86
Chương 7. Phương pháp xử lý và đánh giá kết quả quan trắc 1. Kiểm soát chất lượng kết quả đo 2. Thống kê trong xử lý kết quả quan trắc 3. Biểu diễn kết quả quan trắc 4. Đánh giá và công bố kết quả quan trắc

Chapter 7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chapter 7

Chương 7. Phương pháp xử lý và đánh

giá kết quả quan trắc

1. Kiểm soát chất lượng kết quả đo2. Thống kê trong xử lý kết quả quan trắc3. Biểu diễn kết quả quan trắc4. Đánh giá và công bố kết quả quan trắc

Page 2: Chapter 7

1. Kiểm soát chất lượng kết quả đo

Thực hiện đúng quy trình, quy phạm của QA/QC Trong đó tối thiểu phải đảm bảo những vấn đề sau:

› Phương pháp lấy mẫu phải được công nhận› Phương pháp chuẩn bị mẫu phải được công nhận› Phương pháp phân tích phải được công nhận› Đảm bảo quy định bảo dưỡng và nâng cấp thiết bị› Đảm bảo các quy định về lưu giữ số liệu và công bố số liệu

Kiểm soát chất lượng kết quả đo bao gồm hai khối công việc lớn:› Kiểm soát chất lượng kết quả đo bằng phương pháp phân tích› Kiểm soát chất lượng kết quả đo bằng phương pháp thống kê

Page 3: Chapter 7

Kiểm soát chất lượng kết quả đo

a) Các lỗi ngẫu nhiên tỉ lệ nhỏ không theo hệ thống (Kết quả

đúng và chính xác)

b) Các lỗi ngẫu nhiên tỉ lệ lớn không theo hệ thống (Kết quả

đúng nhưng không chính xác)

c) Các lỗi ngẫu nhiên tỉ lệ nhỏ, các lỗi hệ thống tỉ lệ lớn

(Kết quả chính xác nhưng không đúng)

d) Các lỗi ngẫu nhiên tỉ lệ lớn, các lỗi hệ thống tỉ lệ lớn

(Kết quả không đúng và không chính xác)

Page 4: Chapter 7

Chất chuẩn bổ sung có đưa ra kết quả đúng và chính xác như ban đầu không?

A. Có xuất hiện các yếu tố gây nhiễu không?

J. Có xuất hiện các yếu tố gây nhiễu không?

B. Các chất chuẩn bổ sung vào nước loại ion có đem lại kết quả đúng không?

C. Sử dụng nhiều tiêu chuẩn bổ sung vào mẫu có làm tăng giá trị đối với tất cả các mẫu đo không?

D. Thao tác được thực hiện đúng chưa?

F. Phân tích này là sai

G. Phân tích này là đúng

K. Phân tích này là chính

xác

Sử dụng đúng thao tác và lặp

lại bước B

E. Thuốc thử có cho kết quả chính xác không?

Lặp lại bước B với thuốc thử mới

H. Các thiết bị có hoạt động tốt không?

Sửa chữa hoặc thay thế thiết bị, lặp lại bước B

Thay dung dịch chuẩn, lặp lại bước B

1.1. Kiểm soát chất lượng bằng kỹ năng phân tích hóa học

Page 5: Chapter 7

Kiểm soát chất lượng bằng kỹ năng phân tích

Mục tiêu cơ bản của kiểm soát chất lượng mẫu bằng kỹ năng phân tích:

1. Để kiểm tra sự gây nhiễu do các yếu tố môi trường ngoại cảnh (điện năng, nhiệt độ, độ ẩm…) và con người xác định các lỗi ngẫu nhiên

2. Kiểm tra hoạt động của các thiết bị xác định lỗi ngẫu nhiên do thiết bị, xác định lỗi hệ thống do thiết bị

3. Kiểm tra lại thuốc thử (hoá chất sử dụng) xác định các lỗi hệ thống

Page 6: Chapter 7

1.2. Kiểm soát chất lượng sử dụng thuật toán thống kê

Kiểm soát chất lượng mẫu sử dụng thuật toán thống kê bao gồm các biện pháp cụ thể sau đây:› Kiểm soát chất lượng nền› Đồ thị kiểm tra chất lượng› Loại bỏ số liệu bất thường

Kiểm soát chất lượng mẫu sử dụng thuật toán thống kê có thể được thực hiện độc lập hoặc đồng thời với các biện pháp kiểm soát chất lượng sử dụng kỹ năng phân tích.

Page 7: Chapter 7

a. Kiểm soát chất lượng nền

Kiểm soát chất lượng nền là kiểm tra lại độ tin cậy của các yếu tố sau sử dụng thuật toán thống kê:› Độ chính xác của dụng cụ› Hoạt động của thiết bị› Thao tác của người thực hiện› Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài

Kiểm soát chất lượng nền thường được sử dụng đồng thời với kiểm soát chất lượng sử dụng kỹ năng phân tích hóa học (để xác định sai số ngẫu nhiên và hệ thống của thao tác, kỹ thuật, dụng cụ, hóa chất…)

Page 8: Chapter 7

Kiểm soát chất lượng nềnThu thập các thông tin liên quan

đến phương pháp phân tích (tài liệu tham khảo, các bước tiến hành)

Hiệu chỉnh với chất chuẩn

Tính toán các hàm hiệu chỉnh bằng hồi quy tuyến tính, tổng

độ lệch chuẩn

So sánh giá trị F tính được và giá trị F thống kê tại mức ý nghĩa 0,05

Có thể so sánh Không thể so sánh

(khác biệt có nghĩa)(khác biệt do thay đổi)

0 5 10 15 20 25 300

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

f(x) = 0.0437476190476191 x + 0.000140476190476024R² = 0.995742059992063

f(x) = 0.0242677281438891 x + 0.00541913607548283R² = 0.999365104150231

Nồng độ (mg/l)

Giá

trị

đo

của

thiế

t b

Page 9: Chapter 7

b. Đồ thị kiểm soát chất lượng

Phân bố số liệu đo

Khi các mẫu phân tích được tiến hành lặp lại trên cùng một mẫu, kết quả của mỗi lần đo sẽ không giống nhau.

Các kết quả giữa các lần đo có thể biểu diễn bằng đồ thị dưới dạng phân bố chuẩn. Số lượng lớn mẫu được đo lặp lại cho phép xây dựng đường cong phân bố, dạng của đường cong này thường được phân bố theo đường Gauss.

Đối với các phép đo lặp lại trên cùng một mẫu và các kết quả đo đạc phân tích của phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, hệ thống thì phân bố của kết quả phải là phân bố chuẩn

Page 10: Chapter 7

Phân bố số liệu đo

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nồng độ

Tần s

uất

Ký hiệu mẫu lặp

Lần phân tích

A B C D E

1 21,6 18,1 22,4 20,9 24,8

2 16,5 22,5 15,9 20,1 18,6

3 21,3 19,2 21,8 13,5 21,9

4 10,5 15,6 20,8 25,9 19,2

5 20,1 22,6 17,9 15,3 23,8

6 18,3 20,9 21,9 24,1 21,6

7 16,3 17,3 9,6 18,5 17,6

8 22,3 20,9 19,5 22,1 26,7

9 19,2 22,9 18,6 19,5 19,2

10 14,6 16,8 24,8 16,2 23,9

11 21,8 22,4 15,2 25,4 18,9

12 20,5 18,6 23,8 20,8 24,9

13 14,1 20,8 18,6 17,3 30,8

14 21,7 17,6 19,5 23,4 19,4

15 16,5 19,5 17,2 24,9 20,5

Page 11: Chapter 7

Phân bố số liệu đo

Một phân bố được xem là phân bố chuẩn khi đảm bảo các điều kiện sau:

68,26% giá trị đo đạc rơi vào khoảng giá trị trung bình ± một lần độ lệch chuẩn

95,44% các giá trị đo rơi vào khoảng giá trị trung bình ± hai lần độ lệch chuẩn

99,7%các giá trị đo rơi vào khoảng giá trị trung bình ± ba lần độ lệch chuẩn

Tất cả các giá trị nằm ngoài được xem là không bình thường (<0,3%)

Page 12: Chapter 7

Phân bố số liệu đo

Tuy nhiên trong thực tế, kết quả phân tích thường không tuân theo phân bố chuẩn.

