176
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIAVỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM 2020TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Page 2: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn
Page 3: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

3BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC BẢNG 7

DANH MỤC HÌNH 8

PHẦN MỞ ĐẦU 10

PHẦN 1: BỐI CẢNH 15

1.1. SựphongphúvàvaitròcủaĐDSHViệtNam 15

1.1.1. SựphongphúcủaĐDSHViệtNam 15

1.1.2. ĐadạngsinhhọcViệtNamcóýnghĩatoàncầu 26

1.1.3. VaitròĐDSHtrongnềnkinhtếquốcgiavàđờisốngngườidânViệtNam 34

1.2. Nhữngnguyênnhântrựctiếpgâysuygiảm,suythoáiĐDSHViệtNam 36

1.2.1. Khaitháctráiphépvàquámứctàinguyênsinhvật 36

1.2.2. Hệsinhtháitựnhiênvànơicưtrúcủaloàibịchiacắtvàsuythoái 39

1.2.3. Ônhiễm 46

1.2.4. Sựdunhậpcácloàingoạilaixâmhại 46

1.2.5. Biếnđổikhíhậu 48

1.2.6. Nạncháyrừng 48

1.3. BảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSHViệtNam 49

1.3.1. Chínhsáchvàkhungpháplý 49

1.3.2. Hệthốngtổchức 57

1.3.3. BảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSH 59

1.3.4. Cácbiệnphápquảnlývàhỗtrợ 69

1.4. Tháchthứcvàcơhội 75

1.4.1. Tháchthức 75

1.4.2. Cơhội 85

PHẦN 2: QUAN ĐIỂM - TẦM NHÌN - MỤC TIÊU 93

2.1. Quanđiểmchỉđạo 93

2.2. Tầmnhìnđếnnăm2030 93

2.3. Mụctiêutổngquátđếnnăm2020 93

2.4. Mụctiêucụthể 93

Page 4: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

4 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

PHẦN 3: CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU,CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN ƯU TIÊN VÀ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ 94

3.1. Nhiệmvụchủyếu 94

3.1.1. Bảotồncáchệsinhtháitựnhiên 94

3.1.2. Bảotồncácloàihoangdãvàcácgiốngvậtnuôi,câytrồngnguycấp, quý,hiếm 98

3.1.3. Sửdụngbềnvữngvàthựchiệncơchếchiasẻhợplýlợiíchtừdịchvụ hệsinhtháivàĐDSH 101

3.1.4. KiểmsoátcáchoạtđộnggâytácđộngxấuđếnĐDSH 102

3.1.5. BảotồnĐDSHtrongbốicảnhbiếnđổikhíhậu 103

3.2. Cácchươngtrình,đềán,dựánvànhiệmvụưutiêntriểnkhai 104

3.3. Cácgiảipháptổngthể 107

3.3.1. Tạochuyểnbiếnmạnhmẽvềýthứctráchnhiệmcủacáccấp,cácngành, doanhnghiệpvàngườidântrongbảotồnvàsửdụngbềnvữngđadạng sinhhọc 106

3.3.2. Hoànthiệnphápluật,thểchếquảnlý,tăngcườngnănglựcthựcthi phápluậtvềđadạngsinhhọc 108

3.3.3. Đẩymạnhlồngghépnộidungvềbảotồnđadạngsinhhọctronghoạch địnhchínhsách 109

3.3.4 Thúcđẩynghiêncứukhoahọc,pháttriểnvàứngdụngcôngnghệtiêntiến trongbảotồnvàsửdụngbềnvữngđadạngsinhhọc 109

3.3.5. Tăngcườngnguồnlựctàichínhchobảotồnđadạngsinhhọc 109

3.3.6. Tăngcườnghộinhậpvàhợptácquốctếvềbảotồnvàsửdụngbềnvững đadạngsinhhọc 110

PHẦN 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 111

4.1. BộTàinguyênvàMôitrường 111

4.2. BộKếhoạchvàĐầutư 111

4.3. BộTàichính 111

4.4. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn 111

4.5. CácBộ,cơquanngangBộ 111

4.6. Ủybannhândântỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương 112

4.7. TráchnhiệmcủaỦybannhândânhuyện 112

4.8. Tráchnhiệmcủacộngđồngdoanhnghiệp 112

4.9. Cáctổchứcchínhtrị-xãhội,tổchứcxãhội,tổchứcxãhội-nghềnghiệp 112

Page 5: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

5BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NBSAP 116

PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN BAP 1995 VÀ 2007 118

PHỤ LỤC 3: BẢNG SO SÁNH SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤVÀ GIẢI PHÁP CỦA NBSAP VIỆT NAM VÀ CÁC MỤC TIÊU ĐDSH AICHI 128

PHỤ LỤC 4: DANH MỤC KHU BẢO TỒN, CƠ SỞ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌCVÀ HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC 139

4.1. DANH MỤC CÁC KHU BẢO TỒN 139 (BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố1107/QĐ-BTNMT ngày12tháng05năm2015củaBộtrưởngBộTàinguyênvàMôitrường)

4.2. DANH MỤC CÁC KHU BẢO TỒN QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030 151 (BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố45/QĐ-TTg ngày08tháng01năm2014củaThủtướngChínhphủ)

4.3. DANH MỤC CÁC CƠ SỞ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030 164 (BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố45/QĐ-TTg ngày08tháng01năm2014củaThủtướngChínhphủ)

4.4. DANH MỤC CÁC HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030 168 (BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố45/QĐ-TTg ngày08tháng01năm2014củaThủtướngChínhphủ)

PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 171(TheoQuyếtđịnhsố742/QĐ-TTgngày26tháng5năm2010củaThủtướngChínhphủ)

PHỤ LỤC 6: CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN NBSAP 172

Page 6: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

6 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN HiệphộicácquốcgiaĐôngNamÁ

BCA CụcBảotồnĐadạngsinhhọc

CBD CôngướcĐDSH

CITES Côngướcvềbuônbánquốctếcácloàiđộng,thựcvậthoangdãnguycấp

ĐDSH Đadạngsinhhọc

FSC Hộiđồngquảntrịrừngquốctế

GDP Tổngsảnphẩmquốcnội

GEF QuỹMôitrườngtoàncầu

HST Hệsinhthái

IUCN HiệphộiQuốctếBảotồnthiênnhiên

JICA CơquanHợptácQuốctếNhậtBản

KBT Khubảotồn

KBTTN Khubảotồnthiênnhiên

KHHĐ Kếhoạchhànhđộng

MAP Câythuốcvàcâyhươngliệu

NBSAP ChiếnlượcvàKếhoạchhànhđộngquốcgiavềĐDSH

NN&PTNT NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn

NTFP Cácsảnphẩmngoàigỗ

ODA Hỗtrợpháttriểnchínhthức

PES Chitrảdịchvụhệsinhthái

REDD+ ChươngtrìnhGiảmphátthảikhínhàkínhthôngquaviệcgiảmmấtrừngvàsuythoáirừng

TN&MT TàinguyênvàMôitrường

UNFCC CôngướckhungcủaLiênhợpquốcvềbiếnđổikhíhậu

UNESCO TổchứcVănhóa,KhoahọcvàGiáodụccủaLiênhợpquốc

UBND Ủybannhândân

VQG Vườnquốcgia

WWF QuỹQuốctếBảovệthiênnhiên

Page 7: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

7BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

DANH MỤC BẢNG

Bảng1 SựphongphúthànhphầnloàisinhvậtởViệtNam 24

Bảng2 24chithựcvậtmới,đượcmôtảlầnđầutiênởViệtNamtừnăm1993 26

Bảng3 GDPtheogiásosánh2010phântheokhuvựckinhtế 34

Bảng4 Sựsuygiảmvềđộphủsanhôsốngtrênrạnởmộtsốkhuvựcchủyếuvung biểnvenbờViệtNam 44

Bảng5 ChấtlượngcácRSHởViệtNam(ViệnTàinguyênThếgiới,2008) 44

Bảng6 DanhmụcmộtsốloàingoạilaixâmhạiđãbiếtởViệtNam 47

Bảng7 Cácchiếnlược,quyhoạch,kếhoạchquốcgia,chươngtrìnhvàđềánvề bảotồnĐDSH 50

Bảng8 Cáckhubảotồnthuộchệthốngrừngđặcdụng 59

Bảng9 BiếnđộngdiệntíchvàđộchephủcủarừngViệtNam(Giaiđoạn1990-2014) 63

Bảng10 Kếtquảràsoátcơsởbảotồnchuyểnchỗđộngvật 66

Bảng11 Kếtquảràsoátcơsởbảotồnchuyểnchỗthựcvật 68

Bảng12 CácCôngước/thỏathuậnquốctếvềBảotồnĐDSHmàViệtNamđã phêchuẩn 74

Bảng13 MộtsốđặctrưngdânsốViệtNam 75

Bảng14 Diệntích,sảnlượngvàgiátrịsảnxuấtthủysản 79

Bảng15 Giátrịsảnxuấtlâmnghiệptheogiásosánh2010phântheongànhhoạtđộng 80

Bảng16 Địnhhướngquyhoạchđấtlâmnghiệpđếnnăm2020 96

Bảng17 DanhmụchệthốngcơsởbảotồnĐDSHtheoquyhoạchtổngthểĐadạng sinhhọccảnướcđến2020,địnhhướng2030 100

Page 8: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

8 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

DANH MỤC HÌNH

Hình1 PhânvungsinhtháilâmnghiệpViệtNam 16

Hình2 CácvungsinhtháitrênlụcđịacủaViệtNamdựatrênphânkiểurừng 17

Hình3 BảnđồcácHệsinhtháiởViệtNam 18

Hình4 MộtsốhệsinhtháitiêubiểutrênlụcđịaởViệtNam 20

Hình5 Phânvungđịalýsinhvậtbiểnvàcácvungsinhtháibiểnvàcụmkhubảotồn biểncủaViệtNam 21

Hình6 MộtsốhệsinhtháivenbiểntiêubiểuởViệtNam 22

Hình7 PhânbốcácgiốngvậtnuôinộiđịaởViệtNam 25

Hình8 MộtsốgiốngvậtnuôibảnđịaởViệtNam 26

Hình9 Mộtsốloàisinhvậtquý,hiếmcónguycơtuyệtchủngởViệtNamcầnđược bảotồn 29

Hình10 CáckhudựtrữsinhquyểncủaViệtNam 30

Hình11 Bảnđồphânbốcáckiểuthảmthựcvậtvàmộtsốloàiđộngvậtquý,hiếmvà cácvungphânbốđịalýởViệtNam 31

Hình12 BảnđồphânbốmộtsốloàiđộngvậtquýhiếmtạiTâyNguyên 32

Hình13 CáccácvungđadạngsinhhọcquantrọngtrênphầnlụcđịacủaViệtNam 33

Hình14 Mốitươngquangiữacácbonsinhkhốirừngvớicácvungđadạngsinhhọc quantrọng(KBA)vàhànhlangĐDSH 35

Hình15 Sốlượngđộngvậtrừngbịbuônbánquacácnăm(Đơnvịtính:con) 36

Hình16 Mộtsốhìnhảnhgỗquýtừkhaitháctráiphépbịbắtgiữ 37

Hình17 MộtsốhìnhảnhkhaitháchảisảnquámứcvàtráiphépởvungbiểnTâyNamBộ38

Hình18 Tươngquangiữatỷlệnghèo,mậtđộdânsốvàđộchephủrừngcủaViệtNam 39

Hình19 Lượnggỗtrònbịtịchthuquacácnăm(m3) 39

Hình20 ChuyểnđổiđấtLâmnghiệpởViệtNamtừnăm2002đến2009 40

Hình21 Diệntíchrừng(ha)chuyểnđổimụcđíchsửdụngchopháttriểncơsởhạtầng vàcácmụcđíchngoàinôngnghiệp,thủylợiquacácnămtrêntoànquốc 40

Hình22 Dẫnliệuvềdiệntíchrừngđãbịchuyểnđổimụcđíchsửdụngtừnăm2005 tới2012 41

Hình23 Mộtsốhìnhảnhchuyểnđổicáchệsinhtháivenbiểnthànhkhunuôitrồng hảisản 42

Hình24 DiễnbiếndiệntíchrừngngậpmặnViệtNamtừ1943tớinăm2012 43

Page 9: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

9BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình25 DiễnbiếnphạmviphânbốcủarạnsanhôtạiVịnhHạLong-CátBàbịthuhẹp

dầntừnăm1995đến2011 43

Hình26 Bảnđồphânbốmộtsốcôngtrìnhđậpvàhồchứathủyđiệnởcácdòngsông

chínhcủaViệtNam 45

Hình27 DiệntíchrừngbịmấtdocháyrừngởViệtNamtừnăm2002đến2010 48

Hình28 SơđồtổchứcquảnlýnhànướcvềĐDSHởViệtNam 58

Hình29 SơđồhệthốngkhubảotồncủaViệtNamvớicácphânhạngtheoluậtBảovệ

vàPháttriểnrừngvàLuậtThủysản 60

Hình30 BảnđồhệthốngcáckhubảotồnhiệncóởViệtNamvớiphânhạngtheo

LuậtĐDSH 61

Hình31 Diễnbiễnđộchephủrừngtrongnhữngnămqua 62

Hình32 DiệntíchrừngởViệtNamtừnăm1943đến2009 62

Hình33 Bảnđồdiễnbiếnđộchephủrừngtừ1943tới2010 63

Hình34 Sơđồquyhoạchhệthốngkhubảotồnbiển(A)vàkhubảotồnđấtngậpnước

nộiđịa(B) 64

Hình35 ĐặcđiểmphânbốmậtđộdânsốViệtNam 76

Hình36 Sơđồthểhiệntỷlệkhuvựccótỷlệhộnghèovớivungrừnggiàuvàrừng

nguyênsinh 78

Hình37 Bảnđồtỷlệsửdụngđấtdửdụngchonôngnghiệp(A),lâmnghiệp(B)vànuôi

trồngthủysản(C) 80

Hình38 NhiệtđộtăngvànướcbiểndângởViệtNamtrongKịchbảnBiếnđổikhíhậu201285

Hình39 TrữlượngcácbonởViệtNam 88

Hình40 BaloạihìnhrừngliênquantớichươngtrìnhREDDvàcácmứctrữlượngcácbon 89

Hình41 Mốitươngquangiữacácbonsinhkhối,độchephủrừngvàcácloàicónguycơ

tuyệtchủng 90

Hình42 Cácbonsinhkhốirừngvàđộphongphúcácloàicónguycơtuyệtchủng 91

Hình43 BảnđồquyhoạchtổngthểcáckhubảotồncảnướctheoLuậtĐadạngsinh

họcđếnnăm2020 95

Hình44 TỷlệcherừngcủaViệtNamtừ1943đến2010vàđịnhhướng2020 96

Hình45 Bảnđồquyhoạchhệthốnghànhlangđadạngsinhhọctoànquốcđến2020,

địnhhướng2030 106

Page 10: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

10 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

ViệtNamđượcghinhậnlàmộttrongnhữngnước có ĐDSH cao của thế giới với nhiềukiểuhệsinhtháitựnhiên,các loàisinhvật,nguồn gen phong phú và đặc hữu. ĐDSHởViệtNammang lạinhững lợi íchtrựctiếpchoconngườivàđónggóptolớnchonềnkinhtế,đặcbiệtlàtrongsảnxuấtnông,lâmnghiệpvàthủysản;làcơsởđảmbảoanninhlươngthựcquốcgia;duytrìnguồngentạogiốngvậtnuôi,câytrồng;cungcấpvật liệuchoxâydựngvàlàcácnguồndượcliệu,thựcphẩm…Cáchệsinhtháitựnhiêncòncóvaitròquantrọngtrongđiềutiếtkhíhậuvàbảovệmôitrường.NgoàiraĐDSHcònlànguồncảmhứngvănhoánghệthuậtvàgắnliềnvớiđờisốngtinhthầncủaconngườiViệtNamtừhàngngànnămnay.

Đếnnay,trongsinhgiớiViệtNamcókhoảng49.200 loài sinhvậtđãđượcxácđịnhbaogồm: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật;khoảng20.000loàithựcvậttrêncạnvàdướinước;khoảng10.500loàiđộngvậttrêncạn;khoảng 2.000 loài động vật không xươngsốngvàcáởnướcngọt;dướibiển,cótrên11.000loàisinhvậtbiển1.

Cáckếtquảnghiêncứutừtrướctớinaycho

thấy có hàng trăm loài, giống sinh vậtmới

chokhoahọcởtrêncạn,trongnướcngọtnội

địađượctìmthấyvàmôtảlầnđầuởnướcta,

thểhiệnmứcđộđặchữukhácaocủakhuhệ

sinhvậtnộiđịaViệtNam.Chỉtrongkhoảng

thờigianngắntừnăm2006đến2011,cótới

trên100loàisinhvậtmớichokhoahọcđược

pháthiệnvàmôtảđầutiênởnướcta.Đặc

biệttrongđó,có21loàibòsát,6loàiếchvà

1loàichồn.Cácnhàkhoahọcdựbáocòn

nhiềuloàisinhvậthoangdãkhácởViệtNam

chưađượcbiếttớivàsốloàisinhvậtđãbiết

như trêncòn thấphơnnhiềusovới số loài

thựccótrongthiênnhiên2.

1 Nguồnthôngtin:BáocáoquốcgiavềĐDSHnăm20112 ThôngtincậpnhậtbổsungtrêncơsởBáocáoquốcgiavềĐDSH-2011

Page 11: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

11BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trongthànhphầncác loàisinhvậtđãbiết,

có882loàithựcvật,độngvậthoangdãquý

hiếm,cógiátrịkinhtếcaođangbịđedoạ

ở cácmức độ khác nhau, được ghi trong

Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Theo đánh

giá, Việt Nam là một trong những trung

tâmcónguồngencâytrồngvàvậtnuôiđịa

phươngđadạngcủathếgiới,gồmkhoảng

800loàicâytrồng,14loàigiasúc,giacầm

chính.Đây chính là những nguồn gen bản

địaquýcủanướctacầnphảibảovệ,giữgìn

vàpháttriển.

NhậnthứcđượctầmquantrọngcủaĐDSH,

tronghai thậpniêngầnđây,Nhànướcđã

banhànhkhungpháp lý tươngđốiđầyđủ

liênquanđếnbảotồnĐDSH.Nhiềubộluật

quantrọngtronglĩnhvựcquảnlýtàinguyên

thiên nhiên đã ra đời và được hoàn thiện,

như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng (năm

1991; sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật

Đất đai (năm1993; sửa đổi, bổ sung năm

1998và2003);LuậtBảovệmôitrường(năm

1993;sửađổi,bổsungnăm2005);LuậtTài

nguyênnước (năm1998,sửađổi,bổsung

năm2012);LuậtThủysản(năm2003).Đặc

biệt,LuậtĐDSH(năm2008)đãmởramộtbướcngoặtđốivớicôngtácbảotồnĐDSH,trongđóxácđịnhcácnguyêntắcvàưutiênbảotồnĐDSHcủacáccấp,từquốcgia,bộngành,đếnđịaphương; tạocơsởpháp lýđểcáccộngđồngđịaphươngthamgiabảotồncácnguồntàinguyênthiênnhiênthôngquacáccơchếmớivềđồngquảnlývàchiasẻlợiích.

Trongthờigianqua,ChínhphủcũngđãbanhànhcácChínhsách,Chiếnlược,Kếhoạchnhằm thúc đẩy công tác bảo tồn ĐDSH.Năm1995“KếhoạchHànhđộngĐDSHcủaViệtNam”(BAP1995)lầnđầutiênđượcbanhànhngaysaukhiViệtNamtrởthànhthànhviêncủaCôngướcĐDSHvàonăm1994.Kếhoạch1995trởthànhkimchỉnamchocáchànhđộngbảotồnĐDSHởViệtNamtrongsuốtgiaiđoạn1995-2005.

Tớinăm2005,BộTN&MTđãtrìnhThủtướngChínhphủphêduyệt“Kếhoạchhànhđộngquốc gia vềĐDSHđến năm2010 và địnhhướng đến năm 2020” (BAP 2007). BAP2007 đã được Thủ tướng Chính phủ banhành tại Quyết định 79/2007/QĐ-TTg ngày31tháng5năm2007.Sauhơn3nămthựchiệnBAP2007,BộTN&MTđãtổchứcđánhgiávàbáocáoThủtướngChínhphủvềkếtquảthựchiệnQuyếtđịnh79/2007/QĐ-TTg.Báo cáo đã chỉ ra rằng, bên cạnh nhữngthànhtựuđạtđượctrongcôngtácbảotồnĐDSHnhưdiệntíchcáchệsinhtháitựnhiênđượcbảotồnngàycàngtăng,cácloàimớiđượcpháthiệnđónggópnhiềuýnghĩachokhoahọc,cácnguồngenđượcbảotồnvàlưugiữpháthuygiátrịtrongcôngtácchọn,tạo giống…, công tác bảo tồnĐDSH hiệnnay vẫncònđốimặt với nhiều thách thức,cầncótầmnhìnvàbướcđichiếnlượcphuhợpvớibốicảnhtrongvàngoàinướctrong

giaiđoạnmới.

Page 12: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

12

ViệtNamlàquốcgiađangpháttriểnvàchuyểnsangnướccóthunhậptrungbình,đờisốngnhândânđãcảithiệnhơnvàsứcéplêntàinguyênĐDSHdonghèođóigiảmđi;Tuynhiêncácmẫuhìnhtiêuthụkhôngbềnvững,vấnđềquyhoạchbảotồnnổilênthànhnhữngđiểmnóngcủaĐDSH;Bêncạnhđó,nhiềuvấnđềliênquantớibảotồnĐDSHcầngiảiquyết,như:LợiíchtừĐDSH,dịchvụhệsinhtháilàmthếnàođểđượcchiasẻcôngbằngvàhợplýcósựthamgiacủacộngđồng;Cơchếnàođểthúcđẩysựthamgiacủacộngđồng,đểcôngtácquảnlýbảotồnvàpháttriểnĐDSHdựavàocộngđồng;Làmthếnàođểcôngtácgiữgìn,phụchồivàpháttriểnĐDSHđượctriểnkhainhưmộthànhđộngthíchnghivớibiếnđổikhíhậu.Chínhphủđãcókhởixướngvàđịnhhướngpháttriểnmộtnềnkinhtếxanh,bềnvữngchođấtnước,nhưngthựctếchothấynền kinh tế ViệtNamđã tăng trưởng nhanh chóng,đemlạinhiềulợiíchkinhtếxãhộiđồngthờicũnggâyranhiềuáplựclênĐDSH;DânsốViệtNamđangtiếptụctăngtừdưới73triệunăm1995lêntrên88,772triệutrong năm 2012, đưa Việt Nam trở thànhmột trongnhữngnướcđôngdânnhấttrongkhuvựcchâuÁ,đãtạoramộtnhucầulớnvềtiêuthụtàinguyêncũngnhưsửdụngđất.

Bốicảnhtoàncầucũngđặt ranhữngtháchthứcvànhữngcơhộimới:mộtmặt,mứcđộbiếnđổikhíhậutrởnênnghiêmtrọnghơnvàngàycàngtácđộngtiêucựcđếnĐDSH,mặtkhác,hơnbaogiờhếtbảo tồnĐDSHđãđượcquantâmởquymôtoàncầuvànăm2010đãđượcLiênhiệpquốclựachọnlànămquốctếvềĐDSHvàthậpniên2010-2020làthậpniênĐDSHcủathếgiới.Lầnđầutiêntronglịchsử,ĐạihộiđồngLiênhiệpquốctrongphiênhọplầnthứ65đãtổchứcmộtcuộchọpcấpcaovềĐDSHvớisựthamgiacủacácnguyênthủquốcgiavàChínhphủ.Ngoàira,trongcuộchọpcácbênthamgiaCôngướcĐDSHlầnthứ10, tại thànhphốNagoya, tỉnhAichi,NhậtBản, cácnướcthànhviênđãcamkếtsẽxâydựngmộtChiếnlượcmới vềĐDSHchocác thậpniên tiếp theobaogồm tầmnhìnđếnnăm2050 và sứmệnhđếnnăm2020 cũng như các biện pháp thực hiện và cơ chếgiámsátvàđánhgiátiếnđộđạtđượcmụctiêuchung

toàncầu.

CHIẾNLƯỢCQUỐCGIAVỀĐADẠNGSINHHỌC-ĐẾNNĂM2020,TẦMNHÌNĐẾNNĂM2030

Page 13: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

13BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trướcbốicảnhđó,việcxâydựngChiếnlượcquốcgia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030mộtmặtthựchiệncamkếtđốivớiCôngướcĐDSHmàViệtNamlà thànhviên,mặtkhácquantrọnghơn là xácđịnh cácmục tiêu, nhiệmvụưutiêngiảiquyếtchocôngtácbảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSHởnướctaphuhợpvớithờikỳmớinhư:

1: Xác định các nguyên nhân chính làmmấtĐDSH,quađógiảmcácáplựctrựctiếp tácđộng tớiĐDSH,đặcbiệt cầnngănchặnsuygiảmĐDSHtạicácKBT;

5: Nguồngenđượcbảotồnvàpháttriểnthông qua việc điều tra, nghiên cứu,kiểm kê ĐDSH, nguồn lợi sinh vật vàcác tri thứcbảnđịa trongsửdụng tàinguyênsinhvậttrênphạmvitoànquốc;

2: Giảiquyếthợplýxungđộtgiữabảotồnvàphát triển,đặcbiệtvấnđềchuyểnđổimụcđíchsửdụngđất,mặtnướcởnhữngnơicómứcĐDSHcao;

6: Đẩymạnhquản lývàkiểmsoát rủi rocủa sinh vật ngoại lai xâm hại, sinhvậtbiếnđổigenvàcácsảnphẩmcủachúngtớimôitrườngvàsứckhoẻcủaconngười;

3: Hệ thống KBTTN (rừng, đất ngậpnước, biển) với các hệ sinh thái điểnhìnhtrongđóvàcácvungĐDSHquantrọngkhácđượcbảotồnvàpháthuydịchvụhệsinhthái.ƯutiêntăngcườngbảotồntrướctiêntạimộtsốkhuBTTNởcácvungsinhtháiquantrọng;

7: Lợi ích từ ĐDSH và dịch vụ hệ sinhthái cần được chia sẻ công bằng vàhợplýcósựthamgiacủacộngđồng.Xâydựng,hoàn thiệnvàápdụngcơchếtiếpcậnnguồngenvàchiasẻlợiích.Xâydựngcácmôhìnhchitrảdịchvụsinhtháinhằmxãhộihoácôngtácbảotồn;

4: Tăng cường bảo tồn và phát triểnĐDSHởcảcácmứcđộhệsinh thái,loài và nguồn gen. Hạn chế tiến tớichấm dứt khai thác và buôn bán tráiphépvàkhaithácquámứctàinguyênsinhvật,đặcbiệtcácloàiquý,hiếm,cónguycơtuyệtchủng;

8: NghiêncứuđánhgiávaitròcủaĐDSHứngphóvớibiếnđổikhíhậuvàđềxuấtcácgiảiphápthíchhợp.

Page 14: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

14 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Triển khai chỉđạocủaThủ tướngChínhphủ tại các vănbản số3533/VPCP-QHQTngày31tháng5năm2011vàsố4148/VPCP-KGVXngày23tháng6năm2011,BộTN&MT trìnhThủ tướngChínhphủDự thảoChiến lượcquốcgiavềĐDSHđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030,gồmcócácphầnchính:

• Phần I: Bối cảnh

• Phần II: Quan điểm - Tầm nhìn - Mục tiêu

• Phần III: Các nhiệm vụ chủ yếu và chương trình, đề án, dự án ưu tiên

• Phần IV: Tổ chức thực hiện

ChiếnlượcquốcgiavềĐDSHđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030làmộtbộphậnkhôngthểtáchrờicủaChiếnlượcpháttriểnkinhtế,xãhộicủađấtnướcnhằmbảovệvàsửdụngbềnvữngtàinguyênĐDSH,tạocơsởchopháttriểnbềnvữngđấtnướctrongbốicảnhbiếnđổikhíhậuhiệnnay.

Page 15: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

15BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1. SỰ PHONG PHÚ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐDSH VIỆT NAM

1.1.1. Sự phong phú của ĐDSH Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ,

từ phíaBắc xuống phíaNam với chiều dài

khoảng1.650kmtrênbánđảoĐôngDương

với tổng diện tích tự nhiên trên đất liền là

330.591km2.Dođịahìnhchiacắtmạnhmẽ,

cungvớilượngmưatrungbìnhnămlàtương

đối cao nênmạng lưới sông suối khá dầy

đặc,mậtđộ lưới sông từdưới 0,5 km/km2

đến2km/km2.Trênphầnlụcđịa,có16lưu

vựcsôngchính,trongđó,10lưuvựcsôngcó

diện tíchhơn10.000km2,chiếm80%diện

tíchcảnước.Haihệthốngsônglớnnhấtlà

sôngHồng ởmiền Bắc và sôngMê Kông

-CửuLongởmiềnNamđãhình thànhhai

vungđồngbằngchâu thổ rộngnhấtởViệt

NamlàđồngbằngchâuthổsôngHồngvà

đồngbằngchâuthổsôngCửuLong.Phần

lớn diện tích lãnh thổ ViệtNam là địa hình

đồinúivớingọnnúicaonhấtởdãyHoàng

LiênSơnlàđỉnhPhanXipăng3.143msovới

mựcnướcbiển.

ĐịahìnhvàkhíhậucủaViệtNamđãtạorasự đa dạng của các hệ sinh thái tự nhiêntrênphầnlụcđịa,trongđócáchệsinhtháirừng bao gồm: rừng kín thường xanhmưaẩmnhiệtđới;rừngkínnửarụngláẩmnhiệtđới;rừnglárộngthườngxanhtrênnúiđávôi;rừng lákimtựnhiên;rừngthưacâyhọdầu(rừngkhộprụnglá);rừngtràmđầmlầynướcngọt; rừng tre, nứa; rừng ngập mặn. Bêncạnh 8 kiểu HST rừng, các nhà khoa họcLâmnghiệpcònphânchia14kiểuthảmthựcvậtrừngtheocácyếutốsinhthái(TháiVănTrừng,1999).Dựatrêncácyếutốtựnhiênvềkhíhậu,địahình,địachất,thổnhưỡng,trênphầnlụcđịaViệtNamđượcphânchiathành8vungsinhtháilâmnghiệpvới47tiểuvungcócácđặctrưngriêngvềkiểuthảmthựcvậtvàcảnhquan.

Ngoàihệsinh thái rừng,ViệtNamcũngcónhiều hệ sinh thái khác trên lục địa rất đadạng,nhưđồngcỏ,núiđávôi,cácvungđấtngậpnướcnộiđịa(suối,sông,hồ,hồchứa,hồngầmtronghangđộngkáctơ),đụncát...Cũngdođiềukiệntựnhiên,cáchệsinhtháitựnhiên, loàisinhvậtcủaViệtNamcóquy

mônhỏvàrấtdễbịtổnthương.

Phần 1:BỐICẢNH

Page 16: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

16 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 1 - Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo Phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt Nam, UN-REDD, Trung tâm Nghiên cứu sinh thái, môi trường rừng – RCFEE, 2011)

Page 17: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

17BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

DựatrêntàiliệucủaWegeetal.(1999),BCA,WWFvàĐạihọcStockholm,ThụyĐiển(2013)đã

xâydựngbảnđồphânbốcácvungsinhtháicủaViệtNamdựatrênsựphânbiệtcáckiểuthảm

thựcvậtrừngtheohệthốngcủaUNESCO.

Hình 2 - Các vùng sinh thái trên lục địa của Việt Nam dựa trên phân kiểu rừng

(Nguồn: BCA,WWF, Đại học Stockholm, 2013)

Page 18: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

18 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Trongkhuônkhổdựán“LồngghéptiếpcậnHệsinhtháitrongứngphóBiếnđổiKhíhậuvàoQuyhoạchbảotồnĐadạngSinhhọcởViệtNam”(DựánEBA),vớicácbênthamgialàBCA,WWFvàĐạihọcStockholm,ThụyĐiểnđãxâydựngbảnđồcáchệsinhtháiởViệtNamnhằmchothấynétcơbảnvềcácHSTchínhởViệtNam.Tuynhiên,trongbảnđồnàychưathểhiệnđượcnhómcácHSTbiển,đặcbiệtcácHSTbiểnquantrọngnhưrạnsanhô,thảmcỏbiển.

Hình 3 - Bản đồ các Hệ sinh thái ở Việt Nam(Nguồn: BCA, WWF, Đại học Stockholm, 2013)

Page 19: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

19BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới HST rừng thưa cây họ dầu

HST rừng lá kim tự nhiên HST rừng trên núi đá vôi

HST rừng ngập mặn HST rừng tràm đầm lầy nước ngọt

HST rừng tre, nứa HST hang động (động Sơn Đòong)

Page 20: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

20 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

HST sông (sông Côn, Bình Định) HST hồ (hồ Tây)

HST nông nghiệp HST đô thị

Vung biển Việt Nam có bờ biển dài hơn

3.260km(trừbờcácđảo)vớihàngnghìnđảo

lớnnhỏvenbờvàhaiquầnđảoHoàngSa

vàTrườngSa.Vungbiểnđặcquyềnkinhtế

củaViệtNamrộngtrên1triệukm2.Ởđớibờ,

trêncơsởvềđặcđiểmvềyếu tốđịahình,

động lực, thủy-hải văn…, 5 vung bờ biển

đượcphânbiệtgồm:bờbiểnBắcBộ;Bắc

TrungBộ;TrungTrungBộ;ĐôngNamBộ;và

vungbiểnTâyNam,với11khuvựcvenbờ

là:MóngCái-ĐồSơn;ĐồSơn-MũiRòn;Mũi

Ròn-HảiVân;HảiVân-SaHuỳnh;SaHuỳnh-

MũiĐạiLãnh;MũiĐạiLãnh-MũiCàNá;Cà

Ná-VũngTàu;VũngTàu-MũiCàMau;vàMũi

CàMau-RạchGiá;RạchGiá-HàTiên (Trần

ĐứcThạnh,2015).

ThềmlụcđịaViệtNamlàphầnkéodàicủa

lụcđịachâuÁvớiranhgiớingoàicóđộsâu

150-300m. Sườn lục địa có độ sâu trung

bình2.500-3.000m,sâunhấtcó thể lên tới

4.000m. Vung biển thẳm có độ sâu trung

bình4.000m,sâunhấtcóthểlêntới5.500m.

Sựcómặtcủahệthốngnúingầmcóchiều

caotừ200-3.800mtrênnềnđồngbằngbiển

thẳmvớicácchỏmđásanhôrấtđặctrưng

chođiềukiệnđịahìnhbiểnrìa(Tàinguyênvà

Môitrườngđườngbiển,TậpIV,2003).Chotới

nay,cácdẫnliệuđiềutraĐDSHvungthềm

lụcđịa, sườn lụcđịa vàvungbiểnsâucủa

ViệtNamcònít,thậmchíchưađượcbiết.Bởi

vậy,khicóđiềukiệnthựchiệnnhữngnghiên

cứu ở đây, chắc chắn đặc trưng ĐDSH ở

vung biển sâu này sẽ có nhiều điều thú vị

đượcbiếtđến.

Hình 4 - Một số hệ sinh thái tiêu biểu trên lục địa ở Việt Nam

Page 21: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

21BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Ởgócđộđịalýsinhvậtbiển,mộtsốtácgiảtừIUCN(1995)chorằngvungbiểnViệtNamnằmởPhânvungbiểnrìacạnnhiệtđớiphíaĐông(thuộcvung13-biểnĐôngÁ)vớicáckhuvựcBắcViệtNam;NamViệtNam;ĐôngvịnhTháiLan.

Trêncơsởvềđiềukiệntựnhiên,môitrườngbiểnvàgiớisinhvậtbiển,đặcbiệtvớitínhđadạngsinhhọccủasanhôtạorạn,NguyễnHuyYết(2000)đãphânchiavungbiểnViệtNamthành6vungsinhtháivớicácđặctrưngriêngvềđadạngsinhhọclà:

- VịnhBắcbộ(đếnphíanamđảoCồnCỏ,tỉnhQuảngTrị);

- Biển ven bờ Đông Nam bộ (mũi VũngTàuđếnmũiCàMau);

- BiểnvenbờTrungTrungbộ(đảoCồnCỏđếnmũiDinhởPhanRang-mũiVarella);

- BiểnvenbờTâyNambộ(mũiCàMautớiđảoPhúQuốcthuộcvịnhTháiLan);

- Biển ven bờ Nam Trung bộ (mũi DinhđếnmũiVũngTàu);

- Biển khơi (vung biển quanh các quầnđảoTrườngSa-HoàngSa).

PhânvungđịalýsinhvậtbiểnViệtNam(Nguồn: IUCN, 1995)

Ghi chú: I.Phân vungbiển rìa cậnnhiệtđớiphíaĐông(thuộcvung13-biểnĐôngÁ)vớicáckhuvực:1.BắcViệtNam;2.NamViệtNam;3.ĐôngvịnhTháiLan;4.GiữavịnhTháiLan;5.TâyvịnhTháiLan;6.ĐôngBắcMalaysia.

CácvungsinhtháibiểnvàcụmkhubảotồnbiểnViệtNam

(Nguyễn Huy Yết, 2000)

Hình 5 - Phân vùng địa lý sinh vật biểnvà các vùng sinh thái biển và cụm khu bảo tồn biển của Việt Nam

Page 22: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

22 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 6 - Một số hệ sinh thái ven biển tiêu biểu ở Việt Nam

Trong6vungsinhtháibiểnViệtNamkểtrên,đãphânbiệt20kiểuhệsinh tháibiển.Cáchệsinhtháibiểnđiểnhìnhởđớivenbờnhưbãi triều, rừng ngập mặn cửa sông, đầmphá,vũng,vịnhbiển,tung,áng,rạnsanhô,thảm cỏ biển…Ngoài ra, còn các hệ sinhtháivungnướcquanhcácđảovenbờ,đảoxabờ,đặcbiệtvungnướcvàvungđáybiểnsâu(vungbiểnquanhcácquầnđảoHoàngSavàTrườngSa).Trongcáchệsinhtháibiểnđó,rừngngậpmặn,rạnsanhôvàthảmcỏbiểnđượcxemlàcáchệsinhtháiđặctrưngvàquantrọngnhấtdochúngcótínhđadạngsinhhọcvàcógiátrịbảotồncaonhất.

HST rạn san hô

HST thảm cỏ biển

HST đầm phá (phá Tam Giang)

HST đầm Châu Trúc/Trà Ổ (Bình Định)

HST vũng, vịnh (vịnh Hạ Long)

HST hồ nước mặn trên đảo Cống Đỏ,vịnh Hạ Long (Nguồn: Waltham Tony)

Page 23: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

23BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Vớicáckiểuhệsinhtháirấtđadạngởtrêncạncũngnhưởdướinướcbaogồmcảvựcnước ngọt nội địa và vung biển rộng lớn,thànhphần loàisinhvật trongsinhgiớicủaViệt Nam rất đa dạng và phong phú. ViệtNam là nơi sống củagần16.500 loài thựcvậtbậccao,nấmlớnvàrêuởtrêncạn,trongđó,sốlượngcácloàithựcvậtđặchữuchiếmmộttỷlệlớn(khoảng30%).ĐiềuđóchothấytínhđadạngcaocủahệthựcvậtViệtNam.

Trên cạn có khoảng 10.500 loài động vật,gồmxấpxỉ8.000loàicôntrungvàđộngvậtkhông xương sống ở đất, gần 500 loài bòsát-ếchnhái,850loàichimvà312loàithú.

Ởnướcngọt,cókhoảng1.500loàivitảovà

rong,trên1.000loàiđộngvậtkhôngxương

sống và khoảng 600 loài cá; dưới biển có

trên1.200loàirong,cỏvàvitảo,trên7.000

loài động vật không xương sống, khoảng

2.500loàicávàxấpxỉ50loàirắnbiển,rua

biểnvàthúbiển.

Ngoàira,cácnhàkhoahọcchorằngởViệt

Nam,số loàisinhvậtđãbiết trênđây thấp

hơn nhiều so với số loài đang sống trong

thiênnhiên,chắcchắncònnhiềuloàisinhvật

hoangdãkhácchưađượcbiếttới3.

3 ChuyênkhảoSinhvậtvàsinhtháibiển,tậpIVtrongBộchuyênkhảoBiểnĐông(NhàxuấtbảnKhoahọcvàCôngnghệ,2009);BáocáoquốcgiavềĐDSH(2011).

Page 24: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

24 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng 1. Sự phong phú thành phần loài sinh vật ở Việt Nam

Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được

1.Thựcvậtnổi-Nướcngọt-Biển

Khoảng2.0001.438537

2.Rong-Nướcngọt-Biển

Khoảng680Khoảng20653

3.Cỏbiển 14

4.Thựcvậtngậpmặn 94

5.Thựcvậtởcạn-Thựcvậtbậccaocómạch-Thựcvậtbậcthấp(rêu,nấmlớn)

16.42813.7472.681

6.Độngvậtkhôngxươngsốngnướcngọt Khoảng1000

7.Độngvậtkhôngxươngsốngbiển-Độngvậtnổi-Độngvậtđáy

Khoảng7.000657Khoảng6.300

8.Độngvậtkhôngxươngsốngởđất khoảng1.000

9.Sánkýsinh 190

10.Côntrung 6.600

11.Cá-Cánướcngọt-Cábiển

Khoảng3.500Khoảng600Khoảng2.500

11.Cá-Cánướcngọt-Cábiển

Khoảng3.500Khoảng600Khoảng2.500

12.Ếch-nhái 167

13.Bòsáttrêncạn 317

14.Bòsátbiển(rắnbiển,ruabiển) 21

15.Chim 840

16.Thútrêncạn 312

17.Thúbiển 25

Nguồn: Báo cáo Quốc gia về ĐDSH, Bộ TN&MT (2011), chuyên khảo Biển Đông-Tập IV-Sinh

vật và sinh thái biển, nhà xuất bản KHTN &CN (2009)

Page 25: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

25BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bêncạnhhệsinhvậttựnhiênđadạng,ViệtNamcũngsởhữumộthệĐDSHnôngnghiệpphongphú,thuộcmộttrongcácTrungtâmxuấtxứthựcvậtđượcthuầnhóaVavilovvàlànguồngốccủakhoảng40giốngvậtnuôi.Cácgiốngvậtnuôivàcâytrồngđịaphươngđãđượcpháttriểnquahàngtrămnămnayvàcócácđặcđiểmditruyềncógiátrị,chẳnghạnnhưkhảnăngchốngchịubệnhtậtvàcôntrunggâyhại.Hơn6.000giốnglúavànguồngenđãđượcghinhậntạiViệtNam.

Hình 7 - Phân bố các giống vật nuôi nội địa ở Việt Nam(Nguồn: Báo cáo quốc gia về ĐDSH, Bộ TN&MT, 2011)

Page 26: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

26 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1.1.2. Đa dạng sinh học Việt Nam có ý nghĩa toàn cầu

Bêncạnhưuthếvềđadạngcáchệ

sinhtháitựnhiênvàthànhphầnloài

sinhvậttrongtựnhiên,tronghơn20

nămqua,nhiềuloàisinhvậtmớiđã

được phát hiện đã lần nữa khẳng

định tầm quan trọng toàn cầu của

ĐDSHViệtNam.Năm1992,Saola

(Pseudoryx nghetinhensis), loài thútrêncạnlớnnhấtthếgiớimớiđược

pháthiệnởnướctasauhơn50năm

kể từ khi phát hiện loài bò xám –

Bos sauveli ở ĐôngDương (1937).

Ba loài hươu mới cũng được phát

hiệntrongthờigianqua:cheocheo

lưngbạc(Tragulus versicolor),manglớn (Megamuntiacus vuquangensis) và mang trường sơn (Munticus truongsonensis).Nhiều loàisinhvậtmớikhácđãđượcpháthiệnvàmô

tả lần đầu: 3 loài rua, 15 loài thằn

lằn, 4 loài rắn, 31 loài ếch, 55 loài

cá, hơn 500 loài động vật không

xươngsốngvàhơn200loàithựcvật

cómạch(tậphợpnhiềunguồndẫn

liệutừViệnSinhtháitàinguyênsinh

vật,TạpchíSinhhọcvàcácTạpchí

nướcngoài thuộccácnhómcóchỉ

sốtríchdẫncao(SCI,SCIE)nhưZoo

Taxa,Crustaceana...).

