87
-1- MỤC LỤC Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ........................................................................................................ 1 1.3. Những lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứ u ........................................................ 2 1.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................... 2 1.3.2. Ứng dụng của nghiên cứu marketing ....................................................................... 3 1.3.3. Phỏng vấn cá nhân trực tiếp ..................................................................................... 5 1.3.4. Các thang điểm đo lường ......................................................................................... 6 1.4. Những lý thuyết liên quan đến quá trình phân tích dữ liệu ........................................... 6 1.4.1. Cấu trúc và mã hóa dữ liệu ...................................................................................... 6 1.4.2. Phân tích và diễn giải dữ liệu................................................................................... 7 1.4.3. Lập bảng so sánh toàn diện ...................................................................................... 9 1.4.4. Đo lường khuynh hướng hội tụ của dữ liệu ............................................................. 9 1.4.5. Phân tích mô tả (thống kê mô tả) ............................................................................ 10 1.4.6. Ki ểm định mi liên hgi a hai bi ến định danh –định danh .................................. 10 1.4.7. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến thứ bậc ............................................................ 11 1.4.7.1. Gamma của Goodman và Kruskal .................................................................... 11 1.4.7.2. Tau-b của Kendall ............................................................................................ 12 1.4.8. Hồi quy, tuyến tính và dự báo ................................................................................. 12 1.4.8.1. Hệ số tương quan ............................................................................................. 12 1.4.8.2. Hồi quy nhiều chiều ........................................................................................ 13 1.4.8.3. Xây dựng mô hình ............................................................................................ 17 1.4.8.4. Các thủ tục chọn biến ...................................................................................... 19 1.5. Dự báo kinh tế .............................................................................................................. 19 1.5.1. Dãy số thời gian ...................................................................................................... 19 1.5.2. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian ......................................... 21 1.5.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian ..................................................................... 21 1.5.2.2. Lượng tăng giảm tuyệt đối ................................................................................ 21 1.5.2.3. Tốc độ phát triển ............................................................................................... 22 1.5.2.4. Tốc độ tăng giảm............................................................................................... 23 1.5.3. Phân tích xu hướng biến động của dãy số thời gian ............................................... 23

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-1-

MỤC LỤC

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 1

1.1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................................... 1

1.2. Mục đích của đề tài ........................................................................................................ 1

1.3. Những lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu ........................................................ 2

1.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................... 2

1.3.2. Ứng dụng của nghiên cứu marketing ....................................................................... 3

1.3.3. Phỏng vấn cá nhân trực tiếp ..................................................................................... 5

1.3.4. Các thang điểm đo lường ......................................................................................... 6

1.4. Những lý thuyết liên quan đến quá trình phân tích dữ liệu ........................................... 6

1.4.1. Cấu trúc và mã hóa dữ liệu ...................................................................................... 6

1.4.2. Phân tích và diễn giải dữ liệu................................................................................... 7

1.4.3. Lập bảng so sánh toàn diện ...................................................................................... 9

1.4.4. Đo lường khuynh hướng hội tụ của dữ liệu ............................................................. 9

1.4.5. Phân tích mô tả (thống kê mô tả) ............................................................................ 10

1.4.6. Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh –định danh .................................. 10

1.4.7. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến thứ bậc............................................................ 11

1.4.7.1. Gamma của Goodman và Kruskal .................................................................... 11

1.4.7.2. Tau-b của Kendall ............................................................................................ 12

1.4.8. Hồi quy, tuyến tính và dự báo................................................................................. 12

1.4.8.1. Hệ số tương quan ............................................................................................. 12

1.4.8.2. Hồi quy nhiều chiều ........................................................................................ 13

1.4.8.3. Xây dựng mô hình............................................................................................ 17

1.4.8.4. Các thủ tục chọn biến ...................................................................................... 19

1.5. Dự báo kinh tế .............................................................................................................. 19

1.5.1. Dãy số thời gian ...................................................................................................... 19

1.5.2. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian ......................................... 21

1.5.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian ..................................................................... 21

1.5.2.2. Lượng tăng giảm tuyệt đối ................................................................................ 21

1.5.2.3. Tốc độ phát triển ............................................................................................... 22

1.5.2.4. Tốc độ tăng giảm............................................................................................... 23

1.5.3. Phân tích xu hướng biến động của dãy số thời gian ............................................... 23

Page 2: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-2-

1.5.3.1. Hàm số đường thẳng ........................................................................................ 23

1.5.3.2. Hàm số dạng Parabol hay đa thức bậc hai ........................................................ 24

1.5.3.3. Hàm số đa thức bậc 3 ........................................................................................ 25

1.5.3.4. Hàm số đa thức bậc 4 ........................................................................................ 25

1.5.3.5. Hàm số mũ ...................................................................................................... 26

1.5.3.6. Hàm xu hướng dạng hàm Logarithmic ............................................................. 26

1.5.3.7. Hàm xu hướng dạng hàm lũy thừa .................................................................... 27

1.5.3.8. Kiểm định hàm xu hướng ................................................................................. 27

1.5.4. Phân tích tính thời vụ của dãy số thời gian ............................................................. 28

1.5.4.1. Số trung bình di động: ...................................................................................... 28

1.5.4.2. Nghiên cứu tính thời vụ của dãy số thời gian ................................................... 28

1.5.6. Dự đoán biến động của dãy số thời gian................................................................. 29

1.6. Bảng câu hỏi ................................................................................................................. 31

1.6.1. Giới thiệu về bảng câu hỏi ...................................................................................... 31

1.6.2. Phân tích bảng câu hỏi của sản phẩm Z .................................................................. 32

1.7. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................................ 33

1.7.1. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài ................................................... 33

1.7.2. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................... 34

Chƣơng 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................................... 35

2.1. Giải thích biến sử dụng trong quá trình xử lý ............................................................. 35

2.1.1. Biến phụ thuộc .................................................................................................... 35

2.1.2. Biến độc lập ........................................................................................................ 35

2.2. Thống kê mô tả ............................................................................................................. 36

2.2.1. Các biến định lượng ................................................................................................ 36

2.2.1.1. Doanh thu .......................................................................................................... 36

2.2.1.2. Chi phí bán hàng ............................................................................................... 36

2.2.1.3. Chi phí quảng cáo ............................................................................................. 37

2.2.1.4. Giá bán trung bình sản phẩm Z ......................................................................... 38

2.2.1.4. Số lượng bán trung bình của sản phẩm Z ........................................................ 38

2.2.2. Các biến định tính ...................................................................................................... 39

2.2.2.1. Giới tính của khách hàng .................................................................................. 39

2.2.2.2. Sở thích của khách hàng ................................................................................... 39

Page 3: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-3-

2.2.2.3. Quảng cáo sản phẩm ......................................................................................... 39

2.2.2.4. Màu sắc của sản phẩm ...................................................................................... 40

2.2.2.5. Chất lượng của sản phẩm .................................................................................. 40

2.2.2.6. Kích thước của sản phẩm .................................................................................. 40

2.2.2.7. Dịch vụ công ty ................................................................................................. 40

2.2.2.8. Giá của sản phẩm ............................................................................................. 40

2.3. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính với doanh thu.................................... 41

2.3.1. Sở thích của khách hàng ......................................................................................... 41

2.3.2. Quảng cáo ............................................................................................................... 42

2.3.3. Màu sắc của sản phẩm ............................................................................................ 43

2.3.5. Chất lượng sản phẩm .............................................................................................. 44

2.3.6. Kích thước sản phẩm .............................................................................................. 45

2.3.7. Dịch vụ .................................................................................................................... 46

2.3.8. Giá của sản phẩm ................................................................................................... 47

2.4. Mô hình hồi quy tương quan ........................................................................................ 48

2.4.1. Mô hình hồi quy gốc ............................................................................................ 48

2.4.2. Ma trận hệ số tương quan..................................................................................... 50

2.4.3. Lựa chọn biến cho mô hình và viết phương trình hồi quy phù hợp..................... 51

2.5. Dự báo .......................................................................................................................... 54

2.5.1. Chi phí bán hàng .................................................................................................... 55

2.5.2. Chi phí quảng cáo .................................................................................................. 59

2.5.3. Giá bán trung bình của sản phẩm ........................................................................... 63

2.5.4. Số lượng bán trung bình của sản phẩm ................................................................... 67

2.5.5. Doanh thu của sản phẩm ........................................................................................ 71

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 76

Page 4: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-4-

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê mô tả doanh thu sản phẩm .................................................................. 36

Bảng 2.2. Thống kê mô tả chi phí bán hàng ........................................................................ 36

Bảng 2.3. Thống kê mô tả chi phí quảng cáo ...................................................................... 37

Bảng 2.4. Thống kê mô tả giá bán trung bình của sản phẩm .............................................. 38

Bảng 2.5. Thống kê mô tả số lượng bán trung bình của sản phẩm ..................................... 38

Bảng 2.6. Thống kê mô tả giới tính của khách hàng ........................................................ 39

Bảng 2.7. Thống kê mô tả sở thích của khách hàng ......................................................... 39

Bảng 2.8. Thống kê mô tả chất lượng sản phẩm .............................................................. 39

Bảng 2.9. Thống kê mô tả màu sắc của sản phẩm ............................................................ 40

Bảng 2.10. Thống kê mô tả quảng cáo sản phẩm ............................................................. 40

Bảng 2.11. Thống kê mô tả kích thước của sản phẩm ..................................................... 40

Bảng 2.12. Thống kê mô tả dịch vụ công ty ...................................................................... 40

Bảng 2.13. Thống kê mô tả giá của sản phẩm .................................................................. 40

Bảng 2.14. Frequencies (sở thích) ..................................................................................... 41

Bảng 2.15. Test Statistics (sở thích) ................................................................................. 41

Bảng 2.16. Descriptive Statistics (quảng cáo) ................................................................... 42

Bảng 2.17. Frequencies (quảng cáo) .................................................................................. 42

Bảng 2.18. Test Statistics (quảng cáo) ............................................................................... 42

Bảng 2.19. Descriptive Statistics (màu sắc) ....................................................................... 43

Bảng 2.20. Frequencies (màu sắc) ....................................................................................... 43

Bảng 2.21. Test Statistics (màu sắc) .................................................................................... 43

Bảng 2.22. Frequencies (chất lượng sản phẩm) .................................................................. 44

Bảng 2.23. Test Statistics (chất lượng sản phẩm) ............................................................... 44

Bảng 2.24. Frequencies (kích thước) ................................................................................... 45

Bảng 2.25. Test Statistics (kích thước) ................................................................................ 45

Bảng 2.26. Frequencies (dịch vụ) ........................................................................................ 46

Bảng 2.27. Test Statistics (dịch vụ) ..................................................................................... 46

Bảng 2.28 Frequencies (giá) ............................................................................................... 47

Bảng 2.29 Test Statistics (giá) ............................................................................................. 47

Bảng 2.30 Variables Entered/Removed(b)(mô hình hồi quy tương quan).......................... 48

Bảng 2.31 Model Summary(mô hình hồi quy tương quan) ................................................ 48

Bảng 2.32 ANOVA(b) (mô hình hồi quy tương quan) ....................................................... 49

Page 5: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-5-

Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) ................................................... 49

Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan)............................................................ 50

Bảng 2.35Variables Entered/Removed(b) (mô hình hồi quy tương quan).......................... 52

Bảng 2.36 Model Summary (mô hình hồi quy tương quan) ............................................... 52

Bảng 2.37 ANOVA(b)( mô hình hồi quy tương quan) ....................................................... 52

Bảng 2.38 Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) .................................................. 52

Bảng 2.39 Bảng số liệu ....................................................................................................... 54

Bảng 2.40 Bảng tính số liệu chi phí bán hàng ..................................................................... 55

Bảng 2.41 Kết quả tính toán chi phí bán hàng .................................................................... 56

Bảng 2.42 Bảng tổng hợp kết quả dự đoán CP bán hàng ( 2006 – 2010) ........................... 58

Bảng 2.43 Bảng tính tốc độ phát triển của CP bán hàng ..................................................... 58

Bảng 2.44 Bảng tính số liệu chi phí quảng cáo .................................................................. 59

Bảng 2.45 Kết quả tính chi phí quảng cáo........................................................................... 60

Bảng 2.46 Bảng tổng hợp kết quả dự đoán CP quảng cáo (2006 – 2010) .......................... 62

Bảng 2.47 Bảng tính tốc độ phát triển của CP bán hàng ..................................................... 62

Bảng 2.48 Bảng tính số liệu giá bán trung bình của sản phẩm ........................................... 63

Bảng 2.49 Bảng kết quả giá bán trung bình của sản phẩm.................................................. 64

Bảng 2.50 Bảng tổng hợp kết quả dự đoán giá bán TB từ năm 2006 đến năm 2010 .......... 66

Bảng 2.51 Bảng tính tốc độ phát triển của giá bán trung bình ............................................ 66

Bảng 2.52 Bảng tính số liệu số lượng bán trung bình của sản phẩm .................................. 67

Bảng 2.53 Bảng kết quả số lượng bán trung bình của sản phẩm ........................................ 68

Bảng 2.54 Bảng tổng hợp kết quả dự đoán số lượng bán TB (2006 – 2010) ...................... 70

Bảng 2.55 Bảng tính tốc độ phát triển của giá bán trung bình ............................................ 70

Bảng 2.56 Bảng tính số liệu doanh thu của sản phẩm ........................................................ 71

Bảng 2.57 Bảng kết quả doanh thu của sản phẩm .............................................................. 72

Bảng 2.58 Bảng tổng hợp kết quả dự đoán số lượng bán TB (2006 – 2010) ...................... 75

Bảng 2.59 Bảng tính tốc độ phát triển của doanh thu ......................................................... 75

Page 6: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-6-

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Doanh thu sản phẩm ........................................................................................... 36

Hình 2.2. Chi phí bán hàng ................................................................................................. 37

Hình 2.3: Chi phí quảng cáo .............................................................................................. 37

Hình 2.4: Giá bán trung bình của sản phẩm ........................................................................ 38

Hình 2.5: Số lượng bán trung bình của sản phẩm .............................................................. 39

Hình 2.6. Chi phí bán hàng (dự báo) .................................................................................. 56

Hình 2.7. Chi phí bán hàng(dự báo) .................................................................................... 58

Hình 2.8. Chi phí quảng cáo(dự báo) ................................................................................. 60

Hình 2.9. Chi phí quảng cáo(dự báo) .................................................................................. 62

Hình 2.10. Giá bán trung bình của sản phẩm(dự báo)......................................................... 64

Hình 2.11. Giá bán trung bình của sản phẩm(dự báo)......................................................... 66

Hình 2.12. Số lượng bán trung bình của sản phẩm(dự báo) ................................................ 68

Hình 2.13. Số lượng bán trung bình của sản phẩm(dự báo) ................................................ 70

Hình 2.14. Doanh thu sản phẩm(dự báo)............................................................................ 72

Hình 2.15. Doanh thu sản phẩm(dự báo)............................................................................ 75

Page 7: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-7-

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Sự cần thiết của đề tài

Một số tập đoàn trên thế giới cũng thành công trong chiến lược mở rộng thương

hiệu nhưng phần lớn không đạt được những thành công đáng kể. Công ty Z là một

công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng điện tử, viễn thông, tài chính. Việc mở rộng

thương hiệu ở tầm chiến lược của công ty nếu không được nghiên cứu một cách kỹ

lưỡng sẽ làm phân tán nguồn lực của tập đoàn, từ đó cho ra một cấu trúc thương hiệu

mà không một thương hiệu nào thực sự mạnh và không sinh lợi nhuận.

Tất cả chúng ta đều biết rằng, giữ chân được một khách hàng cũ ít tốn kém hơn

nhiều việc tìm được một khách hàng mới. Khi ngân sách bị siết chặt, nguồn lực giảm,

các doanh nghiệp ngưng tìm kiếm các khách hàng cả trong quá khứ và tương lai, và

tập trung dành sự quan tâm nhiều hơn cho khách hàng hiện tại.

Khả năng tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp sẽ xoay quanh sức mạnh trong

mối quan hệ của nó với khách hàng. Nhưng chỉ khi chúng ta không thức dậy với

những vết rỗ trên những tấm thép, một mối quan hệ khách hàng mạnh mẽ đòi hỏi sự

cống hiến và cam kết.

Việc tiếp cận khách hàng nhằm thấu hiểu sở thích của khách hàng, cách thức để

bạn đáp ứng nhu cầu của họ tốt hơn, và bạn có thể cung cấp cho họ những sản phẩm,

dịch vụ nào. Đồng thời, một chiến lược thành công của một doanh nghiệp đó là chiến

lược dẫn đạo chi phí thấp, cho nên hầu hết các doanh nghiệp mong muốn có được một

kế hoạch chi phí phù hợp như giảm chi phí đầu vào, chi phí đầu ra, chi phí bán hàng và

nhất là chi phí quảng cáo vì nó rất đắt nhưng vẫn không ảnh hưởng đến doanh thu của

công ty.

Vì những lí do trên, bộ phận kinh doanh chúng tôi tiến hành cuộc điều tra

thăm dò khách hàng nhằm đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lí đối với từng khu vực

chiến lược của công ty đề ra.

1.2. Mục đích của đề tài

Tivi trước kia đối với mỗi gia đình là một của cải thật quý giá, vì Tivi lúc bấy

giờ được xem như là một loại mặt hàng đắt giá, chỉ những gia đình khá giả mới có.

Ngay lúc đó, công ty Z đã thiết kế và tung ra thị trường những sản phẩm phù hợp với

Page 8: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-8-

từng mức thu nhập.

Và hiện tại, sản phẩm không chỉ là một sản phẩm đóng vai trò cung cấp thông

tin nữa mà nó còn là một sản phẩm đóng vai trò khá quan trọng trong việc tô điểm sự

trang trọng, thanh lịch cho mỗi ngôi nhà với những kiểu dáng, màu sắc sinh động và

một đồ dùng trang trí nội thất rất tinh tế.

Cùng lúc đó, thu nhập của mỗi người dân ngày càng được nâng cao, mức sống

ổn định, nhu cầu về trang trí nội thất tăng lên. Hơn thế nữa, truyền thống của người

Việt Nam rất coi trọng gia đình, truyền thống “Hòa trên, thuận dưới”.

Để phát huy ngày càng rộng lớn hơn truyền thống đó, thì công ty đã mạnh dạn

tung ra thị trường hàng loạt sản phẩm với nhiều chức năng và kiểu dáng khác nhau để

vào mỗi buổi tối khi công việc đã hoàn tất xong, mỗi gia đình sẽ quây quần bên nhau

để xem những chương trình trên Tivi. Như một sợi dây vô hình, sản phẩm đã gắn kết

tình thương yêu của các thành viên trong gia đình lại với nhau.