Đặc tính của các đường cong phân bố (xiên phải = xiên dương, xiên trái = xiên âm) chỉ thị sự không phù hợp của thông tin thông kê, ví dụ các loại nước khác nhau, hoặc lỗi hệ thống trong khi đo.

Trong những trường hợp này, các số liệu phải được kiểm tra thống kê riêng biệt, do giá trị trung bình và độ lệch chuẩn không cung cấp đủ các thông tin.

Page 13: Chapter 7

Đồ thị kiểm soát chất lượng

Nếu có 7 số liệu liên tiếp nằm ở phía trên hoặc phía dưới giá trị từ trung bình sẽ chứng tỏ có sai số trong phân tích.

Cần thiết phải có 2/3 số điểm phân tích nằm trong phạm vi của độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình.

5

10

15

20

25

30

35

Giá trị đo

Nồn

g độ

(m

g/l)

x-3s

x-2s

x-s

x

x+s

x+2s

x+3s

Page 14: Chapter 7

Đồ thị kiểm soát chất lượng

Khoảng tin cậy: x ± s tại đây các giá trị đảm bảo tính đúng và tính chính xác. Khoảng cảnh báo: x ± 2s là các giá trị nằm trong giới hạn cảnh báo cận trên và

cận dưới (lượng thu hồi tốt nhất) Khoảng kiểm soát: x ± 3s là các giá trị nằm trong giới hạn kiểm soát cận trên và

cận dưới (lượng thu hồi chấp nhận) Khoảng giới hạn hoạt động là các giá trị nằm giữa các giá trị cực trị Các giá trị nằm ngoài khoảng thu hồi là các giá trị nghi ngờ: không được chấp

nhận hoặc phải được xác định và làm chính xác lại.

-3 s

-2 s

Khoảng cảnh báo Khoảng kiểm soát

Max

GH CB cận trên

GH CB cận dưới

GH KS cận dưới

GH KS cận trên

Giới hạn hoạt động

Min

+3 s

+2 s

Lượng thu hồi

Giá trị trung bình

Page 15: Chapter 7

c. Loại trừ số liệu bất thường

Giá trị kiểm định Q được tính theo phương trình sau:

Với N ≤ 7: Với N > 7:

Trong đó: x1: giá trị bị nghi ngờ sai lệch

x2: giá trị lân cận trong tập hợp mẫu

xN: giá trị cuối cùng của tập hợp mẫu

Q sau đó được so sánh với bảng giá trị tương ứng tại mức ý nghĩa 95%. Nếu Q vượt quá giá trị trong bảng, giá trị x1 được kiểm tra là giá trị sai lệch nên được loại bỏ.

Nxx

xxQ

1

21

11

21

Nxx

xxQ

Page 16: Chapter 7

Ví dụf 5 % 1 % 0.1 %2 0,9500 0,9900 0,99903 0,8783 0,9587 0,99114 0,811 0.917 0,9745 0,754 0,875 0,9516 0,707 0,834 0.9257 0,666 0.798 0.8988 0,632 0,765 0,8729 0,602 0,735 0.847

10 0,576 0,708 0.82311 0,553 0,684 0.80112 0,532 0.661 0.78013 0,514 0,641 0.76014 0,497 0.623 0,742I5 0,482 0.606 0,72516 0,468 0.590 0,70817 0,456 0,575 0,69318 0,444 0.561 0,67919 0,433 0,549 0,66520 0,423 0,537 0,65221 0,413 0.526 0,64022 0,404 0,515 0,62923 0,396 0,505 0,61824 0,388 0,496 0,60725 0,381 0,487 0,59726 0,374 0,478 0,58827 0.367 0,470 0,57928 0,361 0,463 0.57029 0.355 0,456 0,56230 0.349 0,449 0.55435 0,325 0,418 0.51940 0,304 0.393 0.49050 0,273 0,354 0,44360 0.250 0,325 0,40870 0,232 0.3C2 0,38080 0,217 0,283 0,35790 0,205 0,267 0.338

100 0,195 0,254 0.321200 0.138 0,181 0.230300 0.113 0,146 0,188400 0,0978 0,128 0,164500 0,0875 0,115 0,146

1000 0,0619 0,0813 0.1042000 0,0438 0,0575 0.0734

Kết quả đo lặp lại 10 lần của một mẫu cho kết quả như đồ thị sau. Giả sử kết quả đo đạc lần thứ 2 và lần thứ 8 nằm ngoài khoảng thu hồi. Ở mức ý nghĩa 0,05 cho biết số liệu nào cần phải loại bỏ.

Q1 = (6,9 - 4,8)/(6,9 - 3,2) = 0,568 Chấp nhận Q2 = (1,3 - 4,3)/(1,3 - 3,2) = 1,579 Loại bỏ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

kq 4.3 1.3 3.5 4.5 3.5 4.5 4.8 6.9 3.2 4.6

1

3

5

7

Page 17: Chapter 7

2. Thống kê trong xử lý kết quả quan trắc2.1. Vai trò của thống kê

Trong xây dựng chương trình quan trắc Để xây dựng chương trình quan trắc cần thu thập thông tin thứ cấp: Những thông tin này trước tiên sẽ phục vụ cho việc thiết kế chương trình

lấy mẫu: vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu, tần suất lấy mẫu, số lượng mẫu cần lấy…

Trong kiểm soát chất lượng kết quả quan trắc Xác định độ tin cậy của kết quả quan trắc: Loại bỏ các sai số kiểm soát chất lượng mẫu

Trong đánh giá và trình diễn kết quả quan trắc Xác định mức độ ảnh hưởng của nguồn thải tới chất lượng môi trường Xác định mức độ ảnh hưởng của chất lượng môi trường tới đời sống con

người, sinh vật hoặc các thành phần môi trường khác Xác định xu hướng biến động các yếu tố chất lượng môi trường

Page 18: Chapter 7

2.2. Các giá trị thống kê cơ bản

a) Giá trị trung bình

b) Giá trị cực đại và cực tiểu

c) Độ lệch chuẩn và phương sai

d) Hệ số biến động

e) Các chỉ thị chất lượng số liệu› Độ đúng› Độ chính xác› Độ hoàn chỉnh

Page 19: Chapter 7

Giá trị trung bình

Giá trị trung bình phản ánh mức độ của một yếu tố/thành phần trong môi trường cho biết trạng thái tồn tại của yếu tố/thành phần đó trong một phạm vi nhất định về thời gian hoặc không gian

Khi xác định giá trị trung bình, tùy vào loại tập hợp ta có giá trị trung bình theo thời gian, không gian hoặc giá trị trung bình theo đối tượng môi trường

n

X

n

XXXX

n

ii

n

121 ...

