28
1 GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Người viết nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên)

chien-bao cao thuc tap.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: chien-bao cao thuc tap.pdf

1

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

NHẬN XÉT

(Của cơ quan thực tập)

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Xác nhận của đơn vị thực tập

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Người viết nhận xét

(Ký, ghi rõ họ tên)

Page 2: chien-bao cao thuc tap.pdf

2

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

NHẬN XÉT

(Của giảng viên hướng dẫn)

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Page 3: chien-bao cao thuc tap.pdf

3

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

MỤC LỤC

Nội dung Trang

PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP………………………………….7

PHẦN II: LẮP ĐẶT VÀ BẢO DƯỠNG TRẠM BTS ........................................ 9

Tổng quan về hệ thống BTS ............................................................................. 9 1.

1.1. Giới thiệu chung về BTS ........................................................................... 9

1.1.1 Khái niệm về BTS ............................................................................. 9

1.1.2 Vị trí của BTS trong hệ thống GSM ................................................. 9

1.2. Phân loại trạm BTS ................................................................................. 10

1.1.3 MBI ................................................................................................. 10

1.1.4 MBO ................................................................................................ 11

1.3. Cấu trúc chung của hệ thống BTS ........................................................... 12

Quy Trình Lắp Đặt Trạm BTS ....................................................................... 13 2.

2.1. Quy trình lắp đặt anten và feeder ............................................................ 13

2.1.1 Chuẩn bị lắp đặt .............................................................................. 13

2.1.2 Các bước tiến hành ............................................................................ 13

2.2. Lắp đặt phần thiết bị BTS ........................................................................ 15

2.2.1 Chuẩn bị lắp đặt ................................................................................. 15

2.2.2 Các bước tiến hành ............................................................................ 15

2.3 Quy trình lắp đặt hệ thống nguồn DC ...................................................... 17

2.3.1 Chuẩn bị lắp đặt ................................................................................. 17

2.3.2 Các bước tiến hành ............................................................................ 17

2.4. Lắp đặt thiết bị phụ trợ ............................................................................ 19

2.4.1 Lắp đặt điều hòa ................................................................................ 19

2.4.2 Trang bị phòng cháy chữa cháy (PCCC)........................................... 19

2.4.3 Cảnh báo khói, nhiệt và mở cửa ........................................................ 19

2.5. Các tham số cần kiểm tra trong quá trình lắp đặt .................................... 19

2.5.1 Hệ thống đất ...................................................................................... 19

2.5.2 Hệ thống nguồn ................................................................................. 20

2.5.3 Feeder và dây nhảy ............................................................................ 20

2.5.4 Hệ thống cảnh báo ngoài ................................................................... 20

Page 4: chien-bao cao thuc tap.pdf

4

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Bảo dưỡng trạm BTS ...................................................................................... 21 3.

3.1 Bảo dưỡng nhà trạm ................................................................................. 21

3.1.1 Bảo dưỡng vỏ nhà trạm ..................................................................... 21

3.1.2 Bảo dưỡng phòng máy ...................................................................... 21

3.2 Bảo dưỡng hệ thống điều hòa ................................................................... 21

3.2.1 Bảo dưỡng dàn lạnh ........................................................................... 21

3.2.2 Bảo dưỡng dàn nóng ......................................................................... 22

3.2.3 Đo và đánh giá hoạt động của hệ thống ............................................ 22

3.3 Bảo dưỡng hệ thống nguồn AC ................................................................ 22

3.3.1 Các bước thực hiện ............................................................................ 22

3.3.2 Kiểm tra nguồn điện AC đầu vào ...................................................... 22

3.3.3 Kiểm tra dòng điện AC đầu ra cấp cho từng tải AC ......................... 23

3.4 Bảo dưỡng hệ thống nguồn DC ................................................................ 23

3.4.1 Bảo dưỡng tủ DC ............................................................................... 23

3.4.2 Đo kiểm tra các giá trị điện áp, dòng điện DC .................................. 23

3.5 Bảo dưỡng ắc quy ..................................................................................... 24

3.5.1 Bảo dưỡng định kỳ theo tháng .......................................................... 24

3.5.2 Bảo dưỡng định kỳ theo quý ............................................................. 24

3.5.3 Bảo dưỡng định kỳ theo năm ............................................................ 24

3.6 Bảo dưỡng hệ thống tiếp đất, chống sét trong trạm ................................. 24

3.7 Bảo dưỡng thiết bị thu phát sóng di động RBS và thiết bị viba ............... 25

3.7.1 Thiết bị thu phát sóng di động RBS .................................................. 25

3.7.2 Thiết bị viba ....................................................................................... 25

3.8 Bảo dưỡng hệ thống anten và thoát sét cột anten ..................................... 25

3.8.1 Hệ thống anten feerder và anten viba ................................................ 25

3.8.2 Hệ thống thoát sét cột anten .............................................................. 25

3.9 Bảo dưỡng hệ thống tiếp địa .................................................................... 25

Page 5: chien-bao cao thuc tap.pdf

5

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1 Cấu trúc mạng GSM ........................................................................ 9