Với những mong muốn tuyệt đẹp như vậy, sau một thời gian tung ra hàng loạt

sản phẩm mới, Ban lãnh đạo muốn thu nhận những phản hồi từ phía khách hàng. Cho

nên, bộ phận kinh doanh chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thị trường để biết được

hành vi của của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm. Đồng thời có thể phân tích

được các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu và cải thiện sản phẩm phù hợp hơn trước khi

đưa vào thị trường tiêu thụ và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

1.3. Những lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Xác định phương pháp pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn này, cần phải xác

định phương pháp nghiên cứu để có thể làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

Xác định kế hoạch chọn mẫu: Cần phải định hướng kế hoạch chọn mẫu của

dự án nghiên cứu để lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu và thiết kế công cụ thu

thập dữ liệu thích hợp.

Xác định nguồn gốc dữ liệu và phương pháp nghiên cứu: Tùy theo loại và

nguồn gốc của dữ liệu mà chúng ta có phương pháp thu thập dữ liệu thích hợp. Dữ liệu

có thể được thu thập từ bên trong hoặc từ bên ngoài doanh nghiệp và từ chính khách

hàng; việc thu thập dữ liệu có thể thực hiện bằng các phương pháp quan sát, phỏng vấn

Page 9: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-9-

hoặc các phương pháp thử nghiệm.

Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu: Ứng với các phương pháp thu thập dữ liệu,

công cụ thu thập dữ liệu có thể là một biến mẫu quan sát hoặc bằng câu hỏi. Tùy theo

mục đích nghiên cứu cũng như kinh nghiên cứu cũng như của người thiết kế mà mỗi

công cụ có những cấu trúc khác nhau.

Tổ chức thu thập dữ liệu: Việc thu thập dữ liệu liên quan đến những đòi hỏi

về nhân sự và phương tiện thực hiện. Để giảm thiểu sai sót trong quá trình thu thập dữ

liệu, một mặt bảng câu hỏi phải được thiết kế cẩn thận, thực hiện điều tra thử để hoàn

chỉnh trước khi sử dụng, mặt khác nhân viên thu thập dữ liệu phải có những kỹ năng

marketing nhất định đạt được qua các khóa huấn luyện và đào tạo. Những nhân viên

nghiên cứu marketing có thể thực hiện công việc phỏng vấn trực tiếp tại nhà, phỏng

vấn bằng điện thoại, hoặc bằng thư điện tử. Tùy thheo tính chất và đặc điểm của mỗi

loại nghiên cứu mà quyết định lựa chọn phương tiện thu thập dữ liệu cho phù hợp.

Chuẩn bị, phân tích và diễn giải dữ liệu:

- Chuẩn bị dữ liệu,

- Mã hóa dữ liệu,

- Kiểm tra và hiệu chỉnh dữ liệu,

- Nhập dữ liệu vào máy tính,

- Xử lý và phân tích dữ liệu để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.

Viết và trình bày báo cáo: Sau khi phân tích dữ liệu, cần tiến hành viết báo

cáo và trình bày các vấn đề đã được nghiên cứu. Những kết luận được trình bày một

cách cô đọng và logic trong báo cáo sẽ là cơ sở để xem xét và sử dụng trong quá trình

ra quyết định.

1.3.2. Ứng dụng của nghiên cứu marketing

Nghiên cứu marketing trợ giúp rất nhiều cho công việc của nhà quản trị. Nó

không chỉ hỗ trợ để đưa ra các quyết định marketing có tính chiến lược hay chiến thuậ,

mà còn được dùng và việc xác định hoặc giải đáp một vấn đề cụ thể, chẳng hạn tìm

hiểu thái độ của người tiêu dùng đối với một loại nhãn hiệu nào đó, hoặc phản ứng của

họ đối với một chương trình quảng cáo,… Có thể tóm tắt những ứng dụng cụ thể của

Page 10: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-10-

nghiên cứu marketing như sau:

Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu marketing tập trung vào việc tìm hiểu

các dạng khách hàng cùng với những quan điểm, thị hiếu, thái độ và phản ứng của họ

cũng như xem xét tiến trình quyết định mua hàng của nhóm khách hàng diễn ra như

thế nào… Ngoài ra, còn xem xét khía cạnh địa lý, mức độ tập trung về địa lý của

khách hàng,…

Nghiên cứu sản phẩm: Bao gồm nghiên cứu cách sử dụng, tập quán và sự ưa

chuộng của người tiêu thụ để giúp cho viêc thiết kế, cải tiến sản phẩm. Nghiên cứu sản

phẩm còn bao gồm việc tìm hiểu những khác biệt hoặc những lợi thế so với sản phẩm

cạnh tranh, chiều hướng phát triển sản phẩm,…

Nghiên cứu phân phối: Tập trung tìm hiểu và phân tích hệ thống phân phối

hiện hành trên thị trường, mạng lưới kênh phân phối, các loại trung gian, hoạt động

của các trung gian và các phương thức phân phối sản phẩm,…

Nghiên cứu quảng cáo và hoạt động bán hàng:

- Nghiên cứu quảng cáo nhằm phân tích xem các chương trình quảng cáo có đạt

được mục tiêu mong muốn hay không; tác động của quảng cáo đến sự nhận thức, suy

nghĩ, tình cảm và thái độ của khách hàng như thế nào; loại phương tiện quảng cáo nào

được sử dụng có hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp,…

- Nghiên cứu hoạt động bán hàng liên quan đến sư đánh giá hoạt động bán hàng

của nhân viên để xây dựng một hướng đi hữu hiệu hơn cho việc tổ chức hoạt động bán

hàng. Nội dung nghiên cứu tập trung vòa việc: So sánh lượng bán thực hiện với kế

hoạch; phân tích việc bán hàng theo sản phẩm, theo theo lãnh thổ, theo đoạn thị

trường, theo cửa hàng và theo nhân viên bán hàng; xác định thị phần của công ty; phân

tich lợi nhuận theo sản phẩm,…

Nghiên cứu cạnh tranh: Được tiến hành nhằm tìm hiểu mục tiêu, chiến lược,

hoạt động của đối thủ cạnh tranh qua đó thiết lập cơ sở cho các quyết định marketing

của doanh nghiệp liên quan đến việc tạo lập lợi thế cạnh tranh có thể có trong những

điều kiện cụ thể về các nguồn lực của doanh nghiệp, cũng như trong điều kiện của môi

trường cạnh tranh luôn biến động.

Nghiên cứu và dự báo các xu hướng thay đổi và phát triển:

Page 11: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-11-

Nghiên cứu này được thực thi nhằm đánh giá toàn diện ảnh hưởng của các yếu

tố chính trị, kinh tế, xã hội,… đến hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như

những tác động của nó đến những thay đổi về hành vi và nhu cầu của khách hàng.

Những thay đổi về thị hiếu khách hàng, về công nghệ sản xuất, sự xuất hiện của các

vật liệu mới,… đòi hỏi doanh nghiệp phải có những cải tiến mới về sản phẩm, về công

nghệ, lựa chọn phương án đầu tư hợp lý nhằm giưc vững vị thế cạnh tranh và nâng cao

hiệu quả kinh doanh. Nhờ kết quả của nghiên cứu dự báo, doanh nghiệp luôn luôn có

khả năng chủ động xây dựng chiến lược marketing hợp lý và chuẩn bị tốt mọi điều

kiện để thích ứng với những thay đổi của môi trường trong tương lai.

1.3.3. Phỏng vấn cá nhân trực tiếp

Đây là phương pháp thu thập dữ liệu mà người phỏng vấn và người được phỏng

vấn gặp nhau trực tiếp để hỏi và trả lời. Mức độ chính xác của số liệu thu thập được

phụ thuộc vào kỹ năng đặt câu hỏi một cách khéo léo, sự tinh tế trong việc nêu câu hỏi

nhằm theo dõi và kiểm tra đối tượng phỏng vấn.

Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp:

- Người phỏng vấn trực tiếp gặp đối tượng nên có thể thuyết phục đối tượng trả

lời.

- Các thông tin về gia cảnh có thể quan sát, không cần hỏi.

- Có thể kết hợp câu hỏi và hình ảnh để giải thích.

- Gặp câu hỏi khó hiểu, người phỏng vấn có thể giải thích để đối tượng hiểu

đúng câu hỏi.

Nhược điểm của phương pháp này là:

- Phí tổn cao, di chuyển nhiều, mất nhiều thời gian để đến được đối tượng

phỏng vấn.

- Người được phỏng vấn thường không muốn nói chuyện với người lạ.

- Sự có mặt của người phỏng vấn, thái độ cứng nhắc của người hỏi làm người

trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không thật.

- Tâm lý sợ bị nhận diện của người trả lời có thể ảnh hưởng đến thiện chí, cách

trả lời của họ.

- Khó triệu tập nhân viên để phỏng vấn đầy đủ và điều đi xa.

- Tỷ lệ từ chối trả lời khá cao.

Page 12: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-12-

1.3.4. Các thang điểm đo lƣờng

Việc và sử dụng thang đo lường nào sẽ định hướng cho việc sử dụng các công

cụ phân tích sau này của người nghiên cứu, đồng thời giúp cho việc trình bày công cụ

thu thập dữ liệu được rõ ràng hơn. Có 4 loại thang đo lường:

Thang đo biểu danh: Là thang đo sử dụng các con số hoặc kí tự đánh dấu để

phân loại đối tượng hoặc sử dụng như ký hiệu để phân biệt và nhận dạng đối tượng.

Thang đo biểu danh chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu

hiện về định lượng của đối tượng đó. Thang điểm biểu danh dùng để chỉ danh các đồ

vật, những con số sử dụng trong thang định danh chỉ có tính quy ước như mã số điện

thoại, số chứng minh thư,…

Thang đo thứ tự: Thang điểm này cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự

giữa các sự vật. Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả thông tin về sự biểu danh

và xếp hạng theo thứ tự. Nó cho phép xác định một đặc tính của một sự vật này có hơn

một sự vật khác hay không, nhưng không cho phép chỉ ra mức độ sự khác biệt này.

Khi sử dụng thang đo lường thứ tự, người nghiên cứu chỉ diễn tả được thứ tự xếp hạng

mà không diễn tả được khoảng cách giữa các thứ hạng là bao nhiêu.

Thang đo khoảng: Thang điểm thứ tự cho phép người nghiên cứu biểu thị sự

khác nhau nhưng chưa cho phép người nghiên cứu có thể so sánh sự khác nhau đó.

Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin của một thang thứ tự và nó còn cho phép so

sánh sự khác nhau giữa các thứ tự đó. Các con số biểu thị những điểm cụ thể trên

thang đo lường.

Thang đo tỷ lệ: Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của thang định danh,

thang thứ tự và thang khoảng cách và ngoài ra còn có điểm zero cố định. Do vậy, với

thang điểm này người nghiên cứu có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các khoảng

cách hay những sự khác biệt và cho phép tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang đo.

1.4. Những lý thuyết liên quan đến quá trình phân tích dữ liệu

1.4.1. Cấu trúc và mã hóa dữ liệu

Mã hóa dữ liệu là một quá trình liên quan tới việc nhận diện và phân loại mỗi

câu trả lời trên một ký hiệu được chỉ định (ký hiệu có thể bằng số hoặc bằng chữ). Dữ

liệu này phải được mã hóa thì máy điện toán mới đọc và xử lí được.

Page 13: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-13-

Cấu trúc dữ liệu: Là cách sắp xếp thông tin đã được trả lời vào vị trí ô lưu trữ

dữ liệu của máy điện toán. Do đó các nhà nghiên cứu phải tổ chức các dữ liệu được mã

hóa thành một cấu trúc thích ứng của các dữ liệu.

Mã hóa dữ liệu: Việc mã hóa có thể được thực hiện vào một trong hai thời

điểm, là mã hóa trước và mã hóa sau:

- Mã hóa trước: Là việc quyết định chọn các mã số cho các câu hỏi và các

phương án trả lời từ khi thiết kế bản câu hỏi, và do vậy có thể in ngay các mã số lên

bản câu hỏi. Hình thức mã hóa này thích hợp cho các câu hỏi dạng luận lý hay dạng

chọn một trogn các câu trả lời ghi sẵn.

- Mã hóa sau: Khi các câu trả lời thuộc câu hỏi mở, người nghiên cứu phải tốn

nhiều công biên tập vì các câu trả lời theo tình huống tự do, không định sẵn. Khi

phỏng vấn, người phỏng vấn phải ghi nguyên văn câu trả lời, và vì thế để chuyển các

dữ liệu như vậy sang một hình thức mà máy điện toán có thể đọc được cần phải phân

các câu trả lời theo những loại giống nhau và gán cho chúng các ký hiệu mã hóa.

1.4.2. Phân tích và diễn giải dữ liệu

Phân tích và diễn giải dữ liệu đã xử lý có tác dụng quan trọng trong viêc tìm

hiểu và rút ra ý nghĩa của các dữ liệu, nhờ đó, các căn cứ cho đề xuất các giải pháp sẽ

rõ ràng và khoa học hơn. Công việc này được tiến hành qua 2 giai đoạn chủ yếu:

- Xếp các dữ liệu thô vào các thứ bậc đã được đo lường.

- Tóm lượt các phương pháp phân tích để làm rõ mối quan hệ hỗ tương và các ý

nghĩa định lượng giữa các dữ liệu (trong các nội dung sau chúng ta sẽ tìm hiểu một số

phương pháp phân tích dữ liệu dựa trên cơ sở sử dụng các thành tựu của khoa học tống

kê).

Vấn đề hiệu quả của công tác xử lí dữ liệu: Nguy cơ làm cho phí tổn và thời

gian xử lý lâu là những nguyên nhân khiến cho các nhà nghiên cứu phải quan tâm đến

tính hiệu quả của công tác dữ liệu. Để đảm bảo tính hiệu quả của công tác xử lý dữ

liệu cần phải chú ý đến một số vấn đề sau:

- Việc chuẩn bị các dữ liệu để xư lý phải làm sẵn trước khi đưa dữ liệu đến bộ

phận computer. Việc này sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được những sai sót đáng

tiếc do tình trạng các dữ liệu thô đổ dồn về trung tâm tính toán.

Page 14: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-14-

- Tiên đoán trước các dữ liệu nào là cần thiết đưa vào xử lý và phân tích.

Bản chất của sự diễn giải: Là làm nổi bật ý nghĩa cảu dữ liệu, hay nói cách

khác diễn giải là quá trình chuyển đổi các dữ liệu thuần túy thành thông tin. Người

nghiên cứu sẽ đạt được mục tiêu của quá trình nghiên cứu khi rút ra kết luận từ những

dữ liệu để phân tích. Có hai giai đoạn về suy nghĩ logic dung để rút ra các suy luận từ

dữ liệu và cả hai giai đoạn đều được ta thực hiện dù có ý thức hay không đó là quy nạp

và diễn giải. Các yêu cầu của việc diễn giải:

- Diễn giải một cách trung thực và tỉnh táo, không nên phóng đại hay bóp méo

các dữ liệu để gây sựu chú ý.

- Luôn khách quan và đơn giản trong diễn giải, không nên làm phức tạp hóa vấn

đề.

- Lưu ý đến giới hạn của các mẫu thông tin nhỏ, tức là không nên thổi phòng

kết quả quan sát được từ một mẫu nhỏ thành khái quát miêu tả một phạm vi lớn.

- Công bằng, khách quan với mọi dữ liệu, không nên có thành kiến hoặc thiên

hướng về một lết luận đặc biệt nào.

- Chú ý đúng mức đến các câu trả lời quá bất thường.

- Phân biệt nguyên nhân kết quả, không nên nhằm lẫn chúng với nhau.

Những lƣu ý về phân tích dữ liệu

- Chọn phương pháp phân tích: Lĩnh vực phân tích dữ liệu rất rộng vì vậy, có

rất nhiều phương pháp phân tích có thể sử dụng. Người nghiên cứu cần phải cân nhắc

nhiều khía cạnh để lựa chọn phương pháp thích hợp, bao gồm: Đặc tính nẫu nhiên của

dữ liệu, cần nêu bật ý nghĩa nào của kết quả nghiên cứu?, có xem xét sự sai lệch đáng

kể của dữ liệu không?, quy luật phân phối ngẫu nhiên của dữ liệu thuộc đại lượng

nghiên cứu nào?...

- Dữ liệu tham số và phi tham số:

+ Những dữ liệu được gọi là tham số khi chúng được phân phối xung quanh giá

trị trung bình hoặc giá trị trung tâm của chúng một cách đối xứng nhau, tương tự như

đường cong của hàm số mật đọ phân phối xác suất chuẩn.

+ Những dữ liệu phi tham số thì khác, chúng không được phân phối theo đường

Page 15: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-15-

cong của hàm phân phối chuẩn.

- Số lượng nhưng biến số cần được phân tích: Số lượng những biến số thường

hay thay đổi từ một đến nhiều biến số. Chúng ta xếp loại chúng theo 3 nhóm phương

pháp phân tích: Phương pháp biến số đơn, biến số kép, đa biến.

- Tính độc lập và phụ thuộc lẫn nhau: Liên quan đến số lượng biến số được

phân tích là sự liên hệ giữa các biến số với nhau. Từ “liên hệ” được sử dụng để chỉ sự

biến thiên của hay nhiều biến số sẽ có ảnh hưởng giữa chúng với nhau. Sẽ có hai

trường hợp để phân tích:

+ Trường hợp trong đó chỉ có một biến số được kiểm nghiệm về tính phụ thuộc

của nó với những biến số độc lập khác.

+ Trường hợp người nghiên cứu tìm kiếm những mối liên hệ hay phụ thuộc lẫn

nhau giữa tất cả các biến số.

1.4.3. Lập bảng so sánh toàn diện

Phân tích dữ liệu ở mức độ cơ bản đầu tiên liên quan đến các kỹ thuật lập bảng

đơn giản hay lập bảng so sánh toàn diện, đo lường khuynh hướng hội tụ và phân tán,

ước lượng các thông số thích hợp. Bảng đơn giản tính số lần xuất hiện đặc tính giống

nhau của cùng một biến. Sự phân bố này có thể được đánh giá là có tuân theo qui luật

phân phối chuẩn hay không bằng các hệ số Skewness và Kurtosis là các hệ số đo

lường mức độ đối xứng và độ nhọn của phân phối.

1.4.4. Đo lƣờng khuynh hƣớng hội tụ của dữ liệu

Có 3 khuynh hướng cơ bản để đo lường khuynh hướng hội tụ của dữ liệu là

mode, trung vị và số trung bình.

Mode: Là giá trị trung tâm xẩy ra thường xuyên nhất trong dãy phân phối tần

suất. Nó được tính ra dễ dàng khi xếp dữ liệu và các lớp trong một bảng tần suất phân

phối vì “mode” là lớp chứa số lần quan sát lớn nhất.