Page 20: Chapter 7

Giá trị trung bình Ví dụ BOD5 của hồ đô thị:

MẫuThời gian (tuần)

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 TB

1 21,6 18,1 22,4 20,9 24,8 21,62 16,5 22,5 15,9 20,1 18,6 18,73 21,3 19,2 21,8 13,5 21,9 19,54 10,5 15,6 20,8 25,9 19,2 18,45 20,1 22,6 17,9 15,3 23,8 19,96 18,3 20,9 21,9 24,1 21,6 21,47 16,3 17,3 9,6 18,5 17,6 15,98 22,3 20,9 19,5 22,1 26,7 22,39 19,2 22,9 18,6 19,5 19,2 19,9

10 14,6 16,8 24,8 16,2 23,9 19,311 21,8 22,4 15,2 25,4 18,9 20,712 20,5 18,6 23,8 20,8 24,9 21,713 14,1 20,8 18,6 17,3 30,8 20,314 21,7 17,6 19,5 23,4 19,4 20,315 16,5 19,5 17,2 24,9 20,5 19,7

Trung bình 18,4 19,7 19,2 20,5 22,1 20,0Trong ví dụ trên: Trung bình theo thời gian của mẫu 1: 18,4 mg/l

Trung bình của toàn hồ trong tuần 1: 21,6mg/lTrung bình của toàn hồ trong thời gian quan trắc: 20,0 mg/l

Page 21: Chapter 7

Giá trị cực đại và cực tiểu

Giá trị cực đại (cực tiểu) của tập hợp mẫu được xác định bằng kết quả đo đạc, phân tích của mẫu có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).

Giá trị cực đại và cực tiểu (tương ứng) được xác định bằng cách:

Xmax = Max (X1, X2,… Xn)

Xmin = Min (X1, X2,… Xn) Trong quan trắc môi trường, giá trị cực đại và cực tiểu

cho biết thời điểm/vị trí xảy ra biến động môi trường lớn nhất trong tập hợp các vị trí hoặc thời điểm lấy mẫu.

Page 22: Chapter 7

Giá trị cực đại và cực tiểu Ví dụ BOD5 của hồ đô thị:

MẫuThời gian (tuần)

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 TB

1 21,6 18,1 22,4 20,9 24,8 21,62 16,5 22,5 15,9 20,1 18,6 18,73 21,3 19,2 21,8 13,5 21,9 19,54 10,5 15,6 20,8 25,9 19,2 18,45 20,1 22,6 17,9 15,3 23,8 19,96 18,3 20,9 21,9 24,1 21,6 21,47 16,3 17,3 9,6 18,5 17,6 15,98 22,3 20,9 19,5 22,1 26,7 22,39 19,2 22,9 18,6 19,5 19,2 19,9

10 14,6 16,8 24,8 16,2 23,9 19,311 21,8 22,4 15,2 25,4 18,9 20,712 20,5 18,6 23,8 20,8 24,9 21,713 14,1 20,8 18,6 17,3 30,8 20,314 21,7 17,6 19,5 23,4 19,4 20,315 16,5 19,5 17,2 24,9 20,5 19,7

Trung bình 18,4 19,7 19,2 20,5 22,1 20,0

Page 23: Chapter 7

Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn của tập hợp mẫu xác định mức độ biến động của tập hợp mẫu.

Độ lệch chuẩn được xác định trong xác định mức độ biến động của kết quả đo, xác định mức độ biến động của các yếu tố môi trường

Độ lệch chuẩn của tập hợp mẫu được xác định như sau:

› Xi là kết quả đo đạc được của phép đo thứ i

› n là số phép đo (số mẫu)

1

)( 2

1

n

XXs

n

ii

Page 24: Chapter 7

Độ lệch chuẩn Ví dụ BOD5 của hồ đô thị:

Mẫu

Thời gian (tuần)Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 s

1 21,6 18,1 22,4 20,9 24,8 2.432 16,5 22,5 15,9 20,1 18,6 2.703 21,3 19,2 21,8 13,5 21,9 3.554 10,5 15,6 20,8 25,9 19,2 5.765 20,1 22,6 17,9 15,3 23,8 3.456 18,3 20,9 21,9 24,1 21,6 2.097 16,3 17,3 9,6 18,5 17,6 3.598 22,3 20,9 19,5 22,1 26,7 2.709 19,2 22,9 18,6 19,5 19,2 1.72

10 14,6 16,8 24,8 16,2 23,9 4.7311 21,8 22,4 15,2 25,4 18,9 3.8612 20,5 18,6 23,8 20,8 24,9 2.5713 14,1 20,8 18,6 17,3 30,8 6.3414 21,7 17,6 19,5 23,4 19,4 2.2515 16,5 19,5 17,2 24,9 20,5 3.32

Độ lệch chuẩn 3.50 2.35 3.83 3.84 3.66 3.62

Page 25: Chapter 7

Các giá trị thống kê cơ bản

Giá trị trung bình Mức độ

Giá trị cực đại và cực tiểu Khoảng biến động

Độ lệch chuẩn Mức độ biến động

Một cách biểu thị khác của độ lệch chuẩn tương đối hoặc hệ số biến động – CV, là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình đại số:

%100*

X

sCV

Page 26: Chapter 7

Độ đúng và độ chính xác

Độ chính xác (Precision) Độ đúng(Accuracy)

xi – Kết quả đo mẫu thứ i

xd – Kết quả đo mẫu đúp

(mẫu đồng hành/mẫu chia đôi)

xi – Kết quả đo mẫu thứ i

xs+i – Kết quả đo mẫu bổ sung chất chuẩn

sa – Giá trị thực sự của dung dịch chuẩn bổ sung

Page 27: Chapter 7

Độ hoàn chỉnh Độ hoàn chỉnh phân tích

Độ hoàn chỉnh phân tích

Độ hoàn chỉnh lấy mẫu

Độ hoàn chỉnh lưu trữ

xi

VT

Giá trị đo của mẫu thứ iSố mẫu thực phân tíchTổng số mẫu

xi

Vxp

p

Giá trị đo của mẫu thứ iSố mẫu thực phân tíchSố lượng mẫu lên kế hoạch phân tíchSố lượng mẫu lên kế hoạch lấy

SCP

Kết quả đo mẫu đã lấySố lượng mẫu thực thu thậpSố lượng mẫu lên kế hoạch lấy

ANM

Kết quả đo mẫu phân tíchTổng số mẫu cần phân tíchTổng số mẫu còn đảm bảo chất lượng sau thời gian lưu trữ

Page 28: Chapter 7

2.3. Các phương pháp thống kêTương quan và hồi quy

Trong các mối quan hệ giữa số liệu đo đạc và quan trắc với nhau cũng như giá trị đo đạc với giá trị thực tế của yếu tố môi trường có thể có các kiểu quan hệ sau đây:› Quan hệ phụ thuộc bao gồm tỉ lệ

(thuận/nghịch), hàm mũ, hàm logarit, hàm lũy thừa…

› Độc lập (không phụ thuộc)

Hệ số tương quan (r):

22

.

yyxx

yyxxr

ii

ii

Ngẫu nhiên r = 0

Tuyến tính r > 0

Tuyến tính r < 0

Phi tuyến

Ngẫu nhiên phân lớp

Page 29: Chapter 7

Tương quan và hồi quy Diễn biến chất lượng theo thời gian

Diễn biến chất lượng theo không gian

Tuyến tính Y = aX + b

Hàm logarit Y = alnX + b

Hàm mũ Y = aXb

Hàm lũy thừa Y = aebX

Hàm bậc cao Y = aX2 + bX + c

Page 30: Chapter 7

Hồi quy tuyến tính Dạng hàm tuyến tính hoặc phân lớp tuyến tính:

y = ax + b Trong đó:

Bài toán:

Cho kết quả đánh giá mối quan hệ giữa nồng độ một chất có màu (x) với độ hấp thụ ánh sáng (abs) của mẫu nước mặt tự nhiên như sau:

Xác định hàm số tương quan giữa hai thông số trên?

nxx

n

yxyx

b/

..

