42
Câu 2 (trang 36) - Trong câu thơ HXH, từ “xuân” vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống và nhu cầu tình cảm. - Trong câu thơ của ND, “xuân”: chỉ vẻ đẹp người con gái trẻ tuổi. - Trong thơ NK, “xuân”: chất men say nồng đượm của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình bạn thắm thiết.

Câu 2 ( trang 36)

  • Upload
    chakra

  • View
    44

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Câu 2 ( trang 36) Trong câu thơ HXH, từ “ xuân ” vừa chỉ mùa xuân , vừa chỉ sức sống và nhu cầu tình cảm . Trong câu thơ của ND, “ xuân ”: chỉ vẻ đẹp người con gái trẻ tuổi . - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Câu  2 ( trang  36)

Câu 2 (trang 36)-Trong câu thơ HXH, từ “xuân” vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống và nhu cầu tình cảm.-Trong câu thơ của ND, “xuân”: chỉ vẻ đẹp người con gái trẻ tuổi.-Trong thơ NK, “xuân”: chất men say nồng đượm của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình bạn thắm thiết.

Page 2: Câu  2 ( trang  36)

Bài 2: Thực hành về thành ngữ, điển cố

1. Xem 2 câu trong bài văn tế, có điển cố.a. Tiếng phong hạc phập…………cỏ.b. Một mối xa thư…….chó.Đáp án trong phần chú thích.

Page 3: Câu  2 ( trang  36)

Bài 2: Thực hành về thành ngữ, điển cốCâu 1 (p66) thành ngữ:-Một duyên hai nợ: ý nói một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.-Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, dầu dãi nắng mưa.

Page 4: Câu  2 ( trang  36)

- So với cụm từ bình thường ( một mình phải nuôi cả chồng con; làm lụng vất vả dưới nắng mưa) thì việc dùng thành ngữ: ngắn gọn, có cấu tạo ổn định, giàu tính hình tượng và biểu cảm.

Page 5: Câu  2 ( trang  36)

Câu 2 (p66)-Thành ngữ: “đầu trâu mặt ngựa” chỉ bản chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân.-“Cá chậu chim lồng” chỉ cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.-“Đội trời đạp đất” chỉ lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, không khuất phục trước cường quyền nói về khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải

Page 6: Câu  2 ( trang  36)

Câu 3 (p66)-Giường kia: gợi chuyện Trần Phồn thời hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giường khi bạn đến chơi, khi bạn về thì treo giường lên.-Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Tử Kì chết Bá Nha đập đàn vì cho rằng không ai hiểu được tiếng đàn của mình. Ngắn gọn mà tình ý sâu xa.

Page 7: Câu  2 ( trang  36)

Câu 4 (p67) điển cố:-Ba thu: “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề”- một ngày không thấy mặt tựa như ba mùa thu K. Trọng tương tư T. Kiều, một ngày không gặp, cảm giác lâu như ba năm.-Chín chữ: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục phúc T. Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ chưa báo đáp được.

Page 8: Câu  2 ( trang  36)

- Liễu Chương Đài: gợi chuyện người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là người khác đã vin bẻ mất rồi”. T. Kiều mường tượng đến ngày K. Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi.

- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn, quý ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), ghét ai thì tiếp bằng mắt trắng. ý nói T. Kiều chưa vừa lòng ai, thể hiện lòng quý trọng đề cao.

Page 9: Câu  2 ( trang  36)

Câu 5 (p67)-Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, dọa dẫm người mới đến.-Chân ướt chân ráo: vừa mới đến còn lạ lẫm.- Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo.

Page 10: Câu  2 ( trang  36)

B. Tác giả1. Nguyễn Đình Chiểu- Nội dung thơ văn:

+ Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa.+ Lòng yêu nước thương dân.

Page 11: Câu  2 ( trang  36)

b. Các đề tài chính: - Người nông dân nghèo: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no,….-Người trí thức nghèo: Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn,…

Page 12: Câu  2 ( trang  36)

2. Nam caoa.Quan điểm nghệ thuật:-Phê phán văn học lãng mạn thoát li, đề cao văn học hiện thực.-Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.-Nghề văn là một nghề sáng tạo, nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.