Bảng 2 - 24 chi thực vật mới, được mô tả lần đầu

tiên ở Việt Nam từ năm 1993

1. Hiepia (Asclepiadaceae) -2012

2. Lockia(Orchidaceae) -2012

3. Theana(Orchidaceae)-2012

4. Lanonia(Arecaceae)-2011

5. Miguelia(Orchidaceae)-2011

6. Newmania (Zingiberaceae)-2011

7. Hayata(Orchidaceae)-2009

8. Hamularia (Orchidaceae) -2006

9. Xyloselinum(Apiaceae)-2006

10. Kontumia(Dryopteridaceae)-2005

11. Vietorchis (Orchidaceae)-2003

12. Zeuxinella (Orchidaceae) -2003

13. Xanthocyparis (Cupressaceae) -2002

14. Caobangia(Dryopteridaceae) -2002

15. Metapanax(Araliaceae)-2001

16. Ascocentropsis(Orchidaceae) -2000

17. Rubovietnamia(Rubiaceae)-1998

18. Vidalasia (Rubiaceae)-1998

19. Fosbergia(Rubiaceae) -1997

20. Distichochlamys(Zingiberaceae)-1995

21. Vietnamochloa(Poaceae)-1995

22. Grushvitzkya(Araliaceae)-1994

23. Vietnamia(Asclepiadaceae)-1994

24. Christensonia(Orchidaceae)-1993

(Nguồn: Vườn thực vật Missouri, năm 2012)

Hình 8 - Một số giống vật nuôi bản địa ở Việt Nam(Nguồn: Viện Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT)

Page 27: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

27BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ViệtNamlàquêhươngcủamộtsốlượnglớncácloàiđộng,thựcvậtnguycấptrêntoàncầuvàcầnphảicócáchànhđộngcấpthiếtđểbảotồncácloàinày.Trongđó,baogồmcácloài:

Linh trưởng:

- Vượncaovít(Nomascus nasutus),CR-loàirấtnguycấp;

- Vọocmũihếch(Rhinopithecus avunculus),CRvàđặchữu;

- Vọoccátbà(Trachypithecus poliocephalus),CRvàđặchữu;

- Vọocmôngtrắng(Trachypithecus delacouri),CRvàđặchữu;

- Vượnđentuyềntâybắc(Nomascus concolor),CR;

- Chàváchânxám(Pygathrix cinerea),CRvàđặchữu.

Thú móng guốc:

- Saola(Pseudoryx nghetinhensis),CR–chỉtìmthấyởViệtNamvàLào.

Chim:

- Gàlôilammàotrắng(Lophura edwardsi),CRvàđặchữu.

Bò sát:

- Ruatrungbộ(Mauremys annamensis),CRvàđặchữu;

- Ruahồgươm(Rafetus swinhoei), CR.

Cá:

- Cálợthâncao(Cyprinus hyperdorsalis),loàiđặchữubịđedoạtuyệtchủng.

Động vật thân mềm nước ngọt:

- Traicócnhẵn(Cuneopsisdemangei),DD,đặchữuvàcónguycơtuyệtchủng;

- Traicócdày(Gibbosulacrassa),CR,cónguycơtuyệtchủng.

Thực vật (tất cả đều là loài đặc biệt nguy cấp tại Việt Nam):

- Trầmhương(Aquilaria crassna),nguycấpquốctế;

- Gỗtrắctháilan(Dalbergia cochinchinensis),dễbịtổnthương;

- Cẩmlai(Dalbergia oliveri),bịđedọatoàncầu;

- Munsừng(Diospyros mun),EN,đặchữu;

- Thôngnước/thủytung(Glyptostrobus pensilis),CR,nguycấptầmquốctế;

- Saoláhìnhtim(Hopea cordata),đặchữu;

- Saolácong(Sorea falcata),CR,đặchữu;

- Lanhàiđỏ(Paphiopedilum delenatii),CR,đặchữu;

- Báchvàng(Xanthocyparis vietnamensis),đặchữu.

Page 28: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

28 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis)còn sót lại ở Ea Ral, Đắk Lắc

Sao la(Pseudoryx nghetinhensis)

Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)Ảnh: Lê Khắc Quyết

Vọoc mông trắng(Trachypithecus delacouri)

Page 29: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

29BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trong số 238 vung sinh thái ưu tiên toàn

cầuđượcQuỹđộngthựcvậthoangdãthế

giới (WWF) ghi nhận thì tại Việt Nam, đã

có6vung:RừngẩmtrêndãyTrườngSơn;

RừngkhôĐôngDương;Vunghạ lưusông

Mekong; Rừng ẩm á nhiệt đới Bắc Đông

Dương; Rừng ẩm Đông Nam Trung Quốc

-HảiNam; vàSông, suốiTâyGiang (sông

Bằng-KỳCung).Mộtsốlượngđángkểcác

KBT của Việt Nam đã được thế giới hoặc

khuvựccôngnhậncótầmquantrọngquốc

tếhoặckhuvực,baogồm:

8khuRamsar:VQGXuânThủy–NamĐịnh

(1989);BàuSấuthuộcVQGCátTiên–Đồng

Nai(2005);HồBaBể-BắcKạn(2011);Tràm

Chim–ĐồngTháp(2012);VQGMũiCàMau

(2013); VQGCônĐảo (2014); VQGUMinh

Thượng–KiênGiang(2015)vàKhubảotồn

đấtngậpnướcLángSen–LongAn(2015).

9 khuDự trữ sinhquyển thếgiới:CầnGiờ

(2000);ĐồngNai(2001);CátBà(2004);Châu

thổ sông Hồng (2004); Kiên Giang (2006);

Miền tây Nghệ An (2007), Mũi Cà Mau

(2009); Cu Lao Chàm (2009); và gần đây

nhất làLangbiang-tỉnhLâmĐồngđãđược

UNESCOcôngnhậnkhuDTSQthếgiớivào

tháng6/2014.

2 khuDi sản thiên nhiên thế giới: VịnhHạ

Long(1994);PhongNhaKẻBàng(2003).

5khuDisảnASEAN:VườnquốcgiaBaBể

(2003);VQGKonKaKinh(2003);VQGChư

MomRay (2003); VQGHoàng Liên (2003),

VQGUMinhThượng(2013).

Hình 9 - Một số loài sinh vật quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủngở Việt Nam cần được bảo tồn

Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)

Rùa hồ gươm (Rafetus swinhoei)

Trai cóc dày (Gibosula crassa)

Page 30: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

30 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 10 - Các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam

Page 31: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

31BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình 11 - Bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật và một số loài động vật quý,hiếm và các vùng phân bố địa lý ở Việt Nam

(Nguồn: Atlas địa lý Việt Nam)

Page 32: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

32 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 12 - Bản đồ phân bố một số loài động vật quý hiếm tại Tây Nguyên(Nguồn: Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật)

Page 33: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

33BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TạiViệtNam,TổchứcBảotồnchimquốctế

(BirdlifeInternational)đãxácđịnhViệtNamcó

63vungchimquantrọng(IBA),chiếmkhoảng

5%tổngdiệntíchđấtliềncủacảnước,trong

đó4tỉnhcónhiều(19vung)vungchimquan

trọngnhấtlà:ĐắkLăk,LâmĐồng,GiaLaivà

QuảngBình.

Các vung có đa dạng sinh học quan trọng

(Key Biodiversity Areas – KBA) là khái niệm

mởrộngcủavungchimquantrọng(IBA),sử

dụngchocácnhómsinhvậtquantrọngkhác.

KBAlàcácvungđượcquốctếcôngnhậnlà

cótầmquantrọngđốivớiđadạngloài.KBA

được xácđịnh ở cấpquốc gia, địa phương

hayvungbởicácbên liênquanđịaphương

với hai tiêu chí được chấp nhận rộng rãi về

tầmquantrọngcủađadạngsinhhọc:

• Tính dễ bị tổn thương: các vung thường

xuyên xuất hiện quần thể lớn (vượt qua

mộtngưỡngnhấtđịnh),các loàiđangcó

nguy cơ tuyệt chủng trên toàncầu (theo

SáchĐỏcủaIUCN).

• Tínhkhôngthểthaythế:cácvungcóquần

thểtoàncầucủamột loàichiếmtỷ trọng

đáng kể tại bất kỳ giai đoạn nào trong

vòngđờicủaloàiđó.

KBAcó thểnằmtrongKBTnhưngcũngcó

thểnằmngoàiKBT.BirdLifevàTổchứcbảo

tồnthếgiới,2013đãxácđịnhtạiViệtNam,

có104KBAbaophủmộtdiệntích3,35triệu

ha,chiếm10%diện tíchmặtđất trênphần

lục địa. Tổ chứcBirdLife International và tổ

chứcBảotồnthếgiới(2013)đãxâydựngbản

đồphânbốcácvungsinhtháiquantrọngở

ViệtNam.

Hình 13 - Các các vùng đa dạng sinh học quan trọng trên phần lục địa của Việt Nam

Các vùng Đa dạng sinh học (KBA) được xác định trong khu vực Indo-Burma: đường viền ngoài màu đen và các điểm nóng, KBA nằm trong KBT màu xanh lá cây và KBA ngoài KBT màu đỏ (Nguồn: Tordoff, A.W., M.C. Baltzer, J.R. Fellowes, J.D. Pilgrim & P.F. Langhammer, 2012)

Các khu bảo tồn, trong đó có các vùng đa dạng sinh học quan trọng (KBA) và các vùng ĐNN quan trọng trên phần lục địa của Việt Nam (Nguồn: trong Carew-Reid, Jeremy, Josh Kempinski and Alison Clausen. 2010)

Page 34: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

34 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1.1.3. Vai trò ĐDSH trong nền kinh tế quốc gia và đời sống người dân Việt Nam

Mặcduchưađược thườngxuyênghinhậnnhưngĐDSHViệtNamđãđónggópgiátrịquantrọngchonềnkinhtếquốcgia,đặcbiệttrongcáclĩnhvựcnôngnghiệp,lâmnghiệp,thuỷsảnvàytế.Tớinhữngnăm2010-2012,các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sảnđónggóptrên18%tổngsảnphẩmquốcnội(GDP),chiếm28%kimngạchxuấtkhẩucủacảnước.

Bảng 3 - GDP theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tếĐơn vị: tỷ đồng

Năm Tổng sốTrong đó

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

2010 2.157.828 396.576 693.351 797.155

2011 2.292.483 413.368 746.069 856.691

2012 2.412.778 425.446 801.217 914.177

2013 2.543.596 436.642 841.953 975.592

2014 2.695.796 451.659 896.042 1.035.726

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014)

Khoảng20triệungườidânViệtNamcóthu

nhậpchínhhoặc thunhậpmộtphần từ tài

nguyênthuỷsinhvàđangkhaithác,sửdụng

trên300loàihảisảnvàtrên50loàithuỷsản

nướcngọtcógiátrịkinhtế;khoảng25triệu

ngườisốngtronghoặcgầncáckhurừngvà

20-50%thunhậpcủahọlàtừcácsảnphẩm

lâmsảnngoài gỗ, gồmhàng trăm loài cây

thuốc,câychodầu, thuốcnhuộm...ĐDSH

vàcáccảnhquantrêncạnvàvenbờbiển,

cácđảovenbờcócáchệsinhtháitựnhiên

vớitínhĐDSHcaocònlànềntảngchongành

du lịchđangphát triểnnhanhtạiViệtNam,

đặcbiệtdulịchsinhtháiđangtrởthànhdịch

vụphổbiếnởcáckhuBTTNmộtmặtcóý

nghĩa khám phá và giáo dục bảo vệ thiên

nhiên,mặtkháccònlànguồnchiasẻlợiích

chongườidânđịaphươngkhithamgiadịch

vụ.Nhiềuloàicây,conđãgắnliềnvớilịchsử,

vănhóavàtrởthànhvậtthiênghoặcvậtthờ

cúngcủacộngđồngngườiViệt.

Bêncạnhnhữnggiátrịkinhtế-xãhộivàvăn

hóa,ĐDSHcòncungcấpnhiềudịchvụquan

trọng khác:Các kiểu thảm thực vật ở trên

cạncũngnhưởvungnướcvenbờgiúpđiều

hoàkhíhậu thôngquadự trữcácbon, lọc

khôngkhívànước,phânhuỷchấtthải,giảm

nhẹtácđộngtiêucựccủathiêntainhưlởđất

vàbãolũ.

Page 35: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

35BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cácvungbảo tồnquan trọng (KBA)không

chỉbiểu thịchomứcđadạngsinhhọcmà

còncóýnghĩatíchtrữcác-bon.Vềcác-bon

trongsinhkhốirừng,KBAởViệtNamchứa

hơnmộtphầnnăm(0,37Gt)tổngtrữlượng

các-bonrừngtoànquốc.Ởmộtsốnơi,KBA

được coi là một phần của rừng đặc dụng

(cáckhuvựcđượcbảovệ),vàvìvậyđãcó

một dạng quản lý bảo tồn nào đó, nhưng

khôngphảiluônluônlànhưvậy.Nóichung,

KBAcókích thước lớnhơn rừngđặcdụng

đơn lẻ.Cáckếtquảđiều tra,đánhgiácho

thấynhữngvungđadạngsinhhọcchủchốtvàhànhlangđadạngsinhhọccóthảmrừngpháttriểnnhưvungnúiĐông-bắc,Tây-bắc,TrungBộ,TâyNguyênlànhữngnơicótổnglưutrữcácbonsinhkhốicaonhất.

Rừngngậpmặndọcbờbiểnđóngvaitròlànhững “lá chắn xanh” làm giảm từ 20 đến70% sức mạnh của sóng biển, đồng thờigiúp đảm bảo an toàn đê biển, làm giảmhàngtỷđồngchiphítubổđêđiều,đồngthờihỗtrợsựhìnhthànhnhữngvungđấtmớiởcácvungcửasôngHồng,sôngCửuLong.

Hình 14 - Mối tương quan giữa các bon sinh khối rừng với các vùng đa dạng sinh học quan trọng (KBA) và hành lang ĐDSH

(Nguồn: Mant, R., Swan. S., Anh, H.V., Phương, V.T., Thành, L.V., Sơn, V.T., Bertzky, M., Ravilious, C., Thorley, J., Trumper, K., Miles, L., 2013.Lập bản đồ tiềm năng cho REDD+

thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Phân tích sơ bộ. Xây dựng bởi UNEP-WC-MC, Cambridge, Anh; và SNV, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Page 36: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

36 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP

GÂY SUY GIẢM, SUY THOÁI ĐDSH VIỆT

NAM

1.2.1. Khai thác trái phép và quá mức tài

nguyên sinh vật

Nhucầusửdụngcácsảnphẩmtừđộngvật

hoangdã và xemchúng là thầndược như

sừngtêgiác,caohổcốt,mậtgấuđãănsâu

vào tiềm thức của nhiều người và họ sẵn

sàngtrảgiácaođểcóđượccácsảnphẩm

này.Nhiềuloàilàđốitượngsănlungđãgiảm

sốlượngtrongthiênnhiênViệtNamđếnmức

cácthươngláihiệntạiđãphảimuacảđộng

vậthoangdãvàsảnphẩmcủachúngtừcác

nướckhác,nhưhầuhếttêtêgầnđâyđược

nhậplậutừMalaysia,MyamarvàIndonesia;

sừngtêgiácđượcvậnchuyểntừNamPhi.

Thông tin từ CITES cho thấy Việt Nam là

quốcgiatiêuthụsừngtêgiáclớnnhấttrong

khuvực,hoặchìnhảnhxẻthịtvoọcchàvá

đăngtảitrêncácbáomạngđãgâybứcxúc

chocộngđồng.

Việc khai thác trái phép các loài hoang dã

phục vụ nhu cầu sinh sống, giải trí hoặc

thươngmạiđãđẩynhiều loàiđộng vật của

ViệtNamđếnbờvựccủatuyệtchủngtrong

tựnhiênvàgâysứcépnghiêmtrọnglêncác

quần thểkhác.Trongnăm2010,CụcKiểm

lâmđãthugiữtrên34tấngồmgần13.000cá

thểđộngvậthoangdãbịbuônbántráiphép.

Tìnhtrạngbuônbáncácloàiđộngvậthoang

dãvàsảnphẩmcủachúngngàymộttăng.

Việc tiêu thụ động vật hoang dã đã trở

thànhphổbiến trongcácnhàhàngvàbày

báncôngkhaitrênthịtrường,bấtchấpviệc

vi phạmquy định của pháp luật. Đó chính

lànguyênnhânđedoạsựtuyệtchủngcủa

nhiềuloàiđộngvật.ƯớctínhởViệtNamhiện

naychỉcòndưới50cáthểhổngoàitựnhiên

vàđangđứngtrướcnguycơtuyệtchủngcao

vìchúngđangsinhsốngtrongcáckhurừng

bịchiacắtvàxuốngcấpnghiêmtrọng,thú

mồicạnkiệt,khảnăngthíchnghithấp,quần

thểnhỏdẫntớihiệntượngcậnhuyếtthống.

Hình 15 - Số lượng động vật rừng bị buôn bán qua các năm (đơn vị tính: con) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động qua các năm cua Cuc Kiểm lâm

– Tổng Cuc Lâm nghiệp)

587

7848

2008 2009 2010 2011 2012 2013

12930 12936

1808819132

13319

Sốđộngvậtbịbuônbán

Sốconquýhiếm

724 508 895 1081 600

Page 37: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

37BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tạinhiều tỉnhmiềnnúiphíaBắc, tình trạng

khaitháctậndiệtcáccâythuốcquýđểxuất

lậu qua biên giới là khá phổ biến. Ở Cao

Bằng, các đầu nậu Trung Quốc đã lập ra

nhiềutrạmthumuavàsơchếdượcliệucủa

địaphươngnhư:củbìnhvôi trắng,củbình

vôivàng,giảocổlam,hoàngtinhvàng,huyết

đằng,cỏnhung…Nhiềuloàicâythuốcđang

bị xuất lậu sang Trung Quốc đến nay vẫn

chưarõgiátrịkinhtếcũngnhưcôngdụng

chữabệnhcủachúng.

Việckhaithácquámứccủacácloàithựcvật

khôngchỉảnhhưởngđếnĐDSH,màcònảnh

hưởngđếnsinhkếcủanhiềuhộgiađìnhphụ

thuộcvàocácsảnphẩmrừng.Thiếudữliệu

làmhạnchếviệcđánhgiá tầmquan trọng

củamốiđedọanày.Ảnhhưởngcủaviệckhai

thácquámứcđốivớinhiềunhómcây,vídụ

đốivớiphong lan, là rấtnghiêmtrọng.Các

loàicâycógiátrịkinhtếcaothườngcónguy

cơcaobịkhaithácquámức,đángchúýnhất

làloàicâylấygỗ.RừngViệtNamcungcấp

một lượng lớncác loàigỗcógiá trị thương

mại, bao gồm lim xanh (Erythrophleum

fordii),gỗsưa(Dalbergia.spp),cácloàikhác

nhau thuộc họ gỗ sưa, chẳng hạn như gỗ

dầu tròn lào (Dipterocarpus.spp), gỗ balau

(Shorea.spp),táu(Hopea.spp)vàcácloạicây

lá kim khác nhau, như gỗ pơmu (Fokienia

hodginsii).Sốlượngcủahầuhếtcácloàicây

lấy gỗ đã giảm đáng kể trong những thập

kỷ gần đây,mặc du vậy, tác động của sự

suy giảmnàyđến khả năng tồn tại lâudài

của quần thể của các loài này chưa được

biết đến một cách đầy đủ. Các loài thực

vậtkháccógiátrịkinhtếbịđedọadokhai

thácquámứcbaogồmcâydóbầu(Aquilaria

crassna)-mộtloàitrầmhương,vàsâmngọc

linh(Panax vietnamensis),đượcsửdụngđể

sảnxuấtthuốcbổ.

Hình 16 - Một số hình ảnh gỗ quý từ khai thác trái phép bị bắt giữ

Gỗ quý từ khai thác trái phép ở Phước Sơn,Quảng Nam bị bắt giữ Ảnh từ trang Dân Trí, Quốc Đô

Gỗ nghiến từ khai thác trái phépđể làm thớt ở Bắc Kạn bị bắt giữ Ảnh từ trang Pháp Luật Việt Nam, Minh Anh

Page 38: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

38 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Dânsốtăngvàmứcđộtiêudungtăngcungvớiviệcquảnlýđánhbắtkémhiệuquảcũngđang

dẫntớiviệckhaithácthủysảnquámứcởnhiềuvungnướclàmsuygiảmtổnglượngđánhbắt.

Nhiềuloàithuỷsảncógiátrịcaobịsuygiảmnghiêmtrọngvềsốlượngcáthể,nhưcáanhvũ,cá

lăng,cáchiên,tômhum,bàongư,điệp...Cáckỹthuậtkhaithácmangtínhhủydiệtnhưdung

chấtnổ,chấtđộcvàsốcđiệnđểđánhbắtthủysảnđangdiễnralantràn,khôngkiểmsoátđược

ởcảvungnướctrongđấtliềnvàtrênbiển,đanglàmốiđedọacaođốivớicáchệsinhtháitự

nhiêncómứcĐDSHcaonhưsông,suốivungnúi,đầmhồ,thảmcỏbiểnvàrạnsanhôởvung

nướcvenbờbiểncủanướcta.

Hình 17 - Một số hình ảnh khai thác hải sản quá mứcvà trái phép ở vùng biển Tây Nam Bộ

MộtđiềuđángchúýlàởnhữngnơicóđộchephủrừngcaonhưởĐôngBắcBộ,TâyBắc,Trung

Bộ,TâyNguyênthìởđó,tỷlệđóinghèocaodễdẫntớikhaitháctráiphépvàquámứctàinguyên

rừngvàĐDSH.

Nghề cào bay bắt hết các loại cá, kể cả cá con, chưa trưởng thành (Nguồn: Dự án CWPDP)

Lưới quàng để bắt Bò biển (Dugon dugon)(Ảnh: Nguyễn Văn Tiến và nnk., 2006)

Một con Bò biển mắc lưới ở thảm cỏ biển Phú Quốc ngày 25/12/2003(Ảnh: Nguyễn Văn Tiến và nnk., 2006)

Page 39: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

39BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.2.2. Hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú

của loài bị chia cắt và suy thoái

Chặtphárừngvìmụcđíchthươngmại:Tại

ViệtNam,rừnglàmôitrườngsốngchủyếu

củaphần lớncác loàiđộng, thựcvậtbịđe

dọatrêntoàncầu.Tuynhiên,cáckhurừng

tạiViệtNamđãbịchặtphátrongnhiềuthập

kỷ,đãdẫnđếnsuygiảmmạnhvềdiệntích

vàchấtlượng,trongđócònlạirấtítdiệntích

rừngnguyênsinh.Hàngnăm,CụcKiểmlâm

thu giữ hàng chục nghìnm3 gỗ tròn và gỗ

xẻquýhiếm.Cótrườnghợplâmtặcngang

nhiên khai thác trái phép rừng gỗ nghiến

ngay tại vung lõi của VQG, gây nhức nhối

choxãhội.

Hình 19 - Lượng gỗ tròn bị tịch thu qua các năm (m3)(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo Lâm sản bị tịch thu qua các năm cua Cuc Kiểm lâm)

Hình 18 - Tương quan giữa tỷ lệ nghèo, mật độ dân số và độ che phủ rừng của Việt NamNguồn: FAO, 2005, trích dẫn trong Nguyễn, Q.T. 2005. Tái cơ cấu các cơ quan lâm nghiệp: cơ cấu

lại thể chế các cơ quan ngành lâm nghiệp Việt Nam từ 1994.

17.759,44

22.950,44

25.626,91

22.052,19

16.806,1317.870,45

15.935,71

1.176,56 2.274,52 1.779,35 1.352,38 1.442,57 1.192,29 751,58

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Page 40: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

40 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 20 - Chuyển đổi đất Lâm nghiệp ở Việt Nam từ năm 2003 đến 2013 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu diễn biến rừng qua các năm cua Cuc Kiểm lâm)

Hình 21 - Diện tích rừng (ha) chuyển đổi mục đích sư dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng và các mục đích ngoài nông nghiệp, thủy lợi qua các năm trên toàn quốc

(Nguồn: Tông hợp từ số liệu chuyển đôi mục đích sử dụng đất rừng qua các năm của Cục Kiểm lâm)

Chuyển đổi đất rừng thành đất trồng câycông nghiệp:ỞViệtNam, việc chuyểnđổiđất rừng thành đất trồng cây công nghiệplàmột trongnhữngnguyênnhânchínhgâymất rừng tựnhiên, thậmchícả rừng trồng.Nhiềudiện tích rừng tựnhiênđãbịchuyểnthànhđấttrồngcâycôngnghiệp,baogồmmía,chè,càphê,cacao,caosu,hồtiêuvàgầnđâynhất làsắn (xuấtkhẩusangTrungQuốc làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệusinhhọc).Mặcduchương trình trồng rừngđãđượctiếnhànhtrongnhiềunămnhưnglạicóxuhướngtậptrungvàocácđồnđiềnđộccanhcâybạchđànhoặcthôngmàđónggóprất ítđếnbảotồnĐDSH.Trongnăm2008,150.000 ha rừng khộp bán thường xanh

đượccoi làrừngnghèokiệt tạiTâyNguyênđãđượcphépchuyển thànhđất trồngcaosu.Diện tích rừngtựnhiênđãvàđangsuygiảm nghiêm trọng, ước tính hiện chỉ cònkhoảng0,5triệuharừngnguyênsinh,tồntạirảiráctạikhuvựcTâyNguyênvàBắcTrungBộ.Donhucầutiêudung,sản lượngnhiềuloại nông, lâm sản sử dụng trong nước vàcho xuất khẩu có xu hướng tăng, các khurừngcònlạingàycàngcónguycơbịchuyểnđổithànhđấttrồngcâycôngnghiệp.

TheothốngkêcủaTổngcụcLâmnghiệp,từnăm2003đến2009,mỗinămcótrêndưới25.000 ha đất Lâm nghiệp bị chuyển đổi

sangmụcđíchsửdụngkhác.

Page 41: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

41BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trong Báo cáo đánh giá 10năm thực hiện Luật Bảo vệvà phát triển rừng (PhạmXuânPhươngvànnk.,2013),cácdẫnliệuthốngkêtừnăm2005 tới2012cho thấydiệntíchrừngbịchuyểnđổihàngnămsangmụcđíchkháccóxuhướngtăng.

Hình 22 - Dẫn liệu về diện tích rừng đã bị chuyển đổi mục đích sư dụngtừ năm 2005 tới 2012

(Bộ NN&PTNT, trong Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệvà Phát triển rừng, 2013)

Phárừngdoducanh:làmộttrongnhữngđe

dọa trực tiếp làmmất rừng hoặc suy thoái

rừng.Việcducanhđãđượcxácđịnhtương

quanvới sựsuygiảmvàsuy thoái rừng tại

mộtsốvung.Tuynhiên,cũngcóbằngchứng

chothấytrongcáckhuvựcdântộcítngười

đangthựchiệnducanhnhưnggâytácđộng

khônglớnđếnĐDSH.

Mởrộngsảnxuấtvàthâmcanhnôngnghiệp:

Sựpháttriểnkinhtếvàgiatăngdânsốdẫn

đến mở rộng thâm canh nông nghiệp tại

nhiềuvungđồngbằng.Tạivungđồngbằng

sôngCửuLong,đặcbiệt vungĐồngTháp

Mười và tứ giác Long Xuyên, hầu hết các

đồngcỏtựnhiênđãđượccảitạothànhcác

vungtrồnglúacóảnhhưởngđếnsinhcảnh

củamộtsốloàinguycấp,đồngthờilàmmai

mộtmộtsốnguồngenhoangdạiquantrọng

củaViệtNam.

Chuyểnđổicácsinhcảnhvenbiển:Cácbãi

triềuvenbiểnlànơisinhsốngcủahàngtrăm

loàithủysảnvàcácloàichimnướcbảnđịa

hoặcdicư.Việccải tạo từngphầncácbãi

triều bằng cách trồng rừng ngập mặn tại

vungcửasôngHồngđãảnhhưởngnghiêm

trọngtớinơitrúngụvàkiếmănưathíchcủa

nhiềuloàichimdicưnhưloàicòthìa (Platalea

minor).

Nhiều khu rừng ngập mặn, đầm phá, bãi

triềuvenbiểnđãbịcảitạonhanhchóngvới

quymôlớnthànhcácđầmnuôitôm,bãinuôi

ngaovàcáchảisảnkhácđãkhiếncáckhu

rừngngậpmặnnguyênsinhgầnnhưbịbiến

mấtởnhiềutỉnh.Kểtừnăm1943đến2005,

ítnhất220.000harừngngậpmặnbiếnmất

mộtphầndochiếntranh,mặtkhácdohoạt

độngchặtphávàpháttriểnnuôitrồngthủy

sản.Hàngngànharạnsanhô,thảmcỏbiển

ởViệtNamđãmấtđidobịkhai tháchoặc

do nuôi trồng thuỷ sản bằng lồng bè trên

mặtbiển.Doáplựclớnvềlợinhuận,hầuhết

hoạtđộngnuôitrồngthủysảnởvenbờvà

nộiđịađãchuyển từhình thứcnuôiquảng

canh sang thâm canh kém bền vững hơn,

dẫnđếnsựsuykiệtcủarừngngậpmặn,mất

sinhcảnhcủanhiềuloàichimnướcvàgâyô

nhiễmmôitrường.

Page 42: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

42 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 23 - Một số hình ảnh chuyển đổi các hệ sinh thái ven biểnthành khu nuôi trồng hải sản

Ảnh: Nguyễn Huy Yết, 2010 Ảnh: Nguyễn Huy Yết, 2010

Pháttriểnnghềnuôihảisảnbằnglông,bètrênvịnhHạLong,BáiTửLong(QuảngNinh)

RNMởvunglõiVQGXuânThủyđượccảitạothànhđầmnuôitôm,cuaquảngcanh

BãitriềukhôngcóRNMởphânkhuphụchồisinhtháicủaVQGXuânThủyđượccảitạothànhbãinuôingao

Page 43: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

43BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình 24 - Diễn biến diện tích rừng ngập mặn Việt Nam từ 1943 tới năm 2012(Nguồn: Bộ TN&MT, 2014. Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực hiện Công ước ĐDSH)

Hình 25 - Diễn biến phạm vi phân bố của rạn san hô tại Vịnh Hạ Long-Cát Bà bị thu hẹp dần từ năm 1995 đến 2011 (Nguồn: Nguyễn Huy Yết, 2011)

450.000

400.000

350.000

300.000

250.000

200.000

150.000

100.000

50.000

0

408.500

290.000255.000

209.741190.000

134.520

Page 44: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

44 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng 4 - Sự suy giảm về độ phủ san hô sống trên rạn ở một số khu vực chủ yếu vùng biển ven bờ Việt Nam

TT Khu vực Số điểm khảo sát

Suy giảm độ phủ san hô sống (%)

Suy giảm độ phủ san

hô cứng (%)

Suy giảm độ phủ san hô mềm (%)

Khoảng thời gian

1 CuLaoChàm 5 -16,8 -10,4 -6,4 1994-2008

2 VănPhong 5 -2,8 -2,7 -0,1 2003-2006

3 NhaTrang 8 -16,2 -13,1 -3,1 1994-2007

4 NinhHải 6 -6,3 -6,5 -0,2 2002-2007

5 CàNá 5 -6,3 -4,9 -1,4 1995-2006

6 CônĐảo 8 -16,8 -12,9 1994-2004

7 PhúQuốc 6 -8,9 -0,1 1994-2007

Nguồn: Viện Hải Dương học Nha Trang (2008) và Nguyễn Huy Yết (2010)

Bảng 5 - Chất lượng các RSH ở Việt Nam (Viện Tài nguyên Thế giới, 2008)

Loại Độ phủ san hô sống Tỷ lệ % diện tích

Rấttốt >75%sanhôsống 1

Tốt 50-75%sanhôsống 26

Tươngđốitốt 25-50%sanhôsống 41

Xấu <25%sanhôsống 31

Sựpháttriểncơsởhạtầng:Sựtăngtrưởng

nhanhvềkinhtếcủaViệtNamđãlàmgiatốc

mạnhmẽquátrìnhđôthịhóa,côngnghiệp

hóa và điều đó đã trực tiếp hoặc gián tiếp

gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các sinh

cảnhtựnhiên.Nhiềuđườnggiaothôngmới

đãchiacắtnhiềukhuVQGvàKBTTNhoặc

tạoranhữngràocảnđốivớisựphânbốvà

dichuyểncủanhiềuloàiđộngvậthoangdã,

đồngthờitạođiềukiệnthuậnlợichocácđối

tượngkhaithácvàbuônbántráiphépđộng,

thựcvậthoangdãdễdàngtiếpcậnvớirừng

gâyáplựclớnlênĐDSH.

Về công trình thuỷ điện, tính đến nay, trên

cảnướccóhơn1.020dựánthủyđiện(tổng

côngsuất24.246MW)đãđượcquyhoạch,

trongđócó138dựántrongQuyhoạchbậc

thangthủyđiệntrêndòngchínhcácsônglớn

đượcBộCôngThươngphêduyệt.Cácđập

vàhồchứacủacôngtrìnhthủyđiệnđượcxây

dựnghầuhếtởnhữngvungcao,nơicóthảm

thựcvậtrừngtriểnvàcómứcĐĐSHcaothì

ngoàiviệctácđộnglàmngậpcácthunglũng

vốn làrừngtựnhiêncòntạoracácràocản

đối với các loài cádi cư, làm thayđổi nhịp

sốngnhư thời kỳ sinh sản, sinh trưởng, tập

tínhkiếmmồicủathuỷsinhvậtởtrongdòng

sôngđãđượchìnhthànhtừhàngvạnnăm,

đồngthờicũnggâynhiềutácđộngtớidòng

sôngởhạlưusauđập,thậmchítớivungcửa

sôngvenbờ.Nhiềucôngtrìnhhồchứathuỷ

điệnkhôngvậnhànhđúngquytrìnhnhưchế

độxả lũ,bảođảmdòngchảymôi trường…

Page 45: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

45BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

đãgâyracácsựcốthiệthạivềngười,vềkinhtế,ảnhhưởngmạnhđếncáchệsinhtháivunghạ

lưu.Theothốngkê,chỉriênghệthốngthủyđiệnđượcxâydựngtrênsôngĐồngNaiđãpháhủy

trên15.000harừngtựnhiênởvunglưuvực(FCPF,2011).

Hình 26 - Bản đồ phân bố một số công trình đập và hồ chứa thủy điện ở các dòng

sông chính của Việt Nam

(Nguồn: Carew-Reid, Jeremy, Josh Kempinski and Alison Clausen. 2010)

Page 46: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

46 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Khaikhoáng:Việckhaitháckhoángsản,vậtliệuxâydựngđãgâyrasựmấtmátđángkểsinhcảnhtựnhiên.KhaithácđávôiđểsảnxuấtximănglàmộtnguycơđốivớicácnúiđávôigiàuĐDSH,chẳnghạnnhưviệckhaithácđávôi tại nhữngvungnúiđávôinhỏ,cô lậpởKiênGiangđã làmảnhhưởng lớnđếnhệthựcvậtvàcácloàiđặchữukhôngxươngsống.Khaithácbừabãicát,sỏiởhầuhếtcácdòngsôngđãpháhuỷsinhcảnhcủanhiều loài thủysản làmthaydổidòngchảycủanhiềuconsông.Việckhaithácmỏthiếubền vững có thể dẫn đến ô nhiễm đối vớicáchệsinh thái thuỷvựcbởisự lắngđọnghoáchấtđộchại,gâyảnhhưởngtiêucựctớiĐDSHvà làmsuythoáichất lượngcủacáchệsinhtháiđấtngậpnước.

1.2.3. Ô nhiễm

Quátrìnhđôthịhoávàcôngnghiệphoádiễnranhanhchóngđãảnhhưởngnghiêmtrọngđếnchấtlượngnước.Nướcthảisinhhoạtvàcôngnghiệpkhôngđượcxửlýđượcđổvàocác sông, hồ, không được kiểm soát chặtchẽđãtácđộngxấuđếnĐDSHcủacáchệsinh thái tự nhiênnày.Mở rộng thâmcanhnôngnghiệp,thuốcbảovệthựcvậtvớinhiềunguồn gốc khác nhauđược sử dụng ngàycàngphổbiếnvàkhôngkiểmsoátđượcởViệt Nam đã góp phần làm suy thoái cácquầnthểchimvàcôntrungởcácvungnôngthônvàngoạiôthànhphố.Nhiều loàichimcóíchchuyêntiêudiệtcôntrungcóhạiđãbịtiêudiệt,dẫnđếnbungphátnhiềudịchbệnhtrênđồngruộng.Nuôicátra,basavàcácloàithuỷ,hảisảntheohìnhthứccôngnghiệpvớimậtđộnuôicaoởđồngbằngsôngCửuLongcũnglàmộtnguyênnhângâyônhiễmhữucơnhiềuvựcnước,tácđộngtớihệsinhtháitựnhiênvàquầnxãthuỷsinhởđó.

1.2.4. Sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại

Đếnnay,vẫnchưacómộtđánhgiátổnghợpvề các loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam.Tuy nhiên, sự quan ngại về nguy cơ gâyhạichoĐDSH,sứckhỏeconngườivànềnkinh tếcủacác loàingoại lai xâmhạingàycàngtăng,đặcbiệtlàsaukhiốcbươuvàng(Pomacea canaliculata) được đưa vào ViệtNamvàocuốinhữngnăm1980vànayđãlanrộngra toànquốc.Tínhđếnnăm1997,ốcbươuvàngđãgâyhạicho132.000hadiệntíchtrồnglúa,gâyrathiệthạihàngtriệuUSDmỗinămdosảnlượnglúabịgiảmsút.Theothốngkê, hiệnnay có khoảng94 loài thựcvậtngoạilaidinhậpvàoViệtNam,trongđócó42loàixâmhại,12loàixâmhạiđiểnhìnhvàđangpháttriểnnhanhnhưcâymaidương(Mimosa pigra), bèo nhật bản (Eichhornia crassipes).Trongsốnày,câymaidươnglầnđầutiênđượcpháthiệntạiVQGTràmChim(tỉnhĐồngTháp)năm1995,nayxâmnhậpgầnnhưkhắpnơivàđãtrởthànhmộtnguycơ lớn tạinhiềuvungđấtngậpnước trongtoàn quốc. Năm 2009, Bộ NN&PTNT đãcông bố danh sách 48 loài động vật thuỷsinhngoạilaiđãxâmnhậpvàoViệtNamquanhiềuđường, trongđó,14 loàiđượcđánhgiálàgâytácđộngcóhạiđốivớiĐDSHthuỷsản.Năm2013,BộTN&MTvàBộNN&PTNTđãcôngbốDanhmục25loàingoạilaixâmhại,15loàingoạilainguycơxâmhạiđãxuấthiệntrênlãnhthổViệtNamvà41loàingoạilaicónguycơxâmhạichưaxuấthiệntrênlãnhthổViệtNam.

Page 47: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

47BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bảng 6 - Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết ở Việt Nam4

STT Tên tiếng Việt Tên khoa học

Động vật không xương sống

1 Bọcánhcứnghạiládừa Brontispa longissima

2 Ốcbươuvàng Pomacea canaliculata

3 Ốcbươuvàngmiệngtròn Pomacea bridgesii

4 ỐcsênchâuPhi Achatina fulica

5 Tômcàngđỏ Cherax quadricarinatus

1 Cáănmuỗi Gambusia affinis

2 Cáhổ Pygocentrus nattereri

3 Cátỳbà(cádọnbể) Hypostomus punctatus

4 Cátỳbàlớn(cádọnbểlớn) Pterygoplichthys pardalis

5 Cávượcmiệngbé Micropterus dolomieu

6 Cávượcmiệngrộng Micropterus salmoides

Bò sát

1 CásấuCu-ba Crocodylus rhombifer

2 Ruataiđỏ Trachemys scripta

Thú

1 HảilyNamMỹ Myocastor coypus

4 BanhànhkèmtheoThôngtưliêntịchsố27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNTngày26tháng9năm2013giữaBộTàinguyênvàMôitrườngvàBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônquyđịnhtiêuchíxácđịnhloàingoạilaixâmhạivàdanhsáchloàingoạilaixâmhại

Page 48: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

48 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1.2.5. Biến đổi khí hậu

Việt Nam làmột trong năm quốc gia chịuảnhhưởngnhiềunhấtcủabiếnđổikhíhậutoàn cầu. Trong bối cảnh đó, các hệ sinhthái tựnhiênvốnđãbịchiacắtchắcchắnsẽphảnứngkémhơnđốivớinhữngbiếnđổinàyvàcóthểkhôngtránhkhỏisựmấtmátvớitốcđộrấtcaocácloàisinhvật.Theokịchbảnbiếnđổi khí hậu, nướcbiểndângchoViệtNam(BộTN&MT,2012),nếunướcbiểndângcaotừ75cmđến1mthìkhoảng20–38%diệntíchđồngbằngsôngCửuLongvàkhoảng11%diệntíchđồngbằngsôngHồngbị ngập; 78 trong số286 “sinh cảnh sốngtựnhiêntrọngyếu”(tươngđương27%),46KBT (tương đương 33%), 9 khu ĐDSH cótầmquantrọngquốcgiavàquốctế (23%)và23khuĐDSHkhácởViệtNamsẽbịtácđộng nghiêm trọng. Nhiều loài động, thựcvậthoangdãsẽphảichịuáplựcngàycànglớndophảithayđổinơicưtrú,nguồnthứcănbịthayđổivàthiêntainhưlũlụt,hạnhán,

mưabãosẽdiễnrathườngxuyênhơn.Một

sốloàithựcvậtvàđộngvậtcóxươngsống

cóthểsẽtuyệtchủngtrongthếkỷtớidotác

độngcủabiếnđổikhíhậu.Tuynhiên,đến

nayhiểubiết về tácđộngcủabiếnđổikhí

hậu tới ĐDSH ở Việt Nam vẫn chưa được

đầyđủ.

1.2.6. Nạn cháy rừng

Hàngnămởnướctavẫnxảyrahàngtrămvụ

cháythiêuhủyhàngngànharừng,gâythiệt

hại hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm

trọng tớimôi trường sống và quần xã sinh

vậttrongsinhtháirừng.TheoCụcKiểmlâm,

từnăm2002đếnnăm2009,trungbìnhmỗi

nămxảyra704vụcháyrừng,diệntíchrừng

bị cháy trên phạm vi toàn quốc bình quân

5.082ha/năm.Riêngthốngkê8thángđầu

năm2011,cảnướccó214vụcháyrừngvà

263vụviphạmquyđịnhvềphòngcháyvà

chữacháyrừng.

5.668,61

1.324,881.744,98

971,27

1.557,20

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

6.000,00

5.000,00

4.000,00

3.000,00

2.000,00

1.000,00

000,00

Hình 27 - Diện tích rừng bị mất do cháy rừng ở Việt Nam từ năm 2007 đến 2013 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu diện tích rừng bị cháy qua các năm cua Cuc Kiểm Lâm)

4.739,72

1.549,74

Page 49: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

49BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

VụcháyrừnglớnxảyratạiVQGHoàngLiên

(tỉnh Lào Cai) vào ngày 08 tháng 02 năm

2010đãthiêucháykhoảng200harừngvà

700hacâybụi.VụcháyrừngtạiVườnQuốc

gia TràmChim (tỉnhĐồngTháp) vào tháng

4/2010đãthiêurụi200harừng,đedọatới

nơisinhcưcủaloàisếuđầuđỏ.

Thựctếcôngtácchữacháyrừngtrongthời

gianquacho thấy,chúng tađang thiếu rất

nhiềucácphươngtiệnchốngcháyrừnghiện

đại.Vìthế,việcchốngcháyrừngrấtkhó,đặc

biệtởnhữngcánhrừngvungnúicaonhưở

VQGHoàngLiên.Bêncạnhviệcđầutưthêm

các thiết bị chữa cháy hiện đại để bảo vệ

rừng, thìđểphòngchốngcháy rừng,cũng

cầntangcườnggiáodụcvàquảnlýcáchoạt

độngcủangườidânkhivào rừngcanh tác

nươngrẫyhoặckhaitháctàinguyên.