22

xbya

x (mg/l) 0 5 10 15 20 25 30y (Abs) 0,030 0,132 0,236 0,335 0,419 0,542 0,623

Page 31: Chapter 7

Hồi quy tuyến tínhBài giải

1. Tính các giá trị:

2. Tính tổng các giá trị (tổng các cột tương ứng)

3. Xác định các hệ số a, b:

4. Xác định hàm: y = ax + b

5. Xác định hệ số tương quan

Đáp số: y = 0,033x + 0,01987 với r = 0,9936

x y x2 x.y0 0,030 0 0 -15 225 -0,301 0,093 4,5155 0,132 25 0,660 -10 100 -0,199 0,040 1,99010 0,236 100 2,360 -5 25 -0,095 0,009 0,47515 0,335 225 5,025 0 0 0,004 0 020 0,419 400 8,380 5 25 0,088 0,008 0,44025 0,542 625 13,550 10 100 0,211 0,045 2,11030 0,623 900 18,690 15 225 0,292 0,085 4,380

xx 2xx yy 2

yy yyxx

nxx

n

yxyx

b/

..

22

xbya

22

.

yyxx

yyxxr

ii

ii

Page 32: Chapter 7

Kiểm định giả thuyết thống kê

Kiểm định Dixon Kiểm định Fisher Kiểm định Student

› Kiểm định một nhân tố (one – sample t- test)› Kiểm định hai nhân tố (two – sample t- test)

Page 33: Chapter 7

3. Biểu diễn kết quả Bảng số liệu

Ngày pHDO BOD5 N – NH4

+ N – NO3– P – PO4

3–

(mg/l)28/7/2007 7.11 3.49 15.40 0.56 0.03 0.484/8/2007 7.17 2.58 20.17 3.99 0.13 1.0711/8/2007 7.08 1.96 19.00 3.37 0.15 0.6118/8/2007 6.87 6.36 15.33 1.60 0.15 0.1725/8/2007 7.60 6.03 15.67 1.33 0.09 0.271/9/2007 7.24 2.87 16.60 0.07 0.14 0.438/9/2007 7.19 3.15 15.07 0.21 0.08 0.5115/9/2007 7.15 2.45 12.63 0.20 0.03 0.2921/9/2007 7.52 4.00 14.27 0.09 0.04 0.7728/9/2007 7.04 3.16 19.60 0.02 0.16 0.345/10/2007 7.24 2.99 13.20 0.20 0.05 0.0512/10/2007 6.51 3.12 14.67 0.72 0.16 0.0320/10/2007 7.15 5.29 12.40 0.67 0.11 0.6826/10/2007 7.01 5.10 20.40 0.01 0.53 0.13

Page 34: Chapter 7

Bảng số liệuChỉ số Trung bình Khoảng biến động

Đa dạng trung bình H – Shannon-Weaner 3.89 ± 0.67 1.87 ÷ 4.94

Đa dạng

D – Margalef 11.0 ± 3.63 3.69 ÷ 23.90D – Menhinick 0.94 ± 0.71 0.06 ÷ 3.96D – Odum 0.38 ± 0.11 0.16 ÷ 0.64D – Simpson 1 0.87 ± 0.07 0.55 ÷ 0.96D – Simpson 2 11.2 ± 4.92 2.24 ÷ 22.2

Quân bình E – Pielou 0.75 ± 0.08 0.47 ÷ 0.89Ưu thế C – Simpson 0.13 ± 0.07 0.04 ÷ 0.45

Kết quả cần thể hiện được:

- Giá trị trung bình

- Giá trị độ lệch chuẩn

- Khoảng biến động/khoảng giá trị thường gặp/…

- …

Page 35: Chapter 7

Biểu diễn kết quả Đồ thị

Đối với Oxy hòa tan mương C2

012345678

28/7

/200

7

17/8

/200

7

6/9/

2007

26/9

/200

7

16/1

0/20

07

5/11

/200

7

25/1

1/2

007

15/1

2/20

07

4/1/

2008

24/1

/200

8

13/2

/200

8

4/3/

2008

24/3

/200

8

13/4

/200

8

Ngày

mg/

l

Mô phỏng DO thực tế

Đối với BOD5 mương C2

0

10

20

30

40

50

60

28/7

/200

7

17/8

/200

7

6/9/

2007

26/9

/200

7

16/1

0/20

07

5/11

/200

7

25/1

1/2

007

15/1

2/20

07

4/1/

2008

24/1

/200

8

13/2

/200

8

4/3/

2008

24/3

/200

8

13/4

/200

8

Ngày

mg/

l

Mô phỏng Thực tế

Đối với Amoni mương C2

0

5

10

15

20

25

28/7

/200

7

17/8

/200

7

6/9/

2007

26/9

/200

7

16/1

0/20

07

5/11

/200

7

25/1

1/2

007

15/1

2/20

07

4/1/

2008

24/1

/200

8

13/2

/200

8

4/3/

2008

24/3

/200

8

13/4

/200

8

Ngày

mg/

l

Mô phỏng Thực tế

Đối với Photphat mương C2

0

0.5

1

1.5

2

2.5

28/7

/200

7

17/8

/200

7

6/9/

2007

26/9

/200

7

16/1

0/20

07

5/11

/200

7

25/1

1/20

07

15/1

2/20

07

4/1/

2008

24/1

/200

8

13/2

/200

8

4/3/

2008

24/3

/200

8

13/4

/200

8

Ngày

mg/

l

Mô phỏng Thực tế

Page 36: Chapter 7

Đồ thị cột đơn

Giá trị thế oxy hóa khử trung bình tại các vị trí lấy mẫu trên toàn thời gian quan trắc

M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M100

40

80

120

160

200

120

185 180

6075

160150

30

125

50

Vị trí lấy mẫu

Thế

oxy

hóa

khử

(m

V)

Page 37: Chapter 7

Đồ thị cột ghép

Giá trị BOD và COD xả thải từ các nhà máy quan trắc

A B C D E F G H0

60

120

180

240BOD COD QCVN 40 B (BOD)

QCVN 40 B (COD)

Nhà máy

Nồn

g độ

(m

g/l)

Page 38: Chapter 7

Đồ thị cột chồng

Nồng độ các axit trong không khí tại các khoảng cách khác nhau tính từ ống khói theo hướng gió

100 200 350 500 700 1000 1500 2000 3000 50000

40

80

120

160

60 87

44

225646 42

14

32

23

23

A.Sunfuric A.Nitric A.Clohydric

Khoảng cách từ ống khói (m)

Nồn

g độ

axi

t (µ

g/m

3)