Hình 1-2 Kích thước và hình dạng MBI ....................................................... 10

Hình 1-3 Kích thước và hình dáng của MBO ............................................... 11

Hình 1-4 Kiến trúc các khối chức năng của hệ thống BTS ........................... 12

Page 6: chien-bao cao thuc tap.pdf

6

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

LỜI MỞ ĐẦU

Được sự giới thiệu của trường Đại Học Điện Lực và sự đồng ý của Công ty Cổ

phần Viễn thông di động Toàn Cầu (GTEL MOBILE), em đã được thực tập tại phòng

kĩ thuật thuộc Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu nhằm mục đích tìm hiểu

nắm bắt cũng như vận một cách tổng hợp những kiến thức đã học trong nhà trường

vào thực tập tại đơn vị.

Trong thời gian thực tâp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú lãnh đạo,

các anh chị đang công tác tại Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu, em đã

được tiếp xúc, học hỏi về những kiến thức thực tế. Đó là những kiến thức về cách vận

hành, hoạt động, phương thức kết nối giữa các thiết bị, báo lỗi, khắc phục sự cố viễn

thông …. mà trước đây được các thầy cô giảng dạy ở trường. Tại công ty đã giúp em

củng cố, bổ sung, thêm phần kiến thức lý thuyết đã học.

Trong suốt thời gian thực tập, em đã luôn cố gắng hoàn thành tốt các nội dung

mà khoa đã đề ra trong đề cương thực tập. Báo cáo thực tập là tổng hợp những kiến

thức em đã học trên ghế nhà trường và thực tiễn công việc tại đơn vị.

Bài báo cáo thực tập của em với đề tài : “Lắp Đặt Và Bảo Dưỡng Trạm

BTS” gồm 2 phần chính:

Phần I: Giới thiệu về đơn vị thực tập

Phần II: Lắp đặt và bảo dưỡng trạm BTS

Page 7: chien-bao cao thuc tap.pdf

7

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Phần I

GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Công ty Cổ phần Viễn Thông Di Động Toàn Cầu (Gtel Mobile JSC) được

thành lập ngày 8/7/2008, dưới hình thức một công ty liên doanh giữa hai cổ đông -

Tổng Công ty viễn thông Toàn cầu (GTel Corp) và Tập đoàn VimpelCom (Liên bang

Nga). Tháng 4/2012, GTel Mobile JSC chính thức trở thành doanh nghiệp viễn thông

100% vốn trong nước, bước sang một giai đoạn mới phát triển trên thị trường viễn

thông Việt Nam. Đồng hành với thương hiệu mới Gmobile là khẩu hiệu “Nghĩ mới –

Làm mới”.

GTel Mobible JSC là nhà cung cấp và khai thác các dịch vụ viễn thông di động

trên nền tảng công nghệ GSM/EDGE. Để triển khai hệ thống mạng viễn thông di động

của mình, GTEL Mobile JSC đã và đang hợp tác với rất nhiều tập đoàn viễn thông

hàng đầu thế giới như Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, IBM, … qua đó

xây dựng được các hệ thống thiết bị mạng của Công ty thuộc hàng tiên tiến nhất trên

thế giới.

Hiện nay, công ty có khoảng 800 nhân viên làm việc tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP

HCM. 100% nhân viên tốt nghiệp đại học được đào tạo ở trong và ngoài nước về các

lĩnh vực Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật, Công nghệ thông tin và Quản trị nguồn nhân

lực. Nhân viên có nhiều kinh nghiệm làm việc trong môi trường liên doanh với nước

ngoài. Kỹ năng làm việc tốt và sử dụng thành thạo ngoại ngữ. Văn hóa công ty được

hình thành rõ nét. Công ty điều hành theo quy trình của một nhà mạng quốc tế. Gtel

Mobile JSC đã xác định chiến lược phát triển với mục tiêu đưa công ty trở thành nhà

cung cấp dịch vụ viễn thông di động lớn thứ tư tại Việt Nam trong vòng 5 năm tới.

Theo đó, tập trung xây dựng thương hiệu mới trên cơ sở các sản phẩm và dịch vụ đã

được tạo dựng trong hơn 3 năm qua để khẳng định và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của

khách hàng trong lĩnh vực viễn thông, tiếp tục phát triển đầu tư để nâng cao chất lượng

dịch vụ, cam kết bảo vệ lợi ích của khách hàng, những người đã và đang đồng hành

với Gtel Mobile JSC; xây dựng mô hình công ty cổ phần tinh gọn, năng động và hoạt

động có hiệu quả; đầu tư có trọng điểm phát triển các dịch vụ viễn thông, đưa ra những

Page 8: chien-bao cao thuc tap.pdf

8

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

sản phẩm và dịch vụ mang tính đột phá, có sức hút lớn đối với người tiêu dùng Việt

Nam để nhanh chóng tăng trưởng thị phần về mặt thuê bao tạo nền tảng cho việc tăng

trưởng doanh thu.

Cơ cấu tổ chức của Gtel Mobile JSC

Page 9: chien-bao cao thuc tap.pdf

9

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

PHẦN II

LẮP ĐẶT VÀ BẢO DƯỠNG TRẠM BTS

Tổng quan về hệ thống BTS 1.

