o. e–kt

; t1/2 = 23.105 phút

89. Người ta khảo sát phản ứng xà ph ng hóa

RCOOR’ + OH

– RCOO

– + H2O

N ng độ ban đầu của ester và baz bằng nhau. Đo [OH–] ở mỗi thời điểm t.

a. Làm sao biết được phản ứng này b c một hay không?

b. Thí nghiệm cho biết đường 1 [OH–] = f(t là một đường thẳng. V y phản ứng xà

ph ng hóa b c gì? Tính hằng số v n tốc k theo [OH]o ban đầu và [OH]t

c. Tính k với kết quả sau:

Thời gian (phút) 0 10 20 30 40 50

[OH–]x10

3 (M) 10 6.5 4.9 3.9 3.2 2.8

ĐS: a. Nếu b c một, đường lg[OH–] = f(t) là một đường thẳng

Page 16: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

16 / 21

b. Nếu là b c hai, đường 1 [OH–] = f(t là đường thẳng;

k= (1/[OH]t – 1/[OH]o)/t c. k =5.2 mol–1

.L. phút–1

X. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, CHẤT XÚC T C.

90. a. V n tốc phản ứng t ng lên α lần khi nhiệt độ t ng từ T1 lên T2. Tính Ea theo T1. T2.

Ứng dụng α = 2, T1 = 350K, T2 = 360K.

b. V n tốc phản ứng t ng lên b lần khi có xúc tác ở nhiệt độ T. Tính độ giảm Ea do chất

xúc tác gây nên. Ứng dụng : T = K, b= 1

ĐS: a. RT1.T2. 2.3 lga/(T2 – T1) = 17.4 kcal/mol

b. ∆Ea= 2.3RT. lgb = 2.3kcal/mol

91. Phản ứng I2 + 2 Cl–

không thực hiện được do I2 có tính oxi hóa yếu hơn Cl2. Có thể tìm

một chất xúc tác thích hợp để phản ứng trên xảy ra hay không? Giải thích

ĐS: không

92. Nếu chấp nh n rằng thời gian kết thúc phản ứng tỉ lệ ngh ch với hằng số v n tốc k. Tính

n ng lượng hoạt hóa Ea của một phản ứng biết rằng ở 1 oC phản ứng kết thúc sau

giây và ở oC phản ứng kết thúc sau giây.

ĐS: 7 cal mol

XI. DUNG DỊCH

93. Tính nhiệt độ b t đầu sôi và b t đầu đông đ c của một dung d ch saccarozo C12H22O11

% trong nước. Hằng số nghiệm sôi Ks= . , hằng số nghiệm lạnh Kđ=1.86 (của

nước .

ĐS: 100.08oC và –0.286

oC

94. Khi h a tan . g lưu hu nh vào g benzen, nhiệt độ sôi của dung d ch cao hơn

nhiệt độ sội của benzen nguyên chất là . 1oC. Một phân tử lưu hu nh ở trạng thái dung

d ch chứa bao nhiêu nguyên tử S? (Ks của benzen là . 7

ĐS: 8 (vòng)

95. p suất hơi b o h a của dung d ch Glyceryl C3H8O3 trong nước bằng % áp suất hơi

bảo h a của nước ở cùng nhiệt độ. Tính n ng độ phần tr m của dung d ch đ cho và

nhiệt độ b t đầu đông đ c của dung d ch. Cho Kđ = 1.86

ĐS: 9.44% –2.107oC

96. Một dung d ch glycerin trong nước đông đ c ở –2.798oC. Tính số mol glycerin hòa tan

trong 100 mol nước và tính áp suất hơi b o h a của nước ở oC, biết rằng áp suất hơi

b o h a của nước ở nhiệt độ này là 17. mmHg.

ĐS: 2.7 mo P =17.08mm Hg

97. p suất hơi bão hoà của benzen ở oC la 121. mm Hg. Thêm 1 gam một chất

không bay hơi vào 1 gam benzen, áp suất hơi của benzen giảm . mm Hg. Tính khối

lượng phân tử M của chất .