Page 39: Chapter 7

Đồ thị đường một trục đơn vị

Diễn biến mật độ tảo bám tại các vị trí cửa cống và giữa

hồ trong toàn bộ thời gian quan trắc

28-0

5-20

09

28-0

6-20

09

28-0

7-20

09

28-0

8-20

09

28-0

9-20

09

28-1

0-20

09

28-1

1-20

09

28-1

2-20

09

28-0

1-20

10

28-0

2-20

10

28-0

3-20

10

28-0

4-20

10

28-0

5-20

10

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000Cửa cống thải Giữa hồ

Ngày lấy mẫu

Mật

độ

tảo

(tế

bào/

m2)

Page 40: Chapter 7

Đồ thị đường hai trục đơn vị

Diễn biến mật độ tảo bám và chất lượng nước toàn hồ theo thời gian nghiên cứu

28-0

5-20

09

28-0

6-20

09

28-0

7-20

09

28-0

8-20

09

28-0

9-20

09

28-1

0-20

09

28-1

1-20

09

28-1

2-20

09

28-0

1-20

10

28-0

2-20

10

28-0

3-20

10

28-0

4-20

10

28-0

5-20

10

0

3000

6000

9000

12000

15000

0

20

40

60

80

100

Mật độ tảo WQI

Ngày quan trắc

Mật

độ

tảo

bám

(tế

bào

/m2)

Chấ

t lư

ợng

nước

(W

QI

%)

Page 41: Chapter 7

Đồ thị tròn đơn

Tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố phát thải chất ô nhiễm khống khí

Điện, gas, nước nóng

Công nghiệp thực phẩm

Giao thông, vận tải

Nông nghiệp và các dịch vụ

Dịch vụ thương mại

Y tế và dịch vụ xã hội

Dịch vụ công cộng và an ninh

Công nghiệp năng lượng

Khách sạn và nhà hàng

Công nghiệp khác

Page 42: Chapter 7

28-05-200925-07-200921-09-200918-11-200915-01-201014-03-201011-05-2010

0

4000

8000

12000

16000

1

Ngày quan trắc

Mật độ tảo (tb/m2)

Vị t

rí lấ

y m

ẫu

Một số dạng đồ thị khác

Cột trung bình và độ lệch chuẩn

Surface

Page 43: Chapter 7

Một số dạng đồ thị khác

Tỷ lệ mức độ ảnh hưởng tới nồng độ các chất hữu cơ trên một đoạn sông

Hệ số phát thải bụi (g/kg nguyên liệu) từ các ngành công nghiệp chế suất)

17%

27%

8%5%

19%

15%

10% Sinh hoạtChăn nuôiTrồng trọtChảy trànCN rượu biaCN chế biếnCN khác

Lúa mìMạch đenYến mạch

GạoĐậu tương

Ngô khôNgô tươi

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Page 44: Chapter 7

Một số dạng đồ thị khác1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

WQ

I (%

)

Diễn biến và phân mức diễn biến chất lượng nước theo thời gian

0 2 4 6 80

10

20

30

40

50

60

70

Tỷ lệ COD

Oxy hòa tan (mg/l)

BO

D (

mg/

l)

Tốt 81-100%

Chấp nhận 61-80%

Trung bình 41-60%

Xấu 21-40%

Rất xấu 0-20%

Giá trị DO, BOD, COD của 5 hồ trên địa bàn nghiên cứu

Page 45: Chapter 7

Một số dạng đồ thị khác

Hiệu suất xử lý chất hữu cơ của hai công nghệ xử lý qua các năm

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

40

50

60

70

80

90

100

A B

Diễn biến nồng độ nitrat tại các hệ thống thủy lợi theo thời gian

I II III IV I II III IV I II III IVNước thải CT Nước thải CN Nước thải SH

5

7

9

11

13

25%

Min

TB

50%

Max

75%N

itrat

(m

g/l)

Page 46: Chapter 7

Một số phương pháp trình diễn kết quả khác

% Acidobiontic % Acidophilous % Circumneutral % Alkaliphilous

Đồ thị điểm

Đồ thị ba chiều

Page 47: Chapter 7

Một số phương pháp trình diễn kết quả khác

Đồ thị ba chiều (surface plot)

Đồ thị bình độ (bản đồ bình độ)

Page 48: Chapter 7

Bản đồ ô nhiễm

Page 49: Chapter 7

Bản đồ ô nhiễm

Có nhiều phương pháp biểu diễn kết quả quan trắc môi trường lên bản

đồ, tùy từng trường hợp có thể lựa chọn các phương pháp sau:› Sử dụng màu sắc khác nhau

› Sử dụng các hình/điểm với kích thước khác nhau

› Chồng đồ thị lên bản đồ

Page 50: Chapter 7

4. Đánh giá kết quả quan trắc

1. Các tiêu chí đánh giá kết quả quan trắc2. Đánh giá dựa trên thông số môi trường3. Đánh giá dựa trên chỉ thị môi trường4. Đánh giá dựa trên chỉ số môi trường

Page 51: Chapter 7

4.1. Các tiêu chí đánh giá

Các số liệu đo

Thông số môi trường

Chỉ thị môi trường

Chỉ số môi trường

Page 52: Chapter 7

Các số liệu đo

Số liệu thô không có ý nghĩa trong đánh giá chất lượng môi trường.

Số liệu môi trường phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản:› Tính chính xác› Tính đúng› Tính đại diện› Tính thống nhất› Tính hoàn chỉnh

Số liệu phải phản ánh được chất lượng môi trường Có ý nghĩa về mặt thông tin Đáp ứng được nhu cầu thông tin

Page 53: Chapter 7

Mối quan hệ giữa thông tin và đáp ứng nhu cầucủa người sử dụng

Cấp 1

• Thông tin cho nhà khoa học

Cấp 2

• Thông tin cho nhà quản lý

Cấp 3

• Thông tin cho công chúng

Page 54: Chapter 7

Các đối tượng sử dụng kết quả quan trắc

Các nhà khoa học Hệ thống giáo dục quốc dân Các nhóm sản xuất, kinh doanh: công nghiệp, nông

nghiệp, đô thị... Các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ Các cấp quản lý nhà nước Cơ quan truyền thông Công chúng nói chung, các cộng đồng, các nhóm xã

hội

Page 55: Chapter 7

4.2. Đánh giá bằng thông số môi trường

Thông số môi trường Là những đại lượng vật lý, hóa học và sinh học cụ thể đặc

trưng cho môi trường có khả năng phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên cứu.

Các thông số môi trường có thể là thông số đặc trưng cho môi trường hoặc được sử dụng như một thông số khoa học, kỹ thuật chung cho nhiều ngành khoa học khác nhau.

Giá trị các thông số môi trường là tham số của chỉ số môi trường hoặc chỉ thị môi trường. Giá trị của các thông số môi trường này thu được nhờ các phép đo liên tiếp trong thời gian dài và số lượng mẫu đo đủ lớn.

Page 56: Chapter 7

Ví dụ các thông số môi trường đất

Thông số vật lý: thành phần cơ giới, kết cấu đất, độ ẩm, độ xốp, độ chặt, dung trọng, tỷ trọng, khả năng thấm…

Thông số hóa học: pH (H2O, KCl), Eh, N, P, K (tổng số và dễ tiêu), Cation trao đổi (Ca2+, Mg2+, Na+, K+), CEC, EC, BS, tổng muối tan, độ kiềm, các anion (Cl, SO4

2-), kim loại nặng, dinh dưỡng hòa tan (NH4

+, NO3-), dư

lượng thuốc bảo vệ thực vật

Thông số sinh học: vi khuẩn, nấm, giun đất

Page 57: Chapter 7

Thông số môi trường

Đánh giá chất lượng môi trường dựa vào thông số cần quan tâm tới các yếu tố sau:

Đặc tính Nguồn gốc Nồng độ/hàm lượng/cường độ Mức độ ảnh hưởng Diễn biến

Một ví dụ đánh giá hiện trạng môi trường dựa vào thông số

Page 58: Chapter 7

1.3. Chỉ thị môi trường

Chỉ thị môi trường là một tập hợp số liệu về môi trường thành một thông tin tổng hợp về một khía cạnh môi trường của một địa phương hoặc quốc gia.