1.3. BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐDSH VIỆT NAM

1.3.1. Chính sách và khung pháp lý

ViệtNam làmột trongnhữngquốcgiaban

hànhkhungchínhsáchvàpháplývềbảotồn

ĐDSHvào loại sớmnhất tại khuvựcĐông

NamÁ,thểhiệnsựcamkếtcủaChínhPhủ

đốivớicácđiềuướcquốc tếmàViệtNam

là thành viên nhưCông ướcĐa dạng sinh

học(CBD),Côngướcvềcácvungđấtngập

nướccó tầmquan trọngquốc tế (Ramsar),

Côngướcvềbuônbánquốctếcácloàiđộng

vật, thực vậthoangdãnguycấp (CITES)...

Những văn bản pháp lý đầu tiên vào đầu

nhữngnăm1960đãtạonềntảngchoviệc

thành lậpVQGCúcPhương–khubảo tồn

ĐDSHđầutiêncủaViệtNam.Nhiềubộluật

quantrọngtronglĩnhvựcquảnlýtàinguyên

thiênnhiênđãđượcbanhành,đó là: Luật

Bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 (sửa

đổi,bổsungnăm2004);LuậtĐấtđainăm

1993(sửađổi,bổsungnăm1998và2003);

LuậtBảovệmôitrườngnăm1993(sửađổi,

bổ sungnăm2005); LuậtTài nguyênnước

năm1998(sửađổi,bổsungnăm2012);Luật

Thủy sản năm2003.Đặcbiệt, LuậtĐDSH

năm2008 làmộtbướcngoặtđối vớicông

tácbảotồnĐDSH.Lầnđầutiên,cácnguyên

tắcvàưutiênbảotồnĐDSHđượcđưathành

luật riêng,quyđịnhcácnguyên tắc,nhiệm

vụ bảo tồn ĐDSH cấp quốc gia, cấp bộ

ngànhvàđịaphương,tạocơsởpháplýđể

cáccộngđộngđịaphươngthamgiabảotồn

nguồntàinguyênthiênnhiênthongquacác

cơchếmớivềchiasẻlợiích.

CácKHHĐvềĐDSHđãđượcbanhànhnhư

KHHĐ1995vàKHHĐ2007.Đây lànhững

khuôn khổ pháp lý phối hợp toàn bộ các

hoạt động bảo tồnĐDSH tại ViệtNam, từ

trungươngtớiđịaphương.Ngoàira,Chính

phủcũngđãbanhànhnhiềuChiếnlược,Kế

hoạch,Quyhoạchliênquanđếnbảotồnvà

pháttriểnĐDSH.

Page 50: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

50 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng 7- Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quốc gia, chương trình và đề án về bảo tồn ĐDSH

Năm Tên Chiến lược/Dự án

Mục tiêu liên quan đến bảo tồn ĐDSH Kết quả đạt được

2003 Chiếnlược

quảnlýhệ

thốngkhu

bảotồntại

ViệtNamđến

năm2010

1. Thiết lập, tổ chức và quản lý có hiệu

quả hệ thống các khu bảo tồn thiên

nhiênphânbốởcáchệsinhtháikhác

nhau (baogồmcác khubảo tồn thiên

nhiêntrêncạn,khubảotồnthiênnhiên

vungđấtngậpnướcvàcáckhubảotồn

thiênnhiênbiển)nhằmgópphầnbảovệ

nguồntàinguyên,tínhđadạngsinhhọc,

cảnhquanphongphúvàđộcđáocủa

ViệtNamtrongkhuônkhổpháttriểnbền

vững.Kếthợpchặtchẽcáchoạtđộng

bảotồnvàpháttriển,pháthuyđầyđủ

vaitròvàchứcnăngcủahệthốngcác

khu bảo tồn thiên nhiên để góp phần

tíchcựcvàoviệc thựchiệnChiến lược

tăng trưởng toàn diện, xoá đói giảm

nghèotrong thờikỳcôngnghiệphoá,

hiệnđạihoáđấtnước.

2.Nângcaonhậnthứcchungcủangười

dânvềtầmquantrọng,giátrịcủanguồn

tàinguyênvàđadạngsinhhọc,xácđịnh

rõvaitrò,tráchnhiệmvàtăngcườngsự

thamgiacủangườidântrongviệcbảo

vệcáckhubảotồnthiênnhiên.

3.Đổimớithểchếchínhsáchquảnlýkhu

bảo tồn thiên nhiên, tăng cường chức

năngquản lýcủaNhànướcđốivớihệ

thống khu bảo tồn thiên nhiên. Nâng

caonănglựcquảnlýtàinguyênvàbảo

tồnđadạngsinhhọccủachínhquyền

cácđịaphươngvàcácBanquảnlýkhu

bảotồnthiênnhiên.

4.Tăngcườnghợptácquốctế,xácđịnh

nguồnvàcáchtiếpcậncáckhoảntàitrợ

- Năm 2006, Bộ NN &

PTNT đã rà soát hệ

thống rừng đặc dụng

làm cơ sở để quy

hoạchhệthốngKBT

-CácKBT đã xây dựng

các kế hoạch bảo vệ

cácđốitượngbảotồn.

Nhiều tổchứcbảotồn

thiên nhiên quốc tế ở

ViệtNamđãhỗtrợcác

khubảotồn.

- Chương trình nghiên

cứu khoa học được

đẩymạnh;MộtsốVQG

đãxâydựngđượccác

phòng lưu trữ mẫu,

vườn thựcvậtvàcông

bốnhiều tài liệu vềđa

dạngsinhhọc.

-Đãxâydựngcáctàiliệu

vàtổchứccáclớphọc

nâng cao nhận thức

cho dân cư và cộng

đồng sống trong và

quanhkhubảotồn.

- Du lịch sinh thái được

đẩy mạnh. Theo báo

cáo của nhiều VQG,

doanh thu du lịch đã

tănglên.Việcpháttriển

du lịchsinh tháiởmột

số VQG đã góp phần

vào phát triển kinh tế,

xãhộiđịaphương,tạo

việclàmchongườidân

địaphương.

Page 51: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

51BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2004 Chiếnlượcbảovệmôitrườngđếnnăm2010vàđịnhhướngđến2020

- Phục hồi 50% các khu vực khai tháckhoángsảnvà40%cáchệsinhtháitựnhiênbịsuythoáinghiêmtrọng;

-Tăngmứcđộchephủcủarừnglên43%tổngdiệntíchđấtliền;

-Phụchồi50%rừngđầunguồnđãbịsuythoái;

-Tăngdiện tíchcácKBT thêm50%, tậptrung vào các KBT biển và vung đấtngậpnước;

-Phụchồi80%diệntíchrừngngậpmặncủanăm1990.

2004 Chươngtrìnhbảovệvàpháttriểncácnguồnlợithủysảnđếnnăm2010

-BảovệvàbảotồnĐDSHbiển,đặcbiệtlàcácloàicógiátrịkinhtếvàgiátrịkhoahọccao;

-Duytrìtínhđadạngvàđộcđáocủacáchệsinhtháibiển;

-Đem lại nguồn lợi thôngquaphát triểnbềnvữngngànhthủyhảisản.

Đãxâydựngvàraquyếtđịnhcácquyhoạchbảotồn:

- Quy hoạch hệ thốngKBTvungnướcnộiđịađếnnăm2020

- Quy hoạch hệ thốngKBT biển đến năm2020

2006 Chiếnlượctàinguyênnướcquốcgiađếnnăm2020

-Bảovệchấtlượngcáchệsinhtháithủysinhvàcáckhuvựcvenbiển;

-Pháttriểnmộtcáchbềnvữngnguồntàinguyên nước thông qua khuyến khíchviệcbảovệvàpháttriểnrừng,đặcbiệtlàrừngđầunguồn.

2006 Đềántổngthểvềđiềutracơbảnvàquảnlýtàinguyên-môitrườngbiểnđếnnăm2010,tầmnhìnđến2020

-ThuthậpđầyđủvàtổnghợpcácdữliệuvềĐDSHvànhững lợi íchcủacácsảnphẩmhảisản;

-LênkếhoạchxâydựngvàthựchiệnhệthốngKBTbiểnvớimục tiêuphát triểnbềnvững.

ĐãxâydựngvàđangthựchiệnĐềán47:

-Thựchiệncáccôngtácđiều tra cơ bản cácnhóm sinh vật biển vàcác loài hải sảncógiátrịkinh tếvàkhai thác;xây dựng cơ sở dữliệu về tài nguyên,môitrườngbiển

-ĐãQuyhoạchhệthốngkhu BTB trong phạmvi toàn quốc, trong đómột số khu đã đượcthànhlập

Page 52: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

52 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

2007 Chiếnlược

pháttriển

lâmnghiệp

ViệtNamgiai

đoạn2006-

2020

-Thànhlập,quảnlý,pháttriểnvàsửdụng

bềnvững16,24triệuhađấtlâmnghiệp;

-Tăngtỷlệdiệntíchrừnglên42-43%vào

năm2010và47%vàonăm2020;

-Đảmbảocácbênliênquanthamgiavào

pháttriểnrừng,bảovệmôitrường,bảo

tồnĐDSHvàcungcấpcácdịchvụmôi

trường nhằm xóa đói, giảm nghèo và

nângcaomứcsống tạicácvungnông

thônvàmiềnnúi.

- Đã tăng độ che phủ

rừnghàngnăm

- Đã và đang thực hiện

chươngtrìnhPES

2008 Đềán“Bảo

vệcácloài

thủysinh

quýhiếm,có

nguycơtuyệt

chủngđến

năm2015,

tầmnhìnđến

năm2020”

- Ngăn chặn sự suy giảm của các loài

đangbịđedọa;

-Thựchiệccácchươngtrìnhphụchồicác

loàithủysinhđặchữucógiátrị;

- Bảo tồnĐDSH và phát triển bền vững

ngànhthủyhảisảnvớisựthamgiacủa

cáccộngđồng.

-Liêntụctriểnkhaiđềán

“Lưugiữnguồngenvà

giốngthủysản”.

- Đến nay, đã lưu giữ

được 50 dòng với

khoảng 60 giống thủy

sản. Đã thành công

trong nghiên cứu sinh

sản nhân tạo và đã

chủ động sản xuất

nguồngiốngcáanhvũ

(Semilabeo obscurus),

cá hô (Catlocarpio

siamensis), cá

ngựa thân trắng

(Hippocampus kellogi),

cá lăng, cá chiên, bào

ngư..., là những loài

quýhiếmcótrongDach

lụcđỏvàSáchđỏViệt

Nam(2007).

2008 Quyhoạch

hệthống

KBTvung

nướcnộiđịa

đếnnăm

2020

- Xây dựng hệ thống gồm45KBT vung

nướcnộiđịa.

-Đãxâydựngquyhoạch

chitiếtcho5KBTvung

nước nội địa ở cấp

quốcgia.

-ChưacóKBTvungnước

nộiđịađượcthànhlập.

Page 53: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

53BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2010 QuyhoạchhệthốngKBTbiểnđếnnăm2020

-Xâydựnghệthống16KBTbiểnvớitổngdiệntíchvungbiển169.617ha.

- Tới 2014,đã thành lậpvà hình thành đượcmạng lưới 9/16 khubảotồnbiển,gồm:CátBà,BạchLongVỹ,CồnCỏ,CuLaoChàm,VịnhNha Trang, Núi Chúa,Hòn Cau, Côn Đảo,PhúQuốc.

2010 ChiếnlượcpháttriểnthủysảnViệtNamđếnnăm2020

-Côngnghiệphóa–hiệnđạihóavàpháttriểnbềnvữngngànhthủysản;nângcaodân trí và đời sống vật chất, tinh thầncủangưdân,gắnvớibảovệmôitrườngsinh thái vàquốcphòng, anninh vungbiển,đảocủaTổquốc;

-Kinhtếthủysảnđónggóp30-35%GDPtrongkhốinông–lâm–ngưnghiệp;

-Tạocho5triệulaođộngnghềcácóthunhậpbìnhquânđầungườicaogấp3lầnsovớihiệnnay,40%tổngsố laođộngnghềcáquađàotạo.

2011 Chiếnlượcquốcgiavềbiếnđổikhíhậu

-Bảovệ,phát triểnbềnvững rừng, tăngcườnghấpthụkhínhàkínhvàbảotồnĐDSH.

- Đã và đang thực hiệnchươngtrìnhREDD+

2012 Chươngtrìnhbảovệvàpháttriểnnguồnlợithủysảnđếnnăm2020

- Đến năm 2015, thành lập và đưa vàohoạtđộng10KBTbiểnvà19KBTvungnướcnộiđịa.Đếnnăm2020,hoànthiệnvà đưa các KBT trong quy hoạch hệthốngKBTbiểnvàKBTvungnướcnộiđịatạiViệtNamvàohoạtđộng;

- Đến năm 2015, hoàn thành việc quyhoạch vung cấm khai thác, vung cấmkhaithácthủysảncóthờihạn,đồngthờicôngbốdanhmụccác loạinghềcấm,đốitượngcấm.

-Tớinay,mớithànhlậpvàhình thànhđượcmạnglưới 9/16 khu bảo tồnbiển;

-ChưacóKBTvungnướcnộiđịađượcthànhlập;

-Mộtsốtỉnhvenbiểnđãxây dựng quy hoạchvung cấm khai thác,vung cấm khai thácthủy sản có thời hạn,đồng thời công bốdanhmụccácloạinghềcấm,đốitượngcấm.

Page 54: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

54 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

2012 Chiếnlượcbảovệmôitrườngquốcgiađến2020,tầmnhìnđến2030

-Giảmnhẹmứcđộsuythoái,cạnkiệttàinguyênthiênnhiên;kiềmchếtốcđộsuygiảmĐDSH.

2012 ĐềánngănngừavàkiểmsoátsinhvậtngoạilaixâmhạiởViệtNamđếnnăm2020

- Bảo đảm các loài ngoại lai xâm hạiđược điều tra, đánh giá định kỳ, lậpdanhmụcvàkiểmsoát theoquyđịnhcủaphápluật;

- Ngăn ngừa và kiểm soát được sự lâylan, giảm thiểu tác hại củamột số loàingoại laiđangxâmhạinghiêm trọngởViệtNam;

-Kiểm soát, quản lý hiệu quả việc nhậpkhẩu,nuôi, trồngvàphát triểncác loàingoại lai ở Việt Nam nhằm ngăn chặntácđộngtiêucựcđếnmôitrườngvàđadạngsinhhọc;

- Bảo đảm 80% cộng đồng dân cư tạicác tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương được tuyên truyền và nâng caonhận thức thườngxuyên về việcnhậnbiết,ngănngừavàkiểmsoátloàingoạilaixâmhại.

Page 55: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

55BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2013 Chiếnlượckhaithác,sửdụngbềnvữngtàinguyênvàbảovệmôitrườngbiểnđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030

-Đápứngmộtbướchạtầngthôngtinkỹthuậtcơbảnvềtàinguyênvàmôitrườngbiển; cung cấp thông tin dự báo thiêntai,biếnđổi khíhậukịp thời,đủđộ tincậyphụcvụpháttriểnkinhtếbiển,pháttriển kinh tế - xã hội vung ven biển vàtrêncácđảo;

-Giảmnhẹmứcđộsuythoái,cạnkiệttàinguyên và kiềmchế tốcđộgia tăngônhiễmmôi trường vung venbiển, vungbiểnvenbờvàtrêncácđảo;

-Nângcaokhảnăngthíchứngvớibiếnđổikhí hậu,duy trì chứcnăng sinh thái vànăngsuấtsinhhọccủacáchệsinhtháibiểnnhằmbảovệđadạngsinhhọcbiểnvàcácnguồnlợitừbiển;

- Tăngcườngnăng lực và nângcaohiệuquảquản lýhoạtđộngđiều tracơbản,khaithác,sửdụngtàinguyêntheohướngbềnvữngvàbảovệmôitrườngbiển.

2013 KếhoạchhànhđộngquốcgiaquảnlýkhaitháchảisảnViệtNam(bảndựthảo)

Giaiđoạn2014–2017:

- Giảm tổng số tàu làm nghề lưới kéoxuốngdưới15%trêncảnước;

-Cóítnhất8tỉnhvenbiểnápdụngcơchếquảnlývungvenbờtheohướngdựavàocộngđồng.

Giaiđoạn2018–2025:

-Giảmtàulàmnghềlướikéoxuốngdưới12%tổngsốtàucákhaitháchảisản.

-Sốlượngtàuthuyềnđượckiểmsoátphuhợpvớikhảnăngchophépcủanguồnlợi, với cơ cấu nghề nghiệp trên từngvungbiển; trongđótậptrunggiảmtàucákhaithácvungvenbờvàlộng;

-Cơchếquảnlýnghềcávungvenbờtheohướng dựa vào cộng đồng được thựchiệntrên28tỉnhvenbiển.

-Mộtsốtỉnhvenbiểnđãthí điểm áp dụng cơchếđồngquảnlýnghềcávenbờnhằmbảovệnguồnlợihảisảntrongDựáncủaWB:Nguồnlợi ven biển vì sự pháttriểnbềnvững

Page 56: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

56 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

2014 Chiếnlược

quảnlýhệ

thốngrừng

đặcdụng,

khubảotồn

biển,khu

bảotồnvung

nướcnộiđịa

ViệtNamđến

năm2020,

tầmnhìnnăm

2030

-Đếnnăm2020,đưadiệntíchrừngđặc

dụng, khu bảo tồn vung nước nội địa,

khubảotồnbiểnđạt9%diệntích lãnh

thổ trên cạn và 0,24% diện tích vung

biểnViệtNam.

-Đếnnăm2020,cáckhurừngđặcdụng,

khubảotồnvungnướcnộiđịa,khubảo

tồnbiểnđượctiếpcậncácphươngthức

quản lýmới nhưđồngquản lý, chia sẻ

lợiích.

-Kiểmsoátđượccácloàiđộng,thựcvật

hoangdã,quý,hiếmtrongcáckhurừng

đặcdụng,khubảotồnbiển,khubảotồn

vungnướcnộiđịa;bảotồnvàpháttriển

vềsốlượngcácloàiquý,hiếmđangsuy

giảmvàbịđedọatuyệtchủng.

-Thựchiệncáccamkếtquốc tếvềbảo

tồnthiênnhiên,đadạngsinhhọcthông

quacácchươngtrình,dựán,nângcao

nănglựcquảnlýrừngđặcdụng,khubảo

tồnbiển,khubảotồnvungnướcnộiđịa.

2014 Quyhoạch

bảotồnđa

dạngsinh

họccủacả

nướcđến

năm2020,

địnhhướng

đến2030

-Bảođảmcáchệsinhtháitựnhiênquan

trọng,cácloàivànguồngennguycấp,

quý, hiếm được bảo tồn và phát triển

bềnvững;duy trìvàphát triểndịchvụ

hệ sinh thái thích ứng với biếnđổi khí

hậunhằmthúcđẩypháttriểnbềnvững

đấtnước.

- Một số tỉnh/thành phố

trực thuộc trung ương

đãxâydựngQuyhoạch

bảotồnĐDSHcủađịa

phương.

2015 ĐềánBảovệ

vàpháttriển

rừngvenbiển

ứngphóvới

biếnđổikhí

hậugiaiđoạn

2015-2020

-Bảovệdiện tích rừngvenbiểnhiệncó

310.695ha;

- Trồng mới 46.058 ha, nâng tổng diện

tích rừng ven biển đến năm 2020 lên

356.753havàđộchephủrừngventừ

16,9% (năm2014) lên19,5%vàonăm

2020.

Page 57: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

57BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.3.2. Hệ thống tổ chức

Điều6 của LuậtĐDSH2008đãquyđịnh:ChínhphủthốngnhấtquảnlýnhànướcvềĐDSH; Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trướcChính phủ thực hiện quản lý nhà nước vềĐDSH;bộ, cơquanngangbộ trongphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủamìnhthựchiệnquảnlýnhànướcvềĐDSHtheophâncôngcủaChínhphủ;UBNDcáccấptrongphạmvinhiệmvụ,quyềnhạncủamìnhthựchiệnquản lýnhànướcvềĐDSHtheophâncấpcủaChínhphủ.

Ởcấpquốcgia,nhữngcơquanchịutráchnhiệmquảnlýtrựctiếpvềĐDSHlàCụcBảotồnĐDSH thuộcTổngcụcMôi trường,BộTN&MT; Cục Kiểm lâm, Vụ Bảo tồn thiênnhiêncủaTổngcụcLâmnghiệp,CụcKhaithác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộcTổngcụcThuỷsản,BộNN&PTNT.ViệcquảnlýcácKBTdựatrêncáckiểuhệsinhtháitựnhiên.QuảnlýcácKBTvớicáchệsinhtháirừng,vungnướcnộiđịavàhệsinhtháibiểnthuộcthẩmquyềncủaBộNN&PTNT.QuảnlýcácKBTvớihệsinhtháiđấtngậpnước,baogồmcácvungđấtngậpnướcđãđượcliệtkêtheoCôngướcRamsar,thuộcphạmvitráchnhiệmcủaBộTN&MT.Đếnnay,việcquảnlýcácKBTđượcphâncấptráchnhiệmđếnđịaphươngtheocácmứcđộthíchhợp(Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện).HiệnnaycósáuVQGdoBộNN&PTNTtrựctiếpquảnlý,sốcònlạiđượcquảnlýtạicấptỉnh.Sựphâncông,phâncấpquảnlýKBTđãbộc lộchồngchéovàbất cập,bởi vậytiếntớicầnthành lậpmộtcơquanquản lýthốngnhấthệthốngcácKBTởViệtNam.

Tạiđịaphương,chínhquyềntỉnhvàcácSởTN&MT vàNN&PTNT là các cơ quan chịutráchnhiệmchínhtrongviệcthựchiệncácchínhsáchvàkếhoạchquốcgiavềĐDSH.

Hệthốngcáccơsởnghiêncứuvàđàotạovề ĐDSH rộng khắp đã thực hiện nhiềunghiêncứukhoahọcvàcónhữngkếtquảquantrọngnhưđiềutratìnhtrạngĐDSHcủatấtcảcácvungsinhtháiởViệtNam,đồngthờipháttriểnđộingũcácnhànghiêncứuvàquảnlýbảotồnĐDSH.

BêncạnhvaitròNhànước,nhiềutổchứcphichínhphủtrongnướcvàquốctếcũngthamgiatíchcựcbảotồnĐDSH,nhưHộiBảovệthiênnhiênvàmôitrườngViệtNam(VACNE),HộiKhoa học vàKỹ thuật lâmnghiệpViệtNam (VIFA),Trung tâmnghiêncứuTN&MTthuộc Đại học quốc gia Hà Nội (CRES),Trungtâmgiáodụcthiênnhiên(ENV),TrungtâmConngườivàThiênnhiên(PanNature),TổchứcBảotồnthiênnhiênquốctế(IUCN),Tổchứcchimquốctế(BirdlifeInternational),Quỹquốc tếvềbảovệ thiênnhiên (WWF),HiệphộiBảotồnđộngvậthoangdã(WCS),TổchứcBảovệđộng,thựcvậthoangdãthếgiới (FFI), Chương trình bảo tồn Rua châuÁ(ATP),TổchứcConngười,TàinguyênvàBảotồn(PRCF),v.v.

Page 58: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

58 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 28 - Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước về ĐDSH ở Việt Nam

CHÍNH PHỦ

Bộ TNMT Bộ NNPTNTCác bộ, ngành có

liên quan:CA, KHCN, KHĐT,

VHTTDL, YT

UBND tỉnh

Tổng cục Môi trường

Cục BTĐDSH

Sinh thái

Bảo tồn loài

SởTNMT

SởNNPTNT

UBNDHuyện

BQL KBTcấp tỉnh

Vụ KHCNMT

Tổng cụcLâm nghiệp

Quy hoạch bảo tồn đa dạng

sinh học

Quản lý nguồn gen và An toàn

sinh học

Cục KL

Vụ BTTN

Văn phòng CITES

6 VQGliên tỉnh

Viện ĐTQHR

Tổng cục Thủy sản

Cục Kiểm ngư

Vụ BT&PTNLTS

Viện NCHS

Viện NTTS I

Viện NTTS II

Viện NTTS III

Viện KHQLMT

Tổng cục BHĐ

Cục KTTV&BĐKH

Công ước về BĐKH(UNFCCC)

Viện KHTVMT&BĐKH

Viện CLCSTNMT

Vụ HTQT

Văn phòngGEF-VN

Page 59: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

59BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.3.3. Bảo tồn và sư dụng bền vững ĐDSH

1. Bảo tồn tại chỗ

Đếnnay,ĐDSHViệtNamđượcbảotồntrongcácKBTvàbênngoàicácKBT.HệthốngKBTtrêncạncó164khurừngđặcdụngvớidiệntích 2.265.754 ha (chiếm 7,2% diện tích tựnhiêncảnước),gồm30VQG;58khudựtrữthiênnhiên;11KBTloài,sinhcảnh;45khubảovệ cảnh quan; và 20 khu rừng thực nghiệmnghiêncứukhoahọc.(ViệnĐTQHR,Báocáoràsoát,đánhgiáhệthốngKhurừngđặcdụng,2006;BáocáoquốcgiavềĐDSHnăm2011).Trong đó, khoảng 80% rừng đặc dụng đãthànhlậpbanquảnlý(từcáckhurừngnghiêncứu,thựcnghiệmkhoahọc).

Bảng 8 - Các khu bảo tồn thuộc hệ thống rừng đặc dụng

Loại KBT thuộc hệ thống rừng đặc dụng Số lượng Tổng diện tích (ha)

Vườnquốcgia 30 1.077.236

Khubảotồnthiênnhiên

Khudựtrữthiênnhiên 58 1.060.959

Khubảotồnloàivàsinhcảnh 11 38.777

Khubảovệcảnhquan 45 78.129

Khurừngnghiêncứu,thựcnghiệmkhoahọc 20 10.653

Tổngsố 164 2.265.754(7,2%)

(Nguồn: Viện ĐTQHR, Báo cáo rà soát, đánh giá hệ thống Khu rừng đặc dung, 2006)

Hiệnnay,việcphânhạngcáckhubảo tồn

vẫn theocácbộ luật khácnhaunhưphân

hạng rừng đặc dụng theo Luật Bảo vệ và

Phát triển rừng, phân hạng khu bảo tồn

vungnướcnộiđịavàkhubảotồnbiểntheo

Luật Thủy sản. Bởi vậy, các bản đồ phân

bốcáckhubảotồnhiệncódocáccơquan

thuộcBộNN&PTNTxâydựngvớicácphân

hạng KBT theo các Luật trên. Bộ TN&MT

gầnđâytrongQuyhoạchtổngthểĐDSHcả

nước,đãxâydựngbảnđồphânbốcáckhu

bảotồntheobậcphânhạngquyđịnhtrong

LuậtĐDSH.

Page 60: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

60 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 29 - Sơ đồ hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam với các phân hạng theo luật Bảo vệ và Phát triển rừng và Luật Thủy sản

(Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng-FIPI, 2012)

Page 61: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

61BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HệsinhtháirừngViệtNamlànơicưtrúvàsinhsốngcủahầuhếtcác loàiđộng,thựcvật hoang dã, đồng thời cũng là nơi cóĐDSH cao nhất. Từ năm 1990, nhờ pháttriểntrồngrừngmàdiệntíchrừngvàđộphủcủarừngtănglênhàngnăm,đạt41,5%vàonăm 2014, tuy nhiên vẫn còn thấp so với

yêu cầu vì diện tíchđất trốngđồi núi trọcvẫncòn tớihơn2 triệuha.Mặtkhác rừngtrồng thuần loàinênmứcđộđadạngcácnhómđộngvậtsốngtrongrừngcũngkémđa dạng hơn nhiều so với rừng tự nhiênnhiềutầngthựcvật.

Hình 30 - Bản đồ hệ thống các khu bảo tồn hiện có ở Việt Nam với phân hạng theo Luật ĐDSH

(Nguồn: Cuc Bảo tồn ĐDSH, 2013)

Page 62: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

62 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 31 - Diễn biễn độ che phủ rừng trong những năm qua(Nguồn: Báo cáo diện tích rừng, Tổng cuc Lâm nghiệp, 2015)

Hình 32 - Diện tích rừng ở Việt Nam từ năm 1943 đến 2009(Nguồn: số liệu 1943-1005 từ de Jong và cộng sự, 2006; số liệu Tổng cuc Lâm nghiệp, 2002,

2009, 2010)

Page 63: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

63BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bảng 9 - Biến động diện tích và độ che phủ của rừng Việt Nam (giai đoạn 1990 - 2014)

NămDiện tích rừng (1000 ha)

Độ che phủ (%)Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng

1990 8.430 745 9.175 27,8

1995 8.252 1.050 9.302 28,2

2000 9.444,2 1.491 10.915 33,2

2002 9.865 1.919,6 11.785 35,8

2003 10.005 2.090 12.095 36,1

2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7

2006 10.177,7 2.486,2 12.663,9 38,2

2009 10.339,3 2.919,5 13.258,8 39,1

2010 10.304,8 3.083,3 13.388,1 39,5

2911 10.285 2.852 13.515 39,7

2012 10.423,8 3.438,2 13.862 40,7

2013 10.398,16 3.556,294 13.954,454 41,1

2014 41,5

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cua Viện Điều tra, Quy hoạch rừng và Báo cáo diễn biến rừng

hàng năm cua Cuc Kiểm Lâm)

Hình 33 - Bản đồ diễn biến độ che phủ rừng từ 1943 tới 2010

(Trong Xây dựng bản đồ các hệ sinh thái ở Việt Nam. BCA, WWF, Đại học Stockholm, 2013)

Page 64: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

64 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Cáchệsinhtháitựnhiênkhácởdướinướccũngđãđượcbảo tồn.Chínhphủđãphêduyệt quy hoạch hệ thống 45 KBT vungnước nội địa (năm 2008) và 16 KBT biển(năm2010).Trongđó,khubảotồnbiểnbêncạnhýnghĩabảotồncácHSTbiểnđặcthuvàcác loài sinh vậtbiểnquý,hiếmcòncóvaitròquantrọngtrongviệcpháttriểnkinhtếbiển,cảithiệnsinhkếcủacộngđồngngưdâncácđịaphươngvenbiển,biểncòncóýnghĩatolớnđốivớinghiêncứukhoahọc,giáodụccộngđồng,giải trívàdu lịchsinhthái;góp thêmcơsởpháp lývàcungcấp

cáccôngcụhànhchínhchoviệcđấutranhbảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia trongphạm vi vung biển đặc quyền kinh tế củaViệtNam,giảiquyếtcácvấnđềmôitrườngxuyên biên giới trong vung Biển Đôngmàcácnướctrongkhuvựcđangquantâm.Tớinăm2014,đã thành lập9/16khubảo tồnbiển,gồm:CátBà,BạchLongVỹ,CồnCỏ,Cu LaoChàm, VịnhNha Trang,NúiChúa,HònCau,CônĐảovàPhúQuốc.Tuyvậy,chotớinay,chưacókhuBTVNNĐnàođượcthànhlập.

Hình 34 - Sơ đồ quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển (A)và khu bảo tồn đất ngập nước nội địa (B)

(Nguồn: Cuc Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuy sản, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật)

Page 65: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

65BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CôngtácbảotồnĐDSHbênngoàiKBTcó

vaitròrấtquantrọng.Đãcónhữngchương

trình,đềánxâydựnghànhlangĐDSHkếtnối

giữacácKBTđượcthựchiệnởmiềnTrung.

CáchtiếpcậnbảotồnHSTvànhữngnơisinh

cưcủađộngvậthoangdãđãđượcápdụng

vàbướcđầucóhiệuquả.Từnăm1998,Bộ

NN&PTNTđãxâydựngcáctiêuchuẩnquốc

giavềquảnlýrừngbềnvữngdựatrênnhững

nguyêntắcvàtiêuchuẩncủaHộiđồngquản

lýrừng(FSC).Năm2007,mớicómộtcông

tytronglĩnhvựclâmnghiệpđượccấpchứng

chỉQuản lý rừng FSC,đến nayđã có hơn

100 công ty thuộc nhiều loại hình sở hữu,

hoạtđộngtrong lĩnhvựctrồngrừngvàchế

biếngỗđượccấpchứngchỉFSC.

Bảo tồn loàiđược thựchiện chủ yếubằng

biệnphápbảotồntạichỗ.Vớisựhỗtrợtài

chínhvàkỹthuậtcủacáctổchứcquốctế,

mộtsốdựántậptrungbảotồnvàgiámsát

cácloàiđãđượcthựchiệnnhư:cácloàilinh

trưởng ở VQGCátBà, KBTNaHang; sao

laởQuảngNamvàThừathiên-Huế;voiở

VQGYokĐôn,còthìaởVQGXuânThuỷ;sếu

cổđỏởVQGTràmChim, trai tai tượng tại

các VQG,KBT biển ở các vung biểnmiền

Trung,ĐôngvàTâyNamBộ.

Kếhoạchhànhđộngquốcgia tăngcường

kiểm soát buôn bánđộng, thực vật hoang

dãgiaiđoạn2005-2010đãđượcphêchuẩn

năm2005,trongđóxácđịnhnhữngloàicó

nguycơcaonhấtcầnưutiênbảotồn.Sách

đỏViệtNamghinhậncácloàiđộng,thựcvật

hoangdãquýhiếmcónguycơbịtuyệtcủng

đãđượcxuấtbảnvàcậpnhật liên tụcvào

cácnăm1992,1996,2000và2007.

Công tácbảo tồnnguồngenđãcungcấp

hàngnghìnlượtvậtliệuditruyềnnhằmchọn,

tạo giống nông nghiệp, thuỷ sản và dược

liệu, đã góp phần phục hồimột số nguồn

genbảnđịathoátkhỏitìnhtrạngnguyhiểm

và bắt đầu khai thác các nguồn gen đặc

hữuởđịaphươngnhằmtạorasảnphẩmcó

lợi thếcạnh tranh trongnướcphụcvụ tiêu

dung, xuất khẩu, gópphầnphát triển kinh

tế-xãhộivàanninhquốcphòngnhưhươu

sao,cásấu,sâmngọclinh,thảoquả,trầm

hương...Songsongvớiviệcnghiêncứutạo

ranhữngsinhvậtbiếnđổigenmangcácđặc

tínhmongmuốncógiátrịcao,vấnđềquản

lýantoànsinhhọcđốivớiđốitượngnàyđã

vàđangđượcđặtranhằmgiảmthiểutốiđa

những rủi ro tiềmẩnđối vớiĐDSHvàsức

khỏeconngười.

2. Bảo tồn chuyển chỗ

Cáchoạtđộngbảotồnchuyểnchỗđốivới

ĐDSHởViệtNamđãđượcthựchiệntừtrên

trămnămnay,nhưtạiVườnBáchThảo-Hà

NộivàThảoCầmViên–TP.HồChíMinh.Tại

VườnthúThủLệ-HàNộivàThảocầmviên

–TP.HồChíMinh,hiệnđangnuôigiữhàng

trăm loàiđộngvậthoangdãbảnđịahoặc

nhậpnội.TạiVườnthúThủLệđãtiếnhành

nhângiốngthànhcôngmộtsốloàiđộngvật

hoangdãnguycấp,quýhiếm.Đếnnay,đã

có11vườnthựcvậtđượcthànhlập,chủyếu

ởcácVQGnhằmsưutầmvàlưugiữcácloài

thựcvậtđạidiệncủaViệtNam.VườnBách

Thảo-HàNộiđãtrồngtrên100loàicâygỗ.

Ngoàira,cònmộtsốcáccơsởtưnhânnuôi

giữtrưngbàysinhvậtbiển,nuôinhốtthúnhư

hổ,gấu...ởmộtsốđịaphươngnhưHàNội,

Nghệ An, Khánh Hoà, Bình Dương nhưng

mụctiêuchínhkhôngphảiđểbảotồn.

Page 66: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

66 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Cáctrungtâmcứuhộđộngvật:Đếnnaytrêncảnướccótrên10trungtâmcứuhộđộngvậthoangdã.Trongđó,Trung tâmcứuhộđộngvật linhtrưởngtạiVQGCúcPhươngđãnuôigiữ160cáthểcủa15loàilinh trưởng quý hiếm. VQG Cúc Phươngcũngđã thành lậpTrung tâmcứuhộ ruavàcầyhương.TrungtâmcứuhộđộngvậthoangdãtạiSócSơn(HàNội)thànhlậptừnăm1996đãcómộtsốkinhnghiệmtrongsinhsảnnuôinhốt.TrungtâmCứuhộGấuViệtNamtạiVQGTamĐảođượcxâydựngtrêndiệntíchgần12havàđivàohoạtđộngtừ2008,đượcthiếtkếđểcóđủđiềukiệnchămsócsuốtđờichokhoảng200-250cáthểgấu.Tínhđếntháng9/2011,có84cáthểgấuđãđượccứuhộvàđangsinhsốngtạiTrungtâm.

Bảng 10 - Kết quả rà soát cơ sở bảo tồn chuyển chỗ động vật

TT Loại hình Đơn vị Số lượng

Diện tích (ha)

Hiện trạng

1 Vườnđộngvật

Vườn 2 42 Phânbốở2vung:ĐBSH,ĐNBPhầnlớncácvườncódiệntíchnhỏ, số loài ít, dưới 300 loài,chủyếuphụcvụchomụcđíchthamquan,giảitrí.

2 Trungtâmcứuhộđộngvật

Trungtâm

9 390,5 Phânbố trên5vungsinh thái:ĐDSHvàBTB,TN,ĐNB,ĐB-SCL,sốlượngloàiđưavàobảotồnít,chủyếuphụcvụchohoạtđộngcứuhộ.

3 Hệthốngbảotồnnguồngenvậtnuôi

Hệthống 1 - Phân bố tại vung ĐBSH:mụcđíchlưugiữ,bảotồnnguồngenđộngvật.

(Nguồn: Cuc Bảo tồn đa dạng sinh học: Báo cáo rà soát cơ sở bảo tồn, 2013)

Page 67: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

67BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Vườncâythuốc:Theosố liệuđiềutra,ViệtNamcó3.948loàithựcvậtvànấmlớnthuộc307họđangđượcsửdụnglàmthuốcchữabệnh.Đãthànhlậptrên10Trungtâmnghiêncứu cây thuốc và trên 50 Vườn cây thuốcnhằmbảotồnvàpháttriểnnguồntàinguyêngiàucónày.

Ngânhànggenvàmẫuvậtdi truyền:Hiệntại,4 tổchứcởViệtNamcókho lạnhbảoquản hạt giống là: Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam; Viện Khoa học Kỹ thuậtnôngnghiệpmiềnNam;ĐạihọcCầnThơ;ViệnCâylươngthựcvàCâythựcphẩm.Tuynhiên,cáckholạnhnàycóquymôtươngđốinhỏvàchỉphụcvụbảoquảntrongthờigianngắnvàtrunghạn.

Ngânhànggen-hạtgiốngcủaTrung tâmTài nguyên thực vật thuộc Viện Khoa họcNôngnghiệpViệtNamđã lưugiữ,bảo tồnvàkhaithácsửdụnghơn20.000mẫugiốngcủagần250 loàicây trồng trongkho lạnh,lưu giữ khoảng 2.300 nguồn giống 32 loài

câychocủ,giavịtrênđồngruộng.Cácloàilúađãđượcđặcbiệtchútrọngbảotồn,gồmgiốnglúahoangcókhảnăngchốngchịucôntrungvàsâubệnh.Việnnghiêncứucaosubảotồn3.340kiểugenvà200mẫuvậtcủacâycaosu.ViệnChănnuôiquốcgiaThuỵPhương,HàNộiđãbảotồnvậtliệuditruyềnnhưtinhtrungcủabòuđầurìu,BòH’mông;phôi,tếbàovàADNcủacácgiốnglợnmóngcái,lợnỉ,lợncỏNghệAn;gàhồ,gàmía,gàri,gàđôngcảo,gàác,bòvàng,bòcócvàhươusao.

Page 68: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

68 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng 11 - Kết quả rà soát cơ sở bảo tồn chuyển chỗ thực vật

TT Loại hình

Đơn vị Số lượng

Diện tích (ha) Hiện trạng

1 Vườnthựcvật

Vườn 7 479,89 Phânbốở3vung:ĐB,ĐBSH,ĐNB

Phầnlớncácvườncódiệntíchnhỏ,sốloàiít<300loài.

2 Vườncâythuốc

Cơsở 5 Phânbốtrêncácvungsinhthái (trừvungNamTrungbộ),phầnlớncósốloài ít (<300 loài), một số cơ sở códiệntíchnhỏ.

3 Cơsởlưugiữgiốngcâytrồng

Hệthống

1 Đượctổchứcthànhhệthốngcởsởbảotồn,lưugiữnguồngencâytrồngnông nghiệp, gồm các Ngân hànggen,hạtgiống,Ngânhànggenđồngruộng và Ngân hàng gen in-vitrocủa24đơnvị.Trungtâmcó20.890nguồngencủa341loàicây.Cácđơnvịcó7.080nguồngencủa275loài.

(Nguồn: Cuc Bảo tồn đa dạng sinh học: Báo cáo rà soát cơ sở bảo tồn 2013)

Pháttriểnnhânnuôicácloàinguycấp,quý,

hiếm,cógiátrịkinhtếcao:Nhiềuloàiđộng

vậthoangdãquý,hiếmtrongDanhlụcđỏvà

SáchđỏViệtNam(2007)đãđượcpháttriển

vềsố lượngvàtrởthànhthươngphẩmnhư

trănđất, trăngấm, rắnhổmang, lợn rừng,

hươu sao. Riêng cá sấu nước ngọt đang

đượcphụchồinhờchươngtrìnhtáithảlạitự

nhiêntạiVQGCátTiên.Nhiềugiốngvậtnuôi

bảnđịanhưlợnỷ,lợnmẹovàcừuPhanthiết,

gàĐôngcảo,gàhồvàgàthuốcSơnLađã

đượcnuôivànhângiốngbảotồn.

Ngànhthuỷsảntiếptụctriểnkhaiđềán“Lưu

giữnguồngenvàgiốngthủysản”bằngviệc

triểnkhaimộtsốđềtàinghiêncứu,sinhsản

nhân tạo các loài cá, thân mềm bản địa,

quýhiếm,cógiátrịkinhtế,cónguycơtuyệt

chủng.Đãlưugiữđược50dòngvớikhoảng

60giốngthủysản;đãlậphồsơvềcácđặc

tínhsinhhọc,sinhtháivàditruyềncủamỗinguồn gen thủy sản được lưu giữ. NgànhThuỷsảnđãthànhlậpcácTrungtâmQuốcgia Giống thủy sản ở các vung miền Bắc(thuộcViệnNghiêncứunuôitrồngthuỷsảnItạiBắcNinh,HảiPhòng),miềnTrung(thuộcViệnNghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III tạiKhánhHoà)vàNamBộ thuộcViệnNghiêncứunuôitrồngthuỷsảnIItạiVũngTàu,TiềnGiang), 16 trung tâm giống thuỷ sản cấp IvàcácTrungtâmgiốngthuỷsảnthuộctỉnh,thànhphố.CácTrungtâmnàycóchứcnănglưugiữvànhângiốngcácloàithuỷsảnnướcngọt và nước mặn quý, hiếm, có nguy cơtuyệt chủng và có giá trị kinh tế cao, gópphầntạođàncábốmẹcóchấtlượngtốtchochươngtrìnhsảnxuấtgiốngnhằmpháttriểnbềnvữngnghềnuôithủysản.Nhờđó,nhiềuloàithuỷsảnquý,hiếm,cógiátrịkinhtếđãđược nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành

Page 69: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

69BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

côngvàđượcxâydựngthànhquytrìnhnuôithương phẩm và phổ biến rộng rãi như cálăng, cá chiên, cá anh vũ, cá hô, cá ngựathântrắng,bàongư...