ĐS: M 100.159

98. Một dung d ch saccarozơ C12H22O11 trong nước có khối lượng riêng là 1, g ml. dung

d ch này đông đ c ở –5.58oC. Tính

a. n ng độ molan

b. n ng độ mol của dung d ch

ĐS: a. 3 mol/kg b. 2,07 M

99. Một dung d ch phức chất [Co(NH3)3]Cl3 trong nước có n ng độ molan là ,1 m đong

đ c ở –0. C. biết rằng phức chất phân ly

[Co(NH3)3]Cl3 [CO(NH3)3]Clx3–x + xCl. Tính x

ĐS: 1

100. a. Tính áp suất hơi của dung d ch % urê CO(NH2)2 trong nước ở oC, biết rằng áp

suất hơi của nước ở oC là 31,82 mm Hg.

b. Tính áp suất thẩm thấu của dung d ch này

Page 17: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

17 / 21

ĐS: a. 31,53 mm Hg b. 12,8 atm

101. p suất hơi bão hoà của một dung d ch sacaroze C12H 22O11 trong nước ở oC bằng

% áp suất hơi b o hoà của nước ở cùng nhiệt độ, tính áp suất thẩm thấu của dung d ch

này.

ĐS: 71.45 atm

102. Áp suất thẩm thấu của môt dung d ch ở –30C là 27 atm. Ở nhiệt độ nào thì áp suất thẩm

thấu của dung d ch này bằng atm.

ĐS: 27oC

103. Phải h a tan bao nhiêu gam HCHO vào ml nước để được một dung d ch có áp suất

thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dung d ch có chứa .1 g anilin C6H5NH2 trong

một lít nước.

ĐS: 0.224g

104. Người ta muốn khử muối khỏi nước biển (chứa % NaCl theo khối lượng bằng cách

cho tác dụng một áp suất trên nước biển đủ lớn để nước từ biển đi ngang qua một màng

bán thấm ở oC. Tính áp suất tối thiểu phải dùng.

ĐS: atm

105. Khi hòa tan 10.0 g glucozơ vào g rượu ethylic thì nhiệt độ sôi xủa dung d ch t ng

lên 0.1428oC. Khi h a tan g một chất hữu cơ A chưa biết vào 1 g rượu ethylic thì

nhiệt độ sôi t ng lên .1 oC. Tính khối lượng phân tử của A.

ĐS: 164.5

106. Nhiệt độ đông đ c của acid acetic nguyên chất là 1 . oC. Khi h a tan . g một

Hidrocarbon chưa biết vào . g acid acetic thì nhiệt độ đông đ c của dung d ch hạ

xuống c n 1 .1 oC. Hằng số nghiệm lạnh của acid acetic là . độ mol.

a. Tính khối lượng phân tử của hidrocarbon này.

b. Các kết quả phân tích hóa h c cho biết hidrocarbon này chứa .7 % C và 6.25% H

(theo khối lượng . Tìm công thức phân tử của hidrocarbon này.

ĐS: a. M =128 b. C10H8

107. Khi hòa tan 0.455 g thyroxin (một hocmon điều khiển tốc độ trao đ i chất trong cơ thể

con người vào 1 . g benzen thì nhiệt độ đông đ c của dung d ch là .1 oC (benzen

nguyên chất đông đ c ở . oC . Khối lượng phân tử của thyroxin là bao nhiêu ?

ĐS: M= 776

108. Khì h a tan một g acid benzoic vào g nước thì nhiệt độ đông đ c của dung d ch này

là 272.39 K, còn khi hòa tan 1 g acid benzoic vào g benzen thì nhiệt độ đông đ c của

dung d ch này là 277.56K (nhiệt độ đông đ c của nước là 7 .1 K, của benzen là

278.60K).

a. Công thức hóa h c biểu kiến của acid benzoic trong mỗi dung môi (nước và benzen

như thế nào ?

b. Các kết quả phân tích hóa h c cho biết thành phần hóa h c của acid benzoic g m

. % C và . % O và . % H. Giải thích như thế nào về các kết quả nh n được

từ câu a.