Chỉ thị môi trường là các thông số hay các giá trị đo nhận được từ các thông số để tập trung, cung cấp thông tin, mô tả trạng thái của hiện tượng môi trường với một nghĩa rộng là liên kết trực tiếp với giá trị thông số đó.

Chỉ thị môi trường là thước đo trong đó tổng hợp các thông tin phù hợp, liên quan đến một hiện tượng nhất định.

Tóm lại, chỉ thị môi trường là giá trị của thông số hoặc chỉ tiêu nhất định và thước đo để đánh giá thông số đó theo mục tiêu của chỉ thị.

Page 59: Chapter 7

4.3. Đánh giá bằng chỉ thị môi trường

Chức năng của chỉ thị môi trường là: Giảm số lượng đo đạc và số thông số mà vẫn đảm bảo

yêu cầu thông tin Đơn giản hoá quá trình chuyển tải thông tin cho người

sử dụng.

Phân loại chỉ thị:Chỉ

thị áp lực

Chỉ thị

hiện trạng

Chỉ thị đáp ứng

Page 60: Chapter 7

Ví dụ chỉ thị môi trường đấtCác chỉ thị áp lực:

– Tốc độ mất rừng

– Tốc độ tăng dân số, tốc độ đô thị hóa (liên quan đến khai thác quá mức)

– Thay đổi sử dụng đất

– Địa hình, Hướng gió

– Cấu trúc đất

– Chế độ du canh, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

– Thiếu hụt về hệ thống pháp luật và giáo dục môi trường

Các chỉ thị hiện trạng:

– Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp đã suy giảm

– Diện tích đất bị suy thoái (xói mòn, sụt lở, hoang mạc hóa...)

– Nồng độ các chất ô nhiễm

– Sự giảm độ phì

– Sự tăng độ mặn, độ chua...

Các chỉ thị đáp ứng:

– Quy hoạch sử dụng đất

– Truyền thông và áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất

– Quản lý rừng đầu nguồn, quản lý canh tác

– Ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm

– Ngăn ngừa nhiễm mặn, mặn hóa, chua hóa, sa mạc hóa,... và biện pháp phục hồi

Page 61: Chapter 7

Ví dụ chỉ thị môi trường lưu vực sôngCác chỉ thị áp lực:– Dân số, tỉ lệ tăng dân số, mật độ dân cư trong lưu vực– Diện tích đô thị, tốc độ đô thị hóa, tỉ lệ diện tích đô thị hóa hàng năm– Tăng trưởng kinh tế (GDP) hàng năm– Cơ cấu thu nhập quốc dân (nông nghiệp, thu nhập trung bình, tăng trưởng/năm)– Trữ lượng nước ngầm, mức độ khai thác– Nước thải: tổng nước cấp, lượng sử dụng, loại hình sử dụng– Chất thải rắn: lượng, thành phần– Úng ngập: tỉ lệ diện tích ngập, thời gian ngập– Sự cố môi trường: tên, địa điểm, nguyên nhân, mức độ thiệt hạiCác chỉ thị hiện trạng– Trữ lượng nguồn nước mặt, nước ngầm– Lưu lượng xả thải nước thải– Chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm, nước thải– Các yếu tố địa hình, thủy văn: độ dốc, hướng dốc, chiều dài sườn dốc, hướng dòng chảy, vận tốc dòng chảy...– Các yếu tố khí tượng: hướng gió, tốc độ gió, lượng mưa, số giờ nắng, bức xạ...Các chỉ thị đáp ứng– Tỷ lệ dân số được cấp nước máy– Mật độ đường cống cấp/thoát nước– Tỷ lệ số rác được thu gom, bãi chôn lấp, nhà máy xử lý rác (quy mô, công suất)– Tỷ lệ số gia đình có hố xí hợp vệ sinh– Số bệnh viện, tỷ lệ giường bệnh/dân số– Các văn bản pháp quy về quản lý môi trường, cán bộ môi trường,...– Ngân sách nhà nước đầu tư cho bảo vệ môi trường

Page 62: Chapter 7

Ví dụ về hiện tượng phú dưỡng

Áp lực? Hiện trạng? Đáp ứng?

Page 63: Chapter 7

4.4. Đánh giá bằng chỉ số môi trường

Là chỉ tiêu môi trường được lượng hóa thông qua khảo sát, đo đạc thực nghiệm để đến một giá trị phù hợp nào đó với điều kiện môi trường cần khảo sát.

Chỉ số môi trường là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi trường nào đó (đất, nước, không khí) theo một số thông số môi trường có ở môi trường đó.

Chỉ số là tập hợp các tham số được tích hợp hoặc được nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao nghĩa là chúng được tính toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tượng môi trường.

Ví dụ: chỉ số chất lượng nước (WQI, Horton, 1996), chỉ số chất lượng không khí (AQI, Ott, 1978), chỉ số phát triển con người (HDI của UNDP), chỉ số xói mòn đất (theo phương trình mất đất phổ dụng (USLE), Wishmier, 1976)

Page 64: Chapter 7

Vai trò, ý nghĩa

Ý nghĩa của sử dụng chỉ số môi trường Chỉ số môi trường phản ánh đúng bản chất của môi trường đang diễn ra. Chỉ số môi trường phản ánh được mức độ ô nhiễm của môi trường.

Vai trò của chỉ số môi trường Chỉ số môi trường làm đơn giản hóa quá trình giao tiếp thông tin và

thông qua chúng, các kết quả đo lường được cung cấp cho người sử dụng một cách dễ dàng hơn.

Chỉ số môi trường lượng hoá chất lượng môi trường hiện tại. Chất lượng môi trường sẽ được thể hiện bằng các giá trị số học đơn giản, so sánh giá trị này với thang điểm đánh giá sẽ cho biết được mức độ của môi trường.

Chỉ số môi trường đưa ra và cảnh báo sớm các tín hiệu về sự thay đổi các tình trạng môi trường và là cơ sở giúp cho việc hoạch định các chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường.

