4
1/4 www.vinamain.com/2010/09/cac-nguyen-nhan-gay-ra-rung-dong-may.html Vinamain Giải pháp Bảo trì Công nghiệp Gõ từ khóa cần tìm… Trang chủ Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy vinamain Sep 6th, 2010 1 bình luận Áp dụng kỹ thuật giám sát rung động nhằm phát hiện kịp thời hư hỏng và dự đoán thời điểm xảy ra hư hỏng hoàn toàn, hay nói một cách khác là thời điểm mà chi tiết hoặc thiết bị mất khả năng làm việc. Ngoài ra giám sát rung động còn giúp phát hiện và tránh được các hư hỏng ngẫu nhiên, hư hỏng ngoài ý muốn. Thông thường các loại hư hỏng này gây tổn thất chi phí rất lớn, nhất là các chi tiết, bộ phận của những máy quan trọng trong hệ thống sản xuất. 1.Các nguyên nhân gây nên rung động Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây rung động cho thiết bị, máy và hệ thống sản xuất như: - Mất cân bằng. - Không đồng trục. - Các mối lắp ghép bị lỏng. - Cộng hưởng dao động. - Trục bị cong. - Thiết bị không phù hợp… Dưới đây đề cập đến một số nguyên nhân chính gây ra rung động, từ đó có thể phát hiện và đưa ra các giải pháp loại bỏ hoặc làm giảm bớt các rung động này. a.Mất cân bằng Sự phân bố khối lượng không đồng đều trên bộ phận quay gây nên mất cân bằng. Sự phân bố khối lượng không đồng đều được mô hình hóa tại một điểm và được gọi là đốm nặng. Giá trị mất cân bằng = trọng lượng mất cân bằng × khoảng cách từ tâm quay đến vị trí trọng lượng mất cân bằng Hoặc: Như được trình bày trong hình 2 mất cân bằng nghiêm trọng thường tạo ra một biên độ cao bất thường tại vận tốc tới hạn và biên độ giảm xuống sau khi vượt qua vận tốc tới hạn. Tuy nhiên sau khi giảm xuống biên độ này vẫn còn lớn hơn so với biên độ của rôto cân bằng. Your Email Your Email Subscribe Subscribe Kết nối Vinamain trên Google+ 18 Bài viết mới cập nhật Ấn Độ chế tạo xe sử dụng động cơ khí nén Robot Nhật Bản trình diễn ở Việt Nam Thợ hàn 6G lương hàng chục triệu Từ Kỹ sư Cơ khí thành ông vua thị trường ô tô Việt Nam Khởi công nhà máy tàu quân sự tại Cam Ranh Mốc son của ngành cơ khí Việt Nam Dự án sản xuất động cơ của Trường Hải Bình luận & Trao đổi duc on Sổ tay về máy bơm (Pump Handbook 3rd. edition) kimtieu115 on Tặng Giáo trình Van Công nghiệp phong on Phần mềm tính toán thiết kế đường ống Pipe Flow Wizard phong on Phần mềm tính toán thiết kế đường ống Pipe Flow Wizard Hung on Sổ tay về máy bơm (Pump Handbook 3rd. edition) QUẢNG CÁO & TÀI TRỢ Trang chủ Tìm kiếm Giới thiệu Tra mác thép Quảng cáo Sơ đồ Liên hệ Bảo dưỡng Công nghiệp Dich vụ Bảo dưỡng Công nghiệp Gia công Chế tạo Lập kế hoạch Bảo trì Thị trường Cơ khí Tin tức Cơ khí

Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy - Vinamain

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy - Vinamain

1/4www.vinamain.com/2010/09/cac-nguyen-nhan-gay-ra-rung-dong-may.html

VinamainGiải pháp Bảo trì Công nghiệp

Gõ từ khóa cần tìm…

Trang chủ

Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy

vinamain Sep 6th, 2010 1 bình luận

Áp dụng kỹ thuật giám sát rung động nhằm phát hiện kịp thời hư hỏng và dự đoán thời điểm xảy ra hư hỏng hoàn

toàn, hay nói một cách khác là thời điểm mà chi tiết hoặc thiết bị mất khả năng làm việc. Ngoài ra giám sát rung động

còn giúp phát hiện và tránh được các hư hỏng ngẫu nhiên, hư hỏng ngoài ý muốn. Thông thường các loại hư hỏng

này gây tổn thất chi phí rất lớn, nhất là các chi tiết, bộ phận của những máy quan trọng trong hệ thống sản xuất.

1.Các nguyên nhân gây nên rung động

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây rung động cho thiết bị, máy và hệ thống sản xuất như:

- Mất cân bằng.

- Không đồng trục.

- Các mối lắp ghép bị lỏng.

- Cộng hưởng dao động.