ĐS: a. Trong n ớc: C7H6O2 , trong benzen: C14H12O4

b. Công th c th c nghiệm: C7H6O2; t ong benzen acid ã bị dime h a

Phần II: Dung Dịch Điện Ly – Điện Hoá Học

Bài 1: Tính pH của dung d ch ở

oC:

a. Dung d ch acetic 10-1

M, 10-4

M.

b. Dung d ch chứa HCl 1 -2

M và axit acetic 0.1M.

c. Dung d ch chứa axit acetic .1M và natri acetate . 1 M.

Page 18: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

18 / 21

d. Dung d ch NH4Cl 0.01M

e. Dung d ch CH3NH3Cl 0.1M

f. Dung d ch NaHSO4 0.1M

ĐS: a. . 8; 4.61 b. 1.99 c. 3.75 d.5.62 e.5.85 f.1.535

Bài 2: Cho biết các muối dưới đây khi hoà tan vào nước cho dung d ch mang tính axit, base,

hay trung tính, giải thích:

NaHCO3, NaHSO4, NaHSO3, Na2CO3, NaH2PO4, NaOOC-COOH, Na2HPO4,

C2H5NH3HSO4, NH4Cl.

ĐS: Acid: NaHSO4, NaHSO3, NaH2PO4, NaOOC-COOH, C2H5NH3HSO4, NH4Cl.

azơ: NaHCO3, Na2CO3, Na2HPO4.

Bài 3: Tính pH của dung d ch ở 0C:

a. Dung d ch methyl amine 10-1

M, 10-4

M.

b. Dung d ch chứa NaOH 10-2

M và NH3 0.1M.

c. Dung d ch chứa NH3 0.1M và NH4Cl 0.01 M.

d. Dung d ch natri propionate 0.01M

e. Dung d ch fomiat natri 0.1M

f. Dung d ch NaHCO3 0.1M

g. 1 ml dung d ch aniline .1M. Nếu lấy ml dung d ch anilin .1M thì pH của

dung d ch có thay đ i không ?, giải thích.

ĐS: a. 11. 1; . b. 12.01 c. 10.25 d. 8.43 e.8.38

f. 8.34 e. Không đ i. pH không phụ thuộc thể tích.

Bài 4: a. Tính pH của dung d ch NH3 . 1 M ở 0C.

b. Nếu thêm 1 . ml dung d ch NaOH M vào 1 ml dung d ch NH3 ở trên thì bao

nhiêu NH3 b ion hoá tạo OH-. Giải thích ?.

ĐS: a. 10.62 b. 8.8*10-7

M

Bài 5: Tính pH của dung d ch sau khi thêm 20.00 ml dung d ch NaOH 0.20M thêm vào 25.00

ml dung d ch axít acetic 0.2M.

(pH = 5.35)

Tính pH của dung d ch sau khi trung hoà từ đó đề ngh chất chỉ th màu phù hợp cho phép

chuẩn độ dung d ch axít acetic bằng dung d ch NaOH ở trên.

(pH= 8.87, phenolphtalêin) Bài 6: ΔH

o của phản ứng H

+ (aq) + OH

−(aq) H2O là - 56.8kJ. Biết KW là 0.61x10

−1 ở

291K, Tính KW và xác đ nh pH của nước ở 310K.

(0.06109)

Bài 7: Tính pH của dung d ch Mg(OH 2 b o hoà ở 0C. Nếu . g MgCl2 r n vào ml

dung d ch Mg(OH 2 b o hoà ở trên thì pH của dung d ch thay đ i như thế nào ?.

ĐS: 10.33; 8.70

Bài 8: Độ tan của Cu(OH 2 là 1.72 x 10-6

gram (tính trong 1 ml dung d ch ở °C.

(i Viết cân bằng hoá h c của hoà tan Cu(OH 2(s trong dung d ch.

(ii Tính độ tan (mol lit và Ksp của Cu(OH 2 ở °C.

ĐS: S = 1.755*10-7

M ; Ksp = 2.162.10-20

Bài 9: Ở °C tích số tan của Zn(OH 2 là 7.7 x 10-17

.