Page 65: Chapter 7

Phân loại

Theo các bản chất các thông số hợp thành chỉ số› Chỉ số hoá học› Chỉ số sinh học› Chỉ số sinh hoá

Theo quá trình xây dựng chỉ số› Chỉ số tích hợp› Chỉ số trọng số

Page 66: Chapter 7

Xây dựng chỉ số

Bước 1: Lựa chọn thông số

Bước 2: Xác định các tiêu chí: mức ý nghĩa và trọng số cho từng thông số

Bước 3: Xây dựng nên chỉ số hoàn chỉnh

Page 67: Chapter 7

Xây dựng chỉ số

I2 = f2(x2)

In = fn(xn)

I2 = f2(x2)Thông số x1

Thông số x2

Thông số xi

Thông số xn

Hàm số I1

Hàm số I2

Hàm số Ii

Hàm số In

Luồng thông tin

Chỉ số chất lượngI=g(I1,I2…In)

Dữ liệu lượng hoá chất lượng môi trường

Page 68: Chapter 7

Các dạng hàm số trong xây dựng chỉ số

Hàm tuyến tính Hàm phân lớp tuyến tính Hàm phân lớp tuyến tính dạng bậc thang

Hàm phi tuyến Phi tuyến dạng hàm mũ Phi tuyến dạng hàm lũy thừa

Giá

trị

ch

ỉ số

ph

Giá trị thông số

Page 69: Chapter 7

Các dạng hàm số cơ bản

a. Tổng tuyến tính:

b. Tổng các hàm số được nhân với trọng số:

c. Chỉ số căn thức:

d. Chỉ số luỹ thừa:

e. Chỉ số toán tử lớn nhất/nhỏ nhấ

I = max (I1, I2, …, In)

I = min (I1, I2, …, In)

Page 70: Chapter 7

Chỉ số ô nhiễm hóa học

Chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng (NPI)

› Chỉ số này được tính dựa trên kết quả quan trắc hàng tháng

› Các thông số: NH4+, NO3

-, NO2-, PO4

3-, pH, EC, NTU (độ đục).

Chỉ số ô nhiễm hữu cơ (OPI)› OPI được tính theo kết quả quan trắc hàng tháng

› Các thông số NH4, BOD, COD, To, và DO

Chỉ số ô nhiễm công nghiệp (IPI)› IPI được sử dụng để đánh giá ô nhiễm do các tác nhân ô nhiễm vi

lượng (trừ hoá chất bảo vệ thực vật): kim loại nặng, dầu mỡ, polyhydrocacbon thơm, phenol, xyanua, PCB...

› IPI đươc tính dựa theo kết quả quan trắc hàng tháng.

n

nnnn WPQIL

neNPI 1

)(1

Page 71: Chapter 7

Chỉ số Brown - NSFWQI

http://www.water-research.net/watrqualindex/index.htm

Thông sốTrọng số tạm thời

Trọng số

cuối cùng wi

DO 1.0 0.17Fecal coliform 0.9 0.15pH 0.7 0.12BOD5 0.6 0.10

Nitrat 0.6 0.10Photphat 0.6 0.10Nhiệt độ 0.6 0.10Độ đục 0.5 0.08Tổng chất rắn 0.4 0.08

Khoảng giá trị

Mức chất lượng nước

90 – 10070 – 9050 – 7025 – 500 - 25

Rất tốtTốtTrung bìnhXấuRất xấu

Page 72: Chapter 7

Hệ thống Saprobic và chỉ số SaprobicPhân vùng Đặc tính hóa - lý Quần xã sinh vật

Vùng Polysaprobic (ô nhiễm rất

nặng)

- Sản phẩm của sự phân huỷ protein, pepton và peptit- Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ như

H2S, NH3, CO2

- Nước có màu, xám bẩn, độ đục lớn- Đáy thường có bùn đen trên đá do hữu cơ

- Không tồn tại các sinh vật tự dưỡng. Các loài vi khuẩn, đặc biệt là thio-bacteria chiếm ưu thế. Xuất hiện rất nhiều loài tảo xanh (blue-green), trùng chân giả, trùng roi, protozoa có mao (các nhóm ưu thế). Chỉ có một vài loài động vật không xương sống. Cá thường không xuất hiện

Vùng α-mesosaprobic

(ô nhiễm nặng)

- Sự xuất hiện của oxy tự do làm giảm dần quá trình khử

- Amino axit và sản phẩm phân huỷ chủ yếu là axit béo

- Nước có màu ghi, có mùi thối của H2S, phần dư thừa của quá trình lên men protein và cacbonhydrat.

- Đặc trưng là các loài nấm nước cống “sewage fungus”

- 1 tập hợp rất nhiều loài sinh vật mà chiếm ưu thế là vi khuẩn Sphaerotilus natans.

Vùng β-mesosaprobic (ô nhiễm trung

bình)

- Điều kiện hảo khí được bổ sung bằng quá trình quang hợp. Hiện tượng bão hoà oxy có thể xuất hiện vào ban ngày. Quá trình khử gần như đã xong

- Sản phẩm phân huỷ của protein như amino axit, axit béo, amoni đều ở nồng độ thấp

- Nước trong/ít đục, không mùi ,gần như không có màu

- Chiếm ưu thế là các loài thực vật bám- Các loài sinh vật đáy cỡ lớn như nhuyễn

thể, côn trùng, phân lớp thân giáp thấp, đỉa.

Vùng oligosaprobic

- Thường xảy ra bão hoà oxy- Sản phẩm khoáng hoá tàn dư vô cơ và hữu cơ

(humic)

- Các loài sinh vật nhạy cảm như rêu, ấu trùng côn trùng

- Cá Salmonid chiếm ưu thế

Page 73: Chapter 7

Chỉ số Saprobic

Tần suất xuất hiện a:•Xuất hiện bình thường a = 1•Xuất hiện thường xuyên a = 3•Phát triển mạnh a = 5

Giá trị saprobic s:•Oligosaprobic s = 1•β-mesosaprobic s = 2 •α-mesosaprobic s = 3•Polysaprobic s = 4S = 1,0 – 1,5

oligosaprobicS = 1,5 – 2,5 β-

mesosaprobicS = 2,5 – 3,5 α-

mesosaprobicS = 3,5 – 4,0

polysaprobic

Page 74: Chapter 7

Chỉ số BMWP

Mayfly Nymphs (Ephemeroptera)

Ốc (Lớp Gastropoda)

OligochaetaLeeches (Lớp Hirudinea)

Riffle Beetles (Họ Elmidae)

Sowbugs (Bộ Isopoda)

Stonefly Nymphs (Bộ Plecoptera)

Midge Larvae (Họ Chironomidae

Page 75: Chapter 7

Chỉ số BMWPĐiểm Nhóm các loài

10

Siphlonuridae, Heptageniidae, Leptophlebiidae, Ephemerellidae, Potamanthidae, Ephemeridae, Taeniopterygidae, Molannidae, Leuctridae, Beraeidae, Capniidae, Perlodidae, Goeridae, Perlidae, Chloroperlidae, Aphelocheiridae, Phryganeidae, Odontoceridae, Leptoceridae, Lepidostomatidae, Brachycentridae, Sericostomatidae

8Astacidae, Lestidae, Agriidae, Psychomyiidae (Ecnomidae), Gomphidae, Cordulegasteridae, Aeshnidae, Corduliidae, Libellulidae, Phylopotamidae

7 Limnephilidae, Polycentropodidae, Rhyacophilidae (Glossosomatidae), Nemouridae,

6Neritidae, Viviparidae, Ancylidae (Acroloxidae), Hydroptilidae, Unionidae, Corophiidae, Gammaridae (Crangonyctidae), Platycnemididae, Coenagriidae

5

Mesovelidae, Hydrometridae, Gerridae, Nepidae, Naucoridae, Notonectidae, Pleidae, Corixidae Haliplidae, Hygrobiidae, Dytiscidae (Noteridae), Gyrinidae, Hydrophilidae, (Hydraenidae), Clambidae, Scirtidae, Dryopidae, Elmidae, Hydropsychidae, Tipulidae, Simuliidae, Planariidae (Dogesiidae), Dendrocoelidae

4 Baetidae, Sialidae, Pisicolidae

3Valvatidae, Hydrobiidae (Bithyniidae), Lymnaeidae, Physidae, Planorbidae, Sphaeriidae, Glossiphoniidae, Hiruadinidae, Erpobdellidae, Asellidae

2 Chironomidae1 Oligochaeta

Page 76: Chapter 7

Chỉ số CCME WQI

Chất lượng Giá trị Chất lượng nước Điều kiện

Excellent

(Rất tốt)95 – 100

Nước được bảo vệ, không có sự đe doạ, ảnh hưởng suy yếu

Nước gần với sạch tự nhiên hoặc ở mức độ tinh khiết

Good

( tốt)80 - 94

Nước được bảo vệ với những đe doạ hoặc ảnh hưởng rất nhỏ

Nước ít có sự khác biệt với mức độ sạch tự nhiên hay ở mức độ được mong muốn

Fair

(Vừa phải)65 - 79

Nước được bảo vệ thường xuyên, nhưng vẫn có thể bị đe doạ hoặc bị ảnh hưởng

Nước thỉnh thoảng ở dưới mức độ tự nhiên hay được mong muốn.