1.3.4. Các biện pháp quản lý và hỗ trợ

1. Tài chính cho bảo tồn ĐDSH

a) Ngân sách cho bảo tồn ĐDSH

Từ năm 2006 đến nay, nguồn chi cho sựnghiệpmôitrường(baogồmbảotồnĐDSH)ởViệtNamđạt1%tổngngânsáchtừnguồnngân sách trung ương và địa phương. Tuynhiên,sovớiGDP,tỉlệchingânsáchchomôitrườngnăm2010chỉđạtxấpxỉ0,4%GDP.Trongnhữngnămgầnđây, ngân sáchnhànướcdànhchocácchươngtrình,dựánliênquanđếnĐDSHđã tăng lên như:Chươngtrình trồng mới 5 triệu ha rừng, các hoạtđộngcủaQuỹBảovệmôitrườngViệtNam,QuỹBảotồnrừngđặcdụngViệtNam.

VốnODAcũnglàmộtnguồntàichínhđángkểdànhchobảotồnĐDSH, thườngchiếmtừ20-30%trong tổngkinhphí từvốnODAdànhchobảovệmôi trường.Từ2006đến2010, Việt Nam đã nhận được khoảng 64triệuUSDchocáchoạtđộngliênquanđếnĐDSHtừcácnhàtàitrợquốctế.Tuynhiên,đến nay gần 90% kinh phí của Nhà nướcdànhchoĐDSHlàđầutưvàopháttriểncơsởhạtầngvàchỉcó10%đượcphânbổchohoạtđộngquảnlývàbảotồn(BáocáoquốcgiavềĐDSHnăm2011).

b) Xã hội hóa tài chính cho công tác bảo tồn ĐDSH

Cơchếchitrảcácdịchvụhệsinhthái:ViệtNamlàmộttrongcácnướctiênphongtrongviệcxâydựngchínhsáchvàápdụngthíđiểmmôhìnhchitrảdịchvụmôitrườngrừng.Năm2008,cơchếchínhsáchchitrảdịchvụmôitrường rừng đã được nhà nước ban hành

vàthựchiệnthíđiểmtạiLâmĐồngvàSơnLa.Theođó,cácđơnvịsửdụngtàinguyênnước,gồmcácnhàmáythủyđiện,côngtysảnxuấtnướcđóngchaivàcácđơnvịkhácphảichitrảchodịchvụmôitrường.Khoảng80-90%kinhphíthuđượcsẽtrảchonhữngngườicungcấpdịchvụmôitrường,baogồmchủ rừng, cáchộgiađình, cáccộngđồngđịaphương,cáctổchứckinhtếvàcácBanquản lý rừng phòng hộ và rừngđặc dụng,một phần nộpNhà nước. Từ tháng9 năm2010, cơchếchính sáchnàyđãđượcmởrộngápdụngtrêntoànquốc,đồngthờimởrộngphạmvi,baogồmcảdịchvụhấpthụcácbonvàcácdịchvụkhác.

Nhờđó,từ2009tới2014,nguồnthutừchitrảdịchvụmôitrườngrừngtăngtừ208,9tỷđồnglên1.182,6tỷđồng.Trongđó92,774%thutừ190nhàmáythủyđiệnlớn,3,4%từcáccơsởsảnxuấtcôngnghiệp,2,05%thutừ các công ty cung cấp nước, 0,17% thutừcácđốitượngtrảtiềndịchvụlưugiữcácbon,nuôitrồngthủysản,và0,11%thutừcáccơsởdịchvụdu lịch(BCA,2014.BáocáođánhgiáhiệntrạngtàichínhchoDDSH).

TàichínhCácbon:Chođếnnay,cònthiếunhững dự án giảm cacbon liên quan đếnĐDSH.Trongkhoảng50dựán vềCơchếphát triểnsạch (CDM)đăngký trongnướccòn tập trung chủ yếu vào hiệu quả nănglượng,chỉcómộtdựánCDMtươngđốinhỏvềlâmnghiệpvàsửdụngđất,đólàdựántáitrồngrừngCaoPhong.

Chương trình giảm phát thải khí nhà kínhtừnỗ lựcgiảmmất rừngvàsuy thoái rừng(REDD+): Từ năm 2008, Việt Nam đã hợptác với Ngân hàng thế giới, chương trìnhUN-REDDvàmộtsốtổchứcphichínhphủquốctếnhằmxâydựngnănglựcthựchiệnREDD+,gồmhệthốnggiảmphátthảikhínhàkínhbằngnỗlựcgiảmmấtrừngvàsuythoái

Page 70: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

70 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

rừng,đồngthờichitrảchonhữngngườithựchiệncáchoạtđộngREDD+tạiđịaphương.Hiệnnay,SNVđangtriểnkhaidựánthíđiểmlồng ghép REDD+ vung ĐDSH cao nhằmthúcđẩybảotồnĐDSHtrongviệcthựchiệncác dự án REDD+. Việc thực hiện REDD+làmột cơ hội huy động tài chính cho bảotồnĐDSHnếu lồngghép tốtcácmục tiêubảotồnĐDSHvàomụctiêutổngthểvềpháttriểnhệsinhtháirừng.

BồihoànĐDSH:ChươngtrìnhvềbồihoànĐDSHhiệnmớiđangđượcxâydựnglộtrìnhở Việt Nam. Vì vậy, bồi hoàn ĐDSH chưađượcthựchiệnởViệtNam,tuynhiênkinhnghiệmquốctếchothấyđâylàmộtcơchếtốt để bảo tồnĐDSH trong bối cảnh phảithựchiệncáchoạtđộngpháttriểncónguycơ tác động đến ĐDSH. Việc xây dựngkhung pháp lý và chính sách về bồi hoànĐDSHdựatrênĐiều75củaLuậtĐDSH.

Nguồn kinh phí đóng góp từ các doanhnghiệp: Nhiều doanh nghiệp đã sẵn sàngđónggóptàichínhchobảotồnĐDSH.TạiKiênGiang,côngtyximăngquốctếHolcimđãcamkếtđónggópxấpxỉ1triệuUSDđểbảotồncáccảnhquannúiđávôivàcácloàicónguycơtuyệtchủng,baogồmvoọcbạcvà sếu cổ trụi đầu đỏ.Cán bộ công nhânviêncủaHolcimvàcộngđồngđịaphươngđãđượcđàotạovềbảovệmôitrường.

LượnggiákinhtếcáchệsinhtháivàĐDSH:đểđánhgiánhữngphầngiá trịkhác trongtổng giá trị kinh tế của tài nguyên (tài sảnmôitrường),trongphạmvimộtsốđềtài,dựán,cácnhànghiêncứucủaViệtNamcũngđã bước đầu nghiên cứu và áp dụng thửnghiệm các kỹ thuật lượng giá Chi phí dulịch(Travelcostmethod-TCM)vàĐánhgiángẫunhiên (Contingent valuationmethod -CVM)đểđịnhgiágiátrịgiảitrícủacácVQG.Nguyễn Đức Thanh (1996) nghiên cứu giá

trị du lịch của VQGCúcPhương, LêMinh

NgọcvàĐinhĐứcTrường(2006)nghiêncứu

ởVQGBạchMã,PhạmKhánhNam(2003)

địnhgiátrịdulịchcủaKhubảotồnHònMun

(naylàVQGVịnhNhaTrang).

Trong những năm gần đây, ngày càng có

thêmnhiềunghiêncứuvàápdụngphương

pháplượnggiákinhtếcủacáchệsinhthái

tựnhiêntạiViệtNam,gồmrừng,rừngngập

mặn, rạnsanhô, thảmcỏbiển.Nhữngkết

quảnghiêncứuđềuchỉrarằngdịchvụcủa

cáchệsinhtháitựnhiênđãcónhữngđóng

góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế,

vàosinhkếvàđờisốngconngười.Cáctác

giảNguyễnMinhHuyềnvàcộngsự(2010),

NguyễnQuangHungvàcộngsự(2013)đã

ướcgiátrịkinhtếcủahệsinhtháiRNMdao

động tuy theo vị trí địa lý từ 0,204-1,67 tỷ

VND/ha/năm;hệsinhtháirạnsanhô:1,71-

11,42tỷVND/ha/năm;hệsinhtháithảmcỏ

biển:0,656tỷVNĐ/ha/năm.

TrongkhuônkhổDựán“Khắcphụctrởngai

nhằmtăngcườnghiệuquảquảnlýcáckhu

bảo tồn ở Việt Nam” (2013), VQGBidoup-

NúiBà,tỉnhLâmĐồngđượclượnggiágiátrị

cáchànghóavàdịchvụcủaVQGnăm2013

là 25.747 tỷ đồng/năm. Trong khi đó tổng

cácnguồntàichínhchoVQGkhoảng40tỷ

đồng/năm,chỉbằng0,16%giátrịtàinguyên

củaVQG.

Việc lượng giá kinh tế các hệ sinh thái tự

nhiênvàĐDSHgiúpchocácnhà raquyết

địnhvàquản lýxácđịnhđượcưutiênbảo

tồncũngnhưcócơsởtrongviệcđánhđổi

mụctiêubảotồnvàmụctiêupháttriểnhay

ngược lại.Tuynhiên, lượnggiákinh tếcác

hệsinh tháihiệnvẫnnằm trongcácđề tài

nghiêncứu,ápdụng.Cácgiá trịkinh tế từ

các dịch vụ HST chưa được đưa vào hệ

thốngkếtoánquốcgia.

Page 71: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

71BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2. Giáo dục và đào tạo

MạnglướigiáodụcvàđàotạonguồnnhânlựcquảnlývàkỹthuậtbảotồnĐDSHtạiViệtNamđãđượcpháttriểnrộngrãi.Khoảng20trường đại học có các chuyên ngành đàotạođạihọcliênquanđếnĐDSH,gồmsinhhọc,quản lýmôi trường, lâmnghiệp,nôngnghiệp và thủy sản. Nhiều trường đại họcđã có chương trình sau đại học liên quanđếnĐDSHvàquảnlývàsửdụngbềnvữngđấtngậpnước,như:ĐạihọcKhoahọcTựnhiên (Đại học quốc gia Hà Nội), Đại họcSư phạm Hà Nội, Đại học Nông nghiệp IHàNội,ĐạihọcLâmnghiệp,ĐạihọcThuỷsảnNhaTrangvàĐạihọcNôngLâmTP.HồChíMinh. Trên 10 viện nghiên cứu có cácchuyênngànhđàotạosauđạihọcliênquantớiĐDSHnhưViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật,ViệnTàinguyênvàMôitrườngbiển,ViệnHảidươnghọcNhaTrang,ViệnNghiêncứuhảisản,cácViệnnghiêncứunuôitrồngthuỷsảnI,IIvàIII,ViệnChănnuôiquốcgia,ViệnKhoahọckỹthuậtNôngnghiệp,...

Hiện nay cả nước có gần 8.000 kỹ sư cóchuyênmônliênquanđếnĐDSHthuộccácngànhnôngnghiệp,thủysảnvàlâmnghiệp;hàng nămcó hàng trăm sinh viên đại họcngànhsinhhọcvàcôngnghệsinhhọc tốtnghiệp;khoảng50thạcsĩvà10tiếnsĩhoànthành học vị hàng năm thuộc các chuyênngànhnhư:độngvậthọc,thựcvậthọc,sinhtháihọc,bảotồnĐDSHvàquảnlýtàinguyênthiênnhiên.Mộtsốsinhviêncũngđãđượcđàotạotạinướcngoàiquacácchươngtrìnhhọcbổngsongphươnghoặccácdựánhợptácquốctế.

ĐDSHcũngđãđượcđưavàochươngtrìnhgiảngdạyởbậctiểuhọcvàtrunghọcthôngqua các môn học như thực vật học, sinhhọc,kỹthuậttrồngcây,bảotồntàinguyên

đấtvànước,…

Nhiều khoá đào tạo ngắn ngày về ĐDSH

cũngđãđượctổchứcchocáccánbộquản

lýcấptrungươngvàđịaphương.QuỹBảo

tồnViệtNamđượctàitrợbởiQuỹMôitrường

Toàncầu(GEF),ChínhphủHàLanvàCộng

đồngchungChâuÂuthôngquaNgânhàng

Thế giới đã cung cấpmột lượng tài chính

cho30KBT(bìnhquân50.000USDchomỗi

khu) trong giai đoạn 2005-2011 nhằm xây

dựngnănglựccánbộquảnlýKBTvànâng

caoýthứccộngđồng.

3. Truyền thông nâng cao nhận thức

Thông qua các phương tiện thông tin đại

chúng,cácnộidungbảo tồnĐDSHđã tới

được công chúng và các bên liên quan

nhằm nâng cao nhận thức của các thành

phần xãhội về vai trò củaĐDSH trong sự

phát triểnbềnvữngquốcgiavàgópphần

xây dựng các tiêu chuẩn về mối quan hệ

giữaconngườivàmôitrường,giữabảovệvà

khaithác,sửdụngbềnvữngtàinguyênthiên

nhiên.Mộtsốhoạtđộngnângcaonhậnthức

dựatrênhiệntrườngcũngđãđượctriểnkhai

phụcvụcáccộngđồngsốngtrongvàgần

cácKBT.Hàngnăm,BộTN&MTđãtổchức

nhữngngàythếgiới,quốctếvềmôitrường,

vềĐDSH,vềđấtngậpnước,bảotồnhổ...

Page 72: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

72 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

4. Cơ sở dữ liệu và thông tin ĐDSH

Trong2thậpkỷvừaquathôngtinvềĐDSH

Việt Namđã được cải thiện đáng kể. Các

nghiên cứu, khảo sát vềĐDSHđược thực

hiệntạinhiềunơitrêncảnướcđãpháthiện

hàng trăm loài sinhvậtmớichokhoahọc.

Cáchệthốnggiámsáttạithựcđịađãđược

thànhlậptạimộtsốKBT.Tuyvậy,cơsởdữ

liệuvềĐDSHlạiđangrấtphântánởnhiều

cơquanquảnlývànghiêncứu;chấtlượng

hệ thống thông tin vàcơsởdữ liệukhông

đồngbộ;cònnhiềuhạnchếtrongviệcchia

sẻvàsửdụngthôngtin.

BộTN&MTlàđầumốithựchiệncácnhiệm

vụ quản lý thông tin và cơ sở dữ liệu về

ĐDSH.Từnăm2011,TổngcụcMôi trường

thuộcBộTài nguyênvàMôi trườngvới sự

hỗtrợvềkỹthuậtvàtàichínhcủaCơquan

Hợp tác quốc tế của Nhật Bản (JICA) đã

cungphốihợp thựchiệnDựán:Xâydựng

hệthốngcơsởdữliệuquốcgiavềđadạng

sinhhọcởViệtNam(DựánJICA/VEA/BCA-

NBDS).CụcBảotồnĐadạngsinhhọclàcơ

quanthựchiệndựánnày.Trongkhuônkhổ

Dựánnày,mộtsốcáckếtquảnhưsau:

- Đãxâydựng thànhcôngcơsởdữ liệu

quốc gia về đa dạng sinh học (NBDS)

thế hệ 1 và đã đưa vào hệ thống. Từ

bâygiờ,mọingườicó thể truycậpvào

trangđiện tử:http://nbds.vea.gov.vnđể

tracứusốliệuvềĐDSHbướcđầuchỉở

VQGXuânThủy.

- ĐãxâydựngbộchỉthịĐDSHvàápdụng

choquantrắcđấtngậpnướcvenbiển(lấy

VQGXuânThủy làm thídụ).Sauđó,bộ

chỉ thị ĐDSH đượcmở rộng, có thể sử

dụngđểquantrắccáchệsinhtháirừng

trêncạn,ĐNNnộiđịa vàĐNNvenbiển

(22chỉthị).

- Soạn thảo, xuất bản và phát hành rộng

rãicáctàiliệukỹthuật:“Hướngdẫnquan

trắc,đánhgiáđadạngsinhhọcđấtngập

nướcvenbiển”và“Hướngdẫnxâydựng

vàsửdụngchỉthịđadạngsinhhọc”.

- Cũng trong phạm vi của dự án NBDS,

BCA đang dự thảo Thông tư Quy định

cungcấp,traođổivàquảnlýthôngtinvề

đadạngsinhhọc.

Page 73: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

73BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trongkhuônkhổdựán“Khắcphụctrởngạinhằmtăngcườnghiệuquảquảnlýcáckhubảo tồnởViệtNam” (DựánPA),CụcBảotồnĐDSH thuộcTổngcụcMôi trường,BộTN&MTđãxâydựngbộchỉ thịĐDSHchokhubảotồnsửdụngđểquantrắcvàlậpbáocáohiệntrạngĐDSHcủaKBT(16chỉthị).

CũngtrongDựánPA,BảnthảohướngdẫnlậpBáocáohiệntrạngĐadạngsinhhọccủakhubảotồnđãđượcxâydựngtheokhuônmẫunhằmđápứngchocáccơquanquảnlýbiếtđượctìnhtrạngbảotồncủacáckhubảotồn,đồngthờicáckếtquảquantrắctừbáocáonàycóthểlàdữliệuđầuvàohệthốngcơsởdẫnliệuquốcgiavềĐDSH.

TrongphạmviDựánNBSAP,đãxâydựngBộchỉthị/thôngsốđánhgiáhiệuquảthựchiệnChiến lượcĐDSHcáccấp (36chỉ thị/thôngsố);31chỉthị/thôngsốthuthậpởcấptỉnhvàthửnghiệmbộchỉthịnàyở2tỉnhSơnLavàLạngSơn;30chỉthị/thôngsốthuthậpởcấpKBT.

Các tài liệuhướngdẫnkỹ thuật từcácDựántrênđãđượcsửdụnglàmtàiliệuchocáclớp tậphuấn cánbộquản lý, chuyênmôncủa các Sở NNPTNT, TNMT và các KBTđượctổchứctạicáckhuvựcphíaBắc,miềnTrungvàNamBộvềxâydựngchỉthịĐDSH,quan trắc ĐDSH, lập báo cáo ĐDSH choKBT,quảnlýcơsởdữliệuĐDSH.

BộNN&PTNThiệncũngđangxâydựnghệthốngquảnlýthôngtinrừngvớisựhỗtrợcủaFINIDA.BộKH&CNvàBộNN&PTNTđãxâydựngcơsởdữ liệuvềgiốngvànguồngencây trồng, vật nuôi. Viện Hàn lâm KH&CNViệtNamđãxâydựngcơsởdữliệuvềbiểnViệtNam,baogồmcảĐDSHbiển.Vấnđềcầnthiếtlàphảicóhệthốngquảnlýcơsởdữ liệu ĐDSH thống nhất với cơ chế cập

nhật,chiasẻvàsửdụngthôngtinhiệuquả.

Từ năm 2010-2014, Viện STTNSV thuộc

ViệnHLKH&CNViệtNamphốihợpvớicác

Viện chuyên ngành khác thuộc VHLKHCN

vàthuộcBộNNPTNTthựchiệnĐềánĐiều

tra,Nghiêncứu,TuchỉnhSáchĐỏViệtNam

(ĐềáncủaBộKHCN).Đềánnàyđãđược

nghiệmthunăm2015vàcácdẫnliệuvềcác

loài quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đã

đượccậpnhậtsẽlàcơsởkhoahọcđểxây

dựngbộSáchĐỏViệtNammới.

5. Sự tham gia của cộng đồng và chia sẻ lợi ích

Trong hệ thống văn bản pháp lý liên quan

đến ĐDSH đã được ban hành ở nước ta

đềucónộidungkhuyếnkhíchsựthamgia

của cộng đồng trong quản lý và sử dụng

bền vữngĐDSH. Tại VQGXuânThuỷ, ban

quảnlýđãthựchiệnsángkiếnthíđiểmvềsử

dụngkhônkhéonguồnlợithuỷsảntrêncơ

sởđồngquảnlývàđemlạichocộngđồng

địaphươngmộtnguồnthunhậpkháổnđịnh

từnghềthuỷsản.

Tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, Quảng

Ninh, cộng đồng đã được tham gia trồng

rừngngậpmặn, thựchiệnmôhìnhkinh tế

sinhthái,sửdụnghầmbiogas,bảovệrừng

ngập mặn thông qua các Tổ tự quản, đã

hạnchếđượcviệckhaitháctàinguyênrừng

ngậpmặn và đất rừngmột cách bừa bãi.

Mộtcáchtiếpcậnmớiđốivớicôngtácquản

lýKBTvới sự thamgia củacộngđồngđã

đượcthựchiệnthànhcôngbướcđầutạiPhú

Mỹ (KiênGiang)vớisựhỗ trợcủaHộiSếu

Quốctế.Dựánkhôngchỉnângcaothunhập

chongườidânđịaphươngnhờsửdụngbền

vữngĐDSH,màcònthànhcôngtrongviệc

bảotồncácvungđấtngậpnướcvàbảotồn

cácloàiđộngvậtquýhiếmđangbịđedọa

tuyệtchủngnhưSếuđầuđỏ.

Page 74: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

74 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Việctăngcườngcáchoạtđộngdulịchsinh

tháitrongvunglõivàvungđệmcủaKBTđã

tạo racơhộiviệc làmvàđónggópvàosự

pháttriểnkinhtếđịaphương,thídụtạicác

VQG:PhongNhaKẻBàng,CátTiên,CátBà,

CúcPhương,BaVì,BaBểvàXuânThuỷ.

Chiasẻ lợi ích từBTTN làvấnđềđãđược

bàn luận từ nhiều năm nay, hầu như chưa

được áp dụng. Gần đây, Chính phủ cho

phép thí điểm ở Xuân Thủy và Bạch Mã

theoQuyếtđịnh126/2011/QĐ-TTgcủaThủ

tướngChínhphủ.

6. Hợp tác quốc tế

Việt Nam đã tăng cường hợp tác với các

nướcASEANtrongviệcxâydựnghệthống

thông tin,cơsởdữ liệu, tổchứcdiễnđàn

traođổikinhnghiệmvềbảotồnvàpháttriển

bềnvữngĐDSHvàan toànsinhhọc.Việt

Namđãvàđang thamgiavàonhiềusáng

kiếnkhuvựcliênquanđếnĐDSH,baogồm

Mạng lưới thực thi pháp luật bảo vệđộng

vật hoang dã châu Á (ASEANWEN), Sáng

kiếnHổtoàncầu(GTI)vàNhómNghiêncứu

Saola…

ViệtNamđã thamgianhiềuHiệpđịnhmôi

trường đa phương (MEA) liên quan đến

ĐDSH,gồmCôngướcĐDSH (CBD),Công

ướcvềcácvungđấtngậpnướccótầmquan

trọngquốctế(CôngướcRamsar),Côngước

vềbuônbánquốctếcácloàiđộng,thựcvật

hoangdãnguycấp(CITES)vàmộtsốNghị

địnhthưquốctếliênquankhác.

Bảng 12 - Các Công ước/ thỏa thuận quốc tế về Bảo tồn ĐDSHmà Việt Nam đã phê chuẩn

Thỏa thuận Ngày phê chuẩn

CôngướcDisảnThếgiớivềBảovệDisảnVănhóavàThiênnhiênthếgiới 19/10/1987

Côngướcvềbảotồncácvungđấtngậpnướccótầmquantrọngquốctế(CôngướcRamsar)

20/01/1989

Côngướcvềbuônbánquốctếcácloàiđộngvật,thựcvậthoangdãnguycấp(CITES)

20/1/1994

CôngướckhungcủaLiênhiệpquốcvềBiếnđổiKhíhậu(UNFCC) 16/11/1994

CôngướcvềĐDSH 16/11/1994

NghịđịnhKyoto 25/9/2002

NghịđịnhthưCartagenavềantoànsinhhọc 21/01/2004

NghịđịnhthưNagoyavềtiếpcậnnguồngenvàchiasẻcôngbằng,hợplýlợiíchphátsinhtừviệcsửdụngnguồngentrongkhuônkhổCôngướcđadạngsinhhọc

23/4/2014

NghịđịnhthưbổsungNagoya-KualaLumpurvềnghĩavụpháplývàbồithườngtrongkhuônkhổNghịđịnhthưCartagenavềantoànsinhhọc

23/4/2014

Page 75: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

75BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.4. THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI

1.4.1. Thách thức

Tăngdânsốvànhucầutiêudung,nghèođóivàdidântựdo.

DânsốViệtNamnăm2012đãđạt90,729triệuvàhiệnlàmộttrongnhữngquốcgiacómậtđộdânsốcaonhấtởchâuÁ.Sựgiatăngmậtđộdânsốcungvớinạnphárừngvàsuythoáimôitrườngđãtạoramộtcuộckhủnghoảngthựcsựvềnôngnghiệpvungcao dẫn tới sự suy thoái nghiêm trọng vềcáchệsinhtháitựnhiênvàtàinguyênthiênnhiên,đặcbiệtnhưvungTâyNguyên,dướiáplựccủadidântheokếhoạchvàdidântựdo.Thiếuđất,thiếuvốnđầutư,ngườinghèophảibóclộtđấtvàtàinguyênthiênnhiênđểduytrìcuộcsốnglàmchocácloạitàinguyênnàybịsuythoáinhanhchóng,dẫnđếnsuygiảm ĐDSH. Tập quán du canh đã gópphầnlàmmấtrừng,thoáihóađấtvàtạonênnhữngvungđấttrốngđồinúitrọcrộnglớn.

Bảng 13 - Một số đặc trưng dân số Việt Nam

Năm Tổng số(nghìn người)

Tỷ lệ tăngdân số (%)

Phân theogiới tính (%)

Phân theo thành thị, nông thôn (%)

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2008 85.118,7 1,07 49,29 50,71 28,99 71,01

2009 86.025,0 1,06 49,43 50,57 29,74 70,26

2010 86.947,4 1,07 49,45 50,55 30,50 69,50

2011 87.860,4 1,05 49,45 50,55 31,55 68,45

2012 88.809,3 1,08 49,44 50,56 31,83 68,17

2013 89.759,5 1,07 49,43 50,57 32,17 67,83

2014 90.728,9 1,08 49,33 50,67 33,10 66,90

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014)

Page 76: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

76 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 35 - Đặc điểm phân bố mật độ dân số Việt Nam

Phân bố dân số theo vùng trên cả nước

Đơn vị tính: 1000 người

(Nguồn: Tông cục thống kê, 2012)

Bản đồ mật độ dân số

(Theo Joao S. de Queiroz, Daniel Griswold, Nguyễn Đức Tú và Patrick Hall, 2013)

Page 77: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

77BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đểnuôisốnggần90triệudânvàchắcchắn

sẽtăngtới100triệuvàogiữathếkỷ21,Việt

Nam vẫn phải khai thácmạnh các loại tài

nguyên thiên nhiên như: đất, nước, rừng,

biển, động, thực vật, khoáng sản và nếu

không có ý thức, thiếu trách nhiệm, thì sẽ

làmchocác loại tàinguyênquýgiánàybị

cạnkiệtnhanhchóng.

Các vung đồng bằng sôngHồng và đồng

bằngsôngCửuLongcómậtđộdânsốcao

nhấtcảnước,cácvungsâu,vungxaởvung

núi phía Bắc (Tây Bắc, Đông Bắc) và Tây

nguyên cómật độ dân số thấp nhất. Đặc

biệt,ởcácvungnày,nơicótínhĐDSHcao,

thưadânthìtỷlệhộnghèolạilớnnhấtnước,

dễdẫntớikhaitháctráiphéptàinguyên,đây

làmộttháchthứcquantrọngtácđộngtiêu

cựctớibảotồnĐDSH.Sựsuygiảmrừngtự

nhiênlàmộttháchthứclớnđốivớiViệtNam

trong bảo tồn ĐDSH, đặc biệt trong điều

kiệnphảiứngphóvớiBiếnđổikhíhậu.

Cáckếtquảđiềutratínhtoánchothấyhầu

hết những vung rừnggiàu và rừngnguyên

sinh phân bố ở những vung núi phía bắc,

TrungBộ và TâyNguyên thì đều là những

nơicótỷlệhộnghèocaonhất.Điềuđócho

thấy người nghèo thườngphải đốimặt với

xungđộtgiữabảotồnvàpháttriển.Đâycó

thểxemlàmộttháchthứclớnvàcầnphảicó

biệnphápxóađói,giảmnghèo,tạosinhkế

bềnvữngtạicáckhuvựcnàymớicóthểhỗ

trợviệcmấtrừngvàsuythoáiĐDSH.

Page 78: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

78 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 36 - Sơ đồ thể hiện tỷ lệ khu vực có tỷ lệ hộ nghèo với vùng rừng giàu và rừng nguyên sinh

(Nguồn: Muller và cộng sự, 2006 trong Phạm, T.T, Moeliono, M, M., Nguyễn, T.H., Nguyễn, H.T., Vũ, T.H. 2012. Bối cảnh REDD+ ở Việt Nam, Nguyên nhân, đối tượng và thể chế.

Báo cáo chuyên đề CIFOR)

Trongbốicảnhnhưtrên,ĐDSHphảiđượcđặttrongmốiliênhệgắnkếtvớisựnghiệpphát triểncủađấtnước:ĐDSH làsựsốngcòn,sự thịnhvượngdài lâucủađấtnước,nhưngcũngkhôngvìbảotồnĐDSHmàcảntrởquá trìnhphát triển củađất nước.Giải

pháp ở đây tuy rất khó khăn, nhưng phảiquántriệtvìđóchínhlàlờigiảicủaquátrìnhpháttriểnbềnvữngđấtnước.

Tậptrungpháttriểnkinhtế,xemnhẹbảovệmôitrườngvàbảotồnĐDSH.

Page 79: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

79BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tronghơn20nămqua,ViệtNamđãquátập

trungvàopháttriểnkinhtế.Điềuđóđãgiúp

nền kinh tế tăng trưởng nhanh (GDP tăng

trưởngvớitốcđộtrên5%/nămtừnăm1994),

thậmchíphấnđấutới7-8%năm(Chiếnlược

Pháttriểnkinhtế2011-2020)tuynhiên,quá

trìnhnàycũngđãgâytácđộngtiêucựcđến

môi trường. Đến nay, việc đánh giá thành

tựu phát triển tại cấp tỉnh, nơi đưa ra hầu

hếtcácquyếtđịnhvềsửdụngđất,chủyếu

dựatrêncáctiêuchítăngtrưởngkinhtế,mà

chưa khuyến khích bảo vệ môi trường và

bảotồnĐDSHvàtrênthựctếđãxuấthiện

tìnhtrạngxungđộtlợiíchgiữacácmụctiêu

tăngtrưởngkinhtếvớibảotồnvàsửdụng

bềnvữngĐDSH.

Kiểmsoátquyhoạchsửdụngđấtvàphát

triển vẫn còn yếu, khiến cho việc tiếp cận

cácnguồntàinguyênthiênnhiêntươngđối

dễdàngvàlàmgiảmcácbiệnphápkhuyến

khíchđểthamgiavàocácđềánchứngnhận

giátrịgiatăngvềĐDSH.

Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu

TăngtrưởngkinhtếViệtNamvẫndựanhiều

vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng,

chậm chuyển sang phát triển theo chiều

sâu.Nềnkinh tếphụ thuộcnhiềuvàoxuất

khẩu các sản phẩm nông nghiệp, như cà

phê,caosu,cátra,tôm…Điềuđódẫnđến

sựchuyểnđổinhanhchóngcácvungsinh

cảnhtựnhiênthànhđấtnôngnghiệp,đầm

nuôi thuỷsảnvàdiễn ramạnhmẽnhất tại

các vung đấtmàumỡ vớimật độ dân cư

thưathớttạiTâyNguyênvàđồngbằngsông

CửuLong.Trongkhiđó,ngườidânvẫnchưa

thựcsựcóđộnglựcđểđầutưvàoxâydựng

nhãnhiệu,đăngkýthươnghiệuchocácsản

phẩmhoặccáchình thứckhácnhằmtăng

giátrịsảnphẩm.

Bảng 14 - Diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản

Năm Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản

(nghìn ha)

Sản lượng thủy sản (nghìn tấn)

Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt

động (tỷ đồng)

2008 1.052,6 4.602,0 110.510,4

2009 1.044,7 4.870,3 122.666,0

2010 1.052,6 5.142,7 153.169,9

2011 1.040,5 5.447,4 205.866,4

2012 1.038,9 5.820,7 224.263,9

2013 1.046,4 6.019,7

2014 1.053,9 6.332,5

(Nguồn: Niên giám thống kê 2014)

Page 80: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

80 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng 15 - Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh 2010phân theo ngành hoạt động

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Tổng số

Trong đó

Trồng và chăm sóc

rừng

Khai thác gỗ và lâm sản

khác

Thu nhặt sản phẩm từ rừng

không phải gỗ và lâm sản

khác

Dịch vụ lâm nghiệp

2008 17.202,3 2.526,4 12.823,0 898,3 954,6

2009 17.851,8 2.629,1 13.305,1 922,0 995,6

2010 18.714,7 2.711,1 14.011,8 936,2 1.055,6

2011 19.822,6 2.556,0 15.195,8 965,0 1.105,8

2012 21.136,0 2.380,1 16.604,1 998,0 1.153,8

2013 22.361,0 2.516,1 17.856,4 1.035,8 1.222,7

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014)

Hình 37- Bản đồ tỷ lệ sư dụng đất cho nông nghiệp (A), lâm nghiệp (B)và nuôi trồng thủy sản (C)

(Nguồn: Epprecht, M. And Robinson, T. P. (Eds.). Agricultural Atlas of Vietnam. A Depiction of the 2001 Rural Agriculture and Fisheries Census)

Page 81: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

81BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá thấp giá trị và vai trò của ĐDSH

MặcduđốivớiViệtNam,ĐDSHvàcácdịch

vụ từ hệ sinh thái tự nhiên đáng giá hàng

trăm triệuUSDmỗi nămnhưđãđề cậpở

phần trên, nhưng giá trị của các dịch vụ

nàyhầunhưvẫnchưađượccôngnhậnvà

chưađượcphảnánhvàohệthốngkếtoán,

tàichính,kinhtếquốcgia.Vìvậy,ĐDSHvà

giá trịdịchvụhệsinhtháibịđánhgiá thấp

vàchưađượcquantâmtrongcácquátrình

raquyếtđịnh.Đâylàmộthiệntượngdiễnra

trêntoànthếgiớimàcácchươngtrìnhquốc

tế,nhưchươngtrìnhGiátrịkinhtếcủacáchệ

sinhtháivàĐDSHđangtìmcáchgiảiquyết.

ỞViệtNam,dựánNBSAPđãxâydựngbáo

cáo “Đánh giá hiện trạng đầu tư tài chính

chobảo tồnđadạngsinhhọcvànhucầu

tàichínhcầncóđểthựchiệncácmụctiêu,

chươngtrình,đềánưutiêncủaChiếnlược

quốcgiavềĐDSHđếnnăm2020,tầmnhìn

2030”nhằmđánhgiáhiện trạngđầutư tài

chính,dựbáonhucầutàichínhvàđềxuất

huyđộng nguồn lực về tài chính cho thực

hiện các mục tiêu của NBSAP từ nhiều

nguồnkhácnhau:Nhànước; tựhuyđộng;

chi trả dịch vụmôi trường; doanh nghiệp;

quảngbábảotồn;vàquốctế.

Thiếu những khuyến khích kinh tế cho bảo tồn

Trongbối cảnhkinh tế - xãhội hiệnnayở

nước ta, vẫn chưa phát triển rộng rãi các

côngcụkinhtếchobảotồnnhưchitrảdịch

vụhệsinhthái(PES)hoặcápdụngcôngcụ

quảnlýmớitheohướngpháttriểnbềnvững.

Nhữngvấnđềmới,phứctạptrongbảotồn

ÐDSH,nhưtiếpcậnnguồngen,chiasẻ lợi

ích thu được từ ÐDSH, áp dụng phương

pháptiếpcậnhệsinhthái,chưađượcquan

tâmthíchđáng.Hiệnchưachưacócơchế

kếthợpcácgiátrịĐDSHvàcácdịchvụhệ

sinhtháivàohệthốngkếtoánquốcgia.Kết

quả là, giá trị thực sự củaĐDSH và đóng

gópcơbảncủaĐDSHchosựpháttriểncủa

quốc gia chưa được ghi nhận thích đáng

trongviệclậpkếhoạchkinhtếquốcgia.

Quản lý bảo tồn ĐDSH còn nhiều bất cập

Hiện nay, ở nước ta chưa cómột thể chế

điều phối thống nhất về bảo tồn ĐDSH.

Trách nhiệmquản lý nhà nước về bảo tồn

ĐDSHđượcchiasẻgiữaBộNN&PTNT,Bộ

TN&MTvàUBNDcáctỉnh,còntồntạichồng

chéo và xungđột. Trong xã hội, ý thức về

bảo tồn vànhận thứcđượcgiá trị thựcsự

củaĐDSHcònhạnchế,kểcảđốivớimộtsố

nhàhoạchđịnhchínhsáchcấpcao.

UBNDcấp tỉnhvàcáccơquanquản lý tài

nguyên thiên nhiên khác không được các

ưuđãi đối với bảo tồnĐDSHmà lại được

khuyến khích nhiều về lĩnh vực phát triển

kinh tế.Điềunàyđượcxácđịnh làmột trở

ngạiđặcbiệtquantrọngtrongviệcbảotồn

và sử dụngbền vững trongquá trình xây

dựngChiếnlược.

Page 82: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

82 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

MặcdumộtsốlượnglớncácKBTđãđược

thiết lậpvàđivàohoạtđộngtừ lâu,nhưng

phần lớn đều có diện tích nhỏ và bị phân

cách, khiến cho việc quản lýKBT vẫn còn

nhiềuhạnchế:

• Tuyphápluậtđãquyđịnhvềviệcthành

lậpBanQuảnlýchomỗiKBTnhưngđến

nay, nhiều KBT hiện vẫn chưa có ban

quảnlý.QuyềnlựcraquyếtđịnhcủaBan

Quảnlý làtươngđốiyếuvàquyđịnhvề

nhiệmvụcủahọvẫncònchưađầyđủ;

• Tính thốngnhất vàchất lượngcủaKBT

tiếptụcgiảm,nhưlàmộthậuquảcủaviệc

xâydựngcáccơsởhạtầng,hoạtđộng

khaithácgỗ,sănbắnbấthợppháp,xâm

lấn,chănthảgiasúc,nuôitrồngthủysản,

cháy rừng,các loàingoại lai xâmhạivà

cácáplựckhác;

• Một tỷ lệ khá cao trong việc chi ngân

sách nhà nước cho các KBT dành cho

pháttriểncơsởhạtầngnhiềuhơnsovới

việcchichocáchoạtđộngbảotồnnhư

tuần tra và quản lýmôi trường sống và

cácloài;

• Các cơquan chịu trách nhiệmquản lý

KBTchủyếuđượcđánhgiácao trong

hoạtđộngkinhtế,tuynhiênhọcórấtít

sángkiếntrongviệcthựchiệncáchoạt

độngbảotồn.Mặcduđãđượcđàotạo

trongnhiềunămnhưngnăng lựcvàsự

tựtincủanhânviênKBTvẫncònđang

rấtthấp;

• Nhiều hệ sinh thái tự nhiên quan trọng

chưađượcquantâmđúngmứctronghệ

thốngcácKBT.Chưacókhuvựcbảovệ

đấtngậpnướcnàođượcthànhlậpvàhầu

hếtcácKBTbiển vẫnchưađi vàohoạt

động.Ngoàira,hệthốngcácKBThiệntại

khôngđủđểbảovệcáckhuvựcĐDSH

quan trọngcủaViệtNam, trongsố102

khuvựcĐDSHquantrọngtạiViệtNam,

với tổngdiện tích33.191km2, số lượng

cácKBTchỉphủcó35,3%diệntíchtrên5;

• Kiểm soát phát triển và quy hoạch sử

dụngđấtvẫncònyếu,khiếnchoviệctiếp

cậntàinguyênthiênnhiêncòntươngđối

dễ gây ảnh hưởng đến các biện pháp

khuyếnkhíchthamgiacácchươngtrình

chứngnhậngiátrịgiatăng.

5 Tordoff,A.W.,M.C.Baltzer,J.R.Fellowes,J.D.Pilgrim&P.F.Langhammer(2012).KeyBiodiversityAreasintheIndo-BurmaHotspot:Process,ProgressandFutureDirections.JournalofThreatenedTaxa4(8):2779–2787.

Page 83: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

83BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CácchươngtrìnhtáitrồngrừngnhìnchungcònchưađượcchútrọngtớiĐDSHvàchưalồngghépđượccácmụctiêuĐDSHvàocáchoạtđộngcủachươngtrình.

Mặcducónhữngnỗlựcmôtảởtrên,nhiềuloàisinhvậtđượctìmthấyởViệtNamđangbị đe dọa tuyệt chủng trong tự nhiên trênphạmvitoàncầu,ítnhất200loàiởViệtNamđượcxácđịnh làcựckỳnguycấphoặcbịđedọatheoSáchđỏIUCN.Hoạtđộngbuônbán tráiphépđộng thựcvậthoangdãvẫnlànguycơlớnvàcốhữuđốivớisựsinhtồncủanhiều loài.Nhucầutrongnướcđốivớicác sảnphẩm từđộng thực vật hoangdãvẫncòncaotrongkhiviệcthựcthiluậtpháp,quyđịnhvà thỏa thuậnvềbuônbánđộngvậthoangdãvẫncònlàtháchthứclớn.Mộtmối lo ngại nữa là Việt Nam đã trở thànhđiểmtrungchuyểnđốivớinhiềusảnphẩmtừđộngthựcvậthoangdãgiữacácquốcgiachâuÁvàtrêntoànthếgiới.LoàitêgiácJava(Rhinoceros sondaicus annamiticus) gầnđâyđãbịbiếnmất trên lãnh thổViệtNamvàhiệnđãđượcxácnhậnlàđãtuyệtchủngtrênphạmvi toàncầu.Các loàikhácđãbịbiếnmấttrênlãnhthổViệtNam(nhưngchưaphải là tuyệtchủng trênphạmvi toàncầu)làbò xám,hươu vàng và têgiácSumatra.QuầnthểhổvàvoiởViệtNamđangởmứcrấtthấp.

Các dự án bảo tồn loài tại chỗ ít được ưutiênthựchiệndonguồntàichínhbịhạnchế;Chưacósựphốihợpđồngbộgiữacáccơquankhácnhauthamgiavàocáchoạtđộngbảo tồnchuyểnchỗvà thiếucách tiếpcậnChiến lược tổng thể;Cácmối liên kết giữabảotồnchuyểnchỗvàbảotồntạichỗđangcònyếuvàrấtítcáctrungtâmthựchiệntáithảcácloàivềmôitrườngtựnhiênvớimộtmụctiêurõràng;Cácquyđịnhquảnlýcáccơsởnuôinhốtđộngvậthoangdãtưnhân

chưađượcđầyđủvànhiềucơsởđangbị

nghingờcóliênquantớicáchoạtđộngbuôn

bánđộngvậthoangdãbấthợppháp.

Đàotạochocáccánbộkiểm lâmvẫncòn

mangtínhthờivụvàphụthuộcvàocácnguồn

tàitrợvàcáchoạtđộngưutiêncủatừngdự

án tài trợ riêngbiệt.Chưa có chương trình

đàotạokiểmlâmquốcgiaphuhợpvớicác

ưutiêncủaViệtNam,cũngnhưhiệnchưacó

cơsởđàotạokiểmlâmthườngxuyên.

Chưa có hệ thống quan trắc toàn diện tại

chỗ, đặc biệt ở các KBTTN để ghi lại xu

hướngthayđổiĐDSHhay tiến trìnhhướng

tớimục tiêu quốcgia. Thông tin vềĐDSH

cònrảirácởcáctổchứcnghiêncứuvàquản

lý khácnhau.Chưacóhệ thốngcơsởdữ

liệuquốcgiađầyđủvềĐDSH.Chưacócác

tiêuchuẩnchungvàcórấtítdữliệuđốichiếu

hoặccáccơchếchiasẻthôngtinvềĐDSH.

Hệ thốngpháp lý, chính sáchcònbất cập,

thiếu văn bản hướng dẫn. Trong một số

trườnghợp,quyđịnhtrongnhiềuchínhsách

vàluậtcònchồngchéovềtráchnhiệm,thiếu

rõràngvàcókhidẫnđếnnhữngmâuthuẫn.

Đặc biệt, hiệu quả thực thi pháp luật chưa

cao.Dođó, công tácquản lý nhànước về

bảotồnĐDSHchưađápứngyêucầuthựctế.