Trung vị: Thể hiện giá trị trung bình tiêu biểu nhất của các giá trị trong dãy

phân phối, vì nó đúng ngay giữa giá trị ca nhất và giá trị thấp nhất. Trước khi xác định

giá trị trung vị, cần phải sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự dưới lên hoặc từ trên xuống.

Đối với những dữ liệu không được phân nhóm mà số quan sát là lẽ thì chọn giá trị

Page 16: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-16-

trung vị rất dễ dàng.

Giá trị trung bình: Nếu mẫu ngẫu nhiên w có các giá trị x= (x1, x2,…,xn) thì

giá trị trung bình của x là :

n

iix

nx

1

1

Nếu các giá trị x1,x2,….xn lần lượt có các tần suất n1,n2,….nk, thì

nnnxn

x ii

n

i

i

1

1

1.4.5. Phân tích mô tả (thống kê mô tả)

- Bảng phân bố tần suất: Được thể hiện với tất cả các biến định tính (rời rạc) với

các thang đo biểu danh, thứ tự và các biến định lượng (liên tục) với thang đo khoảng

cách hoặc tỉ lệ.

- Phân tích một biến định lượng: Gồm có ước lượng tham số trung bình (một

nhóm) và ước lượng sự khác biệt giữa hai tham số trung bình (độc lập hoặc phụ

thuộc).

1.4.6. Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh –định danh

Khi 2 yếu tố nghiên cứu đều là biến định danh hay một định danh - một thứ bật thì

kiểm định Chi – bình phương 2 được sử dụng rất phổ biến, kiểm định Chi – bình

phương sẽ cho chúng ta biết có tồn tại mối liên hệ giữa 2 biến trong tổng thể hay

không.

Các bƣớc kiểm định chi Square:

Đặt giả thuyết thống kê:

H0: 00 ( hai biến độc lập nhau).

H1 : 0 (hai biến phụ thuộc nhau).

Công thức tính toán đại lượng 2 :

2 = ij

ijij

E

E 2)0(

Page 17: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-17-

Trong đó:

2 : Đại lượng Chi – bình phương dùng để kiểm định.

Oij : Đại diện cho số trường được quan sát trong 1 ô cụ thể của bảng (tần số quan

sát).

Eij : Đại diện cho số trường hợp mà bạn mong đợi gặp trong những ô của bảng nếu

không có mối liên hệ giữa 2 biến.

Eij được tính theo công thức sau: n

CRE ii

ij

Trong đó: Ri: Tổng số quan sát của hàng thứ i.

Cj: Tổng số quan sát của hàng thứ j.

Từ công thức tính 2 có thể thấy ngay 2 = 0 khi tất cả các tần số quan sát bằng

với các tần số mong đợi, nghĩa là lúc này không có mối liên hệ giữa các biến. Mặc

dù 2 có thể bằng 0, nó không bao giờ nhận giá trị âm. O khác biệt E càng nhiều, thì

giá trị 2 tính được càng lớn, nghĩa là lúc này có khả năng có mối liên hệ giữa 2 biến.

Điều kiện để bác bỏ giả thuyết H0:

2),1)(1(

2

cr

Chấp nhận giả thuyết H0 nếu:

2),1)(1(

2

cr

1.4.7. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến thứ bậc

Trong trường hợp hai yếu tố nghiên cứu là hai biến thu thập từ thang đó thứ bậc, thay

vì dùng đại lượng Chi-bình phương, chúng ta có thể dùng một trong các đại lượng:

tau-b của Kendall, d của Somer, gamma cảu Goodman và Kruskal. Các đại lượng này

giúp phát hiện ra các mối liên hệ tốt hơn Chi-bình phương.

1.4.7.1. Gamma của Goodman và Kruskal

Gamma là thước đo từ nhuững cặp kết hợp có thể hình thành giữa các bậc của hai

biến, có thể xác định được một thước đo về mối liên hệ của 2 biến thứ bậc này.

Gamma là một thước đo phổ biến và dễ cảm nhận, vì trị số của nó nằm trong khoảng

từ -1(liên hệ nghịch hoàn toàn) đến +1 (liên hệ thuận hoàn toàn), giá trị 0 ở trung tâm

đại diện cho sự độc lập hoàn toàn giữa hai biến. Gamma được tính dựa trên thông tin

Page 18: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-18-

của mẫu, nên nó thể hiện độ mạnh của một mối liên hệ có thể chỉ có trong mẫu. Để

chắc điều đó đúng với tổng thể chúng ta phải kiển định ý nghĩa của Gamma.

1.4.7.2. Tau-b của Kendall

Tau-b sử dụng hầu hết dữ liệu nên sẽ gần như luôn luôn nhỏ hơn gamma. Vì vậy,

nó đáng tin cậy hơn khi đo lường mối liên hệ.Tuy nhiên rất khó kiểm tra mức ý nghĩa

của tau-b trong lĩnh vực nghiên cứu, công thức tính nó lại khó và không sẵn bảng để

bạn có thể tra cứu. Chỉ số tau-b thích hợp hơn cho những bảng cân đối tức là có số

hàng bằng số cột còn tau-c thích hợp cho những bảng không cân đối, còn trị số gamma

thường cao hơn các số thống kê khác nên có thể dẫn ta đến sai lầm là ước lượng quá

cao về độ mạnh của mối liên hệ.

1.4.8. Hồi quy, tuyến tính và dự báo

1.4.8.1. Hệ số tƣơng quan

Hệ số tương quan đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến; chính xác

hơn là quan hệ tuyến tính giữa hai biến, không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến

kia.

Hệ số tƣơng quan mẫu (r)

Gọi (x1 , y1), (x2 , y2 ),…, (xn , yn ) là n cặp quan sát của một mẫu ngẫu nhiên của 2

biến ngẫu nhiên X & Y. Hệ số tương quan mẫu tính từ mẫu n cặp giá trị quan sát của 2

biến X & Y với trung bình µx và µy và phương sai 2

x và 2

y

được thể hiện trong công thức sau:

Suy ra:

n

i

n

i

ii

n

i

ii

yx

xy

yyxx

yyxx

SS

rS

1 1

22

1

n

i

i

n

i

i

n

i

ii

ynyxnx

yxnyx

r

1

22

2

1

2

1

Page 19: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-19-

Đặc tính của hệ số tƣơng quan

Hệ số tương quan (r) không có đơn vị, có thể tính từ giá trị mã hóa bằng phép

biến đổi tuyến tính của X & Y. (r) luôn luôn biến động trong khoảng 1 )11( r ,

nếu hệ số tương quan (r) dương cho biết X & Y biến động cùng chiều và âm thì ngược

lại. Để biểu hiện mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các biến ta có các nhận xét sau

đây:

1r : Mối liên hệ giữa các biến hoàn toàn chặt chẽ.

0r : Giữa các biến không có mối liên hệ.

Hệ số tương quan của mẫu thì hữu ích khi dùng để mô tả tính chặt chẽ của mối

quan hệ tuyến tính trong một mẫu. Vì vậy, nó có thể dùng làm cơ sở cho kiểm định giả

thuyết của tổ hợp không tuyến tính (không tương quan) trong tổng thể (nghĩa là hệ số

tương quan tổng thể ).0

Đặt r là hệ số tương quan của mẫu được tính từ môt mẫu ngẫu nhiên gồm n cặp

quan sát từ một phân phối chuẩn. Ta có các trường hợp tổng quát để kiểm định 0

nghĩa là không có mối liên hệ giữa các biến như sau:

1. Đặt giả thuyết:

0:0

0:1

H

H 0:0

0:1

H

H 0:0

0:1

H

H

2. Kiểm định:

2

1 2

n

r

rt

3. Quyết định: t > tn-2,α t < - tn-2,α

2,2

2,2

ntt

ntt

1.4.8.2. Hồi quy nhiều chiều

Mô hình hồi qui mở rộng mô hình hồi qui hai biến bằng cách thêm vào một số biến

độc lập để giải thích tốt hơn cho biến phụ thuộc. Mô hình có dạng như sau:

kk xxxy ...2211

Ký hiệu ix biểu hiện giá trị của biến độc lập để giải thích tốt hơn cho biến thứ

p tại quan sát thứ i.

Page 20: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-20-

Các hệ số i được gọi là hệ số hồi qui riêng phần (Partial regession

coefficients).

Thành phần là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung

bình là 0 và phương sai không đổi 2 .

Mô hình hồi qui tuyến tính bội giả định rằng biến phụ thuộc có phân phối chuẩn

đối với bất kỳ kết hợp nào của các biến độc lập trong mô hình. Mặc dù trị trung bình

của các phân phối này khác nhau, tất cả đều có chung một phương sai. Một giả định

quan trong đối với mô hình hồi qui tuyến tính là không có biến giải thích nào có thể

được biểu thị dưới dạng tổ hợp tuyến tính với những biến giải thích còn lại. Nếu tồn tại

một quan hệ tuyến tính như vậy, khi đó xảy ra hiện tượng cộng tuyến.

Mục tiêu của mô hình này giải thích biến phụ thuộc (y) bị ảnh hưởng bởi nhiều

biến độc lập (xi ).

Hệ số xác định R2

R2 được định nghĩa như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc

(y) được giải thích bởi các biến độc lập xi .

Hệ số tƣơng quan bội R

R nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến phụ thuộc (y) và các biến độc

lập (xi ).

Hệ số xác định đã điều chỉnh 2

R

1/

1/1

2

nSST

knSSER (k: biến số độc lập)

Hoặc tính từ R2

:

1

111 22

kn

nRR

10 2 RSST

SSE

SST

SSRR 12

n

i

ieSSE1

2

2

1

n

i

i yySSR

2

1

n

i

i yySST

11 R2RR

Page 21: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-21-

Ý nghĩa của 2

R giống như R2

, thường thường giá trị của 2

R có sự khác biệt rất

ít so với R2

. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt, 2

R hiệu chỉnh khác biệt lớn so với

R2

khi số lượng biến độc lập chiếm tỷ lệ lớn trong 1 mẫu nhỏ. 2

R là chỉ số quan trọng

để chúng ta nên thêm 1 biến độc lập mới vào phương trình hồi qui hay không. Chúng

ta có thể quyết định thêm 1 biến độc lập nếu 2

R tăng lên khi them biến đó vào (điều

này thực hiện khá dễ dàng trên phần mềm Excel bằng cách khi chọn vùng số liệu ta

chọn thêm một cột số liệu của chỉ tiêu nào đó mà ta muốn thêm vào).

Tỷ số F = MSR/MSE trong bảng kết quả: dùng để so sánh với F trong bảng

phân phối F ở mức ý nghĩa α. Tuy nhiên, cũng trong bảng kết quả có giá trị

Signìicance F, giá trị này cho takết luận ngay mô hình hồi qui có ý nghĩa khi nó nhỏ

hơn mức ý nghĩa α nào đó (thay vì phải tra bảng phân phối F phía sau sách), và giá trị

Sig. Fcũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0 trong kiểm định

bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung F càng lớn, khả năng bác bỏ giả

thuyết H0 càng cao - giả thuyết H0 cho rằng tất cả các tham số hồi qui đều bằng 0,

nghĩa là các biến độc lập (xi ) không liên quan tuyến tính tới biến phụ thuộc y.

Ƣớc lƣợng khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết trong hồi qui nhiều

chiều:

Mô hình hồi qui nhiều chiều cho tổng thể có dạng:

kk xxxy ...2211

Đặt a, b1 , b2 , …, bk là những tham số được ước lượng cho tổng thể; Sa , Sb1 , Sb2

, …, Sbk là những độ lệch chuẩn đã ước lượng, và có phân phối chuẩn thì biến ngẫu

nhiên t được tính như sau:

có độ tự do (n-k-1)

Vì vậy, khoảng tin cậy 100(1 – α)% cho các hệ số hồi qui i được tính như sau:

a

aS

at

bi

ii

biS

bt

biknikni Stbtb 2/,12/,1

Page 22: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-22-

2/,1knt là một số sao cho 2

2/,11

knkn ttP

Kiểm định giả thuyết cho các tham số hồi qui:

Phần kiểm định này giống như trong hồi qui 1 chiều nhưng thay độ tự do tn-2

bằng tn-k-1:

Đặt giả thuyết: 0,:0

0,:1

iiH

iiH

0,:0

0,:1

iiH

iiH

0,:0

0,:1

iiH

iiH

Giá trị kiểm định: bi

ii

S

bt

0,

Quyết định bác bỏ H0 khi: t > tn-k-1,α t < - tn-k-1,α 2/,1

2/,1

kntt

kntt

Trường hợp đặc biệt khi giá trị kiểm định cho những tham số riêng biệt mà

bằng 0 thì giá trị của biến phụ thuộc sẽ không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của biến

độc lập đó, nếu cố định tất cả các nhân tố khác.

Kiểm định trên tất cả các tham số của 1 mô hình hồi qui:

Chúng ta hãy xét mô hình hồi qui nhiều chiều sau:

kk xxxy ...2211

Giả thuyết: 0H : 1 = 2 =…= k = 0 (các ix không ảnh hưởng đến y)

:1H có ít nhất 1 tham số 0i

Giả thuyết H0 có thể được kiểm định dựa trên số thống kê: )1/(

/

knSSE

kSSRF

Bác bỏ giả thuyết H0 khi: F > Fk,n-k-1,α

Fk,n-k-1,α là 1 số sau cho P (Fk,n-k-1 > Fk,n-k-1,α) =

Phần kiểm định ta cũng có thể tính trực tiếp dựa vào hệ số xác định R2 bởi vì:

2

2

1

1

)1/(

/

R

R

k

kn

knSSE

kSSRF

Dự báo trong phương pháp hồi qui tương quan nhiều chiều:

Giả sử ta có 1 mô hình hồi qui tổng thể có dạng tổng quát như sau:

ikikii xxxy ...2211 (i = 1, 2,…, n+1)

Đặt a, b1 , b2 , …, bk là những tham số được ước lượng của , 1 ,…, k theo

phương pháp số bình phương bé nhất. Dựa vào thông tin mẫu ta có:

Page 23: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-23-

y x1 x2 ------ xk

y1 X11 x12 ------ x1k

y2 X21 x22 ------ x2k

y3 X31 x32 ------ x3k

… … … …

yn xn1 xn2 ------ xnk

Tương ứng với giá trị của các biến x1, n+1, x2, n+1,…, xk, n+1 được cho trước thì mô

hình tuyến tính dự đoán tốt nhất cho yn+1 là:

1ny

= a + b1x1, n+1 + b2x2, n+1 +…+ bkxk, n+1

1.4.8.3. Xây dựng mô hình

Xem xét ma trận hệ số tƣơng quan

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội cũng là xem xét các

mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến. Ở mô hình hồi qui tuyến tính đơn ta

chỉ cần xem mối quan hệ giữa biến độc lập với biến 1 phụ thuộc còn ở đây có nhiều

biến nên ta phải xem xét tổng quát mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ

thuộc và chính giữa các biến độc lập với nhau. Chúng ta xây dựng ma trận tương quan

giữa tất cả các biến cho mục đích này.

Ma trận cho biết tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng

như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Cần chú ý đến bất cứ liên hệ tương

quan qua lại chặt chẽ nào giữa các biến độc lập bởi vì những tương quan như vậy có

thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi qui bội.

Chú ý đến các số 1 trên đường chéo, rất đơn giản, đây là hệ số tương quan tính

được giữa 1 biến với chính nó. Chúng ta chỉ cần quan tâm đến phần tam giác phía dưới

hay phía trên đường chéo này, vì chúng đối xứng nhau qua đường chéo.

Page 24: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-24-

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính:

Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc

lập được đưa vào mô hình, càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng,

tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng không phải phương trình càng có

nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu (tức là tốt hơn). Như vậy R square có

khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mô hình đối

với dữ liệu trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mô hình. Mô hình thường

không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện.

Trong tình huống này R2

điều chỉnh (Adjusted R square thể hiện ở cột thứ 4) từ

R2

được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính

đa biến. R2

điều chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến được thêm vào phương

trình, nó là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi qui tuyến tính đa

biến vì nó không phù thuộc vào độ lệch phóng đại của R2, R

2 điều chỉnh được tính như

sau:

1

1 222

N

RRR

Trong đó p là số biến độc lập trong phương trình (trong tình huống mô hình hồi

qui đơn biến thì p=1). So sánh 2 giá trị R square và Adjusted R square dùng để đánh

giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp

của mô hình.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm

định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể. Ý tưởng của

kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính phụ thuộc Y và biến độc lập cũng tương tự

như ở hồi qui tuyến tính đơn biến, nhưng ở đây nó xem xét biến phụ thuộc có liên hệ

tuyến tính với toàn bộ biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các

biến độc lập hay không. Giả thuyết H0 là 04321 .

Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ chúng ta kết luận là kết hợp của các biến hiện có

trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của Y, điều này cũng có nghĩa là mô

hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Như vậy sau khi chạy ra mô hình từ SPSS thì

Page 25: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-25-

nhiệm vụ đầu tiên là bạn phải xem xét giả thuyết H0 của kiểm định F có bị bác bỏ

không.

Trị thống kê F được tính từ giá trị R square của mô hình đầy đủ, giá trị sig. Rất

nhỏ cho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng tất cả các hệ số hồi qui

bằng 0 (ngoại trừ hằng số), mô hình hồi qui tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ

liệu và có thể sử dụng được.

1.4.8.4. Các thủ tục chọn biến

Chúng ta có thể xây dựng nhiều mô hình hồi qui từ cùng một tập biến. Ví dụ ta

có thể xây dựng 7 phương trình từ 3 biến độc lập, gồm: 3 phương trình có 1 biến độc

lập, 3 phương tình có 2 biến, và 1 phương trình có 3 biến. Khi số biến tăng lên thì số

mô hình có khả năng xây dựng được cũng tăng lên (với 10 biến độc lập sẽ có 1.023

khả năng.

Mặc dù có nhiều thủ tục tính toán tất cả các phương trình khả năng, nhưng có

một số không được sử dụng thường xuyên. Ba thủ tục phổ biến mà ta sẽ nghiên cứu là:

Đưa vào dần (forward selection), loại trừ dần (backward elimination), và hồi qui từng

bước (stepwise regression). Bạn nhớ rằng không có thủ tục chọn biến nào là “tốt nhất”:

Chúng chỉ đơn giản là nhận ra các biến độc lập có khả năng dự đoán tốt cho biến phụ

thuộc trong bộ dữ liệu mẫu. Mặt khác, bạn cũng cần chú ý không nên loại trừ các biến

độc lập có tiềm năng thích đáng ra khỏi mô hình mặc dù các thủ tục này không nhận

diện được nó căn cứ trên các điều kiện tiến hành thủ tục.