Page 13: Câu  2 ( trang  36)

c. Phong cách nghệ thuật:-Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật – khám phá “con người trong con người”.-Cách lựa chọn và xử lí đề tài.-Giọng văn.

Page 14: Câu  2 ( trang  36)

Bài 2: Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcVẻ đẹp hình tượng người nông dân:-Trước khi thực dân Pháp xâm lược: hiền lành, chất phác, chỉ biết ruộng đồng, xa lạ với binh đao chiến trận.-Sau khi TD Pháp xâm lược: + Chuyển biến về nhận thức, tình cảm.

+ Chuyển biến về hành động: tự nguyện, tự giác.

Page 15: Câu  2 ( trang  36)

- Bức tranh xông trận:+ Trang bị thô sơ, thiếu thốn+ Khí thế tiến công mạnh mẽ, quyết liệt, không ngại hi sinh gian khổ.+ Lập được những chiến công, làm kẻ thù kinh sợ

- Nghệ thuật: tương phản, đối, động từ mạnh- Chốt lại:

+ Tượng đài bất tử về người nông dân+ Phẩm chất cao quý, tiềm ẩn: lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Page 16: Câu  2 ( trang  36)

Bài 3: Hai đứa trẻ1. Giá trị hiện thực: cuộc sống tăm tối, nghèo khó của những người dân nghèo nơi phố huyện trước CM tháng 8.

Page 17: Câu  2 ( trang  36)

- Giới thiệu sơ lược về bức tranh phố huyện: ( nói gọn)+ Mở đầu bằng những âm thanh và hình ảnh quen thuộc báo hiệu một ngày tàn (dc).+ Cùng với cảnh ngày tàn là cảnh chợ tàn. Trong khung cảnh ngày tàn, chợ tàn hiện lên những kiếp người tàn tạ.

Page 18: Câu  2 ( trang  36)

- Phân tích bức tranh về đời sống của những người dân nghèo. Khai thác:+ Cuộc sống nghèo khó, tăm tối: nhỏ và buôn bán chẳng ăn thua)+ Nhịp sống cứ lặp đi lặp lại, quẩn quanh và tẻ nhạt.+ Các nhân vật hiện lên đều hoạt động chậm chạp, ít lời, ít tiếng.

Điểm chung: quẩn quanh, tù túng, không lối thoát.

Page 19: Câu  2 ( trang  36)

- Họ vẫn luôn hi vọng vào một tương lai tươi sáng: “ chừng ấy….của họ”

- Giá trị nhân đạo: + Niềm xót thương cho cuộc sống….+ Trân trọng những ước mơ đổi đời…

- Nghệ thuật: ghi nhớ sgk……..

Page 20: Câu  2 ( trang  36)

2. Tâm trạng của nhân vật Liên:-Giới thiệu sơ lược về nhân vật Liên: hiền lành, đôn hậu, có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế,…-Trước cảnh ngày tàn. Khai thác : nỗi buồn thấm thía, mùi riêng của đất, của…-Chứng kiến cuộc sống của những người dân nghèo khổ. Khai thác: xót thương, đồng cảm – Liên cũng nghèo như họ.

Page 21: Câu  2 ( trang  36)

Chốt: lòng trắc ẩn, yêu thương con người, gắn bó với quê hương.

- Chuyển ý, cũng như bao nhiêu người dân nghèo………Liên thức đợi tàu. Khai thác: (không miêu tả hình ảnh đ. Tàu)+ Sự mong đợi, háo hức khi đoàn tàu đến, tiếc nuối, dõi theo khi đ. tàu vụt qua.+ Khác với những người dân nghèo, hình ảnh đoàn tàu đối với Liên không chỉ là…………….mà còn là kỉ niệm về HN, kí ức tuổi thơ.

Page 22: Câu  2 ( trang  36)

3. Cảnh đợi tàu:-Giới thiệu sơ lược về bức tranh phố huyện, cuộc sống nghèo khó, tăm tối, ngập chìm trong bóng tối. (ngắn gọn).-Nhưng họ vẫn luôn hi vọng về một cuộc sống tươi sáng. Và biểu tượng của niềm hi vọng ấy là……….hình ảnh đoàn tàu.