Lựclượnglàmcôngtácbảotồncònthiếuvề

sốlượngvàyếuvềnănglực,chưađủtrang

thiếtbịcầnthiết.Côngtácxửphạtcáchành

vi vi phạmpháp luật vềbảo tồn cònchưa

phu hợp cũng là nguyên nhân ngày càng

gia tăngnhữngvụkhai thác,buônbántrái

phépđộng,thựcvậthoangdã.Lâmtặclộng

hành,khaitháctráiphép,cótổchức,thậm

chíngaytạinhữngKBT.Mộtmốilongạinữa

làViệtNamđãtrởthànhđiểmtrungchuyển

đối với nhiều sản phẩm từ động thực vật

hoangdãgiữacácquốcgiachâuÁvàtrên

toànthếgiới.

Page 84: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

84 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đầutưkinhphíthựchiệncôngtácbảotồn

ĐDSH từnguồnngân sáchđã tăngnhưng

còn dàn trải, thiếu trọng điểm và hiệu quả

đầu tưcòn thấp.Hầuhếtkinhphícủacác

tổchứcphichínhphủphụthuộcvàocácdự

ánngắnhạnvàdựavàotàitrợ,vìvậykhócó

thểthựchiệncáccamkếtdàihạnchocông

tácbảotồn.

Côngtácđiềutracơbảnvềtàinguyênsinh

vật và về ĐDSH tuy cómột số thành tựu,

nhưngcònthiếuhệthống.

Nguy cơ gia tăng suy giảm ĐDSH do tác

động của biến đôi khí hậu

Hiện nay, suy giảm ĐDSH và biến đổi khí

hậu toàn cầu đã trở thành hai vấn đềmôi

trườngnghiêmtrọngbậcnhất,cóảnhhưởng

trực tiếp tới đời sống và sự phát triển của

conngườitrênphạmvitoàncầu.ViệtNam

làmột trongnhữngquốcgiabịảnhhưởng

nặngnềnhấtđốivớibiếnđổikhíhậu.Các

nghiên cứu bước đầu cho thấy hiện tượng

hangloạtrạnsanhôchếtdobịtẩytrắngtừ

biểnđổichấtlượngnước(độpH…)liênquan

tớiBĐKH;hiện tượngdichuyểnvungphân

bốlênđớicaohơncủamộtsốloàithựcvật

ởdãyHoàngLiênSơn.Cácbảnđồdựbáo

mứctăngnhiệtđộtrungbìnhtheokịchbản

phátthảitrungbìnhchothấycácvungBắc

TrungBộvàĐôngBắcBộvàmộtphầnTây

NguyênlànhữngnơicómứcĐDSHcaocủa

ViệtNamlạicómứctăngnhiệtđộcaonhất.

Theobảnđồdựbáomứcngậplụtdonước

biểndângthìvungcửasôngHồng,rừngSác

TP.HồChíMinhvàgầnhếtbánđảoCàMau

lànhữngnơicórừngngậpmặnvàrừngđầm

lầyngậpnướctheomuabịngậpnước.

BảotồnĐDSHcóýnghĩatíchcựctrongviệc

giảm thiểubiếnđổi khí hậu,đồng thời cân

nhắccácyếutốbiếnđổikhíhậutrongbảo

tồnĐDSHgiúpchoviệc thíchứngvớibiến

đổikhíhậucóhiệuquả.

Page 85: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

85BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình 38 - Nhiệt độ tăng và nước biển dâng ở Việt Namtrong Kịch bản Biến đổi khí hậu

2012 (Bộ TN&MT)

1.4.2. Cơ hội

ĐDSH được quan tâm trên quy mô toàn cầu

Ngày nay, bảo tồn ĐDSH được quan tâm

khôngchỉởphạmviriênglẻtừngquốcgia

màlàởquymôtoàncầu,vìbảotồnvàsử

dụngbềnvữngĐDSHgắnchặtchẽvớiquá

trìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicủamỗiquốc

gia, đồng thời góp phần hạn chế các tác

độngtiêucựccủabiếnđổikhíhậutoàncầu.

Liênhiệpquốcchọnnăm2010lànămquốc

tế ĐDSH và thập niên 2010-2020 là thập

niênĐDSHcủathếgiới.Trongcuộchọpcác

bên tham gia Công ướcĐDSH lần thứ 10

tạiNhậtBản(COP10),cácnướcthànhviên

camkếtthựchiệnChiếnlượcchogiaiđoạn

mới nhằm thực mục tiêu Chiến lược đến

2020(mụctiêuAichi)đãđượcthôngquatại

COP10. Thông qua Quỹ Môi trường Toàn

cầuvàcáccơchếtàichínhkhác,Côngước

tiếptụchỗtrợcácquốcgiathànhviêntrong

việcthựchiệncácmụctiêucủaCôngước.

Mứctăngnhiệtđộtrungbìnhnăm(oC)vàocuốithếkỷ21sovớithờikỳ1980-1999theokịchbảnphátthảitrungbình

BảnđồnguycơngậpkhuvựcvenbiểnViệtNamứngvớimựcnướcbiểndâng1m

Page 86: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

86 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Quốctếngàycàngquantâmđếnnềnkinh

tếxanh,trongđónhấnmạnhđếnviệctăng

trưởngbềnvữngdựatrênnguyênlýtiếpcận

hệsinhthái.Nhưvậy,vaitròcủahệsinhthái

vàĐDSHnói chungđược quan tâm nhằm

bảo đảm sự cân bằng sinh thái trong quá

trìnhpháttriểnxãhộiloàingười.

Cam kết của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Trongbối cảnhhội nhậpquốc tếnhưhiện

nay,ViệtNamđã thamgianhiềuđiềuước

quốctế liênquanđếnbảotồnĐDSH.Việc

tiếp tục thamgiacácđiềuướcmới và thể

hiệnnhữngcamkếttíchcựccủanướctavới

cộngđồng quốc tế vềĐDSH sẽ tạo thêm

nguồnlựcvàđộnglựcchocôngtácbảotồn

vàsửdụngbềnvữngĐDSHcủaViệtNam.

Quá trìnhhội nhậpquốc tếcũng làcơhội

đểhình thànhcácKBTxuyênbiêngiới với

cácnướctrongkhuvực,cũngnhưxâydựng

cáckhuDisảnthiênnhiên,khuDựtrữsinh

quyểndoUNESCOcôngnhận,khuRamsar,

KBTASEAN.Thậpniên2010-2020 là thập

niênĐDSHcủathếgiớicũnglàthờikỳmà

Chínhphủ,cácdoanhnghiệpvàxãhộicần

nhanhchóngđổimớivàcamkếtbảotồnvà

sửdụngbềnvữngtàinguyênĐDSHcủađất

nướcchonhữngthếhệmaisau.

Việt Nam định hướng phát triển kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh

Phát triển một nền kinh tế xanh hay tăng

trưởngxanhhiệnnayđượccộngđồngquốc

tế hết sức quan tâm nhằm nâng cao đời

sốngcủaconngườivàcảithiệncôngbằng

xãhội,đồngthờigiảmđángkểnhữngrủiro

môitrườngvànhữngthiếuhụtsinhthái.Nền

kinhtếxanhquantâmđếnĐDSHbởivìsự

suygiảmĐDSHlàmgiảmphúclợicủamột

bộphậndânsố thếgiới, trongkhimộtbộ

phậndânsốkhácgặpphảinhữngvấnđề

trầmtrọnghơnvìđóinghèo.Nếutìnhtrạng

nàytiếptục,nócóthểgâyảnhhưởngđếnsự

hoạtđộngcủacáchệsinhtháitựnhiênđiều

hòakhíhậutrongdàihạnvàcóthểdẫnđến

nhữngbiếnđổikhôngthểlườngtrướcvàcó

thểdẫnđếnsựđảongược tronghệ thống

tráiđấtvànhữngthayđổitrongcácdịchvụ

hệsinhthái lànguồncungcácnguyênliệu

chủyếuphụcvụchopháttriểnkinhtế.Bởi

những lýdonàymàviệcgìngiữvàbảovệ

cáchệ sinh thái tự nhiên là trọng tâmcủa

ChươngtrìnhnghịsựKinhtếXanh.Ngoàira,

đầutưxanhcũngnhằmgiảmnhữnghệquả

tiêucựcdocácyếutốbênngoàigâyrabởi

việckhaithácnguồntàinguyênthiênnhiên.

Ngày25tháng9năm2012,ThủtướngChính

phủđãbanhànhQuyếtđịnhsố1393/2012/

QĐ-TTgphêduyệtChiến lượcquốcgia về

tăng trưởng xanh. Điều đó cho thấy Việt

Nam định hướng phát triển theo mô hình

tăng trưởngxanh, trongđó thừanhận tầm

quantrọngvàtínhcấpthiếtcủaviệcbảotồn

vàsửdụngbềnvữngĐDSH.

Việt Nam định hướng chuyển đôi mô hình tăng trưởng kinh tế phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu

Chiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộiViệtNam

tới2020đãphấnđấuđưatỉtrọngcácngành

côngnghiệpvàdịchvụchiếmkhoảng85%

trongGDP.Nhưthế,Nôngnghiệpchỉchiếm

khoảng 15% GDP, là cơ hội giảm áp lực

khaitháctàinguyênĐDSH.Pháttriểnnông

nghiệptoàndiệntheohướnghiệnđại,hiệu

quả,bềnvững.

Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và

côngnghệhiệnđạitrongsảnxuất,chếbiến,

bảoquản;ưutiênứngdụngcôngnghệsinh

họcđểtạonhiềugiốngcâytrồng,vậtnuôivà

Page 87: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

87BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

quytrìnhsảnxuấtđạtnăngsuất,chấtlượng

vàhiệuquảcao,tăngnhanhgiátrịgiatăng

trênmộtđơnvịđấtcanhtác.

Quyhoạchvàcóchínhsáchpháttriểnphu

hợpcácloạirừngsảnxuất,rừngphònghộ

vàrừngđặcdụngvớichấtlượngđượcnâng

cao.Nhànướcđầutưvàcóchínhsáchđồng

bộ để quản lý và phát triển các loại rừng

phòng hộ, rừng đặc dụng, đồng thời bảo

đảmchongườinhậnkhoánchămsóc,bảo

vệrừngcócuộcsốngổnđịnh.Khuyếnkhích

cáctổchức,cánhânthuộcmọithànhphần

kinhtếđầutưtrồngrừngsảnxuất;gắntrồng

rừngnguyênliệuvớicôngnghiệpchếbiến;

lấynguồnthutừrừngđểpháttriểnrừngvà

làmgiàutừrừng.

Khai thácbềnvững,cóhiệuquảnguồn lợi

thủysản,pháttriểnđánhbắtxabờ,gắnvới

bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ

môi trườngbiển.Phát triểnnuôi trồng thuỷ

sản theo quy hoạch, tập trung vào những

sảnphẩmcó thếmạnh,cógiá trịcao;xây

dựngđồngbộ kết cấu hạ tầng vung nuôi;

đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học và

côngnghệvàosảnxuấtvàchếbiến,nâng

caonăngsuất,chất lượng,sứccạnhtranh

vàđápứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực

phẩm.Xâydựngngành thuỷsảnViệtNam

đạttrìnhđộtiêntiếntrongkhuvực.

Bảo tồn ĐDSH là một giải pháp ứng phó hiệu quả với biến đôi khí hậu

BảotồnvàpháttriểnĐDSHnóichungcótác

độngtíchcựctớiviệcgiảmthiểubiếnđổikhí

hậu.Trồngrừngvàquảnlýrừngbềnvữnglà

mộtgiảiphápquantrọngđểgiảmphátthải

khínhàkínhvìcáchệsinhtháirừngnhiệtđới

hấpthukhíCO2phátthải,đểtạothànhchất

hữucơ;trồngrừngngậpmặnđểchốnglại

nướcbiểndâncaovàtấncôngcủabão.Do

đó,bảotồnvàquảnlýhiệuquảĐDSHcóý

nghĩarấtlớntrongứngphóvớibiếnđổikhí

hậu,làmộtgiảiphápquantrọngnhằmgiúp

nhữngcộngđồngngườidânởnhữngvung

dễbị tổn thươngdobiếnđổikhíhậu.Dựa

vàohệsinhtháiđểthíchứngvớibiếnđổikhí

hậulàmộtcáchtiếpcậnlồngghép,gắnkết

việcsửdụngĐDSHvàdịchvụhệsinhthái

trongChiến lược thíchứngchung với biến

đổikhíhậu.Phươngthứcquảnlýtổnghợp

ĐDSHvàbiếnđổikhíhậutrongkhuônkhổ

nhữngchiếnlượcxoáđóigiảmnghèovàlập

kếhoạchanninhlươngthựcsẽcóýnghĩa

quyếtđịnhtớiviệchoànthànhMụctiêuPhát

triểnThiênniênkỷcủanướcta.

Cácnghiên cứu cho thấymậtđộ cácbon

trungbình thườngcaonhấtởcáckhuvực

có thảm thực vật rừngphát triển; cácbon

sinhkhốicaoởnơicó thảm thựcvật rừng

đặcđặcdụng,phònghộvàrừng;mốitương

quangiữacác loàicónguycơtuyệtchủng

với khu vực có cácbon sinh khối cao liên

quantớithảmthựcvậtrừngpháttriển.

Page 88: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

88 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 39 - Trữ lượng các bon ở Việt Nam

(Nguồn: SNV trong Phạm, T.T, Moeliono, M, M., Nguyễn, T.H., Nguyễn, H.T., Vũ, T.H. 2012. Bối cảnh REDD+ ở Việt Nam, Nguyên nhân, đối tượng và thể chế.

Báo cáo chuyên đề CIFOR)

Page 89: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

89BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình 40 - Ba loại hình rừng liên quan tới chương trình REDDvà các mức trữ lượng các bon

(Nguồn: Mant, R., Swan. S., Anh, H.V., Phương, V.T., Thành, L.V., Sơn, V.T., Bertzky, M., Ravilious, C., Thorley, J., Trumper, K., Miles, L., 2013.Lập bản đồ tiềm năng cho REDD+ thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Phân tích sơ bộ. Xây dựng bởi UNEP-

WCMC, Cambridge, Anh; và SNV, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Page 90: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

90 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 41 - Mối tương quan giữa các bon sinh khối, độ che phủ rừng và các loài có nguy cơ tuyệt chủng

(Nguồn: Mant, R., Swan. S., Anh, H.V., Phương, V.T., Thành, L.V., Sơn, V.T., Bertzky, M., Ravilious, C., Thorley, J., Trumper, K., Miles, L., 2013.Lập bản đồ tiềm năng cho REDD+ thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Phân tích sơ bộ. Xây dựng bởi UNEP-

WCMC, Cambridge, Anh; và SNV, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Page 91: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

91BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Hình 42 - Các bon sinh khối rừng và độ phong phú các loài có nguy cơ tuyệt chủng

(Nguồn: Mant, R., Swan. S., Anh, H.V., Phương, V.T., Thành, L.V., Sơn, V.T., Bertzky, M., Ravilious, C., Thorley, J., Trumper, K., Miles, L., 2013.Lập bản đồ tiềm năng cho REDD+ thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Phân tích sơ bộ. Xây dựng bởi UNEP-

WCMC, Cambridge, Anh; và SNV, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Page 92: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

92 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Kế thừa nội dung chiến lược của các ngành kinh tế - xã hội

Đếnnay,bêncạnhChiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộiđếnnăm2020,tầmnhìn2030thìnhiềungànhkinhtế-xãhộikhácnhaubắtđầutriểnkhaicácchiếnlượcpháttriểnđếnnăm2020,trongđócónhữngnộidungliênquan trực tiếpđếnĐDSH, nhưChiến lượcpháttriểnLâmnghiệp,ChiếnlượcThuỷsản,ChiếnlượcquốcgiavềBảovệmôitrường,Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu,Chiến lược Khoa học công nghệ… Chiếnlượcquốcgia vềĐDSHđếnnăm2020đã

kếthừavàphântíchnhữngmụctiêu,chỉsố,

giải pháp liên quan đến yếu tố ĐDSH của

cácChiếnlượcnàyđểđảmbảotínhkếthừa,

tínhthốngnhấtvàtínhhợplý,đồngthờicó

tínhtớiviệclồngghépcácnộidungbảotồn

ĐDSH với các Chiến lược liên quan khác.

Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm

2020,tầmnhìn2030mangtínhchấtkhung,

làm cơ sở để các ngành, các địa phương

triển khai xây dựng các Chiến lược, Quy

hoạch,Kếhoạchpháttriểncóliênquanđến

sửdụngtàinguyênthiênnhiênvàĐDSHcủa

ngànhvàđịaphương.

Page 93: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

93BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Phần 2:QUAN ĐIỂM - TẦM NHÌN - MỤC TIÊU2.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

a. Đa dạng sinh học là nền tảng của nềnkinh tếxanh;bảo tồnđadạngsinhhọc làmột trong các giải pháp then chốt nhằmthích ứng và giảm nhẹ tác động của biếnđổikhíhậu;

b.Bảotồnđadạngsinhhọcgắnvớisửdụngbềnvữngđadạngsinhhọcgópphầngiảmnghèo,nângcaochấtlượngcuộcsốngcủangườidân;

c.Bảotồnđadạngsinhhọclàtráchnhiệmcủa toàn xãhội, củacáccơquanquản lý,mọitổchức,doanhnghiệpvàcánhân;

d.Đẩymạnhxãhộihóavàtăngcườnghợptácquốctếvềbảotồnđadạngsinhhọc;

đ.Thựchiệnlồngghépbảotồnđadạngsinhhọc trong các chính sách, chiến lược, quyhoạch,kếhoạchpháttriểncủaquốcgia,cácngànhvàđịaphương.

2.2. TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đếnnăm2030,25%diệntíchhệsinhtháitựnhiêncótầmquantrọngquốctế,quốcgiabịsuythoáiđượcphụchồi;đadạngsinhhọcđượcbảotồnvàsửdụngbềnvữngmanglạilợiíchthiếtyếuchongườidânvàđónggópquantrọngvàosựnghiệppháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước.

2.3. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT ĐẾN NĂM 2020

Cáchệsinh thái tựnhiênquan trọng, loài,nguồngennguycấp,quý,hiếmđượcbảo

tồnvàsửdụngbềnvữngnhằmgópphầnphát triển đất nước theo định hướng nềnkinhtếxanh,chủđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậu.

2.4. MỤC TIÊU CỤ THỂ

- Nâng cao chất lượng và tăng diện tíchcủacáchệsinh thái tựnhiênđượcbảovệ,bảođảm:diện tíchcáckhubảotồnthiênnhiêntrêncạnđạt9%diệntíchlãnhthổ,diện tíchcáckhubảo tồnbiểnđạt0,24%diện tích vung biển; độ che phủrừng đạt 45%; rừng nguyên sinh đượcgiữởmức0,57triệuhavàcókếhoạchbảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngậpmặn,thảmcỏbiển,rạnsanhôđượcduytrìởmứchiệncó;15%diệntíchhệsinhtháitựnhiênquantrọngbịsuythoáiđượcphụchồi;sốlượngcáckhubảotồnthiênnhiêncủaViệtNamđượcquốctếcôngnhậnđạt:10khuRamsar,10khudựtrữsinhquyển,10vườndisảnASEAN;

- Cảithiệnvềchấtlượngvàsốlượngquầnthểcácloàinguycấp,quý,hiếmđượcưutiênbảovệ,bảođảm:khônggiatăngsốlượngloàibịtuyệtchủng,cảithiệnđángkểtìnhtrạngmộtsố loàinguycấp,quý,hiếm,bịđedọatuyệtchủng;

- Kiểmkê, lưugiữ vàbảo tồncácnguồngen(vậtnuôi,câytrồng,visinhvật)bảnđịa,nguycấp,quý,hiếm,bảođảmcácnguồngenbảnđịa,quý,hiếmkhôngbịsuygiảmvàxóimòn.

Page 94: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

94 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Phần 3:CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU, CHƯƠNG TRÌNH,ĐỀ ÁN ƯU TIÊNVÀ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ3.1. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU

3.1.1. Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên

a) Củng cố và hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn nhiên nhiên:

- Xácđịnhcáchệsinh thái tựnhiênquan

trọngvàthựchiệnmởrộnghệthốngcác

khubảotồnthiênnhiên;đẩynhanhviệc

thànhlậpcáckhubảotồnthiênnhiênbiển6

vàđấtngậpnước7đãđượcquyhoạch;

thiếtlậpcáchànhlangđadạngsinhhọc

kếtnốicácsinhcảnhnơicócácloàinguy

cấp,quýhiếmđượcưutiênbảovệ;xây dựng 03 khu vực ưu tiên bảo tồn hổ tại KBT liên biên giới với Lào và Campuchia (VQG Phù Mát - Nghệ An; KBT Sốp cộp - Sơn La và VQG Yok Đôn – Đăk Lăk); phối hợp với Lào và Campuchia xây dựng cum bảo tồn xuyên biên giới Virachay, Dong Am Phan và Chư Mom Rây;

- Ràsoáttổngthểcácquyđịnhliênquan

đếnđadạngsinhhọctrongcáchệthống

vănbảnquyphạmphápluậtvàđềxuất,

sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính thốngnhất; nghiên cứu, đề xuất mô hình cơquan quản lý thống nhất hệ thống cáckhu bảo tồn thiên nhiên; khuyến khíchvàđẩymạnhápdụngcácmôhìnhđồngquảnlýkhubảotồnthiênnhiên,chútrọngđếnsựthamgiavàlợiíchcủacộngđồngdâncưsinhsốngtrongvungđệm;

- Củngcốbộmáyquảnlýcáckhubảotồnthiênnhiên,bảođảmtấtcảcáckhubảotồnthiênnhiênđãthànhlậpcóBanquảnlý;ràsoát,hoànthiệnchứcnăngnhiệmvụ,tổchứchoạtđộngvànângcaonănglựccủacácBanquảnlýkhubảotồnthiênnhiên; thựchiện chính sáchưuđãi chocánbộ làmviệctrongcáckhubảotồn;nângcấpcơsởhạtầngcầnthiếttrựctiếphỗ trợcông tácquản lý;cungcấp thiếtbịhiệntrườngchocáckhubảotồnthiênnhiên,baogồmcảhệthốngquantrắcvàbáocáođadạngsinhhọc;

- Xây dựng, hoàn thiện các quy định vềphân cấp, phân hạng và phân loại khu

6 Quyếtđịnh742/2010/QĐ-TTgngày26tháng5năm2010củaThủtướngChínhphủphêduyệtQuyhoạchhệthốngbảotồnbiểncủaViệtNamđếnnăm2020.

7 Quyếtđịnhsố1479/2008/QĐ-TTgngày13tháng10năm2008củaThủtướngChínhphủphêduyệtQuyhoạchhệthốngkhubảotồnvungnướcnộiđịađếnnăm2020

Page 95: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

95BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

bảotồnthiênnhiên,quytrìnhthànhlậpmới,lậpvàđiềuchỉnhquyhoạch,kếhoạchquảnlý,tàichính,quantrắcvàquychếquảnlýđốivớikhubảotồnthiênnhiên,bảođảmtoànbộcáckhubảotồnthiênnhiêncókếhoạchquảnlýtrướcnăm2015;Phấn đấu đến năm 2020, diện tích các khu bảo tồn trên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ (tương đương 3,0 triệu ha), diện tích

các khu bảo tồn biển chiếm 0,24% diện tích vùng biển, tỷ lệ độ che phu rừng đạt 45%;

- Điềutra,đánhgiágiátrịvàdịchvụhệsinhtháicủacáckhubảotồnthiênnhiên;

- Xâydựngkếhoạchdàihạnvềđầutưpháttriểnvungđệmcủacáckhubảotồnvàthựchiện

môhìnhpháttriểnkinhtếhộgiađìnhbềnvữngtrongvungđệm.

Hình 43 - Bản đồ quy hoạch tổng thể các khu bảo tồn cả nước theo Luật Đa dạng sinh học đến năm 2020. (Nguồn: Cuc Bảo tồn đa dạng sinh học, 2013)

Page 96: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

96 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 44 - Tỷ lệ che rừng của Việt Nam từ 1943 đến 2010 và định hướng 2020(Nguồn: Phỏng theo VNFOREST 2013)

Bảng 16 - Định hướng quy hoạch đất lâm nghiệp đến năm 2020(Nguồn: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2006-2020)

Đơn vị: triệu ha

Loại rừng và đất đai Quy hoạch đến năm 2020

Tổng diện tích đất lâm nghiệp 16,24

-Đấtcórừng 15,57

1. Rừng phòng hộ 5,68

-Đấtcórừng 5,67

-Đấttrốngtrongrừng 0,01

2. Rừng đặc dụng 2,16

3. Rừng sản xuất 8,40

Tỷlệđấtcórừng 47%

Page 97: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

97BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

b) Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế:

- Điều tra, đánh giá và lập bản đồ phân

vung sinh thái, xác định các vung sinh

tháicóđadạngsinhhọccao,cácvung

sinhtháibịsuythoái,cácvungsinhthái

nhạycảm;

- Điềutra,thốngkêdiệntích,đánhgiátình

trạng, lậpngânhàngdữ liệu,bảnđồvề

cácvungđấtngậpnướctựnhiên,thảm

cỏbiển,rạnsanhôvàcáchệsinhtháitự

nhiênđặcthukhác;

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ

nghiêmngặtrừngnguyênsinh,bảo đảm

diện tích rừng nguyên sinh được bảo vệ

ở mức 0,57 triệu ha; thựchiệncácbiện

phápngănchặntìnhtrạngphárừng,khai

thácrừngtráiphépbảovệrừngtựnhiên,

rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu

nguồn,phấn đấu tỷ lệ che phu cua các

khu rừng đầu nguồn xung yếu đạt 60%

với diện tích lưu vực;

- Khoanh nuôi, tái sinh rừng trong các

chương trình trồng rừng, thực hiện các

biệnpháp làmgiàu rừngbằngcâybản

địavàđẩymạnhcáchoạtđộngphòng,

chốngcháyrừng,nângcaonănglựcứng

phóvớicháyrừngởcáccấp;

- Tiếptụcthựchiệncóhiệuquảcácmục

tiêuvànhiệmvụcủaĐềánphụchồirừng

ngậpmặnvenbiểnbanhànhkèm theo

Côngvănsố405/TTg-KTNngày16tháng

3năm2009củaThủtướngChínhphủ;

- Thựchiệnkếhoạchbảotồnvàsửdụng

bềnvữngcácvungđấtngậpnước trên

phạmvitoànquốc,ưutiênđốivớicáclưu

vựcsôngtrọngyếu;ưu tiên cho các hệ

thống sông quan trọng như sông Hồng,

sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba - sông

Côn, sông Đồng Nai và sông Cửu Long;

- Xác định quimô, phạm vi và triển khai

các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ

sinhtháirạnsanhôvàthảmcỏbiểntrên

quymô toànquốc; thực hiện giải pháp

quản lý tại cấp trung ương và cấp tỉnh

nhằm bảo vệ, phuc hồi ít nhất 15% các

HST quan trọng bị suy thoái này;

- Lậpvàtriểnkhaikếhoạchđềcửcáckhu

bảotồnđạtcácdanhhiệuquốctếvềbảo

tồn,baogồmcáckhuđấtngậpnướccó

tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar),

khu dự trữ sinh quyển, vườn di sản

ASEAN.Xâydựngvàbanhànhcácvăn

bảnhướngdẫnquản lýđốivớicáckhu

bảo tồnđượcQuốc tếcôngnhận; thực

hiệnchínhsáchhỗtrợxâydựngnănglực

đểquản lýhiệuquảcáckhunày;Phấn

đấu đến năm 2020 số lượng các KBT

được quốc tế công nhận: 10 khu Ramsar,

10 khu DTSQ, 10 vườn di sản ASEAN.

Page 98: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

98 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.1.2. Bảo tồn các loài hoang dã và các giống vật nuôi, cây trồng nguy cấp, quý, hiếm

a) Ngăn chặn sự suy giảm các loài hoang dã bị đe dọa, đặc biệt loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:

- TiếptụcthựchiệncóhiệuquảcácmụctiêuvànhiệmvụcủaĐềán“Bảovệcácloàithủysinhquýhiếmcónguycơtuyệtchủngđếnnăm2015,tầmnhìnđếnnăm2020”banhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố485/QĐ-TTgngày02tháng5năm2008củaThủtướngChínhphủ;

- Điềutra,quantrắc,địnhkỳcậpnhậtvàcông bốDanhmục loài nguy cấp, quý,hiếmđượcưutiênbảovệ;

- Thựchiệncácchươngtrìnhbảotồn loàinguycấp,quý,hiếmđượcưutiênbảovệ,đặcbiệtưu tiênđối với các loài thú lớnnguycấp:voi,hổ,saolavàcácloài linhtrưởng;bảo đảm không để gia tăng số lượng các loài quý, hiếm bị đe dọa tuyệt chung và số loài bị tuyệt chung; cải thiện đáng kể tình trạng cua ít nhất 10 loài nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chung;

- Điều tra, đánh giá hiện trạng các loàiđộng vật, thực vật hoang dã nguy cấpquý,hiếmvàđịnhkỳcậpnhật,biênsoạn,táibảnsáchĐỏViệtNam.

b) Bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi bản địa và các loài họ hàng hoang dại của các giống cây trồng, vật nuôi, các chủng vi sinh vật quý, hiếm

- Thựchiệnbảo tồncácgiốngcây trồng,vật nuôi vàhọhànghoangdại củacácgiốngcâytrồng,vậtnuôi; tăngsố lượngmẫugiống cây trồngđược lưugiữ, bảotồn trongcácngânhànggen;bảo đảm các nguồn gen bản địa, quý, hiếm không

bị suy giảm và xói mòn;

- Ràsoát,đánhgiá,nângcaohiệuquảcác

chươngtrìnhbảotồncácgiốngcâytrồng,

vậtnuôinguycấp,quý,hiếmtạitrangtrại

(on-farm); thực hiện khuyến khích kinh tế

để huy động nông dân tham gia bảo tồn;

- Tiếp tục thực hiện Chương trình bảo

tồn, lưu giữ nguồn gen động, thực vật

vàvisinhvật,bảotồntạichỗvàchuyển

chỗcácgiốngcâytrồng,vậtnuôivàcác

chủng vi sinh vật quý, hiếm; phấn đấu

tăng 30% số lượng loài hoang dã có giá

trị được nghiên cứu nhân nuôi so với

năm 2010.

c) Xây dựng, củng cố và tăng cường hiệu quả bảo tồn của các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

- Đánh giá hiện trạng các cơ sở bảo tồn

chuyển chỗ (vườn thú, vườn thực vật,

trung tâm, các trang trại, hộ gia đình

nhânnuôiđộngvậthoangđã,vườncây

thuốc,ngânhànggen,trungtâmcứuhộ

độngvật);thựchiệncácgiảiphápđồng

bộtăngcườnghiệuquảcủacôngtácbảo

tồnchuyểnchỗ;

- ĐẩynhanhviệcxâydựnghệthốngBảo

tàngthiênnhiênViệtNamtheonộidung

củaQuyếtđịnhsố86/2006/QĐ-TTgngày

20 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng

Chính phủ; tiếp tuc cung cố Bảo tàng

thiên nhiên Việt Nam tại Hà Nội và xây

dựng các bảo tàng thiên nhiên tại thành

phố Hồ Chí Minh, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh

Thừa Thiên Huế và tỉnh Điện Biên;

Page 99: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

99BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

- Thiếtlậpmạnglướicáctrungtâmcứuhộtrong toàn quốcbảođảmnhu cầu cứuhộ các loài hoang dã theo vung miềnvà chủng loại; ưu tiên đầu tư nâng cấpcác Trung tâm cứu hộ đã được thànhlập:Tỉnh Lâm Đồng (VQG Cát Tiên), Tỉnh Vĩnh Phúc (VQG Tam Đảo), Tỉnh Ninh Bình (VQG Cúc Phương), Tỉnh Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Hà Nội (Sóc Sơn), Thành phố Hồ Chí Minh (Cu Chi),

Nghệ An (VQG Pù Mát), Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh), Tỉnh Thừa thiên Huế (KBT Nam Hải Vân), Tỉnh Sơn La (KBT Copia), Tỉnh Thanh Hoá (VQG Bến En), Thành phố Cần Thơ (Trung tâm cứu hộ Ô Môn), Tỉnh Kiên Giang (Trung tâm cứu hộ Hòn Me);

- NângcấpTrungtâmTàinguyênditruyềnthựcvật thànhNgânhànggen thựcvậtquốc gia đạt tiêu chuẩn khu vực ĐôngNamÁ.

Page 100: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

100 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bản

g 17

- D

anh

mục

hệ

thốn

g cơ

sở

bảo

tồn

ĐD

SH th

eo q

uy h

oạch

tổng

thể

Đa

dạng

sin

h họ

c cả

ớc đ

ến 2

020,

địn

h hư

ớng

2030

The

o bá

o cá

o th

uyết

min

h tổ

ng h

ợp Q

uy h

oạch

tổng

thể

bảo

tồn

ĐD

SH c

ủa c

ác n

ước

đến

năm

202

0, đ

ịnh

hướn

g đế

n nă

m 2

030

Vùng

Đến

năm

202

ến n

ăm 2

030

TT

cứu

hộ

động

vậ

t

Vườn

độ

ng

vật

Vườn

th

ực

vật

Vườn

y th

uốc

Ngâ

n hà

ng

gen

Tổng

số

lượn

g C

SBTĐ

DSH

Tổng

di

ện

tích

CSB

T (h

a)

TT

cứu

hộ

động

vậ

t

Vườn

độ

ng

vật

Vườn

th

ực

vật

Vườn

y th

uốc

Ngâ

n hà

ng

gen

Tổng

số

lượn

g C

SBTĐ

DSH

Tổng

di

ện

tích

CSB

T (h

a)

ĐôngBắc

10

11

03

177

10

42

07

934

TâyBắc

10

01

02

91

00

10

29

Đồngbằng

sôngHồng

21

11

38

344

21

21

410

445

BắcTrungbộ

20

01

03

173

01

10

576

Nam

Trungbộ

00

01

01

1,2

11

01

03

6.2

TâyNguyên

30

00

02

553

01

00

4240

ĐôngNam

Bộ

21

20

05

693

21

30

06

699

Đồngbằng

sôngCửu

Long

10

00

01

0,1

10

00

01

0.1

Tổng

122

45

326

1.297

143

116

438

2.409

(Ngu

ồn: B

áo c

áo th

uyết

min

h tổ

ng h

ợp Q

uy h

oạch

tổng

thể

bảo

tồn

ĐD

SH c

ua c

ả nư

ớc đ

ến n

ăm 2

020,

địn

h hư

ớng

đến

năm

203

0)

Page 101: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

101BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.1.3. Sư dụng bền vững và thực hiện cơ chế chia sẻ hợp lý lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái và ĐDSH

a) Sử dụng bền vững hệ sinh thái:

- Nghiêncứu,xâydựnghướngdẫnvàtriểnkhai thíđiểm lượnggiá kinh tếđadạngsinhhọcvàdịchvụhệsinhthái, tiếntớiđưagiátrịkinhtếĐDSHvàdịchvụHSTvàohệthốngkếtoánquốcgia;

- Hoàn thiện chính sách và tổ chức thựchiệnchitrảdịchvụmôitrườngrừngtrênphạmvicảnước;thíđiểmchínhsáchchitrảdịchvụmôitrườngápdụngchocáchệsinhtháibiểnvàđấtngậpnước; bảo đảm đến năm 2020, ít nhất 15 khu bảo tồn áp dung cơ chế chia sẻ lợi ích;

- Nhânrộngcácmôhìnhquảnlýkhubảotồnthiênnhiêncósựthamgiacủacộngđồngvàthựchiệncơchếchiasẻhàihòalợiíchgiữacácbêncóliênquan;Áp dung và vận hành hiệu quả cơ chế đồng quản lý ở phần lớn các KBT, đảm bảo sự tham gia cua cộng đồng dân cư vào công tác quản lý và hưởng lợi từ những lợi ích do các KBT mang lại thông qua các chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý các KBT: tuần tra, giám sát ĐDSH; thực hiện và kiểm soát chặt chẽ cơ chế khoán diện tích bảo tồn; liên doanh, liên kết thực hiện cơ chế chi trả dịch vu HST, cho thuê dịch vu môi trường rừng;

- Xâydựngvàthựcthiquychếvềdu lịchsinhtháitạiViệtNam; Thực hiện và quản lý tốt du lịch sinh thái nhằm cung cấp nguồn thu nhập quan trọng cho công tác bảo tồn ĐDSH và cho người dân địa phương;

- Xây dựng và thực hiện chính sách pháttriểnsảnxuấtcácsảnphẩmnông, lâm,ngưnghiệp theochuẩnmựcquốc tếvề

bảotồnvàsửdụngbềnvữngtàinguyên

sinh vật;Nghiên cứu đánh giá việc cấp

giấy chứng nhận, chứng chỉ đối với các

sản phẩm từ nông, lâm nghiệp, thuy sản

bền vững, thân thiện môi trường; Hỗ trợ

doanh nghiệp các ngành nông, lâm, ngư

nghiệp và thuy sản đăng ký sản phẩm

được quốc tế công nhận bền vững hoặc

thân thiện môi trường.

b) Sử dụng bền vững các loài sinh vật và nguồn gen:

- Điềutra, lậpdanhmụcvàthựchiệncác

biệnphápbảovệ,pháttriểncácloàilâm

sảnngoàigỗcógiátrị,đặcbiệtlàcácloài

cây thuốc, câycảnh; kiểmsoát cóhiệu

quảviệckhai thác tựphát vàbuônbán

xuyênbiêngiớicácloàitrongtựnhiên;

- Ban hành các cơ chế, chính sách và

hướngdẫnvềnuôi,trồngvàthươngmại

các loài hoang dã thông thường; Thực

hiện các nghiên cứu nhân, nuôi các loài

có giá trị và các công nghệ chế biến nâng

cao giá trị sử dung nhằm góp phần phát

triển kinh tế địa phương, giảm áp lực khai

thác tài nguyên thiên nhiên; Xây dựng

và phát hành các văn bản hướng dẫn kỹ

thuật nuôi, trồng và thương mại các loài

hoang dã thông thường; Công bố danh

sách các loài hoang dã thông thường

được phép nuôi, trồng, thương mại và

hướng dẫn các thu tuc đăng ký, theo dõi

việc nhân, nuôi các loài hoang dã.

Page 102: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

102 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

c) Thiết lập cơ chế quản lý tiếp cận nguồn

gen, chia sẻ lợi ích và bảo vệ nguồn gen, tri

thức truyền thống về nguồn gen:

- Nghiên cứu, xây dựng quy định hướng

dẫncơchếtiếpcậnnguồngenvàchia

sẻ lợi ích thuđược từnguồngen; thực

hiệnmôhìnhthíđiểmchiasẻlợiíchthu

đượctừnguồngen,chútrọnglợiíchcủa

cộngđồng;

- Thuthập,tưliệuhóa,lậpchỉdẫnđịalývà

thựchiệncácbiệnphápbảotồntrithức

truyềnthốngvềnguồngen;

- Xâydựngvàtriểnkhaiđềántăngcường

nănglựcthựchiệnNghịđịnhthưNagoya

vềtiếpcậnnguồngenvàchiasẻlợiích.

3.1.4. Kiểm soát các hoạt động gây tác

động xấu đến ĐDSH

a) Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động

chuyển đôi mục đích sử dụng đất, mặt

nước, phương thức canh tác, khai thác kém

bền vững và các hoạt động gây ô nhiễm

môi trường:

- Kiểm soát việc chuyển đổi mục đích

sử dụng đất rừng tự nhiên, mặt nước

cógiá trịbảo tồn theohướnghạnchế

tốithiểucáctácđộngtiêucựcđếnđa

dạngsinhhọc;

- Hạnchếkhai thácquámứcvà thayđổi

phương thức đánh bắt, khai thác, nuôi

trồngnông,lâm,thủysảnkémbềnvững;

thựchiệncácbiệnpháploạibỏhìnhthức

đánhbắt, khai thácmang tínhhủydiệt;

thực hiện nghiêm việc thẩm định báo cáo

đánh giá tác động môi trường và công tác

hậu kiểm đối với tất cả các dự án phát

triển liên quan tới các vùng có giá trị bảo

tồn ĐDSH cao, đặc biệt là các KBT;

- Thựchiệntốtcácgiảiphápkiềmchếtốcđộgiatăngônhiễmmôitrườngtácđộngxấuđếnđadạngsinhhọc;hạn chế tác động cua ô nhiễm môi trường làm tổn thương các HST, loài và nguồn gen, đặc biệt tại các lưu vực sông, các vùng đất ngập nước nội địa và vùng biển ven bờ; hỗ trợ cộng đồng trong việc giám sát và báo cáo ô nhiễm nguồn nước nhằm tăng cường thực thi pháp luật.

b) Kiểm soát nạn khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã

- Thúcđẩysựthamgiarộngrãicủacộngđồng và các phương tiện thông tin đạichúng trong phát hiện, ngăn chặn cáchànhvikhaithác,buônbánvàtiêuthụtráiphépđộng, thựcvậthoangdã; tổ chức các chiến dịch truy quét và công bố kết quả trên phương tiện thông tin đại chúng;

- Hoàn thiện, thực hiện cơ chế phối hợpliên ngành giữa các lực lượng cảnh sátmôitrường,quảnlýthịtrường,hảiquan,kiểmlâm,kiểmngưtrongviệcpháthiệnvà xử lý nghiêm các hành vi khai thác,buônbán, tiêu thụ tráiphépđộng, thựcvậthoangdãthông qua việc hướng dẫn và tổ chức đào tạo về quản lý và thực thi các quy định pháp luật về ĐDSH, nhận dạng các loài nguy cấp, xử lý tang vật và lập chuyên án điều tra các vu vi phạm pháp luật;

- Vậnđộng, tuyên truyền rộng rãi về việckhông tiêu thụ, sử dụng sản phẩm từđộng vật hoang dã trên phạm vi toànquốc tiến tới xoá bỏ thị trường buôn bán các sản phẩm từ động vật hoang dã;

- Tăngcườnghợptácvớimạnglướithựcthi pháp luật của khu vực và quốc tế(ASEANWEN,Interpol)trongbuônbán,vận chuyển trái phép động, thực vậthoangdã.

Page 103: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

103BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

c) Ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ và phòng trừ có hiệu quả các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; tăng cường quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đối gen:

- Điềutrathựctrạngcácloàisinhvậtngoạilai xâmhại và có nguy cơ xâmhại trênphạm vi toàn quốc; đặc biệt chú trọngcáckhubảotồnthiênnhiên,hệsinhtháinôngnghiệpvàhệsinhtháirừng;

- TriểnkhaithựchiệnĐềánngănngừavàkiểmsoátloàingoạilaixâmhạiđếnnăm2020banhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố1896/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12năm2012củaThủtướngChínhphủ;bảo đảm số loài ngoại lai xâm hại được phát hiện không tăng thêm so với năm 2010;

- Tăngcườnghợptác,traođổivàhọctậpkinhnghiệmnângcaonănglựckỹthuật,chuyênmôncủacáccơquan,đơnvịcáccấpvềquản lýan toànsinhhọcđốivớisinhvậtbiếnđổigen;

- Tăngcườngđầutưcơsởvậtchất,nguồnlựcthựchiệncácbiệnphápkiểmtra,kiểmsoátrủirocủasinhvậtbiếnđổigenđốivớimôitrườngvàđadạngsinhhọc;xâydựngvàbanhànhcácvănbảnphápluậtvềnghĩavụpháp lývàbồi thườngtronghoạtđộngquản lýan toànsinhhọcđốivớisinhvậtbiênđổigen;Đánh giá thực trạng giải phóng ra môi trường và lưu thông trên thị trường các sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen tại Việt Nam.