(i) Tinh độ tan (mol lit của Zn(OH 2 ở °C trong dung d ch có pH bằng 9.35.

(ii Ở °C, . ml dung d ch Zn(NO3)2 .1 M được hoà tan với . ml dung d ch

NaOH . M. Tính n ng độ mol của ion Zn2+(aq sau khi các cân bằng trong dung d ch

được thiết l p.

ĐS: 1.536E-7 M ; 2.68E- (bỏ qua sự thuỷ phân của ZnO2-)

Bài 10: Ở 1 °C, n ng độ mol của ion Mg2+

trong dung d ch MgF2 bão hoà là 1.21 x 10-3

M.

(a Tính tích số tan của MgF2 ở nhiệt độ trên.

Page 19: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

19 / 21

(b Nếu thêm .1 mol KF r n vào 1. lít dung d ch b o hoà MgF2 ở trên. Tính n ng

độ ion Mg2+. Giả sử rằng sự thay đ i thể tích khi thêm KF là không đáng kể.

(c H y dự đoán tủa MgF2 hình thành hay không nếu trộn 1 . ml dung d ch Mg(NO3)2

3.00 x 10-3

M với . ml dung d ch NaF . x 1 -3

M ở 1 °C. Tính lượng kết tủa thu

được và n ng độ các ion Mg2+

và F- cân bằng trong dung d ch.

(d Ở 7°C n ng độ của Mg2+

trong dung d ch MgF2 bão hoà là 1.17 x 10-3

M. Quá trình

hoà tan MgF2 trong nước là toả hay thu nhiệt ?. Dự đoán biến thiên entropy và ΔG của

quá trình hoà tan trên.

ĐS: a. 7.086E-9; b. 7.086E-7; c. Chưa xuất hiện kết tủa (Q<T) d. Toả nhiệt

Bài 11: Ở °C tích số tan của Ksp của strontium sulfate (SrSO4) và strontium fluoride (SrF2)

lần lượt là 7. x 1 -7

và 7.9 x 10-10

.

(a Tính độ tan (M của SrSO4 trong nước ở °C ?

(b Tính độ tan (M của SrF2 trong nước ở °C ?

(c Thêm ch m từng gi t dung d ch Sr(NO3)2 vào 1. lít dung d ch chứa 0.020 mol F¯và

0.10 mol SO42-

ở °C. (Giả sử khi thêm dung d ch Sr(NO3)2 vào 1 lit dung d ch trên

không làm thay đ i thể tích dung d ch . H y cho biết muối nào tủa trước, giải thích và tính

n ng độ ion Sr2+ trong dung d ch khi có muối tủa tạo ra ?

(d Nếu thêm nhiều Sr(NO3)2 vào dung d ch 1. lít dung d ch chứa . mol F¯và .1

mol SO42-

ở °C để kết tủa hết muối thứ 1. Khi kết tủa b t đầu xuất hiện, h y tính phần

tr m của anion của tủa thứ 1 c n lại trong dung d ch ?.

ĐS: a. 8.72E-4M b. 5.82E-4 c. 1.975E-6 d. 50.98%

Bài 12: Ammonia là một base yếu.

a. H y xác đ nh n ng độ ion hydroxide và phần tr m phân ly của ammonia .1 M trong

nước ở °C.

b. ác đ nh pH của dung d ch trên khi thêm . mol của ammonium chloride vào

1 . ml dung d ch ammonia .1 M.

c. Nếu hoà tan . mol muối magnesium chloride (MgCl2 vào dung d ch ở câu b, h y

cho biết có tủa Mg(OH 2 hay không ? (Giả sử thể tích dung d ch sau khi thêm MgCl2

không thay đ i đáng kể, biết Ksp của Mg(OH 2 là 1.5 x 10-11

).