1.5. Dự báo kinh tế

Dự báo là xác định mức độ có thể xảy ra trong tương lai của hiện tượng sẽ giúp

các nhà quản trị chủ động cũng như có những quyết định đúng trong kinh doanh. Dự

báo là một công cụ cực kỳ quan trọng trong quản lý kinh tế và xã hội. Dự báo luôn

luôn đi trước một bước và đặt nền tảng cho công tác kế hoạch hóa.

1.5.1. Dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu nào đó được sắp xếp theo thứ

tự thời gian.

Xét về mặt hình thức, mỗi dãy số thời gian bao gồm hai thành phần:

Thời gian: ngày, tuần, tháng, quý, năm.

Page 26: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-26-

Trị số của chỉ tiêu: được gọi là mức độ của dãy số. Nó có thể là số tuyệt đối, số

tương đối hoặc số trung bình.

Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện sự thay đổi của hiện tượng qua từng thời kỳ

nhất định.

Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện mặt lượng của một hiện tượng vào một

thời điểm nhất định.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian:

Phương pháp phân tích một dãy số thời gian dựa trên một giả định căn bản là:

các yếu tố đã ảnh hưởng đến biến động của hiện tượng trong quá khứ và hiện tại được

giả định trong tương lai sẽ tiếp tục tác động đến hiện tượng theo xu hướng và cường

độ giống hoặc gần giống như trước. Do vậy, mục tiêu chính của phân tích dãy số thời

gian là chỉ ra và tách biệt các yếu tố đã ảnh hưởng đến dãy số.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động của dãy số thời gian:

Tính xu hướng: Quan sát số liệu thức tế của một hiện tượng trong một thời gian

dài ta thấy biến động của hiện tượng theo một chiều hướng (tăng hoặc giảm) rõ rệt.

Nguyên nhân là do sự thay đổi trong công nghệ sản xuất, gia tăng dân số,…

Tính chu kỳ: Biến động của một hiện tượng lặp lại với một chu kỳ nhất định,

trải qua 4 giai đoạn: phục hồi, phát triển, thịnh vượng, suy thoái.

Tính thời vụ: Biến động của một số hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính thời

vụ, nghĩa là hàng năm, vào những thời điểm nhất định, biến động hiện tượng được lặp

đi, lặp lại. Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là điều kiện thời tiết, khí hậu, tập

quán xã hội, tín ngưỡng của dân cư,…

Tính ngẫu nhiên hay bất thƣờng: Biến động không có quy luật và hầu

như không thể dự đoán được. Loại biến động này thường xảy ra trong một thời gian

ngắn và không lặp lại, do ảnh hưởng của biến cố chính trị, thiên tai, chiến tranh,…

Giá trị xi trong dãy số thời gian x1, x2,…, xn có thể được diễn tả bằng công thức

sau:

Xi = Ti . Ci . Si . Ii

Trong đó: Xi: giá trị thứ i của dãy số thời gian.

Ti: giá trị của yếu tố xu hướng.

Page 27: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-27-

Ci: giá trị của yếu tố chu kỳ.

Si: giá trị của yếu tố thời vụ.

Ii: giá trị của yếu tố ngẫu nhiên.

1.5.2. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian

1.5.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian: là số trung bình của các mức độ

trong dãy số.

Ký hiệu: x1, x2,…, xn: Dãy số thời gian

x : Mức độ trung bình.

Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ:

n

x

n

xxxx

n

i

i

n

121 ...

Mức độ trung bình của dãy số thời điểm:

- Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau:

1

2

1...

2

121

n

xxx

xn

- Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau:

t

txx

ii hay

i

ii

t

txx

Trong đó: ix : mức độ thứ i.

it : độ dài thời gian có mức độ xi.

ix : giá trị trung bình thứ i.

1.5.2.2. Lƣợng tăng giảm tuyệt đối: là chỉ tiêu biểu hiện sự thay đổi về giá trị

tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời hoặc thời điểm nghiên cứu.

Lƣợng tăng giảm tuyệt đối từng kỳ ( liên hoàn): biểu hiện lượng tăng(giảm)

tuyệt đối giữa hai thời kỳ kế tiếp nhau.

nixx iii ,...21

Lƣợng tăng giảm tuyệt đối định gốc: biểu hiện lượng tăng(giảm) tuyệt đối

giữa kỳ nghiên cứu và kỳ được chọn làm gốc.

Page 28: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-28-

nixxii ,...21

Trong đó: :1x kỳ được chọn làm gốc.

Tổng đại số các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ bằng lượng tăng (giảm)

tuyệt đối định gốc: n

n

i

i 2

Lƣợng tăng giảm tuyệt đối trung bình: tính trung bình cho cả thời kỳ

nghiên cứu

1

2

n

n

i

i

Ta có: n

n

i

i 2

Suy ra: 11

1

n

xx

n

nn

1.5.2.3. Tốc độ phát triển: là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về

mặt tỷ lệ.

Tốc độ phát triển từng kỳ(liên hoàn): biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ

của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau.

nix

xt

i

i

i ,...3,21

Tốc độ phát triển định gốc: biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện

tượng giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn làm gốc.

nix

xt i

i ,...,3,21

Trong đó: 1x : kỳ được chọn làm gốc.

Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển từng kỳ và định gốc:

+ Tích các tốc độ phát triển từng kỳ bằng tốc độ phát triển định gốc.

n

n

i

i tt 2

+ Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển

từng kỳ.

Page 29: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-29-

i

i

i tt

t

1

Tốc độ phát triển trung bình: là chỉ tiêu biểu hiện mức độ chung nhất sự

biến động về mặt tỷ lệ của hiện tượng trong suốt thời kỳ nghiên cứu.

1

2

n

n

i

itt

Với n: là số mức độ của dãy số.

Ta có: n

n

i

i tt 2

1

1

1 nnn

nx

xtt

Chỉ tiêu này chỉ có mức ý nghĩa khi các tốc độ phát triển từng kỳ xấp xỉ nhau,

tức là trong suốt thời kỳ nghiên cứu hiện tượng phát triển với một tốc độ tương đối

đều.

1.5.2.4. Tốc độ tăng giảm

Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (hay liên hoàn): 1

1

i

ii

ix

xxa (i=2, 3 ,…,n)

Vì: iii xx 1

Suy ra: 1

i

i

ix

a hay 1 ii ta

Tốc độ tăng (giảm) định gốc: 1

1

1x

xxa i ( i= 2, 3,…,n)

Vì: ii xx 1

Suy ra: 1x

a i

i

hay 1 ii ta

Tốc độ tăng (giảm) trung bình: 1 ta

1.5.3. Phân tích xu hƣớng biến động của dãy số thời gian

1.5.3.1. Hàm số đƣờng thẳng: tbbyt 10

Trong đó: :y

giá trị dự đoán của hiện tượng ở thời điểm t.

:, 10 bb tham số.

t: thời gian.

Page 30: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-30-

Ta có: n

y

b

n

i

i 1

0

n

i

i

n

i

ii

t

ty

b

1

2

1

1

Dạng đồ thị hàm đường thẳng:

1.5.3.2. Hàm số dạng Parabol hay đa thức bậc hai: 2

1110 tbtbby

Điều kiện: 0t và 03t ta có:

Suy ra

.

;

;

2

12

102

2

1

11

210

0

cnc

canab

c

ab

n

bcab

với

n

i

k

iik

n

i

k

ik

tya

tc

1

1

2

(k=0,1,2,3,4)

Dạng đồ thị hàm Parabol:

n

i

n

i

n

i

tbtbty1

4

1

1

2

0

2

1

n

i

n

i

tbty1

2

1

1

n

i

n

i

tbnby1

2

10

1

Page 31: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-31-

1.5.3.3. Hàm số đa thức bậc 3:3

3

2

210 tbtbtbbyt

Trong đó:

.

;

;

;

2

231

21133

2

12

1022

1

3211

2100

ccc

cacab

cnc

canab

c

bcab

n

bcab

với

n

i

k

iik

n

i

k

ik

tya

tc

1

1

2

(k=0,1,2,3,4)

Dạng đồ thị hàm bậc 3:

1.5.3.4. Hàm số đa thức bậc 4: yt = b0 + b1t + b2t2 + b3t

3 +b4t

4

Trong đó:

n

bbabfb 421

0

;

a

bbfb 32

1

;

2

413

2anb

babncafnfb

;

2

34

3bac

bfafb

;

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

.

Với: và

Dạng đồ thị hàm bậc 4:

2

ita

4

itb

6

itc

8

itd

iyf

1

iityf 2

2

3 iityf

3

4 iityf

4

5 iityf

Page 32: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-32-

1.5.3.5. Hàm số mũ:

Giả sử đường dữ liệu được biểu diễn dưới dạng: i

t

iiey 1

0

Mô hình hàm xu hướng: tb

t eby 1

0

Lấy log hai vế về hàm mũ ta được: ln yt=ln b0 + b1t

Áp dụng hàm xu hướng dạng đường thẳng ta được: tb

t eby 10

Trong đó: n

y

b

n

i

i 1

0

ln

ln hay n

n

i

iy

eb

1

ln

0 ;

n

i

i

n

i

ii

t

yt

b

1

2

1

1

ln

Dạng đồ thị hàm mũ:

1.3.5.6. Hàm xu hƣớng dạng hàm Logarithmic:

Giả sử đường dữ liệu được biểu diễn dưới dạng: iii ty ln10

Mô hình hàm xu hướng: yt = b0 + b1 ln t

Áp dụng hàm xu hướng dạng đường thẳng, ta được: yt = b0 + b1 lnt

Trong đó:

Dạng đồ thị hàm logarithmic:

n

i

n

i

ii

n

i

i

n

i

i

n

i

ii

n

i

i

ttn

tytyn

b

n

t

byb

1

2

1

2

1111

110

lnln

lnln

ln

Page 33: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-33-

1.3.5.7. Hàm xu hƣớng dạng hàm lũy thừa:

Giả sử đường dữ liệu được biểu diễn dưới dạng: iii ty

1

0

Mô hình hàm xu hướng: 1

0

b

t tby

Áp dụng hàm xu hướng dạng đường thẳng, ta được: 1

0

b

t tby

Trong đó:

n

t

bn

y

b

n

i

i

n

i

i 1

1

1

0

lnln

ln hay

n

t

bn

y

n

i

i

n

i

i

eb

11

1

lnln

0

2

11

2

1 11

1

lnln

lnlnlnln

n

i

i

n

i

i

n

i

n

i

iii

n

i

i

ttn

tyty

b

Dạng đồ thị hàm lũy thừa:

1.5.3.8. Kiểm định hàm xu hƣớng: ta dùng hệ số biến thiên (Vy) để đánh giá lựa

chọn hàm xu thế tối ưu.

%100y

SV

y

y Với

2

1

n

yy

S

n

i

ii

y

Trong đó:

Sy: là độ lệch chuẩn.

yi: là giá trị thực tế.

iy

: giá trị lý thuyết.

n: số mức độ của dãy số.

Page 34: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-34-

1.5.4. Phân tích tính thời vụ của dãy số thời gian:

1.5.4.1. Số trung bình di động: là số trung bình cộng của một nhóm nhất định

các mức độ của dãy số thời gian.

12

......

12

1 11

1

m

xxxxxx

mx mimiimimi

n

i

jii

Với: m = 1, 2, …, n; I = m+1, m+2,…, n-m

Lƣu ý:

+ Đối với hiện tượng biến động không lớn và mức độ thực tế không nhiều có

thể tính một nhóm 3 mức độ, còn ngược lại thì nên tính một nhóm nhiều mức độ hơn

(5, 7,…).

+ Nếu hiện tượng biến động theo chu kỳ thì số trung bình di động nên tính với

số lượng mức độ bằng độ dài thời gian của chu kỳ hoặc bội số của chu kỳ.

1.5.4.2. Nghiên cứu tính thời vụ của dãy số thời gian:

Xác định chỉ số thời vụ:

Ta có các nhân tố ảnh hưởng đến dãy số thời gian như trong mô hình nhân sau đây:

X = T . C . S . I

Bằng ký hiệu, ta có: SITC

TCSI

X

X

i

i

Trong đó:

iX : giá trị quan sát thứ i.

iX : số trung bình di động ứng với quan sát thứ i.

Loại bỏ biến động thời vụ: TCIS

TCSI

S

X

1.5.5. Nghiên cứu biến động chu kỳ của dãy số thời gian:

Ta có: CT

TC

T

xi

Tuy nhiên, biến động chu kỳ xảy ra khá phức tạp, đôi khi bất thường cả về biên

độ lẫn chu kỳ của biến động, điều này gây nhiều khó khăn cho việc dự đoán.

Page 35: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-35-

1.5.6. Dự đoán biến động của dãy số thời gian

Có nhiều phương pháp dự đoán khác nhau, nhưng nội dung cơ bản của dự đoán

thống kê là dựa trên các giá trị đã biết (x1, x2, …, xn). Dự báo dựa vào dãy số thời gian

để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng, thừa nhận rằng

những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tiếp tục tác động đến hiện tượng trong

tương lai, xây dựng mô hình để dự đoán các giá trị tương lai chưa biết xn+1, xn+2.

Dự đoán dựa vào lƣợng tăng ( giảm) trung bình

Phương pháp này thường được sử dụng khi hiện tượng biến động với một lượng

tuyệt đối tương đối đều, nghĩa là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (hay liên

hoàn) xấp xỉ nhau.

Công thức: LyynLn

Trong đó:

Lny

: giá trị dự đoán ở thời điểm n+L

ny : giá trị thực tế ở thời điểm n

: lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình

L: tầm xa dự đoán

Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

Phương pháp này thường được sử dụng khi hiện tượng biến động với một nhịp

độ tương đối ổn định, nghĩa là các tốc độ phát triển từng kỳ xấp xỉ nhau.

Công thức: 2tyynLn

Trong đó:

Lny

: giá trị dự đoán ở thời điểm n+L

ny : giá trị thực tế ở thời điểm n

t : tốc độ phát triển trung bình

L: tầm xa dự đoán

Page 36: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-36-

Ngoại suy hàm xu hƣớng

Từ chiều hướng biến động thực tế của hiện tượng, xác định hàm số hồi quy:

)(tfy

. Căn cứ vào hàm số hồi quy đã xây dựng, dự đoán mức độ tương lai của hiện

tượng.

Công thức: Ltfy Ln

Dự đoán dựa trên mô hình nhân

Mô hình dự đoán dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến hiện tượng:

xu hướng(T), thời vụ(S), và chu kỳ (C), riêng yếu tố biến động ngẫu nhiên (I) không

thể dự đoán được nên không đưa vào mô hình dự đoán.

Công thức: SCTy

Xu hướng được dự đoán đơn giản bằng cách thay thế giá trị (t) thích hợp vào

hàm số hồi qui.

Phƣơng pháp làm phẳng số mũ đơn (Simple Exponential Smoothing)

Phương pháp này được dùng để dự đoán dãy số thời gian không có xu

hướng hoặc tính thời vụ rõ rệt, được thực hiện qua hai bước. Đặt x1, x2,…,xt: dãy số

thời gian không có tính xu hướng và tính thời vụ rõ rệt.

Bước 1: Làm phẳng công thức bằng công thức:

...1112

2

1

ttttxxxx

Hay t

t xxx 11

tx : giá trị của dãy số đã làm phẳng ở thời điểm t.

0< <1: Smoothing constant- hằng số làm phẳng.

Bước 2: Công thức dự đoán

tntxx

(n=1, 2, 3,…)

ntx

: giá trị dự đoán ở thời điểm t+n

tx : giá trị được làm phẳng ở thời điểm t.

Cách chọn :

Page 37: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-37-

+ Nếu dãy số có nhiều biến ngẫu nhiên thể hiện các mức độ của dãy số lên

xuống bất thường: chọn lớn.

+ Nếu dãy số có ít biến ngẫu nhiên hơn: ta chọn nhỏ.

+ Nếu cùng một tài liệu phải chọn giữa nhiều khác nhau thì chọn có trung

bình bình phương sai số thấp nhất.

1.6. Bảng câu hỏi

1.6.1. Giới thiệu về bảng câu hỏi

Khái niệm: Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu; bảng câu

hỏi bao gồm một tập hợp các câu hỏi và các câu trả lời được sắp xếp theo logic nhất

định. Bảng câu hỏi là phương tiện dùng để giao tiếp giữa người nghiên cứu và người

trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn

Cấu trúc bảng câu hỏi: thường bao gồm 3 phần:

Phần giới thiệu: nêu lên chủ đề nghiên cứu, thời gian thực hiện cuộc phỏng vấn,

nhấn mạnh tầm quan trọng của cá nhân hay hộ gia đình tham gia cuộc phỏng vấn để

tạo ra sự tham dự tự nguyện của họ. Phần giới thiệu thường có câu hỏi sàng lọc đối

tượng điều tra có thực sự nằm trong mẫu nghiên cứu không. Thường không nên nêu rõ

đơn vị chủ quản của cuộc điều tra là ai vì dễ tác động đến người trả lời. Chẳng hạn nếu

biết cuộc điều tra do ban giám đốc tiến hành thì các công nhân sẽ trả lời khác với cuộc

điều tra do công đoàn tiến hành.

Phần nội dung câu hỏi: bao gồm các câu hỏi và các câu trả lời.

Phần số liệu cơ bản: bao gồm các thông tin thêm về cá nhân hay hộ gia đình

như: tên, tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, số nhà, số điện thoại, quy mô và đặc điểm

hộ gia đình, mức thu nhập, địa bàn cư trú, hoàn cảnh phỏng vấn (ngày giờ, tên của vấn

viên, địa bàn của khách hàng…). Phần thông tin này thường giúp ta kiểm nghiệm lại

việc chọn mẫu, và dùng để phân tích kết quả điều tra một cách sâu sắc hơn.

Quy trình tiến hành bảng câu hỏi

Muốn thiết kế một bảng câu hỏi, thì cần phải đáp ứng đủ 8 yêu cầu:

Bước 1: Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm.

Bước 2: Xác định phương pháp phỏng vấn.

Page 38: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-38-

Bước 3: Đánh giá nội dung bảng câu hỏi.

Bước 4: Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời.

Bước 5: Xác định từ ngữ trong bảng câu hỏi.

Bước 6: Xác định cấu trúc bảng câu hỏi.

Bước 7: Xác định các đặc tính vật lý của bảng câu hỏi.

Bước 8: Kiểm tra, sửa chữa.

1.6.2. Phân tích bảng câu hỏi của sản phẩm Z

Bƣớc 1: Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm.

Nội dung nghiên cứu là đo lường mức độ hài lòng về kiểu dáng, chất lượng,

dịch vụ, giá cả… cũng như hành vi mua hàng của khách hàng đối với sản phẩm.