3.1.5. Bảo tồn ĐDSH trong bối cảnh biến đổi khí hậu

a) Xác định ảnh hưởng của biến đôi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học nhằm chủ động ứng phó với biến đôi khí hậu:

- Nghiên cứu, đánh giá và dự báo ảnh

hưởngcủabiếnđổikhíhậuđếnđadạng

sinhhọctạiViệtNam;

- Tiếnhànhnghiêncứuvaitròcủađadạng

sinhhọctrongviệcthíchứngvàgiảmnhẹ

biếnđổikhíhậuởcáckhuvựcdễbịtổn

thương như lưu vực sông, các khu vực

venbiển(đặcbiệtlàcácvungđồngbằng

sôngHồngvàđồngbằngsôngCửuLong)

vàthựchiệncácgiảiphápnângcaotính

chốngchịucủađadạngsinhhọcđốivới

biếnđổikhíhậutạicáckhuvựcnày.

b) Xây dựng hành lang đa dạng sinh học kết nối các hệ sinh thái rừng và khu vực trọng yếu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và thích ứng với biến đôi khí hậu:

- Xâydựngvănbảnvềquản lýhành lang

đadạngsinhhọc,trongđóxácđịnhmục

tiêuquảnlý,việcsửdụngđấttronghành

langđadạngsinhhọcvàmốiliênhệvới

cácquytrìnhlậpkếhoạchsửdụngđấttại

cácđịaphương;

- Thiếtlậphànhlangđadạngsinhhọckết

nốicáckhubảotồnthiênnhiên,phấn đấu đến năm 2020 thiết lập được 4 hành lang đa dạng sinh học;ưutiênthựchiệncácmôhìnhthíđiểmởcáckhuvựcmiềnnúi

phíaBắc,miềnTrungvàTâyNguyên;áp dung cơ chế hỗ trợ tài chính tại các hành lang HST rừng.

Page 104: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

104 CHIẾNLƯỢCQUỐCGIAVỀĐADẠNGSINHHỌC-ĐẾNNĂM2020,TẦMNHÌNĐẾNNĂM2030

c) Triển khai các chương trình phục hồi rừng có sử dụng các phương pháp và cách tiếp cận phù hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, dự trữ các bon, thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đôi khí hậu

- Lồngghépcácchỉ tiêubảo tồnđadạngsinh học trong việc thực hiện Chươngtrình hànhđộngquốc gia về “Giảmphátthảikhínhàkínhthôngquanỗlựchạnchếmất rừng và suy thoái rừng, quản lý bềnvững tài nguyên rừng, bảo tồn và nângcao trữ lượng các bon rừng” giai đoạn2011-2020(ChươngtrìnhREDD+)đượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnhsố799/2012/QĐ-TTgngày27tháng6năm2012;

- LậpbảnđồcáckhuvựccógiátrịđadạngsinhhọccaothuộcChươngtrìnhREDD+;sửdụngcácloàibảnđịađểlàmgiàuhoặcphụchồirừngtạicáckhuvựctrongkhuônkhổChươngtrìnhREDD+;cung cấp thông tin trong quá trình thực hiện KHHĐ quốc gia về REDD+ và góp phần đạt hai muc tiêu về bảo tồn ĐDSH và thích ứng với biến đổi khí hậu;

- Giảm thiểu các rủi ro đến đa dạng sinhhọctừviệcthựchiệnChươngtrìnhREDD+thông qua việc áp dụng các cơ chế antoànmôitrườngvàxãhội.

3.2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN VÀ NHIỆM VỤ ƯU TIÊN TRIỂN KHAI

Phêduyệtvềnguyêntắc07chươngtrình,đềánưutiênđểtriểnkhaithựchiệnChiếnlược.CácBộ,ngành,địaphươngcăncứtheochứcnăng, nhiệm vụ và phân cấp ngân sách đềxuấtcácchươngtrình,đềán,dựánvànhiệmvụcụthểtrìnhcấpcóthẩmquyềnphêduyệtđểtổchứcthựchiện.

Page 105: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

105BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TT Tên chương trình, đề án ưu tiên

Cơ quan chủ trì xây dựng và trình

Cơ quan phối hợp Thời gian trình

1 Đề án kiện toàn hệthống tổ chức về đadạngsinhhọc

Bộ Tài nguyên vàMôitrường

Bộ Nội vụ, Bộ Nôngnghiệp và Phát triểnnông thôn, Ủy bannhândâncấptỉnh

2015

2 Đề án điều tra, kiểmkê đa dạng sinh họcvàxâydựngcơsởdữliệu quốc gia về đadạngsinhhọc

Bộ Tài nguyên vàMôitrường

Ủy ban nhân dân cấptỉnh, Bộ Khoa học vàCông nghệ, Bộ Nôngnghiệp và Phát triểnnông thôn, Viện HànlâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNam

2016

3 Chương trình kiểmsoát buôn bán, tiêuthụcácloàinguycấp

Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nôngthôn

Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Công an,BộCôngthương

2014

4 Đề án tăng cườngnăng lực quản lý hệthống khu bảo tồnthiênnhiên

Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nôngthôn

Bộ Tài nguyên và Môitrường, Ủy ban nhândâncấptỉnh,BanQuảnlý Khu bảo tồn thiênnhiên

2014

5 Chương trìnhbảo tồnvàsửdụngbềnvữngnguồngen

Bộ Khoa học vàCôngnghệ

Bộ Tài nguyên vàMôi trường, Bộ Nôngnghiệp và Phát triểnnông thôn, Bộ Y tế vàcácBộ,cơquanngangBô,cơquantrựcthuộcChínhphủcóliênquan

2015

6 Đề án tăng cườngphòngchốngtộiphạmvềđadạngsinhhọc

BộCôngan Bộ Tài nguyên và Môitrường,BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn

2014

7 Đềánphụchồicáchệsinhtháitựnhiênquantrọngbịsuythoái

Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nôngthôn

Bộ Tài nguyên và Môitrường, Ủy ban nhândâncấptỉnh

2015

Page 106: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

106 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Hình 45 - Bản đồ quy hoạch hệ thống hành lang đa dạng sinh học toàn quốc đến 2020, định hướng 2030

(Nguồn: Cuc Bảo tồn đa dạng sinh học, 2013)

Page 107: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

107BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ

3.3.1. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về

ý thức trách nhiệm của các cấp, các

ngành, doanh nghiệp và người dân

trong bảo tồn và sư dụng bền vững đa

dạng sinh học

- Nâng cao nhận thức trách nhiệm của

cáccơquanquảnlývềbảotồnđadạng

sinhhọc;Đadạnghóanguồnvàphương

thứccungcấpthôngtinvềđadạngsinh

học phu hợp với cơ quan quản lý các

cấp;Xây dựng các các thông điệp chính

sách về tầm quan trọng cua ĐDSH đối

với phát triển bền vững, đặc biệt nhấn

mạnh sự kết nối giữa ĐDSH và phát triển

kinh tế, dịch vu hệ sinh thái, du lịch quốc

tế và sức khỏe con người; Bảo đảm các

thông điệp chính sách được gửi tới các

cơ quan có liên quan ở cấp Trung ương

và địa phương từ trung ương và địa

phương; Tổ chức học tập kinh nghiệm

quốc tế về bảo tồn và quản lý ĐDSH cho

Ban chỉ đạo liên ngành thực hiện Chiến

lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030;

- Đẩymạnhcôngtácthôngtin,giáodục,

truyền thôngsâu rộngvà thườngxuyên

tớimọitổchức,cánhân,cộngđồngdân

cư về tầm quan trọng, các hành động

nhằmbảo tồnvàsửdụngbềnvữngđa

dạngsinhhọc;Nângcaotráchnhiệmxã

hộicủadoanhnghiệptrongquảnlýbảo

tồnvàsửdụngbềnvữngđadạngsinh

học; Nghiên cứu và áp dung các biện

pháp khuyến khích để tăng cường vai trò

cua doanh nghiệp trong bảo tồn và sử

dung bền vững ĐDSH.

- Đẩymạnh lồng ghép nội dung về bảo

tồnđadạngsinhhọcvàochươngtrình

giảngdạy,đặcbiệt làcácchươngtrình

ngoạikhóa,củacáccấphọcphổthông

phuhợp.

- Đẩymạnh hoạt động tôn vinh các tấm

gương,môhìnhcủacáctổchức,cánhân

vềbảotồnvàsửdụngbềnvữngđadạng

sinhhọc;Tổ chức các giải thưởng về bảo

tồn ĐDSH trong cơ cấu giải thưởng môi

trường quốc gia; Chú trọng xây dựng

gương mặt doanh nghiệp tiêu biểu cho

sự nghiệp bảo tồn ĐDSH; Xây dựng và

triển khai các quy định trách nhiệm xã hội

cua doanh nghiệp, trong đó công nhận

giá trị cua ĐDSH (về kinh tế và sức khỏe

con người) và những nỗ lực góp phần

quản lý bảo tồn và sử dung bền vững

ĐDSH.

- Xây dựng và triển khai chuyên mục về

bảo tồn và sửdụngbền vữngđadạng

sinhhọctrêncácphươngtiệnthôngtin

đạichúng;Xây dựng mối quan hệ đối tác

về bảo tồn ĐDSH giữa khu vực công và

tư; Thu hút các tổ chức: Hội Liên hiệp

Phu nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt

Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam... và

cộng đồng dân cư các địa phương vào

công tác lập kế hoạch và thực hiện các

hoạt động nâng cao nhận thức về ĐDSH.

Page 108: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

108 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.3.2. Hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường năng lực thực thi pháp luật về đa dạng sinh học

- Sửađổi,bổsung,banhànhkịpthờicác

vănbảnquyphạmphápluậtvềđadạng

sinhhọcbảođảm tính thốngnhất,hiệu

quả;Chú ý rà soát mức xử phạt đối với

các hành vi vi phạm quy định về ĐDSH

và hiệu quả răn đe; Hướng dẫn lồng ghép

nội dung bảo tồn ĐDSH vào quy hoạch sử

dung đất, quy hoạch cua một số ngành

chu chốt (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư

nghiệp) và cua UBND cấp tỉnh.

- Kiệntoànhệthốngcơquanquảnlývềđa

dạngsinhhọc;Xâydựngvàthựchiệncơ

chếphốihọpgiữacáccơquanquản lý

vềđadạngsinhhọc; Rà soát chức năng,

nhiệm vu và bộ máy tổ chức cua các cơ

quan nhà nước chu chốt tham gia quản lý

ĐDSH bao gồm vấn đề thực thi pháp luật

về bảo tồn ĐDSH, cơ chế chia sẻ thông

tin, kỹ năng và phối hợp hoạt động.

- Nângcaonănglựcchuyênmôn,nghiệp

vụ thực thipháp luậtcủađộingũquản

lýđadạngsinhhọc từTrungươngđến

địaphương;Đadạnghóanguồn lựcvà

phươngthứcđàotạo,bồidưỡngđộingũ

những người làm công tác bảo tồn đa

dạng sinh học các cấp;Đánh giá hiện

trạng và phân tích nhu cầu xây dựng

năng lực cua các cơ quan quản lý nhà

nước về bảo tồn và quản lý ĐDSH (đặc

biệt là các cơ quan và đơn vị thuộc Bộ

TN&MT, Bộ NN&PTNT và các Ban quản

lý KBT) nhằm xác định năng lực kỹ thuật,

nghiệp vu hiện còn thiếu và đề xuất các

chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp

vu phù hợp:

+ Cung cố và tăng cường các đơn vị

quản lý nhà nước về ĐDSH ở địa

phương; Thành lập các đơn vị quản lý

ĐDSH trong các Chi cuc Bảo vệ môi

trường và bố trí cán bộ chuyên trách

về ĐDSH;

+ Tăng cường công tác thực thi pháp

luật về quản lý và bảo tồn ĐDSH, bao

gồm việc thực hiện đào tạo chuyên

nghiệp và huấn luyện kỹ năng trong

việc bảo đảm thực thi pháp luật về

ĐDSH cho đội ngũ cán bộ kiểm lâm,

kiểm ngư, cảnh sát môi trường, quản

lý thị trường, hải quan;

+ Thực hiện đào tạo nghiệp vu thường

xuyên về bảo tồn ĐDSH cho các cán

bộ làm công tác bảo tồn tại các Sở,

ban, ngành cấp tỉnh, các KBT, cơ sở

bảo tồn ĐDSH; Ưu tiên các nội dung:

lập kế hoạch quản lý, kế hoạch kinh

doanh, điều tra và giám sát ĐDSH; Xây

dựng và quản lý cơ sở dữ liệu, kỹ năng

thu thập, xử lý và bảo quản mẫu động,

thực vật; Nhận dạng và cứu hộ các

loài; Hệ thống thông tin địa lý (GIS),

xây dựng báo cáo và sử dung phần

mềm quản lý cơ sở dữ liệu…;

- Nghiêncứuthiếtlậpmạnglướiquantrắc

đa dạng sinh học; Triển khai thực hiện

quan trắcđadạngsinhhọc tạicáckhu

bảo tồn thiên nhiên; Thiết lập cơ sởdữ

liệu, chếđộbáocáovàcơchếchia sẻ

thôngtinvềđadạngsinhhọccủaquốc

giavàcáckhubảo tồn thiênnhiên;Xây

dựng bộ chỉ thị ĐDSH và các hướng dẫn

kỹ thuật về quan trắc ĐDSH phù hợp với

tiêu chuẩn quốc tế; Thực hiện dự án quan

trắc thí điểm về ĐDSH cho 3 hệ sinh thái

điển hình: rừng, biển và đất ngập nước.

Page 109: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

109BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn đa dạng sinh học trong hoạch định chính sách

- Xâydựngcácchỉtiêuvềđadạngsinhhọc

vàhướngdẫnlồngghéptrongcácchiến

lược,quyhoạch,kếhoạchcấpquốcgia,

ngànhvàđịaphương;

- Nângcaochấtlượngthẩmđịnhcácyêu

cầuvềbảo tồnđadạngsinhhọc trong

quátrình thựchiệnđánhgiámôi trường

chiếnlược,đánhgiátácđộngmôitrường

đôi với các chiến lược, quy hoạch, kế

hoạchvàdựánpháttriển.

3.3.4 Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo tồn và sư dụng bền vững đa dạng sinh học

- Đẩymạnhnghiêncứukhoahọcvềbảo

tồn và sửdụngbền vữngđadạng sinh

học;tậptrungcácnghiêncứuứngdụng

pháttriểncácmôhìnhgâynuôivàtáithả

cácloàihoangdãvàotựnhiên,sửdụng

bền vững loài, nguồngen, cácmôhình

dulịchsinhtháihiệuquả.Phát huy vai trò

cua khoa học và công nghệ trong thúc

đẩy, nâng cao chất lượng và hiệu quả cua

nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển đổi

sang nền kinh tế xanh;

- Phát triển, tiếp nhận chuyển giao công

nghệmới, sử dụng các biện pháp khai

thácbềnvữngvềtàinguyênthiênnhiên

vàđadạngsinhhọc;

- ThamgiaHiệphộikiểmkêvà lượnggiá

dịch vụ hệ sinh thái doNgân hàngThế

giới khởi xướng và thúc đẩy thực hiện

kiểmkêtàinguyênthiênnhiênquốcgia;

- Tăng cường nghiên cứu thăm dò sinh

học, phát hiện các vật liệu di truyền và

dẫnxuấtcógiátrịứngdụngcaochophát

triểnkinhtế-xãhội.

3.3.5. Tăng cường nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

- Nhànướcbảođảmnguồnlực,ngânsách

cho việc thực hiện các hoạt động của

Chiến lược thôngquacácchươngtrình,

đềán,dựánưutiênđượcbanhànhkèm

theoQuyếtđịnhnày;Xây dựng và thực thi chính sách về tăng cường nguồn đầu tư cho ĐDSH, đặc biệt thông qua các cơ chế như chi trả dịch vu môi trường, bồi hoàn ĐDSH, các cơ chế tài chính khác thông qua thị trường các bon và khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân; Bố trí kinh phí từ nguồn sự nghiệp môi trường cho quản lý các KBT thiên nhiên theo loại hình và cấp độ đáp ứng yêu cầu bảo tồn ĐDSH trong KBT.

- Khuyếnkhích,huyđộngsựthamgiacủa

cộngđồng,doanhnghiệpđầutưtàichính

chođadạngsinhhọc;nghiêncứuvàđưa

vàohoạtđộngQuỹbảotồnđadạngsinh

học;xâydựngcơchếđadạnghóanguồn

đầutưchobảotồnđadạngsinhhọc,đặc

biệtthôngquacáccơchếchitrảdịchvụ

môi trường,bồihoànđadạngsinhhọc,

cáccơchếtàichínhkhácthôngquathị

trườngcácbonvàkhuyếnkhíchđầutưtừ

khuvựctưnhân.

- Tăngcườngsựhỗtrợcủacáctổchức,cá

nhânnướcngoàichocáchoạtđộngbảo

tồnđadạngsinhhọc;Tài trợ từ Quỹ Môi trường Toàn cầu phân bổ cho Việt Nam trong giai đoạn GEF 6 (2014 - 2018), GEF 7 (2018 - 2022) tập trung hỗ trợ cho các nhiệm vu ưu tiên cua Chiến lược.

Page 110: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

110 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.3.6. Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo tồn và sư dụng bền vững đa dạng sinh học

- Chủđộng thamgiavà thựchiệncóhiệuquảcácĐiềuướcquốctếvềbảotồnvàsửdụngbềnvữngđadạngsinhhọc;Coi trọng vấn đề môi trường, bảo vệ ĐDSH trong đàm phán, ký kết hiệp định quốc tế; thu hút đầu tư nước ngoài về bảo tồn ĐDSH;

- Đẩy mạnh thu hút các nguồn lực nướcngoàichobảo tồnvàsửdụngbềnvững

đadạngsinhhọc;Đề xuất các sáng kiến hợp tác quốc tế, tham gia và tổ chức thực hiện hiệu quả các điều ước quốc tế trong lĩnh vực ĐDSH mà Việt Nam là thành viên;

- Tăngcườnghọc tập, traođổinguồn lực,kinhnghiệmvớicácnước, tổchứcquốctếvềđadạngsinhhọc;Đẩy mạnh hợp tác khu vực và trên thế giới, tăng cường phối hợp với các tổ chức quốc tế trong việc bảo tồn và sử dung bền vững tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH.

Page 111: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

111BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Phần 4:TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm

a) Giúp Thủ tướng Chính phủ chủ trì, điều

phối,thốngnhấttổchứcthựchiệnChiếnlược;

b) Thực hiện các nhiệm vụ và các chương

trình,đềán,dựánưutiênđượcphâncông;

c)Banhànhbộchỉthịđadạngsinhhọcquốc

giađểđánhgiáhiệuquảcủahoạtđộngbảo

tồnđadạngsinhhọc;Hướngdẫnvàkiểm

traviệcthựchiệnChiếnlượctrênphạmvicả

nước;Tổchứcsơkếtvàocuốinăm2015và

tổngkếtviệcthựchiệnChiếnlượcvàocuối

năm2020;

d)Bộ trưởngBộTài nguyên vàMôi trường

thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành do Bộ

trưởng làmTrưởngbanđểchỉđạo tổchức

thựchiệnChiến lược.Thành phần Ban chỉ

đạo gồm Phó Trưởng ban là Lãnh đạo Bộ

NN&PTNT, các thành viên của Ban gồm đại

diện các cơ quan: Văn phòng Chính phủ,

Văn phòng Quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu

tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Khoa

học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Bộ Giao thông vận tải, Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông,

Bộ Công An, Bộ Nội Vụ, Bộ Tư pháp, Bộ

Quốc phòng, Bộ Công thương, Liên Hiệp

các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam,

Viện Khoa học Việt Nam.

4.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm

a) Bố trí vốn đầu tư cho cácBộ, cơ quantrung ương thực hiện các hoạt động củaChiếnlược;

b)Vậnđộngcácnguồntài trợquốctếchocông tácbảo tồnvàsửdụngbềnvữngđadạngsinhhọc.

4.3. Bộ Tài chính có trách nhiệm bố tríkinhphíchithườngxuyêntừngânsáchnhànước và hướng dẫn sử dụng, thanh quyếttoán nguồn ngân sách nhà nước để thựchiệncácchươngtrình,đềán,dựánvànhiệmvụchủyếucủaChiếnlược.

4.4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm chủ trì, thựchiệncácnhiệmvụvàcácchương trình,đềán,dựánđượcphâncôngvàcácnhiệmvụcủaChiếnlượcthuộcphạmvi,tráchnhiệm,quyềnhạncủaBộ;thựchiệnlồngghépcácnhiệmvụbảotồnđadạngsinhhọctrongkếhoạch,chươngtrình,dựánvềpháttriểnlâmnghiệp,nôngnghiệp,thủysản.

4.5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ: trongphạmvi tráchnhiệm,quyềnhạncủamình,cótráchnhiệmphốihợpvớiBộTàinguyênvàMôitrường,cácBộ,ngànhcóliênquan,xâydựngvàtổchứcthựchiệncácchươngtrình,đềán,dựán,nhiệmvụphuhợpvớicácmụctiêu,nộidung,biệnphápvàgiảiphápcủaChiếnlược.

Page 112: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

112 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

4.6. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm

a) Tổ chức triển khai thực hiệnChiến lược

trên địa bàn do địa phương quản lý theo

hướngdẫncủaBộTàinguyênvàMôitrường;

b)XâydựngvàtổchứcthựchiệnKếhoạch

hànhđộngđadạngsinhhọccủađịaphương

đểtriểnkhaicácnộidungcủaChiếnlược;

c)Bốtrícácnguồnlựccủađịaphươngvàsử

dụng đúngmục đích, hiệu quả các nguồn

lựcdo trungương cấpđể thực hiệnChiến

lược;Chu động, tích cực huy động nguồn nhân lực và tài chính để thực hiện Chiến lược; Lồng ghép việc thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về ĐDSH với các Chiến lược khác có liên quan trên địa bàn; Lồng ghép các nội dung ĐDSH trong công tác hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện Chiến lược tại địa phương; Thực hiện chế độ báo cáo hằng năm việc thực hiện Chiến lược trên địa bàn theo quy định.

4.7. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện

UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện KHHĐ thực hiện Chiến lược quốc gia về ĐDSH tại địa phương theo hướng dẫn cua UBND cấp tỉnh, Bộ TN&MT và các Bộ, ngành chức năng; Chu động, tích cực huy động nguồn nhân lực và tài chính để thực hiện các nội dung về bảo tồn ĐDSH; Lồng ghép việc thực hiện có hiệu quả các nội dung về bảo tồn ĐDSH với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, phát triển giao thông khác trên địa bàn; Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác bảo tồn ĐDSH; Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ

trên địa bàn theo quy định.

4.8. Trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện

nghiêm túc các quy định pháp luật về ĐDSH;

tham gia và chu động đề xuất, thực hiện các

chương trình dự án về bảo tồn ĐDSH.

4.9. Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp: theochứcnăngcủamình,các tổchức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ

chứcxãhội - nghềnghiệpchủđộng tham

gia,giámsáthoạtđộngbảotồnvàsửdụng

bềnvữngđadạngsinhhọc.

Page 113: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

113BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báocáosố128/CP-BCngày9tháng8năm2011củaChínhPhủ,Tổng kết thực hiện Dự án

“Trồng mới 5 triệu ha rừng” và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2001 – 2010.

2. BCA,WWF,ĐạihọcStockholm,2013.Xây dựng bản đồ các hệ sinh thái ở Việt Nam.HàNội,

ViệtNam.

3. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,2004.Chương trình bảo tồn ĐDSH vùng sinh thái

Trung Trường Sơn giai đoạn 2004 – 2020.

4. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,2006.Báo cáo rà soát quy hoạch hệ thống rừng

đặc dung.

5. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,2006.Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam

giai đoạn 2006 – 2020.

6. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônvàQuỹBảotồnthiênnhiênquốctế,2014.Chiến

lược Quản lý hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam đến 2010.

7. BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,2015.Đề án Bảo vệ và phát triển rừng ven biển

ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020

8. BộTàinguyênvàMôitrường,1995.Kế hoạch Hành động đa dạng sinh học cua Việt Nam

năm 1995.

9. BộTàinguyênvàMôitrường,2011.Báo cáo môi trường Quốc gia 2010-Báo cáo hiện trạng

ĐDSH.

10. BộTàinguyênvàMôi trường,2013.Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm

2020, tầm nhìn đến 2030.

11. BộTàinguyênvàMôitrường,CụcBảovệMôitrường,2005.Báo cáo tổng kết 10 năm thực

hiện Kế hoạch hành động Quốc gia về đa dạng sinh học cua Việt Nam đến 2010 và định

hướng đến 2020.

12. BộTàinguyênvàMôitrường,2006.Báo cáo tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam.

13. BộTàinguyênvàMôitrường,2007.“Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học

đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước đa dạng sinh học và Nghị

định thư Cartagena về An toàn sinh học”.

14. BộTàinguyênvàMôitrường,2011.Báo cáo Tổng kết 03 năm thực hiện Quyết định 79

(BAP2007).

15. BộTàinguyênvàMôitrường,2012.Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

Page 114: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

114 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

16. BộTàinguyênvàMôitrường,2014.Báo cáo đa dạng sinh học Quốc gia lần thứ 5 Thực hiện Công ước đa dạng sinh học.

17. BộTàinguyênvàMôitrường,2014.Báo cáo cập nhật hai năm một lần, lần thứ nhất cho Công ước khung cua Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

18. BộTàinguyênvàMôitrường,2014.Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cua cả nước đến năm 2020, định hướng đến 2030.

19. BộTàinguyênvàMôitrường–CụcBảotồnĐDSH,2014.Cácbáocáonghiêncứuvề“Đánh giá hiện trạng đầu tư tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học và nhu cầu tài chính cần có để thực hiện các muc tiêu, chương trình, đề án ưu tiên cua Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

20. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.

21. DựánJICA/VEA/BCA-NBDS.,2015.NBDSProjectNewsletterNo.10.

22. NguyễnQuangHungvàcộngsự,2010.BáocáotổnghợpđềtàiđộclậpcấpNhànước“Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản và đa dạng sinh học cua một số vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý và phát triển bền vững”.ViệnNghiêncứuHảisản.

23. NguyễnThịMinhHuyềnvàcộngsự,2010.Nghiên cứu áp dung phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên cho một số HST tiêu biểu ven biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp sử dung bền vững.BáocáotổngkếtĐTcấpViệnKH&CNViệtNam.

24. NguyễnThịMinhHuyềnvàcộngsự,2010.Nghiên cứu áp dung phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên một số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng và đề xuất các giải pháp sử dung bền vững.BáocảotổngkếtĐTSởKH&CNHảiPhòng.

25. Mant,R.,Swan.S.,Anh,H.V.,Phương,V.T.,Thành,L.V.,Sơn,V.T.,Bertzky,M.,Ravilious,C.,Thorley,J.,Trumper,K.,Miles,L.,2013.Lập bản đồ tiềm năng cho REDD+ thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Phân tích sơ bộ.XâydựngbởiUNEP-WCMC,Cambridge,Anh;vàSNV,ThànhphốHồChíMinh,ViệtNam.

26. NguyễnNgọcLung,ĐỗXuânQuát,NguyễnĐìnhSâmvànnk.,2010.Báo cáo cuối cùng – Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp ở Việt Nam.TàiliệucủaUN-REDD,RECFEE.

27. Phạm, T.T.,Moeliono,M., Nguyễn,T.H., Nguyễn, H.T., Vũ, T.H., 2012. Bối cảnhREDD+ởViệtNam.Nguyênnhân,đốitượngvàthểchế.Báocáochuyênđề77.CIFOR,Bogor,Indonesia.

28. PhạmXuânPhương,ĐoànDiễm,LêKhắcCôi,LêHồngHạnh,TrầnQuangBảo,NguyễnQuốcDựng,2013.Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện luật Bảo vệ phát triển rừng 2004.TàiliệuBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,ĐốitáchỗtrợngànhLâmnghiệp(FSSP).

29. TrầnĐứcThạnh,2015.Bàn về phân vùng đới bờ biển Việt Nam.TạpchíKhoahọcvàCôngnghệBiển;Tập15,Số1;2015:1-12.

30. https://onthidialy.wordpress.com/2014/11/23/huong-dan-su-dung-atlat-dia-li-viet-nam-trang-dong-vat-va-thuc-vat-tr-12.

Page 115: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

115BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiếng Anh

1. BirdLife International, Conservation International, & the Critical Ecosystem PartnershipFund (2013). Key Biodiversity Areas of Vietnam. BirdLife International, Cambridge, andConservationInternational,Arlington.

2. Carew-Reid, Jeremy, Josh Kempinski and Alison Clausen (2010). Biodiversity and Development of the Hydropower Sector: Lessons from the Vietnamese Experience – Volume I: Review of the Effects of Hydropower Development on Biodiversity in Vietnam. ICEM–InternationalCentre forEnvironmentalManagement,Prepared for theCriticalEcosystemPartnershipFund,Hanoi,VietNam.

3. Epprecht,M.AndRobinson,T.P. (Eds.).Agricultural Atlas of Vietnam. A Depiction of the 2001 Rural Agriculture and Fisheries Census.RomandHanoiPPLPIof FAOofUNandGSO.GovernmentofVietnam.

4. SecretariatoftheConventiononBiologicalDiversity(2011)NBSAPtrainingmodulesversion2.1–Module 1 - An Introduction to National Biodiversity Strategies and Action Plans.

5. SecretariatoftheConventiononBiologicalDiversity(2011)NBSAPtrainingmodulesversion2.1–Module 2 - The Biodiversity Planning Process: How to Prepare or Update a National Biodiversity Strategy and Action Plan.

6. SecretariatoftheConventiononBiologicalDiversity(2011)NBSAPtrainingmodulesversion2.1 - Module 3 - Mainstreaming biodiversity into national sectoral and cross-sectoral strategies, polices, plans and programs.

7. SecretariatoftheConventiononBiologicalDiversity(2011)NBSAPtrainingmodulesversion2.1 –Module 4 - Setting National Biodiversity Targets in line with the Framework of the Strategic Plan for Biodiversity 2011-2020, including Aichi Biodiversity Targets.

8. GEF,UNEP,CBD,2007.Module B-5 - Ensuring stakeholder engagement in the development, implementation and updating of NBSAPs.

9. Joao S. de Queiroz, Daniel Griswold, Nguyen Duc Tu and Patrick Hall (2013). Vietnam tropical forest and Biodiversity assessment.USForeignAssistanceAct,Section118/119ReportAugust,2013.

10. Tordoff, A.W., M.C. Baltzer, J.R. Fellowes, J.D. Pilgrim & P.F. Langhammer (2012).Key Biodiversity Areas in the Indo-Burma Hotspot: Process, Progress and FutureDirections.JournalofThreatenedTaxa4(8):2779–2787.

11. UNEP-WCMC, (2008). Carbon and biodiversity: a demonstration atlas. Eds. Kapos V.,RaviliousC.,CampbellA.,DicksonB.,GibbsH.,HansenM.,LysenkoI.,MilesL.,PriceJ.,ScharlemannJ.P.W.,TrumperK.UNEP-WCMC,Cambridge,UK.

Page 116: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

116 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Phụ lục 1:QUÁ TRÌNHXÂY DỰNG NBSAPThựchiện lờikêugọicủaBanthưkýCông

ước Đa dạng sinh học (CBD) về việc xây

dựng/điều chỉnh/cập nhật Kế hoạch chiến

lượccủaquốcgiavềđadạngsinhhọcgiai

đoạn 2011 – 2020, ViệtNamđãphối hợp

cung các chuyên gia trong nước và quốc

tế, cung với Chương trình Phát triển của

Liênhợpquốc(UNDP)xâydựngdựán“Xây

dựng Chiến lược và Kế hoạch hành động

quốcgiavềđadạngsinhhọccủaViệtNam

vàlồngghépbảotồnđadạngsinhhọcvào

quyhoạchsửdụngđấttạiđịaphương”.Một

trongnhữngmụctiêuchínhcủadựánlàhỗ

trợ xây dựng và thúc đẩy ban hành Chiến

lượcquốcgiavềđadạngsinhhọcđếnnăm

2020,tầmnhìnđếnnăm2030củaViệtNam.

Hòacungvớinỗ lựcxâydựngvàtrìnhBan

thư ký củaQuỹMôi trường toàn cầu (GEF

SEC)xemxétphêduyệtdựán,Chínhphủ

ViệtNamđãbàytỏsựquantâmtrongviệc

xây dựng bản Chiến lược quốc gia về đa

dạng sinh học của Việt Nam – bản Chiến

lược được xây dựng lần đầu tiên và có ý

nghĩađịnhhướng,làmkimchỉnamchocác

hoạtđộngvềbảotồnđadạngsinhhọctại

ViệtNam.BansoạnthảovàTổbiêntậpxây

dựng dự thảo Chiến lược quốc gia về đa

dạngsinhhọctrìnhThủtướngChínhphủban

hànhđượcthànhlậptạiQuyếtđịnhsố1426/

QĐ-BTNMTngày09tháng7năm2011với

28 thành viên Ban soạn thảo và 19 thành

viênTổbiêntậpđếntừcáccơquan:BộTài

nguyênvàMôi trường,BộNôngnghiệpvà

Pháttriểnnôngthôn,BộKhoahọcvàCông

nghệ,BộCôngthương,BộNgoạigiao,Bộtư

pháp,BộYtế,BộCôngan,BộGiáodụcvà

Đàotạo,BộGiaothôngvậntải,BộKếhoạch

vàĐầutư,BộThôngtinvàTruyềnthông,Bộ

Quốcphòng,BộXâydựng,VănphòngChính

phủ, ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật,

VănphòngQuốchội.

DựthảoChiếnlượcquốcgiavềđadạngsinh

họcđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030

trải qua 02 lần đổi tên từ tên gọi đầu tiên

“Chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng

sinhhọcđếnnăm2020vàKếhoạchhành

độngquốcgiavềbảotồnđadạngsinhhọc

đếnnăm2015”thành“Chiếnlượcquốcgia

vềđadạngsinhhọcđếnnăm2020,tầmnhìn

đếnnăm2030” saukhi có ý kiếncủaBan

soạnthảotạicuộchọpchỉđạođịnhhướng

việcxâydựngChiến lượcngày23 tháng3

năm2012.

Page 117: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

117BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mộtsốmốctrìnhtrongquátrìnhxâydựngdự

thảoChiếnlược:

1. Tháng 8/2012: Xác định chuyên giaquốctếhỗtrợkỹthuậtchoquátrìnhxây

dựngNBSAP: IUCN,đứngđầu làÔng

ScottPerkinvớinhiềunămkinhnghiệm

làmviệcchoIUCNvàlàtrưởngbộphận

vềđadạngsinhhọccủaIUCNkhuvực

tạiBăngcốc.

2. Tháng 10/2012 – 4/2013: Thànhlậpvàtổchức03nhómchuyêngiađánhgiá

hiệntrạngvàxâydựngbáocáotheocác

chuyênđề:(i)Chínhsách,thểchế;(ii)Hệ

sinhthái;(iii)Loàivànguồngen.

3. Tháng 10/2012 – 3/2013: Tổ chứctham vấn lấy ý kiến cácbên liên quan

thôngquahìnhthứcphỏngvấntrựctiếp,

traođổitạihộithảovàgửiphiếuthuthập

thôngtinnhằmhỗtrợquátrìnhxácđịnh

cácvấnđềtrọngtâmcủaChiếnlược:

• Tổchứccácbuổithamvấn,làmviệc

vềchuyênmônvớicácBộNNPTNT

(TCLN,TCTS);BộKHCN(Vụquảnlý

KHTNXH);

• Tổchứccáchộithảochuyêngia:tại

HàNội,TamĐảo,BaVì,ResortTản

Đà với sự thamgia củacácchuyên

gia,cáctổchứcChínhphủViệtNam,

cáctổchứcNGOViệtNam,tổchức

NGOquốctế;

• Tổ chức hội thảo tham vấn tại các

vung trongcảnước với sự thamdự

củacácSởbanngành,KBTtổchức

ởĐàNẵng(cáctỉnhphíaNam),ởHà

Nội(cáctỉnhphíaBắc);

• Lấyýkiếnchính thứcbằngvănbản

của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,

UBNDcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộc

TrungươngđốivớidựthảoChiếnlược

vàđăngtảidựthảolêntrangwebcủa

BộTàinguyênvàMôitrườngđểlấyý

kiếncôngchúng.

4. Ngày 28 tháng 5 năm 2013: Bộ Tàinguyên vàMôi trường chính thức trình

ThủtướngxemxétbanhànhQuyếtđịnh

phêduyệtChiếnlược(Tờtrìnhsố47/TTr

-BTNMTngày28tháng5năm2013)

(Bảng tổng hợp ý kiến góp ý giải trình cua các đơn vị, cơ quan được tích hợp trong hồ sơ trình Thu tướng Chính phu xem xét).

5. Tháng 3-7/2013: Tổ chức các cuộchọp,traođổivớiVănphòngChínhphủ

(VụKhoagiáo,Vănxã)chỉnhsửa,hoàn

thiệndựthảo.

6. Thủ tướng Chính phủ chính thức ký ban hành Quyết định ngày 31 tháng 7 năm 2013.

Page 118: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

118 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bảng tóm tắt thựchiệnChiến lượcNBSAP

1995chỉcungcấpướctínhsơbộvềmứcđộ

thựchiệncủa59dựánđượcxâydựngtrong

Chiến lượcNBSAP1995. Trong sốcácdự

ánvềchínhsách,8/11dựánđãđượchoàn

thànhhoặcđang trong tiến trình thựchiện.

Trongsốcácdựánvềquản lývàbảo tồn,

24/33dựánđãđượchoànthànhhoặcđang

trongtiếntrìnhthựchiện.Trongsốcácdựán

bổsung,chỉcó5/15dựánđãđượchoàn

thànhhoặcđang trong tiến trình thựchiện.

Tuynhiên,điềunàychothấytiếntrìnhthực

hiệnchưathốngnhấtvớicácdựánbảotồn

chuyểnchỗ.Nhìnchung,có37trongsố59

dựán(63%)đãđượchoànthànhhoặcđang

trong tiến trình thực hiện. Tuy nhiên, thành

công trong trường hợp này được xác định

làliệucáckếtquảđầuracủadựánđãđạt

được,chẳnghạnnhưchínhsáchmớiđược

banhànhhayKBTđượcthànhlập.Cáiđang

thiếulàkhungđánhgiácáckếtquảcủadự

án,vídụnhưmứcđộhànhvicủangườidân

đã thayđổihoặcđiềukiện tạicáckhuvực

ĐDSHđãđượccảithiện.Gầnnhưtấtcảcác

bằngchứngsẵncóchothấyrằngcácđiều

kiệnbảotồnđãxấuđikểtừnăm1995,đặc

biệt làvềmốiđedọacủa tình trạngxấuđi

của nhiều loài và mất môi trường sống tự

nhiênbên trongvàbênngoàicácKBT.Do

đó,cáckếtquảđầurachothấysựđánhgiá

sailệchmứcđộthànhcôngthựchiệncácdự

áncủaChiếnlượcNBSAPnăm1995.

Phụ lục 2:ĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNBAP1995VÀ2007

Page 119: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

119BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá thực hiện Kế hoạch hành động ĐDSH năm 1995

Phân loại dự án Biện pháp tiếp cận

Dự án Tiến trình(1 = Đã hoàn thành2 = Đang thực hiện3 = Chưa triến khai)

Dựánvềchínhsách4/11Đãhoànthành4/11Đangthựchiện3/11Chưatriểnkhai

Côngcụchínhsách

Đánhgiáthểchế 1

Tăngcườngthựcthiphápluật 2

Nghiêncứuchínhsách 1

Sựthamgiavàmởrộngthànhphầnthamgia

ĐàotạocáctổchứcphichínhphủvềbảotồnĐDSH

1

XâydựngcáckếhoạchĐDSHtạicácđịaphương

2

Cácbiệnpháptiếpcậntruyềnthống

Nghiêncứusửdụngcácnguồntàinguyênthiênnhiêntruyềnthống

2

Bảovệcácnguồnthuốctruyềnthống 3

VấnđềbảotồnĐDSHbiển

Thựcthicácquyđịnhvềbảovệthủysản

3

Giámsátvàquảnlýônhiễmtàinguyênbiển

3

ĐDSHkhuvực

Kiểmsoátbiêngiớicácsảnphẩmrừng 1

CácvấnđềvềĐDSHkhuvực 2

CácdựánvềquảnlývàBảotồn17/33Đãhoànthành7/33Đangthựchiện6/33Chưatriểnkhai

BảotồnvàQuảnlý

QuảnlýKBTTNVũQuang 3

QuảnlýVQGCátTiên 1

QuảnlýVQGBạchMã 1

QuảnlýcáckhuĐDSHBaBể/NaHang 3

QuảnlýKBTĐaNhimThượng 1

QuảnlýKBTChuYangSin 2

Bảovệcácvungđấtngậpnướcquantrọng

3

BảotồncácdãynúiHoàngLiênSơn 1

BảovệKBTthiênnhiênHồKẻGỗ

BảotồncácvungđấtngậpnướcđồngbằngsôngHồng

2

QuảnlýhệđầmpháTamGiang–CầuHai

1

Page 120: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

120 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

CácdựánvềquảnlývàBảotồn17/33Đãhoànthành7/33Đangthựchiện6/33Chưatriểnkhai

QuảnlýVQGChưMomRay

QuảnlýVQGCátBà 1

BảovệcácrừngĐàLạt 1

ThànhlậpcácKBT

BảotồnvungđấtngậpnướcVQGTràmChim

2

ThànhlậpVQGPuMát 1

BảotồnĐDSHcaonguyênĐàLạt 2

ThànhlậpcácKBTsanhô 1

ThànhlậpcácKBTvenbiển 1

ThànhlậpKBTTNMườngNhé 1

Vungđệmvàcácdựáncộngđồng

Lồngghépquảnlýcácvungvenbiển 2

LồngghépbảotồnVQGYokDon 1

Quảnlývungđệm 1

Cácbiệnphápphụchồi

PhụchồirừngngậpmặnbịsuythoáitạiCàMau

1

NghiêncứutáitạoĐDSHtạicácvungtrungdu

2

Cácbiệnpháptiếpcậnconngười

XâydựngnănglựcbảotồnĐDSH 1

TăngcườngđàotạoĐDSHtạiVQGCúcphương

1

Tăngcườngcácbiệnphápđánhbắtcákhônggâyhại

2

Chiếnlượcbảotồnvungđấtngậpnước 1

MôhìnhquảnlýdicưkhôngkiểmsoáttạiĐắkLăk

3

Điềutranghiêncứutìnhtrạngnguồnlợithủysảnxabờ

3

Đàotạovềkhoahọcmôitrườngbiểnởnướcngoài

3

DulichsinhtháivàbảovệcáckhudulịchsinhtháiBàRá

3

Page 121: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

121BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cácdựánbổsung2/15Đãhoànthành3/15Đangthựchiện7/15Chưatriểnkhai

Biệnphápbảotồnchuyểnvị

Thànhlậpngânhànggencâytrồngquốcgia

Gâynuôicácloàisinhvậtbiểnquýhiếmvàcạnkiệt

3

Chiếnlượcquảnlýsởthú

Nângcấpcácvườnthựcvật

Dựánthíđiểmgâynuôiđộngvậthoangdã

1

Cácbiệnpháptiếpcậntruyềnthống

Pháttriểnđadạngsinhhọctạicáclàngbản

3

Nghiêncứucácbiệnpháptrồngrừngvàtáitạorừngmớithíchhợp

2

BảotồnĐDSHnôngnghiệp 3

CơsởdữliệuvàGiámsátquảnlýmôitrườngtựnhiên

Dựángiámsátquảnlýmôitrườngtựnhiên

3

ThiếtlậpcơsởdữliệuĐDSHquốcgia 3

CơsởdữliệuĐDSHbiển 3

ĐDSHcủavungnúiđávôiKẽBàng 1

Nângcaonhậnthứccộngđồng

Nângcaonhậnthứccộngđồngvềbảotồnđadạngsinhtháibiển

2

ThựchiệnchiếndịchnângcaonhậnthứccộngđồngvềĐDSH

2

XâydựngcáctrungtâmnângcaonhậnthứcvềĐDSH

3

Page 122: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

122 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đánh giá thực hiện Kế hoạch hành động ĐDSH năm 2007

KếhoạchhànhđộngĐDSHnăm2007(BAP2007)đãđượcThủtướngChínhphủbanhànhtạiQuyếtđịnh79/2007/QĐ-TTgngày31tháng5năm2007.Sauhơn3nămthựchiệnBAP2007,BộTN&MTđãtổchứcđánhgiávàbáocáoThủtướngChínhphủvềkếtquảthựchiệnQuyếtđịnh79/2007/QĐ-TTg.Cuốinăm2010,đầunăm2011,CụcBảotồnđadạngsinhhọc–TổngcụcMôitrườngđãtổchứcbiênsoạn,xâydựngBáocáotổngkết03nămthựchiệnQuyếtđịnh79(BAP2007)đểtrìnhThủtướngChínhphủ.Sauđâylàbảngtómlượccáckếtquảđạtđượcvàchưađạtđượcsovớimụctiêutới2010đềratrongBAP2007.