ĐS. a. 1.64E-3; 1.1% b. 8.73 c. Có kết tủa

Bài 13: Methylamine là base hữu cơ yếu (CH3NH2) ion hoá cho hydroxide trong nước.

a. Viết phương trình ion hoá tạo hydroxide của methylamine trong nước ở °C. iết

phần tr m ion hoá của CH3NH2 0.160 M là 4.7%. Tính [OH¯], [CH3NH3+], [CH3NH2],

[H3O+], và pH của dung d ch.

b. Tính Kb của CH3NH2 ở °C.

c. Nếu thêm . mol muối lanthanum nitrate vào 1. lít dung d ch chứa . mol

CH3NH2 và . mol muối CH3NH3Cl ở °C, khuấy kỹ dung d ch để các cân bằng trong

dung d ch được thiết l p. Có kết tủa La(OH 3 hay không, giải thích ?. iết Ksp của

La(OH)3 là 1 x 10-19

ở 5 °C).

ĐS: b. .71E-4; c. Có kết tủa

Bài 14: Xét phân ly PbCl2 tạo ion Pb2+

và Cl- như sau:

Phản ứng trên có xảy ra tự nhiên hay không ở

oC nếu [Pb

2+] = 1.4 10

-5 M và [Cl

-] = 2.6 10

-6

M. (Dựa vào các giá tr biến thiên enthalpy, entropy và Gibbs để giải thích .

Bài 15: Cho hai dung d ch bán pin sau: dung d ch Fe3+

/ Fe2+

và dung d ch MnO4-/Mn

2+, H

+.

a. Viết sơ đ pin cấu tạo từ bán pin trên, cho biết phản ứng xảy ra ở anod và cathod, phản

ứng xảy ra của pin.

b. Tính E0

pin.

c. Tính Kcb.

Page 20: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

20 / 21

d. Tính Epin khi [Fe3+

] = 0.10 M, [Fe2+

] = 0.010 M, [MnO4-] = 0.25 M, [Mn

2+] = 1.50 M và pH

của dung d ch là 1. 7 ở K.

ĐS: a. (-) Pt| Fe3+

, Fe2+

|| MnO4-, Mn

2+, H

+|Pt (+); anod: Fe

3+ -> Fe

2+ + 1e;

catod: MnO4- + 8H

+ + 5e -> Mn

2+ + 4H2O

5 Fe2+

+ MnO4- + 8H

+ -> 5Fe

3+ + Mn

2+ + 4H2O

b. 0.739 V; c. 2.6E62; d. E = 0.789V

Bài 16: Tính E0 pin và cho biết chiều của phản ứng redox tự nhiên trong pin.

ĐS: a. .7 V; b. . V; c. 3.63V; d. 2.765V; e. 3.46V

Bài 17: Tra thế khử chuẩn của bán pin sau ở oC.

Fe2+

+ 2 e- ----> Fe

Ni2+

+ 2 e- ----> Ni

Fe3+

+ 3 e- ----> Fe

Fe3+

+ e- ----> Fe

2+

Br2 + 2 e- ----> 2 Br

-

Cho biết chất nào là tác nhân oxy hoá mạnh nhất ?

a) Fe b) Fe2+

c) Fe3+

d) Br2 e) Br-

ĐS: Câu d.

Bài 18. H y cho biết phản ứng nào dưới đây không x y ra tự nhiên ở điều kiện chuẩn ?.

a) Fe2+

+ Ni --> Fe + Ni2+

b) 2 Fe3+

+ 3 Ni --> 2 Fe + 3 Ni2+

c) 2 Fe3+

+ Ni --> 2 Fe2+

+ Ni2+

d) 2 Fe3+

+ Fe --> 3 Fe2+

e) 2 Fe + 3 Br2 --> 2 Fe3+

+ 6 Br-

ĐS: Câu a

Bài 19. iết thế khử chuẩn của các c p oxy hoá khử như sau:

Cl2(g) + 2e- 2 Cl

-(aq) E

o = +1.36 V

Fe3+

(aq) + e- Fe

2+(aq) E

o = + 0.77 V

H y cho biết phản ứng nào dưới đây x y ra tự nhiên ở điều kiện chuẩn ?.