- Trục bị cong.

- Thiết bị không phù hợp…

Dưới đây đề cập đến một số nguyên nhân chính gây ra rung động, từ đó có thể phát hiện và đưa ra các giải pháp loại

bỏ hoặc làm giảm bớt các rung động này.

a.Mất cân bằng

Sự phân bố khối lượng không đồng đều trên bộ phận quay gây nên mất cân bằng. Sự phân bố khối lượng không

đồng đều được mô hình hóa tại một điểm và được gọi là đốm nặng.

Giá trị mất cân bằng = trọng lượng mất cân bằng × khoảng cách từ tâm quay đến vị trí trọng lượng mất cân bằng

Hoặc:

Như được trình bày trong hình 2 mất cân bằng nghiêm trọng thường tạo ra một biên độ cao bất thường tại vận tốc tới

hạn và biên độ giảm xuống sau khi vượt qua vận tốc tới hạn. Tuy nhiên sau khi giảm xuống biên độ này vẫn còn lớn

hơn so với biên độ của rôto cân bằng.

Your EmailYour Email SubscribeSubscribe

Kết nối Vinamain trên Google+

18

Bài viết mới cập nhật

Ấn Độ chế tạo xe sử dụng động cơ khí nén

Robot Nhật Bản trình diễn ở Việt Nam

Thợ hàn 6G lương hàng chục triệu

Từ Kỹ sư Cơ khí thành ông vua thị trường ô tô

Việt Nam

Khởi công nhà máy tàu quân sự tại Cam Ranh

Mốc son của ngành cơ khí Việt Nam

Dự án sản xuất động cơ của Trường Hải

Bình luận & Trao đổi

duc on Sổ tay về máy bơm (Pump Handbook

3rd. edition)

kimtieu115 on Tặng Giáo trình Van Công

nghiệp

phong on Phần mềm tính toán thiết kế đường

ống Pipe Flow Wizard

phong on Phần mềm tính toán thiết kế đường

ống Pipe Flow Wizard

Hung on Sổ tay về máy bơm (Pump Handbook

3rd. edition)

QUẢNG CÁO & TÀI TRỢ

Trang chủ Tìm kiếm Giới thiệu Tra mác thép Quảng cáo Sơ đồ Liên hệ

Bảo dưỡng Công nghiệp Dich vụ Bảo dưỡng Công nghiệp Gia công Chế tạo Lập kế hoạch Bảo trì Thị trường Cơ khí Tin tức Cơ khí

Page 2: Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy - Vinamain

2/4www.vinamain.com/2010/09/cac-nguyen-nhan-gay-ra-rung-dong-may.html

Khi đốm nặng chỉ hiện diện trong một mặt phẳng đơn thì gọi là mất cân bằng tĩnh. Có thể phát hiện ra hiện tượng này

bằng cách đặt trục rôto lên đồ gá của thiết bị cân bằng. Rôto sẽ tự quay đến khi đốm nặng di chuyển đến vị trí thấp

nhất.

Khi đốm nặng hiện diện trong hơn một mặt phẳng thì gọi là mất cân bằng động. Trong trường hợp này, đặt trục lên đồ

gá sẽ không thấy được tình trạng mất cân bằng. Lực ly tâm do không cân bằng gây ra rung động.

b. Không đồng trục

Không đồng trục xảy ra do sai lệch vị trí ban đầu (do thiết kế, lắp đặt), hoặc sự thay đổi vị trí của một chi tiết máy do

hiện tượng dãn nở nhiệt. Nguyên nhân này gây nên rung động và tạo ra các ứng suất có xu hướng gây hư hỏng cho

những khớp nối trục và ổ đỡ.

Không đồng trục có thể là lệch góc, lệch song song hoặc kết hợp hai loại trên (xem hình 4).

c.Ma sát cơ học

Trong nhiều bộ truyền động của máy thường xảy ra ma sát cơ học do các nguyên nhân như:

- Khi một trục tiếp xúc với lớp hợp kim babbit của ổ trượt, với các vòng lăn của ổ bi.

- Khi một phần của rôto tiếp xúc vào vỏ máy…

Trong mỗi trường hợp, tín hiệu rung động sẽ được thể hiện ở một đỉnh biên độ thấp, thông thường ở khoảng giữa 1

và 10Hz.

c. Bánh răng bị mòn

Nếu bánh răng bị mòn, tần số rung động rất cao, pha rung động thay đổi thất thường và biên độ rung động thấp. Hiện

tượng này phát sinh trên bánh răng bị mòn do các nguyên nhân sau:

- Khe hở dọc theo đường ăn khớp của chiều rộng vành răng tạo va đập khi truyền tải trọng.