Mục tiêu đến 2010 Kết quả đạt được Chưa đạt

a. Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trên cạn

• Củng cố, hoànthiện và phát triểnhệ thống rừng đặcdụng(gópphầnđạttỷ lệ che phủ rừng42-43%);

Độ che phủ rừng năm 2010 đạt39,5%Năm2014:41,5%

Chưađạt tớichỉ tiêuđộchephủrừng42-43%;Hệthốngphânhạngkhubảotồnchưathốngnhất;Các khu bảo tồn hoạt độngchưa đáp ứng với điều kiệnthựctế.

• Phục hồi 50%diện tích rừng đầunguồn đã bị suythoái;

Giaiđoạn2006-2008đãthựchiệntrồng mới được 620.188 ha rừng(trongđó,diệntíchrừngphònghộ,đặcdụnglà139.625ha,rừngtrồngsảnxuất480.563ha)

Rừngtựnhiêncótínhđadạngsinhhọccaovẫnđangbịxâmphạm và suy giảmmạnh sovới trước đây. Riêng ở tỉnhQuảng Nam, từ năm 2007tớinăm2009đãmấtkhoảng600 ha rừng tự nhiên. Mộtsố tỉnhmiền núi thuộc vungđầunguồncủacácconsônglớncóđộchephủrừngthấpdưới50%như tỉnhLaiChâu39,2%, Lạng Sơn 46,33%(2008), Lào Cai 48,2%. Cơhội phục hồi hoàn toàn loạirừnggiàurấtthấpvìcáckhurừngnàyđãbịchiacắtvàcôlậpthànhnhữngmảnhnhỏ.

• Bảovệcóhiệuquảcác loài động vật,thực vậtquý, hiếm,nguy cấp có nguycơbịtuyệtchủng;

Cómột số thành công trong việcgâynuôi sinh sảnnhiều loài độngvậthoangdã,quýhiếm:Trănđen,trăn vàng; Khỉ đuôi dài; Rắn hổmang;Lợnrừng;Hươusao,Baba,Rua;Cásấunướcngọt;Mộtsốcáđượcgâynuôisinhsảnvớisốlượnglớn:Cáanhvũ,cáhô

Page 123: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

123BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

• Ba khu bảo tồnthiên nhiên đượccôngnhậnlàkhudisản thiên nhiên thếgiớihoặckhudựtrữsinh quyển thế giớivànămkhubảotồnthiên nhiên đượccôngnhậnlàdisảnASEAN.

Có3khuDTSQđượccôngnhậnsau khi ban hành Quyết định 79(BAP1987):KhudựtrữsinhquyểnmiềntâyNghệAn(đượccôngnhậntháng 9/2007), Khu dự trữ sinhquyểnMũiCàMauvàKhudự trữsinh quyển Cu Lao Chàm (đượccôngnhậntháng5/2009).Tháng 6/2015, Khu dự trữ sinhquyển Langbiang đã đượcUNESCO công nhận. Đây là khuDTSQthứ9củaViệtNam.

Không có thêm KBT nàođược công nhận là di sảnASEAN ngoài 4 Vườn quốcgia đã được công nhậntrướcđó.

b. Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học các vùng đất ngập nước và biển

• Nângtổngdiệntíchcáckhubảotồnđấtngập nước và biểncó tầm quan trọngquốctếvàquốcgialêntrên1,2triệuha;

-Tổngdiệntíchcáckhubảotồnvungnướcnộiđịacũngnhư các khu bảo tồn biểnđã được phê duyệt chưađạt tớichỉ tiêu1,2triệuhanhư mục tiêu tới 2010 đãđưaratạiQuyếtđịnh79;

- Chưa có khu bảo tồn đấtngập nước/vung nước nộiđịanàođượcthànhlập.

• Phục hồi được200.000 ha rừngngậpmặn;

Diện tích RNM tới năm 2012mớiđạt130.000ha.

ChưađạtdiệntíchRNMnhưmụctiêuđềra.

• Xây dựng năm khuđất ngập nước đủtiêu chuẩn, điềukiện để được côngnhận là khu đấtngập nước có tầmquan trọngquốc tế(khuRamsar).

Chỉ có 4 khu Ramsar được côngnhậnsaukhibanhànhQuyếtđịnh79 (BAP2007): HồBaBể -BắcKạn (2011); Tràm Chim - ĐồngTháp (2012); VQG Mũi Cà Mau(2013);VQGCônĐảo(2014).

Chưađủ5khuRamsartheomụctiêu.

Page 124: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

124 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

c. Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp

• Côngbố,hoànthiệnhệ thống bảo tồnnhằm bảo tồn cóhiệu quả các giốngcây trồng, vật nuôi,vi sinh vật nôngnghiệpbảnđịa,quý,hiếm,cógiátrịkinhtế-xãhộicao.

BộNNPTNT:xâydựngngânhànggen,ADNcủaquỹgenvậtnuôiquýhiếm;HệthốngbảotồntàinguyênditruyềnthựcvậtquốcgiađãđượchìnhthànhdoTrungtâmTàinguyênthựcvật làmđầumốicung19cơquan mạng lưới trong cả nước,bảotồnvàkhai thácsửdụnghơn20.000mẫugiốngcủagần250loàicâytrồng;Thuthập7275mẫusinhhọctrâu,bò,dê,lợn,gàtạitỉnhHàGiang, 8014 con Hươu sao đượcđánhsốvàtheodõitạiNghệAnvàHàTĩnh…

Bộ Công thương: từ năm 2007-2010đãthựchiệnbảotồn,lưugiữantoànnguồngenmộtsốloàicâytrồng công như: 246 mẫu giốngcây (trongđó,118mẫugiốngcâycó dầu, 61 giống cây bông, 10giốngcâynho,35mẫugiốngcâynguyênliệugiấy).

d. Sư dụng bền vững tài nguyên sinh vật

• Xây dựng và pháttriển mô hình sửdụng bền vững tàinguyên sinh vật;kiểm soát, phòngngừa, ngăn chặnvà loại trừ việckhaithác, kinh doanh,tiêu thụ các độngthực vật hoang dãquý, hiếm, nguycấp;

BộTàinguyênvàMôitrườngđãtổchứcxâydựngmộtsốmôhìnhbảotồndựavàocộngđồng.Nhìnchung,côngtácquảnlý,kiểmsoátbuônbán,vậnchuyểnvàtiêuthụtráiphépcácloàiđộngthựcvậthoangdãquý,hiếm,nguycấpmặcduđượctăngcường.

Số lượng vụ vi phạm hàngnăm vẫn cao. Theo thốngkê của Cục Kiểm Lâm, BộNNPTNT tháng 01 năm2011, số lượng lâm sản bịtịch thu năm 2010 lên đến1.352,38 nghìn m3 gỗ trònquýhiếm,3.110,22nghìnm3 gỗxẻquýhiếmvà12.936,00cá thểđộngvật rừnghoangdã, trong đó có 508 cá thểthuộc nhóm loài nguy cấp,quýhiếm.

• Kiểm soát, đánhgiá và ngăn chặncác loại sinh vật lạxâmlấn;

Trong3nămtừ2007–2010,cácbộ,ngànhđãphốihợpquản lývàkiểm soát các loài ngoại lai xâmhại; cụ thể, năm 2009 Bộ NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônđãban hành Thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNTngày21/08/2009vềviệcquảnlýcácloàithủysinhngoạilaitạiViệtNam;

Cònnảy sinhmột số tồn tạinhư việc nhập khẩu 40 tấnrua tai đỏ (khoảng 25.600con) năm2010để làm thựcphẩmtươisốngởCầnThơ.

Page 125: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

125BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

• Kiểm định 100%các giống, loài,nguồn gen sinh vậtnhậpkhẩu.

Bộ NNPTNT năm 2009, đã tiếnhành kiểm định 254.835 lô hàngmẫu sinh vật nhập nội với trọnglượng21.680.000tấnvàcấpphépcho231hồsơnhậpkhẩugiốngvậtnuôivàthứcănchănnuôinhưlợn,bò,dê,gà,giacầmkhácvà989hồsơnhậpkhẩuthứcănchănnuôivànguyênliệuthứcăn.Đã giámđịnh 1.077mẫu sinh vậtgâyhạivàchưapháthiệnthấyđốitượngkiểmdịch thựcvậtcủaViệtNam.Đãđiều tra217 lượt khohàngcótrọng lượng hàng hóa là 636.105tấn, phát hiện 01 ổ dịchmọt đậuMexico trên đậu trắng tại QuảngNinh.

e. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về đa dạng sinh học và an toàn sinh học

• Kiện toàn và tăngcường năng lựcquản lý nhà nướccho hệ thống tổchức,nhấtlàchocơquanđầumốiquốcgiavàcáccơquancó thẩm quyềntrong hệ thống vềđa dạng sinh họcvàantoànsinhhọc,đáp ứng nhu cầuquản lý đối với hailĩnhvựcnày;

ThủtướngChínhphủđãphêduyệtQuyết định quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấutổchứccủa03cơquanchínhcóchức năng quản lý nhà nước vềđadạngsinhhọcvàan toànsinhhọclàTổngcụcMôitrường(Quyếtđịnh 132/2008/QĐ-TTg ngày30/9/2008),TổngcụcLâmnghiệp(Quyếtđịnh04/2010/QĐ-TTgngày25/01/2010), và Tổng cục Thủysản (Quyết định 05/2010/QĐ-TTgngày25/01/2010).

Hệ thống cơ quan quản lýnhà nước về đa dạng sinhhọc chưa đủ mạnh và còntrung lặp, chồng chéo vềchứcnăng,nhiệmvụcủacácbộ,ngành.

Page 126: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

126 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

• Xây dựng và hoànthiện hệ thống cơchế, chính sách vàvăn bản quy phạmphápluậtvềquảnlýđadạngsinhhọcvàantoànsinhhọc;

Hệthốngcơchế,chínhsáchvàvănbảnquyphạmphápluậtvềquảnlýđadạngsinhhọcvàan toànsinhhọcđãđượcxâydựngvàdầnhoànthiện,đặcbiệtlàLuậtĐadạngsinhhọcđượcQuốchộithôngquangày13/11/2008;Nghị định hướng dẫn chi tiếtmộtsốđiềucủaLuậtđadạngsinhhọc(số65/2010/NĐ-CPngày13tháng6năm2010),Nghịđịnhvềantoànsinh học đối với sinh vật biến đổigen, mẫu vật di truyền và sảnphẩmcủasinhvậtbiếnđổigen(số69/2010/NĐ-CPngày21/6/2010);Quyết định phê duyệt Quy hoạchhệ thống khu bảo tồn vung nướcnội địa đến năm 2020 (số 1479/QĐ-TTgngày13/10/2008);Quyết định phê duyệt Quy hoạchhệ thống khu bảo tồn biển đếnnăm 2020 (số 742/QĐ-TTg ngày26/05/2010);NhiềuthôngtưkhácliênquancủacácBộTNMT,NNPTNT,KHCN.

Cácvănbảnhướngdẫnthựchiện luật Đa dạng sinh họccònthiếu.

• Tăng cường cơ sởvật chất kỹ thuật,chú trọng đào tạovà xây dựng độingũcánbộđápứngyêu cầu chuyênmôn, nghiệp vụ vềbảo tồn, phát triểnđa dạng sinh họcvàquản lý an toànsinhhọc;

Tổchứccáckhoátậphuấnvềbảotồn,pháttriểnđadạngsinhhọcvàquản lýan toànsinhhọcchocácBộ, ngành, địa phương, các tổchứcchínhtrị-xãhội,cáctổchứcphichínhphủ.Các hoạt động nghiên cứu khoahọc công nghệ giai đoạn từ năm2005-2010 chủ yếu trong khuônkhổcácNhiệmvụmôi trường (BộTàinguyênvàMôitrườngquảnlý),Chươngtrìnhnghiêncứu(BộKhoahọcvàCôngnghệquảnlý)đãđượctriểnkhaimạnh,tậptrungvàocácnộidungquantrọngvềđiềutracơbản,bảotồnNhiều nghiên cứu thử nghiệm đãthànhcôngvàđangđượcthểchếhoá thànhchínhsáchvàápdụngtrong cả nước như cơ chế chi trảdịchvụmôitrườngrừng,xâydựnghành langđadạng sinh học.Cáckếtquảđiềutra,nghiêncứuthànhphần loài đã phát hiện hàng trămloài sinhvậtmớichoViệtNamvàchokhoahọc.

Nguồnlựcchocôngtácbảotồnhạnchế;Chưa xây dựng các chươngtrình,dựánưutiên.

Page 127: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

127BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

• Tuyên truyền, giáodục để nâng caonhận thức củacộng đồng về bảotồn, phát triển vàsử dụng bền vữngđa dạng sinh học;phấn đấu có trên50%dânsốthườngxuyênđượctiếpcậnthôngtinvềđadạngsinh học, an toànsinh học và thamgiaýkiếntrongviệcra quyết định cấpGiấychứngnhậnantoànsinhhọc;

Nhiều nội dung bảo tồn đa dạngsinh học và an toàn sinh học đãđược lồng ghép trong các hoạtđộngvềbảovệmôitrườngtạitrungươngvàđịaphươngnhưcáccuộcthitìmhiểuvềđadạngsinhhọc..;

Nhiềutàiliệutuyêntruyền,phổbiếnkiến thức,nângcaonhận thứcvềantoànsinhhọcđãđượcxâydựngvàphổbiếntớicácđốitượnglàcánbộquản lý,côngchức,ngườidântạicáctỉnh,thànhphố;

Cáccơquantruyềnthông,báochítại Trung ương và địa phương đãtíchcựctuyêntruyền,phổbiếngiáodục pháp luật cũng như các kiếnthứcvềbảovệmôitrườngvàbảotồnvàpháttriểnđadạngsinhhọcnhằmnângcaonhậnthức,ýthứctráchnhiệmcủangườidân.

Vấnđềlồngghépbảotồnđadạngsinhhọcvớicácngànhcònhạnchế.

• Bảođảm100%sinhvậtbiếnđổigenvàsản phẩm, hànghóa có nguồn gốctừsinhvậtbiếnđổigen được phép lưuhànhtrênthịtrườngđã qua đánh giárủi ro tại Việt Nam,được dán nhãn vàbịtheodõi,giámsáttheo quy định củaphápluật.

Ngày 03 tháng 11 năm 2014,Bộ Tài nguyên vàMôi trường đãbanhànhQuyếtđịnhsố2485và2486/QĐ-BTNMTcấpGiấychứngnhận an toàn sinh học cho ngôbiếnđổigenmangsựkiệnGA21(Công ty TNHH Syngenta ViệtNam) và NK603 (Công ty TNHHDekalbViệtNam).

Tháng 3/2014, Bộ Nông nghiệpvàPhát triểnnôngthônđãchínhthứccôngnhậnbagiốngngôbiếnđổi gen có tên: NK66 Bt; NK66GT và NK66 Bt/Gt của Công tySyngentađượcphéptrồngđạitràtạiViệtNam.

Page 128: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

128 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Phụ lục 3:BẢNG SO SÁNH SỰ PHÙ HỢPGIỮA CÁC MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁPCỦA NBSAP VIỆT NAMVÀ CÁC MỤC TIÊU ĐDSH AICHI

Mục tiêu, Nhiệm vụ và Giải pháp NBSAP Việt Nam Mục tiêu Aichi

I. Mục tiêu

1)Nângcaochấtlượngvàtăngdiệntíchcủacáchệsinhtháitựnhiênđượcbảovệ,bảođảm:diệntíchcáckhubảotồnthiênnhiêntrêncạnđạt9%diệntíchlãnhthổ,diệntíchcáckhubảotồnbiểnđạt0,24%diệntíchvungbiển;độchephủrừngđạt45%;rừngnguyênsinhđượcgiữởmức0,57triệuhavàcókếhoạchbảovệhiệuquả;diệntíchrừngngậpmặn,thảmcỏbiển,rạnsanhôđượcduytrìởmứchiệncó;15%diệntíchhệsinhtháitựnhiênquantrọngbịsuythoáiđượcphụchồi;sốlượngcáckhubảotồnthiênnhiêncủaViệtNamđượcquốctếcôngnhậnđạt:10khuRamsar,10khudựtrữsinhquyển,10vườndisảnASEAN;

B,C,D

2)Cảithiệnvềchấtlượngvàsốlượngquầnthểcácloàinguycấp,quý,hiếmđượcưutiênbảovệ,bảođảm:khônggiatăngsốlượngloàibịtuyệtchủng,cảithiệnđángkểtìnhtrạngmộtsốloàinguycấp,quý,hiếm,bịđedọatuyệtchủng;

B,C,D

3)Kiểmkê,lưugiữvàbảotồncácnguồngen(vậtnuôi,câytrồng,visinhvật)bảnđịa,nguycấp,quý,hiếm,bảođảmcácnguồngenbảnđịa,quý,hiếmkhôngbịsuygiảmvàxóimòn.

B,C,D

Page 129: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

129BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

II. Nhiệm vụ

1)Bảotồncáchệsinhtháitựnhiên B5;B10,C11,C12;D14,15

a) Củng cố và hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn nhiên nhiên:

-Xácđịnhcáchệsinhtháitựnhiênquantrọngvàthựchiệnmởrộnghệthốngcáckhubảotồnthiênnhiên;đẩynhanhviệcthànhlậpcáckhubảotồnthiênnhiênbiểnvàđấtngậpnướcđãđượcquyhoạch;thiếtlậpcáchànhlangđadạngsinhhọckếtnốicácsinhcảnhnơicócácloàinguycấp,quýhiếmđượcưutiênbảovệ;

-Ràsoáttổngthểcácquyđịnhliênquanđếnđadạngsinhhọctrongcáchệthốngvănbảnquyphạmphápluậtvàđềxuất,sửađổi,bổsungbảođảmtínhthốngnhất;nghiêncứu,đềxuấtmôhìnhcơquanquảnlýthốngnhấthệthốngcáckhubảotồnthiênnhiên;khuyếnkhíchvàđẩymạnhápdụngcácmôhìnhđồngquảnlýkhubảotồnthiênnhiên,chútrọngđếnsựthamgiavàlợiíchcủacộngđồngdâncưsinhsốngtrongvungđệm;

-Củngcốbộmáyquảnlýcáckhubảotồnthiênnhiên,bảođảmtấtcảcáckhubảotồnthiênnhiênđãthànhlậpcóBanquảnlý;ràsoát,hoàn thiệnchứcnăngnhiệmvụ, tổchứchoạtđộngvànângcaonăng lựccủacácBanquản lýkhubảotồnthiênnhiên; thựchiệnchínhsáchưuđãichocánbộlàmviệctrongcáckhubảotồn;nângcấpcơsởhạtầngcầnthiếttrựctiếphỗtrợcôngtácquảnlý;cungcấpthiếtbịhiệntrườngchocáckhubảotồnthiênnhiên,baogồmcảhệthốngquantrắcvàbáocáođadạngsinhhọc;

-Xâydựng,hoànthiệncácquyđịnhvềphâncấp,phânhạngvàphânloạikhubảo tồn thiênnhiên,quy trình thành lậpmới, lậpvàđiềuchỉnhquyhoạch,kếhoạchquảnlý,tàichính,quantrắcvàquychếquảnlýđốivớikhubảotồnthiênnhiên,bảođảmtoànbộcáckhubảotồnthiênnhiêncókếhoạchquảnlýtrướcnăm2015;

-Điềutra,đánhgiágiátrịvàdịchvụhệsinhtháicủacáckhubảotồnthiênnhiên;

-Xâydựngkếhoạchdàihạnvềđầutưpháttriểnvungđệmcủacáckhubảotồnvàthựchiệnmôhìnhpháttriểnkinhtếhộgiađìnhbềnvữngtrongvungđệm.

B5,C11,

C12,D14,D15

Page 130: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

130 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

b) Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế:

-Điềutra,đánhgiávàlậpbảnđồphânvungsinhthái,xácđịnhcácvungsinhtháicóđadạngsinhhọccao,cácvungsinhtháibịsuythoái,cácvungsinhtháinhạycảm;

-Điềutra,thốngkêdiệntích,đánhgiátìnhtrạng,lậpngânhàngdữliệu,bảnđồvềcácvungđấtngậpnướctựnhiên,thảmcỏbiển,rạnsanhôvàcáchệsinhtháitựnhiênđặcthukhác;

-Tiếptụcđẩymạnhhoạtđộngbảovệnghiêmngặtrừngnguyênsinh;thựchiệncácbiệnphápngănchặncóhiệuquảtìnhtrạngphárừng,khaithácrừngtráiphépnhằmbảovệrừngtựnhiên,rừngđặcdụng,rừngphònghộđầunguồn;

-Khoanhnuôi,táisinhrừngtrongcácchươngtrìnhtrồngrừng,thựchiệncácbiệnpháplàmgiàurừngbằngcâybảnđịavàđẩymạnhcáchoạtđộngphòng,chốngcháyrừng,nângcaonănglựcứngphóvớicháyrừngởcáccấp;

-TiếptụcthựchiệncóhiệuquảcácmụctiêuvànhiệmvụcủaĐềánphụchồirừngngậpmặnvenbiểnbanhànhkèmtheoCôngvănsố405/TTg-KTNngày16tháng3năm2009củaThủtướngChínhphủ;

- Thựchiệnkếhoạchbảo tồnvàsửdụngbềnvữngcácvungđấtngậpnướctrênphạmvitoànquốc,ưutiênđốivớicáclưuvựcsôngtrọngyếu;

-Xácđịnhquimô,phạmvivàtriểnkhaicácgiảiphápbảovệ,phụchồicáchệsinhtháirạnsanhôvàthảmcỏbiểntrênquymôtoànquốc;

-Lậpvàtriểnkhaikếhoạchđềcửcáckhubảotồnđạtcácdanhhiệuquốctếvềbảotồn,baogồmcáckhuđấtngậpnướccótầmquantrọngquốc tế (khuRamsar), khu dự trữ sinh quyển, vườndi sảnASEAN.XâydựngvàbanhànhcácvănbảnhướngdẫnquảnlýđốivớicáckhubảotồnđượcQuốctếcôngnhận;thựchiệnchínhsáchhỗtrợxâydựngnănglựcđểquảnlýhiệuquảcáckhunày.

B5,B10,

C11,D14,D15

Page 131: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

131BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2)Bảotồncác loàihoangdãvàcácgiốngvậtnuôi,câytrồngnguycấp,quý,hiếm

C12,13

a) Ngăn chặn sự suy giảm các loài hoang dã bị đe dọa, đặc biệt loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:

-TiếptụcthựchiệncóhiệuquảcácmụctiêuvànhiệmvụcủaĐềán“Bảovệcác loài thủysinhquýhiếmcónguycơ tuyệtchủngđếnnăm2015,tầmnhìnđếnnăm2020”banhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố485/QĐ-TTgngày02tháng5năm2008củaThủtướngChínhphủ;

-Điềutra,quantrắc,địnhkỳcậpnhậtvàcôngbốDanhmụcloàinguycấp,quý,hiếmđượcưutiênbảovệ;

-Thựchiệncácchươngtrìnhbảotồnloàinguycấp,quý,hiếmđượcưutiênbảovệ,đặcbiệtưutiênđốivớicácloàithúlớnnguycấp:voi,hổ,saolavàcácloàilinhtrưởng;

-Điềutra,đánhgiáhiệntrạngcácloàiđộngvật,thựcvậthoangdãnguycấpquý,hiếmvàđịnhkỳcậpnhật,biênsoạn,táibảnsáchĐỏViệtNam.

C12

b) Bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi bản địa và các loài họ hàng hoang dại của các giống cây trồng, vật nuôi, các chủng vi sinh vật quý, hiếm:

-Thựchiệnbảotồncácgiốngcâytrồng,vậtnuôivàhọhànghoangdạicủacácgiốngcâytrồng,vậtnuôi;tăngsốlượngmẫugiốngcâytrồngđượclưugiữ,bảotồntrongcácngânhànggen;

-Ràsoát,đánhgiá,nângcaohiệuquảcácchươngtrìnhbảotồncácgiốngcâytrồng,vậtnuôinguycấp,quý,hiếmtạitrangtrại;

-TiếptụcthựchiệnChươngtrìnhbảotồn,lưugiữnguồngenđộng,thựcvậtvàvisinhvật,bảotồntạichỗvàchuyểnchỗcácgiốngcâytrồng,vậtnuôivàcácchủngvisinhvậtquý,hiếm.

C13

Page 132: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

132 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

c) Xây dựng, củng cố và tăng cường hiệu quả bảo tồn của các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ:

-Đánhgiáhiệntrạngcáccơsởbảotồnchuyểnchỗ(vườnthú,vườnthựcvật,trungtâm,cáctrangtrại,hộgiađìnhnhânnuôiđộngvậthoangdã,vườncâythuốc,ngânhànggen,trungtâmcứuhộđộngvật);thựchiệncácgiảiphápđồngbộtăngcườnghiệuquảcủacôngtácbảotồnchuyểnchỗ;

-ĐẩynhanhviệcxâydựnghệthốngBảotàngthiênnhiênViệtNamtheonộidungcủaQuyếtđịnhsố86/QĐ-TTgngày20tháng4năm2006củaThủtướngChínhphủ;

-Thiếtlậpmạnglướicáctrungtâmcứuhộtrongtoànquốcbảođảmnhucầucứuhộcácloàihoangdãtheovungmiềnvàchủngloại;ưutiênđầutưnângcấpcácTrungtâmcứuhộđãđượcthànhlập;

-NângcấpTrungtâmTàinguyênditruyềnthựcvậtthànhNgânhànggenthựcvậtquốcgiađạttiêuchuẩnquốctế.

C12,C13

3)SửdụngbềnvữngvàthựchiệncơchếchiasẻhợplýlợiíchtừdịchvụhệsinhtháivàĐDSH

A3,A4,B7,

C11,C12,

C13,D14,16

a) Sử dụng bền vững hệ sinh thái:

-Nghiêncứu,xâydựnghướngdẫnvàtriểnkhaithíđiểmlượnggiákinhtếđadạngsinhhọcvàdịchvụhệsinhthái;

-Hoànthiệnchínhsáchvàtổchứcthựchiệnchitrảdịchvụmôitrườngrừngtrênphạmvicảnước;thíđiểmchínhsáchchitrảdịchvụmôitrườngápdụngchocáchệsinhtháibiểnvàđấtngậpnước;

-Nhânrộngcácmôhìnhquảnlýkhubảotồnthiênnhiêncósựthamgiacủacộngđồngvàthựchiệncơchếchiasẻhàihòalợiíchgiữacácbêncóliênquan;

-XâydựngvàthựcthiquychếvềdulịchsinhtháitạiViệtNam;

-Xâydựngvàthựchiệnchínhsáchpháttriểnsảnxuấtcácsảnphẩmnông,lâm,ngưnghiệptheochuẩnmựcquốctếvềbảotồnvàsửdụngbềnvữngtàinguyênsinhvật.

A3,A4,B7,C11,D14,D16,E18

Page 133: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

133BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

b) Sử dụng bền vững các loài sinh vật và nguồn gen:

-Điềutra,lậpdanhmụcvàthựchiệncácbiệnphápbảovệ,pháttriểncácloàilâmsảnngoàigỗcógiátrị,đặcbiệtlàcácloàicâythuốc,câycảnh;kiểmsoátcóhiệuquảviệckhaitháctựphátvàbuônbánxuyênbiêngiớicácloàitrongtựnhiên;

-Banhànhcáccơchếchínhsáchvàhướngdẫnvềnuôi, trồngvàthươngmạicácloàihoangdãthôngthường.

B7,C12,C13

c) Thiết lập cơ chế quản lý tiếp cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích và bảo vệ nguồn gen, tri thức truyền thống về nguồn gen:

-Nghiêncứu,xâydựngquyđịnhhướngdẫncơchếtiếpcậnnguồngenvàchiasẻlợiíchthuđượctừnguồngen;thựchiệnmôhìnhthíđiểmchiasẻ lợi íchthuđượctừnguồngen,chútrọng lợi íchcủacộngđồng;

-Thuthập,tưliệuhóa,lậpchỉdẫnđịalývàthựchiệncácbiệnphápbảotồntrithứctruyềnthốngvềnguồngen;

-XâydựngvàtriểnkhaiđềántăngcườngnănglựcthựchiệnNghịđịnhthưNagoyavềtiếpcậnnguồngenvàchiasẻlợiích.

D16,E18

4)KiểmsoátcáchoạtđộnggâytácđộngxấuđếnĐDSH A2,A3,A4;

B6,7,8,9,C12

a) Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chuyển đôi mục đích sử dụng đất, mặt nước, phương thức canh tác, khai thác kém bền vững và các hoạt động gây ô nhiễm môi trường:

-Kiểmsoátviệcchuyểnđổimụcđíchsửdụngđấtrừngtựnhiên,mặtnướccógiátrịbảotồntheohướnghạnchếtốithiểucáctácđộngtiêucựcđếnđadạngsinhhọc;

-Hạnchếkhaithácquámứcvàthayđổiphươngthứcđánhbắt,khaithác,nuôitrồngnông,lâm,thủysảnkémbềnvững;thựchiệncácbiệnpháploạibỏhìnhthứcđánhbắt,khaithácmangtínhhuỷdiệt;

-Thựchiệntốtcácgiảiphápkiềmchếtốcđộgiatăngônhiễmmôitrườngtácđộngxấuđếnđadạngsinhhọc.

A2,A3,A4,

B6,B7,B8

Page 134: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

134 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

b) Kiểm soát nạn khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã:

-Thúcđẩysựthamgiarộngrãicủacộngđồngvàcácphươngtiệnthông tinđại chúng trongphát hiện, ngănchặncáchành vi khaithác,buônbánvàtiêuthụtráiphépđộng,thựcvậthoangdã;

-Hoànthiện,thựchiệncơchếphốihợpliênngànhgiữacáclựclượngcảnhsátmôitrường,quảnlýthịtrường,hảiquan,kiểmlâm,kiểmngưtrongviệcpháthiệnvàxửlýnghiêmcáchànhvikhaithác,buônbán,tiêuthụtráiphépđộng,thựcvậthoangdã;

-Vậnđộng,tuyêntruyềnrộngrãivềviệckhôngtiêuthụ,sửdụngsảnphẩmtừđộngvậthoangdãtrênphạmvitoànquốc;

-Tăngcườnghợptácvớimạnglướithựcthiphápluậtcủakhuvựcvàquốctế(ASEANWEN,Interpol)trongbuônbán,vậnchuyểntráiphépđộng,thựcvậthoangdã.

A1,A4,C12

c) Ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ và phòng trừ có hiệu quả các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; tăng cường quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đối gen:

-Điềutrathựctrạngcácloàisinhvậtngoạilaixâmhạivàcónguycơxâmhạitrênphạmvitoànquốc;đặcbiệtchútrọngcáckhubảotồnthiênnhiên,hệsinhtháinôngnghiệpvàhệsinhtháirừng;

-TriểnkhaithựchiệnĐềánngănngừavàkiểmsoátloàingoạilaixâmhạiđếnnăm2020banhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố1896/QĐ-TTgngày17tháng12năm2012củaThủtướngChínhphủ;

-Tăngcườnghợptác,traođổivàhọctậpkinhnghiệmnângcaonănglựckỹthuật,chuyênmôncủacáccơquan,đơnvịcáccấpvềquảnlýantoànsinhhọcđốivớisinhvậtbiếnđổigen;

- Tăngcườngđầutưcơsởvậtchất,nguồn lựcthựchiệncácbiệnphápkiểmtra,kiểmsoát rủi rocủasinhvậtbiếnđổigenđốivớimôitrườngvàđadạngsinhhọc;xâydựngvàbanhànhcácvănbảnphápluậtvềnghĩavụpháplývàbồithườngtronghoạtđộngquảnlýantoànsinhhọcđốivớisinhvậtbiếnđổigen.

B9

Page 135: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

135BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

5)BảotồnĐDSHtrongbốicảnhbiếnđổikhíhậu B10,C11,D15

a) Xác định ảnh hưởng của biến đôi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học nhằm chủ động ứng phó với biến đôi khí hậu:

-Nghiêncứu,đánhgiávàdựbáoảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậuđếnđadạngsinhhọctạiViệtNam;

-Tiếnhànhnghiêncứuvaitròcủađadạngsinhhọctrongviệcthíchứngvàgiảmnhẹbiếnđổikhíhậuởcáckhuvựcdễbịtổnthươngnhưlưuvựcsông,cáckhuvựcvenbiển(đặcbiệtlàcácvungđồngbằngsôngHồngvàđồngbằngsôngCửuLong)vàthựchiệncácgiảiphápnângcaotínhchốngchịucủađadạngsinhhọcđốivớibiếnđổikhíhậutạicáckhuvựcnày.

B10

b) Xây dựng hành lang đa dạng sinh học kết nối các hệ sinh thái rừng và khu vực trọng yếu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và thích ứng với biến đôi khí hậu:

-Xâydựngvănbảnvềquảnlýhànhlangđadạngsinhhọc,trongđóxácđịnhmụctiêuquảnlý,việcsửdụngđấttronghànhlangđadạngsinhhọcvàmốiliênhệvớicácquytrìnhlậpkếhoạchsửdụngđấttạicácđịaphương;

-Thiếtlậphànhlangđadạngsinhhọckếtnốicáckhubảotồnthiênnhiên;ưutiênthựchiệncácmôhìnhthíđiểmởcáckhuvựcmiềnnúiphíaBắc,miềnTrungvàTâyNguyên.

C11

Page 136: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

136 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

c) Triển khai các chương trình phục hồi rừng có sử dụng các phương pháp và cách tiếp cận phù hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, dự trữ các bon, thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đôi khí hậu:

-Lồngghépcácchỉ tiêubảo tồnđadạngsinhhọc trongviệc thựchiệnChươngtrìnhhànhđộngquốcgiavề“Giảmphátthảikhínhàkínhthôngquanỗlựchạnchếmấtrừngvàsuythoáirừng,quảnlýbềnvữngtàinguyênrừng,bảotồnvànângcaotrữlượngcácbonrừng”giaiđoạn2011–2020(ChươngtrìnhREDD+)đượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnhsố799/QĐ-TTgngày27tháng6năm2012;

- Lậpbảnđồ các khu vực cógiá trị đadạng sinh học cao thuộcChươngtrìnhREDD+;sửdụngcác loàibảnđịađể làmgiàuhoặcphụchồirừngtạicáckhuvựctrongkhuônkhổChươngtrìnhREDD+;

-GiảmthiểucácrủirođếnđadạngsinhhọctừviệcthựchiệnChươngtrìnhREDD+thôngquaviệcápdụngcáccơchếantoànmôitrườngvàxãhội.

C11,D15

III. Giải pháp

1)TạochuyểnbiếnmạnhmẽvềýthứctráchnhiệmcủacáccơquanquảnlývàcộngđồngtrongbảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSH

A1,2,3,4

- Nâng cao nhận thức trách nhiệm cua các cơ quan quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học; đa dạng hóa nguồn và phương thức cung cấp thông tin về đa dạng sinh học phù hợp với cơ quan quản lý các cấp;

A1

- Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo duc, truyền thông sâu rộng và thường xuyên tới mọi tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về tầm quan trọng, các hành động nhằm bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học; nâng cao trách nhiệm xã hội cua doanh nghiệp trong quản lý bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học;

A1,A4

- Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn đa dạng sinh học vào chương trình giảng dạy, đặc biệt là các chương trình ngoại khóa, cua các cấp học phổ thông phù hợp;

A1,A2

- Đẩy mạnh hoạt động tôn vinh các tấm gương, mô hình cua các tổ chức, cá nhân về bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học.

A3

- Xây dựng và triển khai chuyên muc về bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học trên các phương tiện thông tin đại chúng

A1

Page 137: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

137BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2)Hoànthiệnphápluật,thểchếquảnlý,tăngcườngnănglựcthựcthiphápluậtvềĐDSH

A4;E17,E19

- Sửa đổi, bổ sung, ban hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật về đa dạng sinh học bảo đảm tính thống nhất, hiệu quả;

A4,E17

- Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý về đa dạng sinh học; xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý về đa dạng sinh học;

A4

- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vu thực thi pháp luật cua đội ngũ quản lý đa dạng sinh học từ Trung ương đến địa phương; đa dạng hóa nguồn lực và phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác bảo tồn đa dạng sinh học các cấp;

A4

- Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc đa dạng sinh học, triển khai thực hiện quan trắc đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên; thiết lập cơ sở dữ liệu, chế độ báo cáo và cơ chế chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học cua quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

A2,E19

3)ĐẩymạnhlồngghépnộidungvềbảotồnĐDSHtronghoạchđịnhchínhsách

A2;A4

- Xây dựng các chỉ tiêu về đa dạng sinh học và hướng dẫn lồng ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cấp quốc gia, ngành và địa phương;

A2

- Nâng cao chất lượng thẩm định các yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển.

A2,A4

4)Thúcđẩynghiêncứukhoahọc,pháttriểnvàứngdụngcôngnghệtiêntiếntrongbảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSH

A4,D16,E19

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học; tập trung các nghiên cứu ứng dung phát triển các mô hình gây nuôi và tái thả các loài hoang dã vào tự nhiên, sử dung bền vững loài, nguồn gen, các mô hình du lịch sinh thái hiệu quả;

E19

- Phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, sử dung các biện pháp khai thác bền vững về tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học;

A4,E19

Page 138: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

138 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

- Tham gia Hiệp hội kiểm kê và lượng giá dịch vu hệ sinh thái do Ngân hàng Thế giới khởi xướng và thúc đẩy thực hiện kiểm kê tài nguyên thiên nhiên quốc gia;

E19

- Tăng cường nghiên cứu thăm dò sinh học, phát hiện các vật liệu di truyền và dẫn xuất có giá trị ứng dung cao cho phát triển kinh tế - xã hội.

D16

5)TăngcườngnguồnlựctàichínhchobảotồnĐDSH E20

- Nhà nước bảo đảm nguồn lực, ngân sách theo phân cấp hiện hành để thực hiện các nhiệm vu cua Chiến lược;

E20

- Khuyến khích, huy động sự tham gia cua cộng đồng, doanh nghiệp đầu tư tài chính cho đa dạng sinh học; nghiên cứu và đưa vào hoạt động Quỹ bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng cơ chế đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt thông qua các cơ chế chi trả dịch vu môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học, các cơ chế tài chính khác thông qua thị trường các bon và khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân;

E20

- Tăng cường sự hỗ trợ cua các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.

E20

6)TăngcườnghộinhậpvàhợptácquốctếvềbảotồnvàsửdụngbềnvữngĐDSH

E17,E20

- Chu động tham gia và thực hiện có hiệu quả các Điều ước quốc tế về bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học;

E17

- Đẩy mạnh thu hút các nguồn lực nước ngoài cho bảo tồn và sử dung bền vững đa dạng sinh học;

E20

- Tăng cường học tập, trao đổi nguồn lực, kinh nghiệm với các nước, tổ chức quốc tế về đa dạng sinh học.

E17

Page 139: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

139BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Phụ

lục

4:D

ANH

MỤ

C K

HU

BẢO

TỒ

N, C

Ơ S

Ở B

ẢO T

ỒN

ĐA

DẠN

G S

INH

HỌ

CVÀ

HÀN

H L

ANG

ĐA

DẠN

G S

INH

HỌ

C

4.1.