Page 23: Câu  2 ( trang  36)

- Chuyển ý, Liên và những người dân nghèo cố thức đợi tàu: trong sự mong đợi.

- Miêu tả hình ảnh đoàn tàu: Chi tiết…

rực sáng, nhộn nhịp, ánh lên niềm hi vọng.

- Ý nghĩa biểu tượng.- Nghệ thuật + Giá trị nhân đạo.

Page 24: Câu  2 ( trang  36)

Bài 4: Chữ người tử tù1.Hình tượng nhân vật Huấn CaoVẻ đẹp của Huấn Cao được xây dựng trên 3 phương diện:-Tài hoa nghệ sĩ: viết chữ rất nhanh và rất đẹp.-Khí phách hiên ngang.-Nhân cách cao đẹp.-Quan niệm của N. Tuân về cái đẹp.

Page 25: Câu  2 ( trang  36)

2. Cảnh cho chữ: cảnh tượng xưa nay chưa từng có.-Giới thiệu sơ nét về Huấn Cao, hình tượng Huấn Cao tỏa sáng nhất trong cảnh cho chữ.-Cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Khai thác:

Page 26: Câu  2 ( trang  36)

- Cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Khai thác:

+ Việc cho chữ (vốn là việc thanh cao) lại diễn ra trong căn buồng tối, tăm chật hẹp (dc).

* Cái đẹp tỏa sáng nơi hôi hám, nhơ bẩn.

* Cái thiên lương ( tài năng, nhân cách cao đẹp của HC, tấm lòng biệt nhỡn liên tài của QN) tỏa sáng nơi mà bóng tối và cái ác ngự trị.

Page 27: Câu  2 ( trang  36)

+ Sự đối lập giữa tù nhân và ngục quan: * Người nghệ sĩ cho chữ: một kẻ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng…..sáng sẽ chịu án tử hình.

đầy vẻ uy nghi (dẫn chứng)* Quản ngục “khúm núm cất…ô

chữ”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”. Xo ro, khúm núm.

Page 28: Câu  2 ( trang  36)

+ Trật tự, kỉ cương của nhà tù hoàn toàn bị đảo lộn:

* Tù nhân: ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan (dc)

* Quản ngục: khúm núm vái lạy tù nhân (dc)Thủ pháp tương phản+ ngôn ngữ………- Chủ đề của tác phẩm.

Page 29: Câu  2 ( trang  36)

Bài 5: Chí Phèo1.Quá trình tha hóa của Chí Phèo:- Giới thiệu sơ lược về lai lịch nhân vật:

+ Bị bỏ rơi.+ Hiền lành, lương thiện.+ Giàu lòng tự trọng.

- Dẫn dắt: Vì bị Bá Kiến ghen tuông vu vơ…..vào tù. sau 7-8 năm ở nhà tù thực dân, ra tù…..

Page 30: Câu  2 ( trang  36)

- Quá trình tha hóa: khai thác+ Sự thay đổi ngoại hình: tên côn đồ. (dc)+ Sự thay đổi về tính cách: thằng lưu manh liều mạng. (dc)

Chốt lại: thay đổi cả về ngoại hình lẫn tính cách.+ Bị Bá Kiến lợi dụng, Chí Phèo trượt dài trên con đường lưu manh hóa và trở thành “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại – bị mọi người xa lánh, ruồng bỏ.

Page 31: Câu  2 ( trang  36)

- Dẫn dắt: Từ khi đi tù về, Chí Phèo lại triền miên trong những cơn say. Mỗi khi say rượu, Chí Phèo lại chửi:……để hi vọng được làm người.

- Nêu ý nghĩa của tiếng chửi.- Chốt lại: bi kịch của Chí Phèo

+ Điển hình cho bi kịch…..+ Tiêu biểu cho con đường tha hóa….- Giá trị nhân đạo.