Các kỹ thuật phân tích dữ liệu:

- Thang điểm tỷ lệ liên tục.

- Thang điểm so sánh từng cặp.

- Thang đo thứ tự.

- Thống kê mô tả.

Bƣớc 2: Xác định phƣơng pháp phỏng vấn.

Có nhiều phương pháp phỏng vấn như: phỏng vấn qua điện thoại, thư tín,

phỏng vấn cá nhân trực tiếp, trên Internet,…Mỗi phương pháp điều có ưu nhược điểm

riêng. Sau thời gian phân tích, phòng nghiên cứu thị trường quyết định chọn phương

pháp thư khảo sát gửi trực tiếp cho hộ gia đình, cá nhân , tuy phương pháp này tốn

nhiều chi phí, thời gian, sức lực nhưng nó mang lại kết quả chính xác tương đối cao.

Phương pháp nghiên cứu: để thực hiện được tốt bài báo cáo này thì chúng tôi sẽ áp

dụng các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu thông qua báo chí, tin tức, sách báo

và cả internet,quan sát thực tế. Sau khi thu thập dữ liệu thì tiến hành thống kê để phân

tích và đánh giá lại nó.

Bƣớc 3: Đánh giá nội dung bảng câu hỏi.

Nội dung câu hỏi dể hiểu, rõ ràng, không đòi hỏi người được phỏng vấn phải

đầu tư cao về câu trả lời.

Bƣớc 4: Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời.

Câu hỏi mở: Câu hỏi tự do trả lời, câu hỏi thăm dò.

Page 39: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-39-

Câu hỏi đóng: câu hỏi phân đôi.

Bƣớc 5: Xác định từ ngữ trong bảng câu hỏi.

Từ ngữ địa phương, dể nghe, dể hiểu, không dùng từ chuyên ngành, trừu tượng.

Bƣớc 6: Xác định cấu trúc bảng câu hỏi.

Phần mở đầu và câu hỏi hướng dẫn.

Câu hỏi định tính: chỉ rõ đối tượng cần được phỏng vấn.

Câu hỏi đặc thù: mức độ thường xuyên khi sử dụng sản phẩm? Địa điểm mua?

Cảm giác về chất lượng?

Bƣớc 7: Xác định các đặc tính vật lý của bảng câu hỏi.

Bảng câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.

Khi dùng câu hỏi mở có khoảng trống để người hỏi có thể ghi lại câu trả lời của

người được hỏi.

Bƣớc 8: Kiểm tra, sửa chữa.

Trước khi thực hiện bảng câu hỏi được kiểm tra bằng cách thử trên một mẫu

nhỏ và rút ra kết luận:

Người được phỏng vấn hiểu và trả lời được bảng câu hỏi.

Các thông tin được ghi nhận tốt.

Thời gian khảo sát thích hợp là 14h – 16

h.

Sau khi kiểm tra thực hiện sửa chữa, điều chỉnh lần cuối trước khi thực hiện

việc phỏng vấn.

1.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu

1.7.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài

Nhóm đã thu thập bằng phương pháp số liệu thống kê từ trên Internet đối với

các biến doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo và số lượng sản phẩm bán ra

từ năm 1985 – 2005 sau khi công ty tung ra hàng loạt sản phẩm Z trên địa bàn tỉnh Trà

Vinh.

Để thu thập thông tin đối với các biến tuổi, giới tính, sở thích màu sắc, chất

lượng, giá cả, … hỗ trợ cho quá trình đưa ra kết quả được thuyết phục hơn nhóm đã sử

dụng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp, tổng hợp ý kiến trực tiếp từ khách

hàng ở thị trường Trà Vinh.

Page 40: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-40-

Cách thực hiện: Nhóm tiến hành phỏng vấn ở huyện của tỉnh Trà Vinh: Càng

Long, Trà Cú, Duyên Hải, Châu Thành, tương đương với 6 xã được chọn ngẫu nhiên 4

huyện trên.

Kết quả thu được qua quá trình phỏng vấn có 200 mẫu (đối tượng được phỏng

vấn) đúng theo yêu cầu của nhóm.

1.7.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Căn cứ vào 200 mẫu nhóm đã tiến hành hồi quy, kiểm định - khắc phục, và dự

báo doanh thu từ năm 2005 đến năm 2010.

- Phục vụ cho quá trính xử lý dữ liệu nhóm đã áp dụng những kiến thức được

học trên lớp và sử dụng những phần mềm hỗ trợ như: Microsoft excel, phần mềm

SPSS.

Page 41: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-41-

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO BÀI TOÁN DOANH THU

BẰNG PHƢƠNG PHÁP HỒI QUI

2.2. Giải thích biến sử dụng trong quá trình xử lý

2.2.1. Biến phụ thuộc

Y : doanh thu đạt được mỗi năm ( triệu đồng/năm).

2.2.2. Biến độc lập

Biến Tên Ý nghĩa

BIẾN

ĐỊNH

LƯỢNG

X2 Chi phí bán hàng.

X3 Chi phí quảng cáo.

X4 Giá bán trung bình của sản phẩm Z ( ngàn đồng/ SP).

X5 Số lượng bán trung bình của SP Z.

Biến Tên Ý nghĩa

Lựa chọn

1 0

BIẾN

ĐỊNH

TÍNH

D1 Giới tính khách hàng Nam Nữ

D2 Sở thích khách hàng Thích Không thích

D3 Quảng cáo sản phẩm Hay Không hay

D4 Màu sắc sản phẩm Đẹp Không đẹp

D5 Chất lượng sản phẩm Tốt Không tốt

D6 Kích thướt sản phẩm Phù hợp Không phù hợp

D7 Dịch vụ bảo hành, sửa chữa Tốt Không tốt

D8 Giá cả sản phẩm Phù hợp Chưa phù hợp

Page 42: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-42-

Hình 2.1: Doanh thu sản phẩm Z

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Năm

Do

an

h t

hu

(Triệ

u đ

ồn

g)

Doanh thu

2.2. Thống kê mô tả

2.2.1. Các biến định lƣợng

2.2.1.1. Doanh thu: ( triệu đồng/ quý) Bảng 2.1 Statistics

N Valid 21

Missing 179

Mean 2329.86

Std. Error of Mean 159.976

Median 2196.00

Mode 1088(a)

Std. Deviation 733.100

Minimum 1088

Maximum 3595

a Multiple modes exist. The smallest value is shown

2.2.1.2. Chi phí bán hàng: ( triệu đồng/ quý)

Bảng 2.2 Statistics

N

Valid 21

Missing 179

Mean 170.05

Std. Error of Mean 12.154

Median 160.00

Mode 78(a)

Std. Deviation 55.699

Minimum 78

Maximum 268

a Multiple modes exist. The smallest value is shown

Page 43: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-43-

Hình 2.2: Chi phí bán hàng

0

50

100

150

200

250

300

1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Năm

CP

n h

àn

g(T

riệu

đồ

ng

)

CP bán hàng

Hình 2.3: Chi phí quảng cáo

0

100

200

300

400

500

600

1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Năm

CP

qu

ản

g c

áo

(Tri

ệu đ

ồn

g)

CP quảng cáo

2.2.1.3. Chi phí quảng cáo: ( triệu đồng/ quý)

Bảng 2.3 Statistics

N Valid 21

Missing 179

Mean 297.86

Std. Error of Mean 21.806

Median 281.00

Mode 136(a)

Std. Deviation 99.928

Minimum 136

Maximum 484

a Multiple modes exist. The smallest value is shown

Page 44: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-44-

2.2.1.4. Giá bán trung bình sản phẩm Z: ( triệu đồng/SP)

Bảng 2.4 Statistics

N Valid 21

Missing 179

Mean 3.7657

Std. Error of Mean .05703

Median 3.7600

Mode 3.69

Std. Deviation .26135

Minimum 3.25

Maximum 4.17

a Multiple modes exist. The smallest value is shown

2.2.1.5. Số lƣợng bán trung bình của sản phẩm Z

Bảng 2.5 Statistics

N Valid 21

Missing 179

Mean 607.86

Std. Error of Mean 32.716

Median 582.00

Mode 557

Std. Deviation 149.921

Minimum 335

Hình 2.4: Giá bán trung bình sản phẩm Z

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Năm

Giá

SP

(T

riệu

đồ

ng

)

Giá bán sản phẩm

Page 45: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-45-

Maximum 843

a Multiple modes exist. The smallest value is shown

2.2.2. Các biến định tính

2.2.2.1. Giới tính của khách hàng

Bảng 2.6

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

NU 109 54.5 54.5 54.5

NAM 91 45.5 45.5 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.2. Sở thích của khách hàng

Bảng 2.7

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

KHONG THICH 49 24.5 24.5 24.5

THICH 151 75.5 75.5 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.3. Quảng cáo sản phẩm

Bảng 2.8

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid KHONG HAY 45 22.5 22.5 22.5

HAY 155 77.5 77.5 100.0

Hình 2.5: Số lượng bán trung bình của sản phẩm Z

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Năm

Số

ợn

g b

án

(Sả

n p

hẩ

m)

Số lượng bán

Page 46: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-46-

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.4. Màu sắc của sản phẩm

Bảng 2.9

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

KHONG DEP 96 48.0 48.0 48.0

DEP 104 52.0 52.0 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.5. Chất lƣợng sản phẩm

Bảng 2.10

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative

Percent

Valid

KHONG TOT 86 43.0 43.0 43.0

TOT 114 57.0 57.0 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.6. Kích thƣớc của sản phẩm

Bảng 2.11

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

KHONG PHU HOP 98 49.0 49.0 49.0

PHU HOP 102 51.0 51.0 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.7. Dịch vụ công ty

Bảng 2.12

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative

Percent

Valid

KHONG TOT 97 48.5 48.5 48.5

TOT 103 51.5 51.5 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.2.2.8. Giá của sản phẩm

Bảng 2.13

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

KHONG PHU HOP 91 45.5 45.5 45.5

Page 47: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-47-

Valid

PHU HOP 109 54.5 54.5 100.0

Total 200 100.0 100.0

2.3. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính với doanh thu

2.3.1. Sở thích của khách hàng

Đặt giả thiết:

H0 : Khả năng thích sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng thích sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.14 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG THICH 49 100.0 -51.0

THICH 151 100.0 51.0

Total 200

Bảng 2.15 Test Statistics

SO THICH

Chi-Square(a) 52.020

df 1

Asymp. Sig. 0.000

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.000(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.000

Upper Bound 0.000

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 2000000.

Nhận xét:

Từ bảng 2.15 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được.

- Mức ý nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0.000 rất nhỏ, do đó ta có bằng chứng để

bác bỏ giả thiết H0 tức là khả năng thích sản phẩm Tivi LG của khách hàng là như

nhau. Điều này chứng tỏ rằng sự yêu thích của khách hàng đối với sản phẩm Tivi LG

có sự phân biệt không đồng đều rất lớn trong mẫu được chọn.

- Như vậy, sản phẩm Z tương đối đã hoàn toàn chinh phục được khách hàng bởi

vì số lượng khách hàng thích sản phẩm sản phẩm Z nhiều hơn số lượng khách hàng

không thích sản phẩm Z. Do đó, công ty cần phát huy thế mạnh và khắc phục những

điểm yếu để tạo lòng tin cho khách hàng cao hơn cũng như uy tín của công ty, thúc

đẩy doanh thu tăng lên.

Page 48: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-48-

2.3.2. Quảng cáo

Đặt giả thiết:

H0 : Khả năng ưa thích về quảng cáo sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng ưa thích về quảng cáo sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.16 Descriptive Statistics

N Mean Std. Deviation Minimum Maximum

QUANG CAO 200 0.78 0.419 0 1

Bảng 2.17

Observed N Expected N Residual

KHONG HAY 45 100.0 -55.0

HAY 155 100.0 55.0

Total 200

Bảng 2.18 Test Statistics

QUANG CAO

Chi-Square(a) 60.500

df 1

Asymp. Sig. 0.000

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.000(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.000

Upper Bound 0.000

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 299883525.

Nhận xét:

Từ bảng 2.18 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0.000 rất nhỏ, do đó ta có bằng chứng để bác bỏ giả thiết

H0 tức là khả năng ưa thích về quảng cáo sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

Điều này chứng tỏ rằng sự yêu thích của khách hàng về quảng cáo sản phẩm Z

có sự phân biệt không đồng đều rất lớn trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê

cũng thể hiện rõ số lượng khách hàng ưa thích quảng cáo của sản phẩm Z nhiều hơn

nhiều so với số lượng khách hàng không thích quảng cáo của sản phẩm Z.

- Như vậy, chương trình quảng cáo giới thiệu về sản phẩm Z tương đối đã chinh

phục được khách hàng bởi vì số lượng khách hàng đánh giá hay về chương trình quảng

Page 49: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-49-

cáo sản phẩm Z nhiều hơn số lượng khách hàng đánh giá không hay về chương trình

quảng cáo sản phẩm Z và kết quả kiểm định cũng thể hiện rỏ điều này.

2.3.3. Màu sắc

Đặt giả thiết:

H0 : Khả năng ưa thích về màu sắc sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng ưa thích về màu sắc sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.19 Descriptive Statistics

N Mean Std. Deviation Minimum Maximum

MAU SAC 200 0.52 0.501 0 1

Bảng 2.20 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG DEP 96 100.0 -4.0

DEP 104 100.0 4.0

Total 200

Bảng 2.21 Test Statistics

MAU SAC

Chi-Square(a) 0.320

df 1

Asymp. Sig. 0.572

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.624(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.616

Upper Bound 0.632

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 926214481.

Nhận xét:

Từ bảng 2.21 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0.572 tương đối lớn, do đó ta không có bằng chứng để

bác bỏ giả thiết H0 tức là khả năng ưa thích về màu sắc sản phẩm Z của khách hàng là

như nhau.

Điều này chứng tỏ rằng sự yêu thích của khách hàng về màu sắc sản phẩm Z

không có sự phân biệt trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê cũng thể hiện rỏ số

Page 50: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-50-

lượng khách hàng không thích về màu sắc gần bằng với số lượng khách hàng thích

màu sắc của sản phẩm Z.

Như vậy, màu sắc sản phẩm Z chưa gây được ấn tượng tốt cho khách hàng bởi

vì số lượng khách hàng thích màu sắc sản phẩm Z tương đương với số lượng khách

hàng không thích màu sắc sản phẩm Z. Do đó, Công ty Z cần phải chú ý nhiều hơn về

màu sắc bên ngoài của sản phẩm để tạo được lòng tin cho khách hàng cũng như uy tín

của sản phẩm.

2.3.4. Chất lƣợng sản phẩm

H0 : Khả năng ưa thích về chất lượng sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng ưa thích về chất lượng sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.22 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG TOT 86 100.0 -14.0

TOT 114 100.0 14.0

Total 200

Bảng 2.23 Test Statistics

CL HA, AT

Chi-Square(a) 3.920

df 1

Asymp. Sig. 0.048

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.056(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.053

Upper Bound 0.060

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 1314643744.

Nhận xét:

Từ bảng 2.23 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0. 048 khá nhỏ, do đó ta có bằng chứng để bác bỏ giả

thiết H0 tức là khả năng ưa thích về chất lượng sản phẩm Z của khách hàng là như

nhau.

Điều này chứng tỏ rằng sự yêu thích của khách hàng về chất lượng sản phẩm Z

có sự phân biệt không đồng đều khá lớn trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê

Page 51: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-51-

cũng thể hiện rõ số lượng khách hàng cho rằng chất lượng của sản phẩm Z không tốt ít

hơn nhiều so với khách hàng đánh giá tốt chất lượng của Z.

Như vậy, chất lượng của sản phẩm Z tương đối đã chinh phục được khách hàng

bởi vì số lượng khách hàng đánh giá tốt về sản phẩm sản phẩm Z nhiều hơn số lượng

khách hàng đánh giá không tốt về sản phẩm sản phẩm Z và kết quả kiểm định cũng thể

hiện rỏ điều này.

2.3.5. Kích thƣớc sản phẩm

H0 : Khả năng đánh giá kích thước sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng đánh giá kích thước sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.24 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG PHU HOP 98 100.0 -2.0

PHU HOP 102 100.0 2.0

Total 200

Bảng 2.25 Test Statistics

KICH THUOC

Chi-Square(a) 0.080

df 1

Asymp. Sig. 0.777

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.833(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.827

Upper Bound 0.839

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 624387341.

Nhận xét:

Từ bảng 2.25 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0. 777 tương đối lớn, do đó ta không có bằng chứng để

bác bỏ giả thiết H0 tức là khả năng đánh giá kích thước sản phẩm Z của khách hàng là

như nhau.

Điều này chứng tỏ rằng sự đánh giá kích thước sản phẩm Z không có sự phân

biệt trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê cũng thể hiện rỏ số lượng khách hàng

Page 52: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-52-

đánh giá không tốt về kích thước gần bằng với số lượng khách hàng đánh giá tốt về

kích thước của sản phẩm Z.

Như vậy, kích thước sản phẩm Z chưa chưa phù hợp với mong muốn của khách

hàng bởi vì số lượng khách hàng cho rằng kích thước của nó phù hợp tương đương

với số lượng khách hàng cho rằng kích thước của nó không phù hợp. Do đó, Công ty Z

cần phải chú ý nhiều hơn về việc thiết kế nhiều loại kích thước khác nhau để đáp ứng

nhu cầu cảu khách hàng.

2.3.6. Dịch vụ

Đặt giả thiết:

H0 : Khả năng đánh giá về dịch vụ sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng đánh giá về dịch vụ sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.26 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG TOT 97 100.0 -3.0

TOT 103 100.0 3.0

Total 200

Bảng 2.27 Test Statistics

DICH VU

Chi-Square(a) 0.180

df 1

Asymp. Sig. 0.671

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.721(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.714

Upper Bound 0.729

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 334431365.

Nhận xét:

Từ bảng 2.27 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0. 671 tương đối lớn, do đó ta không có bằng chứng để

bác bỏ giả thiết H0 tức là khả năng đánh giá về dịch vụ sản phẩm Z của khách hàng là

như nhau.

Page 53: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-53-

Điều này chứng tỏ rằng sự đánh giá về dịch vụ sản phẩm Z không có sự phân

biệt trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê cũng thể hiện rõ số lượng khách hàng

đánh giá không tốt về dịch vụ gần bằng với số lượng khách hàng đánh giá tốt về dịch

vụ của sản phẩm Z.

Như vậy, dịch vụ của công ty Z chưa đáp ứng tốt cũng như chưa thu hút được

thị hiếu người tiêu dùng bởi vì số lượng khách hàng đánh giá tốt về dịch vụ tương

đương với số lượng khách hàng đánh giá không tốt về dịch vụ của công ty. Do đó,

Công ty Z nên cung cấp những dịch vụ thu hút khách hàng hơn và chú ý đến những

mong muốn khác của khách hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn.