Marginal (Trung bình)

45 – 64Nước thường xuyên bị đe doạ hoặc bị ảnh hưởng

Nước thường dưới mức độ tự nhiên hay mức độ mong muốn

Poor

(Xấu)0 – 44

Nước luôn bị đe doạ hoặc bị ảnh hưởng

Nước dưới mức độ tự nhiên hay dưới mức mong muốn.

Page 77: Chapter 7

4.5. Nội dung của đánh giá

Yêu cầu cơ bản trong đánh giá chất lượng môi trường bao gồm đánh giá được:

Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/hàm lượng/cường độ các tác nhân ô nhiễm trong môi trường.

Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi trường.

Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ và ảnh hưởng của các nhân tố này.

Các tiêu chí cơ bản của đánh giá chất lượng môi trường nhằm vào sự tồn tại của các yếu tố môi trường (trong đó bao gồm các tác nhân ô nhiễm)

Page 78: Chapter 7

Thành phần, nguồn gốc và nồng độ

Áp lực môi trường

Hiện trạng môi trường

Đáp ứng môi trường

Động lực môi trường

Áp lực môi

trường

Hiện trạng môi

trường

Trạng thái môi trường

Đáp ứng môi

trường

Page 79: Chapter 7

Khả năng ảnh hưởng

QCVN•Mục tiêu quan trắc•Mục tiêu đánh giá/mục tiêu sử dụng•Đặc điểm xả thải/đặc điểm môi trường

Chỉ thị•Thang phân hạng mức độ ô nhiễm theo thông số•Phạm vi áp dụng/đối tượng môi trường chịu tác động•Tính chấp nhận

Chỉ số •Thang phân hạng mức độ ô nhiễm•Tính chấp nhận

Page 80: Chapter 7

Xu hướng, diễn biến

Diễn biến/xu hướng về nồng độ/hàm lượng Diễn biến/xu hướng về mức độ tác động

Diễn biến theo không gian Diễn biến theo thời gian

Page 81: Chapter 7

4.6. Báo cáo hiện trạng môi trường

Mục tiêu của báo cáo hiện trạng môi trường Cung cấp cơ sở khoa học cho việc ra quyết định bảo

vệ môi trường (là công cụ quản lý môi trường) Nâng cao nhận thức và hiểu biết về trạng thái môi

trường và xu hướng diễn biến môi trường (là công cụ truyền thông môi trường)

Cung cấp phương tiện để đánh giá sự tiến bộ của phát triển bền vững (là công cụ đánh giá hình thức quản lý)

Page 82: Chapter 7

Yêu cầu của báo cáo Báo cáo đánh giá chất lượng môi trường bao giờ cũng phải dựa trên các cơ sở

thông tin chính xác và khoa học, giá trị của báo cáo được đánh giá thông qua sự chuyển đổi các dữ liệu và thông tin ban đầu thành dạng thông tin có ý nghĩa cho truyền thông môi trường hoặc quản lý môi trường.

Thông tin trong báo cáo phải trung thực, khách quan được lấy từ các nguồn đáng tin cậy trong đó điều tra, quan trắc môi trường và công nghệ viễn thám là những nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy nhất.

Báo cáo đánh giá chất lượng môi trường phải là sản phẩm của sự hợp tác chặt chẽ giữa các cộng đồng, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các tổ chức phi chính phủ và chính quyền các cấp.

Báo cáo đánh giá chất lượng môi trường quốc gia phải bao gồm cả thông tin về các vấn đề môi trường toàn cầu, đối với các địa phương thì phải có tổng quan về chất lượng môi trường quốc gia nhằm xác định vai trò, vị trí, ý nghĩa của việc giải quyết các vấn đề địa phương, quốc gia trong bối cảnh chung của toàn quốc, toàn cầu.

Page 83: Chapter 7

Yêu cầu của báo cáo

Việc đánh giá phải dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững Sự thành công của báo cáo phải nhắm vào công tác nâng cao

nhận thức về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên và phát triển bền vững

Các đánh giá về chất lượng môi trường mang tính tích lũy: cung cấp thông tin về tác động tổng thể của các hoạt động đến môi trường và tài nguyên ở mức địa phương, vùng, quốc gia, khu vực, toàn cầu.

Một trong những nguyên tắc hướng dẫn quan trọng là báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu có nghĩa là mô tả mối quan hệ phức tạp về môi trường và kinh tế - xã hội bằng ngôn ngữ bình dân

Page 84: Chapter 7

Các bước xây dựng báo cáo

Bước 1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường

Bước 2. Xác định vấn đề môi trường, xây dựng chỉ thị môi trường

Bước 3. Liên kết các nhóm chỉ thị xác định và đánh giá vấn đề môi trường

Báo cáo đánh giá chất lượng môi trường đầy đủ (toàn diện) của quốc gia, địa phương, ngành, lĩnh vực thường được tiến hành 1 – 5 năm 1 lần

Báo cáo chuyên đề theo từng thành phần môi trường: chất lượng nước, môi trường biển, môi trường không khí…

Báo cáo theo vấn đề môi trường, ví dụ: báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết 64 CP, báo cáo tình hình thực hiện trồng mới và phục hồi 5 triệu ha rừng

Page 85: Chapter 7

Khung báo cáo hiện trạng môi trườngMở đầu Tính cấp thiết của công tác đánh giá chất lượng môi trường Mục tiêu của đánh giá Yêu cầu của đánh giá

Phần I. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Nội dung bao gồm những nét chính về tình hình phát triển

kinh tế xã hội của đối tượng cần đánh giá Quá trình đánh giá dựa trên các chỉ thị áp lực)

Phần II. Hiện trạng môi trường Hiện trạng môi trường có thể phân chia theo vùng hoặc theo

thành phần môi trường Quá trình đánh giá dựa trên các chỉ thị hiện trạng

Page 86: Chapter 7

Khung báo cáo hiện trạng môi trườngPhần III. Sự cố môi trường và các thách thức Xác định xu hướng biến đổi hiện trạng môi trường trong

tương lai Đánh giá dựa trên việc định lượng hóa các chỉ thị hiện trạng

Phần IV. Tình hình quản lý môi trường Quản lý nhà nước Ứng dụng khoa học, công nghệ Giáo dục và truyền thông môi trường Đánh giá dựa trên các chỉ thị đáp ứng

Kết luận Nhận xét về hiện trạng môi trường và xu hướng biến động Đưa ra các giải pháp cụ thể