- Lắp ráp không đảm bảo đồng tâm làm thay đổi thường xuyên chiều sâu ăn khớp của bánh răng, gây va đập

kèm theo tiếng ồn có tần số thấp.

Học Guitar tại Calat Coffee

Học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất?

Page 3: Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy - Vinamain

3/4www.vinamain.com/2010/09/cac-nguyen-nhan-gay-ra-rung-dong-may.html

Thích 0 1 TweetTweet 0

Bài viết liên quan:

Ấn Độ chế tạo xe sử dụng động cơ

khí nén

Thu. Aug 16th, 2012

Robot Nhật Bản trình diễn ở Việt Nam

Tue. Aug 14th, 2012

Thợ hàn 6G lương hàng chục triệu

Quảng cáo

e.Độ rơ của máy

Các chi tiết máy được lắp không đúng quy cách hoặc bị rơ sau thời gian làm việc khiến chúng va đập với nhau dẫn

đến rung động.

f.Trục khuỷu

Nguyên nhân gây ra rung động trong trường hợp này tương tự như là không đồng trục.

g.Độ lệch tâm tại ngõng trục

Độ lệch tâm của các ngõng trục cũng là nguyên nhân gây ra rung động trên các bánh răng, rung động rất lớn ở đường

trung bình của bánh răng.

h. Lực khí động và áp lực thủy động

Đây là vấn đề liên quan đến chân vịt, bộ phận đẩy của máy bơm, máy nén ly tâm… Rung động có tần số tương ứng

với tốc độ quay của bộ phận máy, từ đó gây ra hư hỏng trong máy.

i.Sự biến dạng

Trong lắp ráp thiết bị, thông thường người ta không kiểm tra tình trạng bị uốn hay biến dạng gây ra bởi những sai sót

do thiết kế hoặc chế tạo chi tiết, phụ tùng. Đôi khi khuyết tật rất khó phát hiện được. Do đó trong giai đoạn thiết kế cần

quan tâm đến cả lực tĩnh và lực động. Ví dụ, một giá đỡ máy có đủ độ cứng vững sẽ hạn chế rung động do mômen

xoắn của động cơ gây ra.

j.Lựa chọn thiết bịkhông phù hợp

Thiết bị quá cỡ so với yêu cầu là không cần thiết, có thể gây ra rung động do các lực quán tính và do các hệ thống

giảm chấn hoạt động không hiệu quả. Thiết bị có kích thước nhỏ hơn yêu cầu cũng gây ra rung động do quá tải và do

đó khi lựa chọn thiết bị phải xem xét kỹ, đặc biệt là công suất cần thiết.

2. Ảnh hưởng của rung động

Rung động thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho người và máy. Rung động và cộng hưởng có thể làm nứt, gẫy

các chi tiết máy như đai ốc, bu lông, trục, … Tiếng ồn, kết quả của rung động, tác động đến người vận hành máy trong

một thời gian dài có thể gây mờ mắt, ù tai, làm việc kém hiệu quả và một số bệnh nghề nghiệp khác.

Rung động không được cách ly sẽ truyền qua bất kỳ vật rắn nào như sàn nhà xưởng, tường, các đường ống… gây ra

nhiều thiệt hại.

3.Chẩn đoán và ngăn ngừa các hư hỏng

Có thể phân loại các mức độ hư hỏng theo mức độ rung động như sau:

- Mức thấp: máy chạy êm.

- Mức tăng: máy có một số thay đổi về tình trạng của hệ thống cơ khí.

- Mức cao: máy có một số trục trặc kỹ thuật, đang trong tình trạng xấu.

Nếu sự thay đổi mức rung động được phát hiện sớm và được phân tích, thì có thể can thiệp để thực hiện bảo trì phục

hồi trước khi hư hỏng xảy ra. Rung động gia tăng cho thấy hư hỏng đang hoặc sắp xảy ra. Mức độ rung động càng

tăng thì hư hỏng càng trở nên nghiêm trọng. Vì vậy trang bị hệ thống giám sát rung động cho máy là rất cần thiết.

Baotri.vn -Phạm Ngọc Tuấn – Nguyễn Văn Hiền

vinamain

ShareShare

Page 4: Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy - Vinamain

4/4www.vinamain.com/2010/09/cac-nguyen-nhan-gay-ra-rung-dong-may.html

Tue. Jul 17th, 2012

© 2012 Vinamain. All rights reserved. Pow ered by WordPress

Trackbacks/Pingbacks

1. vinamain - September 6, 2010

Các nguyên nhân chính gây ra rung động máy http://goo.gl/fb/jj2n8

Tên (bắt buộc)

Email (bắt buộc)

http://www.vinamain.com

Viết bình luận của bạn…

Đăng bình luận

Nhận thông báo qua email khi có trả lời.

Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt

Gửi bình luậnGửi bình luận