2.3.7. Giá

Đặt giả thiết:

H0 : Khả năng nhận xét về giá sản phẩm Z của khách hàng là như nhau.

H1 : Khả năng nhận xét về giá sản phẩm Z của khách hàng là khác nhau.

Bảng 2.28 Frequencies

Observed N Expected N Residual

KHONG PHU HOP 91 100.0 -9.0

PHU HOP 109 100.0 9.0

Total 200

Bảng 2.29 Test Statistics

GIA CA

Chi-Square(a) 1.620

df 1

Asymp. Sig. 0.203

Monte Carlo Sig.

Sig. 0.232(b)

90% Confidence

Interval

Lower Bound 0.225

Upper Bound 0.239

a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell

frequency is 100.0.

b Based on 10000 sampled tables with starting seed 1502173562.

Nhận xét:

Từ bảng 2.29 cho thấy kết quả kiểm định từ các dữ liệu thu thập được. Mức ý

nghĩa quan sát Asymp. Sig. = 0. 203 tương đối lớn, do đó ta không có bằng chứng để

Page 54: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-54-

bác bỏ giả thiết H0 tức là khả năng nhận xét về giá sản phẩm Z của khách hàng là như

nhau.

Điều này chứng tỏ rằng sự nhận xét về giá sản phẩm Z không có sự phân biệt

trong mẫu được chọn. Từ dữ liệu thống kê cũng thể hiện rõ số lượng khách hàng nhận

xét giá phù hợp gần bằng với số lượng khách hàng nhận xét giá chưa nhận xét giá phù

hợp nhận xét giá phù hợp phù hợp của sản phẩm Z.

Như vậy, giá của sản phẩm Tivi còn quá cao so với yêu cầu của khách hàng bởi

vì số lượng khách hàng nhận xét giá phù hợp tương đương với số lượng khách hàng

cho rằng gái không phù hợp. Do đó, Công ty Z nên cung cấp những loại sản phẩm có

mức giá phù hợp hơn để thu hút khách hàng hơn và chú ý đến những mong muốn khác

của khách hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn.

2.4. Mô hình hồi quy tƣơng quan

2.4.1. Mô hình hồi quy gốc

Y = C1 + C2 X2 + C3X3 + C4X4 + C5X5

Bảng 2.30 Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method

1

SO LUONG BAN, GIA

TRUNG BINH, CP BAN

HANG, CP QUANG

CAO(a)

. Enter

a All requested variables entered.

b Dependent Variable: DOANHTHU

Bảng 2.31 Model Summary

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate

1 0.999(a) 0.999 0.999 26.185

a Predictors: (Constant), SO LUONG BAN, GIA TRUNG BINH, CP BAN HANG,

CP QUANG CAO

Page 55: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-55-

Bảng 2.32 ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 10737738.372 4 2684434.593 3915.239 .000(a)

Residual 10970.199 16 685.637

Total 10748708.571 20

a Predictors: (Constant), SO LUONG BAN, GIA TRUNG BINH, CP BAN HANG,

CP QUANG CAO

b Dependent Variable: DOANHTHU

Bảng 2.33 Coefficients(a)

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

B Std. Error Beta

1

(Constant) 429.10 444.014 0.966 0.348

CP BAN HANG 2.173 1.435 0.165 1.514 0.150

CP QUANG CAO 1.728 0.838 0.236 2.062 0.056

GIA TRUNG BINH -283.75 156.275 -0.101 -1.816 0.088

SO LUONG BAN 3.430 0.332 0.701 10.33 0.000

a Dependent Variable: DOANHTHU

Nhận xét:

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình: R2 = 0. 99 mối quan hệ giữa các biến

rất chặt chẽ.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Giá trị sig. = 0.000 < 0.1 nên sẽ rất an toàn

khi bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 90%.

Mô hình dự đoán theo tất cả các biến độc lập là:

Y= 429.10 + 2.173X2 + 1.728X3 - 283.75X4 + 3.430X5

Page 56: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-56-

2.4.2. Ma trận hệ số tƣơng quan Correlations

Bảng 2.34

DOANHTHU

CP BAN

HANG

CP QUANG

CAO

GIA BAN

TRUNG BINH

SO LUONG

BAN TB

DOANHTHU

Pearson Correlation 1 0.995(**) 0.995(**) 0.987(**) 0.998(**)

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 21 21 21 21 21

CP BAN HANG

Pearson Correlation 0.995(**) 1 0.997(**) 0.984(**) 0.990(**)

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 21 21 21 21 21

CP QUANG CAO

Pearson Correlation 0.995(**) 0.997(**) 1 0.986(**) 0.990(**)

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 21 21 21 21 21

GIA TRUNG BINH

Pearson Correlation 0.987(**) 0.984(**) 0.986(**) 1 0.988(**)

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 21 21 21 21 21

SO LUONG BAN

Pearson Correlation 0.998(**) 0.990(**) 0.990(**) 0.988(**) 1

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 21 21 21 21 21

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Page 57: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-57-

Nhận xét ma trận hệ số tƣơng quan

Theo lý thuyết thì khi r = 1 hay r= -1 thì thể hiện mối liên hệ giữa các biến rất

chặt chẽ. Khi r = 0 thì không có mối liên hệ giữa các biến.

- Từ mô hình ta thấy hệ số tương quan giữa doanh thu với chi phí bán hàng là 0.

995. Giá trị này cho thấy rằng giữa doanh số bán hàng và chi phí chào hàng có mối

liên hệ thuận rất chặt chẽ với mức ý nghĩa là 0.000 nhỏ hơn 0.1 tức là chúng thể hiện

mối quan hệ rất chặt chẽ khi ở độ tin cậy là 90%.

- Từ mô hình ta thấy hệ số tương quan giữa doanh thu với chi phí quảng cáo là

0. 995. Giá trị này cho thấy rằng giữa doanh số bán hàng và chi phí quảng cáo có mối

liên hệ thuận rất chặt chẽ với mức ý nghĩa là 0.000 nhỏ hơn 0.1 tức là chúng thể hiện

mối quan hệ nghịch rất chặt chẽ khi ở độ tin cậy là 90%.

- Từ mô hình ta thấy hệ số tương quan giữa doanh thu với giá bán trung bình

của sản phẩm là 0. 987. Giá trị này cho thấy rằng giữa doanh số bán hàng và giá bán

trung bình của sản phẩm có mối liên hệ thuận rất chặt chẽ lắm với mức ý nghĩa là

0.000 nhỏ hơn 0.1 tức là chúng thể hiện mối quan hệ thuận rất chặt chẽ khi ở độ tin

cậy là 90%.

- Từ mô hình ta thấy hệ số tương quan giữa doanh thu với số lượng bán trung

bình của sản phẩm là 0. 998. Giá trị này cho thấy rằng giữa doanh số bán hàng và số

lượng sản phẩm bán ra có mối liên hệ thuận rất chặt chẽ với mức ý nghĩa là 0.000 nhỏ

hơn 0.1 rất nhiều tức là chúng thể hiện mối quan hệ thuận rất chặt chẽ khi ở độ tin cậy

là 90%.

2.4.3. Lựa chọn biến cho mô hình và viết phƣơng trình hồi quy phù hợp

Sử dụng phương pháp loại trừ dần để nhóm có thể loại bỏ những biến không

phù hợp ra khỏi mô hình.

Phương pháp này được thực hiện bằng cách: Loại bỏ những biến nào có F <

FOUT = 2,71, F = t2 , đến khi nào F của các biến đều lớn hơn FOUT thì đó là

những biến phù hợp nhất của mô hình hồi quy.

Từ mô hình ta thấy biến chi phí bán hàng ( X2) có F nhỏ nhất và nhỏ hơn

FOUT, khảo sát lại mô hình bỏ qua biến X2.

Page 58: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-58-

Bảng 2.35 Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method

1

SO LUONG BAN, GIA

TRUNG BINH, CP

QUANG CAO(a)

. Enter

a All requested variables entered.

b Dependent Variable: DOANHTHU

Bảng 2.36 Model Summary

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate

1 0.999(a) 0.999 0.999 27.161

a Predictors: (Constant), SO LUONG BAN, GIA TRUNG BINH, CP QUANG CAO

Bảng 2.37 ANOVA(b)

Model

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 10736167.217 3 3578722.406 4851.013 0.000(a)

Residual 12541.355 17 737.727

Total 10748708.571 20

a Predictors: (Constant), SO LUONG BAN, GIA TRUNG BINH, CP QUANG CAO

b Dependent Variable: DOANHTHU

Bảng 2.38 Coefficients(a)

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

B Std.

Error Beta

1

(Constant) 481.68 459.16 1.049 0.309

CP QUANG CAO 2.801 0.464 0.382 6.042 0.000

GIA TRUNG BINH -305.07 161.44 -0.109 -1.890 0.076

SO LUONG BAN 3.558 0.333 0.728 10.68 0.000

a Dependent Variable: DOANHTHU

Nhận xét:

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình: R2 = 0. 999 mối quan hệ giữa các biến

rất chặt chẽ.

Page 59: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-59-

Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Giá trị sig. = 0.000 < 0.1 nên sẽ rất an toàn

khi bác bỏ giả thuyết H0 với độ tin cậy 90%.

Từ mô hình ta thấy các biến có F lớn hơn FOUT thỏa mãn điều kiện các biến

phù hợp với mô hình hồi quy, nhóm quyết định kết thúc quá trình chọn biến với ba

biến được chọn là chi phí quảng cáo, số lượng bán và giá bán trung bình sản phẩm Z.

Mô hình quy phù hợp nhất là: Y = 481.680 + 2.801X3 -305.065X4 + 3.558X5

Nhận xét chung:

Sau khi lựa chọn biến và viết mô hình phù hợp nhất nhóm có một số nhận xét

như sau:

- Kết quả hệ số của chi phí quảng cáo đối với doanh thu là một con số mang

dấu dương rõ rệt tức là doanh thu và chi phí quảng cáo có mối quan hệ thuận với nhau,

điều này cũng thể hiện rõ ở ma trận hệ số tương quan. Con số thể hiện khi chi phí

quảng cáo tăng lên 1 triệu đồng thì doanh thu của công ty tăng 2.801 triệu đồng. Từ

đó, có thể nói quảng cáo là một trong những phương pháp hiệu quả nhất trong việc

quảng bá sản phẩm. Tuy nhiên, chi phí dành cho quảng cáo rất đắt, nó không phải lúc

nào cũng đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp và thúc đẩy doanh thu tăng vì đôi khi chi

phí quảng cáo bỏ ra rất nhiều nhưng hiệu quả vẫn không cải thiện được và có thể

không thu hồi lại được vốn.

- Kết quả hệ số của giá bán trung bình của sản phẩm đối với doanh thu là một

con số mang dấu âm rõ rệt tức là doanh thu và giá bán trung bình của sản phẩm có mối

quan hệ nghịch với nhau. Con số thể hiện khi giá bán trung bình của sản phẩm tăng lên

1 triệu đồng thì doanh thu của công ty giảm 305.065 triệu đồng.

- Kết quả hệ số của số lượng sản phẩm bán ra đối với doanh thu là một con số

mang dấu dương rõ rệt tức là doanh thu và số lượng sản phẩm bán ra có mối quan hệ

thuận với nhau điều này cũng thể hiện rõ ở ma trận hệ số tương quan. Con số thể hiện

khi sản phẩm bán ra tăng lên một chiếc thì doanh thu tăng lên 3.558 triệu đồng. Như

vậy, nếu sản phẩm bán ra càng nhiều thì doanh thu sẽ tăng lên.

Page 60: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-60-

2.5. Dự báo

Bảng 2.39 Bảng số liệu

STT Năm

Doanh thu

(Triệu

đồng/năm)

CP bán

hàng

(Triệu

đồng/năm)

CP quảng

cáo

(Triệu

đồng/năm)

Giá bán SP

( Triệu

đồng/năm)

Số lượng

bán

(Sản phẩm)

Y X2 X3 X4 X5

1 1985 1088 78 136 3.25 335

2 1986 1355 96 169 3.39 398

3 1987 1487 106 186 3.42 435

4 1988 1598 117 200 3.48 456

5 1989 1725 123 216 3.55 486

6 1990 1850 132 231 3.63 510

7 1991 1967 139 244 3.67 535

8 1992 2055 144 253 3.69 554

9 1993 2058 147 257 3.69 557

10 1994 2119 151 265 3.72 570

11 1995 2246 160 281 3.76 598

12 1996 2285 163 286 3.77 606

13 1997 2447 175 306 3.82 640

14 1998 2531 181 316 3.85 658

15 1999 2707 193 338 3.90 694

16 2000 2886 206 361 3.93 735

17 2001 3121 223 390 4.02 777

18 2002 3355 240 419 4.08 822

19 2003 3597 255 450 4.13 870

20 2004 3738 267 467 4.16 898

21 2005 3875 277 484 4.17 930

Sau khi phân tích và lựa chọn phương pháp dự đoán, nhóm quyết định chọn

phương pháp dự đoán bằng đường xu hướng, sử dụng phương trình hàm trùng phương

để hỗ trợ dự đoán.

Phương trình có dạng: 4

4

3

3

2

210 tbtbtbtbbyt

Áp dụng các công thức có liên quan để tìm yt.

Page 61: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-61-

2.5.1. Chi phí bán hàng

Bảng 2.40 Bảng tính số liệu

Năm yi

ti ti2 ti

4 ti

6 ti

8 yiti yiti

2 yiti

3 yiti

4

1985 78 -10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 -777 7,770 -77,698 776,980

1986 100 -9 81 6,561 531,441 43,046,721 -900 8,100 -72,900 656,100

1987 106 -8 64 4,096 262,144 16,777,216 -850 6,799 -54,391 435,131

1988 124 -7 49 2,401 117,649 5,764,801 -868 6,076 -42,532 297,724

1989 123 -6 36 1,296 46,656 1,679,616 -739 4,435 -26,611 159,668

1990 137 -5 25 625 15,625 390,625 -685 3,425 -17,125 85,625

1991 135 -4 16 256 4,096 65,536 -540 2,160 -8,640 34,560

1992 144 -3 9 81 729 6,561 -432 1,296 -3,888 11,664

1993 147 -2 4 16 64 256 -294 588 -1,176 2,352

1994 145 -1 1 1 1 1 -145 145 -145 145

1995 162 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1996 160 1 1 1 1 1 160 160 160 160

1997 175 2 4 16 64 256 350 699 1,398 2,796

1998 181 3 9 81 729 6,561 542 1,627 4,881 14,644

1999 201 4 16 256 4,096 65,536 804 3,216 12,864 51,456

2000 200 5 25 625 15,625 390,625 1,000 5,000 25,000 125,000

2001 223 6 36 1,296 46,656 1,679,616 1,338 8,026 48,156 288,935

2002 240 7 49 2,401 117,649 5,764,801 1,678 11,744 82,207 575,452

2003 255 8 64 4,096 262,144 16,777,216 2,040 16,320 130,560 1,044,480

2004 268 9 81 6,561 531,441 43,046,721 2,412 21,708 195,372 1,758,348

2005 267 10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 2,670 26,700 267,000 2,670,000

Tổng f1=3,570 t=0 a=770 b=50,666 c=3,956,810 d=335,462,666 f2=6,763 f3=135,994 f4=462,492 f5=8,991,221

Page 62: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-62-

Áp dụng công thức tính các hệ số b0, b1, b2, b3, b4 ta được:

Bảng 2.41 Kết quả tính toán

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

nb-a2

471,086

b4= -0.0059

nf5-bf1 7,923,238

nc-ab 44,080,190

nf3-af1 106,749

nd-b2

4,477,672,430

(nc-ab)2

1,943,063,150,436,100

2

34

3bac

bfafb

af4-bf2 13,453,948 b3= 0.0280

ac-b2

479,700,144

a

bbfb 32

1

f2-bb3 5,342 b1= 6.9379

a 770

2

413

2anb

babncafnfb

nf3-af1 106,749

b2= 0.7740 (nc-ab)*b4 -257,892

nb-a2

471,086

n

bbabfb 421

0

f1-ab2-bb4 3,692 b0= 155.75

n 21

y = -0.0059x4 + 0.028x

3 + 0.774x

2 + 6.9379x + 155.75

R2 = 0.994

0

50

100

150

200

250

300

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12

t

CP

n h

àn

g(T

riệ

u đ

ồn

g)

CP bán hàng

Poly. (CP bán hàng)

Hình 2.6. Chi phí bán hàng

Page 63: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-63-

Sử dụng phương pháp dự báo bằng đường xu thế ta được phương trình đường

xu thế của chi phí bán hàng:

y = - 0.0059t4

+ 0.0280t3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

và R2 = 0.998

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí bán hàng năm 2006 là năm thứ 11 trong chuỗi số

liệu. Thay t=11 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPBH2006)= - 0.0059t4 + 0.0280t

3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

= - 0.0059*114

+ 0.0280*113 + 0.7740*11

2 + 6.9379*11 + 155.75

=276.61

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí bán hàng năm 2007 là năm thứ 12 trong chuỗi số

liệu. Thay t=11 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPBH2007)= - 0.0059t4 + 0.0280t

3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

= - 0.0059*124

+ 0.0280*123 + 0.7740*12

2 + 6.9379*12 + 155.75

=276.50

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí bán hàng năm 2008 là năm thứ 13 trong chuỗi số

liệu. Thay t=13 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPBH2008)= - 0.0059t4 + 0.0280t

3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

= - 0.0059*134

+ 0.0280*133 + 0.7740*13

2 + 6.9379*13 + 155.75

=269.75

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí bán hàng năm 2009 là năm thứ 14 trong chuỗi số

liệu. Thay t=14 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPBH2009)= - 0.0059t4 + 0.0280t

3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

= - 0.0059*144

+ 0.0280*143 + 0.7740*14

2 + 6.9379*14 + 155.75

=254.76

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí bán hàng năm 2010 là năm thứ 15 trong chuỗi số

liệu. Thay t=15 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPBH2010)= - 0.0059t4 + 0.0280t

3 + 0.7740t

2 + 6.9379t + 155.75

= - 0.0059*154

+ 0.0280*153 + 0.7740*15

2 + 6.9379*15 + 155.75

=229.78

Theo kết quả dự đoán thì chi phí bán hàng có xu hướng giảm dần trong 5 năm

tới.