1.1. Giới thiệu chung về BTS

1.1.1 Khái niệm về BTS

BTS là một thiết bị dùng để phát tín hiệu ra môi trường vô tuyến đến các máy

di động và thu tín hiệu từ các máy di động cũng thông qua môi trường vô tuyến. Nó

thông tin đến các MS (Mobile Subsystem) thông qua giao diện vô tuyến Um và kết nối

với bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station Controller) thông qua giao diện Abis

1.1.2 Vị trí của BTS trong hệ thống GSM

Hình 1-1 Cấu trúc mạng GSM

Sơ đồ trên mô tả vị trí của BTS trong hệ thống mạng GSM. Các BTS được đặt

khắp nơi trong vùng có kế hoạch phủ sóng và nó được kết nối tới bộ điều khiển trạm

gốc BSC. Ngoài ra vị trí của BTS còn phụ thuộc vào cấu hình kết nối tới BSC, chẳng

hạn như có cấu hình sau:

- Sectorised configuration

- Multipion configuration

Page 10: chien-bao cao thuc tap.pdf

10

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Chain configuration

- Star configuration

1.2. Phân loại trạm BTS

Thiết bị BTS mà công ty ta sử dụng ở khu vực phía bắc là thiết bị A9100 của

hãng ALCATEL nó gồm có 2 loại chính là MBI và MBO.

1.1.3 MBI

Là loại BTS dùng trong phòng kín, trong loại BTS này lại được chia thành 2

dạng, đó là dạng nhỏ MBI3, nó chỉ gồm có 3 subrack với trọng lượng lớn nhất là

150kg; loại còn lại là MBI5 nó gồm 5 subrack với trọng lượng tối đa 270kg. Kích

thước và hình dạng được mô tả ở hình dưới

Hình 1-2 Kích thước và hình dạng MBI

Page 11: chien-bao cao thuc tap.pdf

11

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

1.1.4 MBO

Là loại BTS có thể đặt ở ngoài trời và cũng giống như BTS MBI nó cũng có 2

dạng là MBO1 với trọng lượng lớn nhất là 255kg và MBO2 là dạng mở rộng của

MBO1 với trọng lượng tối đa là 435kg. Kích thước và hình dáng được mô tả như hình

dưới:

Hình 1-3 Kích thước và hình dáng của MBO

Cũng tương tự như MBI, MBO cũng có những tầng quạt và khu vực dùng để

đấu nối cáp tín hiệu và cáp cảnh báo. Ngoài ra nó còn có thêm các khu vực dùng để

lắp đặt ắc quy và những khu vực dùng cho việc lắp đặt các thiết bị truyền dẫn.

Page 12: chien-bao cao thuc tap.pdf

12

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

1.3. Cấu trúc chung của hệ thống BTS

Hình 1-4 Kiến trúc các khối chức năng của hệ thống BTS

Hệ thống BTS gồm có các khối chức năng sau:

- Khối SUMA

- Khối TRE

- Khối AN

Page 13: chien-bao cao thuc tap.pdf

13

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Quy trình lắp đặt trạm BTS 2.

2.1. Quy trình lắp đặt anten và feeder

2.1.1 Chuẩn bị lắp đặt

- Kiểm tra cột phụ dùng để lắp các anten GSM xem có thẳng đứng không,

nếu không phải chỉnh lại trước khi lắp đặt

- Kiểm tra đảm bảo đã có đủ dụng cụ lắp đặt, các loại vật tư dùng để lắp

đặt (feeder, dây nhảy, connector, các thanh đồng tiếp đất chống sét cho

feeder, dây thít, trang thiết bị an toàn lao động…..)

- Chuẩn bị sẵn các tham số vô tuyến liên quan đến anten: độ cao, góc

ngẩng, phương vị của mỗi anten GSM, anten vi ba

2.1.2 Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị trước khi lắp anten lên cột

- Lắp bộ chỉnh góc ngẩng anten (downtilt) và bộ gá cố định

- Bắt bộ gá cố định lên downtilt bằng 2 ốc vít M8 ngắn và 2 ốc vít M8 dài

- Đấu nối dây nhảy vào anten

- Làm đầu connector cho feeder

- Lắp bộ tiếp đất do Alcatel cung cấp cho feeder

Bước 2: Kéo anten lên cột

Yêu cầu:

- Anten đã đươc lắp downtilt, bộ gá cố định và dây nhảy trước khi họ kéo

lên cột

- Phải đảm bảo các đầu connector của dây nhảy đã nối vào anten phải

được bảo vệ bằng cao su non và đầu còn lại phải đươc bọc ni long thật

kín trong lúc kéo lên cột tránh gây bụi bẩn lên connector

- Phải đảm bảo thật an toàn cho người và thiết bị

Bước 3: Lắp anten trên cột, cố định dây nhảy

- Cố định anten lên cột anten thông qua downtilt và bộ gá cố định

- Cố định dây nhảy lên cột bằng kẹp cáp thật chắc chắn và thẩm mỹ

Page 14: chien-bao cao thuc tap.pdf

14

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Xác định chính xác góc ngẩng của anten (từ thiết kế vô tuyến). tính góc

ngẩng của anten bằng cách đo khoảng cách giữa 2 vít trên bộ chỉnh

dowmtilt rồi tra bảng ghi trên anten

- Tiếp đất cho vỏ anten

Bước 4: Kéo feeder lên cột

Yêu cầu:

- Bảo vệ các đầu connector của feeder

- Phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

Bước 5: Nối feeder và dây nhảy

- Đo chiều dài của feeder đến đầu dây nhảy từ tủ MBI5, cắt feeder vừa đủ

để nối vào dây nhảy. Phải dùng lightning protector (do Alcatel cung cấp)

để nối đầu connector của feeder với đầu connector của dây nhảy rồi dùng

2 cà lê vặn chặt.

- Quấn cao su non và dùng gen co nhiệt để bảo vệ các mối nối, nếu cẩn

thận nên cuốn thêm một lớp băng keo

Bước 6: Tiếp đất chống sét cho anten, feeder

- Trên cột: nối các dây tiếp đất cho feeder (đã chuẩn bị trước khi kéo

feeder lên cột) vào bảng tiếp đất gắn lên cột

- Trong phòng máy: Tiếp đất chống sét cho lõi feeder thông qua connector

giữa feeder và dây nhảy, nối dây đất này lên bảng tiếp đất đặt trên thang

cáp. Nối đất bảng tiếp đất đặt trên thang cáp tới bảng tiếp đất chung

trong phòng máy

Bước 7: Cố định feeder

Cố định feeder lên thang cáp trên cột bằng các kẹp cáp và dây thít

Yêu cầu:

- Phải đảm bảo cứ sau khoảng 1-1,2m có một bộ kẹp cáp

- Phải dùng dây thít với công cụ phù hợp

- Tránh vặn kẹp cáp quá chặt có thể là móp méo feeder gây suy hao lớn

- Không kẹp feeder của 2 sector chung một kẹp cáp

Page 15: chien-bao cao thuc tap.pdf

15

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Cáp đi trên thang phải nằm sát nhau về một phía để dành vị trí cho phát

triển sau này

2.2. Lắp đặt phần thiết bị BTS

2.2.1 Chuẩn bị lắp đặt

- Các thông tin về trạm cần lắp đặt: địa chỉ, tên chủ nhà, số điện thoại cần

liên hệ

- Bản vẽ thiết kế mặt bằng phòng máy để xác định vị trí đặt BTS, vị trí tủ

nguồn

- Dụng cụ lắp đặt, công cụ lắp đặt

- Găng tay bảo hộ dùng trong quá trình vận chuyển

2.2.2 Các bước tiến hành

Bước 1: Kiểm tra thiết bị

Yêu cầu:

- Thiết bị nhận đươc phải đầy đủ và đúng chủng loại theo danh mục kèm

theo

- Thiết bị không bị trầy xước, hư hỏng trong quá trình vận chuyển

- Nếu có sai xót phải liên hệ ngay với những người có liên quan và đại

diện của Alcatel trong vong 48h

Bước 2: Cố định tủ thiết bị

- Đặt bản vẽ vị trí các vít dưới chân tủ BTS (đi kèm theo thiết bị) lên sàn

nhà, đánh dấu các vị trí đặt rồi khoan và bắt 2 thanh đế cố định trên sàn,

sau đó đặt tủ BTS lên 2 thanh để cố định vít

- Cân bằng rack: vặn bulong vừa phải đồng thời dùng bộ kiểm tra cân

bằng để cân bằng rack rồi vặn chặt các bulong để cố định rack

Bước 3: Tiếp đất cho tủ thiết bị

- Nối cáp GND (màu vàng/xanh) vào bảng tiếp đất chung trong phòng

máy

- Nối cáp GND vào đỉnh của rack đồng thời cố định cáp bằng các dây thít

Bước 4: Nối cáp PCM

Page 16: chien-bao cao thuc tap.pdf

16

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Đấu cáp tại BTS: Yêu cầu đường cáp đi gọn gàng, phần đi trên thang cáp

phải thẳng và khi chuẩn bị đầu cáp cần cẩn thận để không cắt đứt dây

tiếp đất của cáp

- Đấu cáp tại DDF:

Ký hiệu Vị trí lắp thiết bị Krone

Màu dây 1 Màu dây 2

Hai đôi dây 1 Abis1/TX 8 Trắng Xám

Tín hiệu mức cao đi tới BSC

Abis2/TX 6 Xanh da trời

Đỏ tía

Hai đôi dây 2 Abis 1/TX 7 Vàng Xám

Tín hiệu mức thấp đi vào từ BSc

Abis2/TX 5 Nâu Đỏ tía

Bước 5: Nối cáp cảnh báo

- Nắm thông tin cần thiết về đấu nối cáp và số lượng cáp cảnh báo cần lắp

đặt

- Đi cáp cảnh báo trên máng cáp, cố định cáp bằng các dây rút

- Chuẩn bị đầu cáp và dán nhãn cáp

- Bó cáp với nhau bằng dây buộc cáp

- Đấu cáp vào phiến đấu nối của rack

Bước 6: Nối dây nhảy

- Dãn nhãn ở mỗi đầu jumper (nhãn cho dây nhảy do Alcatel cung cấp)