a) Cl2(g) + 2 Fe2+

(aq) ---> 2 Cl-(aq) + 2 Fe

3+(aq)

b) Cl2(g) + 2 Fe3+

(aq) ---> 2 Cl-(aq) + 2 Fe

2+(aq)

c) 2 Cl-(aq) + 2 Fe

3+(aq) ----> Cl2(g) + 2 Fe

2+(aq)

d) 2 Cl- + 2 Fe

2+(aq) ----> Cl2(g) + 2 Fe

3+

ĐS: Câu a

Bài 20. Cho hai bán pin sau:

Al3+

(aq) + 3 e- Al(s)

Cu2+

(aq) + 2 e- Cu(s)

a. H y viết sơ đ pin từ hai bán pin trên và cho biết anod, catot.

b. Tính thế pin ở điều kiện chuẩn.

c. Tính Epin khi [Al3+

] = 0.10 M, [Cu2+] = . 1 M. Nếu lấy thể tích dung d ch của hai bán pin

khác nhau (ví dụ: 1 ml dung d ch Al3+

và ml dung d ch Cu

2+) thì Epin thay đ i như thế

nào, giải thích ?.

d. Tính Epin ở câu c nếu thêm 1 . ml dung d ch NaOH 1 M vào 1 ml dung d ch Cu2+

0.010 M. Epin thay đ i như thế nào, so sánh với Epin ở câu c.

Page 21: BTHDC_A2-Khoa 2011 (Co Dap an)

2

21 / 21

ĐS: a. (-) Al| Al3+

|| Cu2+

|Cu (+); b. 2.05V; c. 2.04V; d. 1.56V4V

Bài 21. Viết phản ứng xảy ra trong pin (pin sạc Edison) và tính Epin ?

NiO2(s) + 2 H2O + 2 e- Ni(OH)2(s) + 2 OH

-(aq) E

oNiO2 = 0.49 V

Fe(OH)2(s) + 2 e- Fe(s) + 2 OH

-(aq) E

oFe(OH)2 = - 0.88 V

ĐS: 1.37V

Bài 22. Viết sơ đ và tính thế pin trong điều kiện chuẩn (Eopin , biết phản ứng xảy ra trong pin

như sau:

a) Cl2 + Ni(s) Ni2+

+ Cl- (1.59V)

b) 2Ce4+

+ 2I- 2Ce

3+ + 5I2 (1.075V)

c) Sn4+

+ Cd(s) Sn2+

+ Cd2+

(0.5526V)

d) Br2 + 2Fe2+

2Br- + 2Fe

3+ (0.295V)

Bài 23. Xác đ nh số oxy hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau: NiCl2, Mg2TiO4,

K2Cr2O7, SO32-

.

Bài 24: Cân bằng phản ứng oxy hoá khử sau:

a. 2KCl + MnO2 + 2H2SO4 ---> K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O

b. 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 ---> K2SO4 + 2MnSO4 +5 Fe2(SO4)3 + 8H2O

c. 4Zn + 10HNO3 ------>4 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Phương trình ion:

a) BrO3- + 6I

- + 6H

+ ----> Br

- + 3I2 + 3H2O

b) SeO42-

+ 2Cl- + 2H

+ ----> SeO3

2- + Cl2 + H2O

c) 8Al(s) + 3NO3- +5OH

- + 2H2O ----> 3NH3 + 8AlO2

-

d) 4Zn(s) + NO3- + 10H

+ ----> 4Zn

2+ + NH4

+ + 3H2O

e) 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 ----> 2MnSO4 + 3H2O + 5KNO3 + K2SO4

Bài 25: Để xác đ nh độ tan của copper (II) iodate, người ta xác đ nh n ng độ dung d ch

Cu(IO3)2 bão hoà bằng phương pháp chuẩn độ iod trong môi trường axít ở oC. Để phản

ứng hết 20.00 cm3 dung d ch b o hoà của Cu(IO3)2 cần 30.00 cm

3 dung d ch sodium

thiosulphate 0.100 M.

a) Viết phương trình phản ứng chuẩn độ và cân bằng. H y cho biết thuốc thử nh n biết điểm

tương đương.

b) Tính n ng độ ion Cu2+

trong dung d ch b o hoà ở trên.

c) ác đ nh Ksp của copper(II) iodate (cho biết đơn v .

ĐS: b. 0.12M c. 6.912E-3 M3