Page 64: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-64-

Bảng 2.42: Bảng tổng hợp kết quả dự đoán CP bán hàng ( 2006 – 2010)

Năm CP bán hàng

2006 276.61

2007 276.50

2008 269.75

2009 254.76

2010 229.78

Bảng 2.43 Bảng tính tốc độ phát triển của CP bán hàng

Năm CP bán hàng

Lượng tăng giảm

tuyệt đối hàng năm Tốc độ phát

triển liên

hoàn (%)

Tốc độ

tăng, giảm

định gốc

(%) (Triệu đồng) (Triệu đồng)

2006 276.61 - - -

2007 276.50 -0.11 1.000 1.000

2008 269.75 -6.75 0.976 0.975

2009 254.76 -14.99 0.944 0.921

2010 229.78 -24.98 0.902 0.831

Hình 2.7. Chi phí bán hàng

y = -0.0059x4 + 0.0277x

3 + 0.7779x

2 + 6.9532x + 155.72

R2 = 0.9962

0

50

100

150

200

250

300

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18t

CP

n h

àn

g(T

riệ

u đ

ồn

g)

CP bán hàngPoly. (CP bán hàng)

Page 65: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-65-

2.5.2. Chi phí quảng cáo

Bảng 2.44 Bảng tính số liệu

Năm yi ti ti2 ti

4 ti

6 ti

8 yiti yiti

2

1985 136 -10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 -1,360 13,597

1986 169 -9 81 6,561 531,441 43,046,721 -1,518 13,660

1987 186 -8 64 4,096 262,144 16,777,216 -1,487 11,898

1988 200 -7 49 2,401 117,649 5,764,801 -1,400 9,800

1989 216 -6 36 1,296 46,656 1,679,616 -1,294 7,762

1990 231 -5 25 625 15,625 390,625 -1,156 5,781

1991 244 -4 16 256 4,096 65,536 -976 3,904

1992 253 -3 9 81 729 6,561 -759 2,277

1993 257 -2 4 16 64 256 -514 1,029

1994 265 -1 1 1 1 1 -265 265

1995 281 0 0 0 0 0 0 0

1996 286 1 1 1 1 1 286 286

1997 306 2 4 16 64 256 612 1,223

1998 316 3 9 81 729 6,561 949 2,847

1999 338 4 16 256 4,096 65,536 1,353 5,413

2000 361 5 25 625 15,625 390,625 1,804 9,018

2001 390 6 36 1,296 46,656 1,679,616 2,341 14,045

2002 419 7 49 2,401 117,649 5,764,801 2,936 20,552

2003 450 8 64 4,096 262,144 16,777,216 3,597 28,773

2004 467 9 81 6,561 531,441 43,046,721 4,205 37,843

2005 484 10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 4,844 48,436

Tổng f1=6,255 t=0 a=770 b=50,666 c=3,956,810 d=335,462,666 f2=12,196 f3=238,407

Page 66: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-66-

Hình 2.8: Chi phí quảng cáo

y = -0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

R2 = 0.998

0

100

200

300

400

500

600

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12

t

CP

qu

ản

g c

áo

(Triệ

u đ

ồn

g)

CP quảng cáo

Poly. (CP quảng cáo)

Áp dụng công thức tính các hệ số b0, b1, b2, b3, b4 ta được:

Bảng 2.45 Kết quả tính

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

nb-a2 471,086

b4= -0.0068

nf5-bf1 15,420,940

nc-ab 44,080,190

nf3-af1 190,419

nd-b2 4,477,672,430

(nc-ab)2 1,943,063,150,436,100

2

34

3bac

bfafb

af4-bf2 27,586,975 b3= 0.0575

ac-b2 479,700,144

a

bbfb 32

1

f2-bb3 9,282 b1= 12.055

a 770

2

413

2anb

babncafnfb

nf3-af1 190,419

b2= 1.0395 (nc-ab)*b4 -299,281

nb-a2 471,086

n

bbabfb 421

0

f1-ab2-bb4 5,798 b0= 276.11

n 21

Page 67: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-67-

Sử dụng phương pháp dự báo bằng đường xu thế ta được phương trình đường

xu thế của chi phí quảng cáo:

y = - 0.0068t4

+ 0.0575t3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

và R2 = 0.998

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí quảng cáo năm 2006 là năm thứ 11 trong chuỗi số

liệu. Thay t=11 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPQC2006)= - 0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

= -0.0068*114

+ 0.0575*113 + 1.0395*11

2 + 12.055*11 + 276.11

=511.4682

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí quảng cáo năm 2007 là năm thứ 12 trong chuỗi số

liệu. Thay t=12 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPQC2007)= - 0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

= -0.0068*124

+ 0.0575*123 + 1.0395*12

2 + 12.055*12 + 276.11

=528.8132

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí quảng cáo năm 2008 là năm thứ 13 trong chuỗi số

liệu. Thay t=13 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPQC2008)= - 0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

= -0.0068*134

+ 0.0575*133 + 1.0395*13

2 + 12.055*13 + 276.11

=540.6132

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí quảng cáo năm 2009 là năm thứ 14 trong chuỗi số

liệu. Thay t=14 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPQC2009)= - 0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

= -0.0068*144

+ 0.0575*143 + 1.0395*14

2 + 12.055*14 + 276.11

=545.1732

+ Nhóm sẽ dự báo chi phí quảng cáo năm 2010 là năm thứ 15 trong chuỗi số

liệu. Thay t=15 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( CPQC2010)= - 0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

= -0.0068*154

+ 0.0575*153 + 1.0395*15

2 + 12.055*15 + 276.11

=540.635

Theo kết quả dự đoán thì chi phí quảng cáo có xu hướng tăng dần, sau đó giảm

dần trong năm 2010.

Page 68: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-68-

Bảng 2.46: Bảng tổng hợp kết quả dự đoán CP quảng cáo (2006 – 2010)

Năm CP quảng cáo

2006 511.4682

2007 528.8132

2008 540.6132

2009 545.1732

2010 540.635

Bảng 2.47 Bảng tính tốc độ phát triển của CP bán hàng

Năm CP quảng cáo

Lượng tăng giảm

tuyệt đối hàng năm Tốc độ phát

triển liên

hoàn (%)

Tốc độ

tăng, giảm

định gốc

(%) (Triệu đồng) (Triệu đồng)

2006 511.47 - - -

2007 528.81 17 1.034 1.034

2008 540.61 12 1.022 1.057

2009 545.17 5 1.008 1.066

2010 540.64 -5 0.992 1.057

Hình 2.9. Chi phí quảng cáo

y = -0.0068t4 + 0.0575t

3 + 1.0395t

2 + 12.055t + 276.11

R2 = 0.998

0

100

200

300

400

500

600

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

t

CP

qu

ản

g c

áo

(Triệ

u đ

ồn

g)

CP quảng cáo

Poly. (CP quảng cáo)

Page 69: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-69-

2.5.3. Giá bán trung bình của sản phẩm

Bảng 2.48 Bảng tính số liệu

Năm yi ti ti2 ti

4 ti

6 ti

8 yiti yiti

2 yiti

3 yiti

4

1985 3.25 -10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 -33 325 -3,250 32,500

1986 3.39 -9 81 6,561 531,441 43,046,721 -31 275 -2,473 22,261

1987 3.42 -8 64 4,096 262,144 16,777,216 -27 219 -1,751 14,004

1988 3.48 -7 49 2,401 117,649 5,764,801 -24 171 -1,195 8,365

1989 3.55 -6 36 1,296 46,656 1,679,616 -21 128 -767 4,600

1990 3.63 -5 25 625 15,625 390,625 -18 91 -453 2,267

1991 3.67 -4 16 256 4,096 65,536 -15 59 -235 938

1992 3.69 -3 9 81 729 6,561 -11 33 -100 299

1993 3.69 -2 4 16 64 256 -7 15 -30 59

1994 3.72 -1 1 1 1 1 -4 4 -4 4

1995 3.76 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1996 3.77 1 1 1 1 1 4 4 4 4

1997 3.82 2 4 16 64 256 8 15 31 61

1998 3.85 3 9 81 729 6,561 12 35 104 312

1999 3.90 4 16 256 4,096 65,536 16 62 250 998

2000 3.93 5 25 625 15,625 390,625 20 98 491 2,454

2001 4.02 6 36 1,296 46,656 1,679,616 24 145 868 5,206

2002 4.08 7 49 2,401 117,649 5,764,801 29 200 1,400 9,801

2003 4.13 8 64 4,096 262,144 16,777,216 33 265 2,117 16,933

2004 4.16 9 81 6,561 531,441 43,046,721 37 337 3,033 27,294

2005 4.17 10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 42 417 4,167 41,665

Tổng f1=79.07 t=0 a=770 b=50,666 c=3,956,810 d=335,462,666 f2=32 f3=2,895 f4=2,206 f5=190,025

Page 70: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-70-

Áp dụng công thức tính các hệ số b0, b1, b2, b3, b4 ta được:

Bảng 2.49 Bảng kết quả

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

nb-a2 471,086

b4= -0.00002

nf5-bf1 -15,767

nc-ab 44,080,190

nf3-af1 -86

nd-b2 4,477,672,430

(nc-ab)2 1,943,063,150,436,100

2

34

3bac

bfafb

af4-bf2 77,339 b3= 0.0002

ac-b2 479,700,144

a

bbfb 32

1

f2-bb3 24 b1= 0.0309

a 770

2

413

2anb

babncafnfb

nf3-af1 -86

b2= 0.0019 (nc-ab)*b4 -964

nb-a2 471,086

n

bbabfb 421

0

f1-ab2-bb4 80 b0= 3.7498

n 21

Hình 2.10. Giá bán trung bình của sản phẩm

y = -0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

R2 = 0.994

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12t

Giá

SP

(Triệ

u đ

ồn

g)

Giá SP

Poly. (Giá SP)

Page 71: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-71-

Sử dụng phương pháp dự báo bằng đường xu thế ta được phương trình đường

xu thế của giá bán trung bình của sản phẩm Z:

y= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

và R2 = 0.994

+ Nhóm sẽ dự báo giá bán trung bình năm 2006 là năm thứ 11 trong chuỗi số

liệu. Thay t=11 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y(GBTB2006)= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

= - 0.00002*114 + 0.0002*11

3 + 0.0019*11

2 + 0.0309*11 + 3.7498

= 4.32508

+ Nhóm sẽ dự báo giá bán trung bình năm 2007 là năm thứ 12 trong chuỗi số

liệu. Thay t=12 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y(GBTB2007)= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

= - 0.00002*124 + 0.0002*12

3 + 0.0019*12

2 + 0.0309*12 + 3.7498

= 4.29298

+ Nhóm sẽ dự báo giá bán trung bình năm 2008 là năm thứ 13 trong chuỗi số

liệu. Thay t=13 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y(GBTB2008)= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

= - 0.00002*134 + 0.0002*13

3 + 0.0019*13

2 + 0.0309*13 + 3.7498

= 4.34078

+ Nhóm sẽ dự báo giá bán trung bình năm 2009 là năm thứ 14 trong chuỗi số

liệu. Thay t=14 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y(GBTB2009)= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

= - 0.00002*144 + 0.0002*14

3 + 0.0019*14

2 + 0.0309*14 + 3.7498

= 4.33528

+ Nhóm sẽ dự báo giá bán trung bình năm 2010 là năm thứ 15 trong chuỗi số

liệu. Thay t=15 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( GBTB2010)= - 0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

= - 0.00002*154 + 0.0002*15

3 + 0.0019*15

2 + 0.0309*15 + 3.7498

= 4.3033

Theo kết quả dự đoán thì giá bán trung bình của sản phẩm Z có xu hướng giảm

dần trong 5 năm tới.

Page 72: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-72-

Bảng 2.50: Bảng tổng hợp kết quả dự đoán giá bán TB từ năm 2006 đến năm 2010

Năm Giá bán trung bình

2006 4.32508

2007 4.29298

2008 4.34078

2009 4.33528

2010 4.3033

Bảng 2.51 Bảng tính tốc độ phát triển của giá bán trung bình

Năm

Giá bán trung

bình

(Triệu

đồng/SP)

Lượng tăng giảm

tuyệt đối hàng năm

(Triệu đồng/SP)

Tốc độ phát

triển liên

hoàn (%)

Tốc độ

tăng, giảm

định gốc

(%)

2006 4.33 - - -

2007 4.29 -0.032 0.993 0.993

2008 4.34 0.048 1.011 1.004

2009 4.34 -0.005 0.999 1.002

2010 4.30 -0.032 0.993 0.995

Hình 2.11. Giá bán TB của sản phẩm Z

y = -0.00002t4 + 0.0002t

3 + 0.0019t

2 + 0.0309t + 3.7498

R2 = 0.994

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

5.00

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18t

Giá

SP

(Triệ

u đ

ồn

g)

Giá TB SP

Poly. (Giá TB SP)

Page 73: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-73-

2.5.4. Số lƣợng bán trung bình của sản phẩm

Bảng 2.52 Bảng tính số liệu

Năm yi ti ti2 ti

4 ti

6 ti

8 yiti yiti

2 yiti

3 yiti

4

1985 335 -10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 -3,347 33,470 -334,699 3,346,992

1986 429 -9 81 6,561 531,441 43,046,721 -3,859 34,735 -312,613 2,813,515

1987 435 -8 64 4,096 262,144 16,777,216 -3,480 27,840 -222,720 1,781,760

1988 459 -7 49 2,401 117,649 5,764,801 -3,211 22,475 -157,323 1,101,262

1989 486 -6 36 1,296 46,656 1,679,616 -2,916 17,496 -104,976 629,856

1990 469 -5 25 625 15,625 390,625 -2,344 11,718 -58,588 292,942

1991 537 -4 16 256 4,096 65,536 -2,146 8,585 -34,339 137,357

1992 557 -3 9 81 729 6,561 -1,670 5,009 -15,028 45,085

1993 557 -2 4 16 64 256 -1,115 2,230 -4,459 8,918

1994 543 -1 1 1 1 1 -543 543 -543 543

1995 598 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1996 582 1 1 1 1 1 582 582 582 582

1997 640 2 4 16 64 256 1,280 2,561 5,121 10,242

1998 658 3 9 81 729 6,561 1,973 5,920 17,759 53,278

1999 694 4 16 256 4,096 65,536 2,776 11,105 44,418 177,672

2000 710 5 25 625 15,625 390,625 3,548 17,741 88,704 443,518

2001 777 6 36 1,296 46,656 1,679,616 4,662 27,972 167,832 1,006,992

2002 773 7 49 2,401 117,649 5,764,801 5,410 37,872 265,107 1,855,746

2003 842 8 64 4,096 262,144 16,777,216 6,732 53,860 430,878 3,447,021

2004 850 9 81 6,561 531,441 43,046,721 7,650 68,850 619,650 5,576,850

2005 843 10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 8,429 84,291 842,914 8,429,137

Tổng f1=12,772 t=0 a=770 b=50,666 c=3,956,810 d=335,462,666 f2=18,414 f3=474,854 f4=1,237,675 f5=31,159,270

Page 74: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-74-

Áp dụng công thức tính các hệ số b0, b1, b2, b3, b4 ta được:

Bảng 2.53 Bảng kết quả

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

nb-a2 471,086

b4= -0.0160

nf5-bf1 7,257,080

nc-ab 44,080,190

nf3-af1 137,767

nd-b2 4,477,672,430

(nc-ab)2 1,943,063,150,436,100

2

34

3bac

bfafb

af4-bf2 20,057,721 b3= 0.0418

ac-b2 479,700,144

a

bbfb 32

1

f2-bb3 16,295 b1= 21.163

a 770

2

413

2anb

babncafnfb

nf3-af1 137,767

b2= 1.7858 (nc-ab)*b4 -703,480

nb-a2 471,086

n

bbabfb 421

0

f1-ab2-bb4 12,205 b0= 581.2

n 21

Hình 2.12. Số lượng bán trung bình của sản phẩm

y = -0.016t4 + 0.0418t

3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

R2 = 0.9862

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12

t

Do

an

h t

hu

(Triệ

u đ

ồn

g)

Số lượng bánPoly. (Số lượng bán)

Page 75: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-75-

Sử dụng phương pháp dự báo bằng đường xu thế ta được phương trình đường

xu thế của số lượng bán trung bình của sản phẩm Z:

y= - 0.016t4 + 0.0418t

3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

và R2 = 0.9862

+ Nhóm sẽ dự báo số lượng bán trung bình của sản phẩm Z năm 2006 là năm

thứ 11 trong chuỗi số liệu. Thay t=11 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2006)= - 0.016t4

+ 0.0418t3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

= - 0.016*114 + 0.0418*11

3 + 1.7858*11

2 + 21.163*11 + 581.2

= 851.4546

+ Nhóm sẽ dự báo số lượng bán trung bình của sản phẩm Z năm 2007 là năm

thứ 12 trong chuỗi số liệu. Thay t=12 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2007)= - 0.016t4

+ 0.0418t3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

= - 0.016*124 + 0.0418*12

3 + 1.7858*12

2 + 21.163*12 + 581.2

= 832.7656

+ Nhóm sẽ dự báo số lượng bán trung bình của sản phẩm Z năm 2008 là năm

thứ 13 trong chuỗi số liệu. Thay t=13 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2008)= - 0.016t4

+ 0.0418t3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

= - 0.016*134 + 0.0418*13

3 + 1.7858*13

2 + 21.163*13 + 581.2

= 792.9778

+ Nhóm sẽ dự báo số lượng bán trung bình của sản phẩm Z năm 2009 là năm

thứ 14 trong chuỗi số liệu. Thay t=14 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2009)= - 0.016t4

+ 0.0418t3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

= - 0.016*144 + 0.0418*14

3 + 1.7858*14

2 + 21.163*14 + 581.2

= 727.542

+ Nhóm sẽ dự báo số lượng bán trung bình của sản phẩm Z năm 2010 là năm

thứ 15 trong chuỗi số liệu. Thay t=15 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2010)= - 0.016t4

+ 0.0418t3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

= - 0.016*154 + 0.0418*15

3 + 1.7858*15

2 + 21.163*15 + 581.2

= 631.525

Theo kết quả dự đoán thì số lượng bán trung bình sản phẩm Z có xu hướng

giảm dần trong 5 năm tới.