- Nối dây nhảy vào đỉnh rack

- Sử dụng dây thít để bó các dây nhảy với nhau

- Độ dài dây nhảy dài khoảng từ 1-2m, tránh trường hợp cuốn dây nhảy do

quá dài

Bước 7: Kiểm tra lắp đặt, nối dây nguồn DC

- Kiểm tra đảm bảo tủ thiết bị đã lắp chắc chắn, không rung, vầ ở đúng vị

trí theo thiết kế

Page 17: chien-bao cao thuc tap.pdf

17

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Kiểm tra việc nối đất cho tủ thiết bị

- Kiểm tra kỹ cách đấu nối trên DDF

- Nối cáp nguồn DC cho BTS từ rack nguồn

2.3 Quy trình lắp đặt hệ thống nguồn DC

2.3.1 Chuẩn bị lắp đặt

- Sơ đồ, bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà trạm

- Danh mục thiết bị cần kiểm tra (checklist)

- Đầy đủ công cụ, vật dụng cần thiết cho việc lắp đặt: bộ tuốc nơ vít, cà lê,

kìm, búa, khoan…..

- Kiểm tra để đảm bảo thiết bị không bị hư hại trong quá trình vận chuyển

đến trạm

2.3.2 Các bước tiến hành

Bước 1: Kiểm tra khi lắp đặt

Bước 2: Cố định tủ nguồn (MTP54)

- Xác định vị trí đặt tủ đúng theo bản vẽ bố trí thiết bị trong trạm

- Đưa tủ nguồn lên 2 thanh ray rồi cố định bằng các bu long sao cho tủ

nguồn đứng thăng bằng, chắc chắn

Bước 3: Tiếp đất cho tủ nguồn

- Làm đầu cốt cho 2 đầu dây đất

- Nối dây đất cho tủ rack đến bảng đất chung trong phòng máy

Bước 4: Lắp các khổi chỉnh lưu (Rectifier-PM12)

- Lắp 2 module rectifier vào đúng khe trên subrack

- Dùng bút thử điện kiểm tra cực tính của các dây trước khi nối điện AC

vào rectifier

- Cắm dây nguồn AC vào lỗ cắm trên rectifier

Bước 5: Lắp hệ thống ắc quy

- Tháo các tấm chắn trước và vách 2 bên hông

- Tháo cầu chì (kéo xuống)

- Đặt 4 bình ắc quy vào từng ngăn đựng

Page 18: chien-bao cao thuc tap.pdf

18

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Nối cáp giữa các bình ắc quy của từng ngăn thật cẩn thận

- Nối 2 dây bên hông tủ vào ắc quy cực âm và dương của từng bộ ắc quy

- Dán nhãn cảnh báo trước ắc quy

- Dán số seri ở đằng trước ắc quy

- Lắp các tấm chắn trước và vách 2 bên hông tủ

Bước 6: Nối dây AC vào tủ nguồn và dây DC đến các tủ thiết bị

- Nối 3 dây pha (màu nâu + 2 xanh đen) vào chung aptomat 63A trong tủ

điện AC

- Nối 1 dây trung tính (màu xanh) vào aptomat 63A trong tủ điện AC

- Trên 5 aptomat (CB) cho nguồn AC trên đỉnh tủ nguồn : nối 3 dây pha

vào 3CB, 1 CB nối dây trung tính, 1CB nối vào dây đất

- Nối cáp DC vào 1CB và thanh 0V

- Nối dây đất vào thanh đất trên tủ nguồn

- Làm đầu cốt cho dây nguồn và phải bọc gen co nhiệt

- Nối cáp DC vào vị trí đấu nguồn DC trên tủ thiết bị BTS

Bước 7: Nối dây cảnh báo đến DDF

- Dây cảnh báo được cung cấp theo thiết bị, một đầu đã được nối

connector sẵn, đầu kia sẽ được cắt vừa đủ để đấu nối vào phiến DDF trên

rack Microwave

- Kết nối được thực hiện trên đấu nối P18 (DB25)

Bước 8: Kiểm tra lắp đặt

- Kiểm tra điện áp của các bộ ắc quy: phải đảm bảo >= 48V

- Kiểm tra điện áp giữa cực dương 0V với dây đất

- Cách đi cáp trên thang cáp: phải thẳng, gọn, ít bẻ cong

- Kiểm tra tiếp đất cho các tủ thiết bị và phần kim loại

- Phải kiểm tra ngắn mạch thiết bị trước khi bật nguồn để kiểm tra điện thế

trên từng cực điện thế

Page 19: chien-bao cao thuc tap.pdf

19

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

2.4. Lắp đặt thiết bị phụ trợ

2.4.1 Lắp đặt điều hòa

Cục lạnh:

- Vị trí lắp đặt điều hòa tốt nhất là đối diện với tủ thiết bị, tuyệt đối không

được lắp trên thiết bị

- Mỗi điều hòa cần có một aptomat riêng. Có hệ thống điều khiển tự động

để khởi động lại sau khi mất điện

- Có độ nghiêng về phía lỗ thoát nước để thoát nước dễ dàng

- Ống thoát nước đảm bảo thoát dễ dàng, tránh lâu ngày cặn bẩn gây tắc

ống

Cục nóng:

- Chọn vị trí sao cho dễ xử lý bảo dưỡng

- Ống đồng nối cục lạnh ngắn nhất

- Quạt thông gió không bị che chắn quá gần

2.4.2 Trang bị phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Bình chữa cháy

- Hai bình chữa cháy tốt nhất nên đặt ngay phía trước cửa phòng máy

Nội quy tiêu lệnh PCCC

- Dán nơi dễ quan sát, thường ngay của phòng máy

2.4.3 Cảnh báo khói, nhiệt và mở cửa

- Các sensor khói, nhiệt bố trí trên trần nhà ngay phía trên thiết bị

- Sensor cửa gắn ngay phía trên cửa ra vào và loa báo cháy để ở nơi dễ

báo động

2.5. Các tham số cần kiểm tra trong quá trình lắp đặt

2.5.1 Hệ thống đất

- Đo điện trở của bảng đất chung <2Ω

- Dây đất từ hệ thống đất đến bảng đất chung ≥ 50mm2

- Dây đất từ bảng đất chung đến các bảng đất phụ ≥ 16mm2

Page 20: chien-bao cao thuc tap.pdf

20

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

2.5.2 Hệ thống nguồn

Nguồn AC:

- Trước ổn áp: 220 ± 20% (V), 50 ± 5% (Hz)

- Sau ổn áp: 220 ± 20% (V), 50 ± 0.2% (Hz)

- Kích cỡ dây nguồn vào tủ điện AC: 2x16mm2

- Kích cỡ dây nguồn đến tủ BTS: 5x6mm2

Nguồn DC:

- Điện áp ra của tủ nguồn DC 42-58V

- Kiểm tra điện áp của các bộ ắc quy: phải đảm bảo ≥48V

- Kiểm tra điện áp giữa các cực dương (0V) với dây đất (PE) ~ 0V

2.5.3 Feeder và dây nhảy

- Tiếp đất cho feerder theo đúng quy định

- Dây feeder cho antenna trong cùng một sector phải đi cạnh nhau

- Chiều dài của dây nhảy cho cùng một sector phải có chiều dài bằng nhau

- Bán kính cong cho phép đối với feeder là 36cm

- Suy hao cho phép < 3dB

2.5.4 Hệ thống cảnh báo ngoài

- Vị trí đấu nối cáp cảnh báo trên BTS đã đúng hay chưa

- Hoạt động các cảnh báo ngoài như: cảnh báo nguồn, hệ thống báo cháy

tự động, hệ thống chống trộm, hệ thống cảnh báo mở cửa

Page 21: chien-bao cao thuc tap.pdf

21

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Bảo dưỡng trạm BTS 3.

Mục đích:

- Kiểm tra tổng quát và chi tiết tình trạng hệ thống, đảm bảo độ chắc chắn,

an toàn vận hành

- Phát hiện lỗi, hư hỏng, ảnh hưởng nguy hiểm đến hệ thống và khắc phục

đảm bảo hệ thống hoạt động tốt

3.1 Bảo dưỡng nhà trạm

3.1.1 Bảo dưỡng vỏ nhà trạm

- Kiểm tra các của ra vào, cửa sổ

- Kiểm tra tấm bịt lỗ cáp nhạp trạm: lắp lại nếu tấm bịt bị sai, vênh…., bịt

chỗ hở bằng keo silicon

- Kiểm tra trần, tường nhà, nền nhà; nếu bị rạn nứt, nghiêng lún…., đưa

vào kế hoạch sửa chữa đột xuất

3.1.2 Bảo dưỡng phòng máy

- Lau sạch bụi trên các vách nhà trạm, trên nóc và vỏ tủ thiết bị, trong

phòng máy

- Quét sạch bụi bẩn, mạng nhện trên tường phía ngoài phòng máy

- Dọn sạch rác, lá cây trên trần nhà trạm tránh đọng nước và nấm mốc

- Vệ sinh khu vực xung quanh nhà trạm

3.2 Bảo dưỡng hệ thống điều hòa

3.2.1 Bảo dưỡng dàn lạnh

- Tháo vỏ ngoài của dàn lạnh, tháo lưới chắn bụi và khử mùi

- Gá lắp máng đựng nước dưới dàn lạnh, rửa lưới chắn bằng máy bơm áp

lực

- Tra dầu bôi trơn vào các ổ bạc

- Lắp lại các chi tiết của dàn lạnh

Page 22: chien-bao cao thuc tap.pdf

22

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

3.2.2 Bảo dưỡng dàn nóng

- Tháo vỏ ngoài và che kín phần mạch điện của dàn nóng

- Dùng sung phun nước làm sạch dàn nóng

- Lau sạch các bộ phận bên trong: cánh quạt, mô tơ điện, bình áp suất

- Kiểm tra van, rắc co, quấn lại bảo ôn nhiệt, lắp lại ống dẫn gas nếu hỏng

3.2.3 Đo và đánh giá hoạt động của hệ thống

- Đo kiểm tra điện áp và dòng điện cấp cho điều hòa, kiểm tra nhiệt độ

trong phòng…

- Cấp điện và chờ điều hòa chạy trong 10 phút

- Đo áp lực gas và dòng điện tải của điều hòa (I = 6A; Pgas= 80Psi)