DA

NH

MỤ

C C

ÁC

KH

U B

ẢO

TỒ

N(B

an h

ành

kèm

theo

Quy

ết đ

ịnh

số 1

107/

-BTN

MT

ngày

12

thán

g 05

năm

201

5 củ

a B

ộ trư

ởng

Bộ

Tài n

guyê

n và

Môi

trườ

ng)

TTTê

n K

BT

Tỉnh

Vùng

đị

a lý

, si

nh

thái

Diệ

n tíc

h (h

a)Th

ành

lập

trướ

c ho

ặc s

au k

hi L

uật

ĐD

SH c

ó hi

ệu lự

c

Phân

cấp

th

eo m

ức

độ v

à gi

á tr

ị Đ

DSH

Phân

cấp

qu

ản lý

Ghi

chú

Trướ

cSa

u

IVƯ

ỜN

QU

ỐC

GIA

1BaBể

BắcKạn

ĐB

10.048

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

2BáiTửLong

QuảngNinh

ĐB

15.783

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

3CátBà

HảiPhòng

ĐB

16.196,8

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

4TamĐảo

VĩnhPhúc

ĐB

15.270,7

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổng29.515,03ha

TháiNguyên

ĐB

11.446,6

TuyênQuang

ĐB

6.160

5XuânSơn

PhúThọ

ĐB

15.048

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

Page 140: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

140 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

6PhiaĐén–Phia

Oắc

CaoBằng

ĐB

12.261

X(thành

lậplàkhu

DTTN)

Chưa

được

thànhlập

làVQG

Quốcgia

UBNDtỉnh

NângcấptừkhuDTTNlên

VQGdođápứngtiêuchí

VQG

7HoàngLiên

LàoCai

TB20.910,75

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổng28.000,1ha

LaiChâu

TB7.598,25

8BaVì

HàNội

HoàBình

ĐBSH TB

6.486,4

4.263,3

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổngdiệntích10.749,7ha

9CúcPhương

NinhBình

ĐBSH

11.440

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổng22.408,3ha

ThanhHoá

BTB

4.996,3

HoàBình

TB5.972,5

10XuânThuỷ

Nam

Định

ĐBSH

7.100

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

11BạchMã

ThừaThiênHuế

BTB

34.380

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổngdiệntích:37.487ha

QuảngNam

NTB

3.107

12BếnEn

ThanhHoá

BTB

14.734

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

13PhongNhaKẻ

Bàng

QuảngBình

BTB

123.326

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

14PuMát

NghệAn

BTB

93.524,7

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

15VũQuang

HàTĩnh

BTB

52.741

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

16NúiChúa

NinhThuận

NTB

29.865

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

17PhướcBình

NinhThuận

NTB

19.814

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

18CônĐảo

BàRịaVungTàu

ĐNB

19.990

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

19BuGiaMập

BìnhPhước

ĐNB

25.926

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

20LòGòSaMát

TâyNinh

ĐNB

19.156

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

Page 141: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

141BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

21CátTiên

ĐồngNai

ĐNB

39.627

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

GTổng71.350ha

BìnhPhước

ĐNB

4.193

LâmĐồng

TN27.530

22ChưMom

Rây

KonTum

TN56.434

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

23KonKaKinh

GiaLai

TN42.057,3

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

24YokĐôn

ĐắkLắk

GiaLai

TN113.853.95

XQuốcgia

Trungương

ChuyểntiếpthànhVQ

G

25ChưYangSin

ĐắkLắk

TN66.980,2

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

26Bidoup-NúiBà

LâmĐồng

TN64.366

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

27MũiCàMau

CàMau

ĐBSC

L41.862

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

28UMinhHạ

CàMau

ĐBSC

L8.528

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

29PhúQuốc

KiênGiang

ĐBSC

L29.135,9

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

30Tràm

Chim

ĐồngTháp

ĐBSC

L7.313

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

31UMinhThượng

KiênGiang

ĐBSC

L8.038

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpthànhVQ

G

IIK

HU

DỰ

TR

Ữ T

HIÊ

N N

HIÊ

N

1MườngNhé

ĐiệnBiên

TB45.581

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

2HangKia-P

àCò

HoàBình

TB5.257,77

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

3NgọcSơn-N

gổ

Luông

HoàBình

TB15.890,63

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

4PhuCanh

HoàBình

TB5.647

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

5ThượngTiến

HoàBình

TB5.872,99

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

6MườngTè

LaiChâu

TB33.775

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

Page 142: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

142 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

7VănBàn

LàoCai

TB25.173

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

8Copia

SơnLa

TB6.311

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

9SốpCộp

SơnLa

TB18.020

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

10TàXua

SơnLa

TB16.553

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

11XuânNha

SơnLa

TB18.116

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

12NàHẩu

YênBái

TB16.950

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

13TâyYênTử

BắcGiang

ĐB

12.172,22

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

14KimHỷ

BắcKạn

ĐB

14.772

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

15BátĐạiSơn

HàGiang

ĐB

4.531,2

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

16BắcMê

HàGiang

ĐB

9.042,5

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

17DuGià

HàGiang

ĐB

11.540,1

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

18PhongQuang

HàGiang

ĐB

8.445,6

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

19TâyCônLĩnh

HàGiang

ĐB

15.043

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

20HữuLiên

LạngSơn

ĐB

8.293

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

21ĐồngSơnKỳ

Thượng

QuảngNinh

ĐB

15.110,3

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

22ThầnSa–Phượng

Hoàng

TháiNguyên

ĐB

17.639

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

Page 143: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

143BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

23ChạmChu

TuyênQuang

ĐB

15.902,1

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

24NaHang

TuyênQuang

ĐB

22.401,5

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

25BạchLongVĩ

HảiPhòng

ĐBSH

27.008,9

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

26VânLong

NinhBình

ĐBSH

2.736

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

27TiềnHải

TháiBình

ĐBSH

12.500

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

28PuHu

ThanhHoá

BTB

23.028,2

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

29PuLuông

ThanhHoá

BTB

17.171,53

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

30XuânLiên

ThanhHoá

BTB

23.815,5

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

31PuHoạt

NghệAn

BTB

35.723

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

32PuHuống

NghệAn

BTB

40.186,5

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

33KẻGỗ

HàTĩnh

BTB

21.759

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

34BắcHướngHóa

QuảngTrị

BTB

23.456

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

35Đakrông

QuảngTrị

BTB

40.526

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

36CồnCỏ

QuảngTrị

BTB

4.532

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

37PhongĐiền

ThừaThiênHuế

BTB

41.508,7

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

38AnToàn

BìnhĐịnh

NTB

22.545

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ChuyểntiếpkhuDTTN

Page 144: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

144 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

39NúiÔng

BìnhThuận

NTB

23.834

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

40TàKóu

BìnhThuận

NTB

8.047

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

41HònCau

BìnhThuận

NTB

12.500

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

42HònBà

KhánhHòa

NTB

19.285,83

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

43VịnhNhaTrang

KhánhHoà

NTB

15.000

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

44KrôngTrai

PhúYên

NTB

13.775

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

45BánđảoSơnTrà

ĐàNẵng

NTB

3.871

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

46BàNà-N

úiChúa

ĐàNẵng

NTB

27.980,76

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

47BàNà-N

úiChúa

QuảngNam

NTB

2.753

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

48CuLaoChàm

QuảngNam

NTB

8.265

XChưa

được

thànhlập

làkhu

DTTN

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

49SôngThanh

QuảngNam

NTB

75.274

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

50NgọcLinh

QuảngNam

NTB

17.576

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

51NgọcLinh

KonTum

TN38.109,4

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

52EaSô

ĐắkLắk

TN24.017

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

Page 145: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

145BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

53Nam

Ca

ĐắkLắk

TN21.912,3

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

54Nam

Nung

ĐắkNông

TN12.307,8

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

55TàĐung

ĐắkNông

TN17.915,2

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

56KonChưRăng

GiaLai

TN15.446

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

57BìnhChâu-Phước

Bửu

BàRịa-VũngTàu

ĐNB

10.905

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

58VĩnhCửu

ĐồngNai

ĐNB

53.850,3

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

59ẤpCanhĐiền

BạcLiêu

ĐBSC

L363

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

60HònChông

KiênGiang

ĐBSC

L964,7

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

61LángSen

LongAn

ĐBSC

L5.030

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

62ThạnhPhú

BếnTre

ĐBSC

L2.584

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

63LongKhánh

TràVinh

ĐBSC

L868,1

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuDTTN

ChuyểntiếpkhuDTTN

64LungNgọcHoàng

HậuG

iang

ĐBSC

L2.805,37

X(thành

lậplàkhu

BTL&SC)

Chưa

được

thànhlập

làkhu

DTTN

Quốcgia

UBNDtỉnh

ĐềxuấtnângcấptừKBTloài

sinhcảnhthànhlậptrước

LuậtthànhkhuDTTN

Page 146: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

146 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

IIIK

HU

BẢO

TỒ

N L

OÀI

- SI

NH

CẢN

H

1ChếTạo

YênBái

TB20.108,2

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

2KhauCa

HàGiang

ĐB

2.010,4

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

3Nam

XuânLạc

BắcKạn

ĐB

1.788

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

4TrungKhánh

CaoBằng

ĐB

9.573,68

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

5SếnTamQuy

ThanhHoá

BTB

519

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

6HươngNguyên

ThừaThiênHuế

BTB

10.310,5

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

7KB

TSaoLa

ThừaThiênHuế

BTB

15.519,93

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

8KB

TSaoLa

QuảngNam

NTB

15.822

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

9ĐắkUy

KonTum

TN659,5

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

TỉnhquyhoạchsátnhậpEa

Ral,TrapKsovàCưNélà

59,6ha

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

10EaRal

ĐắkLắk

TN49

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

11TrấpKsơ

ĐắkLắk

TN100

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

12SânChimđầm

Dơi

CàMau

ĐBSC

L130

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

13VườnChimBạc

Liêu

BạcLiêu

ĐBSC

L126,7

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

14KB

TsinhtháiĐồng

ThápMười

TiềnGiang

ĐBSC

L106,8

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

Page 147: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

147BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

15KB

TbiểnPhú

Quốc

KiênGiang

ĐBSC

L2.881,47

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

16Rừngcụmđảo

HònKhoai

CàMau

ĐBSC

L621

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBTLSC

ChuyểntiếplàkhuBTLSC

VIK

HU

BẢO

VỆ

CẢN

H Q

UAN

1KhuvựcSuốiMỡ

BắcGiang

ĐB

1.207

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

2BảnGiốc

CaoBằng

ĐB

566

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

3LamSơn

CaoBằng

ĐB

75X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

4NúiLăngĐồn

CaoBằng

ĐB

1.149

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

5PắcBó

CaoBằng

ĐB

1.137

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

6ThăngHen

CaoBằng

ĐB

372

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

7TrầnHưngĐạo

CaoBằng

ĐB

1.143

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

8MườngPhăng

ĐiệnBiên

TB10.048,81

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

9ĐềnHung

PhúThọ

ĐB

538

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

10NúiNả

PhúThọ

ĐB

670

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

11YênLập

PhúThọ

ĐB

330

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

12YênTử

QuảngNinh

ĐB

2.783

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

13ATKĐịnhHoá

TháiNguyên

ĐB

8.758

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

14ĐáBàn

TuyênQuang

ĐB

119,6

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

Page 148: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

148 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

15KimBình

TuyênQuang

ĐB

210,8

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

16TânTrào

TuyênQuang

ĐB

4.187,3

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

17ChuaThầy

HàNội

ĐBSH

17X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

18HươngSơn

HàNội

ĐBSH

3.760

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

19K9-LăngHồChí

Minh

HàNội

ĐBSH

234

XQuốcgia

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

20VậtLại

HàNội

ĐBSH

10X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

21ĐồngMô–Ngải

Sơn

HàNội

ĐBSH

900

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

22SócSơn

HàNội

ĐBSH

12X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

23HồSuốiHai

HàNội

ĐBSH

1.200

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

24CônSơnKiếpBạc

HảiDương

ĐBSH

1.216,9

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

25KinhMôn

HảiDương

ĐBSH

323,4

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

26ĐồSơn

HảiPhòng

ĐBSH

228

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

27HoaLư

NinhBình

ĐBSH

2.985

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

28ĐềnBàTriệu

ThanhHoá

BTB

434

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

29Hàm

Rồng

ThanhHoá

BTB

216

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

30LamKinh

ThanhHoá

BTB

170

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

Page 149: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

149BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

31NúiChung

NghệAn

BTB

628,3

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

32NúiThầnĐinh

(Chuanon)

QuảngBình

BTB

136

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

33RúLịnh

QuảngTrị

BTB

270

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

34ĐườngHồChí

Minh

QuảngTrị

BTB

5.680

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

35Nam

HảiVân

ĐàNẵng

NTB

3.397,3

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

36NúiBà

BìnhĐịnh

NTB

2.384

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

37VườnCam

Nguyễn

Huệ

BìnhĐịnh

NTB

752

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

38QuyHòa-G

hềnh

Ráng

BìnhĐịnh

NTB

2.163

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

39ĐèoCả-HònNưa

PhúYên

NTB

5.784

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

40NúiThành

QuảngNam

NTB

111

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

41MỹSơn

QuảngNam

NTB

1.081

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

42Nam

TràMy

QuảngNam

NTB

49X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

43ĐraySáp-GiaLong

ĐắkNông

TN1.515,2

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

44HồLắk

ĐắkLắk

TN10.284,3

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QTỉnhđềxuấtđiềuchỉnhtheo

quyhoạchmới10.333,6ha

45CăncứĐồngRum

TâyNinh

ĐNB

32X

Địaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

46CăncứChâu

Thành

TâyNinh

ĐNB

190

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

Page 150: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

150 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

47ChàngRiệc

TâyNinh

ĐNB

10.711

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

48NúiBàĐen

TâyNinh

ĐNB

1.761

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

49NúiBàRá

BìnhPhước

ĐNB

1.056

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

50NúiSam

AnGiang

ĐBSC

L171

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

51ThoạiSơn

AnGiang

ĐBSC

L370,5

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

52TràSư

AnGiang

ĐBSC

L1.050

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

53TứcDụp

AnGiang

ĐBSC

L200

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

54XẻoQuýt

ĐồngTháp

ĐBSC

L61.28

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

55GòTháp

ĐồngTháp

ĐBSC

L289,8

XĐịaphương

UBNDtỉnh

ĐápứngtiêuchíkhuBVC

QChuyểntiếpthànhkhuBVC

Q

Ghi

chú

:

KBT

Khubảotồn

ĐB

ĐôngBắc

ĐDSH

Đadạngsinhhọc

TBTâyBắc

UBND

Uỷbannhândân

ĐBSH

ĐồngbằngsôngHồng

VQG

Vườnquốcgia

BTB

BắcTrungBộ

DTTN

Dựtrữthiênnhiên

NTB

Nam

TrungBộ

BTLSC

Bảotồnloàivàsinhcảnh

TNTâyNguyên

BVC

QBảovệcảnhquan

ĐNB

ĐôngNam

Bộ

ĐBSC

LĐồngbằngsôngCửuLong

Page 151: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

151BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

4.2. DANH MỤC CÁC KHU BẢO TỒN QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030

(Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ)

TT Tên Tỉnh Diện tích quy hoạch

(ha)

Phân hạng

Phânloại

Phân cấp quản lý

Phân kỳ quy hoạch

Ghi chú

Vùng Đông Bắc

1 ATKĐịnhHoá

TháiNguyên

8.728 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

2 BaBể BắcCạn 10.048 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

3 BắcMê HàGiang 9.042,5 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

4 BáiTửLong QuảngNinh

15.600 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

5 BảnGiốc CaoBằng 566 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

6 BátĐạiSơn HàGiang 4.531,2 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

7 CátBà HảiPhòng 15.331,6 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

8 ChạmChu TuyênQuang

15.902,1 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

9 CôTô QuảngNinh

7.850 Vườnquốcgia

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

10 ĐáBàn TuyênQuang

119,6 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

11 ĐảoTrần QuảngNinh

4.200 Bảovệcảnhquan

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

12 ĐềnHung PhúThọ 538 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

13 ĐồngSơn-KỳThượng

QuảngNinh

14.851 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

14 DuGià HàGiang 11.540,1 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

15 HữuLiên LạngSơn 8.293 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 152: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

152 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

16 KhauCa HàGiang 2.010,4 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

17 KhuônHà-ThượngLâm

TuyênQuang

19.220 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

18 QuảnBạ HàGiang 5.000 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

19 ChiSán HàGiang 5.300 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

20 KhuvựcngãbasôngĐà-Lô-Thao

PhúThọ-VĩnhPhúc-HàNội

24.000 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Trungương

2020 Thànhlậpmới

21 KimBình TuyênQuang

210,8 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

22 KimHỷ BắcKạn 14.772 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

23 LamSơn CaoBằng 75 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

24 NaHang TuyênQuang

22.401,5 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

25 NamXuânLạc

BắcKạn 1.788 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

26 NúiLăngĐồn

CaoBằng 1.149 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

27 NúiNả PhúThọ 670 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

28 NúiPiaOắc CaoBằng 12.261 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

29 PắcBó CaoBằng 1.137 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

30 PhongQuang

HàGiang 7.910,9 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

31 SuốiMỡ BắcGiang 1.207,1 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 153: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

153BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

32 TamĐảo VĩnhPhúc,TháiNguyên,TuyênQuang

29.515,03 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

33 TânTrào TuyênQuang

4.187,3 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

34 TâyCônLĩnh

HàGiang 14.489,3 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

35 TâyYênTử BắcGiang 12.172,22 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

36 ThầnSa-PhượngHoàng

TháiNguyên

17.639 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

37 ThăngHen CaoBằng 372 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

38 TrầnHưngĐạo

CaoBằng 1.143 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

39 TrungKhánh

CaoBằng 10.000 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

40 VungcửasôngTiênYên

QuảngNinh

21.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

41 XuânSơn PhúThọ 15.048 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

42 YênLập PhúThọ 330 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

43 YênTử QuảngNinh

2.687 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng Tây Bắc

44 ChếTạo YênBái 20.108,2 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

45 Copia SơnLa 6.311 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

46 HangKia-PàCò

HoàBình 5.257,77 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

47 HoàngLiên LàoCai,LaiChâu

28.500,1 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 154: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

154 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

48 HoàngLiên-BátXát

LàoCai 15.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

49 MườngLa SơnLa 20.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

50 MườngNhé ĐiệnBiên 44.940,30 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

51 MườngPhăng

ĐiệnBiên 935,88 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

52 MườngTè LaiChâu 33.775 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

53 NàHẩu YênBái 16.399,92 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

54 NgọcSơn-NgổLuông

HoàBình 15.890,63 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

55 PhuCanh HoàBình 5.647 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

56 SốpCộp SơnLa 18.020 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

57 TàXua SơnLa 16.553 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

58 ThượngTiến

HoàBình 5.872,99 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

59 VănBàn LàoCai 25.173 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

60 XuânNha SơnLa 18.116 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng đồng bằng sông Hồng

61 BaVì HàNội,HòaBình

10.749,7 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

62 QuanSơn HàNội 2741 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

63 BạchLongVĩ

HảiPhòng 20.700 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

64 ChuaThầy HàNội 37.13 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 155: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

155BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

65 CônSơnKiếpBạc

HảiDương

1.216,9 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

66 CửasôngHồng

NamĐịnh-TháiBình

40.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Trungương

2020 Thànhlậpmới

67 CửasôngTháiBình

HảiPhòng-TháiBình

2.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Trungương

2020 Thànhlậpmới

68 CửasôngTháiThụy

TháiBình 13.100 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

69 CửasôngVănÚchuyệnTiênLãng

HảiPhòng 1.500 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

70 CúcPhương

NinhBình,ThanhHóa,HoàBình

22.405,9 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

71 HồĐồngMô-NgảiSơn

HàNội 900 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

72 HồHoànKiếm

HàNội 16 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

73 HồSuốiHai HàNội 1.200 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

74 HồTây HàNội 440 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

75 HoaLư NinhBình 2.985 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

76 HươngSơn HàNội 2.719,8 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

77 K9-LăngHồChíMinh

HàNội 423 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

78 ĐảoCò HảiDương

31.673 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

79 TiềnHải TháiBình 3.245 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

80 VânLong NinhBình 1.973,5 Dựtrữthiênnhiên

ĐấtngậpnướcTrêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 156: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

156 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

81 VậtLại HàNội 11.28 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

82 XuânThuỷ NamĐịnh 7.100 Vườnquốcgia

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng Bắc Trung Bộ

83 BắcHướngHóa

QuảngTrị 23.456 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

84 BạchMã ThừaThiênHuế,QuảngNam

37.487 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

85 BàuSen QuảngBình

200 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

86 BếnEn ThanhHóa

12.033 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

87 CồnCỏ QuảngTrị 4.400 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

88 Đakrông QuảngTrị 40.526 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

89 ĐườngHồChíMinh

QuảngTrị 5.680 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

90 HảiVân-SơnChà

ThừaThiênHuế-ĐàNẵng

17.000 Dựtrữthiênnhiên

Biển Trungương

2020 Thànhlậpmới

91 HồCẩmKhanh

QuảngBình

8.590 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

92 HònMê ThanhHóa

6.700 Bảovệcảnhquan

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

93 HươngNguyên

ThừaThiênHuế

10.310,5 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

94 KẻGỗ HàTĩnh 21.759 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

95 GiăngMàn QuảngBình,HàTĩnh

20.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Trungương

2030 Thànhlậpmới

96 RừngsếnTamQuy

ThanhHóa

518,5 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

Page 157: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

157BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

97 KhubảotồnSaoLa

ThừaThiênHuế

12.153 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

98 KheNét QuảngBình

26.800 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

99 Khenướctrong

QuảngBình

19.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

100 Puxilaileng NghệAn 50.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

101 NúiChung NghệAn 628,3 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

102 NúiThầnĐinh(ChuaNon)

QuảngBình

136 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

103 PháTamGiang-ĐầmCầuHai

ThừaThiênHuế

20.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

104 PhongĐiền ThừaThiênHuế

30.262,8 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

105 PhongNhaKẻBàng

QuảngBình

125.362 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

106 PuHoạt NghệAn 35.723 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

107 PuHu ThanhHóa

23.028,2 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

108 PuHuống NghệAn 40.127,7 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

109 PuLuông ThanhHóa

16.902,3 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

110 PuMát NghệAn 93.524,7 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

111 RúLịnh QuảngTrị 270 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

112 VũQuang HàTĩnh 52.882 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

113 XuânLiên ThanhHóa

23.475 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 158: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

158 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Vùng Nam Trung Bộ

114 AnToàn BìnhĐịnh 22.545 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

115 BàNà-NúiChúa

QuảngNam

2.753 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

116 BàNà-NúiChúa

ĐàNẵng 30.206,3 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

117 BánđảoSơnTrà

ĐàNẵng 3.871 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

118 CuLaoChàm

QuảngNam

1.490 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

119 CuLaoChàm

QuảngNam

8.265 Bảovệcảnhquan

Biển Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

120 ĐầmCuMông

PhúYên 3.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

121 ĐầmNại NinhThuận

700 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

122 ĐầmÔLoan

PhúYên 1.570 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

123 ĐầmThịNại BìnhĐịnh 5.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

124 ĐầmTràỔ BìnhĐịnh 1.600 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

125 ĐầmTràỔ BìnhĐịnh 10.000 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

126 ĐèoCả-HònNưa

PhúYên 5.768,2 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

127 HồSôngHinh

PhúYên 500 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

128 HònBà KhánhHòa

19.164,48 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

129 HònCau BìnhThuận

12.500 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 159: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

159BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

130 HònHèo KhánhHòa

7.000 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

131 KhubảotồnSaoLa

QuảngNam

15.822 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

132 KhuTâyhuyệnBaTơ

QuảngNgãi

39.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

133 KrôngTrai PhúYên 13.392 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

134 LýSơn QuảngNgãi

7925 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

135 NamHảiVân

ĐàNẵng 3.397,3 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

136 NamYết KhánhHòa

35.000 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

137 NgọcLinh QuảngNam

17.576 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

138 NúiBà BìnhĐịnh 2.384 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

139 NúiChúa NinhThuận

29.865 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

140 NúiÔng BìnhThuận

23.834 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

141 PhúQuý BìnhThuận

18.980 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Thànhlậpmới

142 PhướcBình NinhThuận

19.814 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

143 QuyHòa-GhềnhRáng

BìnhĐịnh 2.163 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

144 SơnThái-GiangLy

KhánhHòa

10.500 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

145 SôngThanh QuảngNam

79.694 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

146 TàKóu BìnhThuận

8.407 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 160: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

160 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

147 TràBồng QuảngNgãi

1.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

148 VịnhNhaTrang

KhánhHòa

15.000 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

149 VườnCamNguyễnHuệ

BìnhĐịnh 752 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng Tây Nguyên

150 Bidoup-NúiBà

LâmĐồng 55.968 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

151 BiểnHồ GiaLai 600 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

152 ChưMomRây

KonTum 56.434,2 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

153 ChưYangSin

ĐắkLắk 59.316,1 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

154 ĐắkUy KonTum 659,5 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

155 ĐraySáp-GiaLong

ĐắkNông 1.515,2 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

156 EaRal ĐắkLắk 49 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

157 EaSô ĐắkLắk 24.017 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

158 HồIaly GiaLai 6.450 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

159 HồLắk ĐắkLắk 9.478,3 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

160 HồYaunhạ GiaLai 700 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

161 AyunPa GiaLai 50.000 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

162 KonChưRăng

GiaLai 15.446 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

163 KonKaKinh GiaLai 39.955 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

164 NamCa ĐắkLắk 21.912,3 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 161: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

161BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

165 NamNung ĐắkNông 10.912 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

166 NgọcLinh KonTum 38.109,4 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

167 SôngSeSan-hồIaly

GiaLai 6.500 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Trungương

2020 Thànhlậpmới

168 TàĐung ĐắkNông 17.915,2 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

169 TrấpKsơ ĐắkLắk 100 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

170 YokĐôn ĐắkLắk 109.196 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng Đông Nam Bộ

171 BìnhChâuPhướcBửu

BàRịa-VũngTàu

10.905 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

172 BuGiaMập BìnhPhước

25.926 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

173 CăncứChâuThành

TâyNinh 147 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

174 CăncứĐồngRum

TâyNinh 32 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

175 CátTiên ĐồngNai,LâmĐồng,BìnhPhước

71.457 Vườnquốcgia

Trêncạn

Trungương

2020 Đãchuyểntiếp

176 ChàngRiệc TâyNinh 9.122 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

177 CônĐảo BàRịa-VũngTàu

19.991 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

178 CửasôngĐồngNai

BàRịa-VũngTàu

10.000 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

179 LòGòSaMát

TâyNinh 18.345 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

180 NúiBàĐen TâyNinh 1.545 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

181 NúiBàRá BìnhPhước

1.056 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 162: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

162 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

182 SôngBé-hồThácMơ

BìnhPhước

1.000 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

183 SôngĐồngNai-hồTrịAn

ĐồngNai 32.300 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

184 SôngSàiGòn-hồDầuTiếng

TâyNinh,BìnhPhước,BìnhDương

300 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Trungương

2020 Thànhlậpmới

185 VĩnhCửu ĐồngNai 53.850,3 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Vùng Đồng bằng sông Cưu Long

186 ẤpCanhĐiền

BạcLiêu 363 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

187 BúngBìnhThiên

AnGiang 500 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

188 CụmđảoThổChu

KiênGiang

20.000 Dựtrữthiênnhiên

Biển Địaphương

2030 Thànhlậpmới

189 ĐầmĐôngHồ

KiênGiang

1.597 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

190 ĐầmThịTường

CàMau 700 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

191 GòTháp ĐồngTháp

289,8 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

192 HònChông KiênGiang

964,7 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

193 KhubảotồnbiểnPhúQuốc

KiênGiang

2.881,47 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Biển Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

194 VenbiểnculaoAnHóa

BếnTre 10.000 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

195 VungcửasôngHàmLuông

BếnTre 10.000 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

196 KhubảotồnrừngngậpmặnLongKhánh

TràVinh 868,1 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

197 KhusinhtháiĐồngThápMười

TiềnGiang

623 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

Page 163: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

163BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

198 VungcửasôngBaLai

BếnTre 10.000 Bảovệcảnhquan

Đấtngậpnước

Địaphương

2030 Thànhlậpmới

199 RừngTràmhuyệnTriTôn

AnGiang 1.900 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

200 RừngngậpmặnCuLaoDung

SócTrăng 25.333.7 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

201 LángSen LongAn 5.030 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

202 LungNgọcHoàng

HậuGiang

790,64 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

203 MũiCàMau CàMau 41.089 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

204 NúiđávôiKiênLương

KiênGiang

929,1 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

205 NúiSam AnGiang 171 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

206 PhúMỹ KiênGiang

1.106,3 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

207 PhúQuốc KiênGiang

29.135.9 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

208 RừngcụmđảoHònKhoai

CàMau 621 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

209 RừngtràmTràSư

AnGiang 850 Dựtrữthiênnhiên

Đấtngậpnước

Địaphương

2020 Thànhlậpmới

210 SânChimđầmDơi

CàMau 130 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

211 ThạnhPhú BếnTre 2.584 Dựtrữthiênnhiên

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

212 ThoạiSơn AnGiang 370,5 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

213 TràSư AnGiang 844,1 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

214 TràmChim ĐồngTháp

7.313 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

215 TứcDụp AnGiang 200 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

Page 164: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

164 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

216 UMinhHạ CàMau 7.926 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

217 UMinhThượng

KiênGiang

8.038 Vườnquốcgia

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

218 VườnChimBạcLiêu

BạcLiêu 385 Bảotồnloàivàsinhcảnh

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

219 XẻoQuýt ĐồngTháp

50 Bảovệcảnhquan

Trêncạn

Địaphương

2020 Đãchuyểntiếp

4.3. DANH MỤC CÁC CƠ SỞ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030

(Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 cua Thu tướng Chính phu)

TT Tên Loại hình Cơ quan chủ quản

Tỉnh, thành phố

Diện tích quy hoạch (ha)

Phân kỳ quy hoạch

Vùng Đông Bắc

1 VườnthựcvậtMêLinh

Vườnthựcvật TrạmđadạngsinhhọcMêLinh,ViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật

VĩnhPhúc 170 2020

2 TrungtâmcứuhộđộngvậtvườnquốcgiaTamĐảo

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaTamĐảo

VĩnhPhúc 05 2020

3 VườncâythuốctạiTamĐảo

Vườncâythuốc

ViệnDượcliệu VĩnhPhúc 1,5 2020

4 VườncâythuốcquốcgiaYênTử

Vườncâythuốc

QuảngNinh 270 2030

5 VườnthựcvậtAnPhụ

Vườnthựcvật SởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,tỉnhHảiDương

HảiDương 20 2030

6 VườnthựcvậtCầuHai

Vườnthựcvật TrungtâmnghiêncứuthựcnghiệmCầuHai

PhúThọ 700,8 2030

7 VườnthựcvậtCônSơn

Vườnthựcvật SởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,tỉnhHảiDương

HảiDương 35,5 2030

Page 165: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

165BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Vùng Tây Bắc

8 TrungtâmcứuhộđộngvậtHoàngLiên-SaPa

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaHoàngLiên

LàoCai 05 2020

9 VườncâythuốctạiSaPa

Vườncâythuốc

ViệnDượcliệu LàoCai 03 2020

Vùng Đồng bằng sông Hồng

10 Hệthốngbảotồnnguồngenvậtnuôi

Ngânhànggen

ViệnChănnuôiquốcgia

HàNộivàcáctỉnh

2020

11 Hệthốngbảotồntàinguyênditruyềnthựcvậtquốcgia

Ngânhànggen

TrungtâmTàinguyênthựcvậtnôngnghiệp(25Viện,trungtâmnghiêncứukhác,gồm3ngânhànggenhạtgiống,24Ngânhànggenđồngruộng(cácvườnsưutậpcâytrồng)vàmộtsốNgânhànggeninvitro)

HàNộivàcáctỉnh

100 2020

12 Hệthốngngânhànglưutrữnguồngendượcliệu(ngânhànggenhạtvàinvitro)

Ngânhànggen

ViệnDượcliệu HàNội 0,1 2020

13 Côngtygiốngcâytrồng

Ngânhànggen

Côngtygiốngcâytrồnglâmnghiệptrungương(9đơnvịthànhviên)

HàNộivàcáctỉnh

2030

14 TrungtâmcứuhộđộngvậthoangdãSócSơn

Trungtâmcứuhộđộngvật

ChicụcKiểmlâmHàNội

HàNội 01 2020

15 VườnthúHàNội

Vườnđộngvật UBNDThànhphốHàNội

HàNội 220 2020

16 VườnBáchthảoHàNội

Vườnthựcvật Côngtytráchnhiệmhữuhạnnhànướcmộtthànhviên-CôngtycâyxanhHàNội

HàNội 10 2020

Page 166: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

166 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

17 VườncâythuốctạiHàNội

Vườncâythuốc

ViệnDượcliệu HàNội 05 2020

18 VườnthựcvậtNúiLuốt

Vườnthựcvật TrườngĐạihọclâmnghiệp,BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn

HàNội 100 2030

19 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaCúcPhương

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaCúcPhương

NinhBình 04 2020

Vùng Bắc Trung Bộ

20 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaPhongNha

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaPhongNha

QuảngBình 05 2020

21 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaPuMát

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaPuMát

NghệAn 05 2020

22 VườncâythuốctạiThanhHóa

Vườncâythuốc

ViệnDượcliệu ThanhHóa 05 2020

23 VườnthựcvậtngoạiviVườnquốcgiaPuMát

Vườnthựcvật VườnquốcgiaPuMát

NghệAn 53,65 2030

24 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaBếnEn

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaBếnEn

ThanhHóa 05 2030

Vùng Nam Trung Bộ

25 Côngviênđộngvậtbiển/Trạmcứuhộđộngvậtbiển

Vườnđộngvật UBNDtỉnhKhánhHòa

NhaTrang Thànhlậpmới 2030

26 TrungtâmcứuhộđộngvậtkhubảotồnthiênnhiênSôngThanh

Trungtâmcứuhộđộngvật

KhubảotồnthiênnhiênSôngThanh

QuảngNam 05 2030

Vùng Tây Nguyên

27 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaBidoup-NúiBà

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaBidoup-NúiBà

LâmĐồng 5 2020

28 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaKonKaKinh

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaKonKaKinh

GiaLai 50 2020

Page 167: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

167BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

29 VườnthựcvậtLangHanh

Vườnthựcvật TrạmThựcnghiệmlâmnghiệpLangHanh

LâmĐồng 105 2030

30 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaChưMomRay

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaChưMomRay

KonTum 80 2020

Vùng Đông Nam Bộ

31 VườncâythuốctạithànhphốHồChíMinh

Vườncâythuốc

ViệnDượcliệu ThànhphốHồChíMinh

1,2 2020

32 TrungtâmcứuhộđộngvậtVườnquốcgiaCátTiên

Trungtâmcứuhộđộngvật

VườnquốcgiaCátTiên

ĐồngNai 240 2020

33 TrungtâmcứuhộđộngvậtCủChi

Trungtâmcứuhộđộngvật

ChicụcKiểmlâmThànhphốHồChíMinh

ThànhphốHồChíMinh

0,4 2020

34 ThảoCầmViên

Vườnđộngvật UBNDThànhphốHồChíMinh

ThànhphốHồChíMinh

200 2020

35 ThảocầmViênSàiGòn

Vườnthựcvật UBNDThànhphốHồChíMinh

ThànhphốHồChíMinh

33 2020

36 VườnthựcvậtCủChi

Vườnthựcvật UBNDThànhphốHồChíMinh

ThànhphốHồChíMinh

219,39 2020

37 VườnthựcvậtTrảngBom

Vườnthựcvật TrungtâmKhoahọcsảnxuấtlâmnghiệpĐôngNamBộ-ViệnKhoahọcLâmnghiệpViệtNam

ĐồngNai 07 2030

Vùng đồng bằng sông Cưu Long

38 TrạmcứuhộđộngvậtHònMe

Trungtâmcứuhộđộngvật

ChicụcKiểmlâmKiênGiang

KiênGiang 0.1 2020

Page 168: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

168 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

4.4. DANH MỤC CÁC HÀNH LANG ĐA DẠNG SINH HỌC QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030

(Ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 cua Thu tướng Chính phu)

TT Tên Tỉnh Diện tích (ha)

Phân kỳ

quy hoạch

Mục đích thành lập

Vùng Đông Bắc

1 NaHang-BaBể TuyênQuang 506 2020 Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

2 BắcMê-DuGià HàGiang 5.601 2030 Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

3 BắcMê-KhauCa

HàGiang 7.576 2030 -QuầnthểloàiVoọcmũihếchtạikhubảotồnKhauCahiệncóthểsắpđạtsứcchứasinhthái.

-Hỗtrợcácloàitáilậplạiquầnthểtạinhữngnơiđãtuyệtchủngcụcbộhoặcquầnthểbịsuygiảm.

4 KhauCa-DuGià HàGiang 360 2030 -QuầnthểloàiVoọcmũihếchtạikhubảotồnKhauCahiệncóthểsắpđạtsứcchứasinhthái.

-Hỗtrợcácloàitáilậplạiquầnthểtạinhữngnơiđãtuyệtchủngcụcbộhoặcquầnthểbịsuygiảm.

-Diệntíchnhỏ,tínhkhảthicao.

5 NaHang-BắcMê

TuyênQuang,HàGiang

17.847 2030 -Bảotồnngoàibiêngiớirừngđặcdụng,hànhlangđiquakhuvựccòntồntạimộtquầnthểVoọcđenmátrắngcóýnghĩabảotồn.

-Hỗtrợquátrìnhdicưcủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

6 CúcPhương-NgọcSơn-NgổLuông

HòaBình 622 2030 -Hỗtrợquátrìnhdicưcủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

-Diệntíchnhỏ,tínhkhảthicao.

-HỗtrợquátrìnhtraođổithôngtinditruyềngiữacácquầnthểVoọcmôngtrắngbịcáchly.

7 PuLuông-HangKia-PàCò

HòaBình 19.141 2030 Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Page 169: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

169BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Vùng đồng bằng sông Hồng

8 HànhlangvenbiểnBắcBộ

TháiBình,HảiPhòng,QuảngNinh

-Loạihìnhhànhlangkhôngliêntục(step-stone).

-Đẩynhanhquátrìnhtíchtụvậtchất,nângcaonềnđấtvàgiảmthiểuảnhhưởngcủanướcbiểndâng.

-HỗtrợhìnhthànhkhudựtrữsinhquyểnĐồngbằngsôngHồng.

-Phòngtránhthiêntai(sóngbiển).

-Cungcấpnơisốngvàsinhsảnchocácloàisinhvậtcógiátrịkinhtế.

-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Vùng Bắc Trung Bộ

9 KheNét-VũQuang

HàTĩnh,QuảngBình

88.786 2030 -Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu,đặcbiệtlànhómGàlôiđặchữucóbiênđộsinhtháihẹp.

-MởrộngvungsốngvàsinhcảnhđượcưutiênbảovệchoquầnthểVoichâuÁ.

-ĐiquakhuvựcnúiGiăngMàncótínhđadạngsinhhọccao.

10 PuHoạt-XuânLiên

NghệAn 17.318 2030 Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

11 PuHuống-PuHoạt

NghệAn 23.037 2030 -HỗtrợhìnhthànhkhudựtrữsinhquyểnTâyNghệAn.

-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

12 PuMát-PuHuống

NghệAn 35.964 2030 -Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

13 VũQuang-PuMát

HàTĩnh,NghệAn 79.688 2030 -Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng

-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Vùng Nam Trung Bộ

14 ĐắkRông-BắcHướngHóa

QuảngTrị 15.451 2020 Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.

-Bảotồnngoàibiêngiớirừngđặcdụng.

-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu,đặcbiệtnhómGàvàLinhtrưởngcóphạmviphânbốhẹp.

Page 170: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

170 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

15 SaoLa-PhongĐiền

ThừaThiênHuế 26.711 2020 Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.-Hỗtrợcácloàitáilậplạiquầnthểtạinhữngnơiđãtuyệtchủngcụcbộhoặcquầnthểbịsuygiảm(VídụnhómLinhtrưởngởVườnquốcgiaBạchMã).-Bảotồnngoàibiêngiớirừngđặcdụng.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

16 SôngThanh-SaoLa

QuảngNam 76.579 2020 Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.-Bảotồnngoàibiêngiớirừngđặcdụng.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

17 NgọcLinh(QuảngNam)SôngThanh

QuảngNam 9.633 2030 -Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.-Bảotồnngoàibiêngiớirừngđặcdụng.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Vùng Tây Nguyên

18 NgọcLinh-NgọcLinh(KonTum)

KonTum 2.336 2030 -Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

19 KonKaKinh-KonChaRăng

GiaLai 9.511 2030 -Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Vùng Đông Nam Bộ

20 CátTiên-CátLộc

ĐồngNai 16.722 2030 Hỗtrợquátrìnhdichuyểncủacácloàicóvungsốngrộng(Bòtót).Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Vùng đồng bằng sông Cưu Long

21 ĐồngbằngsôngCửuLong

TiềnGiang,BếnTre,BạcLiêu,CàMau

90.222 2030 -Loạihìnhhànhlangkhôngliêntục(step-stone)kếtnốicáckhubảotồnMũiCàMau,sânchimĐầmDơi,ThạnhPhúvàCầnGiờ.-Nếuđượchìnhthànhsớmcóthểđẩynhanhquátrìnhtíchtụvậtchất,nângcaonềnđấtvàgiảmthiểuảnhhưởngcủanướcbiểndâng.-Phòngtránhthiêntai(sóngbiển).-Cungcấpnơisốngvàsinhsảnchocácloàisinhvậtcógiátrịkinhtế.-Hỗtrợquátrìnhdicưtrongtươnglaicủacácloàisinhvậtdướitácđộngcủabiếnđổikhíhậu.

Page 171: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

171BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Phụ lục 5:DANH SÁCH CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015(Theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng 5 năm 2010 cua Thu tướng Chính phu)

TT Tên gọi khu bảo tồn biển/tỉnh

Tổng diện tích (ha)

Trong đó diện tích biển (ha)

Tình trạng

1 ĐảoTrần/QuảngNinh 4.200 3900

2 CôTô/QuảngNinh 7.850 4000

3 BạchLongVĩ/HảiPhòng 20.700 10.900 Đãthànhlập

4 CátBà/HảiPhòng 20.700 10.900 Đãthànhlập

5 HònMê/ThanhHóa 6.700 6200

6 CồnCỏ/QuảngTrị 2.490 2.140 Đãthànhlập

7 Hải Vân - SơnChà/Thừa ThiênHuế-ĐàNẵng

17.039 7.626

8 CuLaoChàm/QuảngNam 8.265 6.716 Đãthànhlập

9 LýSơn/QuảngNgãi 7.925 7.113

10 NamYết/KhánhHòa 35.000 20.000

11 VịnhNhaTrang/KhánhHòa 15.000 12.000 Đãthànhlập

12 NúiChúa/NinhThuận 29.865 7.352 Đãthànhlập

13 PhúQuý/BìnhThuận 18.980 16.680

14 HònCau/BìnhThuận 12.500 12.390 Đãthànhlập

15 CônĐảo/BàRịa-VũngTàu 29.400 23.000 Đãthànhlập

16 PhúQuốc/KiênGiang 33.657 18.700 Đãthànhlập

Page 172: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

172 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Phụ lục 6: CÁC CHỈ TIÊUTHỰC HIỆN NBSAP

TT Chỉ tiêu Cơ quan giám sát, đánh giá

Lộ trình Phương pháp đánh giá

2010 2015 2020

I Nhóm chỉ tiêu về bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên

1 TổngdiệntíchKBTtrêncạn(baogồmđấtngậpnướcnộiđịa)

BộNN&PTNT

2,5triệuha 2,75triệuha

3,0triệuha Thốngkêbáocáo

2 Tỷlệchephủcủarừng

BộNN&PTNT

40% 42-43% 45% Thốngkêbáocáo

3 Diệntíchrừngnguyênsinh

BộNN&PTNT

0,57triệuha

Khônggiảm Khônggiảm Thốngkêbáocáo

4 Diệntíchrừngngậpmặn

BộNN&PTNT

190.000ha Khônggiảm Khônggiảm Thốngkêbáocáo

5 Diệntíchcácthảmcỏbiển

BộTN&MT 12.380ha Khônggiảmsovới2010

Khônggiảmsovới2010

Thốngkêbáocáo

6 Diệntíchcácrạnsanhôvenbờ

BộTN&MT 14.131ha Khônggiảmsovới2010

Khônggiảmsovới2010

Thốngkêbáocáo

7 SốlượngKBTđượcQuốctếcôngnhận

BộTN&MT 02khuRamsar,08khuDTSQ,04VườnDisảnASEAN

07khuRamsar,09khuDTSQ,07VườnDisảnASEAN

10khuRamsar,10khuDTSQ,10VườnDisảnASEAN

Thốngkêbáocáo

8 SốlượngcácKBTđượclượnggiákinhtếdịchvụHSTvàĐDSH

BộTN&MT 0 5 30 Thốngkêbáocáo

Page 173: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

173BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

II Nhóm chỉ tiêu về bảo tồn các loài hoang dã và các giống vật nuôi, cây trồng nguy cấp, quý, hiếm

9 Ngânhànggencâytrồngquốcgiađạttiêuchuẩnquốctế

BộNN&PTNT

- - 1(nângcấpTTTNDTTV)

Thốngkêbáocáo

10 Sốlượngmẫugiốngcâytrồngđượclưugiữvàbảotồntrongcácngânhànghạtgiống,ngânhànggentrênđồngruộng

BộNN&PTNT

hơn20.000mẫu

40.000-50.000mẫu

80.000-120.000mẫu

Thốngkêbáocáo

11 Sốloàiquý,hiếmbịđedọatuyệtchủng

BộTN&MT 47 Khôngtăngsovới2010

Khôngtăngsovới2010

Điềutra,khảosát

12 Sốloàibịtuyệtchủng

BộTN&MT 9 0 0 Điềutra,khảosát

13 Quầnthểloàitrongdanhmụcloàinguycấp,quýhiếmcủaViệtNamđượccảithiện

BộTN&MT - - 10loài Thốngkêbáocáo

III Nhóm chỉ tiêu về sư dụng bền vững và chia sẻ hợp lý lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học

14 TỷlệdiệntíchHSTquantrọngđãbịsuythoáiđượcphụchồi

BộNN&PTNT

(chưacódữliệunền)

Tăngítnhất15%sovới2010

Thốngkêbáocáo

15 Sốloàihoangdãcógiátrịđượcnghiêncứunhânnuôi

BộNN&PTNT

… Tăng15%sovớinăm2010

Tăng30%sovớinăm2010

Thốngkêbáocáo

16 TỷlệKBTápdụngcơchếchiasẻlợiích

BộNN&PTNT

10KBT Tăng10% Tăng50%

Page 174: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

174 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC - ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

IV Nhóm chỉ tiêu về kiểm soát các hoạt động gây tác động xấu đến đa dạng sinh học

17 Diệntíchmấtrừngtựnhiên,mặtnướcdochuyểnđổimụcđíchsửdụngđất

BộNN&PTNT

(chưacósốliệunền)

Giảm10%sovới2010

Giảm40%sovới2010

Thốngkêbáocáo

18 Sốvụviphạmquảnlýbảovệđộngvậthoangdã

BộNN&PTNT

876vụ Giảm10%sovới2010

Giảm40%sovới2010

Thốngkêbáocáo

19 Sốvụmuabánvậnchuyểnlâmsản

BộNN&PTNT

17.899vụ Giảm10%sovới2010

Giảm40%sovới2010

Thốngkêbáocáo

20 Sốvụphárừng

BộNN&PTNT

3.503vụ Giảm20%sovới2010

Giảm50%sovới2010

Thốngkêbáocáo

21 Sốđộngvậthoangdãbịtịchthu(sốđộngvậtquý,hiếm)

BộNN&PTNT

12.936(508)

Giảm20%sovới2010

Giảm40%sovới2010

Thốngkêbáocáo

22 SốloàingoạilaixâmhạiđượcpháthiệntạiViệtNam

BộTN&MT 33 Khôngtăngsovới2010

Khôngtăngsovới2010

Thốngkêbáocáo

V Nhóm chỉ tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu

23 SốlượngvàdiệntíchhànhlangĐDSHđượcthiếtlập

BộTN&MT (đangthíđiểm,chưađượccôngnhận)

3 4 Thốngkêbáocáo

Page 175: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn
Page 176: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN NĂM … · pháp luật về đa dạng sinh học 108 3.3.3. Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn

QUỸ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU (GEF)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HIỆP QUỐC (UNDP)

CỤC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌCTỔNG CỤC MÔI TRƯỜNGBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Hà NộiĐiện thoại: 04 3795 6868 (máy lẻ 3117) * Fax: 04 3941 2028