Page 76: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-76-

Bảng 2.54: Bảng tổng hợp kết quả dự đoán số lƣợng bán TB (2006 – 2010)

Năm Số lƣợng bán trung bình

2006 851

2007 833

2008 793

2009 728

2010 632

Bảng 2.55 Bảng tính tốc độ phát triển của số lƣợng bán trung bình

Năm

Số lượng bán

ra

(Sản phẩm)

Lượng tăng giảm

tuyệt đối hàng năm

(Sản phẩm)

Tốc độ phát

triển liên

hoàn %

Tốc độ

tăng, giảm

định gốc %

2006 851 - - -

2007 833 -18 0.979 0.979

2008 793 -40 0.952 0.932

2009 728 -65 0.918 0.855

2010 632 -96 0.868 0.743

Hình 2.13. Số lượng bán của sản phẩm Z

y = -0.016t4 + 0.0418t

3 + 1.7858t

2 + 21.163t + 581.2

R2 = 0.9862

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

t

Số

ợn

g b

án

(Sả

n p

hẩ

m)

Số lượng bánPoly. (Số lượng bán)

Page 77: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-77-

2.5.5. Doanh thu của sản phẩm

Bảng 56 Bảng tính số liệu

Năm yi ti ti2 ti

4 ti

6 ti

8 yiti yiti

2 yiti

3 yiti

4

1985 1,088 -10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 -10,878 108,777 -1,087,772 10,877,725

1986 1,455 -9 81 6,561 531,441 43,046,721 -13,095 117,855 -1,060,695 9,546,255

1987 1,487 -8 64 4,096 262,144 16,777,216 -11,898 95,185 -761,480 6,091,837

1988 1,598 -7 49 2,401 117,649 5,764,801 -11,186 78,302 -548,114 3,836,798

1989 1,725 -6 36 1,296 46,656 1,679,616 -10,349 62,093 -372,560 2,235,359

1990 1,700 -5 25 625 15,625 390,625 -8,500 42,500 -212,500 1,062,500

1991 1,967 -4 16 256 4,096 65,536 -7,868 31,472 -125,888 503,552

1992 2,055 -3 9 81 729 6,561 -6,165 18,495 -55,485 166,455

1993 2,058 -2 4 16 64 256 -4,116 8,232 -16,463 32,927

1994 2,019 -1 1 1 1 1 -2,019 2,019 -2,019 2,019

1995 2,246 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1996 2,196 1 1 1 1 1 2,196 2,196 2,196 2,196

1997 2,447 2 4 16 64 256 4,893 9,787 19,573 39,147

1998 2,531 3 9 81 729 6,561 7,593 22,779 68,338 205,013

1999 2,707 4 16 256 4,096 65,536 10,827 43,308 173,230 692,922

2000 2,786 5 25 625 15,625 390,625 13,930 69,650 348,250 1,741,250

2001 3,121 6 36 1,296 46,656 1,679,616 18,727 112,364 674,181 4,045,087

2002 3,155 7 49 2,401 117,649 5,764,801 22,085 154,595 1,082,165 7,575,155

2003 3,479 8 64 4,096 262,144 16,777,216 27,832 222,656 1,781,248 14,249,984

2004 3,595 9 81 6,561 531,441 43,046,721 32,355 291,195 2,620,755 23,586,795

2005 3,512 10 100 10,000 1,000,000 100,000,000 35,120 351,200 3,512,000 35,120,000

Tổng f1=48,926 t=0 a=770 b=50,666 c=3,956,810 d=335,462,666 f2=89,485 f3=1,844,659 f4=6,038,960 f5=121,612,975

Page 78: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-78-

Hình 2.14: Doanh thu sản phẩm

y = -0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.794t

2 + 100.28t + 2175.8

R2 = 0.9891

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12t

Do

an

h t

hu

(Tri

ệu đ

ồn

g)

Doanh thu

Poly. (Doanh thu)

Áp dụng công thức tính các hệ số b0, b1, b2, b3, b4 ta được:

Bảng 2.57 Bảng kết quả

222

13

2

15

4)( abncbndanb

afnfabncanbbfnfb

nb-a2 471,086

b4= -0.0698

nf5-bf1 74,988,919

nc-ab 44,080,190

nf3-af1 1,064,842

nd-b2 4,477,672,430

(nc-ab)2 1,943,063,150,436,100

2

34

3bac

bfafb

af4-bf2 116,153,057 b3= 0.2421

ac-b2 479,700,144

a

bbfb 32

1

f2-bb3 77,217 b1= 100.28

a 770

2

413

2anb

babncafnfb

nf3-af1 1,064,842

b2= 8.7940 (nc-ab)*b4 -3,077,874

nb-a2 471,086

n

bbabfb 421

0

f1-ab2-bb4 45,692 b0= 2,175.8

n 21

Page 79: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-79-

Sử dụng phương pháp dự báo bằng đường xu thế ta được phương trình

đường xu thế của doanh thu của sản phẩm Z:

y = -0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

và R2 = 0.9891

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2006 là năm thứ 11 trong

chuỗi số liệu. Thay t=11vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2006)= - 0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

= - 0.0698*114 + 0.2421*11

3 + 8.7940*11

2 + 100.28*11 + 2,175.8

= 3,643

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2007 là năm thứ 12 trong

chuỗi số liệu. Thay t=12vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2007)= - 0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

= - 0.0698*124 + 0.2421*12

3 + 8.7940*12

2 + 100.28*12 + 2,175.8

= 3,616

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2008 là năm thứ 13 trong

chuỗi số liệu. Thay t=13 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2008)= - 0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

= - 0.0698*134 + 0.2421*13

3 + 8.7940*13

2 + 100.28*13 + 2,175.8

= 3,504

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2009 là năm thứ 14 trong

chuỗi số liệu. Thay t=14 vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2009)= - 0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

= - 0.0698*144 + 0.2421*14

3 + 8.7940*14

2 + 100.28*14 + 2,175.8

= 3,286

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2010 là năm thứ 15 trong

chuỗi số liệu. Thay t=15vào phương trình của đường xu thế nhóm được:

y( SLBTB 2010)= - 0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.7940t

2 + 100.28t + 2,175.8

= - 0.0698*154 + 0.2421*15

3 + 8.7940*15

2 + 100.28*15 + 2,175.8

= 2,942

Page 80: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-80-

Theo kết quả dự đoán thì doanh thu sản phẩm Z có xu hướng giảm dần trong

5 năm tới.

Nhóm sẽ sử dụng phương pháp dự báo bằng hồi quy tuyến tính

Từ kết quả hồi quy nhóm có phương trình hồi quy tuyến tính của doanh thu:

Y = 481.680 + 2.801X3 -305.065X4 + 3.558X5

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2006, thay số liệu chi phí

quảng cáo, giá bán trung bình, số lượng bán trung bình của sản phẩm Z vào phương

trình hồi quy ta được doanh thu dự đoán năm 2006:

Y( DT 2006)= 481.680 + 2.801* 511.4682-305.065*4.32508+ 3.558*851.4546

= 3643

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2007, thay số liệu chi phí

quảng cáo, giá bán trung bình, số lượng bán trung bình của sản phẩm Z vào phương

trình hồi quy ta được doanh thu dự đoán năm 2007:

Y( DT 2007)= 481.680 + 2.801* 528.8132-305.065*4.29298+ 3.558*832.7656

=3616

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2008, thay số liệu chi phí

quảng cáo, giá bán trung bình, số lượng bán trung bình của sản phẩm Z vào phương

trình hồi quy ta được doanh thu dự đoán năm 2008:

Y( DT 2008)= 481.680 + 2.801* 545.1732-305.065*4.34078+ 3.558*792.9778

=3505.91

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2009, thay số liệu chi phí

quảng cáo, giá bán trung bình, số lượng bán trung bình của sản phẩm Z vào phương

trình hồi quy ta được doanh thu dự đoán năm 2009:

Y( DT 2009)= 481.680 + 2.801* 540.6132-305.065*4.33528+ 3.558*727.542

=3262

+ Nhóm sẽ dự báo doanh thu của sản phẩm Z năm 2010, thay số liệu chi phí

quảng cáo, giá bán trung bình, số lượng bán trung bình của sản phẩm Z vào phương

trình hồi quy ta được doanh thu dự đoán năm 2010:

Page 81: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-81-

Y( DT 2010)= 481.680 + 2.801* 540.635-305.065*4.3033+ 3.558*631.525

=2940

Theo kết quả dự đoán thì doanh thu SP Z có xu hướng giảm dần trong 5 năm tới.

Bảng 2.58: Bảng tổng hợp kết quả dự đoán số lượng bán TB (2006 – 2010)

Năm Doanh thu sản phẩm Z

2006 3,643

2007 3,616

2008 3,504

2009 3,286

2010 2,942

Bảng 2.59 Bảng tính tốc độ phát triển của doanh thu

Năm Doanh thu

Lượng tăng giảm

tuyệt đối hàng năm Tốc độ phát

triển liên

hoàn (%)

Tốc độ

tăng, giảm

định gốc

(%) (Triệu đồng) (Triệu đồng)

2006 3,643 - - -

2007 3,616 -27 0.993 0.993

2008 3,504 -112 0.969 0.962

2009 3,286 -218 0.938 0.902

2010 2,942 -344 0.895 0.808

Hình 2.15. Doanh thu của sản phẩm Z

y = -0.0698t4 + 0.2421t

3 + 8.794t

2 + 100.28t + 2175.8

R2 = 0.9891

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

-12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18t

Do

an

h t

hu

(Triệ

u đ

ồn

g)

Doanh thu

Poly. (Doanh thu)

Page 82: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-82-

PHẦN KẾT LUẬN

Trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu cũng như lợi ích

của đa số công ty hay doanh nghiệp, về mặt kinh nghiệm chúng ta có thể đưa ra

được rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu mà bất kỳ nhà kinh doanh nào cũng

chú ý. Tuy nhiên, khi chúng ta nhận xét một cách riêng lẽ thì chúng thật sự rất có

ảnh hưởng, nhưng khi kết hợp chúng lại để phân tích thì kết quả có thể hoàn toàn

ngược lại. Nhóm đã chọn lọc ra những yếu tố ảnh hưởng thường gặp và gần gủi

nhất có thể coi đó là những yếu tố ảnh hưởng sẽ mang lại kết quả tốt nhất, nhưng

qua kết quả kiểm định và hồi quy thì nó hoàn toàn ngược lại với kỳ vọng ban đầu

của nhóm. Một chứng minh rất dể thấy qua kết quả phân tích của nhóm đó là:

Biến chi phí bán hàng có thể nói là biến cơ mối quan hệ chặt chẽ và ảnh

hưởng đến biến doanh thu nhất, bán hàng là khâu quan trọng vì nó đưa sản phẩm

đến tay khách hàng và trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Cho nên, đa số các nhà

doanh nghiệp đều rất chú trọng vào khâu bán hàng không riêng gì công ty LG, thậm

chí họ sẵn sàng bỏ ra một số chi chí bán hàng rất lớn để trang bị cho đội ngũ nhân

viên bán hàng của công ty. Nhưng kết quả qua quá trình kiểm định và hồi quy thì

xem ra nó hoàn toàn ngược lại vì chi phí bán hàng chỉ thể hiện mối quan hệ khá

chặt chẽ với biến doanh thu và không có mặt để giải thích cho biên doanh thu trong

mô hình hồi quy. Do đó, nhóm nhận thấy bỏ ra một chi phí lớn để thúc đẩy doanh

thu tăng cũng không phải là một biện pháp hoàn mĩ vì không nhà kinh doanh nào

mạo hiểm bỏ ra một số tiền lớn để rồi thu lại về con số không, nhóm cho rằng công

ty nên xem xét thận trọng trong việc tổ chức khâu bán hàng sao cho hiệu quả nhất

mà tiết kiệm được chi phí tối đa.

Quảng cáo là một phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất trong việc đưa

sản phẩm đến tay người tiêu dùng, phương pháp này được đa số các doanh nghiệp

chọn để quảng bá sản phẩm và thương hiệu của mình chứ không riêng gì công ty Z.

Kết quả từ hồi quy và kiểm định cho thể hiện rỏ tác dụng của quảng cáo đó là chi

phí quảng cáo có mối quan hệ thuận rất chặt chẽ với biến doanh thu thể hiện bằng

một dấu dương trong mô hình hồi quy. Nhưng theo kết quả dự báo 5 năm kế tiếp thì

doanh thu có xu hướng giảm dần nhưng trong khi đó thì chi quảng cáo vẫn tiếp tục

tăng lên. Cho nên, không phải lúc nào quảng cáo càng rộng thì tiếng vang của sản

Page 83: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-83-

phẩm và uy tín của doanh nghiệp càng xa, có khi còn làm cho khách hàng nhàm

chán với những đoạn video quảng cáo củ rích không có gì mới lạ. Theo nhóm doanh

nghiệp nên quảng cáo rầm rộ khi đưa sản phẩm mới vào thâm nhập thị trường và

giảm dần khi sản phẩm bước vào thời điểm suy thoái, quảng cáo chỉ nhầm mang

tính nhắc nhở vào thời gian này và bây giờ khách hàng đã quá quen thuộc với sản

phẩm của công ty không chỉ tiết kiệm được chi phí mà còn mang lại hiệu quả cao.

Có thể áp dụng một phương pháp quảng cáo không tốn chi phí đó là từ miệng của

khách hàng, họ chính là một chương trình quảng cáo không rầm rộ, không mang

tính đại chúng nhưng có hiệu quả nhất, sâu sắc nhất và bền vững nhất. Tuy nhiên để

có được điều đó thì công ty phải chú trọng vào chất lượng, dịch vụ, và thỏa mãn

những nhu cầu mà khách hàng đưa ra, công ty phải biết thay đổi vì nhu cầu con

người luôn thay đổi theo thời gian.

Số lượng sản phẩm bán ra là một yếu tố thúc đẩy doanh thu tăng lên hiệu

quả nhất, từ kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy hai nhân tố này có mối quan hệ

thuận rất chặt chẽ thể hiện bằng một dấu dương trong mô hình hồi quy. Do đó,

doanh nghiệp nên chú trọng phân phối sản phẩm ở khắp mọi nơi để đáp ứng kịp

thời nhu cầu của khách hàng. Dân gian có câu tục ngữ: “ Trâu đi tìm cột chứ cột có

đi tìm trâu bao giờ”, tức là doanh nghiệp đi tìm khách hàng chứ khách hàng không

bao giờ đi tìm doanh nghiệp. Nếu một công ty không biết len lõi vào khe hở của thị

trường thì công ty có thể sẽ bị lãng quên và bị đánh gục bởi các đối thủ cạnh tranh

khác hay các sản phẩm thay thế.

Giá bán sản phẩm là một yếu tố nhạy cảm nhất bởi vì tiêu chuẩn đầu tiên

để đi đến quyết định mua của khách hàng là giá, nếu giá đưa ra không phù hợp với

khách hàng cũng như chất lượng của sản phẩm thì chắc hẳn nó sẽ không được ưa

chuộng nhiều. Theo kết quả hồi quy thì giá bán của sản phẩm tỷ lệ thuận với doanh

thu tức là giá bán tăng sẽ kéo theo doanh thu tăng. Tuy nhiên, theo kết quả dự đoán

trong 5 năm tới thì giá của sản phẩm sẽ tiếp tục tăng trong khi đó doanh thu lại giảm

kéo theo số lượng bán trung bình hàng năm giảm. Cho nên sự lựa chọn biện pháp

tăng giá chưa hẳn là một biện pháp tối ưu, công ty nên thận trọng với chiến lược giá

của mình vì việc tăng hay giảm giá đột ngột có thể là một cú sốc đối với khách

hàng, họ có thể chọn sử dụng những sản phẩm có giá ổn định và phù hợp với họ.

Page 84: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-84-

Đứng theo gốc độ nhà kinh doanh thì một sản phẩm thành công nói riêng

hay sự thành công của một doanh nghiệp nói chung thì nó phải hoàn toàn chiếm

lĩnh được lòng tin của khách hàng tức là thỏa mãn được những nhu cầu đặt ra của

họ. Để đạt được điều đó thì đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải luôn theo chân khách

hàng trên suốt chặn đường phát triển sản phẩm mới cũng như sản phẩm cũ, nhờ đó

mà công ty có thể kịp thời phát hiện ra những lỗi sai để sửa chữa. Công ty Z cũng

không ngoại lệ, căn cứ vào kết quả kiểm định đối với những yếu tố như chất lượng

hình ảnh, âm thanh, màu sắc, giá cả, kích thước sản phẩm, chương trình quảng

cáo,…thì kết quả không lạc quan cho mấy bởi vì sản phẩm Z chưa thỏa mãn được

nhu cầu khách hàng một cách toàn diện. Do đó, công ty nên chú trọng cải tiến sản

phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng.

Page 85: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-85-

Phụ lục

BẢNG CÂU HỎI

Địa điểm: ......................................................................................................................

Ngày: ............................................................................................................................

Thời gian: ......................................................................................................................

Người phỏng vấn: .........................................................................................................

“ Xin chào, tôi là………………………đến từ phòng nghiên cứu Marketing

công ty Z. Chúng tôi đang thực hiện một cuộc điều tra để khám phá ra những khách

hàng đang sử dụng sản phẩm Z của công ty đã nhận được thông tin về sản phẩm

như thế nào? Bạn vui lòng dành cho chúng tôi ít phút để trả lời câu hỏi được không?

Có phải bạn là người thường mua sắm đồ trang trí nội thất cho gia đình của mình

không?

Nếu người trả lời từ chối phỏng vấn, hay ít quan tâm về trang trí nội thất

cho gia đình, thì người phỏng vấn hãy cám ơn họ và rồi tiếp tục với người được

phỏng vấn tiềm năng kế đó.

1. Họ và tên đáp viên: ………………………………

2. Nam/Nữ: 1. Nam 2. Nữ D1……………..

3. Bạn có thích sản phẩm Z của công ty chúng tôi không? D2……………..

3.1 Thích.

3.2 Không thích.

4. Ấn tượng của bạn như thế nào khi xem quảng cáo về sản phẩm Z ?

D3………………

4.2. Hay.

4.3. Không hay.

5. Màu sắc bên ngoài của sản phẩm Z thế nào? D4………………

5 .1 Đẹp.

5.2 Không đẹp.

6. Qua thời gian sử dụng, bạn cảm thấy chất lượng sản phẩm Z như thế nào?

D5………………

8.1 Tốt.

8.2 Không tốt.

Page 86: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-86-

7. Bạn nhận thấy kích thướt của sản phẩm Z như thế nào? D6……………..

7.1. Kích thướt phù hợp, gọn, nhẹ, dể di chuyển.

7.2. Kích thướt lớn, chiếm nhiều không gian, còng kềnh, khó di chuyển.

8. Bạn cảm nhận như thế nào về dịch vụ của công ty? D7……………..

8.1 Tốt.

8.2 Không tốt.

9. Với điều kiện của bạn bây giờ, bạn nhận thấy giá của sản phẩm Z như thế nào?

D8……………….

11.1. Phù hợp.

11.2. Chưa phù hợp.

10. Bạn có mong muốn gì thêm về sản phẩm Tivi LG không?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý khách hàng!

Người được phỏng vấn Người phỏng vấn

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Page 87: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - WordPress.com...-5- Bảng 2.33Coefficients(a) (mô hình hồi quy tương quan) 49 Bảng 2.34 Correlations (ma trận hệ số tương quan) 50

-87-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Thị Thanh Lộc, Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh

tế(2000), NXB thống kê.

2. Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS

tập 1(2008), NXB Hồng Đức.

3. Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS

tập 2 (2008), NXB Hồng Đức.