Page 32: Câu  2 ( trang  36)

2. Quá trình hồi sinh của Chí Phèo-Giới thiệu sơ lược về lai lịch, quá trình tha hóa.(nói gọn).-Dẫn dắt: cứ tưởng Chí Phèo mãi mãi sống kiếp thú vật rồi kết thúc cuộc đời ở một nơi bờ bụi nào đó. Nhưng Chí Phèo bất ngờ gặp thị Nở….-Quá trình hồi sinh của Chí Phèo: thức tỉnh phần người bấy lâu bị chìm lấp ở chí. Được diễn tả tài tình qua biệt tài diễn tả,

phân tích tâm lí nhân vật của Nam CaoĐược diễn tả tài tình qua biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật của Nam Cao

Page 33: Câu  2 ( trang  36)

- Quá trình hồi sinh của Chí Phèo:+ Từ tỉnh rượu, đến tỉnh ngộ: lần đầu tiên sau…

* nghe thấy những âm thanh cuộc sống,

* Có dịp nhìn lại cuộc đời: quá khứ, hiện tại và tương lai.

dần hồi sinh trở về với kiếp người.

Page 34: Câu  2 ( trang  36)

+ Thị Nở mang cho nồi cháo hành:* Ngạc nhiên, khóc ? (dc)* cầm lên: thơm lạ lùng (dc)* ăn: trở lại với anh canh điền (dc)

+ Chí khao khát: hạnh phúc (dc) và lương thiện (dc)- Giá trị nhân đạo: qua việc khám phá “con người trong con người” của nhân vật Chí Phèo:………

Page 35: Câu  2 ( trang  36)

Mở bài:

Giới thiệu vấn đề bàn luận – hiện tượng

Thân bài:

+ Giải thích: khái niệm

+ Nêu thực trạng:

* Biểu hiện

* Tác hại: đối với bản thân, đối với sự phát triển của xã hội.

Page 36: Câu  2 ( trang  36)

+ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng.

* Chủ quan: do bản thân học sinh.

* Khách quan: do yếu tố xã hội

+ Giải pháp:

Từ phía cá nhân

Gia đình, nhà trường

Xã hội

Kết bài:

+ Nêu nhận thức của bản thân

+ Đề ra hành động, mục tiêu đúng đắn.

Page 37: Câu  2 ( trang  36)

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập “nắng trong vườn”. Nhân vật chính của tác phẩm là Liên, một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế; hiền lành, đôn hậu và giàu lòng yêu thương.

Page 38: Câu  2 ( trang  36)

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập “nắng trong vườn”. Tác phẩm là một bức tranh sinh động về cuộc sống nghèo khó, tăm tối của những người dân nơi phố huyện nghèo trước Cách mạng. Tất cả được tái hiện qua cái nhìn đầy thương cảm của nhân vật Liên – một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng yêu thương.

Page 39: Câu  2 ( trang  36)

Thạch Lam là một nhà văn có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. Tiêu biểu cho phong cách độc đáo ấy là tác phẩm “Hai đứa trẻ”. Qua tác phẩm, ông đã khắc họa rất thành công diễn biến tâm lí của nhân vật Liên – một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế; hiền lành, đôn hậu và giàu lòng yêu thương.

Page 40: Câu  2 ( trang  36)

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập “nắng trong vườn”. Tác phẩm là một bức tranh sinh động về cuộc sống nghèo khó, tăm tối của những người dân nơi phố huyện nghèo trước Cách mạng. Tuy cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn và tăm tối nhưng những người dân nghèo vẫn luôn hi vọng vào một ngày mai tươi sáng. Và biểu tượng cho niềm hi vọng ấy chính là hình ảnh chuyến tàu đêm./ Và hình ảnh đoàn tàu chính là biểu tưởng cho niềm hi vọng mong manh, mơ hồ ấy.

Page 41: Câu  2 ( trang  36)

Hình tượng Huấn Cao

Mở bài:-Giới thiệu xuất xứ tác phẩm-Nhân vật chính là Huấn Cao: tính cách.

Page 42: Câu  2 ( trang  36)

Cảnh cho chữ

Mở bài:-Giới thiệu xuất xứ tác phẩm-Nhân vật chính là Huấn Cao: tính cách…….-Nhân cách Huấn Cao tỏa sáng nhất trong cảnh cho chữ.