- Kiểm tra, đặt chế độ tự khởi động, đặt nhiệt độ làm mát ở 270C…

3.3 Bảo dưỡng hệ thống nguồn AC

3.3.1 Các bước thực hiện

Lưu ý: ngắt nguồn AC trước khi thực hiện các thao tác bên trong tủ điện

- Kiểm tra đường điện từ công tơ vào phòng máy

- Vệ sinh tủ điện tích hợp

- Kiểm tra và siết chặt các kết nối, liên kết trong tủ điện

- Kiểm tra chất lượng khởi động từ

- Kiểm tra, hiệu chỉnh hoạt động của khối cắt áp cao

3.3.2 Kiểm tra nguồn điện AC đầu vào

Kiểm tra điện áp AC đầu vào

- Dùng đồng hồ vạn năng, đặt ở chế độ đo điện áp AC

- Đo điện áp AC tại 2 cực phía trên của attomat C63 kép trong tủ điện tích

hợp

Kiểm tra dòng điện AC đầu vào

- Sử dụng đồng hồ đo dòng kiểu kẹp, đặt ở chế độ đo dòng điện AC

- Đo dòng điện AC qua dây pha (nối từ công tơ đến tủ nguồn AC)

Xử lý dữ liệu

Page 23: chien-bao cao thuc tap.pdf

23

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Nếu giá trị điện áp quá thấp (thường xuyên <180VAC), hoặc dòng danh

định của attomat C63 thì phải báo cáo để có phương án xử lý

3.3.3 Kiểm tra dòng điện AC đầu ra cấp cho từng tải AC

- Đo dòng điện AC

- Sử dụng đồng hồ đo dòng điện kiểu kẹp, đặt ở chế độ đo dòng điện AC

- Đo dòng điện AC cấp cho từng tải tại sợi dây (L) của dây nguồn AC đấu

từ các attomat cấp đến từng tải

- Xử lý dữ liệu

- Nếu giá trị dòng điện của một tải nào đó ~ giá trị dòng danh định của

từng attomat thì báo cáo để có phương án xử lý

3.4 Bảo dưỡng hệ thống nguồn DC

3.4.1 Bảo dưỡng tủ DC

Lưu ý: Tuyệt đối không gây chạm, chập… điện nguồn AC và DC khi thực hiện

thao tác bảo dưỡng

- Làm sạch rack đặt thiết bị

- Làm sạch subrack

- Làm sạch module giám sát, điều khiển (nếu có)

- Làm sạch module nắn (rectifier)

- Làm sạch và siết chặt các kết nối liên kết tải, ắc quy trong subrack

3.4.2 Đo kiểm tra các giá trị điện áp, dòng điện DC

Đo kiểm giá trị điện áp DC

- Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt ở chế độ đo điện áp DC

- Đo điện áp DC tại đầu ra của các card nắn trên subrack

- Thực hiện đo điện áp DC cấp cho tải trên subrack

Kiểm tra dòng điện DC cho từng tải

- Sử dụng đồng hồ đo dòng kiểu kẹp, đặt ở chế độ đo dòng DC cấp cho

từng tải trên subrack

Kiểm tra dòng điện DC tổng

Page 24: chien-bao cao thuc tap.pdf

24

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Cắt điện AC

- Đo dòng điện đầu ra DC tổng tại sợi dây (+) của dây nguồn DC đấu từ

cực dương của tổ ắc quy lên subrack

- Đóng lại nguồn AC

Xử lý dữ liệu

- So sánh giá trị dòng điện tổng và dòng danh định của hệ thống

- Nếu giá trị dòng điện tổng ~80% giá trị dòng danh định của hệ thống

phải báo cáo để bổ sung công suất cho hệ thống

3.5 Bảo dưỡng ắc quy

3.5.1 Bảo dưỡng định kỳ theo tháng

- Kiểm tra dây dẫn mối nối

- Dùng chổi lông, giẻ sạch, hút bụi làm vệ sinh vỏ bình, dây dẫn, đầu nối

khung giá

- Kiểm tra nhiệt độ các dây dẫn mối nối

- Kiểm tra khung giá hoặc ca bin chứa ắc quy

- Đảm bảo cho phòng sạch sẽ, thoáng mát, không có ánh nắng trực tiếp

chiếu vào. Nhiệt độ trong phòng duy trì từ 23- 270C

3.5.2 Bảo dưỡng định kỳ theo quý

- Vệ sinh, đảm bảo các tiếp xúc tốt: thực hiện giống bảo dưỡng tháng

- Đo tham số nội trở của ắc quy, nếu giá trị nội trở của bình vượt quá 40%

so với giá trị tiêu chuẩn thì cần thay thế

- Đo kiểm các tham số điện khác, nếu các tham số vượt quá tiêu chuẩn cho

phép thì báo cáo để xử lý

3.5.3 Bảo dưỡng định kỳ theo năm

- Làm tương tự như bảo dưỡng theo quý

- Thêm bước thực hiện chu trình phóng, xả để bảo dưỡng ắc quy

3.6 Bảo dưỡng hệ thống tiếp đất, chống sét trong trạm

- Kiểm tra và củng cố các mối nối tại các bảng đồng

Page 25: chien-bao cao thuc tap.pdf

25

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Kiểm tra củng cố lại các kết nối tại các kết nối tại các điểm tiếp đất cho

vỏ thiết bị

- Kiểm tra và củng cố lại các kết nối tiếp đất cho thiết bị chống sét và

chống xung quá áp

3.7 Bảo dưỡng thiết bị thu phát sóng di động RBS và thiết bị viba

3.7.1 Thiết bị thu phát sóng di động RBS

- Làm sạch tủ RBS

- Làm sạch module thu, phát sóng

- Làm sạch module nắn DC/DC

- Bảo dưỡng module quạt làm mát

3.7.2 Thiết bị viba

- Làm sạch bụi bẩn bám bên ngoài thiết bị

- Xịt sạch bụi trong các khe, góc, ngách

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị gồm: mức công suất phát, mức

công suất thu, các đèn cảnh báo lỗi

3.8 Bảo dưỡng hệ thống anten và thoát sét cột anten

3.8.1 Hệ thống anten feerder và anten viba

- Kiểm tra bảo dưỡng kết cấu cơ khí

- Gia cố cho hệ thống anten

Chú ý không làm thay đổi góc ngẩng, hướng của anten

3.8.2 Hệ thống thoát sét cột anten

- Kiểm tra định vị kim thu sét

- Kiểm tra các liên kết thoát sét

- Gia cố thêm lạt thít để cố định cáp thoát sét vào thân cột

3.9 Bảo dưỡng hệ thống tiếp địa

- Đo điện trở hệ thống tiếp địa

- Dùng kìm ép cos ép lại các đầu cos bị lỏng hoặc thi công sai

Page 26: chien-bao cao thuc tap.pdf

26

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

- Kiểm tra, gia cố các liên kết thoát sét

- Đo kiểm điện trở tiếp đất sau gia cố

Page 27: chien-bao cao thuc tap.pdf

27

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

KẾT LUẬN

Trong thời gian thực tập tại công ty đã giúp chúng em có cái nhìn thực tế và

việc vận hành và bảo dưỡng trạm BTS AT9100,tiếp cận được với các thiết bị trạm,biết

được chức năng của thiết bị. Báo cáo đã trình bày các bước cơ bản trong quy trình bảo

dưỡng một hệ thống nhà trạm BTS. Đây là một công đoạn rất khó khăn và đòi hỏi

người thực hiện phải nắm vững hệ thống thiết bị, ngoài ra cũng cần có những kinh

nghiệm thực tế về tính toán và sự trợ giúp của nhiều phương tiện hiện đại để có thể

giám sát và kiểm tra rồi từ đó mới đưa ra các phương án thực hiện.

Kết hợp giữa kiến thức có được trong kỳ thực tập,trong học tập,trong sách báo

và một số tài liệu trên internet em đã tích lũy được một số kinh nghiệm cũng như kiến

thức mà sẽ hỗ trợ em trong quá trình học tập và làm việc sau này,tuy nhiên đây là vấn

đề rộng và do thời gian thực hiện có hạn và trình độ,kinh nghiệm hạn chế nên không

thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong có được những ý kiến đánh giá,góp ý của các thầy

cô giáo để có thể hoàn thiện hơn những kiến thức của bản thân.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu,các thầy cô trong khoa Điện

Tử Viễn Thông Trường Đại Học Điện Lực và đặc biệt là các cô chú,các anh chị trong

công ty Cổ Phần Viễn Thông Di Động Toàn Cầu Gtel Mobile đã tạo mọi điều kiện và

tận tình giúp đỡ chỉ bảo cho em. Em xin gửi những lời cảm ơn chân thành đến quý

công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành quá trình thực

tập một cách tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!!!

Hà Nội tháng 10 năm 2015

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN VĂN CHIẾN

Page 28: chien-bao cao thuc tap.pdf

28

GVHD: ThS Đặng Trung Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Tài Liệu Tham Khảo

[1] Tài liệu training của Công ty Cổ Phần Viễn Thông Di Động Toàn Cầu

[2] Tài liệu tham khảo từ trang web: vntelecom.org

http://congtrinhviettel.com.vn/wysiwyg/file_up//daotao/Cam%20nang%20huong%20d

an%20xay%20lap%20bao%20duong%20tram%20BTS_ver6.pdf

[3] Tài liệu của các anh chị khóa trước